BӜăVĂNăHịA,ăTHӆăTHAOăVÀăDUăLӎCHăăăăăăăăăBӜăGIỄOăDỤCăVÀăĐÀOăTҤO
TRѬӠNGăĐҤIăHӐCăVĂNăHịAăHÀăNӜIă
NGUYӈNăTHӎăTHUăTRANG
BҦOăTÀNGăHịAăDIăSҦNăVĂNăHịAăPHIăVҰTăTHӆă
TRONGăCӜNGăĐӖNGăӢăVIӊTăNAM
Chuyên ngành: Vănăhóaăhӑc
Mưăsӕ: 62310640
TịMăTҲTăLUҰNăỄNăTIẾNăSĨăVĂNăHịAăHӐC
HÀăNӜI,ă2016
Công trình được hoàn thành tại:
TRѬӠNGăĐҤIăHӐCăVĂNăHịAăHÀăNӜI
BӜăVĂNăHịA,ăTHӆăTHAOăVÀăDUăLӎCH
Người hướng dẫn khoa học: 1.ăPGS.ăTS.ăĐặngăVănăBài
2.ăPGS.ăTS.ăNguyӉnăThӏăHuӋ
Phản biện1: PGS.TS.ăNguyӉ
27 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận án - Bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ӉnăDuyăThiӋu
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Phản biện 2: GS.TS.ăNguyӉnăChíăBӅn
Viện Vĕn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam
Phản biện 3: PGS.TS.ăPhҥmăMaiăHùng
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường
Họp tại: TrѭӡngăĐҥiăhӑcăVănăhóaăHàăNӝi
Số 418, đường La Thành, quận Đống Đa, Hà Nội
Vào hồi.h., ngày. tháng nĕm 2016
CóăthӇătìmăhiӇuăluұnăánătҥi:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam;
- Trung tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Vĕn hóa Hà Nội;
- Phòng Quản lý đào tạo sau đại học – Trường Đại học Vĕn hóa Hà Nội.
1
MӢ ĐҪU
1. Tính cҩp thiӃt cӫa đӅ tài
ӢăVN,ă cácă giáă trịăVHă truyӅnă thӕngădoă cácă bұcă tiӅnă nhơnă xơyă dӵng,ă
sángătҥo,ăgìnăgiӳăvƠătraoătruyӅnăchoăchúngătaărҩtăđaădҥngăvƠăcóăbӅădƠyălịchă
sử.ăTrҧiăquaăchiӃnătranh,ăthiênătaiăvƠăquáătrìnhăđôăthịăhoá, kho tàng DSVH
có nguyăcѫăbịăhuỷăhoҥi;ăhѫnănӳa,ădoăthiӃuăsӵăphӕiăhợpăliênăngƠnhăcũngănhưă
nhұnăthӭcăkhôngăđầyăđӫătrongăquáătrìnhănghiênăcӭuăquҧnălý,ăđầuătưăbҧoăvӋă
vƠă phátă huyă lƠmă choă nhiӅuă DSVHPVTă maiă mӝt,ă cóă nguyă cѫă biӃnă mҩt.
Trướcăđơy,ăchúngătaămớiăchỉădừngălҥiăӣăviӋcănghiênăcӭuăcácăDSVHVTămƠă
chưaăquanătơmătớiăchӫăthӇădiăsҧn.ăĐóălƠăcáănhơn,ăcӝngăđӗngăsáng tạo, lưu
giữ, thực hành và trao truyền DSVHPVTătừă thӃăhӋănƠyăquaă thӃăhӋăkhác.ă
Bênăcҥnhăđó,ănhӳngălýăluұnăvƠăthӵcătӃăvӅăphátăhuyăvaiătròăcӫaăcӝngăđӗngă
trongăviӋcăbҧoătӗnăvƠ phátăhuyăDSVHPVTăӣăVNăcònăhҥnăchӃăvƠănhӳngăthửă
nghiӋmă thӵcă tiӉnăcònăchưaăđҥtăđượcăhiӋuăquҧănhưămongămuӕn.ăChínhăvìă
vұy,ă luұnăánănghiênăcӭuă“Bảo tàng hóa di sản vĕn hóa phi vật thể trong
cộng đồng ở Việt Nam”chọnăhướngătiӃpăcұnămớiă lƠănghiênăcӭuătínhăhiӋuă
quҧ,ăthiӃtăthӵcăcӫaăviӋcăbҧoăvӋăDSVHPVTădӵaăvƠoălӵcălượngăsángătҥo,ăsӣă
hӳu,ătraoătruyӅnăvƠăkӃăthừaădiăsҧn.ăKӃtăquҧănghiênăcӭuăcӫaăluұnăánăsẽ:
1. Hệ thống hóa lý thuyết và làm rõ đặc trưng, nội hàm của khái niệm
bảo tàng hoá DSVHPVT trong cộng đồng;
2. Khẳng định mối quan hệ cơ bản giữa bảo vệ DSVHPVT và bảo vệ
chủ thể sáng tạo, sở hữu DSVHPVT;
3. Đề xuất giải pháp khoa học phù hợp và gợi mở mô hình bảo tàng
hóa DSVHPVT trong cộng đồng ở VN để biến công tác bảo vệ DSVHPVT
trở thành sự nghiệp xuất phát từ cộng đồng và trở lại phục vụ cộng đồng.
2. Mөc đích và nhiệm vө nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
NghiênăcӭuănӝiădungăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTăđãăđượcătriӇnăkhaiătrongă
mӝtăsӕătrưӡngăhợpătҥiăVN;ăphơnătíchănhӳngăthuұn lợi,ăkhóăkhĕnăvƠăkӃtăquҧăđҥtă
2
được,ătừăđó,ăkhẳngăđịnhătínhăưuăviӋtăcӫaămôăhìnhănƠyăvƠăđưaăraăđịnhăhướng,ă
giҧiăphápănhằmăápădụngăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTătrongăcӝngăđӗngănhưămӝtă
giҧiăphápăxãăhӝiăhoáăhoҥtăđӝngăbҧoăvӋăvƠăphátăhuyăDSVHPVTăӣăVNăhiӋnănay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Sưuătầm,ătұpăhợpănhӳngăcôngătrìnhănghiênăcӭu,ăcácăҩnăphẩmăđãăxuҩtă
bҧnăcӫaăcácătácăgiҧ đi trướcăvӅăDSVHPVTăđӇănắmăđượcălịchăsử nghiênăcӭuă
từătrướcăđӃnănayăcӫaăvҩnăđӅ;ăphơnătíchăcác quanăđiӇmăvӅăcácăbiӋnăphápăbҧoă
tӗnăvƠăphátăhuyăDSVHPVT,ătừăđó,ăđӅăxuҩtăhướngătiӃpăcұnămớiăcӫaăđӅătƠi;
- ĐiӅuă tra,ă khҧoă sátă thӵcă bҧoă tƠngă hóaă DSVHPVTă trongă cӝngă đӗng,ă
đánhăgiáăhiӋuăquҧăcũngănhưănhӳngătácăđӝngăcӫaăquáătrìnhănƠyăđӕiăvớiăđӡiă
sӕngăcӝngăđӗngăvƠăsӭcăsӕngăcӫaădiăsҧn,ătừăđó,ăkháiăquátănhӳngăvҩnăđӅăcầnă
tiӃpătụcăđượcănghiênăcӭu,ăthӵcăhiӋn.
- Chỉ ra xuă thӃă chungă cӫaă thӃă giớiămƠăViӋtăNamăcầnăhướngă tới;ă vұnă
dụngălýăthuyӃtăvƠăxuăthӃămớiănƠyăđӇăkháiăquátăthƠnhămӝtăsӕămôăhìnhăbҧoă
tƠngăhoáăDSVHPVTătrongăcӝngăđӗngăcóăthӇăápădụngătҥiăVN.
3. Cơ sӣ lỦ thuyӃt
ÁpădụngălýăthuyӃtăbҧoătƠngăhọcănhằmăphơnătíchăvaiătròăcӫaăbҧoătƠngăđӕiă
vớiăviӋcăbҧoăvӋăvƠăphátăhuyăgiáătrịăDSVHPVTăvƠăvұnădụngălýăthuyӃtănƠyăvƠoă
viӋcă“bҧoă tӗnătҥiăchӛ”ăhayăcònăđượcăgọiă lƠăbҧoă tƠngăhoáăDSVHPVTătrongă
cӝngăđӗng.ăNghĩaă lƠăquană tơm,ăcoiă trọngăvƠ bҧoăvӋădiăsҧnă trênănguyênă tắcă
chỉnhăthӇăcҩuătrúcămƠădiăsҧnătӗnătҥiăhayălƠăđһtădiăsҧnătrongămӕiăliênăhӋămұtă
thiӃtăvớiămôiătrưӡngăsinhătháiă- nhơnăvĕnănѫiănóăđượcăsángătҥoăra,ăđangăđượcă
lưuăgiӳăvƠăthӵcăhƠnh.ăTừăđó,ătiӃpăcұnăDSVHPVTăvƠăkhôngăgianăVHăcӫaădiă
sҧn;ăphơnătíchăgiáătrịăcӫaăDSVHPVTătrongăviӋcătҥoănênăbҧnăsắcăVHăcӫaăcӝngă
đӗngăvƠăsӵăĐDVH;ăđánhăgiáăsӭcăsӕngăcӫaăDSVHPVTătrongăkhôngăgianătӗnă
tҥiăcӫaănóăvƠătrongăđӡiăsӕngăcӝngăđӗng.ă
Trênăcѫăsӣăđó,ăluұnăánălƠmărõăcácăvҩnăđӅănghiênăcӭuăsauăđơy:
- DSVHPVT là gìăvƠăDSVHPVTăthuӝcăvӅăai?ăAiăcóăquyӅnăquyӃtăđịnh
đӕiăvớiăsӵătӗnătҥiăcӫaăDSVHPVT?ăNguyênătắcănƠoăcầnăthӵcăhiӋnăđӇăbҧoăvӋă
DSVHPVT?
3
- BҧoătƠngăhóaăDSVHPVTălƠăgì?ăBҧoătƠngăhóaăDSVHPVTătrongăcӝngă
đӗngăcóălƠăphưѫngăphápăhiӋuăquҧănhằmăbҧoăvӋ,ăphátăhuyăgiáătrịăDSVHPVT?
4. Phương pháp, đӕi tưӧng và phҥm vi nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu
- BҧoătƠngăhọc,ăVĕnăhóaăhọc,ăXãăhӝiăhọc...;ăĐiӅnădãădơnătӝcăhọcăđӇăthamă
dӵ,ăquanăsát,ăghiăchép,ăđiӅuătra,ăphӓngăvҩn,ăghiăơm,ăghiăhình;
- Phơnătích,ătәngăhợpăđӇăthuăthұp,ăphơnătíchăvƠăđánhăgiáăthôngătin.ă
4.2. Đối tượng nghiên cứu
- ViӋcă bҧoă tƠngă hóaăDSVHPVTă trongă cӝngă đӗng;ă đһtă cácăDSVHPVTă
trongăđӡiăsӕngăvĕnăhoáăcӝngăđӗngăchӫăthӇăVH;ă
- NhӳngăphưѫngăphápăđãăđượcăthӵcăhiӋnănhằmăbҧoăvӋăvƠăphátăhuyăgiáătrịă
cácăDSVHPVTăvớiăsӵăthamăgiaăcӫaăchínhăcӝngăđӗngăchӫăthӇăDSVH.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- PhҥmăviăvҩnăđӅănghiênăcӭu:ăkӃă thừaănguӗnătưă liӋuăcӫaăcácă tácăgiҧăđiă
trước,ănghiênăcӭuălý thuyӃt vӅădiăsҧn,ăbҧoătƠngăvƠăcӝngăđӗng;ănghiênăcӭuăgiáă
trịăvƠăsӭcăsӕngămӝtăsӕădiăsҧnătiêuăbiӇuăthuӝcăcácăloҥiăhìnhăDSVHPVT.
- Phҥmăviă khôngă giană nghiênă cӭu:ă nghiênă cӭuă trӵcă tiӃpă trênămӝtă sӕă
cӝngăđӗng,ănhómăngưӡi,ăcáănhơnălƠăchӫăsӣăhӳuăDSVHPVTătҥiănhӳngăvùng
phơnăbӕădiăsҧnălƠăđӕiătượngăđượcănghiênăcӭuătrongăluұnăán.
5. ụ nghĩa khoa học và thực tiễn cӫa luұn án
5.1. Ý nghĩa khoa học
- HӋăthӕngăhoáăcácătưăliӋuăliênăquanăđӃnănӝiădungănghiênăcӭuăcӫaăluұnă
án;ă đánhă giáă thӵcă trҥngă vҩnă đӅă quaă cácă trưӡngă hợpă nghiênă cӭuă đӇă rútă raă
nhӳngăthƠnhăcôngăvƠăhҥnăchӃătrongăcôngătácăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTăӣăVN;
- Là công trìnhănghiênăcӭuăchuyênăsơuăvƠăluұnăgiҧiănhӳngăvҩnăđӅălýă
luұnăvӅăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTătrongăcӝngăđӗngăӣăVN;
- LƠă tƠiă liӋuă thamăkhҧoăcóăgiáă trịăđӕiăvớiăcácănhƠăquҧnă lýăVH,ăcӝngă
đӗngăchӫăthӇăVHăvӅăcôngătácăquҧnălýăDSVHPVTătҥiăVNănóiăchungăvƠătҥi
cácăđiӇmănghiênăcӭuănóiăriêng;ătƠiă liӋuăchuyênăngƠnhăphụcăvụăgiҧngădҥy,ă
nghiênăcӭuătrongăcácătrưӡngăđҥiăhọc,ăcaoăđẳngăđƠoătҥoăcánăbӝăVH.
4
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phầnă nhұnă diӋnă đһcă điӇm,ă xácă địnhă giáă trịă cӫaă cácă loҥiă hìnhă
DSVHPVT,ăđӅăxuҩtăđịnhăhướngăvƠămôăhìnhănhằmăbҧoăvӋăvƠ phát huy.
- GópăphầnănơngăcaoăhiӋuăquҧăcôngătácăquҧnălýăDSVHPVTăvƠăngĕnă
ngừaă nguyă cѫă lƠmă biӃnă dҥng,ămaiămӝt,ă thҩtă truyӅnăDSVHPVTă theoă tinhă
thầnăLuұtădiăsҧnăvĕnăhóa;
- Gópă phầnă nơngă caoă nhұnă thӭcă cӝngă đӗngă vӅă tầmă quană trọngă cӫaă
DSVHPVT;ăphụcăvụămụcătiêuăphátătriӇnăcӝngăđӗng,ăphátătriӇnăduălịchăVH.
6. KӃt cҩu cӫa luұn án
NgoƠiăphầnămӣăđầuă(9 trang),ăkӃtăluұnă(4 trang),ătƠiăliӋuăthamăkhҧoă(7
trang),ănӝiădungăchínhăcӫaăluұnăánăgӗmă03ăchưѫng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về bảo tàng
hóa di sản vĕn hóa phi vật thể trong cộng đồng
Chương 2: Thực tiễn hoạt động bảo tàng hóa di sản vĕn hóa phi vật thể
trong cộng đồng
Chương 3: Bảo tàng hóa di sản vĕn hóa phi vật thể trong cộng đồng ở Việt
Nam, một số vấn đề đặt ra.
Chương 1
TӘNGăQUANăTÌNHăHÌNHăNGHIểNăCӬUăVÀăCѪăSӢăLÝăLUҰNăVӄ
BҦOăTÀNGăHOỄăDIăSҦNăVĔNăHOỄăPHIăVҰTăTHӆăTRONGăCӜNGăĐӖNG
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1. Các hội thảo, hội nghị, tọa đàm bàn về di sản vĕn hóa phi vật thể
Phiênăhọpăthӭă25ăcӫaăUNESCOă(1989) nhҩnămҥnhă“VHădơnăgianălƠămӝtă
hìnhăthӭcăbiӇuăđҥtăVHăcầnăđượcăbҧoătӗn,ăgìnăgiӳăbӣiăvƠăvìălợiăíchăcӫaănhómă
ngưӡi”. Phiênăhọpă thӭă142ă (1993), UNESCOăđӅăxuҩtă thiӃtă lұpă“HӋăthӕngă
Báuăvұtănhơnăvĕnăsӕng”ănhằmăbҧoăvӋăvƠătônăvinhăchӫăthӇăVH,ălӵcălượngă
quanătrọngăvớiăviӋc bҧoătӗn,ăbҧoăvӋ,ăphәăbiӃnăvƠăchuyӇnăgiaoăDSVHPVT.
5
Nĕmă1997,ăUNESCOăraăTuyênăbӕăvӅăcácăkiӋtătácătruyӅnăkhẩuăvà vô hình
cӫaănhơnăloҥi,ăđӅăcaoătầmăquanătrọngăcӫaăDSVHPVT. HӝiăthҧoăChâu Á-Thái
BìnhăDưѫngă“ToƠnăcầuăhoáăvớiăBҧoătƠngăvƠăDSVHPVT”ă(2002) nhҩnămҥnhă
vaiătròăcӫaăbҧoătƠngăvớiăviӋcăbҧoăvӋăvƠăphátăhuyăDSVHPVT.ăNĕmă2003,ăphiênă
họpăĐҥiăhӝiăđӗngăUNESCOăthӭă32ănhắcăđӃnăviӋc đҧmăbҧoăsӵătônătrọngăđӕiă
vớiăDSVHPVTăvƠă nơngă caoă nhұnă thӭcă vӅă tầmăquană trọngă cӫaăDSVHPVT;
thông qua CôngăướcăvӅăbҧoăvӋăDSVHPVT.
Nĕmă2004,ăHӝiănghịă“BҧoăvӋăDSVHPVT:ăHướngăđӃnăphưѫngăphápătiӃpă
cұnătәngăthӇ”, đӅăcұp địnhănghĩaă“cӝngăđӗng”,ă“nhóm ngưӡi”,ă“cáănhơn”ăvƠă
khuyӃnă khích ghi danh DSVHPVT tҥiă Danhă mụcă DSVHPVTă (quӕcă gia),
DanhăsáchăDSVHPVTăđҥiădiӋn/bҧoăvӋăkhẩnăcҩpă(UNESCO)ăcầnăcóăsӵăthamă
gia, đӗngă thuұnăcӫaăcӝngăđӗng.ăHӝiănghịă ICOM “Bҧoă tƠngăvƠăDSVHPVT”
cũngăbƠnăđӃnăvaiătròăkӃtănӕiăkháchătham quan-cӝngăđӗngăcӫaăbҧoătƠng.
Nĕmă2006,ăHӝiănghịăchuyênăgiaăvӅă“Sӵăthamăgiaăcӫaăcӝngăđӗngătrongă
bҧoăvӋăDSVHPVT”ăbƠnăđӃnăkháiăniӋmă“cӝngăđӗng” vƠăvaiătròăcӫaăhọ đӕiă
vớiăDSVHPVT,ăđһcăbiӋtălƠăđӕiăvớiăviӋcăbҧoăvӋ,ăduyătrì, traoătruyӅnăDSVHă
vớiătưăcáchălƠăchӫăthӇăsángătҥo,ătáiătҥo,ăthӵcăhƠnh, truyӅnădҥyăDSVHPVT.
Nhӳngăhӝiăthҧo,ăhӝiănghịăquӕcătӃătrênăđơyăđãămӣăraăcáchătiӃpăcұnămới
vớiăDSVHPVT,ă đó lƠămӕiă liênă hӋă giӳaă bҧoă tƠng-hiӋnă vұtă bҧoă tƠng-khách
tham quan-cӝngăđӗngăchӫăthӇădiăsҧn.ăVҩn đӅăcònăbӓăngӓ,ălƠălƠmăthӃănƠoăđӇă
kӃtănӕiăcácălӵcălượngănƠyăvƠoăcùngămӝtăhoҥtăđӝngămangătínhăbҧoătƠngăhọcă
mƠăquaăđó,ăvaiătròăcӫaăchӫăthӇăVHăđượcănơngăcaoăvƠăDSVHăcӫaăhọ liênătụcă
đượcăthӵcăhƠnhăvƠătraoătruyӅnăngayătҥiănѫiăhọ sinhăsӕngăvƠăsángătҥoăraădiăsҧn.
1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu về di sản vĕn hóa phi vật thể và bảo tàng
Theo mӝtăsӕănhƠăbҧoătƠng học (Kaulen M.E., Kossova I.M., Sundieva
A.A.ăcӫaăNga,ăRichardăKurin,ăViӋnăSmithsonian,ăHongnamăKim,ăBҧoătƠngă
quӕcăgiaăHƠnăQuӕc), bҧoătӗnădiăsҧnăcần biӃnăcácăđӕiătượngălịchăsử,ăVH,
tӵănhiênăthƠnhăđӕiătượngătrưngăbƠyăbҧoătƠng,ăđӇ bҧoăquҧnătӕiăđaăvƠăthӇăhiӋnă
nhӳngăgiáătrịălịchăsử,ăVH,ăkhoaăhọc...,ănghĩaălƠ táchăDSVHPVTăkhӓiămôiă
trưӡngătӗnătҥiăcӫaănóăvƠăđһtăvƠoămôiătrưӡngăVH-lịchăsửădoăbҧoătƠngătҥoăra.
6
Ngượcă lҥi,ă cácă nhƠă bҧoă tƠngă họcă Phápă (André Desvallées, François
Mairesse, Deloche B.) lҥiăcóăcùngăquanăđiӇmăvớiăPeterăDavisă(Anh) khi chọnă
môăhìnhăBTSTătheoăquanăđiӇmăBҧoătƠngăhọcămớiăđӇătraoăquyӅnăbҧoătӗn,ăgiớiă
thiӋuăvƠăquҧnălýădiăsҧnăchoăcӝngăđӗngăvớiăsӵătrợăgiúpăcӫaăbҧoătƠng.ă
1.1.1.3. Các công trình nghiên cứu về di sản vĕn hóa phi vật thể và cộng đồng
TheoăLưuăKhôiăLұpăvƠăTrưѫngăAnhăMүn (TrungăQuӕc),ădoătínhăchҩtă
cӫaăDSVHPVTălƠătӗnătҥiătrongăconăngưӡiăvƠăchỉăđượcăthӇăhiӋnăthôngăquaă
hƠnhăđӝngăcӫaăhọ,ăđượcătraoătruyӅnăchӫăyӃuăquaătruyӅnăkhẩu,ătruyӅnănghӅă
nênăbҧoăvӋăDSVHPVTătrướcăhӃtă lƠ trơnă trọng,ăhӛă trợ,ăhướngădүn vƠădӵaă
vào chӫă thӇă diă sҧn. Ông Rieks Smeets (Ban DSVHPVT, UNESCO), cho
rằng,ăcầnănӛălӵcă“lôiăkéo”ăkhҧănĕngăthamăgiaăcӝngăđӗng vƠoăviӋcăsángătҥo,ăduyă
trìăvƠăchuyӇnăgiaoăvà quҧnă lýădiă sҧn. GS. Toshiyuki Kono (NhұtăBҧn)ăcho
rằngăkhôngăthӇăcắtăđӭtăquanăhӋăgiӳaăDSVHPVTăvớiăcӝngăđӗngănắmăgiӳănó.ă
NhƠănghiênăcӭuăVH HƠnăQuӕc,ăDawnheeăYimăchoărằng,ăđӇăbҧoătӗnămӝtăloҥiă
hìnhăDSVHPVT,ăchӫăthӇ diăsҧn phҧi quyӃtăđịnhăhìnhăthӭc,ămӭcăđӝăbҧoătӗn.
Cácă nhƠă nghiênă cӭuă trênă thӃă giớiă đãă sớmă quană tơmă tớiă loҥiă hìnhă
DSVHPVTăvƠăcóănhӳngănhұnăthӭcărҩtătíchăcӵcăvƠămớiămẻăvӅăchӫăthӇădiăsҧn.ă
Tuyănhiên,ănhӳngănghiênăcӭuătrênămớiădừngălҥiăӣăviӋcăđánhăgiáăvaiătròăcӫaă
bҧoătƠngăvƠănhӳngăhoҥtăđӝngătrongăcácăkhơuăcôngătácăbҧoătƠngănhằmăbҧoăvӋ,ă
phátăhuyăDSVHPVT.ăLuұnăánăchoărằng,ăđơyămớiălƠăsӵăkhӣiăđầuăvƠăvүnăcònă
bӓă ngӓă cơuă chuyӋnă vӅă sӵă kӃtă nӕiă cácă phưѫngă phápă bҧoă tƠngă họcă vớiă
DSVHPVT,ămƠătrongăđó,ăyӃuătӕăconăngưӡiăvớiă tưăcáchălƠăchӫăthӇălưuăgiӳ,ă
thӵcăhƠnh,ătraoătruyӅnăvƠăphátăhuyăcácăgiáătrịăDSVHăđượcăđһtălênăhƠngăđầu,ă
đӇăhướngăhọătớiăviӋcăchӫăđӝngăbҧoăvӋăvƠăphátăhuyăDSVHăcӫaăchínhăhọ.ă
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.1.2.1. Các công trình về nghiên cứu, sưu tầm di sản vĕn hóa phi vật thể
NhiӅuăcѫăquanăVHăđãătriӇnăkhaiănhiӅuăhoҥtăđӝngănghiênăcӭu,ăsưuătầmă
DSVHPVT song chưaăchúăýănghiênăcӭuătoƠnădiӋnăcácăloҥiăhìnhăDSVHPVT;ă
nhiӅuădiăsҧn chưaăđượcăquanătơmăthӓaăđáng hoһcăsưuătầm,ăphụcăhӗiătheoăkiӇuă
saoăchép,ăbắtăchước,ădүnăđӃnăđánhămҩtăđһcătrưng,ăbҧnăsắcăcӫaădiăsҧn.ă
7
1.1.2.2. Các công trình nghiên cứu vấn đề kiểm kê di sản vĕn hóa phi vật thể
TheoăCôngăướcăBҧoăvӋăDSVHPVT cӫaăUNESCOănĕmă2003,ăkiӇmăkêă
đượcăxácăđịnhălƠăbiӋnăphápăquanătrọngăđầuătiênăđӇăbҧoăvӋăDSVHPVT.ăTS.ăLêă
ThịăMinhăLýăchoărằngăcầnăphҧiănhұnădiӋn,ăxácăđịnhăvƠăkiӇmăkêăcácăhiӋnătượngă
DSVHPVTăhӃtăsӭcăđaădҥngăđangăhiӋnădiӋnă trênă lãnhă thәăcӫaămӛiăquӕcăgia.
CùngăquanăđiӇmănƠy,ătácăgiҧăNguyӉnăThịăThuăTrang trong đӅătƠiă“BҧoătƠngăvớiă
viӋcăbҧoăvӋ,ăphátăhuyăDSVHPVT” choărằng:ădoătínhăchҩtănguyênăhợpăvà phi
vұtăchҩtăcӫaăDSVHPVTănênăcần kiӇmăkêăcácădҥngătӗnătҥi cӫa DSVHPVTăđӇă
cóăkӃăhoҥchăsưuătầm,ănghiênăcӭu,ătừăđóăđịnhăhướngăbҧoătӗnăvƠăphátăhuy.
1.1.2.3. Các công trình nghiên cứu về vấn đề tư liệu hóa di sản vĕn hóa phi
vật thể
TiӃpăcұnăDSVHPVTăquaăơmănhҥcătruyӅnăthӕng,ăcӕăGS. TrầnăVĕnăKhêă
đưaă raăphưѫngăphápăbҧoă tӗnădӵaă trênăcôngă tácă tưă liӋuă lưuă trӳ,ăphơnă tíchăvƠă
quҧngăbá,ătruyӅnădҥyăcácătƠiăliӋuă“thínhăthị”ăvӅădiăsҧn, lôi cuӕnăsӵăchúăýăcӫaă
công chúng, lƠăbiӋnăphápăhӳuăhiӋuănhằmăduyătrìăsӭcăsӕngăcӫaădiăsҧn. GS.TS.
NgôăĐӭcăThịnhălҥiăkhẳngăđịnhătínhăhaiămһtăcӫaăviӋcătưăliӋuăhóaăDSVHPVT,ă
mӝtămһtăsẽăbҧoătӗnănhӳngădiăsҧnătruyӅnăkhẩuăcóănguyăcѫămaiămӝt,ămһtăkhác,ă
sẽălƠmănghèoănƠn điănhӳngăhiӋnătượngăVHădơnăgianănҧyăsinhăvƠătӗnătҥiăchӫă
yӃuădướiădҥngătruyӅnăkhẩuăvớiănhӳngădịăbҧnăvôăcùngăphongăphúăvƠăđaădҥng.ă
1.1.2.4. Các công trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ và phát huy di sản vĕn
hóa phi vật thể với sự tham gia của bảo tàng
PGS.TS.ăĐһngăVĕnăBƠiăvà PGS.TS.ăNguyӉnăVĕnăHuyăchoă rằng, các
bҧoătƠngăcầnăkhuyӃnăkhíchăcácăchӫăthӇăVHătrӵcătiӃpăthamăgiaăvƠoăcácăhoҥtă
đӝngăbҧoătƠng,ătrao cho họăcѫăhӝiătrìnhăbƠyăvӅăVHăcӫaăhọ sẽ giúp họ nhұnă
thӭcăđượcăthӇămҥnhăVHăcӫaămìnhăđӇăvừa giӳăgìnăcác kỹănĕng,ăkinhănghiӋm,ă
vừa tҥoă raănhӳngăsҧnăphẩmămớiăphùăhợpăvới thịă trưӡng.ăPGS.TS.ăNguyӉnă
ThịăHuӋălҥi đӅăcұpăxuăhướngămớiă trongă thӵcă tiӉnăvƠă lýă luұnăbҧoă tƠngăhọc,ă
khẳngăđịnhă phҧiă cóă nhұnă thӭcămớiă vӅă chӭcă nĕngă cӫaă bҧoă tƠng,ă lƠă nѫiă thu
thұp,ăbҧoăquҧn, trưngăbƠyănhӳngăhiӋnăvұtăđãăđượcătáchăraăkhӓiăbӕiăcҧnh ban
đầuămƠăcònăbҧoătӗnăvƠăphátătriӇnăbӅnăvӳngăcҧădiăsҧnăthiênănhiênăvƠăDSVH.
8
1.1.2.5. Các công trình nghiên cứu vấn đề tôn trọng, hỗ trợ và khuyến
khích con người/nghệ nhân thuộc lĩnh vực di sản vĕn hóa phi vật thể
Xuăhướngă tônă trọngăcácăchӫă thӇăsángă tҥoăVHăđượcănhiӅuănhƠănghiênă
cӭuă VHă đӗngă tìnhă nhưă ýă kiӃnă cӫaă GS.ă TSKH.ă Tôă Ngọcă Thanh, GS.TS.
NguyӉnăXuơnăKínhăvƠăTS.ăLêăThịăMinhăLý, choă rằngăviӋcă tônăvinhănghӋă
nhân nhằmătônăvinhăvƠănơngăcaoănhұnăthӭcăvӅăvai trò,ăvịătríăcӫaăhọătrongăviӋcă
gìnăgiӳăvƠăphátăhuyăgiáătrịăDSVHPVT.ăViӋcătônăvinhăcác "Báuăvұtănhơnăvĕnă
sӕng"ăcònălƠămӝtămӝtăphưѫngăphápăđӇăbҧoăvӋ, phát huy giáătrịăDSVHPVT.
1.1.2.6. Bảo vệ, phát huy di sản phi vật thể với sự tham gia của cộng đồng
NhiӅuănhƠănghiênăcӭuăđưaăraăquanăđiӇmăcầnătônătrọngăchӫăthӇăVHăvƠăcầnă
tҥoăđiӅuăkiӋnăđӇăhọătӵăquyӃtăđịnhăđơuălƠăbҧnăsắcăVHăcӫaăhọ vƠălӵa chọnnhӳngă
khíaăcҥnhănƠoăcӫaădiăsҧnăcầnăđượcăbҧoătӗnăhayăphátăhuy. TS.ăBùiăHoƠiăSѫnăă
choărằng, cӝngăđӗngălƠăchӫăthӇăvƠălƠăngưӡiăthӵcăhƠnhăVHănênăchỉăcóăhọămớiă
hiӇuăvƠăthӇăhiӋnăsinhăđӝngănhҩtănhӳngăgiáătrịătәngăhợpăcӫaădiăsҧnăcӫaăhọ. Các
nhƠănghiênăcӭuăLêăHӗngăLý,ăNguyӉnăThịăHiӅn,ăĐƠoăThӃăĐӭc,ăHoƠngăCầmă
cũngăkhẳngăđịnh,ămӝtătrongănhӳngănguyênătắcăbҧoătӗnăcĕnăbҧnălƠătraoăchoăcácă
cӝngăđӗngăquyӅnătraoătruyӅnăDSVHăcӫaăhọătừăthӃăhӋănƠyăsangăthӃăhӋăkhác.
CóăthӇăthҩy,ătrênăthӃăgiớiăvƠăӣăVN,ă tiӃpăcұnăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVT
trongăcӝngăđӗngăđãăđượcănghiênăcӭu song chưaăđẩyălênăthƠnhămӝtăphưѫngă
phápăbҧoăvӋăvƠăphátăhuyăDSVHPVT.ăNӃuăcácănhƠăbҧoătƠngăhọcăPhápăđһtănӅnă
móngăchoămôăhìnhăBTSTătheoăquanăđiӇmăBҧoătƠngăhọcămới (George Henri
Rivière, Boylan.P.J.),ă thìăӣăVN, công trình “Bảo tàng hóa DSVH làng” cӫaă
ĐһngăVĕnăBƠiăvƠăNguyӉnăHӳuăToƠnăđãătrӵcătiӃpăđӅăcұpămôăhìnhănƠy song
khuônălҥiăӣăphҥmăviă“DSVHălƠng”,ănhằmătҥoăraăngôiălƠngăcụăthӇ mà DSVH
cùng môi trưӡngăsӕngăcӫaălƠngătrӣăthƠnhăđӕiătượngăcӫaăhoҥtăđӝngăbҧoătƠng.
=> ChưaăcóămӝtăcôngătrìnhănƠoăđӅăcұpăBҧoătƠngăhóaăDSVHPVTătrongă
cӝngăđӗngăӣăVN.ăDoăđó,ăcầnănghiênăcӭuăcó hӋăthӕngăcác vҩnăđӅăcѫăbҧn:ă
- NhұnădiӋnăđầyăđӫăcácămһtăgiáătrịăcӫaăDSVHPVTăđӕiăvớiăcӝngăđӗng;ă
- Vai trò, nhuăcầu,ălợiăíchăcӫaăcӝngăđӗngătrong viӋcălưuăgiӳăDSVHPVTă
- ThӵcătrҥngăbҧoăvӋ vƠăphátăhuyăgiáătrịăDSVHPVTătrongăcӝngăđӗngătҥiă
VN vớiăsӵăthamăgiaătrӵcătiӃpăcӫaăchӫăthӇăVH.ă
9
Luұnă ánă nghiênă cӭuă “Bҧoă tƠngă hóaă DSVHPVTă trongă cӝngă đӗngă ӣă
ViӋtăNam”ăsẽănêuălênănhӳngăvҩnăđӅăvƠăđưaăraăđịnhăhướngăcụăthӇăchoămôă
hìnhăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTătrongăcӝngăđӗng,ănhằmăbҧoătӗnăbӅnăvӳngăvƠă
phátăhuyărӝngărãiăgiáătrịăDSVHPVTăsongăsongăvớiăbҧoăvӋ,ătônăvinhăchӫăthӇă
VH,ăđҧmăbҧoăDSVHPVTăcӫaăhọăcóăkhҧănĕngăquayă trӣălҥiăphụcăvụăchínhă
đӡiăsӕngăvұtăchҩt,ătinhăthầnăcӫaăcӝngăđӗngămӝtăcáchăhiӋuăquҧănhҩt.
1.2. Cơ sӣ lỦ luұn vӅ bҧo tàng hoá di sҧn vĕn hóa phi vұt thể trong
cộng đồng
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Khái niệm Bảo tàng học
ĐãătӗnătҥiănhiӅuăquanăđiӇmăkhácănhauăxungăquanhăkháiăniӋmăBҧoătƠngă
học,ăsongăđӅuăđưaăđӃnămӝtăđịnhăhướngăchung: “BҧoătƠngăhọcălƠămӝtăngƠnhă
triăthӭcăliênăquanăđӃnăviӋcănghiênăcӭuămụcăđích,ăătәăchӭcăcӫaăbҧoătƠng.ăNóă
đượcăthӵcăhiӋnăthôngăquaănghiênăcӭuălịchăsửăvƠănӅnătҧngăcӫaăbҧoătƠng,ăvaiă
tròăcӫaăbҧoătƠngătrongăxãăhӝi,ăhӋăthӕngăphơnăloҥiăvӅănghiênăcӭu,ăbҧoătӗn,ă
giáoădụcăvƠătәăchӭcătrongăbҧoătƠng,ăphơnăloҥiăcácăbҧoătƠngăvƠăthiӃtălұpămӕiă
quanăhӋăgiӳa chúng”ă(ICOM).
1.2.1.2. Khái niệm Bảo tàng học mới
LýăthuyӃtăBҧoătƠngăhọcămớiănhҩnămҥnhăvaiătròăxãăhӝiăcӫaăbҧoătƠngăvƠă
phưѫngăphápătiӃpăcұnămới,ăđһcăbiӋtă lƠăkhҧănĕngăthӇăhiӋnăvƠăgiaoătiӃpăcӫaă
bҧoătƠngăvớiăcôngăchúngă
TráiăngượcăvớiămôăhìnhăbҧoătƠngătruyӅnăthӕngălҩyăhiӋnăvұtălƠmătrungă
tơm,ăbҧoă tƠngăhọcămớiăđһcăbiӋtăquană tơmăcácăhìnhă thӭcă thӇăhiӋnămớiăcӫaă
bҧoătƠng,ăđóălƠăcácăhìnhăthӭcănhưăBTST,ăBTCĐ,ăbҧoătƠngăxãăhӝi,ătrungătơmă
khoaăhọcăvƠăVH...ăVớiăBҧoătƠngăhọcămới,ăcộng đồng chủ thể di sản mới là
yếu tổ quyết định sự ra đời và tồn tại của bảo tàng.
1.2.1.3. Khái niệm Bảo tàng hóa
* Bảo tàng hoá theo quan điểm Bảo tàng học truyền thống: LƠăhoҥtăđӝng
táchămӝtăvұtăkhӓiămôiătrưӡng tӵănhiênăvƠăVHăcӫaănó,ătҥoăraămӝtătrҥngăthái mới
tҥiăbҧoătƠng vớiămӝtăgiáătrịămới...ăđӇănóătrӣăthƠnhăhiӋnăvұtăcӫaăbҧoătƠngăvƠ mӝt
10
chӭcănĕngămớiălƠăhiӋnăvұtăđӇăgiớiăthiӋu,ătrưngăbƠyătrongăbҧoătƠngă(ICOFOM).
* Bảo tàng hoá theo quan điểm Bảo tàng học mới: Là quá trình biӃnă
mӝtăphầnăcuӝcăsӕngăvƠăhoҥtđӝngăcӫaămӝtăcӝngăđӗng,ămӝtăcôngă trìnhăkiӃnă
trúcăhayădiăchỉăkhҧoăcә,ăthұmăchíălƠăcácăthắngăcҧnhăthiênănhiên,ătrӣăthƠnhă
mӝtăloҥiăhìnhăbҧoătƠng,ăhayălƠăphưѫngăphápăchuyӇnăđәiămӝtăloҥiăhìnhăhayămôă
hìnhănƠoăđóăsangămôăhìnhăbҧoătƠng (ZbynekăStranskyă(TiӋpăKhắc cũ)).
LuұnăánăbướcăđầuăđưaăraăkháiăniӋmăBҧoătƠngăhóaăDSVH:
Bảo tàng hóa DSVH là việc bảo vệ nhằm phát huy giá trị của những địa
điểm vĕn hóa, những hiện vật hay hoạt động sống của các cộng đồng ngay
tại môi trường sinh thái-nhân vĕn, nơi chúng đã được sáng tạo ra và hiện
đang tồn tại cùng cộng đồng, song không nhất thiết phải tuân thủ nghiêm
ngặt toàn bộ quy trình bảo tàng học.
1.2.1.4. Khái niệm di sản vĕn hoá phi vật thể
Luұnă án điӇmă quaă cácă kháiă niӋmăDSVHPVTă cӫaăUNESCOă vƠă Luұtă
DSVH,ă chỉă raă nӝiă hƠmă cѫă bҧnă cӫaă kháiă niӋmă vƠă xácă địnhă sӵă tưѫngă đӗngă
trongănhұnăthӭcăvӅăkháiăniӋmătrênăӣăthӃăgiớiăvƠăVN.
1.2.1.5. Khái niệm cộng đồng
TrênăcѫăsӣăcácănghiênăcӭuăvӅăcӝngăđӗngăvƠăcácăkháiăniӋmăcӝng đӗng
trênăthӃăgiớiăvƠătrongănước,ăluұnăánăđưaăraăđịnhănghĩaăcӝngăđӗngă(VH):ă
Cộng đồng (VH) là một tập hợp những chủ thể VH và những người cùng
cư trú tại một khu vực địa lý, có đặc tính chung về VH, xã hội, cùng thừa
nhận một DSVH là tài sản của họ và một DSVHPVT là bản sắc VH của họ.
1.2.2. Bảo tàng hoá di sản vĕn hoá phi vật thể trong cộng đồng
1.2.2.1. Khái niệm bảo tàng hoá di sản vĕn hóa phi vật thể trong cộng đồng
- LƠăquáătrìnhăbҧoătӗnăvƠăphátăhuyăgiáătrịăcӫaămӝtăkhôngăgianăVHăhayă
nhӳngă hoҥtă đӝngă sӕngă cӫaămӝtă cӝngă đӗngă nhҩtă địnhă thôngă quaă viӋcă biӃnă
đәikhôngăgian,ăhoҥtăđӝngăsӕngăđóăthƠnhămӝtăloҥiăhìnhăbҧoătƠng;
- LƠăhoҥtăđӝngăgìnăgiӳăvƠăphátăhuyăgiáătrịăDSVHPVTăngayătrongămôi
trưӡngăsinhăthái-nhơnăvĕn,ătrongăkhôngăgianăVHănѫiădiăsҧnăđượcăsángătҥoăraă
vƠătiӃpătụcălưuătruyӅn,ăđượcăthӵcăhiӋnăbӣiăchínhănhӳngăchӫăthӇădiăsҧnăVH.
11
- LƠăquáătrìnhămƠăcӝngăđӗngăvớiătưăcáchălƠăchӫăthӇăsángătҥoăchӫăđӝngăbҧoă
vӋăvƠăphátăhuyăDSVHăngayătҥi cӝngăđӗngăđóătheoăphưѫngăphápăbҧoătƠngăhọc;ă
LuұnăánăđưaăraăkháiăniӋm:ăBảo tàng hóa DSVHPVT trong cộng đồng là
hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị những DSVHPVT của các cộng đồng
ngay tại môi trường sinh thái-nhân vĕn nơi di sản được sáng tạo và tiếp tục
lưu truyền, được thực hiện theo phương pháp bảo tàng học với sự tham gia
trực tiếp của cộng đồng chủ thể DSVH.
1.2.2.3. Hình thức biểu hiện của bảo tàng hoá di sản trong cộng đồng
BTSTă hayă BTCĐă lƠă hìnhă thӭcă biӇuă hiӋnă cụă thӇă cӫaă bҧoă tƠngă hóaă
DSVHPVT thông qua sửădụngăphưѫngăphápăbҧoătƠngăhọcăđӇăbҧoătӗn,ăphátă
huyăDSVHPVTăngayătҥiăcӝngăđӗng,ăvớiăsӵăthamăgiaăvƠăđӗngăthuұnăcӫaăhọ.
1.3. Khái quát 3 trưӡng hӧp nghiên cứu điển hình
1.3.1. Không gian vĕn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên
KhôngăgianăvĕnăhóaăCӗngăchiêngăTơyăNguyênătrҧiărӝngăsuӕtă5ătỉnhăKonă
Tum,ăGiaăLai,ăĐắkăLĕk,ăĐắkăNôngăvƠăLơmăĐӗng. NgưӡiădơnăTơyăNguyênă
tinărằngăcӗng,ăchiêngăcóălinhăhӗnăvƠăcӗngăchiêng cƠngălơuănĕmăthìăcƠngălinhă
thiêngăvƠăcƠngănhiӅuăsӭcămҥnh. DiӉnătҩuăcӗngăchiêngăkhôngăchỉălƠ trìnhădiӉnă
nhӳng bҧnănhҥcătruyӅnăthӕng,ămƠălƠăthӇăloҥiăơmănhҥcăgắnăliӅnăvớiănhiӅuăsinhă
hoҥtăVHăcӝngăđӗng.ăNhӳngă sinhăhoҥtăđóăgắnăvớiămôiă trưӡng,ăkhôngăgiană
diӉnăxướngăcӫaăcӗngăchiêng, lƠăkhôngăgianăsinhăhoҥtăVHăvà sҧnăxuҩtăcӫaăhọ.
Trường hợp cụ thể của Không gian vĕn hóa Cồng chiêng người
M’nông, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông:Ngưӡiă M’nôngă ӣă huyӋnă Đắkă
R’lҩpă thӵcăhƠnhăDSVHPVTăcӗngăchiêngănhưămӝtăhìnhă thӭcăsinhăhoҥtăVHă
gắnăliӅnăvớiăđӡiăsӕngătinhăthần,ătơmălinhăcӫaăcӝngăđӗng.ăGầnăđơy,ăđӡiăsӕngă
kinhătӃ,ăxãăhӝiăvƠăVHăcӫaăngưӡiăM’nôngănѫiăđơyăcóănhiӅuăthayăđәiă(kinhătӃ,ă
xãă hӝi,ă lӕiă sӕng,ăVHăvƠă quanăhӋă giӳaă cácă cӝngăđӗng,ă giӳaă conăngưӡiă vớiă
thiênănhiên,ăphưѫngăthӭcăcanhătác,ălӕiăsӕngăvƠătínăngưỡng) nênănhӳngăbiӇuă
hiӋnăcӫaăVHăcӗngăchiêngătrongăđӡiăsӕngăcũngăbịăbiӃnăđәi.
Trướcăthӵcătrҥngăđó,ăcácănhƠăquҧnălý,ănghiênăcӭuăVHăvƠăcӝngăđӗngăđãă
cóănhӳngăđịnhăhướngăvƠăgiҧiăphápănhằmănӛălӵcăbҧoătӗnăvƠăphátăhuyăgiáătrịă
12
DSVHPVTăcӗngăchiêng,ăđưaăcӗngăchiêngătrӣălҥiăvớiăgiáătrịănguyênăbҧnăvƠăvӅă
diӉnăxướngătrongămôiă trưӡngăsinhă thái-nhơnăvĕnăcӫa nó,ămƠăviӋcăbҧoă tƠngă
hóaăDSVHPVTăcӗngăchiêngătrongăcӝngăđӗngăđượcăthӇăhiӋnăcụăthӇ.
1.3.2. Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc
HӝiăGióngădoăngưӡiădơnăӣănhiӅuălƠngăxãăthuӝcăHƠăNӝiătәăchӭcănhằmă
tưӣngănhớăThánhăGióng,ămӝtăvịă thầnă trongăhuyӅnă thoҥiăcӫaăngưӡiăViӋtăcóă
côngăđánhăgiһcăngoҥiăxơmăbҧoăvӋănướcăViӋtăcәă thӡiăvuaăHùngăVưѫngăthӭă
Sáu,ă cáchă đơyă khoҧngă3.000ănĕm.ăKhôngă giană cӫaă hӝiăGióngăgắnă vớiă nѫiă
sinhăvƠăhóaăcӫaăThánhăGióngănằmăӣăphíaăbắcăsôngăHӗng,ătiêuăđiӇmălƠălӉăhӝiă
đӅnă PhùăĐәng,ă huyӋnăGiaăLơmă vƠă lӉă hӝiă đӅnă Sóc,ă huyӋnă Sócă Sѫn.ăHƠngă
nĕm,ăvƠoăthángăGiêng,ăthángăTưăỂmălịch,ăHӝiăGióngăӣăđӅnăPhùăĐәngăvƠăđӅnă
SócăđượcădơnălƠngătәăchӭcătheoămӝtămôăthӭcăcәătruyӅnătáiăhiӋnăchiӃnăcôngă
cӫaăThánhăGióngătrongăchӕngăgiһcăngoҥiăxơm,ăthӇăhiӋnăướcăvọngătháiăbìnhă
cho đҩtănước,ăthịnhăvượngăchoămọiănhƠăvƠămùaămƠngăbӝiăthu.
HӝiăGióngătừăxưaăđãăĕnăsơuăvƠoăđӡiăsӕngătinhăthầnăvƠătrӣăthƠnhămӝtăsinhă
hoҥtăVH-tínăngưỡngăcӫaăcӝngăđӗng.ăHƠngănĕm,ălӉăhӝiăGióngătҥiăcácădiătíchă
liênăquanăluônăđượcăcӝngăđӗngătәăchӭcătheo phong tụcăcӫa địaăphưѫng.ă
1.3.3. Nghề gốm làng cổ Phước Tích
LƠngăPhướcăTíchă thuӝcăxãăPhongăHòa,ăhuyӋnăPhongăĐiӅn,ă tỉnhăThừaă
ThiênăHuӃ, được thƠnhălұpăvƠoăkhoҧngăthӃăkỷăXV,ăhiӋnălưuăgiӳămӝtăkhoătƠngă
DSVHătruyӅnăthӕngărҩtăđaădҥngăvƠătiêuăbiӇuăcӫaălƠngăcәăngưӡiăViӋtăӣămiӅnă
Trung:ăkhôngăgianăcҧnhăquan,ădiăsҧnăkiӃnătrúc,ănghӅăgӕmăcәătruyӅnăvƠăcácă
tұpăquánăxãăhӝi NghӅăgӕmăhìnhăthƠnhăvƠăhưngăthịnhădoănѫiăđơyăkhôngăcóă
ruӝngăđҩtănôngănghiӋpămƠăbaămһtăđượcăbaoăbọcăbӣiădòngăsôngăÔăLơu.ăSҧnă
phẩmăgӕmăPhướcăTíchă lƠănhӳngăvұtădụngă khôngă thӇă thiӃuă trongăđӡiă sӕngă
sinhăhoҥtăcӫaăngưӡiădơnăvƠăđãăbướcătừădơnăgianăvƠoăđӡiăsӕngăcungăđìnhăvớiă
sҧnăphầmă“OmăNgӵ”ăđượcăvuaăquanănhƠăNguyӉnăưaăchuӝng.
Tuyănhiên,ănghӅăgӕmăPhướcăTíchătrongălịchăsửăđãădầnăbịămaiămӝtăbӣiă
chiӃnă tranh,ănhuăcầuăngưӡiădơnă trướcăsӵăxuҩtăhiӋnăcӫaănhiӅuăloҥiăvұtădụngă
thuұnătiӋn,ăcácănghӋănhơnăđӅuăcaoătuәi.ăCầnăcóăgiҧiăphápăkhҧăthiăđӇăphụcăhӗiă
13
lƠngănghӅă gӕmă trướcăkhiănhӳngăngưӡiănắmăđượcăkỹă thuұtăbíă truyӅnă raăđi,ă
nhằmăbҧoătӗnăvƠăphátăhuyămӝtălƠngănghӅăgӕmăvӕnăhưngăthịnhătrongăquáăkhӭ.
Tiểu kӃt
Nghiênăcӭuă lýă thuyӃtă vӅăBҧoă tƠngăhọcă truyӅnă thӕngăvƠăBҧoă tƠngăhọcă
mớiălƠăcѫăsӣăkhoaăhọcăđӇăhiӇuăvaiătròăvƠăvịătríăcӫaăbҧoătƠngătrongălịchăsửăVH
tҥiămӛiăthӡiăkỳălịchăsử.ăNghiênăcӭuăápădụngăcácănguyênătắcăbҧoătƠngăhoáănóiă
chungăvƠăbҧoătƠngăhóaădiăsҧnătrongăcӝngăđӗngănóiăriêngăchínhălƠămӝtătrongă
nhӳngăhướngă“đónăđầu”ăsӵăbiӃnăđәiăcácăhìnhăthӭcăVH,ătҥoăsӵăthayăđәiă“uyӇnă
chuyӇn”ăcӫaăbҧoătƠngănhằmăthíchănghiăvới các điӅuăkiӋnălịchăsử,ăđӇăbҧoătƠngă
hoƠnăthƠnhătӕtăhѫnăvaiătrò,ăchӭc nĕngăcӫaămìnhăđӕiăvớiăviӋcăbҧoătӗnăvƠăphátă
huyăbӅnăvӳngădiăsҧn. BaădiăsҧnăđượcălӵaăchọnănghiênăcӭuătrongăluұnăánăhiӋnă
đangă đượcă cӝngă đӗngă vƠă chínhă quyӅnă địaă phưѫngă bҧoă vӋă đӇă phátă huyă vƠă
thuӝcănhӳngătrưӡngăhợpăcóănhӳngăbướcăđiăgầnănhҩtăvớiăxuăthӃăchungăcӫa thӃă
giới, đӇăchӭngăminhătínhăhiӋuăquҧăcũngănhưănhӳngătácăđӝngătíchăcӵcăcӫaămôă
hìnhănƠyăđӕiăvớiăđӡiăsӕngăcӝngăđӗngăchӫăthӇăVHăӣăcácăđịaăphưѫngăhiӋnănay.
Chương 2
THӴCăTIӈNăHOҤTăĐӜNG BҦOăTÀNGăHÓAă
DIăSҦN VĔNăHÓA PHIăVҰTăTHӆăTRONGăCӜNGăĐӖNG
2.1. Thực tiễn bҧo tàng hóa di sҧn vĕn hoá phi vұt thể trong cộng đồng
ӣ Việt Nam qua 3 trưӡng hӧp
TrênăcӣăsӣălýăthuyӃtăvӅăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTătrongăcӝngăđӗngăvƠăsѫ
đӗăkháiăquátăxơyădӵngătừălýăthuyӃtă(Chưѫngă1),ătácăgiҧănghiênăcӭuăcácăhoҥtă
đӝngămangătínhăchҩtăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTăcӫaă3ătrưӡngăhợpăđiӇnăhình:ă
KhôngăgianăVHăCӗngăchiêngăTơyăNguyên,ăHӝiăGióngăӣăđӅnăPhùăĐәng và
đӅnăSóc,ăNghӅăgӕmălƠngăcәăPhướcăTíchătrênăcѫăsӣătiӃpăcұnătrướcăhӃtătừăMụcă
đíchămƠă3ătrưӡngăhợpănƠyăhướngătới,ăbaoăgӗmă6ămụcăđíchăchính:
2.1.1. Bảo vệ di sản vĕn hóa phi vật thể và sự đa dạng vĕn hóa
DSVHPVTălƠmănênăbҧnăsắcăcӝngăđӗng.ăDoăđó,ăbҧoăvӋăDSVHPVTă
chínhălƠăbҧoăvӋăcácăbҧnăsắcăđӇătҥoănênăsӵăđaădҥngăVH.
14
2.1.2. Bảo vệ quyền con người/ chủ thể vĕn hóa
ChӫăthӇăVHăcóăquyӅnăquyӃtăđịnhăđơuălƠădiăsҧnăcӫaăhọăvƠăquyӅnăhưӣngă
thụăgiáătrịădiăsҧnăđó.ăBҧoăvӋăDSVHPVTălƠăbҧoăvӋăquyӅnăsángătҥoăvƠăhưӣngă
thụăVHăcӫaăhọămƠăcaoăhѫnăchínhălƠăbҧoăvӋăquyӅnăconăngưӡi.
2.1.3. Bảo vệ môi trường sinh thái-nhân vĕn
DSVHPVT thӵcăsӵăcóăgiáătrịăkhiănóăđượcăthӵcăhƠnhătrongăkhôngăgiană
vĕnăhóaăcӫaănó.ăĐóălƠămôiătrưӡngăsángătҥoăvƠădiӉnăxướng cầnăbҧoăvӋ.
2.1.4. Phát huy giá trị di sản vĕn hóa phi vật thể
DSVHPVT cầnăđượcăphátăhuyăđӇăphụcăvụănhuăcầuăhưӣngăthụăvĕnăhóaă
nóiăchungăvƠăphụcăvụălợiăíchăchӫăthӇăvĕnăhóaănóiăriêng.
2.1.5. Phát triển kinh tế-xã hội địa phương
DSVHPVTăđượcăphátăhuyăhợpălýăsẽătrӣăthƠnhănguӗnălӵcăthúcăđẩyăphátă
triӇnăkinhătӃ-xãăhӝiăđịaăphưѫngăvƠănơngăcaoăđӡiăsӕngăcӝngăđӗng.
2.2. So sánh, đánh giá vӅ 3 trưӡng hӧp nghiên cứu
2.2.1. So sánh thực tiễn bảo tàng hoá di sản vĕn hoá phi vật thể trong
cộng đồng qua những trường hợp nghiên cứu
2.2.1.1. Điểm chung
NhӳngăhoҥtăđӝngăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTătrongăcӝngăđӗng đượcăthӵcă
hiӋnăkháăbƠiăbҧnăvƠămangălҥiănhӳngăhiӋuăquҧăđӕiăvớiăviӋcăbҧoătӗnăvƠăphátă
huyă giáă trịă cácă diă sҧnă nƠy:ă Đҥtă mụcă đích bҧoă vӋă DSVHPVT,ă bҧoă vӋă sӵă
ĐDVHăvƠăbҧoăvӋăquyӅnăcӫaăchӫăthӇăDSVH; ThӵcăhiӋnăcácănguyênătắc:ăcӝngă
đӗngătӵănguyӋn,ăđӗngăthuұn;ătônătrọngătұpătụcăcӫaăcӝngăđӗngăvƠătônătrọngă
tínhăthiêngăcӫaădiăsҧn; Đápăӭngăcácătiêuăchí:ăđӫăđiӅuăkiӋnăvӅăkhôngăgian,ălãnhă
thә,ăđịaăđiӇmădiăsҧnăVH;ăcóăDSVHPVTătiêuăbiӇuăvƠăcóăsӵăthamăgiaăcӫaăcӝngă
đӗng; ĐượcăthӵcăhiӋnăbӣiăcácăđӕiătượng:ăcӝngăđӗngăchӫăthӇ,ăchínhăquyӅnăđịaă
phưѫngăvƠăcѫăquanăquҧnă lýănhƠănướcăvӅăVH; Trìnhă tӵă thӵcăhiӋnăcácăhoҥtă
đӝngăbҧoătƠngăhóaărҩtăkhoaăhọc,ăđiătừăhoҥtăđӝngănghiênăcӭu,ănhұnădiӋnăvƠălӵaă
chọnăDSVHPVTăđӫătiêuăchí,ăđӃnăhoҥtăđӝngălƠmăviӋcăvớiăcӝngăđӗngăđӇăđҧmă
bҧoăđҥtăđượcăsӵătӵănguyӋnăvƠăđӗngăthuұnătừăhọ,ătừăđó,ăxơyădӵngăkӃăhoҥchă
chiătiӃtăvƠăquyăhoҥch tәngăthӇăbҧoăvӋădiăsҧnăvƠăcӝngăđӗng.
2.2.1.2. Điểm khác biệt
KhôngăgianăVHăcӗngăchiêngăTơyăNguyên: doăđịaăđiӇmăphơnăbӕădiăsҧnă
15
mangătínhăđһcăthù,ăkhôngăđápăӭngăđiӅuăkiӋnăcѫăsӣăhҥătầngăvƠăkhóătrӣăthƠnh
điӇmăđӃnăduălịch. TưѫngătӵăvớiăHӝiăGióngăđӅnăPhùăĐәng, diăsҧnăcӫaăhọăchưaă
thӵcăsӵă trӣă thƠnhămӝtă sҧnăphẩmăVHăđӇăcóă thӇăkhaiă thác,ăphụcăvụăduă lịch,ă
đӗngănghĩaăvớiăviӋcăkhôngăthúcăđẩyăsӵăphátătriӇnăkinhătӃăđịaăphưѫng,ăphụcă
vụă lợiă íchăvұtă chҩtă choăcӝngăđӗng.ăӢăHӝiăGióngăđӅnăSóc,ă cácănguyênă tắcă
ĐҧmăbҧoătínhătoƠnăvẹnăcӫaădiăsҧnăvƠăTônătrọngătұpătụcăcӫaăcӝngăđӗngăđӅuă
khôngă đượcă thӵcă hiӋnă triӋtă đӇ. NghӅă gӕmă PhướcăTíchă thӵcă hiӋnă cácă hoҥtă
đӝngăbҧoătƠngăhóaăDSVHPVTătrongăcӝngăđӗngăvớiăsӵăthamăgiaăđӗngăthӡiă
cӫaăcҧăcӝngăđӗngăchӫăthӇ,ăchínhăquyӅnăvà bҧoătƠngăđịaăphưѫng,ăcácănhƠăquҧnă
lýăvƠănghiênăcӭuăVH,ăcũngănhưăsӵăđầuătư,ăhӛătrợăcӫaănướcăngoƠiăvƠăcácăcôngă
tyălӳăhƠnh,ăcácădoanhănghiӋp,ătrênăcҧăphưѫngădiӋnăchuyênămônăvƠătƠiăchính.ă
2.2.2. Nhận xét, đánh giá
2.2.2.1. Không gian vĕn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
Bҧoă tƠngăhóaăKhôngăgianăVHăcӗngăchiêngă trongăcӝngăđӗngăcóă thӃă ápă
dụngăcácămôăhìnhăBTCĐ,ăBTST,ăBҧoătӗnălƠngăhayăBҧoătƠngăhóaădiăsҧnăVHă
lƠngăViӋcăbҧo tƠngăhóaădiăsҧnănày trongăcӝngăđӗngăchưaăđҥtăđượcămụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_bao_tang_hoa_di_san_van_hoa_phi_vat_the_tron.pdf