Tổ chức công tác hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn

Mục lục Lời mở đầu Chương 1.Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tHAn Cao SơN 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn 6 1.2.Chức năng nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 7 1.2.1.Chức năng 1.2.2.Nhiệm vụ của công ty 1.2.3.Nghành nghề 1.3. Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh của C. ty cổ phần Than Cao Sơn 8 1.3.1.Công nghệ sản xuất 8 1.3.1.1.Công nghệ khai thác 1.3.1.2. Hệ thống khai t

doc137 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Tổ chức công tác hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác 10 1.3.2.Trang bị kỹ thuật 1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 12 1.4.1.Vị trí địa lý 1.4.2.Điều kiện địa hình 1.4.3.Điều kiện khí hậu 1.4.4.Trữ lượng và hệ thống vỉa than 1.4.5.Chiều dày các vỉa than chính 1.4.6.Thành phần hoá học của than 1.4.7.Điều kiện địa chất thuỷ văn 1.4.8.Điều kiện địa chất công trình 1.4.9.Loại sản phẩm 1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của C.Ty cổ phần Than Cao Sơn 20 1.6.1.Tình hình tổ chức 1.6.2.Tình hình sử dụng lao động trong Công ty Kết luận chương 1 22 Chương 2. Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 24 2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 25 2.2. Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng 25 2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất 25 2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất 29 2.2.2.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương 29 2.2.2.2.Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 32 2.2.2.3. Phân tích tình hình cung ứng và sử dụng vật tư 2.3.Phân tích kết chi phí và giá thành sản phẩm 38 2.3.1.Đánh giá chung tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 38 2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản, mục chi phí 40 2.3.2.1.Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.3.2.2.Phân tích chi phí nhân công trực tiếp 2.3.2.3.Phân tích chi phí sản xuất chung 2.3.2.4.Phân tích chi phí bán hàng 2.3.2.5.Phân tích sự biến động chi phí quản lý doanh nghiệp 2.3.3.Phân tích kết cấu giá thành 2.3.4.Phân tích tình hình nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm 2.4.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận 2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 48 2.4.2.Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần than Cao Sơn . 51 2.4.2.1.Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính 51 2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 53 2.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán. 87 2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn qua Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh. 54 2.5.3.Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán 56 2.5.4.Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của cácchỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.5.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn 101 2.5.6. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn 61 Kết luận chương 2 Chương 3. tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn 3.1. Sự cần thiết phải tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm 112 3.2. Mục đích, đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề 112 3.2.1. Mục đích nghiên cứu 112 3.2.2. Đối tượng nghiên cứu 112 3.2.3. Phương pháp nghiên cứu 112 3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán chi phí giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 113 3.3.1.Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của chi phí và giá thành 113 3.3.2. Yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 117 3.3.4. Tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản xuất 117 3.4. Thực trạng công tác hạch toán chi phí và tính giá thành trong Công ty 126 3.4.1. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp 126 3.4.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn. 130 3.4.3. Tình hình hạch toán chi phí và giá thành Công ty cổ phần than Cao Sơn 137 3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán của Công ty than Cao Sơn 160 3.5.1.Một số ý kiến nhận xét đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty than Cao Sơn. 160 Kết luận chương3 165 Kết luận chung 166 Tài liệu tham khảo 167 Lời mở đầu Khai thác than là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên ở nước ta. Nó có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu là sản phẩm không thể thiếu trong sản xuất và đời sống, tham gia vào hầu hết các ngành công nghiệp lớn của đất nước. Trong thời kỳ kinh tế tập chung bao cấp ngành than chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của nó: máy móc thiết bị lạc hậu, khai thác thủ công, giá thành sản xuất cao, chất lượng kém….ngành than rơi vào tình trạng sản xuất trì trệ, làm ăn thua lỗ, đời sống người lao động không đảm bảo. Khi nền kinh tế đất chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp than phải tự hạch toán, vì thế toàn ngành đã có một cuộc cải tổ mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường…để đạt mục tiêu cuối cùng làm sống dậy ngành than và công nhân ngành mỏ. Công ty cổ phần than Cao Sơn là Công ty than thuộc tổng Công ty than Việt Nam nay là tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam. Công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển theo thời gian. Công tác kế toán góp phần đáng kể cho sự phát triển của Công ty. Nó là bộ phận quan trọng không thể thiếu của bất kỳ Công ty nào, trong đó công tác tổ chức hạch toán chi phí và giá thành sản trong doanh nghiệp là khâu tương đối quan trọng và có tính quyết định hiệu quả hoạt động của Công ty. Công tác kế toán của công ty cổ phần than Cao Sơn tương đối hoàn thiện Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Cao Sơn em đã có cơ hội tiếp cận với hình thức tổ chức và sản xuất của Công ty và những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. Việc tìm hiểu và nghiên cứu dã giúp em hoàn thành luận văn với nội dung như sau: Luận văn được chia làm ba chương: Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn. Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn. Chương 3: Tổ chức công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần than Cao Sơn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo bộ môn Kế toán doanh nghiệp .Và đặc biệt là thầy Nguyễn Duy Lạc đã giành nhiều thời gian công sức hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đinh Thị Hồng Biên Chương 1 Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty cổ phần tHAn Cao Sơn 1.1.Qúa trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn Công ty cổ phần than Cao Sơn trước đây là “Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn” được thành lập ngày 06/06/1974 theo quyết định số 9227DT/NCQLKT do bộ trưởng bộ điện và than ký (nay là bộ công nghiệp) trực thuộc tổng công ty than Cẩm Phả . Từ tháng 6/1974 xí nghiệp tiếp hành xây dựng cơ bản, mua sắm và lắp đặt thiết bị.Từ năm 1977 xí nghiệp bắt đầu đi vào khai thác ở khu Cao Sơn, năm 1979 bóc đất đá ở khu vực Bàng Nâu ( Nay thuộc mỏ than Cao Sơn ). Ngày 19/ 05/1980,xí nghiệp xây dựng mỏ - mỏ than Cao Sơn sản xuất ra tấn than đầu tiên, kết thúc thời kỳ xây dựng cơ bản đi vào sản xuất. Từ Xí nghiệp đổi thành Mỏ than Cao Sơn trực thuộc công ty than Cảm Phả. Tháng 5 năm 1996 Mỏ than Cao Sơn được tách ra khỏi Công ty than Cẩm Phả, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập, thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định của bộ công nghiệp số 2606/QĐ- TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 trực thuộc tổng công ty than Việt Nam và hoạt động theo nghị quyết số 27/CP ngày 06 tháng 5 năm 1996 của thủ tướng chính phủ về điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty than Việt Nam . Ngày 16 tháng 10 năm 2001 mỏ than Cao Sơn đổi thành Công ty than Cao Sơn là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty than Việt Nam (nay là tập đoàn công nghiệp than-khoáng sản Việt Nam) theo quyết định số 405/QĐ HĐQT than Việt Nam về việc đổi tên đơn vị thành viên của tổng công ty than Việt Nam , nay là Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần than Cao Sơn hiện tại như sau: Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần than Cao Sơn Tên giao dịch quốc tế: Cao sơn Coal mine Điện thoại: 033.863074 - 033.862210 FAX: 033.863.94 Trụ sở chính của Công ty đặt tại phường Cẩm Sơn, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Một mặt giáp quốc lộ 18A, một mặt giáp vịnh Bái Tử Long. *Quy mô về vốn Nguồn vốn chủ sở hữu : 179.057.600.939đ Vốn lưu động : 164.646.986.111đ Vốn ngân sách cấp : 51.000.000.000đ Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 66.562.283.488đ Tình hình sử dụng lao động : Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 3812người đó Công nhân lao động phổ thông 330người. Lao động gián tiếp 343 người. Công nhân kỹ thuật 3139 người . Trình độ cán bộ công nhân viên khá đồng đều đáp ứng nhu cầu, công việc để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết được đào tạo cơ bản và thường xuyên được đào tạo, hoặc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với khoa học công nghệ mới sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại. 1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp 1.2.1. Chức năng : Công ty cổ phần than Cao Sơn là mỏ than khai thác lộ thiên, Công ty được phép kinh doanh than theo giấy đăng kí kinh doanh số 110.825/UB-KH ngày 09 tháng 10 năm 1996 do UBKH tỉnh Quảng Ninh cấp, có đầy đủ tư cách pháp nhân để hạch toán độc lập . 1.2.2. Nhiệm vụ: Thực hiện kế hoạch sản xuất khai thác, chế biến kinh doanh và tiêu thụ than, vận tải ô tô và sửa chữa cơ khí ...theo kế hoạch của tổng công ty than Việt Nam. Đảm bảo kinh doanh có lãi thực hiện tốt mọi nghĩa vụ đối với nhà nước . Nhiệm vụ chính trị: Công ty cổ phần than Cao Sơn luôn hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, sản xuất và kinh doanh theo kế hoạch sản xuất của tổng công ty than Việt Nam giao, công ty đã ổn định được đời sống cho CBCNV dôi dư trong công ty có việc làm và có thu nhập ổn định , Ngoài nhiệm vụ SXKD công ty còn coi trọng công tác bảo vệ môi trường, trồng cây xanh tạo cảnh quan môi trường “ xanh- sạch - đẹp “từ văn phòng Công ty đến công trường phân xưởng. Công tác văn hoá văn nghệ thể dục thể thao được duy trì thường xuyên tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên được rèn luyện và phát triển toàn diện, chăm lo cả về đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên xây dựng đời sống văn hoá . Năm 1990 Công ty được nhà nước tặng huân chương lao động hạng ba. Năm 2000 Công ty được nhà nước tặng huân chương lao động hạng nhất Năm 2002 Công ty được nhà nước tặng huân chương lao động hạng ba về chính sách xã hội . 1.2.3. Ngành nghề kinh doanh Do đặc thù là khai thác khoáng sản nên mặt hàng chủ yếu là than các loại. Than được chia làm hai loại chính gồm: than, cám và các loại cục, Tuỳ theo mục đích công nghệ chế biến và sử dụng than khác nhau người ta có thể xây dựng và tiêu chuẩn hoá các thông số kỹ thuật chất lượng khác nhau đối với từng loại sản phẩm khác nhau . 1.3. Công nghệ sản xuất Công ty cổ phần than Cao Sơn Công ty cổ phần than Cao Sơn là mỏ than khai thác lộ thiên nên trước khi khai thác than Công ty phải tiến hành bốc xúc đất đá sau đó mới tiến hành khai thác theo các tầng. Dây chuyền công nghệ của Công ty gồm 2 dây chuyền bóc đất đá và dây chuyền khai thác than. Sơ đồ công nghệ được thể hiện qua hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất công ty than Cao Sơn Khoan Nổ mìn Bốc xúc đất đá Bốc xúc than Vận tải Sàng sạch lại mỏ Tiêu thụ Vận tải Bãi thải Máng ga Giao cửa ông Cảng công ty Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn + Khâu khoan: Là khâu đầu của quá trình công nghệ khai thác để khoan lỗ mìn, công ty dùng loại máy CW - 50 là loại máy hiện đại có năng suất cao. + Khâu nổ mìn: Công ty dùng loại thuốc nổ mìn của Liên Xô, Trung Quốc, để bắn mìn làm tơi đất đá. + Khâu bốc xúc đất đá: Dùng loại máy xúc có dung tích một gầu là 8m3 và 4,6m3 phối hợp cùng với phường tiện vận tải ôtô có trọng tải từ 27 - 40 tấn để chở đất ra bãi thải. + Khâu xúc than: Dùng các loại máy xúc K - 4,6 khai thác than ở vỉa và than tận thu ở các trụ vỉa chính. + Khâu vận tải: Dùng loại xe có benlaz tự đổ, các loại xe benlaz có trọng tải từ 27-30 tấn để vận tải đất và than . + Khâu sàng than: Sử dụng hệ thống sàng rung, sàng soắn tương đối hiện đại bao gồm bốn hệ thống sàng đặt ở 4 khu với nhiệm vụ của sàng là phân loại theo các chủng loại khác nhau phù hợp với yêu cầu của khách hàng . + Khâu rót than: Rót qua máng ga dùng phương tiện vận tải xe ô tô để than trực tiếp vào máng, rót xuống tàu kéo đem đi tiêu thụ tại Công ty tuyển than Cửa Ông. + Rót than tại cảng Công ty: Dùng xe gạt, gạt than qua máng rót xuống phương tiện tàu thuỷ của khách hàng. Trong dây chuyền bóc đất đá: chủ yếu là sử dụng máy khoan xoay cầu có đường kính mũi khoan 250mm. Tuỳ theo từng hộ chiếu khoan nổ và chiều cao tầng dùng cho từng loại máy xúc mà các lỗ khoan có chiều sâu và khoảng cách các hàng, các lỗ khác nhau. Ví dụ: chiều cao tầng là 15m dùng cho máy xúc EKG 4,6 thì chiều sâu lỗ khoan là 17m, còn chiều cao tầng 17m dùng cho máy xúc 8II thì chiều sâu lỗ khoan sẽ là 19m. Khoảng cách giữa các lỗ khoan có thể từ 6-9m tuỳ theo độ kien cố của đất đá và cấu trúc của địa tầng từng khu vực. Sau khi đất đá được bắn tơi máy Xúc EKG 4,6 và EKG 8II xúc lên ôtô và vận chuyển ra bãi thải. ở dây chuyền này Công ty sử dụng loại thuốc nổ ANFO thường và ANFO chịu nước để phá đất đá và vận chuyển đất đá là các loại xe CAT, HD, Belaz có trọng tải 30-58 tấn. Trong dây chuyền khai thác than: vì độ kiên cố của than không cao nên công ty dùng trực tiếp máy xúc để xúc. Máy xúc EKG 4,6 hoặc máy xúc thuỷ lực tay gầu ngược PC, CAT xúc than lên xe Belaz loại 30 tấn hoặc các xe trung xa có trọng tải từ 10- 15 tấn trở về các cụm sàng để sàng tuyển, chế biến và đem đi tiêu thụ. 1.3.1. Mở vỉa bằng hào ngoài Hào ngoài được mở ngay từ thời kỳ sản xuất đầu tiên và cho đến nay vẫn còn tồn tại, có trục giao thông nối liền giữa trong và ngoài mỏ để vận chuyển thiết bị và con người. Đến nay hào ngoài của Công ty đã bị biến dạng do thời gian và quá trình khai thác và càng ngày tác dụng cũng như sự hợp lý của nó càng giảm dần theo tiến độ xuống sâu của vỉa. 1.3.2. Mở vỉa bằng hào trong Đặc điểm của hào trong là di động bám vào vách vỉa. Để giảm bớt khối lượng xây dựng cơ bản, người ta chuyển khối lượng hào vào khối lượng bóc đất đá. Công ty than Cao Sơn đã chọn loại hào hướng đối hai chiều với khai trường hẹp khai thác xuống sâu. Hào mở vỉa bám theo vách vỉa chạy dọc theo đường phương của vỉa còn các công trình bố trí về hai phía. Dưới đây là sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách thể hiện ở hình 1-2: sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách B H Vách Vỉa than H - Chiều cao hào (7,5 m) B - Chiều rộng đáy hào (25 m) - Góc nghiêng sườn hào (65 - 700) Hình 1-2 : Sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách 1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần than Cao Sơn. 1.4.1. Điều kiện địa chất tự nhiên: 1.4.1.1. Vị trí địa lý: Công ty cổ phần than Cao Sơn là Công ty khai thác than lộ thiên lớn nhất trong Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam với diện tích khai trường 10km2, giao thông thuận tiện cho việc liên lạc và vận chuyển. Vị trí khai trường công ty ở vùng Đông Bắc, nằm trong Khoáng sàng Khe Chàm thuộc toạ độ: X= 267.430 Y= 2.424.429,5 Phía Bắc giáp với khai trường Công ty than Khe Chàm Phía Nam giáp với khai trường Công ty than Đèo Nai Phía Đông giáp với khai trường Công ty than Cọc Sáu Phía Tây giáp với khai trường Công ty than Thống Nhất. Văn phòng Công ty cách trung tâm thị xã Cẩm Phả khoảng 3 km về phía đông, thuộc phường Cẩm Sơn - Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh. Một mặt giáp với vịnh Bái Tử Long, một mặt giáp với quốc lộ 18A rất thuận tiện cho các hoạt động giao dịch và kinh doanh. 1.4.1.2. Khí hậu Công ty cổ phần than Cao Sơn cũng như các Công ty khác trong vùng chịu sự tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa: từ tháng 4 đến hết tháng 9: Thời tiết nắng nóng, nhiệt độ trung bình từ 270C-330C, lượng mưa trung bình từ 144 - 260mm/ngày, thời gian mưa từ 1- 5 ngày, có thời kỳ đến 15 ngày kèm theo giông bão gây khó khăn cho việc khai thác và thoát nước, gây tốn kém chi phí bơm nước cưỡng bức và chi phí thuốc nổ chịu nước. Mùa khô: Từ tháng 10 năm nay đến hết tháng 3 năm sau: Mùa này lạnh, hanh khô kéo dài, nhiệt độ trung bình từ 130C - 170C, có thời gian xuống đến 30C- 50C, mưa ít và chủ yếu là gió mùa Đông bắc, tuy có mưa phùn và sương mù kéo dài vào khoảng tháng 1 đến tháng 3 gây ảnh hưởng đến điều kiện khai thác, nhưng nhìn chung mùa này có nhiều thuận lợi hơn so với mùa mưa cả về việc khai thác, vận chuyển, cung ứng vật tư, quản lý kho tàng..... 1.4.1.3. Địa hình Khai trường của Công ty cổ phần than Cao Sơn nằm trong khu vực có địa hình phân cách mạnh, phía Nam có đỉnh Cao Sơn với độ cao 436m, đây là đỉnh núi cao nhất trong vùng Hòn Gai - Cẩm Phả. Địa hình thấp dần về phía Bắc. Trong khu vực khai thác không còn tồn tại địa hình tự nhiên mà luôn thay đổi do công tác khai thác mỏ. Cây cối bị phá huỷ, sông suối bị bồi lấp, các chất khí thải công nghiệp, dầu mỡ, hoá chất đã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thai trong khu vực và các vùng lân cận. 1.4.1.4. Cấu trúc địa tầng Địa tầng Công ty than Cao Sơn bao gồm các thành tạo trầm tích Triat thượng bậc Nori và các trầm tích đệ tứ. Địa tầng chứa than khoảng 1100m bao gồm các loại đá cuội kết, sét kết, cát kết, sét than và các vỉa than xen kẽ. Công ty có 22 vỉa than được đánh số thứ tự từ V1 đến V22. Trong đó V13, V14 có tính chất phân chùm mạnh và tạo thành các chùm vỉa 13-1, 13-2, 14-1, 14-2…với chiều dày cụ thể tập hợp ở bảng 1-2: Chiều dày vỉa than chính Bảng 1-1 Tên vỉa Chiềudàymax(m) Chiều dày min (m) Chiều dàyTB (m) Tính chất 14 - 5 26,24 1,07 10,52 Tương đối ổn định 14 - 4 5,5 0,91 2,59 Tương đối ổn định 14 - 2 11 0,77 4,19 Không ổn định 13 - 1 18,74 0,36 6,90 Tương đối ổn định Hiện nay Công ty đang khai thác vỉa 14 -2 và 14- 5. Đây là vỉa có diện tích phân bố rộng liên tục chiều dày ổn định, gồm các đá hạt khô sáng màu, cuội kết, sạn kết rất rắn chắc bao quanh vỉa 14 -5. Điều này gây không ít khó khăn cho công tác khoan nổ. 1.4.1.5 Thành phần hoá học của than: Than của Công ty thuộc loại than antraxit với trữ lượng khoảng 54 triệu tấn. Chất lượng than không cao, các chỉ tiêu chất lượng được tập hợp ở bảng 1-2: Các chỉ tiêu đặc trưng trung bình của các vỉa than của công ty Bảng 1-2 Tên vỉa Giá trị trung bình các chỉ tiêu Độ ẩm W (%) Độ tro AK (%) Chất bốc VM Nhiệt năng (Cal/kg) Lưu huỳnh (%) Phốt pho (%) Tỷ trọng d(T/m3) 14-5 0,35 9,38 6,54 8033 0,3 0,0038 143 14-4 0,41 9,20 7,20 8012 0,3 0,0040 1,45 14-2 0,34 8,08 7,12 8040 0,4 0,0032 1,44 13-1 0,54 10,24 7,41 8126 0,3 0,0032 1,45 1.4.1.6. Điều kiện địa chất thuỷ văn và địa chất công trình: *Đặc điểm địa chất thuỷ văn: Nước mặt: Đặc điểm địa hình của Cao Sơn là địa hình đồi núi, đỉnh núi cao nhất ở phía Nam. Khu vực nghiên cứu cao 427m thoải dần về phía Bắc đến suối Khe Chàm. ở đây tất cả các dòng chảy của nước mặt đều có hướng đổ từ phía Nam đến phía Bắc. Mùa mưa, nước từ trên sườn núi Cao Sơn đổ xuống tạo thành những dòng nước có vận tốc di chuyển lớn, lưu lượng nước 20.500lít/giây thường gây ra ngập lụt. Về mùa khô chỉ có các mạch nước nhỏ, lưu lượng nước không đáng kể. Nước ngầm: Đặc điểm cấu trúc địa chất của khu Cao Sơn là tạo thành một nếp lõm lớn, các vách đá hầu hết là cuội kết và sạn kết do đó dẫn đến tầng chứa nước dày mà lớp cách nước là sét kết trụ vỉa. Nước ngầm được phân bố và lưu thông trong toàn bộ địa tầng, có tính áp lực cục bộ do địa hình bị phân cách mạnh. Nhất là khi khai thác, nguồn nước được chứa trong các lớp đá xuất lộ ra ngoài dẫn đến tầng chứa nước trở nên nghèo nước. Do cấu tạo địa hình và địa chất, một số lỗ khoan khi thăm dò phát hiện ra có nước áp lực, tầng sâu phân bố của tầng nước có áp lực từ cao hơn mặt đất 12,65m đến sâu hơn mặt đất 22m. Nước ngầm chứa trong trầm tích đệ tứ ít có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất khai thác của Công ty. *Đặc điểm địa chất công trình: Đất đá tại công trường khai thác của Công ty có hệ số kiên cố bình quân lớn nhất trong khu vực. Đây là một bất lợi trong công tác khai thác. Các chỉ số về đặc tính cơ lý đất đá thể hiện qua bảng 1- 3: Đặc tính cơ lý đất đá vùng Cao Sơn Bảng 1-3 Chỉ tiêu ĐVT Cuội, sạn kết Cát kết Bột kết Cường độ kháng nén Kg/cm3 1385 1375 621 Cường độ kháng kéo Kg/cm3 86 119 132 Góc nội ma sát Độ 32 31 35 Lực dính kết Kg/cm3 470 470 490 Trọng lượng thể tích Kg/cm3 2,52 2,52 2,67 Bảng phân cấp đất đá dùng cho công tác xúc bốc bằng máy của công ty Bảng 1-4 Cấp đất đá Đặc tính đất đá Tỷ trọng (tấn/m3) Hệ số nở rời I Than, đất đá mềm xúc trực tiếp được, có độ kiên cố trung bình từ 1-3 1,2 - 2 (Thang tính toán 1,6) 1,15 II Đất đá có độ kiên cố trung bình như cuội kết, cát kết, hạt từ trung bình phải bắn mìn 2,1 - 2,5 (Thang tính toán 2,3) 1,35 III Đất đá kiên cố như cuội kết Alêrôit màu đen hạt mịn, độ rắn 9 -14 1,45 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Theo quyết định số 77 TVN/MCS -TCDT ngày 01 tháng 6 năm 1997 bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Cơ cấu tổ chức quản lý SXKD của công ty : Ban Giám đốc :gồm Giám đốc và 03 phó Giám đốc, 20 phòng ban chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ, 01 trung tâm điều hành sảm xuất, 24 công trường phân xưởng sản xuất gồm có : 2 công trường khai thác chính, 7 phân xưởng vận tải chính, 1 công trường sàng tuyển chế biến than, 2 phân xưởng sản xuất thiết bị mỏ và một số phân xưởng sản xuất khác như nổ mìn, máng ga, cảng, cơ giới cầu đường, nhiệm vụ chính của công trường là nguyên khai thành các loại than khác theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng cho nhu cầu thị trường. Theo cơ cấu này bên cạnh đường trực tuyến còn có các bộ phận tham mưu vì thế mỗi bộ phận phải đảm bảo một chức năng độc lập. Do đó mỗi đối tượng lao động lại phải chịu sức ép chịu sự quản lý của cấp trên. Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo 3 cấp: - Cấp Công ty - Cấp công trường, phân xưởng - Cấp tổ sản xuất Công tác quản lý được thông qua các phòng chức năng, trong đó có một trung tâm điều hành sản xuất trực tiếp đến các công trương phân xưởng. Mọi công tác sản xuất - vận chuyển - tiêu thụ được trung tâm điều hành trên cơ sở cân đối những việc làm trước, những việc làm sau. Từ các công trường bố trí thiết bị, lao động theo nhiệm vụ sản xuất. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty được thể hiện ở hình 1-3: Giám đốc PGĐ cơ điện Vận tải PGĐ Kỹ thuật Văn phòng Giám Đốc P.Kết toán tài chính P.XDCB P.Cơ điện P.Vận tải PGĐ Sản xuất P.Địa chất trắc địa P.Kỹ thuật khai thác P.Vật tư P.Đầu tư thiết bị P.Tổ chức đào tạo Ban Quản lý chi phí P.Thanh tra kiểm toán P.LĐTL P.Kế hoạch Y tế PX Ôtô Phòng bảo vệ Phòng ĐKSX PX Cảng P.KCS P.An toàn PXVT 1.2.3.4.5.6.7.8 PX trạm mạng Khai thác 1.2.3.4 Máng ga Cơ giới cầu đường PX Cấp thoát nước PX Cơ điện PX chế biến PX MT và XD Hình 1-2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần than Cao Sơn Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban như sau : Bộ máy quản lý của Công ty được từng bước tiêu chuẩn hoá, theo thời gian ngày càng hoàn thiện và đổi mới để phù hợp với sự phát triển của công ty: Giám đốc: đứng đầu Công ty, là người có trách nhiệm điều hành chung chỉ đạo trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp . Phó giám đốc: gồm có ba phó giám bao gồm đốc phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc sản xuất và phó giám đốc cơ điện, là những người giúp việc tham mưu cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật mình phụ trách . Kế toán trưởng thực hiện điều 8, 9, 10 của nghị định số 26 - HĐBT ngày 18/3/1989 của hội đồng chính phủ . Trung tâm chỉ huy điều hành sản xuất: giúp giám đốc điều hành xe, máy, thiết bị và các đơn vị sản xuất hàng ngày theo kế hoạch tháng, quý, năm. Phòng KCS tham mưu: giúp giám đốc quản lý chất lượng than chịu trách nhiệm kiểm soát toàn bộ chất lượng than bán ra trên thị trường và các phương án pha trộn than. Phòng an toàn tham mưu: Giúp giám đốc quản lý chất lượng than giám sát công tác kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động . Phòng kỹ thuật khai thác: Tham mưu giúp giám đốc vạch kế hoạch kỹ thuật sản xuất lập bản đồ kỹ thuật khai thác, tháng, quý, năm các phương án phòng chống mưa bão và phụ trách cộng tác môi trường. Phòng trắc địa -địa chất: Giúp giám đốc trong việc quản lý trữ lượng than, vỉa than, ranh giới công ty, đo đạc khối lượng sản phẩm . Phòng vật tư tham mưu : Giúp giám đốc trong công việc quản lý và cung ứng toàn bộ nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ tùng thay thế trong quá trình sản xuất của Công ty . Phòng cơ điện : Phụ trách toàn bộ các thiết bị khai thác khoan xúc cần cẩu trạm điện, hệ thống dùng dây cáp điện . Phòng vận tải : Phụ trách toàn bộ các loại xe ôtô và xe gạt, Phòng xây dựng cơ bản: Phụ trách lĩnh vực đầu tư XDCB các công trình xây dựng . Phòng đầu tư thiết bị: Chuyên tổ chức các thiết bị chuyên tổ chức các hội nghị đấu thầu kế hoạch và tổ chức mua sắm thiết bị mới . Phòng kế toán tài chính: Theo dõi toàn bộ thu chi tài chính của công ty, thực hiện toàn bộ công tác kế hoạch từ việc xử lý chứng từ đến lập báo cáo quyết toán và tham mưu giúp giám đốc quản lý tài chính trong Công ty Phòng kế hoạch: Tham mưu giúp giám đốc trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm của công ty và phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm than và quản lý chi phí trong công ty. Phòng lao động tiền lương: Tham mưu giúp giám đốc trong công tác quản lý tiền lương, các chế độ chính sách của người lao động. Ban quản lý chi phí: Tham mưu giúp giám đốc theo dõi toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh diễn ra hàng ngày, phụ trách công tác phát triển mạng nội bộ trong Công ty và tổng Công ty. Văn phòng công ty: Tham mưu giúp giám đốc trong lĩnh vực đối nội đối ngoại quản lý công tác văn thư lưu trữ , công tác thi đua khen thưởng . Phòng tổ chức đào tạo: Tham mưu giúp giám đốc công tác tổ chức cán bộ ,bố trí đơn vị sản xuất một cách khoa học và phụ trách công tác đào tạo cán bộ ,công nhân kỹ thuật. Phòng Thanh tra kiểm toán: tham mưu giúp giám đốc kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, xử lý các đơn thư tố cáo và làm công tác kiểm toán nội bộ. Phòng bảo vệ - quân sự: Tham mưu giúp giám đốc trong lĩnh vực bảo vệ tài sản an ninh trật tự ranh giới công ty, phụ trách công tác quân sự, phòng cháy, chữa cháy. Phòng y tế: Tham mưu giúp giám đốc quản lý khám chữa bệnh cho CNVC của Công ty. 1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty cổ phần than Cao Sơn. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cổ phần than Cao Sơn là sản xuất và chế biến kinh doanh than. Toàn bộ dây chuyền công nghệ phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ than của công ty được tập trung hoá và chuyên môn hoá cao. Song sự chuyên môn hoá cao nếu một khâu trong dây chuyền công nghệ xảy ra sự cố hoặc năng lực sản xuất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự luân chuyển của dòng sản phẩm của toàn bộ dây chuyền sản xuất. Do công ty luôn quan tâm đến công tác tổ chức sản xuất và lao động sao cho phù hợp, hợp lý nhất. Trong sản xuất kinh doanh Công ty đã thực hiện liên kết, hợp tác với các công ty trong khu vực : - Liên kết với Công ty cơ khí trung tâm Cẩm Phả, cơ khí động lực, cơ khí Uông Bí trong việc trung đại tu các phương tiện vận tải . -Liên kết với Công ty cơ khí trung tâm Cẩm Phả, Công ty cơ khí Hòn Gai để trung đại tu các máy khai thác của Công ty . -Liên kết để vận chuyển than đến Công ty tuyển than Cửa Ông . 1.7. Kết luận về những khó khăn và thuận lợi của doanh nghiệp Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng kinh doanh của Công ty trong những năm tới . Thuận lợi : Công ty cổ phần than Cao Sơn là một doanh nghiệp nhà nước có bề dày truyền thống 30 năm xây dựng và trưởng thành nên có nhiều kinh nghiệm trong quản lý SXKD và quản lý tài chính. Tình hình quản lý của Công ty những năm gần đây tương đối ổn định. Sản xuất và tiêu thụ than ngày càng phát triển với sản lượng sản xuất than toàn công ty đạt hơn 1,4 triệu tấn và tiêu thụ trên 1,3 triệu tấn . Công ty công ty than Cao Sơn có khu văn phòng khang trang. Thiết bi ngày càng được cải tiên phù hợp với tình hình sản xuất than của Công ty .Than khai thác có trữ lượng lớn và chất lương than cao, có thể xuất khẩu. Công ty có đội ngũ quản lý có trình độ học vấn giàu kinh nghiệm. Đội ngũ công nhân có tinh thần đoàn kết yêu nghề, phấn đấu thi đua sản xuất, Lực lượng lao đông dồi dào chủ yếu là con em trong Công ty được đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật sẵn sàng thay thế cho công nhân đã đến tuổi về hưu và nghỉ mất sức. Công ty còn quan tâm đời sống của công nhân viên chức của công ty. Nhiều khu vui chơi giải trí được xây dựng đáp ứng đời sống tinh thần của công nhân mỏ. Công ty giáp với quốc lộ 18A và hệ thống cảng biển xuất than rất thuận lợi cho việc vận chuyển và tiêu thụ than. Đồng thời giáp các Công ty than bạn nên có thuận lợi tương trợ giúp đỡ lẫn nhau . Hiện nay Công ty còn đầu tư thêm các gầu xúc có dung tích gầu lớn 12 m3, làm tăng năng xuất lao động. Lương của công nhân bình quân ngày càng cao làm cho công nhân viên yên tâm sản xuất. Khó khăn: Thời tiết tương đối khác nghiệt mùa mưa lầy lội ảnh hưởng đến máy móc nhanh xuống cấp và hỏng hóc. Tầng than ngày càng xuống sâu gây khó khăn cho khai thác và vận chuyển than. Hiện nay hệ số bóc đất đá cao (Hb = 10) rất nhiều so với các Công ty khác. Đất đá rắn nhất trong vùng, riêng chi phí nổ mìn chiếm 24-25% tổng chi phí sản xuất của công ty. Cung độ vận chuyển lớn, vận được tấn than từ tầng đến cảng phải đi qua quãng đường từ 15-20 km . Lao động dôi dư nhiều chủ yếu là lao động thủ công. Khai thác rộng tài nguyên nằm rải rác, hệ số bóc đất đá cao. Giá xăng dầu tăng làm tăng giá thành sản xuất than. Tuy mức lương bình quân có cao nhưng hệ số dãn cách giữa cán bộ và công nhân còn cao gây bất hợp lý trong việc chia lương. Mức lương của người lao động thủ công còn quá thấp chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của công nhân. Vì thế đời sống của một bộ phân công nhân cò._.n nhiều khó khăn. * Phương hướng kinh doanh của Công ty trong những năm tới . Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đạt chỉ tiêu kế hoạch do Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam giao. Chăm lo đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và tay nghề đáp ứng được yêu cầu trong kỹ thuật mới . Xây dựng và củng cố bộ máy quản lý tinh giảm nhưng đủ mạnh và năng động để điều hành SXKD có hiệu quả và nhạy bén với cơ chế thị trường, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên phát huy cao nhất khả năng trí tuệ đóng góp cho sản xuất . Đẩy mạnh chăm lo cho đời sống tinh thần của công nhân. Năng cao chất lượng cuộc sống của công nhân mỏ. Để con em sau khi học xong thực sự muốn quay trở lại Công ty công tác. Lựa chọn đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ khai thác tiên tiến hiệu quả hiện đại, công suất lớn phù hợp với điều kiện khai thác của Công ty, đáp ứng được yêu cầu nâng cao năng suất lao động chất lượng sản phẩm hiệu quả SXKD và nâng cao năng suất. Đầu tư thiết bị để tăng năng lực duy trì sản xuất của công ty trong các năm tới và đổi mới các thiết bị lạc hậu Công ty đầu tư đồng bộ để tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản xuất là mua xe ô tô vận tải từ 50 đến 60 tấn đế vận chuyển đất đá ra bãi thải. Công ty luôn mở rộng quan hệ tìm thị trường, bạn hàng tiêu thụ than trong và ngoài nước... Đầu tư cải tạo, vét luồng lạch khu cảng của Công ty để nhiều loại phương tiện mua than ra vào cảng thuận lợi, thiết lập các phương pháp sàng tuyển, chế biến than để đáp ứng với thị trường tiêu thụ than về số lượng và chất lượng . Kết luận chương I Qua tìm hiểu tình hình chung và điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn, ta có thể thấy Công ty có những thuận lợi và khó khăn do nhiều nguyên nhân. khách quan do điều kiện tự nhiên, chủ quan do bộ máy quản lý và tác phong làm việc còn châm chạp, Công ty chậm đổi mới công nghệ, do ảnh hưởng của thời kỳ bao cấp để lại. Việc phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một việc cần thiết dể đánh giá lại quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời kỳ vừa qua cũng để đưa ra những hợp lý và bất cập trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đưa ra những phương hướng mới cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Để tìm hiểu về vấn đề này tôi đã đưa ra số liệu để phân tích ở chương tiếp theo đó là “phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. Chương 2 Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than cao sơn năm 2007 2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007. Để đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần than Cao Sơn, ta phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty than trong năm 2007. Từ bảng( 2 - 1) cho thấy: + Sản lượng than nguyên khai sản xuất tăng 18,3% so với năm 2006 và tăng 7,6% so với kế hoạch đã đề ra. Sản lượng đất đá bóc trong năm tăng 7% so với năm 2006 và tăng 2% so với kế hoạch năm 2007. Điều này cho thấy, Công ty đã rất cố gắng trong nhiệm vụ nâng cao sản lượng sản xuất, chuẩn bị bóc đất đá cho khai thác. + Sản lượng than tiêu thụ tăng 27,4% so với năm 2006 và tăng 16% so với kế hoạch đề ra. Điều này chứng tỏ trong năm 2007, Công ty cổ phần than Cao Sơn đã nỗ lực phấn đấu trong công tác tiêu thụ, tìm bạn hàng mới... Công tác hạ giá thành sản phẩm gặp phải khó khăn: giá thành 1 tấn than tăng 2,48% so với năm 2006 và tăng 0,5% so với kế hoạch. Nguyên nhân là do giá vật tư, giá điện, giá xăng dầu tăng cao. Tổng doanh thu năm 2007 tăng 27,4% so với năm 2006 và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra là 16%. Để có mức tăng doanh thu như vậy là do trong năm 2007 sản lượng tiêu thụ tăng kết hợp với giá bán than trên thị trường đã có biến động tăng mạnh so với năm trước và với cả kế hoạch. Giá bán than tăng là một nhân tố thuận lợi giúp công ty tăng lợi nhuận: lợi nhuận tăng 10% so với năm 2006 và tăng 7% so với kế hoạch. Những kết quả mà Công ty đạt được như trên còn do một nguyên nhân quan trọng nữa là trong năm 2007, Công ty đã áp dụng các đòn bẩy khuyến khích trong lao động như: tiền lương, tiền thưởng... làm tăng năng suất lao động của công nhân viên nên đã dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng. Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tương đối tốt, tạo ra một xu thế phát triển mới. Tuy nhiên, đây mới chỉ là nhận định tổng quát. Để phát hiện tìm ra cụ thể những nguyên nhân giúp công ty thành công trong năm 2007, những thế mạnh cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục, ta sẽ phân tích cụ thể các hoạt động sản xuất kinh doanh ở những phần sau. 2.2. Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng 2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất a. Phân tích khối lượng sản phẩm Các số liệu dùng để phân tích được trình bày qua bảng( 2 - 2) Qua các số liệu bảng 2 - 2 thấy rằng: Sản lượng than toàn Công ty được hình thành từ hai nguồn là: than lộ thiên và than tận thu lộ vỉa. Than lộ thiên tăng 18,6% so với năm 2006 và tăng 3,6% so với kế hoạch. Than tận thu 10% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ Công ty đã quan tâm tới việc tiết kiệm, tận thu nguồn tài nguyên. Như vậy trong tương lai, ngoài mục tiêu tăng sản lượng than lộ thiên, nếu điều kiện tự nhiên kỹ thuật cho phép, Công ty cần chú trọng hơn nữa đến việc tận thu than lộ vỉa vì điều đó không chỉ mang lại lợi ích trước mắt mà còn có tác dụng to lớn cho sự phát triển của Công ty sau này. Bảng phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất theo nguồn sản lượng Bảng 2 - 2 ĐVT: tấn Nguồn sản lượng TH 2006 KH 2007 TH 2007 SS TH07/TH06 SS TH07/KH07 SL % SL % SL % ± % ± % Than sản xuất lộ thiên 2402365 95,99 2750000 100 2850279 96,27 447914 118,64 100279 103,65 Than khai thác tận thu 100260 4,01 110286 3,73 10026 110 110286 Than sản xuất tổng số 2502625 100 2750000 100 1960565 100 457940 229 210565 103,65 b. Phân tích chất lượng sản phẩm Do than ngày càng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên khách hàng khi mua than đòi hỏi về chất lượng và chủng loại than rất đa dạng. Mặt khác trong cơ chế thị trường để sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm là một yếu tố đóng vai trò rất quan trọng giúp Công ty tăng sản lượng tiêu thụ, từ đó làm tăng doanh lợi. Trong những năm qua Công ty than Cao Sơn luôn chú trọng đến công tác nâng cao chất lượng sản phẩm, điều đó được thể hiện trong bảng( 2 - 3) Nhìn chung độ tro của các loại than đều giảm so với kế hoạch cho thấy chất lượng than của Công ty ngày càng được nâng cao. Độ ẩm giảm là do Công ty đã quan tâm bảo vệ than bị ướt và trôi lấp, hàm lượng lưu huỳnh, chất bốc của than là điều kiện tự nhiên của vỉa khi cần được điều chỉnh thì Công ty thu trộn các vỉa khác nhau mới có thể có được hàm lượng lưu huỳnh và chất bốc theo yêu cầu của khách hàng. Bảng thống kê chất lượng sản phẩm Bảng 2 - 3 TT Chủng loại Kích cỡ Độ ẩm Độ tro Nhiệt năng Chất bốc Lưu huỳnh KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH 1 Cục 3 35 á75 3 2,8 7 6 7500 7820 4 5 0,5 0,5 2 Cục 3a 35 á50 4 3,5 5 15 7450 7800 4 5 0,5 0,5 3 Cục 4a 22 á35 4 3,5 7 6 7450 7750 4 5 0,5 0,5 4 Cục 5 6 á15 4 3,5 7 6 7450 7650 4 5 0,5 0,5 5 Cám 2 0 á15 8 7,5 8 7 7220 7300 4 5 0,5 0,5 6 Cám 3 0 á15 8 7,5 15 13 6800 700 4 5 0,5 0,5 7 Cám 4 0 á15 8 7,5 25 23 6200 6530 4 5 0,5 0,5 8 Cám 5 0 á15 8 7,5 33 31 5500 5820 4 5 0,5 0,5 9 Cám 6 0 á15 8 7,5 39 36 4500 4050 4 5 0,5 0,5 c. Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng Để đánh giá ta xem xét số liệu thống kê trong bảng (2 - 4) Phân tích chỉ tiêu giá trị sản lượng công ty cổ phần than Cao Sơn TT Chỉ tiêu ĐVT TH 2006 KH 2007 TH 2007 SS TH07/TH06 SS TH07/KH07 ± % ± % I Tổng doanh thu Tr đồng 941960 1033477 1200107 258147 127,41 166630 116,12 1 Doanh thu than Tr đồng 911129 1021477 1174253 263124 128,88 152776 114,96 2 Doanh thu khác Tr đồng 30831 12000 25854 -4977 83,86 13854 215,45 II Doanh thu thuân Tr đồng 941960 1033477 1200107 258147 127,41 166630 116,12 Giá thành sx bình quân 1 tấn than Đ/tấn 366636 405800 407968 41332 111,27 2168 100,53 III Giá trị gia tăng Tr đồng 312990 349237 316771 48781 115,59 12534 103,59 1 Khấu hao TSCĐ Tr đồng 67014 120576 102873 35859 153,51 297 100,29 2 Tiền lương Tr đồng 169372 170601 171058 1686 101 457 100,27 3 BHXH,BHYT,KPCĐ Tr đồng 12095 13210 13328 1233 110,19 118 100,89 4 ăn ca Tr đồng 10812 10902 90 100,83 10902 5 Thuế Tr đồng 31614 40222 39374 7760 124,55 -848 97,89 6 Lợi nhuận thuần Tr đồng 22083 22628 24236 2153 109,75 1608 107,11 Bảng 2 - 4 Qua bảng( 2 - 4 )cho thấy: Trong năm 2007, Công ty đã hoàn thành được các chỉ tiêu chủ yếu so với kế hoạch đề ra và đã đạt được những thành công lớn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm so với năm trước. Giá trị hàng hoá thực hiện tăng đáng kể: doanh thu than tăng do sản lượng tiêu thụ tăng và đặc biệt là giá bán tăng ( tăng so với năm 2006 là 83707 đ/tấn ). Đối với giá trị gia tăng năm 2007 công ty đã hoàn thành vượt mức. Nguyên nhân là do các yếu tố như: khấu hao tài sản cố định gia tăng, tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên cũng tăng do số lao động tăng, lợi nhuận mà Công ty thu được tăng rõ rệt: lợi nhuận sau thuế tăng 9,7% so với năm 2006 và tăng 7% so với kế hoạch. d.Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất sản phẩm. Các số liệu thống kê về lượng than khai thác theo các tháng trong năm 2007 được tập hợp trong bảng(2 - 5) Sản lượng sản xuất theo các tháng trong năm 2007 Bảng 2 - 5 Quý Tháng TH 06 Năm 2007 SS TH07/TH06 SS TH07/KH07 KH TH ± % ± % I 1 208000 214000 222345 14345 106,9 8345 103,9 2 05620 210000 211542 5922 102,88 1542 100,73 3 216000 225000 246512 30512 114,13 21512 109,84 Cộng 629620 649000 680399 50779 108,07 31399 104,84 II 4 216400 250000 239714 23314 110,77 -10286 95,89 5 223320 262000 256500 33180 114,86 -5500 97,9 6 192360 230000 242800 50440 126,22 12800 105,57 Cộng 632080 742000 739014 106934 116,92 -2986 99,6 III 7 172000 250000 249810 77810 145,24 -190 99,92 8 211300 248000 259189 47889 122,66 11189 104,51 9 2134700 250000 260210 46810 121,94 10210 104,08 Cộng 596700 748000 769209 172509 128,91 21209 102,84 IV 10 226300 262000 265808 39508 117,46 3808 101,45 11 252400 259000 263933 11533 104,57 4933 101,9 12 165525 240000 242202 76677 146,32 2202 100,92 Cộng 644225 761000 771943 127718 119,83 10943 101,44 Cả năm 2502625 2900000 2960565 457940 118,3 18078 102,09 Để đánh giá tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất sản phẩm ta sử dụng công thức tính hệ số nhịp nhàng ( Hnn): ( 2- 1) Trong đó: n : số tháng trong năm n0: số tháng trong năm hoàn thành va vượt mức kế hoạch mi: tỷ lệ % thực hiện kế hoạch đối với những tháng không hoàn thành kế hoạch i= 1-k: chỉ số của tháng không hoàn thành kế hoạch Thay số liệu từ bảng( 2- 5) vào công thức ( 2- 1) ta tính được Hnn= 0,8. Để có được quá trình sản xuất nhịp nhàng như vậy một phần là do Công ty luôn chú tọng đến công tác chuẩn bị sản xuất, cụ thể là luôn tiến hành công tác bóc đất đá không chỉ cho sản xuất than trong kỳ mà còn bóc chuẩn bị cho khai thác kỳ sau, do đó luôn chủ động được trong công tác khai thác than. 2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất. 2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương a, Phân tích số lượng, chất lượng và kết cấu lao động. Số liệu dùng để phân tích được tập hợp trong bảng ( 2-6 ). Bảng số lượng và cơ cấu lao động của công ty cổ phần than Cao Sơn. Bảng 2 - 6 ĐVT: người TT Chức danh Năm 2006 Năm 2007 SS TH07/TH06 SL % SL % ± % 1 CNLĐ kỹ thuật 3119 82 3139 82,35 20 100,64 2 CNLĐ phổ hông 337 9 330 8,66 -7 97,92 3 Lao động gián tiếp 348 9 343 8,99 -5 98,56 4 Tổng số công nhân viên 3804 3812 8 100,21 Để nhận xét xem Công ty sử dụng lao động như thế nào, ta giả định rằng: Nếu như năng suất lao động của năm 2007 không đổi so với năm 2006 thì với sản lượng năm 2007 Công ty cần sử dụng một số lao động là (N07 ) (người) Trong đó: Q06, Q07 là sản lượng than sản xuất năm 2006, 2007. Nhưng trên thực tế, số công nhân viên của Công ty năm 2007 là 3812 người. Như vậy, Công ty đã tiết kiệm tương đối được : 4418 - 3812 = 606 ( người ) Điều này chứng tỏ Công ty cổ phần than Cao Sơn sử dụng rất hợp lý và có hiệu quả số lượng lao động hiện có của mình. b, Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động. Các số liệu dùng cho phân tích được tập hợp trong bảng( 2 - 7). Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Bảng 2 - 7 TT Chỉ tiêu ĐVT TH 2006 TH 2007 SS TH07/TH06 ± % 1 Số CN bình quân theo danh sách Người 3.778 3.812 34 100,90 2 Tổng số ngày công theo chế độ Ngày 1.167.828 1.174.096 6.268 100,54 3 Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày 1.084.140 1.086.420 2.280 100,21 4 Số ngày công làm việc thực tế Ngày 1.072.728 1.109.929 37.201 103,47 5 Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 5.957.064 5.973.404 16.340 100,27 6 Số ngày công tác BQ 1 năm của 1 CNSX Ngày 287 285 -2 99,3 7 Số giờ làm việc BQ có hiệu quả trong ngày Giờ/Người 5,70 5,60 (1,00) 100,88 8 Số giờ làm việc BQ 1 năm của 1 CNSX Giờ/Người 1.636 1.596 -40 97,56 Mục đích của việc phân tích này là đánh giá trình độ sử dụng tiềm năng lao động thời gian, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hưởng của việc tận dùng thời gian lao động đến khối lượng sản xuất. Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động cần tiến hành phân tích số ngày công, giờ công làm việc, trên cơ sở đó xác định thời gian lãng phí và các nguyên nhân gây tổn thất thời gian lao động đến sản lượng sản xuất. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 qua bảng (2-7). Các số liệu cho thấy Công ty không đạt cả về số ngày công bình quân theo kế hoạch đã chứng tỏ cả hai hiện tượng: Vắng mặt và ngừng trọn ngày. Số ngày làm việc bình quân giảm 2 ngày so với kế hoạch do đó xác định được số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là: 2*3.778=7.556 (ngày công) Số giờ làm việc bình quân 1 ngày giảm 0,1 giờ, suy ra trên thực tế số giờ công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày là: 0,1*1.095.652=109.565,2 (giờ công) (Tổng số ngày công làm việc có hiệu quả là 1.095.652) Tổng số giờ công thiệt hại bởi cả hai nguyên nhân trên là: 7.600*6,5+109.565,2=158.965,2 (giờ công) Tuy chưa xác định được thiệt hại cụ thể bằng tiền nhưng rõ ràng đảm bảo thời gian lao động có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn là cần phải có biện pháp khắc phục hiện tượng này. Để đảm bảo điều đó, cần phân tích sâu hơn nhằm chi ra các nguyên nhân cụ thể đã gâi ra vắng mặt và ngừng việc trọn ngày. * Các nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc trọn ngày Các số liệu về ngày công vắng mặt và ngừng việc được tập hợp trong bảng (2-8) Như vậy các số liệu về ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày đã tăng lên so với kế hoạch là 299 ngày tương ứng 4,11% Nguyên nhân là do nghỉ đẻ, nghỉ phép, nghỉ ốm (đã được xét đến trong kế hoạch) tăng nhưng không đáng kể, trong khi đó các nguyên nhân không được xét đến trong kế hoạch là tai nạn lao động và nghỉ không lý do trên thực tế lại phát sinh với ngày nghỉ đáng kể. Đây là điểm quan trọng mà Công ty cổ phần than Cao Sơn cần chú trọng hơn trong công tác an toàn lao động và quản lý công nhân viên. * Các nguyên nhân vắng mặt không trọn ngày: Từ bảng (2-8) cho thấy, các nguyên nhân vắng mặt không trọn ngày được thống kê trong bảng không được xét trong kế hoạch nhưng thực tế đã xẩy ra. Tuy nhiên, Công ty vẫn có thể hạn chế được tình trạng này nếu có những biện pháp nâng cao trình độ tổ chức trong cung ứng vật tư, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động. Bảng ngày công vắng mặt, ngừng việc trọn ngày và không trọn ngày Bảng 2-8 TT Các nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc trọn ngày KH TT A Ngừng việc không trọn ngày 28.251 1 Thiết bị hỏng 7.263 2 Do thiếu vật tư 2.432 3 Do thiếu dụng cụ sản xuất 5.047 4 Không bố trí đủ việc làm 9.684 5 Các nguyên nhân khác 3.796 B Nguyên nhân vắng mặt trọn ngày 64.607 92.811 1 nghỉ phép năm 36.192 48.197 2 nghỉ sinh đẻ 13.200 19.657 3 Nghỉ ốm 985 8.947 4 Nghỉ việc làm 14.230 11.423 5 Tai nạn lao động 18 6 Vắng mặt trọn ngày 4.569 Tổng cộng (A+B) 64.607 121.062 2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. 1. Phân tích kết cấu TSCĐ Qua bảng (2 - 10)cho thấy: trong kết cấu TSCĐ của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 thì tỷ trọng của phương tiện vận tải chiếm lớn nhất trong tổng số (chiếm 66,6%) tiếp đến là máy móc thiết bị công tác chiếm 22,7%; nhà xưởng vật kiến trúc chiếm 9,97%. Còn lại là thiết bị quản lý, thiết bị động lực chiếm một tỷ trọng nhỏ lần lượt là: 0,07%; 0,5%. Đây là kết cấu hợp lý cho một doanh nghiệp khai thác mỏ lộ thiên. 2. Phân tích về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ Mức độ hao mòn của TSCĐ trong năm 2007 được tập hợp trong bảng(2 - 11) Cột tỷ lệ hao mòn được xác định theo công thức ( 2 - 2) Trong đó: Thm: tỷ lệ hao mòn % Mkh: tổng mức khấu hao đã trích : triệu đồng Gbđ: tổng giá trị ban đầu của TSCĐ: triệu đồng áp dụng công thức có tỷ lệ hao mòn nhà cửa vật kiến trúc cuối kỳ Tương tự, ta tính được tỷ lệ hao mòn của các loại TSCĐ trong bảng 2 - 11. phân tích tình hình hao mòn TSCĐ công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 Bảng 2 - 11 ĐVT: triệu đồng TT Loại TSCĐ NGTSCĐ 2007 Giá trị hao mòn TLHM (%) Đầu kỳ Tăng Giảm Cuối kỳ 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 44428 23777 5177 1244 27710 62,37 2 Máy móc thiết bị 266690 161646 30417 2302 189761 71,15 3 Phương tiện vận tải 420997 164087 61198 3899 221386 52,59 4 Thiết bị quản lý 1387 729 399 1128 81,33 5 Thiết bị động lực 7417 4987 1354 163 6178 83,30 Tổng cộng 740919 355226 98545 7608 448163 60,22 Kết quả cho thấy toàn bộ TSCĐ của Công ty đã khấu hao hao mòn 60,22% trong đó phương tiện vận tải có tỷ lệ hao mòn thấp nhất do được đầu tư mua mới nhiều. Còn máy móc thiết bị khai thác, thiết bị động lực có tỷ lệ hao mòn cao lần lượt là: 83,20%; 81,33%, do máy móc thiết bị của Công ty cơ bản là của Liên Xô cũ và đã hoạt động được hơn 30 năm. Do đó, có thể nói các loại tài sản này của Công ty đã già cỗi, sắp hết khấu hao và cần được đầu tư mới. 2.2.2.3. Phân tích tình hình cung ứng và sử dụng vật tư Nội dung phân tích gồm có các mặt: tình hình cung ứng vật tư và tình hình sử dụng vật tư. Số liệu để phân tích được thống kê trong bảng (2 - 12 )và bảng (2 - 13). Qua hai bảng cho thấy các loại vật tư nhập vào trong kỳ đã cung cấp đủ cho sản xuất. Tuy nhiên, có một số loại vật tư nhập chưa đủ so với yêu cầu kế hoạch đề ra như: cáp thép, nhiên liệu, dầu nhờn..., nguyên nhân là do Công ty cần nhập với số lượng đủ sản xuất và dự trữ để phòng các trường hợp ngoài dự kiến xảy ra, nhưng trên thực tế Công ty đã tiết kiệm được các loại vật tư này, do đó đã giảm được số lượng cần nhập vào. Bên cạnh đó, các loại vật tư như: cáp điện, xăm lốp, răng gàu... có lượng nhập thay thế vượt so với kế hoạch đề ra, nguyên nhân là do các loại máy móc cũ đã bị hỏng hóc cần phải sửa chữa nhiều hơn kế hoạch đã dự kiến do đó phụng tùng thay thế đã tăng lên. Nhìn chung, tình hình cung ứng và sử dụng vật tư năm 2007 của Công ty cổ phần than Cao Sơn là hợp lý, điều này đã tạo điều kiện cho sản xuất được liên tục và nhịp nhàng. Có thể nói đây là một lĩnh vực mà Công ty đã thể hiện được những ưu điểm lớn của mình mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được như vậy. tình hình cung ứng một số vật liệu cơ bản công ty than Cao Sơn năm 2007 Bảng 2 - 12 Tên vật tư ĐVT KH mua TH mua SS TH/KH ± Ti (%) Vật liêu nổ Kg 11.157.456 11.157.456 100 Cáp thép Kg 195.000 164.256 -744 99,62 Nhiên liệu Lít 5.780.000 5.646.985 -133.015 97,70 Dầu mỡ nhờn Lít 12.600.000 12.581.425 -18.575 99,85 Đồng bỏn tinh Kg 3.534 3.539 5 100,14 Thép tấm lỏ Kg 88.000 85.542 -2.459 97,21 Que hàn các loại Kg 33.000 41.250 8.250 125 Xi măng các loại Kg 636.350 630.630 -5.720 99,10 Cáp điện Một 3.438 3.535 98 102,85 Công cụ dụng cụ Cái 143 121 -22 84,62 Xăm lốp bộ 908 942 34 103,76 Răng gầu Cái 2.695 2.750 55 102,04 Mũi khoan các loại Cái 644 628 -15 97,61 Ty khoan Cái 46 43 -3 92,86 * Phân tíchtình hình nhập- xuất- tồn vật tư Qua bảng( 2-13) cho thấy tình hình cung ứng vật tứ so với kế hoạch là chưa được tốt. Một số vật tư cung ứng vượt mức so với kế hoạch. Cụ thể như: Thep các loại cung cấp đạt 99,62%, nhiên liệu đạt 97,7%, so với kế hoạch... Tuy nhiên, có một số loại vật tư cung ứng đáp ứng cho sãn xuất tăng so với kế hoạch như cáp điện, xăm lốp..., do vậy, Công ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời tình hình cung ứng vật tư quá mức đáp ứng cho sản xuất, bởi cung ứng vật tư không đúng kế hoạch sẽ làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn, không hoàn thành kế hoạch sản lượng đã đặt ra, hoặc gây ra ứ đọng vốn. Bảng nhập xuất tồn vật tư năm 2007 công ty than Cao Sơn Bảng 2 - 13 TT Tên vật tư Tồn ĐK Nhập TK Xuất TK Tồn CK 1 Vật liệu nổ 111.574.569.911 111.574.569.911 2 Cáp thép 227.336.255 194.256.000 242.971.711 178.620.544 3 Nhiên liệu 5.646.9845.584 5.646.985.584 4 Dầu mỡ nhờn 320.150.436 12.581.425.760 10.789.123.583 2.112.452.613 5 Kim loại màu 25.406.925 666.637.974 658.325.528 33.719.371 6 Kiam loại đen 50.030.100 2872.827.168 2.099.955.935 822.901.333 7 Hoá chất 38.628.604 2.169.232.421 2.701.181.481 48.987.649 8 Vật liệu xây dựng 202.090.951 1.994.175.610 2.117.419.611 78.846.950 9 Cáp điện 434.374.600 2.194.212.500 2.601.356.000 27.231.100 10 Phụ tùng 1.288.465.031 60.165.987.897 59.443.800.667 2.010.652.261 11 Xăm lốp 109.821.645 31.822.528.495 31.799.845.330 132.504.810 12 Dụng cụ đồ nghề 549.702.351 1.666.391.166 1.953.678.923 362.414.594 13 Cao su băng tải 224.453.443 3.591.344.189 3.453.697.083 362.100.549 14 Hàng VF phẩm 156.788.570 858.077.641 911.645.567 103.220.645 15 Răng gầu 538.461.906 740.504.375 888.056.788 390.909.493 16 Mũi khoan các loại 30.636.364 7.405.044.750 7.377.514.800 58.166.314 17 Ty khoan 23.650.880 1.873.645.785 1.864.419.496 32.877.169 18 Hàng bảo hộ lao động 1.806.490.080 119.232.718 1.263.456.879 662.265.919 19 Vật tư khác 28.514.877.696 10.693.124.056 18.938.421.363 20.269.580.389 Tổng 34.541.365.837 258.830.203.999 260.579.440.656 32.792.129.181 *Phân tích tình hình sử dụng vật tư Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 Muốn quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, đòi hỏi quá trình cung ứng vật tư phải đảm bảo đủ về số lượng, đúng về quy cách, chất lượng và chủng loại cung cấp. Tình hình sử dụng vật tư đáp ứng cho sản xuất được thể hiện qua bảng nhập xuất tồn vật tư( 2-13). Qua số liệu bảng( 2-13) cho thấy: Trong năm 2007 Công ty đã nhập về một số lượng vật tư với giá trị 258.830.203.999 đồng và đưa vào sản xuất với giá trị là 260.579.440.656 đồng. Với lượng tồn kho cuối kỳ là 32.379.192.181 đồng giảm nhiều so với đầu kỳ. Chứng tỏ cho thấy lượng vật tư năm 2007 giảm so với năm 2006 là: 2.162.173.656 đồng. Việc tồn kho cuối kỳ lớn đã gây ra tình trạng ứ đọng vốn lưu động, làm ảnh hưởng đến tình hìnhtài chính của công ty. Lượng tồn kho nhiều làm phát sinh các khoảnchi phí bảo quả, thời gian dự trữ lâu gây lên tình trạng vật tư bị hỏng, kém chất lượng. * Phân tích tình hình sử dụng vật tư theo định mức Để thấy được thực trạng về việc thực hiện định mức vật tư của Công ty ta đi xét bảng( 2-14) Bảng tình hình thực hiện định mức vật tư Bảng 2-14 TT Tên vật tư ĐVT Định mức TH So Sánh ± % I Vật liệu 1 Thuốc nổ Lộ thiên Kg/1000m3 270 267,26 -2,74 98,99 2 Phụ kiện nổ Lộ thiên % 18 41 23 227,78 3 Sắt thép phụ kiên Kg/m 52,7 41,63 -11,07 78,99 4 Cầu máng cào Cầu 2,7 2,68 -0,02 99,26 5 Xích máng cào M 8 10,07 2,07 125,88 6 Mũi khoan than Cái/tấn 8,5 4,26 -4,24 50,12 7 Mũi khoan đá Cái/m 1 2,65 1,5 265 8 Dầu phụ % 6,9 4,29 -2,61 62,17 9 Mỡ máy các loại % 0,8 0,42 -0,38 52,50 10 Vật liệu khác % 14 15,4 1,4 110 .... II Nhien liệu 1 Xăng Lít/1000t 150 107 -43 71,33 2 Dầu Diezen Lít/tấn 2,1 2,34 0,24 111,43 III Động lực Kwh 11 9,1 -1,9 82,73 Qua bảng( 2-14) cho thấy: mức tiêu hao một số loại vật tư trên đơn vị sản phẩm cao hơn định mức, cá biệt có loại cao hơn rất nhiều như phụ kiện thuốc nổ trong khai thác nộ thiên bằng 222,66% so với định mức, mũi khoan đá bằng 265% định mức. Bên cạnh đó có một số loại vật tư thực hiện lại thấp hơn rất nhiều so với định mức. Cụ thể như: mũi khoan than chỉ bằng 50,08%, mỡ máy các loại bằng 52,13% so với định mức... Điều này do nhiều nguyên nhân ảnh hưởng, song điều đầu tiên khẳng định là công tác định mức của Công ty cưa thật chính xác và sát với thực tế mặc dù lập định mức đã được thực hiện một cách khá chi tiết. Ngoài ra, cũng phải kể đến nguyên nhân là do điều kiện khai thác ngày càng xuống sâu, điều kiện địa chất ngày càng biến đổi phức tạp, đa số các máy móc thiết bị của Công ty đã cũ và do công tác quản lý sử dụng vật tư của Công ty chưa được chặt chẽ đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện định mức tiêu hao vật tư. *Phân tích khả năng đáp ứng cho sản xuất cho sản phẩm Bảng kê hàng tồn kho công ty cổ phần than cao sơn Bảng 2-15 TT Chỉ tiêu TH 2006 TH 2007 SS TH07/TH06 ± % Tổng số 103.467 94.925 -8.542 91,74 1 Hàng mua đang đi đường 2 Nguyên vật liệu 34.541 32.792 -1.749 94,94 3 Công cụ dụng cụ 4 Thành phẩm tồn kho 9.194 6.893 -2.301 74,97 5 Hàng gửi bán 6 Chi phí sản xuất dở dang 59.732 55.240 -4.492 92,48 Như vậy năm 2007, Công ty cổ phần than Cao Sơn đã giảm giá trị hàng tồn kho 8.542 triệu đồng so với năm 2006, chứng tỏ năm 2007 tình hình cung ứng vật tư của Công ty là đảm bảo và hầu hết các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm sản xuất đều tăng hơn năm trước. Hàng tồn kho năm 2006 giảm so với năm 2005. Nóichung, tình hình sử dụng vật tư của Công ty năm 2007 là tốt, Công ty cần phát huy nhằm tăng cường hiệu quả của công tác cung ứng và sử dụng vật tư, đáp ứng cho sản xuất. 2.3. Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm. 2.3.1. Đánh giá chung tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến quá tình sản xuất ra sản phẩm trong một kỳ nhất định. Chi phí sản xuất bao gồm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung. Đánh giá chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 được thực hiện thông qua việc phân tích các số liệu trong bảng (2 - 16.) -So với năm 2006, tất cả các yếu tố chi phí sản xuất trong năm 2007 tăng tương đối, trong đó chi phí nhiên liêụ mua ngoài tăng 35.554 triệu đồng tương đương tăng 27,9%; ăn ca tăng 968 triệu đồng tương đương tăng 9,7%; đặc biệt là chi phí khác, chi phí dịch vụ mua ngoài, khấu hao TSCĐ tăng nhiều. - So với kế hoạch: Các yếu tố chi phí có sự biến động không đều, trong đó chi phí tiền lương tăng 9636 triệu đồng tương đương tăng 7,7%; chi phí ăn ca tăng 1102 triệu đồng tương đương tăng 11%; các yếu tố khác tăng không đáng kể. Bên cạnh đó động lực mua ngoài, chi phí khác giảm từ 2á3%, điều này có được là do Công ty tận dụng tốt năng lực sản xuất kinh doanh. Sự biến đổi tăng giảm không đều của các yếu tố chi phí khiến cho tổng giá thành sản phẩm năm 2007 tăng 2,7% tương đương tăng 28.226 triệu đồng. * Xét về mặt giá thành đơn vị sản phẩm Trong năm 2007, giá thành đơn vị sản phẩm tăng 11% tương đương 41331 đồng/tấn so với năm 2006 và tăng 2168 đồng/ tấn so với kế hoạch tương đương tăng 1%. Như vậy có thể nhận thấy tổng giá thành đơn vị sản phẩm năm 2007 của Công ty đã tăng so với kỳ trước và so với kế hoạch. Có thể đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo công thức: Trong đó: Kgt : mức độ thực hiện kế hoạch của kỳ phân tích ( % ) ZTT : giá thành thực tế của kỳ phân tích ( đồng/tấn ) Zkh : giá thành theo kế hoạch ( đồng/tấn ) QTT : sản lượng thực hiện kỳ phân tích ( tấn ). Thay số liệu vào ta có Như vậy, với hệ số thực hiện kế hoạch giá thành như trên trong năm 2007, Công ty than Cao Sơn không chỉ tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn tăng tương đối chi phí sản xuất. * Xét về mặt giá thành đơn vị sản phẩm Trong năm 2007, giá thành đơn vị sản phẩm tăng 11% tương đương 41331 đồng/tấn so với năm 2006 và tăng 2168 đồng/ tấn so với kế hoạch tương đương tăng 1%. Như vậy có thể nhận thấy tổng giá thành đơn vị sản phẩm năm 2007 của Công ty đã tăng so với kỳ trước và so với kế hoạch. Có thể đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo công thức: Trong đó: Kgt : mức độ thực hiện kế hoạch của kỳ phân tích ( % ) ZTT : giá thành thực tế của kỳ phân tích ( đồng/tấn ) Zkh : giá thành theo kế hoạch ( đồng/tấn ) QTT : sản lượng thực hiện kỳ phân tích ( tấn ). Thay số liệu vào ta có Như vậy, với hệ số thực hiện kế hoạch giá thành như trên trong năm 2007, Công ty than Cao Sơn không chỉ tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn tăng tương đối chi phí sản xuất. 2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản, mức chi phí 2.3.2.1. Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đối với Công ty cổ phần than Cao Sơn, nhiệm vụ chính của Công ty là khai thác than nguyên khai, nên trong những năm gần đây do nhu cầu thị trường nên sản lượng than Công ty khai thác than tăng rất nhanh. Do đó, chi phí nguyên vật liệu của Công ty cũng có những biến động rõ ràng. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí: + Nguyên vật liệu + Nhiên liệu + Động lực Sử dụng bảng phân tích chi phí vật liệu ĐVT:Triệu đồng Bảng 2 - 17 TT Khoản mục chi phí Năm 2006 Năm 2007 CLTS CLĐV Tổng số CP đơn vị Tổng số CP đơn vị ± % ± % 1 Chi phí VLTT 30._.. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622, TK 334 và TK 338. Phương pháp tính lương: Công ty cổ phần than Cao Sơn xây dựng quy chế trả lương cho từng đơn vị sản xuất. - Đối với các đơn vị sản xuất chính, Công ty áp dụng hình thức trả lương trực tiếp theo sản phẩm. Quỹ lương đơn vị = Số lượng sản phẩm x Đơn giá sản xuất trực tiếp thực hiện kết cấu Căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm, xác nhận sản lượng thực hiện của từng đơn vị sản xuất, phòng kế toán tiền lương xác định và duyệt lương tháng cho từng đơn vị theo chế độ quy định. Trong đó đối với cá nhân, việc chia lương được thực hiện từ công trường, phân xưởng căn cứ vào bảng chấm công của nhân viên kinh tế tại công trường phân xưởng. Ví dụ: Tính lương cho đồng chí Hùng tại phân xưởng khai thác I Bảng 3-6 Đơn vị: PX Khai thác I Tổ sản xuất: Tổ số 1 Bảng tính lương Tháng 9 năm 2007 TT Nội dung công việc Bố trí lao động Sản phẩm Tiền lương thực hiện Đơn giá Thành tiền 1 Bốc xúc đất đá Đ/c Trần Huy Trọng 276 m3 385 106.260 …. ……………. …….. ………. …….. ……. Cộng 1. 781.780 Quản đốc duyệt lương: (Một triệu, bảy trăm tám mốt nghìn, bảy trăm tám mươi đồng) Cán bộ kinh tế Tổ trưởng sản xuất Ca trưởng Quản đốc Hàng ngày căn cứ vào bảng nguyên thuỷ chia lương nhân viên kinh tế của tổ sản xuất từng công trường vào bảng châm công, cuối tháng chuyển cho phòng kế toán thống kê. Kế toán lập bảng thanh toán lương của các phòng ban, phân xưởng sản xuất. Đối với bộ phận sản xuất dịch vụ, phụ trợ khác Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm. Phương pháp tính các khoản trích theo lương: Công ty thực hiện việc trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành (19%) BHXH, BHYT tính trên quỹ lương cơ bản, KPCĐ tính trên quỹ lương thực tế. Quỹ lương = Số LĐ bình quân x Hệ số cấp x Mức lương Cơ bản Trong danh sách bậc BQuân tối thiểu Ngoài ra từ các phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội của cán bộ công nhân viên để xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đau, tai nạn, thai sản theo chế độ, kế toán căn cứ để lập bảng thanh toán bảo hiểm cho họ. Tổng hợp từ bảng thanh toán lương và bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, bộ phận kế toán tiền lương lập bảng phân bổ số 1 - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương_ Bảng 3-10: Công ty cổ phần than Cao Sơn Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương Tháng 9 năm 2007 Bảng 3-7 Đối tượng được PBổ SHTK TK ghi có TT (theo công đoạn) ghi nợ TK334 TK 338 KPCĐ BHXH BHYT Cộng TK338 I Chi phí NCTT 622 3.624.545.642 72.490.912 74.652.695 10.495.458 157.639.065 1 Khoan 6221 895.832.563 17.910.651 16.352.085 2.180.278 36.443.014 2 Nổ mìn 62211 239.984.892 4.799.698 8.225.415 1.096.722 14.121.835 3 Xúc 62212 578.986.298 11.579.726 11.311.724 1.508.230 24.399.680 4 Sàng 62213 360.088.473 7.201.769 7.644.255 1.019.234 15.865.258 5 Băng tải 62214 298.276.500 5.965.530 9.152.400 1.220.320 16.338.250 6 Máng ga 270.471.320 5.409.426 5.992.746 1.340.798 12.742.970 7 Vận tải 62216 583.085.374 11.661.707 9.987.030 1.330.404 22.970.141 8 Phụ trợ khác 62217 398.120.222 7.962.404 8.996.040 799.472 14.757.916 II Chi phí SXC 5.327.789.900 102.845.721 89.656.899 11.954.005 204.456.625 1 Khoan 6228 1.056.163.000 21.123.260 39.606.113 5.280.815 66.010.188 2 Nổ mìn 627 270.630.661 5.412.613 10.148.650 1.353.153 1.6914.416 3 Xúc 6271 909.095.649 18.181.913 34.091.087 4.545.478 56.818.478 4 Sàng 62711 553.608.000 11.072.160 20.760.300 2.768.040 34.600.500 5 Băng tải 62712 202.251.500 4.045.030 7.584.431 1.011.258 12.640.719 6 Máng ga 62713 198.052.680 3.961.053 7.428.833 990.263 12.380.149 7 Vận tải 62714 856.649.000 17.312.980 32.461.838 4.328.245 54.103.063 8 Phụ trợ khác 62716 1.272.339.410 21.736.712 40.756.335 5.434.178 67.927.226 III CP bán hàng 641 301.062.701 6.021.254 4.789.350 638.580 11.449.184 IV CPQLDN 642 1.235.898.461 24.717.969 18.189.090 2.425.212 45.332.271 Cộng 10.489.296.704 206.075.856 187.288.034 25.513.255 418.877.145 Căn cứ vào bảng phân bổ số tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán ghi: Nợ TK 622: 3.624.545.642 Nợ TK 622: 157.639.065 Có TK 334: 3.624.545.642 Có TK 338: 157.639.065 Số liệu từ phần I - Chi phí nhân công trực tiếp của bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được ghi vào bảng kê số 4 phần II: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp - Bảng 3- 11: Tập đoàn CN than- KS Việt Nam Bảng 3-8 Công ty cổ phần than Cao Sơn Bảng kê số 4 Tháng 9 năm 2007 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo công đoạn sản xuất Phần II: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp TT Ghi nợ TK622 ghi có các TK Cộng nợ TK622 Ghi có TK TK 334 TK 338 Tổng số 3.624.545.642 157.639.065 3.782.184.707 1 Khoan 895.532.563 36.443.014 931.975.577 2 Nổ mìn 239.984.892 14.121.835 254.106.727 3 Xúc 578.986.298 24.399.680 603.385.978 4 Sàng 360.088.473 15.865.258 375.953.732 5 Băng tải 298.276.500 16.338.250 314.614.750 6 Máng ga 270.471.320 12.742.970 283.214.290 7 Vận tải 583.085.374 22.970.141 606.055.515 8 SXDV khác 398.120.222 14.757.916 412.878.138 Người lập biểu Ngày 30 tháng 9 năm 2007 Kế toán trưởng Số liệu từ dòng tổng số của bảng kê số 4 phần II được ghi vào nhật ký chứng từ số 7 phần I _Bảng 3-13 ) cột TK ghi có (TK334,338) dòng TK ghi nợ (TK622). Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ được kết chuyển vào TK154, kế toán ghi: Nợ TK 154: 3.782.184.707 Có TK 622: 3.782.184.707 Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 7 phần I dòng ghi nợ TK622 cột cộng và cột ghi có TK622 dòng cộng kế toán vào sổ cái TK622_Bảng 3-12: Bảng 3-9 Tập đoàn CN than- KS Việt Nam Công ty cổ phần than Cao Sơn (Trích) sổ cái TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp Ghi có các TK đối ứng Tháng….. Tháng 9 Tháng….. Cộng 334 ………. 3.624.545.642 ………. ………. 335 ……….. ……….. ……….. 338 ……….. 157.639.065 ……….. ……….. Cộng nợ ………… 3.782.184.707 ………… ………… Cộng có 3.782.184.707 Số dư nợ Số dư có Ngày… tháng… năm … Kế toán ghi sổ KT trưởng *) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung + Chi phí nhân viên phân xưởng: Là toàn bộ tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. Cách tính lương cho nhân viên quản lý phân xưởng dựa trên đơn giá lương nhân viên phân xưởng (ĐGL): Hệ số lương x hệ số khuyến khích x 450.000 x 12 tháng ĐGL = Sản lượng kế hoạch năm Căn cứ vào sản lượng thực hiện hàng tháng (số tấn than sản xuất ), kế toán tính lương cho nhân viên phân xưởng Lương nhân viên phân xưởng = ĐGL x Sản lượng thực hiện tháng + Phụ cấp BHXH, BH y tế và KPCDD cũng được trích theo tỷ lệ 195 như đối với công nhân sản xuất. Số liệu về chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương_Bảng 3-8: phần II - Chi phí nhân viên phân xưởng. Căn cứ bảng phân bổ kế toán ghi: Nợ TK 627: 5.327.789.900 Có TK 334: 5.327.789.900 Các TK trích BHXH, BHYT, KPC đối với công nhân viên ở phân xưởng được tập hợp và phản ánh: Nợ TK 627.1: 204.456.625 Có TK 338: 204.456.625 Trên Cơ sở đó Chi phí nguyên vật liệu phân xưởng được xác định theo công thức: Chi phí nhân viên phân xưởng = Tiền lương nhân viên phân xưởng + Các khoản trích theo lương = 5.327.789.900+204.456.625=5.532.246.525 đồng + Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng: Thủ tục xuất kho cũng được thực hiện như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Số liệu được tập hợp từ bảng phân bổ nguyên vật liệu Bảng 3-3 phần II - TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Căn cứ bảng phân bổ kế toán ghi : Nợ TK 627 : 1.900.499.097 Có TK 152 : 1.900.499.097 + Kế toán tập hợp chi phí CCDC: CCDC của Công ty bao gồm nhiều loại như: Quần áo bảo hộ, cáp cao su..., Tất cả các công cụ xuất dùng trong tháng của công ty được tính theo phương pháp phân bổ một lần. Chứng từ hạch toán ban đầu kế toán khoản mục chi phí CCDC căn cứ vào chứng từ (phiếu) xuất kho của từng loại công cụ dụng cụ, căn cứ vào số tổng cộng trên bảng kê xuất vật tư và bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ. Kế toán xác định giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung của Công ty được tập hợp là: 6.053.648 đồng Nợ TK 627: 6.053.648 Có TK 153: 6.053.64 + Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ khấu hao tài sản cố định thuộc bộ phận sản xuất như: máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải… và các tài sản cố định dùng cho quản lý phân xưởng. Hiện nay Công ty cổ phần than Cao Sơn đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng được quy định trong nội dung quyết số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Mức trích khấu hao cho từng tài sản được tính như sau: Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ Bình quân năm Số năm đăng ký trích khấu hao Khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ (số năm đăng ký trích khấu hao) của công ty được áp dụng theo khung thời gian sử dụng TSCĐ ban hành kèm theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC Mức khấu hao TSCĐ = Mức KH TSCĐ bình quân năm Bình quân tháng 12 Mức khấu hao TSCĐ = Mức KH TSCĐ bình quân tháng Bình quân ngày 30 Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Phải trích = đã trích + Tăng - Giảm Tháng này Tháng trước Trong tháng Trong tháng Định kỳ hàng năm Công ty lập kế hoạch đăng ký trích khấu hao trình Tập đoàn CN than -KS Việt Nam phê duyệt. Sau khi được phê duyệt, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh_Bảng 3-13: Để tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng TK 6274 và TK 214: Bảng 3-10 Công ty cổ phần than Cao Sơn Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Tháng 9 năm 2007 TT SHTK Đối tượng sử dụng Mức trích tháng 9 Cộng 1 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho PX 3.058.624.316 62741 Khoan 2.701.846.953 62742 Nổ mìn 802.535.840 62743 Xúc 62744 Sàng 518.861.373 62745 Băng tải 322.695.027 62746 Máng ga 268.301.929 62747 Vận tải 267.918.005 62748 Phục vụ phụ trợ 522.534.779 2 Phục vụ và phụ trợ 356.777.363 3 641 15.177.420 4 642 44.695.591 Cộng 3.118.497.327 Người lập biểu Ngày 30 tháng 9 năm 2007 Kế toán trưởng Trong tháng 9 năm 2007 chi phí khấu hao tài sản cố định tập hợp được là 3.058.624.316 đồng. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán ghi: Nợ TK 6274: 3.058.624.316 Có TK 214: 3.058.624.316 Đồng thời ghi tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản: Nợ TK 009: 3.058.624.318 * Chi phí dịch vụ mua ngoài. Căn cứ vào sổ chi tiết TK 331 (trên nhật ký chứng từ số 5), phần ghi nợ TK 627 (chi tiết tiểu khoản 627.8- chi phí dịch vụ mua ngoài) ghi có TK 331 Trong tháng 9 năm 2007 tổng chi phí dịch vụ mua ngoà Công ty cổ phần than Cao Sơn là 13.908.969.369 đồng. Trong đó chi phí vận tải thuê ngoài là: 950.760.000 đồng , đối tượng là Công ty cổ phần Vận tải và đưa đón thợ mỏ. Kế toán phản ánh ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 627.8 950.760.000 Nợ TK 133.1 950.760.000 Có TK 331 1.046.520.000 Đồng thời Công ty mở sổ chi tiết TK như sau: Tập đoàn công nghiệp - khoángsản Việt Nam Công ty cổ phần than Cao Sơn Sổ chi tiết thanh toán với người bán TK 331 - Phải trả người bán Đối tượng: Công ty cổ phần vận tải và đưa đón thợ mỏ Tháng 9 năm 2007 Bảng 3-11 TT Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số dư Nợ Có 1 Số dư đầu kỳ 160.876.000 2 Số phát sinh trong kỳ 627 950.760.000 133 95.760.000 112 78.749.661 3 Cộng phát sinh 78.749.661 1.046.520.000 4 Dư cuối kỳ 1.128.646.339 Ngoài ra trong tháng 9 năm 2007, căn cứ vào dự toán sửa chữa lớn đã được duyệt kế toán thực hiện việc trích trước chi phí chữa lớn tài sản cho từng công đoạn sản xuất. Đây là chi chi phí trong kế hoạch mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý lên được tính trước vào chi phí sản xuất cho các đối tượng chịu phí nhằm đảm bảo cho giá thành hàng tháng không tăng đột biến và được coi là phần tạo nguồn để trang trải khi hoạt động thực tế phát sinh. Chi phí này được tập hợp vào tài khoản 627 và vào bảng kê số 6, đồng thời kế toán định khoản: Nợ TK 627.8 620.000.000 Có TK 335 620.000.000 (Đồng thời Công ty mở sổ chi tiết tài khoản như sau) Bảng 3-12 Công ty cổ phần than Cao Sơn (Trích) Bảng kê số 6 Tập hợp: Chi phí phải trả (TK335) Tháng 9 năm 2007 TT Diễn giải Ghi nợ Tổng nợ Ghi có TK335 Tổng có TK335 ghi TK335 ghi nợ các TK TK335 có các TK TK….. TK 6277 …………….. 3 Chi phí sửa chữa tài sản 620.000.000 ……………. Cộng 620.000.000 * Chi phí khác bằng tiền: Tài khoản kế toán sử dụng để hạch toán chi phí khác bằng tiền TK6278, TK111, TK112 Căn cứ vào các chứng từ chi tiền mặt (phiếu chi), giấy thanh toán tạm ứng, giấy báo nợ của ngân hàng và các chứng từ khác kế toán tập hợp và lập các nhật ký chứng từ liên quan như: nhật ký chứng từ số 1, nhật ký chứng từ số 2, nhật ký chứng từ số 10. Trong tháng 9 năm 2007, tại công ty phát sinh những khoản chi tiền mặt được vào nhật ký chứng từ số 1_ Bảng 3-13: Bảng 3-13 Công ty cổ phần than Cao Sơn (Trích) nhật ký chứng từ số 1 TK 111 - Tiền mặt Tháng 9 năm 2007 SDĐT: 868.406.927 TT Diễn giải Ghi có TK111 Tổng có ghi nợ các TK TK111 TK….. TK627.8 TK641 TK642 ……… 5 Từ ngày 16-24/3 21.225.347 ……… 10 Từ ngày 27-29/3 18.364.005 15 Từ ngày 29-30/3 16.764.521 Cộng ……… 60.890.000 ……. SDCT: Ngoài ra trong tháng 6 còn phát sinh khoản thuế tài nguyên phải nộp, thuế tài nguên nộp theo quy định và được ghi trên nhật ký chứng từ số 10 _ TK 333 “thuế và các khoản nộp ngân sách”, kế toán ghi: Nợ TK 6278: 771.220.400 Có TK 333: 771.220.400 Các khoản bồi dưỡng độc hại được ghi trên nhật ký chứng từ số 10_ TK 138 “phải nộp phải thu khác”, kế toán ghi: Nợ TK 627: 76.920.000 Có TK 138: 76.920.000 Toàn bộ chi phí sản xuất chung trong kỳ được tập hợp vào bảng kê số 4 phần III - Tập hợp chi phí sản xuất chung_Bảng3-17: Số liệu từ phẩn II TK627- CPSXC của bảng phân bổ nguyên vật liệu được ghi vào cột ghi nợ TK627 ghi có các TK1521, 1522 theo từng công đoạn sản xuất Số liệu từ phần II - CPNVPX của bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được ghi vào cột ghi nợ TK627 ghi có TK334, 338 theo từng công đoạn sản xuất. Số liệu từ các nhật ký chứng từ và các bảng kê phản ánh chi phí dịch mua ngoài, chi phí khác bằng tiền được ghi vào cột ghi nợ TK627 ghi có các tài khoản tương ứng theo công đoạn sản xuất. Đối với các khoản chi phí phát sinh đã được theo dõi chi tiết theo công đoạn thì được tập hợp trực tiếp theo từng công đoạn, đối với những khoản chi phí phát sinh chung cho được phân bổ cho các công đoạn theo tiền lương thực tế của công nhân sản xuất chính. Từ bảng kê số 4 phần III dòng tổng số số liệu được ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 (Bảng3-17) phần I dòng ghi nợ TK627, ghi có các tài khoản tương ứng. Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ được kết chuyển vào TK 154, kế toán ghi: Nợ TK154: 26.014.173.016 Có TK 627: 26.014.173.016 Căn cứ vào các bảng phân bổ và các nhật ký chứng từ kế toán ghi số liệu vào nhật ký chứng từ số 7 phần II - Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí _ bảng 3-18: Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 7 phần I dòng ghi nợ TK627 cột cộng và cột ghi có TK627 dòng cộng, kế toán vào sổ cái TK627_ Bảng 3-19: Tập đoàn CN than -KS Việt Nam Công ty cổ phần than Cao Sơn (Trích) sổ cái TK 627 “ chi phí sản xuất chung” Bảng 3-15 Ghi có các TK đối ứng Tháng….. Tháng9 Tháng….. Cộng với nợ TK này 152 ………. 1.900.499.097 …………. ………. 153 6.053.648 214 3.058.624.316 335 620.000.000 334 5.327.789.900 338 204.456.625 331 13.908.969.369 333 771.220.400 111 60.890.000 138 76.920.000 112 78.749.661  Tổng PS Nợ ……….. 26.014.173.016 ……….. ……….. Có ………… 26.014.173.016 ………… ………… Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là công đoạn sản xuất, vì vậy chi phí sản phẩm dở dang cũng được tập hợp tính cho từng công đoạn. Theo báo cáo của các đội thống kê trên khai trường, kế toán xác định được tổng sản lượng của từng công đoạn từ đó tiến hành tính đơn giá cho sản lượng thực hiện được. Ví dụ: Chi phí tập hợp được ở Công đoạn khoan Đơn Giá mét khoan = Sản lượng khoan sản xuất trong kỳ Sau đó căn cứ vào sản lượng tồn (số mét khoan chưa nổ mìn theo báo cáo thống kê) kế toán tính giá trị sản phẩm dang cuối kỳ cho công đoạn khoan. GTSPDDCKỳ CĐ khoan = Số mét khoan x ĐGiá mét khoan CPCĐoạn khoan + CPCĐ nổ mìn - GTSPDDCKCĐ khoan Đơn giá đất bắn tơi = Sản lượng đất nổ mìn Căn cứ vào sản lượng tồn (khối lượng đất đá bắn tơi theo báo cáo thống kê) kế toán tính giá trị sản phẩm dở dang cho công đoạn nổ mìn. GTSPDDCĐ nổ mìn = Khối lượng đất đá bắn tơi x ĐGiá đất bắn tơi. Các công đoạn tiếp theo giá trị sản phẩm dở dang cũng được tính toán tương tự. Tổng cộng giá trị sản phẩm dở dang các công đoạn ta được tổng chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ này chuyển sang kỳ kế tiếp. Chi tiết chi phí sản phẩm dở dang theo công đoạn được tính trên Bảng 3-21: Bảng 3-16 Tập đoàn CN than -KS Việt Nam Công ty cổ phần than Cao Sơn chi phí sản phẩm dở dang chi tiết theo công đoạn Tháng 9 năm 2007 TT Nội dung ĐVT Sản lượng Đơn giá Thành tiền 1 Mét khoan sâu Mét 430 81.560 35.070.800 2 Đất đá bắn tơi M3 179.120 10.786 1.931.988.320 3 Đất bóc chuẩn bị sản xuất M3 115.000 19.985 2.298.275.000 4 Than nguyên khai Tấn 34.070 141.768 4.830.035.760 Cộng 9.095.369.880 Ta có sau khi tính tập hợp được chi phí phát sinh thì kết chuyển chi phí sang 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 7 phần ghi nợ TK154 ghi có TK621, TK622, TK627 và căn cứ vào bảng tính chi phí sản phẩm dở dang kế toán vào sổ cái TK154_ Bảng 3-2 Bảng 3-17 Tập đoàn CN than KS Việt Nam C.ty cổphần than Cao Sơn (Trích) sổ cái TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Ghi có các TK đối ứng với nợ TK này Tháng ....... Tháng 9 Tháng….. Cộng 621 ................... 8.854.754.883 ………. ……….. 622 3.782.184.707 627 26.014.173.016 Tổng PS Nợ 38.651.173.016 ……….. ……….. Có ……….. ………… SDCT Nợ 9.095.369.880 ……….. Có Ngày…… tháng…… năm ….. Kế toán ghi sổ KT trưởng * Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Căn cứ vào các bảng phân bổ, các sổ chi tiết có liên quan kế toán lập bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7để tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty. Bảng kê số 4 dùng để tập hợp số phát sinh có của các TK 152, 153, 214, 331, 338..., đối ứng với nợ cácTK621, 622, 627 và được tập hợp cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất và chi tiết cho từng sản phẩm dịch vụ. Tất cả các chi phí sản xuất liên quan đến giá thành sản phẩm dù được tập hởp ở TK nào thì cuối cùng cũng được tập hợp vào TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất vào TK 154 của Công ty cổ phần than Cao Sơn được tiến hành như sau: - Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 - xuất vật liệu cho từng đối tượng kế toán ghi: Nợ TK 621 8.854.754.883 Nợ TK 627 1.900.499.097 Có TK 152 10.755.253.980 - Căn cứ vào bảng phân bổ số 1cho từng đối tượng kế toán ghi: Nợ TK 622 3.624.545.642 Nợ Tk 627 5.327.789.900 Có TK 334 8.952.335.542 Từ những số liệu trên kế toán tập hợp vào bảng kê số 4, sau đó toàn bộ chi phí sẽ được phản ánh trên nhật ký chứng từ số 7, gồm 2 phần: + Phần 1: Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp + Phần II: Tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố Thể hiện qua 2 bảng sau: 3.3.4. Giá thành sản phẩm hoàn thành Đối tượng tính giá thành của Công ty gồm 2 loại: than nguyên khai, than sạch Kỳ tình giá thành: kỳ tình giá thàn của Công ty cổ phần than Cao sơn là tháng Phương pháp tính giá thành: Phương pháp tổng cộng chi phí Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách công chi phí sản xuất của các bộ phận, các giai đoạn sản xuất tạo nên sản phẩm Z = Z1 + Z2 + Z3 +...Zn Tại Công ty cổ phần than Cao sơn giá thành than thương phẩm được xác định: Giá thành công xưởng than sạch = Giá thành than nguyên khai + chi phí sàng tuyển than Trong đó: Giá thành than nguyên khai + giá thành đất đá + Giá thành TNK bóc vỉa Giá thành đất = Giá thành đất đá bắn tơi chưa xúc + Giá thành bốc xúc đất + Giá thành vận chuyển đất đá. Giá thành than nguyên khai bóc vỉa = Giá thành băng tải + Giá thành máng ga + Giá thành xúc than + Giá thành vận chuyển than. Căn cứ vào chứng từ nhật ký số 7 phần II - tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố và bảng chi tiết chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. Kế toán lập bảng giá thành sản phẩm hoàn thành theo yếu tố chi phí. 3.5. Nhận xét về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn. a. Ưu điểm. Việc tổ chức công tác kế toán tại Công ty được tổ chức theo hình thức vừa tập chung vừa ohân tán là phù hợp với đặc điểm , quy mô sản xuất kinh doanh, tạo được sự thống nhất đối với bộ máy quản lý tại Công ty. Bộ máy kế toán của Công ty bố trí là phù hợp, phân công công việc rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng và toàn bộ công tác kế toán nói chung. Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty như đã nêu là hợp lý và đầy đủ nên việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty rất thuận lợi và rõ ràng. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành như vậy là hợp lý, tạo điều kiện cho bộ phận kế toán có thể tập hợp chi phí dễ dàng và tạo điều kiện cho bộ phận kế toán có thể tâph hợp chi phí dễ dạng và tạo điều kiện thuận lợi để tính giá thành sảnphẩm. Việc xác định chi phí cho sản phẩm dở dạng cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp là hoàn tàn phù hợp, bởi vì chi phí nguyên liệu chính thường chiếm tỷ trọng lớn so với tổng chi phí. Lựa chọn phương pháp này sẽ tạo điều kiện cho việc tính giá thành sản phẩm dễ dàng hơn. Những ưu điểm về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nêu trên đã có tác dụng tích cực đến việc tính giá thành một cách thuận lợi, chính xác và nhanh chóng. Tuy nhiên công tác tâph hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty vẫn còn có nhược điểm. b. Nhược điểm. Về hạch toán giá của nguyên vật liệu xuất kho dùng theo phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp này tuy tính giá thực tế của nguyên vật liệu nhưng do đăc điểm của Công ty là khai thác và chế biến than, nguyên vật liệu rất đa dạng về chủng loại và lớn về khối lượng, viêc tính như vậy là rất phức tạp. Và lương nghỉ phép của công nhân không được hạch toán vào chi phí trong tháng mà vào cuối năm như thế sẽ không phản ánh đúng được chi phí và giá thành sản phẩm … Vì thế tôi đưa ra một số ý kiên nhằm hoàn thiện Công tác kế toán của Công ty than Cao Sơn. Các ý kiến này giúp cho Công tác của Công ty than Cao Sơn ngày càng hoàn thiện phù hợp với tình hình sản xuất cũng như sự phát triển của Công ty. c. Kiến nghị * Đối với việc tính khấu hao. Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng (khấu hao đều). Có thể thấy nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là không phản ánh chính xác sự hao mòn tài sản và không hạn chế ảnh hưởng của hao moàn vô hình. Mặt khác, khả năng hoạt động của máy móc thiết bị sẽ giảm dần theo thời gian nên việc xác định khấu hao như nhau giữa các năm là không chính xác. Do đó, Công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh và phương pháp khấu hao theo sản lượng. Hai phương pháp khấu hao này sẽ giúp hạn chế các tác động của hao mòn vô hình, nhanh chóng thu hồi vốn để tái đầu tư sản xuất. Đối với nhóm tài sản phục vụ gián tiếp cho sản xuất như: nhà cửa, vật kiến trúc... áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng theo cách thức Công ty đang làm. Đối với nhóm tài sản cố định trực tiếp sản xuất như: Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải... nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh hoặc phương pháp khấu hao theo sản lượng. * Đối với việc trích trước tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất. Hiện nay số lượng công nhân của công ty rất lớn, việc nghỉ phép của cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất lại diễn ra không đồng đều giữa các tháng trong năm, thường tập trung vào các dịp lễ, hội, mùa hè nóng bức. Nhưng kế toán chưa tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân. Vì vậy vào những tháng công nhân nghỉ phép nhiều toàn bộ tiền lương công nhân nghỉ phép được hạch toán toàn bộ vào chi phí sản xuất trong kỳ là cho giá thành sản phẩm trong kỳ không được phản ánh chính xác. * Xác định mức chi phí sản xuất ở công suất bình thường của máy móc thiết bị Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường. + Đối với chi phí NVL trực tiếp, chi ohí nhân công trực tiếp trên mức công suất bình thường: Nợ TK 154: Chi phí nhân công trực tiếp, sản xuất chung ở mức bình thường Nợ TK 632: Chênh lệch chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp thực tế phát sinh với chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp ở công suất bình thường. Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp + Đối với sản xuất chung cố định không được phân bổ vào giá thành sản phẩm. Theo chế độ kế toán doanh nghiệp mới thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí sản xuất chung chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc thiết bị. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra tháp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Công ty phải xác định được mức chi phí sản xuất chung cố định ở công suất bình thường của máy móc thiết bị để phân bổ chi phí cho chính xác. Chi phí sản xuất chung cố định là những khoản chi phí sản xuất chung không biến đổi khi mức độ sản phẩm thay đổi. Chi phí sản xuất chung cố định tại Công ty cổ phần than Cao Sơn bao gồm: Chi phí liên quan đến quản lý phân xưởng như lương nhân viên công xưởng, chi phí sửa chữa phân xưởng... Kế toán phản ánh chi phí sản xuất chung cố định theo định khoản sau: Nợ TK 154: Chi phí sản xuất chung cố định được tính vào giá thành sản phẩm theo mức công suất bình thường Nợ TK 632: Phần chi phí sản xuất chung cố định do mức sản xuất thực tế nhỏ hơn mức công suất bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm Có TK 627: Chi phí sản xuất chung cố định Muốn vậy Công ty phải xác định rõ các yếu tố thuộc nội dung chi phí sản xuất chung cố định và mức công suất bình thường để xác định chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào giá thành sản phẩm và không được phân bổ phải tính vào giá vốn hàng bán. Kết luận Công tác hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần than Cao Sơn tương đối hoàn thiện, quá trình hạch toán rất rõ ràng, đơn giản. Tuy còn một số nhược điểm nhỏ. Ưu điểm: _ Hệ thống sổ sách rất rõ ràng chi tiết. _ Tài khoản sử dụng chi tiết theo công đoạn là rất phù hợp tình hình sản xuất của Công ty, thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty. _ Công ty cổ phần than Cao Sơn có đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ tương đối cao, phân công công việc hợp lý. Nhược điểm: - Về hạch toán giá của nguyên vật liệu xuất kho dùng theo phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp này tuy tính giá thực tế của nguyên vật liệu nhưng do đặc điểm của Công ty là khai thác và chế biến than, nguyên vật liệu rất đa dạng về chủng loại và lớn về khối lượng, việc tính như vậy là rất phức tạp. Kết luận chung Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Cao Sơn em đã hoàn thành luận văn với đề tài là “Tổ chức công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn”. Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đây là khâu cơ bản giúp cho công việc điều hành sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác than nếu tổ chức tốt công tác hạch toán này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể đẩy nhanh tiến độ khai thác than, chất lượng than khai thác, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm và cuối cùng là vấn đề khối lượng than tiêu thụ cao nhất đồng thời mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Với những kiến thức đã được thầy cô giáo của trường đại học Mỏ_Địa chất trang bị sau 5 năm học tại trường cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Duy Lạc cùng các phòng ban chức năng ở Công ty cổ phần than Cao Sơn đã tạo điều kiện giúp cho chuyên đề của em được hoàn thành. Song do trình độ bản thân còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để em vận dụng tốt hơn nữa những kiến thức đã học vào thực tiễn. Em xin trân trọng cảm ơn ! Cẩm phả, tháng 5 năm 2007 Sinh viên Đinh Thị Hồng Biên Tài liệu tham khảo [1] Th.S Nguyễn Duy Lạc - Tập thể tác giả Trường Đại học Mỏ - Địa chất : Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp, Hà Nội 2004. [2] T.S Nguyễn Phương Liên: Hướng Dẫn Chứng Từ kế Toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính Doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, NXB tài chính, Hà Nội 1995. [3] Th.s Dương Nhạc: Hỏi và đáp kế toán doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội 1996. [4] Th.S Bùi Thị Thu Thuỷ: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Mỏ - Điạ chất, Hà Nội 2003. [5] PGS.TS Nhâm Văn Toán, CN Nguyễn Thị Hồng Hạnh : Giáo trình Kế toán quản trị ,Trường Đại học Mỏ - Điạ chất, Hà Nội 2004. [6] Bảng tổng kết cuối năm của Công ty than Núi Béo [7] Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. [8] Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Số 149/2001/QĐ-BTC, Hà Nội 2001. [9] Hệ thống kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính, Vụ chế độ kế toán, Hà Nội 1995. [10] Luật kế toán, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2004. [11]. Bài giảng kinh tế công nghiệp mỏ – Chủ biên: PGS.TS Ngô Thế Bính – Trường Đại học Mỏ - Địa chất. [12]. Bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh – Chủ biên: Th.S Đặng Huy Thái [13]. Giáo trình tổ chức sản xuất – Chủ biên PGS.TS Vương Huy Hùng. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36852.doc