1
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ NƠNG
NGHIỆP TỈNH AN GIANG
Cố vấn đề tài:
TS. NGUYỄN TRI KHIÊM
Thực hiện đề tài:
TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG (Chủ nhiệm)
HUỲNH PHÚ THỊNH
TRẦN THỊ KIM KHƠI
NGUYỄN ĐĂNG KHOA
NGƠ VĂN QUÍ
Tháng 05 năm 2005
2
MỤC LỤC
Mở đầu……………………………………………………………………….……….1
I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
II. Đối tượng
42 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và phạm vi nghiên cứu
III. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Một số vấn đề cơ bản về tài chính trong hợp tác xã………………………….…… 3
1. Khái niệm về hợp tác xã nơng nghiệp………………………………………….3
2. Những mối quan hệ tài chính của hợp tác xã ………………………….…….. 3
2.1 Quan hệ tài chính giữa hợp tác xã với Nhà nước………………………….. 3
2.2. Quan hệ tài chính giữa hợp tác xã với thị trường tài chính ………………. 3
2.3. Quan hệ tài chính giữa hợp tác xã với các thị trường khác………………...4
2.4. Quan hệ tài chính trong nội bộ hợp tác xã ………………………………...4
2.5. Các mối quan hệ tài chính khác …………………………………………...4
3. Chức năng tài chính hợp tác xã ………………………………………………..5
3.1. Chức năng phân phối……………………………………………………... 5
3.2. Chức năng giám đốc ……………………………………………………... 5
II. Vai trị tài chính của hợp tác xã……………………………………….………….. 7
III. Cơ chế quản lý tài chính đối với hợp tác xã ……………………….……………. 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ NƠNG
NGHIỆP TỈNH AN GIANG
I. Cơ chế tổ chức quản lý hợp tác xã………………………………………………..10
1. Về xã viên và đại hội xã viên………………………………………………11
1.1 Xã viên………………………………………………………………...11
1.2. Đại hội xã viên……………………………… ……………………….12
2. Ban quản trị ………………………………………………………………...13
3. Chủ nhiệm hợp tác xã ……………………………………………………...14
4. Ban kiểm sốt ………………………………………………………………14
II. Cơ chế tạo lập và huy động vốn đối với hợp tác xã…………….………………..17
III. Chính sách phân phối lợi nhuận trong hợp tác xã…………………………….…22
IV. Cơ chế bảo tồn và phát triển vốn ……………………………………………...24
1. Sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển vốn………………………………….24
2. Nội dung bảo tồn và phát triển vốn………………………………………… 25
2.1. Bảo tồn và phát triển vốn cố định …………………………………….25
2.2. Bảo tồn và phát triển vốn lưu động…………………………………... 26
V. Cơ chế kế hoạch hố tài chính đối với hợp tác xã……………………….. 27
3
1. Tầm quan trọng của cơng tác kế hoạch hĩa tài chính…………………..…… 27
2. Thực tế hoạch định kế hoạch tài chính của các hợp tác xã ………..……..…..28
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG
I. Về cơ chế tổ chức quản lý hợp tác xã………………………………………...….. 29
II. Về cơ chế tạo lập, huy động vốn đối với hợp tác xã…………………………..…30
III. Về cơ chế phân phối lợi nhuận……………………………………………….... 31
IV. Về bảo tồn và phát triển vốn………………………………………………….. 32
V. Kế hoạch hĩa tài chính………………………………………………………..….34
VI. Các giải pháp khác………………………………………………………….….. 35
Kết luận………………………………………………………………………….…..39
4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
I. Sơ đồ:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã ………………………………………16
Sơ đồ 2: Phân phối lợi nhuận rịng………………………………………………..24
II. Bảng biểu:
Bảng 1: Thành phần xã viên tham gia hợp tác xã………………………………….12
Bảng 2: Số lượng thành viên ban quản lý, điều hành ………………………….......17
Bảng 3: Vốn điều lệ của hợp tác xã ……………………………………...………...18
Bảng 4: Tỷ lệ trích lập quỹ của hợp tác xã……………………………………..…. 19
Bảng 5: Tình hình vốn vay của hợp tác xã……………………………………..…...21
Bảng 6: Tỷ lệ phân phối lợii nhuận trong hợp tác xã……………………………… 23
Bảng 7: Tình hình cơng nợ của hợp tác xã ……………………………………..…..26
Bảng 8: Tình hình vốn chủ sở hữu của hợp tác xã ……………………………….....27
5
MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Làm rõ cơ sở lý luận về vai trị của cơng tác quản lý tài chính trong hợp tác xã nơng nghiệp
và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý tài chính hợp tác xã nơng nghiệp trong điều kiện kinh
tế hiện nay.
- Đánh giá hiện trạng cơng tác quản lý tài chính ở một số hợp tác xã ( dưới gĩc độ cơ chế)
trên cơ sở đĩ tìm ra những mặt được và những tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính hợp tác xã nơng nghiệp.
2. Nội dung nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tổ chức và quản lý hợp tác xã.
- Tạo lập và huy động vốn.
- Phân phối lợi nhuận.
- Bảo tồn và phát triển vốn.
- Kế hoạch hố tài chính trong hợp tác xã.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Do thực trạng số liệu của các hợp tác xã hiện nay khơng đầy đủ và khơng thống nhất nên đề
tài được nghiên cứu dưới gĩc độ cơ chế quản lý tài chính trong hợp tác xã nơng nghiệp.
- Hợp tác xã nơng nghiệp là hợp tác xã hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ cho nơng
nghiệp (khơng bao gồm hợp tác xã thuỷ sản và chăn nuơi).
- Địa bàn nghiên cứu: An giang
III. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
1. Cơ sở lý luận:
An Giang là một tỉnh cĩ cơ cấu nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng. Quá trình phát triển nền
nơng nghiệp của tỉnh cũng là quá trình phát triển và đổi mới các hình thức kinh tế hợp tác trong đĩ
chủ yếu là hợp tác trong nơng nghiệp. Kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp thực tế đã đạt
được những thành tựu nhất định và cĩ vai trị khá quan trọng đối với việc ổn định sản xuất, cải thiện
đời sống nơng dân, gĩp phần thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh.
Mặc dù Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh đã ban hành hàng loạt các Chỉ Thị, Quyết Định, Cơng văn
(Quyết định 2284/2001/QĐ-UB ngày 24/10/2001 V/v ban hành quy chế phối hợp hoạt động trên
lĩnh vực kinh tế hợp tác và hợp tác xã tỉnh An Giang; Đề án phát triển hợp tác xã giai đoạn 2001 –
2005; Chỉ Thị số 10-CT/TU ngày 02/8/2002 của Tỉnh Uỷ tỉnh An giang v/v tiếp tục đổi mới, phát
triển và nâng cao hiệu quả kinh tế hợp tác của tỉnh; Cơng văn số 1188/CV-CB ngày 07/5/2004 của
UBND tỉnh An giang v/v thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã; Chỉ thị số 35/2003/CT-UB v/v
đẩy mạnh xây dựng các hợp tác xã và trang trại nơng lâm ngư nghiệp và thuỷ sản; Cơng văn số
739/CV-UB v/v theo dõi hoạt động của các hợp tác xã nơng nghiệp phát triển mơ hình mới; Cơng
văn số 1502/CV-UB v/v hỗ trợ các hợp tác xã nơng nghiệp thực hiện sổ sách kế tốn) để chấn chỉnh
tình hình hoạt động của các hợp tác xã nơng nghiệp trên địa bàn tồn tỉnh nhằm đảm bảo cho hợp
tác xã hoạt động hiệu quả, kinh tế tập thể phát triển bền vững, nhưng theo báo cáo sơ kết ba năm
(2001 – 2004) của Sở Nơng Nghiệp và PTNT về tình hình hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp, bên
cạnh những hợp tác xã làm ăn cĩ hiệu quả, thì vẫn cịn khơng ít hợp tác xã làm ăn thua lỗ triền
6
miên, nợ nần chồng chất, chưa thật sự đảm trách tốt vai trị của mình; bên cạnh những hợp tác xã
được đánh giá và phân loại là hợp tác xã mạnh thì vẫn cịn hợp tác xã được đánh giá và xếp loại là
trung bình và yếu. Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là: Cơ chế vận hành của hợp tác xã (đặc biệt là dưới
gĩc độ tài chính) như thế nào nhằm mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế lẫn xã hội.
Nội dung của hoạt động tài chính trong hợp tác xã gồm: Xác định nhu cầu vốn; tìm kiếm và
huy động nguồn vốn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn và sử dụng hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất trong
sản xuất kinh doanh của hợp tác xã. Để làm tốt cơng tác này địi hỏi hợp tác xã phải cĩ những cơ
chế quản lý phù hợp.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu đề ra, chúng tơi dùng nhiều phương pháp phối hợp, cụ thể:
- Để xem xét tổng quan tình hình tài chính và quản lý tài chính tơi dùng số liệu thứ cấp thơng
qua việc thu thập tài liệu từ các báo cáo của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Liên minh
hợp tác xã, các báo cáo từ phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn các huyện, Luật hợp tác xã,
các văn bản cĩ liên quan.
- Để phản ánh thực trạng cơ chế quản lý tài chính hợp tác xã tơi sử dụng phương pháp thu
thập số liệu và phỏng vấn chuyên sâu một số hợp tác xã. Tuy nhiên, do hạn chế điều kiện nghiên
cứu, chúng tơi chỉ chọn ra 8 hợp tác xã để nghiên cứu. Cách thức chọn theo phương pháp chọn mẫu
ngẫu nhiên phân tầng. Để phân tầng chúng tơi dựa vào cơ sở phân loại và đánh giá hợp tác xã của
Sở Nơng nghiệp & PTNT (Mạnh, khá, trung bình và yếu) - phụ lục 1 - từ đĩ chúng tơi chọn ngẫu
nhiên mỗi tiêu chí đánh giá và phân loại ra 02 hợp tác xã, cụ thể:
Nhĩm hợp tác xã mạnh: chọn 02 hợp tác xã
Nhĩm hợp tác xã khá: Chọn 02 hợp tác xã
Nhĩm hợp tác xã trung bình: Chọn 02 hợp tác xã
Nhĩm hợp tác xã yếu: Chọn 02 hợp tác xã.
7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Một số vấn đề cơ bản về tài chính trong hợp tác xã
1. Khái niệm về hợp tác xã nơng nghiệp
Hợp tác xã: Theo Điều 1 Luật hợp tác xã sửa đổi (26/11/2003), hợp tác xã được định nghĩa
như sau: “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi
chung là xã viên) cĩ nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của
Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng nhau thực hiện
cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gĩp phần
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.
Hợp tác xã nơng nghiệp: Theo Nghị định 43/CP của Chính phủ (29.4.1997) về việc ban
hành Điều lệ mẫu Hợp tác xã nơng nghiệp, hợp tác xã nơng nghiệp được định nghĩa: “Hợp tác xã
nơng nghiệp là tổ chức kinh tế tự chủ, do nơng dân và những người lao động cĩ nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện cùng gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh
tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho
kinh tế hộ gia đình của các xã viên và kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản
phẩm nơng, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở nơng thơn, phục
vụ cho sản xuất nơng nghiệp”. [2]
2. Những mối quan hệ tài chính của hợp tác xã
Trong nền kinh tế thị trường thì sự vận động của vốn tiền tệ khơng chỉ bĩ hẹp, đĩng khung
trong một chu kỳ sản xuất - kinh doanh nào đĩ của một hợp tác xã, mà sự vận động đĩ trực tiếp
hoặc gián tiếp cĩ liên quan đến tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội sản xuất - trao đổi -
phân phối và tiêu dùng. Hay nĩi cách khác, nhờ sự vận động của vốn tiền tệ nên đã nảy sinh hàng
loạt các quan hệ tài chính trong các khâu của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
Những quan hệ đĩ tuy chứa đựng những nội dung khác nhau, song chúng đều cĩ những đặc trưng
giống nhau và cĩ thể phân bổ thành 5 nhĩm sau đây:
2.1 Quan hệ tài chính giữa hợp tác xã với Nhà nước.
Nhĩm quan hệ này phát sinh trong quá trình phân phối và tái phân phối tổng sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước và hợp tác xã. Đối với hợp tác xã, quan hệ này cĩ
tính chất hai chiều: Nhà nước hỗ trợ vốn để hợp tác xã hoạt động và hợp tác xã cĩ trách nhiệm sử
dụng vốn cĩ hiệu quả và bảo tồn vốn. Đồng thời, hợp tác xã cĩ trách nhiệm trích lập đầy đủ các
khoản nộp ngân sách nhà nước: Hồn vốn cơng trợ, vốn hỗ trợ (nếu cĩ); nộp thuế vào ngân sách
nhà nước.
2.2. Quan hệ tài chính giữa hợp tác xã với thị trường tài chính
Trong quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ, để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh,
hợp tác xã phải tiếp xúc với thị trường tài chính mà chủ yếu là thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
- Đối với thị trường tiền tệ: Thơng qua các hệ thống ngân hàng, hợp tác xã cĩ thể tạo
được nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn để tài trợ cho mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ
của mình. Đồng thời mỗi hợp tác xã cũng phải mở tài khoản tại một ngân hàng nhất định và thực
hiện các giao dịch cần thiết. Do vậy đây là mối quan hệ tất yếu đối với hợp tác xã.
- Đối với thị trường vốn: Đây là một kênh “tạo” vốn dài hạn (bằng cách phát hành cổ
phiếu, kỳ phiếu…) hoặc kinh doanh chứng khốn trên thị trường này. Tuy nhiên, để đa dạng hố
nguồn vốn kinh doanh, hợp tác xã cần phải cố gắng hội đủ những điều kiến cần thiết để “mở” kênh
này.
8
2.3. Quan hệ tài chính giữa hợp tác xã với các thị trường khác.
Với tư cách là một chủ thể kinh doanh, hợp tác xã quan hệ với thị trường cung cấp đầu vào và
thị trường phân phối đầu ra. Đĩ là thị trường hàng hố, dịch vụ, thị trường sức lao động…. Thơng
qua các thị trường này, hợp tác xã cĩ thể xác định được nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cung ứng.
Trên cơ sở đĩ, hợp tác xã xác định được số vốn đầu tư cho kế hoạch sản xuất – kinh doanh, dịch vụ
nhằm thoả mãn các nhu cầu thị trường và nhằm tạo ra lợi nhuận tối đa với lượng chi phí chi ra thấp
nhất; mặt khác nhằm gĩp phần vào sự phát triển bền vững của hợp tác xã trong mơi trường cạnh
tranh.
2.4. Quan hệ tài chính trong nội bộ hợp tác xã
Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong hợp tác xã. Đây là quan hệ tài chính
giữa các bộ phận sản xuất – kinh doanh, dịch vụ với nhau, giữa các đơn vị thành viên với nhau, giữa
quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn,….Các mối quan hệ này được biểu hiện thơng qua chính
sách tài chính của hợp tác xã, như: Chính sách phân phối thu nhập, chia lãi cho xã viên, các chính
sách về cơ cấu nguồn vốn, chính sách về đầu tư và cơ cấu đầu tư.
2.5. Các mối quan hệ tài chính khác
Bên cạnh các quan hệ tài chính nhà nước, các thị trường và nội bộ hợp tác xã, cịn cĩ các quan
hệ tài chính giữa hợp tác xã với các nhà đầu tư, các nhà quản lý,…
Thơng qua việc giải quyết các mối quan hệ tài chính của hợp tác xã với mơi trường xung
quanh giúp hợp tác xã xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào, khả năng cung ứng hàng hố, dịch vụ
cho thị trường, tạo điều kiện phục vụ cho mọi nhu cầu của hoạt động sản xuất – kinh doanh, sử
dụng linh hoạt các cơng cụ huy động vốn.
Qua những phân tích trên, cho phép rút ra khái niệm về tài chính hợp tác xã như sau: Tài
chính hợp tác xã là hệ thống các quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình phân phối của cải xã
hội gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của hợp tác xã nhằm phục vụ cho yêu cầu
sản xuất - kinh doanh của hợp tác xã và các nhu cầu chung của xã hội.
Như vậy, cĩ thể nĩi: khơng cĩ nền kinh tế nào vận hành được nếu khơng cĩ tiền. Điều đĩ là vì
tiền tệ là nền tảng cho tất cả các hoạt động tài chính và là cơng cụ căn bản của các hoạt động kinh tế
của mọi tổ chức kinh tế và hợp tác xã. Bởi vậy, hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ
bản của hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ của hơp tác xã nhằm giải quyết các mối quan hệ
tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất – kinh doanh và được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.
Hoạt động tài chính của hợp tác xã là những quan hệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động,
phân phối, sử dụng và quản lý vốn một cách cĩ hiệu quả.
Như vậy, hoạt động tài chính của hợp tác xã cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động sản
xuất - kinh doanh của hợp tác xã.
Với nội dung nêu trên, và đặc biệt là trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hiện nay,
tài chính hợp tác xã chiếm giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính nĩi chung và trong các
cơng cụ quản lý sản xuất – kinh doanh, dịch vụ của mỗi hợp tác xã nĩi riêng.
3. Chức năng tài chính hợp tác xã
Thực chất của tài chính hợp tác xã khơng chỉ biểu hiện thơng qua các quan hệ tài chính trong
quá trình tái sản xuất, mà nĩ cịn được biểu hiện tập trung trong những chức năng vốn cĩ của nĩ.
3.1. Chức năng phân phối.
Chức năng phân phối là chức năng vốn cĩ khách quan của tài chính hợp tác xã; nĩ thể hiện
cơng dụng và phạm trù tài chính trong việc phân phối dưới hình thái giá trị của cải xã hội trên các
khâu của quá trình tái sản xuất. Chức năng phân phối của tài chính hợp tác xã được biểu hiện trước
hết ở việc phân phối thu nhập của hợp tác xã.
9
Sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất - kinh doanh hợp tác xã sẽ thu được các khoản tiền về
tiêu thụ sản phẩm, cung ứng lao vụ ... hoặc các khoản thu từ hoạt động tài chính. Tổng hợp những
khoản thu từ các hoạt động đa dạng trên được gọi là thu nhập của hợp tác xã. Để tiếp tục quá trình
tái sản xuất, thu nhập của hợp tác xã tất yếu phải được phân phối. Đối với hợp tác xã, thu nhập được
phân phối thành những khoản sau:
Trước hết việc phân phối phải bù đắp các yếu tố vật chất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất
và lưu thơng như: khấu hao máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, chi phí về nguyên vật liệu, chi phí tiền
lương, chi phí quảng cáo, các loại thuế (trừ thuế thu nhập), lãi vay ngân hàng, cơng trợ v.v...
Phần cịn lại của thu nhập, sau khi đã bù đắp các chi phí gọi là lợi nhuận trước khi nộp thuế
thu nhập (nếu cĩ) cịn lại gọi là lợi nhuận sau thuế. Phần lợi nhuận này của hợp tác xã trích một
phần để hình thành các quỹ của hợp tác xã như: phát triển sản xuất, quỹ dự phịng tài chính, quỹ
khen thưởng và phúc lợi...
Phần lợi nhuận cịn lại (nếu cĩ) – sau khi trích lập các quỹ - sẽ phân phối thành hai phần: một
phần để chia cho xã viên theo vốn gĩp và chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác
xã.
Chức năng phân phối của hợp tác xã khơng chỉ giới hạn ở việc phân phối "thu nhập và lợi
nhuận" mà nĩ cịn hiện diện trên tất cả các khâu của quá trình tuần hồn và chu chuyển của vốn
kinh doanh. Nghĩa là chức năng phân phối phản ánh ngay cả việc sử dụng vốn của hợp tác xã trong
quá trình đầu tư vào các loại tài sản, cũng như tìm kiếm các nguồn tài trợ về tài chính nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn của hợp tác xã và xây dựng một cơ cấu tài sản cũng như cơ cấu vốn hợp lý ...
Như vậy, nhờ chức năng phân phối mà các quỹ tiền tệ của hợp tác xã được tạo lập và sử dụng,
đồng vốn sản xuất kinh doanh được chu chuyển một cách tuần hồn.
3.2. Chức năng giám đốc
Cũng như chức năng phân phối, chức năng giám đốc là một thuộc tính vốn cĩ khách quan của phạm
trù tài chính hợp tác xã. Nĩ thể hiện khả năng tài chính trong việc giám sát tính mục đích, tính hiệu
quả của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của hợp tác xã.
Tính khách quan của chức năng giám đốc tài chính được xuất phát từ một nguyên lý cơ bản:
mục đích của mọi nhà đầu tư khi bỏ vốn và sử dụng vốn trong kinh doanh đều cĩ một mong muốn
là đưa lại hiệu quả cao, vốn phải sinh lời và do đĩ cần thiết phải giám sát tính tiết kiệm và hiệu quả
của đồng vốn được đầu tư.
Đặc trưng cơ bản của giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền thơng qua các chỉ tiêu tài
chính. Bởi vì các chỉ tiêu tài chính là tấm gương phản ánh trung thực và tồn diện tình hình sản xuất
của mỗi hợp tác xã. Nhờ đĩ mà nhà quản lý cĩ khả năng điều chỉnh hoạt động tài chính để tác động
một cách tích cực đến quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Biển hiện tập trung nhất của bộ phận quản lý tài chính là giám đốc quá trình hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ của hợp tác xã.
Thơng qua quá trình phân phối, hàng loạt quỹ tiền tệ của hợp tác xã được hình thành. Song
việc hình thành các quỹ khơng phải là ngẫu nhiên, tùy tiện mà với khả năng giám đốc của tài chính
các quỹ tiền tệ sẽ được hình thành từ các nguồn tài chính hợp lý, hiệu quả. Điều đĩ cho phép nhà
quản lý tìm thấy những quyết định tài chính đúng đắn trong việc hình thành các nguồn tài trợ và các
quỹ của hợp tác xã. Tương tự như vậy cũng nhờ khả năng giám đốc tài chính, việc phân phối để
hình thành các quỹ trong hợp tác xã sẽ trở nên hợp lý và quy mơ: về quan hệ tỷ lệ phù hợp với
phương hướng sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất được tiến hành liên tục.
Thơng qua phân phối tài chính, các quỹ tiền tệ của hợp tác xã sẽ được sử dụng cho các mục
đích khác nhau. Song hiệu quả của việc sử dụng vốn lại phụ thuộc vào việc phát huy chức năng
giám đốc của tài chính, qua phân tích các chỉ tiêu tài chính cho phép các hợp tác xã cĩ căn cứ đầu tư
đúng mục đích, cĩ hiệu quả cao. Những cứ liệu của giám đốc tài chính sẽ là những cơ sở quan trọng
10
cho những định hướng tài chính như: đầu tư cho sản xuất cái gì, sản xuất bằng cách nào, sản xuất
bao nhiêu, cách thức đầu tư như thế nào ... những quyết định này sẽ trở nên phiêu lưu, mạo hiểm
hoặc chần chừ mất thời cơ, nếu như khơng biết khai thác hết khả năng giám đốc của tài chính.
Chức năng giám đốc của hợp tác xã cịn được biểu hiện ở khả năng kiểm sốt sự vận động của
đồng vốn trong quá trình sản xuất - kinh doanh. Thơng qua các chỉ tiêu tài chính tổng hợp như: các
chỉ tiêu về sử dụng vốn, về cơ cấu tài chính, cơ cấu vốn, về khả năng thanh tốn các chỉ tiêu về khả
năng sinh lời cho phép đánh giá một cách chính xác và tồn diện tình hình tài chính và sản xuất -
kinh doanh của hợp tác xã. Đây là những căn cứ quan trọng để phục vụ cho cơng tác kế hoạch hĩa
tài chính cho hợp tác xã, cũng như phục vụ cho việc xác định các giải pháp tối ưu để lành mạnh hố
tình hình tài chính trong quá trình sản xuất - kinh doanh.
Ở đây chúng ta cần phân biệt "chức năng giám đốc tài chính" và cơng tác "thanh tra, kiểm tra
tài chính". Nĩi tới chức năng giám đốc tài chính là nĩi tới những khả năng của tài chính trong việc
giám đốc tính mục đích và tính hiệu quả, cịn hoạt động thanh tra và kiểm tra tài chính là các hoạt
động chủ quan của con người trong việc sử dụng chức năng giám đốc tài chính một cách độc lập
với sử dụng các chức năng khác.
Tĩm lại, tài chính hợp tác xã trong sản xuất kinh doanh cĩ hai chức năng phân phối và giám
đốc. Hai chức năng này cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, ở đâu cĩ phân phối tài chính thì ở đĩ cũng
cần phải thực hiện cơng tác giám đốc tài chính. Nhờ phân phối mà tài chính cĩ khả năng giám đốc.
Ngược lại nhờ cĩ giám đốc thì phân phối mới đúng hướng, cĩ hiệu quả và lành mạnh.
II. Vai trị tài chính của hợp tác xã
Vai trị của tài chính là hoạt động chủ quan của người quản lý trong việc nhận thức và sử dụng
tổng hợp các chức năng của nĩ nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế nhất định.
Vai trị của tài chính hợp tác xã sẽ trở nên tích cực hay thụ động, mờ nhạt đối với sản xuất
trước hết phụ thuộc vào trình độ của người quản lý việc sử dụng và khai thác khả năng tài chính.
Trong điều kiện hiện nay, tài chính hợp tác xã đã thể hiện những vai trị của mình trên những
nét chủ yếu sau:
- Một là, tài chính hợp tác xã cĩ vai trị trong việc chủ động tạo lập vốn, đảm bảo vốn cho sản
xuất kinh doanh.
Để đạt được các mục tiêu của sản xuất kinh doanh, yếu tố hàng đầu của hợp tác xã là phải cĩ
vốn. Trong cơ chế tài chính của hợp tác xã, bước đầu khi thành lập đã đảm bảo yêu cầu vốn điều lệ
cho hợp tác xã hoạt động. Trong bối cảnh đĩ, các hợp tác xã cĩ khả năng phát huy cao độ các chức
năng của tài chính để đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh. Vấn đề là ở chỗ nhà quản lý tài chính
phải xác định đúng nhu cầu vốn, cân nhắc lựa chọn các nguồn tài trợ cĩ hiệu quả và thích hợp, sử
dụng các địn bẩy kinh tế như lãi suất tiền vay, thời hạn vay, lợi tức của mỗi vốn gĩp... để kích thích
thu hút vốn, linh hoạt trong sử dụng nguồn vốn và cân đối để trang trải nguồn tài trợ đúng kỳ hạn
v.v... Đĩ chính là những biện pháp để nâng cao vai trị của tài chính trong việc tạo lập và đảm bảo
vốn cho sản xuất kinh doanh của hợp tác xã.
- Hai là, tài chính hợp tác xã cĩ vai trị quan trọng trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm
và hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi hợp tác xã. Để thực hiện vai trị này,
người quản lý phải cĩ nghệ thuật trong việc sử dụng vốn, để vốn khơng bị ứ đọng, quay vịng
nhanh, phải xác định được những trọng điểm trong việc sử dụng vốn nhằm đảm bảo tiết kiệm nhưng
đem lại hiệu quả cao, đồng thời phải tìm các biện pháp bảo tồn vốn và nâng cao hiệu suất sử dụng
vốn.
Để thực hiện được những yêu cầu trên đây, địi hỏi nhà quản lý phải sử dụng tổng hợp cả hai
chức năng phân phối và giám đốc tài chính. Cĩ như vậy thì tài chính mới cĩ những tác động tích
cực đến sản xuất kinh doanh.
11
Biện pháp để thực hiện được vai trị này, thì yêu cầu phải thực hiện hoạch định và kiểm sốt
tài chính trong hợp tác xã, mà trước tiên là phải xác định đúng đắn phương án sản xuất - kinh
doanh; nhà quản lý tài chính cần chuẩn bị luận cứ để tham gia và từ đĩ cĩ cơ sở tính tốn nhu cầu
về vốn, cĩ kế hoạch tạo nguồn tài trợ cho các nhu cầu đĩ.
Bên cạnh việc sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất - kinh doanh, phương án kinh doanh của
hợp tác xã cũng phải tính đến việc đầu tư vốn vào các hợp tác xã khác qua việc mua cổ phiếu, trái
phiếu, qua hoạt động liên doanh liên kết hoặc đầu tư vào thị trường tài chính. Những việc đầu tư đĩ
địi hỏi phải nắm chắc thơng tin, phân tích và hoạch định kỹ lưỡng.
- Ba là, tài chính hợp tác xã cĩ vai trị địn bẩy kích thích sản xuất - kinh doanh và đầu tư.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các quan hệ của tài chính hợp tác xã được mở ra trên một
phạm vi rộng lớn và cĩ liên quan đến việc phân phối, điều hịa lợi ích giữa các chủ thể khác nhau
trong nền kinh tế. Dựa vào khả năng đĩ và trên "điểm tựa" các lợi ích, nhà quản lý cĩ thể sử dụng
tổng hợp các chức năng phân phối và giám đốc của tài chính để kích thích sản xuất kinh doanh và
đầu tư.
Để thực hiện tốt vai trị địn bẩy kinh tế của tài chính hợp tác xã, nhà quản lý phải am hiểu
những tính quy luật trong phân phối và quy luật giá trị, đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc "cơng
bằng xã hội".
Vai trị địn bẩy kinh tế của tài chính hợp tác xã cĩ thể được phát huy một cách khá rộng rãi
trên các khâu của cơng tác tài chính. Bằng các cơ chế phân phối thu nhập, phân phối quỹ lương,
khen thưởng, cơ chế xây dựng giá bán sản phẩm, giá cung cấp dịch vụ, điều kiện bán hàng, chính
sách tín dụng, lãi suất v.v... sẽ đưa lại những kết quả lớn lao trong sản xuất kinh doanh như: kích
thích tăng năng suất lao động, tăng cường phát minh sáng chế, tăng nhanh vịng quay vốn, kích
thích thu hút vốn đầu tư...
Bên cạnh vai trị kích thích, cũng bằng các biện pháp tài chính, cĩ thể đề cao trách nhiệm vật
chất trong sản xuất kinh doanh và trước luật pháp, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực trong sản xuất
kinh doanh, lập lại cơng bằng trong phân phối cả trên khía cạnh này cũng làm cho tài chính cĩ vai
trị kích thích sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện tiến bộ nhanh của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ như hiện nay, những biện
pháp tài chính về đổi mới kỹ thuật, trang thiết bị trong sản xuất kinh doanh, nhằm đủ năng lực cạnh
tranh trên thị trường. Cũng như các biện pháp tài chính đầu tư cho việc nghiên cứu và phát triển
cũng cần được đặt ra ở từng hợp tác xã.
- Bốn là, tài chính cĩ vai trị là cơng cụ quan trọng kiểm tra, kiểm sốt hoạt động sản xuất
kinh doanh của hợp tác xã.
Thơng qua các chỉ tiêu tài chính, tình hình thu chi tiền tệ và sự vận động của các nguồn tài
chính, người lãnh đạo và các nhà quản lý hợp tác xã cĩ thể kiểm sốt được các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của hợp tác xã. Cụ thể là thơng qua quá trình hoạch định và chấp hành hệ thống kế
hoạch tài chính của hợp tác xã trong từng năm hay từng vụ (hệ thống ngân sách). Qua đĩ phát hiện
kịp thời những tồn tại, vướng mắc trong kinh doanh để nhằm đưa ra các quyết định điều chỉnh kịp
thời kế hoạch hoặc điều chỉnh hoạt động trong sản xuất kinh doanh. Hơn thế nữa nhờ vào các cơng
cụ kiểm sốt tài chính, cĩ thể giúp cho việc phát hiện nhanh chĩng và khai thác các tiềm năng của
hợp tác xã.
Để cĩ thể sử dụng cĩ hiệu quả cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt của tài chính địi hỏi hợp tác xã
phải xây dựng một cơ chế tổ chức và quản lý tài chính thích hợp trên nền tảng pháp lý và điều lệ
hoạt động của hợp tác xã. Đồng thời phải xây dựng được các chỉ tiêu kế hoạch tài chính chính xác,
và tổ chức tốt hệ thống thơng tin tài chính kịp thời v.v....
12
III. Cơ chế quản lý tài chính đối với hợp tác xã
Cơ chế quản lý là tổng thể các hình thức kinh tế và tổ chức nhằm đảm bảo sự tác động cĩ ý
thức tới những đơn vị sản xuất kinh doanh và những người lao động để đạt được những nhiệm vụ,
mục tiêu kinh tế nhất định.
Cơ chế quản lý được hình thành một cách cĩ ý thức, nĩ luơn luơn được xây dựng dựa trên một
cơ chế kinh tế, tồn tại một cách khách quan trong một hình thái xã hội nhất định. Mọi hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các tổ chức kinh tế đều tiến hành cĩ kế hoạch và dưới gĩc độ vi mơ, ban quản
lý – điều hành chủ động đề ra các chính sách, chế độ quản lý phù hợp với giai đoạn phát triển nhất
định của hợp tác xã. Dưới gĩc độ tài chính, bao gồm các chế độ, chính sách quản lý như sau:
- Cơ chế tổ chức quản lý hợp tác xã.
- Cơ chế tạo lập và huy động vốn hợp tác xã.
- Cơ chế bảo tồn vốn.
- Cơ chế phân phối lợi nhuận.
- Cơ chế kế hoạch hĩa.
Tất cả các bộ phận trên hợp thành một thể thống nhất là cơ chế quản lý tài chính. Nếu các bộ
phận đĩ được sắp xếp, bố trí hợp lý và được phân định rõ ràng thì sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cơ chế
hoạt động tốt và mang lại hiệu quả cao. Ngược lại nếu chúng được bố trí khơng hợp lý, khơng rõ
ràng thì hiệu quả của tồn bộ cơ chế sẽ thấp và sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của hợp tác xã.
13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TỈNH AN
GIANG
I. Cơ chế tổ chức quản lý hợp tác xã
Các hợp tác xã nĩi chung đều hoạt động theo Luật hợp tác xã. Về cơ cấu tổ chức quản lý hợp
tác xã tuỳ thuộc vào mơ hình tổ chức quản lý mà hợp tác xã chủ động lựa chọn mơ hình phù hợp
với đặc thù và điều kiện thực tế của mình. Luật hợp tác xã (năm 2003) đã đưa ra hai mơ hình tổ
chức bộ máy quản lý:
- Tổ chức một bộ máy vừa thực hiện chức năng quản lý vừa thực hiện chức năng điều hành
hợp tác xã.
- Tổ chức độc lập một bộ máy thực hiện chức năng quản lý và một bộ máy thực hiện chức
năng điều hành hợp tác xã.
Việc quyết định thành lập riêng hay khơng thành lập riêng bộ máy quản lý và điều hành hợp
tác xã, cũng như việc bầu những chức danh quan trọng đứng đầu trong các cơ quan này của Hội
nghị thành lập hợp tác xã hoặc Đại hội xã viên thảo luận và quyết định theo đa số.
Tương ứng với hai mơ hình tổ chức quản lý trên đây cĩ hai cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã
khác nhau:
Mơ hình 1: Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã gồm cĩ: Đại hội xã viên, Ban quản trị, Chủ
nhiệm hợp tác xã và Ban kiểm sốt. Trong mơ hình này khơng cĩ sự tách biệt giữa chức năng quản
lý và điều hành. Chủ nhiệm hợp tác xã, người đĩng vai trị đứng đầu bộ máy điều hành, đồng thời là
người đĩng vai trị đứng đầu Ban quản trị (bộ máy quản lý).
Mơ hình 2: Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã gồm: Đại hội xã viên, Ban quản trị, Chủ nhiệm
hợp tác xã và Ban kiểm sốt. Trong bộ máy này._., bộ máy quản lý và bộ máy điều hành được tổ chức
độc lập với nhau. Ban quản trị là cơ quan quản lý do Trưởng Ban quản trị đứng đầu, Chủ nhiệm hợp
tác xã là người đứng đầu bộ máy điều hành.
Như vậy, dù được tổ chức theo mơ hình nào thì cơ cấu tổ chức quản lý của hợp tác xã vẫn
gồm cĩ 4 cơ quan: Đại hội xã viên, Ban quản trị hợp tác xã (cơ quan quản lý), Chủ nhiệm hợp tác
xã (cơ quan điều hành) và Ban kiểm sốt, trong đĩ Đại hội xã viên và Ban kiểm sốt được tổ chức
giống nhau ở cả hai mơ hình. Tuy nhiên, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này trong mỗi mơ
hình cĩ sự khác nhau.
Dù là ở quy mơ nào, dạng cơ cấu tổ chức nào thì cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã địi hỏi
phải chặt chẽ, và cơ cấu tổ chức này vừa cĩ nét cơ bản của một doanh nghiệp nĩi chung, lại vừa cĩ
nét riêng biệt của loại hình hợp tác xã.
Về cơ cấu tổ chức các hợp tác xã trên địa bàn An Giang hiện nay được tổ chức theo hai kiểu:
(1) Một số hợp tác xã cơ cấu tổ chức gồm cĩ Ban quản trị, tuy nhiên Chủ nhiệm hợp tác xã
cũng đồng thời là người đứng đầu Ban quản trị. Do vậy, cơ cấu tổ chức được thành lập theo kiểu
một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành. Hợp tác xã nơng nghiệp Thọ Mỹ Hưng, Phú An là một điển
hình của cơ cấu tổ chức theo kiểu này.
(2) Đa số khác lại khơng cĩ Ban quản trị và Chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
Ban quản trị. Chẳng hạn như Hợp tác xã nơng nghiệp Hồ Thuận. Đức Thành. Bình Mỹ,….
Hai hình thức trên đều địi hỏi Chủ nhiệm hợp tác xã phải là người cĩ năng lực thật sự để vừa
quản lý và vừa điều hành hợp tác xã. Quản lý hợp tác xã là quản lý cĩ tính chất hiệp hội, cịn quản
lý sản xuất – kinh doanh, dịch vụ trong hợp tác xã là quản lý cĩ tính chất doanh nghiệp. Quản lý
hợp tác xã nhằm đảm bảo quyền dân chủ của xã viên đối với hợp tác xã, đảm bảo mục tiêu của hợp
tác xã là phục vụ xã viên. Cịn quản lý sản xuất – kinh doanh, dịch vụ trong hợp tác xã là nhằm đảm
14
bảo các hoạt động kinh tế của hợp tác xã phải cĩ lãi, cĩ hiệu quả. Do vậy, một số hợp tác xã sau
một quá trình hoạt động khơng đảm bảo được tính hiệu quả trong các hoạt động của hợp tác xã,
chẳng hạn Hợp tác xã Thành Cơng, Hợp tác xã Vĩnh Hịa lỗ nhiều vụ liên tục và hiện nay đang
trong tình trạng ngưng hoạt động, chủ yếu là do năng lực quản lý sản xuất – kinh doanh, dịch vụ cĩ
giới hạn.
5. Về xã viên và đại hội xã viên
1.1 Xã viên
Các xã viên hiện nay của hợp tác xã chủ yếu là xã viên thường, tức khơng cĩ trường hợp ưu
đãi nào, thể hiện: mỗi xã viên là một phiếu bầu, bình đẳng như nhau, khơng phụ thuộc vốn nhiều
hay ít và chức vụ xã viên trong hợp tác xã. Cổ tức được nhận (nếu cĩ) với tỷ lệ như nhau trên phần
vốn gĩp.
- Về trách nhiệm, các xã viên phải nộp đầy đủ vốn gĩp đúng thời hạn quy định; phải
thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh mọi quy định ghi trong điều lệ hợp tác xã. Đặc biệt, các xã viên
khơng cĩ trách nhiệm đối với các hành vi nợ của hợp tác xã. Đứng trên quan điểm của một nhà đầu
tư thì việc các xã viên khơng phải chịu trách nhiệm cĩ lẽ là ưu điểm quan trọng nhất của loại hình
hợp tác xã. Nghĩa là xã viên chỉ chịu lỗ, mất mát, đền bù trong phạm vi số lượng vốn gĩp của mình.
- Các xã viên của hợp tác xã cũng cĩ mối liên đới trách nhiệm với nhau vì xã viên vừa
với tư cách là chủ sở hữu hợp tác xã lại vừa là khách hàng của hợp tác xã. Sự tham gia của xã viên
vào hoạt động kinh doanh của hợp tác xã khơng cĩ giới hạn ở quyền đầu phiếu trong đại hội xã
viên. Do đĩ, hành vi của một xã viên bất kỳ của hợp tác xã lại cĩ ảnh hưởng đến xã viên khác - mặc
dù họ là đồng chủ sở hữu trong một hợp tác xã - và đây là một đặc trưng riêng cĩ của hợp tác xã.
- Quyền hạn, trách nhiệm của xã viên hợp tác xã đã được luật hợp tác xã quy định và thể
chế hố trong điều lệ của các hợp tác xã. Tuy nhiên, ở đây cĩ một đặc điểm riêng biệt đối với hợp
tác xã đĩ là:
+ Gĩp vốn theo quy định nhưng mức gĩp khơng vượt quá 30% vốn điều lệ của hợp
tác xã
+ Xin ra hợp tác xã theo Điều lệ của hợp tác xã.
+ Được trả lại vốn gĩp và các quyền lợi khác trong các trường hợp theo quy định của
Điều lệ hợp tác xã và pháp luật.
Ngồi những đặc điểm chung vốn cĩ khi là xã viên hợp tác xã, một đặc điểm riêng biệt đối với
hợp tác xã trên địa bàn An Giang đĩ là thành phần xã viên hợp tác xã nơng nghiệp lại bao gồm cả
xã viên khơng đất sản xuất, điển hình:
15
Bảng 1: THÀNH PHẦN XÃ VIÊN THAM GIA HỢP TÁC XÃ
(Năm 2004)
STT TÊN HTX TỔNG XV CĨ ĐẤT KHƠNG ĐẤT
1 HỊA THUẬN 101 73 28
2 THÀNH CƠNG 93 26 67
3 PHÚ AN 63 63 0
4 THỌ MỸ HƯNG 488 455 33
5 BÌNH THÀNH 107 77 30
6 BÌNH MỸ 114 114
7 VĨNH HỊA 17 8 9
8 PHƯỜNG B 316 284 32
Nguồn: tổng hợp và tính tốn
1.2. Đại hội xã viên
Đại hội xã viên được xem là cơ quan quyền lực cao nhất của các hợp tác xã. Thơng thường
Đại hội xã viên ở các hợp tác xã gồm:
- Đại hội đồng thành lập (Sáng lập viên): Đây là Đại hội xã viên lần đầu tiên của hợp tác
xã, do đĩ cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nhiệm vụ cơ bản của Đại hội đồng thành lập là:
+ Vận động thành lập hợp tác xã
+ Tổ chức Hội nghị thành lập hợp tác xã.
+ Thảo luận và thơng qua điều lệ hợp tác xã.
Điều lệ hợp tác xã là một bản cam kết của tất cả các xã viên về thành lập và hoạt động của
hợp tác xã. Do đĩ điều lệ hợp tác xã là văn bản pháp lý để xử lý mọi vấn đề liên quan đến việc tổ
chức quản lý hoạt động của hợp tác xã nên vơ cùng quan trọng. Trong quá trình hoạt động, điều lệ
hợp tác xã cĩ thể được tu chỉnh, bổ sung nhưng phải đưa ra thảo luận ở Đại hội xã viên và được
biểu quyết.
- Đại hội xã viên thường kỳ: Họp mỗi năm một lần do Ban quản trị triệu tập trong thời
hạn ba tháng, kể từ ngày khố sổ quyết tốn năm.
Đại hội xã viên thảo luận và quyết định những vấn đề liên quan đến:
+ Xem xét, thảo luận báo cáo tình hình sản xuất – kinh doanh trong năm của hợp tác xã,
báo cáo hoạt động của Ban quản trị và của Ban kiểm sốt.
+ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển hợp tác xã và kế hoạch kinh doanh.
+ Vốn tối thiểu; tăng, giảm vốn điều lệ; thẩm quyền và phương thức huy động vốn.
+ Báo cáo cơng khai tài chính, dự kiến phân phối thu nhập và xử lý các khoản lỗ, các
khoản nợ.
+ Bầu, bãi miễn Ban quản trị, Trưởng Ban quản trị, Ban kiểm sốt, Trưởng Ban kiểm
sốt.
+ Xem xét, quyết định những giải pháp khắc phục các biến động lớn về tài chính hợp tác
xã hoặc những sai phạm của Ban quản lý điều hành gây thiệt hại cho hợp tác xã…..
16
- Đại hội xã viên bất thường: Do Ban quản trị hoặc Ban kiểm sốt của hợp tác xã triệu tập
để quyết định những vấn đề cần thiết vượt quá quyền hạn của Ban quản trị hoặc của Ban kiểm sốt.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Đại hội xã viên bất thường:
+ Quyết định các chủ trương xử lý khi phát sinh các vấn đề khẩn cấp ảnh hưởng đến
hoạt động của hợp tác xã.
+ Quyết định những vấn đề tranh chấp, tố tụng nghiêm trọng.
+ Quyết định bãi nhiệm, bầu lại, bổ sung, thay thế thành viên Ban quản trị, Ban kiểm
sốt.
+ Biểu quyết sửa đổi, bổ sung điều lệ hợp tác xã.
+ Giải quyết các vấn đề khẩn cấp khác.
Tuy nhiên các quyết định trong Đại hội xã viên bất thường cĩ giá trị khi nào thì phải được
quy định rõ trong điều lệ hợp tác xã.
6. Ban quản trị
Ban quản trị hợp tác xã là bộ máy quản lý hợp tác xã do Đại hội xã viên bầu trực tiếp, gồm
Trưởng Ban quản trị và các thành viên khác. Số lượng thành viên Ban quản trị do Điều lệ hợp tác xã
quy định.
Ban quản trị cĩ tồn quyền nhân danh hợp tác xã thay mặt xã viên để quyết định mọi vấn đề
liên quan đến mục đích, quyền lợi của hợp tác xã được Đại hội xã viên ủy quyền. Những vấn đề
vượt quá quyền hạn và chức năng của mình thì Ban quản trị phải trình lên Đại hội xã viên. Ban
quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội xã viên về những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ,
vi phạm luật pháp gây thiệt hại cho hợp tác xã. Do đĩ, Ban quản trị cần phải gồm những thành viên
cĩ trình độ chuyên mơn và quản lý giỏi, am hiểu các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, quản lý, pháp luật
thì mới hồn thành nhiệm vụ được giao. Các thành viên của Ban quản trị được hưởng thù lao theo
quy định của điều lệ.
Ban quản trị sẽ bầu ra một thành viên làm Trưởng Ban quản trị. Như vậy, Trưởng Ban quản
trị là người đại diện chính thức của hợp tác xã.
Trong luật hợp tác xã của nước ta quy định các thành viên trong Ban quản trị, phải là xã viên
hợp tác xã và đồng thời khơng là thành viên của Ban kiểm sốt, Kế tốn trưởng, Thủ quỹ của hợp
tác xã. Ngồi ra cịn quy định về mặt nhân thân: khơng là cha, mẹ, vợ, chồng, anh, em của những vị
trí trên.
Nhiệm kỳ của Ban quản trị do điều lệ hợp tác xã quy định nhưng tối thiểu là hai năm, tối đa
khơng quá năm năm. Trưởng Ban quản trị là người chịu trách nhiệm chuẩn bị các chương trình nghị
sự, tổ chức xây dựng và dự thảo nội dung các văn bản, Nghị quyết của Đại hội xã viên và Ban quản
trị, triệu tập và điều hành hoạt động của Đại hội xã viên và các cuộc họp của Ban quản trị, phân
cơng các thành viên của Ban quản trị chuẩn bị những nội dung cĩ liên quan đến lĩnh vực họ phụ
trách. Chỉ đạo. Ban chủ nhiệm chuẩn bị báo cáo về tình hình và kết quả kinh doanh, báo cáo về tài
chính, phương hướng hoạt động kinh doanh của hợp tác xã để trình Đại hội xã viên. Đồng thời
Trưởng Ban quản trị là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và điều hành thực hiện
những Nghị quyết của xã viên.
7. Chủ nhiệm hợp tác xã
Ban quản trị là bộ máy quản lý cao nhất đại diện cho quyền sở hữu của các xã viên, nhưng
Ban quản trị cĩ thể hoặc khơng trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã.
Như vậy, Ban quản trị cĩ thể hoặc cử ra 1 người trong số thành viên Ban quản trị hoặc cĩ thể thuê
một người khác làm chủ nhiệm hoặc giám đốc hợp tác xã. Luật hợp tác xã (năm 2003) – theo mơ
hình vừa quản lý vừa điều hành - Trưởng Ban quản trị cĩ thể kiêm chủ nhiệm hoặc giám đốc hợp
tác xã.
17
Tuy nhiên, sự kiêm nhiệm chỉ phù hợp khi Trưởng ban quản trị cĩ năng lực quản lý hoạt động
kinh doanh và việc cử hoặc thuê Chủ nhiệm để điều hành hợp tác xã vẫn là giải pháp tốt đối với các
hợp tác xã yếu kém về gĩc độ quản lý hiện nay.
Quyền hạn và nhiệm vụ của chủ nhiệm hợp tác xã là do Ban quản trị quyết định, cĩ thể bao
gồm một số nội dung sau:
- Thay mặt Ban quản trị ký kết các hợp đồng kinh tế, vay mượn vốn đối với các đơn vị
kinh tế và các tổ chức tín dụng, ngân hàng.
- Điều hành mọi hoạt động nghiệp vụ của hợp tác xã theo đúng pháp luật, điều lệ của hợp
tác xã và Nghị quyết của Đại hội xã viên.
- Lựa chọn và đề nghị Ban quản trị bổ nhiệm các chức danh phĩ chủ nhiệm hay giám đốc,
kế tốn trưởng.
- Được tuyển dụng, kỷ luật và cho thơi việc các nhân viên theo quy chế do Ban quản trị
ban hành phù hợp với pháp luật.
- Trình Ban quản trị các báo cáo tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh của
hợp tác xã.
- Chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động kinh doanh của hợp tác xã trước Ban quản trị và
các xã viên.
- Nghiên cứu và đề nghị các phương án, biện pháp giải quyết các vấn đề phát sinh trong
hoạt động và phát triển hợp tác xã.
Để thực hiện những quyền hạn và nhiệm vụ trên, chủ nhiệm hay giám đốc hợp tác xã cần phải
cĩ sự cộng tác giúp việc của các bộ phận chức năng: kế tốn – ngân quỹ, tổ đội sản xuất... Lương
bổng và các quyền lợi khác của chủ nhiệm hoặc giám đốc hợp tác xã do Ban quản trị ấn định.
8. Ban kiểm sốt
Ngồi ba thiết chế thực hiện chức năng của hợp tác xã nêu trên, Luật hợp tác xã năm 2003
cũng quy định việc thành lập Ban kiểm sốt nhằm bảo vệ lợi ích của các xã viên, ngăn chặn, phát
hiện những vi phạm pháp luật, vi phạm điều lệ hợp tác xã, giúp hợp tác xã kịp thời nắm vững thực
trạng sản xuất – kinh doanh, dịch vụ. Đánh giá chính xác hiệu quả của các quyết định quản lý, điều
hành của Ban quản trị và Ban chủ nhiệm hợp tác xã. Ban kiểm sốt do Đại hội xã viên bầu trực tiếp,
gồm Trưởng ban kiểm sốt do điều lệ hợp tác xã quy định. Số lượng thành viên Ban kiểm sốt do
Điều lệ hợp tác xã quy định. Tuy nhiên, hợp tác xã cĩ ít xã viên Ban kiểm sốt cĩ thể chỉ một
người.
Kiểm sốt viên cĩ nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Kiểm tra sổ sách kế tốn, tài sản, các báo cáo tài chính của hợp tác xã và triệu tập Đại hội
xã viên khi xét thấy cần thiết.
- Trình Đại hội xã viên báo cáo kiểm tra các báo cáo tài chính của hợp tác xã.
- Báo cáo về những sự kiện tài chính bất thường xảy ra, về những ưu khuyết điểm trong
quản lý tài chính của Ban quản trị.
Kiểm sốt viên được hưởng thù lao do Đại hội xã viên quyết định và chịu trách nhiệm trước
Đại hội xã viên về những sai phạm của mình trong quá trình thực hiện nhiệm vụ gây thiệt hại cho
hợp tác xã trong suốt thời gian đương nhiệm.
Hiện nay, hầu hết các hợp tác xã đều cĩ Ban kiểm sốt, số lượng thành viên Ban kiểm sốt từ
1 đến 5 người. Chẳng hạn: Hợp tác xã Thành Cơng, hợp tác xã Hồ Thuận Ban kiểm sốt chỉ 1
người; Hợp tác xã Bình Thành là 4 người; Thọ Mỹ Hưng, hợp tác xã Phú An là 5 người. Tuy nhiên,
hợp tác xã Bình Mỹ và hợp tác xã Vĩnh Hịa khơng cĩ Ban kiểm sốt. Cụ thể:
18
Qua khảo sát cho thấy, các hợp tác xã hầu như khơng quan tâm nhiều lắm đến vai trị của Ban
kiểm sốt. Một số hợp tác xã lập Ban kiếm sốt chỉ vì Luật quy định và trong suốt thời gian hoạt
động Ban kiểm sốt chỉ là hình thức – khơng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình – cĩ hợp tác
xã ngay từ lúc thành lập Ban kiểm sốt gồm 3 thành viên nhưng đến nay chỉ cịn 1, hợp tác xã Hồ
Thuận, là điển hình. Và cĩ một số hợp tác xã – do tồn tại hình thức- nên Ban kiểm sốt chỉ là hư
danh và khơng được hưởng thù lao. Sở dĩ quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm sốt khơng được
thực hiện một phần là do khơng cĩ trình độ chuyên mơn hoặc rất yếu.
Như vậy, Ban kiểm sốt gồm bao nhiêu thành viên khơng quan trọng, nhưng quan trọng là
Ban kiểm sốt cĩ làm được và làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình khơng? Thiết nghĩ, để làm tốt
vai trị của mình, Ban kiểm sốt cần phải am hiểu về kế tốn – tài chính, cĩ kiến thức về kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường. Và, nĩi chung yêu cầu của kiểm sốt là khá cao.
Tĩm lại qua quá trình phân tích vai trị, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý của
hợp tác xã, ta cĩ thể thấy cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã cĩ thể theo một trong hai dạng sau:
19
Dạng 1:
Dạng 2:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã
Và số lượng từng thành viên trong từng bộ phận cĩ thể nhiều hay ít, theo mơ hình một hay hai
cũng tùy thuộc quy mơ và hình thức hoạt động của hợp tác xã. Cĩ thể xem xét một số điển hình:
Bảng 2: SỐ LƯỢNG THÀNH VIÊN BAN QUẢNLÝ, ĐIỀU HÀNH
ĐẠI HỘI XÃ VIÊN BAN KIỂM SỐT
BAN QUẢN TRỊ
TRƯỞNG BAN QT
(Chủ nhiệm HTX)
PHĨ CHỦ NHỆM
KẾ TỐN – NGÂN QUỸ TỔ ĐỘI SẢN XUẤT
ĐẠI HỘI XÃ VIÊN BAN KIỂM SỐT
BAN QUẢN TRỊ
BAN QUẢN TRỊ
PHĨ CHỦ NHỆM
KẾ TỐN – NGÂN QUỸ TỔ ĐỘI SẢN XUẤT
CHỦ NHỆM
20
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TÊN HTX
BAN CHỦ
NHIỆM
BAN KIỂM
SỐT
BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
Hịa Thuận 2 1 1 kế tốn và 1 thủ quỹ
Thọ Mỹ Hưng 4 2 2 kế tốn, 1 thủ quỹ và 1 thủ kho
Phú An 3 5 1 kế tốn, 1 thủ quỹ
Thành Cơng 2 1 1 kế tốn, 1 thủ quỹ
Bình Thành 2 3 1 kế tốn, 1 thủ quỹ
Bình Mỹ 2 1 kế tốn, 1 thủ quỹ
Phường B 3 3 1 kế tốn, 1 thủ quỹ và 1 thủ kho
Vĩnh Hịa 2 1 kế tốn và 1 thủ quỹ
Nguồn: tổng hợp
II. Cơ chế tạo lập và huy động vốn đối với hợp tác xã
Cũng giống như các loại hình doanh nghiệp khác, hợp tác xã cĩ thể tạo lập và huy động vốn
từ nhiều nguồn khác nhau. Xét về thời hạn, nguồn tài trợ bao gồm:
- Nguồn tài trợ ngắn hạn:
Đây là các khoản tài trợ cĩ thời hạn dưới một năm, nhằm đáp ứng cho nhu cầu vốn lưu động,
đặc biệt là cho phần vốn lưu động khơng ổn định, tăng giảm theo mùa. Các nguồn tài trợ ngắn hạn
này cĩ được từ: Vay ngắn hạn ngân hàng, chiếm dụng vốn (là các khoản nợ chưa thanh tốn: phải
trả cho người cung cấp, phải trả cho người lao động, phải nộp ngân sách,….)
- Nguồn tài trợ dài hạn:
Đây là nguồn vốn đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của hợp tác xã. Đây là
nguồn vốn nhằm đáp ứng cho việc đầu tư tài sản cố định và các nhu cầu mang tính chất thường
xuyên. Nguồn tài trợ dài hạn , đối với hợp tác xã, cĩ thể cĩ từ: Vốn gĩp xã viên, vay dài hạn ngân
hàng, vốn cơng trợ, vốn hỗ trợ dài hạn, vốn liên kết liên doanh, vốn tạo lập từ việc trích lập các
quỹ,…
• Đối với vốn gĩp xã viên
Khi tham gia hợp tác xã, xã viên phải gĩp vốn theo quy định. Hiện nay, theo Luật hợp tác xã,
xã viên cĩ thể gĩp vốn dưới nhiều hình thức (bằng tiền, bằng tài sản, bằng cơng lao động,…) và
việc vào - ra hợp tác xã lại là quyền của xã viên. Do vậy, trong quá trình thành lập và hoạt động,
vấn đề về vốn gĩp xã viên - ở một số hợp tác xã - cũng cĩ biến động.
Hiện tượng giảm vốn gĩp xã viên:
Trước hết là hiện tượng thực huy động nhỏ hơn vốn đăng ký thành lập. Điển hình:
Bảng 3: VỐN ĐIỀU LỆ CỦA HỢP TÁC XÃ
(Năm 2004)
TÊN HTX VỐN ĐIỀU LỆ
KHI THÀNH LẬP
(1000đ)
VỐN ĐIỀU LỆ
HIỆN NAY
(1000đ)
TĂNG/GIẢM
(%)
VỐN THỰC TẾ
HUY ĐỘNG
(1000đ)
TĂNG/GIẢM
(%)
(1) (2) (3) (4) = (3) : (2) (5) (6) = (5) : (3)
21
X 100% X 100%
HỊA THUẬN 100.500 105.000 104,0 74.400 70,9
THÀNH CƠNG 70.000 70.000 100,0 64.600 92,3
PHÚ AN 801.100 801.100 100,0 801.100 100,0
THỌ MỸ HƯNG 1.023.877 1.023.877 100,0 1.696.000 165,6
BÌNH THÀNH 100.000 439.300 439,0 439.300 100,0
BÌNH MỸ 530.000 530.000 100,0 530.000 100,0
VĨNH HỊA 100.000 100.000 100,0 29.300 29,3
PHƯỜNG B 251.670 251.670 100,0 251.670 100,0
Nguồn: tổng hợp và tính tốn
Sở dĩ cĩ hiện tượng này là do:
- Cơ sở thành lập hợp tác xã chưa thật sự dựa trên nhu cầu hợp tác.
- Hoặc cũng cĩ thể cĩ nhu cầu hợp tác nhưng Ban Vận Động thành lập (Sáng lập viên) lại
được chỉ định (từ chính quyền địa phương) nên làm cho những xã viên tương lai cĩ cảm giác bị o
ép, buộc tham gia.
- Chưa hiểu rõ về hợp tác xã và cách thức hoạt động của hợp tác xã.
Cũng lại cĩ hiện tượng xã viên rút vốn nên vốn hoạt động giảm so với vốn điều lệ ban đầu
(tuy khơng rơi vào các hợp tác xã chọn nghiên cứu nhưng thực tế cĩ xảy ra). Nguyên nhân: Ngồi
những nguyên nhân khách quan như chuyển nơi cư trú, xã viên chết, hiện tượng rút vốn cũng phát
sinh từ nguyên nhân hợp tác xã hoạt động khơng cĩ lời, tức khơng cĩ sự chia lãi xã viên sau mỗi kỳ
hoạt động kinh doanh.
Hiện tượng tăng vốn gĩp xã viên:
Chủ yếu là từ kết quả hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả của hợp tác xã.
Ngồi ra, đối với hợp tác xã lại cĩ hình thức gĩp vốn bằng hiện vật. Đối với hình thức này
hợp tác xã nên đặc biệt cân nhắc. Vì nếu gĩp tồn bộ bằng tài sản hoặc gĩp bằng tài sản nhiều dẫn
đến hiện tượng thiếu vốn bằng tiền để hợp tác xã hoạt động. Điển hình, hợp tác xã Thọ Mỹ Hưng:
Tài sản xã viên gĩp trị giá 1,5 tỷ chiếm hơn 90% tổng vốn gĩp xã viên.
Như vậy, đối với nguồn vốn dài hạn này - vốn gĩp xã viên - dù cĩ hiện tượng tăng hay giảm,
dưới gĩc độ quản lý cần cĩ những giải pháp chủ động tránh trường hợp bị động về vốn hoặc lãng
phí trong việc sử dụng vốn.
• Nguồn vốn tích lũy
Đây là nguồn vốn dài hạn thể hiện nội lực của hợp tác xã. Tuy nhiên, để cĩ được khoản trích
lập này, hợp tác xã phải cĩ cơ chế phân phối mang tính thuyết phục cao. Mặc dù mục tiêu hoạt động
của hợp tác xã là vì lợi ích của xã viên, trên thực tế lại phát sinh nhiều vấn đề: thành phần xã viên
tham gia hợp tác xã bao gồm cả những hộ khơng đất - ở đây tơi lấy điển hình là hợp tác xã hoạt
động trong lĩnh vực bơm tưới. Nếu khơng cĩ đất thì tham gia vào hợp tác xã vì mục tiêu gì? Vả lại,
theo Luật hợp tác xã quy định, mỗi xã viên là một phiếu bầu, nên nếu thành phần này tham gia vào
hợp tác xã nhiều hơn những người tham gia vì mong được cung cấp dịch vụ thì những quyết định
của họ liệu cĩ khơng ảnh hưởng đến hoạt động của hợp tác xã khơng? Và liệu cơ cấu trích lập các
quỹ và chia lãi theo vốn gĩp cĩ được đồng ý trên tinh thần mở rộng vốn hoạt động khơng hay chủ
yếu là chia?
22
Bên cạnh những hợp tác xã hiện nay đang gặp khĩ khăn về vốn lưu động để hoạt động, mà
vẫn phải "bấm bụng" chia cho xã viên theo tỷ lệ "thỏa thuận" ban đầu.
Tuy nhiên, cũng cĩ một số hợp tác xã, Hịa Thuận chẳng hạn, ngay từ đầu xã thiết lập chính
sách trích lập quỹ trên cơ sở tạo nguồn dài hạn nhằm ổn định và mở rộng hoạt động thơng qua tỷ lệ
trích lập - từ những ngày đầu thành lập tỷ lệ trích lập là 70% và đến nay tỷ lệ này áp dụng là 60%.
Thiết nghĩ, các hợp tác xã khác nên tham chiếu.
Bảng 4: TỶ LỆ TRÍCH LẬP QUỸ CỦA HỢP TÁC XÃ
(Năm 2004)
TỶ LỆ TRÍCH LẬP TRÍCH LẬP QUỸ (%) TÊN HTX
(%) Tái đầu tư DPTC KTPL
HỊA THUẬN 60,00 51,00 6,00 3,00
THÀNH CƠNG 30,00 25.50 1,50 3,00
PHÚ AN 30,00 20,00 5,00 5,00
THỌ MỸ HƯNG 30,00 25,00 4,00 1,00
BÌNH THÀNH 25,57 15.57 5,00 5,00
BÌNH MỸ khơng thấy trích lập
VĨNH HỊA 40,00 25,00 10,00 5,00
PHƯỜNG B 100,00 60,00 20,00 20,00
Nguồn: tổng hợp và tính tốn
Qua bảng số liệu tổng hợp cho thấy, tỷ lệ trích lập các quỹ ở những hợp tác xã (cĩ trích lập)
khác nhau đều khơng giống nhau. Đặc biệt cĩ hợp tác xã trích lập 100% lợi nhuận vào các quỹ. Sở
dĩ cĩ hiện tượng này là do hợp tác xã đã trích phần chia cho xã viên và trừ ngay vào giá dịch vụ.
Đối với nguồn vốn quỹ này, bên cạnh những hợp tác xã khai thác tốt cịn cĩ những hợp tác xã
hoặc là trích lập khơng đúng quy định hoặc khơng trích lập cũng cần cĩ giải pháp để tạo động lực
cho hợp tác xã hoạt động bền vững.
• Vốn vay ngân hàng và nguồn hỗ trợ
Vốn vay ngân hàng
Phần lớn các hợp tác xã cĩ tài sản rất ít hoặc thậm chí khơng cĩ tài sản để bảo đảm khoản tiền
vay cần thiết, nên khả năng tiếp cận nguồn vốn này rất hạn chế. Tuy Nhà nước đã cĩ chính sách hỗ
trợ, tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn này, cụ thể ngày 30/3/1999 Thủ Tướng Chính Phủ đã ra Quyết
định 67/1999/QĐ-TTg về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng
thơn, cĩ đề cập đến cơ chế bảo đảm tiền vay đối với các hợp tác xã nơng nghiệp như sau:
. Thực hiện bảo đảm tiền vay theo quy định của ngân hàng;
. Được lấy tài sản của thành viên ban quản lý làm bảo đảm tiền vay;
. Được lấy tài sản hình thành từ vốn vay làm bảo đảm tiền vay nhưng mức cho vay tối
đa bằng vốn tự cĩ của hợp tác xã.
Phần lớn các hợp tác xã khi mới thành lập đều trong tình trạng thiếu vốn, mặc dù cơ chế bảo
đảm tiền vay được mở rộng nhưng vẫn chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác xã tiếp cận
nguồn vốn này. Chẳng hạn:
23
- Đối với việc thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định ngân hàng thì bản thân hợp tác xã lại
khơng cĩ tài sản cĩ giá trị để thế chấp khoản vay;
- Cịn việc lấy tài sản của thành viên Ban quản lý làm bảo đảm vay vốn thì khĩ cĩ thể thực
hiện được, vì bản thân thành viên ban quản lý cũng là hộ sản xuất, họ cũng cĩ nhu cầu vốn cho hoạt
động sản xuất nên điều kiện này xem ra khĩ cĩ thể thực hiện được;
- Đối với cơ chế “lấy tài sản hình thành từ vốn vay” phương án này cĩ vẻ khả thi hơn và phù
hợp hơn đối với loại hình hợp tác xã, nhưng lại giới hạn điều kiện “tối đa bằng vốn tự cĩ” đã khiến
cho khơng ít hợp tác xã gặp khĩ khăn vì vốn tự cĩ của một số hợp tác xã là khơng đáng kể so với
nhu cầu vay vốn.
Như vậy, mặc dù cĩ cơ chế thơng thống nhưng khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng
của một số hợp tác xã rất khĩ khăn, trong khi theo điều tra, nhu cầu vốn vơ cùng bức thiết đối với
hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ hợp tác xã, chủ yếu là hợp tác xã chỉ tiếp cận được vốn
vay ngắn hạn, thể hiện:
24
Bảng 5: TÌNH HÌNH VỐN VAY CỦA HỢP TÁC XÃ
(Đến năm 2004)
VAY TÊN HTX
NGẮN HẠN DÀI HẠN
HỊA THUẬN 11.251 0
THÀNH CƠNG 0 0
PHÚ AN 100.000 0
THỌ MỸ HƯNG 64.500 0
BÌNH THÀNH 1.311.000 0
BÌNH MỸ 1.622.000 0
VĨNH HỊA 20.000 0
PHƯỜNG B 0 0
Nguồn: tổng hợp
Nguồn quỹ hỗ trợ:
Ngày 7 tháng 5 năm 2004 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang cĩ cơng văn số 1188/CV-UB về
việc thành lập quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã và giao cho Quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh An Giang đảm
trách. Bước đầu nguồn vốn được phân bổ là 5 tỷ đồng (năm 2004), xét nhu cầu đến năm 2005 bổ
sung thêm 2 tỷ và đến nay đã cĩ 7 hợp tác xã nhận được nguồn vốn này (Đức Thành, Bình Mỹ, Tân
Mỹ Hưng, Thuận Điền, Hưng Phát, An Hưng và Phú Nhuận) với nội dung vay chủ yếu nhằm bổ
sung vốn lưu động để hoạt động, đầu tư tài sản cố định.
Đối với nguồn vốn này, cơ sở vay vốn là dự án kinh doanh khả thi tuy nhiên phải được thẩm
định xét duyệt từ nhiều nơi (Liên Minh hợp tác xã, Sở Nơng nghiệp & PTNT,…) và hiện nay vẫn
chưa cĩ quy chế hoạt động cụ thể đối với quỹ này do vậy khả năng tiếp cận của các hợp tác xã bị
hạn chế.
• Vốn cơng trợ
Một số hợp tác xã nơng nghiệp dịch vụ phục vụ trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, chẳng hạn
dịch vụ bơm tưới, do một số nơi cĩ hệ thống thủy nơng từ trước nên một số tài sản vẫn cịn sử dụng
được, chính quyền địa phương hoặc hĩa giá cho hợp tác xã, hoặc cho thuê hoặc tài trợ cho hợp tác
xã và hợp tác xã sẽ phải hồn vốn thơng qua khấu hao. Tuy nhiên nguồn vốn này nhận được khơng
nhiều và đa số nhận được dưới dạng tài sản. Chẳng hạn, hợp tác xã Thọ Mỹ Hưng, vốn cơng trợ
dưới dạng tài sản là 228 triệu đồng, chiếm 15% tổng vốn hoạt động….
Như vậy trong cơ chế thị trường, vốn hoạt động dịch vụ hợp tác xã nơng nghiệp cĩ thể huy
động từ nhiều nguồn khác nhau, cả bên trong lẫn bên ngồi. Vấn đề hợp tác xã cần cĩ cơ chế phù
hợp để cĩ thể tận dụng tối đa các nguồn vốn này.
III. Chính sách phân phối lợi nhuận trong hợp tác xã
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ và
các hoạt động khác mang lại, là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của hợp tác xã.
Lợi nhuận của hợp tác xã là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập và tồn bộ các khoản mà hợp
tác xã chi để cĩ được thu nhập đĩ từ các hoạt động của hợp tác xã. Như vậy, hợp tác xã cĩ được lợi
nhuận từ: Hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.
25
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh dịch vụ: là lợi nhuận thu được từ việc cung ứng dịch vụ
trong nơng nghiệp của hợp tác xã. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh dịch vụ là khoản chênh lệch
giữa doanh thu và chi phí tạo ra dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
- Lợi nhuận từ các hoạt động khác: Là khoản chênh lệch giữa khoản thu – chi tạo ra hoạt động
đĩ. Thơng thường lợi nhuận từ những hoạt động khác trong hợp tác xã bao gồm:
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là chênh lệch giữa thu và chi của hoạt động cho
thuê tài sản; lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh; lãi cho vay vốn; lợi tức cổ phần và lợi
nhuận được chia từ vốn gĩp liên doanh, liên kết;….
+ Lợi nhuận từ hoạt động bất thường: Bao gồm các khoản phải trả nhưng khơng trả
được do phía chủ nợ; khoản nợ khĩ địi đã duyệt bỏ nhưng nay thu hồi được; khoản thu vật tư, tài
sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt mất mát; khoản chênh lệch do thanh lý, nhượng bán tài sản…..
Lợi nhuận cĩ ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của hợp tác xã vì lợi nhuận tác
động đến tất cả mọi hoạt động, đến tình hình tài chính trong hợp tác xã. Là nguồn tích lũy cơ bản để
mở rộng tái sản xuất, là nguồn vốn quan trọng để đầu tư phát triển, là nguồn tham gia đĩng gĩp theo
luật định vào ngân sách nhà nước. Việc phấn đấu thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan
trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của hợp tác xã được ổn định, vững chắc.
Sau mỗi vụ, hợp tác xã tiến hành quyết tốn và thực hiện việc phân phối thu nhập đạt
được. Ở mỗi hợp tác xã cĩ những chính sách phân phối riêng, điển hình:
26
Bảng 6: TỶ LỆ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG HỢP TÁC XÃ
TỶ LỆ TRÍCH LẬP CHIA LÃI XÃ VIÊN TÊN HTX
(%) (%)
HỊA THUẬN 60,00 40,00
THÀNH CƠNG 30,00 70,00
PHÚ AN 30,00 70,00
THỌ MỸ HƯNG 30,00 70,00
BÌNH THÀNH 25,57 74,43
BÌNH MỸ 0,00 100,00
VĨNH HỊA 40,00 60,00
PHƯỜNG B 100,00 0,00
Nguồn: tổng hợp và tính tốn
Số tiền cịn lại sau khi trích lập các quỹ, hợp tác xã tiến hành chia cho xã viên. Một số chia
theo tỷ lệ gĩp vốn, một số tiến hành chia đồng thời hai hình thức:
. Một là chia một khoản tiền cố định từ 10.000 – 20.000 đồng/ 1 cổ phần hoặc 10.000 –
20.000 đồng/ mỗi cơng đất xã viên tham gia.
. Hai là chia cho xã viên theo tỷ lệ gĩp vốn phần cịn lại, tỷ lệ lợi tức cổ phần đạt từ 1 –
3%. Được tính bằng cách:
Lợi tức cổ phần = Tổng lợi nhuận cịn lại (sau khi trích lập các quỹ) : Tổng số lượng vốn gĩp
Một số hợp tác xã cĩ chính sách phân phối lợi nhuận chủ yếu là chia cho xã viên, hạn chế tái
đầu tư mở rộng, bởi nhiều lý do:
- Nhằm thu hút xã viên tham gia hợp tác xã.
- Do tâm lý của xã viên muốn thấy ngay hiệu quả của việc gĩp vốn vào hợp tác xã.
- Các hợp tác xã vẫn chưa cĩ những chiến lược đầu tư mở rộng.
Tĩm lại chính sách phân phối lợi nhuận hiện nay của các hợp tác xã cĩ thể tĩm tắt như sau:
Lãi rịng của hợp tác xã sẽ được phân phối thành hai phần, một phần dùng để hình thành quỹ trả lợi
tức cổ phần, phần lợi nhuận cịn lại được xem là phần tích lũy để hình thành các quỹ của hợp tác xã
như quỹ dự trữ, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ khen thưởng và phúc lợi và một số loại quỹ
khác khi thấy cần thiết. Tỷ lệ phân chia giữa hai phần này phụ thuơc vào chính sách lợi tức cổ phần
của hợp tác xã.
27
Sơ đồ 2: Phân phối lợi nhuận rịng
IV. Cơ chế bảo tồn và phát triển vốn
1. Sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển vốn
Bảo tồn vốn ở các hợp tác xã được thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích sản
xuất kinh doanh, đảm bảo cho các loại tài sản khơng bị hư hỏng trước thời hạn, khơng bị mất mát
hoặc ăn chia vào vốn, khơng tạo ra lãi giả để làm giảm vốn. Đồng thời trong quá trình sử dụng vốn
phải thường xuyên duy trì được giá trị đồng vốn của mình thể hiện bằng năng lực sản xuất của tài
sản cố định, khả năng mua sắm nguyên vật liệu cho khâu dự trữ và các loại tài sản lưu động khác,
duy trì khả năng thanh tốn của đơn vị.
Các hợp tác xã, ngồi trách nhiệm bảo tồn vốn, cịn cĩ trách nhiệm chăm lo phát triển vốn,
thường xuyên bổ sung và tăng vốn thơng qua hình thức để lại lợi nhuận nhằm tái đầu tư mở rộng,
đổi mới cơng nghệ sản xuất kinh doanh
Sự cần thiết của việc bảo tồn và phát triển vốn trước hết xuất phát từ cơ chế quả._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0465.pdf