Tình hình sử dụng và thu hút vốn đầu tư ở Hà Tĩnh

PHẦN MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, đầu tư là một phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế, đĩng gĩp trong tăng trưởng GDP Việt Nam. Đặc biệt là trong những năm gần đây nhà nước đã cĩ những chuyển biến tích cực trong huy động, thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước. Một phần quan trọng chính là nhờ cơng tác chỉ đạo tồn diện của Chính phủ trong việc từng bước cải thiện mơi trường đầu tư, tháo gỡ các khĩ khăn, vướng mắc cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động củ

doc32 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tình hình sử dụng và thu hút vốn đầu tư ở Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a doanh nghiệp. Vào cuối năm 2005, Quốc hội đã thơng qua nhiều đạo luật quan trọng nhằm cải thiện hơn nữa mơi trường đầu tư, kinh doanh, trong đĩ cĩ Luật Đầu tư (chung) và Luật Doanh nghiệp (thống nhất). Triển vọng tương đối lạc quan về sự phát triển kinh tế của Việt Nam cùng với việc thực hiện các cam kết song phương và đa phương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo nên sức hút mạnh mẽ cho cả đầu tư trong nước và ĐTNN. Sự thu hút đầu tư để phát triển là nhiệm vụ của cả nước cũng như của từng địa phương, trong đĩ cĩ Hà Tĩnh, tuy nhiên Hà Tỉnh là một tỉnh mới thành lập ngày 1/1/1991, ngay sau khi thành lập Hà Tĩnh đã gặp rất nhiều khĩ khăn nhưng nhờ sự giúp đỡ của nhà nước cũng như sự cố gắng của lãnh đạo tỉnh và nhân dân bước đầu đã cĩ nhiều sự tiến bộ. Hoạt động đầu tư ở Hà Tĩnh mới chỉ thực sự bắt đầu trong những năm gần đây nhưng đã tạo ra một viễn cảnh tốt đẹp cho sự nghiệp phát triển kinh tế tỉnh nhà. Tuy vậy bên cạnh những thành tựu về đầu tư trong những năm gần đây cũng đã cĩ nhiều bất cập cũng như sự thiếu kinh nghiệm trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Vì thế em quyết định làm về đề tài này nhằm mục đích nâng cao nhân thức, tích luỹ kiến thức thơng qua các số liệu đầu tư về tỉnh nhà, qua đĩ cĩ thể giúp ích trong viêc thống kê tình hình thực trạng đầu tư cũng như đĩng gĩp một phần giúp phát triển kinh tế Hà Tĩnh. Đề án cĩ tên: Tình hình sử dụng và thu hút vốn đầu tư ở Hà Tĩnh. Đề án gồm các phần chính : Chương 1: lí luận chung về đầu tư Chương 2: thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Hà Tĩnh Chương 3: giải phát huy động và sử dụng vốn ở Hà Tĩnh Tuy cĩ nhiều nỗ lực nhưng cĩ thể cịn nhiều sai sĩt trong khi nghiên cứu vấn đề này.Vì vậy em mong được sự gĩp ý của thầy cơ để cĩ sự chính xác hơn. Em xin cảm ơn thầy Từ Quang Phương đã giúp đỡ em hồn thành đề tài này. Chương I Khái quát về vốn đầu tư 1. Khái niệm chung Đầu tư là sự hi sinh nguồn lực hiện tại nhằm đạt được những kết quả cĩ lợi cho nhà đầu tư trong tương lai.Hay nĩi cách khác, đầu tư là sự hi sinh lợi ích hiện tại nhằm thu về lợi ích lớn hơn trong tương lai. Nguồn lực ở hiện tại cĩ thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.Những kết quả đạt được cĩ thể là tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực cĩ đủ điều kiện để là việc với năng suất cao hiên trong nền sản xuất xã hội. Vốn đầu tư là phần tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ,là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn cĩ và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xúât kinh doanh dich vụ,sinh hoạt xã hội và sinh hoạt gia đinh. Vốn đầu tư được thể hiện duới các dạng là tiền mặt,hiện vật hữu hình như máy mĩc, tài nguyên, đất đai ,… và hàng hố vơ hình như sức lao động, bằng sáng chế, nhãn hiệu, cơng nghệ,… và các dạng đăc biệt khác như vàng bạc đá quý cổ phiếu, trái phiếu. Vốn đầu tư phát triển là một phần của vốn đầu tư, là biểu hiện bằng tiền tồn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất và các khoản đầu tư phát triển khác. Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ chỉ các nguồn tích luỹ, tầp trung và phân phối cho đầu tư. Về bản chất, nguồn hình thành nguồn vốn đàu tư phát triển chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế cĩ thể huy động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Xét trên phương diện vĩ mơ, gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngồi. Vốn trong nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.Trong đĩ vốn ngân sách nhà nước là nguồn vốn căn bản và quan trọng nhất, vốn ngân sách nhà nước là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. thường chiếm phần lớn vốn đầu tư trong các địa phương. Nguồn vốn nước ngồi bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) và vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)., vốn vay thương mại và nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế. Ở đây ta chỉ bàn về nguồn vốn ODA và FDI. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các tổ chức nước ngồi cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. Vốn ODA cĩ tính chất là khối lượng vốn lớn, thời gian cho vay dài, lãi suất thấp, và luơn cĩ yếu tố khơng hồn lại đạt ít nhất là 25% Vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngồi để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nguồn vốn này cĩ đặc điểm là nguồn vốn khơng phát sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn. Nguồn vốn này cĩ vai trị cực khì quan trọng đối với quá trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố ,chuyển dịch cơ cấu và tốc độ tăng trưởng ở nước nhận đầu tư. Ở Việt Nam nĩi chung và Hà Tĩnh nĩi riêng,vốn đầu tư nước ngồi chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, nếu vốn ODA gĩp phần xây dựng cơ sở hạ tầng thì vốn FDI gĩp phần xây dựng các nhà máy, khu cơng nghiệp tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tạo thu nhập cho các cơng nhân, các gia đình, xã hội. 2. Vai trị của vốn đầu tư a, Vai trị vốn đầu tư trong nước Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: đây là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia.Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội-quốc phịng an ninh,hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực tham gia của nhà nước, chi cho cơng tác lập và thược hiên các dự án quy hoạnh tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ ,quy hoạch xây dựng đơ thị và nơng thơn. Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nứơc: nguồn vốn này cĩ tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước.Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hồn trả vốn vay. chủ đầu tư là người vay vốn phải tính kĩ hiệu quả đầu tư và sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng cịn cĩ tác dụng phục vụ cơng tác quản lý và điều tiết cơng tác quản lý và điều tiết vĩ mơ.Thơng qua nguồn vốn tín dụng đầu tư, nhà nước thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mình. Đứng ở khía cạnh là cơng cụ điều tiết vĩ mơ, nguồn vốn này khơng chỉ thực hiên mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà cịn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội.Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu tư cịn khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khĩ khăn, giải quyết các vấn đè xã hội như xố đĩi giảm ngheo. Và trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước cĩ tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố. Đối với nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước: nguồn vốn này cĩ tác dụng mở rộng sản xuất , đổi mới thiết bị hiện đại hố dây chuyền cơng nghệ của các doanh nghiệp. b, Vai trị vốn đầu tư nước ngồi Vai trị của ODA đối với phát triển kinh tế: Tại Việt Nam nguồn vốn này đựoc định hướng nguồn vốn ODA ưu tiên phát triển các lĩnh vực giao thơng vận tải , phát triển hệ thống nguồn điện, phát triển nơng nghiệp và nơng thơn bao gồm thuỷ lợi, thuỷ san, lâm nghiêp kết hợp xố đĩi giảm ngheo, cấp thốt nước và bảo vệ mơi trường ,y tế giáo dục và đào tạo ,… Vai trị của FDI đối với phát triển kinh tế: Đối với nước đầu tư: Đầu tư ra nước ngồi giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế ở nơi tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Đối với nước tiếp nhận đầu tư Đối với các nước đang phát triển: FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thơng qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này, khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài. Theo sau FDI là máy mĩc, thiết bị và cơng nghệ mới giúp các nước đang phát triển tiếp cận với khoa học – kỹ thuật mới. Các tổ chức sản xuất trong nước bắt kịp phương thức quản lý cơng nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc cơng nghiệp cũng như hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi. Và FDI giúp tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Chương II Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Hà Tĩnh. 1. Tình hình kinh tế Hà Tĩnh. 1.1. Giới thiệu về tiềm năng Hà Tĩnh Hà Tĩnh như một bức tranh thu nhỏ của dải đất miền Trung nĩi riêng và nước Việt nĩi chung, tựa lưng vào dãy Trường Sơn và hướng ra biển Đơng, với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú và di tích, danh thắng tiêu biểu, cĩ giá trị tầm cỡ quốc gia và quốc tế như bãi biển Thiên Cầm, Xuân Thành, Kỳ Ninh, Mũi Đao, hồ Kẻ Gỗ, chùa Hương Tích, núi Hồng Lĩnh 99 ngọn kéo dài trên địa bàn 34 xã ở các huyện Nghi Xuân, Can Lộc và thị xã Hồng Lĩnh, nhiều di tích lịch sử, văn hố được cơng nhận cấp Quốc gia; Cĩ hệ thống giao thơng thuỷ bộ thuận tiện, nguồn tài nguyên và nhân lực dồi dào, nhiều chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư .Hà Tĩnh nằm ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam, với diện tích đất liền 6.054,85 km2 và trên 18.000 km2, cĩ đầy đủ vùng miền Đơ thị, Đồng bằng, Miền núi, Ven biển v.v... với hơn 1,3 triệu dân, phía Bắc giáp với tỉnh Nghệ An, phía Nam với tỉnh Quảng Bình, phía Tây với Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào 143 km và phía Đơng cĩ bờ biển đẹp với những dãi cát trắng mịn chạy dài 137 km. Chính điều đĩ làm cho du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch di tích và thắng cảnh là những thế mạnh của du lịch Hà Tĩnh. Theo số liệu của Sở du lịch Hà Tĩnh thì mỗi năm tỉnh này đang thu hút khoảng 76000 lượt du khách với doanh thu đạt khoảng 63 tỷ đồng. Cơ sở hạ tầng cho ngành du lịch tại Hà Tĩnh đã và đang được đầu tư khá tốt. Tồn tỉnh cĩ 88 cơ sở lưu trú du lịch, trong đĩ cĩ 5 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1-2 sao. Ngồi ra, các khu du lịch lớn như Thiên Cầm, Xuân Thành đều đang được đầu tư mạnh. Một con đường dẫn tới khu du lịch Thiên Cầm được đầu tư 17,5 tỷ đồng. Tại khu vực này cịn cĩ hàng loạt nhà nghỉ, khách sạn được đầu tư từ 1-2 tỷ đồng cho tới 14 tỷ đồng. Khu du lịch Hồng Lĩnh đã đầu tư xây dựng đường Suối Tiên với số vốn 3,4 tỷ đồng. Trong các khu du lịch, tốc độ đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở rất nhanh. Như khu Thạch Hải hiện đã cĩ 21 cơ sở du lịch, 11 cơ sở lưu trú với 148 phịng các loại. Một dự án khách sạn 23 tỷ đồng tiêu chuẩn 3 sao sẽ xây dựng tại khu Hồng Lĩnh. Cịn tại khu du lịch Xuân Thành hiện cĩ 388 phịng thuộc 44 cơ sở lưu trú. Tại Hà Tĩnh, các nhà đầu tư cĩ thể khai thác thế mạnh du lịch từ các thắng cảnh biển đẹp nổi tiếng như Vũng áng, Thiên Cầm, Xuân Thành và Thạch Hải. Cũng cĩ thể khai thác thế mạnh du lịch xanh từ các khu bảo tồn thiên nhiên như hồ Kẻ Gỗ, vườn quốc gia Vụ Quang. Các nhà đầu tư cịn cĩ thể khai thác các di tích nổi tiếng gắn với các danh nhân như quê hương thi hào Tiên Điền- Nguyễn Du, căn cứ cách mạng của cụ Phan Đình Phùng, di tích luỹ Đèo Ngang, trấn lỵ Dinh Cầu và phố cổ Phù Thạch. Ngồi ra cịn cĩ thể kể tới hàng loạt các đền chùa miếu mạo như tam tịa Thánh Mẫu, chùa Diệu Quang, Hương Tích, đền Tam Lang, đền Thánh Thợ, đền Chiêu Trưng Đại Vương. Tour du lịch các làng nghề cũng cĩ thể được khai thác như các làng mộc, làng rèn, làng gốm, làng kim hồn, làng đúc đồng, làng đan mây tre... ở nhiều huyện trong tỉnh. Hà Tĩnh cũng đã cố gắng trong việc tổ chức nhiều lễ hội thu hút đơng đảo du khách như lễ hội đền Chiêu Trưng Đại Vương... Với biên giới Việt Lào và khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo, Hà Tĩnh cịn cĩ thể khai thác thêm du lịch qua biên giới Hiện nay Hà Tĩnh đang thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp trọng điểm như: cảng Vũng Áng là một dự án cảng biển nước sâu lớn trong cả nước.Năm 2002, cảng này đã đạt chỉ số bốc xếp qua cảng là 240 000 tấn và năm 2003 là 400 000 tấn.Với cơng suất thiết kế là 460 000 tấn/năm của cảng hiện cĩ thì đây là một chỉ số đáng mừng. Cảng nằm ở huyện Kì Anh, cách quốc lộ 1A chỉ cĩ 9km và cách hầm Đèo Ngang chỉ cĩ 35 km. Hiện biến cảng số 1 của Vũng Áng đã đi vào hoạt động. Đây là bến cảng cĩ chiều dài 185 m và độ sâu 11 m, cho phép tàu cĩ trọng tải 200 000 -300 000 tấn chở hàng tổng hợp và nếu chở hàng tổng hợp thì bến cảnh cĩ thể đĩn tàu trọng tải 400 000-450 000 tấn, kêu gọi đầu tư vào khai thác các tài nguyên thiên nhiên như mỏ sắt Thạch Khê cách Thành phố Hà Tĩnh 7 km, trữ lượng trên 544 triệu tấn, hàm lượng sắt 62,1% ,hoặc quặng Ti Tan (Cẩm Xuyên, Kỳ Anh) cĩ trữ lượng trên 5 triệu tấn, thuộc loại quặng giàu, hàm lượng Imenite từ 63,3 đến 147,4 kg/m3, Zireon từ 3-5,2kg/m3. Hiện đang khai thác xuất khẩu mỗi năm từ 10-12 vạn tấn.Và đá Granít (ở huyện Nghi Xuân, Thạch Hà và Kỳ Anh) cĩ trữ lượng khoảng 1,1 tỷ m3, đá Granít Hà Tĩnh thuộc loại cứng, chỉ số mài mịn 0,159 gam/cm2, độ kháng ép cao 1.600-1.7000 kg/cm2 rất tốt cho xây dựng, nhất là các cơng trình yêu cầu chất lượng cao, v.v… Cùng với các lợi thế trên cũng như các chính sách ưu đãi nhà đầu tư của địa phương Hà Tĩnh đang từng bước trở thành một trong những nơi thu hút vốn đầu tư nhiều nhất cả nước trong những năm gần đây. 1.2. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Sau hơn 10 năm tách tỉnh,Hà Tĩnh mặc dù vẫn là tỉnh nghèo trong cả nước nhưng cũng đã cĩ những chuyển biến tích cực và bắt đầu cĩ những thành cơng nhất định, GDP luơn ở mức cao. Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kì 1996-2000 là 7.06% đến thời kì 2001-2005 tiếp tục tăng lên 8.85% đạt 4387 tỉ đồng.GDP bình quân đầu người đạt 2.02 triệu đồng/ nguời năm 1996 lên 3.5 triệu đồng/ người năm 2003. Tăng trưởng GDP các ngành Tỉnh Nhịp dộ tăng GDP các ngành (%) 1996-2000 1996-2004 2001-2005 Hà Tĩnh: 7,06 7,69 8,85 - Nơng nghiệp 4,51 4,70 4,94 - Cơng nghiệp – Xây dựng 9,80 14,74 21,21 - Dịch vụ 10,12 9,32 8,58 Về cơ cấu đầu tư ở Hà Tĩnh cũng cĩ những chuyển biến tích cực, tỉ trọng nơng lâm ngư nghiêp mặc dù vẫn chiếm khối lượng lớn trong nền kinh tế địa phương nhưng đã giảm dần từ 65.8 % năm 1991 xuống cịn 46.3% năm 2003 cịn tỉ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên và cĩ xu hướng tăng lên trong những năm tiếp theo đặc biệt là tỉ trọng cơng nghiệp.Tuy nơng nghiêp cĩ tỉ trọng lớn vậy nhưng đĩng gĩp cho tăng trưởng GDP rất ít chỉ khoảng 4.9% thời kì 2001-2005 cịn cơng nghiệp tỉ trọng nhỏ nhưng lại đĩng gĩp 21.21% cho GDP. Điều đĩ cho thấy cần tiếp tục thay đổi tỉ trọng trong các ngành đặc biệt cần tăng tỉ trọng cơng nghiêp. Biểu đồ cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh từ 1991 - 2003 Chỉ tiêu Cơ cấu % tính theo giá hiện hành 1991 1995 2000 2001 2003 Nơng lâm, ngư nghiệp 65,8 57,75 51,31 48,60 46,3 Cơng nghiệp và xây dựng 9,0 10,24 13,44 15,20 16,7 Dịch vụ 25,2 32,02 35,25 36,2 37,0 Nhờ chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, năng suất lao động tăng liên tiếp qua các năm. Trong giai đoạn 1996-2004, tăng năng suất lao động và các yếu tố tổng hợp khác đĩng gĩp 70% - 72% vào tốc độ tăng GDP, tăng số lượng lao động đĩng gĩp vào tăng GDP vào khoảng 26-28%. Đĩng gĩp của các yếu tố vào tăng GDP Đĩng gĩp yếu tố: Tăng lao động Tăng năng suất lao động và các yếu tố tổng hợp khác Đơn vị % % 1996-2000 28,33 70,25 2001-2004 26,22 72,20 Vì vậy, trong những năm tới, năng suất lao động được xem là cơ sở để lựa chọn cơ cấu kinh tế, đồng thời cần hồn thiện quản lý để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trên mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội. Về thu hút vốn đầu tư ,Hà Tĩnh đang dần hiểu rằng vốn đâu tư đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế cũng như xây dựng các khu cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng.Hiện nay Hà Tĩnh đang thu hút các nguồn vốn ngân sách nhà nuớc vốn ODA, FDI. Đặc biệt vốn FDI đang dần trở thành nguồn vốn được địa phương tỉnh quan tâm và cĩ những chính sách ưu đãi đặc biệt trong việc thu hút vốn FDI.Sau đây xin trình bày thực trạng thu hút vốn đầu tư ở Hà Tĩnh. 2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư tại Hà Tĩnh 2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư. Theo thống kê của cục thống kê Hà Tĩnh, từ năm 1996-2003 số vốn mà Hà Tĩnh huy động được khoảng 7482 tỉ đồng.Trong đĩ vốn trong nước vẫn chiếm chủ yếu do Hà Tĩnh vẫn là 1 tỉnh nghèo chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngồi để phát triển kinh tế. Nguồn vốn này vẫn là nguồn vốn đĩng gĩp chính cho sự phát triển của Hà Tĩnh. Từ năm 1996 đến 2003 nguồn vốn trong nước cĩ sự tăng truởng đáng kể , năm 2003 là 1189,4 tỉ đồng hơn gấp đơi năm 1996 chỉ cĩ 530 tỉ đồng, đồng thời cũng tăng đều và ổn định trong các năm, năm 1997 là 647,5 tỉ đồng, năm 1999 là 704,2 tỉ đồng, năm 2001 là 958,6 tỉ đồng. Trong đĩ vốn ngân sách tăng nhưng khơng ổn định, năm 1996 là 16,151 tỉ đồng giảm xuơng trong năm 1997 đến năm 1998 chỉ cịn 10,393 tỉ đồng, nhưng đến năm 1999 tăng mạnh và cao hơn cả năm 1996 là 45.559 tỉ đồng và tiếp tục tăng mạnh trong các năm tiếp theo, đến năm 2002 là 1049,5 tỉ đồng. Điều này chứng tỏ tư năm 1999 nhà nước đã quan tâm và đầu tư vào tỉnh nghèo Hà Tĩnh nhiều hơn, đây cũng là điều cần chú ý để cĩ chính sách sử dụng nguồn vốn ngân sách hợp lý cho phát triển kinh tế tỉnh. Cịn nguồn vốn nước ngồi mặc dù đĩng gĩp khơng nhiều nhưng cũng cĩ xu hướng tăng lên theo các năm. Đặc biệt cĩ sự thay đổi lớn từ khoảng 1998 và 1999 vốn nước ngồi tăng từ 45 tỉ đồng lên 120,8 tỉ đồng. Cĩ được điều này do Hà Tĩnh đã cĩ sự quan tâm về thu hút vốn đầu tư nước ngồi để đầu tư cho tỉnh. Chính nhờ điều này nên trong những năm gần đây Hà Tĩnh bắt đầu cĩ những chương trình xúc tiến đầu tư rộng rãi, cĩ các chính sách điều lệ ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh , đồng thời xây dựng các khu cơng nghiệp như Vũng Ánh, cửa khẩu Cầu Treo…và bắt đầu cĩ những kết quả lạc quan trong thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Tình hình huy động vốn từ 1996 - 2003 như sau: Đơn vị tính tỷ đồng Danh mục 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số Tổng số 580 690 787 825 950 1100 1200 1350 7482 Vốn trong nước 530 647,5 742 704,2 817,4 958,6 1049,5 1189,4 6639,0 Vốn nước ngồi 50 42,5 45 120,8 132,6 141,4 150,5 160,2 843 Vốn ngân sách 161,51 128 103,93 455,59 434,78 697,5 932,14 ------ Biểu đồ vốn nhà nước và vốn nước ngồi 1996-2003 Biểu đồ vốn ngân sách 1996-2003 Từ những năm 2003 trở lại đây, Hà Tĩnh đang cĩ bước chuyển mình trong thu hút đầu tư nước ngồi. Các nhà đầu tư đã bắt đầu quan tâm hơn vào Hà Tĩnh nhờ các chính sách thu hút và khuyến khích đầu tư cùng với cơ sở hạ tầng tốt hơn những năm trước đây. Về chính sách đầu tư Hà Tĩnh đang cĩ cải cách hành chính trong việc tiếp nhận hồ sơ và tiếp nhận các chính sách ưu đãi như giảm thuế, cho thuê đất xây dựng, ưu tiên phát triển một số ngành,… tạo hành lang pháp lý cho đầu tư, với mục tiêu xây dựng một hệ thống chính sách đầu tư linh hoạt, thủ tục tiếp nhân đơn giản, nhanh gọn. Về xúc tiến đâu tư Hà Tĩnh hợp tác với viện khoa học quản trị doanh nghiệp mở các lớp xúc tiến đầu tư, xây dựng thương hiệu sản phẩm để đào tạo khoảng 1.500 học viên. Và nhiệm vụ trong những năm tiếp theo của tỉnh là tiếp tục phối hợp với các đơn vị trong và ngồi tỉnh tổ chức các khố huấn luyện cho doanh nghiệp và các tổ chức quản lý doanh nghiệp cũng như xúc tiến đầu tư, phối hợp với viện khoa học quản trị doanh nghiệp tập huấn cho các doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp nữ và các chủ trang trại lớn nhằm cung cấp kinh nghiệm, kiến thức khoa học phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, tạo nền mĩng cho thu hút đầu tư. Nhờ đĩ đầu tư nước ngồi vào Hà Tĩnh đã cĩ những bước tiến lớn .Theo thống kê của bộ thống kê trong 7 tháng năm 2008 này, tỉnh Hà Tĩnh đã cĩ 30 nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư. Trong đĩ cĩ nhiều nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc. Đặc biệt là cĩ cả những tập đồn lớn trong nước như Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Vinashin, Cơng ty cổ phần Lilama 7, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thương mại - dịch vụ và du lịch D.F.E, Cơng ty Sao Á… và cũng chỉ trong 6 tháng đầu năm Hà Tĩnh đã tiếp nhận 14 dự án đầu tư với tổng số vốn gần 130 tỷ đồng, dẫn đầu về cả nước về thu hút vốn đầu tư FDI. Trong đĩ dự án lớn nhất là dự án đầu tư của Tập đồn Formosa để xây dựng khu liên hợp luyện thép và cảng Sơn Dương với tổng số vốn đăng ký giai đoạn I trên 7tỷ USD, dự án đầu tư của Cơng ty cổ phần nhiệt điện Vũng Áng đầu tư nhà máy nhiệt điện II với số vốn trên 1 tỷ USD, dự án mỏ sắt Thạch Khê với tổng số vốn trên 670 triệu USD, tổ chức ODA của Chính Phủ Bỉ đầu tư cho dự án xử lý rác thải Thành phố Hà Tĩnh trên 50 tỷ đồng..Trong thời gian tiếp theo Hà tĩnh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tuyên truyền nhằm kêu gọi đầu tư vào các khu cơng nghiệp Vũng Áng, cửa khẩu Cầu Treo, các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, kêu gọi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật các khu kinh tế, khu tái định cư phục vụ cho giải phĩng mặt bằng. Mục tiêu trong năm 2009 của tỉnh là vẫn tiếp tục tập trung thực hiện các hoạt động nhằm thu hút vốn đầu tư vào các khu kinh tế Vũng Áng, khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo, thành phố Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, tiều thủ cơng nghiệp trong tồn tỉnh, đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển nghành cơng nghiệp cảng biển, thương mại, du lịch và dịch vụ; vào các lĩnh vực xây dựng hạ tầng, nhà ở, thiết bị, sản xuất, chế biến nơng – lâm - thuỷ - hải sản, thực phẩm, giày da, may mặc, vận tải, du lịch, thương mại, dịch vụ, khách sạn…để phục vụ các dự án trọng điểm quốc gia. Dự án FDI lớn nhất Việt Nam vào Hà Tĩnh Theo Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh), ngày 16/6, dự án khu liên hợp sản xuất gang thép và cảng Sơn Dương giai đoạn 1 của Tập đồn Formosa (Đài Loan) với tổng vốn đầu tư gần 7,9 tỷ USD đã được ký giấy chứng nhận đầu tư. Theo kế hoạch giai đoạn 1, nhà đầu tư sẽ tiến hành xây dựng cảng Sơn Dương, diện tích 1.500 ha và khu liên hợp sản xuất gang thép diện tích 2.000 ha, cơng suất 7,5 triệu tấn/năm. Giai đoạn 2, nhà đầu tư sẽ đưa cơng suất bốc dỡ của cảng lên khoảng 60 triệu tấn/năm. Cơng suất nhà máy thép cũng sẽ đạt 15 triệu tấn/năm. Tổng vốn đầu tư cả 2 giai đoạn dự kiến trên 16,2 tỷ USD. Dự án sẽ chính thức được khởi cơng vào tháng 7. Giai đoạn 1 sẽ được thực hiện trong vịng 48 tháng. 2.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư Tình hình sử dụng vốn phân theo ngành ở Hà Tĩnh. Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số 580 690 787 825 950 1100 1900 1350 Nơng nghiệp 155,6 181,5 145,3 279 232 275,9 200,4 246,6 Cơng nghiệp và xây dựng 129,4 153,9 285,7 188,4 142,6 173,8 92,4 182,2 Thương nghiệp 18,9 22,5 33,6 21,6 33,4 36,7 74,4 60,8 Vận tải + Kho bãi 26,5 31,5 144,7 171,4 338,3 386,5 493 513 Phục vụ cá nhân cộng đồng 0 0 10,7 22,9 30,7 28,5 24 41,8 Quản lý nhà nước + An ninh quốc phịng 168 200,2 59,8 35,8 57,6 59,7 120 121,5 Giáo dục đào tạo 55,8 66,5 49,6 82,5 38,2 50,6 60 81 Y tế văn hố 25,5 30,4 57,1 68,4 77,2 88,1 135,6 104 Biểu đồ sư dơng vèn phân theo ngành ở Hà Tĩnh Từ bảng trên ta thấy ngành giao thơng vận tải và ngành nơng nghiệp là 2 ngành cĩ số lượng vốn đầu tư nhiều nhất sau đĩ đến các ngành cơng nghiệp xây dựng và y tế văn hố. Tổng nguồn vốn đầu tư cho phát triển trong giai doạn này lần lượt tăng lên từ 580 tỉ đồng năm 1996 đên 750 tỉ đồng năm 2000 và năm 2003 là 1350 tỉ đồng. Trong thời gian qua, tỉnh đã rất chú trọng đầu tư và ngành giao thơng vận tải. Điều này thể hiện sự hợp lý của kế hoạch sử dụng vốn của tỉnh nhà. Vì Hà Tĩnh cịn là một tỉnh nghèo, điều kiện về cơ sơ vật chất kĩ thuật cịn đang rất lạc hậu vì vậy đầu tư và giao thơng vận tải tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế giao lưu kinh tế.Tuy nhiên theo chính sách phát triển trong những năm gần đây (từ năm 2003 ) thì Hà Tĩnh sẽ đẩy mạnh phát triển cơng nghiêp và ngành vận tải dựa vào tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và các khu cơng nghiệp. Vì vậy các ngành ngành cơng nghiệp và vận tải sẽ thu hút vốn đầu tư nhiều nhất đặc biệt là vốn FDI. Về nơng nghiệp: là ngành đã được quan tâm trong đầu tư về các yếu tố sản xuất, nguyên liệu, các ngành nghề trong nơng nghiệp đã được phát triển khá đa dạng. Tỉnh đã cĩ những chính sách sử dụng vốn đầu tư vào các lĩnh vực mà tỉnh cĩ thế mạnh, tỉnh đã chú trọng cho giống , chăn nuơI , cây ăn quả và cây cơng nghiệp và đặc biệt chú trọng đầu tư cho việc phát triển cũng duy trì các cư sở chế biến các sản phẩm sơ chế để làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành khác. Đến nay nơng nghiệp vẫn là ngành chính tạo ra thu nhập cho ngân sách của tỉnh cũng như tạo ra cơng ăn việc làm lớn nhất so với các ngành nghề khác. Nhìn vào bảng trên chúng ta cĩ thể thấy nơng nghiệp là ngành đầu tư cĩ lượng vốn đầu tư lớn thứ hai sau ngành giao thơng vận tảI tuy nhiên sự tăng vốn đầu tư là khơng liên hồn mà cĩ sự thay thay đổi liên tục khơng ổn định.Nĩi chung là tăng nhưng lại giảm vào các năm 1998,2000, 2002. Tuy nhiên theo đánh giá tổng hợp thì những năm qua Hà Tĩnh đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, thực hiện được mục tiêu mà Đảng đề ra, vấn đề lương thực được ổn định và tăng trưởng đáng kể từ 40 vạn tấn năm 2000 lên 47, 5 vạn tấn năm 2003. Thời kỳ này (1997-2000) đã cĩ 35 dự án lớn với tổng giá trị là 302.762 triệu đồng trong đĩ ngân sách tỉnh quản lý đạt 74.031 triệu đồng chiếm 24,45% tổng số đầu tư cho nơng lâm nghiệp . Đầu tư cho nơng nghiệp thời kỳ này chủ yếu tập trung cho cơng tác giống cây và con, bảo vệ thực vật thú y , trồng khoanh nuơI và chăm sĩc các loại cây cĩ giá trị kinh tế cao.Kết quả đã tạo ra một cơ cấu đầu tư tương đối hợp lý. Về cơng nghiệp: ngành cơng nghiệp là một trong những ngành cĩ vị trí vơ cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước cũng như của riêng tỉnh Hà Tĩnh, tuy nhiên mặc dù đã cĩ những cố gắng trong việc sử dụng hợp lý trong đầu tư nhưng nhìn chung sự tăng trưởng và hiệu quả của đầu tư trong lĩnh vực này là chưa cao. Hàng năm tỉnh đã sử dụng một lượng vốn lớn cho đầu tư vào ngành này.Năm 1997 là 153.7 tỷ đồng thì đến 2002 là 182.5 tỷ đồng. Cơng nghiệp cũng cĩ sự tăng giảm khơng ổn định. Tuy nhiên xét về mặt cơ bản thì cơ cấu đầu tư trong ngành cơng nghiệp so với các ngành nghề khác của nền kinh tế thì cĩ thể coi là hợp lý. Trong cơng nghiệp một số dự án lớn đã và đang được triển khai. Đặc biệt là đầu tư nâng cấp cảng biển Vũng áng và cảng Hộ Độ. Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp từ chổ rất nhỏ bé nay nhờ ccĩ sự sử dung hợp lý các nguồn vốn đầu tư đã hình thành rõ nét . Qúa trình tổ chức lại doanh nghiệp, ra đời một số liên doanh với nước ngồi đang từng bước được củng cố và ổn định.Các loại dự án sản xuất cơng nghiệp khác: Cĩ 21 dự án lớn trong đocs 50% số dự án là khai khống xà sản xuất vật liệu xây dựng, số dự án cịn lại là chế biến thuỷ sản, thực phẩm….. Về điện số lượng dự án đã được đầu tư trong thời kỳ 1997-2000 là 101 dự án với tổng số vốn đầu tư là 153644 triệu đồng, trong đĩ ngân sách đầu tư là 34.349 triệu đồng , vốn bộ ngành là 86000 triệu đồng , vốn ngân sách huy động xã và các nguồn khác là 33.006 triệu đồng. Cơ sở hạ tầng ngành điện đã đạt được những kết quả tốt: 778 trạm biến áp, 1.479 km đường dây điện cao thế Thuỷ lợi: cĩ 43 dự án đã được triển khai trong thời gian qua, trong đĩ cĩ 3 dự án do trung ương quản lý, 7 dự án vốn nước ngồI với tổng vốn đầu tư là 520 tỷ chiếm 15,63% so với tổng đầu tư trên địa bàn tỉnh, trong đĩ vốn Bộ ngành trung ương là 124.829 triệu đồng chiếm 23,99% , vốn ngân sách tỉnh là 85.744 triệu đồng chiếm 16.43% , nguồn vốn nước ngồI là 225.431 triệu đồng chiếm 43,33% , cịn lại là ngân sách huyện x ã, và huy động khác . Hồn thành đưa vào sử dụng một số cơng trình thuỷ lợi lớn như hệ thống thuỷ nơng sơng Rác , sơng Tiêm ,Khe hao, Cao Thắng , kênh mương Linh Cảm, Kẻ Gỗ…. Kết quả đầu tư vào thuỷ lợi mấy năm qua đã bồi đúc được 318 km đê sơng , đê biển , kiên cố hố kênh các loại, tăng diện tích tưới chủ động từ 44 nghìn ha lên 48 nghìn ha năm 2002. Về thuỷ sản: Cĩ 18 dự án với tổng vốn đầu tư 109.673 triệu đồng chiếm 3.3% vốn đầu tư trên địa bàn, trong đĩ cĩ 8 dự án dầu tư nuơi trồng thuỷ sản với 13350 triệu đồng chiếm 13% so với tổng nguồn vốn đầu tư cho thuỷ sản, chương trình đánh bắt xa bờ 50.329 triệu đồng chiếm 49% , 4 dự án đầu tư hạ tầng phục vụ đánh bắt xa bờ với 23.480 triệu đồng chiếm gần 23% 23% cơ cấu vốn đầu tư cho thuỷ sản chủ yếu là nguồn vốn tín dụng đầu tư: 59.622 triệu đồng chiếm gần 55% , nguồn vốn nước ngồI là 29.204 triệu đồng chiếm 26,9% , ngân sách tập trung là 9759 triệu đồng chiếm 8,9% và nguồn dân gĩp 10.749 triệu đồng chiếm 9,8% . Kết quả đầu tư đã làm cho diện tích nuơi trồng từ 2700 ha năm 1997 lên 4100 ha năm 2001, trong đĩ nuơI trồng nước lợ 1560 ha, sản lượng đánh bắt từ 15000 tấn lên 22000 tấn. Ngành y tế văn hĩa: ngành y tế văn hố - nguồn vốn đầu tư cho ngành này cũng được tăng lên qua các năm, điều này thể hiện sự quan tâm của nhà nước, tổ sức khoẻ, đời sống tinh thần của nhân dân nhiều hơn vốn đầu tư được tập trung vào cải tạo và mở rộng xây dựng mới các bệnh viện, các nhà văn hố, các chương trình văn hố của tuyến tỉnh - huyện và xã do đĩ đã làm cho cơ sở vật chất của ngành y tế văn hố khơng ngừng được tăng lên, ấp ứng phần lớn việc khám chữa bệnh cũng như đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh. Tất cả đã cĩ là 273 dự án đầu tư vào lĩnh vực này với tổng số vốn khoảng 104 tỷ đồng trong năm 2003 và số vốn đầu tư qua các năm cĩ xu hướng tăng. Kết quả đạt được trong những năm qua là về y tế đã tăng số giường bệnh cho các bệnh viện trong tỉnhvà đặc biệt là bệnh viện đa khoa, các bệnh viện trung tâm các tỉnh, chẳng hạn đã chú ý tập trung nhiều hơn cho các bệnh viện của các cấp cơ sở.Bệnh viện trung tâm Đức Thọ với quy mơ 70 giường, bổ sung trung tâm điều trị 3 tầng cho bệnh viện Nghi Xuân, nhà khám 2 tầng cho trung tâm y tế Thạch Hà. Trong lĩnh vực văn hố cĩ 38 dự án đầu tư với tổng mức vốn là 111.559 triệu đồng. Với cơ cấu cụ thể như sau, ngân sách trong tỉnh là 59.918 triệu đồng chiếm 53,7% , vốn ước ngồI là 7000 triệu đồng chiếm 40,1%. Đã hồn thiện sân vận động tỉnh với 2, 2 vạn chỗ ngồi, đã hồn thiện và đưa vào sử dụng nhà văn hố tỉnh, một trong những nhà văn hố vào loại quy mơ lớn của miền trung với vốn đầu tư lên tới gần 40 tỷ đồng. Bên cạnh đĩ đã nâng cấp nhà văn hố Đức Thọ, rạp 26 tháng 3, trùng tu 17 di tích. Ngành giáo dục đào tạo là ngành cĩ vai trị hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Hà Tĩnh nĩi riêng và của đất nước nĩi chung, tuy nhiên năm gần đây ngành này được quan tâm nhiều hơn, Tỉnh đã chú trọng đầu tư cho ngành này. Sự._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22419.doc
Tài liệu liên quan