Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông

Tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông: ... Ebook Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông

doc52 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU *Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài Trước xu thế hội nhập và toàn cầu hóa trên thế giới như hiện nay,đòi hỏi các quốc gia tự hoàn thiện mình để tham gia vào sân chơi chung của thế giới.Vì thế, không có lí do gì mà Việt Nam lại nằm ngoài xu hướng phát triển như thế.Khi tham gia hội nhập,các quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực của quá trình hội nhập song cũng thu được những ích lợi từ quá trình này đó là việc di chuyển các nguồn lực giữa các quốc gia với nhau về:Vốn,lao động,khoa học kĩ thuật,…để phát triển nền kinh tế trong nước.Trong đó quá trình di chuyển sức lao động quốc tế đóng một vai trò quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế thế giới.Với việc hòa nhập nền kinh tế thế giới của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Âu cùng với sự tăng trưởng dân số toàn cầu đã đóng góp đáng kể cho lực lượng lao động tham gia vào thương mại quốc tế.Trên thế giới hiện nay có 2 xu hướng xuất khẩu lao động chính.thứ nhất là từ các nước đông dân với nền kinh tế đang phát triển hay kém phát triển sang các nước có nền kinh tế phát triển,điều này sẽ giúp rất nhiều ích lợi cho nước xuất khẩu lao động như giải quyết được việc làm,xóa đói giảm nghèo,….xu hướng thứ nhất này thì lao động xuất khẩu thường là lao động không có tay nghề hoặc tay nghề thấpCòn xu hướng thứ hai đó là việc trao đổi nguồn nhân lực giữa các quốc gia phát triển với nhau ,xu hướng này ,đối với các lao động có tay nghề cao hoặc có thể nói là các chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó.Theo như số liệu thống kê thì cho thấy được xu hướng thứ nhất hiện nay diễn ra mạnh mẽ hơn xu hướng thứ hai.Tuy nhiên,ta cần xét đén những lợi ích mà các quốc gia khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế là gì.Tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tếgiúp cho nước xuất khẩu lao động thu được những lợi ích đáng kể như: Thứ nhất,lượng lao động xuất khẩu sẽ đem lại một nguồn thu ngoại tệ lớn lao cho nước xuất khẩu lao động dựa trên lượng tiền mà người lao động xuất khẩu gửi về cho gia đình.Lượng ngoại tệ này sẽ giúp nên kinh tế nước đó cân bằng được cán cân thanh toán quốc tế hay có thể dùng để trả nợ nước ngoài,... Thứ hai,việc xuất khẩu lao động còn giúp nước xuất khẩu lao động giảm bớt gánh nặng về nạn thất nghiệp.Điều này sẽ làm giảm các tệ nạn xã hội tại nước xuất khẩu lao động. Cuối cùng là những người lao động xuất khẩu sẽ theo mình những cảnh đẹp,món ngon,nền văn hóa đặc trưng,lối sống,…..của đất nước mình đến với bè bạn thế giới và đây sẽ là một kênh quảng bá hình ảnh của đất nước họ với bạn bè thế giới rất hữu hiệu mà nước xuất khẩu hầu như không mất chút chi phí nào.Điều đó sẽ gián tiếp giúp nghành du lịch ở nước xuất khẩu lao động phát triển nói riêng và bạn bè thế giới sẽ hiểu thêm về đất nước đó sẽ giúp nâng cao vị thế của nước đó trong mắt ban bè năm châu. Còn đối với nước nhập khẩu lao động thì lượng lao động này sẽ là một nguồn nhân lực cần thiết để nước đó có thể phát huy được hết lợi thế của mình. Trước nhũng lợi ích mà việc xuất khẩu lao động đem lại cho từng quốc gia nói riêng và cả thế giới nói chung,thì có thể nói xuất khẩu lao động là một động lực để thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu phát triển.Trong khi đó,Việt Nam là một nước đông dân với số dân trên 85 triệu người,người Việt Nam có tính chăm chỉ,cần cù,ham học hỏi đó sẽ là rất thuận lợi cho Việt Nam khi tham gia vào quá trinh di chuyển sức lao động quốc tế và hứa hẹn sẽ thu được một nguồn lợi lớn.Trước những nguồn lợi lớn và lợi thế vốn có của Việt Nam thì những vấn đề đặt ra cho công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay chính là việc tôt da hóa nguồn lợi này.Như chúng ta đã biết thì việc xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay đang ở xu hướng thứ nhất,mặc dù số lượng lao động xuất khẩu cũng tương đối nhưng hiệu quả dem lại chưa cao,vì thế chúng ta cần nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu trong hoàn cảnh như hiện nay,bên cạn đó cần phải củng cố niềm tin tại các thị trường cũ đồng thời tìm kiếm các thị trường mới nhiều tiềm năng hơn để có thể tận dụng hết lợi thế đông dân.Nhưng hiện nay,một vấn đề khó khăn đặt ra với Việt Nam trong việc xuất khẩu lao động là tình trạng lao động xuất khẩu của Viêt Nam có xu hướng bỏ trốn ngày càng tăng.Bỏ trốn ở đây là việc họ tự phá bỏ hợp đồng lao động đã kí lúc đầu để ra làm ngoài vì nhiều lí do.Trước thực trạng này,nhiều nước trước đây nhập khẩu lao động của Việt Nam đang dặt ra những rào cản và hạn chế số lượng người nhập khẩu .Vì thế,song song với việc khắc phục tình trạng này thì Nhà Nước đã thúc đẩy việc tìm và mở rộng ra nhiều thị trường mới và trong đó có Trung Đông.Vì thế em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông" * Mục đích nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông" Em chọn nghiên cứu đề tài này với hai mục đích chính.Thứ nhất để khái quát hóa các lý luận về xuất khẩu lao động và mục đích thứ hai là nghiên cứu thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam và từ đó đề ra giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động sang các nước Trung Đông. *Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu em chọn ở đây đó là tổng quan về xuất khẩu lao động của Việt Nam và những khó khăn và thuận lợi của Việt Nam khi xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông. *Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tổng quan về thị trường lao động của 16 nước Trung Đông trong khoảng thời gian 2 năm trở lại đây. *Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là chủ yếu. Ngoài ra chuyên đề còn sử dụng một số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, mô hình hoá, so sánh... *Kết cấu của chuyên đề Chuyên đề gồm 3 chương. Chương 1: Lý luận cơ bản về xuất khẩu lao động Chương 2:Thực trạng xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông Chương 3:Dự báo và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước Trung Đông. CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm về xuất khẩu lao động Trước hết ta cần hiểu về một số khái niệm như:lao động là gì?sức lao động là gì,lao động xuất khẩu là gì?Và lao động xuất khẩu bỏ trốn là như thế nào? Theo Bộ luật lao động của Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì lao động được hiểu là hoạt động quan trọng nhất của con người,tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Theo kinh tế học cổ điển, sức lao động là một trong ba yếu tố sản xuất cùng với tài nguyên thiên nhiên và vốn. Sức lao động là các hoạt động của con nguời được sử dụng trong sản xuất. Chi phí thanh toán cho sức lao động là lương. Di chuyển sức lao động quốc tế: Đây là một hiện tượng trong đó người lao động ở quốc gia này sang một quốc gia khác có kèm theo việc thay đổi chỗ tạm thời hoặc vĩnh viễn nhằm thực hiện các mục đích khác nhau ở nước ngoài. Một công dân nào đó khi ra khỏi một nước,thì người đó được gọi là người xuất cư,còn sức lao động của anh ta được gọi là sức lao động xuất khẩu.Sức lao động này có thể trở thành lao động hay không còn tùy thuộc vào một số điều kiện. Lao động xuất khẩu được hiểu là một công dân nào đó khi đi ra khỏi nước của mình và tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội thì gọi là lao động xuất khẩu. 1.2. Nguyên nhân và động lực thúc đẩy việc xuất khẩu lao động Việc xuất khẩu lao động có thể diễn ra vì nhiều lí do và mục đích khác nhau.Nhưng ta có thể xét nguyên nhân và động lực của việc xuất khẩu lao động dưới hai giác độ đó là đưới giác độ của người lao động và giác độ của Nhà Nước. Thứ nhất,dưới giác độ của người lao động thì họ chấp nhận đi xuất khẩu lao động với mong muốn mức lương tại nước ngoài sẽ lớn hơn lương trong nước và khoản lương đó đủ để họ chi tiêu những khoản chi tiêu hàng ngày tại nước họ đang làm việc nhưng vần còn dư ra một khoản để họ tích góp,sau khi kết thúc hợp đồng họ về nước sẽ có một lượng tiền để đầu tư hay sẽ đi tìm một việc làm mới.Còn đối với những người lao động chưa có việc làm thì xuất khẩu lao động sẽ là một cách nhanh chóng để họ có việc làm và trở thành người có ích cho xã hội,ngoài ra việc đi xuất khẩu lao động sẽ mở ra cho họ một tương lai tốt đẹp hơn mà họ có thể nhận được.Không chỉ vậy,xuất khẩu lao động còn giúp cho người lao động học hỏi thêm được nhiều điều về xã hội về phong tục tập quán,về con người,… tại nước mà họ sang lao động và làm việc.Không chỉ thế họ còn học hỏi được nhiều kinh nghiệm bổ ích,tác phong làm việc chuyên nghiệp tại nước bạn.Điều này sẽ giúp cho người lao động khi về nước sẽ dễ xin được việc làm mới.Tóm lại,dưới giác độ của người lao động thì ta thấy họ chấp nhận đi làm tại nước ngoài xa gia đình để đến một nước rất lạ lẫm với mình về mọi thứ chỉ vì lợi ích kinh tế và hi vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn khi họ trở về nước. Thứ hai,dưới giác độ của Nhà Nước thì việc xuất khẩu lao động sẽ mang lại cho đất nước ấy rất nhiều lợi ích cụ thể.Đầu tiên đó là nguồn thu ngoại tệ đều đặn,lao động xuất khẩu sẽ gửi một phần thu nhập của mình về lại trong nước cho người thân của mình và người thân của những người xuất khẩu lao động sẽ đến các ngân hàng để đổi lượng ngoại tệ mà mình vừa nhận được sang nội tệ để chi tiêu.Đây chính là nguồn thu ngoại tệ cho các ngân hàng và quốc gia xuất khẩu lao động.Với nguồn thu ngoại tệ này Nhà Nước có thể gia tăng lượng dự trữ ngoại tệ và sẽ chủ động hơn trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.Ngoài ra,việc xuất khẩu lao động còn giúp cho Nhà Nước giảm bớt gánh nặng trong việc giải quyết việc làm trong nước sẽ làm giảm tỉ lệ thấp nghiệp trong nước và với việc tỉ lệ thất nghiệp giảm thì sẽ làm cho các tệ nạn xã hội trong nước có chiều hướng giảm và góp phần xây dựng một nền kinh tế ổn định.Ngoài ra,thông qua các lao động xuất khẩu nước đó có thể quảng bá hình ảnh về đất nước mình với bạn bè quốc tế,để họ hiểu hơn về quốc gia đó.Trong giai đoạn hiện nay,quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ thì việc di chuyển sức lao động quốc tế bằng cách xuất khẩu lao động sẽ giúp cho các nước có thể phân bổ nguồn nhân lực hiệu quả hơn,giúp cho nhiều nước thoát khỏi cảnh thiếu hụt lao động và tạo lập được mối liên hệ chặt chẽ hơn.Còn đối với các nước đang phát triển thì xuất khẩu lao động còn giúp cho nước đó thay đổi được cơ cấu nghành chuyển dần sang nghành dịch vụ.Dịch vụ đưa người đi lao động nước ngoài,đây sẽ giúp cho việc nước đó thay đổi được cơ cấu ngành chuyển dần sang nghành dịch vụ điều này rất có lợi cho các nước đang pát triển muốn thay đổi cơ cấu nghành để thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước như Việt Nam. Vì vậy,việc xuất khẩu lao động đối với Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và đang phát triển cần được chú trọng một cách đúng đắn và khai thác có hiệu quả hơn.Để có thể khai thác triệt để nguồn lực này thì Nhà Nước cần có những động thái cũng như nhũng phương hướng để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động cũng như củng cố niềm tin tại các thị trường lao động cũ.Để mở rộng thị trường lao động thì Nhà Nước đã có chủ trương mở rộng lao động sang thị trường Trung Đông nhiều tiềm năng và hứa hẹn. 1.3. Những tác động của di chuyển quốc tế sức lao động Di chuyển quốc tế sức lao động sẽ có nhiều tác động đối với nền kinh tế và xã hội của cả nước tiếp nhận sức lao động quốc tế và cả nước cung ứng sức lao động.Trước hết ta xét ảnh hưởng phúc lợi của việc di chuyển sức lao động quốc tế. Quốc gia 1 Quốc gia 2 VMPL1 VMPL1 B A G R M E N C H T Giá trị cận biên của lao động trong quốc gia 2 Giá trị cận biên của lao động trong quốc gia 1 O O' F Qua hình vẽ trên ta thấy: -Cung về sức lao động của quốc gia thứ nhất là:OA - Cung về sức lao động của quốc gia thứ hai là :O'A Các đường VMPL1 và VMPL2 cho ta giá trị sản phẩm cận biên của sức lao động của quốc gia một và quốc gia hai.Trong điều kiện có cạnh tranh,VMPL tượng trưng cho tiền công lao động thực tế. +/Trước khi có di chuyển sức lao động trên phjamj vi quốc tế,ở quuoocs gia một mức tiền công là OC và tổng sản phẩm là OFGA.Tương tự ở quốc gia hai sẽ là O'H và O'JMA. +/Trong điều kiện di chuyển quốc tế sức lao động(giả sử di chuyển tự do). Vì (O'H) cao hơn (OC) nên phần AB sức lao động di chuyển từ quốc gia một sang quốc gia hai cho đến khi có sự cân bằng giữa hai nước ở mức (BE=ON=O'T).Như vậy,tiền công ở quốc gia một tăng lên và tiền công ở quốc gia hai giảm xuống.Mặt khác,tổng sản phẩm ở quốc gia một bị giảm từ OFGA xuông còn OFEB và tổng sản phẩm của quốc gia hai tăng lên từ O'JMA lên O'JEB,thu nhập thực tế của thế giới tăng là EGM. Chú ý, sự phân phối thu nhập quốc dân đối với người lao động của quốc gia một và đối với nguồn nhân lực phi lao động ở quốc gai hai.Quốc gia một có thể nhận được tiền và hàng hóa do các công nhân di cư của họ gửi về.Măt khác,nếu lự lượng lao động của quốc gia một bị thất nghiệp trước khi có di cư thì mức tiền công sẽ là ON và tổng sản phẩm của quốc gia một sẽ là OFEB dù có hay không có di cư và mức tăng sản phẩm thế giới khi có di cư là ABME. Tóm lại,với lượng cung ứng sức lao động OA,quốc gia một có tỷ lệ tiền công thực tế OC và tổng sản lượng là OFGA.Với lượng cung ứng sức lao động O'A,quốc gia hai có tỷ lệ tiền công thức tế là O'H và tổng sản lượng O'JMA.Chính lượng sức lao động di cư Ab từ quốc gia một di chuyển sang quốc hai đã tạo ra sự cân bằng tỷ lệ tiền công thực tế trong hai quốc gia tại EB.Sự di chuyển này đã làm giảm sản lượng tương ứng với OFEB tại quốc gia một,nhưng tăng tại quốc gia hai tương ứng O'JEB và khi đó tổng sản lượng ròng của hai quốc gia tăng lên EGM. Ngoài ảnh hưởng đến phúc lợi,việc di chuyển quốc tế sức lao dộng còn có gây ra tình trạng thất nghiệp ở nước tiếp nhận sức lao động quốc tế và nước có sức lao động di chuyển quốc tế có thể rơi vào tình trạng thiểu hụt lao động nếu không có một sự quản lý chặt chẽ và khoa học của các quốc gia.Trên đây là hai tác động chủ yếu của việc di chuyển sức lao động quốc tế. 1.4. Tình hình xuất khẩu lao động trên thế giới Theo báo cáo mới đây của Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) về tình hình lao động toàn cầu, thị trường lao động thế giới đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980 và theo dự kiến, đến năm 2050, thị trường này sẽ tăng gấp đôi so với hiện nay.Việc hòa nhập nền kinh tế thế giới của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Âu cùng với sự tăng trưởng dân số toàn cầu đã đóng góp đáng kể cho lực lượng lao động tham gia vào thương mại quốc tế. Theo IMF, sự phát triển của thị trường lao động quốc tế được thể hiện trên ba kênh: xuất nhập khẩu các sản phẩm tinh chế, sản xuất theo hướng phi tập trung của các doanh nghiệp và xuất khẩu lao động. Xu hướng quốc tế hoá thị trường lao động đang làm cho nhiều nước được hưởng lợi. Các nước đông dân và các nước đang phát triển giải quyết được vấn đề việc làm, cải thiện thu nhập của người dân. Trong khi đó, nhập khẩu lao động mang lại nguồn lợi lớn cho các nước phát triển. Vấn đề thiếu nhân công ở các nước Tây Âu, Mỹ và Nhật Bản đang dần được giải quyết. Chỉ tính riêng ở Mỹ, dân nhập cư đã đáp ứng được 15% nhu cầu lao động trong nước, còn ở Tây Âu, con số này tuy thấp hơn nhưng cũng đáp ứng được một phần nhu cầu lao động ở các nước này. Ta có thể thấy,những nước tham gia chủ yếu trong quá trình xuất khẩu lao động hiện nay là các nước Việt Nam,Trung Quốc,Ấn Độ,…. Đó là những nước đông dân và có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ,vì thế họ cần xuất khẩu nhiều lao động để có nguồn thu ngoại tệ,học hỏi kinh nghiệm từ các nước nhập khẩu lao động,giải quyết các vấn đề xã hội trong nước do dân số đông mang lại…..Và những nước sẽ tiếp nhận số lượng lao động đông đảo này sẽ là những nước có nền kinh tế phát triển và còn có cả các nước đang phát triển với tốc độ cao,nhiều nguồn lực sẵn có nhưng thiếu lao động hoặc lao động trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu về nhân lực do dân số ít.Ta có thể kể đến các nước nhập khẩu lao động nhiều như:Nhật Bản,Malaysia,Hàn Quốc Úc,Hoa Kỳ,……. Trước nhu cầu nhập khẩu lao động lớn như hiện nay trên thế giới thì đối tượng lao động xuất khẩu cũng rất đa dạng.Có thể xuất khẩu lao động có tay nghề khá như những kĩ sư,thợ sửa chữa có tay nghề cao,bác sĩ,.....Nhưng cũng có thể lao động xuất khẩu không có tay nghề như người giúp việc,người lao động chăm sóc những người già và trẻ nhỏ,....Hiện nay lao động xuất khẩu không chỉ đa dạng về tay nghề mà còn đa dạng về cả nghành nghề nữa.Như ta đã thấy ở trên lao động xuất khẩu có mặt ở hầu hết các nghành nghề trong cuộc sống:Từ người giúp việc,thợ sủa chữa,thợ nề,thợ xây,...cho đến các bác sĩ,kĩ sư,.......Điều này cho thấy được lao động xuất khẩu đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống,kinh tế và văn hóa của các nước trên thế giới. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯƠC TRUNG ĐÔNG 2.1. Những qui định của Việt Nam về hoạt động xuất khẩu lao động. Đối với hoạt động xuất khẩu quốc tế sức lao động lao động,thi`quyền và nghĩa vụ của người lao động được qui định rất rõ trong Bộ luật lao động được ban hành ngày 23/06/1994.Trong đó cụ thể có những qui định về người lao động xuất khẩu là: - Người lao động là công dân Việt Nam được phép đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động mà người đó chịu sự điều hành của tổ chức, cá nhân nước ngoài, thì phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động nước sở tại; nếu theo hiệp định về hợp tác lao động được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước sở tại thì phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động nước sở tại và hiệp định đó. -Đối với người lao động là công dân Việt Nam được phép đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức nhận thầu, khoán công trình do doanh nghiệp Việt Nam điều hành và trả lương, thì áp dụng các quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. - Người lao động đi làm việc ở nước ngoài có quyền được biết các quyền lợi và nghĩa vụ của mình, được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ở nước ngoài bảo hộ về mặt lãnh sự và tư pháp, được quyền chuyển thu nhập bằng ngoại tệ và tài sản cá nhân về nước, được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội và các chính sách, chế độ khác theo quy định pháp luật của Việt Nam và của nước sở tại. - Người lao động đi làm việc ở nước ngoài có nghĩa vụ đóng góp một phần tiền lương cho quỹ bảo hiểm xã hội. Ngoài những điều quy định khái quát trên thì Nhà Nước còn ra nhiều chỉ thị thong tư nhằm quản lý hoạt động xuất khẩu lao động một cách quy củ hơn như là: Nghị định số 29/2003/NĐ-CP ngày 31/03/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài. Thông tư liên tịch số 59/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/6/2006 của liên tịch Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn về phí môi giới trong xuất khẩu lao động. Ta có thể khái quát về nội dung của Nghị định số 29/2003/NĐ-CP và Nghị định 81/2003/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 59/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH như sau: +/ Quy định mức khung phí môi giới - Mức khung phí môi giới cho các thị trường được xác định không vượt quá 01 (một) tháng lương theo hợp đồng/người lao động cho một năm làm việc. - Tiền lương theo hợp đồng (tính theo tháng) để làm căn cứ tính phí môi giới là tiền lương cơ bản không bao gồm: tiền làm thêm giờ; tiền thưởng và các khoản trợ cấp khác. Riêng đối với sĩ quan và thuyền viên tàu vận tải biển: tiền lương theo hợp đồng (tính theo tháng) để làm căn cứ tính phí môi giới là tiền lương bao gồm: lương cơ bản và lương phép. +/ Mức phí môi giới cụ thể: - Căn cứ vào mức khung phí môi giới qui định tại điểm (a) khoản 1 mục II Thông tư này, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ quy định mức phí môi giới tối đa cụ thể phù hợp với từng thị trường. - Trường hợp đặc biệt, do yêu cầu của thị trường đòi hỏi mức phí môi giới cao hơn mức khung phí môi giới qui định, doanh nghiệp xuất khẩu lao động báo cáo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quyết định cụ thể mức thu phí môi giới cho phù hợp sau khi trao đổi thống nhất với Bộ Tài chính. +/ Loại tiền thu phí môi giới Doanh nghiệp xuất khẩu lao động thu phần phí môi giới mà người lao động phải đóng góp bằng đồng Việt Nam. Trường hợp phí môi giới được tính bằng đôla Mỹ thì áp dụng tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của đôla Mỹ so với đồng Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước công bố; nếu được tính trên cơ sở các loại ngoại tệ khác thì áp dụng tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam so với ngoại tệ khác do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo tại thời điểm thu phí. Đối với những ngoại tệ mà Ngân hàng Nước Việt Nam không thông báo tỷ giá tính chéo so với đồng Việt Nam thì doanh nghiệp tham khảo trực tiếp thông tin của Hãng Roi-tơ về tỷ giá của những ngoại tệ nói trên so với đôla Mỹ. Việc qui đổi từ đôla Mỹ sang đồng Việt Nam áp dụng tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của đôla với đồng Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm thu phí. +/ Trách nhiệm của doanh nghiệp xuất khẩu lao động - Doanh nghiệp xuất khẩu lao động chủ động thương thảo với bên trung gian môi giới về mức phí môi giới phù hợp với yêu cầu của thị trường trong phạm vi mức phí môi giới qui định. - Trên cơ sở mức phí môi giới đã ký với bên trung gian môi giới, doanh nghiệp xuất khẩu lao động thoả thuận với người lao động về chi phí môi giới mà người lao động phải đóng góp thông qua doanh nghiệp xuất khẩu lao động để trả cho bên trung gian môi giới. Phần phí môi giới mà người lao động đóng góp phải được ghi rõ trong hợp đồng giữa người lao động và doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Khoản thu phí môi giới này không tính vào doanh thu của doanh nghiệp xuất khẩu lao động và không phải nộp thuế. - Trường hợp người lao động phải về nước trước thời hạn vì lý do bất khả kháng (thiên tai, chiến tranh, doanh nghiệp bị phá sản…) hoặc không phải do lỗi của người lao động, thì doanh nghiệp xuất khẩu lao động có trách nhiệm yêu cầu bên trung gian môi giới hoàn trả lại cho người lao động một phần phí môi giới của người người lao động đã nộp, theo nguyên tắc: người lao động làm việc chưa đủ 50% thời gian hợp đồng thì được nhận lại 50% phí môi giới đã nộp. Người lao động đã làm việc trên 50% thời gian theo hợp đồng thì không được nhận lại phí môi giới. Trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu lao động không đòi được của bên trung gian môi giới thì doanh nghiệp có trách nhiệm trích từ nguồn phí dịch vụ xuất khẩu lao động hoặc nguồn thu hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp để hoàn trả phí môi giới cho người lao động theo nguyên tắc trên. - Doanh nghiệp xuất khẩu lao động được phép chi tiền môi giới (nếu có) từ nguồn thu phí dịch vụ xuất khẩu lao động và được hạch toán vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. - Người quyết định thu, chi phí môi giới cho bên trung gian môi giới phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Nếu lợi dụng quy định về phí môi giới để thu, chi sai mục đích, không đúng đối tượng, trục lợi thì người ra quyết định thu, chi phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Nếu chi phí môi giới cho bên trung gian là người Việt Nam thì thực hiện bằng đồng Việt Nam. Nếu chi cho tổ chức, cá nhân là người nước ngoài thì thực hiện bằng ngoại tệ qui định tại hợp đồng cung ứng lao động hoặc hợp đồng môi giới. Chênh lệch tỷ giá phát sinh (nếu có) doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. - Doanh nghiệp xuất khẩu lao động thực hiện hạch toán và mở sổ sách kế toán theo dõi thu, chi phí môi giới theo chế độ kế toán hiện hành. +/ Quy định về chứng từ - Khi người lao động đóng góp phí môi giới thông qua doanh nghiệp xuất khẩu lao động, doanh nghiệp phải cấp biên lai thu phí môi giới cho người lao động. - Chứng từ thu, chi phí môi giới phải có chữ ký của Giám đốc, Kế toán trưởng, thủ quỹ, người nộp tiền hoặc người nhận tiền theo đúng qui định của pháp luật kế toán. 2.1.1.Tình hình thị trường lao động xuất khẩu ViÖt Nam ®· b¾t ®Çu tiÕn hµnh c«ng t¸c xuÊt khÈu lao ®éng tõ h¬n 25 n¨m qua. Vµ lao ®éng xuÊt khÈu ViÖt Nam kh«ng ngõng t¨ng lªn c¶ vÒ sè l­îng lÉn chÊt l­îng. Theo Côc qu¶n lý lao ®éng ngoµi n­íc, n¨m 2004, c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam ®· ®­a ®­îc 67.447 lao ®éng ra n­íc ngoµi lµm viÖc, v­ît chØ tiªu trªn 7000 lao ®éng. Sang n¨m 2005, n­íc ta ®· xuÊt khÈu ®­îc 70.594 lao ®éng, v­ît so víi kÕ ho¹ch ®Ò lµ 70.000 lao ®éng. N¨m 2006, n­íc ta đã ®­a ®­îc 78.855 lao ®éng ra lµm viÖc ë n­íc ngoµi.Đến năm 2007,dự kiến sẽ đưa được 80.000 lao động ra nước ngoài và chuyên gia đi làm việc tạI nước ngoài. Bảng 2.1.1 Bảng lao động Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường (Đài Loan,Malaysia,Hàn Quốc,Nhật Bản,các nước Trung Đông) Năm Quốc gia 2004 2005 2006 Đài Loan 37.140 22.784 14.127 Malaysia 14.560 24.605 37.941 Hàn Quốc 4.770 12.102 10.577 Nhật Bản 2.750 2.955 5.360 Các quốc gia khác(Singapo,Panama,Anh,…) 8.227 8.148 10.850 (Theo số liệu của cục quản lý lao động nước ngoài) Nhìn bảng số liệu trên,ta thấy được 4 thị trường là Đài Loan,Malaysia,Hàn Quốc và Nhật Bản là những thị trường nhập khẩu lao động chủ yếu của Việt Nam.Cụ thể là :Năm 2004,các thị trường này đã nhập khẩu 59.220 lao động Việt Nam chiếm 87,8% tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam.Năm 2005 thì con số nay là 62.446 lao động xuất khẩu tương đương với 88,45%,và năm 2006 con số này là 68.005 lao động xuất khẩu và tương đương với 86,24%.Qua các số liệu thông kê như trên ta thấy được 4 thị trương này là những thị trường nhập khẩu lao động chủ đạo của Việt Nam và số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam qua các năm tại 4 thị trường này đều tăng nhưng không phải tăng tạicả 4 thị trường mà là:Tại thị trường Nhật Bản và thị trường Malaysia có số lượng nhập khẩu lao động của Việt Nam luôn tăng qua 3 năm gần đây(như Malaysia từ năm 2004-2005 tăng10.045 lao động,từ năm 2005-2006 tăng 13.336 lao động.Còn thị trường Nhật Bản thì từ năm 2004-2005 tăng 205 lao động và từ năm 2005-2006 tăng 2.405 lao động)Trong khi đó,tại thị trường Đài Loan thì giảm lien tục trong 3 năm(Từ năm 2004-2005 giảm 14.356 lao động và từ năm 2005-2006 giảm 8.657 lao động)Còn tại thị trường Hàn Quốc thì lúc tăng lúc giảm (Từ năm 2004-2005 tăng 7.332 lao động và từ năm 2005-2006 lại giảm 1.525 lao động).Như vậy,ta có thể thấy thị trường xuất khẩu lao động chủ đạo của Việt Nam đã có sự thay đổi về thứ tự thị trường Malaysia đã lên đầu thay thế chỗ cho thị trường Đài Loan và Malaysia hiện nay có thể nói là thị trường nhập khẩu lao động hàng đầu mà Việt Nam cần duy trì và phát huy.Và điều cuối cùng mà bảng số liệu trên cho ta thấy đó là việc các thị trường nhập khẩu lao động khác của Việt Nam đang tăng dần (Từ năm 2004-2005 giảm nhẹ 79 lao động nhưng từ năm 2005-2006 lao động tăng mạnh 2.702 lao động)Điều này cho ta thấy được một điều đó là Việt Nam đang từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu lao động của mình sang các thị trường mới,và đã xây dựng được niềm tin tại các thị trường mà trước đây lượng lao động xuất khẩu sang đó còn khá khiêm tốn. Với việc lao động xuất khẩu của Việt Nam tăng đều qua các năm đã mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam như: Tổng số lao động đang làm việc tại Malaysia có khoảng trên 100 nghìn người, thu nhập bình quân của người lao động đạt 2 đến 3 triệu đồng/người/tháng, một số ngành nghề có kỹ thuật đạt trên dưới 10 triệu đồng/người/tháng. Riêng tại Hàn Quốc, lao động Việt Nam có thu nhập khá, trung bình đạt 900USD đến 1.000USD/người/tháng. Hiện Bộ LĐTB&XH cũng đang xúc tiến một số thị trường tiềm năng như Nhật Bản (đang có khoảng 19 nghìn người học và làm việc tại các ngành cơ khí, điện máy, điện tử, thủy thủ), thu nhập cao, đạt trên dưới 2.000 USD/người/tháng nhưng yêu cầu tay nghề lại cao hơn, kỷ luật lao động khắt khe hơn. Thùc tÕ ®· cho thÊy r»ng, c«ng t¸c xuÊt khÈu lao ®éng trong nh÷ng n¨m qua ®· ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng kÓ, gãp phÇn ®µo t¹o nghÒ, gi¶i quyÕt viÖc lµm, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, c¶i thiÖn ®êi sèng cho mét bé phËn ng­êi lao ®éng, chñ yÕu ë n«ng th«n vµ ng­êi nghÌo. HÇu hÕt lao ®éng ViÖt Nam ®ang lµm viÖc t¹i n­íc ngoµi ®Òu cã viÖc lµm, thu nhËp t­¬ng ®èi æn ®Þnh .Theo Cục quản lý lao động ngoài nước, hiện có trên 400.000 lao động Việt Nam làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với nguồn thu nhập khoảng 1,5 tỷ USD mỗi năm. Các lao động này làm việc trong hơn 30 nhóm ngành nghề thuộc các lĩnh vực xây dựng, cơ khí, điện, dệt may, chế biến thủy sản, chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học và lao động phổ thông.Không chỉ đem lại nguồn thu về ngoạI tệ như trên,xuất khẩu lao động còn giúp giải quyết một số lượng lớn lao động thất nghiệp,từ đó làm giảm tệ nạn xã hội.Cụ thể như : Trong giai đoạn 2001 – 2005, bằng các giải pháp đột phá về cơ chế, chính sách, pháp luật hướng vào giải phóng và phát huy tối đa tiềm năng nguồn nhân lực tối đa tiềm năng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm nên từ năm 2001 đến năm 2005, đã tạo việc làm cho 7,5 triệu người, bình quân 1,5 triệu người/năm. Trong đó, tạo việc làm mới thông qua Chương trình phát triển kinh tế - xã hội chiếm 74,4%, thông qua chương trình mục tiêu hỗ trợ việc làm và xuất khẩu lao động chiếm 25,6%. Mặc dù,số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài luôn tăng và vựot so với kế hoạch đặt ra nhưng đối với một vài thị trường quen thuộc như Malayxia,Đài Loan,……thì chúng ta lại đang mất đi lợi thế của mình.Nguyên nhân dẫn đến việc này có thể do một số nguyên nhân,nhưng quan trọng nhất đó là tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn, tự phá vỡ hợp đồng làm cho uy tín của lao động Việt Nam đang mất dần cho đứng,trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay thì lao động có chất lượng cao sẽ càng có nhiều cơ hội tìm việc còn những lao dộng không có trình độ hoặc có trình độ thấp sẽ rất khó có việc làm.Trong khi đó,cơ cấu xuất khẩu lao động của Việt Nam thi` số ngườI không có tay nghề lại đang chiếm tỷ lệ cao,điều này làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của lao động Việt Nam và lung lay thị trường xuất khẩu lao động của nước ta, ngoài ra con`do nguyên nhân khách quan liên quan đến một vài chính sách phát triển của nước sở tại như:Để hạn chế tỉ lệ thất nghiệp thì nhà nước sẽ có nhưng biện pháp để hạn chế việc nhập khẩu lao động từ nước ngoài,hoặc như ở Đài Loan thì đã ra lệnh hạn chế nhập khẩu lao động làm công việc nhà,điều này đã làm cho cơ cấu lao động xuât khẩu sang Đài Loan có sự thay đổi lớn về cơ cấu giới.Trước đây,Ti lệ nữ giới xuất khẩu sang Đài Loan thường chiếm khoảng 70%,nhưng nay chỉ còn khoảng 50% và tổng số._. lao động xuất khẩu sang Đài Loan cũng giảm,………Trên đây chỉ là nhưng nguyên nhân hiện hữu sẽ khiến cho thị trường lao động xuất khẩu của Viêt Nam đang dần thu hẹp lại. Tuy nhiªn vÊn ®Ò n¶y sinh trong ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng hiÖn ®ang khiÕn c¸c nhµ qu¶n lý hÕt søc ®au ®Çu, ®ã lµ t×nh tr¹ng lao ®éng xuÊt khÈu bá trèn. VÊn ®Ò nµy ®Æc biÖt nhøc nhèi ë thÞ tr­êng §µi Loan - thÞ tr­êng lín nhÊt cña ViÖt Nam trong h¬n 3 n¨m qua. Vµ ngµy 20/1/2005, phÝa §µi Loan ®· tuyªn bè t¹m thêi ®ãng cöa thÞ tr­êng, kh«ng thu nhËn lao ®éng ViÖt Nam n÷a, cô thÓ lµ lao ®éng gióp viÖc gia ®×nh vµ ch¨m sãc bÖnh nh©n ViÖt Nam. Sau ®ã kh«ng l©u, thÞ tr­êng Malaysia còng tuyªn bè ®ãng cöa thÞ tr­êng. Nguyªn nh©n chÝnh cña nh÷ng tuyªn bè nµy lµ do lao ®éng ViÖt Nam bá trèn qu¸ nhiÒu vµ nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc cña ViÖt Nam tá ra kh«ng hiÖu qu¶. T×nh tr¹ng nµy ®· khiÕn cho Nhµ n­íc, c¸c doanh nghiÖp xuÊt khÈu lao ®éng vµ ng­êi lao ®éng ViÖt Nam hÕt søc lo l¾ng. Nguy c¬ mÊt thÞ tr­êng xuÊt khÈu lao ®éng trë nªn râ rµng h¬n bao giê hÕt. Bëi vËy, nhËn thøc vÊn ®Ò, t×m ra nguyªn nh©n vµ c¸ch kh¾c phôc t×nh tr¹ng lao ®éng bá trèn ®ang thu hót sù quan t©m cña nhiÒu cÊp, nhiÒu ngµnh, nhiÒu c¸ nh©n trong x· héi. Và một giải pháp được đưa ra đó là mở rộng thêm thị trường xuất khẩu lao động sang các nước và vùng lãnh thổ mới như là thị trường các nước Trung Đông. 2.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong việc xuât khẩu lao động thi` Việt Nam vẫn còn nhưng tồn tại như: Một là, cơ cấu xuất khẩu lao động của ta chủ yếu vẫn là lao động giản đơn hoặc có tay nghề thấp, lại phải cạnh tranh với một số nước có nguồn lao động tương tự nên tiền lương và thu nhập thấp. Hai là, vẫn còn tình trạng phá vỡ hợp đồng, nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết nên ở một số thị trường truyền thống tỉ lệ bỏ trốn vẫn cao như thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan khoảng 10 – 15%, làm ảnh hưởng tới uy tín của lao động Việt Nam nói chung. Ba là, một số doanh nghiệp có năng lực xuất khẩu lao động còn ít. Trong tổng số 145 doanh nghiệp, chỉ có khoảng 15 doanh nghiệp đưa được trên 1.000 lao động mỗi năm. Nhiều doanh nghiệp chưa có đội ngũ cán bộ am hiểu chuyên môn, hoạt động thiếu chuyên nghiệp, thiếu hiệu quả. Bốn là, việc quản lý, phối hợp giữa các ngành chức năng và các địa phương trong tuyển dụng lao động đã đi vào nề nếp hơn trước nhưng các hoạt động lừa đảo người lao động vẫn tồn tại, gây thiệt hại và suy giảm lòng tin của người lao động đối với công tác này. Trong ®ã, tån t¹i viÖc lao ®éng bá trèn lµ quan träng vµ cÇn gi¶i quyÕt sím h¬n c¶, vµ kh«ng ph¶i t×nh tr¹ng nµy míi x¶y ra mµ nã cã tõ n¨m 2004, nh­ng vÊn ®Ò nµy ch­a ®­îc xem xÐt cô thÓ vµ nghiªm tóc nh­ hiÖn nay. TÝnh ®Õn th¸ng 9/2004, ®· cã 7.935 lao ®éng ViÖt Nam bá trèn trªn tæng sè 80.890 ng­êi ViÖt Nam lµm viÖc ë §µi Loan. Vµ ®Õn ®Çu n¨m 2005 th× sè lao ®éng bá trèn ®· lªn tíi 11.100 ng­êi, chiÕm 8,7% tæng sè lao ®éng. ViÖt Nam lµ n­íc cã tû lÖ lao ®éng bá trèn lín nhÊt trong c¸c n­íc xuÊt khÈu lao ®éng sang §µi Loan mÆc dï ViÖt Nam cã tæng sè lao ®éng xuÊt khÈu ®øng thø 3 trong thÞ tr­êng nµy (sau Th¸i Lan vµ Indonesia). Cã thÓ so s¸nh sè lao ®éng bá trèn cña ViÖt Nam víi ch­a ®Çy 2000 lao ®éng sang Th¸i Lan vµ kho¶ng 4000 lao ®éng Indonesia bá trèn. Do cã qu¸ nhiÒu lao ®éng bá trèn nªn tõ n¨m 2003, §µi Loan ®· tõng nhiÒu lÇn ®e do¹ sÏ ngõng tiÕp nhËn lao ®éng nÕu ViÖt Nam kh«ng ®­a hÕt sè ng­êi thuéc diÖn nµy vÒ n­íc. Ngµy 20/1/2005, phÝa §µi Loan th«ng b¸o t¹m ngõng tiÕp nhËn lao ®éng ViÖt Nam ®i gióp viÖc gia ®×nh vµ ch¨m sãc bÖnh nh©n. Tr­íc ®ã, §µi Loan còng ®· ngõng tiÕp nhËn lao ®éng thuyÒn viªn tµu c¸. §©y chÝnh lµ hËu qu¶ nh·n tiÒn cña t×nh tr¹ng lao ®éng ViÖt Nam bá trèn ngµy cµng nhiÒu. Lý do t¹m dõng ®­îc phÝa §µi Loan ®­a ra lµ viÖc ChÝnh phñ ViÖt Nam cö ng­êi sang §µi Loan b¾t lao ®éng bá trèn kh«ng ®¹t ®­îc kÕt qu¶ nh­ mong muèn. ChÝnh quyÒn §µi B¾c yªu cÇu ViÖt Nam ph¶i ®­a vÒ n­íc ®­îc Ýt nhÊt lµ 2000 trªn tæng sè gÇn 8000 ng­êi lao ®éng bá trèn vµ ViÖt Nam ®· kh«ng ®¸p øng ®­îc yªu cÇu nµy. NÕu trong vßng 3 th¸ng, viÖc b¾t lao ®éng bá trèn cã kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh th× lÖnh t¹m dõng cã thÓ ®­îc huû bá. Tuy nhiªn, lao ®éng gióp viÖc gia ®×nh lµm hÕt 3 n¨m ®­îc chñ ®ång ý ký tiÕp hîp ®ång lÇn 2 vµ c«ng nh©n trong nhµ m¸y kh«ng bÞ h¹n chÕ bëi lÖnh nµy. ChØ trong vßng ch­a ®Çy nöa th¸ng sau ®ã, ngµy 1/2/2005, Malaysia lµ thÞ tr­êng thø hai (sau §µi Loan) tuyªn bè t¹m ngõng tiÕp nhËn lao ®éng ViÖt Nam. Bé tr­ëng Bé Néi vô Malaysia th«ng b¸o n­íc nµy t¹m ngõng tiÕp nhËn lao ®éng n­íc ngoµi trong tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc trong thêi gian Ýt nhÊt lµ 3 th¸ng. Malaysia lµ mét thÞ tr­êng thu hót rÊt nhiÒu lao ®éng ViÖt Nam (n¨m 2004 cã 14.560 ng­êi). HiÖn nay cã 86.000 ng­êi ViÖt Nam ®ang lµm viÖc t¹i Malaysia. Lý do cã th«ng b¸o nµy lµ ChÝnh phñ Malaysia muèn dµnh c¬ héi ®Æc biÖt cho lao ®éng n­íc ngoµi bÊt hîp ph¸p ®· trë vÒ n­íc theo ch­¬ng tr×nh ©n x¸ ®­îc trë l¹i lµm viÖc t¹i Malaysia mét c¸ch hîp ph¸p. Ngoµi ra, ®©y còng lµ c¸ch khuyÕn khÝch nh÷ng lao ®éng bÊt hîp ph¸p cßn l¹i h·y nhanh chãng håi h­¬ng. Tuy nhiªn, lao ®éng ViÖt Nam kh«ng ph¶i lµ ®èi t­îng chÝnh mµ ChÝnh phñ Malaysia muèn nh»m vµo v× sè lao ®éng bá trèn nãi riªng vµ lao ®éng bÊt hîp ph¸p nãi chung ë Malaysia chñ yÕu lµ ng­êi Indonesia. ThËm chÝ cã thÓ nãi, th«ng b¸o t¹m ngõng tiÕp nhËn lao ®éng n­íc ngoµi cña Malaysia lÇn nµy sÏ t¹o nhiÒu c¬ héi viÖc lµm h¬n cho lao ®éng ViÖt Nam v× Malaysia rÊt cÇn nh©n c«ng n­íc ngoµi ®Ó bï ®¾p vµo kho¶n thiÕu hôt. Vµ thùc tÕ chØ h¬n 1 th¸ng sau, tõ 2/3/2005, ChÝnh phñ Malaysia ®· b¾t ®Çu xem xÐt cÊp thÞ thùc nhËp c¶nh ®èi víi hå s¬ xin tiÕp nhËn lao ®éng ViÖt Nam cña c¸c chñ sö dông lao ®éng Malaysia. T¹i thÞ tr­êng Hµn Quèc, tû lÖ lao ®éng bá trèn lµ 25-30% vµ hiÖn nay cã kho¶ng 9.500 lao ®éng ViÖt Nam ®ang lao ®éng bÊt hîp ph¸p. Trong sè nµy, chñ yÕu lµ lao ®éng ®i theo ch­¬ng tr×nh tu nghiÖp sinh bá trèn ra ngoµi. Ngoµi ra cßn cã mét sè lao ®éng ®i theo con ®­êng ®i du lÞch, thËm chÝ tham dù héi chî th­¬ng m¹i vµ t×m c¸ch ë l¹i Hµn Quèc lao ®éng bÊt hîp ph¸p. T¹i thÞ tr­êng NhËt B¶n, tû lÖ lao ®éng n­íc ta bá trèn thËm chÝ cßn cao h¬n, kho¶ng 30-40%. Trong khi ®ã, tû lÖ lao ®éng Trung Quèc bá trèn chØ lµ 1,02%, Indonesia lµ 5,58%, Philippines, Th¸i Lan còng chØ ë møc trªn d­íi 1%. ThËm chÝ ngay c¶ ë thÞ tr­êng Anh - mét thÞ tr­êng hÕt søc míi mÎ cña lao ®éng ViÖt Nam - còng cã t×nh tr¹ng lao ®éng bá trèn. Chóng ta míi chØ ®­a ®­îc 450 lao ®éng sang thÞ tr­êng nµy th× ®· cã gÇn 50 lao ®éng bá trèn. Ngoµi ra, c«ng t¸c t×m vµ ®­a ng­êi lao ®éng vÒ n­íc nh»m kh¾c phôc t×nh tr¹ng nµy kh«ng hiÖu qu¶ nh­ mong muèn. Tõ h¬n hai n¨m nay, ViÖt Nam rÊt tÝch cùc trong viÖc gi¶m tû lÖ lao ®éng xuÊt khÈu bá trèn nh­ng kÕt qu¶ kh«ng ®­îc nh­ mong muèn. Cô thÓ nh­ ë thÞ tr­êng §µi Loan, sè lao ®éng bá trèn t×m ®­îc do phÝa ViÖt Nam phèi hîp víi c¸c c¬ quan chøc n¨ng §µi Loan lµ qu¸ Ýt: 900 ng­êi so víi h¬n 10.000 lao ®éng ®· bá trèn. Cßn sè lao ®éng ViÖt Nam sau khi bá trèn tù nguyÖn ra tr×nh diÖn lµ cùc k× hiÕm hoi. 2.1.3. Những tác động tiêu cực của tình trạng này T×nh tr¹ng lao ®éng xuÊt khÈu bá trèn g©y nªn rÊt nhiÒu t¸c ®éng tiªu cùc, trong ®ã râ rÖt nhÊt, trÇm träng nhÊt lµ nguy c¬ ViÖt Nam sÏ bÞ mÊt thÞ tr­êng lao ®éng. Trªn thùc tÕ, thÞ tr­êng §µi Loan ®· ngõng tiÕp nhËn lao ®éng ViÖt Nam lµ n÷ gióp viÖc gia ®×nh vµ ch¨m sãc bÖnh nh©n (chiÕm phÇn lín trong l­îng lao ®éng ViÖt Nam xuÊt khÈu sang thÞ tr­êng nµy) vµ cho ®Õn hiÖn nay vÉn ch­a më cöa trë l¹i. V× ®©y lµ thÞ tr­êng lín nhÊt cña n­íc ta nªn ®iÒu nµy sÏ lµm ¶nh h­ëng kh«ng nhá ®Õn kÕ ho¹ch ®­a 70.000 lao ®éng ®i lµm viÖc ë n­íc ngoµi trong n¨m 2005. Cïng víi viÖc thÞ tr­êng bÞ thu hÑp, uy tÝn cña ViÖt Nam trªn c¸c thÞ tr­êng lao ®éng kh¸c bÞ gi¶m m¹nh, dÔ dÉn ®Õn viÖc thu hÑp thÞ tr­êng. Do ®ã, ngµnh xuÊt khÈu lao ®éng - ngµnh mang l¹i nguån thu ngo¹i tÖ ®¸ng kÓ cho n­íc ta - sÏ dÇn bÞ suy gi¶m. §iÒu ®ã sÏ cã nh÷ng t¸c ®éng tiªu cùc ®Õn t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi cña ®Êt n­íc. C¸c doanh nghiÖp còng bÞ ¶nh h­ëng kh«ng nhá. Do bÞ thu hÑp thÞ tr­êng, do ph¶i chi tiªu cho c¸c ho¹t ®éng nh»m ng¨n chÆn vµ gi¶i quyÕt hËu qu¶ cña t×nh tr¹ng lao ®éng bá trèn, c¸c doanh nghiÖp sÏ bÞ gi¶m lîi nhuËn tõ xuÊt khÈu lao ®éng. §ã lµ ch­a kÓ ®Õn mét lo¹t c¸c doanh nghiÖp bÞ ®×nh chØ ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng do cã qu¸ nhiÒu lao ®éng bá trèn. Cô thÓ lµ ®Õn th¸ng 9/2005 cã 34 doanh nghiÖp bÞ ®×nh chØ ®­a lao ®éng sang §µi Loan do lao ®éng bá trèn qu¸ nhiÒu (trªn 3%). Ng­êi lao ®éng còng ph¶i g¸nh chÞu rÊt nhiÒu thiÖt thßi do t×nh tr¹ng lao ®éng bá trèn t¨ng cao. Ng­êi lao ®éng trong n­íc bÞ gi¶m c¬ héi ®i xuÊt khÈu lao ®éng, c¬ héi lµm giµu cho b¶n th©n vµ gia ®×nh do thÞ tr­êng lao ®éng bÞ thu hÑp. Cô thÓ nh­ thÞ tr­êng Hµn Quèc víi chñ tr­¬ng lµ chØ khi nµo ViÖt Nam ®­a ®­îc lao ®éng bá trèn vÒ n­íc th× míi ®­îc cÊp chØ tiªu ®­a lao ®éng míi sang. Nh÷ng ng­êi lao ®éng ®ang lµm viÖc hîp ph¸p ë n­íc ngoµi sÏ gÆp nhiÒu khã kh¨n do ph¶i chÞu sù kiÓm tra, gi¸m s¸t g¾t gao h¬n cña chñ sö dông lao ®éng vµ chÝnh quyÒn së t¹i. Nh÷ng ng­êi lao ®éng ®· bá trèn th­êng ph¶i sèng lÈn trèn hÕt søc cùc khæ vµ rÊt dÔ ph¹m thªm nhiÒu téi kh¸c hoÆc trë thµnh n¹n nh©n cña c¸c trß lõa ®¶o kh¸c. Thªm n÷a, trong khi bá trèn hä kh«ng ®­îc h­ëng bÊt k× quyÒn lîi nµo hay ®­îc gióp ®ì cña c¸c c¬ quan cã thÈm quyÒn. Cã nhiÒu lao ®éng bá trèn èm ®au còng kh«ng d¸m ®i kh¸m bÖnh v× sî bÞ ph¸t hiÖn. ThËm chÝ cã tr­êng hîp lao ®éng sau khi bá trèn ®· chÕt v× tai n¹n vµ cho ®Õn nay hµi cèt vÉn ch­a ®­îc ®­a vÒ n­íc. Cuèi cïng lµ nh÷ng t¸c ®éng tiªu cùc ®èi víi n­íc së t¹i (n­íc tiÕp nhËn lao ®éng). Tr­íc hÕt lµ nh÷ng t¸c ®éng vÒ mÆt kinh tÕ. N­íc tiÕp nhËn ph¶i tèn kinh phÝ truy lïng, b¾t gi÷ vµ trao tr¶ lao ®éng bá trèn. Nh÷ng ng­êi chñ sö dông lao ®éng còng gÆp nhiÒu khã kh¨n trong s¶n xuÊt do thiÕu nh©n c«ng v× ph¸p luËt §µi Loan quy ®Þnh : chØ khi nµo t×m ®­îc lao ®éng bá trèn th× chñ sö dông lao ®éng míi ®­îc thuª lao ®éng míi. §ã lµ ch­a kÓ ®Õn c¸c t¸c ®éng tiªu cùc vÒ v¨n ho¸ - x· héi; lao ®éng ViÖt Nam bá trèn, sèng chui lñi gãp phÇn lµm gia t¨ng tû lÖ téi ph¹m vµ c¸c tÖ n¹n x· héi cho n­íc së t¹i. Trước những thực trạng không có lợi như hiện nay,việc thị trường nhập khẩu lao động của Việt Nam đang dần bị thu hẹp thì Nhà Nước Việt Nam đã có chủ trương một mặt là kắc phục những tiêu cực trên và đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu lao động sang thị trường mới như thị trường lao động các nước Trung Đông 2.2. Thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước Trung Đông. 2.2.1. Những nét khái quát về Trung Đông Để biết được về những điểm thuận lợi hay khó khăn khi thúc đẩy xuất khẩu lao động sang thị trường lao động Trung Đông thì ta cần biết những nét cơ bản nhất về thị trường nhiều tiềm năng này như về dân số,diện tích,mật độ dân cư,thu nhập trung bình của người dân ở các nước Trung Đông.Dưới đây là những bảng số liệu cụ thể cho ta thấy được những điều đó: Bảng 2.2.1 Số liệu về diện tích,dân số và mật độ dân cư của các nươc Trung Đông Thứ tự Quốc gia Diện tích Dân số Mật độ dân cư 1 Bahrain 665 688.345 987 2 Ai Cập 1.001.450 77.505.756 77 3 Iran 1.648.195 68.588.433 41 4 Iraq 437.072 26.000.000 62 5 Israel 20.770 7.015.680 333 6 Jordan 92.300 5.759.732 62 7 Kuwait 17.818 2.992.000 131 8 Liban 10.452 3.826.018 358 9 Các vùng lãnh thổ Palestine 6.220 3.888.292 632.52 10 Oman 212.460 3.001.583 14 11 Qatar 11.437 863.051 75 12 Ả Rập Saudi 1.960.582 26.417.599¹ 13 13 Sudan 2.505.810 41.236.378 16.5 14 Syria 185.180 18.448.752 99 15 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất 83.600 4.496.000 54 16 Yemen 527.970 20.727.063 39 (Nguồn Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy Trung Đông là một khu vực rộng lớn nhưng lại có số người sinh sống chưa nhiều.Có sự không cân bằng này có thể do khí hậu của Trung Đông hơi khắc nhiệt hay vì một lí do nò khác,nhưng vì lí do gì thì đây cũng là một lợi thế cho việc xuất khẩu lao động sang thị trường này.Vì thế,thị trường Trung Đông được coi là rất tiềm năng cho các nước xuất khẩu lao động muốn mở rộng thị trường .Nhưng khu vực Trung Đông lại là khu vực có những nước có thu nhập bình quân đầu người cao trên thế giới để biết được cụ thể ta sẽ xem tiếp bảng số liệu sau: Bảng 2.2.2 Bảng số liệu về thu nhập bình quân đầu người tại các nước Trung Đông Thứ tự [2] Thứ tự[3] Quốc gia Thu nhập bình quân đầu người 1 7 Qatar 47,519 2 21 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất 28,582 3 25 Kuwait 26,020 4 30 Israel 18,266 5 36 Bahrain 16,153 6 39 Ả Rập Saudi 13,316 7 40 Oman 12,495 8 58 Liban 6,033 9 89 Iran 2,825 10 101 Jordan 2,219 11 107 Iraq 1,783 12 115 Syria 1,418 13 116 Ai Cập 1,316 14 131 Sudan 783 15 146 Yemen 586 (Nguồn ▲ Gồm cả 235.108 không mang quốc tịch ▲ So sánh với các nước trong khu vực Trung Đông ▲ So với các nước trên thế giới Nhìn bảng số liệu trên, ta có thể thấy hầu hết các nước ở Trung Đông đều có thu nhập bình quân trên đầu người lớn hơn ở Việt Nam(ở Việt Nam thu nhập bình quân trên đầu người mới chỉ đạt hơn 500 USD).Điều này sẽ là một điểm lợi cho các công nhân lao động của ta khi được xuất khẩu sang Trung Đông.Đó chính là lương của lao động Việt Nam tại thị trường Trung Đông sẽ cao hơn là khi những người lao động này làm việc tại Việt Nam.Với việc lương lao động tại thị trường các nước Trung Đông cao hơn so với lương lao động tại Việt Nam sẽ thúc đẩy người lao động sang thị trường Trung Đông làm việc.Như chúng ta đã biết những người lao động xuất khẩu mục tiêu đầu tiên của họ là tài chính vì thế lương cao đã giải quyết được mục tiêu quan trọng nhất mà họ muốn đạt được,điều này sẽ thôi thúc họ sang làm việc tại các thị trường có mức lương cao và hơn thế nữa,thị trường Trung Đông theo đạo Hồi là chủ yếu cho nên họ cấm uống những nước có độ cồn,cấm mở các quán bar.Vì thế,các lao động Việt Nam khi làm việc tại thị trường này sẽ bớt được một khoản chi tiêu hang ngày và như vậy mục tiêu tài chính của họ càng được đảm bảo. Bên cạnh những điểm chú ý trên,thì ta cũng cần rất quan tâm đến vấn đề tôn giáo ở khu vực Trung Đông này. Như ta đã biết thì Trung Đông là nơi sinh ra và là trung tâm tôn giáo của Đạo Do Thái, Đạo Thiên Chúa và Đạo Hồi.Mặc dù chỉ có 3 tôn giáo chính,nhưng Trung Đông có những luật lệ về tôn giáo rất nghiêm ngặt có thể nói là nghiêm ngặt nhất trên thế giới vì thế Trung Đông là nơi rất hay nổ ra những cuộc xung đột sắc tộc giữa những nước với nhau cho đến những tộc người với nhau.Vì thế,khi xuất khẩu lao động sang thị trường lao động này thì các nhà tuyện dụng nên xem xét vấn đề này để đảm bảo an toàn cho người lao động. Bên cạnh những điểm chú ý trên,ta có thể thấy thị trường lao động các nước Trung Đông có nhu cầu về lao động xuất khẩu rất lớn chỉ đơn cử như đối với thị trường Saudi Arabia trong thời gian ngắn tới có thể tiếp nhận đến 100.000 lao động Việt Nam.Còn đối với thị trường Qatar thí con số này là 60.000 người lao động Việt Nam,đây sẽ là một thị trường nhiều tiềm năng và nhiều hứa hẹn cho Việt Nam.Bên cạnh đó,nhu cầu lao động của thị trường các nước Trung Đông rất đa dạng về nghành nghề,họ tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại rất nhiều nghành nghê như thợ ốp lát,thợ xây,người giúp việc,…….Điều này rất phù hợp với trình độ lao động của Việt Nam. 2.2.2. Số liệu lao động Việt Nam xuất khẩu sang các nước thị trường Trung Đông. Mặc dù thị trường Trung Đông là một thị trường rất lớn nhưng cho đến nay thì mới chỉ có khoảng 15 doanh nghiệp thực hiện việc xuất khẩu lao động sang khu vực này.Trong đó,Trung tâm xuất khẩu lao động và thương mại thuộc tổng công ty hang không Việt Nam(Airserco) là công ty đi đầu và có số lượng công nhân xuất khẩu sang thị trường Trung Đông nhiều nhất so với các doanh nghiệp khác trong nước cụ thê là Đến nay, Airserco đã đưa được hơn 7.000 lao động sang Trung Đông, trong đó khoảng 3.500 lao động sang Qatar, thu nhập của lao động đang làm việc chuyển về nước đạt khoảng 200 triệu đồng/người/năm. Mới đây,hãng hàng không Qatar đã mở đường bay trực tiếp từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Doha (4 chuyến mỗi tuần), điều này đã giúp cho Airserco mạnh dạn đặt chỉ tiêu đưa 7.000 lao động sang Qatar trong năm 2007, cùng với 3.000 lao động vào các nước khác thuộc Trung Đông như Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Ả Rập Saudi, Kuwait... Không chỉ xuất khẩu lao động sang thị trường Qatar,mà các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam còn mở rộng thị trường sang các nước khác như UEA(Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất).Từ năm 2002, việc đưa lao động sang UEA đã được Cty Airserco tiến hành thăm dò khai thác. Đến nay công ty đã đưa được 1.400 lao động sang thị trường này với công việc và thu nhập ổn định (300 - 400 USD/tháng).  Công ty Vinamex cũng đã có một số hợp đồng tuyển lao động đến Dubai làm nghề xây dựng và mộc nội thất, lương tháng 1.040 AED (tương đương 300 USD), thời hạn hợp đồng 2 năm (có thể gia hạn thêm)… Từ đầu năm đến nay, Trung tâm XKLĐ và Thương mại Airserco đã đưa được 1.200 lao động sang Qatar. Hiện Airserco đang gấp rút tuyển chọn lao động cho các hợp đồng lớn ký kết với đối tác. Theo đó, trong quý I/2007, Airserco đặt chỉ tiêu tuyển 6.000 thợ nề (thợ xây), thợ sắt, thợ mộc cốp pha; 150 đốc công, đội trưởng giám sát thi công, kỹ sư xây dựng sang Qatar và 300 thợ nề sang Dubai (Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất). Một DN khác khảo sát khá kỹ thị trường Trung Đông là Công ty XKLĐ - Thương mại và Du lịch Sovilaco. Năm 2006, Sovilaco đưa được hơn 1.700 lao động đi làm việc ở Malaysia. Do thị trường Malaysia có dấu hiệu bão hòa, Sovilaco giảm chỉ tiêu đưa lao động vào thị trường này trong năm 2007 xuống 1.300 – 1.500 lao động, để chuyển hướng mở rộng thị trường Trung Đông. Dự kiến tháng 4 tới, Sovilaco sẽ mở văn phòng đại diện quản lý lao động tại Qatar. Nhiều hợp đồng đã được Sovilaco ký kết, trong đó có hợp đồng tuyển 2.000 lao động ký với đối tác ở Qatar. Hiện Sovilaco đang tuyển nhiều lao động phổ thông ngành xây dựng, thợ ốp lát, mộc cốp pha, thợ sắt, thợ xây, đốc công, kỹ sư xây dựng, bếp trưởng, đầu bếp, giúp việc gia đình và thợ làm vườn. Chỉ tiêu của Sovilaco là tuyển 1.000 lao động giúp việc gia đình và thợ làm vườn sang Ả Rập Saudi, 3.500 lao động ở Qatar trong năm nay. Ngoài ra, một thị trường mới ở Trung Đông cũng đang được Sovilaco thí điểm là Jordan với hợp đồng đầu tiên đưa 50 lao động xây dựng sang làm việc. Ngoài hai DN nói trên, Công ty Cổ phần Thương mại Châu Hưng, Trung tâm Dịch vụ du lịch và Cung ứng lao động OSC Việt Nam, Công ty Dịch vụ & XKLĐ Lasec, Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế Sona... đang tuyển chọn nhiều lao động, chủ yếu lao động xây dựng sang Trung Đông. Mặc dù,thị trường Trung Đông là một thị trường lớn,nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam vẫn chưa thực sự chú trọng và chưa khai thác hết.Vì thế mà số lượng lao động Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này là chưa đáng kể.Trong tổng số 15 doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông thì mới chỉ có 2 doanh nghiêp là lượng người xuất khẩu đáng kể là Airserco và Sovilaco.Và thị trường Trung Đông của các doanh nghiệp này mới chỉ chủ yếu là thị trương Qatar và UEA là đáng kể còn các nước khác trong Trung Đông còn rất ít không đáng kể. Theo Tổng lãnh sự Phan Văn Thắng, tính chung cả Qatar và UAE, hiện có trên dưới 10.000 lao động VN.Quả thật đây là con số quá it ỏi so với tiềm năng của thị trường như Trung Đông cụ thể là: Đối với thị trường Saudi Arabia trong thời gian ngắn tới có thể tiếp nhận đến 100.000 lao động Việt Nam.Còn đối với thị trường Qatar thí con số này là 60.000 người lao động Việt Nam.Trước thực trạng này thì về phía các doanh nghiệp cũng đã có những định hướng và mục tiêu mới đề ra để chinh phục và từ phía Nhà Nước cũng có những biện pháp hỗ trợ.Cụ thể là công ty Airserco thì trong năm 2007,họ đã đặt ra mục tiêu là sẽ xuất khẩu 10.000 lao động sang thị trường Trung Đông.Quả thật,con số 10.000 lao động xuất khẩu sang một thị trường mới và nhiều điều còn lạ lẫm như Trung Đông thì thật là không dễ dàng gì.Nhưng công ty Airserco đã khẳng định sẽ hoàn thành chỉ tiêu mà mình đã đặt ra,điều này cho ta thấy được quyết tâm của công ty này muốn chinh phục một thị trường mới đầy tiềm năng.Còn về phía Nhà Nước cũng đã có cách nhìn mới về thị trường Trung Đông này,và đã coi đây là một thị trường mới đầy tiềm năng.Vì thế,chính phủ đã có những cuộc gặp mặt và tiếp xúc với một số Bộ trưởng của các nước Trung Đông để thúc đẩy việc xuất khẩu lao động và tạo môi trường pháp lý cho người lao động đó là việc Ngày 30.1, trong buổi hội kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phó Thủ tướng thứ nhất kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Qatar - ngài Sheikh Hamad Bin Jasim Bin Jabor Al-Thani - đã khẳng định, quốc gia Trung Đông này sẵn sàng tiếp nhận 60.000 lao động VN.Trước những thực trạng nên trên,ta sẽ đi sâu thêm xem thị trường Trung Đông có những điểm mạnh nào so với các thị trường khác để có thể coi là thị trường tiềm năng và nhiều hứa hẹn. 2.2.3. Đánh giá về thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường các nước Trung Đông. 2.2.3.1. Những kết quả đạt được Mặc dù mới chỉ thâm nhập vào thị trường các nước trung Đông từ năm 2002 đến nay nhưng lao động Việt Nam cũng đã thu được nhưng kết quả rất khả quan: -Kết quả đạt được đầu tiên chúng ta cần nói đến đó là số lượng lao động Việt Nam đang làm việc tại thị trường các nước Trung Đông.Có thể nói thị trường lao động các nước Trung Đông là một thị trường mới,với nhiều sự khác biệt về văn hóa lối sống,ngôn ngữ,phong tục tập quán và còn rất lạ lẫm với người Việt Nam chúng ta.Nhưng Chúng ta đã xuất khẩu được hơn 10.000 lao động đang làm việc tại các nước Trung Đông.Có thể nói đây không phải là một con số ấn tượng về lao động xuất khẩu,nhưng nó được coi là một kết quả quan trọng trong con đường chinh phục một thị trường mới như Trung Đông.Kết quả này còn khá khiêm tốn so với lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam,nhưng lại rất có ý nghĩa và kết quả quan trọng đó là vì thị trường lao động các nước Trung Đông là một thị trường mới nên các doanh nghiepj còn e dè thận trọng khi tham gia xuất khẩu lao động vào thị trường này,hiện nay trên tổng số 15 doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông thì chỉ có 2 doanh nghiệp mạnh dạn kí những hợp đồng xuất khẩu lao động với số lượng lớn sang thị trường các nước Trung Đông đó là công ty Airserco và công ty Sovilaco,còn đâu các doanh nghiệp khác chỉ xuất khẩu lao động sang thị trường các nước Trung Đông số lượng it với tính chất thăm dò.Có điều này không phải là do họ không kí được những hợp đồng xuất khẩu lao động lớn mà là do các doanh nghiệp xuất khẩu lao động này đang xem xét một thị trường mới.Nhưng sau khi xem số liệu 10.000 lao động đang làm việc tại thị trường các nước Trung Đông mà chủ yếu chỉ từ hai công ty Airserco và công ty Sovilaco thì các doanh nghiệp này sẽ tự tin hơn để kí những hợp đồng xuất khẩu lao động với số lượng người lao động lớn hơn.Vì thế con sô 10.000 lao động có thể coi là một kết quả mà các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam bước đầu đạt được. -Kết quả thứ hai mà thị trường lao động các nước Trung Đông đem lại đó là kết quả về thu nhập do các lao động làm việc tại thị trường các nước Trung Đông đem lại.Thu nhập của lao động đang làm việc tại thị trường các nước Trung Đông chuyển về nước đạt khoảng 200 triệu đồng/người/năm.Đây có thể coi là một nguồn lực về tài chính lớn lao được đem về cho nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ của Việt Nam.Nguồn tài chính này sẽ giúp cho nền kinh tế Việt Nam có thêm nguồn lực về ngoại tệ(người lao động làm việc tại các nước Trung Đông đã đổi tiền lương của mình ra USD gửi về trong nước).Với việc thêm nguồn cung về ngoại tệ,Việt Nam có thể có thêm nhiều sự lựa chọn trong việc nhập khẩu hàng hóa cũng như hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa và hỗ trợ thánh toán cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước.Không chỉ thúc đẩy ngoại thương mà với việc gửi tiền về từ các lao động làm việc tại nước ngoài,còn giúp cho hoạt động ngân hàng phát triển,thông qua dịch vụ đổi tiền và gửi tiền tiết kiệm.Điều này thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh hơn. -Mặc dù lượng lao động xuất khẩu sang thị trường các nước Trung Đông không nhiều nhưng có thể nói lao động Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này rất đa dạng về nghành nghề,và đáp ứng được những yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng đặt ra cho người lao động.Lao động Việt Nam sang thị trường các nước Trung Đông tham gia vào các nghành nghề như thợ ốp lát, mộc cốp pha, thợ sắt, thợ xây, đốc công, kỹ sư xây dựng, bếp trưởng, đầu bếp, giúp việc gia đình và thợ làm vườn….Với việc lao động Việt Nam tham gia vào rất nhiều nghành nghề như trên và không gặp phải nhưng phản ánh từ phía người tuyển dụng lao động từ các nước Trung Đông cho ta thấy được rằng,bước đầu lao động Việt Nam đã tạo được niềm tin cho người tuyển dụng.Và đây có thể nói là một kết quả hết sức đáng mừng cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam.Vì khi đã tạo được niềm tin cho người tuyển dụng thì sẽ thúc đẩy việc kí kết hợp đồng xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường này càng diễn ra một cách dễ dàng và nhanh chóng.Ngoài ra tạo được niềm tin cho người tuyể dụng còn giúp cho lao động Việt Nam khi sang thị trường Trung Đông làm việc có thể dễ dàng hơn và cao hơn đó là tạo được niềm tin của các nước Trung Đông với Việt Nam. -Kết quả đạt được tiếp theo đó là xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông giúp cho Nhà Nước thực hiện được nhiệm vụ đề ra về xóa đói giảm nghèo.Hiện nay các lao động đi xuất khẩu lao động tại các thị trường Trung Đông đa số là người lao động tại các vùng quê nghèo như Thanh Hóa,Nghệ An,…..Những người lao động tại vùng này được ưu tiên hơn các vùng khác bởi vì những vùng này có khí hậu cũng khắc nhiệt gần giống với khí hậu ở các nước Trung Đông và các lao động đi lao động tại Trung Đông lại được Nhà Nước ưu tiên chọn tại những gia đình có hoàn cảnh khó khăn,Nhà Nước sẽ hỡ trợ về kinh phí cho những người xuất khẩu lao động và vì thế vô hình chung xuất khẩu lao động lại giúp cho Nhà Nước không chỉ giảm bớt gánh nặng về tỷ lệ thất nghiệp mà còn giúp cho Nhà Nước thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo hữu hiệu.Vì thế,xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông đem lại được nhiều lợi cho cả người lao động cũng như Nhà Nước. 2.2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân +/Những tồn tại đặt ra cho Nhà Nước và các doanh nghiệp xuất khẩu lao động -Tồn tại thứ nhất của thị trường Trung Đông đó là đây là một thị trường rất lớn.mà các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam chưa khai thác hết. Theo Tổng lãnh sự Phan Văn Thắng, tính chung cả Qatar và UAE, hiện có trên dưới 10.000 lao động VN. Đây là con số quá nhỏ nhoi so với nhu cầu của bạn và so với các quốc gia đưa lao động đến Trung Đông (Ấn Độ có gần 1 triệu lao động đang làm việc tại riêng UAE). Còn Philippines là trên 300.000 lao động). Hiện đối tác đánh giá rất cao lao động VN. Họ luôn mở cửa, sẵn sàng tiếp nhận không hạn chế lao động VN, nhưng hiện ta vẫn chưa đáp ứng được...Còn theo ông Nguyễn Thanh Hòa - Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước Trung Đông là thị trường tiếp nhận lao động nước ngoài vào loại lớn nhất trên thế giới và nhận đủ các ngành nghề từ dịch vụ, giúp việc gia đình, xây dựng đến lao động kỹ thuật cao. Chỉ riêng Saudi Arabia đã có trên 6 triệu lao động nước ngoài. UEA có 7 bang thì riêng bang Dubai đã có đến 100.000 lao động Philippines... Qua những nhận định và con số mà các chuyên gia đã đưa ra ở trên ta có thể thấy Trung Đông quả là một thị trường tiếp nhận lao động rất lớn đến từ các quốc gia khác,điểm này sẽ là một điểm mạnh cho Việt Nam xuất khẩu lao dộng sang thị trường này khi mà các thị trường tiếp nhận lao động khác của Việt Nam đã bão hòa hay có những trở ngại như việc người lao động Việt Nam đã làm mất uy tín như thị trường Malaysia,Đài Loan,Nhật Bản,do các lao động của Việt Nam bỏ trốn hoặc đã tự ý phá vỡ hợp đồng.Nguyên nhân của việc này đó là do việc thờ ơ từ phía các nhà xuất khẩu lao động Việt Nam .Như chúng ta đã biết thị trường lao động Trung Đông là rất lớn và họ có thể tiếp nhận vô hạn lao động Việt Nam vì thế các nhà xuất khẩu lao động cũng như người lao động cần xây dựng được niềm tin cho những người tiếp nhận lao động nhưng dường như các nhà xuất khẩu lao động Việt Nam chưa coi trọng việc này vầ còn rất thờ ơ. Muốn làm ăn lâu dài, đưa được nhiều lao động thì ngoài việc các DN phải gấp rút mở văn phòng đại diện, các cơ quan chức năng trong nước cũng nên sớm tính đến việc thành lập Ban quản lý lao động VN tại Trung Đông. Trong những trường hợp rủi ro hoặc phát sinh hợp đồng, người lao động chỉ còn biết trông chờ vào đại diện DN ở nước bạn, song cho đến nay trong hơn 15 doanh nghiệp xuât khẩu lao động sang thị trường Trung Đông cũng mới chỉ duy nhất Airserco mở văn phòng đại diện (một phần do chi phí mở văn phòng đại diện ở Doha rất lớn). Thực tế cho thấy đã có nhiều trường hợp người lao động ở Qatar đình công vì mâu thuẫn hợp đồng, song không có ai đứng ra giải quyết, dẫn đến hàng chục lao động phải về nước hồi cuối năm 2006 vừa qua (Báo Lao Động đã đưa tin).Vì thế,đây là điểm khó khăn đầu tiên do chủ quan của các nhà xuât khẩu lao động tự gây ra cho mình..Đây cũng là một khó khăn từ phía Nhà Nước.Ngoài ra một khó khăn từ phía Nhà Nước đó là hệ thống luật pháp của nước ta về người lao động xuất khẩu chưa đầy đủ,hoàn thiện và thiếu sự đồng bộ.Điều này sẽ ảnh hưởng đến ý thức của người lao động khi đi xuất khẩu. -Điểm tồn tại thứ hai mà doanh nghiệp Việt Nam vấp phải đó là việc đào tạo của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Đây sẽ là một khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải mở thêm những lớp học ngôn ngữ riêng cho người lao động xuất khẩu đi Trung Đông Tổng Thư ký Hiệp hội Xuất khẩu lao động VN - ông Nguyễn Xuân An - cho biết, hiện nay các DN ký hợp đồng đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở Trung Đông chỉ dạy tiếng Anh cho người lao động là không nên,mà các doanh nghiệp nên dạy cho người lao động biêt chút căn bản về tiếng Ả Rập.Vì điều này giúp cho người lao động Việt Nam dễ hòa đồng vào xã hội Trung Đông hơn và có thể tránh được nhiều hiểu n._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36625.doc
Tài liệu liên quan