Tài liệu Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA: ... Ebook Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA
91 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2219 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP AFTA
Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Bùi Xuân Lưu
Sinh viên thực hiện: Đặng Việt Anh
Lớp: A2 - CN9
Hà nội - 2003
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
1
Ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 - tổ chức tại Singapo, Hiệp định về chương trình ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ) được ký kết và được sửa đổi bằng Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ngày 15 tháng 12 năm 1995, tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 – tại Băng cốc, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hợp tác kinh tế giữa các thành viên của ASEAN ( lúc này mới chỉ bao gồm sáu nước, chưa có Việt Nam ). Tháng 7 năm 1995 Việt nam chính thức gia nhập ASEAN và công bố gia nhập Chương trình Thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (viết tắt theo tiếng Anh là CEPT ), cùng với các nước thành viên khác trong ASEAN hướng tới mục tiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan và cắt giảm dần thuế quan của phần lớn các mặt hàng xuống đến mức 0-5%.
Theo lộ trình cắt giảm thuế đề ra của CEPT / AFTA cho Việt Nam là bắt đầu từ năm 1998 và kết thúc vào năm 2006, đầu năm 1996, Việt Nam đó cụng bố 857 mặt hàng ở diện giảm thuế 5 - 0% và thêm vào đó là 60% các mặt hàng đó cú sẵn mức thuế 5% hoặc thấp hơn 5% đã và đang dần từng bước thực hiện tiến trỡnh tham gia AFTA. Như vậy có nghĩa là vai trò của Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập sẽ dần dần thay đổi theo hướng công bằng hơn giữa hàng sản xuất trong nước và hàng Nhập khẩu, sự bảo hộ của nhà nước cho các doanh nghiệp thông qua hàng rào thuế quan cung như phi thuế quan cũng sẽ dần được gỡ bỏ. Tuy nhiên, đứng trước tình hình đó không ít Doanh nghiệp chưa thực sự hiểu rõ cũng như nắm vững được tác động của nó đến quá trình sản xuất kinh doanh của mình, hay nói cách khác là chưa thực sự cảm nhận được những cơ hội cũng như thách thức sẽ phải đối mặt khi Việt nam thực hiện đầy đủ cam kết cắt giảm thuế quan.
Xin trích lời nhận xét của ông Trần Xuân Thắng, Tổng cục trưởng Tổng cục thuế:
"Về mặt tổ chức và triển khai thực hiện CEPT của Việt Nam thời gian qua có thể
2
nói rằng việc hợp tác thực hiện chưa được hiệu quả, cũn mang tớnh bị động, đối phó... Cho đến nay mới chỉ có các cơ quan cấp Bộ, ngành tham gia vào các lĩnh vực liên quan đến AFTA, cũn cỏc doanh nghiệp hầu như vẫn đứng ngoài cuộc". Bên cạnh đó, "để thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam bắt đầu từ năm 1998, thỡ thời gian cũn lại cho cỏc doang nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ, làm quen dần với môi trường cạnh tranh... là quá ngắn ngủi". Trên thực tế các Doanh nghiệp chưa được cập nhật thông tin từ các Bộ, Nghành tham gia vào quá trình thực hiện cam kết, đặc biệt là các Doanh nghiệp làm Ngoại thương. Một cơ hội cho việc mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam trong khu vực, đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong chiến lược phát triển của ASEAN “ Tầm nhìn ASEAN”, điểm quan trọng là mục tiêu tiến tới khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Ý thức được tình hình cấp thiết trên, tác giả quyết định chọn vấn đề “ Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích của Khoá luận
Mục đích của khoá luận là nghiên cứu có hệ thống tình hình thực hiện cam kết cắt giảm thuế trong khuôn khổ Hiệp định CEPT của Việt nam và những tác động của việc thực hiện cam kết này đến các Doanh nghiệp làm kinh doanh Xuất nhập khẩu theo những đòi hỏi hội nhập để từ đó đề xuất những giải nhằm thực hiện cam kết này có hiệu quả hơn trong thời gian tới.
3. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận
Để thực hiện được mục đích trên khoá luận sử dụng các phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lê nin về duy vật biên chưóng và duy vật lịch sử, vân dụng các quan
3
điểm của Đảng và Nhà nước về kế hoạch và chiến lược thực hiện các cam kết kinh tế Quốc tế.
Ngoài ra, luận văn cũng chú trọng sử dụng kết hợp các phương pháp luận của kinh tế học hiện đại, thống kê họcm kết hợp phương phá đối chiếu so sánh, tổng hợp. phương pháp khái quát và hệ thống hoá tài liệu...
4. Nội dung của Khoá luận
Ngoài phần phụ lục, lời nói đầu kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương I: Sự hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA
Chương II: Những khó khăn và thuận lợi của Doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA
Chương III: Kiến nghị giải pháp thực hiện hiệu quả Hiệp định CEPT/ AFTA
MỤC LỤC
4
Lời nói đầu
CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN
AFTA
...........................................................................................1
1.1. Khái quát chung về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
..........................1
1.1.1. Sự ra đời của
ASEAN........................................................................................1
1.1.2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động của
ASEAN..............................................4
1.1.3. Cơ cấu tổ chức hợp tác kinh tế của ASEAN
....................................................5
1.1.4. Kế hoạch và triển vọng phát triển hợp tác
ASEAN...........................................8
1.2. Toàn cầu hoá và sự ra đời của AFTA
...............................................................9
1.2.1. Khái quát về toàn cầu hóa..................................................................................9
1.2.2. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đến liên kết
ASEAN...........................11
1.2.2.1. Cơ hội của toàn cầu hoá đối với liên kết
ASEAN.......................................11
1.2.2.2. Thách thức của toàn cầu hoá đối với liên kết
ASEAN..................................12
5
1.2.3. Sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA.......................................14
1.2.3.1. Sự ra đời của
AFTA....................................................................................14
1.2.3.2. Mục tiêu của
AFTA....................................................................................17
CHƯƠNG II NHỮNG KHÓ KHĂN THUẬN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN HỘI NHẬP AFTA........................................................21
1.3. Các nội dung cơ bản của CEPT / AFTA..........................................................21
1.3.1. Nội dung loại bỏ các hàng rào phi thuế
quan..................................................21
1.3.2. Nội dung loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (Non Tariff Barriers - NTBs) và các hạn chế định lượng (Quantitative Restriction -
QR).................................25
1.4. Cam kết về thuế của Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
...........................................................................................................25
1.4.1. Tiến trình thực hiện AFTA của các nước
ASEAN...........................................25
1.4.2. Tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam cho đến nay...................................26
1.4.3. Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001-2006 để thực hiện
AFTA
của Việt Nam
..................................................................................................28
6
1.4.4. Cải cách về thuế quan của Việt
Nam..........................................................30
1.4.5. Việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong giai đoạn từ 1995 -
2003.................................................................................................................3
3
1.5. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA...............................................................................................................3
5
1.5.1. Những thuận lợi...............................................................................................39
1.5.2. Những khó khăn...............................................................................................47
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CAM KẾT CẮT GẢM THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM...........................52
1.6. Một số quan điểm và định hướng của Việt Nam trong hợp tác và hội nhập với
ASEAN
...........................................................................................................52
1.6.1. Triển vọng hợp tác kinh tế - thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế................................................................52
1.6.2. Những quan điểm và nguyên tắc cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt
Nam...................................................................................................55
7
1.6.3. Những định hướng lớn cho việc thực hiện có hiệu quả các kết kinh tế - thương mại với ASEAN.........................................................................
.....................56
1.6.4. Những vấn đề cần quan tâm trong quá trình thực hiện cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA...................................................
.....................58
1.7. Một số giải kiến nghị thúc đẩy thực hiện hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuông khổ CEPT/AFTA.......................................................................60
1.7.1. Về phía nhà nước.............................................................................................61
1.7.1.1. Gải pháp về đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực doanh nghiệp...............62
1.7.1.1.1. Đào tạo cán bộ...........................................................................................63
Nâng cao năng lực của doanh nghiệp.........................................................64
1.7.1.2. Một số giải pháp về Chính sách và thị
trường............................................67
Về chính sách thương mại.........................................................................67
Về chính sách tài chính..............................................................................68
1.7.2. Về phía doanh nghiệp......................................................................................70
1.7.2.1. Những việc cỏc doanh nghiệp cần làm trong tiến trỡnh thực hiện..............70
1.7.2.2. Một số giải phỏp cho quỏ trỡnh tổ chức thực hiện......................................72
1.7.2.3. Một số giải phỏp cho quỏ trỡnh tổ chức thực
hiện......................................74
8
Kết luận
Phụ Lục
Tài Liệu tham khảo
CHƯƠNG I
SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN AFTA
1.8. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Với truyền thống lịch sử lâu đời, Đông Nam Á đó cú những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Các nước trong khu vự có sự tương đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hóa - xó hội cũng như trỡnh độ phát triển kinh tế. Chính
vỡ vậy, nhu cầu hợp tỏc, liờn kết cỏc nước trong khu vực luôn được đặt ra trong
9
các thời điểm lịch sử. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thỡ nhu cầu liờn kết giữa cỏc nước trong khu vực Đông Nam Á lại càng trở nên bức thiết điều này đó trở thành hiện thực với sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN.
1.8.1. Sự ra đời của ASEAN
Ngày 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), Hội nghị các Bộ trưởng ngoại giao, đại diện cho chính phủ của năm nước Đông Nam Á là Inđônêxia, Philipin, Xingapo và Thái Lan đó ký kết với một văn kiện quan trọng, bản Tuyên bố Băng Cốc, tạo dựng nền tảng cho sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Mục tiêu của Hiệp hội được nêu rừ trong Tuyờn bố Băng Cốc là: “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xó hội và phỏt triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần công bằng và phân phối nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng hũa bỡnh và thịnh vượng của các nước Đông Nam Á”
Cũng theo tuyên bố này, cơ quan hoạch định chính sách cao nhất của ASEAN là Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao các nước ASEAN. Hội nghị này được tiến hành ít nhất 1 năm 1 lần, ở đó những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến hoạt động của Hiệp hội được bàn đến, kể cả việc tiếp nhận hay kết nạp các thành viên mới. Trong quá trình hoạt động cơ cấu tổ chức cũng như chức năng hoạt động được dần dần hoàn thiện.
Năm nước Đong Nam Á - thành viên sáng lập ra ASEAN là những nước mới giành được độc lập dân tộc từ ách thống trị của thực dân phương Tây, và phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, sự sáng lập ra ASEAN vào năm 1967 thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước với nhau, đồng thời tạo ra sức mạnh tập thể để có thể
chống lại sự kỳ thị trong thương mại quốc tế ( vì lúc đó trên thế giói đã hình thành
10
các tổ chức thương mại khép kín, ví dụ như “thị trường chung Châu âu” hay “khu vực tự do buôn bán”).
Về mặt khách quan, sự kiện này chứng tỏ sự thay đổi về chất của quá trình chuyển đổi của các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, từ chỗ là mục tiêu, đối tượng phân biệt của chủ nghĩa đế quốc trở thành chr thể của các mối quan hệ quốc tế. Mặc dù những mục tiêu, nhiệm vụ đưa ra trong Tuyên bố Băng Cốc còn mập mờ, các điều mục chưa được cụ thể hoá, cơ cấu tổ chức còn lỏng lẻo, thiếu rõ ràng, nguyên tắc hoạt động còn chung chung, nhưng sự ra đời của ASEAN đã đặt nền móng thể chế
– pháp lý cho sự hình thành và triển khai các cơ chế hợp tác cũng như mở rộng kết nạp thành viên mới sau này.
Thực tế của quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển ASEAN đó cho thấy, kỳ vọng và mục tiêu của Hiệp hội đưa ra trong Tuyên bố Băng Cốc đang dần trở thành hiện thực với sự hội tụ của đầy đủ mười nước trong ASEAN.
Thời điểm gia nhập chính thức của các thành viên mới của Hiệp hội như sau:
Ngày 7/1/1984, Brunõy gia nhập - thành viờn thứ sỏu.
Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập - thành viờn thứ bẩy.
Ngày 23/7/1997, Lào và Mianma gia nhập - thành viờn thứ tỏm và chớn.
Ngày 30/4/1999, Campuchia gia nhập - thành viờn thứ mười.
Với sự tham gia của các thành viên mới, ASEAN thực sự đó trở thành một khu vực thị trường lớn với số dân đông đảo, có mức tăng trưởng kinh tế cao. Dưới đây là một vài số liệu cơ bản vể ASEAN.
Bảng: Những số liệu tổng hợp cơ bản về ASEAN năm 1998
Nước
Diện tớch
Dõn số
Tỷ lệ
Tăng
Xuất khẩu
Nhập khẩu
11
(km2)
(triệu
người )
tăng
dân số
(%)
GDP b/q
90-97 (%)
(triệu
người)
(triệu
USD)
Brunõy
Campuchia
Inđôxia Lào Malaixia Mianma Philipin Thỏi Lan Singapo Việt Nam
5.765
181.000
1.919.400
236.000
329.749
676.552
300.000
514.000
618
329.566
0,3144
10,91
199,87
4,83
21,70
46,40
73,50
60,60
3,10
8.20
3,0
2,4
1,5
2,4
2,3
1,8
2,3
1,9
1,1
1,8
2,03
5,56
7,64
6,66
8,86
5,71
3,10
7,36
8,35
7,84
2.364,88
696,5
53.436,0
359,0
78.708,9
839,8
25.228,0
57.624,4
124.991,9
9.185,0
1.877,38
1.039,6
41.664,0
706,0
78.558,1
1.817,2
38.581,0
61.361,6
132.393,9
11.792,0
Tổng số
4.492.650
497,77
353.434,38
369.790,78
1.8.2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
Với chức năng, ASEAN được thiết lập nhằm thúc đẩy sự hợp tác mang tính toàn diện, sâu sắc trên mọi lĩnh vực chính trị, ngoại giao, an ninh, văn hóa - xó hội, khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế của mười nước thành viên. Điều đó tạo ra đặc thù của liên kết khu vực này so với các tổ chức kinh tế quốc tế như WTO, APEC, ASEM, cũng như so với nhiều liên kết quốc tế khác trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên, các hoạt động hợp tác kinh tế - thương mại trong ASEAN với các chương trỡnh hợp tỏc lớn vẫn là nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong các hoạt động
của ASEAN. Các chương trỡnh này bao gồm: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
12
(AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Chương trỡnh tự do húa thương mại dịch vụ, Chương trỡnh hợp tỏc hải quan ASEAN, Chương trỡnh hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN (AICO)...
Nhỡn chung, ASEAN hoạt động dựa trên hai nhóm nguyên tắc chủ đạo sau đây:
Nhóm các nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương và địa phương của ASEAN Đó là sáu nguyên tắc chính được nêu ra trong hội nghị thượng đỉnh Bali năm 1976 nhằm điều tiết các quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN:
Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, toàn vẹn lónh thổ và bản sắc dõn tộc của tất cả cỏc quốc gia.
Quyền quyết định của mọi quốc gia là lónh đạo mọi hoạt động của dân tộc mỡnh, khụng cú sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.
Khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau.
Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp các biện pháp hũa bỡnh.
Khụng đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.
Hợp tỏc với nhau một cỏch cú hiệu quả.
Nhóm các nguyên tắc điều phối hoạt động của tổ chức ASEAN
Nguyờn tắc nhất trớ (Consensus): nghĩa là mọi quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. Nguyên tắc này theo như quyết định của cuộc họp ngoại trưởng ASEAN ngày 25/9/1995 được áp dụng ở những mức độ khác nhau, có những vấn đề sẽ được nhất trí toàn bộ, có những vấn đề thông qua theo nhất trí đa số, nhất trí tương đối và nhất trí tuyệt đối.
Nguyờn tắc bỡnh đẳng (equality): thể hiện trên hai mặt, thứ nhất là các nước
ASEAN không kể lớn nhỏ hay giàu nghèo đều bỡnh đẳng với nhau trong nghĩa
13
vụ đóng góp cũng như chia sẻ quyền lợi; thứ hai, hoạt động của tổ chức ASEAN
được duy trỡ trờn cơ sở luân phiên cho các nước thành viên theo vần A, B, C.
Nguyờn tắc 6 - X: được thỏa thuận tháng 2/1992, theo nguyên tắc này, một dự án hoặc kế hoạch chung của ASEAN nếu từ hai nước trở lên chấp nhận thực hiện thỡ cứ tiến hành trước dự án chứ không đợi tất cả các nước thành viên khác thực hiện mới tiến hành
Ngoài ra trong quan hệ giữa các nước ASEAN cũn cú một số nguyờn tắc, tuy khụng thành văn, song được mọi người tôn trọng và áp dụng như: nguyên tắc có đi có lại, thân thiện không đối đầu, không tuyên truyền tố cáo nhau qua các báo chí, giữ gỡn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội...
1.8.3. Cơ cấu tổ chức hợp tác kinh tế của ASEAN
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers - AEM): là cơ cấu điều hành và hoạch định hợp tác cáo nhất trên lĩnh vực kinh tế của ASEAN. AEM họp chính thức mỗi năm một lần, nhưng AEM có thể họp không chính thức khi cần thiết nhằm chỉ đạo các mặt hợp tác kinh tế trong ASEAN. AEM có trách nhiệm báo cáo công việc lên cho những người đứng đầu chính phủ các nước ASEAN tại các Hội nghị Cấp cao. Được sự phân công của Chính phủ, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam tham dự các AEM.
Hội đồng AFTA (Khu vực Mậu dịch Tự do - ASEAN Free Trade Area): được thành lập theo quyết định của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư ngày
28/1/1992 tại Singapore để theo dõi, phối hợp và báo cáo việc thực hiện Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Hội đồng AFTA là cơ quan cấp Bộ trưởng, gồm đại diện của các nước
thành viên và Tổng thư ký ASEAN . Hội đồng họp khi cần thiết, nhưng ít nhất mỗi
14
năm một lần và báo cáo trực tiếp lên Hội nghị AEM. Việt Nam cử Bộ trưởng Tài chính tham gia Hội đồng AFTA.
Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao (Senior Economic Official Meeting - SEOM): là cơ quan cấp dưới trực tiếp giúp việc cho AEM và Hội đồng AFTA, đẩm nhận việc giám sát các hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN. SEOM họp 2 - 3 tháng một lần vầ có trách nhiệm báo cáo lên AEM và Hội đồng AFTA. Việt Nam cử Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa phương, Bộ Thương mại làm Trưởng đoàn tham gia SEOM.
Hội đồng AIA (Khu vực đầu tư ASEAN - ASEAN Investment Agreement) và Uỷ ban điều phối về đầu tư (Committee for Co-ordination of Investment - CCI): để phối hợp, giám sát và điều hành việc thực hiện Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) ký kết ngày 7/10/1998, Hội đồng AIA được thành lập với cơ chế hoạt động tương tự như Hội đồng AFTA. Hội đồng AIA báo cáo trực tiếp lên AEM. Uỷ ban điều phối về đầu tư là cơ quan cấp Vụ giúp việc cho Hội đồng AIA, Việt Nam cử Bộ Kế hoạch và Đầu tư tham gia Hội đồng AIA và CCI.
Uỷ ban điều phối về dịch vụ (Committee for Co-ordination of Service - CCS): được thành lập để xây dựng các phương án đàm phán, phối hợp, giám sát và điều hành việc thực hiện kết quả đàm phán về dịch vụ theo Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (ASEAN Framework Agreement on Service - AFAS) ký kết ngày
15/12/1995. CCS là cơ quan cấp Vụ và báo cáo lên SEOM và AEM.
Ngoài ra cơ cấu của ASEAN còn có một số các Uỷ ban phụ trách hoặc điều phối và các Hội nghị ra quyết định cho một phần các hoạt động hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư trong khối như: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit), Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành, Tổng thư ký và Ban thư ký ASEAN, Các cơ chế hợp tác với các nước thứ ba...
15
Sơ đồ : Cơ cấu thể chế hợp tác kinh tế ASEAN
Hội nghị Bộ trưởng
Kinh tế (AEM)
Hội đồng AIA
Hội đồng AFTA
Uỷ ban điều phối về đầu tư (CCI)
SEOM Uỷ ban điều phối về dịch vụ (CCS)
Các thể chế
khác
Các nhóm công tác
Các uỷ ban tư vấn
1.8.4. Kế hoạch và triển vọng phát triển hợp tác ASEAN
Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN không chính thức lần thứ hai ngày 15/12/1997, một kế hoạch tổng quát cho hợp tác ASEAN đến năm 2020 đã được đưa ra, kế hoạch này được lấy tên là “Viễn cảnh ASEAN 2020 - Cộng tác chặt chẽ trong sự phát triển năng động” nhằm xác định mục tiêu, chiến lược và chương trình hành động cho hợp tác kinh tế của các nước thành viên bước vào thế kỷ XXI. Mục tiêu của Viễn cảnh ASEAN 2020 là tạo ra một Khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh
vượng và có sức cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịch vụ và đầu tư được lưu
16
thông tư do, phát triển kinh tế đồng đều giữa các nước, giảm bớt đói nghèo và sự chênh lệch về kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, kinh tế và xã hội. Để thực hiện được mục tiêu đó, ASEAN sẽ thực hiện chiến lược sau đây:
Hoàn thành AFTA và đẩy nhanh việc tự do hóa thương mại dịch vụ;
Hoàn thành Khu vực đầu tư ASEAN vào năm 2010 và thực hiện đầu tư tự do vào năm 2020;
Tăng cường và mở rộng hợp tác tiểu vùng ở các khu vực tăng trưởng tiểu vùng hiện có và thiết lập những khu vực tăng trưởng tiểu vùng mới;
Tiếp tục củng cố và mở rộng thêm các mối liên kết ktté khu vực ngoài ASEAN;
Hợp tác, tăng cường hệ thống thương mại đa phương;
Tăng cường vai trò của giới doanh nghiệp, coi đó là động lực của phát triển.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ sáu được tổ chức vào tháng 12 năm
1998 tại hà Nội, các nguyên thủ quốc gia đã thông qua một kế hoạch hành động, được lấy tên là “Kế hoạch hành động Hà Nội” hay còn gọi là “Tuyên bố Hà Nội”. Đây là kế hoạch đầu tiên để thực hiện mục tiêu của “Viễn cảnh ASEAN 2020” với khung thời gian là sáu năm, từ năm 1999 đến năm 2004. Tiến trình thực hiện được xem xét ba năm một lần tại các Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN. Có thể đánh giá việc thông qua Kế hoạch hành động Hà Nội là một bước tiến mới trong quan hệ hợp tác của ASEAN, lần đầu tiên, một kế hoạch hành động toàn diện, sâu sắc và có tính cam kết cáo giữa các nước đã được thông qua.
1.9. TOÀN CẦU HOÁ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA AFTA
1.9.1. Khái quát về toàn cầu hóa
17
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tiến trình hội nhập kinh tế thế giới được tăng lên mạnh mễ bởi tác động của các quy tắc hay thể chế quốc tế mới như Ngân Hàng Thế Giới (WTO), Quỹ tiền tên quốc tế, Thoả thuận chung về thuế quan và thuế mậu dịch (GATT) v.v. Việc xây dựng một hệ thống thương mại quốc tế dựa trên quy tắc, việc tăng cường hội nhập các thị trường tài chính và phát triển của các thể chế mới được xúc tiến mạnh từ những năm 70 –80 của thế kỷ XX đã bước đầu tạo ra một hệ thống kinh tế quốc tế khác rất nhiều với hệ thống vốn có trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Sự gia tăng nhanh chóng của các luồng thương mại, luân chuyển vốn và đặc biệt là bùng nổ của công nghệ thông tin ( đặc biệt là sự ra đời của Internet ) cùng với sự lan tỏa của xu hướng dân chr hoá dời sống chính trị – xã hội ở cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX đã tạo ra làn sóng mới của quốc tế hoá. Sự biến đổi này đưa đến sự chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra sự hợp tác và hội nhập trên quy mô toàn cầu. Các mối quan hệ kinh tế như thương mại, đầu tư chuyển giao công nghệ, các vấn đề về môi trường và xã hội như nghèo đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường và các vấn đề chính trị – an ninh như xung đột xã hội, khủng bố , rửa tiền, ma tuý, nhân quyền, dân chủ, an ninh quốc gia v.v... giờ đây đòi hỏi có sự phối hợp hành động của tất cả các nước. Sự hợp tác này được trợ giúp bởi công nghệ hiện đại và kết quả là làm cho tiến trình quốc tế hóa được đẩy nhanh và cao hơn. Chính vì vậy, từ đầu những năm 90 trở lại đây, quá trình này được gọi với cái tên mới là Toàn cầu hoá.
Toàn cầu hóa được hiểu , được nhìn dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng như đã giải thích ở phần trên, ta có thể hiểu một cách khái quát toàn cầu hoá là một quá
trình thiết lập và thay đổi các mối quan hệ quốc tế, một phạm trù đa diện bao trùm
18
tất cả các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Toàn cầu hoá có thể được định nghĩa theo hai cách sau:
Một là, ( định nghĩa của Shahid Yusf ): Toàn cầu hoá là sự hội nhập của các quốc gia thành một thể thống nhất thông qua các dòng chảy thương mại, tiền vốn, tri thức và những tiến bộ của công nghệ thông tin
Hai là, (định nghĩa của Mikhain Simai): Toàn cầu hoá là sự tổng hợp các quá trình và hiện tượng như luân chuyển hàng hoá, dịch vụ, tư bản, công nghệ thông tin qua biên giới, di chuyển người giữa các nước, hướng ưu thế trên thị trường thương mại và đầu tư quốc tế, sự liên kết thị trường về lãnh thổ và chế độ, đồng thời là sự xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu như chỉ bất bình đẳng về thu nhập, tăng trưởng dân số quá mức mà chỉ có hợp tác toàn thế giới mới giải quyết được.
Mặc dù có nhiều cách lý giải khác nhau về toàn cầu hoá, nhưng mọi người khắp nơi trên thế giới đều dần dần hiểu được nội dung và ý nghĩa cơ bản về nó. Đó là quá trình thế giới tiến đến một ngôi làng chung mà ở đó các đường biên giới quốc gia trở nên mờ nhạt và nảy sinh nhu cầu phải có một sự quản lý chung trên phạm vi toàn cầu. Quá trình nay đang nằm ở giai đoạn đầu, đang được tăng tốc, giúp sức của công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet, và các biến thể của quá trình này là hết sức phức tạp, luôn có tính hai mặt, không có một quốc gia nào, khu vực nào có thể thờ ơ với nó.
1.9.2. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đến liên kết ASEAN
Như đã khái quát ở mục trên, toàn cầu hoá là một quá trình hai mặt, nó có thể làm tăng nhanh lượng của cải vật chất cho thế giới, làm cho đời sống vật chất cũng như tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội được cải thiện, làm cho con người, các
dân tộc gần gũi, thân thiện, hiểu biết và có trách nhiệm với nhau và với cộng đồng
19
chung của nhân loại nhiều hơn, nhưng nó cũng gây không ít khó khăn bất lợi cho nhiều người, nhiều dân tộc như làm gia tăng hố ngăn cách giàu nghèo, bất bình đẵng và xung đột trong xã hội, xói mòn bản sắc văn hoá và suy yếu quốc gia.
Với mục đích làm rõ hơn những tác động của toàn cầu hoá tới các nước ASEAN dẫn đến phản ứng của liên kết ASEAN đối với các tác động tiêu cực của toàn cầu hoá, dưới đây xin được phân tích khái quát những cơ hội và thách thức đối với liên kết ASEAN
1.9.2.1. Cơ hội của toàn cầu hoá đối với liên kết ASEAN
Làm tăng nhanh cơ sở vật chất và kỹ thuật cho liên kết khu vực và hội nhập quốc tế
Trước hết, toàn cầu hoá làm bùng nổ ngoại thương và mở rộng quan hệ thị trường trong nước, khu vực và thế giới. Nhờ có nguồn đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt là khoản đầu tư trực tiếp (FDI) vào nước ASEAN tăng nhanh ( đặt mức kỷ lục gần 30 tỉ USD vào năm 1996 ) đem đến một tốc độ tăng trưởng cao và kéo dài, từ năm
1987 – 1996 đạt bình quân 15% năm trong khi tốc độ tăng trưởng của toàn thế giới là 6,3%, nhờ đó mà vị trí của ASEAN trong cán cân mậu dịch toàn cầu cũng được cải thiện trông thấy. Do tốc độ tăng trưởng ngoại thương cao liên tục trong nhiều năm liền, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) hàng năm của các nước ASEAN trong thời gian đó đặt tỉ lệ rất cao so với các nước trên thế giới nói chung, các nước đang phát triển nói riêng. Có thể nói rằng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài nói chung, FDI nói riêng là yếu tố chính làm cải thiện nhanh chóng trình độ công nghệ, quản lý xí nghiệp, đào tạo công nhân lành nghề và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật cho các nước ASEAN.
20
Cải thiện môi trường pháp lý, thúc đẩy dân chủ hoá xã hội và làm tăng thêm hợp tác giữa các nước
Toàn cầu hoá làm sản sinh ra nhiều tổ chức thương mại tự do theo vùng, lãnh thổ như APEC, MERCOSUR, NAFTA, EU v.v...Đến lượt mình, các tổ chức này không chỉ tạo dựng và hoàn thiện dần luật chơi chung mang tính phổ quát cho mọi người, mỗi quốc gia – dân tộc, khu vực và toàn thế giới. Chính phủ của các nước muốn thu hut vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường thương mại với thế giới, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của mình thì không có cách nào khác là đưa ra chính sách ưu đãi đầu tư, giảm thuế quan và tạo khả năng cho các hãng kinh doanh hay cá nhân trực tiếp tham gia vào các quan hệ quốc tế.
Làm tăng tính mở của hợp tác khu vực
Trước đây, hợp tác khu vực ASEAN bị chi phối bởi sự tranh đua đối đầu giữa hai cực Mỹ và Liên Xô nên tính chất mở cửa hợp tác đa chiều, đa phương bị hạn chế, thêm vào đó liên kết ASEAN chủ yếuthông qua con đường nhà nước ( các chính phủ đưa ra chác thoả thuận chung ) ( hay còn gọi là liên kết chính thức) thì thừ đầu thập niên 90 đén nay chính phr các nước ASEAN đã kính thích các hoạt động kinh tế tư nhân trong khu vực liên doanh, liên kết với nhau (liên kết thực chất), coi các sự gắn kết hoạt động kinh doanh cụ thể dưới sự chi phối của các quy luật thị trường là thước đo ức độ, là mục tiêu của liên kết khu vực.
1.9.2.2. Thách thức của toàn cầu hoá đối với liên kết ASEAN
Bên cạnh những cơ hội và thuận lợi mà toàn cầu hoá đem lại cho liên kết ASEAN. như đã trình bày ở trên, thì cũng có không ít khó khăn và thách thức mà ASEAN phải đối mặt và thích ứng.
Nền kinh tế dễ bị tổn thương
21
Để thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu đồng thời tận dụng lợi thế cơ hội thuận lợi của quốc tế các nước ASEAN có xu hướng kêu gọi đầu tư nước ngoài và tự do hoá tài chính. cùng với chính sách duy trì đồng nội tệ mạnh, chính sách tự do vay mượn đã khuyến khích các doanh nghiệp đổ xô đi vay ngoại tệ ngắn hạn, tạo ra dòng chảy tư bản vào các nước ASEAN với số lượng lớn trong những năm 80-90. Ví dụ như Thái Lan, vốn nước ngoài năm 1990 chiếm 8% GDP, sau đó tăng lên 14% vào năm
1995. Sự tăng vốn này làm cho kinh tế các nước này bùng nổ với tốc độ tăng trưởng tới hai con số nhưng các khoả nợ nước ngoài cũng tăng theo rất nhanh, từ
29 tỉ USD năm 1990 (tương đương với 34% GDP) lên tới 94 tỉ USD vào năm 1996 (tương đương với 51% GDP).
Sự gia tăng mạnhh mẽ của các luồng luân chuyển vốn, một mặt thúc đẩy nhanh toà cầu hoá thị trường, tạo tiền đề vật chất cho tăng trưởng kinh tế ._.và góp phần phân phối lại của cải trên thế giới, mặt khác nó có thể tạo ra sự bất ổn kinh tế, đặc biệt đối với những nước có sự phụ thuộc lớn vào nguồn vốn nước ngoài, khi có sự biến động tiền tệ quốc tế.
Cạnh tranh không cân sức
Cùng với sự tăng tốc của các luồng luân chuyển vốn, lao động và thương mại đối lưu, sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong vòng khoảng một thập kỷ qua đã tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt về chất lượng và thị truờng sản phẩm trên qui mô toàn cầu. Đối với các nhiều nước ASEAN với xuất phát điểm thấp về công nghệ thông tin dẫn đến việc khó khăn và chậm hơn so với các nước phát triển trong việc tiếp thu các phát triển mới về khoa học, kỹ thuật và và các mặt khác như văn hoá xã hội trên phương diện toàn cầu dẫn đến thế bất lợi trong cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hoá, việc có nền công nghệ thông tin thấp còn dẫn đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ
của dân số trong độ tuổi lao động thực tế ngay tại hai nước phát triển nhất Đông
22
Nam á là Xingapo và Malaixia thì trình độ của dân số trong độ tuổi lao động vẫn còn thấp so với nhiều nước công nghiệp phát triển ví dụ: trình độ đại học của lao động Hàn quốc là 50% và Hồng Kông là 40% thì Xingapo chỉ đạt 22% ( theo tài liệu lưu tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á )
So sánh với các nước phát triển có xuất phát điểm cao và điều kiện thuận lợi về công nghệ và tốc độ phát triển công nghệ, các nước ASEAN đang di những bước đầu tiên trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay gắt của toàn cầu hoá, và trong cuộc đấu tranh sinh tồn này, có thể làm cho các nước ASEAN vươn lên trở thành những nước phát triển, có đới sống vật chất cũng như tinh thần caom những cũng có thể làm cho các quốc gia – dân tộc trong khu vực rơi vào khủng hoảng, tan rã. Như cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra từ năm 1997 đã làm tăng hố ngăn cách giàu nghèo, và bất bình đẳng trong xã hội, bùng nổ các xung đột, các bất ổn xã hội khác tại nhiều nước ASEAN. Kết quả này có tác động tiêu cực đến tiến trình liên kết ASEAN đi vào chiều sâu và chiều rộng.
1.9.3. Sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA
Trong bối cảnh có nhiều thay đổi trong môi trường chính trị, kinh tế và khu vực, vào đầu những năm 90, đã đặt kinh tế các nước ASEAN đứng trước những thách thức to lớn không dễ gì vượt qua nêu như không có sự hợp tác, liên kết chặt trẽ với nhau hơn và có những nỗ lực mới, thiết lập nên các cơ chế hợp tác mới, vừa đón bắt cũng như sử dụng những cơ hội tốt, đồng thời từng bước khắc phục, vượt qua những thách thức mà toàn cầu hoá tạo ra đặc biệt là sự gia tăng cạnh tranh quốc tế.
1.9.3.1. Sự ra đời của AFTA
23
Mặc dù tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các thành viên ASEAN lúc đó là khá lớn, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước này trong những năm đầu thập kỷ 90 là rất cao và tương đối đồng đều. Điều này tạo ra nền tảng cơ sở thúc đẩy các nước ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế sâu rộng hơn. Ngoài ra, buôn bán nội khối ASEAN nhìn chung chiếm tỉ lệ tương đối nhỏ (khoảng trên dưới 18% ) và phần lớn hoạt động và giá trị trao đổi mậu dịch nghiêng về phía Singapo.Điều này làm cho các lãnh đạo ASEAN không hài lòng, muốn xây dựng một cơ chế mới để thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư.
Có thể khẳng định, gia tăng cạnh tranh quốc tế, với sự ra đời và hình thành của các tổ chức, các khối thị trường khu vực, là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy hình thành AFTA. Đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh đi đến hồi kết thì không gian, quy mô và mức độ cạnh tranh của cơ chế và thị trường trở nên to lớn hơn, mạnh mẽ và quyết liệt hơn. Trên bình diện toàn thế giới thì “Thoả thuận chung về thuế quan và mậu dịch” (GATT) năm 1986 đã đặt cơ sở cho sự hình thành nên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và năm 1994 (có hiệu lực từ 1.1.1995). Ở bình diện thấp hơn, một cơ chế hợp tác khu vực mới ra đời vào năm 1989 đó là Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Tham gia diễn đàn này hầu hết các nước thuộc lòng chảo Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có các nước ASEAN và các cường quốc kinh tế như Mỹ và Nhật Bản, trong diễn đàn này Mỹ đóng vai trò điều phối. Sự ra đời Diễn đàn này đã làm gia tăng hợp tác và cạnh trạnh giữa các nước trong vùng, đặc biệt giữa các nước đang phát triển trong đó có các nước ASEAN và các nước tư bản phát triển.
Tiếp đến là sự ra đời của “Thị trường chung nhóm các nước Nam Mỹ” – MERCOSUR vào năm 1991 với mục tiêu là thiết lập thị trường chung khu vực
24
thông qua hợp tác hài hoà các chính sách về nông nghiệp, công nghiệp, tài chính, giao thông vận tải và các nghành nghề khác của nền kinh tế quốc dân.
Việc Cộng đồng châu Âu (EC) chính thức thành lập nên Liên minh châu Âu (EU)
với thị trường chung của 15 nước thành viên có nền kinh tế phát triển vào năm
1992 và sự ra đời của của Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ – NAFTA, cũng trong năm đó cùng với việc tăng cường hơn nữa chế độ bảo hộ đói với hàng nội khối của họ đã đặt ra những thách thức không nhỏ đối với hàng hoá của các nước ASEAN. Những thay đổi mới này tạo ra không ít thách thức cho các nước ASEAN, đặc biệt trong việc thu hút các nguồn viện trợ từ nước ngoài và xuất khẩu hàng hoá của mình sang Âu-Mỹ và Nhật Bản, nơi chiếm phần chủ yếu trong cán cân thương mại của ASEAN.
Đứng trước tình hình đó tháng Giêng năm 1992 tài Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV họp tại Singapo đã chính thức quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Đây là một thích ứng tức thời, một biểu hiện rõ nét nhất hành động của ASEAN trước toàn cầu hoá và cạnh tranh quốc tế của kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh. Sự ra đời của một khu vực Thương mại Tự do sẽ giúp các nước ASEAN tăng cường buôn bán trong nội bộ khối, qua đó thúc đẩy sản xuất tăng truởng, đồng thời biến ASEAN thành một địa điểm hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Ví dụ như các nước ASEAN có thể mua nguyên liệu của nhau rẻ hơn, do đó sẽ có sự phân công lao động để mỗi nước sản xuất những mặt hàng có lợi thế nhất. Hoặc các nhà đầu tư có thể tỡm thấy lợi ớch khi đầu tư vào ASEAN vỡ sản phẩm sản xuất ra tại một trong cỏc nước thành viên có thể dễ dàng lưu thông, tiêu thụ tại các nước thành viên khác.
So với EU hoặc NAFTA, thể chế của AFTA cũn đơn giản và lộ trỡnh thực hiện theo từng bước với nhũng mốc kết thúc của các thành viên đồng nhất. Thông qua
25
AFTA thỡ tỷ lệ buụn bỏn nội bộ cú được cải thiện nhưng không thể tăng nhanh được và khó có thể so sánh với tốc độ phát triển của các tổ chức như EU và NAFTA. Tuy nhiên, AFTA - một có chế hợp tác kinh tế mới này tạo cho ASEAN một không gian mới, một thị trường thống nhất, từ đó giúp các nước thành viên tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo dựng ASEAN thành một cơ sở sản xuất, cạnh tranh hướng ra thị trường thế giới. Nói một cách khác, thông qua AFTA, các nước ASEAN sẽ tạo cho mỡnh một mụi trường kinh doanh năng động, một cuộc tập duyệt, một chiếc cầu nối để cho các nước thành viên chủ động tham gia một cách có hiệu quả vào sân chơi toàn cầu.
Có thể nói, việc AFTA ra đời là một bước chuyển mới về chất trong hợp tác và liên kết ASEAN nói chung, kinh tế nói riêng. Theo lý thuyết hội nhập tế khu vực thì bước đầu là phải thực hiện tự do hoá mậu dịch và liên minh thuế quan rồi mới đi đến hình thành thị trường chung và cuối cùng là lập nên liên minh kinh tế với đồng tiền chung. Như vậy, việc thực hiện AFTA chỉ là nấc thang đầu tiên của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, nhưng nó sẽ đóng vai trò quyết định tương lai của ASEAN sau này.
1.9.3.2. Mục tiêu của AFTA
Mục tiêu chủ yếu của AFTA là tạo ra một môi trường thương mại - đầu tư ưu đói trong khu vực trờn cơ sở loại bỏ các rào chắn thuế quan và phi thuế quan. Theo quy định của Hiệp Định về thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) năm 1992 thỡ cỏc nước thành viên tham gia lúc đó phải giảm thuế quan xuống cũn từ 0 - 5% và phải đạt trên 95% số lượng danh mục hàng hóa giảm thuế, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế định lượng và hàng rào phi thuế quan trong vũng 15 năm ( tức là đến năm
2003 phải hoàn thành ). Tiến trỡnh thực hiện AFTA - CEPT trên được khẳng định
lại tại cuộc họp các Bộ trưởng kinh tế ASEAN tháng 12-1994 tại Chiềng Mai.Theo
26
quy định thỡ tỉ lệ thuế quan bỡnh quõn toàn ASEAN( 6 nước ASEAN lúc dó) các danh mục bị đánh thuế sẽ giảm dần từ gần 13% vào năm 2003.Gắn liền với biện phỏp giảm tỷ suất thuế quan, AFTA cũn thực hiện hàng loạt biện phỏp khỏc nhằm tạo thuận lợi cho sự luõn chuyển thương mại giữa các thành viên như các biện pháp tăng cường sự thống nhất về Hệ thống hài hũa thuế quan (HS), thống nhất về biểu mẫu kê khai hải quan chung, chuẩn hóa về thủ tục xuất-nhập khẩu, xây dựng “luồng xanh” cho hàng hóa ASEAN ra vào cửa khẩu trong khu vực kể từ ngày 1 tháng 1-1996. Đồng thời, với các biện pháp giảm thuế quan, AFTA cũn thực hiện xúa bỏ cỏc hạn ngạch giữa ban thư ký ASEAN và cỏc ủy ban ASEAN của từng quốc gia, xỳc tiến quỏ trỡnh tư nhân hóa nhằm tăng cường tham gia của các tổ chức kinh tế tư nhân vào lộ trỡnh AFTA. Thụng qua AFTA, cỏc hỡnh thức liờn kết kinh tế khỏc trong nội bộ ASEAN cũng được triển khai, như thành lập các dự án liên doanh công nghiệp, liên doanh đầu tư v.v...
Sau một vài năm thực hiện AFTA-CEPT, mậu dịch nội bộ và nguồn đầu tư nước ngoài vào ASEAN được cải thiện rừ rệt. Điều này góp phần thúc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh AFTA. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN họp tại Chiêng Mai ( Thái Lan) năm 1996 đó quyết định rút ngắn thời gian hoàn tất AFTA từ 15 năm xuống cũn 10 năm. Đến năm 2003, sáu nước thành viên cũ của ASEAN phải cắt giảm thuế xuống cũn 0-5%. Cũn cỏc thành viờn mới tham gia nhập ASEAN thỡ việc hoàn tất AFTA muộn hơn. Đối với Việt Nam, thuế suất xuống cũn 0-5% được thực hiện từ 1-1-2006. Những điều chỉnh này cho thấy quyết tâm của ASEAN muốn tạo ra bước chuyển về chất trong hợp tác và liên kết kinh tế nội khối thông qua cạnh tranh giữa các nước thành viên, mà cũn biến khu vực này thành một thị trường năng động của thế giới, hấp dẫn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Nếu Khu vực mậu dịch tự do này trở hành hiện thực theo như lịch trỡnh đó đề ra, thỡ tạo ra một
bước đột phá cho một quỏ trỡnh hội nhập tổng thể khụng giới hạn, cú thể biến
27
ASEAN trở thành một cộng đông hay liên minh kinh tế trong khoảng hai ba thập niên tiếp theo.
Theo lý thuyết hội nhập, cỏc nước ASEAN đó trải qua giai đoạn hợp tác kinh tế theo kiểu Hiệp định ưư đói mậu dịch song phương, tức là các thành viên với nhau đó thỏa thuận, ký kết cỏc hiệp định song phương, cùng cắt giảm từng phần thuế quan, cho bên đối tác của mỡnh hưởng một số ưu đói về thuế v.v... Hiện nay, cỏc nước ASEAN đang trong giai đoạn liên kết kinh tế kiểu Khu vực tư do thương mại ( FTA), nghĩa là các nước này cùng xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước với nhau để tạo ra một thị trường tự do cạnh tranh trong nội khối.
Nếu khu vực tự do thương mại ASEAN trở thành hiện thực vào năm 203 đối với 6 nước ASEAN ban đầu thỡ Hiệp hội này trở thành một Liờn minh thuế quan, có mức độ hội nhập kinh tế cao hơn FTA. Liên minh thuế quan này lập nên rào cản thương mại chung (thường là áp dụng một mức thuế chung như Cộng đồng châu Âu đó làm trong những năm 60-70) để đối phó lại với các nước không phải là thành viên. Nếu các tiến trỡnh hội nhập kinh tế trờn diễn ra suụn sẻ, thỡ ASEAN đến những thập niên tiếp theo có thể trở thành Thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn được phép di chuyển tự do trong Hiệp hội), và sau này cũng là Liờn minh kinh tế (có chung chính sách) về tài chính, tiền tệ cũng như bảo hiểm xó hội, cú luật ngõn hàng chung, cú quốc hội chung, đồng tiền chung như EU ngày nay. Nếu xét về lộ trỡnh hội nhập kinh tế theo chiều dọc, thỡ AFTA là chiếc cầu nối để các nước thành viên ASEAN tham gia một cách đầy đủ có hiệu quả vào các tổ chức thương mại quốc tế, như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bỡnh Dương (APEC) và tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Nếu xột về chớnh sách kinh tế đối ngoại, đối tác chủ yếu của các nước thành viên trong Hiệp hội thỡ vẫn là hướng vào các nước lớn, các cường quốc kinh tế trên thế
28
giới. Do vậy, mục tiêu chủ yếu của các thành viên không chỉ đơn thuần là AFTA, mà thông qua tổ chức này, tạo ra được những lợi thế mới để tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Thực tế cho thấy, ASEAN chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong nền kinh tế châu Á- Thái Bỡnh Dương. Mặc dầu nền kinh tế các nước ASEAN có những cải thiện nhất định trong một thập kỷ qua, nhưng vẫn cũn phụ thuộc nặng nề vào thị trường, vốn và công nghệ của Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu và nước NIE châu Á. Mặt khác, cho dù nền kinh tế ASEAN có thực hiện xong AFTA vào năm 2003, hoặc một số nước thành viên mới sẽ kết thúc sau thời điểm 2003, nhưng tác động của nó đối với thương mại nội bộ khu vực vẫn cũn hạn chế.
Từ năm 1997 đến nay, khủng hoảng tài - chính tiền tệ châu Á đó làm cho việc giảm thuế theo lịch trỡnh đó vạch ra trong Hiệp định CEPT ở nhiều nước thành viên trở nên phức tạp. Nhiều nước muốn trỡ hoón cắt giảm thuế nhiều mặt hàng nằm trong diện CEPT. Tuy vậy, cho đến cuối năm 1999, toàn bộ các nước ASEAN đó được đưa vào danh mục cắt giảm thuế. Hàng hóa của 6 nước ASEAN ban đầu thuộc diện CEPT đó lờn tới 98% toàn bộ sản phẩm của họ. Và đến năm 2003, các nước này sẽ cắt giảm thuế xuống cũn từ0-5% đối với 85% danh mục thực hiện thuế của mỡnh.
Các nước ASEAN từ năm 1996 cũng đó đồng ý với nhau loại bỏ hoàn toàn thuế vào năm 2010 (sớm hơn so với dự định lúc mới thành lập là 5 năm 2015) đối với 6 nước thành viên ban đầu.Riêng đối với Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma thỡ cam kết loại bỏ thuế quan hoàn toàn vào năm 2015. Một số sản phẩm nhạy cảm sẽ loại bỏ vào năm 2018. Bàng này cho thấy mức giảm thuế diện CEPT hàng năm của
các nước ASEAN từ năm 2000 đến 2003.
29
Mức thuế trung bỡnh hàng năm từ 2000 đến 2003 thuộc diện CEPT của từng
nước ASEAN
Nước
2000
2001
2002
2003
Brunei
Campuchia Inđônêxia Lào Malaixia Mianma Philipin Xingapo Thỏi Lan Việt Nam ASEAN
1,26
10,4
4,77
7,07
2,85
4,38
4,97
0,00
6,07
7,09
3,74
1,17
10,4
4,36
6,58
2,95
3,32
4,17
0,00
5,59
N/A
3,17
0,96
8,93
3,37
6,15
2,45
3,31
4,07
0,00
5,17
N/A
3,13
0,96
7,96
2,16
5,66
2,07
3,19
3,77
0,00
4,63
N/A
2,63
30
CHƯƠNG II
NHỮNG KHÓ KHĂN THUẬN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CẮT GIẢM THUẾ QUAN HỘI NHẬP AFTA
1.10. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CEPT/AFTA
Trong tất các chương trình hợp tác kinh tế - thương mại của khối ASEAN thì Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferetial Tariff - CEPT) đóng vai trò quan trọng nhất, nhằm biến ASEAN thành Khu vực mậu dịch tự do (ASEAN Free Trade Area - AFTA), nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa ASEAN trên thị trường quốc tế và tạo ra sức cuốn hút đối với đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư tại Xingapo, ngày 28/1/1992, nguyên thủ các nước ASEAN đã thông nhất thông qua CEPT và chương trình này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, ban đầu dự định thực hiện trong 15 năm, nhưng trước tình hình thưong mại quốc tế có nhiều thay đổi, Hội nghị Bộ trưởng
ASEAN tại Chiêng Mai (Thái Lan) diễn ra vào tháng 9/1993 đã quyết định rút ngắn thời gian thực hiện CEPT xuống còn 10 năm tức là đến năm 2003 và sau Hội nghị Thượng đỉnh lầu sáu tịa Hà Nội, mốc thời gian này được ấn định là 1/1/2002 cho ASEAN - 6. Các nội dung chủ yếu của CEPT về cơ bản bao gồm các nội dung sau:
1.10.1. Nội dung về loại bỏ hàng rào thuế quan:
31
Hiệp định CEPT thực chất là chương trình cắt giảm thuế quan chung xuống mức
0% - 5% trong buôn bán trao đổi hàng hóa giữa các nước thành viên ASEAN với nhau. Đây là công cụ chỉ đạo thực hiện AFTA với nội dung và lộ trình cắt giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan của từng danh mục như sau:
a) Danh mục cắt giảm ngay (IL): Các sản phẩm theo danh mục này được các nước thành viên nhất trí chia thành 2 lộ trình cắt giảm:
+ Lộ trình cắt giảm thuế nhanh: bao gồm các danh mục hàng hóa đang chịu thuế suất dưới mức 20% sẽ được cắt giảm xuống 0% - 5% kể từ ngày 1/1/1998, bao gồm 15 nhóm mặt hàng chiếm khoảng 40% thương mại trong khối. Các sản phẩm có thuế suất trên 20% được giảm xuống dưới 5% kể từ 1/1/2000.
+ Lộ trình cắt giảm bình thường: Các nhóm hàng còn lại có mức thuế bằng hoặc dưới 20% sẽ cắt giảm xuống còn 0% - 5% cho đến ngày 1/1/2002 đối với ASEAN - 6. Riêng đối với Việt Nam, thời hạn này là ngày 1/1/2006, cho Lào, Mianma là 1/1/2008 và ngày 1/1/2010 cho Campuchia. Các mặt hàng có thuế suất trên 20% được giảm xuống 20% kể từ 1/1/1998 và sẽ được tiếp tục giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003.
b) Danh mục loại trừ tạm thời chưa giảm thuế (TEL): Danh mục Loại trừ Tạm thời (TEL) bao gồm những mặt hàng chưa đưa vào giảm thuế quan ngay do các nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất trong nước thích nghi với môi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng.
Sau 3 năm kể từ khi bắt đầu tham gia Chương trỡnh CEPT, cỏc nước ASEAN phải bắt đầu chuyển dần các mặt hàng từ TEL sang IL, tức là bắt dầu giảm thuế quan dối
với các mặt hàng này. Quá trỡnh chuyển rờ TEL sang IL đuợc phép kéo dài trong 5
32
năm, mỗi năm phải chuyển đuợc 20% số mặt hàng Điều đó có nghia là đến hết năm thứ tám thỡ IL đó mở rộng ra bao trựm toàn bộ TEL và TEL khụng cũn tồn tại.
Khi đua mỗi mặt hàng vào IL, các nước đồng thời phải chỉ ra lịch trỡnh giảm thuế
quan của mặt hàng đó cho đến khi hoàn thành Chương trỡnh CEPT.
Lấy ví dụ: Khi tham gia Chương trỡnh CEPT vào năm 1993, IL của nước A bao gồm 50 mặt hàng, TEL của nước này có 100 mặt hàng. Từ năm 1996 nuớc A phải bắt đầu chuyển TEL sang IL. Nếu mỗi năm chuyển đều 20% thỡ lăm 1996, ILcủa nước này có 50 + ( 100 x 20%) = 70 mặt hàng và TEL giám đi cũn 100 - ( 1 00 x
20%) = 80 mặt hàng Năm 1997 IL sẽ là 90 và TEL Sẽ là 60. Ba năm tiếp sau đó, các con số tương ứng sẽ là 110/40, 130/20 và 150/0. Tức là đến năm 2000, IL của nước A sẽ bao gồm cả 150 mặt hàng và TEL không cũn mặt hàng nào.
Đối với các nước thành viên mới để có một thời gian cần thiết thích ứng, Hiệp định CEPT cho phép các nước thành viên này được đưa ra một số sản phẩm tạm thời chưa thực hiện tiến trình giảm thuế theo quy định của CEPT.
c) Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): là danh mục các sản phẩm hàng hóa không tham gia Hiệp định CEPT do đó không được đưa vào AFTA vì lý do ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống sức khỏe của con người, đến việc bảo tồn các giá trị văn hóa, nghệ thuật, di tich lịch sử, khảo cổ.
d) Danh mục nhạy cảm và danh mục nhạy cảm cao (SL): Danh mục Nhạy cảm (SL) bao gồm những mặt hàng nông sản chưa chế biến mà việc cắt giảm thuế quan có thể gây tác động lớn đến sản xuất, đời sống trong nước.
Các mặt hàng trong SL được dành một khung thời gian dài hơn trong việc cắt giảm thuế quan, đến năm 2010 mới phải đưa thuế suất các mặt hàng này xuống 0 - 5%
33
Bên cạnh đó, các mặt hàng này cũng có những quy định riêng về thuế suất khi bắt
đầu cắt giảm thuế quan, các biện pháp tự vệ.
Tương tự như vậy, các mặt hàng trong Danh mục Nhạy cảm cao được dành một khung thời gian dài hơn nữa. Các nước ASEAN cũn đang đàm phán về những chi tiết của hai danh mục này.
Xuất phát từ thực tế về vai trò của hàng nông sản chưa chế biến đối với phần lớn các nước ASEAN, có số lượng các nhóm mặt hàng lớn, thuế quan nhập khẩu cao được các nước áp dụng đối với những mặt hàng này, tại Hội nghị AEM -
26/9/1994, các Bộ trưởng kinh tế đã quyết định đưa nông sản chưa chế biến vào phạm vi của hiệp định CEPT theo ba loại danh mục khác nhau là: danh mục giảm thuế, danh mục loại trù tạm thời và danh mục các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm để thực hiện AFTA.
Cơ chế trao đổi nhượng bộ của Hiệp định CEPT:
Những nhượng bộ khi thực hiện CEPT của các quốc gia được trao đổi trên nguyên tắc có đi có lại. Muốn được hưởng nhượng bộ về thuế quan khi xuất khẩu hàng hóa trong khối, một sản phẩm cần có các điều kiện sau:
a) Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cẩ nước xuất khẩu và nước nhập khẩu và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn
20%;
b) Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA thông qua;
34
c) Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%.
Công thức 40% hàm lượng ASEAN như sau:
A + B
Giá FOB
X 100% = T%
(T phải < 60%)
Trong đó:
A là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm nhập khẩu từ các nước ngoài khối ASEAN, tính theo giá CIF ở thời điểm nhập khẩu.
B là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm không xác định xuất xứ, thính theo giá xác định trước khi đưa vào chế biến trên lãnh thổ các nước thành viên ASEAN.
1.10.2. Nội dung loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (Non Tariff Barriers
- NTBs) và các hạn chế định lượng (Quantitative Restriction - QR)
Để tiến tới hoàn thành AFTA, Điều 5 của Hiệp định CEPT còn xác định mục tiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan và các hạn chế số lượng, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lượng... trong vòng 5 năm sau khi một sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan.
Với mục tiêu được đưa ra theo Hiệp định, năm 1995 các nước ASEAN đã thành lập Nhóm công tác về vấn đề các hàng rào phi thuế quan để xác định và xây dựng chương trình hủy bỏ các hàng rào phi thuế quan ảnh hưởng đến thương mại khu
35
vực. Dựa trên kết quả làm việc của Nhòm công tác, các nước đã xác định nhiều biện pháp ảnh hưởng rộng và chủ yếu đối với thương mại hàng hóa trong khu vực ASEAN là phụ thu hải quan và các hàng rào cản trở thương mại (TBT). Trên cơ sở đó, tại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám, các nước ASEAN đã thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ các hàng rào cản trở thương mại là hết năm 2003.
1.11. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CẮT GIẢM THUẾ THAM GIA KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN
1.11.1. Tiến trình thực hiện AFTA của các nước ASEAN
Sáu nước thành viên cũ của ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan) bắt đầu thực hiện các nghĩa vụ tham gia AFTA từ
01/01/1993 và sẽ hoàn thành vào 01/01/2003. Đến năm 2000, 6 nước này đã hoàn thành việc cắt giảm thuế xuất nhập khẩu của 85% số dòng thuế thực hiện AFTA xuống mức 0 - 5% và dự kiến đạt 100% số dòng thuế thực hiện AFTA có thuế xuất nhập khẩu 0 - 5% ngay từ năm 2002, sớm hơn thời hạn cũ 1 năm.
Lào và Myanmar bắt đầu tham gia thực hiện AFTA từ năm 1998 và sẽ hoàn thành vào năm 2008, Campuchia bắt đầu từ năm 2000 và kết thúc vào năm 2010. Tuy tham gia thực hiện AFTA muộn song các nước thành viên mới đều nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ và triển khai cam kết cắt giảm thuế quan để thực hiện AFTA, cụ thể là hàng năm công bố văn bản pháp lý thực hiện AFTA đồng thời xây dựng lộ trình tổng thể sơ bộ thể hiện nghĩa vụ cắt giảm chính tại các mốc thời gian cơ bản cho cả
giai đoạn 10 năm.
36
1.11.2. Tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam cho đến nay
Ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN ). Sự kiện trọng đại này đánh dấu một thành cóng to lớn của chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hội nhập của Việt Nam vào cộng đồng quốc tế và liên minh kinh tế quốc tế.
Với 10 thành viên và với số dân 500 triệu người, thu nhập bình quân đầu người
hàng năm là 1.680 USD, ASEAN là cửa ngõ của Đông Nam á nơi hội tụ của các giao lưu kinh tế quốc tế và đang trở thành một khu vực phát triển năng động của Châu á cũng như trên toàn thế giới.
Sự hội nhập vào nền kinh tế các nước trong khu vực đưa lại những lợi ích kinh tế to lớn cho cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong các nước thành viên. Việc tham gia của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) là một tất yếu, không những vì Việt Nam là thành viên của ASEAN mà còn do các tác động tích cực của nó đối với sự phát triển kinh tế của đất nước ta. Việc hội nhập vào AFTA sẽ tạo điều kiện hình thành những mối quan hệ kinh tế rộng mở hơn giữa nền kinh tế của Việt Nam với khuôn khổ kinh tế chung của khu vực và thế giới. Đây chính là cơ hội mới để nền kinh tế Việt Nam bắt kịp với những xu hướng vận động chung của khu vực và thế giới, tìm ra tiếng nói chung với cộng đồng quốc tế mà trước hết là với các nước trong khối mậu dịch tự do AFTA, mở ra một thế vững vàng hơn trong quan hệ của Việt Nam với các liên minh kinh tế khác, đặc biệt là với Liên minh Châu âu (EU), với Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), cũng như với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và với Diễn đàn kinh tế Châu á -
Thái Bình Dương (APEC).
37
Hơn nữa, hội nhập vào AFTA còn là điều kiện để Việt Nam đẩy manh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đầu đưa Việt Nam thành một nước công nghiệp vào năm 2020.
Sau khi trở thành thành viên của ASEAN, Việt Nam cam kết bắt đầu tham gia thực hiện AFTA từ 01/01/1996 và sẽ kết thúc vào 01/01/2006 với mục tiêu cuối cùng là cắt giảm thuế xuất nhập khẩu của tất cả các mặt hàng thực hiện AFTA xuống 0 -
5%.
Hàng năm Chính phủ Việt Nam đều ban hành Nghị định công bố danh mục thực hiện AFTA cho năm đó. Năm 1997, Chính phủ Việt Nam cũng đã phê duyệt Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 1996 - 2006 của Việt Nam để làm căn cứ điều chỉnh cơ cấu trong nước và định hướng cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh phù hợp.
Đến thời điểm 31/12/2000, Việt Nam đã chuyển trên 4200 dòng thuế vào thực hiện AFTA và dự kiến sẽ chuyển tiếp khoảng 1940 dòng thuế còn lại trong Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) vào thực hiện cắt giảm trong 3 năm 2001 - 2003 và đến năm 2006 sẽ cắt giảm thuế xuất nhập khẩu của toàn bộ các dòng thuế thực hiện AFTA xuống mức 0 -5%.
Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA của Việt Nam trong 5 năm vừa qua
(1996 - 2000) mặc dù chúng ta đã từng bước thực hiện việc cắt giảm thuế quan cho
4200 dòng thuế tuy nhiên vẫn chưa cho thấy có những thay đổi đáng kể đối với thị trường xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam. Tỷ trọng hoạt động thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên ASEAN hầu như thay đổi rất nhỏ, cơ cấu mặt
hàng xuất nhập khẩu cũng không biến động lớn do những nguyên nhân sau:
38
Giai đoạn 1996 - 2000 mới bắt đầu đưa vào cắt giảm những mặt hàng mà ta có lợi thế về xuất khẩu hoặc có nhu cầu nhập khẩu mà trong nước chưa có khả năng sản xuất được. Những mặt hàng này có mức thuế xuất nhập khẩu thấp, chủ yếu dưới
20% và phần lớn là những nhóm hàng có mức thuế suất 0 - 5%, do vậy việc thực hiện cắt giảm thuế suất theo AFTA hầu như chưa diễn ra trong thời gian này. Do vậy, chưa thể có những tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Mặt khác, những mặt hàng quan trọng, được bảo hộ cao, chiếm gần 50% kim ngạch thương mại của Việt Nam (như rượu bia, xăng dầu, ô tô xe máy, phân bón, hoá chất...) đang thuộc Danh mục Loại trừ hoàn toàn (GE) và Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL), không phải thực hiện các nghĩa vụ cắt giảm thuế quan cũng như loại bỏ hàng rào phi quan thuế. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam so với các nước ASEAN có điểm tương đồng khá rõ nét, cụ thể là nếu Việt Nam có lợi thế xuất khẩu các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô và một số sản phẩm công nghiệp nhẹ thì các nước ASEAN cũng có lợi thế này và chính là đối thủ cạnh tranh thị trường xuất khẩu với Việt Nam.
Thực tế thời gian qua cho thấy ASEAN chưa phải là thị trường xuất khẩu tiềm năng đối với các mặt hàng truyền thống của Việt Nam, mà hội nhập ASEAN chỉ là một bước tập dượt chuẩn bị cho Việt Nam bước vào một thi trường rộng lớn.
1.11.3. Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001-2006 để
thực hiện AFTA của Việt Nam
Sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ, đặc biệt là từ năm 2000, vấn đề thúc đẩy nhanh tự do hóa thương mại trong khu vực là một trong những chủ đề đã được thảo
39
luận tại nhiều cuộc họp ở cấp nguyên thủ quốc gia ASEAN. Các nước thành viên đều cam kết sẽ đẩy nhanh hơn tiến trình cắt giảm thuế qua và bỏ dần các biện pháp phi thuế. Tại Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 13 tổ chức vào tháng 9/1999 tại Singapore, thực hiện nghĩa vụ của một nước thành viên, Việt Nam cam kết sẽ công bố Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể đến năm 2006 để thựchiện AFTA của mình. Để thực hiện cam kết này, Lịch trình cắt giảm thuế qua tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 2001 - 2006 của Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn về mặt nguyên tắc tại công văn số 5408/VPCP - TCQT ngày 11/12/2000 của Văn phòng Chính phủ. Đồng thời căn cứ vào lộ trình này Thủ tướng Chính phủ đang xem xét để phê chuẩn Nghị định ban hành Danh mục cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA năm 2001.
Theo Lịch trình này từ năm 2001 đến 2006, Việt Nam sẽ thực hiện giảm thuế quan cho 6210 dòng thuế nhập khẩu trong tổng số 6400 dòng thuế hiện hành, cụ thể như sau:
Tiếp tục cắt giảm thuế cho 4200 dòng thuế đã đưa vào thực hiện CEPT từ năm
2000 trở về trước.
Khoảng 1940 dòng thuế còn lai sẽ thực hiện cắt giảm trong 3 năm 2001-03 theo lộ trình như sau:
- Năm 2001: khoảng 720 dòng thuế;
- Năm 2002: khoảng 510 dòng thuế;
- Năm 2003: khoảng 710 dòng thuế.
Xem Phụ lục 1 - các nhóm mặt hàng chính chuyển từ TEL vào IL để thựchiện
CEPT/AFTA trong 3 năm 2001 - 2003).
40
Việc giảm thuế sẽ được thực hiện theo các nguyên tắc sau:
Toàn bộ các mặt hàng còn lại trong Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) sẽ phải thực hiện giảm thuế trong 3 năm 2001, 2002 và 2003.
Mức thuế xuất nhập khẩu của toàn bộ mặt hàng trong danh mục giảm thuế
không được cao hơn 20% kể từ thời điểm 01/01/2001 trở đi.
Tất cả các biện pháp hạn chế định lượng sẽ phải bỏ ngay khi mặt hàng được chuyển vào cắt giảm để thực hiện AFTA.
Như vậy có nghĩa là đến năm 2006 có khoảng 95% mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam sẽ chỉ còn ở mức thuế suất 0-5% và không bị áp dụng các biện pháp phi quan thuế.
Trên cơ sở Lịch trình tổng thể đã được Chính phủ thông qua, Bộ Tài chính đã dự thảo Nghị định ban hành Danh mục thực hiện AFTA năm 2001 với lộ trình cắt giảm thuế quan của khoảng trên 5000 dòng thuế, trong đó có:
- Khoảng 64% số dòng thuế đạt thuế suất 0-5%
- 35% số dòng thuế đạt thuế suất 0%.
Xem Phụ lục 2 - Tóm t._.h quốc tế
73
Về nguồn thu ngõn sỏch: Thuế quan là công cụ thực hiện chính sách thương mại và cũng là nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Khi chúng ta thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa , dịch vụ từ thị trường ASEAN, nguồn thu ngõn sách của chúng ta sẽ giảm. Tuy nhiên nếu có một chính sách phát triển thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài một cách hợp lý, chỳng ta cú thể bự đắp được nguồn thiếu hụt này bằng tác độn của việc gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, kích thích sản xuất và tiờu dùng trong nước.
1.14. MỘT SỐ GIẢI KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CAM KẾT CẮT GIẢM THUẾ QUAN TRONG KHUÔNG KHỔ CEPT/AFTA
Hội nhập là tất yếu để phát triển. Việc thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan trong ASEAN, Hiệp định thương mại Việt Mỹ và trong tương lai khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới - WTO là một khâu quan trọng để thực hiện việc tự do hóa thương mại mở cửa hội nhập. Trong đó, doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo sự thành công của hội nhập. Vì vậy, các doanh nghiệp cần chủ động tận dụng cơ hội và vượt qua thử thách để nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng hóa và uy tín của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Chúng ta đang đứng tại thời điểm của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA, thời gian cho chúng ta không còn nhiều, muốn thực hiện có hiệu quả cam kết này chúng ta cần phải không ngừng thay đổi để phù hợp hơn cũng như giải quyết dứt điểm các khó khăn, vướng mắc, và hơn hết chúng ta cần có những giải pháp đồng bộ, cụ thể ở tất cả các ngành các cấp qua đó thực hiện một cách có hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA trong thời gian tới.
1.14.1. Về phía nhà nước
74
Trước hết Việt Nam cần thực hiện chiến lược cắt giảm thuế quan hợp lý, theo phương châm vừa đảm bảo lịch trình đã cam kết, vừa tạo sự chủ động cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, thích ứng với điều kiện kinh doanh mới.
Bên cạnh đó chúng ta cần đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng giảm thuế, trước mắt là các ngành hàng có lợi thế so sánh cao kết hợp với việc thực hiện chính sách bảo hộ giảm dần, hạ mức thuế nhập các sản phẩm gắn liền với biện pháp kích thích đầu tư và cải tiến kỹ thuật, đặc biệt chú trọng các mặt hàng danh mục tạm thời ở ngoài kế hoạch.
Trong quá trình này, cần có các biện pháp thích hợp nhằm tăng tăng thu ngân sách bù đắp phần thiếu hụt do cắt giảm thuế theo các cam kết, bằng việc cơ cấu lại nguồn thu thông qua cải cách hệ thống thuế, trên cơ sở của sự phát triển tổng thể các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp ASEAN và APEC tại thị trường Việt Nam. Nhìn nhận thuế quan là công cụ thực hiện chính sách thương mại, do đó nếu thực hiện cắt giảm thuế quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu trong ASEAN và APEC thì có thể làm giảm nguồn thu ngân sách nhưng phần này có thể được bù đắp bằng việc gai tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và do đó tăng thu ngân sách từ việc đánh thuế vào quá trình gia tăng sản xuất trong nước.
Ngoài ra, Việt Nam còn phải tích cực tuyên truyền sâu rộng, công khai hoá cũng như cập nhật thông tin về tiến độ thực hiện việc bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, để các doanh nghiệp nhận thức rõ và dự đoán trước được tình hình, từ đó có các biện pháp thích ứng hữu hiệu, đối phó với sức ép cạnh tranh do việc giảm thuế quan vì phi thuế quan theo khuôn khổ ASEAN. Mở các hội thảo, các lớp tập
huấn cung cấp các tài liệu cho các doanh nghiệp để nâng cao nhận thức và đánh gía
75
được mức độ ảnh hưởng khi Việt Nam thực hiện các cam kết về thuế quan và phi thuế quan theo khuôn khổ ASEAN.
Mặt khác, Việt Nam cũng không thể xem nhẹ những mặt hàng cần bảo hộ , những mặt hàng nhạy cảm, để có các biện pháp, chính sách về thuế quan và phí thuế quan thích hợp, giúp cho các ngành sản xuất những mặt hàng đó có đủ thời gian chuẩn bị lực lượng để vươn lên cạnh tranh bình đẳng. Những mặt hàng còn lại chỉ dùng biện pháp thuế với thuế suất giảm dần.
Cuối cùng, lộ trình thực hiện cắt giảm thuế quan cần được thực hiện trong mối quan hệ khăng khít với việc cắt giảm phi thuế quan. Xác định hàng rào phi thuế quan là một công cụ bảo hộ quan trọng khi Việt Nam cắt giảm thuế quan, nhưng bãi bỏ hàng rào phi thuế quan là xu thuế tất yếu trong tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại theo ASEAN.
1.14.1.1. Gải pháp về đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực doanh nghiệp
Kinh nghiệp của nhiều nước trên thế giới và khu vực ( như Nhật Bản, Singapo...) cho thấy, công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ là một trong những nhân tố quyết định thành công đối với sự phát triển của đất nước. Trước lộ trình cắt giảm thuế quan và hội nhập, nhõn tố này lại càng cú ý nghĩa quan trọng hơn bởi lẽ trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp Việt nam cũn nhiều hạn chế so với cỏc nước thành viên khác trong khu vực, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế tri thức nền kinh tế đang hỡnh thành và ảnh hưởng sâu rộng đến tư duy quản lý, tư duy kinh tế và
phương thức sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy để thực hiện thành Lộ trình cắt giảm
76
thuế tiến tới hội nhập ASEAN, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để phát triển nguồn nhân lực nâng cao năng lực doanh nghiệp của mỡnh, do đó trong thời gian tới, chúng ta cần phải thực hiện các giải pháp sau:
Đào tạo cán bộ
Thứ nhất, Nhà nước phải tiến hành quy hoạch lại, phân loại và đào tạo theo năng lực sở trường của đội ngũ cán bộ tại doanh nghiệp, các cơ quan quản lý vỡ tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam vào ASEAN, đặc biệt trong các nghành hải quan, thương mại, quản lý đầu tư nước ngoài,.. Đào tạo lịa và đào tạo lại và đào tạo mới cần được kết hợp chặt chẽ để đáp ứng được tốt nhất những đũi hỏi phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết của Việt Nam theo khuụn khổ AFTA
Thứ hai, Nhà nước cam kết với doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo chuyên môn, tay nghề cho người lao động, phù hợp với chiến lược phát triển văn hóa - xó hội và xõy dựng con người, lấy con người lam trung tâm trong phát triển kinh tế - xó hội mà Đại hội Đảng IX đó đề ra. Trước mắt, để chuẩn bị cho quá trỡnh tham gia một cỏch đầy đủ vào ASEAN, chúng ta cần lưu ý đến việc đào tạo ba loại hỡnh cỏn bộ sau đây:
Đào tạo công nhân lành nghề theo lĩnh vực, chú trọng đào tạo trong những ngành sản xuất mũi nhọn mà Việt Nam sẽ phát triển để phục vụ cho xuất khẩu, thực hiện vai trũ của Việt Nam trong việc phõn cụng lao động quốc tế đối với ASEAN. Vấn đề này được nhấn mạnh trong thời điểm này khi chúng ta bị mất cân đối nghiêm trọng giữa đào tạo đại học và đào tạo công nhân kỹ thuật lành
nghề so với các nước thành viên khác trong khu vực.
77
Đào tạo đội ngũ cán bộ có trỡnh độ kinh doanh quốc tế giỏi. Đây là loại hỡnh cán bộ cần chuyên môn cao, rất am hiểu sản xuất, am hiểu thị trường, kỹ thuật đàm phán , giao dịch, ký kết hợp đồng và giỏi ngoại ngữ. Để hoàn thành lộ trỡnh cắt giảm thuế một cách có hiệu quả cũng như bảo vệ quyền lợi của quốc gia trong quá trỡnh này,chỳng ta đang rất thiếu và rất cần nhóm cán bộ chuyên môn này.
Đào tạo cán bộ pháp lý, đặc biệt trong lĩnh vực thuế, kinh tế và thương mại quốc tế,có sự am hiểu các luật lệ thông lệ trong ASEAN cũng như các thông lệ quốc tế khác, để đủ trỡnh độ tư vấn,trợ lý giúp đỡ các cơ quan quản lý và doanh nghiệp trong kinh doanh và hợp tỏc quốc tế.
Thứ ba, xây dựng quy chế về đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ ở các doanh nghiệp trong đó định rừ tỷ lệ lợi nhuận được sử dụng để nâng cao chuyên môn tay nghề cho người lao động.Nhà nước cần tiến hành các công trỡnh nghiờn cứu về tớnh cạnh tranh của cỏc ngành mà chỳng ta cú khả năng cạnh tranh trong ASEAN, liên kết các trung tâm đào tạo lớn,các trường đại học với doanh nghiệp để gắn kết học đi đôi với hành.
Nâng cao năng lực của doanh nghiệp
Thứ nhất là, trước hết cần phải mạnh dạn tiến hành cải cách sâu rộng nhanh chóng hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước(DNNN). Các DNNN đang làm ăn thua lỗ, ỷ lại hệ thống bao cấp của nhà nước và không có dấu hiệu cải thiện thỡ cần phải loại bỏ ngay cho dự cú thể gõy ảnh hưởng nhất thời đến hệ thống quản lý của nhà nước,cũn đối với các DNNN khác đang cũn ỳ ạch,chậm đổi mới thỡ nhanh chúng thực hiện cổ phần húa hoặc sỏt nhập hay cơ cấu lại.Các
biện pháp chính sách chủ yếu sẽ là loại bỏ những đặc quyền đặc lợi mà hiện nay
78
DNNN vẫn được hưởng trong thương mại,chính sách thuế,tín dụng ưu đói quyền lợi đất đai,....
Thứ hai là, mở rộng vai trũ của khu vực tư nhân trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa,mở rộng thị trường,trong khi vẫn giữ thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trũ chủ đạo.Xóa bỏ hỡnh thức độc quyền Nhà Nước trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh song song với việc tiến hành quản lý thật tốt các hoạt động quản lý của doanh nghiệp tư nhân(DNTN), khuyến khích và mở rộng các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh để tạo ra sự đa dạng và tính cạnh tranh trên thị trường. Nếu làm được điều này, Việt Nam sẽ thuyết phục được các đối tác kinh tế từ các nước thành viên ASEAN tin tưởng vào cam kết của Việt Nam về một môi trường kinh doanh công bằng,cư xử với các thành viên kinh tế,các doanh nhân và nhà đầu tư trong ASEAN ngang bằng như ở trong nước.
Thứ ba là, thực hiện cải cách cơ chế điều hành các DNNN bằng việc trao thêm các quyền tự chủ cho các doanh nghiệp này, áp dụng một hệ thống giám sát điều hành từ xa nhấn mạnh vào các vấn đề sau: thực hiện một kỷ luật ngân sách nghiêm ngặt với hệ thống thông tin tài chính và kiểm toán tin cậy,làm trong sạch và nâng cao năng lực quản lý, trỡnh độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, giám đốc phải được bổ nhiệm qua tranh cử công khai, được chủ động sáng tạo điều hành công việc và chịu trách nhiệm về lỗ lói trong kinh doanh. Giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh trong quản lý DNTN, sửa đổi các quy chế phá sản, đất đai, đối xử công bằng về thuế đối với các DNTN cũng như DNNN để thành phần kinh tế này ngày càng năng động, tập trung các nguồn lực cho việc nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Thứ tư, để chuẩn bị cho việc chấp nhận điều kiện cạnh tranh ngang bằng với các nước ASEAN, Chính phủ cần xúc tiến việc sắp xếp lại các doanh nghiệp, đổi mới
79
công nghệ,phương thức để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của từng nghành hàng, công bố lộ trỡnh rừ ràng cho việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ,khắc phục triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối tương bảo hộ trước hết là bảo hộ nông sản.
Năm là, tự do hóa đầu tư. Giống như quy luật tự nhiên, "nước chảy chỗ trũng " dòng vốn đầu tư chỉ chảy theo nơi lắng đọng của lòng tin, nên đã có định nghĩa: vốn (đầu tư) = tiền + lòng tin. Thước đo lòng tin không còn là vấn đề cảm tính chung chung, doanh nhân nước ngoài thường đánh giá lòng tin qua nhiệt tình đầu tư bên trong mỗi nước. Vì vậy, để có tính nhất quán giữa lời nói và việc làm, nghị quyết và cuộc sống, nên chăng có một loạt chính sách vĩ mô mạnh dạn khuyến khích đầu tư của tư doanh trong nước hơn nữa, như giải tỏa khó khăn vay vốn ngân hàng, dễ dàng hơn về sử dụng đất, thuận tiện hơn trong thủ tục xin hưởng Quỹ hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ xuất khẩu v.v... bảo đảm thực sự bình đẳng giữa quốc doanh và ngoài quốc doanh, tiến tới một sân chơi thực sự bình đẳng cho mọi doanh nghiệp, không phân biệt trong và ngoài nước. Doanh nhân kinh doanh giỏi có thể được phong danh hiệu cao quý, và được tôn vinh đúng mức.
Sáu là, cần tự do hóa một số ngành thương mại dịch vụ quan trọng, hiện nằm trong tay độc quyền Nhà nước, mà thực chất là độc quyền của doanh nghiệp, như hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng xuất nhập khẩu v.v... Quyết tâm hơn tháo gỡ những trở ngại để đẩy nhanh cổ phần hóa, đưa phần lớn doanh nghiệp các ngành vừa nói sang công ty cổ phần mà thực chất là xã hội hóa hoạt động các ngành đó, để nâng cao trình độ quản lý. Mạnh dạn thu hút đầu tư nước ngoài vào công ty cổ phần để đẩy nhanh trình độ chuyển giao công nghệ và hiện đại hóa quản lý, là những mục tiêu rất bức xúc mà nếu để tự thân DNNN thì đà tiến bộ khá chậm chạp.
Thực tiễn của hơn 900 doanh nghiệp đã cổ phần hóa thời gian qua đã chứng minh
80
tính hiệu quả trên nhiều mặt, có lợi cho việc phát huy sức mạnh của cơ chế thị
trường, tạo động lực mới, đẩy lùi tính trì trệ vốn có trong DNNN.
Bảy là, thiết thực nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Thời hạn thực hiện hiệp định giảm mức thuế nhập khẩu một số mặt hàng xuống 5%, từ ngày
1/1/2003 đã kề cận, mà giá thành nhiều sản phẩm của ta cao hơn các nước ASEAN, Trung Quốc từ 1,2 đến 1,5 lần. Cụ thể là giá điện, dầu, than, gas ở ta cao hơn 30% -
40%; chi phí vận tải cao hơn 1,5 lần, cước điện thoại Internet mặc dù đã được cắt giảm vẫn cao hơn 6 lần so với Singapore, gần 5 lần so với Philippines, 3 lần so với Indonesia.
Điều đáng lưu ý là mức chi phí cao đó tác động dây chuyền đến một loạt sản phẩm, chưa kể những chi phí bất thành văn do hành vi nhũng nhiễu của đội ngũ công chức thừa hành ở mọi cấp. Cấp quản lý vĩ mô cần có chuyên đề gấp rút bàn biện pháp tháo gỡ, giảm chi phí đầu vào, để giảm giá thành càng sớm càng tốt.
1.14.1.2. Một số giải pháp về Chính sách và thị trường
Về chính sách thương mại.
Hệ thống chính sách thương mại đóng vai trò quyết định đến cán cân và quy mô thương mại giữa Việt Nam với ASEAN trong thời gian tới. Sẽ không thể có được hiểu quả kinh tế trong buôn bán với ASEAN nếu hệ thống chính sách thương mại của Việt Nam không bắt kịp những thay đổi của môi trường kinh doanh mới theo khuôn khổ của hai khối trên. Vì vậy, chính sách thương mại Việt Nam cần hoàn
thiện dứt điểm những vấn đề sau.
81
Một là, Nhà nước cần tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tất cả đều được ưu tiên nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, công nghệ phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình để tranh thủ tận dụng các ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan trong khuôn khổ ASEAN.
Hai là, Việt Nam cũng cần phải có chính sách hộ lý các ngành sản xuất trong nước bằng việc áp dụng các công cụ bảo hộ mới phù với các thông lệ cuả ASEAN nói riêng, thông lệ quốc tế nói chung, thay vì các công vụ phi thuế quan trước đây như giấy phép xuất nhập khẩu, cấm xuất nhập khẩu, hạn ngạch, xáo bỏ các biện pháp quản lý chuyên ngành… Mặc khác, cần sớm chủ động đổi mới phương thức quản lý nhập khẩu, tăng cường sự dụng các công cụ phi thuế “hợp lệ” như các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh môi trường, hạn ngạch thuế quan, thuế chống phá giá chống trợ cấp… Đừng quên rằng, phối hợp việc cắt giảm thuế với việc loại bỏ các rào cản phi thuế quan một cách linh hoạt và thích hợp là rát cần thiết để có thể bảo hộ được cho các ngành sản xuất trong những trường hợp đặc biệt. Tuy nhiên cần phải công khai chính sách bảo hộ là bảo hộ ngành nào, bao lâu và mức độ bảo hộ. Tuyệt đối không để chính sách bảo hộ tạo thói quen cho doanh nghiệp ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước.
Ba là. Việt Nam càn thực tiễn chính sách công khai, minh bạch trong hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu . Cần kịp thời cung cấp thông tin đến tận các doanh nghiệp về các mặt hàng, ngành hàng cắt bỏ thuế quan và bảo hộ mậu dịch theo các cam kết với ASEAN. Việc tăng cường thông tin một cách công khai và chính sách về tiến trình thực hiện các cam kết kinh tế – thương mại của Việt Nam với ASEAN
sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng tham nhũng trong các cơ quan quản lý xuất khẩu
82
của nhà nước, tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Bốn là, trong quá trình thực thi các cam kết mở cửa thị trường, cắt giảm thuế và bãi bỏ các rào cản phi thuế quan, Nhà nước cần chủ trương thực hiện cơ chế, “nhận khó khăn về mình, đẩy thuận lợi cho doanh nghiệp” các chính sách áp dụng cần nhất quán, trách chồng chéo lên nhau, nhằm giảm bớt các thủ tục hành chính, tạo thông thoáng cho doanh nghiệp tăng cường sức cạnh tranh hàng hoá của mình trên thị trường ASEAN trong điều kiện không còn bảo hộ thuế quan và phi thuế quan5.
Năm là, một trong những mục tiêu hội nhập ASEAN là tăng cườn năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam, mở rộng thị trường trong hai khối này. Đẻ làm được điều đó, Nhà nước phải có chính sách khuyến khích xuất khẩu các ngành hàng mũi nhọn mà ta có lợi thế so sánh như các mặt hàng nông sản, hàng dệt may… bằng các biện pháp như cấp tín dụng xuất khẩu, thưởng xuất khẩu…, nhằm đưa ASEAN những ngành hàng này chiếm lĩnh thị trường ngay trong thời gian đầu khi chúng ta hoàn thành các cam kết tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại trong ASEAN.
Về chính sách tài chính
Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong khuôn khổ CEPT/AFTA cũng là quá trình Việt Nam tiến hành chính sách trong những năm tới phải vừa tạo điều kiện để phục vụ tốt cho các hoạt động thương mại - đầu tư giữa Việt Nam, vừa phải bảo vệ một cách hữu hiệu trước những biến động có tính lan truyền của các khủng hoảng trong khu vực gây ra. Muốn vậy, chính sách tài chính
cần thực hiện một sô các giải pháp trọng điểm sau đây.
5 Vào tháng 5/2001, Bộ thương mại cũng đã ban hành cơ chế xuất nhập khẩu theo từng năm, tạo sự ổn định Trong hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp.
83
Thứ nhất, Nhà nước cần có chính sách hết sức hạn chế và phân bổ một cách thận trọng những khoản cho vay mới theo sự chỉ đạo của Nhà nước đối với các doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực thương mại . Đặc biệt trong hoàn cảnh mở cửa thị trường, tự do hoá đầu tư và thương mại sẽ dễ dàng dẫn đến sự di chuyển các luồng vốn một cách tự do giữa các nước trong ASEAN. Do vậy, cần tránh làm trầm trọng thêm các khoản nợ khó đòi hiện đang năm trong các doanh nghiệp Nhà nước, tạo ra sự lệ thuộc lớn vào nguồn vốn đầu tư bên ngoài.
Thứ hai, để phục vụ cho tiến trình hội nhập ASEAN và APEC, Việt Nam cần phải có một chính sách nhằm tiến tới xác lập tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam mang tính cạnh tranh hơn. Đây là một điều tất yếu và không thể khác được nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế sự tràn ngập những hàng hoá nhập khẩu rẻ tiền, khuyến khích việc lập kế hoạch tài chính hợp lý cho mọi khoản vay nước ngoài mới và tránh tình tạng kệt quệ về ngoại tệ nói chung. Chính sách phá giá đồng tiền Việt Nam có thể làm gia tăng chi phí tính bằng tiền Việt Nam cho việc thanh toán những khoản nợ nước ngoài, nhưng nó cũng sẽ cải thiện mạnh mẽ tình hình xuất khẩu, kiềm chế nhập khẩu, tăng lòng tin đối với các nhà đầu tư quốc tế, thúc đẩy việc tính toán hợp lý hơn đối với các khoản vay nợ nước ngoài và về tổng thể, gia tăng khối lượng ngoại tệ và các nguồn khác cho việc thanh toán những khoản nợ nước ngoài hiện có.
Thứ ba, cần tiến hành cải cách mạnh mẽ, dứt khoát ngành tài chính ngân hàng đi đôi với việc cải cách cụ thể đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Đây là điều hết sức cần thiết để tránh sự tích tụ đến mức nguy hiểm các khoản nợ không có hiệu quả, nâng cao hiệu quả phân bổ vốn đầu tư, hỗ trợ tăng năng suất lao động của khu vực ngoài quốc doanh và cho phép tiếp tục thu hút các dòng vốn bên ngoài khi
nước ta mở cửa hoàn toàn đối với các nước trong ASEAN.
84
1.14.2. Về phía doanh nghiệp
1.14.2.1. Những việc cỏc doanh nghiệp cần làm trong tiến trỡnh thực hiện
Về mặt nhận thức:
Quỏ trỡnh thực hiện cắt giảm thuế trong khuôn khổ CEPT/AFTA của Việt Nam để hội nhập kinh tế trong ASEAN là con đường tất yếu khách quan để thực hiện con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Các đường lối chính sách của Đảng về vấn đề thực hiện các biện pháp tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư là hết sức đúng đắn và kịp thời, phù hợp với xu thế chung của quốc tế là chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm theo kịp với những tiến bộ như vũ bóo của cuộc cỏch mạng khoa học-kỹ thuật, đồng thời đẩy nhanh liên minh liên kết khu vực và quốc tế để tạo thế và lực cạnh tranh giành giật thị trường, mở đường cho sản xuất phỏt triển.
Tham gia các cam kết chung về kinh tế- thương mại trong ASEAN là một quá trỡnh hợp tỏc, vừa đấu tranh để tồn tại và phát triển.Quá trỡnh này khụng chỉ cú những thuận lợi hay cơ hội mà cũn cú nhiều khú khăn thách thức.
Thực tiễn của quỏ trỡnh tham gia cỏc cam kết trong khuụn khổ ASEAN đó chỉ ra rằng, những điều mà ASEAN và APEC đũi hỏi nước ta cam kết cũng chính là những điều nước ta đũi hỏi ở họ để mở đường cho hàng hóa và doanh nghiệp của ta vươn ra thị trường của hai khối này, những ân hạn về mức độ và thời gian cam kết sẽ được thực hiện thông qua đàm phán và có đi có lại. Như vậy,các doanh nghiệp phải nhận thức được là phải biến các cam kết này thành chương trỡnh hành động cụ thể của mỡnh, bằng chớnh sức mỡnh, năng động sáng tạo vươn lên, tự khẳng định mỡnh trờn thị trường quốc tế.
Về mặt hành động
Để đón nhận cả những cơ hội và thách thức từ việc thực hiện các cam kết để hội nhập,các doanh nghiệp cần triển khai sớm các công việc sau đây:
85
Tổ chức nghiờn cứu quỏn triệt cỏc Nghị Quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và các đường lối chính sách về “ mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” được nêu rừ trong cỏc văn kiện Đại hội Đảng VIII, Đại hội Đảng IX...
Cần khẳng định rằng, trong quá trỡnh tham gia cỏc cam kết về cắt giảm thuế cũng như các cam kết về tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư trong ASEAN thỡ Nhà Nước chỉ đóng vai trũ hỗ trợ, tạo mụi trường pháp lý thụng thoỏng và thuận lợi, sự thành cụng đến đâu trong quá trỡnh này là tựy thuộc vào sức cạnh tranh, tính năng động sáng tạo của doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp phải thực sự vào cuộc, vỡ sự sống cũn của mỡnh, tận dụng mọi tiềm năng cả bên trong lẫn bên ngoài để đổi mới phát triển mở rộng sản xuất và kinh doanh.
Cần nghiờn cứu, nắm vững cỏc cam kết cụ thể của các nước về vấn đề ưu đói thuế quan cắt giảm hàng rào phi thuế quan, chế độ giấy phép, thủ tục chế độ hải quan, các quy định về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa.....và đảm bảo các thông tin, tư liệu về quá trỡnh thực hiện cỏc cam kết trờn phải luôn được cập nhật kịp thời
Các đơn vị doanh ngiệp cần lập ngay bộ phận chuyên trách, thu thập thông tin, nghiên cứu quá trỡnh thực hiện cỏc cam kết kinh tế-thương mại trong ASEAN để đưa vào chương trỡnh hành động của đơn vị mỡnh.
Trong quỏ trỡnh đàm phán ký kết hợp đồng với các đối tác sản xuất, kinh doanh trong khối, các doanh nghiệp cần quan tâm tổng kết thực tiễn, so sánh đối chiếu với các cam, kết đối với từng khu vực, chính sách của khối hay của nước đó đối
86
với hàng hóa Việt Nam thế nào? Mức thuế cao hay thấp?.... để đề xuất phương án kinh doanh. Nếu thấy trở ngại, bất hợp lý thỡ cần phải phản ỏnh kịp thời đến các cơ quan đại diện Việt Nam để tổng hợp đưa ra đàm phán, đũi cỏc nước này sửa đổi nhằm bảo vệ quyền lợi kinh doanh của mỡnh và cũng là của Việt Nam. Nói cách khác đi, mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan quản lý của Nhà Nước và doanh nghiệp cần được tăng cường, duy trỡ thường xuyên và đều đặn.
1.14.2.2. Một số giải phỏp cho quỏ trỡnh tổ chức thực hiện
Các kế hoạch, phương án cho quá trỡnh thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam theo khuôn khổ CEPT/AFTA sẽ mất ý nghĩa khi chúng ta không có giải pháp hữu hiệu để biến các phương án này thành hiện thực. Đây là một quá trỡnh phức tạp, khú khăn, đũi hỏi cú sự nỗ lực từ phớa nhà nước lẫn doanh nghiệp.
Hầu hết doanh nghiệp nước ta có quy mô nhỏ, vốn ít, khả năng tổ chức tỡm kiếm thị trường yếu, vẫn cũn tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sự trợ giúp của Nhà Nước. Nếu không tổ chức và sắp xếp lại, tăng cường khả năng tích tụ và tập trung vốn, hoàn thiện cơ chế quản lý thỡ vấn đề kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp ngày càng khó khăn, đặc biệt khi phải áp dụng chế độ Đói ngộ quốc gia (NT), quy chế Tối huệ quốc (MNF) cho cỏc hoạt động buôn bán, đầu tư có xuất xứ từ ASEAN cũng là quá trỡnh buộc các doanh nghiệp phải quy hoạch lại với quy mô thích hợp để tồn tại và phát triển sau một thời gian chuyển tiếp
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN): Chủ trương của ta là DNNN vẫn giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế. Vỡ vậy trong việc thực hiện cắt giảm thuế quan hội nhập với AFTA, DNNN cũng phải đóng vai trũ then chốt, gương mẫu
đi đầu áp dụng các quy chế về thuế quan, phi thuế quan trong giao dịch thương
87
mại với các đối tác thuộc các nước thành viên trong ASEAN, muốn vậy các doanh nghiệp Nhà nước cần phải:
+ Nhanh chóng chủ động đổi mới cơ cấu bộ máy sản xuất kinh doanh theo hướng gọn
nhẹ, hiệu quả, quán triệt tinh thần tự do hóa thương mại trong ASEAN chỉ dành cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có sáng tạo với mục tiêu thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Nói cách khác, nếu làm khác đi sẽ tiêu hao những nguồn lực vốn rất hạn hẹp của đất nước để duy trỡ bao cấp những doanh nghiệp yếu kộm làm ăn không hiệu quả.
+ Hiểu rừ nội dung, lịch trỡnh cam kết mà Việt Nam phải thực hiện để điều chỉnh cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phự hợp.
+ Thực hiện đúng các chủ trương, chính sách liên quan đến việc lộ trình cắt giảm thuế quan, đưa các chính sách này vào các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tuyên truyền, giúp đỡ các doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc thực hiện.
+ Cải tiến cơ chế điều hành các doanh nghiệp Nhà nước bằng cách áp dụng một hệ thống chỉ đạo giám sát có hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN khi tham gia hoạt động trong môi trường quốc tế, phi bảo hộ.
Đối với các doanh nghiệp tư nhân(DNTN), đây là thành phần kinh tế được xem là năng động, hiệu quả, đóng vai trũ quan trọng trong một thị trường hoạt động theo cơ chế tự do, ngang bằng khi Việt Nam hoàn thành các cam kết tự do hóa
thương mại và đầu tư theo khuôn khổ ASEAN.
88
+ Cỏc DNTN cần phải hiểu rừ “sõn chơi” của AFTA trong hoạt động thương mại- đầu tư để có sự chuẩn bị kỹ càng, thích ứng với điều kiện sản xuất kinh doanh mới.
+ Nhỡn nhận việc thực hiện cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT sẽ tạo ra những sự thay đổi lớn đến môi trường sản xuất và kinh doanh. Điều này sẽ tác động trực tiếp đến lợi ích của Nhà Nước mà là của chính mỡnh để sớm có kế hoạch chủ động thực hiện.
+ Chủ động xây dựng cho mình một lộ trình để sản phẩm thích ứng với lịch trình giảm thuế nhằm cạnh tranh có hiệu quả. Không nên trông chờ, ỉ lại hoặc theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" ắt sẽ lúng túng khi thời điểm thực hiện cắt giảm thuế đến một cách ráo riết, sát sạt.
+ Tuõn thủ luật phỏp trong quỏ trỡnh kinh doanh, phối hợp cùng Nhà nước thực hiện các mục tiêu cam kết về thuế quan, phi thuế quan.
+ Cần có chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn và cụ thể, thiết thực. Khẩn trương sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với cam kết hội nhập, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời phải có giải pháp xử lý nợ, chủ động tạo lập nguồn vốn và tìm kiếm thị trường. Kiên quyết không đầu tư vào những ngành không có năng lực cạnh tranh.
+ Công khai hoá tài chính, tích cực cải tiến công nghệ, cải tiến quản lý, tăng cường
đào tạo. Tham gia với chính phủ và các cơ quan chức năng trong việc rà soát chính sách.
KẾT LUẬN
89
Tham gia AFTA là một sự kiện không nhỏ đối với nền kinh tế nước ta. Đây là lần đầu tiên chúng ta phải thực hiện các cam kết mang tính đa phương trong việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, đồng thời cũng được hưởng những ưu đÓI THương mại tương tự từ nhiều nước khác nhau. Cắt giảm thuế quan sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều cơ hội xâm nhập thị trường các nước ASEAN. Mặt khác, ta có thể nhập được nguyên liệu từ các nước ASEAN rẻ hơn, làm giảm giá thành hàng hoá sản xuất trong nước. Việc tăng cường trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam với các nước ASEAN sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, đầu tư. Qua quá trỠNH HỢP TỎC NàY, CHỲNG TA CÚ THỂ NHỠN THẤY RỪ Hơn nhưng thế mạnh và điểm yếu của mỠNH SO VỚI CỎC Nước ASEAN khác, từ đó có kế hoạch bổ trợ, phân công lại sản xuất và lao động để thu được lợi ích tối đa cho nền kinh tế.
Bên cạnh đó do việc dỡ bỏ các biện pháp bảo hộ thuế quan và phi thuế quan, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt cạnh tranh trực tiếp với cáC DOANH NGHIỆP ASEAN TRONG KHI NHIỀU DOANH NGHIỆP CỦA CHỲNG TA CŨN CHưa quen với cạnh tranh quốc tế, trỠNH độ sản xuất (bao hàm phần công nghệ, năng suất, trỠNH độ quản lý kỹ năng tay nghề) cŨN THẤP. HàNG HOỎ NHẬP KHẨU TỪ CỎC Nước ASEAN với giá rẻ làm hàng hoá do Việt Nam sản xuất trở nên khó bán, thậm chí bị mất thị trường ngay tại chính nước mỠNH. CỎC HàNG RàO THUẾ QUAN Và PHI THUẾ QUAN BỊ CẮT GIẢM CÚ NGHIA Là SỰ BẢO HỘ CỦA NHà Nước đốt với doanh nghiệp trong nước trước hàng hoá nhập ngoại cũng SẼ GIẢM DẦn hàng hoá nhập khẩu tăng sẽ cạnh tranh gay gắt với sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp trong nước có thể làm cho các doanh nghiệp này thua lỗ giám sản lượng hoặc thậm chí phá sản nếu họ không nhanh chóng tự đổi mới công nghệ và phương cách quản lÝ, NÕng cao chất lượng, hạ giá thành, đẩy mạnh công tác xúc tiến để gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mỠNH.
DO đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần có nhận thức đầy đủ và rỪ RàNG VỀ QUỎ TRỠNH
HỘI NHẬP NÚI CHUNG Và THAM GIA AFTA NÚI RIỜNG, TỪ đó có sự chuẩn bị cho hoạt động của doanh nghiệp mỠNH TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA NỀN KINH TẾ. CỎC DOANH NGHIỆP cũng cần phải phát huy nội lực và trí sáng tạo sẵn có, kết hợp với sự hỗ trợ từ Nhà nước, để nhanh chóng cải tổ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá. Đây là yếu tố quyết định mang tính sống cŨN. CỎC DOANH NGHIỆP CẦN TỚCH CỰC đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất và hạ giá thành, nâng cao năng lực quản lý đào tạo và đào tạo lại.
Cuối cùng các doanh nghiệp cũng cần đẩy mạnh công tác xúc tiến tiếp thị để quáng bá nhón hiệu và sản phẩm của mỡnh. Cần tận dụng việc cựng trong một Hiệp hội để tăng cường liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ASEAN khác để cùng khai thác thị trường và vươn ra các khu vực khác trên thế giới.
Lộ trình đã được xác định, thời gian không còn nhiều, thách thức vẫn còn nhiều nếu chúng ta muốn vượt qua thì cần phải biết phối hợp cũng như đoàn kết giữa các Doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản lý nhà nước và quan trọng hơn hết là
phải hiểu biết, sáng tạo và biết cách tổ chức. Thông qua khoá luận “Thuế quan
90
Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” tôi mong muốn được đóng góp một phần nhỏ trong việc tổng hợp và tuyên truyền đến các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp làm Ngoại thương nói riêng trong quá trình tiến tới hội nhập khu
vực và thế giới.
91
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8378.doc