Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng Công ty hàng không Việt Nam

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VNA: VietNam Airlines VietNam Airlines: Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam TCTHKVN: Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam VĐT: Vốn đầu tư TSCĐ: Tài sản cố định TCT: Tổng cơng ty HK: Hàng khơng KHĐT: Kế hoạch đầu tư NSNN: Ngân sách nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại KH: Kế hoạch HH: Hàng hố VPKV : Văn phịng khu vực XN TMMĐ: Xí nghiệp thương mại mặt đất TSN: Tân Sân Nhất NB: Nội Bài DV: Dịch vụ HĐ: Hội đồng PTGĐ: Phĩ tổng giám đốc TGĐ: Tổng giám đốc

doc107 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng Công ty hàng không Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SCMB: Sửa chữa máy bay CPH: Cổ phần hố XTTM: Xúc tiến thương mại TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NN: Nhà nước XHCN: Xã hội chủ nghĩa CPH: Cổ phần hố NIAGS: Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài TIAGS: Xí nghiệp thương mại mặt đất Tân Sơn Nhất NASCO: Cơng ty cổ phần dịch vụ Hàng khơng sân bay Nội Bài AIRSERCO: Cơng ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng khơng VINAPCO: Cơng ty TNHH xăng dầu Hàng khơng APLACO: Cơng Ty cổ phần nhựa cao cấp Hàng khơng ACC: Cơng ty cổ phần cơng trình Hàng khơng ABACUS: Cơng ty phân phối tồn cầu Abacus Việt Nam TCS: Cơng Ty TNHH Dịch Vụ Hàng Hĩa Tân Sơn Nhất VINAKO: Cơng ty TNHH giao nhận hàng hĩa DIAGS: Xí nghiệp thương mại mặt đất Đà Nẵng VASCO: Cơng ty bay dịch vụ Hàng Khơng MASCO: Cơng ty cổ phần dịch vụ Hàng khơng sân bay Đà Nẵng AIRIMEX: Cơng ty cổ phần cung ứng và xuât nhập khẩu Hàng khơng ALSIMEXCO: Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ Hàng khơng VAI: Viện khoa học Hàng khơng (VAI) NCS: Cơng ty cổ phần suất ăn Hàng khơng Nội Bài DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1.CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 30 BẢNG 2.2. QUY MƠ VÀ TỶ TRỌNG VỐN VAY TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 38 BẢNG 2.3. CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 41 BẢNG 2.4.PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY KHAI THÁC CỦA VIETNAM AIRLINES 45 BẢNG 2.5.TĂNG TRƯỞNG ĐỘI MÁY BAY SỞ HỮU GIAI ĐOẠN 1995-2008 47 BẢNG 2.6.KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNH KHÁCH CỦA VIETNAM AIRLINES 2006- 2010 47 BẢNG 2.7.KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNG HĨA CỦA VIETNAM AIRLINES 2006 -2010 48 BẢNG 2.8. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MÁY MĨC THIẾT BỊ CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 50 BẢNG 2.9. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG, VẬT KIẾN TRÚC CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 53 BiỂu đỒ:Cơ cẤu vỐn đẦu tư các DỰ án đào tẠo phi cơng giai đoẠn 2004-2008 56 BẢNG 2.10. CHI ĐÀO TẠO CỦA TỔNG CƠNG TY HKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 58 BẢNG 2.11. NGÂN SÁCH QUẢNG CÁO, XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 65 BẢNG 2.12. THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 68 BẢNG 2.13. THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG HỐ GIAI ĐOẠN 2004-2008 69 BẢNG 2.14. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 72 BẢNG 3.1. TỔNG NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 83 BẢNG 3.2. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM TỚI NĂM 2010 93 LỜI NĨI ĐẦU Trong những thập niên gần đây, hội nhập vào nền kinh tế thế giới đang trở thành một xu thế tất yếu của thời đại. Khơng một quốc gia nào muốn phát triển mà cĩ thể đứng ngồi xu thế đĩ. Khơng ai phủ nhận lợi ích của quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế với các nước đang phát triển như giúp các nước này thu hút được nguồn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý...Những nhân tố này gĩp phần to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận một cách khách quan rằng, sự hội nhập sẽ dẫn tới sự xâm nhập của các cơng ty nước ngồi, đặc biệt là các cơng ty đa quốc gia. Họ cĩ tiềm lực mạnh về vốn, kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ... Điều này sẽ tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt đối với các cơng ty trong nước trên chính thị trường nội địa. Một mơi trường cạnh tranh gay gắt vừa là động lực buộc các cơng ty trong nước phải tự mình đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng các cơng ty trong nước bị thu hẹp thị trường, thua lỗ, thậm chí là phá sản. Từ đĩ gây lên những ảnh hưởng khơng nhỏ cho sự ổn định của nền kinh tế. Dịch vụ Hàng khơng dân dụng là một lĩnh vực đặc thù, được sự quan tâm của nhà nước. Nhưng cũng khơng thể đứng ngồi xu thế đĩ, đặc biệt khi Việt Nam đã ra nhập các tổ chức kinh tế quốc tế,trong đĩ đặc biệt quan trong là Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO) vào ngày 11/1/2007, các nước thành viên địi hỏi Viêt Nam phải cĩ những cam kết mạnh mẽ trong việc mở của thị trường dịch vụ, trong đĩ cĩ ngành Hàng khơng dân dụng. Chính vì những nguyên nhân trên mà ngành Hàng khơng phải cĩ những biện pháp để tự nâng cao năng lực canh tranh của mình chứ khơng thể hồn tồn dựa vào sự hỗ trợ của nhà nước.Với sự giúp đỡ của cơ giáo Thạc sĩ Lương Hương Giang cùng với các cán bộ trong Ban kế hoạch đầu tư - Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam tơi muốn trình bày sơ qua về tình hình phát triển của Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam trong thời gian gần đây. Vì vậy tơi đã nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng khơng của Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam”. Đề tài của tơi gồm 3 chương như sau: Chương I. Quá trình hình thành, phát triển của tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển của Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam Chương III: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư của Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM Năm 1954 đất nước ta được giải phĩng, để đáp ứng nhu cầu tất yếu của tình hình mới là khắc phục hậu quả của chiến tranh, xây dựng miền Bắc đi lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) với một nền kinh tế mạnh, hồ nhập với sự phát triển của các nước XHCN khác trên thế giới, làm nền tảng cho sự đấu tranh giành độc lập đưa cả nước tiến lên XHCN. Ngày 15/01/1956 với Nghị định số 666/1956/NĐ/TTG về việc thành lập Cục Hàng khơng dân dụng Việt nam của Thủ tướng Chính phủ. Theo nghị định này thì Cục Hàng khơng Dân dụng Việt nam là cơ quan trực thuộc Phủ Thủ tướng và cĩ nhiệm vụ trong việc tổ chức chỉ đạo vận chuyển hàng khơng trong nước và quốc tế, nghiên cứu sử dụng đường hàng khơng, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hố của đất nước, tuy nhiên do điều kiện của đất nước cịn cĩ chiến tranh, Cục Hàng khơng Dân dụng Việt nam được giao cho Bộ quốc phịng quản lý nhằm phục vụ cho cơng cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Khi mới thành lập Cục Hàng khơng Dân dụng Việt nam cĩ gần 300 cán bộ cơng nhân viên và 5 máy bay vận tải hạng nhẹ cùng với hệ thống máy mĩc thiết bị, sân bay cịn hết sức thơ sơ thiếu thốn. Giai đoạn từ 1956 – 1975: Trong giai đoạn này ngành Hàng khơng Việt nam vừa phải đảm nhiệm 2 nhiệm vụ đĩ là chiến đấu bảo vệ tổ quốc và tham gia các cơng cuộc xây dựng kinh tế . Ngày 01/05/1959 Cục khơng quân ra mắt đơn vị khơng quân vận tải đầu tiên tại Sân Bay Gia Lâm đĩ là Trung đồn 919 anh hùng (nịng cốt của hãng Hàng khơng Quốc gia Việt nam ngày nay). Giai đoạn từ 1976 – 1989: Đây là giai đoạn đất nước được giải phĩng, non sơng thu về một mối. Cùng với sự thay đổi của đất nước thì ngành Hàng khơng Việt nam cũng cĩ sự thay đổi nhằm kiện tồn lại bộ máy tổ chức điều này được thể hiện tại nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo nghị quyết này Chính phủ đã đưa ra nghị định 28/1976/NĐ-CP Ngày 11/02/1976 về việc thành lập Tổng Cục Hàng khơng Dân dụng Việt nam trên cơ sở Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam (theo nghị định số 666/1956/NĐ-TTG) theo nghị định này ngành được tổ chức lại làm chức năng chủ yếu là tổ chức kinh doanh vận tải hành khách, hàng hố và dịch vụ đồng bộ của Hàng khơng dân dụng. Giai đoạn từ 1989 – 1995: đây là giai đoạn đất nước bước vào cơng cuộc đổi mới. Trước yêu cầu đổi mới của đất nước để Hàng khơng dân dụng trở thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn của đất nước. Ngày 29/08/1989 Chính phủ đã ra nghị định 112/1989/NĐ-HĐBT quy định về chức năng nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của Tổng Cục Hàng khơng Dân dụng Việt nam. Giai đoạn 1995 – 2001: Đây là giai đoạn mà ngành Hàng khơng dân dụng Việt nam cĩ những bước chuyển đổi to lớn cả về lượng lẫn về chất. Nhằm phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế đất nước và những nhiệm vụ được giao, điều này được thể hiện thơng qua quyết định 328/1995/QĐ-TTG của Thủ Tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng cơng ty Hàng khơng Việt nam theo mơ hình tổng cơng ty 91. Theo Quyết định này thì Tổng cơng ty Hàng khơng Việt nam do Chính phủ thành lập là Tổng cơng ty cĩ quy mơ lớn, lấy Hãng Hàng khơng Quốc gia Việt Nam làm nịng cốt, và bao gồm các đơn vị thành viên là các doanh nghiệp hạch tốn độc lập, các doanh nghiệp hạch tốn phụ thuộc vào các đơn vị sự nghiệp cĩ quan hệ gắn bĩ với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ thơng tin, đào tạo nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong ngành Hàng khơng nhằm tăng cường tích tụ tập trung phân cơng chuyên mơn và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao. Nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị hành viên và của tồn TCT, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Nối tiếp quyết định 328/1995/QĐ-TTG ngày 27/01/1996 Chính phủ ra nghi định số 04/1996/NĐ-CP về việc phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của TCT Hàng khơng Việt nam. Giai đoạn từ 2002 đến nay: từ khi đựơc thành lập Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt nam phát triển khơng ngừng, tìm tịi các phuơng thức hoạt động hiệu quả hơn. Tổng cơng ty luơn được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ và các ngành cĩ liên quan. Ngày 31/07/2002 ban chỉ đạo đổi mới phát triển (ĐM - PT) doanh nghiệp trung ương đã yêu cầu Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt nam căn cứ vào tiêu chí danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước và Tổng cơng ty nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 58/2002/QĐ-TTG ngày 26/04/2002 của Thủ tuớng Chính phủ về việc điều chỉnh lại lộ trình sắp xếp các cơng ty con của Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam đến năm 2005, một cách tích cực hơn để báo cáo cho Văn phịng Chính phủ phê duyệt “đề án” hồn thiện mơ hình tổ chức và cơ chế quản lý của Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt nam theo mơ hình “cơng ty mẹ cơng ty con”. Ngày 15/08/2002 Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt nam cĩ Cơng văn số 1269/2002/ CV-TCTHKVN về việc thi hành Quyết định số 85/2002/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 04/04/2003, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 372/2003/QĐ-TTG về việc thí điểm tổ chức và hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con tại Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam. Sau một thời gian triển khai thực hiện sắp xếp, cổ phần hĩa và chuyển đổi các doanh nghiệp; đến nay Tổng cơng ty đã cĩ được những kết quả sau: 1. Cổ phần hĩa cơng ty Nhà nước 13 doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hĩa xong gồm: cơng ty cổ phần suất ăn Nội Bài từ tháng 6/2005, 02 đơn vị phụ thuộc cơng ty Dịch vụ hàng khơng sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) là: Xưởng sản xuất nước uống đĩng chai Wami, Xí nghiệp vận tải taxi Sài Gịn; Cơng ty cung ứng và XNK lao động hàng khơng, cơng ty In hàng khơng, Cơng ty Vận tải ơtơ hàng khơng, cơng ty Dịch vụ hàng khơng sân bay Nội Bài (NASCO), cơng ty Cơng trình hàng khơng, Cơng ty XNK hàng khơng, cơng ty Dịch vụ hàng khơng sân bay Đà Nẵng (MASCO), Cơng ty Nhựa cao cấp hàng khơng, SASCO và Cơng ty cung ứng dịch vụ hàng khơng. Riêng SASCO đã sát nhập và trở thành cơng ty con của Cụm Cảng Hàng khơng miền Nam (bắt đầu từ đầu năm 2008 đã chính thức trở thành Tổng cơng ty khai thác Cảng miền Nam) Hội đồng quản trị Tổng cơng ty đã thơng qua đề án thành lập mới cơng ty cổ phần Tin học hàng khơng để triển khai hoạt động vào 1/1/2006 nhưng đến nay vẫn đang trong giai đoạn tiến hành cố phần hố, dự kiến, trong năm 2009 sẽ thực hiện xong. 2. Thành lập mới doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Cơng ty cổ phần Dịch vụ hàng hĩa Nội Bài đã được thành lập, đăng ký kinh doanh và hoạt động từ 19/4/2005. Đề án thành lập mới cơng ty cổ phần khách sạn hàng khơng đã triển khai hoạt động vào 1/1/2006. Tổng cơng ty cũng đang triển khai xây dựng đề án thành lập mới cơng ty cổ phần theo Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 4/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ. 3. Chuyển đổi Cơng ty Nhà nước thành cơng ty TNHH một thành viên nhà nước: Cơng ty Xăng dầu hàng khơng (VINAPCO) đã trở thành cơng ty TNHH một thành viên, cơng ty Bay dịch vụ hàng khơng (VASCO) hồn chỉnh bộ hồ sơ chuyển đổi doanh nghiệp và đã chính thức hoạt động vào năm 2007. 4. Về bổ sung phương án sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên: Trên cơ sở đề nghị của Tổng cơng ty, Văn phịng Chính phủ đã cĩ thơng báo số 75/TB-VPCP ngày 19/4/2005 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phĩ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, giao cho Tổng cơng ty hồn thiện đề án thành lập cơng ty TNHH một thành viên Kỹ thuật máy bay để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. Hiện nay, Tổng cơng ty đã hồn thành xong việc thành lập Cơng ty Kỹ thuật máy bay và Cơng ty này đã bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6/2008 trên cơ sở sát nhập Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 và Xí nghiệp sửa chữa máy bay A76. Cơng tác cổ phần hĩa các doanh nghiệp Nhà nước của tổng cơng ty về cơ bản hồn thành trong năm 2005, Việc thành lập các doanh nghiệp mới và chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty TNHH một thành viên triển khai thực hiện về cơ bản đã xong trong 6 tháng đầu của năm 2008. Danh sách các doanh nghiệp của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam (Theo mơ hình thí điểm Cơng ty mẹ - Cơng ty con tại Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 4/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ) như sau: A. Cơng ty mẹ: Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam lấy Hãng Hàng khơng quốc gia Việt Nam làm nịng cốt Lộ trình thực hiện chuyển đổi B. Các Cơng ty con: I. Các cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (2 đơn vị) Các cơng ty chuyển đổi từ doanh nghiệp NN 1. Cơng ty Xăng dầu hàng khơng Thực hiện năm 2004 2. Cơng ty Bay dịch vụ hàng khơng Thực hiện năm 2004 II. Các cơng ty cổ phần (10 đơn vị) a/ Các cơng ty cổ phần đã thành lập và đang hoạt động: 1. Cơng ty hàng khơng cổ phần Pacific Airlines (Tổng cơng ty giữ 86% vốn điều lệ) b/ Các cơng ty cổ phần hố từ doanh nghiệp Nhà nước: 1. Cơng ty Cung ứng suất ăn Nội Bài (Cổ phần hố Xí nghiệp Chế biến suất ăn Nội Bài) Thực hiện năm 2004 2. Cơng ty Tư vấn khảo sát thiết kế hàng khơng Thực hiện năm 2004 3. Cơng ty Dịch vụ hàng khơng sân bay Tân Sơn Nhất Năm 2004 CPH một bộ phận, CPH bộ phận cịn lại 4. Cơng ty Dịch vụ hàng khơng sân bay Nội Bài Năm 2004 CPH một bộ phận, CPH bộ phận cịn lại 5. Cơng ty xây dựng cơng trình hàng khơng Thực hiện năm 2004 6. Cơng ty In hàng khơng Thực hiện năm 2004 7. Cơng ty Xuất nhập khẩu hàng khơng Thực hiện năm 2005 c/ Các cơng ty cổ phẩn thành lập mới: 1. Cơng ty cổ phần dịch vụ hàng hố Nội Bài Thực hiện năm 2004 2. Cơng ty cổ phần tin học hàng khơng III. Đơn vị sự nghiệp (1 đơn vị) 1.Viện Khoa học hàng khơng IV. Các cơng ty liên doanh cĩ vốn gĩp chi phối của Tổng cơng ty đang hoạt động (4 đơn vị) 1. Cơng ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn dịch vụ hàng hố Tân Sơn Nhất (Tổng cơng ty sở hữu 70% vốn điều lệ) 2. Cơng ty liên doanh sản xuất bữa ăn trên tàu bay Tân Sơn Nhất (Tổng cơng ty sở hữu 60% vốn điều lệ) 3. Cơng ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn giao nhận hàng hố Tp. Hồ Chí Minh (Tổng cơng ty sở hữu 65% vốn điều lệ) 4. Cơng ty liên doanh phân phối tồn cầu (Tổng cơng ty sở hữu 70% vốn điều lệ) C. Các cơng ty liên kết (8 đơn vị): a/ Các cơng ty cổ phần hố từ doanh nghiệp nhà nước: 1. Cơng ty Cung ứng dịch vụ hàng khơng Thực hiện năm 2004 2. Cơng ty Dịch vụ hàng khơng sân bay Đà Nẵng Thực hiện năm 2004 3. Cơng ty Nhựa cao cấp hàng khơng Thực hiện năm 2004 4. Cơng ty Ơtơ hàng khơng Thực hiện năm 2004 5. Cơng ty Cung ứng xuất nhập khẩu lao động hàng khơng Thực hiện năm 2004 b/ Các cơng ty cổ phần thành lập mới: 1. Cơng ty cổ phần Du lịch hàng khơng Thực hiện năm 2004 2. Cơng ty cổ phần Khách sạn hàng khơng Thực hiện năm 2004 3. Cơng ty cổ phần Quảng cáo hàng khơng Thực hiện năm 2004 4. Cơng ty cổ phần Bảo hiểm Hàng khơng Thực hiện năm 2006 5. Cơng ty cổ phần đào tạo Bay Việt Thực hiện năm 2008 Các đơn vị thành viên của Cơng ty mẹ (Vietnam Airlines) hiện nay gồm: 1. Khối cơ quan Tổng cơng ty gồm các ban chức năng tham mưu, Văn phịng Đối ngoại. 2. 03 Văn phịng đại diện các miền Bắc, Trung, Nam và các Văn phịng chi nhánh ở nước ngồi. 3. 03 Trung tâm kiểm sốt khai thác Nội Bài, Tân Sơn Nhất. 4. Đồn bay 919 5. Đồn tiếp viên 6. Trung tâm huấn luyện bay 7. 03 Xí nghiệp Thương mại mặt đất Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất (Các xí nghiệp này dự kiến sẽ hồn thành cổ phần hố vào đầu năm 2009) II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM 1. Chức năng nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ, phục vụ về vận tải hàng khơng đối với khách hàng, hàng hố trong nước và nước ngồi theo quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển ngành hàng khơng dân dụng của Nhà nước. Trong đĩ cĩ xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, xây dựng, tạo nguồn vốn, thuê và mua sắm tàu bay, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty. Ngồi ra, Tổng cơng ty cịn thực hiện nhiệm vụ liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngồi theo pháp luật và chính sách của Nhà nước và tiến hành các nhiệm vụ kinh doanh khác theo pháp luật. - Nhận và sử dụng cĩ hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn do Nhà nước giao, bao gồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên, đất đai, thương quyền và các nguồn lực khác do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác được giao. - Tổ chức, quản lý cơng tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ và cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và cơng nhân trong Tổng cơng ty. 1.1 Chức năng và cơ cấu của Hội đồng quản trị 1.1.1. Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại Tổng cơng ty, cĩ quyền nhân danh Tổng cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của Tổng cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu phân cấp cho các cơ quan, tổ chức khác là đại diện chủ sở hữu thực hiện. 1.1.2. Hội đồng quản trị là đại diện chủ sở hữu đối với các cơng ty con do Tổng cơng ty đầu tư tồn bộ vốn điều lệ và đại diện chủ sở hữu phần vốn gĩp của Tổng cơng ty đầu tư ở các doanh nghiệp khác. 1.1.3. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về mọi hoạt động của Tổng cơng ty. 1.1.4. Hội đồng quản trị cĩ khơng quá 07 thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị là 05 năm. Thành viên Hội đồng quản trị cĩ thể được bổ nhiệm lại. Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị cĩ thành viên chuyên trách và thành viên khơng chuyên trách. Chủ tịch Hội đồng quản trị và thành viên Hội đồng quản trị kiêm Trưởng Ban kiểm sốt phải là thành viên chuyên trách. Thành viên Hội đồng quản trị cĩ thể kiêm Tổng giám đốc. 1.2 Chức năng và tổ chức của Hội đồng quản trị 1.2.1. Ban kiểm sốt gồm 05 thành viên. Hội đồng quản trị quyết định cử một thành viên Hội đồng quản trị làm Trưởng Ban kiểm sốt. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phĩ Tổng giám đốc khơng được kiêm Trưởng Ban kiểm sốt. Các thành viên khác của Ban kiểm sốt do Hội đồng quản trị lựa chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm, trong đĩ cĩ một thành viên cĩ đủ tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 6 Điều này do tổ chức Cơng đồn Tổng cơng ty cử. 1.2.2. Ban kiểm sốt là cơ quan giúp Hội đồng quản trị thực hiện việc kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong việc ghi chép sổ kế tốn, báo cáo tài chính, cơng khai tài chính và báo cáo thống kê; kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật nhà nước, Điều lệ Tổng cơng ty, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng cơng ty. 1.2.3. Ban kiểm sốt hoạt động theo quy chế do Hội đồng quản trị ban hành và thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Luật Doanh nghiệp nhà nước và nhiệm vụ Hội đồng quản trị giao; báo cáo Hội đồng quản trị định kỳ hàng tháng, quý, năm và theo vụ việc về kết quả kiểm tra, giám sát của mình; kịp thời phát hiện và báo cáo Hội đồng quản trị về những hoạt động khơng bình thường, trái với quy định về quản trị doanh nghiệp hoặc cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật; Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về tồn bộ hoạt động của Ban kiểm sốt. 1.2.4. Các thành viên Ban kiểm sốt khơng được tiết lộ kết quả kiểm tra, giám sát khi chưa được Hội đồng quản trị cho phép; phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật nếu cố ý bỏ qua hoặc bao che những hành vi phạm pháp. 1.2.5. Nhiệm kỳ của thành viên Ban kiểm sốt theo nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị. Thành viên Ban kiểm sốt cĩ thể được bổ nhiệm lại hoặc bị miễn nhiệm, bị thay thế nếu khơng hồn thành nhiệm vụ; thành viên Ban kiểm sốt được hưởng tiền lương, tiền thưởng do Hội đồng quản trị quyết định theo quy định của pháp luật về chế độ lương, thưởng và Luật Doanh nghiệp nhà nước. 1.2.6. Thành viên Ban kiểm sốt phải cĩ các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: a) Là cơng dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam; b) Cĩ sức khoẻ, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết, hiểu biết và cĩ ý thức chấp hành pháp luật; c) Cĩ trình độ về nghiệp vụ tài chính - kế tốn, kiểm tốn, kinh tế, hoặc chuyên ngành hàng khơng, luật hoặc quản lý đầu tư; d) Khơng được là Tổng giám đốc, Phĩ tổng giám đốc, Kế tốn trưởng, thủ quỹ tại Tổng cơng ty và cơng ty con do Tổng cơng ty nắm giữ tồn bộ vốn điều lệ; khơng cĩ vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột là thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, kế tốn trưởng, thủ quỹ tại Tổng cơng ty và các chức danh tương ứng tại cơng ty con do Tổng cơng ty nắm giữ tồn bộ vốn điều lệ; đ) Thành viên chuyên trách của Ban kiểm sốt khơng đồng thời đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước. 1.3 Chức năng của tổng giám đốc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của Tổng cơng ty theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, phù hợp với Điều lệ của Tổng cơng ty; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao 1.4 Chức năng của phĩ tổng giám đốc, kế tốn trưởng 1.4.1. Tổng cơng ty cĩ các Phĩ tổng giám đốc và kế tốn trưởng. Phĩ tổng giám đốc, kế tốn trưởng do Hội đồng quản trị quyết định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc. 1.4.2. Các Phĩ tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng cơng ty theo quyết định của Hội đồng quản trị và theo phân cơng hoặc uỷ quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân cơng, uỷ quyền hoặc theo quyết định của Hội đồng quản trị. Việc ủy quyền cĩ liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh tế hoặc liên quan tới việc sử dụng con dấu của Tổng cơng ty đều phải thực hiện bằng văn bản. 1.4.3. Kế tốn trưởng cĩ nhiệm vụ tổ chức thực hiện cơng tác tài chính, kế tốn, thống kê và kiểm tốn nội bộ của Tổng cơng ty; giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giám sát tài chính tại Tổng cơng ty; cĩ các quyền hạn, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng hoặc uỷ quyền. 1.4.4. Thời hạn bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng với Phĩ tổng giám đốc, kế tốn trưởng do Hội đồng quản trị quyết định, nhưng khơng quá 5 năm. Phĩ tổng giám đốc, kế tốn trưởng cĩ thể được bổ nhiệm lại hoặc ký tiếp hợp đồng. 1.4.5. Các Phĩ tổng giám đốc và kế tốn trưởng được hưởng chế độ lương, thưởng theo quy định của Nhà nước và Hội đồng quản trị tương ứng với hiệu quả kinh doanh của Tổng cơng ty. 1.5 Chức năng của bộ máy giúp việc 1.5.1. Văn phịng, các ban (hoặc phịng) chuyên mơn nghiệp vụ của Tổng cơng ty cĩ chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành cơng việc. 1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của văn phịng, các ban (hoặc phịng) chuyên mơn, nghiệp vụ được quy định tại quyết định thành lập, quyết định giao nhiệm vụ của Hội đồng quản trị hoặc của Tổng giám đốc và theo quy chế hoạt động do Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt, Chủ tịch Hội đồng quản trị ký quyết định ban hành. 1.5.3. Trong quá trình hoạt động, Tổng giám đốc cĩ quyền đề nghị Hội đồng quản trị thay đổi cơ cấu, biên chế, số lượng và chức năng, nhiệm vụ của văn phịng, các ban (hoặc phịng) chuyên mơn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty và quy định của pháp luật. Hội đồng quản trị xem xét, quyết định việc thay đổi do Tổng giám đốc đề nghị. 2. Cơ cấu tổ chức Theo Nghị định 04/1996/NĐ_CP của Chính phủ ngày 27/01/1996 phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt nam. Trên cơ sở nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý của các tập đồn kinh doanh vận tải hàng khơng lớn trên thế giới kết hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam thì Tổng cơng ty Hàng khơng Việt nam do Chính phủ thành lập là Tổng cơng ty nhà nước cĩ quy mơ lớn, lấy hãng Hàng khơng Quốc gia Việt nam làm nịng cốt. Thành viên của Tổng cơng ty bao gồm các đơn vị hạch tốn độc lập và các đơn vị hạch tốn phụ thuộc, các đơn vị sự nghiệp. Các đơn vị thành viên cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ, thơng tin đào tạo, nghiên cứu và tiếp thị trong ngành hàng khơng nhằm tăng cường tích tụ tập trung chuyên mơn và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao cho nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên và tồn Tổng cơng ty, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM ĐƯỢC TỔ CHỨC THEO MƠ HÌNH: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phịng tổng hợp Ban kiểm sốt Ban TCCB-LĐT Ban TC-Kế tốn Đảm bảo chất lượng Ban an tồn an ninh Ban KH đầu tư Văn phịng đối ngoại TỔNG GIÁM ĐỐC HĐ phát triển đội bay Trung tâm khẩn nguy HĐ khẩn cấp PTGĐ Khai thác PTGĐ Thương mại PTGĐ DVZKTMĐ PTGĐ Đào tạo PTGĐ Kĩ thuật PTGĐ Thương mại KHỐI KHAI THÁC Ban Điều hành bay Đồn bay 919 Đồn Tiếp viên TT Huấn luyện bay KHỐI THƯƠNG MẠI VPKV nước ngồi Ban KH thị trường Ban tiếp thị hành khách Ban KH và tiếp thị HH VPKV miền Bắc VPKV miền Nam VPKV miền Trung KHỐI DỊCH VỤ KHAI THÁC MẶT ĐẤT T.tâm KSKT T.S.N XN TMMĐ T.S.N XN TMMĐ Đà Nẵng T.tâm KSKT Nội bài XN TMMĐ Nội bài Ban d.vụ thị trường XN CBSA T.S.B XN CBSA Nội bài KHỐI KỸ THUẬT Ban kỹ thuật Ban Q.lý vật tư XN máy bay A75 XN máy bay A76 Các Cty LD. CP: ABACUS Techcombank . Bảo hiểm Bảo Minh, In HK, Nhựa HK,… Các đơn vị HỢP TÁC ĐẦU TƯ: VINAPCO,IN HK, AIRIMEX, NASCO, MASCO, SASCO.... P. Pháp chế thanh tra Ban đào tạo Văn phịng Đảng-Đồn Ban KH-CN Ban điều hành bay Trong đĩ: Hội đồng quản trị bao gồm 7 thành viên do thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và bãi miễn. Hội đồng quản trị bao gồm một Chủ tịch và các uỷ viên. Tổng giám đốc là thành viên của Hội đồng quản trị do Cục Hàng khơng dân dụng bổ nhiệm và bãi miễm. TGĐ chịu trách nhiệm về hoạt động của Tổng cơng ty trước Chính phủ, Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam, trước hội đồng quản trị. Ban kiểm sốt là ban do hội đồng quản trị lập ra để giúp hội đồng quản trị giám sát tình hình hoạt động của Tổng cơng ty. Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị. Các phịng ban, các đơn vị khác cuả Tổng cơng ty được tổ chức và hoạt động theo sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trước Tổng Giám đốc III. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM 1. Mục tiêu hoạt động của Tổng cơng ty là: a) Kinh doanh cĩ lãi, bảo tồn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại Tổng cơng ty và các cơng ty con; hồn thành các nhiệm vụ do Nhà nước giao, trong đĩ cĩ chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước; b) Tối đa hố hiệu quả hoạt động của tổ hợp cơng ty mẹ - cơng ty con. 2. Lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của Tổng cơng ty bao gồm: a) Đầu tư, quản lý vốn đầu tư và trực tiếp sản xuất, kinh doanh : - Vận chuyển hàng khơng đối với hành khách, hành lý, hàng hĩa, bưu kiện, bưu phẩm, thư. - Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng khơng và các thiết bị kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, phụ tùng, vật tư tàu bay và các thiết bị kỹ thuật khác; cung ứng các dịch vụ kỹ thuật và vật tư phụ tùng cho các hãng hàng khơng trong nước và nước ngồi; - Xuất, nhập khẩu tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng khơng (thuê, cho thuê, thuê mua và mua, bán) và những mặt hàng khác theo quy định của Nhà nước; - Cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; các dịch vụ tại nhà ga hành khách, ga hàng hố; dịch vụ giao nhận hàng hĩa; dịch vụ thương nghiệp, bán hàng miễn thuế tại nhà ga hàng khơng và tại các tỉnh, thành phố; các dịch vụ phục vụ sân đỗ tại các cảng hàng khơng, sân bay và các dịch vụ hàng khơng khá - Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng khơng; các nhà sản xuất tàu bay, động cơ, thiết bị, phụ tùng tàu bay; các cơng ty vận tải, du lịch trong nước và nước ngồi; - Hoạt động hàng khơng chung (bay chụp ảnh địa hình, khảo sát địa chất, bay hiệu chuẩn các đài dẫn đường hàng khơng, sửa chữa bảo dưỡng đường điện cao thế, phục vụ dầu khí, trồng rừng, kiểm tra mơi trường, tìm kiếm cứu nạn, cấp cứu y tế, bay phục vụ cho nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng...); - Sản xuất, chế biến, xuất, nhập khẩu thực phẩm để phục vụ trên tàu bay, các dụng cụ phục vụ dây chuyền vận tải hàng khơng; xuất - nhập khẩu và cung ứng xăng dầu, mỡ hàng khơng (bao gồm nhiên liệu, dầu mỡ bơi trơn và chất lỏng chuyên dùng) và xăng dầu khác tại các cảng hàng khơng, sân bay và các địa điểm khác; - Tài chính, cho thuê tài chính, ngân hàng; - In, xây dựng, tư vấn xây dựng, xuất, nhập khẩu lao động và các dịch vụ khoa học, cơng nghệ. b) Đầu tư ra nước ngồi; mua, bán doanh nghiệp; gĩp vốn, mua cổ phần hoặc chuyển nhượng vốn gĩp, bán cổ phần theo quy định của pháp luật; c) Các lĩnh vực, ngành, nghề khác theo quy định của pháp luật. 3. Phạm vi kinh doanh: trong nước và ngồi nước. IV. VAI TRỊ CỦA NỀN NGÀNH HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC DÂN Ngày nay thật khĩ hình dung một xã hội văn minh lại thiếu các phương tiện giao thơng cơng cộng nhanh chĩng thuận tiện, kinh tế và an tồn. Giao thơng khơng chỉ là cơ sở để hình thành và phát triển cộng đồng, mà cịn nâng cao hiệu quả._. hoạt động của mỗi cá nhân, mỗi tập thể và tồn thể xã hội, đồng thời tự bản thân chúng cịn nâng cao chất lượng cuộc sống của các thành viên trong cộng đồng. Hàng khơng dân dụng, với trọng tâm là vận tải hàng khơng, là một trong những phương tiện giao thơng cơng cộng đáp ứng những yêu cầu trên. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin luơn đánh giá cao vai trị quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, trong đĩ khâu quan trọng nhất là giao thơng vận tải. Phát triển giao thơng vận tải là một trong những nhiệm vụ của cơng cuộc xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Sự phát triển các ngành của kết cấu hạ tầng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nền sản xuất xã hội và nâng cao hiệu quả của nĩ. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, vai trị của kết cấu hạ tầng sản xuất khơng ngừng tăng lên. các hình thức mới về nguyên tắc của giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc xuất hiện và phát triển khơng những trong khuơn khổ của từng nước, mà cịn trong phạm vi quốc tế. Vì vậy, kết cấu hạ tầng nĩi chung, trong đĩ cĩ hàng khơng dân dụng phản ánh mức độ phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia. Trong số các loại hình vận tải cơng cộng, vận tải hàng khơng cĩ vị trí và lợi thế đặc biệt. Vận tải hàng khơng đại diện cho phương tiện vận tải tiên tiến nhất, tốc độ lớn, mức độ an tồn cao, khơng phụ thuộc vào địa hình. Cũng như các cơng trình kết cấu xã hội khác, hàng khơng dân dụng cũng địi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn, nhưng khác với các cơng trình khác, ngành hàng khơng dân dụng, đặc biệt là vận tải hàng khơng, cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh. Hàng khơng dân dụng Việt nam cũng gĩp phần tích cực trong việc thực hiện các chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế đã thực hiện thành cơng với sự đĩng gĩp đắc lực của ngành vận tải hàng khơng. Bên cạnh những chuyến bay thương mại, ngày càng cĩ nhiều chuyến bay đi và đến Việt nam với các mục đích chính trị, ngoại giao, Hàng năm ngành Hàng khơng dân dụng Việt nam thực hiện hàng trăm chuyến chuyên cơ phục vụ lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta, cũng như đĩn tiếp và tiễn đưa Nguyên thủ quốc gia các nước đến thăm chính thức Việt Nam. Về đĩng gĩp của ngành hàng khơng dân dụng trong chiến lược cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cĩ thể dẫn ra đây ý kiến của Hội đồng du lịch thế giới (WTTC): “ Tại nhiều nước nhỏ và đang phát triển, vận tải hàng khơng đã và đang là yếu tố hàng đầu trong chuyển giao cơng nghệ và đào tạo tay nghề”. Đường lối phát triển kinh tế Việt nam theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và ổn định kinh tế chỉ cĩ thể thực hiện thành cơng trên cơ sở củng cố và phát triển lưu thơng hàng hố và dịch vụ, trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp ngày càng quan trọng của vận tải hàng khơng Việt nam. Về mặt kinh tế , hàng khơng dân dụng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội về vận tải liên quan đến nội thương và ngoại thương. Cùng với loại hình vận tải khác, vận tải hàng khơng gĩp phần đắc lực trong việc lưu thơng hàng hố trong nước, hỗ trợ cho chuyên mơn hố và phân vùng kinh tế trong điều kiện địa lý nước ta phân bổ theo chiều dài, địa hình phức tạp và các loại hình giao thơng khác chưa phát triẻn. Vai trị của vận tải hàng khơng đối với kinh tế đối ngoại càng thể hiện rõ hơn, đặc biệt là đối vĩi những hàng gọn nhẹ, cĩ giá trị lớn, cần vận chuyển nhanh và hàng tươi sống thì vận tải hàng khơng là ngành khơng thể thay thế. Ngồi ra, vận tải hàng khơng cịn hỗ trợ sự phát triển của một số ngành dịch vụ, trước hết là ngành Du lịch. Do điều kiện phân bổ địa lý tương đối đặc thù của Việt Nam, hầu hết các khách du lịch và các doanh nhân quốc tế đến và rời khỏi Việt Nam đều chọn phương tiện hàng khơng. Họ cũng thường lựa chọn phương tiện hàng khơng khi đi lại trong nước ta với những khoảng cách tương đối lớn, đặc biệt là tuyến Bắc Nam giữa thủ đơ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Hàng khơng dân dụng cịn gĩp phần phát triển tồn bộ nền kinh tế đất nước. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quy mơ và khoảng cách của các thị trường nguồn lực và thị trường sản phẩm ngày càng tăng thêm, từ phạm vi một địa phương sang địa bàn vùng, tồn quốc và đến phạm vi quốc tế. Thực tế cho thấy, thành cơng của chiến lược tăng trưởng kinh tế cao phụ thuộc vào mức độ ngày càng lớn vào khâu vận chuyển. Xét về tổng thể, cĩ thể xem vận tải hàng khơng đĩng vai trị mơi trường cho phát triển nền kinh tế quốc dân. “Vận tải là một khâu của cơng nghệ nhiều cơng đoạn, cịn việc thuê dịch vụ vận tải lại nằm trong số các cơng nghệ trung gian”. Do đĩ, phát triển vận tải hàng khơng là một vấn đề quan trọng trong bảo đảm mơi trường kinh doanh cho nền kinh tế Việt nam. Hàng khơng dân dụng cịn gĩp phần quan trọng trong phát triển văn hố xã hội của đất nước. Việc mở các tuyến bay nối liền các thành phố lớn với những vùng núi, vùng sâu, vùng xa và các miền hải đảo, như Điện Biên, Nà sản, Buơn Ma thuột, Cơn Đảo… đã bước đầu giảm bớt những khĩ khăn về giao lưu kinh tế - văn hố giữa các vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho vệc phát triển kinh tế xã hội các vùng sâu, vùng xa và hải đảo, gĩp phần xĩa dần từng bước sự chênh lệch về các mặt giữa các vùng trong nước. Cuối cùng cần khẳng định vai trị quan trọng của Hàng khơng dân dụng trong bảo đảm an ninh quốc phịng, nâng cao khả năng phịng thủ đất nước. Trong điều kiện thời bình, Hàng khơng dân dụng là ngành kinh tế nhưng đồng thời cũng là lực lượng dự bị cĩ ý nghĩa chiến lược cho quốc phịng. Với vai trị quan trọng như vậy trong sự phát triẻn kinh tế- xã hội, ngành Hàng khơng dân dụng Việt Nam xứng đáng được sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư của Nhà nước để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Cần cĩ những chính sách đúng đắn quản lý và điều tiết nhà nước đối với Hàng khơng dân dụng để tiếp tục nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của ngành này. Bản thân ngành Hàng khơng dân dụng, trong đĩ trọng tâm là vận tải hàng khơng cũng cần cĩ những định hướng phát triển đúng đắn, dựa trên nhận thức đầy đủ về cơ hội và thách thức trong tương lai, để từ đĩ đề ra những giải pháp đồng bộ khả thi để củng cố và phát triển ngành Hàng khơng dân dụng. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM I. VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM Trong thời gian qua, Tổng cơng ty HKVN đã đẩy mạnh đầu tư phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh, tổng vốn đầu tư trong 5 năm từ 2004 tới 2008 là 28.416,2 Tỷ đồng. Giá trị vốn đầu tư năm 2004 đạt mức 8.097,8 tỷ đồng, chiếm 28,5% tổng vốn đầu tư trong cả giai đoạn. Vốn đầu tư trong những năm gần đây cĩ xu hướng tăng dần nhưng giảm so với năm 2004. Trong 4 năm từ 2005 tới 2008, giá trị vốn đầu tư các năm 2005 là 2.152,8 tỷ đồng tương đương 7,6% tổng vốn đầu tư, năm 2006 là 4.404,1tỷ đồng tương đương 15,5% tổng vốn đầu tư, năm 2007 là 5.910,9 tỷ đồng tương đương 20,8% tổng vốn đầu tư. Năm 2008, vốn đầu tư của Tổng cơng ty chỉ đạt mức 7.850,6 tỷ đồng, chiếm 27,6% tổng vốn đầu tư của cả giai đoạn. Vốn đầu tư của Tổng cơng ty bắt đầu gia tăng từ năm 2005 đạt mức 2.152,8 tỷ đồng, giảm 3,8 lần vốn đầu tư năm 2004 do Năm 2005, vốn đầu tư giảm nhiều so với năm 2004, chỉ bằng 27% so vốn đầu tư năm 2004 với số tuyệt đối là 2.152,8 tỷ đồng, do các dự án đầu tư máy bay trong giai đoạn 2001-2005 về cơ bản đã hồn thành, chỉ phải thanh tốn hợp đồng của chiếc máy bay A321 thứ 5, là chiếc máy bay cuối cùng trong kế hoạch phát triển đội máy bay giai đoạn 2001-2005 và đặt cọc cho Dự án đầu tư 10 máy bay A321 và 4 máy bay Boeing 787 sẽ thực hiện trong giai đoạn 2006-2010. Vốn đầu tư đạt mức cao nhất trong năm 2004 với số vốn 8.097,8 tỷ đồng. Sở dĩ vốn đầu tư lại tăng trong các năm 2005-2008 là do trong các năm này, Tổng cơng ty thực hiện các dự án đầu tư hiện đại hố đội máy bay với việc nâng cấp và kí hợp đồng mua mới các dự án máy bay. Bên cạnh việc tập trung vốn đầu tư phát triển đội máy bay, để đáp ứng hoạt động của đội máy bay mới, Tổng cơng ty cũng đã tập trung vốn đầu tư các trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ cũng như đào tạo đội ngũ người lái và tiếp viên hàng khơng. Khối lượng vốn đầu tư được huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu là nguồn vốn tín dụng, trong đĩ vốn vay tín dụng xuất khẩu đĩng vai trị đặc biệt quan trọng đối với việc đầu tư đội máy bay của Tổng cơng ty. Về cơ cấu đầu tư trong giai đoạn 2004-2008, là một doanh nghiệp cĩ ngành nghề kinh doanh đa dạng, hoạt động đầu tư tại Tổng cơng ty liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, vận chuyển hàng khơng và các dịch vụ phụ trợ phục vụ cho vận chuyển hàng khơng vẫn là hoạt động kinh doanh cơ bản của Tổng cơng ty, do đĩ hoạt động đầu tư của Tổng cơng ty tập trung chủ yếu vào khối vận tải hàng khơng và các dịch vụ phụ trợ cho vận chuyển hàng khơng như phục vụ hành khách, hàng hố tại sân bay, dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng máy bay... Một phần nhỏ của vốn đầu tư (khoảng 3,5%) được đầu tư cho các đơn vị hạch tốn độc lập. Trong tổng số vốn đầu tư 28.416,2 tỷ đồng của giai đoạn 2004-2008, cĩ tới 25.355,8 tỷ đồng đầu tư đổi mới máy mĩc thiết bị và cơng nghệ cho các hoạt động vận tải hàng khơng và các dịch vụ phụ trợ đặc biệt là đầu tư đổi mới đội bay, chiếm tỷ trọng 89,23% tổng vốn đầu tư. Trong nội dung đầu tư này, đầu tư hiện đại hố đội máy bay là 23.102,4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 81,3% và đầu tư máy mĩc thiết bị cho mua sắm máy mĩc dịch vụ phụ trợ cho vận chuyển hàng khơng đạt mức 2.624,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 9,4% tổng vốn đầu tư của cả giai đoạn. BẢNG 2.1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Danh mục Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % A/I Tổng vốn đầu tư 8.097,8 100 2.152,8 100 4.404,1 100 5.910,9 100 7850,6 100 1 Vốn chủ sở hữu 1.470,6 18,2 1.523,5 70,8 1.623,6 36,9 2.066 34,9 2.095,4 26,7 1.1 Vốn NSNN 227,2 15,4 80,0 5,3 - - 127,7 6,2 282,8 13,5 1.2 Vốn tự bổ sung 1.243,4 84,6 1.443,5 94,7 1.623,6 100 1.938,3 93,8 1.812,6 86,5 1.2.1 Lợi nhuận 318,3 25,6 440,6 30,5 450,4 27,7 565,8 29,2 500,0 27,6 1.2.2 Khấu hao TSCĐ 925 74,4 1.002,9 69,5 1.173,2 72,3 1372,5 70,8 1.312,6 72,4 2 Vốn tín dụng 6.520,2 80,5 629,3 29,2 2524,6 57,3 3521,2 59,6 5202,0 66,3 2.1 Vay tín dụng NHTM 1.409,4 21,6 621,3 98,7 652,8 25,9 1.109,2 31,5 1.351,7 26 2.2 Vay tín dụng xuất khẩu 5.110,6 78,38 0,1 0,045 1.861 73,7 2.394,7 68 3831,1 73,6 2.3 Vay hỗ trợ chính thức ODA 0,2 0,02 7,9 1,255 10,8 0,4 17,3 0,5 19,2 0,4 3 Vốn khác 107,0 1,3 - - 255,9 5,8 323,7 5,5 553,2 7 3.1 Quỹ hỗ trợ của Boeing 89,1 83,3 - - 215 84 275,1 85 458,6 82,9 3.2 Quỹ hỗ trợ của Airbus 17,9 16,7 - - 40,9 16 48,6 15 94,6 17,1 B So sánh B/I So sánh định gốc I Tổng vốn đầu tư 100 26,6 54,4 73 96,9 1 Vốn chủ sở hữu 100 103,6 110,4 140,5 142,5 1.1 Vốn NSNN 100 35,2 - 56,2 124,5 1.2 Vốn tự bổ sung 100 116,1 130,6 155,9 145,8 1.2.1 Lợi nhuận 100 138,4 102,2 125,6 88,4 1.2.2 Khấu hao TSCĐ 100 108,4 126,8 148,4 141,9 2 Vốn tín dụng 100 9,6 38,7 54 80 2.1 Vay tín dụng NHTM 100 44,1 46,3 78,7 95,9 2.2 Vay tín dụng xuất khẩu 100 0,0002 36,4 46,9 75 2.3 Vay hỗ trợ chính thức ODA 100 3950 5400 8650 9600 3 Vốn khác 100 - 239,2 302,5 517 3.1 Quỹ hỗ trợ của Boeing 100 - 241,3 308,8 514,7 3.2 Quỹ hỗ trợ của Airbus 100 - 228,5 271,5 528,5 B/II So sánh liên hồn I Tổng vốn đầu tư - 27 205 134 133 1 Vốn chủ sở hữu - 104 107 127 101 1.1 Vốn NSNN - 35 - - 221 1.2 Vốn tự bổ sung - 116 112 119 94 1.2.1 Lợi nhuận - 138 102 126 88 1.2.2 Khấu hao TSCĐ - 108 117 117 96 2 Vốn tín dụng - 1 401 139 148 2.1 Vay tín dụng NHTM - 44 105 170 122 2.2 Vay tín dụng xuất khẩu - 0.001 1861000 129 160 2.3 Vay hỗ trợ chính thức ODA - 3950 137 160 111 3 Vốn khác - - - 126 171 3.1 Quỹ hỗ trợ của Boeing - - - 128 167 3.2 Quỹ hỗ trợ của Airbus - - - 119 195 Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư các năm của ban Kế hoạch đầu tư Vốn với quy mơ lớn. Vốn cố định chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, do những nguyên nhân sau: - Thứ nhất, Hàng khơng dân dụng là ngành cơng nghệ địi hỏi nhiều vốn, chi phí khai thác cao. Do đĩ, mặc dù hàng khơng dân dụng cĩ doanh thu lớn , nhưng năng suất sử dụng vốn (doanh thu trên một đồng vốn) tương đối thấp so với mặt bằng chung của nền kinh tế quốc dân. - Thứ hai, trong tổng số vốn đầu tư cho ngành hàng khơng dân dụng thì phần đầu tư cơ bản chiếm tỷ trọng lớn. Điều này trước hết là do giá thành máy bay rất cao. Giá trung bình tính trên một ghế máy bay mới khoảng từ 125.000 đến 200.000 USD. Giá một chiếc ATR72 khoảng 16 triệ u USD, một chiếc A320-200 đến 40 triệu USD, B767-300 trên 80 triệu USD, cịn giá một chiếc Boeing 777 lên đến khoảng 150 triệu USD. Các chi phí cho đại tu, bảo dưỡng định kỳ cũng rất cao. — Vốn nhà nước chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn sở hữu của Tổng cơng ty, trong đĩ tỷ trọng của vốn ngân sách cĩ xu hướng ngày càng giảm của Tổng cơng ty cụ thể năm 2004 vốn ngân sánh nhà nước chiếm 15,4% , vốn tự bổ sung chiếm 84,6%trong tổng số vốn chủ sở hữu, thì năm 2005 vốn ngân sách nhà nước chỉ cịn chiếm cĩ 5,3% vốn tự bổ sung chiếm tới 94,7% vốn chủ sở hữu, năm 2006 Tổng cơng ty khơng cĩ vốn ngân sách nhà nước vì thế vốn tự bổ sung là 100% vốn chủ sở hữu, năm 2007 vốn ngân sách nhà nước cũng chỉ cĩ chiếm 6,2% cịn vốn tự bổ sung vẫn chiếm 93,8% vốn chủ sở hữu, năm 2008 vốn ngân sách nhà nước tỷ trọng cĩ tăng nhưng cũng chỉ chiếm cĩ 13,5% cịn vốn tự bổ sung vẫn chiếm 86,5% vốn chủ sở hữu. Trong khi đĩ vốn vay tín dụng chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn đầu tư phát triển của tổng cơng ty.Và tỷ trọng của vốn vay tín dụng cĩ xu hướng tăng dần.Năm 2004 là tỷ trọng vốn tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn đầu tư của giai đoạn 2004-2008 này vì trong năm 2004 tổng cơng ty đã thực hiện việc nhận những chiếc máy bay đã kí hợp đồng mua trong giai đoạn 2001-2005. Năm 2005 vốn vay tín dụng giảm so với năm 2004 chỉ bằng 9,6% so với năm 2005, nhưng tỷ trọng vốn vay tín dụng trong năm 2005 vẫn chiếm một tỷ trọng cao, và vốn tin dụng cĩ xu hướng tăng so trong nhưng năm tiếp theo, năm 2006 tăng 401% so với năm 2005,năm 2007 tăng 139% so với năm 2006, năm 2008 tăng 148% so với năm 2007 Nĩ do một số nguyên nhân sau: - Thứ nhất, vì những nguyên nhân lịch sử. Trước đây, tồn bộ hoạt động hàng khơng dân dụng đều trong khuơn khổ kinh tế nhà nước, đầu tiên là Binh đồn kinh tế thuộc Bộ quốc phịng, sau đĩ là Tổng cơng ty Hàng khơng trực thuộc Bộ giao thơng vận tải. Mặc dù bắt đầu hoạt động theo cơ chế thị trường, nhưng các doanh nghiệp Hàng khơng đều là các doanh nghiệp Nhà nước với 100% vốn nhà nước. Tuy nhiên, theo chính sách chung về đổi mới quản lý vốn của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam trong những năm qua, tỷ trọng của vốn ngân sách nhà nước cấp trong các doanh nghiệp Hàng khơng khơng đáng kể và cĩ xu hướng tiếp tục giảm, trong khi nguồn vốn tự bổ sung, vốn vay và các nguồn vốn đầu tư trực tiếp trong nước và nước ngồi cĩ xu hướng tăng nhanh. - Thứ hai, vì các dịch vụ hàng khơng trong đĩ cĩ vận chuyển hàng khơng đều cĩ liên quan đến chủ quyền quốc gia và lợi ích cơng cộng nên Nhà nước phải nắm giữ quyền chi phối. - Thứ ba, cơ cấu huy động vốn trong ngành hàng khơng ngày càng đa dạng hố. Trong giai đoạn 2004-2008, Tổng cơng ty HKVN đã thực hiện được một khối lượng vốn đầu tư rất lớn, về cơ bản đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển của Tổng cơng ty trong cả giai đoạn. Tổng số vốn đầu tư trong kỳ là 28.416,2 tỷ đồng đạt 81,3% so kế hoạch, được huy động từ các nguồn ngân sách nhà nước, từ lợi nhuận để lại và quỹ khấu hao, từ các khoản vay tín dụng và một số khoản tín dụng do nhà sản xuất cấp khi thực hiện các hợp đồng mua máy bay. Các nguồn vốn của Tổng cơng ty cũng như các doanh nghiệp Nhà nước khác là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn từ bên ngồi doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty là vốn do ngân sách cấp và do cơng ty tự tích luỹ từ kết quả sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn từ bên ngồi chủ yếu là các khoản vay thương mại, các khoản vay bảo lãnh của các tổ chức tín dụng xuất khẩu và thuê mua. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Nhà đầu tư nước ngồi cũng là một nguồn vốn được Tổng cơng ty thực hiện đối với các dự án địi hỏi vốn lớn hoặc cần cơng nghệ cao. Một số hình thức huy động vốn phổ biến của các hãng trên thế giới như huy động vốn cổ phần, phát hành các chứng khốn nợ do chưa cĩ điều kiện nên chưa được Tổng cơng ty sử dụng. Tuy nhiên từ năm 2004 Tổng cơng ty bắt đầu thực hiện cổ phần hố và đang tiến hành cổ phần hố một số cơng ty nhỏ trực thuộc Tổng cơng ty. Do đặc thù của doanh nghiệp cĩ nhu cầu vốn đầu tư lớn trong khi nguồn vốn tự cĩ bị hạn chế, nguồn vốn đầu tư chủ yếu của Tổng cơng ty là vốn vay. Để hiện đại hố nhanh chĩng đội máy bay trong điều kiện hạn chế về nguồn lực, Tổng cơng ty đã áp dụng các hình thức thuê khai thác, thuê tài chính. Trong hồn cảnh bị hạn chế về nguồn lực, đây là con đường nhanh nhất để cĩ được cơng nghệ hiện đại. Hình thức thuê đã đem lại cho Tổng cơng ty (Hãng Hàng khơng) những lợi thế sau: + Hình thức thuê cho phép Hãng Hàng khơng cĩ ngay các máy bay hiện đại trong hồn cảnh khĩ khăn về vốn khơng thể mua máy bay. + Chi phí thuê máy bay được đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh, khơng phải nộp thuế thu nhập. + Khi chưa cĩ kinh nghệm về khai thác máy bay thì đây là một hình thức đầu tư linh hoạt, bước thử nghiệm trước khi đi đến quyết định đầu tư chọn mua một loại máy bay cụ thể. + Hạn chế được các rủi ro liên quan đến hao mịn vơ hình của tàu bay (do hết thời hạn thuê tàu bay sẽ được trả lại cho người đi thuê) + Người cho thuê máy bay cĩ lợi ích trong việc mua tàu bay theo lơ lớn (giá mua máy bay rẻ), tài sản máy bay được ghi vào bảng tài sản của Nhà cho thuê nên được tính khấu hao (khơng phải nộp thuế thu nhập) nên cĩ thể chia sẻ một phần lợi ích cho Người đi thuê. Tuy nhiên thuê máy bay nhìn chung vẫn là hình thức sử dụng tài sản cĩ chi phí cao hơn so với việc đầu tư mua tài sản bằng nguồn lực tài chính của Chủ sở hữu. 1. Vốn chủ sở hữu Giai đoạn 2004-2008, vốn đầu tư từ vốn chủ sở hữu là 8779,1 tỷ đồng, trong đĩ số vốn đầu tư huy động từ ngân sách nhà nước là 717,7 tỷ đồng, chiếm 8,18% và vốn đầu tư tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty là 8061,4 tỷ đồng, chiếm 91,82%. Số vốn đầu tư huy động từ ngân sách nhà nước đạt 717,7 tỷ đồng, là rất nhỏ so với tổng số vốn đầu tư huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn ngân sách cấp cho Tổng cơng ty khơng đều giữa các năm, được cấp theo các hình thức: cấp vốn trực tiếp, cấp vốn thơng qua việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Trong số vốn ngân sách cấp cĩ 35,7 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4,97%, được cấp cho các dự án xây dựng sân đỗ máy bay của các Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 và A76. Số cịn lại, trị giá 682.0 tỷ đồng đựợc cấp cho các dự án đầu tư mua máy bay, chủ yếu dùng làm vốn đối ứng của các hợp đồng tín dụng xuất khẩu mua máy bay. Vốn từ ngân sách nhà nước trong giai đoạn này tăng giảm thất thường. Năm 2004, ngân sách cấp 227,2 tỷ đồng, để tài trợ các dự án đầu tư máy bay năm 2003 và 2004,năm 2005 số vốn ngân sách nhà nước cấp chỉ cịn 80 tỷ đồng ,năm 2008 vốn ngân sách cấp 282,8 tỷ đồng và đây cũng là năm ngân sách nhà nước cấp nhiều nhất trong giai đoạn số vốn này cũng được nhà cấp tài trợ cho các dự án máy bay. Trong tổng số 717,7 tỷ đồng của giai đoạn 2004-2008 vốn đầu tư huy động từ ngân sách, nhà nước giải ngân trực tiếp 152,83 tỷ đồng, cịn 564,87 tỷ đồng được cấp thơng qua hình thức bổ sung quỹ đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng cơng ty bằng số thuế thu nhập doanh nghiệp Tổng cơng ty phải nộp trong các năm. Năm 2004, Tổng cơng ty đã thực hiện đầu tư 04 trên tổng số 05 máy bay A321, theo Quyết định của chính phủ, nhà nước sẽ cấp ngân sách 660 tỷ đồng cho Tổng cơng ty, tuy nhiên tới 31/12/2005, mới giải ngân được 70 tỷ, số tiền 590 tỷ sẽ chỉ được thực hiện trong giai đoạn 2006-2010. Như vậy, trong cả thời kỳ 2004-2008, nguồn vốn ngân sách Nhà nước cĩ tỷ trọng rất thấp so với tổng vốn đầu tư do một mặt vốn ngân sách nhà nước cấp cho các doanh nghiệp hàng khơng khơng đáng kể, tốc độ giải ngân chậm và cĩ xu hướng tiếp tục giảm. Bên cạnh đĩ, cơ cấu huy động vốn trong ngành hàng khơng ngày càng đa dạng, các nguồn vốn khác như nguồn vốn tự bổ sung, vốn vay tín dụng thương mại, tín dụng xuất khẩu cĩ xu hướng gia tăng nhanh. Mặc dù vậy, nguồn vốn ngân sách vẫn rất cần thiết cho hoạt động đầu tư tại Tổng cơng ty do đây là nguồn vốn do nhà nước đầu tư, là nguồn vốn khơng chịu áp lực trả nợ. Tại Tổng cơng ty, một số cơng trình được tài trợ bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước đã hồn thành và phát huy hiệu quả cao. Với các dự án đầu tư trọng điểm như đầu tư máy bay, đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, Tổng cơng ty vẫn cĩ thể huy động được nguồn vốn từ ngân sách nhà nước. Giai đoạn 2004-2008, Vốn tự bổ sung tức là số vốn đầu tư từ lợi nhuận tích luỹ của doanh nghiệp và khấu hao cơ bản hàng năm đạt 8.061,4 tỷ đồng, trong đĩ vốn đầu tư do lợi nhuận của Tổng cơng ty để lại là 2.275,1 tỷ đồng và khấu hao tích luỹ hàng năm là 5.786,3 tỷ đồng. 2. Nguồn vốn tín dụng Trong những năm qua, vốn đầu tư huy động từ các tổ chức tín dụng đã đĩng một vai trị to lớn trong việc tài trợ cho kế hoạch đầu tư của Tổng cơng ty, đặc biệt là hiện đại hố đội máy bay sở hữu trong 5 năm từ 2004 tới 2008. Tổng cơng ty đã sáng tạo linh hoạt, học hỏi kinh nghiệm của các hãng hàng khơng trên thế giới phát huy tối đa nguồn vốn này để đáp ứng các nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đĩ phần lớn là để đáp ứng nhu cầu đầu tư máy bay. Tới ngày 31/12/2008, số dư nợ vay dài hạn của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam là 10.687,7 tỷ đồng gấp 1,58 lần vốn chủ sở hữu của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt nam tại ngày 31/12/2008, trong đĩ số dư vay nợ dài hạn của Vietnam Airlines là 10.547,6 tỷ đồng, gấp 1,90 lần vốn chủ sở hữu của Vietnam Airlines tại ngày 31/12/2008. Các khoản nợ, vay dài hạn này đều được nhà nước bảo lãnh để vay các ngân hàng và tổ chức tài chính trong và ngồi nước. Trong giai đoạn này, Tổng cơng ty đã tập trung mọi nguồn lực để đầu tư tăng cường và đổi mới đội máy bay, tổng số máy bay được mua trong giai đoạn này là10 chiếc máy bay A321 giai đoạn 2006-2010; 05 chiếc ATR72-500 giai đoạn 2006-2015; 10 chiếc máy bay A350-900 XWB; chuyển đổi 08 chiếc máy bay B787-8 sang 08 chiếc máy bay B787-9 Tổng số vốn đầu tư huy động thơng qua vay tín dụng là 16.329,56 tỷ đồng, chiếm 65,45% tổng số vốn đầu tư thực hiện trong cả giai đoạn, chủ yếu để phục vụ các dự án đầu tư mua máy bay thơng qua các hợp đồng vay thương mại, vay tín dụng xuất khẩu... 2.1 Vốn vay tín dụng các ngân hàng thương mại Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động vay tín dụng từ các ngân hàng thương mại đĩng một vai trị rất quan trọng trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp, là nguồn vốn dễ tiếp cận, cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu nhanh nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ động trong việc huy động và sử dụng vốn. Trong tổng vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 2004-2008 của Tổng cơng ty HKVN, vốn vay thương mại đạt mức 4.746,6 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 17% tổng vốn đầu tư. Năm 2004, vốn đầu tư từ nguồn tín dụng thương mại đạt mức cao nhất, là 1.409,46 tỷ đồng, tương đương với 17% tổng vốn đầu tư năm 2004 và 5.05% tổng vốn đầu tư giai đoạn BẢNG 2.2: QUY MƠ VÀ TỶ TRỌNG VỐN VAY TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 Đơn vị tính: tỷ VNĐ Vốn đầu tư/Năm 2004 2005 2006 2007 2008 1. Vốn vay tín dụng TM 1.409,4 621,3 652,8 1109,2 1351,7 2. Vốn đầu tư năm 8.273,1 2.152,8 3.909,1 5910,9 7850,6 3. Tỷ trọng % 17,0 28,9 16,7 18,76 17,22 Nguồn: Báo cáo tài chính của Tổng cơng ty giai đoạn 2004-2008 Như vậy, nguồn vốn tín dụng được huy động chủ yếu nhằm tài trợ cho đầu tư phát triển đội máy bay của Tổng cơng ty, một khối lượng nhỏ được các đơn vị độc lập huy động để đầu tư đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ. Các hợp đồng mua máy bay thường là các hợp đồng cĩ giá trị lớn, thanh tốn bằng ngoại tệ mạnh, từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD, các ngân hàng và tổ chức tín dụng trong nước khĩ đáp ứng được nhu cầu vay một số lượng lớn ngoại tệ như vậy của Tổng cơng ty. Đa số các khoản vay thương mại của Tổng cơng ty trong giai đoạn vừa qua đều thực hiện với các ngân hàng nước ngồi. Tổng số tiền vay thương mại để đầu tư máy bay là 210 triệu USD, trong đĩ vay ngân hàng nước ngồi là 149 triệu USD, vay ngân hàng trong nước là 61 triệu USD. Nĩi chung, chi phí sử dụng vốn vay thương mại của các ngân hàng cao hơn huy động từ các nguồn khác, lãi suất vay ngoại tệ luơn ở mức 6,2%/năm và tạo sức ép khơng nhỏ đối với Tổng cơng ty. Hoạt động đầu tư tại Tổng cơng ty thường địi hỏi một khối lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, do vậy khả năng huy động nguồn vốn vay thương mại cho đầu tư khơng được ưu tiên. Thơng thường, Tổng cơng ty chỉ đi vay thương mại số vốn đối ứng với các hợp đồng vay tín dụng xuất khẩu của nhà sản xuất máy bay. 2.2 Vay tín dụng xuất khẩu Như đã phân tích, máy bay là các mặt hàng cĩ giá trị lớn, các nhà sản xuất tuy khơng nhiều nhưng sự cạnh tranh trên thị trường cung cấp máy bay là rất cao. Để hỗ trợ cho việc bán sản phẩm, các tổ chức tín dụng xuất khẩu thuộc các nước sản xuất máy bay cung cấp tín dụng cho người mua máy bay bằng cách bảo lãnh cho người mua vay vốn tại các ngân hàng theo các điều kiện do các tổ chức này qui định. Hình thức huy động vốn này giúp Tổng cơng ty HKVN cĩ khả năng vay các khoản vay lớn, tối đa lên tới 85% giá trị hợp đồng mua máy bay, và cĩ nhiều ưu đãi về mặt chi phí. Lãi suất phải trả khi huy động vốn theo hình thức này phụ thuộc vào giá trị khoản vay và mức độ rủi ro do bên tài trợ xác định. Đối với các loại máy bay thân hẹp như A321, bên cạnh việc trả lãi theo mức quy định của các tổ chức tín dụng xuất khẩu, Tổng cơng ty phải trả một khoản phí bảo hiểm rủi ro cho khoản vay. Đối với loại máy bay thân rộng như B787, lãi suất áp dụng theo cơ chế lãi suất LASU (Large Aircraft Sector Understanding), theo đĩ phí bảo hiểm rủi ro các khoản vay được gộp vào lãi suất cho vay và bên đi vay khơng phải thanh tốn phí bảo hiểm cho khoản vay đĩ. Trong giai đoạn 2004-2008, Tổng cơng ty HKVN đã tận dụng triệt để nguồn vốn tín dụng xuất khẩu để phát triển đội máy bay của Tổng cơng ty. Cụ thể Tổng cơng ty đã ký các hợp đồng vay tín dụng xuất khẩu để mua 04 chiếc ATR72-500 năm 2006; 5 chiếc máy bay A321 năm 2006. Tổng số vốn huy động từ hình thức này là 538,2 triệu USD, tương đương 8.372,5 tỷ đồng, trong đĩ vay tín dụng xuất khẩu để mua máy bay ATR72 là 6.279,4 tỷ đồng, để mua máy bay A321 là 4.093,1 tỷ đồng. Đối với các hợp đồng tín dụng xuất khẩu để mua máy bay ký kết trong năm 2006. Tổng cơng ty đã thực hiện các biện pháp hốn đổi lãi suất để đàm phán đạt được mức lãi suất thấp nhất, thời hạn vay của hợp đồng là 12 năm, lãi suất áp quy định theo cơ chế LASU, chủ yếu ở mức nhỏ hơn 4,2%/năm, nếu so sánh mức lãi suất khi đi vay thương mại (6,2%/năm) thì lãi suất thơng qua tín dụng xuất khẩu rẻ hơn nhiều. 2.3 Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Việc huy động vốn ODA của Tổng cơng ty được thực hiện trên cơ sở các văn bản ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nước khác, hoặc các tổ chức quốc tế. Thơng thường, nguồn vốn này được giao cho cơ quan quản lý Nhà nước là Cục hàng khơng dân dụng Việt Nam để tiến hành phân bổ cho các dự án đầu tư của ngành hàng khơng. Trong giai đoạn 2004-2008 số vốn đầu tư huy động từ nguồn vốn ODA là 55,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,20% tổng số vốn đầu tư huy động được, đây là một tỷ lệ rất nhỏ. Số vốn ODA huy động cĩ xu hướng tăng dần trong các năm cụ thể như sau: 2004: 0,2 tỷ;; 2005: 7,9 tỷ; 2006: 10,8 tỷ; 2007: 17,3 tỷ và 2008:19,2 tỷ đồng. Đối với Tổng cơng ty HKVN, vốn ODA thường được tài trợ cho các hoạt động tư vấn kỹ thuật nước ngồi, đặc biệt là đào tạo phi cơng và chuyển giao cơng nghệ sửa chữa, bảo dưỡng máy bay. Khi sử dụng vốn ODA Tổng cơng ty vẫn phải chịu các chi phí phát sinh giống như khi đi vay để thực hiện dự án, do đĩ việc sử dụng vốn ODA cũng được cân nhắc kỹ càng trước khi sử dụng. Bên cạnh đĩ, việc xúc tiến xin viện trợ cũng như triển khai các dự án được tài trợ bằng nguồn vốn ODA và giải ngân phải tuân theo rất nhiều thủ tục, quy định của cả phía Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước cung cấp ODA cho nên mức độ giải ngân nguồn vốn ODA của Tổng cơng ty là rất nhỏ. Ví dụ, năm 2004, Tổng cơng ty được cam kết tài trợ 02 khoản vốn ODA của Pháp trị giá 90,6 tỷ đồng để đào tạo phi cơng cơ bản và xây dựng phân xưởng sửa chữa điện tử ATEC của Xí nghiệp sửa chữa máy bay A76, tuy nhiên tiến độ thực hiện chậm, mới chỉ giải ngân được 18,2 tỷ đồng. 3. Vốn đầu tư từ các nguồn khác Thơng thường khi đi mua máy bay, các nhà sản xuất đều cung cấp các khoản tín dụng để mua các sản phẩm dịch vụ, chủ yếu để đào tạo phi cơng, đào tạo hoạt động điều hành bay và mua các chương trình phần mềm sử dụng trên máy bay... Số vốn này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn đầu tư của Tổng cơng ty . Giai đoạn 2004-2008,kí hợp đồng 10 chiếc máy bay A350-900 XWB; Dự án chuyển đổi 08 chiếc máy bay B787-8 sang 08 chiếc máy bay B787-9. Tổng cơng ty đã sử dụng cĩ hiệu quả các khoản hỗ trợ tín dụng này, giá trị thực hiện đầu tư là 563,4 tỷ đồng vào các hoạt động đầu tư, đặc biệt trong cơng tác đào tạo phi cơng cơ bản và đào tạo bảo dưỡng, sửa chữa máy bay, khuyếch trương hình ảnh bơng sen vàng.... II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM Tổng số vốn đầu tư trong giai đoạn 2004-2008 là 28.416,2 tỷ đồng được tập trung đầu tư cho 6 lĩnh vực chính là đầu tư hiện đại hố đội bay (chủ yếu là máy bay và các máy mĩc thiết bị mặt đất), đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc, đầu tư nguồn nhân lực, đầu tư vào tài sản vơ hình và các hoạt động đầu tư khác (đầu tư ra ngồi doanh nghiệp). Các dự án thực hiện đầu tư trong giai đoạn 2004-2008 của Tổng cơng ty bao gồm các dự án chuyển tiếp của giai đoạn trước và các dự án mới được phê duyệt tron._.ng ty hàng khơng Việt Nam liên doanh nhằm các mục tiêu theo thứ tự sau: 1) Chuyển giao cơng nghệ và khả năng quản lý tiên tiến; 2) Gia tăng vốn đầu tư. Thực vậy, ý nghĩa của cơng nghệ và khả năng quản lý là ở chỗ trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, việc tạo được ưu thế về cơng nghiệp ngày càng cĩ ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hàng khơng, thế nhưng nếu khơng cĩ khả năng quản lý tốt thì việc tiếp nhận cơng nghệ chỉ mang tính chất hình thức bề ngồi. Thơng qua liên doanh với các nước cĩ trình độ phát triển cao hơn, Tổng cơng ty sẽ cĩ điều kiện thuận lợi phát triển nhảy vọt, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với thế giới. Vì các lẽ đĩ, tỷ lệ gĩp vốn của Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam khơng thể dưới 50%, cịn đối với những lĩnh vực chúng ta khơng cần vốn nước ngồi mà chủ yếu chỉ cần cơng nghệ thì tỷ lệ này cĩ thể lên đến 70% hoặc cao hơn. Trong giai đoạn 2006-2010, Tổng cơng ty sẽ phấn đấu để hồn thành đề án thành lập cơng ty liên doanh với nước ngồi về sửa chữa, đại tu máy bay, động cơ tại Việt Nam nhằm khai thác thế mạnh của đối tác về cơng nghệ, trình độ và kinh nghiệm nhằm rút ngắn thời gian chuyển giao cơng nghệ, nhanh chĩng đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật máy bay của Việt Nam. Tĩm lại, đa dạng hố nguồn vốn đầu tư là một chiến lược quan trọng và cĩ tính khả thi đối với Tổng cơng ty hàng khơng, trong đĩ, cho dù các nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp, viện trợ chính phủ và vốn tích luỹ là rẻ hơn cả, nhưng khả năng của các nguồn này rất hạn chế; Vay vốn tín dụng nước ngồi, phát hành trái phiếu quốc tế sẽ gây nên một số khĩ khăn trong việc trả nợ, nhưng sẽ là nguồn huy động chủ yếu và dài hạn của Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam. 2.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và phát huy lợi thế về chi phí nhân cơng trong nước. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cĩ bản lĩnh chính trị, cĩ đạo đức, được đào tạo cơ bản và cĩ trình độ nghiệp vụ tốt, giỏi ngoại ngữ, tin học, nắm vững khoa học và kinh nghiệm quản lý. Phát huy cao nhất yếu tố con người làm việc vì Tổng cơng ty hàng khơng Việt và khách hàng, gĩp phần thực hiện chính sách xã hội, việc làm của đất nước. Xây dựng đội ngũ lao động đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đạt tiêu chuẩn quốc tế về trình độ đối với các loại hình lao động đặc thù hàng khơng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý được đào tạo cơ bản và cĩ trình độ nghiệp vụ tốt, giỏi ngoại ngữ, nắm vững khoa học quản lý, cĩ lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng, biết làm tốt trong cơ chế thị trường, phát huy cao nhất yếu tố con người. Các chính sách và giải pháp -Bảo đảm thu nhập cho người lao động gắn với kết quả lao động của từng người, từng đơn vị và tồn Cơng ty, lấy đĩ làm động lực khuyến khích người lao động làm việc với tinh thần trách nhiệm và năng suất cao nhất. -Cơng tác đào tạo phải được chú trọng đặc biệt, hình thức đào tạo phải đa dạng, bao gồm đào tạo trong nước, đào tạo ngồi nước, đào tạo tại chỗ, đào tạo liên tục và cập nhật kiến thức cho mọi đối tượng cán bộ trên cơ sở bảo đảm chất lượng đào tạo, chú trọng đào tạo giáo viên kiêm chức và thuê giáo viên để tăng cường đào tạo tại Tổng Cơng ty nhằm tăng số lượt người được đào tạo và tiết kiệm chi phí. Xây dựng trung tâm đào tạo của Tổng Cơng ty. Hợp tác với các trường đại học cĩ uy tín trong nước để phát hiện sinh viên tài năng, cấp học bổng để thu hút nguồn lao động cĩ chất lượng cao, hợp tác với cơ sở đào tạo người lái và kỹ thuật của Bộ Quốc Phịng và các trung tâm đào tạo cĩ uy tín của nước ngồi để thực hiện các chương trình đào tạo bổ sung đối với các loại lao động đặc thù hàng khơng và cán bộ quản lý. Tận dụng nhiều nguồn vốn để đào tạo. - Xây dựng các quy chế, chính sách về lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam BẢNG 3.2: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM TỚI NĂM 2010 Đơn vị tính: người 2007 2008 2009 2010 1. Lao động trực tiếp 6.903 7.219 7.776 8.179 Khối kỹ thuật 1.250 1.335 1.370 1.400 Khối thương mại 3.296 3.371 3.549 3.732 Khối khai thác 2.357 2.513 2.842 3.047 2. Lao động gián tiếp 3.292 3.354 3.475 3.590 Khối kỹ thuật 377 389 401 404 Khối thương mại 1.701 1.733 1.819 1.910 Khối khai thác 616 623 635 644 Khối tham mưu tổng hợp 598 609 620 631 Tổng 10.195 10.573 11.236 11.769 Nguồn: kế hoạch nguồn nhân lực của Tổng cơng ty đến năm 2010 2.3 Giải pháp về chính sách khoa học, cơng nghệ và cơng nghiệp hàng khơng Các chính sách khoa học, cơng nghệ và cơng nghiệp HK theo hướng đi thẳng vào cơng nghệ tiên tiến, tiếp cận trình độ khoa học-cơng nghệ HK của các nước trong khu vực; cĩ khả năng tiếp thu và làm chủ các tri thức hiện đại, cơng nghệ tiên tiến của thế giới; đổi mới cơng nghệ dựa vào tiếp thu chuyển giao cơng nghệ tiên tiến của nước ngồi là chính, đồng thời tích cực xây dựng năng lực nội sinh để từng bước xây dựng nền cơng nghiệp HK tiên tiến, đủ sức giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề về khoa học- cơng nghệ do thực tiễn sản xuất- kinh doanh đặt ra. Những định hướng ưu tiên: *. Chuyển giao cơng nghệ khai thác và bảo dưỡng sửa chữa máy bay với những nguyên tắc cơ bản là: - Gắn việc tiếp thu chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi với các nhiệm vụ khai thác và bảo dưỡng máy bay của TCT để tiết kiệm chi phí trước mắt và tạo hiệu quả lâu dài; - Cơng tác chuyển giao cơng nghệ phải đạt tới kết quả cuối cùng là bảo đảm cho TCT đủ năng lực và cơ sở pháp lý để làm chủ cơng nghệ khai thác, bảo dưỡng đội máy bay đang khai thác và từng bước tiến tới xuất khẩu dịch vụ cho các hãng HK nước ngồi. * Phát triển cơng tác nghiên cứu và triển khai theo hướng đi từ thấp đến cao cụ thể là khuyến khích các tập thể cá nhân tìm hiểu các vấn đề phát sinh trong sản xuất kinh doanh của TCT để tập dượt nghiên cứu từ đĩ giải quyết các vấn đề một cách chủ động và hiệu quả; * Phát triển cơng nghệ thơng tin với định hướng: Tăng tốc độ phát triển cơng nghệ thơng tin bao gồm tin học và viễn thơng theo hướng tiếp thu những tiến bộ cơng nghệ mới của các nước tiên tiến phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế hiện đại về phần cứng, mơi trường, ứng dụng, theo mơ hình tiên tiến áp dụng trong các hãng HK. * Hướng ưu tiên chiến lược cho phát triển cơng nghệ thơng tin bao gồm: hệ thống phục vụ điều hành- khai thác, hệ thống thương mại điện tử tích hợp nhiều hệ thống thành phần truyền thống đang khai thác như: đặt chỗ, bán vé, khách hàng thường xuyên; hệ thống quản lý tài chính- kế tốn; hệ thống quản lý kỹ thuật và phụ tùng vật tư. * Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, khoa học cơng nghệ với nội dung: Kiện tồn viện khoa học HK để thực hiện chức năng là cơ quan nghiên cứu và phát triển ngành HK dân dụng đồng thời là nơi bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ khoa học HK dân dụng. *.Tham gia xây dụng và phát triển ngành cơng nghiệp HK: Với tư cách là một nhà khai thác và bảo dưỡng máy bay, TCT tích cực tham gia xây dựng ngành cơng nghiệp HK trên cơ sở phân cơng lao động với các cơ sở kỹ thuật của tồn ngành HK dân dụng, với các cơ sở kỹ thuật của Khơng quân, hợp tác với các trung tâm kỹ thuật cĩ uy tín của nước ngồi. 2.4 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng của Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam Cơ sở hạ tầng là một phần khơng thể thiếu được trong đầu tư phát triển của tổ các doanh nghiệp nĩi chung cũng như Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam nĩi riêng. Cơ sở hạ tầng cĩ tốt thì mới cĩ thể phục vụ tốt cho đầu tư các lĩnh vự khác.Cơ sở khai thác mặt đất, kho hàng, sản xuất suất ăn trên máy bay: phát triển mạnh các lĩnh vực phục vụ mặt đất, phục vụ hàng hố, suất ăn hàng khơng, các dịch vụ khác, đáp ứng tối đa của Tổng Cơng ty và khơng ngừng tăng tỷ trọng bán dịch vụ ra ngồi, gĩp phần tăng doanh thu, lợi nhuận của Tổng Cơng ty, đồng thời gĩp phần vào chương trình đồng bộ nâng cao chất lượng phục vụ hành khách. Các hệ thống nâng cao chất lượng dịch vụ của VNA: Đầu tư cho hệ thống chương trình khách hàng thường xuyên FFP, hệ thống kiểm sốt và làm thủ tục tự động tại sân bay DCS. Đổi mới cơng nghệ và đầu tư vào các ngành nghề kinh doanh ngồi lĩnh vực vận tải hàng khơng trên nguyên tắc đầu tư vào những sản phẩm dịch vụ cĩ lợi nhuận cao, cĩ lợi thế cạnh tranh. Ưu tiên đầu tư chiều sâu, hiện đại hố và đổi mới cơng nghệ của VINAPCO, NASCO, MASCO, SASCO, Cơng ty in, Cơng ty nhựa và đầu tư mở các doanh nghiệp mới. Huy động các nguồn vốn đầu tư, kể cả liên doanh với nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi nhất là đối với các đơn vị cĩ tiềm năng phát triển như:VINAPCO và SASCO. Đổi mới cơng nghệ và đầu tư cơng nghệ thơng tin: đồng bộ hố và tiêu chuẩn hố hệ thống tin học của Tổng Cơng ty, cân đối giữa hạ tầng cơ sở kỹ thuật với hệ thống chương trình ứng dụng giữa phần cứng và phần mềm, đảm bảo tốt nhất các yêu cầu của quá trình kinh doanh và quản lý kinh doanh, nhất là trong lĩnh vực điều hành và khai thác bay, kỹ thuật, thương mại, tài chính và quản lý tổng hợp, bảo đảm sự giao diện cao nhất giữa các lĩnh vực hoạt động của Tổng Cơng ty và kết nối dề dàng với các hệ thống bên ngồi, nhất là trong điều kiện tham gia các liêm minh hàng khơng, sớm thành lập các Cơng ty tin học hàng khơng để tham gia kinh doanh vào lĩnh vực cĩ nhiều tiềm năng này. 2.5 Giảỉ pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của tơng cơng ty hàng khơng Việt Nam 2.5.1 Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất kỹ thuật tại các cảng sân bay cho hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty tại các cảng sân bay Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng hàng khơng sân bay: nâng cấp các cảng hàng khơng lớn ở trung tâm du lịch như Cam Ranh, Phú Quốc, Đà Lạt, Tuần Châu và các sân bay địa phương trọng điểm khác; đảm bảo khả năng hạ cất cánh cho loại máy bay chủ lực tầm ngắn trung Airbus-320/321; lắp đèn đêm phục vụ hạ cất cánh vào ban đêm tại các sân bay cứ điểm quan trọng (sân bay Nha trang, Đà lạt); đầu tư trang thiết bị tại sân bay Nội bài để nâng cao năng lực phục vụ. Hiện nay, đối với việc cải tạo và mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất , đề nghị Bộ Giao thơng vận tải và Cục Hàng khơng thúc đẩy Cụm cảng Hàng khơng Miền nam sớm hồn thiện để Tổng cơng ty cĩ thể chủ động tăng cường hoạt động kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện về vị trí và diện tích thuê mặt bằng, đặc biệt là thuê diện tích phịng chờ khách hạng C để Tổng cơng ty tự tổ chức hoạt động phục vụ đối tượng khách này của mình 2.5.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch làm cơ sở định hướng cho hoạt động đầu tư Định hướng đầu tư cĩ vị trí quan trọng trong xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển ngành Hàng khơng dân dụng. Từ chiến lược chung xác định các phương án phát triển và cơ cấu đầu tư. Sau khi xây dựng phương án đầu tư xác định cụ thể danh mục các dự án đầu tư, trong đĩ xác định rõ các dự án đầu tư trọng điểm cần được ưu tiên. Do đĩ, để cơng tác đầu tư đạt được hiệu quả cao điều vơ cùng cần thiết là phải xây dựng chiến lược phát triển và quy hoạch chi tiết làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn. 2.5.3 Đa dạng hố các nguồn vốn đầu tư Tầm quan trọng của vốn đầu tư trong phát triển đã được thừa nhận rộng rãi cả về lý luận lẫn trong thực tế. Thậm chí những người theo trường phái tuyệt đối hố vai trị của vốn Capital Fundamentalism cịn cho rằng “vấn đề phát triển về bản chất được coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu tư đủ để đạt được một tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc dân đã lựa chọn”. Đối với Tổng cơng ty hàng khơng vốn đĩng vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển bởi những lý do sau: Thứ nhất, đầu tư đủ nguồn vốn cho vận tải Hàng khơng, chủ yếu là cho đội máy bay và trang thiết bị mặt đất đồng bộ, sẽ khơng chỉ cho phép khai thác cĩ hiệu quả hơn thị trường vận tải Hàng khơng trong nước và quốc tế mà cịn tạo điều kiện vật chất và kỹ thuạt quan trọng để tăng cường khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam và mở rộng thị trường vận tải hàng khơng quốc tế, từ đĩ khai thác ngày càng triệt để hơn thị trường vận tải hàng khơng mà Việt Nam đang tham gia khai thác. Thứ hai, hiện nay và cả trong thời gian tới, mặc dù phần lớn các doanh nghiệp Hàng khơng đều là doanh nghiệp Nhà nước nhưng nguồn vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách giao cho các doanh nghiệp và vốn tự bổ sung, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển. Bởi vậy, vấn đề cấp bách đặt ra cho Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam là cần cĩ một chiến lược vốn hợp lý trên cơ sở đa dạng hố nguồn vốn gắn với sử dụng hiệu quả vốn lưu động. Chiến lược này thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề này: “Để cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cần huy động nhiều nguồn vốn, gắn với sử dụng vốn cĩ hiệu quả”. Dù từ nguồn nào, thì việc huy động vốn đầu tư phát triển Tổng cơng ty Hàng khơng Việt nam phải nhằm đạt được các mục tiêu chính sau đây: * Tăng thêm thu nhập rịng (chênh lệch thu chi) trong đĩ cĩ tính đến chi phí sử dụng vốn. Điều này cĩ thể đạt được nhờ sử dụng vốn huy động một cách hiệu quả để mở rộng quy mơ (đầu tư chiều rộng) và nâng cao chất lượng (đầu tư chiều sâu) * Đổi mới cơng nghệ để tăng năng lực cạnh tranh và tăng năng suất. Bởi vậy, trong số các cơng trình sử dụng vốn đầu tư nước ngồi cần tính đến nhu cầu vay vốn kèm theo chuyển giao cơng nghệ, thơng qua các hình thức đầu tư trọn gĩi, thuê – mua thiết bị. Như vậy, mục tiêu cuối cùng của đa dạng hố nguồn vốn trong Tổng cơng ty Hàng khơng là nhằm đảm bảo hoạt động cĩ hiệu quả, bảo đảm vai trị chủ đạo của kinh tế trong ngành Hàng khơng dân dụng. Vai trị này thể hiện ở chỗ thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh và vững chắc của hàng khơng dân dụng, tăng lợi nhuận và tích luỹ để tái đầu tư phát triển sản xuất, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố hàng khơng dân dụng theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa. Căn cứ vào tính chất hoạt động và nhu cầu đầu tư của Tổng cơng ty Hàng khơng, đa dạng hố nguồn vốn cĩ thể thực hiện theo các hướng sau đây: * Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp và viện trợ phát triển nước ngồi (ODA) Nguồn ngân sách nhà nước và vốn ODA chủ yếu dành cho phát triển kết cấu hạ tầng như đầu tư vào sân đỗ máy bay, đồng thời thực hiện các chương trình đào tạo, huấn luyện và trợ giúp kỹ thuật – cơng nghệ trong Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam. Cần tận dụng các hợp đồng mua máy bay làm điều kiện để huy động nguồn vốn ODA từ các quốc gia sản xuất máy bay Kiến nghị Nhà nước cĩ cơ chế chính sách và tạo nguồn vốn nhằm thưc hiện mục tiêu xây dựng và tăng tỷ lệ đội máy bay sở hữu: hỗ trợ một phần vốn để bảo đảm nguồn vốn đối ứng 15% số vốn đầu tư phát triển đội máy bay sở hữu bằng cách cấp vốn từ ngân sách nhà nước tương đương với số thuế thu nhập doanh nghiệp trong giai đoạn 2006-2010 và dành một phần nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước cho các dự án đầu tư đội máy bay. * Nguồn vốn tự bổ sung. Nguồn vốn này, theo như quy định hiện nay, thể hiện dưới dạng quỹ phát triển sản xuất. Tuy cũng thuộc vốn Nhà nước và chịu sự quản lý của Nhà nước, nhưng vốn tự bổ sung của các doanh nghiệp khác vốn ngân sách cấp ở chỗ các doanh nghiệp được tự chủ hơn khi sử dụng nĩ để giải quyết những vấn đề đổi mới cơng nghệ, hợp lý hố sản xuất. Về nguyên tắc, khả năng của nguồn vốn tự bổ sung phụ thuộc vào khả năng tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp thuộc Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam. Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận được ưu tiên đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng, các trung tâm điều hành, giao dịch, đồng thời bố trí một tỷ lệ vốn đối ứng cần thiết cho việc đầu tư đội máy bay. Tổng nguồn vốn từ nội lực cĩ thể bổ sung vốn đầu tư trong 05 năm từ 2006-2010 là: 4.000-5.000 tỷ đồng, đáp ứng được khoảng 25-28 % tổng nhu cầu vốn đầu tư . * Vốn từ liên doanh cổ phần hố. Giá trị của nguồn vốn này tuy khơng lớn nhưng cũng sẽ gĩp phần nhất định giải quyết những khĩ khăn về vốn cho doanh nghiệp Hàng khơng. - Về liên doanh. Mục tiêu và tính chất liên doanh khác về cơ bản giữa liên doanh trong nước và liên doanh với nước ngồi. Mục đích chủ yếu của liên doanh trong nước đối với các doanh nghiệp Hàng khơng là mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc giảm nhẹ khĩ khăn trong cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm. Liên doanh với nước ngồi thuộc vào phạm trù đầu tư trực tiếp của nước ngồi. Về vấn đề này, Đảng đã chỉ rõ nguyên tắc sau: “ Việc khuyến khích đầu tư trực tiếp của nước ngồi phải đặt trong chiến lược phát triển và cơ chế quản lý đồng bộ, bảo đảm chủ quyền, khả năng kiểm sốt và định hướng của Nhà nước đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Đi đơi với việc mở rộng nhiều hình thức đầu tư, cần tăng dần tỷ trọng tham gia của phía Việt Nam vào các cơng trình hợp tác liên doanh”. Đối với Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam liên doanh nhằm các mục tiêu theo thứ tự sau: 1) Chuyển giao cơng nghệ và khả năng quản lý tiên tiến; 2) Gia tăng vốn đầu tư. Thực chất ý nghĩa của cơng nghệ và khả năng quản lý là ở chỗ trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, việc tạo được ưu thế về cơng nghiệp ngày càng cĩ ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Hàng khơng, thế nhưng nếu khơng cĩ khả năng quản lý tốt thì việc tiếp nhận cơng nghệ chỉ mang tính chất hình thức bề ngồi. Thơng qua liên doanh với các nước cĩ trình độ phát triển cao hơn, các doanh nghiệp Hàng khơng sẽ cĩ điều kiện thuận lợi phát triển nhảy vọt, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với thế giới. Vì các lẽ đĩ, tỷ lệ gĩp vốn của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam khơng thể dưới 50%, cịn đối với những lĩnh vực chúng ta khơng cần vốn nước ngồi mà chủ yếu chỉ cần cơng nghệ thì tỷ lệ này cĩ thể lên đến 70% hoặc cao hơn. -Về cổ phần hố. Nguyên tắc thực hiện cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước đã được Đảng và Nhà nước chỉ rõ: “ Để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo nên động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước làm ăn cĩ hiệu quả, cần thực hiện các hình thức cổ phần hố cĩ mức độ phù hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất-kinh doanh; trong đĩ, sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối” Như vậy, mục đích chủ yếu của cổ phần hố một bộ phận các doanh nghiệp Hàng khơng là để thu hút thêm vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển cảu tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam. Quá trình này sẽ được tiến hành thận trọng từng bước theo tiến trình chung về cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước của cả nước, trước hết chọn một số doanh nghiệp làm thí điểm, áp dụng từng bước vững chắc. Trước mắt, cĩ thể nghiên cứu cổ phần hố những doanh nghiệp Hàng khơng trong các lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ phụ trợ, như thương mại, ăn uống, cửa hàng miễn thuế, vận tải mặt đất, suất ăn, in, sản xuất đồ nhựa… * Vay tín dụng trong nước và nước ngồi. Trong khi huy động vốn thơng qua vay tín dụng trong và ngồi nước cần lưu ý rằng vay tín dụng thương mại ngắn hạn nhìn chung là cĩ lãi suất cao, nên cần hạn chế chỉ áp dụng để đầu tư cho các chương trình sản xuất-kinh doanh với quy mơ khơng lớn và khả năng thu hồi vốn nhanh. Một đặc điểm của đầu tư phát triển của Tổng cơng ty Hàng khơng là vay vốn tín dụng thường kèm theo mua cơng nghệ, trước hết là để phát triển đội máy bay, vì vậy cĩ điều kiện để tìm các nguồn vay tín dụng với các điều kiện ưu đãi về lãi suất và tiến độ trả nợ (thí dụ, thơng qua vay tín dụng xuất khẩu). Cần tiếp cận và tham gia chủ động vào các thị trường vốn thương mại trong và ngồi nước để lựa chọn các hình thức giải pháp huy động vốn khả thi và cĩ chi phí vốn thấp nhất. Tranh thủ các cơ hội vay vốn tín dụng xuất khẩu với chi phí vốn cạnh tranh để bảo đảm 85% vốn cho đầu tư phát triển đội máy bay. Tổng nguồn vốn huy động từ nguồn vốn tín dụng xuất khẩu dự kiến đạt khoảng 6.000 -11.000 tỷ đồng. Tĩm lại, đa dạng hố nguồn vốn đầu tư là một chiến lược hết sức quan trọng và cĩ tính khả thi đối với Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam, trong đĩ, cho dù các nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp, viện trợ chính phủ và vốn tích luỹ là rẻ hơn cả, nhưng khả năng của chúng rất hạn chế; cịn vay vốn tín dụng, tuy sẽ gây nên một số khĩ khăn trong việc trả nợ, sẽ là nguồn huy động chủ yếu của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam. 2.5.4 Nâng cao hiệu quả đầu tư Cùng với thực hiện các giải pháp về huy động vốn, nâng cao hiệu quả đầu tư cĩ ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế của nước ta hiện nay nĩi chung và của Tổng cơng ty HKVN nĩi riêng. Hiệu quả đầu tư cao là tín hiệu để thu hút, huy động các nguồn vốn đầu tư, ngược lại việc đẩy mạnh đầu tư luơn luơn phải đi đơi với nâng cao hiệu quả đầu tư thì hoạt động đẩy mạnh đầu tư mới cĩ ý nghĩa, khơng tạo ra gánh nặng cho tương lai. Do vậy giải pháp về nâng cao hiệu quả đầu tư là giải pháp tổng hợp, xuyên suốt cho mọi hoạt động đầu tư, vừa là hệ quả vừa là giải pháp cho việc thực hiện các giải pháp khác. Nâng cao hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp quyết định lớn đến tồn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh trong tồn bộ chu kỳ dự án. Do đặc điểm của hoạt động đầu tư, để nâng cao hiệu quả cần tác động đến nhiều yếu tố, khâu của quá trình đầu tư, từ việc nắm bắt cơ hội đầu tư cho đến triển khai kịp thời và đưa vào vận hành tốt kết quả đầu tư. Vì vậy phải thực hiện đúng phương pháp về lập, thẩm định, quản lý dự án đầu tư. Các giải pháp về đổi mới cơ chế, chính sách và biện pháp từ phía Nhà nước đĩng vai trị hết sức quan trong trong việc nâng cao hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, để nâng cao hiệu quả đầu tư phải giải quyết được vấn đề mang tính cơ chế: ai là người chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp. Do đĩ cùng với hồn thiện cơ chế chung, cần cĩ những quy định cá thể hố trách nhiệm vật chất trong việc đề xuất dự án, thẩm định và phê duyệt dự án, quyết định đầu tư, quyết định cho vay vốn; gắn trách nhiệm của người tổ chức thực hiện dự án với trách nhiệm trong vận hành kết quả đầu tư. Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn đầu tư Như đã trình bày ở phần trên, huy động đủ nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm sự phát triển ổn định và vững chắc của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam. Nhưng huy động vốn chỉ cĩ ý nghĩa khi gắn liền với nguồn vốn huy động này trong đầu tư phát triển. Đối với ngành Hàng khơng dân dụng Việt Nam, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn xuất phát từ những lý do chủ yếu sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ những yêu cầu chung cuả nền kinh tế quốc dân. Tài sản và vốn nhà nước chiếm tỷ trọng tuyệt đối lớn trong ngành Hàng khơng dân dụng Việt Nam cả hiện nay và trong những năm tới. Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thơng qua tăng nguồn thu từ sử dụng vốn và giảm chi phí khai thác là biện pháp quan trọng trực tiếp gĩp phần củng cố và phát triển kinh tế nhà nước để thực hiện tốt vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước đối với nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường. Đây là vấn đề cĩ tính nguyên tắc trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Điều này hồn tồn phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nước, được khẳng định tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng: “ Tài sản và vốn thuộc sở hữu nhà nước được sử dụng dưới nhiều hình thức, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, vừa tăng cường khả năng thúc đẩy và kiểm sốt trực tiếp của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế”. Thứ hai, trên quan điểm lợi ích của ngành Hàng khơng dân dụng. Đối với các doanh nghiệp Hàng khơng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là biện pháp cần thiết để đạt được các mục tiêu sau: 1) Bảo đảm thực hiện tốt nguyên tắc bảo tồn và phát triển vốn, trước hết là vốn nhà nước giao, trong các doanh nghiệp Hàng khơng; 2) Tăng lợi nhuận, tăng khả năng tích luỹ tái đầu tư mở rộng sản xuất-kinh doanh và bảo đảm khả năng trả nợ đối với các vốn vay tín dụng; 3)Bảo đảm lợi ích của tập thể người lao động và những người tham gia gĩp vốn thơng qua các quỹ khen thưởng và phúc lợi, phần chia lợi nhuận cho các bên gĩp vốn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trước hết phải nhằm vào mục tiêu ngăn chặn sự thất thốt, lãng phí trong sử dụng vốn. Lựa chọn các dự án quan trong để đầu tư tập trung, tránh đầu tư dàn trải, kéo dài thời gian hồn thành cơng trình. Việc bố trí kế hoạch tập trung là rất khĩ khăn nhưng cần kiên quyết thực hiện nhằm chấm dứt tình trạng nợ đọng tràn lan trong xây dựng cơ bản. Chuyển cơ chế quản lý vốn từ hình thức quản lý hành chính sang quản lý theo phương thức đầu tư tài chính, kinh doanh vốn thơng qua các định chế tài chính và đầu tư (các ngân hàng, cơng ty tài chính, các quỹ đầu tư...). Tăng cường việc quản lý, bảo tồn và phát triển vốn thơng qua các cơ chế, chính sách tài chính đồng thời với việc tham gia rộng và sâu hơn vào thị trường vốn quốc tế. Thực hiện và hồn thiện quy trình quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững, cĩ hiệu quả và tiết kiệm vốn đầu tư. Xây dựng chính sách về sử dụng tiết kiệm và cĩ hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Cơng tác đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản sau quá trình đầu tư cần được quan tâm để đảm bảo cho việc đầu tư thực sự cĩ hiệu quả và phát huy tác dụng trên thực tế; Thực hiện các giải pháp tiết kiệm và giảm qui mơ vốn lưu động cần thiết trong kinh doanh với nhiều biện pháp: thực hiện quản lý tiền tệ tồn cầu; tập trung thanh tốn; tối ưu hĩa dự trữ kho; tăng nhanh vịng quay của vốn; giảm tiền dự trữ trên tài khoản. 2.5.5 Nâng cao năng lực quản lý đầu tư Để nâng cao năng lực quản lý đàu tư trước hết cần tập trung đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách, chiến lược đầu tư, thầm định và quản lý dự án đầu tư. Hồn thiện các quy định trong nội bộ Tổng cơng ty về quản lý đầu tư và đấu thầu theo hướng đơn giản hố về thủ tục nhằm đẩy nhanh tiến độ thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư đồng thời vẫn phải đảm bảo chặt chẽ hiệu quả đầu tư của dự án. Tiến hành phân cấp mạnh mẽ cho các doanh nghiệp thành viên trên cơ sở đánh giá năng lực của bộ máy làm cơng tác đầu tư, quy mơ cũng như tính phức tạp của từng dự án cụ thể. 2.5.6 Đa dạng hố hoạt động đầu tư, chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nâng cao sức cạnh tranh là vấn đề cĩ tính thời sự và tất yếu đối với sự phát triển kinh tế của đất nước ta và từng doanh nghiệp. Chủ trương của Chính phủ trong những năm gần đây là ”phải tạo được sự chuyển biến rõ nét trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của doanh nghiệp, khắc phục sự ỷ lại, trơng chờ vào chính sách bảo hộ và bao cấp của Nhà nước” Tổng cơng ty cần phân loại các sản phẩm theo: nhĩm cĩ khả năng cạnh tranh; nhĩm cĩ khả năng cạnh tranh cĩ điều kiên; nhĩm cĩ khả năng cạnh tranh thấp để cĩ giải pháp phù hợp với từng nhĩm sản phẩm. Nhĩm cĩ khả năng cạnh tranh thấp cần xem xét để chuyển hướng đầu tư, nếu khơng thực hiện được biện pháp tăng cường khả năng cạnh tranh. Nhĩm cĩ khả năng cạnh tranh cĩ điều kiện thì tiến hành bổ sung các điều kiện trong một thời hạn cụ thể. Nhĩm cĩ khả năng cạnh tranh thì cĩ biện pháp tiếp tục mở rộng thị trường, đầu tư mở rộng và đầu tư chiều sâu, tận dụng cơ hội tăng nhanh khả năng sản xuất, thu hồi vốn đầu tư, chuẩn bị các điều kiên, tạo khả năng tài chính để cĩ thể đối phĩ với những khĩ khăn bất thường xảy ra hoặc chuyển hướng sản xuất. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ lệ sản xuất các sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Như đã nêu ở trên đặc thù của ngành vận tải Hàng khơng là địi hỏi vốn đầu tư lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp nhưng lại cĩ khả năg đem lại nhiều lợi ích cho các ngành nghề khác trong nền kinh tế. Do đĩ để tăng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro cần đa dạng hố đầu tư vào các ngành cĩ liên quan như dịch vụ hàng hố, du lịch, khách sạn, bảo hiểm... 2.5.7 Tạo mơi trường lành mạnh, an tồn, minh bạch cho hoạt động đầu tư Các giải pháp nhằm tạo mội trường đầu tư an tồn, lành mạnh cĩ ý nghĩa quyết định đến thành cơng của các giải pháp huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Hoạt động của các cơ quan Nhà nước phải đáp ứng được các yêu cầu: hiệu lực, hiệu qủa, minh bạch và sự chịu trách nhiệm. Với các nghuyên tắc đĩ, hoạt động của cơ quan nhà nước tạo ra mơi trường tốt cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Mơi trường đầu tư lành mạnh nhằm vào: hạn chế các rào cản đầu tư của doanh nghiệp, làm cho sự tham gia hoặc rút khỏi cơng cuộc đầu tư của doanh nghiệp đều thuận lợi; giảm bớt các rủi ro trong đầu tư của doanh nghiệp; tạo thuận lợi trong suốt quá trình vận hành các hoạt động đầu tư. Để tạo mơi trường tốt cho hoạt động đầu tư, cần tiến hành mạnh mẽ cải cách hành chính, bãi bỏ các giấy phép, điều kiện kinh doanh khơng cần thiết. KẾT LUẬN Vận tải hàng khơng là một ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, cĩ vai trị ngày càng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Khơng chỉ phục vụ lưu thơng hành khách, hàng hĩa với tư cách là một phương tiện vận tải cơng cộng giữa các địa phương trong nước và quốc tế, Hàng khơng Việt Nam cịn phục vụ quốc phịng, an ninh và các nhiệm vụ chính trị khác Đảng và Nhà nước giao. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, mơi trường kinh doanh của Tổng cơng ty đã thay đổi một cách căn bản, đị hỏi Tổng cơng ty HKVN cần phải cĩ những giải pháp kinh doanh hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương “Giáo trình kinh tế đầu tư năm” 2007 NXB Đại học kinh tế quốc dân 2.Ban Kế hoạch đầu tư-Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư các năm từ 1995 tới 2008. 3.Ban Tài chính kế tốn-Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam: Báo cáo tài chính các năm từ 2000 tới 2008. 4. www.gov.chinhphu.vn 5. www.Vietbao.net.vn 6.www.VietnamAirlies.com.vn 7.www.Vietnamnet.vn 8. Quyết định số 259/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam. 9. Quyết định số 328/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam. 10. Quyết định số 1980/QĐ-TCTHK của Tổng giám đốc Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam ban hành Quy định về cơng tác kế hoạch và quản lý ngân sách của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam II.Tiếng nước ngồi 11.Giovanni Bisignani, Director General and CEO, IATA. “Remarks at Asia Pacific Aviation Summit, Singapore, 20 February 2006” 12.OAG. (Mar 2006). “Forecast with Fact” retrieved from ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21757.doc
Tài liệu liên quan