LỜI MỞ ĐẦU
Con người luơn luơn thích đi du lịch, được đi chơi đĩ đây trong một số ngày nghỉ trong năm là một điều thú vị và là hình thức nghỉ ngơi tích cực, cĩ văn hố. Quan hệ với tự nhiên của con người được thể hiện qua sự tiếp xúc trực tiếp với các cảnh đẹp của tự nhiên, sự tiếp xúc này phải thể hiện rõ sự trân trọng, đối xử cĩ đạo đức. Đứng trước vẻ đẹp do thiên nhiên và con người tạo nên cần phải cĩ quan hệ đối xử ở mức độ văn hố cao.
Một trong các nhiệm vụ chính của du lịch là dạy cho c
36 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra tại Chùa Hương mùa lễ hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on người biết yêu mến và kính trọng tự nhiên, hiểu biết các quy luật của tự nhiên, thật sự cĩ ý thức bảo vệ. Vai trị làm chủ tự nhiên luơn luơn làm giàu cĩ thêm cho nền văn minh lồi người. Nếu chúng ta can thiệp tích cực vào các quá trình tự nhiên thì cần phải cĩ sự cân nhắc kỹ càng, kết hợp xem xét các quy luật tự nhiên để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Xuất phát từ quan điểm đĩ, ngành du lịch cần phải trở thành một trong những ngơi trường giáo dục con người, ngơi trường của thẩm mỹ và nhân đạo. Du lịch là một ngành kinh tế sử dụng một phần lớn tài nguyên thiên nhiên, điều đĩ khơng cĩ sự thay đổi. Trong một số trường hợp du lịch cĩ thể gây ra sự thay đổi tổng thể tự nhiên, sự biến đổi này phần lớn là sự biến đổi xấu đi.
Quần thể chùa Hương là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam đã được Bộ VH – TT quy hoạch rộng 18.000 ha, chủ yếu nằm trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây. Xã gồm 6 thơn: Tiên Mai, Phú Yên, Hội Xá, Đục Khê, Yến Vĩ và Hạ Đồn. Chùa Hương khơng phải là một ngơi chùa mà là một hệ thống chùa chiền, đền thờ và hang động nằm trong khu vực cĩ những ngọn núi đá vơi và rừng nhiệt đới. Lễ hội Chùa Hương được bắt đầu từ Tết Nguyên đán, kéo dài trong 3 tháng, thu hút 90% lượng khách du lịch đến với Chùa Hương trong cả năm. Những ngày cao điểm, Chùa Hương đĩn tiếp trên 30.000 khách du lịch. Như vậy, trong một thời gian ngắn, lượng khách du lịch ồ ạt đến với Chùa Hương đã gây một sức ép rất lớn lên mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội tại đây.
Bài viết này của em đề cập đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay đang diễn ra tại chùa Hương mùa lễ hội trong những năm gần đây. Bài viết được chia làm 3 phần chính:
I. Lễ hội chùa Hương
II. Khảo sát thực tế mơi trường ở chùa Hương mùa lễ hội
III. Một số biện pháp khắc phục
NỘI DUNG
I. Giới thiệu khái quát về lễ hội chùa Hương.
Hàng năm, mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu phật tử cùng tao nhân mặc khách khắp bốn phương lại nơ nức trảy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật – nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn bay bổng hịa quyện cùng với thiên nhiên ở một vùng rừng núi cịn in dấu Phật.
Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch. Lễ hội chùa Hương trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khĩi hương nghi ngút, khơng khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn.
Trong ngày lễ khai hội; khách du lịch và các tín đồ rất đơng. Ngày hội cĩ lễ dâng hương tưởng nhớ vị tướng của vua Hùng do nhà chức trách địa phương đảm nhiệm. Hơm ấy, dân Yến Vĩ tổ chức múa rồng ở sân đền Trình, bơi thuyền múa rồng trên dịng suối Yến
Ở trong chùa Trong cĩ lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả và thức ăn chay. Lúc cúng cĩ hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn rồi mới tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ. Trong lúc chạy đàn, hai vị tăng ni múa rất dẻo và đẹp mắt qua những động tác ít thấy ở mọi nơi. Từ ngày mở hội cho đến hết hội, chỉ thỉnh thoảng mới cĩ sư ở các chùa trên đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa giờ tại các chùa, miếu, đền. Cịn hương khĩi thì khơng bao giờ dứt. Về phần lễ cĩ nghiêng về "thiền". Nhưng ở chùa ngồi lại thờ các vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc của đạo giáo. Đền Cửa Vịng là "chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngổn, là người cai quản cả vùng rừng núi xung quanh với cái tên là "tì nữ tuý Hồng" của sơn thần tối cao. Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả và đình Quân thờ ngũ hổ và tín ngưỡng cá thần.
Như vậy, phần lễ là tồn thể hệ thống tín ngưỡng gần như là cả một tổng thể tơn giáo ở Việt Nam; cĩ sự sùng bái tự nhiên, cĩ Đạo, cĩ Phật và cĩ cả Nho. Những tính chất tơn giáo cĩ phần bị tình yêu thiên nhiên, tinh yêu nam nữ, tình cảm cộng đồng… tràn đầy chất thẩm mỹ vừa thanh cao, rất trần tục lấn đi. Trẩy hội chùa Hương vì vậy cả tâm hồn và thể xác đều được đắm sâu vào trong mây ngàn cỏ nội. Ngày hội, làng tổ chức rước thần từ đền ra đình. Cờ trống đi trước dàn nhạc bát âm kế theo, trai thanh gái lịch phù kiệu, ơng già bà cả thành tâm tiễn thần. Khơng khí ấy làm tâm linh mọi người sảng khối. Trong lễ hội cĩ rước lễ và rước văn. Người làng dinh kiệu tới nhà ơng soạn văn tế, rước bản văn ra đền để chủ tế trịnh trọng đọc, điều khiển các bơ lão của làng làm lễ tế rước các vị thần làng.
Sau lễ mở cửa chùa du khách trẩy hội trên ba tuyến đĩ đơng dần, mà cao điểm nhất là ngày 18 tháng hai âm lịch. Tương truyền là ngày khánh đản Đức Quan Thế Âm, nghĩa là ngày sinh của bà Chúa Ba ở chùa Hương.
Trong suốt những ngày hội là sự nồng nhiệt của tuổi trẻ, là sự thành kính của các bậc cao niên, là sự hoan hỷ mà nam phụ lão ai ai cũng cĩ phần riêng của mình. Cả ở những triền núi thấp cao, những rừng cây, rừng mơ… là những đồn người trẩy hội. Kẻ đi ra, người đi vào, kẻ đi lên, người đi xuống bồng bềnh vào những đám mây nhẹ. Họ gặp nhau, quen hay khơng quen cũng vui vẻ chào nhau bằng một lời chào: "Nam mơ a di đà Phật" nhẹ nhàng. đằm thắm và ấm áp…
Du khách đến chùa Hương sẽ cĩ dịp được chứng kiến và may mắn tham dự vào khơng khí sinh hoạt văn hĩa của lễ hội. Cảm nhận tinh thần thiên nhiên của ngày hội lịch sử ấy để từ đĩ hồi âm về quá khứ của tổ tiên ở một làng quê ven chân núi.
Vào những ngày tổ chức lễ hội, chùa Hương tấp nập vào ra hàng trăm thuyền. Nét độc đáo của hội chùa Hương là thú vui ngồi thuyền vãng cảnh lạc vào non tiên cõi Phật. Chính vì vậy, nĩi đến chùa Hương là nghĩ đến con đị - một dạng của văn hĩa thuyền của cư dân Việt ngay từ thuở xa xưa. Và đến nay, ngày hội bơi thuyền ở chùa Hương luơn tạo cảm hứng mãnh liệt cho người đi hội.
Rời con thuyền, giã từ sơng nước, con người được hịa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền và bắt đầu hành trình mới - hành trình leo núi. Leo núi chơi hang, chơi động lý thú vui nước đơng đảo mọi người tham gia và hưởng ứng. Vì vậy mà leo núi Hương Sơn dẫu cĩ mệt nhưng cĩ cảnh cĩ người và cĩ khơng khí của ngày hội nên ai cũng cảm thấy thích thú với cuộc chơi sơng núi của mình. Cuộc leo núi ấy tạo ra trong con người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến cái đẹp. Và sự kỳ vọng cái đẹp hẳn sẽ làm cho con người thêm phần sảng khối tin yêu cuộc đời này hơn.
Cĩ thể thấy, trẩy hội chùa Hương khơng chỉ dừng lại ở chốn Phật đài hay bầu trời - cảnh bụt, mà trước hết là do ở sự tiếp xúc - hịa nhập huyền diệu giữa con người trước thiên nhiên cao rộng. Đĩ là vẻ đẹp lung linh của sơng nước, bao la của đất trời, sâu lắng của núi rừng, huyền bí của hang động… Và dường như đất - trời, sơng núi đẹp hơn nhờ tài sáng tạo hình tượng - trí tưởng tượng này lịng nhân ái của con người.
Quan niệm lưỡng hợp biểu hiện ở thế đối ứng hai hiện tượng, hai phạm trù khác nhau mà bên nhau, làm cho cuộc hành trình về nơi thờ Phật dù cĩ lúc vất vả nhưng vẫn đem lại sự cân bằng trong tâm thức và thể lực cho du khách.
Trẩy hội chùa Hương là hành động giải tỏa hịa hợp giữa thực và mơ, tiên và tục - thực là nền tảng, mơ là uất vọng - trên cái nền mùa xuân tươi sáng mà con người Việt Nam chất phác, nhân ái thuở xưa cảm nhận hành động và trao truyền.
Nếu chỉ là cảnh đẹp khơng thơi, thiếu bàn tay con người tạo dựng và biết tới thì ý nghĩa của cảnh đẹp ấy cũng cĩ phần hạn chế. Tìm ra động Hương Tích, dựng thảo am Thiên Trù là do ba vị hịa thượng, thời vua Lê Thánh Tơng (1442-1497) kế tiếp gây dựng. Sau đĩ vào nửa cuối thế kỷ XVII thời Lê Trung Hưng, hịa thượng Trần Đạo Viên Quang Chân nhân đã chấn hưng cõi Phật Hương Sơn. Cho đến đầu thế kỷ XX, tồn khu thắng cảnh Hương Sơn đã mọc dậy trên một trăm nĩc chùa, trong đĩ cĩ những ngơi chùa được xây dựng cĩ qui mơ lớn, nghệ thuật tinh xảo, như chùa Tam Bảo, đến nhà tổ ở Thiên Trù thành tịa điện Phật tráng lệ. Kể từ đĩ tới nay, cơng việc kiến tạo chùa cĩ lúc hưng, lúc thịnh nhưng chùa Hương khơng bị lãng quên trong tâm trí nhân dân. Điều này phản ánh vai trị của đạo Phật trong việc gây dựng, phát triển Hương Sơn thành một đại kỳ quan của đất nước
Nguồn tư liệu thứ hai đáng chú ý là Phật thoại. Theo cuốn Nam Hải Quán Thế Âm - một truyện nơm ra đời vào khoảng thế kỷ XVIII - XIX thì chùa Hương là nơi lưu dấu tu hành của cơng chúa Diệu Thiện con vua Diệu Trang Vương nước Hưng Lâm. Dân gian quen gọi cơng chúa Diệu Thiện là Bà Chúa Ba. Bà tu hành chín năm ở động Hương Tích đắc đạo trở thành Đức Quán Thế Âm bồ tát, sau trở về diệt trừ cái ác, đáp hiếu cha mẹ, phổ độ chúng sinh.
Phật thoại truyền miệng cịn phong phú hơn. Các cụ bơ lão làng Phú Yên (làng quản lý tuyến Tuyết Sơn) thì kể: Khi mãnh hổ cõng Bà Chúa Ba đến núi Hương Sơn, ban đầu bà tu hành ở chùa Hỏa Quang, nay là nền đình làng Phú Yên, sau đĩ bà lên núi để tĩnh tâm, tu hành ở động Tuyết Sơn. ít lâu sau, bà ngược hướng Bắc tu ở động Hương Tích.
Phật thoại do các cụ ở làng Yến Vĩ kể cho biết: khi Ngọc Hồng sai thần linh hĩa hổ đến cứu bà Diệu Thiện (vì quyết chí tu hành, khơng tuân theo lời cha, nên bị vua cha sai lính giết), mãnh hổ cõng bà vào núi Hương Sơn. Chỗ bà xuống đầu tiên là hang Thánh Mẫu, cịn gọi là am Phật Tích, tương truyền trong hang cịn dấu một bàn chân bà in trên đá. Am Phật Tích (dấu tích nhà Phật) cĩ tên từ đĩ. ở đấy bà sang một vũng nước trong hang bên cạnh tắm gội rửa nỗi oan ức bụi trần. Chỗ đĩ sau thành chùa Giải Oan, cĩ giếng Giải Oan (gọi là Thiên Nhiên Thanh Trì). Trước cửa hang cĩ dịng suối gọi là suối Giải Oan. Người xưa quan niệm ai oan ức điều gì, thành kính đến nơi đây lễ Phật, uống nước ở giếng Giải Oan coi như đã giải được nỗi uẩn khúc trong lịng.
Vậy là trong tâm thức của nhân dân đều cho rằng bà Chúa Ba đã tu hành đắc đạo ở núi rừng Hương Sơn. Câu chuyện về bà Chúa Ba là câu chuyện nhà Phật sáng tác dựa trên các kinh điển đạo Phật. Nam Hải Quán Thế Âm bồ tát là biểu tượng đẹp đẽ của sự chân tu giữ đạo cứu đời, trở thành hình tượng gần gũi, thân thương, cảm thơng sâu sắc nỗi bất hạnh của con người và dân chúng. Nguồn Phật thoại trên được dân gian hĩa đậm đà màu sắc địa phương nên cĩ nhiều chi tiết sinh động, cụ thể hĩa về sự nghiệp tu hành của bà Chúa Ba.
Việc lưu truyền Phật thoại về bà chúa Ba và hang Phật Tích ở nơi thờ Tam Phủ đã khẳng định sự thắng thua của đạo Phật ở đất Hương Sơn. Ở đĩ, Phật hiện thân trong tín ngưỡng thờ đá mà người dâm quen gọi là bụt mọc. Sức mạnh huyền diệu của Phật pháp đồng nhất với linh hồn thiêng liêng trong những cây đá, nhũ đá sẽ truyền cho các tín đồ niềm tin, tăng thêm sức mạnh cho mỗi người.
Người xưa đã để lại tượng bà Nam Hải Quán Thế Âm bồ tát hiện đặt trên bệ thờ Phật ở động Hương Tích. Theo bài ký: "Linh quang vơ cực linh nghiêm bảo tượng ký" khắc đá ở động Hương Tích thì từ trước ở động đã cĩ một tịa tượng Phật bằng đồng, đến năm Bính Ngọ gặp nạn binh hỏa, các khí vật bằng đồng ở đây đều mất. Tới năm Quí Sửu (1793) đầu niên hiệu Cảnh Thịnh triều Tây Sơn dân chúng mộ Phật ở thành Thăng Long đã quyên gĩp tiền của tạc tượng Quan Âm bằng đá và kính cẩn rước vào động. Văn bia viết vào năm Gia Long thứ năm (1806). Đây là pho tượng khá đẹp, nét chạm rắn rỏi mà thanh thốt. Hình tượng Phật Bà gần gũi với người lao động. Bà ngồi ở tư thế một chân co, một chân buơng, tay cầm viên ngọc minh châu, mắt khép hờ, gương mặt đơn hậu như đang thiền định.
Ngồi ra, tuyến Hương Tích cịn cĩ năm pho tượng bằng đá trắng đặt trong động chùa Tiên. Theo văn bia ở núi Tiên thì tượng được làm vào năm Đinh Mùi (1907), thể hiện cảnh xum vầy của gia đình bà chúa Ba sau bao năm gian nan, đau khổ. Bà chúa Ba ngồi giữa; phía sau là bố, mẹ; phía trước là hai chị. Chị cả Diệu Thanh cưỡi con sư tử xanh, chị hai Diệu Âm cưỡi con voi trắng. Dựa vào Phật thoại bà chúa Ba, những người thợ Kiện Khê (Hà Nam) đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật trên. Do vậy, đến với Hương Sơn là cuộc hành hương vào nơi tu hành của bà chúa Ba. Vào Hương Sơn là vào cõi Phật nên phải xử sự theo cách ứng xử của các tín đồ đạo Phật. Người đi kẻ lại, gặp nhau chào hỏi, câu cửa miệng là Nam Mơ A di đà Phật. Trong cách nĩi dân gian, người ta bảo đi chùa Hương, ít ai nĩi đi du lịch Hương Sơn.
Đạo Phật đã ngấm vào lịng người, khẳng định vị trí ở Hương Sơn mà hệ quả là được triển khai trong một khơng gian ba tuyến, với hệ thống chùa chiền, tượng đài cĩ nhà sư trụ trì, làm cơng việc truyền đạo và hành lễ, dẫn tới các sinh hoạt cũng mang đậm phong cách nhà Phật. Người Việt phần nhiều theo đạo Phật thì việc hàng năm đơng người đi hội cũng là điều dễ hiểu, tạo nên sắc thái một mùa hội chùa (hội tơn giáo) ở đất Hương Sơn.
Văn hĩa dân gian thể hiện những nội dung dân tộc. Tư tưởng của một tộc người cĩ thể tìm thấy qua nền văn hĩa đĩ.Nếu như ở một làng Việt, tam giáo Nho, Phật, Đạo đồng hành phát triển thì ở Hương Sơn, đạo Nho biểu hiện tư tưởng của giai cấp thống trị thời phong kiến mà cốt lõi là tam cương, ngũ thường khơng tìm được chỗ đứng. Đất hội Hương Sơn khơng dễ gì chấp nhận tính gia trưởng, trọng nam khinh nữ, sự phân chia đẳng cấp của Nho giáo, nên vắng bặt văn chỉ thờ Khổng Tử. Đạo giáo ngoại lai mà biểu hiện của nĩ là thờ Ngọc Hồng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Thượng Lão Quân cũng khơng được chuộng như ở một số nơi khác. Như bà chúa thơ nơm Hồ Xuân Hương đã cảm tác "Người quen cõi Phật chen chân xọc, Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dịm", bởi cĩ cảnh, cĩ người cĩ khơng khí hội nên ai cũng thích thú cuộc chơi núi của mình.
Cuộc leo núi ấy tạo ra trong con người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến cái đỉnh của cái đẹp (nơi ấy là hang động). Và, sự kỳ vọng cái đẹp hẳn sẽ làm con người thêm phần sảng khối tin yêu cuộc đời này.Và ở chốn bồng lai tiên cảnh này, con người lại thể hiện khát vọng rất thực của cuộc đời, cầu mong sự sinh sơi nảy nở, ước mong cuộc sống đầy đủ. Nhà nơng cầu mong mình làm ruộng gạo vun lên thành đụn gạo trắng như ngọc, người buơn bán mong sao cĩ lẽ, cĩ lời, tiền của như cây vàng, cây bạc. Ai muốn con trai thì xoa đầu núi cậu, ai ước con gái thì xoa đầu núi cơ. Cịn người bệnh thì tin rằng những giọt nước rớt tí tách từ bầu sữa tiên (vú mẹ) sẽ trợ thêm sức mạnh cho người mau khỏe… Đĩ thực là những tín ngưỡng của người lao động. Nơi đây khơng cĩ chỗ cho những ai cầu vinh hoa danh vọng, chức tước, quyền hành.
Hương Sơn là đất Phật. Phần nhiều người đi chiêm ngưỡng thiên nhiên và lễ Phật thường ưa phong thái tĩnh nên những gì thái quá đều bất cập. Vì thế, hội chùa nhộn nhịp mà khơng náo nhiệt.
Thơng thường các tín đồ đạo Phật vào chùa Hương đi thành đồn. Sau lễ Phật, các vãi thường ở một nơi và nhĩm dậy hình thức sinh hoạt vui là hát chèo đị. Hát chèo đị được thực hiện ở bất cứ chỗ nào, đơng vui hơn cả là ở sân chùa, sân nhà tổ. Các vãi cĩ giọng hay đứng dậy làm động tác như chèo đị và hát những đoạn văn trên sáu dưới tám liên quan đến tích nhà Phật gọi là kể hạnh. Các vãi già nghe hát, chắp tay thành kính và xướng lại lời con hát như thể thức hát - hị. Đây là một sinh hoạt rất được các vãi hâm mộ. Khi ấy, những đồn tín đồ theo tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ đến lễ các Thánh Mẫu ở các đền, điện thờ, như điện trước chùa Giải Oan, điện Cơ gần động Tuyết Sơn, đền Mắc Võng thờ bà Chúa Thượng Ngàn... ở những nơi này thường cĩ hầu bĩng kèm theo múa. Rồi hát văn. Thầy cung văn hát cĩ trống chầu, bộ nhạc cụ đàn, sáo, nhị, hồ dân tộc phụ trợ. Lời hát văn nhiều chỗ khĩ hiểu nhưng nhịp điệu hát lại luyến láy, gợi cảm, ăn nhập với nhạc cụ dân tộc. Tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ và các lễ thức kèm theo là một vấn đề lý thú đang được giới nghiên cứu văn hĩa dân gian quan tâm luận giải.
II. Khảo sát thực tế mơi trường ở chùa Hương mùa lễ hội.
Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cĩ ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Mơi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội... Tĩm lại, mơi trường là tất cả những gì cĩ xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.
Mơi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
Mơi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hố học, sinh học, tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đĩ là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước... Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuơi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khống sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hố các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú
Mơi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đĩ là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhĩm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể,... Mơi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuơn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thxuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
Mơi trường cĩ các chức năng cơ bản sau:
- Mơi trường là khơng gian sống của con người và các lồi sinh vật.
- Mơi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
- Mơi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
- Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động cĩ hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất.
- Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người.
Con người luơn cần một khoảng khơng gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo mơi trường. Con người cĩ thể gia tăng khơng gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các loại khơng gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức khơng gian và các dạng tài nguyên thiên nhiên cĩ thể làm cho chất lượng khơng gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.
1.Tác động của mơi trường đến du lịch
Quần thể Hương Sơn được coi là một đại kỳ quan của đất nước. Tổng thể thắng cảnh chùa Hương là biểu hiện của sự hịa hợp tự nhiên giữa tơn giáo và tín ngưỡng dân gian. Tuy du khách đến chùa Hương cĩ nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích tích cực nhất là đến chùa Hương đồng nghĩa đến với cái đẹp. Điều đĩ đã phản ánh sự khao khát của con ngưịi hướng tới cái đẹp để tự hồn thiện bản thân mình. Yếu tố này tạo nên sắc thái văn hĩa du lịch của chùa Hương. Trước hết phải ghi nhận chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng. Tạo hĩa khéo bày đặt ở vùng này những dãy núi đá gồ ghề bên cạnh sự mềm mại của các dịng suối. Màu sắc xám đanh, già dặn, dãi dầu của đá trơ ra bên màu xanh non tơ của cây lá. Quần thể núi non tạo ra những dáng hình kỳ thú. Dáng núi tựa hai con rồng đá tranh hịn Ngọc ốc ở cánh đồng Đục Khê. Núi nổi trên cánh đồng nước ở gần đền Trình tạo thành hình bốn con vật (rồng, sư tử, rùa, phượng) linh thiêng trong tâm thức người Việt. Lại cĩ núi ơng Sư và Vãi, núi Mâm Xơi, núi Con Gà. Tuyến Tuyết Sơn cĩ dãy núi như chiếc thuyền rồng, như đầu sư tử.
Sự hấp dẫn của Hương Sơn khơng chỉ ở bề ngồi, mà cịn ở bên trong. Đĩ là vẻ đẹp sâu lắng, giàu triết lý dân gian của các hang động. Du khách đến chùa Hương cĩ cái thú ngồi thuyền chiêm ngưỡng bầu trời, cảnh bụt, khối cảm nhìn sơng ngắm núi như thấy một gĩc của non sơng đất nước vừa thơ, vừa thực thu gọn trong tầm mắt và cũng ảo huyền như lạc vào cõi bồng lai tiên cảnh. Sau đấy là thú vui trèo núi, thật dân dã trong tay cây gậy lụi, cứ theo con đường núi lấm tấm hoa dại, lây lan thơm gợi mùi hồi cổ, lạ lẫm một dáng cây, thoảng nghe tiếng chim rừng, uống một bát chè lão mai, ăn một quả mơ đặc sản của Hương Sơn, thật như ngỡ mình đang thốt thực để tận hưởng đến viên mãn cái đẹp của thiên nhiên đất nước, để thêm yêu cuộc đời.
Hang động ở Hương Sơn là yếu tố cấu thành quan trọng để quần thể Hương Sơn trở thành danh thắng nổi tiếng. Đây là một hình thức bắt nguồn từ thời kỳ tối cổ của lồi người, dần dần hình thức này hội nhập với tơn giáo thích ứng để biến thành một miền thánh địa. Hiện nay cả người Kinh và người miền núi cũng cịn sử dụng nhiều hang làm chùa - như nhiều chùa Mường, rồi chùa Bà Đen (Tây Ninh), chùa Non Nước (Đà Nẵng)... Cả ba tuyến du lịch (Hương Tích, Long Vân, Tuyết Sơn) đều khai thác các vị trí động đá để thu hút khách. Ven suối cĩ hang Sơn Thủy Hữu Tình, hang Long Vân, hang Cá. Trên núi cĩ hang Hồng Sơn, hang Sũng Sàm, hang Trú Quân, cĩ động Tiên, động Tuyết Sơn, động Hương Tích. ở Hương Sơn thường chùa đi liền với hang, hay gọi đúng tên là chùa hang (chùa ở trong hang) như chùa Tuyết Sơn, chùa Cá, chùa Cây Khế, chùa Hinh Bồng, chùa Tiên, chùa Giải Oan... Trong tất cả các hang động, nổi bật hơn cả là động Hương Tích và động Tuyết Sơn.
Chùa Hinh Bồng Chùa Giải Oan
Động Hương Tích
Động Hương Tích đã to lại rộng. Người xưa coi động Hương Tích là miệng con rồng. Theo quan niệm dân gian, đã đi chùa Hương mà chưa tới động Hương Tích coi như chưa tới chùa Hương. Du khách đến Hương Tích lặng người chiêm ngưỡng những nhũ đá - những tác phẩm tuyệt mỹ mà tạo hĩa phải thầm lặng hàng triệu năm bồi hồn mới thành khối, thành hình lạ lùng đến thế. Bởi vậy vào năm Canh Dần (1770) Tĩnh Đơ vương Trịnh Sâm, người cĩ tài văn chương tuần thú qua vùng Hương Sơn, đề thơ ở động chùa Tiên, sau lên thăm động Hương Tích đã đặt bút cho khắc năm chữ: "Nam thiên đệ nhất động" (động đẹp nhất trời Nam). Điều đĩ, chứng tỏ khơng phải ngày hơm nay mà cách đây hơn hai thế kỷ non nước Hương Sơn đã nổi tiếng.
Sau động Hương Tích là động Tuyết Sơn. Động này Phan Huy Chú đã từng giới thiệu trong sách Lịch triều hiến chương loại chí: "Tuyết Sơn ở huyện Hồi An, cĩ nhiều lớp núi cao, trong núi cĩ động rất đẹp. Trong động cĩ nhũ đá nhủ xuống, trùng trập hiện ra, coi như vảy rồng. Trên ngọn núi cĩ tượng phật bằng đá, lại cĩ những cây thơng mọc từng hàng, coi như một dãy tán. Cảnh trí xanh tốt, âm u". Chỗ nhũ đá như ổ rồng được đặt tên là động Ngọc Long. Chúa Trịnh Sâm đã thăm thú nơi này, cảm tác hai bài thơ (một Hán, một Nơm) tạc đề ở cửa động. Chùa Tuyết được xác lập vào năm Giáp Tuất (1694) do bà Quận phu nhân Hồng Ngọc Hương bỏ tiền ra tu chỉnh. Bia Chính Hịa năm 24 (1703) ở chùa Tuyết cĩ ghi về việc này
Khơng phải ngẫu nhiên các bậc tao nhân mặc khách của nhiều thời đã tìm đến Hương Sơn và để lại nhiều bài thơ hay, lắng sâu trong trái tim bạn đọc, sống mãi với thời gian, gĩp tiếng nĩi đưa Hương Sơn trở thành danh thắng khơng của một vùng mà của cả nước. Cũng khơng phải ngẫu nhiên, ca dao - tâm tư tình cảm của người lao động - được sưu tầm ở Hương Sơn, lại dành nhiều câu ca ngợi vẻ đẹp của Hương Sơn như thế
Hương Sơn khơng chỉ hấp dẫn du khách ở vẻ đẹp thiên tạo, nơi đây cịn giữ lại dấu tích văn hĩa của nhiều giai đoạn lịch sử. Đĩ là những sản phẩm vơ giá kết tinh tài năng trí tuệ, tâm tư tình cảm của nhân dân lao động, phản ánh tư tưởng của các thời đại.
Cho tới hơm nay khơng kể những tầng văn hĩa (ốc, đá, xương thú) của người nguyên thủy phát hiện ở hang Sũng Sàm (tuyến Long Vân) cĩ niên đại trên một vạn năm mang truyền thống đá cuội, gạch nối văn hĩa Hịa Bình và văn hĩa Bắc Sơn thì cổ vật ghi niên đại sớm nhất ở Hương Sơn là quả chuơng đồng cĩ tên là "Bảo Đài Hương Tích Sơn hồng chung". Chuơng cao 1m24, đường kính đáy 0,63m, thân chuơng cĩ sáu vú lồi chia ra ở bốn gĩc, hai gĩc đối xứng, mỗi gĩc hai vú. Xung quanh mỗi vú là những chấm trịn tạo nên sự khác biệt so với chuơng cùng thời. Niên đại ghi trên chuơng là thời hậu Lê. Dựa vào tên tự, địa chỉ những người cúng tiến chạm khắc trên chuơng được biết ở thời ấy danh thắng chùa Hương đã lan tỏa khắp xứ Bắc Kỳ nên nhiều nội cung, phĩ tướng, đề đốc, quận phu nhân... và các tín thí ở đồng quê đã gĩp cơng của đúc nên chiếc chuơng này. Đây là quả chuơng khá đẹp hiện treo ở trong động Hương Tích cĩ niên đại Cảnh Hưng 27 tức năm 1766.
Đáng lưu ý là quả chuơng đúc thời Tây Sơn niên hiệu Cảnh Thịnh nhị niên (1793) trước treo trong động Hương Tích, nay treo ở nhà tổ chùa Thiên Trù. Văn khắc trên chuơng cho biết cơng lao của nhà sư tự Hải Viên đã đi phổ khuyết thập phương đúc nên quả chuơng này. Chuơng cao 1m02, đường kính đáy là 0,56m. Thân chuơng cĩ gờ chia làm bốn múi. Bốn gĩc nổi bốn vú chuơng, xung quanh vú là hạt trịn trơng như hình bơng cúc. Chuơng chùa như khí cụ tụ linh khí núi sơng và phát tiếng ngân vang vọng như những đợt mưa thấm nhuần vào chúng sinh.
Ngồi giá trị của tượng Phật như đã nĩi ở phần trên thì ở chùa Hương cổ vật bằng đá khá nhiều. Điển hình là bia đá. Loạt bia dẹt, bia trụ (tứ trụ, lục trụ...), bia ma nhai (bia mài khắc trên vách đá) theo thống kế sơ bộ cĩ khoảng 60 đơn vị. Trong đĩ bia cĩ niên đại sớm nhất là bia Thiên Trù tự bi ký hiện dựng ở nhà bia trên đường từ bến Thiên Trù vào chùa. Bia cĩ niên đại Chính Hịa thứ bảy (1686). Nhờ bia này người đời sau biết được thời ấy hịa thượng Viên Quang "một lịng thanh khiết, tinh thơng tam bảo, trong tu sửa động báu Hương Tích, ngồi mở Phật cảnh Thiên Trù".
Đây là tấm bia đá lớn, diềm bia được người nghệ sĩ chạm đẽo cơng phu, các nét chạm bay bướm mà khỏe khoắn đưa được hơi thở của cuộc sống dân dã lên mặt bia qua hình tượng các con vật như voi, cua, trâu, vịt... rất cĩ giá trị phản ánh tư tưởng của đương thời. Ít nhiều cĩ giá trị nghệ thuật là bệ đá đặt trước điện thờ Phật ở động Hương Tích thuộc loại hình nghệ thuật thời Lê - Trịnh do hai vương phủ Nguyễn Hữu Phước - Lê Trung Vũ.
Do đĩ, tuy du khách đến chùa Hương cĩ nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích tích cực nhất là đến chùa Hương đồng nghĩa đến với cái thiện, cái đẹp, phản ánh sự khao khát của con người hướng tới ước vọng tự hồn thiện bản thân mình. Yếu tố này tạo nên sắc thái văn hĩa du lịch của hội chùa Hương.
2. Tác động của du lịch đến mơi trường.
Mặt tích cực:
+ Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch gĩp phần khẳng định giá trị và gĩp phần vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn Quốc gia.
+ Tăng cường chất lượng mơi trường: Du lịch cĩ thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch mơi trường thơng qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, ơ nhiễm tiếng ồn, rác thải và các vấn đề mơi trường khác thơng qua các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các cơng trình kiến trúc.
+ Đề cao mơi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt cĩ thể đề cao giá trị các cảnh quan.
+ Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường sá, hệ thống cấp thốt nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc cĩ thể được cải thiện thơng qua hoạt động du lịch.
+ Tăng cường hiểu biết về mơi trường của cộng đồng địa phương thơng qua việc trao đổi và học tập với du khách.
Mặt tiêu cực:
+ Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành cơng nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương.
+ Nước thải: Nếu như khơng cĩ hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận (sơng, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngồi da, bệnh mắt hoặc làm ơ nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh quan và nuơi trồng thủy sản.
+ Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Đây là nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội.
+ Ơ nhiễm khơng khí: Tuy được coi là ngành "cơng nghiệp khơng khĩi", nhưng du lịch cĩ thể gây ơ nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thơng chính, gây hại cho cây cối, động vật hoang dại và các cơng trình xây dựng bằng đá vơi và bê tơng.
+ Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường khơng hiệu quả và lãng phí.
+ Ơ nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thơng và du khách cĩ thể gây phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại. + Ơ nhiễm phong cảnh: Ơ nhiễm phong cảnh cĩ thể được gây ra do khách sạn nhà hàng cĩ kiến trúc xấu xí thơ kệch, vật liệu ốp lát khơng phù hợp, bố trí các dịch vụ thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu xí, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các cơng trình xây dựng và cảnh quan. Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt động gây suy thối mơi trường tệ hại nhất.
+ Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm sốt cĩ thể tác động lên đất (xĩi mịn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe dọa các lồi động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bơng, cơn trùng...). Xây dựng đường giao thơng và khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đơi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hơ do khai thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền...
3. Thực tế mơi trường ở chùa Hương mùa lễ hội.
a/ Những kết quả đã đạt được.
Hàng năm, lượng khách hành hương đổ về các khu di tích, lễ hội, danh lam thắng cảnh tăng cao. Như vậy, khâu tổ chức và quản lý, đặc biệt là cơng tác lo bảo đảm an ninh, trật tự, giữ gìn vệ sinh mơi trường và bảo vệ cảnh quan cho các khu di tích, thắng cảnh... càng đè nặng lên vai các ban quản lý, ban tổ chức lễ hội tại nhiều địa phương.
Phát triển du lịch- dịch vụ chú ý tới hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội và vấn đề quan trọng là đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn. Qua đĩ, đảm bảo sự an tồn cho khách khi đến tham quan chùa Hương. Kết hợp phát triển du lịch đồng nghĩa là đi kèm với bảo vệ cảnh quan di tích lịch sử, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa. Vì vậy, mỗi năm xã phối hợp với Sở Du lịch mở từ 2-3 lớp tập huấn về Luật Bảo vệ di sản văn hĩa cho cán bộ và nhân dân trong xã, tập huấn về nghiệp vụ du lịch, thái độ đĩn tiếp phục vụ khách trong mùa lễ hội. Phát triển du lịch- dịch vụ phải tồn diện, lâu bền và đạt hiệu quả kinh tế cao, theo hướng khai thác những tiềm năng sẵn cĩ của ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 30460.doc