1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cây trồng hàng năm là một trong những bộ phận quan trọng của sản xuất
nông nghiệp, là bộ phận sản xuất vật chất chủ yếu của nông nghiệp. Sản phẩm cây
trồng hàng năm là l−ơng thực và rau xanh cung cấp cho sinh hoạt th−ờng ngày của
con ng−ời; là nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến và là các yếu tố sản
xuất cung cấp cho các ngành kinh tế…
Cây trồng hàng năm đ−ợc hình thành, phát triển từ lâu đời và luôn có vị trí
quan trọng trong t
151 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2053 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng thời kỳ lịch sử. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp n−ớc ta
đ−ợc đánh dấu bằng hai sự kiện: Cách mạng tháng 8 năm 1945 giành thắng lợi và
sự ra đời Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp của Ban Bí
th− Trung −ơng Đảng năm 1998. Với sự ra đời Nghị quyết 10 của Ban Bí th− Trung
−ơng Đảng và hàng loạt những chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về
phát triển nông nghiệp tiếp theo sau, đã đ−a sản xuất nông nghiệp n−ớc ta từng b−ớc
v−ợt qua những thăng trầm và chuyển sang phát triển ổn định, đạt mức tăng tr−ởng
trên 4,5%/năm trong nhiều năm qua. Nông nghiệp phát triển toàn diện theo h−ớng
sản xuất hàng hoá, sản xuất cây trồng hàng năm có b−ớc phát triển, đặc biệt là sản
xuất l−ơng thực phát triển toàn diện và tăng tr−ởng nhanh, đ−a n−ớc ta từ một n−ớc
thiếu l−ơng thực thành một n−ớc có đủ l−ơng thực và có phần d− để xuất
khẩu…Năm 2003, cả n−ớc có 7.449 ngàn ha lúa, sản l−ợng l−ơng thực có hạt đạt
37,5 triệu tấn, bình quân đạt 463 kg/ ng−ời; xuất khẩu nông, lâm sản đạt 3.621,8
triệu USD, gạo xuất khẩu đ−ợc 3,8 triệu tấn... [21], [22]. Một số sản phẩm nông sản
xuất khẩu của Việt Nam đứng vào hàng cao nhất thế giới nh− hồ tiêu, cà phê vối,
gạo và điều.
Sản xuất cây trồng hàng năm là ngành sản xuất chủ yếu và đem lại thu nhập
chính cho đại bộ phận nông dân. Việc phát triển cây trồng hàng năm là một trong
những nhiệm vụ quan trọng đối với cấp huyện, nhằm khai thác sử dụng tốt các
nguồn lực khan hiếm( điều kiện tự nhiên, đất đai, lao động…) để nâng cao giá trị
1
sản xuất, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần thúc đẩy
sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững.
Yên Dũng là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, kinh tế của huyện
trong những năm qua có những b−ớc phát triển trên nhiều lĩnh vực, đời sống nhân
dân đ−ợc cải thiện rõ rệt, song cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch chậm, kinh tế
của huyện vẫn là kinh tế thuần nông, trên 95 % dân số nông thôn. Thực hiện chủ
tr−ơng đổi mới, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đã
có b−ớc phát triển đáng kể: giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn liên tục tăng
qua các năm với tốc độ cao, bình quân hàng năm tăng 7,4%; cơ cấu cây trồng, vật
nuôi có sự chuyển dịch tiến bộ… Sản xuất cây trồng hàng năm của huyện có nhiều
chuyển biến tích cực: năng suất cây trồng tăng, nhất là năng suất lúa, nhiều giống
mới có năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế cao đ−ợc nông dân tiếp thu, đ−a
vào sản xuất, sản l−ợng cây l−ơng thực tăng nhanh, bình quân hàng năm tăng 4,7%;
giá trị sản xuất cây hàng năm trên một đơn vị diện tích tăng.
Tuy vậy, phát triển sản xuất cây hàng năm của huyện còn có những tồn tại:
l−ợng hàng hoá ít, hiệu quả kinh tế không cao, hệ số sử dụng đất đ−ợc nâng lên qua
các năm song vẫn còn thấp, năng suất lao động trồng trọt thấp ch−a t−ơng xứng với
tiềm năng… Vậy thực trạng phát triển sản xuất cây trồng hàng năm của huyện ra
sao? Sự phát triển này có vị trí, vai trò nh− thế nào, có hiệu quả và bền vững không?
Đ−ờng h−ớng nào để phát triển sản xuất cây trồng hàng năm của huyện trong những
năm tới? Đây là những vấn đề cấp thiết đặt ra và cần phải đ−ợc nghiên cứu, xem xét,
đánh giá một cách khách quan, đúng đắn để có đ−ợc những giải pháp hữu hiệu.
Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp chủ
yếu phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”
làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung: Đánh giá đúng đắn thực trạng và kết quả phát triển sản xuất cây
hàng năm ở huyện Yên Dũng, từ đó đề ra đ−ợc các giải pháp chủ yếu để phát triển
2
sản xuất cây hàng năm, góp phần thúc đẩy sản xuất ngành trồng trọt của huyện phát
triển bền vững.
* Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề phát triển nông
nghiệp trên địa bàn huyện.
- Đánh giá đúng đắn thực trạng, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh h−ởng
đến phát triển sản xuất cây hàng năm trên địa bàn huyện Yên Dũng.
- Đề ra những định h−ớng và giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây hàng
năm huyện Yên Dũng trong thời gian tới
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t−ợng
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất cây hàng năm.
- Khảo sát những vấn đề kinh tế liên quan đến sản xuất cây trồng hàng năm
chủ yếu của huyện.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất cây hàng năm, trong
đó đi sâu vào một số cây trồng chủ yếu: lúa, cà chua, khoai tây, lạc và đậu t−ơng.
- Về không gian: Trên địa bàn huyện Yên Dũng.
- Về thời gian:
+ Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất cây hàng năm từ năm 2000 đến
năm 2004.
+ Đề ra những định h−ớng và giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây
hàng năm đến năm 2010.
3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về tăng tr−ởng và phát triển
* Tăng tr−ởng kinh tế: Là sự tăng thêm về qui mô sản l−ợng của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định.
* Phát triển kinh tế: Là một quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản l−ợng
và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội.
Các thuật ngữ tăng tr−ởng kinh tế và phát triển kinh tế có giai đoạn đ−ợc coi
là nh− nhau, nh−ng tr−ớc tình trạng nghèo khổ tràn lan, khoảng cách giàu nghèo,
thành thị và nông thôn ngày càng rộng ra, dân số tăng nhanh, môi tr−ờng bị huỷ
hoại vào cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70 thế kỷ XX đã báo hiệu có sự sai lầm trong
việc coi phát triển và tăng tr−ởng kinh tế là nh− nhau.
Nh−ng phát triển khác với tăng tr−ởng ra sao? Th−ờng ng−ời ta nói đến tăng
tr−ởng là nói đến sự gia tăng của sản l−ợng còn nói đến phát triển là bao hàm tất cả
những thay đổi trong nền kinh tế, thay đổi xã hội, chính trị và định chế đi kèm với sự
thay đổi sản l−ợng. Song có một nhận định đều đ−ợc mọi ng−ời đồng thuận là:
Không thể có tăng tr−ởng kinh tế bền vững khi không có những thay đổi trong toàn
bộ nền kinh tế- xã hội và không có sự phát triển đáng kể xảy ra mà lại không có sự
gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế làm tăng phúc lợi xã hội.
* Phát triển bền vững: Sang thập kỷ 80 của thế kỷ XX, khái niệm phát triển
bền vững bắt đầu đ−ợc hình thành và phát triển bền vững trở thành xu thế tất yếu
trong tiến trình phát triển của xã hội loài ng−ời.
Trong Báo cáo “T−ơng lai chung của chúng ta” do Uỷ ban Môi tr−ờng và
Phát triển Thế giới đ−a ra năm 1987, khái niệm phát triển bền vững lần đầu tiên
đ−ợc nhắc đến và đ−ợc chấp nhận rộng rãi [ 8].
Phát triển bền vững đ−ợc định nghĩa là: sự phát triển thoả mãn đ−ợc nhu cầu
của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ
4
t−ơng lai.
Khái niệm trên cho thấy chỉ khi các nhu cầu về xã hội, môi tr−ờng, và kinh tế
đ−ợc tổng hoà và đáp ứng một cách cân đối thì mới đảm bảo cho sự phát triển bền
lâu. Hay nói cách khác muốn phát triển bền vững thì phải thực hiện đồng thời 3 mục
tiêu: Phát triển có hiệu quả về kinh tế; phát triển hài hoà các mặt xã hội, trình độ
sống của các tầng lớp dân c−; cải thiện môi tr−ờng môi sinh, bảo đảm phát triển lâu
dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau [8].
2.1.2 Phát triển sản xuất cây hàng năm
2.1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của phát triển sản xuất cây
trồng hàng năm
a/ Khái niệm: Cây trồng hàng năm là những cây trồng có thời gian sinh tr−ởng và
phát triển (từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch) d−ới 1 năm.
b/ ý nghĩa kinh tế của phát triển sản xuất cây trồng hàng năm
Sản xuất cây trồng hàng năm là nguồn cung cấp l−ơng thực, rau xanh và các
loại thực phẩm có giá trị dinh d−ỡng cao cho sinh hoạt hàng ngày của con ng−ời. Xu
thế hiện nay, con ng−ời ngày càng tiêu dùng nhiều loại nông sản với chất l−ợng cao.
Việc phát triển sản xuất cây trồng hàng năm sẽ đảm bảo cung cấp đầu đủ nhu cầu
đa dạng về nông sản trong sinh hoạt hàng ngày của con ng−ời.
Sản xuất trồng trọt nói chung hay sản xuất cây trồng hàng năm có mối liên
quan, ràng buộc khá chặt chẽ với một số ngành nh−: chăn nuôi, chế biến... Nó cung
cấp thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Việc
phát triển sản xuất cây trồng hàng năm vừa tạo điều kiện vừa thúc đẩy chăn nuôi và
công nghiệp chế biến phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn.
Hiện nay n−ớc ta đang thực hiện CNH- HĐH đất n−ớc, chúng ta cần đẩy
mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ để đầu t− phát triển đất n−ớc. Trong khi đó nguồn hàng
xuất khẩu chủ yếu của n−ớc ta còn hạn chế, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông
sản. Do vậy, việc phát triển cây trồng hàng năm có ý vai trò quan trọng trong cung
5
cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
Trong điều kiện nông thôn n−ớc ta hiện nay, sản xuất cây trồng hàng năm là
một trong những ngành chính đem lại phần lớn thu nhập cho đại bộ phận nông dân.
Việc phát triển sản xuất cây trồng hàng năm góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu
nhập, cải thiện và nâng cao đời sống của nông dân; tạo điều kiện thúc đẩy nhanh
quá trình phân công lao động xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân.
Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm khai thác có hiệu quả hơn các nguồn
lực cho sản xuất ở vùng nông thôn. Việc bố trí cây trồng hợp lý, đầu t− thâm canh,
tăng vụ góp phần cải tạo và bồi d−ỡng đất, tăng hệ số sử dụng đất, tạo thêm công ăn,
việc làm cho lao động nông thôn, tận dụng nguồn lao động nông nhàn. Mặt khác
cho phép sử dụng có hiệu quả các t− liệu sản xuất và các cơ sở vật chất phục vụ
nông nghiệp của địa ph−ơng.
Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH-
HĐH nông nghiệp, nông thôn.
2.1.2.2 Phân loại cây hàng năm
Cây trồng hàng năm có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại có đặc điểm, công
dụng và những đòi hỏi về điều kiện (yếu tố sinh tr−ởng), môi tr−ờng sống khác
nhau. Dựa vào công dụng, điều kiện, môi tr−ờng sống... chúng ta có thể phân loại
cây trồng hàng năm thành các loại sau:
- Theo điều kiện sống phân thành cây trồng n−ớc và cây trồng cạn.
- Theo công dụng phân thành cây l−ơng thực, cây công nghiệp, cây thực
phẩm và cây hàng năm khác.
- Theo tính thích nghi của cây trồng với c−ờng độ ánh sáng, phân thành các
nhóm [6, 31]:
+ Nhóm cây −a sáng gồm các cây trồng sống tốt trong điều kiện c−ờng độ
ánh sánh mạnh. Khi gặp điều kiện ánh sáng yếu, những cây này sinh tr−ởng, phát
triển kém và cho năng xuất thấp. Thuộc nhóm này có một số cây trồng nh− lúa, ngô,
đay, bông...
6
+ Nhóm cây −a bóng gồm các loại cây thích nghi với c−ờng độ ánh sáng yếu.
Nhóm cây này th−ờng sinh tr−ởng, phát triển tốt d−ới điều kiện ánh sáng tán xạ, vì
vậy th−ờng đ−ợc trồng d−ới tán các cây khác nh− cây gừng, cây giềng...
+ Nhóm cây chịu bóng là những cây có thể sinh sống, sinh tr−ởng và cho
năng suất cao trong cả điều kiện c−ờng độ ánh sáng cao cũng nh− c−ờng độ ánh
sáng thấp. Thuộc nhóm này có một số loài họ đậu...
- Theo phản ứng quang chu kỳ của cây (phản ứng với độ dài ngày), phân
thành [6, 33]:
+ Cây ngày dài: là những cây chỉ ra hoa hoặc ra sớm khi gặp điều kiện ánh
sáng ngày dài. Cây ngày dài th−ờng là những cây có nguồn gốc ôn đới ở vĩ độ cao
nh− củ cải đ−ờng, một số giống lúa mì, lúa mạch, hoặc một số giống cải lấy dầu.
+ Cây ngày ngắn: là những cây chỉ ra hoa hoặc ra hoa sớm khi gặp điều kiện
ánh sáng ngày ngắn. Nhóm cây này có nguồn gốc ở những vùng vĩ độ thấp, khí hậu
nhiệt đới nh− một số giống cây đậu t−ơng, thuốc lá, ngô lúa, dứa, bông...
+ Cây trung tính: là những cây không phản ứng với độ chiếu sáng trong ngày,
chúng có thể ra hoa và kết quả trong cả điều kiện ánh sánh ngày dài hoặc ngày ngắn
nh− cà chua, d−a chuột, đậu. Những cây không phản ứng chặt với độ dài chiếu sáng
trong ngày khi gặp điều kiện chiếu sáng không thích hợp sẽ kéo dài thời gian sinh
tr−ởng và th−ờng ra nhiều lá, phân nhiều nhánh.
- Theo phản ứng của cây với nhiệt độ phân thành các nhóm cây [6, 40]:
+ Nhóm cây −a nóng: là nhóm cây sinh tr−ởng và phát triển tốt trong điều
kiện nhiệt độ > 200C. Đa số các loại cây này có nguồn gốc nhiệt đới. Thời kỳ ra hoa
kết quả yêu cầu rất chặt chẽ về nhiệt độ. Nếu nhiệt độ <200C sẽ ảnh h−ởng xấu đến
năng suất vì ảnh h−ởng trực tiếp đến các yếu tố cấu thành năng suất. Thuộc nhóm
này gồm các cây trồng nh− lúa n−ớc, bông, đay...
+ Nhóm cây −a lạnh: là nhóm cây sinh tr−ởng và phát triển tốt trong điều
kiện nhiệt độ 200C năng suất giảm rõ rệt. Thuộc nhóm này
gồm các cây trồng nh− khoai tây, bắp cải, lúa mì...
7
+ Nhóm cây trung gian: là nhóm cây sinh tr−ởng và phát triển tốt trong cả
điều kiện nhiệt độ lớn hơn hay nhỏ hơn 200C. Thuộc nhóm cây này gồm các cây
trồng nh− đậu t−ơng, ngô...
2.1.2.3 Đặc điểm của sản xuất cây hàng năm
Ngoài những đặc điểm của sản xuất hàng hóa, sản xuất cây trồng hàng năm
có những đặc điểm sau đây:
Phát triển sản xuất cây hàng năm mang tính mùa vụ. Cây trồng hàng năm có
thời gian sinh tr−ởng ngắn, tính thính ứng rộng, mỗi loại cây trồng có yêu cầu về
thời vụ t−ơng đối nghiêm ngặt, trong khi đó điều kiện về thời tiết, khí hậu ở mỗi vụ
lại khác nhau. Do đó khi bố trí sản xuất, ngoài việc chọn giống cây trồng phù hợp
với chất đất, phải chọn những giống cây trồng thích nghi với điều kiện thời tiết từng
mùa vụ; bố trí công thức luân canh hợp lý, đồng thời phải làm đúng và kịp thời các
khâu sản xuất để không làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng
và sản xuất của vụ sau.
Cây trồng hàng năm có rất nhiều loại khác nhau, yêu cầu về kỹ thuật và
chăm sóc khác nhau. Cây trồng hàng năm không có thời gian kiến thiết cơ bản song
yêu cầu đầu t− thâm canh lớn. Do vậy, đòi hỏi ng−ời nông dân bố trí cây trồng cho
phù hợp với khả năng đầu t− và lao động của mình, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp
thời l−ợng phân bón cho cây trồng nhằm tạo ra năng suất cao, chất l−ợng sản phẩm
tốt.
Sản phẩm của cây trồng hàng năm rất phong phú và đang dạng, có loại sản
phẩm là hạt, có loại là củ, có loại là thân và lá... Sản phẩm có hàm l−ợng n−ớc cao,
dễ bị h− hỏng, giảm chất l−ợng. Mỗi loại sản phẩm yêu cầu một biện pháp thu
hoạch, bảo quản và chế biến khác nhau. Do đó, để đảm bảo đ−ợc chất l−ợng của sản
phẩm, tránh những tổn thất cần phải có biện pháp bảo quản, chế biến thích hợp và
có hệ thống tiêu thụ tốt.
Sản xuất cây trồng hàng năm nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung là
sản xuất tiềm ẩn rủi ro lớn, nh−: thiên tai, dịch hại, giá cả thị tr−ờng... Để hạn chế
8
những rủi ro này, ng−ời nông dân cần phải đa dạng sản phẩm sản xuất ra bằng cách
bố trí đa dạng hóa cây trồng, xen canh gối vụ, rải vụ, tăng c−ờng áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Sản xuất cây trồng hàng năm có khả năng áp dụng cơ giới hóa ở hầu hết các
khâu của quá trình sản xuất, từ khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc đến khâu thu
hoạch và bảo quản sản phẩm.
2.1.2.4 Các nhân tố ảnh h−ởng đến sản xuất cây hàng năm
a/ Những nhân tố về điều kiện tự nhiên
*Đất đai: là môi tr−ờng sống trực tiếp của các loại cây trồng, giữ cây đứng
vững trong không gian, cung cấp chất dinh d−ỡng cho cây trồng sinh tr−ởng và phát
triển. Quá trình hình thành, tính chất của đất ảnh h−ởng đến độ phì của đất, đến sự
sinh tr−ởng, phát triển và năng xuất, chất l−ợng sản phẩm cây trồng. Mỗi một loại
cây trồng có thể sống trên nhiều loại đất, song chỉ có thể sinh tr−ởng và phát triển tốt
trên những loại đất thích hợp với nó và chỉ có nh− vậy mới cho năng xuất cao, chất
l−ợng sản phẩm tốt. Đi kèm theo mỗi loại đất là một hệ thống cây trồng, hệ thống
canh tác và hệ thống các biện pháp kỹ thuật đ−ợc áp dụng phù hợp mới mang lại lợi
ích trồng trọt cao nhất.
*N−ớc: đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Dù là cây
trồng n−ớc hay cây trồng cạn đều cần n−ớc trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển.
Mỗi một loại cây trồng có nhu cầu về l−ợng n−ớc khác nhau vào những thời điểm
khác nhau. Để đảm bảo cho cây trồng hàng năm sinh tr−ởng và phát triển đúng thời
vụ, cho năng xuất, sản l−ợng cao, chúng ta phải luôn cung cấp đủ n−ớc cho cây,
nhất là vào mùa khô hanh, thiếu n−ớc. Vì vậy, việc lựa chọn vùng sản xuất, bố trí
cây trồng luân canh, tăng vụ phải tính toán đến nguồn n−ớc cung cấp cho cây trồng,
điều này là một trong những nhân tố có vai trò quyết định thành công hay thất bại
khi chúng ta muốn phát triển sản xuất cây hàng năm cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
*Khí hậu thời tiết: tác động rất lớn đến sinh tr−ởng và phát triển của thực
vật. Cây trồng sống, sinh tr−ởng và phát triển phải có đầy đủ các yếu tố sinh tr−ởng
9
là ánh sáng, nhiệt độ, không khí, n−ớc và dinh d−ỡng. Cây trồng đạt đ−ợc sản l−ợng
cao khi đ−ợc thỏa mãn tối đa các yếu tố sinh tr−ởng theo yêu cầu của mỗi giai đoạn
phát triển. Nhiệt độ, ánh sáng là một trong những yếu tố khí hậu có ảnh h−ởng rất
lớn đến sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng.
-ánh sáng: là nguồn cung cấp năng l−ợng cho cây xanh. Cây xanh hấp thụ
ánh sáng mặt trời trong quá trình quang hợp tạo thành các chất hữu cơ giàu năng
l−ợng. Cây trồng phản ứng với chế độ ánh sáng trên hai mặt là c−ờng độ ánh sáng và
thời gian chiếu sáng trong ngày (độ dài ngày).
Cây trồng phản ứng với c−ờng độ ánh sáng thông qua quá trình quang hợp
của cây. C−ờng độ ánh sáng có quan hệ chặt với c−ờng độ quang hợp. Mối quan hệ
này đ−ợc đánh dấu bằng điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng. Cây trồng chỉ
bắt đầu tích lũy chất khô khi c−ờng độ ánh sáng lớn hơn điểm bù ánh sáng. Mỗi loại
cây trồng khác nhau thích nghi với c−ờng độ ánh sáng khác nhau: cây −a sáng thích
nghi với c−ờng độ ánh sáng mạnh, cây −a bóng thích nghi với c−ờng độ ánh sáng
yếu...
Cây trồng phản ứng với thời gian chiếu sáng trong ngày qua phản ứng quang
chu kỳ. Độ dài ngày ảnh h−ởng đến sự phân hóa, hình thành mầm hoa của cây
trồng. Mỗi loại cây trồng có phản ứng khác nhau với độ dài ngày, có cây thích hợp
với điều kiện ánh sáng ngày dài, có cây thích hợp với ánh sáng ngày ngắn... Ngay
trong cùng một loại cây, có giống phản ứng chặt và có giống phản ứng không chặt
với ánh sáng.
Mỗi loại cây trồng thích nghi với chế độ ánh sánh nhất định, do vậy khi bố trí
hệ thống cây trồng, chúng ta cần phải xem xét điều kiện chiếu sáng của vùng cũng
nh− phản ứng ánh sáng của từng loại cây để bố trí cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu
suất sử dụng ánh sáng để tăng sản l−ợng cây trồng.
-Nhiệt độ: ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng qua
quá trình tạo ra chất hữu cơ (quang hợp), sự tiêu hao chất hữu cơ (hô hấp), ảnh
h−ởng đến việc hút chất dinh d−ỡng, hút n−ớc, vận chuyển và thoát hơi n−ớc. ảnh
10
h−ởng nhiệt độ đến quang hợp và hô hấp của cây trồng biểu hiện qua điểm bù nhiệt
độ của cây trồng. Khi nhiệt độ v−ợt quá điểm bù thì l−ợng chất hữu cơ bị tiêu hao do
hô hấp lớn hơn l−ợng chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Nếu tình trạng này kéo dài,
cây sẽ bị chết. Mặt khác, nhiệt độ còn ảnh h−ởng gián tiếp đến việc tích lũy chất khô
của cây thông qua ảnh h−ởng đến hình dạng, diện tích và tuổi thọ của lá; ảnh h−ởng
đến sự hình thành các cơ quan dự trữ
Nhiệt độ ảnh h−ởng đến thời gian sinh tr−ởng của cây trồng tuân theo quy
luật tổng tích ôn. Mỗi loại cây trồng chỉ sinh tr−ởng và phát triển tốt ở một giới hạn
nhiệt độ thích hợp. Do vậy khi bố trí hệ thống cây trồng hợp lý phải chọn cây trồng,
giống cây phù hợp với diễn biến của nhiệt độ từng vùng và từng mùa.
Tóm lại, nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên là nhóm nhân tố có tính
quyết định đến năng suất, sản l−ợng, chất l−ợng sản phẩm cây trồng hàng năm. Việc
bố trí sản xuất cây trồng hàng năm vừa phải đảm bảo tính thích hợp của cây trồng
với các điều kiện tự nhiên, đồng thời khai thác đ−ợc các tiềm năng của tự nhiên, có
nh− vậy mới thu đ−ợc lợi ích trồng trọt cao.
b/ Những nhân tố về điều kiện kinh tế- x∙ hội
*Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng: Là nhân tố quan trọng, có ảnh h−ởng
rất lớn đến mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm; là nhân tố tác động
trực tiếp đến kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế. Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn,
lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ thủ công sẽ kìm hãm sản xuất phát triển.
Hệ thống thủy lợi là nhân tố quan trọng có vai trò đặc biệt đối với sản xuất
cây trồng hàng năm. Không có một hệ thống thủy lợi tốt, sẽ không đáp ứng đ−ợc
nhu cầu n−ớc của cây trồng một cách chủ động và chúng ta không thể thực hiện việc
mở rộng diện tích, đầu t− thâm canh tăng năng xuất, chất l−ợng sản phẩm cây trồng
hàng năm. Nh− vậy, để phát triển sản xuất cây trồng hàng năm thì đòi hỏi chúng ta
phải xây dựng một hệ thống thủy lợi tốt, đảm bảo đáp ứng nhu cầu n−ớc của cây
trồng một cách chủ động và phù hợp.
Hệ thống giao thông vận tải, hệ thống điện, mạng l−ới thông tin liên lạc phát
11
triển, một mặt giúp cho việc giao l−u kinh tế, vận chuyển hàng hóa đ−ợc thuận tiện,
hạ đ−ợc nhiều chi phí vận chuyển và giúp nông dân nắm bắt đ−ợc giá cả hàng hóa
và nhu cầu thị tr−ờng, thông tin kinh tế, kỹ thuật, mặt khác còn phục vụ nhu cầu
sinh hoạt văn hóa, học tập kinh nghiệm sản xuất, giao l−u, giải trí của ng−ời nông
dân.
Cơ sở chế biến, l−u thông phân phối, dịch vụ sản xuất, thông tin khoa học
cũng tác động đến quá trình sản xuất cây trồng hằng năm. Một hệ thống dịch vụ sản
xuất, l−u thông tốt sẽ cung cấp đầy đủ kịp thời các yếu tố đầu vào, phát huy sức
mạnh của nhiều thành phần kinh tế và khai thác đ−ợc mọi nguồn lực của địa ph−ơng
thúc đẩy sản xuất cây trồng hàng năm phát triển.
*Nguồn lao động: Mỗi loại cây trồng khác nhau yêu cầu một quy trình kỹ
thuật trồng, chăm sóc khác nhau từ khâu chọn giống, nhân giống, trồng, chăm sóc
đến khâu thu hoạch, chế biến. Đa số cây trồng hàng năm không đòi hỏi ng−ời lao
động phải có trình độ cao, song để phát triển cây hàng năm đòi hỏi ng−ời lao động
phải có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, hiểu biết về khoa học kỹ thuật, dám
phá bỏ những tập quán sản xuất lạc hậu, mạnh dạn tiếp thu, ứng dụng những thành
tựu về khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
*Thị tr−ờng tiêu thụ: Nhu cầu tiêu dùng của xã hội, ảnh h−ởng trực tiếp đến
việc phát triển sản xuất và hình thành các vùng sản xuất tập trung cây trồng hàng
năm. Trong kinh tế thị tr−ờng, việc sản xuất loại hàng hóa nào do thị tr−ờng quyết
định, nếu một loại nông sản nào đó không có nhu cầu thì chắc chắn không đ−ợc sản
xuất và do vậy không hình thành đ−ợc vùng sản xuất. Nhu cầu thị tr−ờng lớn đòi hỏi
phải có nguồn cung lớn để đáp ứng và đây chính là động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển nhanh.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa, thị tr−ờng bị coi nhẹ, hàng hóa do ng−ời sản
xuất quyết định và đ−ợc nhà n−ớc phân bổ cho ng−ời dân. Ng−ời dân buộc phải tiêu
dùng những hàng hóa đó, kể cả những hàng hóa kém chất l−ợng, hàng không cần
cho nhu cầu của bản thân. Chính vì vậy nó đã triệt tiêu động lực phát triển của nền
12
kinh tế. Hiện nay, n−ớc ta thực hiện đổi mới toàn diện nền kinh tế, chuyển sang cơ
chế thị tr−ờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà n−ớc. Do vậy, thị tr−ờng có vai trò quyết
định đến quá trình sản xuất, là điểm khởi đầu và kết thúc của một quá trình sản xuất
hàng hóa; là cơ sở xác định ph−ơng thức, quy mô sản xuất, chủng loại và chất l−ợng
sản phẩm hàng hóa...
*Các chính sách kinh tế vĩ mô: có vai trò quan trọng và có tác động mạnh
mẽ đến sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh
tế. Mỗi một chính sách vĩ mô nói chung hay chính sách kinh tế nói riêng đều tiềm
ẩn mặt tích cực và mặt tiêu cực. Nó có thể kích thích sản xuất, tạo động lực cho
ng−ời lao động, cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế tham gia tích cực vào
sản xuất, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế hiệu quả và ổn định nếu chính sách đó
là đúng đắn và hợp lý. Trái lại, nó sẽ triệt tiêu động lực phát triển sản xuất, không
đ−ợc chấp nhận và buộc phải thay đổi. Theo Frank Ellis có 9 chính sách chủ yếu
ảnh h−ởng sản xuất nông nghiệp là: Đất đai, đầu t−, tín dụng, thị tr−ờng, giá cả, thủy
lợi, cơ giới hóa, nghiên cứu, l−ơng thực và an ninh l−ơng thực. Ông đã phân các
chính sách đó và chỉ ra sự ảnh h−ởng của nó đến sản xuất nông nghiệp [11].
Trong những năm qua Đảng và Nhà n−ớc ta ban hành nhiều đ−ờng lối, chính
sách phát triển nông nghiệp nông thôn. Các chính sách liên quan đến phát triển cây
hàng năm gồm những chính sách chủ yếu về: đất đai, đầu t−, giá cả, thị tr−ờng,
thuế... Các chính sách này từng b−ớc đ−ợc đổi mới, hoàn thiện cho phù hợp với thực
tế và thực sự trở thành công cụ quan trọng có hiệu lực thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hóa. Mỗi địa ph−ơng, đơn vị khi thực thi
các chính sách của nhà n−ớc cần phải biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện
và tình hình thực tế, không nên áp dụng một cách máy móc gây tác động xấu đến
sản xuất.
c/ Những nhân tố về tổ chức- kỹ thuật
*Giống: Là một nhóm cây trồng giống nhau về đặc tính sinh vật, kinh tế và
tính trạng hình thái, đ−ợc chọn lọc nhân lên để gieo trồng trong những điều kiện tự
13
nhiên và sản xuất t−ơng ứng, nhằm nâng cao năng xuất và chất l−ợng sản phẩm [6,
115].
Trong sản xuất trồng trọt, giống là một t− liệu sản xuất đặc biệt và nó có vai
trò quan trọng nh− đất và phân bón. Giống quyết định khả năng cho năng suất và
chất l−ợng sản phẩm của cây trồng, nhìn chung giống tốt sẽ cho năng suất cao, chất
l−ợng sản phẩm tốt.
* Phân bón: có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng.
Những câu ca dao "ng−ời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân" hay "nhất n−ớc, nhì phân, tam
cần, tứ giống" là kinh nghiệm đ−ợc cha ông ta đúc rút từ thực tế sản xuất nông
nghiệp, khẳng định vai trò của phân bón trong các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất
cây trồng.
Năng suất cây trồng trong vài thập kỷ gần đây không ngừng tăng lên có sự
đóng góp to lớn của công tác giống và có vai trò quan trọng của phân bón. Bón phân
đầy đủ và cân đối làm tăng năng suất và chất l−ợng cây trồng, trái lại bón phân
không cân đối hay bón quá nhu cầu của cây đều làm giảm chất l−ợng nông sản. Mặt
khác, bón phân đầy đủ và cân đối còn có tác dụng bảo vệ và nâng cao độ phì của
đất, bảo vệ môi tr−ờng, đảm bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền vững.
*Tổ chức sản xuất: Tổ chức sản xuất có ảnh h−ởng sâu sắc đến sản xuất cây
trồng hàng năm. Tổ chức sản xuất thể hiện sự phù hợp hay không phù hợp của quan
hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Tổ chức sản
xuất hợp lý sẽ kích thích sản xuất phát triển, trái lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của
sản xuất và lực l−ợng sản xuất.
Tr−ớc đây, hình thức tổ chức sản xuất cây hàng năm chủ yếu do hợp tác xã
nông nghiệp và các nông tr−ờng quốc doanh thực hiện, ng−ời dân trực tiếp sản xuất
lại không tham gia vào quá trình tổ chức sản xuất, dẫn đến sản xuất kém hiệu quả,
chi phí cao. Thực hiện chính sách khoán 10, ng−ời nông dân trực tiếp đứng ra tổ
chức sản xuất của mình, quan tâm đến sản phẩm cuối cùng, tiết kiệm chi phí, mang
lại kết quả và hiệu quả. Song có hạn chế là sản xuất phân tán, mang tính tự phát.
14
*Luân canh: Là sự luân phiên thay đổi cây trồng theo không gian và
thời gian trong một chu kỳ nhất định, đối với cây hàng năm th−ờng là 1 năm.
Luân canh có tác dụng điều hòa các chất dinh d−ỡng trong đất, cải tạo, bồi
d−ỡng đất và chống xói mòn đất, phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại và làm tăng năng suất
cây trồng. Mỗi loại cây trồng yêu cầu l−ợng dinh d−ỡng, môi tr−ờng sống và biện
pháp kỹ thuật tác động khác nhau. Cho nên, luân canh các loại cây khác nhau làm
thay đổi việc sử dụng chất dinh d−ỡng của cây trồng, làm cho chất dinh d−ỡng trong
đất đ−ợc điều hòa, làm cho môi tr−ờng đất chặt, xốp, tốt, xấu không giống nhau.
Môi tr−ờng thay đổi, cây trồng thay đổi làm giảm sự phát triển của sâu bệnh và cỏ
dại.
Mặt khác, luân canh điều hòa lao động và sử dụng vật t− kỹ thuật. Mỗi loại
cây trồng có thời vụ gieo trồng và thu hoạch cụ thể. Độc canh một loại cây trồng sẽ
yêu cầu lao động thời vụ cao, gây căng thẳng về lao động. Do vậy, nếu bố trí nhịp
nhàng giữa tăng vụ, chuyển vụ, rải vụ sẽ có tác động lớn đến việc điều hòa lao động,
sử dụng vật t− nông nghiệp tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế và năng suất lao
động.
2.1.2.5 Nội dung của phát triển sản xuất cây trồng hàng năm
Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm bao gồm hai nội dung: Phát triển về
mặt l−ợng và phát triển về mặt chất.
a. Sự phát triển về mặt l−ợng thể hiện qua một số mặt sau:
* Sự gia tăng về diện tích
Là thể hiện sự mở rộng quy mô sản xuất cây trồng hàng năm. Gia tăng diện
tích đ−ợc thể hiện bằng hai con đ−ờng là: (1) Mở rộng diện tích canh tác bằng con
đ−ờng khai hoang, phục hóa đất đai; (2) Mở rộng diện tích gieo trồng bằng đầu t−
thâm canh tăng vụ.
Việc phát triển mở rộng diện tích trồng trọt góp phần làm cho ngành trồng
trọt nói riêng và nông nghiệp nói chung đạt tốc độ tăng tr−ởng t−ơng đối cao. Song
kiểu tăng tr−ởng này chỉ có hạn, không thể kéo dài đ−ợc do khả năng đất đai có hạn.
15
Mỗi quốc gia hay một ng−ời nào đó không thể cứ khai hoang phục hóa đất đai hay
tăng vụ mãi đ−ợc.
* Sự gia tăng về năng suất cây trồng
Trong điều kiện đất đai có hạn, tăng năng suất cây trồng là một trong những
cách thức chủ yếu để đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất trồng trọt hiện nay.
Năng suất cây trồng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, song quy lại năng suất
phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố: giống, trình độ thâm canh và mức độ đầu t− của
ng−ời sản xuất. Trong đó, giống là yếu tố quyết định chính đến năng suất cây trồng.
Do vậy để tăng năng suất cây trồng phải quan tâm vào yếu tố trên. Chú trọng đ−a
các giống tốt có năng suất cao, chất l−ợng sản phẩm tốt vào sản xuất và chỉ có nh−
vậy mới làm cho sản xuất trồng trọt phát triển liên tục và bền vững.
* Sự bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý
Cơ cấu diện tích thể hiện ._.ph−ơng h−ớng sản xuất, trình độ chuyên môn của
ng−ời sản xuất. Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý làm giảm thiểu các rủi ro, đem lại
hiệu quả kinh tế cho ng−ời sản xuất.
Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, sản xuất sản phẩm nào là do thị tr−ờng
quyết định. Do vậy, việc lựa chọn ph−ơng h−ớng sản xuất, bố trí cơ cấu cây trồng
hàng năm là công việc quan trọng, quyết định đến sự phát triển sản xuất cây trồng
hàng năm của từng cá nhân ng−ời sản xuất.
b. Sự phát triển về mặt chất thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
* Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm tạo ra những sản phẩm có chất
l−ợng cao
Chất l−ợng có ảnh h−ởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả của sản xuất, thông
qua khả năng cạnh tranh và giá bán sản phẩm. Trong điều kiện hiện nay, ng−ời sản
xuất muốn tồn tại và phát triển đ−ợc thì hàng hóa sản xuất ra phải bán và thu đ−ợc
lợi nhuận. Để bán đ−ợc hàng với giá cao, đòi hỏi ng−ời sản xuất phải sản xuất
những sản phẩm có chất l−ợng tốt. Hay có thể nói, chất l−ợng sản phẩm ảnh h−ởng
trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển sản xuất.
16
Do vậy trong việc phát triển sản xuất cây trồng hàng năm không thể không
quan tâm tới chất l−ợng nông sản sản xuất ra. Để cho sản xuất cây trồng hàng năm
phát triển liên tục và bền vững, cần phải sản xuất những cây trồng cho năng suất
cao, chất l−ợng sản phẩm tốt.
* Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm đem lại hiệu quả kinh tế-x∙ hội
và môi tr−ờng
Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng hiệu qủa kinh tế là mối quan tâm hàng đầu
của nhà sản xuất. Nhà sản xuất sẽ không sản xuất nếu không có hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, th−ờng thì ng−ời sản xuất chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế, không quan
tâm đến hiệu quả xã hội và môi tr−ờng, nên có khi nhà sản xuất đã làm tổn hại đến
lợi ích xã hội và môi tr−ờng. Đứng trên góc cạnh xã hội, thì đây ch−a phải là sự phát
triển. Do vậy phát triển sản xuất cây trồng hàng năm phải đảm bảo phát triển có
hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.
Phát triển sản xuất cây hàng năm sẽ tác động mạnh mẽ đến đời sống của
nông dân và đời sống xã hội nông thôn và tạo thêm công ăn việc làm cho lao động
nông thôn, tăng thêm thu nhập cho nông dân, hạn chế các tệ nạn xã hội, xoá bỏ ý
thức tập quán canh tác lạc hậu, manh mún, tạo ra sự chuyển biến trong hợp tác sản
xuất, học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất, động viên giúp đỡ nhau mạnh dạn áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển. Đây là giải pháp tốt nhất
ngăn chặn dòng ng−ời ra thành phố tìm việc làm.
Việc lựa chọn, bố trí sản xuất cây hàng năm phù hợp, sẽ làm tăng giá trị sản
xuất của ngành nông nghiệp; hệ số sử dụng đất, tăng hiệu quả sử dụng vốn, ng−ời
nông dân sẽ thu đ−ợc lợi nhuận cao, tăng thêm thu nhập.
Việc lựa chọn cơ cấu cây trồng và các biện pháp kỹ thuật canh tác cây hàng
năm phù hợp sẽ bảo vệ môi tr−ờng n−ớc, môi tr−ờng đất... góp phần cải tạo và bảo
vệ môi tr−ờng sinh thái đang ngày càng bị xâm hại nghiêm trọng.
2.2 Cơ sở thực tiễn
17
2.2.1 Bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp và sản xuất cây
trồng hàng năm của một số n−ớc trên thế giới
* Trung quốc:
Trung Quốc có khoảng 1.284,5 triệu ng−ời, trong đó lao động trong nông
nghiệp là 737,3 triệu ng−ời, chiếm 57,4 % dân số [21]. Diện tích đất canh tác 93,33
triệu ha, bình quân diện tích đầu ng−ời 0,17 ha, tổng diện tích gieo trồng 146,66 ha,
trong đó có khoảng trên một nửa diện tích đ−ợc t−ới tiêu chủ động [28].
Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp năm 1990 là 501,7 tỷ nhân dân tệ, chiếm
27,05% tổng sản phẩm quốc nội; năm 2002 là 1.488,3 tỷ nhân dân tệ, chiếm
14,53% tổng sản phẩm quốc nội [21].
Trong giai đoạn 1990- 2004, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng bình
quân 8,5% năm. Sản l−ợng l−ơng thực v−ợt mức 435 triệu tấn, bình quân l−ơng thực
đạt 390 kg/ng−ời, đứng vào loại cao nhất châu á [26]. Sản l−ợng thóc, lúa mì có xu
thế giảm nhẹ (thóc 0,7%, lúa mì 0,6%). Sản l−ợng ngô, cây công nghiệp (mía, đậu
t−ơng) có xu h−ớng tăng (ngô 2,1%, mía 3,5%, đậu t−ơng 9%) [21].
Trong 15 năm qua, Trung Quốc đã thực hiện đồng thời 3 ch−ơng trình phát
triển nông nghiệp và nông thôn: Ch−ơng trình đốm lửa, Ch−ơng trình đ−ợc mùa
“phong thu” và Ch−ơng trình giúp đỡ vùng nghèo khó “phừ bần”, góp phần làm
chuyển biến rõ rệt nền nông nghiệp của Trung Quốc. Gần 1 tỷ nông dân vốn rất lạc
hậu và nghèo đói đã tự giải quyết đ−ợc ấm no và b−ớc ra ngoài thế giới với những
công nghệ tiên tiến, quản lý hiện đại [28].
Ch−ơng trình đốm lửa đã trang bị cho hàng trăm triệu nông dân các t− t−ởng,
tiến bộ khoa học, bồi d−ỡng đ−ợc trên 60 triệu thanh niên nông thôn thành đội ngũ
khoa học, kỹ thuật cốt cán và đã trở thành quân chủ lực trong phát triển nông nghiệp
và nông thôn.
Ch−ơng trình đ−ợc mùa giúp đại bộ phận nông dân áp dụng khoa học tiên
tiến, ph−ơng thức quản lý hiện đại để phát triển nông nghiệp. Chính sách khoa học-
kỹ thuật phục vụ nông nghiệp tập trung vào những vấn đề nh− giống, đào tạo cán bộ
18
chuyên môn kỹ thuật cao ở trong n−ớc và n−ớc ngoài, tổ chức tốt các mô hình triển
khai công nghệ sản xuất nông nghiệp. Nhờ −u tiên phát triển mạnh công nghệ sinh
học, Trung Quốc tạo nhiều loại giống lúa lai, dẫn đến b−ớc nhảy vọt về năng xuất
lúa, sản l−ợng l−ơng thực và năng suất lao động. Tiến bộ khoa học- công nghệ đóng
góp tới 30% tổng số giá trị gia tăng của nông nghiệp [26]. Sản l−ợng l−ơng thực của
Trung Quốc đã tăng lên 3 lần so với những năm 70, xuất khẩu đ−ợc gạo và các thực
phẩm khác. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 16,38 tỉ USD, chiếm 2,93% tổng
kim ngạch xuất khẩu nông sản thế giới [24]. Tới năm 1990, sản l−ợng các loại sản
phẩm nông nghiệp của Trung Quốc cơ bản đã d− thừa về số l−ợng, cơ cấu bất cân
đối, chất l−ợng hàng nông sản thấp, tỷ lệ hàng nông sản qua chế biến nhỏ, ảnh
h−ởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá và thu nhập của ng−ời nông dân. Để giải
quyết những tồn tại và đối mặt với những thách thức hội nhập WTO, Trung Quốc
tập trung chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên phạm vị toàn quốc, dựa vào khoa học
kỹ thuật để phát triển nông nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, h−ớng nông
nghiệp theo nhu cầu thị tr−ờng.
Ch−ơng trình giúp đỡ các vùng nghèo đói nhằm mở rộng ứng dụng khoa học,
phổ cập tri thức khoa học công nghệ và bồi d−ỡng cán bộ cho nông thôn xa xôi,
tăng sản l−ợng l−ơng thực và thu nhập của nông dân.
Tóm lại, qua từng thời kỳ Trung Quốc đều có những đ−ờng lối, chính sách để
phát triển nông nghiệp nói chung và phát triển cây trồng hàng năm nói riêng phù
hợp, làm cho sản xuất nông nghiệp phát triển với những b−ớc nhảy vọt. Hiện tại,
Trung Quốc đang tiến hành thực hiện 3 công việc quan trọng để phát triển sản xuất
trồng trọt là: (1) Thúc đẩy kinh doanh sản phẩm nông nghiệp thông qua giúp đỡ các
xí nghiệp hàng đầu sản xuất các sản phẩm này (doanh nghiệp đầu rồng), tạo điều
kiện cho nông dân thay đổi cơ cấu sản xuất; (2) Phát triển thị tr−ờng bán buôn nông
sản phẩm, dựa vào thị tr−ờng để thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình
thành các vùng phát triển nông sản đặc sản; (3) Phát triển nông nghiệp theo mô hình
nông nghiệp đặt hàng, nhằm điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp [28].
19
* Thái Lan
Thái Lan là một quốc gia thuộc khối ASEAN, có diện tích canh tác
19.620.000 ha gấp 2,62 lần n−ớc ta; dân số năm 2002 có 63,4 triệu ng−ời, bình quân
đất canh tác trên đầu ng−ời gấp 4 lần Việt Nam, hiện nay mức thu nhập bình quân
đầu ng−ời cao gấp 10 lần n−ớc ta [30].
Tr−ớc năm 1970, Thái Lan là một n−ớc nông nghiệp lạc hậu, hiện nay Thái
Lan là một n−ớc phát triển trong khu vực. Sự phát triển v−ợt bậc đó nhờ vào chính
sách đổi mới của Chính phủ Thái Lan trong những thập niên vừa qua, nh−: coi nông
nghiệp nông thôn là x−ơng sống của đất n−ớc; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
đẩy mạnh công nghiệp chế biến bảo quản nông sản, nâng cao chất l−ợng sản phẩm
và chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo.
Tăng tr−ởng kinh tế của Thái Lan trong thập niên vừa qua nhờ lĩnh vực công
nghiệp tăng tỷ trọng trong nền kinh tế tổng thể. Tỷ trọng GDP của lĩnh vực nông
nghiệp của Thái Lan giảm từ 12,1% năm 1990 xuống 5,8% năm 2002. Tuy nhiên,
năng suất nông nghiệp đã tăng gấp đôi trong giai đoạn này. Trong giai đoạn 1990-
2002, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng bình quân 1,6% năm. Năm 2002, giá
trị nông nghiệp trong GDP là 317,8 tỷ Bạt; sản l−ợng thóc đạt 25,6 triệu tấn, ngô đạt
4,2 triệu tấn, sắn đạt 16,7 [21] . Thái lan đã trở thành một trong những n−ớc đứng
đầu về xuất khẩu nông sản trên thế giới.
Vai trò của nông nghiệp Thái Lan suy giảm trong những thập kỷ qua bởi ba
nguyên nhân [30]: (1) tốc độ tăng tr−ởng t−ơng đối cao đạt đ−ợc chủ yếu là do phát
triển mở rộng diện tích đất trồng trọt. Kiểu tăng tr−ởng này không thể tiếp tục mãi
do đất đai chỉ có hạn. (2) sự đóng góp của đầu vào công nghệ h−ớng vào tăng tr−ởng
năng suất bền vững đã dẫn đến năng suất nông nghiệp Thái Lan nói chung là thấp
và trong một số tr−ờng hợp bị suy giảm nh− lúa, ngô, là các cây trồng quan trọng
nhất. (3) nông nghiệp Thái Lan ở các vùng phát triển khác nhau, chủ yếu do sự khác
biệt của các vùng địa lý. Sự khác biệt theo vùng này có thể dẫn đến hiệu quả kỹ
thuật ở các vùng khác nhau. Nguyên nhân khác còn có thể do chính sách can thiệp
20
của chính quyền cấp trung −ơng tác động khác nhau đến các nhà sản xuất ở các
vùng khác nhau.
Trong những năm gần đây, Thái Lan thực hiện chiến l−ợc phát triển nông
nghiệp mới, chú trọng vào tăng hiệu quả của đất, áp dụng rộng rãi các đầu vào công
nghệ mới nh− các giống cây hiện đại, phân bón, t−ới, v.v...
Từ những chính sách và thành công trong phát triển kinh tế của Thái Lan các
nhà nghiên cứu đã rút ra 6 bài học [30]: (1) Thái Lan đã xác định đúng vị trí đặc biệt
quan trọng của nông nghiệp lấy nông nghiệp làm điểm tựa khởi đầu để phát triển
toàn bộ nền kinh tế quốc dân; tập trung mọi nỗ lực để phát triển nông nghiệp thực
hiện đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp; đầu t− kịp thời và đồng bộ cho công nghiệp
chế biến; đổi mới công nghệ sinh học, bảo quản và đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng
nhu cầu đa dạng của ng−ời tiêu dùng. (2) Phối hợp đồng bộ các chính sách và giải
pháp để đạt mục tiêu đề ra trong từng thời kỳ, đặc biệt ngành hàng xuất khẩu đ−ợc
hỗ trợ bởi ch−ơng trình khoa học công nghệ và vốn. (3) Sử dụng các chính sách kinh
tế vĩ mô để can thiệp gián tiếp và điều tiết sản xuất nông nghiệp có hiệu quả. (4)
Chú trọng phát huy các lợi thế so sánh thực hiện chiến l−ợc sản phẩm, quy hoạch,
đầu t− đồng bộ cho các vùng sản xuất chuyên canh tập trung sản xuất hàng hóa
nhằm phát huy lợi thế về quy mô. Đổi mới công nghệ, nâng cao chất l−ợng hạ giá
thành sản phẩm, phản ứng nhanh nhẹn tr−ớc yêu cầu và thị hiếu của thị tr−ờng về
hình thức chất l−ợng nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh. (5) Chú trọng đầu t− phát
triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp. (6) Tăng c−ờng đổi mới hệ thống
tiếp thị, phát triển các kênh sản xuất tiêu thụ xuất khẩu, coi trọng chữ tín để mở rộng
và tạo lập thị tr−ờng mới. Đồng thời chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đ−ợc xem là
một trong những nhân tố quyết định sự thành công.
* ấn Độ
Cộng hòa ấn Độ - một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại - có
diện tích gần 3,3 triệu km2, trải rộng trên phần lớn tiểu lục địa nam á, với dân số
1,055 tỉ ng−ời [21]. ấn Độ có đội ngũ khoa học- kỹ thuật lớn và nguồn tài nguyên
21
thiên nhiên phong phú.
D−ới tiền đề của nền kinh tế kế hoạch, ấn Độ đã thực hiện đ−ợc "cách mạng
xanh", tự túc đ−ợc l−ơng thực và xây dựng đ−ợc một nền công nghiệp t−ơng đối
hoàn chỉnh. Cuộc "cách mạng xanh" đã làm cho ấn Độ không những tự túc đ−ợc
l−ơng thực mà còn có d− thừa để dự trữ (từ 11 đến 41 triệu tấn) và hằng năm xuất
khẩu trên d−ới một triệu tấn gạo. ấn Độ còn là n−ớc sản xuất mía đ−ờng lớn nhất
thế giới với sản l−ợng 230 triệu tấn/năm, đứng thứ hai thế giới về sản xuất trái cây:
43 triệu tấn/năm; rau xanh: 72 triệu tấn/năm... [14].
B−ớc vào thực hiện chính sách cải cách, mở cửa kinh tế, chuyển đổi nền kinh
tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng vào năm 1991 và cuộc cải cách
kinh tế lần thứ hai vào năm 1994. Mặc dù có những biến động thời tiết khác th−ờng
ở nhiều nơi, nông nghiệp ấn Độ vẫn đạt đ−ợc những thành tựu đáng khâm phục. Với
hơn 110 triệu nông dân và công nhân, nông nghiệp ấn Độ là ngành sản xuất cá thể
lớn nhất đóng góp gần 25% tổng sản phẩm quốc nội. Gần 1/7 tổng thu xuất khẩu
của đất n−ớc có đ−ợc từ nông nghiệp [7].
Trong giai đoạn 1995- 2001, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng bình
quân 1,8% năm. Năm 2001, giá trị nông nghiệp trong GDP là 302,1 tỷ Ru pi; sản
l−ợng thóc đạt 93,1 triệu tấn, lúa mì đạt 71,8 triệu tấn… [21].
Sức bật lớn trong sản xuất nông nghiệp vài thập kỷ qua có thể nói là nhờ
Chính phủ n−ớc này đã mạnh bạo đ−a ra một chiến l−ợc phân vùng, dựa trên việc kế
hoạch hóa các vùng khí hậu nông nghiệp. Chiến l−ợc này chú ý tới các điều kiện
môi tr−ờng, khí hậu và nông học nhằm tận dụng triệt để tiềm năng tăng tr−ởng ở
mọi vùng, giảm sự mất cân bằng về mùa màng theo vùng để thúc đẩy tăng tr−ởng
trong khi vẫn bảo đảm an ninh l−ơng thực và dinh d−ỡng. Chính sách nông nghiệp
quốc gia đang cố hiện thực hóa tiềm năng lớn ch−a đ−ợc khai thác của nền nông
nghiệp ấn Độ, tăng c−ờng cơ sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ phát triển nông nghiệp
nhanh hơn, khuyến khích giá trị gia tăng và thúc đẩy tăng tr−ởng kinh doanh nông
22
nghiệp [7].
Tuy vậy, các chuyên gia nghiên cứu kinh tế của ấn Độ cho biết trong khoảng
10 năm qua, ngành nông nghiệp ấn Độ đã không đ−ợc quan tâm đúng mức, tốc độ
tăng tr−ởng của ngành này trong 3 năm qua chỉ đạt 1,5% (trong khi chỉ tiêu 4%).
Điều này khiến cho ngành nông nghiệp ở một số khu vực rơi vào tình trạng khủng
hoảng. Nhằm tăng c−ờng phát triển ngành nông nghiệp, ấn Độ đã tuyên bố thực
hiện cuộc cách mạng xanh lần thứ 2 trong lĩnh vực nông nghiêp dựa trên việc ứng
dụng các công nghệ mới và các biện pháp kinh doanh hiện đại.Theo đó, chính phủ
ấn Độ sẽ chú trọng việc thay đổi h−ớng đầu t− trong nông nghiệp. Nhà n−ớc sẽ tăng
c−ờng cung cấp tín dụng cho nông dân, đầu t− phát triển thủy lợi và khai phá đất
hoang, cung cấp tài chính cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp, tạo ra một thị
tr−ờng nông sản thống nhất, đầu t− cho y tế và giáo dục nông thôn, xây dựng cơ sở
hạ tầng và giảm thiểu rủi do cho nông dân [1].
2.2.2 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp và sản xuất cây trồng
hàng năm ở Việt Nam
a/Thời kỳ tr−ớc cách mạng 1945
Ngành trồng trọt n−ớc ta có một lịch sử phát triển từ lâu đời nay. Thời vua
Hùng dựng n−ớc Văn Lang, tổ tiên ta đã biết mở rộng diện tích canh tác, b−ớc đầu
xây dựng nền văn minh lúa n−ớc (nền văn minh sông Hồng).
Trải qua thời gian, cha ông ta đã biết xây dựng đồng ruộng, t−ới n−ớc cây
lúa, đắp đê, xây kênh dẫn n−ớc, đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
Cho đến cuối thế kỷ 18, diện tích canh tác trong cả n−ớc đã đạt hơn 2 triệu
ha, sản xuất ra l−ơng thực, thực phẩm để nuôi sống hơn 15 triệu dân. Cơ cấu cây
trồng bấy giờ chủ yếu là phát triển cây l−ơng thực gồm lúa, ngô, các loại đậu đỗ và
cây có củ (khoai, sắn...), các loại rau để tự túc trong từng xóm làng. [2, 35]
Trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp tăng c−ờng chiếm đoạt ruộng đất,
mở thêm đồn điền, vơ vét nông sản xuất khẩu. Tính đến năm 1012, thực dân Pháp
23
đã c−ớp đoạt 469.724 ha ruộng đất để lập đồn điền [37]. M−ời năm sau, số ruộng
đất bị c−ớp đoạt thêm là 775.700 ha [38]. Khoảng giữa năm 1920, ở Bắc kỳ đã có
155 đồn điền thuộc ng−ời Pháp, mỗi cái rộng trên 200 ha [12]. Trong giai đoạn này,
nông nghiệp vẫn xoay quanh nghề trồng lúa, song năng suất lúa rất thấp, trung bình
đạt 12 tạ/ha, mặc dù nông dân ta đã có nhiều kinh nghiệm phong phú và quý báu về
trồng lúa từ mấy ngàn năm.
b/Thời kỳ sau cách mạng 1945
* Giai đoạn từ 1945 đến 1975
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ng−ời dân cày đ−ợc Đảng và Nhà
n−ớc chia ruộng đất. Theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, nhân dân ta đã đẩy mạnh
tăng gia sản xuất. Kết quả chỉ sau 1 năm, nhân dân ta đã chiến thắng đ−ợc nạn đói.
Đến năm 1956, diện tích lúa đã đạt 2.282 ngàn ha, v−ợt mức tr−ớc chiến
tranh 17%, sản l−ợng đạt 4.135 ngàn tấn, v−ợt tr−ớc chiến tranh 46% [2, 36]. Trong
những năm giặc Mỹ đánh phá miền Bắc, chúng ta đã có những thành tựu về xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp, thực hiện đ−a tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu trồng trọt: vụ lúa chiêm đã đ−ợc thay thế bằng
vụ lúa xuân trên 60% diện tích; vụ đông đ−ợc hình thành và phát triển năm 1967
[2,37]; nhập nội, lai tạo và sử dụng nhiều giống lúa mới năng suất cao với qui trình
thâm canh thích hợp; thực hiện thâm canh với nhiều loại cây hoa màu, rau quả, cây
công nghiệp... Đến năm 1974, năng suất lúa đạt 24,2 tạ/ha/vụ, sản l−ợng l−ơng thực
đạt 5.486 ngàn tấn, gấp hơn hai lần tr−ớc Cách mạng tháng Tám [2, 38].
* Giai đoạn từ 1975 đến 1988.
Khôi phục hậu quả của chiến tranh, nhân dân ta tích cực tổ chức khai hoang,
phục hóa đất đai, phát triển sản xuất. Năm 1976, hơn nửa triệu ha ruộng hoang hóa
đ−ợc cày cấy lại, năm 1978 khai hoang thêm 600 ngàn ha. [2, 58].
Trong giai đoạn này, có nhiều kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật về thâm
canh đ−ợc đ−a vào sản xuất trên diện rộng. Các giống mới lai tạo, các giống nhập
nội đ−ợc thuần hóa cho năng suất cao, giống có khả năng kháng bệnh... cho phép
24
xác định đ−ợc bộ giống thích hợp cho từng vùng. Kết quả nông nghiệp có những
b−ớc phát triển toàn diện, nhất là ở miền nam. Riêng ở đồng bằng sông Cửu Long,
diện tích lúa tăng mạnh, năng suất lúa đạt 8- 10 tấn/ha/năm, sản l−ợng lúa tăng bình
quân 600 ngàn tấn năm [2, 62].
Từ những năm 1980, những khuyết điểm trong việc quản lý kinh tế nói
chung và quản lý nông nghiệp nói riêng đã bộc lộ rõ. Đ−ờng lối phát triển nông
nghiệp ch−a đ−ợc cụ thể, cơ chế quản lý không phù hợp, quá tập trung bao cấp, cửa
quyền đã ngăn cản mọi năng lực lao động, sáng tạo, cần cù đã có từ bao đời của
ng−ời nông dân. Việc củng cố và phát triển hợp tác xã và các nông tr−ờng quốc
doanh mang nặng tính hành chính, không vận dụng đúng qui luật phát triển. Kế
hoạch phát triển nông nghiệp xa vời thực tế, không đ−ợc ng−ời nông dân tham gia,
kinh tế gia đình bị coi nhẹ, có nơi không đ−ợc thừa nhận...Chính những điều này
làm triệt tiêu động lực phát triển, ng−ời dân không thiết tha với đồng ruộng, tham
gia lao động sản xuất mang tính hình thức, gò ép, đối phó. Kết quả sản xuất nông
nghiệp kém phát triển, năng suất, sản l−ợng cây trồng thấp, n−ớc ta thiếu l−ơng thực,
đời sống nhân dân khó khăn, dân khủng hoảng niềm tin vào Đảng và Chính phủ.
* Giai đoạn từ 1998 đến nay
Năm 1996, n−ớc ta quyết định đổi mới toàn diện nền kinh tế. Nghị quyết 10
của Bộ Chính trị Trung −ơng Đảng khóa VI năm 1988 về đổi mới quản lý trong
nông nghiệp ra đời, giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn,
trong từng hộ nông dân, xác định vị trí của kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp.
Chính sách đúng đã đem lại hiệu quả to lớn, làm cho nông nghiệp phát triển một
cách toàn diện.
Liên tục trong nhiều năm, nông nghiệp đạt mức tăng tr−ởng trên 4,5%/năm.
Nông nghiệp có b−ớc phát triển mới trên con đ−ờng thâm canh, mở rộng diện tích,
tăng vụ, hình thành nên các vùng sản xuất chuyên canh, có hiệu quả, chuyển đổi cơ
cấu cây trồng diễn ra với tốc độ nhanh, đ−a nền nông nghiệp n−ớc ta tiến lên con
đ−ờng trở thành nền nông nghiệp hàng hóa.
25
Sản xuất l−ơng thực, rau quả và cây công nghiệp đều có những b−ớc phát
triển mạnh mẽ. Diện tích, năng suất, sản l−ợng cây hàng năm tăng liên tục qua các
năm và tăng cả ở 7 vùng trong cả n−ớc. Năm 1990, cả n−ớc có 8101 ngàn ha, đến
năm 2003 có 10.681 ngàn ha cây hàng năm, tăng bình quân 2,2% năm, trong đó
diện tích cây l−ơng thực có hạt tăng 8,3%, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng
23,3%. Năm 1990, cả n−ớc đạt 19.896 ngàn tấn l−ơng thực (lúa 19.225 ngàn tấn),
năm 2003 đạt 37.452 ngàn tấn l−ơng thực (lúa 34.518 ngàn tấn), tăng bình quân 5%
năm, đảm bảo an ninh l−ơng thực và giành một phần xuất khẩu [21].
Cùng với việc đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu thị tr−ờng nội địa, xuất
khẩu nông sản cũng tăng nhanh cả về sản l−ợng và kim ngạch. Từ một nền nông
nghiệp tự cấp, tự túc, năm 2004 Việt Nam đã xuất khẩu 4,2 tỷ USD nông-lâm sản
[21], tăng khoảng 32% so với năm tr−ớc và là con số cao nhất từ tr−ớc tới nay. Một
số sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam đứng vào hàng cao nhất thế giới nh−
hồ tiêu, cà phê vối, gạo và điều.
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp đ−ợc tăng c−ờng: thủy lợi, cơ khí,
điện.... Các thành phần kinh tế đ−ợc khuyến khích phát triển, trình độ của nông dân
đ−ợc nâng cao, tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng đ−ợc áp dụng mạnh mẽ vào sản
xuất, chúng ta đã có sức giảm nhẹ thiên tai, thực hiện từng b−ớc xóa đói giảm nghèo
trong nông thôn và nông dân.
Những thành quả đạt đ−ợc của nông nghiệp Việt Nam trong những năm đổi
mới là rất lớn lao, không thể phủ nhận. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển nông nghiệp
nông thôn đang đặt ra hàng loạt các vấn đề cần giải quyết trong đổi mới quản lý
nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới trong những năm tới [25].
Thứ nhất, chiến l−ợc phát triển đối với nông nghiệp còn chung chung, ch−a
cụ thể, ch−a tạo đ−ợc căn cứ để các doanh nghiệp nông nghiệp có kế hoạch, chiến
l−ợc cạnh tranh ổn định, lâu dài. Chiến l−ợc ch−a chỉ ra đ−ợc thế mạnh cụ thể về lợi
thế so sánh giữa nông nghiệp Việt Nam với các n−ớc trong xu thế hội nhập. Đây là
nguyên nhân dẫn đến sự lúng túng, bị động đối với các doanh nghiệp nông nghiệp,
26
nông dân khi xác định chiến l−ợc, kế hoạch cạnh tranh. Định h−ớng về thị tr−ờng
trong chiến l−ợc ch−a rõ ràng cụ thể. Hiện t−ợng "đ−ợc mùa, nh−ng vẫn thất thu"
đối với sản phẩm nông nghiệp năm nào cũng xảy ra.
Thứ hai, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp còn yếu,
thiếu, lạc hậu và kém hiệu quả. Ngay từ những năm đầu giải phóng, Đảng và Nhà
n−ớc ta đã chủ tr−ơng và đầu t− khá lớn để thực hiện các hóa: thủy lợi hóa, cơ giới
hóa, hóa học hóa, điện khí hóa, sinh học hóa. Cho đến nay, về cơ bản thủy lợi hóa
đã đạt đ−ợc những kết quả thỏa đáng, song ch−a đồng đều: ở miền Bắc, gần nh−
80% đồng ruộng có hệ thống thủy lợi tốt, ở miền Trung khoảng 60%, các tỉnh Nam
bộ ít hơn. Hàng năm, thiên tai lũ lụt, hạn hán vẫn còn là những rủi ro bất khả kháng
đối với sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Những hoạt động khác nhằm ứng dụng
khoa học công nghệ mới vào sản xuất đã có những thành công, song mới ở phạm vi
hẹp tại một vài nơi làm thí điểm. Ng−ời nông dân sử dụng những tiến bộ khoa học-
kỹ thuật trong giống cây con, phân bón, thuốc trừ sâu…còn tùy tiện, thiếu sự h−ớng
dẫn chuyên môn.
Thứ ba, mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp, tuy th−ờng xuyên đổi mới,
song ch−a đ−ợc xác định rõ ràng, cụ thể.
Thứ t−, sản xuất nông nghiệp còn nhỏ bé, manh mún, mỗi hộ nông dân ở
đồng bằng chỉ có từ 0,4 đến 0,6 ha đất với trên d−ới 10 mảnh ruộng khác nhau. Sự
manh mún, nhỏ bé này không thể thực hiện sản xuất lớn nông nghiệp đ−ợc.
Thứ năm, lao động trong nông nghiệp còn quá lớn, lao động dôi d− quá
nhiều (đặc biệt vào lúc nông nhàn), năng suất lao động thấp, đời sống nông dân còn
nghèo, lạc hậu. Nông nghiệp n−ớc ta hiện nay chiếm 67% lao động toàn xã hội,
song chỉ làm ra đ−ợc 25% GDP của quốc gia. Nh− vậy để làm ra đ−ợc 1% GDP cần
2,68% lao động nông nghiệp. Nhìn một góc độ khác, n−ớc ta hiện nay có tới hơn 27
triệu lao động làm việc trong nông nghiệp với 10 triệu ha đất nông nghiệp. Với điều
kiện đất đai ít và ngày càng bị thu hẹp do yêu cầu đô thị hóa, ng−ời nông dân Việt
Nam hiện nay trong 1 năm chỉ cần bỏ ra khoảng hơn 60 ngày là làm hết các việc
27
nghề nông. Còn gần 300 ngày không có việc làm. Hậu quả là, trong thời gian "nông
nhàn" luồng lao động nông nghiệp tràn về các đô thị để tìm việc làm. Thu nhập
nông dân thấp, đời sống khó khăn. Nhiều vùng nông dân rơi vào cảnh nghèo đói
th−ờng xuyên, Nhà n−ớc phải trợ cấp.
Cuối cùng, gắn liền với đổi mới sản xuất cần quan tâm xử lý vấn đề môi
tr−ờng nông thôn. Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu bừa bãi gây nên nhiều
dịch bệnh xảy ra th−ờng xuyên ở nhiều nơi…
28
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Yên Dũng là một huyện miền núi, nằm ở phía Đông Nam tỉnh Bắc Giang,
cách Hà Nội 50 km, cách Hải Phòng 45 km và cách trung tâm tỉnh lỵ Bắc giang 15
km về phía Đông Nam. Phía Đông Bắc giáp với huyện Lục Nam, phía Bắc giáp
huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang, phía Tây giáp huyện Việt Yên, phía
Nam giáp tỉnh Bắc Ninh với ranh giới là sông Cầu và phía Đông giáp tỉnh Hải
D−ơng với ranh giới là sông Th−ơng. Yên Dũng là một huyện không lớn, diện tích
tự nhiên là 213,38 ngàn ha, so với Bắc Giang chỉ chiếm 5,58% diện tích và 10,7%
dân số. Về mặt hành chính, Yên Dũng hiện có 23 xã và 1 thị trấn.
* Vị trí địa lý của huyện có những thuận lợi, khó khăn trong phát triển KT-
XH:
Nằm gần vùng trọng điểm Phía Bắc, một trong 3 vùng năng động nhất của
Việt Nam hiện nay, gần Hà Nội và Hải Phòng nên có nhiều thuận lợi trong việc liên
kết trao đổi, giao l−u hàng hoá, công nghệ, lao động kỹ thuật.v.v... Tuy nhiên, vị trí
này cũng sẽ chịu ảnh h−ởng về cạnh tranh của Hà Nội, Hải Phòng đặc biệt là trong
các lĩnh vực thu hút đầu t− n−ớc ngoài, thu hút lao động kỹ thuật cao.
Yên Dũng là điểm nối giữa Thủ Đô với các tỉnh biên giới phía Bắc. Cùng với
những thuận lợi về giao thông đ−ờng sắt (Hà Nội-Lạng Sơn), đ−ờng bộ 1A, đ−ờng
sông (sông Cầu, sông Th−ơng, sông Lục Nam) tạo cho huyện có một vị trí thuận lợi
về giao l−u kinh tế - văn hoá.
3.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn
Yên Dũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình
khoảng 23,0oC. Sự thay đổi nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá lớn. Chênh lệch
nhiệt độ giữa tháng nóng nhất (tháng 7: 28,80C) với tháng lạnh nhất (tháng 1:
16,4oC) là 12,4oC. Nhiệt độ cao tuyệt đối của huyện là 41,2oC, nhiệt độ thấp nhất
29
tuyệt đối là 3,3oC. Độ ẩm trung bình hàng năm là 82%, cao nhất là 85%, thấp nhất
là 77%.
Yên Dũng có số giờ nắng t−ơng đối cao. Tổng số giờ nắng trung bình hàng
năm là 1.722 giờ và phân phối không đều cho các tháng. Số liệu tại trạm Bắc Giang
năm 2000 cho thấy, tháng 6 là tháng có số giờ nắng cao nhất, tháng 3 là tháng có số
giờ nắng thấp nhất.
L−ợng m−a trung bình hàng năm thấp, khoảng 1.553 mm (năm cao nhất lên
tới 2.538 mm) và phân bố rất không đều theo thời gian. L−ợng m−a tập trung chủ
yếu vào các tháng 6,7,8,9 (tháng 8 có l−ợng m−a cao nhất 297 mm, cá biệt có năm
lên tới 756 mm) nên th−ờng gây ra tình trạng úng lụt vào những tháng này. Trong
khi đó, tháng 12 l−ợng m−a thấp nhất, chỉ đạt 16 mm, cá biệt có những năm vào
tháng 11,12 hoàn toàn không có m−a.
Yên Dũng chịu ảnh h−ởng của 2 loại gió khá rõ rệt, gió Đông Bắc xuất hiện
vào mùa khô và gió đông nam xuất hiện vào mùa m−a. Ngoài ra, vào các tháng
chuyển tiếp giữa 2 mùa m−a và khô (các tháng 4, 5, 6) thỉnh thoảng xuất hiện gió
tây nam.
Nghiên cứu yếu tố khí hậu Yên Dũng có thể thấy rằng:
Khí hậu Yên Dũng thuận lợi cho phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền
vững, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp nói chung. Khí hậu và số giờ nắng
trong năm t−ơng đối thích hợp cho việc canh tác 3 vụ trong năm tạo cho huyện có
lợi thế về phát triển nông lâm nghiệp thâm canh, năng suất cao.
Tuy nhiên, m−a lớn và tập trung vào vài tháng trong năm tạo ra mất cân đối
n−ớc cục bộ theo thời gian, gây ra tình trạng úng lụt và hiện t−ợng xói mòn rửa trôi
đất tại các vùng dốc. Các tháng 7, 8, 9 m−a nhiều, c−ờng độ lớn gây ngập úng ở một
số xã vùng trũng và ven sông, ảnh h−ởng nhiều đến sản xuất vụ mùa. Tháng 12 và
tháng 1 th−ờng có rét đậm, đôi khi có s−ơng muối, gây khó khăn cho khâu làm mạ
và gieo cấy vụ chiêm xuân.
3.1.1.3 Điều kiện đất đai, địa hình
30
Yên Dũng có có tổng diện tích đất tự nhiên 21.338,24 ha với địa hình đồi núi
nằm xen kẽ với đồng bằng. Lãnh thổ của huyện trải đều đôi bờ sông Th−ơng và giữa
hạ l−u hai sông Lục Nam và sông Cầu. Sông Th−ơng và dãy núi Nham Biền chia
huyện làm 3 khu vực t−ơng đối rõ rệt là Đông Bắc, Tây Bắc và Ba Tổng.
Bảng 3.1: Diện tích đất tự nhiên
Diễn giải Số l−ợng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Tổng diện tích tự nhiên 21338.24 100,00
- Đất có độ dốc d−ới 3o 18562,13 86,99
- Đất có độ dốc từ 3o-8o 689,23 3,23
- Đất có độ dốc từ 8o-15o 1030,64 4,83
- Đất có độ dốc trên 15o 1056,24 4,95
Nguồn: Phòng Nông nghiệp- Địa chính huyện Yên Dũng
Tuy là huyện miền núi nh−ng phần lớn đất đai của huyện nằm ở độ dốc d−ới
3o (chiếm 86,99% diện tích tự nhiên), và trong 10.354,9 ha đất canh tác có tới trên
80% có địa hình vàn và thấp, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là gieo
trồng các loại cây l−ơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày. Mặc dù là huyện miền
núi nh−ng lãnh thổ huyện có nhiều ô trũng, có nhiều nơi thấp (cống T− Mại, cống
Cổ Dũng thấp hơn mặt n−ớc biển 0,5m) nên gây ra tình trạng ngập úng vào mùa
m−a.
Với diện tích tự nhiên 21.338,24 ha, huyện đã tiến hành khảo sát thổ nh−ỡng
trên diện tích 18.727,04 ha bao gồm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ch−a sử
dụng nh−ng có khả năng nông lâm nghiệp (còn 2.611,2 ha đất sông ngòi, hồ ao,
giao thông...) không tiến hành khảo sát. Kết quả khảo sát cho thấy: đất đai Yên
Dũng đ−ợc chia ra 17 loại khác nhau, trong đó có 6 nhóm đất chính và 11 nhóm đất
phụ.
Sáu nhóm đất chính ảnh h−ởng trực tiếp đến phát triển nông, lâm nghiệp của
huyện là:
1. Đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm: Có diện tích 1665,18 ha chiếm tỷ lệ 8,89% tổng
diện tích đã điều tra. Diện tích này chủ yếu thuộc các xã Trí Yên, Lãng Sơn,
Thắng C−ơng và đất ngoài đê của một số xã khác.
31
2. Đất phù sa ít đ−ợc bồi và không đ−ợc bồi hàng năm: Có diện tích 9._.24 145.549.084 8.225,1 5,22 42.940,33 150.267.213
Lúa Mùa 7.887,1 5,24 41.320,75 117.454.483 8.203,1 5,05 41.434,85 123.831.107
2. Ngô 783,4 6,01 4.710,62 11.102.506 799,6 5,59 4.468,11 11.117.541
II. Cây l−ơng thực chất bột 967,4 10.733,94 10.461.574 1.007,9 10.744,92 10.183.048
1. Khoai lang 856,4 10,83 9.274,26 9.188.936 904,4 10,51 9.506,20 9.012.420
2. Sắn 61,0 13,87 846,12 748.640 51,6 12,11 625,17 638.169
3. Cây chất bột khác 50,0 12,27 613,56 523.998 51,8 11,85 613,56 532.459
III. Cây rau, đậu 3.080,1 32.758,72 88.113.614 3.375,9 35.809,81 54.941.141
1. Rau các loại 2.940,0 5,60 32.604,24 86.307.392
3.225,8 5,72 35.656,09 53.143.850
Rau muống 312,4 21,26 6.641,72 14.372.454 352,1 19,76 6.958,01 12.026.052
Cải bắp 58,8 18,71 1.100,38 1.782.441 60,2 18,78 1.130,20 1.857.664
Khoai tây 407,0 13,79 5.612,42 12.990.848 363,7 15,82 5.754,44 13.877.511
Cà chua 102,5 20,61 2.111,93 3.340.824 113,9 18,90 2.151,64 3.166.239
… … … … … …… … …
2. Đỗ các loại 140,1 1,10 154,48 1.806.221 150,0 1,02 153,72 1.797.292
Đỗ xanh 89,1 1,01 90,00 1.105.697 95,4 0,95 91,03 1.077.650
Đỗ khác 51,0 1,27 64,48 700.524 54,6 1,15 62,69 719.642
IV. Cây CN hàng năm 515,1 2.334,29 12.563.886 494,7 2.416,64 13.078.241
1. Đậu t−ơng 65,0 1,42 92,12 754.690 59,7 1,54 92,12 796.282
2. Lạc 410,9 2,77 1.136,68 10.747.508 400,6 2,93 1.171,85 11.180.580
3. Cây khác 39,1 28,25 1.105,49 1.061.688 34,4 33,47 1.152,67 1.101.379
V. Cây hàng năm khác 335,0 0,00 264,00 2.894.050 302,9 0,00 249,87 2.963.567
130
131
Các vùng nông nghiệp tập trung dự kiến là: (1) Vùng chủ lực sản xuất rau an
toàn, hoa t−ơi ở Cảnh Thụy, Tiến Dũng, T− Mại, Tân Mỹ, Tiền Phong, Song Khê, Nội
Hoàng, Xuân Phú...; (2) Vùng chủ lực sản xuất lúa n−ớc thuộc các xã Yên L−, Thắng
C−ơng, Nham Sơn, Đồng Phúc, T− Mại, Đồng Việt, Đức Giang, Lãng Sơn, Trí Yên,
Đồng Sơn, Tân Liễu...; (3) Vùng chủ lực sản xuất cây công nghiệp ở các xã
Tân An, Quỳnh Sơn, H−ơng Gián, Xuân Phú, Lão Hộ, Tân Tiến, Tiền Phong,
Nham Sơn...
4.2.4.5 Nâng cao trình độ thâm canh, ứng dụng rộng rãi những
thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất cây trồng hàng năm
Khoa học, công nghệ giữ vai trò chủ yếu trong việc chuyển dịch cơ cấu sản
xuất cây trồng hàng năm, trong đó có vai trò không nhỏ của tiến bộ kỹ thuật về
giống. Giống là nhân tố quan trọng nhất trong sản xuất cây trồng hàng năm. Thực tế
cho thấy nếu chọn giống tốt từ đầu sẽ là yếu tố quyết định 90% đến hiệu quả kinh
tế. Do vậy, để phát triển sản xuất cây trồng hàng năm huyện khổng thể không chú
trọng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống. Trong điều kiện ch−a nghiên
cứu đ−ợc thật đầy đủ về hiệu quả của từng giống cây trồng; từng công thức luân
canh cây trồng hàng năm ở huyện, tác giả chọn lọc một số công thức luân canh đã
đ−ợc nghiên cứu tại phần thực trạng và chọn lọc một số công thức luân canh đã
đ−ợc tác giả V−ơng Văn Nam nghiên cứu trong luận án thạc sỹ với đề tài “nghiên
cứu và đề xuất một số công thức luân canh cây trồng hợp lý tại huyện Lạng Giang,
tỉnh Bắc Giang” (huyện tiếp giáp với huyện Yên Dũng, có điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã- hội gần giống với huyện Yên Dũng), để áp dụng trên địa bàn, cụ thể:
- Công thức 4 vụ trên đất lúa- màu: (1) Lúa xuân- Đậu t−ơng hè- Lúa mùa
muộn- Khoai tây ( Bắp cải); (2) Lúa xuân- Lúa mùa sớm- Cải canh- Cải canh.
- Công thức 3 vụ trên đất lúa- màu: (3) Lúa xuân- Lúa mùa sớm- Khoai tây
đông; (4) Lúa xuân- Lúa mùa- Cà chua; (6) - Su hào; (7) Lúa xuân- Lúa mùa- Rau
xanh; (8) Lúa xuân- Lúa mùa sớm- Lạc đông; (9) Lạc- Lúa mùa sớm- Cà chua; (10)
Bí xanh- Lúa mùa sớm- Bí xanh; (11) Đậu t−ơng- Lúa mùa- Rau xanh.
132
- Công thức 4 vụ trên đất chuyên rau: (12) Cà chua- Cải canh- Bắp cải-
Hành tây; (13) Cà chua- Cải canh- Cà chua- Su hào; (14) Bí xanh- Cải canh- Bắp
cải- Su hào
M−ời bốn công thức luân canh trên là những công thức có kết quả và hiệu
quả kinh tế cao hơn các công thức luân canh khác, nên nhanh chóng áp dụng và mở
rộng diện tích vào những năm tới.
Bên cạnh nhân tố giống thì trình độ thâm canh cây trồng của nông dân có
ảnh h−ởng không nhỏ đến kết quả và hiệu quả của sản xuất cây trồng hàng năm. Vì
vậy, huyện cần phải có những giải pháp cụ thể để nâng cao trình độ thân canh cho
các hộ nông dân. Để làm đ−ợc điều này, huyện cần phát triển và mở rộng hoạt động
của hệ thống khuyến nông hơn nữa, tập trung bồi d−ỡng kiến thức trồng trọt, kỹ
thuật chăm sóc cây trồng cho nông dân, phổ cập thông tin khoa học, kỹ thuật nông
nghiệp và các thông tin kinh tế, thị tr−ờng đến các xã, thôn. Hàng năm, tổ chức 100
lớp tấp huấn chuyển giao kỹ thuật trồng trọt cho 6.000 l−ợt ng−ời; 8 đợt tham quan,
học tập kinh nghiệm trồng trọt với 400 l−ợt ng−ời tham gia; xây dựng 3 mô hình sản
xuất cây hàng năm (lúa, rau, cây công nghiệp hàng năm) với qui mô 5 ha/1 mô hình
và 14 mô hình luân canh, qui mô 1 ha/ mô hình.
4.2.4.6 Huy động mọi nguồn vốn, khuyến khích các thành phần
kinh tế đầu t− phát triển sản xuất
Huyện cần tăng vốn đầu t− từ ngân sách cho nông nghiệp phù hợp với yêu
cầu, vừa để tăng c−ờng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa là
để xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn, đồng thời để khuyến khích tất
cả các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− cho nông nghiệp.
Đổi mới cơ cấu đầu t− cho nông nghiệp: Tăng số l−ợng và tỷ trọng vốn đầu
t− phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa chất l−ợng cao, chi phí thấp, tăng sức
cạnh tranh của nông sản trên thị tr−ờng. Ưu tiên vốn đầu t− cho xây dựng các vùng
sản xuất hàng hóa tập trung có chất l−ợng cao. Khắc phục tình trạng đầu t− dàn trải,
phân tán, tự sản tự tiêu, xu h−ớng tự túc l−ơng thực.
133
Đổi mới và hoàn thiện ph−ơng thức đầu t− theo h−ớng hạn chế đầu t− theo
chiều rộng, tăng nhanh số l−ợng và tỷ trọng vốn đầu t− chiều sâu để phát triển sản
xuất nông nghiệp hàng hóa; giảm tỷ trọng đầu t− trực tiếp, tăng tỷ trọng đầu t− gián
tiếp qua tín dụng nông nghiệp và phát triển nông thôn và các ngân hàng th−ơng mại.
Đầu t− đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ chủ chốt của xã, cán bộ quản lý
hợp tác xã, chủ trang trại... Mở rộng hệ thống khyến nông để nhanh chóng chuyển
giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến đến đồng ruộng, đến hộ nông dân.
4.2.4.7 Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp
Trong nông nghiệp, nông thôn sẽ diễn ra hai quá trình tổ chức lại sản xuất là:
Quá trình chuyển sang kinh tế hộ sản xuất hàng hóa có quy mô kinh doanh lớn hơn
trên cơ sở tích tụ, tập trung ruộng đất và ngày càng có nhiều lao động nông nghiệp
chuyển sang lao động ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Huyện Yên Dũng muốn phát triển nông nghiệp, nông thôn tất yếu phải
đi theo con đ−ờng này. Cùng với việc đảm bảo quyền tự chủ của kinh tế hộ,
huyện cần đổi mới ph−ơng thức sản xuất của kinh tế hộ cho phù hợp với yêu
cầu sản xuất hàng hóa qui mô lớn, khắc phục tình trạng phân tán, nhỏ lẻ, tự
cung tự cấp, manh mún nh− hiện nay, thông qua việc đẩy nhanh tiến độ thực
hiện việc "dồn điền đổi thửa". Bên cạnh việc phát triển kinh tế hộ, huyện cần
củng cố và phát triển mạnh các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp kiểu mới cho
kinh tế hộ, tạo mối quan hệ gắn bó giữa hợp tác xã với hộ nông dân theo các
hợp đồng kinh tế là chủ yếu; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các
hợp tác xã phát triển các dịch vụ đầu vào, đầu ra đối với kinh tế hộ. Từ nay
đến năm 2010, ở mỗi xã thành lập 1 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp.
134
5. Kết luận
5.1 Kết luận
1. Cây trồng hàng năm là một trong những bộ phận quan trọng của sản xuất
nông nghiệp. Sản xuất cây trồng hàng năm là ngành sản xuất chủ yếu và đem lại thu
nhập chính cho đại bộ phận nông dân. Việc phát triển cây trồng hàng năm là một
trong những nhiệm vụ quan trọng đối với cấp huyện, nhằm khai thác sử dụng tốt các
nguồn lực khan hiếm (điều kiện tự nhiên, đất đai, lao động…) để nâng cao giá trị
sản xuất, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần thúc đẩy
sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững; làm tiền đề để thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở huyện Yên Dũng trong thời gian
tới.
2. Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển sản xuất
cây trồng hàng năm. Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng của sản phẩm cây trồng hàng
năm đối với cuộc sống của nông dân và phát triển kinh tế xã hội ở huyện.
3. Bằng các ph−ơng pháp nghiên cứu chung và cụ thể phù hợp với đặc
điểm của đối t−ợng nghiên cứu; với hệ thống số liệu khảo sát và thu thập một
cách phong phú và phù hợp, đánh giá đúng thực trạng phát triển sản xuất cây
trồng hàng năm ở huyện Yên Dũng từ năm 2000 đến năm 2004. Qui mô, kết quả và
hiệu quả sản xuất có b−ớc phát triển: Mặc dù diện tích đất canh tác giảm song diện
tích gieo trồng cây hàng năm tăng bình quân 1,4%/ năm; năng suất hầu hết các loại
cây trồng tăng qua các năm, năng suất lúa bình quân đạt 4,93 tấn/ ha; giá trị sản
l−ợng tăng 5,2%/ năm...
4. Phân tích những hạn chế chủ yếu đặt ra trong quá trình phát triển sản
xuất cây trồng hàng năm ở huyện trong thời gian qua, nh− sản xuất còn mang tính tự
cung, tự cấp ch−a gắn kết với thị tr−ờng, tỷ lệ hàng hoáng thấp; thị tr−ờng tiêu thụ
ch−a phát triển, còn ở mức độ sơ khai; công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, ch−a phát
triển, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp; sản xuất mang
tính tự phát, phân tán, ruộng đất còn manh mún; việc chuyển đổi, bố trí cây trồng
135
còn nhiều hạn chế, hệ số sử dụng đất mới đạt 2,26 lần; cơ cấu sản xuất còn bất cập,
lúa vẫn là cây trồng chính, chiếm trên 80% tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm;
chi phí sản xuất ch−a hợp lý, ch−a bảo đảm qui trình kỹ thuật; hiệu quả sử dụng đất,
chi phí đạt mức thấp, giá trị sản xuất mới đạt mức 22,4 triệu đồng/ ha/năm; việc chỉ
đạo và tổ chức sản xuất còn yếu, chậm đ−ợc đổi mới, ch−a chú trọng nhân rộng mô
hình canh tác, công thức luân canh tiến bộ có hiệu quả kinh tế cao…
5. Dựa trên cơ sở những quan điểm, ph−ơng h−ớng, mục tiêu, chúng tôi
đ−a ra 7 giải pháp phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện, bao gồm:
Củng cố và phát triển thị tr−ờng; tăng c−ờng đầu t−, cải tạo nâng cấp hệ thống
thủy nông, giao thông, cơ sở chế biến nông sản; đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu sản xuất; qui hoạch bố trí vùng sản xuất; nâng cao trình độ thâm
canh; huy động vốn đầu t− phát triển sản xuất; lựa chọn hình thức tổ chức sản
xuất.
Xây dựng hai ph−ơng án phát triển sản xuất cây trồng hàng năm đến
năm 2010, đề xuất ph−ơng án chọn là ph−ơng án II. Thực hiện ph−ơng án này
sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện phát triển cả về l−ợng và chất: Giá trị sản
l−ợng cây trồng hàng năm trong giai đoạn 2005- 2010 tăng bình quân
8,0%/năm, cơ cấu giá trị sản l−ợng cây l−ơng thức có hạt giảm xuống còn
77,8%, thu nhập trên một đơn vị điện tích (GO/diện tích) đạt 41,295 triệu
đồng/ha, sản l−ợng l−ơng thực có hạt đạt 88,8 ngàn tấn, hệ số sử dụng đất đạt
2,53 lần.
5.2 Khuyến nghị
Để phát triển sản xuất cây trồng hàng năm cả về mặt l−ợng và mặt chất, tác
giả có một số kiến nghị nh− sau:
5.2.1 Đối với Nhà n−ớc và tỉnh
- Có chính sách đẩy mạnh công tác phát triển thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng
mại để tăng c−ờng khả năng tiêu thụ nông sản trên thị tr−ờng; đẩy mạnh nghiên cứu
136
khoa học và triển khai ứng dụng, đ−a khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất
nhằm nâng cao chất l−ợng và giá trị của sản phẩm.
-Xem xét, điều chỉnh lại mức hạn điền cho phù hợp để vừa đảm bảo cho
ng−ời sản xuất có đất vừa khuyến khích tích tụ và tập trung ruộng đất, khắc phục
tình trạng sản xuất manh mún. Sớm hình thành và phát triển thị tr−ờng quyền sử
dụng đất.
- Quan tâm đầu t− xây dựng cơ sở chế biến trên địa bàn. Tăng vốn đầu t−
ngân sách và hỗ trợ huyện trong vận động thu hút vốn đầu t− phát triển.
- Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp vật
t−, máy móc, thiết bị nông nghiệp cho nông dân; khuyến khích ng−ời sản xuất, các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng các quỹ bảo hiểm
đối với từng loại nông sản để hỗ trợ khi gặp rủi ro.
- Đầu t− thỏa đáng cho công tác đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ hợp tác xã,
cán bộ kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, nông thôn.
5.2.2 Đối với địa ph−ơng
- Tổ chức và quản lý tốt mạng l−ới thu mua, tiêu thụ sản phẩm; các
điểm dịch vụ cung cấp đầu vào cho sản xuất của hộ nông dân.
- Có chính sách hỗ trợ vốn hợp lý, đúng thời vụ, đầu t− kỹ thuật, máy
móc, thiết bị nông nghiệp cho các hộ nông dân; khuyến khích áp dụng tiến bộ
khoa học, kỹ thuật vào sản xuất.
- Coi trọng và tổ chức tốt công tác đào tạo đội ngũ cán bộ hợp tác xã và
con em nông dân; chú trọng đổi mới công tác tổ chức, quản lý; vận dụng sáng
tạo những chính sách kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc vào tình hình cụ thể ở địa
ph−ơng nhằm khuyến khích sản xuất phát triển mạnh mẽ./.
137
Danh mục tài liệu tham khảo
* Tài liệu tiếng Việt
1. Ngọc Anh (2005), ấn Độ thực hiện cuộc cách mạng xanh lần thứ hai,
Ban Biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử Nông
nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2.
3. Ban chấp hành Trung −ơng (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm
Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
4.
7.
8.
Ban chấp hành Trung −ơng (1998), Nghị quyết số 06- NQ/TW ngày 10
tháng 11 năm 1998 về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông
thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ban chấp hành Trung −ơng (1999), Nghị quyết Hội lần thứ sáu Ban
Chấp hành Trung −ơng Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
5.
Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt đại c−ơng, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
Linh Chi (2004), Xuất khẩu nông nghiệp ở ấn Độ,
Chính phủ (2004), Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt
Nam, Ban hành kèm theo Quyết định số: 153/2004/QĐ- TTg ngày 17
tháng 8 năm 2004 của Thủ t−ớng Chính phủ.
6.
138
Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn
quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10.
11. Nguyễn Điền (1997), Nông nghiệp liên minh châu Âu (EU) và khả năng
hợp tác với Việt Nam, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, tháng
8/1997.
12.
14.
16.
20.
Hồ Chí Minh toàn tập, tập II, trang 263-264, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
Huyện uỷ Yên Dũng(2000), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Yên Dũng
lần thứ XV.
Trần Bá Khoa, Sự trỗi dậy của ấn Độ sau 10 năm cải cách kinh tế, Tạp
chí cộng sản số 20- 2002.
13.
Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2001), Niên giám thống kê năm
2000.
Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2002), Niên giám thống kê năm 2001
15.
Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2003), Niên giám thống kê năm
2002.
17.
Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2004), Niên giám thống kê năm 200318.
Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2005), Niên giám thống kê năm
2004.
Tô Thị Ph−ợng (1996), Lý thuyết thống kê, Tr−ờng đại học Kinh tế
Quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội.
19.
Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê năm 2003, NXB Thống
kê, Hà Nội.
21.
Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê năm 2004, NXB Thống
kê, Hà Nội.
22.
139
23. Tỉnh uỷ Bắc Giang (2000), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang
lần thứ XV.
24. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Chính sách trợ giá nông
nghiệp của Mỹ và những đề xuất cho Trung Quốc, Bài trích bản tin Tạp
chí Ngoại th−ơng, số 36/2004.
ase/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2005/2005_00006/MItem.2
005-02-15.3542/MArticle.2005-02-15.4115
Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Một số vấn đề cần xử lý trong
đổi mới quản lý nông nghiệp hiện nay, Bài trích bản tin Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 2/2004.
ase/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2004/2004_00018/MItem.2
004-06-11.3021/MArticle.2004-06-11.3056
25.
26. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Những chính sách phát triển
nông nghiệp hàng hóa năng suất cao của một số n−ớc châu á, Bài trích
bản tin Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình D−ơng, số 19/2004.
ase/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2004/2004_00036/MItem.2
004-09-23.5624/MArticle.2004-09-23.5643
27. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Phát triển doanh nghiệp đầu
rồng- h−ớng đi mới của nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc, Bài trích
bản tin Tạp chí kinh tế thế giới, số 2/2004.
ase/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2004/2004_00023/MItem.2
004-08-03.5602/MArticle.2004-08-03.0215
Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Phát triển nông nghiệp và 28.
140
nông thôn: Kinh nghiệm của Trung Quốc, Bài trích bản tin Tạp chí tia
sáng, Số 19/2003.
ase/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2004/2004_00025/MItem.2
004-07-28.3705/MArticle.2004-07-28.4453
29. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Tác động của công nghệ sinh
học đến lĩnh vực nông nghiệp của Thái Lan, Bài trích bản tin Policy
Study Program, National Center for Genetic Engineering and
Biotechnology, National Science and Technology Development
Agency, Bangkok, Thailand, 7/2003.
ase/an_pham_dien_tu/MagazineName.2004-04-
22.2018/2004/2004_00001/MItem.2004-07-02.2130/MArticle.2004-07-
02.2359
30. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Thái Lan- bài học xuất khẩu
nông sản, Bài trích bản tin Tạp chí Nông nghiệp và Nông thôn Vĩnh
Long, Số 28, tháng 01/2004.
ase/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2004/2004_00015/MItem.2
004-07-15.3126/MArticle.2004-07-15.3901
UBND tỉnh Bắc Giang (2000), Quyết định số 185/QĐ- UB ngày
27/9/2000.
31.
UBND tỉnh Bắc Giang (2001), Quyết định số 131/QĐ- UB ngày
27/9/2001.
32.
UBND tỉnh Bắc Giang (2002), Quyết định số 182/QĐ- UB ngày
30/9/2002.
33.
UBND tỉnh Bắc Giang( 2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã 34.
141
hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2010.
UBND huyện Yên Dũng( 2005), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5
năm 2005- 2010 của huyện Yên Dũng.
35.
36. UBND tỉnh Bắc Giang(2001), Ch−ơng trình phát triển nông nghiệp theo
h−ớng sản xuất hàng hoá tỉnh Bắc Giang.
* Tài liệu tiếng n−ớc ngoài
M.Brenier (1914), Essai d'atlas statistique de l'Indochine francaise,
pp.196
37.
Y. Henri (1932), Economie agricole de l'Indochine, pp. 223 38.
Herminia Francisco David Glover (1999), Economy and Environment
International development, Research centre (IDRC). Singapore. pp.
173-174
39.
142
Phụ lục
143
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này
là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Hà Ngọc Nam
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã
đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đ−ợc chỉ rõ nguồn
gốc./.
Tác giả luận án
i
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Thực trạng và một số giải
pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện Yên
Dũng, tỉnh Bắc Giang”, tôi đã nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn, giúp đỡ, động viên
của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin đ−ợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới
tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà tr−ờng, Khoa sau đại học,
Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và PTNT Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong học tập và thực hiện luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy h−ớng dẫn khoa
học: Tiến sỹ Trần Văn Đức.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và PTNT, bộ môn Kinh tế.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác nhiệt tình của lãnh đạo và cá
nhân tại địa điểm nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo các cơ quan: Văn Phòng UBND tỉnh, Cục
Thống kê Bắc Giang, UBND huyện Yên Dũng; các đồng nghiệp, bạn bè và gia
đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án này.
Tôi xin ghi nhớ mãi sự giúp đỡ quí báu này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2005
Tác giả luận án
Hà NgọcNam
ii
Mục lục
Lời cam đoan...................................................................................................................i
Lời cảm ơn......................................................................................................ii
Mục lục..........................................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu............................................................................v
Danh mục các bảng.......................................................................................................vi
Danh mục các hình ...................................................................................................viii
1. Mở đầu......................................................................................................... 1
1
2
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 3
4
4
4
5
17
18
23
29
29
29
35
3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu.................................................................. 41
41
42
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ............................................................................
2.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................
2.1.1 Khái niệm về tăng tr−ởng và phát triển....................................
2.1.2 Phát triển sản xuất cây hàng năm ............................................
2.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................
2.2.1 Bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp và sản xuất
cây trồng hàng năm của một số n−ớc trên thế giới .........................
2.2.2 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp và sản xuất cây
trồng hàng năm ở Việt Nam............................................................
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu..........................................
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..........................................................
3.1.1 Điều kiện tự nhiên..................................................................
3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .......................................................
3.2.2 Ph−ơng pháp chuyên môn......................................................
3.2.3 Vận dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu.................................
iii
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ............................................. 44
48
48
48
82
106
113
119
122
4.2.1 Quan điểm phát triển sản xuất cây hàng năm ở huyện Yên
Dũng.............................................................................................. 122
123
124
125
135
138
143
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ...............................................................
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện...........
4.1.1Thực trạng phát triển sản xuất cây trồng hàng năm về l−ợng.
4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất cây trồng hàng năm về chất ..
4.1.3 Thực trang phát triển cây trồng hàng năm ở hộ và kết quả,
hiệu quả một số công thức luân canh cây trồng hàng năm chủ
yếu.................................................................................................
4.1.4 Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất cây trồng
hàng năm .......................................................................................
4.1.5 Đánh giá chung ....................................................................
4.2 Ph−ơng h−ớng và một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất
cây hàng năm huyện Yên Dũng đến năm 2010...................................
4.2.2 Những căn cứ xác định ph−ơng h−ớng và giải pháp phát
triển sản xuất cây hàng năm huyện Yên Dũng .............................
4.2.3 Ph−ơng h−ớng phát triển sản xuất cây hàng năm ở huyện
Yên Dũng đến năm 2010 ..............................................................
4.2.4 Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây hàng năm
huyện Yên Dũng đến năm 2010. ..................................................
5. Kết luận ...................................................................................................
Danh mục tài liệu tham khảo ......................................................................
Phụ lục.........................................................................................................
iv
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
1.
4.
BQ Bình quân
2. CNH- HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
3. DTGT Diện tích gieo trồng
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
5. GO Giá trị sản xuất
6. HTX Hợp tác xã
7. IC Chi phí trung gian
8. LĐ Lao động
9. Pr Lợi nhuận
10. S Diện tích
11. T. bình Trung bình
12. TSCĐ Tài sản cố định
13. VA Giá trị gia tăng
v
DANH MụC CáC bảng
Bảng 3.1: Diện tích đất tự nhiên................................................................... 31
33
35
38
40
44
49
51
53
56
59
61
62
64
66
68
69
71
73
75
77
79
81
Bảng 3.2: Đất canh tác cây hàng năm của huyện.........................................
Bảng 3.3: Tình hình dân số của huyện qua các năm ...................................
Bảng 3.4: Cơ sở và giá trị công nghiệp chế biến ..........................................
Bảng 3.5 : Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp ở huyện....................
Bảng 3.6: Số hộ điều tra ở các xã trong huyện Yên Dũng ...........................
Bảng 4.7: Diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm ở huyện.......................
Bảng 4.8: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm của huyện........
Bảng 4.9: Năng suất cây trồng hàng năm của huyện ...................................
Bảng 4.10: Sản l−ợng cây trồng hàng năm của huyện .................................
Bảng 4.11: Giá trị sản l−ợng cây trồng hàng năm của huyện ......................
Bảng 4.12: Diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm khu Đông Bắc...........
Bảng 4.13: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm khu Đông
Bắc ................................................................................................................
Bảng 4.14: Diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm khu Tây Bắc .............
Bảng 4.15: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm khu Tây
Bắc ................................................................................................................
Bảng 4.16: Diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm khu Ba Tổng.............
Bảng 4.17: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm khu Ba
Tổng..............................................................................................................
Bảng 4.18: Sản l−ợng cây trồng hàng năm khu Đông Bắc..........................
Bảng 4.19: Sản l−ợng cây trồng hàng năm khu Tây Bắc..............................
Bảng 4.20: Sản l−ợng cây trồng hàng năm khu Ba Tổng .............................
Bảng 4.21: Giá trị sản l−ợng cây trồng hàng năm khu Đông Bắc................
Bảng 4.22: Giá trị sản l−ợng cây trồng hàng năm khu Tây Bắc...................
Bảng 4.23: Giá trị sản l−ợng cây trồng hàng năm khu Ba Tổng ..................
Bảng 4.24: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp
vi
trên một đơn vị diện tích gieo trồng cây hàng ở huyện năm 2004............... 83
85
91
96
101
107
109
110
113
114
115
119
125
127
130
Bảng 4.25: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi
nhuận trên một đồng chi phí trung gian sản xuất cây trồng hàng năm ở
huyện ............................................................................................................
Bảng 4.27: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi
nhuận
trên một đơn vị diện tích cây trồng hàng năm ở các khu .............................
Bảng 4.28: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận
..trên một đồng chi phí trung gian sản xuất cây trồng hàng năm ở các khu
Bảng 4.29: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi
nhuận .............trên một lao động sản xuất cây trồng hàng năm ở các khu
Bảng 4.30: Tình hình sản xuất cây trồng hàng năm của hộ nông dân .......
Bảng 4.31: Hiệu quả sản xuất cây trồng hàng năm ở các hộ .....................
Bảng 4.32: Tỷ suất hàng hoá một số sản phẩm chủ yếu ............................
Bảng 4.33: Kết quả, hiệu quả một số công thức luân canh cây trồng hàng
năm chủ yếu.................................................................................................
Bảng 4.34: Mức đầu t− phân bón cho một số cây trồng chủ yếu ...............
Bảng 4.35: Năng lực hệ thống thủy nông...................................................
Bảng 4.36: Vốn đầu t− của Nhà n−ớc và TSCĐ mới tăng ..........................
Bảng 4.37: Mục tiêu phát triển sản xuất cây trồng hàng năm
ở huyện đến năm 2010 ...............................................................................
Bảng 4.38: Đầu t− nâng cao năng lực của hệ thống thủy nông
đến năm 2010 .............................................................................................
Bảng 4.39: Ph−ơng án phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện
năm 2010 ....................................................................................................
vii
DANh mục các hình
Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ thóc..............................................................................116
Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm rau và cây công nghiệp................................117
Bản đồ qui hoạch vùng sản xuất cây trông hàng năm..........................................131
viii
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2634.pdf