Tiêu thụ sản phẩm cói của Xí nghiệp tư doanh chiếu cói Quang Minh

Tài liệu Tiêu thụ sản phẩm cói của Xí nghiệp tư doanh chiếu cói Quang Minh: ... Ebook Tiêu thụ sản phẩm cói của Xí nghiệp tư doanh chiếu cói Quang Minh

doc61 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2725 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Tiêu thụ sản phẩm cói của Xí nghiệp tư doanh chiếu cói Quang Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Việt Nam đã gia nhập WTO, để nhận thấy một sự thay đổi lớn thì cần phải có thời gian. Hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới là một cơ hội và đồng thời cũng là thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thành phần có đóng góp rất lớn cho sự phát triển của kinh tế nước nhà. Các ngành, doanh nghiệp trước cơ hội đó liệu có chuẩn bị cho mình các nguồn lực cần thiết để tận dụng các cơ hội sẵn có và đối mặt với những điều sắp tới sẽ xảy ra hay không? Ngành thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành thế mạnh của công nghiệp, trước vấn đề ấy liệu các doanh nghiệp có chuẩn bị cho mình những việc cần thiết để cạnh tranh được với thị trường thế giới hay không? để hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ được. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề nổi cộm của bất kỳ doanh nghiệp nào. VÒ thực tập tại doanh nghiệp Quang Minh - Kim Sơn - NB qua khảo sát, tìm hiểu em thấy tiêu thụ là một trong những khâu yếu của doanh nghiệp vì thế em có quyết định nghiên cứu đề tài về tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp mong cô nhận xét và cho ý kiến. Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2007 Phần I Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh I. Giới thiệu chung về doanh nghiệp. 1. Tên doanh nghiệp. Xí nghiệp tư doanh chiếu cói Quang Minh Được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 04GP/ UB của UBND tỉnh Ninh Bình Tên tiếng Anh: Quang Minh Rush Mat Private Enterprise Tên giao dịch: Quang Minh Rush Mat Private Enterprise 2. Loại hình doanh nghiệp. Quang Minh là hình thức doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn Văn Quang làm giám đốc. 3. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của công ty 3.1 Chức năng Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Nhập khẩu các nguyên liệu, vật liệu, vật tư kỹ thuật chuyên ngành thủ công mỹ nghệ và các hoạt động liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước. Kinh doanh các ngành nghề phù hợp với quy định của pháp luËt 3.2 Nhiệm vụ của Doanh nghiệp Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của công ty mẹ, nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng và tổ chức tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất khẩu trực tiếp và các kế hoạch có liên quan đến sự phát triển của công ty. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và ngắn hạn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, phù hợp với thị trường. Nâng cao chất lượng hàng hoá sản xuất, gia tăng khối lượng hàng hoá xuất khẩu, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại. Đổi mới hoạt động hiện đại hoá công nghệ, trang thiết bị và phương thức quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển công ty. Tiến hành kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận cao, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên chức, xuất khẩu hàng hoá thu ngoại tệ. Thực hiện các chính sách đối với cán bộ công nhân viên, chế độ quản lý tài chính, lao động, tiền lương, làm tốt công tác phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng và ổn định đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, cạnh tranh bình đẳng lành mạnh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề song song với việc hỗ trợ hợp tác lấn nhau, hợp tác các bên cùng có lợi. Đóng đầy đủ các khoản thuế và các nghiệp vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Thực hiện các quy định về quốc phòng, an ninh, môi trường. Thực hiện chế độ báo cáo thống kế, báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước. Tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra các cơ quan có thẩm quyền. 3.3 Phạm vi hoạt động của Doanh nghiệp Xuât khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các nước ở Châu Âu và Châu Á, và bước đầu tiếp cận thị trường Châu Mỹ… nhằm đáp ứng các nhu cầu tiềm năng tiêu dùng của các nước về mặt hàng này. Sản xuất và gia công các loại mặt hàng thủ công mỹ nghệ, bên cạnh đó làm các hoạt dộng dịch vụ có liên qua đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu (dịch vụ khách sạn) và các loại hình dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu của công ty như chức năng trang trí các sản phẩm của đồ thủ công mỹ nghệ. Cung ứng vật tư hàng hoá nhập khẩu hoạc hàng sản xuất trong nước phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh đa dạng các mặt hàng của công ty. Được ký kết các hợp đồng trong và ngoài nước. Được vay vốn. Mở rông buôn bán các sản phẩm, hàng hoá theo quy định của nhà nước. Tuyển dụng và sử dụng các cán bộ công nhân viên. 4. Địa điểm giao dịch Xã Thượng Kiện - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình Xí nghiệp nằm tại vị trí trung bình của huyện Kim Sơn, là nơi có các hoạt động kinh tế diễn ra rất sôi động, có lợi thế về nguồn nguyên liệu, sản xuất được cung cấp tại chỗ, huyện Kim Sơn là vùng huyện nghề có truyền thống hàng năm năm. Điện thoại: 030.862207. Fax: 030.721.217 Email: quangminh-nb@hnn.vm.vn II. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 1. Cơ cấu tổ chức theo không gian Các đơn vị thành viên của công ty gồm: Trụ sở chính của công ty được bố trí thành 2 xưởng sản xuất - Xưởng sản xuất thảm - Xưởng đan Mặt bằng sản xuất: Tổng diện tích là: 4700 m. Diện tích nhà xưởng là: 1800 m Diện tích văn phòng là: 400 m2. Diện tích kho bãi là: 2500m 2. Cơ cấu bộ máy quản trị Là một doanh nghiệp đi vào hoạt động đã 20 năm nhưng quy mô nhỏ và đơn giản, doanh nghiệp chưa có các đội ngũ chuyên sâu . Trong hoạt động xuất khẩu, đòi hỏi người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lý một cách tập trung thống nhất. Do đó Quang Minh được tổ chức theo mô hình trực tuyến gồm các phòng ban với những chức năng riêng biệt đưới sự chỉ đạo của ban giám đốc. Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc xuất khẩu Phó giám đốc nhân sự Phân xưởng I Phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch thị trường Phòng nghiệp vụ Phòng kỹ thuật Phòng TCHC Phân xưởng II KCS KCS Xưởng SX thảm Xưởng đan Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Trong đó: : Mối quan hệ chỉ đạo Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản trị của Quang minh 2.1 Ban giám đốc Giám đốc là người phụ trách chung điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . giám đốc là người chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh. giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản trị công ty, trực tiếp thiết kế bộ máy quản trị, chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân lực và thiết lập mối quan hệ làm việc trong bộ máy và bảo vệ chính trị nội bộ. Là người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Là người đại diện tư cách pháp nhân của doanh nghiÖp giám đốc trực tiếp phụ trách các phòng kế toán tài chính, bộ phận tổ chức văn phòng giám đốc thuộc phòng hành chính - tổ chức, bộ phận phòng nghiệp vụ, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch thị trường. 2.2. Các phó giám đốc Phó giám đốc xuất khẩu: Phụ trách công tác xuất khẩu, công tác đối ngoại và giải quyết các công việc liên quan đến công tác xuất khẩu. Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến khách hàng và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm về công tác quản lý kế hoạch sản xuất ngắn hạn, tổ chức sản xuất, tổ chức gia công bán thành phẩm và thành phẩm. Phụ trách công tác quản lý định mức cấp phát vật tư và toàn bộ hệ thống kho của công ty. Chịu trách nhiệm cuối cùng về kế hoạch sản xuất và chất lượng giao hàng. Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách công tác định mức vật tư, công tác kỹ thuật công nghệ và chất lượng sản phẩm. Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất thử và sản xuất mẫu đối và chịu trách nhiệm cuối cùng về chất lượng sản phẩm. Phó giám đốc nhân sự: Phụ trách công tác tuyển chọn nguồn nhân lực của công ty, công nhân sản xuất, đào tạo và tổ chức bồi dướng cán bộ trong công ty. Chịu trách nhiệm về kết quả tuyển dụng nhân sự và kết quả đào tạo bồi dưỡng công nhân sản xuất. 2.3. Các trưởng phòng (hoặc trưởng xí nghiệ) Trưởng phòng tổ chức hành chính: Quản lý nguồn lực, hệ thống quản lý chất lượng. Kiểm soát tài liệu và dữ liệu, kiểm soát hồ sơ chất lượng. Trưởng phòng nghiệp vụ: Chịu trách nhiệm mua hàng, kiểm tra nguyên vật liệu và bao gói, xác nhận mẫu đối bao gói, nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm. Phụ trách kiểm soát tài sản của khách hàng và hệ thống thống kế toàn công ty, bảo toàn sản phẩm, kho nguyên vật liệu và bán thành phẩm. Trưởng phòng kế hoạch thị trường: Xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm. Tham mưu cho giám đốc về các khâu tiến hành công tác chỉ đạo, quản lý. Phân tích xu hướng chất lượng của sản phẩm và xu hướng của quá trình. Trưởng phòng kỹ thuật: Thông số các quá trình sản xuất và định mức nguyên vật liệu. Theo dõi đo lường sản phẩm và kiểm tra nguyên liệu, hoá chất. Quy trình công nghệ các quá trình: cắt và cán sản phẩm. Xác nhận mẫu đối sản phẩm cói, tre ép, chuối, mây. Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục, hành động phòng ngừa các sản phẩm. Phòng kế toán tài chính: Giúp ban giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hoạch toán kinh tế toàn Công ty. Tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc, phổ biến hướng dẫn và tổ chức thực hiện kịp thời các chế độ, chính sách pháp luật về tổ chức kế toán của Nhà nước. Trưởng xí nghiệp: Hoạch định quá trình sản xuất. Kiểm soát các quá trình sản xuất, theo dõi đo lường quy trình và các thông số kỹ thuật cần thiết. Theo dõi và đo lường sản phẩm trong quy trình và sản phẩm cuối cùng. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục và hành động phòng ngừa. Phòng kiểm tra chất lượng (KCS): Phúc tra thành phẩm, sản phẩm cuối cùng của các quá trình sản xuất cho đến khâu đóng gói tiêu thụ. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa. Phối hợp với các xưởng và phòng ban chức năng xử lý các vấn đề phát sinh về chất lượng. Kiểm tra và xác nhận các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. 2.4. Các bộ phận sản xuất kinh doanh Khối phòng ban chức năng: Phòng tổ chức - hành chính. Phòng nghiệp vụ. Phòng kỹ thuật. Phòng kế hoạch thị trường. Phòng kế toán tài chính. Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty sẽ làm công tác nghiệp vụ, triển khai các nhiệm vụ đã được Tổng giám đốc duyệt xuống các xưởng và các đơn vị liên quan đồng thời làm công tác tham mưu cố vấn cho giám đốc về mọi mặt điều hành sản xuất kinh doanh; giúp giám đốc ra các quyết định nhanh chóng, chính xác để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Khối các xưởng, phân xưởng sản xuất: Xưởng sản xuất thảm - Tổ chức quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm . - Phân tích dữ liệu, đề xuất cải tiến. Xưởng đan - Tổ chức quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm ®an - Phân tích dữ liệu, đề xuất cải tiến. Các tổ sản xuất: - Tổ sản xuất của xưởng sản xuất thảm - Tổ sản xuất của xưởng đan Giám Đốc Các Phòng Ban Các Phân Xưởng Sản Xuất Các Phó Giám Đốc Hệ Thống thông tin của của công ty được thiết lập như sau: - Thông tin của Giám Đốc xuống các phòng ban, phó giám đốc phụ trách và thông tin phản hồi từ dưới lên. - Thông tin giữa các bộ phận trong công ty được thiết lập. - Trong trường hợp cần thiết, thông tin có thể chuyển trực tiếp từ PGĐ xuống các phân xưởng hoạc phản hồi từ các phân xưởng tới PGĐ. III.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 1. Trước năm 1993 Quang Minh là một hợp tác xã. Trước 1993 khi hệ thống xã hội chủ nghĩa của Liên Xô ở Đông Âu chưa sụp đổ. Hợp tác xã nói riêng và một số hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước ở Ninh Bình nói chung lúc ấy chủ yếu là làm các mặt hàng từ cây cói để xuất khẩu sang đó. Quang minh cũng là một trong những hợp tác xã thực hiện nhiệm vụ này. Sản phẩm từ cây cói lúc ấy còn thô sơ và đơn giản, với các mẫu mã tương đối ít, chủng loại sản phẩm thì không phong phú. Hàng lúc ấy chủ yếu vẫn là thảm cói. Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ, do không kịp thích nghi với cơ chế mới, hàng làm ra không bán được, công nhân thì không có việc làm. Vì thế hợp tác xã đã đi đến quyết định là giải thể. 2. Sau năm 1993. Sau khi hợp tác xã giải thể, nền kinh tế của chúng ta đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường, một số cá nhân nhạy bén đã nhanh chóng tận dụng thời cơ tìm bạn hàng tiêu thụ ở nước ngoài. Doanh nghiệp Quang Minh do ông Nguyễn Văn Quang làm giám đốc cũng ra đời trong thời điểm đó, từ một doanh nghiệp lúc đầu chỉ có 30 nhân công và một số ít đơn hàng xuất sang nước láng giềng Trung Quốc. Nay đã thành một cơ sở to lớn về sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt là các mặt hàng làm tư cây cói, nhờ đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng mà Quang Minh liên tục trong nhiều năm liền là lá cờ đầu của tỉnh Ninh Bình về nộp thuế, tạo điều kiện công ăn việc làm cho người lao động. Sản phẩm của doanh nghiệp với các mẫu mã phong phú, đa dạng phục vụ cho nhiều đối tượng, nhiều khách hàng với các "gu" sở thích khác nhau. IV. Kết quả hoạt sản xuất kinh doanh của công ty 1. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gân đây. Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2001 - 2005 STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1 Doanh thu 19 20 34 35 32 2 Tổng chi phí 10 10,5 23 23,8 22,5 3 Biến phí tăng (%) 0 5 - 3,4 5,46 4 Lãi trước thuế 9 9,5 11 11,2 9,5 5 Thuế TNDN (28%) 2,52 2,66 3,08 3,136 2,64 6 Lãi ròng 6,48 6,48 7,92 8,064 6,84 7 Các tỷ lệ T/c 7.1 Lãi ròng/doanh thu (%) 34 34,2 23,2 23,04 1,375 7.2 Lãi ròng/chi phí (%) 64,8 65,1 34,4 33,8 30,4 (Nguồn: Phòng kế toán doanh nghiệp tư nhân Quang Minh) Nhìn vào bảng ta thấy, tuy doanh thu tăng từ năm 2001-2002 Nhưng lợi nhuận lại giảm là do cói nguyên liệu tăng làm tăng chi phí sản xuất nhưng giá sản phẩm không tăng do vậy mà lợi nhuận giảm. Tới 2002 - 2003 có tốc độ tăng doanh thu khá nhanh là do doanh nghiệp biết nắm thời cơ tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, sản xuất thêm một số mặt hàng nữa như sản phẩm từ lục bình, hoặc sự kết hợp giữa cói với các sản phẩm khác, thay đổi mẫu mới làm doanh thu tăng đột biến là 20 tỷ - 34 tỷ. Các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp đạt mức trung bình của ngành kinh doanh thủ công mỹ nghệ theo thống kê của phòng thương mại công nghiệp Việt Nam như tỷ lệ ròng /doanh thu khoảng 25_30%. 2. Đánh giá chung 2.1. Mặt được: Doanh nghiệp đã đạt được một số mục tiêu đề ra, doanh thu cao, lợi nhuận bằng mức trung bình của ngành, hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế, trách nhiệm và xã hội, tạo điều kiện công ăn việc làm cho người lao động. Liên tục là một trong những lá cờ đầu của huyện Kim Sơn về sản xuất và kinh doanh hàng cói xuất khẩu trong ngành. 2.2. Chưa được. * Lao động không ổn định có năm thì số lượng lao động trực tiếp rất cao như năm 2004, trung bình mỗi tháng phải có 300 lao động làm việc tại xưởng, chẳng hạn như năm 2001 chỉ khoảng 120 lao động. + Bị động trong khâu đầu ra, xuất khẩu chủ yếu qua ủy thác, trung gian trong nước làm cho lợi nhuận thấp, phụ thuộc vào họ nhiều vấn đề. PHẦN II Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp Quang Minh 2001-2005 I. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ 1. Đặc điểm về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Hàng thủ công mỹ nghệ là tập hợp các sản phẩm được sản xuất bằng phương pháp thủ công có tính mỹ thuật cao và thường gắn với các làng nghề truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá của địa phương và văn hoá dân tộc. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu gồm: mây tre đan, thổ cẩm, gốm sứ mỹ nghệ, đồ gỗ mỹ nghệ, thảm các loại, thêu ren, cói và các loại khác… 1.1. Sự kết tinh của văn hoá tinh thần Là sản phẩm được sáng tạo bằng phương pháp thủ công theo sự tinh tế khéo léo, tinh sảo và điêu luyện của người thợ. Các sản phẩm này là sự kết tinh các đặc điểm văn hoá truyền thống của làng nghề ở các dịa phương nên có tính độc đáo, khác hẳn so với các sản phẩm công nghiệp được sản xuất hàng loạt bằng máy móc. Bởi vậy, rất khó cơ giới hoá toàn bộ quá trình sản xuất để sản xuất với số lượng lớn theo nhu cầu. Trong các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, văn hoá tinh thần kết tinh trong văn hoá vật thể. Những con Rồng, Phượng, Rùa, Lân được chạm khắc ở các đình chùa, hoa văn trang trí trên các trống đồng, cửu đình, men màu trên đồ gốm sứ… tất cả đều được thể hiện ở từng sản phẩm làm ra. Trước hết đó là văn hoá vật thể, nhưng chúng hàm chữa những quan điểm, tư tưởng triết học Phương Đông, triết lý về trời, đất, con người của từng dân tộc. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam bao giờ cũng phản ánh sâu sắc tình cảm, tư tưởng, quan niệm, thẩm mỹ của dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hoá Việt Nam. Giá trị mỗi sản phẩm thủ công được khách hàng trong và ngoài nước nhìn nhận chủ yếu từ góc độ văn hoá nghệ thuật dân tộc sau đó mới đến các vấn đề kỹ thuật, kinh tế. 1.2. Tính cá biệt, tính riêng biệt Sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu rẻ tiền có nguồn gốc đa dạng, phong phú như từ các loại cỏ cây, thân cây gỗ, thân sợi hoạc từ các nguồn đất đã địa phương. Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ được sản xuất từ các nguyên liệu sẵn có hoạc phế liệu của các ngành sản xuất khác. Đây là ưu thế của các doanh nghiệp trong việc tận dụng các nguồn nguyên liệu dồi dào làm hàng xuất khẩu với chi phí thấp. Tuy nhiên các nguyên liệu này thường thay đổi chất lượng dưới sự tác động phức tạp của thời tiết, khí hậu. Bởi vậy xử lý nguyên liệu là khâu quan trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Một đặc thù khác hết sức quan trọng của làng thủ công mỹ nghệ truyền thống là tính cá biệt, tính riêng, mang phong cách của mỗi nghệ nhân và nét đặc trưng tồn tại trong sự giao lưu với cộng đồng. Hàng chạm trổ trên từng chất liệu khác nhau (gỗ, đá, đồng, sung, xương…), hàng sơn mài, hàng thêu, dệt, hàng mây tre đan, kim hoàn…, ở mối làng nghề đều có màu sắc riêng. Những nét riêng đó được thử thách qua thời gian, qua giao lưu, được chọn lọc, được thừa nhận để phát triển, cùng với sự bổ sung lẫn nhau, trở thành những kiểu mẫu hoàn thiện, hoàn mỹ cho những sản phẩm cùng loại được sản xuất, chế tác sau đó. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thường do các tư nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đảm nhiệm với số vốn kinh doanh ít, đầu tư về máy móc thiết bị ở mức thấp, mọi người dễ dàng tham gia sản xuất, xuất khẩu ra thị trường dẫn đến có nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế yếu. 1.3. Sản phẩm nghệ thuật Hàng thủ công mỹ nghệ là loại sản phẩm nghệ thuật, kết tinh từ những thành tựu kỹ thuật, công nghệ truyền thống, phương pháp thủ công tinh sảo với đầu óc sáng tạo nghệ thuật. Sự giao kết này kéo theo những đặc thù khác trong sự phát triển hàng thủ công mỹ nghệ. - Tính riêng, tính đơn chiếc mạnh hơn tính đồng loạt. - Chiều sâu nhiều hơn chiều rộng, mang tính trường phái gia tộc, giữ bí quyết trong sáng tạo hơn là sự phổ cập, phổ biến rộng rãi. - Đầy chất trí tuệ, tri thức tồn tại lâu đời. - Sử dụng hàng thủ công đồng thời phải thưởng thức nó (thưởng thức nghệ thuật và tư tưởng, trí tuệ). 2. Sản phẩm Doanh nghiệp tư nhân Quang Minh là doanh nghiệp chuyên kinh doanh về sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhưng sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp là các sản phẩm từ cây cói. Huyện Kim Sơn huyện ven biển, khí hậu đất đai phù hợp và việc trồng cói, cây cói trước đây tưởng chừng như một cây cỏ không có tác dụng gì, nay dưới bàn tay khéo léo của người thợ chúng đã biến thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang tính nghệ thuật rất cao, lại phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Các sản phẩm được sản xuất từ cây cói gồm: - Thảm cói chất lượng - Chiếu cói chất lượng - Hợp cói, lán cói - Các mặt hàng đen mầu nhỏ - Dép cói, - Mũ cói Các sản phẩm từ cây cói có 2 loại * Cói chẻ: Cây cói khi còn tươi được chẻ đôi sau đó phơi khô, dựa trên mẫu có sẵn, làm một số công đoạn rồi cho ra sản phẩm. Cói chẻ đan tương đối khó, đa số do những người dân thuộc huyện nghề đan. * Cói cán: Cây cói khi còn ướt sẽ cho vào máy để ép dẹp ra gọi là cói cán. Sản phẩm từ cói chẻ phong phú và đa dạng hơn rất nhiều so với cói cán. Cói cán thường chỉ làm được lán cói và mũ cói. Cói cán thường là do người dân huyện bên cạnh đan là huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định. Khách hàng thường chuộng các sản phẩm từ cói chẻ hơn vì cói chẻ có độ bền và trông cứng cáp hơn rất nhiều so với cói cán. Ngoài ra, còn có sự kết hợp giữa cói với một số nguyên liệu khác cũng cho ra các sản phẩm như trên Hiện tại doanh nghiệp đang có mở rộng sang các mặt hàng khác như song mây, tre, trúc, nứa, rơm rạ, sơ dừa, sợi móc, vật liệu tết bện. Sản phẩm từ cây cói có đặc điểm: Dễ ẩm mốc khi gặp thời tiết ẩm ướt. Do vậy, việc bảo quản cũng gặp một số khó khăn. Trong quá trình vận chuyển hàng hóa không may gặp một chút ẩm ướt trong kho hàng là có lô hàng có thể bị trả lại. Vì vậy việc chế biến sản phẩm và bảo quản nó phải qua 1 quá trình kiểm tra rất nghiêm ngặt và chặt chẽ. Hầu hết các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều phải mang tính thẩm mỹ và nghệ thuật rất cao. Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà đòi hỏi phải có các mẫu mã phù hợp. Mẫu mã của sản phẩm phải phong phú, đa dạng. Sản phẩm phải đạt được các yêu cầu ngặt nghèo về chất lượng, và các yêu cầu khác từ phía khách hàng. Khách hàng có các yêu cầu rất chặt chặt về mặt sản phẩm như:sự tuân thủ kiểu dáng ,kích thươc theo mẫu.Các yêu cầu về điều kiện lao động của người lao động .Chẳng hạn:Xưởng phải sạch sẽ ,không sử dụng trẻ lao động dưới 15…. 3. Thị trường và khách hàng thủ công mỹ nghệ 3.1. Sức mua của thị trường thế giới về hàng thủ công mỹ nghệ 3.1.1. Thị trường EU EU bao gồm 25 nước thành viên với 450 triệu dân. Đây là một trong những thị trường lớn nhất thế giới, là khu vực nhập khẩu hàng tiêu dùng từ khắp nơi trên thế giới. Các thành viên của EU đều là những nước công nghiệp phát triển, đặc biệt là: Đức, Anh, Pháp, Ý…với một nền kinh tế phát triển cao, có khoa học tiên tiến hiện đại, trình độ dân trí cũng ở mức khá cao, EU được coi là thị trường tiềm năng cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các nước Châu Á khi mà nhu cầu thưởng thức sản phẩm mang tính đặc thù của các dân tộc ngày được ưa chuộng. Về đặc tính tiêu dùng, như trên đã đề cập, EU là thị trường của những người tiêu dùng có thu nhập, và trình độ hiểu biết tương đối cao, vì vậy việc tiêu dùng hàng hoá của người dân EU co xu hướng chỉ dùng những mặt hàng có chất lượng cao, của các nhà sản xuất có uy tín trên thị trường. Giá cả không phải là yếu tố có tác động lớn đến tiêu dùng. Đối với người dân EU, hàng hoá bảo đảm chất lượng phải được tổ chức quản lý theo những tiêu chuẩn của bộ ISO 900, (cùng với chất lượng là vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ người công nhân, môi trường và điều kiện làm việc thông qua các chỉ số trong IS 14000 và HAPP). (Xem hình 2.3) Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU Qua hình 2.1, ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang EU tăng liên tục qua các năm. Nếu năm 2000 chỉ đặt được 116,13 triệu USD thì năm 2006 đã đạt được 272,55 triệu USD, tăng hơn 2 lần trong 7 năm, như vậy hàng thủ công mỹ nghệ tăng trưởng liên tục. 3.1.2. Thị trường Nhật Bản Nhật Bản ngày là một thị trường mở, quy mô lớn với dân số 127,11 triệu dân (tính đến tháng 9 năm 2003) có mức sống khá cao (GDP bình quân đầu người là 32.585 USD) Nhật Bản được coi là một trong những thị trường tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Việt Nam có câu “Nhập gia tuỳ tục”, do đó, để xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản có hiệu quả với giá trị xuất khẩu lớn cần phải tìm hiểu thị trường Nhật Bản. Một số đặc điểm về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dung Nhật Bản: - Đòi hỏi cao về chất lượng: xét về chất lưượng, người tiêu dung Nhật bản có yêu cầu khắt khe nhất. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm tốt. - Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: Hàng hoá có mẫu mã đa dạng, phong phú mới dễ dàng thu hút được người tiêu dùng Nhật Bản. Vào một Siêu thị của Nhật Bản mới hình dung được tính đa dạng của Nhật Bản đã phổ biến đến mức nào. (Xem hình 1.4) Hình2.2: Kim ngạch xuât khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật Bản Qua bảng trên ta thấy tuy thị trường Nhật Bản là thị trường lớn nhưng kim ngạch xuất khẩu chưa ổn định. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu giảm khá nhiều (10,17 triệu USD), nhưng mức độ tiêu thụ lại tăng liên tục trong nhiều năm qua. 3.1.3. Một số thị trường khác Các nước ASEAN cũng là những thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt nam, trong đó, Sigapore, Malaysia và Inđônêxia nhập khẩu từ 10 đến 12 triệu USD/ năm. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và cơ cấu sản xuất tương đồng, các nước ASEAN nói chung được xem là đối thủ cạnh tranh hơn là thị trường xuất khẩu tiềm năng. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam những năm qua sang thị trường Bắc Mỹ, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ, đã có những bước tiến đáng kể. Hoa Kỳ nhập khẩu từ Việt Nam phần lớn là các mặt hàng gia công. Theo thống kê của Bộ công nghiệp nước này, kim ngạch nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ từ Việt Nam đã tăng lên 14,6 triệu USD năm 2002. Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này. Tuy vậy, Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các nước ASEAN. (Xem bảng 1.1) Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang các thị trường Đơn vị: Triệu USD TT Thị trường 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Hoa kỳ 13,1 19,2 33,8 43,6 55,2 73,5 2 Canada 2,933 3,037 5,636 6,415 8,8527 12,22 3 Đài Loan 15,41 16,78 18,28 15,23 16,28 17,32 4 Hàn Quốc 14,40 12,03 11,46 9,97 10,05 11,22 5 Đông Nam Á 21,17 20,35 43,33 35,59 37,48 39,42 6 Hồng Công 12,12 7,82 22,65 22,50 23,11 24,43 Nguồn: BộThương mại 3.3.2. Đánh giá về nhu cầu thị trường quốc tế đối với hàng thủ công mỹ nghệ Dựa vào những số liệu và phân tích ở trên có thể đưa ra một kết luận chung về thị trường quốc tế đối với hàng thủ công mỹ nghệ như sau: Với số lượng dân số đông, thu nhập bình quân đầu người cao do đó mà nhu cầu tiều dung là rất cần thiết. Nhu cầu thị trường thế giới đối với hàng thủ công mỹ nghệ của thị trường EU, Nhật Bản, và nước phát triển như Mỹ có tiềm năng lớn về nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ hiện tại cũng như trong tương lai. Xu hướng tiêu dùng gắn liền với bản sắc văn hoá của các quốc gia ngày càng được ưa chuộng, hơn thế nữa các mặt hàng thủ công mỹ nghệ lại là các mặt hàng thích ứng với nhiều sở thích tiêu dùng của các nước bởi nó có thể biến đổi với mẫu mã và chủng loại khác nhau. Tuy nhiên không thể không nhắc đến sự cạnh tranh đối với mặt hàng này, đó là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc, Malaysia, Indonexia… điều này minh chứng thêm rằng nhu cầu thị trường thế giới về hàng thủ công mỹ nghệ là rất lớn dẫn đến có nhiều nước tham gia kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này. 3.3. Đánh giá thị trường và khách hàng sản phẩm cói của doanh nghiệp Trước đây, khi mới ra đời thị trường của doanh nghiệp chủ yếu là Trung Quốc, người Trung Quốc mua hàng của doanh nghiệp, dán nhãn hiệu của họ. Sau đó, xuất khẩu sang một số nước khác. Sau đó, do nhu cầu mở rộng sản xuất, tăng doanh số đặc biệt là do nhu cầu của thị trường ngày càng tăng. Doanh nghiệp đã tìm đến một số đơn vị trong và ngoài nước để có nhiều hơn nữa các nhà phân phối, song song với nó một số doanh nghiệp cũng đã tìm đến để hợp tác. Thị trường của doanh nghiệp chủ yếu là Nhật Bản, EU, Mỹ, Canada và…. ở thị trường này, sản phẩm vừa phù hợp với khí hậu thời tiết, lại nắm bắt đúng tâm lý muốn gần gủi với thiên nhiên, muốn có cảm giác sống trong môi trường lành mạnh. Mặt khác, các sản phẩm dùng xong có thể cho phân hủy dùng chế biến các sản phẩm khác mà không gây hại đến môi trường rất hợp với quan điểm bảo vệ môi trường của họ. Một khía cạnh khác là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ phù hợp với kiến trúc nội thất gỗ của người nước ngoài tạo thành một không gian hài hòa. Thị trường trong nước hiện nay chưa chuộng lắm về sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ cây cói? Một mặt, do thời tiết, mặt khác là do điều kiện sống. Thậm chí có thể nói thị trường trong nước khá thờ ơ với mặt hàng này. Bảng2.3: hệ thống hoá sản phẩm và thị trương của doanh nghiệp STT Sản phẩm Công dụng Thị trường Khách hàng 1 Thảm cói Chui chân Nhật Bản Xí nghiệp, người dân 2 Giỏ cói Đựng đồ, làm Nhật Bản, EU Người dân, Giỏ hoa Canada Sơ sở 3 Lán cói Đựng đồ Nhật Bản, EU, Canada Người dân 4 Hộp cói Đựng đồ vật Trang sức NB, EU, úc người dân 5 Các mặt hàng Làm đồ đan NB, EU Người dân 6 Đam mẫu nhỏ Trang trí 7 Tủ giặt Đựng quần áo NB, EU Người dân (nguồn:phòng kinh doanh thị trươngdoanh nghiệp Quang Minh) Thị trường chủ yếu là nước ngoài nên việc nắm bắt đúng yêu cầu đúng đối tượng khách hàng là rất khó. Phần lớn là phụ thuộc vào việc các đối tác bạn bên nước ngoài đặt hàng mẫu đan thứ, rồi làm đơn hàng. 4. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn QUANG MINH là một doanh nghiệp tư nhân do đó chủ sở hữu là tư nhân.Qua một số năm hoạt động doanh nghiệp đó phat triển quy mo tăng gấp nhiều lần.nguồn vốn của doanh nghiệp liên tục tăng chủ yếu được bổ sung từ lợi nhuộn của hoạt động kinh doanh. Năm qua công ty đã đầu tư hơn 2 tỷ đồng vào cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm mở rộng quy mô hoạt động sản xuất. Như vậy có thể thấy nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ 3 nguồn vốn chính: Vốn từ vốn, vốn đi vay, vốn tự bổ xung. Nếu như năm 2005 số vốn là 10.5( tỉ đồng) thì sau một năm hoạt động sản xuất kinh doanh tổng nguồn vốn của DN Là 12(tỉ đồng). (Xem bảng 2.5) Bảng2.4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiÖp (Đơn vị tính: tỉ đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) 1 Tài sản 10.5 100 12 100 -TS cố định 3.3 31.5 3.6 23 -TS lưu động 7.2 68.5 8.4 70 2 Nguồn vốn 10.5 100 12 100 -Vốn CSH 7.8 74.3 9.1 75.8 -Vốn vay 2.2 20 2.3 19.17 +Vốn tự bổ sung 0.5 5.7 0.6 5 Nguồn: phòng kế toán 4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị Trước đây, khi kế thừa của hợp tác xã Quang Minh, cơ sở vật chất của doanh nghiệp tương đối nghèo nàn thiết bị thiếu thêm, không đảm bảo. Dẫn theo năm tháng, doanh nghiệp lớn mạnh đến nay thì tương đối đầy đủ và hoàn thiện. Hệ thống kho bài khang trang sạch sẽ đảm bảo điều kiện an toàn sản xuất.Xí nghiệp được xây dựng trên diện tích 4700m2 trong đó có 2000m2 là hệ thống gồm: Bang2.5:Cơ sở vật chất của doanh nghiệp Quang Minh STT Chi tiết Số lượng Ghi chú 1 Nhà xưởng 02 2 Nhà sấy 01 (Đối tác NB đầu tư) 3 Nhà làm việc 01 4 Nhà kho 06 (nguồn :Phòng kỹ thuât của doanh nghiêp) - 06 nhà kh._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31935.doc
Tài liệu liên quan