Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Phát triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng

Tài liệu Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Phát triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng: ... Ebook Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Phát triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng

doc64 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Phát triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t. TK: Tµi kho¶n CP: Chi phÝ KD: Kinh doanh SX: S¶n xuÊt DN: Doanh nghiÖp NVLC, NVLP: Nguyªn vËt liÖu chÝnh, nguyªn vËt liÖu phô. SP: S¶n phÈm TP: Thµnh phÈm CPNVLTT: Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp CPNCTT: Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp CPSXC: Chi phÝ s¶n xuÊt chung BHXH: B¶o hiÓm x· héi BHYT: B¶o hiÓm y tÕ KPC§: Kinh phÝ c«ng ®oµn TSC§:Tµi s¶n cè ®Þnh STT: Sè thø tù N,T: Ngµy, th¸ng §VT: §¬n vÞ tÝnh TT: Thµnh tiÒn SPDD: S¶n phÈm dë dang CBCNV: C¸n bé c«ng nh©n viªn KKTX: Kª khai th­êng xuyªn KK§K: KiÓm kª ®Þnh kú NCTTSX: Nh©n c«ng trùc tiÕp s¶n xuÊt NVPX: Nh©n viªn ph©n x­ëng NVQLDN: Nh©n viªn qu¶n lý doanh nghiÖp §K: §Çu kú Lêi nãi ®Çu Trong c¬ chÕ qu¶n lý míi, h¹ch to¸n kÕ to¸n ®­îc coi lµ mét bé phËn cÊu thµnh quan träng cña c«ng cô qu¶n lý kinh tÕ tµi chÝnh, cã vai trß tÝch cùc trong viÖc qu¶n lý ®iÒu hµnh vµ kiÓm so¸t ho¹t ®éng kinh tÕ. KÕ to¸n lµ trung t©m ho¹t ®éng tµi chÝnh cña hÖ thèng th«ng tin qu¶n lý, kÕ to¸n gióp cho c¸c nhµ qu¶n lý, c¸c nhµ kinh doanh cã c¸i nh×n toµn diÖn vÒ ho¹t ®éng kinh tÕ tµi chÝnh cña doanh nghiÖp. §Ó trë thµnh c«ng cô qu¶n lý cã hiÖu lùc, kÕ to¸n nãi chung vµ ®Æc biÖt lµ kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm nãi riªng ph¶i lu«n ®­îc c¶i tiÕn vµ hoµn thiÖn nh»m ®¸p øng c«ng t¸c qu¶n lý trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng hiÖn nay. Chi phÝ s¶n xuÊt lµ mét chØ tiªu kinh tÕ tæng hîp, lµ mét tÊm g­¬ng ph¶n chiÕu toµn bé chi phÝ s¶n xuÊt tiÕt kiÖm hay l·ng phÝ trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt s¶n phÈm. ViÖc h¹ch to¸n chÝnh x¸c, ®Çy ®ñ chi phÝ s¶n xuÊt lµ mét vÊn ®Ò mµ c¸c nhµ qu¶n lý coi träng, nã lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó cung cÊp nhanh chãng vµ kÞp thêi c¸c th«ng tin vÒ néi bé còng nh­ bªn ngoµi doanh nghiÖp gióp cho nhµ qu¶n lý s¸ng suèt ®­a ra nh÷ng quyÕt ®Þnh ®óng ®¾n, mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. NhËn thøc r»ng s¶n xuÊt kinh doanh ph¶i cã l·i, ®ã lµ mét yÕu tè kh¸ch quan ®Ó ®¶m b¶o sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp. VÊn ®Ò ®Æt ra cho c¸c nhµ qu¶n lý lµ lµm thÕ nµo ®Ó s¶n xuÊt kinh doanh cã l·i. Trong nh÷ng biÖn ph¸p mµ doanh nghiÖp tiÕn hµnh lµ tiÕt kiÖm chi phÝ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm. Muèn s¶n xuÊt ra mét s¶n phÈm doanh nghiÖp ph¶i bá rÊt nhiÒu chi phÝ vÒ lao ®éng sèng vµ lao ®éng vËt ho¸ ®Ó s¶n phÈm lµm ra ®­îc x· héi chÊp nhËn. Trong c¸c doanh nghiÖp viÖc thùc hiÖn tiÕt kiÖm chi phÝ h¹ gi¸ thµnh ®­îc dùa trªn chØ tiªu: møc tiªu hao nguyªn liÖu, m¸y mãc, thiÕt bÞ… sao cho phï hîp vµ hîp lý víi ®¬n vÞ m×nh. Nh­ vËy viÖc tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm cña doanh nghiÖp lµ cÇn thiÕt ®Ó tõ ®ã gióp cho c¸c nhµ qu¶n lý nghiªn cøu, ®¸nh gi¸ mét c¸ch toµn diÖn vÒ ho¹t ®éng kinh tÕ cña doanh nghiÖp m×nh, kÞp thêi ®­a ra c¸c quyÕt ®Þnh ®óng ®¾n cho doanh nghiÖp. Trong thêi gian thùc tËp t¹i C«ng Ty TNHH Ph¸t TriÓn M¹ng L­íi Toµn CÇu Nam Dòng ®­îc sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña ban l·nh ®¹o vµ c¸c phßng ban ®Æc biÖt lµ phßng kÕ to¸n, b»ng kiÕn thøc ®· ®­îc nhµ tr­êng trang bÞ d­íi sù h­íng dÉn cña c« gi¸o vµ nh÷ng hiÓu biÕt cña b¶n th©n em thÊy r»ng: C«ng t¸c chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm gi÷ vai trß ®Æc biÖt quan träng trong viÖc quyÕt ®Þnh sù tån t¹i cña doanh nghiÖp nªn em chän ®Ò tµi: “Tæ chøc tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng Ty TNHH Ph¸t TriÓn M¹ng L­íi Toµn CÇu Nam Dòng” lµm chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Néi dung chuyªn ®Ò gåm BA ch­¬ng Ch­¬ng I : Tæng quan vÒ C«ng ty TNHH Ph¸t triÓn m¹ng l­íi toµn cÇu Nam Dòng Ch­¬ng II : Thùc tr¹ng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng Ty TNHH Ph¸t TriÓn M¹ng L­íi Toµn CÇu Nam Dòng. Ch­¬ng III : Hoµn thiÖn kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty C«ng Ty TNHH Ph¸t TriÓn M¹ng L­íi Toµn CÇu Nam Dòng. Trong qu¸ tr×nh thùc tËp, mÆc dï ®­îc sù gióp ®ì, chØ b¶o cña c¸c c« chó, anh chÞ trong phßng kÕ to¸n, cïng sù h­íng dÉn tËn t×nh cña c« gi¸o NguyÔn ThÞ Lêi ®· gióp em hoµn thiÖn chuyªn ®Ò nµy. Nh­ng v× thêi gian cã h¹n vµ kiÕn thøc chuyªn m«n cña b¶n th©n cßn h¹n chÕ nªn chuyªn ®Ò sÏ kh«ng tr¸nh khái nh÷ng sai sãt. Em rÊt mong nhËn ®­îc sù gãp ý chØ b¶o cña thÇy c« vµ c¸c c« chó trong phßng kÕ to¸n ®Ó luËn v¨n tèt nghiÖp cña em ®­îc hoµn thiÖn h¬n. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PH¸T TRIÓN M¹NG L¦íI TOµN CÇU NAM DŨNG 1.1. Đặc điểm và tình hình chung của Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng 1.1.1. Tổng quát về công ty Tên gọi: Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng Tên giao dịch quốc tế: Nam Dung global network development Co.,ltd. Trụ sở giao dịch: KCN Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên. Điện thoại: 084.3213.986.709. Fax: 084.3213.986.710. Mã số thuế: 0900198264. Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất, kinh doanh thuốc thú y và Thức ăn chăn nuôi. 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng được thành lập theo quyết định ngày 12 tháng 05 năm 1996 của sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội. Ban đầu, xưởng sản xuất của Công ty đặt tại 82C Nguyễn Đức Cảnh, Đống Đa, Hà Nội. Qua gần 8 năm hoạt động (đến năm 2003) công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng gọi tắt là (NETDE) đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến công nghệ. Do vậy, sản phẩm của Công ty đã được người chăn nuôi yêu thích tin dùng. Để phát triển quy mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, công ty đã quyết định thành lập một trụ sở và nhà máy sản xuất mới rộng 4ha được trang bị dây truyền sản xuất hiện đại đặt tại: Văn Lâm – Hưng Yên. Qua gần 6 năm xây dựng và đi vào hoạt động với tên gọi: “Công ty TNHH Phát Triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng”. Công ty ý thức được rằng Việt Nam là đất nước có trên 70% dân số làm nghề nông, trong đó ngành nghề chăn nuôi là một phần không thể thiếu giúp người nông dân vươn lên làm giàu, tránh phụ thuộc vào ngành trồng trọt. Do đó sản xuất thức ăn chăn nuôi sẽ có nhiều tiềm năng đã thúc đẩy công ty kinh doanh mặt hàng này. Tuy vậy, nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa dễ làm phát sinh và lây lan các bệnh đối với gia súc, gia cầm. Chính vì thế bên cạnh việc sản xuất thức ăn chăn nuôi chính là cám, công ty còn tiến hành nghiên cứu và sản xuất thuốc thú y để đáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi. Là một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ ngành chăn nuôi nên công ty đã xác định quy mô và chất lượng hệ thống sản phẩm là yếu tố cơ bản để quyết định vị thế và uy tín của mình trong lòng người nông dân. Căn cứ vào chỉ tiêu mà bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đề ra cho từng thời kỳ, với từng khu vực, đồng thời căn cứ vào nhu cầu của các hộ nông dân, công ty đã đề ra cho mình chiến lược sản xuất và tiếp thị SP thích hợp nhất đảm bảo mỗi SP của công ty đáp ứng được kịp thời mọi nhu cầu của người nông dân. 1.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty Qua quá trình hoạt động và sản xuất kinh doanh công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng đã đạt được những kết quả khả quan. Song để có được những kết quả này công ty đã biết tận dụng tối đa các điều kiện thuận lợi mà mình có và khắc phục những khó khăn gặp phải, đó là. 1.1.3.1. Những thuận lợi Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng nằm gần đường quốc lộ 5 một tuyến giao thông chính và lưu lượng tham gia giao thông nhiều của miền bắc, như vậy vấn đề giao thông đối với công ty dễ dàng hơn tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ cũng như mua nguyên vật liệu ở các địa bàn đều rất thuận lợi. Đây là một lợi thế của công ty để mở rộng thị trường tiêu thụ. Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiều kinh nghiệm, người công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ trọng lớn, đội ngũ kinh doanh, phòng quản trị kinh doanh nắm bắt được chiến lược marketing trong thị trường hàng hoá cũng như nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội. Chính vì vậy mà SP sản xuất ra không ứ đọng nhiều, tạo điều kiện để vòng quay vốn nhanh. Doanh nghiệp có quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình như: Thay đổi mẫu mã, nhãn mác, sản phẩm, mua sắm trang thiết bị sản xuất, đào tạo lại trình độ công nhân, phát triển sản xuất và đặc biệt có sự ủng hộ mạnh mẽ của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty. Trong thời gian hoạt động vừa qua sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty đã có chỗ đứng trên thị trường và chiếm thị phần khá cao ở trong nước. Sản phẩm có chất lượng tốt tạo được uy tín với khách hàng. Do đó công ty đã tìm cho mình một thị trường truyền thống. Ở một số tỉnh ngoài những khách hàng quen thuộc, sản phẩm của Công ty đang được nhiều bạn hàng tìm đến, thị phần của công ty đang được mở rộng. Với quy mô sản xuất lớn, chất lượng sản phẩm được dảm bảo, thị phần tiêu thụ rộng Công ty có nhiều ưu thế trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực. 1.1.3.2. Những khó khăn Trong thời kỳ CNH – HĐH của đất nước, nhìn chung chúng ta còn thiếu những dây truyền sản xuất hiện đại, các trang thiết bị mang tính chất công nghệ khoa học kỹ thuật cao và Công ty cũng không nằm ngoài những khó khăn đó Mạng lưới giới thiệu và bán sản phẩm của công ty vẫn còn mỏng và thiếu thốn trang thiết bị quảng bá cũng như thử nghiệm trực tiếp. Hiện nay trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều mặt hàng về thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y. Chính vì vậy mà sản phẩm của Công ty sản xuất ra phải cạnh tranh mạnh với sản phẩm của nhiều công ty khác trên thị trường chung. Nếu công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã … sẽ ảnh hưởng tới thị phần trên thị trường và niềm tin của khách hàng. Nhiều năm liền do ảnh hưởng của dịch “cúm gia cầm”, cạnh tranh của những sản phẩm đầu ra của ngành chăn nuôi của nước ngoài, cũng như giá cả các mặt hàng đầu vào tăng cao đã dẫn đến mức tiêu thụ hàng của công ty giảm sút đáng kể. Trên đây là những điều kiện thuận lợi và khó khăn cơ bản của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. Những điều kiện đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Nhưng với sự lỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty vẫn ngày càng phát triển và không ngừng vươn xa. 1.1.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Là một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ người chăn nuôi, nên công ty xác định quy mô và chất lượng sản phẩm là yếu tố cơ bản quyết định vị thế và uy tín của công ty trong lòng người nông dân. Cho đến nay Công ty Nam Dũng đã có tổng cộng 450 loại thuốc thú y và 28 sản phẩm thức ăn chăn nuôi đang lưu hành rộng rãi trên thị trường và chiếm được lòng tin của khách hàng trong toàn quốc. Không tự bằng lòng với chính mình, hiện nay đội ngũ chuyên viên nghiên cứu của công ty vẫn lao động hết mình để cho ra đời những sản phẩm mới, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường. Để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao thì phải có cách tính chính xác trong quá trình sản xuất, áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty. Điều đó được thể hiện rõ về sự tăng trưởng doanh thu bán hàng của Công ty trong những năm qua: Bảng 1-1 Bảng tổng hợp doanh thu của Công ty từ năm 2006 đến năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu bán hàng Trong đó: + Thức ăn chăn nuôi + Thuốc thú y 90.077.788.728 67.558.341.546 22.519.447.182 106.883.572.248 86.575.693.521 20.307.878.727 132.383.238.288 109.878.087.779 22.505.150.509 (Nguồn: Báo cáo doanh thu bán hàng các năm của phòng Kế toán Công ty.) Nhìn vào số liệu trên cho thấy doanh thu bán hàng của Công ty luôn có sự tăng trưởng theo thời gian. Nếu như tốc độ tăng trưởng năm 2007 so với năm 2006 đạt 18,65% thì tốc độ tăng trưởng năm 2008 so với năm 2007 đạt 23,86%. Như vậy tình hình tăng trưởng doanh thu của Công ty rất khả quan, năm sau tăng trưởng nhiều hơn năm trước. Điều này còn được thể hiện khá rõ ở lợi nhuận sau thuế của Công ty qua các năm: Bảng 1-2 Bảng tổng hợp lợi nhuận sau thuế của Công ty từ năm 2006 đến năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lợi nhuận sau thuế Trong đó: + Thức ăn chăn nuôi + Thuốc thú y 2.882.489.239 1.873.618.005 1.008.871.234 3.954.692.173 2.649.643.756 1.305.048.417 5.692.479.246 4.041.660.265 1.650.818.981 (Nguồn: Báo cáo KQKD các năm của phòng Kế toán Công ty.) Cùng với sự gia tưng mạnh mẽ của doanh thu theo thời gian, lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng trưởng nhanh. Nhờ đạt được những kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh, song song với việc đầu tư phát triển công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên Công ty luôn chăm lo tới đời sống của cán bộ, công nhân viên về mặt vật chất cũng như tinh thần. Điều này thể hiện ở thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng theo từng năm: Bảng 1-3 Bảng tổng hợp thu nhập bình quân người lao động của Công ty từ năm 2006 đến năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thu nhập bình quân Trong đó: + Bộ phận sản xuất + Bộ phận HC - VP 23.420.225 19.873.618 27.831.276 27.789.729 23.848.342 33.397.531 34.419.642 28.618.010 46.756.544 (Nguồn: Tổng hợp bình quân tiền lương, thưởng hàng tháng của Phòng tổ chức hành chính Công ty.) Không chỉ thu nhập bình quân người lao động tăng theo các năm, do tình hình sản xuất kinh doanh đạt kết quả tốt nên nhờ đó quỹ khen thưởng, phúc lợi của cơ quan hàng năm được trích lập đầy đủ, tạo điều kiện để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức những buổi giao lưu văn hoá thể thao cũng như chăm lo những điều kiện khác tạo tinh thần lao động hăng say và hoàn thành tốt nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên. Không những vậy quá trình phát triển của Công ty còn thể hiện ở mức tăng của nguồn vốn: Bảng 1- 4 Bảng tổng hợp tổng nguồn vốn của Công ty từ năm 2006 đến năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng nguồn vốn Trong đó: + Nợ phải trả + Vốn CSH 270.233.366.184 243.210.029.563 27.023.336.619 299.274.002.294 269.368.176.436 29.905.825.858 383.911.391.035 350.050.873.004 33.860.518.031 (Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của phòng Kế toán Công ty.) Cũng theo số liệu của tổng nguồn vốn trên cho thấy quy mô nguồn vốn cũng như quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty cũng được gia tăng đáng kể theo từng năm. Trong sự tăng lên của tổng nguồn vốn của Công ty, lợi nhuận và các quỹ cơ quan chiếm tỷ lệ khá. Hàng năm, Công ty luôn đóng góp vào ngân sách nhà nước nhiều, bao gồm nhiều loại thuế: Thu nhập doanh nghiệp, nhập khẩu, giá trị gia tăng, ... Bảng 1- 5 Bảng tổng hợp các khoản nộp ngân sách nhà nước của Công ty từ năm 2006 đến năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Các khoản nộp ngân sách nhà nước Trong đó: + Thuế TNDN + Thuế GTGT + Thuế khác 4.215.694.222 1.120.968.037 2.761.258.035 333.468.150 4.890.990.008 1.537.935.845 2.846.503.110 506.551.053 5.590.854.548 2.213.741.929 3.004.102.209 373.010.410 (Nguồn: Báo cáo thực hiện nghĩa vụ với NSNN của phòng Kế toán Công ty.) 1.1.5. Đặc điểm tổ chức sản xuất Công ty là đơn vị tự chủ về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là một Công ty làm ăn có lãi, giải quyết và tạo công ăn việc làm cho một số lao động lớn trong và ngoài tỉnh. Nguồn vốn: Vốn cố định chủ yếu là TSCĐ và thiết bị máy móc, dây truyền sản xuất, hệ thống nhà xưởng cùng với nguồn vốn kinh doanh, các quỹ đầu tư. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên có gần 300 người, tỷ lệ cán bộ có trình độ Thạc sĩ trở lên chiếm 1.3%, Đại học và Cao đẳng chiếm 20%, đội ngũ công nhân được đào tạo không ngừng tăng lên. Năm 2007 đã có 11 thành viên vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng. Nhiệm vụ của công ty: Đa dạng hoá mặt hàng sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường vì chất lượng đảm bảo, mẫu mã đẹp, có sức cạnh tranh cao và tìm chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Các tổ, phân xưởng sản xuất vật liệu, sản phẩm chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm mà mình làm ra và hưởng theo hiệu quả sản xuất lao động. 1.2. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của công ty Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng thực hiện chế độ quản lý thủ trưởng - Đứng đầu là giám đốc, có sự tham gia của phó giám đốc và các phòng ban chức năng trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nên công ty đã hình thành bộ máy quản lý được trình bày qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Giám đốc Phó Giám đốc Phòng tổ chức HC Xưởng sản xuất thuốc thú y Xưởng sản xuất TĂCN Tổ pha chế nguyên liệu Tổ sản xuất sản phẩm Phòng kế toán Phòng kế hoạch vật tư Phòng kinh doanh Tổ hoàn thiện sản phẩm Tổ sản xuất sản phẩm Tổ hoàn thiện sản phẩm Tổ sơ chế nguyên liệu Qua sơ đồ trên ta thấy người có quyền lực cao nhất là giám đốc tiếp đến là phó giám đốc rồi đến các phòng ban. Các phòng ban trực tiếp chỉ đạo các tổ sản xuất và chịu trách nhiệm trước giám đốc. - Giám đốc: Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. Phân công trách nhiệm và chỉ đạo thực hiện cho Phó giám đốc và các phòng ban. - Phó giám đốc: Chịu sự chỉ đạo và phân công trách nhiệm từ giám đốc, chỉ đạo thực hiện cho các phòng ban trong phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của mình. - Phòng tổ chức hành chính: Quản lý về nhân sự, tính lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện các công việc hành chính trong công ty. Báo cáo giám đốc hoặc phó giám đốc về các vấn đề mình quản lý. - Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hạch toán kế toán trong công ty. Lên báo cáo, sổ sách kế toán định kỳ theo quy định, Lập những báo cáo khi có yêu cầu. - Phòng kế hoạch vật tư: Chịu trách nhiệm theo dõi, đề xuất và lập kế hoạch nhập vật tư. Tìm hiểu và đưa ra những phân tích về chất lượng của những nhà cung cấp để tìm ra những đối tác hợp lý và tin cậy cung cấp nguyên vật liệu cho công ty. - Phòng kinh doanh: Triển khai nhiệm vụ bán hàng, quản lý hệ thống bán hàng của công ty. Tìm hiểu và ký kết với những đối tác ở những thị trường mới, hỗ trợ khách hàng mỗi khi gặp vướng mắc trong tiêu thụ. - Các xưởng sản xuất: Bao gồm quản đốc, chuyên viên kỹ thuật và các tổ sản xuất. Thực hiện quy trình, kế hoạch sản xuất đã được đặt ra. Đảm bảo đúng số lượng và chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn và quy cách đã đăng ký với cơ quan chức năng. Liên hệ chặt chẽ với phòng kế toán và phòng kế hoạch vật tư để đảm bảo luôn sẵn sàng đủ vật tư cho kế hoạch sản xuất và đủ thành phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng. 1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty 1.3.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi của Công ty Do đặc điểm sản xuất của phân xưởng thức ăn chăn nuôi chia thành nhiều tổ sản xuất nên mỗi tổ đảm nhiệm một chức năng khác nhau: - Tổ sơ chế nguyên vật liệu: Thực hiện tiếp nhận nguyên liệu vệ sinh, sơ chế nguyên liệu như xay, nghiền ... - Tổ sản xuất sản phẩm: Tiếp nhận nguyên liệu từ tổ pha chế, thực hiện nạp liệu vào dây chuyền sản xuất, pha chế thêm vi lượng. - Tổ hoàn thiện sản phẩm: Thực hiện các chức năng hoàn thiện sản phẩm như: đóng bao, dán nhãn mác. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức của công ty, các phân xưởng sản xuất có những mối liên hệ mật thiết với nhau, nhằm hỗ trợ nhau để làm thế nào sản xuất ra sản phẩm một cách liên tục, liên hoàn, ràng buộc, mắt xích đan xen với nhau tránh tình trạng làm gián đoạn quy trình sản xuất. Các tổ mặc dù được tổ chức độc lập nhưng không hoàn toàn tách rời. Mối quan hệ đó được thể hiện qua quy trình công nghệ dưới đây: Kho vật tư Tổ sơ chế nguyên vật liệu Tổ sản xuất sản phẩm Tổ hoàn thiện sản phẩm Kho thành phẩm 1.3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất thuốc thú y của Công ty Cũng được tổ chức giống như phân xưởng sản xuất thức ăn chăn nuôi, phân xưởng thuốc thú y cũng được chia thành nhiều tổ sản xuất nên mỗi tổ đảm nhiệm một chức năng khác nhau: - Tổ pha chế nguyên vật liệu: Thực hiện tiếp nhận nguyên liệu pha chế theo công thức, đảm bảo đúng quy trình sản xuất và kế hoạch sản xuất của Công ty đặt ra. Vì đây là mặt hàng gồm nhiều nguyên liệu có giá trị cao và cũng gồm nhiều loại nguyên liệu có thể gây độc hại nên khâu pha chế của Công ty luôn được kiểm tra chặt chẽ quá trình thực hiện quy trình sản xuất. - Tổ sản xuất sản phẩm: Tiếp nhận hỗn hợp nguyên vật liệu đã được pha chế đưa vào dây chuyền sản xuất để sản xuất sản phẩm như cân đo vào lọ thuốc, cân đo vào gói thuối. - Tổ hoàn thiện sản phẩm: Thực hiện các chức năng hoàn thiện sản phẩm như: đóng bao, dán nhãn mác. Từ đặc điểm sản xuất của phân xưởng thuốc thú y, các công đoạn sản xuất được thực hiện liên tục và nhất quán đảm bảo không xảy ra sai xót ở các khâu và phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định sản xuất. Kho vật tư Tổ pha chế nguyên vật liệu Tổ sản xuất sản phẩm Tổ hoàn thiện sản phẩm Kho thành phẩm 1.4. Tổ chức bộ máy kế toán và các chế độ kế toán được áp dụng tại công ty 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Việc tổ chức, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trong doanh nghiệp do bộ máy kế toán đảm nhận. Do vậy, việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán là phải làm thế nào cho hợp lý, gọn nhẹ, hiệu quả nhất. Phòng kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và phó giám đốc. Thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán giá thành thuốc và công nợ phải trả Kế toán giá thành TĂCN và công nợ phải trả Kế toán bán hàng thuốc và công nợ phải thu Kế toán bán hàng TĂCN và công nợ phải thu Thủ quỹ Kế toán thanh toán SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN - Kế toán trưởng: Phụ trách chung và đảm nhận phần việc tổng hợp các báo cáo kế toán, ký duyệt chứng từ và các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế, theo dõi tài sản cố định … - Kế toán tổng hợp : Tổng hợp các báo cáo chi tiết từ các nhân viên kế toán, lên bảng kê, sổ sách kế toán, lập báo cáo thuế hàng tháng. - Kế toán thanh toán: Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, báo có, báo nợ, theo dõi các khoản phải thanh toán, lên kế hoạch thu chi tiền, theo dõi các khoản tạm ứng đến hạn thanh toán. - Kế toán giá thành thuốc và công nợ phải trả: Thực hiện nhập mua, xuất nguyên vật liệu, tính lương sản phẩm công nhân thuốc thú y, theo dõi công nợ phải trả liên quan đến đầu vào để sản xuất thuốc thú y, phân bổ chi phí sản xuất thuốc, tính giá thành sản phẩm thuốc thú y. - Kế toán giá thành thức ăn chăn nuôi và công nợ phải trả: Thực hiện nhập mua, xuất nguyên vật liệu, công cụ, tính lương sản phẩm công nhân thức ăn chăn nuôi, theo dõi công nợ phải trả liên quan đến đầu vào để sản xuất thức ăn chăn nuôi, phân bổ chi phí sản xuất thức ăn chăn nuôi, tính giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi. - Kế toán bán hàng thuốc và công nợ phải thu: Thực hiện quy trình xuất bán sản phẩm và theo dõi công nợ phải thu liên quan đến khách hàng thuốc thú y. - Kế toán bán hàng thức ăn chăn nuôi và công nợ phải thu: Thực hiện quy trình xuất bán sản phẩm và theo dõi công nợ phải thu liên quan đến khách hàng thức ăn chăn nuôi. - Thủ quỹ: Thu, chi tiền mặt, vào sổ quỹ, lập báo cáo chi, thu, tồn tiền mặt. Phòng kế toán là nơi thực hiện công tác kế toán của công ty dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng. Kế toán trưởng tập hợp các số liệu của kế toán viên, lập báo cáo gửi cho Giám đốc hoặc phó Giám đốc. 1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý kế toán tài chính phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện nay. Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, vào khả năng phương tiện kỹ thuật, yêu cầu thông tin kinh tế. Công ty đã lựa chọn và vận dụng hình thức nhật ký chung (NKC) vào công tác kế toán với hệ thống sổ kế toán chi tiết, tổng hợp báo cáo đầy đủ theo chế độ quy định. Do sổ kế toán được sử dụng để phản ánh một cách thường xuyên, liên tục có hệ thống về tình hình biến động của từng loại tài sản, từng nguồn hình thành và các quá trình kinh doanh của đơn vị. Hình thức NKC có đặc điểm là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào NKC theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế. Phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái. SƠ ĐỒ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối TK Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi chú: Các loại sổ theo hình thức nhật ký chung. Sổ kế toán tổng hợp: + Sổ nhật ký chung: Ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ thực tế phát sinh theo thời gian. + Các Sổ nhật ký đặc biệt. + Sổ cái các tài khoản: Ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến số hiệu tài khoản đứng tên. - Các chứng từ sử dụng cho các phần hành kế toán: * Vốn bằng tiền: + Phiếu thu tiền mặt. + Phiếu chi tiền mặt. + Giấy báo nợ. + Giấy báo có. * Bán hàng và công nợ phải thu: + Hoá đơn bán hàng. + Phiếu nhập hàng bán bị trả lại. * Mua hàng và công nợ phải trả: + Phiếu nhập mua hàng. * Kế toán kho, thành phẩm và giá thành sản phẩm: + Phiếu nhập kho. + Phiếu xuất kho. + Phiếu hạch toán. + Các bảng phân bổ chi phí. + Bảng tính khấu hao tài sản cố định. + Bảng tính lương. + Bảng cân đối. Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số chứng từ đặc thù khác để phục vụ công tác hạch toán kế toán như: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; bảng tổng hợp doanh thu theo vùng và các bảng biểu khác. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty. 2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị 2.1.1.1. Chi phí sản xuất Chi phÝ s¶n xuÊt t¹i C«ng ty lµ toµn bé hao phÝ vÒ lao ®éng sèng vµ lao ®éng vËt ho¸ ®Ó s¶n xuÊt nªn s¶n phÈm mµ cô thÓ ë ®©y lµ: - Nguyªn vËt liÖu: Kh« ®Ëu t­¬ng, kh« h¹t c¶i, enzim, dÇu ®Ëu t­¬ng ... - Nh©n c«ng: chi phÝ l­¬ng c«ng nh©n s¶n xuÊt, nh©n viªn ph©n x­ëng - Chi phÝ kh¸c: khÊu hao TSC§, ®iÖn n­íc, c«ng cô dông cô ... 2.1.1.2. Phân loại chi phí Chi phÝ s¶n xuÊt t¹i c«ng ty ®­îc ph©n lo¹i theo mục đích, công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí để chia thành các khoản mục chi phí khác nhau, những loại chi phí nào có cùng mục đích công dụng thì được xếp chung vào một khoản mục, không phân biệt chúng có nội dung kinh tế như thế nào. Bởi vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục như sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất. Ngoài ra chi phí sản xuất chung còn bao gồm: + Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Phản ánh chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xưởng, tổ đội sản xuất như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm cho nhân viên quản lý. + Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung như: vật liệu dùng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và những vật liệu chung dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng, tổ đội. + Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất ở phân xưởng, đội sản xuất như: Khuôn mẫu dụng cụ, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động. + Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xưởng tổ đội sản xuất như: Khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện truyền dẫn, nhà xưởng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh những chi phí bằng tiền về lao vụ dịch vụ từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí về tiền điện, nước, điện thoại, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài. + Chi phí thuê bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí bằng tiền khác trừ các chi phí đã nêu ở trên, phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất. 2.1.1.3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. T¹i C«ng ty ®èi t­îng h¹ch to¸n cña chi phÝ lµ nh÷ng s¶n phÈm, nhãm s¶n phÈm hoµn thµnh trong kú. 2.1.2 Giá thành, phân loại giá thành, đối tượng tính giá thành sản phẩm 2.1.2.1. Kh¸i niÖm giá thành sản phẩm Mçi s¶n phÈm hoµn thµnh t¹i c«ng ty ®Òu bao gåm ®Çy ®ñ ba lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt nªu trªn, nh÷ng chi phÝ s¶n xuÊt chung vµ chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp ®­îc ph©n bæ theo chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp. Cô thÓ gi¸ thµnh s¶n phÈm ë ®©y bao gåm nh÷ng nguyªn vËt liÖu nh­ kh« ®Ëu t­¬ng, kh« h¹t c¶i, dÇu c¸ .. vµ nh÷ng chi phÝ s¶n xuÊt chung ph©n bæ cho s¶n phÈm dùa vµo gi¸ trÞ tiªu hao nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp. 2.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm T¹i c«ng ty dùa vµo ph¹m vi tÝnh to¸n mµ ph©n lo¹i nªn giá thành sản xuất bao gồm các CP đã phát sinh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành được thể hiện: Giá thành sản xuất = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và tính giá vốn hàng bán (trong trường hợp bán thẳng cho khách hàng không nhập kho) giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ là căn cứ để xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính toán xác định khi sản phẩm, công việc, lao vụ được tiêu thụ. Bởi vậy giá thành toàn bộ được coi là giá thành tiêu thụ. Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. 2.1.2.3. Đối tượng hạch toán giá thành sản phẩm Do ®Æc thï lµ doanh nghiÖp s¶n xuÊt hµng lo¹t, s¶n phÈm s¶n xuÊt ra theo mét chu kú khÐp kÝn vµ liªn tôc nªn ®èi t­îng h¹ch to¸n cña gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ thµnh phÈm. 2.2. Trình tự hạch toán và đối tượng hạch toán chi phí sản suất và giá thành sản phẩm Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí NVLTT bao gồm : Giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm. Đó là những vật liệu khi ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6590.doc
Tài liệu liên quan