Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương

i Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I -------------***-------------- Bùi Thị Dung Trực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cây vụ đông huyện nam sách – tỉnh hải d−ơng Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 5.02.01 Luận văn thạc sỹ kinh tế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Trần văn đức Hà Nội – 2005 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học v

pdf110 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3635 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2005 Tác giả Bùi Thị Dung ii Lời cảm ơn Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp với đề tài “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách tỉnh Hải D−ơng”. Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo h−ớng dẫn TS. Trần Văn Đức – ng−ời đã định h−ớng, chỉ bảo, dìu dắt tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tác giả xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu cho tác giả trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê huyện Nam Sách, các HTX Nam Trung, Nam Tân và Đồng Lạc đã giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2005 Ng−ời cảm ơn Bùi Thị Dung iii Mục lục Lời cam đoan …………………………………………………………. Lời cảm ơn ……………………………………………………………. Mục lục ……………………………………………………………….. Danh mục các chữ viết tắt ……………………………………………. Danh mục các bảng …… ……………………………………………... 1. Mở đầu …………………………………………………………….. 1.1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ………………………………… 1.3. Đối t−ợng nghiên cứu …………………………………………… 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu ………………………………………….. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………. 2. Nghiên cứu tổng quan ……………………………………………. 2.1. Cơ sở lý luận …………………………………………………….. 2.1.1. Tăng tr−ởng và phát triển kinh tế ………………………………. 2.1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển sản xuất cây vụ đông ……… 2.2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………... 2.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở Việt Nam ………. 2.2.2. Kinh nghiệm sản xuất vụ đông của một số địa ph−ơng………… 2.2.3. L−ợc khảo các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài…. 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu…….. 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu …………………………………... 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ……………………………………………... 3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội ……………………………………... 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu………………………………………... 3.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu chung ……………………………….. i ii iii v vi 1 1 2 3 3 3 4 4 4 8 21 21 24 26 28 28 28 29 34 34 iv 3.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể ………………………………... 3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ……………………………… 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ………………………………... 4.1. Thực trạng phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách ………….. 4.1.1. Khái quát tình hình phát triển cây vụ đông của huyện Nam Sách những năm qua ………………………………………………………….. 4.1.2. Thực trạng phát triển cây vụ đông ở các hộ điều tra ……………… 4.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông ……………………………………………………. 4.1.4. Nhận xét chung về thực trạng phát triển sản xuất vụ đông huyện Nam Sách ……………………………………………………………….. 4.2. Định h−ớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây vụ đông huyện Nam Sách…………………………………….. 4.2.1. Định h−ớng .. ………………………………………………….….. 4.2.2. Một số giải pháp chủ yếu ………………………………………… 4.2.3. Dự kiến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vụ đông huyện Nam Sách trong những năm tới 5. Kết luận và khuyến nghị …………………………………………. Tài liệu tham khảo ...…………………………………………………. Phụ lục ………….……………………………………………………... 35 38 40 40 40 44 57 72 73 73 74 79 83 86 89 v Danh mục các chữ viết tắt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá DVNN Dịch vụ nông nghiệp ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp SXNN Sản xuất nông nghiệp TB Trung bình TĐTT Tốc độ tăng tr−ởng TNHH Thu nhập hỗn hợp VA Giá trị gia tăng VTNN Vật t− nông nghiệp XK Xuất khẩu vi Danh mục bảng biểu STT Tên bảng Trang 1a 1b 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất. Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Sách năm 2004 Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của huyện giai đoạn 2000 – 2004 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Số l−ợng mẫu của các điểm điều tra Diện tích và cơ cấu diện tích cây vụ đông huyện Nam Sách giai đoạn 2000 – 2004 Năng suất một số cây vụ đông huyện Nam Sách giai đoạn 2000–2004 Giá trị sản xuất cây vụ đông huyện Nam Sách giai đoạn 2000–2004 Điều kiện sản xuất của các nhóm hộ năm 2004 Chi phí sản xuất cây hành năm 2004 Chi phí sản xuất cây cà chua năm 2004 Chi phí sản xuất cây bí xanh năm 2004 So sánh mức đầu t− cho cây vụ đông huyện Nam Sách với mức đầu t− theo quy trình kỹ thuật Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây hành năm 2004 Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây cà chua năm 2004 Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây bí xanh năm 2004 So sánh năng suất cây vụ đông huyện Nam Sách với năng suất tiềm năng So sánh hiệu quả kinh tế của một số cây vụ đông Các nhân tố ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hành Các nhân tố ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất bí xanh 11 11 30 32 32 37 41 42 43 45 47 48 49 50 51 52 54 55 56 59 60 vii 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32a 32b 32c Khối l−ợng nông sản làm nguyên liệu chế biến trong những năm tới Tỷ lệ sản phẩm vụ đông theo các hình thức tiêu thụ ảnh h−ởng của hình thức tiêu thụ đến thu nhập của cây vụ đông Chênh lệch giữa giá bán lẻ thấp nhất và giá bán lẻ cao nhất của sản phẩm vụ đông Giá một số vật t− nông nghiệp và giá sản phẩm vụ đông chủ yếu Nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất vụ đông của các hộ nông dân năm 2004 Nhu cầu các hình thức chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông Mục tiêu phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách đến năm 2010 Tổ chức chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông Dự kiến nhu cầu vốn sản xuất vụ đông huyện Nam Sách đến 2010 Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm vụ đông huyện Nam Sách Thay đổi thu nhập của cây hành theo các ph−ơng án Thay đổi thu nhập của cây cà chua theo các ph−ơng án Thay đổi thu nhập của cây bí xanh theo các ph−ơng án 65 66 67 68 69 69 70 73 75 77 78 80 81 82 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Vụ đông ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của từng hộ nông dân. Nếu nh− tr−ớc kia mục đích chính của nó là đáp ứng nhu cầu l−ơng thực trong những ngày giáp hạt và phục vụ chăn nuôi thì hiện nay vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính của các hộ nông dân. Ngoài ra, vụ đông còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động đang d− thừa hiện nay ở nông thôn, tăng nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và là biện pháp quan trọng để góp phần tăng độ phì nhiêu cho đất. Vì vậy, phát triển cây vụ đông là cơ hội để hộ nông dân tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống; góp phần tăng l−ợng nông sản hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là một số loại nông sản có giá trị th−ơng phẩm cao cho đất n−ớc. Nam Sách là huyện có nhiều tiềm năng, thế mạnh và truyền thống sản xuất vụ đông của tỉnh Hải D−ơng. Những năm qua cùng với những chuyển biến tích cực của sản xuất nông nghiệp, sản xuất vụ đông của huyện cũng đã có những b−ớc phát triển khả quan, dần dần khẳng định là một trong những lĩnh vực sản xuất quan trọng của ngành nông nghiệp. Trong những năm gần đây, quy mô diện tích vụ đông của huyện luôn đạt khoảng 3.000 ha, bình quân giá trị sản xuất trên một ha vụ đông tăng từ 18,6 triệu đồng năm 2000 lên 21,5 triệu đồng năm 2004, đ−a giá trị sản xuất vụ đông từ 34,5% cơ cấu giá trị ngành trồng trọt năm 2000 lên 38,9% năm 2004 [23]. Sản xuất vụ đông huyện Nam Sách cũng đang có b−ớc chuyển dịch tích cực theo h−ớng tăng dần diện tích các cây trồng có giá trị kinh tế cao và những cây trồng mà huyện có lợi thế. Đặc biệt sản xuất vụ đông của huyện đã tạo ra một số sản phẩm có khối l−ợng hàng hoá khá lớn nh− sản phẩm hành ta, 2 năm 2004 sản l−ợng hành củ của huyện đạt xấp xỉ 18 ngàn tấn, chiếm 30,8% sản l−ợng toàn tỉnh [7]. Tuy nhiên quá trình phát triển sản xuất vụ đông của huyện Nam Sách cũng đã bộc lộ một số hạn chế nh− diện tích đất sản xuất vụ đông còn bị lãng phí (35,8% diện tích ch−a đ−ợc sử dụng), năng suất cây trồng còn thấp, trình độ thâm canh cây vụ đông của các hộ nông dân nhìn chung ch−a cao. Bên cạnh đó là tình trạng giá sản phẩm vụ đông không ổn định trong khi giá vật t− đầu vào ngày càng tăng gây nhiều khó khăn cho sản xuất. Những vấn đề trên ch−a đ−ợc giải quyết kịp thời đã làm cho hiệu quả kinh tế sản xuất vụ đông ch−a cao và làm giảm động lực phát triển sản xuất. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây vụ đông huyện Nam Sách – tỉnh Hải D−ơng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông của huyện Nam Sách, từ đó đ−a ra các giải pháp phát triển thích hợp. - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản về phát triển cây vụ đông. + Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở địa bàn nghiên cứu. + Phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây vụ đông. + Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây vụ đông huyện Nam Sách. 3 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu - Cây trồng vụ đông ở huyện Nam Sách. - Hộ nông dân trồng cây vụ đông. - Hộ thu mua sản phẩm vụ đông, cơ sở chế biến nông sản sử dụng sản phẩm vụ đông làm nguyên liệu. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: Tổng quan tài liệu đ−ợc sử dụng các số liệu của năm tr−ớc, khảo sát thực trạng tiến hành vào vụ đông năm 2004 - 2005. Các giải pháp dự kiến đ−ợc áp dụng vào các vụ đông tiếp theo từ năm 2006. - Phạm vi về không gian: Tại địa bàn huyện Nam Sách tỉnh Hải D−ơng. - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển sản xuất của một số cây vụ đông chủ yếu là hành ta, cà chua và bí xanh. 4 2. nghiên cứu tổng quan 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Tăng tr−ởng và phát triển kinh tế 2.1.1.1. Các khái niệm về tăng tr−ởng và phát triển Những mục tiêu phát triển của các quốc gia đều dựa vào khả năng khai thác nguồn lực trong n−ớc và n−ớc ngoài. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự kết hợp và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Song, quan niệm chung nhất là phải tạo ra đ−ợc sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng, nh−ng coi tăng tr−ởng là tiền đề cần thiết cho sự phát triển. Tăng tr−ởng kinh tế mới chỉ giới hạn trong khuôn khổ làm tăng thêm sản l−ợng bằng cách mở rộng quy mô, chứ ch−a đề cập đến mối quan hệ của nó đến các vấn đề xã hội. Vậy, tăng tr−ởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản l−ợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định [20, 15]. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Để biểu thị sự tăng tr−ởng kinh tế, ng−ời ta th−ờng dùng mức tăng lên của GNP, GDP. Mức tăng đó th−ờng đứng trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hay tính bình quân theo đầu ng−ời của thời kỳ sau so với thời kỳ tr−ớc đó. Sự tăng tr−ởng đ−ợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng tr−ởng. Đó là sự tăng thêm sản l−ợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản l−ợng (tăng tr−ởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội [20, 15]. Phát triển kinh tế phản ánh sự vận động của nền kinh tế từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn. 5 2.1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển kinh tế Gồm có các chỉ tiêu phản ánh sự tăng tr−ởng kinh tế và cơ cấu kinh tế – xã hội. * Chỉ tiêu phản ánh sự tăng tr−ởng kinh tế, có 2 chỉ tiêu cơ bản: - Tổng thu nhập: phản ánh một cách khái quát nhất quy mô sản l−ợng hàng hoá và dịch vụ đã làm ra trong năm gồm: + Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà tất cả công dân một n−ớc sản xuất ra không phân biệt sản xuất đ−ợc thực hiện ở trong n−ớc hay ngoài n−ớc trong một thời kỳ nhất định. + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà một n−ớc sản xuất ra trên lãnh thổ của n−ớc đó (dù nó thuộc về ng−ời trong n−ớc hay ng−ời ngoài n−ớc) trong một thời gian nhất định. Tổng sản phẩm quốc dân đ−ợc xác định theo ph−ơng trình kinh tế sau đây: GNP = GDP + thu nhập tài sản ròng Thu nhập tài sản ròng bằng tổng thu về thu nhập nhân tố từ n−ớc ngoài trừ đi tổng thu về thu nhập nhân tố cho n−ớc ngoài. - Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ng−ời: thông th−ờng sử dụng chỉ tiêu GNP bình quân đầu ng−ời, GDP bình quân đầu ng−ời. * Các chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế – xã hội gồm: một số chỉ tiêu nh− chỉ tiêu cơ cấu ngành trong GDP; chỉ tiêu về cơ cấu hoạt động ngoại th−ơng; chỉ tiêu về sự liên kết kinh tế; chỉ tiêu về mức tiết kiệm - đầu t−. 6 2.1.1.3. Mối quan hệ giữa tăng tr−ởng và phát triển Tăng tr−ởng là điều kiện, tiền đề cho phát triển. Bởi vì, nền kinh tế có tăng tr−ởng thì mới có khả năng tăng ngân sách nhà n−ớc; tăng thu nhập của dân c−. Nhờ có tăng tr−ởng kinh tế, Nhà n−ớc mới có thể tăng đầu t− cho giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, xây dựng kết cấu hạ tầng, giải phóng sức sản xuất và có điều kiện giải quyết các vấn đề xã hội. Tăng tr−ởng kinh tế là điều kiện cần để làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội và tác động trực tiếp đến sự hình thành cơ cấu kinh tế. Ng−ợc lại sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế sẽ là động lực đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng. Tóm lại, tăng tr−ởng có thể là điều kiện cần đối với sự phát triển, nh−ng nó ch−a phải là điều kiện đủ. Tăng tr−ởng mà không phát triển sẽ dẫn đến suy thoái cả về kinh tế và xã hội, ng−ợc lại phát triển mà không tăng tr−ởng là không tồn tại trong thực tế. 2.1.1.4. Phát triển bền vững Vào nửa cuối của thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, loài ng−ời đã phải đ−ơng đầu với những thách thức lớn do suy thoái về nguồn lực và giảm cấp môi tr−ờng. Trong tình hình đó, quan niệm mới về sự phát triển đã đ−ợc đặt ra, đó là phát triển bền vững. Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển. Nó lồng ghép các quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và làm tốt hơn về môi tr−ờng: đảm bảo thoả mãn những nhu cầu của hiện tại mà không ph−ơng hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của t−ơng lai [26]. Các thế hệ hiện tại khi sử dụng tài nguyên cho sản xuất ra của cải vật chất không thể để cho thế hệ mai sau phải gánh chịu tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên và nghèo đói. Cần phải để cho các thế hệ t−ơng lai đ−ợc thừa h−ởng những thành quả lao động của thế hệ hiện tại d−ới dạng giáo dục, kỹ thuật, kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng đ−ợc tăng c−ờng. Tăng c−ờng thu nhập kết hợp với các chính 7 sách môi tr−ờng và thể chế vững chắc có thể tạo cơ sở cho việc giải quyết cả hai vấn đề môi tr−ờng và phát triển. Điều then chốt đối với phát triển bền vững không phải là sản xuất ít đi mà là sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng. Các chính sách môi tr−ờng có thể tăng c−ờng hiệu suất trong sử dụng tài nguyên và đ−a ra những đòn bẩy để tăng c−ờng những công nghệ và ph−ơng pháp ít gây nguy hại và không gây giảm cấp môi tr−ờng và nguồn lực. Các đầu t− tạo ra nhờ các chính sách môi tr−ờng sẽ làm thay đổi cách thức sản xuất các sản phẩm và dịch vụ, có thể có tr−ờng hợp đầu ra thấp hơn nh−ng lại tạo ra những lợi ích làm tăng phúc lợi lâu dài của con ng−ời. Trong thực tế khi thu nhập tăng lên, nhu cầu nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng cũng sẽ tăng lên và các nguồn lực có thể sử dụng cho đầu t− sẽ tăng lên. Nhà n−ớc ta đã đ−a ra quan niệm chính thức về phát triển lâu bền là thoả mãn những nhu cầu cơ bản về vật chất, tinh thần và văn hoá cho thế hệ hiện tại và t−ơng lai của Việt Nam thông qua việc quản lý một cách khôn khéo tài nguyên thiên nhiên. Xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch hành động, cơ chế tổ chức, nhằm đảm bảo cho khả năng sử dụng lâu bền các tài nguyên thiên nhiên đ−ợc nhất thể hoá và liên kết chặt chẽ với tất cả các khía cạnh của quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất n−ớc [13]. Nh− vậy, phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa thiên nhiên và con ng−ời, giữa tự nhiên và nhân tạo, giữa hiện tại và t−ơng lai. Sự phát triển đó nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện tại nh−ng không làm ph−ơng hại đến phát triển của xã hội t−ơng lai. Ch−ơng trình Môi tr−ờng của Liên hợp quốc [26] đã đề xuất 5 nội dung của phát triển bền vững gồm: 8 - Tập trung phát triển ở những vùng nghèo đói, nhất là những vùng rất nghèo mà ở đó con ng−ời không có lựa chọn nào khác ngoài làm giảm cấp nguồn lực và môi tr−ờng. - Tạo ra sự phát triển cao về tính tự lập của cộng đồng trong điều kiện có hạn về nguồn lực, nhất là tài nguyên thiên nhiên. - Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực dựa trên các kỹ thuật và công nghệ thích hợp, kết hợp với khai thác tối đa kỹ thuật truyền thống. - Thực hiện các chiến l−ợc phát triển nhằm đảm bảo tự lực về l−ơng thực, cung cấp n−ớc sạch và nhà ở, giữ gìn sức khoẻ, chống suy dinh d−ỡng thông qua các công nghệ thích hợp. - Xây dựng và thực hiện các chiến l−ợc có ng−ời dân tham gia. 2.1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển sản xuất cây vụ đông 2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất cây vụ đông Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cây vụ đông có mặt ở n−ớc ta từ hàng ngàn năm nay, ban đầu là các cây bản địa nh− khoai lang, ngô, đậu, đỗ… Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học nông nghiệp trong việc lai tạo, tuyển chọn các giống cây mới cũng nh− sự mở rộng giao l−u với các n−ớc trên thế giới đã có nhiều giống cây mới đ−ợc đ−a vào sản xuất ở n−ớc ta tạo nên tập đoàn cây vụ đông phong phú nh− hiện nay. Từ những năm 70 của thế kỷ tr−ớc, ở n−ớc ta nhờ thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) nên đã rút ngắn đ−ợc thời gian sinh tr−ởng của một số loại cây trồng tạo điều kiện cơ cấu lại mùa vụ. Từ đó trong nông nghiệp n−ớc ta chính thức hình thành thêm một vụ sản xuất mới: vụ đông. Do đặc điểm thời tiết, khí hậu nên ở n−ớc ta duy nhất các tỉnh phía Bắc từ Mục Nam Quan đến bắc đèo Hải Vân có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất cây vụ đông ngoài hai vụ lúa. 9 Tuy nhiên để nghiên cứu phát triển cây vụ đông cần chú ý một số đặc điểm chủ yếu sau: - Cây trồng vụ đông chủ yếu là các loại cây cạn và ngắn ngày có đặc tính sinh lý và sinh hoá khác nhau. Hầu hết những loại cây trồng này có yêu cầu về thời vụ t−ơng đối nghiêm ngặt và rất dễ bị các loại sâu bệnh hại. Do đó, việc lựa chọn giống cây trồng cho phù hợp với chất đất của từng vùng và thích nghi với sự biến động về điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, các hộ nông dân cần đầu t− thích đáng cho khâu lựa chọn giống tạo ra một tập đoàn giống đa dạng và phong phú đảm bảo cho nâng cao năng suất cũng nh− chất l−ợng của sản phẩm khi thu hoạch, đồng thời các khâu sản xuất phải làm đúng và kịp thời để không ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng vụ đông, không ảnh h−ởng đến vụ sản xuất kế tiếp. - Vụ đông là vụ trồng nhiều loại cây khác nhau, do vậy, các hộ nông dân cần bố trí cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp với sự đầu t− của mình nhằm tạo ra năng suất cao đáp ứng tốt cho nhu cầu tiêu dùng và có sản phẩm cung ứng cho nhu cầu thị tr−ờng. Đây là vấn đề quan trọng đối với các nông hộ sản xuất cây vụ đông. Có nh− vậy hiệu quả sản xuất mới đ−ợc tăng lên, do đó việc tăng tỷ trọng hàng hoá trong cơ cấu sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong chiến l−ợc phát triển ngành nông nghiệp thành ngành sản xuất hàng hoá. - Sản xuất vụ đông đ−ợc tiến hành trong điều kiện thời tiết khí hậu lạnh, khô và diễn biến phức tạp. Khí hậu lạnh và khô là điều kiện thuận lợi cho sản xuất vụ đông do hạn chế đ−ợc sự phát triển của sâu bệnh hại, nh−ng sự diễn biến phức tạp của thời tiết lại gây ra những rủi ro lớn cho sản xuất vụ đông. Vì vậy, từng vùng, từng địa ph−ơng cần nắm rõ đ−ợc quy luật thay đổi của khí 10 hậu để có những giải pháp tốt, khắc phục một cách hữu hiệu nhất nhằm tránh đ−ợc những thiệt hại khôn l−ờng có thể xảy ra. - Sản phẩm cây vụ đông có hàm l−ợng dinh d−ỡng, hàm l−ợng n−ớc cao nên rất khó bảo quản. Cũng do đặc điểm trên mà sản phẩm vụ đông sản xuất ra phải bán ngay làm cho tỷ suất hàng hoá của sản phẩm vụ đông cao. Do đó cần có biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến và tiêu thụ kịp thời để vừa đảm bảo chất l−ợng sản phẩm, vừa tránh đ−ợc rủi ro thị tr−ờng. - Cây trồng vụ đông đòi hỏi đầu t− lớn về lao động, chi phí vật chất. Do vậy, để cây vụ đông đạt năng suất, chất l−ợng cao, các hộ nông dân phải bố trí hợp lý tiền vốn, lao động cho vụ sản xuất này. 2.1.2.2. Vai trò của sản xuất vụ đông - Khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực. Việc tăng thêm vụ đông đã góp phần làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất, tận dụng đ−ợc nguồn lao động nông nhàn. Năm 1998 cả n−ớc đã sử dụng t−ơng đ−ơng 1,997 triệu lao động cho ba tháng sản xuất vụ đông [11]. Ngoài ra, sản xuất vụ đông còn cho phép sử dụng có hiệu quả các t− liệu sản xuất khác và các cơ sở vật chất phục vụ sản xuất nông nghiệp của địa ph−ơng. - Tăng thu nhập, góp phần cải thiện đời sống của nông dân. Với việc phát triển các cây trồng có giá trị kinh tế cao, tỷ suất hàng hoá lớn, vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính và có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Vụ đông đã cung cấp cho thị tr−ờng một l−ợng nông sản hàng hoá có giá trị tiêu dùng cao, góp phần nâng cao thu nhập cho ng−ời nông dân. - Sản xuất vụ đông là nguồn cung cấp các loại thực phẩm có giá trị dinh d−ỡng cao cho con ng−ời mà hiếm có các sản phẩm thay thế. Sản phẩm vụ đông còn làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và công nghiệp d−ợc phẩm. 11 - Góp phần thúc đẩy quá trình cải tạo và bồi d−ỡng đất. Bảng 1a: Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất. Đất sau khi thu hoạch vụ đông Chỉ tiêu Đất tr−ớc khi thu hoạch Khoai lang Khoai tây Ngô gié Đậu Côbơ PH. (KCL) 5,50 5,80 5,90 5,60 5,90 Mùn (%) 0,75 0,82 0,85 0,78 1,00 N. Tổng số (%) 0,06 0,058 0,078 0,058 0,069 N. dễ tiêu (mg/100g đất) 2,36 4,10 4,25 2,54 4,80 P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) 6,00 7,90 8,26 6,10 5,90 Nguồn: Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 293 năm 1978 [16] Sản xuất cây vụ đông một mặt làm tiêu hao dinh d−ỡng đất, mặt khác do đặc tính sinh học và đặc tính canh tác của cây vụ đông đã tạo nên sự kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng đất với bồi d−ỡng cải tạo đất lâu dài. Cây vụ đông th−ờng là cây trồng cạn và đ−ợc ứng dụng kỹ thuật canh tác của nghề làm v−ờn nên đã góp phần cải thiện chế độ dinh d−ỡng của đất. Các nghiên cứu đã chỉ ra tác động này của cây vụ đông (xem bảng 1a, 1b): Bảng 1b: Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất. Chỉ tiêu Đất bỏ hoá vụ đông Đất trồng khoai vụ đông PH. (KCL) 6,2 6,3 Mùn (%) 1,3 2,3 N. Tổng số (%) 0,049 0,063 N. dễ tiêu (mg/100g đất) 2,1 5,0 P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) 3,75 3,75 Nguồn: Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 293 năm 1978 [16] 12 Tóm lại: sản xuất vụ đông mang lại hiệu quả trên nhiều mặt: cung cấp l−ơng thực, thực phẩm cho ng−ời và làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu cho chế biến, góp phần cải tạo và bồi d−ỡng đất. Đặc biệt, sản xuất vụ đông làm tăng thu nhập bằng tiền, tăng tích luỹ và nâng cao mức sống của nông dân. 2.1.2.3. Những nhân tố ảnh h−ởng đến sản xuất cây vụ đông * Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên - Thời tiết: Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất đa dạng các giống cây trồng. Cây vụ đông chủ yếu đ−ợc sản xuất ở miền bắc, thời tiết vụ đông của khu vực miền bắc th−ờng ít m−a ở đầu vụ, nhiệt độ thấp, không khí khô, gió bắc nhiều thuận lợi cho các cây rau vụ đông −a nhiệt độ thấp phát triển (nhiệt độ thích hợp là khoảng 150C – 200C). Nếu thời tiết vụ đông ít rét và độ ẩm cao thì đó là điều kiện có tác động không tốt đến cây trồng vụ đông. Trong vài năm gần đây diễn biến thời tiết có nhiều bất th−ờng, rét th−ờng đến muộn hơn, m−a đầu mùa khi ít khi nhiều, có những năm hầu nh− không có rét, nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng nh−ng cũng có năm khô hạn, rét đậm kéo dài, s−ơng muối cây dễ chết, dễ bị quăn lá, rụng hoa, thối quả làm ảnh h−ởng tới khối l−ợng và chất l−ợng cây vụ đông. Chính vì vậy yếu tố về thời tiết đã có tác động rất lớn đến năng suất và chất l−ợng cây vụ đông. - Đất đai: Đối với sản xuất cây vụ đông, đất là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến năng suất cũng nh− chất l−ợng cây vụ đông. Mỗi chủng loại cây thích hợp với loại đất có thành phần cơ, lý, hoá học khác nhau. Nắm bắt đ−ợc từng loại đất, hộ nông dân sẽ sử dụng đầy đủ và hợp lý, khai thác triệt để tiềm năng của đất đai. * Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế – xã hội Sản xuất vụ đông cũng nh− các loại cây trồng khác nó chịu sự chi phối của các quy luật nh− quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, các chính sách của nhà n−ớc... và chịu tác động của rất nhiều các yếu tố đầu vào, quy mô sản 13 xuất, các nguồn lực nh− đất đai, lao động, vốn sản xuất, thị tr−ờng, kinh nghiệm sản xuất, tiến bộ KHKT áp dụng vào sản xuất... - Nguồn lực: Nguồn lực hiểu theo nghĩa rộng là tiềm năng phục vụ cho sản xuất: vốn, lao động, tri thức, khả năng tổ chức, điều kiện tự nhiên. Trong sản xuất kinh doanh, các nguồn lực đ−ợc hiểu đó là giá trị đầu vào, là điều kiện vật chất cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh. Ng−ời sản xuất chủ động về nguồn lực sẽ thực hiện tốt hơn quá trình sản xuất. + Về lao động: Lao động là hoạt động có mục đích của con ng−ời thông qua công cụ lao động tác động lên đối t−ợng lao động. Tuy nhiên, lao động của các nông hộ có đông về số l−ợng nh−ng về cơ bản vẫn là lao động thủ công, năng suất lao động thấp, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và kiến thức kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng còn hạn chế. Để phát triển sản xuất cây vụ đông yêu cầu tr−ớc mắt và lâu dài là phải bồi d−ỡng một đội ngũ lao động có chất l−ợng cao phù hợp với tình hình mới. + Trình độ, kinh nghiệm của ng−ời nông dân trong việc sản xuất cây vụ đông: Cây vụ đông đòi hỏi sự chăm sóc kịp thời và đúng quy trình kỹ thuật mới làm cho năng suất tăng, chất l−ợng tốt. Nếu chủ hộ có trình độ văn hoá cao, có kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây vụ đông sẽ lựa chọn giống cây trồng, biện pháp canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón một cách hợp lý. Từ đó cây sinh tr−ởng, phát triển tốt tạo ra năng suất cao, chất l−ợng tốt. Ng−ợc lại, chủ hộ có trình độ văn hoá thấp, thiếu kinh nghiệm trong sản xuất cây vụ đông sẽ không nắm bắt đ−ợc kỹ thuật thâm canh, chăm sóc không đúng quy trình kỹ thuật sẽ cho kết quả và hiệu quả thấp. + Chính sách của Nhà n−ớc: Trong cơ chế phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng, d−ới tác động từ nhiều phía các hoạt động kinh tế và các chính sách Nhà n−ớc ban hành nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể cho mỗi đối t−ợng trong mọi lĩnh vực. Trong những năm gần đây Nhà n−ớc đã ban hành rất nhiều chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân tích cực 14 sản xuất, đ−a tiến bộ KHKT mới vào để tăng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Nhiều chính sách khi áp dụng đã thực sự góp phần thúc đẩy nền sản xuất phát triển. * Nhóm yếu tố kỹ thuật - Giống: Giống là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sản xuất. Những giống cây trồng có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai, chịu thâm canh và có khả năng chống chịu sâu bệnh sẽ cho năng suất cao, chất l−ợng sản phẩm tốt. Ngày nay, với trình độ khoa học phát triển, ngày càng có nhiều giống tốt đ−a vào sản xuất. Tuy nhiên, ngoài việc đ−ợc h−ớng dẫn cụ thể về quá trình sản xuất của từng giống thì ng−ời nông dân cũng cần phải có một trình độ canh tác nhất định để khai thác có hiệu quả các loại giống tốt, thích nghi với điều kiện sản xuất cụ thể. - Thời vụ gieo trồng: Các loại cây trồng đều có đặc điểm sinh tr−ởng và quy luật phát triển riêng. Đối với cây vụ đông, thời vụ gieo trồng đ−ợc tính từ khi đặt giống, gieo hạt, qua quá trình sinh tr−ởng, phát triển và đến thời kỳ thu hoạch. Do vậy cũng giống nh− các loại cây trồng khác, nếu cây vụ đông gieo trồng không đúng thời vụ thì sẽ gặp khó khăn về thời tiết, sâu bệnh… làm cây sinh tr−ởng chậm, phát triển kém, năng suất thấp. Thời vụ gieo trồng đ−ợc xác định trong quá trình sản xuất. Lịch gieo trồng đ−ợc nghiên cứu trên cơ sở kết hợp giữa quy luật sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Nh− vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất cây vụ đông, ng−ời nông dân không chỉ biết có chăm sóc đầy đủ, hợp lý mà còn phải biết bố trí cơ cấu giống cây trồng mùa vụ thích hợp. - Kỹ thuật chăm sóc: Đối với sản xuất cây vụ đông thì kỹ thuật chăm sóc là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến năng suất và ch._.ất l−ợng sản phẩm. Ng−ời sản xuất phải tuân thủ nghiêm quy trình kỹ thuật từ làm đất, xử lý giống, trồng, chăm bón và phòng trừ sâu bệnh. 15 So với các cây trồng khác, cây vụ đông th−ờng bị nhiều loài sâu bệnh gây hại. Sâu bệnh hại cây vụ đông nhiều về chủng loại, th−ờng sinh ra với số l−ợng lớn, mật độ cao, hầu nh− quanh năm và phát triển ở khắp mọi vùng trồng cây vụ đông với mức độ gây hại th−ờng là rất lớn. Để bảo vệ cây vụ đông chống các loại sâu bệnh gây hại một cách có hiệu quả cần áp dụng hệ thống phòng trừ tổng hợp. Hệ thống này bao gồm những yếu tố cơ bản sau: + Tìm kiếm và sử dụng các giống cây vụ đông chống chịu sâu bệnh. Cần nắm đ−ợc những thông tin cần thiết và kịp thời về các giống cây vụ đông có khả năng chống chịu ở từng vùng sản xuất. + áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phù hợp với các yêu cầu và giai đoạn phát triển của cây rau. + Th−ờng xuyên kiểm tra phát hiện sâu bệnh kể cả trong v−ờn −ơm cũng nh− ở ruộng sản xuất. + Sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh một cách thận trọng và hợp lý. 2.1.2.4. Phát triển cây vụ đông Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển kinh tế, chúng ta có thể quan niệm phát triển cây vụ đông là sự tăng tiến về quy mô, sản l−ợng và sự tiến bộ về cơ cấu cây trồng, cơ cấu chất l−ợng sản phẩm. Nh− vậy, phát triển cây vụ đông bao hàm cả sự biến đổi về số l−ợng và chất l−ợng. Sự thay đổi về l−ợng đó là sự tăng lên về quy mô diện tích, khối l−ợng sản phẩm và tổng giá trị sản xuất vụ đông. Sự thay đổi về chất bao gồm sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây vụ đông theo h−ớng tăng tỷ trọng diện tích những cây có hiệu quả kinh tế cao, sự tăng lên về năng suất, chất l−ợng sản phẩm và tăng thu nhập/ đơn vị diện tích cây vụ đông. Ngoài ra, trong sản xuất cây vụ đông những thay đổi tích cực về mặt xã hội nh− tạo việc làm cho lao động nông thôn, làm tăng lợi ích của cộng đồng, 16 hay những lợi ích về môi tr−ờng nh− không làm suy thoái, ô nhiễm các nguồn tài nguyên đất, n−ớc, không khí… cũng là những biểu hiện của sự phát triển. Theo chúng tôi, phát triển cây vụ đông cần tuân theo những nguyên tắc sau: - Phát triển bền vững: phát triển cây vụ đông phải đảm bảo cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và bảo vệ môi tr−ờng. - Phát triển cây vụ đông phải theo h−ớng sản xuất hàng hoá: sản xuất hàng hoá đối với cây vụ đông không có nghĩa là tạo ra với khối l−ợng lớn mà cần căn cứ vào nhu cầu của ng−ời tiêu dùng để ra các quyết định sản xuất: mở rộng diện tích, thay đổi cơ cấu cây trồng… - Phát triển cây vụ đông phải dựa trên cơ sở phát huy những tiềm năng về đất đai, lao động, điều kiện tự nhiên, thị tr−ờng… của từng vùng. Trên phạm vi xã hội sản phẩm vụ đông nên phát triển đa dạng nh−ng ở mỗi địa ph−ơng, mỗi vùng chỉ nên chọn phát triển một vài loại sản phẩm mà địa ph−ơng có lợi thế. 2.1.2.5. Các chủ tr−ơng của Đảng và chính sách của Nhà n−ớc liên quan đến phát triển cây vụ đông * Các chủ tr−ơng của Đảng Cây vụ đông đ−ợc đảng và Nhà n−ớc hết sức quan tâm, điều đó đ−ợc thể hiện ở các Nghị quyết của Đảng. Nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay là động viên cao độ và tổ chức toàn dân, toàn quân, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp, nhằm tr−ớc hết bảo đảm vững chắc l−ơng thực và thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu…Ra sức đẩy mạnh sản xuất lúa bằng thâm canh tăng vụ và sử dụng hết diện tích, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long và ĐBSH. Tập trung đầu t− về thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, sức kéo để đ−a năng suất lên nhanh ở những vùng có khối l−ợng lớn về l−ơng thực. Phải hết sức đẩy mạnh sản xuất vụ đông ở các tỉnh miền bắc” [1]. Từ 17 khi có những nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển sản xuất cây vụ đông, diện tích, năng suất và sản l−ợng đ−ợc tăng nhanh, kể cả hàng hoá nội vùng và ngoại vùng. Đặc biệt hội nghị triển khai nghị quyết 6 của Bộ Chính trị ngày 12 và 13/3/1999 “về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn” là cột mốc đánh dấu sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Chính phủ tới phát triển nông nghiệp hàng hoá. Ngoài ra Nhà n−ớc còn ban hành nhiều chủ tr−ơng, chính sách hỗ trợ nông nghiệp hàng hoá phát triển. Trong thời gian qua Nhà n−ớc đã h−ớng dẫn nông dân “sản xuất phải gắn với thị tr−ờng, làm ra những mặt hàng với số l−ợng, chất l−ợng và thời gian mà thị tr−ờng cần để có thể tiêu thụ và đạt hiệu quả”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: “phát triển sản xuất cây thực phẩm, sản xuất thành những vùng chuyên canh hoá, những vành đai quanh các thành phố, các khu công nghiệp, đồng thời phát triển mạnh kinh tế các nông hộ”. Đại hội IX lần nữa khẳng định việc tăng vụ, tăng sản l−ợng l−ơng thực, thực phẩm nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai với một số định h−ớng phát triển sản xuất cây vụ đông nh− sau: Thực tế trong những năm qua tuy sản l−ợng l−ơng thực, thực phẩm không ngừng tăng nhanh nh−ng giá trị sản phẩm lại liên tục giảm, vì vậy cần thiết phải xây dựng, phát triển sản xuất một số cây vụ đông có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là những cây xuất khẩu; phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm nâng cao khả năng phục vụ sản xuất, nâng cao giá trị th−ơng phẩm, qua đó mở rộng thị tr−ờng tại chỗ và tích cực mở rộng thị tr−ờng mới, h−ớng vào thị tr−ờng xuất khẩu; đ−a công nghệ sinh học, các giống lúa ngắn ngày có chất l−ợng cao vào sản xuất, kết hợp và bố trí mùa vụ thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất vụ đông; quy hoạch vùng sản xuất theo h−ớng chuyên môn hoá, kết hợp với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, từng b−ớc nâng cao chất l−ợng sản phẩm cây vụ đông [2]. 18 * Các chính sách của Nhà n−ớc về phát triển cây rau quả nói chung và cây vụ đông nói riêng. - Chính sách thuế + Quyết định số 09/2000/QĐ-TTg ngày 15/06/2000 của Thủ t−ớng Chính phủ [15] về “một số chính sách và biện pháp khuyến khích tiêu thụ sản phẩm công nghiệp” quy định ngoài diện miễn giảm theo chính sách đã ban hành, kể từ năm 2001, còn đ−ợc xét miễn giảm khi gặp rủi ro về thị tr−ờng và giá cả, cắt giảm thuế đối với nhiều mặt hàng vật t−, phân bón, giống cây trồng khi thị tr−ờng những mặt hàng này có những biến động lớn bất lợi cho ng−ời nông dân. Cụ thể là nếu giá các loại phân bón trên thế giới tăng quá cao Chính phủ sẽ giảm thuế nhập khẩu phân bón xuống 0% để ổn định giá phân bón trong n−ớc. Qua đó chi phí sản xuất cùng giảm nếu thị tr−ờng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp có những biến động quá lớn. + Thông t− số 95/2004/TT-BTC [15] cũng quy định các tổ chức, cá nhân thuê đất đầu t− phát triển vùng nguyên liệu rau quả đ−ợc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định tại Thông t− số 112/2003/TT- BTC ngày 19/11/2003 h−ớng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến năm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-Chính phủ ngày 3/11/2003 của Chính phủ. - Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất mới. Nhận thức rõ vai trò của khoa học công nghệ, Chính phủ đã chủ tr−ơng: tăng c−ờng, nghiên cứu, áp dụng những thành quả mới nhất của khoa học công nghệ; nâng cao dân trí, đào tạo bồi d−ỡng nhân lực tại chỗ, cung cấp kịp thời các tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, các quy trình sản xuất tiên tiến, các thông tin về thị tr−ờng tiêu thụ; cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề ở nông thôn; tạo lập, phát triển thị tr−ờng và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn; hoàn thiện quan hệ sản xuất, đổi mới tổ chức quản lý, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, tích luỹ cho nông dân [15]. 19 + Quyết định số 09/2003/QĐ-TTg đã đ−a ra nhiều chính sách về hỗ trợ phát triển công nghệ về giống, chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi, bảo quản, chế biến…, theo đó: . Về giống, đảm bảo trên 70% giống đ−ợc dùng trong sản xuất là giống tiến bộ kỹ thuật. Phần lớn giống tốt phải đ−ợc sản xuất trong n−ớc. Khuyến khích việc nghiên cứu lai tạo và ứng dụng giống −u thế lai. Đầu t− đảm bảo yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho công tác nghiên cứu tạo giống mới và sản xuất giống gốc. Giành đủ kinh phí cần thiết để nhập khẩu nguồn gien và giống tiến bộ kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, lai tạo giống mới và để nhân nhanh giống tốt phục vụ sản xuất đại trà. Mở rộng từng b−ớc việc áp dụng kỹ thuật di truyền trong công tác tạo giống cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao, song phải đảm bảo tính đa dạng sinh học và bảo vệ môi tr−ờng. Tuy nhiên, giống hiện nay vẫn là khâu yếu nhất, ch−a có đủ các loại giống tốt và giá rẻ, đảm bảo chất l−ợng để cung cấp cho ng−ời sản xuất, việc kiểm tra chất l−ợng giống còn nhiều yếu kém đã tác động xấu đến năng suất và chất l−ợng. . Về chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi Đẩy mạnh việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học trong chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi, trong đó cần đặc biệt quan tâm phát triển các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sinh học, các loại hình công nghệ phục vụ sản xuất các sản phẩm nông nghiệp sạch. Đẩy mạnh nghiên cứu và áp dụng các biện pháp tổng hợp, có hiệu quả về phòng trừ sâu bệnh, dịch bệnh gây hại nguy hiểm đối với chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. . Về bảo quản, chế biến Nghiên cứu và áp dụng công nghệ hiện đại để bảo quản, sơ chế, chế biến nông sản nhằm giảm đ−ợc tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị hàng hoá, đảm bảo tiêu chuẩn chất l−ợng quốc tế và đa dạng hoá các sản phẩm 20 phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Tr−ớc mắt phải đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ đối với các cơ sở sản xuất hiện có và sử dụng công nghệ mới tiên tiến đối với các cơ sở sản xuất xây dựng mới, phù hợp nhu cầu thị hiếu của từng thị tr−ờng xuất khẩu hàng hoá. + Ngày 3/11/2003 Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ra quyết định thành lập trung tâm khuyến nông quốc gia. Trung tâm Khuyến nông quốc gia hiện nay là đầu mối cho các hoạt động khuyến nông với kinh phí năm 2004 lên đến 90 tỷ đồng. Trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu cây vụ đông, chính sách khuyến nông có tác dụng tạo giống mới có năng suất cao, chất l−ợng thích ứng với nhu cầu thị tr−ờng. Nghiên cứu và h−ớng dẫn áp dụng các biện pháp sản xuất có hiệu quả cho ng−ời dân nh−: chọn giống, xử lý đất, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp… để nâng cao chất l−ợng sản phẩm vụ đông. Mặc dù vậy, hoạt động khuyến nông còn nhiều hạn chế do ch−a đ−ợc triển khai trên diện rộng, chậm triển khai tới các vùng sản xuất hàng hoá hoặc triển khai với hiệu quả ch−a cao. + Thủ t−ớng Chính phủ đã ra quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, theo đó Nhà n−ớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với ng−ời sản xuất, hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững. Hợp đồng sau khi đã ký kết là cơ sở pháp lý để gắn trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp giữa ng−ời sản xuất nguyên liệu và các doanh nghiệp xuất, kinh doanh, chế biến và xuất khẩu theo các quy định của hợp đồng. + Ngày 14/1/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/2003/NĐ- CP về phát triển và quản lý chợ, đây là một trong những quyết định quan trọng liên quan đến phát triển thị tr−ờng 21 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở Việt Nam * Giai đoạn tr−ớc đổi mới Vụ đông n−ớc ta phát triển từ rất lâu, nh−ng từ thập kỷ 60, nhất là từ thập kỷ 70 trở lại đây, do tác động tiến bộ KHKT làm thay đổi cơ cấu mùa vụ nên các cây trồng vụ đông mới đ−ợc phát triển mạnh trở thành sản phẩm hàng hoá. Sản xuất cây vụ đông đã đem lại nhiều sản phẩm trao đổi giữa các vùng trong n−ớc và trên thế giới. Năm 1975 diện tích cây vụ đông đạt 122.985 ha, đến năm 1979 đạt 253.710 ha, tăng 2,06 lần so với năm 1975. Trong đó, nếu so sánh các cây năm 1978 với năm 1975 thì cây khoai tây (103.980 ha) tăng hơn 4,11 lần và cây khoai lang (83.014 ha) tăng 1,96 lần, ngô (21.076 ha) tăng 0,6 lần. Rau đậu (43.720ha) tăng 1,37 lần. Trong vùng đồng bằng thì cơ cấu diện tích khoai tây chiếm 69,2% (83.469 ha). Cây khoai lang chiếm 13% (16.946 ha). Cây ngô chiếm 3,6%, rau đậu chiếm 13,8% và cây khác chiếm 0,4%. Nh− vậy cây khoai tây vụ đông thời kỳ này chiếm độc tôn, đã cung cấp sản phẩm cho nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu sang thị tr−ờng Đông Âu [11]. Trong tổng diện tích cây vụ đông cả n−ớc năm 1979 thì vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) chiếm 130.017 ha (t−ơng ứng 51%). Trung du đạt 47.376 ha, khu 4 cũ đạt 61.381 ha và miền núi đạt 14.396 ha. Vụ đông phát triển đã đem lại 773 nghìn tấn l−ơng thực t−ơng đ−ơng hơn 50 nghìn tấn thóc. Vụ đông phát triển ở hầu hết các vùng và các tỉnh phía bắc, những địa ph−ơng phát triển mạnh cây vụ đông trong thời gian này là tỉnh Hải H−ng, Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình và Thái Bình [18]. * Giai đoạn sau đổi mới Trải qua hơn 20 năm sản xuất vụ đông đã phát triển mạnh và rộng khắp ở các vùng, tính đến vụ đông năm 1999, diện tích các tỉnh phía bắc đạt 452.461 ha (tăng 187,7% so với vụ đông năm 1979). ĐBSH vẫn là vùng có diện tích lớn nhất: 205.597ha chiếm 45,4%, sau đó đến khu 4 cũ chiếm 22 24,3%, trung du chiếm 21,6% và miền núi chiếm 8,1%. Thời kỳ này cây ngô là cây chủ lực ở các tỉnh phía bắc, chiếm 36,62%, năng suất bình quân đạt 29,5 tạ/ha, tiềm năng về năng suất có thể cao hơn nếu thâm canh cao hơn [10]. Vì vậy, cây ngô còn là cây lấp vụ rất tốt khi vụ mùa bị thiên tai không còn khả năng cấy tái giá. Có thể nói đ−a cây ngô lai vào kết hợp với các yếu tố kỹ thuật đã làm thay đổi cả nếp nghĩ, tập quán canh tác của nông dân miền bắc, năm 1998 tỷ lệ ngô lai là 77%, năng suất đạt tới 36,4 tạ/ha, cao hơn ngô th−ờng là 6,6 tạ/ha [11]. Thời kỳ này, cây khoai lang là cây có diện tích lớn sau cây ngô (chiếm 26,02% tổng diện tích cây vụ đông cả n−ớc). Đã có năm diện tích khoai lang vụ đông đạt trên 190 nghìn ha (1992), nh−ng mấy năm gần đây diện tích khoai lang giảm mạnh do giá trị sản xuất thấp (năm 1999 còn 125 nghìn ha, năm 2004 còn 86 nghìn ha). Nhìn chung khoai lang là cây dễ trồng, đầu t− thâm canh không lớn, hệ số sử dụng sản phẩm cao, là nguồn cung cấp thức ăn quan trọng cho gia súc [11]. Rau đậu là cây vụ đông có vị trí quan trọng ở đồng bằng và trung du bắc bộ nhất là vào những năm úng lụt mất mùa. Diện tích rau đậu chiếm 26,02% tổng diện tích cây vụ đông cả n−ớc và hàng năm tăng khoảng 65 – 100 nghìn ha, khối l−ợng sản phẩm đạt trên d−ới 1 triệu tấn [11]. Nếu đ−ợc tổ chức tốt khâu tiêu thụ từ thu gom, l−u thông và chế biến, xuất khẩu thì chắc chắn rau đậu sẽ là một trong những cây trồng có triển vọng cho thu nhập cao nhất trong vụ đông. Đầu những năm 1980 đã có thời kỳ cây khoai tây phát triển mạnh, diện tích lên tới 11 – 12 vạn ha/năm. Nh−ng đến vụ đông năm 2000 diện tích khoai tây giảm chỉ còn 3 nghìn ha [11]. Nguyên nhân chính do thị tr−ờng tiêu thụ khoai tây trong n−ớc có hạn, việc xuất khẩu khoai tây phức tạp, chi phí quá tốn kém, hiệu quả kinh tế lại thấp. Về năng suất cũng không có sự thay đổi lớn, ổn định trong khoảng 10 tấn/ha. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng khoai tây 23 trong bữa ăn ở n−ớc ta đang tăng dần, nhất là ở thành phố và khu công nghiệp tập trung. Đồng thời, nhờ tiến bộ kỹ thuật mới về khoai tây hạt lai đã làm thử nghiệm thành công ở Thái Bình, Hà Nam, năng suất tăng gấp 1,5 – 2 lần, tạo ra những khả năng mới về thâm canh nâng cao năng suất, tăng sản l−ợng khoai tây. Đó là những cơ sở có thể từng b−ớc khôi phục vụ trí cây khoai tây trong sản xuất vụ đông ở n−ớc ta. Đậu t−ơng là cây có giá trị về mặt cải tạo đất và tăng thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên khung thời vụ của cây đậu t−ơng đông quá hẹp, lại chịu ảnh h−ởng của m−a đầu vụ và hạn cuối vụ nên việc mở rộng diện tích gặp khó khăn. Diện tích đậu t−ơng đông năm 1995 đạt 17 nghìn ha, năm 1999-2000 diện tích đậu t−ơng tăng khá nhanh lên tới 20.352 ha, sản l−ợng đạt 23.140 tấn nh−ng vẫn ch−a đáp ứng đủ cho thị tr−ờng hiện nay [11]. Vấn đề đặt ra là tìm cách mở rộng diện tích, tìm giống cho năng suất cao, chất l−ợng tốt phù hợp với thị hiếu của khách hàng để đáp ứng đủ cho thị tr−ờng đang khan hiếm này. 2.2.2. Kinh nghiệm sản xuất vụ đông của một số địa ph−ơng • Tỉnh Bắc Giang Bắc Giang là vùng bán sơn địa nên có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất cây vụ đông nh− địa hình dốc, dễ thoát n−ớc, có hệ thống sông ngòi, ao hồ phong phú, thuận lợi về điều kiện khí hậu, thời tiết. Do đó cây vụ đông đ−ợc đ−a vào sản xuất ở Bắc Giang từ rất lâu. Nh−ng sản xuất cây vụ đông ở tỉnh Bắc Giang những năm tr−ớc đổi mới vẫn kém phát triển, sản xuất manh mún và theo ph−ơng thức quảng canh, do đó năng suất thấp. Cây vụ đông đ−ợc trồng chủ yếu là khoai lang, cây thuốc lá và một số loại rau. Năng suất các cây trồng vẫn còn thấp nh− khoai lang đạt 3-4 tạ/sào năm 1981. Những năm gần đây, Bắc Giang đã đ−a các giống cây trồng có khả năng thích ứng cao và có giá trị kinh tế vào sản xuất nh−: Lạc đông, đậu đỗ, rau sạch. Về diện tích, năng suất cây vụ đông đều liên tục tăng. Năm 1995 diện tích vụ đông là 19.400 ha, đến năm 2004 diện tích là 38.600 ha. Về năng 24 suất: lạc năm 1998 là 9,5 tạ/ha, đến năm 2004 đạt 14,3 tạ/ha; ngô năm 1990 đạt 19 tạ/ha, đến 2004 đạt 28 tạ/ha (Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang). Nh− vậy, Bắc Giang không chỉ chú trọng phát triển vụ đông về diện tích mà đã chuyển sang phát triển những cây rau cao cấp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng. • Thành phố Hà Nội Những năm gần đây diện tích các loại cây vụ đông biến động không đều do quá trình đô thị hoá đã thu hẹp một phần diện tích đất nông nghiệp. Tuy nhiên, năng suất và sản l−ợng cây vụ đông nói chung lại có xu h−ớng tăng dần. Năm 2000 năng suất đạt 170 tạ/ha, đến năm 2003 đạt 185 tạ/ha. Năng suất không ngừng tăng lên là do Hà Nội có lợi thế tiếp cận nhanh với các tiến bộ KHKT. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều các công trình KH nghiên cứu nhằm giúp cho nông dân nâng cao năng suất và sản l−ợng cây vụ đông [25]. Để đáp ứng nhu cầu về thực phẩm sạch và an toàn của ng−ời dân thủ đô ngày càng cao, Hà Nội đã chú trọng đầu t− mạnh vào lĩnh vực này. Sản xuất rau an toàn đ−ợc tiến hành theo một số mô hình: sản xuất tập trung, hoặc các hộ sản xuất chịu sự quản lý của các HTX theo các quy trình kỹ thuật đã đ−ợc h−ớng dẫn qua các đợt tập huấn kỹ thuật tại địa ph−ơng. Theo thống kê của Sở Nông nghiệp Hà Nội năm 2003 toàn thành phố Hà Nội có 816 ha rau an toàn tập trung chủ yếu ở các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm [23]. Đa số các cây vụ đông đều cho giá trị cao. Giá trị thu đ−ợc của cải bắp là 37,27 triệu đồng/ha, của cà chua là 75,17 triệu đồng/ha, giá trị thu đ−ợc của cải củ là 26,1 triệu đồng/ha. Chính vì thế mà ngày nay cây vụ đông đã chiếm một tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu cây trồng của nhân dân. ở Hà Nội, ch−ơng trình sản xuất rau hữu cơ đã đ−ợc đ−a vào trồng thử nghiệm ở một số xã thuộc huyện Từ Liêm. Tuy năng suất thấp do không sử 25 dụng phân bón hoá học, mẫu mã không đẹp, giá cả sản phẩm lại cao hơn rau th−ờng 1,5 đến 2 lần nh−ng chúng tôi thấy đây là loại hình sản xuất có thể phát triển mạnh trong t−ơng lai. • Huyện Gia Lộc - tỉnh Hải D−ơng Gia Lộc là huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất cây rau màu, đặc biệt là cây vụ đông. Việc phát triển sản xuất cây vụ đông của huyện không chỉ có ý nghĩa tăng vụ, mà đã trở thành sản xuất hàng hoá. Cây vụ đông đã đ−ợc trồng phổ biến ở tất cả các xã trong huyện. Trong những năm gần đây, tổng diện tích cây vụ đông hàng năm đều đạt trên 60% diện tích đất nông nghiệp [7]. Các chủng loại rau đ−ợc sản xuất rất đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, do đặc tính của cây rau và thói quen của ng−ời dân nên phổ biến vẫn là một số loại rau quen thuộc nh− bắp cải, su hào, cải xanh, súp lơ… và gần đây, cây d−a hấu – một loại cây đ−ợc coi là có giá trị kinh tế cao cũng đã đ−ợc đ−a vào sản xuất trên địa bàn huyện. Bên cạnh việc chú ý phát triển sản xuất cây rau th−ờng truyền thống, những năm gần đây, cùng với xu h−ớng phát triển chung của xã hội, thực hiện chủ tr−ơng phát triển vùng sản xuất rau an toàn và chất l−ợng cao của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh, huyện Gia Lộc cũng đã và đang tiến hành từng b−ớc mở rộng diện tích trồng rau an toàn. Năm 2003, tổng diện tích trồng rau an toàn của huyện là 86 ha (chủ yếu là bắp cải chiếm 71,44%); năng suất đạt 2.620 kg/sào; giá trị sản xuất đạt 2.772 nghìn đồng; thu nhập hỗn hợp là 2.340 nghìn đồng, cao rất nhiều so với thu nhập của cây lúa. Đây là việc làm mang tính quy mô chiến l−ợc, nó vừa có ý nghĩa về mặt xã hội lại vừa có ý nghĩa kinh tế cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho nông dân, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng [8]. 26 2.2.3. L−ợc khảo các công trình nghiên cứu có liên quan + Ngay từ năm 1960, Đào Thế Tuấn đã nghiên cứu đ−a cây lúa xuân giống ngắn ngày và tập đoàn cây vụ đông đã tạo nên sự chuyển biến rõ nét trong SXNN vùng ĐBSH. Cũng trong thời gian này có nhiều tác giả nh− Bùi Huy Đáp 1974, Ngô Thế Dân 1982, Vũ Tuyên Hoàng 1987 đã nghiên cứu và đề cập đến vấn đề luân canh cây trồng, bố trí cây trồng để tăng vụ. Công trình nghiên cứu của Đào Thế Tuấn và ch−ơng trình tổng thể vùng ĐBSH VIE/89/032 đã mô phỏng và đề xuất dự án phát triển đa dạng hoá vùng ĐBSH, trong đó nội dung quan trọng nhất là phát triển hệ thống cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 1993 đến năm 2010. + Một số suy nghĩ về phát triển cây vụ đông theo h−ớng sản xuất hàng hoá trong nông hộ ở vùng ĐBSH và bắc Trung bộ. Tập san kinh tế nông nghiệp và PTNT tháng 12/1995, số 4, NXB Nông nghiệp của Hoàng Văn Khẩn và Đinh Văn Đãn. Các tác giả đã nêu lên vị trí của SXHH cây vụ đông ở ĐBSH và bắc Trung bộ, đồng thời các tác giả cũng nêu những khó khăn và v−ớng mắc cần giải quyết ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm phát triển SXHH cây vụ đông đạt kết quả cao ở cả hai vùng. + Phát triển cây vụ đông theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sỹ kinh tế, năm 2002 của Đinh Văn Đãn. Tác giả chọn 3 tiểu vùng đại diện cho 3 vùng sinh thái khác nhau ở ĐBSH để nghiên cứu. Tác giả đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển sản xuất vụ đông vùng ĐBSH; đánh giá hiệu quả và kết quả sản xuất một số cây trồng vụ đông; khẳng định phát triển sản xuất vụ đông là cần thiết; phân tích những nhân tố ảnh h−ởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất vụ đông và đề ra các giải pháp. Theo nhận định của chúng tôi, đây là đề tài lớn nhất nghiên cứu về phát triển sản xuất cây vụ đông từ tr−ớc đến nay. + Đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện Gia Lộc – tỉnh Hải D−ơng. Luận văn thạc sỹ kinh tế, năm 2004 của Nguyễn Văn C−ờng. Đề tài đã chỉ ra cây rau vụ đông thực sự mang lại một nguồn thu 27 nhập lớn cho hộ sản xuất (TNHH bình quân 1 sào d−a hấu đạt 2.211.000 đồng). Cơ cấu mùa vụ có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của cây rau vụ đông. Khả năng về tài chính của hộ trồng rau quyết định nhiều đến định h−ớng sản xuất và HQKT của cây rau và tác giả đã khẳng định huyện Gia Lộc hoàn toàn có khả năng mở rộng diện tích trồng rau. + Hoàn thiện kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo quản hành. Đề tài khoa học, năm 2004 của Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao KHKT - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải D−ơng. Đề tài đã nghiên cứu và đ−a ra các định mức phân bón thích hợp cho cây hành ở từng giai đoạn sinh tr−ởng, kỹ thuật chăm sóc và bảo quản hành. 28 3. đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu Những đặc điểm kinh tế – tự nhiên – xã hội có ảnh h−ởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Vì vậy việc nghiên cứu những đặc điểm của mỗi địa ph−ơng có ý nghĩa rất quan trọng trong các ch−ơng trình phát triển kinh tế của mỗi địa ph−ơng, từ đó ng−ời ta có thể tìm thấy những thuận lợi và khó khăn chung để có những h−ớng đi thích hợp. D−ới đây là một số đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội của huyện Nam Sách có liên quan đến quá trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển sản xuất cây vụ đông nói riêng. 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1. Điều kiện tự nhiên Huyện Nam Sách tiếp giáp và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thành phố Hải D−ơng, phía đông giáp huyện Kinh Môn, phía tây giáp huyện L−ơng Tài tỉnh Bắc Ninh, bắc giáp huyện Chí Linh, đông nam giáp huyện Thanh Hà. Nam Sách cách thủ đô Hà Nội 60km, cách thành phố Hải Phòng 39km và cách thành phố Hạ Long 90km. Trên địa bàn huyện có các trục đ−ờng giao thông quan trọng nh− quốc lộ 5A, quốc lộ 183, tuyến đ−ờng sắt Hà Nội – Hải Phòng và các tuyến đ−ờng thuỷ. Trong bối cảnh nền kinh tế mở, đây là lợi thế quan trọng trong hoạt động trao đổi hàng hoá, công nghệ, lao động kỹ thuật với các đô thị lớn. Là huyện nằm giữa vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đ−ợc bao bọc bởi 3 con sông lớn: Thái Bình, Kinh Thầy, Lai Vu. Do vậy, địa hình thổ nh−ỡng của huyện mang đặc tính điển hình của đất phù sa, tầng đất canh tác dày thuận lợi cho thâm canh lúa n−ớc, cây ăn quả và các loại rau màu. Diện tích sông ngòi tự nhiên và trên 50km đê bao quanh là điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc lớn và nuôi trồng thuỷ sản. 29 Bên cạnh đó, Nam Sách còn giành diện tích đất đáng kể cho phát triển công nghiệp và xây dựng 2 khu công nghiệp tập trung. Vì thế Nam Sách đã trở thành địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài, là một trong những địa bàn sôi động trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghiệp hiện nay. Những năm qua, thực hiện định h−ớng phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải D−ơng, huyện Nam Sách là một trong 6 vùng kinh tế công nghiệp của tỉnh. Nếu nông nghiệp đ−ợc xác định là ngành kinh tế chủ đạo, thì công nghiệp, xây dựng và tiểu thủ công nghiệp là những ngành kinh tế động lực góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển nông nghiệp theo h−ớng CNH [6]. Nam Sách nằm trong vùng khí hậu gió mùa nóng ẩm miền Bắc, có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,70C. Độ ẩm không khí trung bình từ 75 – 85% và có tính ổn định t−ơng đối giữa các tháng trong năm. Số giờ nắng trung bình trong năm là 1.600 – 2.000 giờ. L−ợng m−a trung bình hàng năm là 1.500 – 1.600 mm, tập trung vào tháng 6, 7, 8. Với điều kiện tự nhiên nh− vậy rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là cây trồng vụ đông. 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1. Tình hình phân bổ đất đai Nam Sách có tổng diện tích đất tự nhiên là 11.007ha. Trong đó: - Đất nông nghiệp là chủ yếu (8.802ha), chiếm 79,96% diện tích đất tự nhiên. Là huyện đất chật ng−ời đông, đất nông nghiệp bình quân đầu ng−ời rất thấp: 0,056ha/ng−ời (mức bình quân chung của tỉnh là 0,062ha/ng−ời). Tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đất đai đ−ợc khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn thể hiện ở diện tích đất gieo trồng ngày một cao (16.035ha) đ−a hệ số sử dụng ruộng đất lên 2,64 lần cao hơn mức bình quân chung của tỉnh. 30 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Sách năm 2004 Diễn giải Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất nông nghiệp 8.802,0 100,00 1. Đất trồng cây hàng năm 7.323,2 83,20 + Đất trồng lúa 6.679,1 91,21 + Đất trồng cây hàng năm khác 644,1 8,79 2. Đất có khả năng sản xuất vụ đông 5.009,3 75,00 + Đã sản xuất vụ đông 3.218,0 64,24 3. Đất v−ờn tạp 472,7 5,37 4. Đất trồng cây ăn quả 130,1 1,48 5. Mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 876,0 9,95 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Sách năm 2004 Trong những năm gần đây, phong trào nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh vì lợi nhuận do thuỷ sản mang lại rất lớn. Diện tích chuyển sang đào ao thả cá chủ yếu ở vùng đất trũng 2 vụ lúa bấp bênh. Vì vậy, diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản đã tăng nhanh từ 663,5ha năm 2002 lên 876ha năm 2004 (xem bảng 2). - Diện tích đất chuyên dùng tăng liên tục từ năm 2000 đến nay, chiếm 9,62% tổng diện tích đất tự nhiên do xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông và dành diện tích cho 2 khu công nghiệp mới của huyện (phần diện tích này lấy từ đất nông nghiệp và đất ch−a sử dụng). - Diện tích đất thổ c− hầu nh− không biến động trong những năm gần đây: 942,9ha, chiếm 8,57% diện tích đất tự nhiên. - Diện tích đất ch−a sử dụng giảm xuống còn 203,1ha, chiếm cơ cấu rất nhỏ (1,85%) trong tổng diện tích đất tự nhiên. Về diện tích đất sản xuất vụ đông Mặc dù những năm vừa qua diện tích cây vụ đông ở Nam Sách có xu h−ớng tăng nh−ng hiện vẫn còn 35,76% diện tích có khả năng trồng cây vụ 31 đông ch−a đ−ợc đ−a vào sử dụng. Theo chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội huyện Nam Sách đến năm 2010, ngoài diện tích đất canh tác chuyển sang đào ao lập v−ờn và các mục đích phi nông nghiệp thì diện tích đất trồng lúa của huyện sẽ ổn định ở con số khoảng 6.200 ha, trong đó có 80,6% diện tích có khả năng phát triển vụ đông. Nh− vậy với hiện trạng sử dụng đất sản xuất vụ đông nh− hiện nay huyện Nam Sách vẫn còn khả năng tăng thêm 1.800 ha cây vụ đông nữa. Đây là một tiềm năng to lớn mà huyện Nam Sách cần khai thác tối đa để nâng cao thu nhập trên mỗi ha canh tác. Nam Sách đã hoàn thành ch−ơng trình dồn ô đổi thửa nên đã từng b−ớc đ−ợc xoá bỏ tình trạng đất canh tác manh mún, mỗi hộ tối đa chỉ còn 5 thửa so với 11 thửa tr−ớc đây [4]. 3.1.2.2. Dân số, lao động và nguồn nhân lực của huyện Nam Sách Dân số của huyện năm 2004 là 139.184 ng−ời, trong đó nữ chiếm 52,3%, mật độ dân số là 1.045 ng−ời/km2, tỷ lệ tăng dân số bình quân của huyện năm 2004 là 7,8 0/00. Năm 2004, số ng−ời trong độ tuổi lao động là 76.328 ng−ời, chiếm ._.huyên gia có khả năng nắm bắt dự báo thị tr−ờng để các hộ dân chủ động hơn trong sản xuất và giảm thiểu đ−ợc những rủi ro về giá khi tham gia thị tr−ờng. Một số thị tr−ờng tiêu thụ mà các hộ sản xuất vụ đông ở Nam Sách cần quan tâm trong những năm tới nh− sau: Bảng 31: Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm vụ đông huyện Nam Sách Năm Sản phẩm Thị tr−ờng tiêu thụ chính - Hành củ - Các cơ sở chế biến trên địa bàn huyện. 2006 - Bí xanh, cà chua… - Thị tr−ờng truyền thống Quảng Ninh, Hải Phòng. - Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong huyện. - Hành củ Các cơ sở chế biến trên địa bàn huyện. 2007- 2010 - Bí xanh, cà chua… - Các thị tr−ờng truyền thống kể trên. - Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của 27 nghìn lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn huyện. - Tham gia giao dịch tại chợ đầu mối chuyên doanh rau quả vùng đồng bằng sông Hồng trên địa bàn huyện. 79 4.2.2.4.3. Hình thành các tổ chức tiêu thụ Các HTX tiêu thụ, các tổ hợp tác tiêu thụ đảm nhận hoạt động thu gom, hoàn thiện đóng gói sản phẩm sau đó bán cho các t− th−ơng mua buôn hoặc vận chuyển đến các thị tr−ờng bán buôn ở các trung tâm tiêu thụ lớn. Nếu có điều kiện có thể tổ chức dự trữ, bảo quản sản phẩm. Việc hình thành các tổ chức tiêu thụ một mặt làm giảm sự cạnh tranh không cần thiết giữa ng−ời sản xuất, mặt khác sẽ tăng c−ờng sức mạnh để tăng khả năng thành công trong đàm phán bán hàng nhờ lợi thế có quy mô sản phẩm lớn. Trong điều kiện hiện nay các HTX DVNN của các xã trong huyện nên đầu t− xây dựng nhà kho, ph−ơng tiện bốc dỡ vận chuyển để mở rộng thêm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Các hộ sản xuất có thể thành lập HTX chuyên tiêu thụ hoặc tổ hợp tác thiêu thụ sản phẩm Ngoài ra, trong tổ chức tiêu thụ các HTX, các hộ nên quan tâm xây dựng nhãn mác sản phẩm tạo sự tin t−ởng cho ng−ời tiêu dùng khi mua các sản phẩm. 4.2.3. Dự kiến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vụ đông huyện Nam Sách trong những năm tới. Trên cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp đã nêu, để dự đoán những thay đổi về kết quả và hiệu quả về sản xuất cây vụ đông huyện Nam Sách trong những năm tới đề tài xây dựng một số ph−ơng án mà theo nhận định có thể xảy ra nh− sau: - Ph−ơng án thứ nhất: Năng suất cây vụ đông tăng, giá bán sản phẩm vụ đông giảm. - Ph−ơng án thứ hai: Năng suất cây vụ đông tăng, giá bán một số vật t− nông nghiệp chủ yếu (đạm, lân, kali, thuốc BVTV) giảm. a. Những cơ sở để xây dựng các ph−ơng án - Năng suất cây vụ đông tăng do đ−ợc đầu t− thâm canh theo quy trình kỹ thuật. 80 - N−ớc ta chuẩn bị gia nhập WTO nên giá một số vật t− nông nghiệp (VTNN) có thể giảm. - Do những biến động của thị tr−ờng, sản l−ợng cây vụ đông tăng (do mở rộng diện tích, tăng năng suất) nên giá bán sản phẩm vụ đông có thể giảm so với hiện nay. b. Một số giả định trong tính toán và phân tích các ph−ơng án - Các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất vụ đông (ngoài 3 yếu tố năng suất, giá bán sản phẩm vụ đông, giá vật t− nông nghiệp) là không thay đổi. - Mức đầu t− cho cây vụ đông theo quy trình kỹ thuật đ−ợc sử dụng làm căn cứ xác định chi phí. - Giá vật t− nông nghiệp đ−ợc tính theo giá năm 2004. c. Kết quả cụ thể cho từng cây vụ đông nh− sau: • Với cây hành Bảng 32a: Thay đổi thu nhập của cây hành theo các ph−ơng án (tính bình quân một sào) ĐVT: 1000đ N.suất hành tăng Các ph−ơng án 10% 15% 20% 25% 30% Giá bán hành giảm 5% 667,8 710,7 753,6 796,5 839,4 10% 618,2 658,8 699,4 740,0 780,7 15% 568,5 606,9 645,2 683,6 722,0 Giá vật t− nông nghiệp chủ yếu giảm 5% 723,8 768,9 814,0 859,2 904,3 10% 730,0 775,2 820,3 865,5 910,6 15% 736,3 781,5 826,6 871,8 916,9 - Theo dõi số liệu bảng 32a ta thấy, trong ph−ơng án 1 tình huống xấu nhất là năng suất hành chỉ tăng 10% trong khi giá bán hành giảm 15% thì thu 81 nhập hỗn hợp (TNHH) của 1 sào hành vẫn đạt 568,5 nghìn đồng (giảm 15% so với thu nhập trung bình hiện nay). Tình huống lạc quan nhất là năng suất hành tăng 30%, giá hành giảm 5% thì TNHH của 1 sào hành đạt 839,4 nghìn đồng (tăng 25,6% so với mức trung bình hiện nay). - Trong ph−ơng án 2 tình huống xấu nhất có thể xảy ra là năng suất hành tăng 10%, giá VTNN chỉ giảm 5% thì TNHH của 1 sào hành đạt 723,8 nghìn đồng (tăng 8,3% so với thu nhập bình quân hiện nay). Nếu năng suất tăng 30%, giá VTNN giảm 15%, TNHH 1 sào hành đạt 916,9 nghìn đồng (tăng 37,1% so với thu nhập bình quân hiện nay). • Với cây cà chua - Ph−ơng án 1: Trong tình huống năng suất cà chua chỉ tăng 5% trong khi giá bán cà chua giảm tới 15% thì TNHH của 1 sào cà chua vẫn đạt 612,9 nghìn đồng (mặc dù giảm 36% so với hiện nay). Còn nếu năng suất cà chua tăng 55%, giá bán chỉ giảm 5% thì 1 sào cà chua sẽ cho TNHH là 1.232 nghìn đồng (tăng 28,3%). Bảng 32b: Thay đổi thu nhập của cây cà chua theo các ph−ơng án (tính bình quân một sào) ĐVT: 1000đ N.suất cà chua tăng Các ph−ơng án 15% 25% 35% 45% 55% Giá bán cà chua giảm 5% 756,8 875,7 994,6 1113,0 1232,0 10% 684,9 797,5 910,1 1023,0 1135,0 15% 612,9 719,3 825,7 932,0 1038,0 Giá vật t− nông nghiệp chủ yếu giảm 5% 841,1 966,2 1091,0 1216,0 1342,0 10% 853,4 978,5 1104,0 1229,0 1354,0 15% 865,7 990,8 1116,0 1241,0 1366,0 82 - Ph−ơng án 2: Khi giá VTNN giảm 5%, năng suất cà chua tăng 15% thì TNHH của 1 sào cà chua là 841,1 nghìn đồng. ở tình huống tốt nhất sẽ cho TNHH là 1.366 nghìn đồng (tăng 42,3%). • Với cây bí xanh Bảng 32c: Thay đổi thu nhập của cây bí xanh theo các ph−ơng án (tính bình quân một sào) ĐVT: 1000đ N.suất bí xanh tăng Các ph−ơng án 10% 20% 30% 40% 50% Giá bán bí xanh giảm 5% 501,1 569,8 638,4 707,0 775,7 10% 461,4 526,4 591,4 656,5 721,5 15% 421,6 483,1 544,5 605,9 667,3 Giá vật t− nông nghiệp chủ yếu giảm 5% 547,3 619,5 691,8 764,0 836,3 10% 553,7 626,0 698,2 770,5 842,7 15% 560,2 632,4 704,7 776,9 849,2 - Nếu giá bán bí xanh giảm 15% trong khi năng suất chỉ tăng 10% thì 1 sào bí xanh cho TNHH là 421,6 nghìn đồng (giảm 25%). Tr−ờng hợp năng suất tăng 50% trong khi giá bán chỉ giảm 5% thì TNHH của bí xanh đạt 775,7 nghìn đồng (tăng 38%). - Khi năng suất bí xanh tăng 10% và giá VTNN giảm 5% thì TNHH của bí xanh là 547,30 nghìn đồng (giảm 2,6%). Nếu năng suất tăng 50% trong khi giá VTNN giảm 15% thì TNHH đạt 849,2 nghìn đồng (tăng 51,1%). Nh− vậy: Khi áp dụng biện pháp thâm canh cây vụ đông theo quy trình kỹ thuật trong những tình huống bất lợi nhất (năng suất tăng chậm, giá bán sản phẩm vụ đông giảm mạnh) thì hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây vụ đông tuy giảm so với hiện nay nh−ng vẫn đạt khá cao. Trong những tình huống khác, thu nhập hỗn hợp của cây vụ đông đều tăng rất cao so với hiện tại. 83 5. Kết luận và khuyến nghị 5.1. Kết luận 1. Những lý luận và thực tiễn về phát triển cây vụ đông hiện nay đã chúng tỏ sản xuất cây vụ đông góp phần quan trọng để khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của sản xuất nông nghiệp, góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn. 2. Sản xuất vụ đông huyện Nam Sách đang ngày càng phát triển cả về quy mô diện tích, năng suất cây trồng và giá trị sản xuất, đã khẳng định đ−ợc vị trí quan trọng trong ngành trồng trọt của huyện, năm 2004 tổng diện tích cây vụ đông tăng 8% so với năm 2002, giá trị sản xuất cây vụ đông chiếm 38,9% giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Trong cơ cấu cây vụ đông, các cây hành, cà chua, bí xanh luôn chiếm −u thế, năm 2004 diện tích 3 cây này chiếm 78,2% tổng diện tích cây vụ đông của huyện. Thu nhập của các cây hành, cà chua, bí xanh cũng cao hơn các cây vụ đông khác, thu nhập bình quân 1 sào hành gấp 3 lần thu nhập của ngô, của cà chua gấp 2 lần thu nhập của khoai tây, của bí xanh gấp 3,1 lần thu nhập của khoai lang. 3. Tuy nhiên, sản xuất vụ đông huyện Nam Sách vẫn còn nhiều hạn chế, hiện còn khoảng 1500 ha đất canh tác có khả năng trồng cây vụ đông ch−a đ−ợc sử dụng, đầu t− cho sản xuất vụ đông nhìn chung còn thấp, năng suất cây trồng tuy tăng nh−ng vẫn còn thấp, chỉ đạt 45 – 65% năng suất tiềm năng. 4. Những nguyên nhân chủ yếu ảnh h−ởng đến phát triển cây vụ đông huyện Nam Sách bao gồm: quy mô các yếu tố đầu vào của sản xuất vụ đông: đất đai, phân bón, lao động càng lớn thì hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông càng cao (ngoại trừ đầu t− phân vô cơ cho cây hành); thị tr−ờng tiêu thụ ổn định và có thể mở rộng trong những năm tới, tình trạng đất nông nghiệp manh mún đã đ−ợc xoá bỏ nhờ thực hiện chính sách dồn ô đổi thửa, năng suất cây 84 trồng còn có khả năng tăng mạnh nếu đ−ợc đầu t− thâm canh đúng mức là những yếu tố thuận lợi thúc đẩy sản xuất vụ đông. Bên cạnh đó tình trạng thiếu vốn sản xuất, thiếu thông tin KHKT trong sản xuất cùng với những nhận thức ch−a đúng đắn về sản xuất vụ đông của nhiều hộ đang là những cản trở lớn trong quá trình phát triển. 5. Trên cơ sở thực trạng, ph−ơng h−ớng và mục tiêu phát triển cây vụ đông của huyện Nam Sách, đề tài đã đề xuất một số giải pháp về vốn, tăng c−ờng áp dụng KHKT, thị tr−ờng tiêu thụ và giải pháp tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của các hộ về sản xuất vụ đông nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đ−a 90% diện tích có khả năng sản xuất vụ đông vào sử dụng, nâng cao thu nhập/ 1 sào vụ đông đạt 25 triệu đồng. Trong các giải pháp, các tổ chức xã hội trong nông thôn luôn đ−ợc nhấn mạnh với vai trò là cầu nối giữa nông dân với tiến bộ KHKT, là hạt nhân liên kết các hộ trong việc vay vốn và h−ớng dẫn hội viên sử dụng vốn có hiệu quả. 5.2 . Khuyến nghị Để sản xuất vụ đông phát triển ổn định và góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân, chúng tôi có một số khuyến nghị nh− sau: • Với Nhà n−ớc - Nhà n−ớc cần có chính sách bình ổn giá một số vật t− nông nghiệp chủ yếu nh− đạm, lân, kali để giảm giá thành sản xuất của các hộ nông dân. - Để giải quyết nhu cầu vốn của nông dân ngoài việc đ−a tín dụng về nông thôn nh− đã làm hiện nay Nhà n−ớc cần có chính sách khuyến khích phát triển các hình thức tín dụng trên cơ sở phát huy nội lực, tiềm năng của chính khu vực nông thôn. • Với các cấp chính quyền huyện Nam Sách Chính quyền huyện và các xã, thị trấn cần quan tâm hơn nữa đến sản xuất vụ đông của địa ph−ơng bằng các hoạt động cụ thể nh− chỉ đạo thống 85 nhất các ngành, đoàn thể trong chuyển giao KHKT vào sản xuất, tăng c−ờng quản lý các dịch vụ đầu vào của sản xuất, nhất là khâu giống. Chính quyền huyện cần có biện pháp khuyến khích hỗ trợ nghề chế biến nông sản trên địa bàn, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất vụ đông của huyện. • Với các hộ nông dân - Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu t− tiền vốn, lao động để phát triển và mở rộng quy mô sản xuất vụ đông. - Cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi để tạo nguồn phân hữu cơ cho sản xuất trồng trọt nói chung và sản xuất vụ đông nói riêng. 86 Tài liệu tham khảo A. Tiếng Việt 1. Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị quyết Hội nghị BCH TW lần thứ 6- khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nam Sách (2001), Lịch sử đảng bộ và nhân dân Nam Sách tập 2, Nam Sách. 4. Ban chỉ đạo thực hiện ch−ơng trình dồn điền đổi thửa huyện Nam Sách (2002), Báo cáo tổng kết ch−ơng trình dồn điền đổi thửa huyện Nam Sách, Nam Sách. 5. Ban quản lý dự án các khu công nghiệp Hải D−ơng (2004), Tình hình thu hút đầu t− của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, Hải D−ơng. 6. Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2004), Hải D−ơng thế và lực mới trong thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Cục Thống kê tỉnh Hải D−ơng (2004), Niên giám thống kê tỉnh Hải D−ơng năm 2004, NXB Thống kê, Hà Nội. 8. Nguyễn Văn C−ờng (2004), Đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện Gia Lộc – tỉnh Hải D−ơng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 9. Mai Ngọc C−ờng (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 10. D−ơng Hồng Dật (2002), Sổ tay ng−ời trồng rau, NXB Hà Nội. 11. Đinh Văn Đãn (2002), Nghiên cứu phát triển cây vụ đông theo h−ớng 87 sản xuất hàng hoá ở vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 12. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Học viện Chính trị quốc gia (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14 Malcom Gillis (1983), Kinh tế phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung −ơng, Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị tr−ờng xuất – nhập khẩu rau quả, NXB Thống kê, Hà Nội. 16. Nguyễn Công Tạn (1998), Phát huy kết quả sản xuất vụ đông năm 1997, chuẩn bị tốt vụ đông năm 1998 của các tỉnh phía bắc, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, số 193 tháng 7 năm 1998. 17. Trần Khắc Thi (2002), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nghệ An. 18. Nguyễn Duy Tính và cộng sự (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật – Sở Khoa học và công nghệ Hải D−ơng (2003), Đề tài hoàn thiện kỹ thuật trồng và bảo quản hành, Hải D−ơng. 20. Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 21. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ thống sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 22. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải D−ơng (2004), Quyết định V/v phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng chợ đầu mối chuyên doanh rau quả 88 vùng Đồng bằng sông Hồng tại Hải D−ơng, Hải D−ơng. 23. Uỷ ban nhân dân huyện Nam Sách (2000), Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nam Sách giai đoạn 1995 – 2000, Nam Sách. 24. Uỷ ban nhân dân huyện Nam Sách (2005), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 2004, ph−ơng h−ớng năm 2005, Nam Sách. 25. Viện Nghiên cứu rau quả (2003), Nghiên cứu các giải pháp kinh tế – kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại rau chủ yếu ở vùng ven thành phố Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội. B. Tiếng Anh 26. Brundland Report (1987), Our Common Future, World Commision on the Environment and Development, Oxford University Press, Oxford. 89 Phụ lục 1 Thay đổi thu nhập của cây vụ đông theo các ph−ơng án 1)Cây hành N.suất hành tăng Các ph−ơng án 10% 15% 20% 25% 30% Giá bán hành giảm 5% - MI/sào 667,80 710,7 753,6 796,50 839,40 - VA/IC 2,42 2,58 2,74 2,89 3,04 - MI/lđ 29,04 30,90 32,76 34,63 36,49 10% - MI/sào 618,20 658,80 699,40 740,00 780,70 - VA/IC 2,24 2,39 2,54 2,68 2,83 - MI/lđ 26,88 28,64 30,41 32,18 33,94 15% - MI/sào 568,50 606,90 645,20 683,60 722,00 - VA/IC 2,06 2,20 2,34 2,48 2,62 - MI/lđ 24,72 26,39 28,05 29,72 31,39 Giá vật t− nông nghiệp giảm 5% MI/sào 723,80 768,90 814,00 859,20 904,30 VA/IC 2,69 2,85 3,02 3,12 3,36 MI/lđ 31,47 33,43 35,39 37,36 39,32 10% MI/sào 730,00 775,20 820,30 865,50 910,60 VA/IC 2,77 2,95 3,12 3,29 3,46 MI/lđ 31,74 33,70 35,67 37,63 39,59 15% MI/sào 736,30 781,50 826,60 871,80 916,90 VA/IC 2,87 3,04 3,22 3,40 3,57 MI/lđ 32,01 33,98 35,94 37,90 39,87 90 2) Cây cà chua N.suất cà chua tăng Các ph−ơng án 15% 25% 35% 45% 55% Giá bán cà chua giảm 5% MI/sào 756,80 875,70 994,60 1113 1232 VA/IC 1,24 1,41 1,63 1,83 2,02 MI/lđ 23,65 27,37 31,08 34,80 38,51 10% MI/sào 684,90 797,50 910,10 1023 1135 VA/IC 1,12 1,31 1,49 1,68 1,86 MI/lđ 21,40 24,92 28,44 31,96 35,48 15% MI/sào 612,90 719,30 825,70 932,00 1038 VA/IC 1,00 1,17 1,35 1,53 1,70 MI/lđ 19,15 22,48 25,80 29,13 32,45 Giá vật t− nông nghiệp giảm 5% MI/sào 841,10 966,20 1091 1216 1342 VA/IC 1,41 1,62 1,83 2,04 2,24 MI/lđ 26,28 30,19 34,10 38,02 41,93 10% MI/sào 853,40 978,50 1104 1229 1354 VA/IC 1,46 1,67 1,89 2,10 2,31 MI/lđ 26,67 30,58 34,49 38,40 42,31 15% MI/sào 865,70 990,80 1116 1241 1366 VA/IC 1,51 1,73 1,95 2,17 2,38 MI/lđ 27,05 30,96 34,87 38,78 42,69 91 3) Cây bí xanh N.suất bí xanh tăng Các ph−ơng án 10% 20% 30% 40% 50% Giá bán bí xanh giảm 5% MI/sào 501,10 569,80 638,40 707,00 775,70 VA/IC 1,97 2,24 2,51 2,79 3,06 MI/lđ 20,04 22,79 25,54 28,28 31,03 10% MI/sào 461,40 526,40 591,40 656,50 721,50 VA/IC 1,82 2,07 2,33 2,59 2,84 MI/lđ 18,46 21,06 23,66 26,26 28,86 15% MI/sào 421,60 483,10 544,50 605,90 667,30 VA/IC 1,66 1,90 2,14 2,39 2,63 MI/lđ 16,87 19,32 21,78 24,24 26,69 Giá bán vật t− nông nghiệp giảm 5% MI/sào 547,30 619,50 691,80 764,00 836,30 VA/IC 2,21 2,50 2,80 3,09 3,38 MI/lđ 21,89 24,78 27,67 30,56 33,45 10% MI/sào 553,70 626,00 698,20 770,50 842,70 VA/IC 2,30 2,60 2,90 3,20 3,50 MI/lđ 22,15 25,04 27,93 30,82 33,71 15% MI/sào 560,20 632,40 704,70 776,90 849,20 VA/IC 2,39 2,70 3,00 3,31 3,62 MI/lđ 22,41 25,30 28,19 31,08 33,97 92 Phụ lục 2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số cây vụ đông 1. Cây hành - Đất trồng hành cần tơi, xốp, thoát n−ớc. Bón lót 20 – 25 tán/ha phân hữu cơ. Bón vào lúc trồng. - Thời vụ: Từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 10. Đất cần đ−ợc đập tơi, nhỏ. Lên luống cao 20cm Mỗi ha cần 300 – 500 kg củ giống. Chọn những củ chắc, bóc ra từng múi (từng ánh). Ngâm vào n−ớc lã 2 – 3 giờ. Cắm các múi hành lên luống với khoảng cách 15 x 15 cm. Mật độ trên mỗi ha là 250.000 – 280.000 cây. Sau khi cắm củ giống cần phủ rạ hay trấu để giữ độ ẩm trong đất. T−ới đẫm n−ớc trên mặt rạ hoặc trấu. - Chăm sóc: Cách 5 ngày t−ới 1 lần. Một vụ t−ới ít nhất 5 lần tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu khô hoặc ẩm. T−ới bằng n−ớc giải pha loãng 30%, hoặc t−ới n−ớc phân đạm 5%. Khi trời khô hanh, t−ới thêm n−ớc lã. Dùng cào hoặc cuốc l−ỡi hẹp để xới xáo đất, tạo độ thoáng. - Thu hoạch: 2 tháng sau khi trồng, tỉa dần củ để ăn non. Sau 3 tháng nhổ hành cả củ để muối d−a. Sau 4 tháng, hành già, nhổ củ để cất giữ ăn củ khô. Khi ngọn hành chuyển sang vàng thì thu hoạch, nhổ cả cay, giũ sạch đất. Buộc thành từng túm, phơi trong nắng nhẹ 1 – 2 ngày, rồi đem cất giữ. Năng suất củ t−ơi trung bình là 20 – 25 tấn/ha 2. Cây cà chua * Thời vụ gieo trồng: Chính vụ: gieo tháng 9 – 10, trồng tháng 10 – 11, thu hoạch tháng 1 –2. Cà chua vụ chính phát triển và sinh tr−ởng trong điều kiện khí hậu thuận lợi cho nên năng suất và chất l−ợng cao. 93 * Gieo hạt, −ơm cây L−ợng hạt gieo là 1,5 – 2,0 g/m2. Tr−ớc khi gieo hạt nên ngâm hạt trong n−ớc ấm 40 – 50 0C trong 3 – 4 giời. Lấy ra cho vào túi vải dùng giấy dầu bao bên ngoài. Để ở chỗ ấm để thúc hạt nảy mầm. Sau 3 – 4 ngày, rễ trắng nhú ra là có thể đem gieo vào v−ờn −ơm. Sau khi gieo hạt đều trên mặt đất, rải một lớp tro mỏng, trên phủ một lớp rơm mỏng và t−ới nhẹ để có đủ ẩm cho hạt phát triển. Sau khi gieo hạt 30 – 40 ngày, cây con có 5 – 6 lá, có thể đem trồng ra ruộng. Chú ý: đảm bảo đủ chất dinh d−ỡng, đủ n−ớc và phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cây con. * Làm đất, lên luống Cày sâu ít nhất là 18 – 20 cm. Để ải trong th−òi gian ít nhất là 1 tuần. Sau đó cày bừa lại và lên luống. Không đập đất quá nhỏ thành đất bột vì đất bột dễ bị đóng váng, ngăn không cho n−ớc t−ới và phân bón ngấm sâu đến lớp đất có rễ cây, mặt khác đất đóng váng dễ nét nẻ, làm đứt rễ, ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây. Luống trồng cà chua có chiều rộng 1100 – 120cm, rãnh rộng 20 – 25 cm để đảm bảo có đủ đất vun cây sau này. Luống lên cao 30 cm, vì cà chua không chịu nóng, mặt khác cũng không chịu đ−ợc ngập úng. * Bón lót và trồng cà chua Phân chuồng và phân bắc để hoai mục, bón mỗi hốc 1 kg. Chọn những cây to khoẻ, nhiều rễ, thân thẳng không cong lá, noãn to và dày, có màu xanh t−ơi, cao trung bình 15 – 17 cm, có 6 – 7 lá thật, vào độ tuổi 30 – 35 ngày đem trồng là tốt nhất. Trồng vào buổi chiều, với khoảng cách: hàng cách hàng 80 cm, cây cách cây 60 cm. * Chăm sóc 94 - T−ới n−ớc: Sau khi trồng xong phải t−ới n−ớc liên tục trong 7 ngày liền, mỗi ngày t−ới 1 lần vào buổi sáng. Sau khi cây bén rễ thì 2 – 3 ngày t−ới 1 lần. Khi cành lá phát triển nhiều, số l−ợng n−ớc t−ới ở mỗi lần t−ới cần đ−ợc tăng dần lên. Thời kỳ có hoa, quả còn nhỏ là thời kỳ cần nhiều n−ớc nhất, vì vậy đất cần đ−ợc luôn ẩm. - T−ới phân thúc: Cần bón thúc nhiều lần. Tập trung vào thời kỳ cây ra hoa, đậu quả và sau mỗi lần thu hoạch quả. - Vun xới: Cần đ−ợc tiến hành tr−ớc khi cây ra hoa kết quả. Từ lúc trồng cho tới khi cây đ−ợc 20 ngày phải vun 2 lần; lần thứ nhất khi trồng 7 – 10 ngày và sau đó 1 tuần vun lần thứ 2 để các rễ phụ phát triển. - Làm giàn: làm giàn theo kiểu hàng rào khi cây bắt đầu ra hoa đầu. Mỗi cây cà chua đ−ợc đóng 1 cọc thẳng đứng sát gốc, cây v−ơn đến đâu, buộc thân cây vào cọc đến đó. Cọc dài 1,5m, đóng sâu xuống đất 20 cm. Buộc một dây nứa theo hàng dài nối các cọc với nhau tạo thành hàng dài cho cọc vững chắc. - Bấm ngọn, tỉa cành: Tỉa chỉ để 1 thân mẹ hoặc để 2 cành, mục đích là để tập trung chất dinh d−ỡng nuôi quả, ngăn ngừa sâu bệnh gây hại. * Ngăn ngừa rụng hoa, rụng quả: Phun chất kích thích sinh tr−ởng 2,4 – D khi hoa ch−a thụ phấn để tăng thêm sức cho cây, làm cải thiện chế độ dinh d−ỡng của tế bào. Dùng bút lông nhúng thuốc n−ớc 2,4 – D, chấm trên đầu nhị cái 1 – 2 lần, hoặc dùng ống xịt thuốc loại cầm tay, cho thuốc vào rồi xịt 1 lần lên hoa. * Thu hoạch: Lúc cà chua có quả chín từ 1/3 đến 1/2 , cần tiến hành thu hoạch ngay. Trung bình sau khi trồng 2 tháng thì thu hoạch lứa đầu tiên, sau đó 4 – 5 ngày lại thu hoạc 1 lần, tiếp tục nh− vậy trên một tháng thì cây tàn. Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích sử dụng và yêu cầu vẫn chuyển đi xa hay gần mà ng−ời thu hoạch quyết định việc thu hoạch cà chua. * Bảo quản: Sau khi thu hoạch, để cà chua chín thêm tốt nhất là bảo quản ở nhiệt độ 22 – 25 0C, độ ẩm của không khí t−ơng đối là 80 – 850C. 95 Trong điều kiện độ ẩm quá cao quả dễ bị thối, quá thấp thời gian chín bị kéo dài thêm. 3. Cây bí xanh Bí xanh có thể gieo thẳng ra ruộng hoặc gieo −ơm cây con tr−ớc khi đem ra trồng. Trồng cây con có thể rút ngắn đ−ợc thời gian sinh tr−ởng. Gieo cây con nơi khuất gió, có che đậy, tránh tác hại của thời tiết các tháng mùa đông. Thời vụ gieo hạt trực tiếp ngoài ruộng: * Làm đất: Đất phơi ải, làm kỹ, lên luống. Mặt luống rộng 70 – 80 cm, cao 25 – 35 cm. Trên luống trồng hàng đơn. Nếu trồng hàng kép thì mặt luống rộng 1,2 – 1,3 m, cao 25 – 35 cm, rãnh luống rộng 30 cm. * Bón lót: L−ợng phân bón lót cho 1 ha bí là: 20 – 25 tấn phân chuồng, 200 kg supe lân, 100 kg kali. * Gieo trồng: Trên các luống đơn, các hốc cách nhau 50 – 60 cm. Các luống kép cách nhau 60 cm, hốc cách hốc 1 m. Các hốc phân bố theo kiểu nanh sấu. Mỗi hốc gieo 3 – 4 hạt. Về sau tỉa bớt cây ốm yếu, để lại mỗi hốc 2 cây. Nh− vậy, trên mỗi ha có 13.000 – 14.000 hốc. Tr−ơng hợp gieo hạt trong v−ờn −ơm thì sau khi làm đất bổ hốc xong đem cây non ra trồng. * Chăm sóc: Từ khi cay mọc đến khi cây bò ra cần chú ý xới đất phá váng 2 – 3 lần kết hợp vun gốc cho cây. Bón thúc vào 3 giai đoạn: - Lần thứ nhất: khi cây con có 4 – 6 lá thật - Lần thứ hai: khi cây có nụ, có hoa - Lần thứ ba: Khi cây có quả rộ ở các lần bón thúc dùng phân bắc pha vào n−ớc, n−ớc giải hoặc phân uree pha loãng t−ới cho cây. * Lấp dây bí, n−ơng dây là làm giàn: Khi thân cây bò ra dài 50 cm thì lấy đất lấp lên vị trí các đốt. Cứ cách 1 – 2 đốt lại lấp chặn lên 1 đốt để cây ra 96 nhiều rễ bất định, h−ớng cho ngọn bí bò từ hốc này sang hốc kia. Sau đó mới n−ơng dây cho bí bò lên giàn. Dùng lạt mềm buộc thân bí vào giàn, buộc ở vị trí d−ới nách lá. Giàn cắm chéo nh− mái nhà. Số l−ợng cây cắm giàn cần cho 100m2 là 300 – 350 cây sặt cùng với 3 – 4 cây tre hoặc nứa. * Tỉa cành, bấm ngọn, gác quả: Mỗi day bí chỉ để 2 nhánh chính. Trong giai đoạn ra hoa, quả rộ, cần bấm bớt ngọn và hoa đực. Tr−ờng hợp không làm giàn đ−ợc phải để quả bí nằm dài trên mặt đất thì phải lót rơm rạ để đỡ quả. Ngoài ra, đối với bí xanh loại quả to, khi quả đã lớn nặng 1 – 2 kg cần phải gác quả lên giàn để phòng gẫy cuống, rụng quả. * Phòng trừ sâu bệnh: Bí xanh th−ờng gặp các loài sâu bệnh hại sau: - Bọ nhảy. Phòng trừ: Làm sạch cỏ trong v−ờn −ơm, ở bờ ruộng. Luân canh với các cây trồng khác. Khi mật độ cao dùng thuốc Diazinon, Dipterex phun để trừ. - Ban miêu đen. Phòng trừ: Chỉ tiến hành khi bọ tr−ởng thành tập trung với mật độ cao và gây hại rõ rệt. Sử dụng các loại thuốc trừ sâu thông th−ờng. - Sâu róm đ−ờng chỉ đỏ, Sâu róm nâu: Chỉ tiến hành phòng trừ khi sâu xuất hiện với mật độ cao. Dùng các loại thuốc trừ sâu ăn lá nh−: Sherpa, Decis, Drazinon… - Bệnh phấn trắng. Phòng trừ: Thu dọn sạch mọi tàn d− cây trên ruộng sau mỗi vụ thu hoạch. Chăm bón cây kịp thời. Dùng thuốc Zineb phun lúc trời mát, vào sáng sớm hoặc chiều tối khi bệnh xuất hiện nhiều. * Thu hoạch: Tuỳ thuộc vào đặc điểm mỗi dạng và đặc điểm của tập quán địa ph−ơng. Bí lông quả bé, th−ờng 1 cây để vài quả, cho nên quả đầu cần thu hoạch sớm, khi quả nặng 1 – 2 kg để cây tập trung nuôi các quả sau. Bí xanh quả to, mỗi cây chỉ để 1 quả, nên khi quả thật già mới nên thu hoạch. 97 Phiếu điều tra Tình hình sản xuất cây vụ đông của hộ nông dân huyện Nam Sách 1. Tình hình cơ bản của hộ - Họ và tên chủ hộ: …………………….……… Nam(nữ) Tuổi………. - Xóm (Đội) ……………… Thôn ……………… Xã ………………… - Trình độ văn hoá……… Trình độ chuyên môn………………………. - Thuộc loại hộ: + Theo trình độ phát triển kinh tế: ………………………………. + Theo ph−ơng thức sản xuất: …………………………………… - Tổng số nhân khẩu: + Tổng số lao động chính: ………… + Tổng số lao động phụ:………… - Số lao động thức tế tham gia sản xuất nông nghiệp: + Tổng số lao động chính:…………. + Tổng số lao động phụ:………… 2. Tình hình đất canh tác của hộ TT thửa D. tích (sào) Hạng đất Điều kiện t−ới tiêu Bố trí cây trồng năm 2004 1 2 3 4 5 Tổng Diện tích canh tác có khả năng trồng cây vụ đông:………… sào 3. Một số t− liệu sản xuất chính T− liệu sản xuất ĐVT S.l−ợng T− liệu sản xuất ĐVT S.l−ợng 1. Vốn bằng hiện vật + T− liệu khác - Máy bơm + - Máy làm đất + - Trâu bò cày kéo + - Ph−ơng tiện v.chuyển 2. Vốn bằng tiền + Cơ giới - Tự có + Súc vật kéo - Đi vay + Thô sơ - Vốn khác 98 4. Kết quả sản xuất vụ đông của hộ năm 2004 Cây: Diện tích: sào Cây: Diện tích: sào Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Đơn giá Giá trị (1000đ) Số l−ợng Đơn giá Giá trị (1000đ) 1. SP thu đ−ợc - SP chính - SP phụ 2. C.phí trung gian - Giống + Gia đình + Mua - Phân chuồng + Gia đình + Đi mua - Đạm - Lâm - Kali - Phân tổng hợp - Thuốc BVTV - Thuốc trừ cỏ - Thuỷ lợi phí - BV đồng ruộng - Thuê làm đất - Chi phí phân bổ + + - Chi phí khác + + 3. Lao động - LĐ gia đình + LĐ thuê 4. KHTSCĐ 99 5. Khả năng cung cấp phân chuồng của chăn nuôi năm 2004 Loại vật nuôi Số con trong năm (con) L−ợng phân chuồng (tạ) Loại vật nuôi Số con trong năm (con) L−ợng phân chuồng (tạ) - Trâu, bò - Gia súc khác - Lợn thịt + - Lợn nái + - Gà - Gia cầm khác Tổng số Tổng số 6. Một số câu hỏi trắc nghiệm 6.1. Ông (bà) có coi vụ đông là vụ sản xuất chính trong năm không? - Có - Không 6.2. Gia đình có sử dụng giống mới trong sản xuất cây vụ đông? - Có - Không. Xin cho biết nguyên nhân Nguyên nhân Cây hành Cây bí xanh Cây cà chua - Giống đắt - Giống không phù hợp với điều kiện đất đai - Không tìm đ−ợc nguồn giống tin t−ởng - Không hiểu biết kỹ thuật chăm sóc - Không có nhu cầu - Nguyên nhân khác 6.3. Gia đình áp dụng biện pháp bảo quản, chế biến gì đối với sản phẩn vụ đông? 6.4. Trong sản xuất vụ đông gia đình đã nhận đ−ợc sự hỗ trợ hay −u đãi gì? - Vay vốn với lãi suất −u đãi 100 - Nếu đ−ợc vay thì lãi suất là bao nhiêu…..% và đ−ợc vay bao nhiêu….. - Hỗ trợ về: Giống Vật t− - H−ớng dẫn kỹ thuật - Hỗ trợ khác 6.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vụ đông mà gia đình đang áp dụng hiện nay là do: - Các thế hệ tr−ớc truyền lại - Học của các gia đình khác - HTX dịch vụ nông nghiệp h−ớng dẫn - Cán bộ khuyến nông Hải D−ơng - Do những ng−ời bán giống h−ớng dẫn 6.6. Gia đình bán sản phẩm cho ai? - T− th−ơng đến mua tại nhà - Tự vận chuyển đến điểm thu gom - Tự vận chuyển đến các cơ sở chế biến - Tự bán cho ng−ời tiêu dùng ngoài chợ 6.7. Gia đình th−ờng bán sản phẩm vào thời điểm nào? - Ngay sau khi thu hoạch - Bảo quản sản phẩm chờ đ−ợc giá 6.8. Ông (bà) nhận xét gì về giá bán sản phẩm hiện nay? Giá bán sản phẩm Tên sản phẩm Cao Vừa phải Thấp ổn định Không ổn định Hành Cà chua Bí xanh 6.9. Trong việc tiêu thụ sản phẩm gia đình gặp khó khăn gì? - Giá bán thấp 101 - T− th−ơng ép giá - Vận chuyển quá xa - Tiêu thụ chậm 6.10. Gia đình th−ờng gặp khó khăn gì trong sản xuất vụ đông? - Điều kiện t−ới tiêu kém - Thiếu vốn - Thiếu kỹ thuật - Giá vật t− nông nghiệp cao - Thiếu giống có chất l−ợng - Thiếu lao động -Thời tiết không thuận lợi - Sâu bệnh, chuột phá hại 6.11. Ông (bà) có nhu cầu vay vốn để đầu t− cho cây vụ đông không? - Không - Có. Cần vay bao nhiêu đồng? 6.12. Gia đình có nhu cầu đ−ợc tập huấn kỹ thuật sản xuất vụ đông? - Không - Có Theo gia đình hình thức tập huấn nào d−ới đây là thích hợp nhất + Mở lớp tập huấn + Tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh + Phổ biến trong sinh hoạt đoàn thể + Xây dựng điểm trình diễn kỹ thuật 6.13. Ông (bà) có muốn mở rộng diện tích trồng cây vụ đông không? - Có - Không. Tại sao? + Thiếu đất + Điều kiện t−ới tiêu kém + Thiếu vốn 102 + Thiếu kỹ thuật +Tiêu thụ sản phẩm khó khăn + Giá vật t− nông nghiệp cao + Thiếu giống có chất l−ợng + Thiếu lao động Những đề xuất, kiến nghị của ông (bà) Chân thành cảm ơn ông (bà) đ∙ trả lời phỏng vấn! Ng−ời phỏng vấn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2044.pdf
Tài liệu liên quan