Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở Tỉnh Bắc ninh

1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá là một định h−ớng đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay của n−ớc ta, đồng thời đó cũng là điều kiện để thực hiện tiến trình hội nhập với kinh tế thế giới. Tỉnh Bắc Ninh nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, có vị trí rất quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc với hệ thống giao thông phát triển, điều kiện sinh thái và kinh tế - xã

pdf204 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở Tỉnh Bắc ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng và bền vững. Năm 2002, tỉnh Bắc Ninh có 89,63% dân số và 68,67% lao động sống ở nông thôn; giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 31,70% trong GDP [23]. Trong t−ơng lai, Bắc Ninh sẽ trở thành tỉnh công nghiệp, tuy nhiên nông nghiệp và nông thôn vẫn chiếm vị trí quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ 16 năm 2000 đã đề ra mục tiêu phát triển nông nghiệp: “nhịp độ tăng tr−ởng GDP bình quân 13,5%, trong đó nông nghiệp tăng bình quân 5,5%/năm. Từng b−ớc chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh…” [78]. Trong những năm đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp, tính năng động sáng tạo của nhân dân đ−ợc khơi dậy, sản xuất nông nghiệp ở các vùng trong tỉnh đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, chất l−ợng sản phẩm còn thấp, số l−ợng ch−a nhiều, chủng loại còn nghèo, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hoá. Để sản xuất nông sản hàng hóa ở tỉnh Bắc Ninh có hiệu quả, đủ sức cạnh tranh để mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc, hội nhập với thị tr−ờng khu vực và quốc tế, thì phải làm gì? Làm nh− thế nào? Đây là một vấn đề rất lớn đ−ợc đặt ra. Do vậy, việc nghiên cứu đ−a ra đ−ợc định h−ớng, mục tiêu, từ đó đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm khai thác, sử dụng hợp lý các điều kiện của tỉnh để 2 đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của thị tr−ờng nội địa và xuất khẩu là một yêu cầu cấp thiết. Từ những yêu cầu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận án. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng, đề xuất ph−ơng h−ớng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở tỉnh Bắc Ninh. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hoá và phân tích các vấn đề lý luận cơ bản về phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. - Nghiên cứu các vấn đề sản xuất nông sản hàng hoá của tỉnh, huyện, vùng và các thành phần kinh tế tham gia sản xuất nông sản hàng hoá ở Bắc Ninh. - Đề xuất các giải pháp có tính khoa học để phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới. 3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề kinh tế trong sản xuất nông sản hàng hoá. Với chủ thể là các thành phần kinh tế: hộ nông dân, trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã..., tham gia vào quá trình sản xuất nông sản hàng hoá. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn và các yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất nông sản hàng hoá. - Về không gian: đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh, tham 3 khảo các tỉnh có liên quan ở vùng Đồng bằng sông Hồng và thành phố Hà Nội. - Về thời gian: tài liệu, số liệu, mô hình đ−ợc nghiên cứu tập trung vào thời gian từ năm 1998 đến năm 2002, khảo sát thực tế năm 2001 và dự báo đến năm 2010. 4. Tình hình nghiên cứu của đề tài Để phục vụ cho nghiên cứu của đề tài, luận án đã tham khảo các công trình nghiên cứu: đề tài cấp Nhà n−ớc, luận án tiến sĩ, các công trình khoa học đã xuất bản, tạp chí nghiên cứu về phát triển sản xuất nông sản hàng hoá và nhiều tài liệu khác có liên quan đến nội dung của luận án, nhất là các tài liệu: - Luận án tiến sĩ kinh tế của Vũ Văn Hân “Các giai đoạn hình thành và phát triển kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam’’ Hà Nội, 1994. - L−ơng Xuân Quỳ “Những biện pháp tổ chức và quản lí để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1996. - Nguyễn Trung Quế “Mở rộng th−ơng mại ảnh h−ởng đến phát triển nông nghiệp của Việt Nam”. The CGPRT Centre working paper series, December, 1988. - Luận án tiến sĩ kinh tế của Hoàng Văn Phấn. “Những giải pháp kinh tế chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản ở Đồng bằng sông Hồng” Hà Nội, 2000. Nhìn chung các công trình nghiên cứu đều tập trung vào các khía cạnh của quá trình sản xuất nông sản hàng hoá, trong b−ớc đi từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá; phần lớn các công trình đi sâu vào các vấn đề cụ thể: kinh tế hộ nông dân, kinh tế tập thể, dịch vụ, xuất nhập khẩu, tác động sản xuất hàng hoá; một số công trình nghiên cứu các vấn đề ở tầm vĩ mô chung cho cả n−ớc, cho vùng kinh tế lớn. Tuy nhiên, ch−a có công trình nghiên cứu nào đề cập đến các vấn đề lý luận và thực tiễn một cách tổng hợp các yếu tố vào phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở địa bàn một tỉnh cụ thể. 4 Kế thừa các thành tựu nghiên cứu, các vấn đề lý luận, chiến l−ợc, ý t−ởng của các công trình đó, luận án cố gắng vận dụng, sử dụng ph−ơng pháp tổng hợp lý luận, khảo sát nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng và thực tiễn của một tỉnh; kinh nghiệm của một số n−ớc trong khu vực có điều kiện gần giống với Việt Nam để làm sáng rõ và cụ thể hơn một số vấn đề lý luận về sản xuất nông sản hàng hóa. Từ đó rút ra bài học có thể ứng dụng vào điều kiện cụ thể của tỉnh Bắc Ninh. 5. Những đóng góp mới của luận án - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nông sản hàng hoá, làm rõ các điều kiện, yếu tố tác động đến sản xuất nông sản hàng hoá. - Đánh giá thực trạng phát triển nông sản hàng hoá của tỉnh từ sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ; xác định các yếu tố ảnh h−ởng và mối quan hệ tác động giữa các yếu tố, từ đó tìm ra tiềm năng, lợi thế cạnh tranh nông sản hàng hoá của tỉnh. - Xây dựng đ−ợc quan điểm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá, đ−a ra ph−ơng h−ớng và lựa chọn mặt hàng nông sản có lợi thế ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới. - Đ−a ra các giải pháp mang tính khoa học, phù hợp với sự phát triển sản xuất nông sản hàng hoá của tỉnh, bao gồm các giải pháp về thị tr−ờng; về quy hoạch bố trí vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung; về ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật; các chính sách nhằm phát huy vai trò các thành phần kinh tế, huy động các nguồn lực của địa ph−ơng vào phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. 5 Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông sản hàng hoá 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển sản xuất nông sản hàng hoá 1.1.1. Sản xuất hàng hoá 1.1.1.1. Khái niệm về hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ng−ời và có thể dùng để trao đổi với hàng hoá khác. Hàng hoá là một phạm trù kinh tế phản ánh những mối quan hệ xã hội giữa những ng−ời sản xuất và trao đổi hàng hoá. Sản phẩm lao động mang hình thái hàng hoá khi nó trở thành đối t−ợng mua bán trên thị tr−ờng. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hữu hình và ở dạng phi vật thể [39]. Sản phẩm hàng hoá sản xuất ra nhằm thoả mãn yêu cầu của ng−ời tiêu dùng là thứ sản phẩm để trao đổi, thông qua l−u thông trên thị tr−ờng thực hiện giá trị và mang lại hiệu quả để tái sản xuất, chứ không phải để tự cấp, tự túc, tự sản, tự tiêu. Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ng−ời. Mỗi hàng hoá đều có một hay một số công dụng nhất định có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ng−ời; hoặc là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân nh− l−ơng thực, thực phẩm...; hoặc là nhu cầu cho sản xuất nh− máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu; là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần [40]. Chính công dụng của vật phẩm làm cho nó trở thành một giá trị sử dụng hay có một giá trị sử dụng. Bất cứ vật phẩm nào cũng có một số công dụng nhất định. Nhờ sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ mà con ng−ời ngày càng phát hiện và sử dụng nhiều thuộc tính có ích của vật phẩm và l−ợng 6 giá trị sử dụng càng nhiều, chủng loại càng phong phú, đa dạng, chất l−ợng càng cao. Giá trị sử dụng của vật phẩm do thuộc tính của của cải. Việc phát hiện và sử dụng những thuộc tính ấy lại tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học - công nghệ. Giá trị sử dụng của hàng hoá không phải là giá trị sử dụng nhằm để cho bản thân ng−ời sản xuất ra nó tiêu dùng, mà là giá trị sử dụng cho ng−ời khác, tức là giá trị sử dụng xã hội. Giá trị sử dụng chỉ đ−ợc thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó. Khi ch−a tiêu dùng, giá trị sử dụng chỉ ở trạng thái khả năng. Giá trị của hàng hoá là hao phí lao động để tạo ra hàng hoá, kết tinh trong hàng hoá, là cơ sở chung của sự trao đổi. Giá trị hàng hoá là biểu hiện quan hệ giữa những ng−ời sản xuất hàng hoá [40]. Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị hàng hoá là nội dung, là cơ sở của sự trao đổi. Ng−ời sản xuất làm ra hàng hoá để bán, nên mục đích của họ là giá trị chứ không phải là giá trị sử dụng. Trong tay ng−ời sản xuất có giá trị sử dụng, nh−ng cái mà họ quan tâm là giá trị hàng hoá. Ng−ời sản xuất chú ý đến giá trị sử dụng cũng chính là để đạt mục đích giá trị. Ng−ợc lại, ng−ời mua cần giá trị sử dụng, nh−ng muốn có giá trị sử dụng thì tr−ớc hết phải trả giá trị cho ng−ời sản xuất ra nó, tức là phải thực hiện đ−ợc giá trị hàng hoá thì mới chi phối đ−ợc giá trị sử dụng. Nh− vậy, giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính cùng tồn tại và thống nhất với nhau ở một hàng hoá. Quá trình thực hiện giá trị và quá trình thực hiện giá trị sử dụng là hai quá trình khác nhau về thời gian và không gian. Quá trình thực hiện giá trị đ−ợc tiến hành tr−ớc và trên thị tr−ờng; quá trình thực hiện giá trị sử dụng diễn ra sau và trong lĩnh vực tiêu dùng. 1.1.1.2. Sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá vận hành theo cơ chế riêng có của nó, chịu sự tác động của các quy luật chi phối, điều tiết sản xuất và trao đổi. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong một số ph−ơng thức sản xuất - xã hội, gắn liền với những điều kiện lịch sử nhất định. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất 7 hàng hoá là phải có sự phân công lao động xã hội và hình thành chế độ đa sở hữu về t− liệu sản xuất. * Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá lao động, chuyên môn hoá sản xuất thành những ngành nghề khác nhau, mỗi ng−ời chỉ sản xuất một thứ hoặc một vài chi tiết của sản phẩm. Song, nhu cầu của họ lại bao hàm nhiều thứ khác. Để thoả mãn các nhu cầu đó, cần có sự trao đổi sản phẩm giữa họ với nhau. Vì vậy, chính sự phân công lao động xã hội làm cho những ng−ời sản xuất phải sống dựa vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau, có mối quan hệ kinh tế với nhau [39]. Sự phân công lao động xã hội luôn vận động phát triển tuân theo tính quy luật sau: - Tỷ lệ và số tuyệt đối lao động nông nghiệp ngày càng giảm, còn tỷ lệ và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày càng tăng. - Tỷ lệ lao động trí óc ngày càng tăng và chiếm phần lớn so với lao động giản đơn trong tổng số lực l−ợng lao động xã hội. - Tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất dịch vụ cao hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất (công nghiệp, nông nghiệp). * Hình thành chế độ đa sở hữu về t− liệu sản xuất: trong lịch sử ra đời của sản xuất hàng hoá, sự tách biệt này là do chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất quy định. Chế độ t− hữu xác định ng−ời sở hữu sản phẩm lao động. Chế độ t− hữu làm cho họ độc lập với nhau, do đó họ sản xuất cái gì, sản xuất nh− thế nào và hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá nhiều hay ít đều do họ quyết định. Nh−ng họ vẫn nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội, do đó họ phụ thuộc lẫn nhau cả về sản xuất lẫn tiêu dùng. Vì thế, muốn thoả mãn nhu cầu của nhau thì cần phải trao đổi, mua bán sản phẩm trên thị tr−ờng [39]. Lênin viết: “sản xuất hàng hoá chính là cách tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản phẩm đều do những ng−ời sản xuất cá thể, riêng lẻ, sản phẩm nhất định, thành thử muốn thoả mãn các nhu cầu của xã hội thì cần phải có mua 8 bán sản phẩm (vì vậy sản phẩm trở thành hàng hoá) trên thị tr−ờng” [47]. Do có phân công lao động xã hội và sự tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau, cho nên quan hệ giữa những ng−ời sản xuất là quan hệ mâu thuẫn. Họ vừa độc lập với nhau, nh−ng lại có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Giải quyết mối quan hệ mâu thuẫn này đòi hỏi tất yếu phải có quan hệ trao đổi hàng hoá với nhau. Khi trao đổi trở thành tập quán và là mục đích của sản xuất thì kinh tế hàng hoá ra đời. 1.1.1.3. Quá trình phát triển sản xuất hàng hoá * Sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế chậm phát triển Thời đại kinh tế chậm phát triển có những đặc tr−ng cơ bản sau: về tiến trình, đây là thời đại văn minh thứ nhất - văn minh nông nghiệp. Thời đại này vừa thoát khỏi thời đại nguyên thuỷ, mông muội. Về mặt kinh tế, nó mới đ−ợc tách khỏi quá trình hoạt động kinh tế từ săn bắt, hái l−ợm sang sản xuất trồng cấy. Có thể nói, sản xuất nông nghiệp là cái trục xuyên suốt thời đại chậm phát triển, làm thành làn sóng phát triển thứ nhất, làn sóng phát triển nông nghiệp. Gọi là làn sóng phát triển thứ nhất, văn minh thứ nhất, vì con ng−ời đã bắt đầu sản xuất và tăng gia sản xuất, đã diễn ra quá trình con ng−ời dùng những lực l−ợng sản xuất để chủ động tạo ra của cải cho mình. Trong sự phát triển lực l−ợng sản xuất này đã diễn ra quá trình phát triển kỹ thuật và quá trình phân công lao động xã hội. Về mặt kỹ thuật, đó là quá trình phát triển công cụ thủ công và công nghệ cổ truyền. Về mặt phân công lao động, đó là quá trình tách chăn nuôi ra khỏi trồng trọt và hình thành hoạt động tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên, xét về ph−ơng thức sản xuất và kết cấu kinh tế, kinh tế trong làn sóng phát triển nông nghiệp là kinh tế chậm phát triển. * Kỹ thuật thủ công và công nghệ lạc hậu dựa trên những kinh nghiệm truyền thống có một năng suất thấp. Mặt khác, bản thân kỹ thuật thủ công và công nghệ cổ truyền biến đổi chậm chạp. Khi những kỹ thuật và công nghệ truyền thống đã đạt tới chỗ hoàn bị, thì sau đó d−ờng nh− không có sự thay 9 đổi đáng kể nào. Theo Mác, kỹ thuật thủ công của thời đại kinh tế tiểu nông là kỹ thuật bảo thủ. Đây chính là cơ sở đem lại tính trì trệ, bảo thủ của kinh tế chậm phát triển trong làn sóng nông nghiệp [49]. - Mặc dù trong làn sóng nông nghiệp đã diễn ra cuộc đại phân công lao động lần thứ nhất giữa chăn nuôi và trồng trọt, song cuộc phân công lao động này diễn ra trong khuôn khổ nông nghiệp. Bởi vậy, cuộc phân công này không làm thay đổi tính chất nông nghiệp. Mặt khác, cuộc phân công lần thứ nhất chủ yếu đ−ợc quyết định bởi điều kiện tự nhiên. Thật vậy, sự xuất hiện ngành chăn nuôi với tính cách là một nghề độc lập, xác lập thành nền tảng của hoạt động kinh tế đ−ợc diễn ra ở những vùng, nơi ngự trị của đồng cỏ… - Hoạt động tiểu thủ công nghiệp đã hình thành, trong nhiều tr−ờng hợp trở thành những hoạt động mang tính chất chuyên môn hoá. Tuy nhiên, những hoạt động phi nông nghiệp này cũng chỉ là một hoạt động phụ thuộc của nông nghiệp, nó bị phụ thuộc vào thị tr−ờng nhỏ bé đ−ợc xác lập bởi dân c− nông nghiệp, bị các quan hệ và thể chế nông nghiệp chậm phát triển trói buộc. Trong khuôn khổ của làn sóng nông nghiệp, xét cho cùng tiểu thủ công nghiệp cũng chỉ là một dạng hoạt động sinh tồn, tức kinh tế sinh tồn mà thôi. Điểm then chốt là hoạt động của tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng, còn sản xuất t− liệu sản xuất, nhất là công cụ sản xuất chỉ là một hoạt động thứ yếu. Việc sản xuất t− liệu truyền thống, lại chủ yếu do chính những ng−ời sản xuất nông nghiệp tự đảm nhiệm. Đây chính là một điểm then chốt quyết định trạng thái kém phát triển và là nguồn gốc trì trệ, bảo thủ của kỹ thuật trong làn sóng phát triển nông nghiệp. Trong nền kinh tế này, ng−ời ta khai thác tự nhiên để duy trì sự tồn tại của mình. Nông nghiệp, mặc dù với tính cách là hoạt động sản xuất, song với ph−ơng thức sản xuất dựa trên kỹ thuật thủ công, công nghệ truyền thống và sản xuất tự cung tự cấp, vẫn là một hoạt động mang tính chất tự nhiên. Bản chất hoạt động đó vẫn chủ yếu là nằm trong sự tuần hoàn vật chất trực tiếp giữa ng−ời và tự nhiên. Trong hoạt 10 động nông nghiệp, ruộng đất là t− liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đ−ợc. ở đây ruộng đất là khâu trung gian quyết định mối quan hệ giữa ng−ời và tự nhiên, do vậy xét cho cùng, trong làn sóng nông nghiệp, sự lệ thuộc của con ng−ời vào tự nhiên chính là lệ thuộc vào đất đai. Có đất mới có sản xuất nông nghiệp, do đó mới có sinh tồn. Về mặt quan hệ sản xuất, quan hệ ruộng đất là quan hệ nền tảng quyết định đến toàn bộ kết cấu kinh tế và toàn bộ tiến trình kinh tế của làn sóng nông nghiệp. Địa tô là thể hiện về mặt kinh tế quyền sở hữu đất. Địa tô không do sản xuất quyết định, mà quyền quyết định là do quan hệ sở hữu. Chính điều này khiến cho chủ đất luôn có xu h−ớng tăng địa tô. Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển, địa tô là thặng d− do nông dân sản xuất ra, nh−ng do sức sản xuất kém phát triển nên thặng d− đ−ợc sản xuất ra là rất ít. Xu h−ớng tăng địa tô lên tức là địa tô có xu h−ớng lấn vào phần tất yếu, phần dành cho ng−ời sản xuất duy trì đời sống tối thiểu của mình. Nh−ng điều tệ hại nhất đối với kinh tế là phần thặng d− đó, trong điều kiện chậm phát triển thực chất thặng d− biến thành địa tô. Song địa tô không biến thành vốn sản xuất tăng thêm, mà rốt cuộc nó chuyển thành phần tiêu dùng của giai cấp địa chủ. Ng−ời sản xuất trực tiếp là nông dân, tuy nhiên họ lại không phải là ng−ời sở hữu ruộng đất. Trong quan hệ địa tô, họ là tầng lớp cống nạp. Với xu h−ớng tăng địa tô của chủ đất, ng−ời nông dân cống nạp hầu hết phần thặng d− do mình sản xuất ra. Hơn nữa, trong điều kiện phụ thuộc trực tiếp vào tầng lớp địa chủ, ng−ời nông dân ở những mức độ khác nhau luôn ở trong vị thế là những nông nô. Họ không chỉ phụ thuộc về kinh tế mà bị phụ thuộc cả về cá nhân. Trong quan hệ này, ngoài sản phẩm thặng d− cống nạp cho chủ đất, họ còn là ng−ời thực hiện nghĩa vụ lao dịch đối với chủ đất. Nền sản xuất trong làn sóng nông nghiệp chậm phát triển không có khả năng hợp lý hoá. Một mặt, kiểu tổ chức sản xuất với quy mô nhỏ bé, manh mún, không cho phép hợp lý hoá sản xuất, cũng nh− áp dụng những ph−ơng 11 thức sản xuất tiên tiến; mặt khác, hạ tầng cơ sở thấp kém, khiến cho nền nông nghiệp bị chia cắt, phân tán rời rạc. Trong điều kiện này, ng−ời sản xuất khó tiếp cận đ−ợc với các nguồn lực vốn có, các quá trình xã hội của sản xuất khó phát triển, do đó năng suất xã hội của lao động cũng không thể phát triển đ−ợc. Nh− vậy, sản xuất hàng hoá trong làn sóng nông nghiệp là chậm phát triển. Lực l−ợng sản xuất ở đây vào trạng thái phát triển thấp kém, đến l−ợt mình, trạng thái thấp kém của lực l−ợng sản xuất khiến cho kinh tế nghèo nàn, thu nhập thấp, trọng tâm của toàn bộ hoạt động kinh tế là sinh tồn hay nói cách khác, hoạt động kinh tế ở đây xoay quanh cái trục sinh tồn. Sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế chậm phát triển là nền sản xuất hàng hoá trong một hệ thống với các quan hệ hiện vật trực tiếp và lệ thuộc, với một động lực và cơ chế h−ớng về phân phối, gắn chặt sự sinh tồn và chiếm đoạt thặng d− và ng−ợc lại không có cơ chế, động lực để thúc đẩy phát triển lực l−ợng sản xuất và không nhằm vào tăng tr−ởng không ngừng thặng d− và tăng tr−ởng nền kinh tế. * Sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thị tr−ờng Quá trình phát triển kinh tế là quá trình phát triển lịch sử của loài ng−ời. Sự phát triển của lực l−ợng sản xuất đã phá vỡ quan hệ sản xuất cũ, lỗi thời, tạo ra quan hệ sản xuất mới, thiết lập ph−ơng thức sản xuất mới, tiến bộ hơn và phát triển mạnh mẽ hơn. Từ trong lòng của ph−ơng thức sản xuất d−ới chế độ phong kiến đã nẩy sinh những mâu thuẫn và cuộc cách mạng công nghiệp đã ra đời chế độ t− bản. Ph−ơng thức sản xuất t− bản, đặc tr−ng của chủ nghĩa t− bản là sản xuất hàng hoá vận động theo cơ chế thị tr−ờng. Quy luật kinh tế chủ yếu điều tiết nền sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị và mục tiêu cao nhất của ng−ời sản xuất là lợi nhuận. Sản xuất hàng hoá là kết quả của sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, nó đã phá vỡ tính bảo thủ của sản xuất tự cấp tự túc. Quá trình phát triển của lực l−ợng sản xuất, đặc biệt là phát triển công nghiệp đã đặt ra yêu cầu phải chuyên môn hoá. Chính chuyên môn hoá tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá ra đời với năng suất cao và giá thành hạ, tạo ra khối l−ợng 12 hàng hoá tập trung. Đó chính là động lực để phát triển và mở rộng thị tr−ờng. Chỉ có trên cơ sở chuyên môn hoá mới có thể tạo ra sản phẩm hàng hoá tập trung, tr−ớc tiên nó phát triển ở các công x−ởng, nhà máy. Ngành công nghiệp phát triển là ngành tiên phong trong sản xuất hàng hoá. Khi những phát minh khoa học đ−ợc ứng dụng vào công nghiệp, bắt đầu từ công tr−ờng thủ công, đến các nhà máy, tổ hợp công nghiệp ra đời, tính chất chuyên môn hoá và tập trung cao với năng suất lao động và chất l−ợng cao, giá thành hạ và thị tr−ờng mở rộng, sôi động hơn. Khi đã chuyên môn hoá cao trong nhiều lĩnh vực, thì sản xuất không chỉ để tiêu dùng mà chủ yếu để tiêu thụ trên thị tr−ờng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, đặc biệt là vào cuối thế kỷ XX đã thúc đẩy sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, tạo ra sức cạnh tranh lớn trên thị tr−ờng. Các n−ớc công nghiệp phát triển đã tạo ra một khối l−ợng sản phẩm hàng hoá khổng lồ. Khối l−ợng này không chỉ tiêu thụ trong từng quốc gia mà cho nhiều quốc gia. Mỗi quốc gia, do đặc thù riêng trong giai đoạn phát triển sẽ hình thành một số hàng hoá công nghiệp mũi nhọn với chất l−ợng cao, vì vậy hình thành thị tr−ờng quốc tế để giao l−u và trao đổi hàng hoá. Nh− vậy, sự phát triển của hàng hoá từ trong vùng, trong quốc gia đã dẫn đến thị tr−ờng quốc tế. Trong sản xuất hàng hoá, sự tích tụ và tập trung quá mức sẽ dẫn đến độc quyền, nh−ng trong quá trình cạnh tranh, phát triển sẽ làm cho độc quyền bị hạn chế. Bởi vì trong quá trình cạnh tranh để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, ng−ời sản xuất nào cũng mong muốn bán đ−ợc nhiều sản phẩm nhằm thu đ−ợc lợi nhuận cao. Nh− vậy, bắt buộc các hàng hoá đều thông qua thị tr−ờng và bị quy luật giá trị điều tiết. Các cân bằng cung cầu trên thị tr−ờng đ−ợc thiết lập rồi bị phá vỡ. Mục tiêu của ng−ời sản xuất hàng hoá là lợi nhuận, lợi nhuận siêu ngạch. Con đ−ờng đúng đắn nhất là phải th−ờng xuyên đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất l−ợng cao và giá thành hạ để đạt đ−ợc mục tiêu kinh doanh. Đến thời điểm đó thì sự cạnh tranh trên thị tr−ờng là cuộc cạnh tranh khốc liệt, một mất 13 một còn. Vấn đề sản xuất hàng hoá và thị tr−ờng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trong nhiều thập kỷ qua đã chứng minh điều đó và nó còn tiếp tục diễn ra quyết liệt khi thế giới đang trên đà phát triển đỉnh cao. 1.1.2. Sản xuất nông sản hàng hoá 1.1.2.1. Khái niệm Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi hoặc nói một cách chính xác thì sản xuất hàng hoá nhằm mục đích trao đổi hàng hoá. Trao đổi hàng hoá từng b−ớc ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của sức sản xuất, giữa các cộng đồng nguyên thuỷ trao đổi với nhau những vật phẩm d− thừa. Tỷ lệ trao đổi lúc đầu đ−ợc xác định một cách ngẫu nhiên, dần dần hình thành tỷ lệ trao đổi hàng hoá đ−ợc quyết định bởi sức lao động bỏ ra nhiều hay ít để có đ−ợc vật phẩm trao đổi. Quy mô sản xuất hàng hoá phát triển cùng với quy mô trao đổi hàng hoá [29]. Nông sản hàng hoá là phần của tổng sản l−ợng nông nghiệp sau khi đã trừ đi phần dành cho tiêu dùng cá nhân và phần để mở rộng tái sản xuất trong nông nghiệp (giống, thức ăn chăn nuôi). Trong nông nghiệp, nông sản hàng hoá là một bộ phận của tổng sản phẩm nông nghiệp, đ−ợc tách ra khỏi nông nghiệp để phục vụ cho các ngành kinh tế khác trong sản xuất và tiêu dùng [87]. Theo đặc điểm sử dụng nông sản hàng hoá đ−ợc phân làm ba loại: - Hàng hoá dịch vụ: những đối t−ợng đ−ợc bán d−ới dạng hoạt động nhằm thoả mãn lợi ích cho sản xuất nông nghiệp nh− dịch vụ làm đất, bảo vệ thực vật, dịch vụ chế biến nông sản, dịch vụ bảo hiểm. - Hàng hoá tiêu dùng: ng−ời tiêu dùng mua đủ loại sản phẩm hàng hoá và đ−ợc chia làm nhiều nhóm khác nhau. Một ph−ơng pháp phân nhóm thông dụng nhất là phân chia chúng trên cơ sở thói quen mua hàng của ng−ời tiêu dùng. Theo cách phân nhóm này có thể phân chia thành 4 nhóm: hàng hoá sử dụng hàng ngày, hàng hoá theo nhu cầu đặc biệt, hàng hoá mua có lựa chọn và hàng hoá theo nhu cầu thụ động. 14 - Hàng hoá là t− liệu sản xuất gồm giống cây, giống con, các loại vật t− phục vụ sản xuất, các quy trình công nghệ [31]. Để biểu thị sự phát triển của nông sản hàng hoá, ng−ời ta th−ờng dùng mức tăng của sản phẩm nông sản hàng hoá của năm so với năm gốc hoặc mức tăng của giá trị nông sản hàng hoá hay tỷ suất nông sản hàng hoá trong một thời gian nhất định. 1.1.2.2. Vai trò của sản xuất nông sản hàng hoá * Sản xuất hàng hoá là một tất yếu khách quan, là thuộc tính cơ bản và mang tính phổ biến của nền nông nghiệp phát triển. Với những kết quả tổng kết từ nhiều n−ớc trên thế giới qua các thời kỳ lịch sử, nhiều nhà kinh tế đã chia quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp làm 3 giai đoạn: nông nghiệp tự cung, tự cấp, nông nghiệp đa dạng hoá và nông nghiệp chuyên môn hoá cao. Giai đoạn nông nghiệp tự cung, tự cấp: sản xuất nông nghiệp chỉ phục vụ cho nhu cầu của chính mình, tr−ớc hết là đáp ứng về l−ơng thực nên sản xuất chỉ tập trung ở một vài loại cây trồng truyền thống. Nông nghiệp hoàn toàn dựa vào tự nhiên với công cụ lao động thô sơ, kỹ thuật và công nghệ có nhiều hạn chế, ch−a quan tâm đến thị tr−ờng. Sản xuất khép kín và phụ thuộc vào tự nhiên, quy mô nhỏ nên độ rủi ro cao, thu nhập thấp, chỉ đủ nuôi sống ng−ời sản xuất, ch−a có sản phẩm hàng hoá. Giai đoạn đa dạng hoá sản xuất nông sản: chủng loại cây trồng, vật nuôi đã phong phú hơn, hạn chế đ−ợc tình trạng sản phẩm nông nghiệp một phần tiêu dùng cho gia đình, một phần để trao đổi, từ giai đoạn này đã bắt đầu có nông sản hàng hoá. Giai đoạn nông nghiệp đ−ợc chuyển sang sản xuất chuyên môn hoá, hình thành các trang trại chuyên kinh doanh một vài loại sản phẩm nhất định, sử dụng các máy móc công nghệ cơ giới hoá, hiện đại hoá, cần ít lao động. Sản xuất nông sản theo h−ớng phát triển toàn diện, chuyên môn hoá theo ngành, vùng để có tỷ suất hàng hoá cao, tăng tr−ởng nhanh và bền vững, tạo ra khối 15 l−ợng, chất l−ợng nông sản hàng hoá cao, chủng loại phong phú. * Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh chính trị, quốc phòng và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Phát triển nông sản hàng hoá sẽ thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp và phân công lại lao động theo h−ớng chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp trên cơ sở lợi thế tuyệt đối và lợi thế t−ơng đối của vùng và các tiểu vùng. Thông qua đòi hỏi khắt khe và kích thích của thị tr−ờng các cơ sở sản xuất nông sản hàng hoá thực hiện cải tiến kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, hợp lý hoá quá trình sản xuất, lựa chọn ph−ơng án đầu t− hợp lý và tiết kiệm, nâng cao đ−ợc năng suất, chất l−ợng, hiệu quả sản xuất và sử dụng tài nguyên tốt hơn. Thông qua cạnh tranh và hợp tác, tính chất và trình độ xã hội hoá sản xuất kinh doanh nông nghiệp ngày càng mở rộng và hoàn thiện. Các thành phần kinh tế phát huy đúng vai trò, vị trí của mình và giữa chúng liên kết chặt chẽ với nhau trên từng địa bàn. * Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá đảm bảo cung cấp ổn định l−ơng thực, thực phẩm cho xã hội, tạo động lực cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà tr−ớc hết là đẩy nhanh một b−ớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy quá trình phân công lao động trong nông nghiệp. Khi sự trao đổi và giao l−u hàng hoá tăng lên sẽ hoàn thiện mạng l−ới th−ơng nghiệp, quản lý và điều tiết thị tr−ờng có hiệu quả, góp phần mở ra thị tr−ờng nông sản, hình thành đồng bộ thị tr−ờng tiền tệ, hệ thống tín dụng, ngân hàng, dịch vụ... tạo tiền đề vật chất khách quan và cơ sở kinh tế vững mạnh cho việc phát triển một nền nông nghiệp (theo nghĩa rộng) bền vững, phát huy đ−ợc vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân, biến đổi tận gốc rễ bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn. 1.1.2.3. Đặc điểm của nông sản hàng hoá * Nông sản là loại hàng hoá có hàm l−ợng n−ớc lớn, nhiều chất hữu cơ, dễ bị hao hụt, h− hỏng và khó bảo quản, l−ợng sinh khối lớn, cồng kềnh, lại 16 thu hoạch tập trung nên sẽ bị tổn thất nếu chỉ chú ý đến khâu sản xuất và không quan tâm đến khâu thu hoạch và công nghệ sau thu hoạch. Về tiêu dùng, nông sản cần cho mọi ng−ời ở mọi thời điểm trong năm. Trong khi cung về nông sản co dãn lớn (do tính thời vụ) thì cầu về nông sản ít co dãn. Điều đó gây nên tình trạng mâu thuẫn về cung cầu trong thời vụ sản xuất. Do vậy, ngoài việc tạo các cây con ngắn ngày, có thời vụ khác nhau cần quan tâm đến khâu dự trữ, bảo quản và chế biến nông sản. * Khác với sản phẩm công nghiệp, phần lớn sản phẩm nông nghiệp là t−ơi sống, dễ bị h− hại, giá trị và giá trị sử dụng thấp, quá trình vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, chi phí thu gom, vận chuyển t−ơng đối lớn. Đối với những n−ớc có nền công nghiệp chế biến kém phát triển, tập quán tiêu dùng sản phẩm t−ơi sống là chủ yếu thì đây là một vấn đề nan giải, điều đó đã gây nên sự tổn thất lớn sau thu hoạch. * Thị tr−ờng nông sản gồm nhiều ng−ời bán và nhiều ng−ời mua. Ng−ời bán là những nông hộ, trang trại..., còn ng−ời mua là ng−ời tiêu dùng, thu gom, chế biến và xuất khẩu nông sản. Cầu của thị tr−ờng này phụ thuộc vào quy mô dân số, mức độ tiêu dùng của các tầng lớp dân c−, nhu cầu nông sản cho chế biến và xuất khẩu. Nói chung, cầu về sản phẩm nông nghiệp co dãn rất ít trong khi cung co dãn lớn, tình trạng k._.han hiếm và d− thừa nông sản th−ờng xảy ra với quy mô, phạm vi và thời gian khác nhau cho từng nông sản khác nhau. Do đó, giá cả nông sản khá thất th−ờng, chênh lệch nhau khá lớn theo thời vụ. Trên thị tr−ờng nông sản, nhiều loại sản phẩm có thể thay thế cho nhau nên hay xảy ra sự co dãn chéo. * Các kênh thị tr−ờng nông sản khá phức tạp vì có rất nhiều tác nhân tham gia và mối quan hệ giữa các tác nhân đó th−ờng không ổn định, dễ bị phá vỡ trong các mạch hàng, luồng hàng. Trên thực tế khó có một cơ chế ràng buộc các tác nhân với nhau vì họ có nhiều cơ hội lựa chọn đầu t− và do họ chỉ có một l−ợng vốn ít nên dễ dàng tham gia hoặc rút lui khỏi mạch hàng theo 17 kiểu "ăn xổi", nhất là đối với các hộ thu gom. Sự không bền chặt về quan hệ giữa các tác nhân trong các luồng hàng đã tạo nên sự xáo trộn trên thị tr−ờng. Các kênh thị tr−ờng nông sản đ−ợc hình thành rất chậm và khó ổn định. * Nhu cầu hàng hoá không vô hạn về số l−ợng nh−ng yêu cầu về chất l−ợng và tính an toàn ngày càng cao, việc thiết lập nên các mối quan hệ của kênh thị tr−ờng là một vấn đề phức tạp, lâu dài. Trong quá trình cung ứng đòi hỏi ng−ời sản xuất phải kiểm soát đ−ợc l−ợng hàng sản xuất ra và những thông tin đầy đủ về thị tr−ờng, giúp cho ng−ời sản xuất lựa chọn có hiệu quả sản phẩm của mình. * Quá trình tạo ra nông sản hàng hoá lâu hơn, khó khăn hơn so với công nghiệp và dịch vụ; tuy đòi hỏi vốn không lớn bằng công nghiệp nh−ng thời gian thu hồi vốn chậm, hiệu quả thấp, nhiều rủi ro, đòi hỏi phải có chính sách hỗ trợ của Nhà n−ớc và các ngành kinh tế khác. Mặt khác, sự tác động của khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất nông sản hàng hoá th−ờng chậm hơn so với công nghiệp và dịch vụ. 1.1.2.4. Lợi thế so sánh t−ơng đối và tuyệt đối * Nguyên lý lợi thế tuyệt đối Tr−ớc thế kỷ XVII các nhà kinh tế học theo phái trọng th−ơng coi th−ơng mại là hành vi t−ớc đoạt lẫn nhau. Theo họ, th−ơng mại không tạo thêm của cải, vì vậy ng−ời này lợi thì ng−ời kia thiệt. Cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII, Smith và các môn đệ của ông đã đề x−ớng lý thuyết về lợi ích của th−ơng mại quốc tế dựa trên sự chuyên môn hoá sản xuất của mỗi quốc gia. Theo ông sự chuyên môn hoá đó tuỳ theo −u thế về điều kiện tự nhiên, địa lý. Trao đổi hàng hoá dựa trên cơ sở chuyên môn hoá theo lợi thế tuyệt đối đã làm tăng sức sản xuất chung của xã hội. Đó cũng là cơ sở kinh tế để làm tăng thêm lợi ích của các tác nhân tham gia vào quá trình trao đổi hàng hoá trên thị tr−ờng quốc tế. Tuy nhiên, cũng có nhiều tr−ờng hợp có n−ớc không có lợi thế về bất kỳ 18 sản phẩm nào. Ngay cả trong tr−ờng hợp đó các n−ớc cũng có thể lựa chọn sản xuất theo nguyên lý lợi thế t−ơng đối. * Nguyên lý lợi thế t−ơng đối Nội dung nguyên lý lợi thế t−ơng đối của David Ricardo đ−ợc phát biểu nh− sau: các n−ớc lựa chọn sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm A khi chi phí sản phẩm A của n−ớc đó so với các n−ớc đối tác nhỏ hơn chi phí sản xuất sản phẩm B cũng của n−ớc đó so với đối tác [12]. Chi phí sản xuất sản phẩm A của n−ớc đó Chi phí sản xuất sản phẩm B của n−ớc đó Chi phí sản xuất sản phẩm A của n−ớc đối tác Chi phí sản xuất sản phẩm B của n−ớc đối tác Nh− vậy, khi có giao th−ơng quốc tế, trong điều kiện quốc gia này có lợi thế tuyệt đối ở mọi sản phẩm, còn quốc gia kia bất lợi ở mọi sản phẩm, thì quốc gia có lợi thế ở tất cả các sản phẩm sẽ chọn sản phẩm có lợi thế tuyệt đối lớn nhất để chuyên môn hoá. Ng−ợc lại, quốc gia có bất lợi ở mọi sản phẩm nên chọn sản phẩm ít bất lợi nhất để sản xuất chuyên môn hoá. Quá trình chuyên môn hoá và trao đổi trên thị tr−ờng quốc tế theo lợi thế t−ơng đối cũng làm tăng sức sản xuất chung của xã hội, tạo cơ sở kinh tế để tăng thêm lợi ích kinh tế của các tác nhân tham gia vào quá trình trao đổi. Khi đề xuất nguyên lý lợi thế t−ơng đối, David Ricardo cũng đã đề cập đến ph−ơng pháp xác định sản phẩm có lợi thế t−ơng đối dựa trên chi phí sản xuất nh− đã nói ở trên. Jonh Stunart Mill cũng đã đề ra ph−ơng pháp xác định mức lợi cụ thể dựa trên cơ sở giá trị trao đổi (Exchange Value). Eli Hecuscher và Batil Ohlin đã đ−a ra nguyên lý về tỷ số vốn - lao động (ký hiệu K/L - Capital/Labour) ở 2 n−ớc để nói lên mức độ lợi thế ở mỗi n−ớc về vốn hay lao động. Từ đó nguyên lý đ−ợc thể hiện: một quốc gia sẽ xuất 19 khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nó cần nhiều yếu tố rẻ và t−ơng đối sẵn có ở n−ớc đó, trái lại nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất nó cần nhiều yếu tố đắt và t−ơng đối khan hiếm ở n−ớc đó [12]. Một số nhà kinh tế học nh− Sammuelson, David Ricardo đã nhìn nhận lợi thế t−ơng đối trên cơ sở chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội của sản phẩm A là phải từ bỏ l−ợng sản phẩm B để sản xuất ra một l−ợng sản phẩm A. Dựa trên cơ sở so sánh t−ơng quan về chi phí sản xuất 2 sản phẩm của 2 n−ớc có thể tìm ra lợi thế so sánh của từng n−ớc. Tuy nhiên, tính toán lợi thế theo công thức trên có nhiều hạn chế, vì nó chỉ so sánh trực diện những sản phẩm cụ thể của 2 n−ớc với nhau, phạm vi so sánh hẹp và không sát thực với sản xuất hàng hoá. Để khắc phục những hạn chế trên các nhà kinh tế học hiện đại đã đ−a ra nhiều công thức sát với kinh tế hàng hoá hiện đại làm cơ sở cho phân tích lợi thế của sản phẩm. Ph−ơng pháp phân tích hệ số bảo hộ danh nghĩa của từng sản phẩm: để phân tích hệ số danh nghĩa của sản phẩm cần tính hệ số bảo hộ danh nghĩa theo công thức: NPC = Pp Ps ì e Trong đó: NPC: hệ số bảo hộ danh nghĩa Pp: giá cá thể Ps: giá xã hội e: tỷ giá hối đoái hiện hành Trị số NPC càng nhỏ hơn 1 càng thể hiện lợi thế của sản phẩm đó so với sản phẩm cùng loại trên thị tr−ờng. Vì vậy, khi dùng chỉ tiêu hệ số bảo hộ danh nghĩa có thể xác định vị trí sản phẩm của một n−ớc so với các n−ớc khác trên thế giới. Từ đó có chiến l−ợc khai thác tài nguyên và các nguồn lực khác 20 cho sản xuất và xuất khẩu nông sản có cơ sở khoa học, với đối t−ợng đánh giá rộng và t−ơng đối đơn giản. Nh− vậy, một số nhà kinh tế học hiện đại còn chỉ ra mối liên hệ phụ thuộc của lợi thế t−ơng đối vào tỷ giá hối đoái. Với các tỷ giá hối đoái khác nhau đã làm cho mức độ lợi thế của các sản phẩm khác nhau. Chính vì vậy, việc lựa chọn một tỷ giá hối đoái thích hợp để phát huy lợi thế t−ơng đối các sản phẩm của n−ớc mình là chiến l−ợc của từng quốc gia. * Một số vấn đề rút ra từ nghiên cứu lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lợi thế t−ơng đối trong việc lựa chọn sản xuất nông sản hàng hoá. Các nhà kinh tế đề xuất nguyên lý lợi thế tuyệt đối, lợi thế t−ơng đối khi nghiên cứu về giao th−ơng quốc tế. Khi vận dụng vào quan hệ trao đổi nông sản hàng hoá, các nguyên lý này vẫn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa thực tiễn của nó và đ−ợc thể hiện nh− sau: - Thứ nhất, từ nền nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ chuyển sang sản xuất nông sản hàng hoá theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải vận dụng các lý thuyết về lợi thế so sánh để xác định h−ớng kinh doanh của mỗi vùng, mỗi địa ph−ơng cũng nh− trong từng doanh nghiệp, chỉ trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh, thực hiện chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp, nông nghiệp mới chuyển sang sản xuất hàng hoá một cách vững chắc, từng b−ớc thâm nhập vào thị tr−ờng nông sản thế giới. - Thứ hai, với lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên và lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công thấp. Vì vậy, cần đánh giá các tiềm năng, lợi thế so sánh một cách tổng hợp lựa chọn ph−ơng h−ớng kinh doanh một cách hợp lý nhất. Điều đó sẽ tạo điều kiện và cơ hội tham gia vào thị tr−ờng nông sản trong và ngoài n−ớc. - Thứ ba, cần nhận thức rằng trong bối cảnh giao l−u kinh tế ngày càng mở rộng và sự tiến bộ của khoa học và công nghệ diễn ra một cách nhanh chóng, những lợi thế tuyệt đối về điều kiện tự nhiên và nhân công rẻ sẽ giảm 21 dần. Vì vậy, cùng với việc xác định tiềm năng và lợi thế so sánh về mặt tự nhiên cần phải không ngừng nâng cao chất l−ợng nguồn lao động để tăng sức mạnh của lợi thế này. - Thứ t−, bên cạnh việc khai thác các tiềm năng và lợi thế so sánh, khi tham gia thị tr−ờng xuất khẩu cần có chính sách tài chính lành mạnh sẽ hỗ trợ cho việc khai thác tiềm năng và các lợi thế so sánh, trong đó chính sách đầu t− −u đãi và chính sách tỷ giá hối đoái có lợi cho xuất khẩu nông sản cần đ−ợc chú trọng. 1.1.2.5. Các quy luật kinh tế chủ yếu tác động đến quá trình sản xuất nông sản hàng hoá * Quy luật giá trị: là quy luật kinh tế cơ bản nhất của sản xuất và l−u thông hàng hoá, nó yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Do đó, quy luật giá trị là quy luật xã hội hoá lao động sản xuất, quy luật hình thành và phát triển của kinh tế thị tr−ờng. Giá trị có hình thái là tiền tệ. Tuy nhiên, trong hình thái tiền tệ thì giá trị lại mang hình thái giá cả. Do đó, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Trong trao đổi, d−ới tác động lên xuống của cung cầu, giá cả tách rời giá trị và xoay quanh giá trị, đây là cơ chế vận động và tác dụng của quy luật giá trị. Trên thị tr−ờng các hàng hoá đ−ợc sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, có giá trị cá biệt khác nhau đều phải đ−ợc trao đổi theo giá trị xã hội. Ng−ời sản xuất nếu có giá trị cá biệt thấp sẽ có đ−ợc lợi thế trong cạnh tranh và thu đ−ợc lợi nhuận siêu ngạch. Ng−ợc lại, nếu ng−ời sản xuất có giá trị cá biệt cao hơn giá trị chung của sản xuất xã hội thì sẽ bị bất lợi trong cạnh tranh, có thể bị phá sản. Trên nền tảng của quan hệ giá trị và d−ới sự thúc đẩy của quy luật giá trị mà kinh tế diễn ra sự phát triển và quá trình chuyển sang kinh tế phát triển. Nh−ng nếu chỉ dừng ở quan hệ giá trị và d−ới tác động của quy luật giá trị thì kinh tế mới chỉ dừng lại ở nền kinh tế hàng hoá giản đơn và bản thân nền sản 22 xuất hàng hoá chỉ mới ở trình độ sản xuất hàng hoá nhỏ. B−ớc chuyển có tính chất cách mạng chính là ở chỗ chuyển từ kinh tế thị tr−ờng sơ khai với sản xuất hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị tr−ờng t− bản. Mác cũng chỉ ra, sản xuất hàng hoá và kinh tế thị tr−ờng là cơ sở và tiền đề của kinh tế thị tr−ờng t− bản. Ông viết: “l−u thông hàng hoá là khởi điểm của t− bản, sản xuất hàng hoá và một nền l−u thông hàng hoá phát triển, đó là những tiền đề lịch sử xuất hiện của t− bản…”[49] và: “nếu chúng ta so sánh quá trình tạo ra giá trị với quá trình tăng thêm giá trị chẳng qua cũng chỉ là quá trình tạo ra giá trị đ−ợc kéo dài quá một điểm nào đó mà thôi…” Với t− cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản xuất hàng hoá. Với t− cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng thêm giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất TBCN, là hình thái TBCN của nền sản xuất hàng hoá”[49]. Nếu xem xét tiến trình kinh tế của nền sản xuất hàng hoá TBCN, thì thấy thực chất của sự phát triển kinh tế là quá trình làm tăng thêm giá trị và nền tảng của sự phát triển, đó là nền kinh tế thị tr−ờng với sự chi phối của quy luật giá trị thặng d−. Trong nền kinh tế này, theo đuổi giá trị thặng d− trở thành động lực của nền kinh tế và đến l−ợt mình trong khi theo đuổi giá trị thặng d−, ng−ời ta đã thực hiện quá trình tăng tr−ởng kinh tế. Đồng thời, để đạt đ−ợc mục tiêu tạo ra giá trị thặng d− ngày một nhiều, ng−ời ta đã không ngừng chuyển giá trị thặng d− thành t− bản phụ thêm, tức tăng thêm t− bản. Đến l−ợt mình, việc chuyển giá trị thặng d− thành t− bản phụ thêm là một tất yếu của việc theo đuổi giá trị thặng d−. ở đây, việc chuyển giá trị thặng d− thành t− bản phụ thêm là quy luật kinh tế nội sinh của kinh tế t− bản, của quá trình phát triển kinh tế. Có thể nói, phát triển kinh tế đ−ợc đặc tr−ng bởi quá trình tái sản xuất mở rộng, trên cơ sở th−ờng xuyên biến thặng d− tăng thêm. Đầu t− tăng thêm vốn, xét cho cùng là tăng thêm các nguồn lực, tăng thêm lực l−ợng sản xuất và tổng quát hơn là tăng thêm sức sản xuất. 23 * Quy luật cung cầu - Cung nông sản hàng hoá là một khái niệm dùng để chỉ l−ợng nông sản hàng hoá của doanh nghiệp và hộ gia đình nông dân sẵn sàng bán ở mỗi mức giá trong mỗi thời điểm nhất định. Đối với ng−ời sản xuất, khi họ sẵn sàng bán nông sản của mình với mức giá nhất định, có nghĩa là giá đó thoả mãn đ−ợc mong đợi của họ. Với mức giá khác nhau trên thị tr−ờng, có một l−ợng nông sản hàng hoá nhất định đ−ợc bán ra và đem lại mức lợi nhuận t−ơng ứng cho ng−ời sản xuất. Giá cả nông sản là yếu tố quyết định tính sẵn sàng cung ứng của ng−ời sản xuất. Nh− vậy, khi nói đến cung nông sản hàng hoá trên thị tr−ờng không thể nói cung chung chung, mà bao giờ cũng phải gắn với từng mức giá cụ thể và trong điều kiện nhất định. Mức cung nông sản hàng hoá chịu sự tác động của nhiều yếu tố và luôn luôn ở trạng thái động. Có thể biểu diễn d−ới dạng hàm cung nh− sau: Q= f(x1, x2,... xn) Trong đó: Q: l−ợng cung nông sản hàng hoá trên thị tr−ờng. x1, x2,... xn: các yếu tố xác định cung. Đ−ờng cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả P và sản l−ợng cung Q của một loại nông sản hàng hoá nào đó. Sự sẵn sàng bán sản phẩm của ng−ời sản xuất nông nghiệp ra thị tr−ờng phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau: giá cả của bản thân nông sản đó (khi giá nông sản hàng hoá tăng thì ng−ời sản xuất mở rộng quy mô, ng−ợc lại khi giá nông sản hàng hoá có xu h−ớng giảm thì ng−ời sản xuất sẽ thu hẹp quy mô); giá của sản phẩm cạnh tranh (sản phẩm có thể thay thế); sự thay đổi giá của các yếu tố đầu vào; giá của sản phẩm song đôi; trình độ kỹ thuật của sản xuất; các yếu tố môi tr−ờng tự nhiên; các chính sách kinh tế của Nhà n−ớc. Ngoài yếu tố giá, cung trong nông nghiệp còn chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố khác liên quan tới đặc điểm của sản xuất nông nghiệp: tình trạng phổ 24 biến là lúc khan hiếm (trái vụ, đầu vụ, cuối vụ, thiên tai) mặc dù giá cao nh−ng không có hàng để bán, còn khi d− cung thì giá hạ cũng khó tiêu thụ hàng. - Cầu nông sản hàng hoá: là khái niệm dùng để chỉ l−ợng hàng hoá nông sản mà ng−ời mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở mỗi mức giá trong những thời điểm nhất định. Cầu trong khái niệm trên khác với nhu cầu, không phải bất cứ nhu cầu nào của ng−ời tiêu dùng cũng đ−ợc thoả mãn, ng−ời ta chỉ có thể mua hàng với túi tiền của mình, tức là cầu có khả năng thanh toán. Quan hệ thị tr−ờng là quan hệ kinh tế chủ yếu của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng nông sản hàng hoá. Thị tr−ờng nông sản hàng hoá đạt đ−ợc trạng thái cân bằng khi giá cả đ−ợc hình thành ở mức khối l−ợng nông sản hàng hoá đ−ợc bán ra bằng với nhu cầu của ng−ời mua. Mức giá nói trên đ−ợc gọi là giá cân bằng. D−ới sự biến động phức tạp của cung và cầu trên thị tr−ờng nông sản hàng hoá, chỉ có giá cân bằng P0 mà ng−ời mua và ng−ời bán cùng thoả thuận làm cho l−ợng cung vừa bằng l−ợng cầu Q0. Đó là trạng thái cân bằng cung cầu thị tr−ờng nông sản hàng hoá và đ−ợc biểu diễn ở hình 1.1. Hình 1.1. Đồ thị biểu diễn điểm cân bằng cung cầu E E P P0 Q0 Q S D O Tại điểm E (Q0, P0) ng−ời tiêu dùng sẵn sàng mua một l−ợng nông sản hàng hoá Q0 với giá P0 và ng−ời sản xuất cũng sẵn sàng bán một l−ợng nông sản hàng hoá Q0 với giá P0. E: điểm cân bằng. 25 P0: giá nông sản hàng hoá ở trạng thái cân bằng. Q0: l−ợng nông sản hàng hoá t−ơng ứng với P0. Trong thực tế thị tr−ờng nông sản hàng hoá chủ yếu, trạng thái cân bằng đạt đ−ợc trong những thời điểm nhất định. Khi cung và cầu hàng hoá thay đổi thì trạng thái cân bằng cũng thay đổi. Có nhiều nhân tố ảnh h−ởng đến cầu sản phẩm nh−ng nhân tố giá và nhân tố thu nhập của ng−ời tiêu dùng có tác động mạnh đến cầu. Vì vậy hàm cầu có thể xác định nh− sau + Tr−ờng hợp tác động của giá: Q1 = F(p1/p2, p3…R) Q1: khối l−ợng sản phẩm 1 đ−ợc mua tại một thời điểm nào đó. p1: giá thị tr−ờng sản phẩm 1. p2, p3: giá thị tr−ờng của các sản phẩm có thể tiêu dùng thay thế sản phẩm 1. R: thu nhập của ng−ời tiêu dùng. Nếu giá sản phẩm thay thế và thu nhập của ng−ời tiêu dùng không thay đổi thì đ−ờng cong biểu diễn mức cầu của ng−ời tiêu dùng đối với sản phẩm 1 do thay đổi giá của nó đ−ợc thể hiện ở hình 1.2. P1 Q1 Hình 1.2. Đồ thị sự thay đổi của giá đến cầu Qua đồ thị cho thấy khi giá sản phẩm 1 tăng lên thì cầu về sản phẩm 1 giảm và ng−ợc lại. 26 + Tr−ờng hợp ảnh h−ởng của thu nhập: khi thu nhập R của ng−ời tiêu dùng tăng lên thì mức cầu sảm phẩm sẽ nh− thế nào? Trong tr−ờng hợp này hàm cầu thể hiện nh− sau: Q1 = F/(R/p1, p2, p3…pn) Có thể có hai tr−ờng hợp xảy ra: • Thu nhập (R) tăng làm cho mức cầu Q1 tăng lên đối với những sản phẩm bình th−ờng phù hợp với mức thiết yếu hàng ngày hay hàng cao cấp. • Thu nhập (R) tăng lên nh−ng mức cầu Q1 lại giảm đối với tr−ờng hợp hàng hoá thấp cấp, kém chất l−ợng. Đ−ờng biểu diễn mối quan hệ mức cầu với sự thay đổi thu nhập của ng−ời tiêu dùng đ−ợc gọi là đ−ờng cong Engel và thể hiện nh− sau: Đ−ờng cong Engel Tr−ờng hợp thu nhập tăng mức tiêu dùng tăng Đ−ờng cong Engel Tr−ờng hợp thu nhập tăng mức tiêu dùng giảm Hình 1.3. Đồ thị đ−ờng cong Engel + Độ co dãn của mức cầu • Độ co giãn của mức cầu là mối quan hệ tỷ lệ thay đổi của mức cầu một sản phẩm nào đó so với tỷ lệ thay đổi của mức giá của nó. Ta có công thức: ii ii ii ii QP PQ /PP /QQ jei, ∆ ∆=∆ ∆= 27 ei, i luôn luôn âm khi giá sản phẩm muốn mua tăng lên thì cầu của sản phẩm đó giảm. • Độ co giãn chéo của giá mức cầu là mối quan hệ giữa tỷ lệ thay đổi của mức cầu của sản phẩm này so với tỷ lệ thay đổi của mức giá sản phẩm thay thế, bổ sung. Khi sản phẩm i và j là hai sản phẩm bổ sung (cá và các loại gia vị) thì eij mang dấu âm (-), nghĩa là giá của sản phẩm này tăng lên thì cầu sản phẩm kia giảm xuống. ij ji jj ii ij QP PQ /PP /QQ e ∆ ∆=∆ ∆= Khi sản phẩm i và j là hai sản phẩm có thể tiêu dùng thay thế (cá và thịt chẳng hạn) thì eij mang dấu d−ơng (+), nghĩa là giá sản phẩm này tăng lên thì mức cầu của sản phẩm kia cũng tăng lên. • Độ co giãn thu nhập của mức cầu, thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa mức tăng của cầu so với tỷ lệ mức tăng của thu nhập, chỉ số này xem xét sự thay đổi của cầu sản phẩm khi thu nhập của ng−ời tiêu dùng tăng lên. R/R /QQ eR ii ∆ ∆= eR mang dấu âm (-) nếu sản phẩm i là sản phẩm cấp thấp kém phẩm chất nghĩa là khi mức thu nhập tăng, mức cầu giảm. eR mang dấu d−ơng (+) nếu sản phẩm i là sản phẩm bình th−ờng, sản phẩm cao cấp nghĩa là khi thu nhập tăng, mức cầu tăng. Đối với đa số nông sản phẩm thì 0 < eR < 1, nghĩa là trong quá trình phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng lên thì mức cầu về l−ơng thực, thực phẩm tăng chậm hơn so với sản phẩm khác. Vì vậy, cần h−ớng tới những sản phẩm mới mà ng−ời tiêu dùng sẵn sàng mua với giá cao hơn. Điểm cân bằng tiêu dùng: TMSQ1Q2 = P1/P2 28 Điểm cân bằng tiêu dùng xuất hiện khi tỷ giá t−ơng đối của các sản phẩm bằng tỷ suất thay thế cận biên của chúng, trên đồ thị đó là điểm tiếp tuyến giữa đ−ờng cong bàng quang và đ−ờng thẳng chi tiêu. R/Q2 R/Q1 Q1 Q1 Đ−ờng thẳng khả năng chi tiêu A Đ−ờng cong bàng quang B C Hình 1.4. Đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng - Một số mô hình trong lý thuyết kinh tế hiện đại ảnh h−ởng đến cầu nông sản hàng hoá. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, ng−ời tiêu dùng chuẩn bị tiền mua hàng trên thị tr−ờng hình thành nhu cầu hàng hoá. Đó là l−ợng hàng hoá ng−ời tiêu thụ muốn và có thể mua đ−ợc trong một thời kỳ nhất định. Các nhân tố ảnh h−ởng đến nhu cầu hàng hoá, đó là cầu hàng hoá phụ thuộc vào mức độ tiêu dùng, vì theo Adam Smith tiêu dùng là mục tiêu cuối cùng và duy nhất của mọi hoạt động sản xuất [71], vì quyết định của ng−ời tiêu dùng ảnh h−ởng đến hoạt động của sản xuất nông sản hàng hoá. Trong lý thuyết tổng quát của Keynes coi hàm tiêu dùng: C = C (Y - T) đóng vai trò trung tâm trong nghiên cứu về tiêu dùng và đ−a ra những phỏng đoán của ông về hàm tiêu dùng, đó là khuynh h−ớng tiêu dùng cận biên (mức tiêu dùng từ 1 đô la thu nhập tăng thêm); khuynh h−ớng tiêu dùng bình quân (tỷ lệ tiêu dùng/thu nhập) là nhân 29 tố quan trọng chủ yếu quyết định tiêu dùng. Dựa trên ba phỏng đoán trên hàm tiêu dùng của Keynes th−ờng đ−ợc viết d−ới dạng C= c + cY C > 0; 0 < c <1 Trong đó C: tiêu dùng; Y: thu nhập khả dụng; c : là hằng số và đôi khi đ−ợc gọi là tự tiêu dùng; c: là khuynh h−ớng tiêu dùng cận biên). Hàm tiêu dùng này có dạng tuyến tính nh− đ−ợc mô tả ở hình 1.5 [35]. 1 APC 1 MPC APC 1 1 C= c + cY Thu nhập Tiêu dùng Y C Hình 1.5. Đồ thị hàm tiêu dùng Hình này vẽ đ−ờng tiêu dùng có 3 tính chất mà Keynes phỏng đoán; thứ nhất, khuynh h−ớng tiêu dùng cận biên c nằm giữa 0 và 1; thứ hai, khuynh h−ớng tiêu dùng bình quân giảm khi thu nhập tăng; thứ ba, thu nhập hiện tại đóng vai trò quyết định mức chi tiêu cho tiêu dùng. Mặt khác cầu nông sản hàng hoá còn phụ thuộc vào giới hạn ngân sách và sở thích của ng−ời tiêu dùng, tối −u hoá và ảnh h−ởng của sự thay đổi thu nhập đến mức tiêu dùng theo mô hình của Fisher [35], đó là: Giá trị hiện tại của thu nhập = Y1 + Y2 1 + r 30 Khác với hàm tiêu dùng của Keynes, mô hình Fisher cho thấy mức tiêu dùng không phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập hiện tại, ng−ợc lại tiêu dùng phụ thuộc vào nguồn lực mà ng−ời tiêu dùng dự kiến thu đ−ợc trong cả cuộc đời anh ta, thể hiện ở hình 1.6. Giới hạn ngân sách cũ Tiêu dùng thời kỳ 1 Giới hạn ngân sách mới I2 I1 C2 Tiêu dùng thời kỳ 2 C1 Hình 1.6. Đồ thị sự gia tăng thu nhập Trên cơ sở nghiên cứu mô hình của Fisher, Modigliani nhấn mạnh rằng thu nhập thay đổi một cách có hệ thống suốt cuộc đời và tiết kiệm cho phép ng−ời tiêu dùng chuyển thu nhập từ thời kỳ có mức thu nhập cao sang những thời kỳ có mức thu nhập thấp và ông đ−a hàm tiêu dùng của nền kinh tế có dạng [35]: C = αW + βY Trong đó: α là khuynh h−ớng tiêu dùng cận biên từ của cải. β là khuynh h−ớng tiêu dùng cận biên từ thu nhập. Mô hình vòng đời của Modigiliani chỉ ra rằng tiêu dùng phụ thuộc vào cả của cải và thu nhập, đ−ợc minh hoạ ở hình 1.7. 31 * Quy luật cạnh tranh 1 β αW Thu nhập Tiêu dùng C Y Hình 1.7. Đồ thị hàm tiêu dùng theo mô hình vòng đời Trong sản xuất nông sản hàng hoá xuất hiện hai kiểu thị tr−ờng cạnh tranh, đó là thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo và thị tr−ờng cạnh tranh không hoàn hảo. - Thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo: thể hiện một cách đầy đủ nhất sự vận động của các yếu tố thị tr−ờng đ−ợc thể hiện bằng bốn đặc tr−ng nổi bật: Tính đậm đặc: chỉ ra sự có mặt của nhiều ng−ời bán, nhiều ng−ời mua, trong đó không ai tự quy định đ−ợc giá cả, giá đ−ợc hình thành hoàn hảo, tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu. Tại đây giá cả đ−ợc hình thành một cách tự do không bị một áp bức nào. Cơ chế tự điều chỉnh là điều mấu chốt trong quá trình hình thành giá. Tính đồng nhất: sản phẩm trao đổi trên thị tr−ờng đ−ợc đồng nhất về mặt chất l−ợng, từ đó không có sự phân biệt về giá đối với các sản phẩm cùng loại. Tính thông suốt: mọi ng−ời (mua và bán) đều nắm đ−ợc đầy đủ thông tin về l−ợng cung, l−ợng cầu, giá cả, số ng−ời mua, ng−ời bán, tức là mọi ng−ời trao đổi sản phẩm đều có nhận thức đầy đủ thông tin thị tr−ờng, không ai có thể che giấu làm xuyên tạc những thông tin đó. Các nguồn lực có thể di chuyển tự do, trên cơ sở thu hẹp hay mở rộng quy mô sản xuất. Theo mục tiêu lợi nhuận, ng−ời sản xuất có thể tự do di chuyển nguồn lực của mình từ việc sản xuất sản phẩm này sang sản xuất sản 32 phẩm khác. Trên thực tế khó tìm thấy một thời điểm thể hiện cả 4 đặc tr−ng trên trong thị tr−ờng, nên khả năng xuất hiện thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo của sản xuất nông sản hàng hoá là ít thấy. - Thị tr−ờng cạnh tranh không hoàn hảo Hầu hết trên thực tế chúng ta gặp thị tr−ờng cạnh tranh không hoàn hảo. Trong nông nghiệp tính đậm đặc thể hiện rõ, nh−ng dần dần sản xuất tập trung vào tay các tổ chức độc quyền. Có độc quyền bán và độc quyền mua. Trong độc quyền bán, ng−ời mua chịu chi phối của tổ chức độc quyền bán về giá cả, chất l−ợng sản phẩm. Trong độc quyền mua, ng−ời bán th−ờng bị ép cấp, ép giá về sản phẩm của mình. Do sản xuất nông nghiệp chịu ảnh h−ởng lớn của điều kiện tự nhiên và sản phẩm sản xuất ra do nhiều ng−ời sản xuất có trình độ khác nhau nên tính đồng nhất của sản phẩm không đ−ợc thể hiện rõ nét, trên thị tr−ờng xuất hiện rất nhiều loại sản phẩm với phẩm cấp khác nhau. Ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng ít khi nắm đ−ợc thông tin đầy đủ đến thị tr−ờng vì họ không phải là ng−ời chuyên mua, chuyên bán. Họ chỉ xuất hiện ở thị tr−ờng có sản phẩm để bán (đối với ng−ời bán hàng) hay khi cần mua sản phẩm (đối với ng−ời mua hàng). Vì vậy, thông th−ờng những ng−ời mua hoặc ng−ời bán gặp may rủi do không nắm đ−ợc giá cả chung. Trên thực tế, ng−ời sản xuất với đầu t− lớn về tài sản cố định khó có thể dễ dàng thay đổi ph−ơng h−ớng trang bị đầu t−; mặt khác sản xuất nông nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, phải qua một thời gian nào đó mới có sản phẩm để bán; vì vậy, thực tế sự di chuyển nguồn lực không dễ dàng. Thị tr−ờng cạnh tranh không hoàn hảo trong sản xuất nông sản hàng hoá không thể hiện đầy đủ tính chất cố hữu của nền kinh tế thị tr−ờng, nó th−ờng bị chi phối bởi Nhà n−ớc, các tổ chức độc quyền và đôi khi cả điều kiện tự nhiên. 1.1.2.6. Những yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình sản xuất nông sản hàng hoá * Yếu tố điều kiện tự nhiên: sản xuất nông nghiệp gắn liền với điều kiện 33 tự nhiên: đất, n−ớc, khí hậu, thời tiết... Điều kiện tự nhiên ảnh h−ởng đến việc sản xuất loại sản phẩm gì? chất l−ợng ra sao? và cũng là cơ sở hình thành các vùng sản xuất, vùng chuyên môn hoá. Vị trí địa lý cũng là yếu tố quan trọng cho việc phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. Vị trí gần thị tr−ờng tiêu thụ, giao thông thuận lợi... là yếu tố lợi thế cho tiêu thụ và giảm chi phí sản xuất, kích thích sản xuất phát triển. * Yếu tố xã hội: ng−ời lao động tham gia sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá th−ờng trải rộng trên địa bàn lớn, cho nên yêu cầu nguồn lao động vừa th−ờng xuyên vừa thời vụ. Bởi vậy, cũng cần lực l−ợng lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, trình độ quản lý và marketing. Nh− vậy, có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho sản xuất nông sản hàng hoá sẽ có điều kiện, cơ hội phát triển nhanh và tiếp cận với thị tr−ờng. Hiện tại n−ớc ta sản xuất nông sản hàng hoá còn đang ở trình độ lao động thủ công là chủ yếu, cho nên lao động đóng vai trò quyết định. Chúng ta đang thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn rất cần có lực l−ợng lao động có trình độ, có tay nghề cao để thúc đẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất hàng hoá. Để phát triển sản xuất hàng hoá, cần có vốn đầu t−. Các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất cần phải xây dựng nhà x−ởng, mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ, ph−ơng tiện vận chuyển... đều cần vốn. Trong sản xuất nông nghiệp, vốn đầu t− cho vùng sản xuất nguyên liệu cũng đóng vai trò quyết định cho quá trình sản xuất nông sản hàng hoá. Muốn đảm bảo cho sản phẩm có khối l−ợng lớn và chất l−ợng cao đòi hỏi phải đầu t− cho hệ thống t−ới n−ớc, điện, hệ thống giao thông, công nghệ sản xuất tiên tiến... Cho nên việc huy động vốn đầu t− hết sức quan trọng, có ảnh h−ởng lớn đến việc mở rộng sản xuất. Để sản xuất hàng hoá có hiệu quả không chỉ đầu t− cho các doanh nghiệp sản xuất mà còn đầu t− cho các cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng nh− 34 đ−ờng giao thông, hệ thống điện, hệ thống thông tin, hệ thống cảng biển, sân bay, hệ thống vận tải, nhà kho... Những công trình đầu t− này bao gồm đầu t− chung của quốc gia, của các ngành dịch vụ, nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các ngành dịch vụ, đảm bảo cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá thông suốt. Đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất hàng hoá không thể thiếu vai trò quản lý của Nhà n−ớc. Quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc thông qua hệ thống pháp luật đ−ợc thể hiện qua luật pháp và chính sách và đ−ợc thực hiện thông qua bộ máy quản lý Nhà n−ớc. Hành lang pháp luật phù hợp tạo ra động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển. Đ−ờng lối tự do hoá th−ơng mại, Luật đất đai, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t− n−ớc ngoài, các chính sách đầu t−, tín dụng, thuế, phát triển các thành phần kinh tế, đã có tác động to lớn đến quá trình chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị tr−ờng, định h−ớng XHCN có sự quản lý của Nhà n−ớc. * Yếu tố khoa học công nghệ: do yêu cầu của thị tr−ờng đòi hỏi sản phẩm hàng hoá có số l−ợng và chất l−ợng ngày càng cao, ổn định, bảo đảm an toàn thực phẩm; cho nên, chỉ có con đ−ờng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nhằm tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất l−ợng tốt, tạo ra sức cạnh tranh cho hàng hoá. Tiến bộ khoa học đ−ợc áp dụng trong bảo quản, chế biến, bao bì đóng gói sẽ làm giảm thất thoát sau khi thu hoạch, đảm bảo chất l−ợng sản phẩm. Đây là yếu tố quyết định đến nâng cao chất l−ợng và tiêu thụ sản phẩm. Đối với n−ớc ta từ một n−ớc có điểm xuất phát thấp, sản xuất nông sản vẫn dựa trên cơ sở thủ công, lạc hậu cho nên nhân tố khoa học và công nghệ là vấn đề then chốt để thúc đẩy quá trình phát triển nông sản hàng hoá và tạo lợi thế cạnh tranh. * Yếu tố thị tr−ờng: thị tr−ờng là nhân tố quyết định đến việc phát triển sản xuất hàng hoá nói chung và nông sản hàng hoá nói riêng. Khi mà nhu cầu 35 của thị tr−ờng tăng, thị tr−ờng mở rộng sẽ kích thích sản xuất phát triển, khi nhu cầu giảm làm sản xuất hàng hoá giảm. Ng−ời sản xuất luôn quan tâm đến việc nắm bắt, mở rộng và ổn định thị tr−ờng để đảm bảo cho sản xuất của mình. Thị tr−ờng ở đây không chỉ là thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, mà ng−ời sản xuất còn quan tâm đến thị tr−ờng tài chính, thị tr−ờng lao động, dịch vụ, vì các yếu tố này có liên quan đến quá trình sản xuất hàng hoá. ._.nh sách về: đất đai, tài chính tín dụng, khoa học công nghệ, thu hút vốn đầu t−, phát triển nguồn nhân lực và phát huy vai trò của các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. - Giải pháp thúc đẩy các thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. Mô hình sản xuất nông sản hàng hoá của tỉnh là mô hình của 4 chủ thể sản xuất chính: hộ gia đình, trang trại, HTX, doanh nghiệp nông nghiệp. Sản xuất, chế biến nông sản hàng hoá của các chủ thể luôn gắn với xây dựng các vùng sản xuất chuyên môn hoá, kết hợp đa dạng hoá tuỳ đặc điểm sinh thái từng tiểu vùng. Thực hiện đầy đủ và năng động các giải pháp chủ yếu nói trên, đồng thời kết hợp các giải pháp kinh tế - xã hội tổng hợp khác, đến năm 2010 Bắc Ninh sẽ trở thành một tỉnh có khối l−ợng nông sản hàng hoá lớn, với chất l−ợng cao và giá thành hạ, có đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu. 175 II. Một số đề nghị 1. Tỉnh cần quy hoạch vùng sản xuất nông sản hàng hoá gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến, tiêu thụ gắn với quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc để phát huy lợi thế ở vào vị trí địa kinh tế thuận lợi của tỉnh Bắc Ninh. 2. Có cơ chế và chính sách khuyến khích thu hút đầu t− vào lĩnh vực chế biến nông sản hàng hoá h−ớng vào chế biến thức ăn gia súc, thịt lợn, cá và sữa bò nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất nông sản hàng hoá 3. Tiếp tục củng cố và tăng c−ờng vị trí vốn có của thị tr−ờng truyền thống (khu công nghiệp và đô thị, thị tr−ờng Nam Trung Quốc, Nga) tích cực mở rộng và tạo thế đứng trên các thị tr−ờng mới, tham gia vào hội nhập một cách chủ động. Nhanh chóng củng cố kênh tiêu thụ và xây dựng hệ thống thông tin giá cả thị tr−ờng. 4. Khuyến khích và hỗ trợ cho việc tích tụ đất đai nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tập thể có điều kiện vừa mở rộng quy mô, vừa đầu t− chiều sâu, tạo khối l−ợng nông sản hàng hoá lớn, có chất l−ợng, thúc đẩy sự phân công, hợp tác và liên kết trong các thành phần kinh tế tham gia sản xuất nông sản hàng hoá. 5. Tăng c−ờng đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất l−ợng lao động trong nông thôn, vừa đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, vừa chủ động bố trí phân công lao động tham gia sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh và các làng nghề, cùng với việc tích tụ đất đai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động tạo ra sự phân công lao động mới, sâu sắc hơn trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung. Xây dựng tr−ờng Cao đẳng kỹ thuật Nông nghiệp đào tạo công nghệ cao; tăng c−ờng vốn đầu t− cho đào tạo ngắn hạn tại chỗ. 6. Nhà n−ớc cần đầu t− nâng cao chất l−ợng nông sản hàng hoá tạo sức cạnh tranh trên thị tr−ờng. Trong đó chú trọng phát triển công nghệ sinh học về các lĩnh vực giống cây trồng, vật nuôi và nâng cao chất l−ợng công nghiệp chế biến. 176 Các công trình công bố của tác giả 1. Trần Văn Tuý (1996), “Huyện Gia L−ơng khai thác, phát huy tiềm năng, thế mạnh”. Tạp chí Công nghiệp, tr.27-29. 2. Trần Văn Tuý (2000), “Huyện Thuận Thành Bắc Ninh, quá trình đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp”. Tạp chí Kinh tế Nông nghiệp, (số 6/2000), tr.30-32. 3. Trần Văn Tuý (2000), “Một số vấn đề xuất khẩu nông sản ở Bắc Ninh góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp”. Tài liệu hội thảo quốc tế - Mở rộng th−ơng mại ảnh h−ởng đến phát triển nông nghiệp Việt Nam. 4. Trần Văn Tuý (2000), “Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thực trạng hoạt động sau chuyển đổi và giải pháp sắp tới”. Tạp chí Kinh tế Nông nghiệp, (số 5/2000), tr.51-52,54. 5. Trần Văn Tuý (2000), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Bắc Ninh”. Tạp chí Thị tr−ờng giá cả, (số 12/2000). 6. Trần Văn Tuý (2002), “Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất ở Bắc Ninh”. Tạp chí Nông thôn mới, [số 66,67 (1+2 - 2002)], tr.70 - 74. 7. Trần Văn Tuý (2003), “Bắc Ninh đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn nạc”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 10/2003), tr.46 - 47. 177 danh mục tài liệu tham khảo I. Tiếng việt: 1. Nguyễn Văn áng (1994), Những vấn đề kinh tế phát triển một số cây xuất khẩu của Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (1991), Thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam sau đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.21 - 22. 3. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (1993), Chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.73-101. 4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), Một số chính sách mới về Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7-36. 5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), “Phát triển nông thôn bằng phong trào nông thôn mới ở Hàn Quốc”, Thông tin chuyên đề nông nghiệp & phát triển nông thôn, (số 01/2001) tr.18. 6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Một số vấn đề về Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 2001-2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 113-114. 7. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), “Giới thiệu nông nghiệp nông thôn Trung Quốc”, Thông tin chuyên đề nông nghiệp & phát triển nông thôn, (số 11/2002). 8. Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (2002) “Chuyên gia chiến l−ợc Trung Quốc và n−ớc ngoài nói về đổi mới và phát triển của Trung Quốc”, Thông tin chuyên đề nông nghiệp & phát triển nông thôn (số 10/2002). 178 9. Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (2003), “Tình hình và triển vọng thị tr−ờng nông sản”, Thông tin chuyên đề nông nghiệp & phát triển nông thôn, (số 6/2003), tr.33-34. 10. Bộ Th−ơng mại (2000), Đề án xuất khẩu thịt lợn thời kỳ 2001-2010. 11. Bộ Th−ơng mại (2000), Đề án đẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa, quả thời kỳ 2001-2010. 12. Các lý thuyết kinh tế học ph−ơng tây hiện đại (1993), Nhà xuất bản Khoa học - xã hội. 13. Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13 tháng 01 năm 1981 của Ban Bí th− Trung −ơng Đảng. 14. Đỗ Kim Chung (1999), “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế (số 253), tr. 43. 15. Trần Ngọc Chử và cộng sự (2000), Kinh tế học phát triển, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Phạm Ngọc Côn (1996), Đổi mới chính sách kinh tế, Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 17. Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa thế kỷ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.172-175, 185-187. 18. Cục Thống kê Bắc Ninh (1998), Niên giám thống kê 1997, Bắc Ninh. 19. Cục Thống kê Bắc Ninh (1999), Niên giám thống kê 1998, Bắc Ninh. 20. Cục Thống kê Bắc Ninh (2000), Niên giám thống kê 1999, Bắc Ninh. 21. Cục Thống kê Bắc Ninh (2001), Niên giám thống kê 2000, Bắc Ninh. 22. Cục Thống kê Bắc Ninh (2002), Niên giám thống kê 2001, Bắc Ninh. 23. Cục Thống kê Bắc Ninh (2003), Niên giám thống kê 2002, Bắc Ninh. 24. Cục Thống kê Bắc Ninh (2001), Kết quả điều tra nông nghiệp nông 179 thôn năm 2001. 25. Phan Diễn (2000), “Những vấn đề đặt ra đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn”, Hội thảo quốc gia về CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn, tháng 01 năm 2000, Bắc Ninh, tr. 2. 26. Lê Đăng Doanh (2000), “Kinh tế và giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở một số n−ớc trong khu vực và n−ớc ta”, Hội thảo quốc gia về CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, tháng 1 năm 2000, Bắc Ninh, tr.1-2. 27. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Marcel Dufumier (1995), Chính sách và sự phát triển nông nghiệp ở Thái Lan. 29. Đại từ điển kinh tế thị tr−ờng (1998), Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 169-170. 31. Phạm Vân Đình - Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp H−ơng Trấn ở Trung Quốc, Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội. 33. Lê Cao Đoàn (1993), Phát triển kinh tế lịch sử và lý thuyết, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thành thị, nông thôn trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia. Viện Kinh tế học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 35. N. Gregory Mankiw (2001), Kinh tế Vĩ mô, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân - Nhà xuất bản Thống kê. 180 36. Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 139-140. 37. Vũ Văn Hân (1994), Các giai đoạn hình thành và phát triển kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 38. Hoàng Văn Hoa (1995), “Chính sách nông nghiệp ở các n−ớc asean và định h−ớng tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở Bắc Bộ”, Kỷ yếu khoa học, đề tài KX.03.21A. 39. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin về ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển (dùng cho hệ cao cấp lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Học viện Nguyễn ái Quốc (1992), Giáo trình Kinh tế học và tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Thông tin văn hoá, Hà Nội, tr. 223. 42. Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Ban đào tạo và phổ biến kiến thức, Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng CNH, HĐH, Tài liệu tập huấn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập I, Tập II. 43. Nguyễn Đình H−ơng (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 221-222. 44. Nguyễn Hải Hữu (2000), “Đào tạo nghề đáp ứng với chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Hội thảo quốc gia về Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông 181 nghiệp và nông thôn, tháng 01 năm 2000, Bắc Ninh, tr.3. 45. John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 46. Vũ Trọng Khải, Nguyễn Ph−ợng Vỹ (1997), Luật HTX và các nghị định của Chính phủ qui định việc thi hành trong nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 283-294. 47. V.I. Lênin (1974), Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva, tr.1-106. 48. Nguyễn Xuân Long (2002), Những giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh Khánh Hoà, Luận án TS kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 49. C. Mác (1984), T− bản, phần thứ nhất, tập 1. Nhà xuất bản Maxcơva, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 50. Nguyễn Tiến Mạnh và cộng sự (1995), Hiệu quả kinh tế của ứng dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây l−ơng thực và thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 51. Phan Sĩ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001), “Định h−ớng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá”, Nghiên cứu kinh tế, (số 273), tháng 2/2001, tr. 26 - 27. 52. Nghị định 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ. 53. Nghị Quyết số 10 - NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị. 54. Hồ Huấn Nghiêm (2000), “Thu thập sức mua và tổ chức thị tr−ờng nông thôn tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn”, Hội thảo quốc gia về Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tháng 1 năm 2000, Bắc Ninh, tr.5. 55. Tạ Quang Ngọc (2000), “Đánh giá quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế thuỷ sản ở n−ớc ta theo h−ớng CNH-HĐH”, Hội thảo về Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tháng 01 năm 2000, Bắc Ninh, tr.7. 182 56. Nguyễn Thế Nhã (2000), “Phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam, thập niên đầu thế kỷ XXI”, Kinh tế và Phát triển (số 41/2000), tr. 9. 57. Chu Tấn Nhạ (2000), “Tác động của tiến bộ khoa học và công nghệ đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn”, Hội thảo quốc gia về Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tháng 1 năm 2000, Bắc Ninh, tr.2. 58. Đoàn Triệu Nhạn (2000), “Vai trò của doanh nghiệp Nhà n−ớc trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn”, Hội thảo quốc gia về Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, Bắc Ninh. tr.3. 59. Hoàng Văn Phấn (2002), Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản ở Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 60. Vũ Thị Ngọc Phùng và cộng sự (1997), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 61. L−ơng Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp tổ chức và quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 62. Chu Hữu Quý (1998), Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.55 - 56. 63. Phạm Quyền, Lê Minh Tâm (1997), H−ớng phát triển thị tr−ờng xuất nhập khẩu Việt Nam tới năm 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 64. Paul A. Samuelson và William D.Lorhaus (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ quốc tế, tr.72. 65. Sở Kế hoạch và Đầu t− tỉnh Bắc Ninh (1998), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1999-2010. 66. Sở Lao động, Th−ơng binh & Xã hội tỉnh Bắc Ninh (2001), Dự báo phát triển dân số và lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2010. 183 67. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Ninh (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1998- 2010, tr.3. 68. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Ninh (2001), Định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2001-2005, tr.2. 69. Sở Th−ơng mại và Du lịch Bắc Ninh (2001), Quy hoạch phát triển th−ơng mại và dịch vụ tỉnh Bắc Ninh đến 2010. 70. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá nông nghiệp, lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 71. Adam Smith (1997), Của cải của các dân tộc, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 72. Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (1996), Cái mới trong lý luận kinh tế hiện đại, Số chuyên đề. 73. Vũ Đình Thắng (2001), Phân tích chính sách nông nghiệp - nông thôn, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân - Nhà xuất bản thống kê. 74. Nguyễn Thế Thảo (2003), Phát huy lợi thế so sánh thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015, những giải pháp, đề xuất, kiến nghị, Chuyên đề tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân. 75. D−ơng Ngọc Thí (1994), “ứng dụng kỹ thuật tiến bộ thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá ở 2 huyện miền núi Yên Châu, Mai Sơn tỉnh Sơn La”, Quản lý kinh tế (tháng 9/1994). 76. Nguyễn Văn Thu, Kinh nghiệm xây dựng khu trình diễn ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp huyện Thuận Nghĩa - Bắc Kinh, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng - Viện Chiến l−ợc và chính sách khoa học công nghệ. 77. Phạm Thanh Tịnh (2000), “Tác động của cơ giới hoá nông nghiệp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp”, Hội thảo quốc gia về 184 Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tháng 01 năm 2000, Bắc Ninh, tr.3. 78. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2000), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI, tr.54 - 55. 79. Tổng cục Thống kê (1998), Báo cáo kết quả điều tra hộ gia đình đa mục tiêu 1994 - 1997. 80. Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê năm 1999. 81. Tổng cục Thống kê (2000), Niên giám thống kê năm 2000. 82. Tổng cục Thống kê (2000), Thống kê tình hình xã hội Việt Nam 10 năm 1991-2000. 83. Vũ Thị Ngọc Trâm (1997), “Phát triển nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng Đồng bằng sông Hồng”, Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (số 05/97), tr.218 - 221. 84. Nguyễn Văn Trung (1994), Một số vấn đề kinh tế hàng hoá nông nghiệp Việt Nam từ góc độ kinh tế, Luận án PTS , Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 85. Nguyễn Văn Tuấn (1994), Dịch vụ sản xuất nông nghiệp cho hộ tự chủ sản xuất kinh doanh để phát triển sản xuất hàng hoá ở Đồng bằng Bắc Bộ, Luận án PTS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 86. Vũ Thị Bạch Tuyết (1999), “Chiến l−ợc khoa học và công nghệ phát triển nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam”, Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (số 440), tr.77 - 78. 87. Từ điển bách khoa nông nghiệp (1991), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.244. 88. UBND huyện L−ơng Tài (2001), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện L−ơng Tài năm 2001. 89. UBND huyện Gia Bình (2001), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện Gia Bình năm 2001. 185 90. UBND huyện Tiên Du (2001), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Du năm 2001. 91. UBND huyện Yên Phong (2001), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Phong năm 2001. 92. UBND tỉnh Bắc Ninh (1999), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1999 - 2010. 93. UBND tỉnh Bắc Ninh (1998), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010. 94. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (2003) Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2003-2010. 95. Hồ Văn Vĩnh (2000), “Tính tất yếu của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc”, Hội thảo quốc gia về CNH, HĐH nông nghiệp & nông thôn, tháng 01 năm 2000, Bắc Ninh, tr.6. 96. Vụ Chính sách Tài chính (2002), Những điều cần biết về năng lực cạnh tranh của một số hàng hoá Việt Nam khi Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 97. VIE/98/004, Dự án Hỗ trợ ch−ơng trình cải cách hành chính tại Bộ Nông nghiệp & PTNT (1998), Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà n−ớc của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 98. Nguyễn Kim Vũ (2000), “Thực trạng chất l−ợng hàng hoá nông sản Việt Nam, định h−ớng và giải pháp chủ yếu”, Hội thảo quốc gia về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tháng 01 năm 2000, Bắc Ninh, tr.5. 99. Nguyễn Ph−ợng Vỹ (2001), “Kinh tế trang trại và những chính sách cần có 186 để kinh tế trang trại phát triển”, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 3/2001, tr.5-6. 100. Đặng Thọ X−ơng (1995), “Thực trạng và xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đồng bằng sông Hồng”, Kỷ yếu khoa học, đề tài KX03,21A. II. Tiếng Anh: 101. Effects of Trade Liberalization on Agriculture in Asia (1999), Proceeding of the workshop held in Bogor, Indonesia - October 3rd - 8th, 1999. 102. Nguyen Trung Que (1998), Effects of Trade Liberalization on Agriculture in Vietnam: Institutional and Structural Aspects, The CGPRT Centre working paper series, December. 187 phần phụ lục Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chủ yếu qua các năm của tỉnh Bắc Ninh Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002 1. Lúa Diện tích 1000 ha 82,17 82,75 83,92 83,90 83,48 Năng suất tạ/ha 42,80 46,90 52,60 51,40 53,50 Sản l−ợng 1000 tấn 351,69 388,10 441,42 431,25 446,62 2. Ngô Diện tích 1000 ha 6,47 5,93 4,37 2,62 2,26 Năng suất tạ/ha 21,50 26,80 26,30 26,30 27,40 Sản l−ợng 1000 tấn 13,91 15,89 11,49 6,89 6,19 3. Khoai tây Diện tích 1000 ha 2,65 2,14 2,49 2,85 2,99 Năng suất tạ/ha 99,51 126,39 136,97 128,58 160,57 Sản l−ợng 1000 tấn 26,37 27,05 34,10 36,65 48,01 4. Đậu t−ơng Diện tích 1000 ha 1,39 1,71 1,37 1,76 1,97 Năng suất tạ/ha 12,10 10,90 14,40 14,70 16,00 Sản l−ợng 1000 tấn 1,68 1,86 1,97 2,59 3,15 Nguồn: [23] 188 Bảng 2: ảnh h−ởng của năng suất diện tích đến sản l−ợng 189 Bảng 3: chi phí và hiệu quả bình quân 190 Bảng 4: chi phí và hiệu quả bình quân (Đình Bảng - Từ Sơn) 191 Bảng 5: Chi phí và hiệu quả 192 Bảng 6: Chi phí và thu nhập bình quân 193 Bảng 7. Dự kiến số l−ợng và cơ cấu lực l−ợng lao động th−ờng xuyên khu vực nông thôn theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2010 Tổng số Trình độ chuyên môn kỹ thuật S.l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) 1- Không có CMKT 216.000 60,00 2- Sơ cấp/có chứng chỉ nghề 7.200 2,00 3- Công nhân kỹ thuật không có bằng 36.000 10,00 4- Công nhân kỹ thuật có bằng 54.000 15,00 5- Trung học chuyên nghiệp 28.800 8,00 6- Đại học, cao đẳng trở lên 18.000 5,00 Tổng số 360.000 100,00 Nguồn: [89] 194 Bảng 8: Dự kiến ph−ơng h−ớng sản xuất nông nghiệp tỉnh BN 195 Bảng 9. Dự kiến giá trị NSHH tỉnh Bắc Ninh năm 2005 và 2010 (tính theo giá so sánh năm 2002) Giá trị sản l−ợng (Triệu đồng) Tỉ suất hàng hoá (%)Danh mục 2002 2005 2010 2002 2005 2010 A - Trồng trọt 1.136.906 1.294.950 1.485.150 41,27 51,12 63,74 1 - L−ơng thực 743.865 808.000 819.750 38,33 46,14 58,2 + Thóc các loại 731.585 792.000 803.200 37,84 45,52 57,1 - Thóc nếp 131.685 163.500 168.600 45,00 50,00 64,00 - Thóc tẻ 599.900 628.500 634.600 36,68 45,00 55,00 + Ngô hạt 12.280 16.000 16.550 32,57 60,00 80,00 2 - Cây thực phẩm 208.152 296.000 440.500 64,18 76,34 79,17 - Khoai tây 29.845 51.000 68.000 56,96 65,00 75,00 - Rau, đậu các loại 178.307 245.000 372.500 68,39 70,00 75,00 3 - Cây công nghiệp 30.382 55.400 77.650 60,20 70,00 80,00 - Đậu t−ơng 16.063 30.200 39.850 58,83 70,00 80,00 - Lạc 14.319 25.200 37.800 61,60 70,00 80,00 4 - Cây ăn quả 50.955 63.700 82.800 30,00 35,00 65,00 5 -Sản phẩm khác 103.552 71.850 64.450 13,00 30,80 47,10 Trong đó : Hoa, cây cảnh 6.600,00 11.000,00 49.500,00 95,00 95,00 95,00 B - Chăn nuôi 540.943 750.750 1.092.270 63,82 68,30 74,00 - Thịt trâu 2.880 1.900 760 87,91 85,00 85,00 - Thịt bò 9.537 10.790 12.450 87,03 90,00 90,00 - Sữa bò 3.960 9.000 30.000 90,91 95,00 95,00 - Thịt lợn 345.656 520.000 800.000 64,80 70,00 75,00 - Thịt gia cầm 99.418 115.500 132.000 60,85 65,00 70,00 - Trứng gia cầm 78.400 92.400 115.500 58,04 60,00 65,00 - Thịt động vật khác 1.092 1.160 1.560 71,43 75,00 80,00 C - Thuỷ sản 82.238 119.000 195.500 60,00 65,00 75,00 - Cá, tôm các loại 82.238 119.000 195.500 70,00 73,00 75,00 Tổng cộng 1.760.087 2.164.700 2.772.920 49,54 58,29 68,55 196 Bảng 10. Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp và nông sản hàng hoá năm 2005 và 2010 của tỉnh Bắc Ninh (tính theo giá so sánh năm 2002) Cơ cấu (%) Chỉ tiêu 2002 2005 2010 Tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 2002 - 2010 (%) I - Giá trị sản xuất nông nghiệp 100,00 100,00 100,00 5,85 1. Trồng trọt 64,60 59,82 53,56 3,40 2. Chăn nuôi 30,73 34,68 39,39 9,20 3. Thuỷ sản 4,67 5,50 7,05 11,40 II - Giá trị nông sản hàng hoá 100,00 100,00 100,00 10,20 1. Trồng trọt 53,81 52,47 49,80 9,15 2. Chăn nuôi 39,59 40,64 42,49 11,20 3. Thuỷ sản 6,60 6,89 7,71 12,40 Bảng 11. Dự kiến bố trí một số công thức luân canh cây trồng 1. Trên đất trồng rau: (đất đồng bãi cao) * Công thức 1: D−a lê (hoặc bí xanh) + lúa mùa sớm + hành tây (hoặc su hào, cải bắp) + Cà chua muộn. * Công thức 2: rau vụ xuân + Lúa mùa + Rau vụ đông * Công thức 3: Khoai sọ vụ xuân + Lúa mùa + Khoai tây * Công thức 4: Lạc xuân + Đậu t−ơng hè + Cà chua (bắp cải sớm) * Công thức 5: Lạc xuân- Lúa mùa- Khoai tây đông 2. Trên đất 2 lúa: * Công thức 1: Lúa xuân + Lúa mùa sớm + Khoai tây sớm + Su hào (d−a gang) * Công thức 2: Lúa xuân + Lúa mùa + Khoai tây * Công thức 3: Lúa xuân + Lúa mùa sớm+ D−a chuột XK (Bí xanh hoặc rau sớm) * Công thức 4: Lúa xuân + Lúa mùa + Hành Tỏi vụ đông (hoặc rau vụ đông) * Công thức 5: Lúa xuân + Lúa mùa sớm + Hoa Th−ợc d−ợc (cúc) 197 Bảng 12. Mẫu phiếu điều tra kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp - Xã, ph−ờng, thị trấn:……………………………………………….. - Thôn:………………………………………………………………… - Họ và tên chủ hộ:……………………………………………………. 1. Loại hoạt động chính của hộ: Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản 2. Diện tích đất, mặt n−ớc đang sử dụng của hộ ( đvt: m2) DT chia theo nguồn gốc Chỉ tiêu Tổng số Giao lâu dài Thuê m−ớn Chuyển nh−ợng Tổng DT đang sử dụng - DT cây hàng năm - DT cây lâu năm - DT ao hồ nuôi thả cá - DT đất khác 3. Số đầu gia súc gia cầm hiện có (con) Danh mục Số l−ợng Danh mục Số l−ợng - Trâu - Gà - Bò Trong đó gà công nghiệp Trong đó: + Bò lai - Ngan + Bò sữa - Vịt - Lợn Trong đó: lợn ngoại 4. Ô nhiễm môi tr−ờng Nuôi trong đất thổ c− Nuôi ngoài đất thổ c− 5. Tài sản phục vụ sản xuất chủ yếu của hộ Tên tài sản ĐVT Số l−ợng Tên tài sản ĐVT Số l−ợng - Máy cày chiếc - Bình phun thuốc sâu chiếc - Ôtô chiếc - Máy b−n nuốc chiếc - Xe công nông chiếc - Máy ấp trứng chiếc - Máy tuốt lúa chiếc - Máy quạt gió chiếc - Máy xay sát chiếc - Xe cải tiến chiếc 198 6. Lao động của hộ (ng−ời) Trình độ chuyên mô Chỉ tiêu Tổng số >Trung cấp >10/10 < 10/10 Tổng số lao động - Lao động của hộ - Lao động thuê m−ớn 7. Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ năm 2002 Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng - Tổng thu + Thịt lợn hơi - Tổng chi + Thịt gà - Thu nhập + Ngan, vịt - Giá trị SPHH + Cá thịt Sản phẩn bán ra + Bê, bò + Thóc + Trứng gia cầm + Thịt trâu, bò 8. Phỏng vấn và đề nghị 8.1. Xin ông bà vui lòng trả lời câu hỏi sau: a. Ông bà có dự định đầu t− mở rộng qui mô sản xuất của hộ không? có Không - Nếu có thì ông bà chọn ngành nghề gì? b. Những khó khăn chủ yếu của gia đình ông bà hiện nay là gì? Thiếu đất Thiếu vốn Tiêu thụ sản phẩm Thiếu hiểu biết c. Ông bà đ−ợc vay vốn từ ngân hàng không? Có Không d. Hình thức bán sản phẩm của ông bà: (%) Số l−ợng hàng bán theo địa chỉ Tên sản phẩm Nhà máy chế biến Đại lý, ng−ời thu gom Nhà hàng, khách sạn Bán lẻ ở chợ - Thóc - Rau xanh - Đậu t−ơng - Lợn - Bò - Gà, ngan, vịt 8.2. Kiến nghị của chủ hộ: Ngày tháng năm Chủ hộ điều tra 199 Bảng 13. Mẫu phiếu điều tra hộ đại lý, thu gom nông sản hàng hoá - Xã, Ph−ờng, Thị trấn:……………………………………………….. - Thôn:………………………………………………………………… - Họ và tên chủ hộ:……………………………………………………. 1. Loại hàng chính của hộ: Rau quả t−ơi Thóc Thịt bò Thịt lợn Sữa bò Thuỷ sản 2. Thị tr−ờng tiêu thụ chính của hộ: Miền nam thành phố Hà nội Tại tỉnh Bắc Ninh Lạng sơn Quảng Ninh Nhà máy 3. Lao động của hộ (ng−ời) Trình độ chuyên môn Chỉ tiêu Tổng số >Trung cấp >10/10 < 10/10 Tổng số lao động - Lao động của hộ - Lao động thuê m−ớn 4. Kết quả kinh doanh của hộ năm 2002 Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng - Tổng thu + Thịt lợn hơi - Tổng chi + Thịt gà - Thu nhập + Ngan, vịt - Giá trị SPHH + Cá thịt - SPHH tiêu thụ BQ/Tháng + Bê, bò + Thóc + Trứng gia cầm + Thịt trâu, bò 5. Xin ông bà vui lòng trả lời câu hỏi sau: a. Ông bà có dự định đầu t− mở rộng quy mô kinh doanh ? Có Không - Nếu có thì ông bà chọn ngành nghề gì? b. Những khó khăn chủ yếu của gia đình ông bà hiện nay là gì? Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu lao động Thiếu thông tin c. Ông bà đ−ợc vay vốn từ ngân hàng không? Có Không Ngày tháng năm Chủ hộ điều tra 200 Bảng 14. Kết quả bài toán quy hoạch tuyến tính Microsoft Excel 8.0 Sensitivity Report Worksheet: [Tuy.xls] QHTT Report Ceaed: 4:02:09 PM Adjustable Cells Cell Name Final Value Reduced Gradient $B$2 x1 Xj 57.000,00 - $B$3 x2 Xj 18.000,00 - $B$4 x3Xj 4.503,25 - $B$5 x4 Xj 5.040,71 - $B$6 x5 Xj 12.000,00 - $B$7 x6 Xj 4.000,00 - $B$8 x7 Xj 900,00 - $B$9 x8 Xj 6.500,00 - $B$10 x9 Xj 5.656,04 - Constraints Cell Name Final Value Lagrange Multiplier $D$13 Sub RB vốn 732.014.000,00 0,42 $E$13 Sub RBLĐ 28.407.700,00 34,43 $F$13 Sub RB DT lúa 75.000,00 - $H$13 SubTổng DT 113.600,00 6.029,96 $N$13 Sub DT đỗ 4.000,00 1.859,95 $I$13 Sub DT TSản 6.500,00 8.355,45 $J$13 Sub NCSP rau 1.680.000,00 (35,59) $G$13 Sub RBDT màu 32.100,00 (12.383,68) $L$13 Sub DT hoa 900,00 (11.686,72) $M$13 Sub NCSP ngô 144.104,16 - $K$13 Sub NCSP lúa tẻ 3.990.000,00 (50,73) 201 ` bản đồ hiện trạng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung ở tỉnh bắc ninh yên phong Tam sơn đồng nguyên tân hồng phù chẩn trung nghĩa Đông tiến Yên phụ phù kh đồng ê quang từ sơn c hâu khê đì nh bảng h−ơng mạc Vă n môn đông thọ Tam giang hoà tiến TT c hờ lâm thao c hâu phong bình d−ơng vạn ninh minh tân h−ơngmỹ ki m chânđông phonglong châu thuận thành nghĩ a đạo trạm lộ hoài th−ợng m∙o điền yên giả ph−ơng liễu Đại xuân đại đồng minh đạo t hanh kh−ơng đ.đồng t hành song liễu Ngũ t há i quảng l∙m hà m∙n tr i ph−ơng t rí quả đình tổ cảnh h−ng Gia đông nguyệ t đứ c ni nh xá so ồng h an tiên du b ình hiê n vân Võ c−ờng t−ơng giang nội duệ hoàn sơn phật tích iệt đoàn li ên b∙o v phú lâm Vân t−ơng phong khê nam sơn t ân chi lạc vệ hạp l ĩnh h ná quảng bắc ninh Đại phúc khắc ni ệm kinh bắ c vân d−ơng đại lai gia bình phá l∙ng tân l∙ng xuân lai b ình định quảng phú đại bá i l∙ng ngâm đông cứu quỳnh phú song giang tr ung chính l−ơng tài phú l−ơng trừ ng xá nhân t hắ ng phú hoà c cá h b i quế tân việt hùng giang sơnchi lăng m ộ đạo Bồng lai bằng an Nhân hoà quế võ ph−ợng mao ngọc xá th iá b ảo Đào viên phù l−ơng Phủ l∙ng vạn an thuỵ hoà Yên t rung tam đa Dũng li ệt hoà long Vũ ninh Đ pá c ầu t hị c ầu Việt t hống c ao đứ c lai hạ an thịnh trung kênh đứ c long T T hồ khúc xuyên bắc giang hải d−ơng hà nội bò sữa lợn lúa rau ký hiệu tên SPHH cá hoa ghi chú 202 Sơ đồ 2.1. Bắc Ninh trong vùng kinh tế trọng ể 203 204 Sơ đồ 4.3.Mô hình trang trại VAC (Diện tích thả cá 55%, diện tích chuồng trại 20%, diện tích cây ăn quả 25%) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2922.pdf