Phần 1. Mở ĐầU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một n−ớc có 76% dân số sống ở nông thôn. Trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thế kỷ qua, nông nghiệp luôn giữ vị trí quan trọng. Nền nông nghiệp n−ớc ta ngày càng phát triển vững mạnh và đạt
đ−ợc nhiều thành tích đáng khích lệ. Nếu nh− tr−ớc đây chúng ta chỉ sản
xuất đủ ăn thì hiện nay chúng ta đã trở thành một n−ớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Đạt đ−ợc kết quả đó do nhiều yếu tố mang lại, trong đó có công rất lớn củ
72 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tìm hiểu thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Đông Anh - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ngành khuyến nông. Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay, khuyến nông không thể thực hiện theo kiểu dội từ trên xuống, sản xuất mà không theo nhu cầu của thị tr−ờng, cốt làm sao sản xuất cho đ−ợc nhiều sản phẩm. Chúng ta phải nghiên cứu nhu cầu của thị tr−ờng, sản xuất những sản phẩm mà thị tr−ờng cần. Khuyến nông không chỉ chuyển giao TBKT cho nông dân mà còn phải nâng cao năng lực cho dân, giúp họ tự mình giải quyết các vấn đề khó khăn.
Công tác khuyến nông hiện nay hoạt động kém hiệu quả một phần do trình
độ nhận thức của nông dân còn kém, một phần do CBKN chỉ truyền đạt kiến thức cho nông dân mà không nghiên cứu nhu cầu thực tế của nông dân là gì, không thực sự đi sâu đi sát vào đời sống của dân. Điều đó đòi hỏi Nhà n−ớc và các CBKN cần có các biện pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông hiện nay.
Đông Anh là một huyện ngoại thành của Hà Nội. Trong những năm qua,
công tác khuyến nông đã có nhiều cố gắng để nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên Trạm khuyến nông huyện vẫn ch−a đáp ứng
đ−ợc nhu cầu ngày càng cao của bà con nông dân để phát triển ngành nông
nghiệp hơn nữa, ch−a phát huy hết tiềm năng sẵn có của huyện.
Xuất phát từ vấn đề trên, đ−ợc sự nhất trí của nhà tr−ờng, Ban chủ nhiệm Khoa Khuyến nông và PTNT, d−ới sự h−ớng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS.TS. D−ơng Văn Sơn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh - Hà Nội”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu thực trạng công tác khuyến nông, phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức và từ đó đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Đông Anh.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Đông Anh.
- Đánh giá thực trạng công tác khuyến nông, phân tích những thuận lợi, khó khăn, đề ra giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông tại huyện Đông Anh - Hà Nội.
1.4. ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu
Giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc với thực tế và bổ sung thêm kiến thức cho mình, làm quen với thực tiễn sản xuất và củng cố kỹ năng làm việc với ng−ời nông dân.
1.4.2. ý nghĩa trong thực tiễn
Tìm ra nguyên nhân của các điểm mạnh và điểm yếu trong công tác khuyến nông từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông.
Phần 2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Khái niệm về khuyến nông
Trong những năm gần đây, đ−ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc về khuyến nông, cùng với việc áp dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất công tác khuyến nông đ−ợc đẩy mạnh và phát triển ở các tỉnh, huyện, xã. Vậy khuyến nông là gì?
Từ “Extension” đ−ợc sử dụng lần đầu tiên ở n−ớc Anh năm 1866 có
nghĩa là “mở rộng - triển khai”, nếu ghép với từ “Agriculture” thành “Agriculture Extension” và dịch là “khuyến nông”. Do vậy khuyến nông là một thuật ngữ rất rộng đ−ợc nhiều tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích có quy mô khác nhau.
Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng: Là chỉ tất cả các hoạt động hỗ trợ sự
nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.
Theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối t−ợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân những thông tin và lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt
động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác, không ngừng cải thiện chất l−ợng
cuộc sống của nông dân và gia đình họ. Tiến trình sản xuất bao gồm các yếu tố kiến thức và kỹ năng, những khuyến cáo kỹ thuật, tổ chức của nông dân,
động cơ và niềm tin.
Theo tổ chức l−ơng thực thế giới (FAO): Khuyến nông là cách đào tạo tay nghề cho nông dân đồng thời giúp họ hiểu đ−ợc các chủ tr−ơng chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị tr−ờng để họ có khả năng giải quyết những vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao trình độ dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.
Theo cục khuyến nông - khuyến lâm Việt Nam: Khuyến nông là một hệ
thống biện pháp giáo dục nông nghiệp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, xây dựng và phát triển nông thôn mới.
Nh− vậy khuyến nông là một quá trình truyền bá những kiến thức, đào tạo kỹ năng, mang đến cho nông dân những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết đ−ợc những công việc của chính mình nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình và cộng đồng.
2.1.2. Vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông thôn ở Việt Nam
v Vai trò trong sự nghiệp phát triển nông thôn
Trong điều kiện n−ớc ta hiện nay, trên 80% dân số sống ở các vùng nông thôn với 70% lao động xã hội để sản xuất ra những nông sản thiết yếu cung cấp cho toàn bộ xã hội nh−: L−ơng thực, thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp chế biến… và sản xuất nông nghiệp chiếm 37 - 40% giá trị sản phẩm xã hội.
v Vai trò đối với Nhà n−ớc
- Khuyến nông khuyến lâm là một trong những tổ chức giúp Nhà n−ớc thực hiện các chính sách, chiến l−ợc về phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn và nông dân.
- Vận động nông dân tiếp thu và thực hiện các chính sách về nông lâm nghiệp.
- Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân đến các cơ quan Nhà n−ớc, trên cơ sở đó Nhà n−ớc hoạch
định, cải tiến đề ra đ−ợc chính sách phù hợp.
2.1.3. Mục tiêu của khuyến nông
Mục tiêu của khuyến nông là làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức của nông dân tr−ớc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông không chỉ nhằm những mục tiêu phát triển kinh tế mà còn h−ớng tới sự phát triển toàn diện của bản thân ng−ời nông dân và nâng cao chất l−ợng cuộc sống ở nông thôn.
Muốn đạt đ−ợc những mục tiêu đó ng−ời CBKN phải thảo luận với nông dân, giúp họ có cách nhìn thực tế và lạc quan hơn đối với mọi vấn đề trong cuộc sống để họ tự quyết định biện pháp v−ợt qua những khó khăn.
2.1.4. Nội dung của khuyến nông
Theo nghị định 56 CP của Chính phủ ngày 26/04/2005, khuyến nông
Việt Nam hiện nay bao gồm các nội dung hoạt động sau:
v Thông tin, tuyên truyền
- Tuyên truyền chủ tr−ơng đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, tiến bộ KHKT và công nghệ, thông tin thị tr−ờng, giá cả. Phổ biến điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, thuỷ sản.
- Xuất bản, h−ớng dẫn và cung cấp thông tin đến ng−ời sản xuất bằng các
ph−ơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
v Bồi d−ỡng, tập huấn và đào tạo
- Bồi d−ỡng, tập huấn và truyền nghề cho ng−ời sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong nông nghiệp, thuỷ sản.
- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ng−ời hoạt động
khuyến nông, khuyến ng−.
- Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong và ngoài n−ớc.
v Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ
- Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng địa ph−ơng, nhu cầu của ng−ời sản xuất.
- Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản.
- Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn ra diện rộng.
v T− vấn và dịch vụ
- T− vấn hỗ trợ chính sách, pháp luật về: đất đai, thuỷ sản, thị tr−ờng, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh về phát triển nông nghiệp, thuỷ sản.
- Dịch vụ trong các lĩnh vực: pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp thông
tin, chuyển giao khoa học công nghệ, xúc tiến th−ơng mại, thị tr−ờng, giá cả đầu t−, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật t− kỹ thuật, thiết bị và các hoạt động khác có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản theo quy định của pháp luật.
- T− vấn, hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa, lập dự án đầu
t− phát triển nông nghiệp, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn, tìm kiếm mặt hàng sản xuất, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn theo vùng, lãnh thổ và địa ph−ơng.
- T− vấn, hỗ trợ, phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến
nông lâm, thuỷ sản, nghề muối.
- T− vấn, hỗ trợ quản lý, sử dụng n−ớc sạch nông thôn và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn.
- T− vấn, hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hóa sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
v Hợp tác quốc tế về khuyến nông
- Tham gia các hoạt động về khuyến nông, khuyến ng− trong các ch−ơng trình hợp tác quốc tế.
- Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ng− với các tổ chức, cá
nhân n−ớc ngoài và các tổ chức quốc tế.
2.1.5. Các nguyên tắc của khuyến nông
Hiện nay, hoạt động khuyến nông đang đ−ợc mở rộng trên phạm vi toàn quốc. Nhà n−ớc đã và đang dành nhiều khoản tiền lớn để đào tạo CBKN, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho mạng l−ới khuyến nông và đầu t− cho nhiều ch−ơng trình dự án khuyến nông khác nhau. Tuy vậy để hoạt động có hiệu quả, khuyến nông cần đ−ợc dựa trên một số nguyên tắc sau:
v Khuyến nông làm cùng với dân, không làm thay cho dân
Khuyến nông cùng làm với dân. Chỉ có bản thân ng−ời nông dân mới có thể quyết định đ−ợc cách thức canh tác trên mảnh đất của gia đình họ. CBKN không thể không thể quyết định thay cho ng−ời nông dân. Nông dân hoàn toàn có thể đ−a ra những quyết định đúng đắn để giải quyết những vấn đề khó khăn của họ nếu nh− họ đ−ợc cung cấp đầy đủ thông tin và những giải pháp khác nhau. Khi tự mình đ−a ra quyết định, ng−ời nông dân sẽ tin vào bản thân hơn so với khi bị áp đặt. CBKN cần cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận với nông dân trên cơ sở điều kiện cụ thể của nông trại: đất đai, khí hậu, nguồn vốn, nhân lực, các khó khăn trở ngại, các cơ hội có thể đạt đ−ợc, từ đó khuyến khích họ tự đ−a ra quyết định cho mình.
v Khuyến nông phải đ−ợc thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao
Một mặt, khuyến nông chịu trách nhiệm tr−ớc Nhà n−ớc là cơ quan quyết
định những chính sách phát triển nông thôn cho nên phải tuân theo đ−ờng lối và chính sách của Nhà n−ớc trong khi thực thi nhiệm vụ. Mặt khác, khuyến nông có trách nhiệm đáp ứng những nhu cầu của nông dân trong vùng.
v Khuyến nông là nhịp cầu cho thông tin hai chiều
Sự thông tin hai chiều nh− vậy sẽ xảy ra trong những tr−ờng hợp sau:
- Khi xác định những vấn đề của nông dân.
- Khi thực nghiệm những đề xuất tại hiện tr−ờng.
- Khi nông dân áp dụng những đề xuất nghiên cứu.
v Khuyến nông phải phối hợp với các tổ chức phát triển nông thôn khác
- Chính quyền địa ph−ơng.
- Các tổ chức dịch vụ, các cơ quan y tế.
- Tr−ờng phổ thông các cấp.
- Các tổ chức quần chúng và phi Chính phủ.
v Khuyến nông làm việc với các đối t−ợng khác nhau
ở nông thôn, không phải mọi hộ nông dân đều có những vấn đề nh− nhau. Những hộ có nhiều đất đai th−ờng ham muốn những cách làm ăn mới. Những hộ có ít nguồn lực th−ờng thận trọng hoặc dè dặt hơn. Vì vậy, không thể chỉ có duy nhất một ch−ơng trình khuyến nông cho tất cả mọi ng−ời. Cần xác định những nhóm nông dân có tiềm năng và lợi ích khác nhau để phát triển những ch−ơng trình khuyến nông phù hợp với điều kiện của từng nhóm.
2.1.6. Các ph−ơng pháp khuyến nông
Theo tổ chức l−ơng thực thế giới (FAO) thì có các ph−ơng pháp khuyến nông sau:
- Ph−ơng pháp khuyến nông chung
Ph−ơng pháp khuyến nông tập trung nhiều CBKN, chi phí ngân sách khá lớn để thực hiện các ch−ơng trình dự án khuyến nông. Ph−ơng pháp này do Trung tâm khuyến nông tỉnh điều hành, quản lý. Đây là cách làm để thực hiện mục tiêu đồng bộ của Chính phủ nhằm đạt đ−ợc ch−ơng trình an toàn l−ơng thực, phát triển nông nghiệp bền vững.
- Ph−ơng pháp khuyến nông chuyên ngành
Đây là ph−ơng pháp khuyến nông đ−ợc các cơ quan chuyên ngành xây dựng. Nó mang tính chuyên môn cao và th−ờng đ−ợc áp dụng tại các vùng chuyên canh.
Ưu điểm của ph−ơng pháp này là kỹ thuật phù hợp với yêu cầu sản xuất, các hoạt động khuyến nông đ−ợc kết hợp với việc cung cấp đầu vào của nông dân và tiếp thị đầu ra. Việc điều hành và giám sát đ−ợc tiến hành chặt chẽ, l−ợng nông dân do CBKN phụ trách ít hơn so với khuyến nông chung. Vì thế hiệu quả làm việc giữa nông dân và CBKN đạt đ−ợc cao hơn.
Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là quyền lợi của ng−ời nông dân ít
đ−ợc chú trọng.
- Ph−ơng pháp đào tạo và tham quan
Đây là ph−ơng pháp cho nông dân tham quan mô hình trình diễn đã thực hiện thành công sau đó tập huấn cho nông dân thực hành làm theo mô hình.
Đây là ph−ơng pháp khá phổ biến hiện nay vì khi thấy tận mắt kết quả mà mô
hình đem lại nông dân sẽ thêm phần tin t−ởng về kết quả tập huấn.
- Ph−ơng pháp có sự tham gia của ng−ời dân
Đây là ph−ơng pháp mới và là sự lựa chọn đầu tiên của các tổ chức quốc tế vì nó đạt hiệu quả khá cao trong công việc. Kế hoạch do chính ng−ời dân xây dựng theo từng quý, có xếp thứ tự −u tiên theo từng địa ph−ơng đáp ứng
đúng nhu cầu của nông dân. CBKN tiếp cận nhiều hơn với nông dân, năng
động hơn, có ph−ơng pháp để huy động sự tham gia của nông dân.
Ưu điểm của ph−ơng pháp là: năng lực của CBKN và nông dân đ−ợc cải thiện và nâng cao. Nông dân trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến, các b−ớc thực hiện, các biện pháp giải quyết vấn đề… cho nên họ tự giác thực hiện và vận động, động viên mọi ng−ời trong cộng đồng cùng thực hiện, nâng cao hiệu quả công việc.
Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là: ph−ơng pháp có sự tham gia của ng−ời dân là mới, CBKN cấp huyện, cấp xã ch−a có nhiều kinh nghiệm và ch−a đ−ợc đào tạo đồng bộ, năng lực còn hạn chế. Để thực hiện đ−ợc ph−ơng pháp này cần phải thực hiện qua nhiều b−ớc, cần nhiều thời gian và nguồn lực.
- Ph−ơng pháp khuyến nông lập dự án
Ph−ơng pháp đ−ợc thực hiện dựa trên cơ sở tài trợ kinh phí của các tổ chức, cá nhân n−ớc ngoài sau khi có sự thoả thuận với Chính phủ về nội dung của dự án.
Ưu điểm của ph−ơng pháp này là có sự tập trung lực l−ợng cán bộ và
kinh phí của các tổ chức n−ớc ngoài nên hiệu quả nhanh.Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là thời gian hoạt động th−ờng quá ngắn, kinh phí tài trợ khá nhiều so với yêu cầu dễ dẫn đến lãng phí.
- Ph−ơng pháp khuyến nông phát triển hệ thống nông nghiệp
Ph−ơng pháp này dựa trên cơ sở hệ thống sinh thái nhân văn về điều kiện tự nhiên nh−: đất, n−ớc, thời tiết - khí hậu, động thực vật và điều kiện xã hội
nh−: dân c−, dân tộc, đời sống văn hoá… Nó mang lại cho nông dân cái họ cần là kỹ thuật phù hợp.
Ưu điểm của ph−ơng pháp là các kết quả đ−ợc nghiên cứu, thử nghiệm
nên phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.
Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp là đòi hỏi l−ợng cán bộ nghiên cứu lớn, tốn nhiều thời gian và kinh phí.
- Ph−ơng pháp khuyến nông cùng chịu phí tổn
Bất kì một hoạt động gì vũng phải có kinh tế để hoạt động. Nếu kinh phí đ−ợc bao cấp hoàn toàn, ng−ời nông dân sẽ ỷ lại, không phát huy hết khả năng của mình trong công việc. Khi mà phải chịu một phần kinh phí thì họ sẽ có trách nhiệm với công việc, từ đó hiệu quả đạt đ−ợc sẽ cao hơn. Nhiệm vụ của CBKN là giúp đỡ nông dân học tập đ−ợc những điều cần thiết để họ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Chính vì vậy mà nông dân sẵn sàng trả một phần chi phí.
Ưu điểm của ph−ơng pháp này là nông dân cùng tham gia xây dựng ch−ơng trình, giám sát, thực hiện, cùng đề ra các biện pháp thực hiện nên dễ phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của nông dân. Ng−ời nông dân có trách nhiệm với công việc.
Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp là khó giám sát, quản lý cán bộ cả về
mặt tài chính.
- Ph−ơng pháp khuyến nông tổ chức giáo dục
Đây là ph−ơng pháp có sự tham gia của các tr−ờng Đại học, Cao đẳng, Trung học trong công tác đào tạo khuyến nông, chuyển giao TBKT đến nông dân.
Ưu điểm của ph−ơng pháp này là cán bộ giảng dạy chuyên môn ở các
tr−ờng có trình độ cao, có quan hệ với CBKN và nông dân. Cán bộ giảng dạy có điều kiện gắn lý thuyết với thực tiễn, nâng cao năng lực thực tế. Đó là điều kiện để đ−a các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.
Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là nếu cán bộ giảng dạy ngại tiếp xúc với nông dân, ngại khó, ngại khổ, thiếu kinh nghiệm… thì sẽ làm cho nông dân nghi ngờ, ít tin t−ởng vào công tác đào tạo và chuyển giao của các tr−ờng.
Trên đây là các ph−ơng pháp khuyến nông đ−ợc tổ chức l−ơng thực thế
giới (FAO) đúc kết ra. Mỗi ph−ơng pháp đều có cả −u điểm và nh−ợc điểm
khác nhau song các ph−ơng pháp này lại bổ sung cho nhau nếu biết kết hợp các ph−ơng pháp khuyến nông trong công tác. Chính vì thế, các CBKN phải hiểu biết từng ph−ơng pháp, nắm chắc −u và nh−ợc điểm của các ph−ơng pháp, từ đó vận dụng một cách linh hoạt các ph−ơng pháp để đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất.
2.1.7. Các nhân tố ảnh h−ởng đến khuyến nông
Trong công tác khuyến nông có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng. Kết quả của công tác khuyến nông đ−ợc đảm bảo bởi yếu tố này.
- Ng−ời CBKN
Trình độ của CBKN có ảnh h−ởng trực tiếp đến công tác khuyến nông. Trình độ chuyên môn có nắm chắc thì CBKN mới có thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu kỹ thuật trong công việc. Tuy nhiên có trình độ mà thiếu sự nhiệt tình, lòng yêu nghề, tính chịu khó, chịu khổ thì hiệu quả công việc không cao, chất l−ợng công việc kém. Chính vì vậy, mỗi CBKN ngoài chuyên môn vững vàng còn cần có một tấm lòng yêu nghề, yêu nông dân thì mới trở thành một CBKN giỏi.
- Trình độ của ng−ời sản xuất
Trình độ của ng−ời sản xuất cũng ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả của công việc. Nếu trình độ của ng−ời sản xuất cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu các TBKT mà CBKN đem lại. Trình độ của ng−ời sản xuất cao cũng làm cho họ nhanh nhạy hơn tr−ớc những cái mới, cái khác biệt, từ đó họ có những điều chỉnh thích ứng với điều kiện sản xuất mới. Ng−ợc lại nếu trình
độ của ng−ời sản xuất mà thấp thì sẽ rất khó khăn trong việc chuyển giao KHKT, cũng có khi làm thất bại một ch−ơng trình dự án khuyến nông nào đó vì không đáp ứng đ−ợc yêu cầu kỹ thuật của công việc.
- Phong tục tập quán của vùng
Phong tục tập quán mang tính truyền thống ở các địa ph−ơng. Trong công tác khuyến nông phải đặc biệt chú ý đến vấn đề này vì nếu một ch−ơng trình dự án khuyến nông đ−ợc triển khai mà không phù hợp với phong tục tập quán và điều kiện sản xuất của địa ph−ơng thì sẽ bị thất bại. Phong tục tập quán tồn tại lâu đời, ăn sâu vào tiềm thức của ng−ời dân trong vùng. Khi kiến thức mới không phù hợp với văn hóa bản địa thì nó sẽ không đ−ợc ng−ời dân chấp nhận và làm theo. Chính vì vậy mà tr−ớc khi tiến hành triển khai các ch−ơng trình
dự án khuyến nông cần phải nghiên cứu và xem xét thật kỹ phong tục tập quán và điều kiện sản xuất ở địa ph−ơng. Sự tham gia của CBKN và ng−ời dân sẽ lựa chọn ra nội dung các ch−ơng trình dự án khuyến nông phù hợp rồi mới tiến hành tổ chức thực hiện, là tiền đề cho sự thành công của công việc.
- Chất l−ợng đầu vào của các ch−ơng trình dự án khuyến nông
Ng−ời x−a có câu: “có bột mới gột nên hồ”, để tạo ra sản phẩm tốt thì yếu tố đầu vào phải đầy đủ và có chất l−ợng. Các yếu tố đầu vào của ch−ơng trình dự án khuyến nông phải đảm bảo tốt cả về số l−ợng và chất l−ợng. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp yếu tố về giống, phân bón… phải thật sự tốt. Các yếu tố đầu vào tr−ớc hết phải đ−ợc kiểm tra về số l−ợng và chất l−ợng. Nếu chất l−ợng kém, bị hỏng, bị nhiễm bệnh… thì phải loại bỏ ngay, không
đ−ợc đ−a vào sản xuất. Trong quá trình sản xuất phải biết kết hợp các yếu tố
đầu vào cho hợp lý, tiết kiệm nh−ng vẫn đảm bảo hiệu quả trong sản xuất.
- Thời tiết và khí hậu
Đây là yếu tố khách quan ảnh h−ởng đến công tác khuyến nông. Các hoạt
động sản xuất nông nghiệp đều chịu ảnh h−ởng rất lớn của thời tiết và khí hậu. Chúng ta không thể nào thay đổi đ−ợc yếu tố này trong điều kiện sản xuất hiện nay ở Việt Nam. Do đó các ch−ơng trình dự án khuyến nông có đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc khá lớn vào thời tiết khí hậu tốt hay xấu. Vì vậy CBKN và nông dân cần nắm chắc tình hình khí hậu trong vùng để có những b−ớc đi hợp lý trong sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, tránh đ−ợc rủi ro do thiên nhiên đem lại.
- Nguồn vốn cho các hoạt động khuyến nông
Vốn cũng đ−ợc xem là yếu tố đầu vào, tuy nhiên nó đ−ợc xem là yếu tố
đầu vào đặc biệt, là nhân tố rất quan trọng và cần thiết cho sản xuất. Các ch−ơng trình dự án khuyến nông muốn đ−ợc triển khai cũng cần phải có đủ vốn để nông dân sản xuất. Đây là yếu tố khá quan trọng để đ−a TBKT vào sản xuất vì để thay thế cái cũ, đ−a cái mới vào thì yếu tố đầu tiên phải là vốn.
- Chính sách của Đảng và Nhà n−ớc liên quan đến khuyến nông
Đây là yếu tố ở tầm vĩ mô. Ngoài các chính sách về khuyến nông nh−: chính sách đối với CBKN, chính sách đào tạo, tập huấn cho CBKN, chính sách chuyển giao TBKT… thì các chính sách khác có liên quan nh−: chính sách về
đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế cũng có ảnh h−ởng đáng kể đến công tác khuyến nông. Chính sách phải đúng đắn và phù hợp với từng đối t−ợng đ−ợc h−ởng thì mới tạo điều kiện cho sự phát triển, ng−ợc lại nếu chính sách không phù hợp sẽ kìm hãm sản xuất phát triển.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Một vài nét về hoạt động khuyến nông trên thế giới
Hoạt động khuyến nông trên thế giới bắt đầu từ thời kỳ Phục H−ng (thế kỷ XIV) khi mà khoa học bắt đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. Tuy nhiên đến năm 1843 hoạt động mang tính chất khuyến nông mới có biểu hiện rõ nét. Đó là hoạt động của uỷ ban nông nghiệp của hội đồng thành phố New York (Hoa Kỳ). Uỷ ban này đã đề nghị các giáo s− giảng dạy ở các tr−ờng Đại học nông nghiệp và các Viện nghiên cứu th−ờng xuyên xuống cơ sở để h−ớng dẫn, phổ biến KHKT mới giúp đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ở các vùng nông thôn. Cho đến năm 1907, 42 tr−ờng Đại học ở 39 bang của Mỹ
đã tham gia vào hoạt động theo dạng “Extension” này và có nhiều tr−ờng Đại học thành lập bộ môn khuyến nông.
ở Châu á, ngay sau khi có hội nghị đầu tiên về khuyến nông khu
vực Châu á đ−ợc tổ chức tại Malia (Philippin) năm 1955, phong trào khuyến nông đã có b−ớc phát triển mạnh mẽ, tổ chức khuyến nông trong các khu vực đã hình thành.
Theo tổng kết của FAO, cho đến năm 1993 trên thế giới có tổng cộng
200 n−ớc chính thức có tổ chức khuyến nông Quốc gia trong đó có Việt Nam. Tổ chức FAO có nhiều ch−ơng trình toàn cầu và khu vực, nhiều dự án đầu t− nghiên cứu, hỗ trợ khuyến nông ở khu vực Châu á Thái Bình D−ơng.
- ở ấn Độ: Tổ chức khuyến nông quốc gia đ−ợc thành lập từ năm 1960,
tổ chức đào tạo theo 5 cấp: quốc gia, cấp vùng, cấp bang, cấp huyện, cấp xã. Nhờ làm tốt công tác khuyến nông, ấn Độ đã có nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc “cách mạng xanh” giải quyết cơ bản về l−ơng thực cho dân, lập đ−ợc quỹ dự trữ. Tiếp theo là “cách mạng trắng” sản xuất
sữa và hiện nay đang tiến hành “cách mạng nâu” - chủ yếu phát triển chăn nuôi bò sữa.
- ở Thái Lan: Ngày 20 tháng 10 năm 1967, Chính phủ Thái Lan mới có quyết định chính thức thành lập tổ chức hoạt động khuyến nông. Hoạt động khuyến nông của Thái Lan diễn ra rất mạnh, có mạng l−ới khuyến nông đến tận làng xã. Hàng năm Chính phủ Thái Lan dành một phần ngân sách khá lớn
để chi cho hoạt động khuyến nông. Nhờ đó nông nghiệp Thái Lan phát triển một cách toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi, là n−ớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu lúa gạo và sắn khô.
- ở Indonesia: Tổ chức khuyến nông đ−ợc thành lập năm 1955, có hệ
thống khuyến nông từ trung −ơng đến tận làng xã theo 4 cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Nhìn chung công tác khuyến nông ở Indonesia khá phát triển, ngay cả ở cấp làng xã cũng có trung tâm khuyến nông và trung tâm thông tin phục vụ khuyến nông cơ sở và hộ nông dân trên địa bàn.
- ở Trung Quốc: Những hoạt động khuyến nông đã có từ lâu đời, năm 1933
tr−ờng Đại học Kim Lăng thành lập phân khoa Khuyến nông. Tại nghị quyết của ban chấp hành Đảng cộng sản Trung Quốc khoá VIII (tháng 11/1991) về “tăng c−ờng công tác nông nghiệp và nông thôn” trong đó có mục tiêu phải nắm vững chiến l−ợc khoa học công nghệ và khuyến nông, đ−a ngay sinh viên mới tốt nghiệp xuống sơ sở, chú trọng đào tạo các nông dân giỏi làm khuyến nông viên. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ VII về phát triển nông nghiệp, Trung Quốc đã tập huấn đ−ợc 1,2 triệu l−ợt ng−ời về công tác khuyến nông và bồi d−ỡng đ−ợc 150 triệu nông dân về kiến thức khuyến nông và TBKT mới. Cả n−ớc Trung Quốc có
10/33 lãnh đạo tỉnh là tr−ởng ban khuyến nông. Trung Quốc đã dẫn đầu thế giới về 3 lĩnh vực: lúa lai, chẩn đoán thú y và NTTS.
Qua việc tìm hiểu một vài nét về hoạt động khuyến nông trên thế giới cho
thấy công tác khuyến nông xuất hiện khá lâu, các quốc gia đều coi trọng công tác khuyến nông, tổ chức khuyến nông khá chặt chẽ từ trung −ơng
đến địa ph−ơng và cho thấy vai trò to lớn của công tác khuyến nông trong
nông nghiệp.
2.2.2. Tình hình hoạt động khuyến nông ở Việt Nam
2.2.2.1. Lịch sử phát triển khuyến nông Việt Nam
Khuyến nông đ−ợc hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Việt Nam là n−ớc nông nghiệp có nền văn minh lúa
n−ớc phát triển t−ơng đối sớm. Trải qua các thời kỳ lịch sử của các triều đại, Nhà n−ớc ta đều có chủ tr−ơng, chính sách về phát triển nông nghiệp, cải thiện
đời sống nhân dân. Cùng với sự phát triển của khuyến nông trên thế giới,
khuyến nông Việt Nam hình thành và phát triển t−ơng đối sớm.
- Thời kỳ nhà Tiền Lê: Nhà n−ớc Việt Nam lúc bấy giờ đã có những chính sách nông nghiệp để động viên nhân dân tích cực tham gia sản xuất. Hàng năm vua Lê Hoàn đều tổ chức lễ khai xuân để bắt đầu vào vụ gieo cấy mới. Ông trực tiếp cầm cày và cày những luống cày đầu tiên của vụ sản xuất mới. Việc làm đó của ông đ−ợc xem là một trong những hoạt động khuyến nông đầu tiên ở Việt Nam.
- Thời kỳ nhà Trần (1226): Lập ra các chức quan để trông coi việc phát
triển nông nghiệp nh−: Hà đê sứ, đồn điền sứ, khuyến nông sứ…
- Ng−ời dân 2 huyện Tiền Hải - Thái Bình và Kim Sơn - Ninh Bình hẳn sẽ
không thể nào quên đ−ợc ng−ời khai sinh ra 2 huyện này là Nguyễn Công Trứ.
Ông đã tổ chức cho dân khai khẩn đất đai nhằm yên nghiệp dân nghèo. Ông cấp tiền cho nông dân mua nông cụ, trâu bò và dựng trang trại để lập nghiệp ở các vùng đất mới.
- Sau chiến thắng Kỷ Dậu 1789, vua Quang Trung đã ban hành “chiếu dụ
nông” để động viên nông dân phát triển sản xuất.
- Năm 1945, sau khi giành độc lập Bác Hồ và chính phủ ngay lập tức chăm lo đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp để “diệt giặc dốt”. “Giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” là 3 thứ giặc đi liền với nhau. Trong lớp bế giảng chỉnh huấn cán bộ ngày 15/11/1945 Bác Hồ đã căn dặn: “các chú phải làm tốt công tác khuyến nông đẩy mạnh tự túc tăng gia sản xuất l−ơng thực, chống giặc đói, giặc dốt và chuẩn bị l−ơng thực để chống giặc Pháp xâm l−ợc”.
- Những năm 60 của thế kỷ XX, ở miền Bắc n−ớc ta sau khi tiến hành
hợp tác hoá thì đã lập ra tổ KHKT nh−: tổ chọn giống, tổ làm phân bón. Trên cơ sở đó, Bộ Nông nghiệp thành lập các đoàn chỉ đạo sản xuất đ−a họ về các cơ sở để xây dựng các mô hình về trồng trọt, chăn nuôi, NTTS… Khi các mô hình đó thành công sẽ mở các lớp tập huấn tại chỗ cho cán bộ
điều hành, cán bộ chỉ đạo sản xuất của địa ph−ơng, sau cùng là tập huấn cho những ng−ời nông dân.
Sau khi đất n−ớc Việt Nam hoàn toàn thống nhất (1975), cả n−ớc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới với cách tổ chức hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ trong thời gian dài chậm đổi mới và đời sống nông dân chậm đ−ợc cải thiện, không phù hợp với tình hình mới. Đó là thời kỳ với cơ chế quan liêu, bao cấp, dập khuôn theo mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. Bộ chính trị khoá V đã ra nghị quyết X về “đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” giao đất cho nông dân tự sản xuất kinh doanh. Lúc này hộ nông dân là một đơn vị sản xuất tự chủ, họ tự do quyết định sản xuất cây, con gì, bán ở đâu, bán khi nào trên chính mảnh đất của họ. Khi đó ph−ơng thức chuyển giao ứng dụng kỹ thuật kiểu cũ đã không còn phù hợp nữa.
Từ đây, các cơ quan nghiên cứu phục vụ nông nghiệp, các h−ớng đào tạo
về lĩnh vực nông nghiệp đã chuyển h−ớng, thay đổi cách nhìn, họ lấy hộ nông dân làm đối t−ợng nghiên cứu, thực hiện. Tuy nhiên do đất đai manh mún, sản xuất quá nhiều loại cây trồng trên cánh đồng cho nên việc chuyển giao KHKT mới cho nông dân th−ờng khó khăn, đòi hỏi cần có một tổ chức chuyên môn về nông - lâm - ng− nghiệp đứng ra làm nhiệm vụ chuyển giao TBKT vào sản xuất cho hộ nông dân. Lúc đầu các cơ quan nghiên cứu thành lập ra các bộ phận riêng nh−: “chuyển giao và ứng dụng TBKT” về từng lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi… riêng rẽ. Tuy nhiên từng cơ quan nghiên cứu chỉ mạnh ở lĩnh vực mình nghiên cứu, thực hiện trong khi nhân dân cần ứng dụng tổng hợp các TBKT để đẩy mạnh những chủ tr−ơng, chính sách phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể đặc biệt. Một số địa ph−ơng hình thành tổ chức khuyến nông nh− các tỉnh: An Giang, Bắc Kạn. Đến tháng 7/1992, Bộ nông nghiệp thành lập ban điều phối khuyến nông và đến tháng 3/1993 tổ chức khuyến nông Nhà n−ớc Việt Nam đ−ợc thành lập sau khi có nghị định 13/CP.
Trong quá trình hình thành và phát triển, hoạt động khuyến nông - khuyến lâm trên phạm vi cả n−ớc đã có những b−ớc phát triển đáng kể, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp. Nhiều TBKT đ−ợc đ−a vào sản xuất, đ−ợc nông dân đón nhận và áp dụng rộng rãi, góp phần tích cực tăng năng suất cây trồng vật nuôi, đời sống nhân dân từng b−ớc đ−ợc cải thiện, bộ mặt nông thôn Việt Nam ngày càng đ−ợc đổi mới. Hoạt động khuyến nông có những đóng góp quan trọng trong thành tựu chung của nền nông nghiệp Việt Nam.
2.2.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy khuyến nông Việt Nam
Hệ thống tổ chức bộ máy khuyến nông Việt Nam (theo nghị định 56 CP của
Chính phủ ban hành ngày 26/04/2005).
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống khuyến nông Việt Nam
v Đặc điểm khuyến nông Việt Nam:
- Là tổ chức thống nhất từ Trung −ơng đến cơ sở, lực l−ợng khuyến nông cơ sở ngày càng tăng c−ờng và củng cố.
- Công tác khuyến nông đ−ợc xã hội hoá: Ngoài lực l−ợng khuyến nông
Nhà n−ớc còn có tổ chức khuyến nông tự nguyện, khuyến nông các viện, tr−ờng, các tổ chức, đoàn thể tích cực tham gia công tác khuyến nông.
- Công tác khuyến nông đ−ợc các cấp Đảng, chính quyền quan tâm ủng hộ. Đây là nhân tố tích ._.cực góp phần thắng lợi cho hoạt động công tác khuyến nông ở Việt Nam.
v Hệ thống tổ chức khuyến nông (từ 1993 đến 2006)
Hệ thống khuyến nông Việt Nam có 4 cấp: Khuyến nông Trung −ơng, khuyến nông tỉnh, khuyến nông huyện, khuyến nông xã.
ỉ Khuyến nông Trung −ơng:
Cục khuyến nông - khuyến lâm trực thuộc Bộ NN và PTNT. Nhiệm vụ của cục khuyến nông - khuyến lâm là:
- Xây dựng và chỉ đạo các ch−ơng trình, dự án khuyến nông về trồng trọt,
chăn nuôi, BVTV, thú y, bảo quản và chế biến nông sản.
- Theo dõi, đôn đốc, điều phối hoạt động khuyến nông và giám sát đánh giá việc thực hiện các ch−ơng trình dự án khuyến nông.
- Tham gia thẩm định các ch−ơng trình, dự án khuyến nông theo quy
định của Bộ NN và PTNT.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện phổ biến và chuyển giao TBKT, những kinh nghiệm về điển hình sản xuất giỏi, bồi d−ỡng kỹ năng, kiến thức và quản lý kinh tế, thông tin thị tr−ờng cho nông dân.
- Quan hệ với các tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài n−ớc để thu hút
nguồn vốn hoặc tham gia trực tiếp vào các hoạt động khuyến nông.
- Xây dựng và h−ớng dẫn thực hiện các ch−ơng trình, quy phạm kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp.
ỉ Khuyến nông cấp tỉnh, thành phố
Theo nghị định 13/CP thì mỗi tỉnh thành lập một Trung tâm khuyến nông trực thuộc Sở NN và PTNT. Nhiệm vụ của Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh là:
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện các ch−ơng trình khuyến nông của Trung
−ơng và tỉnh.
- Phổ biến và chuyển giao các TBKT về nông nghiệp, lâm nghiệp và
những kinh nghiệm, điển hình sản xuất cho nông dân.
- Bồi d−ỡng kiến thức, quản lý kinh tế và rèn luyện tay nghề cho CBKN cơ sở, cho nông dân, cung cấp cho nông dân thông tin thị tr−ờng, giá cả nông sản.
- Quan hệ với các tổ chức trong và ngoài n−ớc để thu hút nguồn vốn hoặc
tham gia trực tiếp vào các hoạt động khuyến nông địa ph−ơng.
ỉ Khuyến nông cấp huyện
Trạm khuyến nông thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh hoặc UBND
huyện. Nhiệm vụ của khuyến nông cấp huyện:
- Đ−a những TBKT theo các ch−ơng trình, dự án khuyến nông - khuyến lâm vào sản xuất trên địa bàn phụ trách.
- Xây dựng các mô hình trình diễn.
- H−ớng dẫn kỹ thuật cho nông dân.
- Tổ chức tham quan, học tập các điển hình tiên tiến.
- Bồi d−ỡng nghiệp vụ, tập huấn kỹ thuật, kinh tế thị tr−ờng cho CBKN cơ sở.
- Xây dựng các CLBKN, nhóm cùng sở thích.
ỉ Khuyến nông cơ sở
Khuyến nông cơ sở có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng mô hình trình diễn, phản ánh tâm t− nguyện vọng của nông dân và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất và báo cáo lên cấp trên để cùng giải quyết.
2.2.2.3. Một vài kết quả của hoạt động công tác khuyến nông
Từ khi ra đời hoạt động khuyến nông ngày càng phát triển cả về tổ chức và nội dung. Khuyến nông đã góp phần đóng góp đáng kể vào thành tựu sản xuất nông - lâm nghiệp. Nhiều TBKT, công nghệ mới đã đ−ợc chuyển giao, áp dụng vào sản xuất góp phần tăng năng suất cây trồng vật nuôi và chuyển đổi cơ cấu sản xuất hàng hoá có chất l−ợng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu, tăng thu nhập cho ng−ời lao
động, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Khuyến nông thật sự đã
trở thành địa chỉ đáng tin cậy của nông dân.
v Về trồng trọt
- Ch−ơng trình khuyến nông phát triển lúa lai: Đ−ợc đánh giá là một trong những ch−ơng trình khuyến nông thành công, đem lai hiệu quả kinh tế cao. Với quy trình kỹ thuật cao, công nghệ mới trong khi đó trình độ nông dân Việt Nam còn rất thấp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn nh−ng biết đầu t− đúng mức, biết tổ chức hợp lý, có ph−ơng pháp khuyến nông đúng vẫn thành công. Từ chỗ nông dân ch−a biết về kỹ thuật sản xuất giống lúa lai đến nay nông dân đã làm chủ đ−ợc quy trình kỹ thuật, năng suất b−ớc đầu đạt từ 0,4 tấn/ha năm 1994 lên 2,5 tấn/ha năm 2001.
- Ch−ơng trình khuyến nông phát triển ngô lai: Từ chỗ hàng năm phải nhập nội hạt giống ngô lai đến nay Việt Nam đã tự túc đ−ợc hoàn toàn, đ−a diện tích ngô lai cả n−ớc trên 75% tổng diện tích ngô, góp phần nâng cao năng suất và sản l−ợng ngô.
- Ch−ơng trình chuyển đổi cơ cấu mùa vụ: Đến nay đã có trên 500
nghìn ha chuyển đổi cơ cấu mùa vụ theo chế độ canh tác mới, đem lại hiệu quả kinh tế cao, có những nơi 1 ha có thể thu đ−ợc 60 - 90 triệu
đồng/năm. Ch−ơng trình khuyến nông chuyển đổi cơ cấu cây trồng trở thành mục tiêu chiến l−ợc của Nhà n−ớc.
- Ch−ơng trình khuyến nông phát triển cây mía đ−ờng: Ch−ơng trình
nhằm nâng cao năng suất và tỷ lệ đ−ờng, đảm bảo yêu cầu nguyên liệu cho các nhà máy đ−ờng. Đây là ch−ơng trình kinh tế - xã hội lớn, có hiệu quả. Diện tích trồng mía giống mới đ−ợc nhanh chóng mở rộng đã góp phần ổn
định vùng nguyên liệu cho nhà máy.
- Ch−ơng trình khuyến nông cây ăn quả: Tập trung phổ cập các giống mới có chất l−ợng cao, giống đặc sản và kỹ thuật thâm canh mới, góp phần cải tạo v−ờn tạp, xây dựng vùng trồng cây ăn quả tập trung, chế biến để nâng cao giá trị.
v Về chăn nuôi
- Ch−ơng trình khuyến nông cải tạo đàn bò vàng - phát triển chăn nuôi bò sữa: Nhằm tạo sự thay đổi chất l−ợng và số l−ợng đàn bò Việt Nam, tăng thu nhập cho ng−ời chăn nuôi, góp phần xóa đói giảm nghèo, là một trong những ch−ơng trình có hiệu quả và đ−ợc nông dân h−ởng ứng. Trọng l−ợng bò cái từ
170 kg/con đ−ợc nâng lên 220 - 250 kg/con, năng suất sữa từ 400 - 500 kg lên
1.200 kg/con/chu kỳ vắt sữa.
- Ch−ơng trình nạc hoá đàn lợn: Ch−ơng trình này đã thu hút đ−ợc 12.000 hộ tham gia ở 30 tỉnh, thành phố, tăng tỉ lệ nạc lên 45 - 47%, hình thành đ−ợc vùng chăn nuôi tập trung.
- Ch−ơng trình khuyến nông phát triển đàn gà thả v−ờn: Nhằm làm thay
đổi cơ cấu đàn gà Việt Nam, đ−a tổng đàn gà thả v−ờn Việt Nam lên 15 triệu con. Ch−ơng trình này đem lại hiệu quả kinh tế cao nh−ng vốn đầu t− ít, dễ áp dụng, hệ số quay vòng vốn nhanh, là một trong những ch−ơng trình khuyến nông có tác dụng tích cực trong việc xoá đói giảm nghèo.
2.2.2.4. Một số kết quả khác
v Tập huấn, đào tạo cho nông dân
Đào tạo tập huấn cho nông dân giải quyết đ−ợc những khó khăn, v−ớng mắc trong sản xuất và bồi d−ỡng những kiến thức cho họ. Các nội dung tập huấn bao gồm: nghiệp vụ công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật, tập huấn nghề mới thông qua huấn luyện đào tạo. Đã có hàng vạn nông dân có việc làm mới, nhiều nông dân thông qua tập huấn có thể áp dụng TBKT vào sản xuất mà không cần sự h−ớng dẫn của cán bộ kỹ thuật, trình độ dân trí đ−ợc nâng cao một b−ớc.
v Hội thảo tham quan
Thông qua các điểm trình diễn đạt kết quả tốt, tổ chức khuyến nông các cấp tổ chức hội thảo tham quan với 2 nội dung sau:
- Từ các mô hình trình diễn, nông dân báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm thực tế, cùng nhau thảo luận, bàn bạc để đánh giá kết quả và hiệu quả của mô hình, bàn biện pháp triển khai ra diện rộng.
- Tập hợp những đề xuất, những phát sinh mới về kỹ thuật mà các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học ch−a có kết luận chính xác và những v−ớng mắc của nông dân để phản ánh lại cơ quan nghiên cứu, từ đó có định h−ớng trong việc nghiên cứu cho phù hợp với sản xuất, đáp ứng nhu cầu của nông dân. Bình quân mỗi năm cục khuyến nông - khuyến lâm mở tổng cộng là
2.500 buổi cho trên 250.000 l−ợt ng−ời tham dự.
v Cung cấp thông tin, in ấn tài liệu kỹ thuật cấp phát cho nông dân
Khuyến nông các cấp phối hợp với các ph−ơng tiện thông tin đại chúng tổ chức tuyên truyền, chuyển tải những TBKT đến nông dân. Ngoài những kết quả trên khuyến nông còn tổ chức các hội thi, tôn vinh nông dân sản xuất giỏi, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, các tổ chức đoàn thể, các công ty để triển khai các công tác khuyến nông.
2.2.2.5. Những thành công và bài học kinh nghiệm
v Những thành công
- Trong thời gian ngắn đã xây dựng đ−ợc hệ thống tổ chức khuyến nông t−ơng đối hoàn chỉnh từ Trung −ơng đến cơ sở. Khuyến nông đã đáp ứng đ−ợc
yêu cầu chỉ đạo của các cấp Đảng, chính quyền và tạo đ−ợc lòng tin đối với nông dân, đ−ợc đông đảo nông dân đồng tình và h−ởng ứng.
- Việc thực hiện chuyển giao khoa học - công nghệ mới cho nông dân
theo ch−ơng trình khuyến nông có hiệu quả, nâng cao trình độ dân trí cho nông dân, góp phần phát triển sản xuất.
- B−ớc đầu tạo ra đ−ợc mối liên kết xã hội hoá khuyến nông, phát huy
sức mạnh của hệ thống chính trị.
- Các ch−ơng trình khuyến nông trực tiếp mang lại hiệu quả kinh tế cao,
đ−ợc nông dân áp dụng rộng rãi trong sản xuất.
v Bài học kinh nghiệm
- Hiệu quả ch−ơng trình khuyến nông chỉ đạt kết quả cao, đ−ợc duy trì và mở rộng khi có ng−ời dân tham gia. Việc hoạt động của khuyến nông không chỉ riêng xây dựng mô hình trình diễn mà phải là hoạt động tổng hợp của công tác khuyến nông: xây dựng mô hình trình diễn, huấn luyện đào tạo, tham gia hội thảo thông tin tuyên truyền…
- Tiến bộ khoa học, công nghệ mới thiết thực, đáp ứng yêu cầu của sản
xuất, công nghệ chuyển giao đơn giản, dễ áp dụng, phù hợp với từng vùng sinh thái, từng cơ sở sản xuất, từng kiểu hộ và hình thức tổ chức phù hợp.
- Phải xây dựng hoàn thiện tổ chức khuyến nông, trong đó đặc biệt chú
trọng đến khuyến nông cấp huyện và khuyến nông cơ sở. ở n−ớc ta hiện nay lực l−ợng làm khuyến nông cơ sở là lực l−ợng ngoài biên chế của Nhà n−ớc. Theo cách làm này, bộ máy khuyến nông ở Việt Nam vừa đ−ợc tăng c−ờng đủ mạnh vừa tránh đ−ợc sự cồng kềnh về bộ máy, khẳng định tính pháp lý và khoa học của tổ chức khuyến nông.
- Tranh thủ đ−ợc sự chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền
các cấp. Đây chính là nhân tố tích cực, là nguyên nhân của mọi thành công trong các hoạt động khuyến nông.
Phần 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t−ợng nghiên cứu: Các vấn đề có liên quan đến công tác khuyến nông của huyện Đông Anh - Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong 3 năm 2005, 2006 và 2007.
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ ngày 18/02/2008 đến ngày 18/06/2008.
- Địa điểm: Huyện Đông Anh - Hà Nội.
3.3. Nội dung
3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Đông Anh
- Điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện kinh tế - xã hội.
3.3.2. Quá trình hình thành phát triển của Trạm khuyến nông Đông Anh
- Căn cứ thành lập trạm.
- Chức năng, nhiệm vụ của Trạm khuyến nông Đông Anh.
- Cơ cấu tổ chức và ph−ơng thức hoạt động của Trạm khuyến nông.
3.3.3. Thực trạng công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông Đông Anh
3.3.4. Thuận lợi, khó khăn của khuyến nông
3.3.5. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Ph−ơng pháp chung
3.4.1.1. Ph−ơng pháp duy vật biện chứng
Đây là ph−ơng pháp nghiên cứu các hiện t−ợng kinh tế - xã hội trong trạng thái vận động và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại và ảnh h−ởng lẫn nhau trong quá trình phát triển. Do vậy khi nghiên cứu không thể tách rời sự vật hiện t−ợng mà phải đặt trong khung cảnh chung để xem xét và rút ra kết luận.
3.4.1.2. Ph−ơng pháp duy vật lịch sử
Ph−ơng pháp duy vật lịch sử là xem xét, đánh giá, phân tích các sự vật hiện t−ợng gắn vào các giai đoạn lịch sử cụ thể để thấy đ−ợc sự vận động phát
triển của các sự vật hiện t−ợng, từ đó rút ra những kết luận về hệ thống khuyến nông của huyện.
3.4.2. Ph−ơng pháp cụ thể
3.4.2.1. Ph−ơng pháp quan sát
Quan sát là một ph−ơng pháp thu thập thông tin đã đ−ợc sử dụng từ lâu. Theo nghĩa chung thì quan sát là bao trùm tất cả các cách thức, quy tắc để tiếp cận và thu nhận thông tin từ thực tế. Trong khuyến nông, quan sát là ph−ơng pháp mà ng−ời kiểm tra, giám sát trực tiếp tiếp xúc với đối t−ợng đ−ợc kiểm tra, giám sát để quan sát, xem xét một cách cụ thể các diễn biến hoặc kết quả hoạt động khuyến nông để thu thập thông tin, số liệu.
3.4.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Số liệu này bao gồm các thông tin về kinh tế - xã hội,
điều kiện tự nhiên, dân số lao động… lấy từ các báo cáo về tình hình hoạt động công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông, phòng nông nghiệp, phòng thống kê giúp đề tài khái quát đ−ợc tình hình chung của huyện, công tác khuyến nông của Trạm.
- Số liệu sơ cấp: Bao gồm các ý kiến của CBKN, cán bộ các phòng ban
của huyện để tìm hiểu đ−ợc thực trạng hoạt động khuyến nông, các kết quả, những khó khăn và thuận lợi của công tác khuyến nông từ đó có những nhìn nhận cụ thể và bám sát tình hình của địa ph−ơng.
3.4.2.3. Ph−ơng pháp phân tích số liệu
- Ph−ơng pháp thống kê kinh tế
Là ph−ơng pháp sử dụng để nghiên cứu hiện t−ợng xã hội số lớn, xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc trong điều kiện khác nhau và thông qua phân tích tính
đa dạng, phức tạp của hiện t−ợng xã hội mà rút ra quy luật của chúng. Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu phân tích kinh tế nói chung và trong kinh tế nông nghiệp nói riêng. Nó có nhiệm vụ điều tra, thu thập số liệu trên cơ sở thống kê, phân tích hiện t−ợng thông qua phân tích mức độ, phân tích tình hình biến động của hiện t−ợng, phân tích mối quan hệ của các hiện t−ợng theo thời gian, phân tích quan hệ của các hiện t−ợng và dự báo phát triển.
- Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo
Đề tài đ−ợc thực hiện có sự tham khảo ý kiến của các giảng viên chuyên môn, các cán bộ quản lý, các nhà khoa học thông qua các ph−ơng tiện thông
tin đại chúng, tổ chức thảo luận với cán bộ chuyên môn để rút ra kết luận có căn cứ khoa học.
- Ph−ơng pháp nhân quả
Sử dụng ph−ơng pháp này để:
+ Tìm nguyên nhân hình thành thực trạng hoạt động khuyến nông của Trạm.
+ Đánh giá những nguyên nhân tích cực và những khó khăn, hạn chế đến hoạt động khuyến nông.
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn và nâng cao hiệu quả của hoạt
động khuyến nông.
- Ph−ơng pháp tổng hợp
Các số liệu sau khi đã thu thập đ−ợc tiến hành chỉnh lý, tổng hợp tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê phục vụ cho việc phân tích đ−ợc rõ ràng.
- Ph−ơng pháp phân tích
Sau khi tổng hợp đ−ợc số liệu ta tiến hành phân tích bằng các ph−ơng pháp khác nhau.
Phần 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Đông Anh
4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
v Vị trí địa lý
Đông Anh là huyện ngoại thành ở phía đông bắc thủ đô Hà Nội, cách Trung tâm thủ đô 15 km theo đ−ờng quốc lộ số 3 (Hà Nội - Thái Nguyên), với tổng diện tích tự nhiên là 18.213,90 ha, có 24 đơn vị hành chính, trong đó 23 xã và 1 thị trấn.
- Phía bắc, đông bắc huyện giáp Sóc Sơn (Hà Nội) và huyện Từ Sơn (Bắc Ninh).
- Phía đông giáp huyện Gia Lâm (Hà Nội).
- Phía tây giáp huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc).
- Phía nam giáp quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm (Hà Nội).
Đông Anh là đầu mối giao thông thuận lợi nối liền thủ đô Hà Nội với các vùng công nghiệp, các khu trung tâm kinh tế, dịch vụ lớn phía bắc và đông bắc của n−ớc ta bởi QL2, QL3, QL18 cùng tuyến đ−ờng sắt đi các tỉnh phía bắc và đ−ờng thuỷ. Nh− vậy Đông Anh có nhiều −u thế về vị trí, tiềm năng và thế mạnh có khả năng thu hút thị tr−ờng, chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
v Địa hình, địa mạo
Đông Anh có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, có độ dốc thoải dần từ tây bắc xuống đông nam với điểm cao nhất 13,7 m (tại đồi Gò Chùa xã Bắc Hồng) và điểm thấp nhất 4,3 m (tại đồng Châu Phong xã Liên Hà). Theo độ cao, địa hình ở Đông Anh đ−ợc chia thành 5 vùng có diện tích khác nhau nh− sau:
+ Vùng ngoài bãi đ−ợc ngăn cách bởi đê sông Hồng, sông Đuống và sông Cà Lồ, có độ cao địa hình từ 6,0 m đến 10,3 m, diện tích 1.263 ha chiếm 6,9% diện tích tự nhiên của huyện.
+ Vùng trong đê có độ cao địa hình từ 11 m đến 13,7 m, diện tích 659 ha chiếm 3,6% diện tích tự nhiên. Đây là vùng cao nhất trong huyện, phân bố ở các xã: Bắc Hồng, Nguyên Khê, Xuân Nộn và Cổ Loa. Vùng này th−ờng gặp
hạn vào mùa khô, việc cung cấp n−ớc t−ới gặp khó khăn do phải bơm 3 cấp mới có n−ớc.
+ Vùng trong đê có độ cao địa hình từ 8 m - 11 m đ−ợc phân bố phía tây
bắc và trung tâm huyện. Đây là vùng địa hình cao thứ hai của huyện, có đặc
điểm không bị ngập úng vào mùa m−a còn trong mùa khô phải bơm 2 cấp mới có n−ớc t−ới cho đồng ruộng.
+ Vùng trong đê có độ cao địa hình từ 6 m - 8 m, diện tích 3.786 ha
chiếm 20,8% diện tích tự nhiên. Vùng này có đặc điểm là cung cấp n−ớc t−ới qua trạm bơm cấp một.
+ Vùng trong đê có độ cao địa hình 4,3 m - 6 m, diện tích 5.934,16 ha chiếm 32,6% diện tích tự nhiên phân bố ở phía đông và đông nam của huyện. Vùng này đ−ợc coi là thấp nhất trong huyện, về mùa m−a chân đất trũng hay bị ngập úng.
v Khí hậu
Đông Anh có chung chế độ khí hậu thời tiết của Hà Nội, chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và mùa khô, mùa hè nóng ẩm m−a nhiều. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa lạnh từ tháng 11 kéo dài đến tháng 4 năm sau.
Chế độ nhiệt đ−ợc phân hoá theo hai mùa rõ rệt đó là mùa đông và
mùa hạ. Nhiệt độ không khí trung bình năm là 24,720 C trong đó nhiệt độ không khí tháng cao nhất trong năm là tháng 6 với 34,80 C và thấp nhất là tháng 12 với 15,70C.
L−ợng m−a trung bình năm 2006 là 582,42 mm, mùa m−a tập trung từ tháng 7 đến tháng 9 chiếm đa số l−ợng m−a cả năm. Tháng có l−ợng m−a cao nhất là tháng 7, 8 (trên 1000 mm). Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc tháng 4 năm sau với tổng l−ợng m−a không đáng kể. Tháng có l−ợng m−a trung bình thấp nhất là tháng 1 (1,0 mm).
Độ ẩm t−ơng đối bình quân 78%. Tháng 2, 3, 4 và 8 th−ờng có độ ẩm cao hơn 80%, tháng 12 có độ ẩm trung bình thấp nhất là 31%.
Với đặc điểm khí hậu trên thì Đông Anh thuận lợi cho sản xuất đ−ợc nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác nhau để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá đa dạng.
v Thuỷ văn, nguồn n−ớc
- Thuỷ văn
Đông Anh có sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ và sông Ngũ Huyện Khê với hệ thống sông ngòi khá dày đặc, tài nguyên n−ớc rất phong phú. Các con sông có l−u l−ợng n−ớc rất lớn nh− sông Hồng là 2.309 m3/s, mực n−ớc trung bình hàng năm khoảng 5,3 m. Sông Đuống có l−u l−ợng n−ớc là 3.027 m3/s, mực n−ớc trung bình hàng năm khoảng 9,01 m.
- Nguồn n−ớc
+ Nguồn n−ớc mặt: Đông Anh hiện có 3 tuyến sông lớn chảy qua. Đó là: sông Hồng chảy dọc theo ranh giới huyện theo h−ớng tây bắc đến đông nam có chiều dài 16 km, sông Đuống bắt nhánh từ sông Hồng chảy từ tây bắc đến
đông nam với chiều dài 5 km, sông Cà Lồ nằm ở phía bắc huyện có chiều dài
9 km. Hệ thống sông ngòi vừa là nguồn cung cấp n−ớc vừa tạo điều kiện cho
Đông Anh phát triển vận tải đ−ờng thuỷ.
+ Nguồn n−ớc ngầm: Nguồn n−ớc ngầm trong huyện với chất l−ợng n−ớc tốt đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất.
+ Nguồn n−ớc m−a: Nguồn n−ớc mặt tại các ao hồ có ý nghĩa quan trọng
đối với sản xuất nông nghiệp khi mùa khô l−ợng m−a hầu nh− rất ít.
v Môi tr−ờng và thảm thực vật
+ Môi tr−ờng
Huyện Đông Anh có nhiều sông, ngòi lớn và hồ n−ớc cũng nh− nhiều các loại cây xanh trong các khu dân c− nông thôn rất mát mẻ với bầu không khí trong lành. Chất thải trong các khu công nghiệp cũng có biện pháp xử lý tr−ớc khi đ−a ra môi tr−ờng bên ngoài. Tuy nhiên nguồn n−ớc thải tại các làng nghề truyền thống đã và đang gây nhiều ô nhiễm tới nguồn n−ớc cũng nh− nồng độ bụi trong không khí mà ch−a có biện pháp xử lý.
+ Thực vật
Huyện có điều kiện về khí hậu, đất đai và địa hình phù hợp cho sự phát triển những cây hàng hoá cho giá trị kinh tế cao nh−: rau sạch, cây ăn quả và cây cảnh.
- Cây l−ơng thực chủ yếu ở Đông Anh là cây lúa n−ớc, thích hợp và phát triển trên các loại đất phù sa, đất mới phát triển. Sau lúa là cây ngô và khoai lang.
- Cây thực phẩm gồm: rau sạch, rau an toàn phát triển ở các xã nh− Tiên D−ơng, Vân Nội, Bắc Hồng… Các cây rau có giá trị kinh tế ở đây kể đến là cà chua, su hào, bắp cải…
- Hoa cây cảnh các loại nh−: hoa đào, quất cảnh, cây môi tr−ờng, hoa hồng cho giá trị kinh tế cao góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện.
- Cây ăn quả: Điều kiện Đông Anh thích hợp với một số cây ăn quả nh−: b−ởi Diễn, cam Vinh, nhãn H−ng Yên… cho hiệu quả về năng suất cũng nh− giá trị kinh tế cao.
v Tài nguyên nhân văn
Di tích đền Cổ Loa và nhiều làng nghề truyền thống đ−ợc phát huy nh− nghề chạm khắc gỗ, làm mộc, nghề đan… Dân c− sống tập trung thành các làng xóm đông đúc, là nơi hội tụ nhân tài, nơi sinh ra của nhiều khoa bảng tiến sĩ đã đ−ợc ghi danh trong Quốc Tử Giám.
v Tài nguyên khoáng sản
Huyện có trữ l−ợng than bùn khá lớn khoảng 659.661 tấn, đ−ợc phân bố tập trung ở xã Việt Hùng và xã Liên Hà. Bên cạnh đó còn có các nguyên vật liệu xây dựng nh− cát xây dựng có số l−ợng lớn bám dọc theo sông Hồng.
v Tài nguyên đất
Đông Anh thuộc tiểu vùng sinh thái đất bạc màu trên nền phù sa từ phù sa mới đến phù sa cũ và phù sa cổ. Theo phân loại, đất Đông Anh đ−ợc chia làm 8 loại đất:
- Đất phù sa sông Hồng đ−ợc bồi đắp hàng năm: Đất đ−ợc phân bố ở ven
đê sông Hồng và sông Đuống thuộc các xã: Đại Mạch, Võng La, Hải Bối, Vĩnh Ngọc, Tàm Xá, Xuân Canh, Đông Hội và Mai Lâm. Loại đất này có diện tích 956,07 ha chiếm 8,98% diện tích đất. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, tầng
đất dày, giàu chất dinh d−ỡng thích hợp với cây rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày, tuy nhiên hàng năm th−ờng bị ngập úng.
- Đất phù sa sông Hồng ít đ−ợc bồi đắp hàng năm: Có diện tích 477,22 ha, chiếm 4,48% diện tích đất, thuộc các xã: Xuân Nộn, Bắc Hồng, Nguyên Khê và Thuỵ Lâm. Đất này có tầng đất dày, thành phần cơ giới nhẹ, đất ít chua, hàm l−ợng mùn và chất dinh d−ỡng t−ơng đối cao, kết cấu tơi xốp giữ n−ớc, giữ phân tốt.
- Đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi đắp hàng năm: Có diện tích
1.774,07 ha chiếm 16,66% diện tích đất, phân bố ở trong đê các xã: Đại Mạch, Vĩnh Ngọc, Cổ Loa, Dục Tú và Thuỵ Lâm. Đất này tầng canh tác trung bình, thành phần cơ giới trung bình và nhẹ. Loại đất này phù hợp cho việc trồng cây hoa màu, cây ăn quả, cây cảnh.
- Đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi đắp hàng năm, có tầng loang lổ: Có diện tích 1.849,92 ha, chiếm 17,38%. Đất phân bố ở các xã: Kim Chung, Kim Nỗ, Tiên D−ơng, Liên Hà. Đất có độ dày tầng đất trung bình, phân bố trên địa hình cao...
- Đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm có tầng lây. Loại
đất này có 1.351,22 ha chiếm 12,69% tập trung ở các xã: Đại Mạch, Võng La, Hải Bối, Vân Hà, Kim Nỗ, Vân Nội. Đây là loại đất chủ yếu canh tác hai vụ lúa. Do ở điều kiện ngập n−ớc nhiều nên thiếu ôxy, vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh.
- Đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm, úng n−ớc: Có diện tích 594 ha chiếm 5,58% diện tích, đất phân bố địa hình trũng thuộc các xã: Cổ Loa, Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà, đất chua, nghèo lân dễ tiêu.
- Đất xám bạc màu: Là loại đất có diện tích lớn nhất trong các loại đất của huyện có diện tích 3.261,33 chiếm 30,63% diện tích đất. Đất phân bố ở các xã: Nam Hồng, Bắc Hồng, Nguyên Khê, Uy Nỗ, loại đất này phát triển trên đất phù sa cổ và phù sa cũ. Đất có tầng canh tác mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, giữ n−ớc, giữ phân kém, nghèo dinh d−ỡng.
- Đất nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ: Đất này có diện tích 382,88 ha, chiếm 3,6% diện tích đất phân bố trên địa hình cao, phân bố ở các xã: Nam Hồng, Bắc Hồng, Nguyên Khê, Cổ Loa. Loại đất này nghèo chất dinh d−ỡng, thành phần cơ giới trung bình, thiếu n−ớc.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Dân số và lao động
+ Năm 2007, dân số của huyện Đông Anh là 303.169 ng−ời với 69.213 hộ, trong đó có 259.785 nhân khẩu nông nghiệp (chiếm 85,69% tổng số dân số). Mật
độ dân số trung bình toàn huyện là 1.664 ng−ời/km2, tỷ lệ tăng dân số tăng từ
1,21% (năm 2002) lên đến 1,82% (năm 2007) do tình trạng sinh con thứ 3.
+ Toàn huyện có 185.613 lao động, trong đó lao động nông nghiệp là
108.452 lao động, chiếm 65,48% và đây cũng chính là thế mạnh để phát triển
một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá cũng nh− đáp ứng nhu cầu về lao
động cho các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn.
+ Mức sống dân c− của huyện vào loại khá, bình quân thu nhập đầu ng−ời khoảng 650 USD/ng−ời/năm, tăng gấp 1,65 lần so với năm 2002. Qua kết quả điều tra tình trạng giàu nghèo cuối năm 2007 cho thấy tỷ lệ hộ nghèo từ 11,06% năm 2002 xuống còn 1,0% năm 2007 (theo chuẩn mới).
Bảng 4.1: Hiện trạng dân số và lao động
huyện Đông Anh năm 2007
STT
Xã, thị trấn
Số hộ
(hộ)
Số khẩu
(khẩu)
Tổng số lao động (ng−ời)
Mật độ (ng−ời/ km2)
DT tự nhiên (ha)
01
Tàm Xá
1.190
4.096
3.000
798
513,21
02
Cổ Loa
3.629
16.005
9.186
1.984
806,9
03
Tiên D−ơng
3.944
14.771
9.457
1.476
1.000,72
04
Vân Hà
1.991
8.967
5.622
1.721
521
05
Uy Nỗ
2.410
13.838
7.512
1.825
758,33
06
Thụy Lâm
4.385
16.540
9.868
1.544
1.071,41
07
Xuân Nộn
3.005
11.956
7.325
1.111
1.075,72
08
Nguyên Khê
2.760
12.250
7.114
1.643
745,39
09
Hải Bối
1.950
12.427
8.886
1.686
737,19
10
Vĩnh Ngọc
2.918
11.781
7.510
1.267
929,5
11
Kim Chung
2.322
18.828
11.467
2.553
737,36
12
Bắc Hồng
3.237
10.992
7.624
1.548
709,95
13
Nam Hồng
2.627
10.873
7.116
1.265
859,5
14
Liên Hà
3.641
14.569
9.687
1.797
810,72
15
Dục Tú
3.784
14.702
9.002
1.733
848,6
16
Vân Nội
2.426
10.236
7.569
1.601
639,09
17
Việt Hùng
3.445
14.269
9.008
1.710
834,3
18
Mai Lâm
2.262
10.510
7.842
1.799
584,08
19
Xuân Canh
2.489
9.712
5.596
1.585
612,76
20
Kim Nỗ
2.547
11.140
7.134
1.696
656,65
21
Đông Hội
2.250
9.472
5.756
1.371
690,76
22
Võng La
1.735
6.862
4.644
988
694,26
23
Đại Mạch
2.390
9.483
5.332
1.031
919,39
24
TT. Đông Anh
5.875
25.854
12.356
5.656
457,11
Tổng
69.213
303.169
185.613
1.664
18.213,9
4.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
- Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng t−ơng đối đồng bộ, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng đ−ợc cải thiện với 100% hộ gia đình có điện sử dụng, trên
90% hộ có xe máy và ph−ơng tiện nghe nhìn với bình quân mỗi năm nhân dân
xây dựng mới đ−ợc 2.233 ngôi nhà mái bằng.
- Giao thông thuỷ lợi
Hệ thống giao thông, thuỷ lợi đ−ợc đầu t− tập trung, nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và l−u thông hàng hoá, tiện lợi cho sinh hoạt.
Đ−ờng quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ đã đ−ợc nâng cấp, rải nhựa, đ−ờng liên xã
đ−ợc bảo d−ỡng đảm bảo thông suốt 24/24 xã thị trấn. Trong mấy năm gần
đây rải nhựa 36 tuyến đ−ờng giao thông với tổng chiều dài 31 km, đầu t− 5 tuyến đ−ờng bê tông cho 5 thôn nghèo ở 5 xã với tổng chiều dài 7,4 km. Chỉ
đạo thực hiện tốt chủ tr−ơng kiên cố hoá kênh m−ơng kết hợp với mở rộng các tuyến đ−ờng giao thông quan trọng, đồng thời kiên cố hoá 71 tuyến kênh m−ơng và nâng cấp các Trạm bơm Đài Bi, Đồng Dầu, Lại Đà đã góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giao l−u hàng hoá phát triển kinh tế.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế
Xác định cơ cấu kinh tế của huyện là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, phấn đấu phát triển theo h−ớng giảm dần nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế của huyện Đông Anh
Ngành kinh tế
Năm 2002
Năm 2007
So sánh
Giá trị (Triệu
đồng)
Tỷ lệ (%)
Giá trị (Triệu
đồng)
Tỷ lệ (%)
Tăng (+) Giảm (-)
Tỷ lệ (%)
Công nghiệp
128.220
19,68
560.331
35,50
+
15,82
Dịch vụ
271.685
41,70
682.479
43,24
+
1,54
Nông nghiệp
251.590
38,62
335.509
21,26
-
17,36
Tổng
651.495
100
1.578.319
100
0
Nhìn chung, nền kinh tế của huyện trong những năm qua đang phát triển theo h−ớng thuận lợi và đúng h−ớng. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nh−: điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm, thuỷ lợi, b−u chính viễn thông đ−ợc đầu t− theo h−ớng đồng bộ, kiên cố và hiện đại.
v Ngành nông nghiệp
+ Trồng trọt
Trong giai đoạn 2002 - 2007 ngành nông nghiệp đã và đang đi vào thế ổn
định và có chiều h−ớng phát triển tốt. Trình độ thâm canh tăng vụ đ−ợc cải thiện, các biện pháp KHKT đ−ợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất, đặc biệt các loại cây trồng, con giống có năng suất cao đ−ợc chú ý phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung (rau an toàn, hoa, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản), ứng dụng tiến bộ KHKT, hình thành và phát triển mô hình trang trại.
Năm 2007 l−ơng thực quy thóc đạt 63.821 tấn. Giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất canh tác năm 2007 đạt 80,4 triệu đồng. Trong 5 năm qua, diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác có xu h−ớng giảm dần do chuyển đất sang đô thị hoá và các nhu cầu khác của nhân dân. Đối với ngành nông nghiệp đã tập trung chỉ đạo giảm dần diện tích cây l−ơng thực, tăng diện tích những cây trồng có giá trị kinh tế cao nh− rau, hoa, cây ăn quả vào những vùng sản xuất. Tổng diện tích gieo trồng năm 2002 là 22.591 ha, năm 2007 giảm còn 17.880 ha. Trong đó diện tích lúa giảm 1.007 ha, diện tích cây thực phẩm chủ yếu là rau tăng 563 ha trong đó rau an toàn tăng 400 ha, hoa và cây cảnh tăng 111 ha. Tổng sản l−ợng rau các loại năm 2002 là 41.786 tấn, tăng lên 60.300 tấn năm 2007. Tuy nhiên tốc độ tăng tr−ởng của ngành nông nghiệp ch−a cao, ch−a thực sự ổn định, sản xuất dần theo h−ớng thị tr−ờng, sản phẩm hàng hoá mũi nhọn có nh−ng hiệu quả ch−a cao.
+ Chăn nuôi
Trong những năm qua, ngành chăn nuôi đã có những b−ớc chuyển đáng kể về số l−ợng, đầu con, năng suất và tổng sản l−ợng. Nhiều vật nuôi có giá trị kinh tế cao đ−ợc nông dân đ−a vào sản xuất ngày càng đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Huyện luôn giữ đ−ợc tổng đàn trâu trên 14.649 con, tổng đàn lợn
99.167 con, gia cầm 1.336 ngàn con… Với số l−ợng gia súc, gia cầm nh− vậy
đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực phẩm trên địa bàn, ngoài ra còn cung cấp cho thị tr−ờng Hà Nội.
v Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
+ Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển theo h−ớng hiện đại, công nghệ cao, một số khu công nghiệp mới ra đời đạt hiệu quả (khu công nghiệp bắc Thăng Long giai đoạn 1 và giai đoạn 2) với trên 47 nhà đầu t− n−ớc ngoài với tổng số vốn trên 800 triệu USD, thu hút trên một vạn lao động, trong đó có trên 6.000 lao động là ng−ời Đông Anh. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân 5 năm
đạt 28,05%, đặc biệt giá trị sản xuất khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng mạnh (năm 2007 tăng 10,7 lần so với năm 2002).
+ Tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề truyền thống phát triển mạnh,
đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung, các làng nghề truyền thống tại các xã Liên Hà, Vân Hà với nghề chế biến gỗ nổi tiếng.
v Ngành th−ơng mại, du lịch, dịch vụ
+ Về th−ơng mại dịch vụ: Về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng trong nhân dân. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân 5 năm (từ 2002 -
2007) đạt 17,6%. Hệ thống chợ đã đ−ợc đầu t− và khá đồng bộ nh− xây dự._.oàn ở
địa ph−ơng nh−: hội nông dân, hội làm v−ờn, đoàn thanh niên...
- Khi xây dựng mô hình trình diễn không tập huấn kỹ thuật cho các cộng tác viên.
Chính vì thế mà một số mô hình bị thất bại do cây trồng không phù hợp
với điều kiện canh tác của địa ph−ơng, thiếu sự quan tâm chỉ đạo của CBKN. Tr−ớc khi đi vào triển khai mô hình thử nghiệm, CBKN cần nghiên cứu kỹ quy trình kỹ thuật, điều kiện thời tiết có phù hợp với đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của cây trồng không, địa ph−ơng có đủ điều kiện canh tác không.
Đồng thời CBKN phải th−ờng xuyên kiểm tra, chỉ đạo nông dân sản xuất đúng quy trình kỹ thuật, tránh rủi ro, thất bại đáng tiếc để góp phần làm tăng hiệu quả xây dựng mô hình trình diễn, tạo đà nhân rộng ra sản xuất đại trà.
Trong thời gian tới Trạm cần xây dựng nhiều mô hình hơn nữa nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của ng−ời dân địa ph−ơng và phải nâng cao hơn nữa chất l−ợng của các mô hình.
v Hoạt động triển khai cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông
Công tác triển khai, quản lý, sử dụng quỹ khuyến nông là nhiệm vụ trọng tâm của Trạm trong giai đoạn hiện nay. Để không ngừng nâng cao hiệu quả và bảo toàn vốn, Trạm đã quán triệt cho cán bộ Trạm, các cán bộ chuyên quản làm tốt công tác này. Từ Trạm tr−ởng, cán bộ chuyên quản đến các cán bộ đều đ−ợc tập huấn nâng cao nghiệp vụ. Trạm đã phân công cán bộ phụ trách từng cụm đồng thời phối hợp với UBND các xã, phòng KHKT và PTNT,
đội ngũ khuyến nông viên cơ sở để chọn mô hình và chỉ đạo mô hình vay vốn.
Nhờ làm tốt công tác chuẩn bị, việc triển khai, quản lý, sử dụng quỹ đã làm khá tốt, đồng vốn phát huy có hiệu quả. Hiện nay nhiều hộ đã tự nguyện trả vốn tr−ớc hạn (sau khi thu hồi sản phẩm có hiệu quả). Kết quả hoạt động cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông đ−ợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.10: Kết quả triển khai cho vay vốn
và xây dựng quỹ khuyến nông
Năm
Số ph−ơng án giải ngân
Số tiền giải ngân
(1000đ)
Số tiền thu hồi
(1000đ)
2005
38
3.390.000
2.560.000
2006
42
4.032.000
2.870.000
2007
44
5.550.000
3.760.000
(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Đông Anh)
Qua bảng 4.10 ta thấy số ph−ơng án giải ngân, số tiền giải ngân và số tiền thu hồi đều tăng lên qua các năm. Việc thẩm định các ph−ơng án vay vốn
đ−ợc thực hiện ngày càng chặt chẽ hơn. Trạm đã chỉ đạo cán bộ chuyên quản
đi thông báo đôn đốc các hộ vay vốn chuẩn bị tiền vay để hoàn trả vốn theo
đúng thời gian quy định đồng thời h−ớng dẫn các hộ viết báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và tiến hành nghiệm thu kết quả sản xuất của từng hộ để làm căn cứ nộp 10% giá trị sản phẩm tăng lên. Các hộ nông dân, chủ trang trại đã chấp hành rất tốt, hầu hết đều trả vốn vay đúng và tr−ớc thời hạn quy định.
v Hoạt động xã hội hóa công tác khuyến nông
Công tác xã hội hoá khuyến nông là nhiệm vụ quan trọng của hoạt động khuyến nông. Đây là hoạt động có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc. Nó thu hút sự tham gia của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội trong hoạt động khuyến nông.
- Phối hợp với hội nông dân, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội làm v−ờn trong công tác tập huấn, đào tạo, tuyên truyền, xây dựng mô hình khuyến nông, công tác triển khai quản lý, sử dụng quỹ khuyến nông.
- Phối hợp với các nhà khoa học, Viện khoa học, tr−ờng Đại học tuyên truyền TBKT mới...
- Thông qua các mô hình trình diễn nhiều địa ph−ơng đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Những TBKT mới về giống cây trồng, vật nuôi
đ−ợc trao đổi giữa các địa ph−ơng. Nhờ vậy sản phẩm hàng hoá ngày càng
tăng, đời sống nông dân càng đ−ợc nâng cao, bộ mặt nông thôn đ−ợc đổi mới.
4.4. Thuận lợi, khó khăn của khuyến nông
4.4.1. Thuận lợi
- Công tác khuyến nông huyện Đông Anh nhận đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Trung tâm khuyến nông thành phố, sự phối hợp của UBND các xã, thị trấn, các ban ngành đoàn thể từ huyện đến cơ sở. Đội ngũ CBKN huyện
đã góp phần quan trọng trong công tác chuyển giao TBKT, công nghệ mới vào sản xuất tạo ra hiệu quả cao trong việc tăng năng suất sản l−ợng và chất l−ợng cây trồng vật nuôi.
- Công tác khuyến nông đã từng b−ớc đáp ứng đ−ợc yêu cầu chỉ đạo về
công tác phát triển sản xuất nông nghiệp đồng thời khuyến nông là một
kênh thông tin tuyên truyền chủ tr−ơng chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn.
- Các ch−ơng trình, dự án và các mô hình của khuyến nông đã đem lại
hiệu quả kinh tế thiết thực cho ng−ời nông dân và phù hợp với ng−ời dân, đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của ng−ời sản xuất nông nghiệp.
- CBKN huyện th−ờng xuyên tham gia các khóa học đào tạo, bồi d−ỡng
về ph−ơng pháp khuyến nông, chuyển giao các TBKT mới trong sản xuất nông nghiệp do Trung tâm khuyến nông, Sở NN và PTNT thành phố tổ chức nhằm nâng cao kiến thức, tay nghề và trình độ chuyên môn, áp dụng các kỹ thuật mới vào thực tiễn sao cho phù hợp với nhu cầu mục đích sản xuất của ng−ời dân. Hàng năm CBKN đều đ−ợc đào tạo những kiến thức mới về kỹ thuật, quản lý kinh tế và ph−ơng pháp khuyến nông. Nhiều CBKN đã bố trí thời gian để học tập và nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ khuyến nông.
4.4.2. Khó khăn
- Một số địa ph−ơng ch−a thực sự quan tâm đến công tác khuyến nông nên việc mở các lớp tập huấn chuyển giao TBKT mới tới ng−ời nông dân còn hạn chế.
- Ch−a xác định rõ ảnh h−ởng của công tác khuyến nông đối với ng−ời nông dân nên không có kế hoạch phát triển và nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông.
- Sản xuất vẫn còn nhiều manh mún, nhỏ lẻ nên việc triển khai các mô
hình điểm và nhân rộng các mô hình còn gặp nhiều khó khăn.
- CBKN cơ sở chỉ công tác theo chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao chứ ch−a thực sự hoạt động vì lòng yêu nghề, yêu nông dân.
- Đội ngũ CBKN cơ sở còn thiếu, trình độ ch−a cao, còn kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Do đây là nhân tố quan trọng, là cầu nối giữa CBKN với nông dân nên cần đ−ợc chú ý bồi d−ỡng và đào tạo nâng cao nghiệp vụ.
- Kinh phí cho hoạt động khuyến nông còn ch−a đ−ợc đáp ứng đầy đủ, kịp thời so với yêu cầu thực tế. Phụ cấp cho CBKN cơ sở còn thấp.
- Khuyến nông mới chỉ dừng lại ở kỹ thuật để phát triển sản xuất, ch−a chú
ý đến thị tr−ờng và ng−ời sử dụng sản phẩm.
4.5. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông
Khuyến nông cơ sở là đội ngũ giữ vị trí và vai trò quan trọng trong công tác khuyến nông bởi họ là ng−ời trực tiếp làm việc với dân, tiếp xúc với dân. Do vậy mọi hoạt động khuyến nông muốn có hiệu quả thì phải hoàn thiện vai trò, nhiệm vụ và nâng cao trách nhiệm cũng nh− năng lực của đội ngũ cán bộ cơ sở.
Nền sản xuất nông nghiệp n−ớc ta nói chung và trên địa bàn huyện nói riêng đều mang tính manh mún, nhỏ lẻ, tự phát và đầu t− thâm canh không cao, ch−a quan tâm nhiều tới đầu ra cho sản phẩm cũng nh− việc xây dựng kế hoạch và hệ thống phân phối cho hoàn chỉnh. Tác phong làm việc của nông dân là thiếu nguyên tắc, tâm lý sản xuất sợ rủi ro và né tránh rủi ro. Một số bảo thủ và ít quan tâm tới hoạt động xã hội. Ngoài ra vấn đề l−ơng, phụ cấp cũng ảnh h−ởng tới thái độ làm việc và sự gắn kết của CBKN với công việc.
Đó là những khó khăn hiện tại đang tác động tới hoạt động khuyến nông và
ảnh h−ởng tới hiệu quả của công tác khuyến nông. D−ới đây là một số giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông:
4.5.1. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
- CBKN của Trạm cần đ−ợc nâng cao về công tác tổ chức, cách thức tổ chức cũng nh− nâng cao kiến thức tổng hợp để giải quyết những vấn đề mới phát sinh, tình huống tại chỗ. Để thực hiện điều đó phải đ−a CBKN cơ sở đi
đào tạo, bồi d−ỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Trạm cần phải bổ sung thêm cán bộ chuyên ngành NTTS vì hiện nay mặc dù đã có một số hoạt động trên lĩnh vực này nh−ng do ch−a có cán bộ đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực đó nên th−ờng phải dùng cán bộ chuyên ngành khác và phối hợp với các phòng ban khác để triển khai nên hiệu quả không cao, không
đáp ứng đ−ợc yêu cầu hoạt động khuyến nông của Trạm.
- Xây dựng thêm các CLBKN, nhóm cùng sở thích trên tất cả các lĩnh vực:
trồng trọt, chăn nuôi, NTTS.
- Lực l−ợng CBKN cơ sở còn quá ít, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu công tác khuyến nông trên địa bàn. Trạm cần phải xây dựng mạng l−ới khuyến nông chân rết từ cấp xã đến cấp thôn, xóm. Mỗi thôn, xóm nên có một CBKN phụ trách công tác khuyến nông tại thôn, xóm mình. CBKN cơ sở không đ−ợc
kiêm nhiệm vụ khác, đặc biệt huyện phải tăng phụ cấp cho CBKN cơ sở để họ phát huy hết vai trò khuyến nông chân rết, thực sự là ng−ời bạn của nông dân.
- Trạm cần phải th−ờng xuyên mở các lớp đào tạo và nâng cao kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ cho khuyến nông viên cơ sở bằng cách phối hợp với
Trung tâm khuyến nông tỉnh, Trung tâm khoa học tỉnh, các tr−ờng đại học về
nông nghiệp.
Hình 4.3: Sơ đồ hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Trạm trong thời gian tới
4.5.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông của Trạm
- Ngoài việc phối hợp với các cơ quan trong ngành nh−: Trung tâm khuyến nông tỉnh, Phòng nông nghiệp huyện, Trạm BVTV, công ty giống, HTX dịch vụ và các cơ quan ngoài ngành nh−: ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cơ quan thông tin tuyên truyền, Trạm cần phải phối kết hợp với các tổ chức xã hội nh−: hội nông dân, hội phụ nữ, hội làm v−ờn, đoàn thanh niên…
để tổ chức tốt các đợt tham quan, hội thảo, tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô
hình trình diễn.
- Tạo mọi điều kiện cho các khuyến nông viên yên tâm công tác, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, có các chính sách khuyến khích hợp lý, có chế độ phụ cấp cao cho khuyến nông cơ sở, có chính sách khen th−ởng - kỷ luật hàng năm
đối với khuyến nông viên cơ sở.
- Xây dựng thêm các CLBKN, nhóm cùng sở thích, tổ chức hợp lý để các
CLBKN hoạt động tích cực, hiệu quả.
- Xây dựng mạng l−ới khuyến nông chân rết từ cấp xã đến cấp thôn, xóm, tạo điều kiện để phát huy hết vai trò của khuyến nông cơ sở.
- Trạm phải năng động, sáng tạo thu hút sự quan tâm, hợp tác của nhiều
tổ chức xã hội, từ đó tạo ra đ−ợc nhiều nguồn kinh phí cho hoạt động của
Trạm, nhất là tạo mối quan hệ tốt với các công ty giống cây trồng vật nuôi trong việc xây dựng mô hình trình diễn.
Hình 4.4: Sơ đồ hoàn thiện tổ chức khuyến nông
4.5.3. Giải pháp về nhiệm vụ và hoạt động khuyến nông
Khuyến nông cần đ−ợc xây dựng theo định h−ớng thị tr−ờng. Khuyến nông không chỉ dừng lại ở kỹ thuật để phát triển sản xuất mà khuyến nông phải đ−ợc phát triển theo thị tr−ờng, theo chuỗi giá trị... bởi có giải quyết đ−ợc vấn đề đầu ra cho sản phẩm thì các mô hình trình diễn mới đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao, mang tính thuyết phục đối với bà con nông dân.
Phần 5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tại trạm khuyến nông Đông Anh tôi thấy công tác khuyến nông của Trạm đã đạt đ−ợc một số thành tựu góp phần không nhỏ vào quá trình sản xuất nông nghiệp của toàn huyện song vẫn còn khá nhiều mặt hạn chế ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất cũng nh− tiềm năng kinh tế của huyện. Qua đó tôi xin rút ra một số kết luận nh− sau:
- Từ khi Trạm khuyến nông huyện đ−ợc thành lập cho đến nay Trạm đã
có nhiều hoạt động thiết thực góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện. Trạm đã tổ chức tập huấn giúp cho ng−ời nông dân hiểu biết đ−ợc các quy trình kỹ thuật sản xuất mới của một số cây trồng vật nuôi, giúp họ mở rộng tầm mắt, làm theo các điển hình tiên tiến trong sản xuất. Bên cạnh đó Trạm còn tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền cho nông dân, t− vấn cho ng−ời dân về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời Trạm còn tổ chức đ−ợc một số mô hình trình diễn đạt hiệu quả kinh tế cao đ−ợc nhân dân đồng tình h−ởng ứng, triển khai mô hình ra diện rộng góp phần nâng cao
đời sống vật chất tinh thần cho nông dân.
- Công tác khuyến nông của huyện tuy đạt kết quả khả quan nh−ng vẫn còn một số hạn chế sau:
+ Hoạt động thông tin tuyên truyền ch−a thực sự hiệu quả.
+ Tập huấn kỹ thuật vẫn còn theo sự chỉ đạo của cấp trên, ít theo nhu cầu của ng−ời dân.
+ Tham quan hội thảo ít có ng−ời dân thuần túy tham gia.
+ Hiệu quả của các mô hình ch−a cao do nhiều yếu tố nh− việc khảo sát
địa ph−ơng kém, việc giám sát các hoạt động trong quá trình triển khai ch−a
đ−ợc tốt, năng lực công tác của CBKN còn kém, sự phối kết hợp với các cơ
quan còn kém.
- Qua tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã tìm ra đ−ợc một số nguyên nhân ảnh h−ởng đến công tác khuyến nông của Trạm:
+ Ph−ơng pháp khuyến nông chậm đ−ợc đổi mới để đáp ứng với yêu cầu trong tình hình mới và nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông.
+ Đội ngũ CBKN cũng còn bất cập giữa các ngành nghề, số CBKN có tay nghề cao và chuyên sâu còn ít nên việc h−ớng dẫn và giúp nông dân tổ chức sản xuất, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ cao còn hạn chế (ch−a có cán bộ chuyên môn về NTTS ở cấp huyện).
+ Lực l−ợng khuyến nông cơ sở còn mỏng, lòng yêu ngành, yêu nghề kém. Có thể một phần lý do là phụ cấp thấp, các CLBKN, nhóm cùng sở thích còn ít. Hiệu quả của công tác khuyến nông không cao, ch−a thu hút đ−ợc nhiều thành viên tham gia.
+ Chất l−ợng của các ch−ơng trình, dự án còn thấp, hiệu quả đem lại ch−a cao.
+ Không có chính sách khuyến khích CBKN.
Để công tác khuyến nông đạt đ−ợc những thành tựu cao hơn nữa Trạm cần phải khắc phục những nguyên nhân nêu trên, tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất để công tác khuyến nông đạt hiệu quả nh− mong đợi, để khuyến nông thực sự trở thành ng−ời bạn đồng hành của nông dân.
5.2. Đề nghị
Để hoàn thiện hệ thống khuyến nông của Đông Anh nói riêng và của Việt Nam nói chung, cần thiết phải nhận đ−ợc sự quan tâm hơn nữa của chính phủ và các bộ ngành có liên quan để hoàn thiện cơ chế chính sách về hoạt động khuyến nông.
Tăng c−ờng đầu t− tài chính cho công tác khuyến nông. Mặt khác cần sử
dụng hiệu quả nguồn ngân sách phân bổ cho hoạt động khuyến nông.
Tập trung nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật dễ áp dụng cho bà con nông dân, với chi phí hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế cũng nh− điều kiện sản xuất của bà con nông dân.
Cần tập trung tuyên truyền sâu rộng tới nông dân về vai trò của công tác khuyến nông, từ đó bà con hiểu và tin t−ởng vào các kỹ thuật, kiến thức mà
đội ngũ CBKN truyền đạt cho họ.
Đối với hoạt động khuyến nông tại Trạm khuyến nông Đông Anh cần thực hiện một số giải pháp nh− đã đ−ợc trình bày, cụ thể là:
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức trong đó cần có cán bộ nghiên cứu thị tr−ờng.
- Tăng c−ờng mở thêm các lớp tập huấn kỹ thuật, các cuộc hội thảo.
- Nâng cao hiệu quả của đội ngũ khuyến nông cơ sở.
- Xây dựng kế hoạch khuyến nông trên cơ sở phân tích nhu cầu của cộng đồng.
- Phân nhóm đối t−ợng tác động trong các hoạt động khuyến nông.
Theo tôi làm đ−ợc nh− vậy sẽ góp phần vào hoàn thiện công tác khuyến nông tại Trạm khuyến nông Đông Anh và giúp sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, đời sống của ng−ời dân ngày càng đ−ợc nâng cao.
Tài liệu tham khảo
I. Tiếng Việt
1. Nguyễn Quốc Chỉnh (2005), Bài giảng tổ chức và công tác khuyến nông,
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
2. Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách và ph−ơng thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Đỗ Kim Chung (2006), Bài giảng chính sách phát triển nông thôn, Tr−ờng
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.
5. D−ơng Văn Sơn (2007), Bài giảng xã hội học nông thôn, Tr−ờng Đại học
Nông lâm Thái Nguyên.
6. Nguyễn Hữu Thọ (2007), Bài giảng nguyên lý và ph−ơng pháp khuyến nông, Tr−ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
7. Ngô Thị Thuận (2005), Phát triển năng lực tập huấn trong nông nghiệp
nông thôn, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.
II. Dịch từ tiếng n−ớc ngoài
8. A. w. Vanden ban & Hawkins (1998), Khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (Ng−ời dịch: Nguyễn Văn Linh).
9. G. Thomas, P.Flores (1993), Cẩm nang khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. E.S. Wan son (1994), Khuyến nông, Sách chuyên khảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
III. Tài liệu từ Internet
11. Nguyễn Thanh Lâm, Báo cáo 10 năm hoạt động công tác khuyến nông
1993 - 2003,
12. Chia sẻ kinh nghiệm của 12 CLBKN thuộc Dự án khuyến nông Đồng bằng sông Cửu Long,
Mục lục
Trang
64
Phần 1. Mở ĐầU ......................................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................2
1.4. ý nghĩa của đề tài................................................................................................................2
Phần 2. Tổng quan tài liệu...........................................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận....................................................................................................................3
2.1.1. Khái niệm về khuyến nông.........................................................................................3
2.1.2. Vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông thôn ở Việt Nam........................4
2.1.3. Mục tiêu của khuyến nông ........................................................................................5
2.1.4. Nội dung của khuyến nông .......................................................................................5
2.1.5. Các nguyên tắc của khuyến nông .............................................................................7
2.1.6. Các ph−ơng pháp khuyến nông.................................................................................8
2.1.7. Các nhân tố ảnh h−ởng đến khuyến nông ..............................................................11
2.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................13
2.2.1. Một vài nét về hoạt động khuyến nông trên thế giới..............................................13
2.2.2. Tình hình hoạt động khuyến nông ở Việt Nam .....................................................14
2.2.2.1. Lịch sử phát triển khuyến nông Việt Nam ..........................................................14
2.2.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy khuyến nông Việt Nam.............................................17
2.2.2.3. Một vài kết quả của hoạt động công tác khuyến nông .......................................19
2.2.2.4. Một số kết quả khác..............................................................................................21
2.2.2.5. Những thành công và bài học kinh nghiệm.........................................................21
Phần 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu...................23
3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................23
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..............................................................................23
65
3.3. Nội dung ......................................................................................................................23
3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Đông Anh ...................23
3.3.2. Quá trình hình thành phát triển của Trạm khuyến nông Đông Anh.....................23
3.3.3. Thực trạng công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông Đông Anh................23
3.3.4. Thuận lợi, khó khăn của khuyến nông....................................................................23
3.3.5. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông .......................................23
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu.............................................................................................23
3.4.1. Ph−ơng pháp chung..................................................................................................23
3.4.1.1. Ph−ơng pháp duy vật biện chứng .........................................................................23
3.4.1.2. Ph−ơng pháp duy vật lịch sử.................................................................................23
3.4.2. Ph−ơng pháp cụ thể ..................................................................................................24
3.4.2.1. Ph−ơng pháp quan sát ...........................................................................................24
3.4.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu................................................................................24
3.4.2.3. Ph−ơng pháp phân tích số liệu..............................................................................24
Phần 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận.....................................................26
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Đông Anh......................................26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .........................................................26
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.........................................................................................30
4.1.2.1. Dân số và lao động................................................................................................30
4.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ..........................................................................................32
4.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế.................................................................................32
4.1.2.4. Văn hoá xã hội ......................................................................................................34
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ........................................35
4.1.3.1. Thuận lợi................................................................................................................35
4.1.3.2. Khó khăn ...............................................................................................................36
4.2. Quá trình hình thành, phát triển của Trạm khuyến nông Đông Anh.....................36
4.2.1. Căn cứ thành lập Trạm.............................................................................................36
4.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trạm khuyến nông Đông Anh ....................................37
66
4.2.3. Cơ cấu tổ chức và ph−ơng thức hoạt động..............................................................38
4.2.3.1. Nguồn nhân lực .....................................................................................................38
4.2.3.2. Cơ cấu tổ chức của Trạm khuyến nông Đông Anh ............................................41
4.3. Thực trạng công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông Đông Anh ...................42
4.3.1. Các hoạt động chủ yếu của Trạm............................................................................42
4.3.2. Mạng l−ới tổ chức công tác khuyến nông ..............................................................44
4.3.3. Kết quả hoạt động của Trạm khuyến nông Đông Anh .........................................46
4.4. Thuận lợi, khó khăn của khuyến nông.......................................................................54
4.4.1. Thuận lợi ...................................................................................................................54
4.4.2. Khó khăn...................................................................................................................55
4.5. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông ..........................................56
4.5.1. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ..................................................................56
4.5.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông của Trạm .....57
4.5.3. Giải pháp về nhiệm vụ và hoạt động khuyến nông................................................59
Phần 5. Kết luận và đề nghị ......................................................................................60
5.1. Kết luận........................................................................................................................60
5.2. Đề nghị......................................................................................................................... 61
Tài liệu tham khảo .....................................................................................................63
67
Lời cảm ơn
Để hoàn thành ch−ơng trình đào tạo trong nhà tr−ờng, thực hiện ph−ơng châm “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế” là rất quan trọng. Nó giúp cho học viên, sinh viên thông qua thực tiễn sản xuất trau dồi thêm kiến thức, củng cố bổ sung lý thuyết học trên lớp và trong sách vở, ngày càng nâng cao thêm đ−ợc trình độ chuyên môn của mình.
Theo sự phân công của Ban Giám hiệu và Ban Chủ nhiệm Khoa
Khuyến nông và Phát triển Nông thôn, tr−ờng Đại học Nông lâm - Thái
Nguyên, em đ−ợc phân công về thực tập tại Trạm khuyến nông huyện
Đông Anh. Em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp về đề tài khuyến nông
mà khoa và nhà tr−ờng giao cho.
Có đ−ợc kết quả này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa và đặc biệt là thầy giáo
PGS.TS. D−ơng Văn Sơn - ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn luận văn tốt nghiệp của em, đã trực tiếp giáo dục và đào tạo, giúp đỡ chúng em tr−ởng thành đ−ợc nh− ngày hôm nay.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các anh chị tại Trạm khuyến nông Đông Anh đã giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao và đề tài tốt nghiệp .
Em xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè và những ng−ời thân đã luôn động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Trong thời gian học tập, thực tập và làm đề tài, em đã cố gắng hết mình nh−ng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên trong luận văn tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót và khiếm khuyết. Em rất mong đ−ợc các thầy cô giáo và bạn bè đóng góp để đề tài của em đ−ợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 07 năm 2008
Sinh viên
Phạm Thị Quyên
68
Danh mục các hình trong khóa luận
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống khuyến nông Việt Nam
17
Hình 4.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trạm khuyến nông
37
Hình 4.2. Sơ đồ mạng l−ới tổ chức công tác khuyến nông
44
Hình 4.3. Sơ đồ hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Trạm trong thời gian tới
57
Hình 4.4. Sơ đồ hoàn thiện tổ chức khuyến nông
58
69
Danh mục bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 4.1. Hiện trạng dân số và lao động huyện Đông Anh năm 2007
31
Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế của huyện Đông Anh
32
Bảng 4.3. Nguồn nhân lực CBKN huyện Đông Anh
38
Bảng 4.4. Trình độ chuyên môn của các CBKN
39
Bảng 4.5. Các hoạt động chủ yếu của khuyến nông
43
Bảng 4.6. Kết quả tập huấn kỹ thuật qua 3 năm (2005 - 2007)
49
Bảng 4.7. Kết quả xây dựng mô hình trồng trọt qua 3 năm (2005 - 2007)
50
Bảng 4.8. Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi qua 3 năm (2005 - 2007)
51
Bảng 4.9. Kết quả xây dựng mô hình thuỷ sản qua 3 năm (2005 - 2007)
52
Bảng 4.10. Kết quả triển khai cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông
53
70
Danh mục các từ, cụm từ viết tắt
Từ, cụm từ viết tắt Chú giải
BQ Bình quân
BVTV Bảo vệ thực vật
CBKN Cán bộ khuyến nông CLBKN
Câu lạc bộ khuyến nông CP Chính phủ
DT Diện tích
ĐVT Đơn vị tính
FAO Tổ chức l−ơng thực thế giới
HTX Hợp tác xã
KHKT Khoa học kỹ thuật
KN Khuyến nông NLN Nông lâm nghiệp NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NN Nông nghiệp
PTNT Phát triển nông thôn
QĐ Quyết định
QL Quốc lộ
TBKT Tiến bộ kỹ thuật
UB Uỷ ban
UBND Uỷ ban nhân dân
71
phiếu hỏi cán bộ khuyến nông
----------------------------------------
1.Phiếu số...................................................................................................................
2.Họ tên ......................................................................................................................
3. Giới tính: Nam Nữ
4.Tuổi..........................................................................................................................
5. Gia đình anh (chị) có cửa hàng dịch vụ nông nghiệp không? Có Không
6.Địa chỉ liên hệ......................................................................................................
7. Vị trí và nơi công tác hiện nay:
Nơi công tác
V vào ô thích hợp
1. Văn phòng trung tâm, trạm
2. Khuyến nông cụm xã
3. Khuyến nông xã
4. Khác 1 (xin nêu rõ)
5. Khác 2 (xin nêu rỗ)
8. Trình độ đ−ợc đào tạo:
Trình độ đào tạo
V vào ô thích hợp
1. Thạc sỹ
2. Kỹ s−
3. Trung cấp
4. Khác (xin nêu rỗ)
9. Chuyên môn đào tạo:
Chuyên môn đ−ợc đào tạo
V vào ô thích hợp
1. Trồng trọt
2. Chăn nuôi thú y
3. Lâm nghiệp
4. Khác 1 (xin nêu rõ)
5. Khác 2 (xin nêu rỗ)
10. Công việc đang làm hiện nay:
C
Nguồn thu nhập
Tỷ lệ (tổng cộng cột = 100)
1. L−ơng
2. Dịch vụ khuyến nông
3. Khác 1 (xin nêu rõ)
4. Khác 2 (xin nêu rõ)
5. Khác 3 (xin nêu rõ)
ng việc/nhiệm vụ đang làm
V vào ô thích hợp
1.
2.
3.
4. Khác 1 (xin nêu rõ)
5. Khác 2 (xin nêu rỗ)
72
11. Trên thực tế anh (chị) đã có thu nhập (dù là chút ít) do đối t−ợng h−ởng lợi thanh toán từ các hoạt động dịch vụ sau đây:
(V vào ô thích hợp)
Hoạt động
Có
Không
1. Tập huấn kỹ thuật cho nông dân
2. Xây dựng mô hình trình diễn
3. Thăm nông dân
4. T− vấn kỹ thuật
5. Khác 1 (xin nêu rõ)
6. Khác 2 (xin nêu rõ)
12. Các hoạt động t− vấn kỹ thuật nào sau đây là quan trọng nhất đối với anh
(chị):
Hoạt động t− vấn kỹ thuật
Có/không
Xếp thứ tự
−u tiên
1. Thú y, chăm sóc sức khỏe gia súc, gia cầm
2. Bảo vệ thực vật, phòng trừ sâu bệnh
3. Cung cấp hạt giống
4. Cung cấp cây giống
5. Cung cấp con gia súc, gia cầm
6. T− vấn lập đề án, ph−ơng án sản xuất
7. T− vấn giống, vật t−, kỹ thuật, đầu vào
8. T− vấn kỹ thuật, công nghệ trong quá trình
sản xuất
9. T− vấn giải quyết sản phẩm đầu ra và thị
tr−ờng tiêu thụ
10. Dịch vụ cho thuê chuyên gia
11. Dịch vụ khảo nghiệm các sản phẩm vật t−
12. Khác (xin nêu rõ)
13. Nguồn thu nhập chính:
14. Trở ngại chính đang gặp phải là gì?
Nguồn thu nhập
Tỷ lệ (tổng cộng cột = 100)
1. L−ơng
2. Dịch vụ khuyến nông
3. Khác 1 (xin nêu rõ)
4. Khác 2 (xin nêu rõ)
5. Khác 3 (xin nêu rõ)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 089LV5.doc