Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
TNDN : thu nhập doanh nghiệp
NS : ngân sách
NN : nhà nước
CT TNHH: cơng ty trách nhiệm hữu hạn
KD : kinh doanh
DN : doanh nghiệp
BTC : Bộ tài chính
FRC : hội đồng báo cáo tài chính
ASB : hội đồng chuẩn mực kế tốn
FRRP : ban giám sát báo cáo tài chính
APB : hội đồng nguyên tắc kế tốn
UITF : ban xử lý các vấn đề khẩn cấp
CAP : hội đồng thủ tục kế tốn
FASB : hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính
AICPA : viện kế tốn cơng chứng Mỹ
EITF : ban xử lý các v
60 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thuế thu nhập Doanh nghiệp và kế toán thuế thu nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấn đề phát sinh
HTX : Hợp tác xã
CP : chính phủ
Danh mục sơ đồ bảng biểu
Sơ đồ hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.............trang 23
LỜI mở ĐẦU
Việt nam đang cĩ những bước thay đổi tích cực trên con đường hội nhập tồn cầu, đặc biệt là sau khi VN gia nhập tổ chức thương mại TG WTO ngày 11/01/2007, song song với điều đĩ là việc thường xuyên điều chỉnh cơ chế kinh tế quản lý sao cho phù hợp với thực tế phát triển khơng ngừng. Kế tốn là một cơng cụ quan trọng để quản lý vốn, tài sản và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên việc đổi mới và hồn thiện hệ thống kế tốn phù hợp với hệ thống thuế để thích nghi với yêu cầu phát triển trở thành nhu cầu cấp thiết nhằm phát huy hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc vận đụng chuẩn mục kế tốn trên cơ sở tuân thủ các quy định của luật thuế Việt Nam, làm cho doanh nghiệp cịn gặp một số khĩ khăn nhất dịnh, trong đĩ cĩ phần kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập khơng chỉ gĩp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển và động viên một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước, đảm bảo sự đĩng gĩp cơng bằng, hợp lý giữa tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ cĩ thu nhập mà đồng thời cịn là một khoản mục chi phí quan trọng được doanh nghiệp quan tâm, nhất là trong nền kinh tế thị trường, khi doanh nghiệp cĩ mục tiêu hàng đầu chính là lợi nhuận .
Chính vì tầm quan trọng nĩi trên của thuế TNDN,mà em đã chọn đề tài “Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Và Kế Tốn Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp ở VN” để nghiên cứu.
Bài nghiên cứu duới đây được thực hiện trên cơ sở vận dụng một cách chọn lọc nội dung các văn bản pháp lý hiện hành về thuế thu nhập doanh nghiệp như Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Chuẩn mục kế toỏn quốc tế về thuế TNDN,chuẩn mực và chế độ kế tốn thuế TNDN hiện hành ở Việt Nam và một số văn bản, tài liệu, sách tham khảo cĩ liên quan.
Vấn đề mà chúng em nghiên cứu xoay quanh thuế TNDN,gồm nhiều khía cạnh: vai trị,nội dung cơ bản của thuế TNDN,các chuẩn mực kế tốn quốc tế cũng như ở VN về thuế TNDN.Qua việc nghiên cứu,so sánh để thấy được một số thiếu xĩt của kế tốn thuế TNDN ở VN,trên cơ sở đĩ,em cĩ thể đưa ra một số ý kiến đĩng gĩp nhằm hồn thiện chúng.
Dựa trên nội dung nghiên cứu,thì em xin được trình bày đề tài theo 3 phần:
_ Phần 1:Khái quát chung về thuế TNDN và kế tốn thuế TNDN
_ Phần 2:Thuế TNDN và kế tốn thuế TNDN ở Việt Nam
_ Phần 3:Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn thuế TNDN ở VN
Trong quá trinh tìm hiểu, mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, khiếm khuyết, chúng em mong nhận được sự thơng cảm và gĩp ý của thầy cơ và các bạn để bài nghiên cứu được hồn thiện, đầy đủ hơn.
Phần 1:Khái quát chung về thuế thu nhập doanh nghiệp
và kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp
1.1. Vai trị của thuế TNDN:
Thuế nĩi chung là nguồn thu của Ngân sách Nhà nước.Thuế gồm 2 loại:thuế trực thu và thuế gián thu,bao gồm nhiều loại thuế khác nhau: thuế thu nhập cá nhân,thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế giá trị gia tăng,thuế mơn bài...Từ các khoản thuế này,Nhà nước lập nên Ngân sách,để từ đĩ làm nguồn kinh phí xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng,điều tiết,phát triển nền KT xã hội.
Trong các loại thuế nĩi trên,thì thuế TNDN cũng khơng ngoại lệ. Thuế TNDN cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc tăng NSNN,gĩp phần cải thiện nền KT,xây dựng đất nước.
Nhà nước sẽ đánh thuế TNDN vào những DN làm ăn cĩ lãi,đối với DN làm ăn thua lỗ thì tạm khơng thu nhằm tạo thời gian cho họ phát triển. Điều này gĩp phần hạn chế sự chênh lệch về thu nhập,mức sống giữa các cá nhân cũng như sự chênh lệch về khoảng cách giữa các DN.
1.2.Nội dung cơ bản của thuế TNDN:
Để thực hiện tốt cơng tác hạch tốn kế tốn trong doanh nghiệp cũng như đảm bảo hồn thành nghĩa vụ nộp thuế thu nhập đối với Nhà Nước, kế tốn viên cần nắm được những néi dung cơ bản được trình bày trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; vận dụng các nguyên tắc kế tốn đã được thừa nhận phù hợp với đặc điểm cụ thể của đơn vị.Trong phạm vi nhỏ hẹp của đề tài, chúng em chỉ xin đưa ra một số nội dung cĩ liên quan đến cơng tác kế tốn thuế thu nhập.
Theo các văn bản pháp lí hiện hành, thì căn cứ tính thuế thu nhập chịu thuế trong kì là thu nhập chịu thuế trong kì tính thuế và thuế suất .
1.2.1. Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế được xác định bao gồm thu nhập : thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và thu nhập khác trong kỳ tính thuế, kể cả thu nhập thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố dịch vụ ở nước ngồi.
Thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ bằng doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trừ các khoản chi phí hợp lý liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ trong kì tính thuế.
Trường hợp cơ sở kinh doanh nhận được khoản thu nhập từ các hoạt động gĩp vốn cổ phần, gĩp vốn liên doanh, liên kết kinh tế nộp thuế thu nhập chia cho thì khoản thu này khơng phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.2.2. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế
a. Khái niệm :
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tồn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng, khơng phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Doanh thu để tinh thuế thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là doanh thu khơng cĩ thuế giá trị gia tăng. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
b. Thời điểm ghi nhận doanh thu :
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động bán hàng hố, cung ứng dịch vụ là thời điểm chuyển giao quyền sơ hữu hàng hố, hồn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hố đơn bán hàng, cung cấp dịch vụ .
Một số trường hợp cụ thể xác định doanh thu tính thu nhập chịu thuế như sau :
- Doanh thu bán hàng trả gĩp được xác định theo giá bán hàng hố trả tiền một lần, khơng bao gồm phần lãi trả chậm.
- Hàng hố dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, tiêu dùng nội bộ, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là doanh thu của hàng hố dịch vụ cùng loại hoặc tương đương trên thị trường tại thời điểm trao đổi.
- Hàng hố, sản phẩm gia cơng, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tiền thu gia cơng, bao gồm cả tiền cơng , nhân lực, nhiên liệu, vật liệu, động lực và chi phí khác phục vụ gia cơng .
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản, doanh thu để tinh thu nhập chịu thuế là số tiền thu được từng kì theo hợp đồng. Nếu bên thuê trả tiền trước nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trả tiền trước hoặc theo doanh thu trả tiền một lần .
- Đối với hoạt động tín dụng, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là lãi cho vay phải thu trong kỳ..
- Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm. Doanh thu để tinh thu nhập chịu thuế là số tiền phải thu về phí bảo hiểm gốc, phái đại lý giám định, phí nhận tái bảo hiểm, tiền phí thu hoa hồng tái bảo hiểm.
1.2.3.Các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế
a.Chi phí khấu hao của tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hố dịch vụ.
Mức trích khấu hao tài sản cố định được xác định căn cứ vào giá trị tài sản cố định và thời gian trích khấu hao. Cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ cĩ hiệu quả kinh tế được khấu hao nhanh nhưng tối đa khơng quá 2 lần múc khấu hao theo chế độ để nhanh chĩng đổi mới cơng nghệ .
b. Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu, hàng hố thực tế sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ liên quan đến doanh thu, thu nhập chịu thuế trong kì được tính theo mức tiêu hao hợp lí, giá thực tế xuất kho do cơ sở kinh doanh tự xác định và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Cơ sở kinh doanh mua sản phẩm mây, tre , cĩi nứa của người nơng dân trực tiếp làm ra, hàng thủ cơng mỹ nghệ các nghệ nhân khơng kinh doanh, đất cát sỏi của người dân tự khai thác…khơng cĩ hố đơn chứng từ được lập bảng kê theo theo quy định của Bộ tài chính trên cơ sở chứng từ đề nghị thanh tốn của người bán hàng, cung ứng dịch vụ.
c.Tiền lương, tiền cơng, phụ cấp phải trả cho người lao động theo quy định của Bộ luật lao động. tiền ăn giữa ca, tiền ăn định lượng .
Lưu ý là chi phí tiền ăn giữa ca cho người lao động được tính vào chi phí hợp lí khơng quá mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định đối với cơng chức nhà nước.
d.Chi phí nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, sáng kến, cải tiến, y tế, đào tạo lao động theo chế độ quy định, tài trợ cho giáo dục.
e.Chi phí mua ngồi : điện, nước, sửa chữa tài sản cố định, kiểm tốn, dịch vụ pháp lí, thiết kế, xác lập và bảo vệ nhãn hiệu hàng hố, bảo hiểm tài sản, chi tiền sử dụng các tài liệu kĩ thuật, bằng sáng chế, giấy phép cơng nghệ khơng thuộc tài sản cố địn, các dịch vụ kĩ thuật và dịch vụ mua ngồi khác.
f. Các khoản chi
Gồm các khoản chi cho lao động nữ; chi bảo hộ lao động; chi bảo vệ cơ sở; trích nộp các loại quỹ bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của cơ sở kinh doanh sử dụng lao động, kinh phí cơng đồn….
g. Chi trả tiền lãi vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cua các tổ chức tín dụng,tổ chức tài chính hoặc đối tượng khác theo lãi suât thực tế nhưng khơng quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại tại thời điểm vay
h. Trích các khoản dự phịngtheo chế độ quy định.
i. Trợ cấp thơi việc cho người lao động theo chế độ quy định.
k. Chi về tiêu thụ hàng hố, dịch vụ, bao gồm : chi phí bảo quản, chi phí bao gĩi, vận chuyển, bốc vác, thuê kho bãi, bảo hánh sản phẩm hàng hố và dịch vụ.
l. Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuến mại, tiếp tân,chi hoa hồng mơi giới, chi hội nghị,
và các khoản chi khác liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ được khống chế khơng quá 10 % tổng số các khoản mục chi phí từ khoản a đến khoản k của Điều này.
m. Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ ( trừ thuế thu nhập doanh nghiệp ).
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Thuế giá trị gia tăng.
- Thuế mơn bài.
- Thuế tài nguyên.
- Thuế sử dụng đất nơng nghiệp.
- Các khoản phí, lệ phí theo quy định.
- Tiên thuê đất.
n. Chi phí quản lí kinh doanh do cơng ty nước ngồi phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam theo tỷ lệ doanh thu của cơ sở thường trú tại VN so với tổng doanh thu chung của cơng ty ở nước ngồi bao gồm cả doanh thu của cơ sở thường trú ở các nước.
1.2.4. Các khoản khơng tính vào chi phí hợp lý
- Tiền lương, tiền cơng của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh và tiền thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trịcủa cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần khơng trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinhdoanh hàng hố, dịch vụ.
- Các khoản trích trước vào chi phí hợp lí mà thực tế khơng phát sinh. Bao gồm : trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định, phí bảo hành sản phẩm hàng hố, cơng trình xây dựng và các khoản trích trước khác.
- Các khoản chi khơng cĩ hố đơn, chứng từ hoặc hố đơn, chứng từ hợp pháp.
- Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính như : vi phạm luật giao thơng, vi phạm chệ độ kinh doanh, vi phạm về kế tốn thống kê, vi phạm về thuế và các vi phạm hành chính khác.
- Các khoản chi khơng liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế. Như chi về đầu tư XDCB, chi ủng hộ các địa phương , chi ủng hộ các tổ chức,đồn thể nằm ngồi cơ sở kinh doanh, chi từ thiện các khoản chi khơng liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế.
- Các khoản chi do nguồn kinh phí khác đài thọ, như : chi phí sự nghiệp, chi trợ cấp khĩ khăn thường xuyên, khĩ khăn đột xuất.
1.2.5. Các khoản thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tính thuế
- Chênh lệch mua bán chứng khốn
- Thu nhập từ các hoạt động liên quan đến quyền sở hữu cơng nghệ, quyền tác giả.
- Thu nhập từ chuển quyên sử dụng dất, chuyển quyền thuê đất.
- Lãi từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản.
- Lãi tiền gửi, cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm.
- Chênh lệch do bán ngoại tệ , lãi về chênh lệch tỷ giá hối đối.
- Kết dư cuối năm các khoản dự phịng theo chế độ quy định.
- Thu các khoản nợ phải thu khĩ địi đã xố sổ kế tốn nay địi được.
- Thu các khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ nợ .
- Các khoản thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ của những năm trước đã bị bỏ sĩ nay mới phát hiện ra.
- Các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nước ngồi.
- Các khoản thu nhập liên quan đến việc tiêu thụ hàng hố, cung cấp dịch vụ khơng tính trong doanh thu, sau khi đã trừ các khoản chi phí theo quy định của Bộ tài chính để tạo ra khoản thu nhập đĩ.
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn.
- Các khoản thu nhập khác chưa quy định chi tiết tại Điều này.
1.2.6. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cơ sở kinh doanh
- Thuế suât thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cơ sở kinh doanh là 28 %
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm từ 28 % đến 50 %.
- Đối với hoạt động xổ số kiến thiết, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vơi mức thuế suất là 28 %.
1.2.7. Thu nhập chịu thuế từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất.
Thu nhập chịu thuế từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất được xác định bằng doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trừ chi phí hợp lí liên quan đến hoạt động chuyển nhượng đĩ.
a. Doanh thu thực tế để xác định doanh thu chịu thuế được xác định theo giá thực tế chuyển nhượng giữa tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ hàng hố, dịch vụ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất với bên nhận quyền sử dụng đất tại thời điểm chuyển quyền.
Giá thực tế chuyển nhượng được xác định như sau:
- Theo giá ghi trên hố đơn hoặc theo số tiền thực tế bên chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất nhận được do bên nhận quyền sử dụng đất, thuê đất
- Trường hợp giá thực tế chuyển nhượng thấp hơn giá do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ quyết định thì doanh thu dùng dể tính thu nhập chịu thuế căn cứ vào giá do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TU quyết định.
- Doanh thu để tinh thu nhập chịu thuế trong trường hợp chuyển quyền sử dụng đất, quyền thuê đất cùng với kết cấu hạ tầng trên đất được xác định bao gồm cả phần doanh thu chuyển quyền sở hữu kết cấu hạ tầng và doanh thu cho thuê kết cấu hạ tầng trên đất
- Trường hợp chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất cùng với cơng trình trên đất thì phải tách riêng ra phần doanh thu nhượng bán trên đất.
b. Chi phí chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất
Giá vốn của đất được xác định như sau :
- Đối với đất Nhà nước giao cĩ thu tiền sử dụng đất, thu tiền cho thuê đất thì căn cứ vào chứng từ thu tiền sử dụng đất, thu tiền cho thuê đất của Nhà nước.
- Đối với đất nhận quyền sử dụng của tổ chức cá nhân thì căn cứ vào hợp đồnh và chứng từ hợp pháp trả tiền khi nhận quyền sử dung đất, quyền thuê đất.
- Trường hợp tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụđổi cơng trình lấy đất của Nhà nước thì giá vốn được xác định theo giá trị cơng trình đã đổi.
- Giá trúng đấu giá trong trường hợp đấu giá chuyển quyền sử dụng đất, quyền thuê đất.
- Trường hợp các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê đất mà đât cĩ nguồn gốc do gĩp vốn liên doanh thì giá vốn được xác định theo biên bản gĩp vốn của Hội đồng quản trị.
- Trường hợp đất của tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ được thừa kế,cho, biếu tặng trươc năm 1994 thì giá vơn được xác định theo giá các loại đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ theo quyết định năm 1994 căn cứ và bảng khung giá các loại đất quy định tại Nghị định số 87/CP ngaỳ 17tháng 8 năm 1994 cua Chính phủ.
- Ngồi ra, cịn cĩ chi phí đền bù thiệt hại về hoa màu, chi phi hỗ trợ di dời đến nơi ở mới, chi phí hỗ trợ di dời mồ mả, chi phí hỗ trợ giải phĩng mặt bằng khác, chi phí cải tạo đất, san lấp mặt bằng, chi phí đầu tư, xâu dựng kết cấy hạ tầng, cơng trình kiến trúc cĩ trên đất…. và một số trường hợp khác.
1.2.8.Từ những nội dung cơ bản trên, ta bắt đầu tiến hành các bước để hạch tốn kế tốn thuế TNDN:
1.Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Việc xác định chính xác thuế thu nhập doanh nghiệp là mơt yêu cầu quan trọng đối với nhân viên kế tốn.Quá trình tính thuế thu nhập đã được khái quát ở 5 bước sau :
Bước 1 : Tính doanh thu thuần
Doanh thu thuần là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu theo hố đơn với các khoản giảm trừ như chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
=
Doanh thu hố đơn
-
Chiết khấu thương mại
-
Giảm giá hàng bán
-
-
Hàng bán bị trả lại
-
Thuế TTĐB, Thuế xuất khẩu (nếu cĩ)
Bước 2: Tính lợi nhuận gộp từ bán hàng
Lợi nhuận gộp về bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng xuất bán và được xác định bằng cơng thức dưới đây:
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
=
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
-
Giá vốn hàng bán
Bước 3: Tính lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận thuần là khoản chênh lệch giữa lợi nhuận gộp về bán hàng với chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp của số hàng đã bán
.
Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh
=
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
+
Chi phí hoạt động tài chính
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí quản lí doanh nghiệp
Bước 4 : Tính lợi nhuận từ hoạt động khác
Lợi nhuận từ hoạt động khác bao gồm lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thường .
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
=
Thu nhập hoạt động tài chính
-
Chi phí hoạt động tài chính
Lợi nhuận bất thường = Thu nhập bất thường –Chi phí
Bước 5:Tính tổng thu nhập chịu thuế
Tổng thu nhập chịu thuế
=
Doanh thu tính thu nhập chịu thuế
-
Chi phí hợp lí
+
Thu nhập từ hoạt động khác
Sau khi tính tổng thu nhập chịu thuế, căn cứ vào thuế suất để tính thuế thu nhập cho doanh nghiệp :
Thuế thu nhập phải nộp = Tổng thu nhập chịu thuế x Thuế suất
2. Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp
_Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình thuế và nộp thuế thuế thu nhập của doanh nghiệp, kế tốn sử dụng các TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp ; TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; TK 347 - Thuế thu nhập hỗn lại phải trả và TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hỗn lại.
a.TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Bên Nợ :
+ Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp vào ngân sách nhà nước
+ Số chênh lệch giữa số tạm nộp > Số thuế phải nộp theo quyết tốn.
+ Số thuế thu nhập được miễn giảm trừ vào thuế phải nộp .
Bên Cĩ : Số thuế thu nhập cịn phải nộp.
Dư Nợ : Số thuế thu nhập nộp thừa
Dư Cĩ : Số thuế thu nhập cịn phải nộp.
b. TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
TK này phản ánh chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp, TK này phản ánh chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành. TK này cĩ 2 TK cấp 2:
- TK 8211 –Chi phí thuế thu nhập hiện hành, TK này phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành. - TK 8212 -Chi phí thuế thu nhập doanh nghịêp hỗn lại, TK này phản ánh thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp/thu trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành. Chi phí thuế thu nhập hỗn lại được tính bằng Tài sản thuế thu nhập hỗn lại bù trừ với Cơng nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả. c. TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hỗn lại
Chuẩn mực kế tốn Chung - VAS 01 cĩ định nghĩa “Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai”. Một số khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp thêm một khoản thuế thu nhập trong năm hiện hành so với số liệu kế tốn ghi nhận theo các chuẩn mực và chế độ kế tốn. Ví dụ: Chính sách khấu hao nhanh của doanh nghiệp khiến cho chi phí khấu hao cao hơn so với mức khấu hao quy định bởi chính sách thuế (Quyết định 206), dẫn tới theo cơ quan thuế, thuế thu nhập phải nộp của doanh nghiệp năm hiện hành sẽ cao hơn so với số liệu kế tốn. Tuy nhiên, những chênh lệch tạm thời dạng này sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp ít thuế thu nhập hơn trong những kỳ tương lai so với số liệu kế tốn. Điều đĩ cĩ nghĩa là doanh nghiệp sẽ thu được một lợi ích trong tương lai từ việc nộp một khoản thuế nhiều hơn trong năm hiện hành do các khoản chênh lệch tạm thời tạo ra. Như vậy, khoản thuế đã nộp nhiều hơn này, theo VAS 01, thoả mãn điều kiện ghi nhận như một khoản mục tài sản trên bảng cân đối kế tốn.
Bên Nợ : Ghi tăng tài sản thuế thu nhập hỗn lại.
Bên Cĩ : Hồn nhập tài sản thuế thu nhập hỗn lại.
d. TK 347 – Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
Tương tự như vậy, một số khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp một khoản thuế thu nhập ít hơn so với số liệu kế tốn trong năm hiện hành. Khoản thuế thu nhập chưa phải nộp này sẽ phải trả trong các kỳ tương lai. Như vậy nĩ thoả mãn điều kiện ghi nhận như là một khoản cơng nợ trên bảng cân đối kế tốn theo định nghĩa cơng nợ tại VAS 01. Bên Cĩ : Ghi nhận số thuế thu nhập hỗn lại phải trả trong năm
Bên Nợ : Ghi giảm số thuế thu nhập hỗn lại phải trả trong năm
3.Hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì thuế thu nhập dược quyết tốn theo năm, tuy nhiên để đảm bảo nguồn thu ổn định thường xuyên cho ngân sách nhà nước, hàng quý doanh nghiệp phải nộp thuế cho ngân sách nhà nước theo kế hoạch hoặc theo thơng báo của cơ quan thuế.
- Hàng tháng (hoặc hàng quý) khi xác định số thuế thu nhập của doanh nghiệp phải nộp hay nhận được thơng báo của cơ quan thuế), ghi nh sau:
Nợ TK 821 (8211) – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Cĩ TK 333 (3334) - Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.
- Khi nộp thuế thu nhập, ghi:
Nợ TK 333 (3334) - Thuế và các khoản nộp Nhà nước
Cĩ TK 111, 112
- Khi báo cáo tài chính năm được duyệt, xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp so sánh với số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp:
Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm, ghi:
Nợ TK 821 (8211) – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Cĩ TK 333 (3334) - Thuếvà các khoản phải nộp ngân sách nhà nước
Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp, ghi;
Nợ TK 333 (3334) – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Cĩ TK 821 (8211) – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Đối với thuế thu nhập hỗn lại phải trả :
Ghi nhận số thuế thu nhập hỗn lại phải trả trong năm (là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hỗn lại phải trả trong năm)
Nợ TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập hỗn lại phải trả trong năm
Cĩ TK 347 - Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
Ghi giảm chi phí thuế thu nhập hỗn lại (là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hỗn lại phải trả được hỗn nhập trong năm lớn hơn số thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh trong năm)
Nợ TK 347 - Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
Cĩ TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập hỗn lại
- Đối với tài sản thuế thu nhập hỗn lại:
Hồn nhập tài sản thuế thu nhập hỗn lại (là số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập phát sinh trong năm)
Nợ TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập hỗn lại
Cĩ TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hỗn lại
Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại (là số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập được hỗn lại phải trả trong năm)
Nợ TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hỗn lại
Cĩ Tk 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
- Cuối kỳ, kết chuyển số chênh lệch số FS Nợ, FS Cĩ của TK 821 sang TK 911 để xác định kết quả
Nếu FS Nợ > FS Cĩ
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Cĩ TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Nếu FS Nợ < FS Cĩ
Nợ TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Cĩ TK 911 – Xác định định kết quả kinh doanh
Cơng việc hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp được biểu diễn trên sơ đồ sau:
K/c dể XĐKQ (FS Nợ < FS Cĩ)
TK 3334 TK 821 TK 911
Thuế thu nhập DN K/c dể XĐKQ (FS Nợ > FS Cĩ)
phải nộp
TK 243 TK 347
Hồn nhập TS thuế TN Hồn nhập thuế TN
hỗn lại
Ghi nhận tài sản thuế TN
hỗn lại Thuế TN hỗn lại phải trả phát sinh
Sơ đồ : Hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp
1.3.Chuẩn mực kế tốn quốc tế về thuế TNDN:
Theo sách kế tốn tài chính của trường đại học KTQD,thì chuẩn mực kế tốn thuế TNDN IAS 12 được tĩm tắt lại với nội dung như sau:
Chuẩn mực này được cơng bố năm 1979 và sửa đổi năm 1996. Chuẩn mực này đề cập tới cách hạch tốn thuế thu nhập. Vấn đề đầu tiên trong kế tốn thuế TNDN là làm thế nào hạch tốn thuế hiện tại và tương lai của:
-những tài sản, cơng nợ thu hồi trong tương lai đã được ghi nhận trong bảng cân đối kế tốn của DN.
-Các nghiệp vụ và sự kiện của kì hiện tại đựoc ghi nhận trong báo cáo tài chính của DN
Rõ ràng trong việc hạch tốn một tài sản hoặc một cơng nợ mà DN báo cáo dự tính sẽ thu hồi lại hay thanh tốn giá trị ghi sổ của tài sản hay cơng nợ đĩ. Nếu việc thu hồi đĩ làm cho việc chi trả thuế trong tương lai lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) so với số thực phải cĩ nếu như sự thu hồi này khơng cĩ ảnh hưởng đến thuế. Chuẩn mực này địi hỏi một DN tính tốn cơng nợ thuế hỗn lại với một số ngoại tệ giới hạn. Chuẩn mực này yêu cầu một DN hạch tốn các ảnh hưởng về thuế của các nghiệp vẹ và sự kiện khác theo cùng cách hạch tốn cho chính các nghiệp vụ và các sự kiện đĩ. Vì vậy, những sự kiện và nghiệp vụ khác ghi nhận trong báo cáo thu nhập, tất cả các ảnh hưởng của thuế cĩ liên quan cũng được ghi nhận trực tiếp vào vốn cổ phần. Tương tự, việc hạch tốn tài sản, cơng nợ thuế hỗn lại trong sáp nhận kinh doanh ảnh hưởng lớn tới giá trị, uy tín thương mại âm phát sinh từ việc sáp nhập kinh doanh đĩ.
1.4. Kinh nghiệm kế tốn thuế TNDN ở 1 số nước trên TG:
Về mặt Kinh tế thì nước ta cịn đang là nước đang phát triển,vì thế mà vẫn cịn hạn chế về nhiều mặt.Để cĩ thể phát triển nhanh chĩng và hồn thiện các vấn đề cịn hạn chế,thì chúng ta cần phải học hỏi các kinh nghiệm từ các nước khác trên TG.
Về thuế TNDN ở nước ta cũng vậy,về chuẩn mực,chế độ,cũng như các quy định về thuế TNDN cịn cĩ những chỗ vẫn cịn chưa sát với thực tiễn,cần phải rút kinh nghiệm.
Hiện nay trên TG,cĩ rất nhiều tổ chức,hội đồng liên quan đến việc giám sát, đưa ra các chuẩn mực kế tốn,bao gồm Hội đồng báo cáo tài chính(FRC),hội đồng chuẩn mực kế tốn(ASB), ban giám sát báo cáo tài chính(FRRP),hội đồng nguyên tắc kế tốn(APB)...và các nguồn liên quan khác.Các tổ chức này cĩ nhiệm vụ đưa ra các quy định,chuẩn mực,đặc biệt là giám sát quá trình kế tốn của các kế tốn viên.Điều này cho thấy mỗi bộ phận làm việc độc lập hồn tồn với nhau,mà rất chặt chẽ,cĩ riêng hẳn bộ phận theo dõi,giám sát quá trình làm việc của các kế tốn viên,tránh sự gian lận trong khi kế tốn.
Ví dụ tại Anh, ASB cĩ nhiệm vụ soạn thảo và cĩ thẩm quyền ban hành các chuẩn mực kế tốn.ASB cĩ quyền hướng dẫn,dù khơng bắt buộc,đối với các vấn đề phát sinh trong thực tiễn.FRRP,dưới sự quản lý của FRC,được thành lập để sốt xét các nguyên tắc và phương pháp kế tốn mà các cơng ty lớn cố ý sử dụng khơng tuân thủ các chuẩn mực kế tốn,vi phạm yêu cầu trung thực và hợp lý theo luật cơng ty.Tại Anh cũng cĩ hẳn ban xử lý các vấn đề khẩn cấp (UITF), dưới sự quản lý của ASB, được thành lập nhằm đưa ra hướng dẫn xử lý khi một chuẩn mực kế tốn hoặc một điều khoản của luật cơng ty tồn tại nhưng cĩ những cách hiểu khơng xác đáng hoặc mâu thuẫn với nhau,đã hoặc cĩ thể xảy ra. Các tổ chức trên cho ta thấy là Chính phủ Anh rất khắt khe,quy củ trong việc giám sát,giúp đỡ các Doanh nghiệp của mình trong việc kế tốn thuế TNDN. Các tổ chức giám sát sẽ theo dõi,tránh sự gian lận trong khi tính tốn. Nước ta hiện nay thì chỉ duy nhất cơ quan thuế giám sát các hoạt động tài chính của cơng ty,cũng chưa cĩ bộ phận giải đáp khúc mắc khi DN gặp phải, gây khĩ khăn và làm chậm tiến độ hồn thành cơng việc của DN.
Tại Mỹ cũng cĩ rất nhiều các tổ chức,cơ quan,trong đĩ, tổ chức ban hành GAAP của Mỹ gồm hội đồng thủ tục kế tốn (CAP), hội đồng nguyên tắc kế tốn (APB), hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính (FASB), viện kế tốn cơng chứng Mỹ (AICPA), ban xử lý các vấn đề phát sinh (EITF). EITF cĩ nhiệm vụ ban hành các trích yếu về các vấn đề hiện cĩ hay vừa phát sinh và những vướng mắc trong thi hành và các vấn đề thảo luận nhằm hướng dẫn việc áp dụng các tuyên bố kế tốn cĩ liên quan.
Qua tình hình chuẩn mực kế tốn thuế TNDN ở Anh và Mỹ, cho thấy nước ta cịn nhiều hạn chế trong việc ban hành các chuẩn mực kế tốn,nước ta cần phải cĩ thêm các ban, ngành liên quan:
-ban soạn thảo chuẩn mực kế tốn cĩ nhiệm vụ nghiên cứu,xây dựng sạon thảo các chuẩn mực kế tốn để đệ trình lên Uỷ ban chuẩn mực kế tốn.
-Ban hướng dẫn chuẩn mực kế tốn cĩ trách nhiệm ban hành các hướng dẫn đối với các chuẩn mực kế tốn
Ban kiểm tra cĩ trách nhiệm tham gia giám định và xử lý các tranh chấp về kế tốn, kiểm tốn
Việc áp dụng những kinh nghiệm của quốc tế, Anh và Mỹ vào tình hình cụ thể ở VN trong xây dựng cơ cấu tổ chức ban hành chuẩn mực kế tốn VN là rất quan trọng để đảm bảo về nội dung,tiến độ hồn thiện và xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn VN
Phần 2-Thuế Thu nhập doanh nghiệp
và kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
2.1. Thuế TNDN ở VN qua các thời kì:
VN là nước đang phát triển nhanh chĩng để hội nhập với nền KT thế giới, đặc biệt là sau ngày 11/01/2007 VN gia nhập tổ chức thương mại TG WTO. Đi đơi với sự phát triển này là những thay đổi tất yếu để phù hợp với yêu cầu của thực tiễn,và thuế TNDN cũng khơng nằm ngoại lệ.Thuế TNDN đã cĩ rất nhiều thay đổi qua từng thời kì khác nhau để cĩ thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe trong quá trình phát triển.
Trước năm 2._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33389.doc