Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán hành chính sự nghiệp ở trường tiểu học Thượng Thanh

LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện hiện nay, để đưa nước ta đi lên nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nền kinh tế nhà nước đóng một vai trò rất quan trọng. Để thực hiện được vai trò chủ đạo của mình, kinh tế nhà nước cần luôn được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả. Để làm được điều đó, trước tiên cần phải làm tốt vai trò của từng bộ phận trong nền kinh tế nhà nước, trong đó phải kể đến các đơn vị hành chính sự nghiệp. Vậy, “đơn vị hành chính sự nghiệp” là gì ?“Đơn vị h

doc139 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5523 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán hành chính sự nghiệp ở trường tiểu học Thượng Thanh , để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kỹ thuật … hoạt động bằng nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhận biếu, tặng … theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao”.Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp là kế toán chấp hành ngân sách của nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, là công cụ điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính của các đơn vị hành chính. Do đó, để quản lý và chủ động trong các khoản chi tiêu của mình, hàng năm các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập dự toán cho từng khoản chi tiêu này. Dựa vào báo dự toán, ngân sách nhà nước cấp kinh phí cho các đơn vị. Chính vì vậy, kế toán không chỉ quan trọng đối với bản thân đơn vị mà còn quan trọng đối với ngân sách nhà nước. Để hoàn thành được báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Bích Nga – người đã trực tiếp hướng dẫn em, các thầy cô trong trường cùng các cô chú trong phòng kế toán nói riêng và trong trường tiểu học Thượng Thanh nói chung đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho em. Tuy nhiên, do thời gian thực tâp có hạn, cũng như kiến thức của bản thân còn hạn chế, do đó bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Nội dung báo cáo gồm 3 phần: Phần I – Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp. Phần II – Thực tế công tác tại đơn vị. Phần III – Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán. CHƯƠNG 1 : CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1, KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 Khái niệm : Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng và quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị 1.2 Nhiệm vụ - Thu thập , phản ánh , xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản thu phát sinh tại đơn vị - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu chi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách của Nhà nước - Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới - Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo qui định . Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu . Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn quỹ ở đơn vị 1.3 Yêu cầu công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu sau - Phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác, toàn diện mọi khoản vốn quỹ,kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị - Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phương pháp tính toán - Số liệu trong báo các tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị 1.4 Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp - Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán vật tư tài sản - Kế toán thanh toán - Kế toán nguồn kinh phí, vốn quỹ - Kế toán các khoản thu ngân sách - Kế toán các khoản chi ngân sách - Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị 2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 2.1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu chi ngân sách của mọi đơn vị kế toán hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ do Nhà nước ban hành trong chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp và nội dung hoạt động kinh tế tài chính nào cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó để qui định cụ thể việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp, qui định người chịu trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào các chứng từ cụ thể và xác định trình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học hợp lý, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị . Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán trưởng đơn vị quy định Trong quá trình vận dụng các chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp các đơn vị không đuợc sửa đổi biểu mẫu đã qui định . Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, được xử lý theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thông kê. Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản pháp qui khác của Nhà nước 2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Ban hành theo quyết định 999TC/ QĐ / CĐKT ngày 02/ 11/ 1996 và sửa đổi bổ sung theo thông tư số 184/ 1998/ TT- BTC ngày 28/ 12 1998 . Thông tư số 185/ 1998 TT- BTC ngày 28/ 12 / 1998 . Thông tư số109/2001/ TT- BTC ngày 31/ 12 /2001 và thông tư số 121/ 2002/ TT- BTC ngày31/ 12/2002 của Bộ tài chính Tài khoản kế toán là phương tiện dùng để tập hợp hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế . Tài khoản kế toán được sử dụng trong đơn vị hành chính sự nghiệp dùng để phản ánh và kiểm soát thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị hành chính sự nghiệp . Nhà nước Việt Nam qui định thống nhất hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nước bao gồm các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và các tài bảng cân đối tài khoản . Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có qui định những tài khoản kế toán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc loại hình hành chính sự nghiệp và những tài khoản kế toán dùng riêng cho đơn vị thuộc một số loại hình qui định rõ các tài khoản cấp II của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp . Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất qui định trong chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị qui định những tài khoản kế toán cấp I, cấp II, cấp III và có thể qui định thêm một số tài khoản cấp II, cấp III có tính chất riêng của loại hình hành chính sự nghiệp của đơn vị mình . Việc xác định đầy đủ, đúng đắn, hợp lý số lượng tài khoản cấp I, cấp II, cấp III....để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ đúng đắn các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ công tác quản lý của Nhà nước và của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị Theo chế đó kế toán hành chính sự nghiệp các hình thức kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái Đặc điểm : - Kết hợp trình tự ghi sổ theo thứ tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái - Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với việc ghi sổ kế toán chi tiết Trình tự và phương pháp ghi sổ Sổ quĩ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ gốc (1) (3) (4) Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký- sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gốc (1) (5) (1) (2) (6) (7) (7) : Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng (1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào nhật ký sổ cái, bảng tổng hợp chứng từ gốc và sổ quỹ (2) Từ bảng tổng hợp chứng từ gốc ta ghi vào nhật ký sổ cái (3) Những chứng từ gốc phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan (4) Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh (5) Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa tài khoản tiền mặt trong nhật ký sổ cái với số liệu ở sổ quỹ của thủ quỹ (6) Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với số liệu ở tài khoản tương ứng trong nhật ký sổ cái (7) Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu trên nhật ký sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tài chính Ưu điểm - Mẫu sổ đơn giản, cách ghi chép vào sổ đơn giản dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu , kiểm tra Nhược điểm - Khó phân công lao động kế toán tổng hợp đối với đơn vị có quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản có nhiều hoạt động kinh tế, tài chính theo mẫu sổ kế toán tổng hợp sẽ cồng kềnh không thuận lợi cho việc ghi sổ Điều kiện áp dụng - Đơn vị có quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản kế toán tổng hợp Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Đặc điểm - Các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ra chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp liên quan - Tách rời trình tự ghi sổ theo thứ tự thời gian và trình tự ghi sổ theo hệ thống trên hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt sổ cái các tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Tách rời ghi sổ kế toán tổng hợp với ghi sổ kế toán chi tiết vào hai loại sổ kế toán riêng biệt Trình tự của hình thức ghi sổ Chứng từ gốc (Bảng tổng hợp CTG CTG Sổ, thẻ hạch toán chi tiết Sổ quỹ (1) (1) (2) (3) Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký CTGS (5) (4) (8) Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái (6) (7) Bảng cân đối tài khoản (9) (9) Báo cáo tài chính : Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng (1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp để tiến hành phân loại tổng hợp để ghi vào sổ quỹ và sổ hạch toán chi tiết (2) Từ chứng từ gốc ta lập chứng từ ghi sổ (3) Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo thời gian (4) Từ chứng từ ghi sổ ta ghi vào sổ cái các tài khoản để hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (5) Cuối tháng căn cứ vào sổ hạch toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết (6) Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết (7) Căn cứ vào sổ cái các tài khoản lập bảng cân đối tài khoản (8) Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (9) Căn cứ vào bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lấy số liệu Ưu điểm - Mẫu sổ có kết cấu mẫu đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ làm thuận lợi cho công tác phân công lao động kế toán thuận lợi cho việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại Nhược điểm - Việc ghi chép trùng lặp khối lượng ghi chép nhiều, công việc đối chiếu kiểm tra thường dồn vào cuối kỳ làm ảnh hưởng đến thời hạn lập và gửi báo cáo kế toán Điều kiện áp dụng - Hình thức này phù hợp với mọi loại hình đơn vị với quy mô khác nhau đặc biệt là những đơn vị có nhiều cán bộ làm kế toán Hình thức nhật ký chung Đặc điểm -Tách rời trình tự ghi sổ theo thứ tự thời gian và trình tự ghi sổ theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ để ghi vào hai sổ kế toán riềng biệt : Sổ nhật ký chung và sổ cái các tài khoản - Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào hai loại sổ kế toán riêng biệt Trình tự của hình thức nhật ký chung : Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng Chứng từ gốc (1) (1) Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký chung (2) (3) Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết (4) (5) Bảng cân đối tài khoản (6) Báo cáo tài chính (7) (1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để định khoản kế toán sau đó ghi vào nhật ký chung theo thứ tự thời gian, tuỳ theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết (2) Kế toán lấy số liệu từ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán liên quan (3) Cuối tháng khoá sổ các thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu tổng cộng ghi vào bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh mở theo từng tài khoản kế toán (4) Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh vào sổ cái của tài khoản tương ứng (5) Cuối kỳ kế toán lấy số liệu cần thiết trên các sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản (6) Cuối kỳ từ bảng cân đối tài khoản ghi vào báo cáo tài chính (7) Kế toán lấy số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tài chính Ưu điểm - Hình thức kế toán này là rõ ràng, dễ hiểu, mẫu sổ đơn giản, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán cơ giới hoá công tác kế toán Nhược điểm - Việc ghi chép trùng lắp Điều kiện áp dụng - Hình thức này áp dụng cho các đơn vị có qui mô vừa, khối lượng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh không nhiều lắm 2.3 Lập và gửi báo cáo tài chính STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo Thời hạn lập báo cáo Nơi nhận Tài chính Kho bạc Cấp trên thống kê 1 B01- H Bảng cân đối tài khoản Quý , năm C C C C 2 B02 – H Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán KP Quý, năm C C C 3 B03 - H Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ Năm C C C 4 B04 – H Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu Năm C C C 5 B05 -H Thuyết minh báo cáo tài chính Năm C C C 6 F02- 1H Chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán Quý, năm C C 7 F02 –2H Chi tiết thực chi dự án đề nghị quyết toán Quý, năm C C 8 Bảng đối chiếu HMKP Quý, năm C C C 9 B/ C tiếp nhận và sử dụng viện trợ không hoàn lại Năm C C C 10 B/ C tình hình cho vay, thu nợ, thu lãi Năm C C C 11 B/ C tình hình sd KP quyết toán năm trước chuyến sang Năm C C C 12 B/C tình hình thực hiện chỉ tiêu dự toán Năm C C C 2.4 Tổ chức kiểm tra kế toán - Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc qui định về kế toán được chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực khách quan - Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính mà đơn vị phải tự tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của mình - Công việc kiểm tra kế toán phải được thực hiện thường xuyên, liên tục . Đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính ít nhất mỗi năm một lần phải thực hiện kiểm tra kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị - Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, số kế toán và báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí, kiểm tra việc thực hiẹn các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ tài chính kế toán và thu nộp ngân sách - Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng hay người phụ trách kế toán phải chấp hành lệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán được thuận lợi 2.5 Tổ chức kiểm kê tài sản - Kiểm kê tài sản là một phương pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản, vật tư, tiền quĩ, công nợ của đơn vị tại một thời điểm nhất định - Cuối niên độ kế toán trước khi khoá sổ kế toán các đơn vị phải thực hiện kiểm kê tài sản vật tư, hàng hoá, tiền quỹ đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế . Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thường khi cần thiết ( trong trường hợp bàn giao, giải thể đơn vị ) 3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN - Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau như lựa chọn loại hình tổ chức bộ máy kế toán ( loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trung, nửa phân tán ) xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán . Việc tổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho thu thập thông tin vừa chính xác vừa, kịp thời, vừa tiết kiệm chi phí - Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những loại hình tổ chức công tác kế toán khác nhau mà đơn vị đã lựa chọn - Ở các đơn vị hành chính sự nghiệp bộ máy hoạt động tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách. Trong từng ngành,từng đơn vị hành chính sự nghiệp được chia thành ba cấp : Đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III . Nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp là do ngân sách Nhà nước cấp và được phân phối và quyết toán theo từng ngành . Dự toán thu, chi và mọi khoản thu, chi phát sinh tại đơn vị dự toán cấp dưới phải tuân thủ theo các định mức, tiêu chuẩn của chế độ tài chính hiện hành và phải được kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên và cơ quan tài chính . Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý tài chính tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp cũng được tổ chức theo ngành học phù hợp với từng cấp ngân sách cụ thể : Đơn vị dự toán cấp I là kế toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II là kế toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III là kế toán cấp III Đối với các đơn vị dự toán chỉ có một cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ của kế toán cấp I và kế toán cấp III. Khi đó bộ máy kế toán của đơn vị được tổ chức gồm một phòng kế toán với các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị và các nhân viên kinh tế ở các bộ phận trực thuộc thực hiện hạch toán ban đầu thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của bộ phận đó và gửi những chứng từ kế toán đó về phòng kế toán trung tâm của đơn vị - Bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán này được thể hiện qua sơ đồ sau Trưởng phòng kế toán Kế toán VBT Phân chia ra các phần hành kế toán Phụ trách kế toán ở đơn vị cấp dưới Nhân viên kinh tế ở các bộ phận trực thuộc KT NKP vốn quĩ KT các K/ chi Kế toán t/ toán Kế toán VT, TS Kt tổng hợp 4, NỘI DUNG PHẦN HÀNH KẾ TOÁN 4.1 Kế toán vốn bằng tiền 4.1.1 Khái niệm : Vốn bằng tiền ở các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các loại : Tiền mặt( kể cả tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ khác), vàng, bạc, kim khí quí, đá quí các loại chứng chỉ có giá, tiền gửi ở ngân hàng hoặc kho bạc 4.1.2 Nội dung kế toán vốn bằng tiền - Tiền mặt tại quĩ - Tiền gửi ngân hàng - Vàng bạc,kim khí quí, đá quí - Chứng chỉ có giá 4.1.3 Nguyên tắc - Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ về quản lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước - Vốn bằng tiền phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là VNĐ. Vàng, bạc, kim khí quí, đá quí và ngoại tệ được đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán . Về nguyên tắc vàng, bạc, ngoại tệ, kim khí quí, đá quí hạch toán trên các sổ tài khoản vốn bằng tiền phải được phản ánh theo giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ . Để đơn giản cho công tác kế toán, các tài khoản tiền mặt, tiền gửi kho bạc, ngân hàng phát sinh bằng ngoại tệ được đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán . Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế được phản ánh vào tài khoản 413- chênh lệch tỷ giá - Đối với vàng, bạc, kim khí quí, đá quí ngoài việc theo dõi về mặt giá trị còn phải được quản lý về mặt số lượng, chất lượng, qui cách theo đơn vị đo lường thống nhất của Nhà nước Việt Nam. Các loại ngoại tệ phải được quản lý theo từng nguyên tệ 4.1.4 Tài khoản sử dụng * Tài khoản 111 : Tiền mặt Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn vị, bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và các chứng chỉ có giá .Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc , đá quý, kim khí quí thực tế nhập quĩ Nội dung kết cấu Bên Nợ : Các khoản tiền mặt tăng do : - Nhập quĩ tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quí, đá quí và các chứng chỉ có gía - Số thừa quĩ phát hiện khi kiểm kê - Giá trị ngoại tệ tăng do đánh giá lại ngoại tệ Bên Có : Các khoản tiền mặt giảm do - Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quí, đá quí và các chứng chỉ có gía - Thiếu hụt quĩ do kiểm kê - Giá trị ngoại tệ giảm do đánh giá lại ngoại tệ Số dư bên Nợ : Các khoản tiền mặt, kim khí quí, đá quí và các chứng chỉ có gía còn lại cuối kỳ Tài khoản này có 4 tài khoản cấp II + Tài khoản 1111 : Tiền Việt Nam + Tài khoản 1112 : Ngoại tệ + Tài khoản 1113 : Vàng, bạc, đá quí + Tài khoản 1114 : Chứng chỉ có giá * Tài khoản 007 : Ngoại tệ các loại Công dụng : Tài khoản này phản ánh tình hình thu, chi và số còn lại theo nguyên tệ của các loại nguyên tệ ở đơn vị Nội dung kết cấu Bên Nợ : Số ngoại tệ thu vào Bên Có : Số ngoại tệ xuất ra Dư Nợ : Số ngoại tệ còn lại * Tài khoản 112 : Tiền gửi ngân hàng - Tài khoản này có 3 tài khoản cấp II + Tài khoản 1121 : Tiền Việt Nam + Tài khoản 1122 : Ngoại tệ + Tài khoản 1123 : Vàng, bạc, đá quí 4.1.5 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Rút tiền gửi ngân hàng, kho bạc về nhập quĩ tiền mặt Nợ TK 111 Có TK 112 Khi nộp tiền mặt vào ngân hàng ghi Nợ TK 112 Có TK111 Khi nhận các khoản kinh phí bằng tiền mặt hoặc tiền gửi Nợ TK111, 112 Có TK 441, 461, 462 Khi thu được các khoản thu sự nghiệp, phí, lệ phí bằng TM, TGNH Nợ TK 111, 112 Có TK 511 Khi thu được các khoản tạm ứng bằng tiền mặt hoặc tiền gửi Nợ TK 111, 112 Có TK 312 Khi thu hồi các khoản công nợ của cấp dưới hoặc thu hộ cấp dưới bằng tiền mặt hoặc tiền gửi Nợ TK 111, 112 Có TK 342 Số thừa quĩ phát hiện khi kiểm kê chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý Nợ TK 111, Có TK 331 Khi thu được lãi cho vay, lãi trái phiếu ..... Nợ TK 111, 112 Có TK 511 Phát sinh các khoản chênh lệch do đánh giá lại ngoại tệ Nợ TK 111, 112 Có TK 413 Khi chi tiền mua vật liệu , công cụ, hàng hoá Nợ TK 152 ,155 Có TK 111, 112 Khi chi tiền mua tài sản cố định đưa ngay vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án ...... Nợ TK 211, 213 Có TK 111, 112 Đồng thời căn cứ vào nguồn sử dụng để mua sắm tài sản cố định để ghi tăng nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định Nợ TK 431, 441, 661, 662 Có TK 466 Khi chi các khoản đầu tư XDCB, chi hoạt động sự nghiệp, chi thực hiện dự án đề tài ......... Nợ TK 241, 661, 662 , 631 Có TK 111, 112 Khi thanh toán các khoản nợ phải trả, các khoản nợ vay hoặc chi tra lương Nợ TK 331, 334 Có TK 111, 112 Chi tạm ứng bằng tiền mặt, tiền gửi Nợ TK 312 Có TK 111, 112 Cấp kinh phí cho cấp dưới Nợ TK 341 Có TK 111, 112 Chi hộ cấp trên hoặc cấp dưới bằng tiền Nợ TK 342 Có TK 111, 112 Nộp các khoản thuế, phí, lệ phí cho Nhà nước Nợ TK 333 Có TK 111 Nộp BHXH, BHYT bằng tiền mặt hoặc tiền gửi Nợ TK 333 Có TK 111, 112 Khi chi quĩ cơ quan bằng tiền Nợ TK 431 Có TK 111, 112 Số thiếu quĩ phát hiện khi kiểm kê Nợ TK 311 Có TK 111 Phát sinh giảm khi đánh giá lại số dư ngoại tệ Nợ TK 413 Có TK 111, 112 4.1.6 Sổ kế toán - Sổ chi tiết : + Sổ quĩ tiền mặt, tiền gửi + Sổ theo dõi tiền mặt , TGBK, ngân hàng bằng ngoại tệ - Sổ tổng hợp : + Nhật ký- sổ cái + Nhật ký chung + Chứng từ ghi sổ 4.2 Kế toán vật tư , TSCĐ Vật tư 4.2.1 Khái niệm : Vật liệu, dụng cụ là một bộ phận của đối tượng lao động mà đơn vị sử dụng để phục vụ cho hoạt động của đơn vị . Ở đơn vị hành chính sự nghiệp VLDC là một yếu tố vật chất cần thiết phục vụ cho các hoạt động hành chính sự nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ được giao 4.2.2 Nội dung - NVL dùng cho công tác chuyên môn của đơn vị HCSN : + Các loại thuốc dùng khám, chữa bệnh, giấy, bút, mực, in, ấn dùng cho văn phòng + Đối với đơn vị có tiến hành sản xuất : Nhiên liệu : Than, củi, xăng, dầu Phụ tùng thay thế Dụng cụ : Ấm, chén, máy tính cá nhân........... 4.2.3 Nguyên tắc - Phải chấp hành đầy đủ các qui định nhập, xuất kho VLDC - Chỉ hạch toán vào tài khoản 152 giá trị thực tế của VLDC xuất, nhập kho - Ở kho : Thủ kho mở sổ kho để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn của từng loại VLDC - Ở phòng kế toán : Kế toán phải mở sổ chi tiết VLDC để ghi chép cả về số lượng của từng loại VLDC nhập, xuất, tồn - Hạch toán VLDC phải ghi theo giá thực tế ` + Giá thực tế nhập kho Giá thực tế mua ngoài nhập kho = giá ghi trên hoá đơn + VAT Giá thực tế vật liệu tự chế nhập khẩu là toàn bộ chi phí thực tế hợp lý để bỏ ra sản xuất VLDC đó Giá thực tế VLDC thu hồi là giá do hội đồng đánh giá tài sản của đơn vị xác định trên cơ sở giá trị hiện còn của VLDC đó + Giá thực tế xuất kho Giá thực tế đích danh Giá thực tế nhập trước xuất trước Giá thực tế nhập sau xuất trước Giá thực tế bình quân gia quyền 4.2.4 Tài khoản sử dụng * Tài khoản 152 – vật liệu ,dụng cụ Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị các loại vật liệu, dụng cụ trong kho của đơn vị HCSN Nội dung kết cấu Bên Nợ : - Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ nhập kho - Trị giá vật liệu , dụng cụ thừa khi kiểm kê Bên Có : - Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ xuất kho - Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ thiếu khi kiểm kê Dư Nợ : Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ còn trong đơn vị - Tài khoản này có hai tài khoản cấp II : 1521- Vật liệu 1526 – Dụng cụ * Tài khoản 005 : Dụng cụ lâu bền đang sử dụng Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của các loại dụng cụ lâu bền đang sử dụng tại đơn vị . Đây là những dụng cụ có giá trị tương đối lớn có thời gian sử dụng lâu dài, yêu cầu phải được quản lý chặt chẽ từ khi xuất dùng cho đến khi báo hỏng . Dụng cụ lâu bền đang sử dụng phải được kế toán chi tiết cho từng loại, theo từng nơi sử dụng và theo từng nguời chịu trách nhiệm vật chất . Trong từng dụng cụ lâu bền đang sử dụng phải kế toán chi tiết theo các chỉ tiêu số lượng, đơn giá và thành tiền Nội dung và kết cấu Bên Nợ : Giá trị dụng cụ lâu bền xuất ra để sử dụng Bên Có : Giá trị dụng cụ lâu bền giảm giá do báo hỏng, mất và các nguyên nhân khác Dư Nợ : Giá trị dụng cụ lâu bền đang sử dụng tại đơn vị 4.2.5 Các nghiệp vụ kinh tế Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua ngoài : a, Trường hợp mua vật liệu, dụng cụ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp,dự án đề tài Nợ TK 152 Nợ TK 661, 662 ( dùng ngay cho dự án, đề tài ) Có TK 111, 112, 331, 312 b, Trường hợp mua vật liệu dùng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Nợ TK 152, 631 Nợ TK 3113 Có TK 111, 112, 331 - Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 152 , 631 Có TK 111, 112, 331 c, Các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình thu mua vật liệu được hạch toán trực tiếp vào đối tượng sử dụng Nợ TK 661, 662, 631 Có TK 112, 112, 331 Nhập kho vật liệu, dụng cụ do được cấp kinh phí hoặc vốn ghi : Nợ TK 152 Có TK 441, 461, 462, 411 Vật liệu, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân Nợ TK 152 Có TK 331 Nhập kho các loại vật liệu, dụng cụ vay mượn của các đơn vị khác Nợ TK 152 Nợ TK 661 (Không nhập kho sử dụng ngay Có TK 331 Xuất kho vật liệu, dụng cụ sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh, dự án Nợ TK 631, 661, 662 Có TK 152 Đồng thời ghi Nợ TK 005 Khi nhận được giấy báo hỏng, mất ghi Có TK 005 Khi cấp kinh phí cho đơn vị cấp dưới bằng vật liệu, dụng cụ - Đối với đơn vị cấp trên Nợ TK 341 Có TK 152 - Đối với đơn vị cấp dưới khi nhận Nợ TK 152, 661 Có TK 461 Xuất kho ấn chỉ giao cho bộ phận trực tiếp giao dịch bán cho khách hàng ghi Nợ TK 312 Có TK 152 Xuất kho vật liệu sử dụng cho mục đích XDCB Nợ TK 241 Có TK 152 Đồng thời ghi Nợ TK 005 Khi nhận giấy báo hỏng mất ghi Có TK 005 Xuất kho dụng cụ cho vay cho mượn Nợ TK 311 Có TK 152 Vật liệu dụng cụ phát hiện thiếu khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân - Phản ánh giá trị vật liệu thiếu khi kiểm kê Nợ TK 311 Có TK 152 - Khi có quyết định xử lý Nợ TK 334, 111 Có TK 311 Đối với vật liệu đã quyết toán vào kinh phí năm trước - Đối với vật tư hàng hoá còn sử dụng được + Trong năm khi xuất vật tư, hàng hoá không sử dụng được Nợ TK 337 Có TK 152 + Cuối năm kế toán tiến hành lập báo cáo phân tích riêng phần vật tư hàng hoá tồn kho năm trước chuyển sang sử dụng trong năm - Đối với vật tư không sử dụng được + Khi xuất kho vật tư hàng hoá thanh lý nhượng bán Nợ TK 337 Có TK 152 4.2.6 Sổ kế toán liên quan : Sổ kho Sổ chi tiếtVLDC Bảng tổng hợp chi tiết VLDC Sổ kế toán tổng hợp : Nhật ký – sổ cái Nhật ký chung Chứng từ ghi sổ Tài sản cố định 4.2.1.1 Khái niệm : Tài sản cố định là những TLLĐ và tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài . Những TLLĐ và tài sản khác được xếp là TSCĐ có đủ tiêu chuẩn - Có gía trị từ 5.000.000 trở lên - Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên 4.2.1.2 Nội dung - TSCĐ gồm hai loại : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình + TSCĐ hữu hình gồm : Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, phương tiện quản lý, TSCĐ khác + TSCĐ vô hình gồm : Bằng phát minh sáng chế Bản quyền tác giả Chi phí phần mềm máy vi tính 4.2.1.3 Nguyên tắc - TSCĐ hữu hình : + Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên tài khoản 211theo nguyên giá kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên giá TSCĐ + Theo dõi chi tiết từng đối tượng ghi TSCĐ theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ - TSCĐ vô hình + Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến TSCĐ vô hình trong quá trình hình thành, trước hết tập hợp vào tài khoản 214 . Khi kết thúc quá trình đầu tư phải xác định tổng chi phí thực tế đầu tư theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình bên Nợ TK 213 + TSCĐ vô hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ 4.2.1.4 Tài khoản sử dụng * Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có,tình hình biến động các loại TSCĐHH của đơn vị theo nguyên giá Nội dung kết cấu Bên Nợ :- Nguyên giá TSCĐHH tăng do mua sắm, do hoàn thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng, do được cấp phát, do được biếu tặng,viện trợ - Điều chỉnh tăng nguyên TSCĐ do xây lắp, trang ._.thiết bị thêm hoặc do cải tạo, nâng cấp - Các trường hợp khác làm tăng nguyên giá TSCĐ Bên Có : - Nguyên giá TSCĐHH giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý hoặc do những lý do khác - Nguyên giá TSCĐHH giảm do tháo dỡ bớt một số bộ phận - Các trường hợp khác làm giảm nguyên giá của TSCĐ Dư Nợ : Nguyên giá TSCĐ hiện có ở đơn vị * Tài khoản 213 – Tài sản cố định vô hình Bên Nợ :- Nguyên giá TSCĐVH tăng Bên Có :- Nguyên giá TSCĐVH giảm Dư Nợ : - Nguyên giá TSCĐVH hiện có * Tài khoản 001- Tài sản thuê ngoài Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh gía trị của tất cả các loại tài sản mà đơn vụ đi thuê của tập thể, cá nhân ở bên ngoài để sử dụng . Giá trị tài sản đi thuê phản ánh vào tài khoản này lầ giá trị tài sẩn được hai bên thống nhất trong hợp đồng thuê tài sản Nội dung kết cấu Bên Nợ : Giá trị tài sản thuê ngoài tăng khi thuê Bên Có : Giá trị tài sản thuê ngoài giảm khi trả Dư Nợ : Giá trị tài sản thuê ngoài hiện có 4.2.1.5 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Đối với TSCĐ hữu hình + Các nghiệp vụ tăng TSCĐHH Trường hợp tăng do mua sắm a, Nếu rút HMKP hoạt động mua TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp Có TK 008 - Nếu không phải qua lắp đặt, chạy thử mua về dùng ngay Nợ TK 211 ` Có TK 461 - Nếu phải qua lắp đặt, chạy thử Nợ TK 241 Có TK 431 Khi lắp đặt vận hành thử xong bàn giao đưa vào sử dụng Nợ TK 211 Có TK241 Các trường hợp trên đều phải đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ và chi hoạt động Nợ TK 661 Có TK 466 b, Xuất quĩ tiền mặt hoặc rút TGNH kho bạc mua TSCĐ về dùng ngay cho hoạt động sự nghiệp Nợ TK 211 Có TK 111, 112 Đồng thời căn cứ vào nguồn kinh phí dùng để mua sắm TSCĐ - Nếu mua bằng nguồn kinh phí hoạt động ` Nợ TK 661 Có TK 466 - Nếu mua bằng nguồn kinh phí dự án Nợ TK 662 Có TK 466 - Nếu mua bằng nguồn kinh phí XDCB, quĩ cơ quan dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, chương trình..... Nợ TK 441 Nợ TK 413 Có TK 466 3, Đối với công trình đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng - Căn cứ giá thực tế công trình Nợ TK 211 Có TK 241 Tuỳ theo nguồn vốn đầu tư XDCB ở đơn vị kế toán ghi tăng nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định,hoặc nguồn vốn kinh doanh như trên - Nếu giá trị khối lượng XDCB hoàn thành liên quan đến số kinh phí sự nghiệp cấp cho công tác XDCB đã quyết toán vào kinh phí năm trước Nợ TK 337 Nợ TK 661 Có TK 466 4, TSCĐ nhận được do được cấp trên cấp kinh phí hoặc được biếu tặng , viện trợ . Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ đưa vào sử dụng và thông báo ghi thu, ghi chi của ngân sách Nhà nước, ghi tăng giá trị TSCĐ và nguồn kinh phí hoạt động Nợ TK 211 Có TK 461 Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Nợ TK 661 Có TK 466 + Các nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình a, Trường hợp bán hoặc thanh lý TSCĐ Căn cứ vào thủ tục thanh lý nhượng bán kế toán ghi : - Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp Nợ TK 214 Nợ TK 466 Có TK 211 - Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 631 Nợ TK 214 Có TK 211 - Số thu về bán thanh lý TSCĐ Nợ TK 111, 112, 3118 Nợ TK 152 Có TK 511 - Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ Nợ TK 631 Có TK 152, 111, 112..... - Kết chuyển chi phí bán, thanh lý TSCĐ Nợ TK 511 Có TK 631 - Chênh lệch thu chi do nhượng bán, thanh lý TSCĐ Nếu chênh lệch thu lớn hơn chi Nợ TK 511 Có TK 333 Nếu chênh lệch thu nhỏ hơn chi Nợ TK 631, 661, 662 Có TK 511 b, Trường hợp TSCĐ giảm do điều động từ cấp trên xuống cấp dưới - Cấp trên xoá sổ TSCĐ Nợ TK 466 Nợ TK 214 Có TK 211 - Cấp dưới nhận TSCĐ do cấp trên điều động Nợ TK 211 Có TK 466 Có TK 214 + Các nghiệp vụ khác về TSCĐ hữu hình a, Đánh giá lại TSCĐ - Trường hợp tăng giá Nợ TK 211 Có TK 214 Có TK 466 Có TK 411 - Trường hợp giảm gía Nợ TK 214 Nợ TK 466 Nợ TK 411 Có TK 211 b, TSCĐ phát hiện thừa, thiếu khi kiểm kê - Đối với TSCĐ thừa chưa phát hiện được nguyên nhân, Nhà nước chưa có quyết định xử lý Nợ TK 211 Có TK 331 - Khi có quyết định xử lý Nợ TK 331 Có TK liên quan - Trường hợp TSCĐ phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp Khi giảm ghi: Nợ TK 466 Nợ TK 214 Có TK 211 Phản ánh giá trị TSCĐ thiếu, mất phải thu hồi Nợ TK 311 Có TK 511 Khi có quyết định xử lý * Nếu xoá bỏ thiệt hại Nợ TK 511 Có TK 311 * Nếu quyết định người chịu trách nhiệm phải bồi thường Nợ TK 511 Có TK 461, 462, 333...... * Khi thu được tiền hoặc trừ lương viên chức, trừ vào số nợ phải trả Nợ TK 334 Nợ TK 111, 112 Nợ TK 331 Có TK 311 Nếu TSCĐ dùng cho bộ phận sản xuất kinh doanh Nợ TK 311 Nợ TK 214 Có TK 211 Phần giá trị còn lại của TSCĐ, căn cứ vào quyết định xử lý ghi vào tài khoản liên quan Nợ TK 334, 411 Có TK 311 Đối với TSCĐ vô hình : Tương tự như TSCĐ vô hình 4.2.1.6 Sổ kế toán liên quan - Sổ kế toán chi tiết : Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản đánh giá TSCĐ - Sổ kế toán tổng hợp : Nhật ký – sổ cái Nhật ký chung Chứng từ ghi sổ Kế toán hao mòn TSCĐ Theo qui định hiện hành , TSCĐ trong các đơn vị hành chính sự nghiệp mỗi năm được tính hao mòn một lần vào lúc cuối năm Về nguyên tắc, TSCĐ tăng, giảm tháng trước thì tháng sau mới tính tăng thêm hoặc giảm bớt hao mòn .Công thức tính hao mòn hàng năm Mức tính hao mòn hàng Nguyên giá Tỷ lệ tính năm của mỗi tài sản cố = của x hao mòn định tài sản cố định (% năm) Hàng năm, trên cơ sở số hao mòn tăng và số hao mòn giảm phát sinh trong năm , đơn vị tính tổng số hao mòn trong năm đó Số hao mòn Số hao mòn Số hao mòn Số hao mòn tính cho năm = đã tính của + tăng năm - giảm năm N năm N-1 N N Tài khoản sử dụng : * Tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng và nguyên nhân khác làm tăng, giảm giá trị hao mòn TSCĐ Kết cấu nội dung Bên Nợ : - Ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ trong các trường hợp giảm TSCĐ - Ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ khi đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước Bên Có : - Ghi tăng giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng - Ghi tăng giá trị hao mòn TSCĐ khi đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước Dư Có : Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có Định khoản một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Tháng 12 hàng năm, đơn vị tính và phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có dùng vào hoạt động hành chính sự nghiệp của đơn vị, ghi : a, Trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp Nợ TK 466 Có TK 214 b, Trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 631 Có TK 214 c, Trường hợp TSCĐ thuộc nguồn kinh phí HCSN sử dụng vào các hoạt động SXKD, dịch vụ thì mức khấu hao được tính , trích trên cơ sở tỷ lệ với số lượng thời gian, số lần sử dụng hoặc khối lượng công việc công việc hoàn thành trong một đơn vị thời gian của TSCĐ đó . Khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí SXKD hoặc chi hoạt động sự nghiệp có thu trong kỳ Khi phát sinh giảm giá trị hao mòn TSCĐ do chuyển giao, thanh lý, bán Nợ TK 214 Nợ TK 466 Có TK 211, 213 Điều chỉnh tăng, giảm hao mòn TSCĐ khi có quyết định đánh giá lại TSCĐ của Nhà nước a, Trường hợp điều chỉnh tăng Nợ TK 211,213 Có TK 214 Có TK 466 b, Trường hợp điều chỉnh giảm Nợ TK 214 Nợ TK 466 Có TK 211, 213 Khấu hao TSCĐ a, Đối với số khấu hao TSCĐ thuộc nguồn kinh phí HCSN sử dụng vào hoạt động SXKD phải nộp Nhà nước Nợ TK 466 Có TK 333 b, Đối với số khấu hao TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn kinh doanh được sử dụng để tái tạo, thay thế, đổi mới TSCĐ c, Đối với số khấu hao TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay dùng để trả nợ vay, khi trả : Nợ TK 331 Có TK 111, 112 4.2.1.7 Sổ kế toán : Sổ chi tiết : Sổ theo dõi TSCĐ Sổ tổng hợp : Nhật ký – sổ cái Nhật ký chung Chứng từ ghi sổ 4.3 Kế toán thanh tóan 4.3.1 Nội dung - Các khoản phải thu - Tạm ứng - Các khoản phải trả - Các khoản phải nộp theo lương - Các khoản phải nộp cho Nhà nước - Phải trả viên chức - Kinh phí cấp cho cấp dưới - Thanh toán nội bộ 4.3.2 Nguyên tắc - Mọi khoản thanh toán của đơn vị phải được hạch toán chi tiết theo từng nội dung thanh toán, cho từng đối tượng và từng lần thanh toán - Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và thường xuyên tiến hành kiểm tra, đôn đốc thu hồi nợ tránh tình trạng chiếm dụng vốn,kinh phí hoặc để nợ nần dây dưa, khê động, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp ngân sách, nộp và trả đầy đủ, kịp thời các khoản phải nộp và các khoản phải trả - Những khách nợ, chủ nợ và các đơn vị có quan hệ giao dịch, thanh toán thường xuyên hoặc có số dư bên Nợ lớn, kế toán cần phải lập bản kê nợ đối chiếu các khoản trả, xác nhận nợ và có kế hoạch thu hồi hoặc trả nợ kịp thời, tránh tình trạng khê đọng làm tổn thất kinh phí của Nhà nước - Trường hợp trong cùng một đơn vị vừa có quan hệ phải thu, vừa có quan hệ phải trả, sau khi hai bên đối chiếu xác nhận nợ có thể lập chứng từ để thanh toán bù trừ - Các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý , đá quí phải được kế toán chi tiết cho từng khách nợ và chủ nợ theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị Kế toán các khoản phải thu Tài khoản sử dụng : * Tài khoản 311- Các khoản phải thu Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải thu và tình hình thanh toán các khoản phải thu của đơn vị với khách hàng, với các đơn vị và cá nhân trong và ngoài đơn vị Nội dung kết cấu Bên Nợ :- Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm hàng hoá đã giao, lao vụ đã cung cấp, dịch vụ đã thực hiện được xác định là tiêu thụ - Số tiền phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể như làm mất, hư hỏng vật tư, hàng hoá thiếu hụt quĩ đã có quyết định xử lý bồi thường - Số tiền phải thu về cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời - Giá trị tài sản thiếu hụt chờ xử lý - Các khoản phải thu khác Bên Có :- Số tiền khách hàng đã trả nợ, thanh toán - Số tiền ứng, trả trước của khách hàng - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài sản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý - Số tiền đã thu được thuộc các khoản thu khác Dư Nợ: Các khoản nợ còn phải thu 4.3.3. Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu Doanh thu các khối lượng sản phẩm, hàng hoá xuất bán, lao vụ dịch vụ đã xác định là tiêu thụ nhưng chưa thu được tiền: a) Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 311 Có TK 511 Có TK 333 b, Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 311 Có TK 511 Trường hợp vật tư, hàng hoá và tiền mặt tồn quĩ phát hiện thiếu khi kiểm kê chưa xác định nguyên nhân chờ xử lý Nợ TK 311 Có TK 111, 152, 155 Khi cho vay,mượn vật tư hàng hoá Nợ TK 311 Có TK 111, 112, 152 , 155 Xác định số phải thu về lãi cho vay, lãi trái phiếu Nợ TK 311 Có TK 511 Xác định số giảm giá hàng hoá, chiết khấu thanh toán, hàng bán bị trả lại (nếu có), ghi: Nợ TK 511 Có TK 311, 111, 112. Nhận được tiền do khách hàng trả nợ, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 311 Trường hợp khách hàng ứng hoặc trả trước tiền hàng theo hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ. - Khi nhận được tiền ứng trước: Nợ TK 111, 112 Có TK 311 - Khi xác định doanh thu bán hàng: + Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 311 Có TK 511 Có TK 333 + Đối với đơn vị tính thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 311 Có TK 511 8. Các khoản nợ của viên chức trừ dần vào lương, ghi: Nợ TK 334 Có TK 311 9. Cuối niên độ kế toán, sau khi xác nhận nợ tiến hành lập chứng từ bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả của cùng một đối tượng, ghi: Nợ TK 311 Có TK 311 10. Các khoản nợ phải thu vì lý do nào đó kkhông đòi được hoặc khó đòi, được duyệt cho quyết toán vào chi hoạt động hoặc chi dự án, ghi: Nợ TK 661, 662 Có TK 311 11. Các khoản đã chi hoạt động hoặc chi dự án không được duyệt y phải thu hồi, ghi: Nợ TK 311 Có TK 661, 662 1.3.2. Ghi sổ kế toán: * Sổ kế toán chi tiết: Để theo dõi chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản phải thu và từng lần thanh toán, kế toán chi tiết các khoản phải thu sử dụng sổ “ Sổ chi tiết các tài khoản ” * Sổ kến toán tổng hợp gồm : - Nhật ký chung - Nhật ký, sổ cái - Chứng từ ghi sổ 2. Kế toán tạm ứng: Tài khoản sự dụng: * Tài khoản 312 – Tạm ứng Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh toán tạm ứng của công chức, viên chức trong nội bộ đơn vị về các khoản tạm ứng công tác phí, mua vật tư, chi hoạt động, nhận bán ấn chỉ,... Kết cấu và nội dung: Bên Nợ: Các khoản tiền, Vật tư tạm ứng. Bên Có:- Các khoản tạm ứng đã được thanh toán. - Số tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương. Số dự bên Nợ: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán. Định khoản kế toán một số nhiệm vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: 1. Xuất tiền, vật tư cho cán bộ công chức, cán bộ, ghi: Nợ TK 312 Có TK 111, 112, 152, 155 2. Quyết toán số chi tạm ứng trên cơ sở bảng thanh toán tạm ứng theo số thự chi do người nhận tạm ứng lập kèm theo chứng từ gốc, ghi: Nợ TK 152, 155, 662, 661, 631, 211 Có TK 312 3. Khoản tạm ứng chi không hết, nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương, ghi: Nợ TK 111 Nợ TK 334 Có TK 312 4. Trương hợp số thự chi đã được duyệt lớn hơn số tạm ứng, kế toán lập Phiếu chi để thanh toán thêm cho người nhận tạm ứng, ghi: Nợ TK 152, 155, 241, 661, 662, 631 Có TK 111 * Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ chi tiết các tài khoản * Sổ kế toán tổng hợp gồm: - Nhật ký – Sổ cái - Nhật ký chung - Chứng từ ghi sổ Kế toán thanh toán vốn, kinh phí và các tài khoản thanh toán nội bộ giữa các đơn vị dự toán * Kế toán kinh phí cấp cho cấp dưới Tài khoản sử dụng: Tài khoản 341- Kinh phí cấp cho cấp dưới Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh số kinh phí đã cấp cho cấp hoặc đã chuyển trực tiếp cho cấp dưới bằng tiền, bằng hiện vật và tình hình thanh quyết toán số kinh phí đó Nội dung kết cấu Bên Nợ : Số kinh phí đã cấp đã chuyển cho cấp dưới Bên Có : Số kinh phí chi ở đơn vị cấp dưới đã được duyệt y Dư Nợ : Số kinh phí đã cấp cho đơn vị cấp dưới nhưng chưa quyết toán Định khoản một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Khi đơn vị cấp trên chuyển kinh phí bằng tiền cho đơn vị cấp dưới Nợ TK 341 Có TK 111, 112 Trường hợp đơn vị cấp trên cấp kinh phí cho đơn vị cấp dưới bằng các loại vật liệu, dụng cụ, hàng hoá Nợ TK 341 Có TK152,155 Khi cấp trên phân phối HMKP cho cấp dưới kế toán cấp trên ghi Có TK 008. Đơn vị cấp dưới nhận được HMKP do cấp trên phân phối ghi Nợ TK008 Khi báo cáo quyết toán kinh phí đã sử dụng do đơn vị cấp dưới gửi lên được duyệt y, số chi kinh phí của đơn vị cấp dưới tổng hợp chung vào số chi của đơn vị cấp trên Nợ TK 661, 662 Có TK 341 Trường hợp đơn vị cấp dưới nhận kinh phí trực tiếp do ngân sách địa phương ủng hộ, hoặc từ nguồn viện trợ, tài trợ, căn cứ vào báo cáo của đơn vị cấp dưới gửi lên đơn vị cấp trên ghi tăng nguồn kinh phí và tăng số kinh phí cấp cho cấp dưới Nợ TK 341 Có TK 461 Trường hợp cấp dưới được cấp trên cấp kinh phí bằng HMKP theo báo cáo của đơn vị cấp dưới gửi lên, căn cứ vào HMKP thực rút trong kỳ của đơn vị cấp dưới kế toán đơn vị cấp trên ghi Nợ TK 341 Có TK 461 Cấp vốn XDCB cho cấp dưới Nợ TK 341 Có TK 111, 112, 152, 155 Đơn vị cấp dưới báo cáo quyết toán công trình hoàn thành đã được thẩm định và duyệt y lên cho cấp trên Nợ TK 441 Có TK 341 Thu hồi số kinh phí cấp dưới chi không hết khi nhận được tiền cấp dưới nộp lên Nợ TK 111, 112 Có TK 341 Sổ kế toán * Sổ chi tiết : - Sổ theo dõi kinh phí cấp cho cấp dưới - Sổ theo dõi tổng hợp kinh phí cấp cho cấp dươí - Sổ tổng hợp sử dụng kinh phí cho các đơn vị cấp dưới Kế toán các khoản phải thu , phải trả nội bộ Tài khoản sử dụng - Tài khoản 342 – Thanh toán nội bộ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu hộ, chi hộ và các khoản thanh toán vãng lai khác không mang tính chất cấp phát kinh phí giữa các đơn vị nội bộ Nội dung kết cấu Bên Nợ : - Các khoản đã chi, trả hộ đơn vị khác - Số phải thu đơn vị cấp trên về các khoản được cấp trên thông báo - Thanh toán các khoản đã được đơn vị khác chi hộ - Chuyển trả số tiền đơn vị khác đã chi hộ - Số đã cấp cho đơn vị cấp dưới hoặc đã nộp cho cấp trên - Số phải thu các khoản thanh toán vãng lai khác Bên Có Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ - Số tiền nhận được từ cấp trên cấp xuống hoặc từ cấp dưới nộp lên - Số tiền phải nộp cấp trên - Số tiền phải cấp cho đơn vị cấp dưới - Số tiền phải trả cho các đơn vị khác trong nội bộ về các khoản đã được đơn vị khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác Dư Nợ : Số tiền còn phải thu ở đơn vị nội bộ Dư Có : Số tiền còn phải trả ,phải nộp, phải cấp ở các đơn vị trong nội bộ Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu Khi chi trả hộ cho các đơn vị nội bộ hoặc chuyển trả số đã thu hộ Nợ TK 342 Có TK 111, 112, 152 Khi thu được các khoản thu đã chi hộ, thu hộ Nợ TK 111, 112, 152 Có TK 342 Trường hợp cấp trên quyết định phân phỗi quỹ cơ quan cho các đơn vị cấp dưới * Đối với đơn vị cấp trên + Khi có quyết định phân phối Nợ TK 431 Có TK 342 + Khi chuyển tiền cho đơn vị cấp dưới. Nợ TK 342 Có TK 111, 112, 152 * Đối với đơn vị cấp dưới: + Khi nhận được quyết định phân phối quỹ, ghi: Nợ TK 342 Có TK 431 + Khi nhận được tiền của cơ quan cấp trên cấp xuống, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 342 - Cấp dưới phải nộp lên cấp trên các khoản thu của đơn vị cấp dưới, các khoản nộp theo nghĩa vụ. * ở đơn vị cấp dưới : + Xác định số phải nộp lên cấp trên, ghi: Nợ TK 511, 421, 431 Có TK 342 + Khi xuất tiền nộp cho cấp trên, ghi: Nợ TK 342 Có TK 111, 112, 152. * ở đơn vị cấp trên: + Khi có quyết định các khoản cáp dưới phải nộp lên, ghi: Nợ TK 342 Có TK 431,421, 511, 531, 461, 462. + Khi nhận được tiền do cấp dưới nộp lên, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 342 2.4.2. Sổ kế toán sử dụng: Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết các tài khoản 4.4 Kế toán các khoản nợ phải trả Tài khoản kế toán sử dụng: Tài khoản 331- Các khoản phải trả Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của đơn vị với người bán, người cung cấp lao vụ, dịch vụ, người cho vay, người nhận thầu, ... và các khoản phải trả khác. Kết cấu và nội dung: Bên Nợ:+ Các khoản đã trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp lao vụ, dịch vụ, và người nhận thầu về XDCB. + Các khản đã trả nợ vay. + Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định xử lý của cấp trên có thẩm quyền. + Các khoản đã trả khác. Bên Có:+ Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp lao vụ, dịch vụ và người nhận thầu XDCB. + Các khoản nợ vay. + Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết. + Các khoản phải trả khác. Dư bên có:+ Số tiền còn phải trả cho các chủ nợ trong và ngoài đơn vị. + Giá trị tài sản phát hiện thừa chờ giải quyết. Định khoản một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: 1. Mua vật tư, hàng hoá, nhận lao vụ, dịch vụ, người cung cấp nhưng chưa thanh toán, căn cứ vào hoá đơn bán hàng và các chứng từ liên quan. - Nếu dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án, đề tài hoặc dùng cho SXKD. Nợ TK 152, 155, 661, 662, 631 Nợ TK 3113 Có TK 331 - Nếu dùng cho hoạt động SXKD ( Với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp). Nợ TK 152, 155, 661, 662, 631 Có TK 331 2. Mua TSCĐ dùng ngay chưa thanh toán - Nếu dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án đề tài hoặc dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh ( Với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) Nợ TK 211, 213 Có TK 331 - Nếu dùng cho hoạt động SXKD ( Với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Nợ TK 211, 213 Nợ TK 3113 Có TK 331 3. Kế toán tài sản phát hiện thừa: + Trường hợp tài sản thừa chờ xử lý, ghi: Nợ TK 111, 152, 155 Có TK 331 + Khi có quyết đinh xử lý tài sản thừa, căn cứ quyết định xử lý, ghi: Nợ TK 331 Có TK 152, 331, 461 + Trường hợp tài sản thừa xác định ngay được nguyên nhân và có quyết định xử lý Nợ TK 331 Có TK 111, 112, 441, 461, 462, 4. Trả nợ tiền vay bằng TM, TGNH Nợ TK 331 Có TK 111, 112 5. Cuối niên độ kế toán khi xác định nợ, tiến hành lập bảng thanh toán bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả cùng một đối tượng Nợ TK 331 Có TK 311 Kế toán các khoản phải nộp nhà nước Tài khoản sử dụng Tài khoản 333- Các khoản phải nộp nhà nước Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải nộp nhà nước ở các đơn vị HC – SN Kết cấu nội dung Bên Nợ: Số đã nộp cho nhà nước Bên Có: Số phải nộp nhà nước Dư Có: Các khoản còn phải nộp nhà nước TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào NSNN của các đơn vị HCSN có hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT. Kết cấu nội dung Bên Nợ: + Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ . + Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp + Số thuế GTGT đã nộp vào NSNN + Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Bên Có + Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ + Số thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩu Dư Có: + Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ Dư Nợ: + Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN Tài khoản 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế TNDN phải nộp và tình hình nộp thuế vào NSNN của các đơn vị HCSN có tổ chức SXKD phải nộp thuế TNDN Kết cấu nội dung Bên Nợ: + Số thuế TNDN đã nộp vào NSNN + Số thuế TNDN được giảm trừ vào số phải nộp + Số chênh lệch giữa số thuế TNDN phải nộp theo thông bào hàng quí của cơ quan thuế lớn hơn số thuế TNDN thực tế phải nộp khi báo cáo quyết toán thuế năm được duyệt Bên Có:+ Số thuế TNDN phải nộp Dư Có: Số thuế TNDN còn phải nộp vào NSNN Dư Nợ: Số thuế TNDN lớn hơn số thuế phải nộp Tài khoản 3113 – Thuế GTGT được khấu trừ Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đã khấu trừ và còn được khấu trừ. Kết cấu nội dung: Bên Nợ: + Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Bên Có: + Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ trong kỳ + Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ + Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại + Số thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại người bán. Kế toán phải trả viên chức và các đối tượng khác Trong đơn vị HCSN các khoản phải trả viên chức và các đối tượng khác bao gồm: + Tiền lương và phụ cấp lương + Tiền thưởng + Tiền làm đêm thêm giờ + BHXH phải trả thay lương Tài khoản sử dụng Tài khoản 334- phải trả viên chức Công dụng + Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị HCSN về tiền lương và các khoản phải trả khác. + Tài khoản này cũng dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tượng khác trong bệnh viện, trường học, trại an dưỡng, ... Kết cấu và nội dung: Bên Nợ:+ Tiền lương và các khoản khác đã trả cho công chức, viên chức và các đối tượng khác của đơn vị. + Các khoản đã khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí, học bổng. Bên có: + Tiền lương và các khoản khác phải trả cho công chức, viên chức, cán bộ hợp đồng trong đơn vị. + Số sinh hoạt phí, học bổng Tiền lương và các khoản khác phải trả cho học sinh, sinh viên và các đối tượng khác. Số dư bên Có:Các khoản còn phải trả cho công chức, viên chức, sinh viên và các đối tượng khác trong đơn vị. Định khoản một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: 1. Tính tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí phải trả cho CBCNV, học sinh: Nợ TK 631, 661, 662 Có TK 334 2. Thanh toán tiền lương, tiền thưởng, học bổng, sinh hoatj phí cho cán bộ, viên chức Nợ TK 334 Có TK 111, 112 3. Các khoản tiền tạm ứng, bồi thường được khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí, học bổng Nợ TK 334 Có TK 312, 331. 4. Kkhi có quyết định trích quỹ cơ quan để trả cho công chức, viên chức: + Phản ánh số trích quỹ cơ để thưởng Nợ TK 431 Có TK334 + Khi chi thưởng cho công chức, viên chức Nợ TK 334 Có TK 111, 112, 155 5. BHXH, BHYT người lao động phải nộp trừ vào lương Nợ TK 334 Có TK 332 6. BHXH trả thay vào lương cho công chức, viên chức Nợ TK 332 Có TK 334 7. Đối với các đơn vị chi trả trợ cấp cho các đói tượng chính sách + Khi chi trả Nợ TK 334 Có TK 111 + Cuối kỳ, sau khi chi trả xong kết chuyển số chi thực tế vào chi hoạt động Nợ TK 661 Có TK 334 Sổ kế toán chi tiết gồm: Bảng thanh toán tiền lương và sổ chi tiết các tài khoản Sổ kế toán tổng hợp gồm: Nhật ký chung Nhật ký sổ cái Chứng từ ghi sổ Kế toán các khoản phải nộp theo lương Tài khoản sử dụng Tài khoản 332 – Các khoản phải nộp theo luơng Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán BHXH, BHYT của đơn vị Kết cấu và nội dung Bên Nợ : - Số BHXH , BHYT đã nộp cho cơ quan quản lý - Số BHXH chi trả cho những người được hưởng BHXH tại đơn vị Bên Có : - Trích BHXH, BHYT tính vào chi của đơn vị - Số tiền BHXH được cơ quan BHXH cấp để chi trả cho các đối tượng hưởng chế độ BHXH của đơn vị - Số lãi phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp Dư Có : - Số BHXH, BHYT còn phải nộp cho cơ quan quản lý - Số tiền BHXH nhận của cơ quan BHXH chưa chi trả cho các đối tượng hưởng BHXH Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1. Hàng tháng trích BHXH, BHYT tính vào các khoản chi ghi Nợ TK 661, 662, 631 Có TK 332 2. Tính BHXH, BHYT của công chức viên chức phải nộp trừ vào lương tháng Nợ TK 334 Có TK 332 3. Khi đơn vị chuyển tiền nộp BHXH hoặc mua thẻ BHYT Nợ TK 332 Có TK 111, 112,. 461 Trường hợp nộp thẳng khi rút HMKP ghi Có TK 008 4. Khi nhận được số tiền cơ quan BHXH cấp cho đơn vị để chi trả cho các đối tượng được hưởng BHXH Nợ TK 111, 112 Có TK 332 5. Khi nhận được giấy nộp phạt chậm tiền BHXH phải nộp Nợ TK 311 Nợ TK 661 Có TK 332 6. BHXH phải trả cho công chức, viên chức theo chế độ quy định Nợ TK 332 Có TK 334 7. Khi chi trả BHXH cho viên chức trong đơn vị Nợ TK 334 Có TK 111, 112 Kế toán nguồn kinh phí,vốn, quỹ Khái niệm: Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao cho các đơn vị HCSN cần có một khối lượng TSCĐ nhất định và được biểu hiện bằng nhiều hình thái khác nhau như TSCĐ, VL, TM, TGNH...... Các loại tài khoản này được hình thành từ những nguồn khác nhau như NSNN cấp, bổ sung thu tại đơn vị ....Nguồn hình thành các loại tài sản này gọi chung là nguồn kinh phí Nội dung : Nguồn vốn kinh doanh Nguồn kinh phí hoạt động Nguồn kinh phí dự án Nguồn kinh phí đầu tư XDCB Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Nguyên tắc - Các đơn vị HCSN được tiếp nhận kinh phí theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình . Kinh phí của đơn vị HCSN được hình thành từ các nguồn : + NSNN hoặc cơ quan quản lý cấp trên cấp theo dự toán được duyệt + Các khoản đóng góp hội phí của các hội viên , thành viên + Thu sự nghiệp được sử dụng và bổ sung từ kết quả hoạt động có thu theo chế độ tài chính hiện hành + Các khoản tài trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước - Các đơn vị phải hạch toán đầy đủ, rành mạch, rõ ràng từng loại kinh phí vốn, quỹ và phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành kinh phí - Việc kết chuyển từng nguồn kinh phí, quĩ này sang quĩ khác phải chấp hành theo đúng chế độ và làm các thủ tục cần thiết . Trường hợp mua TSCĐ, XDCB bằng các quĩ hoặc băng kinh phí đầu tư XDCB, khi công tác mua sắm, XDCB hoàn thành đưa vào sử dụng phải hạch toán giảm các quĩ cơ quan hoặc giảm kinh phí đầu tư XCB và tăng kinh phí đã hình thành TSCĐ - Đối với các khoản thu tại đơn vị được phép bổ sung nguồn kinh phí khi phát sinh được hạch toán vào tài khoản phản ánh các khoản thu, sau đó được kết chuyển sang tài khoản nguồn kinh phí liên quan theo qui định hoặc theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền - Kinh phí được sử dụng đúng mục đích,nội dung dự toán, phê duyệt đúng tiêu chuẩn và định mức của Nhà nước . Cuối niên độ kế toán, kinh phí sử dụng không hết phải hoàn trả ngân sách hoặc cấp trên, đơn vị chỉ được kết chuyển qua năm sau khi được phép của cơ quan tài chính - Cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải làm thủ tục đối chiếu thanh quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, cơ quan chủ trì thực hiện các chương trình, dự án.....theo đúng quy định của chế độ hiện hành * Nguồn kinh phí hoạt động : Là nguồn kinh phí nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động theo chức năng của đơn vị HCSN Tài khoản sử dụng: *Tài khoản 461- Nguồn kinh phí hoạt động Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị HCSN, theo dõi, quản lý và quyết toán tổng số kinh phí hoạt động trong phạm vi toàn đơn vị Nội dung kết cầu Bên Nợ : + Số kinh phí nộp lại NSNN hoặc nộp lại cấp trên + Kết chuyển số chi hoạt động đã được duyệt quyết toán với nguồn kinh phí hoạt động + Các khoản ghi giảm nguồn kinh phí hoạt động Bên Có : + Số kinh phí đã nhận của NSNN + Số kinh phí đã nhận do hội viên đóng góp, do viện trợ, tài trợ Dư Có : + Số kinh phí được cấp trước cho năm sau + NKPHĐ hiện còn hoặc đã chi nhưng chưa được quyết toán * Tàikhoản 008 : HMKP Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh số HMKP hoạt động sự nghiệp được phân phối và được cấp phát sử dụng Nội dung kết cấu Bên Nợ : HMKP được phân phối Số nộp khôi phục HMKP Bên Có : Số HMKP đã được cấp phát sử dụng HMKP hoạt động phan phối cho đơn vị cấp dưới Dư Nợ : HMKP còn được sử dụng Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1. Nhận kinh phí hoạt động được cấp bằng hiện vật, tiền Nợ TK 111, 112, 152, 155 Có TK 461 2. Nhận kinh phí hoạt động do cơ quan tài chính hoặc cấp trên cấp và chuyển thanh toán trực tiếp cho nguời bán hàng Nợ TK 331 Có TK 461 3. Nhận kinh phí bằng TSCĐ do NSNN cấp Nợ TK211 Có TK 461 Đồng thời Nợ TK 661 Có TK 466 4. Trường hợp được cơ quan tài chính hoặc cấp trên cấp KPHĐ bằng HMKP a, Khi nhận được giấy thông báo , giấy phân phối HMKP ghi Nợ TK 008 b, Khi rút HMKP để chi Nợ TK 111,152, 331, 661 Có TK 461 Đồng thời ghi Có TK 00._.ế toán Người lập biểu (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : tiền mặt Số hiệu : 111 Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 01 02 03 5/3 5/3 10/3 Số dư đầu tháng Rút HMKP nhập quỹ Chi tiêu khỏi quỹ Mua đồ dùng vệ sinh Mua dây kéo cờ Mua than Sửa chữa camera Mua chè Mua vải đậy máy tính Mua giấy in Mua trống trường Mua VPP Mua ấn chỉ Mua ấm chém khay đựng Thu tiền học 2 buổi …………. 461 661 661 661 661 661 661 661 661 661 661 661 511 19.948 40.000 32.000 124 36 204 1.000 65. 17,5 105 550 500 10 50 Cộng số phát sinh Số dư cuối tháng 171.350 39.222,45 152.075,55 Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) b.Tiền gửi kho bạc Phòng GD - ĐT Trường tiểu học Thượng Thanh SỐ TIỀN GỬI Nơi mở tài khoản giao dịch : KBNN huyện Gia Lâm Số hiệu tài khoản tại nơi gửi : 1211 ĐVT : 1.000 đ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Gửi vào Rút ra Còn lại 1 2 3 4 5 6 7 8 105 43 11/3 26/3 Số dư đầu tháng Gửi tiền mặt vào KBNN Rút TGKB 35.000 40.000 44.040 Cộng số phát sinh Số dư cuối tháng 35.000 40.000 39.040 Ngày 1/3/2004 Người ghi sổ Phụ trách kế toán Người lập biểu (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 12 Ngày15 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Gửi tiền mặt vào KBNN 111 112 35.000 Cộng 35.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc : phiếu chi số 105 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 12 10 15/3 30/3 35.000 40.000 Cộng 75.000 Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : tiền gửi kho bạc Số hiệu: 112 đvt:1000đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 12 13 15/3 30/3 Số dư đầu tháng Gửi tiền mặt vào KBNN Rút TGKB nhập quỹ 111 111 44.040 35.000 40.000 Cộng 35.000 39.000 40.000 Ngày 30/1/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) 2.3.2. Kế toán vật tư, tài sản cố định Vật tư Trường tiểu học Thượng Thanh là đơn vị HCSN có quy mô không lớn cho nên vật liệu, dụng cụ trong trường mua về được dùng trực tiếp luôn và được tính vào chi hoạt động (TK 661). Do đó kế toán đơn vị không sử dụng đến TK 152. Tài sản cố định CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC GIẤY RÚT HMKP NGÂN SÁCH Lập ngày 21 tháng 3 năm 2004 THỰC CHI Đơn vị nhận : Trường tiểu học Thượng Thanh Số tài Khoản : 10819.1983 Tại KBNN huyện Gia Lâm Họ tên người nhân : Nguyễn Thị Trâm Giấy chứng minh nhân dân : 10819.1983 cấp ngày 25/6/1992 Nơi cấp : Công an thành phố Hà Nội Nội dung thanh toán C L K M TM Số tiền Rút HMKP mua máy điều hoà 022 14 02 145 08 5.000 Cộng 5.000 Số tiền bằng chữ : bảy triệu năm trăm nghìn đồng chẵn Đơn vị lĩnh Đã nhận đủ KBNN ghi sổ và trả ngay Ktt chủ tài khoản (ký, họ tên) TQ KT KTT GĐ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 14 Ngày 25 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Tăng tài sản cố đinh trong trường Rút HMKP mua máy điều hoà đồng thời ghi có TK 008:500 Rút HMKP mua máy vi tính đồng thời ghi có TK 008: 7.500 211 461 461 500 7.500 Cộng 12.500 Kèm theo 02 chứng từ gốc : Giấy rút HMKP số 21 và 22 . Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ Năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số tiền Ngày tháng 1 2 3 14 25/3 12.500 Cộng 12.500 Ngày 25/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : TSCĐ hữu hình Số hiệu :211 đvt:1000đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 14 25/3 Số dư đầu tháng Tăng TSCĐ trong trường Mua máy điều hoà Mua máy vi tính 461 461 17.923.514 5.000 7.500 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 12.500 17.936.014 ___ Ngày 25/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Hao mòn tài sản cố định Trong quý I đơn vị không phát sinh các nghiệp vụ phát sinh về việc hao mòn TSCĐ hữu hình. Dư đầu kỳ của TK 214 vẫn là : 1.285,828. 2.3.3. Kế toán các khoản thanh toán Tạm ứng GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Ngày 11 tháng 3 năm 2004 Kính gửi : Hiệu trưởng trường tiểu học Thượng Thanh Kế toán trưởng trường tiểu học Thượng Thanh Tên tôi là : Nguyễn Kim Oanh Địa chỉ : Phòng kế toán Đề nghị cho tạm ứng số tiền : 500.000 đ (viết bằng chữ) : Năm trăm nghìn đồng chẵn Lý do tạm ứng : Đi mua sách tham khảo Thời hạn thanh toán : Ngày 12/3/2004 Hiệu trưởng Phụ trách kế toán Phụ trách bộ phận người đề nghị tạm ứng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) GIẤY THANH TOÁN TẠM ỨNG Ngày 12 tháng 3 năm 2004 số : 8 Họ tên người thanh toán : Nguyễn Kim Oanh Nợ TK 661 Có TK 312 Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây Diễn giải Số tiền A B Số tiền tạm ứng Số tạm ứng các đợt trước chưa chi hết Số tiền kỳ này : Phiếu chi 106 ngày 11/3/2004 Số tiền đã chi Chứng từ số 10 ngày 12/3/2004 Chênh lệch: Số tạm ứng không chi hết (I - II) Chi quá số tạm ứng (II - I) 500 500 400 400 100 SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Tên tài khoản : tạm ứng Số hiệu : 312 Đối tượng : Cô Oanh ĐVT : 1000 đ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 6 7 8 11/3 12/3 12/3 160 10 41 11/3 12/3 12/3 Số dư đầu tháng Chi tạm ứng bằng tiền mặt Thanh toán tạm ứng Trả lại tạm ứng thừa 500 400 100 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 500 - 500 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 14 Ngày 15 tháng 3 nănm 2004 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Chi tạm ứng cô Oanh 312 111 500 Cộng 500 Kèm theo 01 chứng từ gốc : phiếu chi số 106 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 15 Ngày 15 tháng 3 nănm 2004 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Giảm tạm ứng trong trường Thanh toán tạm ứng Thu hồi tạm ứng thừa 661 111 312 400 100 Cộng 500 Kèm theo 02chứng từ gốc : phiếu thu số 41 và chứng từ số 10 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm : 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 14 15 15/3 15/3 500 500 Cộng 1.000 Ngày 15/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : Tạm ứng Số hiệu : 312 ĐVT : 1000 đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 14 15 15/3 15/3 Số dư đầu tháng Chi tạm ứng cho cô Oanh Giảm tạm ứng trong trường Thanh toán tạm ứng Thu hồi tạm ứng 111 661 111 56 500 400 100 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 500 56 500 Ngày 15/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Phải trả nhân viên Trường tiểu học Thượng Thanh Phòng kế toán BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 3 năm 2004 STT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 … Sổ công hưởng lương thời gian Sổ công nghỉ không ngày Sổ công nghỉ hưởng BHXH A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ngô Thu Hường Lê Thu Hiền Trần Thu Hiền Nguyễn Hoa Trường Bùi Bích Ngọc Nguyễn Bích Liên Nguyễn Ngọc Thu Nguyễn Như Trang Trần Vân Anh Chu Tuyết Mai Phạm Thanh Thảo Nguyễn Thị Loan Bùi Thị Tuyết Phạm Phương Anh Hoàng Thị Trinh Nguyễn Hương Diệu Trần Thu Thảo Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thu Hoàng Nguyễn thị Bình Nguyễn Bích Nga Đào Thị Thuý Nguyễn Thị Trâm Đỗ Ngọc Điều Ngô Thị Tuyết Nguyễn Mai Trang Nguyễn Kim Oanh Đỗ Diệu Thuý HT GV GV GV GV GV GV GV GV GV TBM GV GV GV GV GV GV GV GV TBM HP GV GV GV GV VP KT KT + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Cộng Người duyệt Phụ trách kế toán người chấm công (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Theo bảng chấm công ta có thể tính lương Tiền lương của Ngô Thị Hường : (3,78 + 0,350)*290 + [[ 0,35+ 3,78]*290]*40% = 1.676,780 Tiền lưong của Lê Thị Thu Hiền : (3,78 * 290) + (3,78 * 290) *40 % = 1.534,680 Tiền lương của Trần Thu Hiền : (3,61 * 290) + (3,61 * 290) * 40% = 1.465,660 Tiền lương của Nguyễn Thị Hoa Trường : (3,72 * 290) + (3,72 * 290) * 40% = 1.327,620 Tiền lương lương của Nguyễn Bích Ngọc : (3,72 * 290) + (3,72 * 290) * 40% = 1.327,620 Tiền lương của Nguyễn thị Bích Liên : (3,72 * 290) + (3,72 * 290) * 40% = 1.327,620 Tiền lương của những người những người con lại tính tương tự CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 18 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Ghi giảm phải trả nhân viên chức Trích BHXH, BHYT Tri trả lương kỳ II 334 332 111 1.431,150 11.312,606 Cộng 12.743,756 Kèm theo 02 chứng từ gốc : Bảng kê số 3 và phiếu chi số 122 . Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm : 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 16 17 18 10/3 30/3 30/3 10.158,244 33.002 12.743,756 Cộng 66.044 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : Phải trả viên chức Số hiệu : 334 ĐVT : 1000 đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 16 17 18 10/3 30/3 30/3 Số dư đầu tháng Chi ứng lương kỳ II Thanh toán lương và phụ cấp Ghi giảm phải trả nhân viên Trích BHXH, BHYT, Chi lương kỳ II 111 661 332 332 334 20.258,224 1.413,15 1.431,15 11.312,606 __ 33.002 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 33.002 33.002 __ Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Các khoản phải nộp theo lương : BHXH phải nộp : [(80,9 + 1,35) * 2,90] * 20% = 4.770,500 Trong đó : Tính vào chi hoạt động : [(80,9 + 1,35) * 290] * 15 % = 3.577,875 Tính vào lương : 4.770,500 - 3.577,875 = 1.192,625 BHYT phải nộp: [(80,9 + 1,35) * 290] * 3 % = 715,575 Trong đó : Tính váo chi hoạt động : [(80,9 + 1,35) * 290] * 2 % = 477,050 Tính vào lương 715,575 - 477,050 = 238.525 BẢNG KÊ TRÍCH NỘP BHXH Tháng 3 năm 2004 STT Họ và tên HS lương HS PC Luơng cơ bản Tổng số tiền nộp BHXH (20%) Ghi chú 15 % 5% 20% Ngô Thu Hường 3,78 0,35 290 179,655 59,885 239,54 Lê Thu Hiền 3,78 290 160,38 54,810 215,19 Trần Thu Hiền 3,61 290 157,035 52,345 209,38 Nguyễn Hoa Trường 3,72 290 142,245 47,415 189,66 Bùi Bích Ngọc 3,72 290 142,245 47,415 189,66 Nguyễn Bích Liên 3,72 290 142,245 47,415 189,66 Nguyễn Ngọc Thu 3,72 290 142,245 47,415 189,66 Nguyễn Như Trang 3,44 290 149,64 49,880 199,52 Trần Vân Anh 3,72 290 142,245 47,415 189,66 Chu Tuyết Mai 3,72 290 142,245 47,415 189,66 Phạm Thanh Thảo 3,72 0,25 290 153,12 51,040 204,16 Nguyễn Thị Loan 3,72 290 142,245 47,415 189,66 Bùi Thị Tuyết 3,72 290 142,245 47,415 189,66 Phạm Phương Anh 3,10 290 134,85 44,950 179,8 Hoàng Thị Trinh 3,10 290 134,85 44,950 179,8 Nguyễn Hương Diệu 3,10 290 134,85 44,950 179,8 Trần Thu Thảo 3,10 290 134,85 44,950 179,8 Nguyễn Minh Huyền 3,10 290 134,85 44,950 179,8 Nguyễn Thu Hoà 3,10 290 134,85 44,950 179,8 Nguyễn Thị Bình 2,93 0.25 290 138,33 46,110 184,44 Nguyễn Bích Nga 2,59 0.5 290 134,415 44,805 179,22 Đào Thị Thuý 2,08 290 90,84 30,160 120,64 Nguyễn Thị Trâm 1,91 290 83,085 27,695 110,78 Đỗ Ngọc Điều 1,91 290 83,085 27,695 110,78 Ngô Thị Tuyết 1,91 290 83,085 26,390 105,56 Nguyễn Mai Trang 1,82 79,17 24,759 99,18 Nguyễn Kim Oanh 1,71 74,385 20,300 81,2 Đỗ Diệu Thuý 1,40 60,9 Cộng 3.577,875 1.192,625 4.770,5 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) BẢNG KÊ TRÍCH NỘP BHYT Tháng 3 năm 2004 STT Họ và tên HS lương HS PC Luơng cơ bản Tổng số tiền nộp BHXH (3%) Ghi chú 2% 1% 3% Ngô Thu Hường 3,78 0,35 290 23,954 11,977 35,931 Lê Thu Hiền 3,78 290 21,924 10,926 32,886 Trần Thu Hiền 3,61 290 20,938 10,469 31,407 Nguyễn Hoa Trường 3,27 290 18,966 9,483 28,449 Bùi Bích Ngọc 3,27 290 18,966 9,483 28,449 Nguyễn Bích Liên 3,27 290 18,966 9,483 28,449 Nguyễn Ngọc Thu 3,27 290 18,966 9,483 28,449 Nguyễn Như Trang 3,44 290 19,952 9,976 29,928 Trần Vân Anh 3,27 290 18,966 9,483 28,449 Chu Tuyết Mai 3,27 290 18,966 9,483 28,449 Phạm Thanh Thảo 3,27 0,25 290 20,416 10,028 30,624 Nguyễn Thị Loan 3,27 290 18,966 9,483 28,449 Bùi Thị Tuyết 3,27 290 18,966 9,483 28,449 Phạm Phương Anh 3,10 290 17,98 8,990 26,97 Hoàng Thị Trinh 3,10 290 17,98 8,990 26,97 Nguyễn Hương Diệu 3,10 290 17,98 8,990 26,97 Trần Thu Thảo 3,10 290 17,98 8,990 26,97 Nguyễn Minh Huyền 3,10 290 17,98 8,990 26,97 Nguyễn Thu Hoà 3,10 290 17,98 8,990 26,97 Nguyễn Thị Bình 2,93 0.25 290 18,444 9,222 27,66 NguyễnBích Nga 2,59 0.5 290 17922 8,961 26,883 Đào Thị Thuý 2,08 290 12,064 6,032 18,096 Nguyễn Thị Trâm 1,91 290 11,078 5,539 16,617 Đỗ Ngọc Điều 1,91 290 11,078 5,539 16,617 Ngô Thị Tuyết 1,91 290 11078 5,539 16,617 Nguyễn Mai Trang 1,82 10,556 5,278 15,834 Nguyễn Kim Oanh 1,71 9,918 4,959 14,877 Đỗ Diệu Thuý 1,40 8,12 4,060 12,18 Cộng 44,05 238,525 715,575 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 19 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Trích BHXH, BHYT 661 334 332 4.054,925 1.43,150 Cộng 5.486,075 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Bảng kê số 03. Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 20 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Rút HMKP nộp BHYT, BHXH đồng thời ghi có TK 008 332 416 5.486,075 Cộng 5.486,075 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Giấy rút HMKP số 23. Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 19 20 30/3 30/3 5.486,075 5.486,075 Cộng 10.972,15 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 20 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Rút HMKP nộp BHYT, BHXH đồng thời ghi có TK 008 332 416 5.486,075 Cộng 5.486,075 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Giấy rút HMKP số 23. Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : Các khoản phải trả theo lương Số hiệu : 332 đvt:1000đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 19 20 10/3 30/3 Số dư đầu tháng Trích nộp BHXH, BHYT Rút HNKP nộp BHXH, BHYT 661 334 461 5.486,075 __ 4.054,925 1.431,150 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 5.486,075 5.486,075 __ Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Tên tài khoản : Thanh toán nội bộ Số hiệu : 342 Đối tượng : Phòng GD - ĐT đvt 1.000đ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 6 7 8 09 124 10/3 10/3 Số dư đầu tháng Số tiền phải nộp cho phòng GD - ĐT Chi tiền nộp cho phòng GD - ĐT 704 __ 704 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 704 704 __ Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 21 Ngày 10 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Số tiền nộp cho phòng GD - ĐT 511 342 704 Cộng 704 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Chứng từ số 09. Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 22 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Chi tiền nộp cho phòng GD - ĐT 342 111 704 Cộng 704 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Phiếu chi số 124 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 21 22 10/3 30/3 704 704 Cộng 1.408 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : Thanh toán nội bộ Số hiệu : 342 ĐVT : 1000 đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 21 22 10/3 10/3 Số dư đầu tháng Số tiền phải nộp cho phòng GD - ĐT Chi tiền nộp cho phòng GD - ĐT 551 111 704 __ 704 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 704 704 __ Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) 2.3.4. Kế toán các nguồn kinh phí, vốn, quỹ và các quỹ Nguồn kinh phí hoạt động SỔ THEO DÕI NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG Tài khoản : 461(4612) Tên tài khoản : nguồn kính phí hoạt động Nơi cấp Loại : 14 Khoản : 02 Nhóm : 7 Tiểu nhóm : 26 Mục : 145 Dự toán được duyệt Cả năm Chia ra Quý I Quý II Quý III Quý IV 42.500 12.500 30.000 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Kinh phí đã phân phối Kinh phí đã nhận Kinh phí đề nghị quyết toán kỳ này Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau Ghi chú Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 22/3 22/3 22/3 21 22 21/3 21/3 HMKP được phân phối tháng 3 Rút HMKP mua MĐH Rút HMKP mua MVT 12.500 5.000 7.500 Cộng 12.500 12.500 12.500 SỔ THEO DÕI HẠN MỨC KINH PHÍ Loại hạn mức : Hạn mức kinh phí hoạt động Loại : 14 Khoản : 02 Nhóm : 07 Tiểu nhóm : 26 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tình hình hoạt động Số hiệu Ngày tháng HMKP được phân phối kỳ này HMKP kỳ trước còn lại chuyển sang HMKP được sử dụng trong kỳ HMKP đã rút về Số nộp khôi phục HMKP Hạn mức kinh phí thực rút ở kho bạc Số dư HMKP còn lại Thông báo Séc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/3 21/3 22/3 HMKP được phân phôi tháng 3 Rút HMKP mua MĐH Rút HMKP mua MVT 12.500 12.500 12.500 5.000 7.500 12.500 5.000 7.500 Chi tiết theo mục Mục 145 HMKP được phân phối kỳ này HMKP kỳ trước còn lại chuyển sang HMKP được sử dụng trong kỳ HMKP đã rút về Số nộp khôi phục HMKP HMKP thực rút ở kho bạc Số dư HMKP còn lạị cuối kỳ 13 14 15 16 17 18 19 12.500 12.500 12.500 5.000 75.500 12.500 5.000 75.500 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 23 Ngày 10 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Bổ xung nguồn KPHĐ từ tiền học 2 buổi 551 416 31.296 Cộng 31.296 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Chứng từ số 9 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 24 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Bổ xung nguồn số tiền ăn tháng 3 vào nguồn KPHĐ 551 416 59.250 Cộng 59.250 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Chứng từ số 12 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 25 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Rút HMKP nộp BHXH, BHYT 332 461 5.486,075 Cộng 5.486,075 Kèm theo 01 chứng từ gốc : phiếu rút HMKP số 23 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2004 Ngày 10 tháng 3 năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 01 23 14 24 25 5/3 10/3 25/3 30/3 30/3 40.000 12.000 31.296 59.296 5.486,075 Cộng 148.532,075 Ngày 30/4/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : Nguồn kinh phí hoạt động Số hiệu : 461 đvt : 1000 đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 01 23 14 24 25 5/3 10/3 25/3 30/3 30/3 Số dư đầu tháng Rút HMKP nhập quỹ Tăng TSCĐ trong trường Bổ xung NKPHĐ từ tiền thu học Bổ xung NKPHĐ từ tiền ăn tháng 3 Rút HMKP đóng BHYT 111 211 511 511 332 749.045 40.000 12.500 31.296 59.250 5.486,075 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 184.532,075 89.577,075 Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 26 Ngày 25 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Ghi tăng nguồn hình thành TSCĐ Khi mua máy điều hoà Khi mua máy vi tính 661 661 466 5.000 7.5000 Cộng 12.500 Kèm theo 02 chứng từ gốc : phiếu rút HMKP số 21 và 22 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 25 25/3 12.5000 Cộng 12.5000 Ngày 25/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Số hiệu : 466 đvt: 1000 đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 25 25/3 Số dư đầu tháng Ghi tăng nguồn hình thành TSCĐ Mua máy điều hoà Mua máy vi tính 16.237.685 5.000 7.500 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng __ 1.2500 16.237.685 Ngày 25/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 27 Ngày 10 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Số tiền học thu đựoc nộp cho phòng GD - ĐT và bổ xung vào nguồn KPHĐ 511 342 416 704 31.962 Cộng 32.000 Kèm theo 01chứng từ gốc : Chứng từ số 09 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 03 27 07 24 10/3 10/3 20/3 30/3 32.000 32.000 59.000 59.250 Cộng 182.500 Ngày 25/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản :các khoản thu Số hiệu : 511 ĐVT : 1000 đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 02 04 24 27 10/3 20/3 30/3 30/3 Số dư đầu tháng : Thu tiền học phí 2 buổi Thu tiền nhập quỹ Bổ xung tiền ăn tháng 3 vào nguồn KPHĐ Số tiền học thu được nộp cho phòng GĐ - ĐT và bổ sung vào nguồn KPHĐ 111 111 461 342 461 __ 59.250 704 31.296 704 Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 91.250 91.250 __ Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) 2.3.6. Kế toán các khoản chi SỔ CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG Loại : 14 Khoản : 02 Nhóm : 6 Tiểu nhóm : 21 Mục : 110 Dự toán được duyệt Cả năm Chia ra Quý I Quý II Quý III Quý IV 10.500 4.500 2.000 2.000 2.000 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tổng số Ghi nợ TK 661 Ghi có TK 661 Số hiệu Ngày tháng Tiểu mục 01 1 2 3 4 5 6 7 96 5/3 Chi tiền mua VPP 500 500 Cộng 500 500 Các mục còn lại cách lập tương tự như trên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 28 Ngày 10 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Tăng chi hoạt động trong trường học Mua nước uống cho học sinh nghi thức Mua túi đựng nước rửa bát Trả công mài dao Chi liên hoan tổ chức ngày 8/3 Chi làm đồ dùng dạy học 661 111 111 111 111 111 266 151,5 45 757 910 Cộng 2.129,5 Kèm theo 05 chứng từ gốc : phiếu chi số 99, 100, 101, 103, 104 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 29 Ngày 15 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Tăng chi hoạt động trong trường học Chi mua thuốc dùng y tế Chi tiếp khách Chi trả tiền điện thoại 661 111 111 111 389 500 392 Cộng 1.281 Kèm theo 03 chứng từ gốc : phiếu chi số 107, 108, 109 Phụ trách kế toán Người lập biểu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 30 Ngày 15 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Thanh toán tạm ứng 661 312 400 Cộng 400 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Người lập biểu Phụ trách kế toán ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 31 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Trích yếu Số hiệuTK Số tiền Ghi chú Nợ có 1 2 3 4 5 Tăng chi hoạt động trong trường học Chi tiền ăn cho học sinh Chi mua báo khuyến học Chi mua đồ dùng dạy học Thanh toán lương và phụ cấp Trích BHXH, BHYT vào chi hoạt động Chi mua sách cho thư viện 661 111 111 111 334 332 111 59.316 216 1.290 33.002 4.054,925 2.150 Cộng 100.028,925 Kèm theo 06 chứng từ gốc : phiếu chi số 119, 120, 121, 122, 123. Bảng thanh toán lương số 3 và bảng kê số 3 Người lập biểu Phụ trách kế toán ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2004 Ngày 10 tháng 3 năm 2004 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 02 08 09 26 28 29 30 31 5/3 20/3 25/3 15/3 10/3 15/3 15/3 30/3 2.166,15 3.570 11.686,7 2.129,5 1.128 400 12.500 100.028,925 Cộng 134.257,625 Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản : Chi hoạt động Số hiệu : 661 ĐVT : 1000 đ Ngày tháng ghi sổ CT ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 02 5/3 Số dư đầu tháng Chi tiêu khỏi quỹ Mua đồ dùng vệ sinh Mua dây kéo cờ Mua than Sửa chữa camera Mua chè Mua vải đậy máy tính …….. 111 111 111 111 111 111 285.500 124 36 204 1.00 65 17,5 ___ Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 134.257,625 419.257,625 Ngày 30/3/2004 Người ghi sổ phụ trách kế toán Hiệu truởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) 2.4. Báo cáo tài chính Truờng tiểu học Thượng Thanh sử dụng " Bảng cân đối tài khoản " 2.4.1.Khái niệm : Bảng cân đối tài chính là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản, kết quả hoạt động sự nghiệp của đơn vị trong kỳ báo cáo và từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo 2.4.2. Ý NGHĨA Số liệu trên " Bảng cân đối tài khoản " là căn cứ để kiểm tra việc ghi chép trên sổ kế toán tổng hợp, đồng thời đối chiếu và kiểm soát số liệu ghi trê báo cáo tài chính khác. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN Sau hơn hai tháng thực tập tại trường tiểu học Thượng Thanh, em nhận thấy chuyên ngành của mình rất quan trọng trong các đơn vị sự hành chính - sự nghiệp nói chung và trường tiểu học Thượng Thanh nói riêng. Nếu không có bộ phận kế toán để giải quyết, thanh toán mọi hoạt động kế toán phát sinh trong đơn vị thì sẽ không thể biết được toàn bộ tình hình hoạt động của trường cũng như thực hiện mọi chính sách chế độ mà Bộ tài chính đề ra. Có thể nói, công tác lập dự toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Do đó đòi hỏi cán bộ kế toán phải vững vàng trong nghiệp vụ, linh hoạt trong thực tế để có thể đưa ra một báo cáo dự toán phù hợp và chuẩn xác với tình hình thực tế của đơn vị. Chính vì vậy việc quản lý, ghi chép, phản ánh các số liệu phải được thường xuyên, liên tục, cụ thể và tỷ mỷ, để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc quản lý kinh tế nguồn tài chính trong đơn vị. Trong thời gian thực tập tại trường tiểu học Thượng Thanh, em thấy trường luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, bên cạnh đó cán bộ kế toán lại rất vững về chuyên môn và nghiệp vụ. Vì vậy, công việc ghi chép cũng rất cẩn thận, số lần ghi chép giảm nhẹ hơn so với lý thuyết em đã học ở trường. Tuy số lần ghi chép giảm gọn nhưng không vì thế mà ảnh hưởng đến kết qủa của công việc. Sau hơn hai tháng thực tập, em đã hiểu được rất nhiều vấn đề trong nghiệp vụ chuyên môn mà trước đây, khi còn học ở trường em đã chưa nắm vững. Tuy chỉ mới có hơn hai tháng, nhưng đợt thực tập này giúp em rất nhiều, có những điều em tưởng chừng mình không thể làm được, nhưng được sự hướng dẫn của Cô Lê Thị Bích Nga cùng với sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô ở trường tiểu học Thượng Thanh cộng với vốn kiến thức em đã được học ở trường đã giúp cho em có được kiến thức chuyên môn sâu rộng hơn. Tuy nhiên do trình độ nhận thức cũng như thời gian còn có hạn do vậy bài báo cáo của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó bài báo cáo của em mới chỉ nêu được những phần cơ bản chủ yếu của trường. Em kính mong được các thầy cô bộ môn ở trường và Cô Lê Thị Bích Nga cũng như các bạn đóng góp ý kiến và bổ sung thêm những kiến thức cho bài báo cáo của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Bích Nga cùng các cô ở trường tiểu học Thượng Thanh đã quan tâm, chỉ bảo hướng dẫn tận tình cho em được hoàn tốt đợt thực tập vừa qua. Em xin trân thành cảm ơn! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29298.doc
Tài liệu liên quan