Lời Mở Đầu
Trong môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển thì cần phải nắm bắt được thị trường, tạo chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trường.
Đối với một doanh nghiệp, điểm mấu chốt để dành thắng lợi trong cạnh tranh đó là chất lượng sản phẩm tốt và giá cả hợp lý. Sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ sẽ là một lợi thế giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đ
65 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đóng Tàu Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể từ đó mở rộng và phát triển sản xuất.
Như vậy việc ứng xử giá cả linh hoạt, biết tính chi phí góp phần hạ giá thành sản phẩm là một trong những điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh đang diễn ra rất gay gắt.Việc phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên,nên sau thời gian thực tập em đã manh dạn đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài “Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đóng Tàu Hà Nội".
Đề tài gồm 3 phần:
CHƯƠNG I : Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
CHƯƠNGII: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Đóng Tàu Hà Nội
CHƯƠNGIII: Những biện pháp,phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuát tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Đóng tầu Hà Nội.
Chương I
Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
I-NHữNG VấN Đề CHUNG Về CHI PHí SảN XUấT TíNH GIá THàNH SảN PHẩM
1.Chi phí sản xuất:
1.1- Khái niệm:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiệ cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm ).
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều được thể hiện bằng tiền. Trong đó chi phí tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, còn chi phí lao động vật hoá.
1.2- Phân loại:
Tròng quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần phải được phân loại để tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định.
1.2.1_ Phân loại theo yếu tố chi phí:
Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí và quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó là không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí được phân theo yếu tố. Theo quyết định hiện hành ở Việt Nam toàn bộ chi phí được chia thành 7 yếu tố chi phí sau:
- Yêú tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ , phụ tùng thay thế , công cụ , dụng cụ … sử dụng vào nhóm sản xuất kinh doanh ( trừ đi giá trị tự xuất dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ).
- Yếu tố nhiên liệu, động lực : sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ ( trừ đi giá trị tự xuất dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ).
- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương mang tính chất lượng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức .
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh tổng hợp toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh .
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh .
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài : Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài và sản xuất kinh doanh .
_ Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh và các yếu tố trên dùng và hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.2 – Phân loại theo khoản mục chi phí :
Trong giá thành sản phẩm cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho quản lí chi phí sản xuất theo định mức.Đây là cơ sở để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là cơ sơ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm,dịch vụ và định mức chi phí sản xuất cho kì sau.Theo cách chi phí này được phân theo 3 khoản mục sau :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, phụ,nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp : Gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quĩ BHXH , BHYT ,KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung : Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp ).
1.2.3 – Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc , sản phẩm hoàn thành :
Để thuận tiện cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí , đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh. Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành. Theo cách này, chi phí được phân thành biến phí và định phí.
- Biến phí là những chi phí không đổi về tổng số, về tỉ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp.Cần lưu ý rằng các chi phí biến đổi nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.
- Định phí là những chi phí không biến đổi về tổng số, tỉ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng , phương tiện kinh doanh…
Chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lượng sản phẩm thay đổi.
1.2.4 – Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí vào đối tượng chịu chi phí :
Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phương pháp tập hợp chi phí vào đối tượng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ.Cách phân loại này chia toàn bộ chi phí thành :
- Chi phí trực tiếp : Là những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp : Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, do vậy cần tiến hành phân bổ chi phí chi phí đó cho các đối tượng bằng phương pháp gián tiếp thông qua các tiêu thức phân bổ.
Ngoài ra các chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn được phân loại theo mối quan hệ với qui trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm ( gồm chi phí cơ bản và chi phí chung )phục vụ cho kế toán quản trị ngươi ta còn chia chi phí sản xuất thành : Chi phí kiểm soát và chi phí không kiểm soát được, chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch, chi phí chìm.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể cũng như yêu cầu trình độ quản lí, nhu cầu sử dụng, cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà các doanh nghiệp cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức đã nêu trên .
2.Giá thành sản phẩm
2.1- Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vât hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kì nhất định.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm :
Để đáp ứng các yêu cầu quản lí, hạch toán và kế toán giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau.
2.2.1- Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm :
Chỉ tiêu giá thành được chia làm giá thành kế toán, giá thành định mức và giá thành thực tế.Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lí và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt ( hụt ) định mức chi phí trong kì hạch toán .Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
- Giá thành kế hoạch : Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kì trước và định mức, các dự toán chi phí của kì kế hoạch.
- Giá thành định mức : Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch.Giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân gia quyền và không biến đổi trong suốt cả kì kế hoạch. Giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kì kế hoạch ( thường là ngày đầu tháng ).Do vậy giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được t rong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế : Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
2.2.2 – Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi phát sinh chi phí , chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ.Cách phân loại này giúp cho nhà quản lí biết được kết quả kinh doanh lỗ lãi của từng dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
- Giá thành sản xuất ( giá thành công xưởng ): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất gốm : chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC.
-Giá thành tiêu thụ(giá thành toàn bộ ) : là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức
Giá thành Giá thành sản Chi phí Chi phí toàn bộ của = xuất của sản + quản lí + bán hàng sản phẩm phẩm tiêu thụ doanh nghiệp
3.Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhaucủa quá trình sản xuất.Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất.Việc sử dụng tiết kiệm hợp lí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.Tuy vậy,giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau nhất định đó là:
-CPSX luôn gắn liền với kì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Giá thành sản phẩm luôn gắn liền với một loại sản phẩm,công việc,lao vụ,dịch vụ nhất định đã hoàn thành.
-CPSX không chỉ liên quan đến sản phẩm, công việc,lao vụ dịch vụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả những sản phẩm hỏng,sản phẩm dở dang cuối kì,cả những chi phí thực tế chưa phát sinh mà đã trích trước.
-Giá thành sản phẩm lại liên quan đến cả những sản phẩm dở dang cuối kì trước chuyển sang.
-Giá thành sản phẩm có thể được giới hạn ở những phạm vi hẹp hơn so với chi phí sản xuất tuỳ thuộc vào yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.
4.Vai trò và nhiệm vụ của hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm :
4.1 Vai trò của hạch toán chi phí và tính giá thành sảnn phẩm.
Khi nền kinh tế phát triển thì các doanh nghiệp cần phải quản lí chặt chẽ hơn về chi phí sản xuất,tìm cách giảm thiểu chi phí nhưng vẫn phải đảm bảo tiêu chí chất lượng thu được nhiều lợi nhuận.Muốn thực hiện được điều đó thì một mặt phải cải tiến kĩ thuật để tăng năng suất,mặt khác phải tăng cường quản lí kinh tế mà trọng tâm là quản lí chi phí sản xuất.Điều này chỉ có kế toán mới thực hiện được vì đay là một công cụ quản lí kinh tế tài chính quan trọng.Với chức năng là ghi chép,tính toán,phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên liên tục sự biến động của vật tư,tài sản,tiền vốn,kế toán sử dụng cả thước đo giá trị và thước đo hiện vật để quản lí chi phí.Vì vậy,kế toán có thể cung cấp kịp thời những tài liệu cần thiết về các chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh,đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lí chi phí sản xuất đối với từng hoạt động,loại sản phẩm,lao vụ dịch vụ.Nhờ đó mà chủ doanh nghiệp biết được tình hình sử dụng các yếu tố chi phí là tiết kiệm hay lãng phí khi so sánh chi phí định mức với chi phí thực tế,từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thanh sản phẩm, có quyết định phù hợp với sự phát triển kinh doanh và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường nếu tiết kiệm được chi phí sản xuất giá thành sản phẩm hạ trong khi chất lượng sản phẩm không thay đổi thì uy tín cũng như chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trường ngày càng được khẳng định.Như vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần không thể thiếu được khi thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp sản xuất.
4.2.Nhiệm vụ của kế toán CPSX và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lượng sản xuất của sản phẩm.Do đó các doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Để làm được điều đó kế toán cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
+ Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lí của doanh nghiệp.
+ Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kế hoạch (kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kì) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
+Tổ chức tập hợp,kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành,xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuối kì.
+Định kì cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp quản lí doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và dự toán chi phí,phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm đồng thời tổ chức tốt công tác kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang trong kì một cách khoa học đày đủ và chính xác kể từ đó phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng,đề xuất các biện pháp để giảm chi phí,hạ giá thành sản phẩm.
II.Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1.Đối tượng hạc toán chi phí sản xuất
.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tập hợp trong kỳ đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát tổng hợp chi phí và yêu cầu tính giá thành.
Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cần dựa vào những căn cứ sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm
- Mục đích công dụng của chi phí đối với quá trình sản xuất.
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Dựa vào các căn cứ trên để doanh nghiệp xác định phạm vi, giới hạn cần tập hợp chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.Trong các doanh nghiệp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là:
- Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất hay toàn bộ doanh nghiệp.
- Từng giai đoạn qui trình công nghệ hay toàn bộ qui trình công nghệ.
- Từng sản phẩm bộ phận, chi tiết của sản phẩm.
- Từng nhóm, liên sản phẩm.
- Từng đơn đặt hàng.
- Tưng công trình hạng mục công trình.
- Từng cây, con hay từng sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến hoặc…..
- Từng ngành sản xuất riêng biệt.
2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
2.1- Hạch toán chi phí sản xuất:
2.1.1- Hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là nhũng chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao dịch, dịch vụ.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp việc tập hợp vào các đối tượng chi phí có thể thực hiện theo một trong hai phương pháp sau:
- Phương pháp trực tiếp: đối với trường hợp chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tượng chịu chi phí.
- Phương pháp gián tiếp: đối với trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí.Trong trường hợp này việc tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được tiến hành như sau:
+ Trước hết tập hợp chi phí NL,VLTT.
+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ rồi xác định số chi phí NL,VLTT phân bổ cho từng đối tượng.Tiêu chuẩn phân bổ chi phí NL,VLTT có thể là: chi phí NL,VL định mức hoặc kế hoạch, khối lượng hoạt động:
Chi phí NVLTT Tổng chi phí NVLTT Tiêu chuẩn phân bổ cho đối = _______________________ x phân bổ tưọng i Tổng tiêu chuẩn cần phân bổ của đối của các đối tượng có liên quan tượng i
Để hạch toán và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621 “Chi phí NVL trực tiếp” có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Phản ánh giá trị thực tế của NL,VL dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo SP hoặc thưc hiện dịch vụ, lao vụ trong kỳ.
Bên Có: - Phản ánh giá trị NL,VL dùng không hết.
- Kết chuyển chi phí NL,VLTT.
Cuối kỳ: Không có số dư.
Trình tự hạch toán chi phí NL,VLTT được thể hiên qua sơ đồ sau:
TK 152 TK 621 TK 154 Giá thực tế NL,VL xuất dùng Kết chuyển và phân bổ NL,VL trực tiếp cho sản xuất vào các đối tượng chịu chi phí TK111,112,331 TK 152
Trị giá NL,VL mua ngoài dùng Trị giá NL,VL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm không hết nhập lại TK 133 TK 632 Thuế GTGT K/c CP sang giá vốn hàng bán được khấu trừ
2.1.2- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí về tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.Chi phí NCTT bao gồm: Lương chính, lương phụ, phụ cấp và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Quá trình tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, được tập hợp giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp phải phân bổ thì tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phí tiền công định mức, giờ công định mức, giờ công thực tế , khối lượng hoạt động.
Để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT cho các đối tượng, kế toán sử dụng TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”.
Kết cấu tài khoản 622:
Bên Nợ : Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.
Bên Có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Cuối kỳ: Không có số dư.
Trình tự hạch toán chi phí NCTT được thể hịên qua sơ đồ sau:
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lương phải trả cho công Kết chuyển chi phí nhân công
nhân trực tiếp sx sản phẩm trực tiếp TK338 TK 632 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
K/c CP nhân công trực tiếp
sang giá vốn hàng bán
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ phép
của CN trực tiếp sx sản phẩm
2.1.3- Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng , tổ đội , bộ sản xuất.
CPSXC bao gồm nhiều nội dung chi phí khác nhau như: chi phí về tiền công, vật liệu , công cụ dụng cụ , chi phí về khấu hao TSCĐ. Chi phí sản xuất chung cần tập hợp riêng theo địa điểm phát sinh chi phí, sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan.
Trường hợp CPSX phải phân bổ cho các đối tượng thì tiêu chuẩn phân bổ có thể là:Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , định mức chi phí sản xuất chung , số giờ máy chạy.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà chi phí sản xuất chung có thể được phân bổ theo một tiêu thức hợp lý.
Để tập hợp và phân bổ CPSXC, kế toán sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
Kết cấu tài khoản 627
Bên Nợ : Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển ( hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào tài khoản giá thành.
Cuối kỳ : Không có số dư.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau: ( KKTX)
TK 334, 338 TK 627 TK 111,112,152
Tập hợp chi phí nhân công Các khoản ghi giảm CPSXC
TK 152
Tập hợp chi phí vật liệu
TK 154
TK 153
Kết chuyển và phân bổ chi phí
Chi phí về công cụ dụng cụ
SXC vào các đối tượng chịu chi phí
( loại phân bổ một lần)
TK 142
Xuất CCDC ( loại phân bổ nhiều lần TK 632
vào chi phí SXC)
K/c chi phí sang giá vốn hàng bán
TK 214
Tập hợp vào chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112, 331
Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Và các chi phí khác bằng tiền
TK 133
Thuế GTGT
được khấu trừ
2.2- Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Theo phương pháp kê khai thường xuyên , kế toán sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm , từng loại lao vụ, dịch vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ ( kể cả vật tư , sản phẩm , hàng hoá thuê ngoài gia công chế biến ).
Kết cấu tài khoản 154:
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ
Bên Có: -Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ , dịch vụ đã hoàn thành.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ , dịch vụ dở dang , chưa hoàn thành .
Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên được thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 621 TK 154 TK 155
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Giá thành thực tế sản phẩm
Hoàn thành nhập kho sản phẩm
TK 632, 157
TK 622
Giá thành thực tế sản phẩm bán
Kết chuyển chi phí nhân công
ngay, gửi bán
trực tiếp
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất
chung
2.3- Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ , kế toán sử dụng TK 631 “ Giá thành sản xuất” và các TK liên quan.
Kết cấu TK 631
Bên Nợ : Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất
Phát sinh trong kì liên quan tới việc chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ dịch vụ.
Bên có : - Kết chuyển sản phẩm dở dang cuối kì.
- Tổng giá thành sản phẩm,lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất.
Cuối kì : Không có số dư.
Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì được thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 154 TK 631 TK 154
Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Kết chuyển sản phẩm dở dang cuối kỳ
TK 611 TK 621 TK 632
Chi phí NVLTT Kết chuyển chi Giá thành sản phẩm hoàn thành
phí NVLTT nhập kho,gửi bán hoặc bán ngay
TK 622
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Khi hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì, kế toán các khoản nộp chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được thực hiện như đã nêu đối với phương pháp kê khai thường xuyên.Riêng việc xác định chi phí NVL xuất dùng trên tài khoản tổng hợp không phải căn cứ vào các số liệu được tổng hợp từ các chứng từ xuất kho mà căn cứ vào giá trị NVL tồn đầu kì ,giá trị NVL thực tế nhập trong kì và kết quả kiểm kê thực tế NVL tồn kho cuối kì theo công thức
Giá trị thực Giá trị thực Giá trị thực Giá trị thực NVL xuất = tế NVL tồn + tế NVL nhập - tế NVL tồn dùng đầu kì trong kì kho cuối kì
3.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng, còn đang nằm trong quá trình sản xuất.Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau :
3.1.Đánh giá SPDD cuối kì theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp: Theo phương pháp này,giá trị sản phẩm dở dang cuối kì chỉ tính chi phí NVLTT hoặc chi phí NVL chính, còn các chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thành.Giá trị sản phẩm dở dang cuối kì được tính theo công thức sau:
Chi phí sản CPSX dở dang đầu CPSX phát sinh Số lượng sản phẩm phẩm dở kỳ (NVLTT) +trong kỳ (NVLTT) dở dang cuối kỳ
.dang cuối = x
kỳ Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD
.hoàn thành + cuối kỳ
3.2 - Đánh giá SPDD cuối kì theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Phương pháp này đơn giản,dễ tính nhưng mức độ chính xác không cao.Cho nên phương pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí NVLTT hoặc chi phí NVL chính chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, chi phí NVLTT bỏ vào 1 lần ngay tùe đầu qui trình công nghệ.
3.3 - Đánh giá SPDD cuối kì theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
Theo phương pháp này,căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định sản phẩm dở dang.
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí mà khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lí là một trong những nhân tố quyế định đến tính trung thực, hợp lí của giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kì.Do đó, muốn đánh giá sản phẩm dở dang một cách chính xác kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuất,qui trình công nghệ để lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang một cách phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
4.Tổ chức tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
- Khái niệm : Đối tượng tính giá thành là sản phẩm,công việc,lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành đòi hỏi phải tính được tổng giá thành đơn vị
- Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành : Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải được căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ, kĩ thuật sản xuất cũng như yêu cầu trònh đọ quản lí.Tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp mà xác định đối tượng tính giá thành khác nhau,thường là các sản phẩm, hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành.
4.2 Kì tính giá thành sản phẩm
Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định được, phải căn cứ vào chu kì sản xuất sản phẩm,đặc điểm tổ chức,tính chất sản phẩm mà xác định kì tính giá thành.với những doanh nghiệp sản xuất hàng loạt thì kì tính giá thành thường là quý hoặc tháng,còn những doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng thì kì tính giá thành thường là khi kết thúc đơn đặt hàng.
4.3.Đơn vị tính giá thành : đồng Việt Nam
4.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
4.4.1 Phương pháp tính giá thành sản phẩm giản đơn
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kì sản xuất ngắn như các công ty điện , nước các doanh nghiệp khai thác.Đối tượng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm ,dịch vụ .Theo phương pháp này ,giá thành sản phẩm được tính theo công thức sau:
Tổng Chi phí sản Chi phí sản chi phí sản
giá thành = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
sản phẩm trong kỳ trong kỳ trong kỳ
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm
Sản phẩm =
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
4.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo hệ số
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp có cùng một qui trình công nghệ, sử dụng cùng 1 loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm ,mà phải được tập trung cho cả quy trình sản xuất.Theo phương pháp này,trước hết kế toán căn cứ vào hệ thống quy đổi các loại sản phẩm về sả phẩm gốc(chính) rồi từ đo dựa vào tổng chi phí liên quan đén giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và gia thành từng loại sản phẩm.
Tổng số lượng quy đổi = Số lượng thực tế sản phẩm(i) x Hệ số sản phẩm (i)
Hệ số phân bổ chi phí Số lượng sản phẩm quy đổi
Từng loại sản phẩm =
Tổng sản lượng quy đổi
Tổng giá = Chi phí + Chi phí SP - Chi phí SP x Hệ số phân bổ
Thành SP SPĐ đầu kỳ trong kỳ DD cuối kỳ chi phí cho SP
4.4.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỉ lệ
Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm co quy cách phẩm chất khác nhau như may mặc,dệt kim đóng giày, cơ khí chế tạo…Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chí phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại.Căn cứ vào tỉ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch( hoặc định mức) kế toán sẽ tinh ra giá thành đơn vị và tổng giá thành từng loại.
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Tỷ lệ chi phí = x 100
Tổng giá thành kế hoạch ( hoặc định mức) của loại SP
4.4.4.Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng.Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng
Đặc điểm của việc hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đạt hàng, không kể số lượng sán phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít qui trình công nghệ giản đơn hay phức tạp.Đối với các chi phí trực tiếp ( nguyên vật liệu ,nhân công trực tiếp phát sinh trong kì liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc ( hay bảng phân bổ chi phí ).Đối với chi phí sản xuất chung,sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp ( giờ công sản xuất, nhân công trực tiếp ).
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành lên kì tính giá thành thường không nhất trí với kì báo cáo.Đối với những đơn đặt hàng đến kì báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kì chuyển sang kì sau.Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn chia cho số lượng sản phẩm trong đơn .
4.4.5.Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp , quá trình sản xuất chế biến sản phẩm phải trải qua nhiều bộ phận sản xuất,giai đoạn công nghệ ( doanh nghiệp dệt,cơ khí…) đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất ( từng giai đoạn công nghệ sản xuất ) còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến và sản phẩm hoàn thành ở bước cuối kì. Trình tự:
- Tập hợp chi phí sản xuất theo từng bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất
- Cộng chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ sản xuất theo công thức: Giá thành = Tổng cộng chi phí sản xuất ở các bộ phận,giai đoạn công nghệ sản xuất.
4.4.6.Phương pháp liên hợp
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau ( doanh nghiệp hoá chất , dệt kim,đóng giày .
4.4.7.Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức
Đây là phương pháp tín._.h giá thành thực tế sản phẩm công việc ,lao vụ hoàn thành dựa trên giá thành định mức và chênh lệch do thay đổi,thoát ly định mức trong quá trình sản xuất chế toạ sản phẩm.
Cách xác định như sau:
Giá thành Giá thành Chênh lệch do Chênh lệch do thực
thực tế = định mức + thoát li định mức + hiện định mức
Điều kiện áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp có thống kê kinh tế kĩ thuật hoàn chỉnh, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và có hê thống kế toán tương đối tin cậy.
4.5.ứng dụng các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu
Hiện nay phương pháp tính giá thành phân bước được coi là phương pháp thích hợp đối với loại hình doanh nghiệp này,quá trình sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo qui trình nhất định.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm,đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm ơ giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng hoặc có thể còn bao gổm NTP của từng giai đoạn sản xuất
Tương ứng với 2 đối tượng tính giá thành có 2 cách tính giá thành phân bước.
4.5.1 Phương pháp tính giá thành sản phẩm có tính giá thành bán thành phẩm
Phương án tính giá thành có tính giá thành BTP .áp dụng cho đối tượng tính giá thành là BTP hoàn thành ở từng giai đoạn và thành phẩm
4.5.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm không tính giá thành bán thành phẩm
Phương án tính giá thành không tính giá thành NTP .Trong phương án này đối tượng tính giá thành là thành phẩm sản xuất hoàn thành và phương pháp tính giá thành áp dụng là phương pháp cộng chi phí.
Trên đây là toàn bộ lí thuyết về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Trong thực tế không có một doanh nghiệp nào có thể hạch toán theo toàn bộ lí thuyết này.Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, về đặc điểm tổ chức,đặc điểm sản xuất và qui trình công nghệ từng doanh nghiệp sẽ nghiên cứu vận dụng một cách linh hoạt các nguyên tắc lí thuyết vào thực tế của doanh nghiệp mình.
Chương ii
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giáthành sản phẩm ở công ty cổ phần đóng tầu hà nội
I. đặc điểm tổ chứ sản xuất kinh doanh, quản lý kinh doanhcủa công ty cổ phần đóng tầu hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần Đóng tầu Hà Nội là một trong những đơn vị của ngành công nghiệp Đóng tàu Việt Nam, là cơ sở chuyyên đóng mới các phương tiện hoạt đọng trên sông, biển , các công trình nổi, các sản phẩm công nghiệp khác …phục vụ cho sự phát triển giao thông vận tải thuỷ của đất nước.
Công ty cổ phần Đóng tàu Hà Nội trước là Xí nghiệp đóng ca nô, sà lan, taauf đẩy tầu kéo. Ngày 1/1/1966 UBCH Thành Phố Hà Nội ký quyết định số 2487/ QĐ-TCCQ thành lập Xí nghiệp đóng ca nô sà lan tại xã Thanh Trì- Huyện Thanh Trì- Hà Nội nhằm ssóng mới và sửa chữa các phương tiện giao thông đường sông nhằm phục vụ cho nhu cầu vận tải của thành phố Hà Nội.
Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước , sản phẩm của Xí nghiệp đã góp phần đắc lực phục vụ vận chuyển người và hàng hoá trên khắp các tuyến sông miền bắc, miền Trung Việt Nam. Ngoài ra Xí nghiệp đóng tàu ca nô sà lan còn không ngừng củng cố cơ sở vật chất kỹ thuật đào tạo, bổ sung cán bộ kĩ thuật, tiếp thu khoa học tiên tiến để mở rộng và phát triển Xí nghiệp đủ điều kiện đóng mới các tầu vạn tải đi biển có tải trọng đến hàng nghìn tấn. Xuất phát từ tình hình thực tế của doanh nghiệp ngày 14/9/1984 UBND Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 4065/QĐ-UB ngày 22-3-1993 của UBND Thành phố Hà Nội .
Trải qua một phần ba thế kỷ xây dựng và phát triển , phấn đấu và trưởng thành. Công ty Cổ phần Đóng tầu Hà Nội đã không ngừng lớn lên về mọi mặt. Từ một cơ sở sản xuất nhỏ đi lên, các dây chuyền sản xuất nói chung là tự trang , tự chế, sản xuất kinh doanh cơ bản là tự lực cánh sinh. Để có thể cạnh tranh công ty đã lắp đặt nhiều trang thiết bị và quy trình công nghệ hiện đại với đội ngũ kỹ sư “ giỏi” , thợ lành nghề. Những sản phẩm của công ty không ngừng được nâng cao về số lượng , chất lượng, trọng tải. Từ những phương tiện chạy trên sông, tầu biển tiêu chuẩn quốc tế… Sản phẩm của công ty đã và đang được sử dụng ở nhiều tỉnh thành pố trên cả nước. Có sản phẩm đã đươc khai thác trên các tuyến đường biển quốc tế như Đông nam á, Nhật … Các sản phẩm của công ty dã được đăng kiểm Việt Nam ( VIRES) đánh giá cao, gây được uy tín tốt với mọi khách hàng. Những sản phẩm của công ty đã được huy chương vàng tại hội chợ triển lãm kĩ thuật Việt Nam.
Tại quyết định số 4763/ QĐ- UB ngày 14/8/2003 của UBND Thành phố Hà Nội đã đổi tên Nhà máy đóng tàu Hà Nội thành Công ty Đóng tầu Hà Nội
Từ khi thành lập cho đến nay sản phẩm chính của công ty là các loại tàu vận tải đường sông và đường biển , các loại tầu phục vụ an ninh và quốc phòng như tầu đổ bộ , tầu tuần tra cao tốc , tàu chuyên dụng chở xăng dầu…
Ngoài ra để phát huy tiềm năng thế mạnh của công ty về vị trí địa lý thuận lợi giao thông, thế mạnh về đất đai. Từ năm 2003 đến nay UBNDTP đã giao nhiệm vụ thêm cho công ty đóng tầu Hà Nội chức năng cho thuê bãi kho, trông giữ thiết bị vật tư hàng hoá cho các tơ chức xã hội tại kho bãi thuộc quyền quản lý của công ty.
Ngày 17/5/2004 bằng quyết định số 72/ 2004/ QĐUB của UBND thành phố Hà nội về việc thành lập Tổng công ty vận tải Hà Nội., thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con, trong đó Công ty Đóng tầu Hà Nội là công ty con thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội.
2.chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1 Về quy mô, năng lực sản xuất:
Công ty đóng tầu Hà Nội thuộc loại hình sản xuất quy mô vừa, với một hệ thống nhà xưởng, kho tàng máy móc thiết bị tương đối lớn và vị trí thuận lợi ( sát bờ sông Hồng) để sửa chữa và đóng mới các loại phương tiện thuỷ có trọng tải từ 7.000 đến 12.000 tấn. Nếu tổ chức quản lý tốt có thể ssẩy mạnh sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu hiện nay của nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước.
2.2.Về lao động :
Trong những năm thực hiện cơ chế sản xuất tập trung bao cấp, công ty sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch do nhà nước đặt ra, có lúc số lượng lao động lên tới 800 người. Hiện nay do chuyển đổi cơ chế cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường công ty còn có 326 người.
Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đạt được trong 3 năm qua :
Stt
chỉ tiêu
đơn vị tính
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
Vốn kinh doanh
Nghìn đồng
6.238.696
7.926.580
8.296.210
Vốn cố định
Nghìn đồng
2.050.048
2.604.690
2.903.554
Vốn lưu động
Nghìn đồng
4.188.648
5.321.890
5.392.554
2
Doanh thu
Nghìn đồng
21.641.970
24.277.647
35.916.916
3
Lợi nhuận thực hiện
Nghìn đồng
83.960
86.570
130.681
4
Nộp ngân sách
Nghìn đồng
366.620
430.209
590.087
5
Lao động
Người
310
294
326
6
Thu nhập bình quân
Nghìn đồng
726
737
796
2.3.Nhiệm vụ của công ty :
- Sản xuất các mặt hàng chuyền thống như ca nô ,sà lan, tàu kéo, tàu đẩy, phà, xà lan 200 tấn.
- Ngoài các sản phẩm truyền thống, công ty còn thiết kế và đóng mới các loại tàu khách chạy biển, tàu dịch vụ nghề cá,tàu đánh bắt hải sản,tàu chở xe tăng, tàu vận tải biển phục vụ quốc phòng, tàu vận tải biển 3500 tấn,6500 tấn,các bộ phận đóng mở cửa mạn ,cầu chính, cầu phụ, của tàu đổ bộ chở xe tăng H126B.
3.Đặc điểm qui trình công nghệ :
Về loại hình sản xuất: Công ty thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng.
Do đặc điểm của ngành công nghiệp đóng tàu là sản xuất đơn chiếc, các bộ phận cấu thành con tàu rất phức tạp nên sản xuất phải theo các công đoạn sau:
- Chuẩn bị sản xuất: Trong thời gian này phòng kĩ thuật kết hợp với tổ dưỡng mẫu tiến hành triển khai hệ thống bản vẽ kĩ thuật trên thực tế ( còn gọi là phóng dạng ). Tổ dưỡng mẫu sẽ theo sơ đồ phóng dạng để phóng các khuôn mẫu giao cho bộ phận gia công của phân xưởng vỏ tàu.
4.Bộ máy quản lý sản xuất của công ty:
Nhiệm vụ của bộ máy quản lý, sản xuất (phòng ban,phân xưởng):
- Giám đốc : Chỉ đạo chung toàn công ty
- Phó giám đốc kinh doanh : Chịu trách nhiệm khâu kinh doanh của công ty.Cụ thể là chỉ đạo trực tiếp các phòng ban : Phòng Tổ chức – Hành chính, phòng Kinh doanh - Vật tư.Phồng điều độ,phòng tài chính kế toán và ban bảo vệ.Ngoài ra còn chịu trách nhiệm chung khi Giám đốc đi công tác.
- Phó giám đốc kĩ thuật
chịu trách nhiệm khâu chỉ đạo thiết kế, kỹ thuật.Cụ thể là chỉ đạo trực tiếp phòng kĩ thuật,phòng KCS và 3 phân xưởng sản xuất.
- Phòng Tổ chức –Hành chính : Phụ trách vấn đề nhân sự lao động , tiền lương bảo hiểm xã hội,BHYT,soan thảo văn bản , phôto,tiếp khách.
- Phòng tài chính kế toán : chịu trách nhiệm hạch toán kế toán, huy động vốn, tư vấn giúp giám đốc quản lý tài chính.
- Phòng kinh doanh- Vật tư: Có nhiệm vụ tiếp cận thị trường trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm, mua nguyên vật liệu theo yêu cầu sản xuất, quản lý kho bãi cho thuê.
- Phòng kĩ thuật : Có nhiệm vụ xem xét, vẽ chi tiết theo bản vẽ viện thiết kế chuyển xuống, từ đó lập định mức vật tư và định mức lao động cho công ty, sau đó đưa các bản vẽ xuống các bộ phận sản xuất.
- Phòng KCS : Chịu trách nhiệm kiểm tra nguyên vật liệu khi được mua về công ty và kiểm tra phần việc gia công, lắp ráp khi các bộ phận phân xưởng hoàn thành.Sau đó mời đăng kiểm để kiểm để kiểm tra khi hoàn thiện sản phẩm.
- Phân xưởng Vỏ tàu : Chịu trách nhiệm dựa vào bản vẽ phòng Kĩ thuật đưa xuống để lắp ráp,hàn gắn và hoàn chỉnh phần vỏ tàu.
- Phân xưởng cơ khí : Chịu trách nhiệm gia công và lắp ráp hệ đônh lực của tàu.
- Phân xưởng cơ điện- Trang trí :lắp đặt toàn bộ hệ thống điện tàu, sơn vả tàu và hoàn chỉnh nội thất tàu.
Sơ đồ bộ máy tổ chức điều hành công ty
Giám đốc
Phân xưởng cơ điện trang trí
Phân xưởng cơ khí
Phân xưởng vỏ tàu
Phòng điều khiển điều độ
Phòng KCS
Phòng kỹ thuật
Ban bảo vệ
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tài chính kế toán
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giám đốc kinh doanh
Phòng kinh doanh vật tư
5.Bộ máy kế toán : Mô hình tổ chức là tập trung tại phòng kế toán
Gồm – Kế toán trưởng
- Phó phòng kế toán ( kiêm kế toán TSCĐ và tổng hợp)
- Kế toán tiền lương , BHXH , hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Kế toán thanh toán
- Kế toán thanh toán
- Kế toán nguyên vật liệu
- Thủ quỹ
+ Kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng ): Phụ trách chung và tham mưu giúp Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế và phụ trách kế hoạch tài chính của công ty.
+ Phó phòng : làm nhiệm vụ kế toán TSCĐ, kế toán tổng hợp cuối tháng đưa số liệu ở sổ chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ vào sổ cái và làm nhiệm vụ phụ trách chung thay kế toán trưởng khi kế toán trưởng nghỉ hay đi công tác.
+ Kế toán tiền lương, BHXH và tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm : có nhiệm vụ tổng hợp lương và BHXH, tập hợp chi phí và tính giá thành sảnn phẩm đưa vào các tài khoản liên quan.
+ Kế toán thanh toán :có nhiệm vụ nhập chứng từ hàng ngày, đồng thời viết phiếu thu chi tiền mặt theo dõi các khoản thu chi trong công ty, vào sổ chi tiết, cuối tháng tổng hợp vào nhật ký- chứng từ, Bảng cân đối,đối chiếu với thực tế, kịp thời phát hiện những sai sót, nhầm lẫn có thể xảy ra để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Kế toán nguyên vật liệu : có nhiệm vụ viết phiếu nhập xuất nguyên vật liệu theo hoá đơn và đề nghị xuất của các phân xưởng, phòng ban,theo dõi thẻ kho của các kho, đối chiếu với các Nhật ký chứng từ mà kế toán thanh toán lập,cuối tháng tập hợp phiếu xuất tính số lượng ,giá trị nhập xuất tồn lên bảng kê số 3 , bảng phân bổ nguyên vật liệu để cung cấp cung cấp cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
+ Thủ quỹ : có nhiệm vụ giữ quỹ, trực tiếp thu chi tiền mặt,ngân phiếu.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện như hình sau :
Trưởng phòng tài chính kế toán ( kế toán trưởng )
Phó phòng kế toán kiêm kế toán TSCĐ và kế toán tổng hợp
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán thanh toán
Kế toán tiền lương BHXH và tập hợp chi phí,tính giá thành sản phẩm
Thủ quỹ
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký –Chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật kí chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng kê
Số (thẻ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng,định kỳ
Đối chiếu Kiểm tra
Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Công ty thực hiện phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên , phương pháp tính giá tri hàng xuất kho là phương pháp tính giá hạch toán.
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Chính sách ghi nhận doanh thu theo đơn đặt hàng : khi hàng hoá, dịch vụ đã hoàn thành căn cư các biên bản nghiệm thu sản phẩm, thanh lý hợp đồng và phát hành hoá đơn GTGT, khách hàng chấp nhận thanh toán.
Kỳ kế toán tính theo năm dương lịch.
Chi phí thực tế phát sinh được ghi nhận theo nguyên tắc phù hợp với doanh thu.
Hệ thống TK công ty áp dụng theo qui định của chuẩn mực kế toán đă sửa đổi,bổ sung đến 31/01/2003 bao gồm các tài khoản thường dùng : TK111(1111),TK112(1121),TK 131(1331),TK141,TK142(1421,1422),TK153,TK154,TK155,TK211,TK213,TK214,TK228,TK224,TK311,TK315,TK331,TK333(3331,3334),TK334,TK338,TK411,TK421,TK441,TK511,TK621,TK632,TK641,TK642,TK711,TK811,TK911,TK009.
Công ty thực hiện chế độ báo cáo kế toán :theo quyết định số 167/200/2005/TT
BTC ngày 25/10/2000 đã sửa đổi,bổ sung theo thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 30/03/2005 của bộ trưởng bộ tài chính.Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
II.Thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đóng tàu hà nội
1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm :
Căn cứ vào yêu cầu quản lý,đặc điểm của qui trình công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất,công ty đã xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng mang tính đơn chiếc.
2.Đặc điểm CPSX của công ty Đóng tàu Hà Nội
Chi phí sản xuât tại công ty bao gồm nhiều loại, do đặc thù của công ty là sản xuất các sản phẩm vận tải thuỷ , theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài nên chi phí sản xuất tại công ty được chia thành 3 khoản mục sau :
2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NL,VLTT thường chiếm 70% trong tổng giá thành sản phẩm, gồm các loại sau :
-Chi phí NL,VL chính : như tôn,sắt,thép các loại.Đây là vật liệu chủ yếu để cấu thành nên sản phẩm tại công ty.
-Chi phí NL,VL phụ : như que hàn sơn các loại…những laọi vật liệu này,giúp cho việc hoàn thiện sản phẩm.
- Bán thành phẩm mua ngoài :như máy thuỷ lực, máy làm lạnh các loại..
- Chi phí vật liệu khác : như gỗ,dây hàn,dây hơi…
2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tại công ty đóng tàu Hà Nội, chi phí NCTT bao gồm lương, các khoản trích theo lương của công nhân nhân trực tiếp sản xuất và các khoản chi phí khác ngoài lương.
2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung
- Chi phí vật liệu dùng cho quản lí phân xưởng.
- Chi phí công cụ dụng cụ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí về điện, nước.
- Chi phí khấu hao TSCĐ , khấu hao máy móc sản xuất,khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý phân xưởng.
3.Kế toán CPSX cuối kỳ :3.1.hạc toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp :
- Tài khoản sử dụng : kế toán sử dụng TK 621-CPNL,VLTT để hạch toán vad TK liên quan
- Trình tự hạch toán :
TK 152
TK 162
TK 154
Giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho SX
K/c và phân bổ vào các đối tượng chịu chi phối
TK 152
Giá trị NVL xuất dùng không biết nhập lại kho
Đối với chi phí NVLTT, phòng kế toán kết hợp phòng kế hoạch để xây dựng định mức chi phí NVLTT đối với từng loại sản phẩm.Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và bản định mức chi phí NVLTT thì bộ phận sản xuất tính nhu cầu cho từng loại vật tư rồi viết phiếu yêu cầu vật tư.Kế toán NVL căn cứ vào số lượng tồn kho và phiếu yêu cầu vật tư để viết phiếu xuất kho NVL.
Ta có phiếu xuất kho :
Biểu số 1
Phiếu xuất kho Mẫu số 02 – VT
QĐ số 1441 TC/CĐKT
Doanh nghiệp : Công ty ĐTHN Số :….
Nợ:….
Có:…
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Họ tên người nhận : Nguyễn Thị Hà địa chỉ (bộ phận) : Tổ hàn 1
Lý do xuất kho : Tàu 3500 tấn
STT
Tên nhãn hiệu qui cách p/c vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1.
Que hàn
Kg
500
500
7.000
3.500.000
2.
Sơn các loại
L
100
100
30.000
3.000.000
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
6.500.000
Xuất ngày 02 tháng 12 năm 2007
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên)
Hiện tại công ty đang áp dụng phương pháp tính giá tri vật liệu xuất kho theo phương pháp giá hạch toán.Theo phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (là giá kế hoạch hay một loại giá ổn định), cuối kì kế toán sẽ điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau :
Giá thực tế vật liệu = Giá hạch toán vật liệu x Hệ số
xuất dùng xuất dùng xuất dùng
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kì + giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ
Giá hạch toán VL tồn đầu kì + Giá hạch toán VL nhập trong kỳ
Hệ số chênh lệch =
Hệ số chênh lệch sẽ được tính tại bảng kê số 3
Biểu số 02
Công ty Cổ phần ĐTHN
Phòng Tài chính -Kế toán
Bảng kê số 3
Tính giá thực tế vật liệu và CCDC ( TK 152,TK 153 )
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính : đồng
STT
Chỉ tiêu
TK 152 –NL,VL
Tk 153 – CCDC
Hạc toán
Thực tế
Hạch toán
Thực tế
1
I.Số dư đầu tháng
1.200.685.000
1.177.871.985
16.583.600
16.517.266
2
II.Phát sinh trong tháng
826.751.199
811.042.846
3.851.000
3.835.596
3
Từ NKCT số 1 ( ghi có TK 111)
-
-
-
-
4
Từ NKCT số 2 ( ghi có TK 112)
405.680.000
103.472.000
319.800
318.521
5
Từ NKCT số 5 ( ghi có TK 311)
419.890.000
411.912.090
398.300
396.707
6
Từ NKCT số 10 ( ghi có TK 141)
100.790.635
98.875.613
3.793.975
378.455
7
Từ NKCT số 4 ( ghi có TK 311)
200.390.564
196.583.143
2.752.925
2.741.913
8
Từ NKCT khác
-
-
-
-
9
III.Cộng số dư đầu tháng và phát sinh trong tháng (I+II)
2.027.436.199
1.988.914.831
20.434.600
20.352.862
10
IV.Hệ số chênh lệch
0,981
0,996
11
V.Xuất trong tháng
1.065.000.000
1.044.765.000
2.500.000
2.490.000
12
VI.Tồn kho cuối tháng
762.436.199
744.149.831
17.954.600
17.862.862
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký họ tên ) ( ký họ tên )
Trong bảng kê số 3 (biểu số 2) , kế toán sẽ căn cứ vào số lượng tồn đầu kỳ, số lượng nhập trong kỳ và m,ức gia ấn định từ đầu năm đối với mỗi loại vật liệu để tính ra cột giá hạch toán. Còn ở cột gia thực tế thì kế toán lấy giá thực tế tồn ở cuối kỳ của kỳ trước để vào số dư đầu tháng: nhặt từ các NKCT có liên quan sang rồi cộng lại để vào số phát sinh trong tháng .Sau đó lấy tổng số dư đầu tháng và phát sinh trong tháng ở cột giá thực tế chia cho tổng số dư đầu tháng và số phát sinh trong tháng ở cột giá hạch toán thì ta sẽ được hệ số chênh lệch ( H).
ví dụ : Trích bảng kê số 3 tháng 12/2007 (biểu số 02 ở trên )
1.988.914.831
H = = 0,981
2.0227.436.199
Vì ở tất cả các phiếu suất kho đều ghi rất rõ là xuất cho phân xưởng nào, dùng để sản xuất sản phẩm nào, sử dụng vào mụ đích gì.Vì vậy ta chỉ cần tổng hợp tất cả các phiếu xuất kho vật liệu trong tháng để lên bảng phân bổ vật liệu CCDC ( biểu số 3 ) theo giá hạch toán.Kế toán lấy giá hạc toán nhân với hệ số chênh lệch đã tính ở bảng kê số 3 thì sẽ tính ra cột giá thực tế bật liệu xuất dùng cho từng sản phẩm, theo từng khoản mục.
Trích bảng phân bổ vật liệu.CCDC tháng 12/2007 ( biểu số 3) kế toán ghi :
Nợ TK 621 1.030.050.000
Có TK 152 1.030.050.000
Trích bảng phân bổ vật liệu , CCDC ( biểu số 3 ) kế toán vào sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 621 ( biểu số 4 ).Từ sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TJ 621 kế toán vào bên Nợ TK 621 trong bảng tổng hợp các TK chi phí theo hình thức chữ T ( biểu số 5) lên bảng kê số 4 ( biểu số 7) dòng phù hợp.Từ bên Nợ TK 621 trong bảng tổng hợp các TK chi phí theo hình thức chữ T kế toán vào bảng phân bổ TK 621 và các chứng từ liên quan kế toán vào NKCT số 7 ( biểu số 8 ) .Cuối cùng kế toán vào sổ cái TK 621 ( biểu số 9 ).
Biểu số 3
Doanh nghiệp : Cty Cổ phần ĐTHN
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính : đồng
STT
Ghi có các TK
Đối tượng SD
(ghi Nợ các TK)
Tài khoản 152
Tài khoản 153
HT
TT
HT
TT
I
TK621-Chi phí NVLTT
1.050.000.000
1.030.050.000
-
-
1
Tàu 6500T
900.000.000
882.900.000
-
-
2
Tàu 3500T
150.000.000
147.150.000
-
-
II
TK627-chi phí SXC
15.000.000
14.715.000
2.500.000
2.490.000
1
TK6272 ( CP VL dùng cho PX)
15.000.000
14.715.000
2
TK6273 ( CP CCDC sản xuất )
-
-
2.500.000
2.490.000
Cộng
1.065.000.000
1.044.765.000
2.500.000
2.490.000
Ngày tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)
Biểu số 4
Doanh nghiệp : Cty Cổ phần ĐTHN
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính : đồng
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Tổng số
Ghi Nợ TK 621
Tàu 3500T
Tàu 6500T
1
Bảng phân bổ NLVL và CCDC
NL,VL dùng sxsp(NVL, nhiên liệu động lực )
152
1.030.050.000
147.150.000
882.900.000
2
…..
…..
…….
……
……..
……
……
Tổng cộng
1.030.050.000
147.150.000
882.900.000
Ngày 10 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký ghi họ tên ) (ký ghi họ tên )
Biểu số 5
Bảng tổng hợp các tài khoản chi phí theo hình chữ t
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính : đồng
TK621 TK622
(152) 1.030.050.000 1.030.050.000 (154) (334) 159.977.789 178.546.195 (154)
(3382) 3.199.556
PS : 1.030.050.000 PS: 1.030.050.000 (3383) 13.560.750
(3384) 1.808.100
PS:178.546.195 PS: 178.546.195
TK 627 TK 154
(111) 4.964.700 dư ĐK: 8.378.677.800
(141) 14.429.000 112.535.297 (154) (621) 1.030.050.000 2.897.127.974(155)
(152) 14.715.000 (622) 178.546.195
(627) 112.535.297
(153) 2.490.000 PS : 1.321.131.492 PS: 2.897.127.974
(214) 48.227.567
(311) 8.592.192 Dư CK :6.802.681.318
(334) 16.830.778
(3382) 336.616
(3383) 1.735.980
(3384) 231.464
PS: 112.535.297 PS: 112.535.297
Biểu số 6
Doanh nghiệp : Cty Cổ phần ĐTHN
Bảng phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm dở dang
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Sản phẩm
TK621
TK622
TK627
Cộng
1.Tàu 3500T
147.150.000
19.338.728
12.188.944
178.677.672
2.Tàu 6500T
882.900.000
159.207.467
100.346.353
1.142.453.820
Cộng
1.030.050.000
178.546.195
112.535.297
1.321.131.492
3.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
* Hình thức trả lương : Công ty Đóng tàu Hà Nội đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian kết hợp với hình thức trả lương khoán.
* Phương án trả lương : Căn cứ vào số tiền được khoán về tiền lương cho mỗi sản phẩm của công ty giao cho các phân xưởng.Trên cơ sở đó quản đốc phân xưởng căn cứ vào tính chất,nội dung cụ thể của từng công việc lại giao khoán lại cho các tổ sản xuất.Cuối tháng, quản đốc phân xưởng của các phân xưởng cùng tổ trưởng,các phòng nghiệp vụ liên quan (KCS,kỹ thuật,kế hoạch,thống kê…) tiến hành đánh giá tổng hợp kết quả lao động cho từng tổ sản xuất và cho toàn phân xưởng.Dựa vào kết quả đó và căn cứ vào bảng chấm công của từng tổ sản xuất thì cuối tháng thống kê phân xưởng tính lương cho từng tổ viên như sau:
-Tiền lương sản phẩm:
Lương sản phẩm = Đơn giá lương cơ bản x Số ngày công khoán thực tế
Mức lương cơ bản
Đơn giá cơ bản =
26
VD: Đồng chí A là thợ Tiện – PX Cơ khí tham gia sản xuất để hoàn thành tàu 3500T có mức lương cơ bản là 298.800đ và có ngày công thực tế là 23 ngày thì được hưởng lương sản phẩm là:
298.800
Đơn giá lương cơ bản = = 11.492,3
26
Lương sản phẩm = 11.492,3 x 23 = 264.323
- Lương năng suất L
+Tiền lương năng suất khoán được tính theo ngày công thực tế.Tổng số tiền năng suất của tổ là phân còn lại của tiền lương khoán sau khi đã trư đi tổng số tiền lương sản phẩm.
+ Đơn giá năng suất khoán của tổ là tổng số tiền năng suất khoán chia choi số công khoán thực tế của tổ.
+ Tiền lương năng suất khoán của mỗi cá nhân bằng sô ngày công khoán của mỗi cá nhân nhân với giá năgn suất khoán.
Ví dụ : Trong tháng 12/2005 tổng số tiền lương xác định khoán của tổ Tiện, phân xưởng cơ khí để hoàn thành tàu 3500 tấn là 5.089.464 đ.Tổng số công thực tế khoán là 235 công.Tổng số lương sản phẩm là 2.477.629 đ.Vậy tiền lương năng suất được tính cho tổ đó và cho đồng chí An là : Lương năng suất tổ = 5.079.464 – 2.477.629 = 2.601.835 đ
Đơn giá năng suất khoán = 2.601.835 : 235 = 11.071,64 đ
Lương năng suất của đồng chí An = 11.071,64 x 23 = 254.648 đ
Lương của mỗi công nhân nhận được bằng tổng của lương sản phẩm và lương năng suất khoán.
Ví dụ : Lương của đồng chí An nhận được được trong tháng 12/2005 là
264.323 + 254.648 + 518.971 đ
Tương tự tính lương cho toàn bộ công nhân sản xuất trong công ty
Ví dụ: (biểu số 10a) Bảng thanh toán lương của tổ Tiện.
Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Kế toán sư dụng TK622 để hạch toán chi phí NCTT và các TK liên quan như TK334, TK338.
Trình tự hạc toán cho phí nhân công trực tiếp tại công ty :
TK334
TK622
Tk154
Tiền lương phải trả cho CNTT sản xuất sp
Kết chuyển và phân bố chi phí NCTT
(17.327.544)
TK338
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ (2.011.184)
Cuối tháng kế toán dựa trên bảng thanh toán lương và phụ cấp của từng tổ sản xuất để lập được bảng tổng hợp thanh toán lương của toàn công ty ( Biểu số 10b)
Sau khi có bảng tổng hợp thanh toán lương tàon công ty, kế toán căn cắ vào bản xác định hiện trường ( lương khoán ) để phân tích.
Biểu số 10c
Bản xác định hiên trường lương (Lương khoán)
Tháng 12/2007
Đơn vị tính : đồng
Tổ sản xuất
Tàu 3500T
Tàu 6500T
Công
Tiền
Công
Tiền
Tổ tiện
250
2.873.000
220
2.528.240
……..
…….
Tổng cộng
17.327.544
142.650.245
Căn cứ vào bảng xác định hiện trường và bản tông hợp thanh toán lương toàn công ty , kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 11)
Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( biểu số 11) kế toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất TK622
Biểu số 12
Doanh nghiệp : Cty Cổ phần ĐTHN
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK622
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính : đồng
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng số
Ghi nợ TK 622
Chia ra
Tàu 3500T
Tàu 6500T
1
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Lương công nhân trực tiếp sản xuất
334
159.977.7789
17.327.544
142.650.245
2
KPCĐ
3382
3.199.556
346.551
2.853.005
3
BHXH
3383
13.560.750
1.468.794
12.091.956
4
BHYT
3384
1.808.100
195.839
1.612.216
Tổng cộng
178.546.189
19.338.728
159.207.467
Kế toán trưởng Người lập biểu
(ký ,họ tên) (ký họ tên)
Cuối cùng vào sổ Cái TK622
3.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung – TK 627
Để tập hợp chi phí liên quan đến việc phục vụ sản xuất chung, phạm vi các phân xưởng, kế toán sử dụng TK627 “ Chi phí sản xuất chung “
Chi phí SXC bao gồm các khoản sau :
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+Chi phí vật liệu (TK6272) : Phản ánh các chi phí về vật liệu sức dùng trong phạm vi phân xưởng sản xuất như dửa chữa máy móc,thiết bị….
+Chi phí CCDC sản xuất ( TK 6273) , phản ánh các chi phí về dụng cụ sản xuất trong phân xưởng góp phần chế tạo sản phẩm.
+Chi phí khấu hao (TK6274) , phản ánh chi phí khấu hao về tài sản cố định thuộc các phân xưởng sản xuất như : khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng của các phân xưởng.
+Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK6277), phản ánh những chi phí dịch vụ mua ngoài , thuê ngoài phục vụ cho sản xuất chi phí điện nước, điện thoại,chi thanh toán tiền sửa chữa TSCĐ, chi thuê máy móc, thiết bị thi công, chi thuê công cụ dụng cụ……….
+Chi phí khác bằng tiền (TK6278),phản ánh tất các khoản chi khác của phân xưởng như chi phí hội nghị,tiếp khách,chi mua phòng hộ bảo hộ lao động, chi thuê máy in ấn tài liệu,chi phí văn phòng phẩm,chi phí giao dịch, nghiệm thu chung của một công trình hay hạng mục công trình.
Trình tự hạch toán chi phí SXC tại công ty
TK334,338
TK 627
Tiền lương và các khoản trích theo phương của nhân viên phân xưởng (13.830.778 + 2.304.060)
TK111,112,331
CP dịch vụ mua ngoài (8.592.192)
TK133
Thuế GTGT đầu vào (nếu có )
TK214
CP khấu hao TSCĐ (48.227.567)
CP VL,CCDC dùng cho phân xưởng
(14.715.000 + 2.490.000)
TK152,153
+Dối với chi phí nhân viên phân xưởng : chi phí nhân viên quản lý và các khoản trích theo lương của tất cả công nhân viên quản lý bao gồm : lương, phụ cấp lương…tất cả chi phí này được hạch toán vào TK 627
Tiền lương nhân viên Phân xưởng được trả theo thời gian và tỷ lệ trích nộp được thực hiện theo chế độ hiện hành.Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 12/2007 ( biểu số 11) kế toán ghi :
-Tiền lương của nhân viên phân xưởng
Nợ TK 627 : 16.830.788
Có TK 334 : 16.830.788
- Các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng
Nợ TK 627 : 2.304.060
Có TK 3382 : 336.616
Có TK 3383 : 1.735.930
Có TK 3384 : 231.464
* Hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sư dụng cho bộ phận sản xuất chung như sửa chữa nhỏ, sửa chữa thường xuyên MMTB, Nhà xưởng… Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu , CCDC tháng 12/2007 để ghi sổ ( biểu số 3 )
Nợ TK 627: 14.715.000
Có TK 152: 14.715.000
Nợ TK 627: 2.490.000
Có TK 153 : 2.490.000
* Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ
Công ty thực hiện phương pháp kế toán TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng để trừ dần nguyên giá theo thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn tại Quyết đinh số 206/2003/QĐ-BTC
Mức khấu hao TB hàng năm đc xđ như sau:
Mức khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ
Trung bình hàng năm =
Thời gian sử dụng ước tính
Công ty đang trích khấu hao theo từng tháng và công thức tính như sau
Mức khấu hao TSCĐ Mức khấu hao TSCĐ trung bình hàng năm
Hàng tháng =
12 tháng
Việc trích hoặc thôi trích KHTSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng,giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.
TSCĐ của công ty được theo dõi từng loại trên sổ chi tiết TSCĐ hàng tháng kế toán thực hiện trích khấu hao TSCĐ và lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ( bảng biểu số 14)
Biểu số 14
Doanh nghiệp : Cty Cổ phần ĐTHN
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng năm 2007
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao
(%)
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627-chi phí sả._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6620.doc