Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội

Lời mở đầu Trong thời kỳ đổi mới các Doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ về cả hình thức lẫn quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng vào việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đưa nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển. Để phù hợp với yêu cầu đổi mới kinh tế và cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và làm thế nào để đạt được hiệu q

doc67 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả cao trong kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Muốn thoát khỏi tình trạng thua lỗ và sớm thu được nhiều lợi nhuận trong kinh doanh phải nắm bắt và làm chủ các quan hệ kinh tế tài chính phát sinh. Từ đó, chủ doanh nghiệp sẽ đề ra được các quyết định kinh doanh đúng đắn, nhằm đạt được mục tiêu mà các doanh nhiệp đã đề ra là phát triển sản xuất cả về số lượng và chất lượng theo yêu cầu thị trường, đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, đồng thời không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý sản xuất kinh doanh là tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy, việc quản lý các chi phí thực chất là quản lý các yếu tố chi phí cơ bản của quá trình sản xuất, đặc biệt là quản lý các chi phí về nguyên vật liệu. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm và tức là ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ đó, buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao với một lượng chi phí nguyên vật liệu sẽ làm ra được nhiều sản phẩm hơn, tức là làm cho giá thành sản phẩm giảm đi. Vì vậy, một trong những vấn đề quan trọng là tăng cường công tác quản lý vật liệu và hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, nhằm hạ thấp được chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kế toán nguyên vật liệu có đầy đủ và kịp thời hay không có tác dụng rất lớn đến chất lượng công tác quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại công ty Dệt Hà Nội, em đã tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, biết được mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp là không ngừng nâng cao lợi nhuận, doanh thu năm nay luôn cao hơn năm trước. Em nhận thấy rằng nguyên vật liệu có một vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, và công ty Dệt may Hà Nội nói riêng, nên em đã lựa chọn đề tài luận văn: "tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội”. Nội dung luận văn của em gồm 3 phần chính: Chương I: Lý luận chung về công tác nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt may Hà Nội Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội Luận văn được hoàn thành do sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Hà Đức Trụ và các cán bộ phòng Tài chính kế toán ở công ty.Tuy nhiên do thời gian thực tập không nhiều, cùng với nhận thức còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên bài luận văn của em sẽ không tránh khỏi có những thiếu xót.Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng Tài chính kế toán ở công ty để bài viết của em thêm phong phú về lý luạn cũng như thiết thực với thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn! kết luận Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh lẫn nhau để tồn tại và phát triển. Mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần hướng tới đó là tối đa hoá lợi nhuận. Tối đa hoá lợi nhuận đồng nghĩa với việc tiết kiệm các chi phí đầu vào một cách hợp lý triệt để, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, nêu cao tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong quá trình tạo ra sản phẩm, với tư cách là chi phí nó chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng như tổng giá thành của sản phẩm. Vì vậy muốn giảm chi phí tăng lợi nhuận, kế toán cần phải quản lý chặt chẽ và hợp lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, nhập, xuất dùng nguyên vật liệu cho đến khâu kiểm tra, kiểm soát tình hình bảo quản vật liệu. Công ty Dệt may Hà Nội đã nhanh chóng tổ chức chỉ đạo chặt chẽ từ việc bố trí nhân viên kế toán có đủ năng lực, trình độ đến việc áp dụng nghiêm túc đúng qui định các phương pháp hạch toán kế toán của Nhà nước ban hành. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức vì vậy nội dung trình bày cũng như phương pháp đánh giá của cá nhân sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo , của các cán bộ phòng Tài chính kế toán ở công ty để bài luận văn của em có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hưóng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Hà Đức Trụ và các cô chú cán bộ phòng kế toán của công ty Dệt may Hà Nội em đã hoàn thành đề tài: :"Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 01 Trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp “ Thẻ song song” Thẻ kho Sổ kế toán chi tiết Chứng từ nhập Chứng từ xuất Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu Phụ lục 02 Trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp “Sổ đối chiếu luân chuyển” Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Bảng kê nhập vật tư Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất vật tư Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu Phụ lục 03 trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp “Sổ số dư” Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Phiếu giao nhận chứng từ nhập Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ xuất Bảng kê nhập vật tư Bảng TH nhập, xuất, tồn kho vật liệu Bảng kê xuất vật tư Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu Phụ lục 04 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 111, 112, 331, 141 TK 152 TK111, 331 Nhập kho nguyên vật liệu mua ngoài Trả lại cho người bán TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ TK 151 TK 621 Nhập kho hàng đang đi đường kỳ trước Xuất tự chế, thuê ngoài gia công chế biến TK 154 TK 154 Nhập kho do tự chế biến, Xuất tự chế,thuê ngoài thuê ngoài gia công thực hiện gia công chế biến TK 333 (33312) TK 632, 157 GTGT của hàng thuế nhập khẩu Xuất bán trực tiếp và gửi bán TK 338 TK 138 Phát hiện thừa khi kiểm kê Phát hiện thiếu khi kiểm kê TK 128, 222 TK 128, 222 Nhận lại vốn góp liên doanh Xuất trả lại vốn góp liên doanh TK 411 TK 411 Nhận vốn góp một doanh bằng NVL Xuất kho trả lại vốn góp liên doanh TK 412 TK 412 Chênh lệch tăng do đánh giá lại Chênh lệch giảm do đánh giá lại TK 621, 627 TK 627,641,642 Xuất dùng không hết lại nhập lại kho Xuất kho phục vụ quản lí,SX,bán hàng TK 142, 242 Phân bổ dần vào CP Phân bổ nhiều lần SXKD các kỳ Phụ lục 05 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 152, 153, 151 TK 611 TK 152, 153, 151 Kết chuyển giá trị VL tồn đầu kỳ Kết chuyển giá trị tồn kho cuối kỳ TK 111, 112, 141 Mua trả tiền ngay TK 621, 623, 627, 642 TK 133 Thuế GTGT Trị giá NVL xuất dùng được khấu trừ TK 331, 311 Mua chưa trả tiền hoặc trả bằng TK 632 tiền vay Xuất bán TK 333 (3333) Thuế nhập khẩu TK 138 NVL thiếu hụt, mất mát TK 412 TK 128, 222 Nhận góp vốn liên doanh Chênh lệch giảm giá do đánh giá lại TK 412 Chênh lệch tăng do đánh giá lại Giá có thuế GTGT Phụ lục 06 Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Thẻ và sổ kề toán chi tiết Nhật ký- Chứng từ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 152 Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Phụ lục 07 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty Dệt may Hà Nội 1.Dây chuyền kéo sợi: cuộn cúi Chải kỹ chải kỹ sản phẩm nhập kho gồm sợi cotton, sợi pha, sợi pe ghép trộn ghép i,II ghép thô sợi con đánh ống sợi xe đôi Sản phẩm nhập kho ghép i,II xé trộn bông nghiền ghép trước bông xé trộn xơ chải thô ghép trước xơ nghiền chải thô 2.Dây chuyền dệt kim: Sợi TK 111, 112, 141 331 TK 621 TK 627, 641, 642, 241 TK 632 (157) dệt vải mộc sản phẩm nhập kho cắt may thêu, in bao gói giặt, nấu, tẩy, nhuộm Sợi dệt thoi vải mộc vải dệt thoi nhuộm nhập kho cắt may, khâu sản phẩm nhập kho gỡ vắt mở khổ vải dệt kim Văng 3.Dây chuyền dệt thoi: Phụ lục 08 xn dịch vụ xây dựng Sơ đồ tổ chức quản lý kinh doanh Tổng giám đốc Phó TGĐ kỹ thuật Phó TGĐ điều hành sản xuất kinh doanh Phó TGĐ điều hành tổ chức lao động Phòng kỹ thuật Ban đầu tư Trung tâm thí nghiệm và KTCL (KCS) Phòng kế hoạch tiêu thụ Phòng xuất nhập khẩu Phòng kế toán tài chính Phòng tổ chức hành chính Phòng bảo vệ Xí nghiệp Sợi A Xí nghiệp Sợi ý Xí nghiệp Dệt Xí nghiệp Nhuộm Xí nghiệp May Xí nghiệp cơ điện Trưởng ca Trưởng ngành Tổ trưởng tổ sản xuất Công nhân viên Phụ lục 09 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán thủ quỹ kế toán nvl ccdc kế toán tscđ kế toán xdcb kế toán tiền mặt tgnh kế toán th cp, tính giá thành kế toán tp và tiêu thụ kế toán thanh toán và nv kế toán tiền lương & bhxh kế toán trưởng (trưởng phòng) phó phòng kế toán (kế toán tổng hợp) các nhân viên thống kê bộ phận trực thuộc Phụ lục 10 Quy trình hạch toán vật liệu theo hình thức Nhật ký chứng từ tại Công ty Dệt may Hà Nội Chứng từ Nhập xuất Nhật ký chứng từ 5 Sổ chi tiết TK 331 Bảng kê xuất Tổng hợp nhập Bảng kê nhập kê nhập NK-CT liên quan 1,2,4...10 Tổng hợp xuất Bảng kê số 3 Bảng phân bố số 2 Bảng kê 4,5,6 NK - CT số 7 Sổ cái TK 152, 153 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Phụ lục 11 Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số: 01GTKT - 3LL 02 - B Số: 00469 hoá đơn giá trị gia tăng Ngày 25/2/2005 Đơn vị bán hàng : itochu hong kong Địa chỉ : Đơn vị mua hàng : Công ty Dệt may Hà Nội Địa chỉ : Số 1 Mai Động Hình thức thanh toán : Ngoại tệ STT Tên,qui cách sản phẩm, hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1. Bông TQ cấp I Kg 197.160 18.700,00 (Tỷ giá 15920(đồng) 3.687.004.200 Cộng 3.687.004.200 Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT : 368.700.420 đồng Tổng cộng thanh toán : 4.055.704.620 đồng (Viết bằng chữ : Bốn tỷ không trăm năm mươi nhăm triệu bảy trăm linh bốn nghìn sáu trăm hai mươi đồng). Người mua Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Phụ lục 12 Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 01 - VT Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính TK Nợ TK Có 1331 3331 1521 331 1521 3333 phiếu nhập kho Họ tên người nhập : Lâm Tuấn Huy Chứng từ số : 17708 ngày 25 tháng 2 năm 2005 Biên bản kiểm nghiệm số : Nhập vào kho : Bông xơ STT Tên, nhãn hiệu qui cách vật tư Đơn VT Số lượng nhập kho Giá đơn vị Thành tiền Ghi chú Mã 1 Bông TQ cấp 1 (01 loại) Kg 197.160 18.700 3.687.004.200 BX BTQ Cộng 3.687.004.200 Thuế NK 16.837.085 Thuế VAT 368.700.420 Tổng cộng 4.072.541.705 Cộng thành tiền : Bốn tỉ không trăm bảy mươi hai triệu năm trăm bốn mươi mốt nghìn bảy trăm linh năm đồng. Thủ kho Người giao Phụ trách kinh doanh Phụ lục 13 Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 01 - VT Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính TK Nợ TK Có 1331 112 1521 112 phiếu nhập kho Họ tên người giao hàng : Trương Tuyết Nga Chứng từ số : 0094137 ngày 15 tháng 2 năm 2005 Biên bản kiểm nghiệm số : Nhập vào kho : Nguyên liệu STT Tên, nhãn hiệu qui cách vật tư Đơn VT Số lượng nhập kho Giá đơn vị Thành tiền Ghi chú Mã 1 Vải ngoài mét 12.000 6.000 72.000.000 BX BTQ Cộng 72.000.000 Thuế VAT 7.200.000 Tổng cộng 79.200.000 Cộng thành tiền : Bảy mươi chín triệu hai trăm nghìn đồng. Thủ kho Người giao Phụ trách kinh doanh Phụ lục 14 Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 06 - VT Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính Thẻ kho Tháng 5 năm 2005 Kho: Bông xơ Tên hàng: Bông TQ cấp 1-BX BTQ Đơn vị tính: Kg Chứng từ Diễn giải Nhập Xuất Tồn NT SH SL GT SL GT SL GT T Tồn đầu tháng 8.357 5/5 17708 ITOCHU HONGKONG 197.166 19/5 8725 Nhà máy sợi 1 117.250 22/5 8837 Nhà máy sợi 2 29.680 Tồn cuối tháng 58.593 Kế toán trưởng: Ngày...tháng...năm... Người lập biểu Phụ lục 15 Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 05 - VT Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính biên bản kiểm kê kho thuốc nhuộm Sáu tháng cuối năm 2005 Thời điểm kiểm kê : 0 giờ ngày 01 tháng 6 năm 2005 Thành phần kiểm kê: * Thủ kho: Lê Phúc Vinh * Thống kê: Trần Thanh Hà * Kế toán : Cao Hồng Vượng SH Tên vật tư ĐV Tồn sổ sách Tồn kiểm kê Chênh lệch Ghi chú SL GT SL GT SL GT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng- Thuốc nhuộm Drimarene Yellow Drimarene Blue Drimarene Violet Derpersol Navy C-4r Derpersol Violet Derpersol Black Lamefin NP Mikethren Terasil Blue Terasil Blue BG-02 ... Kg - - - - - - - - - 14.926,446 47,299 8,551 15,504 119,220 86,667 504,467 60,455 1.091,622 138,908 81,971 14 927,053 47,299 8,551 15,.504 119,.220 86,667 504,467 60,256 1091,852 139,100 81,971 0.607 (0.185) (0.190) 0.230 0.192 Thủ kho Thống kê Kế toán Phòng SXKD Phòng KTTC Phụ lục 16 Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 02 - VT Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính TK Nợ TK Có 6211 1521 phiếu xuất kho Tháng 5 năm 2005 Họ tên người nhập : Nguyễn Thanh Phương Chứng từ số : 14108518 ngày 06 tháng 11 năm 2005 Bộ phận sử dụng : Nhà máy Sợi I Đối tượng sử dụng : Xuất tại kho : Bông Xơ STT Tên,nhãn hiệu, quy cách vật tư Đv Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Yêu cầu Thực xuất 1 Bông Trung Quốc cấp 1 (01 loại) Kg 117.250 117.250 18.698,47 2.192.395.607 BX BTQ Cộng 2.192.395.607 Cộng thành tiền : Hai tỉ một trăm chín mươi hai triệu ba trăm chín nhăm nghìn sáu trăm linh bảy đồng. Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách kinh doanh Người nhận Thủ kho Phụ lục 17 Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 05 - VT Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Ngày 31 tháng 5 năm 2005 Liên 3 : Dùng thanh toán nội bộ -Căn cứ lệnh điều động số 137 ngày 28 tháng 5 năm 2005 của chị Tâm về việc : nhu cầu sợi tháng 5 năm 2005 Họ tên người vận chuyển : Anh Thanh Xuất tại kho : Phụ liệu may Nhập tại kho : Nhà máy may thêu Đông Mỹ TT Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất VT ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Thực nhập Thực xuất 1 2 Sợi Petex Sợi Petex Kg Kg 58 31 58 31 75007500 435.000232.500 Cộng 667.500 Cộng thành tiền : Sáu trăm sáu mươi bảy nghìn năm trăm đồng. Xuất ngày 31/5/2005 Nhập ngày 31/5/2005 Người lập phiếu Thủ kho xuất Người vận chuyển Thủ kho nhập Phụ lục 18 Báo cáo nhập – xuất – tồn kho (Từ ngày 01/06/2005 đến ngày31/06/2005) Đơn vị: Công ty Dệt may Hà Nội Bộ phận: Kho nguyên vật liệu stt tên, nhãn hiệu, quy cách vật liệu đơn vị tính tồn đầukỳ nhập trong kỳ xuất trongkỳ tồn cuối kỳ nhập SX nhập # cộng nhập xuất SX xuất # cộng xuất 1 bông các loại kg 3798,8 1.000 3798,8 3247,1 3247,1 4350,5 2 vải bò mét 0 26531 26531 25614 25614 917 3 vải ngoài mét 15362 549862,4 321 550183,4 438924 438924 126621 4 vải lót lụa mét 3248 89279 289 89568 88231 88231 4585 5 vải lót lưới mét 0 3090 3090 3000 3000 90 Phụ trách đơn vị Người lập biểu Thủ kho Phụ lục 19 Đơn vị: Công ty Dệt may Hà Nội Bộ phận: Kho công ty Sổ Tổng hợp chi tiết vật liệu Tháng 12/2005 Tên vật liệu: Vải mộc Đơn vị : mét Chứng từ Diễn giải TKĐư Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Tồn kho đầu tháng 11.500 102,54 1.179.210 32 8/12 Xuất cho sản xuất 6211 11.500 2.504,2 28.793.300 55 31/12 Nhập kho NVL 331 11.500 3.125,7 35.945.550 Cộng phát sinh 3.125,7 35.945.550 2.504,2 28.793.300 Tồn cuối tháng 724,04 8.326.460 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 20 Báo cáo vật liệu tồn kho Tháng 6 năm 2005 Đơn vị: Công ty Dệt may Hà Nội Bộ phận: Kho nguyên vật liệu STT Loại hàng ĐVT Đơn giá tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1 Vải bò mét 18200 289,2 5263440 0 0 0 0 289,2 5263440 2 Vải mộc mét 16600 2171 36038600 1000 16600000 3113 51675800 58,000 962800 3 Vải phin màu trắng mét 4727 200 945400 36400 172062800 4500 21271500 32100,000 151736700 4 Vải phin màu đỏ mét 3500 2500 8750000 0 0 0 0 2500 8750000 5 Vải lót lụa mét 5000 640 3200000 10408 52040000 2500 12500000 8548,000 42740000 6 Vải lót lới mét 2000 180 360000 0 0 0 0 180,000 360000 7 Vải ngoài mét 5000 3200 16000000 5600 28000000 1200 6000000 3200 16000000 8 Bông kg 4500 430 1935000 5500 24750000 4900 22050000 1030,000 4635000 9 Xốp mét 3200 8903 28489600 5698 18233600 5236 16755200 9365,000 29968000 10 Lót tuyn mét 3600 7035 25326000 15621 56235600 26531 95511600 7035 25326000 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 21 Bảng kê chứng từ nhập vật liệu, CCDC Kho Bông Từ ngày 01/12/2005 đến ngày 31/12/2005 Chứng từ Diễn giải Ghi có TK Danh điểm Số lượng Đơn giá Số tiền Số Ngày  1/12 7/12 C.ty sx XNH tổng hợp 331  2.561 22.863,6 58.553.680  Bông thô Mỹ cấp II  223005 2/12 10/12 C.ty d.vụ XNK & TM 331  Bông Mỹ  223004 76.917,2 24.706 1.900.316,343  Bông Tây Phi  223002 19.841,22 24.698 490.038.452  ….  …. Tổng cộng:  127.113,40  2.995.554.384,4 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 22 bảng kê chứng từ xuất vật liệu, CCDC Kho Bông Từ ngày 01/12/2005 đến ngày 31/12/2005 Chứng từ Diễn giải Ghi nợ Tk Danh điểm Số lượng Đơn giá Số tiền Số Ngày ………   5/12 15/12/05 Chị Đào-sợi A 621.1 16.741   23.111,49  386.909.454,09 Bông Thô Mỹ cấp II 223005 ………  8/12 22/12/05 Anh Hải -sợi B  Bông Mỹ 621.2  223004 28.200  24.706  696.709.200 ...........  …….. Tổng cộng: 312.081,40  7.743.363.696,8 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Tài liệu tham khảo Kế toán doanh nghiệp I, II (Trường ĐHQL & KD Hà Nội). Hướng dẫn thực hành kế toán – Nhà xuất bản thống kê Hà Nội. Giáo trình kế toán tài chính – Trường học viện tài chính. Hướng dẫn thực hành ghi chép chứng từ và sổ kế toán trong các loại hình doanh nghiệp. PGS –TS Nguyễn Văn Công (chủ biên). Kế toán doanh nghiệp. NXB Tài chính (2003). Bộ Tài chính. Các văn bản pháp luật về kế toán, thống kê, thuế. NXB Tài chính (2003). Tạp san giới thiệu về công ty Dệt may Hà Nội (HANOSOMEX). Tạp san “lịch sử hình thành và phát triển của công ty dệt may Hà Nội Một số luận văn của trường đại học và quản lý kinh doanh Hà Nội. Mục lục Lời mở đầu Trang Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 1 1.1 Khái niệm chung về hạch toán nguyên vật liệu 1 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 1 1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu 1 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 2 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 2 1.2.1.1.Phân loại theo công dụng kinh tế 2 1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu theo mục đích, công dụng 2 1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành 3 1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu 3 1.3 Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 5 1.3.1.Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 6 1.3.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng 6 1.3.1.2. Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu 6 1.3.1.3. Thủ tục chứng từ xuất nhập nguyên vật liệu 7 1.3.1.4. Các phương pháp kế toán chi tiết nhập vật liệu 7 1.3.1.4.1. Phương pháp thẻ song song 8 1.3.1.4.2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 8 1.3.1.4.3. Phương pháp sổ số dư 9 1.3.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 10 1.3.2.1 Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 10 Trang 1.3.2.2. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 11 1.4. Sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo các hình thức kế toán 12 Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội 13 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Dệt may Hà Nội 13 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 13 2.1.2.Đặc điểm tổ chức quản lý SXKD tại công ty Dệt may Hà Nội 14 2.1.2.1. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 14 2.1.2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất 15 2.1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất của mặt hàng chủ yếu trong đơn vị 16 2.1.2.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 17 2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt may Hà Nội 18 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 18 2.1.3.2. Chế độ hạch toán áp dụng tại doanh nghiệp là 19 2.1.4. Tài khoản kế toán 19 . Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội 18 2.2.1 Quá trình hạch toán nhập - xuất kho nguyên vật liệu 20 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho 20 2.2.3. Tính giá vật liệu xuất kho 21 2.2.4. Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu 21 2.2.4.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu 21 Trang 2.2.4.2. Thủ tục xuất kho 24 2.2.4.3. Kế toán chi tiết vật liệu 25 2.2.4.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 26 2.2.5. Tổ chức kiểm kê kho nguyên vật liệu 29 Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội 31 3.1 Nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán vật liệu ở công ty Dệt Hà Nội 31 3.1.1 Nhận xét về công tác quản lý vật liệu 31 3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty. 32 3.1.2.1. ưu điểm 32 3.1.2.2. Những tồn tại 34 3.2 Một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội. 34 Kết luận Chương 1 lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 1.1 Khái niệm chung về hạch toán nguyên vật liệu: 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Khác với tư liệu lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác dụng của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. 1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu Về mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất, vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Vật liệu thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp, nên việc quản lý quá trình thu mua vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu trực tiếp tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp như: chỉ tiêu sản lượng, chất lượng sản phẩm, chỉ tiêu giá thành và chỉ tiêu lợi nhuận... 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Tổ chức công tác kế toán vật liệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu được để quản lý vật liêụ, luôn cần những thông tin kịp thời chính xác về nguyên vật liệu để lập kế hoạch thu mua, để phân tích tình hình sử dụng vật liệu, lập các định mức tiêu hao cũng như các định mức dự trữ đối với từng thứ vật liệu để từ đó đề ra biện pháp sử dụng tiết kiệm vật liệu. Mặt khác, tổ chức tốt công tác kế toán vật liệu tạo điều kiện sử dụng tốt công suất máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, tránh mất mát lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh góp phần vào việc hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 1.2.1.1.Phân loại theo công dụng kinh tế Vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò và công dụng đặc trưng dùng để phân loại vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất. Theo cách phân loại này, nguyên vật liệu được phân ra thành các loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài ): đối với các doanh nghiệp sản xuất nguyên, vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm như sắt thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản, Bông trong các doanh nghiệp dệt kéo sợi,Vải trong các doanh nghiệp may. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, sản phẩm thí dụ như sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng được coi là nguyên vật liệu chính. - Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, đựơc sử dụng để kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lượng của sản phẩm, hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. - Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng, ở thể rắn, lỏng và khí dùng để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt.. - Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.. - Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Là các loại vật liệu thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng cơ bản, tái tạo tài sản cố định. - Phế liệu thu hồi: Là những loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất để sử dụng lại hoặc bán ra ngoài. Cách phân loại như trên giúp kế toán tổ chức tài khoản để đáp ứng kịp thời tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu theo mục đích, công dụng - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: phục vụ, quản lý ở các phân xưởng, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp. 1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành Nguyên vật liệu được chia thành: Nguyên vật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu tự có, nguyên vật liệu giữ hộ hoặc gia công chế biến, phế liệu thu hồi từ sản xuất. 1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Theo quy định hiện hành, kế toán nhập xuất, tồn kho vật liệu, phản ánh theo giá trị thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá trị thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định. Sau đây là một số phương pháp đánh giá nguyên vật liệu: ã Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế Giá thực tế vật liệu nhập kho Trong các doanh nghiệp nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng trường hợp được xác định cụ thể như sau: * Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: - Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ : Giá thực tế Giá mua ghi Các khoản thuế Chi phí Các khoản NVL nhập = trên hoá đơn + không bồi hoàn + thu mua - giảm giá, kho trong kỳ ( chưa có (thuế NK, thuế thực tế chiết khấu thuế GTGT) TTĐB (nếu có)) TM( nếu có) - Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp : Giá thực tế Giá mua ghi Thuế NK và Chi phí Các khoản NVL nhập = trên hoá đơn + thuế GTGT + thu mua - giảm giá, kho trong kỳ bao gồm cả của hàng NK thực tế chiết khấu TM thuế GTGT ( nếu có) * Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến : Giá thực tế NVL Giá thực tế Chi phí gia công nhập = NVL xuất gia + chế biến kho trong kỳ công chế biến * Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến : Giá thực tế NVL Giá thực tế Chi phí Tiền thuê gia công nhập = NVL xuất gia + giao, nhận + chế biến kho trong kỳ công chế biến * Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá do các bên tham gia liên doanh đánh giá. * Đối với nguyên vật liệu được biếu tặng thì giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo thời giá trên thị trường. Giá thực tế vật liệu xuất kho Khi xuất dùng nguyên vật liệu, kế toán phải tính toán chính xác giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho cho các nhu cầu, các đối tượng khác nhau. Kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp sau: * Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền Theo phương pháp này, giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Giá thực tế của NVL + Giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Đơn giá thực tế = bình quân Số lượng NVL + Số lượng NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá thực tế = Số lượng NVL x Đơn giá thực tế NVL xuất kho xuất kho bình quân *Phương pháp giá thực tế đích danh Theo phương này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô nguyên vật liệu xuất kho đó. Phương pháp này thường được áp dụng đối với những loại vật liệu đặc chủng, có giá trị cao. *Phương pháp giá thực tế nhập trước xuất trước ( FIFO) Theo phương pháp này, kế toán phải theo dõi được đơn giá thực tế và số lượng của từng lô hàng nhập kho. Sau đó khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất tính ra giá thực tế theo công thức : Giá thực tế = Số lượng NVL x Đơn giá thực tế NVL xuất kho xuất kho của lô hàng nhập trước Khi nào xuất hết số lượng của lô hàng nhập trước thì nhận với đơn giá thực tế của lô hàng nhập tiếp sau. Như vậy theo phương pháp n._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5223.doc
Tài liệu liên quan