Tài liệu Thực trạng về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái: ... Ebook Thực trạng về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
73 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thực trạng về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
Như chúng ta đã thấy Việt Nam đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức này vào ngày 11/01/ 2007. Theo xu thế hội nhập toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Hoà chung với quá trình đổi mới và phát triển củ đất nước, với tư cách là một Doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thì hệ thống ngân hàng việt Nam đều đã và đang có nhưng bước đổi mới. Đáng ngạc nhiên cả về phương thức hoạt động lẫn cơ cấu tổ chức, để làm sao phù hợp cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế.Hệ thống ngân hàng Việt Nam được phân thành hai cấp đó là: Hệ thống ngân hàng nhà nước và hệ thống ngân hàng thương mại, trong đó hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Với chức năng là các trung tâm tài chính và kinh doanh tiền tệ, đã có những bước hoàn thiện và trưởng thành một cách thần kỳ đáp ứng được những yêu cầu bức thiết của quá trình hội nhập toàn cầu, sẵn sàng cho một cuộc chơi chung của toàn thế giới và cùng với xu thế của các ngân hàng thương mại thì ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thông - Agribank là một trong những thành viên trong sân chơi đó, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của ngân hàng nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn – Agribank đã đi vào hoạt động , phát triển được 21 Năm kể từ khi ra đời cho đến nay và vào năm 2009 theo xu thế của hội nhập toàn cầu thì Agribank đang đồng loạt đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá của mình.Hiện tại một trong những thành viên đóng góp vào quá trính phát triển chung của nền kinh tế, phải kể đến chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, được thành lập 1957 đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp trong cả nước nói riêng và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung. Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái. Hiện tại tôi đang thực tập tại chi nhánh này, trong thời gian thực tập căn cứ vào số liệu thu thập được tôi xin trình bày luận văn về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh này. Để từ đó đề suất giải pháp phát triển chi nhánh trong tương lai.
2. Mục đích nghiên cứu
Căn cứ vào số liệu nghiên cứu, tôi sẽ tập chung phân tích vấn đề sau.
tình hình kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây, cũng như những thuận lợi và khó khăn mà ngân hàng gặp phải trong quá trình hội nhập kinh tế, để từ đó đề suất giải pháp khắc phục khó khăn. Nhằm phát triển ngân hàng trong tương lai.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái. Để từ đó tìm ra định hướng giải pháp cho những khó khăn bất cập mà chi nhánh gặp phải trong hoạt động kinh doanh của mình.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Bài luận văn tập chung nghiên cứu về phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 2006 – 2008.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Bài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau: Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp kết hợp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Trên cơ sở thu thập tài liệu, số liệu thống kê thu thập được từ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái và các website của ngân hàng..........
6. Kết cấu của bài luận văn.
Bài luận văn ngoài lời mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục ra thì bài luận văn còn gồm 3 chương.
Chương I Lý luận cơ bản về phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT).
Chương II: Thực trạng về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái.
Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái.
7. Lời cảm ơn.
Bằng những thông tin số liệu thu thập được trong thời gian thực tập cùng với sự hiểu biết của mình về NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái. Nên tôi trình bày bài viết này theo kết cấu ở trên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong sự góp ý của ThS. Nguyễn Minh Huệ để tôi có thể hoàn thành tốt bài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nghuyễn Minh Huệ cùng tập thể ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái đã giúp tôi hoàn thành bài viết này.
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NHNo & PTNT)
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Khái niệm ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn được thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam. Đến nay NHNo&PTNT Việt Nam hiện là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn cũng như các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn và tài sản đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khác hàng. Từ tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với nhiều phương diện tổnh lượng vốn đạt gần 267 000 tỷ đồng, Vốn tự có gần 15 000 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt gần 239 000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. Agribank hiện có hơn 2 200 chi nhánh và điểm giao dịch bố trí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30 000 cán bộ nhân viên. Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS), do ngân hàng thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn 2 của dự án này. Hiện Agribank đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT đến nay Agribank hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ nhân hàng hiện đại, tiên tíên, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Là một trong số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ, tính đến tháng 2/2007. Là thành viên hiệp hội tín dụng nông nghiệp nông thôn châu Á Thái Bình Dương (APRACA), hiệp hội tín dụng nông nghiệp quốc tế (CICA) và hiệp hội ngân hàng châu Á (ADB). Đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như hội nghị FAO năm 1991, hội nghị APRACA năm 1996 và 2004, hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, hội nghị APRACA, về thuỷ sản năm 2002.
Là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Các dự án nước ngoài đã tiếp nhận và triển khai đến cuối 2/2007 là 103 dự án với tổng số vốn trên 3,6 tỷ USD, số vốn qua NHNo&PTNT là 2,7 tỷ USD đã giải ngân được 1,1 tỷ USD.
Ngân hàng nông nghiẹp và phát triển nông thôn được khảng định là ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn, đồng thời là ngân hàng thương mại đa năng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã nối lực hết mình, đạt được nhiều khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước.
1.1.2 Vai trò và chứ năng của ngân hàng nông nghiẹp và phát triển nông thôn
1.1.2.1Chức năng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
a. Trung gian tài chính.
Ngan hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế.(1) Các nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn (2) và các cá nhân và tổ chức thạng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm.Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ 2 sang nhóm 1 nếu cả hai cùng có lợi. Như vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo ra mối quan hệ tài chính giữa hai nhóm. Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhất định thì đó là quan hệ tín dụng. Nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn. Lấy quan hệ tín dụng làm ví dụ, người có tiền tiết kiệm đòi 1% cho chi phi giao dịch 2%, và 3% là thu nhập ròng từ số tiền tiết kiệm mà anh ta đang phải tạm thời từ bỏ quyền sử dụng. Tổng cộng anh ta đòi 6% trên số tiền cho vay. Người vay phải chi 1% chi phí giao dịch, 6% trả cho người có tiền, tổng cộng phí tổn tín dụng là 7%.Nếu việc sử dụng tiền vay có thể tạo ra cho anh ta một tỷ suất thu nhập lớn hơn 7% (giả sử là 10%) thì quan hệ tín dụng sẽ được thiết lập. Quan hệ tín dụng trực tiếp (quan hệ tài chính trực tiếp) đã có từ lâu và tồn tại cho đến ngày nay.
Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự không phù hợp về quy mô, thời gian không gian... Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là điều kiện nảy sinh trung gian tài chính. Do chuyên môn hoá, trung gian tài chính có thể làm giảm chi phí giao dịch ví dụ từ 2% xuống còn 1% ở ví dụ trên, chi phí rủi ro từ 2% xuống còn 1%.Trung gian có thể trả cho người tiết kiệm 3,5% với cam kết không có rủi ro (lớn hơn 3% thu nhập trước đó) và đòi người sử dụng 6,5% (nhỏ hơn 7% trước đó). Chênh lệch 6,5% - 3,5% = 3% chính là thu nhập của trung gian. Như vậy trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đó mà khuyến khích tiết kiệm đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư (tăng thu nhập cho người đầu tư) từ đó khuyến khích đầu tư. Trung gian tài chính đã tập hợp các người tiết kiệm và đầu tư, vì vậy mà giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp. Cơ chế hoạt động của trung gian sẽ có hiệu quả khi nó gánh chịu rủi ro và sử các kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch.
Hầu hết cac lý thuyết hiện đại đều giải thích sự tồn tại của ngân hàng bằng cách chỉ ra sự không hoàn hảo trong hệ thống tài chính. Chảng hạn các khoảng tín dụng và chứng khoan không thể chia thành những khoản nhỏ mà mọi người đều có thể mua. Ngân hàng cung cấp một dịch vụ có giá trị trong việc chia chứng khoán đó thành các chứng khoán nhỏ hơn (dưới dạng tiền gửi) phục vụ cho hàng triệu người. Trong ví dụ này, hệ thống tài chính kém hoàn hảo tạo ra vai trò cho các ngân hàng trong việc phục vụ những người tiết kiệm.
Một đóng góp khác của ngân hàng là họ sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro trong khi lại phát hành các chứng khoán ít rủi ro cho người gửi tiền. Thực tế các ngân hàng tham gia vào kinh doanh rủi ro. Ngân hàng cũng thoả mãn nhu cầu thanh khoản của nhiều khách hàng.
Một lý do nữa làm cho ngân hàng phát triển và thịnh vượng là khả năng thẩm định thông tin. Sự phân bổ không đồng đều thông tin và năng lực phân tích thông tin được gọi là tình trạng ‘‘thông tin không tương xứng’’làm giảm tính hiệu quả của thị trường nhưng tạo ra một khả năng sinh lợi cho ngân hàng, nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đánh giá các cung cụ tài chính và có khả năng lựa chọn những cung cụ với các yếu tố rủi ro lợi nhuận hấp dẫn nhất.
b. Tạo phương tiện thanh toán
Tiền vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán. Các ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại. Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng. Giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận. Như vậy, ban đầu các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dưa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy.
Việc in nhiều tiền mang lại lợi nhuận rất lớn, đồmg thời với nhu cầu có đồng tiền quốc gia duy nhất đã dấn đến việc nhà nước tập trung quyền lực (in) tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ tài chính hoặc là ngân hàng trung ương. Từ đó chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra các giấy bạc của riêng mình.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu.Theo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận.Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông (Mo), thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại các ngân hàng, thứ ba là tiền gửi trên các tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn...
Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiên gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Do đó,bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1).
Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo hệ thống thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo thêm khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác lai một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi một ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng).
Các nhà nghiên cứa đá chỉ ra lượng tiền gửi mà hệ thống ngân hàng tạo ra chịu tác động trực tiếp của các nhân tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt bắt buộc, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt qua ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi không phải là tiền gửi thanh toán...
c. trung gian thanh toán
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàngnhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thể... cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quý và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đặt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại còn được xác định thêm một nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
1.1.2.2 Vai trò của NHNo & PTNT
Trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng, vai trß cña c¸c NHNo & PTNT lµ v« cïng to lín, nã t¹o ®iÒu kiÖn cho nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn nhanh vµ hiÖu qu¶ h¬n.
- NHNo & PTNT lµ n¬i cung cÊp vèn cho nÒn kinh tÕ thÞ trêng: HiÖn nay trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng NHNo & PTNT ®øng ra huy ®éng c¸c nguån vèn t¹m thêi nhµn rçi trong d©n c, th«ng qua ho¹t ®éng tÝn dông cña NHNo & PTNT mµ c¸c doanh nghiÖp cã ®iÒu kiÖn më réng s¶n xuÊt, c¶i tiÕn m¸y mãc thiÕt bÞ, t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng, lîi nhuËn thu ®îc ngµy cµng cao, tõ ®ã t¨ng nhanh qu¸ tr×nh tÝch luü, tiÕt kiÖm cña nÒn kinh tÕ.
- Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n lµ cÇu nèi gi÷a doanh nghiÖp víi thÞ trêng: Trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ thÞ trêng, ho¹t ®éng cña c¸c doanh nghiÖp chÞu sù t¸c ®éng m¹nh mÏ cña c¸c quy luËt kinh tÕ kh¸ch quan nh: quy luËt gi¸ trÞ, quy luËt c¹nh tranh, quy luËt cung cÇu... ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh trªn c¬ së ®¸p øng, tho¶ m·n nhu cÇu thÞ trêng trªn c¸c ph¬ng diÖn nh gi¸ c¶, khèi lîng, chñng lo¹i hµng ho¸, thêi gian, ®Þa ®iÓm. Ho¹t ®éng cña c¸c doanh nghiÖp ph¶i ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ nhÊt ®Þnh theo quy ®Þnh chung cña thÞ trêng th× míi ®¶m b¶o ®øng v÷ng trong c¹nh tranh. §Ó ®¸p øng tèt c¸c nhu cÇu thÞ trêng th× doanh nghiÖp cÇn n©ng cao chÊt lîng lao ®éng, kh«ng ngõng c¶i tiÕn m¸y mãc, c«ng nghÖ, hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý… Nh÷ng ho¹t ®éng nµy ®ßi hái mét khèi lîng vèn ®Çu t nhiÒu khi vît qu¸ kh¶ n¨ng vèn tù cã cña doanh nghiÖp. §Ó gi¶i quyÕt khã kh¨n nµy, doanh nghiÖp cã thÓ t×m ®Õn ng©n hµng xin vay vèn tho¶ m·n nhu cÇu ®Çu t cña m×nh. Th«ng qua ho¹t ®éng tÝn dông, ng©n hµng lµ cÇu nèi gi÷a doanh nghiÖp víi thÞ trêng. Nguån vèn tÝn dông cña ng©n hµng cÊp cho doanh nghiÖp ®ãng vai trß quan träng trong viÖc n©ng cao chÊt lîng mäi mÆt cña qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh gióp doanh nghiÖp ®¸p øng nhu cÇu thÞ trêng, ®øng v÷ng trong c¹nh tranh.
- Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n lµ c«ng cô ®Ó nhµ níc ®iÒu tiÕt vÜ m« nÒn kinh tÕ:
C¸c NHNo & PTNT lµ ®èi tîng vµ ®ång thêi lµ trung gian thùc hiÖn chÝnh s¸ch tiÒn tÖ, chÝnh s¸ch kinh tÕ quèc gia. Th«ng qua hÖ thèng cña m×nh, b»ng c¸c ho¹t ®éng tÝn dông vµ thanh to¸n díi sù t¸c ®éng cña ng©n hµng trung ¬ng, c¸c NHNo & PTNT gãp phÇn më réng hoÆc thu hÑp khèi lîng tiÒn tÖ cung øng trong lu th«ng ®Ó æn ®Þnh gi¸ trÞ ®ång tiÒn. Th«ng qua ho¹t ®éng tÝn dông, NHNo & PTNT thùc hiÖn viÖc dÉn d¾t c¸c luång tiÒn, tËp hîp vµ ph©n chia vèn cña thÞ trêng, thu hót vèn níc ngoµi ®Ó t¨ng tèc ®é t¨ng trëng cña nÒn kinh tÕ ®ång thêi trªn c¬ së më réng s¶n xuÊt ph¸t triÓn ngµnh nghÒ, t¹o c«ng ¨n viÖc lµm cho ngêi lao ®éng, gãp phÇn thùc hiÖn c¸c môc tiªu vµ chÝnh s¸ch x· héi cña Nhµ níc.
- NHNo & PTNT lµ cÇu nèi gi÷a nÒn tµi chÝnh quèc gia víi nÒn tµi chÝnh quèc tÕ:
Trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng ngµy nay, xu thÕ quèc tÕ ho¸ vµ toµn cÇu ho¸ lµ tÊt yÕu, nã ngµy cµng trë nªn cÇn thiÕt cÊp b¸ch. ViÖc ph¸t triÓn kinh tÕ cña mçi quèc gia lu«n g¾n víi sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ thÕ giíi vµ lµ mét bé phËn cÊu thµnh nªn sù ph¸t triÓn ®ã. NHNo & PTNT cïng víi ho¹t ®éng kinh doanh cña m×nh, ®ãng vai trß quan träng trong sù hoµ nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi. Víi c¸c nghiÖp vô kinh doanh nh nhËn tiÒn göi, cho vay, nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ, tµi trî ngo¹i th¬ng… NHNo & PTNT t¹o ®iÒu kiÖn thóc ®Èy gi¶m lu th«ng tiÒn mÆt, t¨ng thanh to¸n kh«ng dïng tiÒn mÆt, ®a d¹ng ho¸ c¸c dÞch vô Ng©n hµng cung øng cho x· héi, ®a c¸c tËp qu¸n, luËt ph¸p, tr×nh ®é kinh doanh… xÝch l¹i gÇn nhau, tõ ®ã ®iÒu tiÕt tµi chÝnh trong níc phï hîp víi sù vËn ®éng cña nÒn tµi chÝnh quèc tÕ.
1.2 Phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
1.2.1 Hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
1.2.1.1 Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng.
- Vốn chủ sở hữu
Để bắt đầu hoạt động ngân hàng (được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định. Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị nhà cửa cho ngân hàng.Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của ngân hàng. Yêu cầu và sự phát triển của thị trường.
Nguồn vốn hình thành ban đầu. Tuỳ theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau. Nếu là ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, ngân sách nhà nước cấp (vốn của nhà nước). Nếu là ngân hàng cổ phần, các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp, ngân hàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân.
Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động. Trong quá trình hoạt động ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau thuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. Nguồn từ lợi nhuận, trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư. Tỷ lệ tích luỹ tuỳ thuộc vào cân nhắc của chủ ngân hàng về tích luỹ và tiêu dùng. Những ngân hàng lâu năm thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận sẽ cao so với vốn của chủ hình thành ban đầu.
Nguồn bổ sung từ phát hình thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm ... để mở rộng quy mô hoạt động hoặc để đổi mới trang thiết bị hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn của chủ do ngân hàng nhà nước quy định ... . Đặc điểm của hình thức huy động này là không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng có được lượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết.
Các quỹ: Ngân hàng có nhiều quỹ. Mỗi quỹ có mục đích riêng. Trước tiên là quỹ dự phòng tổn thất. Quỹ này được trích lập hàng năm và được tích lũy lại nhằm bù đắp những tổn thất xảy ra. Quỹ bảo toàn vốn nhằm bù đắp hao mòn của vốn dưới tát động của lạm phát. Quỹ thặng dư là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lẹch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới, các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. Nguồn hình thành các quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng quỹ.
Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần: Các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng mà có kha năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể được gọi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng (vốn bổ sung) do nguồn này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn.
Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng. Khio một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiẹp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng. bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng. Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và đưa ra nhiều hình thức huy động khác nhau: Đó là. Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán). Đây là tiền gửi doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoạc bằng không) thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ của ngân hàng với mức phí thấp. Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản có thể phát sec) cho khách hàng. Thủ tục mở rất đơn giản. Yêu cầu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chi thanh toán trong phạm vi số dư. Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay (thấu chi- chi trội trên số dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán). Một số ngân hàng sử dụng nhiều hình thức biến tướng của tài khoản thanh toán để nâng lãi suất loại tiền gửi này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.
Tiền gửi có kỳ hạn của doanh, các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gian xác định. tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kì hạn. Người gửi không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này. Nếu cần chi tiêu, người gửi phải đến ngân hàng để rút tiền ra. Tuy không thuận lợi cho tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kì hạn được hưởng lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kì hạn.
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm). Trong đều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với các kì hạn khác nhau ,tiết kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng...). Ngân hàng có thể mở tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm (hoặc sổ tiết kiệm) cho mối kì hạn và mối lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiền hàng dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếu được ngân hàng cho phép.
Tiền gửi của các ngân hàng khác: Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, ngân hàng này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác. Tuy nhiên,qui mô nguồn này thường không lớn.
Nguồn đi vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng: Tìên gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng. Tuy nhiên,khi cần ngân hàng thường vay mượn thêm. Tại nhiều nước, ngân hàng trung ương thường qui định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ. Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế. Vay ngân hàng nhà nước (ngân hàng trung ương)
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân hàng. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán) ngân hàng thường vay ngân hàng nhà nước. Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng nhà nước là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn). Các thương phiếu đã được ngân hàng chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản của họ. khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tại ngân hàng Nhà nước.Nghiệp vụ này làm thương phiếu của ngân hàng giảm đi và dữ trữ (tiền mặt hoặc tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước) tăng lên. Ngân hàng Nhà nước điều hành vay mượn này một cách chặt chẽ, ngân hàng phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định. Thông thường ngân hàng Nhà nước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà nước trong từng thời kì. Trong điều kiện chưa có thương phiếu, ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định.
Vay các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lấn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bớt ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản. Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là để đáp nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ ngân hàng Nhà nước.
Vay trên thị trường vốn: Giống các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn. Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Do vậy,các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn. Thông thường đây là khoản vay không có đảm bảo. Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn. Các ngân hành nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằng cách này, họ thường phải vay qua các ngân hàng đại lí hoặc được bảo lãnh của các ngân hàng đầu tư.
Các nguồn khác: Nguồn uỷ thác, ngân hàng thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ... Các hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng.
Nguồn trong thanh toán: Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán (sec trong quá trình chi trả, tiền kí quỹ để mở L/ C...) ngững ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.
Nguồn khác....
1.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn của NHNo & PTNT
Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên của khách hàng. Ngân hàng Thương mại phải duy trì một bộ phận vốn, để gửi vào một tài khoản nào đó như ở NHNN, tổ chức tín dụng các Ngân hàng Thương mại khác... và một lượng được cất giữ tại Ngân hàng đó, gọi là tiền dự trữ.
Đầu tư vào chứng khoán
Có thể thấy NHTM thực hiện nghiệp vụ đầu tư vào chứng khoán nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao khả năng thanh khoản, đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán rủi ro. Trong việc đầu tư vào chứng khoán, NHTM chủ yếu mua các trái phiếu kho bạc, các trái phiếu có tính thanh khoản cao. Đây là những công cụ chính của thị trường tiền tệ tài chính. Việc mua và dự trữ các loại trái phiếu này một mặt tạo ra thu nhập cho Ngân hàng, mặt khác chúng là những công cụ tài chính dễ lưu động hoá, vì vậy khi cần tiền Ngân hàng có thể bán hoặc chiết khấu ở Ngân hàng khác hoặc ở NHNN.
Tiền cho vay
Cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng Thương mại để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư. Nhưng nói chung, lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng vẫn là hoạt độ._.ng cho vay hay nói rộng ra là hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại 67% tổng tài sản của Ngân hàng ở dạng tiền cho vay tạo ra hơn 60% thu nhập của Ngân hàng khác bởi chúng không thể chuyển thành tiền mặt trước khi các khoản vay mãn hạn và cũng có xác suất rủi ro vỡ nợ cao hơn.
Theo thời gian, các khoản cho vay có thể chia thành các khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Phân loại theo đối tượng cho vay, có khoản cho vay công nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng.v.v. Các Ngân hàng cho vay công nghiệp thường dựa vào tính chất, chu kỳ kinh doanh, để đáp ứng mục đích, và mang lại hiệu quả sử dụng vốn
Các khoản đầu tư
Ngân hàng Thương mại có thể tham gia đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn, chứng khoán chính phủ.v.v. Các Ngân hàng Thương mại mua chứng khoán vì mục đích thanh khoản và đa dạng hoá hoạt động, để nâng cao lợi tức và phục vụ như các vật kí quĩ cho các tài sản nợ ký thác với chính quyền địa phương, chính phủ. Thông thường lợi tức tương ứng với độ rủi ro.
1.2.1.3 Hoạt động cung cấp các dịch vụ thanh toán và dịch vụ tài chính
- Tín dụng.
Khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT bao gồm các pháp nhân và cá nhân Việt Nam như: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật dân sự, cá nhân hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh và các pháp nhân cá nhân nước ngoài.
Đối tượng cho vay. NHNo & PTNT sẵn sang đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tư, tiêu dung, phục vụ đời sống, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động… trừ các đối tượng mà pháp luật cấm.
Các hình thức tín dụng. NHNo & PTNT cấp tín dụng dưới nhiều hình thức đa dạng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho khách hàng.
Phân theo thời hạn vay vốn:
Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển NHNo & PTNT xem xét cho khách hàng vay theo các thể loại:
Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.
Phân theo phương thức cho vay:
Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng, Ngân hàng thoả thuận với khách hàng vay và việc lựa chọn các phương thức cho vay sau đây:
Cho vay từng lần: áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định.
Cho vay theo dự án đầu tư: khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
Cho vay hợp vốn: trường hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn, thời hạn vốn vay khá dài, Ngân hàng sẽ đứng ra làm đầu mối dàn xếp, huy động các nguồn vốn từ nhiều định chế tài chính khác nhau trong và ngoài nước để cùng đầu tư vào một hay nhiều dự án.
Cho vay trả góp: khách hàng vay vốn với thoả thuận sẽ hoàn trả gốc và lãi thành nhiều kỳ trong thởi hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: NHNo & PTNT cam kết đảm bảo sẵn sang cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Ngân hàng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt máy rút tiền tự động (ATM) hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NHNo & PTNT.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà NHNo & PTNT thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định tại quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT và đặc diểm của khách hàng vay.
- Thanh toán quốc tế.
Thnh toán hàng xuất khẩu bao gồm các thanh toán như sau:
Dịch vụ chuyển tiền.
Mạng lưới rộng khắp của NHNo & PTNT sẽ giúp khách hàng nhận được tiền chuyển về một cách nhanh chóng và tiết kiệm vì giảm được số ngân hàng trung gian tham gia vào khâu thanh toán. Khách hàng chỉ cần mở một tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại một chi nhánh NHNo & PTNT để nhận tiền chuyển từ bất kỳ trên thế giới.
Thư tín dụng (L/C) xuất khẩu:
Dịch vụ thanh toán L/C xuất khẩu. Để nhận thông báo L/C nhanh nhấ thông qua mạng SWIFT đến các chi nhánh NHNo trên toàn quốc, khách hàng có thể lựa chọn trong danh sách chi nhánh NHNo để chỉ định làm ngân hàng thông báo L/C.
Kiểm tra chứng từ và đòi tiền. Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ thanh toán quốc tế có trình độ chuyên môn sẽ thực hiện nghiệp vụ theo đúng chuẩn mực quốc tế, khi tham gia vào dịch vụ này khách hàng cần xuất trình những giấy tờ sau.
Thư yêu cầu thanh toán theo hình thức L/C (mẫu thống nhất của NHNo)
Thư tín dụng (bản gốc)
Bộ chứng từ kèm theo.
Dich vụ chiết khấu chứng từ. Nếu khách hàng cần có tiền ngay để đầu tư vào một dự án khác khi chưa nhận được tiền từ ngân hàng mở L/C, NHNo có thể thực hiện chiết khất chứng từ với tỷ lệ chiết khất cao nhất và mức phí linh hoạt thuỳ theo từng hồ sơ cụ thể.
Dịch vụ nhờ thu.
NHNo nhận thu hộ tiền hàng theo bộ chứng từ xuất khẩu hoặc thu hộ các chứng từ tài chính như. Sec, hội chiếu…Khách hàng có thể chiết khấu chứng từ nhờ thu theo điều kiện D/P với mức phí linh hoạt và hấp dẫn.
Thanh toán hàng nhập khẩu.
NHNo cung ứng các hình thức bảo lãnh thanh toán, chuyển tiền, nhờ thu, thư tín dụng… Trong thanh toán hàng nhập khẩu, khách hàng có thể đề nghị NHNo tài trợ tín dụng phù hợp với yêu cầu thanh toán.
Hồ sơ chuyển tiền.
Yêu cầu chi ngoại tệ (theo mẫu của ngân NHNo)
Giấy phép nhập khẩu (đối với mặt hàng quản lí theo giấy phép)
Hợp đồng ngoại.
Bộ chứng từ kèm theo.
Thanh toán nhờ thu. NHNo nhận thu hộ đối với bộ chứng từ do ngân hàng nước ngoài gửi theo điều kiện thanh toán nhờ thu.
Thư tín dụng.
Hồ sơ xin mở L/C
Đơn xin mở L/C (theo mẫu thống nhất của NHNo)
Giấy phép nhập khẩu (đối với mặt hàng quản lý theo giấy phép)
Hợp đồng ngoại.
Tỷ lệ ký quỹ. Thuỳ trường hợp cụ thể, mức ký quỹ mở L/C có thể từ 0% - 100%. Khách hàng có thể vay vốn với lãi suất thoả thuận tại NHNo để thanh toán L/C.
Dịch vụ kiều hối. Nhờ mạng lưới chi nhánh rộng khắp, mối năm NHNo chi trả hàng triệu khoản tiền do các cá nhân ở nước ngoài chuyển về cho than nhân ở Việt Nam. Mức phí do ngân hàng chuyển tiền và các ngân hàng trung gian ở nước ngoài (nếu có) sẽ do các ngân hàng thu trực tiếp, trước khi tiền được chuyển về NHNo. Tuỳ theo biểu phí của từng ngân hàng, mức phí này có thể thay đổi. Mức phí dịch vụ do NHNo thu chỉ chiếm 0.05% trên tổng số tiền NHNo thực tế nhận được (phí tối thiểu 2 USD)
Dịch vụ chi trả Western Union:
Là dịch vụ được triển khai trong hệ thống NHNo từ tháng 1/2004 sau khi NHNo ký kết hợp đồng đại lý trực tiếp với Western Unoin. Hiện dịch vụ được cung ứng tại tất cả các chi nhánh của NHNo trên toàn quốc, ngày càng nhiều khách hàng lựa chọn hình thức dịch vụ này bởi những lợi ích sau:
Nhanh chóng. Sử dụng dịch vự Western Union có thể nhận được tiền trong vòng 5 – 10 phút sau khi người nhà gửi tiền tại nước ngoài.
Thuận lợi. Không cần có tài khoản tại ngân hàng, có thể nhận tiền tại bất kỳ chi nhánh nào trong hệ thống NHNo.
Tiết kiệm chi phí. Phí dịch vụ Western Union chỉ thu một lần tại đầu chuyển và khách hàng không phải trả phí khi nhận tiền cũng không tốn phí
Cho bất kỳ trung gian nào khác.
Thanh toán biên giới với Trung Quốc bằng đồng CNY và VND, khách hàng có thể thực hiện yêu cầu này bằng nghiệp vụ thanh toán biên giới giữa NHNo và các NHTM Trung Quốc (NH nông nghiệp Trung Quốc, Ngân hàng ngoại thương Trung Quốc, Ngân hàng công thương Trung Quốc).
Khách hàng có thể lựa chọn một trong số các hình thức thanh toán sau đây.
Thanh toán bằng hối phiếu.
Chứng từ thanh toán chuyên dung.
Thư tín dụng (L/C).
Chuyển tiển điện (TTR).
- Cho thuê tài chính.
Là việc nhận một khoản tín dụng trung, dài hạn thông qua việc thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác từ công ty cho thuê tài chính, qua đó khách hàng có thể sử dụng tài sản thuê và thanh toán dần tiền thuê trong suốt thời hạn đã được thoả thuận, lợi ích cho thuê tài chính. Thuê tài chính giúp khách hàng kịp thời hiện đại hoá sản xuất theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ mới kể cả trong điều kiện thiếu vốn tự có.
Giá trị tài sản thuê có thể được tài trợ 100% mà khách hàng không cần phải có tài sản thế chấp.
Không ảnh hưởng đến mức tín dụng của khách hàng.
Thanh toán tiền linh hoạt theo sự thoả thuận của hai bêb (tháng, quý, năm) phù hợp với chu chuyển vốn của khách hàng. Nếu khách hàng đã mua tài sản nhưng lại thiếu vốn lưa động thì họ có thể bán tài sản đó cho Ngân hàng và ngân hàng sẽ cho khách hàng thuê lại, như vậy khách hàng vẫn có tài sản để sử dụng và có vốn lưu động để kinh doanh.
Hết thời hạn thuê khách hàng được mua lại tài sản với giá thấp hơn nhiều, thậm chí chỉ là giá tượng trưng so với giá trị thực của tài sản và được quyền sở hữu tài sản đó hoặc được ưu tiên thuê tiếp tài sản.
Khách hàng có toàn quyền quyết định trong việc lựa chọn máy móc thiết bị, nhà cung cấp, giá cả, mẫu mã, chủng loại, phù hợp với yêu cầu của họ.
- Bảo lãnh.
Với mục tiêu quyền lợi chung của khách hàng và ngân hàng NHNo đã và đang giới thiệu và hoàn thiện các dịch vụ đa dạng của mình. Bảo lãnh là một trong những dịch vụ mà NHNo đã thực hiện nhiều năm ngày càng khảng định chất lượng và uy tín đối với khách hàng bằng kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ có chuyên môn, bằng phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, bằng các thủ tục đơn giản với mức phí cạnh tranh dành cho mọi thành phần kinh tế có nhu cầu.
Các loại bảo lãnh:
* Bảo lãnh vay vốn.
* Bảo lãnh vay trong nước.
* Bảo lãnh vay vốn nước ngoài.
* Bảo lãnh thanh toán.
* Bảo lãnh dự thầu.
* Bảo lãnh thực hịên hợp đồng.
* Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm.
* Bảo lãnh hoàn thanh toán.
* Bảo lãnh bảo hành.
* Bảo lãnh bảo dưỡng.
* Bảo lãnh khác.
Các hình thức phát hành bảo lãnh.
Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh thông qua mạng trưyền tin có ký hiệu mật.
Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu.
Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Điều kiện bảo lãnh:
Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo qui định của pháp luật.
Có tín nhịêm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với NHNo.
Có đảm bảo hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh theo qui định.
Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả khi đề nghị bảo lãnh vay vốn.
Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu, khách hàng phải đảm bảo các điều kiện theo qui định của pháp luật về quản lý và trả nợ nước ngoài. Khách hàng là các tổ chức kinh tế nước ngoài được đầu tư, kinh doanh hoặc được tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các qui định của pháp luật Việt Nam.
- Thẻ.
Đời sống và thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, nhận thức của người tiêu dung về thẻ đã thay đổi, một bộ phận không nhỏ đã xoá dần thói quen sử dụng tiền mặt, thay vào đó là sử dụng thẻ khi mua hàng hoá dịch vụ.
Với ưu thế về thời gian thanh toán, tính an toàn, hiệu quả sử dụng và phạm vi thanh toán. Thẻ thanh toán đã trở thành công cụ thanh toán hiện đại, văn minh và phổi biến trong phạm vi toàn cầu. Phát triển nghiệp vụ thẻ là tất yếu khách quan của xu thế liên kết toàn cầu, thực hiện đa dạng hoá dịch vụ và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng đối với các ngân hàng trong quá trình hội nhập.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2001-2010. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đạt được những kết quả đáng đáng khích lệ. Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại nợ và tăng vốn điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động. Mô hình tổ chức từng bước được hoàn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành. Bộ máy lãnh đạo từ trung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện quyền tự chủ trong kinh doanh được mở rộng hơn. đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo & PTNT đạt7.702 tỷ VND, tổng tài sản có trên 190 ngàn tỷ, hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộ công nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống Ngân hàng Vịêt Nam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo…Đến nay tổng số dự án nước ngoài mà NHNo & PTNT tiếp nhạn và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn 2.468 triệu USD, trong đó giải ngân qua NHNo là 1.5 tỷ USD. Hiện nay NHNo & PTNT đã có quan hệ đại lý với 932 Ngân hàng đại lý tại 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, là thành viên của nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng có uy tín lớn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã được khẳng định là Ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn, đồng thời là ngân hàng thương mại đa năng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam NHNo & PTNT nỗ lực hết mình, để đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước.
1.2.3 Phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
1.2.3.1 Khái niệm phát triển.
Hiện nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển và trải qua thời gian qua, khái niệm về phát triển đã đi đến thống nhất. Phát triển được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, phát triển được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội. Theo cách hiểu như vậy phát triển phải là một quá trình lâu dài và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định. Nội dung của phát triển được khái quát theo ba tiêu thức: Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người. Đây là tiêu thức thể hiện quá trình biến đổi về lượng của nền kinh tế, là điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác của phát triển. Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế một quốc gia. Để phân biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dạng cơ cấu ngành kinh tế mà quốc gia đạt được. Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí, giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân… Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình phát triển.
1.2.3.2 Nội dung phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
Ngày nay, người ta khó có thể hình dung nổi nền kinh tế thị trường mà lại vắng bóng các tổ chức tài chính trung gian làm chức năng “ cầu nối” giữa người có vốn và người cần vốn. Trong thực tế, các tổ chức tài chính trung gian được hình thành ở rất nhiều dạng, nhưng nội dung hoạt động của chúng lại đan xen lẫn nhau khó phân biệt rõ ràng. Trong số các tổ chức tài chính trung gian, hệ thống Ngân hàng Thương mại chiếm vị trí quan trọng nhất cả về quy mô tài sản và về thành phần các nghiệp vụ.
Xét về mặt đặc trưng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại, cần chú ý các vấn đề sau đây:
Quan hệ tín dụng Ngân hàng dựa trên cơ sở hoàn trả
Ngân hàng Thương mại với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ hoạt động trên cơ sở “đi vay” để “cho vay” thông qua nghiệp vụ tín dụng của mình. Việc buôn tiền của Ngân hàng Thương mại suy cho cùng phải đạt được lợi nhuận. Muốn vậy, phải kinh doanh có hiệu quả. Hành vi buôn bán tiền của Ngân hàng Thương mại thực chất là đi mua quyền sử dụng vốn (thuê) để bán (cho thuê) lại quyền sử dụng đó, nhưng nó hoàn toàn khác với các loại kinh doanh khác của các tổ chức kinh tế.
Là người cho vay, Ngân hàng Thương mại sử dụng vốn đi thuê để cho thuê lại, tức là tạm thời bán lại quyền sử dụng vốn cho người khác, Ngân hàng Thương mại vẫn luôn mong muốn khách hàng của mình sử dụng vốn vay có hiệu quả và hoàn trả đầy đủ vốn và lãi đúng kì hạn theo những quy định đã cam kết.
. Lãi suất - Biểu hiện đặc trưng về hoạt động kinh doanh của một trung gian tài chính
Quan niệm về lãi suất là “giá cả của quyền sử dụng vốn vay” dựa vào các phân tích sau đây. Khi sử dụng vốn vay vào trong quá trình sản xuất hoặc kinh doanh người đi vay có thể thu được lơị nhuận, một phần lợi nhuận này có thể được trả cho người cho vay và được gọi là giá cả của quyền sử dụng khoản vay hay được gọi là lãi suất. Như vậy, khác với hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, lợi nhuận ở đây được phân chia chứ không phải nhân lên, phần lợi nhuận đem chia đó là chi phí mà người đi vay phải trả cho việc “thuê” giá trị khoản vay về sử dụng trong kinh doanh theo thời gian nhất định.
Tuy nhiên, ở đây chúng ta sẽ giải thích lãi suất bằng lý thuyết “vốn có thể cho vay” theo quan niệm truyền thống. Lý thuyết “vốn có thể cho vay” là sự đơn giản hoá một vấn đề phức tạp. Mọi sự thay đổi về các điều kiện cung và cầu đều tác động đến lãi suất. Người đi vay coi lãi suất như khoản chi phí phải trả cho nhu cầu sử dụng tạm thời tiền của người khác. Như vậy, lãi suất hàm chứa một mâu thuẫn: Người cho vay muốn có lãi suất cao nhất, trong khi người đi vay lại muốn có lãi suất thấp nhất. Vì vậy như giá cả của mọi loại hàng hoá khác, lãi suất được xác định bởi cung và cầu.
. Yếu tố lòng tin trong hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng
Từ tín dụng xuất phát từ tiếng la tinh “credo” có nghĩa là “ sự giao phó” hay là “đặt niềm tin vào đó”, hoặc từ tiếng la- tinh “credittum” có nghĩa là “sự tín nhiệm”.
Trong quan hệ kinh doanh thông thường khác, uy tín vẫn là yếu tố được đặt lên hàng đầu trong nhiều trường hợp, nhưng không đóng vai trò quyết định trong mua bán bởi các lẽ sau: Thứ nhất hàng hoá thông thường cồng kềnh mang tính chất chuyên dùng, khả năng thanh toán kém nên khó tẩu tán, việc kiểm tra uy tín kinh doanh trong mối quan hệ giao dịch dễ dàng, không cần thử thách.
Lòng tin của khách hàng là số tiền gửi của họ được cất giữ một cách tốt nhất và nhanh chóng được rút tiền ra khi cần thiết. Tuy nhiên trong quan hệ tín dụng, lòng tin của người cho vay đối với người đi vay quan trọng hơn nhiều, bởi lẽ người cho vay là người giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho người khác sử dụng và lời hứa hoàn trả.
Lòng tin trong quan hệ Ngân hàng lại càng đặc biệt hơn so với yếu tố lòng tin trong quan hệ tín dụng phi Ngân hàng, bởi lẽ sau đây:
+ Trong tín dụng thương mại, tiền vay là một phần vốn sản xuất của doanh nghiệp cho vay; còn trong tín dụng Ngân hàng, tiền vay dựa trên cơ sở “đi vay để cho vay”, do vậy Ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay và là người cho vay.
+ Khách hàng là người ký thác và khách hàng là người đi vay của Ngân hàng rất là đa dạng và phức tạp, thuộc nhiều thành phần, ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế. Vì thế yếu tố lòng tin trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng được nhân lên rất nhiều lần.
. Tín dụng của Ngân hàng tạo tiền ký thác, tạo vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Chức năng tạo tiền và huỷ tiền là chức năng riêng có của tín dụng Ngân hàng. Chức năng này làm cho hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng khác hẳn với các hoạt động kinh doanh thông thường khác.
Khi ta mua chịu ở một cửa hàng nào đó thì quan hệ tín dụng phát sinh: số tiền ta nhận được qua mua chịu sẽ bằng số tiền mà người bán chịu lẽ ra nhận được.
Vậy trong tín dụng thông thường, việc cho vay chẳng qua là chuyển số tiền từ tay người này sang tay người khác sử dụng, người cho vay mất đi cái mà người cho vay nhận được.
Công nghệ Ngân hàng là công nghệ đặc biệt: công nghệ biến đổi cơ cấu thời hạn của các đồng tiền
Hoạt động kinh tế xã hội luôn sản sinh ra tình trạng lưỡng lập, nghĩa là luôn có những người thừa tiền muốn cho vay và những người thiếu tiền muốn đi vay. Tuy vậy, khi những người đi vay và cho vay giao dịch trực tiếp với nhau, thì họ gặp phải những khó khăn hầu như nan giải. Những khó khăn này bao gồm sự không trùng hợp về thời gian (người cho vay chỉ thích “cho vay ngắn hạn”, còn người đi vay mong muốn có được “khoản vay dài hạn”), số lượng vốn (những người tiết kiệm có thể chỉ có những khoản vốn nhỏ muốn cho vay, trong khi người vay lại yêu cầu một khoản vay lớn) và những rủi ro, v.v... Như vậy, vấn đề cơ bản nảy sinh là làm sao hoà hợp được ý nguyện của hai bên: người cho vay (đầu tiên) muốn cho vay ngắn hạn và người đi vay (cuối cùng) muốn được vay dài hạn.
1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
1.3.1 Nhân tố chủ quan.
Chính phủ thực hiện chính sách bao cấp và can thiệp trực tiếp
cạnh tranh và quá trình mở rộng dịch vụ ngân hàng được thúc đẩy bởi sự giảm bớt bao cấp và can thiệp trực tiếp của Chính phủ trong thời kì bao cấp. Nhà nước bao cấp cho các ngân hàng và doanh nghiệp. Đồng thời với chính sách này là quy định của Nhà nước về đối tượng cho vay, lãi suất, ngành nghề...Mỗi doanh nghiệp chỉ được quan hệ với một ngân hàng trên địa bàn, lãi nộp ngân sách, lỗ ngân sách bù...
Xu hướng giảm và dần xoá bỏ hoàn toàn bao cấp của nhà nước đối với các doanh nghiệp và ngân hàng đã tạo quyền chủ động cho các ngân hàng. Các hoạt động của ngân hàng chính sách được phân biệt với các hoạt động của ngân hàng thươg mại. Từng bước nợ xấu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tổn thất. Các ngân hàng được mở rộng dịch vụ ngân hàng, quyết định đối tượng cho vay, lãi suất và các điều kiện cho vay, mức phí... các doanh nghiệp được quyền giao dịch với nhiều ngân hàng.
Giảm và xoá bao cấp của Nhà nước đối với ngân hàng đã tạo sân chơi bình đẳng cho mọi loại hình ngân hàng, buộc các ngân hàng phải thực sự kinh doanh trên cơ sở phục vụ khách hàng.
1.3.2 Nhân tố khách quan.
* Sự phát triển nhu cầu dịch vụ tài chính
Sự phát tiển của các tổ chức tài chính, sự thay đổi công nghệ, đòi hỏi cao hơn của khách hàng đã dấn đến gia tăng các loại hình dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng đang mở rộng danh mục dịch vụ cung cấp cho khách hàng.Quá trình này làm tăng những nguồn thu mới cho ngân hàng đồng thời cũng làm tăng chi phí của ngân hàng và dấn đến rủi ro phá sản cao hơn. Các ngân hàng Việt Nam từ đầu năm 90 mới chỉ cung cấp chủ yếu dịch vụ cho vay các doanh nghiệp đến năm 2000 đã cung cấp các dịch vụ chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ cho người tiêu dùng, thanh toán thẻ, thanh toán qua mạng... Đa dạng hoá các dịch vụ đòi hỏi ngân hàng phải nâng cao trình độ của nhân viên ngân hàng (chi phí đào tạo) thiết lập các phòng chức năng thích ứng dịch vụ mới.
* Xu hướng đa dạng hoá môi trường hội nhập quốc tế
Thời kỳ bao cấp được đánh dấu bằng các ngân hàng chuyên doanh. Thời kỳ đổi mới cơ chế, dưới ảnh hưởng của công nghệ và toàn cầu hoá, ngân hàng cần phải đa dạng các loại dịch vụ và mở rộng hoạt động bằng cách vương tới các thị trường mới trong và ngoài nước. Đa dạng dạng hoá và mở rộng thị trường là điều kiện để hạn chế rủi ro và cung cấp cho khách hàng về hình ảnh một ngân hàng toàn diện.Các ngân hàng chuyên doanh của Việt Nam từng bước chuyển sang môn hình đa năng, cung cấp tất cả các dịch vụ của ngân hàng. Ví dụ, các ngân hàng đều nối lực mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế (trước đây là riêng có ngân hàng ngoại thương Việt Nam), mở rộng cho vay xây dựng cơ bản, cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn... Nhiều ngân hàng thành lập các công ty con như công ty bảo hiểm, chứng khoán, cho thuê... Nhiều ngân hàng liên doanh với các ngân hàng nước ngoài hoặc phát triển các chi nhánh tại các vùng của đất nước và quốc tế, hoặc phát triển ngân hàng đại lí, nhiều ngân hàng mua lại ngân hàng khác. Xu hướng này đang biến ngân hàng trở thành tổ chức đa năng.
* Yêu cầu tăng vốn
Vốn của ngân hàng là điều kiện ban đầu để thành lập ngân hàng. Vốn là nguồn tài trợ chính cho xây dựng trụ sở ngân hàng mua sắm thiết bị. Vốn ngân hàng có chức năng quan trọng là chống đỡ rủi ro cho những người gửi tiền. Do vậy.vốn tối thiểu luôn được các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm. Rất nhiều các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng bị ràng buộc với vốn như mức huy động tối đa, mức cho vay tối đa cho một khách hàng...
Rất nhiều ngân hàng được thành lập vào cuối những năm 80 và đầu những năm 90. Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ chế Việt Nam. Do thị trường tài chính chưa phát triển,dân chúng chưa quen với cổ phần, và hơn nữa thu nhập của đại bộ phận dân cư còn thấp,thu ngân sách nhỏ nên phần lớn các ngân hàng được thành lập với mức vốn thấp (các ngân hàng thương mại quốc doanh được cấp 200 tỷ VND, các ngân hàng cổ phần từ 5 50 tỷ). Vốn thấp đang hạn chế các ngân hàng Việt Nam tiếp cận với khách hàng có nhu cầu vay lớn. Vốn thấp cũng gây gánh nặng tài chính to lớn cho quốc gia khi các ngân hàng bị phá sản. Vốn thấp hạn chế các ngân ngân hàng mở rộng các dịch vụ và qui mô hoạt động.
Sự phát triển của thị trường tài, nhu cầu mở rộng chi nhánh, thành lập các công ty con, đối đầu với rủi ro, đang buộc các ngân hàng phải tăng vốn. Đây là quá trình tự tích luỹ hoăc phát hành cổ phiếu mới. Các ngân hàng thương mại Nhà nước có số vốn từ khoảng từ 1400 đến 1800 tỷ VND năm 2001 nhiều ngân hàng cổ phần tăng vốn lên 70 – 100 tỷ. Đây là xu hướng quan trọng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong nươc với chi nhành ngân hàng nước ngoài.
* Khả năng di chuyển của khách hàng làm gia tăng tính nhạy cảm với lãi suất của tài sản và nguồn vốn
Các nguồn trung và dài hạn, các tài sản trung và dài hạn đang ngày càng gia tăng. Đầu những năm 90 phần lơn tiền gửi là tiền gửi ngắn hạn (tỷ trọng tiền gửi loại 6 tháng là lớn nhất), gần 90% là cho vay ngắn hạn (trừ ngân hàng Đầu tư và Phát triên Việt Nam có tỷ lệ này trên 50%).Đầu thế kỷ 21, tiền gửi trung và dài hạn đã gia tăng (kì hạn chủ yếu của tiền gửi tiết kiệm là 12 tháng trái phiếu 2, 3, 5 năm), tỷ lệ cho vay trung và dài hạn ít nhạy cảm với lãi suất, tuy nhiên tại Việt Nam có đặc thù riêng. Trong nhiều năm, lãi suất do ngân hàng nhà nước quy định và bị đông lại, thay đổi (có khi 2-3 mới thay đổi một lần). Do vậy các tài sản và nguồn của ngân hàng đều ít nhạy cảm với lãi suất. Sau năm 1996, lãi suất trở nên linh hoạt hơn, khách hàng và ngân hàng làm quen với tình trạng thay đổi lãi suất nhiều lần trong năm. Cạnh tranh đã tạo nên phân biệt lãi suất giữa các ngân hàng. Mật đô ngân hàng, sự tiện lợi khi giao dịch với ngân hàng và qui mô giao thu nhập gia tăng đã khiến cho việc di chuyển của khách hàng ngày càng tăng làm tăng tính nhạy cảm của tài sản và nguồn đối với lãi suất. Điều này, một mặt tăng tính thanh khoản của nguồn và tài sản, mặt khác buộc ngân hàng phải đối đầu với rủi ro lãi suất cao hơn.
* Cách mạng trong công nghệ ngân hàng.
Lao động thủ công trong những năm 80 tại các ngân hàng Việt Nam đang được thay thế dần bằng hệ thống máy tính. Các hoạt động huy động, chi trả tiền gửi cho khách đang được thực hiện trên máy. Ngân hàng đang mở rộng dịch vụ ngân hàng qua mạng, ngân hàng qua điện thoại. Số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ máy tính trên cán bộ công nhân viên ngân hàng gần như cao nhất tại Việt Nam. An toàn và sang trọng đang là đòi hỏi trong việc xây dựng mới các trụ sở ngân hàng. Để mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, các ngân hàng đang thử nghiệm sử dụng máy tính rút tiền tự động tại các Siêu thị, công sở. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường hối đoái quốc tế đòi hỏi ngân hàng phải nối mạng với trung tâm tiền tệ quốc tế.
Công nghệ hiện đại cho phép ngân hàng vươn xa hơn ngoài trụ sở ngân hàng, liên kết với nhau để cùng sử dụng mạng công nghệ. Điều này tạo cơ hội cho các ngân hàng cạnh tranh, sáp nhập, chi phối lẫn nhau nhiều hơn. Việc giảm tương đối nhân công và tăng chi phí cố định là xu hướng trong hoạt động của ngân hàng dưới ảnh hưởng của công nghệ.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. HUYỆN, MÙ CANG CHẢI. TỈNH, YÊN BÁI
2.1 Giới thiệu chung về chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái.
2.1.1 Sự ra đời và phát triển của NHNo & PTNT huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
Mô hình tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm: Trụ sở chính, hệ thống các chi nhánh cấp 1, các chi nhánh cấp 2 cấp 3 trực thuộc chi nhánh cấp 1 và hệ thống các phòng giao dịch.
Trong đó chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện. Mù Cang Chải, tỉnh. Yên Bái là ngân hàng cấp 3 trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Yên Bái, có trụ sở tại. Tổ 5, thị trấn Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, dù là một chi nhánh nhỏ nhưng đã có những bước tăng trưởng đáng kể cả về quy mô và chất lượng trong hoạt động.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức của NHNo & PTNT
Phòng tín dụng
P Giámđốc
Phòng hành chính nhân sự
Phòng kế toán ngân qũy
Phòng kế hoạch kinh doanh
Giám đốc
Cơ cấu tổ chức bộ máy, quản lý điều hành chi nhánh Mù Cang Chải.
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Mù Cang Chải là chi nhánh loại 3, là đơn vị trực thuộc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái là chi nhánh được nhà nước xếp hạng doanh nghiệp loại 1. Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo & PTNT Việt Nam.
2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
2.2.1 Về hoạt động huy động vốn
+ Nguồn vốn tự huy động: 51.911 triệu đồng
- So với kế hoạch đạt: 103.8%
- So với năm 2007 tăng: 26% (+10.787 triệu đồng)._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21831.doc