Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương `Các định luật bảo toàn` - Sách giáo khoa Vật lí 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Bích Đào TỔ CHỨC TỰ HỌC Ở NHÀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - SGK VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm PHT 1A PHT chuẩn bị bài mới của bài

pdf157 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương `Các định luật bảo toàn` - Sách giáo khoa Vật lí 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng PHT 1B PHT củng cố bài của bài Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng PHT 1C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng PHT D1 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng (dạng 1) PHT D2 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng (dạng 2) PHT D3 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng (dạng 3) PHT E1 PHT hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng của vật lí vào thực tiễn (ứng dụng của định luật bảo tồn động lượng vào thực tiễn) PHT 2A PHT chuẩn bị bài mới của bài Cơng và cơng suất PHT 2B PHT củng cố bài của bài Cơng và cơng suất PHT 2C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Cơng và cơng suất PHT 3A PHT chuẩn bị bài mới của bài Động năng PHT 3B PHT củng cố bài của bài Động năng PHT 3C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Động năng và bài Thế năng (bài Động năng và Thế năng chung) PHT E2 PHT hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng của vật lí vào thực tiễn (ứng dụng của động năng, thế năng và sự biến đổi giữa chúng) PHT 4A PHT chuẩn bị bài mới bài Thế năng PHT 4B PHT củng cố bài của bài Thế năng PHT 5A PHT chuẩn bị bài mới bài Cơ năng PHT 5B PHT củng cố bài của bài Cơ năng PHT 4C PHT hướng dẫn HS giải bài tập bài Cơ năng PHT 6 PHT ơn tập chương LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: Thầy hướng dẫn, TS. Phạm Thế Dân – người đã trực tiếp khuyến khích, động viên, hướng dẫn tơi thực hiện hồn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm. Quý thầy cơ trong tổ Phương Pháp Giảng Dạy, khoa vật lí, thư viện, phịng Khoa Học Cơng Nghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cơ trong thư viện Khoa Học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Ban Giám Hiệu, quý thầy cơ trong bộ mơn Vật lí trường THPT KrơngAna, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài. Tác giả Đinh Thị Bích Đào MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Kiến thức là cái gì cịn lại khi người ta đã quên hết những điều đã học” (Selma Lagerlof). Quả đúng như vậy, chúng ta đang tiến tới nền văn minh thứ ba: nền văn minh trí tuệ - nền văn minh với sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật. Lượng thơng tin tích lũy được của nhân loại là khổng lồ và luơn được cập nhật, biến đổi từng giây, từng phút. Vịng đời của một cơng nghệ được rút ngắn lại cịn từng ngày, từng tháng… Với lượng kiến thức vơ tận đĩ, liệu chúng ta cĩ thể nhồi nhét hết vào đầu ĩc của mình? Câu trả lời tất nhiên là khơng thể! Chúng ta chỉ cĩ thể dạy cho học sinh cách học, cách xử lí những tình huống trong thực tế, rèn luyện cho học sinh kĩ năng sống…Tĩm lại là dạy cho học sinh cách tự học suốt đời, dựa trên bốn trụ cột: học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và học để làm người. Với mục đích đĩ, đất nước ta đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học từ nhiều năm qua và đã thu được một số kết quả đáng mừng. Nhưng nhìn chung vẫn chỉ dừng lại ở lí luận mà chưa chú trọng nhiều đến việc vận dụng vào thực tiễn dạy học. Đa số cách dạy của giáo viên vẫn chưa chú ý đến vấn đề dạy – tự học cho học sinh. Mặt khác, với sức ép của thi cử và tuyển sinh, giáo viên và học sinh khơng cịn cách nào khác là phải ra sức rèn kĩ năng giải bài tập theo kiểu “nhồi nhét”, học tủ, học lệch. Điều này kéo theo tình trạng dạy thêm – học thêm tràn lan, ngồi thời gian học trên lớp, học sinh dành phần lớn thời gian cho việc học thêm bên ngồi. Và điều đương nhiên là cịn rất ít thời gian để tự học ở nhà. Kiến thức mà học sinh tiếp thu được trên lớp và trong các buổi học thêm chỉ mới ở dạng “thơ”, nếu khơng cĩ thời gian tự học ở nhà thì học sinh biến những kiến thức dạng “thơ” đĩ thành kiến thức của mình như thế nào? Cứ như vậy, những gì học được sẽ nhanh chĩng bị quên lãng theo thời gian. Đĩ là chưa kể đến lối học “nhồi nhét” như vậy sẽ biến học sinh chúng ta thành những chú “gà cơng nghiệp” chỉ biết chờ đợi thức ăn người ta mang tới mà khơng biết tự tìm kiếm thức ăn cho riêng mình, từ đĩ mà tư duy phân tích, tổng hợp, sáng tạo cũng bị thui chột đi. Như vậy, hướng dẫn học sinh tự học là cần thiết, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà cịn cần thiết hơn, vì nĩ là cơ sở để học sinh cĩ thể tự học suốt đời. Thế nhưng việc dạy học sinh tự học ở nhà hiện nay chưa được quan tâm đúng mực. Giáo viên lên lớp cũng chỉ dành vài phút cuối giờ dạy để dặn dị một cách hình thức là các em về học cái này, cái kia mà chưa hướng dẫn cụ thể là các em phải làm như thế nào. Vì thế, với lịng yêu nghề và với trách nhiệm của bản thân, tơi chọn đề tài “Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – SGK Vật lí 10” với mong muốn gĩp một phần sức lực rất nhỏ bé của mình trong cơng cuộc đổi mới giáo dục của đất nước. Tơi chọn chương “Các định luật bảo tồn” sách giáo khoa vật lí 10 vì nội dung chương này khá trừu tượng và khá khĩ đối với học sinh so với những chương khác, đồng thời cũng cĩ nhiều ứng dụng trong thực tế hiện đại mà học sinh cần thiết phải nắm được. Cĩ nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh như: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng (luận văn thạc sĩ giáo dục học của Nguyễn Tiến Dũng, năm 2006); Thiết kế và sử dụng website trong dạy học phần “Dao động điện – dịng điện xoay chiều, dao động điện từ - sĩng điện từ” lớp 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh (luận văn thạc sĩ giáo dục học của Mai Hồng Phương, năm 2007); Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban KHTN (luận văn thạc sĩ giáo dục học của Lê Phú Đăng Khoa, năm 2008)… Về vấn đề tự học, cĩ các nghiên cứu như: Xây dựng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo tồn” lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh (luận văn thạc sĩ giáo dục học của Nguyễn Xuân Phượng, năm 2007); Tổ chức hoạt động học tập tự lực – sáng tạo của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo tồn” lớp 10 THPT ban cơ bản (luận văn thạc sĩ giáo dục học của Võ Thị Tuyết Mai, năm 2008); Bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trong dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” lớp 12 THPT (luận văn thạc sĩ giáo dục học của Nguyễn Kim Dũ, năm 2007)… Riêng về vấn đề hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, cĩ một số bài báo đề cập đến như: Tổ chức hoạt động tự học ở nhà về mơn vật lí cho học sinh (TS. Tạ Tri Phương, Tạp chí Giáo dục số 64, 2003); Thí nghiệm vật lí ở nhà của học sinh: ý nghĩa và các phương án tiến hành (TS. Nguyễn Ngọc Hưng, Tạp chí Giáo dục số 27, 2002). Những bài báo này đề cập đến tầm quan trọng và một số vấn đề lí thuyết của việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Tiếp tục nghiên cứu sâu và khai thác nhiều khía cạnh khác của vấn đề tự học ở nhà của học sinh, tơi thực hiện đề tài “Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – SGK Vật lí 10”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Xây dựng hệ thống phiếu học tập hướng dẫn học sinh tự học ở nhà chương “Các định luật bảo tồn” vật lí lớp 10 THPT ban cơ bản. 2. Tổ chức cho học sinh tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. 3. Kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động tự học ở nhà; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; Đánh giá mức độ tích cực, tự lực của học sinh trong giờ học trên lớp. Từ đĩ so sánh mức độ tích cực, tự lực của học sinh khi cĩ hướng dẫn tự học ở nhà với khi khơng cĩ hướng dẫn tự học ở nhà. III. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong quá trình dạy học, nếu giáo viên tổ chức cho học sinh tự học ở nhà một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. 2. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức cho học sinh tự học ở nhà. 3. Nghiên cứu nội dung chương “Các định luật bảo tồn” và các mục tiêu cần đạt được của học sinh khi học chương này. 4. Tìm hiểu thực trạng việc tự học ở nhà mơn vật lí của học sinh trường THPT KrơngAna để phát hiện những khĩ khăn và nguyên nhân những khĩ khăn đĩ trong quá trình tự học ở nhà. 5. Xây dựng hệ thống phiếu học tập chương “Các định luật bảo tồn”, bao gồm phiếu học tập dùng cho việc chuẩn bị bài mới, phiếu học tập dùng cho việc vận dụng, củng cố bài cũ, phiếu học tập hướng dẫn làm bài tập vật lí, phiếu học tập hướng dẫn làm thí nghiệm vật lí, phiếu học tập hướng dẫn tìm hiểu ứng dụng của vật lí trong thực tiễn. 6. Soạn thảo tiến trình dạy học 5 bài của chương “Các định luật bảo tồn” theo hướng phù hợp với quá trình tổ chức tự học ở nhà. 7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc tổ chức cho học sinh tự học ở nhà. Rút kinh nghiệm để việc tổ chức tự học cĩ hiệu quả cao hơn. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu cơ sở lí luận về tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức cho học sinh tự học ở nhà. - Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên và các tài liệu liên quan đến chương “Các định luật bảo tồn”. 2. Điều tra và khảo sát - Tìm hiểu thực tế việc học bài ở nhà của học sinh thơng qua dự giờ, trao đổi với giáo viên và học sinh trường THPT, lập phiếu điều tra khảo sát. Phân tích kết quả nhằm đánh giá sơ bộ tình hình tự học ở nhà của học sinh. - Quan sát việc học của học sinh ở trên lớp, lập bảng thống kê về các biểu hiện của tính tích cực, tự lực của học sinh. Phân tích kết quả nhằm đánh giá hiệu quả của việc tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với việc phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. 3. Thực nghiệm sư phạm Tổ chức cho học sinh tự học ở nhà theo kế hoạch đã vạch ra, so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nhằm khẳng định tính khả thi của việc phát huy tính tích cực, tự lực học tập thơng qua việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Đưa ra kết luận và kiến nghị. VI. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 THPT trong quá trình học chương “Các định luật bảo tồn”. 2. Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy – học vật lí ở trên lớp chương “Các định luật bảo tồn”. - Quá trình tự học vật lí ở nhà của học sinh chương “Các định luật bảo tồn”. VII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc tổ chức tự học ở nhà và thực nghiệm trên đối tượng học sinh lớp 10 ban cơ bản trường THPT KrơngAna - huyện KrơngAna - tỉnh ĐăkLăk. Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TỰ HỌC Ở NHÀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh 1.1.1. Khái niệm tính tích cực học tập - Tính tích cực Theo tác giả Thái Duy Tuyên, “Tính tích cực là khái niệm biểu thị sự nỗ lực của chủ thể khi tương tác với đối tượng. Tính tích cực cũng là khái niệm biểu thị cường độ vận động của chủ thể khi thực hiện một nhiệm vụ, giải quyết một vấn đề nào đấy”. [59, tr.463]. Theo tác giả Trần Bá Hồnh, “Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động. Tính tích cực của trẻ biểu hiện trong những hoạt động khác nhau: học tập, lao động, thể dục thể thao, vui chơi giải trí,…trong đĩ học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học đường”. [18, tr.46]. - Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập của học sinh là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập của trẻ. Học tập là một trường hợp riêng của sự nhận thức, “một sự nhận thức đã được làm cho dễ dàng đi, và được thực hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên”. Vì vậy, tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực nhận thức. Cĩ nhiều cách định nghĩa về tính tích cực nhận thức. Tính tích cực nhận thức biểu thị sự nỗ lực của chủ thể khi tương tác với đối tượng trong quá trình học tập, nghiên cứu; thể hiện ở sự nỗ lực hoạt động trí tuệ, sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí (như hứng thú, chú ý, ý chí,…) nhằm đạt được mục đích đặt ra với chất lượng cao. [58]. Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. [25]. Tính tích cực nhận thức được hiểu là “thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thơng qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những vấn đề học tập nhận thức”. Dưới gĩc độ tâm lí học, hoạt động nhận thức được tiến hành trên cơ sở huy động các chức năng nhận thức, tình cảm và ý chí; trong đĩ chức năng nhận thức đĩng vai trị chủ yếu, các chức năng tâm lí khác đĩng vai trị hỗ trợ. Các yếu tố của chúng kết hợp với nhau một cách hữu cơ, tác động và thúc đẩy lẫn nhau tạo nên một cái gọi là mơ hình tâm lí của hoạt động nhận thức. [47]. Cả ba khái niệm trên đều trực tiếp hoặc gián tiếp thừa nhận mơ hình tâm lí của tính tích cực nhận thức bao gồm nhận thức, tình cảm và ý chí. Theo tác giả Ngơ Đình Qua, định nghĩa tiêu biểu cho khái niệm tính tích cực nhận thức là định nghĩa thứ ba: Tính tích cực nhận thức được hiểu là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thơng qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những vấn đề học tập nhận thức. Các định nghĩa khác gĩp phần mở rộng nội hàm của khái niệm. - Các mức độ của tính tích cực nhận thức + Tính tích cực tái hiện: Chủ yếu dựa vào trí nhớ để tái hiện những điều đã học được. + Tính tích cực sử dụng: Vận dụng kĩ năng giải thích, phân tích, tổng hợp… để giải quyết một vấn đề. + Tính tích cực sáng tạo: Tạo ra cái mới cĩ giá trị. 1.1.2. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức Muốn phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, trước hết phải nắm được những biểu hiện cụ thể của tính tích cực. Cĩ thể nhận biết tính tích cực nhận thức của học sinh bằng các dấu hiệu sau: - Thứ nhất là những dấu hiệu bề ngồi qua thái độ, hành vi và hứng thú Nhu cầu, hứng thú nhận thức của học sinh được thể hiện bằng những dấu hiệu cụ thể sau: + Thích thú, chủ động tiếp xúc với đối tượng Thể hiện ở chỗ các em hay nêu những thắc mắc, đặt những câu hỏi nhằm hiểu biết nhiều hơn, sâu hơn về những đối tượng mà các em tiếp xúc. Những câu hỏi dạng: Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Cĩ thể…được khơng? Tại sao? Như thế nào? Từ đâu mà cĩ?... Học tập thụ động, khơng hứng thú sẽ khơng cĩ câu hỏi và cũng sẽ khơng cĩ phản ứng nếu câu hỏi khơng được trả lời. + Chú ý quan sát, chăm chú lắng nghe và theo dõi những gì thầy cơ làm + Giơ tay phát biểu, nhiệt tình hưởng ứng, bổ sung ý kiến vào câu trả lời của bạn và thích tham gia vào các hoạt động. Vui sướng, hài lịng khi được người khác giải đáp những câu hỏi, những thắc mắc hoặc khi tự mình tìm ra câu trả lời đúng. Bực mình, thất vọng nếu trí tị mị khơng được thỏa mãn hoặc khi khơng thành cơng trong hoạt động học tập. Cĩ thể cụ thể hĩa dấu hiệu bên ngồi qua một số câu hỏi sau đây:  Các em cĩ chú ý, tập trung tư tưởng học tập khơng?  Cĩ hăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập khơng? (Thể hiện ở chỗ giơ tay phát biểu ý kiến, ghi chép…).  Cĩ đọc thêm, làm thêm các bài tập khác khơng?  Tốc độ học tập cĩ nhanh khơng?  Cĩ thường xuyên hỏi thầy cơ, trao đổi với bạn bè, tích cực tham gia học nhĩm, học tổ khơng?  Cĩ hay lui tới thư viện, cửa hàng sách khơng?  Thân hình cĩ gầy gị tiều tụy đi khơng? Sức khỏe cĩ bị giảm sút khơng? Cĩ thì giờ vui chơi giải trí khơng? Cĩ thì giờ thăm hỏi bạn bè, bà con, tham gia các hoạt động xã hội khơng? - Thứ hai là những dấu hiệu bên trong như sự căng thẳng trí tuệ, sự nỗ lực hoạt động, sự phát triển của tư duy, ý chí và xúc cảm…Những dấu hiệu bên trong này cũng chỉ cĩ thể phát hiện được qua những biểu hiện bên ngồi, nhưng phải tích lũy một lượng thơng tin đủ lớn và phải qua một quá trình xử lí thơng tin mới thấy được, cụ thể là: + Các em tích cực sử dụng các thao tác nhận thức, đặc biệt là các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hĩa…vào việc giải quyết các nhiệm vụ nhận thức. + Tích cực vận dụng vốn kiến thức và kĩ năng đã tích lũy được vào việc giải quyết các tình huống và các bài tập khác nhau, đặc biệt là vào việc xử lí các tình huống mới. +Phát hiện nhanh chĩng, chính xác những nội dung được quan sát. + Hiểu lời người khác và diễn đạt cho người khác hiểu ý của mình. + Cĩ những biểu hiện của tính độc lập, sáng tạo trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ nhận thức như tự tin khi trả lời câu hỏi, cĩ sáng kiến, tự tìm ra một vài cách giải quyết khác nhau cho các bài tập và tình huống, biết lựa chọn cách giải quyết hay nhất. + Cĩ những biểu hiện của ý chí trong quá trình nhận thức, như sự nỗ lực, cố gắng vượt qua các tác động nhiễu bên ngồi và các khĩ khăn để thực hiện đến cùng những nhiệm vụ được giao, sự phản ứng khi cĩ tín hiệu thơng báo hết giờ. Cĩ thể cụ thể hĩa dấu hiệu bên trong qua các câu hỏi sau:  Cĩ biểu hiện hứng thú, say mê, cĩ hồi bão học tập khơng?  Cĩ ý chí vượt khĩ khăn trong học tập khơng?  Cĩ sự phát triển về năng lực phân tích, tổng hợp…năng lực tư duy nĩi chung khơng?  Cĩ biểu hiện sự sáng tạo trong học tập khơng? - Thứ ba là kết quả học tập. Kết quả học tập là một dấu hiệu quan trọng và cĩ tính chất khái quát của tính tích cực nhận thức. Chỉ tích cực học tập một cách thường xuyên, liên tục, tự giác mới cĩ kết quả học tập tốt. Một số câu hỏi cụ thể hĩa dấu hiệu này: + Cĩ hồn thành nhiệm vụ học tập được giao khơng? + Cĩ ghi nhớ tốt những điều đã học khơng? + Cĩ vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế khơng? + Cĩ phát triển tính năng động, sáng tạo khơng? + Kết quả kiểm tra, thi cử cĩ cao khơng? Trên đây là những biểu hiện tính tích cực nhận thức của học sinh. Tuy nhiên mức độ tích cực của học sinh trong quá trình học tập khơng giống nhau. Giáo viên cĩ thể phát hiện được điều đĩ nhờ dựa vào một số dấu hiệu như: Tự giác học tập hay bị bắt buộc bởi những tác động bên ngồi (gia đình, bạn bè, xã hội,…); Thực hiện nhiệm vụ của thầy giáo theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa; Tích cực nhất thời hay thường xuyên, liên tục; Tích cực tăng lên hay giảm dần; Cĩ kiên trì vượt khĩ hay khơng? Ta cĩ thể lượng hĩa mức độ tích cực của học sinh qua một số tiêu chí sau: - Mức độ hoạt động của học sinh trong giờ học (bốn mức độ) + Mức độ 1: Thụ động hồn tồn (đơn thuần ghi chép). + Mức độ 2: Nhận biết khơng chủ định (giáo viên nĩi gì ghi đĩ, khơng phân biệt đúng - sai). + Mức độ 3: Nhận biết cĩ chủ định (tiếp thu cĩ chọn lọc, ghi theo ý riêng của mình). + Mức độ 4: Tích cực suy nghĩ, tìm tịi, tham gia giải quyết vấn đề (được lượng hĩa bằng số % số học sinh phát biểu xây dựng bài…). - Sự tập trung chú ý của học sinh trong tiến trình bài học (bốn mức độ) + Mức độ 1: Hồn tồn khơng chú ý (làm việc riêng, nĩi chuyện, khơng tập trung). + Mức độ 2: Chú ý giả tạo (ngồi nghiêm chỉnh nhưng đầu ĩc trống rỗng). + Mức độ 3: Chăm chú theo dõi, quan sát. + Mức độ 4: Tập trung chú ý cao độ (tập trung, hăng say phát biểu xây dựng bài…). - Hứng thú nhận thức của học sinh (bốn mức độ) + Mức độ 1: Khơng thích. + Mức độ 2: Bình thường (khơng biểu hiện thích hay khơng). + Mức độ 3: Thích. + Mức độ 4: Rất thích. - Kết quả học tập sau một giờ học, một quá trình dạy học. Cĩ thể đo kết quả học tập bằng hai phương án: Đánh giá kết quả nhận thức dựa vào điểm số Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng (theo bốn mức độ) + Mức độ 1: Sự ghi nhớ (nhớ lại, tái hiện, nhận biết). + Mức độ 2: Hiểu bài (hiểu vấn đề, cĩ thể trình bày lại các luận điểm của bài học bằng ngơn ngữ riêng của mình). + Mức độ 3: Cĩ khả năng vận dụng (vận dụng tri thức vào các tình huống quen thuộc và khơng quen thuộc; giải quyết những vấn đề do thực tế đặt ra). + Mức độ 4: Sáng tạo (cĩ cách giải quyết độc đáo, nghĩ ra những cách làm mới).[17], [47],[58], [59]. 1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức của học sinh tuy nảy sinh trong quá trình học tập nhưng lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố và là hậu quả của nhiều nguyên nhân: cĩ những nguyên nhân phát sinh lúc học tập, cĩ những nguyên nhân được hình thành từ quá khứ, thậm chí từ lịch sử lâu dài của nhân cách. Nhìn chung, tính tích cực nhận thức phụ thuộc vào những nhân tố sau đây: - Bản thân học sinh, tính tích cực nhận thức phụ thuộc vào: + Đặc điểm hoạt động trí tuệ: tái hiện, sáng tạo… + Năng lực: hệ thống tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, sự trải nghiệm cuộc sống. + Tình trạng sức khỏe. + Trạng thái tâm lí: hứng thú, chú ý, nhu cầu, động cơ, ý chí, xúc cảm… + Phẩm chất: các giá trị đạo đức, thẩm mĩ, lịng yêu khoa học, tinh thần trách nhiệm… - Nhà trường + Chất lượng quá trình dạy học: Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức kiểm tra đánh giá. + Quan hệ thầy trị. + Khơng khí đạo đức trong nhà trường. - Gia đình: Gia đình cĩ ảnh hưởng cực kì quan trọng khơng những đến tính tích cực nhận thức mà cịn đến nhân cách và tồn bộ cuộc đời các em. Trước hết là yếu tố di truyền. Tuy nhiên, di truyền khơng phải là yếu tố quyết định đến sự thành đạt của mỗi con người, mà nĩ cĩ thể được cải tạo và bù đắp bằng những khả năng khác mà bản thân các em và gia đình cĩ thể tạo ra. Tiếp theo là truyền thống gia đình. Truyền thống gia đình ảnh hưởng rất lớn đến các em thơng qua tấm gương của bố mẹ và khơng khí đạo đức chung của gia đình. Gia đình cũng là cái nơi nuơi dưỡng bản sắc văn hĩa dân tộc và nhờ đĩ mà ảnh hưởng đến các em. Việc tham gia trực tiếp giáo dục con cái, sự quan tâm theo dõi, động viên, nhắc nhở thường xuyên của bố mẹ cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng và ảnh hưởng hết sức to lớn đối với tinh thần học tập, việc rèn luyện đạo đức và kết quả học tập của các em. - Xã hội: Xã hội hiện đại với đặc điểm là khoa học kĩ thuật phát triển nhanh và cạnh tranh quyết liệt ở quy mơ tồn cầu, việc đào tạo những con người tích cực, năng động, sáng tạo đã trở thành chiến lược, là lẽ sống của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Vì vậy, nhà trường luơn phải thay đổi, cải cách quá trình giáo dục cho phù hợp với yêu cầu xã hội. Quy mơ, mạng lưới cũng như các loại hình nhà trường…cũng luơn phải thay đổi cho phù hợp với nhu cầu học tập của người dân. Xã hội cĩ trách nhiệm xác định mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học giáo dục để đào tạo nên những cơng dân cĩ trách nhiệm và hịa nhập tốt. Các tổ chức xã hội trong nhà trường như các nhĩm bạn, đồn thanh niên, tập thể lớp… là những động lực xã hội rất quan trọng của tính tích cực học tập. Như vậy, tính tích cực nhận thức của học sinh chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Nhưng nhà trường, đặc biệt là người thầy giáo khi đứng lớp giữ vai trị quan trọng nhất trong việc tích cực hĩa hoạt động của học sinh. Nhà trường cần tổ chức phối hợp các nhân tố trên để phát huy tinh thần tích cực học tập của các em nhằm nâng cao hiệu quả học tập. Trong những nhân tố trên đây, cĩ những nhân tố cĩ thể hình thành ngay, nhưng cĩ những nhân tố chỉ được hình thành qua một quá trình dài lâu, dưới ảnh hưởng của rất nhiều tác động. Vì thế việc tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh địi hỏi một kế hoạch dài lâu và tồn diện khi phối hợp hoạt động của gia đình, nhà trường và xã hội. 1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Phát huy tính tích cực nhận thức là một vấn đề đã được quan tâm từ lâu. Từ thời cổ đại, các nhà sư phạm như Khổng Tử, Aristot,…đã từng nĩi đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và đã đề cập nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức. J. A. Komenski, nhà sư phạm lỗi lạc của thế kỉ XVII đã đưa ra những biện pháp dạy học bắt học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ để nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng. J. J Ruxo cũng cho rằng phải hướng học sinh tích cực tự giành kiến thức bằng cách tìm hiểu, khám phá và sáng tạo. A. Distecvec thì cho rằng người giáo viên tồi là người cung cấp cho học sinh chân lí, người giáo viên giỏi là người dạy cho họ cách tìm ra chân lí. K. D. Usinski nhấn mạnh tầm quan trọng của việc điều khiển, dẫn dắt học sinh của giáo viên. Trong thế kỉ XX, các nhà giáo dục Đơng, Tây tìm kiếm con đường phát huy tính tích cực trong hoạt động dạy học phải kể đến B. P. Exipop, M. A. Danilov, M. N Scatkin, I. F. Khalamov, I. I. Samova, Okon, Skiner,… Ở Việt Nam, các nhà lí luận dạy học quan tâm nhiều đến tính tích cực nhận thức trong dạy học như GS. Hà Thế Ngữ, GS. Nguyễn Ngọc Quang, GS. Đặng Vũ Hoạt,… Gần đây, tư tưởng dạy học tích cực sáng tạo đã là một chủ trương quan trọng của Đảng, nhà nước và của ngành giáo dục nước ta, đã được giới thiệu rộng rãi trên các báo cáo và tạp chí khoa học chuyên ngành. Các nhà nghiên cứu đã tiếp cận vấn đề này dưới nhiều gĩc độ khác nhau: Nhận thức luận, điều khiển học, xã hội học, tâm lí học… Nhưng các thầy giáo thì quan tâm nhất là vấn đề nâng cao tính tích cực nhận thức trong giờ lên lớp và phần lớn các luận án tiến sĩ, các luận văn thạc sĩ đều hướng đến vấn đề này. Các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức của học sinh rất đa dạng, cĩ thể tĩm tắt thành các nhĩm sau: - Nhĩm biện pháp cho các thầy giáo đứng lớp - Nhĩm biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức thơng qua các hoạt động giáo dục - Nhĩm biện pháp thơng qua tác động của gia đình - Nhĩm biện pháp do xã hội tác động Trong luận văn này, tơi đi sâu phân tích nhĩm biện pháp cho các thầy giáo đứng lớp. Nhĩm biện pháp này rất quan trọng vì nĩ tác động trực tiếp đến học sinh và về thời gian thì dạy học chiếm hơn 80% hoạt động của nhà trường. Nĩ rất phong phú, đa dạng bao gồm một số vấn đề sau: + Giác ngộ ý thức học tập, kích thích tinh thần trách nhiệm và hứng thú học tập của các em bằng cách nĩi lên ý nghĩa lí thuyết và thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu. + Kích thích hứng thú qua nội dung: Đây là biện pháp mà các thầy giáo hay làm nhất. Tùy thế mạnh của từng mơn học mà cách kích thích hứng thú sẽ khác nhau. Nhưng nhìn chung, muốn kích thích được hứng thú của học sinh thì nội dung phải mới và gắn liền với những kiến thức và kinh nghiệm mà các em đã cĩ, gắn liền với cuộc sống hiện tại và sự phát triển tương lai của các em. Kiến thức phải cĩ tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt và suy nghĩ hàng ngày, phải thỏa mãn nhu cầu nhận thức và thực tiễn của các em. + Kích thích hứng thú qua phương pháp dạy học: Để tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh phải phối hợp nhiều phương pháp với nhau, những phương pháp cĩ tác dụng tốt nhất trong việc tích cực hĩa hoạt động nhận thức là: dạy học nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, sử dụng các phương tiện hiện đại, thảo luận, tự học, trị chơi học tập… + Sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là những phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại. Đây là biện pháp hết sức quan trọng nhằm nâng cao tính tích cực của học sinh và giúp nhà trường đưa chất lượng dạy học lên một tầm cao mới. + Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau: Cá nhân, nhĩm, tập thể lớp…; Làm việc trong vườn trường, xưởng trường, phịng thí nghiệm…, tổ chức tham quan, các hoạt động nội khĩa, ngoại khĩa đa dạng. Việc tổ chức cho các em xâm nhập thực tế, tham gia các hoạt động xã hội là hết sức quan trọng, cĩ tác dụng rất tốt trong việc tạo nên những động lực học tập lành mạnh và tính tích cực học tập. Ngồi ra, cĩ thể tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh qua nhiều biện pháp khác như: + Thầy giáo, bạn bè động viên, khen thưởng khi cĩ thành tích học tập tốt. + Luyện tập dưới các hình thức khác nhau, vận dụng kiến thức vào thực tiễn các tình huống mới. + Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giữa thầy giáo và học sinh. + Phát triển kinh nghiệm sống của học sinh trong học tập. + Kiểm tra, đánh giá cĩ tác dụng rất quan trọng đến việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 1.2. Phát huy tính tự lực học tập của học sinh 1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của tính tự lực học tập - Tự lực học tập Theo từ điển tiếng việt, tự lực nghĩa là tự sức mình làm lấy, khơng dựa dẫm nhờ vả người khác. Như vậy cĩ thể hiểu tự lực học tập nghĩa là tự sức mình học lấy, khơng dựa dẫm nhờ vả người khác. Cũng theo từ điển tiếng việt, tự học nghĩa là tự mình học lấy, khơng cần ai dạy. Với ý nghĩa như trên, theo từ điển tiếng việt, tự lực học tập chính là tự học. Theo tác giả Thái Duy Tuyên, tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo,…và kinh nghiệm lịch sử - xã hội lồi người nĩi chung của chính bản thân người học.[57]. Theo tác giả Nguyễn Cảnh Tồn, tự học là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thơng tin rồi tự mình động não, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) và cĩ khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh cho được một lĩnh vực hiểu biết nào đĩ, một số kĩ năng nào đĩ...[61]. Theo tác giả Nguyễn Hiến Lê, tự học là khơng ai bắt buộc mà tự mình tìm tịi, học hỏi để hiểu biết thêm. Cĩ thầy hay khơng, ta khơng cần biết. Người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học mơn nào tùy ý, muốn học lúc nào cũng được: đĩ mới là điều kiện quan trọng.[28]. Các định nghĩa tuy cĩ khác nhau về cách diễn đạt nhưng về nội dung cơ bản là giống nhau. Ta cĩ thể hiểu theo cách định nghĩa của tác giả Thái Duy Tuyên: tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo,…và kinh nghiệm lịch sử - xã hội lồi người nĩi chung của chí._.nh bản thân người học. - Các kiểu tự học Tác giả Thái Duy Tuyên cho rằng tự học gồm các kiểu sau: + Tự học dưới sự hướng dẫn của thầy như tự học của học sinh, sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh… + Tự học khơng cĩ sự hướng dẫn của thầy: trường hợp này thường liên quan đến những người đã trưởng thành, những nhà khoa học. + Tự học trong cuộc sống: thường gặp ở các nhà văn, các nhà văn hĩa, các nhà kinh tế, các nhà chính trị xã hội…[59]. Khi hiểu từ “thầy” theo nghĩa rộng, tác giả Nguyễn Cảnh Tồn cho rằng khi đã học thì bao giờ cũng cĩ thầy. Bởi học là kế thừa vốn văn hĩa, khoa học của nhân loại, vốn này được đúc kết trong sách giáo khoa, và phải nhiều thầy, thậm chí nhiều thế hệ thầy mới cĩ thể viết được những sách giáo khoa đĩ. Khi đã cĩ hệ thống sách giáo khoa thì việc học cĩ thể diễn ra theo ba cách: + Cĩ sách giáo khoa rồi người học tự đọc lấy mà hiểu, tự rút kinh nghiệm về tư duy, tự phê bình về tính cách (như thiếu kiên trì, thiếu tư tưởng tiến cơng, dễ thỏa mãn…). Đĩ là tự học ở mức cao. Tác giả sách giáo khoa, nếu là thầy giỏi thì cĩ thể giúp nhiều khơng những cho việc tiếp thu kiến thức mà cịn cho cả việc rèn luyện tư duy và tính cách. + Cĩ sách giáo khoa và cĩ thêm những ơng thầy ở xa hướng dẫn tự học bằng tài liệu hoặc bằng các phương tiện thơng tin viễn thơng khác. Hướng dẫn tự học chủ yếu là hướng dẫn tư duy trong việc chiếm lĩnh kiến thức, hướng dẫn tự phê bình về tính cách trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức. Đĩ là tự học cĩ hướng dẫn. + Cĩ sách và cĩ thầy giáp mặt một số tiết trong ngày, trong tuần. Bằng những hình thức thơng tin trực tiếp khơng qua máy mĩc hoặc ít nhiều cĩ sự hỗ trợ của máy mĩc đặt ngay trên lớp. Đĩ là học giáp mặt trên lớp và về nhà tự học cĩ hướng dẫn.[53] - Tự học của học sinh ở trường phổ thơng Tự học trong nhà trường phổ thơng trong thực tế vẫn cịn là một vấn đề mới, mặc dù giáo dục hiện đại đã đề cập đến hàng mấy thập kỉ nay. Mục đích tự học của học sinh thường là hồn thành tốt những phần nào đĩ trong nhiệm vụ học tập của mình. Tự học của học sinh THPT luơn gắn liền với năng lực chủ động tích cực của từng học sinh. Học sinh phải huy động tồn bộ tư duy, sự chủ động, tính tự giác, lịng say mê để nghiên cứu tài liệu, tự mình tìm tịi những tài liệu cĩ liên quan đến bài học để cĩ sự so sánh, đối chiếu, tự mình vận dụng, chuyển hĩa kiến thức bài học dưới sự định hướng và dẫn dắt của giáo viên. Tự học của học sinh mới dừng lại ở cấp độ thấp nhưng đây lại là cơ sở vơ cùng quan trọng cho việc hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu thuần thục của một nhà khoa học sau này. Đối với học sinh, tự học, tự nghiên cứu dựa trên cơ sở của việc học và nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa và hệ thống phương pháp học, kĩ năng học, tiến tới cĩ kĩ xảo và thĩi quen tự học, tự nghiên cứu. Vì vậy, ở đây, vai trị của giáo viên vơ cùng cần thiết. Người thầy là người hướng dẫn tổ chức cho trị tự nghiên cứu, tìm ra kiến thức và tự thể hiện mình trong lớp học. Thầy cũng là trọng tài cố vấn, kết luận trong các cuộc tranh luận đối thoại (trị – trị, thầy – trị) để khẳng định kiến thức do trị tự tìm ra và cũng là người kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của trị. - Ý nghĩa của tự học Tự học là một trong những yếu tố quyết định chất lượng giáo dục. Chất lượng giáo dục của mọi nhà trường chính là chất lượng giáo dục học tập và rèn luyện của học sinh. Để tạo ra chất lượng này, cần cĩ sự tham gia của nhiều yếu tố, trong đĩ quan trọng nhất là vấn đề tự học, tự giáo dục của học sinh. Người dạy dù cố gắng đến đâu nhưng người học khơng động não, khơng tự tìm tịi, suy nghĩ trong quá trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thì kết quả dạy học khơng thể tốt được. Cũng như bất kì một người nào, học sinh khơng bao giờ nắm vững thật sự những kiến thức, nếu người ta đem đến cho các em dưới dạng đã “chuẩn bị sẵn”. L.N. Tolxtoi đã viết “Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nĩ là thành quả của những cố gắng của tư duy chứ khơng phải của trí nhớ”. A. Đixtervec viết: “Người giáo viên tồi cung cấp chân lý, cịn người giáo viên tốt thì dạy người ta tìm ra chân lý”. + Tự học hình thành nên những con người năng động, sáng tạo. Tự học là quá trình học sinh vận động trí tuệ để chiếm lĩnh tri thức, tự mình luyện tập các thao tác, hành động để hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Vì thế, tự học giúp người học tự tìm ra tri thức mới, cách thức hành động mới bằng chính sự nỗ lực của bản thân mình. + Tự học tạo nền xuất hiện các nhà nghiên cứu khoa học. Tự học và nghiên cứu khoa học đều hướng vào mục đích chung là phát hiện tri thức mới, cho dù tri thức mới do nhà khoa học và học sinh tìm ra cĩ khác nhau về ý nghĩa (mới đối với cả nhân loại và mới đối với từng cá nhân). Phương pháp tự học rất gần gũi với phương pháp nghiên cứu khoa học. Do đĩ, quá trình học sinh tự học cũng chính là quá trình các em được tiếp xúc, làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học. + Tự học là một yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học hiện đang là vấn đề rất được quan tâm của tất cả các nhà trường. Định hướng cơ bản trong đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, lấy người học làm trung tâm. Để thực hiện được định hướng đĩ, địi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước bài học, đọc thêm các tài liệu cĩ liên quan, đề xuất vấn đề,…Hàng loạt cơng việc độc lập trên chỉ cĩ thể được giải quyết bằng con đường tự học.[37]. 1.2.2. Nội dung hoạt động tự lực học tập Để tự học cĩ hiệu quả cần phải làm gì? Theo quy trình nào? Đĩ là những vấn đề, những câu hỏi đặt ra cho người tự học, cho các giáo viên là những người đang hướng dẫn học sinh tự học. Nội dung tự học phụ thuộc vào từng đối tượng cụ thể, nhưng ta cĩ thể nêu lên những nội dung cơ bản, cần thiết cho mọi đối tượng như sau: - Chuẩn bị cho hoạt động tự học, gồm những bước cơ bản sau: + Xác định nhu cầu và động cơ, kích thích hứng thú học tập. Việc làm đầu tiên nhằm khởi phát hoạt động tự học là người học phải làm sao tự kích thích, động viên mình, làm cho mình tự cảm thấy cần thiết và hứng thú bắt tay vào việc học, qua việc xác định ý nghĩa quan trọng của vấn đề nghiên cứu, tinh thần trách nhiệm đối với cơng việc, qua cảm giác hứng thú đối với nội dung vấn đề và phương pháp làm việc. + Xác định mục đích và nhiệm vụ tự học Khi đã cĩ động cơ và hứng thú thì người học phải trả lời câu hỏi học để làm gì? Học cái gì? Đối với đa số học sinh, sinh viên,…nĩi chung học tập là nhiệm vụ chính và thời gian làm việc tương đối tập trung, lại cĩ sự hướng dẫn của giáo viên, nên việc xác định mục đích, nhiệm vụ học tập thường chỉ là việc cụ thể hĩa những bài tập, nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. Để việc tự học cĩ hiệu quả, mục đích và nhiệm vụ tự học phải cĩ tính chất thiết thực, vừa sức, cĩ tính định hướng cao và cố gắng tập trung dứt điểm từng vấn đề trong thời kì nhất định. + Xây dựng kế hoạch Để việc học tập cĩ hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải chọn đúng trọng tâm cơng việc, phải xác định học cái gì là chính, là quan trọng nhất, cĩ tác động trực tiếp đến mục đích. Bởi vì nội dung cần phải học thì nhiều, mà sức lực và thời gian thì cĩ hạn, nếu việc học tập dàn trải, phân tán thì việc học sẽ khơng cĩ hiệu quả. Điều này rất quan trọng nhưng trong thực tế lại ít được chú ý nên cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tự học. Sau khi đã xác định được trọng tâm, phải sắp xếp cơng việc cho hợp lí về logic nội dung cũng như về thời gian. Điều đĩ sẽ giúp cho cơng việc được trơi chảy và tiết kiệm thời gian cũng như sức lực. - Tự lực nắm nội dung học vấn Đây là giai đoạn quan trọng nhất và chiếm nhiều thời gian nhất, là giai đoạn quyết định khối lượng kiến thức, kĩ năng tích lũy được cũng như sự phát triển của con người, nghĩa là quyết định sự thành cơng của tự học. Giai đoạn này gồm nhiều bước + Lựa chọn tài liệu và hình thức tự học như + Sách vở, báo chí, tranh ảnh, số liệu thống kê, kỉ yếu hội thảo, báo cáo tổng kết, các văn kiện,… + Nghiên cứu lí luận, dự giờ, tham gia hội thảo, seminar, đi thực tế,… Đây là bước đi ban đầu cần thiết, vì nếu khơng chọn được sách vở, tài liệu tốt thì việc tích lũy tài liệu sẽ hết sức chậm trễ và nhiều khi sai lệch. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều người khơng thấy hết tầm quan trọng của vấn đề này, thấy tài liệu nào cũng đọc, đọc khơng cĩ hệ thống, làm lãng phí thời gian và chất lượng đọc thấp. + Tiếp cận thơng tin Quá trình tự nhận thức thực sự được bắt đầu từ đây và thường diễn ra dưới các dạng chủ yếu sau: đọc sách; nghe giảng; seminar, hội thảo; làm thí nghiệm; tham quan, điều tra, khảo sát thực tiễn,… Đối với học sinh thì nghe giảng là dạng thường được sử dụng nhất, nhưng nghe giảng ở đây cũng phải tiến hành theo tinh thần chủ động, độc lập. + Xử lí thơng tin Thơng tin đã được tiếp nhận cần phải cĩ sự gia cơng, xử lí mới cĩ thể sử dụng được. Việc xử lí cĩ nhiều giai đoạn, những giai đoạn đầu thường tập trung vào việc làm cho thơng tin gọn lại và cĩ hệ thống để dễ lưu giữ, bao gồm các khâu: tĩm tắt; xây dựng sơ đồ graph; phân loại. Tiếp đĩ cĩ thể: phân tích – tổng hợp; so sánh; trừu tượng hĩa – khái quát hĩa;…để bước đầu đề xuất cái mới. + Vận dụng thơng tin để giải quyết vấn đề: đây là giai đoạn khĩ khăn nhất của quá trình tự học. Các vấn đề thường gặp đối với người học là: làm bài tập; làm thí nghiệm; viết báo cáo; xử lí các tình huống;… Điều đáng lưu ý là nhiều lúc người học đã tập hợp được một khối lượng thơng tin khá lớn, nhưng vẫn khơng giải quyết được vấn đề. Trong trường hợp này nên chú ý:  Phạm vi giải quyết vấn đề nên vừa phải, khơng quá rộng để cĩ thể tập trung đào sâu vào một số vấn đề nhằm phát hiện ra cái mới.  Lựa chọn đúng những vấn đề then chốt, nhằm giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu đang cản trở sự phát triển của hệ thống cần nghiên cứu.  Thay đổi các yếu tố tạo nên hệ thống cũng là một biện pháp để giải quyết vấn đề.  Thay đổi mối liên hệ giữa các yếu tố. + Phổ biến thơng tin Các kết quả học tập, nghiên cứu cần được phổ biến để mở rộng tác dụng xã hội của nĩ. Các hình thức phổ biến thơng dụng hiện nay là: qua sách, báo; qua các seminar, hội thảo, báo cáo khoa học; qua phim ảnh; qua phát thanh và vơ tuyến truyền hình; qua mạng Internet. - Kiểm tra và đánh giá Kết quả tự học phải được kiểm tra và đánh giá. Tự kiểm tra và đánh giá thế nào cho cĩ hiệu quả cũng là một loại vấn đề đặt ra cho cơng tác tự học.[57],[59]. 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự lực học tập Cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của người học. Phải điều khiển, phối hợp những nhân tố ấy trong quá trình tổ chức tự học mới đạt được chất lượng và hiệu quả mong muốn. Sau đây là những nhân tố chính: - Bản thân người học: động lực (động cơ, nhu cầu) học tập; tố chất, năng khiếu bẩm sinh; trình độ lí luận và sự trải nghiệm thực tiễn; kĩ năng tự học; phẩm chất, ý chí, xúc cảm;… Để cĩ thể tự học tốt, cần cĩ sự say mê học tập, chủ động, tự giác, tích cực trong việc đọc sách giáo khoa, tìm ra kiến thức bài học. Tìm tịi tài liệu cĩ liên quan đến bài học, sau đĩ đọc, ghi chép, kết hợp trao đổi cùng bạn bè. So sánh, đối chiếu giữa kiến thức trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để rút ra kiến thức tổng hợp, khái quát nhất. Dựa trên những kết luận của giáo viên, tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh để hồn thiện kiến thức và biết ứng dụng vào từng tình huống cụ thể; rút ra được kinh nghiệm về cách học tự học. - Giáo viên, cha mẹ, bạn bè và xã hội: Giáo viên ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng tới quá trình tự học qua nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. Ngồi ra, thái độ, mối quan hệ giáo viên -học sinh sẽ cĩ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học nĩi chung cũng như chất lượng tự học. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự đọc sách giáo khoa và tài liệu học tập (từ địa chỉ tài liệu đến cách đọc, cách ghi chép,…). Hướng dẫn học sinh tự nắm bắt tri thức bằng cách đưa ra được những tình huống học tập cĩ vấn đề, kích thích hứng thú học tập để học sinh cĩ điều kiện tự thể hiện mình, nhằm phát triển tư duy sáng tạo, tính chủ động và lịng say mê học tập ở các em. Giáo viên là người tổ chức, vừa là trọng tài, vừa là người điều chỉnh kiến thức mà học sinh thu nhận được, nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức chuẩn mực mang tính bao quát, tổng hợp. Cha mẹ, anh em trong gia đình, họ hàng,…là nguồn động viên tinh thần quý giá và liên tục, đồng thời cũng là nơi kiểm tra, đánh giá chặt chẽ và nghiêm khắc, là nguồn cung cấp tài chính và phương tiện,…cho người học. Bạn bè, nhất là các nhĩm nhỏ cĩ tác dụng rất quan trọng trong việc trao đổi, tranh luận, giúp đỡ nhau trong học tập nhằm vượt qua những khĩ khăn, làm nảy nở các tư tưởng khoa học mới, phát triển lịng yêu khoa học và củng cố niềm tin ở bản thân và cộng đồng. - Các điều kiện vật chất và tinh thần như: sách vở, thời gian, tài chính, mơi trường đạo đức lành mạnh của gia đình, nhà trường và xã hội là những nhân tố rất quan trọng làm nền cho sự phát triển nhân cách nĩi chung. Nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tự học tốt bằng cách trang bị cho họ tài liệu học tập đầy đủ thơng qua thư viện học tập hoặc máy tính nối mạng, hoặc soạn thảo những trang web riêng cho từng mơn học. Tổ chức những hoạt động ngoại khĩa phong phú gắn với những chủ đề học tập để giáo viên, học sinh cĩ điều kiện trao đổi, tranh luận, phát huy tối đa tính năng động, chủ động ở học sinh, kích thích hứng thú học tập ở cả học sinh và giáo viên. Tất cả những nhân tố trên cần được xem xét dưới một dạng tổng thể khi giải quyết vấn đề tự học và phải phát hiện kịp thời những lỗ hổng, những điểm yếu để bổ sung, khắc phục, nhằm tạo ra một sự phát triển hài hịa, cân đối. Đồng thời phải tìm được điểm chính yếu nhằm tạo ra động lực để thúc đẩy quá trình tự học.[57], [59], [61]. 1.2.4. Kĩ năng tự học mơn vật lí và hình thành kĩ năng tự học mơn vật lí cho học sinh - Kĩ năng tự học mơn vật lí Kĩ năng tự học mơn vật lí là khả năng học sinh tiến hành hoạt động tự học theo những mục đích, yêu cầu nhất định, hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập khác nhau mà mơn học vật lí đề ra. Vật lí là bộ mơn khoa học thực nghiệm. Kiến thức vật lí được hình thành chủ yếu bằng hai con đường: quan sát, thực nghiệm, từ đĩ quy nạp thành lí thuyết; hoặc được hình thành bằng con đường suy diễn lí thuyết, rồi kiểm chứng bằng thực nghiệm. Vật lí cũng là bộ mơn cĩ rất nhiều ứng dụng vào sản xuất và đời sống hàng ngày. So với các mơn học khác, kĩ năng tự học mơn vật lí cĩ những nét đặc trưng: + Trong quá trình tự học, bên cạnh việc luơn phải suy luận logic để phát hiện kiến thức mới, học sinh cịn phải biết cách tự tổ chức thí nghiệm để quan sát thu thập thơng tin để xử lí, từ đĩ rút ra kiến thức mới hoặc để kiểm nghiệm các hệ quả vật lí. + Học sinh phải tự giải nhiều bài tập vật lí với những thể loại, dạng thức khác nhau. Mỗi thể loại, dạng thức địi hỏi một cách giải thích hợp, nhất là đối với loại bài tập thí nghiệm vật lí. + Học sinh phải tự ơn tập, hệ thống hĩa phần lớn kiến thức vật lí đã học sau mỗi chương, mỗi phần, vì thời gian dành để ơn tập trên lớp khơng nhiều. Nếu cơng việc này khơng được tiến hành thường xuyên thì sẽ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lĩnh hội kiến thức vật lí tiếp theo của các em. + Học sinh phải vận dụng những kiến thức vật lí đã học để tự giải thích các hiện tượng tự nhiên, các ứng dụng thực tế, tự giải quyết các bài tốn do kĩ thuật và đời sống đặt ra từ đơn giản đến phức tạp,… Từ những điều trình bày ở trên, cĩ thể xác định kĩ năng tự học mơn vật lí của học sinh như sau: + Học sinh phải xác định rõ nội dung tự học:  Tìm hiểu kiến thức mới (khái niệm vật lí, định luật vật lí, ứng dụng vật lí, phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu bộ mơn vật lí).  Giải bài tập vật lí (định tính, định lượng, thí nghiệm).  Ơn tập, hệ thống hĩa kiến thức vật lí.  Tìm phương án giải quyết vấn đề thực tiễn, kĩ thuật đặt ra cho mơn vật lí. Học sinh phải hình dung xem, để giải quyết được nhiệm vụ đĩ thì cần phải cĩ những kiến thức vật lí nào? Phải cĩ những cơng cụ gì? Khơng gian để thực hiện như thế nào? Thực hiện một mình hay phải cĩ sự hỗ trợ của người khác? Thời gian mất độ bao lâu? + Trên cơ sở kiến thức, dụng cụ, tài liệu đã cĩ và cĩ thể tập hợp được, học sinh cần phải:  Lựa chọn hình thức tự học: cĩ thầy hướng dẫn, độc lập hồn tồn hay thảo luận, tranh luận với bạn bè.  Lựa chọn biện pháp tự học: tập hợp tài liệu, đọc tài liệu, giải bài tập, làm thí nghiệm, tổ chức quan sát tự nhiên…  Vạch ra thứ tự các bước tự học một cách hợp lí. + Học sinh phải thực hiện các bước tự học:  Tập hợp các tài liệu, tư liệu, dụng cụ vật lí.  Tự đọc, nghiên cứu, tranh luận để bổ sung các kiến thức cần thiết.  Xin ý kiến hướng dẫn thêm của thầy giáo (nếu cần).  Tự làm thí nghiệm vật lí hoặc tự tổ chức quan sát hiện tượng vật lí, thu thập thơng tin, xử lí định hướng để trừu tượng hĩa, khái quát hĩa thành kiến thức mới hay khẳng định hoặc bác bỏ một hệ quả vật lí…  Tự xác định các bước và giải hồn thiện một loại bài tập vật lí nào đĩ.  Tự lập bảng hoặc lập sơ đồ, cây kiến thức vật lí để hệ thống hĩa kiến thức vật lí. + Học sinh đánh giá kết quả tự học của mình để rút ra những kết luận, nhận xét cần thiết:  Đã hồn tất các bước theo kế hoạch chưa? Cĩ chỗ nào thực hiện chưa đúng như kế hoạch đã vạch ra?  Kết quả đạt được đúng như dự kiến hay sai lệch so với dự kiến? Vì sao?  Cần điều chỉnh khâu nào trong các khâu: thực hiện, định hướng, định chuẩn ban đầu hay khâu lập kế hoạch tự học,…? - Hình thành kĩ năng tự học mơn vật lí cho học sinh thơng qua con đường dạy học. Việc hình thành kĩ năng tự học nĩi chung và kĩ năng tự học mơn vật lí nĩi riêng cĩ thể thơng qua nhiều con đường, nhưng trong đĩ dạy học là con đường cơ bản nhất. Tuy nhiên, để cho dạy học trở thành con đường cơ bản nhất trong việc hình thành kĩ năng tự học mơn vật lí cho học sinh thì giáo viên cần phải thực hiện tốt những yêu cầu sau đây: + Kích thích nhu cầu và duy trì hứng thú học và tự học vật lí ở học sinh  Làm cho học sinh thấy rằng nếu học tốt bộ mơn vật lí sẽ cĩ điều kiện nắm được các ứng dụng to lớn của vật lí vào kĩ thuật và đời sống, lao động sẽ nhẹ nhàng hơn, tạo ra sản phẩm nhanh hơn, nhiều hơn, tốt hơn, giúp cho cuộc sống của bản thân mình, của gia đình mình, của xã hội nên phong phú, văn minh hơn.  Chỉ cho học sinh thấy khả năng ứng dụng của bộ mơn vật lí vào đời sống và kĩ thuật cịn rất nhiều, các em cần phải học tốt mơn vật lí để hiểu được các ứng dụng mới và cĩ thể tự mình tìm ra các ứng dụng mới.  Thường xuyên tạo tình huống cĩ vấn đề một cách hợp lí khi vào các bài học.  Tạo điều kiện cho nhiều học sinh trực tiếp tham gia vào quá trình tổ chức thực hiện, quan sát thí nghiệm, thu thập thơng tin, xử lí, trình bày kết quả. + Bồi dưỡng cho học sinh niềm tin vào khả năng tự học vật lí của bản thân Lựa chọn và giao nhiệm vụ học tập vật lí vừa sức cho học sinh. Cộng với sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, học sinh cĩ đủ khả năng để tự hồn thành được nhiệm vụ với một sự nỗ lực nhất định. Các nhiệm vụ học tập và tự học mơn vật lí giao cho học sinh cĩ mức độ khĩ khăn, phức tạp tăng dần, nhưng học sinh hồn tồn cĩ thể tự hồn thành được. Những thành cơng bước đầu trong hoạt động tự tổ chức chiếm lĩnh tri thức của các em phải được giáo viên động viên, khuyến khích. Chính điều đĩ tạo cho học sinh sự tin tưởng vào khả năng của chính bản thân mình. + Hình thành ở học sinh các hành động của kĩ năng tự học mơn vật lí  Xác định rõ thứ tự và cách thức thực hiện hành động tự học trong giờ vật lí cho học sinh.  Giao cho học sinh các nhiệm vụ học tập khác nhau: tìm cách đo các đại lượng vật lí với dụng cụ và vật liệu cho trước, tự phân tích và giải các bài tập vật lí, quan sát tự nhiên hoặc tiến hành các thí nghiệm vật lí để thu thập số liệu hay rút ra một tính chất vật lí hay một quy luật vật lí nào đĩ,…  Tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập trên một cách cĩ hệ thống, phù hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung của giờ học.  Đánh giá kết quả tự học nĩi chung và kết quả rèn luyện kĩ năng tự học nĩi riêng của học sinh. Tĩm lại: Hình thành kĩ năng tự học mơn vật lí cho học sinh là một địi hỏi cấp thiết đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thơng hiện nay và nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí ở trường phổ thơng.[37]. 1.3. Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh 1.3.1. Vai trị của việc tổ chức tự học ở nhà đối với việc phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh Tự học ở nhà là một trong các hình thức dạy học vật lí (bài lên lớp, tham quan ngoại khĩa, tự học ở nhà). Tự học ở nhà – một hoạt động nhận thức địi hỏi tính tích cực và tự lực rất cao; đảm bảo việc lĩnh hội kiến thức của học sinh sâu sắc, chắc chắn, biết vận dụng thành thạo, linh hoạt vào thực tiễn. [45]. Trong dạy học vật lí, dù ở trên lớp hay ở nhà, việc tự học của học sinh cần được chú trọng phát huy. Song việc tự học ở nhà phát huy được năng lực, tính tích cực của học sinh nhiều hơn, bổ sung, củng cố cho việc học trên lớp. “Bài giảng ở trên lớp chỉ là bước mở đầu cho cơng việc tiếp tục tự học ở nhà để hiểu vấn đề, chứ khơng phải là cung cấp hồn chỉnh, cuối cùng cho việc học tập”[55]. Để nâng cao hiệu quả dạy học, cần cĩ sự kết hợp giữa việc giảng dạy ở lớp cĩ chất lượng cao với việc tổ chức tốt quá trình học tập ở nhà. Nếu trên lớp, giáo viên “nhai kĩ” tất cả cho học sinh đến nỗi các em chẳng cịn gì để mà nghĩ nữa cả, các em chỉ phải làm một cơng việc thuần túy máy mĩc: theo dõi sự suy luận của giáo viên và ghi nhớ lại. Nĩi một cách hình tượng, giáo viên tự mình đã suy nghĩ thay cho học sinh, muốn nhét những kiến thức đã được chuẩn bị sẵn vào đầu ĩc các em. Như vậy tạo điều kiện làm nảy sinh tính lười biếng trí tuệ, khơng rèn luyện được kĩ năng tự lực phân tích tài liệu giáo khoa. Đĩ chính là nguồn gốc của những khĩ khăn mà học sinh thường gặp phải trong quá trình học ở nhà. Việc học ở nhà địi hỏi thái độ tự lực đối với sự lĩnh hội kiến thức, một sự căng thẳng trí tuệ. Nhưng nhiều khi trong trường học, học sinh lại khơng được rèn luyện chính những phẩm chất đĩ. Từ đĩ nảy ra nhiệm vụ là nâng cao tính tích cực tư duy của học sinh trong giờ lên lớp, làm cho các em quen với sự căng thẳng trí tuệ, quen nhận thức tự lực, và bằng cách đĩ tạo ra những điều kiện để học tập ở nhà cĩ hiệu quả cao hơn. Chỉ cĩ nâng cao chất lượng các tiết lên lớp ở trường phổ thơng và trang bị cho học sinh những kĩ xảo của hoạt động nhận thức tự lực tích cực thì mới cĩ thể tạo nên những tiền đề cho việc tổ chức cĩ hiệu quả hơn việc học tập ở nhà. [25] 1.3.2. Nội dung hoạt động tự học mơn vật lí ở nhà Nội dung hoạt động tự học ở nhà của học sinh phải được giáo viên thiết kế cĩ chủ định và cĩ kế hoạch. Những câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa chỉ là một trong các cơ sở để giáo viên thiết kế nội dung hoạt động tự học ở nhà của học sinh. Để thiết kế được nội dung hoạt động ở nhà của học sinh một cách đúng đắn, liên tục trong thời gian dài, cần dựa trên các chức năng cơ bản sau đây của việc tự học ở nhà: - Phục hồi các kiến thức nghiên cứu trên lớp học, khắc sâu các kiến thức cần nhớ lâu dài và làm chính xác thêm kiến thức của bài học. Điều này chỉ đạt được nếu học sinh đọc sách giáo khoa (làm việc với sách giáo khoa), đối chiếu các ghi chép trong vở với sách giáo khoa, bổ sung các hình vẽ, đồ thị,… - Rèn luyện các kĩ năng cần thiết, đặc biệt kĩ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn (giải thích hiện tượng vật lí liên quan tới kiến thức đã học, giải bài tập vật lí,…) - Chuẩn bị những kiến thức làm cơ sở cho việc nghiên cứu các vấn đề tiếp theo. Hoạt động tự học ở nhà mơn vật lí nên gồm những nội dung sau đây: - Dạy học sinh đọc và hiểu bài học trong sách giáo khoa (làm việc với sách giáo khoa) - Áp dụng kiến thức theo mẫu, áp dụng kiến thức vào những tình huống đơn giản, quen thuộc. - Áp dụng kiến thức vào những tình huống khơng quen thuộc, cĩ yếu tố sáng tạo - Quan sát hiện tượng vật lí, tự phân tích và giải thích - Hệ thống hĩa và khái quát hĩa kiến thức. Với các nội dung trên, khi xây dựng phiếu học tập hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, cần chú ý các vấn đề sau: - Trong các nội dung nêu trên, cần đặc biệt quan tâm tới việc dạy học sinh làm việc với sách giáo khoa vì rất ít giáo viên chú ý đến nội dung này, cho rằng đây là việc “đơn giản”. Thực tế cho thấy học sinh chỉ sử dụng sách giáo khoa để tìm lại vấn đề mà họ chưa thực sự hiểu rõ ràng ở trên lớp và để làm các bài tập trong sách giáo khoa. Nếu quan niệm sách giáo khoa là tài liệu chính, là nguồn kiến thức quan trọng nhất của học sinh thì rõ ràng cần đặt ra vấn đề dạy cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa cĩ hiệu quả. Để dạy học sinh làm việc với sách giáo khoa, nên đặt ra những câu hỏi trong phiếu học tập (chủ yếu là phiếu học tập chuẩn bị bài mới) sao cho trong bản thân các câu hỏi đĩ cĩ chứa đựng việc hướng dẫn học sinh đọc sách. Đồng thời khi trả lời các câu hỏi đĩ, học sinh cũng rèn luyện được kĩ năng làm việc với sách. Ví dụ: + Câu 1 (PHT 1A). Em hãy quan sát mục lục, sau đĩ đọc lướt qua chương IV. Các định luật bảo tồn và cho biết chúng ta sẽ nghiên cứu những vấn đề cơ bản nào trong chương này? Cĩ những khái niệm nào đã học ở THCS? Em hiểu gì về những khái niệm ấy? Khi trả lời câu hỏi này, học sinh sẽ quan sát mục lục của sách giáo khoa trước, sau đĩ mới lướt qua các bài trong chương IV để biết những nội dung chính của chương. Như vậy, học sinh đã rèn luyện được bước đầu tiên cơ bản khi đọc sách: đọc khái quát. Tương tự với từng bài, ta cĩ câu hỏi sau: Câu 3 (PHT 1A). Em hãy đọc lướt bài 23. Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng trang 122 SGK Vật lí 10, cho biết bài này gồm những nội dung cơ bản nào? + Câu 4 (PHT 1A). Các yếu tố đặc trưng của vec tơ động lượng? (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn). Với câu hỏi này, học sinh phải đọc kĩ một mục trong bài cụ thể. Biết phân tích bài viết của sách, sau đĩ khái quát hĩa để được câu trả lời. + Câu 7 (PHT 1A). Đọc mục “em cĩ biết”, trình bày tĩm tắt nguyên tắc hoạt động của tên lửa. Câu hỏi này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tĩm tắt một đoạn văn bản, lựa chọn những thơng tin cơ bản trong rất nhiều thơng tin. + Câu 3 (PHT 2A). Quan sát hình vẽ 24.2 và 24.4 sgk Vật lí 10. Cho biết dựa vào đâu để người ta phân tích lực F  thành 2 thành phần n F  và s F  , phân tích lực P  thành 2 thành phần n P  và sP  như vậy? Tại sao chỉ cĩ sF  và sP  thực hiện cơng? Mối quan hệ giữa sF  và F  ? Giữa sP  và P  ? Câu hỏi này giúp học sinh rèn luyện cách phân tích những yếu tố khác của văn bản như: tranh vẽ, biểu đồ, đồ thị… - Hai nội dung: áp dụng kiến thức theo mẫu, áp dụng kiến thức vào những tình huống quen thuộc; áp dụng kiến thức vào những tình huống khơng quen thuộc, sáng tạo được thể hiện ở những câu hỏi trong phiếu học tập, thể hiện rõ nhất ở phiếu học tập củng cố bài. Trong những phiếu học tập củng cố bài này, dựa vào mục tiêu của từng bài học mà đặt ra những câu hỏi cụ thể, trong đĩ cĩ các bài tập đơn giản chỉ yêu cầu áp dụng cơng thức vào những tình huống quen thuộc, các bài tập khĩ hơn thì yêu cầu sự sáng tạo. Vì vậy, trong phiếu học tập củng cố bài, nên phân thành 2 phần: phần câu hỏi bắt buộc với mọi học sinh và phần câu hỏi làm thêm dành cho học sinh khá. - Việc rèn luyện học sinh thực hiện nội dung thứ 2: áp dụng kiến thức theo mẫu, áp dụng kiến thức vào những tình huống quen thuộc cịn được thể hiện ở phiếu học tập hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí. PHT này đưa ra phương pháp chung để giải từng dạng bài tập, sau đĩ trình bày một bài vận dụng. Tiếp theo đưa ra bài tập tương tự để học sinh rèn luyện kĩ năng giải. Cuối cùng, ra bài tập ở mức độ khĩ hơn để học sinh rèn luyện các thao tác tư duy khác. Để thực hiện nội dung thứ 4: quan sát hiện tượng vật lí, chúng ta nên xây dựng phiếu học tập hướng dẫn học sinh quan sát và làm thí nghiệm vật lí ở nhà. Nội dung thứ 5: Hệ thống hĩa và khái quát hĩa kiến thức. Nội dung này được thể hiện qua các câu hỏi trong phiếu học tập chuẩn bị bài mới, phiếu học tập củng cố bài và phiếu học tập ơn tập chương. Ví dụ: Câu 1 (PHT 6). Những vấn đề cơ bản của chương IV. Các định luật bảo tồn là gì? Chúng cĩ liên quan đến nhau như thế nào? Hãy biểu thị sự liên quan đĩ bằng sơ đồ tĩm tắt. Câu 3 (PHT 6). Trong chương này cĩ các định luật bảo tồn nào? Người ta dùng những phương pháp nào để chứng minh các định luật đĩ? Điều kiện áp dụng các định luật đĩ? Câu 3 (PHT 1A). Em hãy đọc lướt bài 23. Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng trang 122 SGK Vật lí 10, cho biết bài này gồm những nội dung cơ bản nào? Câu 5(PHT 1B). Em hãy lập dàn ý (cĩ thể biểu thị bằng sơ đồ) thể hiện nội dung cơ bản của bài và mối liên hệ giữa những nội dung cơ bản đĩ với nhau. Để trả lời được các câu hỏi này, học sinh phải cĩ kĩ năng hệ thống hĩa kiến thức của một bài, một chương, kĩ năng khái quát hĩa thành sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức đĩ. Trong các nội dung trên thì ba nội dung đầu sẽ là bắt buộc với mọi học sinh, các nội dung cịn lại dành cho học sinh yêu thích vật lí. Do đĩ, học sinh cĩ thể hồn thành với thời hạn khác nhau. Ví dụ, với bài tập yêu cầu học sinh làm thí nghiệm vật lí ở nhà, cần cho học sinh một thời hạn khá dài để các em cĩ thời gian nghiên cứu, tìm tịi. Cịn bài tập yêu cầu chuẩn bị bài mới và bài tập củng cố bài thì yêu cầu học sinh phải hồn thành ngay. Khi xây dựng các nội dung này, cần chú ý một số nguyên tắc sau đây: - Nội dung phải phù hợp với logic của từng bài học: bài hình thành các khái niệm, các định luật vật lí cơ bản, bài áp dụn._.ợc lại. Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Tương tự cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực cho học sinh định nghĩa cơ năng đàn hồi. Giới thiệu định luật bảo tồn cơ năng khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị xo. Giới thiệu điều kiện để áp dụng định luật bảo tồn cơ năng. Giới thiệu mối liên hệ giữa cơng của các lực và độ biến thiên cơ năng. Định nghĩa cơ năng đàn hồi. Ghi nhận nội dung và biểu thức của định luật. Ghi nhận điều kiện để sử dụng định luật bảo tồn cơ năng. Sử dụng mối liên hệ này II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. 1. Định nghĩa. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật : W = 2 1 mv2 + 2 1 k(l)2 2. Sự bảo tồn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lị xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo tồn: W = 2 1 mv2 + 2 1 k(l)2 = hằng số Hay: 2 1 mv1 2+ 2 1 k(l1) 2= 2 1 mv2 2+ 2 1 k(l2) 2 = … Chú ý : Định luật bảo tồn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật cịn chịu tác dụng thêm các lực khác thì cơng của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng. để giải các bài tập. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học. Phát PHT 5B, 5C. Yêu cầu HS làm bài tập trong PHT 5B. Hướng dẫn những vấn đề cần thiết. Tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Ghi nhận bài tập về nhà và những hướng dẫn của giáo viên. - Tiến trình dạy – học tiết 2 Hoạt động 1 (10 phút): Trình chiếu đáp án PHT 5B để HS tự chấm điểm cho bài làm của mình. Hoạt động 2 (30 phút) : Hệ thống kiến thức về cơ năng, định luật bảo tồn cơ năng. Sửa bài tập PHT 5B Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu HS nêu các bước giải bài tập về định luật bảo tồn cơ năng. . HS nêu các bước giải bài tập về định luật bảo tồn cơ năng. I. Bài tập sử dụng định luật bảo tồn cơ năng - Xem vật hoặc hệ vật cĩ cơ lập hay khơng. + Nếu bỏ qua ma sát và sức cản của mơi trường mà hệ khơng chịu tác dụng của loại ngoại lực nào khác nữa thì hệ cơ lập. Khi đĩ cơ năng của hệ được bảo tồn và ta cĩ thể dùng định luật bảo tồn cơ năng để giải bài tập. + Nếu khơng bỏ qua ma sát và sức cản của mơi trường, hoặc nếu vật chịu tác dụng của một loại ngoại lực khác nữa thì cơ năng của hệ khơng bảo tồn. Khi đĩ phải tính đến cơng của hệ phải thực hiện để thắng lực cản hoặc cơng hệ nhận được từ bên ngồi. + Nếu hệ thực hiện cơng thì cơ năng của hệ giảm, và độ giảm cơ năng của hệ bằng cơng hệ thực hiện. Yêu cầu 2 HS lên bảng + Nếu hệ nhận được cơng từ bên ngồi thì cơ năng của hệ tăng, và độ tăng cơ năng của hệ bằng cơng hệ nhận được. - Xác định cơ năng của hệ ở trạng thái đầu và trạng thái cuối. + Nếu cơ năng được bảo tồn thì cơ năng ở trạng thái đầu và trạng thái cuối bằng nhau: 1 2 1 1 2 2đ t đ t W W W W W W     (1) + Nếu cơ năng khơng được bảo tồn thì độ biến thiên cơ năng bằng cơng của hệ hoặc cơng của ngoại lực: 2 1 0W W W A     (2) hoặc 2 1 0W W W A     (3) Dựa vào các phương trình trên để tìm các giá trị của các đại lượng cần tìm. II. Bài tập PHT 5B. Câu 2 (phần bắt buộc) a) Cơ năng của vật ở độ cao 10m: 2 2 1 2 1 .5.0 5.10.10 500 2 W mv mgz J      b) Vận tốc của vật ở độ cao 5m: Ta cĩ: cơ năng của vật ở độ cao 5m: 2 1 1 1 1 2 W mv mgz  Vì bỏ qua sức cản khơng khí nên cơ năng được bảo tồn. 2 1 1 2 1 1 1 500 2 1 500 .5. 5.10.5 2 10 / 1 W=W mv mgz v v m s         Câu 3 (phần bắt buộc) Chọn mốc thế năng ở chân dốc làm bài tập 2, 3 (phần bắt buộc) PHT 5B. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Sửa lại cho đúng. Yêu cầu 3 HS lên bảng HS lên bảng giải bài tập. HS nhận xét bài của bạn. Ghi chép phần bài sửa lại của GV. Cơ năng của vật ở đỉnh dốc là: 11 t1 W W mgz  Cơ năng của vật ở chân dốc là: 2 2 1 2 2 d2 W W mv  Bỏ qua ma sát nên cơ năng được bảo tồn: 2 1 2 2 1 1 2 2 2.10.4,05 9 / 1 2 W W mgz mv v gz m s        Vậy vận tốc của vật ở chân dốc là 9m/s Câu 1 (phần làm thêm) chọn mốc thế năng ở mặt đất Cơ năng của vật ở đỉnh tháp: 2 1 1 1 2 1 W mgz mv  Cơ năng của vật khi chạm đất: 2 2 1 2 2 W mv Vì bỏ qua sức cản khơng khí nên cơ năng bảo tồn 2 2 2 1 1 2 2 2 1 1 1 1 2 2 2 1 W W mgz mv mv v v gz        2 2 20 2.10.30 10 10v    m/s Câu 2 (phần làm thêm) Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc: a) Cơ năng của con lắc tại vị trí cân bằng: 2 1 1 21 1 1 1 t d d W W W W mv    Cơ năng của con lắc tại vị trí 045  : 22 2 22 t d t W W W W mgz    Cơ năng bảo tồn: giải bài tập 1, 2, 3 (phần làm thêm) Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn GV sửa lại bài làm của HS HS lên bảng giải bài tập HS nhận xét bài làm của bạn Ghi nhận bài tập GV đã sửa 21 2 1 2 1 2 W W mv mgz   1 2 2v gz  Ta cĩ: 0 2 1 cos45 (1 ) 2 (1 ) 2 2.10.1(1 ) 2,42 / 2 0 0 os45 os45 z l l l c v gl c m s           b) Cơ năng của con lắc tại vị trí 030  : 2 3 3 1 23 3 3 t d W W W mgz mv    Cơ năng bảo tồn: 2 2 3 3 3 2 3 1 2 2 ( ) 2 ( ) 3 2 2.10.1( ) 1,78 / 2 2 2 3 0 0 W W os30 os45 mgz mgz mv v g z z gl c c m s             Với 3 (1 )0os30z l c  Câu 3 (phần làm thêm) a) Các lực tác dụng lên vật 2 : ,m p q   Định luật II Niutơn: p q ma     (1) Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ: (1) sin .sin sin ox p ma p a g m         Theo câu 3 (phần bắt buộc) ta cĩ vận tốc của m2 ở chân mặt phẳng nghiêng: 2 2v gh Thời gian vật lăn hết mặt phẳng: Áp dụng cơng thức: Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, dặn dị. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát PHT 6. Hướng dẫn những vấn đề cần thiết. Ghi nhận bài tập về nhà và những hướng dẫn của giáo viên. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TIẾT ƠN TẬP CHƯƠNG Hoạt động1 (5 phút): Đại diện các nhĩm báo cáo tình hình hoạt động của nhĩm. Giáo viên cơng bố điểm của từng nhĩm và nhận xét hoạt động của nhĩm. Khen thưởng nhĩm hoạt động tốt và nhắc nhở nhĩm hoạt động kém hiệu quả. Hoạt động 2 (5 phút): Trình chiếu đáp án PHT 6 để HS tự chấm điểm cho bài làm của mình. Hoạt động 3 (30 phút) : Sửa bài tập trong PHT 6 2 0 2 2 2 2 2 2 1 . sin sin v v at at ghv h t a g g         Thời gian vật rơi tự do: 1 2h t g  So sánh t1 và t2 với 0<α<90 o ta cĩ: t2 > t1 Vậy 2 vật khơng chạm đất cùng 1 lúc, vật rơi tự do chạm đất trước. b) Vận tốc của vật m1 khi chạm đất: 1 1 1 2 2 h v gt g v gh g     Vậy 1 2 1 2d d W Wv v   Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu HS nêu những vấn đề cơ bản của HS nêu tĩm tắt chương và mối quan hệ giữa chương và mối quan hệ giữa chúng Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Sửa lại cho đúng. Yêu cầu HS nêu những ứng dụng của chương Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung Yêu cầu HS nêu các phương pháp thiết lập các định luật bảo tồn của chương và điều kiện áp dụng chúng các nội dung cơ bản của chương HS nhận xét bài của bạn. Ghi chép phần bài sửa lại của GV. HS nêu những ứng dụng của chương Nhận xét và bổ sung bài cho bạn HS lên bảng làm bài tập. Nêu các phương pháp thiết lập các định luật bảo tồn của chương và điều kiện áp dụng chúng Câu 2: Định luật bảo tồn động lượng ứng dụng giải thích nguyên tắc hoạt động của tên lửa, pháo thăng thiên, tàu vũ trụ… Cơng thức tính “cơng” giúp ta tính được cơng cần thiết của cơng suất, ta sẽ biết cách sử dụng máy cơ cho an tồn, hợp lí. Cơng thức tính cơng suất P = F.v là cơ sở để chế tạo hộp số ơ tơ, xe máy. Động năng, thế năng và sự chuyển hĩa giữa động năng và thế năng là cơ sở để lợi dụng sức nước trong việc xây dựng các nhà máy thủy điện. Câu 3: Các định luật bảo tồn: - Định luật bảo tồn động lượng: Áp dụng đối với hệ cơ lập - Định luật bảo tồn cơ năng: áp dụng đối với hệ khơng chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản. Phương pháp thiết lập định luật bảo tồn động lượng: - Xét hệ cơ lập. - Vận dụng định luật III Niu tơn. - Vận dụng dạng khác của định luật II Niu tơn. Phương pháp thiết lập định luật bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: - Xét vật m chuyển động trong trọng Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Sửa lại cho đúng Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, 5, 6 PHT 6. Yêu cầu HS nhận xét và sửa lại cho đúng. Nhận xét bài của bạn và ghi chép bài tập GV đã sửa. Trả lời câu hỏi 4, 5, 6 Nhận xét bài của bạn và ghi nhận bài GV đã sửa trường. - Vận dụng định lý thế năng (cơng thức liên hệ giữa độ giảm thế năng và cơng của trọng lực) - Vận dụng định lý động năng. Câu 4: Cơng suất của một dụng cụ hay máy cơ cho ta biết cơng mà dụng cụ hay máy cơ đĩ sinh ra trong một đơn vị thời gian. Cơng suất của một chiếc quạt là 35W cĩ nghĩa là trong 1s chiếc quạt thực hiện một cơng là 35J. Câu 5: Cả 2 trường hợp vật đang đi lên và đang rơi xuống đều cĩ thế năng và động năng. Vật chọn đáp án D. Câu 6: Cho khối lượng của người là 40kg, khoảng cách giữa hai tầng là h = 5m. Bỏ qua ma sát giữa chân người và mặt cầu thang. Cơng của người thực hiện để đi từ tầng 1 lên tầng 2 là cơng của lực nâng của chân. Coi ma sát khơng đáng kể thì lực nâng cần thiết tối thiểu phải bằng trọng lực tác dụng lên người. Khi đĩ cơng mà người thực hiện bằng cơng của trọng lực: A = AP = mgh = 40.10.5 = 2000 (J) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, dặn dị. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS về nhà đọc trước chương Chất khí, nêu những nội dung cơ bản của chương. Ghi nhận bài tập về nhà. PHỤ LỤC 3. Phiếu điều tra về việc tổ chức tự học ở nhà mơn vật lí tại trường THPT Krơng Ana PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC HỌC BÀI Ở NHÀ MƠN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT KRƠNGANA Hãy nhấn dấu  vào ơ em chọn. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm chỉ được chọn một câu trả lời, vì vậy trước khi chọn, em hãy đọc lướt qua tất cả các phương án trả lời của câu hỏi. Những thơng tin mà em cung cấp dưới đây sẽ giúp đỡ rất nhiều cho việc nghiên cứu. Rất mong sự trả lời chân thực của em. 1) Khi học mơn Vật lí, thầy (cơ) cĩ giao bài tập về nhà cho em khơng?  Bài học nào thầy (cơ) cũng cĩ giao bài tập về nhà.  Thầy (cơ) thường xuyên giao bài tập về nhà, chỉ cĩ một số bài học là khơng giao.  Thầy (cơ) hiếm khi giao bài tập về nhà, chỉ cĩ một số bài học là cĩ giao.  Thầy (cơ) khơng giao bài tập về nhà. 2) Thầy (cơ) giao bài tập về nhà mơn vật lí gồm những nội dung nào?  Bài tập (tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan) để củng cố kiến thức sau khi học xong một bài học.  Soạn bài mới trước khi đến lớp.  Bài tập làm thí nghiệm vật lí ở nhà.  Bài tập quan sát hiện tượng vật lí.  Thầy (cơ) giao bài tập về nhà gồm những nội dung như: ............................................. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 3) Khi giao bài tập về nhà mơn vật lí, thầy (cơ)  đưa ra bài tập nhưng khơng hướng dẫn cách làm.  đưa ra bài tập và thỉnh thoảng hướng dẫn cách làm từng bài cụ thể.  đưa ra bài tập và thường xuyên hướng dẫn cách làm từng bài cụ thể.  đưa ra bài tập và luơn hướng dẫn cách làm từng bài cụ thể. 4) Khi giao bài tập về nhà mơn vật lí, thầy (cơ) cĩ quan tâm đến quá trình học bài ở nhà của em và cĩ những biện pháp giúp em hồn thành bài tập về nhà hay khơng?  Khơng quan tâm và khơng cĩ biện pháp giúp đỡ trong quá trình em học bài ở nhà.  Rất hiếm khi quan tâm và giúp đỡ.  Cĩ quan tâm nhưng khơng thường xuyên và khơng cĩ biện pháp nào để giúp đỡ.  Thường xuyên quan tâm và cĩ những biện pháp giúp đỡ. 5) Thầy (cơ) kiểm tra bài tập về nhà của các em như thế nào?  Rất hiếm khi kiểm tra.  Thường xuyên kiểm tra nhưng mỗi tiết học chỉ kiểm tra được một số bạn vì khơng cĩ thời gian.  Tiết nào cũng kiểm tra nhưng chỉ kiểm tra một số bạn vì khơng cĩ thời gian.  Kiểm tra được tất cả học sinh trong lớp. 6) Em cĩ hồn thành bài tập về nhà mà thầy (cơ) giao cho khơng?  Lần nào thầy (cơ) giao bài tập về nhà cũng cĩ một số bài em khơng làm được.  Đa số những lần thầy (cơ) giao bài tập về nhà là em khơng hồn thành.  Rất hiếm khi em khơng hồn thành bài tập về nhà.  Em hồn thành tất cả các bài tập về nhà. 7) Sau khi kiểm tra bài tập về nhà, thầy (cơ) cĩ sửa những bài tập đĩ cho em khơng?  Khơng sửa bài tập nào cả  Rất hiếm khi  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Luơn luơn 8) Em thường dành thời gian ở nhà bao lâu để học bài mơn vật lí?  30 phút  45 phút  60 phút  Tùy từng bài, thường là……….phút. 9) Theo em, nếu việc làm bài tập về nhà được giáo viên quan tâm và giúp đỡ thì kết quả học tập sẽ như thế nào so với khi khơng cĩ sự quan tâm và giúp đỡ?  Cao hơn  Như nhau  Thấp hơn  Ý kiến khác: ................................................................................................................ 10) Theo em, cần phải cĩ những biện pháp giúp đỡ nào từ phía thầy cơ và bạn bè để em hồn thành tốt bài tập về nhà của mình? (ghi tất cả các biện pháp mà em nghĩ ra) ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của em. Chúc em đạt kết quả cao trong học tập! PHỤ LỤC 4. Một số hình ảnh tổ chức tự học ở nhà cho học sinh PHỤ LỤC 5. SẢN PHẨM LÀM DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH Tên lửa nước Tên lửa nước PHỤ LỤC 6. Đề kiểm tra cuối chương Các định luật bảo tồn Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Họ tên:………………………………………………………..Lớp:…….. Câu 1. Cơ năng của vật khơng thay đổi nếu vật chuyển động A. chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. chuyển động thẳng đều. C. chuyển động trịn đều. D. chỉ cĩ lực ma sát nhỏ. Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nĩi về động lượng? A. Động lượng là một đại lượng vec tơ. Thuyền phản lực Xe phản lực Đề 1 B. Vec tơ động lượng cùng chiều với vec tơ vận tốc của vật. C. Động lượng cĩ đơn vị là kg.m/s2. D. Giá trị của động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 3. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ơ tơ được bảo tồn? A. Ơ tơ tăng tốc. B. Ơ tơ giảm tốc. C. Ơ tơ chuyển động trịn đều. D. Ơ tơ chuyển động thẳng đều trên đường cĩ ma sát. Câu 4. Thế năng trọng trường khơng phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. vị trí đặt vật. C. vận tốc của vật. D. mốc thế năng. Câu 5. Đơn vị của động lượng là: A. kg.m/s B. kg.m.s C. kg.m2/s D. kg.m/s2 Câu 6. Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực: A. Vận động viên bơi lội đang bơi B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy D. Chuyển động giật lùi của súng khi bắn đạn ra ngồi Câu 7. Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là: A. v3 B. 3 v C. 3 2v D. 2 v Câu 8. Một vật sinh cơng âm khi: A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Vật chuyển động chậm dần đều C. Vật chuyển động trịn đều D. Vật chuyển động thẳng đều Câu 9. Động năng là đại lượng: A. Vơ hướng, luơn dương B. Vơ hướng, cĩ thể dương hoặc bằng khơng C. Véc tơ, luơn dương D. Véc tơ, cĩ thể dương hoặc bằng khơng Câu 10. Nếu khối lượng của một vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ: A. Tăng 2 lần B. Khơng đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần Câu 11.Vật nào sau đây khơng cĩ khả năng sinh cơng? A. Dịng nước lũ đang chảy mạnh B. Viên đạn đang bay C. Búa máy đang rơi xuống D. Hịn đá đang nằm trên mặt đất Câu 12. Một vật cĩ khối lượng m = 2kg và động năng 9 J. Khi đĩ vận tốc của vật là: A. 9 m/s B. 3 m/s C. 18 m/s D. 4,5 m/s Câu 13. Một người cĩ khối lượng 50 kg, ngồi trên ơtơ đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đĩ với ơ tơ là: A. 0 J B. 50 J C. 100 J D. 200 J Câu 14. Trong quá trình rơi tự do của một vật thì: A. Động năng tăng, thế năng giảm B. Động năng tăng, thế năng tăng C. Động năng giảm, thế năng giảm D. Động năng giảm, thế năng tăng Câu 15. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đĩ luơn A. tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ. B. bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ. C. nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ. D. là một hằng số. Câu 16. Gọi  là gĩc hợp bởi phương của lực tác dụng và phương dịch chuyển của vật. Cơng của lực là cơng phát động nếu: A. Gĩc  là gĩc tù. B. Gĩc  là gĩc nhọn. C. Gĩc  bằng 2  . D. Gĩc  bằng  . Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 17, 18, 19 Một ơ tơ khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang, sau khi đi quãng đường 200m thì vận tốc đạt được là 72 km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05  . Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe. Câu 17. Cơng của phản lực cĩ độ lớn là A. 2000J B. 2000 000J C. 200J D. 0J Câu 18. Cơng của lực ma sát cĩ giá trị là A. 100 J B. -100J C. 105J D. -105J Câu 19. Cơng của lực phát động của động cơ cĩ giá trị là A. 3.104 J B. 3.105J C. 3.106J D. 3.107J Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 20, 21 Một quả cầu nhỏ m=0,1kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc 5m/s đến va vào một vách cứng và bị bật ngược trở lại với vận tốc 5m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả cầu. Câu 20. Độ biến thiên động lượng của quả cầu cĩ giá trị A. 1 kgm/s B. -1 kgm/s C. 2,5 kgm/s D. -2,5 kgm/s Câu 21. Thời gian va chạm là 0,25s. Lực tác dụng lên quả cầu là A. -4N B. 4N C. -10N D. 10N Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 22, 23 Một ơ tơ cĩ khối lượng 900kg đang chạy với vận tốc 28m/s thì hãm phanh, sau khi đi thêm được quãng đường s, vận tốc giảm cịn 10 m/s. Câu 22. Độ biến thiên động năng của ơ tơ là A. 307800J B. -307800J C. 397800J D. -397800J Câu 23. Biết s = 65m. Lực hãm trung bình của ơ tơ là A. -6120N B. 6120N C. -4735,4N D. 4735,4N Câu 24. Một con lắc đơn cĩ chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng gĩc 300 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật là A. 4,37 m/s B. 19,13 m/s C. 1,64 m/s D. 2,68 m/s Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 25, 26 Hệ hai vật cĩ khối lượng m1 = 1kg và m2 = 4kg chuyển động với các vận tốc v1=2m/s và v2=1m/s. Câu 25. Khi hai vật chuyển động cùng hướng, động lượng của hệ cĩ độ lớn là A. 8 kgm/s B. 6 kgm/s C. 2 kgm/s D. 3 kgm/s Câu 26. Khi hai vật chuyển động theo hai hướng vuơng gĩc nhau, động lượng của hệ cĩ độ lớn là A. 6 kgm/s B. 20 kgm/s C. 4,47 kgm/s D. 2 kgm/s Câu 27. Một vật cĩ khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật từ khi rơi đến ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. skgmp /40 B. skgmp /40 C. skgmp /20 D. skgmp /20 Câu 28. Hai xe lăn khối lượng 10 kg và 2,5 kg chuyển động ngược chiều nhau trên một mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát với vận tốc tương ứng là 6 m/s và 3 m/s, đến va chạm với nhau. Sau va chạm, chúng dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc. Độ lớn vận tốc sau va chạm là A. 3,8 m/s B. 4,2 m/s C. 4,8 m/s D. 5,2 m/s Câu 29. Một vật cĩ khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đẩt là: A. 50 J B. 500 J C. 250 J D. 100 J Câu 30. Một lị xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng lị xo k = 100 N/m, thế năng của lị xo là A. 0,125 J B. 0,25 J C. 125 J D. 250 J KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN Họ tên:………………………………………………………..Lớp:…….. Câu 1. Nếu khối lượng của một vật tăng lên 4 lần và vận tốc giảm đi 2 lần thì động năng của vật sẽ A. khơng đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 2. Một vật sinh cơng dương khi A. vật chuyển động nhanh dần đều. B. vật chuyển động chậm dần đều. C. vật chuyển động trịn đều. D. vật chuyển động thẳng đều. Câu 3. Đơn vị nào sau đây khơng phải đơn vị của cơng? A. kW.h B. N.m C. kg.m2/s2 D. kg.m2/s Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nĩi về động lượng? A. Động lượng là một đại lượng vec tơ. B. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vec tơ vận tốc của vật ấy. C. Động lượng cĩ đơn vị là kg.m/s2. D. Giá trị của động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 5. Trong hiện tượng nào sau đây, động lượng được bảo tồn? A. Hai viên bi va chạm nhau. B. Một người đang đạp xe. C. Xe ơ tơ xả khĩi ở ống thải. D. Vật rơi tự do. Câu 6. Cơng cơ học là đại lượng A. vec tơ. B. vơ hướng. C. luơn dương. D. khơng âm. Câu 7. Thế năng trọng trường khơng phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. vị trí đặt vật. C. vận tốc của vật. D. gia tốc trọng trường. Câu 8. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đĩ luơn A. tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ. B. bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ. C. nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ. D. là một hằng số. Câu 9. Gọi  là gĩc hợp bởi phương của lực tác dụng và phương dịch chuyển của vật. Cơng của lực là cơng cản nếu: A. Gĩc  là gĩc tù. B. Gĩc  là gĩc nhọn. C. Gĩc  bằng 2  . D. Gĩc  bằng 0. 2 Đề 2 Câu 10. Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì cơng của trọng lực trong chuyển động đĩ cĩ giá trị bằng A. tích thế năng của vật tại A và tại B. B. thương thế năng của vật tại A và tại B. C. tổng thế năng của vật tại A và tại B. D. hiệu thế năng của vật tại A và tại B. Câu 11. Động năng của vật sẽ tăng khi vật chuyển động A. thẳng đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều D. biến đổi. Câu 12. Cơ năng của vật được bảo tồn trong trường hợp: A. Vật rơi trong khơng khí. B. Vật trượt cĩ ma sát. C. Vật rơi tự do. D. Vật rơi trong chất lỏng nhớt. Câu 13. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây: A. Máy bay trực thăng cất cánh. B. Phĩng tên lửa. C. Người chèo xuồng trên sơng. D. Dậm đà để nhảy cao. Câu 14. Động năng của vật là đại lượng A. vec tơ. B. khơng âm C. cĩ thể âm. D. luơn dương. Câu 15. Một động cơ điện cung cấp cơng suất 18kw cho một cần cẩu nâng 1200 kg lên cao 30m. Thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đĩ là A. 0,5s B. 20s C. 2s D. 0,2s Câu 16. Một viên đạn cĩ khối lượng m = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v1=320 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 6 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn cĩ vận tốc v2=96 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là A. 7765,3N B. 776,53N C. 77 653N D. 7,7653N Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 17, 18 Hệ hai vật cĩ khối lượng m1 = 1,5kg và m2 = 4kg chuyển động với các vận tốc v1=2m/s và v2=1m/s. Câu 17. Khi hai vật chuyển động cùng hướng, động lượng của hệ cĩ độ lớn là A. 7 kgm/s B. 3 kgm/s C. 4 kgm/s D. 1 kgm/s Câu 18. Khi hai vật chuyển động theo hai hướng vuơng gĩc nhau, động lượng của hệ cĩ độ lớn là A. 7 kgm/s B. 25 kgm/s C. 1 kgm/s D. 5 kgm/s Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 19, 20 Một ơ tơ cĩ khối lượng 600kg đang chạy với vận tốc 20m/s thì hãm phanh, sau khi đi thêm được quãng đường s, vận tốc giảm cịn 10 m/s. Câu 19. Độ biến thiên động năng của ơ tơ là A. 180000J B. -90000J C. 90000J D. -180000J Câu 20. Biết s = 90m. Lực hãm trung bình của ơ tơ là A. -2000N B. -1000N C. 1000N D. 2000N Câu 21. Một con lắc đơn cĩ chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng gĩc 450 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật là A. 4,39 m/s B. 19,29 m/s C. 5,86 m/s D. 2,42 m/s Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 22, 23, 24 Một ơ tơ khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang, sau khi đi quãng đường 100m thì vận tốc đạt được là 36 km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,01  . Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe. Câu 22. Cơng của trọng lực cĩ độ lớn là A. 1000J B. 1000 000J C. 100J D. 0J Câu 23. Cơng của lực ma sát cĩ giá trị là A. 104 J B. -104J C. 10J D. -10J Câu 24. Cơng của lực phát động của động cơ cĩ giá trị là A. 6.104 J B. 600J C. 3.103J D. 3.107J Câu 25. Một vật cĩ khối lượng m = 4kg và động năng 18 J. Khi đĩ vận tốc của vật là: A. 9 m/s B. 3 m/s C. 6 m/s D. 12 m/s Câu 26. Một lị xo bị giãn 4 cm, cĩ thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lị xo là: A. 250 N/m B. 125 N/m C. 500 N/m D. 200 N/m Câu 27. Một vật cĩ khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật từ khi rơi đến ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. skgmp /40 B. skgmp /40 C. skgmp /20 D. skgmp /20 Câu 28. Hai xe lăn khối lượng 10 kg và 2,5 kg chuyển động ngược chiều nhau trên một mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát với vận tốc tương ứng là 6 m/s và 3 m/s, đến va chạm với nhau. Sau va chạm, chúng dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc. Độ lớn vận tốc sau va chạm là A. 3,8 m/s B. 4,2 m/s C. 4,8 m/s D. 5,2 m/s Câu 29. Một vật cĩ khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đẩt là: A. 50 J B. 500 J C. 250 J D. 100 J Câu 30. Một vật cĩ khối lượng 1kg cĩ thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đĩ, vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 0,102m B. 1m C. 9,8m D. 32m Đề kiểm tra tự luận Câu 1. (2điểm) Cho hệ gồm 2 vật: vật m1 cĩ khối lượng 1,5kg và vật m2 cĩ khối lượng 4kg chuyển động với vận tốc lần lượt là 2m/s và 1m/s. Xác định động lượng của hệ khi 2 vật chuyển động theo 2 hướng vuơng gĩc nhau. Câu 2 (3 điểm). Một vật cĩ khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm vào vật thứ hai cĩ khối lượng m2 = 300g đang nằm yên. Sau va chạm, chúng dính lại với nhau và chuyển động với cùng một vận tốc. a) Tính động lượng của hệ hai vật trước khi va chạm. b) Tính vận tốc của hệ sau va chạm. Câu 3. (5 điểm) Một vật cĩ khối lượng 1kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 2,5m so với phương nằm ngang. Coi ma sát trên mặt phẳng nghiêng là khơng đáng kể. Lấy g = 10m/s2. a) Tính cơ năng của vật khi vật ở đỉnh mặt phẳng nghiêng. b) Tính vận tốc của vật khi vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng. c) Đến chân mặt phẳng nghiêng, vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang một quãng bao nhiêu thì dừng lại? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Dùng định lí động năng để giải. Bảng 3.16. Bảng phân phối tần suất điểm của bài kiểm tra TNKQ cuối chương IV Nhĩm Tổng số Số % HS đạt điểm Xi 2.3 2.7 3 3.3 3.7 4 4.3 4.7 5 5.3 5.7 6 6.3 6.7 7 7.3 7.7 8 8.3 8.7 9 TN 90 0 0 1.1 1.1 2.2 4.4 6.7 7.8 7.8 12.2 12.2 8.9 4.4 7.8 5.6 6.7 4.4 1.1 3.3 1.1 1.1 ĐC 84 3.6 0 2.4 4.8 14.3 8.3 16.7 13.1 4.8 7.1 8.3 4.8 2.4 4.8 2.4 2.4 0 0 0 0 0 Bảng 3.17. Bảng phân phối tần suất tích luỹ điểm của bài kiểm tra TNKQ cuối chương IV Nhĩm Tổng số Số HS đạt điểm Xi trở xuống 2.3 2.7 3 3.3 3.7 4 4.3 4.7 5 5.3 5.7 6 6.3 6.7 7 7.3 7.7 8 8.3 8.7 9 TN 90 0 0 1 2.2 4.4 8.9 15.6 23.3 31.1 43.3 55.6 64.4 68.9 76.7 82.2 88.9 93.3 94.4 97.8 98.9 100 ĐC 84 3.6 3.6 6 10.7 25 33.3 50 63.1 67.9 75 83.3 88.1 90.5 95.2 97.6 100 100 100 100 100 100 1 40 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5289.pdf
Tài liệu liên quan