lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt nam vốn là một nứơc sản xuất nông nghiệp, với 80% dân số sống ở nông thông thôn và trên 70% dân số sống vằng nghề nông. Hiện nay trong cơ cấu kinh tế của cả nước, nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Từ đặc điểm đó, Đảng ta đã khảng định vao trò, vị trí to lớn của nong nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định kinh tế xã hội, đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách tạo tiền đề cho công cuộc công ng
69 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quá trình đổi mới nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu từ chỉ thị 100 của ban bí thư trung ương (1-1981) đến nghị quyết 10 của bộ chính trị tiếp theo là những chính sách, giải pháp cụ thể của chính phủ đã tạo ra một giai đoạn mới cho nền kinh tế nước ta. Nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc tư một nước thiếu lương thực đến nay chúng ta dã không những cung cấp đủ lương thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 2 trong các nước xuất khẩu gaọ trên thế giới.
Thu nhập và đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên, trong kinh tế nông nghiệp sản xuất chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển, các nghành dịch vụ nông nghiệp kém phát triển. Như vạy để nhanh tróng làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói tiêng đòi hỏi phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là một vẫn đề quan trọng có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay.
Hàm yên là một huyện miền núi của tỉnh tuyên quang. Trong những năm qua đã có những chuyển biến đáng kể, song nhìn chung nền kinh tế của huyện còn mang nặng dấu ấn một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, có 95% là lao động sản xuất nông nghiệp, hàng năm 80% nguồn thu của cả huyện là từ thuế của sản xuất nông nghịp, Theo thống kê năm 2000 trong nghành nông nghiệp, nghành trồng trọt chiếm 75,5%, nghành chăn nuôi chiếm 23,85%, nghành dịch vụ chiếm 0,65%. trong khi cơ cấu kinh tế của cả huyện, nông nghiệp chiếm 64%, công nghiệp chiếm 14% và dịch vụ chiếm 22%.
Vì vậy để khai thác một cách triệt để lợi thế so sánh của huyện, nhanh tróng thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn, từng bước hình thành các vùng chuyên canh và nguyên liệu phù hợp với điềun kiện của từng vùng kinh tế trên địa bàn huyện thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một vẫn đề quan trọng mang tính cấp thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang giai đoạn từ nay đến năm 2010”,làm tên chuyên đề tốt nghiệp đại học. Bởi đây là vẫn đề có ý nghĩa trong việc gắn liền nghiên cứu khoa học với giải quyết những vẫn đề thực tiễn cấp bách đang được đặt ra trong phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta nói chung và ở huyện ham yên tỉnh tuyên quang nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vẫn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghẹp ở hàm yên, Rút ra những mặt đạt được, những hạn chế và những vẫn đề đặt ra cần giải quyết. Trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm, phương hướng mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện ham yên trong những năm tiếp theo.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự biến đổi của các nội dung này trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đich nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Phương pháp so sánh đối chứng .
Phương pháp lô gich.
Phương pháp thống kê toán.
Phương pháp tổng hợp .
Ngoài ra còn tham khảo các văn bản, tài liệu của trường- địa phương có liên quan.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang .
Chương 3: Phương hướng và nhưỡng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên quang đến năm 2010.
Do trình độ có hạn và chưa có nhiều kiến thức thực tiễn trong Nông nghiệp nên bài viết chắc chẵn còn nhiều thiếu sót.Em mong được sự góp ý, phê bình của thày cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn.
Chương I
Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
I. Khái niệm, đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Khái niêm cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế:
* Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ pphận hợp thành với vị trí, tỷ trọng tương ứng của mỗi bộ phận và mối quan hệ tương tác của mỗi bộ phận ấy trong quá trình phát triển của nề sản xuất xã hội.
Cơ cấu kinh tế có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ cho phép taọ nê sự cân đối, hài hoà của nền kinh tế để sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên, của cải vật chất và lao động.Xem xét cơ cấu kinh tế là xem xét cấu trúc bên trong của quá trình tái sản xuất va mở rộng của nền kinh tế thông qua các mối quan hệ kinh tế. Đó là quan hệ về lượng và chất. Còn qúa trình sản xuất xã hội bao gồm toàn bộ quan hệ sản xuất tồn tại thích ứng với trình độ phats triển nhất định của lược lượng sản xuất cơ cấu kinh tế của một xã hội luôn chịu ảnh hưởng bởi quan hệ , gữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất của nền kinh tế. Mối quan hệ kinh tế đó không phải nhưỡng quan hệ riêng lẻ, tách rời của các bộ phận kinh tế mà là những quan hệ của các bộ phận cấu thành kinh tế như: Quan hệ giữa các ngành kinh té (nông nghiệp-công nghiệp- dịch vụ …), giữa các vùng kinh tế , giữa các thành phần kinh tế…Nhưỡng quan hệ này là những quan hệ về mặt lượng lẫn mặt chất. Cơ cấu kinh tế bao giờ cũng biểu hiện trong những điều kiện thời gian và không gian nhất định, trong những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội nhất định. Thích hợp với điều kiện của mỗi nước, mỗi vùng mỗi địa phương hoặc mỗi doanh nghiệp. Đồng thời cơ cấu kinh tế không tồn tại một cách cố định lâu dài, mà luôn có sự biến động và phải có nhưỡng chuyển dịch cần thiết thích hợp với sự thay đổi, biến động của những điều kiện trên.Sự duy trì quá lâu hoặc sự thay đổi qúa nhanh chóng cơ cấu kinh tế mà không dựa vào nhưỡng biến đổi của điều kiện tự nhiênkinh tế- xã hội đều gây nên nhưỡng thiệt hại về kinh tế . việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế không phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện của việc tăng trưởng và phát triển kinh tế . Vì vậy , có nên biến đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không , chuyển dịch nhanh hay chậm không phải dựa và mong muốn chủ quan, mà phải dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế như thế nào . Điều này cần thiết cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nước , cơ cấu của mỗi ngành kinh tế , trong đố cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
Từ những phân tích trên ta có thể đưa ra khái niệm về cơ cấu kinh tế như san:
“ Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ về số lượng và chất lượng tương đối ổn định của các bộ phận cấu thành nền kinh tế trong điều kiện thời gian và không gian nhất định của nền kinh tế ”.
1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế Nền nông nghiệp của mỗi quốc gia được cấu thành bới các ngành sản xuất cụ thể , các vùng sản xuất nông nghiệp ,các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau .
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cấu thành rất qua trọng của cơ cấu kinh tế quốc dân, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thể các quan hệ kinh tệ đó là các mối quan hệ tỷ lệ về số lượng , chất lượng và các quan hệ tương tác lẫn nhau giưa các bộ phận cấu thành, nền nông nghiệp bao gồm các ngành sản xuất nông nghiệp, các vùng sản xuất nông nghiệp và các thành phần kinh tế trong nông nghiệp .
Đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
Từ các khái niệm cơ bản nêu trên về cơ cấu kinh tế nói chung, cũng như cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Có thể rút ra các trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp như sau:
2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan:
Được hình thành do sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội chi phối . Với một trình độ xã hội phát triển nhất định của lực lượng sản xuất thì sẽ có một cơ cấu kinh cụ thể tương ứng. Điều đó khảng định rằng, việc xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần tôn trọng tính khách quan của nó cũng không thể áp đặt một cách tuỳ tiện. Quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội tự nó- các mối quan hệ kinh tế-đã có thể xác định các tỷ lệ nhất định mà ta gọi là cơ cấu. Các Mác viết “Trong sự phân công lao động xã hội thì con số tỷ lệ là một tất yếu không sao tránh khỏi. Một tất yếu thầm kín, yên lặng “Vì thế, một cơ cấu kinh tế cụ thể trong nông nghiệp như thế nào và su hướng chuyển dịch của nó ra sao là phục vụ sự chi phối của những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, những điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên nhất định chứ không tuỳ thuộc vào ý trí chủ quan của con người tuy nhiên, không giống các quy luật tự nhiên, các quy luật kinh tế lại biểu hiện và vân động thông qua hoạt động của con người, con người có thể tác đọng để góp phần thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý và ngược lại. Để mang lại hiệu quả thiết thực, đúng mục tiêu thì sự tác động đó phải tôn trọng tính khách quan của cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao giờ cũng mang tính lịch sử và xã hội nhất định.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ kinh tế dược xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lương trong thời gian nhất định . Tại những thời điểm đó, do điều kiện cụ thể về kinh tế, xã hội và tự nhiên các tỷ lệ đó được hình thành và xác lập theo một cơ cấu nhất định. Song một khi có những biến đổi trong các điều kiện nói trên thì lập tức các mối qua hệ này cũng thay đổi và hình thành một cơ cấu kinh tế mới thích ứng . Do vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh tính quy luật chung của quá trình phát triển kinh tế và nó được biểu hiện cụ thể trong nhưỡng thời gian và không gian, không hoàn toàn giống nhau. Mặt khác xã hội loài người không ngừng phát triển, phân công lao động ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của con người không ngừng tăng lên theo hướng đòi hỏi đa đạng hoá chất lượng hơn. Chính sự phát triển tất yếu đó là nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự xác lập cơ cấu kinh tế tương ứng để thoả mãn cho những nhu cầu có tính xã hội hoá. Tính xã hội hoá của cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung, cơ cấu nông nghiệp nói riêng là ở chỗ nhằm đảm bảo và làm thoả mãn tập quán, sở thích tiêu dùng của con người trong xã hội.
Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện của mỗi vùng, mối quốc gia thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp có những đặc trưng nhất định. Hơn nữa , nó cũng được biến đổi và chuyển dịch theo thời gian không thể có một cơ cấu kinh tế mấu làm chuẩn mực cho mọi vùng, mọi quốc gia, mối vùng, mỗi địa phương phải lựa chọn cho mình một cơ cấu kinh tế phù hợp với những giai đoạn lịch sử nhất định, có như vậy mới xác định được một cơ cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả.
2.3. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động, biến đổi, phát triển theo hướng ngày càng hợp lý, hoàn thiện và có hiệu quả.
Quá trình phát triển và bín đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn gắn bó chặt chẽ với sự biến đổi của các yếu tố về lực lượng sản xuất và sự phân công lao đôngj xã hôi. Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, con người ngày càng văn minh, khoa học kỹ thuật ngay càng hiện đại, phân công loa động ngày càng tỷ mỉ và phức tạp tất yếu dẫn đến cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện. Chính vỳ cơ cấu kinh tế là cái phản ánh trực tiếp mỗi quan hệ của các yếu tố luôn vận động của lực lượng sản xuất, các quy luật tự nhiên và sự vận động của xã hội loài người.
Do đó, sự vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng gắn liền với sư vận động và biến đổi không ngừng của các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân noi chung cũng như trong kinh tế nông nghiêp nói riêng.cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận động, biến đổivà phát triển thông qua sự chuyển dịch hoá của ngay bản thân nó. Cơ cấu cũ hình thành và mất đi để ra đời cơ cấu mới, cơ cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động, phát triển và lại trở thành lỗi thời, lạc hậu và nó lại được thay thế bằng cơ cấu mới tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn. sự vận động biến đổi đó là tất yếu, phản ánh sự phát triển không ngừng của văn minh nhân loại.
2.4.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp là một quá trình và cũng không thể có một cơ cấu hoàn thiện, bất biến.
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng sẽ vận động, phát triển và chuyển hoá từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới đòi hỏi phải có thời gian, và qua những bậc thang nhất định của sự phát triển. Đầu tiên là sự thay đỏi về lượng, khi lượng đã tích luỹ đến độ nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất đó là quá trình chuyển hoá dần cơ cấu kinh tế cũ thành cơ cấu kinh tế mới phù hợp và có hiệu quả hơn.
Tất nhiên quá trình chuyển dịch đó nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yéu tố, trong đó có sự tác động của con người có ý nghĩa quan trọng.Đặc biệt là phải có được các giải pháp, chính sách và cơ cấu quản lý thích ứng để định hướng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Mọi sư vội vàng, bảo thủ trì chệ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đều gây phương hại đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là một quá trình-không thể khác nhưng không phải là quá trình vận động tự phát mà con người có thể và nhất thiết phải thúc đẩy quá trinh chuyển dịch này nhanh hơn. Đồng thời sản xuất nông nghiệp lại có những đặc điểm riêng của mình, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và hoàn thiên cơ cấu sản xuất. Nếu công nghiệp sản xuất theo phương pháp cơ lý hoá thì khác hẳn nó, nông nghiệp lại sản xuất theo phưong pháp sinh vất học. Vì vây trong quá trình hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp mà đặc biệt là hoàn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối, lệ thuộc rất lớn, rất quan trọng và nghiêm ngặt của các điều kiện tự nhiên. Trong khi đó giải quyết mỗi quan hệ hữu cơ giữa nông nghiệp và công nghiệp không thể gán ghép, hình thức là đi từ thấp lên cao theo đúng mỗi liên hệ nội tại của thế giới vật chất. Quá trình hình thành và phát triển của cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với việc bố trí và chuyên môn hoá sản xuất trong nông nghiệp.
Nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một trong ba bộ phận của cơ cấu kinh tế nông thôn, nhưng lại có vai trò ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi vì khi nói đến nông thôn thì nông nghiệp được nhắc đến đầu tiên và không thể thiếu được cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: cơ cấu nội bộ ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế.
3.1. Cơ cấu ngành:
Cơ cấu ngành nông nghiệp biểu hiện mỗi quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi. Trong ngành trồng trọt có: cây lương thực và cây công nghiệp, cây thực phẩm và cay ăn quả, cây lúa cây màu. Trong chăn nuôi như gia súc, gia cầm, giống vật nuôi. Trong nuôi trồng thuỷ sản như: tôm, ba ba,cá…Trong lâm nghiệp trồng và bảo vệ rừng khai thác nguyên liêu cho cây công nghiệp, dược liệu cho y học, đặc sản lâm nghiệp…
Qua đó cần phân biệt sự khác nhau trong nông nghiệp và phải phân loại theo đặc trưng kỹ thuật và kinh tế của chung để tạo ra hệ thống phân công lao động phù hợp giữa các tiểu ngành trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
3.2. Cơ cấu lãnh thổ:
Đối với kinh tế nông nghiêp, cơ cấu lãnh thổ được hình thành từ sản xuất nông nghiệp , xuất phát từ các hoạt động nông lâm ngư, do đó nói về mặt vị trí địa lý thì cơ cấu lãnh thổ trong nông nghiệp là những vùng rộng lớn, thưa dân cư, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng cơ sở hạ tầng, văn hoá, giáo dục lại lạc hậu, kém phat triển. Chính vì vậy cơ cấu lãnh thổ biểu hiên cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian đó.
3.3. Cơ cấu thành phần kinh tế :
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng cũng có nhiều thay đổi về mặt: Quản lý mô hình sản xuất , tổ chức…Sự thay đổi dần đó chính là hoàn thiện dần cơ cấu các thành phần kinh tế.Trong nông nghiệp cũng có sự đan xen giữa các thành phần kinh tế , giữa các hợp tác xã và hộ xã viên, hợp tác xã với hợp tác xã, hộ xã viên với hộ xã viên. Với chủ trương phát triển mạnh kinh tế hộ và tập hợp đa dạng của kinh tế hộ nông dân, tạo đà phát triển cho kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung.
II. những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1. Nhũng nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau, mỗi nhân tố đều có vai tròn, vị trí và tác động nhất định tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp, có những nhân tố tác động tiêu cực, có nhân tố tác động tích cực, có nhân tố vào thời điểm này, vùng này thì được coi là thích hợp nhưng vào vùng khác, thời điểm khác lại bij coi là trì trệ cho việc chuyển dịch cơ cấu. Tổng hợp các nhân tố có tác động đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp cho phép chúng ta tìm ra lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi địa phương, từ đó có thể lựa chọn một cách sơ bộ một cơ cấu kinh tế hợp lý, hài hoà, thích hợp nhất với sự tác động của các nhân tố đó, các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp có thể chia thành ba nhóm nhân tố như sau:
1.1 Nhóm các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên:
Nông nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi, cả hai ngành trên đều phải có quá trình sinh trưởng và phát triển. Một trong những nhân tố tác động mạnh đến quá trình trên đó là điều kiện tự nhiên. Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì tỷ trọng cơ cáu ngành trồng trọt hay chăn nuôi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nhân tố tự nhiên. Nếu đất đai, khí hậu phù hợp có thể phát triển mạnh về trồng trọt ngược lại thì phát triển chăn nuôi. Điều kiện tự nhiên không những ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp mà còn ảnh hưởng gián tiếp tơí các ngành khác. Nguồn tài nguyên cũng ảnh hưởng đến nông nghiệp và các ngành khác. nguồn tài nguyên như nước, đất dai, rừng biển…ảnh hưởng rất lớn đến quy mô, sản lượng của ngành kinh tế Nông nghiệp . dddieeuf này làm cho cơ cấu ngành trong các vùng cũng khác nhau thể hiện rõ sự phân biệt cơ cấu vùng giữa đồi núi và trung du, giữa đồng bằng và miền núi. Sự phân bố không đều về nguồn nhân lực cộng với sự phong phú của điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho việc hình thành nền kinh tế nói chung và vùng kinh tế Nông nghiệp nói riêng . sự phân vùng với quy mô lớn hay nhỏ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như dân cư khu chế biến. trên cơ sở phân vùng thì phân công lao động cũng diễn ra, thông qua việc bố trí các ngành sản xuất trên mỗi vùng, sao cho thích hợp để khai thác và sử dụng tiềm năng một cách hợp lý. Từ đó đi sâu vào tập chung hoá và chuyên môn hoá sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. Việc phát triển các ngành kinh tế Nông nghiệp với quy mô lớn hay nhỏ, nhanh hay chậm đều phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên thuận lợi hay khó khăn.
1.2. Nhóm nhân tố thuộc kinh tế xã hội:
Nhóm này bao gồm các yếu tố: Thị trường (cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài); hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, vốn, cơ sở hạ tầng, kinh nghiệm tập quán và các yếu tố sản xuất của dân cư dân số và lao động…
Nhóm nhân tố này tác động liên tục tới sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Thị trường luôn là nhân tố quan trọng và tác động chủ yếu đến sự hình thành và biến đổi cơ cấu. Những hàng hoá do người sản xuất làm ra chỉ có thể đem bán và trao đổi trên thị trường. Họ trao đổi ngang giá hoặc không ngang giá đó là tuỳ thuộc vào số lượng và chất lượng hàng hoá tham gia trao đổi. Hàng hoá chỉ được bán gia khi họ thấy được phần lợin nhuận mà sau khi trừ hết chi phí. Thị trường thông qua quan hệ cung cầu để định giá cho hàng hoá, hay có thể cho người sản xuất và người tiêu dùng biết lượng hàng hoá trên thị trường nhiều hay ít. từ tín hiệu trên có thể khuyến khích hoặc ngăn cản người sản xuất tiếp tục mở rộng hay thu hẹp quy mô. Thông qua thị trường ta cũng biết được quy mô cơ cấu từng vùng, từng địa phương như thế nào. Tuy nhiên do mức độ tiếp nhận thông tin khác nhau và khả năng sử lý cũng khác nhau, ngoài ra diều kiện sản xuất lại chi phối dấn đến số lượng người tham gia vào việc tham gia vào việc tạo ra và tiêu thụ không giống nhau. Ngoài ra hệ thống chính sách kinh tế ví mô của nhà nước cũng tác động mạnh mẽ, với các văn bản, các quy định, nghị định, thông tư mà thông qua các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước có thể điều tiết khuyến khích hay không khuyến khích một vùng nào đó sản xuất những hàng hoá mà nhà nươcs cần hay không cầc. nhà nước xem xét lên kế hoạch phát triển từng vùng, đầu tư kiến thiết vùng sâu vùng xa, giảm bớt những vùng nghèo đói đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nhằm khai thác hợp lý có hiệu quả nguồn tài nguyên sẵn có của vùng và địa phương.nhà nước trực tiếp cho dân vay vốn,hướng dẫn kỹ thuật,khuyến khích sản xuất nhằm tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đảm bảo cho sản xuất hàng hoá phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.Những vùng có cơ sơ hạ tầng phát triển thì việc thực hiện chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá cũng phát triển .Cơ sở hạ tầng kém phát triển thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật chỉ làm kìm hãm sự phát triển .
Ngoài ra các nhân tố: kinh nghiệm,tập quán,phong tục,dân số cũng ảnh hưởng tới việc chuyển dịch cơ cấu .Kinh nghiệm sản xuất truyền thống cần phải dần dần từ bỏ thay vào đó là phương thức sản xuất hiện đại.Cách sản xuất thay đổi cùng với kỹ thuật va giống cây mới.Tập quán phong tục ngày xưa cũng là nhân tố cản trở đáng kể tập tục phong kién không chịu từ bỏ những thói quen cũ khiến cho việc sản xuất cũng áp dụng tiến bộ khoa học rất khó khăn.Dân số tăng nhanh cũng la vấn đề bức xúc,tỷ lệ sinh cao luon là nỗi lo,là bai toán khó giả cho người quản lý.Tóm lạinhân tố kinh tế xã hội đong vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
1.3 Nhóm các nhân tố tổ chức, kỹ thuật:
sự tồn tại và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp được giải quyết bởi sự tồn tại và hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp, các chủ thể kinh tế tồn tại và hoạt động thong qua các hình thức tổ chức sản xuất với các mô hình tổ chức tương ứng. Do đó các hình thức tổ chức sản xuất trong nông thôn với các mô hình tương ứng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần quyết định việc hoàn thiện các phương thưcs sản xuất nhằm khai thác, sử dụng hợp lýhiệun quả hơn các nguồn lực của xã hội và ngành nông nghiệp , thông qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, vung kinh tế, đặc biệt là những ngành, những vùng có lợi thế.
Như vậy chúng ta thấy rằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, hơn nữa các nhân tố đó lại tác động hiệu ứng và thay đổi thường xuyên. Nếu không nhận thức đúng đắn các nhân tố trên thì sẽ xa vào chủ quan, duy ý trí mà ta đã gặp phải trước đây.
2. Sự cần thiíet phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp :
Nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng, đóng góp vào quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của cả nước và của từng tỉnh, huyện. Do đó, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nước ta noi chung và huyện hàm yên nói riêng là một việc làm cầc thiết để tạo ra sự phát triển làm cho nông nghiệp ngày càng phát triển toàn diện theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Sự cần thiết đó xuất phát từ những vẫn đề chủ yếu sau:
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu về nông sản phẩm của xã hội, nhu cầu tiêu dùng của dân cư.
Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nước sng nền kinh tế thị trường, sự phát triển của kinh tế nông thôn và nông nghiệp nói riêng đang phải hững chịu và đối mặt với sự phát triển đó, bởi vì trong nền kinh tế thị trường, thị trường luôn là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt nó sẽ ảnh hưởng quyết định đến vẹc hình thành và biến dổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Trong khi xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu của con người về nông sản phẩm cũng theo đó tăng lên cả về số lượng và chất lượng, chủng loại, điều đó cũng chính là đòi hỏi thị trường mà sản xuất phải đáp ứng.
Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ, muốn vậy không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp theo yêu cầu tác đoọng của thị trường. Thị trường và nhu cầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp càng biến đỏi phong phú và đa dạng hơn. Đương nhiên nền kinh tế thị trường thì có thể thừa nhận rằng cơ cấu kinh tế hiệu quả, nghĩa là cơ cấu theo đó có khả năng vừa đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường vừa đem lại lợi nhuận và thu nhập cao nhất cho người sản xuất.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp mang lại lợi ích kinh tế nhu cầu ngày càng cao cho nông dân thì đó là nguyện vọng thiết thực, mặt khác với nhu cầu ngày càng cao của nhân dân hiện nay về nông sản, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, và ổn định chính trị xã hội.
Xuất phát từ yêu cầu trên Đảng và Nhà nước đã chủ trương đảy mạnh thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn mới theo hướng thâm canh, tiếp tục đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường để nâng cao giá trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trường:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trường nhằm cung cấp một khối lượng nông sản hàng hoá cho xã hội, song nước ta là một nước nông nghiệp lúa nước. Đó chính là lợi thế rất lớn mà cũng là tiềm năng mà ta phải khai thác. Hàng năm chúng ta xuất khẩu hàng trăm tấn gạo, ngoài ra các nông sản khác cũng đang tích cực tìm kiếm thị trường. Vì vậy để mở rộng thị trường quốc tế chung ta phải khuyến khích xuất khẩu. Xuất khẩu thì cần có nguyên liêu để chế biên. Từ những yếu tố trên chúng ta nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá sẽ đem lại lợi thế so sánh như: Chè, Cà phê,Ca cao, Hồ tiêu…đó là những cây công nghiệp và chỉ phát triển ở các nước nhiệt đới, vì thế các nước đông âu không thể trông được và đây sẽ là lợi thế tuyệt đối, ngoài ra chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng có nghĩa là ta giải phóng sức lao động ở nông nghiệp. Giải quyết việc làm đang là vẫn đề rất kho giải của các ngành các cấp, bởi hàng năm dân số nước ta tăng nhanh, số người trong độ tuổi lao động cũng tăng liên tục. Hơn nữa người lao động không có việc làm có xu hướng kéo về các thành thị để tìm kiếm việc làm. Đó la nỗi lo, gánh nặng của xã hội mà chúng ta càn giải quyết. chúng ta nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho giảm tỷ trọng người làm nông nghiệp và nâng cao tỷ trọng người làm phi nông nghiệp. Khuyến khích các cơ sở chế biến thu hút nhiều người lao động, bên cạnh đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn giúp cho đời sống nhân dân được nâng lên, khi đó thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm là rất lớn. vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp sẽ phát triển mạnh nông nghiệp tạo ra một vành đai sản xuất, một mỗi quan hệ khăng khít giữa công nghiệp và nông nghiệp. Từ đó giúp khai thác tài nguyên một cách hiệu quả.
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt ngành nông nghiệp:
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp làm thay đổi bộ mặt của ngành nông nghiệp vì nông nghiệp lúc này không còn sản xuất tự cung tự cấp nữa mà tiến lên sản xuất hàng hoá. Sản xuất chuyên môn hoá cao đem lại vị thế ch ngành nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu cũng có nghĩa là giúp người dân tích cận khoa học kỹ thuật, từ đó năng suất nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Tiến tới một người lao động trong nông nghiệp có thể nuôi được từ 5-6 người khác, ngay càng củng cố vai trò của nông nghiệp trong cơ cấu ngành. Đưa nông nghiệp không trở thành “đữa con rơi” trong nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giúp cho đời sông nhân dân nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, chất lượng cuộc sống được cải thiện từng bước.
Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp vốn rất kém nhưng nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã nâng lên rõ rệt: Đường nhựa, đường sỏi giải khắp vùng, mạng lưới điện mở rộng phụ vụ cho sản xuất và sinh hoạt, công trình phúc lợi được sửa sang và xây dựng mới đã nâng cao đời sông văn hoá tinh thần trong nhân dân. Y tế giáo dục cũng được đầu tư náang cao sức khoẻ, nâng cao dan trí.
2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nhằm tạo ra một nễn sản xuất chuyên môn hoá cao, thâm canh tiên tiến và các ngành liên kết với nhau chặt chẽ hơn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ tạo ra một nền sản xuất chuyên môn hoá cao bởi lẽ, từng vùng sản xuất ra những nông sản có lợi thế so sánh vê khí hậu, đât đai…vùng đồi núi, cao nguyêncó thể hướng sản xuất các cây công nghiệp cay lâu năm cho giá trị kinh tế cao. vùng đồng bằng thì chuyên canh sản xuất cây lương thực, thực phẩm. Việc sản xuất chuyên môn hoá cao không những đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất mà còn tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển ví dụ như:công nghiệp chế biến hay dịch vụ vận chuyển hàng hoá, đây là những ngành không thể thiếu được, bởi lẽ sản phẩm nông sản sản xuất ra nhanh ôi thiu, tróng hư hỏng. Muốn đảm bảo cho chất lượng của sản phẩm, thì sau khi thu hoạch ta cho ngay vào chế biến. Hơn nữa khâu vận chuyển của nông sản cũng rất quan trọng vì nó là yếu tố để giúp tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm sau khi được chế biến cần được đưa đến tay người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Như vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp đem lại sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành với nhau. công nghiệp kết hợp chặt chẽ với nông nghiệp, nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với dịch vụ, dịch vụ kết hợp chặt chẽ với nông ngh._.iệp ngoài ra trong sản xuất chuyên môn hoá chúng ta áp dụng khoa học kỹ thuật như đưa giống cây trồng có chất lượng cao, thời gian phát triển ngắn ngày. Từ đó thâm canh tăng vụ đưa sản lượng tăng lên, xen canh gối vụ cũng được áp dụng vào sản xuất hàng hoá bằng cách ngoài trồng những câycông nghiệp cho giá trị cao ta có thể trồng xen các cây rau, màu nhằm mục đích lấy ngắn nuôi dài.
III. chỉ tiêu đánh giá kết quả-hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp
1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Có rất nhiều chỉ tiêu để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành, vùng, thành phần kinh tế. ngoài ra để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, vùng, thành phần kinh tế.
- Cơ cấu diện tích theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
- Cơ cấu lao động theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là thay đổi các tỷ lệ trên đây để tạo ra một cơ cấu hợp lý hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao, một cơ cấu hợp lý sẽ tạo đà cho nông nghiệp phát triển an toàn, một nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
2. Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chỉ thu được sau quá trình chuyển dịch cơ cấu đạt hiệu quả, kết quả đó được thể hiện qua một số mặt như: Thu nhập quốc dân trên một đơn vị diện tích, nhịp độ tăng trưởng kinh tế , phúc lợi xã hội (y tế- giáo dục -khu vui chơi giải trí...)
Khi nền kinh tế phát triển thu nhập đầu người tăng, đời sống sẽ dần được nâng cao, con người không chỉ hướng tới ăn no, ăn đủ, mà còn có nhu cầu vui chơi...Đó là tất yếu nhưng con người chỉ được hưởng phúc lợi xã hội, vui chơi khi có một nền kinh tế phát triển, còn nền kinh tế cham phát triển thì con người mới chỉ lo đến ăn-mặc. Thực tế ở việt Nam đã chứng minh trong những thập kỷ 70-80 nền kinh tế chúng ta chậm phát triển, dân chúng ta chỉ lo ăn mặc...cũng đã khó khăn nhưng sau những năm đổi mới.
Đặc biệt từ thập kỷ 90 trở lại đây thì đã thay đổi hoàn toàn, người dân không phải lo ăn mà có nhu cầu đI du lịch...Y tế, giáo dục được nâng cao , đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.Bên cạnh đó còn một số mặt phản ánh kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp như: Giá thành sản phẩm, năng suất cây trồng vật nuôi, giải quyết việc làm...
IV. chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Những năm qua để tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp được thuận lợi và nâng cao đời sống của cac hộ nông dân. Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách đầu tư vốn phát triển ngành nghề và dịch vụ nông thôn, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế trong nông nghiệp phát triển sản xuất và các chính sách hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, thực hiện chuyển giao công nghệ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ,nâng cao dân trí và đời sống trong nông thôn. Hỗ trợ xay dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống ở nông thôn. Đồng thời để tạo điều kiện cho việc thực hiện chuyên môn hoá thâm canh cao trong sản xuất nông nghiệp. Nhà nước cũng đã có chính sách ruộng đất đảm bảo cho nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển và đảm bảo tiêu thụ sản phẩm, chính sách đầu tư hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ của người lao động và chính sách hỗ trợ đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ,vật nuôi trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đảng và Nhà nước cũng có chủ trương đẩy mạnh việc đưa công nghệ sinh học vào sản xuất đặc biệt là việc sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao và chất lượng cao nhằm tạo ra khối lượng sản phẩm lớn và giá trị sản lượng hàng hoá cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
V. kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số nước
Trong mỗi nước có những điều kiện và đặc điểm riêng ở vào những thời điểm và hoàn cảnh lịch sử khác nhau.Nhưng mỗi nước đều coi trọng sản xuất nông nghiệp trong mỗi bước đi của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó. Trong quá trình đó các nước đã có bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đạI hoá. Tuy ở nước đó với các phương thức tiến bộ và kết quả đạt được có khác nhau song việc vận dụng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện và đặc điểm riêng của mình.Một số kinh nghiệm có tính phổ biến và phù hợp với xu hướng chung của thời đại đựơc vận dụng là:
1. Giảm tỷ trọng sản phẩm lương thực trong tổng sản phẩm ngành nông nghiệp và lao động trong sản xuất nông nghiệp.
Những năm 1950-1980 các nước thuộc khu vực đông nam á, tỷ trọng sản phẩm lương thực và lao động trong sản xuất nông nghiệp giảm khá nhanh. GDP của nông nghiệp toàn khu vực chiếm 20,4% năm 1980 xuống còn 13%trong GDP xã hội. Riêng Nhật Bản, tỷ trọng GDP trong nông nghiệp giảm từ 22,3% xuống còn 7,6% và từ 56% xuống còn 19,5%.
Quá trình phát triển năng suất ruộng đất và năng suất lao động nông nghiệp tăng lên. Nhu cầu về sản phẩm lương thực, thực phẩm ngày càng tăng nhưng theo hướng chất lượng hơn số lượng. Một bộ phân lao động dôi ra được chuyển sang phát triển các ngành khác, trước hết là công nghiệp sau đó là dịch vụ.
Như vậy tỷ trọng sản phẩm và lao động tất yếu giảm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đó là xu hướng có tính quy luật để tăng sản phẩm thặng dư và nguồn của cải đẩy nhanh sự gìàu có của toàn xã hội.
2. Chuyển nền nông nghiệp độc canh sản xuất cây lương thực là chủ yếu sang nền nông nghiệp đa canh.
Điều đáng quan tâm là các nước trong khu vực đã khai thác lợi thế tự nhiên để phát triển những cây có giá trị kinh tế cao và giá trị xuất khẩu như: Cafe, cao su, dầu,cọ...
ở Thái Lan trong những năm từ 1977-1987 sản lượng cây có hạt tăng bình quân hàng năm là 3%, trong đó lúa tăng 2,4%, ngô tăng 6,1%, sản lượng cao su Thái Lan là 431000 tấn năm 1977 tăng lên 860000 năm 1987, tăng bình quân của thời kỳ này là 6,9%. Sản lượng chè tăng bình quân là 21,9%, cafe 16%, đặc biệt là cây cọ, dầu. Tuy quy mô sản xuất chưa lớn nhưng nhịp độ tăng hàng năm khá cao đạt mức 39,4%.
Nhờ sự phát triển theo hướng đa canh gắn với xuất khẩu nên giá trị nông lâm thuỷ sản xuất khẩu tăng lên nhanh. Nếu năm 1970 giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản của Thái Lan mới đạt 522,67 triệu USD thì năm 1989 đã tăng lên 6727 triệu USD tức tăng lên 14,6 lần.
Tóm lại những năm đầu công nghiệp hoá ở thấi lan cũng như nhiều nước khác nông lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọn lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng đó giảm dần cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với việc mở rộng diện tích và phát triển hệ thống thuỷ lợi.
Trong những năm 50 Malayxia đã sớm nhận ra vai trò quan trọng của nông nghiệp trong việc thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế , nên chính phủ đã có chính sách quan tâm cho nông nghiệp . Tuy những năm đó tốc độ tăng trưởng của xrilanca có cao hơn Malayxia (4,1%) co hơn hẳn xrilanca(2,6%) tốc độ tăng trưởng cao chủ yếu là do sự tăng trưởng trong nông nghiệp (5,5%) của Malayxia so với (2,9%) của xrilanca. Thành công được như vậy là do Malaxia đã chi những khoản tiền lớn để xây dựng những khu vực nông nghiệp hiện đạI. Họ đã quyết định chặt những cây cao su, cọ dầu già và thay thế lại bằng những cây có năng suất cao hơn, cùng với việc mở mang thêm diện tích trồng hai vụ lúa. Chương trình này đã được hình thành vào cuối những năm 70.
Điều này đã góp phần quan trọng vào việc mang lại việc làm đầy đủ cho nông dân trồng lúa. Do sản lượng nông nghiệp tăng, dẫn đến thị trường ở nông thôn được mở rộng, góp phần tạo thêm việc làm ngoài nông nghiệp. Đối với Xrilanca chính phủ có những cố gắng nhất định để mở rộng diện tích và thuỷ lợi, khuyến khích việc trồng lại. Nhưng kết quả kém thành công so với Malayxi.
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái.
Trong một thời gian dài do nhận thức không đúng, coi thiên nhiên là vô tận và là điều kiện cần có của cuộc sống con người vì thế xã hội loài ngươì đã ít quan tâm đến việc bảo vệ môi trường, trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng phân hoá học, đốt phá rừng bừa bãi... đã gây ra sự ô nhiễm môi trường sinh thái nặng nề trong thiên nhiên.
Gần đây chúng ta đã nhận được sự huỷ hoại môi trường tự nhiên đã đến mức nghiêm trọng trong đó có vai trò ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp gây ra.
Từ nhận thức đó trong khu vực và trên thế giới đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng theo sự kết hợp hiệu quả kinh tế xã hội với việc bảo vệ, xây dựng nền nông nghiệp sạch, nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
chương II
thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện hàm yên- tuyên quang
I. Những đặc điểm tự nhiên- kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
1. đặc điểm tự nhiên:
1.1. Vị trí địa lý của huyện:
Hàm Yên là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang nằm ở vĩ độ 21 0 04 ' Bắc và 105002' kinh đông.
- Phía Bắc giáp huyện Bắc Quang- Hà Giang
- Phía nam giáp huyện Yên Sơn-Tuyên Quang
- Phía đông giáp huyện Chiêm Hoá - Tuyên Quang
-Phía tây giáp huyện Yên Bình và Lục Yên - Yên Bái
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 89769 ha toàn huyện có 17 xã và một thị trấn, có 353 thôn bản, có 2 xã vùng cao và 4 xã vùng sâu xa.
Hàm Yên nằm trên trục đường quốc lộ số2 chạy dài 60 km. Trung tâm huyện cách thị xã Tuyên Quang 42 km về phía Bắc.
Với vj trí địa lý trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hàm Yên phát triển kinh tế xã hội
1.2. Điều kiện- tự nhiên:
a/ Địa hình:
Hàm Yên là huyện nằm trong vùng đồi núi thấp, độ cao trung bình 150m-300m so với mặt biển. Có một đỉnh nuí cao nhất là đỉnh Chạm Chu thuộc ranh giới giữa xã Phù Lưu và huyện Chiêm Hoá, có độ cao là 1591m. Địa hình có hướng dốc dần về phía sông lô con sông chính chảy qua huyện, vớiđộ dốc phổ biến từ 150-300.
b/ Khí hậu:
Hàm Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến hêt tháng tư. Hàng năm thường xảy ra lũ lụt từ trung tuần tháng tám đến nửa đầu tháng 9 gây ngập úng ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.
-Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 23,50C
+Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 17,10C
+ Nhiẹt độ trung bình tháng cao nhất là 27,80C
- Độ ẩm trung bình các tháng trong năm là 86%
+Tháng có độ ẩm bình quân cao nhất ( tháng 8) 89%
+ Tháng có độ ẩm bình quân thấp nhất ( tháng 4) 83%
- Lượng mưa trung bình cả năm 2227,9mm phân bố không đều thấp nhất vào tháng 1 trung bình 21mm, cao nhất vào tháng 8 lên tới 425,9mm. Số giờ nắng giao động từ 46,8(h/tháng) thấp nhất và cao nhất là 209,5(h/tháng).
Qua số liệu ta thấy đây là khu vực có lượng mưa hàng năm cao, điều này đem lại một số thuận lợi cũng như khó khăn.Thứ nhất về thuận lợi:Mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển đồng thời góp phần quan trọng trong việc điều hoà khí hậu.Hơn nữa lượng mưa hàng năm sẽ giải quyết được nỗi lo âu của người nông dân trong việc chống hạn hán hàng năm.Bên cạnh đó cũng gặp một số khó khăn như:Lượng mưa hàng năm cao lại phân bố không đều sẽ gây ra tình trạng ngập úng, thường hay xảy ra vào tháng 7 và tháng 8 hàng năm.
c/ Thổ nhưỡng:
Theo kết quả điều tra năm 1975 của viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội riêng thổ nhưỡng của huyện Hàm Yên gồm 12 loại đất chính nhiều nhất vẫn là feragit, phiến thạch xét và xa thạch có tầng dầy 80 cm với diện tích 50000ha, loại đất bồi hàng năm là 205ha. Loại feragit có tầm dày tập trung ở các vùng phía Bắc. Tập trung ở các xã Yên thuận, Bạch Xa, Minh Khương, Minh Dân, Phù Lưu, Yên Hương.Loại đất này phù hợp cho các loại cây ăn quả có múi như cam sành, quýt...
d/Thuỷ văn:
Hàm Yên có hệ thống sông suối dày đặc phân bố tương đối đồng đều ở các xã có sông Lô chạy dọc qua huyện với chiều dài 55km chia huyện làm hai khu vực Tả Ngạn và Hữu Ngạn. Tả Ngạn gồm 8 xã: Yên thuận, Bạch Xa, Minh Dân, Minh Khương, phù Lưu, Tân thành, Minh Hương, Bình xa. Hữu Ngạn gồm 10xã: Yên Lâm, Yên phú, TT Tân Yên, Nhân Mục,Bằng cốc, Thành Long, Thái Sơn,Thái Hoà, ĐứcNinh, Hùng Đức.
Nhìn chung hệ thống sông suối cơ bản thuận lợi cho xây dựng các công trình thuỷ lợi và thuỷ điện nhỏ. Dòng sông Lô chảy qua huyện cũng gây khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp như ngập lụt hàng năm.
1.3. Hiện trạng đất đai
Theo số liệu báo cáo của huyện đến ngày 31-12-2000 diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 89767 ha, trong đó đất đang sử dụng vào nông nghiệp là 11751,65ha chiếm 13,09% diện tích đất tự nhiên. Đất trồng lúa là 5791,7ha chiếm 74% diện tích đất canh tác hàng năm. Xu hướng này tăng lên rất ít qua các năm.
Đất ba vụ hiện có 8,7 ha chiếm 0,15% diện tích đất trồng lúa hàng năm, bình quân hàng năm tăng lên 0,01 ha. Đất hai vụ là 3197ha chiếm 55,2% diện tích trồng lúa, còn lại 2580,2ha là đất một vụ chiếm 44,55%. Đất màu và cây công nghiệp với 2034,9ha chiếm 26% diện tích đất hàng năm. Đất trồng cây lâu năm và cây ăn quả là 3925,05 ha chiếm 33,4% diện tích đất nông nghiệp ,đất lâm nghiệp có 52606ha chiếm 58,6% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất có rừng tự nhiên có 30774,5 ha và đất có rừng trồng là 21831,5 ha. Đaats chuyên dùng có 1410ha, chiếm 1,57%tổng diện tích đất tự nhiên trong khi đất đô thị chỉ chiếm 13,5 %trong tổng diện tích đất thổ cư, còn lại 86,5 % là đất thổ cư thuộc vùng nông thôn. Đất chưa sử dụng có 23342ha, trong đó đất bằng chưa sử dụng là 4201,56 ha chiếm 18% và 9,3 % là đất sông suối còn 72,7 % trong tổng số đất chưa sử dụng là do hoàn thành tốt chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Như vậy ta thấy huyện Hàm Yên thích hợp cho việc trồng cây lương thực ngoài ra đất đai của huyện có nhiều nơi đất cao, đất sâu không thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp nhưng đất này lại thích hợp cho việc trồng các loại cây ăn quả như cam quýt...
Biểu 1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Hàm Yên.
Loại đất
Năm1998
Năm 1999
Năm2000
Số lượng
(ha)
%
Số lượng
(ha)
%
Số lượng
(ha)
%
Tổng diện tích đất tự nhiên
86.426
100
86426
100
89767
100
1. Đất nông nghiệp
7.892
9,13
7892
9,13
11751,65
13,09
A/ đất hàng năm
5189
65,75
5189
65,75
7826,6
66,6
- lúa
3808,5
73,4
3808,5
73,4
5791,7
74
+một vụ
1736,6
45,6
1736,6
45,6
5280,2
44,55
+hai vụ
2064,2
54,2
2064,2
54,2
3197,0
55,2
+ba vụ
5,33
0,14
5,33
0,14
8,7
0,15
+chuyên mạ
2,28
0,06
2,28
0,06
3,5
0,06
-đất màu và cây công nghiệp
1380,5
26,6
13820,5
26,6
2034,9
26,0
B/đất lâu năm
2703
34,25
2703
34,25
3925,05
33,4
2.đất lâm nghiệp
59670
69,04
59670
69,04
52606
58,6
-đất có rừng tự nhiên
37890,5
63,5
37890,5
63,5
30774,5
58,5
-đất có rừng trồng
21779,5
36,5
21779,5
36,5
21831,5
41,5
3.đất chuyên dùng
1021,74
1,18
1021,74
1,18
1410
1,57
-đất xây dựng cơ bản
115,4
11,29
115,4
11,29
146,1
10,36
-đất giao thông
327,37
32,0
327,37
32,0
437,1
31
-đất thuỷ lợi
397,37
38,89
397,37
38,89
542,85
38,5
-đất khác
181,6
17,77
181,6
17,77
283,95
20,1
4. đất thổ cư
681,38
0,78
681,38
0,78
657
0,73
-đất đô thị
88.32
12,96
88,32
12,96
88,67
13,5
-đất ở nông thôn
593,04
87,03
593,04
87,03
568,33
86,5
5. đất chưa sử dụng
17161
19,85
17161
19,85
23342
26
-đất bằng chưa sử dụng
32850,2
18,94
3250,2
18,94
4201,56
18
-đất đồi núi
12280,22
71,56
12280,2
71,56
16969,6
72,7
Sông suối
1630,29
9,5
1630,29
9,5
2170,8
9,3
Nguồn: Phòng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Hàm Yên
2. đặc điểm kinh tế xã hội của huyện:
2.1 Tình hình phát triển kinh tế của huyện
Mờy năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước và các tỉnh ở vùng miền núi Bắc Bộ, được sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội ở vùng miền núi, kinh tế của huyện Hàm Yên đã có sự chuyển biến đáng kể.
Tổng sản phẩm xã hội (GDP) của huyện tăng từ 126429 triệu đồng năm 1998 lên 180977 triệu đồng năm 2000 (theo giá so sánh năm 1994), tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 1998-2000 dật(8888888888888888888???????)
GDP bình quân đầu người năm 2000 đạt gần 1590000 đồng/ người( theo giá cố định năm 1994 ).Trên mức bình quân chung của tỉnh, so với bình quân chung của cả nước thì GDP trên đầu người của huyện là thấp.
Cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng xây dựng và dịch vụ. Nông -lâm nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá đây là kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Tuy vậy nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng còn thấp quá trình chuyển dịch còn chậm chạp và chưa ổn định. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng từ 8%năm 1998 đến năm 2000 tăng lên 16% tình trạng tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ cũng như vậy năm 1998 là 14% tăng lên 17% năm 2000.
Với thực trạng nền kinh tế như vậy đòi hỏi ngành nông nghiệp phải có nhiều cố gắng vươn lên để góp phần thực hiện công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nền kinh tế của huyện Hàm Yên nói riêng và toàn tỉnh Tuyên Quang nói chung
Biểu 2: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang trong ba năm 1998-2000
Chỉ tiêu
ĐVT
1998
2000
Tốc độ tăng trưởng 1998/2000
(%/năm)
1. Dân số
Người
98781
101567
2.giá trị tổng sản phẩm (giá 1994)
Tr.đ
126429
180977
-Nông-lâm nghiệp
Tr.đ
98615
121255
Công nghiệp xây dựng
10114
28956
Thương mại dịch vụ
17700
30766
3. cơ cấu giá trị tổng sản phẩm
%
100
100
-nông -lâm nghiệp
78
67
Công nghiệp xây dựng
8
16
Thương mại dịch vụ
14
17
4. Bình quân giá trị sản phẩm / người
Tr.đ
1,27
1,78
5. Sản lượng lương thực
Tấn
28203
34400
6. Bình quân lương thực
Kg/người
285,5
338,7
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Yên
2.2 Về dân cư- dân tộc:
Toàn huyện có 12 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, Tày, Giao,H' Mông, Hoa,Cao Lan, Nùng,Thái,Giấy, Bố Y, La Trí. Mỗi dân tộc có một tập quán riêng, bản sắc riêng, chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Họ định canh định cư theo các làng bản quần tụ quanh những thung lũng, ven các chân núi hoặc theo từng lưu vực sông suối. Các vị trí thuận lợi cho sản xuất và giao lưu giữa các vùng phù hợp với điều kiện sinh hoạt kinh tế của từng dân tộc.
Nhìn chung các dân tộc có truyền thống đoàn kết, cần cù lao động, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nước, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộcđổi mới đát nước.
2.3. Dân số và lao động:
Theo số liệu thống kê dân số của huyện Hàm Yên năm 2000 là 101568 người, mật độ dân số bình quân 113 người/km2 và phân bố không đều nơi tập trung đông là thị trấn, các nông lâm trường, các xã ven đường quốc lộ. Trái lại ở các xã vùng cao và vùng sâu mật độ dân số thấp như xã Yên thuận, Bạch Xa...
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân chung cua huyện alf 1,96 % đến 2,08% năm. Nhìn chung tỷ lệ này vẫn cao, sau đó lại có xu hướng giảm đi là do những năm gần đây tuyên truyền giáo dục tốt nên người dân đã có ý thưc được việc kế hoạch hoá gia đình. Tuy nhiên số hộ nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 80% tổng số hộ trong toàn huyện với tỷ lệ như sau:
Lao động nông nghiệp chiếm 80%
Lao động tiểu thủ công nghiệp chiếm 13%
Lao động dịch vụ chiếm 7%
Nhìn chung phần lớn lao động của huyện được phổ cập cấp một trở lên. Huyện đã hoàn thành việc phổ cập giáo dục tiểu học và tiến tới phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở, số lao động có trình độ lao động công nhân kỹ thuật, trung cấp, sơ cấp, cao đẳng và đại học chiếm khoảng 7% lao động đang làm việc trong nghành kinh tế.
Như vậy lao động trong toàn huyện phần lớn vẫn là lao động phổ thông ít được đào tạo. Mặt khác do huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên lao động dư thừa là rất lớn, nhất là lúc nông nhàn khoảng 60 % lao động thiếu việc làm. Thời gian lao động trong một năm chỉ đạt 8-9 tháng. Xu hướng có tính quy luật là sự di chuyển bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành khác. Trước hết là khu vực công nghiệp với những lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá và kỹ thuật . Vì thế lực lượng lao động trong nông nghiệp thường là những người có độ tuổi trung bình cao.
Do đó vấn đề cần quan tâm của huyện trong những năm tới đây là đào tạo nguồn nhân lực và bố trí sản xuất phù hợp.
2.4 Giáo dục-Ytế- văn hoá xã hội
2.4.1 Giáo dục:
Sự nghiệp giáo dục của huyện Hàm Yên trong những nâưm qua được ổn định và có một số bước phát triển mới.
Hệ thống trường lớp tương đối đầy đủ và ngày được gia tăng, đặc biệt đến nay huyện có 3 ngành học: Mộu giáo, phổ thông, dân tộc nội trú,số nhà trẻ mẫu giáo liên hợp có hai trường với 73 giáo viên và 1980 cháu.
Hệ thống phổ thông có 43 trường trong đó trường tiểu học có 16 trường, trường cấp I+II có 12 trường và 10 trường trung học cơ sở, 3 trường cấp II+III, một trường phổ thông trung học và nột trường dân tộc nội trú. Với tổng số giáo viên là 1313 người, và số lựơng học sinh nhìn tổng thể thì ngày càng tăng, đặc biệt là học sinh tiểu học và trung học cơ sở. Theo thống kê niên học 2000-2001 toàn huyện có 28454 học sinh các cấp chiếm28% dân số của toàn huyện trong đó học sinh tiểu học là 16542, học sinh trung học cơ sở là 8945, học sinh phổ thông trung học là 2076, số người xoá mù trong năm là 184, học sinh bổ túc trung học là 707 người. Đến nay 100% số xã có trường cấp một,100% số thôn bản- vùng sâu có lớp học,4 xã có trường cấp III, Từ năm 1996 huyện dã được công nhận phổ cập cấp I, đến nay đang phấn đấu đến tháng 12/2002 phổ cập cấp II( những người trong độ tuổi), 90% đật chuyên cấp.
Mặc dù cơ sở vật chất còn nghèo nàn thiếu đa số các trường cấp I chưa được kiên cố, đội ngũ giáo viên chưa được đồng đều về chất lượng song sự phát triển giáo dục của huyện như vậy sẽ góp phần nâng cao trình độ dân trí của các cộng đồng, các dân tộc và nguồn lao động có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật, để thực hiện công nghiệp hoá- Hiện đại hoá ở nông thôn trong thời gian tới.
2.4.2. Ytế:
Sự nghiệp y tế của huyện Hàm Yên có bước chuyển biến tích cực, công tác y tế dự phòng và y tế cộng đồng được chú ý phát triển, mạng lưới y tế cơ sở được củng cố.
Tính đến năm 2000 toàn huyện có một trung tâm y tế, 18 trạm y tế và 2 phòng khám đa khoa khu vực, toàn nghành với 113 cán bộ y tế trực tiếp và được chia làm hai nghành là nghành y và nghành dược. Trong đó nghành y với 129 cán bộ chia ra bác sỹ là 29 người y sỹ và kỹ thuật viên là 82 người, y tá và nữ hộ sinh là 18 người. Còn nghành dược với 4 cán bộ chia ra dược sỹ cao cấp có một dược sỹ trung cấp có hai và một dược tá. Cùng với nó là 165 giường bệnh trong đó bệnh viện 1, phòng khám đa khoa khu vực 10, còn lại 75 giường là trạm y tế xã- phường.
Ngoài nhiệm vụ khám chữa bệnh trung tâm y tế còn chỉ đạo hoạt động đóng góp làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình.
Nhìn chung mạng lưới y tế của huyện Hàm Yên hoạt động tương đối hiệu quả nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
2.4.3 Vă hoá- Thể thao:
Văn hoá thể thao ngày càng được phát triển tính đến nay toàn huyện có một trung tâm văn hoá thể dục thể thao, có đội thông tin lưu động thừơng xuyên tới các xã tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước cho nhân dân kết hợp biêủ diễn văn hoá văn nghệ, những đêm biểu diễn phục vụ những ngày lễ lớn, những sự kiện chính trị lớn của đất nước cũng như địa phương. Duy trì tốt các hoạt động văn thể bóng đá, cầu lông, hàng năm tổ chức tốt các giải nghành, khu vực , đặc biệt các giải trong khu xóm, giao lưu giữa các xã đều được đoàn thanh niên vf hội nông dân, trung tâm văn hoá phối hợp tổ chức đã phát huy cao độ những bản sấc văn hoá riêng của từng dân tộc tô đậm cho nền văn hoá truyền thống của huyện.
Huyện có một đài truyền thanh truyền hình, một trạm tiếp sóng của đài trung ương, mỗi năm phát 180h trên địa phương, 3800-4000h đài trung ương. Đến nay 80 % dân số được xem truyền hình, 90% nhân dân được nghe đài huyện, huyện có một đài phát sóng fm hàng ngày có ba buổi đua tin bài phản ánh tình hình hoạt động sản xuất của địa phương, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật cho nhân dân.
2.4.4 chính sách xã hội:
Chương trình xoá đói giản nghèo đã được đảng bộ địa phương rất quan tâm chỉ đạo hố trợ về vốn, trương trình 135 hàng năm mỗi xã được nhà nước hỗ trợ 400 triệu đồng xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, trương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thành lập một ngân hàng người nghèo cho vay với lãi suất ưu đãi từ 0,4-0,6%/tháng, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo. Năm 1995 hộ nghèo là 1293 hộ giảm xuống còn 482 hộ năm 2000, còn hộ đói năm 1995 là 2709 hộ thì đến năm 2000 chỉ còn 230 hộ.
Các trương trình đền ơn đáp nghĩa với các gia đình chính sách tặng được 315 sổ tình nghĩa cho 64 hộ gia đình, 35 nhà tình nghĩa trị giá hơn 600 triệu đồng. Nói chung chính sách xã hội ở địa phương làm rất tốt.
2.5 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp:
2.5.1 Giao thông:
Toàn huyện có 508 km đường bộ, hai bến phà ợ và Bắc mục qua sông lô, trong đó quốc lộ số II đi Hà Giang chạy qua huyện có chiều dài 53 km, từ km 18 đến km 71 đường Tuyên Quang -Hà Giang, mặt đường trải nhựa nhưng nhiều dốc,đường tỉnh lộ có chiều dài 60 km gồm 2 tuyến: Tuyến từ km 31 đi chiêm hoá Na hang dài 10km, đường mới nâng cấp đã giải nhựa, có cầu bợ mới xây, và Tuyến dường đi Bình xa- Yên thuận dài 50km qua 7 xã đường đất có nhiều suối về mùa mưa nhiều ddoạn đi lại khó khăn, suối lũ dễ gây ách tắc.
Đường huyện có 6 tuyến dài 47 km, đường sấu đi lại khó khăn nhất là về mùa mưa. các tuyến đường liên thôn liên xã có chiều dài 352 km, đờng phần lớn do dân tự làm cho nên chủ yếu phục vụ cho xe thô sơ, xe cải tiến và người đi bộ.
Nhìn chung giao thông của huyện còn nhiều khó khăn trong việc đi lại nhưng đén nay cũng đảm bảo 18/18 xã có đường ô tô đến được trung tâm xã.
2.5.2 phương tiện thông tin liên lạc:
Nhìn chung là thuận lợi, toàn huyện có một trung tâm bưu điện huyện, một chạm vi ba, hai bưu cục khu vực, năm điểm bưu điên văn hoá xã, toàn huyện có 500 máy điện thoại, có 13/18 xã có máy điện thoại, hướng tới sẽ phủ sóng vào năm 2002 này phục vụ liên lạc giao tiếp, cơ bản trong ngày thư báo, công văn có thể đến trung tâm cụm xã.
2.5.3 Điện:
Đến nay huyện đã có điện lưới quốc gia về phục vụ nhân dân trong sản xuất và sinh hoạt. Tính từ năm 1994 khi bắt đầu sây dựng đường điện 35kw từ Tuyên Quang về trung tâm huyện thì năm 1995 mới chỉ có thị trấn Tân Yên là có điện lưới còn các xã thì chưa có. Nhưng đén năm 2000 do sây dựng hai tuyến 35kw đi dọc theo hai bên tả ngạn và hữu ngạn sông lô thì đã có 7635 hộ ở 9 xã được dùng điện lưới chiếm 50% số xã. Phấn đấu đén hết năm 2002 có 18/18 xã, thị trấn được dùng điệ lưới hoàn toàn.
2.5.4 Thỷ Lợi:
toàn huyện có 376 công trình thuỷ lợi (tưới từ 3 ha trở lên đén 150 ha), trong đó: dự án IFAD đầu tư sây dựng 80 công trình, dân và nhà nước cung làm 160 công trình, nhà nước hỗ trợ từ trước 36 công trình còn lại các công trình có quy mô nhỏ dân tự làm gồm 100, năng lực tưới như sau:
-Vụ đông xuân tưới từ 2800ha-3500ha.
-Vụ mùa tưới từ 2500ha-3500ha.
Một số công trình hệ thống tưới còn thấp chỉ đạt 60-70 hiệu suất. Do điều kiện miền núi mưa lũ thường xuyên sảy ra gây hỏng hóc công trình mương dẫn đến kéo dài qua các sườn núi tỷ lệ mất nước lớn. Hiện nay tỉnh đang phát động phong trào kiên cố hoá kênh mương huyrnj cũng đã sửa chữa nâng cấp ddược một số công trình song nó cũng là biện pháp rất toót để tăng hiệu quả tưới cho công trình.
2.5.5 hệ thống dịch vụ nông nghiệp :
Để phục vụ nông nghiệp huyện có một trạm vật tư nông nghiệp cung cáp giấy, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ cho các nông dân, có một trạm bảo vệ thực vật phân công những cán bộ truyên trách dự báo phát hiện các loại sâu bọ có hại cho cây trồng, thực hiện tốt chương trình IPM phong trừ dịch hại tổng hợp giúp nông dân.
Ngoài ra còn một chạm giống lợn dịch vụ các loại vật nuôi khác như: trâu, Bò.Gà vịt. Hang năm cung cấpp nhu càu về giống vật nuôi cho địa phương và cung cấp 2000-3000 liều tinh lợn ngoại. Tuy hệ thống này chưa đáp ứng được hết yêu cầu của sản xuất nông nghiệp . Song nó cũng là điều kiện hỗ trợ quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của huyện.
đanh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện:
Những lợi thế và nguồn lực phát triển
Do điều kiện đất đai, khí hậu đa dạng cho phép Hàm Yên có điều kiện đẻ phát triển một nền nông nghiệp đa dạng góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong những năm tới.
Đất đai Hàm Yên tương đối tốt, nhất là ở các xã thuộc phĩa bắc của huyên như:Yên thuận, phù lưu, minh khương... thích hợp với những loại cây trông sinh trưởng phát triển . điều kiện đất đai của các xã này cho phép xây dựng các vùng sản xuất tập trung đối với cây ăn quả có múi, cung cấp nguyên liệu cho cây công nghiệp chế biến góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá- Hiện đại hoá.
Nông nghiệp của huyện hiện nay vẫn là ngành sản xuất chủ đạo, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của huyện. Do đó ngành nông nghiệp sẽ được tăng cường đầu tư để tương xứng với vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Đây là cơ hội để đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp trong thời gian tới.
Nguồn lao động của huyệndồi dào, đủ điều kiện để thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.
Nguồn tài nguyên đất, nước, khí hậu, thuỷ văn của huện chưa được khai thác triệt để. Do vậy trong thời gian tới có thể khai thác các nguông lực trên để thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của huyện.
Những hạn chế:
Hàm Yên là một huyện của tỉnh Tuyên Quang nằm sâu trong nội địa, xa các cửa khẩu, bến cảng và các trung tâm thi trường lớn. Do đó có khó khăn về thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá.
Những yếu tố về điều kiện tự nhiên hạn hán, lũ lụt luôn đe doạ do có do sông lô chảy qua cũng gây khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp của huyện.
Xuất phát điểm kinh tế còn quá thấp, còn nặng nề sản xuất nông nghiệp, chưa thoát khỏi tình trạng tự tức, tự cấp. Chưa có định huyệnướ._.đến ngoại trừ một số đơn vị quốc doanh những hộ có kinh nghiệm.
Sản xuất phải được thực hiện trên cơ sở nắm bắt được nhu cầu thị hiếu, sở thích và trà lưu tiêu dung, đây là điểm maaux chốt quyết định xu hương chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh doanh, không chỉ dừng lại ở cơ cấu nghề tổng quát mà còn chi tiết vào từng sản phẩm cây trông , vật nuôi.
Trên cơ sở của một nguồn từ đó ta rễ dàng lý giải vì sao số nông sản của ta không thiếu nhưng ngươì tiêu dùng vẫn thích các sản phẩm của nước ngoài cùng loại.
Hướng nền sản xuất nông nghiệp theo thị trường còn bao hàm cả khả năng "biết cạnh tranh" ở cả thị trường trong nước. Mặt khác trong kinh tế thị trường để sản xuất và kinh doanh có hiêu quả ngoài việc xác định các yếu tố tác động đến người sản xuất thì người chủ daonh nghiệp đòi hỏi phải trả lời đúng ba câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào ( chất lượng, mẫu mã...) khối lượng bao nhiêu, xs cho ai và bán ở đâu?..
Từ nhận thức đó, Hàm Yên cần quán triệt quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Trên cơ sở xây dựng hệ thống kinh tế mở, tạo điều kiện giao lưu trao dổi hàng hoá, liên kết kinh tế với các huyện, tỉnh khác và với nước ngoài khắc phục tình trạng tự cung tự cấp khép kín, và gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến đẩy mạnh sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực, coi lương thực là sản phẩm có sức cần cứng rắn. Phát triển chè, mía đảm bả cung cấp đủ nguyên liệu cho nhu cầu của các nhà máy. Mở rộng diện tích cà fe, đậu tương cả cây ăn quả và diện tích rau xanh thực phẩm. Đây nlà hướng phát triển kinh tế hàng hoá trong sản xuất nông nghiệp ở Hàm Yên, phát triển hàng hoá như vậy sẽ tăng nhanh được giá trị sản loượng các sản phẩm hàng hoá và tăng tỷ suất hàng hoá trong sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu của thị trường.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là lợi thế so sánh với bảo vệ môi trương sinh thái.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo mục đích tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả, đảm bảo cho kinh tế nông nghiệp và phát triển một cách ổn định và bền vững. Muốn vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với việc khai thác hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên với bảo vệ môi trương sinh thái. Vì vây, quan điểm này cần quán triệt sâu sắc trong nhân dân. Mặt khác, xuất phát từ nguồn tài nguyên thỉên nhiên ( đất,rừng,nước,khí hâu...) của Hàm Yên phong phú, đa dạng, chưa được khai thác hợp lý. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thiên cũng như nguồn lực khác (lao động , vốn..) có hạn, khan hiếm trong khi nhu cầu của co người ngày càng được đòi hỏi nhiều hơn, do vậy yêu cầu khách quan đặt ra là phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực lại thoả dụng được tố đa nhu cầu con người, điều này chỉ đạt được khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm vào mục đích khai thác hiệu quả các nguồn lực xã hội. Cơ chế thi trường chỉ chấp nhận những sản phẩm hàng hoá có giá thành thâp, chất lượng cao, do đó để phát triển sản xuất hàng hoá, các chủ doanh nghiệp phải biết sử dụng triệt để các lợi thế mà mình có để phát huy những sản phẩm cho xã hội. Vì vậy Vì vậy, cùng với yêu cầu về hiệu quả kinh tế, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp còn phải đam bảo hiệu quả về mặt xã hội. Taọ việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập của dân cư… đặc biệt là bảo vệ và bảo vệ môi trường sinh thái. Đây là một yêu cầu cấp thiết do tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường đã đến mức biến động. Tình hình trên không chỉ ảnh hưởng sấu đến môi trường sống của con người mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất Nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.
Do vậy để phát triển kinh tế Nông nghiệp một cách bền vững và tạo ra môi trường sinh thái tốt thì cùng với các biện pháp khác, cần phải có một cơ cấu kinh tế Nông nghiệp có tác động tích cực trong việc chặn đứng việc suy thoái môi trường hạn chế tối đa hoá sự ô nhiễm môi trường do con người gây ra, đồng thời từng bước cải thiện và xác lập lại môi trường sinh thái.
4. chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp phải phát huy dược vai trò tích cực của mọi thành phần kinh tế trong sản xuất Nông nghiệp.
Đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của nước ta đã được xác định từ đại hội VI của Đảng. Theo chủ trương của đảng và nhà nước từ sau đại hội VII đến nay, đã khảng định các thành phần kinh tế nói chung và Nông nghiệp nói riêng đều được hưởng các điều kiện của sản xuất kinh doanh và được thực hiện nghĩa vụ như nhau đối với xã hội.
Kinh tế hộ và trang trại đang là những thành phần kinh tế thu hút sự chú ý lớn trong quá trình phát triển kinh tế Nông nghiệp hàng hoá ở nước ta. Song theo quan điểm của tôi vai trò của kinh tế hộ cũng chỉ có giới hạn nếu thiếu sự định hướng của kinh tế nhà nước. ở nước ta hiện nay, mỗi thành phần kinh tế đều có vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế nói chung và kinh tế Nông nghiệp nói riêng mà không thành phần kinh tế nào khác có thể thay thế được cụ thể là:
- Kinh tế quốc doanh (bao gồm các quốc doanh nông-lâm nghiệp-dịch vụ…) là lực lượng chính trong phát triển sản xuất Nông nghiệp. Nhà nước thông qua lực lượng kinh tế quốc doanh để định hướng và tạo ra những điều kiện vật chất để thúc đẩy sản xuất Nông nghiệp phát triển.
-Kinh tế tập thể của các hộ trên cơ sở tự nguyệ cùng có lợi, đây làm lực lượng kinh tế lớn, tạo ra đại bộ phận khố lượng sản phẩm dịch vụ trong khu vực sản xuất Nông nghiệp.
-Kinh tế cá thể và kinh tế tư nhân có vai trò ngày càng tích cực trong khu vực sản xuất Nông nghiệp, là thành phần kinh tế năng động, nhạy bén với nhu cầu thị trường và cón quyết định nhanh nhất trong sản xuất và dịch vụ. Bên cạnh đó biết khai thác các nguồn tài nguyên chưa được sử dụngđâydn đủ, tận dụng mọi nguồn lực để phát triển chính mình ngày càng hiệu quả.
Do vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên cần phải quán triệt hơn nữa đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của đảng và nhà nước nhằm phát huy vai trò và tác dụngtích cực của các thànhn phần kinh tế Nông nghiệp. Do đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp phải bao hàm cả việc biến đổi cơ cấu các thành phần kinh tế sao cho chúng có mỗi quan hệ tương tác một cách biện chứng và phát huy được vai trò, tác dụng tích cực của mỗi thành phần kinh tế, đây là một trong những nhân tố quan trọng quyết định việc giải phóng năng lực sản xuất Nông nghiệp ở nước ta nói chung và huyện hàm Yên nói riêng.
5. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp, nông thôn sự tác động và điều tiết của nhà nước có ý ngiã quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp.
Như đã khảng định ở trên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp nước ta nói chung và huyện Hàm Yên nói riêng còn ngheò nàn lạc hậu, tự cung, tự cấp, thuần nông sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển với một cơ cấu kinh tế cân đối và hiệu quả là một quá trình lâu dài khó klhăn đòi hỏi đầu tư vật chất to lớn. Vì vậy quá trình trên chỉ có thể được hoàn thiện nhờ sự can thiẹp tích cực và sự quản lý của nhà nước. Đây là nhân tố quyết định sự thành công của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp, sự tác động điều tiết vĩ mô của nhà nước tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp được thực hiện thông qua các chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn của nhà nước để định hướng phát triển kinh tế Nông nghiệp trong từng thời kỳ, thông qua các chính sách kinh tế để tạo động lực cho các ngành kinh tế Nông nghiệp phát triển, qua pháp luật kinh doanh để tạo hành lang, khuôn khổ và chỗ dựa cho các chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh…
Sự hướng dẫn chỉ đạo giúp đỡ của nhà nước đó là tiền đề hết sức cần thiết nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội, ổn định và phát triển kinh tế. Sự giúp đỡ của nhà nước bên cạnh tạo ra các trung tâm, các tụ điểm kinh tế mũi nhọn của vùng, truyênf bá thông tin thị trường và kinh doanh, giúp đỡ và hỗ trợ trong việc tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng, vì vậy sự giúp đỡ của nhà nước lại càng hết sớc quan trọng và bức thiết, và sự giúp đỡ đó phải được cụ thể hoá bằng các phương án có tính khả thi.
II. Mục tiêu và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên.
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển Nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010.
Với đặc điiểm huyện miền núi có độ dốc lớn kinh tế xã hội chậm phát triển, dân trí thấp, cơ sở hạ tầng yếu kẽm… là những thách thức lớn trong quá trình phát triển, nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ gặp nhiều khó khăn. Do vậy trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải từng bước vững trắc, lấy sản xuất nhất là sản xuất hàng hoá và hiệu quả kinh tế đầu tư để làm cơ sở so sánh đánh giá, giải quyết những bức súc về xã hội, cải thiện một bước đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ nội bộ.
Để đạt được mục tiêu tổng quát đó, trên cơ sở tổng hợp số liệu thống kê của huyện và nghị quyết đại hội đảng bộ lần thớ XVII, cũng như đã khảo sát thực tế về các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cùng với các tiềm năng phát triển và thực trạng cơ cấu kinh tế Nông nghiệp ở huện Hàm Yên. Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp cụ thể là đoàn quy hoạch I đã đưa ra chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế là đẩy mạnh sản xuất phấn đấu đến 2010 GDP bình quân đầu người đạt 3,8 triệu đồng ( tăng 4,7 lần so với năm 1998), giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2005 còn 1,5-1,67%, đến năm 2010 còn khoảng 1,38-1,4%.
Từ nay đến năm 2010 Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện. Nông nghiệp luôn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của huyện, đảm bảo ổn định đời sống nhân dân trong huyện phát triển một nền Nông nghiệp sản xuất hàng hoá, tăng tích luỹ từ Nông nghiệp, tăng việc làm và tăng thu nhập, phấn đấu đến năm 2010 không còn hộ đói giảm hộ nghèo xuống dưới 8%, hình thành mỗi quan hệ hữu cơ chặt chẽ vơi công nghiệp và dịch vụ…Để tăng nhanh giá trị sản lượng, và giá trị sản lượng hàng hoá Nông nghiệp phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo lương thực sản xuất, tổng sản lượng quy thóc 500000tấn trở lên so với năm 2000 làm tăng lên 16000 tấn lương thực /đầu người, bình quân đạt 450kg/ người/năm, tốc độ trăng trưởng giá trị sản phẩm Nông nghiệp thời kỳ 2000-2010 đạt bình quân là 3% năm.
Xây dựng vùng cây công nghiệp, cây ăn quả chuyên canh tập trung với trình độ kỹ thuật cao, phát triển mạnh các loại cây: Chè, Cam, Quýt, Vải, Nhãn, Quế, Lạc, Đậu tương…Với diện tích tập trung trồng cây ăn quả là 5000 ha, cây công nghiệp 900 ha, và đặc biệt chú ý đến chuyên canh cây đặc sản ( Quế.. ) để làm cơ sở kinh tế của huyện.
Phát triển chăn nuôi toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá, từng bước nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế Nông nghiệp, đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập gia đình. Trọng tâm là chăn nuôi trâu, Bò, Gia cầm. Đổi mới hệ thống co giống cho năng suất cao và chất lượng tốt. Đến năm 2010 sản lượng các loại của huyện tăeng gấp hai lần so với hiện nay, tốc độ tăng trưởng đàn trâu,Bò đạt bình quân 2,0 % năm, Gia cầm tăng 4,2% năm. Đi đôi với phát triển trông trọt, chăn nuôi cần đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ Nông nghiệp nhằm tạo thêm việc làm, tăng năng suất lao động và tăng thu nhập cho khu vực nông thôn trên cơ sở phát triển tổng hợpngành Nông nghiệp, tăng nhanh giá trị sản lượng Nông nghiệp.
Coi việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, các tiến bộ về công nghệ sinh học từng bước thực hiện nền Nông nghiệp sạch bảo vệ môi trường sinh thái.
Như vậy, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp ở huyện Hàm Yên theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ nay đến năm 2010 Nông nghiệp của huyện phát triển thoe hướng tận dụng hợp lý các nguồn lực của huyện để phát triển Nông nghiệp toàn diện, hướng và đảm bảo an toàn lương thực, tập trung sây dựng một nền Nông nghiệp hàng hoá với giá trị sản lượng, giá trị sản phẩm hàng hoá và hiệu quả sản xuất cao hơn.
Biểu 16: Mục tiêu phát triển cụ thể kinh tế Nông nghiệp Hàm Yên đến 2010.
Chỉ tiêu
đvt
Hiện trạng
Dự kiến
tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2000-2010
1.Đất Nông nghiệp
tr-đ
11752
17182
2,6
2.Diện tích gieo trồng
ha
13922
20607
3,7
3.Giá trị sản xuất/ đầu người
ha
121255
256657
13
4.Bình quân giá trị sản xuất /đầu người
tr-đ
1,78
5.Cơ cấu giá trị sản xuất
%
100
100
- trồng trọt
-
75,5
77,7
-
- Chăn nuôi
-
23,8
21,3
-
- Dịch vụ
-
0,6
1,0
-
6.Sản lượng lương thực
tấn
34400
52818
6,9
7.Bình quân lương thực
kg/
người
338,7
450
-
8.Sản lượng các loại
tấn
1093
2150
5.8
9.Số lượng trâu bò
con
20838
24817
2,0
10.Số lượng lợn
con
41159
55264
1,5
11.Số lượng gia cầm
con
325071
503000
4,4
Nguồn: Viện quy hoach và thiết kế Nông nghiệp.
2. Phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp huyện Hàm Yên đến năm 2010.
Trên cơ sở thợc trạng cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên hiện tại và căn cứ, cơ sở để chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp như: Điều kiện tự nhiên ở các vùng lãnh thổ, hiệu quả kinh tế của từng loại sản phẩm, nhu cầu thị trường, quan điiể và phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế Nông nghiệp đã trình bày ở trên. phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp ở Hàm Yên đến năm 2010 như sau:
a. phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo ngành và nội bộ ngành.
Chuyển dịch Nông nghiệp hiện tại là tự cấp, tự túc, độc canh cây lương thực sang nền Nông nghiệp hàng hoá, một nền nguyên liệu và thực phẩm, trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu Nông nghiệp theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt, tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ Nông nghiệp, trong điều kiện giá trị tuyệt đối của ngành tròng trọt vẫn ăng qua các năm.
Trong cơ cấu ngành tròng trọt chủ trương chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chuyển một phần diện tích hoa màu, cây lương thực có năng suất thấp sang phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả tạo ra giá trị sản lượng lớn / 1ha/năm. Cây chè và cây ăn quả là cây trồng mũi nhọn cung cấp sản phẩm hàng hoá chiếnn lược của huyện trước mắt cũng như lâu dài.
Để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá và tăng tỷ trọng các loại cây có lợi thế so sánh của huyện trong ngành trồng trọt, dự kiến đến năm 2010 diịen tích các loạim cây trồng này tăng hớno với năm 2000 là.
- Cây lương thực tăng 3227 ha với tốc độ tăng trưởng là 2,7% năm
-Cây công nghiệp tăng 2437 ha với tốc độ tăng trưởng là 9,7% năm
-Cây ăn quả tăng 1396 ha với tốc độ tăng trưởng là 7,4% năm
- cây thực phẩm ăng 499 ha với tốc độ tăng trưởng là 4,8% năm
Biểu 17: Mục tiêu cụ thể chuyển dịch cơ cấu diện tích các loại cây trồng huỵen Hàm Yên đến năm 2010.
Chỉ tiêu
Hiện trạng 2000
Dự kiến 2010
tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2000-2010
1. Diện tích ( ha) tổng diện tích gieo trồng
13922
21623
3,7
- Cây lương thực
8779
12006
2,7
- Cây thực phẩm
881
1381
`4,8
- Cây công nghiệp
1339
3776
9,7
- Cây ăn quả
2556
3952
7,4
- cây khác
367
614
7,1
2. Cơ cấu diện tích
Tổng số
100
100
-
- Cây lương thực
63,05
56,41
-
- Cây thực phẩm
6,32
7,0
- Cây công nghiệp
9,61
11,74
-
- Cây ăn quả
18,35
22,13
-
- cây khác
2,63
2,72
-
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Yên.
Cùng với phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt ở huyện Hàm Yên như vậy, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt của huyện sẽ có sự chuyển dịch như sau:
Biểu 18: Mục tiêu cụ thể chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nfành trồng trọt huyện Hàm Yên đến năm 2010.
Chỉ tiêu
ĐVT
hiện trạng năm 2000
Dự kién 2010
1.Giá trị sản xuất
tr-đ
91556
253330
-lúa
49256
72301
-Cây lương thực khác
10482
36733
-Cây công nghiệp
9901
40634
-Cây ăn quả
15304
83194
-Rau dậu+Gia vị
3518
10386
-Cây khác và sản phẩm phụ
3095
10082
2. cơ cấu giá trị sản xuất
%
-lúa
53,8
28,54
-Cây lương thực khác
11,44
14,5
-Cây công nghiệp
10,81
16,04
-Cây ăn quả
16,71
32,84
-Rau dậu+Gia vị
3,84
4,1
-Cây khác và sản phẩm phụ
3,38
3,98
Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp.
Trong ngành chăn nuôi tập trung phát triển đàn trâu, bò, lợn… theo hướng có hàng hoá. đoòng thời chăn nuôi toàn diện gia súc khác và gia cầm để đáp ứng nhu cầu về thực phẩm tại chỗm của nhân dân.
Đưa giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi đến năm 2010 đạt năm 53750 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 22834 triệu đồng.
Đàn trâu giữ tốc độ tăng bình quân khoiảng 3% đẩm bảo sức kéo và sinh sản, bù đắp vào số trâu, bò loại thải hàng năm vầ có thể đấp ứng phần sức kéo cho các vùng còn thiếu và vùng xuôi. Đàn trâu từ 19304 con năm 2000 lên 21086 côn năm 2010.
Đàn bò vẫn tiếp tục tăng với tốc độ 4-6% hướng chính là nuôi bò lấy thịt, da…Tăng nhanh tỷ trọng thịt bò trong tiêu dùng của xã hội tiến tới xuất thịt Bò cho khu công nghiệp lớn của trung ưng và thủ đô Hà Nội. Sinh hoá đàn Bò để tăng tỷ trọng và tăng chất lượng thịt đạt hiệu quả cao đàn bò năm 2000 là 1534 con đến năm 2010 là 19180.
Đàn lợn tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng bình quân từ 3- 3,5% năm, song chuyển hướng sang chăn nuôi lợn t5rong chuồng, lợn hướng nạc để phù hợp với hướng tiêu dùng của thị trường trong nội bộ huyện, tỉnh và suất khẩu.
Đàn lợn năm 2000 có 41159 con đến năm 2010 có 46191 con, tăng lên 5032 con, sản lượng xuất chuồng khoảng 2400 tấn.
Đàn gia cầm cũng vậy năm 2000 có 325071 con đến năm 2010 có 435071 con tăng lên 110000 con.
Biểu 19: Mục tiêu cụ thể phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi của huyện Hàm Yên đến 2010
Chỉ tiêu
ĐVT
Hiện trạng năm 2000
Dự kiến năm 2010
1. Số lượng gia súc gia cầm
Con
-
-
- Trâu
-
19304
21086
- Bò
-
1534
1918
- Lợn
-
41159
46191
- Gia cầm
-
325071
435071
2.Giá trị sản xuất
tr- đ
30916
53750
- Gia súc
-
21078
40692
- Gia cầm
-
7692
9397
- Chăn nuôi khác
-
2146
3661
3.Cơ cấu giá trị sản xuất
%
100
100
- Gia súc
-
68,18
75,7
- Gia cầm
-
24,87
17,48
- Chăn nuôi khác
-
6,94
6,81
Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp.
b. Phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo vùng lãnh thổ.
Về góc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo vùng lãnh thổ thì vùng phía Bắc bố trí nhiều diện tích trồng sả, Cam, Quýt và chăn nuôi châu bò, cơ cấu những loại sản phẩm này ở vùng phía Bắc chiếm tỷ lệ cao hơn so với vùng phía nam. diện tích sả ở vùng này chiếm khoảng 90% diện tích trồng sả của huyện, 80 - 95 % diện tích, Cam, Quýt, đàn trâu bò chiếm khoảng 50 - 60% đàn trâu bò của huyện.
Đối với vùng phía nam thì cây lương thực nhất là cây lúa và một số cây như mía, chè, cà fê và chăn nuôi gia súc, gia cầm được bố trí phát triển nhiều hơn và tỷ trọng các loại sản phẩm này ở vùng phía nam chiếm ưu thế hơn so với vùng phía bắc. Dự kiến diện tích cà fê của vùng chiếm khoảng 60% diện tích cà fê của huyện, diện tích mía chiếm khoảng 71%, diện tích chè chiếm khoảng 85%, sản lượng lương thực chiếm khoảng 65%.
Trên các vùng phía bắc và phía nam của huyện sẽ hình thành nhiều tiểu vùng chuyên môn hoa sản xuất cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
Như vậy, hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp ở Hàm Yên theo vùng lãnh thổ sẽ tạo thêm việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân, đồng thời còn phát huy tốt các tiềm lực của huyện và sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn tiềm lực đó, từng bước thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao dân trí đưa nền kinh tế của huyện lên tầm cao mới.
c. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo thành phần kinh tế.
Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển ở nông thôn. Trên cơ sở củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các nông trường quốc doanôc sản xuất chè trên địa bàn huyện và các doanh nghiệp làm công tác dịch vụ cung ứng gippngs vật tư kỹ thuật, phục vụ tưới tiêu, phòng trừ sâu bệnh và các công tác thú y…Để từng bước làm tốt vai trò là trung tâm công nghiệp dịch vụ, trung tâm khoa học kỹ thuật trong Nông nghiệp, tăng gía trị sản lượng của kinh tế quốc doanh trong tổng giá trị sản lượng củan thành phần kinh tế cá thể, tư nhân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp ở Hàm Yên.
Khuyến khích kinh tế hộ phát triển theo hướng chuyên canh dịch vụ Nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại để dưa dần tỷ trọng giá trị sản lượng của thành phần kinh tế cá thể, tư nhân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm Nông nghiệp.
Với phương thức phát triển kinh tế theo các thành phần kinh tế như trên. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Hàm Yên thoe thành phần kinh tế từ nay đến năm 2010 sẽ có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm của thành phần kinh tế tập thể, trong khi đó giá tri tuyệt đối của thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể sáng tạo ra vẫn năm sau cao hơn năm trước.
III. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp ở huyện Hàm Yên.
1. Quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất Nông nghiệp theo hướng chuyên môn hoá.Quy hoach Nông nghiệp là cơ sở để hoach định chiến lược phát triển và xây dựng kế hoach đầu tư phát triển Nông nghiệp của huyện, giúp cho việc xác định cơ cấu kinh tế Nông nghiệp phù hợp có căn cứ khoa học. Do đó đây là giải pháp đầu tiên cần được tập trung giải quyết để thực hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh nói chung và huyện Hàm Yên nói riêng.
Sản xuất nông nghiểp Hàm Yên trong những năm qua cho thấy do yêu cầu của thị trườngvà thực tế sản xuất trên địa bàn, huyện đã hình thành các trang trại sản xuất một số cây trồng, vật nuôi hàng hoá và trước đây chưa được đề cập đến trong các phương án quy hoạch như: cây mía, cây vải, cây nhãn, bò thịt.
Mặt khác trong những năm qua có nhiều tiến bộ về giống cây trồng, vật nuôi và các mô hình đa dạng hoá cay trồng. Những vẫn đề này có tác động lớn đến sản xuất Nông nghiệp, nhưng ở phương án quy hoạch cũ chưa được đề cập. Do đó cần phải rà soát hoàn chỉnh quy hoạch nông nghiệp.
Vừa qua bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đưa chủ trương tiến hành rà soát bổ xung quy hoạch Nông nghiệp của các huyên, các tỉnh trong cả nước. Thực hiện chủ trương trên và để góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên như phần phương hướng ddã đề cập. Trong những năm tới cần tiến hành điều tra, bổ xung nẵm vững các nguồn lực có liên quan đến sản xuất Nông nghiệp và quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất Nông nghiệp, trong đó tập trung quy hoạch các vùng sản xuất cây trồng , vật nuôi có tính chiến lược của huyện theo hướng tập trung, chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá như:
Quy hoạch bố trí trồng tập trung hình thành vùng chè lớn thuộc các xã phía namcủa huyện bao gồm: xã thái hoà, xã thành long,Đức Ninh, Hùng đức..
Bên cạnh cây chè là cây quế vừa là cây công nghiệp vừa là cây dược liệuquý có quả cao, nên quy hoạch vùng trông quế tập trung ở các xã như: Bằng cốc, Thái sơn, Bình xa…Đặc biệthy có điều kiện phát triển cây dài ngày nhất là cây ăn quả có múi, những cây đã khảng định là cây cam sành, quýt, ngoài ra còn có khả năng phát triển tốt cây nhãn cây vải thiều. Quỹ đất để phát triển những cây này có nhiều, nhất là vườn hộ, vườn đồi (vườn tạp), đất trống đồi núi trọc có tầng dày, độ dốc thấp có thể đưa vào sử dụng.Đây là giải pháp quan trọng nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực của huyện, đặc biệt là tài nguyên đất Nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và tăng cường quản lý nhà nước về lĩnh vực này, tránh tình trạng quy hoạch không phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế ở từng vùng lãnh thổ của huyện hạn chế tới hiệu quả đầu tư.
2. Giải pháp về thị trường:
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, tất nhiên thị trường phải là yếu tố quyết định và quan trọng nhất. Vì vậy phải mở rộng và phát triển thị trường, đẩy nhanh việc têu thụ hàng hoá, nói tới thị trường là nói tới " đầu vào" và "đầu ra", nếu không giải quyết được "đầu ra" thì việc đầu tư cho "đầu vào" cũng không có ý nghĩa.
Theo định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên đến năm 2010 các cây trồng, vật nuôi mang tĩnh sản xuất hàng hoá cao có sự gia tăng đáng kể, yêu cầu thị trường tiêu thụ nông sản của huyện phải được mở rộng, do đó cần có giải pháp về thị trường, nhất là khi các loại sản phẩm hàng hoá đi vào sản xuất ổn định, đạt sản lượng quy hoạch, nếu không giải quyết được thị trường tiêu thũe dẫn đến sản xuất không có hiệu qủa, lúc này giải pháp về thị trường lại càng trở nên cấp thiết hơn.
Để thực hiện được giải pháp về thị trường đối với điều kiện cụ thể của huyện Hàm Yên cần phải:
* Nhà nước thông qua các cơ chế của mình để tổ chức tốt các thông tin về thị trường, nhất là khâu dự báo cung cầu thị trường, khối thông tin này đối với người sản xuất thông qua nhiều kênh, trong đó có hệ thống khuyến nông là một hệ thống đáng khuýến khích, mặt khác đưa ra những thông tin về thị trường, tập quán, sở thích của người tiêu dùng qua đó thị trường không chỉ phát triển theo chiều rộng mà còn phát triển theo chiều sâu.
* Đào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức về thị trường, đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường trong nước và ngoài nước, quan hệ với các cơ quan làm tư vẫn cho địa phương dể đổi mới, đa dạng hoá sản xuất và ổn định việc tiêu thụ sản phẩm. Để làm được như vậy thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp gắn liền với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
* Tạo điều kiện cho các trung gian kinh tế, nhất là trung gian thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, đảm bảo khâu tiêu thụ cho nông dân, hình thành cơ chễ gắn bó giữa người sản xuất và người tiêu thụ. các trung gian thường có thể do những người sản xuất tự nguyện lạp ra dưới hình thức hiệp hội, cũng có thể do tổ chức kinh tế Nhà nước thực hiện, nhất là những nơi mà năng lực típ thị của người sản xuất còn yếu hay do nhu cầu chuyên môn hoá trong sản xuất hàng hoá và lưu thông yêu cầu.
* Tuyên truyền Khuyến khích thay đổi tập quán tiêu dùng của nhân dân. Trước kia chúng ta chỉ chú ý tới ăn về số lượng, ăn cho no bụng chứ chưa nghĩ tới ăn phải ngon, ăn có chất lượng. Thay đổi nhận thức đó tức là thay đổi sinh hoạt, cách tiêu dung…nâng cao sức mua của dân cư, qua đó tác động đến thị trường.
* Ngoài việc thích ứng để khai thqác thị trường Hàm Yên còn phải chú trọng đến các thị trường khác ở trong nước. từng bước phân tích tìm kiếm thị trường ngoài nước thông qua xuất khẩu và xuát khẩu tại chỗ.
3. Giải pháp về vốn:
Để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội của huyện, từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá thì yêu cầu phải đầu tư cho sản xuất kể cả cơ sở hạ tầng. Chúng ta phải thừa nhận rằng sản xuất Nông nghiệp cần đầu tư vốn nhiều để thực hiện thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, thực hiện cư giới hoá, điện khí hoá và thỷ lợi hoá…Mặt khác chu kỳ sản xuất trong Nông nghiệp thường kéo dài, thời gian quay vòng vốn chậm. Vì vậy nhu cầu về vốn không chỉ đặt ra với huyện Hàm Yên mà còn trong cả nước, việc nâng cao khả năng khai thác các nguồn vốn vào mục đích đầu tư, cải tiến cơ cấu kinh tế luôn là vẫn đề nóng bỏng không chỉ riêng đối với Nông nghiệp mà cả mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Nói đến vốn là nói đến hai vẫn đề: Thu hút và cho vay vốn, môi8x vẫn đề phải có phương pháp giải quyết khác nhau, có các chính sách khác nhau thì mới đạt hiệu quả đối với người đi vay và người cho vay. Với nhu cầu vốn lớn nên để đảm bảo đủ vốn cho phát triển Nông nghiệp ở Hàm Yên cần có những giải pháp thực hiện như sau:
* Huy động vốn nhàn rỗi trong dân thông qua hệ thống tài chính ngân hàng đây là nguồn vốn lớn còn đọng lại chưa được khai thác triệt để, đó chính là điểm yếu vì chính sách tài chính tín dụng của nhà nước nói chung và ngân hàng ở huyện Hàm Yên nói riêng cjưa hợp lý . Nếu có chính sách hợp lý thì sẽ huy động được nhiều hơn để đầu tư cho Nông nghiệp bởi vì đứng trên góc độ lợi ích chung thì ngân hàng nhà nước nói chung và ngân hàng ở huyện Hàm Yên nói riêng có thể bù lỗ do chênh lệch về mặt lãi suất giữa tỷ lệ huy động và tỷ lệ lãi suất cho vay song nó có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất Nông nghiệp. Việc huy động đã khó nhưng vẫn đề vay vốn cũng là vẫn đề nan giải vì chúng ta thiếu đồng bộ trong hệ thống chỉ đạo và các quy chế, luật lệ cho vay nên hệ thống ngân hàng chưa mạnh dạn mở rộng tín dụng nông thôn sợ thiếu an toàn và sợ mất vốn.
Củng cố phát triển thị trường vốn ngắn hạn truyền thống ở nông thôn đã được nhân dân chấp thuận, mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng tới các cụm xã, liên xã gắn liền với các tổ chức tín dụng, đẩy mạnh hình thức huy động và tiết kiệm gắn với cơ chế tái đầu tư ch nhân dân, tạo điều kiện mở rộng dịch vụ thanh toán đến từng người dân nhămd xây dựngmỗi quan hệ mới giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các hộ gia đình trong khu vực Nông nghiệp.
* phát huy tốt vai trò của các quý tín dụng nhân dân, của các đoàn thể thanh niên, phụ nữ…của các hiệp hội: Nông dân, Cựu chiến binh, hộ làm vườn…trong đó hỗ trự sản xuất tạo công ăn việc là, mặt khác phải phố hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp , các hiệp hội…Tạo mọi điều kiện và môi trường pháp lý để tận dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn vay.
* Sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển kinh tế sẽ là đòn bẩy thay đổi nhanh chóng cục diện cơ cấu kinh tế Nông nghiệp, tạo nên sức bật mới về kinh tế nguồn vốn.
* Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi các dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực Nông -Lâm -Ngư nghiệp.
Nói chung vẫn đề vốn không chỉ đòi hỏi với riêng huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang mà là đối với cả nước vẫn là bài toán khó đang đi tìm cách giải. song chúng ta phải từng bước giả quyết một cách hài hoà, không nóng vội, nếu không sẽ gây hiệu quả cả về kinh tế chính trị xã hội.
4. Giải pháp về ruộng đất:
Hoàn tất việc giao đất Nông nghiệp cho các hộ nông dân theo luật đất đai năm 1993 quy định và nghị định số 64/cp của thủ tướng chính phủ, sẽ giúp các hộ nông dân yên tâm đầu tư, tổ chức sản xuất, khai thác tiềm năng đất đai củam huyện phục vụ cho các nục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyênj đã đề ra. Do đó cùng với các giải pháp trên cần chú ý đến các giải pháp về ruộng đất, có vậy mới tạo môi trương thuận lợi để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện.
Trong những năm qua, cùng với cả nước
c
.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33590.doc