Lời nói đầu
Sau hơn ba tháng miệt mài làm đồ án, đến nay em đã hoàn thành thiết kế tốt nghiệp. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng đồ án chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để những thiết kế thực tế trong tương lai đạt kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo trong khoa Môi trường, đặc biệt là thầy Nguyễn Đức Thắng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành thiết kế tốt nghiệp.
Chương I
Phần Mở đầu
I-/ Giới t
93 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tính toán mạng lưới cấp nước cho thành phố, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu.
Thành phố HP là một thành phố mới được quy hoạch, xây dựng và phát triển theo định hướng lâu dài, là một thành phố trọng điểm về kinh tế ở miền Bắc nước ta.
Để tạo điều kiện phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao đời sống của người dân thành phố việc xây dựng cơ sở hạ tầng như: Giao thông, điện, thông tin liên lạc đặc biệt là cấp nước và vệ sinh môi trường là hết sức quan trọng.
Là một thành phố mới được quy hoạch cho nên HP chưa có một hệ thống cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
Vì vậy việc thiết kế cho một hệ thống cấp nước cho thành phố là hết sức quan trọng, nó không những nâng cao mức sống của người dân mà còn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế.
II-/ Tổng quan về thành phố.
II.1 Vị trí.
Thành phố HP nằm ở phía Đông của tam giác châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với tỉnh Thái Bình về phía Nam, tiếp giáp với tỉnh Hải Dương về phía Tây, tỉnh Quảng Ninh về phía Bắc, Đông Bắc và tiếp với với Vịnh Bắc Bộ về phía Đông.
Thành phố HP có một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng tam giác Châu thổ sông Hồng nó vừa là “cửa ngõ” của vùng kinh tế Bắc Bộ, vừa là một trung tâm kinh tế của vùng.
II.2 Điều kiện tự nhiên.
II.2.1 Địa hình, địa chất.
Thành phố HP có địa hình bằng phẳng và thấp trừ một số nơi có đồi cao hơn 50 m ở khu vực ngoại thành. Cao độ mặt đất trung bình là 8,5m.
Theo tài liệu khoan thăm dò giếng khoan nước ngầm nền đất được chia thành nhiều tầng:
- Đất trồng trọt 1,5 m
- Đất sét pha 3,5 m
- Đất sét 6,2 m
- Đất cát pha 5,5 m
- Cát đen mịn 8,7 m
- Cát thô 9,5 m
- Cát thô lẫn sỏi cuội 12,4 m
- Đá cứng
Cốt mực nước ngầm là 7,2 m.
Con sông chảy qua thành phố có lưu lượng 32 m3/s.
Cốt mực nước sông cao nhất 9,0 m
Cốt mực nước sông trung bình 7,0 m
Cốt mực nước sông thấp nhất 5,0 m
Cốt đáy sông 3,0 m
II.2.2 Khí hậu.
Khí hậu thành phố HP chịu ảnh hưởng của gió mùa như khí hậu của vùng Đông Nam á. Về mùa Đông, áp lực cao ở vùng Trung á đã chi phối luồng không khí. Gió Đông Bắc khô và lạnh thổi qua miền Bắc Đông Nam á đưa không khí lạnh vào miền Bắc nước ta, nhiệt độ về mùa Đông có thể xuống tới 6 - 80C. Vào mùa hè khí hậu của thành phố chịu ảnh hưởng của gió mùa phía Nam và mùa này cũng là mùa mưa lưu lượng mưa vào mùa này rất lớn.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1800 mm/năm thường gió chủ đạo là hướng Đông - Nam.
II.3 Điều kiện kinh tế xã hội.
II.3.1 Dân số.
Khu vực dân cư của thành phố chia ra làm hai khu vực:
Khu vực I: mật độ dân số 150 người/ha
Khu vực II: mật độ dân số 200 người/ha.
Dân số tổng cộng của thành phố, khu vực nội thành là vào năm 2010 dự kiến dân số sẽ tăng thêm 20%.
II.3.2 Công nghiệp.
Khu công nghiệp gồm có:
- Nhà máy gạch chịu lửa có 400 công nhân trong đó có 100 công nhân làm việc ở phân xưởng nóng.
- Nhà máy cơ khí có 500 công nhân.
Theo quy hoạch tổng thể xây dựng thành phố HP, thành phố sẽ xây dựng thêm nhiều khu công nghiệp nhằm thu hút vốn đầu tư của nước ngoài và là động lực chính để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân.
II.3.3 Nông nghiệp.
Nông nghiệp cũng là một ngành kinh tế quan trọng của thành phố. Sản lượng nông nghiệp của thành phố tăng mạnh trong nhiều năm qua.
Đất nông nghiệp chủ yếu nằm ngoài phạm vi phục vụ của hệ thống cấp nước vì thế nó ít quan trọng đối với hệ thống cấp nước.
II.3.4 Y tế.
HP có một bệnh viện với 500 giường bệnh.
Sức khỏe cộng đồng dân cư chịu ảnh hưởng nhiều của tình trạng cấp nước. Một số bệnh liên quan đến nước là sốt desgue, một số dạng viêm nhiễm ở phụ nữ, bệnh ỉa chảy, bệnh tả, bệnh shigella, sốt rét, mắt hột. Các bệnh có thể được giảm ở quy mô nào đó thông qua việc xây dựng hệ thống cấp nước và cải thiện tình hình vệ sinh môi trường.
II.4 Hiện trạng cấp thoát nước của thành phố HP.
Hiện tại nguồn nước người dân thành phố sử dụng chủ yếu là nước lấy từ giếng khoan và giếng nước mạch nông và nguồn nước mặt bị ô nhiễm nặng do hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và chất thải của con người.
II.5 Nhu cầu dùng nước cho hiện tại và tương lai.
II.5.1 Nước sinh hoạt.
Tiêu chuẩn dùng nước cho mỗi người dân thành phố theo nhiệm vụ thiết kế vào năm 2000 là 150 lít/người/ngày đêm.
Và hệ thống cấp nước sẽ cung cấp cho 100% dân số nội thành của thành phố. Vào năm 2010 dự kiến dân số thành phố sẽ tăng thêm 20% và tiêu chuẩn dùng nước cũng tăng lên 200 lít/người/ngày.
II.5.2 Nước do công nghiệp.
Vào năm 2000 có hai nhà máy là nhà máy gạch chịu lửa và nhà máy cơ khí, lượng nước phục vụ cho sản xuất là 950 m3/ngày đêm, ngoài ra còn lượng nước cung cấp cho việc sinh hoạt của công nhân trong nhà máy.
II.5.3 Nước phục vụ các công trình công cộng.
Thành phố có ba trường học và một bệnh viện, việc cung cấp nước cho các công trình này là hết sức quan trọng. Ngoài ra lượng nước dùng để tưới cây rửa đường cũng tương đối lớn. Vào năm 2010 lượng nước phục vụ cho công cộng tăng 100%.
II.6 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống cấp nước.
Thành phố HP là một thành phố mới được xây dựng do đó nhu cầu dùng nước là rất lớn. Nguồn nước mà nhân dân thành phố sử dụng hiện nay hầu hết là nước lấy từ giếng khoan, giếng mạch nông và nguồn nước mặt. Trong đó các nguồn nước giếng mạch nông và nước mặt hầu hết đã bị ô nhiễm do hoạt động kinh tế và chất thải sinh hoạt của con người.
Do đó việc thiết kế xây dựng một hệ thống cấp nước cho thành phố là hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay và một điều hết sức quan trọng nữa là nó sẽ đáp ứng nhu cầu dùng nước trong tương lai. Với tốc độ phát triển đô thị như hiện nay vào năm 2010 sẽ có một lượng rất lớn các hộ tiêu thụ nước mới với những yêu cầu cao về chất và lượng nước.
Hệ thống cấp nước mới sẽ nâng cao mức sống cho nhân dân, đảm bảo các yếu tố để cải thiện điều kiện vệ sinh. Nhu cầu cấp nước cũng là một nhu cầu hàng đầu để phát triển sản xuất, du lịch dịch vụ.
Việc xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng (trong đó có cấp nước) sẽ tạo điều kiện tốt thu hút đầu tư nước ngoài vào thành phố thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, xã hội.
Những phân tích trên đây chứng tỏ nhu cầu cấp bách cần thiết phải xây dựng một hệ thống cấp nước.
chương II
Xác định quy mô công suất của hệ thống.
I-/ Tính toán cho năm 2000
Thành phố HP chia thành hai khu vực xây dựng:
- Khu vực I: Số tầng nhà từ 2 đến 3 tầng, bậc chịu lửa hạng II, mật độ dân số 150 người/ha. Tiêu chuẩn dùng nước 150 lít/người/ngày đêm.
- Khu vực II: Số tầng nhà từ 3 đến 4 tầng, bậc chịu lửa hạng II. Mật độ dân số 200 người/ha. Tiêu chuẩn dùng nước 150 lit/người/ngày đêm.
Tổng diện tích toàn thành phố: Ftp = 692,3 ha
Trong đó diện tích khu vực 1 Fkv1 = 358,8 ha
khu vực 2 Fkv2 = 333,5 ha.
Diện tích xây dựng của từng khu vực:
Fxdkv1 = 233,3 ha
Fxdkv2 = 216,8 ha
Diện tích cây xanh của toàn thành phố Fcx = 103,8 ha
Diện tích đường phố của toàn thành phố Fđ = 138,5 ha.
I.1 Xác định nhu cầu dùng nước.
I.1.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt.
Dân số hiện tại của thành phố.
- Khu vực 1: N1 = P1 . F1 = 150 x 233,3 = 34995 (người)
P1: mật độ dân số của khu vực 1, P1 = 150 người/ha.
- Khu vực 2: N2 = P2 . F2 = 200 x 216,8 = 43360 (người).
P2: mật độ dân số của khu vực 2, P2 = 200 người/ha.
F2: Diện tích xây dựng của khu vực 2.
Tổng dân số hiện tại của thành phố: N = N1 + N2 = 78355 (người)
+ Lưu lượng ngày tính toán (trung bình trong năm) cho nhu cầu sinh hoạt trong khu dân cư xác định theo công thức:
Qtbngày =
q: tiêu chuẩn dùng nước, q = 150 lít/người,ngđ
N: số dân toàn thành phố
Qtbngày =
+ Lưu lượng tính toán trong ngày dùng nước lớn nhất.
Qngày max = Kng max x Qtbngày
Kng max: Hệ số dùng nước không điều hoà ngày kể đến cách tổ chức xã hội, chế độ làm việc của các xí nghiệp, mức độ tiện nghi, sự thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa, lấy Kng max = 1,4
Qngày max = 1,4 x 11753,25 = 16454,55 m3/ngđ
I.1.2 Nhu cầu nước tưới cây rửa đường.
a, Lưu lượng nước tưới cây.
QCT = Fcx . qt . 10
Fcx: Diện tích cây xanh.
qt: tiêu chuẩn tưới, qt = 1 lít/m2.
QCT = 103,8 x 1 x 10 = 1038 m3/ngđ
b, Lưu lượng nước rửa đường.
QRĐ = Fđ . qr . 10
Fđ: diện tích đường phố.
qr: tiêu chuẩn nước rửa đường, qr = 1lít/m2.
QRĐ = 138,5 x 1 x 10 = 1385 m3/ngđ.
Tổng cộng lưu lượng nước tưới cây, rửa đường.
QT = QCT + QRĐ = 1038 + 1385 = 2423 m3/ngđ
I.1.3 Nhu cầu nước cho các công trình công cộng
a, Trường học.
Trong thành phố có 3 trường học, lưu lượng nước cấp cho mỗi trường là 150 m3/ngđ.
Lưu lượng tổng cộng cấp cho 3 trường học.
Qth = 3 x 150 = 450 m3/ngđ.
b, Bệnh viện.
Thành phố có một bệnh viện với 500 giường bệnh, tiêu chuẩn cấp nước cho mỗi giường là 300 lít/ngđ.
Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện.
Qbv =
n: Số giường bệnh.
q: tiêu chuẩn cấp nước.
Qbv =
I.1.4 Lưu lượng nước cấp cho công nghiệp.
a, Nhà máy gạch chịu lửa.
+ Lưu lượng nước sinh hoạt của công nhân khi làm việc tại nhà máy.
QSHngđ =
qn, ql: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt của công nhân phân xưởng nóng và lạnh.
N1, N2: Số công nhân làm trong phân xưởng nóng và lạnh của nhà máy, N1 = 100; N2 = 300;
QSHngđ =
+ Lưu lượng nước tắm của công nhân tại xí nghiệp.
QT =
N3, N4: Số công nhân phân xưởng nóng và phân xưởng lạnh tắm tại nhà máy.
N3 = 100 (người)
N4 = 0,6 x 300 = 180 (người)
QT =
+ Lưu lượng nước sản xuất của nhà máy.
Qsx = 450 m3/ngđ
b, Nhà máy cơ khí: có 500 công nhân.
+ Lưu lượng nước sinh hoạt của công nhân khi làm việc tại nhà máy.
Qsh =
N1: số công nhân của nhà máy, N1 = 500
q: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt của công nhân, q = 25 lít/người/ngđ
Qsh =
+ Lưu lượng nước tắm của công nhân.
QT =
N2: số công nhân được tắm tại nhà máy, N2 = 0,6 x 500 = 300
qt: tiêu chuẩn nước tắm của công nhân, qt = 40 lít/người.
QT =
+ Lưu lượng nước sản xuất của nhà máy
Qsx = 500 m3/ngđ
Thống kê nhu cầu dùng nước công nghiệp
Nhà máy
Lưu lượng nước sản xuất (m3)
Lưu lượng nước sinh hoạt (m3)
Lưu lượng nước tắm (m3)
Tổng cộng (m3)
Gạch
450
12
13,2
475,2
Cơ khí
500
12,5
12
524,5
950
24,5
25,2
999,7
I.1.5 Tổng nhu cầu dùng nước. Quy mô trạm xử lý
SQ = a.Qsh + QT + QCC + QCN
= 1,1 . 16454,55 + 2423 + 600 + 999,7
= 22122,7 (m3/ngđ)
a :hệ số kể tới phát triển công nghiệp địa phương
Lưu lượng nước cấp cho mạng lưới.
QML = SQ . b = 22122,7 x 1,2 = 26547,24 m3/ngđ
Trong đó: b: hệ số kể đến lượng nước thất thoát do dò rỉ và những yêu cầu chưa tính đến.
Quy mô công suất trạm cấp nước.
Qtr = QML x C = 26547,24 x 1,06 = 28000 m3/ngđ
Trong đó: C: hệ số kể đến lượng nước sử dụng cho bản thân trạm xử lý.
I.1.6 Tổng hợp lưu lượng dùng nước
+ Chế độ phân phối
+ Nước sinh hoạt
Xác định hệ số không điều hoà giờ Kh
- Khu vực I: N1 = 34995 (người)
Tra bảng III - 2 TC 3385 được bmax = 1,175
Chọn amax = 1,4
Kh = 1,4 x 1,175 = 1,645
- Khu vực II: N2 = 43360 (người)
Tra bảng III - 2 TC 3385 được bmax = 1,161
Chọn amax = 1,4
Kh = amax x bmax = 1,4 x 1,161 = 1,6254
Chọn Kh = 1,7 cho cả hai khu vực.
+ Nước tưới cây: phân phối đều vào các giờ từ 5h - 8h và 16h - 19h
+ Nước rửa đường: phân bố đều từ 8h - 18h
+ Nước công cộng.
- Trường học: Phân phối đều từ 6h - 18h
- Bệnh viện: Kh = 2,5
I.1.7 Lưu lượng nước chữa cháy.
Lưu lượng nước chữa cháy được bơm vào mạng lưới khi có cháy xảy ra.
Dân số khu vực I là 34995 người.
Số tầng nhà từ 2 đến 3 tầng, bậc chịu lửa hạng II, tiêu chuẩn chữa cháy qcc = 15 l/s
Khu vực II Dân số là 43360 người.
Số tầng nhà từ 3 đến 4 tầng, bậc chịu lửa hạng II, tiêu chuẩn chữa cháy qcc = 25 l/s
Chọn hai đám cháy xảy ra đồng thời xảy ra cho xí nghiệp công nghiệp và khu vực dân cư.
(bảng trang bên)
I.1.8 Chọn chế độ làm việc trạm bơm cấp I, trạm bơm cấp II. Tính thể tích bể chứa và đài nước.
- Đường làm việc của trạm bơm cấp I: Qh = 4,17%Qngđ
- Đường làm việc của trạm bơm cấp II
Trạm bơm làm việc theo ba cấp:
Cấp 1: 1,28%Qngđ
Cấp 2: 3,3%Qngđ
Cấp 3: 5,94%Qngđ
Ta chỉ dùng một loại bơm để bơm nước vào mạng lưới.
Lưu lượng bơm Qb = 3,3%Qngđ
= 0,033 . 26547 = 876,05 m3/h = 243,34 l/s
Chế độ làm việc của bơm như sau:
+ Từ 22h ngày hôm trước đến 6h ngày hôm sau một bơm làm việc, lưu lượng bơm được điều cỉnh để có lưu lượng.
Qb = 1,28%Qngđ =
+ Từ 6h đến 22h hai bơm làm việc song song.
Q2b = Qb . 2 . 0,9 = 3,3% . 0,9 . 2 . Qngđ
= 5,94%Qngđ = 438,02 l/s
0,9 là hệ số giảm lưu lượng khi hai bơm làm việc song song.
+ Từ 20h đến 22h một bơm làm việc với lưu lượng
Qb = 3,3%Qngđ = 243,34 l/s
Bảng tính thể tích đài nước
Giờ trong ngày
Lưu lượng tiêu thụ %Qngđ
Lưu lượng trạm bơm cấp II %Qngđ
Lưu lượng vào đài %Qngđ
Lưu lương nước ra đài %Qngđ
Lưu lượng còn lại trong đài %Qngđ
0 - 1
0,82
1,28
0,46
1,92
1 - 2
0,82
1,28
0,46
2,38
2 - 3
0,82
1,28
0,46
2,84
3 - 4
0,82
1,28
0,46
3,3
4 - 5
1,64
1,28
0,36
2,94
5 - 6
3,24
1,28
1,96
0,98
6 - 7
5,33
5,94
0,61
1,59
7 - 8
6,58
5,94
0,64
0,95
8 - 9
6,44
5,94
0,5
0,45
9 - 10
5,64
5,94
0,3
0,75
10 - 11
4,79
5,94
1,15
1,9
11 - 12
5,64
5,94
0,3
2,2
12 - 13
6,87
5,94
0,93
1,27
13 - 14
6,91
5,94
0,97
0,3
14 - 15
5,6
5,94
0,34
0,64
15 - 16
4,81
5,94
1,13
1,77
16 - 17
5,98
5,94
0,04
1,73
17 - 18
7,2
5,94
1,26
0,47
18 - 19
6,41
5,94
0,47
0,0
19 - 20
4,39
5,94
1,55
1,55
20 - 21
3,97
3,3
0,67
0,88
21 - 22
2,8
3,3
0,5
1,38
22 - 23
1,66
1,28
0,38
1,0
23 - 24
0,82
1,28
0,46
1,46
Cộng
Thể tích thiết kế của đài nước
Wđtk = Wđđh + W10CC
Trong đó:
W10CC: thể tích nước cấp để dập tắt các đám cháy trong 10 phút.
W10CC =
n: số đám cháy xảy ra đồng thời, n = 2
qcc: lưu lượng để dập tắt một đám cháy, qcc = 25 l/s
W10CC =
Wđđh : thể tích điều hoà của đài nước
Wđđh = 3,3%Qngđ
= 3,3% 26547 = 876 m3
Thể tích thiết kế của đài nước
Wđtk = Wđđh + W10CC = 876 + 30 = 906 (m3)
Bảng tính thể tích bể chứa
Giờ trong ngày
Lưu lượng bơm cấp I %Qngđ
Lưu lượng bơm cấp II %Qngđ
Lưu lượng vào bể %Qngđ
Lưu lượng nước ra bể %Qngđ
Lưu lượng còn lại trong bể %Qngđ
0 - 1
4,17
1,28
10,34
1 - 2
4,17
1,28
13,23
2 - 3
4,17
1,28
16,12
3 - 4
4,17
1,28
19,01
4 - 5
4,17
1,28
21,9
5 - 6
4,17
1,28
24,79
6 - 7
4,17
5,94
1,77
23,02
7 - 8
4,17
5,94
1,77
21,25
8 - 9
4,17
5,94
1,77
19,48
9 - 10
4,17
5,94
1,77
17,71
10 - 11
4,17
5,94
1,77
15,94
11 - 12
4,17
5,94
1,77
14,17
12 - 13
4,17
5,94
1,77
12,4
13 - 14
4,17
5,94
1,77
10,63
14 - 15
4,17
5,94
1,77
8,86
15 - 16
4,17
5,94
1,77
7,09
16 - 17
4,17
5,94
1,77
5,32
17 - 18
4,17
5,94
1,77
3,55
18 - 19
4,17
5,94
1,77
1,78
19 - 20
4,17
5,94
1,77
0,0
20 - 21
4,17
3,3
0,87
0,87
21 - 22
4,17
3,3
0,87
1,74
22 - 23
4,17
1,28
2,89
4,63
23 - 24
4,17
1,28
2,82
7,45
Thể tích thiết kế của bể chứa
Wbtk = Wbđh + WCC + Wbt
Trong đó:
Wbđh: thể tích điều hoà của bể chứa
Wbđh = 24,79%Qngđ
= 24,79% x 26547 = 6581 (m3)
WCC: thể tích nước để dập tắt các đám cháy trong 3 h
WCC = 3 . QCC + SQmax - 3Q1
QCC: lượng nước để dập tắt đám cháy trong 1 h
QCC = qCC . 3600
QCC =
qCC: lưu lượng để dập tắt các đám cháy.
SQmax: lượng nước ở 3h dùng nước lớn nhất
Theo bản tổng hợp lưu lượng ta thấy ba giờ dùng nước lớn nhất là:
Giờ 11 - 12 Qh = 5,64%Qngđ = 1496,02 m3
Giờ 12 - 13 Qh = 6,87%Qngđ = 1823,52 m3
Giờ 13 - 14 Qh = 6,91%Qngđ = 1834,11 m3
SQmax = 1496,02 + 1823,52 + 1834,11 = 5153,65 m3
Q1: lưu lượng bơm cấp I
Q1 = 4,17%Qngđ = 4,17% x 26547
= 1107 m3
WCC = 3 . 144 + 5153,65 - 3 . 1107 = 2264,65 m3
Wbt: Lượng nước cho bản thân trạm xử lý
Wbt = 6%Qngđ = 0,06 x 26547 = 1593 m3
Thể tích thiết kế của bể
Wbtk = Wbđh + WCC + Wbt = 6581 + 2265 + 1593 = 10439 m3
Kích thước bể chứa xây dựng hai bể: 32,5 x 32,5 x 5 (m3)
II-/ tính toán cho năm 2010
II.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt
Dự báo đến năm 2010 dân số thành phố HP tăng thêm 20% và tiêu chuẩn cấp nước là 200 lít/người/ngđ
Số dân của thành phố vào năm 2010.
NTP = 78355 + 0,2 x 78355 = 94026 (người)
Lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư
Qsh = = = 26327,3 m3/ngđ
Trong đó:
q: Tiêu chuẩn dùng nước cho một người dân, q = 200 l/ng ngđ
N: Dân số thành phố
Kngđ: Hệ số không điều hoà ngày đêm.
II.2 Nhu cầu nước tưới cây, rửa đường.
Đến năm 2010 thì thành phố sẽ có 124 (ha) diện tích cây xanh, và 160 (ha) diện tích đường.
a, Lưu lượng nước tưới cây.
QTcây = 10 Fcây xanh . qtC = 10 x 124 x 1 = 1250 m3/ngđ
Trong đó:
Fcây xanh: diện tích cây xanh được tưới.
qtC: tiêu chuẩn tưới, qtC = 1 l/m2
b, Lưu lượng nước tưới đường.
QTđường = 10 . Fđ . qtđ = 10 x 160 x 1 = 1600 m3/ngđ
Trong đó:
QTđường: Lưu lượng tưới đường m3/ngđ
Fđ: diện tích đường (ha)
qtđ: tiêu chuẩn nước rửa đường, qtđ = 1 l/m2
II.3 Nhu cầu nước cho các công trình công cộng
Vào năm 2010 nước dùng cho các công trình công cộng tăng 100%.
a, Nước cấp cho trường học.
QTH = 450 + 100% . 450 = 900 m3/ngđ
b, Nước cấp cho bệnh viện.
QBV = 150 + 150 . 100% = 300 m3/ngđ
Thống kê nhu cầu dùng nước cho các công trình công cộng.
Công trình công cộng
Nhu cầu dùng nước m3/ngđ
Trường học
900
Bệnh viện
300
Tổng cộng
1200
II.4 Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp
Năm 2010 nhu cầu dùng cho công nghiệp tăng 100%
Tổng lưu lượng nước dùng cho công nghiệp năm 2000 là 999,7 m3/ngđ
Lưu lượng nước dùng cho công nghiệp vào năm 2010 là:
QCN = 2 x 999,7 = 1999,4 m3/ngđ
Trong đó:
Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt của công nhân: 49 m3
Lưu lượng nước tắm : 50,4 m3
Lưu lượng nước sản xuất: 1900 m3
II.5 Tổng nhu cầu dùng nước. Quy mô công suất trạm xử lý
a. Tổng nhu cầu dùng nước
SQ = a . Qsh + QT + QCC + QCN
SQ = 1,1 . 26327,3 + 2840 + 1200 + 1999,4 = 34999,43 m3/ngđ
Trong đó:
Qsh: Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt của dân cư.
QT: Nhu cầu nước tưới cây, rửa đường.
QCC: Nhu cầu nước cho các công trình công cộng.
QCN: Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp.
a: hệ số kể đến sự phát triển công nghiệp địa phương.
Lưu lượng nước cấp cho mạng lưới.
QML = SQ . b
= 34999,43 x 1,2 = 41999,316 m3/ngđ
b: Hệ số kể đến lượng nước thất thoát rò rỉ và những yêu cầu chưa tính đến.
b, Quy mô công suất trạm xử lý.
Qts = QML x C
= 41999,316 x 1,06 = 44519,3 m3/ngđ
Lấy tròn QT = 45000 m3/ngđ
C: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý, C = 1,06
II.6 Tổng hợp lưu lượng dùng nước.
Chế độ phân phối.
- Nước sinh hoạt:
+ Khu vực 1: Dân số là 41946 tra bảng III - 2 TC 3385 được
bmax = 1,163, chọn amax = 1,4
Khmax = 1,4 x 1,163 = 1,628 ị chọn Kh = 1,7
+ Khu vực 2: Dân số là 52080 tra bảng III - 2 TC 3385 được
bmax = 1,149, chọn amax = 1,4
Khmax = bmax . amax = 1,149 x 1,4 = 1,6086 ị chọn Kh = 1,7
Trong đó:
Kh: Hệ số không điều hoà giờ.
bmax: Hệ số kể đến số dân cư trong khu dân cư
amax: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình chế độ làm việc của các xí nghiệp và các điều kiện địa phương khác.
- Nước tưới cây: phân phối đều từ 5h đến 8h sáng và từ 16h đến 19h.
- Nước rửa đường phân phối đều từ 8h đến 18h.
- Nước công cộng:
+ Nước cho trường phổ thông: phân phối đều từ 6h đến 18h
+ Bệnh viện Kh = 2,5
- Nước cho công nghiệp
Chia làm hai ca nước được phân phối đều trong các ca làm việc.
II.7 Lưu lượng chữa cháy.
- Dân số: 97026
Chọn hai đám cháy đồng thời cho khu vực dân cư.
Khu vực 1: Số tầng nhà từ 2 đến 3, bậc chịu lửa hạng II tra bảng ị tiêu chuẩn chữa cháy qCC = 15 l/s.
Khu vực 2: nhà từ 3 đến 4 tầng, bậc chịu lửa hạng II tra bảng ị tiêu chuẩn chữa cháy qCC = 25 l/s
- Lưu lượng chữa cháy cho một đám cháy ở xí nghiệp công nghiệp
qCC = 15 l/s
Chọn số đám cháy là 1 cho các xí nghiệp công nghiệp
II.8 Chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp I, cấp II. Tính thể tích bể chứa và đài nước.
- Đường làm việc của trạm bơm cấp I: Qb = 4,17%Qngđ
- Đường làm việc của trạm bơm cấp II
Trạm bơm làm việc theo 3 cấp.
Cấp 1: 1,28%Qngđ
Cấp 2: 3,3%Qngđ
Cấp 3: 5,94%Qngđ
Ta chỉ dùng một loại bơm để bơm nước vào mạng lưới.
Lưu lượng bơm Qb = 3,3%Qngđ
= 0,033 . 42000 = 1386 m3/h = 385 l/s
Chế độ làm việc của bơm như sau:
+ Từ 22h ngày hôm trước đến 6h ngày hôm sau một bơm làm việc, lưu lượng bơm được điều cỉnh để có lưu lượng.
Qb = 1,28%Qngđ = 537,6 m3/h = 149,33 l/s
+ Từ 6h đến 22h hai bơm làm việc song song.
Q2b = Qb . 2 . 0,9 = 3,3% . 0,9 . 2 . Qngđ
= 5,94%Qngđ = 2494,8 m3/h = 693 l/s
+ Từ 20h đến 22h một bơm làm việc với lưu lượng
Qb = 3,3%Qngđ = 385 l/s
(xem bảng trang bên)
Bảng tính thể tích đài nước (giai đoạn 2)
Giờ trong ngày
Lưu lượng tiêu thụ %Qngđ
Lưu lượng trạm bơm cấp II %Qngđ
Lưu lượng vào đài %Qngđ
Lưu lương nước ra đài %Qngđ
Lưu lượng còn lại trong đài %Qngđ
0 - 1
0,83
1,28
0,45
1,6
1 - 2
0,83
1,28
0,45
2,05
2 - 3
0,83
1,28
0,45
2,5
3 - 4
0,83
1,28
0,45
2,95
4 - 5
1,66
1,28
0,38
2,57
5 - 6
3,08
1,28
1,8
0,77
6 - 7
5,31
5,94
0,63
1,4
7 - 8
6,57
5,94
0,63
0,77
8 - 9
6,47
5,94
0,53
0,24
9 - 10
5,65
5,94
0,29
0,53
10 - 11
4,79
5,94
1,15
1,68
11 - 12
5,65
5,94
0,29
1,97
12 - 13
6,9
5,94
0,96
1,01
13 - 14
6,95
5,94
1,01
0,0
14 - 15
5,61
5,94
0,33
0,33
15 - 16
4,81
5,94
1,13
1,46
16 - 17
5,8
5,94
0,14
1,6
17 - 18
7,03
5,94
1,09
0,51
18 - 19
6,36
5,94
0,42
0,09
19 - 20
4,52
5,94
1,42
1,51
20 - 21
4,09
3,3
0,79
0,72
21 - 22
2,92
3,3
0,38
1,1
22 - 23
1,68
1,28
0,4
0,7
23 - 24
0,83
1,28
0,45
1,15
Thể tích thiết kế của đài nước
Wđtk = Wđđh + W10’CC
Trong đó:
W10’CC: thể tích nước cấp để dập tắt các đám cháy trong 10 phút.
W10’CC =
n: số đám cháy xảy ra đồng thời, n = 3
qcc: lưu lượng để dập tắt một đám cháy
qCC =
qCCKVI, qCCKVII, qCCCN: Lưu lượng chữa cháy đối với khu vực 1, khu vực 2 và xí nghiệp công nghiệp.
qCC =
W10’CC =
Wđđh : thể tích điều hoà của đài nước
Wđđh = 2,95%Qngđ
= 0,0295 . 42000 = 1239 m3
Thể tích thiết kế của đài nước
Wđtk = Wđđh + W10’CC = 1239 + 33 = 1272 (m3)
Bảng tính thể tích bể chứa
Giờ trong ngày
Lưu lượng bơm cấp I %Qngđ
Lưu lượng bơm cấp II %Qngđ
Lưu lượng vào bể %Qngđ
Lưu lượng nước ra bể %Qngđ
Lưu lượng còn lại trong bể %Qngđ
0 - 1
4,17
1,28
2,89
10,34
1 - 2
4,17
1,28
2,89
13,23
2 - 3
4,17
1,28
2,89
16,12
3 - 4
4,17
1,28
2,89
19,01
4 - 5
4,17
1,28
2,89
21,9
5 - 6
4,17
1,28
2,89
24,79
6 - 7
4,17
5,94
1,77
23,02
7 - 8
4,17
5,94
1,77
21,25
8 - 9
4,17
5,94
1,77
19,48
9 - 10
4,17
5,94
1,77
17,71
10 - 11
4,17
5,94
1,77
15,94
11 - 12
4,17
5,94
1,77
14,17
12 - 13
4,17
5,94
1,77
12,4
13 - 14
4,17
5,94
1,77
10,63
14 - 15
4,17
5,94
1,77
8,86
15 - 16
4,17
5,94
1,77
7,09
16 - 17
4,17
5,94
1,77
5,32
17 - 18
4,17
5,94
1,77
3,55
18 - 19
4,17
5,94
1,77
1,78
19 - 20
4,17
5,94
1,77
0,0
20 - 21
4,17
3,3
0,87
0,87
21 - 22
4,17
3,3
0,87
1,74
22 - 23
4,17
1,28
2,89
4,63
23 - 24
4,1
1,28
2,82
7,45
Thể tích thiết kế của bể chứa
Wbtk = Wbđh + WCC + Wbt
Trong đó:
Wbđh: thể tích điều hoà của bể chứa
Wbđh = 24,79%Qngđ
= 24,79% x 42000 = 10411,8 (m3)
WCC: thể tích nước để dập tắt các đám cháy trong 3h
WCC = 3 . QCC + SQmax - 3Q1
QCC: lượng nước để dập tắt đám cháy trong 1h
QCC = qCC . 3600
QCC =
qCC: lưu lượng để dập tắt các đám cháy.
SQmax: lượng nước ở 3h dùng nước lớn nhất
Theo bản tổng hợp lưu lượng ta thấy ba giờ dùng nước lớn nhất là:
Giờ 11 - 12 Qh = 5,65%Qngđ = 2373,8 m3
Giờ 12 - 13 Qh = 6,9%Qngđ = 2898,49 m3
Giờ 13 - 14 Qh = 6,95%Qngđ = 2919,55 m3
SQmax = 8191,84 m3
Q1: lưu lượng bơm cấp I
Q1 = 4,17%Qngđ = 4,17% x 42000
= 1751,4 m3
WCC = 3 . 198 - 1751,4 + 8191,84 = 7034,44 m3
Wbt: Lượng nước cho bản thân trạm xử lý
Wbt = 6%Qngđ = 0,06 x 42000 = 2520 m3
Thể tích thiết kế của bể
Wbtk = Wbđh + WCC + Wbt = 10411,8 + 7034,44 + 2520 = 19966,24 m3
chương III
Tính toán mạng lưới cấp nước cho thành phố
a-/ tính toán mạng lưới cho năm 2000
i -/ vạch tuyến mạng lưới
1-/ Cơ sở vạch tuyến
Nhà máy nước xây dựng tại phía Tây thành phố. Địa hình thành phố tương đối bằng phẳng, các nhà máy công nghiệp đều nằm ở ngoài thành phố
2-/ Vạch tuyến mạng lưới.
Trên cơ sở đã nêu trên ta tiến hành vạch tuyến mạng lưới cấp nước cho thành phố.
Hệ thống cấp nước phải đảm bảo cấp nước liên tục cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư và khu công nghiệp.
Ta thiết kế mạng lưới vòng.
II-/ Xác định các trường hợp tính toán
Đặt đài nước ở đầu mạng lưới gần trạm xử lý. Các trường hợp tính toán.
+ Tính toán mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất.
+ Tính toán kiểm tra đảm bảo dập tắt các đám cháy trong giờ dùng nước lớn nhất.
III-/ Xác định chiều dài tính toán các đoạn ống.
ltt = m . lttế
m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống
lttế: chiều dài thực của các đoạn ống.
Đoạn ống
Chiều dài thực
Khu vực I
Khu vực II
m
ltt
m
ltt
1 - 2
940
1
940
2 - 3
770
1
770
3 - 4
1000
1
1000
4 - 5
440
440
5 - 6
850
850
6 - 7
850
850
7 - 8
700
700
8 - 9
700
700
9 - 10
1000
0,5
500
0,5
500
1 - 10
900
0,5
450
0,5
450
2 - 9
700
1
700
1 - 11
530
0,5
215
0,5
215
11 - 12
1000
1
1000
12 - 13
780
1
780
13 - 14
580
1
580
14 - 15
400
1
400
15 - 16
800
1
800
2 - 12
500
1
500
3 - 13
770
0,5
335
0,5
335
4 - 14
500
1
500
5 - 16
580
1
580
15 - 17
560
1
560
13 - 17
480
0,5
240
0,5
240
17 - 18
870
1
870
12 - 18
340
1
340
3 - 9
900
0,5
450
0,5
450
3 - 7
450
1
450
18 - 19
720
0,5
360
11 - 20
420
0,5
210
0,5
210
1 - 21
650
1
650
20 - 21
800
0,5
400
18 - 22
100
1
1000
20 - 19
850
0,5
425
11860
10085
IV-/ Lập sơ đồ tính toán mạng lưới
a, Lập sơ đồ tính toán cho trường hợp dùng nước lớn nhất.
Giờ dùng nước lớn nhất là giờ 17 - 18
- Tính toán lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống
Khu vực I
qIđvdđ =
Khu vực II
qIIđvdđ =
qCđv =
SQT: Tổng lưu lượng tưới cây rửa đường trong giờ dùng nước lớn nhất, SQT = 311,5 m3/h
SQdp: Lượng nước kể đến các yêu cầu chưa tính đến và lượng nước dò rỉ, SQdp = (Qshmax + SQT) . 0,2
= (1176,5 + 311,5) . 0,2 = 297,6
qCđv =
qIđvdđ =
qIIđvdđ =
tính toán lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống
Đoạn ống
Khu vực I
Khu vực II
Lưu lượng dọc đường của các đoạn ống
Chiều dài
QIđvdđ
QIdđ
Chiều dài
QIIđvdđ
QIIdđ
1 - 2
0,0200167
940
0,0256422
24,103
24,103
2 - 3
770
19,744
19,744
3 - 4
1000
20,016
20,016
4 - 5
440
8,807
8,807
5 - 6
850
17,014
17,014
6 - 7
850
17,014
17,014
7 - 8
700
14,011
14,011
8 - 9
700
14,011
22,829
9 - 10
500
10,008
500
12,821
20,546
1 - 10
450
9,007
450
11,539
17,949
2 - 9
700
17,949
9,816
1 - 11
215
4,303
215
5,513
25,642
11 - 12
1000
25,642
20,001
12 - 13
780
20,001
11,609
13 - 14
580
11,609
8,007
14 - 15
400
8,007
16,013
15 - 16
800
16,013
12,821
2 - 12
500
12,821
15,296
3 - 13
335
6,706
335
8,59
10,008
4 - 14
500
10,008
11,609
5 - 16
580
11,609
11,209
15 - 17
560
11,209
10,958
13 - 17
240
4,804
240
6,154
22,309
17 - 18
0,0200167
870
22,309
8,718
12 - 18
340
8,718
20,546
3 - 9
450
9,007
450
11,539
9,007
3 - 7
450
9,007
9,232
18 - 19
360
9,232
9,588
11 - 20
210
4,203
210
5,385
8,007
1 - 21
650
13,011
13,011
20 - 21
400
8,007
25,642
18 - 22
1000
25,642
10,898
20 - 19
425
10,898
495,991
Từ lưu lượng dọc đường tính toán lưu lượng nút cho các nút trên mạng lưới. Lưu lượng nút bằng lưu lượng dọc đường phần về nút cộng với lưu lượng tập trung tại nút phân bố điểm dùng nước tập trung.
Phân bố điểm dùng nước tập trung
Trường học 1
1
3,472
Trường học 2
12
3,472
Trường học 3
4
3,472
Bệnh viện
2
1,74
Xí nghiệp 1
21
8,25
Xí nghiệp 2
22
9,106
29,512
Bảng tính lưu lượng nút cho tất cả các nút mạng lưới.
Tên nút
Lưu lượng dọc đường phân về nút l/s
Lưu lượng tập trung lấy ra tại nút l/s
Lưu lượng nút
1
33,738
3,472
37,21
2
37,308
37,308
3
42,304
42,304
4
19,416
3,472
22,888
5
18,715
18,715
6
17,014
17,014
7
20,016
20,016
8
14,011
14,011
9
37,667
37,667
10
21,687
21,687
11
22,523
22,523
12
33,591
3,472
37,063
13
28,932
28,932
14
14,812
14,812
15
17,614
17,614
16
13,811
13,811
17
22,238
22,238
18
32,95
32,95
19
10,065
10,065
20
14,246
14,246
21
10,509
8,25
18,759
22
12,821
9,106
21,927
495,99
29,512
525,502
Kiểm tra:
SQdđ + SQt = 495,99 + 29,512 = 525,502 = SQn
SQdđ: Tổng lưu lượng dọc đường của các đoạn ống.
SQt: Tổng lưu lượng nước tập trung.
SQn: Tổng lưu lượng của các nút.
Tính toán thuỷ lực mạng lưới.
Nguyên tắc tính toán: Mạng lưới cấp nước được thiết kế cho hai giai đoạn. Giai đoạn I cho năm 2000 và giai đoạn 2 cho năm 2010, do đó ta tiến hành tính toán mạng lưới cho giai đoạn I sau đó mở rộng mạng lưới cho giai đoạn II.
Việc tính toán thuỷ lực được thực hiện trên chương trình Loop
Thành phố có số tầng nhà n = 3
áp lực tự do tại điểm bất lợi nhất ,điểm số 6
HtdCT = 4 x n + 4 = 16 m
Bảng tính toán thuỷ lực
Trong bảng tính toán thuỷ lực nút 100 là trạm bơm
nút 200 là đài nước.
b, Lập sơ đồ tính toán cho trường hợp có cháy trong giờ dùng nước max.
Ta phải tính toán kiểm tra sự làm việc của hệ thống mạng lưới trong trường hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nước max. Sử dụng hệ thống chữa cháy áp lực thấp. áp lực tự do cần thiết tại điểm bất lợi nhất là.
HtdCT = 10 m
Khi có cháy xảy ra đài không cấp nước.
Bơm chữa cháy làm việc đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt và chữa cháy.
QbCC = Qmax + QCC
Lưu lượng lấy ra tại các nút giống trường hợp dùng nước max chỉ khác là các điểm 22 và 16 có thêm lưu lượng dập tắt một đám cháy
Nút 22 36,927 l/s
Nút 16 42,014 l/s
b -/ tính toán mạng lưới (giai đoạn) năm 2010.
I -/ VạCH TUYếN MạNG LƯớI.
1-/ Cơ sở để vạch tuyến.
Dân cư thành phố có xu hướng phát triển về Nam, Đông Nam và Đông Bắc.
Mạng lưới cấp nước năm 2000 giữ nguyên ta chỉ đặt thêm đường ống cho phần dân cư mở rộng.
2-/ Vạch tuyến mạng lưới.
Dựa vào mạng lưới năm 2000 đã có ta đặt thêm các đoạn ống tại các khu dân cư mới hình thành.
ii-/ Xác định các trường hợp tính toán._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN164.doc