Tóm tắt Luận án - Hồi giáo và chính trị liên Minh Châu Âu (EU)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ TRẦN THỊ HƢƠNG HỒI GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) huy n ng nh: u n h qu t s : 62 31 02 06 I H Y G H H Hà Nội - 2017 ông trình đượ ho n th nh tại: Họ vi n goại gi o gười hướng dẫn kho họ : PG . Vũ Dương Huân Phản bi n 1: Phản bi n 2: Phản bi n 3: uận án đượ bảo v trướ Hội đồng hấm luận án họp tại v o hồi giờ ng y tháng năm ó thể tìm hiểu luận án tại: hư vi n Họ vi n go

pdf28 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận án - Hồi giáo và chính trị liên Minh Châu Âu (EU), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại gi o hư vi n u gi 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Đề t i Hồi giáo và chính trị Liên minh châu Âu (EU) đượ thự hi n với b n lý do hính s u: Thứ nhất, từ đầu th kỷ XXI, vấn đề Hồi giáo nổi l n một á h mạnh mẽ, ng y ng trở th nh một trong những vấn đề phứ tạp v khó giải quy t đ i với n ninh to n ầu. Vấn đề xung đột giữ Hồi giáo v phương ây thậm hí òn đượ một s họ giả như muel Huntington ho rằng sẽ trở th nh trụ hính ủ qu n h qu t . Thứ hai, hâu Âu với những qu gi phát triển, đại di n ho những giá trị dân hủ hi n đại đ ng phải đ i di n một á h trự di n v mạnh mẽ nhất đ i với vấn đề Hồi giáo. Đáng hú ý nhất l vấn đề khủng b Hồi giáo ự đo n đ ng tá động đ n sự hi rẽ trong E , sự trỗi dậy ủ hủ nghĩ dân túy v hủ nghĩ b i ngoại. ộng th m l n sóng di ư từ á nướ Hồi giáo tới hâu Âu trong những năm gần đây với s lượng h ng tri u người l m ho vấn đề Hồi giáo thự sự đặt r một thá h thứ đ i với hính trị hâu Âu. Thứ ba, tìm hiểu sâu hơn về E thông qu á h thứ E giải quy t á vấn đề Hồi giáo tại khu vự thự hất l tìm hiểu vấn đề li n k t, triển vọng phát triển ủ E . Đây l nghi n ứu ó ý nghĩ thự t đ i với Vi t m khi E l trung tâm quyền lự hính trị kinh t th giới ó v i trò to lớn trong trật tự th giới đ ự đ ng hình th nh; E òn l đ i tá qu n trọng ủ Vi t m ả bình di n song phương v đ phương. Thứ tư, vấn đề Hồi giáo m E đ ng phải đ i di n òn ó ý nghĩ th m khảo đ i với vấn đề Hồi giáo ở E . Hi n n y, Hồi giáo l tôn giáo lớn nhất tại ASEAN. Hơn nữ , nguy ơ về khủng b Hồi giáo ự đo n ở khu vự n y li n tụ đượ báo động, đặ bi t sự xuất hi n ủ IS tại đây đ đượ ghi nhận. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1. Công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 2 2.1.1. Nghiên cứu về lịch sử, thực trạng của cộng đồng Hồi giáo tại EU bao gồm các tài liệu sau: Báo cáo Tương lai của dân số Hồi giáo trên thế giới, tháng 1 năm 2011 ủ trung tâm nghi n ứu Pew; công trình Dân số Hồi giáo tại châu Âu: 1950-2020, Houssain Kettani (2010), t i li u Nhập cư và những người nhập cư Hồi giáo: Phân tích so sánh giữa các nước châu Âu, Natasha T.Duncan (2011) hững t i li u tr n đ n u đượ những vấn đề sau: (1) lị h sử ộng đồng Hồi giáo tại E ; (2) bứ tr nh hung về thự trạng ộng đồng Hồi giáo tại E hi n n y. hững vấn đề m luận án ần l m rõ b o gồm: lý giải tại s o ộng đồng Hồi giáo tại E lại l “ ộng đồng đặ bi t”, tại s o ộng đồng n y lại trở th nh một phần trong đời s ng hính trị - x hội E v ó thể tá động mạnh mẽ đ n li n minh n y tr n mọi phương di n. 2.1.2. Làm nền tảng cho việc nghiên cứu tác động của vấn đề hội nhập của cộng đồng Hồi giáo tại EU đối với đời sống chính trị EU có các tác phẩm như: u n sá h Hồi giáo ở châu Âu: nghiên cứu các trường hợp, so sánh và nhận định chung, Reuven Amitai (2007), công trình Thiếu khoan dung, Thành kiến và Phân biệt đối xử, ndre s Zi k (2011), u n sá h Hồi giáo tại châu Âu: Thúc đẩy hội nhập và chống lại Chủ nghĩa cực đoan, Kristin Archick (2011), báo cáo Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và Chủ nghĩa phân biệt đối xử tại nơi làm việc ở châu Âu, iet mberts (2013) Các công trình này hủ y u n u thự trạng hội nhập khó khăn người Hồi giáo tại hâu Âu mà hư phân tích sâu tá động ủ vi hội nhập ủ ộng đồng Hồi giáo đ i với quá trình nhất thể hó ủ E . 2.1.3. Về thực trạng và nguyên nhân của chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan tại EU gồm các tác giả đề cập tới như sau: Samir Amghar (2007) - Những thách thức của Hồi giáo châu Âu đối với chính sách công và xã hội; Olivier Roy (2009) - Xung đột tôn giáo 3 thiểu số ở châu Âu - Các loại hình cực đoan trong cộng đồng Hồi giáo ở châu Âu; Alexander R. Alixiev (2011) - Những sắc thái của chủ nghĩa cực đoan: Nguy cơ của Hồi giáo cực đoan đối với phương Tây và thế giới Hồi giáo hóm t i li u n y hư đi sâu phân tí h tá động ủ hủ nghĩ Hồi giáo ự đo n đ n ti n trình nhất thể hó ủ E , ũng như hư n u triển vọng quá trình cự đo n ủ th nh ni n Hồi giáo. 2.1.4. Nghiên cứu về cộng đồng Hồi giáo và thể chế thế tục tại EU bao gồm các công trình tiêu biểu sau: u n sá h Những xung đột về thánh đường Hồi giáo ở châu Âu: vấn đề chính sách và xu hướng, Stefano Allivie (2009); sau đó, tef no llievi khi hợp tá với Ethnob rometer (2010) đ r đời ông trình Những thánh đường Hồi giáo ở châu Âu – Tại sao giải pháp lại trở thành vấn đề; tá phẩm Tranh luận về mạng che mặt ở châu Âu, Viviane Teitelbaum (2011) á ông trình n y đều ho thấy vấn đề tr ng phụ , vấn đề thánh đường ủ người Hồi giáo đ đẩy E v o những uộ tr nh cãi xã hội ăng thẳng. Tuy nhiên, á ông trình n y hư lý giải sâu nguy n nhân hính trị ủ những uộ tr nh i đó. 2.1.5. Làm cơ sở để nghiên cứu tác động của vấn đề Hồi giáo đối với sự ủng hộ của cử tri đối với các đảng phái chính trị EU bao gồm các công trình như sau: á phẩm Thách thức Hồi giáo: Chính trị và tôn giáo tại Tây Âu, Klausen, Jytte (2005); Nora Langenbacher (2011); b i vi t Sự nổi lên của các đảng chính trị theo cách thức thúc đẩy quan điểm bài Hồi giáo, Heiner Bielefeldt (2012) Khảo sát á ông trình tr n, ó thể thấy á đảng ánh hữu tại E đ ng ng y nhận đượ sự ủng hộ rộng r i ủ ông dân tại khu vự n y một phần là do họ đ tận dụng t t á vấn đề Hồi giáo. hững vấn đề m tá giả sẽ l m rõ th m l : đư r những ki n giải ho sự th nh ông ủ á đảng ánh hữu v sự thất bại ủ á đảng ánh tả trong vi xử lý v ti p ận với á vấn đề Hồi giáo, đồng thời l m rõ triển vọng 4 ủ á đảng n y trong thời gi n tới khi m á vấn đề Hồi giáo tại E khó ó thể giải quy t tri t để, thậm hí ng y một phứ tạp hơn. 2.2. Công trình nghiên cứu ở trong nƣớc Đề ập tới vấn đề n y hi n mới ó nh nghi n ứu guyễn Văn Dũng (2012), với u n sá h Tôn giáo với đời sống chính trị - xã hội ở một số nước trên thế giới. Ông d nh một s tr ng vi t về Hồi giáo với đời s ng hính trị - x hội ây Âu. rong đó hủ y u phân tí h đạo luật ấm á biểu trưng tôn giáo ở nơi ông ộng (phần lớn nhằm v o người Hồi giáo). go i r , một s ông trình vi t về Hồi giáo hi n đại tại Vi t m rất ó giá trị th m khảo để nghi n ứu về Hồi giáo ở E b o gồm: gô Văn Do nh (2013), Hồi giáo với đời sống chính trị Đông Nam Á; Phạm hị Vinh (2007), Một số vấn đề về xung đột sắc tộc và tôn giáo ở Đông Nam Á; ương hị hu Hường (2013), Islamism trong bối cảnh toàn cầu hóa óm lại, khảo ứu á ông trình nghi n ứu trong v ngo i nướ , ó thể thấy nghi n ứu về Hồi giáo và chính trị Liên minh châu Âu (EU) l một đề t i không bị trùng lặp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận án: l m rõ á tá động ủ vấn đề Hồi giáo đ i với ti n trình nhất thể hó hâu Âu, quá trình giải quy t v k t quả đạt đượ ủ E về vấn đề n y từ đầu th kỷ XXI đ n n y, từ đó đư r đượ những dự báo ho triển vọng giải quy t vấn đề n y đ n năm 2030 ủ EU. Nhiệm vụ nghiên cứu b o gồm: (1) Phân tí h vấn đề Hồi giáo nổi ộ tr n th giới v tại á nướ E , đồng thời l m rõ tá động ủ vấn đề Hồi giáo đ i với hính trị E từ đầu th kỷ XXI đ n n y. (2) Phân tí h á h thứ E giải quy t vấn đề Hồi giáo v k t quả đạt đượ ủ E về vấn đề n y. (3) Phân tí h xu hướng tá động ủ á vấn đề Hồi giáo đ i với hính trị E đ n năm 2030, tr n ơ sở đó dự báo triển vọng E giải quy t á vấn đề Hồi giáo đ n năm 2030. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Dưới t n Hồi giáo và Chính trị EU, luận án giới hạn đ i tượng v phạm vi nghi n ứu như s u: 5 (1) Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Vấn đề Hồi giáo trong hính trị E . uận án đi sâu phân tí h vấn đề ủ ộng đồng Hồi giáo đ định ư qu nhiều th h tại E . (2) Thời gian nghiên cứu: l từ đầu th kỷ XXI đ n n y, nhất l s u sự ki n 11/9. (3) Không gian nghiên cứu: á nướ thuộ E , đặ bi t l Pháp v Đứ - h i nướ đượ oi l hai trụ ột qu n trọng ủ E ; ó s lượng người Hồi giáo đông nhất E v ti u biểu nhất trong vi giải quy t á vấn đề Hồi giáo. (4) Nội dung nghiên cứu: uận án tập trung phân tí h h i vấn đề nổi ộm, thời sự nhất ủ ộng đồng Hồi giáo tại E hi n n y là vấn đề hội nhập và vấn đề khủng bố ủ những kẻ Hồi giáo ự đo n. u đó l m rõ tá động ủ vấn đề Hồi giáo đ i với quá trình nhất thể hó hâu Âu, bi n pháp giải quy t v k t quả đạt đượ ủ E về vấn đề n y, từ đó đư r đượ những dự báo ho triển vọng giải quy t vấn đề Hồi giáo đ n năm 2030 ủ E . Ngoài ra, do chính trị E l một khái ni m rộng (b o gồm thể h , hi n pháp, quyền lự ) n n luận án tập trung l m rõ tá động ủ vấn đề Hồi giáo đ i với quá trình nhất thể hóa của EU tr n b n phương di n: (1) l m hi rẽ ộng đồng trong x hội E ; (2) thá h thứ vi thự hi n hủ nghĩ th tụ ; (3) thá h thứ n ninh x hội v (4) góp phần tạo khủng hoảng h th ng hính trị. Vấn đề Hồi giáo tại E ó ả tá động tí h ự v ti u ự đ i với đời s ng hính trị E . uy nhi n, luận án nhấn mạnh tá động ti u ự l hủ y u, bởi qu đó mới l m rõ thá h thứ ủ vấn đề Hồi giáo đ i với hính trị E hi n n y. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp u n ủ luận án đượ hình th nh tr n á ơ sở như sau: (1) Chủ nghĩa Marx – Lenin nhất l hủ nghĩ duy vật bi n hứng v hủ nghĩ duy vật lị h sử. (2) uan điểm của Marx, F Engels, Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo; (3) uan điểm của Đảng và Nhà nước về các vấn đề tôn giáo; (4) Chủ nghĩa kiến tạo. 6 Phƣơng pháp nghiên cứu đượ sử dụng trong luận án l : (1) Phương pháp lịch sử - lôgic; (2) Phương pháp phân tích - tổng hợp; (3) Phương pháp nghiên cứu trường hợp; (4) Phương pháp so sánh; (5) Phương pháp phân tích chính sách; (6) Phương pháp dự báo. go i r , luận án ũng sử dụng một s phương pháp khá như phương pháp định lượng, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích sự kiện để giải quy t nhi m vụ ủ mụ ti u nghi n ứu. Cách tiếp c n: Đề t i áp dụng á h tiếp cận hệ thống và đa ngành. B n ạnh đó á h tiếp cận thực tiễn đượ áp dụng xuy n su t luận án bởi h i lý do: Thứ nhất, hi n tại hư ó lý thuy t về vấn đề Hồi giáo trong hính trị qu t nói chung và trong hính trị E nói riêng. Thứ hai, những lý thuy t về tôn giáo v hính trị lại khó áp dụng đ i với vi nghi n ứu vấn đề Hồi giáo tại E bởi Hồi giáo l tôn giáo thiểu s ủ ộng đồng nhập ư tại E trong khi m i qu n h giữ tôn giáo v hính trị đượ đề ập trong á t i li u hữu qu n thường l m i qu n h giữ tôn giáo đ s v hính trị ầm quyền. 6. Tƣ iệu nghiên cứu: Đề t i sử dụng á t i li u g b o gồm á văn bản về hính sá h, á báo áo hính thứ ủ E v ủ hính phủ á nướ th nh vi n E ( hủ y u l Pháp v Đứ ); á t i li u huy n khảo, th m khảo, á b i vi t tr n á tạp hí huy n ng nh như Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu tôn giáo, á tr ng web hính thứ ủ E . 7. Đóng góp của u n án: (1) là công trình nghi n ứu ó h th ng đầu ti n từ gó nhìn ủ một nh nghi n ứu Vi t m về tá động ủ vấn đề Hồi giáo đ i với ti n trình nhất thể hó hâu Âu. (2) là tài li u th m khảo đ i với á hoạt động nghi n ứu, giảng dạy về: tôn giáo trong qu n h qu t , Hồi giáo trong qu n h qu t , Hồi giáo tại E v giảng dạy về E . (3) l t i li u th m khảo ho vi giải quy t vấn đề Hồi giáo tại E . 7 8. Bố cục của u n án: go i mở đầu, k t luận, t i li u th m khảo v phụ lụ , luận án đượ b ụ th nh 3 hương. Chương 1: Vấn đề Hồi giáo trong hính trị qu t v trong hính trị E hi n đại. Chương 2: Bi n pháp E giải quy t vấn đề Hồi giáo từ đầu th kỷ XXI đ n n y. Chương 3: riển vọng E giải quy t vấn đề Hồi giáo đ n năm 2030 v một s khuy n nghị. CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ HỒI GIÁO TẠI EU VÀ TRONG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 1.1. Khái quát về Hồi giáo trên thế giới 1.1.1. Một số nhận thức về Hồi giáo. Isl m (Hồi giáo), theo nghĩ rập l người vâng l nh, h y quy phụ hoặ to n tâm to n ý với ll h, l tôn giáo độ thần dòng br h m, r đời v o th kỷ VII s u ông nguy n tại bán đảo rập. uh mm d (570 – 632) l người sáng lập r Hồi giáo đồng thời ũng l l nh tụ ủ á dân tộ rập ả tr n phương di n hính trị v quân sự. u 23 năm truyền đạo từ năm 610 đ n trướ khi ông qu đời năm 632, uh mm d đ ho n th nh sứ m nh ủ mình – đó l th ng nhất to n bộ bán đảo rập. 1.1.2. Cộng đồng Hồi giáo trên thế giới. Hi n n y, đạo Hồi là tôn giáo có s lượng tín đồ lớn thứ hai trên th giới, sau Kitô giáo. Th giới có khoảng 1,6 tỷ người Hồi giáo, chi m 23% dân s th giới. Đây ũng l tôn giáo ó t độ tăng trưởng nhanh nhất th giới. Đạo Hồi phân b ở khắp các châu lục. Mặ dù rung Đông v Bắc Phi được coi là xứ sở củ đạo Hồi nhưng vùng n y hỉ có 20% trong tổng s người Hồi giáo trên th giới sinh s ng. Vùng ó đông người Hồi giáo nhất lại là vùng châu Á – hái Bình Dương, hi m đ n 2/3 người Hồi giáo trên th giới (khoảng 62%). 1.2. Vấn đề khủng bố Hồi giáo cực đoan trong chính trị quốc tế hiện đại. hắ đ n vấn đề Hồi giáo trong hính trị qu t không thể 8 không nhắ đ n qu n h giữ á nướ Hồi giáo; v i trò ủ Hồi giáo trong uộ hi n tr nh P lextin; hủ nghĩ Hồi giáo... Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng vấn đề khủng b Hồi giáo ự đo n tr n th giới hi n n y, đặ bi t l tại rung Đông l vấn đề thời sự nhất, tá động lớn đ n qu n h qu t . 1.2.1. Chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan 1.2.1.1. Khái niệm chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan. Khi bàn về chủ nghĩ khủng b Hồi giáo cự đo n ần phủ nhận qu n điểm gắn đạo Hồi với khủng b . Thuật ngữ Chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan có nội h m như s u: (1) l một hình thứ ủ hủ nghĩ khủng b tôn giáo; (2) đượ thự hi n bởi những người theo đạo Hồi ự đo n về mặt tư tưởng, t n bạo về mặt h nh động; (3) nhân danh tôn giáo để thự hi n á âm mưu hính trị. 1.2.1.2. Thực trạng chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan. Từ đầu th kỷ XXI đ n nay, các phong trào tiêu biểu của chủ nghĩ khủng b Hồi giáo cự đo n b o gồm: W hh bism, l fi, Huynh đ Hồi giáo (Muslim Botherhood), Hamas, Taliban, al-Qaeda, và IS. Đứng đầu danh sách các tổ chức khủng b gây ti ng vang nhất th giới chính là al-Qaeda và IS. 1.2.1.3. Nguyên nhân chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan. (1) sự n thi p ủ phương ây đ khi n ho á nướ Hồi giáo rơi v o tình trạng đói nghèo, ki t qu , hi rẽ v suy thoái; (2) mặt trái ủ to n ầu hó dẫn đ n sự “xâm thự ” ủ văn hó v hính trị phương Tây, từ đó phá vỡ ấu trú tôn giáo ủ á x hội Hồi giáo; (3) vi diễn giải Kinh sánh s i l h, bỏ qu b i ảnh đương đại; (4) sự ảnh hưởng ủ hính quyền độ t i tại một s nướ Hồi giáo; (5) mâu thuẫn nội bộ trong th giới Hồi giáo giữ dân hủ v độ t i, giữ quá khứ v tương l i, giữ truyền th ng v hi n đại. 9 1.2.2 Tác động của chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan đối với chính trị quốc tế hiện đại 1.2.2.1. Chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan làm gia tăng thách thức an ninh toàn cầu. hủ nghĩ khủng b Hồi giáo ự đo n đượ ho l t n bạo nhất, d m n nhất trong á loại hình khủng b hi n nay. Chúng tạo n n phong tr o tấn ông liều h t dưới d nh nghĩ thánh hi n gây thương vong o, khó lường v khó ngăn hặn. 1.2.2.2. Chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan thách thức thiết chế xã hội, hệ thống chính trị và giá trị quốc gia. hủ nghĩ khủng b Hồi giáo ự đo n ó mụ ti u o nhất l thi t lập một nh nướ Hồi giáo, xây dựng một x hội Hồi giáo với á giá trị h y luật l h khắ tồn tại từ thuở sơ kh i ủ đạo Hồi v o th kỷ VII. húng vứt bỏ những gì đượ ho l thuộ văn minh phương ây v đề o tính “th nh khi t” ủ đạo Hồi. 1.2.2.3. Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan tác động đến việc hợp tác quốc tế. há h thứ ủ hủ nghĩ khủng b Hồi giáo ự đo n đ vượt tầm mỗi qu gi vì vậy vi hợp tá qu t để giải quy t vấn đề này rất đượ hú trọng. rong đó, tá động ủ hủ nghĩ khủng b Hồi giáo ự đo n đ n vi hình th nh li n minh h ng h nướ Hồi giáo tự xưng (I ) tr n to n th giới hi n n y đượ ho l mạnh mẽ nhất. uy mô hợp tá không hỉ dừng lại trong một li n minh m òn vượt khuôn khổ li n minh. uá trình hợp tá này có ả th nh ông v hạn h . h nh ông ho thấy nỗ lự đáng ghi nhận ủ á qu gi trong uộ hi n h ng khủng b qu t đ góp phần l m suy giảm sứ mạnh ủ I . Hạn h l mâu thuẫn về lợi í h giữ á qu gi , giữ á li n minh v hất lượng hợp tá hư hi u quả. 1.3. Khái quát về cộng đồng Hồi giáo tại EU 1.3.1. Cộng đồng Hồi giáo tại châu Âu. ổng dân s Hồi giáo ở hâu Âu v o năm 2010 l 44.138.000. Đông Âu ó s lượng người 10 Hồi giáo đông nhất, khoảng 18.376.000 người. u đó l đ n ây Âu, 11.297.000 người. m Âu l 10.682.000 người. u i ùng l Bắ Âu, 3.783.000 người. Đ n năm 2030, s người Hồi giáo ở hâu Âu dự báo tăng l n đ n 58.209.000 người. ặ dù s lượng người Hồi giáo ở hâu Âu đ ng gi tăng nhưng so với dân s ủ lụ đị n y lại rất thấp v so với s lượng người Hồi giáo tr n th giới thì vẫn hi m tỷ l khá nhỏ. 1.3.2. Cộng đồng Hồi giáo tại EU 1.3.2.1. Lịch sử cộng đồng Hồi giáo tại EU. ị h sử ủ người Hồi giáo tại E l m n n tính hất ộng đồng nhập ư ủ họ. n sóng nhập ư diễn r hủ y u từ s u năm 1960 đ n những năm 1980 theo hương trình ó tổ hứ giữ hính phủ ủ qu gi g v á nướ thuộ đị ũ để đáp ứng nhu ầu về l o động phổ thông. go i r , những người từng ộng tá với hính quyền thuộ đị ủ một s nướ E đ từ bỏ qu hương, trở về hính qu (Pháp, Bỉ ) s u khi thời kỳ thuộ đị k t thú , tạo n n dòng nhập ư lớn v o E . 1.3.2.2. Tình hình cộng đồng Hồi giáo tại EU. ại E , ộng đồng Hồi giáo ó khoảng 19 tri u người, ướ tính hi m 3,8% tổng dân s . Hồi giáo l tôn giáo thiểu s lớn nhất ở E v ũng l ộng đồng Hồi giáo hải ngoại lớn nhất tr n th giới. Tại Pháp, năm 2010, ó khoảng 4,71 tri u người Hồi giáo, tương ứng với 7,5% dân s . ộng đồng Hồi giáo ở Pháp hủ y u đ n từ á nướ châu Phi như r , ngiêri, Tuynidi, Xênêgan. Tại Đức, năm 2010, ó khoảng 4,76 tri u người Hồi giáo, xấp xỉ 5,8% dân s . Ở Đứ , ộng đồng Hồi giáo g hổ hĩ Kỳ hi m s lượng đông nhất. heo s li u năm 2016, ó khoảng 6 tri u người Hồi giáo tại Pháp v khoảng hơn 6 tri u người Hồi giáo tại Đứ . 1 3 2 3 Một số đặc điểm của cộng đồng Hồi giáo tại EU. ộng đồng Hồi giáo có b đặ trưng ơ bản như s u: (1) cộng đồng thiểu số. hỉ hi m khoảng 3% dân s E ho thấy ộng đồng Hồi giáo tại E l 11 ộng đồng thiểu s . Hơn nữ ộng đồng thiểu s n y lại òn m ng tôn giáo thiểu s , thậm hí òn bị oi l tôn giáo “lạ”. (2) cộng đồng nhập cư. hìn xuy n su t lị h sử phát triển ủ ộng đồng n y tại E ó thể thấy, nhập ư l đặ trưng lớn ủ ộng đồng n y (3) cộng đồng đa dạng. hính vì quá đ dạng về hủng tộ , ngôn ngữ, văn hó n n mỗi ộng đồng Hồi giáo lại ó những l i s ng khá ri ng ho dù họ ó hung một tôn giáo. 1.4 Một số vấn đề Hồi giáo tại EU. ộng đồng Hồi giáo tại E ó những vấn đề về đị vị pháp lý, vấn đề về tự do tôn giáo, vấn đề về n sinh x hội, vấn đề về thất nghi p, vấn đề về t nạn x hội, vấn đề về hội nhập, vấn đề về nhập ư, vấn đề về hủ nghĩ khủng b Trong những vấn đề n y, vấn đề hội nhập v vấn đề khủng b Hồi giáo ự đo n l h i vấn đề thời sự nhất v l những vấn đề tá động đ n hính trị E nhiều nhất. 1.4.1. Vấn đề hội nhập của cộng đồng Hồi giáo tại EU 1.4.1 1 Thực trạng hội nhập của cộng đồng Hồi giáo tại EU. ặ dù đượ sinh r v lớn l n tại E , song một s người Hồi giáo vẫn tỏ r khó hội nhập với uộ s ng nơi đây. heo rung tâm ghi n ứu Pew, hầu h t người dân E nói rằng người Hồi giáo trong đất nướ họ mu n tá h bi t khỏi x hội sở tại. rung bình ó 58% người đượ hỏi ở 10 nướ E b y tỏ qu n điểm n y. Vi khó hội nhập v o x hội sở tại phổ bi n hơn ở th nh ni n Hồi giáo th h thứ h i v thứ b . 1.4.1.2 Nguyên nhân hội nhập khó khăn của cộng đồng Hồi giáo: Trên phương diện tôn giáo, Hồi giáo l một tôn giáo mạnh, với giáo lý hặt hẽ vì th nó tá động mạnh mẽ tới á nền văn minh khá để bảo tồn giá trị ủ mình. Trên phương diện văn hóa, hính văn hó tr ng phụ , văn hó ẩm thự đ l m ho người Hồi giáo khó hội nhập hơn so với á ộng đồng nhập ư khá . Trên phương diện chính sách, những hạn h trong hính sá h ủ E trong vi hội nhập 12 người Hồi giáo ũng l m ho vi hội nhập khó khăn hơn. Trên phương diện khác biệt về giá trị giữa cộng đồng Hồi giáo và cộng đồng bản địa EU, đó l sự v hạm giữ một b n hợp nhất quyền lự tôn giáo v quyền lự hính trị (Hồi giáo) v một b n phân tá h quyền lự tôn giáo với quyền lự hính trị (EU). Trên phương diện bản thân cộng đồng Hồi giáo có muốn hội nhập hay không, tr n thự t , một bộ phận không nhỏ người Hồi giáo hư thự sự gắng hội nhập v o x hội sở tại. Trên phương diện kinh tế, đây l lý do qu n trọng nhất tá động đ n mọi ngả đường hội nhập ủ ộng đồng Hồi giáo. 1.4.2. Vấn đề khủng bố Hồi giáo cực đoan tại EU 1.4.2.1. Thực trạng chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan tại EU. Bức tranh khủng b Hồi giáo cự đo n tại EU từ đầu th kỷ XXI đ n n y đượ định hình bởi những sự ki n khủng b lớn như: đánh bom ở ondon 7/7/2005; đánh bom ở Madrid 11/3/2004 và 2005; vụ xả súng tại tòa soạn báo Charlie Hebdo, Paris ngày 7/1/2015; 6 vụ tấn công liên hoàn tại Paris, Pháp ngày 13/11/2015; 3 vụ đánh bom li n ti p tại Bỉ ngày 22/3/2016; vụ khủng b ở Nice, Pháp ngày 14/7/2016; và vụ tấn công bằng xe tải vào khu chợ Giáng sinh tại Berlin, Đức 19/12/2016. Gần đây l 2 vụ tấn công ở London ngày 22/3/2017 và ở Thụy Điển ngày 7/4/2017. á uộ khủng b Hồi giáo ự đo n tại E ó b n đặ điểm hính: (1) đều ó nguồn g nhập ư; (2) đượ sản sinh r tr n hính mảnh đất hâu Âu; (3) có li n h với á nhóm khủng b qu t khá ; (4) ó thể trở th nh nguy ơ n ninh qu t . 1.4.2.2. Nguyên nhân dẫn tới chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan tại EU. guy n nhân khi n ho một s người Hồi giáo tại E đi theo hủ nghĩ khủng b tr n hính mảnh đất hâu Âu b o gồm: (1) tình trạng thất nghi p, kinh t khó khăn; (2) tình trạng kỳ thị hủng tộ , phân bi t đ i xử; (3) sự khá nh u giữ á th h v vi đánh mất ội nguồn 13 gi đình; (4) sự thi u vắng vi giáo dụ tôn giáo v quyền tôn giáo; (5) vi mu n tìm bản sắ ri ng ho mình ủ một s th nh ni n Hồi giáo; (6) sự thất bại ủ hính sá h giải quy t vấn đề hội nhập ủ ộng đồng Hồi giáo; (7) sự n thi p quân sự ủ E tại qu gi Hồi giáo. 1.5. Tác động của vấn đề Hồi giáo đối với chính trị EU 1.5.1. Trên phương diện cố kết cộng đồng, để ti n tới nhất thể hó , E không thể không tính tới sự k t á ộng đồng trong x hội. Tuy nhiên sự hi rẽ trong x hội E đ i với ộng đồng Hồi giáo làm ho vấn đề n y trở n n khó khăn hơn. ự hi rẽ đó hình th nh n n hai xu hướng trái ngượ nh u trong ộng đồng bản đị : (1) xu hướng b i Hồi giáo (Isl mophobi ); (2) xu hướng y u m n v ủng hộ người Hồi giáo. uy xu hướng thứ h i mới l xu hướng hính nhưng xu hướng thứ nhất đ ng ng y một lớn mạnh tá động ti u ự đ n quá trình nhất thể hó ủ E . 1.5.2. Trên phương diện thực hiện chủ nghĩa thế tục, chủ nghĩ th tụ tại E gặp không ít vấn đề khi áp dụng với ộng đồng Hồi giáo. Vi ấm á biểu trưng tôn giáo ở nơi ông ộng hủ y u nhằm v o người Hồi giáo ở một s nướ EU ho thấy tá động ủ ộng đồng Hồi giáo đ i với vi thự hi n hủ nghĩ th tụ tại E rất rõ nét. hững tr nh luận về tr ng phụ ủ phụ nữ Hồi giáo đ đẩy á nướ E v o những uộ tr nh luận hính trị ăng thẳng v ó thể dẫn tới sự phát triển ủ hủ nghĩ ự đo n Hồi giáo, ũng như gi tăng bạo lự h ng lại người Hồi giáo. 1.5.3. Trên phương diện đảm bảo an ninh, tá động ủ khủng b Hồi giáo ự đo n đ i với vi đảm bảo n ninh tại E rất rõ nét. Trước hết l thể hi n qu ảm giá bất n ủ người dân E khi họ phải hứng ki n li n ti p á vụ khủng b đẫm máu tại E trong những năm qu . Thứ hai l s người thi t mạng do á vụ tấn ông khủng b ủ những kẻ Hồi giáo ự đo n ũng o hơn so với á 14 lự lượng khủng b khá . Thứ ba, ùng với uộ khủng hoảng nhập ư, khủng b Hồi giáo ự đo n tại E đ tạo n n thá h thứ đ i với vi duy trì hi p ướ hengen. 1.5.4. Trên phương diện thay đổi hệ thống chính trị, cá vấn đề Hồi giáo tại E đ tạo n n những hi u ứng hính trị trái hiều tại i n minh này. ùng với sự trỗi dậy mạnh mẽ ủ á đảng ánh hữu l xu th thoái tr o ủ lự lượng ánh tả. á đảng ánh hữu thường đề ập đ n những qu n ngại về vi mất bản sắ qu gi do sự “xâm thự ” ủ người Hồi giáo đ li n tụ đạt đượ th nh ông trong uộ bầu ử tại E . gượ lại, một phần do hư đề r đượ á giải pháp đ i với vấn đề Hồi giáo, á đảng ánh tả nhận đượ ít sự ủng hộ hơn v rơi v o thoái tr o. Tiểu kết chƣơng 1 hương 1 khép lại với các k t luận sau: Một là, trong các vấn đề Hồi giáo trên th giới hi n nay nổi cộm nhất là vấn đề khủng b Hồi giáo cự đo n. hực trạng khủng b Hồi giáo cự đo n v vi c hợp tác củ á nước trên th giới trong cuộc chi n ch ng khủng b đều sẽ tá động đ n vấn đề Hồi giáo tại EU. Hai là, ộng đồng Hồi giáo tại E đ v đ ng đặt r những vấn đề n n giải đ i với i n minh, trong đó nổi ộm l vi hội nhập khó khăn ủ ộng đồng Hồi giáo v vi gi tăng hủ nghĩ khủng b trong ộng đồng n y. Ba là, những vấn đề Hồi giáo n y tạo n n sự hi rẽ trong x hội E đ i với người Hồi giáo; tạo n n thá h thứ đ i với n ninh ủ E ; tạo nên khó khăn ho vi thự thi nguy n tắ th tụ ; và tạo n n những hi u ứng hính trị trái hiều, gây hi rẽ trong Liên minh. 15 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP EU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HỒI GIÁO TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY Xét thấy h i vấn đề: hội nhập khó khăn v gi tăng khủng b Hồi giáo ự đo n l h i vấn đề nổi ộm nhất, m ng tính thời sự nhất ủ ộng đồng Hồi giáo tại E như đ phân tí h trong hương 1, luận án hủ y u phân tí h quá trình E giải quy t vấn đề Hồi giáo dưới h i gó độ n y. 2.1. Chính sách của EU đối với vấn đề Hồi giáo 2.1.1. Chính sách của EU đối với việc hội nhập của cộng đồng Hồi giáo 2.1.1.1. Cấp độ Liên minh, để hội nhập người nhập ư nói hung v người Hồi giáo nói ri ng, E ó h i hướng ti p ận. Một là dùng các “luật mềm”, hủ y u l những gợi ý từ Hội đồng hâu Âu v Ủy b n châu Âu, trong đó đáng hú ý Các nguyên tắc cơ bản chung (CBPs) về hội nhập. Hai là “luật ứng”, luật pháp ủ E , qu n trọng nhất l uật về bình đẳng hủng tộ luật (2000/43/E ) v uật về bình đẳng trong ông vi (2000/78/E ). 2.1.1.2 Cấp độ quốc gia, Pháp duy trì mô hình hội nhập m ng tính thế tục và cộng hòa, hủ y u nhấn mạnh rằng: khá bi t văn hó , tôn giáo phải đượ khuôn v o lĩnh vự ri ng tư v mọi tôn giáo đều bình đẳng trướ nh nướ . Đứ l ví dụ điển hình ho mô hình hội nhập theo chủ nghĩa đa văn hóa, với nội dung hính là cho phép á ộng đồng nhập ư duy trì văn hó , tôn giáo, ngôn ngữ ủ họ trong khi phải tôn trọng á giá trị hung ủ x hội dân hủ Đứ . 2.1.2. Chính sách của EU đối với vấn đề khủng bố của những kẻ Hồi giáo cực đoan 2.1.2.1. Cấp độ liên minh, E đ đư r một định nghĩ hung về khủng b v h ng khủng b (2002), th nh lập Eurojust ( ơ qu n tư pháp hâu Âu), Europol ( ơ qu n ảnh sát hâu Âu), thông qua nh bắt giữ to n hâu Âu (E W), đặ bi t l hi n lượ h ng khủng b 16 châu Âu (EU-FAT) ũng như tăng ường th m gi hoạt động h ng khủng b qu t . 2.1.2.2. Cấp độ quốc gia, Pháp đ đư r uật truy t (2012) ho phép truy t v k t án ông dân Pháp th m gi á trại huấn luy n khủng b nướ ngo i; uật mới về h ng khủng b (2016) v tăng ường hoạt động quân sự h ng I . u sự ki n 11/9, Đứ xá định hủ nghĩ khủng b Hồi giáo ự đo n l m i đe dọ n ninh hủ y u ủ nướ Đứ , đư r uật h ng khủng b (2001), sử đổi uật n y v o năm 2016 v tăng ường th m gi uộ hi n h ng khủng b to n ầu đặ bi t l tại pg nixt n v Xyri. 2.2. Thực tiễn EU giải quyết vấn đề Hồi giáo 2.2.1. Việc triển khai chính sách hội nhập đối với cộng đồng Hồi giáo 2.2.1.1. Cấp độ Liên minh, E triển kh i hính sá h hội nhập tr n á phương di n như: phương di n giáo dụ với b h th ng trường d nh ho người Hồi giáo; phương di n truyền thông với vi mở k nh Euronews, ó ả ti ng rdu ho người Hồi giáo; phương di n triển kh i á dự án về Hồi giáo như dự án “Hiểu Hồi giáo: há h thứ bài Hồi giáo”. 2.2.1.2. Cấp độ quốc gia, Pháp hú trọng đ o tạo á giáo sĩ Hồi giáo để tránh vi nhập khẩu giáo sĩ từ nướ ngo i; ấm tr ng phụ ủ phụ nữ Hồi giáo tại nơi ông ộng; gây quĩ t i trợ ho ộng đồng Hồi giáo; th nh lập Hội đồng Hồi giáo Pháp ( F ). Đứ đư r hai mô hình giáo dụ người Hồi giáo m ng t n ghi n ứu Hồi giáo v Giáo dụ tôn giáo Hồi giáo; tạo điều ki n ho người Hồi giáo th m gi hoạt động kinh t ; th nh lập Hội nghị Hồi giáo Đứ (DIK). 2.2.2. Việc triển khai chính sách chống khủng bố Hồi giáo cực đoan 2.2.2.1. Cấp độ Liên minh, EU cho phép tái kiểm soát biên giới trong vòng 2 năm (2015-2016); thành lập Lự lượng bảo v bờ biển và biên 17 giới châu Âu; thông qua vi c chia sẻ thông tin hành khách (PNR); thành lập Trung tâm ch ng khủng b châu Âu (2016) và hợp tác với rung Đông, Bắc Phi, Tây Balkan, Thổ hĩ Kỳ và vùng Sừng châu Phi (2017). 2.2.2.2. Cấp độ quốc gia, Pháp v Đứ đều tăng ường lự lượng an ninh; tăng ngân sá h qu phòng; tăng ường chia sẻ thông tin tình báo; tăng ường kiểm soát biên giới; tăng ường hoạt động quân sự tại Xyri. Đặc bi t, Pháp phải ban b tình trạng khẩn cấp, lần đầu tiên kể từ năm 1961. 2.3. Đánh giá quá trình EU giải quyết vấn đề Hồi giáo 2.3.1. Đối với vấn đề hội nhập của cộng đồng Hồi giáo 2.3.1.1. Cấp độ Liên minh, th nh ông ủ E l á qu gi th nh vi n đ th ng nhất đượ những nội dung chính ủ ti n trình hội nhập, đáng hú ý l vi xá định hội nhập phải đ n từ h i phí v hội nhập kinh t đóng v i trò then h t. Hạn h ủ E l hính sá h hội nhập hủ y u thuộ về trá h nhi m ủ á nướ th nh vi n v hư đư r đượ hính sá h hội nhập hung. guy n nhân ủ hạn h l do: tại EU, song song với quá trình nhất thể hó o độ l quá trình qu gi hó o độ; á qu gi E theo thể h th tụ n n hư hú trọng v i trò tôn giáo trong đời s ng ộng đồng Hồi giáo; người dân E nhận thứ họ l dân tộ ó nền văn hó đồng nhất (Kitô giáo) nên khó hấp nhận những luồng văn hó “lạ”. 2.3.1.2. Cấp độ quốc gia, tại Pháp, thành công đượ ghi nhận tr n vi tr o quyền ông dân ho người Hồi giáo, th nh lập Hội đồng Hồi giáo Pháp, giúp ông dân Pháp phần lớn vẫn giữ thái độ tí h ự với người Hồi giáo; hạn h l tính hất th tụ ó phần khắt khe ủ Pháp l m ho người Hồi giáo ảm thấy bị phân bi t đ i xử. ại Đứ , th nh ông lớn nhất l ộng đồng Hồi giáo tại Đứ đóng góp rất tí h ự ho nền kinh t Đứ , th m gi t t á lớp giáo dụ d nh ho họ; 18 hạn h l hủ nghĩ đ văn hó Đứ ưu ti n ho tính đ dạng m không quan tâm thỏ đáng tới tính th ng nhất. 2.3.2. Đối với vấn đề chống chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan 2.3.2.1. Cấp độ Liên minh, th nh ông l á nướ E đ đo n k t trong vi đư r đề xuất ho hính sá h hung ũng như giải pháp tình th ; tiêu di t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_hoi_giao_va_chinh_tri_lien_minh_chau_au_eu.pdf