LỜI NĨI ĐẦU
Trong những năm qua, đất nước ta đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực về nhiều mặt. Đặc biệt là về kinh tế, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vạch ra đường lối đúng đắn: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tranh thủ nội lực kết hợp với phá huy ngoại lực phát triển, đẩy mạnh nền kinh tế.
Để cĩ thể đạt được kết quả đĩ cần cĩ sự đầu tư hợp lý nhằm đảm bảo hiệu quả dự án nĩi riêng và chiến lược phát triển nĩí chung. Việc thẩm định dự án do đĩ cĩ vai trị cần thiết khơng thể thiếu.
Bộ kế hoạch
63 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư - Bộ kế hoạch đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu tư nĩi chung và vụ thẩm định và giám sát đầu tư nĩi riêng đã được Nhà nước tin tưởng giao trọng trách quan trọng đĩ. Cơng tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư cĩ ảnh hưởng trực tiếp, to lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩ xã hội
Nhằm tìm hiểu cơng tác thẩm định-một cơng tác khĩ khăn và quan trọng, em chọn đề tài “tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch đầu tư”làm đối tượng cho chuyên đề thực tập của mình.
Bài viết tập trung nội dung cơ bản của cơng tác thẩm định dự án ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư cùng một số ý kiến của tác giả.Với mục đích đĩ bài viết chia làm hai chương:
Chương I: Thực trạng cơng tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư
Chương II: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư.
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN Ở VỤ THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT ĐẦU TƯ - BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
I. Một số nét về hoạt động của vụ thẩm định và giám sát đầu tư
1. Chức năng nhiệm vụ của Vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Vụ thẩm định cĩ những nhiệm vụ sau:
Chủ trì tổ chức thực hiện cơng tác thẩm định qui hoạch phát triển ngành, qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ, các dự án đầu tư trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngồi, đầu tư ra nước ngồi do thủ tướng chính phủ quyết định hoặc cho phép đầu tư và các dự án thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư.
Tham gia với các Vụ liên quan trong bộ xem xét để Bộ cĩ ý kiến đối với các dự án đầu tư, cácdự án qui hoạch thuộc thẩm quyền quyết định của các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Làm nhiệm vụ Thường trực của hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư, tổ chức thẩm định các dự án đầu tư quan trọng quốc gia theo quy chế làm việc của hội đồng .
Làm đầu mối tổ chức thực hiện cơng tác giám sát đầu tư trong phạm vi cả nước;giám sát, đánh giá các dự án đầu tư trong nước do thủ tướng chính phủ quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc thủ tướng giao ;phối hợp với các đơn vị trong bộ thực hiện đánh giá đầu tư của nền kinh tế quốc dân.
Tham gia nghiên cứu soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luạt về đầu tư, chủ trì soạn thảo các văn bản quy phạm cụ thể trong lĩnh vực thẩm định và giám sát đầu tư;hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định, giám sát đầu tư cho các bộ ngành và địa phương.
Tổng kết, đánh giá, báo cáo về cơng tác thẩm định giám sát các dự án đầu tư;cung cấp thơng tin cần thiết cho mạng thơng tin của bộ .
Phối hợp với Văn phịng Bộ quản lý và sử dụng lệ phí thẩm định heo qui định của Nhà nước.
Thưc hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư giao.
2. Cơ cấu tổ chức vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Vụ thẩm định và giám sát đầu tư gồm cĩ vụ trưởng và một số vụ phĩ. Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên. Biên chế của vụ do bộ kế hoạch đầu tư quyết định riêng.
Mọi thành viên trong đơn vị cĩ trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện đầy đủ nghiêm túc quy chế làm việc của cơ quan.
Mỗi thành viên làm việc theo sự phân cơng của lãnh đạo vụ và cĩ thách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo quy chế .
Mỗi thành viên chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các cơng việc được phân cơng, đảm bảo chất lượngcơng việc và thời hạn theo quy định .
3. Vài nét về hoạt động của vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Trong năm gần đây, Vụ TĐ&GSĐT đã thực hiện các cơng việc chủ yếu sau:
* Thực hiện thẩm định, thẩm tra các dự án đầu tư:
Thực hiện thẩm định, thẩm tra các dự án đầu tư, bao gồm các dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định, dự án do Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư, Báo cáo NCTKT do Thủ tướng Chính phủ thơng qua; dự án đầu tư nước ngồi do Bộ KH&ĐT cấp phép, các dự án nhĩm A do các bộ, ngành và địa phương quyết định đầu tư. Tình hình thực hiện nhiệm vụ này như sau (tính đến 25/12/2005):
Bảng 1: Tình hình thực hiện nhiệm vụ của vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
TT
Loại dự án
Số lượng
Ghi chú
1
Tổng số DA nhĩm A trong nước phải trình TTCP, gồm:
Dự án TKT
Quy hoạch + CTMTQG
Dự án điều chỉnh
Các KCN
Các dự án khác
137
31
26
19
31
30
Trong đĩ cĩ 32 DA chuyển tiếp từ 2004, tăng so với năm 2004 (25)
116
23
21
15
33
25
- DA đã trình TTCP
97
82
- Dự án chuyển xử lý tiếp năm 2006
40
34
2
Gĩp ý kiến thẩm tra DA nhĩm A trong nước do các Bộ, ngành, địa phương quyết định
Gĩp ý kiến cho các vụ trong Bơ
46
159
Đã cĩ văn bản gĩp ý 42 DA (cịn 4 dự án xử lý tiếp)
61
3
Tổng số DA đầu tư trực tiếp nước ngồi, dự án đầu tư ra nước ngồi, trong đĩ:
118
trong đĩ cĩ 18 DA chuyển tiếp từ 2004
115
- Số dự án đã xử lý xong
94
+ 46 DA trình Thủ tướng Chính phủ
+ 48 DA thuộc thảm quyền cấp phép của Bộ
98
- Đang thẩm định tiếp chuyển sang năm 2006
24
Trong đĩ đã trình LĐ Bộ 23 DA
17
- Đã cấp phép
- Từ chối / ngừng xem xét cấp phép
68
11
16
4
Thẩm định bổ sung chức năng kinh doanh trị chơi điện tử
5
Chưa trình TTCP hồ sơ đang xử lý tiếp
15
Tổng số hồ sơ DA xử lý trong năm
255
Đã xử lý xong 180 hồ sơ, 64 hồ sơ chuyển sang năm 2006 xử lý tiếp
231
Tổng số lượt gĩp ý kiến các dự án
205
Do các vụ khác chủ trì xử lý 159
190
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Tổng số trong năm 2005 Vụ đã tiếp nhận và tổ chức thẩm định, thẩm tra tổng số 255 hồ sơ dự án và quy hoạch (năm 2004 là 231 dự án), trong đĩ cĩ 137 hồ sơ dự án trong nước (năm 2004 là 116 dự án); 118 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi (năm 2004 là 115 dự án); 5 hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ trị chơi điện tử cĩ thưởng cho người nước ngồi. Ngồi ra, Vụ cịn tham gia gĩp ý kiến 205 dự án theo yêu cầu của các bộ, ngành, địa phương và theo yêu cầu của các vụ chuyên ngành. Như vậy tổng số hồ sơ xem xét thẩm tra, thẩm định, cĩ ý kiến năm 2005 là trên 460 hồ sơ (năm 2004 là 400 hồ sơ).
So với năm 2004 số hồ sơ dự án xử lý tăng khoảng 60 hồ sơ, trong đĩ số hồ sơ thẩm định dự án trong nước tăng 21 dự án, hồ sơ dự án đầu tư nước ngồi tăng 3 dự án; cịn lại số hồ sơ phải xem xét cĩ ý kiến. Như vậy, trong điều kiện phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền quyết định đầu tư cho bộ và địa phương nhưng số lượng dự án cần thẩm định hoặc cĩ ý kiến tại Bộ Kế hoạch và đầu tư vẫn tăng nhiều hơn.
Trong năm 2005 với vai trị là cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư, cán bộ và chuyên viên của Vụ đã tham gia và tổ chức thẩm định các dự án do Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư thực hiện thẩm định các dự án: Vùng nguyên liệu và nhà máy giấy Bãi Bằng, Dự án liên hợp sắt Thạch Khê. Ngồi ra, cán bộ của Vụ cịn tham gia thẩm định lại kết quả thanh tra về VNPT và thẩm định dự tốn gĩi thầu CP7A do Bộ và Hội đồng thẩm định nhà nước chủ trì.
Hiện tại Vụ đang là đầu mối tổ chức thẩm định nhiều quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh, các đề án phát triển của các địa phương và các ngành.
* Giám sát và đánh giá đầu tư:
Năm 2005 Vụ đã thực hiện nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư với các cơng tác cụ thể như sau:
- Đã lập kế hoạch và triển khai thực hiện cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư 2004 theo quy định tại Nghị định 07/CP và Thơng tư hướng dẫn của Bộ; đơn đốc các bộ, ngành, địa phương các chủ đầu tư dự án nhĩm A thực hiện báo cáo, tổ chức thực hiện giám sát các dự án,.... Bước đầu đã hình thành quy trình thực hiện giám sát, đánh giá dự án và giám sát tổng thể đầu tư, giám sát chuyên đề một số loại dự án.
Trong năm đã hồn thành gửi Thủ tướng Chính phủ 2 báo cáo giám sát tổng thể (1 báo cáo năm 2004 và 1 báo cáo 6 tháng năm 2005); các báo cáo chuyên đề theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ (Thốt nước và quản lý chất thải rắn đơ thị, các dự án của ngành giáo dục đào tạo, các báo cáo phục vụ báo cáo chung của Bộ về thực hiện Nghị quyết 36 của Quốc hội) ; hiện đang thực hiện một số chương trình giám sát đầu tư chuyên đề khác (các dự án thuỷ lợi, các dự án giáo dục, giao thơng đường bộ,…).
- Thực hiện giám sát một số dự án nhĩm A: Trên cơ sở báo cáo của các Bộ, ngành, địa phương và các ban quản lý, Vụ đã theo dõi, xem xét tình hình thực hiện nhiều dự án A (tổng số khoảng 120 dự án, trong đĩ đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ một số dự án để xin ý kiến hoặc kiến nghị các giải pháp xử lý như dự án đường 32, dự án Nhà máy điện Phú Mỹ 4, dự án đường vành đai 3 Hà Nội,…). Đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan cùng chủ đầu tư và ban quản lý dự án thực hiện giám sát đầu tư nhiều chương trình dự án thuộc các ngành và các địa phương như: giao thơng, thuỷ lợi, nơng nghiệp, kết cấu hạ tầng và dịch vụ đơ thị, y tế, giáo dục. Đã thực hiện giám sát nhiều dự án quan trọng như: dự án giao thơng (đường Hồ Chí Minh, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy, Đại lộ Đơng Tây TP Hồ Chí Minh,…), nhiều dự án quan trọng trong lĩnh vực y tế, phát triển và kinh doanh cơ sở kỹ thuật hạ tầng đơ thị; các cơng trình cơng nghiệp quan trọng như (Lọc dầu Dung Quất, Khí - Điện - Đạm Cà Mau, sản xuất DAP,…), các dự án, cơng trình văn hố, xã hội (Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Làng Văn hố Việt Nam,…).
Qua giám sát đầu tư đã gĩp ý kiến và cùng chủ đầu tư các dự án bàn về các biện pháp khắc phục khĩ khăn, trở ngại đẩy mạnh tiến độ thực hiện đầu tư. Nhiều trong số các dự án đã thực hiện giám sát nĩi trên đã cĩ báo cáo Thủ tướng Chính phủ phản ảnh kịp thời tình hình và kiến nghị các giải pháp xử lý cụ thể để đảm bảo điều kiện thực hiện tốt dự án.
- Thực hiện giám sát tổng thể đầu tư thơng qua báo cáo của các bộ, ngành, địa phương và đã cĩ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư trên phạm vi tồn quốc 6 tháng đầu năm 2005; hiện đang xem xét tiếp các báo cáo cuối năm của các ngành, địa phương và ban quản lý dự án để lập báo cáo giám sát tổng thể và báo cáo giám sát các dự án nhĩm A năm 2005 (sẽ hồn thành vào Quý I năm 2006).
- Theo sự chỉ dạo của Bộ đã tổ chức thành cơng Hội nghị tồn quốc về giám sát đầu tư (ngày 17 tháng 3 năm 2005).
- Trong năm một số cán bộ đã tham gia các đồn thanh tra của Bộ và các Bộ khác chủ trì.
* Các cơng tác khác:
Ngồi những cơng việc chính nêu trên, trong năm 2005 Vụ TĐ&GSĐT đã thực hiện một số nhiệm vụ khác như:
- Chủ trì hồn chỉnh dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng (Thủ tướng Chính phủ đã cĩ Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ban hành); hiện đang chủ trì cùng các đơn vị trong và ngồi Bộ hồn thành dự thảo Thơng tư hướng dẫn thực hiện Quy chế giám sát, cộng đồng; đang hồn chỉnh Nghị định ban hành Quy chế đầu tư sử dụng vốn nhà nước trình Chính phủ ban hành.
- Tham gia với các đơn vị trong Bộ nghiên cứu, hồn thiện một số văn bản, đề án về cơ chế, chính sách quản lý đầu tư như: Xây dựng Luật đầu tư; Luật đấu thầu, sửa đổi Nghị định 17; Nghị định 77/CP; Nghị định về Thanh tra; gĩp ý kiến đối với các nghị định hướng dẫn thực hiện các luật và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như gĩp ý sửa đổi bổ sung Nghị định 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư cơng trình xây dựng,.... Hiện đang tham gia cùng các vụ trong Bộ soạn thảo các nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư, Luật đấu thầu mới được Quốc hội thơng qua.
- Tổ chức tập huấn và hội thảo về cơng tác thẩm định và giám sát đầu tư (theo nội dung các thơng tư hướng dẫn của Bộ) do địa phương, các bộ, ngành, các đơn vị kinh tế tổ chức (một số khố tập huấn do Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ và các khĩa đào tạo của Thanh tra Bộ tổ chức).
- Tham gia các khố đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, chuyên mơn: 1 đ/c đã hồn thành và 1 đ/c đang tham gia lớp lý luận chính trị cao cấp; 1 cán bộ hồn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên viên cao cấp; một số cán bộ tham gia các khố đào tạo ngắn hạn trong nước và nước ngồi (5 đ/c đã hồn thành chương trình đào tạo tiền cơng chức). Một số cán bộ đã tham gia các đồn nghiên cứu, khảo sát ngắn hạn ở nước ngồi.
- Cán bộ của Vụ đã tham gia vào các hoạt động chung của cơ quan như cơng tác tự vệ, thể dục thể thao,...
II. Thực trạng cơng tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
1. Các căn cứ để tiến hành thẩm định:
Để cĩ thể tiến hành cơng tác thẩm định cần dựa vào các căn cứ sau:
Hồ sơ trình duyệt
Đây là hồ sơ trình bày các giấy tờ cĩ liên quan đến dự án và cần thẩm định:
* Đối với các dự án trong nước thơng thường gồm cĩ:
-Tờ trình chính phủ xin phép đầu tư
-Báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền khả nếu cần thiết.
- Báo cáo xin phép đầu tư
-Các văn bản đảm bảo tư cách pháp nhân của đầu tư như quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh…
-Báo cáo tài chính hợp pháp
-Các văn bản liên quan đên quyền sử dụng đát đai.như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
-Các văn bản liên quan đến giảI phĩng mặt bằng, táI định cư
-Các văn bản cần thiết khác.
Khi được chính phủ phê duyệt cần gửi tới Bộ kế hoạch đầu tư văn bản cho phép của chính phủ cùng các giấy tờ cần thiết nĩi trên.
* Đối với các dự án liên doanh hay nước ngồi:
-Đơn xin cấp giấy phép đầu tư.
-Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp
-Văn bản xác nhận tư cách pháp lý và tình hình tài chính.
-Giải trình kinh tế kỹ thuật
-Quyết định cho thuê đất
-Các văn bản khác.
Hệ thống văn bản pháp quy:
-Văn bản pháp luật chung :luật mơi trường, luật đầu tư, luật doanh nghiệp…Mọi hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam đều phảI tuân theo pháp luật Việt Nam. Việc thực hiện các dự án khơng là một trường hợp ngoại lệ. Phù hợp với pháp luật là điều kiện đầu tiên, cĩ ý nghĩa quyết định để dự án cĩ thể thực hiện. Và như vậy việc thẩm định dự án cĩ phù hợp pháp luât hay khơng là vơ cùng quan trọng. Để xem xét, cân nhắc dự án cĩ hợp pháp khơng, cán bộ thẩm định cần dựa vào hệ thống văn bản pháp luật và bằng phương pháp so sánh đối chiếu để quyết định dự án cĩ nội dung nào khơng phù hợp với pháp luật hiện hành khơng. Từ đĩ sẽ cĩ biện pháp xử lý thích hợp.
-Các quy chuẩn tiêu chuẩn , định mức…Bên cạnh hệ thống pháp luật, Dự án cần cĩ các điều hiện khác để đảm bảo dự án cĩ thể thành cơng tốt đẹp. Dự án cần cĩ đáp ứng đủ các địi hỏi về khoa học kỹ thuật, mơI trường… Những điều này được quy định cụ thể thành các văn bản, thơng số kỹ thuật, … Ví dụ một nhà máy cĩ lượng rác thải cho phép là bao nhiêu, cĩ lượng khí thảI độc hại là bao nhiêu, cĩ độ ồn cho phép là như thế nào…
_Các văn bản như cơng văn cho phép đặc biệt, giấy phép đặc cách…..Rất nhiều dự án nhận được sự quan tâm đặc biệt của chính phủ, của nhân dân hay cĩ những điểm thuận lợi hay khĩ khăn rất đặc biệt. Ví dụ để đặt quan hệ ngoại giao tốt đẹp với một nước, chính phủ cĩ quyết định phảI dành sự ưu áI với một số dự án nước đĩ. Các cơng văn, thơng tư…thể hiện yêu cầu của chính phủ lúc đĩ là một căn cứ quan trọng trong quả trình thẩm định dự án.
Các thơng tin liên quan:
Các tin liên quan khác cũng là những căn cứ quan trọng. Các thơng tin đĩ được xem xét cùng những căn cứ nĩi trên để giúp các cán bộ thẩm định cĩ cái nhìn tồn diện hơn, cĩ quyết định đúng đắn hơn. Các thơng tin đĩ cĩ thể về:
-Thơng tin về chủ đầu tư
- Thơng tin về các đặc điểm đặc trưng địa điểm tiến hành dự án
-Cĩ nhiều hay ít dự án tương tự.
- Dự án mới hay đã gặp nhiều
…..vv
Việc xem xét các thơng tin đĩ là cần thiết. Ví dụ các thơng tin về chủ đầu tư cho thấy họ tham gia nhiều dự án tương tự chưa, kinh nghiệm ra sao,cĩ đáng tin cậy khơng. Các thơng tin náy sẽ củng cố chất lượng dự án Hay thơng tin dự án đĩ là mới hay đã cĩ nhiều dự án tương tự. Nếu là dự án mới, hứa hẹn nhiều bất ngờ, khĩ khăn cần cử người cĩ bề dày kinh nghiệm, trình độ cao. Việc thẩm định cũng cần làm kĩ càng hơn, tài liệu tham khảo nhiều hơn, nhận được sự quan tâm đúng mức hơn.
Quy trình thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
2.1. Thẩm định sơ bộ:
Hồ sơ dự án được gửi đến phịng văn thư của bộ. Phịng văn thư tiếp nhận hồ sơ. Sau đĩ một đến hai ngày hồ sơ được chuyển đến vụ thẩm định và giám sát đầu tư. Để cĩ báo cáo thẩm định vụ thẩm định cĩ thể cần lấy ý kiến của các vụ, bộ, ban, ngành liên quan. Do đĩ sau một đến hai ngày tiếp nhận hồ sơ từ văn thư, vụ thẩm định cần gửi hồ sơ và các văn bản liên quan đến các bộ, ngành liên quan và các vụ khác thuộc bộ nếu cần thiết.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ mười đến mười lăm ngày, các bộ, ban , ngành hay các vụ liên quan cần gửi lại hồ sơ, văn bản liên quan cùng ý kiến nhận xét cĩ chữ ký hay đĩng dấu trở lại vụ thẩm định và giám sát đầu tư để làm tài liệu, căn cứ cho việc viết báo cáo thẩm định sơ bộ của chuyên viên được giao nhiệm vụ phụ trách dự án.
2.2. Thẩm định chi tiết
Báo cáo thẩm định sơ bộ được trình lãnh đạo Bộ kế hoạch đầu tư xét duyệt. Nếu lãnh đạo bộ thấy cần thiết thẩm định kỹ càng hơn thì sẽ tổ chức họp tư vấn thẩm định. Thành phần tham gia trong cuộc họp gồm cĩ :chủ đầu tư hay đại diện hợp pháp của dự án đầu tư, đại diện cán bộ vụ thẩm định và giám sát đầu tư, đại diện các bộ, ban, ngành hay các vụ khác liên quan đến dự án, lãnh đạo bộ.
Tại hội nghị, chủ đầu tư sẽ trình bày dự án nĩi chung, những lợi ích, tính khả thi của dự án và tiếp thu những ý kiến chỉ đạo và gĩp ý của Bộ kế hoạch đầu tư và các bộ , ban, ngành liên quan. Sau đĩ sẽ là đĩng gĩp ý kiến của Bộ, ban, ngành liên quanvà của vụ thẩm định và giám sát đầu tư, lãnh đạo bộ kế hoạch đầu tư. Cuối cùng người được cử làm chủ trì hội nghị sẽ tổng, hợp các ý kiến và đưa ra những kết luận chung.
Sau đĩ cơ quan đầu mối là vụ thẩm định sẽ dựa vào các căn cứ là hồ sơ dự án, ý kiến các bộ, ban, ngành liên quan, ý kiến tổng hợp của hội nghị tư vấn sẽ lập dự thảo báo cáo thẩm định trình thủ tướng quyết định. Thủ tướng chính phủ tiếp nhận hồ sơ và sau khoảng bảy ngày phê chuẩn hay bác bỏ dự án Sau khi được thủ tướng chính phủ cho phép dự án mới được chấp nhận và triển khai thực hiện. Bộ kế hoạch đầu tư với đầu mối là vụ thẩm định sẽ tiến hành phân cấp về địa phương hay các bộ phận tổ chức thực hiện.
Bảng 2: Qui trình thực hiện thẩm định
Tiếp nhận hồ sơ dự ¸n
Lấy ý kiến c¸c bộ ngành, c¸c vụ cã liªn quan đến dự ¸n
ý kiến phản biện của c¸c tổ chức tư vấn và c¸c chuyªn gia
Hội nghị tư vấn thẩm định dự án
Yªu cầu chủ đầu tư bỉ sung giải tr×nh hồ sơ
Lập b¸o c¸o thẩm định
Lập b¸o c¸o tr×nh thủ tướng chÝnh phủ
Nguồn: Vụ thẩm định và giám sát đầu tư- Bộ kế hoạch và đầu tư
2.3 Việc thực hiện cơng việc trong đơn vị theo qui trình thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư được tiến hành như sau:
Vụ tưởng hay vụ phĩ được uỷ quyền phân giao nhiệm vụ cho các vụ phĩ phụ trách khối ,chuyên viên và qua văn thư chuyển hồ sơ tới người cĩ trach nhiệm xử lý kèm ý kiến chỉ đạo nếu thấy cần thiết.
Các vụ phĩ xem xét hồ sơ và chỉ đạo trực tiếp các chuyênviên theo dõi ,thực hiện xử lý theo nhiệm vụ được ra .
Chuyên viên theo dõi và nghiên cứu hồ sơ, nội dung các nhiệm vụ được giao thực hiện các cơng việc sau:
Lập kế hoạch thực hiện , tổ chức thực hiện cơng việc theo kế hoạch được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt hoặc theo quy định chung của bộ
Tổ chức thực hiện các cơng việc theo kế hoạch hoặc lịch trình cơng tác; chủ động phối động với các đơn vị trong bộ thực hiện các nhiệm vụ được ra.
Chuẩn bị các văn bản xử lý theo yêu cầu để lãnh đạo vụ xem xét trình bày lãnh đạo bộ. Trong quá trình xem xét hồ sơ nếu cĩ vướng mắc hoặc cĩ đề xuất khác cần báo cáo xin ý kiến lãnh đạo vụ hoặc lãnh đạo bộ xử lý.
Lập và ký vào phiếu giải quyết cơng việc hoặc báo cáo và chịu trách nhiệm về nội dung dự thảo văn bản báo cáo do mình chuyển bị .
Trong trường hợp cần cĩ sự phối hợp của hai hay một số chuyên viên để giải quyết một việc lãnh đạo vụ phải phân cơng rõ người chịu trách nhiệm chính và người phối hợp thực hiện. Người đươc giao chịu trách nhiệm chính trao đổi với người phối hợp để thống nhất nội dung cơng việc và chịu trách nhiệm cuối cùng. Người phối hợp thực hiện cơng việc được giao và chịu trách nhiệm về phần việc của mình.
Chuyên viên trực tiếp gửi dự thảo các loại văn bản phải trình lãnh đạo Bộ tới Vụ phĩ phụ trách khối xem xét để trình vụ trưởng .Trường hợp vụ phĩđI vắng hai ngày trở lên thì chuyên viên trình trực tiếp cho Vụ trưởng .
Vụ phĩ phải xem xét và cho ý kiến trước khi báo cáo vụ trưởng xem xét trình lãnh đạo bộ. Vụ phĩ phảI nêu rõ ý kiến của mình(cả những ý kiến riêng nếu cần thiết). Trong trường hợp cần hồn chỉnh văn bản dự thảo vụ phĩ phụ trách khối yêu cầu chuyên viên sửa chữa bổ sung văn bản trước khi trình vụ trưởng.
Vụ trưởng xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trình.Khi vụ trưởng đi vắng vụ phĩ được uỷ quyền và chịu trách nhiệm
Trường hợp vụ trưởng cĩ ý kiến khác với văn bản dự thảo cần trao đổi với vụ phĩ để thống nhất ý kiến cuối cùng .Nếu vụ trưởng và vụ phĩ khơng thống nhất ý kiến về nội dung nào đĩ thì sửa theo ý kiến vụ trưởngvà vụ phĩ cĩ quyền bảo lưu ý kiến.
Văn thư cĩ nhiệm vụ sau;
Tiếp nhận vào sổ ,nhập dữ liệu vào chương trình theo dõi hồ sơ đến ,đi bao gồm;hồ sơ dự án ,cơng văn tài liệu do văn phịng bộ chuyển đén ,các hố sơ văn bản ,tài liệu gửi đi các bộ ngành và cơ quan liên quan,các đơn vị trong nội Bộ
Theo dõi tổng hợp tình hình xử lý các dự án hàng tuần để báo cáo lãnh đạo vụ và lãnh đạo bộ.
Vào sổ và chuyển hồ sơ ,tài liệu văn bản đã đuợc lãnh đạo vụ ký trình lãnh đạo bộ,hoặc đến các đơn vị trongBộ theo yêu cầu của lãnh đạo vụ.
Lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật sử dụng chung trong vụ và các văn bản trình thủ tướng chính phủ,giấy phép đầu tư do bộ kế hoạch và đầu tư cấp, các văn bản quan trong khác liên quan đến trách nhiệm của vụ.
Tiếp nhận hồ sơ:
Văn thư của vụ tiếp nhận hồ sơ từ văn phịng Bộ hoặc các đơn vị khác chuyển cho Vụ trưởng (hoặc vụ phĩ được uỷ quyền trong trường hợp vụ trưởng đI vắng) xem xét, phân cơng lãnh đạo vụ phụ trách và chuyên viên xử lý.
Chuyên viên tiếp nhận hồ sơ theo sự phân cơng của lãnh đạo vụ qua văn thư của vụ . Khi nhận hồ sơ phảI kiểm tra sơ bộ và ký xác nhận vào sổ theo dõi của Vụ.
Chuyên viên kiểm tra tính hợp lệ của hồ sư theo quy định và xử lý bước đầu trong thờ gian một ngày làm việc sau khi nhận được hồ sơ và thực hiện ngay các việc sau:
- Đối với hồ sơ khơng hợp lệ thì báo cáo lãnh đạo vụ để chuyển lại văn phịng bộ đề nghị trả lại người gử.
- Hồ sơ khơng thuộc phạm vi nhiệm vụ của vụ thì báo cáo lãnh đạo vụ đề nghị chuyển lại văn phịng bộ để giao đơn vị khác xử lý.
- Hồ sơ thiếu một số bản cần bổ sung hồ sơ pháp lý cần cĩ văn bản yêu cầu bổ sung ngay.
* Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch được giao:
Chuyên viên phải xem xét, xử lý hồ sơ ngay sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ. Sau hai ngày kể từ khi nhận được hồ sơ phải cĩ kế hoạch triển khai thích hợp theo từng loại cơng việc:
- Đối với việc thẩm định dự án đầu tư trong nước hay dự án quy hoạch do vụ tổ chức thẩm định theo quy định của bộ:phải lập kế hoạch thẩm định theo nội dung quy định báo cáo lãnh đạo vụ để trình lãnh đạo bộ phê duyệt (các dự án đầu tư nươc ngồi cĩ quy mơ lớn, cĩ nội dung phức tạp hoặc yêu cầu thẩm định đặc biệt cần báo cáo lãnh đạo vụ về kế hoạch thẩm định). Kế hoạch thẩm định phải thơng qua lãnh đạo vụ phụ trách khối hoăc vụ trưởng để ký trình hay xin ý kiến lãnh đạo bộ.
- Đối với giám sát đánh giá dự án đầu tư; lập kế hoạch thực hiện giám sát, đánh giá dự án trình lãnh đạo vụ xem xét để báo cáo xin ý kiến lãnh đạo bộ làm cơ sở triển khai.
- Kế hoạch thực hiện các cơng việc nĩi trên khơng được quá thời hạn quy định đĩi với từng cơng việc.
- Chuyên viên cĩ trách nhiệm thực hiện các nội dung cơng việc theo kế hoạch được lãnh đạo vụ hay lãnh đạo bộ thơng qua; quá trình thực hiện nhiệm vụ cần thường xuyên đối chiếu, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch để báo cáo kịp thời lãnh đạo vụ về những thay đổi so với kế hoạch.
Đối với việc thẩm tra các dự án: chuyên viên dự thảo văn bản gửi hồ sơ xin ý kiến bộ, ngành, địa phương liên quan về dự án trình chánh văn phịng bộ ký gửi theo quy trình làm việc chung của bộ.
Đối với các dự án cần xem xét để cĩ ý kiến gửi các bộ ngành địa phương: chuyên viên lập phiếu gửi hồ sơ trình lãnh đạo vụ ký gửi xin ý kiến các đơn vị liên quan trong bộ.
Chuyên viên thực hiện thẩm tra các dự án;xem xét trả lời các yêu cầu của cán bộ ngành địa phương cần cĩ lịch biểu cụ thể theo thời hạn quy định hay theo yêu cầu nêu trong văn bản và thực hiện theo lịch biểu đã đề ra.
Các cơng việc khác do lãnh đạo bộ giao:thực hiện theo sự chỉ đạo của lãnh đạo vụ hay lãnh đạo bộ.
* Quy trình xử lý cơng việc trong đơn vị:
Vụ tưởng hay vụ phĩ được uỷ quyền phân giao nhiệm vụ cho các vụ phĩ phụ trách khối, chuyên viên và văn thư chuyển hồ sơ tới người cĩ trách nhiệm xử lý kèm ý kiến chỉ đạo nếu cần thiết.
Các vụ phĩ xem xét hồ sơ, chỉ đạo trực tiếp chuyên viên theo dõi và thực hiện xử lý theo nhiệm vụ được giao.
Chuyên viên theo dõi và nghiên cứu hồ sơ, nội dung các nhiệm vụ được giao thực hiện các cơng việc sau:
- Vào sổ hay thư mục theo dõi hồ sơ cá nhân
- Lập kế hoạch tổ chức thực hiện cơng việc theo kế hoạch được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt hay theo quy trình chung của Bộ .
- Tổ chức thựchiện cơng việc theo kế hoạch hay lịch trình cơng tác:chủ động phối hợp với các đơn vị trong bộ thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Chuẩn bị các văn bản xử lý theo yêu cầu để báo cáo lãnh đạo vụ xem xét trình lãnh đạo bộ. Trong quá trình xem xét hồ sơ nếu cĩ vướng mắc hay cĩ ý kiến khác phải báo cáo xin ý kiến lãnh đạo vụ hay bộ để xử lý
- Lập và ký vào phiếu giải quyết cơng việc hay báo các và chịu trách nhiệm về nội dung dự thảo vẳn bản, báo các do mình chuẩn bị.
- Trong trường hợp cần cĩ sự phối hợp của hai hay nhiều chuyên viên để giải quyết một việc lãnh đạo vụ phải phân cơng rõ người chịu trách nhiệm chính và người phối hợp thực hiện. Người được giao chịu trách nhiệm chính trao đổi với những người phối hợp để thống nhất nội dung cơng việc và trách nhiệm cụ thể của người phối hợp và chịu trách nhiệm hồn chỉnh văn bản cuối cùng. Người phối hợp thực hiện phần việc được giao và tham gia gĩp ý với những phần khác, chịu trách nhiệm về pần việc của mình, giúp người chủ trì hồn thành cơng việc chung.
Trình tự và trách nhiệm trình duyệt và báo cáo kết quả phê cơng việc:
- Chuyên viên trình Vụ phĩ phụ trách khối ký thay vụ trưởng trình các văn bản sau:phiếu gửi xin ý kiến các đơn vị trong bộ;giấy đề nghị mời họp;phiếu đề nghị gửi hồ sơ dự án và văn bản dề nghị cĩ ý kiến về dự án; phiếu trình đề nghị giải trình, bổ sung hồ sơ.
- Chuyên viên trực tiếp gửi dự thảo các văn bản phải trình lãnh đạo bộ tớivụ phĩ phụ trách khối để xem xét trình vụ trưởng(chỉ qua văn thư khi vụ phĩ phụ trách khối đi vắng khơng cĩ mặt ở cơ quan). Trường hợp vụ phĩ phụ trách khối đi vắng từ hai ngày trở lên thì chuyên viên trực tiếp trình cho vụ trưởng.
- Vụ phĩ phải xem xét và cĩ ý kiến vào phiếu trình trước khi báo cáo vụ trưởng xem xét trình lãnh đạo bộ. Vụ phĩ phải ghi rõ ý kiến của mình về nội dung văn bản dự thảo của chuyên viên và những ý kiến riêng của mình nếu cần thiết. Trong trường văn bản dự thảo càn hồn chỉnh Vụ phĩ phụ trách khối yêu cầu chuyên viên sửa chữa bổ sung văn bản dự thảo trước khi xem xét cĩ ý kiến trình vụ trưởng.
Nếu văn bản dự thảo cĩ nội dung chuyên viên khơng nhất trí với chỉ đạo hay yêu cầu sữa chữa của lãnh đạo vụ thì cần trao đổi lại để thống nhất và sữa chữa theo yêu cầu của lãnh đạo vụ nưng cĩ quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo vụ trưởng.
- Vụ trưởng xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trình. Khi vụ trưởng đi vắng thì vụ phĩ được uỷ quyền ký các phiếu trình lãnh đạo bộ và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trình.
Vụ trưởng ký phiếu trình sau khi văn bản đã được hồn chỉnh và vụ phĩ phụ trách khối nhất trí kí. Nếu cần sửa dổi bổ sung văn bản dự thảo Vụ trưởng cĩ ý kiến hay trực tiếp sửavào văn bản dự thảo yêu cầu nhân viên hồn chỉnh trước khi ký vào phiếu trình chính thức và chịu trách nhiệm về nọi dung văn bản trình.
Trường hợp vụ trưởng cĩ ý kiến khác với văn bản dự thảo về các nội dung chính quan trọng cần trao đổi lại với vụ phĩ phụ trách để thống nhất ý kiến cuối cùng. Nếu vụ trưởng và vụ phĩ khơng thống nhất về nội dung nào đĩ của văn bản trình thì cần sửa theo ý kiến vụ trưởng và vụ phĩ cĩ quyền bảo lưu ý kiến(cĩ đề nghị bằng văn bản).
Văn thư vụ cĩ trách nhiệm sau:
- Tiếp nhận vào sổ hay nhập dữ liệu vao chương trình theo dõi hồ sơ đến, đI bao gồm: hồ sơ dự án, cơng văn, tài liệu do văn phịng bộ chuyển đến, các hồ sơ văn bản, tài liệu gửi đi các bộ, ngành, cơ quan liên quan và các đơn vị trong nội bộ bộ.
- Theo dõi tổng hợp tình hình xử lý các dự án hàng tuần để báo cáo lãnh đạo bọ và lãnh đạo vụ theo quy định.
- Vào sổ và chuyển hồ sơ, tài liệu văn bản đã được lãnh đạo vụ ký trình lãnh đạo bộ, hay đến các đơn vị trong bộ theo yêu cầu của lãnh đạo vụ.
- Lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật sử dụng chung trong vụ và các văn bản trình thủ tướng chính phủ, giấy phép đầu tư do bộ kế hoạch và đầu tư cấp, các văn bản vàquan trọng khác liên quan đến trách nhiệm của vụ.
* Thời hạn thực hiện cơng việc:
Thời gian thực hiện cơng việc(tổ chức, lấy ý kiến, nghiên cứu, tổng hợp chuẩn bị văn bản báo cáo) phù hợp với thời hạn quy định theo từng loại cơng việc và yêu cầu thời hạn ghi trên phiếu chuyển hồ sơ hay theo chỉ đạo cấp trên. Thời gian giải quyết cơng việc của chuyên viên phảI tính tới thời gian xem xét đánh giá ở cấp vụ cấp bộ, thời gian hồn chỉnh văn bản theo yêu cầu của các cấp lãnh đạo. Đối với dự án lớn(theo quy mơ vốn đầu tư, phạm vi), phức tạp(về cơng nghệ, kỹ thuật, cơ chế, hình thức đầu tư), chuyên viên cần chủ động báo cáo lãnh đạo vụ thực hiện cơng viẹc theo kế hoạch để giải quyết kịp thời những khĩ khăn, vướng mắc đảm bảo tiến độ đã được lãnh đạo bộ thơng qua.
Vụ phĩ xem xét hồ sơ trình của chuyên viên và cĩ ý kiến, yêu cầu hồn chỉnh trong thời gian hai ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ trình từ chuyên viên.
Vụ trưởng xem xét hồ sơ văn bản trình và cĩ ý kiến trình lãnh đạo bộ trong thời gian khơng quá ba ngày kể từ khi nhận được hồ sơ đã cĩ ý kiến của vụ phĩ phụ trách khối.
Chuyên viên hồn chỉnh văn bản yheo ý kiến của vụ phĩ hay vụ trưởng trong thời gian một ngày kể từ khi nhận được ý kiến đề nghị của lãnh đạo vụ(nếu khơng cần trao đổi thêm với cơ quan đơn vị liên quan).
Văn thư vào sổ theo dõi và chuyển hồ sơ trình lãnh đạo bộ, các văn bản xử lý của vụ đã dược lãnh đạo vụ ý trình trong ngày nhận được hồ sơ, văn bản.
Hồ sơ trình duyệt :
Hồ sơ do chuyên viên trình duyệt bao gồm đầy đủ hồ sơ gốc, các văn bản gĩ._.p ý của các cơ quan, đơn vị liên quan; kế hoạch triển khai cơng việc được cấp cĩ thẩm quyền phê duỵệt, ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo các cấp (nếu cĩ); báo cáo của chuyên viên; văn bản dự thảo đã được lãnh đạo vụ xem xét và cĩ ý kiến, kể cả phụ lục văn bản gửi kèm theo văn bản chính và phiếu trình giảI quyết cơng việc. Các tài liệu giấy tờ được sắp xếp và gim theo thứ tự thuận tiện cho cán bộ lãnh đạo các cấp xem xét.
Văn bản dự thảo và phiếu trình giải quyết cơng việc phải trình bày theo mẫu quy định của bộ. Chuyên viên phải ghi rõ ngày tháng trình đúng thời đIểm trình và ký tên trên phiếu trình. Nếu trình nhiều lần phảI ghi rõ thứ tự phiếu trình, ngày tháng hồn thành văn bản. Nếu cĩ nhiều chuyên viên cùng phối hợp giải quyết cơng việc thì phải cùng ký tên vào phiếu trình
Hồ sơ trình duyệt sau khi hồn chỉnh được lãnh đạo vụ ký trình theo thẩm quyền được chuyển đến văn thư của vụ để vào sổ theo dõi và chuyển đến lãnh đạo bộ hay lãnh đạo văn phịng bộ xem xét
Nếu cĩ yêu cầu hồn chỉnh hồ sơ của lãnh đạo bộ hay văn phịng bộ sau khi nhận lại hồ sơ, chuyên viên căn cứ vào yêu cầu cụ thể hố hồn chỉnh hồ sơ, báo cáo lãnh đạo để biết chỉ đạo việc sửa đổi bổ sung.Sau khi hồn chỉnh văn bản để tranh thủ thời gian chuyên viên trực tiếp gửi đến lãnh đạo vụ xem xét ký nháy lại văn bản nếu cần hay chuyển cho thư ký để trình lãnh đạo bộ ký lại.
Đối với hồ sơ cần chuyển cho đơn vị khác để xử lý tiếp chuyên viên đĩng gĩi, làm phiếu chuyển hồ sơ báo cáo lãnh đạo vụ ký và gửi qua văn thư vụ để vào sổ theo dõi và chuyển đi.
Chuyên viên cĩ trách nhiêmlưu giữ và bảo quản hồ sơ trong suốt quá trình theo dõi xử lý. Chuyên viên thực hiên lưu trữ hồ sơ theo quy định của bộ.
Nội dung thẩm định:
3.1 Thẩm định các yếu tố pháp lý
Mục đích là xem xét tính hợp pháp của dự án. Như ta đã biết, đĩ là điều kiện đầu tiên, quan trọng nhất đảm bảo dự án cĩ được chấp nhân hay khơng. Để thẩm định , cán bộ thẩm định căn cứ vào hệ thống pháp quy, bằng chủ yếu là phương pháp đối chiếu so sánh để xem xét sự phù hợp của dự án. Để đảm bảo tính hợp pháp của dự án, cán bộ thẩm định thường xem xét các vấn đề:
-Tư cách pháp nhân và các điều kiện kinh doanh như giấy phép kinh doanh, giấy phép đầu tư và các tài liệu liệu liên quan trong hồ sơ dự án trình xét duyệt. Đây là những giấy tờ cần thiết chứng minh tưcách của chủ đầu tư trước pháp luật. Khơng thể thực hiện cơng việc kinh doanh nếu khơng cĩ giấy phép kinh doanh cũng như khơng thể tiến hành hoạt động đầu tư nếu khơng cĩ giấy phép đầu tư hợp pháp. Một tổ chức doanh nghiệp khơng thể tồn tại nếu khơng đầy đủ tư cách pháp nhân. Pháp luật khơng cơng nhận nếu thiếu những điều kiện đĩ và khơng bảo vệ những cá nhân cũng như tổ chức đĩ khi hoạt động.
-Sự phù hợp của dự án vơí những qui định pháp luật hiện hành. Một dự án gồm nhiều nội dung liên quan đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, giáo dục, chính trị… Tất cả những nội dung đĩ phải hợp pháp. Ví dụ địa điểm xây dung phải hợp pháp, khơng nằm trong khu quân sự, việc sử dụng lao động phù hợp luật lao động, việc sử dụng tài nguyên hợp với luật mơi trường, gây ơ nhiễm mơi trường trong phạm vi cho phép.
3.2 Thẩm định các yếu tố về cơng nghệ kỹ thuật:
Nhằm xem xét đánh giá sự hợp lý, thích hợp của các giải pháp cơng nghệ kỹ thuật. Việc này thường sử dụng nhiều phương pháp như:phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp dự báo, phương pháp phân tích độ nhạy của dự án. Trong nội dung này thường chú trọng đến các yếu tố sau:
-Đánh giá sự tác động đến mơi trường. Tác động đĩ cĩ thể là tích cực hay tiêu cực. Tác động của các dự án đến mơi trường thường ít nhiều mang tính tiêu cực, ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường ví dụ một dự án xây dựng nhà máy sản xuất cao su sẽ làm ơ nhiễm khơng khí, dự án xây dựng nhà cao tầng sẽ gây bụi và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ mọi người xung quanh. Đối với yếu tố này, những dự án cĩ ảnh hưởng tốt đến mơi trường được hoan nghênh, những dự án cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường càng ít càng được ưu tiên.
-Đánh giá các giải pháp kỹ thuật. Các dự án khác nhau cĩ các giải pháp kỹ thuật khác nhau đối với các nội dung cơng việc cần giảI quyết. Những giải pháp kỹ thuật tốt hơn sẽ đơn giẩn hơn khi thực hiện, chi phí thấp hơn, chất lượng tốt hơn, thời gian ngắn hơn. Như vậy các dự án áp dụng các giảI pháp kỹ thuật tốt hơn sẽ cĩ tính khả thi, tính kinh tế, tính kịp thời hơn. Những dự án đĩ sẽ được ưu tiên.
-Đánh giá cách bố trí , chọn địa điểm. Một dự án sẽ cĩ tính khả thi hơn khi dược bố trí hợp lý. Khi một dự án cĩ nguồn nguyên liệu gần địa điểm tiến hành sẽ thuận lợi và cĩ tính kinh tế hơn nhiều. Do đĩ dự án cĩ cách bố trí , chọn địa điểm hợp lý hơn sẽ được ưu tiên hơn.
-Đánh giá các cách giải quyết vấn đề kèm theo như giảI phĩng mặt bằng, táI định cư. Một dự án để tiến hành cần nhiều điều kiện kèm theo. Một ví dụ điển hình là các dự án cần địa điểm, khơng gian triển khai thực hiện. Do đĩ cần giải phĩng mặt bằng, di dân. Đĩ là khĩ khăn khơng nhỏ đối với nhiều dự án. Khĩ khăn này khơng chỉ là về kinh tế đơn thuần khi đền bù mà cịn liên quan đến nhiều mặt khác của xã hội như sự tin tưởng của nhân dân vào quyết định của nhà nước, việc làm của những gia đình buơn bán khi rời nơI kinh doanh cũ…
3.3 Thẩm định các yếu tố về kinh tế tài chính của dự án
Xác định nhu cầu vốn của dự án. một dự án luơn cần vốn đầu tư. Đĩ là điều hiển nhiên. Nhưng cĩ dự án cần nhiều vốn, cĩ dự án cần ít vốn. Những dự án cần nhiều vốn địi hỏi sự thẩm định kỹ càng hơn. Đồng thời, với những dự án cùng loại, cùng các yếu tố khác mà cĩ nhu cầu vốn thấp hơn thường được ưu tiên hơn.
Xác định nguồn vốn. Một dự án sau khi xác định nhu cầu vốn cần xem xét vấn đề quan trọng nữa là lấy nguồn vốn đĩ ở đâu. Cĩ nhiều cách huy động vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, đi vay… Nguồn vốn cĩ thể là vốn trong nước hay nước ngồi, của nhà nước hay nhân dân… Tuỳ từng thời kỳ, từng chiến lược phát triển mà cĩ sự ưu tiên đối với các dự án cĩ nguồn vốn thích hợp. Trong những năm gần đây, Nhà nước ưu tiên những dự án huy động được lượng vốn nhàn rỗi trong nhân dân, tận dụng được nguồn lực từ nước ngồi.
Các chi phí cho dự án. Để tiến hành dự án cần nhiều chi phí như: chi phí thuê nhân cơng lao động, chi phí mua nguyên vật liệu… Thơng thường những dự án cĩ chi phí thấp thường được đánh giá cao
Đánh gíá khả năng đảm bảo nguồn vốn. Đĩ là khả năng hồn vốn, đạt tới điểm hồ vốn. Đây cũng là khả năng địi hỏi càng cao càng tốt.
3.4 Thẩm định các điều kiện tổ chức thực hiện, quản lý vận hành dự án
Đây là cơng việc đánh giá tính khả thi, hiệu quả, tính ổn định bền vững của dự án. Một dự án cần phải được tiến hành theo những trình tự nhất định, địi hỏi phải cĩ sự tổ chức, vân hành hợp lý mới cĩ thể đạt hiệu quả cao. Dự án xây dựng xong cũng phảI cĩ cách thức quản lý thích hợp. Cần xem xét vấn đề tổ chức trong cả khâu xây dựng và khâu vận hành. Trong quá trình xây dựng cần chú ý đến các cơng việc như: giải phĩng mặt bằng, tiến độ thực hiện ... Trong quá trình vận hành thường quan tâm đến: đào tạo đội ngũ cán bộ vận hành, đội ngũ cán bộ quản lý…
3.5 Thẩm định hiêu quả tài chính và hiệu quả xã hội
Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế - xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phảI bỏ ra để cĩ các kết quả đĩ trong một thời kỳ nhất định. Việc thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư thường chỉ trong phạm vi lợi ích, bao gồm xem xét hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội.
* Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư:
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, nâng cao đời sống người lao động trên cơ sở vốn đầu tư sử dụng cho dự án . Đối với dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp, do mục đích chính khi thực hiện dự án là tạo mơI trường cảnh quan và cơ sở vật chất đầy đủ, thuận lợi nhằm hấp dẫn các nhà đầu tư khác nên hiệu quả tà chính khơng phải là mối quan tâm lớn nhất trong quá trình thẩm định. Nhưng mục tiêu lớn nhất của chủ đầu tư là lợi nhuận. Nếu dự án khơng đáp ứng được mục tiêu này thì sẽ dẫn đến tình trạng chủ đầu tư khơng mặn mà với dự án , khơng cịn quan tâm nhiều, gây ảnh hưởng khơng tốt đến quá trình xây dựng cũng như vận hành, quản lý, duy trì hoạt động của dự án. Do vậy việc thẩm định hiệu quả tài chính của dự án là cần thiết. Một số các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thường được sử dụng:
- Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu tư. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần tính cho từng năm của đời dự án, phản ánh hiệu quả hoạt động trong từng năm của đời dự án. Chỉ tiêu thu nhập thuần phản ánh hiệu quả hoạt động của tồn bộ cơng cuộc đầu tư (quy mơ lãi cả đời dự án). Các chỉ tiêu này cĩ thể chuyển về mặt bằng thời gian hiện tại hay tương lai. Các chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ dự án càng hiệu quả.
- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư, ký hiệu T: Chỉ tiêu này cho biét thời gian mà dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra từ lợi nhuận và khấu hao thu được hàng năm. Dự án cĩ hiệu quả khi T nhỏ hơn hay bằng tuổi thọ dự án hay T nhỏ hơn hay bằng T định mức.
-Hệ số hồn vốn nội bộ IRR: là mức lãi suất mà nếu dùng nĩ làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu chi về hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi. Hệ số hồn vốn nội bộ cho biết tỷ lệ lãi do dự án đem lại. Đối với các dự án đầu tư cần vay vốn, chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ lãi cao nhất cĩ thể chấp nhận được. Dự án cĩ hiệu quả khi IRR lớn hơn hay bằng lãi suất định mức.
- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư cịn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu tư: chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được hàng năm trên một đơn vị vốn đầu tưvà mức thu nhập thuần tính cho một đơn vị vốn đầu tư. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, hiệu quả tài chính càng cao.
- Chỉ tiêu tỷ số lợi ích kí hiệu là B/C Chỉ tiêu này phản ánh tỷ số giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra. Dự án cĩ hiệu quả khi B/C lớn hơn hay bằng 1và ngược lại.
* Hiệu quả xã hội của dự án:
Hiệu quả xã hội của dự án được thể hiện qua lợi ích kinh tế-xã hội của hoạt động đầu tư. Lợi ích xã hội của đầu tư là sự chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế-xã hội thu được so với những đĩng gĩp đầu tư mà nền kinh tế-xã hội bỏ ra khi thực hiện đầu tư.
Những lợi ích mà xã hội thu được là sự đáp ứng của đầu tư với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội và nền kinh tế.
Chi phí mà xã hội phảI gánh chịu trong cơng cuộc đầu tư là tài nguyên thiên nhiên, của cảI vật chất, sức lao động…
Để đánh giá hiệu quả xã hội của dự án cĩ một số tiêu chuẩn:
Nâng cao mức sống dân cư: Được thể hiện qua các số liệu cụ thể về mức tăng sản phẩm quốc gia, mức gia tăng thu nhập, tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Phân phối thu nhập và cơng bằng xã hội: Thể hiện qua sự đĩng gĩp của dự án vào việc phát triển các vùng kém phát triển, đẩy mạnh cơng bằng xã hội.
Gia tăng số lao động cĩ việc làm: gĩp phần thực hiện chiến lược phát triển lâu dàicủa đất nước.
Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ, tận dụng tài nguyên chưa được quan tâm hay mới phát hiện…
4. Phương pháp thẩm định :
Bộ đầu tư nĩi chung và vụ thẩm định và giám sát đầu tư nĩi riêng cĩ nhiệm vụ rất quan trọng là phảI thẩm định dự án đầu tư cĩ đạt yêu cầu hay khơng.
Việc thẩm định cần tiến hành với hầu hết các dự án .Đĩ cĩ thể là các dự án về nhiều ngành nghề như nơng nghiệp , ngư nghiệp, giao thơng vận tảI , khu cơng nghiệp , cơng trình phúc lợi xã hội, …Và việc thẩm định cần tiến hành với các dự án sử dụng các nguồn vốn khác nhau, của các nhà đầu tư thuộc nhiều thành phần kinh tế. Dự án cĩ thể sử dụng vốn trong nước hay nước ngồi , vốn ngân sách trung ương hay địa phương, vốn Nhà nước hay vốn trong nhân dân .Chủ đầu tư cĩ thể là nhà nước hay nhân dân, là người nước ngồi hay trong nước.
Các phương pháp thẩm định được áp dụng:
4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự :
Việc thẩm định dự án theo trình tự nghĩa là việc thẩm định dự án được tiến hành lần lượt theo trình tự từ thẩm định tổng quát tới thẩm định chi tiết. Những kết luận , những điều rút ra được sử dụng làm tiền đề cho việc thẩm định tiép theo và từ đĩ đưa ra nhưng đúc kết về sau.
Thẩm định tổng quát nghĩa là xem xét khái quát các nội dung cơ bản thể hiện tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án. Nhờ vậy cĩ thể bỏ qua những dự án khơng thoả mãn các yêu cầu đặt ra.
Thẩm định chi tiết nhằm xem xét một cách chi tiết các nội dung cụ thể để xác định tính khả thi, tính hiệu quả của dự án, trên tất cảc các khía cạnh cĩ thể như về pháp lý, về tài chính , về khoa học kỹ thuật, về mơi trường và mục tiêu phát triển của đất nước. Việc thẩm định chi tiết cần cĩ sự kết hợp , bổ sung , xem xét với những điều rút ra từ thẩm định tổng quát và cần cĩ sự đối chiếu , chỉnh sửa ,bổ sung nếu cĩ thiếu sĩt.
4.2 Phương pháp dự báo
Đây là phương pháp sử dụng số liệu dự báo và việc diều tra thống kê từ đĩ cĩ thể kiểm tra cung cầu trên thị trường ,giá cả chất lượng của cơng nghệ , thiết bị … ảnh hưởng đến hẹu quả cũng như tính khả thi của dự án. Dựa vào số liệu thống kê, các dự án tương tự cĩ thể hình dung ra cá ssố liêu, kết quả trong tương lai. Phương pháp này nếu cĩ sự dự báo chính xác sẽ vơ cùng hiệu quả, sát thực nhưng khĩ khăn khi thực hiện, địi hỏi số liệu điều tra đầy đủ, cán bộ thẩm định nắm vững chuyên mơn, cĩ kinh nghiệm. Việc thẩm định sẽ dễ dàng và chính xác khi đất nước khơng cĩ những biến đổi lớn và ngược lại.
4.3 Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Đây là phương pháp mà người ta hường dự đốn một số các rủi ro cĩ thể xảy ra để cĩ biện pháp kinh tế hay tài chính thích hợp để hạn chế rủi ro hay phân tán rủi ro đến các đối tác cĩ liên quan . Một dự án trình lên chỉ là lý thuyết. Để cĩ thể thành hiệh thực cịn rất nhiều những khĩ khăn cĩ thể xảy ra.
Cĩ một số phương pháp như cộng vào tỷ lệ chiết khấu thích hợp
Như vậy cĩ thể đảm bảo tính hiệu quả và chắc chán của dự án.
4.4 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Đây là phương pháp thẩm định mà các chỉ tiêu kinh tế, kỹ tthuật, xã hội…được so sánh với các tiêu chuẩn, qui định hay so sánh với các dự án đã hay đang hoạt động.Phương pháp này cĩ ưu điểm là đơn giản và tương đối phổ biến.
Các chỉ tiêu được sử dụng trong phương pháp so sánh các chỉ tiêu:
-Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư. Một dự án đầu tư cĩ hiệu quả phải cĩ các NPV, IRR, …phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra. Đĩ cĩ thể là những chỉ tiêu suy ra từ các dự án tương tự hay do nhà đầu tư, Nhà nước đặt ra.
-Quy chuẩn , tiêu chuẩn thiét kế kỹ thuật , xây dung cần đáp ứng. Đĩ cĩ thể do Bộ xây dung hay các nhà đầu tư hay các cơ quan , người liên quan đặt ra.
-Các điều kiện tài chính như cĩ tài sản đảm bảo, cĩ đủ tiềm lực kinh tế.
-Yêu cầu, tiêu chuẩn đối với các sản phẩm.
-Yêu cầu, các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suât đầu tư.
-Các tiêu chuẩn định mức về nguyên liệu, năng lượng, chi phí sản xuất, chi phí vốn vay, chi phí nhân cơng, chi phí quản lí…
-Các định mức tài chính của nhà đầu tư phù hợp với hướng dẫn hiện hành
-Tiêu chuẩn , quy chuẩn về khoa học kỹ thuật và cơng nghệ , máy mĩc trang thiết bị của quốc gia nĩi riêngvà quốc tế nĩi chung.
4.5 Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự án
Việc thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án là dự kiến một số tình huống bất trắc cĩ thể xảy ra trong tương lai đối với dự án , từ đĩ xem xét tác động của các tình huống tới dự án tới hiệu quả, khả năng hồ vốn . Phương pháp này thường đuợc dung để đánh giá tính vững chắc về mặt hiệu quả tài chính của dự án. Khi dự án tỏ ra cĩ hiệu quả , cĩ tính khả thi ngay trong trường hợp cĩ nhiều tình huĩng xảy ra thì đĩ là dự án cĩ độ an tồn cao. Và ngược lai cần xem xét kĩ những dự án cĩ sự thay đổi theo chiều hướng khơng tốt khi cĩ các tình huống bất trắc . Người ta cần xem xét kỹ lại tính khả thi và đề ra các biện pháp khắc phục.
Khi thẩm định cần xem xét nắm được, cĩ biện pháp xử lý hợp lý các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định:
-Năng lực , kinh nghiệm và thách nhiệm, đạo đức của các cán bộ làm cơng tác thẩm định. Khi các cán bộ thẩm định cĩ chuyên mơn cao thì cơng việc sẽ tiến hành hiệu quả , nhanh chĩng , tiết kiệm nhiều thời gian và tiền bạc. Nhưng điều đĩ cịn địi hỏi họ cĩ đạo đức nghề nghiệp , hiẻu biết về Pháp luật , các chính sách .
-Tính đồng bộ và thống nhất của các văn bản pháp luật, quyết định nghị định , chính sách , sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, địa phương trong việc đề ra các tiêu chuẩn, định mức , các nguyên tắc trong thẩm định cũng như trong quản lý các dự án đầu tư.
Nếu việc đĩ thực hiên tốt sẽ là cơ sở vững chắc, tiền đề thuận lợ cho việc thẩm định và sẽ đạt kết quả cao . Ngược lại, sự chồng chéo, lỏng lẻo …sẽ làm phức tạp ,tạo nhiều kẽ hở gây khĩ khăn cho cơng tác thẩm định.
-Các thơng tin và xử lý thơng tin . Sẽ là thuận lợi hơn khi cĩ nguồn thơng tin phong phú, đầy đủ. Như vậy cĩ thể thấy nhiều mặt của vấn đề, thây hết những khĩ khăn cũng như thuận lợi, các yếu tố khác liên quan đến dự án.Các thơng tin kịp thời , chính xác vơ cùng quan trọng .Dù cĩ đầy đủ thậm chí thừa thãi nhưng các thơng tin đến muộn đem đến hiệu quả khơng cao. Các thơng tin sai lệch cịn gây khĩ khăn, tốn kém, phản tác dụng. Và quan trọng hơn nữa là phương pháp xử lý thơng tin cho thích hợp để rút ra những kết luận đúng đắn, những biện pháp hợp lý.
-Việc tiến hành thẩm định cịn cần qui trình và phương pháp hợp lý để thẩm định hợp lý và nhanh chĩng, phát huy tối đa năng lực trí tuệ của tập thể. Phải đưa ra thời gian thẩm định hợp lý. Nếu thẩm định lâu kết quả tuy tốt hơn do được thực hiện kỹ càng nhưng tốn kém , chậm tiến hành. Ngược lại sẽ khơng đủ thời gian, việc thẩm định khơng đảm bảo.
5. Phân tích tình hình thẩm định dự án “Khu Cơng Nghiệp Bắc Sơng Cầu - Phú Yên”
Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Yên đã được phê duyệt đến năm 2010 thì khu cơng nghiệp Đơng Bắc Sơng Cầu cĩ vị trí quan trọng cần được triển khai xây dựng đến năm 2007 nhằm phát triển cơng nghiệp trong tỉnh, ổn định kinh tế-xã hội, đẩy mạnh chế biến nơng sản, thực phẩm, áp dụng cơng nghệ tiên tiến sau qui hoạch nhằm tăng nhanh hàng hố sản phẩm cơng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp nhằm thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố trong tỉnh.
Phú Yên nằm ở vị trí cực đơng của đất nước thuộc vùng Nam Trung Bộ cách Hà Nội khoảng 1200 km và cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 500 km.
Phú Yên giáp Bình Định-Nha Trang và cả vùng Tây Nguyên rộng lớn. Đây cũng là thế mạnh về nguồn nguyên vật liệu để hình thành khu vực chế biến thuỷ hải sản –nơng lâm nghiệp.
Phú Yên nhiều năm qua vẫn là tỉnh kém phát triển so với các tỉnh khác ở khu vực duyên hải miền Trung. Đặc biệt Sơng Cầu là huyện cực Bắc của tỉnh Phú Yên giáp với tỉnh Bình Định, cách thành phố Tuy Hồ khoảng 70 km, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30 km.
Từ khi cĩ tuyến đường Quy Nhơn-Sơng Cầu đã tạo cho vùng nhiều lợi thế trong quan hệ giao lưu thương mại với tỉnh Bình Định và các khu vực khác.
Do đĩ việc đầu tư tiến hành dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp Đơng Bắc Sơng Cầu-Phú yên là cần thiết. Dự án phải đảm bảo các mục tiêu nên cần thiết phảI tiến hành thẩm định. Các mục tiêu đặt ra:
- Xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng kỹ thuật hiện đại đáp ứng yêu cầu cơng ngh sản xuất tiên tiến , tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Triển khai cụ thể định hướng phát triển cơng nghiệp theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của tỉnh.
- Làm cơ sở quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý cho phát triển cơng nghiệp cũng như quy hoạch dân cư phục vụ khu cơng nghiệp.
- Xác định quy mơ xây dựng cho từng giai đoạn.
- Quy hoạch các ngành nghề trong khu cơng nghiệp dựa trên nguồn nguyên liệu, khống sản sẵn cĩ.
- Đảm bảo thuận lợi trong việc mở rộng khu cơng nghiệp sau này.
- Giữ mơI trường trong sạch, kiến trúc hài hồ, tạo mơI trường sinh tháI tốt cho người dân và nơI làm việc.
Việc thẩm định dự án diễn ra theo quy trình thẩm định.
Đầu tiên, sau khi tiếp nhân hồ sơ trình duyệt về vụ thẩm định, lãnh đạo vụ phân cơng chuyên viên kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.và xử lý bước đầu trong thời gian khoảng một ngàylàm việc sau khi tiếp nhận hồ sơ. Đối với dự án này người được giao nhiệm vụ thẩm định là cán bộ Vũ Xuân Tự-Phĩ vụ trưởng vụ thẩm định và giám sát đầu tư.
5.1. Thẩm định sơ bộ:
Theo sự phân cơng của lãnh đạo, vụ phĩ vụ Thẩm định đã thẩm định tính hợp lý của hồ sơ. Bằng phương pháp đối chiếu so sánh với hệ thống pháp luật hiện hành việc thẩm định cho thấy:
Dự án phù hợp với quy định pháp luật, khơng phải sản xuất, sử dụng những mặt hàng, nguyên liệu…trái pháp luật
Hồ sơ trình duyệt hợp lý, cĩ đủ tờ trình, giấy tờ đảm bảo tư cách pháp nhân như: giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư, , hồ sơ xin phép đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi….
Sau khi thẩm định sơ bộ thấy hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, việc thẩm định chi tiết được tiến hành
5.2. Thẩm định chi tiết
Việc thẩm định chi tiết được tiến hành theo các nội dung của dự án. Mỗi nội dung cĩ các phương pháp thẩm định khác nhau, tham khảo các tài liệu, ý kiến các bộ, ban ngành khác nhau. Các nội dung thẩm định chi tiết:
-Các nguồn lực của địa phương.
- Nguồn nhân lực.
- Các ngành cơng nghiệp dự kiến đầu tư vào khu cơng nghiệp Đơng Bắc Sơng Cầu.
- Điều kiện tự nhiên
- Hiện trạng về xây dựng.
- Phương án đền bù giải phĩng mặt bằng.
- Nội dung nghiên cứu qui hoạch
- Giải pháp thiết kế mạng hạ tầng kỹ thuật
- Đánh giá sơ bộ tác động đến mơi trường
- Xác định tổng mức đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
- Phương án quản lý, khai thác và sử dụng lao động trong khu cơng nghiệp.
- Phương án nguồn vốn và phân tích hiệu quả đầu tư.
5.2.1 Thẩm định các nguồn lực của địa phương
Bằng phương pháp so sánh với các dự án tương tự , nghiên cứu thực tế và hồ sơ trình duyệt, nội dung này được chấp nhận. Địa phương cĩ nguồn lực tương đối dồi dào. Bằng phương pháp dự báo cho thấy hứa hẹn nhiều kết quả tốt đẹp.
Các căn cứ thẩm định là hồ sơ trình duyệt, tham khảo ý kiến chính quyền địa phương và các dự án tương tự đã cho thấy các số liệu tương đối chính xác về các nguồn lực:
Nguồn tài nguyên thiên nhiên:
-Tài nguyên đất;
Phú yên cĩ diện tích tự nhiên là 477.870 ha trong đĩ 43.660 ha(2,6%)trồng dừa, điều; 7.130 ha (1,4%) nuơI trồng thuỷ sản; 51.550 ha (9,8%)trồng cây lương thực; 76.050 ha(16,2%) trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày. 11.300 ha (2,2%)trồng rừng.
Điều kiện tự nhiên của Phú Yên cho phép phát triển nhiều loại nơng sản khác nhau. Sản phẩm phong phú đa dạng nhưng phân tán.
Bảng 3: Tài nguyên rừng
Loại sản phẩm
Đơn vị tính
Năm 2000
Năm 2010
-Gỗ trịn khai thác
M2
10.000
10.000
-Nguyên liệu giấy
Tấn
30.000
70.000
-Song mây
1.000sợi
500
800
-Một số sản phẩm khác
Triệu đồng
200
500
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
-Tài nguyên biển:
Vùng biển khai thác cĩ hiệu quả của Phú Yên rộng khoảng 6.900m2
-Tài nguyên khống sản:
Đến nay trên địa bàn quận đã xuất hiện trên 137 điểm quặng và mỏ khống sản vàng, bạc, bĩxit, titan, đá xây dung, đá ốp lát. Trữ lượng một số khống sản cĩ thể khai thác tốt.
5.2.2 Thẩm định nguồn nhân lực
Dân số dự kiến năm 2010 xấp xỉ 929.000 gười. Số người từ 15 tuổi trở lên năm 2000 là 512.500 người, năm 2010 là 595.000 người. Hiện lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng cao. Nhu cầu chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp là một xu thế tất yếu. Như vậy việc thẩm định đã dựa vào căn cứ là số liệu trong hố sơ trình duyệt, số liệu điều tra, thống kê, số liệu dự báo
Hệ thống đào tạo của tỉnh hiện cĩ 5 trường trung học chuyên nghiệp, 2 trung tâm hướng dẫn dạy nghề và 7 trung tâm cấp huyện.
Như vậy, bằng phương pháp so sánh đối chiếu với các dự án tương tự cho thấy nguồn nhân lực của vùng cĩ khả năng cung cấp đủ lao động cần thiết cho dự án.
5.2.3 Thẩm định các ngành cơng nghiệp dự kiến đầu tư vào KCN Đơng Bắc Sơng Hồng:
Nghiên cứu hồ sơ trình duyệt, việc thẩm định cho thấy dự án đã ưu tiên các loại hình sản xuất huy động cao nhất của địa phương về nhân lực, tài nguyên cùng với cơng nghệ hiện đại, bảo đảm mơi trường trong sạch, đúng quy hoạch phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh.
Bảng 4: Các ngành CN dự kiến đầu tư vào KCN Đơng Bắc Sơng Hồng:
STT
Các loại nhà máy trong khu cơng nghiệp
1
Cơng nghiệp chế biến các sản phẩm từ cây ăn quả và lương thực
2
Chế biến thực phẩm từ chăn nuơi nơng nghiệp
3
Chế biến thuỷ sản
4
Chế biến lâm sản, đồ gỗ, thiết bị văn phịng…
5
Sản xuất đồ uống
6
May mặc, giày da
7
Lắp ráp cơ khí và điện tử
8
Thủ cơng mĩ nghệ từ nguyên liệu địa phương
9
Đồ gia dụng
10
Sản xuất thức ăn gia súc
11
Cơ khí nơng ngiệp
12
Vật liệu xây dựng mới
13
Sản xuất bao bì các loại
14
Sản xuất bánh kẹo
15
Các ngành cơng nghiệp khác
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Như vậy, qua thẩm định hồ sơ dự án cho thấy dự án phù hợp với quy hoach phát triển của vùng nĩi chung và cả nước nĩi riêng, tận dụng thế mạnh địa phương. Do đĩ nội dung này của dự án khi thẩm định được đánh giá tương đối cao.
5.2.4 Thẩm định điều kiện tự nhiên:
Việc thẩm định nội dung này trên cơ sở hồ sơ trình duyệt và kết quả điều tra thực tế ở địa phương và bằng phương pháp so sánh đối chiếu với các dự án tương tự cho thấy điều kiện tự nhiên tương đối phù hơp và cĩ thể chấp nhận được. Cụ thể:
Khu cơng nghiệp Đơng Bắc Sơng Cầu được xây dựng tại xã Xuân Hồ huyện Sơng Cầu cĩ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như sau:
Vị trí địa điểm:
Toạ độ địa lý:
-13035 Vĩ độ Bắc
-109015 Kinh độ Đơng
Phía Bấc là khu đất trống
Phía Nam giáp khu dân cư phục vụ khu cơng nghiệp.
Phía Đơng giáp biển Đơng (cách khoảng 1,5km)
Phía tây giáp đường Quy Nhơn Sơng Cầu.
Điều kiện tự nhiên:
Nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương, chia hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ.
Khí hậu:
Bảng 5: Nhiệt độ điều tra nơi tiến hành dự án
Nhiêt độ bình quân năm
26,70c
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất
20,80c
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
33,70c
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Bảng 6: Lượng mưa điều tra nơi tiến hành dự án
Lượng mưa trung bình hàng năm
1600-1700 mm
Lượng mưa trung bình mùa mưa
70%
Lượng mưa trung bình mùa khơ
30%
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Bảng 7: Độ ẩm khơng khí điều tra nơi tiến hành dự án
Độ ẩm trung bình
80%
Độ ẩm trung bình cao
85%
Độ ẩm trung bình thấp
75%
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Giĩ bão:
Tốc độ giĩ trung bình 3-4m/s
Tốc độ giĩ trung bình lớn nhất vào tháng 5,6 và nhỏ nhất vào tháng 112,1.
Giĩ cĩ vận tốc trên 10m/s thường ít xảy ra. Tần xuất cao nhất khơng quá 1,5% và thường xuất hiện vào thời kỳ cao điểm của giĩ mùa mùa Đơng hay giĩ mùa mùa Hạ, đặc biệt là khi cĩ bão và áp thấp nhiệt đới hoạt đơng mạnh
Địa hình
Khu vực dự án khơng bằng phẳng do các doi cát phát triển khơng liên tục tạo nên:-Cao độ cao nhất là 21m
Cao độ thấp nhất là 4m
Cao độ trung bình là 12m
Địa chất thuỷ văn
Mực nước ngầm nằm sâu 6 -7m tính từ bề mặt địa hình. Biên độ dao động mực nước mùa mưa và mùa khơ là 2-3m, thuộc loại nước khơng áp. ở đọ sâu dưới 20m nước bị nhiễm mặn và phèn.
Địa chất cơng trình:
Địa chất tại khu vực nghiên cứu thuộc loại ổn định. Phần đáy là đá gốc granit thuộc phức hệ Đèo Cả, cĩ thể cĩ cả san hơ ám tiêu, thoả mãn làm nền thiên nhiên cho cơng trình.
Cần cĩ biện pháp chĩng ăn mịn cho thép và bêtơng do nước dưới đất và lượng muối cĩ trong khơng khí gây ra.
5.2.5 Thẩm định hiện trạng về xây dựng :
Dựa trên căn cứ là hồ sơ trình duyệt và cơng tác điều tra, cán bộ thẩm định cĩ thể thấy tĩm tắt nội dung này là
- Hiện trạng các cơng trình kiến trúc:
Khu vực dự kiến bố trí khu cơng nghiệp khơng cĩ cơng trình kiến trúc, chủ yếu là phi lao bạch đàn và cĩ vài chục ngơi mộ.
* Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
-Giao thơng:Hiện cĩ đường giao thống Sơng Cầu –Quy Nhơn, tiêu chuẩn đường cấp ba.
-Cấp điện:Huyện Sơng Cầu đã được hồ mạng vào mạng lưới điện quốc gia. Cĩ đường dây trung áp và các tram biến áp 110kv sẽ ding cung cấp điện cho KCN.
Cấp nước:trong khu vực xây dựng KCN chưa cĩ hệ thống cấp nước.
- Thốt nước: chủ yếu là thốt nước tự nhiên.
- Bưu chính viễn thơng: hiện cĩ bưu cục Bình Thạnh và một địa điểm bưư điện văn hố xã Xuân Hải.
- Cơ sở hạ tầng phúc lơị xã hội:hệ thống phát thanh , truyền hình cịn sơ sài.
- Các cơng trình dịch vụ cơng cộng : Các cơ sở vật chất cịn nghèo nàn gần như chưa cĩ gì.
* Tình hình dân cư:
Dân cư trong vùng chủ yếu sống bằng nơng ngiệp và ngư nghiẹp. Đời sống nhân dân cịn nghèo khổ, trình độ dân trí thấp.
* Các dự án liên quan đến khu vực;
- Dự án đường Quy nhơn –Sơng Cầu đã được thực hiện tạo mối quan hệ thuận lợi đối với cảng Quy Nhơn và đường 19 nối với Tây Nguyen.
- Dự án nâng cấp đường quốc lộ 1A.
- Dự án nâng cấp trạm biến áp 110/22KV Sơng Cầu đã được xây dung với uy mơ 16MVA tại xã Xuân Lộc, cách khu cơng nghiệp khoảng 10 km.
- Dự án xây dung hồ chứa nước Xuân Bình với nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 100ha lúa hai vụ, cấp nước cho nuơI tơm khoản 300-500ha và trạm bơm nước cơng súât 8000-10000m3/ngày đêm cấp nước cho khu cơng nghiệp và dân sinh, cách khu cơng nghiệp khoảng 18km.
- Dự án xây dung khu đơ thị mới của khu cơng nghiệp.
- Các dự án nuơi trồng thuý sản, thức ăn cơng nghiệp cho tơm, chế biến các sản phẩm từ dừa, sản xuất muối thực phẩm, nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu, các chương trình phát triển du lịch và thương mại, các chương trìnhphát triển xã hội nâng cao dân trí trong khu vực…
- Dự án mở rộng cảng Quy Nhơn.
Bằng phương pháp dự báo, đối chiếu so sánh, cán bộ thẩm định cĩ đánh giá các mặt thuân lợi và khĩ khăn của nội dung này
* Thuận lợi;
- Là khu đất trồng chủ yếu là bãi cát ven biển, khơng bị ngập úng về mùa mua, quỹ đất xây dựng cơng trình phong phú.
- Hầu như khơng cĩ nhà dân, việc đền bù giải phĩng mặt bằng thuận lợi
- Điều kiện địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn thuân lợi.
- Điều kiện giao thơng thuận lợi, nằm cạnh đương Quy Nhơn-Sơng Cầu và gần cảng Quy Nhơn.
* Khĩ khăn;
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hầu như chưa cĩ gì, địi hỏi đầu tư ban đầu l._.ng lối, chính sách đổi mới phát triển kinh tế và về cơ chế quản lý kinh tế. Đây là những điều kiện thuận lợi nhưng đồng thời cũng là những yêu cầu mới cần được nhận thức đầy đủ và vận dụng trong cơng việc cụ thể của Vụ.
- Năm 2006 là năm đầu tiên thực hiện các luật mới liên quan đến hoạt động đầu tư (Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật đấu thầu) nên sẽ cĩ những thay đổi nhất định trong quản lý đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác thẩm định và giám sát đầu tư. Đồng thời năm 2006 Chính phủ và Quốc hội sẽ tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện cơng tác giám sát đầu tư; Bộ sẽ giao nhiệm vụ nằng nề hơn về cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư.
- Tổ chức của Vụ ổn định, lực lượng cán bộ của Vụ được bổ sung dần theo yêu cầu nhiệm vụ, trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm cơng tác đã được nâng cao một bước.
Trong hồn cảnh nêu trên, Vụ TĐ&GSĐT xác định phương hướng cơng tác năm 2006 như trình bày dưới đây.
Phương hướng chung cơng tác trong những năm tới của Vụ là làm rõ nội dung, quy trình, nhiệm vụ của Vụ; đổi mới tổ chức cơng việc để tập trung thực hiện cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư; chuẩn hố quy trình tiêu chuẩn đối với các cơng việc chính của Vụ (thẩm định, thẩm tra dự án và giám sát đầu tư); nâng cao chất lượng cơng tác, đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý đầu tư trong tình hình mới.
Với phương hướng nêu trên, Vụ TĐ &GSĐT thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động theo từng lĩnh vực cơng tác, trong đĩ xác định rõ phạm vi và trách nhiệm trong từng cơng việc cụ thể để tổ chức thực hiện đầy đủ nội dung và trách nhiệm của từng cán bộ, chuyên viên;
Hồn thành dứt điểm việc xây dựng các đề án cơng tác được Bộ giao, đặc biệt là Nghị định ban hành Quy chế quản lý đầu tư vốn Nhà nước; chuẩn bị cho việc xây dựng Luật đầu tư cơng; Tham gia đào tạo hệ thống cán bộ thẩm định và giám sát đầu tư theo kế hoạch của Bộ.
Thưc hiện cải cách hành chính nhằm rút nhắn thời hạn thực hiện cong việc , thực hiện nghiêm túc qui chế làm việc , tăng cường kiểm điểm rút kinh nghiệm trong họat động thẩm định và chấn chỉnh kịp thời các thiếu sĩt.
- Hồn thiện quy trình mẫu thực hiện các cơng tác thẩm định, giám sát đầu tư theo yêu cầu quy định (cĩ tiêu chí, tiêu chuẩn, mẫu hố các loại văn bản, báo cáo);
- Thực hiện đúng quy trình, tăng cường cơng tác quản lý tiến độ (chỉ đạo theo dõi, kiểm tra, đơn đốc), chủ động phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trong và ngồi cơ quan để đẩy nhanh tiến độ thẩm định dự án.
- Tích cực, chủ động triển khai cơng tác giám sát đầu tư trên tất cả các mặt:
+ Tiếp tục hồn thiện Cơ sở dữ liệu về các dự án đầu tư cần theo dõi, giám sát (thiết lập phần mềm quản lý và thu thập thơng tin); xây dựng mạng thơng tin về cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư.
+ Phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho cán bộ, chuyên viên về theo dõi, giám sát các dự án đầu tư;
+ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cơng tác giám sát đầu tư thường xuyên (giám sát các dự án nhĩm A) và chế độ báo cáo định kỳ theo quy định; đưa cơng tác giám sát đầu tư đi vào nền nếp;
+ Tổ chức nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm với các bộ, ngành, và địa phương về giám sát và đánh giá đầu tư; Phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cán bộ về cơng tác giám sát đầu tư.
+ Đề xuất trình lãnh đạo Bộ và triển khai đề án giám sát tổng thể đầu tư tồn quốc và một vài ngành điểm.
- Tăng cường hợp tác, phối hợp với các cơ quan đơn vị trong và ngồi cơ quan, trao đổi, rút kinh nghiệm trong các lĩnh vực nghiệp vụ để rút ngắn thời gian và nâng cao chất lượng cơng tác;
- Các cơng tác khác:
Thực hiện cải cách hành chính rút ngắn thời hạn thực hiện cơng việc; Thực hiện nghiêm túc Quy chế làm việc của Vụ; Tăng cường sinh hoạt dân chủ nội bộ đơn vị, kiểm điểm, rút kinh nghiệm các hoạt động của Vụ, chấn chỉnh kịp thời các thiếu sĩt;
Vụ tiếp tục thực hiện các cơng tác khác cĩ liên quan đến hoạt động chung của Vụ như bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận, chuyên mơn, nghiệp vụ; bồi dưỡng, hướng dẫn đào tạo nghiệp vụ cho các địa phương.
Thực hiện nghiêm túc Nội quy làm việc của Vụ, cĩ biện pháp chống và ngăn chặn kịp thời các hành vi sách nhiễu, gây phiền hà đối với các tổ chức và cá nhân trong quan hệ cơng tác; thực hiện thực hành tiết kiệm và chống lãng phí trong hoạt động của Vụ.
Đẩy mạnh phong trào thi đua trong nội bộ đơn vị để hồn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao.
Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận , chuyên mơn nghiệp vụ của cán bộ vụ và hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ cho các địa phương
Triển khai một số đề tài nghien cứu khoa học đã được đăng ký nếu được hội đồng khoa học Bộ chấp nhận.
Lực lượng cán bộ được tăng cường, bổ sung nhiều cán bộ trẻ cĩ năng lực nhưng chưa cĩ kinh nghiệm cơng tác , nhiều cán bộ cĩ kinh nghiệm sẽ nghỉ hưu.
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư
1 Đối với Nhà nước và các cơ quan hữu quan:
Cần hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật. Đây là một điều khơng thể thiếu . Hệ thống pháp luật là mơi trường khơng thể thiếu của hoạt động đầu tư và hoạt động liên quan . Chỉ khi cĩ một mơi trường tốt thì việc đầu tư nĩi chung và thẩm định nĩi riêng mới cĩ thể đạt kết quả cao nhất. Việc thẩm định các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào hệ tống pháp luật bởi định đĩ là cơ sở , căn cứ để tiến hành hoạt động thẩm định.
Nên cĩ các văn bản hướng dẫn cụ thể hoạt động thẩm định khu cơng nghiệp, ban hành chính thức các tiêu chuẩn định mức cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc thẩm định . Do việc thẩm định lien quan đên nhiều ngành nghề nên cần cĩ sự phù hợp , hợp lý giữa các văn bản , hướng dẫn, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn gây khĩ khăn cho việc thẩm định.
Đối với việc phát triển khu cơng nghiệp cần sớm ban hành những văn bản bổ sung và sử đổi những gì khơng cịn phù hợp nữa .Một số điều của nghị định 36/CP cần cĩ sự thay đổi cho phù hợp với các văn bản hiện hành.
Cần cĩ sự phối hợp giữ các ban ngành , địa phương, quản lý đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ , vừa tránh phiền hà ,tốn kếm, tiết kiệm thời gian vừa đạt hiệu quả cao, tận dụng dược mọi nguồn lực, phát huy tính sáng tạo của tât cả mọi cũng như đảm bảo tinh thần đồn kết .Nhiều nhiệm vụ liên quan đến nhiều ngành ,nghề nên cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ cùng những quy chuẩn chung để cơng tác thuận lợi.Ví dụ trong cơng tác thẩm định dự án khu cơng nghiệp cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ với bộ xây dựng. Do vậy cần cĩ những quy định chung và phân chia trách nhiệm hợp lý . Hay giữa trung ương với địa phương cần cĩ những nhiệm vụ và tương trợ. Địa phương là nơi trực tiếp thực hiện các dự án nên thấy những khĩ khăn , thuận lợi như mơi trường, khả năng thành cơng khi xét về địa hình, nguồn tài nguyên. Nhưng trên trung ương thấy sự cần thiết khi so sánh với các dự án khác, ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển tồn xã hội.
Qui định rõ trách nhiêm, quyền hạn , nghĩa vụ của các đơn vị cũng như cán bộ thẩm định.
Việc thẩm định dự án đầu tư nĩi chung và dự án khu cơng nghiệp hay dự án xây dung nĩi chung liên quan đến nhiều đơn vị khác. Do đĩ việc phối hợp là cần thiết .Nhưng khơng cĩ quy định cụ thể các bđơn vị tham gia.Do đĩ cĩ trường hợp một số đơn vị tham gia khơng đảm bảo thời gian và đĩng gĩp ý kiến sơ sài gây hậu quả khơng tốt về sau. Ví dụ cần xem xét sự tác động đến mơI trường sống, độ độc hại khi xây dung một nhà máy hay khu cơng nghiệp cần cĩ đĩng gĩp ý kiến của bộ tài nguyên và mơI trường. Sẽ là vơ cùng mất thời gian và tiền bạc nếu bộ tài nguyên và mơI trường khơng trả lời đúng thời gian cần thiết. Và cịn sẽ là rất tốn kém và cịn nhiều hậu quả xấu nếu họ trả lời một cách thiếu trách nhiệm khi khơng tính hết những anhr hưởng đến mơI trương khi dự án được tiến hành.
Như vậy nên chăng cĩ những quy định hợp lý để đảm bảo trách nhiệm , nghĩa vụ , quyền hạn các đơn vị tham gia. Ví dụ cần cĩ quy định thời gian trả lời và trách nhiệm trước ý kiến đĩng gĩp.
Đối với cán bộ thẩm định nên cĩ chính sách khen thưởng hợp lý và quy dịnh rõ trách nhiệm , quyền hạn. Như vậy cĩ thể khiến họ làm việc cĩ tinh thần trách nhiệm cao hơn và cũng nên cĩ những hình thức xử lý khi thiếu trách nhiệm , làm việc khơng hiệu quả .
Cần cĩ sự chú trọng dào tạo cán bộ nĩi chungđể cĩ trình đơj giảI quyết cơng việc đảm bảo yêu cầu.
Các cơ quan nhà nước bên cạnh việc quy định rõ trách nhiệm, đảm bảo dân chủ cịn quản lý chặt chẽ, đi sâu, đi sát cơng tác thẩm định và cần phản ứng linh hoạt, kịp thời trước những thử thách trước mắt. Cĩ những định hướng đúng đắn , cụ thể sẽ là tiền đề cho cơng tác thẩm định nĩi riêng và mọi hoạt đọng nĩi chung cĩ hiệu quả cao.
Nâng cao chất lượng quy hoạch các khu cơng nghiệp. Quy hoạch đĩng vai trị quan trọng vì dù cĩ thẩm định tốt đến đâu mà quy hoach sai cũng là vơ nghĩa. Do vậy khi quy hoạch cần thấy:
-Quy hoạch là cơ sở cho sự phát triển.
-Quy hoạch phải mang tính chất liên vùng, liên tỉnh
- Chính quyền địa phương là người trực tiếp tham gia xây dung và tổ chức thực hiện.
Xây dựng quy hoạch phải dựa trên phân cơng , căn cứ vào các lợi tư…. thế so sánh , tiềm năng phát triển, xác định rõ mục tiêu , nguồn vốn đầu tư.
2. Đối với chủ đầu tư, các dự án trình duyệt:
Nâng cao chất lượng hồ sơ trình duyệt. Điều này giúp tiết kiệm thời gian thẩm định. Các dự án cĩ hồ sơ trình duyệt trình bày đúng qui định, rõ ràng mạch lạc sẽ giúp cho việc đánh giá dự án chính xác, nhanh chĩng. Như vậy cũng tiết kiệm thời gian đối với chủ đầu tư. Nhà đầu tư sẽ biết kết quả sớm hơn và sẽ cĩ biện pháp xử lý, bổ sung kịp thời hơn
Cần cĩ đủ giấy tờ cần thiết và hợp pháp. Việc chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết là địi hỏi đối với mọi dự án theo quy định của pháp luật. Việc thiếu sĩt trong khâu này khơng thể chấp nhận, dự án sẽ bị loại và chỉ cĩ thể tiếp tục được xét duyệt khi bổ sung thiếu sĩt. Việc này gây phiền phức, mất thời gian cho việc thẩm định. Đối với nhà đầu tư khơng chỉ dừng lại ở việc mất thời gian, cơng sức, tốn kém thêm nhiều chi phí phát sinh như chi phí đI lại, chi phí cơ hội do chậm tiến hành dự án, làm giảm khả năng cạnh tranh với các dự án tương tự do chậm hơn, do khơng đủ các điều kiên, do thiện cảm của cán bộ thẩm định cĩ khả năng giảm đi bởi như vậy thường cho rằng năng lực chủ đầu tư kém hơn .
Khâu lập dự án rất quan trọng và địi hỏi nhà đầu tư chú trọng trước hết là hình thức, thủ tục, giấy tờ địi hỏi phải đáp ứng. Nhà đầu tư cần tìm hiểu vấn đề này. Các điều cần biết như: cần giấy tờ gì, trình tự quy định sẽ làm kết quả thẩm định khơng được chính xác như yêu cầu. Việc này ảnh hưởng đến trực tiếp và trước tiên là chủ đầu tư. Dự án của họ cần trình bày như thế nào, cần nộp những nơi nào, cần lấy ý kiến, xác nhận của những ai. Giờ đây, để giải quyết vấn đề này, các nhà đầu tư nên tìm đến những nhà tư vấn. Họ là những người cĩ kiến thức, cĩ kinh nghiệm về việc lập dự án. Chi phí cĩ thể tăng lên nhưng so với những dự án lớn trình lên Bộ kế hoạch và đầu tư thì xem ra đây là biện pháp hữu hiệu. Nhà đầu tư cĩ thể thuê chuyên gia tư vấn đĩng gĩp ý kiến, xem xét bổ sung trước khi trình duyệt hồ sơ hay cĩ thể cung cấp tài liệu, số liệu để họ trực tiếp lập hồ sơ trình duyệt
Quan trọng hơn nữa là bản thân dự án phảI cĩ tính khả thi. Bản thân nhà đầu tư phảI hiểu rõ việc mình làm. Việc này địi hỏi họ phảI cĩ năng lực, chuyên mơn về lĩnh vực đầu tư. Dự án trình lên cĩ nhiều nội dung. Chỉ một nội dung khơng hợp lý sẽkhơng thể thực hiện được. Với những dự án bất khả thi như vậy thì nhà đầu tư sẽ tốn cơng sức, thời gian nghiên cứu khơng đem lại kết quả gì cịn cán bộ thẩ định sẽ mất thời gian, ảnh hưởng các dự án chờ xét duyệt khác.
Cần thực hiện đầy đủ , nghiêm túc các bước, yêu cầu như theo pháp luật quy định. Việc thẩm định địi hỏi phải cẩn thận, đầy đủ. Nhà đầu tư thường mang tâm lý sốt ruột, mong muốn dự án nhanh chĩng được phê duyệt. Cĩ thể họ sẽ làm nhiều cách để đạt được điều đĩ. Một số cán bộ thẩm định thơng cảm với họ, bỏ qua một số bước, trình thể cĩ những điểm bất hợp lý mà khi khơng thẩm định triệt để sẽ khơng nhận ra. Khi đi vào thực hiện, những bất cập đĩ sẽ là khĩ khăn rất khĩ giải quyết cho người tiến hành và gây ảnh hưởng đến chất lượng dự án của nhà đầu tư. Đĩ cịn cĩ thể tác động rộng ngồi chủ đàu tư . Điển hình là sự ơ nhiễm mơi trường, thất thốt vốn ngân sách…
3. Đối với vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Nâng cao trình độ của cán bộ cơng nhân viên.
Con người là chủ thể tự nhiên và chủ thể xã hội. Do đĩ bản thân những người làm cơng tác thẩm định là yếu tố đầu tiên dẫn tới thành cơng . Để nâng cao chất lượng thẩm định cần tăng cường số lượng cũng như chất lượng cán bộ thẩm định.
Vụ thẩm định và giám sát đầu tư cần tạo điều kiện hơn nữa để giúp cán bộ cơng nhân viên nâng cao tri thức . Việc này cĩ thể thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau như giúp cán bộ cơng nhân viên tham gia các khố học trong và ngồi nước với các trình độ khác nhau, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ trẻ trau dồi kiến thức , cọ xát thực tiễn để cĩ thêm kinh nghiệm. Tạo điều kiện giúp cán bộ cĩ kiến thức thực tế như các đợt khảo sát ,thực tế ở địa phương. Đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ địa phương cĩ thêm những hiểu biết cần thiết trong tình hình phát triển mau lẹ như hiện nay. Ngồi ra cĩ thể học hỏi qua những cuộc giao lưu, trao đổi kiến thức, họp bao…trong và ngồi nước.Việc tăng cường giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm là vơ cùng cần thiết. Giải pháp cụ thể là:
+Với các tổ chức , đơn vị , cá nhân, cơ quan trong nước thơng qua các chuyến cơng tác kiểm tra, nghiên cứu khảo sát thực tế ở các bộ, ngành và địa phương.
+Với các cá nhân, tổ chức nước ngồi thơng qua cácchuyến tham quan, khảo sát, các khố học ngắn ngày hay dài ngày trong nước hay nước ngồi.
Điều kiện tốt nhât là vừa cĩ thể tham gia học tập nâng cao tri thức vừa cĩ cơ hội tiếp tục cơng tác, làm các cơng việc khác. Như vậy sẽ tiết kiêm thời gian quí báu cho cả tập thể và cá nhân. Đồng thời với việc tri thức, trình độ ngày càng được nâng cao, cơng việc vẫn được tiến hành, cán bộ vẫn cĩ thêm thu nhập. Tuy nhiên trong những trường hợp khĩ khăn vẫn phải cĩ sự lựa chọn, đánh đổi
Hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ. Cán bộ cơng nhân viên cịn cần cĩ hiểu biết, kiến thức về nhưng tiến bộ cơng nghệ kỹ thuật để theo kịp xu thế phát triển. Do đĩ cần tạo điều kiện nâng cao trình độ ngoại ngữ và kiến thức xã hội. Vụ cần cĩ biện pháp đào tạo, hướng dẫn sử dụng các phương tiện cơng nghệ thơng tin được trang bị , tạo điều kiện tiếp cận tra cứu và tổng hợp các loại thơng tin cần thiết theo yêu cầu cơng việc hàng ngày của mọi thành viên trong vụ thẩm định và giám sát đầu tư.
Hiện nay vụ thẩm định và giám sát đầu tư khơng chỉ tiến hành làm việc với các đơn vị, tổ chức trong nước mà cịn phảI làm việc với các tổ chức đơn vị nước ngồi. Do đĩ việc thơng thạo ngoại ngữ là cần thiết. ĐơI khi cơng việc địi hỏi cần cĩ sự hiểu biết khơng chỉ về ngơn ngữ mà cịn cả về nền văn hố, phong tục , tập quán của nước đĩ. Việc trau dồi kiến thức do đĩ là rất cần thiết.
Ngoại ngữ cịn cần thiết để học hỏi những tri thức mới . Cịn rất nhiều điêu Việt Nam cần học hỏi thế giới về cơng tác thẩm định. Các tài liệu, sách vở đĩ để cĩ thể tham khảo cần biết ngoại ngữ.
Tài năng luơn phảI đi liền với đạo đức.Vụ luơn khơng ngừng bồi dưỡng lý luận chính trị, nâng cao ý thức trách nhiêm, tinh thần làm việc cho cán bộ cơng nhân viên. Cơng việc này khơng chỉ cần thiết trong vụ thẩm định và giám sát đầu tư mà cịn cần thiết đối với mọi cán bộ thuộc các bộ, ban, ngành và mọi người dân nĩi chung. Một trong bốn nguy cơ Đảng ta từng chỉ rõ là “chệch hướng xã hội chủ nghĩa”. Biểu hiện của sự chẹch hướng xã hội được xem xét trên những vấn đề sau:
+Trên lĩnh vực tư tưởng lý luận : một số cán bộ đảng viên mơ hồ mất cảnh giác, mất niềm tin vào chủ nghĩa xã hội , một số khuất phục trước chủ nghĩ tư bản dẫn đến sự địi hỏi thay đổi đường lối, thay đổi mục tiêu, phủ nhân chr nghĩa Mac-Lênin, phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng.
+Trên lĩnh vực kinh tế :sự chệch hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện ở một số cán bộ muốn tư nhân hố tư liệu sản xuất kể cả đất đai, tài nguyên thiên nhiên và các cơ sở kinh doanh nhà nước trên các ngành then chốt, cĩ xu hướng muốn chuyển sang cơ chế thị trường tự do, muốn thốt khỏi sự quản lý của nhà nước, thúc đẩy quá trình tích luỹ kiểu tư bản chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế mà khơng tính đến cácyếu tố tiến bộ cơng bằng xã hội, khơng tính đến nguy cơ bị phụ thuộc vào nước ngồi.
+Sự chệch hướng xã hội cịn biểu hiện ở xu thế tự do tư sản, chạy theo yêu cầu mang tính thực dụng chủ nghĩa.
+Trên lĩnh vực đạo đức và lối sống: một số khơng ít cán bộ đảng viên trong ngành cĩ biểu hiện thối hố biến chất, tham nhũng quan liêu…
Do đĩ phảI nghiêm chỉnh chấp hành hệ thống pháp luật đồng thời xây dựng đội ngũ cơng chức cĩ phẩm chất, cĩ năng lực . Vụ cần chú ý giáo dục luật pháp, nâng cao văn hố chính trị cho đội ngũ cán bộ.
Nâng cao khả năng nắm bắt ,xử lý thơng tin để cĩ kết quả kịp thời, chính xác. Thơng tin đĩng vai trị vơ cùng quan trọng để tiến hành thẩm định. Khơng thể tiến hành cơng việc nếu khơng cĩ thơng tin. Để tiến hành thẩm định cần rất nhiều thơng tin: thơng tin trong hồ sơ trình duyệt, văn bản pháp luật … Khơng chỉ căn cứ vào các văn bản cĩ sẵn, cán bộ đầu tư cịn cần số liệu thực tế, số liệu điều tra xem cĩ khớp với số liệu trong hồ sơ trình duyệt khơng. Cán bộ thẩm định cịn cần các ý kiến tham khảo của các bộ, ban ngành liên quan. Thậm chí họ cần thơng tin khác như thơng tin về chủ đầu tư, thơng tin về các dự án tương tự… Việc nắm bắt thơng tin chậm sẽ gây ra tác động khơng tốt đến việc thẩm định và tiến hành dự án. Hiệu quả dự án sẽ giảm do mất chi phí cơ hội, giảm tính cạnh tranh, dự án chậm đI vào hoạt động…Việc. nắm bắt thơng tin khơng kịp đem lại kết quả khơng tốt như vậy nhưng việc nắm bắt thơng tin khơng chính xác cịn đem lại hậu quả tai hại hơn. Những thơng tin khơng chính xác sẽ là nguyên nhân cho những kết quả thẩm định sai lầm, thậm chí đơI khi làm hang tồn bộ dự án. Do vậy, để nâng cao khả năng nắm bắt thơng tin cho các cán bộ, chuyên viên thẩm định dự án. Để làm tốt việc đĩ vụ thẩm định và giám sát đầu tư nên làm tốt các cơng việc sau:
+ Xây dựng mạng lưới thơng tin với đầy đủ thơng tin với chương trình quản lý dữ liệu phục vụ cho cán bộ vụ dễ dàng truy cập khi thực hiẹn cơng tác thẩm định dự án cũng như giám sát đầu tư. Mạng thơng tin phảI đảm bảo lưu trữ đầy đủ những thơng tin chính xác liên quan đến các lĩnh vực của nghiệp vụ cơng việc trong vi thẩm định và giám sát đầu tư; được sắp xếp theo thứ tự hợp lý : theo hướng thơng tin từ thấp đến cao, từ quy hoạch của nhà nước, định hướng của bộ,ngành đến ý kiến của các địa phương, cơ sở. Hệ thống thơng tin này phảI dễ truy cập, đảm bảo thơng suốt để cán bộ thẩm định dễ dàng truy cập.
+Thơng tin được thu thập lưu trữ trong mạng lưới thơng tin. Muốn thẩm định, cán bộ thẩm định phảI từ thơng tin đĩ và qua nhiều giai đoạn xử lý mới đưa vào sử dụng. Để thuận lợi cho cán bộ thẩm định, thơng tin nên được xử lý bước đầu, lưu trữ và cần luơn luơn cập nhật, đảm bảo cho sự dễ dàng trao đổi, tảI xuống.
+ Bên cạnh những số liệu, tài liệu cĩ sẵn như trên, vụ nên tạo điều kiện để cán bộ thẩm định cĩ thể xuống tận nơI định tiến hành dự án để khảo sát, trực tiếp điều tra. Việc này cũng rất cần thiết bởi khi giáp mặt với thực tế chính là khi thấy được tình hình chính xác nhất và hơn nữa cán bộ thẩm định cĩ thể chủ đọng hơn trong việc tiếp cận nhuững thơng tin họ cảm thấy cần thiết hơn so với việc nghe lại , xem lai từ báo cáo của người khác.
Nhưng yếu tố con người vẫn là quan trọng nhất. Hệ thống thơng tin dù đầy đủ, kịp thời và chính xác đến đâu nhưng khi khơng cĩ khả năng xử lý thì vẫn là vơ dụng. Do vậy khả năng xử lý thơng tin của cán bộ thẩm định là yếu tố quyết định. Vụ thẩm định và giám sát đầu tư cần tạo điều kiện để cán bộ thẩm định cũng như giám sát khơng ngừng học hỏi nâng cao khả năng nắm bắt thơng tin. Vụ nên giúp cán bộ học thêm các khố học về thống kê, bồi dưỡng cán bộ để nâng cao khả năng dự báo, tổng hợp. Mặt khác các thơng tin, nội dung của dự án liên quan đến rất nhiều mặt trong đời sống như: về ngành xây dựng, về đấu thầu, về xã hội, về mơi trường… Do vậy vụ thẩm định và giám sát đầu tư nên tạo điều kiện cho cán bộ vụ học hỏi, nghiên cứu, đi thực tế nhiều mảng cơng việc, xã hội khơng chỉ gĩi gọn trong chuyên mơncủa mình.
Luơn khơng ngừng cải tiến quy trình làm việc, cơ chế thực hiện sao cho ngày càng nhanh chĩng hiệu quả và tiết kiệm.Vụ thẩm định và giám sát đầu tư đã được thành lập từ lâu, cĩ một chặng đường hoạt động hiệu quả và lâu dài. Vụ thẩm định và giám sát đầu tư nĩi riêng , bộ kinh tế đầu tư cũng như cơ chế nhà nước đã cĩ những thay đổi để phù hợp với tình hình mới. Nhưng qui trình làm việc của vụ thẩm định và giám sát đầu tư cịn bộc lộ một số hạn chế. Một trong những vấn đề nổi cộm là trong khâu lưu chuyển hồ sơ giữa các đơn vị cịn cồng kềnh, bất hợp lý gây tăng thời gian thẩm định. Để giảI quyết vấn đề trên cần cải tiến quy trình thẩm định làm giảm thời gian “chết” trong lưu chuyển văn bản. Ví dụ, thay vì chỉ gửi từng văn bản, hồ sơđến từng nơi cĩ thể gửi song song các bản đến các nơi khác nhau. Như vậy cĩ thể rút ngắn thời gian và khi nhận trả lời từ các nơi gửi văn bản đi cĩ thể dễ dàng hơn trong cơng việc vì ngay lập tức cĩ thể tổng hợp các ý kiến, cĩ cáI nhìn tồn diện hơn. Điều đĩ đồng nghĩa với việc chất lượng cơng tác thẩm định tăng lên.
Luơn tăng cường, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả cơng việc. Hiện nay cả nước đang chuyển mình nhanh chĩng, khoa học cơng nghệ phát triển khơng ngừng . Mặt khác trong cơng tác, vụ thẩm định và giám sát đầu tư nĩi riêng và bộ kế hoạch đầu tư nĩi riêng khơng chỉ làm việc trong nước mà cịn ở nước ngồi, với các dự án nước ngồi. Đặc thù cơng việc địi hỏi phảI tiếp xúc với cơng nghệ hiện đại, máy mĩc kỹ thuật tiên tiến. Để cơng việc cĩ hiệu qua cao hơn, chính xác hơn, nhanh chĩng hơn thì việc trang bị máy mĩc hiện đại, cơng nghệ tiên tiến là cần thiết. Ví dụ hệ thống máy tính của vụ thẩ định nĩi riêng và bộ kế hoạch và đầu tư nĩi chung đều được nối mạng. Điều đĩ thuận lơI cho cán bộ vụ đễ dàng nắm bắt thơng tin, cập nhật những thay đổi từng giờ từng phút, trao đổi thơng tin và xử lý, sử dụng thơng tin một cách kịp thời, cĩ hiệu quả cao nhất.
Việc tăng cường trang thiết bị hiện đại tiên tiến là để phục vụ cho cơng việc. Điều này khác với thĩi xa hoa lãng phí. Do đĩ việc quyết định cĩ nên đầu tư trang thiết bị cần đượcnghiên cứu kỹ luỡng sao cho cĩ hiệu quả nhất.
Cán bộ cơng nhân viên cũng phảI tự mình nâng cao ý thức học hỏi, tinh thần trách nhiệm. Bản thân cán bộ cơng nhân viên là yếu tố quan trọng nhất. Dù vụ thẩm định và giám sát đầu tư cĩ tạo điều kiện tốt đến đâu nhưng khi bản thân đội ngũ cán bộ khơng cố gắng thì hiệu quả khơng cao. Ngược lại khi họ cĩ ý thức thì vẫn đạt kết quả tốt kể cả trong những điều kiện khơng thuận lợi.
Vụ thẩm định và giám sát đầu tư nên thường xuyên trao đổi bàn bạc một cách dân chủ trong ban lãnh đạo và cả đơn vị về những vấn đề chung và quan trọng của đơn vị.Việc này cĩ lợi ích là tạo điều kiện thoảI máI về tâm lý cho cán bộ thẩm định. Đồng thời cịn giúp việc thẩm định nĩi riêng và mọi cơng tác nĩi riêng được xem xét, tiến hành một cách tồn diện, chính xác hơn.
Cần đảm bảo nguyên tắc tập trung kết hợp với dân chủ trong vụ thẩm định và giám sát đầu tư. Vụ làm việc theo nguyên tắc một thủ trưởng là vụ trưởng. Để cơng việc tiến hành thuận lợi thì cần tơn trọng và tuyệt đối chấp hành quyết định của thủ trưởng như phân cơng lao động, thực hiện nghiêm túc các yêu cầu cơng việc. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo quỳền dân chủ các thành viên của vụ . Mọi thành viên nên cĩ những đĩng gĩp ý kiến của mình trên tinh thần xây dựng . Tập thể vụ thẩm định và giám sát đầu tư nên cĩ thái độ tơn trọng và tiếp thu những ý kiến đĩ
Vụ thẩm định và giám sát đầu tư nĩi riêng và bộ kế hoạch đầu tư nên cĩ chế độ khen thưởng, tuyên dương hợp lý đối với cá nhân, đơn vị hồn thành tốt cơng việc. Đĩ sẽ là động lực để động viên thành viên cố gắng thực hiện tốt cơng việc được giao
Bên cạnh chế độ khen thưởng nên đề ra các biện pháp xử lý triệy để, phù hợp với những sai phạm. Điều này buộc thành viên cĩ ý thức trách nhiệm cao đĩi với cơng việc của mình. Việc áp dụng chế độ thưởng phạt nghiêm minh thúc đẩy hiệu quả cơng việc nĩi chung và cơng tác đầu tư nĩi riêng cĩ hiệu quả cao.
Vụ thẩm định và giám sát đầu tư cần tăng cường các biện pháp giám sát, kiểm tra việc chấp hành quy định về thời gia xử lý, chất lượng cơng việc của từng chuyên viên . Việc này vơ cùng quan trọng bởi chất lượng việc làm của các chuyên viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết quả thẩm định dự án. Khi ý thức làm việc khơng tốt thì sẽ khơng thể cĩ kết quả tốt được.Một số biện pháo nên áp dụng như; yêu cầu các chuyên viên cĩ báo cáo định kỳ, kiểm điểm và đánh giá cơng tác theo kế hoạch đăng ký và được phân của từng chuyên viên… Việc tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các chuyên viên sẽ đẩy cao chất lượng cơng việc của họ và từ đĩ sẽ nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định.
Để đảm bảo cơng tác thẩm định đạt hiệu quả cao cịn cần tăng cường cơng tác giám sát đầu tư. Việc thẩm định dự án tiến hành khi dự án chưa đI vào hoạt động. Do dĩ mang nhiều tính dự đốn, mơ phỏng. Trên thực tế nhiều lúc khơng thực hiện đuúng như trên hồ sơ dụ án trình duyệt. Sau đĩ việc dự án vấp phải những khĩ khăn sẽ làm việc thẩm định khơng thể hồn tồn rũ bỏ trách nhiêm. Vụ cần chú trọng đến cơng tác giám sát dự án bằng các biện pháp như: yêu cầu thường xuyêngửi báo cáo thực hiện dự án, cĩ thể kiểm tra, thanh tra việc thực hiện dự án… Đồng thời cĩ những biện pháp xử lý kịp thời để dự án triển khai và vận hành tốt. Đĩ cũng chính là tăng chất lượng thẩm định dự án.
KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ cùng xu hướng hội nhập quốc tế như hiện nay, vai trị của cơng tác thẩm định càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế, thực hiện mục tiêu đặt ra, đưa nước ta từng bước hội nhập cĩ hiệu quả, nâng cao vị thế trên thế giới cần đảy mạnh kinh tế mà yếu tố khơng thể thiếu là đảm bảo cơng tác thẩm định cĩ hiệu quả.
Căn cứ vào tình hình thực tế, tham khảo tài liệu ở trường Đại học Kinh tế quốc dân và vụ thẩm định và giám sát đầu tư, em đã viết chuyên đề thực tâp về đề tài “tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch đầu tư”. Chuyên dề đã tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch đầu tư đồng thời đã thấy được các kết quả cũng như hạn chế. Từ đĩ đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư.
Em xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt- cùng cán bộ vụ thẩm định và giám sát đầu tư tận tình hướng dẫn giúp em hồn thành đề tài.
Do thời gian cũng như trình độ cịn hạn chế, bài viết khơng thể tránh khỏi những sai sĩt. Tác giả rất mong cĩ sự đĩng gĩp để hồn thiện chuyên đề thực tập của mình.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu tư
2. Giáo trình quả lý và lập dự án
3. Hồ sơ dự án “KCN Bắc Sơng Cầu-Phú Yên”
4. Quy chế làm việc của vụ thẩm định và giám sát đầu tư-bộ kế hoạch đầu tư.
5. Cơng văn số 517/CP-CN ngày 20/5/2002 của phĩ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về việc “ cho phép xây dựng các khu cơng nghiệp An Phú và Đơng Bắc Sơng Cầu”.
6. Các quy định quy hoạch chi tiết.
7. Các quyết định của tỉnh Phú Yên về khuyến khích đầu tư.
8. Quyết định phê duyệt quy hoạch kinh tế vùng Đơng Bắc Sơng Cầu của UBND tỉnh.
9. Tổng kết năm 2005 của vụ thẩm định và giám sát đầu tư.
10. Báo cáo giám sát đầu tư của vụ thẩm định và giám sát đầu tư.
11. Phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2006 của vụ thẩm định và giám sát đầu tư.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………….…..1
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN Ở VỤ THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT ĐẦU TƯ…………………………………....2
I.Một số nét về hoạt động của vụ thẩm định và giám sát đầu tư….2
1.Chức năng nhiệm vụ của Vụ thẩm định và giám sát đầu tư……….…...2
2.Cơ cấu tổ chức vụ thẩm định và giám sát đầu tư………………………..2
3.Vài nét về hoạt động của vụ thẩm định và giám sát đầu tư……..……...3
II.Thực trạng cơng tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư……………………………………………………………...7
1.Các căn cứ để tiến hành thẩm định………………………………….......7
2.Quy trình thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư………..……..8
2.1. Thẩm định sơ bộ……………………………………………………....8
2.2. Thẩm định chi tiết………………………………………………….…..9
Việc thực hiện cơng việc trong đơn vị theo qui trình thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư……………………………………….10
3.Nội dung thẩm định…………………………………………………...…15
3.1 .Thẩm định các yếu tố pháp lý……………………………………......15
3.2.Thẩm định các yếu tố về cơng nghệ kỹ thuật………………….….....16
3.3.Thẩm định các yếu tố về kinh tế tài chính của dự án…………….....16
4.Phương pháp thẩm định…………………………………………………19
4.1.Phương pháp thẩm định theo trình tự………………………………19
4.2.Phương pháp dự báo……………………………………………...…19
4.3.Phương pháp triệt tiêu rủi ro………………………………………..20
4.4.Phương pháp so sánh các chỉ tiêu…………………………………..20
4.5Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự
án……………………………………………………………………...20
5.Phân tích tình hình thẩm định DA KCN “Bắc Sơng Cầu – Phú Yên”…21
5.1.Thẩm định sơ bộ……………………………………………………..22
5.2.Thẩm định chi tiết……………………………………………………23
5.3.Kết luận và đánh giá về tình hình thẩm định dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCn Bắc Sơng Cầu – Phú Yên……………………..…...42
III. Đánh giá cơng tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư……43
1.Những kết quả đạt được………………………………………………….43
2.Những hạn chế và thiếu sốt cịn tồn tại………………………………….45
CHƯƠNG II. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN Ở VỤ THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT ĐẦU TƯ……………………………………………………………….51
I.Phương hướng nhiệm vụ cơng tác những năm tới……………………..51
II. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tại vụ thẩm định và giám sát đầu tư……………………………………………………………..53
KẾT LUẬN………………………………………………………………...60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………61
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32555.doc