Tóm tắt Luận án - Nghiên cứu ứng dụng một số phương tiện bổ trợ chuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐH TDTT TP.HCM

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề: Phương tiện là một vật thể hoặc một tập hợp các vật thể, thiết bị kỹ thuật, bài tập mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả của quá trình GDTC, giúp học sinh lĩnh hội các tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, Việc ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt là vô cùng cần thiết. Bởi lẽ trong quá trình học, người học có thể quan sát, hiểu được các chi tiết của kỹ thuật một cách chính xác nhất. Trong huấ

doc46 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận án - Nghiên cứu ứng dụng một số phương tiện bổ trợ chuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐH TDTT TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n luyện việc giảng dạy luôn đi kèm với sửa chửa kỹ thuật. Theo Hare “sửa chữa là tất cả các biện pháp nhằm gạt bỏ sự chệch khỏi hình mẫu động tác kỹ thuật”. Do đó việc tạo dựng hình mẫu về kỹ thuật một cách chính xác bằng các phương tiện chuyên môn là rất hữu ích và mang tính thực tiễn rất cao. Là trưởng bộ môn Quần vợt, đồng thời tham gia công tác giảng dạy cũng như tham gia công tác huấn luyện cho các đội tuyển trong nhiều năm, tôi nhận thấy rằng việc chọn và ứng dụng các phương tiện bổ trợ trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật Quần vợt là một vấn đề mang tính thực tiễn và cấp thiết. Do đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ứng dụng một số phương tiện bổ trợ chuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐH TDTT TP.HCM" Mục đích nghiên cứu: Lựa chọn và ứng dụng một số phương tiện bổ trợ chuyên môn nhằm hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho các sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐHTDTTTP.HCM và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản cho các sinh viên chuyên sâu Quần vợt năm thứ 2 trường ĐH TDTT TP.HCM. Mục tiêu nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận án đã thực hiện 04 mục tiêu nghiên cứu sau đây: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng về kỹ thuật cơ bản của các sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐHTDTT TP.HCM và thực trạng ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở các trường ĐH TDTT và các trung tâm huấn luyện Quần vợt trong cả nước. Mục tiêu 2: Lựa chọn và ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐH TDTT TP.HCM. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐH TDTT TP.HCM. Mục tiêu 4: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt năm thứ 2 trường ĐH TDTT TP.HCM. 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đánh giá được thực trạng sử dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật quần vợt tại các trường đại học TDTT có chuyên ngành quần vợt và tại các trung tâm, câu lạc bộ quần vợt ở nước ta hiện nay. Đánh giá được thực trạng kỹ thuật cơ bản của sinh viên quần vợt trường ĐHTDTT TPHCM bằng phương pháp phân tích sinh cơ học: Trong đó ứng dụng phần mềm Dartfish Team Pro 7 của USA để so sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng thuận tay, trái tay, giao bóng của sinh viên và hình mẫu là tay vợt Novak Djokovic. Lựa chọn được 36 phương tiện bổ trợ chuyên môn và xây dựng thực nghiệm 98 bài với các phương tiện bổ trợ chuyên môn nhằm hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên quần vợt trường ĐHTDTT TPHCM. Dưới tác dụng của các phương tiện bổ trợ chuyên môn, trình độ kỹ thuật của các sinh viên nhóm thực nghiệm có sự hoàn thiện đáng kể. Các góc độ trong các kỹ thuật đánh bóng thuận tay, trái tay, giao bóng của các sinh viên nhóm thực nghiệm có độ lệch so với góc chuẩn ít hơn nhóm so sánh. Xây dựng được tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt năm thứ 2 trường ĐH TDTT TP.HCM qua hai test sư phạm: Test ITN và test đánh bóng 200 lần vào tường. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án được trình bày trong 148 trang giấy khổ A4, bao gồm: Đặt vấn đề: 5 trang; Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu: 57 trang; Chương 2: Đối tượng, phương pháp, tổ chức nghiên cứu: 14 trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: 71 trang; Kết luận và kiến nghị: 3 trang. Luận án có 38 bảng, 15 biểu đồ. Luận án sử dụng 62 tài liệu tham khảo, trong đó có 12 tài liệu tiếng Việt, 52 tài liệu tiếng nước ngoài (Anh, Nga) và phần phụ lục. B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng các nội dung sau để làm cơ sở lý luận và thực tiễn trong quá trính nghiên cứu: 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu. 1.2. Vai trò của PTBTCM trong quá trình GDTC. 1.3. Vai trò của phương tiện bổ trợ chuyên môn trong Quần vợt. 1.4. Nguyên tắc sử dụng các phương tiện trong GDTC. 1.5. Nhận định chung công tác giảng dạy kỹ thuật Quần vợt tại trường ĐHTDTTTPHCM. 1.6. Nguyên lý kỹ thuật cơ bản trong môn Quần vợt. 1.6.1. Cấu trúc sinh cơ học của hoạt động đánh bóng trong Quần vợt. 1.6.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đánh bóng trong Quần vợt. 1.7. Kỹ thuật các cú đánh cơ bản trong môn Quần vợt. 1.8. Các cơ sở khoa học giảng dạy kỹ thuật Quần vợt. 1.9. Các công trình nghiên cứu có liên quan. CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các phương tiện bổ trợ chuyên môn và các bài tập sử dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn nhằm hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt khóa 36 của trường ĐH TDTT TP.HCM. Khách thể nghiên cứu là các sinh viên chuyên sâu Quần vợt khóa 35 và 36 của trường ĐHTDTT TP.HCM, được chia làm 02 nhóm: Nhóm đối chứng: 12 sinh viên nam Quần vợt khóa 35 Nhóm thực nghiệm: 12 sinh viên nam Quần vợt khóa 36 Khách thể phỏng vấn của đề tài là 50 chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên có thâm niên trong công tác giảng dạy, huấn luyện, nghiên cứu trong lĩnh vực TDTT và chuyên sâu môn Quần vợt. Thành phần và số lượng khách thể phỏng vấn được trình bày cụ thể ở chương 3 của luận án. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các mục tiêu đề ra, luận án đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, Phương pháp phỏng vấn (anket), Phương pháp kiểm tra sư phạm (Test 200 lần đánh bóng vào tường tính giây,Test ITN: International tennis number), Phương pháp quan sát sư phạm, Phương pháp phân tích sinh cơ học, Phương pháp thực nghiệm sư phạm và Phương pháp toán học thống kê. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá thực trạng về kỹ thuật cở bản của các sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐH TDTT TP.HCM và thực trạng ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở các trường ĐH TDTT và các trung tâm huấn luyện Quần vợt trong cả nước. 3.1.1. Thực trạng về kỹ thuật cơ bản của các sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐHTDTT TPHCM. 3.1.1.1 . Đánh giá thực trạng kỹ thuật cơ bản của sinh viên thông qua các test sư phạm: Để đánh giá thực trạng kỹ thuật cơ bản của khách thể nghiên cứu chúng tôi tiến hành kiểm tra thu thập số liệu và đánh giá thực trạng kỹ thuật cơ bản của nam sinh viên Quần vợt khóa 35 và 36 trường ĐH TDTT TP.HCM qua 2 test: Test ITN và test đánh bóng 200 lần với tường. Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra kỹ thuật cơ bản ban đầu của sinh viên chuyên sâu Quần vợt Khóa 36 trường ĐH TDTT TP.HCM Test đánh giá Nhóm thực nghiệm (n=12) XTB s Cv% Đánh bóng 200 lần vào tường Fh(s) 107.6 9.1 8.5 Bh(s) 113.3 6.1 5.4 Fh&Bh(s) 118.6 9.4 8.0 Volley(s) 77.6 4.4 5.7 Tổng (phút) 6.95 0.33 4.80 Test ITN Fh,Bh (10 quả)/điểm 39.6 3.1 7.8 Volley (8 quả)/điểm 44.0 2.8 6.3 Fh,Bh (12 quả)/điểm 51.0 4.3 8.4 Giao bóng (12 quả)/điểm 49.0 3.3 6.8 Tổng điểm 183.55 7.61 4.15 Từ kết quả kiểm tra kỹ thuật cơ bản của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt Khóa 36 trường ĐH TDTT TP.HCM ở bảng 3.1 cho thấy: trình độ kỹ thuật của các sinh viên Khóa 36 so với tiêu chuẩn đánh giá của Liên đoàn Quần vợt thế giới và Mỹ thông qua 2 test sư phạm là ITN và Đánh bóng 200 lần vào tường đều ở mức yếu, chỉ tương đương với thành tích cho người mới tập Quần vợt. Đánh giá mức độ đồng đều về kỹ thuật của các sinh viên thông qua chỉ số CV% cho thấy: Thành tích kiểm tra của khóa 36 tương đối đồng đều thể hiện ở hệ số biến thiên Cv <10% ở tất cả các Test kiểm tra. Đánh giá thực trạng kỹ thuật cơ bản sinh viên khóa 35 trường ĐHTDTT TPHCM: Từ các số liệu thu thập được qua kiểm tra năm học 2012 -2013 chúng tôi tiến hành đánh giá thực trạng kỹ thuật của sinh viên khóa 35. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.2. Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra kỹ thuật cơ bản ban đầu của sinh viên chuyên sâu Quần vợt Khóa 35 trường ĐH TDTT TP.HCM Test đánh giá Nhóm Đối chứng (n=12) XTB s Cv% Đánh bóng 200 lần vào tường Fh(s) 100.1 5.4 5.4 Bh(s) 107 9 8.4 Fh&Bh(s) 119 6.6 5.5 Volley(s) 76.6 6.1 7.9 Tổng (phút) 6.71 0.32 4.76 Test ITN Fh,Bh (10 quả)/điểm 45.4 4.7 10.4 Volley (8 quả)/điểm 36.2 3.8 10.4 Fh,Bh (12 quả)/điểm 47.7 4.9 10.2 Giao bóng (12 quả)/điểm 58.7 2.6 4.5 Tổng điểm 187.97 9.39 5.00 Từ kết quả kiểm tra kỹ thuật cơ bản của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt Khóa 35 trường ĐH TDTT TP.HCM ở bảng 3.2 cho thấy: trình độ kỹ thuật của các sinh viên Khóa 35 so với tiêu chuẩn đánh giá của 2 test sư phạm là ITN và Đánh bóng 200 lần vào tường đều ở mức yếu, chỉ tương đương với thành tích cho người mới tập Quần vợt. Kết quả toán thống kê cho thấy, nhóm khách thể nghiên cứu có kết quả tương đối đồng đều thể hiện ở hệ số biến thiên Cv <10% ở cả 2 Test kiểm tra. Qua đánh giá thực trạng ban đầu về việc thực hiện kỹ thuật cơ bản thông qua 2 test Đánh bóng vào tường và ITN có thể thấy trình độ kỹ thuật của sinh viên chuyên sâu khóa 35 và 36 chưa cao theo tiêu chuẩn đánh giá, không có sự khác biệt cụ thể như sau: Ở test ITN cả hai nhóm đều đạt mức ITN7 theo tiêu chuẩn của test ITN. Ở test đánh bóng 200 lần vào tường 2 nhóm ở mức độ tương ứng với mức dành cho người mới tập theo tiêu chuẩn của test 200 lần đánh bóng với tường. 3.1.1.2. Đánh giá thực trạng kỹ thuật cơ bản của sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐH TDTT TPHCM bằng phương pháp phân tích sinh cơ học: Để đánh giá thực trạng các kỹ thuật cơ bản của sinh viên chuyên sâu Quần vợt khóa 35 và khóa 36, đề tài tiến hành xác định một số góc độ quan trọng của chi trên, chi dưới, thân người, trong các giai đoạn thực hiện kỹ thuật thuận tay, trái tay, giao bóng so của VĐV Quần vợt nổi tiếng hiện nay là: Jockovic. Các góc độ đề tài lựa chọn để phân tích bằng phần mềm chuyên dụng Dartfish được thể hiện ở bảng 3.3: Bảng 3.3: Các góc độ đề tài lựa chọn để so sánh đánh giá kỹ thuật cơ bản Quần vợt cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐHTDTTTP.HCM và thế giới GIAI ĐOẠN GÓC ĐỘ KHỚP GĐ lấy đà Cổ tay thuận với cán vợt Khuỷu tay thuận Gối phải Cánh tay trái so với thân GĐ chạm bóng Cánh tay thuận và thân Gối phải Khuỷu tay thuận Mặt vợt chạm bóng Góc nghiêng thân trên GĐ kết thúc Cánh tay thuận và thân Gối phải Gối trái Bằng phần mềm chuyên dụng, đề tài tiến hành đo các góc độ đã được xác định ở bảng 3.3 trên VĐV Jokovic. Kết quả chỉ số trung bình các góc được thể hiện qua bảng 3.4 trong luận án. Từ phương pháp đánh sinh cơ học thể hiện qua bảng 3.5 đến 3.10 có thể thấy, trình độ kỹ thuật của nhóm thực nghiệm và so sánh là tương đồng nhau và có sự sai lệch rất nhiều so với kỹ thuật của hình mẫu là VĐV Jokovic ở tất cả các góc đo đạt. Ví dụ như ở kỹ thuật Giao bóng (bảng 3.9 và 3.10) cho thấy các góc độ đo được trong kỹ thuật giao bóng của cả hai nhóm gần như tương đồng nhau và ở cả hai nhóm các góc đo được trong kỹ thuật giao bóng đều có độ lệch khá lớn so với góc chuẩn cụ thể như sau: Giai đoạn tạo đà: Cánh tay thuận so với thân: Độ lệch trung bình so với góc chuẩn ở nhóm thực nghiệm và so sánh lần lượt là 26.420và 22 0. Các sinh viên của cả hai nhóm đều tạo đà với cánh tay nâng quá cao. Góc khuỷu tay thuận: Độ lệch trung bình so với góc chuẩn ở nhóm thực nghiệm và so sánh lần lượt là 350 và 26.750. Khuỷu tay của các sinh viên mở quá rộng làm cho chuyển động tiếp theo bị hạn chế về biên độ. Góc gối trước và gối sau lần lượt là: Độ lệch trung bình so với góc chuẩn ở nhóm thực nghiệm và so sánh lần lượt là 20.170, 19.250và 16.830 , 17.920 Trong giai đoạn tạo đà, hầu hết các sinh viên đều có góc khớp gối quá lớn hay tư thế đứng gần như thẳng. Tư thế đứng thẳng sẽ hạn chế lực đàn hồi ở các nhóm cơ tứ đầu đùi trong giai đoạn chạm bóng. Giai đoạn chạm bóng: Góc khuỷu tay thuận: Độ lệch trung bình so với góc chuẩn ở nhóm thực nghiệm và đối chứng lần lượt 108.420, 91.250. Ở các sinh viên khuỷu tay chưa được hạ thấp làm giảm biên độ động tác. Góc cánh tay thuận so với thân: Độ lệch trung bình so với góc chuẩn ở nhóm thực nghiệm và so sánh lần lượt 13.250, 12.580. Góc nghiêng thân trên: Độ lệch trung bình so với góc chuẩn ở nhóm thực nghiệm và so sánh lần lượt 100, 8.170. Góc mặt vợt chạm bóng so với phương thẳng đứng: Độ lệch trung bình so với góc chuẩn ở nhóm thực nghiệm và so sánh lần lượt 12.70 và 10 0. Các sinh viên có mặt vợt chạm bóng nghiêng nhiều về trước làm cho bóng có quỹ đạo thấp và dễ vào lưới. Giai đoạn kết thúc: Góc khớp gối trước: Độ lệch trung bình so với góc chuẩn ở nhóm thực nghiệm và so sánh lần lượt 32.830 và 32.75 0. Các sinh viên có tư thế đứng gần như thẳng trong giai đoạn theo đà sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoảng xung của khớp gối và rất dễ dẫn đến chấn thương. Bảng 3.5: So sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng thuận tay của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm thực nghiệm (Khóa 36) với góc chuẩn. TT Giai đoạn GĐ lấy đà GĐ chạm bóng GĐ kết thúc Cánh tay thuận so với thân Khuỷu tay thuận Gối phải Gối trái Khuỷu tay thuận Cánh tay thuận và thân Gối phải Gối trái Mặt vợt chạm bóng Cánh tay thuận và thân Gối phải Gối trái TB góc chuẩn Tên SV 82.0 d 155.8 d 128.9 d 103.4 d 156.6 d 42.6 d 150 d 125 d 8.3 d 110.3 d 138.3 d 165.2 d 1 T. Anh 50 32.03 145 10.83 150 21.1 125 21.6 111.8 44.75 24.6 18 165 15.00 157.1 32.1 21 12.675 70 40.25 122.8 15.45 180 14.83 2 K. Anh 45 37.03 138.3 17.53 166 37.1 149.8 46.4 117.5 39.05 22.3 20.3 178 28.00 152.7 27.7 23.5 15.175 92.3 17.95 151.3 13.05 172 6.82 3 K. Duy 42.5 39.53 116.6 39.23 160 31.1 155 51.6 158.2 1.65 37 5.6 174.1 24.10 167.6 42.6 24 15.675 80 30.25 155.4 17.15 179 13.83 4 T. Đạt 45 37.03 143.1 12.73 169 40.1 154 50.6 106.4 50.15 55 12.4 174.9 24.90 162.8 37.8 25 16.675 73.3 36.95 147.1 8.85 176.3 11.13 5 K. Huy 43.2 38.83 156.6 0.78 160 31.1 150 46.6 140 16.55 20 22.6 172.4 22.40 161.3 36.3 23 14.675 77.2 33.05 141.4 3.15 178.4 13.23 6 T. Huy 42.5 39.53 155.2 0.63 158 29.1 149 45.6 110.8 45.75 20 22.6 168.7 18.70 161.6 36.6 22.8 14.475 75.2 35.05 162 23.75 176 10.83 7 N. Hiếu 50 32.03 140 15.83 155.6 26.7 147.5 44.1 139 17.55 61.1 18.5 178 28.00 161.1 36.1 25 16.675 89 21.25 148.8 10.55 176.4 11.23 8 Đ. Hải 40 42.03 153.9 1.92 155 26.1 145 41.6 119.7 36.85 10 32.6 180 30.00 128.8 3.8 25 16.675 77 33.25 139.3 1.05 167 1.82 9 N. Hùng 50 32.03 148.6 7.22 155.1 26.2 152.7 49.3 121.4 35.15 49.3 6.7 164.2 14.20 175.9 50.9 24.5 16.175 85.2 25.05 140.9 2.65 170.7 5.52 10 Q. Khang 42.5 39.53 116.6 39.23 163 34.1 142 38.6 130 26.55 37 5.6 174.1 24.10 167.6 42.6 22 13.675 70 40.25 155.4 17.15 179 13.83 11 B. Khanh 55.5 26.53 143.1 12.73 165 36.1 145 41.6 106.4 50.15 49.3 6.7 174.9 24.90 162.8 37.8 21 12.675 73.3 36.95 147.1 8.85 176.3 11.13 12 Q. Tiến 42.5 39.53 140 15.83 165 36.1 155 51.6 110.8 45.75 20 22.6 168.7 18.70 161.6 36.6 22 13.675 75.2 35.05 162 23.75 176 10.83 Trung bình cộng 36.30 14.54 31.24 44.1 34.16 16.18 22.75 35.08 14.91 32.11 12.12 10.42 Bảng 3.6: So sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng thuận tay của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm đối chứng với góc chuẩn trước thực nghiệm. (kiểm tra lần 1) TT Giai đoạn GĐ lấy đà GĐ chạm bóng GĐ kết thúc Cánh tay thuận so với thân Khuỷu tay thuận Gối phải Gối trái Khuỷu tay thuận Cánh tay thuận và thân Gối phải Gối trái Mặt vợt chạm bóng Cánh tay thuận và thân Gối phải Gối trái TB góc chuẩn Tên SV 82.0 d 155.8 d 128.9 d 103.4 d 156.6 d 42.6 d 150.0 d 125.0 d 8.02 d 110.3 d 138.3 d 165.2 d 1 K. Duy 55 27.03 150 5.82 145 16.1 124 20.6 110 46.55 24.6 18 165 15.00 157.1 32.1 21 12.68 75 35.25 123 15.25 175 9.82 2 Q. Khang 45 37.03 140 15.83 165 36.1 145 41.6 115 41.55 22.3 20.3 178 28.00 152.7 27.7 22 13.68 94 16.25 150 11.75 172 6.82 3 V. Lợi 64 18.03 125 30.83 160 31.1 150 46.6 150 6.55 37 5.6 173 23.00 167.6 42.6 20 11.68 80 30.25 145 6.75 179 13.83 4 D. Hải 45 37.03 145 10.83 160 31.1 154 50.6 100 56.55 55 12.4 171 21.00 162.8 37.8 25 16.68 75 35.25 150 11.75 175 9.82 5 N. Hiếu 43,2 38.83 165 9.18 160 31.1 150 46.6 140 16.55 20 22.6 170 20.00 161.3 36.3 23 14.68 78 32.25 145 6.75 175 9.82 6 N. Quang 50 32.03 145 10.83 158 29.1 149 45.6 135 21.55 20 22.6 165 15.00 161.6 36.6 22 13.68 78 32.25 156 17.75 176 10.83 7 M. Tùng 50 32.03 140 15.83 145 16.1 145 41.6 139 17.55 61.1 18.5 178 28.00 161.1 36.1 25 16.68 89 21.25 150 11.75 170 4.82 8 K. Tiệp 40 42.03 155 0.82 155 26.1 145 41.6 120 36.55 10 32.6 175 25.00 128.8 3.8 25 16.68 80 30.25 135 3.25 167 1.82 9 V. Thảo 50 32.03 140 15.83 145 16.1 155 51.6 125 31.55 49.3 6.7 165 15.00 175.9 50.9 19 10.68 85.2 25.05 138 0.25 170 4.82 10 V. Tới 45 37.03 116.6 39.23 135 6.1 142 38.6 135 21.55 37 5.6 170 20.00 167.6 42.6 15 6.68 89 21.25 150 11.75 168 2.82 11 Q. Vinh 50 32.03 135 20.83 160 31.1 145 41.6 120 36.55 49.3 6.7 172 22.00 162.8 37.8 21 12.68 75 35.25 145 6.75 175 9.82 12 H. Đăng 40 42.03 140 15.83 165 36.1 145 41.6 115 41.55 20 22.6 160 10.00 161.6 36.6 22 13.68 76 34.25 160 21.75 176 10.83 Trung bình cộng 33.93 15.97 25.5 42.35 31.22 16.2 20.17 33.1 13.34 29.07 10.46 7.99 Bảng 3.7: So sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng trái tay 2 tay của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm thực nghiệm với góc chuẩn trước thực nghiệm. (kiểm tra lần 1) TT Giai đoạn GĐ lấy đà GĐ chạm bóng GĐ kết thúc Khuỷu tay thuận Khuỷu tay nghịch Gối phải Khuỷu tay nghịch so với cán vợt Cánh tay nghịch và thân Gối phải Gối trái Mặt vợt chạm bóng Cánh tay nghịch và thân Gối phải Gối trái TB góc chuẩn Tên SV 177.8 d 161.1 d 159.7 d 113.6 d 49 d 134.2 d 107.2 d 8.02 d 115.1 d 143.1 d 111.9 d 1 T.Anh 160 17.82 145 16.05 165 5.32 150 36.42 35 14 160 25.85 145 12.8 13 4.45 100 15.05 160 16.92 145 33.12 2 K. Anh 146 31.82 130 31.05 177 17.32 155 41.42 30 19 165 30.85 148 28.8 20 11.45 80 35.05 165 21.92 130 18.12 3 K.Duy 150 27.82 123 38.05 168 8.32 145 31.42 34 15 164 29.85 150 37.8 25 16.45 98 17.05 168 24.92 146 34.12 4 T.Đạt 148 29.82 135 26.05 178 18.32 148 34.42 36 13 167 32.85 145 27.8 23 14.45 98 17.05 160 16.92 135 23.12 5 K.Huy 155 22.82 140 21.05 159 0.67 152 38.42 31 18 158 23.85 150 27.8 17 8.45 115 0.05 165 21.92 140 28.12 6 T.Huy 170 7.82 125 36.05 172 12.32 147 33.42 25 24 165 30.85 160 42.8 22 13.45 110 5.05 170 26.92 145 33.12 7 N.Hiếu 180 2.17 135 26.05 170 10.32 145 31.42 20 29 163 28.85 156 40.8 25 16.45 95 20.05 169 25.92 150 38.12 8 Đ.Hải 145 32.82 140 21.05 169 9.32 146 32.42 20 29 168 33.85 154 42.8 23 14.45 98 17.05 162 18.92 148 36.12 9 N.Hùng 165 12.82 150 11.05 165 5.32 125 11.42 39 10 156 21.85 143 27.8 12 3.45 100 15.05 156 12.92 135 23.12 10 Q.Khang 146 31.82 146 15.05 175 15.32 140 26.42 25 24 156 21.85 158 42.8 23 14.45 97 18.05 175 31.92 140 28.12 11 B.Khanh 142 35.82 130 31.05 178 18.32 147 33.42 30 19 159 24.85 245 39.8 21 12.45 95 20.05 175 31.92 135 23.12 12 Q.Tiến 139 38.82 125 36.05 168 8.325 150 36.42 20 29 165 30.85 150 34.8 20 11.45 93 22.05 160 16.92 153 41.12 Trung bình cộng 24.35 25.72 10.77 32.26 20.25 28.02 33.8 11.78 16.80 22.34 29.96 Bảng 3.8. So sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng trái tay 2 tay của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm đối chứng (khóa 35) với góc chuẩn trước thực nghiệm. (kiểm tra lần 1). TT Giai đoạn GĐ lấy đà GĐ chạm bóng GĐ kết thúc Khuỷu tay thuận Khuỷu tay nghịch Gối phải Khuỷu tay nghịch so với cán vợt Cánh tay nghịch và thân Gối phải Gối trái Mặt vợt chạm bóng Cánh tay nghịch và thân Gối phải Gối trái TB góc chuẩn Tên SV 177.8 d 161.1 d 159.7 d 113.6 d 49.0 d 134.2 d 107.2 d 8 d 115.1 d 143.1 d 111.9 d 1 K. Duy 165 12.82 150 11.05 155 4.67 135 21.42 35 14 145 10.85 130 22.8 12 3.45 100 15.05 155 11.92 135 23.12 2 Q. Khang 160 17.82 140 21.05 170 10.32 132 18.42 32 17 155 20.85 125 17.8 16 7.45 95 20.05 160 16.92 145 33.12 3 V. Lợi 150 27.82 140 21.05 168 8.32 145 31.42 34 15 153 18.85 140 32.8 20 11.45 125 9.95 160 16.92 140 28.12 4 D. Hải 150 27.82 135 26.05 170 10.32 148 34.42 36 13 155 20.85 135 27.8 23 14.45 98 17.05 160 16.92 140 28.12 5 N. Hiếu 155 22.82 140 21.05 159 0.67 145 31.42 35 14 158 23.85 135 27.8 17 8.45 115 0.05 165 21.92 140 28.12 6 N. Quang 170 7.82 138 23.05 170 10.32 140 26.42 25 24 155 20.85 130 22.8 22 13.45 110 5.05 155 11.92 130 18.12 7 M. Tùng 150 27.82 135 26.05 170 10.32 140 26.42 30 19 163 28.85 148 40.8 20 11.45 100 15.05 140 3.07 135 23.12 8 K. Tiệp 150 27.82 140 21.05 169 9.32 138 24.42 33 16 162 27.85 130 22.8 23 14.45 98 17.05 162 18.92 148 36.12 9 V. Thảo 165 12.82 140 21.05 165 5.32 130 16.42 39 10 150 15.85 135 27.8 12 3.45 100 15.05 156 12.92 135 23.12 10 V. Tới 155 22.82 135 26.05 175 15.32 130 16.42 25 24 140 5.85 125 17.8 23 14.45 97 18.05 165 21.92 140 28.12 11 Q. Vinh 160 17.82 138 23.05 168 8.32 125 11.42 30 19 159 24.85 136 28.8 21 12.45 105 10.05 140 3.07 125 13.12 12 H. Đăng 155 22.82 130 31.05 168 8.32 145 31.42 24 25 152 17.85 135 27.8 20 11.45 135 19.95 160 16.92 145 33.12 Trung bình cộng 20.74 22.63 8.47 28.18 17.50 19.77 26.5 10.53 13.53 14.45 26.29 Bảng 3. 9. So sánh các góc độ trong kỹ thuật giao bóng của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm thực nghiệm (khóa 36) với góc chuẩn trước thực nghiệm. (kiểm tra lần 1) TT Giai đoạn GĐ Tạo đà GĐ chạm bóng GĐ kết thúc Cánh tay thuận so với thân Khuỷu tay thuận Gối trước Gối sau Gđ hạ vợt xuống: Khuỷu tay thuận Gđ hạ vợt xuống: Cánh tay so với thân Gđ chạm bóng: Nghiêng thân trên Mặt vợt chạm bóng Gối trước TB góc chuẩn Tên SV 52.0 d 69.0 d 153.0 d 146.3 d 157.0 d 113.5 d 35.0 d 5.0 d 115.0 d 1 T.Anh 70 18 95.3 26.3 175 22 170 23.75 50 107 130 16.5 16 19 10 5 130 15 2 K. Anh 86 34 110 41 176 23 173 26.75 35 122 90 23.5 10 25 17 12 165 50 3 K.Duy 82 30 105 36 177 24 174 27.75 46 111 117 3.5 20 15 15 10 145 30 4 T.Đạt 84 32 112 43 175 22 170 23.75 48 109 119 5.5 30 5 20 15 130 15 5 K.Huy 76 24 100 31 167 14 156 9.75 45 112 97 16.5 45 10 10 5 119 4 6 T.Huy 82 30 103 34 170 17 163 16.75 45 112 103 10.5 10 25 27.6 22.6 165 50 7 N.Hiếu 81 29 105 36 174 21 165 18.75 48 109 104 9.5 31 4 28 23 145 30 8 Đ.Hải 82 30 108 39 172 19 160 13.75 30 127 104 9.5 37 2 9 4 145 30 9 N.Hùng 78 26 100 31 172 19 167 20.75 55 102 97 16.5 37 2 17 12 160 45 10 Q.Khang 82 30 103 34 176 23 164 17.75 67 90 101 12.5 41 6 19 14 155 40 11 B.Khanh 40 12 105 36 174 21 160 13.75 56 101 98 15.5 33 2 18 13 155 40 12 Q.Tiến 30 22 102 33 170 17 164 17.75 58 99 94 19.5 40 5 22 17 160 45 Trung bình cộng 26.42 35.03 20.17 19.25 108.42 13.25 10.00 12.72 32.83 Bảng 3. 10. So sánh các góc độ trong kỹ thuật giao bóng của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm đối chứng (khóa 35) với góc chuẩn trước thực nghiệm. (kiểm tra lần 1) TT Giai đoạn GĐ Tạo đà GĐ chạm bóng GĐ kết thúc Cánh tay thuận so với thân Khuỷu tay thuận Gối trước Gối sau Gđ hạ vợt xuống: Khuỷu tay thuận Gđ hạ vợt xuống: Cánh tay so với thân Gđ chạm bóng: Nghiêng thân trên Mặt vợt chạm bóng Gối trước TB góc chuẩn Tên SV 52.0 d 69.0 d 153.0 d 146.3 d 157.0 d 113.5 d 35.0 d 5.0 d 115.0 d 1 K. Duy 75 23 95 26 170 17 165 18.75 65 92 135 21.5 20 15 10 5 155 40 2 Q. Khang 75 23 98 29 176 23 170 23.75 55 102 120 6.5 9 26 17 12 165 50 3 V. Lợi 82 30 105 36 175 22 170 23.75 60 97 117 3.5 45 10 15 10 150 35 4 D. Hải 80 28 100 31 165 12 160 13.75 55 102 119 5.5 30 5 16 11 145 30 5 N. Hiếu 76 24 100 31 178 25 170 23.75 65 92 98 15.5 37 2 10 5 120 5 6 N. Quang 78 26 103 34 167 14 160 13.75 55 102 130 16.5 15 20 25 20 145 30 7 M. Tùng 70 18 105 36 175 22 170 23.75 57 100 130 16.5 31 4 28 23 155 40 8 K. Tiệp 82 30 100 31 172 19 165 18.75 60 97 104 9.5 37 2 9 4 160 45 9 V. Thảo 65 13 75 6 160 7 155 8.75 97 60 97 16.5 40 5 5 0 135 20 10 V. Tới 45 7 75 6 155 2 150 3.75 95 62 120 6.5 30 5 7 2 138 23 11 Q. Vinh 70 18 95 26 170 17 165 18.75 65 92 100 13.5 33 2 18 13 155 40 12 H. Đăng 75 23 98 29 175 22 170 23.75 60 97 94 19.5 37 2 20 15 150 35 Trung bình cộng 21.92 26.75 16.83 17.92 91.25 12.58 8.17 10.00 32.75 3.1.2. Thực trạng ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở các trường ĐH TDTT và các trung tâm huấn luyện Quần vợt trong cả nước. Qua 3 bước: Tổng hợp các phương tiện bổ trợ chuyên môn thường được sử dụng trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở các nước, các CLB có uy tín trong đào tạo và huấn luyện Quần vợt trên thế giới; Lập phiếu phỏng vấn, phỏng vấn các huấn luyện viên, giảng viên về việc sử dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt cho người tập và đánh giá thực trạng ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt tại các trường ĐH TDTT và trung tâm huấn luyện Quần vợt trong cả nước thông qua kết quả phỏng vấn. Đề tài nhận thấy hầu hết các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật Quần vợt ít được sử dụng hay không được sử dụng để nâng cao hiệu quả của việc tập luyện kỹ thuật Quần vợt. Trong 36 dụng cụ hỗ trợ đưa ra khảo sát có Cột mốc đánh dấu vị trí là được sử dụng ở mức độ thường xuyên là 95%, thang dây 56%, Target-trainer (tập giao bóng chính xác) 14%. Còn lại các phương tiện khác không được sử dụng trong tập luyện kể cả phần mềm phân tích kỹ thuật Quần vợt. Ngoài những dụng cụ trên không có ý kiến nào bổ sung thêm dụng cụ bổ trợ chuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật Quần vợt. Tóm lại, việc sử dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật Quần vợt ở nước ta còn ít, thậm chí gần như là không sử dụng các phương tiện này trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật Quần vợt cho mọi đối tượng. Điều này phần nào làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật Quần vợt ở nước ta hiện nay. 3.1.3. Bàn luận về thực trạng kỹ thuật cở bản của sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐHTDTT TP.HCM và thực trạng ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở các trường ĐH TDTT và các trung tâm huấn luyện Quần vợt trong cả nước 3.1.3.1. Bàn luận về thực trạng kỹ thuật cở bản của sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐHTDTT TP.HCM. Qua kết quả đánh giá thực trạng cho thấy ở hầu hết các góc độ phân tích ở kỹ thuật đánh bóng thuận tay, trái tay và giao bóng của khách thể nghiên cứu đều có sự sai lệch khá nhiều so với góc chuẩn mà đề tài lựa chọn. Nguyên nhân chủ yếu là do cách cầm vợt chưa chuẩn, tiếp xúc bóng chưa chính xác, tư thế thân người cũng như các chuyển động của tay, chân chưa phù hợp. Điều này dẫn đến hiệu quả của các kỹ thuật còn chưa cao, thể hiện qua thành tích kiểm tra các test sư phạm còn ở mức yếu, kém so với tiêu chuẩn đánh giá của Liên đoàn Quần vợt Mỹ và Thế giới ITF. Bảng 3.12: Kết quả phỏng vấn về mức độ thường xuyên sử dụng các phương tiện bổ trợ trong huấn luyện kỹ thuật Quần vợt. TT Dụng cụ bổ trợ Mức độ đánh giá (n=50) Tổng điểm Tỷ lệ phần trăm TX Sử dụng Điểm Ít sử dụng Điểm Không sử dụng Điểm 1 Flex-cones (cọc bia) 45 90 5 5 0 0 95 95% 2 Flex trainex (tập bộ chân”cong” xuống 0 0 0 0 50 0 0 0% 3 Wrist Assist (tập cổ tay khỏi bị “cong” khi chạm bóng 0 0 0 0 50 0 0 0% 4 Tennis-football (tập “ xoay cẳng tay trên” khi chạm bóng 0 0 0 0 50 0 0 0% 5 Etch Swing (tập lấy đà và theo đà) 0 0 0 0 50 0 0 0% 6 Wrist racquet (tập khi chạm bóng cổ tay thẳng) 0 0 0 0 50 0 0 0% 7 Target-trainer (tập giao bóng chính xác) 0 0 14 14 36 0 14 14% 8 Swivel disks (tập xoay 2 chân trước khi đánh bóng) 0 0 0 0 50 0 0 0% 9 Z ball (Bóng tập phản xạ) 0 0 0 0 50 0 0 0% 10 Target-trainer (tập giao bóng chính xác) 0 0 0 0 50 0 0 0% 11 foam-balls (bóng mềm tập sửa chữa kỹ thuật) 0 0 0 0 50 0 0 0% 12 Hitzone (máy thổi bóng tập đánh bóng) 0 0 0 0 50 0 0 0% 13 Pop-up-Targets (tập giao bóng chính xác) 0 0 0 0 50 0 0 0% 14 Grip-doctor (tập điều chỉnh cách cầm vợt) 0 0 0 0 50 0 0 0% 15 Toss trainer (tập tung bóng chính xác khi giao bóng) 0 0 0 0 50 0 0 0% 16 Tourna-fill-n-drill-tennis-trainer (bóng tự tập một mình) 0 0 0 0 50 0 0 0% 17 Ball machines (máy bắn bóng) 0 0 0 0 50 0 0 0% 18 ANGLE DOCTOR (tập cho góc độ chính khi đánh bóng) 0 0 0 0 50 0 0 0% 19 Eye-coach (tập đánh bóng) 0 0 0 0 50 0 0 0% 20 MEDICINE BALL (BÓNG TẬP SỨC MẠNH) 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctom_tat_luan_an_nghien_cuu_ung_dung_mot_so_phuong_tien_bo_tr.doc
Tài liệu liên quan