Tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C – KCN Tân Xuyên - Lạng Giang - Bắc Giang: ... Ebook Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C – KCN Tân Xuyên - Lạng Giang - Bắc Giang
87 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C – KCN Tân Xuyên - Lạng Giang - Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------ ¶ ------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN TPXK G.O.C – KCN TÂN XUYÊN - LẠNG GIANG - BẮC GIANG
Tờn sinh viờn : Hoàng Văn Lõm
Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nụng nghiệp
Lớp : KTB - K50
Niờn khoỏ : 2005 - 2009
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyết Lan
HÀ NỘI - 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đó được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đó được chỉ rừ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hoàng Văn Lâm
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT và Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuyết Lan đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, các chú và các anh chị làm việc tại Công ty Cổ phần chế biến TPXK G.O.C, đã tận tình giúp đỡ trong trong quá trình thực tập.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, những người thân, bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.
Do thời gian có hạn, đề tài chắc hẳn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Lâm
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CC : Cơ cấu
CĐ : Cao đẳng
CNH : Cụng nghiệp hoỏ
DN : Doanh nghiệp
Đvt : Đơn vị tính
EU : Tổ chức Liờn minh chõu Âu (European Union)
FAO : Tổ chức Lương Nông thế giới
(Food and Agriculture Organization)
FOB : Giỏ tại cảng bờn bỏn (Free On Board)
GDP : Tổng giỏ trị sản phẩm quốc nội
GNP : Tổng giỏ trị sản phẩm quốc dõn
HACCP : Một tiêu chuẩn quốc tế xác định các yêu cầu của một hệ thống
quản lý thực phẩm an toàn: Phõn tớch mối nguy và điểm kiểm
soỏt tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Points)
HTX : Hợp tỏc xó
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
KCN : Khu cụng nghiệp
SWOT : Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.
THCN : Trung học chuyờn nghiệp
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TP : Thành phố
TPXK : Thực phẩm xuất khẩu
USD : Đồng đô la Mỹ (United States Dollar)
USAD : Bộ nụng nghiệp Hoa kỳ ( United States Academic Decathlon)
XHCN : Xó hội chủ nghĩa
XNK : Xuất nhập khẩu
WB : Ngõn hàng thế giới (World Bank)
WTO : Tổ chức thương mại thế giơí (World Trade Organization)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2006 và 2007 22
Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh lao động của công ty qua 3 năm (2006 – 2008) 32
Bảng 3.2: Tỡnh hỡnh vốn của cụng ty 34
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm (2006-2008) 35
Bảng 4.1: Danh mục cỏc loại sản phẩm của cụng ty 42
Bảng 4.2: Giỏ bỏn một số sản phẩm chủ yếu của công ty qua 3 năm (Giá FOB tại cảng Hải Phũng) 51
Bảng 4.3: Giỏ trị sản phẩm của cụng ty ở cỏc thị trường qua 3 năm 52
Bảng 4.4: Khối lượng và giỏ trị cỏc sản phẩm chớnh của cụng ty tiờu thụ trờn thị trường 54
Bảng 4.5: Kết quả hoạt động tiờu thụ sản phẩm của công ty qua 3 năm (2006 – 2008) 55
Bảng 4.6. Bảng phõn tớch SWOT 60
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Đồ thị 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả qua các năm 23
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của cụng ty 31
Sơ đồ 4.1: Quy trỡnh sản xuất sản phẩm của Cụng ty 41
Sơ đồ 4. 2: Kờnh phõn phối sản phẩm của cụng ty trờn thị trường 45
PHẦN I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đó biết, trong cơ chế quản lý kế hoạch húa tập trung trước đây, người sản xuất không phải lo việc tiêu thụ sản phẩm, đây là trách nhiệm của Nhà nước. Viện xác định phải sản xuất cỏi gỡ, sản xuất bao nhiờu, bỏn ở đâu và giá cả như thế nào, tất cả đều do Nhà nước quyết định. Cũn trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN thỡ vấn đề về tiêu thụ sản phẩm lại khác hẳn. Người sản xuất phải chủ động tỡm thị trường, căn cứ nhu cầu và khả năng tiêu thụ trên thị trường để quyết định sản xuất, phải sản xuất cái gỡ thị trường cần, thị trường là nơi quyết định quá trỡnh sản xuất của cỏc doanh nghiệp.
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khi mà ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước, mà cũn cú sự cạnh tranh rất lớn từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài đối với các doanh nghiệp trong nước thỡ việc tiờu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp sẽ gặp những khó khăn rất lớn. Do đó, để có thể chiến thắng trong cạnh tranh và đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm thỡ việc tự hoàn thiện mỡnh trong cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp trở nờn cực kỳ quan trọng. Chớnh vỡ thế mà cỏc doanh nghiệp đều coi trọng cụng việc này.
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Các sản phẩm thuộc lĩnh vực nông nghiệp của chúng ta rất đa dạng và phong phú về chủng loại với chất lượng cao được khá nhiều nước trên thế giới biết đến và ưa chuộng. Tuy nhiên, chúng ta chưa khai thác hết tiềm năng to lớn mà các mặt hàng nông sản mang lại, các sản phẩm nông nghiệp thường được bán ở dạng thô, chưa qua chế biến nên giá trị sản phẩm sản xuất ra thấp, chưa kể đến việc hàng nông sản dễ bị hỏng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Do vậy, hoạt động chế biến nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết hiện nay.
Công ty cổ phần chế biến TPXK GOC, đóng trên địa bàn xó Tõn Dĩnh (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) hiện là một trong những doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu lớn nhất và có vùng nguyên liệu nông sản lớn nhất ở tỉnh Bắc Giang. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục tăng trưởng cao trong mấy năm gần đây do luôn đáp ứng nhu cầu của bạn hàng nước ngoài và đầu tư cho vùng nguyên liệu ổn định, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân địa phương. Tuy nhiên hiện nay cũng có khá nhiều doanh nghiệp tham gia vào việc sản xuất chế biến hàng nông sản xuất khẩu nên việc cạnh tranh của công ty với các doanh nghiệp khác là điều không thể tránh khỏi. Chính vỡ thế, việc đưa ra những chiến lược thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm là một điều rất quan trọng đối với công ty G.O.C nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Xuất phát từ sự cần thiết của thực tế như vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C – KCN Tõn Xuyờn - Lạng Giang - Bắc Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiờu chung
Tỡm hiểu tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu G.O.C, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động chế biến và tiờu thụ sản phẩm nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiờu cụ thể
- Gúp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận về tiêu thụ sản phẩm.
- Phản ỏnh thực trạng về tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động tiờu thụ sản phẩm của cụng ty trong thời gian tới.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiờn cứu tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C – KCN Tõn Xuyờn – Lạng Giang – Bắc Giang.
1.3.2 Phạm vi nghiờn cứu
1.3.2.1 Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu thực trạng về tỡnh hỡnh tiờu thụ nụng sản chế biến của cụng ty trong 3 năm từ 2006 đến 2008. Qua đó tỡm ra những nhõn tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty và đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần vào việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới.
1.3.2.2 Phạm vi về khụng gian
Đề tài được nghiên cứu tại công ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C - KCN Tân Xuyên - Lạng giang - Bắc Giang.
1.3.2.3 Phạm vi thời gian
Số liệu sử dụng trong đề tài được lấy qua 3 năm (2006, 2007 và 2008), trong đó tập trung trong năm 2008.
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU
2.1 Một số lí luận cơ bản có liên quan đến đề tài
2.1.1 Một số khỏi niệm
2.1.1.1 Khỏi niệm thị trường
Hiện nay, cú rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường tùy theo các góc độ nghiên cứu, tiếp cận khác nhau:
Quan điểm kinh tế vĩ mô: thị trường là nơi chứa đựng tổng cung và tổng cầu.
Quan điểm kinh tế: thị trường gồm tất cả các người mua, người bán có hoạt động trao đổi với nhau cỏc sản phẩm hàng húa hay hàng húa dịch vụ.
Quan điểm Marketing: thị trường là tập hợp những người hiện đang mua và sẽ mua một loại sản phẩm hàng hóa hay hàng hóa dịch vụ nào đó.
Quan điểm giao dịch: thị trường là tập hợp tất cả người mua thật sự hay tiềm năng đối với một sản phẩm.
Theo hội quản trị Hoa Kỳ, thỡ thị trường là tổng hợp các lực lượng và các điều kiện, trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyển sản phẩm hàng hoá và hàng hóa dịch vụ từ người bán sang người mua.
Như vậy, có thể coi thị trường là tổng hợp các mối quan hệ giữa người mua và người bán về việc trao đổi sản phẩm hàng hóa và dịch vụ.
Thị trường được phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng đa dạng. Ngày nay, thị trường đó hỡnh thành trờn phạm vi rộng, phát triển trên quy mô cả nước và tất cả các khu vực trên thế giới.
2.1.1.2 Khỏi niệm tiờu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, doanh nghiệp khụng chỉ chỳ trọng vào sản xuất sản phẩm mà vấn đề tiờu thụ sản phẩm đó trở thành một vấn đề rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Nó quyết định tới thành bại của các doanh nghiệp trong kinh doanh.
Theo nghĩa hẹp tiờu thụ sản phẩm hay núi cỏch khỏc là việc bỏn hàng là quỏ trỡnh chuyển giao hàng hoỏ cho khỏch hàng và nhận tiền từ họ, sau khi mua bán đạt sự thống nhất người bán hàng giao hàng và người mua hàng trả tiền, quỏ trỡnh tiờu thụ kết thỳc ở đây.
Theo nghĩa rộng tiờu thụ sản phẩm là một quỏ trỡnh từ việc tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng, tổ chức mạng lưới bán hàng, xỳc tiến bỏn hàng và cỏc dịch vụ sau bỏn hàng.
Tiờu thụ sản phẩm là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Thực hiện giỏ trị và giỏ trị sử dụng của sản phẩm hàng hoỏ thụng qua hai hành vi:
+ Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hoỏ, dịch vụ cho khỏch hàng
+ Khỏch hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toỏn tiền hàng cho doanh nghiệp.
Hành vi này có thể khác nhau về không gian, thời gian, số lượng, doanh thu và tiền hàng thu được.
Doanh nghiệp tiến hành cung cấp sản phẩm cho khỏch hàng cú thể ngay tại kho của doanh nghiệp hoặc vận chuyển tới kho của khỏch hàng theo thoả thuận. Hỡnh thức thanh toỏn cú thể bằng tiền mặt, bằng sộc, chuyển khoản…và việc thanh toỏn hay chấp nhận thanh toỏn tiền hàng của khỏch hàng là khõu cuối cựng, hoàn thành khõu tiờu thụ sản phẩm.
Khi tiêu thụ được các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ các doanh nghiệp sẽ có một khoản thu gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
2.1.1.3 Cụng ty kinh doanh XNK trong nền kinh tế thị trường
Kinh doanh XNK là hoạt động kinh doanh, buôn bán ở phạm vi quốc tế được thực hiện bởi hai hay nhiều quốc gia ở bên ngoài biên giới của quốc gia hoặc có sự tham gia của đối tác nước ngoài. Nếu so với việc buôn bán sản phẩm hàng hoá trong thị trường nội địa thỡ hoạt động XNK phức tạp hơn nhiều. Đây là hoạt động buôn bán với những người có quốc tịch khác nhau, nền văn hoá phong tục tập quán, môi trường kinh tế, chính trị pháp luật khác nhau, thị trường xuất khẩu thỡ vụ cựng rộng lớn, khú kiểm soỏt, do đó các công ty kinh doanh phải nghiờn cứu tỡm hiểu kỹ về thị trường mà mỡnh muốn xâm nhập để nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng, qua đú đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng và tăng khả năng cạnh tranh của mỡnh trờn thị trường.
Công ty kinh doanh XNK là một tổ chức kinh doanh độc lập, được tổ chức theo quan điểm phân công lao động quốc tế và marketing thương mại quốc tế theo định hướng thoả món nhu cầu xó hội và thị trường nước ngoài. Với công ty kinh doanh XNK thỡ kinh doanh quốc tế được tiến hành trên cơ sở quốc tế hoá hoạt động kinh doanh.
2.1.2 Vai trũ của tiờu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp hiện nay. Nói cách khác, tiêu thụ hay không tiêu thụ được sản phẩm nó quyết định sự tồn tại hay không tồn tại, phát triển hay không phát triển của cỏc doanh nghiệp.
Sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm thể hiện ở một số mặt sau đây:
- Thứ nhất: Tiêu thụ được sản phẩm chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra là phù hợp với nhu cầu của thị trường. Mục tiêu tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường được xuất phát từ công tác tiêu thụ sản phẩm, qua công tác tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp có thể nắm bắt được nhu cầu thị trường nào chủ yếu, thị trường nào thứ yếu…từ đó hoạch định những kế hoạch đầu tư, phát triển sản xuất phù hợp… Tiêu thụ sản phẩm thể hiện sự đóng góp của doanh nghiệp với xó hội và ngược lại, nếu doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm mà tiêu thụ chậm hoặc không tiêu thụ sẽ kéo dài chu kỳ sản xuất, đồng vốn bị ứ đọng, chậm luân chuyển và gây ra thiệt hại lớn trong kinh doanh không thể lường trước được.
- Thứ hai: Có tiêu thụ sản phẩm mới có doanh thu, tiêu thụ được sản phẩm mới có được nguồn tài chính để thực hiện các chế độ tài chính của doanh nghiệp và sản xuất. Trong doanh nghiệp sản xuất nguồn tài chính chủ yếu được hỡnh thành và chuyển hoá từ giá trị sản phẩm. Thông qua tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới có thể thực hiện được giá trị lao động, nghĩa là thu được lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh. Có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể hỡnh thành cỏc quỹ, từ đú có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao động nâng cao điều kiện làm việc, sinh hoạt cho doanh nghiệp. Mặt khác, cỏc doanh nghiệp do cú thu nhập từ bỏn sản phẩm nờn doanh nghiệp cú thể trang trải cỏc chi phí về nguyên vật liệu bù đắp hao mũn thiết bị mỏy múc, nhà xưởng, tiền lương cho công nhân viên.
+ Thứ ba: Có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có tích luỹ tiền tệ mới có điều kiện thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, mới có nguồn tài chính để tích lập hỡnh thành cỏc quỹ khen thưởng, quỹ tiền lương và mở rộng sản xuất, quỹ phúc lợi, quỹ dự phũng tài chớnh và quỹ trợ cấp mất việc làm…
+ Thư tư: Thực hiện công tác tiêu thụ nhanh chóng kịp thời góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển, tiết kiệm các khoản chi phớ bỏn hàng, chi phớ kho bói bảo quản… gúp phần hạ giỏ thành tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đặc biệt tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn lưu động. Vỡ vốn lưu động là số tiền ứng trước và tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trỡnh tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện.
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trỡnh sản xuất ban đầu và tái sản xuất.
Như vậy chu kỳ luân chuyển của vốn lưu động cũng nằm trong chu kỳ sản xuất của hàng hoá. Tiêu thụ sản phẩm nằm trong giai đoạn cuối của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nếu không hoàn thành tiêu thụ sản phẩm thỡ cú nghĩa là chu kỳ sản xuất kinh doanh vẫn chưa kết thúc, làm cho chu kỳ sản xuất bị kéo dài làm vốn lưu động bị mất mát dần do sự mất giá của đồng tiền. Bên cạnh đó khi tiến hành tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp xuất hàng đi mà chưa thu được tiền về làm cho vốn lưu động bị chiếm dụng. Do vây công tác tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng trong hiệu quả sử dụng vốn. Có đẩy mạnh cụng tỏc tiờu thụ thỡ mới rỳt ngắn được chu kỡ kinh doanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Hơn thế nữa, hiện nay chúng ta đó tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thỡ tiờu thụ sản phẩm rất quan trọng, nú thắt chặt các quan hệ quốc tế, nối liền thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thúc đẩy thương mại quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Hơn nữa điều hoà tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển với tốc độ và chất lượng cao.
Thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ đem lại kết quả vô cùng to lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên tiêu thụ sản phẩm nhanh hay chậm nhiều hay ớt khụng phải là do ý kiến chủ quan của doanh nghiệp mà được. Việc tiêu thụ sản phẩm diễn ra như thế nào cũn phải chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau.
2.1.3 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiờu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm cũng như nhiều giai đoạn khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỡ một doanh nghiệp nào cũng đều chịu tác động của các yếu tố bờn trong và bờn ngoài tới kết quả cuối cùng của giai đoạn đó. Những yếu tố tác động tới quá trỡnh tiờu thụ sản phẩm có thể là tích cực cũng có thể là tiêu cực, nó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chính vỡ vậy để doanh thu tiêu thụ sản phẩm là lớn nhất thỡ trước khi tung sản phẩm của mỡnh ra tiờu thụ trờn thị trường cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng những nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm, trong đó cần quan tâm tới những nhân tố chủ yếu sau đây:
2.1.3.1 Khối lượng sản phẩm hàng hoá đưa ra tiêu thụ
Khối lượng sản phẩm hàng hoá đưa ra tiêu thụ cũng là một nhân tố khá quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của quá trỡnh tiờu thụ sản phẩm. Một điều hiển nhiên là nếu khối lượng sản phẩm sản xuất ra càng lớn thỡ tương ứng với doanh thu cũng càng lớn nhưng với một điều kiện là số sản phẩm sản xuất ra đó phải tiêu thụ hết. Song, không phải là cứ sản xuất ra sản phẩm là có thể thu được ngần ấy doanh thu, mà lượng sản phẩm sản xuất ra phải bằng hoặc cú thể là ớt hơn so với lượng cầu của thị trường thỡ sản phẩm đó mới có thể tiêu thụ hết được. Nếu chỉ quan tâm tới việc sản xuất và sản xuất ra càng nhiều sản phẩm càng tốt mà không nghiên cứu kĩ cung cầu của thị trường và những đối thủ cạnh tranh sẽ tung ra thị trường bao nhiêu sản phẩm cùng loại với mỡnh thỡ việc tiờu thụ sản phẩm sẽ rất khó khăn và cũng có thể là không thực hiện được. Do vậy, trước khi tung sản phẩm ra tiêu thụ cần phải nghiên cứu kĩ hai vấn đề sau đây về cung cầu trên thị trường:
- Cung > Cầu : Nếu khối lượng sản phẩm đưa ra tiêu thụ quá lớn vượt quá nhu cầu của thị trường thỡ cho dự sản phẩm đó có hấp dẫn người tiêu dùng, giỏ cả cú thể là rất hợp lý nhưng sức mua của người tiêu dùng cũng chỉ có hạn nên không thể tiêu thụ được. Hơn nữa trên thị trường thông thường có rất nhiều sản phẩm cùng loại của cơ sở sản xuất khác và những sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài, mà việc xác định một cách chính xác khối lượng sản phẩm này là vô cùng khó khăn vỡ đây là quy luật của thị trường. Chính vỡ vậy, một kế hoạch chớnh xỏc và khoa học trong việc tổ chức tiờu thụ sản phẩm là một yờu cầu vô cùng cần thiết với các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
- Cung < cầu: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tỡnh trạng này, cú thể là nhu cầu của người tiêu dùng tăng đột biến về một loại mặt hàng nào đó trong một thời gian nhất định mà các nhà kinh doanh không thể đoán trước được. Thông thường tỡnh huống này thường xảy ra với những nhà kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, như là hạn hán, lũ lụt xảy ra bất ngờ làm cho sản lượng của nông nghiệp giảm mạnh trong khi nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này lại không thể giảm được mà thậm trí nó cũn cú xu hướng tăng như lương thực thực phẩm. Cũn những sản phẩm cụng nghiệp thỡ tỡnh trạng biến động này thường xảy ra ít hơn song không phải là không có. Nếu không tính toán một cách cụ thể sản lượng tiêu thụ thỡ sẽ ảnh hưởng lớn tới không chỉ doanh thu của nhà doanh nghiệp mà trong trường hợp này nó cũn ảnh hưởng mạnh tới vấn đề của xó hội.
2.1.3.2 Cơ cấu sản phẩm hàng hoá đưa ra tiêu thụ
Mỗi loại hàng hoỏ cú thể cú mức lỗ lói khỏc nhau. Do đó trong thực tế nếu tăng tỷ trọng tiêu thụ mặt hàng có mức lói cao, giảm tỷ trọng tiờu thụ mặt hàng cú mức thấp hoặc bị lỗ thỡ mặc dự tổng sản lượng tiêu thụ là không đổi nhưng tổng mức lợi nhuận cao hơn và ngược lại, song ảnh hưởng của nhân tố này mang tính chất chủ quan. Nói chung việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiờu thụ phải theo sự biến động của nhu cầu thị trường. Nếu xét trên góc độ này thỡ ảnh hưởng của cơ cấu mặt hàng tiêu thụ phản ánh tính chất khách quan ngoài ý muốn của doanh nghiệp. Thụng qua việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm hàng hoá đưa ra tiêu thụ giúp cho nhà quản lý nhận thức được bản chất ảnh hưởng của nhân tố này, từ đó đưa ra biện pháp thích hợp tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.3.3 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là vấn đề được người tiờu dựng quan tõm nhất hiện nay khi sử dụng cỏc loại sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ. Trong tỡnh trạng nền kinh tế như hiện nay cảu Việt Nam thỡ chất lượng sản phẩm có thể coi là một vũ khí sắc bén để có thể đè bẹp các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường. Chất lượng sản phẩm ngày càng phải nâng cao nó không chỉ có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu mà cũn là uy tớn của nhà sản xuất với khỏch hàng. Khụng phải khỏch hàng nào cũng cú sở thớch và khả năng tài chính như nhau chính vỡ vậy họ sẽ chỉ bỏ ra một lượng tiền phù hợp với khả năng tài chính của mỡnh để sử dụng một sản phẩm nào đó. Chính vỡ vậy việc sản xuất ra những sản phẩm cú phẩm cấp khỏc nhau: loại 1, loại 2… và giỏ bỏn của những loại sản phẩm này cũng khỏc nhau, sản phẩm cú phẩm cấp cao thỡ giỏ thành sẽ cao hơn và ngược lại, để phù hợp với từng loại khách hàng khác nhau.
Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, doanh nghiệp với mục tiờu nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thỡ chất lượng sản phẩm là yếu tố mà doanh nghiệp cần quan tõm.
2.1.3.4 Giỏ cả hàng hoỏ
Đa dạng hoá sản phẩm là một hướng đi chung của các doanh nghiệp hiện nay khi mà yêu cầu về nhiều loại sản phẩm khác nhau của người tiêu dùng ngày càng có xu hướng tăng mạnh. Khi mà nhiều loại sản phẩm khác nhau được sản xuất và tung ra thị trường tiêu thụ thỡ mỗi một sản phẩm cú một chi phớ sản xuất khỏc nhau, chớnh vỡ thế nờn giỏ thành của chỳng khụng giống nhau. Việc định giá sản phẩm dựa trên nhiều căn cứ khác nhau: Những sản phẩm cụng trỡnh cú tớnh chất chiến lược đối với nền kinh tế quốc dân nhà nước sẽ định giá, cũn lại doanh nghiệp sẽ căn cứ vào chi phớ và sự vận động của cung cầu thị trường mà quyết định giá cả sản phẩm . Với cơ chế thị trường như hiện nay, giá cả được hỡnh thành theo quy luật thị trường, hay sự thoả thuận của người mua và người bán. Do đó, giá cả là biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tạo được vị thế cạnh tranh trên thị trường, khi doanh nghiệp quản lý kinh doanh tốt làm cho giỏ thành phẩm thấp, hay việc xác định giá cả đúng đắn là điều kiện rất quan trọng để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được kết quả cao.
Núi chung, việc xác định giá cả phải đảm cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa hoặc lợi nhuận thấp nhất cũng đạt được mức tối thiểu. Khi xác định giá cả của từng loại hàng hoá phải xác định dựa trờn những căn cứ khoa học và thực tế về năng lực của cụng ty và biến động của thị trường.
2.1.3.5 Quảng cỏo và giới thiệu sản phẩm
Quảng cỏo là một hỡnh thức giới thiệu truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân thông qua các phương tiện truyền thông phải trả tiền và các chủ thể quảng cáo phải chịu toàn bộ chi phí. Quảng cáo là một khâu quan trọng trong chiến lược bán hàng của các ông chủ kinh doanh. Bản chất của quảng cáo là thu hỳt sự quan tõm chỳ ý của khỏc hàng tới sản phẩm của mỡnh, thụng qua quảng cỏo nhằm thuyết phục khỏch hàng sử dụng sản phẩm của mỡnh bằng những lợi ớch, sự hấp dẫn của sản phẩm mang lại qua đó củng cố niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, quảng cáo là phương tiện tốt nhất để hỗ trợ bán hàng, tức là hỗ chợ cho cạnh tranh. Song, quảng cáo phải đúng với sự thật, đúng như những gỡ mà sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng, nếu như quảng cáo không đúng sự thật rất cú thể sẽ bị người tiêu dùng tẩy chay khi đó thỡ nếu cú cải tiến sản phẩm tốt đến đâu, thậm trớ là tốt hơn rất nhiều những sản phẩm cũ và sản phẩm cùng loại của cơ sở sản xuất khác thỡ cũng khó có thể lấy lại được lũng tin của người tiêu dùng.
2.1.3.6 Thị trường
Thị trường là nơi chứa đựng tổng cung và tổng cầu hay cũng cú thể núi thị trường là nơi bao gồm tất cả những người mua và người bán. Tại đây có hoạt động trao đổi hàng hoá hay dịch vụ giữa người mua và người bán nhằm thoả món nhu cầu của nhau.
Nếu nói đến sản xuất hàng hoá là phải nói đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, vỡ thị trường có mối quan hệ mật thiết với kế hoạch sản xuất thông qua lượng cầu của thị trường mà nhà sản xuất có thế ước lượng một cách khái quát lượng hàng hoá mà họ sẽ sản xuất và cung cấp ra thị trường là bao nhiêu và với giá cả nào là hợp lý để có thể cạnh tranh với các hóng khỏc. Bởi vậy với tiờu thụ sản phẩm, yếu tố thị trường có ý nghĩa rất quan trọng. Cỏc doanh nghiệp trong khi tiến hành sản xuất muốn tiờu thụ sản phẩm của mỡnh cần phải nắm bắt được những thông tin cần thiết về tỡnh hỡnh và viễn cảnh tương lai của một thị trường nhất định, dự kiến các biện pháp thực hiện tiềm năng thị trường, triển vọng và nhu cầu của nó.
2.1.3.7 Thời gian tiờu thụ sản phẩm
Mỗi một loại hàng hoỏ cú một thời gian tiờu thụ khỏc nhau. Nếu là sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân thỡ khi sản xuất và đưa ra tiêu thụ nhà sản xuất không cần chú ý nhiều tới thời gian tung sản phẩm ra thị trường hoặc là một số sản phẩm công nghiệp cũng vậy nhu cầu sử dụng chúng không phụ thuộc vào thời gian nào trong năm. Song, một số sản phẩm lại phụ thuộc nhiều vào thời gian hay là lại phụ thuộc vào một quá trỡnh sản xuất nào đó của một loại sản phẩm mà chúng được dùng làm các yếu tố đầu vào hay hỗ trợ để sản xuất sản phẩm khác. Như là phân bón, chúng chỉ có thể tiêu thụ được khi mà vào mùa vụ hoặc là khi nông dân cần để phục vụ trồng một loại cây nào đó có nghĩa là thời gian tiêu thụ sản phẩm này cũng phải mang tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp, thời gian tiêu thụ chỉ có một số tháng trong năm chứ không phải là cả 12 tháng như một số sản phẩm khác. Hơn thế nữa, một số loại sản phẩm mà doanh thu tiêu thụ lại tăng mạnh vào một số tháng hay một thời điểm nào đó cuối năm như bánh kẹo, cây cảnh…. Chính vỡ vậy, trước khi tiến hành sản xuất một loại sản phẩm nào đó cần phải chú ý nghiờn cứu kĩ thời gian tiờu thụ thớch hợp nhất cho sản phẩm của mỡnh để có thể thu được lợi nhuận lớn nhất.
2.1.3.8 Chớnh sỏch của Chớnh phủ
Việc tiờu thụ sản phẩm núi chung cũng như sản phẩm rau quả của công ty cổ phần TPXK G.O.C nói riêng phụ thuộc khá nhiều vào các chính sách của Chính phủ như: chính sách hỗ trợ xuất khẩu, chính sách tài chính tín dụng, chính sách thuế quan … Cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ cú tỏc động rất lớn đến hoạt động XNK của cụng ty G.O.C núi riờng và cỏc doanh nghiệp khỏc núi chung.
Ngoài ra, việc tiờu thụ sản phẩm cũn phụ thuộc vào một số yếu tố khỏc như điều kiện tự nhiên, kinh tế, xó hội, quy mụ dõn số….
Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trỡnh tiờu thụ sản phẩm. Trong sự tỏc động tổng hợp của các nhân tố như vậy, việc tính toán mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và tỡm ra giải phỏp tối ưu là nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp. Nhờ đó doanh nghiệp có thể đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mỡnh.
2.1.4 Xuất khẩu và những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
2.1.4.1 Xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động đưa các sản phẩm hàng hóa và hàng hóa dịch vụ từ một quốc gia nhất định ra ngoài quốc gia đó nhằm mục đích tỡm kiếm lợi nhuận. Xuất khẩu phản ỏnh quan hệ kinh tế thương mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới. Hỡnh thức kinh doanh xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng của một quốc gia. Nó là “chiếc chỡa khoỏ” mở ra những giao dịch kinh tế cho quốc gia đó, đồng thời tạo ra nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quốc gia khi tham gia vào kinh tế quốc tế. Thực chất xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các chủ thể có quốc tịch khác nhau.
Kinh doanh xuất khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế cơ bản của doanh nghiệp kinh doanh XNK. Kinh doanh xuất khẩu thường diễn ra dưới hai hỡnh thức là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu giỏn tiếp.
- Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho cỏc khỏch hàng của mỡnh ở thị trường nước ngoài. Việc các công ty bán hàng sang thị trường các quốc gia khác là hoạt động tham gia quốc tế của các công ty đó. Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thường trực tiếp bán các sản phẩm của mỡnh ra thị trường nước ngoài. Khách hàng của công ty không chỉ đơn thuần là người tiêu dùng mà những ai có nhu cầu mua và tiêu dùng sản phẩm của công ty đều là khách hàng.
Xuất khẩu giỏn tiếp là hỡnh thức bỏn hàng hoỏ và dịch vụ của cụng ty ra thị trường nước ngoài thông qua trung gian (thông qua người thứ ba). Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý, Cụng ty quản lý XNK và Cụng ty kinh doanh XNK. Cỏc trung gian mua bỏn này sẽ trợ giỳp cho công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài.
Gắn liền với khái niệm xuất khẩu là hàng hoá xuất khẩu. Hàng hoá xuất khẩu là đối tượng của hoạt động xuất khẩu. Đó là hàng hoá khác biệt so với hàng hoá tiêu dùng trong nước ở điểm căn bản là: hàng hoá xuất khẩu phải đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng ở nước ngoài. Chất lượng của hàng hoá phải đáp ứng được các thông số yờu cầu về tiêu dùng, kỹ thuật, môi trường và đạt được tính cạnh tranh cao ở nước nhập khẩu. Ví dụ: Sản xuất hàng thuỷ sản, rau quả vào khối EU hay Mỹ phải đạt các tiêu chuẩn trong hệ thống HACCP. Vấn đề nhón mỏc hàng hoỏ gắn liền với uy tớn doanh nghiệp và phải được các nước công nghiệp phát triển quan tâm. Ví dụ: Hàng hoá của Trung Quốc phải mang thương hiệu Made in China, hàng hóa của Nhật Bản mang thương hiệu Made in Japan, trong khi đó Việt Nam chưa chú ý đúng mức để phát triển hàng hoá mang thương hiệu Made in VietNam do đa số các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự quan tâm tới việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh.
2.1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
- Môi trường kinh tế quốc tế
Sự ổn định hay bất ổn về hoạt động kinh tế, về chính sách kinh tế của một quốc gia hoặc một khu vực đều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các công ty tham gia hoạt động XNK. Vỡ thế cỏc cụng ty phải đánh giá được sự ảnh hưởng của các yếu tố này để đưa ra chiến lược phù hợp.
Môi trường kinh doanh nước sở tại, phải định h._.ỡnh được nhu cầu về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Nền kinh tế của quốc gia đang ở trong thời kỳ nào của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, cỏc sản phẩm xuất khẩu là sản phẩm thụ hay phải qua chế biến.
Đánh giá về mức thu nhập của người lao động và khả năng thanh toán, xem xét họ có thường xuyên đi mua sắm hàng hoá và đặc điểm nào của hàng hoá ảnh hưởng nhiều đến quyết định mua của họ.
Mức độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia nhập khẩu cũng cú ảnh hưởng tới hoạt động XK của cụng ty. Bởi vỡ nó sẽ ảnh hưởng đến tổng cung và cầu về sản phẩm hàng hoá, về lượng xuất và nhập của quốc gia đó. Sự tăng trưởng kinh tế này được biểu hiện ở mức GDP và GNP bỡnh quõn đầu người.
Đánh giá khả năng hội nhập kinh tế của quốc gia đó trong khu vực và trên thế giới. Vỡ hội nhập kinh tế cú ảnh hưởng quan trọng đến lợi ích của các quốc gia tham gia vào khối kinh tế chung, điều này có thể mang lại các mặt tích cực hay tiêu cực cho mỗi quốc gia tuỳ từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
- Môi trường chính trị luật pháp quốc tế
Hoạt động kinh doanh XNK nói chung đem lại lợi ích to lớn cho mỗi quốc gia. Song áp dụng được hay không lại tuỳ vào điều kiện phát triển của mỗi nước. Do vậy mỗi quốc gia sẽ ban hành những chính sách thương mại quốc tế riêng để thể hiện mục tiêu phát triển kinh tế của mỡnh, đồng thời cũng là để bảo vệ nền sản xuất trong nước. Vớ dụ: khi một quốc gia cú nền sản xuất cũn non trẻ thỡ họ sẽ cú chớnh sỏch bảo hộ sản xuất trong nước để đảm bảo điều kiện phát triển và tránh cạnh tranh mà bị hàng ngoại “bóp chết”.
Môi trường chính trị - luật pháp quốc tế có vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các công ty. Thông thường, các công ty thường đầu tư vào kinh doanh ở những nước có nền kinh tế chính trị ổn định. Để nắm bắt được các yếu tố này, công ty nên nghiên cứu vai trũ của chớnh phủ đối với các công ty kinh doanh trong nước và nước ngoài về các chế độ và khả năng gây ảnh hưởng của giai cấp lónh đạo đến chính sách kinh tế.
Tác động của chính trị đối với marketing quốc tế được xác định bởi các mối quan hệ song phương giữa các quốc gia ngoài nước và các quốc gia chủ nhà và các hiệp định đa phương điều chỉnh các mối quan hệ giữa các quốc gia. Mối quan hệ giữa các chính phủ có ảnh hưởng sâu rộng và đặc biệt khi quan hệ này trở nên thù địch thỡ cỏc quan hệ kinh doanh sẽ bị dẹp bỏ hoặc cú những biện phỏp cấm vận kinh tế như Mỹ đó ỏp đối với một số nước: Ví dụ Việt Nam, Cu Ba, …. Nhưng theo xu hướng hiện nay các nước ngày càng mở rộng quan hệ song phương và đa phương để phát triển thương mại quốc tế, mở rộng giao lưu trên mọi lĩnh vực. Vỡ vậy khụng phải lỳc nào chớnh trị cũng ảnh hưởng xấu đến hoạt động XNK giữa các quốc gia.
- Môi trường văn hoá xó hội
Sự ảnh hưởng của văn hoá xó hội đến hoạt động xuất khẩu của các công ty chủ yếu về mặt phong tục tập quán của các quốc gia. Yếu tố văn hoá luôn tạo sự khác biệt giữa các quốc gia, chính vỡ vậy nú cú thể khuyến khớch cỏc quốc gia trao đổi thương mại với nhau, nhưng cũng có thể ngăn cản các công ty thâm nhập vào thị trường đó mà chỉ vỡ lý do văn hoá không tương đồng. Vỡ vậy cỏc cụng ty kinh doanh quốc tế muốn xõm nhập vào thị trường và muốn sản phẩm của mỡnh tồn tại trong thị trường đó đũi hỏi họ phải nghiờn cứu kỹ về văn hoá xó hội của từng quốc gia để có được những sản phẩm phù hợp với văn hoá của quốc gia đó.
Trong môi trường văn hoá, những yếu tố nổi lên giữ vị trí cực kỳ quan trọng là tập quán , lối sống, tôn giáo và ngôn ngữ. Các nhân tố này được coi là “hàng rào chắn” các hoạt động giao dịch kinh doanh. Mỗi quốc gia thậm chí trong từng vùng của một quốc gia có thể có tập quán sản xuất , giao tiếp, tiêu dùng khác nhau, do đó các nhà quản trị doanh nghiệp phải biết rừ và cú những hoạt động phù hợp nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp mỡnh.
Thị hiếu, tập quán của người tiêu dùng có ảnh hưởng đến nhu cầu, mặc dù hàng hoá có chất lượng cao nhưng nếu không được người tiêu dùng ưu chuộng thỡ cũng khú cú thể bỏn được trên thị trường đó.
Ngôn ngữ cũng là yếu tố quan trọng trong nền văn hoá của từng quốc gia. Nó cung cấp cho các nhà sản xuất kinh doanh một phương tiện quan trọng để giao tiếp trong quá trỡnh kinh doanh quốc tế. Trong quỏ trỡnh giao dịch, bắt buộc người giao dịch phải sử dụng nhiều thứ tiếng khác nhau. Điều đó đũi hỏi cụng ty phải có những chính sách đào tạo nhân sự hợp lý.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu mụi trường văn hoá đũi hỏi cỏc cụng ty phải sắp xếp, phõn loại quốc gia theo cỏc nhúm khỏc nhau để khai thác tính tương đồng và dị biệt giữa các quốc gia.
- Môi trường tài chớnh thế giới
Do có tác động lớn đến các hoạt động nước ngoài nên những sắp đặt về tài chính và tiền tệ quốc tế có vai trũ rất quan trọng đối với môi trường hoạt động quốc tế. Sự vận động của môi trường ngoại hối là mối quan tâm trực tiếp của hầu hết các công ty kinh doanh. Như vậy các công ty cần phải nghiên cứu và nắm rừ, nhận thức rừ cỏc thị trường tài chính quốc tế và những thể chế hoạt động như thế nào. Hiện nay, quỹ tiền tệ quốc tế IFM và ngân hàng thế giới WB là hai thể chế tài chính then chốt trên thị trường thế giới.
- Môi trường tự nhiên, công nghệ
Môi trường tự nhiên: Bao gồm những yếu tố bên ngoài công ty, công ty không thể kiểm soát được nó. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia là khác nhau nên ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến các công ty có thể tạo ra những cơ hội hoặc thách thức. Dù sao, một môi trường tự nhiên thuận lợi sẽ giúp công ty rất nhiều trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Việc tỡm hiểu và nắm rừ mụi trường tự nhiên của các quốc gia sẽ giúp cho doanh nghiệp lựa chọn được sản phẩm thích hợp để cung ứng cho từng thị trường nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất.
Môi trường công nghệ: Hàng hoá xuất khẩu phải luôn đảm bảo một chất lượng ổn định với mức giá phù hợp với khả năng tiêu dùng của từng thị trường. Điều đó đũi hỏi cụng ty phải cú một hệ thống cơ sở vật chất với trỡnh độ cao, có thể đảm bảo được yêu cầu của hàng hoá xuất khẩu. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không chỉ diễn ra trên lĩnh vực lưu thông và trao đổi hàng hoá mà cũn là một sự chạy đua về công nghệ. Những công nghệ hiện đại sẽ mang lại một năng suất cao và chất lượng ổn định, điều này sẽ tạo ra rất nhiều lợi thế cho doanh nghiệp trong quá trỡnh cạnh tranh trờn thị trường. Do vậy, doanh nghiệp nên thay đổi công nghệ sản xuất một các thích hợp phù hợp với khả năng của doanh nghiệp để đảm bảo nâng cao sản lượng cũng như chất lượng hàng hoá qua đó giành được ưu thế trong cạnh tranh trên thị trường thế giới.
2.2 Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng nụng sản của Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước thành cụng trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả
2.2.1 Tỡnh hỡnh xuất khẩu nụng sản của Việt Nam
Với điều kiện khí hậu địa hỡnh đa dạng, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển được nhiều loại rau quả nhiệt đới gió mùa có pha trộn ít nhiều tính chất ôn đới có năng suất, chất lượng cao, có khả năng phát triển rau quả quy mô lớn và quanh năm ở các vùng sinh thái.
Những năm gần đây xuất khẩu rau quả của nước ta cú những bước tiến đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu có xu hướng tăng. Cụ thể kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta năm 2004 là 178,8 triệu USD, năm 2005 là 235,5 triệu USD, 2006 tăng lên 259 triệu USD và năm 2007 là 305,64 triệu USD. Theo Bộ Thương mại dự báo, đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta đạt khoảng 600 – 700 triệu USD
Rau quả tươi xuất khẩu hiện nay nói chung cũn ớt, chỉ chiếm khoảng 10 – 15% kim ngạch xuất khẩu rau quả. Những chủng loại rau quả tươi (hoặc ướp lạnh) xuất khẩu gần đây chủ yếu là: cải bắp, đậu quả, hành tỏi, khoai tây, khoai sọ, một số rau gia vị, chuối, xoài, dứa, nhón, vải, thanh long, dưa hấu…Hầu như tất cả các loại rau quả đều được xuất khẩu dưới dạng tươi thỡ đều được chế biến để xuất khẩu dưới nhiều dạng: muối, đóng hộp, sấy khô, nước quả, nước cô đặc, quả nghiền, mứt quả… . Các loại rau chế biến xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là dưa chuột muối, tương cà chua, tương ớt, nấm muối. Các loại quả chế biến xuất khẩu chủ yếu là dứa hộp, vải thiều đóng hộp, vải thiều sấy khô, nước cam ép, nước cà chua ép, một số loại ô mai, mứt…
Rau quả Việt Nam đó được xuất khẩu sang hơn 50 quốc gia và khu vực trên thế giới trong đó có nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng và khối lượng như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Hồng Kông… nhưng nhỡn chung kim ngạch xuất khẩu cũn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng.
Kim ngạch xuất khẩu rau, hoa quả tươi trong những năm vừa qua không ổn định. Nguyên nhân dẫn đến tỡnh trạng này là do chưa có được nguồn hàng cung cấp thường xuyên, chủ yếu theo mùa vụ tự nhiên, hàng hóa có chất lượng thấp và không đồng đều, nhiều lô hàng chưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm…
Hơn nữa, trỡnh độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu rau, hoa quả ra nước ngoài của rất nhiều doanh nghiệp cũn thấp, thiếu thụng tin thị trường và giá cả. Phương thức thanh toán không phù hợp với thông lệ quốc tế trong xuất nhập khẩu loại hàng này và nhất là phương pháp tổ chức từ sản xuất đến tiêu thụ và xuất khẩu cũn rất yếu kộm. Bởi vậy, hầu hết những đơn vị xuất khẩu rau, hoa quả cũng mới chỉ chủ yếu xuất khẩu tiểu ngạch hoặc thu mua cung ứng cho bạn hàng nước ngoài theo từng lụ hàng.
Giá thành rau quả xuất khẩu Việt Nam thường cao hơn so với các nước trong khu vực. Theo báo cáo ngành hàng rau quả của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 12/2001 khi sầu riêng Moong Thon hạt lép của Thái Lan giá 0,5 USD/kg thỡ sầu riêng trái vụ của ta giá đến 20.000 đồng/kg đắt gấp 3 lần mà chất lượng lại kém hơn. Bên cạnh đó, giá thành xuất khẩu các sản phẩm rau quả chế biến cũng ở mức cao theo Đề án “ Tăng nhanh công nghiệp xuất khẩu” của Bộ Kế hoạch và đầu tư năm 2004 thỡ đó là do giá thành sản xuất các sản phẩm rau quả chế biến cao hơn các nước khác trong khu vực từ 20-35%. Ví dụ: tổng giá thành dứa hộp xuất khẩu là 580 USD/1 tấn trong khi giá dứa trung bỡnh trờn thế giới là 480 USD/1 tấn, tổng giỏ thành cụ đặc xuất khẩu của Việt Nam là 760 USD/ tấn trong khi đó giá cô đặc của Thái Lan và các nước khác là 700 USD/ tấn. Thêm vào đó, chi phí các dịch vụ cho xuất khẩu nhất là chi phí vận tải của Việt Nam cũng cao hơn hẳn các nước trong khu vực. Giá cước vận chuyển tàu thủy của Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực như Thái Lan, giá cước vận chuyển container của Việt Nam đến Yokohama năm 2003 là 1470 USD/tấn trong khi tới Thái Lan là 1304 USD/tấn đó làm cho giỏ thành xuất khẩu tăng lên.
Cụng nghệ và trang thiết bị xử lý sau thu hoạch để trừ côn trùng, vi sinh vật có hại, bảo vệ chất lượng rau quả cũng như công nghệ bảo quản rau quả tươi chưa được ứng dụng rộng rói. Kho lạnh ớt, nhưng phần lớn đặt không đúng chỗ, ít phát huy tác dụng. Công nghệ sau thu hoạch cũn rất kộm và đó cú rất ít tiến bộ kỹ thuật về lĩnh vực này được chuyển giao đến nông dân. Việc thu hoạch, vận chuyển, đóng gói, bao bỡ và bảo quản khụng đúng cách làm cho rau quả bị hư hỏng nhiều (trên 20%). một số công nghệ bảo quản rau quả tươi mới chỉ dừng ở mức độ áp dụng thử nghiệm nên Việt Nam mới xuất khẩu được số lượng ít trái cây tươi bằng tàu thuỷ sang một số nước châu Á gần Việt Nam và một số rất ít trái cây bằng máy bay sang một số nước châu Âu. Do những hạn chế về công nghệ bảo quản sau thu hoạch đối với rau quả tươi nên giá rau quả trái vụ thường cao hơn rất nhiều lần so với chính vụ.
Trong nhóm hàng nông sản, rau quả đó được xếp vào trong số 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lực đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 100 triệu USD bao gồm: Gạo, cà phê, chè, cao su, rau quả. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu rau quả ngày càng tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của 5 mặt hàng trên. Đặc biệt năm 2006, xuất khẩu rau quả lên tới 380 triệu USD, chiếm 18,6% trong tổng giá trị xuất khẩu 5 mặt hàng nông sản chủ lực và chiếm 11,6 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Dù vậy đây vẫn là mức thấp so với các nước khác trong khu vực như Thái Lan 23,9%, Trung Quốc 22,8%, Philipin 39,6%.
Bảng 2.1: Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2006 và 2007
Thị trường
Kim ngạch XK 2006
Kim ngạch XK 2007
2007/2006
Ailen
441.199
Ả Rập xờ ỳt
330.15
702.184
212.69
Achentina
211.598
239.725
113.29
Ấn Độ
2889118
2159722
74.75
Anh
2579913
3917208
151.83
Australia
4487.036
4356.229
97.08
Ba Lan
1.044.540
Bỉ
1553.903
2599.151
167.27
Braxin
1887.85
595.7
31.55
Campuchia
3919.827
1505.253
38.40
Canada
3208.989
4476.116
139.49
Đài Loan
27156.778
29476.671
108.54
Đức
2948.459
5882.51
199.51
Extụnia
292.839
Hà Lan
8938.85
10331.893
115.58
Hàn Quốc
6764.068
10439.383
154.34
Hồng Kụng
10155.292
8087.081
79.63
Hungary
361.748
Hy Lạp
311.609
727.817
233.57
Inđônêxia
4271.128
2125.928
49.77
Italia
4622.745
4894.982
105.89
Litvia
427.298
Malaixia
4196.83
5036.308
120.00
Mỹ
18400.506
20304.684
110.35
Nam Phi
570.248
429.114
75.25
Nauy
440.843
751.78
170.53
Niu zi lõn
399.984
Nga
22070.119
22430.699
101.63
Nhật
27572.623
26426.384
95.84
Phỏp
3952.94
5288.204
133.78
Phillipine
259.395
482.9
186.16
Sộc
228.437
1139.866
498.98
singapore
7916.87
10127.213
127.92
Tõy Ban Nha
292.363
1527.528
522.48
Thỏi Lan
9040.053
7742.959
85.65
Thụy Điển
687.795
1061.651
154.36
Thụy Sỹ
774.34
716.687
92.55
Trung Quốc
24614.107
27229.697
110.63
UAE
1518.344
3813.11
251.14
Ucraina
2655.999
2162.242
81.41
Tổng
259000
305641.306
118.01
Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và PTNT
Đồ thị 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả qua các năm (ĐVT: 1000 USD)
2.2.2 Kinh nghiệm của một số nước thành cụng trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả
2.2.2.1 Kinh nghiệm của Malaysia
Trong những cố gắng xúc tiến phát triển nhanh chóng công nghiệp, Chính phủ cũng đưa ra những khuyến khích về mặt tài chính đầy sức hấp dẫn, hay những khuyến khích đầu tư, khuyến khích về thuế nhằm hỗ trợ người sản xuất.
Malaysia cũn khuyến khớch sản xuất lớn loại cõy ăn quả. Các loại cây này được cân nhắc, lựa chọn trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước, trong đó bao gồm cả các loại rau quả có nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước. Đồng thời, các vụ chức năng trực thuộc Bộ Nông Nghiệp cũn thực hiện cỏc dịch vụ tư vấn cho sản xuất, tư vấn tiếp thị cho các nhà quản lý. Cỏc vườn cây ăn quả được tổ chức theo nhóm có thể trợ giúp dưới hỡnh thức tớn dụng, cung ứng cỏc yếu tố đầu vào và các điều kiện tiếp thị.
Ở Malaysia cũn cú hội đồng ngành cây ăn quả được thành lập nhằm mục đích xúc tiến sự liên kết giữa các khu vực nhà nước và tư nhân. Mạng lưới của Hội đồng gồm các đại diện của các Bộ, cục, các công ty, các trường đại học và các đơn vị tư nhân có liên quan tới sụ phát triển của ngành cây ăn quả.
Malaysia cũn thực hiện những khuyến khớch trong việc trồng cõy ăn quả hàng hoá. Phù hợp với các mục tiêu của chính sách nông nghiệp quốc gia, chính phủ Malaysia hàng năm vẫn đưa ra những khuyến khích về tài chính và tiền tệ nhằm khuyến khích việc trồng, chế biến, xuất khẩu các loại cây ăn quả phổ biến ở Malaysia trên quy mô các công ty ( bao gồm hợp tác xó nụng nghiệp, cỏc nụng hội, cỏc cụng ty cổ phần….) muốn tham gia vào việc trồng cõy ăn quả để bán đều có quyền được hưởng các khuyến khích về thuế ( ví dụ: các đơn vị mới tham gia kinh doanh được khuyến khích miễn giảm thuế trong 5 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện.
Các dự án nông nghiệp đó được chấp thuận, nghĩa là những dự án đó được Bộ Tài chính thông qua, chi phí cơ bản ban đầu cũng được khấu trừ trong trường hợp: khai hoang, trồng mới, xây dựng đường xá, cầu cống ở nông thôn, xây dựng công trỡnh thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu. Các dự án này cũn cú quyền được hưởng thuế đặc biệt. Chính phủ cũng quy định đối với từng loại cây, khoảng thời gian và diện tích tối thiểu được hưởng.
Để thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ cũng có những khuyến khích trợ giúp xuất khẩu, trợ giúp phí tổn khi xúc tiến việc xuất khẩu, trợ giúp các nhà xuất khẩu thâm nhập vào các thị trường mới, trợ giỳp trong việc xõy dựng cỏc kho chứa, bảo quản rau quả,
Đối với lĩnh vực chế biến rau quả trồng trọt và chế biến cây ăn quả trên quy mô lớn, các công ty mới ra đời được hưởng 5 năm giảm thuế.
Các nhà xuất khẩu các sản phẩm trái cây được chế biến (như các nhà xuất khẩu, các công ty chế biến, các công ty thương mại) được hưởng chính sách khuyến khích như trợ cấp xuất khẩu, cấp tín dụng xuất khẩu, chuẩn bị cho các nhà xuất khẩu các khoản tín dụng với lói suất cú thể giỳp cho họ cạnh tranh hữu hiệu hơn trên thị trường quốc tế. Chính phủ cũng miễn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất khẩu.
2.2.2.2 Kinh nghiệm phát triển ngành đồ hộp của Đài Loan
Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá ở Đài Loan, nông nghiệp vẫn cũn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong thu nhập quốc dân. Cung với nông nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm có vai trũ quan trọng trong xuất khẩu thu ngoại tệ, một hoạt động cần thiết cho quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Do vậy, Chớnh phủ cú kế hoạch phỏt triển ngành thực phẩm dự trữ và đóng hộp và có những tác động thúc đẩy lĩnh vực này phát triển.
Vào khoảng cuối nhưng năm 50, xuất khẩu chủ yếu của ngành chế biến thực phẩm Đài Loan là dứa hộp, với trị giá xuất khẩu chiếm tới 90% toàn ngành. Để đảm bảo uy tín của dứa hộp Đài Loan và tránh tỡnh trạng hỗn loạn trong sản xuất và xuất khẩu, Chớnh phủ Đài Loan đó đặt ra nhiều tiêu chuẩn về các cơ sở đóng hộp và dứa hộp cho xuất khẩu. Cho đến nay chỉ có trên 20 nhà máy đồ hộp dứa thỏa món cỏc điều kiện để tham gia xuất khẩu.
Trước đây, ở Đài Loan dứa thường được trồng xen trong các vườn cây ăn quả như một thứ cây trồng phụ. Do vậy, chất lượng quả rất kém và hay bị sâu bệnh, Được sự hỗ trợ của các tổ chức nông nghiệp Chính phủ, việc trồng chuyên canh dứa với sự chăm sóc cẩn thận đó được thực hiện. Thêm vào đó, Chính phủ có những khoản trợ giá cho những nông trường dứa lớn, có phần thưởng cho dứa chất lượng cao và nhiều hoạt động khuyến khích khác.
Để khắc phục tỡnh trạng cỏc nhà mỏy đóng hộp cạnh tranh trong việc mua nguyên liệu, kết quả là có một số quả xanh lọt vào hộp dẫn đến chất lượng thấp của sản phẩm độ hộp, mỗi nhà máy được giao một hạn ngạch sản xuất dựa trên ước tính về thu hoạch quả và con số xuất khẩu của nhà máy đóng hộp đó, chỉ có những nhà máy nào có cơ sở cung cấp nguyờn liệu của Chớnh phủ mỡnh mới cú thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
Vào thời kỳ do khan hiếm dứa trong những dịp mùa vụ đó hỡnh thành những trung gian đầu cơ giữa người nông dân và nhà sản xuất độ hộp. Đối phó với tỡnh hỡnh này, cỏc cụng ty lớn thường lập hệ thống thu mua riờng của mỡnh. Cụng ty dứa Đài Loan thành lập "Văn phũng nụng trại trung tõm". Văn phũng này cú nhiệm vụ theo dừi và bỏo cỏo về tỡnh hỡnh mựa màng. Hệ thống thu mua quả từ nụng dõn được thành lập ở những vùng trồng dứa. Hệ thống này đó chứng minh được tính hiệu quả trong việc thu mua nguyên liệu.
Cỏc nhà trung gian vỡ mục tiờu kiếm lời thường mua dứa ngay cả khi cũn xanh và khụng thỏa món yờu cầu đóng hộp gây ảnh hưởng tới chất lượng. Chính phủ đó cú tỏc động đến việc hỡnh thành những hợp đồng chung về thu mua nguyên liệu giữa các nhà máy đóng hộp xuất khẩu và phân phối nguyên liệu cho các nhà máy dưới cùng một tổ chức "Hiệp hội ngành đồ hộp dứa". Tổ chức này hoạt động trên nguyên tắc không lợi nhuận mà chủ yếu đóng góp cho công nghiệp thực phẩm,
Chính phủ cũng như các công ty kinh doanh dứa cũng rất chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học về đồ hộp thực phẩm, hoa quả và đồ dự trữ. Các kết quả nghiên cứu được phổ biến cho các nhà sản xuất, công chúng qua các tạp chí cũng như các cuộc trỡnh diễn thực nghiệm.
Để quản lý chất lượng dứa hộp, chính phủ ban hành lệnh nâng tiêu chuẩn của nhà máy đồ hộp dứa. Theo đó, tất cả các nhà máy đồ hộp phải thoả món một hệ tiờu chuẩn quy định mới được tham gia xuất khẩu.
Kinh nghiệm thành cụng trong ngành đồ hộp dứa cho thấy chính phủ có vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển cụng nghiệp. Bờn cạnh việc cú tớnh chiến lược giữa những nhà sản xuất, quyền lực của Chính phủ giúp gây dựng nên những luật lệ cơ bản, những tiêu chuẩn kỹ thuật, những yêu cầu cần thiết về xuất khẩu và nhiều biện pháp khác giúp các nhà sản xuất đi đúng hướng. Sự hỗ trợ của chính phủ cũn thể hiện bởi đầu tư của chính phủ cho những nghiên cứu cơ bản giúp gây dựng một nền tảng cho ưu thế cạnh tranh lâu dài.
2.2.2.3 Kinh nghiệm thành cụng về xuất khẩu rau quả của Thỏi Lan
Thái Lan là nước có tiềm năng sản xuất rau quả tương đương với nước ta, song kim ngach xuất khẩu rau quả của Thái Lan vượt xa so với nước ta. Kim ngạch xuất khẩu của ta chỉ bằng 23,6% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dứa của Thỏi Lan. Một trong những nguyờn nhõn dẫn tới thành cụng trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả của Thỏi Lan là: Ngoài yếu tố thuận lợi về thị trường tiêu thụ (thị trường xuất khẩu rau quả của Thái Lan là: EU, Hà Lan, Tây Đức, Đông Âu), Thái Lan rất nỗ lực trong việc phát triển ngành công nghiệp rau quả. Thái Lan chú trọng đầu tư trang thiết bị dây chuyền công nghệ chế biến tiên tiến, đảm bảo điều kiện vận tải kỹ thuật đóng gói hiện đại và đặc biệt thỏa món được các yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của EU, Mỹ, Nhật đặt ra ở các thị trường phát triển.
2.3 Lược khảo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan
2.3.1 Nguyễn Thị Ngọc “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cổ phần TPXK Đồng Giao - Tam Điệp - Ninh Bỡnh” Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội.
Đề tài tiến hành tỡm hiểu thực trạng tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ của cụng ty Đồng Giao. Nội dung nghiờn cứu của đề tài bao gồm
Thụng qua việc tỡm hiểu thực trạng sản xuất và tiờu thụ của cụng ty, qua đú thấy được những ưu và nhược điểm, đề tài đó đưa ra một số giải phỏp đú là: Tạo nguồn nguyên liệu một cách đầy đủ và kịp thời; Đa dạng hoá sản phẩm ; Nâng cao chất lượng sản phẩm; Hạ giá thành sản phẩm; Nghiên cứu thị trường trong nước; Giữ vững thị trường truyền thống; Đa dạng hoá nguồn thông tin về thị trường đặc biệt là thị trường xuất khẩu; Tăng cường mối liên hệ với các công ty và tổ chức của người Việt ở nước ngoài; xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trường và đẩy mạnh xõy dựng và quảng bá thương hiệu của công ty.
2.3.2 Hoàng Văn Viên “Những giải phỏp Marketing nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ tại Cụng ty sản xuất - dịch vụ và XNK Nam Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Thương Mại
Đề tài tiến hành tỡm hiểu thực trạng xuất khẩu và marketing xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ tại cụng ty xản xuất - dịch vụ và XNK Nam Hà Nội bao gồm cỏc nội dung: tỡnh hỡnh về lao động, bộ mỏy tổ chức, hoạt động sản xuất , cung cấp dịch vụ và kết quả hoạt động XNK của cụng ty từ năm 2000 đến 2002. Qua đú, đề tài đó đề xuất một số giải phỏp đối với cụng ty nhằm thỳc đẩy hoạt động XNK sản phẩm của cụng ty bao gồm: nghiờn cứu và lựa chọn thị trường; cải tiến và đa dạng hoỏ sản phẩm; nõng cao chất lượng sản phẩm; nhón mỏc và bao gúi hàng hoỏ; đề xuất về giỏ xuất khẩu; đề xuất đối với khõu phõn phối sản phẩm; đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại và nghiờn cứu thị trường; nõng cao trỡnh độ cỏn bộ cụng nhõn viờn; hoàn thiện phũng chức năng marketing. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước về cỏc chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ, khuyến khớch và xõy dựng quy hoạch phỏt triển nhằm tạo điều kiện cho sự phỏt triển của doanh nghiệp.
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.1 Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu G.O.C
3.1.1 Vị trớ địa lớ
Cụng ty Cổ phần chế biến TPXK G.O.C thuộc KCN Tõn Xuyờn, huyện Lạng Giang ,Tỉnh Bắc Giang.Cụng ty cú nhà mỏy ở phớa bắc Việt Nam, nằm trong cụm cụng nghiệp Tõn Xuyờn, trờn diện tớch 36.000m2, cách thủ đô Hà Nội 50km và cảng Hải Phũng 120km. Trụ sở của cụng ty nằm ngay cạnh quốc lộ 1 tuyến đường Lạng Sơn – Hà Nội, Hải Phũng. Đây là một trong những điều kiện hết sức thuận lợi cho công ty trong việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, đồng thời cũng là điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. Với vị trí địa lí thuận lợi như vậy, công ty sẽ giảm được rất nhiều chi phí trong khâu vận chuyển lưu thông nguyên vật liệu, qua đó giảm giá thành sản phẩm, đây sẽ là cơ sở để công ty tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường tiêu thụ.
Công ty có văn phũng đại diện tại Hà Nội, địa chỉ: Số nhà 133, Phũng 503, phố Thỏi Hà- Đống Đa - Hà Nội. Hà Nội là trung tâm văn hoá - kinh tế và chính trị của cả nước. Việc đặt văn phũng đại diện tại Hà Nội giúp cho công ty có cơ hội tiếp xúc với những sự thay đổi của kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất, qua đó công ty sẽ có những thay đổi kịp thời nhằm phù hợp với xu thế chung của xó hội. Đồng thời cũng là cơ sở để công ty có thể tỡm hiểu và nắm bắt những cơ hội trong kinh doanh giúp cho cụng ty ngày càng phỏt triển.
Trụ sở công ty được đặt tại huyện Lạng Giang, đây là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Bắc Giang, có 22 xó và 3 thị trấn, Trung tõm huyện lỵ là thị trấn Vôi, phía Bắc giáp huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) và huyện Yên Thế, phía Nam giáp Thành phố Bắc Giang, phía Đông giáp huyện Lục Nam, phía Tây giáp huyện Tân Yên. Có thể nói, Lạng Giang là huyện trung tâm của tỉnh Bắc Giang. Việc giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các khu vực sẽ có những thuận lợi hơn hẳn các địa phương khác. Đặc biệt là việc thu mua nguyên vật liệu sẽ dễ dàng hơn do là khu vực trung tâm và hệ thống đường giao thông thuận tiện. Điều này giảm thiểu rất nhiều chi phí cho công ty trong hoạt động sản xuất của mỡnh như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, giảm lượng nguyên liệu bị hỏng do vận chuyển...
Với vị trí địa lí như vậy, công ty G.O.C sẽ có rất nhiều điều kiện, cơ hội tốt trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mỡnh. Đây cũng là một trong những yếu tố khá quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
3.1.2 Tổ chức bộ mỏy của cụng ty
Bộ máy tổ chức của công ty được chi làm 2 phần là quản lý và sản xuất. Giỏm đốc thực hiện việc quản lý hoạt động tiờu thụ và tỡm kiếm hợp đồng tiêu thụ. Cũn phú giỏm đốc có trách nhiệm trong khâu sản xuất chế biến ra lượng sản phẩm theo từng hợp đồng trong năm. Mọi quyết định của công ty đều phải thông qua hội đồng quản trị. Các phũng ban chức năng thuộc quyền quản lý của giám đốc thực hiện việc lập kế hoạch tiêu thụ cho năm tới và tỡm kiếm cỏc hợp đồng mới. Các phũng thuộc quyền quản lý của phú giỏm đốc thực hiện việc thu mua nguyên vật liệu và thực hiện sản xuất theo hợp đồng. Bộ phận sản xuất thực hiện chủ yếu theo quy trỡnh sản xuất tự động nên sẽ giảm lượng nhân công ở các khâu trong quá trỡnh sản xuất, từ đó giảm chi phí lao động cho công ty, qua đó giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Trong thưũi gian tới Cụng ty cần tổ chức bộ mỏy gọn nhẹ và linh hoạt hơn.
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó Giám đốc – Giám đốc nhà máy
P. Kinh doanh
P. Kế toỏn
Quản đốc
P. Kỹ thuật CN
Kế toỏn SX
P. Nụng nghiệp
Kho vật tư
Kho thành phẩm
P. Kỹ Thuật Mỏy
Tổ KCS
BP Sản xuất
Tổ Rửa lọ
Tổ Rửa nguyờn liệu
Tổ Thanh trựng
Tổ Gia vị
Tổ Bảo ụn
P. Hành chớnh
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của cụng ty
3.1.3 Tỡnh hỡnh lao động
Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh lao động của công ty qua 3 năm (2006 – 2008)
Diễn giải
2006
2007
2008
So sỏnh (%)
Lao động
CC (%)
Lao động
CC (%)
Lao động
CC (%)
07/ 06
08/ 07
Bq
Tổng số lao động
100
200
500
2
2.5
2.24
1.Phõn theo tớnh chất
Trực tiếp
50
50
150
75
275
55
3
1.83
3.17
Giỏn tiếp
50
50
50
25
225
45
1
4.5
2.12
2.Phân theo độ tuổi
Từ 16 – 30 tuổi
78
78
177
88.5
465
93
2.27
2.63
3.96
Từ 30 -55 tuổi
17
17
12
6
24
4.8
0.7
2
1.18
Từ 55-60 tuổi
5
5
11
5.5
11
2.2
2.2
1
1.48
3.Phõn theo trỡnh độ
Đại học
3
3
6
3
15
3
2
2.50
2.24
CĐ + THCN
30
30
100
50
457
91.4
3.33
4.57
8.34
Sơ cấp + phổ thông
67
67
94
47
38
7.6
1.4
0.40
0.47
4.Phõn theo giới tớnh
Nam
33
33
52
26
117
23.4
1.58
2.25
2.83
Nữ
67
67
148
74
383
76.6
2.21
2.59
3.85
Nguồn: Phũng hành chớnh
Qua bảng ta thấy, Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân là 500 người vào năm 2008, nhỡn chung số lượng lao động có biến đổi nhiều qua 3 năm, năm 2006 là 100 người thỡ đến năm 2008 đó là 500 người.
Xột theo tớnh chất cụng việc thỡ cơ cấu lao động trực tiếp và giỏn tiếp là tương đương nhau. Điều này sẽ khắc phục một cỏch hiệu quả tớnh thời vụ trong sản xuất nụng nghiệp.
Về trỡnh độ lao động ta thấy số lượng lao động có trỡnh độ chuyên môn ngày càng tăng. Năm 2006 chỉ cú 3 lao động có trỡnh độ đại học, 30 lao động có trỡnh độ cao đẳng và THCN. Đến năm 2008 số lao động cú trỡnh độ đại học đó tăng lờn 15 người và số lao động cú trỡnh độ cao đẳng và THCN là 100 người. Điều này là một điều kiện tốt cho việc nâng cao hiệu quả quá trỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty.
Về cơ cấu giữa lao động nam và nữ ở công ty thỡ lao động nữ thường nhiều hơn lao động nam và lao động nữ tăng dần qua các năm với tốc độ tăng bỡnh quõn là 385%.
Như vậy sự gia tăng về lao động của công ty trong thời gian qua là khá cao do công ty đang trong giai đoạn bước đầu phát triển. Trong thời gian tới, công ty sẽ có những biện phỏp nâng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn như đào tạo và tuyển dụng nhân viên mới có chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hiện có để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong tương lai.
3.1.3 Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất
Ban đầu công ty hoạt động tại 111 Mỹ Độ - TP Bắc Giang năm 2004, tuy nhiên diện tích cũn nhỏ chỉ cú 3000m2, hàng hoá chủ yếu đi gia công của nhà máy khác. Qua một thời gian được bổ sung và tích luỹ, đến nay công ty đó cú trụ sở riờng tại Khu cụng nghiệp Tõn Xuyờn - Lạng Giang - Bắc Giang với diện tớch 27600m2 và văn phũng đại diện tại số nhà 133, Phũng 503, phố Thỏi Hà - Đống Đa - Hà Nội. Hiện nay, công ty sản xuất với 2 nhà xưởng trên diện tích 3000m2 với 2 dây chuyền sản xuất thanh trùng tự động. Cuối năm 2008 đầu năm 2009, công ty cho xây dựng thêm 1 nhà xưởng nữa với diện tích 3000m2 và đầu tư thêm 1 dây chuyền sản xuất mới. Hiện tại công ty đang có 1 xe trọng tải 6 tấn chuyên đi thu gom nguyên liệu tại các HTX để chế biến.
Với các thiết bị văn phũng phục vụ cụng tỏc quản ._., sự cạnh tranh giữa các thành phần tham gia vào nền kinh tế là rất khốc liệt. Tất cả các doanh nghiệp đều phải đối mặt với những đối thủ không chỉ trong nước mà cũn rất nhiều đối thủ từ nhiều nước khác nhau. Thị trường là một cái bánh và các doanh nghiệp đều muốn giành được miếng to từ cái bánh đó. Sẽ không có ai nhường cho người khác miếng bánh mà mỡnh đó cố gắng giành được, mà chỉ có người cố gắng hết khả năng để cướp lấy miếng bánh của người khác. Thế nên, doanh nghiệp không nên chỉ quan tâm tới thị trường mới mà quên đi thị trường mỡnh đang có, nếu không thỡ sẽ nhanh chúng bị đối thủ cướp mất thị trường đó.
Về cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan, xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế sẽ dần phá bỏ hết các hàng rào thuế quan giữa các quốc gia trên thế giới. Để bảo vệ sản xuất trong nước cũng như bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong nước, các quốc gia sẽ áp đặt các hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế cũng như “thanh lọc” các loại hàng hoá từ nước ngoài được đưa vào trong nước. Hàng rào phi thuế quan có thế là hạn ngạch hay hàng rào kỹ thuật. Tuy nhiên, hiện nay các quốc gia chủ yếu sử dụng hàng rào kỹ thuật để thực hiện mục tiêu của mỡnh. Đó là các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm như giới hạn dư lượng chất gây hại cho phép trong sản phẩm, hay sản phẩm phải đảm bảo các chỉ tiêu về thành phần dinh dưỡng, chất lượng và giá cả phải đảm bảo yêu cầu mới có thể nhập khẩu vào thị trường trong nước. Để vượt qua được các hàng rào kỹ thuật đó, các công ty phải đảm bảo quy trỡnh sản xuất cũng như vận chuyển và giao hàng đúng với yêu cầu của chính sách nước đó.
Về việc đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiờu dựng, các sản phẩm của công ty sau khi giao cho đối tác nước ngoài thỡ khụng thể kiểm soỏt được chất lượng khi đến tay người tiêu dùng có đảm bảo hay không, hoạt động phân phối được thực hiện như thế nào. Đây là một hạn chế rất lớn trong việc tiêu thụ sản phẩm mà cụng ty phải khắc phục trong thời gian tới.
Về thông tin thị trường, do hoạt động sản xuất kinh doanh luôn dựa trên các hợp đồng nên công ty bị thụ động trong việc nghiên cứu thị trường . Nhu cầu của thị trường là sản phẩm gỡ, với số lượng bao nhiêu, có biến động hay không đều do các đối tác nước ngoài nghiên cứu sau đó đánh giá thị trường và đưa ra mức sản lượng để ký kết hợp đồng với công ty. Trong hoàn cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh như thế này, nếu hoạt động sản xuất theo phương thức này thỡ sẽ khụng chỉ cỏ nhõn cụng ty bị thiệt mà rất nhiều cơ sở sản xuất khác trong nước cũng sẽ bị thiệt. Do vậy, công ty cần phải dần dần thay đổi phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh, nên chú trọng khâu nghiên cứu thị trường để có thể chủ động trong sản xuất cũng như tiêu thụ.
4.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới
4.5.1 Những căn cứ chung để đề xuất giải pháp
Để đưa ra được những giải pháp giúp công ty phát triển hoạt động tiêu thụ sản phẩm, chúng tôi dựa vào những điểm mạnh và cơ hội công ty có được cũng như những điểm yếu và thách thức mà công ty đang gặp phải. Đây là phương pháp phân tích SWOT. Ta có bảng về những điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T) của công ty như sau:
- Điểm mạnh
Với lực lượng cán bộ công nhân viên nhiệt tỡnh và năng động, công ty sẽ có điều kiện và khả năng tiếp thu nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như rất nhạy bén với các thông tin về thị trường có thể tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp.
Hiện nay công ty G.O.C đang là doanh nghiệp chế biến TPXK có quy mô lớn nhất tỉnh Bắc Giang. Điều này sẽ tạo ra cho công ty có được những sự ưu tiên và hỗ trợ nhất định khi có các khoản đầu tư hay các hợp đồng tiêu thụ đến với tỉnh Bắc Giang.
Bảng 4.6. Bảng phõn tớch SWOT
Điểm mạnh (S)
Điểm yếu (W)
- Cỏn bộ cụng nhõn viờn trẻ tuổi, nhiệt tỡnh và năng động.
- Là doanh nghiệp chế biến TPXK lớn nhất tỉnh Bắc Giang.
- Đó xõm nhập được vào 3 thị trường lớn và khó tính.
- Cỏc nhõn viờn phụ trỏch về thị trường có trỡnh độ cao.
- Sản phẩm luôn đảm bảo chất lượng, số lượng và giá thành rẻ.
- Tổ chức bộ máy sản xuất chưa thực sự hiệu quả.
- Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất cũn thiếu.
- Chưa quan tâm đúng mức tới công tác nghiên cứu thị trường nên chưa có sự hiểu biết đầy đủ về thị trường tiêu thụ của mỡnh.
- Là một doanh nghiệp cũn non trẻ trong lĩnh vực chế biến TPXK.
Cơ hội (O)
Thỏch thức (T)
- Thị trường đầu vào ổn định về chất lượng và số lượng.
- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- Nước ta cú lợi thế về sản xuất nụng nghiệp.
- Hiện nay, Nhà nước đang có rất nhiều chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản.
- Nước ta đang hội nhập kinh tế thế giới một cách sâu rộng, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới sẽ tạo nhiều cơ hội tiềm ẩn về thị trường cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
- Người tiêu dùng nước ngoài đang dần chấp nhận nông sản Việt Nam.
- Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều về số lượng và mạnh về tiềm lực.
- Thị trường rất khó tính, yêu cầu khắt khe về chất lượng.
- Khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ khiến cho tất cả các quốc gia xem xét, điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô và điều này sẽ lại làm cho giá cả xuất nhập khẩu trở nên khó lường.
- Độ nhạy cảm thấp của nhu cầu nông sản đối với giá của nó làm cho chính sách kích thích tiêu thụ của công ty không đạt được hiệu quả.
- Thương hiệu sản phẩm của Việt Nam cũn kộm trờn thị trường thế giới.
Với vịêc xâm nhập được vào ba thị trường rộng lớn và khó tính là Nga, Nhật và Mỹ, công ty đó khẳng định được khả năng của mỡnh khụng chỉ đối với các đối tác nước ngoài khác, mà cũn khẳng định được sức mạnh với các đối thủ cạnh tranh. Với kết quả sản xuất và kinh doanh như hiện nay, công ty đó tạo dựng được uy tín đối với người tiêu dùng nước ngoài, cũng như các ngân hàng hay các tổ chức tín dụng. Có được điều này, công ty sẽ thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh và vay vốn để đầu tư mở rộng sản xuất.
Thị trường tiêu thụ được giao cho phũng kinh doanh của cụng ty phụ trỏch. Mỗi nhõn viờn phũng kinh doanh đều có khả năng giao tiếp và quan hệ khác hàng với nhiều thứ tiếng như Anh, Nga, Nhật, Pháp, Trung và có chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh. Riêng trưởng phũng kinh doanh cú thể giao tiếp bằng 5 thứ tiếng là Anh, Phỏp, Nga, Nhật, Trung. Với lực lượng nhân viên trỡnh độ cao như vậy, công ty hoàn toàn có thể xâm nhập vào nhiều thị trường tiềm năng khác.
Để có thể xâm nhập được vào ba thị trường khó tính trên, công ty phải luôn luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng thực hiện đúng và nghiêm túc những điều đó thảo thuận trong hợp đồng với các đối tác kinh doanh. Để đảm bảo được chất lường và số lượng sản phẩm theo hợp đồng trong thời gian qua, công ty đó quan tõm xõy dựng vựng nguyờn liệu cho mỡnh trờn địa bàn hoạt động.
- Điểm yếu
Như đó núi ở trờn, bộ mỏy sản xuất của cụng ty cũn mang một vài nhược điểm cần phải khắc phục ví dụ như chưa có sự chuyên môn hoá trong phân công lao động, cụ thể: một người phải đảm nhiệm quá nhiều khâu trong quá trỡnh sản xuất mà khụng cũn một ai trong công ty có thể đảm nhiệm được. Điều này gây căng thẳng cho công nhân dẫn tới những ảnh hưởng tiêu cực nhất định tới chất lượng và số lượng sản phẩm. Công ty cần khắc phục nhanh tỡnh trạng này để có thể ổn định trong hoạt động sản xuất của mỡnh.
Cơ sở vật chất của cụng ty cũn chưa đáp ứng đựơc nhu cầu để hoạt động sản xuất. Với chỉ một chiếc xe chuyên chở nguyên liệu, khi vào chính vụ sẽ khó có thể đáp ứng được công suất sản xuất. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển ổn định của công ty.
Thị trường là yếu tố quyết định sự thành bại của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất dựa trên những hợp đồng của các đối tác nước ngoài nên sản lượng tiêu thụ của công ty trong thời gian qua phụ thuộc hoàn toàn vào sản lượng đặt hàng của các đối tác. Việc nghiên cứu thị trường hầu như là do các đối tác thực hiện. Trong điều kiện mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong vài năm, phương thức xâm nhập thị trường này sẽ giúp cho công ty giảm thiểu được các chi phí về vốn cũng như về thời gian cho hoạt dộng nghiên cứu thị trường. Tuy nhiên, trong tương lai, để có thể chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh, cụng ty phải chỳ trọng nhiều hơn đến khâu nghiên cứu thị trường. Nếu thự hiện được điều này, cụng ty sẽ phỏt triển mạnh mẽ và ổn định hơn rất nhiều so với hiện nay.
Tuy là doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn nhất tỉnh Bắc Giang, song so với các doanh nghiệp khác trong cả nước thỡ cụng ty G.O.C cũn rất non trẻ. Điều này khiến cho việc tỡm kiếm và xõm nhập thị trường của công ty gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đó cú thõm niờn trong lĩnh vực chế biến nụng sản xuất khẩu đều có tiềm lực rất lớn. Do vậy, công ty cần có những chính sách phù hợp và kịp thời để không thất bại trong kinh doanh.
- Cơ hội
Thị trường đầu vào ồn định cả về số lượng và chất lượng sẽ là cơ sở vững chắc cho công ty có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đối tác kinh doanh. Đồng thời công ty sẽ có thuận lợi rất nhiều nếu muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong tương lai.
Đóng trên địa bàn huyện Lạng Giang, ngay sát đường cao tốc Lạng Sơn – Hà Nội - Hải Phũng, đồng thời với điều kiện tự nhiên kinh tế và xó hội thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đây là một trong những thuận lợi lớn giúp công ty có cơ hội giao thương buôn bán và tiếp thu những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ của Việt Nam và thế giới.
So với các quốc gia khác, Việt Nam có lợi thế về sản xuất nông nghiệp. Điều này có được là do điều kiện tự nhiên thuận lợi và đất đai màu mỡ phù hợp cho phát triển nông nghiệp. Với lợi thế này, chúng ta có thể tận dụng để tăng sản lượng cây trồng vật nuôi cao hơn các quốc gia khác trên cùng 1 diện tích gieo trồng.
Sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta cũn lạc hậu so với cỏc quốc gia khỏc nờn Nhà nước ta đó và đang có sự quan tâm đặc biệt tới nông nghiệp nông thôn. Hơn nữa, chúng ta đang phải đối đầu với cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, việc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho nền kinh tế quốc gia đặc biệt là khu vực nông nghiệp nông thôn. Do vậy Nhà nước ta hiện đang có rất nhiều chính sách nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn. Đây có thể coi là một cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu nói chung và công ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C nói riêng.
Với việc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nước ta có cơ hội giao thương bỡnh đẳng với nhiều quốc gia khác hơn so với trước đây. Tuy nhiên, việc xâm nhập vào thị trường các nước này là một công việc rất khó khăn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải đầu tư tỡm hiểu rừ thị trường và đưa ra các chiến lược kinh tế phù hợp với khả năng của cá nhân doanh nghiệp mỡnh. Nếu đó xõm nhập được vào các thị trường này thỡ việc phỏt triển một cỏch nhanh chúng quy mụ sản xuất của cụng ty là chuyện hoàn toàn cú thể.
Khủng hoảng kinh tế thế giới một mặt tạo ra những tiêu cực cho nền kinh tế thế giới nhưng mặt khác nó lại tiềm ẩn rất nhiều cơ hội mà doanh nghiệp phải thực sự chú ý mới cú thể phỏt hiện và nắm bắt tạo bước phát triển vượt bậc cho doanh nghiệp mỡnh. Vớ dụ như sự phá sản hay tạm ngừng hoạt động của các công ty sẽ tạo ra một khoảng trống thị trường, nếu các doanh nghiệp biết nhanh chúng tỡm hiểu và nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng tại thị trường đó trong hoàn cảnh như vậy thỡ sẽ xõm nhập rất dễ dàng vào thị trường mà không có những trở ngại như trong điều kiện kinh tế bỡnh thường. Tuy nhiên công ty vẫn phải luôn chỳ ý bảo vệ thị trường mà mỡnh đang có, không vỡ quỏ tập trung vào thị trường mới mà buông lỏng thị trường cũ. Nếu không sẽ nhanh chóng bị mất thị trường đó vào tay các đối thủ.
Kinh tế nước ta ngày càng phát triển và dần ngang bằng với các quốc gia khác trên thế giới. Tuy các thị trường nhập khẩu trên thế giới rất khó tính song qua một quá trỡnh hoàn thiện hoạt đông sản xuất và các điều kiện cần thiết, nông sản nước ta cũng đó xõm nhập được vào những thị trường này và dần đựơc người tiêu dùng tại các quốc gia này chấp nhận. Công việc của các doanh nghiệp bây giờ là mở rộng thị trường trên cơ sở các đối tác kinh doanh đó và đang có.
- Thỏch thức
Nền kinh tế thế giới phát triển, cạnh tranh trên thị trường ngày càng hoàn hảo. Công ty G.O.C không chỉ có những đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước đang ngày càng mạnh lên, mà cũn cú rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu được thành lập và rất phát triển. Để không bị thua cuộc, công ty phải không ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh một cỏch hợp lý và hiệu quả.
Các thị trường Nga, Nhật và Mỹ của công ty là những thị trường rất khó tính về các tiêu chuẩn chất lượng đũi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ. Đây có thể coi là một trong những thách thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty vỡ yờu cầu của cỏc quốc gia này là luụn cao và ổn định, cho nên, công ty cũng phải tạo cho mỡnh một sự ổn định để đáp ứng yêu cầu đó của các thị trường.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ khiến cho tất cả cỏc quốc gia xem xét, điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô và điều này sẽ làm cho giá cả xuất nhập khẩu trở nên khó lường. Đây là một thách thức rất lớn đối với công ty, đũi hỏi cụng ty phải cú những kế hoạch linh hoạt để phù hợp với từng diễn biến của thị trường
Độ nhạy cảm thấp của nhu cầu nông sản đối với giá của nó làm cho chính sách kích thích tiêu thụ của công ty không đạt được hiệu quả. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu chủ động giảm giá của một mặt hàng nông sản để kích thích thỡ nhu cầu của người tiêu dùng đối với mặt hàng nông sản cũng không tăng lên nhiều như mức độ giảm giá.
Thương hiệu sản phẩm của Việt Nam cũn kộm trờn thị trường thế giới. Tuy chúng ta có chất lượng các loại nông sản xuất khẩu không thua kém thậm chí cũn cao hơn các quốc gia khác như giá lại bị thấp hơn do chưa có thương hiệu trên thị trường thế giới. Xây dựng thương hiệu là một quá trỡnh lõu dài mà cỏc doanh nghiệp cần phải cú sự kiờn trỡ. Đây là một thách thức mà chúng ta cần phải có sự hợp tác giữa các doanh nghiệp để khắc phục một cách nhanh nhất.
4.5.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty
Qua việc phân tích các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau nhằm thúc đẩy hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Công ty cố phần chế biến TPXK G.O.C như sau
4.5.2.1 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh đối với cỏc đối thủ trên thị trường thế giới, công ty cần phải thực hiện những yêu cầu sau
- Thứ nhất, đảm bảo sản xuất phải ổn định. Để đảm bảo được yêu cầu này, công ty phải xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định, có chất lượng nhằm đảm bảo lượng đầu vào ổn định phục vụ sản xuất. Đồng thời mua sắm trang thiết bị phương tiện đầy đủ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất. Cụ thể là công ty nên xây dựng vùng nguyên liệu ngay tại địa phương để giảm thiểu các loại chi phí như chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, chi phí cho cán bộ đi kiểm tra tại vùng nguyên liệu... Đồng thời công ty cũng nên mua sắm và thay mới phương tiện vận chuyển và trang thiết bị cần thiết để phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất như xe vận chuyển nguyờn vật liệu và sản phẩm.... Nếu thực hiện được những điều trên, công ty sẽ giảm được các chi phí trong sản xuất và lưu thông, đồng thời tăng năng suất lao động với công nghệ sản xuất tiên tiến, qua đó giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
- Thứ hai, sản phẩm phải luôn được đảm bảo chất lượng. Đối với người tiêu dùng nước ngoài, chất lượng sản phẩm là yêu cầu không thể bỏ qua và rất khắt khe đến từng sản phẩm. Việc đảm bảo chất lượng ổn định cho sản phẩm sẽ tạo dựng lũng tin của khỏch hàng đối với sản phẩm của công ty. Qua đó sẽ tạo được một lượng khách hàng quen thuộc và trung thành. Bên cạnh đó, việc đảm bảo chất lượng ổn định sẽ tăng uy tín và danh tiếng của công ty không chỉ với người tiêu dùng tại thị trường đó mà cũn lan rộng ra nhiều thị trường khác. Đây chính là cơ sở để công ty có thể tỡm kiếm thờm những bạn hàng để phát triển mở rộng sản xuất với quy mô lớn hơn. Hơn nữa, nó cũng sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ khác.
- Thứ ba, luôn thực hiện hợp đồng nghiêm túc và chính xác. Thực hiện đúng hợp đồng sẽ không chỉ giúp công ty bán được hàng trong hiện tại mà cũn cả trong tương lai với không là những bạn hàng đang có mà cũn rất nhiều đối tác tiềm năng khác. Điều này liên quan tới uy tín của công ty đối với tất cả các đối tác trên thị trường. Nó đũi hỏi phải thực hiện đúng và đủ, có như vậy công ty mới có thể cạnh tranh đựơc với các đối thủ khác trên thị trường.
- Thứ tư, thực hiện các biện pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Các biện pháp có thể kể đến đó là giảm các loại chi phí như chi phí vận chuyển, công tác phí..., đồng thời phải có kế hoạch khấu hao tài sản cố định phù hợp để có thể thay đổi công nghệ và kỹ thuật sản xuất trong thời gian ngắn nhất có thể, tránh tỡnh trạng lạc hậu về cụng nghệ sẽ làm giảm sản lượng và quy mô sản xuất, bên cạnh đó sẽ không đáp ứng được các yêu cầu về các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm của các đối tác. Thực hiện được việc giảm chi phí sẽ tạo cho công ty lợi thế rất lớn trong cạnh tranh.
- Thứ năm, luôn chủ động và linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thị trường luôn luôn biến động, các đối thủ cạnh tranh cũng không ngừng thay đổi các phương thức cạnh tranh để giành lấy thị trường. Do vậy, công ty phải luôn chủ động tỡm hiểu và nắm bắt cỏc thụng tin thị trường cũng như các hoạt động của đối thủ cạnh tranh để kịp thời có những thay đổi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh. Có như vậy, công ty mới không bị giảm khả năng cạnh tranh, và luôn giữ được thị trường.
- Thứ sáu, tận dụng triệt để sự hỗ trợ từ bên ngoài. Hiện nay, Nhà nước và các tổ chức tài chính đang có những chính sách và kế hoạch hỗ trợ thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn. Việc kêu gọi thu hút vốn đầu tư là một việc làm rất cần thiết đối với doanh nghiệp để có thể thực hiện các hoạt động một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bên cạnh đó, việc tạo điều kiện về hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Doanh nghiệp nên có sự hợp tác với các cơ quan ban ngành có ảnh hưởng đến hoạt động của mỡnh để có được những thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ví dụ như, công ty có thể cam kết sử dụng lao động tại địa phương, thay vào đó, địa phương sẽ đảm bảo về các vấn đề an ninh, xó hội cũng như các thủ tục hành chính có liên quan sẽ có sự thuận lợi hơn.
- Thứ bảy, có chế độ hậu mói và chăm sóc khách hàng sau khi mua hàng. Cỏc doanh nghiệp trước đây chưa thực sự chú trọng đến vấn đề này. Tuy nhiên, khi mà xó hội phỏt triển, chớnh người tiêu dùng đũi hỏi mỡnh phải được phục vụ tương xứng với số tiền mà họ bỏ ra, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cũng đang bắt đầu quan tâm tới vấn đề này, tuy nhiên việc chăm sóc khách hàng và các chế độ hậu mói vẫn cũn chưa thảo đáng và không được thực hiện nghiêm túc làm cho người tiêu dùng mất lũng tin vào doanh nghiệp. Để xây dựng được các chế độ hậu mói và chăm sóc khách hàng hợp lý, cụng ty cần phải có một đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng có trỡnh độ và kỹ năng nhằm thoả món nhu cầu được phục vụ của người tiêu dùng. Để hoạt động này có hiệu quả, lónh đạo công ty cần nắm được sự phản hồi của khách hàng về dịch vụ của công ty mỡnh cú thể thụng qua đường dây nóng nhằm có những điều chỉnh thoả đáng và kịp thời. Bất kỳ một công ty nào làm tồt khâu này đều lấy được lũng tin và sự trung thành của khỏch hàng. Đây là một vấn đề quyết định sự thắng bại trong cạnh tranh.
- Và phải luụn giữ uy tớn và xõy dựng thương hiệu của công ty trong con mắt bạn hàng và người tiêu dùng. Uy tín và thương hiệu là hai yếu tố không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Uy tín được xây dựng trên cơ sở lũng tin và sự trung thành của người tiêu dùng đối với sản phẩm của công ty. Cũn một thương hiệu mạnh sẽ được xây dựng trên cơ sở của một doanh nghiệp có uy tín lớn trong suy nghĩ người tiêu dùng. Để có được uy tín thỡ cụng ty phải luụn luụn thực hiện đúng, đủ mọi quy định hay cam kết trong tất cả các khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Uy tín của công ty không phải chỉ với khách hàng, với đối tác kinh doanh hay với các tổ chức chức chính quyền, mà cũn là uy tớn đối với chính cán bộ công nhân viên trong công ty về không chỉ sản phẩm mà cũn là cung cỏch phục vụ khỏch hàng cũng như sự hoà đồng của các nhân viên trong công ty. Thực hiện được những yêu vầu này, công ty sẽ xây dựng cho mỡnh một uy tớn vững chắc, trờn cơ sở đó sẽ có được một thương hiệu mạnh. Một thương hiệu mạnh sẽ có sự khác biệt hoàn toàn so với thương hiệu yếu và không có thương hiệu. Thể hiện rừ ràng nhất là ở giỏ sản phẩm. Một sản phẩm cú thương hiệu yếu sẽ có giá cao hơn sản phẩm không có thương hiệu, và có giá thấp hơn rất nhiều so với một sản phẩm có thương hiệu mạnh. Thương hiệu cũn thể hiện sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy cụng ty nờn đặc biệt chú trọng việc xây dựng thương hiệu để xâm nhập và cạnh tranh thành công trên thị trường hàng nông sản chế biến.
4.5.2.2 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
Để giữ vững và mở rộng thị trường trong tương lai, công ty cần phải:
-Một là, chú trọng công tác nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được diễn biến nhu cầu của thị trường trong hiện tại, đồng thời có thể làm căn cứ dự báo cho thị trường trong tương lai. Đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp có tính chậm so với tín hiệu thị trường thỡ việc dự bỏo thị trường là rất cần thiết. Nếu dự báo thị trường chỉ cần tương đối chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động được hoạt động sản xuất của mỡnh đồng thời cũng sẽ giảm thiểu được rất nhiều các chi phí sản xuất kinh doanh. Đồng thời, việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp công ty tỡm thấy được nhiều tiềm năng mới của thị trường về sản phẩm cũng như khách hàng và đối tác kinh doanh để qua đó khai thác và chiếm lĩnh một cách chủ động, nhanh chóng, hiệu quả và ít tốn kém. Tuy nhiên, hiện nay công ty G.O.C vẫn chưa thực sự chú trọng và khâu nghiên cứu thị trường mà chỉ đang chủ trọng vào khâu tỡm kiếm đối tác kinh doanh.
- Hai là, đầu tư cho Marketing, quảng cỏo sản phẩm và hỡnh ảnh của cụng ty một cỏch rộng rói. Marketing, quảng bỏ sản phẩm và hỡnh ảnh của cụng ty sẽ giỳp cho người tiêu dùng và nhiều đối tác tiềm năng ở nhiều nơi biết đến công ty. Điều này rất quan trọng đối với mục tiêu mở rộng thị trường và thúc đẩy tiêu thụ của công ty mà lónh đạo công ty cần phải chú ý. Hiện nay, trong thời buổi nền kinh tế thế giới đang bị suy thoỏi nặng nề, việc mở rộng thị trường sang các quốc gia khác gặp rất nhiều khó khăn cho nên công ty đó chủ trương khai thác theo chiều sâu vào ba thị trường hiện có. Để khai thác có hiệu quả 3 thị trường này, công ty cần có chiến lược Marketing cụ thể cho từng thị trường do mỗi thị trường lại có những đặc điểm riêng. Tuy nhiên nên chú ý đầu tư cho Marketing đúng mức, không nên đầu tư quá ồ ạt dẫn tới vừa không đạt được mục tiêu mong muốn vừa làm tăng thêm chi phí không cần thiết cho công ty. Marketing và quảng cáo đúng nơi và đúng lúc sẽ giúp công ty giành chiến thắng.
- Ba là, không nên bỏ ngỏ thị trường trong nước. Thị trường trong nước hiện vẫn đang cũn khỏ nhiều tiềm năng mà công ty chưa hề khai thác. Tiêu thụ trong nước sẽ có rất nhiều ưu điểm, đó là giảm được các chi phí lưu thông, thị trường dễ nghiên cứu và đánh giá hơn so với thị trường nước ngoài, ngoài ra nó cũn mang nghiều ý nghĩa về chớnh trị, xó hội. Trong tương lai, công ty nên tỡm hiểu và xõy dựng hệ thống tiờu thụ tại thị trường trong nước để có thể khai thác thị trường cũn rất nhiều tiềm năng.
Nếu Cụng ty thực hiện được một cỏch đầy đủ và hoàn thiện hai nhúm nhúm giải phỏp trờn thỡ việc nõng cao sản lượng sản phẩm tiờu thụ trong tương lai sẽ dễ dàng hơn nhiều. Điều này cần cú sự nhận định chớnh xỏc tỡnh hỡnh thị trường, từ đú lập kế hoạch sản xuất và tiờu thụ một cỏch thống nhất và khoa học của Ban lónh đạo và cỏc nhõn viờn trong cụng ty.
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Công ty Cổ phần chế biến TPXK G.O.C là một công ty mới được thành lập tại Bắc Giang, hiện nay là một trong những công ty có quy mô lớn của tỉnh. Với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh như trờn, cụng ty đó chú thấy được tiềm năng phỏt triển mạnh mẽ của mỡnh, đồng thời gúp phần khụng nhỏ vào phỏt triển kinh tế của tỉnh Bắc Giang núi riờng và cả nước núi chung. Bờn cạnh đú, sự phỏt triển khụng ngừng của mỡnh, cụng ty G.O.C đó giỳp giải quyết một số lượng việc làm đỏng kể cho người dõn địa phương, góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển nông nghịêp nông thôn của tỉnh Bắc Giang. Có được kết quả trên là do công ty có bộ máy quản lý năng động, sáng tạo luôn học hỏi và nắm bắt thụng tin thị trường kịp thời đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty, đồng thời công ty cũng không ngừng thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mó để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Công ty đó chủ động tỡm kiếm thị trường tiêu thụ mới cho mỡnh, đồng thời vẫn chú trọng giữ vững các thị trường đó cú. Do đó mà khối lượng cũng như giá trị kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm. Hiện nay sản phẩm của công ty đó cú được uy tín với bạn hàng và người tiờu dung nước ngoài.
Bên cạnh những thành tựu mà công ty đó đạt được vẫn cũn những vấn đề cũn tồn tại trong quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm làm cho cụng ty chưa phát huy được hết khả năng của mỡnh. Do vậy mà sản phẩm của cụng ty chưa thật sự cạnh tranh được với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác trong nước và các nước xuất khẩu nông sản chế biến khác trên thế giới như: Thái Lan, Inđônêxia…
Hoạt động nghiờn cứu thị trường chưa thật sự được ban lónh đạo chỳ trọng mặc dự nú rất quan trọng và cú tớnh quyết định đến sự phỏt triển của cụng ty trong tương lai. Do vậy mà cụng ty cũn rất thụ động trong hoạt động tiờu thụ sản phẩm của mỡnh.
Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty trong thời gian tới chúng tôi đưa ra một số giải pháp cơ bản: ổn định và mở rộng vùng nguyên liệu cho công ty, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến,… nhằm nâng cao uy tín của công ty đối với bạn hàng và người tiờu dựng khụng chỉ nước ngoài mà cũn cả trong nước. Tớch cực tỡm kiếm và mở rộng thị trường mới bao gồm cả thị trường trong và ngoài nước, đồng thời quảng bá thương hiệu cho sản phẩm của công ty rộng rói tới người tiờu dựng.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với công ty
Để thúc đẩy hoạt động tiờu thụ sản phẩm, thụng qua đú nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, theo chúng tôi cần phải thực hiện một số biện pháp cơ bản sau:
Xõy dựng uy tớn và thương hiệu vững chắc cho sản phẩm của cụng ty đối với những đối tỏc kinh doanh và người tiờu dựng trờn thị trường. Điều này cú thể thực hiện được thụng qua: Xõy dựng vựng nguyờn liệu ổn định, thực hiện đầy đủ cỏc hợp đồng, khụng ngừng nõng cao chất lượng và khối lượng sản phẩm, thực hiện cỏc biện phỏp nhằm giảm chi phớ sản xuất và cú cỏc chớnh sỏch bỏn hàng khoa học và linh hoạt. Cú như vậy mới đẩy mạnh được hoạt động tiờu thụ sản phẩm của cụng ty.
Bờn cạnh đú, cụng ty phải chỳ trọng việc nghiờn cứu thị trường để chủ động trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của mỡnh. Khụng nờn quỏ chỳ trọng vào thị trường xuất khẩu mà bỏ quờn thị trường trong nước cũn rất nhiều tiềm năng đang bị cỏc cụng ty nước ngoài khai thỏc.
Nếu cú thể thực hiện được tốt cỏc biện phỏp trờn, cụng ty sẽ phỏt triển ổn định và mạnh mẽ trong tương lai.
5.2.2 Đối với Nhà nước
Các chính sách của Nhà nước có tác động rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty trong nền kinh tế núi chung và của cụng ty G.O.C núi riờng. Theo chỳng tụi thỡ Nhà nước và các cơ quan của tỡnh Bắc Giang cần cú những chớnh sỏch, chế độ ưu tiên hơn đối với các công ty sản xuất chế biến và kinh doanh các mặt hàng nông sản như công ty Cổ phần chế biến TPXK G.O.C. Những chính sách có thể tạo điều kiện tốt cho công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh như là:
- Cần có chính sách hỗ trợ nông dân phát triển kính tế trang trại với quy mô lớn. Từ đó tạo điều kiện cho nguồn nguyên liệu công ty được ổn định về số lượng, tốt về chất lượng và rẻ về giá thành.
- Các chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu cần được Nhà nước quan tâm tạo điều kiện hơn nữa, tạo hành lang pháp lý thụng thoỏng và thuận tiện sẽ giỳp cho cụng ty cú nhiều thuận lợi trong sản xuất chế biến và kinh doanh.
- Cỏc quy định trong luật bản quyền, luật sở hữu trớ tuệ và đăng ký thương hiệu cần được cỏc cơ quan cú thẩm quyền thực hiện một cỏch nghiờm tỳc để bảo vệ khụng những quyền lợi của nhà sản xuất mà bảo vệ cả người tiờu dựng. Cú như vậy mới tạo động lực cho cụng ty tiếp tục đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
Bờn cạnh sự hỗ trợ của cỏc cơ quan nhà nước thỡ cụng ty cũn cần sự hỗ trợ rất lớn từ cỏc tổ chức khỏc như cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng trong và ngoài nước tạo điều kiện cho cụng ty cú thể vay vốn đầu tư tỏi sản xuất mở rộng.
Nếu cú được sự hợp tỏc hỗ trợ như vậy đối với cụng ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C núi riờng và cỏc cụng ty trong nền kinh tế núi chung sẽ là một cơ hội cho sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng ty, gúp phần tớch cực vào phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, phỏt triển đất nước, nhất là trong hoàn cảnh nền kinh tế đang bị khủng hoảng như hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giỏo trỡnh Marketing nụng nghiệp
Nguyễn Thị Ngọc “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cổ phần TPXK Đồng Giao - Tam Điệp - Ninh Bỡnh” Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội.
Hoàng Văn Viên “Những giải phỏp Marketing nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ tại Cụng ty sản xuất - dịch vụ và XNK Nam Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Thương Mại
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan chinh.doc