Tóm tắt Luận án - Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU LƢỠNG CƢ, BÕ SÁT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÀ NÀ - NÚI CHÚA, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: ĐỘNG VẬT HỌC Mã số: 62.42.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. LÊ NGUYÊN NGẬT 2. PGS. TS. ĐINH THỊ PHƢƠNG ANH Phản biện 1: GS. TS. Lê Vũ Khôi Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Xuân Đặn

pdf27 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận án - Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Lân Hùng Sơn Luận án sẽ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội vào hồi.. giờ .. ngày .. tháng năm 2015 Cĩ thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia, Hà Nội 2. Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU Khu BTTN BN-NC được thành lập tháng 3/1999, theo Quyết định số 3083/QĐ-UB ngày 10/06/1999 của UBND thành phố Đà Nẵng, cĩ tổng diện tích tự nhiên 8.838 ha, trong đĩ 3.589 ha thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, 5.189 ha thuộc phân khu phục hồi sinh thái và 60 ha thuộc phân khu hành chính. Những năm gần đây, sự phát triển mạnh về kinh tế, xã hội, tình trạng chặt phá rừng để trồng cây nơng nghiệp, làm nương rẫy làm cho vùng sống của các lồi ngày càng bị thu hẹp. Nạn săn bắt, buơn bán các lồi động vật trái phép làm suy giảm số lượng cá thể của nhiều lồi. Bên cạnh đĩ việc xây dựng và đưa vào nhiều loại hoạt động du lịch ở Bà Nà, lượng khách du lịch hàng năm lớn, lượng rác thải, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lí... làm cho mơi trường bị ơ nhiễm và ngày càng suy thối. Những nguyên nhân trên đã và đang làm nhiều lồi đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt là LCBS, nhĩm động vật rất nhạy cảm với sự thay đổi của điều kiện mơi trường. Đến nay, đã cĩ nghiên cứu của một số tác giả như Đinh Thị Phương Anh và cs (2000, 2005), Lê Vũ Khơi và cs (2000, 2002, 2003). Tuy nhiên các kết quả này chưa phản ánh đầy đủ tính đa dạng về LC, BS trong vùng. Chính vì vậy, việc điều tra nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về khu hệ LC, BS ở đây là việc làm cần thiết, cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho cơng tác bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên này. Do đĩ chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu Lƣỡng cƣ, Bị sát ở khu Bảo tồn Thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng”. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sự đa dạng thành phần lồi, đặc điểm phân bố của các lồi LC, BS; đánh giá hiện trạng các lồi LC, BS và các yếu tố tác động lên tài nguyên LC, BS ở VNC, trên cơ sở đĩ đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này. Nội dung nghiên cứu: - Điều tra nghiên cứu thành phần lồi LC, BS ở khu BTTN BNNC. - Đặc điểm hình thái phân loại cho các lồi LC, BS. - Sự phân bố các lồi theo độ cao, sinh cảnh, nơi ở và đặc điểm sinh học, sinh thái một số lồi. - Đánh giá tầm quan trọng, hiện trạng và các mối đe doạ đến các lồi LC, BS. Trên cơ sở đĩ đề xuất một số biện pháp bảo tồn các lồi LC, BS. Những đĩng gĩp mới của luận án: - Lập danh sách LC, BS đầy đủ nhất từ trước đến nay cho khu BTTN BNNC gồm 157 lồi thuộc 25 họ, 4 bộ; bổ sung 63 lồi cho khu BTTN BNNC, 54 lồi cho Đà Nẵng, 30 lồi cho TTB và 01 lồi mới cho khoa học. 2 - Bổ sung tư liệu về đặc điểm phân bố theo độ cao, theo sinh cảnh và nơi ở cho 133 lồi thu được mẫu ở VNC. - Xác định các mối đe dọa chính ảnh hưởng đến khu hệ LC, BS. - Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn LC, BS. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu LC, BS ở Việt Nam Nghiên cứu về LC, BS Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, do các nhà khoa học trong và ngồi nước thực hiện. Cĩ thể khái quát các thời kỳ chính như sau: - Trước năm 1954: Các nghiên cứu do người nước ngồi tiến hành và được cơng bố trong các tài liệu chung cho cả vùng Đơng Dương: Morice (1875), Tiran (1885), Mocquard (1897), Boulenger (1903); Smith (1921, 1923, 1924...) (theo Nguyễn Văn Sáng và cs, 2009). Đáng chú ý trong thời kỳ này là các cơng trình của Bourret năm 1936 về rắn, năm 1937 về thằn lằn, năm 1941 về rùa và năm 1942 về lưỡng cư được xem là các tài liệu đầy đủ nhất về LC, BS vùng Đơng Dương, trong đĩ cĩ các lồi của Việt Nam. Những tài liệu này đã thống kê, mơ tả 245 lồi và phân lồi rắn, 177 lồi và phân lồi thằn lằn, 44 lồi và phân lồi rùa, 171 lồi và phân lồi lưỡng cư trên tồn Đơng Dương. - Từ 1954 - 1974: Các nghiên cứu điển hình của thời kỳ này như Đào Văn Tiến (1960) ở Vĩnh Linh (Quảng Trị) với 7 lồi rắn, 4 lồi thằn lằn và 2 lồi rùa (trích theo Hồng Xuân Quang, 1993). Năm 1970, Campden - Main xuất bản cơng trình nghiên cứu về rắn ở miền nam Việt Nam. Ngồi ra, một số đợt khảo sát cũng được thực hiện như ở Vĩnh Linh, Quảng Trị của Đào Văn Tiến; các đợt khảo sát của Viện Sinh vật học, Trường ĐHTH Hà Nội, ĐHSP Hà Nội I ở nhiều vùng khác nhau ở miền Bắc như Quảng Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, - Từ 1975- 1986: Đáng chú ý trong thời kỳ này là các bài báo về định loại lưỡng cư, bị sát Việt Nam của Đào Văn Tiến trên tạp chí Sinh vật - Địa học: về định loại ếch nhái Việt Nam (1977), rùa và cá sấu (1978), thằn lằn (1979), rắn (1981, 1982). Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng (1980) xuất bản sách Các lồi rắn độc Việt Nam. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên cơng bố danh sách ếch nhái, bị sát Việt Nam, gồm 260 lồi trong đĩ đã đưa vào danh sách 6 lồi mới ở miền Bắc Việt Nam.. 3 - Từ 1987 - đến nay: Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã cơng bố danh sách LC, BS Việt Nam gồm 82 lồi ếch nhái và 258 lồi bị sát. Đợt tu chỉnh tiếp theo về thành phần lồi LC, BS ở Việt Nam được thực hiện năm 2005. Số lượng lồi LC, BS đã tăng lên 458 lồi, gồm 162 lồi LC và 296 lồi BS (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2005). Chỉ 4 năm sau (2009), số lượng đã tăng lên đến 545 lồi, gồm 177 lồi LC và 368 lồi BS (Nguyen et al., 2009). Bên cạnh đĩ, các sách về LC, BS ở Việt Nam cũng được xuất bản. Ngồi 3 chuyên khảo năm 1996, 2005 và 2009 của Nguyễn Văn Sáng và cs. cịn cĩ chuyên khảo Động vật chí Việt Nam - Phân bộ Rắn của Nguyễn Văn Sáng (2007); Thằn lằn Việt Nam của Bobrov và Semenov (2008); EN, BS ở khu BTTN Pù Huống của Hồng Xuân Quang và cs. (2008); EN, BS ở VQG Bạch Mã của Hồng Xuân Quang và cs. (2012). Từ sau năm 2009, cĩ nhiều lồi mới cho Việt Nam và cho khoa học đã được cơng bố. Theo thống kê của Ziegler và Nguyen (năm 2010) cĩ 20 lồi và 1 phân lồi. Trong đĩ các họ: Agamidae: 2 lồi, Gekkonidae: 9 lồi, Scincidae: 2 lồi, Colubridae: 4 lồi và Viperidae: 1 lồi...). Tiếp theo đĩ, nhiều lồi mới đã được mơ tả, đặc biệt là các nhĩm lồi đồng hình trong giống Leptolalax, Cyrtodactylus, Gekko. Theo Frost (2014), Uetz (2014), số lượng lồi hiện nay khoảng 650 lồi, gồm 208 lồi ếch nhái và 438 lồi bị sát. 1.2. Lƣợc sử nghiên cứu LC, BS ở khu vực Trung Trung Bộ Cùng với các nghiên cứu về LC, BS ở Việt Nam, vùng Trung Trung Bộ cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Ngồi các nghiên cứu LC, BS ở khu BTTN BNNC, các cơng trình nghiên cứu LC, BS vùng Trung Trung Bộ cĩ thể kể đến các cơng bố sau: Năm 1997, Lê Nguyên Ngật nghiên cứu về thành phần lồi LC, BS ở vùng núi Ngọc Linh tỉnh Kon Tum. Tiếp đĩ, năm 1999 Lê Nguyên Ngật và Nguyễn Văn Sáng ở vùng rừng Tây Quảng Nam. Năm 2000, Đinh Thị Phương Anh và cs. nghiên cứu ở xã Hịa Ninh, Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. Năm 2000, Đinh Thị Phương Anh và Nguyễn Minh Tùng nghiên cứu về khu hệ LC, BS ở khu BTTN Sơn Trà đã thống kê được 38 lồi LC, 12 lồi BS. Tiếp theo, năm 2009 Đinh Thị Phương Anh và cs. đã nghiên cứu thành phần lồi LC, BS tại khu BTTN Sơn Trà Năm 2012, Nguyễn Phạm Hùng, Lê Vũ Khơi; Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2012) nghiên cứu Sơn Tây, Quảng Ngãi. Năm 2013, Hồng Văn Chung và cs, ở VQG Kon Ka Kinh (Gia Lai); Cáp Kim Cương và Trần Thị Hảo (2014), nghiên cứu đặc điểm phân bố theo độ cao và sinh cảnh của các lồi bị sát ở VQG Kon Ka Kinh 4 1.3. Tình hình nghiên cứu LC, BS ở khu BTTN BN - NC - Trước năm 1975: Năm 1942, trong cơng trình Les Batraciens de l’Indochine và Les Lézards de l’Indochine. Năm 1970, Campden-Main xuất bản cuốn “A Field Guide to the Snakes of South Vietnam”. - Từ sau năm 1975 đến nay: Giai đoạn này đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên sinh vật trong vùng như nghiên cứu của Ngơ Đắc Chứng (1995) (trích theo Lê Vũ Khơi, 2000, Frontier (1996), Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) Năm 2000 Đinh Thị Phương Anh và cs; Lê Vũ Khơi (2000, 2002). Năm 2004, Bùi Hải Hà và Lê Vũ Khơi. Lê Vũ Khơi và Nguyễn Văn Sáng (2003), Đinh Thị Phương Anh và Trần Duy Linh (2005). Đến năm 2009, kết quả các nghiên cứu trên đã ghi nhận được ở khu BTTN BNNC cĩ 31 lồi LC và 61 lồi BS. 1.4. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội ở VNC 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 1.4.1.1. Vị trí địa lý Khu BTTN BNNC thuộc huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng, cĩ tọa độ địa lý từ 15055’-16004’20” vĩ độ Bắc, 107059’25” - 108006’30” kinh độ Đơng. Đơng giáp các xã Hịa Nhơn, Hịa Phong; Bắc giáp xã Hịa Bắc, Hịa Liên (huyện Hịa Vang). Tây giáp huyện Hiên và Nam giáp huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam). 1.4.1.2. Địa chất và thổ nhưỡng Đặc điểm địa chất của khu BTTN BNNC là đá mẹ, chủ yếu là macma axit biến chất, gồm 2 dạng đất núi và gị đồi. Dạng đất núi được phân làm đất núi thấp và đất núi trung bình. Đất núi trung bình: phân bố ở độ cao trên 1.000m. Đất núi thấp: phân bố ở độ cao từ 300 - 1.000m. Dạng gị đồi: phân bố ở độ cao dưới 300m. 1.4.1.3. Khí hậu và thủy văn Khu BTTN BNNC nằm ở Tây Bắc Đà Nẵng nên nhìn chung khí hậu mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa. Nhiệt độ mùa đơng hơi lạnh do chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc và vị trí kinh độ của vùng; nhiệt độ mùa hè hơi nĩng do chịu ảnh hưởng của giĩ Tây Nam và địa hình dãy Trường Sơn. 1.4.1.4. Tài nguyên sinh vật - Hệ thực vật: Khu BTTN BNNC ghi nhận được 793 lồi thực vật thuộc 487 chi, 134 họ của 4 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch. Đây cũng là nơi giao lưu mạnh mẽ giữa 2 khu hệ thực vật phía Bắc và phía Nam. Theo các cơng trình nghiên cứu cho thấy khu BTTN BNNC được đặc trưng cho 2 kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới và rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt 5 đới. Hệ động vật cĩ xương sống đã xác định 79 lồi LC, BS thuộc 17 họ, 3 bộ; 214 lồi chim thuộc 49 họ, 15 bộ và 77 lồi thú thuộc 28 họ, 10 bộ. 1.4.2. Điều kiện xã hội Khu BTTN BNNC thuộc 2 xã miền núi Hịa Ninh, Hịa Phú của huyện Hịa Vang, cĩ 7 thơn tiếp giáp với vùng lõi khu bảo tồn. Chính vì vậy tình trạng khai thác gỗ và lâm sản ngồi gỗ, săn bắt động vật, lấn chiếm đất rừng vẫn cịn diễn ra. Đời sống người dân chưa ổn định, chủ yếu dựa vào rừng. CHƢƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian, địa điểm Nghiên cứu được thực hiện ở khu BTTN BNNC, thành phố Đà Nẵng từ tháng 12/2010 đến tháng 3/2014. Đã tiến hành 19 đợt khảo sát tại 19 điểm, mỗi đợt kéo dài từ 3 -7 ngày, với 2 đến 6 người tham gia, tổng số ngày thực địa là 87 ngày. 2.2. Tƣ liệu Tổng số 473 mẫu thu được qua các đợt thực địa. Mẫu được lưu tại Bảo tàng Sinh vật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực địa - Xác định các điểm thu mẫu: - Xác định các sinh cảnh thu mẫu: Căn cứ vào thực trạng thảm thực vật và mức độ tác động của con người ở VNC, chúng tơi phân chia thành 4 dạng sinh cảnh chính như sau: khu dân cư và đất nơng nghiệp, trảng cỏ cây bụi, rừng thứ sinh đang phục hồi và rừng thường xanh ít bị tác động. - Phương pháp thu thập và xử lý mẫu vật trên thực địa: + Sưu tầm mẫu vật: mẫu được thu thập và quan sát từ 7 giờ đến 23 giờ. Ghi nhận thơng tin về tọa độ, độ cao, sinh cảnh sống của các lồi. Mẫu thu được chụp ảnh để ghi lại màu sắc tự nhiên của con vật. + Xử lý và định hình mẫu: gây mê bằng cách cho vào lọ đựng cồn 960 sau đĩ đeo nhãn cĩ ghi thơng tin của mẫu. + Định hình mẫu: Với LC: sử dụng cồn 700 hoặc dung dịch foĩc mơn 4%; Đối với BS: dùng cồn 900 hoặc foĩc mơn 5-10%. Sau khi định hình, chuyển mẫu vào ngâm trong dung dịch bảo quản (cồn 60-70% hoặc foĩc mơn 4-5%); Chụp ảnh; lấy mẫu mơ: để phân tích AND 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm 2.3.2.1. Phương pháp phân tích hình thái Phân tích hình thái LC, BS theo các sách chuyên khảo của Bourret (1942), Nguyễn Văn Sáng (2007), tham khảo các tài liệu của Hồng Xuân Quang và cs. (2008, 2012)... 6 2.3.2.2. Phương pháp định loại Định loại mẫu vật theo các tài liệu của Đào Văn Tiến (1977, 1978, 1979, 1981, 1982); Campden-Main (1970); Smith (1935, 1943); Bourret (1942, 2009); Nguyễn Văn Sáng (2007); và các tài liệu khác cĩ liên quan. 2.3.2.3. Dữ liệu sinh học phân tử Để xác định lồi mới được ghi nhận tại VNC, các lồi chưa định danh chúng tơi dựa vào các dấu hiệu phân tử cùng với những dẫn liệu đặc điểm phân loại thu được. Phân tích được tiến hành với sự giúp đỡ của L. Lee Grismer. 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn Đối tượng được lựa chọn để phỏng vấn là những người trực tiếp đi bắt hoặc thường xuyên tiếp xúc với những nơi cĩ LC, BS sinh sống. 2.3.4. Phương pháp xác định các lồi quý, hiếm, cĩ giá trị bảo tồn Các lồi quý, hiếm, cĩ giá trị bảo tồn được xác định theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN, 2014) và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu phân tích hình thái được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học. Sử dụng phần mềm PAST. Sử dụng phần mềm MapInfo để thiết kế bản đồ và các địa điểm nghiên cứu. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thành phần lồi LC, BS ở khu BTTN BNNC 3.1.1. Danh sách các lồi lưỡng cư, bị sát Cĩ 157 lồi LC, BS thuộc 88 giống, 25 họ, 4 bộ. Trong đĩ 133 lồi thu được mẫu, 02 lồi quan sát, điều tra; 22 lồi khơng thu được mẫu. Kết quả nghiên cứu đã bổ sung cho khu BTTN BNNC 63 lồi LC, BS; 54 lồi cho Đà Nẵng và 30 lồi cho Trung Trung Bộ. Trong đĩ cĩ 01 lồi mới cho khoa học được cơng bố là Thằn lằn chân nửa lá bà nà Hemiphyllodactylus banaensis và 1 lồi chưa được định tên là Cyrtodactylus sp. Bảng 3.1. Danh sách thành phần lồi LC, BS ở khu BTTN BNNC TT Tên khoa học Tên phổ thơng Tƣ liệu AMPHIBIA LỚP LƢỠNG CƢ ANURA BỘ KHƠNG ĐUƠI I. Bufonidae Họ Cĩc 1. Bufo cryptotympanicus Liu and Hu, 1962 Cĩc màng nhĩ ẩn TL[17], [18], [78] 2. Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799) Cĩc nhà M 7 TT Tên khoa học Tên phổ thơng Tƣ liệu 3. Ingerophrynus galeatus (Günther, 1864) Cĩc rừng M II. Hylidae Họ nhái bén 4. Hyla simplex Boettger, 1901 Nhái bén nhỏ TL[16] III. Megophryidae Họ Cĩc bùn 5. Brachytarsophrys intermedia (Smith, 1921) Cĩc mắt trung gian* M 6. Leptobrachium banae Lathrop, Murphy, Orlov and Ho, 1998 Cĩc mày ba na* M 7. Leptobrachium cf. chapaense (Bourret, 1937) Cĩc mày sa pa* M 8. Leptobrachium xanthospilum Lathrop, Murphy, Orlov & Ho, 1998 Cĩc mày đốm vàng* M 9. Leptolalax applebyi Rowley and Cao, 2009 Cĩc mày ap-pe-ly* M 10. Leptolalax bidoupensis Rowley, Le, Tran and Hoang, 2011 Cĩc mày bi-đup* M 11. Leptolalax croceus Rowley, Hoang, Le, Dauand Cao, 2010 Cĩc mày bụng cam* M 12. Leptolalax firthi Rowley, Hoang, Dau, Le & Cao, 2012 Cĩc mày fit-thi* M 13. Ophryophryne gerti Ohler, 2003 Cĩc núi gĩt* M 14. Ophryophryne hansi Ohler, 2003 Cĩc núi han-x* M 15. Xenophrys major (Boulenger, 1908) Cĩc mắt bên M 16. Xenophrys palpebralespinosa (Bourret, 1937) Cĩc mày gai mí [18] IV. Microhylidae Họ Nhái bầu 17. Kalophrynus interlineatus (Blyth, 1855) Cĩc đốm TL[78] 18. Kaloula pulchra Gray,1831 Ễnh ương thường M 19. Microhyla annamensis Smith, 1923 Nhái bầu trung bộ M 20. Microhyla berdmorei (Blyth, 1856) Nhái bầu bec-mơ TL[18] 21. Microhyla fissipes (Boulenger, 1884) Nhái bầu hoa M 22. Microhyla picta Schenkel, 1901 Nhái bầu vẽ M V. Dicroglossidae Họ Ếch nhái 23. Fejervarya limnocharis (Gravenhorst, 1829) Ngĩe M 24. Hoplobatrachus rugulosus (Wiegmann, 1834) Ếch đồng M 25. Limnonectes bannaensis Ye, Fei and Jiang, 2007 Ếch nhẽo M 26. Limnonectes poilani (Bourret, 1942) Ếch poi lan* M 27. Quasipaa spinosa (David, 1875) Ếch gai M 28. Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) Ếch gai sần M 29. Occidozyga lima (Gravenhorst, 1829) Cĩc nước sần M VI. Ranidae Họ Ếch nhái chính thức 30. Amolops compotrix (Bain, Stuart & Orlov, 2006) Ếch com-po-trix* M 31. Amolops ricketti (Boulenger, 1899) Ếch bám đá M 32. Amolops spinapectoralis Inger, Orlov & Darevsky, 1999 Ếch bám đá gai ngực * M 33. Hylarana attigua (Inger, Orlov & Darevsky, 1999) Ếch át-ti-gu-a TL[78] 34. Hylarana erythraea (Schlegel, 1837) Chàng xanh TL[78] 35. Hylarana guentheri Boulenger, 1882 Chẫu M 36. Hylarana macrodactyla Günther, 1858 Chàng hiu TL[18] 37. Hylarana nigrovittata (Blyth, 1856) Ếch suối M 8 TT Tên khoa học Tên phổ thơng Tƣ liệu 38. Odorrana andersonii (Boulenger, 1882) Chàng an đéc sơn M 39. Odorrana banaorum (Bain, Lathrop, Murphy, Orlov, and Ho, 2003) Ếch bà nà TL[78] VII. Rhacophoridae Họ Ếch cây 40. Gracixalus supercornutus (Orlov, Ho, and Nguyen, 2004) Nhái cây sừng M 41. Kurixalus banaensis (Bourret, 1939) Nhái cây bà nà M 42. Polypedates mutus (Smith, 1940) Ếch cây mi-an-ma M 43. Rhacophorus annamensis Smith, 1924 Ếch cây trung bộ* M 44. Rhacophorus exechopygus Inger, Orlov & Darevsky, 1999 Ếch cây nếp da mơng* M 45. Rhacophorus helenae Rowley, Tran, Hoang, and Le, 2012 Ếch cây he-len M 46. Rhacophorus kio Ohler & Delorme, 2006 Ếch cây ki-ơ M 47. Rhacophorus orlovi Ziegler & Kohler, 2001 Ếch cây ooc-lốp* M 48. Rhacophorus robertingeri Orlov, Poyarkov, Vassilieva, Ananjeva, Nguyen, Sang and Geissler, 2012 Ếch cây ro-be-ti-ge M 49. Theloderma laeve (Smith, 1924) Nhái cây x-mit* M 50. Theloderma stellatum Taylor, 1962 Ếch cây sần tay lo* M 51. Theloderma truongsonense (Orlov & Ho, 2005) Nhái cây trường sơn TL[78] GYMNOPHIONA BỘ KHƠNG CHÂN VIII. Ichthyophiidae Họ Ếch giun 52. Ichthyophis bannanicus Yang, 1984 Ếch giun* M REPTILIA LỚP BÕ SÁT SQUAMATA BỘ CĨ VẢY Sauria Phân bộ Thằn lằn IX. Agamidae Họ Nhơng 53. Physignathus cocincinus Cuvier, 1829 Rồng đất M 54. Acanthosaura capra Günther, 1861 Ơ rơ cap-ra M 55. Acanthosaura lepidogaster (Cuvier, 1829) Ơ rơ vảy M 56. Acanthosaura nataliae Orlov, Nguyen & Nguyen, 2006 Ơ rơ na-ta-li-a M 57. Bronchocela vietnamensis Hallermann & Orlov, 2005 Nhơng đuơi dài việt nam* M 58. Calotes bachae Hartmann, Geissler, Poyarkov, Ihlow, Galoyan, Rưdder and Bưhme, 2013 Nhơng ba-chê* M 59. Calotes emma Gray, 1845 Nhơng em ma* M 60. Calotes mystaceus Duméril & Bibron, 1837 Nhơng xám* M 61. Calotes versicolor (Daudin, 1802) Nhơng xanh M 62. Draco maculatus (Gray, 1845) Thằn lằn bay đốm M 63. Pseudocalotes microlepis (Boulenger, 1887) Nhơng vảy nhỏ* M X. Gekkonidae Họ Tắc kè 64. Cyrtodactylus pseudoquadrivirgatus Rosler, Vu, Nguyen, Ngo & Ziegler, 2008 Thạch sùng ngĩn giả bốn vạch* M 65. Cyrtodactylus sp. Thằn lằn ngĩn M 66. Gehyra mutilata (Wiegmann, 1834) Thạch sùng cụt M 67. Gekko gecko (Linnaeus, 1758) Tắc kè M 9 TT Tên khoa học Tên phổ thơng Tƣ liệu 68. Hemidactylus frenatus (Schelegel in Duméril et Bibron, 1836) Thạch sùng đuơi sần M 69. Hemidactylus garnotii Duméril et Bibron,1836 Thạch sùng đuơi dẹp* M 70. Hemidactylus platyurus (Schneider, 1792) Thạch sùng đuơi rèm* M 71. Hemiphyllodactylus banaensis Ngo, Grismer, Pham, Wood, 2014 Thằn lằn chân nửa lá bà nà* (+) M XI. Lacertidae Họ Thằn lằn thực 72. Takydromus hani Chou, Nguyen & Pauwels, 2001 Liu điu xanh M 73. Takydromus kuehnei Van Denburgh, 1909 Liu điu kuc-ni * TL[18] 74. Takydromus sexlineatus Daudin, 1802 Liu điu chỉ * M XII. Scincidae Họ Thằn lằn bĩng 75. Eutropis chapaensis (Bourret, 1937) Thằn lằn bĩng sa pa* M 76. Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856) Thằn lằn bĩng đuơi dài M 77. Eutropis macularius (Blyth, 1853) Thằn lằn bĩng đốm M 78. Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) Thằn lằn bĩng hoa* M 79. Lipinia vittigena (Boulenger, 1894) Thằn lằn vạch* M 80. Lygosoma boehmeiZiegler, Schmitz, Heidrich, Vu & Nguyen, 2007 Thằn lằn chân ngắn bo-me* M 81. Lygosoma bowringii (Günther, 1864) Thằn lằn chân ngắn bao-rin* M 82. Lygosoma corpulentum Smith, 1921 Thằn lằn chân ngắn béo* M 83. Lygosoma quadrupes (Linnaeus, 1776) Thằn lằn chân ngắn thường* M 84. Plestiodon quadrilineatus Blyth, 1853 Thằn lằn tốt mã bốn vạch M 85. Scincella doriae (Boulenger, 1887) Thằn lằn cổ đơ- ri-a M 86. Scincella melanosticta (Boulenger, 1887) Thằn lằn cổ đốm đen* M 87. Scincella reevesii (Gray, 1838) Thằn lằn cổ ri-vơ* M 88. Sphenomorphus indicus (Gray, 1853) Thằn lằn phê nơ ấn M 89. Sphenomorphus maculatus (Blyth, 1853) Thằn lằn phê nơ đốm* M 90. Sphenomorphus stellatus (Boulenger, 1900) Thằn lằn phê nơ sao* M 91. Sphenomorphus tridigitus Bourret, 1939 Thằn lằn phê nơ ba ngĩn* M 92. Tropidophorus cocincinensis Duméril & Bibron, 1839 Thằn lằn tai nam bộ* M 93. Tropidophorus microlepis Günther, 1861 Thằn lằn tai vảy nhỏ* M XIII. Anguidae Họ Thằn lằn rắn 94. Ophisaurus gracilis (Gray, 1845) Thằn lằn rắn* M XIV. Varanidae Họ Kỳ đà 95. Varanus salvator (Lautenti, 1786) Kỳ đà hoa* M Serpentes Phân bộ Rắn XV. Typhlopidae Họ Rắn giun 96. Ramphotyphlops braminus (Daudin, 1803) Rắn giun thường* M XVI. Cylindrophiidae Họ Rắn hai đầu 97. Cylindrophis ruffus (Laurenti, 1768) Rắn hai đầu đỏ* M XVII. Pythonidae Họ Trăn 10 TT Tên khoa học Tên phổ thơng Tƣ liệu 98. Python molurus (Linnaeus, 1758) Trăn đất ĐT 99. Python reticulatus (Schneider, 1801) Trăn gấm ĐT XVIII. Xenopeltidae Họ Rắn mống 100. Xenopeltis unicolor Reinwartd in Boie, 1827 Rắn mống* M XIX. Colubridae Họ Rắn nƣớc 101. Calamaria pavimentata (Dumeril et Bibron, 1854) Rắn mai gầm lát TL[78] 102. Ahaetulla prasina (Reinhardt, 1827) Rắn roi thường M 103. Boiga cyanea (Duméril, Bibron & Duméril, 1854) Rắn rào xanh M 104. Boiga guangxiensis Wen, 1998 Rắn rào quảng tây M 105. Boiga multomaculata (Boie, 1827) Rắn rào đốm* M 106. Chrysopelea ornata (Shaw, 1802) Rắn cườm M 107. Coelognathus radiatus (Boie, 1827) Rắn sọc dưa M 108. Cyclophiops multicinctus (Roux, 1907) Rắn nhiều đai M 109. Dendrelaphis pictus (Gmelin, 1789) Rắn leo cây M 110. Dinodon rosozonatum (Hu & Zhao, 1972) Rắn lệch đầu hồng* M 111. Dryocalamus davisonii (Blanford, 1878) Rắn dẻ* M 112. Gonyosoma prasinum (Blyth, 1854) Rắn sọc xanh M 113. Liopeltis frenata (Günther, 1858) Rắn đai má TL[78] 114. Lycodon capucinus(Boie, 1827) Rắn khuyết mũ M 115. Lycodon fasciatus (Anderson, 1879) Rắn khuyết đốm M 116. Lycodon laoensis Günther, 1864 Rắn khuyết lào M 117. Lycodon ruhstrati (Fischer, 1886) Rắn khuyết đài loan M 118. Lycodon subcinctus Boie, 1827 Rắn khuyết đai M 119. Oligodon cattienensis Vassiliva, Geissler, Galoyan, Poyarkov, Deveder & Bưhme, 2013 Rắn khiếm cát tiên M 120. Oligodon cinereus (Günther, 1864) Rắn khiếm xám* M 121. Oligodon fasciolatus (Günther, 1864) Rắn khiếm đuơi vịng M 122. Ptyas carinata (Günther, 1858) Rắn hổ mực gờ TL[78] 123. Ptyas korros (Schlegel, 1837) Rắn ráo thường M 124. Rhynchophis boulengeri (Mocquardt, 1897) Rắn vịi TL[18] 125. Enhydris chinensis (Gray, 1842) Rắn bồng trung quốc * M 126. Enhydris plumbea (Boie, 1827) Rắn bồng chì TL[18] 127. Amphiesma leucomystax David, Bain, Nguyen, Orlov, Vogel, Vu & Zeigler, 2007 Rắn sãi mép trắng M 128. Amphiesma boulengeri (Gressitt, 1937) Rắn sãi bau-len-go M 129. Amphiesma stolatum (Linnaeus, 1758) Rắn sãi thường M 130. Opisthotropis daovantieni Orlov, Darevsky & Murphy, 1998 Rắn trán đào văn tiến* M 131. Parahelicops annamensis Bourret, 1934 Rắn bình mũi trung bộ M 132. Psammodynastes pulverulentus (Boie, 1827) Rắn hổ đất nâu* M 133. Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837) Rắn hoa cỏ nhỏ M 134. Sinonatrix percarinata (Boulenger, 1899) Rắn hoa cân vân đen* M 135. Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, 1861) Rắn nước đốm vàng M 136. Pareas hamptoni (Boulenger, 1905) Rắn hổ mây ham-ton M 11 TT Tên khoa học Tên phổ thơng Tƣ liệu 137. Pareas margaritophorus (Jan, 1866) Rắn hổ mây ngọc M 138. Psammophis indochinensis (Smith, 1943) Rắn cát TL[18] 139. Pseudoxenodon macrops (Blyth, 1854) Rắn hổ xiên mắt to TL[78] XX. Elapidae Họ Rắn hổ 140. Bungarus candidus (Linnaeus, 1758) Rắn cạp nia nam M 141. Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) Rắn cạp nong M 142. Naja kaouthia Lesson, 1831 Rắn hổ mang một mắt kính M 143. Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) Rắn hổ chúa M XXI. Viperidae Họ Rắn lục 144. Ovophis monticola (Günther, 1864) Rắn lục núi TL[78] 145. Trimeresurusalbolabris (Gray, 1842) Rắn lục mép trắng TL[78] 146. Trimeresurus stejnegeri Schmidt, 1925 Rắn lục xanh M 147. Trimeresurus volgeli David, Vidal & Pauwels, 2001 Rắn lục von-gen* M TESTUDINES BỘ RÙA XXII. Platysternidae Họ Rùa đầu to 148. Platysternon megacephalum Gray, 1831 Rùa đầu to* M XXIII. Geoemydidae Họ rùa đầm 149. Cuora amboinensis (Daudin, 1801) Rùa hộp lưng đen* M 150. Cuora bourreti Obst & Reimann, 1994 Rùa hộp trán vàng miền trung TL[78] 151. Cuora mouhotii (Gray, 1862) Rùa sa nhân* M 152. Cuora picturata Lehr, Fritz & Obst, 1998 Rùa hộp trán vàng miền nam M 153. Cyclemys pulchristriata Fritz, Gaulke &Lehr, 1997 Rùa dứa sọc* M 154. Geoemysda spengleri (Gmelin, 1789) Rùa đất speng le TL[78] 155. Mauremys sinensis (Gray, 1834). Rùa cổ sọc M XXIV. Testudinidae Họ Rùa núi 156. Manouria impressa (Günther, 1882) Rùa núi viền M XXV. Trionychidae Họ Ba ba 157. Palea steindachneri (Siebenrock,1906) Ba ba gai* M Ghi chú: M: Mẫu; ĐT: Điều tra; TL: Tài liệu; *: Lồi bổ sung cho BNNC; +: Lồi mới cho khoa học. 3.1.2. Nhận xét về đa dạng các bậc phân loại 3.1.2.1. Đa dạng giống và lồi trong các họ LC Cĩ 2 bộ, 8 họ, 26 giống, 52 lồi LC. Bộ khơng đuơi (Anura) đa dạng nhất với 7 họ, 25 giống, 51 lồi; bộ khơng chân (Gymnophiona) chỉ cĩ 1 họ, 1 giống, 1 lồi (hình 3.1). Các họ đa dạng nhất: Megophryidae, Dicroglossidae và Rhacophoridae, mỗi họ cĩ 5 giống (chiếm 19,23 % số giống LC); 3 họ: Bufonidae, Microhylidae và Ranidae, mỗi họ cĩ 3 giống (11,54 %); thấp nhất là Hylidae và Ichthyophiidae, cĩ 1 giống (3,85%). Sự đa dạng về lồi: 2 họ cĩ số lồi đa dạng nhất là Rhacophoridae và Megophryidae, mỗi họ cĩ 12 lồi (chiếm 23,08% tổng số lồi), tiếp đến họ 12 Ranidae 10 lồi (19,23%), Dicroglossidae 7 lồi (13,46%), Microhylidae 6 lồi (11,54%), Bufonidae 3 lồi (5,77%), thấp nhất Hylidae và Ichthyophiidae, mỗi họ cĩ 1 lồi (2,27%). Hình 3.1. Biểu đồ tổng hợp thành phần giống và lồi trong các họ lưỡng cư 3.1.2.2. Đa dạng giống và lồi trong các họ BS VNC cĩ 2 bộ, 17 họ, 62 giống, 105 lồi. Hình 3.2. Biểu đồ tổng hợp số lƣợng giống và lồi trong các họ BS - Về đa dạng giống: đa dạng nhất thuộc họ Colubridae với 26 giống (chiếm 41,94% số giống BS). Tiếp đến là họ Scincidae cĩ 7 giống (11,29%), Agamidae 6 giống (9,68%), Gekkonidae 5 giống (8,06%), Geoemydidae 4 giống (6,45%); Elapidae 3 giống (4,84%) - Về đa dạng lồi: ưu thế nhất về số lồi thuộc họ Colubridae với 39 lồi (chiếm 37,14% số lồi BS). Scincidae 19 lồi (18,10%), Agamidae 11 lồi (10,48%), Gekkonidae 8 lồi (7,62%),Geoemydidae 7 lồi (6,67%) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Số lồi Số giống 13 3.2. So sánh thành phần lồi LC, BS ở khu BTTN BNNC với các khu vực lân cận - Lớp Lƣỡng cƣ: BTTN BN-NC cĩ số lồi nhiều nhất, với 52 lồi trên tổng số 87 lồi (chiếm 59,77%). VQG Bạch Mã và Kon Ka Kinh, mỗi khu vực cĩ 44 lồi (50,57%); khu BTTN Sơng Thanh cĩ 23 lồi (26,77%), bán đảo Sơn Trà cĩ 18 lồi (20,69%); thấp nhất là Cù Lao Chàm 11 lồi (12,64%). Mức độ tương đồng về lưỡng cư giữa khu BTTN BNNC với các khu vực lân cận được thể hiện ở bảng 3.2, hình 3.3. Bảng 3.2. Hệ số tương đồng lưỡng cư giữa BNNC với các khu vực lân cận Kon Ka Kinh Sơng Thanh BNNC Sơn Trà Cù Lao Chàm Bạch Mã Kon Ka Kinh 1 Sơng Thanh 0,36364 1 BNNC 0,54167 0,51351 1 Sơn Trà 0,3871 0,5 0,45714 1 Cù Lao Chàm 0,29091 0,48485 0,31746 0,55172 1 Bạch Mã 0,43182 0,54545 0,60417 0,3871 0,36364 1 Hình 3.3. cho thấy mối quan hệ giữa các khu vực lân cận cĩ sự phân hĩa thành các nhánh rõ ràng: + Sơn Trà và Cù Lao Chàm tách thành 1 nhánh với chỉ số gốc nhánh là 0,63. + Nhánh cịn lại gồm BN-NC, Bạch Mã, Sơng Thanh và Kon Ka Kinh, trong đĩ BN-NC và Bạch Mã cĩ chỉ số gốc nhánh 67%; 2 khu vực này cĩ quan hệ gần với Sơng Thanh hơn so với Kon Ka Kinh (hình 3.3). Hình 3.3. Mối quan hệ về LC giữa BNNC với các khu vực lân cận 14 - Lớp Bị sát: Mức độ tương đồng về bị sát giữa khu BTTN BNNC với các khu vực lân cận được thể hiện ở bảng 3.3, hình 3.4. Bảng 3.3. Hệ số tƣơng đồng bị sát giữa BNNC với các khu vực lân cận Kon Ka Kinh Sơng Thanh BNNC Sơn Trà Cù Lao Chàm Bạch Mã Kon Ka Kinh 1 Sơng Thanh 0,41975 1 BNNC 0,3662 0,48322 1 Sơn Trà 0,38202 0,52083 0,54777 1 Cù Lao Chàm 0,33333 0,37975 0,42857 0,57471 1 Bạch Mã 0,28 0,4486 0,57143 0,43478 0,34694 1 Kết quả phân tích cho thấy BNNC gần nhất với Bạch Mã (hệ số tương đồng 0,57143), Sơn Trà (0,54777), Cù Lao Chàm (0,42857) và thấp nhất là Kon Ka Kinh (0,3662) (bảng 3.3). Hình 3.4. Mối quan hệ về bị sát giữa BNNC với các vùng lân cận Hình 3.4 thể hiện mối quan hệ về bị sát giữa BNNC với các khu vực lân cận, kết quả cho thấy Kon Ka Kinh tách riêng thành 1 nhĩm với chỉ số gốc nhánh 100%. Nhĩm cịn lại tách thành 2 nhánh: + Sơn Trà và Cù Lao Chàm, chỉ số gốc nhánh 66%. + Bạch Mã, BNNC và Sơng Thanh, chỉ số gốc nhánh 70%. Trong đĩ BNNC và Bạch Mã cĩ chỉ số gốc nhánh 76%, tách với Sơng Thanh chỉ số gốc nhánh 27%. 15 3.3. Đặc điểm hình thái một số lồi LC, BS ở khu BTTN BNNC Trong số 133 lồi thu được mẫu, đã bổ sung cho khu BTTN BNNC 63 lồi LC, BS và chúng tơi chỉ mơ tả đặc điểm hình thái của 63 lồi này. Thứ tự trình bày mỗi lồi gồm: Tên khoa học cĩ hiệu lực, tên và tài liệu xuất xứ đầu tiên của lồi, tên phổ thơng, các chỉ số cơ bản, mơ tả đặc điểm hình thái của lồi, một số nhận xét về đặc điểm sinh học, sinh thái học. Ví dụ mơ tả một lồi trong VNC AMPHIBIA LINNAEUS, 1758 - LỚP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_luong_cu_bo_sat_o_khu_bao_ton_thi.pdf
Tài liệu liên quan