Tài liệu Thực trạng và giải pháp trong ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay: ... Ebook Thực trạng và giải pháp trong ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay
11 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2927 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp trong ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhÇn më ®Çu
Môi trường-một trong những điều kiện để phát triển bền vững là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mọi nền kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong thời đại ngày nay, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững không còn là vấn đề của riêng một quốc gia, một khu vực, mà đã thực sự trở thành mối quan tâm toàn cầu.
“Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường - Con người" họp tại Xtốc- khôm (Thụy Điển) từ ngày 5 đến ngày 16 - 6 - 1972 đã lấy ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày môi trường thế giới. Nhiều tổ chức chính phủ và phi chính phủ về bảo vệ môi trường đã được thành lập; ở tầm hẹp hơn, một số hội nghị quốc tế và khu vực đã được nhóm họp. Các hoạt động về bảo vệ môi trường đã được đẩy mạnh và mở rộng hơn so với trước đó. Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều hoạt động nhằm bảo vệ môi trường, một trong những điều kiện để phát triển bền vững, góp một phần nhỏ của mình vào công cuộc bảo vệ môi trường sống chung của toàn nhân loại .
Vấn đề ô nhiễm môi trường ở các đô thị lớn ở Việt Nam đang ngày càng trở nên nghiêm trọn . Hiện nay, với một số lượng người đang ngày một tăng lên ở các đô thị lớn cùng với tốc độ đô thị hoá cao kéo theo một số vấn đề khác như như việc chưa ý thức được của người dân về việc cần thiết phải bảo vệ môi trường… làm cho vấn đề này cáng phức tạp và cấp bách. Cần có các giải pháp hữu hiệu nhằm giải quyết được một phần nào đó vấn đề này.
PhÇn néi dung
I . Thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiÖn nay:
1. ¤ nhiÔm hiÖn nay ë thµnh phè Hµ Néi vµ c¸c thµnh phè kh¸c.
Một con số thống kê chưa đầy đủ cũng đáng làm cho tất cả những ai quan tâm phải giật mình: chỉ riêng hồ Tây trung bình mỗi ngày đêm phải tiếp nhận trên 4.000m3 nước thải công nghiệp và sinh hoạt của hàng chục nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện gần kề như Công ty da giày Thụy Khuê, Nhà máy giấy Trúc Bạch, Viện Lao và bệnh phổi T.Ư...
Đó là chưa kể hàng ngàn tấn rác thải của bao nhiêu nhà hàng, khách sạn, quán ăn và hộ gia đình ven hồ Tây trực tiếp xả xuống hồ. Tính trung bình một ngày đêm đội vệ sinh hồ Tây đã vớt được hàng tạ cá chết do sặc nước bẩn...
Theo báo cáo của Sở Khoa học-Công nghệ vµ Môi trường Hà Nội, hàm lượng amoniac ở hồ Tây hiện đã lên đến mức 1,5mg/lít nước, gấp ba lần tiêu chuẩn cho phép. Con số này ở hồ Gươm là 1mg/lít nước, gấp hai lần tiêu chuẩn cho phép, ở các hồ nhỏ như Thanh Nhàn, Ngọc Khánh... hàm lượng amoniac còn cao gấp nhiều lần hồ Gươm, hồ Tây. Điều này chứng tỏ mức độ ô nhiễm môi trường nước đang trong tình trạng báo động đỏ.
Nội thành Hà Nội có bốn con sông thoát nước chính là sông Lừ, Sét, Tô Lịch và Kim Ngưu với tổng chiều dài 38,6km cùng khoảng trên 40km kênh mương thì trên thực tế vấn đề ô nhiễm môi trường đã đạt mức khủng khiếp.
Cũng có “số phận” như hồ, nhìn chung các con sông và kênh đang ngày đêm tiếp nhận một lượng lớn rác thải, nước thải sinh hoạt của người dân hai bên bờ sông. Riêng hàm lượng amoniac trong nước ở các con sông được kết luận trung bình từ 19,6 - 26,5mg/lít nước, cao gấp 10 lần tiêu chuẩn cho phép và cao gấp khoảng 15-20 lần so với nước hồ Tây vµ kho¶ng 20- 25 lần so với nước hồ Gươm.
Theo số liệu điều tra mới nhất của Cty thoát nước Hà Nội, diện tích trước đây của hồ Linh Quang (quận Đống Đa) là 6ha, nay chỉ còn lại 5,2ha. Diện tích 0,8ha đã bị dân lấn chiếm để xây dựng nhà ở… Mặt khác, ngay cạnh hồ tồn tại một chợ nên hàng ngày những người bán hàng và dân sống quanh vùng vứt tất cả các loại rác thải, phế thải xuống lòng hồ gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Tại đây, mùi hôi thối do rác thải rất nặng, ngoài ra còn có nhiều ruồi, muỗi và các loại côn trùng rất dễ gây dịch bệnh về mùa hè.Tương tự, hồ Hố Mẻ (hay còn gọi là Không Quân) nằm ở ngã 3 trục đường Trường Chinh - Tôn Thất Tùng. Hồ này có diện tích là 1,265ha. Hiện nay hồ Hố Mẻ chưa được cải tạo, diện tích hồ bị lấn chiếm là 0,32ha. Mặt hồ hiện bị rau muống và bèo phủ gần kín, chất lượng nước hồ rất thấp, khả năng điều tiết của hồ kém. Hiện nay, điểm ra của hồ chưa có vì vậy hồ Hố Mẻ như một ao tù để chứa nước mưa và nước thải, chưa có tác dụng cải thiện vi khí hậu và môi trường cho khu vực này.
Xa lộ Hà Nội đi qua 3 quận ngoại thành, dài trên 15 km (tính từ chân cầu Sài Gòn- Q.2, đến Trạm 2- Q.Thủ Đức), mỗi ngày có hàng nghìn lượt xe cộ lưu thông. Và hàng ngày, người dân sống dọc trên tuyến đường này cùng người đi đường phải gồng mình hứng chịu hàng tấn bụi.
Một trong những nguyên nhân chính là xe vận chuyển đất, đá xây dựng thường xuyên lưu thông trên tuyến đường này nhưng không che chắn cẩn thận, chạy với tốc độ cao làm tung đất, đá xuống đường. Bên cạnh đó, công trình nâng cấp mở rộng xa lộ Hà Nội thi công chậm chạp, chỉ mới dừng lại ở phần san lấp, mở rộng mặt bằng, nên đã tiếp thêm lượng đất bụi trên khu vực này.
Trong khi đó, đội ngũ làm công tác vệ sinh môi trường trong khu vực này lại quá mỏng, địa bàn lại quá rộng, họ không đủ sức để thu gom hết lượng đất đá rơi vãi trên xa lộ mỗi giờ. Không có lực lượng hỗ trợ ngăn chặn và xử lý tình trạng đất, đá từ các xe tải đổ xuống. Ông Nguyễn Văn Hai- ngụ số 20 A Xa lộ Hà Nội, P. Hiệp Phú, Q.9 bức xúc: "Chúng tôi phải đóng cửa cả ngày, vậy mà cát bụi vẫn lọt vào tận phòng ngủ. Sống ngay bên lộ mà giống như ở giữa đồng cát, chẳng biết bao giờ mới hết chịu đựng cảnh này".
Còn người đi đường khi qua xa lộ Hà Nội phải đeo kính, khẩu trang 2-3 lớp, thế nhưng mắt vẫn đỏ ngầu vì bụi. Nhất là mỗi khi trời nổi gió, hay xe ô tô, xe tải chạy qua liên tiếp, cát bị cuốn và tát vào mặt người đi xe hai bánh đến rát cả người, thậm chí phải dừng xe không thể đi tiếp. Đã có không ít vụ va quẹt xảy ra trên xa lộ do người điều khiển xe hai bánh không làm chủ được tay lái vì... bụi.
Lượng nước rác còn tồn đọng tại bãi rác Tam Tân, xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi, TP HCM) hiện khoảng 330.000 m3 và mỗi ngày phát sinh thêm 1.000 m3. Tình trạng vỡ bờ bao gây ô nhiễm môi trường như từng xảy ra năm 2003 đang có khả năng tái diễn.
Bãi rác Tam Tân bắt đầu tiếp nhận rác đầu năm 2003 sau khi bãi rác Đông Thạnh (huyện Hóc Môn) đóng cửa. Đến nay tại đây đã tiếp nhận hơn 1 triệu tấn rác và mỗi ngày có thêm 2.000 tấn rác mới. Rác càng nhiều, nước rỉ rác càng tăng, nhất là vào mùa mưa. Bãi rác Tam Tân gần như không còn chỗ chứa nước rác.
Quãng đường từ Cầu Rào xuống bãi rác Tràng Cát chỉ khoảng 7km nhưng với chúng tôi như dài hàng chục kilômét. Đã hơn 5 năm nay, con đường này chỉ tồn tại hai trạng thái: Trời nắng thì bụi mù, trời mưa thì, bùn đặc quánh như cháo.
Bãi rác Tràng Cát nằm cách khu dân cư của 2 phường Tràng Cát và Nam Hải (thuộc quận Hải An, TP.Hải Phòng) khoảng 1km. Trông xa, giống như một ngọn đồi, mà ngọn đồi ấy lại cao 17,8m, rộng 5ha, chứa hàng nghìn mét khối rác thải của thành phố trong 6 năm (từ 1998 đến 2003). Quanh khu bãi rác là dân cư của xóm Bến với hơn hai chục hộ gia đình. Những người này sống ở đây trước khi có bãi rác mấy chục năm.
2. ¤ nhiÔm m«i trêng ë n«ng th«n.
Hệ thống kênh rạch chằng chịt , hiện tượng phèn hoá ở nông thôn miền Nam là những nguy cơ của môi trường . Với hệ thống kênh rạch và hiện tượng phèn hoá ở nông thôn miền Nam là nguyên nhân , bởi vì hiện tượng phèn hoá do độ pH rất thấp của nước gây nên cùng với hệ thống kênh rạch chằng chịt là đặc trưng của nông thôn miền Nam đã dẫn đến hậu quả là việc mặn xâm lấn sâu vào đất liền, không chỉ ảnh hưởng đến việc sinh hoạt của người dân mà còn ảnh hưởng đến môi trường.
Vào các giai đoạn cuối mùa khô, mặn xâm nhập vào sâu hàng chục km. Vài năm gần đây có biểu hiện mặn ăn sâu hơn. Vì vậy, diện tích Đông Xuân bị thu hẹp, người dân thiếu nước ngọt, sinh hoạt khó khăn. Cũng vào mùa khô - kể cả đầu mùa mưa - các vùng nông thôn sâu như Tháp Mười, Tân Thạnh, Biển Bạch … nước phèn có độ pH rất thấp, ảnh hưởng đến sinh thái môi trường. Hậu quả là nhiều bệnh tật xảy ra : mắt toét, lão hoá, đường ruột, thương hàn, sốt xuất huyết. Những giếng nước của UNICEF sâu 70 cm cũng chỉ có 10 - 15 % là tác dụng, còn hầu hết sau 6 tháng đều bị phèn hoá. Nước ngọt cho dân rất thiếu. Nhưng mùa nước ngập, điều kiện bệnh môi trường lại có nguy cơ phát triển rất nguy hiểm…Một vài điểm tập trung thị tứ ở nông thôn lại trở nên những trung tâm ô nhiễm do nhà ở dọc bờ kênh. Người ta thải bất cø thứ gì thải được xuống dòng kênh.
II . Nguyên nhân :
1 . Tốc độ đô thị hoá cao .
NÕu n¨m 1999 chØ cã kho¶ng 18 triÖu ngêi d©n n«ng th«n lªn thµnh thÞ, chiÕm 23,6% d©n sè ®« thÞ th× tíi n¨m 2002 ®· cã h¬n 20 triÖu ngêi (chiÕm 25,1%) vµ dù kiÕn tíi n¨m 2010 sÏ cã kho¶ng 35% vµ n¨m 2020 lµ 45%.
Trong khi ®ã, ®éng lùc ph¸t triÓn c¸c ®« thÞ ViÖt Nam cßn yÕu, t¨ng trëng kinh tÕ cha c©n xøng víi t¨ng d©n sè vµ h¹ tÇng kÜ thuËt ®« thÞ, sù ph©n bè d©n c kh«ng c©n ®èi cßn sù c¸ch biÖt rÊt lín gi÷a ®iÒu kiÖn sèng ë ®« thÞ vµ n«ng th«n vµ ngay c¶ c¸c vïng miÒn trong cïng mét ®« thÞ .
Theo WB nhu cÇu n©ng cÊp ®« thÞ t¹i ViÖt Nam rÊt lín nhng níc ta cha cã chiÕn lîc vµ kÕ ho¹ch cô thÓ. C¸c nhµ tµi trî ®ang t×m c¬ héi ®Ó ®Çu t nhng phÝa ViÖt Nam còng cha cã ®Þnh híng cho kÕ ho¹ch ®Çu t n©ng cÊp, dÉn tíi h¹n chÕ sù tiÕp cËn cña c¸c nguån tµi trî. Ở các đô thị lớn, khi các ngành công nghiệp phát triển ồ ạt nhưng với công nghệ sản xuất lạc hậu đã dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường cộng với việc chưa đầu tư đúng mức đến quá trình xử lý chất thải công nghiệp đã dẫn đến những thực trạng nhức nhối ở trên là điều không thể tránh khỏi .
2. ThiÕu quy ho¹ch tËp trung
Theo «ng NguyÔn Hoµng Nh©n gi¸m ®èc ban qu¶n lý dù ¸n TP HCM cßn nhiÒu khã kh¨n gÆp ph¶i khi tiÕn hµnh nh÷ng c«ng viÖc c¶i t¹o ®« thÞ trong thêi gian tíi. C¸c phÝa dù thi dô ¸n lín nµy sÏ ph¶i ®èi mÆt ®Çu tiªn lµ c«ng t¸c båi thêng thiÖt h¹i vµ t¸i ®Þnh c x©y dùng vµ tiÕn hµnh c¸c ph¬ng ¸n kÜ thuËt ®èi víi tõng dù ¸n thµnh phÇn, c¸c vÊn ®Ò tµi chÝnh cña dù ¸n nh gi¶i ng©n, qu¶n lý, quyÕt to¸n vµ kiÓm to¸n, c«ng t¸c mua s¾m ®Êu thÇu c¸c mèi quan hÖ vµ phèi hîp gi÷a c¸c c¬ quan bé nghµnh …
ViÖc lµm cßn thiÕu hiÖn nay lµ cô thÓ ho¸ viÖc ®Þnh híng vµ quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn ®« thÞ ViÖt Nam ®Õn n¨m 2020.Theo ban qu¶n lý dù ¸n, hiÖn chóng ta ®ang thiÕu ®Þnh hãng ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh h¹ tÇng kÜ thuËt ®« thÞ cÊp níc, tho¸t níc, qu¶n lý chÊt th¶i r¾n, giao th«ng ®Õn n¨m 2020 .
Ông Nguyễn Duy Nhu- PGĐ Sở TN & MT Nghệ An cho biết, một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường là do các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm rải rác trên địa bàn thành phố, thiếu sự quy hoạch tập trung. Mặt khác, ở các khu công nghiệp, các chủ đầu tư thường ít có thói quen báo cáo đánh giá tác động môi trường trình các cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt, nhất là các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do nước thải, khí thải.
3. VÒ ý thøc cña ngêi d©n
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật chất quyết định ý thức và ý thức cũng tác động ngược lại đối với vật chất. Ở đây thì ý thức đã tác động đến những hành động vật chất của người dân làm cho họ có những hành động đúng đắn hay sai trái. Chính vì vậy mà điều chung nhất trong các bản Tuyên bố như Tuyên bố của Hội nghị thượng đỉnh 1992, Tuyên bố của “Hội nghị của Liên hợp quốc về Môi trường-Con người" họp tại Xtốc-khôm (Thụy Điển) từ ngày 5 đến 16-6-1972 ... trong các Công ước như “Công ước BASEL về kiểm soát việc vận chuyển chất thải qua biên giới các phế thải nguy hiểm và việc tiên huỷ chúng", “Công ước về đa dạng sinh học"... trong các Nghị định thư như “Nghị định thư Môn-trê-an về các chất làm suy giảm tầng ô-zôn" vµ “Nghị định thư Ky-ô-tô vể giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất ấm dần lên 1997" ... đều đã đưa việc nhận thức, ý thức lên hàng đầu, trước khi đưa ra những nguyên tắc hành động cụ thể trong từng lĩnh vực của hoạt đông bảo vệ môi trường. Như vậy là, trải qua hàng chục nghìn năm sống gắn bó với thiên nhiên, thích nghi, cải tạo và biến đổi môi trường sống, ngày nay con người đã bắt đầu nhận thức được những hậu quả do hoạt động tự phát của mình mang đến cho môi trường, cũng như ý thức được những sai lầm của việc tách rời sự phát triển xã hội ra khỏi vấn đề bảo vệ môi trường. Do đó, sự tự ý thức và sự nhận thức của con người về tính chất cấp bách của các vấn đề môi trường có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xem xét, nghiên cứu, giải quyết chúng ở tầm quốc gia, quốc tế và là vấn đề của toàn nhân loại.
III . Giải pháp :
1. X©y dùng chiÕn lîc, quy ho¹ch khai th¸c sö dông nguån níc theo lu vùc vµ c¸c vïng l·nh thæ lín, quy ®Þnh vµ ph©n c«ng, ph©n cÊp lµm râ tr¸ch nhiÖm qu¶n lý c¸c nguån níc.
2. Tăng cường sự quản lý của Nhà nước, nhất là trong vấn đề quy hoạch .
3. Xử lý chất thải bao gồm chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt
4. Bảo vệ tài nguyên nước và chống ô nhiễm nguồn nước gồm nước ở các sông ngòi, nước ngầm, xử lý nước thải, cung cấp nước sinh hoạt .
5. Bảo vệ và phát triển rừng, tiếp tục triển khai thực hiện tốt Dự án trồng mới 5 triệu hécta rừng, nâng độ che phủ rừng lên khoảng 43 % vào năm 2010 .
6. Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
7. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm về bảo vệ môi trường được đặc biệt coi trọng .
PhÇn kÕt luËn
Với những nguyên nhân đã phân tích ở trên và một số giải pháp đã nêu, chúng ta nhận thấy rằng vấn đề môi trường là một đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mọi nền kinh tế xã hôi không chỉ riêng Việt Nam mà còn là một vấn đề của toàn nhân loại. Em xin phép lấy kết luận ở trong Tạp chí Cộng sản số 26 ( 9-2002 ) để thay cho lời kết của bài tiểu luận này, đó là: “ bảo vệ môi trường Trái Đất là nhiệm vụ chung của nhân loại. Bởi vậy, sự hợp tác quốc tế và khu vực trong lĩnh vực này luôn cần thiết. Mỗi việc làm tích cực, có trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi dân tốc, mỗi đất nước trong các hoạt động bảo vệ môi trường đều góp phần làm cho ngôi nhà Trái Đất của chúng ta luôn xanh, sạch, đẹp, vì sự sống an toàn, mạnh khoẻ của mỗi người và sự phát triển bền vững của xã hội loài người" .
Môc lôc
PhÇn më ®Çu
PhÇn néi dung
Thùc tr¹ng « nhiÔm m«i trêng ë níc ta hiÖn nay
1.¤ nhiÔm hiÖn nay ë thµnh phè Hµ Néi vµ c¸c thµnh phè kh¸c. …………………………………. 2
2.¤ nhiÔm m«i trêng ë n«ng th«n …………... 5
Nguyªn nh©n ………………………………….. 6
Tèc ®é ®« thÞ ho¸ …………………………… 6
ThiÕu quy ho¹ch tËp trung…………………. 7
VÒ ý thøc cña ngêi d©n…………………….. 7
Gi¶i ph¸p……………………………………….. 8
KÕt luËn.
Danh môc c¸c tµi liÖu tham kh¶o
“Mét sè vÊn ®Ò cÊp b¸ch vÒ m«i trêng ViÖt Nam” cña GSTS Lª B¸ Huy trong s¸ch tiÕng viÖt thùc hµnh (trang 43, 46).
T×m hiÓu qua m¹ng. (vnexpress.net + tintucvietnam.com +google.com.vn)
“B¶o vÖ m«i trêng – nhiÖm vô cña toµn nh©n lo¹i” –Ph¹m thÞ Ngäc Tr©m- T¹p chÝ céng s¶n sè 26(th¸ng 9/2002).
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28368.doc