Tìm hiểu thương mại điện tử & cài đặt ứng dụng thử nghiệm

Tài liệu Tìm hiểu thương mại điện tử & cài đặt ứng dụng thử nghiệm: ... Ebook Tìm hiểu thương mại điện tử & cài đặt ứng dụng thử nghiệm

doc42 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tìm hiểu thương mại điện tử & cài đặt ứng dụng thử nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm hiểu thương mại điện tử & cài đặt ứng dụng thử nghiệm. Lời nói đầu Cïng víi sù ph¸t triÓn nh­ vò b·o cña c«ng nghÖ th«ng tin, nhÊt lµ ë nh÷ng n¨m cuèi cña thÕ kû 20. C¸c quèc gia ®ang chuÈn bÞ hµnh trang cho m×nh ®Ó b­íc vµo thÕ kû 21, thÕ kû cña c«ng nghÖ th«ng tin. Sù kÕt hîp cña m¸y tÝnh víi c¸c hÖ thèng truyÒn th«ng (communication) vµ ®Æc biÖt lµ hÖ thèng viÔn th«ng (Telecommunication) ®· t¹o ra mét sù chuyÓn biÕn cã tÝnh c¸ch m¹ng trong vÊn ®Ò tæ chøc khai th¸c vµ sö dông c¸c hÖ thèng m¸y tÝnh. Cïng víi thêi gian, khoa häc c«ng nghÖ ph¸t triÓn, m¹ng m¸y tÝnh ®· ra ®êi ®Ó chia sÎ c¸c tµi nguyªn hÖ thèng, ®Ó trao ®èi th«ng tin víi nhau. M¹ng m¸y tÝnh ®· cã mÆt ë kh¾p mäi n¬i tõ c¸c tr­êng häc, c¸c c«ng ty ®Õn c¸c häc viÖn, c¸c c¬ quan nhµ n­íc... Ta biÕt r»ng, trong thêi ®¹i th«ng tin hiÖn nay, khèi l­îng th«ng tin ngµy cµng phong phó, ®a d¹ng th× vÊn ®Ò s¾p xÕp khèi th«ng tin khæng lå ®ã mét c¸ch khoa häc, dÔ truy t×m, dÔ trao ®æi, sö dông mét c¸ch nhanh chãng lµ vÊn ®Ò cÊp b¸ch. M¹ng Internet ®· ra ®êi vµ ®· gãp phÇn gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò nªu trªn. Trong thêi gian võa qua, d­íi sù h­íng dÉn cña thÇy gi¸o NguyÔn Thóc H¶i, Chóng em ®· t×m hiÓu vµ nguyªn cøu vÒ th­¬ng m¹i ®iÖn tö vµ cµi ®Æt thö nghiÖm mét øng dông th­¬ng m¹i ®iÖn tö ®Ó lµm ®å ¸n m«n häc cña m×nh, ®å ¸n gåm n¨m ch­¬ng nh­ sau: Chương I. Tổng quan về thương mại điện tử Chương II. Đặc trưng của thương mại điện tử Chương III. Các công cụ phát triển của các hệ thống thương mại điện tử Chương IV. Ví dụ minh hoạ ứng dụng thương mại điện tử Chương V . Cài đặt thử nghiệm một ứng dụng Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi, chóng em ®· nhËn ®­îc sù gióp ®ì tËn t×nh cña thÇy Em xin göi lêi c¶m ¬n ch©n thµnh tíi thÇy gi¸o NguyÔn Thóc H¶i ®· nhiÖt t×nh h­íng dÉn vµ t¹o ®iÒu kiÖn vÒ tµi liÖu, gióp ®ì chóng em. Mục lục Chương I. Tổng quan về thương mại điện tử 1.1. Sự phát triển của thương mại điện tử 1.2. Th­¬ng m¹i ®iÖn tö lµ g× ? Th­¬ng m¹i ®iÖn tö vµ tÇm quan träng cña nã B¶o mËt vµ an toµn cho c¸c giao dÞch ®iÖn tö Chương II. Đặc trưng của thương mại điện tử 2.1. Các bước trong qui trình thương mại điện tử 2.2. Các đặc trưng của thương mại điện tử Product Browsing (Trình duyệt hàng) Giỏ mua xắm (shoping basket) 2.2.3. Tính tiền (Chechkout) 2.2.4. Online order 2.2.5. StoreFront 2.2.6. Những đặc trưng liên quan khác 2.3. Tiểu chuẩn nên tảng của E_Commerce Chương III. Các công cụ phát triển của các hệ thống thương mại điện tử 3.1. Tập hợp công cụ của Microsoft 3.1.1. Microsoft Windows server 4 3.1.2. Internet Information Server (IIS)/ Windows NT4 Option Pack 3.1.3. Active Server Pages (ASP)/ Visual Interdev 3.1.4. SQL Server 3.1.5. Visual Basic 6 3.1.6. Microsoft Site Server 3, Commerce Edition 3.1.7. Những công cụ làm hoạt động của Microsoft 3.2. ASP vµ viÖc x©y dùng c¸c øng dông trªn Web 3.2.1. Kh¸i niÖm ASP (Active Server Page) 3.2.2. M« t¶ cña asp 3.2.3. C©u lÖnh cña ASP 3.2.4. Gäi c¸c thñ tôc trong ASP 3.2.5. C¸c ®èi t­îng cña ASP (Object) 3.3. Các công cụ khác 3.3.1. PHP mySQL 3.3.2. Macromedia Dreamweaver MX Chương IV. Ví dụ minh hoạ ứng dụng thương mại điện tử Chương V . Cài đặt thử nghiệm một ứng dụng 5.1. Ph©n tÝch vµ thiÕt kÕ 5.1.1. Phân tích ứng dụng Thiết kế cơ sở dữ liệu 5.1.3. Thiết kế ứng dụng DoanEcom 5.2. Cài đặt Các trang cơ bản 5.2.2. Thẻ hàng Shopping Cart 5.2.3. Đơn đặt hàng (CheckOut) Đơn thể quản trị (Admin Module) Tài liệu tham khảo Chương I. Tổng quan về thương mại điện tử 1.1. Sự phát triển của thương mại điện tử Với sự phát triển nhanh chóng của những công nghệ Internet, càng nhiều công ty bắt đầu hiểu là chỉ có một cách để cho một công ty tiếp tục còn lại trên các thị trường cạch tranh hiện nay. Đó là thương mại điện tử (E_Commerce). Có ba pha phát triển chính của thương mại điện tử như trong hình 1[1]. Pha đầu tiên là “Web Publishing”, có nghĩa là những công ty tạo ra mhững Website của mình chỉ cho phép quần chúng biết về công ty và các sản phẩm của mình. Tuy nhiên đó là một cách của việc quảng cáo qua các kênh khác nhau, như TV hoặc đài. Rõ ràng đây là tĩnh bởi vì nó chỉ là việc xuất bản nội dung. Use the Internet Internally Establish the website Low access to core Transaction on core Improve core business Redefine core process Integration Web Publishing E-Commerce 2nd Generation E-Commerce Hình 1. Sự phát triển của thư ơng mại điện tử Pha thứ hai là ”E_Commerce”. Pha này cho phép những khách hàng truy cập hệ thống lõi hoặc thâm chí chó phép những khách hàng làm giao tác trên hệ thống lõi đó [1]. Ví dụ khách hàng có thể yêu cầu về tình trạng của các tài khoản ngân hàng của mình, tính tiền trên mạng và mua hàng trên mạng … Trong nhiều công nghiệp thì cung cấp đến những khách hàng với quyền truy cập trực tiếp đến hệ thống lõi mà có thể dần đến mhững sự tiệm kiệm đáng kể [1]. Và cuối cùng, phần của việc tiệm kiệm có thể được truyền đến khách hàng, mà có thể lôi kéo càng nhiều khách hàng sử dụng kiểu mhư vậy trong các dịch vụ. Một cách nữa là nó là một khơỉ đầu thành công danh cho các công ty để phát triển các dịch vụ E_Commerce của mình. Tuy nhiên đây chỉ là phiên bản điện tử được cấu hình trước của các quá trình kinh doan đã tồn tại [1]. Trong pha thứ ba, không chỉ là các công nghiệp hoặc công ty tạo ra mọi sự cố gắng để đi theo những công nghệ thông tin mới nhất để cung cấp các dịch vụ thuận tiện đến khách hàng mà còn quan trọng hơn nữa mô hình kinh doanh về cơ bản đã được định nghĩa lại để làm cho nó thoả mãn mong ước của khách hàng (Customer-satifaction) [2]. Đây là những đặt trưng cơ sở của “E_Commerce thế hệ hai”. Ví dụ từ một điểm nhìn của một khách hàng, sự khác nhau, chất lượng, một giá trị"cạch tranh và sự phân phối nhanh là ý tưởng quan trọng nhất. rõ ràng là rất quan trọng vì một công ty đơn cung cấp các dịch vụ như trên. Do vậy việc tổ chức sự cộng tác giữa những loại khác nhau của các công ty để cung cấp một dịch vụ tích hợp ở mức cao hoàn toàn mà là giải pháp tốt nhất [1] [2]. 1.2. Th­¬ng m¹i ®iÖn tö lµ g× ? Th­¬ng m¹i ®iÖn tö (E-Commerce) lµ h×nh th¸i ho¹t ®éng kinh doanh b»ng c¸c ph­¬ng ph¸p ®iÖn tö; lµ viÖc trao ®æi “th«ng tin” kinh doanh th«ng qua c¸c ph­¬ng tiÖn c«ng nghÖ ®iÖn tö. Lµ b¸n hµng trªn m¹ng Lµ b¸n hµng trªn Internet Lµ kinh doanh trªn Internet §óng vËy, hiÖn nay cã rÊt nhiÒu c¸ch hiÓu kh¸c nhau vÒ Th­¬ng m¹i ®iÖn tö. NhiÒu ng­êi hiÓu Th­¬ng m¹i ®iÖn tö lµ b¸n hµng trªn m¹ng, trªn Internet. Mét sè ý kiÕn kh¸c l¹i cho r»ng Th­¬ng m¹i ®iÖn tö lµ lµm th­¬ng m¹i b»ng ®iÖn tö. Nh÷ng c¸ch hiÓu nµy ®Òu ®óng theo mét gãc ®é nµo ®ã nh­ng ch­a nãi lªn ®­îc ph¹m vi réng lín cña Th­¬ng m¹i ®iÖn tö. Theo kh¸i niÖm nµy, Th­¬ng m¹i ®iÖn tö kh«ng chØ lµ b¸n hµng trªn m¹ng hay b¸n hµng trªn Internet mµ lµ h×nh th¸i ho¹t ®éng kinh doanh b»ng c¸c ph­¬ng ph¸p ®iÖn tö. Ho¹t ®éng kinh doanh bao gåm tÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng trong kinh doanh nh­ giao dÞch, mua b¸n, thanh to¸n, ®Æt hµng, qu¶ng c¸o vµ kÓ c¶ giao hµng. C¸c ph­¬ng ph¸p ®iÖn tö ë ®©y kh«ng chØ cã Internet mµ bao gåm viÖc sö dông c¸c ph­¬ng tiÖn c«ng nghÖ ®iÖn tö nh­ ®iÖn tho¹i, m¸y FAX, truyÒn h×nh vµ m¹ng m¸y tÝnh (trong ®ã cã Internet). Th­¬ng m¹i ®iÖn tö còng bao hµm c¶ viÖc trao ®æi th«ng tin kinh doanh th«ng qua c¸c ph­¬ng tiÖn c«ng nghÖ ®iÖn tö. Th«ng tin ë ®©y kh«ng chØ lµ nh÷ng sè liÖu hay v¨n b¶n, tin tøc mµ nã gåm c¶ h×nh ¶nh, ©m thanh vµ phim video. C¸c ph­¬ng tiÖn ®iÖn tö trong Th­¬ng m¹i ®iÖn tö + §iÖn tho¹i + M¸y FAX + TruyÒn h×nh + HÖ thèng thanh to¸n ®iÖn tö + Intranet / Extranet M¹ng toµn cÇu Internet / World Wide Web C¸c h×nh thøc ho¹t ®éng Th­¬ng m¹i ®iÖn tö + Th­ tÝn ®iÖn tö (E-mail) + Thanh to¸n ®iÖn tö + Trao ®æi d÷ liÖu ®iÖn tö (EDI) + Trao ®æi sè ho¸ c¸c dung liÖu + Mua b¸n hµng ho¸ h÷u h×nh 1.3. Th­¬ng m¹i ®iÖn tö vµ tÇm quan träng cña nã Ngµy nay Th­¬ng m¹i ®iÖn tö ®· trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ mòi nhä trªn thÕ giíi vµ ®· xuÊt hiÖn nhiÒu trung t©m th­¬ng m¹i vµ thÞ tr­êng chøng kho¸n lín trªn thÕ giíi. HiÖn nay nhê vµo sù ph¸t triÓn cña c¸c ph­¬ng tiÖn truyÒn th«ng, ®Æc biÖt lµ sù ph¸t triÓn cña tin häc ®· t¹o ®iÒu kiÖn cho mäi ng­êi cã thÓ giao tiÕp víi nhau mét c¸ch nhanh chãng vµ dÔ dµng h¬n th«ng qua c¸c dÞch vô Internet. V× lµ mét m«i tr­êng truyÒn th«ng réng kh¾p thÕ giíi nªn th«ng tin cã thÓ giíi thiÖu tíi tõng thµnh viªn mét c¸ch nhanh chãng vµ thuËn lîi. ChÝnh v× vËy ®· t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho Th­¬ng m¹i ®iÖn tö th«ng qua Internet. Vµ Th­¬ng m¹i ®iÖn tö nhanh chãng trë nªn phæ biÕn trªn thÕ giíi trë thµnh mét c«ng cô rÊt m¹nh mÏ ®Ó b¸n hµng vµ qu¶ng c¸o hµng ho¸ cña c¸c nhµ cung cÊp. §èi víi kh¸ch hµng, cã thÓ cã thÓ lùa chän, so s¸nh hµng ho¸ phï hîp c¶ vÒ lo¹i hµng ho¸, dÞch vô gi¸ c¶, chÊt l­îng vµ ph­¬ng thøc giao hµng cho kh¸ch hµng. Cã rÊt nhiÒu ý kiÕn cho r»ng Th­¬ng m¹i ®iÖn tö lµ sù thay ®æi lín nhÊt trong kinh doanh kÓ tõ sau cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp. Th­¬ng m¹i ®iÖn tö kh«ng chØ më ra nh÷ng c¬ héi kinh doanh míi, nh÷ng s¶n phÈm vµ dÞch vô míi, nh÷ng ngµnh nghÒ kinh doanh míi mµ b¶n th©n nã thùc sù lµ mét ph­¬ng thøc kinh doanh míi: Ph­¬ng thøc kinh doanh ®iÖn tö. Th­¬ng m¹i ®iÖn tö chuyÓn ho¸ c¸c chøc n¨ng kinh doanh, tõ nghiªn cøu thÞ tr­êng vµ s¶n xuÊt s¶n phÈm ®Õn b¸n hµng, dÞch vô sau b¸n hµng tõ ph­¬ng thøc kinh doanh truyÒn thèng ®Õn ph­¬ng thøc kinh doanh ®iÖn tö. Theo Andrew Grove - Intel th× trong vßng n¨m n¨m, tÊt c¶ c¸c c«ng ty sÏ trë thµnh c«ng ty Internet, hoÆc sÏ kh«ng lµ g× c¶. Tuy c©u nãi nµy cã phÇn phãng ®¹i nh­ng nã ph¶n ¸nh vÒ c¬ b¶n tÇm quan träng vµ sù ¶nh h­ëng cña Th­¬ng m¹i ®iÖn tö ®Õn kinh doanh trong thêi ®¹i hiÖn nay. ThuËn lîi: Theo c¸c dù b¸o vÒ mét nÒn kinh tÕ kü thuËt sè cña thÕ kû 21 th× Th­¬ng m¹i ®iÖn tö lµ mét trong nh÷ng yÕu tè then chèt. Kh«ng liªn quan ®Õn nh÷ng trë ng¹i võa nªu, Th­¬ng m¹i ®iÖn tö cã nh÷ng ®Æc tr­ng thuËn lîi vµ b×nh ®¼ng víi tÊt c¶ mäi ng­êi. Khi ph¸t triÓn Th­¬ng m¹i ®iÖn tö, ViÖt Nam còng ®­îc thõa h­ëng tÊt c¶ c¸c thuËn lîi nµy. 1.4Bảo mật và an toàn cho các giao dịch thương mại điện tử Cách mạng công nghệ thông tin với sự ra đời của máy vi tính cá nhân (PC) và phương tiện truyền thông điện tử hiện đại đã tạo nên một cuộc "cách mạng Internet" trong thập niên vừa qua. Sự ra đời của phương thức trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange), E-mail và Intemet đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội mà đặc biệt là giao dịch thương mại. Giao dịch mang tính thương mại thông qua phương tiện điện tử ngày càng trở nên phổ biến. Theo số liệu tính toán thì doanh số Thương mại điện tử sẽ tiếp tục tăng trong năm 2000-2002, tuy tốc độ tăng có chậm lại khoảng 47,36%/năm so với 74,35%/năm giai đoạn 1997-1999. Theo ước tính của các chuyên gia thuộc diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đến năm 2002 doanh số Thương mại điện tử trên toàn cầu có thể tăng lên 1000 tỷ USD; dự báo số lượng máy vi tính nối mạng Internet trên toàn thế giới sẽ tăng lên khoảng 120 triệu vào năm 2001; số lượng người truy nhập Internet trên toàn thế giới tăng lên 320 triệu người vào năm 2001 và 400 triệu người vào năm 2002. Với Việt Nam, mặc dù nằm trong khu vực kinh tế năng động nhất; nhưng thời gian qua Thương mại điện tử chủ yếu phát triển trong hoạt động kinh doanh của mạng nội bộ hoặc chuyên dùng của các doanh nghiệp, tổ chức ngân hàng, hàng không... Theo VASC (Công ty dịch vụ giá trị gia tăng), hiện các doanh nghiệp Việt Nam mới khai thác Thương mại điện tử ở cấp độ sử dụng E-mail (thư điện tử) để trao đổi thông tin, xây dựng trang Web để quảng cáo các sản phẩm hoặc dịch vụ mà chưa có doanh nghiệp nào tiến hành giao dịch trực tuyến theo đúng nghĩa của Thương mại điện tử là đặt hàng và thanh toán hàng qua mạng. Số liệu của Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) cho thấy đến hết tháng 11/2000, hiện mới có 417 doanh nghiệp có trang Web và 2398 Website có tên miền riêng (Domain names) và 198 máy chủ (Host); tỷ lệ người dùng Internet là 0,13 % dân số. Số liệu của Tổng công ty BCVT VN cũng cho thấy, tính đến hết tháng 5/2001 tổng số thuê bao Internet hiện có là 129.824 thuê bao và con số này hiện đang tăng nhanh. Phương tiện thông tin liên lạc điện tử đem đến cơ hội và cách thức mới trong kinh doanh. Do vậy, để mọi người tham gia thu được lợi ích do Thương mại điện tử đem lại thì phải có khung pháp lý đầy đủ và phù hợp với các vấn đề nảy sinh trong môi trường ảo. Bài viết này đề cập đến những vấn đề: bảo mật và bảo đảm an toàn cho các giao dịch (bảo vệ công ty, nhãn hiệu, tên miền và tài liệu đã xuất bản không bị sao chép trên địa chỉ Web). * Bảo vệ bí mật thương mại của công ty Bí quyết, bí mật thương mại và các ý tưởng không được bảo vệ bởi bằng sáng chế hoặc luật về bản quyền. Khó bảo vệ chúng trừ khi có một thoả thuận về giữ bí mật để ngăn bất cứ cộng tác viên, bên đối tác, nhà thầu phụ hoặc người tiêu dùng nào tìm cách khai thác các ý tưởng mà một công ty muốn bảo vệ. Trên thực tế, sự bảo vệ được bảo đảm bằng những cam kết giữ bí mật và các điều khoản về không cạnh tranh trong các hợp đồng, cùng những điều khoản trừng phạt trong trường hợp thoả thuận vi phạm. Ngoài ra một số nước cung cấp những phương tiện bảo vệ như: giữ kín những phong bì được gắn xi, đóng dấu ngày tháng chứa đựng những chi tiết về các bí mật thương mại tại Viện tài sản công nghiệp quốc gia. Một cơ sở tương đương là hệ thống IDDN (Số kỹ thuật số Liên ký gửi) có chức năng nhận dạng người chủ các tác phẩm kỹ thuật số và đặt điều kiện cho việc sử dụng chúng. Theo hệ thống này, một IDDN nhận dạng một tác phẩm số hoá cụ thể được Liên đoàn quốc tế Liên ký gửi giao cho; một người chủ sở hữu có quyền được cấp một phiếu chứng nhận IDDN kèm theo tác phẩm, phiếu này có con số của IDDN, nhan đề của tác phẩm, những điều kiện đặc biệt về sử dụng và khai thác và bất cứ "nguồn" sáng tạo gốc nào. Sau đó những sử dụng có tính dây chuyền các tác phẩm số hoá có thể được tiến hành theo đúng các quyền sở hữu trí tuệ, nhờ có việc nhận dạng các chủ sở hữu ở mỗi giai đoạn, những đóng góp sáng tạo của họ và những điều kiện đã được quy định cho việc sử dụng tác phẩm của họ. Con số IDDN quốc tế của họ phải được đi kèm theo tác phẩm trong mọi sự tái sản xuất và biểu diễn của chúng; và như vậy người chủ sở hữu có thể luôn luôn được nhận dạng. Liên đoàn Liên ký gửi tiến hành các cuộc kiểm tra về bất cứ việc sử dụng hoặc tái sản xuất bất hợp pháp nào trên mạng Intemet. * Bảo vệ nhãn hiệu Luật pháp các nước hầu hết đều bảo vệ các nhãn hiệu khi chúng có tính phân biệt và không dối trá. Người ta thường tranh thủ được sự bảo vệ nhãn hiệu thông qua việc đăng ký với một cơ quan của Chính phủ. Thời gian bảo vệ tối thiểu đối với nhãn hiệu theo Hiệp định của WTO về các khía cạnh liên quan đến Thương mại quyền sở hữu tài sản (TRIPS) là 7 năm kể từ ngày đăng ký đầu tiên và có thể tiếp đăng ký vô thời hạn. Một nhãn hiệu cũng có thể được gửi để đăng ký ở cấp quốc tế với Tổ chức Tài sản trí tuệ quốc tế (WIPO); sau đó việc bảo vệ nhãn hiệu sẽ kéo dài 20 năm ở các nước thành viên của Hiệp định MADRID. Ở châu Âu, cộng đồng kinh doanh có thể đăng ký một nhãn hiệu thương mại châu Âu theo quy định của Hội đồng châu Âu số 40-94 ngày 20/12/1993. Nhãn hiệu được bảo vệ có thể bao gồm một hoặc nhiều loại sản phẩm và người nắm nhãn hiệu có quyền sở hữu. Cần nhớ rằng một thiết kế có thể được bảo vệ đồng thời bằng cả Luật bản quyền và nhãn hiệu. Những nhãn hiệu mà rõ ràng đã được biết đến, thậm chí nếu chúng không là chủ đề của một đơn đăng ký đều được bảo vệ. * Bảo vệ tên miền của địa chỉ Web Việc cung cấp và đăng ký một tên miền của địa chỉ Web được tiến hành bởi các tổ chức đã được ICANN (Công ty Intemet về tên và số được cung cấp) uỷ quyền về trách nhiệm này. Chúng bao gồm: * InterNIC (Trung tâm thông tin mạng Intemet): cung cấp đối với Hoa Kỳ và các nước không do RIPE-NCC hoặc APNIC quản lý. * NSI (Công ty về các giải pháp mạng): để cung cấp các sổ danh sách về tên chủng loại (.com, .gov, .net) dưới quyền của Internic. * RIPE-NCC (Trung tâm phối hợp mạng RIPE): cung cấp đối với châu Âu, có nghĩa là mạng lưới IP châu Âu. * AFNIC (Hiệp hội của Pháp về đặt tên Intemet trong hợp tác): cung cấp đối với Pháp AFNIC nằm dưới quyền của RIPE-NCC và được quản lý bởi INRIA (Viện quốc gia Nghiên cứu về máy tính/thông tin tự động hoá). * APNIC (Trung tâm Thông tin Mạng châu Á - Thái Bình Dương): cung cấp cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Vì các tên miền được cung cấp theo nguyên tắc ai xin trước thì được trước, các xung đột thường hay xảy ra giữa các nhãn hiệu hoặc nhãn hiệu thương mại và tên miền. Do đó cách bảo vệ tốt nhất là đồng thời đăng ký nhãn hiệu (nhãn hiệu thương mại hoặc tên công ty) và tên miền (thuộc loại kết thúc bằng .com, .fr, .net) với tổ chức quốc gia quản lý quyền các bằng sáng chế và nhãn hiệu ở nước mình. Có thể đăng ký tên miền địa chỉ trang Web của mình trên tư cách là một nhãn hiệu thương mại (nêu tên nhãn của mình đã được đăng ký với WIPO) bằng cách chứng minh cho quyền sở hữu của mình đối với nhãn hiệu. Như vậy, có thể có và đăng ký một tên miền như là HILTON.tm.fr nếu công ty mình thực sự là chủ của HILTONTM hoặc R . Những biện pháp đề phòng đó sẽ bảo đảm một sự bảo vệ hữu hiệu chống lại việc một bên thứ ba có thể đệ đơn gian dối để đăng ký một nhãn hiệu tương tự và sau đó xin được một tên miền. Ví dụ người chủ của nhãn hiệu HILTON.frTM hoặc R sẽ chống lại việc sử dụng hoặc cho người khác sử dụng HILTON.fr trên tư cách là nhãn hiệu hoặc tên miền. Tuy nhiên, chỉ riêng quyền sở hữu nhãn hiệu HILTON có thể không đủ để bảo đảm việc rút lui một tên miền như là HILTON.fr trừ khi là bằng cách viện dẫn một vi phạm rõ ràng về cạnh tranh không công bằng, kinh doanh có tính ăn bám và lạm dụng quyền "dành riêng" tên miền vừa được thêm. * Bảo vệ các ấn phẩm trên Web Theo công ước BERNE được ký năm 1886 và được sửa đổi lần cuối vào năm 1996, bất cứ sáng tạo tri thức ban đầu nào đều có sở hữu, đều cung cấp cho người chủ được độc quyền về khai thác và cung cấp những quyền riêng sau đây: trình bầy, tái sản xuất, dịch, phát thanh, mô phỏng, ghi âm/hình, tường thuật công khai, quyền tiếp tục, quyền đạo đức. Sự bảo vệ kéo dài trong suất cuộc đời của tác giả và trong 50 năm sau khi tá giả qua đời. Theo Hiệp định TRIPS của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các chương trình máy tính nên được coi là tác phẩm văn học và được bảo vệ theo các luật lệ về bản quyền quốc gia. Một tiền lệ pháp lý ở một số nước châu Âu và Bắc Mỹ đã xác định rằng việc số hoá một sáng tạo trí tuệ mà mình không có quyền làm là tái sản xuất phi pháp. Mạng Intemet có tính đa phương tiện truyền thông. Điều này cộng với tính quốc tế của nó khiến cho những phân biệt truyền thống giữa tác phẩm trí tuệ, các thiết kế hoặc mẫu mốt ngày càng ít liên quan. Nội dung của mạng Intemet về cơ bản cũng có tính đa phương tiện nó phối hợp hình ảnh, âm thanh, thiết kế, mẫu, văn bản) nên không thể đi sâu vào chi tiết các quyền liên quan. Ngoài các ký hiệu C cho bản quyền (copyright) và R cho nhãn hiệu đã được đăng ký (Registered) chúng thông báo cho người sử dụng rằng một tác phẩm đã được bảo vệ. Một trong những sự bảo vệ phổ biến hiện nay được sử dụng là "xăm điện tử" và trích dẫn lời của một bên thứ ba, một tác nhân và nhận dạng viên tác phẩm. Do đó tác phẩm được bảo vệ bởi Luật bản quyền có thể tự do lưu thông trên các mạng số hoá chừng nào mà sự "xăm điện tử" tăng cường thêm quyền sở hữu của tác giả của nó và tác giả được nhận dạng. Điều này cũng khiến có thể biết những phương pháp được sử dụng để quản lý bất cứ các khoản tiền bản quyền tác giả và chúng phải được trả cho ai . * Những hướng dẫn và quy định bảo vệ tính bí mật của những trao đổi điện tử Bảo mật các trao đổi bằng điện tử có ý nghĩa then chốt, không những vì sự an toàn của Thương mại điện tử mà cả vì sự tồn vong về thương mại của các công ty và sự riêng tư của các nhân viên. Ở cấp độ quốc tế, hiện có các hướng dẫn và quy định như sau: * Hướng dẫn về Chính sách mật mã do Hội đồng OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) thông qua ngày 7/3/1997. * Hiệp định Wassenaar ngày 11-12/7/1996, có hiệu lực thi hành từ tháng 9/1996 (hiện gồm 33 nước) * Quy định của Hội đồng châu Âu số 3381/94 ngày 19/12/1994 thiết lập Chế độ Cộng đồng về kiểm soát xuất khẩu các loại hàng hoá có hai ứng dụng; Quyết định của Hội đồng châu Âu số 942/94/CFSP ngày 19/12/1994 về hành động chung của Hội đồng trên cơ sở Điều J.3 của Hiệp ước về Liên minh châu Âu liên quan đến việc kiểm soát việc xuất khẩu các loại hàng hoá có hai ứng dụng. Tuy nhiên, vì hệ thống mật mã tác động đến cả an toàn đối nội và đối ngoại của các nước, mỗi quốc gia có chủ quyền có chính sách riêng để bảo vệ quyền lợi chiến lược của mình. Chương II. Đặc trưng của thương mại điện tử 2.1. Các bước trong qui trình thương mại điện tử S¬ ®å d­íi ®©y tr×nh b¶y vÒ c¸c b­íc trong qu¸ tr×nh mua hµng, c¸c hîp ph¼ng tr×nh b¶y c¸c ho¹t ®éng cña kh¸ch hµng, vµ c¸c hîp ba chiÕu tr×nh bay c¸c quy tr×nh kinh doanh kh«ng do kh¸ch hµng thù hiÖn. marketing Customer/ visitor Web Side visit Product browing Shoping basket Checkout Tax and Shiping payment Receipt Process order Fullfil Order Ship order Trình bày về các bước trong qui trình mua hàng Marketing Không có điểm gì mới về nhu cầu nhắm đến khách hàng. Nhắm đến những người mua tiềm năng và thu hút họ vào side của chúng ta. Điểm mới mẻ là khả năng sử dụng phương tiện này của internet để nhắm vào khách hàng bằng nhiều cách khác nhau. Trong khi chúng ta có thể không nghĩ các biểu ngữ quảng cáo, email,… là e-commerce, thì chúng có thể là một phần quan trọng trong quy trình e-commerce. Một chủ điểm nóng khác trên Net hiện nay là thành lập cộng đồng và tạo các trình ứng dụng. Mục đích là tạo môi trường thu hút người xem trở lại: các diễn đàn thảo luận, tán gẫu, .. Khách hàng / Người xem (customer/visitor) Khách hàng là người quyết định gõ URL hoặc nhấn vào liên kết để xem webside của ta. Người bán có thể cung cấp một số đơn đặt hàng cho người mua. Ngoài ra, có thể có thêm các yêu cầu với các đặt hàng lớn và quan trọng, bao gồm biên nhận đã chứng thực của đơn đặt hàng, sự chuyển khoản điện tử,.., vốn cung cấp cho các doanh nghiệp các tiêu chuẩn trao đổi dữ liệu đã được thoả thuận. Vào webside (web side visit) Ngay sau khi một side kinh doanh được tải xuống, chúng ta có thể theo dõi và tạo một profile cho khách hàng . Dựa vào thông tin đó, chúng ta có thể nhắm khách hàng vào một số mặt hàng mà khách hàng quan tâm nhất. Bước này bắt đầu quy trình mua sắm E_commerce. Dựa vào sơ đồ trên chúng ta có thể biết được những đặt trưng của thương mại điện tử. 2.2. Các đặc trưng của thương mại điện tử Product Browsing (Trình duyệt hàng) Nếu người xem thích gì mà mình nhìn thấy trên hạng mục, thì hi vọng người xem sẽ bắt đầu trình duyệt qua các mặt hàng của side. Thông thường người xem sẽ trình duyệt qua tất cả các của hiệu và xem qua tất cả các mặt hàng có trong cửa hiệu đó. Khi một khách hàng tiềm năng thực hiện điều này, khách hàng có thể bị thu hút vào các mặt hàng bày bán, sự khuyến mãi,… 2.2.2. Giỏ mua xắm (shoping basket) Người mua đặt hàng vào giỏ mua xắm của mình. Nó chỉ đơn giản là một danh sách các mặt hàng mà người mua đã chọn. số lượng, giá cả, thuộc tính, và bất kỳ những gì liên quan đến đơn đặt hàng tiềm năng. Các giỏ mua xắm thường cung cấp các tuỳ chọn để dọn sạch giỏ, xoá các mặt hàng và cập nhật số lượng 2.2.3. Tính tiền (Chechkout) Sau khi người mua có tất cả các mặt hàng cần mua, họ sẽ bắt đầu qui trình tính tiền. Đối với mô hình mua hàng giữa khách hàng với doanh nghiệp, khách hàng thường sẽ nhập vào thông tin về địa chỉ chuyển hàng và tính hoá đơn. Khách hàng có thể điền thêm thông tin về lời chúc mừng, gói quà. 2.2.4. Online order Xử lý đơn đặt hàng (process order) Khách hàng rời khỏi hình ảnh và chúng ta gặp phần sau của thương mại điện tử. Nếu chúng ta không tự động xử lý thẻ tín dụng thì cuộc gọi đầu tiên đến đơn đặt hàng là để xử lý giao dịch về tài chính. Thực hiện đơn đặt hang (Fulfill Order) Sau khi có đơn đặt hàng hợp lệ, nó cần được thực hiện. Đây có thể là bước kinh doanh đầy thách thức nhất. Nhiều trường hợp khác có thể xảy ra tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà ta đang thực hiện. Nếu chúng ta là nhà bán lẻ các storefront, ta có thể gặp khó khăn trong việc thực hiện kiểm kê hàng. Nếu ta thực hiện đơn dặt hàng thông qua một dịch vụ thì có thể gặp một số vấn đề hợp nhất về hệ thống của dịch vụ thực hiện đơn đặt hàng. Ngay cả khi tự chúng ta thực hiện đơn đặt hàng, vẫn có vấn đề về hợp nhất giữa webserver và hệ thống thực hiện của bạn. Vận chuyển hàng (ship order) Việc vận chuyển hàng cho khách hàng. Giống như trong bước xử lý đơn đặt hàng, chúng ta có thể cung cấp tình trạng đặt hàng trở lại cho khách hàng.Trong trường hợp này nó có thể bao gồm số loại để khách hàng theo dõi sự vận chuyển hàng của họ. 2.2.5. StoreFront Ngoài việc sử dụng, các web side thương mại điện tử còn có nhiều khía cạnh khác về quản lý cửa hiệu. Các công cụ phù hợp để quản lý webside thương mại điện tử cũng quan trọng như các công cụ phù hợp để thu hút người xem side. Các công cụ quản lý cần thiết có thể đơn giản như các công cụ báo cáo và theo dõi đơn đặt hàng hoặc phức tạp như các công cụ quản lý cơ sở dữ liệu của cửa hiệu. Bảng 1 trình bày một số tính năng mẫu mà một giao diện quản lý có thể cần. Bảng 2.2.5. Các công cụ quản lý storefront Tính năng Mô tả Security Mức độ an toàn cao sẽ rất quan trọng đối với việc bảo đảm đúng người truy cập vào các tính năng thích hợp. Khách hàng cũng cần phải tin rằng thẻ tín dụng và các chi tiết đặt hàng của mình sẽ không bị điều chỉnh khi đang đến nhà cung cấp. Product management Các sản phẩm trong storefront có thể được quản lý ngay trên các web server nếu muốn. Việc bổ sung, cập nhật và xoá các sản phẩm có thể được thức hiện trực tiếp trên môi trường trang web. Một tiến trình tự động hoá có thể cần thiết để làm cho cửa hiệu trực tuyến tương thích với hệ thống quản lý sản phẩm truyền thống. Order tracking and reporting Có nhiều cơ hội để thực hiện việc theo dõi đơn đặt hàng và quản lý chung. Dữ liệu đặt hàng có thể được tải vào một cơ sở dữ liệu. Nhiều bản báo cáo có thể được tạo để phân tích lịch sử đặt hàng. Department/ Category management Cùng với việc quản lý sản phẩm, bạn có thể cài sẵn tính năng để quản lý việc phân loại sản phẩm trong các cửa hiệu. Promotion management Một khía cạch quan trọng của việc quản lý bao gồm cả các chương trình khuyến mãi sản phẩm, số lượng bán hàng, nội dung thông báo và bất kỳ những thứ khác mà nhân viên marketing có thể đề nghị. Shopper management nếu side thương mại điện tử của bạn có một profile về những người mua và tính năng nhận biết người mua, ta có thể cần các tính năng để quản lý các profile này. Business rule management hầu như mỗi khía cạnh của side đều có thể tạo tuỳ biến từ một công cụ quản lý nhất định. Thuế , phí vận chuyển và các quy tắc kinh doanh quan trọng nhất của webside có thể được quản lý dễ dàng từ một giao diện web. Công nghệ nằm sau giao diện quản lý không nhất thiết phải nằm trong 1 trang web. Sự phát triển GUI client server truyền thống cũng có thể cung cấp tất cả các công cụ cần thiết để quản lý cửa hiệu trực tuyến. Điểm hạn chế duy nhất là sự quản lý từ xa qua web có thể khó thực hiện với visual basic khi server farm (sử dụng tất cả các Server cần thiết để chạy Site) của ta không được đặt tại trụ sở. Chắc chắn các nối kết cơ sở dữ liệu có thể được thực hiện bởi công nghệ chẳng hạn như Remote Data Services (RDS), nhưng chúng có thể không linh hoạt bằng một giao diện web. 2.2.6. Những đặc trưng liên quan khác Thuế và phí vận chuyển (tax and shipping) Ngay sau khi side kinh doanh biết nơi vận chuyển hàng và tính hoá đơn, nó có thể thực hiên hai phép tính quan trọng về thuế và cước vận chuyển theo qui tắc kinh doanh. Thuế vận chuyển có thể chỉ đơn giản là tính phí cho mỗi mặt hàng đã mua và quãng đường phải vận chuyển đến. Thanh toán (payment) Ngay sau khi chúng ta có tổng giá trị của các mặt hàng đã được mua, thuế và phí vận chuyển đã được tính, chúng ta sẵn sàng để cho người mua thanh toán. Các tuỳ chọn sẽ hoàn toàn khác đối với doanh nghiệp với doanh nghiệp. Trong mô hình mua hàng giữa khách hàng với doanh nghiệp, việc mua hàng thường được thanh toán bằng thẻ tín dụng. Hoặc chi trả khi giao hàng (COD_Cash on delivery) hay các tuỳ chọn hoá đơn có thể có sẵn. Đối với mô hình thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp, tất cả các tuỳ chọn có thể cần có sẵn. Với các thẻ tín dụng, có các tuỳ chọn để xử lý các thẻ tín dụng ở ngoại tuyến hay xử lý chúng trên trực tuyến . Qua các dịch vụ CyberCash và HP-Veriphone. Khi xử lý trực tuyến, dữ liệu được chuyển an toàn qua mạng và một thông tin phản hồi được gửi trả lại cho biết thẻ tín dụng được xoá hay chưa. Biên nhận (receipt) Ngay sau khi đã thực hiện xong việc đặt hàng, chúng ta có thể cần gửi cho người mua một biên nhận. Đối với mô hình doanh nghiệp với doanh nghiệp biên nhận có thể là một danh sách đính kèm với đơn đặt hàng. 2.3. Tiểu chuẩn nền tảng của E_Commerce Từ những sự mô tả trên ta có thể làm kết luận về chuẩn thiết kế cho một nên tảng thương mại điện tử[1] [2], đánh giá những đặc trưng rất quan trọng cho một nên tảng thương mại điện tử điển hình như sau : Tính mềm dẻo Như chúng ta đã biết sự phát triển của công nghệ Internet rất nhanh chóng mà chúng ta phải cung cấp một nền tảng thương mại điện tử có tính mềm dẻo và quan trong hơn nữa nền tảng này có thể tương ứng với những công nghệ mới trong tương lai. Chỉ bằng cách này chúng ta có thể tạo ra sự tích hợp và sự giao tác ngày càng mềm dẻo giữa các khách hàng, các đối tác kinh doanh và các nhà cung cấp Tính quy mô Thông thường khách hàng muốn làm thay đổi đến các đơn đặt hàng của mình hoặc khách hàng có thể muốn bổ sung thêm một số yêu cầu dài. Trong trường hợp này thì nền tảng thương mại điện tử của chúng ta phải có khả năng của sự giúp đỡ đến những sự thay đổi bất thừơng không đoán được trên những nhu cầu của khách hàng và những sự thay đổi tương tự [1]. Tính tin cậy Từ khi tất cả những giao tác trên mạng có liên quan đến những dịch vụ tài chính, đảm bảo an toàn, thì thao tác liên tục khả năng sử dụng được của các ứng dụng thương mại điện tử thật sự là phần rất quan trọng phải lo đến. Và một nền tảng thương mại điện tử an toàn và tin cậy là điều kiện tiên quyết cơ bản cho một giao tác thành công. Chương III. Các công cụ phát triển của hệ thống thương mại điện tử 3.1. Tập hợp công cụ của Microsoft Các công cụ biến thiên từ phần mềm server, các ngôn ngữ lập trình cho đến các công nghệ tạo mã. Nếu một công cụ là chuẩn mực trong việc cấu tạo giải pháp ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docP0109.doc
Tài liệu liên quan