Lời mở đầu
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh tế của mình trong một môi trường pháp lý cụ thể. Để tồn tại và phát triển, công ty luôn phải tính toán để tự trang trải mọi chi phí, những chi phí thực tế phát sinh và phải tạo ra được lợi nhuận đồng thời thực hiện tiết kiệm triệt để ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất.Với yêu cầu đó công ty phải tính toán chính xác, kịp thời và đầy đủ toàn bộ chi phí đã bỏ ra và kết quả thu được. Đi
46 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sứ Thanh Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liền với các khoản chi phí và kết quả thu được của nó có thể là một khối lượng sản phẩm hàng hoá, một tài sản hay một khối lượng công việc hoàn thành, qua đó có thể đánh giá được hiệu quả SXKD của công ty.
GTSP cũng như phạm trù kinh tế khác của sản xuất có vai trò to lớn trong tổ chức sản xuất. Nó là nhân tố trực tiếp tác động đến sản xuất, đến cả hàng hoá, đến lợi nhuận của công ty.
Hạch toán CPSX và tính GTSP giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác hạch toán ở đơn vị SXKD công nghiệp. Qua công tác hạch toán CPSX và tính GTSP kết hợp cùng với việc sản xuất và kết quả của quá trình sản xuất, tình trạng thực hiện lao động, thực hiện kế hoạch giá thành theo từng loại và toàn bộ sản phẩm trong từng thời kỳ sản xuất mà từ đó mỗi công ty có biện pháp điều tra, giám sát các khoản chi phí trong giá thành thúc đẩy chi phí giảm đến mức thấp nhất, trên cơ sở đó giảm giá thành. Vì vậy kế toán CPSX và tính GTSP đã giúp cho nhà quản lý đưa ra quyết định quản lý và tăng cường quản trị doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò và tác dụng của hạch toán CPSX và tính GTSP với sự mong muốn ngày càng có hiệu quả và hoàn thiện hơn nữa trong thời gian thực tập tại Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội, tôi đã chọn chuyên đề: "Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sứ Thanh Trì ".
Nội dung chuyên đề bao gồm:
Phần I: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sứ Thanh Trì -Hà Nội.
Phần II: Một số phương hướng và biện pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sứ Thanh Trì- Hà Nội.
Phần III: Kết luận
Mặc dù đã rất cố gắng vì thời gian thực tập còn ít và khả năng bản thân còn hạn chế nên chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo.
phần I
thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sứ Thanh Trì - Hà Nội.
1. 1.Tổng quan về Công ty Sứ Thanh Trì -Hà Nội.
1.1.1.Giới thiệu về Công ty Sứ Thanh Trì
Công ty Sứ Thanh Trì là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh Vật liệu xây dựng chuyên sản xuất sứ vệ sinh cao cấp mang nhãn hiệu Viglacera có chế độ hạch toán kế toán độc lập nhưng lại chịu sự quản lý của Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng.
Giai đoạn từ 1961 đến 1985
Tháng 5/1959 xưởng gạch Thanh Trì được thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 1959. Sau khi được tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh theo Quyết định số 36-BKT ngày 23/3/1961 của Bộ Kiến Trúc, Xí nghiệp gạch Thanh Trì được thành lập với nhiệm vụ sản xuất các loại gạch lát, gạch xây, gạch chịu lửa, gạch lát vỉa hè.....với sản lượng nhỏ khoảng vài trăm viên mỗi loại
Giai đoạn 1986 đến 1991.
Do nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý nhưng Nhà máy vẫn làm theo lối cũ nên sản phẩm không cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trong và ngoài nước, chi phí sản xuất lớn chất lượng kém, sản phẩm tồn đọng dẫn đến Nhà máy ngừng sản xuất và hơn một nửa công nhân không có việc làm. Nhà máy đứng bên bờ bị phá sản .
Giai đoạn 1992 đến nay.
Trong khi Nhà máy phải tạm ngừng sản xuất và bố trí lại sản xuất để tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đổi mới thiết bị, điều kiện làm việc và sắp xếp lại mặt bằng dây chuyền sản xuất. Nhờ có sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. Nhà máy đã bắt đầu nhập thiết bị và phụ kiện của ITALIA. Kết quả cho thấy trong 46 ngày đầu năm 1992 Nhà máy sản xuất được 20400 sản phẩm chất lượng cao gấp 4 lần sản lượng của năm 1990 và 1991.
Từ đó đến nay sản lượng cũng như doanh thu không ngừng tăng trưởng mỗi năm sản xuất.
*Về công suất máy móc thiết bị
Hiện nay, Công ty đang tiến hành sản xuất sản phẩm trên 2 dây chuyền sản xuất là DC1, DC2 với công ghệ thiết bị hiện đại của Anh, Italy, Mỹ có công suất 50.000- 60.000 sản phẩm /năm
Nói chung trong những năm qua Công ty đã có nhiều tín hiệu tốt trong SXKD, sản lượng sản xuất và tiêu thụ đã tăng thêm góp phần vào tiết kiệm chi phí và giảm GTSP, doanh thu ngày càng cao và đi lên nhất là vào những tháng cuối năm, thu nhập của người công nhân ngày càng được nâng cao.
1.1.2. Quy trình công nghệ
Công nghệ mà Công ty đang sử dụng là DC 1và DC 2. Quy trình công nghệ sản xuất liên tục qua nhiều công đoạn, nhưng do chu kỳ sản xuất không dài và hoàn toàn trên thiết bị hiện đại nên dây chuyền sản xuất được tổ chức theo nhóm hỗn hợp trong cùng một không gian
1.1.3. Tổ chức quản lý của Công ty.
Do đặc trưng về ngành nghề sản xuất Sứ vệ sinh cho nên đội ngũ cán bộ công nhân viên đòi hỏi phải được tuyển dụng một cách kỹ càng nhằm tuyển chọn những người có trình độ, tay nghề cao, có ý thức kỷ luật tốt.
Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kỹ thuật KCS
Phòng
kế
hoạch
đầu
tư
Văn
phòng
Công
Ty
Phòng
Tổ
chức
lao
động
Phòng
Tài
chính
kế
toán
Xí nghiệp khuôn mẫu
Nhà máy Sứ Thanh trì
Phòng
Xuất
nhập
khẩu
Phòng
Kinh
doanhnội địa
PX1
PX2
PX3
PX4
Bộ phận gia công
Bộ phận tạo hình
Công ty Sứ Thanh trì là một Công ty kinh doanh lớn với mặt hàng Sứ vệ sinh. Do đó khối lượng các khoản chi phí đầu vào cũng như các sản phẩm sản xuất ra cũng rất lớn. Tất cả đều phải được Giám đốc Công ty xét duyệt, mọi quy định đều được Giám đốc Công ty ra các văn bản, các quyết định thi hành.
Việc ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán của Công ty với bên có liên quan đều do Giám đốc Công ty ký kết
1.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty.
. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
Là một doanh nghệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên Công ty đã áp dụng hình thức ghi sổ " Nhật ký chung"
Sơ đồ 02 : Trình tự ghi sổ " Nhật ký chung"
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Ghi chú
Bảng cân đối số
phát sinh
- Ghi hàng ngày
ị - Ghi cuối tháng
hoặc định kỳ
Quan hệ
Báo cáo tài chính
đối chiếu
Hiện nay lao động của cán bộ kế toán trong Công ty đã được cơ giới hoá bằng hệ thống máy vi tính giúp cho việc ghi chép cập nhật một cách nhanh chóng, nâng cao chất lượng của các thông tin kế toán tài chính.
. Việc lập và luân chuyển xử lý chứng từ
Việc lập , luân chuyển và xử lý chứng từ của Công ty tuân theo quy định của chế độ kế toán, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thật sự hoàn thành đều được lập chứng từ ghi sổ và lưu giữ chứng từ. Công ty Sứ Thanh Trì chỉ sử dụng các hoá đơn bắt buộc theo quy định của Bộ Tài Chính. Việc lập và luân chuyển các liên tuân theo các văn bản quy định của Bộ Tài Chính
. Việc sử dụng hệ thống tài khoản
So với các doanh nghiệp cùng ngành, Công ty Sứ Thanh Trì có quy mô khá lớn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, có nhiều loại nghiệp vụ khác nhau. Chính vì vậy Công ty đã sử dụng hầu hết các TK trong hệ thống TK kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính trừ một số TK 128,129,139,159,212,221, 228, 229.
Ngoài ra để phục vụ yêu cầu quản lý Công ty cũng đã mở thêm một số TK chi tiết
VD: TK 335 có 2 TK chi tiết
TK 3351: Chi phí sửa chữa lớn
TK 3352: Chi phí trả lãi vay
Việc định khoản, ghi chép các nghiệp vụ doanh nghiệp làm đúng theo Quy định 1141/ BTC
. Hệ thống sổ mà Công ty Sứ Thanh Trì đang sử dụng
- Sổ kế toán tổng hợp :
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ Cái TK
Sổ Kế toán chi tiết: Doanh nghiệp sử dụng rất nhiều sổ chi tiết các TK, mỗi TK chi tiết đều mở một sổ chi tiết; Tài sản cố định, Vật tư, Hàng hoá, Thành phẩm , Tiền gửi, Tiền vay ...
Hiện tại doanh nghiệp sử dụng 27 mẫu bảng biểu do Bộ Tài chính quy định, trong đó có 4 mẫu Báo cáo Tài Chính được lập hàng tháng:
+ Bảng cân đối Kế toán
+ Báo cáo Kết quả kinh doanh
+ Bảng cân đối Ngân sách
+ Báo cáo lưu chuyển Tiền tệ
Tổ chức Bộ máy Kế toán
Bộ máy kế toán trong Công ty có nhiện vụ kiểm tra việc thực hiện các công tác kế toán trong Công ty giúp lãnh đạo Công ty tổ chức công tác quản lý và phân tích hoạt động kinh doanh, hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ kinh tế Tài chính, bộ máy kế toán Công ty được tổ chức tập trung và tiến hành hạch toán độc lập
Sơ đồ 03: Bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng
Kế toán
công nợ
Kế toán
bán hàng
Kế toán
thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Kế toán
tiền lương
kiêm kế
toán vật tư
Kế toán
ngân hàng
Kế toán
tập hợp
chi phí
và tính
giá thành
Kế toán
TSCĐ
kiêm kế toán
thanh
toán
Nhiệm vụ chức năng của từng cán bộ trong bộ máy kế toán của Công ty như sau:
+ Kế toán trưởng: là người thực hiện nhiệm vụ hạch toán cuối cùng, xác định kết quả kinh doanh của Công ty để ghi vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái), đồng thời phân tích các kết quả kinh doanh đạt được giúp Giám đốc Công ty lựa chọn phương án kinh doanh và đầu tư có hiệu quả cao.
+ Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho chủ nợ: bao gồm các khoản tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, Nhà nước,...
+ Kế toán TSCĐ, thanh toán: Theo dõi việc nhập, xuất và tính khấu hao cho tài sản của Công ty.
+ Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP có nhiệm vụ tập hợp chi phí từ các phân xưởng như nguyên vật liệu kết hợp với số liệu ở kế toán tiền lương để phân bổ lương vào tính GTSP. Đồng thời kế toán giá thành căn cứ vào lượng chi phí đã tính để vào các loại sổ sách có liên quan.
+ Kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nộp bằng uỷ nhiệm chi của Công ty để lên sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.
Kế toán tiền lương, BHXH, kiêm Kế toán vật tư.
Theo dõi các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của Công ty như về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. Đồng thời theo dõi nhập xuất tồn vật tư qua các chứng từ gốc.
+ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Thường xuyên theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, theo dõi tình hình tiêu thụ thành phẩm và các khoản chi phí có liên quan đến tiêu thụ.
+ Kế toán bán hàng:
Ghi chép tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng của Công ty theo dõi toàn bộ phần hàng hoá tiêu thụ.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sứ Thanh Trì - Hà Nội.
1.2.1. Những vấn đề chung về hạch toán CPSXvà GTSP
Công ty Sứ Thanh Trì là một đơn vị SXKD nên chi phí và giá thành luôn được Công ty coi trọng hàng đầu vì điều đó ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến sự tồn tại và phát triển của Công ty trong cơ chế thị trường.
Xác định đối tượng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên và quan trọng trong toàn bộ công tác tập hợp chi phí và tính GTSP.
ở Công ty Sứ Thanh Trì - Hà Nội, việc xác định đối tượng tập hợp CPSX được đánh giá là có ý nghĩa to lớn và được coi trọng đúng mức.
Do từng bước công việc liên tục và quy trình tạo ra sản phẩm trong thời gian tương đối ngắn, mặt hàng đa dạng nên việc sản xuất chia thành các phân xưởng. Mỗi phân xưởng phụ trách sản xuất một công đoạn của nhiều mặt hàng sau đó chuyển sang phân xưởng khác tiếp tục hoàn thiện.
Việc tập hợp CPSX từ các phân xưởng nên Công ty xác định đối tượng tập hợp CPSX là các loại sản phẩm. Hiện tại các loại sản phẩm sản xuất ở đây chủ yếu là mặt hàng sứ vệ sinh như : bệ xí bệt các loại, chậu rửa, các loại tiểu, biđe ....
1.2.2. Hạch toán chi phí sản xuất.
1.2.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu:
Nguyên liệu chính bao gồm những thứ nguyên liệu, vật liệu nửa thành phẩm mua ngoài mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể của sản phẩm.
Trong điều kiện thực tế của Công ty
+ Nguyên liệu chính được sử dụng cho sản xuất tại Công ty bao gồm: Đất sét, cao lanh, feldspar, thạch anh,
+ NVL và các chất phụ gia: BaCO3, ALO bi nghiền,...
+ Các nhiên liệu : Ga công nghiệp , dầu FO, dầu JETA....
Tại Công ty Sứ Thanh Trì các chứng từ được sử dụng để quản lý NVL xuất, phục vụ cho công tác tính giá thành gồm: Phiếu xuất kho NVL, giấy đề nghị xuất NVL. Các chứng từ trên phải hợp lệ, tức là phải có đủ các chữ ký của các bên theo yêu cầu, phải ghi đầy đủ các thông tin cần thiết trên chứng từ ...
TK mà Công ty sử dụng để tập hợp chi phí NVLTT là TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty mở chi tiết TK 6211 chi phí NVLTT : SP. TK 6211 tập hợp tất cả chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Sứ. Cách tập hợp như sau:
Khi tính được NVLTT phát sinh kế toán ghi vào bên Nợ TK 6211 cụ thể: Nợ TK 6211
Có TK liên quan
Quy trình hạch toán NVL bắt đầu từ chứng từ là " Phiếu đề nghị xuất vật tư ", Khi các phân xưởng có nhu cầu về từng loại NVL cụ thể phân xưởng đó lập " Phiếu đề nghị xuất vật tư ", trong đó ghi rõ xuất cho bộ phận nào thuộc giai đoạn sản xuất nào, bao gồm những loại vật tư nào, số lượng ...
VD: Phiếu đề nghị xuất vật tư
Biểu số 01 : Phiếu đề nghị xuất vật tư
Ngày 31/12/2001
Họ và tên người lĩnh : Nguyễn Văn Phương
Thuộc bộ phận : Nguyên liệu
Lý do xuất : Phục vụ sản xuất
Xuất tại kho : Kho đất sét
STT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Thành tiền
Ghi chú
1
Đất sét
kg
252200
Người đề nghị
Phụ trách bộ phận
Giám đốc đơn vị
Căn cứ vào "Phiếu đề nghị xuất vật tư ", kế toán ghi vào sổ chi tiết vật liệu có ký nhận của người nhận NVL
Trích Sổ chi tiết NVL tháng 12/2001
Biểu số 02 : Sổ chi tiết vật liệu
Tài khoản: 152
Tên kho : Kho đất sét
Tên, quy cách vật liệu : Đất sét ,
Mã số: NL 001 Đơn vị tính: kg
chứng từ
Diễn giải
TK đư
đơn giá (đ)
Nhập
Xuất
Tồn
Số
ngày
lượng
tiền
(đ)
lượng
tiền
(đ)
lượng
tiền
(đ)
Tồn đầu tháng 12/2001
252,73
427812
108120132
77
25/12/2001
nhập đất sét HĐsố 60704
109,09
141210
57767727
31/12/2001
xuất vật tư cho bộ phận nguyên liệu
426,42
252200
Thủ kho cho xuất vật tư và ghi vào Thẻ kho
Trích Thẻ kho tháng 12/2001
Biểu số 03 : Thẻ kho
Ngày lập thẻ 25/12/2001
Tờ số : 02
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư : Đất sét
Mã số : NL001
Đơn vị tính : kg
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
số
ngày
Nhập
Xuất
Tồn
1
77
25
Nhập đất sét HĐ 60704
25
141210
569022
2
31
Xuất vật tư cho bộ phận nguyên liệu
31
252200
316822
Giá nguyên vật liệu xuất kho tính theo giá bình quân gia quyền. Cụ thể
Giá TT tồn đầu kỳ NVL i + Giá TT nhập trong kỳ NVLi
Đơn giá bq =
xuất NVL i Số lượng tồn đầu kỳ NVLi + Số lượng nhập trong kỳ NVLi
Giá thực tế = Số lượng NVL i xuất kho * đơn giá bình quân xuất NVLi
xuất kho
VD: Ngày 31/12/2001 xuất vật tư bộ phận nguyên liệu: 252.200kg
108 120 132+57 676 727
Ta có : Đơn giá đất sét = = 426,42
427 912 +141 210
Giá thực tế xuất kho = 252 200 x426,42 =107 543 124đ
cho bộ phận NL
Khi nhập số liệu vào để in ra phiếu xuất kho cho từng bộ phận kế toán vật tư nhập theo định khoản:
Nợ TK 6211
Có TK 1521 ( Nếu là nguyên vật liệu chính )
Có TK 1522 ( Nếu là nguyên vật liệu phụ, các chất phụ gia )
Có TK 1523 ( Nếu là nhiên liệu )
Ngoài ra còn phải nhập mã kho ( quản lý từng loại nguyên vật liệu )
+ Số lượng xuất
+ Mã nguyên vật liệu
+ Đối tượng sử dụng ( Bộ phận sản xuất nào )
Mỗi lần nhập kế toán vật tư nhập tổng số tổng giá trị từng loại NVL xuất kho cho từng bộ phận và in ra mỗi bộ phận 1 phiếu xuất kho
Ví dụ: NVL đất sét tháng 12/2001, xuất kho cho bộ phận nguyên liệu tổng giá trị xuất là: 107 543 124. Kế toán vật tư nhập vào máy tính theo nội dung sau:
Nợ TK 6211 107 543 124
Có TK 1521 107 543 124
Mã kho :K03 - Kho dất sét
Số lượng xuất : 252 200kg
Mã NVL :NL 001
Đối tượng sử dụng : Bộ phận nguyên liệu
Ví dụ: Phiếu xuất kho có mẫu sau
Biểu số 04: Phiếu xuất kho
Ngày 31 /12/2001
Số: 18
Họ và tên người nhận : Nguyễn Văn Phương
Địa chỉ: Bộ phận nguyên liệu Nợ TK 6211
Lý do xuất: Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất Có TK 152
Xuất tại kho: Kho đất sét
Mã hàng
Tên hàng
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
00BDST00
Đất sét trắng
kg
252200
426,42
107543124
Cộng
107543124
Từ số liệu định khoản, mã NVl đối tượng sử dụng đã nhập số liệu trên bảng chi tiết NVL được chuyển thẳng vào sổ " Nhật ký chung"
Trích số liệu trên sổ " Nhật ký chung" tháng 12/2001.
Biểu số 05 : Sổ "Nhật ký chung"
Ngày
Diễn giải
TK
Phát sinh Nợ
phát sinh Có
15
31/12
Xuất vật tư cho bộ phận nghiền men
6211
152
211 213 511
211 213 511
18
31/12
Xuất vật tư cho bộ phận nguyên liệu
621
152
107.543.124
107.543.124
26
31/12
Xuất vật tư cho bộ phận lò nung
621
152
763 862 424
763 862 424
479
31/12
Kết chuyển 6211 sang 1541
1541
6211
1 082 619 059
1 082 619 059
Từ số liệu trên sổ " Nhật ký chung", máy tính chuyển số liệu sang sổ "Cái TK 6211". Trích số liệu trên sổ cái TK 6211
Biểu số 06: Sổ Cái TK 6211 - Chi phí NVLTT: SP
Số
Ngày
Diễn giải
Tài khoản
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
15
31/12
Xuất vật tư cho bộ phận nghiền men
152
211 213 511
18
31/12
Xuất vật tư cho bộ phận nguyên liệu
152
107 543 124
26
31/12
Xuất vật tư cho bộ phận lò nung
152
763 862 424
479
31/12
Kết chuyển 6211 sang 1541
1541
1 082 619 059
Sổ Cái TK 6211 tập hợp chi phí NVLTT phát sinh ở các bộ phận sản xuất Sứ, cuối tháng kết chuyển chi phí này sang TK 1541-
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Sản phẩm ,để phục vụ cho việc tính GTSP Sứ. Kế toán nhập theo định khoản:
Nợ TK 154( 1541) : 1082619059
Có TK 6211: 1082619059
Từ số liệu trên sổ Cái TK 6211 ta thấy chi phí NVL tập hợp được trong tháng 12/2001 là 1 082 619 059đ
1.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp
NCTT sản xuất ở Công ty gồm có công nhân thường xuyên ( trong chế biến ) và công nhân hợp đồng
Quỹ lương của Công ty bao gồm cả lương theo thời gian lương theo sản phẩm và lương khác
+ Lương theo sản phẩm: Trả cho NCTT sản xuất, trả cho khối nhân viên gián tiếp (khối văn phòng )
+ Lương thời gian: Trả cho CNTT sản xuất trong những thời gian nghỉ không lương theo chế độ: nghỉ phép, đi họp, đi học. ...
Tài khoản Công ty sử dụng để tập hợp chi phí NCTT là TK 622 - Chi phí NCTT, Công ty mở chi tiết TK 6221- Chi phí nhân công trực tiếp: SP . TK 6221 tập hợp tất cả các khoản chi phí tính vào chi phí NCTT cho sản phẩm Sứ ( trừ vào lương thời gian ). Cách tập hợp như sau:
Khi tính được chi phí NCTT phát sinh trong tháng, kế toán ghi vào bên Nợ của TK 6221, theo định khoản sau:
Nợ TK 6221
Có TK liên quan
Phương pháp tính lương như sau:
Với các bộ phận sản xuất tính được số lương hoàn thành của từng công nhân trong bộ phận sản xuất
n
Lương sản phẩm = S ( lượng sản phẩm i x đơn giá lương)
i =1 mà A hoàn thành sản phẩm i
Ví dụ:
Biểu số 07: Bảng định mức lương
Sản phẩm
Giai đoạn mộc
Giai đoạn men
Bệt VI1
446
571
Két VI1
269
360
Tiểu treo VI1
297
390
Chậu VI1
342
420
Ví dụ : Cách tính lương
Công nhân Nguyễn Kim Kha - phân xưởng phun men
Trong kỳ phun được : 1520 bệt x 571 = 867.920đ
` : 537 két x 360 = 193. 320đ
Lương sản phẩm trong kỳ của Kha là: 1.061.240đ
Với các bộ phận không tính được sản phẩm hoàn thành cụ thể ( như bộ phận nguyên liệu).. Hàng tháng kế toán lương căn cứ vào " Bảng kê lượng sản phẩm nhập kho " , tính ra số lượng nhập kho từng loại sản phẩm, đồng thời căn cứ vào đơn giá lương quy định cho mỗi sản phẩm nhập kho, đối với từng bộ phận sản xuất, tính ra tổng lương của bộ phận đó
n
Tổng lương của bộ = S ( lương SP i x Đơn giá lương sản phẩm
phận sản xuất y i=1
nhập kho trong kỳ quy định cho bộ phận y
Tổng lương bộ phận sx y Số công làm việc
Lương SP công nhân i = x thực tế công nhân i
Tổng số công của bộ phận sx y
VD: Tính tổng lương cho bộ phận nguyên liệu Tháng 12/2001
Biểu số 08: Bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho
Sản phẩm nhập kho
Số lượng
Đơn giá lương( NL)
Thành tiền
Chậu rửa
11175
213
2380275
Chân chậu
592
227
163984
....
......
......
.....
Cộng
8602919
Với các khoản lương khác, nó chính là tiền thưởng, căn cứ vào hạng xếp loại A, B, C, sẽ được cộng tương ứng15%, 5%, 0%, trên lương sản phẩm
Từ cách tính lương trên, kế toán lương lập bảng tính lương, tính ra lương từng người trong cùng bộ phận sản xuất
Ví dụ: Tính lương, lập bảng tính lương cho bộ phận nguyên liệu tháng 12/2001
Biểu số 09: Bảng chấm công
Tháng 12/2001
Bộ phận nguyên liệu
STT
Họ và tên
Cấp bậc hoặc chức vụ
1
2
...
30
31
Số công hưởng lương SP
Số công hưởng lương thời gian
...
...
1
Ngô .V. Khá
Tổ trưởng
K
K
....
K
K
30
2
Lê văn Hoàng
Tổ viên
K
K
...
K
K
30
...
...
...
Cộng: 11 người
319
Từ Biểu số 09 trên ta có tổng lương của bộ phận nguyên liệu là: 8602919
Số công của toàn bộ , bộ phận nguyên liệu là: 319
8 602 919
Số lương cho một công sản xuất =
319
Căn cứ vào số công của mỗi công nhân, tính số lương của từng công nhân
+ Ngô Đức Khá : 30 công x 26968,39đ/ công= 809 052đ
+ Lê Đức Hoàng : 30 công x 26 968,39 đ/công = 809 052đ
Từ cách tính lương trên , kế toán lương lập bảng tính lương cho bộ phận nguyên liệu.
Biểu số 10: Bảng tính lương cho bộ phận nguyên liệu
STT
Họ và Tên
Bậc lương
Lương sản phẩm
Lương khác
Số công
Số tiền
Xếp loại
Số tiền
1
Ngô Văn Khá
2,33
30
809 052
A
235.973
2
Lê Văn Hoàng
1,75
30
809 052
A
235.973
.......
...................
........
.........
..............
..............
..............
Từ bảng tính lương kế toán tiền lương lập" Bảng tổng hợp", Biểu số 11 từ số liệu bảng tổng hợp lương từng bộ phận, kế toán tiền lương lập " Bảng tổng hợp thanh toán lương" toàn xí nghiệp Biểu số 12 sau đó căn cứ vào số liệu trên bảng tổng hợp thanh toán lương, để tập hợp được chi phí NCTT, kế toán tính ra số tiền lương phải trả cho các bộ phận sản xuất trực tiếp.
Trong khoản mục chi phí NCTT còn có các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, trích theo lương của NCTT sản xuất. Tỷ lệ trích các khoản trên tại Công ty Sứ Thanh trì như sau:
+ Tính vào giá thành 19% trong đó: 2% KPCĐ trích theo lương thực tế15% BHXH, 2% BHYT trích theo lương cơ bản.
+ Tính trừ vào lương ( thu qua lương ) của công nhân 7% trong đó: 5% KPCĐ, 1% BHYT tính theo lương cơ bản, 1% KPCĐ trích theo lương thực tế
Theo số liệu tập hợp được từ bảng tổng hợp thanh toán lương với tỷ lệ trích như trên, kế toán tổng hợp tiền lương lập "Bảng phân bổ chi phí lương BHXH, BHYT, KPCĐ.
Biểu số 13 : Bảng phân bổ chi phí lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
Tháng 12/2001.
334
3382
3383
3384
Tổng cộng
6221
241.000.142
4.820.003
16.621.200
216.160
262.441.345
6222
................
................
..............
................
................
62711
81.239.433
1.642.789
5.837.853
778.380
89.498.455
6411
...............
............
................
..............
..................
6421
50.359.509
1.007.200
4.960.560
661.400
59.938.669
Từ số liệu trên" Bảng phân bổ lương KPCĐ, BHXH, BHYT kế toán lương nhập số liệu vào máy tính theo định khoản:
Nợ TK 6221
Có TK 334 ( 3382, 3383, 3384)
Sau khi nhập số liệu máy tự động chuyển số liệu vào sổ" Nhật ký chung" và các sổ Cái có lên quan, số liệu từ sổ Nhật ký chung lại chuyển qua sổ Cái TK 6221- Chi phí nhân công trực tiếp: SP
Trích Sổ Nhật ký chung , sổ Cái tài khoản 6221 tháng 12/2001
Biểu số 14: Sổ Nhật ký chung
tháng 12/2001
Số
Ngày
Diễn giải
TK
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
495
31/12
Tính lương CNV tháng 12/2001
6221
334
241.000.142
241.000.142
496
31/12
Trích 2% KPCĐ tháng 12/2001
6221
3382
4.820.003
4.820.003
497
31/12
Trích15% BHXH tháng 12/2001
6211
3383
16.621.200
16.621.200
497
31/12
trích 2% BHYTtháng 12/2001
6211
3384
2.261.160
2.261.160
478
31/12
Kết chuyển chi phí NCTT vào giá thành tháng 12/2001
154
6211
262.441.345
262.441.345
Từ sổ Nhật ký chung chuyển vào sổ Cái TK 6221
Biểu số 15: Sổ Cái TK 6221
Tháng 12/2001
Số
Ngày
Diễn giải
TK
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
495
31/12
Tính lương CNV tháng 12/2001
334
241.000142
496
31/12
Trích 2% KPCĐ tháng 12/2001
3382
4.820.003
497
31/12
Trích 15% BHXH tháng 12/2001
3383
16.621.200
498
31/12
Trích 2% BHYT tháng 12/2001
3384
2.261.160
478
31/12
K/c CPNCTT sang TK 1541
154
262.441.345
Từ Sổ cái TK 6221 tháng 12/2001 ta thấy chi phí NCTT tập hợp được trong tháng là :262.441.345
Cuối tháng kết chuyển chi phí NCTT sang TK 1541 với định khoản
Nợ TK 154( 1541): 262.441.345
Có TK 622(6221) : 262.441.345
1.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí SXC tại Công ty bao gồm nhiều yếu tố: Chi phí nhân viên phân xưởng , chi phí vật liệu, công cụ dụng cho các phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, CPSX, các loại lệ phí, thanh toán hợp đồng nghiên cứu ...
Công ty sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí SXC, mở rộng chi tiết để quản lý theo các yếu tố chi phí, cụ thể:
+ 62711- Chi phí phân xưởng
+ 62731 - Chi phí dụng cụ sản xuất
+ 62741 - Chi phí khấu hao TSCĐ
+ 62771 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ 62781 - Chi phí bằng tiền khác
Tập hợp chi phí nhân viên
Công ty sử dụng TK 62711 - Chi phí nhân viên phân xưởng để tập hợp yếu tố chi phí này. Cách tính lương cụ thể như sau:
Bậc lương x 188.000
Lương thời gian 1 CN = x Số công 1 công nhân
26
Lương bộ phận gián tiếp của các phân xưởng tính như sau:
Tổng lương các bộ phận trực tiếp
Lương bình quân một công của bộ =
phận gián tiếp Lương bq một công của CNTTx3
Lương một bộ phận = lương một công giám đốc x hệ số
gián tiếp ( theo chức danh )
Lương 1 nhân viên = lương một công đã tính x số công
Các khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT , tính vào chi phí nhân viên các bộ phận sản xuất theo tỷ lệ như đối với NCTT đã trình bầy ở phần trên.
Trong tháng 12/2001, từ bảng tổng hợp thanh toán lương, cột lương thời gian ta tính được thời gian ( lương phụ ) của số NCTT sản xuất là : 27.079.811đ, lương thực tế phải trả cho bộ phận quản lý phân xưởng, nhân viên gián tiếp ở phân xưởng là 54.159.621đ, vậy tổng tiền lương vào chi phí phân xưởng là: 81.239.432đ . Khi đó khoản trích tính vào chi phí nhân viên :
+ KPCĐ: 81.239.432 x 2% = 1.624.789đ
+ BHXH: 38.919.020 x 15% = 5.837.853đ
+BHYT: 38.919.020 x 2% = 778.380đ ( lương cơ bản : 38.919.020)
Số liệu được kế toán tiền lương nhập vào máy theo định khoản sau:
Nợ TK 62711
Có TK 334( 3382, 3383, 3384)
Máy tự động nhập số liệu vào Sổ Nhật ký chungvà Sổ Cái TK 62711
Trích sổ Cái TK 62711 tháng 12/2001
Biểu số 16: Sổ Cái TK 62711
Tháng 12/2001
Số
ngày
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
495
31/12
Tính lương CNV T12/2001
334
81.239.432
496
31/12
Trích KPCĐT12/2001
3382
1.624.789
497
31/12
Trích BHXH T12/2001
3383
5.837.853
498
31/12
Trích BHYT T12/2001
3384
778.380
478
31/12
Kết chuyển - Tk 1541
1541
89.480.454
Từ Sổ cái TK 62711, ta thấy chi phí phân xưởng tháng 12/2001 tập hợp là 89.480. 454đ được chuyển sang TK 1541- Chi phí sản xuất dở dang: SP
. Kế toán tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất
Để phục vụ sản xuất Sứ , phải sử dụng nhiều loại công cụ dụng cụ gía trị nhỏ. Công ty tập hợp chi phí theo phương pháp trực tiếp như: Miếng đánh Sứ, ủng cao su, súng phun men, gôm khẩu trang, các loại đề can nước lau kính ...
Các loại công cụ dụng cụ nhỏ có giá tri lớn, phải tập hợp chi phí gián tiếp thông qua TK 142 đó là khuôn sản xuất. Đối với công cụ dụng cụ nhỏ cũng giống như nguyên liệu, xuất dùng trong tháng nhiều lần, nhưng quản lý trên các sổ chi tiết, đến cuối tháng sau khi đối chiếu số liệu, kế toán vật tư mới in phiếu xuất kho cho từng bộ phận sản xuất, nhập số liệu vào máy, máy chuyển số liệu vào các sổ. Vậy chứng từ sử dụng là các Phiếu xuất kho , Phiếu đề nghị xuất công cụ dụng cụ
Đối với khuôn, khi xuất dùng, kế toán vật tư đưa giá trị xuất vào TK 142- chi phí trả trước : theo định khoản sau
Nợ TK 142
Có TK 153
Hàng tháng bộ phận thống kê của xí nghiệp khuôn tổng hợp số liệu khuôn xuất cho bộ phận đổ rót số lượng khuôn
Cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm mộc đổ được để phân bổ chi phí sản xuất khuôn
Giá xuất khuôn SP i
Chi phí khuôn SP i = x Số lượng SP i mộc thực đổ
Số lượng SP i mộc có thể đổ
Chi phí khuôn cần phân bổ trong tháng bằng tổng chi phí khuôn của các loại sản phẩm đã tính.
Trích Bảng tính chi phí khuôn Tháng 12/2001
Biểu số 17: Bảng tính chi phí khuôn
Tháng 12/2001
STT
Tên khuôn
Số lượng
Giá xuất (nđ)
Số lượng mộc có thể đổ(c)
Số lượng mộc thực đổ(c)
Chi phí khuôn cần tính
1
Nắp két
100
700
3000
2800
653334
2
Bệt VI1
50
1.200
1250
1100
1056000
3
Chậu VTL
80
1000
2200
2150
977272
......
.......
...
...
...
...
...
Cộng
332242548
Sau khi tính được chi phí sản xuất khuôn trong tháng, kế toán vật tư nhập số liệu vào máy theo định khoản
Nợ TK 62731 332.242.548
Có TK 142 332.242.548
Máy tính sẽ tự động chuyển số liệu vào Sổ cái TK 142 Sổ Cái TK 62731.
Trích Sổ Cái TK 142- chi phí trả trước tháng 12/2001
Biểu số 18: Sổ Cái TK 142
Tháng 12/2001
Số
Ngày
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
496
31/12
Phân bổ chi phí khuôn tháng 12/2001
62731
332.242.548
32
31/12
Xuất khuôn cho bộ phận đổ rót
153
422.519.173
Đối với công cụ dụng cụ nhỏ sau khi nhập vào máy các nghiệp vụ xuất cho từng bộ phận sản xuất theo định khoản
Nợ TK 62731
Có TK 153
Nhập mã kho công cụ, dụng cụ đối tượng sử dụng như với NVLTT số liệu sẽ được chuyển đến các sổ chi tiết công cụ dụng cụ, sổ tổng hợp nhập xuất tồn, sổ Nhật ký chung, Sổ Cái Tk 62731 và các sổ kế toán có liên quan
Sau khi nhập các nghiệp vụ xuất công cụ dụng cụ nhỏ và phân bổ chi phí khuôn, số liệu trên các sổ là đầy đủ và hoàn chỉnh.
Trích sổ Cái TK 62731 tháng 12/2001
Biểu số 19: Sổ Cái Tk 62731
Tháng 12/2001
Số
Ngày
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
496
31/12
phân bổ CP khuôn tháng12/2001
142
332.242.548
20
31/12
Xuất vật tư BP sấy
153
12.456.264
31
31/12
Xuất vật tư BP đổ rót
153
10.275.049
241
31/12
kết chuyển 62731 sang 1541
1541
462.241.716
Kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao ở Công ty Sứ Thanh trì có ở TSCĐ hữu hình, không có TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình chủ yếu là mua sắm và xây dựng, ngoài ra ngoài ra còn có tài sản ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1291.doc