Lời nói đầu
Động cơ đốt trong ngày nay đang phát triển rất mạnh mẽ, giữ vai trò quan trọng trong nhiều ngành kinh tế quốc dân như nông nghiệp, giao thông vận tải đường bộ, đường biển, đường không cũng như nhiều ngành công nghiệp khác.
Sản lượng động cơ đốt trong ngày nay trên thế giới đã đạt mức 30 triệu chiếc/ năm và sản lượng còn có thể tăng hơn nữa.Trong nhiều nước công nghiệp phát triển, ngành cơ khí năng lượng bao gồm cả công nghiệp ô tô,thường đứng ở vị trí thứ ba sau ngành điện tử cô
95 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3298 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Tính kiểm nghiệm hệ thống nhiên liệu động cơ D243 và tìm hiểu hệ thống điều chỉnh nhiệt độ nhiên liệu Fuel Conditioning System 753, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghiệp và ngành hoá học. Số lượng lao động trong ngành động cơ đốt trong và thiết bị liên quan đến động cơ đốt trong chiếm tỷ lệ cao trong lao động toàn xã hội.Qui mô nhiều xí nghiệp hết sức to lớn, trở thành những tập đoàn sản xuất liên lục địa như Man, FIAT, FORD, CRYSLER, MITSUBISI, TOYOTA...
Với điều kiện nước ta như hiện nay, nền công nghiệp động cơ phát triển dong góp một phần to lớn vào sự phát triển của đất nước. Vì vậy việc nắm bắt nguyên lý, kết cấu cũng như những tiến bộ khoa học tiên tiến nhất hiện nay vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của động cơ đốt trong là hết sức quan trọng đối với một kỹ sư ngành động cơ.
Với lý do như vậy, em đã dược giao đề tài thiết kế tốt nghiệp :
Tính kiểm nghiệm hệ thống nhiên liệu động cơ D243
Tìm hiểu hệ thống điều chỉnh nhiệt độ nhiên liệu Fuel Conditioning System 753.
Phần 1: Giới thiệu động cơ d243
Động cơ diezen D243 là động cơ 4 xilanh 4 thì 1 hàng có thể tự nổ 1 - 3 - 4 - 2 được sử dụng lắp trên máy kéo có công suất 80 mã lực. Một số thông số chủ yếu của động cơ:
Công suất định mức: Ne =80 (mã lực)
Số vòng quay trục khuỷu ở chế độ max: n = 2.200 (vòng/phút)
Số xilanh: i = 4
Thể tích làm việc: Vh = 1,1873125 (lít)
Tỷ số nén: e = 16
Suất tiêu hao nhiên liệu: ge = 180 (g/mã lực giờ)
Dưới đây là một số cơ cấu và hệ thống chính của động cơ.
1. Cơ cấu biên tay quay và cơ cấu phân phối khí
Buồng cháy động cơ là buồng cháy thống nhất, đỉnh piston khoét lõm xuống dạng D, có 3 xéc măng hơi và 2 xécmăng dầu. Thân thanh truyền có tiết diện chữ I, đầu nhỏ có khoan lỗ hứng dầu bôi trơn, mặt lắp ghép 2 nửa. Trục khuỷu có số cổ khuỷu lớn hơn số chốt khuỷu là 1, trên trục có những lỗ khoan xiên dẫn dầu bôi trơn, chốt khuỷu làm rỗng và bịt khí bằng ốc để chứa dầu. Đối trọng bắt lên má dầu, giữa và cuối bằng bulong để giảm tải cho cổ giữa. Bánh đà được bắt trực tiếp lên đuôi trục khuỷu. Cơ cấu phân phối khí bao gồm xupáp, đòn bẩy, đũa đẩy, con đọi, cam. Cả hải xupap nạp và thải đều chế tạo bằng thép cromniken, đường kính đĩa xupáp nạp lớn hơn xupáp xả để bảo đảm nạp đầy, mặt vát xupap được phủ một lớp hợp kim cứng. Đầu trục cam bắt bánh răng để dẫn động từ trục khuỷu. Để con đội mòn đều thì điểm lăn giữa cam và con đọi không trùng với trục tâm con đọi vì đáy con đọi có độ lồi nhỏ, cam có độ con nhỏ nên con đọi có thể xoay quanh trục của nó
Hình 1.1: Mặt động cơ D243
1-Trục đòn gánh; 2- Xupáp hút; 3: Xupáp xả; 4- Lò xupáp; 5- Bao xupáp; 6- Trụ bọc đòn gánh; 7- Đòn gánh xupáp; 8- Mũ chụp hộp nắp xilanh; 9-: Họpp nắp xilanh; 10- Thân bó điót nhiệt (động cơ Д2401); 11- Cặn đầy; 12- Nắp xi lanh; 13- Khối xi lanh; 14- Cánh quạt; 15- Bơm nước; 16- Nắp các bánh răng phân phối; 17 - Đệm giảm chắn giá đỡ trước động cơ; 18- tâm các bánh răng phân phối; 19- Giá đỡ trước động cơ; 20- Puli trục khuỷu; 21- Bánh răng phân phối trung gian; 22- Vòng chắn dấu phía trước của trục khuỷu; 25 - Bánh răng chủ động của truyền động bơm dầu; 26- Vòng chắn dầu cao su phía trước của dây cacte; 27- Dây cácte; 28- Bánh răng truyền động dẫn dầu; 29- Bơm dầu; 30- Nắp gối đỡ chính phía trước; 31- Lưới thu dầu; 32- Trục khuỷu; 33- Nắp gối đỡ chính thứ hai; 34- Con đội; 35- Biên; 36- Đối trọng trục khuỷu; 37- Xi lanh của khối động cơ; 38- Chổi pitông; 39- Pittông với các vòng găng; 40- Vòng khít cao su của xilanh; 41- Vòng chắn dầu cao su p hía sau của dây cácte; 42- tấm phía sau; 43- bánh đà và vành răng; 44- Vòng chắn dầu phía sau của trục khuỷ; 45- Vòng tựa bán nguyệt của gối đữo chính phía sau; 46- Nắp gối đỡ chính phía sau (thứ năm) của trục khuỷu; 47- Trục phân phối; 48- Bầu thông hơi; 49- Trụ phía sau của trục đòn gánh; 50 - ống dẫn dầu đến trụ đòn gánh.
2. Hệ thống cung cấp của động cơ
Nguyên lý: không khí bên ngoài được hút vào xilanh động cơ nhờ piston 16 qua ống hút 14 và bình lọc không khí 11. Nhiên liệu ở trong thùng 1 tự chảy vào bình lọc thô 4. Bơm thấp áp 5 hút nhiên liệu đã qua lọc thô và đẩy nhiên liệu dưới áp suất thấp qua bình lọc tinh và bơm cao áp 7. Một lượng nhiên liệu tương ứng với tải trọng động cơ do bơm cao áp đẩy vào vòi phun 15 và dưới áp suất cao được phun vào xi lanh động cơ, nhiên liệu còn thừa theo ống dẫn 6 trở lại bơm thấp áp. nhiên liệu rỉ qua các khe hở trong các chi tiết vòi phun, từ vòi phun theo ống 13 về thùng nhiên liệu. Lượng nhiên liệu do bơm cao áp cung cấp trong mỗi chu trình được điều chỉnh tự động bởi bộ điều tốc 8. Khí thải từ các xi lanh theo ống xả 17 đi qua bộ tiêu âm 18 ra ngoài trời.
Bầu lọc không khí là loại quán tính dầu, không khí đi qua 3 cấp lọc: bộ phận tách bụi li tâm khô, bộ phận giữ bụi bằng quán tính dầu, bộ phận lọc tiếp xúc.
Bình lọc thô nhiên liệu loại lọc lắng loại bỏ được 45% cặn cơ học và 85% nứơc trong nhiên liệu. Bình lọc tinh dùng giấy lọc, có 2 phân tử lọc.
Bơm thấp áp loại piston đẩy nhiên liệu qua bình lọc tinh vào rãnh hút của bơm cao áp và giữ lại áp suất trong đó ở giới hạn 0,08 - 0,18 Mpa. áp suất này ngăn không khí hoà tan trong nhiên liệu thoát ra, cần thiết để bơm đẩy nhiên liệu vào mỗi vòi phun với áp suất không đổi và như nhau ngay cả khi tải trọng động cơ dao động đột ngột.
Bơm cao áp là loại bơm đẩy YTH5 đường kính piston 8,5 hành trình piston 8, trục cam bơm cao áp được dẫn động từ trục khuỷu với số vòng quay nhỏ hơn 2 lần số vòng quay trục khuỷu.
Vòi phun loại FД 22 có 4 lỗ phun đường kính 0,32. Bộ điều tốc của bơm YTH5 là loại đa chế thay đổi sức căng lò xo.
Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống cung cấp động cơ Д-243
1 - Thùng nhiên liệu; 2- Khoá lưu lượng; 3- ống dẫn thấp áp; 4- Bình lọc sơ; 5- Bơm thấp áp; 6- óng dẫn thoát từ bơm cao áp về bơm thấp áp; 7- Bơm cao áp; 8- Bộ điều tốc; 9- ống cao áp; 10- Bình lọc tinh; 11- Bình lọc không khí; 12- Bộ phận hâm nóng bằng điện; 13- ống thoát (từ vòi phun về thùng); 14- ống hút; 15- Vòi phun; 16- Pittông; 17- ống xả; 18- Bộ tiêu âm; A - Chỗ đặt bơm thấp áp; B- Bộ phận xoay ốc. C- Buồng cộng hưởng
3. Hệ thống bôi trơn động cơ D243
- Nguyên lý: Từ đáy cácte 1, qua lưới thu dầu 5, dầu được bơm 6 hút vào và theo ống dẫn 4, rãnh thẳng đứng 31 của khối động cơ được đẩy vào bình lọc dầu li tâm 37. Dầu sạch theo ống 25 đi vào két làm mát 24, được làm mát ở đây rồi theo ống 26 được đẩy vào rãnh 3 của vách ngăn giữa của khối động cơ. ở đây dòng dầu được phân nhánh, một phần theo rãnh nghiêng 7 đi vào bôi trơn cho gối đỡ chính ở giữa, còn dòng dầu chính đi vào rãnh dọc 13 gọi là mạch dầu chính. Từ mạch dầu này, theo các rãnh khoan trong các vách ngăn và thành khối động cơ, dầu đi vào những gối đỡ chính còn lại. Từ những rãnh vòng ở cá nửa bọc trên của gối đỡ chính qua những rãnh khoan ngang 8 trong cổ chính và các rãnh khoan 9 ở các má khuỷu, dầu đi vào các hốc 11 ở cổ biên, sau khi được lọc li tâm lần thứ 2, dầu theo các ống 12 đến bôi trơn cho bạc lót đầu to thanh truyền. Một phận dâu từ các gối đỡ chính trước, giữa và sau qua các rãnh khoan ở nửa bạc trên theo các rãnh xiên của khối động cơ đi bôi trơn cho các cổ tựa tương ứng của trục phân phối. Khi trục cam quay, vào thời điểm rãnh khoan 21 ở cổ sau trùng với lỗ khoan trên bạc, dầu được đẩy mạch đống vào rãnh 18 của khối động cơ và rãnh 17 của nắp xi lanh, vào ống dẫn 16 vào khoang 15 của trục đòn gánh qua các rãnh khoan hướng kính của trục, dầu vào những khe hở giữa trục và đòn gánh. Dầu theo rãnh 27 trong đòn gánh đi bôi trơn cho mặt làm việc của vít điều chỉnh và cần đẩy. Sau đó dầu theo cần đẩy qua rãnh khoan 20 trong con đội chảy về đáy cacte sau khi bôi trơn cho các bề mặt làm việc của con đội và cam. Từ rãnh 10, một phần dầu phân nhánh vào rãnh khoan của trục bánh răng trung gian để bôi trơn bạc trục, vào rãnh 28 bôi trơn bạc bánh răng truyền động bơm cao áp. áp suất trong mạch dầu này được kiểm tra bằng áp kế 30. Dầu được vung lên do các chi tiết chuyển động tạo nên sương mù dầu đọng trên bề mặt xi lanh, piston, con đọi và các chi tiết khác để bôi trơn chúng. Dầu vào lỗi khoan trên đầu nhỏ biên bôi trơn chốt piston. Dầu từ các chi tiết chảy xuống đọng lại ở đáy cacte.
Hình 1.3
4. Hệ thống làm mát
Khi khởi động động cơ bằng động cơ xăng phụ thì trong hệ thống làm mát xảy ra sự lưu thông xi phông nhiệt. Nước nóng trong áo nước 27 của động cơ khởi động dâng lên theo ống dẫn 29 về áo nước của nắp xi lanh, qua ống 26 trở về áo nước 27 của ống khởi động.
Khi động cơ diezen làm việc cũng như khi được quay bằng tay động cơ khởi động trong hệ thống xảy ra sự lưu thông cưỡng bức nước. Bơm nước 13 đẩy nước qua rãnh phân phối 14 vào các lỗ 22 làm mát động cơ diezen. Từ nắp khối động cơ nước đi vào van điều nhiệt. Nếu nhiệt độ nước dưới 700C thì nước không qua két làm mát mà theo ống 12 vào khoang hút của bơm nước đẩy vào áo nước và động cơ sẽ nóng nhanh. Nếu nhiệt độ cao hơn 700C, một phần nước sẽ qua ống 32 đến két làm mát được làm mát rồi vào ống hút 20 của bơm nước. ở nhiệt độ 830C trở lên toàn bộ nước đều qua két làm mát.
Van điều nhiệt hoạt động dựa trên sự co giãn của ống đàn hồi do sự bay hơi hay ngưng tụ của chất lỏng làm thay đổi áp suất trong ống khi nhiệt độ nước thay đổi, làm đóng mở các cửa đường nước.
Cánh quạt 11 và bơm nước 13 làm thành một cụm chung bắt vào thành trước của khối động cơ, nhận truyền động từ puli trục khuỷu qua đai truyền hình thang 16. Cấu trúc áo nước của khối và nắp xi lanh bảo đảm làm mát tốt những phần nóng nhất làm giảm ứng suất nhiệt ở các chi tiết. Rãnh phân phối nước 14 được bố trí để nước từ lỗ 22 đi ra được bơm đẩy vào đó, có hiệu quả vành đai trên của ống xi lanh, ở phần dưới tốc độ lưu thông giảm đi. Nhờ có các gân lồi trên thành bên trái của khối động cơ, các xi lanh được bao quanh một lớp nước có chiều dày như nhau tạo điều kiện làm mát đều khắp. Nước theo các rãnh 24 đi vào áo nước của nắp xi lanh, các rãnh này hứng dòng nước đến đoạn nối các xupáp chịu nóng nhất đến các cốc bằng đồng của vòi phun ngăn ổ phun bị nóng quá và có nhiều muội than.
5. Hệ thống khởi động
Hình 1.4: Sơ đồ khởi động bằng động cơ xăng phụ
1. Trục khuỷu động cơ khởi động
2,3,9,11: Các bánh răng
4. Tay gài li hợp
5. Trục cơ cấu truyền lực
6. Trục khuỷu động cơ diezen
7,8: Đĩa bị động và chủ động của li hợp
10. Vành răng bánh đà
12: Tay gài
Khởi động động cơ bằng động cơ xăng phụ: động cơ muốn được khởi động được khởi động bằng tay hoặc bằng điện. chuyển động quay từ trục khuỷu 1 của nó được truyền đến trục khuỷu của động cơ diezen qua các bánh răng 2, 3 và 9, trục 5 và bánh răng 11. Bánh răng 11 theo rãnh khía của trục vào ăn khớp với vành răng 10 của bánh đà.
Sau khi khởi động, bánh răng 11 thôi không ăn khớp với vành răng 10 nhờ bộ phận tự động li khai hoạt động nhờ quả văng và lực đẩy của lò xo để kéo bánh răng 11 ra.
Động cơ diezen D243 dùng động cơ khởi động là động cơ xăng 2 kỳ P10YД có chế hoà khí. Động cơ này có kích thước nhỏ: đường kính xi lanh 72mm, hành trình piston 85mm; cấu tạo đơn giản chăm sóc dễ dàng, công suất 10 mã lực ở số vòng quay 3500 vòng/phút.
Các vít cấy bắt nắp xi lanh được bố trí đối xứng, nhờ đó có thể xoay một vị trí bất kỳ thuận tiện để nối ống nước làm mát. Buồng đốt có hình chỏm cầu. Thanh truyền bằng thép có tiết diện chữ I với đầu to không tháo được, lắp với chốt khuỷu qua ổ lăn đũa. Trục khuỷu là một tổ hợp được lắp cùng với biên và gối đỡ. Các cổ chính cũng như các cổ biên được ép vào các lỗ của má được chế tạo liền khối với các đối trọng. Hệ thống làm mát thông với hệ thống làm mát của động cơ diezen. Hệ thống cung cấp cũng gồm có thùng nhiên liệu, bình lọc lắng, bộ chế hoà khí, bình lọc không khí và các ống dẫn. Để khởi động động cơ này dùng máy khởi động điện CT352д.
Hình 1.5
a- Động cơ khởi động П-ЮУД (a) và sơ đồ lắp các bánh răng (b);
1- Bộ tiêu âm; 2- ống xả; 3- ống dẫn xả; 4- Xi lanh; 5- Pittông; 6- Nắp xi lanh; 7- Khoá; 8- Bugi; 9 và 37- các ống nước; 10- vòng găng pittông; 11- Chồi pittông; 12- Bộ chế hoà khí; 13- Bình lọc không khí; 14- Các rãnh thổi; 15 và 35 - Các vòng đệm cao su;
16, 19, 20 và 40 - Các bánh răng trục khuỷu; truyền đồng bộ điều tốc, trung gian và truyền động manbêtô; 17- Tầm trung gian; ; 18- Bộ điều tốc; 21 - Trục bánh răng trung gian;
22,24,29 và 30 - Các ổ lăn; 23 và 27 - nửa trước và sau của cacte; 25 và 34 - Các cổ trục khuỷu; 26 - Chốt (cổ biên) của trục khuỷu; 28- Các má trục khuỷu; 31- biên; 32 - Tầm vỏ bánh đà; 33 - vỏ bánh đà; 36 - bánh đà; 38 - Máy khởi động điện; 39 và 41 - các nút cao su; A - Khoảng trồng; A1 và K - đầu trên các bánh răng.
Phần 2: TíNH NHIệT
1. Các thông số đầu vào
1.1 Kiểu động cơ: Động cơ D - 243. Động cơ không tăng áp
1.2 Công suất động cơ Ne = 80 mã lực
1.3 Số vòng quay n = 2200 vòng / phút
1.4 Suất tiêu thụ nhiên nliệu ge = 180 g/ml.h
1.5 Số kỳ 4
1.6 Đường Kính xy lanh D=110mm
1.7 Hành trình piston S=125 mm
1.8 Tỷ số nén e = 16
1.9 Số xi lanh i = 4
1.10 Chiều dài thanh truyền Ltt= 230 mm
1.11 Khối lượng nhóm piston = 2,2 kg
1.12 Khối lượng thanh truyền m = 3,9 kg
1.13 Góc mở sớm xupáp nạp a1= 100
1.14 Góc đóng muộn xupáp nạp a2= 400
1.15 Góc mở sớm xupáp thải b1= 400
1.16 Góc đóng muộn xupáp thải b2=100
1.17 Góc phun sớm js = 220
2. Tính Toán Nhiệt
2.1 Các Thông Số Chọn:
2.1.1 Tính tốc độ trung bình của động cơ:
Ta có công thức tính tốc độ trung bình của đ ộng cơ như sau :
.Đây là động cơ cao tốc
P0 = 0,1 MPa
T0= 24 + 273 = 297 K
2.1.2 áp suất cuối quá trình nạp (động cơ không tăng áp)
pa = (0,8 á 0,9)Po = (0,8á 0,9).0,1ị chọn pa = 0,09MPa
2.1.3 áp suất và nhiệt độ khí sót
pr= (1,10 á 1,15).Po = (1,10 á 1,15).0,1ị chọn pr = 0,112MPa
Tr = (700 á 900) K chọn Tr= 800 K
2.1.4 Độ tăng nhiệt độ do sấy nóng khí nạp mới
DT = 20 á 40, chọn DT = 300
Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt
lt = 1,1
2.1.6 Hệ số quét buồng cháy
l2 = 1 ; (do không tăng áp)
2.1.7 Hệ số nạp thêm
l1 = 1,02 á 1,07 ị chọn l1 = 1,04
2.1.8 Hệ số lợi dụng nhiệy tại z và b
xz = 0,7 á 0,85 ị chọn xz = 0,80
xb = 0,8 á 0,9 ị chọn xb = 0,90
2.1.9 Hệ số hiệu đính đồ thị công
jd = 0,92 á 0,97 ị chọn jd = 0,948
2.1.10 Tỷ số tăng áp
l = 1,53
2.2 Quá trình nạp :
2.2.1 Hệ số khí sót
m = 1,5 : chỉ số dãn nở đa biến của khí sót
Nhiệt độ cuối hành trình nạp
Hệ số nạp
2.2.4 Lượng khí nạp mới:
(*)
ta có
trong đó Vh = ==1,1873125(dm3)
ịpe = = 0,675 (MPa ) thay vào * ta được
M1 = = 0,737 kmol/kgnl
2.2.5 Lượng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu :
M0 = kmol/kgnl
đối với nhiên liệu điêzen
C=0,87, H=0,126, 0= 0,004
M0 = 0,494 kmol/kgnl
2.2.6 Hệ số dư lượng không khí a:
= = 1,49
2.3 Quá trình nén :
2.3.1 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới:
kj/kmolđộ
2.3.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí sót :
2.3.3 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí hỗn hợp công tác:
2.3.4 Chỉ số nén đa biến n1:
, thay các giá trị đã biết và thử chọn với n1 = 1,367 ta được :
0,37 = 0,3698 với sai số như vậy thì n1 là chấp nhận được
vậy n1= 1,37
2.3.5 áp suất cuối quá trình nén :
pc = pa. en1 = 0,09.161,37 = 4,01 MPa
2.3.6 Nhiệt độ cuối quá trình nén :
Tc = Ta.en1 = 342,68.161,37-1 = 955,9 K
2.3.7 Lượng môi chất công tác của quá trình nén :
Mc =M1 + Mr = M1(1+gr) = 0,737(1+0,033) = 0,761 kmol/kgnl
2.4 Quá trình cháy:
2.4.1 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết:
2.4.2 Hệ số thay đổi phân tử thực tế :
2.4.3 Hệ số thay đổi phân tử tại z :
xz =
ị
bz = 1,037
2.4.4 Nhiệt độ tại z:
(**)
trong đó QH là nhiệt trị thấp QH = 42,5.103 kj/kgmol
kj/kmolđộ
=20,85 +0,00269T
ị
Thay tất cả vào (**) ta được :
Û 0,002834066.Tz2 +30,363736.Tz =77612,95622
Giải hệ trên ta được: Tz = 2143 K
2.4.5 Tỷ số tăng áp suất :
l = 1,53
2.4.6 áp suất tại điểm z:
pz = lpc = 1,53.4,01 = 6,135MPa
2.4.7 Tỷ số giãn nở sớm :
r = bz. =1,037.= 1,519<1,53
2.4.8 Tỷ số giãn nở sau :
d = =10,533
2.5 Quá trình giãn nở:
2.5.1 Chỉ số giãn nở đa biến trung bình :
(***)
trong đó :
Tb =
Chọn thử n2 = 1,23 và thay tất cả vào (***) ta được PTCB sau:
Û0,23 = 0,231
Từ PT trên ta thấy có thể chấp nhận được n2 = 1,23
2.5.2 áp suất cuối quá trình giãn nở :
pb =
2.5.3 Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở:
Tb =
2.5.4 Kiểm tra nhiệt độ khí sót :
Tr(tính) = Tb.
Kiểm tra : DTr = % = % = 7,2%< 15%
Vậy Tr chọn như ở trên là đúng.
2.6 Tính toán các thông số của chu trình công tác:
2.6.1 áp suất trung bình chỉ thị lý thuyết :
(Mpa)
pi’ = 0,878 Mpa
2.6.2 áp suất trung bình chỉ thị thực tế :
pi = pi’.ji
Chọn jI= 0,948
ịpi = 0,948. 0,878 = 0,8323 MPa
2.6.3 Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị :
2.6.4 Hiệu suất chỉ thị :
2.6.5 áp suất tổn thất cơ khí :
pm = A + B.Cm = 0,015 + 0,0156. 9,16 = 0,157 (MPa)
2.6.6 áp suất có ích trung bình :
pe = pi - pm = 0,8323 - 0,157 = 0,6753 (MPa)
2.6.7 Hiệu suất cơ giới :
hm = pe/pi = 0,6753/ 0,8323 = 0,811
2.6.8 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích :
ge = gi/hm = 198,47/ 0,811 = 244,72 (g/kw.h)
2.6.9 Hiệu suất có ích :
he = hi. hm = 0,426. 0,811 = 0,345
2.6.10 Kiểm nghiệm đường kính xylanh :
(dm3)
Dtính toán =
DD =
3. Vẽ và hiệu đinh đồ thị công
3.1 Lập bảng
3.1.1 Xác định dung tích buồng cháy :
Vc = (dm3)
* Giả thiết quá trình nạp áp suất bằng hằng số và bằng pa=0,09 Mpa
* Giả thiết quá trình thải áp suất bằng hằng số và bằng pr=0,112 Mpa
3.1.2 Xác định quá trình nén ac, quá trình giãn nở zb:
Để xác định ta phải lập bảng :
* quá trình nén:
ta có pvn1= const ị pxvxn1 = pcvcn1
đặt vx = ivc, trong đó i = 1áe
ị px = pc.= = pc.
ị px = pc.
* quá trình giãn nở:
pvn2= const ị pxvxn2 = pzvzn2
đối với động cơ diesel vz= rvc ( vì r= )
ị px = pz.
Bảng 3.1 Xác định quá trình nén và quá trình giãn nở
Quá trình nén
Quá trình giãn nở
i
i*Vc
1
0.0791
1
4.01
1
10.25960473
1.519
0.1201529
1.773104
2.261570978
1.67230721
6.135
2
0.1582
2.584706
1.551433906
2.3456699
4.373848482
3
0.2373
4.504599
0.89020136
3.86241685
2.656265524
4
0.3164
6.680703
0.600236201
5.50216727
1.864647914
5
0.3955
9.069616
0.442135581
7.23990896
1.417090294
6
0.4746
11.64306
0.344411116
9.05995495
1.132412334
7
0.5537
14.38084
0.2788432
10.9514239
0.936828382
8
0.6328
17.26765
0.232226133
12.9062681
0.794931936
9
0.7119
20.29141
0.197620564
14.9182639
0.687721089
10
0.791
23.44229
0.171058387
16.9824365
0.604130315
11
0.8701
26.7121
0.150119253
19.0947072
0.537300972
12
0.9492
30.09389
0.133249646
21.2516636
0.482767134
13
1.0283
33.58168
0.119410352
23.4504037
0.437502265
14
1.1074
37.17024
0.107881994
25.6884254
0.399386283
15
1.1865
40.85498
0.098152044
27.9635464
0.366892117
16
1.2656
44.6318
0.089846259
30.2738447
0.338893353
3.2 Vẽ và hiệu đính đồ thị công:
3.2.1 Vẽ:
Dựa vào bảng đã lập ta vẽ đường nén và đường giãn nở, vẽ tiếp đường biểu diễn quá trình nạp và quá trình thải lý thuyết bằng hai đường song song với trục hoành, đi qua hai điểm pa và pr. Sau khi vẽ song ta phải hiệu đính để có đồ thị công chỉ thị, các bước hiệu đính như sau :
Chọn mp = 0,02454 (Mpa/mm)
mv = 0,00575(dm3/mm),
- Vẽ đồ thị Brick đặt phía trên đồ thị công
- Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị
3.2.2 Hiệu đính các điểm trên đồ thị :
1, Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp :
Từ 0’ của đồ thị brick xác định góc đóng muộn b2 = 100 của xu páp thải, bán kính này cắt brick ở a’ từ a’ gióng đường song song với tung độ cắt đường pa ở a nối điểm r trên đường thải. Ta có đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang quá trình nạp.
2, Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén (điẻm c):
Cũng từ 0’ của đồ thị Brick xác định góc phun sớm j =220 bán kính này cắt Brick tại c’’’, từ c’’’gióng đường song song với tung độ cắt đường nén tại điểm c’’.
Theo kinh nghiệm, áp suất cuối quá trình nén thực tế p’c xác định theo công thức : p’c = pc + 1/3(pz – pc ).
Dùng một cung thích hợp nối c’’c’
3, Hiệu đính điểm đạt điểm pmax thực tế :
Từ đồ thị Brich xác định góc 150 gióng lên đoạn đẳng áp pz để xác định điểm z.
Dùng cung thích hợp nối c’ với z’ và lượn sát với đường giãn nở.
4, Hiệu đính điểm bắt đầu thải thực tế : Hiệu đính điểm b căn cứ vào góc mở sớm xu páp thải. áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế b’’ thường thấp hơn áp suất cuối quá trình giãn nở lý thuyết do xu páp thải mở sớm
Từ đồ thị Brick xác định góc mở sớm xu páp thải β2 = 40o cắt vòng tròn Brick tại một điểm, từ điểm đó gióng đường song song với trục tung cắt zb tại b’.
Xác định pb’’ theo công thức kinh nghiệm sau đây :
Pb’’ = pr = 1/2( pb – pr )
Sau khi xác định b’,b’’ dùng cung thích hợp nối với đường thải rr. Như vậy ta đã có đồ thị công chỉ thị dùng cho phần tính toán động lực học.
4. Tính toán động học và động lực học
4.1 Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học
Các đường biểu diễn này đều vẽ trên một hoành độ thống nhất ứng với hành trình của piston S = 2R. Vì vậy đồ thị đều lấy hoành độ tương ứng với Vh của đồ thị công (từ điểm 1Vc đến eVc).
4.1.1 Đường biểu diễn hành trình của pittong x= f(a)
dùng phương pháp Brick để vẽ,trình tự vẽ như sau :
- Chọn gốc toạ độ cách gốc đồ thị công một khoảng bằng giá trị biểu diễn của dung tích VC
- Chọn tỷ lệ xích góc : 0,5 mm/độ
- Tiến hành vẽ theo phương pháp brick
+ Phía trên đồ thị công ta vẽ nửa vòng tròn tâm 0 có đường kính là S/ms sau đó lấy về phía ĐCD một khoảng 00’ = lR/2ms
+ Lấy 0’ làm tâm chia độ và đánh dấu trên đường tròn ấy các điểm chia độ
+ Gióng các điểm chia độ trên đường tròn đó xuống đồ thị x=f(a) và trên trục a gióng các tia nằm ngang tương ứng, nối các điểm đó lại ta được x = f(a)
4.1.2 Đường biểu diễn tốc độ của pittong v= f(a)
Đường biểu diễn tốc độ của pittong được vẽ trên cùng hệ toạ độ của x và a
- Trình tự vẽ đường v=f(x) như sau :
Vẽ ở phía dưới đồ thị v=f(x) nửa vòng tròn tâm là 0, bán kính của nó bằng S/2mx ịmv = S/ 2mx. Lấy 0 làm tâm vẽ vòng tròn bán kính bằng Rl/2mv. Chia vòng tròn nhỏ và nửa vòng tròn lớn (bán kính R) ra n phần bằng nhau (18 phần), đánh số các điểm chia từ 1á18. Từ các điểm chia trên vòng tròn lớn ta kẻ các tia thẳng đứng, từ các điểm chia trên vòng tròn nhỏ ta kẻ các tia nằm ngang giao điểm của các tia tương ứng được đánh số I, II …. Nối các điểm đó lại ta được đường cong biểu thị v=f(a)
4.1.3 Vẽ đường biểu thị v=f(x):
Từ nửa vòng tròn Brick theo các điểm chia độ dã có ta gióng xuống trục hoành x của đồ thị v=f(x) ta sẽ được các giá trị , ….Đo giá trị v trên đồ thị v=f(a) và đặt giá trị ấy đúng với góc a tương ứng nên các tia x đó. Nối các điểm đó lại ta được đường cong v=f(x)
4.1.4 Vẽ đường biểu diễn gia tốc của pittong j = f(x) :
Đồ thị này được vẽ cùng hoành độ với trục x = f(a)
Để vẽ đồ thị này ta sử dụng phương pháp Tôlê :
- Chọn tỷ lệ xích mj = 40 (m/s2.mm)
- Tính jmax= Rw2(1+l) = = 4214m/s2
(với l = R/Ltt = )
ị đoạn biểu diễn OA = jmax/mj = 105,35 mm.
Tính jmin=- Rw2(1-l) = =-2413,52m/s2
ị đoạn biểu diễn BC = jmin/mj = 60,338mm.
- Nối A với C cắt trục hoành tại E lấy
EF = - = -3.0,2717.= -2701,17m/s2
ịĐoạn biểu diễn EF = 67,53 mm.
- Từ điển A tương ứng với ĐCT lấy AC = jmax, từ điểm B tương ứng với ĐCD lấy BD = jmin, nối CD cắt trục hoành ở E, lấy EF = - về phía BD. Nối CF và FD
đẳng phân CF và FD thành 8 phần bằng nhau, kí hiệu tương ứng 1,2…8 và 1’,2’…8’. Nối 11’,22’….88’. Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với 11’,22’….88’ ta được đường cong biểu diễn quan hệ j = f(x).
4.2 Tính toán động lực học
4.2.1 Các khối lượng chuyển động tịnh tiến
- Khối lượng nhóm pittong : mnp = 2,2 kg
Khối lượng của thanh truyền phân bố về tâm chốt pittông tính theo công thức kinh nghiệm sau :
m1 = (0,275- 0,285)mtt, lấy m1 = 0,280mtt = 0,280.3,9 = 1,092 kg
Khối lượng chuyển động tịnh tiến trên một đơn vị pittong
m = kg/ m2
4.2.2 Các khối lượng chuyển động quay
- Khối lượng thanh truyền quy dẫn về tâm chôt : m2 = mtt - m1
m2 = 3,9 - 1,092 = 2,808 kg
Khối lượng của chốt khuỷu mch
Khối lượng của má khuỷu quy dẫn về tâm chốt m0m
4.2.3 Vẽ đường biểu diễn lực quán tính - pj = f(x)
áp dụng phương pháp Tôlê để vẽ nhưng hoành độ đặt trùng với đường pk ở đồ thị công và vẽ đường - pj = f(x) (tức cùng chiều với j = f(x)), tiến hành như sau:
- Chọn tỷ lệ : mp = mkt = 0,02454 MPa/mm
mx = mj = 0,00575 MPa/mm
- Tính : pjmax = mjmax = 346,58.4214.10-6 = 1,460488 MPa.
pjmin = mjmin = 346,58.2413,52. 10-6 = 0,836477 MPa.
EF = 3m.R. 10=346,58.2701,,17.10-6= 0,93617 MPa
4.2.4 Khai triển đồ thị p -v thành p = f(a)
- Chọn tỷ lệ xích ma = 20/1mm, như vậy toàn bộ chu trình 7200 sẽ ứng với 360mm. Đặt hoành độ a này cùng trên đường đậm biểu diễn pk
- Chọntỷ lệ mp = 0,02454 MPa/mm
- Xác định trị số pkt ứng với các góc a tưf đồ thị Brick rồi đặt các giá trị này trên đồ thị p - a, pmax đạt được tại a = 375 0.
4.2.5 Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f(a)
Đồ thị pj = f(a) biểu diễn trên đồ thị công có nghĩa kiểm tra tính năng tốc độ của động cơ. Triển khai pj = f(x) thành pj = f(a) cũng thông qua Brick để chuyển toạ
độ, nhưng trên toạ độ p-a phải đặt đúng giá trị âm dương của pj.
4.2.6 Vẽ đồ thị pS = f(a)
Ta đã biết pS = pkt + pj.Vì vậy việc xây dựng pS = f(a) chỉ là việc cộng toạ độ các trị số tương ứng của pj và pkt.
Kết quả như hình vẽ.
Hình 4.1 : Đồ thị biểu diễn pj = f(a),pkt = f(a), pS = f(a).
4.2.7 Vẽ đường biểu diễn lực tiếp tuyến T = f(a) và lực pháp tuyến Z = f(a)
Theo kết quả tính toán động lực học, ta có :
T=
Z =
Trình tự vẽ như sau:
Chọn ma = 20 /1mm, mp = mT = mZ = 0,02454 MPa/mm
Dựa vào l = R/Ltt ta tính được các trị số và
Biểu diễn Z = f(a) và T = f(a) trên cùng một hệ trục toạ độ.
Các số liệu để vẽ các đồ thị biểu diễn trên Bảng 4.1
Bảng 4. 1: Số liệu để vẽ các đồ thị pkt, pj, pS,Tvà Z = f(a)
α
β(do)
sin(α+β)/cosβ
cos(α+β)/cosβ
PΣ
T
Z
BD(mm)
THUC(Mpa)
BD
THUC
BD
THUC
0
0
0
1
-59
-1.44786
0
0
-59
-1.44786
10
2.704231
0.220163417
0.976605861
-59
-1.44786
-12.98964162
-0.318765805
-57.6197458
-1.41398856
20
5.33201
0.429722325
0.907771637
-55
-1.3497
-23.63472787
-0.579996222
-49.9274400
-1.22521937
30
7.807774
0.618750435
0.797464808
-49
-1.20246
-30.31877131
-0.744022648
-39.0757756
-0.95891953
40
10.05802
0.778661902
0.652032374
-41
-1.00614
-31.92513799
-0.783442886
-26.7333273
-0.65603585
50
12.01304
0.902826077
0.479777606
-31
-0.76074
-27.98760838
-0.68681591
-14.8731057
-0.36498601
60
13.60925
0.987073584
0.290338402
-21
-0.51534
-20.72854525
-0.508678501
-6.09710645
-0.14962299
70
14.79222
1.030008559
0.093879144
-10
-0.2454
-10.30008559
-0.2527641
-0.93879143
-0.02303794
80
15.51985
1.033029448
-0.099830643
3
0.07362
3.099088343
0.076051628
-0.29949193
-0.00734953
90
15.76545
1
-0.282320292
11
0.26994
11
0.26994
-3.10552321
-0.07620954
100
15.51985
0.936586058
-0.447126999
18
0.44172
16.85854905
0.413708794
-8.04828597
-0.19750493
110
14.79222
0.849376683
-0.590161143
23
0.56442
19.53566371
0.479405187
-13.5737062
-0.33309875
120
13.60925
0.744977224
-0.709661598
28
0.68712
20.85936227
0.51188875
-19.8705247
-0.48762267
130
12.01304
0.629262809
-0.805797613
30.5
0.74847
19.19251568
0.470984335
-24.5768272
-0.60311534
140
10.05802
0.506913317
-0.880056512
32
0.78528
16.22122615
0.39806889
-28.1618083
-0.69109077
150
7.807774
0.381249565
-0.934585999
32.5
0.79755
12.39061087
0.304065591
-30.3740449
-0.74537906
160
5.33201
0.254317962
-0.971613604
33
0.80982
8.392492738
0.205951772
-32.0632489
-0.78683212
170
2.704231
0.127132938
-0.993009645
33
0.80982
4.195386953
0.102954796
-32.7693182
-0.80415907
180
1.91E-15
1.22515E-16
-1
34
0.83436
4.1655E-15
1.02221E-16
-34
-0.83436
190
-2.70423
-0.127132955
-0.993009642
34
0.83436
-4.322520477
-0.106074653
-33.7623278
-0.82852752
200
-5.33201
-0.254317962
-0.971613604
34
0.83436
-8.6468107
-0.212192735
-33.0348625
-0.81067552
210
-7.80777
-0.381249627
-0.934585964
32.5
0.79755
-12.39061287
-0.30406564
-30.3740438
-0.74537903
220
-10.058
-0.506913593
-0.88005628
32.5
0.79755
-16.47469177
-0.404288936
-28.6018291
-0.70188888
230
-12.013
-0.629263278
-0.805797054
32
0.78528
-20.13642491
-0.494147867
-25.7855057
-0.63277631
240
-13.6093
-0.744976762
-0.709662398
30
0.7362
-22.34930286
-0.548451892
-21.2898719
-0.52245345
250
-14.7922
-0.849376811
-0.590160792
27
0.66258
-22.93317389
-0.562780087
-15.9343413
-0.39102873
260
-15.5199
-0.936585895
-0.447127924
22
0.53988
-20.60488969
-0.505643993
-9.83681433
-0.24139542
270
-15.7655
-1
-0.282321234
17
0.41718
-17
-0.41718
-4.79946098
-0.11777877
280
-15.5199
-1.033029611
-0.099831569
10
0.2454
-10.33029611
-0.253505467
-0.99831569
-0.02449866
290
-14.7922
-1.030008431
0.093879494
1
0.02454
-1.030008431
-0.025276407
0.093879494
0.00230380
300
-13.6093
-0.987074045
0.290337602
-6
-0.14724
5.922444273
0.145336782
-1.74202561
-0.04274930
310
-12.013
-0.902825608
0.479778165
-9
-0.22086
8.12543047
0.199398064
-4.31800348
-0.10596380
320
-10.058
-0.778661626
0.652032606
-10
-0.2454
7.786616263
0.191083563
-6.52032605
-0.16000880
330
-7.80777
-0.618750373
0.797464844
1
0.02454
-0.618750373
-0.015184134
0.797464844
0.019569787
340
-5.33201
-0.429722325
0.907771637
33
0.80982
-14.18083672
-0.347997733
29.95646403
0.735131627
350
-2.70423
-0.2201634
0.976605864
65
1.5951
-14.31062101
-0.35118264
63.47938118
1.557784014
360
-3.80E-15
-2.4503E-16
1
128
3.14112
-3.13638E-14
-7.69668E-16
128
3.14112
370
2.704231
0.220163417
0.976605861
183
4.49082
40.28990538
0.988714278
178.7188726
4.385761134
380
5.33201
0.429722325
0.907771637
153
3.75462
65.74751571
1.613444035
138.8890605
3.408337545
390
7.807774
0.618750435
0.797464808
87
2.13498
53.83128783
1.321019803
69.37943832
1.702571416
400
10.05802
0.778661902
0.652032374
56
1.37424
43.60506652
1.070068332
36.51381297
0.89604897
410
12.01304
0.902826077
0.479777606
37
0.90798
33.40456485
0.819748021
17.75177143
0.435628471
420
13.60925
0.987073584
0.290338402
29
0.71166
28.62513392
0.702460786
8.419813672
0.206622228
430
14.79222
1.030008559
0.093879144
28
0.68712
28.84023964
0.7._.07739481
2.628616019
0.064506237
440
15.51985
1.033029448
-0.099830643
31
0.76074
32.02391288
0.785866822
-3.09474994
-0.07594516
450
15.76545
1
-0.282320292
35
0.8589
35
0.8589
-9.88121022
-0.24248489
460
15.51985
0.936586058
-0.447126999
38
0.93252
35.59027021
0.873385231
-16.9908259
-0.41695486
470
14.79222
0.849376683
-0.590161143
41
1.00614
34.824444
0.854591856
-24.1966068
-0.59378473
480
13.60925
0.744977224
-0.709661598
43
1.05522
32.03402063
0.786114866
-30.5154486
-0.74884911
490
12.01304
0.629262809
-0.805797613
44
1.07976
27.68756361
0.679452811
-35.4550949
-0.87006803
500
10.05802
0.506913317
-0.880056512
44
1.07976
22.30418596
0.547344723
-38.7224865
-0.95024981
510
7.807774
0.381249565
-0.934585999
42
1.03068
16.01248174
0.392946302
-39.2526119
-0.96325909
520
5.33201
0.254317962
-0.971613604
42
1.03068
10.68135439
0.262120437
-40.8077713
-1.0014227
530
2.704231
0.127132938
-0.993009645
41
1.00614
5.212450457
0.127913534
-40.7133954
-0.99910672
540
5.72E-15
3.67545E-16
-1
39
0.95706
1.43342E-14
3.51762E-16
-39
-0.9570
550
-2.70423
-0.127132955
-0.993009642
37
0.90798
-4.703919342
-0.115434181
-36.7413567
-0.90163289
560
-5.33201
-0.254317962
-0.971613604
36
0.88344
-9.155446623
-0.22467466
-34.9780897
-0.85836232
570
-7.80777
-0.381249627
-0.934585964
35
0.8589
-13.34373694
-0.327455304
-32.7105087
-0.80271588
580
-10.058
-0.506913593
-0.88005628
34
0.83436
-17.23506216
-0.422948426
-29.9219135
-0.73428375
590
-12.013
-0.629263278
-0.805797054
33
0.80982
-20.76568819
-0.509589988
-26.5913027
-0.65255057
600
-13.6093
-0.744976762
-0.709662398
30
0.7362
-22.34930286
-0.548451892
-21.2898719
-0.52245345
610
-14.7922
-0.849376811
-0.590160792
27
0.66258
-22.93317389
-0.562780087
-15.9343413
-0.39102873
620
-15.5199
-0.936585895
-0.447127924
21
0.51534
-19.66830379
-0.482660175
-9.38968641
-0.23042290
630
-15.7655
-1
-0.282321234
15
0.3681
-15
-0.3681
-4.23481851
-0.10392244
640
-15.5199
-1.033029611
-0.099831569
6
0.14724
-6.198177666
-0.15210328
-0.59898941
-0.0146992
650
-14.7922
-1.030008431
0.093879494
-4
-0.09816
4.120033724
0.101105628
-0.37551797
-0.00921521
660
-13.6093
-0.987074045
0.290337602
-13
-0.31902
12.83196259
0.314896362
-3.77438883
-0.09262350
670
-12.013
-0.902825608
0.479778165
-25
-0.6135
22.5706402
0.55388351
-11.9944541
-0.29434390
680
-10.058
-0.778661626
0.652032606
-35
-0.8589
27.25315692
0.668792471
-22.8211412
-0.56003080
690
-7.80777
-0.618750373
0.797464844
-45.5
-1.11657
28.15314198
0.690878104
-36.2846503
-0.89042532
700
-5.33201
-0.429722325
0.907771637
-52
-1.27608
22.34556089
0.548360064
-47.2041251
-1.15838923
710
-2.70423
-0.2201634
0.976605864
-57
-1.39878
12.54931381
0.307960161
-55.6665342
-1.36605675
720
-7.60E-15
-4.90059E-16
1
-59
-1.44786
2.89135E-14
7.09537E-16
-59
-1.44786
4.2.8 Vẽ đường ST = f(a) của động cơ 4 xilanh
Động cơ nhiều xilanh có mô men tích luỹ vì vậy phải xác định mô men này. Chu kỳ của mô men tổng bằng đúng góc công tác của các khuỷu :
Đối với động cơ D243 - 4 kỳ, 4 xy lanh thứ tự làm việc là :
1 – 3 – 4 – 2
I II III IV
Ta có dk =
Xác định vị trí làm việc ta ký hiệu như sau : I tương ứng với 1, II tương ứng với 3, 4 tương ứng với III, 2 tương ứng với IV.
Nếu xi lanh thứ nhất ở vị trí đầu quá trình nạp( ) thì xi lanh 2, 3, 4 ở vị trí :
= 7200 – (4-1).1800 =1800
Để tính ST ta phải lập bảng để tính các giá trị Ti và sau đó cộng lại ta được ST
(Bảng 4. 2)
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn T= f(a), Z = f(a),ST = f(a).
STTb
T
Z
Bảng 4.2: Số liệu tính toán để vẽ đường ST = f(a)
α1
T1
α2
T2
α3
T3
α4
T4
Ttong
0
0
180
4.1655E-15
540
1.43342E-14
360
-3.13638E-14
-1.28641E-14
10
-12.9896
190
-4.32252048
550
-4.703919342
370
40.28990538
18.27386556
20
-23.6347
200
-8.6468107
560
-9.155446623
380
65.74751571
24.31055839
30
-30.3188
210
-12.3906129
570
-13.34373694
390
53.83128783
-2.221861969
40
-31.9251
220
-16.4746918
580
-17.23506216
400
43.60506652
-22.02978742
50
-27.9876
230
-20.1364249
590
-20.76568819
410
33.40456485
-35.48514825
60
-20.7285
240
-22.3493029
600
-22.34930286
420
28.62513392
-36.8019718
70
-10.3001
250
-22.9331739
610
-22.93317389
430
28.84023964
-27.32620814
80
3.099088
260
-20.6048897
620
-19.66830379
440
32.02391288
-5.150192602
90
11
270
-17
630
-15
450
35
14
100
16.85855
280
-10.3302961
640
-6.198177666
460
35.59027021
35.92034644
110
19.53566
290
-1.03000843
650
4.120033724
470
34.824444
57.45012929
120
20.85936
300
5.92244427
660
12.83196259
480
32.03402063
71.6477875
130
19.19252
310
8.12543047
670
22.5706402
490
27.68756361
77.57615428
140
16.22123
320
7.78661626
680
27.25315692
500
22.30418596
73.56518914
150
12.39061
330
-0.61875037
690
28.15314198
510
16.01248174
55.93748335
160
8.392493
340
-14.1808367
700
22.34556089
520
10.68135439
27.23857157
170
4.195387
350
-14.310621
710
12.54931381
530
5.212450457
7.646530256
180
4.17E-15
360
-3.1364E-14
720
2.89135E-14
540
1.43342E-14
1.60539E-14
Vẽ đường STi = f(a) ở góc trên của đồ thị T và Z.Chỉ vẽ trong một chu kỳ.
Diện tích bao bởi đường T với trục hoành là : F(ST) =2000 mm2
STtb = mm
Kiểm nghiệm Ne :
Net = STtb.R.Fp.w.hm/0.7355
Net = 22,2.0,02454..10-3..0,811.103/0,7355
Net = 82,116 ( ml)
Sai lệch công suất so với đầu bài là :
D = , thoả mãn.
4.2.9 Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu
vẽ theo các bước sau :
Lập bảng xác định toạ độ tương ứng ai trên toạ độ T - Z (bảng 3)
Vẽ hệ trục toạ độ TOZ, rồi xác định các toạ độ ai (Ti,Zi), đây chính là đồ thị ptt biểu diễn trên toạ độ T-Z.
ptt = T + Z
Xác định tâm đồ thị điểm O, điểm O có toạ độ
Z=pko, T=0
với pkot = m2R=..10-3. .10-6 = 0,875 (MPa)
ịpkovẽ == 35,6 (mm)
Nối O với bất kỳ điểm nào ta đều có : Q = pk0 + ptt
Hình 4.3: Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷ
Z
T
Bảng 4. 3 : Số liệu tính toán vẽ đường biểu diễn Q = f(a)
α
Q
α
Q
BD
THUC
BD
THUC
0
95
0
370
149
3.65646
10
94
0.2454
380
123
3.01842
20
89
0.4908
390
63
1.54602
30
81
0.7362
400
44
1.07976
40
70
0.9816
410
38
0.93252
50
58
1.227
420
40
0.9816
60
47
1.4724
430
44
1.07976
70
38
1.7178
440
50
1.227
80
36
1.9632
450
57
1.39878
90
40
2.2086
460
63.5
1.55829
100
47
2.454
470
69
1.69326
110
53
2.6994
480
74
1.81596
120
59
2.9448
490
76.5
1.87731
130
63
3.1902
500
78
1.91412
140
66
3.4356
510
77
1.88958
150
67
3.681
520
77
1.88958
160
68
3.9264
530
76.5
1.87731
170
68.5
4.1718
540
75
1.8405
180
70
4.4172
550
73
1.79142
190
69.5
4.6626
560
71
1.74234
200
69
4.908
570
70
1.7178
210
67
5.1534
580
68
1.66872
220
66
5.3988
590
66
1.61964
230
65
5.6442
600
62
1.52148
240
62
5.8896
610
57
1.39878
250
57
6.135
620
49
1.20246
260
50
6.3804
630
43
1.05522
270
44
6.6258
640
37
0.90798
280
38
6.8712
650
36
0.88344
290
35.5
7.1166
660
41
1.00614
300
38
7.362
670
52.5
1.28835
310
40.5
7.6074
680
64
1.57056
320
43
7.8528
690
77.5
1.90185
330
35
8.0982
700
85
2.0859
340
15.5
8.3436
710
92
2.25768
350
24
8.589
720
95
2.3313
360
93
8.8344
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn Q = f(a).
Sau khi vẽ xong đồ thị Q = f(a), ta xác định Qtb bằng cách diện tích bao bởi
Q = f(a) và trục hoành, rồi chia cho chiều dài trục hoành.
Qtb = mm
Qtbt = Qtb.mQ = 60,8.0,02454 = 1,492 MPa
Hệ số va đập
c = < 4, thoả mãn.
4.2.10 Vẽ đồ thị lực tác dụng nên bạc lót đầu to thanh truyền:
Cách vẽ: Lợi dụng đồ thị véc tơ lực tác dụng trên chốt khuỷu để vẽ đồ thị véc tơ lực tác dụng nên bạc nốt đầu to thanh truyền dựa vào hai nguyên tắc
- Nguyên tắc1: (Xác định giá trị của lực )
Lực tác dụng nên bạc lót đầu to thanh truyền tại mọi thời điểm bằng lực tác dụng nên chốt khuỷu nhưng chiều thì ngược lại .
- Nguyên tắc2: Xác định điểm đặt lực ( điểm tác dụng của lực )
Khi chốt khuỷu quay một góc a thì cũng tương đương với đầu to thanh truyền quay ngược lại một góc a+b
Dựa vào hai nguyên tắc đó rút ra cách vẽ như sau:
- Lấy một tờ giấy bóng (giấy can) mà trên tờ giấy bóng đó kẻ hệ toạ độ OT’Z’ và lấy O làm tâm vẽ một vòng tròn bất kỳ cắt trục dương Z’ tại 0, sau đó chấm nên vòng tròn đó các điểm 1,2,3..vv.. ứng với góc ai +bi
Điểm 0: a0+b0 = 0, điểm 1: a1+b1
Giá trị của ai +bi được ghi trong bảng dưới đây (Bảng 4.4 )
Bảng 4. 4: Giá trị của ai +bi
`α
β(do)
α+β
Điểm
α
α+β
Điểm
α
α+β
Điểm
0
0
0
0
250
250
25
500
500
50
10
2.7042
12.70423
1
260
262.7042
26
510
512.7042
51
20
5.332
25.33201
2
270
275.332
27
520
525.332
52
30
7.8078
37.80777
3
280
287.8078
28
530
537.8078
53
40
10.058
50.05802
4
290
300.058
29
540
550.058
54
50
12.013
62.01304
5
300
312.013
30
550
562.013
55
60
13.609
73.60925
6
310
323.6093
31
560
573.6093
56
70
14.792
84.79222
7
320
334.7922
32
570
584.7922
57
80
15.52
95.51985
8
330
345.5199
33
580
595.5199
58
90
15.765
105.7655
9
340
355.7655
34
590
605.7655
59
100
15.52
115.5199
10
350
365.5199
35
600
615.5199
60
110
14.792
124.7922
11
360
374.7922
36
610
624.7922
61
120
13.609
133.6093
12
370
383.6093
37
620
633.6093
62
130
12.013
142.013
13
380
392.013
38
630
642.013
63
140
10.058
150.058
14
390
400.058
39
640
650.058
64
150
7.8078
157.8078
15
400
407.8078
40
650
657.8078
65
160
5.332
165.332
16
410
415.332
41
660
665.332
66
170
2.7042
172.7042
17
420
422.7042
42
670
672.7042
67
180
180
18
430
430
43
680
680
68
190
-2.704
187.2958
19
440
437.2958
44
690
687.2958
69
200
-5.332
194.668
20
450
444.668
45
700
694.668
70
210
-7.808
202.1922
21
460
452.1922
46
710
702.1922
71
220
-10.06
209.942
22
470
459.942
47
720
709.942
72
230
-12.01
217.987
23
480
467.987
48
240
-13.61
226.3907
24
490
476.3907
49
-13.61
24
490
476.3907
49
- Mang tờ giấy bóng đó đặt nên đồ thị véc tơ lực tác dụng nên chốt khuỷu sao cho tâm O của hệ toạ độ 0T’Z’ trên tờ giấy bóng trùng với tâm K, trục dương Z’ trùng với trục dương Z và chấm nên trên tờ giấy bóng của đồ thị chốt khuỷu sau đó lần lượt quay tờ giấy bóng để cho các điểm 1,2,3 ….Trên vòng tròn của tờ giấy bóng về trùng với trục dương Z của đồ thị chốt khuỷu và mỗi lần trùng ta chấm các điểm tương ứng
-Nối các điểm đã chấm lại ta được đồ thị véctơ lực tác dụng nên bạc lót đầu to thanh truyền
-Can lại đồ thị nên trên tờ giấy kẻ ly
-Vẽ đầu to thanh truyền đã quay đi 1800 tại gốc hệ toạ độ ( tại tâm đồ thị)
-Vẽ lại vòng tròn chia độ và đánh dấu lại các điểm chia
4.2.11 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu:
Dựa vào 3 giả thiết:
- Lượng mòn tỷ lệ thuận với lực tác dụng
- Lực gây mòn không phải tại một điểm mà lân cận điểm đó trong phạm vi1200
- Lúc xây dựng đồ thị mài mòn không xác định với điều kiện thực tế
ịXây dựng đồ thị theo trình tự các bước sau đây:
-Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho vòng tròn chốt tâm là K, các lực cắt trục dương Z tại O và chia vòng tròn đó ra làm 24 phần bằng nhau, mỗi phần 150 và đánh số các điểm chia từ 0á23
-Xác định tổng các lực tác dụng nên trên các điểm 0,1,2..23, tương ứng SQ0, SQ1, SQ2, …. SQ23,
Di = mm.QSi , mm là tỷ lệ mài mòn, chọn mm = 0,02 MPa/mm
-Vẽ vòng tròn tượng trưng cho bề mặt chốt trên giấy kẻ ly và trên vòng tròn đó chia làm 24 điểm bằng nhau và đánh số điểm chia từ 0á23, từ các điểm chia đó lấy theo phương hướng tâm các đoạn có độ lớn bằng Di đánh dấu đầu mút các đoạn đó ta được dạng bề mặt của chốt sau khi đã mòn Vị trí ít mòn nhất chính là vị trí khoan lỗ khoan dầu.
Bảng 4. 5 : Bảng xác định vùng ảnh hưởng của SQ
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
Σqi
ΣQ0
379
379
379
379
379
379
379
379
379
ΣQ1
356
356
356
356
356
356
356
356
356
ΣQ2
20
20
20
20
20
20
20
20
20
ΣQ3
17
17
17
17
17
17
17
17
17
ΣQ4
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
15.5
ΣQ5
15
15
15
15
15
15
15
15
15
ΣQ6
15
15
15
15
15
15
15
15
15
ΣQ7
16
16
16
16
16
16
16
16
16
ΣQ8
18
18
18
18
18
18
18
18
18
ΣQ9
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
22.5
ΣQ10
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
29.5
ΣQ11
48
48
48
48
48
48
48
48
48
ΣQ12
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
92.5
ΣQ13
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
147.5
ΣQ14
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
128.5
ΣQ15
86
86
86
86
86
86
86
86
86
ΣQ16
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
61.5
ΣQ17
50
50
50
50
50
50
50
50
50
ΣQ18
43
43
43
43
43
43
43
43
43
ΣQ19
39
39
39
39
39
39
39
39
39
ΣQ20
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
37.5
ΣQ21
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
40.5
ΣQ22
70
70
70
70
70
70
70
70
70
ΣQ23
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
305.5
Qi
1241
1218.5
1193
1139
851.5
495
168.5
196.5
272
404
517.5
588.5
634
666
686.5
696
685.5
633.5
556
733
1026
1320.5
1290.5
1264.5
Qi
x0.02
24.82
24.37
23.86
22.78
17.03
9.9
3.37
3.93
5.44
8.08
10.35
11.77
12.68
13.32
13.73
13.92
13.71
12.67
11.12
14.66
20.52
26.41
25.81
25.29
phần 3: Hệ thống nhiên liệu động cơ D243
3. Giới thiệu hệ thống nhiên liệu động cơ D243
3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống nhiên liệu động cơ diezen.
3.1.1. Nhiệm vụ:
Hệ thống nhiên liệu của động cơ diezen có những nhiệm vụ sau:
Chứa nhiên liệu dự trữ, đảm bảo cho động cơ hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian quy định.
Lọc sạch nước và tạp chất cơ học có trong nhiên liệu
Cung cấp nhiên liệu cần thiết cho mỗi chu trình ứng với chế độ làm việc quy định của động cơ
Cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xi lanh theo trình tự làm việc của động cơ
Cung cấp nhiên liệu vào xi lanh động cơ đúng lúc theo một quy luật đã định
Phun tơi và phân bố đều hơi nhiên liệu trong thể tích môi chất trong buồng cháy, bằng cách phối hợp chặt chẽ hình dạng, kích thước và phương hướng của các tia nhiên liệu với hình dáng buồng cháy và cường độ vận động của môi chất trong buồng cháy và cường độ vận động của môi chất trong buồng cháy.
3.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống nhiên liệu động cơ điện
Bền và có độ tin cậy cao
Dễ chế tạo, giá thành rẻ
Dễ dàng và thuận tiện trong việc bảo dưỡng và sửa chữa
3.1.2. Hệ thống nhiên liệu của động cơ Điêzen D243
3.1.2.1. Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ D243.
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp động cơ Д-243
1 - Thùng nhiên liệu; 2- Khối lưu lượng; 3- ống dẫn thấp áp; 4- Bình lọc sơ; 5- Bơm thấp áp; 6- ống dẫn thoát từ bơm cao áp về bơm thấp áp; 7- Bơm cao áp; 8- Bộ điều tốc; 9- ống cao áp; 10 - Bình lọc tinh; 11 - Bình lọc không khí; 12- Bộ phận hâm nóng bằng điện; 13- ống thoát (từ vòi phun về thùng); 14 - ống hút; 15 - Vòi phun; 16 - Pittông; 17 - ống xả; 18 - Bộ tiêu âm; A - Chỗ đặt bơm thấp áp; B - Bộ phận xoáy ốc; C - buồng cộng hưởng
Hệ thống nhiên liệu của động cơ diezen D243 bao gồm
Thùng chứa nhiên liệu
Khoá lưu lượng
ống dẫn thấp áp
Bình lọc sơ
Bơm thấp áp
ống dẫn thoát từ bơm cao áp về bơm thấp áp
Bơm cao áp
Bộ điều tốc
ống cao áp
Bình lọc tinh
Bình lọc khí
Bộ phận hâm nóng bằng điện
ống thoát (từ vòi phun về thùng)
ống hút
Vòi phun
Piston
ống xả
Bộ tiêu âm
A. Chỗ đặt bơm thấp áp
B. Bộ phận xoáy ốc
C. Buồng cộng hưởng
3.1.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezen D243.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu có nhiệm vụ cung cấp không khí và nhiên liệu đã được lọc sạch vào trong xi lanh động cơ và chuẩn bị hỗn hợp làm việc. Nhiên liệu cung cấp cho mỗi xi lanh có số lượng như nhau (phụ thuộc vào tải trọng của động cơ). Vào những thời điểm được quy định, chính xác, dưới áp suất cao cần thiết để phun tơi nhiên liệu.
Từ sơ đồ chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ D243 được trình bày trên hình 1 ta có:
Không khí bên ngoài được hút vào xi lanh động cơ nhờ piston 16 qua ống hút 14 vào bình lọc không khí 11. Nhiên liệu ở trong hai thùng 1 tự chảy vào bình thô 4. Bơm thấp áp 5 hút nhiên liệu đã được lọc nước từ bình lọc thô và đẩy nhiên liệu dưới một áp suất không lớn qua bình lọc tinh 10 vào bơm cao áp 7.
Một lượng nhiên liệu tương ứng với tải trọng động cơ do bơm cao áp đẩy vào vòi phun 15 và dưới một áp suất cao được phun vào trong xi lanh động cơ, còn nhiên liệu thừa theo ống dẫn 6 trở lại bơm thấp áp. Nhiên liệu rỉ qua các khe hở trong các chi tiết vòi phun, từ vòi phun theo ống 13 về thùng nhiên liệu.
Lượng nhiên liệu do bơm cao áp cung cấp cho mỗi chu kỳ, được điều chỉnh tự động với bộ điều tốc 8, khi đã làm việc từ các xi lanh theo ống xả 17, đi qua bộ tiêu âm 18 ra ngoài khí quyển.
Ngoài những bộ phận kể trên, trong hệ thống cung cấp nhiên liệu còn có bộ phận hâm nóng khí quyển bàng điện 12, cơ cấu để cho người lái máy gài cung cấp nhiên liệu và đặt chế độ tốc độ làm việc cần thiết của động cơ, các ống dẫn thấp áp 3 và cao áp 9.
3.1.2.3. Nhiệm vụ của các chi tiết và cụm chi tiết trong hệ thống:
- Thùng chứa nhiên liệu:
Thùng chứa nhiên liệu có nhiệm vụ chứa nhiên liệu có nhiệm vụ chứa nhiên liệu và dự trữ nhiên liệu đảm bảo cho động cơ làm việc liên tục trong một khoảng thời gian quy định - ở riêng chỗ nhiên liệu trên thùng có bố trí lưới lọc và trên nắp thùng có van giữa khí trời và không gian trong thùng.
- Bình lọc nhiên liệu:
Bơm cao áp và vòi phun là những bộ phận quan trọng nhất của hệ thống cung cấp nhiên liệu. Các chi tiết làm việc của chúng được chế tạo với độ chính xác và độ tin cậy, độ tinh chế gai công cao. Khe hở giữa các chi tiết không vượt quá phần nghìn milimt.
Những bộ phận chính xác như thế chỉ có thể làm việc được lâu dài bình thường, nếu như nhiên liệu dẫn đến các bộ phận đó được lọc sạch hết những cặn nhỏ nhất.
Để loại bỏ những cặn như vậy trong hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ diezen D243 có bình lọc tinh 10, lọc không khí 11. Để bảo vệ bình lọc tinh khỏi bị bẩn do những cặn lớn hơn nhiên liệu được lọc trước trong bình lọc thô.
+ Bình lọc thô
Sơ đồ bình lọc thô
Hình 3.2
Bình lọc thô bao gồm
1. Thân bình lọc
2. Đoạn uốn cong của ống
3. Bu lông đặc biệt
4. Nút lỗ để xả không khí
5. Giá bắt bình lọc
6. Tấm phân phối
7. Đệm
8. Mặt côn hướng dẫn
9. Cốc
10. Phễu
11. Nút lỗ để xả cặn
12. Lưới với những lỗ kích thước 0,1mm
13. Bạc sáu cạnh
14. Vòng ép cốc vào thân
15. Phần tử lọc
A. Rãnh dẫn nhiên liệu vào
B. Rãnh dẫn nhiên liệu đã lọc sạch ra
C. Khoang trên phễu làm lắng
D. Khoang chứa cặn lắng
Đ. Khoang rãnh vòng
+ Bình lọc thô nhiên liệu của động cơ D243 là bình lọc lắng hình 2 gồm các chi tiết chính là: thân bình lọc 1, cốc 9, lưới lọc 12 và phễu làm lắng 10, phễu này tựa vào phần dưới của cốc ở ba điểm.
Từ ống A của đoạn uốn cong 2 nhiên liệu được dẫn vào khoang rãnh Đ, chảy thành những tia nhỏ qua tám lỗ của tâm phân phối 6 đến mạt côn hướng dẫn 8. Khi chảy theo bề mạt lớn của mặt côn, nhiên liệu mất tốc độ và chảy vào vòng giữa mặt côn và ốc. Khi nhiên liệu đi qua khe hẹp tốc độ của nó đột ngột tăng lên sau đó nhiên liệu rơi vào khoảng lớn C và chuyển động của nó chậm lại. Phần nhiên liệu chủ yếu được hút bởi bơm thấp áp thay đổi chiều đột ngột và đi qua lưới lọc 12. Nhiên liệu còn lại tiếp tục chảy trong thành bên trong cốc. Cặn cơ học và những giọt nước theo quán tính rơi vào khoảng D dưới phễu làm lắng 10 và tụ lại ở đáy cốc. Phễu làm lắng ngăn cách khoảng chứa cặn lắng D và khoảng C, ở đây nhiên liệu lưu thông bảo đảm bình lọc làm việc tốc ngay cả khi động cơ làm việc rung động.
Sau khi được lọc khỏi cặn cơ học và nước để lại trên lưới 12 những cặn sơ, nhiên liệu theo rãnh của bạc sau cạnh 13, qua ống dẫn B ra khỏi bình lọc. Nhiên liệu lẫn với cặn cơ học dưới phễu làm lắng, dâng lên qua lỗ trung tâm tới lưới 12. Nút 11 đóng kín lỗ xả cặn lắng, còn nút 4 đóng kín lỗ xả không khí.
+ Bình lọc tinh nhiên liệu.
Sơ đồ bình lọc tinh nhiên liệu động cơ D243
Hình 3.3
+ Bình lọc tinh nhiên liệu bao gồm
Nút lỗ để xả cặn
Chốt tựa
Vòng khít cao su
Phần tử lọc
ống dẫn khí ra
Thân bình lọc
Nắp thân
ốc nối khoá xả khí
Viên bi khoá
Đui ốc đoạn ống cong
Nút vặn khoá xả khí
A. Lỗ nhiên liệu vào
B. Lỗ nhiên liệu ra
C. Rãnh dẫn nhiên liệu chưa lọc
D. Rãnh ở nắp
Đ. Rãnh dẫn nhiên liệu đã lọc sạch
+ Bình lọc tinh nhiên liệu động cơ D243 để lọc sạch nhiên liệu khỏi những cặn cơ học nhỏ và nước không bị giữ lại trong bình lọc lắng, người ta sử dụng bình lọc tinh.
Bình lọc tinh nhiên liệu động cơ D243 có 2 phần tử lọc, đặt trong thân bằng gang 6, chốt luồn qua vòng khít cao su 3 dùng để bắt phần tử lọc vào thân: phía dưới là chốt tựa 2, còn phía trên là chốt nắp 7 của thân nối ống 8 của khoá xả khí được vặn vào nắp này.
Nhiên liệu đi vào thân bình lọc qua lỗ A và rãnh C, cùng qua 2 phần tử lọc 4, được lọc sạch và theo các rãnh D, Đ tới lỗ ra B. Nhiên liệu cặn được xả qua lỗ đậy kín bằng nút 1.
Nới lỏng núm vặn 11 khoá xả khí để xả không khí tích tụ trong phần trên của thân. Không khí cùng với nhiên liệu chảy ra ngoài theo ống dẫn 5. Khi nhìn thấy trong tia nhiên liệu không có bọt khí, thì đóng khoá ép chặt viên bi 9 vào ô của nó.
Chú ý: cần làm sạch thân bình lọc, phát hiện những chỗ rò rỉ nhiên liệu và khắc phục bằng cách xiết chặt lại, và trừ bỏ những sai hỏng khác. Sau 60 giời làm việc cần xả cặn ở bình lọc thô và xả cặn ở bình lọc tinh nhiên liệu sau 240 giờ làm việc. Thay phần tử lọc bằng giấy của bình lọc tinh.
+ Bình lọc không khí:
Bình lọc không khí của động cơ D243 là bình lọc không khí kiểu quán tính dầu. trong bình lọc không khí kiểu hỗn hợp, không khí đi qua 3 cấp lọc: Bộ phận cách bụi li tâm khô, bộ phận giữ bụi bằng quán tính dầu và bộ phận lọc tiếp xúc. Phần trên dùng để làm bộ phận tách bụi, được nối kín sát với ống 5 nhờ ống 6. Bộ phận giữ bụi quán tính dầu là phần dưới, có thể tháo được. Nó gồm: đấy 19 bắt vào thân 1 bằng 2 bulông có đai ốc ta hồng và bát 20 ở đấy nồi. Bát được hàn vào tâm của đáy bình lọc, phía dưới có lỗ A, phía trên xung quanh bát có một dãy lỗ B.
Để giữ bụi ở không khí được lọc, người ta đổ dầu nhờn vào đáy và bát (đến mức vành ngấn C). Bộ phận lọc sạch gồm có 2 phần tử lọc bằng các sợi kaprin ép thành hình đĩa. Chung được đặt trong thân giữa các ổ tựa 2 và được bắt chặt bằng ổ đống kín 17. ở các chỗ có khả năng hút không khí vào người ta đặt các vòng khít.
+ Sơ đồ bình lọc không khí kiểu quán tính dầu của động cơ D243.
+ Bình lọc không khí bao gồm:
Thân
ổ tựa
ống bên
Nắp
ống trung tâm
ống
Bộ phận phân ly
Bộ phận xoáy lốc
Nắp chụp
Khe
Vít cấy
Lưới
Quai bắt
14 và 15 Các phần tử lọc bằng sợi rối kaprôn
Tấm giữa ổ Hình 3.4
ổ dưới đóng kính
Vòng khít
Đáy bình lọc
Bát dầu
21 và 22: Tấm trên và dưới bằng nhựa xốp
Hộp sợi rối kaprôn
A - Lỗ dưới B - Lỗ trên
C - Vành ngấn chỉ mức dầu D - Chỗ để cho bụi văng ra.
+ Nguyên lý hoạt động.
Không khí được hút vào bộ phận tách bụi từ trên qua lưới 12 và đặt vào những cánh nghiên của bộ phận xoáy lốc 8 kiểu cánh cố định và nó có chuyển động xoáy trôn ốc. Những phần tử bụi nặng (đến 60% toàn bộ bụi lẫn vào không khí) do lực li tâm bị văng vào thành của nắp chụp 9 và qua các khe 10 ra bên ngoài. Không khí cùng với những phần tử bụi nhẹ hơn xót lại, tiếp tục chuyển động xoáy ốc theo ống dẫn 5 xuống dưới tiếp xúc với dầu ở trong bát 20 và từ bát dầu ra thay đổi đột ngột hướng chuyển động đi lên trên. Những phần tử bụi dính vào bề mặt dầu bị giữ lại ở trong bát.
Lớp dầu bẩn này không ngừng chuyển dịch do không khí đập vào thành bát dầu lên phía trên, qua các lỗ B và rìa bát dầu chảy vào đáy bình lọc. Đồng thời dầu nằm dưới đáy bình lọc qua lỗ A luôn luôn chảy vào bát.
Những hạt bụi nhỏ còn lại trong không khí trên đường di chuyển, thoạt đầu gặp bọt dầu được tạo thành ở phía trên bát dầu sau đó gặp các phần tử lọc 14, 15 được tẩm ướt dầu thì bị giữ lại ở đây. Không khí được lọc sạch theo ống dẫn dầu 3 và ống hút vào xi lanh động cơ. Trong ống hút có đặt một cánh bướm để tắt đột ngột động cơ khi gặp nguy hiểm.
* Bơm thấp áp:
+ Sơ đồ bơm thấp áp.
+ Bơm thấp áp bao gồm:
Núm bơm tay
Nắp xi lanh
Cần piston
Xi lanh
Piston với vòng khít cao su
Hình 3.5
Đệm cao su
Xupáp hút
Lò xo xupáp
Lò xo piston bơm
Nút
Thân bơm
Lò xo con đội
Con đội
Thanh truyền con đội
Bạc dẫn hướng thanh truyền
Piston bơm
Xupáp thoát
Thân xupáp
Cam lệch tâm trục bơm cao áp
A - Buồng hút B - Buồng đẩy C - Rãnh.
+ Nguyên lý hoạt động.
Bơm thấp áp đẩy nhiên liệu qua bình lọc tinh vào rãnh hút bơm cao áp giữ áp suất trong đó ở giới hạn 0,08 á 0,12 MPa. áp suất này ngăn cản không khí hoà tan trong nhiên liệu thoát ra, cần thiết để cho bơm đẩy nhiên liệu vào mỗi vòi phun với áp suất không đổi và như nhau ngay cả khi tải trọng động cơ dao động đột ngột.
Bơm thấp áp của động cơ D243 là bơm thấp áp kiểu piston có: thân 11, piston 16 với lò so 9, nút 10, con đội 13 với thanh truyền 14 và lò xo 12, các xupáp hút 7 và các xupap đẩy 17 với các lò xo và tay bơm. Bơm tay gồm có xi lanh 4 với nắp 2, piston 5 và răng khít cao xu và cần đẩy 3 với núm bơm.
Thân bơm bằng gang, các xupáp được chế tạo bằng chất dẻo kaprôn còn các chi tiết còn lại bằng thép. Piston 16 lắp vào lỗ thân với khe hở nhỏ, thanh truyền 14 được chọn chính xác theo lỗ bạc 15 nhiên liệu được piston 16 đẩy đi theo 2 hành trình.
* Hành trình thứ nhất
Khi trục bơm quay, cam lệch tâm 19 đẩy con đội 13 lên, làm thanh truyền 14 xê dịch piston về phía buồng hút A. Cho nên buồng A có áp suất, còn trong buồng đẩy B là chân không, lò xo 9 và 12 bị ép, nhiên liệu chảy từ buồng A ra làm nâng xupap 17 vào theo rãnh C chảy vào buồng B.
Hình 3.6
* Hành trình thứ hai (hình bên).
Phần lõi của cam lệch tâm rời khỏi con đội lò xo 9 xê dịch piston 16 về phía buồng B. Khi đó trong buồng A tạo nên độ chân không, một phần nhiên liệu mới được nạp đầy vào buồng còn trong buồng B dưới tác dụng của áp suất, nhiên liệu qua rãnh C được đẩy vào bình lọc.
Nếu sức cản của bình lọc tăng lên thì đối áp của nhiên liệu trong khoang đẩy của bơm cũng tăng lên; kết quả là lò so 9 không thể đưa piston trở về vị trí cũ, hành trình làm việc của piston và năng suất bơm giảm đi.
Hình 3.7
Khi bình lọc quá bẩn, đối áp của nhiên liệu trong buồng B trở nên bằng lực nén của lò xo, nó không thể làm xê
dịch piston và nhiên liệu ngừng cung cấp. Để hồi phục sự làm việc của bơm, cần làm sạch hoặc thay các bình lọc nhiên liệu.
Bơm tay dùng để nạp đầy nhiên liệu vào các bình lọc và nắp bơm cap áp trước khi khởi động động cơ và xả không khí khỏi hệ thống nhiên liệu. Khi kéo núm 1 (hình bên) piston 5 đi lên tạo chân không ở phía dưới tạo áp suất trong buồng A, nhiên liệu làm mở xupap 17 và theo ống dẫn tới bình lọc, không qua buồng đẩy B của bơm.
Sau khi dùng bơm tay nạp nhiên liệu, vặn chặt núm 1 để tránh không khí lọt vào bơm.
- Bơm cao áp.
+ Bơm cao áp cung cấp lượng nhiên liệu như nhau tương ứng với tải trọng động cơ vào buồng đốt của nồi xi lanh qua vòi phun vào những thời điểm được xác định.
+ Bơm cao áp YHT - 5. Bơm có bốn piston plônggiơ (đường kính piston 8,5, hành trình piston 8mm) gồm thân 1 (hình….), piston plôngiơ 28 với các bạc 29, xupap triệt hồi 32 với ổ trục 31, trục cam 5, con đội (các chi tiết 16 - 19) và cơ cấu xoay piston plônggiơ (các chi tiết 23 - 25). Khoảng cách giữa các piston plônggiơ là 32mm.
+ Sơ đồ bơm cao áp YTH - 5 động cơ D243.
Hình 3.8
Bơm cao áp YTH - 5 bao gồm:
Thân bơm
Vành răng của ống xoay
Cốc ổ bi
Nút rãnh dẫn nhiên liệu ra
Bơm thấp áp
Nút rãnh dẫn nhiên liệu
Cam lệch tâm của trục cam
Piston plônggiơ
Trục cam
Bạc piston plôngiơ
Đĩa với đệm điều chỉnh
Đệm Kaprôn của ốc nối
Tấm ngăn dầu
ổ xupap triệt hồi
Vòng chắn dầu
Xupap triệt hồi
Nút lỗ thân
Lò xo xupáp
Tấm bắt bơm vào động cơ
ốc nối
Rãnh dẫn dầu vào bánh răng truyền động bơm
Miếng ép giữ các ốc nối
ống để xả dầu từ khoang chứa dầu của thân
ống xả
Đai ốc bạc có khía
ống dẫn nhiên liệu từ bình lọc tinh
Bạc có khía truyền động trục cam
Rãnh dẫn nhiên liệu
Đai ốc bạc có khía
Lò xo xupap thoát
Trục con lăn của con đội
Xupap thoát
Con lăn của con đội với bạc
Rãnh dẫn nhiên liệu ra
Thân con đội
Thân bộ điều tốc
Vít điều chỉnh con đội
Nút lỗ đổ dầu
Đĩa dưới lò xo piston plônggiơ
Nút lỗ xả
Lò xo piston plôngiơ
Rãnh để thông các khoang chứa dầu của bơm cao áp điều tốc
Đĩa trên lò xo piston plônggiơ
Bánh răng truyền động bơm
ống xoay
Vít nối
Thước răng
Bích có khía
Tấm nối
+ Hoạt động của nhánh bơm:
Khi Piston chuyển động xuống dưới, làm mở cửa hút Đ của bạc (hình ) và làm nhiên liệu được nạp đầy vào khoang trống D trên piston plônggiơ. Khi chuyển động lên trên, piston đẩy phần nhiên liệu ngược lại vào rãnh 38 (hình). Quá trình này tiếp tục cho đến khi phần mặt đầu của piston plônggiơ hoàn toàn đóng cửa hút (hình ).
Khi tiếp tục chuyển động lên trên, áp suất của piston plôngiơ ép lên nhiên liệu nằm trong khoang trống tăng lên đột ngột và truyền cho xupap triệt hồi 32.
Hình 3.9
A - Mặt côn; B - Đai hút; C - Đuôi Xupáp. D- Cửa hút; M - Cửa thoát; H - Gời lõi pittông plônggiơ; P - Đuôi pittông plông giơ; R - Rãnh vòng làm khít; Kí hiệu các vị trí khác như ở hình 3.8
Khi áp suất cao hơn đối áp của nhiên liệu và lò xo 33, xupáp nâng lên trong rãnh ổ và tác dụng như piston plônggiơ và bắt đầu ép nhiên liệu trong ốc nối. áp suất này truyền theo ống dẫn nhiên liệu đến vòi phun. Đai hút B của xupap ra khỏi rãnh ổ và một lượng nhiên liệu dưới áp suất bắt đầu đi vào ống dẫn nhiên liệu (hình ).
áp suất trong ống dẫn nhiên liệu suốt thời gian tăng lên có dạng hình sóng, kết quả là nó kéo dài một ít.
Vào thời điểm khi áp suất nhiên liệu ở chỗ vào vòi phun đủ để._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0438.DOC