BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I HÀ NỘI
............
NGUYỄN NGỌC ðUỜNG
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM SẦU RIÊNG
CỦA THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ðỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Ngơ Thị Thuận
HÀ NỘI - 2007
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu
125 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3129 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Tình hình phát triển và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong luận văn là hồn tồn trung thực và chưa từng được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2007
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc ðường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ii
LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hồn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám
hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội, Khoa Sau ðại học, Khoa
Kinh tế & PTNT, Bộ mơn Phân tích định lượng và các thầy cơ giáo đã
tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
ðặc biệt, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến cơ giáo PGS-TS
Ngơ Thị Thuận, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi khơng thể hồn thành luận văn này nếu khơng cĩ được sự giúp
đỡ nhiệt tình của lãnh đạo UBND thị xã Long Khánh, Phịng Thống kê
thị xã Long Khánh; UBND xã Bình Lộc, UBND xã Bảo Quang.
Tơi thật sự mang ơn những hộ nơng dân tạo điều kiện và giúp đỡ
vơ tư, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan và nĩi lên những suy nghĩ của
mình để giúp tơi hồn thành luận văn
Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người thân đã động
viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc ðường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA
1. CAQ Cây ăn quả
2. IC Chi phí trung gian
3. ðVT ðơn vị tính
4. FAO Tổ chức lương nơng thế giới
5. GO Gía trị sản xuất
6. THCS Trung học cơ sở
7. THPT Trung học phổ thơng
8. VA Giá trị gia tăng
9. UBND Uỷ ban nhân dân
10. WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
1. MỞ ðẦU .............................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài ...........................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung của đề tài ................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể của đề tài ................................................................................2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ......................................................................................2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ .............4
2.1 Cơ sở lý luận...................................................................................................................4
2.1.1 Lý thuyết về phát triển sản xuất .......................................................................4
2.1.1.1 Khái niện sản xuất ........................................................................................4
2.1.1.2 Khái niệm về sự phát triển ............................................................................5
2.1.1.3 Mối quan hệ giữa phát triển và tăng trưởng kinh tế .......................................6
2.1.1.4 Những học thuyết chủ yếu về tăng trưởng và phát triển ................................8
2.1.2 Lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm .....................................................................10
2.1.2.1 Khái niệm về thị trường .............................................................................10
2.1.2.3 Kênh tiêu thụ ..............................................................................................15
2.1.2.4 Khái niệm về hệ thống tiêu thụ sản phẩm....................................................17
2.1.2.5 Khái niệm về sản phẩm..............................................................................19
2.1.2.6 Khái niệm về khách hàng............................................................................21
2.1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ .............................................21
2.1.3 Cây ăn quả và vai trị của nĩ trong quá trình phát triển nền nơng nghiệp
hàng hĩa.................................................................................................................25
2.1.3.1 Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả ........................................................25
2.1.3.2 Quan điểm, chính sách phát triển cây ăn quả của ðảng và Nhà nước ta.........26
2.1.3.3 ðặc điểm – kinh tế kỹ thuật sản xuất sầu riêng ...........................................30
2.2 Cơ sở thực tiển .............................................................................................................34
2.2.1 Tình hình phát triển cây ăn quả trên thế giới ..................................................34
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v
2.2.2 Những khuynh hướng về chính sách phát triển cây ăn quả tại một số nước.............39
2.2.3 Khuynh hướng đặc biệt đối với cây ăn quả quý hiếm.....................................39
2.2.4 Những thành quả đáng chú ý của một số nước ...............................................40
2.2.5 Triển vọng của ngành trồng cây ăn quả..........................................................41
2.2.6 Tình hình phát triển sầu riêng trên thế giới.....................................................42
2.2.6.1 Nguồn gốc sầu riêng ...................................................................................42
2.2.6.2 Chất lượng sầu riêng...................................................................................43
2.2.6.3 Tình hình phát triển sầu riêng trên thế giới..................................................44
2.2.7 Chế biến sầu riêng .........................................................................................47
2.2.8 Tình hình phát triển sầu riêng ở nứơc ta.........................................................51
2.2.9 Thị trường trái cây nhiệt đới: .........................................................................54
2.2.10 ðịnh hướng nghiên cứu phát triển cây ăn trái thương phẩm theo yêu cầu
thị trường ...............................................................................................................57
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................61
3.1 ðặc điểm địa bàn..............................................................................................61
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên .........................................................................................61
3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội của thị xã long khánh..............................................62
3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................65
3.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu đề tài....................................................................65
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................65
3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu: ............................................................................67
3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................67
3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phát triển sầu riêng ..........................................68
3.2.6.1 Nhĩm chỉ tiêu phản ánh về phát triển sản xuất ............................................68
3.2.2.2 Nhĩm chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả .........................................................68
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................................71
4.1 Tổng quan phát triển sản xuất và tiêu thụ sầu riêng thị xã Long khánh ...............71
4.1.1 Phát triển sản xuất sầu riêng ..........................................................................71
4.1.1.1 Diện tích trồng sầu riêng Long Khánh ........................................................71
4.1.1.2 Năng suất và sản lượng sầu riêng của tồn thị xã Long Khánh....................75
4.1.1.3 Tiềm năng phát triển sản xuất sầu riêng của thị xã Long Khánh..................79
4.1.1.4 Các chương trình dự án của thị xã cĩ liên quan đến phát triển sản xuất sầu
riêng .......................................................................................................................82
4.1.2 Phát triển tiêu thụ sầu riêng của thị xã Long Khánh ............................................82
4.1.2.1 Khối lượng và giá bán.................................................................................82
4.1.2.2 Kênh tiêu thụ và khách hàng.......................................................................83
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi
4.1.2.3 Những vấn đề bất cập trong tiêu thụ sâu riêng của tồn thị xã.....................84
4.2 Thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ sầu riêng của các hộ nơng dân ...........85
4.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất.................................................................................85
4.2.1.1 ðiều kiện sản xuất của các hộ trồng sầu riêng............................................85
4.2.1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng sầu riêng của các nhĩm hộ điều tra ............86
4.2.1.3 ðầu tư chi phí sản xuất sầu riêng ...............................................................88
4.2.1.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế.........................................................................92
4.2.2.1 Thời gian tiêu thụ........................................................................................95
4.2.1.2 Khối lượng, giá bán và doanh thu tiêu thụ...................................................96
4.2.1.3 Kênh tiêu thụ ..............................................................................................97
4.2.1.4 Những vấn đề bất cập trong tiêu thụ sầu riêng của hộ nơng dân ..................98
4.3 Ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển sản xuất và tiêu thụ sầu riêng của
Long Khánh.........................................................................................................................98
4.3.1 Trình độ văn hĩa chủ hộ ..........................................................................................98
4.3.2 Lao động .......................................................................................................99
4.3.3 Biện pháp khoa học kỹ thuật........................................................................100
4.3.4 Thị trường ...................................................................................................100
4.4. ðịnh hướng và các giải phát phát triển sầu riêng của Long Khánh.................100
4.4.1. Căn cứ ........................................................................................................100
4.4.2 ðịnh hướng phát triển sầu riêng...................................................................101
4.4.3 Mục tiêu phát triển 2010..............................................................................101
4.4.4 Các giải pháp phát triển sầu riêng đến năm 2010 .........................................102
4.4.4.1 Quy hoạch diện tích sầu riêng ...................................................................102
4.4.4.2 Tăng cường đầu tư thâm canh...................................................................109
4.4.4.3 Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ bảo quan và chế biến ..............................110
4.4.4.4 Mở rộng thị trường trong và ngồi nước ..................................................112
4.4.4.5 Các chính sách hỗ trợ................................................................................112
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................113
5.1 Kết luận .......................................................................................................................113
5.2 Kiến nghị:....................................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................115
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Sản lượng trái cây trên thế giới................................................................ 37
Bảng 2.2 Giá trị thương mại rau quả tại châu Á ..................................................... 37
Bảng 2.3 Sản lượng trái cây tại Châu Á.................................................................. 38
Bảng 2.4 Diện tích và sản lượng sầu riêng một số nước vùng ðơng Nam Á.......... 44
Bảng 2.5 Hoạt động sau thu hoạch sản phẩm quả của các nhà buơn bán................ 60
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của thị xã........................................................ 63
Bảng 4.1 Diện tích trồng cây ăn quả của huyện Long Khánh qua 3 năm................ 72
Bảng 4.2 Diện tích trồng sầu riêng phân theo vùng và giống của huyện
Long Khánh.......................................................................................... 74
Bảng 4.3 Năng suất và sản lượng sầu riêng và một số cây ăn quả của thị xã
Long Khánh.......................................................................................... 76
Bảng 4.4 Năng suất và sản lượng sầu riêng theo vùng xã, phường của Thị xã
Long Khánh.......................................................................................... 77
Bảng 4.5 Năng suất và sản lượng sầu riêng theo giống của Thị xã Long Khánh .... 78
Bảng 4.6 Yêu cầu nhiệt độ, lượng mưa của một số cây ăn quả............................... 80
Bảng 4.7 Yêu cầu về đất để trồng sầu riêng và một số loại cây ăn quả ................... 81
Bảng 4.8 Kết quả tiêu thụ sầu riêng của thị xã Long Khánh qua 3 năm.................. 82
Bảng 4.9 Giá bán sầu riêng theo giống của thị xã Long Khánh qua 3 năm............. 83
Bảng 4.10 ðặc điểm cơ bản của các hộ điều tra thị Long Khánh ........................... 85
Bảng 4.11 Diện tích năng suất sản lượng của các hộ điều tra theo xã,
qui mơ và giống .................................................................................... 86
Bảng 4.12 Diện tích năng suất sản lượng của các hộ điều tra theo năm SX-KD..... 87
Bảng 4.13 ðầu tư chi phí cho 1ha sầu riêng giai đoạn kiến thiết cơ bản................. 89
Bảng 4.14 Chi phí sản xuất cho 1 ha sầu riêng giai đoạn sản xuất kinh doanh
của các nhĩm hộ điều tra cĩ qui mơ sản xuất khác nhau....................... 90
Bảng 4.15 Chi phí sản xuất cho 1 ha sầu riêng giai đoạn sản xuất kinh doanh
của các nhĩm hộ điều tra ở các vùng sinh thái khác nhau..................... 91
Bảng 4.16 Chi phí sản xuất cho 1 ha sầu riêng giai đoạn sản xuất kinh doanh
của các nhĩm hộ điều tra ở các vùng sinh tháI khác nhau .................... 92
Bảng 4.17 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất sầu riêng của các hộ điều tra
theo năm SX-KD .................................................................................. 93
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………viii
Bảng 4.18 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất sầu riêng của các hộ điều tra
theo Qui mơ .......................................................................................... 63
Bảng 4.19 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất sầu riêng của các hộ điều tra
theo Vùng và giống............................................................................... 94
Bảng 4.20 Giá trị hiện tại hĩa trong sản xuất sầu riêng của các hộ điều tra
Long Khánh.......................................................................................... 95
Bảng 4.21 Khối lượng, giá bán và doanh thu tiêu thụ sầu riêng của các nhĩm
hộ điều tra theo qui mơ sản xuất ........................................................... 96
Bảng 4.22 Khối lượng sầu riêng tiêu thụ qua các kênh của cỏc hộ điều tra ............ 97
Bảng 4.23 Mối liên hệ giữa trình độ chủ hộ với năng suất sầu riêng của các
hộ điều tra thị xã Long Khánh .............................................................. 98
Bảng 4.24 Mối liên hệ giữa số lao động/hộ với năng suất sầu riêng của các
hộ điều tra Long Khánh ........................................................................ 99
Bảng 4.25 Dự kiến diện tích trồng mới sầu riêng đến năm 2010 tại thị xã
Long Khánh........................................................................................ 102
Bảng 4.26 Dự kiến đầu tư chi phí sản xuất sầu riêng thêm theo các năm ............. 110
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, sản xuất nơng nghiệp của nước ta đạt được
những thành tựu đáng kể gĩp phần vào sự tăng trưởng kinh tế chung của đất
nước. Sản phẩm một số cây lương thực, cây cơng nghiệp và rau quả... ngày
càng tăng, khơng những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cịn gĩp
phần lớn trong xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ.
Những loại cây ăn quả đặc sản cĩ gía trị kinh tế cao như sầu riêng,
chơm chơm, xồi, măng cụt... đã được xem là những loại cây chủ lực trong
quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm
khai thác tiềm năng thế mạnh của các tỉnh thuộc khu vực Nam Trung bộ, Tây
Nguyên và Nam bộ
Sầu riêng được phát triển chủ yếu ở phía nam nước ta. Tuy nhiên, các
giống sầu riêng ở nước ta cĩ chất lượng chưa cao so với các nước trong khu
vực như Thái Lan, Philippin, Malaixia, Indonesia. Hầu hết sầu riêng sản xuất
ở Việt Nam khơng đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu do nhiều nguyên nhân như
giống khơng tốt và chưa được thuần chủng, quy trình kỹ thuật trồng và chăm
sĩc cịn lạc hậu, chất lượng trái cây chưa cao lại khơng đồng đều chưa đáp
ứng đựơc yêu cầu ngày một khắc khe của thị trường trong nước và ngồi
nước. Do vậy, hàng năm chúng ta cịn phải nhập khẩu một khối lượng lớn sầu
riêng từ các nước trong khu vực.
ðồng Nai là tỉnh cĩ diện tích trồng sầu riêng tương đối lớn, tuy nhiên
chất lượng sầu riêng chưa cao, diện tích thường phân tán khắp nơi trong tỉnh.
Hiện nay, tiềm năng sản xuất sầu riêng của tỉnh cịn rất lớn như đất đai màu
mỡ, điều kiện thiên nhiên thích hợp, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Bên cạnh
đĩ, cơng nghệ chế biến sầu riêng của nước ta nĩi chung cũng như ở ðồng Nai
nĩi riêng cịn chưa được chú trọng. Vì vậy, kết quả và hiệu quả thu được chưa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2
tương xứng với tiềm năng và điều kiện sản xuất hiện cĩ.
ðể gĩp phần trả lời các câu hỏi trên, chúng chọn đề tài nghiên cứu: “Tình
hình phát triển và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã Long Khánh, tỉnh
ðồng Nai”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung của đề tài
Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng
đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất sầu riêng tại thị xã
Long Khánh tỉnh ðồng Nai
1.2.2 Mục tiêu cụ thể của đề tài
- Hệ thống hĩa lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ cây
ăn quả nĩi chung, sản xuất sầu riêng nĩi riêng;
- ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ, những nhân tố ảnh
hưởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã Long Khánh
ðồng Nai trong những năm qua;
- ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm sầu riêng trên địa bàn thị xã Long Khánh trong tương lai;
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong
việc phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã Long Khánh
tỉnh ðồng Nai, nên đối tượng nghiên cứu tập trung vào:
- Hộ nơng dân sản xuất sầu riêng
- Tư thương
- Các hoạt động sản xuất và tiêu thụ sầu riêng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Về nội dung
ðề tài nghiên cứu chủ yếu tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm sầu riêng (diện tích, sản lượng, số hộ trồng, năng suất, chi phí và giá
thành, giá bán, hiệu suất sử dụng chi phí, hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm sầu riêng)
1.3.2.2 Về khơng gian
Các nội dung nghiên cứu được đề cập ở địa bàn tỉnh, huyện trồng sầu
riêng. Một số nội dung chuyên sâu như chi phí, giá thành, giá bán và hiệu quả
kinh tế sản xuất sầu riêng được trình bày dựa trên số liệu điều tra chọn mẫu
các hộ trồng sầu riêng điển hình ở các xã tại thị xã Long Khánh.
1.3.2.3 Về thời gian
ðề tài sử dụng các số liệu thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sầu
riêng của thế giới, Việt Nam, ðồng Nai, thị xã Long Khánh từ năm 2004 đến
năm 2006, các giải pháp dự kiến cho năm 2007.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý thuyết về phát triển sản xuất
2.1.1.1 Khái niện sản xuất
Sản xuất (hay sản xuất của cải vật chất) là hoạt động chủ yếu trong các
hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử
dụng hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất tập trung vào
những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho
ai, giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hĩa việc sử dụng và khai thác
các nguồn lực cần thiết để làm ra sản phẩm
Sản xuất là quá trình con người sáng tạo ra tư liệu vật chất (vật phẩm,
năng lượng, dịch vụ) thích hợp với nhu cầu của con người và xã hội, là cơ sở
tồn tại và phát triển của xã hội lồi người. Hai yếu tố của SX là người lao
động và tư liệu sản xuất. Quá trình SX cũng là quá trình kết hợp người lao
động và tư liệu sản xuất. Quá trình SX trải qua những cơng đoạn khác nhau đi
từ nguyên liệu, vật liệu tự nhiên hay bán thành phẩm đến sản phẩm cuối cùng.
Các cơng đoạn ấy nối tiếp nhau đồng thời cĩ quan hệ nhất định với nhau để
cùng tác động đi đến hình thức sản phẩm đã ổn định. Quá trình SX khơng
phải lúc nào cũng đồng nhất với quá trình lao động, vì thời gian lao động
trong quá trình SX cĩ lúc bị gián đoạn thời gian đối tượng lao động chịu sự
tác động của nhân tố tự nhiên, khơng cĩ sự tham gia của con người; vd: trong
nơng nghiệp (thời gian sinh vật vẫn phát triển mà khơng cần sự tác động của
con người), trong cơng nghiệp chế biến thực phẩm (thời gian lên men).
SX được coi là sự thống nhất giữa lực lượng SX và quan hệ SX, tạo
thành phương thức sản xuất. Theo nghĩa rộng, SX là một quá trình tái SX, bao
gồm 4 khâu: SX, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, trong đĩ SX đĩng vai trị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………5
quyết định; SX quy định phương thức và đặc điểm xã hội của phân phối, trao
đổi và tiêu dùng. ðến lượt mình, phân phối, trao đổi, tiêu dùng cũng cĩ tác
động trở lại đối với SX, thậm chí cĩ mặt quyết định SX. SX phụ thuộc vào
nhiều yếu tố vật chất (lực lượng sản xuất) và xã hội (quan hệ sản xuất). SX là
nguồn chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm trong
nước (GDP) và là yếu tố chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, tức là sự mở rộng
sản lượng quốc gia, tiềm năng của một nước.
Theo lí thuyết SX, người ta phân tích kinh tế về sự biến đổi của một
hàm số sản xuất trong quan hệ giữa các đầu vào (lao động, tư liệu sản xuất,
vốn...) và các đầu ra (sản lượng), với một cơng nghệ, năng suất, giá cả nhất
định.
2.1.1.2 Khái niệm về sự phát triển
Hiện nay, cĩ nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển. Tác giả
Raaman Weiz cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng
trưởng mức sống cỉa con người và phân phối cơng bằng những thành quả tăng
trưởng trong xã hội [36]. Ngân hàng Thế giới đã đưa ra khái niệm phát triển
với ý nghĩa rộng hơn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng cĩ liên quan
đến hệ thống giá trị con người, đĩ là: “Sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do
về chính trị và các quyền tự do cơng dân để củng cố niềm tin trong cuộc sống
của con người trong các mối quan hệ với nhà nước, với cộng đồng...” [35].
Tuy cĩ nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến đều
cho rằng đĩ là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá
trị trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các
quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội và quyền tự do cơng dân của
mọi người dân [32].
Vào nửa cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước nhiều quốc
gia đã đưa ra khái niệm về phát triển bền vững đĩ là: “Phát triển đáp ứng các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………6
nhu cầu của hiện tại mà khơng làm thương tổn đến hoạt động kinh tế, hoạt
động xã hội trong tương lai” [36]. Các thế hệ hiện tại khi sử dụng các nguồn
tự nhiên cho sản xuất và của cải vật chất khơng thể để cho thế hệ mai sau phải
gánh chịu tình trạng ơ nhiễm cạn kiệt tự nhiên và nghèo đĩi. Cần phải để cho
thế hệ tương lai được thừa hưởng các thành quả lao động của thế hệ hiện tại
dưới dạng giáo dục kỹ thuật, kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng được
tăng cường [11].
2.1.1.3 Mối quan hệ giữa phát triển và tăng trưởng kinh tế
- Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi nhất của lý luận
kinh tế. Các nhà kinh tế đều thống nhất cho rằng: tăng trưởng kinh tế là sự
tăng thêm hay gia tăng về quy mơ sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ
nhất định [9].
Phát triển kinh tế cĩ thể hiểu là quy trình chuyển biến theo hướng tiến
bộ mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, trong đĩ chủ yếu bao
gồm sự tăng trưởng về của cải vật chất và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế. Phát
triển kinh tế, hiểu một cách chung nhất là qui trình lớn lên hay tăng tiến về
mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đĩ bao gồm cả sự
tăng thêm về qui mơ sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội [13].
Từ quan niệm trên ta thấy những vẫn đề cơ bản nhất của phát triển kinh tế là:
+ Sự tăng thêm về khối lượng sản phẩm, dịch vụ và sự biến đổi về cơ
cấu kinh tế – xã hội:
+ Sự tăng thêm về qui mơ sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội
là hai mặt cĩ mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối của lượng và
chất.
+ Sự phát triển là một qui trình tiến hĩa theo thời gian do những nhân tố
nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………7
Kết quả của sự phát triển kinh tế là kết quả của quá trình vận động khách
quan, cịn mục tiêu phát triển kinh tế là thể hiện sự tiếp cận các kết quả đĩ.
- Các chỉ số phản ánh sự phát triển kinh tế.
Các chỉ số phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế – xã hội.
+ Các chỉ số phản ánh sự tăng trưởng kinh tế cĩ 2 chỉ số cơ bản:
Tổng thu nhập phản ánh một cách khái quát nhất qui mơ sản lượng
hàng hĩa, dịch vụ đã làm ra trong năm gồm:
Tổng sản lượng quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của tồn
bộ hàng hĩa và dịch vụ mà tất cả các cơng dân một nước sản xuất ra khơng
phân biệt sản xuất được thể hiện ở trong nước hay nước ngồi trong một thời
kỳ nhất định.
Tổng sản lượng quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của tồn
bộ hàng hĩa và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của nước đĩ
(dù nĩ thuộc về người trong nước hay nước ngồi) trong một thời gian nhất
định. Tổng sản lượng quốc dân được xác định theo phương trình kinh tế sau:
GNP = GDP + Thu nhập tài sản rịng
Thu nhập tài
sản rịng
=
Tổng thu nhập nhân tố
từ nước ngồi
-
Tổng chi phí về thu
nhập nhân tố cho nước ngồi
Chỉ số thu nhập bình quân đầu người: thơng thường sử dụng chỉ số
GNP bình quân đầu người, GDP bình quân đầu người.
+ Các chỉ số về cơ cấu kinh tế xã hội gồm một số chỉ tiêu như chỉ số cơ
cấu ngành GDP; chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương; chỉ số về sự liên
kết kinh tế; chỉ số về mức tiết kiệm, đầu tư ... [9]
Tĩm lại, phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự
chuyển biến của nền kinh tế từ một trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn.
Do vậy khơng cĩ tiêu chuẩn chung về sự phát triển song để phản ánh mức độ
phát triển kinh tế của từng thời kỳ cụ thể người ta thường dùng hai nhĩm chỉ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………8
tiêu: Các chỉ tiêu thể hiện qui mơ phát triển kinh tế, trong đĩ quan trọng nhất
là tổng thu nhập và thu nhập bình quân theo đầu người; các chỉ tiêu thể hiện
sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế trong đĩ quan trọng nhất là cơ cấu giữa nơng
nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ.
2.1.1.4 Những học thuyết chủ yếu về tăng trưởng và phát triển
+ Học thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái cổ điển mới
Theo các chuyên gia kinh tế, lý thuyết tăng trưởng ._.kinh tế cổ điển là
các học thuyết và mơ hình lý luận về tăng trưởng kinh tế do các nhà kinh tế
học cổ điển nêu ra và đại diện là Smith và Ricardo [7].
Smith (1723-1790) là nhà kinh tế học người Anh đầu tiên nghiên cứu lý
luận tăng trưởng kinh tế một cách tương đối cĩ hệ thống trong tác phẩm “Bàn
về của cải” ơng cho rằng: tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra tính theo bình
quân đầu người, ơng mơ tả các nhân tố tăng trưởng kinh tế thơng qua phương
trình sản xuất ở dạng như sau:
Y = F (K, L, N, T)
Trong đĩ: Y: Tổng sản phẩm xã hội
K: Khối lượng được sử dụng;
L: Số lượng lao động;
N: ðất đai và điều kiện tự nhiên được huy động vào sản xuất;
T: Tiến bộ kỹ thuật.
Ricardo (1772 – 1823) nhà kinh tế học người Anh trong tác phẩm “Những
nguyên lý cơ bản của cơ sở kinh tế và thuế khĩa” đã đề xuất hàng loạt các lý
thuyết kinh tế như: Lý thuyết giá trị – lao động; lý thuyết về tiền lương lợi
nhuận, địa tơ; lý thuyết về tín dụng và tiền tệ. Ơng là người kế thừa A.Smith.
Thời kỳ này nhiều nhà kinh tế học và tốn học đã đề xuất nhiều phương
trình sản xuất theo dạng trên, nổi tiếng là phương trình Cobb – Douglas cĩ
dạng sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………9
Y = AKα L β
Trong đĩ: A: là hệ hoặc tham số kỹ thuật
α
,
β : hệ số co giản
Cobb – Couglas (Cobb là nhà thống kê, Douglas là nhà kinh tế học đều
là người Mỹ) đã dùng cơng thức của mình để nghiên cứu mối quan hệ giữa
khối lượng sản phẩm với những biến đổi về chi phí lao động và tư bản thời kỳ
những năm 1899 – 1922 [33]
+ Học thuyết tăng trưởng kinh tế của Harrod - Domar
Các trường phái Keynes thay thế phái cổ điển mới đã bổ sung thêm
những vấn đề lý thuyết kinh tế quan trọng. Mơ hình đầu tiên và nổi tiếng hơn
cả của họ là mơ hình Harrod – Domar (đây là nhà kinh tế Anh). Lý thuyết này
trình bày mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và nghiên cứu về tư bản. Hai
ơng cho rằng khi nghiên cứu về nền kinh tế đang mở rộng cần xem xét mối
tương quan giữa 3 nhân tố cơ bản là sức lao động, qui mơ tư bản và lượng sản
phẩm được sản xuất ra, việc xác định khối lượng tư bản cần thiết để làm cho
hai yếu tố kia phát huy tác dụng là điều quan trọng [7], [33].
+ Lý thuyết cất cánh
Nhà kinh tế học Mỹ Rostow đã đưa ra lý thuyết cất cánh nhằm nhấn
mạnh những giai đoạn của tăng trưởng kinh tế. Theo ơng tăng trưởng kinh tế
đối với một nước phải trải qua 5 giai đoạn sau:
- Giai đoạn xã hội truyền thống: ðặc trưng của giai đoạn này là năng
suất lao động thấp, nơng nghiệp giữ vị trí thống trị.
- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Trong thời kỳ này đã xuất hiện các nhân
tố tăng trưởng và một số khu vực cĩ tác động thúc đẩy nền kinh tế.
- Giai đoạn cất cánh: ðể đạt tới giai đoạn này cần cĩ 3 điều kiện: Tỷ lệ
đầu tư tăng lên từ 5 – 10%, phải xây dựng được những ngành cơng nghiệp cĩ
khả năng phát triển nhanh, cĩ hiệu quả và đĩng vai trị thúc đẩy, phải xây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………10
dựng được bộ máy chính trị – xã hội, tạo điều kiện phát huy năng lực của các
khu vực hiện đại, tăng cường kinh tế đối ngoại.
- Giai đoạn chín muồi về kinh tế: Giai đoạn này xuất hiện nhiều ngành
cơng nghiệp mới, hiện đại.
- Giai đoạn quốc gia thịnh vượng, xã hội hĩa sản xuất cao [7], [33].
+ Lý thuyết về “Cái vịng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngồi”
Do nhà kinh tế học tư sản, trong đĩ cĩ Paul Samuelson – Nhà kinh tế
học Mỹ đưa ra. Theo lý thuyết này, để tăng trưởng kinh tế nĩi chung phải đảm
bảo 4 nhân tố là: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tư bản và kỹ thuật.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, bốn nhân tố trên là khan hiếm. Việc
kết hợp chúng đang gặp trở ngại lớn. ðể phát triển phải cĩ “Cú huých từ bên
ngồi” nhằm phá vỡ “Cái vịng luẩn quẩn”. ðiều này cĩ nghĩa là phải cĩ đầu
tư của nước ngồi vào các nước đang phát triển [32].2.1.2. L ý thuyết về tiêu
thụ sản phẩm
2.1.2 Lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.1 Khái niệm về thị trường
Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền
sản xuất hàng hố. Từ đĩ đến nay, nền sản xuất hàng hố đã phát triển và trải
qua nhiều thế kỷ, cĩ những thay đổi mang tính hiện đại và cĩ những lưu giữ
mang tính truyền thống.
Việc tiêu thụ sản phẩm của người sản xuất, thực hiện dịch vụ của các
doanh nghiệp dịch vụ cũng như bán hàng của các doanh nghiệp thương mại
đều diễn ra trên thị trường. Trong khi đĩ, cạnh tranh lại địi hỏi mọi người sản
xuất phải ra sức cố gắng giành vị thế cao trên thị trường. Dựa trên cơ sở chi
phí kinh doanh tính trên một đơn vị sản phẩm đã tạo ra, người sản xuất cĩ thể
xác định được mức giá sản phẩm mà người sản xuất cĩ thể chấp nhận được và
nhất thiết phải được tiêu thụ trên thị trường vì các lý do:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………11
- Hoạt động trong nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, nền kinh tế
thị trường, mỗi người sản xuất là một đơn vị sản xuất hàng hố với mục đích
là để bán và kiếm được nhiều lời.
- Muốn duy trì và phát triển hàng hố trong nền kinh tế thị trường, mỗi
người sản xuất phải thực hiện cho được vấn đề tái sản xuất mở rộng với 4
khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Rõ ràng, muốn 4 khâu này
vận động một cách thơng suốt thì sản phẩm hàng hố của người sản xuất nhất
thiết phải được tiêu thụ trên thị trường.
- Mỗi người sản xuất khi tiến hành xây dựng và thực hiện chiến lược,
kế hoạch sản xuất – kinh doanh và phương án sản phẩm của mình phải quán
triệt phương châm:
+ Tiêu – cung – sản
+ Chỉ đưa vào chiến lược, kế hoạch và phương án những mặt hàng sản
phẩm đã ký kết được hợp đồng tiêu thụ hoặc chắc chắn sẽ tiêu thụ được.
- Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, mỗi người sản xuất phải quán
triệt quan điểm marketing: “Chỉ sản xuất những cái mà thị trường cần, chứ
khơng phải sản xuất kinh doanh những cái mình sẵn cĩ” [32].
Những luận cứ nêu trên là hồn tồn đúng đắn, vừa cĩ cơ sở khoa học,
vừa cĩ thực tiễn sâu sắc. Thị trường phát triển phong phú và đa dạng ở nhiều
lĩnh vực khác nhau nên cũng cĩ nhiều định nghĩa khác nhau:
Thứ nhất: Theo cách hiểu cổ điển: “Thị trường là nơi diễn ra các quá
trình trao đổi và buơn bán” [16].
Thứ hai: Cách hiểu khác cụ thể hơn: “Thị trường là nơi mua bán hàng hố, là
nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa người bán và người mua” [16].
Thứ ba: C. Mác đã nĩi cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hố:
“Hễ ở đâu và khi nào cĩ sự phân cơng xã hội và cĩ sản xuất hàng hố thì ở đĩ
và khi ấy cĩ thị trường” [54]. Thị trường chẳng qua chỉ là sự biểu hiện của sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………12
phân cơng xã hội và do đĩ nĩ cĩ thể phát triển vơ cùng tận.
Thứ tư: “Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thơng qua
đĩ các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết
định của các cơng ty về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết
định của người cơng nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều được dung hồ
bằng sự điều chỉnh giá cả” [16]. Theo quan điểm này thì thị trường là sự trao
đổi ngang giá tất cả các mặt hàng, dịch vụ, … cho các tổ chức và cá nhân
Thứ năm: Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đĩ người
mua và những người bán bình đẳng, cùng cạnh tranh. Số lượng hàng hố nhiều
hay ít phản ánh qui mơ của thị trường lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay
nên bán hàng hố và dịch vụ với khối lượng và giá cả bao nhiêu do cầu và cung
quyết định. Từ quan điểm này cho thấy, thị trường cịn là nơi thực hiện sự kết
hợp chặt chẽ giữa hai khâu: sản xuất và tiêu thụ hàng hố [16].
Với các định nghĩa về thị trường ở trên chúng ta đều cĩ khả năng
nghiên cứu khác nhau, sử dụng các biện pháp thích hợp để phát triển và mở
rộng thị trường tiêu thụ hàng hố hay dịch vụ theo các cách phân loại khác
nhau tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Xét trên lĩnh vực lưu thơng hàng
hố và dịch vụ theo tơi cĩ thể định nghĩa về thị trường theo quan điểm thứ
năm để đưa ra mối quan hệ của hệ thống thị trường, xác định thực trạng của
thị trường theo các tiêu thức cĩ thể lượng hố được, đưa ra các lý do mà
người tiêu dùng mua hay là khơng mua sản phẩm.
2.1.2.2 Khái niệm về tiêu thụ
Xã hội càng phát triển, nhu cầu mua – bán – trao đổi hàng hố càng gia
tăng, hoạt động tiêu thụ trở nên đa dạng và phức tạp. Chính vì vậy, cĩ nhiều
quan điểm về tiêu thụ khác nhau dựa trên các lĩnh vực khác nhau.
Cĩ quan điểm cho rằng thực chất của tiêu thụ là hoạt động bán hàng:
“Là hoạt động kinh tế nhằm bán được hàng hố của nhà sản xuất cho tất cả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………13
các đối tượng tiêu dùng khác nhau trong xã hội” [37]. Như vậy, tiêu thụ là
hoạt động trung gian, thực hiện mối giao lưu giữa các ngành kinh tế quốc dân,
giữa các nhà sản xuất, các nhà phân phối với các tổ chức, đối tượng tiêu dùng
khác nhau. Nĩ tác động đến sự phát triển kinh tế của đất nước. Trong nền
kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ra gay gắt, bán hàng trở thành khâu quyết
định mang tính sống cịn đối với các doanh nghiệp.
Theo quan điểm của các nhà kế tốn quản trị thì: “Tiêu thụ sản phẩm là
quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hố” [35].
Theo quan điểm này thì tiêu thụ được coi là hoạt động cuối cùng của một
vịng luân chuyển vốn. Từ đây mới cĩ các hoạt động tiếp theo để tiến hành tái
sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn.
Theo quan điểm của hoạt động thương mại và dịch vụ thì: “Tiêu thụ là
một quá trình trao đổi hàng hố - tiền tệ trong đĩ người bán trao hàng cho
người mua và người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho người bán” [26].
ðịnh nghĩa này cho rằng tiêu thụ là một khâu quan trọng của quá trình sản
xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nĩ kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh
doanh và mở ra một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới.
Một quan điểm khác lại cho rằng: “Tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch
vụ là quá trình đưa hàng hố đến tay người tiêu dùng thơng qua hình thức
mua bán.” [13]. Theo Nguyễn Tấn Bình (2003), đối với một doanh nghiệp,
tiêu thụ hàng hố là khâu cuối cùng của một vịng chu chuyển vốn; là quá
trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Ơng cịn
cho rằng: “Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tự giao chỉ tiêu cho
chính mình, thường xuyên tự trả lời các câu hỏi: sản xuất cái gì; sản xuất bao
nhiêu; sản xuất cho ai? Thị trường - trở thành chiếc gương soi, là nơi cĩ sức
ấn định mọi hành vi và cách ứng xử của doanh nghiệp.” [13]
Từ những quan điểm trên về tiêu thụ cĩ thể khái quát lại như sau :
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………14
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định
ba vấn đề trung tâm, cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần phải được hiểu theo
cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm địi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng
tổng thể các biện pháp tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện các
nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ sản phẩm như cơng tác điều tra nghiên cứu
khả năng tiêu thụ, tiến hành hoạt động sản xuất (tổ chức sản xuất), tiếp nhận
sản phẩm, chuẩn bị hàng hố và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi
phí kinh doanh nhỏ nhất. Như vậy, tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là một
hoạt động mang tính nghiệp vụ cao, bao gồm nhiều loại cơng việc khác nhau
liên quan đến các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụ tổ chức quản
lý hệ thống tiêu thụ. Mục tiêu của quá trình này bao gồm mục tiêu số lượng:
thị phần, doanh số, đa dạng hố sản phẩm, lợi nhuận; mục tiêu chất lượng: cải
thiện hình ảnh của doanh nghiệp và cải thiện dịch vụ khách hàng. Từ đĩ cĩ
thể định nghĩa về tiêu thụ theo nghĩa rộng như sau: “Tiêu thụ sản phẩm là một
quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định
nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ
tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất” [30].
Theo nghĩa hẹp: tiêu thụ (bán hàng) hàng hố, lao vụ, dịch vụ là việc
dịch chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hố, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện
cho khách hàng đồng thời thu được tiền bán hàng hố hoặc được quyền thu
tiền bán hàng. Cũng cĩ quan niệm theo nghĩa hẹp cho rằng, quá trình tiêu thụ
sản phẩm gắn với sự thanh tốn giữa người mua và người bán và sự chuyển
quyền sở hữu hàng hố. Từ đĩ tiêu thụ cĩ thể định nghĩa theo nghĩa hẹp như
sau: “Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hố, quá trình
chuyển hố hình thái giá trị của hàng hố sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu
thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh tốn tiền hàng” [33].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………15
Qua sự phân tích ý nghĩa và sự khác nhau về tiêu thụ, chúng tơi cho
rằng phạm trù tiêu thụ được hiểu đúng đắn và đầy đủ nhất là khái niệm tiêu
thụ theo nghĩa rộng. Tức là coi tiêu thụ sản phẩm như là một quá trình kinh tế
chủ động bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đúng
đắn cầu của thị trường và cầu của bản thân doanh nghiệp đang và sẽ cĩ khả
năng sản xuất để quyết định đầu tư tối ưu; chủ động tiến hành các hoạt động
quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng; tổ chức cơng tác
bán hàng cũng như các hoạt động yểm trợ nhằm bán được nhiều hàng với chi
phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng thấp nhất cũng như đáp ứng tốt nhất
các dịch vụ sau bán hàng và mang lại hiệu quả cao nhất [17].
2.1.2.3 Kênh tiêu thụ
Kênh tiêu thụ: mục tiêu của tiêu thụ sản phẩm là tăng cầu đối với sản
phẩm nhằm ngày càng bán được nhiều hàng và mở rộng sản xuất. Hình thức
mạng lưới tiêu thụ cĩ ý nghĩa quan trọng dẫn đến sự hình thành ổn định chính
sách tiêu thụ; đồng thời cũng xác định được các cơng cụ khác thuộc chính
sách tiêu thụ của mình. Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm được người sản xuất
thực hiện thơng qua các tổ chức tiêu thụ. Việc xác định hệ thống kênh tiêu thụ
sản phẩm phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của hộ, doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp cĩ qui mơ lớn thường tiêu thụ sản phẩm thơng qua các nhà
phân phối cơng nghiệp, các đại lý và trong nhiều trường hợp cịn thơng qua cả
những người chào hàng muốn hưởng hoa hồng. Mạng lưới các nhà phân phối
cĩ thể là các doanh nghiệp bán buơn chuyên doanh và tổng hợp hoặc các đại
lý phân phối, cĩ cả các doanh nghiệp thương mại bán lẻ. Cĩ thể kể đến các
yếu tố cấu thành hệ thống bao gồm
+ Người cung ứng: người sản xuất
+ Người trung gian: người bán buơn, đại lý, người bán lẻ và người mơi giới.
- Người bán buơn: là người trực tiếp mua sản phẩm của người sản xuất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………16
và là người bán lại cho người bán lẻ.
- Người bán lẻ: là người trực tiếp bán lại sản phẩm cho người tiêu dùng
cuối cùng.
- Người đại lý: là người cĩ thể thực hiện việc bán buơn cũng như việc bán lẻ.
- Người mơi giới: là người chắp nối các quan hệ mua bán trên thị trường.
+ Người tiêu dùng: là người cuối cùng của hệ thống tiêu thụ, họ mua
sản phẩm để tiêu dùng cho cuộc sống.
Nếu khơng phân biệt hình thức tiêu thụ là trực tiếp hay gián tiếp thì các
tổ chức, cá nhân cĩ thể lựa chọn các hình thức tiêu thụ (sơ đồ 2.1):
Sơ đồ 2.1: Các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hố [31].
ðối với hàng hố xuất nhập khẩu thì số thành viên tham gia vào quá
trình nối giữa người sản xuất và tiêu dùng cịn lớn hơn nữa. Số thành viên trung
gian nối liền giữa người sản xuất và tiêu dùng phụ thuộc vào việc cĩ thể cĩ
những dịch vụ nào trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Sơ đồ 2.1 biểu hiện hình
thức tổng quát của kênh tiêu thụ, trong sơ đồ số lượng tác nhân mơi giới tham
gia cĩ thể nhiều hơn 1. Trong nhiều trường hợp, người sản xuất khơng được
lựa chọn tồn bộ kênh tiêu thụ mà chỉ lựa chọn người đầu tiên tham gia vào
kênh tiêu thụ sản phẩm. Người sản xuất khơng nhất thiết phải lựa chọn một loại
kênh tiêu thụ nào đĩ mà cĩ thể kết hợp nhiều kênh tiêu thụ khác nhau.
Người
sản
xuất
Người
tiêu
dùng
cuối
cùng
Mơi giới Bán buơn
Bán buơn Bán lẽ
Bán lẽ
(1)
(2)
(3)
(4) Bán lẽ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………17
Cả trên phương diện lý luận và thực tiễn đều tồn tại hai hình thức tiêu
thụ sản phẩm là tiêu thụ trực tiếp (tự tiêu thụ) và tiêu thụ gián tiếp (khơng tự
tiêu thụ).
+ Tiêu thụ trực tiếp: việc tiêu thụ sản phẩm được người sản xuất thực
hiện thơng qua các tổ chức tiêu thụ đến thẳng tay người tiêu dùng.
Ưu điểm của hình thức này: đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hố, đảm
bảo cho sự giao tiếp của người sản xuất và người tiêu dùng, đảm bảo tín
nhiệm của người sản xuất thị trường kinh doanh, người sản xuất thường thu
lợi nhuận cao hơn.
Hạn chế: chi phí khấu hao bán hàng nhiều, chu chuyển vốn chậm, quản
lý phức tạp.
+ Tiêu thụ gián tiếp: việc tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất khơng
trực tiếp bán cho người tiêu dùng mà thơng qua các trung gian khác nhau,
lại được chia thành nhiều hệ thống với các trung gian kênh tiêu thụ khác
nhau như bán buơn, bán lẻ, đại lý các cấp,…
2.1.2.4 Khái niệm về hệ thống tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp buộc phải tự tìm kiếm
khách hàng cho mình. Người sản xuất phải xây cĩ hệ thống tiêu thụ và thu
thập các thơng tin trên một phạm vi rộng lớn hơn và địi hỏi chất lượng cao
hơn. Sở dĩ như vậy là vì:
- Chuyển hoạt động tiêu thụ trên phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn hơn
(tồn quốc, tồn khu vực và xa hơn nữa,…) vì người sản xuất mở rộng ranh
giới thị trường nên người quản lý doanh nghiệp khơng cĩ điều kiện biết trực
tiếp khách hàng. ðiều đĩ địi hỏi phải bằng các biện pháp khác nhau để thu
thập thơng tin về sản phẩm của mình.
- Chuyển từ khơng đủ mua đến địi hỏi mua. Do sự tăng lên của thu
nhập, những người mua trở nên ngày càng khĩ tính khi lựa chọn hàng hố.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………18
Những người bán khĩ tiên lượng, phán đốn được phản ứng của người mua
với những đặc trưng khác nhau, hình thức và các đặc tính khác của hàng hố.
ðiều đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải hướng đến việc nghiên cứu thị trường để
hình thành hệ thống thơng tin về tiêu thụ.
- Chuyển từ cạnh tranh giá cả đến cạnh tranh phi giá cả. Những người
bán ngày càng sử dụng phổ biến những cơng cụ phi giá cả, chẳng hạn như đưa
ra một cái tên nhãn hiệu hàng hố, cá biệt hố hàng hố, quảng cáo và kích
thích tiêu thụ… và do đĩ họ cần phải cĩ thơng tin xem thị trường phản ứng
như thế nào với cơng cụ đĩ [58].
Từ lý do phải hình thành hệ thống tiêu thụ sản phẩm, mà hệ thống tiêu
thụ sản phẩm được hiểu như sau:
Hệ thống tiêu thụ sản phẩm đĩ là cách phân phối nguồn lợi của xã hội
nhằm thoả mãn nhu cầu các cơng dân của nĩ. Mặc dù mỗi doanh nghiệp, mỗi
khu vực, mỗi quốc gia cĩ cách phân phối nguồn lợi riêng, nhưng tất cả hệ
thống tiêu thụ đều cĩ đặc điểm nào đĩ chung và nĩ cĩ thể đo được theo những
cách nhất định [23].
Hệ thống tiêu thụ là việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ cụ thể tuỳ thuộc
vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật, chiến lược kinh doanh, chính sách và kế
hoạch tiêu thụ,.. [17].
Ngồi ra cũng cĩ thể hiểu hệ thống tiêu thụ là một bộ phận của hệ
thống kinh tế nên nĩ cũng bao gồm tổng thể các lực lượng sản xuất, các quan
hệ sản xuất, các ngành các lĩnh vực kinh tế trong tồn bộ quá trình tái sản xuất
xã hội ở một phạm vi nhất định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………19
Cĩ thể khái quát mơ hình hệ thống tiêu thụ như sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.2: Mơ hình hệ thống tiêu thụ sản phẩm [31].
Trong quản trị kinh doanh truyền thống, quan niệm tiêu thụ là hoạt
động đi sau sản xuất, chỉ được thực hiện khi đã sản xuất được sản phẩm. Sơ
đồ 2.2 cho thấy tầm quan trọng của tiêu thụ trong nền kinh tế thị trường là
hoạt động cực kỳ quan trọng, nĩ quyết định hoạt động sản xuất. Hệ thống này
xuyên suốt cả quá trình sản xuất kinh doanh, từ đĩ tổ chức thành các hoạt
động chủ yếu tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng của từng doanh
nghiệp.
2.1.2.5 Khái niệm về sản phẩm
ðối tượng chính của hệ thống tiêu thụ đĩ là các sản phẩm hàng hố hay
của cải vật chất hoặc các loại hình dịch vụ. Thơng qua sản phẩm hàng hố, hệ
thống tiêu thụ ngày càng được cải thiện nhiều hơn, khơng những thế nĩ cịn
Thị trường Nghiên cứu thị trường
Thơng tin
thị trường
Lập các kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm
Hàng
hố -
dịch
vụ
Quản lý hệ
thống phân phối
Quản lý dự trữ
và hồn thiện
sản phẩm
Quản lý lực
lượng bán hàng
Tổ chức bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
Phối hợp và
tổ chức các
kế hoạch
Dịch vụ
Giá, doanh số
Phân phối
và giao tiếp
Ngân quĩ
Sản phẩm
Thị trường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………20
làm cho hoạt động của hệ thống sơi động và đa chiều thích nghi dần với xu
thế tiêu dùng của mọi đối tượng.
Sản phẩm hàng hố chính là lời giải đáp của doanh nghiệp cho nhu cầu
đã được lượng hố nhờ vào kết quả của cơng tác nghiên cứu thị trường của
doanh nghiệp. Khái niệm về sản phẩm hàng hố mang tính chất phức tạp, bởi
lẽ mỗi sản phẩm đều cĩ những nét đặc trưng về vật chất và những nét đặc
trưng về tâm lý như nhãn hiệu, ký hiệu.
Khi nĩi về sản phẩm, người ta thường qui nĩ về một hình thức tồn tại
vật chất cụ thể và do đĩ nĩ chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố cĩ thể
quan sát được. ðối với các chuyên gia marketing, họ hiểu hàng hố ở một
phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Cụ thể là (theo quan điểm của marketing): sản
phẩm là tất cả những cái, những yếu tố cĩ thể thoả mãn nhu cầu hay ước
muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua
sắm, sử dụng hay tiêu dùng [32]. Theo quan niệm này, sản phẩm bao hàm cả
những vật thể hữu hình và vơ hình (các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật
chất và phi vật chất. Ngay cả những hàng hố hữu hình thì cũng bao hàm cả
các yếu tố vơ hình. Từ lập luận đĩ, họ chia sản phẩm hàng hố thành các loại
khác nhau để cĩ các hoạt động, chiến lược khác nhau và đáp ứng theo những
cách khác nhau.
Cịn người mua thường quan niệm: sản phẩm hàng hố là của cải vật
chất hoặc dịch vụ mà họ mua là để thoả mãn nhu cầu của mình [16]. ðối với
người mua, sản phẩm đơn giản hơn rất nhiều. Họ khơng quan tâm nhiều đến
việc sản xuất nĩ như thế nào mà họ chỉ quan tâm đến việc dùng nĩ vào mục
đích gì là tốt nhất mà thơi.
Với quan điểm về sản phẩm của mọi đối tượng khác nhau cho thấy, nếu
doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu lâu dài là lợi nhuận tối đa hay phát
triển thị trường hoặc phát triển sản xuất,… doanh nghiệp phải luơn tìm cách
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………21
làm cho hàng hố hoặc dịch vụ của mình đáp ứng được cầu thị trường, nĩi
cách khác là làm cho sản xuất thích ứng được với thị trường.
2.1.2.6 Khái niệm về khách hàng
Trong sản xuất nĩi chung và sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng buộc phải
tự tìm khách hàng cho mình. Thị trường muốn tồn tại và phát triển phải cĩ đủ
các điều kiện, một trong những điều kiện khơng thể thiếu đĩ là khách hàng.
Mỗi một khách hàng là một con người cĩ nền tảng kiến thức, hồn cảnh kinh
tế – xã hội… khác nhau nên mục đích và động cơ của họ trong chừng mực
nào đĩ cũng khác nhau. Do đĩ, để tiêu thụ được sản phẩm hàng hố của mình
phải hiểu biết về đối tượng khách hàng và tìm cách đáp ứng nhu cầu từ những
phản ứng đầu tiên. Cĩ thể định nghĩa về khách hàng: khách hàng (người tiêu
dùng) là người mua sắm và tiêu dùng những sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả
mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân. Họ là người tiêu dùng cuối cùng sản
phẩm do quá trình sản xuất tạo ra. Theo các nhà kinh tế học, việc tiêu dùng
của họ một mặt được xem như là việc sử dụng hoặc huỷ bỏ một tài sản kinh
tế; mặt khác cũng là cách họ tự thể hiện mình. Người tiêu dùng cĩ thể là một
cá nhân, một hộ gia đình hay một nhĩm người [32].
Cùng với sự phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội và sự tiến bộ của
khoa học – kỹ thuật, ước muốn, sở thích, các đặc tính về hành vi, sức mua của
người tiêu dùng, cơ cấu chi tiêu,… cũng khơng ngừng biến đổi. Chính sự thay
đổi này vừa là những cơ hội, nhưng cũng vừa là thách thức.
2.1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ
+ Sản xuất
Sản xuất là một trong những phân hệ chính cĩ ý nghĩa quyết định đến việc tạo
ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội. ðiều hành tốt hệ thống sản
xuất là cơ sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp cĩ thể đứng vững và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………22
phát triển trên thị trường. Tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi đầu vào
thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, tạo ra nguồn thu nhập cho
tất cả các tác nhân cĩ tham gia đĩng gĩp vào hoạt động của hệ thống tiêu thụ,
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của người sản xuất.
ðể tiêu thụ được thuận lợi thì khâu sản xuất phải đảm bảo chất lượng
sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng; giảm sản phẩm sản
xuất ở mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra; rút ngắn thời gian sản xuất
sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ; xây dựng hệ thống sản xuất của doanh
nghiệp cĩ độ linh hoạt cao.
+ Thị trường
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành khác nhau nên việc
tiêu thụ sản phẩm cũng cĩ những nét đặc trưng khác nhau. Ngành cơng
nghiệp thường cĩ chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, ít phụ thuộc vào điều kiện
tự nhiên. Ngành nơng nghiệp thường cĩ chu kỳ sản xuất kinh doanh dài do
phải phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. Nắm được đặc điểm của ngành
nghề, người sản xuất mới cĩ khả năng nghiên cứu và sử dụng các biện pháp
thích hợp để phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố và dịch vụ. thị
trường được coi là phạm trù trung tâm, vì qua đĩ người sản xuất cĩ thể nhận
biết được sự phân phối các nguồn lực thơng qua hệ thống tiêu thụ.
+ Chất lượng sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm là một trong những
vũ khí cạnh tranh sắc bén, là một yếu tố gĩp phần vào việc khẳng định vị trí
của người sản xuất trên thị trường.
Khi mức sống của hầu hết các bộ phận nhân dân ngày càng cao, nhu
cầu của họ ngày càng tăng, thị trường cĩ nhiều sự lựa chọn thì chỉ cĩ những
sản phẩm cĩ chất lượng “đủ tốt” mới gây được sự chú ý của người tiêu dùng.
Chất lượng sản phẩm khơng những thu hút được nhiều khách hàng, mà cịn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………23
tạo cho người sản xuất nâng giá bán một cách hợp lý, tăng lợi nhuận. ðồng
thời chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho việc kéo dài chu kỳ sống của sản
phẩm, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, gĩp phần phát triển và mở rộng thị
trường, cải thiện tình hình tài chính của người sản xuất.
Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng phát triển, các sản
phẩm cĩ chất lượng cao, hình thức hấp dẫn luơn được ưa chuộng, nĩ làm cho
hoạt động tiêu thụ cũng ngày càng phụ thuộc vào yếu tố này.
+ Giá cả sản phẩm tiêu thụ
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hố theo sự thoả thuận
giữa người mua và người bán trong quan hệ cung cầu và yếu tố cạnh tranh.
Mỗi một doanh nghiệp cĩ thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cả
của chúng cũng khác nhau. Mỗi mức giá đưa ra phải căn cứ vào tình hình
cung cầu trên thị trường, mức giá qui định của Nhà nước. Giá cả cĩ ảnh
hưởng đến khối lượng sản phẩm bán ra; sự đánh giá của khách hàng về chất
lượng sản phẩm, về vị trí của doanh nghiệp; nĩ quyết định đến việc mua sản
phẩm hàng hố của khách hàng; và là phương thức cạnh tranh của người sản
xuất trên thị trường.
+ Mẫu mã bao bì
ðây là cảm nhận đầu tiên của khách hàng về sản phẩm hàng hố. Ngày
nay, người ta thường đánh giá chất lượng sản phẩm thơng qua bao bì, vì vậy
doanh nghiệp cũng nên chú ý thiết kế sao cho phù hợp với chất lượng và giá
cả sản phẩm đem ra tiêu thụ.
+ Các hình thức quảng cáo
Trong mơi trường cạnh tranh, quảng cáo sản phẩm khơng thể tách rời
hoạt động sản xuất kinh doanh, là vấn đề cĩ tính chất chiến lược của sản xuất
và tiêu thụ. Quảng cáo sẽ cung cấp thơng tin tới người tiêu dùng về sản phẩm
và bản thân người sản xuất. Song phải lưu ý quảng cáo mang tính hai mặt. Sử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………24
dụng quảng cáo phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản: lượng thơng tin cao nhất;
nội dung phù hợp; đảm bảo tính pháp lý, tính nghệ thuật và tính trung thực
của thơng tin đưa ra, phù hợp với khả năng kinh phí của người sản xuất.
Quảng cáo gắn liền với chữ tín, nếu quảng cáo sai sự thật thì sản phẩm
của doanh nghiệp sẽ bị tẩy chay khỏi thị trường.
+ Trình độ tổ chức quá trình tiêu thụ
- Hình thức bán hàng
Người sản xuất cĩ thể áp dụng nhiều hình thức bán hàng thơng qua các
kênh phân phối. Cĩ thể cĩ các cách bán hàng:
Bán hàng cĩ người bán: là hình thức cổ điển truyền thống được thực hiện
bởi các nhân viên bán hàng. Người bán và người mua đối diện để tìm hiểu, thoả
thuận về các vấn đề liên quan đến hàng hố và phương thức bán hàng [30].
Bán hàng khơng cĩ người bán: là phương pháp bán hàng hiện đại trong
đĩ hàng hố được bày bán trong tầm tay người mua hàng với giá cả được
niêm yết. Người mua được tự do lựa chọn hàng hố sau đĩ thanh tốn tiền
thẳng với người thu tiền [30].
Bán hàng bằng quảng cáo và bằng sự tư vấn nhằm giúp cho khách hàng
hiểu biết về sản phẩm và người sản xuất, qua đĩ khách hàng cĩ thể tìm thấy
nhu cầu và các nhu cầu này sẽ được thoả mãn bởi các sản phẩm, dịch vụ của
người sản xuất [37].
Bán hàng theo khách hàng trọng điểm (tài khoản chủ chốt): việc bán
hàng được định hướng theo ưu thế của “tỷ lệ vàng”, tức là số khách hàng ._.ối lượng sầu riêng tiêu thụ qua các kênh của cỏc hộ điều tra
(tính BQ cho 1 hộ hay 100 hộ điều tra)
Kênh tiêu thụ
Khối lượng
(tấn)
Tỷ lệ
(%)
1. Kênh gián tiếp 313,2 99
Cấp 1 (người bán buơn) 300,8 96
Cấp 2 (người bán lẽ) 12,4 4
2. Kênh trực tiếp (người bán trực tiếp) 2,3 1
Tổng số 315,5 100
Nguồn: tính tốn dựa trên số liệu điều tra hộ nơng dân
- Người bán buơn: là người trực tiếp mua sản phẩm của người sản xuất
và là người bán lại cho người bán lẻ
- Người bán lẻ: là người trực tiếp bán lại sản phẩm cho người tiêu dùng
cuối cùng
- Người bán trực tiếp là người sản xuất ra sản phẩm và đem bán cho người
tiêu dùng
Hộ
nơng
dân
trồng
sầu
riêng
Người
tiêu
dùng
trong
nước
Người
buơn
Người
bán lẽ
Người
bán lẽ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………98
Qua bảng cho thấy hộ chủ yếu tiêu thụ cho người bán buơn (kênh gián
tiếp) chiếm 96%, tư thương vào tận nhà vườn mua, sau phân phối lại cho
người tiêu dùng, số lượng bán qua kênh trực tiếp rất thấp chỉ chiếm gần 4.
Với giá bán của các nhĩm hộ rất khác nhau trung bình từ 9 triệu đến 10 triệu
đồng/tấn. Trong đĩ giá bán của nhĩm hộ sản suất trên 2ha là thấp nhất 9,375
triệuđ/tấn và nhĩm hộ bán giá cao nhất là quy mơ nhỏ với giá bán 9,762 triệu
đồng/tấn. Tuy nhiên giá cả sầu riêng lại phụ thuộc vào thời vụ. ðầu vụ và
cuối vụ giá cao chính vụ thì giá thấp nhưng chênh lệch về giá khơng nhiều.
Tư thương mua của các nhĩm hộ sau đĩ chủ yếu nhập về chợ đầu mối Thủ
ðức TP HCM
4.2.1.4 Những vấn đề bất cập trong tiêu thụ sầu riêng của hộ nơng dân
- Chưa cĩ một tổ chức nào đứng ra thu mua sầu riêng cho nơng dân, chỉ
cĩ duy nhất là Cơng ty Phát triển cơng nghệ sinh học Donatechno nhưng chỉ
đáp ứng số lượng sản phẩm của Cơng ty đầu tư, đại đa số là nơng dân tự tiêu
thụ thơng qua tư thương vì vậy tư thương dễ ép giá đối với nơng dân
4.3 Ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển sản xuất và tiêu thụ sầu
riêng của Long Khánh
4.3.1 Trình độ văn hĩa chủ hộ
Bảng 4.23 Mối liên hệ giữa trình độ chủ hộ với năng suất sầu riêng của các
hộ điều tra thị xã Long Khánh
Trình độ chủ
hộ
Diện tích
Bình quân
(ha/hộ)
Chi phí
Bình quân
(ha/hộ)
Năng suất
Bình quân
(ha/hộ)
Sản
lượng
(tấn)
- >= lớp 5 0,556 6.244,730 5,75 3,2
- Từ lớp 6- 9 0,562 5.813,900 5,99 3,4
- >= lớp 10 0,694 7.720,485 6,02 4,2
BQ chung 0,596 6.571,776 5,98 3,6
Nguồn: tính tốn dựa trên số liệu điều tra hộ nơng dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………99
Trình độ của các hộ được phân ra làm 3 nhĩm: Nhĩm 1 là cĩ trình độ
từ lớp 1 - lớp 5 (tiểu học), nhĩm 2 từ lớp 6- lớp 9 (THCS), Nhĩm 3 từ lớp 10
–lớp 12 (THPT). Như vậy qua bảng trên ta thấy những hộ cĩ trình độ cao
nhĩm 3 thì cho năng suất cao đạt 6,02tấn/ha cho nên sản lượng cũng đạt cao,
nhĩm cĩ trình độ thấp thì cho năng suất thấp nhĩm 1chỉ đạt 5,89tấn/ha. Vì
vậy trình độ lao động ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sầu riêng
4.3.2 Lao động
- Việc chăm sĩc cây ăn quả rất cần thiết cho nên sầu riêng rất cần cơng
lao động trong chăm sĩc và thu hoạch, chăm sĩc ảnh hưởng rất nhiều đến
năng suất và sản lượng, những hộ cĩ thời gian chăm sĩc nhiều thì cho năng
suất và sản lượng cao và ngược lại thể hiện ở bảng sau những hộ cĩ số lượng
lao động cao thì cho năng suất bình quân cao như nhĩm hộ cĩ 1 lao động thì
năng suất 5,73tấn/ha, nhĩm hộ 2 lao động thì cho năng suất 5,9tấn/ha, nhĩm
hộ cĩ 3 lao động thì cho năng suất 6,08tấn/ha.
Bảng 4.24 Mối liên hệ giữa số lao động/hộ với năng suất sầu riêng của các
hộ điều tra Long Khánh
Số lao động/hộ
diện tích
bình quân
(ha/hộ)
Chi phí
bình quân
(ha/hộ)
Năng suất bình
quân (tấn/ha)
Sản lượng
(tấn/hộ)
1 0,419 4,329 5,73 2,17
2 0,725 7,894 5,90 4,12
3 0,613 7,000 6,08 3,06
4 0,364 4,730 6,2 1,82
5 0,275 2,180 5,9 1,40
BQ chung 0,596 6,571 5,98 3,23
Nguồn: tính tốn dựa trên số liệu điều tra hộ nơng dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………100
4.3.3 Biện pháp khoa học kỹ thuật
- Giống: đầu tư trồng giống sầu riêng chất lượng cao như giống
monthong, ri6 thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao.
- Phân bĩn: nên đầu tư thâm canh trên một đơn vị diện tích khơng nên
đầu tư trang lan khơng hiệu quả
- BVTV: nên sử dụng thuốc Agrifos 400 để phịng và trị bệnh bệnh xì
mũ chảy nhựa do nấm phytophthora palmivora gây ra, 95% cây chết do bệnh
này gây ra, bên cạnh đĩ bệnh này cịn ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và sản
lượng sầu riêng cịn các loại sâu bệnh khác chủ yếu gây ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng, phát triển và chất lượng sầu riêng.
- Bảo quản chế biến: nên đầu tư kho lạnh đây là biện pháp hiệu quả
nhất để kéo dài thời gian tồn trữ sầu riêng sau thu hoạch với nguyên lý chung
là những quả chín thì cĩ thể tồn trữ ở nhiệt độ thấp hơn so với những quả
xanh già. Tuy nhiêu sầu riêng cũng nằm trong số các loại quả xanh già. Tuy
nhiêu sầu riêng cũng nằm trong số các loại quả cĩ khả năng bị tổn thương
lạnh nếu bảo quản ở nhiệt độ thấp dưới ngưỡng mà nĩ cĩ thể chịu đựng được.
4.3.4 Thị trường
Xuất khẩu nước ngồi chưa cĩ hiện nay sầu riêng sản xuất chủ yếu tiêu
thụ trong nước là chính, với kinh tế Việt Nam trong những năm qua tăng
trưởng rất nhanh vì vật đời sống của dân cư cũng được nâng cao cho nên thị
trường trong nước đầy tiềm năng để tiêu thụ sầu riêng
4.4. ðịnh hướng và các giải phát phát triển sầu riêng của Long Khánh
4.4.1. Căn cứ
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế quan trọng để đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh của một đơn vị kinh tế. Trong phân tích đánh giá luơn
chú ý tới hiệu quả kinh tế. Nĩ chính là thước đo quan trọng nhất để xác định
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………101
phương hướng và quy mơ sản xuất sầu riêng trên cơ sở phải gắn với bảo vệ
mơi trường sinh thái và chiến lược phát triển tổng hợp cây sầu riêng.
Phát triển sản xuất sầu riêng ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong sản
xuất cây ăn quả của tỉnh, thị xã. Với diện tích, sản lượng và giá trị sản lượng
qua các năm đều tăng, năng suất cũng ngày càng tăng. ðiều đĩ chứng tỏ sầu
riêng thích nghi với điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai của vùng ðơng Nam
bộ trong đĩ cĩ ðồng Nai, thích nghi với trình độ canh tác của các hộ sản xuất.
Thị trường sầu riêng trên thế giới ngày càng được mở rộng, đồng thời
thực hiện chính sách mở cửa hội nhập trong xu thế quốc tế hĩa và tồn cầu
hĩa. với việc Việt Nam tham gia vào WTO, khu vực mậu dịch tự do ðơng
Nam Á (AFTA), thị trường các nước ðơng Âu khai thơng sẽ đem lại nhiều
thuận lợi trong hoạt động thương mại quốc tế cho Việt Nam, thúc đẩy sản
xuất phát triển cây ăn quả nĩi chung sản phẩm sầu riêng nĩi riêng. Ngồi ra
thị trường nội tiêu cĩ một sức thu hút lớn là một địa bàn rất thuận lợi cho việc
tiêu thụ sầu riêng đĩ là TP HCM, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa Vũng
Tàu…, hàng năm việc Việt Nam cịn phải nhập khẩu một lượng sầu riêng rất
lớn từ các nước ðơng Nam Á trong đĩ chủ yếu là thái lan
4.4.2 ðịnh hướng phát triển sầu riêng
- Phát triển sầu riêng theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, sử dụng
hợp lý tài nguyên, gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái.
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trồng, thâm canh
- Phát triển sầu riêng phải gắn với nhu cầu thị trường, đồng thời phải cĩ
tham khảo cơng nghệ chế biến
4.4.3 Mục tiêu phát triển 2010
+ Mục tiêu chung:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………102
- Căn cứ vào tiềm năng đất đai, khí hậu, lao động, thị trường tiêu thụ...
phát triển sầu riêng tạo ra sản phẩm hàng hĩa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
tỉnh và các tỉnh lân cận, đặc biệt là thành phố Hồ chí Minh.
- Gĩp phần phát triển kinh tế của tỉnh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp
lý, tạo thu nhập cho nơng dân trong thị xã, cải thiện mơi trường sinh thái.
+ Mục tiêu phát triển:
- Xuất phát từ các định hướng phát triển sầu riêng nêu trên, đề ra mục
tiêu về diện tích đến năm 2010 nâng diện tích sầu riêng lên 2339 ha, năng suất
đạt 7 tấn /ha, sản lượng quả đạt 10000 tấn từ nay đến năm 2010
4.4.4 Các giải pháp phát triển sầu riêng đến năm 2010
4.4.4.1 Quy hoạch diện tích sầu riêng
+ Bố trí sử dụng đất đai trồng.
Qua diện tích đất nơng nghiệp của thị xã và tình hình sử dụng đất của
của thị xã cho thấy đất đai được những vùng đất bazan phát triển sầu riêng,
những vùng đất đen, đất xám, đất đá thì phát triển cây chơm chơm, cây cĩ múi.
Căn cứ vào thị trường tiêu thụ sản phẩm quả trong thời gian qua, tốc độ
phát triển sầu riêng trong thời gian qua đồng thời giá bán tương đối ổn định ở
mức giá cao trong 3 năm 2004-2006 chúng tơi dự kiến diện tích sầu riêng đến
năm 2010 ở bảng sau:
Bảng 4.25 Dự kiến diện tích trồng mới sầu riêng đến năm 2010 tại thị xã
Long Khánh
Diễn giải Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tồn thị xã 1589,14 1839,14 2089,14 2339,14
Trồng mới 250 250 250 250
Kiến thiết cơ bản 250 500 750 1000
Nguồn : dự kiến của tác giả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………103
+ Thiết kế vườn trồng sầu riêng: sầu riêng trồng xen với các cây ăn quả
thân gỗ lâu năm như nhãn, chơm chơm, xồi măng cụt kiểu vườn này được áp
dụng rất cĩ hiệu quả ở ðồng Nai.
+ Kỹ thuật trồng và chăm sĩc
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC
CÂY SẦU RIÊNG
Sầu riêng là cây ăn trái cĩ giá trị kinh tế cao. Sinh trưởng và phát tiển
tốt ở vùng cĩ khí hậu nĩng ẩm, độ ẩm khơng khí cao, cĩ hai mùa mưa nắng rõ
rệt, lượng mưa hàng năm trung bình 2000 mm. Ở Việt Nam thích hợp trồng ở
vùng ðồng bằng Nam Bộ, ðơng Nam Bộ và Tây Nguyên, … cĩ khả năng
cung cấp nước thuận lợi trong mùa khơ. Muốn trồng thành cơng giống Sầu
riêng chất lượng cao cần chú ý những điểm sau :
+ Yêu cầu về đất đai
Sầu riêng sinh trưởng tốt trên nhiều loại đất. Trên đất nâu đỏ phân hĩa
từ đá Bazan, đất xám, trên đất thịt pha cát hay thịt pha sét. Ngồi ra cũng phát
triển tốt trên các vùng đồi núi. Song khơng thích hợp với đất sét nặng, thốt
nước kém, vì bộ rễ rất mẫn cảm với ngập úng, khi ngập úng bộ rễ rất dễ bị
thối do các nấm trong đất tấn cơng. Ngồi ra đất giồng cát cũng khơng thích
hợp vì đất thốt nước nhanh và thường nghèo dinh dưỡng.
+ Khoảng cách trồng
Khoảng cách trồng tuỳ mơ hình vườn, khả năng sử dụng đất cũng như
địa hình của vườn mà ta thiết kế cho phù hợp. Cĩ thể trồng thâm canh hoặc
xen canh với các cây dài ngày khác theo các khoảng cách sau : 7 m x 7 m
hoặc 9 m x 9 m hoặc 10m x 10m.
+ Chuẩn bị hố trồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………104
Hố trồng cĩ kích cỡ vuơng 80 cm x 80 cm x 80 cm. Khi đào hố nên để
riêng đất trên mặt 30-40 cm ra một bên và đất ở lớp phía dưới ra một bên.Sau
đĩ phơi hố ít nhất là 10 ngày (khi đất trong hố nứt ra) hoặc dùng rơm rác đốt
hố nếu đào hố vào mùa mưa nhằm tiêu diệt các mầm bệnh trên vùng đất cũ.
Lượng phân cho mỗi hố : 5 - 10 kg phân hữu cơ hoặc phân chuồng
hoai, 0,4 – 0,5 Kg phân lân trộn đều với đất mặt. ðể phịng ngừa và trị mối,
sâu đất hãy dùng khoảng 50g Vibasu hoặc Basudin và 0,3 – 0,5kg vơi trộn
đều với hỗn hợp đất mặt + phân lấp sâu hơn mặt đất tự nhiên 10cm sau đĩ
dùng đất màu lấp thêm cho đầy hố như vậy khi trồng cây. rễ tơ sẽ ăn sâu
xuống tầng đất cĩ nhiều dinh dưỡng tạo cho bộ rễ khỏe, khơng bị khơ khi
thiếu nước và cỏ dại ít phát triển trên bồn cây. Sau đĩ tưới đẫm nước cho hỗn
hợp đất và phân được phân hủy nhanh.
Ở những nơi thốt nước tốt như đất đỏ bazan, đất thịt pha cát chỉ cần
lấp đầy hố để sau khi tưới nước đất lún xuống mặt hố sẽ hơi thấp hơn mặt đất
bình thường khoảng 10 - 15 cm. ðối với vùng đất thốt nước kém thì phải lấp
đất đầy hoặc cao hơn mặt hố khoảng 5 cm, sau khi tưới nước, đất lún xuống
bằng mặt đất tự nhiên là vừa. Hố trồng phải chuẩn bị xong trước khi trồng từ
10 - 15 ngày (phải tưới nhiều nước cho tan phân ít nhất ba lần trước khi
trồng).
+ Riêng đối với đất phù sa đồng bằng Sơng Cửu Long tùy theo độ cao
của thủy cấp mà đắp ụ và lên liếp tối thiểu cao hơn mặt nước từ 80 - 100 cm
và hố trồng căn cứ vào mặt liếp hoặc ụ mà vận dụng.
+ Trồng cây
- Xử lý hố trồng : Dùng cuốc đào một lỗ giữa hố trồng, sâu hơn chiều
cao túi đựng cây giống khoảng 5 cm, rộng hơn bầu cây khoảng 5cm.
- Xử lý cây giống trước khi trồng: ðể bầu cây trồng nằm ngang trên
mặt đất, dùng dao sắc rạch bĩc đáy bịch, dùng kéo cắt đứt tồn bộ phần rễ cái
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………105
cong, chú ý dừng làm bể bầu đất. Dùng thuốc chống nấm xử lý trên vết cắt.
ðây là cơng việc phải làm đối với cây Sầu riêng. Sau đĩ mới đem cây đặt vào
hố trồng.sao cho cây thẳng đứng, dùng dao rạch một đường từ dưới lên tháo
nhẹ túi bầu sau đĩ dùng dao nạo sạch các rễ tơ bị đen xung quanh bầu,
Dùng tay lấp đất xung quanh bầu đến 2/3 chiều cao bầu. Dùng 5 - 10g
Ironite rãi đều xung quanh bầu sau đĩ lấp đất cho đầy hố, dùng tay ấn nhẹ đất
xung quanh. ðể phịng bệnh thối rễ do nấm Phytophthora gây ra dùng Agri
fos 400 + vimancoz pha với nước theo hàm lượng chỉ dẫn tưới từ 1-2 lít dung
dịch thuốc xung quanh gốc cây. Sau khi trồng xong tiến hành làm bồn cho cây
đường kính bồn từ 0,8 - 1 m, sao cho đất ở gốc cây phải cao hơn đất mặt bồn
(hình mu rùa) để tránh gốc bị úng nước.
Sau khi trồng xong, dùng Bayfolan hoặc HVP 801 (liều lượng theo chỉ
dẫn trên chai thuốc), phun xịt thật đẫm trên tồn bộ thân và lá cây. Mục đích
giúp cây đủ dưỡng chất và vi lượng cần thiết khi bộ rễ chưa bén đất.
Trồng xong nhất thiết phải cắm cọc, buộc cây vào cọc tránh giĩ lay
gốc( xem hình vẽ). Trồng cây trong mùa mưa khơng cần thiết phải che nắng,
nếu trồng vào mùa nắng thì cần phải che nắng cho cây nhưng phải đảm bảo
ánh sáng 70 –80%. Tốt nhất nên dùng tàu dừa hoặc phên tre (nứa) đan thưa để
che. Tuyệt đối khơng được dùng cành nhánh cao su hoặc thân cây bắp che
đậy. Trồng cây trên vùng Tây Nguyên khơng nên che nắng mà cần che giĩ,
chắn giĩ từ hướng Tây nam vào mùa mưa và hướng ðơng bắc vào mùa khơ.
Khi trồng xong phải tưới nước ngay cho mỗi cây từ 25 - 30 lít.
Tùy vào điều kiện thâm canh cĩ thể trồng xen canh cây Sầu riêng và
các loại cây khác như : cà phê hoặc các loại cây hoa màu trong những năm
đầu. Tuy nhiên cần phải chú ý để cho cây Sầu riêng được thơng thống và hấp
thụ được từ 70 - 80% ánh sáng tự nhiên. Khơng được để lá cây, cỏ rác,... xung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………106
quanh gốc, bởi vì đĩ là những nguồn ủ nấm bệnh rất dễ lây lan qua cây Sầu
riêng.
Tàu dừa che
Cây chống
Vị trí ghép
Mặt bồn
Trồng cây trên đất thốt nước kém Trồng cây trên đất thốt nước tốt
(mặt bồn phải bằng mặt đất tự nhiên)
+ Chăm sĩc cây Sầu riêng trong năm đầu tiên
- Tưới nước
Sau khi trồng sầu riêng, phải tưới nước ngay. Nếu trồng trong mùa
nắng hoặc mùa mưa mà trời khơng mưa thì đều phải tưới nước thường xuyên
ít nhất 2 ngày một lần trong hai tháng đầu, Sau đĩ tùy vào tình hình thời tiết
mà cĩ thể tưới thưa dần nhưng luơn phải đảm bảo độ ẩm cho cây. Cây Sầu
riêng khi cịn nhỏ nếu thiếu nước cây sẽ chết. Ngược lại, trong mùa mưa nếu
đất xung quanh gốc bị ẩm đọng nước (đĩng váng) cây con cũng bị chết vì bộ
rễ thiếu dưỡng khí , cho nên phải xới xáo đất cho thống khí nhưng khơng
làm ảnh hưởng đến bộ rễ (nếu làm đứt rễ tơ trên mặt thì cây sẽ bị vàng lá).
Tuyệt đối khơng để nước đọng trong bồn.
- Bĩn phân cho Sầu riêng
Chú ý phải bĩn phân theo định kỳ cho cây theo chu kỳ ra đọt lá, trong
năm đầu tiên bĩn cho mỗi cây khoảng 5 - 10 kg phân chuồng bĩn một lần.
cách bĩn như sau cách tán 30cm đào một rãnh sau 30cm rộng 20-30cm rồi ta
bĩn phân chuồng khoảng 20cm cịn lại ta lấp đất cho đầy lại. ðối với phân vơ
cơ bĩn 1kg phân NPK cĩ chứa nhiều lân và đạm , chia ra làm 15 lần bĩn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………107
trong năm (trong 6 tháng đầu cứ 20 ngày bĩn 1 lần, mỗi lần khơng quá 50g, 6
tháng tiếp theo cứ 1 tháng bĩn 1 lần số phân cịn lại).Sau khi trồng 1 tháng
cây bắt đầu hồi phục ta tiến hành bĩn lần (bằng phân NPK 16-16-8). Cách
bĩn dùng que rạch một vịng trịn xung quanh gốc, cách gốc cây khoảng 20 -
30 cm, rải phân vào và lấp đất lên. Cùng với việc bĩn phân ở gốc, các lần bĩn
tiếp theo bĩn ra xa hơn lần trước. Việc bĩn phân cần phải theo dõi cây thường
xuyên nếu cây cĩ đọt mập, lá dày, to xanh đậm là cây sinh trưởng tốt thì ta
tiến hành bĩn phân bình thường, nếu cây cĩ đọt phát triển vượt nhưng yếu, lá
mỏng thì cần thiết phải bĩn thêm NPK cho cây cứng cáp trở lại, cịn nếu cây
cĩ đọt thun khơng phát triển bình thường, lá nhỏ thì cần bĩn DAP nhằm tăng
thêm lân để tái tạo bộ rễ cho cây. Về mùa nắng cần bĩn cân bằng các nguyên
tố N-P-K nhằm tạo cho cây khoẻ mạnh để cây chống hạn tốt.
Trong những tháng đầu tiên do bộ rễ của cây phát triển chưa đầy đủ,
cần thiết phải dùng các loại phân vi lượng bĩn qua lá như : HVP 801,
Bayfolan và một số phân bĩn lá khác cĩ hàm lượng đạm cao như 20-10-10,
30-10-10 để phun xịt nhằm bổ sung dưỡng chất và nguồn vi lượng cần thiết
cho cây. ðịnh kỳ từ 20-30 ngày phun xịt 1 lần xen giữa hai lần bĩn phân (nếu
lạm dụng phân cây sẽ chết). Trong khi phun ta cĩ thể kết hợp phun với các
loại thuốc trừ sâu bệnh khác nhằm phịng trừ tốt sâu bệnh.
- Phịng trừ sâu bệnh
+ Trong năm đầu cần chăm sĩc cẩn thận, chú ý tới sâu cĩ khả năng phá
hoại lá, thân cây như các loại bọ cánh cứng, rầy đỏ, rệp,... ðặc biệt loại rầy
bơng thường bám trên các đọt và lá non để hút nhựa, nên phun các loại thuốc
trừ sâu để phịng ngừa lúc cây bắt đầu cĩ lá non như : Decis, Sherbush,...
Trường hợp mối ăn rễ cây hoặc làm tổ ở gốc, dùng các loại thuốc như :
Vibasu,Basudin,... để phịng trừ. ðể phịng tuyến trùng cĩ thể dùng Furadan
nhưng phải theo chỉ dẫn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………108
+ Sau khi trồng 1 tháng cây hồi phục ta tiến hành phun thuốc phịng
bệnh cho cây.
- ðối với bệnh xì mủ thân, thối rễ do nấm Phytophthora gây ra ta dùng
Agri fos 400 + Vimancoz pha với nước theo nồng độ hướng dẫn phun phịng
định kì 1,5 tháng 1 lần. ðể kiểm tra xác định bệnh do nấm phytophthora cần
theo dõi cây thường xuyên nhất là vào buổi sáng sớm và thường cĩ những
biểu hiện sau:
+Rễ: ở cây sầu riêng trồng thấp, ẩm độ cao thì rễ dễ nhiễm nấm và
thuờng thấy các rễ non bị thối cĩ màu nâu đen, rễ chết dần làm cây phát triển
chậm, bộ lá khơng bĩng mượt và chuyển màu vàng và dần dần lây lan đến
phần thân cây phía trên và làm xì mủ thân.
+Trên thân : cĩ dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ước
và nhựa chảy ra cĩ màu nâu, nấm thuờng tấn cơng xung quanh gốc nhưng
cũng cĩ thể tấn cơng trên bất cứ vị trí nào trên thân cây sầu riêng, nếu cây bị
hại nặng vết bệnh sẽ phát triển xung quanh thân chính và cành làm cho bộ lá
biến màu vàng và cuối cùng làm cây chết vì khơng được cung cấp dinh
dưỡng. Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra, thấy phần gỗ bên trong cĩ màu nâu xẩm
chạy dọc theo thân và cành vì nấm tấn cơng vào giữa phần vỏ và lõi cây nên
rất khĩ phát hiện.
+Trên lá: vết bệnh đầu tiên là những đốm đen nâu trên mặt lá và lan rất
nhanh sang các là kế cạnh và biến thành màu nâu như màu nước đường chảy,
lá khơ dần và sẽ rụng. Nếu khơng cắt bỏ lá bệnh khi cĩ giĩ sẽ làm bệnh lây
lan khắp vườn.
Việc phát hiện sớm và phịng trừ bệnh do nấm Phytophthora là việc
làm cần thiết và rất quan trọng nên cần phải theo dõi thường xuyên liên tục.
Khi phát hiện bệnh ta dùng dao nạo sạch vết bệnh, pha Agri fos 400 +
Vimacoz vét vào vết bệnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………109
- ðối với bênh thán thư làm cháy lá, nhìn trên lá là những vết gần trịn
hay bất định cĩ màu nâu xám, thường thấy nhất là cháy đuơi lá. Dùng Topsin,
Til vil hoặc Score phun phịng trừ.
- ðối với bệnh đốm vàng lá dùng Coc 85, Champion… phun phịng
trừ
- ðối với bệnh cháy lá, cĩ biểu hiện thối màu nâu thẩm ta dùng Agri-
fos400 + topsin + Tilvil pha liều lượng bằng 2/3 liều lượng trên
nhãn thuốc phun trị cho cây.
+ Ghi chú:
- IRONITE là loại phân vi lượng cao cấp tạo cho cây phục hồi và phát
triển bộ rể nhanh chĩng. ðồng thời do nền đất đỏ bazan trồng cây cơng
nghiệp lâu năm làm cho các loại vi lượng thiết yếu cho cây thiếu hụt, nên
việc bĩn thêm IRONITE là rất cần thiết.
- Sau khi trồng 03 tháng, nếu cây sầu riêng cĩ hiện tượng chậm phát
triển, lá vàng, ta tiếp tục bĩn IRONITE
Cách bĩn
Cách vị trí gốc cây 10cm, ta đào một rãnh xung quanh gốc sâu 5-10cm
sao cho vừa đến phần rể đầu tiên rải 10-15gr IRONITE vào rãnh, lấp lại đất
bình thường, sau đĩ hồ 10-15gr coc85%, trong 3 lít nước tước trực tiếp vào
gốc cây nhằm tiêu diệt các mầm bệnh và cung cấp thêm vi lượng cho cây
họăc cĩ thể dùng Monceren tưới vào gốc phịng bệnh thối cổ rễ.
4.4.4.2 Tăng cường đầu tư thâm canh
+ ðịnh mức đầu tư chi phí bình quân cho 1 ha/năm như sau: theo Cơng
ty phát triển cơng nghệ sinh học Donatechno thì chi phí đầu tư thâm canh cho
1ha sầu riêng chất lượng cao như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………110
ðVT: 1000đồng
ðịnh mức củ ðịnh mức mới
- Giai đoạn trồng mới: 16.210/ha 17.520/ ha
- Giai đoạn kiến thiết cơ bản 3.282/ha 4.171/ ha
- Giai đoạn sản xuất kinh doanh 11.936/ha 17.500/ ha
+ Dự kiến tổng lượng vốn đầu tư trồng mới, kiến thiết cơ bản và thời
kỳ cho sản phẩm từ nay đến năm 2010 được trình bày trong bảng sau.
Bảng 4.26 Dự kiến đầu tư chi phí sản xuất sầu riêng thêm theo các năm
ðVT: 1000đồng
Trồng mới Kiến thiết cơ bản
Năm diện tích
(ha)
Thành tiền
(đồng)
diện tích
(ha)
Thành tiền
(đồng)
cộng
(đồng)
2007 250 4.380.000 250 1.042.750 5.422.750
2008 250 4.380.000 500 2.085.500 6.465.500
2009 250 4.380.000 750 3.128.250 7.508.250
2010 250 4.380.000 1000 5.213.750 9.593.750
Tổng 1000 17.520.000 11.470.250 28.990.250
Nguồn : tác giả
4.4.4.3 Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ bảo quan và chế biến
Sầu riêng cĩ thể tồn trữ ở nhiệt độ 10oC trong vịng 14 ngày mà khơng
xuất hiện bất cứ một rối loạn sinh lý nào. Nếu sử dụng nhiệt độ thấp hơn thì
quả sẽ bị tổn thương lạnh: mới đầu vỏ quả chuyển sang màu vàng của đồng
sau đĩ đậm dần lên và cuối cùng là màu đen.
15oC là nhiệt độ khuyến cáo để bảo quản sầu riêng xanh già. Nếu sử
dụng nhiệt độ thấp hơn 12oC để bảo quản thì quả sẽ khơng thể chín sau khi
tồn trữ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………111
+ Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến sầu riêng lạnh đơng
(1) Thơng thường đĩng túi PE, sau đĩ dán kín bằng máy dán túi thơng
thường, hoặc nếu cĩ thể được thì tốt nhất là máy dán túi cĩ hút chân
khơng
(2) Làm lạnh đơng: Nhiệt độ từ 18-50 độ âm, thơng thường lạnh đơng sầu
riêng được thực hiện ở nhiệt độ -35oC.
(3) Sầu riêng sau khi lạnh đơng hồn tồn được địng thùng carton.
(4) Các thùng sầu riêng lạnh đơng được bảo quản ở nhiệt độ 10-18 độ âm
sau 5- 6 tháng vẫn giữ được hương vị tự nhiên.
Sầu riêng quả
Rửa, làm ráo nước
Tách múi, bỏ hạt
Gọt sửa, định hình
ðĩng túi, làm kín (1)
Làm lạnh đơng (2)
ðĩng thùng (3)
Bảo quản (4)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………112
4.4.4.4 Mở rộng thị trường trong và ngồi nước
Ngồi thị trường trong nước cịn rất tiềm năng như TP Hồ Chí Minh, Bình
Dương, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu… các tỉnh miền Trung và miền bắc
nước ta cũng cĩ xu hướng tiêu thụ sầu riêng, thì cịn phải mở rộng thị trường
Châu Á như Xingapo, Hồng Kơng, ðài Loan.. mỗi năm ba nước này nhập thị
trường bắc mỹ như Canađa, Mỹ là thị trường tiềm năng rất lớn mỗi năm ba
nước này nhập lên đến trên 126 ngàn tấn từ các nước ðơng Nam Á
4.4.4.5 Các chính sách hỗ trợ
- Chính sách đất đai: Cần đẩy mạnh việc giao quyền sử dụng đất lâu dài
cho các hộ.
- Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật: ðể sản xuất đạt kết quả thì cơng tác nâng cao
kỹ thuật thâm canh sầu riêng cho các hộ nơng dân trong thị xã là yếu tố rất
quan trọng, nĩ cĩ ý nghĩa lớn đối sự phát triển sầu riêng tại thị xã trong thời
gian qua. Nhận thức rõ vấn đề trên UBND thị xã long khánh giao cho phịng
kinh tế huyện lập kế hoạch sản suất sầu riêng đến năm 2010 là 2000ha, đồng
thời ký hợp đồng với cơng ty phát triển cơng nghệ sinh học đầu tư chuyển
giao giơng cây ăn quả chất lượng cao cho thị xã.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………113
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
1. Thị xã long khánh cĩ điều kiện sinh thái như đất đai, khí hậu phù
hợp với sinh trưởng và phát triển cây ăn quả nĩi chung, đặc biệt đối với sầu
riêng. Phát triển sầu riêng là một nhu cầu khách quan nhằm chuyển đổi cơ cấu
cây trồng phát huy hết lợi thế so sánh sản xuất cây ăn quả của vùng.
2. Thực trạng phát triển sầu riêng của Thị xã long Khánh trong thời
gian qua là tăng tương đối nhanh về quy mơ và cả tốc độ, tuy nhiên cịn cĩ
những bất cập như cơ cấu giống, kỹ thuật thâm canh chưa hợp lý.
3. Phát triển sầu riêng với năng suất tương đối ổn định, thị trường tiêu
thụ sản phẩm cĩ xu hướng tăng nhanh. Giá trị sản xuất/ha sầu riêng cao rất
nhiều lần cây ăn quả khác.
4. Sầu riêng sản xuất ra tiêu thụ hết với giá bán bình quân trong nước là
rất cao so với các nước trong khu vực, về chế biến hiện nay chưa cĩ một cơ sở
nào chế biến sầu riêng mà chỉ cĩ tận dụng sầu riêng để là bánh kẹo
5. Các yếu tố sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: quy mơ sản xuất cịn nhỏ,
trình độ lao động thấp, nguồn vốn cịn hạn chế
6. Với điều kiện tự nhiên và xã hội, để đạt được mục tiêu phát triển sầu
riêng đến năm 2010 trong chiến lược phát triển sầu riêng của Thị xã và của
tỉnh ðồng Nai. Các hộ nơng dân cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
+ Giải pháp 1: Quy hoạch phát triển sầu riêng của tỉnh theo lợi thế của
từng vùng lấy Long Khánh làm trung tâm để phát triển ra các vùng lân cận.
+ Giải pháp 2: Bố trí sử dụng đất đai hợp lý.
+ Giải pháp 3: ðầu tư thâm canh cây sầu riêng, phải cĩ quy trình trồng
và chăm sĩc.
+ Giải pháp 4: Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ bảo quản và chế
biến.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………114
+ Giải pháp 5: Thị trường tiêu thụ trong và ngồi nước;
+ Giải pháp 6: Các chính sách hỗ trợ cho người trồng sầu riêng
5.2 Kiến nghị:
+ Nhà nước
- ðề nghị trung tâm khuyến nơng quốc gia, trung tâm khuyến nơng tỉnh
triển khai các lớp tập huấn khuyến nơng cây sầu riêng, nâng cao trình độ thâm
canh cho người sản suất.
- Nhà nước cần cĩ chính sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm, khuyến
khích xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm.
+ ðối với nơng hộ
ðầu tư xây dựng vườn cây giống chất lượng cao như giống monthoong,
Ri6…đồng thời thu hoạch đúng chất lượng sản phẩm để đạt được uy tín cũng
như nâng cao thu nhập của hộ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aubert.B (1997), chương trình cây ăn quả cĩ múi, tổ chức CIRAD-
IRFA, kết quả nghiên cứu về rau quả ( Nguyễn Hà Quế dịch), tr61.
2. Nguyễn Thị Bảy (2004), báo cáo hội nghị sơ kết 4 năm thực hiện
chương trình rau quả và hoa cây cảnh trong thời kỳ 1999 – 2010, cục
tài chính doanh nghiệp- Bộ tài chính, tháng 4/2004, Hà Nội.
3. Bộ nơng nghiệp và PTNT (2004) báo cáo hội nghị sơ kết 4 năm thực
hiện chương trình rau quả và hoa cây cảnh trong thời kỳ 1999 – 2010,
cục tài chính doanh nghiệp- Bộ tài chính, tháng 4/2004, Hà Nội.
4. Bộ nơng nghiệp và PTNT (2003), Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam
thời kỳ đổi mới 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội, tr15.
5. Bộ nơng nghiệp và PTNT (2004), sổ tay kỹ thuật trồng và chăm sĩc
một số cây ăn quả, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr74.
6. Các lý thuyết phương tây hiện đại (1993), NXB khoa học xã hội, Hà
Nội, tr7-39.
7. Nguyễn Minh Châu, 2000. Chương trình phát triển cây ăn quả đến năm
2010. tài liệu tập huấn cơng nghệ sau thu hoạch cho trái cây. SOFRI
15- 26/5/2000.
8. Mai Thanh Cường (1995), các học thuyết kinh tế, lịch sử phát triển, tác
giả và tác phẩm, NXB Thống kê, Hà Nội, 334-356.
9. Trần Văn Chử (2000), kinh tế phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr22-66.
10. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nơng
nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
11. Vũ Cơng Hậu, (1996), trồng cây ăn quả ở Việt Nam. sầu riêng. NXB
Nơng nghiệp TP . Hồ Chí Minh 1996 tr 394-410.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………116
12. Trần văn Hịa chủ biên, 1999, 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất
nơng nghiệp, NXB trẻ 1999 tr94-117.
13. Nguyễn ðình Khang, 1992, xuất xứ vài loại trái cây tại Việt Nam. T/c
người làm vườn số 1. 1992 tr12.
14. Nguyễn Văn Kế, cây ăn quả nhiệt đới, NXB Nơng nghiệp, 2001
15. Lê Thanh Phong, Võ Thanh Hồng, Dương Minh. Cây sầu riêng. NXB
Nơng nghiệp 1994.
16. Huỳnh Văn Tấn, Nguyễn Minh Châu, 2003, kết quả bước đầu nghiên
cứu khắc phục hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng mothong trồng tại
Bến Tre. kết quả nghiên cứu khoa học cơng nghệ rau quả 2001-2002.
Viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam. NXB Nơng nghiệp TP. Hồ Chí
Minh, 2003, tr225-230.
17. Tơn Thất trình, 1995. tìm hiểu về các loại cây ăn trái cĩ triển vọng
xuất khẩu. NXB Nơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 2002, tr102-103.
18. Nguyễn Danh Vàn, hỏi đáp về kỹ thuật canh tác cây ăn quả. NXB Tổng
hợp ðồng Nai
19. Tạ Minh Tuấn, ðồn Hữu Tiến, Lương Ngọc Trung Lập, Thái Thị
Hồ, Thị trường cây ăn quả, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam,
2/2003.
20. Amazing Thai fruits 1998. horticulture research intitute, Department of
Agriculture Bangkok Thailand April 1998.
21. Sonthat nanthachai Durian. ASEAN Food Handling Bureau 1994 kula
lumpur Malaysia
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2612.pdf