Tìm hiểu về vi khuẩn streptococcus faecalis (Enterococcus faecalis) (Môn: Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm) (Bản trình chiếu)

Tài liệu Tìm hiểu về vi khuẩn streptococcus faecalis (Enterococcus faecalis) (Môn: Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm) (Bản trình chiếu): ... Ebook Tìm hiểu về vi khuẩn streptococcus faecalis (Enterococcus faecalis) (Môn: Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm) (Bản trình chiếu)

ppt20 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 14229 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Tìm hiểu về vi khuẩn streptococcus faecalis (Enterococcus faecalis) (Môn: Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm) (Bản trình chiếu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA NÔNG HỌC Môn: KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM Chuyên đề Tìm hiểu về vi khuẩn streptococcus faecalis (Enterococcus faecalis) Dương Văn Sĩ Thái Nguyên, tháng 4/2010 Nội dung trình bày Đặc điểm chung của streptococcus Streptococcus faecalis 1.Lịch sử 2. Đặc tính 3. Bệnh do Streptococcus faecalis 4. Nguồn lây nhiễm và phòng ngừa Tài liệu tham khảo Đặc điểm chung của streptococcus Streptococcus có tên - từ Hy lạp: στρεπτος - streptos như một chuỗi xoắn. Liên cầu khuẩnHình dạng: Hình cầu hoặc oval kéo dài Gram +, không di động, không sinh bào tử, một số dòng có tạo vỏ nhày. Hiếu khí tuỳ tiện nhưng phát triển tốt trong điều kiện kị khí. Khuẩn lạc có màu hồng đến màu đỏ đậm khi nuôi cấy trong môi trường azide tetrazolium chứa TTC. Có phản ứng catalase và oxidase âm tính. Chịu được nồng độ muối 6,4%, pH 4,5 - 10, nhiệt độ 10 - 45 oC Streptococcus Streptococcus faecalis Là chỉ tiêu để xác định mức độ nhiễm phân của thực phẩm. 1.Lịch sử Trước năm 1984, enterococci là thành viên của chi streptococcus: như vậy, E. faecalis được gọi là Streptococcus faecalis. 2. Đặc tính: - Có đầy đủ các đặc tính của streptococcus. - Thuộc nhóm liên cầu khuẩn phân. - Đường kính < 2µm. - Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển là 30-35oC. - Enterococcus faecalis có thể sống sót trên các bề mặt môi trường; pho mát - 180 ngày; đất lên đến 77 ngày. - Không chịu được sự thanh trùng, pH < 6,3, chất kháng sinh, chất sát trùng. - Không tạo độc tố. - Lên men glucose, sinh acid làm giảm pH môi trường. - Thuỷ phân esculine khi có mặt của 40% các muối mật tạo 6,7- hydroxycoumarin ( chất này kết hợp với Fe3+ tạo hợp chất màu nâu đen). Nó có thể sản xuất một phản ứng pseudocatalase nếu trồng trên thạch máu. Streptococcus faecalis là khuẩn Gram dương vừa có sức sống lẫn khả năng tăng sinh mạnh mẽ, được dùng rộng rãi làm khuẩn sinh acid lactic điều trị rối loạn đường ruột.Nó là một trong những thành phần chính của một số Probiotic. E. faecalis đề kháng với nhiều kháng sinh (aminoglycoside, aztreonam, cephalosporin, clindamycin, các penicillin bán tổng hợp nafcillin và oxacillin, và trimethoprim-sulfamethoxazole). Kháng vancomycin cũng đang trở thành phổ biến hơn. Vi khuẩn này sống một cách hòa bình trong ruột của con người, nhưng nó cũng phát triển mạnh trên vết thương và vết bỏng . E.Faecalis from Dr. Nathan Shankar University of Oklahoma Health Science Center Eterococcus faecalis Enterococcus faecalis (Orla-Jensen 1919) Schleifer & Kilpper Bälz-1984 Cấu trúc bộ gen E. faecalis v583 Có bốn phân tử DNA và ba plasmid tròn. - Ba plasmid là những phân tử DNA vòng tròn xác định là plasmid-1, plasmid-2, và plasmid-3. Plasmid-1 chứa 66.320 bp Plasmid-2 chứa 17.963 bp Plasmid-3 có chứa 57.660 bp. - Các plasmid mã hóa một số gen bao gồm: transposases, protein kháng đa thuốc, và sự phát triển một chất ức chế ppGpp . - Các G + C trung bình thành phần của E. faecalis nhiễm sắc thể là 37,38%. - Ngoài ra E.faecalis cũng chứa gen 3 Ebp (mã hóa cho các màng sinh học-liên pili) quy định OG1RF operons gây viêm nội tâm mạc của E. faecalis. Dòng này sử dụng các operons để sản xuất pili bề mặt. Các pili bề mặt được sử dụng để bám vào bề mặt tế bào và là kháng nguyên ở con người trong quá trình viêm nội tâm mạc. - TIGR chứa đầy đủ các gen cho các nhiễm sắc thể E. faecalis.. 3. Bệnh do Streptococcus faecalis Viêm họng, viêm hạch có mủ, viêm khớp, viêm thận cấp tính. viêm các van tim Gây đau dạ dày và mùi hôi ở cổ họng. Triệu chứng: đau họng, sốt, mẩn đỏ da, tiêu chảy và nôn mửa.  Thường xuất hiện sau khoảng 12 -14h, kéo dài 2-3 ngày. Triệu chứng mẩn đỏ da do vi khuẩn S.faecalis viêm thận cấp tính Viêm hạch có mủ Bệnh viêm họng do Streptococcus faecalis Viêm khớp Bệnh nấm ở cá rô phi do Streptococcus faecalis 4. Nguồn lây nhiễm và phòng ngừa  Lây nhiễm Qua nước nhiễm phân Qua tiếp xúc giữa nguời với người Ít lan truyền trong thực phẩm. Thực phẩm lây nhiễm chủ yếu: các thực phẩm chế biến qua nhiều thao tác thủ công ( salat thịt, nước mắm…),sữa, phomat  Biện pháp phòng ngừa Nấu chín kỹ, làm lạnh sâu. Vệ sinh sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ 5. Tài liệu tham khảo 1)Lê Thanh Mai.Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men – NXB khoa học và kỹ thuật 2005. 2)Trần Linh Thước.phương pháp phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và mỹ phẩm – NXB Giáo dục 2006. 3)wikipedia.org 4)www.austrapharmvn.com 5) 6) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTP0316.ppt
Tài liệu liên quan