VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN TUẤN CƢỜNG
(Phỏp danh Thớch Minh Nghiờm)
NGHIấN CỨU TÁC PHẨM ĐẠO GIÁO NGUYấN LƯU
CỦA HếA THƢỢNG PHệC ĐIỀN
Chuyờn ngành: Hỏn Nụm
Mó số: 62.22.01.04
TểM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HÀ NỘI – 2016
Cụng trỡnh được hoàn thành tại Học viện Khoa học Xó hội
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Tỏ Nhớ
Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Hoàng Thị Ngọ
Phản biện 1: PGS.TS. Tạ Ngọc Liễn
Phản biện 2: PGS.TS. Ng
27 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tác phẩm Đạo giáo nguyên lưu của hõa thượng Phúc Điền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyễn Thị Thanh Chung
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Thịnh
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ luận án cấp Học viện
họp tại: Học viện Khoa học Xã hội
Vào hồi ngày tháng năm
Cĩ thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Khoa học Xã hội
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngay từ những năm đầu cơng nguyên, đạo Phật đã được truyền bá rộng
rãi ở Việt Nam. Truyện Quốc sư Thơng Biện trong sách Thiền uyển tập anh 禪
苑集英 kể chuyện Thiền Sư Thơng Biện dẫn lời Pháp sư Đàm Thiên nĩi với
Tùy Văn đế rằng: "Xứ Giao Châu cĩ đường thơng sang Tây Trúc. Khi Phật
pháp mới đến Giang Đơng chưa khắp, thì ở Luy Lâu đã cĩ cĩ tới 20 ngơi bảo
tháp, độ được hơn 500 vị sư tăng và dịch được 15 quyển kinh rồi". Sách cũng
nhắc đến tên các vị cao tăng thời ấy là Ma Ha Kỳ Vực, Khương Tăng Hội, Chi
Cương Lương, Mâu Bác. Câu chuyện cho thấy Phật giáo Ấn Độ đã trực tiếp
truyền vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Sách Cổ Châu Pháp Vân Phật bản
hạnh 古 珠 法 雲 拂 版 行 lại cho biết Pháp sư Khâu Đà La đến truyền
đạo ở Việt Nam từ thời Sĩ Vương (187 - 226). Ngồi ra Phật giáo cịn truyền
từ Trung Quốc sang Việt Nam bằng các mơn phái Tịnh Độ Tơng, Mật Tơng,
Luật Tơng, Thiền Tơng. Đặc biệt là Thiền Tơng với các phái Lâm Tế, Thảo
Đường đã đến truyền giáo ở đất Đại Việt từ thời Lý Trần. Khi sang truyền
giáo, các vị tăng sĩ mang theo cả Tam tạng kinh điển để giảng thụ. Sau này
nhà nước Đại Việt giành được quyền cai quản đất nước lại trực tiếp cử sứ bộ
sang Bắc quốc thỉnh kinh. Sách Đại Việt sử ký tồn thư cho biết các vương
triều Lý, Trần, Lê đều thấy cử các đồn sứ bộ đi thỉnh kinh, giúp cho Phật
giáo nước ta cĩ được các bộ Tống tạng 宋 藏, Nguyên tạng 元 藏, Minh tạng
明 藏. Ngay đến năm Vĩnh Hựu (1736 - 1740) đời vua Lê Ý Tơng, triều đình
cịn cử Thiền sư Tính Tuyền đi sang Quảng Châu Trung Quốc thỉnh được 152
bộ kinh, lục.
Để trợ duyên cho các vị sơ cơ nhập đạo, nhiều vị tơn túc Hịa thượng đã
dụng cơng biên soạn ra các sách cơng cụ giúp cho việc học tập chữ Hán,
nghiên cứu Tam tạng kinh điển. Tác phẩm Đạo giáo nguyên lưu (từ đây viết
tắt là ĐGNL) do Hịa thượng Phúc Điền biên soạn là một trong những loại
sách cơng cụ đĩ. Đi sâu vào nghiên cứu tác phẩm ĐGNL chúng tơi thấy sách
đã sưu tập hàng loạt các bài giảng của Hịa thượng Phúc Điền trong các kỳ an
cư kết hạ. Mỗi tiểu truyện của các vị cao tăng thạc đức, mỗi đĩng gĩp cho
2
Phật Pháp của các vị Hồng đế, Hiền tướng, Đại phu ghi trong sách đều cĩ thể
dùng làm một bài giảng sinh động mà các vị tu sĩ mới nhập đạo rất dễ tiếp thu
ghi nhớ. Chúng tơi rất tâm đắc lời dạy của Hịa thượng trong bài tựa sách Kim
cương Bát nhã Ba La mật kinh: "Lũ trẻ thơ khi mới đi học đem vấn đề chi hồ
giả dã ra hỏi nghĩa thày giáo. Thày giáo cũng dùng chi hồ giả dã để dạy bảo
lũ học trị. Lũ trẻ thơ chậm chạp bước vào, cịn người thơng minh cao kiến thì
bước được ra. Trong vịng vào ra ấy, nghĩa lý đều cĩ đầy đủ cả. Do vậy phải
thấy buổi sơ cơ của người ta cũng như buổi sơ cơ của chính mình. Hãy xem
cái tuổi ấu thơ của ta để mà biết được tuổi ấu thơ của người khác. Hãy xem
lúc trưởng thành của bản thân để mà thấy được tuổi trưởng thành của người
khác". Những lời dạy đĩ, thực sự thấu đạt tình người, do vậy chúng tơi quyết
tâm đi sâu nghiên cứu tác phẩm ĐGNL, hy vọng cĩ thể tìm thấy nhiều kinh
nghiệm quý giá giúp cho các vị tăng ni tham học ở các trường Trung cấp, Học
viện Phật học và đặc biệt là ở các trường hạ trong kỳ an cư hàng năm.
Là một tu sĩ Phật giáo đã cĩ hơn 20 tuổi hạ, ngay từ khi mới xuất gia,
NCS đã được sư phụ Hịa thượng Thích Viên Thành quan tâm chỉ bảo cho đi
tham học, ngồi việc học giáo lý lại được cho học thêm chữ Hán. Đến nay,
NCS lại được Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phân cơng làm
Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Phú Thọ trơng coi hàng
trăm ngơi chùa cổ, quản lý hàng trăm các tu sĩ Phật giáo và hàng trăm ngàn
các tín đồ Phật tử tại gia, do vậy NCS luơn chăm chắm tìm học kinh nghiệm
của các cao tăng thạc đức tiền bối, nhằm giúp cho các tu sĩ mới sơ cơ cĩ được
phương pháp tu đạo hiệu quả nhất. Với suy nghĩ như trên, nghiên cứu sinh đã
chọn đề tài Nghiên cứu tác phẩm Đạo giáo nguyên lưu của Hịa thượng Phúc
Điền làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nơm.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu sách ĐGNL nhằm cung cấp nhiều tư liệu quí cho việc nghiên
cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam.
- Tác phẩm ĐGNL cĩ thể coi là bộ giáo trình giảng dạy trong các trường
hạ. Qua việc tiếp thu những tinh hoa của tác phẩm, cĩ thể áp dụng hiệu quả vào
việc giáo dục đào tạo tăng tài.
3
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là hai văn bản ĐGNL kí hiệu A.2675 và kí
hiệu A.1825 hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nơm và nội dung phản
ánh. Ngồi ra, cịn cĩ bản ĐGNL tại thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chính của đề tài là nghiên cứu nội dung phản ánh
trong tác phẩm ĐGNL của Hịa thượng Phúc Điền, như: Nguồn gốc của đạo
Phật, Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam. Bên cạnh đĩ, cịn nghiên cứu, giới thiệu
quá trình đào tạo tăng tài của Hịa thượng thơng qua việc xây dựng các cơ sở
khắc in kinh Phật, biên soạn giáo trình giảng dạy
Phạm vi nghiên cứu cịn đề cập đến các tác phẩm khác của Hịa thượng
Phúc Điền, như: Kim Cương kinh giải âm, Di Đà kinh giải âm, Khĩa hư lục
giải âm, Thiền lâm bảo huấn giải âm, Hộ pháp luận giải âm, Tam giáo nhất
nguyên giải âm, Thái căn đàm diễn âm, Sa di luật nghi giải nghĩa,
4. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp luận
Khi trình bày một cách cĩ hệ thống tam giáo đồng nguyên cĩ từ thời Lý
Trần, các nhà nghiên cứu lớp trước đã đặt ra cơ sở lý thuyết và tìm hiểu
nghiên cứu so sánh với tác phẩm kinh điển Phật học, đặc biệt là của các Thiền
sư Trung Hoa. Khi nghiên cứu tác phẩm ĐGNL của Hịa thượng Phúc Điền,
NCS vận dụng kinh nghiệm này để tiến hành nghiên cứu khảo sát, trên cơ sở
đĩ sẽ tìm ra những đĩng gĩp quan trọng của Hịa thượng Phúc Điền với việc
tìm hiểu lịch sử Phật giáo Việt Nam và sự nghiệp đào tạo tăng tài.
Đồng thời NCS vận dụng quan điểm của Đảng và nhà nước đối với Tơn
giáo tín ngưỡng, đặc biệt quan điểm cho rằng đạo Phật luơn đồng hành cùng
dân tộc. Nghiên cứu ĐGNL cũng là để khai thác giá trị của các thư tịch cổ,
gĩp phần xây dựng nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong khi tiến hành viết luận án, chúng tơi sử dụng các phương pháp
chính như sau: Phương pháp văn bản học Hán Nơm, Phương pháp nghiên cứu
liên ngành, Phương pháp điền dã thực tế.
4
5. ĐĨNG GĨP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN
- Luận án giới thiệu khái quát về cơng tác đào tạo tăng tài của Hịa
thượng, trong đĩ nĩi rõ về Hịa thượng đã biên soạn ra sách cơng cụ giúp cho
người học nhanh chĩng hiểu biết chữ Hán, nắm được giáo lý.
- Luận án giới thiệu đầy đủ những nội dung chính cĩ trong tác phẩm
ĐGNL. Để giúp cho người học cĩ những nhận thức đầy đủ về ba thứ tơn giáo
thời bấy giờ, Hịa thượng đã tuyển chọn được những mẩu chuyện trích trong
nhiều kinh điển của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, khơng cần phải giảng giải
nhiều lời, mà nội dung trong các truyện ngắn đĩ rất dễ hiểu, như là giới sát và
khuyến thiện.
- Luận án cũng đi sâu vào phân tích để thấy tư tưởng Tam giáo đồng
nguyên phản ánh rất rõ trong tác phẩm ĐGNL. Cĩ thể nĩi tư tưởng Tam giáo
đồng nguyên trước kia vẫn chỉ là một thứ triết học cao siêu dành cho những
người cĩ trí thức, thì đến ĐGNL tác giả đã sử dụng thứ ngơn ngữ bình dị dễ
hiểu, đã đưa về với những người sơ cơ học đạo. Khơng chỉ giúp cho các tu sĩ
Phật giáo cĩ được tài liệu chính thống để học tập, Hịa thượng Phúc Điền cịn
quan tâm nhiều đến các Phật tử hàng tại gia. Cĩ thể nĩi đến ĐGNL, thì tư
tưởng Tam giáo đồng nguyên cĩ từ thời lập quốc, kéo dài hàng ngàn năm, đã
được hệ thống đúc kết lại thành những quan điểm chính thống.
6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
- Về lí luận: Cung cấp những cứ liệu khoa học để gĩp phần tìm hiểu lịch
sử cơng việc khắc in kinh Phật, quá trình đào tạo tăng tài và truyền bá đạo
Phật. Qua đĩ gĩp phần tìm hiểu lịch sử Phật giáo tại Việt Nam và mối quan hệ
giữa Phật giáo và các tơn giáo khác
- Về thực tiễn: Gĩp phần cung cấp tư liệu cho những vị tu hành đang học
chữ Hán và tìm hiểu giáo lý nhà Phật tại các trường Sơ cấp, Trung cấp, Cao
cấp Phật giáo. Qua đĩ, giúp ích cho cơng tác đào tạo tăng tài trong bối cảnh xã
hội đương đại.
7. CƠ CẤU CỦA LUẬN ÁN
Luận án bao gồm các phần: Mở đầu, Kết luận, 04 chương thuộc nội dung
chính của luận án; Danh mục các bài viết cơng bố của tác giả, Tài liệu tham
khảo, Phụ lục.
5
CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Đây là tác phẩm nghiên cứu về Phật giáo do một vị Thiền sư Việt Nam
biên soạn, cĩ niên đại rõ ràng, tư liệu phong phú đáng tin cậy, nên về nội dung
tác phẩm và tác giả biên soạn đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu khoa học xã hội và đã cĩ nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giới thiệu
về tác giả và tác phẩm này.
1.1. Nghiên cứu về tác giả
Ngay ở đầu bản in đã thấy ghi tên tác giả là Bồ Sơn Đại Giác thiền tự
Lâm Tế pháp phái Độ điệp Phúc Điền Hịa Thượng Sa mơn An Thiền soạn
(nghĩa là: Độ điệp Phúc Điền Hịa thượng Sa mơn An Thiền thuộc pháp phái
Lâm Tế ở chùa Đại Giác xã Bồ Sơn biên soạn). Cách ghi này đã làm cho
người đọc hiểu khác nhau, một là: cho rằng Sa mơn An Thiền và Hịa thượng
Phúc Điền là hai vị Thiền sư khác nhau; hai là: cho rằng Sa mơn An Thiền và
Hịa thượng Phúc Điền là chỉ vào cùng một vị Thiền sư. Tuy vậy, một số
nghiên cứu lại nhằm vào hai vấn đề:
1.1.1. Hịa thượng Phúc Điền và Sa mơn An Thiền là hai vị Thiền sư
khác nhau: cĩ 3 cơng trình nghiên cứu về vấn đề này như: Việt Nam Phật
giáo sử luận (Nguyễn Lang, 1978), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Viện Triết
học, năm 1988.), Thiền sư Việt Nam (1992).
1.1.2. Hịa thượng Phúc Điền và Sa mơn An Thiền chỉ là hai tên gọi
của một vị Thiền sư: Cĩ 2 luận văn Thạc sĩ (năm 1998 và 2006), 1 sách
chuyên khảo của Lê Mạnh Thát năm 2005.
1.2. Nghiên cứu về tác phẩm
1.2.1. Nghiên cứu về tác phẩm Đạo giáo nguyên lưu
Cĩ 2 luận văn, 4 sách khảo cứu về tác phẩm ĐGNL.
1.2.2. Nghiên cứu các tác phẩm khác của Hịa thượng Phúc Điền
Đã cĩ 5 luận văn, luận án nghiên cứu về tác phẩm này dưới nhiều gĩc độ
khác nhau. Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu những tác phẩm khác của
Hịa thượng đều nhằm vào các tác phẩm diễn Nơm như Thích Diệu Hịa với
Tam giáo nhất nguyên giải âm, Thích Thiện Hải với Thái căn đàm diễn âm,
6
Nguyễn Văn Thanh với Hộ pháp luận diễn âm. Các tác giả đều thống nhất
nhận định rằng Hịa thượng Phúc Điền rất thành cơng trong việc diễn âm kinh
luật.
1.3. Định hƣớng nghiên cứu của luận án
Sau khi tìm hiểu khảo sát kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước, NCS
thấy cần thiết phải xác định rõ định hướng cho bước đi tiếp theo của mình là: 1.
Tiến hành khảo cứu kỹ thêm về văn bản ĐGNL; 2. Khai thác kinh nghiệm giảng
dạy chữ Hán và truyền thụ giáo lý của Hịa thượng Phúc Điền; 3.Tiếp thu nghiên
cứu tư tưởng Tam giáo đồng nguyên của các tổ đời xưa.
Tiểu kết:
1. Sách ĐGNL cung cấp nhiều tư liệu quý giá để tìm hiểu đạo Phật Việt
Nam, thế nhưng từ trước đến nay chưa được các học giả quan tâm nghiên cứu.
Các cơng trình của các học giả lớp trước mới chỉ đề cập đến vấn đề thời điểm
đạo Phật du nhập vào Việt Nam.
2. Hịa thượng Phúc Điền và Sa mơn An Thiền chỉ là hai tên gọi của một
vị Thiền sư.
3. Đã cĩ hai học viên cao học lựa chọn đề tài từ ĐGNL là Thích Minh
Tâm với đề tài Tìm hiểu lịch sử Phật giáo Việt Nam qua bản Đạo giáo nguyên
lưu, đã sử dụng tư liệu ở 44 trang trong tổng số 162 trang ở quyển Thượng.
NCS trước đây khi viết luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu hệ thống thuật ngữ Phật
học gốc tiếng Phạn trong tác phẩm Đạo giáo nguyên lưu của Hịa thượng
Phúc Điền đã sử dụng 24 trong tổng số 164 trang của quyển Hạ. Như vậy cịn
lại 118 trang của quyển Thượng, 140 trang ở quyển Hạ và tồn bộ 184 trang
của quyển Trung chưa được nghiên cứu. Do vậy cĩ thể nĩi những giá trị tiềm
tàng trong tác phẩm cịn được ít người biết đến. NCS sẽ tập trung cơng sức
tìm tịi nghiên cứu để khai thác tồn bộ kinh nghiệm tu đạo của Hịa thượng
gửi lại trong 549 trang sách để giới thiệu rộng rãi.
CHƢƠNG 2:
SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO TĂNG TÀI CỦA HÕA THƢỢNG PHƯC ĐIỀN
2.1. Bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Trong thế kỷ XVIII, đất nước cĩ nhiều biến động, cuộc chiến tranh Trịnh
Nguyễn kéo dài mấy trăm năm đã ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của
7
Phật giáo. Năm 1771 ba anh em họ Nguyễn ở ấp Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ tiến hành khởi nghĩa làm lung lay chính quyền họ
Nguyễn ở Đàng Trong. Năm 1774 chúa Trịnh Sâm nhận biết thời cơ đã đến,
liền cử danh tướng Hồng Ngũ Phúc đem 20 vạn quân vượt qua sơng Gianh tiến
vào giải phĩng Phú Xuân, thu non sơng về một mối. Sau đĩ quân Tây Sơn do
Nguyễn Huệ chỉ huy tiến hành giải phĩng Phú Xuân, rồi thừa thế kéo ra Thăng
Long làm sụp đổ Vương triều Lê Trịnh. Nhà Thanh ở phương bắc từ lâu đã cĩ ý
định thơn tính Đại Việt, nhân cơ hội này đã sai Tổng đốc Lưỡng Quảng là Tơn
Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang đánh, chúng mượn tiếng là phù Lê dẹp Tây Sơn.
Thực may cho dân tộc ta, trong lúc nguy cấp lại biết tập hợp dưới ngọn cờ của
anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, nên đã phá tan được đạo quân hung hãn đĩ. Nhà
Tây Sơn nắm quyền cai quản đất nước, chưa thực thi được nhiều biện pháp tích
cực xây dựng đất nước thì chúa Nguyễn ở Đàng Trong lại dựa vào thế lực bên
ngồi là các nước phương Tây đánh phá triều đình Tây Sơn. Đất nước Đại Việt lại
rơi vào cảnh chiến tranh loạn lạc, mãi đến năm 1802 nhà Nguyễn do vua Gia
Long chỉ huy mới thống nhất đất nước, dựng nên triều Nguyễn. Tình hình chiến
tranh diễn ra liên tục như vậy đã ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của Phật
giáo. Sau 20 năm thống nhất đất nước, phải đến năm 1820 Hồng đế Minh Mệnh
mới cĩ điều kiện quan tâm đến Phật giáo. Năm 1835 nhà vua cho tuyển chọn các
vị sư tăng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam về kinh đơ Phú Xuân, để xét duyệt cấp
cho Giới đao Độ điệp. Hịa Thượng Phúc Điền, tác giả của bộ sách ĐGNL là một
trong những người đã được mời về kinh đơ Phú Xuân trong dịp này.
2.2. Quá trình tu tập của Hịa thƣợng Phúc Điền
Hịa thượng Phúc Điền sinh năm 1784 tại làng Bạch Sam, huyện Sơn Minh
phủ Ứng Hịa trấn Sơn Nam Thượng. Từ năm 12 tuổi, Hịa Thượng đã đến ở
chùa. Trong quá trình tu tập, ngài từng tu trì ở chùa Đại Bi xã Thịnh Liệt huyện
Thanh Trì; chùa Pháp Vân xã Phù Ninh huyện Đơng Ngàn, phủ Từ Sơn trấn
Kinh Bắc; Năm 1835, Hồng đế Minh Mệnh ở kinh đơ Phú Xuân biết đến danh
tiếng của ngài, liền ban chiếu mời ngài vào kinh đơ giảng pháp. Tại đây Hịa
thượng cũng đã được làm quen với các Phật tử là quan lại của triều đình, như
Thượng thư Nguyễn Đăng Giai. Nhờ đĩ sau này trở về Bắc, ngài đã đi hĩa
duyên ở nhiều nơi, đều nhận được sự trợ duyên đắc lực của vị Thượng thư này.
8
Năm 1840, Thượng Thư Nguyễn Đăng Giai được điều ra làm Tổng đốc Ninh
Thái. Gia đình Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai ở Phú Xuân rất mến mộ đạo Phật,
nên khi đến Bắc Ninh ơng đã cho xây dựng chùa Đại Giác ở xã Bồ Sơn huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, rồi xuống chùa Pháp Vân mời Hịa thượng Phúc Điền
về trơng coi Phật sự ở chùa. Tại đây Hịa thượng ngồi việc giảng đạo cho Phật
tử tại gia và các mơn đệ của mình, cịn chú ý đến việc khắc ván in sách để
hoằng dương đạo pháp. Nhiều vị sư tăng ở các chùa lớn quanh vùng đã tìm đến
đây để học pháp với Hịa thượng Phúc Điền, như: Thiền sư Thơng Huyền ở chùa
Hàm Long huyện Quế Dương tỉnh Bắc Ninh; Đại sư Chiếu Phương ở chùa Tam
Huyền huyện Thanh Trì, Hà Nội; Đại sư Phổ Quang ở chùa Thiên Hưng xã La
Phù huyện Từ Liêm tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Nội)...
2.3. Quá trình đào tạo tăng tài:
2.3.1. Xây chùa lớn làm cơ sở giảng dạy
Trong vịng ba mươi năm giữa thế kỷ XIX, Hịa thượng đã xây dựng được
hàng chục ngơi chùa lớn, đủ sức chứa hàng trăm vị tăng ni đến tu học, nhất là
những mùa an cư kết hạ hàng năm. Các ngơi chùa lớn được xây dựng cĩ thể kể
như: Chùa Đại Giác ở xã Bồ Sơn; Chùa Đại Quang xã Phú Nhi; Chùa Liên Trì
Hải Hội; Chùa Liên Phái ở Hồng Mai...
2.3.2. Biên soạn giáo trình giảng dạy
Trong quá trình tu tập, Hịa thượng Phúc Điền đã bỏ rất nhiều cơng sức để
sưu tầm tư liệu, soạn giáo trình để đi sâu vào học chữ Hán. Tiếp theo đĩ là đi
sâu vào tìm hiểu giáo lý của nhà Phật để ứng dụng vào việc học tập. Cơng việc
của ngài thể hiện qua các việc sau:
2.3.2.1. Biên soạn giáo trình giảng dạy chữ Hán
Qua ĐGNL chúng tơi thấy Hịa thượng Phúc Điền từng sử dụng các sách
như Thiên tự văn 千 字 文, Tam thiên tự lịch đại quốc âm 三 千 字歷 代 國
音 , để làm giáo trình dạy chữ Hán. Hai cuốn sách dạy chữ Hán của người thế
tục này là sách viết thơng dụng thời bấy giờ đã được Hịa thượng chỉnh lý và
cho khắc in xếp ở dưới quyển Hạ của bộ Tam giáo nguyên lưu. Cơng đoạn thứ
hai là dựa vào những kinh nghiệm học tập chữ Hán của mình, Hịa thượng đã
biên soạn ra nhiều Bảng tra cứu để giúp cho người học ghi nhớ, và tra cứu khi
cần thiết. Ví dụ: Từ Cam lộ 甘 露 được giải thích là thuốc bất tử; Từ Liên hoa
9
蓮 華 được ví như người quân tử. Cĩ trường hợp soạn giả tách một thành ngữ
cĩ sẵn trong tiếng Hán, thành hai đơn vị từ song âm tiết để giải thích, ví dụ: Xảo
ngơn 巧言 : nĩi khéo; Lệnh sắc 令色 : tốt dáng.
Đi sâu vào tìm hiểu các Bảng tra cứu này, chúng tơi thấy ngay thời hiện
đại số học sinh đi học ngoại ngữ, khơng chỉ tiếng Trung mà cả tiếng Anh, tiếng
Nga, tiếng Pháp cũng vận dụng. Chúng tơi nhận thấy những bảng dùng để ghi
nhớ chữ Hán loại này rất cĩ ích đối với người học chữ Hán, đặc biệt là đối với
các tu sĩ Phật giáo.
Ngồi ra các Bảng kiểm tự, Bảng đối chiếu các chữ giống nhau dễ gây
nhầm lẫn. Bảng giải thích các từ thơng dụng trong tiếng Hán... đều rất đắc dụng
cho những người học chữ Hán. Đây cĩ thể xem là bộ từ điển giải thích của chữ
Hán rất hữu ích.
2.3.2.2. Giáo trình truyền thụ giáo lý
Trong quá trình giảng dạy, Hịa thượng đã biên soạn thành những mẩu
chuyện ngắn gọn dễ đi vào lịng người, ví dụ: Đế Vương sư 帝 王 師 (làm thầy
bậc đế vương); Bạch nhật thăng thiên 白 日 升 天 (bay lên trời giữa ban
ngày); Thần vãng hình tồn 神 往 形 存 (thần hồn lìa khỏi xác mà xác thân
vẫn cịn)...
2.3.3. Khắc in kinh Phật dùng làm tài liệu tham khảo
Khi hành hĩa đến đâu Hịa thượng đặc biệt quan tâm đến việc dùng ngay tự
viện ở nơi đĩ làm cơ sở in ấn kinh sách. Sách Thiền uyển truyền đăng lục do
chính Hịa thượng biên soạn đã giới thiệu hàng chục trung tâm in ấn đĩ, như
chùa Bồ Sơn, chùa Pháp Vân ở tỉnh Bắc Ninh; chùa Đại Quang xã Phú Nhi,
chùa Hồng Vân ở tỉnh Sơn Tây; chùa Liên Trì Hải Hội, chùa Liên Phái ở tỉnh
Hà Nội. Số ván khắc in này được nhiều thế hệ Thiền sư Việt Nam lưu giữ, sử
dụng rất cĩ hiệu quả.
Tiểu kết
Hịa thượng Phúc Điền sinh thời rất quan tâm đến việc đào tạo tăng tài, nhờ
vào sự trợ duyên của Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai, Hịa thượng cho xây dựng
nhiều ngơi chùa lớn cĩ qui mơ hàng trăm gian vừa là nơi khắc in kinh sách để
hoằng dương chính pháp, vừa là nơi cho chư tăng trong Sơn mơn tu tập. Hịa
thượng cịn biên soạn hàng chục bộ sách dùng làm tài liệu học tập cho chư tăng,
10
đồng thời cịn đứng ra tổ chức khắc ván in kinh ở các chùa Đại Giác, Đại
Quang, Liên Trì Hải Hội, Liên Tơng. Hiện nay trong kho sách của Viện Nghiên
cứu Hán Nơm và thư viện chùa Quán Sứ Hà Nội cịn lưu giữ được 30 đầu sách
in các cơ sở in nêu trên.
Sách ĐGNL gồm ba quyển, dày 549 trang, ngồi phần giải thích về nguồn
gốc của ba thứ tơn giáo Nho, Thích, Lão đang thịnh hành thời bấy giờ ra, sách
cịn lại là phần hướng dẫn người sơ cơ nhập đạo, học chữ Hán, học giáo lý.
Những tác phẩm do Hịa thượng biên soạn thời bấy giờ đã giúp ích rất nhiều
cho việc đào tạo tăng tài và hoằng dương Phật Pháp. Đặc biệt ngày nay những
bộ sách này được xem là những tư liệu quí giá để chúng ta đi sâu vào tìm hiểu
nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nĩi chung và Phật giáo thời Nguyễn nĩi riêng.
Chƣơng 3
NỘI DUNG PHẢN ÁNH
TRONG TÁC PHẨM ĐẠO GIÁO NGUYÊN LƢU
3.1. Vài nét về văn bản ĐGNL
Sách ĐGNL do Hịa thượng Phúc Điền biên soạn được khắc in đời
Nguyễn, hiện cịn hai bản in đang lưu giữ tại kho sách của Viện Nghiên cứu
Hán Nơm: Một bản ký hiệu A.2675, khổ 34x22cm; Một bản ký hiệu A.1825,
khổ 33x22cm và thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội.
Nội dung cả hai bản đều bàn về nguồn gốc của Phật giáo, Nho giáo và Lão
giáo. Người viết tựa cho sách là cư sĩ Đại Phương họ Nguyễn, tức Tổng đốc
Nguyễn Đăng Giai.
3.1.1. Bản ký hiệu A.2675
Ba quyển Thượng, Trung, Hạ đĩng gộp làm một tập, gồm 549 trang, cĩ
ghi bài tựa do Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai viết, bài Tiểu dẫn do Hịa thượng
Phúc Điền soạn. Phần nội dung của tác phẩm được phân làm ba quyển Thượng,
Trung, Hạ. Mỗi quyển đều bắt đầu đánh số trang riêng.
Quyển Thượng, nhan đề là Đạo giáo nguyên lưu quyển Thượng 道 教 源
流卷上, soạn giả là Hịa thượng Phúc Điền. Quyển này được chia làm nhiều đề
mục nhỏ: Nguồn gốc ra đời của Phật Thích Ca; sơ lược lịch sử phát triển của
Phật giáo Việt Nam qua các đời Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn; các
kinh sách nhà Phật, các Phật tích, các dịng Thiền ở Việt Nam. Quyển Trung,
11
nhan đề là Đạo giáo nguyên lưu quyển Trung 道 教 源 流卷中, do Hịa
thượng Phúc Điền biên tập. Nội dung trình bày các vấn đề về Nho giáo. Quyển
Hạ, nhan đề là Đạo giáo nguyên lưu quyển Hạ 道 教 源 流卷下, do Hịa
thượng Phúc Điền biên tập. So với cách ghi ở quyển Thượng và quyển Trung
thì ở quyển Hạ cĩ sự khác biệt chút ít, là chữ phả ở hai quyển trên đã được thay
bằng chữ phái. Ở trang cuối cĩ dịng chữ ghi Đạo giáo nguyên lưu quyển Hạ
chung 道 教 源 流卷下 終. Nội dung giới thiệu về Đạo giáo và các vấn đề
cĩ liên quan đến Nho và Phật.
3.1.2. Bản ký hiệu A.1825
Ba quyển Thượng, Trung, Hạ đều được đĩng bìa giấy học sinh màu xanh.
Nhìn chung hai bản A.2675 và A.1825 là bản đồng dạng, đều được in từ một bộ
ván khắc in năm Thiệu Trị thứ 5 (1845). Ván in để ở chùa Đại Giác xã Bồ Sơn
tỉnh Bắc Ninh. NCS chọn bản A.1825 làm bản chính để tiến hành nghiên cứu,
trong đĩ cĩ đối chiếu so sánh với bản A.2675.
3.1.3. Bản chùa Quán Sứ, Hà Nội
Hiện ở Thư viện chùa Quán Sứ chỉ cịn một bộ gồm 3 quyển Thượng,
Trung, Hạ đĩng riêng lẻ giống như bản A.1825 của Viện Nghiên cứu Hán Nơm.
Quyển Thượng được mang ký hiệu Ht.13, quyển Trung Ht.14, quyển Hạ Ht.15.
Đây là tập sách cũng được in ra từ bộ ván in khắc năm 1845, ván in để ở chùa
Đại Giác xã Bồ Sơn.
3.2. Về tên gọi của tác phẩm
3.2.1. Đạo giáo nguyên lưu:
Tên sách ĐGNL này được nhắc đến lần đầu tiên trong bài Tiểu dẫn do
chính tác giả viết. Hiện ở Viện Nghiên cứu Hán Nơm cịn giữ được hai văn bản
là A.1825 và A.2676. Cả hai bản này đều được in năm 1845, đĩng gộp chung cả
ba quyển Thượng, Trung, Hạ. Hoặc như ở Thư viện chùa Quán sứ tại Hà Nội
chỉ giữ được một bản, song ba quyển Thượng, Trung, Hạ lại đĩng rời ra và
mang ba ký hiệu khác nhau là Ht.13, Ht.14 và Ht.15.
3.2.2. Tam giáo quản khuy lục
Tên gọi Tam giáo quản khuy lục xuất hiện ở bài tựa do Tổng đốc Nguyễn
Đăng Giai viết để ở đầu quyển Thượng. Nguyên văn ghi: Tam giáo quản khuy
lục tự, bài tựa viết năm Ất Tỵ niên hiệu Thiệu Trị thứ 5 (1845). Do chỉ viết tĩm
12
tắt về ba thứ tơn giáo nên Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai ghi nhận là Tam giáo
quản khuy cĩ nghĩa là: nhìn Tam giáo qua chiếc ống sậy. Đây là cách viết
khiêm tốn của các nhà nho thời trước.
3.2.3. Tam giáo thơng khảo
Sách ĐGNL là bản chung về Tam giáo, Phật, Nho, Đạo. Do vậy các học giả
đời sau đều hiểu đây là bộ sách luận bàn về tam giáo. Khi viết về lịch sử Phật giáo
Việt Nam, học giả Nguyễn Lang, trong bộ Lịch sử Phật giáo Việt Nam đã ghi
nhận Hịa thượng Phúc Điền là tác giả của tác phẩm Tam giáo thơng khảo và
nhận định Hịa thượng là người khảo xét đầy đủ về Tam giáo. Đây là một ý kiến
đánh giá rất cao về cơng việc biên soạn của Hịa thượng Phúc Điền.
3.3. Nguồn gốc của đạo Phật
3.3.1. Tổng quan về đạo Phật
Tổng quan giới thiệu về đạo Phật được Hịa thượng Phúc Điền phác họa
những nét chính giới thiệu về thời điểm đạo Phật truyền vào Trung Quốc là niên
hiệu Vĩnh Bình đời Hán Minh Đế. Điều đĩ đủ để thấy ý tứ sâu sắc của Hịa
thượng Phúc Điền muốn nĩi rằng đạo Phật được truyền vào Việt Nam sớm hơn.
Ở quyển Thượng tác giả lập hẳn một tiểu mục giới thiệu về Phật giáo đưa vào
Việt Nam từ thời Hùng Vương. Ngồi việc dẫn truyện Chử Đồng Tử trong tác
phẩm Lĩnh Nam trích quái của Vũ Quỳnh ra, tác giả cịn dẫn cả Báo cực truyện
để nĩi việc quần thần nhà Tùy nĩi với Tùy Văn Đế rằng, đạo Phật ở xứ Giao
Châu đã hưng thịnh hơn ở nội địa.
3.3.2. Kinh Phật lưu truyền ở Việt Nam
Nguồn kinh Phật mà tác giả biết được đưa vào trong ĐGNL, một là số kinh
Phật mới đi thỉnh về từ Trung Quốc, hai là số kinh Phật hiện đang lưu giữ tại các
chùa Việt Nam.
3.3.2.1. Kinh sách mới vâng chiếu triều đình xin về
Ở quyển Thượng sách ĐGNL tác giả đặt hẳn ra một mục Phụng chiếu cầu
pháp. Sách viết vào khoảng niên hiệu Vĩnh Hựu (1735 - 1740), nĩi rằng Hồ
thượng Tính Tuyền, sư tổ đời thứ hai ở chùa Liên Phái nhận chiếu chỉ của triều
đình sang chùa Khánh Vân ở núi Đỉnh Hồ tỉnh Hồ Nam nước Đại Thanh để học
đạo và đưa kinh sách về lưu giữ tại chùa Càn An, huyện Vĩnh Thuận thành
13
Thăng Long. Số sách được liệt kê cĩ 152 đầu sách, như: Phật bản hạnh, 60
quyển; Đại bi tâm sám Xá lị tháp, 2 quyển...
3.3.2.2. Kinh sách lưu giữ ở các chùa Việt Nam
Tồn bộ số sách kinh Phật được tác giả phân ra làm bốn loại là Kinh, Luật,
Luận, Lục. Về kinh cĩ 85 bộ. Về luật, cĩ 26 bộ. Về luận, cĩ 6 bộ .Về lục, cĩ 62
bộ. Đặc biệt trong các bộ Phật lục này cĩ đến chục tác phẩm là do người Việt
Nam biên soạn, như: Thiền uyển tập anh lục, Khĩa hư lục, Trần triều Tam tổ
thực lục, Kế đăng lục, Thượng sĩ ngữ lục, Cổ Châu lục, Đạo giáo nguyên lưu,
Tại gia tu trì Tam giáo nguyên lưu... Đặc biệt ở phần Kinh Phật, tác giả lại xếp tác
phẩm Lĩnh nam chích quái vào hạng mục Kinh Phật. Điều này cho thấy các Thiền
sư Việt Nam rất quan tâm đến thời điểm đạo Phật du nhập vào Việt Nam.
3.3.3. Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam
Sách ĐGNL giới thiệu về quá trình hoằng dương Phật pháp ở Việt Nam từ
khi đạo Phật mới truyền vào đất này cho đến đời Nguyễn.
3.3.3.1. Khởi đầu Thiền học ở Việt Nam
Theo tác giả thì đạo Phật truyền vào Việt Nam từ thời Hùng Vương tương
đương với thời Tần, Hán của Trung Quốc. Tác giả dựa vào sự tích Chử Đồng
Tử trong sách Lĩnh Nam chích quái và cho rằng ngay từ thời Hùng Vương đã cĩ
Thiền sư Phật Quang truyền giáo vào Việt Nam. Tiếp đến tác giả lại cho rằng
nhà sư Khâu Đà La cũng chính là Phạn tăng truyền giáo ở Việt Nam thời Hùng
Vương.
3.3.3.2. Các mơn phái thời Bắc thuộc
Theo Hịa thượng Phúc Điền thì trước khi chúng ta giành được quyền độc
lập tự chủ, thì đạo Phật đã thịnh hành ở Việt Nam. Sách cho biết nổi tiếng nhất
là phái Vơ Ngơn Thơng. Thiền sư Vơ Ngơn Thơng được Thiền sư Bách Trượng
truyền cho diệu pháp. Đến năm Canh Tý niên hiệu thứ 18 đời Đường Đức Tơng
ngài đến truyền đạo ở chùa Kiến Sơ làng Phù Đổng và hình thành một phái
Thiền học...
3.3.3.3. Các mơn phái thời Tự chủ
Thời Đinh cĩ Khuơng Việt Thiền sư. Thời Tiền Lê cĩ Pháp Thuận Thiền
sư. Đến thời Lý cĩ vua Lý Thái Tơng, vua Lý Nhân Tơng, vua Lý Anh Tơng...
và nhiều vị Thiền sư nổi tiếng như Thiền sư Từ Đạo Hạnh, Dương Khơng Lộ,
14
Giác Hải... Đến thời Trần các vị hồng đế cĩ cơng tích với đạo Phật là: vua Trần
Thái Tơng, Trần Thánh Tơng, Trần Nhân Tơng, Trần Anh Tơng, Trần Minh
Tơng... Trong sách, tác giả cũng đề cập đến hàng loạt các vị cao tăng thạc đức
như Tuệ Trung Thượng sĩ, Huyền Quang Quốc sư, Vơ Trước Quốc Sư... Tuy
thế trong tác phẩm, Hịa thượng khơng nhắc nhiều đến Thiền phái Trúc Lâm ở
Yên Tử.
- Phật giáo đời Nguyễn
Người được nhắc đến là Hiếu Vũ Hồng đế Nguyễn Phúc Chu. Khi tại vị
ngài đã cho xây dựng chùa Thiên Mụ. Đến thời vua Gia Long (1802 - 1820) lại
cho tơn tạo chùa Thiên Mụ cĩ qui mơ rất lớn. Đến đời Minh Mệnh (1820 -
1840), đã cho xây dựng hàng loạt những ngơi chùa lớn ở kinh thành và các tỉnh
lân cận.
3.3.3.4. Phần giải thích về các thuật ngữ Phật học
Để giúp cho các mơn đệ cĩ điều kiện tiếp cận với kinh sách nhà Phật, Hịa
thượng đã giải thích về các thuật ngữ thường sử dụng. Đây chính là những kinh
nghiệm mà Hịa thượng thu lượm được trong quá trình tu tập của mình. Người
đọc, người học sẽ cĩ cảm giác rằng tìm trong thiên kinh vạn quyển khơng thấy,
mà lại thấy trong ĐGNL của Hịa thượng Phúc Điền.
3.3.4. Nguồn gốc của đạo Nho
3.3.4.1. Giới thiệu tĩm tắt về đạo Nho
Ở quyển Trung tuy nĩi là giới thiệu về nguồn gốc của đạo Nho, song tác
giả lại hết sức kiệm lời, chỉ dùng vẻn vẹn hơn một trang giấy với 600 chữ Hán
để giới thiệu.
3.3.4.2. Tiểu truyện Khổng Tử
Phần tiểu truyện viết ở đây khơng phải là việc giới thiệu về tiểu sử của
Khổng Tử chép trong Khổng Tử thế gia của sử gia Tư Mã Thiên đời Hán, mà là
những mẩu truyện liên quan đến Khổng Tử do tác giả trích lục từ Bách gia chư
tử. Tác giả dùng đến mười trang giấy để viết về Khổng Tử, đồng thời cĩ nêu ra
nhận định đánh giá của mình.
3.3.4.3. Nhà nước phong kiến đối với đạo Phật
Trong phần ĐGNL, tác giả cũng sưu tập nhiều mẩu chuyện về việc các vị Đế
vương học đạo Thiền, các chuyện quần thần tham Thiền. Tác giả đặc biệt quan tâm
15
đến các chính sách ủng hộ Phật pháp của các bậc quân vương. Bên cạnh đĩ, Hịa
thượng cũng sưu tầm nhiều mẩu chuyện nĩi tới việc các quan lại phản đối đạo Phật
và chú ý đến việc ghi chép sự tích của những người phá hoại Phật pháp sẽ cĩ được
kết quả khơng tốt đẹp.
3.3.4.4. Các triều Vua Việt Nam ủng hộ Phật pháp
Trong quyển Trung của sách ĐGNL, tác giả cũng giới thiệu vắn tắt về các
vương triều Việt Nam ủng hộ Phật pháp để giúp cho người học thấy được s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_tac_pham_dao_giao_nguyen_luu_cua.pdf