Thực trạng và hiệu quả sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa ở Tỉnh Hà Tĩnh

Tài liệu Thực trạng và hiệu quả sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa ở Tỉnh Hà Tĩnh: ... Ebook Thực trạng và hiệu quả sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa ở Tỉnh Hà Tĩnh

pdf134 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và hiệu quả sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa ở Tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- VÕ TÁ ðINH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT SAU DỒN ðIỀN ðỔI THỬA Ở TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG HỌC HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào; Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Tá ðinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, những ý kiến ñóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Viện ñào tạo sau ñại học, khoa Tài nguyên và Môi trường và các khoa có liên quan ñến nội dung ñào tạo của trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội. ðể có ñược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự hướng dẫn chu ñáo, tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Quang Học, khoa Tài nguyên và Môi trường ñể tôi thực hiện những ñịnh hướng của ñề tài và hoàn thiện luận văn này. Quá trình nghiên cứu ñề tài, tôi cũng nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của chủ tịch và cán bộ ñịa chính các xã Khánh Lộc, xã Thường Nga, xã Thiên Lộc của huyện Can Lộc; xã ðức Lạng, xã ðức Nhân, xã ðức Tùng của huyện ðức Thọ; xã Cẩm Thăng, xã Cẩm Duệ, xã Cẩm Mỹ của huyện Cẩm Xuyên. Sự giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn; UBND huyện; các phòng ban của huyện và UBND các xã của huyện Can Lộc, huyện ðức Thọ và huyện Cẩm Xuyên, các anh chị em và bạn bè ñồng nghiệp; sự ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện về vật chất, tinh thần của gia ñình và người thân. Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp ñỡ quý báu ñó! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Tá ðinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp 4 2.2. Những vấn ñề về ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 5 2.3. Những kinh nghiệm về tích tụ và tập trung ruộng ñất của một số nước trên thế giới 9 2.4. Tổng quan về dồn ñiền ñổi thửa 12 3. PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3. Phương pháp nghiên cứu 32 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 39 4.1.1. Khái quát về ñiều kiện tự nhiên 39 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh 48 4.2. Hiện trạng sử dụng ñất trước và sau khi thực hiện dồn ñiền ñổi thửa ở tỉnh Hà Tĩnh 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iv 4.2.1. Hiện trạng sử dụng ñất qua các năm 52 4.2.2. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 53 4.3. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất trước và sau khi thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa ở tỉnh Hà Tĩnh 56 4.3.1. Kết quả các huyện nghiên cứu 56 4.3.2. Kết quả phỏng vấn nông hộ tại các xã nghiên cứu ñại diện 67 4.3.3. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sau dồn ñiền ñổi thửa 69 4.4. ðánh giá chung về kết quả ñạt ñược sau công tác dồn ñiền ñổi thửa 78 4.4.1. Những mặt ñạt ñược 78 4.4.2. Những mặt hạn chế 94 4.5. ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa 95 4.5.1. Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới 95 4.5.2. ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sau công tác dồn ñiền ñổi thửa 97 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2. ðề nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải UNDP United nations Development Programme – Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên Hợp Quốc FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông nghiệp và lương thực thế giới IRRI International Rice Research Institute - Viện nghiên cứu lúa quốc tế ISRIC World Soil Information – Trung tâm thông tin nghiên cứu ñất quốc tế CVð Cây vụ ñông CHN Cây hàng năm CN, TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CNH, HðH Công nghiệp hóa, hiện ñại hoá DððT Dồn ñiền ñổi thửa DT Diện tích ðBSH ðồng bằng sông Hồng GCNQSDð : Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thuỷ sản UBND : Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Tình hình tích tụ ruộng ñất của các trang trại ở một số nước Âu, Mỹ 10 2.2. Tình hình tích tụ ruộng ñất ở một số nước Châu Á 11 2.3. Mức ñộ manh mún ruộng ñất ở các vùng trong cả nước 16 4.1: Tổng giá trị sản phẩm và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh theo giá so sánh qua các năm từ 2004 - 2008 48 4.2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh qua các năm theo giá hiện hành 49 4.3: Hiện trạng sử dụng ñất theo mục ñích sử dụng 53 4.4a: Hiện trạng ñất nông nghiệp theo ñơn vị hành chính 54 4.4b: Hiện trạng ñất sản xuất theo ñơn vị hành chính 55 4.5: Thực trạng ruộng ñất trước và sau DððT tại các xã nghiên cứu ñại diện huyện Can Lộc 58 4.6: Kết quả dồn ñiền ñổi thửa trên ñịa bàn huyện Can Lộc 59 4.7: Thực trạng ruộng ñất trước và sau DððT xã nghiên cứu ñại diện huyện ðức Thọ 62 4.8: Kết quả dồn ñiền ñổi thửa trên ñịa bàn huyện ðức Thọ 63 4.9: Thực trạng ruộng ñất trước và sau DððT tại các xã nghiên cứu ñại diện huyện Cẩm Xuyên 65 4.10: Kết quả dồn ñiền ñổi thửa trên ñịa bàn huyện Cẩm Xuyên 66 4.11: Phản ứng của nông hộ ñược phỏng vấn ñối với việc DððT 68 4.12: Hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng ñất chủ yếu trên ñịa bàn huyện Can Lộc 71 4.13: Hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng ñất chủ yếu trên ñịa bàn huyện ðức Thọ 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vii 4.14: Hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng ñất chủ yếu trên ñịa bàn huyện Cẩm Xuyên 73 4.15: Hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng ñất chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Hà Tĩnh 74 4.16 : Mức ñầu tư lao ñộng và thu nhập bình quân trên ngày công 75 4.17: Diện tích ñất công ích trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện 79 4.18: Giá thầu ñất công ích trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện 81 4.19. Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau dồn ñiền ñổi thửa ở huyện Can Lộc 83 4.20. Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau dồn ñiền ñổi thửa ở huyện ðức Thọ 84 4.21. Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau dồn ñiền ñổi thửa ở huyện Cẩm Xuyên 84 4.22: Bình quân diện tích ñất sản xuất nông nghiệp trên nhân khẩu trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện 88 4.23: Diện tích ñất trồng lúa bình quân trên khẩu trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện 89 4.24. Sự thay ñổi cơ cấu thu nhập của hộ nông dân trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện 90 4.25: Mức thu nhập bình quân của các loại hộ trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện ở huyện Can Lộc 92 4.26: Mức thu nhập bình quân của các loại hộ trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện ở huyện ðức Thọ 93 4.27: Mức thu nhập bình quân của các loại hộ trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện ở huyện Cẩm Xuyên 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. viii DANH MỤC HÌNH STT Tên ảnh và hình Trang 3.1. ðồng ñất của xã Khánh Lộc huyện Can Lộc 33 3.2. ðồng ñất của xã ðức Tùng huyện ðức Thọ 33 3.3. ðồng ñất của xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên 34 4.1. Sơ ñồ vị trí tỉnh Hà Tĩnh 39 4.2: Tỷ lệ phần trăm các nhóm ñất tại tỉnh Hà Tĩnh 43 4.3: Cơ cấu lao ñộng ñang làm việc trong các ngành kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh năm 2008 50 4.4 Biểu ñồ hiện trạng sử dụng ñất qua các năm 53 4.5: So sánh mức thu nhập bình quân các hộ trước và sau dồn diền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện huyện Can Lộc 92 4.6: So sánh mức thu nhập bình quân các hộ trước và sau dồn diền ñổi thửa các xã nghiên cứu ñại diện huyện ðức Thọ 93 4.7. Mức thu nhập bình quân của các loại hộ trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện huyện Cẩm Xuyên 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ðất ñai là nguồn tài nguyên, nguồn lực quan trọng thúc ñẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trong sản xuất nông nghệp, ñất ñai không chỉ là ñối tượng lao ñộng mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế ñược. Thời gian qua trong công cuộc cải cách kinh tế nông nghiệp, nông thôn, ðảng và Nhà nước ta luôn có những chính sách mới về ñất ñai nhằm thúc ñẩy nền nông nghiệp phát triển, ñiển hình là Luật ðất ñai năm 1993, theo ñó ñất ñai ñược giao ñến tận tay người nông dân. Với chính sách mới về quyền sử dụng ñất ñã làm thay ñổi hoàn toàn quan hệ sản xuất ở nông thôn, người nông dân thực sự trở thành người chủ mảnh ñất của mình, ñó là ñộng lực cho sự phát triển vượt bậc của nền nông nghiệp sau ngày thống nhất ñất nước, ñưa Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu lương thực trở thành một nước xuất khẩu ñứng thứ 2 trên thế giới, các mặt hàng nông sản xuất khẩu ngày càng nhiều, thu nhập của người dân ngày càng ổn ñịnh. Vai trò to lớn của sự phân chia ruộng ñất cho nông dân là không thể phủ nhận, song trong bối cảnh hiện nay, ñất nước ñang trên ñà phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nông nghiệp không những có nhiệm vụ ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn phải ñảm bảo nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tăng khối lượng nông sản xuất khẩu. Nhưng trên thực tế, khi chia ruộng ñất cho nông dân theo Nghị ñịnh 64/Nð-CP ngày 27-9-1993 của Chính phủ, chúng ta ñã thực hiện phương châm công bằng xã hội, ruộng tốt cũng như xấu, xa cũng như gần ñều ñược chia ñều tính trên nhân khẩu nông nghiệp, dẫn ñến tình trạng ruộng ñất bị phân tán, manh mún không ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển của nền nông nghịêp trong thời kỳ ñổi mới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 2 Sự manh mún ruộng ñất dẫn ñến tình trạng chung là hiệu quả sản xuất thấp, hạn chế khả năng ñổi mới và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, gây nên những khó khăn trong quản lý và sử dụng ñất ñai. ðể khắc phục tình trạng manh mún ruộng ñất, việc dồn ñổi ruộng ñất từ nhiều thửa nhỏ thành thửa lớn là việc làm rất cần thiết, ñáp ứng ñòi hỏi của sự nghiệp ñổi mới, tạo ñiều kiện cho các hộ nông dân yên tâm sử dụng và khai thác ñất ñai một cách có hiệu quả; ñồng thời nâng cao hiệu lực công tác quản lý Nhà nước về ñất ñai. Quá trình thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa hay công tác chuyển ñổi ruộng ñất ñã ñược nhiều tỉnh thực hiện. Tuy nhiên, mức ñộ thành công ở mỗi ñịa phương là khác nhau kể cả trong cách tổ chức, thời gian và kết quả ñạt ñược. Tỉnh Hà Tĩnh thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa (chuyển ñổi ruộng ñất) từ năm 2001 (Nghị quyết 01NQ-TU ngày 12/6/2001 của Ban chấp hành ðảng bộ Hà Tĩnh về vận ñộng chuyển ñổi ruộng ñất nông nghiệp) và hiện nay ñang tiếp tục thực hiện (Chỉ thị số 40CT/TU ngày 26/3/2009 của Ban thường vụ tỉnh uỷ về tiếp tục lãnh ñạo, chỉ ñạo thực hiện công tác chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp, gắn với ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ mới). Từ những thực tế trên, ñược sự ñồng ý của Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, TS Nguyễn Quang Học, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: "Thực trạng và hiệu quả sử dụng ñất sau dồn ñiền ñổi thửa ở tỉnh Hà Tĩnh" với mong muốn làm rõ hơn cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của việc dồn ñiền ñổi thửa, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 3 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả của công tác dồn ñiền ñổi thửa trong sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp và ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu ñánh giá các ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế - xã hội tác ñộng ñến quá trình sử dụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hà Tĩnh; - Làm rõ quá trình thực hiện và kết quả ñạt ñược của công tác dồn ñiền ñổi thửa; hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa huyện nghiên cứu và tỉnh Hà Tĩnh; - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp sau dồn ñiền ñổi thửa. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Góp phần xây dựng cơ sở lý luận và hoàn thiện quy trình dồn ñiền ñổi thửa phục vụ sự nghiệp CNH, HðH nông nghiệp, nông thôn trên ñịa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu, ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp sau công tác dồn ñiền ñổi thửa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất nông nghiệp 2.1.1. Khái quát về ñất nông nghiệp và tình hình sử dụng ñất nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất chính chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu kinh tế nhiều nước trên thế giới. Tại các nước ñang phát triển, nông nghiệp không những ñảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước mà còn là hàng hoá xuất khẩu quan trọng. Hàng năm các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giới ñều nghiên cứu và ñưa ra ñược một số giống cây trồng mới, giúp cho việc tạo ra ñược một số loại hình sử dụng ñất mới ngày càng có hiệu quả hơn. Viện lúa quốc tế IRRI ñã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên ñất canh tác. Các nhà khoa học Nhật Bản ñã hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng ñất thông qua hệ thống cây trồng trên ñất canh tác là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ñộ lao ñộng, vốn ñầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá của sản phẩm. Theo P. Buringh, toàn bộ ñất có khả năng sản xuất nông nghiệp của thế giới chừng 3,3 tỷ ha. ðất trồng trọt toàn thế giới ñạt 1,5 tỷ ha (chiếm 10,8% tổng số ñất ñai và 46% ñất có khả năng nông nghiệp). Theo FAO một số kết quả ñạt ñược của quá trình sử dụng ñất nông nghiệp như năng suất lúa mỳ 18 tạ/ha; năng suất lúa nước bình quân ñạt 27,7 tạ/ha; năng suất ngô bình quân ñạt 30 tạ /ha. Tuy nhiên, hàng năm thế giới thiếu khoảng 150 –200 triệu tấn lương thực, Thêm vào ñó, hàng năm có khoảng 5 - 6 triệu ha ñất nông nghiệp bị mất ñi do tình trạng thoái hoá hoặc bị huỷ hoại vì sử dụng không ñúng mức. [41] ðến nay, toàn thế giới còn 1/10 dân số thiếu ăn và bị nạn ñói ñe doạ. Hàng năm, mức sản xuất so với nhu cầu sử dụng lương thực trên thế giới vẫn còn thiếu hụt từ 150 ñến 200 triệu tấn, trong ñó vẫn có 6 ñến 7 triệu ha Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 5 ñất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn và thoái hoá (W.B.World development Report, 1992)[40]. 2.1.2. ðặc ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt ñới Diện tích ñất vùng nhiệt ñới chiếm khoảng 1/3 diện tích lục ñịa với diện tích ñất nông nghiệp có ích khoảng 1,4 tỷ ha. ðiều kiện khí hậu - ñất ñai ñặc biệt với hoàn cảnh kinh tế xã hội tạo cho nông nghiệp nhiệt ñới có những nét riêng biểu hiện trên các hệ thống cây trồng vật nuôi. Khí hậu là yếu tố hạn chế quyết ñịnh ñến sự phát triển của hệ thống cây trồng. Vùng khí hậu nhiệt ñới ẩm, mưa nhiều, tập trung gây dòng chảy và xói mòn nghiêm trọng. ðất ñai phần lớn là màu mỡ nhưng so với vùng ôn ñới thì không tốt bằng vì ít chất bùn, các xác vi sinh vật mau bị khoáng hóa. Khí hậu và ñất nhiệt ñới phần lớn thích hợp cho cây trồng lâu năm như cà phê, chè cacao và các loại cây ăn quả nhiệt ñới. ðối với những vùng ñất trũng, ñất phù sa, ñất giàu chất hữu cơ... rất thích hợp cho việc gieo trồng các giống cây ngắn ngày, cây lương thực. Hiện nay, ở các vùng nhiệt ñới, việc canh tác sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng thâm canh cao, tăng năng suất, tăng vụ, áp dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. ðây là những nguyên nhân gây tình trạng thoái hóa ñất, ñất bị mất khả năng sản xuất, ñiều ñặt ra vấn ñề là phát triển nông nghiệp phải ñi ñôi với bảo vệ cải tạo ñất, xây dựng nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững. 2.2. Những vấn ñề về ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 2.2.1. Khái quát hiệu quả và hiệu quả sử dụng ñất Có nhiều quan ñiểm khác nhau về hiệu quả. Khi nhận thức của con người còn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả và hiệu quả là một. Sau này khi nhận thức của con người phát triển cao hơn, người ta thấy rõ sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả. Theo trung tâm từ ñiển ngôn ngữ hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 6 Kết quả hữu ích của một ñại lượng vật chất tạo ra do mục ñích của con người, ñược biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác ñịnh. Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng tăng của con người mà người ta phải xem xét kết quả ñược tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ ra ñể tạo ra kết quả ñó là bao nhiêu? Có ñưa lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì thế khi ñánh giá hoạt ñộng sản xuất không chỉ dừng lại ở việc ñánh giá kết quả mà còn phải ñánh giá chất lượng các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm ñó. ðánh giá chất lượng của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là nội dung ñánh giá hiệu quả. Sử dụng ñất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những vấn ñề ñược quan tâm hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch ñịnh chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là mong muốn của cả nhà nông - những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp. Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thực hiện ña dạng hoá cây trồng vật nuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng ñịa phương, từ ñó nghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, là một trong những ñiều tiên quyết ñể phát triển nền nông nghiệp hướng về xuất khẩu có tính ổn ñịnh và bền vững. Ngày nay các nhà nghiên cứu cho rằng: việc xác ñịnh ñúng khái niệm, bản chất của hiệu quả sử dụng ñất phải xuất phát từ luận ñiểm triết học của Mác và những lý luận của lý thuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải ñược xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường [27] 2.2.1.1. Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Vì thế hiệu quả kinh tế phải ñáp ứng ñược 3 vấn ñề: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 7 - Một là, mọi hoạt ñộng của con người ñều tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian”. - Hai là, hiệu quả kinh tế phải ñược xem xét trên quan ñiểm của lý luận hệ thống. - Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của hoạt ñộng kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích của con người. Hiệu quả kinh tế phải ñược tính bằng tổng giá trị trong một giai ñoạn, phải trên mức bình quân của vùng, hiệu quả vốn ñầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền cho vay vốn ngân hàng. Chất lượng sản phẩm phải ñạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong, ngoài nước, hệ thống phải giảm mức thấp nhất thiệt hại (rủi ro) do thiên tai, sâu bệnh... Hiệu quả kinh tế ñược hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả ñạt ñược và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Kết quả ñạt ñược là phần giá trị thu ñược của sản phẩm ñầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực ñầu vào. Mối tương quan ñó cần xét cả về phần so sánh tuyệt ñối và tương ñối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 ñại lượng ñó. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong ñó sản xuất ñạt cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. ðiều ñó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị ñều tính ñến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu ñạt ñược một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu qủa phân bổ mới có ñiều kiện cần chứ chưa phải là ñiều kiện ñủ cho ñạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực ñạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi ñó mới ñạt hiệu quả kinh tế. Từ những vấn ñề trên có thể kết luận rằng: bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng ñất là: với một diện tích ñất ñai nhất ñịnh sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng ñầu tư chi phí về vật chất và lao ñộng tiết kiệm nhất nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 8 2.2.1.2. Hiệu quả về mặt xã hội Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền ñề của nhau và là một phạm trù thống nhất. Hiệu quả xã hội trong sử dụng ñất hiện nay là phải thu hút ñược nhiều lao ñộng, ñảm bảo ñời sống nhân dân, góp phần thúc ñẩy xã hội phát triển, nội lực và nguồn lực của ñịa phương ñược phát huy; ñáp ứng nhu cầu của hộ nông dân về ăn, mặc, và nhu cầu sống khác. Sử dụng ñất phù hợp với tập quán, nền văn hoá của ñịa phương thì việc sử dụng ñó bền vững hơn, ngược lại sẽ không ñược người dân ủng hộ. Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [28] hiệu quả về mặt xã hội sử dụng ñất nông nghiệp chủ yếu ñược xác ñịnh bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích ñất nông nghiệp. 2.2.1.3. Hiệu quả về môi trường Hiệu quả môi trường ñược thể hiện ở chỗ: loại hình sử dụng ñất phải bảo vệ ñược ñộ mầu mỡ của ñất ñai, ngăn chặn sự thoái hoá ñất, bảo vệ môi trường sinh thái. ðộ che phủ tối thiểu phải ñạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%). ða dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài.[28] Trong thực tế tác ñộng của môi trường diễn ra rất phức tạp và theo chiều hướng khác nhau. Cây trồng ñược phát triển tốt khi phát triển phù hợp với ñặc tính, tính chất của ñất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới tác ñộng của các hoạt ñộng sản xuất, quản lý của con người hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau ñến môi trường. Hiệu quả môi trường ñược phân theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu quả hoá học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường và hiệu quả sinh học môi trường. Trong sản xuất nông nghiệp hiệu quả hoá học môi trường ñược ñánh giá thông qua mức ñộ hoá học hoá trong nông nghiệp. ðó là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao mà không gây ô nhiễm môi trường ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 9 Hiệu quả sinh học môi trường ñược thể hiện qua mối tác ñộng qua lại giữa cây trồng với ñất, giữa cây trồng với các loại dịch hại trong các loại hình sử dụng ñất nhằm giảm thiểu việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn ñạt ñược mục tiêu ñặt ra. Hiệu quả vật lý môi trường ñược thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt ñộ, nước mưa của các kiểu sử dụng ñất ñể ñạt sản lượng cao và tiết kiệm chi phí ñầu vào. 2.3. Những kinh nghiệm về tích tụ và tập trung ruộng ñất của một số nước trên thế giới Tích tụ và tập trung ruộng ñất là một yêu cầu ñặt ra trong quá trình CNH, HðH nông nghiệp, nông thôn của các nước. Tập trung ruộng ñất của các trang trại quy mô nhỏ thành những trang trại quy mô lớn, tạo ñiều kiện ñể áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, thâm canh tăng năng suất sinh học, năng suất lao ñộng, tăng khối lượng và tỷ suất nông sản hàng hóa, giảm chi phí sản xuất và giá thành nông sản. Vì vậy, việc tích tụ ruộng ñất trong quá trình công nghiệp hóa hầu như ñã trở thành quy luật, diễn ra ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, chủ trương, biện pháp và mức ñộ tích tụ ruộng ñất ở mỗi quốc gia không giống nhau. 2.3.1. Tích tụ ruộng ñất ở một số nước Ở các nước Âu, Mỹ bình quân ruộng ñất trên ñầu người khá cao, tốc ñộ ñô thị hóa nhanh, nhu cầu lao ñộng cho công nghiệp nhiều, chính quyền khuyến khích việc ñẩy nhanh tốc ñộ tích tụ ruộng ñất, mở rộng quy mô trang trại bằng các chính sách và biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích sản xuất kinh doanh của các trang trại lớn. Tuy nhiên, ñể tránh tích tụ ruộng ñất vượt hạn mức trong từng ñịa phương, một số nước như Anh, Pháp có biện pháp quản lý thông qua Hội ñồng quy hoạch ñất ñai của từng tỉnh, huyện, với Hội ñồng quản trị gồm những ñại diện nông dân ñịa phương, những chuyên viên ruộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 10 ñất và hai ủy viên của Chính phủ (thuộc Bộ Nông nghiệp và Bộ Tài chính). Hội ñồng này mua ñất trên thị trường tạo ra quỹ ñất dự trữ và bán lại công khai cho các hộ nông dân theo giá thị trường. Ở Pháp, tuy không ñề ra các hạn mức cụ thể, nhưng ñể ñề phòng tích tụ ruộng ñất quá mức, Nhà nước ñã có biện pháp can thiệp vào thị trường ruộng ñất, thông qua Hội ñồng quy hoạch ruộng ñất ñịa phương ñể mua bán ñất của nông dân, lập quỹ ñất dự trữ, ñiều tiết thị trường bất ñộng sản. Bảng 2.1. Tình hình tích tụ ruộng ñất của các trang trại ở một số nước Âu, Mỹ Quy mô trang trại (ha) Tên nước Năm 1950 Năm 1970 Năm 1990 Mỹ 86,00 151,00 185,00 Anh 36,00 55,00 75,00 Pháp 14,00 23,00 29,00 Nguồn:[10] 2.3.2. Tích tụ ruộng ñất ở một số nước Châu Á Các nước thuộc Châu Á bình quân ruộng ñất thấp, quy mô trang trại nhỏ nên việc tích tụ ruộng ñất không dễ dàng như các nước Âu, Mỹ. Ngay ở Nhật Bản là một nước có trình ñộ công nghiệp hóa cao trong lĩnh vực nông nghiệp cũng có tình trạng như vậy. Ở Nhật Bản, sau cải cách ruộng ñất năm 1950, chủ trương hạn chế việc bán ruộng ñất ñã gây trở ngại cho việc tích tụ ruộng ñất. Về sau ñã thay ñổi chủ trương này nhưng việc tích tụ ruộng ñất cũng chậm chạp. Tuy nhiên, hạn chế việc chia nhỏ quy mô ruộng ñất của các hộ nông dân. Một hộ có nhiều con, theo tập quán chỉ có người con trai trưởng mới có nhiệm vụ tiếp tục ở nông thôn làm ruộng và chăm sóc cha mẹ, còn các con khác phải ñi làm nghề khác, không chia ruộng cho tất cả các con. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 11 Bảng 2.2. Tình hình tích tụ ruộng ñất ở một số nước Châu Á Quy mô trang trại (ha) Tên nước Năm 1950 Năm 1970 Năm 1990 Nhật Bản 0,80 1,10 1,40 ðài Loan 1,12 0,83 1,21 Hàn Quốc 0,86 0,94 1,20 Thái Lan 3,50 3,56 4,52 Nguồn:[10] Ở ðài Loan, sau năm 1949 dân số tăng ñột ngột do sự di dân từ lục ñịa ra. Lúc ñầu chính quyền Tưởng Giới Thạch thực hiện cải cách ruộng ñất theo nguyên tắc phân phối ñồng ñều cho nông dân. Ruộng ñất ñược trưng thu, tịch thu, mua lại của các ñịa chủ rồi bán chịu, bán trả dần cho nông dân, tạo ñiều kiện ra ñời các trang trại gia ñình. Năm 1953, ở ðài Loan ñã có ñến 679.000 trang trại với quy mô bình quân là 1,29 ha/trang trại; ñến năm 1991 số trang trại ñã lên ñến 823.256 với quy mô bình quân chỉ còn 1,08 ha/trang trại. Tuy nhiên, quá trình CNH nông nghiệp nông thôn sau này ñòi hỏi phải mở rộng quy mô của các trang trại gia ñình nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nhưng do người ðài Loan coi ruộng ñất là tiêu chí ñánh giá vị trí của họ trong xã hội nên mặc dù có thị trường nhưng ruộng ñất vẫn không ñược tích tụ. ðể giải quyết tình trạng này, năm 1983 ðài Loan công bố Luật Phát triển nông nghiệp, trong ñó công nhận phương thức sản xuất ủy thác của các hộ nông dân, có nghĩa là nhà nước công nhận việc chuyển quyền sở hữu ñất ñai. Ngoài ra ñể mở rộng quy mô, các trang trại trong cùng thôn xóm hợp tác với nhau ở một số khâu như làm ñất, mua bán chung một số vật tư, nông sản, nhưng không chấp nhận phương thức tập trung ruộng ñất, lao ñộng ñể sản xuất.[5] Vấn ñề hạn ñiền ở một số nước ñược ñặt ra chủ yếu là trong thời kỳ cải cách ruộng ñất, quy ñịnh hạn mức ruộng ñất của những người có nhiều ruộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 12 ñược giữ lại, vượt quá hạn mức Nhà nước sẽ trưng mua ñể bán lại cho nông dân thiếu ñất như ở Nhật Bản và ðài Loan. ðến thời kỳ công nghiệp hóa phát triển thì vấn ñề hạn ñiền thường không cần ñặt ra. Theo Macheal Lipton, 2002, nền nông nghiệp của các nước ñang phát triển ở Châu Á ñược ñặc trưng bởi các yếu tố sau ñây: - Tỷ lệ lao ñộng nông nghiệp, nông thôn khá lớn và dư thừa; - Nền nông nghiệp thâm canh sản xuất lương thực, ñặc biệt là trồng lúa nước chủ yếu dựa vào ñầu tư lao ñộng của nông hộ với quy mô nhỏ; - Sự tăng tưởng của khu vực nông nghiệp có tính chất quyết ñịnh ñến tăng trưởng kinh tế nông thôn. ðể xóa ñói giảm nghèo cần tạo thêm công ăn việc làm cho lực lượng lao ñộng nông thôn. Thành quả của những cuộc cải cách ruộng ñất ñã mang lại công ăn việc làm và tạo ñiều kiện cho các nông hộ phát triển kinh tế. Nhưng nếu việc tập trung ruộng ñất, phát triển trang trại không hợp lý thì có nguy cơ làm tăng thất nghiệp, do ñó tích tụ ruộng ñất phải ñi ñôi với giải quyết việc làm cho những người ñã cho thuê hoặc bán ruộng ñất cho người ._.khác. Việc làm ở ñây bao gồm các công việc ngay trong lĩnh vực nông nghiệp như làm thuê cho các trang trại (kể cả làm thuê cho chính người mình cho thuê ruộng ñất). Tuy nhiên chủ yếu vẫn là tạo việc làm ngoài nông nghiệp ñể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. 2.4. Tổng quan về dồn ñiền ñổi thửa 2.4.1. Vấn ñề manh mún ruộng ñất Ở Việt Nam, khái niệm manh mún ruộng ñất xuất hiện từ khi phân chia ruộng ñất cho hộ nông dân theo Nghị ñịnh số 64/Nð-CP ngày 27-9-1993 của Chính phủ về giao ñất cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài vào mục ñích sản xuất nông nghiệp. Khái niệm manh mún ruộng ñất ñược hiểu trên hai khía cạnh sau ñây: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 13 Một là, sự manh mún về mặt ô thửa, trong ñó một ñơn vị sản xuất (thường là nông hộ) có quá nhiều mảnh ruộng với kích thước quá nhỏ và bị phân tán ở nhiều xứ ñồng; Hai là, sự manh mún thể hiện trên quy mô ñất ñai của các ñơn vị sản xuất, số lượng ruộng ñất quá nhỏ không tương thích với số lượng lao ñộng và các yếu tố sản xuất khác. Cả hai kiểu manh mún trên ñều dẫn ñến tình trạng là hiệu quả sản xuất thấp, hạn chế khả năng ñổi mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là vấn ñề cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá trong nông nghiệp,...dẫn ñến việc sử dụng ñất kém hiệu quả, làm cản trở bước tiến của quá trình CNH, HðH nông nghiệp, nông thôn. Vì thế người ta luôn tìm cánh khắc phục tình trạng này. Manh mún ruộng ñất xảy ra ở nhiều nơi, nhiều nước khác nhau trên thế giới và ở nhiều thời kỳ của lịch sử phát triển. Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng này rất ña dạng, có thể là do ñặc ñiểm phân bố ñịa lý, sức ép dân số,... nhưng cũng có thể là do ý thức của con người như tính chất tiểu nông của nền sản xuất kém phát triển, ñặc ñiểm tâm lý của cộng ñồng dân cư nông thôn, hệ quả của chính sách ñất ñai, kinh tế, xã hội hay sự quản lý lỏng lẻo kém hiệu quả,... Tình trạng manh mún ruộng ñất là một trong những nhược ñiểm của nền nông nghiệp nhiều nước, nhất là các nước ñang phát triển và ñược coi là một trong những rào cản của phát triển sản xuất hàng hoá trong lĩnh vực nông nghiệp, nhất là trồng trọt, vì vậy rất nhiều nước ñã và ñang thực hiện chính sách khuyến khích tập trung ñất ñai. Việt Nam cũng ñang thực hiện chính sách này trong mấy năm gần ñây. Dưới quan ñiểm kinh tế nếu manh mún ruộng ñất làm cho lao ñộng và các nguồn lực khác phải chi phí nhiều hơn thì việc giảm mức ñộ manh mún ruộng ñất sẽ tạo ñiều kiện ñể các nguồn lực này ñược sử dụng ở các ngành khác hiệu quả hơn. Như vậy, trên tổng thể nền kinh tế sẽ mang lại lợi ích khi ta giảm mức ñộ manh mún ruộng ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 14 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài - Ở Nhật Bản: ðể chấn hưng nền nông nghiệp, năm 1961 Chính phủ ñã ban hành chính sách nông nghiệp, ñưa nền nông nghiệp từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn. ðể thực hiện mục tiêu này Bộ nông nghiệp ñề ra "sự nghiệp xây dựng ruộng ñất” với ba mục tiêu: rộng, chắc chắn, sâu. + Rộng: nâng diện tích thửa ruộng lên không dưới 0,3 héc ta. + Chắc chắn: cải tạo nền ñất yếu, nhiều bùn, hay lún trên cơ sở thiết kế xây dựng thoát nước cho từng thửa ruộng và từng khu vực ñể có thể sử dụng máy móc thuận lợi. + Sâu: cải tạo tầng canh tác ruộng ñất ñảm bảo ñộ dày. ðể làm ñược các yêu cầu nêu trên cần phải làm ñược hai việc sau ñây: + Về mặt hành chính: chuyển ñổi từ các ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn. + Về mặt kỹ thuật: gắn liền với việc xử lý kích thước thửa ruộng là việc xây dựng hệ thống tưới tiêu và san ủi mặt bằng. Công tác dồn ñiền ñổi thửa, xử lý ruộng ñất như nêu trên là khó khăn phức tạp vì ñất ñai thuộc sở hữu tư nhân và việc chuyển ñổi phải tiến hành với một số biện pháp như quy hoạch sử dụng ñất,...mới phát huy hiệu quả trong sử dụng ñất. Kết quả là khoảng 2 triệu héc ta trong 2,7 triệu héc ta ñất trồng lúa nước ñã ñược chuyển ñổi. Trước chuyển ñổi, bình quân có 3,4 thửa/hộ, sau chuyển ñổi bình quân có khoảng 1,8 thửa/hộ. Việc chuyển ñổi, xử lý ñất nông nghiệp ñã tăng sức sản xuất của ñất ñai, tăng năng suất lao ñộng; việc áp dụng máy móc vào sản xuất ñược thuận tiện và hiệu quả, tạo ñiều kiện ñể phát triển nông nghiệp hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh trong nông nghiệp. Vì vậy cùng với các yếu tố khác, việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp ñã góp phần quan trọng ñưa năng suất lúa từ 3.000 kg gạo/ha/năm năm 1960 lên 6.000 kg gạo/ha/năm năm 1992. - Ở Indonesia: ðồng bằng Java của Indonesia ruộng ñất cũng bị manh mún. Năm 1963, số trang trại có diện tích ñất dưới 0,5 ha chiếm trên 52% Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 15 trong tổng số 7,9 triệu nông hộ; trang trại có diện tích từ 0,5 héc ta ñến 1,0 héc ta chiếm 27%, chỉ có 0,4% loại trang trại có diện tích từ 4 ñến 5 héc ta. Trong khi ñó, 40% số trang trại do người làm công quản lý chứ không do chủ ñất quản lý. Tình trạng này ñã ảnh hưởng nhiều ñến việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật của cuộc cách mạng xanh thời ñó. Ở Indonesia nói riêng và ðông Nam Á nói chung có sự gia tăng áp lực dân số trên ruộng ñất nhưng ít xảy ra phân cực giữa các loại nông hộ, các trang trại quy mô lớn ñến hàng chục héc ta chỉ là cá biệt, mặc dù số nông dân không có ruộng ñất vẫn tăng lên. Như vậy ruộng ñất vẫn không tập trung ñược vào một số trang trại lớn mà chỉ ñược trao ñổi giữa các chủ nhỏ. Thậm chí, quy mô ruộng ñi thuê ở tất cả các nhóm hộ ñều giảm xuống. Giá ruộng ñất (ñịa tô) vẫn tăng lên, nhưng lãi từ việc ñầu tư thêm lao ñộng giảm xuống, làm thay ñổi một loạt các thể chế nông thôn, chủ yếu là gia tăng số hộ cho thuê ñất. Như vậy thị trường ruộng ñất ñã không vận hành hoàn toàn theo nguyên lý kinh tế . - Ở Thái Lan: ðồng bằng Chaophraya cách ñây khoảng 120 năm dân cư vẫn còn thưa thớt, chỉ khoảng 300 nghìn người với trên 2 triệu héc ta ñất, nhưng sự ñô thị hóa nhanh ở Bangkok vài chục năm gần ñây ñã làm cho dân số vùng này tăng nhanh (khoảng 3%/năm). Kể từ năm 1970, ñất nông nghiệp giảm trung bình khoảng 1%/năm. Các trang trại bị chia nhỏ khiến quy mô ruộng ñất bị giảm dần, từ 4,8 ha/hộ (năm 1950) xuống 4,5 ha/hộ (năm 1963), 4,1 ha/hộ (năm 1978) và 3,5 ha/hộ (năm 1993). Quy mô ruộng ñất giảm còn do ruộng ñất ñược phân chia thừa kế cho con cái và công nghệ sản xuất chậm tiến bộ. Từ năm 1955 ñến năm 1975 giá thóc giảm khá thấp, trên thực tế giá nông sản thấp và sự bần cùng hóa của nông dân luôn ñi ñôi với sự chia nhỏ quy mô sản xuất bởi vì lợi ích ñầu tư vào ruộng ñất không cao và người dân cũng không có ñủ vốn ñể ñầu tư mua ñất. Kể từ sau cách mạng nông nghiệp lần thứ Hai (cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX), một loạt các trang trại nhỏ, manh mún năng suất thấp ñã bị loại thải, thay vào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 16 ñó là các trang trại quy mô vừa, năng suất lao ñộng cao. Ví dụ ở Pháp năm 1955 có xấp xỉ 2,3 triệu nông hộ có quy mô 14 ha/hộ, ñến năm 1993 chỉ còn 0,8 triệu nông hộ với quy mô 35 ha/hộ. Ở Mỹ, năm 1950 cả nước có 5,65 triệu nông hộ với quy mô bình quân 86 ha/hộ, ñến năm 1992 chỉ còn 1,92 triệu nông hộ với quy mô 198,9 ha/hộ. Nhìn chung, tiến trình tích tụ ruộng ñất và vốn nhanh chóng của các nông hộ ở Châu Âu chủ yếu là nhờ thành tựu khoa học công nghệ phát triển trong quá trình cơ giới hoá nông nghiệp của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Hai. 2.4.3. Tình hình nghiên cứu dồn ñiền ñổi thửa ở Việt Nam 2.4.3.1. Thực trạng về manh mún ruộng ñất ở Việt Nam Ở Việt Nam, tình trạng manh mún ruộng ñất diễn ra khá phổ biến, ñặc biệt là ở ñồng bằng sông Hồng và các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ. Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cả nước có khoảng 75 triệu thửa ñất, trung bình một hộ nông dân có khoảng 0,25 - 0,50 héc ta ñất nông nghiệp, bình quân khoảng 7 - 8 thửa ñất/hộ. Khu vực có mức ñộ manh mún nhiều nhất là trung du miền núi phía Bắc, ñồng bằng sông Hồng và khu Bốn cũ. Bảng 2.3. Mức ñộ manh mún ruộng ñất ở các vùng trong cả nước Tổng số thửa/hộ (thửa) Diện tích bình quân/thửa (m2) TT Vùng sinh thái Trung bình Cá biệt ðất lúa ðất rau màu 1 Trung du miền núi Bắc Bộ 10 - 20 150 150 - 300 100 - 150 2 ðồng bằng sông Hồng 7 - 10 47 300 - 400 100 - 150 3 Duyên hải Bắc Trung Bộ 7 - 10 30 300 - 500 200 - 300 4 Duyên hải Nam Trung Bộ 5 - 10 30 300 - 1000 200 - 1000 5 Tây Nguyên 5 25 200 - 500 1000- 5000 6 ðông Nam Bộ 4 - 5 15 1000 - 3000 1000- 5000 7 ðồng bằng sông Cửu Long 3 10 3000 - 5000 500 - 1000 Nguồn: [5] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 17 2.3.3.2. Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng manh mún ruộng ñất Tình trạng manh mún ruộng ñất do những nguyên nhân chủ yếu sau ñây: Một là, sự phức tạp của ñịa hình, nhất là các vùng ñồi núi, trung du. Do ñịa hình bị chia cắt nên ñất ñai ở ña số các ñịa phương hầu như ñều có 3 dạng ñịa hình: ñất cao, ñất vàn và ñất thấp trũng. ðây là nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến tình trạng manh mún ruộng ñất; Hai là, chế ñộ thừa kế chia ñều ruộng ñất cho con cái. Ở Việt Nam ruộng ñất của cha mẹ thường ñược chia ñều cho tất cả các con sau khi tách hộ. Vì thế tình trạng phân tán ruộng ñất gắn liền với chu kỳ phát triển của nông hộ; Ba là, tâm lý tiểu nông của các hộ sản xuất nhỏ. Do quy mô sản xuất nhỏ lẽ, các hộ nông dân ngại thay ñổi, nhất là thay ñổi liên quan ñến ruộng ñất; Bốn là, phương pháp chia ruộng bình quân theo nguyên tắc có tốt, có xấu, có xa, có gần khi thực hiện Nghị ñịnh số 64/Nð-CP. Việc chia nhỏ các thửa ruộng ñể có sự công bằng giữa các hộ ñã tác ñộng không nhỏ làm tăng tình trạng manh mún ruộng ñất. Quan ñiểm muốn bảo vệ sự công bằng cho những người dân ñược chia ruộng và nhiều lý do sau ñây khiến ña số các ñịa phương chia nhỏ ruộng cho nông dân, ñó là: - Tất cả các hộ ñều phải có ruộng gần, xa, tốt, xấu, cao, thấp. Có như vậy mới thể hiện tính công bằng; - ðộ phì tự nhiên của ñất ở các khu khác nhau phải chia ñều cho các hộ; - Do hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất khác nhau nên phải chia ñều ruộng ñất cho các hộ; - Có những chân ñất thường không an toàn do các vấn ñề như úng, hạn, chua, mặn,...do ñó việc chia ñều rủi ro cho các hộ cũng là chỉ tiêu quan trọng trong khi chia ruộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 18 2.4.3.3. Những hạn chế của tình trạng manh mún ruộng ñất ñối với sản xuất nông nghiệp và quản lý Nhà nước về ñất ñai ở ñịa phương Tình trạng manh mún ruộng ñất ñã gây không ít khó khăn cho người nông dân và các nhà quản lý. Cho ñến nay ñã có khá nhiều nghiên cứu về vấn ñề dồn ñiền ñổi thửa và ñã chỉ ra những tác ñộng tiêu cực của sự manh mún ruộng ñất, có thể khái quát lại như sau: - Hạn chế khả năng áp dụng cơ giới hoá nông nghiệp, không giảm ñược chi phí lao ñộng ñầu vào; - Thửa ruộng quá nhỏ khiến nông dân ít khi nghĩ ñến việc ñầu tư tiến bộ kỹ thuật ñể tăng năng suất. - Thửa ruộng nhỏ, phân tán trên nhiều xứ ñồng làm tăng rất nhiều công thăm ñồng, vận chuyển phân bón và thu hoạch, mặt khác nông dân không muốn trồng cây hàng hoá do phải tăng công bảo vệ, do ñó hạn chế ñến việc thâm canh và chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa; - Quy mô ruộng ñất nhỏ làm giảm lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh giá nông sản luôn có sự biến ñộng bất ổn ñịnh; - Nhiều thửa ruộng dẫn tới lãng phí ñất canh tác do phải làm nhiều bờ ngăn, trung bình phải mất 3,5% - 5,0% diện tích ñất canh tác ñể ñắp bờ vùng, bờ thửa; - Gây khó khăn, phức tạp và tốn kém cho công tác quản lý ñất ñai, lập hồ sơ ñịa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất; - Hạn chế việc thực hiện các quyền của người sử dụng ñất (chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng ñất), vì vậy cản trở quá trình tích tụ và tập trung ruộng ñất ñể thực hiện mục tiêu CNH, HðH nông nghiệp. 2.4.3.4. Cơ sở pháp lý của công tác dồn ñiền ñổi thửa Việc tiến hành dồn ñiền ñổi thửa dựa trên các cơ sở pháp lý sau ñây: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 19 - Văn kiện ðại hội ðảng khóa VII, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 2 (khoá VII), Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 (khoá VIII) và Nghị quyết số 06 của Bộ Chính trị năm 1999; - ðại hội IX của ðảng ñã quyết ñịnh ñường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta 10 năm (2001-2010) trong ñó nông nghiệp, nông thôn ñược quan tâm ñặc biệt. Tuy nhiên, một trong những vấn ñề gây trở ngại cho quá trình CNH, HðH nông nghiệp, nông thôn chính là tình trạng ñất ñai manh mún, phân tán; - Nghị quyết số 26/NQ-TƯ ngày 12-3-2003 tại hội nghị lần thứ Bảy BCH Trung ương ðảng (khoá IX) về việc tiếp tục ñổi mới chính sách, pháp luật về ñất ñai trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HðH ñất nước ñã nêu rõ: “Khuyến khích tích tụ ñất ñai, sớm khắc phục tình trạng ñất sản xuất nông nghiệp manh mún. Quá trình tích tụ ñất ñai cần có sự chỉ ñạo và quản lý của Nhà nước, có quy hoạch, kế hoạch, có bước ñi vững chắc trên từng ñịa bàn, lĩnh vực, gắn với chương trình phát triển ngành nghề, tạo việc làm. Tích tụ ñất ñai thông qua việc nhận chuyển nhượng và nhiều biện pháp khác phù hợp với từng thời kỳ, từng vùng”; - Quyết ñịnh số 68/2002/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hành ñộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ Năm BCH Trung ương ðảng khoá IX: “Về ñất ñai: ñiều chỉnh các cơ chế, chính sách ñể tạo ñiều kiện cho nông dân thực hiện ñầy ñủ các quyền và nghĩa vụ ñối với ñất ñai như khuyến khích nông dân dồn ñiền ñổi thửa; cho phép nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng ñất ñể góp vốn, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh”; - Chỉ thị số 22/2003/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thúc ñẩy thực hiện Nghị quyết Trung ương khoá IX về kinh tế tập thể: “...Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn việc dồn ñiền, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 20 ñổi thửa trên nguyên tắc tự nguyện, tự thoả thuận và các bên cùng có lợi, kết hợp tổ chức quy hoạch lại ñồng ruộng, sử dụng ñất ñai có hiệu quả...”; - Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 2.4.3.5. Cơ sở thực tiễn của việc dồn ñiền ñổi thửa Nước ta bắt ñầu con ñường ñổi mới từ ðại hội VI của ðảng. Mục tiêu của ñường lối ñổi mới là chuyển nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị là bước ngoặt cơ bản với nội dung chính là công nhận hộ nông dân là một ñơn vị kinh tế tự chủ, tự do hoá thị trường ñầu vào và ñầu ra của sản xuất cũng như các tư liệu sản xuất khác (trừ ñất ñai) và giao ñất sử dụng ổn ñịnh, lâu dài cho người dân. Chính sách mới này ñã dẫn ñến xoá bỏ hợp tác hoá trong nông nghiệp; nông dân ñược giao ñất canh tác với thời hạn 15 năm. Từ ñó, nông nghiệp Việt Nam bước vào một giai ñoạn mới tương ñối ổn ñịnh. Tuy nhiên, thời hạn giao ñất còn ngắn và một số quyền sử dụng ñất khác chưa ñược luật pháp hoá, dẫn ñến người nông dân có thể ít có ñộng cơ ñầu tư dài hạn trên ñất. Luật ðất ñai năm 1993 ra ñời ñã giải quyết ñược những vấn ñề nêu trên. Theo ñó nông dân ñược giao ñất ñể sử dụng ổn ñịnh, lâu dài (20 năm ñối với ñất trồng cây hàng năm, ñất nuôi trồng thủy sản, ñất làm muối và 50 năm ñối với ñất trồng cây lâu năm, ñất rừng sản xuất) và ñược giao 5 quyền, bao gồm chuyển nhượng, chuyển ñổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp quyền sử dụng ñất. Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc giao ñất là duy trì sự công bằng. Thông thường ở nhiều nơi trên miền Bắc, ñất ñai ñược chia bình quân theo ñịnh suất (hoặc bình quân theo nhân khẩu). Những tiêu chuẩn khác cũng ñược xem xét khi giao ñất là các chính sách xã hội, chất lượng ñất, tình hình thuỷ lợi, khoảng cách ñến thửa ruộng và khả năng luân canh cây trồng. ðất cây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 21 hàng năm ở Việt Nam ñược chia thành 6 hạng. Do ñó, ñể duy trì nguyên tắc công bằng mỗi hộ thường ñược giao nhiều thửa với nhiều hạng ñất khác nhau, ở các cánh ñồng khác nhau với chất lượng ñất khác nhau. ðây là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo ra tình trạng manh mún ñất ñai ở Việt Nam. Nguyên nhân của manh mún ñất ñai do giao ñất nông nghiệp công bằng ñã ñược nhiều cơ quan và các nhà nghiên cứu thảo luận và phân tích những năm gần ñây. Manh mún có nhiều mức ñộ khác nhau, ở một số vùng tình trạng manh mún có thể nghiêm trọng hơn ở những nơi hoặc vùng khác. Theo số liệu của Tổng cục ðịa chính năm 1998, bình quân 1 hộ vùng ðồng bằng sông Hồng có khoảng 7 - 8 thửa trong khi ở vùng núi phía Bắc con số này còn cao hơn từ 10 – 20 thửa. Số liệu ñiều tra từ 42.167 nông hộ ở tỉnh Hưng Yên cho thấy sau khi giao ñất năm 1993, trung bình một hộ có 7,6 thửa. Vào năm 1998, Chính phủ ñã ñề ra chính sách khuyến khích nông dân ñổi ruộng cho nhau ñể tạo thành những thửa có diện tích lớn hơn. Từ ñó, các tỉnh ñặc biệt là vùng ðBSH ñã thành lập các hội ñồng thực hiện thí ñiểm công tác dồn ñiền, ñổi thửa. Theo báo cáo, ñến nay ñã có 18 tỉnh, thành phố, gần 80 huyện và trên 700 xã, phường, thị trấn tiến hành vận ñộng nhân dân thực hiện chính sách dồn ñiền ñổi thửa[8]. Trong ñó ở vùng ðBSH ñã có 11 tỉnh với 50/69 huyện, thành thị (52,1%) với 766/2001 xã, phường thị trấn (38,1%) tổ chức thực hiện dồn ñiền ñổi thửa. Kết quả ñạt ñược sau chuyển ñổi: Về số thửa: hầu hết ở các ñịa phương sau thực hiện DððT, số thửa ñều có sự thay ñổi theo chiều hướng tích cực, cụ thể: ở Hà Nội, trước dồn ñổi bình quân có 6 thửa/hộ, sau dồn ñổi còn 4,8 thửa/hộ; ở Hà Tây chỉ tiêu này là 9,5 và 4,8; ở Hải Dương là 9,2 và 3,7 [5]. - Về diện tích mỗi thửa: ở Hà Nội, trước dồn ñổi bình quân diện tích/thửa là 286,9m2, sau dồn ñổi là 357m2/thửa; Hà Tây chỉ số này là 216m2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 22 và 425m2; Hải Dương là 283m2 và 684m2; Thái Bình là 320m2 và 960m2...Kết quả trên cho thấy, diện tích thửa ñất lớn ñã tiết kiệm ñược diện tích ñắp bờ, chia ranh giới thửa ñất [9]. - DððT ñã tháo gỡ ñược nhiều vướng mắc như thu hồi nợ ñọng của hộ xã viên, giải quyết tình trạng tranh chấp, lấn chiếm ñất ñai, những nghi kỵ, ngờ vực do việc giao ñất không công bằng; tạo ñược không khí hồ hởi, phấn khởi, ñoàn kết trong thôn, xóm, khích lệ sản xuất, làm giàu chính ñáng. - DððT ñã tạo ñộng lực cho sản xuất phát triển; huy ñộng ñược nguồn lực kinh tế của hộ nông dân; phát huy tính tự chủ của ñơn vị cơ sở, hộ có ñiều kiện ñầu tư thâm canh, bố trí lại cơ cấu sản xuất, thời vụ, chuyển ñổi cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ñồng ruộng ñể tăng vụ, tăng năng suất, lao ñộng, tạo ra nhiều sản phẩm ñạt hiệu quả kinh tế cao. Theo số liệu báo cáo của các ñịa phương, sau thực hiện dồn ñiền ñổi thửa một vài vụ, năng suất cây trồng tăng từ 15 - 20%, giá trị thu nhập tăng từ 13 triệu ñồng/ ha/năm lên 18 triệu ñồng/ ha/năm và có nhiều diện tích ñạt tới 25 - 30 triệu ñồng/ ha/năm. Nhiều ñịa phương sau thực hiện dồn ñiền ñổi thửa ñã sắp xếp lại lực lương lao ñộng, rút ñược lao ñộng dư thừa sang làm ngành nghề khác như sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thọ Xuân (Thanh Hoá), Từ Sơn, Tiên Du (Bắc Ninh). - Phần lớn các hộ nông dân sau khi DððT ñã tiết kiệm ñược thời gian lao ñộng, giảm chi phí, giảm công "chạy ñồng" trước ñây từ nhiều xứ ñồng, nhiều thửa ruộng nay tập trung ñầu tư cho 2 - 5 thửa thuộc 2 - 3 xứ ñồng, có ñiều kiện ñể cải tạo ñất, làm kỹ hơn các khâu canh tác, chăm sóc ñồng ruộng và ứng phó kịp thời ñể phòng chống thiên tai và những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp. 2.4.4. Tình hình nghiên cứu dồn ñiền ñổi thửa ở Hà Tĩnh 2.4.4.1. Cơ sở pháp lý công tác dồn ñiền ñổi thửa ở Hà Tĩnh Căn cứ vào các chủ trương, chính sách của ðảng về công tác dồn ñiền ñổi thửa, ngày 12 tháng 6 năm 2001 Ban chấp hành ðảng bộ tỉnh Hà Tĩnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 23 khoá XV ñã ban hành Nghị quyết số 01/NQ-TU về thực hiện cuộc vận ñộng chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp (dồn ñiền ñổi thửa ). Qua 3 năm thực hiện (2001-2003) mặc dù ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh tuy nhiên các chỉ tiêu vẫn chưa ñạt so với yêu cầu mà Nghị quyết ñưa (mỗi hộ sử dụng 1-3 thửa, thửa nhỏ nhất là 500m2). ðể hoàn thành công tác dồn ñiền ñổi thửa theo chỉ tiêu Nghị quyết, ngày 26/3/2009 Ban thường vụ tỉnh ủy ñã ban hành Chỉ thị số 40CT/TU về tiếp tục lãnh ñạo, chỉ ñạo thực hiện công tác chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp (dồn ñiền ñổi thửa) gắn với ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ mới. Ngày 02/3/2009, UBND tỉnh Hà Tĩnh ñã ban hành kế hoạch số 35KH/UBND về thực hiện công tác chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp (dồn ñiền ñổi thửa) giai ñoạn II. - Ban Thường vụ Huyện uỷ Can Lộc ra Nghị quyết số 12800-NQ/HU ngày 13/6/2007 về tập trung lãnh ñạo, chỉ ñạo thực hiện cuộc vận ñộng chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II và những năm tiếp theo; Hội ñồng nhân dân huyện ñã ban hành Nghị quyết số 51/2007/NQ-HðND ngày 15/6/2007 về chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II và UBND huyện Can Lộc ñã ban hành ðề án số 412/ðA-UBND ngày 20/5/2007; Kế hoạch số 610/KH-UBND ngày 6/7/2007 về tổ chức thực hiện Nghị quyết số 12/NQ-HU và Nghị quyết số 51/NQ-HðND; hướng dẫn số 609/HD-UBND ngày 10/7/2007 về nội dung chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II ở các xã, thị trấn; - Ban Thường vụ Huyện uỷ ðức Thọ ra Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 15/7/2008 về tăng cường lãnh ñạo tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II và UBND huyện ðức Thọ ban hành ðề án số 496/ðA-UBND ngày 02/5/2008 về chuyển ñổi tích tụ ruộng ñất nông nghiệp giai ñoạn II; - Ban Thường vụ Huyện uỷ Cẩm Xuyên ra Nghị quyết số 04-NQ/HU Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 24 ngày 15/7/2008 về tăng cường lãnh ñạo tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II; Thường trực huyện ủy Cẩm Xuyên ban hành thông báo số 253/TB-HU ngày 01/9/2008; 254/TB-HU ngày 08/9/2008 và 325/TB-HU ngày 18/5/2008 về chỉ ñạo công tác chuyển ñổi ruộng ñất nông nghiệp giai ñoạn II; Quyết ñịnh số 516/Qð-HU ngày 25/5/2009 của Ban thường vụ huyện ủy Cẩm Xuyên về việc thành lập tổ công tác chỉ ñạo chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II; và UBND huyện Cẩm Xuyên ban hành chỉ thị số 08/CT-UBND về việc tiếp tục thực hiện chuyển ñổi ruộng ñất nông nghiệp giai ñoạn II gắn với công tác cấp GCNQSD ñất và hồ sơ ñịa chính; Quyết ñịnh số 3830/Qð-UBND ngày 22/8/2008 về thành lập ban chỉ ñạo chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II trên ñịa bàn huyện. 2.4.4.2. Quy trình thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa áp dụng ở Hà Tĩnh Quy trình tổ chức thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa ở cấp xã ñược tiến hành các bước như sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị * Quán triệt chủ trương, thành lập Ban chỉ ñạo, xây dụng kế hoạch thực hiện. - Tổ chức họp ðảng uỷ xã mở rộng quán triệt chủ trương trong cán bộ cốt cán từ xã ñến thôn xóm. - Họp ðảng bộ, HðND xã ra Nghị quyết chỉ ñạo thực hiện. - Tổ chức họp cán bộ cốt cán từ xã ñến thôn xóm và toàn thể nhân dân. Nội dung họp quán triệt bao gồm Chỉ thị số 40-CT/TU ngày 26/3/2009 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Kế hoạch số 35/KH-UBND ngày 02/3/2009 của UBND tỉnh; Nghị quyết của BCH ðảng bộ huyện, Hướng dẫn nghiệp vụ của các ngành chuyên môn. Phải làm rõ mục ñích yêu cầu, nội dung phương pháp của công tác dồn ñiền ñổi thửa giai ñoạn II ñến toàn thể cán bộ, ðảng viên và toàn thể nhân dân trên ñịa bàn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 25 - Thành lập Ban chỉ ñạo xã gồm : ðồng chí bí thư ðảng uỷ xã (thị trấn) làm trưởng ban, Chủ tịch UBND xã làm phó ban trực, cán bộ ñịa chính làm thư ký thường trực. - Các uỷ viên gồm: Chủ nhiệm HTX nông nghiệp, cán bộ phụ trách văn hoá, tài chính, trưởng các thôn, ñại diện MTTQ và các ñoàn thể: Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, ðoàn thanh niên cùng tham gia ban chỉ ñạo. Ngoài Ban chỉ ñạo còn có tiểu ban dồn ñiền ñổi thửa ñất nông nghiệp giai ñoạn II ở thôn (xóm) do ñồng chí Bí thư chi bộ làm trưởng tiểu ban; trưởng thôn (xóm) làm phó trưởng tiểu ban và mời ñại diện MTTQ và các ñoàn thể hội Nông dân, hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, ðoàn thanh niên và 2-3 người có sức khoẻ, hiểu biết về ruộng ñất, kinh nghiệm trong công tác giao ñất nông nghiệp ñược hội nghị xã viên bầu ra tham gia. - Ban chỉ ñạo xã xây dựng kế hoạch ñể thực hiện triển khai công tác dồn ñiền ñổi thửa, phải xác ñịnh rõ thời gian, biện pháp kế hoạch tổ chức thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của ñịa phương mình. * Thu thập số liệu và chuẩn bị vật tư - Tài liệu gồm: Hồ sơ giao ñất trong quá trình thực hiện Nghị ñịnh 64/CP; hồ sơ giao ñất trong quá trình thực hiện chuyển ñổi ñất nông nghiệp giai ñoạn I theo Nghị quyết số 01/NQ-TU, thống kê năng suất, sản lượng cây trồng, loại ñất, hạng ñất toàn xứ ñồng. Ban chỉ ñạo xã kiểm tra, kết luận chất lượng tài liệu, số liệu không ñúng thì phải ñiều tra làm rõ và bổ sung ñầy ñủ. - Chuẩn bị vật tư: Các loại vật tư, văn phòng phẩm phục vụ cho công tác chuyển ñổi gồm: thước dây, e-ke, com-pa, giấy xếp, bút vẽ, bút viết, giấy A0 … căn cứ vào khối lượng công việc phải làm (từ khi triển khai ñến khi kết thúc công việc) ñể dự trù cho phù hợp công việc. Bước 2: Quy hoạch ñồng ruộng gắn với chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và xây dựng phương án chuyển ñổi ñất nông nghiệp giai ñoạn 2 * Quy hoạch thiết kế bờ vùng, bờ thửa, hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội ñồng kết hợp chuyển ñổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 26 Dựa vào quy hoạch sử dụng ñất ñó ñược duyệt ñể soát xét cho phù hợp thực tế. Trong ñó, cần chú trọng công tác quy hoạch giao thông, thuỷ lợi nội ñồng phục vụ công tác chuyển ñổi. - Quy hoạch giao thông, thuỷ lợi nội ñồng làm theo thôn (xóm) nhưng phải phù hợp chung của xã và các xã lân cận (nếu công trình ñó liên quan ñến nhiều xã). + ðối với hệ thống giao thông: Phải ñảm bảo cho xe cơ giới và máy cày nhỏ vào ñược ñến các xứ ñồng và hầu hết các thửa ruộng (ñường trục chính rộng 5-6 m, bờ vùng rộng 2,5-3 m). + ðối với hệ thống thuỷ lợi: tuỳ ñiều kiện ñịa hình của các xứ ñồng cụ thể (cao hay trũng) ñể xây dựng hệ thống tưới tiêu phù hợp, ñảm bảo tưới tiêu chủ ñộng trong sản xuất. Tổ chức xây dựng giao thông, thuỷ lợi nội ñồng: Những nơi có khó khăn thì huy ñộng nhân lực làm tập thể, những nơi thuận lợi thì khoán gọn khối lượng cho các hộ theo diện tích. Căn cứ vào tình hình, ñặc ñiểm ñất ñai, ñịa hình của từng vùng ñể quy hoạch bố trí cây trồng, vật nuôi theo hướng tăng giá trị trên một ñơn vị diện tích, tạo tiền ñề phát triển kinh tế trang trại, gia trại. * Quy hoạch ñất công ích (5%). Tiến hành soát xét ñất công ích, quy hoạch tập trung về một vùng ñể tập hợp sau khi chuyển ñổi theo một ñơn vị xóm. * Quy hoạch ñất dân cư nông thôn, ñô thị, các công trình công cộng. - Căn cứ quy hoạch sử dụng ñất ñó ñược duyệt ñể bố trí quỹ ñất khu dân cư và các công trình công cộng phù hợp và ñúng với vị trí ñó ñược duyệt. Sau khi ñã soát xét quy hoạch các nội dung trên UBND xã xây dựng phương án chuyển ñổi ñất nông nghiệp giai ñoạn II thông qua ðảng uỷ và HðND xã và trình UBND huyện phê duyệt phương án ñể tổ chức thực hiện. Bước 3: Kiểm kê quỹ ñất, ghép nhóm, phân loại hộ, bốc thăm và giao ñất thực ñịa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 27 - Kiểm kê quỹ ñất chuyển ñổi: + Tiến hành khảo sát thực tế, ñể khoanh vẽ lên bản ñồ các thửa ñất có cùng ñộ cao, hạng ñất, cùng loại ñất (gọi tắt là khoảnh ñất). + Tính diện tích từng khoảnh ñất ñể làm cơ sở cho việc ghép nhóm nhận ruộng. + Vẽ sơ ñồ phục vụ chuyển ñổi, ñánh số thứ tự các khoảnh ñất theo từng xứ ñồng (ñánh từ 1 ñến khoảnh cuối cùng của xứ ñồng ñó). ðể ñảm bảo tính công bằng, dân chủ, công khai tranh thủ sự ñồng tình ủng hộ của nhân dân, Ban chỉ ñạo xã và tiểu ban thôn (xóm) tổ chức họp dân ñể thảo luận bàn bạc và thống nhất nội dung. - Việc góp nhóm, thăm nên căn cứ vào dòng họ, huyết thống, cùng ngõ, xóm, tổ liên gia (hoặc do các hộ tự thoả thuận gộp nhóm với nhau) … hoặc căn cứ vào diện tích loại ñất của các hộ theo kết quả chuyển ñổi ruộng ñất giai ñoạn 1 trên cơ sở số liệu giao ñất theo Nghị ñịnh 64/CP và kết quả thực hiện các quyền ñến nay ñể phân nhóm, ghép nhóm cho phù hợp. - Tổ chức bốc thăm cho các hộ nhận ruộng sau chuyển ñổi giai ñoạn 2. Trước khi bốc thăm cần ưu tiên các ñối tượng sau: + ðối với số hộ thuộc gia ñình chính sách xã hội, neo ñơn ưu tiên nhận ruộng tốt, vị trí thuận lợi. + ðối với những hội có khả năng về vốn, có ñiều kiện lao ñộng, kinh nghiệm sản xuất phải có chính sách khuyến khích ñể các hộ nhận diện tích tập trung ở những nơi xa xấu, ñiều kiện sản xuất còn khó khăn. Sau ñó Tiểu ban thôn (xóm) tiến hành lập phiếu góp các nhóm hộ theo kết quả ghép nhóm trên. Mỗi nhóm cử một ñai diện ñể bốc thăm, nhận vùng ñất cho nhóm mình. Căn cứ vào kết quả bốc thăm, nhóm tổ chức phân chia ñất cho các hộ trong nhóm (theo số liệu của Tiểu ban cung cấp). - Giao ñất tại thực ñịa : Căn cứ vào kết quả bốc thăm nhận ruộng trên sơ ñồ, Tiểu ban chỉ ñạo của thôn (xóm). Cụ thể: Dùng thước dây ñể ño ranh giới của các lô ñất ñược cắm mốc rõ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...._. 50 60 70 80 90 Hé cã thu nhËp giµu kh¸ Hé cã thu nhËp trung b×nh Hé cã thu nhËp nghÌo Thu nhËp b×nh qu©n tr−íc D§DT Thu nhËp b×nh qu©n sau D§DT Hình 4.6: So sánh mức thu nhập bình quân các hộ trước và sau dồn diền ñổi thửa các xã nghiên cứu ñại diện huyện ðức Thọ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 94 Bảng 4.27: Mức thu nhập bình quân của các loại hộ trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện ở huyện Cẩm Xuyên ðơn vị tính: nghìn ñồng Tổng thu nhập của hộ trên năm Loại hộ Trước DððT (2005) Sau DððT (2010) So sánh tăng (+), giảm (-) Tỷ lệ tăng, giảm (+) (%) Hộ có thu nhập giàu, khá 45 80 35 44 Hộ có thu nhập trung bình 10 26 16 62 Hộ có thu nhập nghèo 3 8 5 63 Nguồn: tổng hợp từ số liệu ñiều tra 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hé cã thu nhËp giµu kh¸ Hé cã thu nhËp trung b×nh Hé cã thu nhËp nghÌo Thu nhập bình quân trước DðDT Thu nhập sau DðDT Hình 4.7. Mức thu nhập bình quân của các loại hộ trước và sau dồn ñiền ñổi thửa tại các xã nghiên cứu ñại diện huyện Cẩm Xuyên 4.4.2. Những mặt hạn chế Sau dồn ñiền ñổi thửa GCNQSDð ñược cấp theo Nghị ñịnh 64/Nð-CP không còn phù hợp hiện trạng sử dụng ñất. Do vậy, cần phải ñầu tư ño ñạc lại và cấp ñổi GCNQSDð cho người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 95 Phương thức, trình ñộ sản xuất hiện nay của người nông dân không còn phù hợp với quy mô diện tích sau dồn ñiền ñổi thửa. Vì vậy, cần phải ñầu tư ñưa cơ giới hóa vào sản xuất và chuyển giao công nghệ. Việc ñưa cơ giới hóa vào sản xuất ñã giải phóng sức lao ñộng của người dân. Do vậy, một bộ phận lao ñộng trong nông nghiệp dư thừa cần phải ñược ñào tạo ñể chuyển ñổi nghề. 4.5. ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa 4.5.1. Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới Với ñiều kiện tự nhiên khá thuận lợi, hệ sinh thái, thực vật và cây trồng phong phú kết hợp với. Lực lượng lao ñộng khá dồi dào. Do vậy, tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp thâm canh cao trên ñịa bàn tỉnh là rất lớn. Phương hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh trong thời gian tới như sau: - Khai thác mọi tiềm năng thế mạnh về ñất ñai, dân số, vốn ñể phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Tập trung ñầu tư, cải tạo ñất hệ thống thủy lợi toàn diện ñể chủ ñộng tưới tiêu. - Bố trí sử dụng ñất nông nghiệp có hiệu quả cao, tăng hệ số sử dụng ruộng ñất bằng việc mở rộng diện tích cây vụ ñông trên chân ruộng 2 lúa, tăng diện tích 3 vụ thực hiện thâm canh cao nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. - Khai thác triệt ñể tiềm năng ñất bãi bồi cửa sông, ven biển về nông – lâm - ngư nghiệp, coi việc trồng rừng phòng hộ, nuôi trồng thủy sản là hướng trọng tâm, phát triển ña dạng việc nuôi trồng các cây con có giá trị thương phẩm cao, các giống ñặc sản, ñầu tư cơ sở hạ tầng nuôi trồng theo hướng thâm canh, ñảm bảo môi trường sinh thái ñể tạo ra sự phát triển bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 96 - ðưa nhanh những tiến bộ KHKT về giống cây trồng, giống con, ñổi mới cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ theo hướng vừa ñảm bảo an toàn lương thực, vừa có giá trị thu nhập cao trên từng ñơn vị diện tích. Từng bước giảm diện tích lúa ñộc canh sang trồng màu, cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao. - Hiện ñại hoá nền nông nghiệp, ñưa cơ giới hoá áp dụng vào các khâu trong quá trình sản xuất; chế biến sau thu hoạch; phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao kiến thức và ñào tạo nghề và ñổi mới các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn. - Tập trung nỗ lực tạo bước chuyển biến mới trong sản xuất nông nghiệp, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá ña dạng, phát triển nhanh à bền vững với năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh. - Phát triển ngành trồng trọt theo hướng hình thành các vùng sản hàng hoá tập trung, gắn với công nghệ chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm; cơ giới hoá các khâu của các quá trình sản xuất. Tập trung phát triển một số cây công nghiệp có năng suất, chất lượng cao ñể cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như: lạc, cao su và một số cây ăn quả như cam, bưởi. Mục tiêu : - ðẩy mạnh chuyển ñổi cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng ña dạng hóa cây trồng, vật nuôi, phát triển nông nghiệp hàng hóa, ưu tiên phát triển những loại hình sử dụng ñất mang lại giá trị kinh tế cao, sử dụng bền vững và ñảm bảo an toàn lương thực. Phấn ñấu ñến năm 2015 tăng trưởng trên 14%, trong ñó ngành nông nghiệp tăng 4%. Cơ cấu kinh tế năm 2015 ñạt: nông - lâm – ngư nghiệp 18,10%, xây dựng - công nghiệp 41,60% và thương mại dịch vụ 40,30%. Bình quân thu nhập ñầu người trên 45 triệu ñồng, Sản lượng lương thực ñạt trên 51 vạn tấn. - ðưa nhanh những tiến bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp, nhằm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 97 thúc ñẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, mở rộng nhanh diện tích, các giống lúa có chất lượng cao, mở rộng các gia trại, trang trại có hiệu quả cao trên ñịa bàn. Xuất phát từ thực trạng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện công tác “dồn ñiền ñổi thửa” trên ñịa bàn tỉnh Hà Tĩnh, từ kết quả ñạt ñược cũng như những khó khăn và tồn tại sau dồn ñiền ñổi thửa, tác giả luận văn mạnh dạn ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất và công tác quản lý quỹ ñất sản xuất nông nghiệp ñể sử dụng bền vững, có hiệu quả như sau. 4.5.2. ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sau công tác dồn ñiền ñổi thửa 4.5.2.1. Giải pháp về quản lý - Tập trung rà soát, ñiều chỉnh lại quy hoạch: quy hoạch sử dụng ñất, quy hoạch hệ thống giao thông thủy lợi nội ñồng, quy hoạch các vùng chuyên canh cây trồng, các trang trại chăn nuôi tập trung. - Triển khai công tác ño ñạc thành lập bản ñồ ñịa chính và cấp ñổi lại GCNQSDð sau dồn ñiền ñổi thửa ñể người dân an tâm ñầu tư sản xuất và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy ñịnh của pháp luật. - Nhà nước cần nghiên cứu chính sách tiếp tục giao ñất nông nghiệp ổn ñịnh lâu dài cho nông dân vì thời hạn giao ñất nông nghiệp theo Nghị ñịnh 64/Nð-CP của Chính phủ ñã gần hết (ñến năm 2013). 4.5.2.2. Giải pháp về tín dụng Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ người nông dân về vốn, chính sách cho vay với lãi suất thấp ñể giúp người dân phát triển kinh tế trang trại, ñầu tư mua sắm máy móc cơ giới hóa, các phương tiện phục vụ sản xuất. Nguồn vốn ñầu tư cho nông nghiệp chủ yếu là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn các huyện. Do vậy cần phải tạo ñiều kiện thuận lợi cho các hộ có ñiều kiện vay vốn, nhất là các hộ nghèo. ðể tạo ñiều kiện cho các hộ vay vốn cần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 98 có sự giúp ñỡ của hội phụ nữ, hội nông dân, ñoàn thanh niên…Phải tăng quỹ vay giải quyết xóa ñói giảm nghèo và giải quyết việc làm. Ngoài ra cần phải mở rộng hình thức tổ chức tín dụng nhân dân, ñặc biệt ở vùng nông thôn ñể huy ñộng ñược nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Các ngân hàng tạo ñiều kiện cho nhiều hộ dân có thể vay ñược vốn với lãi suất ưu ñãi ñể xoá bỏ tình trạng cho vay nặng lãi của tư thương hiện nay. Gắn tín dụng thương mại với ñầu tư phát triển, hỗ trợ ñắc lực cho các doanh nghiệp xây dựng các dự án trung và dài hạn có hiệu quả, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến. 4.5.2.3. Giải pháp về chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ñể nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng ñất Hàng năm, tỉnh cần dành một phần ngân sách thỏa ñáng cho công tác chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong ñó cần chú trọng về công tác giống, kỹ thuật thâm canh, công nghệ sinh học và ñẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến ngư. Thực hiện tốt công tác khuyến nông với hệ thống cán bộ cơ sở nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tới từng người dân. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật nông nghiệp và quản lý kinh tế cho cán bộ cơ sở, mở các lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân. ðưa các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất ñể tăng hiệu quả trên một ñơn vị diện tích. 4.5.2.4. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật Nhà nước cần có chính sách ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi nội ñồng). Trong ñó chú trọng kiên cố hoá kênh mương nhằm tăng diện tích trồng trọt, hạn chế thất thoát nước; Quan tâm xây dựng các hệ thống hồ, ñập ñể ñảm bảo tưới tiêu chủ ñộng cho hầu hết diện tích lúa trên ñịa bàn toàn tỉnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 99 4.5.2.5. Các giải pháp khác Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sản xuất và tiếp thị cho nông dân ñể người dân hiểu và tiếp cận những yêu cầu của nền kinh tế thị trường ñể sản phẩm làm ra ñáp ứng yêu cầu của thị trường về chất lượng sản phẩm, hình thức và tính an toàn của sản phẩm. Xây dựng chính sách tổ chức sản xuất theo hình thức 4 nhà: quản lý, ñầu tư, kỹ thuật và sản xuất. Sự kết hợp này sẽ ñảm bảo quản lý, kỹ thuật, thông tin thị trường và sản xuất có hiệu quả. Nhà nước Kỹ thuật Dịch vụ Nông dân (Tín dụng + thị trường ) 4 nhà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 100 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Huyện Can Lộc, huyện ðức Thọ và huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh là 03 huyện hoàn thành sớm nhất công tác dồn ñiền ñổi thửa trên ñịa bàn toàn tỉnh. Nhờ thực hiện tốt công tác dồn ñiền ñổi thửa nên ñã tạo ñiều kiện thuận lợi thúc ñẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn, từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trên một ñơn vị diện tích. 2. Sau công tác dồn ñiền ñổi thửa ñã làm tăng ñáng kể quy mô diện tích thửa và giảm số thửa trên hộ, cụ thể: Huyện Can Lộc, diện tích bình quân/thửa ñã tăng từ 697m2 lên 776m2; số thửa ñất bình quân/hộ giảm từ 6,44 thửa xuống còn 2,21thửa. Huyện ðức Thọ, diện tích bình quân/thửa ñã tăng từ 474m2 lên 1.053m2; số thửa ñất bình quân/hộ giảm từ 6,18 thửa xuống còn 2,77thửa. Huyện Cẩm Xuyên, diện tích bình quân/thửa ñã tăng từ 616m2 lên 887m2; số thửa ñất bình quân/hộ giảm từ 4,68 thửa xuống còn 3,22 thửa. 3. Dồn ñiền ñổi thửa ñã nâng cao hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng ñất chính trên ñịa bàn các huyện nghiên cứu. Bình quân thu nhập hỗn hợp LUT 2 lúa tăng từ 13.316 triệu ñồng/ha/năm lên 30.965 triệu ñồng/ha/năm. Giá trị ngày công lao ñộng tăng từ 24,21 nghìn ñồng lên 56,71 nghìn ñồng. Bình quân thu nhập hỗn hợp LUT 2 lúa- cây vụ ñông tăng từ 29.259 triệu ñồng/ha/năm lên 48.525 triệu ñồng/ha/năm. Giá trị ngày công lao ñộng tăng từ 29,52 nghìn ñồng lên 51,58 nghìn ñồng. Bình quân thu nhập hỗn hợp LUT chuyên màu tăng từ 16.068 triệu ñồng/ha/năm lên 30.799 triệu ñồng/ha/năm. Giá trị ngày công lao ñộng tăng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 101 từ 16,65 nghìn ñồng lên 35,28 nghìn ñồng. Với việc hình thành các mô hình trang trại, gia trại lúa – cá, lúa – cá – vịt, lúa – cá – vịt – lợn bình quân thu nhập hỗn hợp LUT tổng hợp này ñạt 165.418 triệu ñồng/ha/. Giá trị ngày công lao ñộng ñạt 203,47 nghìn ñồng. 4. Dồn ñiền ñổi thửa giúp tăng cường công tác quản lý Nhà nước về ñất ñai; tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; một bước quy hoạch lại hệ thống giao thông thủy lợi nội ñồng thuận lợi cho việc ñưa cơ giới hóa vào sản xuất và làm thay ñổi cơ cấu thu nhập của người dân tỷ lệ hộ giàu, khá và trung bình tăng nhanh hơn hộ nghèo. Sau dồn ñiền ñổi thửa ñã hình thành nhiều mô hình gia trang, trang trại cho thu nhập cao. 5.2. ðề nghị 1. Cần tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ vốn vay với lãi xuất ưu ñãi, giúp các hộ nông dân mạnh dạn hơn nữa trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất. ðịnh hướng cho các hộ nông dân phát triển sản xuất, có hướng phát triển phù hợp với thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát. 2. Cần tổng kết kinh nghiệm ñể chỉ ñạo cấp uỷ các ñịa phương tiếp tục thực hiện công tác dồn ñiền ñổi thửa có hiệu quả hơn; cần tập trung ñầu tư nhiều hơn cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn và giữ ổn ñịnh ñất nông nghiệp, ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như trên từng ñịa bàn. 3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách ñối với nông nghiệp, như sửa ñổi, bổ sung Luật ðất ñai năm 2003 cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, xác ñịnh thời hạn sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý ñể người dân yên tâm sản xuất, ñiều chỉnh hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng ñất nông nghiệp ñể khuyến khích tích tụ ruộng ñất, hình thành các hộ sản xuất quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 102 4. Tỉnh cần có cơ chế ñầu tư về tài chính tạo ñiều kiện ñể sớm cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cho người sử dụng ñất sau khi ñã hoàn thành công tác dồn ñiền ñổi thửa ñể ñảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng ñất./. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban thường vụ huyện ủy ðức Thọ (2008), Nghị quyết số 04-NQ/HU Ngày 15/7/2008, về tăng cường lãnh ñạo tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II, Hà Tĩnh. 2 Ban thường vụ tỉnh ủy Hà Tĩnh (2009), Chỉ thị số 40CT/TU ngày 26/3/2009 về tiếp tục lãnh ñạo, chỉ ñạo thực hiện công tác chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp gắn với ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ mới, Hà Tĩnh. 3 Ban Thường vụ tỉnh ủy Hà Tĩnh (2003), Chỉ thị số 19/CT-TU ngày 30/6/2003 của về tăng cường lãnh ñạo, chỉ ñạo thực hiện chuyển ñổi ruộng ñất, Hà Tĩnh. 4 BCH ðảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2001), Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 12/6/2001 về thực hiện cuộc vận ñộng chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp, Hà Tĩnh. 5 ðỗ Kim Chung (1999), Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu kinh tế số 253, trang 43. 6 Cục thống kê Hà Tĩnh (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2009, Hà Tĩnh, NXB Thống kê 7 Cục thống kê Hà Tĩnh (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2005, Hà Tĩnh, NXB Thống kê 8 ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 9 ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn Quốc khoá X, Hà Nội 10 Nguyễn ðiền (2001). Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 104 trong 10 năm ñầu thế kỷ XXI. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 275, Tr 50-54. 11 Quyền ðình Hà (2006), Bài giảng Kinh tế ñất, Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 12 Hội ñồng nhân dân huyện Can Lộc (2007), Nghị quyết số 51/2007/NQ-HðND ngày 15/6/2007 về chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II, Hà Tĩnh. 13 Huyện ủy Can Lộc (2007), Nghị quyết số 12800-NQ/HU Ngày 13/6/2007 về tập trung lãnh ñạo, chỉ ñạo thực hiện cuộc vận ñộng chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II và những năm tiếp theo, Hà Tĩnh. 14 Huyện uỷ Can Lộc (2003), Nghị quyết số 05/NQ-HU ngày 12/7/2003 về triển khai thực hiện chuyển ñổi ruộng ñất, Hà Tĩnh. 15 Huyện ủy Cẩm Xuyên, (2008), Thông báo số 325/TB-HU Ngày 08/9/2008 về chỉ ñạo công tác chuyển ñổi ruộng ñất nông nghiệp giai ñoạn II, Hà Tĩnh. 16 Huyện ủy Cẩm Xuyên, (2008), Nghị quyết số 04-NQ/HU về Ngày 15/7/2008, tăng cường lãnh ñạo tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II, Hà Tĩnh. 17 Phòng thống kê huyện Can Lộc (2010), Niên giám thống kê huyện Can Lộc 2009, Hà Tĩnh, 18 Phòng thống kê huyện Can Lộc (2006), Niên giám thống kê huyện Can Lộc 2005, Hà Tĩnh, 19 Phòng thống kê huyện Cẩm Xuyên (2010), Niên giám thống kê huyện Cẩm Xuyên 2009, Hà Tĩnh, 20 Phòng thống kê huyện Cẩm Xuyên (2006), Niên giám thống kê huyện Cẩm Xuyên 2005, Hà Tĩnh, 21 Phòng thống kê huyện ðức Thọ (2010), Niên giám thống kê huyện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 105 ðức Thọ 2009, Hà Tĩnh, 22 Phòng thống kê huyện ðức Thọ (2006), Niên giám thống kê huyện ðức Thọ 2005, Hà Tĩnh, 23 Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh (2010), Báo cáo kết quả thực hiện chuyển ñổi ruộng ñất trên ñịa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh. 24 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2009) Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh giai ñoạn 2010 – 2020, Hà Tĩnh, 25 Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh (2003), Hướng dẫn số 136/HD-TNMT ngày 27/9/2003 về kế hoạch thực hiện chuyển ñổi ruộng ñất, Hà Tĩnh. 26 Dương Ngọc Thí (1994), Ứng dụng kỹ thuật tiến bộ thúc ñẩy sản xuất nông sản hàng hoá ở hai huyện miền núi Yên Châu và Mai Sơn tỉnh Sơn La, Quản lý kinh tế (tháng 9/1994) 27 Tạ ðình Thi (2007), Bàn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan ñiểm phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc bộ, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường số 2 trang 49 - 53. 28 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng Vùng ñồng bằng sông Hồng và Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 29 Tổng cục thống kê, Hiện trạng sử dụng ñất phân theo ñịa phương tính ñến 01/01/2008, Theo Quyết ñịnh số 1682/Qð-BTNMT ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 30 UBND huyện Can Lộc (2007), Hướng dẫn số 609/HD-UBND ngày 10/7/2007 về nội dung chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II ở các xã, thị trấn. Hà Tĩnh 31 UBND huyện Can Lộc (2007) Kế hoạch số 610/KH-UBND ngày 6/7/2007 về tổ chức thực hiện Nghị quyết số 12/NQ-HU và Nghị quyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 106 số 51/NQ-HðND, Hà Tĩnh. 32 UBND huyện Can Lộc (2007), ðề án số 412/ðA-UBND ngày 20/5/2007, Hà Tĩnh. 33 UBND huyện Can Lộc (2003), ðề án số 216/ðA-UB ngày 15/7/2003 về chuyển ñổi ruộng ñất, Hà Tĩnh. 34 UBND huyện Cẩm Xuyên (2008), Quyết ñịnh số 3830/Qð-UBND ngày 22/8/2008 về thành lập ban chỉ ñạo chuyển ñổi ruộng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện, Hà Tĩnh. 35 UBND huyện Cẩm Xuyên (2008), Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 01/4/2008 về việc tiếp tục thực hiện chuyển ñổi ruộng ñất nông nghiệp giai ñoạn II gắn với công tác cấp GCNQSD ñất và hồ sơ ñịa chính, Hà Tĩnh. 36 UBND huyện ðức Thọ (2008), ðề án số 496/ðA-UBND Ngày 02/5/2008, về chuyển ñổi tích tụ ruộng ñât nông nghiệp giai ñoạn II, Hà Tĩnh. 37 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Báo cáo kết quả tổng kiểm ñê ñất ñai năm 2010, Hà Tĩnh 38 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2009), Kế hoạch số 35KH/UBND ngày 02/3/2009 về thực hiện công tác chuyển ñổi sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn II, Hà Tĩnh. 39 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2003), Kế hoạch số 854/KH-UB ngày 14/7/2003 về việc tổ chức thực hiện chuyển ñổi ruộng ñất, Hà Tĩnh. 40 W.B (1992), World Develement Report Develement and the Enviroment. 41 FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning. Working docement. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 108 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hà Tĩnh Hình 1: Kênh dẫn nước xã Cẩm Duệ - huyện Cẩm Xuyên Hình 2: Máy làm ñất tại xã Thiên Lộc - huyện Can Lộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 109 Hình 3: Máy ñập liên hoàn trên ñồng ñất xã Thường Nga huyện Can Lộc Hình 4: Trang trại lúa - cá - vịt hộ Mai Khắc Hoa xã Khánh Lộc - Can Lộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 110 Hình 5: Khoai lang vụ ñông xã ðức Nhân - huyện ðức Thọ Hình 6: Mô hình sản xuất lúa bằng công cụ sạ hàng ở Cẩm Xuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 111 Hình 7: Trang trại chăn nuôi lợn ở xã Cẩm Thăng - huyện Cẩm Xuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 112 Phụ lục 02: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng trước và sau chuyển ñổi các xã huyện Can Lộc Thường Nga Khánh Lộc Thiên Lộc Loại cây trồng Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) 1. Lúa ñông xuân - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 270 50,4 1.361 275 55,7 1.532 330 55 1.815 330 57,2 1.888 405 52 2.106 400 54,2 2.168 2. Lúa hè thu - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 265 45,2 1.198 275 48,8 1.342 329 46,6 1.533 329 49,6 1.632 400 49,4 1.976 401 53,6 2.149 3. Ngô ñông - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 91 36,5 332 163 38,6 629 2 33 6,6 10 35,5 35,5 30 34,5 103 84 41,5 349 4. Khoai lang - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 5 48,8 24,4 18 57,3 103 2 52,8 10,6 5 65 32,5 65 45,8 298 127 63,4 805 5. Rau các loại - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 27 52,2 141 50 58,4 292 23 50,2 115 37 60,8 225 72 52,4 377 157 60 942 6. Lạc - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 60 16,5 99 124 22,2 275 66 16,5 109 115 18,5 213 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Can Lộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 113 Phụ lục 03: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính trước và sau dồn ñiền ñổi thửa các xã huyện ðức Thọ ðức Lạng ðức Nhân ðức Tùng Loại cây trồng Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) 1. Lúa ñông xuân - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 130 43 493 137 55 715 185 45 1017,5 187 60 1110 175 46 1997 175 59 1033 2. Lúa hè thu - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 50 6 1198 54 27 135 154 35 539 165 46 772 6 5 3 90 15 135 3. Ngô - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 86 28,2 332 132 41,7 359 69 27,7 6,6 38 53,1 202 91 25 103 64 34,8 223 4. Khoai lang - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 18 61 22,5 14 68 68 14 51 10,5 8 60 44,4 7 53 380,9 3 60 17,1 5. Rau các loại - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 31 45 149 39 55,1 215 18 47 85 18 61 110 18 48 86 23 58,3 134 6. Lạc - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 77 19 146,3 82 22,8 186,9 27 19 51,3 32 22,9 73,2 70 20 140 70 23 161 Nguồn: Phòng Thống kê huyện ðức Thọ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 114 Phụ lục 04: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính trước và sau dồn ñiền ñổi thửa các xã huyện Cẩm Xuyên Cẩm Thăng Cẩm Duệ Cẩm Mỹ Loại cây trồng Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) Trước chuyển ñổi (2005) Sau chuyển ñổi (2009) 1. Lúa ñông xuân - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 315 52,01 1.638 316 54,33 1.717 441 44,36 2.338 470,9 52,01 245 218,05 45,85 999 227,8 51 1.161 2. Lúa hè thu - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 310 46,04 1.427 316 54,79 1.731 450 42,12 1.895 490 45,83 2.245 225 47 927 227 44,83 1.017 3. Ngô - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 40 28,53 114 1 20 2 73 28,53 208 2 22 4,4 43,5 28,53 124 2 22 4,4 4. Khoai lang - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 65 83,3 538 13 63,8 83 120 73,4 881 93 69,6 647 105 63,6 668 47 72 338 5. Rau các loại - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 75 90 675 82 94,43 774 60 90 540 76 93,76 713 40 92 368 57,1 89,09 509 6. Lạc - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) 65 16,58 30 19,50 100 19,65 65,6 20,40 160 19,65 190,6 22,53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 115 - Sản lượng (tấn) 108 63 196 151 314 444 Nguồn: Phòng thống kê huyện Cẩm Xuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 116 Phụ lục 05: Giá cả một số vật tư sản xuất nông nghiệp và hàng hóa nông sản trên ñịa bàn ñiều tra Giá bán bình quân TT Tên hàng hoá ðơn vị tính 2005 2009 I. Vật tư cho sản xuất nông nghiệp 1 Phân chuồng ñ/kg 200 500 2 Phân ñạm Urê ñ/kg 5.000 7.000 3 Phân lân ñ/kg 1.000 2.000 4 Phân Kali ñ/kg 8.000 15.000 5 Thuốc BVTV ñ/sào 14.000 28.000 6 Vôi ñ/kg 100 200 7 Thóc giống (lai) ñ/kg 25.000 40.000 8 Công làm ñất ñ/công 40.000 50.000 9 Công gặt ñ/công 25.000 36.000 10 Công cấy ñ/công 30.000 40.000 II. Công Lð sản xuất nông nghiệp 1000ñ/công 40.000 50.000 III. Hàng hóa nông sản 12 Thóc tẻ thường ñ/kg 2.650 5.000 13 Ngô ñ/kg 5.400 14 Lạc ñ/kg 15.000 7 Rau các loại ñ/kg 2.000 8 Cá rô phi ñ/kg 25.000 9 Cá trắm ñ/kg 25.000 10 Cá trôi ñ/kg 25.000 11 Cá chép ñ/kg 50.000 12 Cá lóc ñ/kg 60.000 13 Tôm sú ñ/kg 120.000 14 Cua ñ/kg 250.000 15 Vịt ñ/kg 60.000 15 Lợn ñ/kg 20.000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 117 Phụ lục 06: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng, vật nuôi trên ñịa bàn huyện Can Lộc GTSX (1000ñ) CPSX (1000ñ) CPLð CLð gia ñình (công) TNHH (1000ñ) TNHH/CP SX (lần) TTHH/CLð (1000ñ) TT Cây trồng, vật nuôi 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 1 Lúa xuân 13.650 27.850 4.549 9.184 1.100 1.400 285 283 8.001 17.266 1,76 1,88 28,07 61,01 2 Lúa hè thu 12.220 25.350 4.121 8.452 1.100 1.400 265 263 6.999 15.498 1,69 1,83 26,41 58,93 3 Ngô ñông 8.650 20.020 2.883 6.673 540 450 5.767 13.347 2,00 2,00 10,67 29,66 4 Lạc hè thu 18.150 40.800 6.051 13.625 510 425 12.099 27.125 1,99 1,99 23,72 63,82 5 Rau ñông 8.256 13.134 2.700 4.378 440 435 5.556 8.756 2,06 2,00 12,62 20,12 6 Khoai lang 7.856 24.760 2.518 8.261 275 270 5.338 16.499 2,11 2,00 19,41 61,11 7 Cá 5.000 1.667 40 3.333 1,99 83,32 8 Vịt 210.000 70.000 459 140.000 2,00 305,01 9 Lợn 125.000 41.667 270 83.333 1,99 231,48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 118 Phụ lục 07: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng, vật nuôi trên ñịa bàn huyện ðức Thọ GTSX (1000ñ) CPSX (1000ñ) CPLð CLð gia ñình (công) TNHH (1000ñ) TNHH/CP SX (lần) TTHH/CLð (1000ñ) TT Cây trồng, vật nuôi 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 1 Lúa xuân 13.624 29.000 4.241 8.679 1.100 1.400 285 283 8.283 18.921 1,95 2,18 29,06 66,86 2 Lúa hè thu 5.720 14.650 1.830 4.790 1.100 1.400 265 263 2.780 8.460 1,52 1,77 10,49 32,16 3 Ngô ñông 7.500 22.464 2.386 7.312 540 450 5.114 15.152 2,14 2,07 9,47 33,61 4 Lạc hè thu 21.230 45.800 6.910 14.899 510 425 14.320 30.901 2,07 2,07 28,08 72,71 5 Rau ñông 7.472 12.782 2.460 4.200 440 435 5.012 8.582 2,03 2,04 11,39 19,73 6 Khoai lang 8.800 25.080 2.833 8.160 275 270 5.967 16.920 2,11 2,07 21,70 62,67 7 Cá 6.250 2.083 40 4.167 2,00 104,18 8 Vịt 360.000 150.890 459 209.110 1,38 455,58 9 Lợn 120.000 52.650 360 67.350 1,30 187,00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 119 Phụ lục 08: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng, vật nuôi trên ñịa bàn huyện Cẩm Xuyên GTSX (1000ñ) CPSX (1000ñ) CPLð CLð gia ñình (công) TNHH (1000ñ) TNHH/CP SX (lần) TTHH/CLð (1000ñ) TT Cây trồng, vật nuôi 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 2005 2009 1 Lúa xuân 12.324 26.200 4.110 6.730 1.100 1.400 285 283 7.114 18.070 1,73 2,68 24,96 63,85 2 Lúa hè thu 11.713 24.250 3.854 8.170 1.100 1.400 265 263 6.759 14.680 1,75 1,79 25,50 55,82 3 Ngô ñông 7.132 11.076 2.656 3.595 540 450 4.476 7.481 1,68 2.08 8,29 16,62 4 Lạc hè thu 20.460 41.600 6.713 12.766 510 425 13.747 28.834 2.04 2,25 26,95 67,84 5 Rau ñông 14.512 20.328 4.637 6.712 440 435 9.875 13.616 2,12 2,01 22,44 31,30 6 Khoai lang 11.744 27.400 3.814 8.234 275 270 7.930 19.166 2,08 2,32 28,84 70,98 7 Cá 7.000 2.333 40 4.667 2,00 116,67 8 Vịt 240.000 80.000 459 160.000 2,00 348,58 9 Lợn 112.500 37.460 360 75.040 2,00 208,44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 120 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 121 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 122 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 124 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2993.pdf
Tài liệu liên quan