Phần I: mở đầu
1.1. Đặt vấn đề.
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt và không có gì có thể thay thế được đối với sản xuất nông, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hội an ninh và quốc phòng.
Ngày nay trong cơ chế thị trường đất đai được coi là một tài sản, là phương tiện thế chấp trong quan hệ tài chính.Do vậy khai thác sử dụng đúng đắn và
67 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phường Cẩm Thượng, TP. Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp lý đất đai nhằm mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và cũng đảm bảo môi trường sinh thái bền vững là vấn đề mang tính cấp thiết.
Hiện nay trên thế giới diện tích đấ trồng trọt là 1500 triệu ha, chiếm 10% diện tích đất tự nhiên của trái đất, đã sản xuất ra nhiều sản phẩm để nuôi sống con người.Theo FAO thì có một số kết quả đạt được trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp là : Năng suất lúa mì bình quân đạt 27,7 tạ/ ha; năng suất ngô bình quân đạt 30,1 tạ/ha….với xu hướng phát triển ngày càng cao của con người và xã hội, thì cầu về các loại sản phẩm nông nghiệp như : lương thực, thực phẩm ngày một cao. Sản xuất cung ứng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay, cho nên hàng năm trên thế giới thiếu khoảng 150 – 200 triệu tấn lương thực và vẫn còn tới 1/10 số dân thiếu ăn và nạn đói đang đe doạ.
Hàng năm khoảng từ 5 – 6 triệu ha đất nông nghiệp bị mất đi do nhiều nguyên nhân sau : sa mạ hoá, sử dụng bừa bãi, xây dựng các cơ sở kinh doanh không hợp lý…Do vậy việc khai thác và sử dụng đầy đủ, hợp lý đẻ có hiệu quảđối với nguồn tài nguyên này thì mỗi một quốc gia, một vùng, một địa phương phải có hướng đi thích hợp và nhiều giải pháp phù hợp để có thể thâm canh tăng năng suất và sử dụng lâu bền tài nguyên này đảm bảo phát triển bền vững.
Nước ta là một nước nông nghiệp, có khoảng gần 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp, với tổng diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha, đất nông nghiệp có 7,3 triệu ha( chiếm 22,5%đất tự nhiên). Đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp bởi nhiều mục đích phi nông nghiệp và một phần xây dựng nhà ở, do dân số tăng nhanh cho nên bình quân diện tích đất canh tác một hộ, một nhân khẩu giảm đi. Bên cạnh đó đất nông nghiệp lại phân bố không đều từng vùng, từng địa phương.Vì vậy chúng ta khai thác tiềm năng đất sao cho hiệu quả nhất là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết, để đảm bảo cho việc phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá cũng như phát triển kinh tế của đất nước.
Cẩm Thượng là một xã mới chuyển thành phường theo nghị định 64 của chính phủ vì vậy sản xuất nông nghiệp ở địa phương vẫn được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. CẩmThượng là một phường không rộng so với các phường khác của thành phố, tổng diện tích đất tự nhiên là 255 ha. Đất nông nghiệp chiếm111,5 ha trong đó đất canh tác là 92,45 ha chiếm 83% so với đất nông nghiệp.
Do nằm trong vùng châu thổ sông Hồng đất đai trên địa bàn chủ yếu được hình thành do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông tháI bình nên đất canh tác của phường rất màu mỡ, chiếm phần lớn khả năng sản xuất cây vụ đông.
Mặt khác do địa hình của phường nằm ở phía tây bắc thành phố , có đường quốc lộ 5A và đường sắt đi qua đó là điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ sản phẩm và thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ.Hiện nay tình hình sản xuất nông nghiệp ở phường phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá vẫn còn thấp, năng suất cây trồng cũng như hiệu quả kinh tế sử dụng đất chưa cao.Mặc dù mấy năm qua lãnh đạo phường đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai : tiến hành các thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân ổn định, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi ruộng đất, đưa nhiều giống cây trồng có năng suất chất lượng cao vào sản xuất. Nhờ đó năng suất các cây trồng trên địa bàn đều tăng qua các năm. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất được nâng lên. Tuy nhiên, việc sử dụng đất canh tác của phường vẫn là một vấn đề bức xúc cần giải quyết như : năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế sử dụng đất thấp, chưa tìm ra được phương thức sản xuất thích hợp và cơ cấu cây trồng hợp lý đối với từng thôn, xóm, từng tiểu vùng sinh thái của phường.
Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác ở phường Cẩm Thượng tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn phường
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng đất canh tác.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác.
- Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác.
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu các vấn đề về hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phường Cẩm thượng thành phố Hải Dương qua các năm 1999-2001 và phương hướng giải quyết cho các năm tới.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài sẽ điều tra một số hộ mẫu điển hình từ đó có đánh giá chung cả phường.
1.4. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 01/03/2002 đến ngày 01/07/2002.
PHầN II: TổNG QUAN TàI LIệU
2.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1.1. Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của các hoạt động kinh tế , nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khi các nguồn lực sản xuất có hạn , cầu hàng hoá và dịch vụ của xã hội ngày cang tăng và đa dạng thì việc xác định hiệu quả kinh tế là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp .
Trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế:
Theo quan điểm của L.Ncuri môp :“Hiệu quả của sản xuất xã hội được tính toán và kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh tế quốc doanh, bằng cách so sánh các hiệu quả sản xuất với chi phí và nguồn dự trữ sử dụng”.
Theo quan điểm hiệu quả kinh tế trong kinh tế vĩ mô: “Trong quá trình sản xuất kinh doanh , muốn đạt hiệu quả kinh tế cao thì vấn đề là sản xuất làm sao cho có lợi nhuận cao . Bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp”.
Theo khái niệm trong kinh tế vi mô thì lơị nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu khi bán hàng hoá dịch vụ và tổng chi phí sản xuất đã tiêu tốn trong quá trình sản xuất .
Bất luận một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất ,muốn tối đa hoá lợi nhuận hay lợi nhuận Max thì phải sản xuất ở mức sản lượng tại điểm có: MR=MC hay nói khác đi là
Hiện nay nước ta đã chuyển sang kinh tế thị trương thì cách đánh giá hiệu quả kinh tế nên đi sâu phân tích quan điểm này .
Theo quan điểm của một số nhà kinh tế khác thì cho rằng : “Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng của sản xuất kinh doanh , nội dung của nó là so sánh kết quả thu đươc với chi phí bỏ ra”.
Chúng ta có thể thấy các quan điểm tương tự về hiệu quả kinh tế trong các tác phẩm của Nguyễn Định , Nguyễn Thị Thu , Bùi Bằng Đoàn . Nhìn chung quan điểm của các nhà khoa học tuy co những khía cạnh phân biệt nhưng đều thống nhất vơí nhau : Hiệu quả kinh tế là lợi ích mang lại của quá trình sản xuất kinh doanh . Tuy nhiên do những quan niệm khác nhau về kết quả thu được , chi phí bỏ ra và phương pháp so sánh nên có những quan niệm cụ thể khác nhau về hiệu quả kinh tế và phương pháp tính toán các chỉ tiêu này .
2.1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác .
- Theo Klans và Mukhina(1979): Tài nguyên đất có nhiều mục đích sử dụng khác nhau , có các điều kiện khác nhau và sự nghiên cứu sử dụng đất trong nông nghiệp không chỉ một chiều mà do nhiều yếu tố , điều kiện tác động nhiều chiều . Tóm lại là muốn đánh giá một đối tượng thì phải xem xét trong mối quan hệ với một mục đích của mối quan hệ đó .
- Theo giáo sư Cao Liêm : Qúa trình sử dụng đất nông nghiệp là một hệ thống chịu tác động của nhiều yếu tố trong giới tự nhiên và xã hội . Để đảm bảo cho sử dụng đất được ổn định và đạt hiệu quả kinh tế cao thì phải nghiên cứu kỹ các yếu tố trong mối quan hệ ảnh hưởng đến sử dụng đất , nhằm phát huy những ảnh hưởng tốt và hạn chế những ảnh hưởng xấu của chúng, các yếu tố đó là đất đai và môi trường .
2.1.2. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế
Trong quá trình sản xuất kinh doanh , hiệu quả kinh tế và dịch vụ sản xuất ra là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào theo công nghệ sản xuất nhất định . Trong thực tế có nhiều cách phối hợp các yếu tố đầu vào với những công nghệ khác nhau .
C. Mác đã chỉ ra rằng : “ Xã hội này khác xã hội kia không phải sản xuất ra cái gì , mà sản xuất ra cái đó bằng cách nào”. Sự khác nhau là ở chỗ “bằng cách nào”. Đây chính là công nghệ mà công nghệ trước hết phụ thuộc vào khoa học kỹ thuật và vốn .
Nền kinh tế chịu sự chi phối của quy luật khan hiêm nguồn lực , trong khi nhu cầu của xã hội về hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng và đa dạng . Do vậy đòi hỏi xã hội phải lựa chọn , sao cho với lượng tài nguyên nhất định tạo ra được hàng hoá và dịch vụ cao nhất . Đây cũng chính là mục tiêu của doanh nghiệp và xã hội . Nói một cách cụ thể là ở một mức sản xuất nhất định làm sao có chi phí vật chất và lao động trên một đơn vị sản phẩm là thấp nhất . Được như vậy thì lợi ích của nhà sản xuất , người lao động và xã hội mới được nâng cao , nguồn lực mới đươc tiết kiệm . Như vậy , xã hội không chỉ quan tâm tới sản xuất mà rất coi trọng hiệu quả kinh tế , hiệu quả kinh tế có thể là không làng phí nguồn lực , là tiết kiệm nguồn lực.
Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích sản xuất và phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia,đó là: Thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội . Đánh giá kết quả là đánh giá về mặt lượng sản phẩm sản xuất ra đã thoả mãn được cầu của xã hội hay không , còn đánh giá hiệu quả sản xuất tức xem xét tới các mặt chất lương của quá trình sản xuất đó.
Xét về mặt hiệu quả cũng có nhiều loại, hiệu quả sản xuất , hiệu quả kinh tế , hiệu quả kỹ thuật , hiệu quả xã hội … Trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm . Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan , nó không phải là mục đích cuối cùng của sản xuất . Tuy nhiên , muốn đạt được mục đích cuối cùng thì lại phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế , phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế . Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh tế không chỉ là nhiệm vụ của một cá nhân , một đơn vị mà là nhiệm vụ của tất cả các cấp , các ngành và mỗi quốc gia.
2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế
2.1.3.1. Phân loại theo nội dung
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế – xã hội , có thể phân biệt 4 phạm trù riêng biệt :
Hiệu quả kinh tế : thể hiện mối tương quan giữa kết quả được về các mặt kinh tế và chi phí đã bỏ ra để đạt hiệu quả đó .
Hiệu quả xã hội : phản ánh mối tương quan giữa kết quả sản xuất và các lợi ích về xã hội do sản xuất mang lại .
Hiệu quả kinh tế- xã hội : phản ánh mối tương quan giữa các kết quả đạt đươc tổng hợp ở các lĩnh vực kinh tế và xã hội vơí các chi phí đã bỏ ra để đạt kết quả đó như: bảo vệ môi trường, lợi ích công cộng .
Hiệu quả phát triển : thể hiện sự phát triển của các công ty , của vùng .
Đây là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố như tình hình đời sống, vật chất , trình độ dân trí , phát triển cơ sở hạ tầng …Do kết quả của sự phát triển sản xuất và nâng cao hiệu qủa kinh tế .
Trong các loại hiệu quả được xem xét thì hiệu quả kinh tế là trọng tâm và quyết định nhất . Hiệu quả kinh tế được đánh giá đầy đủ nhất khi có sự liên kết hài hoà với hiệu quả xã hội và hiệu quả phát triển . Hoạt động kinh tế luôn nhằm đạt được cả mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội . Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội luôn gắn bó , tác động lẫn nhau trong hiệu quả kinh tế-xã hội nói chung . Trong đó , hiệu quả kinh tế xem xét kết quả sản xuất ở các chỉ tiêu kinh tế như tổng giá trị , sản lượng , thu nhập, lợi nhuận…
2.1.3.2. Phân loại theo phạm vi đối tượng xem xét
Tuỳ theo phạm vi đối tượng xem xét , có thể phân chia ra các loại hiệu quả kinh tế sau:
Hiệu quả kinh tế quốc dân : Là hiệu quả kinh tế chung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân .
Hiệu quả kinh tế ngành: Tính riêng của từng ngành sản xuất vật chất . ở đây ngành có thể là ngành lớn như công nghiệp, nông nghiệp…cũng có thể là ngành nhỏ từ các ngành lớn như trồng trọt , chăn nuôI trong nông nghiệp hoặc từng loại cây trồng trong ngành trồng trọt…
Hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ
Hiệu quả kinh tế của từng quy mô tổ chức sản xuất kinh doanh như hộ gia đình , hợp tác xã , nông trường…
Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật , từng yếu tố chi phí đầu tư vào sản xuất như biện pháp giống, phân bón, bảo vệ thực vật…
Điều đáng quan tâm là các loại hiệu quả kinh tế nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
2.1.4.Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Định ra tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế là vấn đề khá phức tạp và có nhiều ý kiến chưa được thống nhất . Tuy nhiên , đa số các nhà kinh tế cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí tiêu hao các nguồn lực.
ở thời kì phát triển kinh tế xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả cũng khác nhau. Mặt kháctuỳ theo nội dung của hiệu quả mà có tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế nghành hay địa phương.Vì nhu cầu thì đa dạng, thay đổi theo thời gian và tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật tiên tiến hay không tiên tiến được áp dụng vào sản xuất.
Nhu cầu gồm nhiều loại : nhu cầu thiết yếu, nhu cầu có khả năng thanh toán và nhu cầu theo ước muốn chung. Hiện nay có thể coi thu nhập tối đa trên một đơn vị chi phí là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế.
2.1.5. Nguyên tắc để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai trong nông nghiệp.
Trong nông nghiệp đất có vai trò quan trọngtrong quá trình sản xuất, không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp.Cho nên việc sử dụng đất nói chung và đất canh tác nói riêng trong một quốc gia , một tỉnh, một huyện hay một vùng phải có những nguyên tắc chỉ đạo nhằm làm cho quá trình sử dụng đất đai có hiệu quả kinh tế, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của toàn xã hội.
Bao gồm một số nguyên tắc sau:
2.1.5.1. Sử dụng đất phải bám sát đường lối phát triển nông nghiệp của đảng và nhà nước.
Nghị quyết trung ương 5 (khoá VII) đã ghi rõ : mục tiêu của chuyển dịch kinh tế là nhằm khai thác tốt nhất nguồn tài nguyên về đất, lao động, ưu thế địa lý và sinh tháI nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôI, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh từng bước đa dạng hoá nông nghiệp, tăng tổng sản phẩm và thu nhập, tạo nguồn tích luỹ và thị trường rộng lớn để đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước.
2.1.5.2. Lựa chọn mô hình sử dụng đất thích hợp.
Các mô hình sử dụng đất có ý nghĩa trong quá trình sản xuất lao động nên bố trí các mô hình sao cho phù hợp để đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp. Đặc biệt là sản xuất trồng trọt, chăn nuôI và công nghiệp chế biến, thực hiện phân công lao động trên địa bàn phường.
Nguyên tắc này xuất phát từ quan điểm hệ thống trong quá trình nghiên cứu. Mặt khác theo quan điểm hệ thống thì sản xuất nông nghiệp là một hệ thống lớn bao gồm các hệ thống phụ: trồng trọt, chăn nuôi…các hệ thống này có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. Nguyên tắc này nhằmđảm bảo xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá.
2.1.5.3. Sử dụng đất phải đảm bảo tăng độ phì cho đất.
Hiện nay trong thời kì phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thì vấn đề sử dụng đất để tăng năng xuất cây trồng, bố trí hợp lý các mô hình đảm bảo an toàn môi trường sinh thái. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp con người đã khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên này mà không có biện pháp nào nâng độ phì cho đất. Cho nên vấn đề vừa khai thác vừa bồi bổ để nâng cao độ phì cho đất trong quá trình sử dụng là rất cần thiết.
2.1.5.4. Sử dụng đất theo hướng thâm canh tăng vụ.
Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc sử dụng đất theo hướng thâm canh tăng vụ phải luôn luôn cải tiến nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế và năng suất đất khi sử dụng, tăng liên tục và tăng mộy cách toàn diện. Cho nên trong quá trình sử dụng đất theo hướng này đòi hỏi con người phải linh hoạt với tình hình diễn ra của thị trường, tình hình phát triển kinh tế của toàn xã hội. Cùng với đó là sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ cao. Từ đó rút ra được những phương án cải tạo các mô hình sử dụng đất cho phù hợp có hiệu quả kinh tế.
2.1.5.5. Sử dụng đất phải đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trong kinh tế vi mô, kinh tế nông nghiệp thì vấn đề sử dụng đất có ý nghĩa to lớn, để đạt được hiệu quả kinh tế cao thì phải tối đa hoá lợi nhuận tại điểm:
MC La = MR La
Trong đó : MC La là chi phí biên trên một đơn vị diện tích đất
MR La là doanh thu biên của một đơn vị diện tích đất đai tạo ra.
Trong đó :
La : Diện tích đất đai
L*a : Diện tích sử dụng đất tối ưu ( đạt lợi nhuận cao )
MCLa MRLa
MCLa
MRLa
La
L*a
2.1.5.6. Sử dụng đất bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên do vậy vấn đề sử dụng đất đạt hiệu quả thì đòi hỏi con người phải biết cách sử dụng hợp lý, giữ gìn và bảo vệ nó.
Hiện nay trong cơ chế thị trường thì đất đai được sử dụng bừa bãI không hợp lý. Do vậy cần phải có biện pháp nào đó để quá trình sử dụng đất được ổn định, hợp lý và đúng đắn hơn.
Con người vì lợi ích của mình mà không nghĩ gì đến việc bảo vệ và bồi dưỡng tài nguyên đất đai, do đó đất đai bị sử dụng một cách bừa bãI, cạn kiệt. Bên cạnh đó làm cho môi trường bị ảnh hưởng lớn, gây ra hậu quả xấu đi đối với quá trình sử dụng đất này, gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Do vậy, đất đai được sử dụng một cách bền vững gắn lion với bảo vệ môi trường sinh thái.
2.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất.
2.1.6.1. Nhân tố con người.
Con người có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất áp dụng và chuyển giao tiến bộ khoa vào sản xuất. Chính sự áp dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học vào trong quá trình sử dụng đất đã làm ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất.
2.1.6.2. Nhân tố kinh tế- chính trị- xã hội.
Điều kiện kinh tế - chính trị – xã hội của một nước có tác động rất lớn đến hiệu quả kinh tế.
Trong điều kiện kinh tế – chính trị – xã hội ổn định hiệu quả đạt được sẽ cao, cho dù có một yếu tố chưa hoàn thiện.
2.1.6.3. Nhân tố môi trường kinh doanh.
Môi trường kinh doanh chịu sự chi phối bởi điều kiện kinh tế xã hội đã ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả kinh tế sử dụng đất của con người. Mặt khác vấn đề sử dụng đất chịu sự quy định của nhà nước và đảng làm cho quá trình sử dụng đất chưa đạt hiệu quả cao.
2.1.6.4. Nhân tố về vốn.
Nói đến vốn là vấn đề hết sức bức thiết, nhất là đối với hộ nông dân, trước hết là vấn đề đầu tư cho sản xuất nhằm thâm canh năng suất nông nghiệp.Nếu thiếu vốn người dân sẽ không đầu tư vào sản xuất để tăng năng suất cây trồng, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất.Cho nên vốn là nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất.
2.1.6.5. Nhân tố tự nhiên.
Tự nhiên là yếu tố cũng quan trọng trong quá trình sản xuất.Nếu điều kiện tự nhiên không thuận lợi sẽ ảnh hưởng lớn không chỉ đối với quá trình sản xuất mà conf ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế.
Đối với việc sử dụng đất đai để đạt hiệu quả cao thì nhân tố tự nhiên giữ vai trò quan trọng. Nó đã tác động trực tiếp đến đất có thể làm cho quá trình sử dụng đất trở lên khó khăn làm ảnh hươngr đến hiệu quả kinh tế. Cho nên phải biết được điều kiện tự nhiên đẻ thúc đẩy cho quá trình sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là trong sản xuất nông nghiệp, yếu tố tự nhiên đã tác động đến năng suất sản lượng, làm ảnh hưởng đến việc sản xuất.
2.1.7. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế hết sức phức tạp và được thể hiện rất đa dạng và phong phú.Hiệu quả kinh tế sử dụng đất là một bộ phận của hiệu quả sản xuất – xã hội. Vì vậy ngoài những đặc điểm chung, việc đánh giá hiệu quả kinh tế chung, nó có những nét riêng do đặc thù của việc đánh giá hiệu quả kinh tếvà sử dụng đất.
Do tính phức tạp của vấn đề hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp nên đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất phải có một số hệ thống chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu dù là chỉ tiêu cơ bản cũng chỉ phản ánh được mmột mặt nào đó của vấn đề hiệu quả kinh tế. Mỗi một hệ thống chỉ tiêu sẽ bổ sung cho nhau giúp cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế được đầy đủ, hoàn thiện.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nói chung phải đáp ứng các yêu cầu sau :
Đảm bảo tính thống nhất, tính thống nhất thể hiện ở nội dung và phương pháp tính của hệ thống chỉ tiêu kinh tế của nền kinh tế quốc dân và ngành nông nghiệp.
Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống gồm cả chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu phụ…
Đảm bảo tính khoa học nhưng phải đơn giản và có thể thực hiện được.
Phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông nghiệp ở nước ta, đồng thời có khả năng so sánh quốc tế.
Kích thích được sản xuất phát triển và tăng cường mức độ ứng dụng tiến bộ vào sản xuất.
Hệ thống chỉ tiêu kinh tế được bắt nguồn từ bản chất của hiệu quả. Đó là mối quan hệ giữa yếu tố đầu ra và đầu vào hay nói cách khác là giữa chi phí và kết quả thu đuực từ chi phí đó.
Tuỳ theo hệ thống tính toán của các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả sẽ có khác nhau. Hiện nay đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường nên hệ thống mới cũng đã được vận dụng. Tuy nhiên tất cả các hệ thống chỉ tiêu đều bắt nguồn từ mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vàocủa quá trình sản xuất. Do đó công thức tổng quát là:
Hiệu quả =
Kết quả thu được
Chi phí bỏ ra
Chỉ tiêu tổng quát của hiệu quả kinh tế được thể hiện trên cơ sở định lượng như sau:
đ Max (1)
Trong đó : H là hiệu quả
Q là lượng kết quả
K là lượng chi phí
Từ (1) chúng ta có thể xem xét nhiều khía cạnh khác nhau có hiệu quả như:
-Hiệu số Q - K đ Max là trị số tuyệt đối của hiệu quả.- Tỷ số đ Max là số tương đối của hiệu quả.
- Tỷ số trong đó:
+ Q1 và Q 0 là lượng kết quả ở hai thời kỳ hay hai nội dung khác nhau .
+ là mức tăng về kết quả
+K1 và K0 là lượng chi phí ở hai thời kỳ hai hai nội dung khác nhau .
+ là mức gia tăng chi phí để tạo ra .
Trong nền kinh tế thị trường thì hiệu quả kinh tế là một tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá chất lượng hoạt động của một địa phương, một sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận hay không, không những biểu hiện ở nội dung chất lượng sản phẩm mà còn thể hiện sản phẩm được bảna ở mức giá nào.Từ thực tế đó khi đánh giá hiệu quả thì kết quả cũng như chi phí đều dựa trên cơ sở giá cả thị trưoừng tại thời điểm xác định.Tuy nhiên khi cần nghiên cứu động tháI thì phải sử dụng giá cố định hay giá kỳ gốc để so sánh.
Một yếu tố cơ bản và đặc thù của sản xuất nông nghiệp là đất đai. Do tính hữu hạn về đất đai và sự gia tăng dân số, nên đất đai được coi là tài sản đặt biệt quan trọng của mỗi quốc gia.
ở nước ta đất chật người đông nên việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất được coi trọng và thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau như : thâm canh tăng vụ, thay đổi công nghệ… trong các biện pháp thì biện pháp giống cây trồng được xem là biện pháp quan trọng nhất hiện nay, nhằm đạt mục tiêu thu được giá trị sản phẩm cao nhất trên một đơn vị diện tích. Trong phạm vi nghiên cứu cũng như mục tiêu nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau :
2.1.7.1. Chỉ tiêu chủ yếu :
Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế:
Gía trị sản xuất(giá trị sản lượng)/ ha.
Gía trị sản xuất/ lao động /ha.
Gía trị sản xuất / trên một đồng chi phí /ha.
Gía trị gia tăng VA = GO – IC
Trong đó : + VA là giá trị gia tăng / lao động /ha.
+ GO là giá trị sản suất /lao động /ha.
+ IC là chi phí trung gian.
Gía trị gia tăng / một đồng chi phí trung gian.
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả. Nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến đổi sản xuất, khi sản xuất cạnh tranh trên thị trường thì các chỉ tiêu này quyết định sự thành bại của một loaị sản phẩm.
- Thu nhập hỗn hợp/ ha (MI)
TNHH = VA - Thuế - Khấu hao - Thuế lao động.
Thu nhập hỗn hợp / một ngày công lao động.
Đây là chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng cây trồng, từng công thức luân canh hay chu kỳ cây trồng trên một đơn vị diện tích đất canh tác làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của từng lao động.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.
Những năm gần đây ở nước ta có nhiều tác giả đã có các công trình nghiên cứu về sử dụng đất, vì đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp.
Dưới các triều đại phong kiến thực dân, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian và năng suất thường niên của cây trồng để phân đẳng, định hạng đất theo độ phì thực tế của đất . Mục đích đánh giá đất ở thời kỳ này chỉ nhằm phục vụ cho chính sách tô thuế , phân chia đất cho phù hợp các thứ hạng dân định giá trong cầm cố , mua bán ruộng đất. Từ năm 1954 trở lại đây công tác quản lý và đánh giá đất đã đảng và nhà nước ta chú trọng đầu tư. Công tác đo đạc, bản đồ,khảo sát, nghiên cứu và phân tích đất đã được các cơ quan quản lý đất nhà nước nghiên cứu khoa học triển khai ở các địa phương trong nước.
Năm 1981- 1985 tổng vụ quản lý ruộng đất đã hướng dẫn các địa phương phân hạng, đánh giá đất theo chỉ thị 299 TTg(11/1980). Đề cương phân hạng đất của tổng cục quản lý mới chỉ dừng ở hướng dẫn phân hạng đất lúa nước trên phạm vi hợp tác xã và cấp huyện theo độ phì và các yếu tố tự nhiên của các loại đất hiện có, vẫn chưa đề cập đánh giá đất.
Năm 1982 viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp tiến hành đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc theo chỉ dẫn của FAO, nhằm khái quát đánh giá , nhận xét ưu điểm và hạn chế của các loại đất chính. Kết quả đánh giá cũng chỉ dừng lại ở các yếu tố tự nhiên chưa đi sâu vào các yếu tố kinh tế và chỉ tiêu kinh tế.
Năm 1986 trung tâm nghiên cứu tài nguyên đất tổng cục quản lý ruộng đất đã tiến hành phân hạng đất lúa khái quát toàn quốc và đã đưa ra một số kết quả của chất lượng đất lúa các vùng phân theo các yếu tố tự nhiên , đưa ra những kiến nghị chung về sử dụng đất và khắc phục những yếu tố hạn chế của đất trồng lúa, chưa đề cập đến vấn đề đánh giá kinh tế đất.
Một số tác giả cũng nghiên cứu về đất và đánh giá đất như : Bùi Quang Toản (1982 – 1991)với công trình : Một số kết quả nghiên cứu phân hạng đánh giá đất nông nghiệp, đã đưa ra kết quả đánh giá sơ bộ đất đai cả nước. ở đồng bằng châu thổ sông hồng theo tác giả có khoảng 25% đất hạng I , 30% đất hạng II, 35% đất hạng III và 10 % đất hạng 4 . Tác giả vẫn chưa đề cập đến đánh giá kinh tế đất.
Nguyễn Đình Bồng và Đào Công Hoà (1991) đã đưa ra kết quả thí điểm đánh giá kinh tế đất cấp xã vùng miền núi tỉnh Tuyên Quang với 3 chỉ tiêu : giá trị tổng sản phẩm, hiệu quả sử dụng vốn, thu nhập thuần tuý. Đề tài chỉ hạn chế ở một xã thí điểm, chưa trình bày rõ phương pháp và cơ sở đánh giá.
Từ năm 1990 ở trường Đại học nông nghiệp I- Hà Nội các tác giả như Cao Liêm, Trần Đình Đằng, Quyền Đình Hà, Chu Hữu Quý và một số tác giả khác đã nghiên cứu và công bố các kết quả nghiên cứu lý luận và thử nghiệm đánh giá kinh tế đất ở một số huyện thuộc đồng bằng Sông Hồng như : Nam Ninh – Nam Hà, Tiền Hải – Thái Bình.
2.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.
Hoa Kỳ : trước năm 1964 Hoa Kỳ vẫn chủ yếu đánh giá phân hạng đất theo các yếu tố tự nhiên và đánh giá đất theo các chỉ tiêu kinh tế. Trong đánh giá kinh tế, Hoa Kỳ sử dụng loại chỉ tiêu đánh giá chính là thu nhập và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích. Theo phương pháp này tiến hành tập hợp các tài liệu thống kê về chi phí và năng suất trên các loại đất , xác định khoảng cách vận chuyển sản phẩm tới nơI tiêu thụ và các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi nhuận. Phương pháp này chỉ phù hợp với quy mô vừa và lớn theo hướng chuyên môn hoá.
Vương Quốc Anh : đánh giá chất lượng đất ở nước này được phân biệt rõ thành hai loại : theo yếu tố tự nhiên và theo đánh giá kinh tế đất. Trong đánh giá kinh tế đất chủ yếu sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận thu được trong năm trên một đơn vị diện tích. Coi lợi nhuận là yếu tố chính khi so sánh giá trị kinh tế giữa các loại đất, có chất lượng và điều kiện tự nhiên khác nhau. Phương pháp này cũng chỉ áp dụng cho quy mô sản xuất vừa và lớn.
Từ đánh giá kinh tế đất các quốc gia đưa ra các hệ thống canh tác nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất. Nhiều quốc gia có kinh nghiệm rất tốt về vấn đề này : như giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân (Trung Quốc). Xây dựng đường giao thông , đẩy mạnh đầu tư vốn khoa học kỹ thuật vào các vùng trọng điểm sau đó nhân rộng quy mô. Tổ chức khuyến nông từ đó tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, đời sống nhân dân được cải thiện và đảm bảo môi trường sinh thái .
Trên cơ sở nghiên cứu đất và kinh nghiệm của các nơi trên thế giới chúng tôi rút ra một số vấn đề sau: mỗi vùng cần xác định được mô hình canh tác cho phù hợp . Nguyên lý chung là phát triển đa dạng hoá cây trồng, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững , tăng hệ số sử dụng đất , tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế sử dụng đất tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội , tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân .
PHầN III: ĐặC ĐIểM ĐịA BàN NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
3.1.đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1.Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1.Vị trí địa lý.
Phường Cẩm Thượng nằm ở phía tây bắc của thành phố Hải Dương, cách trung tâm thành phố 2km . Địa giới hành chính của phường tiếp giáp với bốn phường xã thuộc thành phố Hải Dương và huyện Nam Sách tỉnh Hải Dưong đó là :
Phía tây bắc giáp xã Việt Hoà .
Phía bắc giáp sông Thái Bình , huyện Nam Sách .
Phía đông giáp phường Bình Hàn .
Phía nam giáp phường Thanh Bình .
Phường Cẩm Thượng có đường quốc lộ 5A đi qua và hệ thống đường tỉnh lộ . Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản hàng hoá và phát triển kinh tế xã hội của phường .
3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết .
Thành phố Hải Dương mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa , mỗi năm được chia làm hai mùa rõ rệt :
Mùa ít mưa- lạnh : từ tháng 11 – tháng 3 năm sau .
Nhiệt độ trung bình tháng từ 16 đến 21 độ C .
Lượng mưa trên tháng biến động từ 20- 56 mm .
Bình quân một năm có hai đợt rét nhiệt độ ._.dưới 13 độ C kéo dài trên 3 ngày .
Mùa mưa – nóng : từ tháng 4 – tháng 10.
Nhiệt độ bình quân tháng từ 23,7 đến 29,1 độ C .
Lượng mưa trung bình tháng trên 100mm – 132mm .
Các tháng mùa mưa có lượng mưa chiếm 80 % lượng mưa cả năm .
Độ ẩm không khí trung bình trong cả năm của thành phố vào khoảng 83% , thấp nhất là tháng 12 ( 77%) , cao nhất vào tháng 3-4 (86%).
ở phường Cẩm Thượng vào các tháng mùa hạ đôi khi bị ảnh hưởng của gió bão kèm theo mưa lớn kéo dài nhiều ngày , gây ngập úng cho các vùng thấp , trũng trong địa bàn phường làm thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp .
Từ đặc điểm khí hậu , thời tiết có thể rút ra một số nhận xét sau:
+Phường Cẩm Thượng rất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp , có thể sản xuất từ 2 –3 vụ trở lên trong một năm với hẹ thống cây trồng rất đa dạng và phong phú . Nhưng có một số khó khăn vào mùa mưa , cứ mưa kéo dài nhiều ngày và bão kèm theo gây ngập úng.
+ Mùa khô kéo dàI từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, không khí lạnh mưa phùn thiếu ánh sáng và có những đợt rét kéo dài, nhiệt độ dưới 13 độ C gây thiệt hại đến cây trồng như cây mạ xuân làm cho chi phí giống tăng lên ở vụ này. Trong thời kỳ này lại xuất hiện sương muối làm ảnh hưởng tới năng suất một số cây trồng như cà chua, khoai tây…
Một số cây trồng ở vụ Đông – Xuân, do độ ẩm lớn phát sinh mầm bệnh hại cây trồng , ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển , kết quả là năng suất giảm xuống. Do đó phải đưa tiến bộ khoa học vào, nhất là những giống mới có khả năng chống chịu tốt với điều kiện đó để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thời tiết gây ra.
Tóm lại , với điều kiện khí hậu , thời tiết này rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất cây trồng như: lúa, các loại rau màu, cây vụ đông đã nâng cao được hiệu quả kinh tế sử dụng đất . Song vẫn còn những yếu tố khó khăn caanf phải có biện pháp khắc phục để sử dụng đất sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất .
3.1.1.3. Nông hoá thổ nhưỡng.
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu đối với sản xuất nông nghiệp , cho nên vấn đề là sử dụng nguồn tài nguyên này sao cho đúng đắn và hợp lý. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp đều gắn với đất và độ màu mỡ của nó. Do đó phải bảo vệ và bồi dưỡng đất, không sử dụng bừa bãi làm cho đất ngày càng bạc màu, nghèo kiệt dinh dưỡng.
Phường Cẩm Thượng thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng. đất đai rất thuận lợi cho quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Toàn phường có các loại đất sau : đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình và đất thịt nặng. Trong đó đất thịt nhẹ và trung bình chiếm tỷ lệ lớn tới 95,5% diện tích đất canh tác, còn lại đất thịt nặng chiếm 4,5%.
Qua thực tế điều tra và thu thập cho thấy đất đai của phường đã được khai thác và bảo vệ, cải tạo qua nhiều năm cho nên đất có thành phần dinh dưỡng cao, thuận lợi cho quá trình phát triển cây lương thực, tuy nhiên phải đầu tư thêm phân vô cơ.
3.1.1.4. Hệ thống cây trồng.
Hệ thống cây trồng của phường phần lớn là cây lương thực, mà lúa chiếm đa số diện tích gieo trồng . Ngoài ra còn có các cây rau, khoai… cũng được trồng với diện tích lớn trên các vùng đất đặc biệt là vùng rìa đê và một số vùng cao, hiệu quả kinh tế của nó rất cao. Nhìn chung hệ thống cây trồng được phân bố trên tất cả các chân đất và các tiểu vùng sinh thái rất thích hợp.
3.1.2. Điều kiện kinh tế
3.1.2.1. Điều kiện về phân bố , biến động đất đai.
Nhìn toàn bộ lãnh thổ của phường chúng tôi có nhận xét là đất đai ở đây có địa hình bằng phẳng, do đó thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, nhất là các cây màu. Tuy nhiên tài nhiên đất không nhiều, tình hình dân số ngày càng tăng, quá trình đo thị hoá của thành phố cũng tác động đến phường.
Tình hình đất đai của phường được thể hiện ở bảng 1. Với tổng diện tích đất tự nhiên là 255 ha.Trong đó :
- Đất nông nghiệp :
+ Năm 1999 là 115 ha chiếm 45% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2000 là 113,57 ha chiếm 45% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2001 là 111,57 ha chiếm 44% so với đất tự nhiên. (sau 3 năm giảm 3,43 ha).
- Đất chuyên dùng :
+ Năm 1999 là 74,2 ha chiếm 29% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2000 là 77,11 ha chiếm 30% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2001 là 77,11 ha chiếm 30% so với đất tự nhiên.
Sau 3 năm tăng 2,9 ha.
- Đất ở đô thị :
+ Năm 1999 là 23 ha chiếm 9% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2000 không có gì thay đổi so với năm 1999.
+ Năm 2001 là 25 ha chiếm 10% so với đất tự nhiên.
Sau 3 năm tăng 2 ha.
- Đất chưa sử dụng:
+ Năm 1999 là 42,8 ha chiếm 17% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2000 là 41,32 ha chiếm 16% đất tự nhiên.
+ Năm 2001 không có thay đổi so với năm 2000.
Qua phân phân tích các chỉ tiêu tổng quát ở bảng 1 ta thấy hầu như các loại đất có sự thay đổi.
Diện tích đất nông nghiệp giảm dần qua 3 năm (1999=115 ha, 2000 = 113,57 ha, 2001=111,57 ha) ( - 3,43 ha).
Diện tích đất chuyên dùng tăng trong 2 năm( 1999 = 74,2 ha, 2000= 77,11 ha, 2001 = 77,11 ha) (+ 2.91 ha).
Diện tích đất đô thị cũng tăng lên trong hai năm(1999 = 23 ha, 2000 = 23 ha , 2001 = 25 ha) ( + 2 ha).
Đất chưa sử dụng giẩm và đang ổn định vì đây là diện tích ngoài sông Thái Bình.
BảNG I: TìNH HìNH ĐấT ĐAI CủA PHƯờng qua 3 năm (1999-2001)
Loại Đất
Đơn
Vị
Tính
1999
2000
2001
So sánh (%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
2000/
1999
2001/
2000
BQ
Tổng diện tích đất tự nhiên
ha
255
100
255
100
255
1000
100
100
100
I.Đất nông nghiệp
ha
115
45
113,57
45
111,57
44
99
98
98,5
1. Đất trồng cây hàng năm
ha
93,38
81
92,94
82
92,45
83
99,5
99,4
99,45
+ Đất lúa và hoa màu
ha
93,2
92,78
92,29
99,5
99,4
99,45
Đất chưa cải tạo
ha
0,18
0,16
0,16
2. Đất vườn tạp
ha
9,6
9
8,83
8
8,82
8
92
99,8
95,9
3. Đất thuỷ sản
ha
12,02
10
11,8
10
10,3
9
98,2
87,3
92,75
II. Đất chuyên dùng
ha
74,2
29
77,11
30
77,11
30
103,9
100
101,95
1. Đất xây dựng
ha
10,28
14
10,28
13
12,44
16
100
121
110,5
2. Đất giao thông
ha
15,47
21
17,38
23
20,43
26
112,3
117,5
114,9
3. Đất thuỷ lợi
ha
24,85
33
25,85
34
20,64
27
104
79,8
91,9
4. Đất di tích lịch sử vă hoá
ha
0,14
0,14
0,14
1
5. Đất an ninh quốc phòng
ha
0,04
0,04
0,04
6. Đất vật liệu xây dựng
ha
18,89
25
18,89
24
18,89
24
100
100
100
7. Đất nghĩa trang
ha
3,68
5
3,68
5
3,68
5
100
100
100
8. Đất chuyên dùng khác
ha
0,85
1
0,85
1
0,85
1
100
100
100
III. Đất ở đô thị
ha
23
9
23
9
25
10
100
108,6
104,3
IV. Đất chưa sử dụng
ha
42,8
17
41,32
16
41,32
16
96,5
100
98,25
Qua bảng 1 ta nhận thấy đất canh tác phường Cẩm Thượng có xu hướng giảm dần do quá trình đô thị hoá, phát triển mạng lưới giao thông, xây dựng các cơ sở sản xuất…. Cho nên phải thâm canh tăng vụ thì mới đáp ứng được nhu cầu của con người, đảm bảo an toàn lương thực thực phẩm cho xã hội và xuất khẩu.
Bảng 2: cơ cấu đất canh tác của phường cẩm thượng Năm 2001
Loại Đất
DT(ha)
CC(%)
Loại Đất
DT(ha)
CC(%)
Tổng diện tích đất canh tác
22,45
100
IV. Chia theo bình độ
92,45
100
I. Chia theo mùa vụ
92,45
100
1. Đất cao
13,4
14,4
1. Đất lúa 2 vụ
92,29
99,8
2. Đất vàn
61,05
66
2. Đất lúa 1 vụ
0,16
0,2
3. Đất trũng
18
19,6
II. Chia theo chế độ nước
92,45
100
V. Theo độ chua
92,45
100
1. Chủ động tưới tiêu
81,65
88,3
1. Chua
20,1
21,8
2. Đất bị hạn
4,5
4,8
2. Chua vừa
15,2
16,4
3. Đất bị úng
6,3
6,9
3. ít chua
57,15
61,8
III. Chia theo thành phần cơ giới
92,45
100
VI. Theo hạng đất
92,45
100
1 . Thịt nặng.
7
7,5
1. Hạng 1
37,65
40,7
2 . Thịt trung bình
81
87,6
2. Hạng 2
24,3
26,2
3. Thịt nhẹ
4,45
4,9
3. Hạng 3
25
27
4. Hạng 4
5
6,1
Qua bảng 2 trong đất canh tác 92,45 ha thì tất cả đều là đất lúa, không có đất chuyên màu và cây công nghiệp. Cụ thể đất 2 vụ lúa là 92,29 ha chiếm 99,8%, đất 1 vụ lúa là 0,16 ha chiếm 0,2%.
- Do tính chất địa hình của phường cho thấy đất có 3 loại khác nhau, chân đất ở địa hình cao, chân đất ở địa hình vàn và ở địa hình trũng.
+ Đất cao là 13,4 ha chiếm 14,4% đất canh tác.
+ Đất vàn là 61,05 ha chiếm 66% đất canh tác.
+ Đất trũng là 18 ha chiếm 19,6% đất canh tác.
- Các chân đất khác nhau thì có các thành phần cơ giới khác nhau.
+ Đất thịt nặng là 7 ha chiếm 7,5% đất canh tác.
+ Đất thịt trung bình là 81 ha chiếm 87,6 % đất canh tác.
+ Đất thịt nhẹ là 4,45 ha chiếm 4,9% đất canh tác.
- Do đất có độ chua khác nhau nên đã được chia làm 4 hạng đất, cụ thể :
+ Hạng 1 là 37,65 ha chiếm 40,7% dất canh tác.
+ Hạng 2 là 24,3 ha chiếm 26,2% đất canh tác.
+ Hạng 3 là 25 ha chiếm 27% đất canh tác.
+ Hạng 4 là 5 ha chiếm 6,1% đất canh tác.
Mỗi một hạng đất thì mức thuế phải nộp cũng khác nhau
Đất đai là tài nguyên vô hạn nhưng để khai thác tốt tiềm năng của đất đòi hỏi phải khai thác đúng mục đích, đầu tư thích hợp vào khâu thuỷ lợi, chủ động tưới tiêu kịp thời bảo đảm cho cây trồng có điều kiện sinh trưởng phát triển tốt.
3.1.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động.
Bảng 3: Tình hình nhân khẩu lao động của phường qua 3 năm (1999- 2001)
Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
1999
2000
2001
So sánh(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
2000/
1999
2001/
2000
BQ
Tổng nhân khẩu
Khẩu
4882
5015
5355
I. Khẩu nông nghiệp
Khẩu
2127
43,56
2381
47,47
2755
51,44
111,94
115,7
113,82
II. Tổng số hộ
Hộ
1382
100
1400
100
1519
100
101,3
108,5
104,9
1. Hộ thuần nông
Hộ
891
64,47
884
63,1
903
59,44
99,2
102,14
100.67
2. Hộ kiêm DV- NN
Hộ
80
5,78
89
6,4
123
8,11
111,25
138,2
124,72
3. Hộ phi nông nghiệp
Hộ
411
29,75
427
30,5
493
32,45
103,89
115,45
109,67
III. Tổng lao động
LĐ
2763
100
2918
100
3350
100
105,6
114,8
110,2
1. LĐ phi NN
LĐ
1247
45,13
1313
45
1525
45,52
105,29
116,14
110,71
2. LĐ nông nghiệp
LĐ
1516
54,87
1605
55
1825
54,48
105,87
113,7
109,78
Số nhân khẩu bình quân hộ
Khẩu
3,53
3,58
3,52
101,4
98,3
99,85
Lao động nông nghiệp/ hộ
LĐ
1,7
1,8
1,2
105,8
66,66
86,23
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy được nguồn lao động nông nghiệp của phường khá dồi dào, tổng số lao động của phường tăng qua từng năm. Năm 1999 là 2763 lao động, năm 2000 là 2918 lao động, năm2001 là 3350 lao động.
Tỷ trọng nông nghiệp trong 3 năm qua tương đối ổn định và có xu hướng giảm. Vì các nghành nghề dịch vụ thương mại và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của địa phương ngày càng phát triển.
+ Năm 1999 là 1516 lao động chiếm 54,87% tổng lao động
+ Năm 2000 là 1605 lao động chiếm 55% tổng lao động.
+ Năm 2001 là 1825 lao động chiếm 54,48% tổng lao động.
Qua 3 năm tình hình nhân khẩu, tổng số hộ và lao động của phường tăng nhanh là do quá trình đô thị hoá phát triển, dân số tăng nhanh là sự di chuyển của nhiều hộ gia đình từ các nơI về mua đất sinh sống và làm ăn tại địa bàn phường.
Việc tăng dân số cơ học này cũng đánh giá được sự năng động và phát triển của địa bàn phường, nó nằm ngoài sự kiểm soát của con người.
Bảng 4: tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của phường năm 2001
Diễn giải
Đơn vị tính
Số lượng- công suất
I. Công trình thuỷ lợi
1. Trạm bơm điện
Cái
4
2. Máy bơm điện
Cái
4
3. Mương tiêu
Km
2
4. Mương tưới
km
4,3
II. Sức kéo
1. Máy kéo nhỏ
Cái
3
2. Trâu, bò cày kéo
con
12
III. Đường giao thông
1. Đường quốc lộ
km
2. Đường liên xã
km
1,56
3. Đường nội bộ
km
2,26
IV. Công trình điện
1. Trạm biến áp
Cái
5 = 900 kwa
2. Đường dây cao thế
km
1,4
3. Đường dây hạ thế
km
10
V. Công trình công cộng
1. Trường học
Cái
2 = 16 phòng
2. Trạm xá
Cái
1 = 10 phòng
3. Nhà trẻ mẫu giáo
Cái
2 = 8 phòng
4. Nhà văn hoá
Cái
6
5. Hệ thống thông tin
- Dây
m
200
- Loa
Cái
8
- Về thuỷ lợi : phường Cẩm Thượng có hệ thống tưới tiêu khá hoàn chỉnh, đảm bảo tưới chủ động cho 88,4% diện tích đất gieo trồng. Hệ thống tưới của phường gốm có 4 trạm bơm và 4 máy bơm công suất 2900m3 giờ đủ để cung cấp nước tưới tiêu trong trường hợp hạn hán và úng lụt. Với chiều dàI của hệ thống mương tưới 4,3 km, trong đó 2,8 km là mương cáI nối từ các trạm bơm về các máy nội đồng. Trong các năm vừa qua UBND phường đã đầu tư xây dựng kiên cố được 450m máy tưới với tổng giá trị trên 200 triệu đồng, đảm bảo cho việc lấy nước tưới được thuận lợi, tiết kiệm chi phí…Mặt khác với tổng số mương tiêu là 2 km do xí nghiệp thuỷ nông thành phố quản lý và khai thác đã đảm bảo tiêu được phần lớn diện tích khi ngập úng.
- Về giao thông: xã Cẩm Thượng cũ nay được công nhận là phường lại nằm ở phía tây bắc của thành phố Hải Dương Có đường quốc lộ 5a đi qua cho nên đã được tỉnh và thành phố đầu tư giải nhựa được một số con đường liên huyện, nội bộ phường. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thương mại và dịch vụ, vận chuyển hàng hoá, tiêu thụ nông sản phẩm… Với quá trình đô thị hoá tạo động lực cho phường phát triển kinh tế xã hội , thay đổi bộ mặt phường do vậy chính quyền địa phương cần phải chú trọng quan tâm tu sửa các con đường nội đồng tạo điều kiện cho việc thâm canh tăng vụ, giảm được lao động nặng trong quá trình vận chuyển nguồn sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả lao động.
- Về điện : phường có 5 trạm biến áp với tổng công suất là 900KVA, với hệ thống mạng lưới điện được xây dựng chắc chắn với chiều dàI đường cao thế1,4km và đường hạ thế 10km, đã bán điện đến từng hộ gia đình đảm bảo an toàn trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh.
- Sức kéo : Trong khâu làm đất đã chủ động bằng máy cơ giới 80% diện tích canh tác, còn lại là làm bằng trâu, bò . Toàn phường có 60 xe bò, công nông, ô tô tải các loại, làm dịch vụ vận chuyển nông sản phẩm hàng hoá, vật liệu…
- Công trình công cộng : Trong những năm qua chính quyền địa phương đã đầu tư kinh phí xây dựng các công trình hạ tầng một cách vững chắc, kiên cố. Đời sống của nhân dân được nâng cao một cách rõ rệt, số gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá tăng, 100% hộ gia đình có điện và dùng nước sạch.
+ công tác giáo dục : phường đã được công nhận là phổ cập tiểu học và phổ thông cơ sở.
+ Công tác khám chữa bệnh : phòng chống dịch bệnh có nhiều tiến bộ , hoàn thành kế hoạch tiêm chủng mở rộng.Dân số kế hoạch hoá gia đình được giữ vững, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên bằng 0,87%.
+ Công tác chăm lo đời sống các đối tượng chính sách xã hội: thường xuyên thăm hỏi đối với các gia đình liệt sỹ và các đồng chí thương binh, tặng sổ tình nghĩa, nhà tình nghĩa cho mẹ liệt sỹ…
3.1.2.4. Tập quán canh tác và yếu tố thị trường.
- Tập quán canh tác của phường : phường Cẩm Thượng với truyền thống là nông nghiệp , diện tích cấy lúa chiếm phần lớn, ngoài ra phường có truyền thống trồng các loại rau và cây vụ đông phục vụ đời sống nhân dân trong thành phố.
+ Một số công thức luân canh chủ yếu :
Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây
Lúa xuân – Lúa mùa - Hành tây (hành ta, khoai lang, rau các loại,ngô).
- Yếu tố thị trường : thị trường là yếu tố quan trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.Phường Cẩm Thượng nằm trên quốc lộ 5A giao lưu giữa Hà Nội – Hải Phòng và các tỉnh phía bắc cho nên rất thuận lợi trong việc tìm kiếm thị trường.
Phường Cẩm Thượng có một thị trường rộng lớn , cả cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra , do đó phường rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, cho ra những sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao làm cho quá trình sử dụng đất canh tác có hiệu quả kinh tế ngày một tăng lên, thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
3.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của phường.
Bảng 5: kết quả sản xuất kinh doanh của phường qua 3 năm (1999 – 2001)
Đơn vị tính
1999
2000
2001
So sánh(%)
SL
Cơ cấu (%)
SL
Cơ cấu (%)
SL
Cơ cấu (%)
2000/
1999
2001/
2000
BQ
I. Tổng giá trị sản xuất
Triệu đồng
24.000
100,0
24.700
100,0
26.320
100,0
102,91
106,55
104,73
1. giá trị sản xuất nghành NN
Triêu đồng
5.280
22
5.065
20,5
4.740
18
95,92
93,58
94,75
Ngành trồng trọt
Triệu đồng
2.054,14
38,9
1.981,3
39,11
2.391,02
50,44
96,45
120,67
108,56
+ Lúa
Triệu đồng
1.464,1
71,27
1.351,7
68,22
1.813,3
75,84
92,32
134,14
113,23
+ Ngô
Triệu đồng
107,52
5,23
56,64
2,87
56,16
2,35
52,67
99,15
75,91
+Hành tây
Triệu đồng
154,8
7,53
190,06
9,6
176,8
7,39
122,77
93,02
107,89
+Hành ta
Triệu đồng
207,57
10,1
209,1
10,55
199,26
8,33
100,73
95,29
98,01
+ Rau các loại
Triệu đồng
28,75
1,4
40,8
2,06
34,5
1,45
141,91
84,55
113,23
+Khoai lang
Triệu đồng
36,8
1,79
39
1,96
33
1,38
105,97
84,61
95,29
+Khoai tây
Triệu đồng
54,6
2,68
94
4,74
78
3,26
172,16
82,97
127,56
-Ngành chăn nuôi
Triệu đồng
3225,86
61,1
3.083,7
60,89
2348,98
49,56
95,59
76,17
85,88
2. Giá trị sx TM -DV và tiểu thủ CN
Triệu đồng
18.720
78
19.635
79,5
21.580
82
104,88
109,9
107,39
II. Một số chỉ tiêu BQ
- Tổng giá trị sx/hộ
Triệu đồng
17,36
17,64
17,32
101,61
98,18
99,39
- Tổng giá trị sx/ khẩu
Triệu đồng
4,91
4,92
4,94
100,2
99,79
99,99
- Tổng giá trị sx/ khẩu NN
Triệu đồng
2,48
2,12
1,72
85,48
81,13
83,30
- Tổng giá trị sx/ha canh tác
Triệu đồng
21,99
21,31
25,86
96,9
121,35
109,12
Tuy mới được công nhận là phường nhưng mấy năm gần đây kinh tế của phường có những bước phát triển rất nhanh. Bên cạnh đóvới địa hình ưu đãi, thuận lợi cho việc phát triển thương mại và dịch vụ nhất là quá trình trao đổi tiêu thụ hàng hoá, thúc đẩy kinh tế của phường phát triển nhanh. Nền nông nghiệp của phường có bước tiến lớn,đất đai màu mỡ với hệ thống cây trồng vật nuôi đa dạng, ngoài ra ngành nghề của phường tăng nhanh,trong tương lai gần phường sẽ là trung tâm của khu công nghiệp tập trung của thành phố.
Theo bảng 5 ta thấy tổng giá trị sản xuất qua 3 năm đều tăng :
Năm1999là 24.000 triệu đồng.
Năm2000 là 24.700 triệu đồng.
Năm 2001 là 26.320 triệu đồng.
Trong đó :
- Ngành nông nghiệp giá trị sản xuất giảm, tỷ trọng cơ cấu giảm đều trong 3 năm, năm99 là22%, năm 2000 là20,5%, năm 2001 là18%.
- Ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ giá trị sản xuất tăng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế : năm 1999 là78%, năm 2000 là 79,5% và năm 2001 là 82%.
Qua sự phân tích trên ta thấy sản xuất nông nghiệp của phường đang có nhiều hướng giảm thay vào đó là các ngành nghề thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tăng nhanh.
Tuy nhiên trong sự giảm sút của ngành nông nghiệp thì còn thấy được nó bị giảm sút do chăn nuôi hay trồng trọt. Qua bảng 5 ta thấy giá trị ngành trồng trọt lại tăng qua 3 năm,cụ thể trong 3 năm đạt 108,56%( tăng 8,56%) trong trồng trọt thì luas, hành tây, khoai tây, rau các loại bình quân 3 năm đều tăng đóng góp vào sự tăng trưởng của ngành.
Tóm lại, giá trị sả xuất của ngành vẫn chiếm ưu thế trong giá trị sản xuất nông nghiệp. Còn giá trị của ngành chăn nuôi thì giảm qua các năm vì diện tích chuồng trại ngày một thu hẹp do quá trình đô thị hoá. Điều này chứng tỏ phường đã quan tâm chú ý đến việc đầu tư áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp vì diện tích giảm mà giá trị lại vẫn tăng.
Qua một số chỉ tiêu bình quân ta thấy tổng giá trị sản xuất trên một hộ, một khẩu và một khẩu nông nghiệp giảm chút ít qua 3 năm. Song giá trị sản xuất trên1 ha canh tác đạt 109,12%(tăng9,12%).Vậy chứng tỏ phường đã đầu tư chi phí cho sản xuất trồng trọt rất có hiệu quả.
3.2. Phương pháp nghiên cứu.
Khi nghiên cứu hay đi sâu vào tìm hiểu một đề tài, muốn có kết quả tốt và đúng đắn hơn thì vấn đề phải lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp, trong phạm vi của đề tài này chúng tôi sử dụng một số phương pháp chính sau đây:
3.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng.
Đây là một phương pháp rất quan trọng trong nghiên cứu, khi chúng ta xem xét đánh giá bất cứ một vấn đề gì, một hiện tượng kinh tế xã hội nào thì vấn đề trước tiên phải dựa trên quan điểm duy vật biện chứng để nhìn nhận nó ở toàn bộ vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó và ràng buộc lẫn nhau. Tuy nhiên chúng còn có tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển. Khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng đất phị thuộc vào rất nhiều yếu tố như thời tiết, tự nhiên, kinh tế – xã hội, chính trị, kỹ thuật… các yếu tố này có quan hệ qua lại tác động lẫn nhau.
Do vậy muốn nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất đòi hỏi chúng ta phải nhận biết đánh giá một cách có khoa học trong một thể thống nhất dựa vào các phương pháp này.
3.2.2. Phương pháp duy vật lịch sử.
Bên cạnh phương pháp duy vật biện chứng thì tromg quá trình nghiên cứu khi xem xét và đánh giá sự vật, hiện tượng trong một giai đoạn lịch sử nhất định thì phải sử dụng phương pháp duy vật lịch sử.
Phương pháp này cũng là một phương pháp quan trọng. Do đó đánh giá kinh tế sử dụng đất ở phường Cẩm Thượng, tôi tiến hành nghiên cứu trong giai đoạn 1999 – 2001, giai đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế những năm đầu thế kỷ 21 và giai đoạn 2002 – 2010.
3.2.3. Phương pháp thống kê kinh tế.
- Điều tra chọn mẫu: trong đề tài chúng tô sử dụng phương pháp này để thu thập số liệu, trên cơ sở đó nắm được tình hình của toàn phường.Khi điều tra với tổng số hộ của phường chúng tôi lấy đại diện 5% hộ nông dân ở các nhóm hộ nhau trong từng tiểu vùng sinh thái và đặc biệt là những vùng sinh thái có khả năng thâm canh cao, cơ cấu cây trồng phong phú và đa dạng. Việc thu thập số liệu chủ yếu dựa vào phương pháp này.
- Điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng:
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp này để mô tả nhanh lát cắt sinh thái kết hợp với việc tổng hợp phân tích các tài liệu thu thập từ các ban ngành của phường, hợp tác xã để xác định một cách khoa học, chính xác các tiểu vùng sinh thái đất, các kiểu sử dụng đất trên tiểu vùng đó. Đây chính là cơ sở quan trọng để đánh giá đúng đắn và chính xác, có căn cứ khoa học và hiệu quả sử dụng đất cho từng vùng sinh thái.
Vậy phương pháp này giúp ta có được cơ sở đầu tiên để đưa ra những biện pháp chủ yếu sử dụng đất canh tác.
- Phương pháp thống kê kinh tế: Phương pháp này được sử dụng trong việc tập hợp , xử lí các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thu thập được. Việc điều tra do chính tác giả thực hiện với sự giúp đỡ của nhân dân và chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể có liên quan trong phường.
- Phương pháp so sánh.
Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong đánh giá hiệu quả , xác định vị trí và xu hướng ảnh hưởng của các chỉ tiêu tính toán, áp dụng phương pháp này cần đảm bảo các điều kiện(thống nhất về nội dung và phương pháp , thời gian , đơn vị tính toán) phục vụ cho mục đích đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác, người ta thường tiến hành bằng các cách sau:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: việc so sánh này sẽ cho biết khối lượng , quy mô phường đạt được hụt hay vượt các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.
+ So sánh bằng số tương đối : phản ánh mối quan hệ , kết cấu, tốc độ phát triển và mức phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.
+ So sánh số bình quân : Khi so sánh số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà phường đạt được.
3.2.4. Phương pháp dự báo.
Sử dụng phương pháp này để dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, dự báo những thay đổi về nhu cầu , thị hiếu người tiêu dùng, giá cả, tiến bộ khoa học và kỹ thuật. Từ những dự báo đó để có những định hướng trong phát triển sản xuất nói chung và trong sử dụng đất canh tác nói riêng.
PHầN IV: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN
4.1. Đánh giá thực trạng và phân tích tình hình sử dụng đất canh tác của phường Cẩm Thượng – thành phố Hải Dương
4.1.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phường Cẩm Thượng- thành phố Hải Dương
4.1.1.1. Thực tạng sử dụng đất canh tác theo chiều rộng
Để xem xét và đánh giá đúng đắn kết quả và hiệu quả sử dụng đất canh tác, trước hết cần phải đánh giá tình hình sử dụng đất canh tác theo chiều rộng. Trong những năm qua , do quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cùng với đường lối đúng đắn của Đảng , Nhà nước , sự nỗ lực của nhân dân nên nguồn lực về đất đai đã được khai thác sử dụng theo chiều rộng ngày càng tốt hơn . Điều này được thể hiện rõ hơn trong bảng 6. Nhìn vào bảng 6 ta thấy : Diện tích đất canh tác có xu hướng giảm đi do quá trình đô thị hoá , phát triển cơ sở hạ tầng … Qua 3 năm , diện tích đất gieo trồng của phường không thay đổi nhiều , bình quân 3 năm đạt 99,95% giảm 0,05%. Trong diện tích gieo trồng của phường thì diện tích cây lúa chiếm từ 36 đến 41,8% , còn lại là các cây trồng khác như : ngô năm 1999 là 22,4 ha bằng 10,33% thì đến năm 2001 còn 12ha bằng 5,5% . Bình quân 3 năm đạt 76,98%, giảm 23,02% . Diện tích cây ngô giảm là do thị trường tiêu thụ giá cả không ổn định làm cho nông dân không có lãi dẫn đến không hứng thú đầu tư . Tuy nhiên một số cây vẫn ổn định và có tốc độ tăng khá như cây khoai tây , bình quân 3 năm tăng 21,42% ; rau các loại bình quân 3 năm tăng 18,02%; hành tây bình quân 3 năm tăng 6,66% ; hành ta tăng 5,4%; khoai lang tăng 4,59% .
Tóm lại, việc khai thác sử dụng đất canh tác theo chiều rộng của phường tuy có tăng ở một số diện tích cây trồng nhưng giảm trên tổng thể . Do vậy , cần có biện pháp khuyến khích hộ nông dân trồng cây vụ đông , rau sạch để cung cấp cho người dân thành phố , giải quyết việc làm và thu nhập cho hộ nông dân.
Bảng 6: tình hình sử dụng đất canh tác của phường 3 năm qua ( 1999-2001)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
1999
2000
2001
So sánh
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
2000/
1999
2001/
2000
BQ
1. Tổng diện tích đất canh tác
ha
93,38
100
92,94
100
92,45
100
99,52
99,47
99,49
2. Tổng diện tích gieo trồng
ha
216,6
100
216,6
100
216,4
100
100
99,90
99,95
Lúa xuân
ha
87,3
40,31
90,3
41,71
90,3
41,8
103,43
100
101,71
Lúa mùa
ha
79,4
36,67
81,7
37,73
82
37,89
102,89
100,36
101,62
Ngô
ha
22,4
10,33
11,9
5,5
12
5,5
53,12
100,84
76,98
Hành tây
ha
6
2,78
6,8
3,15
6,8
3,14
113,33
100
106,66
Hành ta
ha
11,1
5,13
12,3
5,66
12,3
5,67
110,81
100
105,4
Khoai tây
ha
3,5
1,61
5
2,32
5
2,31
142,85
100
121,42
Khoai lang
ha
4,5
2,13
5,2
2,36
5
2,31
113,04
96,15
104,59
Rau các loại
ha
2,3
1,04
3,4
1,57
3
1,38
147,82
88,23
118,02
3.Hệ số sử dụng ruộng đất
Lần
2,32
2,33
2,34
100,43
100,42
100,425
4.1.1.2. Thực trạng sử dụng đất canh tác theo chiều sâu
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất bao gồm :
Gía trị sản xuất và giá trị gia tăng trên 1 ha canh tác trong một năm .
Gía trị gia tăng trên 1000 đồng chi phí trung gian
Thu nhập hỗn hợp trên 1 ha canh tác trong một năm
Thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động
Ngoài các chỉ tiêu trên còn có các chỉ tiêu bổ sung mang tính chất định tính để làm rõ thêm về hiêụ quả các loại cây trồng được sử dụng , các mô hình được áp dụng cũng như khả năng thu hút về lao động , bảo vệ đất đai , đáp ứng nhu cầu của thị trường .
Phương pháp thu thập số liệu mà chúng tôi áp dụng là điều tra chọn mẫu , lấy một số điển hình các hộ ở các khu có cơ cấu cây trồng phong phú đa dạng . Phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ để có số liệu đầu tư chi phí và kết quả thu được , tuy chỉ dựa vào trí nhớ của họ . Sau đó , kết quả thu được được suy rộng và tính toán , cũng như kiểm tra đối chiếu với sổ sách ghi chép thống kê của các ban nghành lưu trữ tại UBND phường. Về đơn giá của sản phẩm và các vật tư chúng tôi lấy giá hiện hành của năm 2001 để phân tích và so sánh .
4.1.1.2.1. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh
Kết quả của các công thức luân canh trươc tiên phải tính kết quả của từng loại cây trồng trong công thức và trên từng chân đất khác nhau để có kết quả trung bình .
Nhóm 1 : bao gồm các cây có giá trị gia tăng đạt từ 10 triệu đồng / ha trở lên .
Nhóm 2: bao gồm các cây có giá trị gia tăng đạt từ 5 đến 9 triệu đồng/ ha .
Nhóm 3: bao gồm các cây có giá trị gia tăng dưới 5 triệu đồng/ha .
Trong hệ thống cây trồng được thể hiện ở bảng 7 , ta thấy có 3 loại cây mà có tỷ suất giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí đạt trên 2 lần là : lúa , khoai lang và hành tây .
Bảng 7 : hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chủ yếu của phường
ĐVT : 1000 đồng
Cây trồng
GTSX/ha
CPTG/ha
GTGT/ha
TNHH/ha
GTGT/1000Đ
CPTG
TNHH/
NCLĐ
1. Lúa xuân
10.780
3.135,5
7.644,5
7.360,7
2,44
25,32
2. Lúa mùa
9.787
2.800
6.987
6.703,2
2,49
26,18
3. Khoai tây
15.600
7.093,5
8.506,5
8.506,5
1,20
19,88
4. Khoai lang
6.600
1.918,9
4.681,1
4.681,1
2,44
19,58
5. Hành tây
25.805
8.280,8
17.524,2
17.524,1
2,12
26,62
6.Hành ta
16.030
8.006,1
8.023,9
8.023,9
1,0
20,31
7. Ngô
4.680
2.326,6
2.353,4
2.353,4
1,01
8,94
8. Rau các loại
11.500
4.830
6.670
6.670
1,38
10,13
Tỷ suất giá trị gia tăng của cây lúa đạt 2,44 - 2,49 nghìn đồng , tức là cứ đầu tư 1000 đồng chi phí trung gian thì thu được 2,44 – 2,49 nghìn đồng giá trị gia tăng . Thu nhập hỗn hợp của một ngày công lao động mà người nông dân bỏ ra là 25 – 26 nghìn đồng .
Nguyên nhân của việc có thu nhập cao như vậy là năm 2001 giá cả thóc hàng hoá cao.Ngoài ra còn một số cây khác như khoai tây , khoai lang , hành tây , hành ta cũng cho thu nhập hỗn hợp trên một ngày công lao động cao từ 19 đến 26 nghìn đồng. Chỉ có cây ngô và rau là cho thu nhập trên một ngày lao động thấp từ 10 nghìn trở xuống . Lý do là 2 loại cây này giá cả thị trường tiêu thụ không ổnđịnh , giá ở mỗi thời điểm thu hoạch chênh lệch nhau ( đầu vụ , giữa vụ và cuối vụ ).
Bảng 8: hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh ở phường năm 2001
ĐVT: 1000 đồng
CTLC
GTXS/ha
CPTG/ha
GTGT/ha
TNHH/ha
GTGT/1000Đ
CPTG
TNHH/
Ngày LĐ
1.CT1
36.365
13.059,2
23.305,8
22.683,3
1,78
23,26
2.CT2
46.570
14.246,5
32.323,5
31.737,2
2,26
26,4
3.CT3
36.795
13.971,7
22.823,3
22.237,1
1,63
23,6
4.CT4
32.265
10.795,6
21.469,4
20.846,9
1,98
17,3
5.CT5
27.365
7.884,5
19.480,5
18.894,3
2,47
24,0
6.CT6
25.445
8.292,2
17.152,8
16.566,6
2,06
20,45
7.CT7
20.566
5.935,1
14.630,9
14.100,9
2,46
25,77
Qua bảng 8, ta thấy được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh .
Công thức 1: Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây
Gía tr._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29011.doc