Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Phúc Tịnh Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VÕ THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cơ trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ và Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Tơi xin chân thành

pdf78 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 11611 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cám ơn phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Điền đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cơ các trường Trung học cơ sở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ: trường THCS Giai Xuân, trường THCS Mỹ Khánh, trường THCS Nhơn Nghĩa, trường THCS Tân Thới, trường THCS Thị trấn Phong Điền, trường THCS Trường Long. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Thị Bích Hạnh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn. Tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ để tơi hồn thành luận văn này. Do thời gian và năng lực cĩ hạn, luận văn chắc chắn cịn nhiều thiếu sĩt, tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, gĩp ý của quý thầy cơ và các bạn đồng nghiệp. Trân trọng cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : cán bộ quản lí CSVC : cơ sở vật chất GD : giáo dục GD&ĐT : giáo dục và đào tạo GV : giáo viên HS : học sinh HT : Hiệu trưởng PPDH : phương pháp dạy học QLGD : quản lí giáo dục TBDH : thiết bị dạy học THCS : trung học cơ sở PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.”[15]. Thực hiện chủ trương trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang triển khai đổi mới tồn diện và đồng bộ giáo dục-đào tạo, trong đĩ cĩ đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học cĩ hiệu quả cao hay thấp một phần phụ thuộc vào cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Cùng với chương trình kiên cố hĩa trường lớp theo quyết định 159/QĐ-CP của chính phủ, Ủy Ban nhân dân và Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ nĩi chung cùng với Ủy Ban nhân dân và Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Điền nĩi riêng đã ưu tiên kinh phí xây dựng trường, lớp học, trang bị cơ sở vật chất; mua sắm trang thiết bị dạy học, sách giáo khoa, sách giáo viên, dành những điều kiện tốt nhất để các trường thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục trong những năm học vừa qua. Phịng Giáo dục huyện đã huy động nhiều nguồn kinh phí từ các chương trình, dự án, xã hội hĩa giáo dục… để mua sắm phương tiện, thiết bị thực hành cho học sinh và đồ dùng dạy học cho giáo viên. Ở cấp học Trung Học Cơ Sở, học sinh được tiếp xúc nhiều mơn học khác nhau, mỗi mơn học bao gồm hệ thống tri thức với những khái niệm trừu tượng, khái quát nên việc sử dụng thiết bị dạy học cĩ hiệu quả sẽ gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh nĩi riêng và chất lượng dạy học nĩi chung ở nhà trường THCS. Trong đổi mới giáo dục và đào tạo, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học cĩ vị trí đặc biệt quan trọng. Cuộc cách mạng về phương pháp dạy học sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục trong xã hội hiện đại. Thiết bị dạy học là thành tố cơ bản của quá trình dạy học, gĩp phần giúp giáo viên thực hiện quá trình dạy học đạt kết quả cao. Thiết bị dạy học là điểm tựa cho học sinh hình thành tri thức lý thuyết và kỹ năng thực hành đạt hiệu quả cao trong hoạt động học tập. Chúng ta cĩ thể khẳng định rằng, việc sử dụng cĩ hiệu quả thiết bị dạy học sẽ gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. Các trường THCS sau những năm thay sách vừa qua, đã được cung ứng một lượng lớn thiết bị dạy học của các mơn học từ lớp 6 đến lớp 9. Nhiệm vụ của các trường là làm sao sử dụng và phát huy hiệu quả thiết bị đã được cung cấp nhằm thực hiện tốt hơn việc đổi mới phương pháp dạy học gĩp phần tích cực thực hiện mục tiêu là đào tạo con người Việt Nam năng động, sáng tạo, tự chủ. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều trường THCS ở huyện vẫn chưa làm tốt cơng tác bảo quản và sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học. Vì vậy, đối với người làm cơng tác quản lý trường học, việc hoạch định các biện pháp quản lý hợp lý để phát huy hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học là rất cần thiết. Từ thực tế đĩ, tơi chọn đề tài “Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ”, với mong muốn tìm một số biện pháp thích hợp cho cơng tác quản lý thiết bị dạy học trong trường THCS. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý thiết bị dạy học và khảo sát thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học của các trường THCS tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: cơng tác quản lý cơ sở vật chất và các thiết bị trường học tại các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng cơng tác và các biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. 4. Giả thuyết khoa học Việc quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ chưa được chú ý đúng mức, hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng kịp thời các yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng hiện nay. Cần đề xuất các biện pháp quản lý thiết bị dạy học phù hợp với các trường THCS gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy và học trong các trường THCS tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết bị dạy học và cơng tác quản lý thiết bị dạy học trong trường THCS. - Khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. - Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học cho trường THCS. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc Quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa quản lý thiết bị dạy học với quản lý các hoạt động sư phạm khác ở trường THCS. Trong đĩ quản lý thiết bị dạy học là một hệ thống con với các yếu tố hợp thành. Từ đĩ giúp chúng ta tìm hiểu chính xác thực trạng cơng tác quản lý thiết bị dạy học. 6.1.2 Quan điểm tiếp cận lịch sử Quan điểm tiếp cận lịch sử giúp người nghiên cứu xác định phạm vi khơng gian, thời gian và điều kiện hồn cảnh cụ thể để điều tra thu thập số liệu chính xác, đúng với mục đích nghiên cứu đề tài, trình bày cơng trình nghiên cứu theo một trật tự lơgíc. 6.1.3 Quan điểm tiếp cận thực tiễn Quan điểm tiếp cận thực tiễn giúp phát hiện những ưu điểm, mâu thuẫn, tồn tại trong cơng tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Phong Điền, từ đĩ đề xuất được các biện pháp phù hợp với thực tiễn các trường THCS thành phố Cần Thơ. 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hĩa những vấn đề lý luận từ sách, báo, tài liệu và văn kiện, văn bản cĩ liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm: nhằm thu thập thơng tin qua việc quan sát hoạt động quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS. 6.2.2.2 Phương pháp điều tra giáo dục a) Mục đích điều tra: thu thập thơng tin, số liệu, tư liệu về thực trạng cơng tác quản lý TBDH và biện pháp quản lý TBDH ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ nhằm minh chứng cho giả thuyết khoa học. b) Nội dung điều tra: - Thực trạng về TBDH và quản lý TBDH ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân. - Khảo sát tính cần thiết và khả thi của hệ thống các biện pháp đề xuất. c) Mẫu nghiên cứu: Điều tra CBQL và GV của 06 trường THCS trong huyện Phong Điền. 6.2.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: lấy ý kiến một số nhà quản lý cĩ kinh nghiệm, lãnh đạo và chuyên viên trong việc đề xuất các biện pháp mang tính đột phá, cấp bách trong việc nâng cao chất lượng quản lý TBDH ở các trường THCS. 6.2.3 Phương pháp thống kê tốn học: sử dụng tốn thống kê để việc xác định các thơng số cần thiết mang tính chính xác, khoa học. 7. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng thiết bị dạy học và cơng tác quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng trên tất cả 06 trường THCS (gồm: trường THCS Mỹ Khánh, trường THCS Giai Xuân, trường THCS Nhơn Nghĩa, trường THCS Tân Thới, trường THCS Trường Long và trường THCS Thị trấn Phong Điền) trực thuộc Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Quá trình nghiên cứu cũng như kết quả của đề tài chỉ tiến hành, áp dụng trong phạm vi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với cơng tác dạy học, TBDH là cơng cụ lao động sư phạm của GV và HS, những yếu tố khơng thể thiếu được trong quá trình dạy học. Với tư cách là cơng cụ lao động sư phạm của GV và HS, trong những trường hợp sử dụng đúng qui trình, phù hợp với đặc trưng của từng bộ mơn, TBDH đĩng vai trị cung cấp nguồn thơng tin cho HS trong học tập, tạo ra nhiều khả năng để GV trình bày nội dung bài học một cách sâu sắc, thuận lợi, hình thành được ở HS những phương pháp học tập tích cực, chủ động. Chính vì vậy, cơng tác quản lý cơ sở vật chất trường học nĩi chung và cơng tác quản lý TBDH nĩi riêng đã được nhiều tổ chức và cá nhân nghiên cứu. Trần Văn Long với đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý cơ sở vật chất các trường tiểu học ở tỉnh Khánh Hịa”[37], tác giả đánh giá thực trạng quản lý CSVC các trường tiểu học để xác định được các giải pháp cĩ tính khoa học và khả thi trong quản lý CSVC các trường tiểu học, gĩp phần phát triển dạy-học 2 buổi/ngày, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tiểu học phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hịa. Trần Duy Hân với đề tài: “Biện pháp quản lý phương tiện dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn thành phố Huế đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay”[28], tác giả đã nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng việc quản lý phương tiện dạy học của Hiệu trưởng, xác lập các biện pháp quản lý phương tiện dạy học cĩ hiệu quả của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Huế, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng hiện nay. Lê Thanh Giang với đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên trường trung học phổ thơng tỉnh Cà Mau” [24], qua đề tài tác giả đã khảo sát và phân tích thực trạng quản lý và sử dụng TBDH ở một số trường THPT tỉnh Cà Mau, từ đĩ đề xuất một số giải pháp quản lý việc sử dụng TBDH của giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở các trường THPT tỉnh Cà Mau. Tơ Xuân Giáp với cơng trình: “Phương tiện dạy học-Hướng dẫn chế tạo và sử dụng”[25], tác giả đã đưa ra cơ sở phân loại và phân loại phương tiện dạy học, cách thức lựa chọn, thiết kế, chế tạo, sử dụng phương tiện dạy học và các điều kiện để đảm bảo sử dụng cĩ hiệu quả phương tiện dạy học. Theo tác giả: “Phương tiện dạy học được sử dụng đúng, cĩ tác dụng làm tăng hiệu quả sư phạm của nội dung và phương pháp dạy học lên rất nhiều”[25, tr.43] Trong giáo trình: “Lý luận dạy học ở trường THCS”[3] do Nguyễn Ngọc Bảo và Trần Kiểm viết đã dành một chương (chương 5) để viết về phương tiện dạy học. Theo tác giả, phương tiện dạy học cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng phương pháp dạy học. Bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, hiện nay các trường THCS đã được trang bị nhiều phương tiện dạy học. Vì vậy GV cần phải nắm được khái niệm phương tiện dạy học, các loại phương tiện dạy học, cách sử dụng, bảo quản từng loại phương tiện dạy học, đặc biệt là phương tiện dạy học kỹ thuật. Trong cuốn: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy-học ở trường phổ thơng Việt Nam”[21], do Trần Quốc Đắc chủ biên, tác giả đã đưa ra các quan điểm làm cơ sở cho việc sử dụng TBDH, xác định vị trí, vai trị của CSVC và TBDH ở trường phổ thơng. Các tác giả nhận định: “Thiết bị dạy học phải được sử dụng, hiệu quả sử dụng là mục tiêu cơ bản nhất và là mục tiêu duy nhất của tồn bộ cơng tác thiết bị trường học. Sử dụng cĩ hiệu quả TBDH là một nhiệm vụ nặng nề, khĩ khăn của người thầy giáo. Điều này địi hỏi người thầy giáo phải cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao với yêu cầu sử dụng TBDH. Người GV khơng những cần hiểu biết về TBDH, về kỹ thuật sử dụng chúng mà cịn hiểu sâu về phương pháp dạy học với yêu cầu sử dụng TBDH: sử dụng TBDH với mục đích gì, lúc nào, liều lượng bao nhiêu, đặc điểm tâm lý HS ra sao; HS cần tham gia hoạt động như thế nào khi dạy học cĩ sử dụng TBDH, sử dụng TBDH như thế nào để khơi dậy lịng say mê học tập, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo và bồi dưỡng nhân cách cho HS”[21, tr.29]. Trong cuốn: “Quản lý giáo dục”[30] do Bùi Minh Hiền chủ biên, ở chương 10 tác giả đã đề cập đến vai trị của TBDH trong sự phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, phân loại các nhĩm TBDH mà người quản lý cần bao quát và đưa ra một số nguyên tắc cùng giải pháp quản lý TBDH ở trường học trong giai đoạn hiện nay. Giáo trình: “Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường trung học cơ sở”, tập 3 [45] do Chu Mạnh Nguyên chủ biên, ở bài 22 tác giả đã nêu những vấn đề chung về CSVC-TBDH và cơng tác quản lý về CSVC-TBDH. Đây là những nội dung giúp người Hiệu trưởng cĩ thể áp dụng trong cơng tác quản lý CSVC và TBDH ở trường của mình. Những cơng trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên đã xây dựng được một hệ thống lý luận về vai trị, tác dụng của TBDH cùng một số yêu cầu và nguyên tắc sử dụng nĩ trong quá trình dạy học. TBDH được xác định là một thành tố quan trọng trong quá trình dạy học, nhất là ở cấp THCS, nĩ đĩng vai trị to lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Lý luận về TBDH đã được làm sáng tỏ trong nhiều cơng trình nghiên cứu và trong các giáo trình về lý luận dạy học. Tuy vậy, trong các hướng nghiên cứu trên, lĩnh vực nghiên cứu quản lý TBDH trong quá trình dạy học nĩi chung và trong các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ nĩi riêng chưa được nghiên cứu đầy đủ. Do đĩ, chúng tơi đi sâu tìm hiểu vấn đề này. 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý Hoạt động quản lý hình thành từ sự phân cơng hợp tác lao động, từ sự xuất hiện của tổ chức, cộng đồng. Với nhu cầu hướng đến hiệu quả tốt hơn, năng suất cao hơn trong sự hợp tác lao động của cộng đồng địi hỏi phải cĩ sự chỉ huy, phối hợp, phân cơng, kiểm tra, điều chỉnh… Do đĩ xuất hiện vai trị người quản lý. Các Mác viết: “ Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qui mơ tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hịa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ vận động của tồn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nĩ. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải cĩ nhạc trưởng”[30, tr.12]. Ngày nay thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến, nhưng chưa cĩ một định nghĩa thống nhất. Một số tác giả cho quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự hồn thành cơng việc thơng qua sự nỗ lực của người khác. Một số tác giả khác cho quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhĩm. Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động cĩ mục đích của con người “Quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của những người khác nhằm thu được kết quả mong muốn”. Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lý với tư cách là một hành động, chúng tơi đồng ý với quan niệm: “Quản lý là sự tác động cĩ tổ chức, cĩ hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra”[30, tr.12]. 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.2.1 Khái niệm Cũng như quản lý xã hội nĩi chung, quản lý giáo dục là hoạt động cĩ ý thức của con người nhằm theo đuổi những mục đích của mình. Chỉ cĩ con người mới cĩ khả năng khách thể hĩa mục đích, nghĩa là thể hiện cái nguyên mẫu lý tưởng của tương lai được biểu hiện trong mục đích đang ở trạng thái khả năng sang trạng thái hiện thực. Chúng ta biết, mục đích giáo dục cũng chính là mục đích của quản lý (tuy nĩ khơng phải là mục đích duy nhất của mục đích quản lý giáo dục). Đây là mục đích cĩ tính khách quan. Nhà quản lý, cùng với đơng đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội … bằng hành động của mình sẽ thực hiện mục đích đĩ trong hiện thực. Thực tế, khái niệm “quản lý giáo dục” cĩ nhiều cấp độ. Trong đĩ cĩ hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mơ và cấp vi mơ. Cấp quản lý vĩ mơ tương ứng với việc quản lý một đối tượng cĩ quy mơ lớn nhất, bao quát tồn bộ hệ thống. Nhưng trong hệ thống này lại cĩ nhiều hệ thống con, tương ứng với hệ thống con cĩ hoạt động quản lý vi mơ. Quan niệm về quản lý vĩ mơ và quản lý vi mơ trong giáo dục, sẽ gồm hai nhĩm khái niệm tương ứng: quản lý một hệ thống giáo dục (quản lý vĩ mơ) và quản lý một nhà trường (quản lý vi mơ). Ở đây, ta chỉ xem xét trên khía cạnh cấp quản lý vi mơ. Theo tác giả Trần Kiểm, ở cấp độ quản lý vi mơ, cĩ thể định nghĩa khái niệm về QLGD như sau: “ Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, cơng nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường.” [34, tr.37]. Hay cũng cĩ thể định nghĩa “Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường.” [34, tr.38]. Thuật ngữ “quản lý trường học” cĩ thể xem là đồng nghĩa với QLGD thuộc tầm vi mơ. Đây là những tác động quản lý diễn ra trong phạm vi nhà trường. Từ các khái niệm nêu trên, chúng ta cĩ thể thấy rõ bốn yếu tố của QLGD, đĩ là: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý. Ta cĩ thể biểu diễn bốn yếu tố này bằng sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.1. Sơ đồ khái niệm quản lý Trong thực tiễn, các yếu tố nêu trên khơng tách rời nhau mà ngược lại, chúng cĩ quan hệ tương tác gắn bĩ với nhau. Chủ thể quản lý tạo ra những tác nhân tác động lên đối tượng quản lý, nơi tiếp nhận tác động của chủ thể quản lý và cùng với chủ thể quản lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực hiện mục tiêu của tổ chức. Khách thể quản lý nằm ngồi hệ thống hệ quản lý giáo dục. Nĩ là hệ thống khác hoặc các ràng buộc của mơi trường… Nĩ cĩ thể chịu tác động hoặc tác động trở lại đến hệ thống giáo dục và hệ thống quản lý giáo dục. Vấn đề đặt ra đối với chủ thể quản lý là làm như thế nào để những tác động từ phía khách thể quản lý đến giáo dục là tích cực, cùng thực hiện mục tiêu chung. 1.2.2.2 Các chức năng của quản lý giáo dục a. Chức năng kế hoạch hĩa trong quản lý giáo dục Một tập thể lao động, trong đĩ mọi người liên kết với nhau hoạt động thực hiện nhiệm vụ của tập thể và của bản thân. Nhiệm vụ cốt yếu của người quản lý là làm thế nào để mọi người biết Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Khách thể quản lý Mục tiêu quản lý nhiệm vụ của mình, biết phương pháp hoạt động nhằm thực hiện cĩ hiệu quả mục tiêu của tổ chức. Đấy là chức năng kế hoạch hĩa của nhà quản lý. Kế hoạch hĩa bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định từng định hướng cụ thể, những điều kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của cả hệ thống quản lý và bị quản lý. Chức năng này bao gồm: các loại kế hoạch và việc lập kế hoạch trong giáo dục. b. Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục Để giúp cho các cá nhân cùng làm việc với nhau nhằm thực hiện cĩ hiệu quả mục tiêu cần phải xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về vai trị, nhiệm vụ và vị trí cơng tác. Cho nên, cĩ thể nĩi việc xây dựng các vai trị, nhiệm vụ là chức năng tổ chức trong quản lý. Vai trị của một bộ phận hay một cá nhân bao hàm bộ phận hay cá nhân đĩ hiểu rõ cơng việc mình làm nằm trong một phạm vi nào, nhằm mục đích hoặc mục tiêu nào, cơng việc của họ ăn khớp như thế nào với các cá nhân hoặc bộ phận khác và những thơng tin cần thiết để hồn thành cơng việc. Vì vậy, ta cĩ thể hiểu rằng, chức năng tổ chức trong quản lý là việc thiết kế cơ cấu các bộ phận cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Song, khơng phải chỉ cĩ vậy, mà việc thực hiện chức năng tổ chức trong quản lý cịn phải chú ý đến phương thức hoạt động, đến quyền hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc và đặc biệt chú ý đến việc bố trí cán bộ là người vận hành các bộ phận của tổ chức. c. Chức năng điều khiển (chỉ đạo thực hiện) trong quản lý giáo dục Đây là chức năng thể hiện năng lực của người quản lý. Sau khi hoạch định kế hoạch và sắp xếp tổ chức, người cán bộ quản lý phải điều khiển cho hệ thống hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Đây là quá trình sử dụng quyền lực của người quản lý để tác động đến các đối tượng bị quản lý (con người, các bộ phận) một cách cĩ chủ đích nhằm phát huy hết tiềm năng của họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thống. Người điều khiển hệ thống phải là người cĩ tri thức và kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định. d. Chức năng kiểm tra trong quản lý giáo dục Đây là chức năng quan trọng của nhà quản lý, cĩ thể nĩi, chức năng này xuyên suốt quá trình quản lý và là chức năng của mọi cấp quản lý. Kiểm tra là một hoạt động nhằm thẩm định, xác định một hành vi của cá nhân hay một tổ chức trong quá trình thực hiện quyết định. Ngồi ra, cịn cĩ thể hiểu là hoạt động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp của quá trình hoạt động của đối tượng bị quản lý với các quyết định quản lý đã lựa chọn. Sơ đồ 1.2. Các chức năng cơ bản của quản lý 1.3 Lý luận về thiết bị dạy học 1.3.1 Khái niệm thiết bị dạy học Hiện nay cĩ nhiều tên gọi khác nhau về TBDH. Các tên gọi sau đây thường được sử dụng trong ngơn ngữ nĩi và viết hiện nay: - Thiết bị giáo dục - educational equipments - Thiết bị trường học - school equipments - Đồ dùng dạy học - teaching equipments (aids/implements) - Thiết bị dạy học – teaching equipments - Phương tiện dạy học – means (facilities) of teaching - Học cụ - learning equipments - Học liệu – learning (school) materials Về bản chất, các tên gọi trên đều phản ánh các dấu hiệu chung như sau: - Đĩ là tất cả những phương tiện rất cần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lí, cĩ hiệu quả quá trình giáo dục và dạy học ở các mơn học, cấp học. - Đĩ là một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức; là phương tiện giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học… nhằm hình thành ở họ các kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục. - TBDH là điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, là thành tố chủ yếu và quan trọng nhất trong cấu trúc hệ thống cơ sở vật chất trường học. Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo định nghĩa: “Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, và đối với học sinh, đĩ là phương tiện để tiến hành hoạt động nhận thức của mình, thơng qua đĩ mà thực hiện những nhiệm vụ dạy học.” [3, tr 115]. Kế hoạch Thơng tin Chỉ đạo Tổ chức Kiểm tra Trong cuốn “Quản lý giáo dục” do PGS.TS Bùi Minh Hiền chủ biên ở chương 10 “Quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường”, tác giả nêu khái niệm về TBDH như sau: “Trong cơng tác dạy học, thầy và trị ngồi chương trình sách giáo khoa, trường lớp… thường phải sử dụng đến phương tiện được gọi là học cụ, đồ dùng dạy học, thiết bị giáo dục, thiết bị dạy học. Thiết bị dạy học cĩ thể được coi thuật ngữ đại diện cho các cách gọi khác nhau nêu ra trên đây. Nĩ là một bộ phận cơ sở vật chất trường học trực tiếp cĩ mặt trong các giờ học được thầy và trị cùng sử dụng. Thuật ngữ này cĩ tên tiếng Anh tương ứng: Equypment for Teaching.” [30, tr 285]. Theo tác giả Vũ Trọng Rỹ đã viết: “TBDH là thuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Cịn đối với HS thì đĩ là nguồn tri thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội các khái niệm, định luật… hình thành ở họ các kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục”[44]. Trong cuốn “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng sử dụng CSVC và TBDH ở trường phổ thơng Việt Nam”, các tác giả đã phân tích: “TBDH là tất cả những phương tiện vật chất cần thiết giúp cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý cĩ hiệu quả quá trình giáo dưỡng và giáo dục ở các mơn học, cấp học”[21]. Từ những phân tích trên, chúng ta cĩ thể thống nhất: TBDH là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học, bao gồm những đối tượng vật chất được thiết kế sư phạm mà GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của HS; đồng thời là nguồn tri thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu dạy học. 1.3.2 Vị trí, vai trị và ý nghĩa của thiết bị dạy học TBDH là một bộ phận cấu thành về phương diện tổ chức của giáo dục. Là thành tố cơ bản khơng thể thiếu được của quá trình giáo dục, gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng GD&ĐT. Nĩi đến vai trị của TBDH, V.P.Golov (nhà giáo dục người Nga) đã nêu rõ: “Phương tiện dạy học là một trong những điều quan trọng nhất để thực hiện nội dung giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh trong quá trình dạy-học”. Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng đã nêu rõ: “Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học”. TBDH là phương tiện quan trọng gĩp phần nâng cao khả năng sư phạm trong quá trình dạy học. - TBDH là đối tượng và là tiền đề của quá trình nhận thức của học sinh. - TBDH là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành. - TBDH là cơ sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học. - Giúp học sinh thu nhận thơng tin một cách sinh động, đầy đủ, chính xác, mở rộng và đào sâu tri thức đã lĩnh hội được; rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết; phát triển hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, phân tích tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận cĩ độ tin cậy. - Giúp giáo viên cĩ điều kiện trình bày bài giảng một cách khoa học, tinh giản, đầy đủ, sâu sắc, sinh động, điều khiển hoạt động nhận thức cũng như kiểm tra đánh giá học sinh. Tĩm lại, nếu sử dụng đúng các TBDH sẽ gĩp phần tích cực nâng cao hiệu suất lao động của thầy và trị. Từ những vấn đề cơ bản của quá trình dạy học, chúng ta nhận thấy rằng, hoạt động dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS, mà một trong những nhiệm vụ tổ chức, điều khiển nhận thức đĩ là việc tổ chức, điều khiển quá trình tri giác những hiện tượng hoặc đối tượng được nghiên cứu của HS. Tuy nhiên, những hiện tượng đối tượng đĩ khơng phải bao giờ cũng được hiện ra một cách trực tiếp ngay tại phịng học. Trong trường hợp đĩ, TBDH tạo khả năng tái hiện chúng một cách gián tiếp thơng qua hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình… Nhờ chúng mà tạo nên trong ý thức của người HS những hình ảnh trực quan cảm tính của những hiện tượng và sự vật. 1.3.3 Đặc trưng và yêu cầu của thiết bị dạy học 1.3.3.1 Đặc trưng của thiết bị dạy học - TBDH ở trường phổ thơng rất đa dạng phong phú. - TBDH ở trường phổ thơng là sự kết hợp các tính chất khoa học, sư phạm và kinh tế : + Tính khoa học: Là mức độ chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực. + Tính sư phạm: Là sự phù hợp với các yêu cầu về mặt sư phạm như độ rõ, kích thước, màu sắc, dễ sử dụng phù hợp tâm sinh lý học sinh... + Tính kinh tế: Là giá thành tương xứng với hiệu quả giáo dục - đào tạo. CSVC và TBDH cũng được đánh giá theo một số tiêu chuẩn trên. Cơng thức ước lệ sau đây thể hiện sự đánh giá chung nhất đối với một TBDH. Hiệu quả sư phạm Hiệu quả đầu tư = Giá thành TBDH 1.3.3.2 Yêu cầu đối với thiết bị dạy học TBDH cĩ thể đơn giản hay hiện đại nhưng qua sử dụng, nĩ phải cho kết quả khoa học, đảm bảo yêu cầu về mặt mỹ quan, sư phạm, an tồn và giá cả hợp lý, tương xứng với hiệu quả mà nĩ mang lại và khơng nhất thiết là những thiết bị đắt tiền. - TBDH trường phổ thơng luơn luơn vận động phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp dạy học. - TBDH trường phổ thơng cĩ khả năng to lớn nhưng khơng thể thay thế được vị trí của người giáo viên, hiệu quả của việc sử dụng TBDH phụ thuộc vào quá trình dạy học và khả năng nghề nghiệp của giáo viên (sử dụng cái gì, sử dụng ở đâu, lúc nào, sử dụng như thế nào?). - TBDH phải phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp của chương trình giáo dục. - Phù hợp với sự phát triển tâm lý và sinh lý lứa tuổi học sinh. 1.3.4 Phân loại và sử dụng thiết bị dạy học ở trường Trung học cơ sở 1.3.4.1 Phân loại a/ Thiết bị dạy học bao gồm: Thiết bị phục vụ giảng dạy học tập ở tại lớp, thiết bị phịng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, họa và các thiết bị khác trong xưởng trường, vườn trường, phịng truyền thống, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, gĩp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện (điều 1, Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thơng). b/ Danh mục thiết bị dạy học: Là bảng tên gọi các TBDH đượ._.c sử dụng trong quá trình giảng dạy, học tập trong nhà trường; được quy định theo từng lớp học, mơn học, từng hoạt động trong nhà trường và được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành căn cứ vào chương trình giáo dục của từng bậc học, cấp học và nhu cầu sử dụng trong nhà trường. c/ Chất lượng thiết bị dạy học: Được quy định bằng tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể đối với mỗi sản phẩm: Tiêu chuẩn của cơ sở sản xuất; tiêu chuẩn của ngành; tiêu chuẩn quốc gia. d/ Cĩ thể phân loại các thiết bị dạy học thành 4 nhĩm sau: - Thiết bị kỹ thuật. - Thiết bị trực quan (đồ dùng dạy học trực quan). - Thiết bị thí nghiệm. - Sách giáo khoa và tài liệu dạy học khác. d.1. Thiết bị kỹ thuật: Sự phát triển của khoa học - cơng nghệ, sự trưởng thành của giáo dục học đã ảnh hưởng đến sự phát triển các phương tiện thiết bị dạy học. Từ những năm 1950 trở lại đây đã xuất hiện và phát triển nhanh chĩng nhiều phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học. - Các thiết bị kỹ thuật dạy học bao gồm các phương tiện nghe nhìn và các máy mĩc dạy học. Trong đĩ các phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng nhất. - Các phương tiện nghe nhìn gồm: + Các giá mang thơng tin (bản trong, phim, băng từ âm và hình, đĩa ghi âm, ghi hình...). + Các máy mĩc chuyển tải thơng tin ghi ở các giá mang thơng tin như đèn chiếu, máy chiếu phim, Radio, Cassette, Ti vi, Camera, máy vi tính... d.2. Hệ thống đồ dùng trực quan: - Mẫu vật: vật thật, tiêu bản, vật nhồi, các sản phẩm nhân tạo và các bộ sưu tập. - Mơ hình ma két. - Hình vẽ, sơ đồ, bản đồ, tranh vẽ, ảnh. d.3. Thiết bị và đồ dùng thí nghiệm nhà trường: - Là hệ thống trang bị nhằm thể hiện những giờ lên lớp cĩ thí nghiệm hoặc giờ thực hành của học sinh, giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo bằng con đường thực nghiệm. Gồm các loại thí nghiệm: + Thí nghiệm chứng minh (thí nghiệm biểu diễn): Là thí nghiệm thầy giáo tiến hành trước tồn lớp nhằm tìm ra những hiện tượng, những định luật mới v.v… + Thí nghiệm thực hành: Là học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo từng cá nhân hay từng nhĩm nhằm kiểm tra hay khẳng định một vấn đề đã học; đồng thời giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng thực nghiệm. + Thí nghiệm thực tập: Là những đề tài, những thí nghiệm tổng hợp nhằm củng cố, ơn tập một chương hay một chương trình đã học. Các loại thí nghiệm trên cĩ thể được tiến hành trên lớp học, trong phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường. e/ Mối quan hệ giữa thiết bị kỹ thuật, đồ dùng dạy học với thí nghiệm Đối với nhiều mơn như Vật lý, Hĩa, Sinh, Kỹ thuật, Cơng nghệ thì thí nghiệm là phương pháp dạy học quan trọng. Khi tiến hành thí nghiệm giáo viên và học sinh thường sử dụng phối hợp các phương tiện kỹ thuật, đồ dùng dạy học với thiết bị thí nghiệm. Khi điều kiện khơng cho phép tiến hành thí nghiệm ở trên lớp hay trong phịng thí nghiệm hoặc ở xưởng trường, vườn trường thì các phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học cĩ thể giúp làm sáng tỏ một số cơng đoạn của tiến trình thí nghiệm, một sản phẩm trung gian hay một sản phẩm cuối cùng của thí nghiệm. 1.3.4.2 Sử dụng TBDH trong trường học TBDH cĩ ý nghĩa nhất định trong tồn bộ quá trình dạy học, tuy nhiên khơng phải tự thân nĩ cĩ tồn bộ ý nghĩa đĩ. Nĩi cách khác là khơng phải cứ sử dụng TBDH là cĩ tác dụng dạy học-giáo dục, mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào việc người GV sử dụng nĩ như thế nào vào cách nghiên cứu, chế biến tài liệu dạy học mà họ sẽ tiến hành. Tiết học với việc sử dụng những thiết bị kỹ thuật dạy học là một kiểu tiết học mới mà trong đĩ bắt buộc người GV phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với chúng. Những TBDH, đặc biệt là những thiết bị kỹ thuật dạy học làm thay đổi cấu trúc và cả nhịp điệu tiết học, kết quả là làm thay đổi vị trí người GV trong tiết học. Điều đĩ địi hỏi trình độ lành nghề của người GV. Hiệu quả sử dụng những TBDH càng lớn khi họ cĩ trình độ nghiệp vụ càng cao. Khi sử dụng những TBDH, đặc biệt là thiết bị kỹ thuật dạy học trong một tiết học, người GV lành nghề bao giờ cũng: - Nghiên cứu tài liệu để phân chia chúng và xác định chính xác những TBDH nào cần thiết phải sử dụng, mục tiêu sư phạm sử dụng từng TBDH đĩ, kết quả cần đạt được. - Biết tính năng của từng thiết bị và qua đĩ phối hợp các TBDH khác nhau để đạt hiệu quả sư phạm cao. - Xác định vị trí của những TBDH đĩ trong tiết học, nghĩa là lựa chọn thời điểm của tiết học để sử dụng thiết bị đĩ đạt hiệu quả cao nhất. - Xác định độ dài thời gian sử dụng thiết bị đĩ. - Suy nghĩ kĩ về sự phù hợp giữa những TBDH đã lựa chọn với những TBDH khác. - Suy nghĩ cẩn thận những biện pháp, cách thức chuẩn bị cho HS tri giác tài liệu học tập cũng như việc nghiên cứu tài liệu sau khi đã quan sát hoặc nghe đầy đủ. - Xây dựng kế hoạch và tiến hành tổ chức tiết học với việc sử dụng phối hợp những TBDH một cách thích hợp, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của HS trong việc lĩnh hội tài liệu học tập. 1.3.5 Các nguyên tắc quản lý TBDH Lý luận và thực tiễn cơng tác quản lý nhà trường cho thấy, quản lý tốt các TBDH địi hỏi người cán bộ quản lý trường học cần nắm vững một số yêu cầu sau: - Các yêu cầu về nội dung chương trình và phương pháp bộ mơn, qui định các TBDH cho từng mơn học và cho các hoạt động giáo dục khác. - Biết cách phân loại và nắm vững nội dung quản lý các TBDH. - Phải cĩ giải pháp xây dựng, trang bị và tổ chức sử dụng các TBDH cĩ hiệu quả cao. Giữ gìn và bảo quản tốt các TBDH đã được trang bị. - Phải cĩ lộ trình đầu tư ngắn hạn và dài hạn để trang bị TBDH. Để đáp ứng các yêu cầu nêu trên, người quản lý cần phải tuân thủ một số nguyên tắc quản lý TBDH trong trường học. * Nguyên tắc tính mục đích của quản lý TBDH Quản lý TBDH là một trong những nội dung và nhiệm vụ quan trọng của cơng tác quản lý trường học. Quản lý TBDH để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý của người Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. * Nguyên tắc tính hai mặt hành chính và chuyên mơn trong quản lý TBDH Quản lý TBDH phải đảm bảo cĩ sự kết hợp chặt chẽ, hài hịa giữa cơng tác quản lý hành chính và chuyên mơn. Kế hoạch và nội dung quản lý chuyên mơn phải đồng bộ và ăn khớp với kế hoạch quản lý hành chính. Ngược lại, kế hoạch và nội dung quản lý hành chính phải nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động dạy và học. Việc trang bị, sử dụng và bảo quản các TBDH phải tuân thủ các thủ tục quản lý hành chính Nhà nước. * Nguyên tắc tính khoa học và thực tiễn trong quản lý TBDH Việc trang bị, sử dụng, bảo quản TBDH phải xuất phát từ nhu cầu của việc thực hiện nội dung chương trình và đổi mới phương pháp dạy học cùng các điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương. Đồng thời nĩ cũng là những căn cứ và cơ sở để kiểm tra và đánh giá cơng tác quản lý TBDH của nhà trường. Nhà trường cần sắp xếp và bố trí nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ một cách tốt nhất cho cơng tác này. * Nguyên tắc về tính đầy đủ và đồng bộ trong quản lý TBDH TBDH đầy đủ và đồng bộ khơng chỉ cho từng bộ mơn mà cịn cho tất cả các phân mơn trong cùng một mơn, bao gồm các thiết bị chứng minh lý thuyết và thí nghiệm thực hành. Đảm bảo sự đồng bộ, đầy đủ giữa các TBDH được cấp phát với TBDH do GV và HS tự làm. Đảm bảo sự đầy đủ và đồng bộ giữa các TBDH đơn giản, truyền thống với các TBDH hiện đại. Điều quan trọng hơn hết là phải đảm bảo đầy đủ và đồng bộ cơ cấu nhân sự quản lý TBDH. * Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả trong quản lý TBDH Quản lý TBDH nhằm bảo đảm thực hiện tốt nội dung chương trình và đổi mới phương pháp dạy học. Các TBDH được trang bị phải cĩ chất lượng tốt, việc sử dụng phải đơn giản, tiện lợi và cĩ hiệu quả cao. Việc sử dụng TBDH phải hợp lý, đúng tính năng tác dụng và đúng mục đích. Việc bảo quản TBDH phải chu đáo, đúng cách. Cần cĩ phương án bảo vệ, sửa chữa tránh hỏng hĩc do thời tiết, độ ẩm, nhiệt độ quá cao làm ảnh hưởng đến tính chính xác của TBDH khi sử dụng. 1.4 Trường Trung học cơ sở 1.4.1 Vị trí, mục tiêu của cấp THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân Trước năm 1981, THCS là một cấp học độc lập, cịn gọi là trường phổ thơng cấp II. Sau năm 1981, cấp I và II được sát nhập thành cấp phổ thơng cơ sở. Theo Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 quy định khung của hệ thống GD quốc dân, cấp I được tách ra khỏi cấp II thành bậc Tiểu học và cấp II thuộc bậc trung học. Tại điều 2 Điều lệ trường trung học ban hành ngày 04/07/2007 ghi: “Trường trung học là cơ sở GD phổ thơng của hệ thống GD quốc dân. Trường cĩ tư cách pháp nhân và cĩ con dấu riêng”. Luật GD ban hành năm 2005 cĩ nêu mục tiêu của GD THCS là: “nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của GD tiểu học, cĩ trình độ học vấn phổ thơng cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng, trung học chuyên nghiệp, học nghề, hoặc đi vào cuộc sống lao động” [13]. Trong quyển “ Hỏi đáp về đổi mới THCS ” của Nxb Giáo dục 7/2001 cĩ ghi: Học xong THCS, học sinh THCS đạt được những yêu cầu chủ yếu dưới đây: a) Cĩ tư tưởng, đạo đức, lối sống phù hợp với mục tiêu GD chung, thích hợp với lứa tuổi học sinh THCS. Cụ thể là cĩ lịng yêu nước, cĩ ý thức rõ ràng về lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; cĩ lịng tự hào về nền văn hĩa đậm đà bản sắc dân tộc, giàu truyền thống cách mạng; cĩ niềm tin quyết tâm thực hiện sự nghiệp “cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa”, “dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh”; cĩ lối sống văn hĩa lành mạnh, biết cư xử hợp lý trong quan hệ gia đình, bạn bè và ngồi xã hội; lịng nhân ái. b) Cĩ học vấn phổ thơng cơ sở, bao gồm các kiến thức cơ sở về tự nhiên, xã hội và con người, gắn với cuộc sống cộng đồng và thực tiễn địa phương, cĩ kiến thức cần thiết, tối thiểu về tiếng Việt, Tốn, các mơn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, về tin học, cơng nghệ, về những vấn đề thời sự cuộc sống như mơi trường, dân số… bước đầu sử dụng được một ngoại ngữ, làm quen với máy tính, cĩ hiểu biết ban đầu về nghề nghiệp và lựa chọn đúng hướng nghề nghiệp. c) Cĩ kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống bản thân và cộng đồng, bước đầu thể hiện ở tính linh hoạt, độc lập, sáng tạo trong học tập và lao động, cĩ kĩ năng cơ bản về sử dụng những phương tiện đại chúng, thu thập xử lý thơng tin để nâng cao hiểu biết, phục vụ học tập; cĩ kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mơi trường xung quanh tạo nên quan hệ tốt đẹp; cĩ kĩ năng lao động đơn giản; cĩ thĩi quen tự học; biết cách làm việc khoa học; sử dụng thời gian hợp lý; biết thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống và trong văn học, nghệ thuật; cĩ lịng ham muốn hiểu biết; cĩ thĩi quen kĩ năng rèn luyện thân thể, vệ sinh cá nhân và mơi trường. Thơng qua tất cả hoạt động GD mà hình thành và phát triển cho HS những năng lực then chốt sau đây: - Năng lực thích ứng với những thay đổi trong thực tiễn để tự chủ, tự lập, năng động trong lao động, trong cuộc sống. - Năng lực hành động: biết làm, biết giải quyết những tình huống thường gặp trong cuộc sống. - Năng lực cùng sống và làm việc với tập thể và cộng đồng. - Năng lực tự học để rèn luyện, tự phát triển về mọi mặt, thực hiện được việc học thường xuyên, suốt đời [31]. Nghị quyết hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khĩa VIII về “định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và nhiệm vụ đến năm 2000” đã ghi: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bĩ với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cĩ đạo đức trong sáng, cĩ ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc; cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị vǎn hĩa của dân tộc, cĩ nǎng lực tiếp thu tinh hoa vǎn hĩa nhân loại; phát huy tiềm nǎng của dân tộc và con người Việt Nam, cĩ ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và cơng nghệ hiện đại, cĩ tư duy sáng tạo, cĩ kĩ nǎng thực hành giỏi, cĩ tác phong cơng nghiệp, cĩ tính tổ chức kỷ luật; cĩ sức khoẻ, là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" như lời dặn của Bác Hồ”. 1.4.2 Vai trị, nhiệm vụ của giáo dục THCS THCS là một cấp học quan trọng nhằm hình thành cho người học những điều kiện cần thiết ban đầu, mang tính nền tảng, để từ đĩ họ cĩ thể tiếp tục học lên cao hơn hoặc đi vào cuộc sống và tự rèn luyện, tu dưỡng nhằm làm tốt vai trị của mình trong xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang thực hiện đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, thực hiện phổ cập THCS để phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước thì vai trị, nhiệm vụ cấp THCS càng trở nên quan trọng và nặng nề. Điều đĩ địi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giảng dạy, đổi mới các hoạt động để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới trong giai đoạn hiện nay. Xét một cách hệ thống, cấp học THCS là một khâu trung chuyển rất quan trọng trong vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Tại đĩ, người hồn thành cấp học phải cĩ đủ điều kiện để học tiếp hoặc là bước vào cuộc sống, phục vụ trực tiếp cho kinh tế-xã hội. Vì vậy, chất lượng đào tạo của cấp học cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế-xã hội. Theo yêu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội, sự phân luồng giáo dục sau THCS địi hỏi giáo dục THCS cần hướng đến những sản phẩm mà thị trường lao động đang đặt ra trước mắt. Nhưng mặt quan trọng hơn là cần tạo ra được tiềm năng để lao động tự phát triển và thích ứng đồng thời cần phải đảm bảo sự phù hợp giữa giáo dục-kinh tế và giáo dục-xã hội. 1.4.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng trường THCS Điều 19 Điều lệ trường trung học Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cĩ ghi nhiệm vụ và quyền hạn của HT trường THCS như sau: a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường. b) Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này. c) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học. d) Quản lý GV, nhân viên; quản lý chuyên mơn; phân cơng cơng tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại GV, nhân viên; thực hiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật đối với GV, nhân viên theo quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng GV, nhân viên. đ) Quản lý HS và các hoạt động của HS do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học vào học bạ HS tiểu học (nếu cĩ) của trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật HS theo quy định của Bộ GD&ĐT. e) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường. g) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân viên, HS; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện cơng tác xã hội hố GD của nhà trường. h) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. i) Chịu trách nhiệm trước cấp trên về tồn bộ các nhiệm vụ được quy định trong khoản 1 Điều này. 1.5 Nội dung cơng tác quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS Từ khái niệm và các chức năng quản lý giáo dục cĩ thể hiểu quản lý TBDH là tác động cĩ mục đích của chủ thể quản lý để xây dựng, trang bị, bảo quản và tổ chức sử dụng cĩ hiệu quả các TBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Nội dung TBDH mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu đến đấy. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ rõ: TBDH chỉ phát huy được tác dụng tốt trong cơng tác giảng dạy khi được quản lý tốt. Chính vì vậy cho nên đi đơi với việc đầu tư trang bị, điều quan trọng hơn hết là phải chú trọng đến việc quản lý TBDH trong nhà trường. Vì TBDH là một lĩnh vực vừa mang tính kinh tế - giáo dục lại vừa mang tính khoa học - giáo dục, cho nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ theo các yêu cầu chung về quản lý kinh tế và quản lý khoa học. Mặt khác, cần phải tuân thủ theo các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục. Cĩ thể nĩi, quản lý TBDH là một trong những cơng việc của người cán bộ quản lý, chính là đối tượng quản lý trong nhà trường. Sự khẳng định vai trị quan trọng của cơng tác quản lý hiện nay, trong việc chỉ đạo hoạt động giáo dục và đào tạo, Đảng, Nhà nước và Bộ GD&ĐT đã coi việc đổi mới quản lý trường học là một trong những biện pháp cơ bản để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Quản lý thiết bị dạy học là hoạt động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch bao gồm trang bị, sử dụng và bảo quản cĩ hiệu quả hệ thống thiết bị dạy học nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở nhà trường bằng cách thực hiện các chức năng quản lý (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Các nội dung này cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong việc tổ chức sử dụng cĩ hiệu quả các TBDH để nâng cao chất lượng dạy học là nội dung cơ bản và cũng là mục đích cuối cùng của cơng tác quản lý TBDH trong nhà trường. 1.5.1 Kế hoạch hĩa cơng tác TBDH ở trường THCS Đĩ là quá trình thiết lập các mục tiêu về TBDH, hệ thống các hoạt động và điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đĩ. Nội dung của việc lập kế hoạch bao gồm: - Đầu tư theo nhu cầu, tức là xác định các nhu cầu đầu tư về TBDH cho mỗi mơn học nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu trong quá trình dạy học đã đặt ra. - Khảo sát hiện trạng TBDH, những thơng số cơ bản về số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng và bảo quản TBDH. - Đánh giá mức độ trang bị TBDH so với yêu cầu dạy và học của nhà trường đồng thời xác định hiệu quả khai thác các TBDH hiện cĩ. - Xây dựng các quy định, quy trình quản lý và sử dụng các TBDH nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu đã đặt ra là nâng cao chất lượng đào tạo và giảm chi phí sử dụng. - Xây dựng kế hoạch tăng cường trang bị và nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo quản, mua sắm, sửa chữa, tự làm, sưu tầm TBDH. Để lập kế hoạch tốt cần căn cứ vào những bước sau: - Điều tra cơ bản: Xác định hiện trạng TBDH ( số, chất, chế độ bảo quản, phương thức, kết quả sử dụng ), đánh giá mức độ trang bị TBDH so với yêu cầu của nhà trường, xác định hiệu quả khai thác các TBDH hiện cĩ. - Nghiên cứu danh mục thiết bị dạy học do Cơng ty thiết bị giáo dục của Bộ ban hành, từ đĩ lựa chọn các thiết bị dạy học cần thiết và phù hợp với điều kiện của nhà trường. - Xác định mức kinh phí cần trang bị theo từng năm học và cho từng chu kỳ 3 – 5 năm từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau ( Nhà nước, vốn tự cĩ, viện trợ, các tổ chức xã hội và nhân dân …) - Xây dựng kế hoạch tăng cường trang bị và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học : mua sắm, sửa chữa, sưu tầm, tự làm, cĩ chế độ động viên khen thưởng cán bộ giáo viên trong việc bảo quản, sử dụng và tự làm TBDH. Trong kế hoạch cần định rõ mốc thời gian cho những cơng việc cần hồn thành. 1.5.2 Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện chương trình kế hoạch cơng tác TBDH Là quá trình sắp xếp, phân bổ cơng việc, trách nhiệm quyền hạn và các nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ cĩ thể đạt được mục tiêu là quản lý sử dụng TBDH một cách cĩ hiệu quả nhất. Là điều hành (điều khiển) giúp người quản lý thực hiện trách nhiệm quản lý TBDH một cách thuận lợi nhất, đạt hiệu quả cao nhất. - Trước ngày khai giảng năm học cần tổ chức quán triệt cho tồn thể giáo viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc thực hiện kế hoạch tăng cường trang bị và nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong quá trình dạy học để mọi thành viên thấy rõ trách nhiệm của mình. - Phân cơng, phân nhiệm thật cụ thể rõ ràng, bố trí người phụ trách cơng tác thiết bị phù hợp với quy mơ của nhà trường. - Người phụ trách cơng tác thiết bị phải đạt các tiêu chuẩn, nhiệm vụ và hưởng các chế độ theo quy định của Nhà nước, cụ thể là: + Cĩ trình độ chuyên mơn theo yêu cầu của bậc học. + Được đào tạo và bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ về cơng tác TBDH. + Cĩ tinh thần trách nhiệm đối với cơng tác được giao. + Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng trong việc quản lý TBDH của nhà trường. + Cĩ nhiệm vụ thiết lập, bảo quản các loại hồ sơ sổ sách liên quan đến TBDH; theo dõi việc xuất - nhập, ghi chép và kiểm kê TBDH theo đúng các quy định của Nhà nước. + Tham gia vào việc chuẩn bị cho GV và HS các giờ thực hành thí nghiệm. + Được trang bị phịng hộ lao động, được hưởng các chế độ phụ cấp độc hại và định mức lao động theo quy định của Nhà nước. - Tổ chức giới thiệu danh mục TBDH hiện cĩ của nhà trường cho tồn thể giáo viên nắm, thống kê thành hệ thống, thành nhĩm, dựa vào đặc điểm, đặc trưng của từng mơn học tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tìm hiểu và sử dụng. - Tổ chức việc sử dụng TBDH trở thành một nhu cầu, một nền nếp tự giác thường xuyên của mọi giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học. - Tổ chức sửa chữa và phục hồi các TBDH xuống cấp. - Tổ chức phong trào tự làm TBDH, xét về nguyên tắc xem đây là cơng việc mang tính chất nghiệp vụ của mỗi giáo viên, chú ý TBDH tự làm phải đảm bảo tính : khoa học, sư phạm, thẩm mỹ và kinh tế. Những cơng tác cụ thể: * Trang bị mua sắm, tiếp nhận - Trang bị phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng TBDH của chương trình. - Trang bị theo hướng chuẩn hĩa, đồng bộ và hiện đại hĩa. - Kết hợp giữa thiết bị đơn giản giá thành rẻ và những thiết bị hiện đại. - Căn cứ vào danh mục TBDH của Bộ quy định các trường cĩ thể trang bị, mua sắm, tiếp nhận TBDH từ nhiều nguồn khác nhau: + Nhà nước cung cấp. + Nhà trường tự mua sắm. + Do nhân dân, các tổ chức, cá nhân ủng hộ. + Thầy, trị tự làm đồ dùng dạy học. * Tự làm đồ dùng dạy học - Tự làm đồ dùng dạy học cĩ ý nghĩa to lớn. Ngay cả các nước phát triển cũng khuyến khích GV và HS tự làm đồ dùng dạy học. Thực tế giáo dục nhiều năm qua ở Việt Nam cho thấy đồ dùng dạy học tự làm của GV và HS đã gĩp phần khơng nhỏ vào quá trình nâng cao chất lượng dạy học. - Nhà trường cần kết hợp tốt việc trang bị, mua sắm với tự làm đồ dùng dạy học, bằng các biện pháp: + Cĩ kế hoạch làm đồ dùng dạy học hàng năm. + Tổ chức làm rộng rãi. + Động viên bằng tinh thần và vật chất, phổ biến nhân rộng những điển hình, những kết quả tốt. + Đánh giá khách quan chính xác kết quả làm đồ dùng dạy học. + Phát động phong trào làm đồ dùng dạy học song song với đổi mới phương pháp dạy học. + Lấy tổ chuyên mơn làm nịng cốt trong việc tổ chức thực hiện. + Giáo dục ý thức tự nguyện, kích thích sự tìm tịi sáng tạo. + Tổ chức giới thiệu, triển lãm, rút kinh nghiệm. + Tạo điều kiện kinh phí. + Khen thưởng kịp thời. * Quản lý sử dụng thiết bị dạy học - Bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm (căn cứ vào quy định số 243 CP ngày 28/6/79 về tổ chức bộ máy, biên chế của các trường phổ thơng). - Tùy theo tính chất, quy mơ của hệ thống thiết bị nhà trường mà bố trí diện tích, phịng và địa điểm thích hợp bảo đảm cho giáo viên và học sinh thao tác, đi lại thuận tiện an tồn khi sử dụng. - Thiết bị phải được sử dụng cĩ hiệu quả cao nhất nhằm đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vì vậy, quản lý việc sử dụng TBDH theo quy định trong chương trình và kế hoạch dạy học là cĩ tính pháp lý. - Cùng với tổ chuyên mơn và giáo viên bộ mơn nghiên cứu chương trình, kế hoạch dạy học từng mơn, từng khối, từng mặt hoạt động để nắm được nội dung, số giờ, số lần sử dụng thiết bị và số lượng thiết bị phải cĩ. - Kiểm tra rà sốt thiết bị dạy học theo danh mục để nắm số lượng và chất lượng nhằm chuẩn bị đầy đủ trước khi vào năm học. - Bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ đồng thời giới thiệu hệ thống thiết bị và hướng dẫn cho giáo viên cách sử dụng thiết bị dạy học song song với đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. - Thường xuyên kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện chương trình và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, cả khâu chuẩn bị và khâu lên lớp. - Xây dựng chỉ tiêu thi đua, thường xuyên động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị dạy học. - Tổ chức rút kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm tiên tiến về sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường. - Xây dựng nội quy sử dụng thiết bị cụ thể. * Quản lý việc giữ gìn bảo quản thiết bị - Cĩ phịng thí nghiệm thực hành, phịng thiết bị được xây dựng chắc chắn, cĩ kho chứa, cĩ phương tiện bảo quản (tủ giá, bàn, vật che phủ), chống ẩm, chống mối mọt, phịng hộ, phịng cháy, chữa cháy; các loại thiết bị độc hại, gây ồn phải được bố trí và xử lý theo tiêu chuẩn quy định. - Thiết bị dạy học phải được làm sạch và và bảo quản ngay sau khi sử dụng, định kỳ bảo dưỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao. - Thiết bị dạy học phải cĩ thuyết minh, hướng dẫn sử dụng. - Thiết bị dạy học chỉ được sử dụng vào việc dạy học và mục đích chung của nhà trường, khơng cho cá nhân mượn riêng. - Phải cĩ sổ sách đầy đủ theo mẫu quy định, ghi chép đầy đủ, cập nhật và lưu giữ cẩn thận. + Sổ cái (sổ tài sản): Ghi tổng hợp trang thiết bị. + Sổ con: Ghi thiết bị từng mơn học, từng phịng, từng hoạt động. + Sổ chuẩn bị thí nghiệm, thực hành (ghi chép những yêu cầu cần chuẩn bị). + Sổ mượn và hồn trả thiết bị. + Sổ vận động đĩng gĩp, sưu tầm thiết bị từ các nguồn trong xã hội. 1.5.3 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá cơng tác TBDH Người quản lý phải kiểm tra việc quản lý và sử dụng các TBDH theo các mục tiêu đã đề ra. Ở chức năng này cĩ 3 yêu cầu: đánh giá, phát hiện và điều chỉnh. - Kiểm tra việc mua sắm TBDH đã ghi trong kế hoạch, xác định chất lượng, lắp đặt và cho vận hành thử. - Kiểm tra, nhắc nhở đơn đốc giáo viên tự làm TBDH đã ghi trong kế hoạch. - Kiểm tra đánh giá giáo viên sử dụng và bảo quản TBDH dựa vào: kế hoạch cá nhân, sổ mượn thiết bị và thực tế các giờ dạy trên lớp, tập trung vào những khía cạnh sau: + Về cơng tác chuẩn bị: kế hoạch sử dụng, thời gian, sử dụng thử để biết tình trạng của TBDH, các phương án dự phịng hoặc thay thế. + Về việc sử dụng: cĩ đúng mục đích? Cĩ đúng quy trình kỹ thuật khơng? Đúng phương pháp khơng? Đảm bảo an tồn khi sử dụng và các biện pháp xử lý khi cĩ tình huống xảy ra khơng? Số tiết học cĩ sử dụng đúng so với kế hoạch đã đề ra khơng?. + Về việc bảo quản: phương tiện , kỹ thuật và chế độ bảo quản. - Hàng năm phải tiến hành kiểm kê TBDH theo đúng quy định của Nhà nước về cơng tác quản lý tài sản. Việc kiểm kê bất thường TBDH được tiến hành trong những trường hợp sau: + Khi thay đổi Hiệu trưởng hoặc người phụ trách cơng tác TBDH. + Khi thay đổi địa điểm, sát nhập, chia tách hoặc giải thể nhà trường. + Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp… + Khi cơ quan quản lý giáo dục cĩ thẩm quyền yêu cầu. - Việc điều chỉnh, thanh lý thiết bị phải cĩ hội đồng cĩ thẩm quyền và tiến hành các thủ tục theo quy định. * Tiểu kết chương 1 TBDH là điều kiện quan trọng khơng thể thiếu của quá trình dạy học. Vai trị và những khả năng sư phạm của nĩ đã được lý luận dạy học khẳng định. Do vậy việc đầu tư mọi nguồn lực để xây dựng một hệ thống TBDH là việc làm cần thiết và cấp bách. Bên cạnh đĩ, việc sử dụng và quản lý việc sử dụng TBDH được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học. Đối với người làm cơng tác quản lý TBDH cũng cần phải nhận thức sâu sắc các cơ sở lý luận của việc sử dụng TBDH để làm cơ sở cho cơng tác quản lý, chỉ đạo và đề ra các quyết định quản lý cho sát với tình hình thực tế và phù hợp với các cơ sở lý luận nhằm quản lý TBDH cĩ hiệu quả gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường THCS. Qua phân tích cơ sở lý luận và những vấn đề chúng tơi trình bày ở chương 1, cho thấy cơ sở lý luận nêu trên là cần thiết. Song nếu chúng ta đánh giá đúng thực trạng, xác định đúng nguyên nhân việc quản lý TBDH của trường THCS trên một địa bàn và ở một địa phương cụ thể, sẽ là cơ sở quan trọng để đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý TBDH ở các trường THCS. Vấn đề này sẽ được chúng tơi giải quyết ở các chương tiếp theo. Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Tổng quan về huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ 2.1.1 Vị trí địa lý Phong Điền là huyện ven thành phố Cần Thơ, được thành lập theo Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 2-1-2004 của Chính phủ. - Vị trí địa lý: phía bắc giáp quận Ơ Mơn và quận Bình Thủy, phía đơng giáp quận Ninh Kiều và quận Cái Răng, phía tây giáp huyện Cờ Đỏ, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang. - Diện tích: 119,48 km2 - Dân số: 102.621 người - Đơn vị hành chính: 01 thị trấn, 06 xã (Thị trấn Phong Điền, xã Nhơn Ái, Giai Xuân, Tân Thới, Trường Long, Mỹ Khánh, Nhơn Nghĩa) 2.1.2 Về kinh tế - xã hội Là huyện mới, Phong Điền gặp khơng ít khĩ khăn, thách thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bằng những bước đi đúng đắn và cĩ tính chiến lược, Phong Điền đã và đang phát huy lợi thế để bứt phá đi lên. Dọc theo tuyến lộ Vịng Cung lịch sử là màu xanh của bạt ngàn những vườn cây ăn quả đặc trưng đất Nam Bộ. Đây con đường huyết mạch Tràng Tiền - Bơng Vang đang được khẩn trương thi cơng, kia chợ nổi Phong Điền nườm nượp xuồng ghe đi lại mua bán,... Từ lâu, sự trù phú của đất đai, cây trái và truyền thống anh hùng của người dân Phong Điền đã được nhiều người nhắc tới. Hơm nay, đến Phong Điền, chúng ta cảm nhận được sức trẻ đang vươn lên khơng ngừng. Với 84,6% diện tích đất tự nhiên là đất vườn và ruộng, phát triển nơng nghiệp chất lượng cao luơn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của huyện Phong Điền. Huyện đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi bằng cách tăng cường những cây, con cĩ giá trị kinh tế cao; phát triển các mơ hình luân canh hiệu quả như 2 lúa - 1 màu, lúa - cá. Nhờ đĩ, đến nay, tồn huyện cĩ hơn 320 ha đất nơng nghiệp cho thu nhập từ 50 triệu đồng/ha trở lên. Diện tích nuơi trồng thuỷ sản cũng ngày càng tăng, đạt trên 280 ha, chủ yếu nuơi trồng các lồi cá sặc rằn, rơ phi, trê vàng lai, lươn, ba ba và tơm càng xanh. Hiện nay, tồn huyện cĩ hơn 6 nghìn ha vườn cây ăn quả (chiếm khoảng 50% diện tích tự nhiên của huyện), trong đĩ hơn 80% diện t._.i đã nêu là kết quả của quá trình nghiên cứu từ cơ sở lý luận, kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng TBDH và quản lý TBDH của Hiệu trưởng 06 đơn vị trường THCS trên địa bàn huyện Phong Điền-Thành phố Cần Thơ. Vì thời gian khơng cho phép nên chúng tơi khơng cĩ điều kiện thực nghiệm tại các trường THCS. Tuy nhiên chúng tơi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 12 CBQL giáo dục cấp Phịng và Sở, 40 CBQL cấp trường bao gồm: Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên mơn, GV cơng tác thiết bị-thư viện về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả thu được như sau: 3.3.1.1 Tính cần thiết Bảng 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất S T T Nội dung biện pháp Đối tượng đánh giá Mức độ cần thiết Rất cần thiết Tỉ Lệ % Cần thiết Tỉ Lệ % Ít cần thiết Tỉ Lệ % Khơng cần thiết Tỉ Lệ % 1 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, CBQL 40,4 51,9 3,8 3,8 tầm quan trọng của TBDH và quản lý TBDH cho CBQL, GV và HS. 2 Quản lý việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học. CBQL 57,7 42,3 0 0 3 Quản lý việc sử dụng các thiết bị dạy học. CBQL 50 46,2 3,8 0 4 Quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học. CBQL 51,9 42,3 3,8 1,9 5 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác. CBQL 40,4 38,5 1,9 19,2 Nhìn chung, các biện pháp chúng tơi đề xuất, đa số CBQL cho rằng là cần thiết (từ 38,5% trở lên) và rất cần thiết (từ 40,4% trở lên). Tuy nhiên cĩ một số CBQL cho rằng khơng cần thiết (tỉ lệ cao nhất là 19,2%) do điều kiện cơ sở vật chất của trường quá hạn hẹp, diện tích trường nhỏ, thiếu phịng học, khơng cĩ phịng thí nghiệm-thực hành đúng chuẩn, cán bộ thiết bị thiếu, GV kiêm nhiệm cơng tác thiết bị yếu, cơng tác xã hội hĩa gặp nhiều khĩ khăn …. Điều này tập trung vào các biện pháp về điều kiện hỗ trợ cơng tác quản lý TBDH. 3.3.1.2 Tính khả thi Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất S T T Nội dung biện pháp Đối tượng đánh giá Mức độ khả thi Rất khả thi Tỉ Lệ % Khả thi Tỉ Lệ % Ít khả thi Tỉ Lệ % Khơng khả thi Tỉ Lệ % 1 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của TBDH và quản lý TBDH cho CBQL, GV và HS. CBQL 17,3 57,7 9,6 15,4 2 Quản lý việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học. CBQL 25 65,4 3,8 5,8 3 Quản lý việc sử dụng các thiết bị dạy học. CBQL 26,9 65,4 1,9 5,8 4 Quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học. CBQL 21,2 69,2 3,8 5,8 5 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác. CBQL 32,7 36,5 1,9 28,8 Về tính khả thi, hầu hết ý kiến đều cho rằng các biện pháp trên là mang tính khả thi (tỉ lệ thấp nhất là 36,5%; tỉ lệ cao nhất là 69,2%). Bên cạnh đĩ cũng cĩ một số ý kiến cho rằng là khơng khả thi (tỉ lệ cao nhất là 28,8%) nhưng cũng tập trung vào biện pháp 5 với các lý do như đã nêu trên. Ngồi ra, cịn cĩ một số CBQL cho rằng các biện pháp 1,2,3,4 là các biện pháp mang tính ít khả thi (tỉ lệ cao nhất là 9,6%) và khơng khả thi (tỉ lệ cao nhất là 15,4%), tỉ lệ nhận xét khơng khả thi tập trung vào biện pháp 1. Đây là biện pháp làm chuyển biến nhận thức của CBQL, GV và HS đối với cơng tác quản lý TBDH. Đĩ là một vấn đề khĩ, vì để chuyển biến được nhận thức của một con người cần phải cĩ quá trình lâu dài. Từ những thơng tin thu được qua kết quả khảo cứu, chúng tơi cho rằng các biện pháp mà luận văn đề xuất cĩ thể áp dụng vào thực tiễn để tăng cường cơng tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ. 3.3.2 Những thuận lợi và khĩ khăn khi thực hiện các biện pháp Qua khảo cứu các CBQL cấp trường, cấp Phịng và Sở đã nhận định khi thực hiện các biện pháp nêu trên thì sẽ cĩ những mặt thuận lợi và khĩ khăn sau: * Thuận lợi: - Đảng, Nhà nước và Chính quyền các địa phương đã cĩ những chủ trương đúng đắn trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Tại kỳ họp khĩa X Quốc hội đã thơng qua Nghị quyết 40/2000/QH về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng. Theo đĩ chương trình đổi mới giáo dục phổ thơng được đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia, hàng năm ngân sách được đầu tư ngày càng tăng. - Đội ngũ CBQL cĩ thâm niên trong cơng tác, nhiệt tình và cĩ kinh nghiệm. - Đội ngũ CBQL và GV cĩ nhận thức tốt về tầm quan trọng việc sử dụng TBDH trong quá trình dạy học ở các trường THCS. * Khĩ khăn: - CSVC trường học hàng năm tuy cĩ đầu tư nhưng chỉ để giải quyết số lượng phịng học xuống cấp. Các phịng học bộ mơn, phịng thư viện, phịng thí nghiệm-thực hành, kho chứa thiết bị chưa được quan tâm đúng mức, diện tích của các trường chật hẹp nên hạn chế trong việc đầu tư xây dựng các phịng chức năng. - Trong cơng tác quản lý của Hiệu trưởng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên ít sáng tạo, chưa nhạy bén với tình hình phát triển xã hội hiện nay. Cơng tác tập huấn bồi dưỡng cho GV cơng tác thiết bị và GV bộ mơn cịn nhiều hạn chế. - Cơng tác thanh tra, kiểm tra về hoạt động TBDH ở các trường chưa được giám sát chặt chẽ; định mức thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực này chưa được qui định rõ ràng. - Đối với vùng cịn khĩ khăn về kinh tế như huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, việc huy động xã hội hĩa cịn hạn chế nên cũng ảnh hưởng phần nào đến việc thực hiện các biện pháp này. * Tiểu kết chương 3 Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động của nhà trường. Quản lý TBDH là một hoạt động trong cơng tác quản lý và cần được chú trọng như các cơng tác quản lý khác trong trường học. Mặt khác, cơng tác quản lý TBDH rất phức tạp, nĩ khơng chỉ là những vật chất hữu hình mà cĩ cả những giá trị mà chúng ta khơng thể nhìn thấy được. Việc áp dụng các biện pháp quản lý TBDH khơng chỉ là Hiệu trưởng thực hiện, mà cần phải cĩ nhiều người, nhiều bộ phận tham gia. Hiệu quả cuối cùng của cơng tác quản lý này cũng chính là chất lượng giáo dục của đơn vị được nâng cao. Cơng tác thiết bị trường học phải được từng bước củng cố, phát triển cĩ định hướng, nâng cao hiệu quả mới phục vụ đắc lực cho cơng tác đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, gĩp phần thực hiện những mục tiêu mà Đảng, Nhà nước đề ra cho ngành Giáo dục. Từ việc nghiên cứu thực trạng, tác giả đã đưa ra được các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TBDH, các biện pháp bao gồm: - Biện pháp nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. - Biện pháp quản lý việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học. - Biện pháp quản lý việc sử dụng các thiết bị dạy học. - Biện pháp quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học. - Biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác. Các biện pháp nêu trên theo các đối tượng khảo sát đánh giá thực sự là cần thiết, mang tính khả thi trong cơng tác quản lý TBDH ở trường THCS. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1 Về lý luận TBDH là một thành tố của quá trình dạy học. Nĩ cùng với các thành tố khác như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp dạy học, hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS tạo thành một thể hồn chỉnh và cĩ quan hệ biện chứng thúc đẩy quá trình dạy học đạt đến mục đích dạy học đề ra. Vì vậy, khi tiến hành đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng khơng thể tách rời việc đổi mới trang bị và sử dụng TBDH. Thơng qua việc sử dụng TBDH, GV điều khiển được quá trình nhận thức của HS. Đối với HS, TBDH là một nguồn tri thức phong phú, là các phương tiện giúp HS lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành ở HS các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc thực hiện mục đích giáo dục và dạy học. TBDH cịn gĩp phần giúp cho GV thực hiện quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. Luận văn đã gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của TBDH và cơng tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng các trường THCS như: khái niệm, vai trị, ý nghĩa, phân loại, nguyên tắc, phương pháp sử dụng TBDH. Về cơng tác quản lý, đã khái quát được những vấn đề then chốt về lý luận quản lý: vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu của trường THCS; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng, đặc biệt là nội dung quản lý TBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao vai trị của TBDH theo phương pháp giảng dạy hiện nay. 1.2 Về thực tiễn Luận văn đã khái quát những nét cơ bản về tình hình kinh tế-xã hội và tình hình phát triển giáo dục nhất là giáo dục cấp THCS ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tác giả đã tập trung khảo sát thực tế ở 6 trường THCS trên địa bàn huyện; đánh giá đúng thực trạng TBDH và cơng tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng, từ đĩ rút ra được những mặt làm được và những yếu kém, tồn tại để khắc phục. Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Việc trang bị TBDH ở các trường THCS chỉ mới đáp ứng yêu cầu tối thiểu cơng tác dạy học trong nhà trường, so với yêu cầu và nhu cầu sử dụng vẫn cịn thiếu nhiều. Nguồn kinh phí đầu tư cho việc trang bị TBDH cịn nhiều hạn chế. Cơ chế mua sắm thiết bị cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tế, nhà trường chưa chủ động hồn tồn trong việc mua sắm. - Cơng tác quản lý của Hiệu trưởng tuy cĩ nhiều cố gắng nhưng vẫn cịn nhiều mặt yếu kém, chưa thật sự phát huy hiệu quả TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục. Ý thức sử dụng TBDH trong quá trình dạy học chưa trở thành động lực để tăng cường tính hiệu quả. Cơng tác tự làm đồ dùng dạy học chưa trở thành phong trào thường xuyên trong nhà trường. - CSVC, điều kiện bảo quản TBDH cịn thiếu thốn, các phịng học bộ mơn chưa đủ chuẩn, đây là những yếu tố ảnh hưởng lớn trong quá trình quản lý TBDH hiện nay. 1.3 Về các biện pháp Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn về TBDH và cơng tác quản lý TBDH của các trường THCS trên địa bàn huyện, luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý TBDH của Hiệu trưởng, cụ thể là: - Biện pháp nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. - Biện pháp quản lý việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học. - Biện pháp quản lý việc sử dụng các thiết bị dạy học. - Biện pháp quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học. - Biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác. Mỗi biện pháp cĩ tính độc lập tương đối và cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau, địi hỏi người Hiệu trưởng cần áp dụng một cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình vận dụng của mình, tùy theo từng thời điểm để sử dụng các biện pháp đã nêu. Qua khảo nghiệm, đa số CBQL và các đối tượng được hỏi, đều nhất trí cho rằng các biện pháp đề xuất hợp lý và mang tính khả thi cao, cĩ thể áp dụng trong thực tiễn quản lý TBDH ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. 2. Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo - Việc chuyển giao mẫu thiết bị: hàng năm cần ban hành sớm, khơng nên qui định cứng nhắc mẫu thiết bị mà nên đưa ra cấu hình, thơng số kỹ thuật của các loại mẫu thiết bị để nhà sản xuất chủ động trong việc thiết kế và sản xuất thiết bị. - Hàng năm nên tổ chức hội chợ giới thiệu thiết bị mẫu và sớm thơng báo đơn giá thiết bị để các địa phương chủ động trong việc phân bổ dự tốn của năm. - Cĩ cơ chế để mở rộng mối liên kết giữa nhà trường, các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi trong việc sản xuất các TBDH phù hợp với thực tiễn. - Tổ chức thi thiết kế mẫu các TBDH đơn giản để tuyển chọn, từ đĩ chọn mẫu đưa vào sản xuất hàng loạt, cung cấp cho nhà trường. Thực hiện chế độ bản quyền tác giả với những TBDH tự làm cĩ giá trị. - Phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu để sớm điều chỉnh và ban hành hoặc đề nghị ban hành khung định hướng về các vấn đề: Mơ hình tổ chức TBDH cho các cấp, bậc học (phịng bộ mơn, phịng thiết bị, phịng thí nghiệm-thực hành, thư viện …); quy mơ lớp học (sĩ số HS/lớp) theo hướng tiên tiến, hiện đại và cĩ những giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện. - Ban hành văn bản chỉ đạo đối với các trường sư phạm. Các trường sư phạm cần chú trọng và tổ chức đào tạo tốt hơn phương pháp giảng dạy bộ mơn, giúp sinh viên nắm vững lý luận cơ bản về TBDH và biểu diễn thành thạo các bài thí nghiệm-thực hành qui định trong các chương trình mơn học cũng như cĩ kỹ năng, kỹ xảo sử dụng các đồ dùng dạy học. 2.2 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ - Cần xây dựng đề án về đầu tư xây dựng CSVC, TBDH của các cấp học, bậc học, trình Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt để các địa phương cĩ cơ sở triển khai thực hiện và huy động các nguồn lực đầu tư. - Trên cơ sở các văn bản nhà nước qui định cần cụ thể hĩa các văn bản chỉ đạo phù hợp với đặc thù của từng địa phương. - Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra về cơng tác TBDH. - Trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên GV hàng năm nên dành một lượng thời gian nhất định để bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho các GV bộ mơn, cũng như GV kiêm nhiệm cơng tác thiết bị. - Hàng năm tổ chức trong tồn ngành các cuộc hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về cơng tác quản lý TBDH đối với Hiệu trưởng, tìm ra những mơ hình quản lý tốt để nhân rộng tồn ngành. 2.3 Đối với Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ - Qui trình hĩa một số biện pháp quản lý TBDH đối với Hiệu trưởng, CBQL trong các trường THCS trên địa bàn huyện. - Trong xây dựng cơ bản cũng như trang bị TBDH khơng nên đầu tư dàn trải, cần đầu tư cĩ trọng tâm, trọng điểm phù hợp với từng loại hình trường, lớp. Tham mưu UBND huyện tăng nguồn lực đầu tư để giải quyết tình trạng thiếu các phịng thí nghiệm-thực hành, phịng học bộ mơn, phịng thư viện như hiện nay. - Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý, GV và GV kiêm nhiệm cơng tác thiết bị về qui trình quản lý, sử dụng, bảo quản TBDH cho các trường. - Thành lập tổ cơng tác chuyên trách về cơng tác TBDH, hàng tháng tổ chức sinh hoạt chuyên mơn, qua đĩ để cĩ điều kiện trao đổi kinh nghiệm. - Trong cơng tác thanh tra, kiểm tra chuyên mơn nên gắn việc quản lý TBDH của Hiệu trưởng và CBQL để đánh giá nhà trường. Kiểm tra việc thực hiện qui chế thiết bị dạy học trong trường mầm non, phổ thơng ban hành theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 07/09/2000. - Bố trí ngân sách và chỉ đạo các trường tập trung các nguồn kinh phí hàng năm từ 6 đến 10% tổng ngân sách để mua sắm các TBDH theo hướng đồng bộ, chuẩn hĩa và hiện đại hĩa. Giao quyền tự chủ cho các trường trong việc mua sắm, thanh lý TBDH. - Bố trí đủ cán bộ thư viện, GV phụ trách thiết bị trường học ổn định, đủ số lượng và chất lượng theo biên chế nhà nước qui định. Ưu tiên nhận các giáo sinh cĩ trình độ đào tạo đúng chuẩn về chuyên mơn nghiệp vụ về quản lý TBDH, thư viện để bổ sung dần đội ngũ làm cơng tác kiêm nhiệm như hiện nay. - Thường xuyên tổ chức, phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, tổ chức các hội thi, các chuyên đề TBDH để các trường cĩ điều kiện tham gia, học tập kinh nghiệm. 2.4 Đối với các trường Trung học cơ sở - Tổ chức nghiên cứu và từng bước thực hiện các biện pháp được tác giả đề xuất trong luận văn này, phù hợp với hồn cảnh thực tế của từng nhà trường, tránh bệnh hình thức. - Nhà trường cần cĩ kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về cơng tác quản lý TBDH. Cĩ kế hoạch điều tra hàng năm để biết rõ số TBDH hiện cĩ, khả năng bổ sung, kinh phí sửa chữa, trình độ, kỹ năng sử dụng TBDH của GV, HS để cĩ chủ động trong quản lý và chỉ đạo. - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa trong quản lý TBDH, huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội để tiếp tục hồn thiện hệ thống TBDH, đáp ứng nhu cầu sử dụng của đội ngũ GV và HS trong dạy và học. - Quan tâm đầu tư các phương tiện bảo quản đồng bộ như giá, kệ, tủ, đựng TBDH, tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho GV trong sử dụng ngay tại lớp, tiến tới xây dựng phịng học bộ mơn khi cĩ điều kiện. - Thường xuyên kiểm tra, dự giờ, đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH. Trong cơng tác kiểm tra đánh giá GV, cần lưu ý đến hai kĩ năng: kĩ năng sư phạm, kĩ năng sử dụng TBDH với các yêu cầu cụ thể. - Đẩy mạnh phong trào tự làm TBDH trong GV và HS đi đơi với việc áp dụng các biện pháp hành chính; kích thích động viên bằng vật chất, tinh thần cho đội ngũ GV và HS cĩ thành tích cao trong việc trang bị, sử dụng, tự làm, bảo quản tốt TBDH. - Xây dựng qui chế quản lý, cơ chế phối hợp giữa các bộ phận chuyên mơn trong việc quản lý, sử dụng, bảo quản, mua sắm thiết bị dạy học. ---------------------- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường QLCB GD-ĐT, Hà Nội. 2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia. 3. Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm(2008), Lí luận dạy học ở trường THCS, Nxb Đại học Sư phạm. 4. Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008, 2008 – 2009 của Phịng GD&ĐT huyện Phong Điền. 5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 45-NQ/TW về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. 6. Bộ Giáo Dục (2002), Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về "Ban hành Chương trình Trung học cơ sở", Hà Nội. 7. Bộ GD&ĐT(2008), Đề cương tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục THCS . 8. Bộ GD&ĐT, Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thơng. 9. Bộ GD & ĐT-Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa- Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, Nxb Giáo dục. 10. Bộ GD&ĐT (2002), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS. 11. Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội. 12. Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân. 13. Chủ tịch nước (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Trần Kim Dung (1998), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục. 15. Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII và IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Điều lệ trường trung học - Bộ GD&ĐT ngày 02/4/2007. 17. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục. 18. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục. 19. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường CBQL, Hà Nội. 20. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Bài giảng những vấn đề lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL, Hà Nội. 21. Trần Quốc Đắc (chủ biên) – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy-học ở trường phổ thơng Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 22. Nguyễn Sĩ Đức (chủ biên), Những vấn đề cơ bản về cơng tác thiết bị dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam 23. Gary R. Heerkens, Quản lý dự án, Nxb Thống kê. 24. Lê Thanh Giang, Thực trạng và giải pháp quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên trường trung học phổ thơng tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. 25. Tơ Xuân Giáp, Phương tiện dạy học-Hướng dẫn chế tạo và sử dụng. 26. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Phạm Minh Hạc, Về Giáo Dục, Nxb Chính trị quốc gia. 28. Nguyễn Thị Bích Hạnh – Trần Thị Hương (2003), Lý luận dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, TPHCM. 29. Trần Duy Hân, Biện pháp quản lý phương tiện dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn thành phố Huế đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế. 30. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục, Nxb Đại Học Sư Phạm. 31. Hỏi đáp về đổi mới Trung học cơ sở (2001), Nxb Giáo dục. 32. Jon Wiles, Joseph Bondi (dịch: TS. Nguyễn Kim Dung), Xây dựng chương trình học, Nxb Giáo dục, 2005. 33. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội. 34. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục. 35. Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, Nxb Giáo dục. 36. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thanh Phong (1997), Người Hiệu trưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 37. Hồ Văn Liên (2007), Tài liệu giảng dạy tổ chức quản lý giáo dục và trường học, Khoa tâm lý (ĐHSP Thành phố HCM). 38. Trần Văn Long, Thực trạng và giải pháp quản lý cơ sở vật chất các trường tiểu học ở tỉnh Khánh Hịa, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. 39. Trần Thị Tuyết Mai, Một số vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu phục vụ lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý – Tp. HCM, 2005. 40. Mạng Giáo dục Việt Nam Edunet, 41. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm. 42. Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lý học trong xã hội và quản lý, Nxb Thống kê, TP. Hồ Chí Minh. 43. Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 44. Vũ Trọng Rỹ (2005), Một số vấn đề lý luận về phương tiện dạy học, Bài giảng cho học viên Cao học, ĐHSP Huế. 45. Hồng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động của người Hiệu trưởng, Trường CBQL GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh. 46. Sở GD&ĐT Hà Nội (2005), Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở , NXB Hà Nội. 47. Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học xã hội. 48. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê. 49. Trường Cán bộ quản lí Giáo dục – Đào tạo TWII, Khoa học quản lí nhà trường, Nxb TP Hồ Chí Minh. 50. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 51. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm. 52. V.A. XukhomLinxki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu trưởng trường phổ thơng, Lược dịch: Hồng Tâm Sơn, Tủ sách CBQL và Nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT (1984). PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC (Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên ) Nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng và kết quả học tập của HS ở các trường THCS huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS huyện Phong Điền, TP Cần Thơ”. Rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của quý Thầy, Cơ và các cán bộ quản lý giáo dục, bằng cách đánh dấu hoặc trả lời những câu hỏi mà chúng tơi nêu dưới đây. Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đĩng gĩp quý báu của quí Thầy/Cơ! * Cương vị cơng tác của quý Thầy/ Cơ thuộc trường : THCS ………………………... Hiệu Trưởng □ Phĩ Hiệu trưởng □ Tổ trưởng chuyên mơn □ Giáo viên □ Giáo viên cơng tác thiết bị-thư viện □ * Thâm niên cơng tác của quý Thầy/ Cơ : ……… năm Câu 1. Thực trạng trang bị thiết bị dạy học của trường Thầy/Cơ hiện nay như thế nào?  Đủ  Tạm đủ  Thiếu  Rất thiếu Câu 2. Thầy/Cơ cho biết mức độ đáp ứng về thiết bị dạy học của trường đối với chương trình học:  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Câu 3. Chất lượng, tính đồng bộ và tính hiện đại của các thiết bị dạy học ở trường Thầy/Cơ hiện nay như thế nào? a. Về chất lượng:  Tốt  Chưa tốt  Kém  Rất kém b. Tính đồng bộ:  Đồng bộ  Tương đối đồng bộ  Khơng đồng bộ . c. Tính hiện đại:  Hiện đại  Tương đối hiện đại  Chưa hiện đại  Lạc hậu Câu 4.Tầm quan trọng của từng nội dung quản lý của HT đối với cơng tác quản lý TBDH ở trường THCS TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Rất quan trọng Quan Trọng Ít Quan Trọng Khơng. Quan Trọng 1 Quản lý việc lập kế hoạch dự tốn mua sắm thiết bị dạy học (TBDH) của trường. 2 Quản lý việc lập hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuyên về tình trạng TBDH. 3 Quản lý cơng tác tâp huấn cho GV biết sử dụng TBDH của mơn học mình phụ trách. 4 Quản lý việc xây dựng chương trình sử dụng TBDH theo yêu cầu của tổ chuyên mơn. 5 Quản lý cơng tác đào tạo GV phụ trách TBDH trở thành người cộng tác đắc lực cho GV bộ mơn khi sử dụng TBDH. 6 Quản lý việc mua sắm, bảo quản, bảo trì, sử dụng TBDH. Câu 5.Cơng tác lập kế hoạch, chương trình quản lý thiết bị dạy học TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường Xuyên Khơng Thường Xuyên Khơng Thực hiện 1 Lập kế hoạch dự tốn mua sắm TBDH của trường.( số lượng, chất lượng, tính hiện đại, chủng loại phong phú…). 2 Yêu cầu cán bộ phụ trách TBDH lập hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuyên về tình trạng TBDH. 3 Tâp huấn cho GV biết sử dụng TBDH của mơn học mình phụ trách . 4 Xây dựng chương trình sử dụng TBDH theo yêu cầu của tổ chuyên mơn. 5 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên trách về cơng tác TBDH. 6 Đào tạo GV phụ trách TBDH trở thành người cộng tác đắc lực cho GV bộ mơn khi sử dụng TBDH. Câu 6. Tổ chức và chỉ đạo quản lý TBDH TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường Xuyên Khơng Thường Xuyên Khơng Thực hiện 1 Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên về tình trạng TBDH. 2 Xây dựng các quy định về sử dụng TBDH. 3 Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TBDH, lưu giữ, hồ sơ TBDH khoa học, hợp lí. 4 Xác định vai trị, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với cơng tác quản lý TBDH. 5 Tổ chức hội thi sáng tạo đồ dùng dạy học. Câu 7. Kiểm tra, đánh giá cơng tác TBDH TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường Xuyên Khơng Thường Xuyên Khơng Thực hiện 1 Xây dựng quy định và theo dõi việc thực hiện những quy định về sử dụng TBDH . 2 Theo dõi, kiểm tra kế hoạch mua sắm, bảo quản và bảo dưỡng các TBDH . 3 Kiểm tra định kỳ, thường xuyên hồ sơ, việc bảo quản, bảo trì TBDH. 4 Tổng kết, đánh giá hiệu quả việc sử dụng TBDH. Câu 8: Những yếu tố gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý TBDH ở trường THCS TT Yếu tố Mức độ gây khĩ khăn Nhiều Vừa Ít Khơng cĩ 1 Nhận thức về nội dung quản lý TBDH thiếu rõ ràng và chưa đầy đủ . 2 Kiến thức về TBDH của cán bộ phụ trách TBDH và GV cịn hạn chế. 3 Sự quan tâm và đầu tư cho cơng tácTBDH của cấp trên chưa đúng mức và chưa tồn diện. 4 Nhận thức về tầm quan trọng của TBDH và ý thức sử dụng, bảo quản TBDH của một số GV cịn hạn chế. Câu 9. Trong quá trình thực hiện việc quản lý TBDH quý Thầy/ Cơ gặp những thuận lợi, khĩ khăn nào ? Thuận lợi ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Khĩ khăn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 10. Xin quý Thầy/ Cơ cho biết những đề nghị của mình đối với cơ quan quản lý giáo dục nhằm thực hiện tốt hoạt động quản lý TBDH Đối với Bộ Giáo Dục & Đào tạo ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Đối với Sở Giáo Dục & Đào tạo ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đối với Phịng Giáo Dục & Đào tạo ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Đối với Hiệu Trưởng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO CỨU (Dành cho Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu Trưởng, Tổ trưởng chuyên mơn, Giáo Viên cơng tác thiết bị-thư viện) Để gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học (TBDH) ở các trường THCS huyện Phong Điền – Tp Cần Thơ. Chúng tơi đề xuất một số biện pháp trong nội dung quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS. Xin quý thầy, cơ vui lịng nghiên cứu và cho biết ý kiến của mình về các đề xuất sau bằng cách đánh dấu vào ơ chọn trong các bảng và cho biết thêm các ý kiến khác (nếu cĩ). * Cương vị cơng tác của quý Thầy/ Cơ, thuộc trường: THCS…………............................................ 1. Hiệu trưởng 2. Phĩ hiệu trưởng 3. Tổ trưởng chuyên mơn 4.Giáo viên cơng tác thiết bị-thư viện * Thâm niên quản lý của quý Thầy/ Cơ : ……… năm 1. Tính cần thiết của các đề xuất: STT Nội dung đề xuất Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết 1 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của TBDH và quản lý TBDH cho CBQL, GV và HS. 2 Quản lý việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học. 3 Quản lý việc sử dụng các thiết bị dạy học. 4 Quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học. 5 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác. 2. Tính khả thi của các đề xuất: STT Nội dung Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 1 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của TBDH và quản lý TBDH cho CBQL, GV và HS. 2 Quản lý việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học. 3 Quản lý việc sử dụng các thiết bị dạy học. 4 Quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học. 5 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác. Quý Thầy/Cơ vui lịng đọc các biện pháp đề xuất đính kèm theo phiếu này. Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/Cơ ! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5183.pdf
Tài liệu liên quan