BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thuận
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại
học, Khoa Tâm lý trường Đại học Sư ph
105 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động học tập ở trường cao đẳng sư phạm trung ương Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn cho tơi những tri
thức, kinh nghiệm, bài học quý báu.
Đặc biệt, xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích
Hạnh đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo và tồn thể giảng viên,
cán bộ, cơng nhân viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh
đã tạo mọi điều kiện cho tơi cả về thời gian, tinh thần, vật chất trong suốt 3 năm qua.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên lớp cao học khĩa 18, chuyên ngành
Quản lý giáo dục đã chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tơi trong suốt khĩa học.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009
Nguyễn Thị Thuận
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các chữ viết tắt
AN : Âm nh c
CĐSP TW TP.HCM : Cao đ ng S ph m Trung ng thành ph H Chí Minh
CBQL : Cán b qu n lý
DH : Dạy học
GD : Giáo dục
GDĐB : Giáo dục Đặc biệt
GV : Giảng viên
HTNL : Học tập ngồi lớp
MN : Mầm non
MT : Mỹ thuật
SP : Sư phạm
SV : Sinh viên
F : S phi u
N : Tổng số
X : Trung bình
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, cùng với hoạt động giáo dục,
hoạt động dạy học gĩp phần tạo nên chất lượng giáo dục – đào tạo của nhà trường.
Dạy học là hoạt động kép gồm hai hoạt động. Dạy do giáo viên đảm nhận và học do
học sinh đảm nhận. Dạy hướng đến học, điều khiển học và làm cho học thành cơng. Vì thế
học là họat động trung tâm và là xuất phát điểm của hoạt động dạy học. Nếu quản lý họat
động học tốt sẽ tạo nên chất lượng và hiệu quả cao cho họat động dạy học. Tuy nhiên, trong
thực tiễn dạy và học thì họat động dạy thường được chú ý, quan tâm và đầu tư nhiều hơn so
với họat động học. Ngay trong cơng tác quản lý trường học thì quản lý họat động dạy cũng
được dành quá nhiều thời gian và cơng sức của các nhà quản lý so với quản lý hoạt động
học.
Nghiên cứu về hoạt động dạy học, trong đĩ nghiên cứu về họat động dạy và quản lý
hoạt động dạy cĩ rất nhiều đề tài được thực hiện, chẳng hạn như “Cải tiến quản lý quá trình
dạy học nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học” (Luận văn Thạc sĩ của Hồng
Cơ Chinh) [6]; “Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phố
Cà Mau (Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành Quản lý Giáo dục của Mai Văn Lợi)
[28]; “Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh
(Luận văn Thạc sĩ giáo dục học của Nguyễn Thị Nhận) [35]... Song nghiên cứu về hoạt động
học và quản lý hoạt động học thì chưa cĩ nhiều cơng trình triển khai.
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh trước đây là trường
Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3 chuyên đào tạo giáo viên mầm non cĩ trình độ
cao đẳng đáp ứng yêu cầu giáo dục của các trường mầm non phía Nam. Sinh viên thi tuyển
vào trường này đa phần là từ các tỉnh phía Nam, các em học và ở nội trú tại trường nên việc
quản lý họat động học của họ cĩ nhiều thuận lợi nhưng cũng cĩ nhiều khĩ khăn so với các
trường đào tạo nghề khác.
Từ những lý do và sự phân tích ở trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thực trạng và biện pháp
quản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh”
được thực hiện.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thực trạng cơng tác quản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư
phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao
kết quả hoạt động học và chất lượng đào tạo của nhà trường.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể: Quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
thành phố Hồ Chí Minh.
3.2 Đối tượng: Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động học tại trường Cao đẳng Sư
phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh đã
thực hiện hoạt động học và đạt được kết quả nhất định nhưng vẫn cịn thiếu tính tự giác, tích
cực và độc lập. Nguyên nhân của thực trạng này cĩ thể do động cơ học tập, phương pháp học
tập của sinh viên hoặc do hoạt động dạy,… trong đĩ cơng tác quản lý hoạt động học của sinh
viên chưa khoa học và kém hiệu quả. Cần đề ra các biện pháp quản lý hoạt động học hợp lý
nhằm nâng cao kết quả hoạt động học và chất lượng đào tạo của nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
5.2 Khảo sát thực trạng cơng tác quản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm
Trung ương thành phố Hồ Chí Minh.
5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao kết quả hoạt động học của sinh viên ở
trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố HCM.
6. Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động học ngồi lớp của sinh viên
hệ chính quy trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
Quan điểm hệ thống – cấu trúc: Xem xét hoạt động học trong mối tương quan với hoạt
động dạy và các thành tố của hoạt động dạy.
Quan điểm hoạt động – nhân cách: Tác động đến các yếu tố của hoạt động học như
động cơ, tính tích cực,… thơng qua hoạt động, mà ở đây là hoạt động dạy và hoạt
động học.
Quan điểm lịch sử: Nghiên cứu hoạt động học ngồi lớp của sinh viên trong điều kiện
dạy, học hiện tại, ở đĩ, các điều kiện phục vụ học ngồi lớp thuận lợi và phong phú.
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hĩa,
trừu tượng hĩa những vấn đề lý luận cĩ liên quan đến đề tài.
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp thăm dị bằng phiếu: Sử dụng phiếu gồm các câu hỏi kín và các câu hỏi
mở về cơng tác quản lý hoạt động học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung
ương thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp quan sát hoạt động học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung
ương thành phố Hồ Chí Minh ngồi giờ lên lớp, ở Ký túc xá.
Phương pháp phỏng vấn, trị chuyện với sinh viên, giảng viên và cán bộ quản lý nhằm
tìm hiểu sâu hoạt động học và quản lý hoạt động học.
Phương pháp xin ý kiến chuyên gia.
7.2.3 Phương pháp tốn thống kê: Sử dụng phần mềm SPSS for window để xử lý số
liệu.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 . Tổng quan vấn đề nghiên cứu
● Nghiên cứu về học trong quan hệ với dạy. Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục
lỗi lạc cũng đã quan tâm nghiên cứu hoạt động học trong quan hệ với hoạt động dạy, đặc biệt
nhấn mạnh tính tích cực, độc lập của người học. Khổng Tử (551 – 479 Tr.CN) là người rất
coi trọng tính tích cực nhận thức của học sinh. Theo ơng, thầy giáo chỉ giúp học trị cái mấu
chốt nhất, cịn mọi vấn đề khác học trị phải từ đĩ mà tìm ra: “Khơng tức giận vì muốn biết
thì khơng gợi mở cho, khơng bực vì khơng rõ thì khơng bày vẽ cho. Vật cĩ bốn gĩc, bảo cho
biết một gĩc mà khơng suy ra ba gĩc kia thì khơng dạy nữa” [Lịch sử giáo dục thế giới, 47,
tr.60].
- Nhà sư phạm vĩ đại J.A.Comenxki (1592-1670) đã đưa ra những yêu cầu cải tổ nền
giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Theo ơng, dạy
học phải làm như thế nào để người học tự tìm tịi, suy nghĩ để tự nắm bắt lấy bản chất của sự
vật và hiện tượng.
- Các nhà giáo dục ở thế kỉ XVIII và XIX như Pextalodi (1746-1827), Disterverg
(1790-1886), Usinxki (1824-1870)... đã nhấn mạnh cách làm cho người học giành lấy kiến
thức bằng con đường tự khám phá, tự tìm tịi.
Những tư tưởng về vấn đề học trong quan hệ với hoạt động dạy của các nhà giáo dục
tiền bối đến nay vẫn cịn giá trị, đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển của nền giáo dục hiện
đại, gợi ra một hướng đi đúng đắn khi nghiên cứu về hoạt động học của người học, đặc biệt
là học ngồi giờ lên lớp.
- Các nhà giáo dục hiện đại đã đi sâu nghiên cứu khoa học giáo dục và tiếp tục khẳng
định vai trị của hoạt động học trong quan hệ với hoạt động dạy, tìm kiếm những cách thức
để nâng cao hiệu quả, chất lượng học ở người học dưới sự chỉ đạo của giáo viên trong quá
trình dạy học.
Bàn về các phương pháp học tập H.A. Rubakin đã trình bày trong cuốn “Tự học như
thế nào”: sẽ cĩ hứng thú với việc học khi nĩ mang lại một cái gì mới mẻ, thiết thực cho cuộc
sống của bạn; phải tin vào sức mạnh và khả năng của mình và phải nỗ lực hết khả năng để
học một cách thường xuyên và cĩ hệ thống [45]
M.U.Piskunov và X.G.Luconhin chỉ ra những phương pháp học cần thiết đảm bảo cho
người học đạt kết quả cao. Trong đĩ các tác giả rất coi trọng phương pháp đọc sách, coi đĩ là
phương pháp quan trọng nhất của hoạt động học ngồi giờ lên lớp.
Các khía cạnh của học (đọc sách), cũng được các tác giả L.P.Doborop bàn đến trong
tác phẩm “Những khía cạnh tâm lý của việc đọc sách” và A.Primacopxki với cuốn “Phương
pháp đọc sách”; N.A.Rubakin bàn đến trong cuốn “Tự học như thế nào”: đọc sách phải đào
sâu suy nghĩ, phải hiểu, phải kiểm tra lại (ngẫm nghĩ những điều trong sách, đưa nĩ vào
trong cuộc sống, kiểm tra chúng... phải so sánh, phân loại, tổng hợp để những kiến thức đọc
được khơng lẫn lộn như một mớ bịng bong. Tác giả cũng nêu trình tự đọc sách: đọc tựa đề –
mục lục - đọc tồn bộ sách - đọc sâu (nghiên cứu); đọc phải trả lời các câu hỏi: cái gì là
chính, cái gì là phụ? cĩ phải bao giờ sự kiện ấy cũng xảy ra như thế khơng? làm thế nào thay
đổi sự kiện ấy?...[45, tr.51]
Hai nhà giáo dục Ấn Độ S.D.Sharma và Shakti R.Ahmed, trong tác phẩm “Phương
pháp dạy học ở trường đại học” đã trình bày hoạt động học ngồi giờ lên lớp như một hình
thức dạy học cĩ hiệu quả.
- Các nhà giáo dục học Việt Nam như Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ [14], Nguyễn Cảnh
Tồn [48; 49; 50], Trịnh Quang Từ [52], Nguyễn Kì [20; 21], Nguyễn Ngọc Bảo và Hà Thị
Đức [2], Võ Quang Phúc [38],... đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về học ngồi giờ lên lớp.
Trong các cơng trình nghiên cứu của mình, các tác giả đã đề cập đến nhiều lĩnh vực liên hệ
đến hình thức học này, từ khái niệm, các hình thức học, phương pháp học cho đến các biện
pháp sư phạm của người dạy nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học ngồi giờ lên lớp.
Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học ngồi lớp cũng được các tác giả
nghiên cứu trong cơng trình như động cơ, mục đích học tập, hứng thú học tập bộ mơn,... hay
những nguyên nhân khách quan như tài liệu tham khảo, việc tổ chức thi cử...
Nhìn chung các tác giả trong và ngồi nước đều xem học và học ngồi giờ lên lớp như
là bộ phận của hoạt động dạy học, một thành phần khơng thể thiếu được của quá trình dạy
học, mà đỉnh cao của học là tự tìm tịi, tự khám phá.
● Nghiên cứu về quản lý hoạt động học ngồi giờ lên lớp cũng được bàn đến trong đề
tài : “Quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học phổ
thơng tại thành phố Hồ Chí Minh” (Luận văn Thạc sĩ của Lê Khắc Mỹ Phượng) [40]; “Các
biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên trường sĩ quan lục quân 2” (Luận văn Thạc
sĩ Giáo dục học của Trần Bá Khiêm) [19]; “Thực trạng cơng tác quản lý của Hiệu trưởng đối
với hoạt động tự học của học sinh THPT, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ” (Luận văn Thạc sĩ Giáo
dục học của Lê Thị Thanh Tú) [51].
Các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến việc quản lý hoạt động tự học của học
sinh, sinh viên trong quan hệ với hoạt động dạy, mà cụ thể là phương pháp dạy học; đến các
biện pháp quản lý của Hiệu trưởng để nâng cao năng lực tự học của học sinh; hoặc các biện
pháp nặng về mặt hành chính trong việc quản lý hoạt động tự học của học viên.
1.2. Hoạt động học ngồi lớp của sinh viên
1.2.1. Khái niệm hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên
Trong cuộc sống thường ngày, từ lúc lọt lịng mẹ cho đến khi nhắm mắt xuơi tay, lúc
nào con người cũng học được một cái gì đĩ – học trong cuộc sống. Cách học này chỉ đưa lại
cho con người những tri thức tiền khoa học. Song thực tiễn địi hỏi con người phải cĩ những
tri thức khoa học thực sự, năng lực thực tiễn mới thì phương thức học trong cuộc sống trở
nên bất lực khơng đáp ứng được. Một phương thức đặc thù (phương thức nhà trường) mới cĩ
khả năng tổ chức để cá nhân tiến hành một hoạt động đặc biệt, gọi là hoạt động học. Vậy,
“học” là khái niệm dùng để chỉ việc học diễn ra theo phương thức hàng ngày, cịn “hoạt động
học” là khái niệm dùng để chỉ việc học diễn ra theo phương thức đặc thù nhằm lĩnh hội
những hiểu biết mới, kỹ năng, kỹ xảo mới. Trong luận văn này, chúng tơi nĩi đến hoạt động
học.
Hoạt động học là sự chiếm lĩnh kinh nghiệm của nhân loại dưới ảnh hưởng của những
tác động dạy.
- Động cơ học tập của sinh viên rõ ràng và mãnh liệt vì gắn với động cơ nghề nghiệp,
động cơ thành đạt.
- Mục đích học tập của sinh viên cũng cụ thể, rõ ràng, rộng hơn và luơn gắn với nghề
nghiệp. Việc chuyển hĩa giữa mục đích và phương tiện học tập trong quá trình học tập diễn
ra nhanh chĩng và hiệu quả.
- Các hành động học tập của sinh viên mang tính chất học tập, vừa mang tính chất
nghiên cứu khoa học vừa sức.
- Các phương tiện và điều kiện học tập của sinh viên rộng và phong phú. Sinh viên
huy động tất cả các nguồn lực trong tay và gần trong tầm tay phục vụ cho việc học tập và lập
nghiệp.
Từ những phân tích ở trên, theo chúng tơi hiểu hoạt động học tập của sinh viên là quá
trình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và giá trị nghề nghiệp dưới sự hướng dẫn của
giảng viên.
Việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng và đạo đức nghề của sinh viên diễn ra ở trên lớp cĩ
sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên và cịn diễn ra ở ngồi lớp cĩ sự hướng dẫn gián tiếp
của giảng viên.
Hoạt động học tập diễn ra ở ngồi lớp là sự tiếp nối việc học ở trên lớp mà khơng cĩ
sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên vì sự hướng dẫn được diễn ra trước đĩ. Học tập ở
ngồi lớp cũng cĩ cấu trúc của hoạt động học như động cơ học, mục đích và nhiệm vụ học
tập, các hành động học, các phương tiện và điều kiện học tập.
Tuy nhiên, học tập ngồi lớp cĩ những đặc trưng như sau:
- Nhu cầu, động cơ học tập phải cao, phải đủ mạnh để thúc đẩy hoạt động học tập diễn
ra.
- Tính tự giác, tích cực, tự chủ, tính độc lập cao trong quá trình sinh viên tự tổ chức và
điều khiển hoạt động học tập ngồi lớp.
- Ý chí trong học tập phải mạnh để giúp sinh viên vượt qua những khĩ khăn trên con
đường áp dụng phương pháp học, theo đuổi việc học đến cùng.
- Tự kiểm tra, tự đánh giá và tự điều chỉnh thường xuyên hoạt động học để đạt được
mục đích, nhiệm vụ học tập được giao.
Từ những đặc điểm trên, theo chúng tơi cĩ thể hiểu học tập ở ngồi lớp là một bộ phận
của hoạt động dạy học mà ở đĩ người học tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập nhằm vận
dụng tri thức hình thành kỹ năng, củng cố và bổ sung, hệ thống hĩa tri thức, kỹ năng, hoặc
chuẩn bị cho việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng mới ở trên lớp dưới sự hướng dẫn gián tiếp của
giảng viên.
1.2.2. Ý nghĩa của học tập ngồi lớp
- Học tập ở ngồi lớp giúp sinh viên vận dụng tri thức, củng cố, đào sâu kiến thức,
khái quát và hệ thống hố kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
- Học tập ngồi lớp cho phép người học tiến theo nhịp độ riêng phù hợp với năng lực
của bản thân, điều đĩ giúp người học chủ động lựa chọn và quyết định một phong cách học
hiệu quả.
- Học tập ngồi lớp giúp sinh viên tự lực nắm vững tri thức, kĩ năng kĩ xảo về nghề
nghiệp tương lai, họ tự vận động từng bước biến vốn kinh nghiệm lịch sử của lồi người
thành vốn tri thức riêng của cá nhân - vai trị chủ thể hoạt động nhận thức được thể hiện ở
trình độ cao.
- Học tập ngồi lớp hình thành và rèn luyện năng lực, hứng thú, thĩi quen, phương
pháp tự học thường xuyên.
- Học ngồi lớp hình thành niềm tin khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu, tính kiên trì,
ĩc phê phán, bồi dưỡng lịng say mê nghiên cứu khoa học...
- Học tập ngồi lớp cho phép sinh viên tự kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng
làm cơ sở cho tự điều chỉnh hoạt động học và tự học của chính sinh viên.
Vì những lẽ trên, việc khơi dậy, phát triển khả năng học tập ngồi lớp cho sinh viên sẽ
tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn cĩ của mỗi người, kết quả học tập sẽ được
nâng cao.
1.2.3. Mục đích của hoạt động học tập ngồi lớp
Học tập ở ngồi lớp là bộ phận của hoạt động dạy học nên cũng chung mục đích là
lĩnh hội tri thức, kỹ năng và giá trị. Tuy nhiên, mục đích trội của hoạt động học tập ở ngồi
lớp của sinh viên hướng đến:
- Mở rộng, đào sâu tri thức, kỹ năng,
- Vận dụng tri thức hình thành kỹ năng,
- Củng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã được hình thành,
- Tự kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,…
Rõ ràng là mục đích chính của học tập ngồi lớp ít gắn với việc lĩnh hội tri thức mới
mà chủ yếu là củng cố, vận dụng tri thức, kỹ năng, bổ sung, hồn thiện tri thức, kỹ năng đã
lĩnh hội, hoặc chuẩn bị cho việc lĩnh hội khái niệm mới ở trên lớp.
Chúng ta cũng biết, hoạt động học tập ở trên lớp bị khống chế về mặt thời gian nên
sinh viên khơng kịp nắm chắc khái niệm hoặc vận dụng khái niệm vào thực tiễn để hình
thành kỹ năng. Nên học tập ngồi lớp là hoạt động học tập tiếp theo hoạt động học tập ở trên
lớp. Do đĩ, học tập ngồi lớp cũng cĩ các nhiệm vụ, nội dung cụ thể, xác định.
1.2.4. Nội dung học tập ngồi lớp của sinh viên
Ơn tập
Việc ơn và tập (vẫn quen gọi chung là ơn tập) được diễn ra ngay sau khi học xong một
bài, nhưng nĩ cũng được diễn ra khi học xong một chương, một phần hay mơn học. Nĩ giúp
sinh viên xác nhận lại thơng tin đã lĩnh hội, tổ chức lại thơng tin, gĩp phần củng cố và khắc
hoạ thơng tin để cĩ thể sử dụng thơng tin cĩ hiệu quả trong hoạt động thực hành ở nhiều mức
độ khác nhau. Ơn tập gồm hai hoạt động, đĩ là hoạt động ơn và hoạt động luyện tập.
Hoạt động ơn gồm hàng loạt các hoạt động cụ thể nhằm mục đích nhắc lại, xem lại,
lặp lại bài học với tất cả những tương tác đã xảy ra trong giờ học chứ khơng đơn thuần là
nhắc lại lời thầy giảng như:
* Xem lại bài ghi
Xem lại bài ghi được thực hiện ngay khi nội dung của bài giảng vẫn cịn rất mới đối
với họ, nhờ vậy họ cĩ thể làm rõ ràng được những ý mà họ chưa hiểu và bổ sung thêm các
chi tiết mà họ đã bỏ sĩt. Khi ơn lại bài học, sinh viên nên tiến hành theo các bước sau:
- Nhớ lại tư tưởng chủ đạo của bài giảng (bài giảng nĩi về vấn đề gì, giải quyết vấn đề
gì và giải quyết như thế nào).
- Nhớ lại cấu trúc các phần, các mục và từng nội dung trong mỗi mục. Chỉ giở vở xem
lại khi đã cố gắng mà vẫn khơng nhớ lại được.
* Bổ sung bài ghi bằng các thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau
- Sau khi đã nhớ lại cấu trúc của bài học và những nội dung quan trọng, sinh viên cần
tìm đọc những tài liệu liên quan đến bài học được giảng viên chỉ định và qua trao đổi với bạn
khi học nhĩm, làm bài tập thực hành ứng dụng để chỉnh lý, bổ sung, mở rộng, đào sâu cho
nội dung bài học. Cơng việc này giúp sinh viên hiểu đúng bản chất khái niệm.
- Nhận diện cấu trúc của từng phần và tồn bài, giúp sinh viên tái nhận bài học dưới
dạng cơ đọng. Đây là bước khái quát hố, hệ thống hố khái niệm, bỏ đi những dấu hiệu
khơng bản chất như những biện luận, ví dụ minh họa mà đã được đưa vào để thơng hiểu khái
niệm. Sinh viên cĩ thể sử dụng sơ đồ hoặc bảng hệ thống để hệ thống hố các khái niệm
trong một bài, một chương hoặc nhiều chương,…
* Dựng lại bài học
Là khâu mở rộng khái niệm với tất cả các gĩc cạnh, bình diện phong phú của nĩ.
Chúng tơi đưa ra hai mức sau:
- Dựng lại một khái niệm (chúng tơi gọi là “viết các đoạn văn), sinh viên cĩ thể chọn
một khái niệm cơ bản, quan trọng trong bài học và viết về khái niệm đĩ với tất cả hiểu biết
liên quan đến khái niệm bằng ngơn ngữ của chính họ – viết đoạn văn.
- Dựng lại bài học. Khi sinh viên đã hiểu đúng bản chất các khái niệm và cĩ kỹ năng
viết, họ cĩ thể dựng lại cả bài học bằng tất cả những thơng tin liên quan đến nội dung bài học
mà sinh viên khơng chỉ tiếp thu từ bài diễn giảng trên lớp, mà cịn bao gồm cả những thơng
tin liên quan đến bài học được sinh viên tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau.
Như vậy, những việc làm trên khơng chỉ liên quan đến quá trình ghi nhớ tri thức, củng
cố tri thức hoặc xác lập kết quả nắm vững tri thức bài học của sinh viên, mà cịn liên quan
đến hoạt động thực hành của họ, nĩ cho phép sinh viên chuyển dịch kiến thức từ cấu trúc gốc
(bài giảng của giáo viên, tài liệu và sách đọc) sang cấu trúc bài viết do sinh viên xác lập dựa
trên kết quả tư duy logic, nhờ đĩ tư duy phát triển, rèn luyện tính độc lập trong quá trình xử
lý thơng tin theo khả năng của mình, làm cho thơng tin từ bài giảng, bài ghi chép của sinh
viên mang ý nghĩa vận dụng kiến thức đã học phục vụ cho các tình huống học tập khác -
cơng tác thực hành.
Luyện tập (thực hành)
Tập hay thực hành là vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Thực hành cĩ nhiều
mức độ khác nhau như luyện tập gắn liền với từng mơn, từng chuyên đề được áp dụng sau
khi học xong một bài, một chương hoặc thực hành bộ mơn hoặc liên mơn được tiến hành sau
khi học xong một mơn (bài tập nghiên cứu – “bài tập lớn”),… Thực hành cĩ thể theo mẫu
hoặc khơng theo mẫu. Các bài luyện tập cĩ thể là:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, thực
tiễn nghề nghiệp. Ví dụ, dùng những kiến thức về đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non, giáo
dục trẻ mầm non để giải thích các biểu hiện về tâm lý, phương pháp giáo dục trẻ trong gia
đình, ở trường mầm non,…
- Giải các bài tập theo các bước và phương pháp, phương tiện đã được hướng dẫn. Ví
dụ, thiết kế trị chơi cho trẻ mầm non hoặc xử lý các tình huống giáo dục mầm non, hoặc giải
quyết các tình huống về quản lý giáo dục ở bậc mầm non.
- Bài tập thực hành bộ mơn.
- Bài tập nghiên cứu trong đợt thực tập nghề nghiệp.
- Làm khĩa luận hay đồ án tốt nghiệp.
* Bài tập thực hành bộ mơn thường được gọi là “bài tập lớn” hay “niên luận”, đĩ là
một loại cơng trình nghiên cứu - học tập được sinh viên hồn thành để thay thế cho bài kiểm
tra hoặc thi hết mơn học, kết thúc học phần. Bài tập nghiên cứu của sinh viên phản ánh mức
độ vận dụng tổng hợp các kiến thức trong một mơn học, kiến thức giữa các mơn khoa học
(mơn khoa học cơ bản, cơ sở và mơn khoa học chuyên ngành); phản ánh mức độ vận dụng
các phương pháp nghiên cứu khoa học vào nghiên cứu một vấn đề nhỏ liên quan đến nghề
nghiệp tương lai và thể hiện bằng kết quả nghiên cứu.
- Bài tập nghiên cứu của sinh viên cao đẳng, đại học phải đảm bảo các yêu cầu sau
đây:
+ Phải giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu của một đề tài nhỏ về mặt lý luận
hoặc thực tiễn, hoặc kết hợp cả hai mặt đĩ.
+ Phải đảm bảo tính logic khoa học, được trình bày rõ ràng, sáng sủa, sạch đẹp, đảm
bảo yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài tập nghiên cứu.
- Quy trình thực hiện bài tập nghiên cứu
+ Lựa chọn và chính xác hố đề tài.
+ Lập kế hoạch nghiên cứu gồm: xác định mục tiêu (nhiệm vụ nghiên cứu), vạch ra
những nội dung cụ thể, lựa chọn phương pháp thực hiện, và các bước thực hiện.
+ Đọc các tài liệu tham khảo và ghi chép theo các mục mà sinh viên đã xác định; khảo
sát thực trạng (nếu cĩ) giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Xử lý số liệu đã thu thập được (tĩm tắt các ghi chép, xử lý số liệu thực tế bằng tốn
thống kê).
+ Viết kết quả nghiên cứu, gồm viết nháp lời giới thiệu; viết nháp nội dung bài tập;
viết nháp phần kết luận của bài tập; xem xét lại những gì đã viết, kiểm tra lại tính liên kết,
chặt chẽ rõ ràng và đảm bảo rằng đã trả lời được những yêu cầu mà bài tập đặt ra; sắp xếp lại
và kiểm tra lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật và in bản cuối.
Rõ ràng là quy trình làm bài tập nghiên cứu đã cho phép sinh viên được rèn luyện
hàng loạt các kỹ năng học tập đã nêu và phân tích ở những phần trên (như kỹ năng đọc sách
và ghi chép khi đọc sách; kỹ năng tĩm tắt từ các ghi chép; kỹ năng sắp xếp các ý tưởng và
liên kết các khái niệm theo một cấu trúc mới hợp lý với nhiệm vụ học tập; kỹ năng dựng lại
một chủ đề bằng ngơn ngữ của cá nhân và kỹ năng quản lý thời gian và quản lý việc học
tập).
Chuẩn bị đề cương thảo luận nhĩm hay đề cương seminar
- Xác định được cấu trúc của chủ đề.
- Xác lập kế hoạch thực hiện chủ đề (nội dung, các bước thực hiện, thời gian và
phương tiện).
- Thu thập thơng tin liên quan đến chủ đề từ nhiều nguồn khác nhau (bài giảng trước
đây, sách và tài liệu tham khảo,... liên quan đến chủ đề.
- Phân tích và thơng hiểu thơng tin thu thập được từ các nguồn tư liệu.
- Lựa chọn và sắp xếp thơng tin theo một logic hợp lý.
- Viết tham luận về chủ đề học tập
- Tĩm tắt tham luận và trình bày trước tập thể lớp trong giờ seminar
Để tiến hành bài tập này, sinh viên làm việc theo nhĩm vì thế cĩ sự phân cơng và hợp
tác giữa các thành viên trong nhĩm nhằm hồn thành nhiệm vụ học tập chung; chia sẻ thơng
tin và kinh nghiệm giữa các thành viên trong nhĩm. Nhờ vậy hình thành cho sinh viên ý thức
trách nhiệm, khả năng làm việc cùng nhau...
Bài tập dạng này cĩ tác dụng rèn luyện hàng loạt kỹ năng học tập như lập kế hoạch
học tập một chủ đề; kỹ năng tìm và thu thập thơng tin; kỹ năng xử lý thơng tin; kỹ năng nhận
diện cấu trúc chủ đề; kỹ năng viết kết quả nghiên cứu chủ đề học tập theo ngơn ngữ của
chính người học; kỹ năng trình bày và bảo vệ quan điểm trước tập thể...
* Học tập theo nhĩm nhỏ
- Nhĩm học tập được nĩi ở đây thường là nhĩm học tập được hình thành do giáo viên
bộ mơn phân cơng, cĩ thể tồn tại trong suốt học kỳ, năm học hoặc cĩ thể được thay đổi theo
nhiệm vụ học tập cụ thể.
- Khi học tập theo nhĩm, sinh viên phải tuân theo các yêu cầu sau:
+ Tự giác nhận nhiệm vụ do nhĩm phân cơng.
+ Tích cực, độc lập và sáng tạo thực hiện nhiệm vụ được giao như nghiên cứu tài liệu,
xử lý thơng tin, sắp xếp thơng tin đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
+ Hợp tác với các thành viên khác trong quá trình giải quyết nhiệm vụ chung của
nhĩm.
+ Lắng nghe và chia sẻ ý kiến trong thảo luận nhĩm.
+ Dùng luận cứ, dữ liệu để bảo vệ ý kiến của mình, và cũng biết từ bỏ ý kiến khi nhận
ra sự bất hợp lý.
Nghiên cứu sách và tài liệu tham khảo
Việc đọc sách đem lại nhiều lợi ích cho sinh viên như bổ sung, mở rộng, đào sâu
những kiến thức đã lĩnh hội thơng qua bài giảng trên lớp; hồn thành các nhiệm vụ học tập;
tiếp cận với sự phát triển của khoa học và nghề nghiệp tương lai; bồi dưỡng tư tưởng, tình
cảm, hứng thú học tập và nghiên cứu; nâng cao trình độ văn hố cá nhân… Để hoạt động này
cĩ kết quả, sinh viên cần lưu ý các yêu cầu sau:
- Xác định mục đích đọc sách và lựa chọn sách đọc
Mục đích đọc sách chi phối tồn bộ quá trình đọc sách như tránh cho sinh viên đọc
sách tràn lan, tốn thời gian, cơng sức và khơng đem lại hiệu quả học tập, qui định cả hướng
khai thác thơng tin trong cuốn sách. Cĩ mục đích lâu dài và mục đích trước mắt như tìm
kiếm luận cứ hay sự khẳng định cho một kết luận hay một tư tưởng; tìm kiếm thơng tin để
hồn thành một nhiệm vụ học tập nào đĩ; tích luỹ thơng tin để viết bài tham luận khoa học
hay làm luận văn tốt nghiệp...
- Lựa chọn sách đọc
Trong điều kiện bùng nổ thơng tin như hiện nay, sách, báo, tài liệu tham khảo vơ cùng
phong phú. Để nhanh chĩng tìm đúng cuốn sách cần tìm, sinh viên cĩ thể căn cứ vào:
+ Nhiệm vụ học tập do giáo viên bộ mơn nêu ra khi học một chương, một phần hay
mơn học.
+ Sinh viên phải cĩ kỹ năng sử dụng các loại thư mục sách ở các thư viện như tìm
sách theo chủ đề, tìm theo tên tác giả, tên sách. Hiện nay “thư viện điện tử” được sử dụng
trong một số trường đại học, sinh viên cịn phải cĩ kỹ năng tìm sách qua máy tính vừa nhanh
và hiệu quả hơn nhiều.
+ Các loại sách mà sinh viên cần đọc phục vụ cho việc học tập của bản thân như sách,
báo, tài liệu tham khảo của mơn học, các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến
chuyên ngành sinh viên đang học, các văn bản quy định về giáo dục và đào tạo, tạp chí
chuyên ngành và sách tra cứu.
* Đọc sách nghiên cứu phục vụ cho việc học tập ngồi lớp nên tuân theo các bước sau:
Bước 1- Đọc lướt nhằm tìm hiểu khái quát nội dung chung của cuốn sách một cách
nhanh chĩng, trên cơ sở ấy mà đánh giá xem cĩ nên dành thêm thời gian để đọc chi tiết
khơng.
- Khi đọc lướt cần lưu ý xem tên sách, tên tác giả, nơi và nhà xuất bản ở trang đầu tiên
của cuốn sách. Sau đĩ xem mục lục với các chương mục cụ thể để làm quen với nội dung và
cấu trúc của cuốn sách. Khi xem các đề mục lớn được trình bày trong sách nên cố gắng phán
đốn nội dung cĩ thể được đề cập trong từng mục.
- Đọc cẩn thận lời giới thiệu để nắm được chủ đề của cuốn sách, liên hệ với tất cả
những điều đã biết về chủ đề đĩ và nhớ lại các thơng tin hay khái niệm liên quan.
- Đọc kết luận và tĩm tắt ở cuối sách để thấy được nội dung cơ đọng nhất, những
khẳng định của tác giả về những vấn đề được trình bày, và những vấn đề chưa được giải
quyết đầy đủ, phương hướng tiếp tục phát triển của chúng.
Lúc này, sinh viên cần giải thích được một cách ngắn gọn chủ đề của sách và quyết
định cĩ nên đọc kỹ hơn khơng. Nếu sinh viên quyết định đọc chi tiết hơn và ghi chép lại bài
đọc, sinh viên nên bắt đầu bằng cách viết lời giải thích ngắn gọn về nội dung sách trong
khung chủ đề trên trang ghi chép của mình. Trong khi đọc lướt, sinh viên khơng nên ghi
chép gì cả.
Bước 2- Đọc kĩ (hay đọc sâu). Đối với mỗi sách, đọc một lần hay nhiều lần, đọc lướt
hay đọc nghiền ngẫm phụ thuộc vào mục đích đọc. Nếu chỉ đọc với mục đích sưu tầm, trích
dẫn một số dẫn chứng thì cĩ thể đọc một lần; nếu với mục đích nghiên cứu để nắm vững nội
dung cả cuốn sách thì phải đọc đi, đọc lại nhiều lần.
Đọc lần đầu là lần đọc cĩ tính chất chuẩn bị và mục đích là nắm được bước đầu nội
dung tồn bộ cuốn sách hoặc một phần nào đĩ. Đọc lần hai, lần ba, khơng nên “tất cả bắt đầu
từ đầu”, mà chỉ đi sâu vào những luận điểm cơ bản hoặc những chỗ mà lần đầu đọc chưa
hiểu. Khoảng cách giữa hai lần đọc sẽ diễn ra sự suy nghĩ của người học về tài liệu, điều đĩ
giú._.p cho việc thơng hiểu và ghi nhớ được tốt hơn. Khi đọc sâu cần ghi chép lại những thơng
tin quan trọng, liên quan đến nhiệm vụ học tập.
- Ghi chép khi đọc sách
Ghi chép trong khi đọc sách là một việc làm cần thiết. Việc ghi chép cĩ tác dụng:
- Cung cấp những tài liệu cơ bản chuẩn bị cho seminar, cho việc ơn tập và làm bài
kiểm tra.
- Nâng cao khả năng tư duy và ngơn ngữ của người học.
- Động viên sự chú ý, giảm mệt mỏi và kiểm tra mức độ lĩnh hội tài liệu ở người đọc.
Vì thế, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, tuỳ theo giá trị kiến thức và nội dung cuốn sách
mà chọn những hình thức ghi chép khác nhau như ghi trích dẫn, ghi tĩm tắt, ghi theo luận đề,
đề cương, ghi tự do.
Khi ghi chép thơng tin từ sách và tài liệu đọc cần ghi tên sách, tên tác giả, số trang tài
liệu trích dẫn để sử dụng trong các sản phẩm học tập của bản thân.
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học ngồi lớp
Hoạt động tập ngồi lớp là một bộ phận của hoạt động dạy học nên nĩ cũng chịu ảnh
hưởng, chi phối bởi các yếu tố thuộc cấu trúc của hoạt động dạy học như nội dung, người
học, người dạy và mơi trường.
Nội dung mơn học
Nội dung mơn học là hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ mà sinh viên cần
lĩnh hội trong quy trình đào tạo. Nội dung mơn học mới lạ, gắn với thực tế cuộc sống, thực
tiễn nghề nghiệp trong tương lai, nội dung mơn học khơng quá khơ khan, trừu tượng, mà
được thiết dưới dạng các tình huống cĩ vấn đề sẽ cĩ tác dụng thu hút hứng thú, kích thích
tính tìm tịi khám phá ở sinh viên.
Người học (sinh viên)
Sinh viên – chủ thể của hoạt động, người chịu trách nhiệm chính đối với hoạt động
ngồi giờ lên lớp. Vì thế, các yêu tố bên trong như động cơ, hứng thú học tập, trình độ phát
triển trí tuệ, tri thức, kỹ năng được hình thành trước đĩ, cả phong cách học, cá tính đều ảnh
hưởng đến hoạt động học và kết quả học tập ngồi giờ lên lớp.
Các yếu tố bên ngồi sinh viên như thời gian dành cho việc học ngồi lớp, điều kiện
kinh tế và các phương tiện, điều kiện phục vụ cho hoạt động học ngồi lớp đều cĩ tác động
đến việc duy trì và đảm bảo cho hoạt động học tập ngồi lớp cĩ kết quả.
Người dạy (giảng viên cao đẳng, đại học)
Giảng viên (cao đẳng, đại học) là chủ thể của hoạt động dạy, giữ vai trị chỉ đạo, tổ
chức, điều khiển và điều chỉnh hoạt động dạy học, nên dạy cũng ảnh hưởng và chi phối hoạt
động học tập ngồi lớp của sinh viên.
Trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ giảng dạy của giảng viên, đặc biệt khả năng điều
khiển hoạt động học tập của sinh viên bằng cách thiết kế hệ thống nhiệm vụ tự học trên lớp
và ngồi lớp một cách hợp lý sẽ địi hỏi và thơi thúc sinh viên thực hiện các hoạt động học
tập ngồi lớp nhằm hồn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
Tinh thần trách nhiệm với nghề dạy học, cao hơn nữa là tình yêu với nghề và nỗi đam
mê chuyên ngành giảng dạy của giáo viên, phong cách giảng dạy năng động và khoa học,
điều kiện kinh tế ổn định sẽ là điều kiện tốt để giảng viên dành nhiều thời gian, tâm sức cho
hoạt động dạy và hoạt động học tập của sinh viên trên lớp cũng như ngồi lớp.
Mơi trường dạy học
Mơi trường dạy học được hiểu là mơi trường rộng và mơi trường hẹp, mơi trường vật
chất và mơi trường tin thần. Hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên sẽ khơng thể diễn ra
và đạt kết quả cao nếu khơng cĩ các điều kiện phục vụ cho hoạt động học tập này như hệ
thống tài liệu tham khảo trên thư viện trường, hệ thống internet, phịng học, thời gian và
khơng gian mà nhà trường dành cho sinh viên tự học ở ngồi lớp,… Sự quan tâm, động viên
khích lệ của giảng viên dạy bộ mơn, những can thiệp, giúp đỡ kịp thời, hợp lý của giảng viên
trước những khĩ khăn mà sinh viên gặp phải khi tiến hành học tập ngồi lớp; sự quan tâm hỗ
trợ kiểm tra, đơn đốc của phịng đào tạo, đồn thanh niên, ban tự quản ký túc xá,… tất cả
những điều kiện trên hội tụ lại thành mơi trường dạy học được sinh viên khai thác và sử
dụng tối ưu phục vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ học ngồi lớp mà giảng viên giao cho.
Trong bốn yếu tố đã phân tích ở trên, hai yếu tố chính là dạy (giảng viên) và học (sinh
viên). Giữa hai yếu tố dạy và học thì dạy hướng đến học, thúc đẩy học và làm cho học thành
cơng. Vì thế, dạy (giảng viên) là yếu tố quan trọng cĩ tác dụng khơi mào, duy trì và kết thúc
hoạt động học tập ngồi lớp này và mở ra một hoạt động học tập ngồi lớp khác ở sinh viên.
1.3. Quản lý hoạt động học ngồi lớp
1.3.1. Khái niệm quản lý hoạt động học ngồi lớp
Hoạt động học tập ngồi lớp là một bộ phận của hoạt động dạy học, nên quản lí hoạt
động học tập ngồi lớp mang đầy đủ các đặc điểm, chức năng, tính chất của hoạt động quản
lý của nhà trường nĩi chung và quản lý hoạt động dạy học nĩi riêng như chủ thể, đối tượng
quản lý, nội dung quản lý, phương pháp quản lý, phương tiện quản lý,… Vì thế, chúng tơi
hiểu quản lý hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên là những tác động cĩ ý thức của chủ
thể quản lý đến sinh viên và hoạt động học tập của sinh viên nhằm đạt được các mục tiêu
dạy học của nhà trường.
- Chủ thể quản lý hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên bao gồm nhiều bộ phận
theo quan hệ dọc và quan hệ ngang, đĩ là Ban giám hiệu, Tổ bộ mơn, phịng Đào tạo, đội
ngũ giảng viên, phịng Cơng tác sinh viên, Đồn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm,… Mỗi bộ
phận, thành viên của tổ chức quản lý này đảm nhận những vai trị, vị trí khác nhau. Cụ thể:
Ban giám hiệu chỉ đạo chung, huy động và thống nhất các nguồn lực, nhân lực tác
động đến hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên. Phân cơng trách nhiệm quản lý hoạt
động học ngồi lớp đến từng phịng ban, cá nhân. Ban giám hiệu quản lý hoạt động học
ngồi lớp của sinh viên theo kế hoạch.
Giáo viên bộ mơn là người quản lý trực tiếp hoạt động học tập ngồi lớp của sinh
viên bằng hệ thống nhiệm vụ học tập; gợi ý các nguồn tài nguyên thực hiện các nhiệm vụ
học ngồi lớp, phối hợp với các lực lượng khác đơn đốc, kiểm tra hoạt động học ngồi lớp,
đặc biệt đánh giá kết quả hoạt động ngồi lớp, làm cho hoạt động này trở nên cĩ ý nghĩa đối
với sinh viên nhằm duy trì động cơ, hứng thú học tập ngồi lớp ở họ.
Phịng Đào tạo, Đồn thanh niên, Ban quản lý ký túc xá và giáo viên chủ nhiệm là
những lực lượng phối hợp tổ chức, đơn đốc, và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, về thời gian
giúp sinh viên thực hiện cĩ kết quả hoạt động học ngồi lớp.
Các nguồn lực khác như phịng Kế hoạch tài chính, phịng Quản trị thiết bị, Thư
viện hỗ trợ và phục vụ hoạt động học tập ngồi lớp của SV.
- Đối tượng chịu sự quản lý hoạt động học ngồi lớp là sinh viên. Tuy nhiên quản lý
sinh viên nhưng thực chất là quản lý hoạt động học ngồi lớp của họ như quản lý nhiệm vụ
học ngồi lớp, quản lý quá trình học ngồi lớp và quản lý kết quả học ngồi lớp,…
Quản lý hoạt động học ngồi lớp của sinh viên cũng theo 4 chức năng như lập kế
hoạch hoạt động học tập ngồi lớp, tổ chức hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên, chỉ
đạo và kiểm tra, điều chỉnh hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên.
Lập kế hoạch hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên
Lập kế hoạch hay cịn gọi là kế hoạch hĩa là chức năng cơ bản nhất trong các chức
năng quản lý, là cái khởi điểm của một chu trình quản lý. Lập kế hoạch là quá trình xác lập
mục tiêu, thời gian, biện pháp, dự báo trước kế hoạch và quyết định phương thức để thực
hiện mục tiêu đĩ.
Chẳng hạn như mỗi giảng viên lên kế hoạch học ngồi lớp của sinh viên từ nội dung
học tập, thời gian và yêu cầu cần đạt đến cho từng nhiệm vụ học ngồi lớp.
Tổ chức là quá trình thiết lập cấu trúc quan hệ giữa các thành viên, các bộ phận. Từ
đĩ, chủ thể quản lý tác động đến đốí tượng quản lý một cách cĩ hiệu quả bằng cách điều phối
các nguồn lực của tổ chức như nhân lực, vật lực và tài lực. Trong quá trình xây dựng cơ cấu
tổ chức quản lý cần tính đến các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đĩ là những điều
kiện, hồn cảnh, tình huống cụ thể cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tổ chức thực hiện.
Ví dụ như, dự kiến trên kế hoạch học ngồi lớp của sinh viên trong một học kỳ Ban
giám hiệu yêu cầu các phịng ban như phịng Đào tạo, phịng Quản trị thiết bị, Thư viện,…
sắp xếp phịng học ngồi giờ lên lớp, sử dụng các điều kiện và phương tiện như thư viện,
máy vi tính, phịng học bộ mơn, theo dõi việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị đã được sắp
xếp,… tránh tình trạng trùng lắp hoặc sử dụng khơng hết các nguồn lực phục vụ học ngồi
lớp của sinh viên.
Chỉ đạo là phương thức tác động của chủ thể quản lý nhằm điều hành tổ chức -
nhân lực đã cĩ của đơn vị vận hành theo đúng kế hoạch đã vạch ra. Chỉ đạo bao hàm cả liên
kết, liên hệ, uốn nắn hoạt động của con người, động viên, khuyến khích họ hồn thành nhiệm
vụ. Trong chức năng chỉ đạo, chủ thể quản lý phải trực tiếp ra quyết định (mệnh lệnh) cho
nhân viên dưới quyền và hướng dẫn, quan sát, phối hợp, động viên... để thuyết phục, thúc
đẩy họ hoạt động đạt được các mục tiêu đĩ bằng nhiều biện pháp khác nhau.
Với chức năng này, Ban giám hiệu phân cơng nhiệm vụ quản lý cụ thể cho từng
người, từng bộ phận đối với học tập ngồi lớp của sinh viên. Ví dụ như giảng viên quản lý
theo nhiệm vụ và kết quả học ngồi lớp; phịng Đào tạo, phịng Cơng tác học sinh - sinh
viên, ban Quản lý ký túc xá quản lý thời gian và quá trình học ngồi lớp của SV, Thư viện
lên lịch hoạt động đáp ứng yêu cầu học ngồi lớp của sinh viên, phịng Thiết bị kiểm tra hệ
thống mạng, máy vi tính phục vụ sinh viên khai thác thơng tin phục vụ học ngồi lớp,…
Kiểm tra là hoạt động của chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý thơng qua
một cá nhân, nhĩm hay tổ chức để xem xét thực tế, đánh giá, giám sát thành quả hoạt động,
đồng thời uốn nắn, điều chỉnh các sai sĩt lệch lạc nhằm thúc đẩy hệ thống sớm đạt được mục
tiêu đã định. Để tiến hành kiểm tra, cần phải cĩ các tiêu chuẩn, nội dung và phương pháp
kiểm tra, dựa trên các nguyên tắc khoa học để hình thành hệ thống kiểm tra thích hợp.
Chẳng hạn, giảng viên kiểm tra học ngồi lớp của sinh viên bằng cách địi hỏi và tạo
điều kiện cho sinh viên huy động những kiến thức lĩnh hội từ học ngồi lớp như đọc sách,
thảo luận nhĩm vào việc xây dựng bài học mới ở trên lớp hay vào làm bài kiểm tra, kiểm tra
các sản phẩm học ngồi lớp như đề cương thảo luận, biên bản thảo luận nhĩm, các bài tập,
bài tiểu luận và các sản phẩm khác,… Ban Quản lý ký túc xá quản lý học ngồi lớp của sinh
viên theo nội quy tự học,
1.3.2.Nội dung quản lý hoạt động học ngồi lớp của sinh viên
Quản lý hoạt động học ngồi lớp chúng tơi tiếp cận quan điểm quản lý theo mục tiêu
(MOB), cĩ nghĩa là quản lý mục tiêu, quản lý quá trình và những điều kiện, phương tiện tác
động đến quá trình và quản lý sản phẩm học ngồi lớp của sinh viên.
Quản lý mục tiêu hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên
Hoạt động nào cũng phải xác định mục đích rõ ràng từ đĩ mới lựa chọn nội dung,
phương pháp, phương tiện và các điều kiện thực hiện hoạt động đạt đến mục tiêu đã xác
định.
Mục tiêu chính của hoạt động học ngồi lớp là bổ sung, hồn thiện, đào sâu kiến thức
học ở trên lớp, củng cố, hệ thống hĩa kiến thức đã lĩnh hội, vận dụng kiến thức học trên lớp
vào giải quyết các bài tập nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo, qua đĩ kiến thức đã lĩnh hội trên
lớp trở nên vững chắc và mềm dẻo trong vốn hiểu biết của sinh viên.
Quản lý mục tiêu hoạt động học tập ngồi lớp cần thực hiện các việc làm sau:
- Ban giám hiệu cần thống nhất, phổ biến, quán triệt mục tiêu học tập ngồi lớp đến tất
cả các lực lượng tham gia quản lý học tập ngồi lớp của SV như trưởng bộ mơn, phịng Đào
tạo, phịng Cơng tác sinh viên, ban Quản lý ký túc xá, phịng Quản trị thiết bị nhà trường, và
tồn thể giảng viên, sinh viên trong tồn trường thơng qua các buổi họp với cán bộ chủ chốt,
thơng qua các buổi sinh hoạt Hội đồng giáo viên tồn trường, sinh hoạt tổ chủ nhiệm.
- Từ mục tiêu học ngồi lớp, Ban giám hiệu yêu cầu từng giảng viên xác định các nội
dung học ngồi lớp cụ thể cho từng mơn dạy, cụ thể hĩa nội dung học ngồi lớp đến từng
nhiệm vụ.
- Ban giám hiệu yêu cầu giảng viên, trưởng bộ mơn chuẩn bị các phương tiện, điều
kiện phục vụ học ngồi lớp của sinh viên trong và ngồi nhà trường giúp sinh viên học ngồi
lớp đạt kết quả.
- Ban giám hiệu yêu cầu giảng viên xác định hướng kiểm tra, đánh giá kết quả học
ngồi lớp của sinh viên cũng như những đề nghị đối với các phịng ban, nhà trường để được
giúp đỡ trong việc tổ chức, quản lý học ngồi lớp của sinh viên.
Quản lý nội dung, phương pháp và hình thức học tập ngồi lớp
- Căn cứ vào mục tiêu học ngồi lớp, Ban giám hiệu yêu cầu giảng viên xác định các
nội dung học ngồi lớp của sinh viên, bao gồm:
+ Chuẩn bị cho việc nghe giảng ở trên lớp, sinh viên sẽ phải thực hiện các hành động
học như sau:
* Xem lại bài cũ
* Đọc sách, giáo trình chuẩn bị nghe giảng trên lớp
* Chuẩn bị đề cương thảo luận nhĩm hay đề cương seminar
+ Thực hiện các bài tập bộ mơn, cụ thể là:
* Giải quyết các bài tập được giao theo từng bài, chương.
* Nghiên cứu tài liệu, sách, giáo trình phục vụ bài tập bộ mơn
* Dựng lại bài học bằng phương pháp thảo luận tập thể hay seminar
+ Ơn tập phục vụ cho kiểm tra và thi như ơn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học phần,
kiểm tra hết học phần, thi tốt nghiệp.
+ Thực hiện bài tập nghiên cứu, khĩa luận tốt nghiệp như bài tiểu luận, bài tập lớn,
khĩa luận tốt nghiệp.
- Từ những nội dung học ngồi lớp ở trên, Ban giám hiệu yêu cầu từng giảng viên xác
định hệ thống nhiệm vụ học ngồi lớp cho từng nội dung, trong đĩ cần làm rõ:
+ Hệ thống các nhiệm vụ học ngồi lớp cho từng bài, chương và phần.
+ Gợi ý các nguồn tài nguyên phục vụ học ngồi lớp của sinh viên.
+ Mức độ đạt đến, thời gian đạt đến của từng nhiệm vụ học ngồi lớp để sinh viên
phân bổ thời gian, đầu tư cơng sức phù hợp.
+ Tiêu chí, chuẩn đánh giá cho kết quả học ngồi lớp theo các nhiệm vụ học ngồi lớp
như đề cương thảo luận, tham luận seminar, bài tiểu luận, bài tập nghiên cứu và giá trị
của từng kết quả trong kết quả chung của mơn học.
+ Các nguồn lực trợ giúp sinh viên học ngồi lớp như các lực lượng tham gia phối hợp
quản lý, cơ sở vật chất,…
- Quản lý hình thức học tập ngồi lớp của sinh viên. Căn cứ vào yêu cầu của nhiệm vụ
học tập và mức độ đạt đến của nhiệm vụ (kiến thức ở tầng bậc cá nhân hay tầng bậc nhĩm)
mà tổ chức cho sinh viên học tập cá nhân - sinh viên độc lập thực hiện các nhiệm vụ học tập
ở Thư viện, Ký túc xá hay phịng học; học tập theo nhĩm - sinh viên cĩ thể học tập theo
nhĩm để thảo luận, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm nhằm hồn thành nhiệm vụ học tập cá
nhân hoặc nhiệm vụ học tập của nhĩm mà giảng viên đã giao cho.
- Dựa theo hình thức học ngồi lớp mà Ban giám hiệu yêu cầu giảng viên bộ mơn can
thiệp, giúp đỡ trực tiếp hoặc trước đĩ về phương pháp học ngồi lớp như phương pháp đọc
sách, phương pháp học nhĩm, phương pháp viết bài khoa học.
Quản lý thời gian, khơng gian, điều kiện, phương tiện học ngồi lớp
- Thời gian học ngồi lớp là thời gian được xác định như sau: Quỹ thời gian trong
ngày trừ đi thời gian học trên lớp, thời gian ăn, ngủ, sinh hoạt cá nhân, tập luyện sức khỏe
cịn lại đĩ là thời gian dành cho học tập ngồi lớp. Thơng thường sinh viên ở ký túc xá đã qui
định thời gian tự học trong ngày, đĩ là buổi sáng hoặc chiều nào trong tuần khơng cĩ giờ học
trên lớp theo thời khĩa biểu, ví dụ: buổi chiều từ 13h30’ đến 15h00’, giữa buổi cĩ nghỉ giải
lao 30 phút. Tất cả các buổi tối từ thứ hai đến thứ sáu được ấn định giờ tự học (sinh viên vẫn
quen gọi là giờ tự tu) từ 19h30’ đến 22h30’, giữa buổi cĩ nghỉ giải lao 30 phút. Ngồi ra,
sinh viên cịn tranh thủ ngày thứ bảy và ngày chủ nhật để hồn thành các nhiệm vụ học tập
chưa hồn thành trong tuần.
- Căn cứ vào thời gian dành cho học ngồi lớp mà Ban giám hiệu yêu cầu giảng viên
đề xuất nhiệm vụ học ngồi lớp phù hợp; ban Quản lý ký túc xá, giáo viên chủ nhiệm, giảng
viên bộ mơn,… theo dõi, kiểm tra, đơn đốc sinh viên học ngồi lớp theo thời gian đã dành
cho hoạt động này.
- Khơng gian học ngồi lớp: sinh viên cĩ thể học tập tại phịng ở Ký túc xá, ở Thư
viện hay các phịng học trống khác trong nhà trường. Sinh viên cĩ thể học ở sân trường, căn
tin miễn sao ở đĩ, sinh viên cảm thấy học hiệu quả nhất. Vì thế, Ban giám hiệu yêu cầu các
phịng chức năng sắp xếp tạo điều kiện cho sinh viên cĩ khơng gian học ngồi lớp hợp lý và
cĩ hiệu quả.
- Sinh viên cĩ thể sử dụng sách, tài liệu học tập cá nhân hoặc mượn của Thư viện.
Sinh viên cũng cĩ thể khai thác các dịch vụ học tập khác trong nhà trường như thư viện điện
tử, mạng thơng tin tồn cầu,… sự gĩp ý của giảng viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm,… Do
đĩ, Ban giám hiệu yêu cầu Thư viện quan tâm đến số lượng sách tài liệu trên Thư viện sao
cho đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng sách của sinh viên; phịng Thiết bị quan tâm đến hệ thống
mạng để sinh viên cĩ thể khai thác thơng tin đáp ứng yêu cầu học ngồi lớp.
Quản lý kết quả học tập ngồi lớp
Quản lý học ngồi lớp của sinh viên chúng ta khơng chỉ quản lý quá trình mà cịn quản
lý kết quả. Chính quản lý kết quả học ngồi lớp tốt sẽ cĩ tác dụng ngược trở lại quá trình học
ngồi lớp. Vậy quản lý kết quả học ngồi lớp bằng cách nào?
- Ban giám hiệu yêu cầu giảng viên kiểm tra kết quả học ngồi lớp như bản tĩm tắt khi
đọc sách, các câu trả lời cho các câu hỏi khi ơn tập, các bài tập đã giải, các đề cương thảo
luận, tham luận seminar, …
- Ban giám hiệu, tổ bộ mơn yêu cầu giảng viên tạo mọi điều kiện để sinh viên cĩ cơ
hội thể hiện, ứng dụng kết quả học tập ngồi lớp vào quá trình học tập trên lớp như sự liên
kết kiến thức cũ với kiến thức mới, sự giải thích kiến thức mới bằng các thơng tin từ nhiều
nguồn, sự chuẩn bị bài đầy đủ và cĩ chất lượng,…
- Ban giám hiệu yêu cầu các trưởng bộ mơn và giảng viên khi kiểm tra, đánh giá tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo của sinh viên bao gồm cả những kiến thức thuộc những nội dung học
ngồi lớp và cho phép sinh viên sử dụng các thơng tin tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau vào
làm bài kiểm tra và thi.
Quản lý phối hợp các lực lượng tham gia quản lý học ngồi lớp của sinh viên
Học ngồi lớp của sinh viên liên quan đến nhiều lực lượng như giảng viên bộ mơn,
phịng Đào tạo, phịng Thiết bị, GVCN, ban Quản lý ký túc xá, phịng Cơng tác sinh viên,
Đồn thanh niên,… Vì thế cần cĩ sự phối hợp, thống nhất các lực lượng tham gia quản lý
học ngồi lớp của sinh viên.
- Ban giám hiệu chịu trách nhiệm chỉ đạo chung, phân cơng, điều phối, nhắc nhở cá
nhân, bộ phận, lực lượng tham gia quản lý học ngồi lớp theo chức năng, vai trị của mình.
- Giảng viên cĩ trách nhiệm chính trong việc xây dựng hệ thống các nhiệm vụ học
ngồi lớp, giúp đỡ sinh viên học ngồi lớp, kiểm tra và đánh giá học ngồi lớp của sinh viên,
và phối hợp với các lực lượng theo theo dõi, đơn đốc sinh viên thực hiện các nhiệm vụ học
ngồi lớp.
- Phong Đào tạo, phịng Trang thiết bị, Thư viện nhà trường chịu trách nhiệm tạo điều
kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện phục vụ học ngồi lớp của sinh viên.
- GVCN, phịng Quản lý ký túc xá, phịng Cơng tác học sinh – sinh viên, Đồn thanh
niên cĩ trách nhiệm hỗ trợ, đơn đốc, động viên sinh viên thực hiện tốt học ngồi lớp.
Tiểu kết chương 1
Học ngồi lớp là một bộ phận của hoạt động dạy học với mục đích chính là vận dụng
kiến thức, hình thành kỹ năng, củng cố và hệ thống hĩa tri thức, kỹ năng làm cho kiến thức
trở nên vững chắc và linh hoạt trong vốn hiểu biết của sinh viên.
Quản lý học ngồi lớp của sinh viên phải dựa trên mục đích học ngồi lớp để xác định
nội dung và xây dựng hệ thống nhiệm vụ học ngồi lớp một cách hợp lý.
Quản lý học ngồi lớp của sinh viên cĩ sự tham gia của nhiều lực lượng tùy theo chức
năng, vai trị của mình, trong đĩ quản lý, chỉ đạo chung là Ban giám hiệu, quản lý trực tiếp là
giảng viên dạy bộ mơn cịn các lực lượng khác như phịng Đào tạo, phịng Quản lí sinh viên,
Đồn thanh niên,… phối hợp theo dõi, đơn đốc.
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC NGỒI LỚP Ở
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
TRUNG ƯƠNG TP.HCM
2.1. Vài nét về mẫu khảo sát
2.1.1. Vài nét về trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP. HCM
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh tiền thân là trường Sư
phạm Mẫu giáo Trung ương 3 thành lập ngày 25 tháng 9 năm 1976 thực hiện nhiệm vụ đào
tạo giáo viên mầm non cho các tỉnh phía Nam. Năm 1987, trường được đổi tên thành trường
Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3. Năm 2007, để đảm bảo sự thống nhất và đổi
mới chất lượng giáo dục lại một lần nữa trường đổi tên thành trường Cao đẳng Sư phạm
Trung ương thành phố Hồ Chí Minh.
Hơn 33 năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước và đổi mới của ngành giáo dục,
cơng tác đào tạo của nhà trường cũng đã cĩ nhiều thay đổi. Từ chỗ nhà trường chỉ đào tạo
duy nhất một ngành Giáo dục Mầm non đến nay trường đã được sự cho phép của Bộ Giáo
dục và Đào tạo mở thêm 4 mã ngành mới, đĩ là chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm
Mỹ thuật cho các bậc học mầm non, tiểu học và trung học cơ sở; Giáo dục Đặc biệt và giáo
viên chuyên ngành Kinh tế gia đình và Quản lý văn hĩa.
Từ ngày thành lập đến nay, trường hồn thành tốt sứ mạng là trung tâm đào tạo giáo
dục mầm non, bồi dưỡng chuẩn hĩa đội ngũ giáo viên mầm non, âm nhạc, mỹ thuật và giáo
dục đặc biệt. Nhà trường cịn liên kết đào tạo với trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh và nhiều trường tỉnh phía Nam. Khơng chỉ đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng, trường
cịn mở rộng các hệ đào tạo nhằm tạo thêm nhiều cơ hội học tập cho người học. Từ năm
1990 đến nay, trường thường xuyên liên kết với trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh và nhiều trường Cao đẳng, đại học phía Nam để đào tạo giáo viên mầm non cĩ trình độ
Cao đẳng và Đại học (xem bản đồ 2.1).
Năng động, sáng tạo trong cơng tác đào tạo, trường đã mở thêm các lớp bồi dưỡng
chuyên mơn ngắn hạn như quản lý trường mầm non (chủ trường), bảo mẫu, chuyên đề âm
nhạc, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm mầm non, bồi dưỡng chuyên mơn hè, múa, tin học mầm
non,…
Bản đồ 2.1- Liên kết đào tạo của trường
CĐSP TW TP.HCM (Nguồn Đào tạo)
Biểu đồ 2.2- Sự phát triển quy mơ đào tạo của nhà trường (Nguồn Đào tạo)
Chất lượng đào tạo của trường được thể hiện qua các số liệu cụ thể như 100% sinh
viên ra trường đều cĩ việc làm, trừ một số chuyển cơng tác khác. Theo số liệu khảo sát gần
nhất, cĩ khoảng 95% số sinh viên ra trường làm việc tại các trường cơng lập hoặc bán cơng,
5% làm việc tại các loại hình trường lớp khác. Trên 50% số sinh viên ra trường cơng tác ở
vùng nơng thơn, 3% cơng tác ở các vùng sâu, biên giới. Nhiều cựu sinh viên đang hàng ngày
gắn bĩ với ngành giáo dục, làm cơng tác quản lý, thường xuyên đĩng gĩp sức lực và trí tuệ
của mình vào việc hình thành và phát triển ngành giáo dục nĩi chung, ngành giáo dục mầm
non nĩi riêng.
0
1000
2000
3000
4000
5000
2000 2002 2004 2006 2008 Năm ĐT
Số SV
1926
2759
4199
3521
3578
177
1488
53
1356
5631
1044
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
Lớp bồi dưỡng 9+3 12+1 12+2 12+3 Đại học
Biểu đồ 2.3 Kết quả đào tạo của các hệ
từ năm 1976 đến năm 2008 (Nguồn Đào tạo)
Các hệ ĐT
Số SV
2.1.2. Mẫu khảo sát
Để đánh giá được thực trạng cơng tác quản lý hoạt động học ngồi giờ lên lớp ở
trường CĐSP TW TP.HCM, chúng tơi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến
(phụ lục 2) trên ba nhĩm đối tượng, đĩ là:
- 600 sinh viên năm thứ I và năm thứ III của 4 khoa: Giáo dục Mầm non, Mỹ thuật,
Âm nhạc và Giáo dục Đặc biệt.
- 70 giảng viên đang giảng dạy tại trường ở 4 khoa cĩ sinh viên thuộc mẫu khảo sát.
- 30 cán bộ quản lý gồm trưởng - phĩ các khoa, tổ trưởng - tổ phĩ chuyên mơn, Ban
giám hiệu trường Mầm non thực hành, phịng Cơng tác sinh viên, phịng Quản lý
khoa học và hợp tác quốc tế, phịng Đào Tạo, Ban giám hiệu trường CĐSP TW
TP.HCM (xem thêm bảng 2.1).
0.12%
5.19%
50.60%
37.76%
1.97%
4.35%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
Xuất Sắc Giỏi Khá TB Khá Trung Bình Hỏng
Xuất Sắc
Giỏi
Khá
TB Khá
Trung Bình
Hỏng
Sơ đồ kết quả tốt nghiệp của sinh viên
hệ chính qui từ năm 2000 - 2008
Bảng 2.1- Mẫu khảo sát
Đối tượng SV năm I SV năm III Tổng cộng
1. Khoa Giáo dục Mầm non
2. Khoa Sư phạm Âm nhạc
3. Khoa Sư phạm Mỹ thuật
4. Khoa Giáo dục Đặc biệt
180
30
30
60
180
30
30
60
360
60
60
120
Tổng cộng chung 300 300 600
Đối tượng Số lượng
Giảng viên 1. Khoa Giáo dục Mầm non
2. Khoa Sư phạm Âm nhạc
3. Khoa Sư phạm Mỹ thuật
4. Khoa Giáo dục Đặc biệt
42
7
7
14
Cộng 70
Cán bộ quản lý 1. Ban giám hiệu nhà trường
2. Ban giám hiệu trường MN thực hành
3. Trưởng – phĩ của 4 khoa
4. Trưởng – phĩ các phịng Đào Tạo, Khoa học,
Quản lý sinh viên, trung tâm Khoa học và bồi
dưỡng giáo dục, trung tâm Kiểm định chất
lượng
5. Tổ trưởng bộ mơn: Lý luận chính trị, Cơ bản,
Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp, Giáo
dục thể chất (Thể dục)
6. Ban chấp hành Đồn trường
2
3
8
8
6
3
Cộng 30
Tổng cộng CBQL, GV 100
Nội dung thăm dị gồm các vấn đề về hoạt động học ngồi lớp và quản lý hoạt động
học ngồi lớp của sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí
Minh.
Mẫu câu hỏi được đo theo 4 mức và qui định như sau:
Mức 4 (X từ 3.5 đến 4): Ứng với nhận thức đầy đủ, đúng, rõ ràng, sâu sắc/ rất cần
thiết/ thường xuyên, tự giác thực hiện, đạt kết quả ổn định
Mức 3 (X từ 2.5 đến 3.4): Ứng với nhận thức đúng, chưa đầy đủ, cần thiết, khơng
thường xuyên, khơng tự giác thực hiện, cĩ kết quả, khơng ổn
định
Mức 2 (X từ 1.5 đến 2.4): Ứng với mức nhận thức khơng hồn tồn đúng, chưa đầy
đủ/ ít cần thiết/ khơng tự giác, ít khi thực hiện, cĩ kết quả
khơng ổn định
Mức 1 (X từ 1 đến 1.4) : Ứng với nhận thức khơng đúng/ khơng thực hiện.
Bên cạnh việc thăm dị bằng phiếu, chúng tơi trị chuyện với 3 đối tượng, quan sát
cơng tác quản lý hoạt động học ngồi giờ lên lớp, tham gia Hội đồng sư phạm của nhà
trường nhằm chính xác hĩa kết quả thu được từ phiếu trưng cầu ý kiến.
2.2. Thực trạng học tập ngồi lớp của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
TP. HCM
Sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh bước vào
mơi trường mới với nhiều bỡ ngỡ với những kiến thức phong phú, đa dạng và địi hỏi sự
chuyên sâu của các chuyên ngành được đào tạo. Sự khác biệt giữa việc học ở trường phổ
thơng và trường cao đẳng làm cho sinh viên gặp nhiều khĩ khăn trước các bài tập, các câu
hỏi, yêu cầu của giảng viên, yêu cầu về mơn học,… buộc sinh viên phải xác định sự cần thiết
của việc tự học đặc biệt việc học ngồi lớp. Nhận thức về tương lai nghề nghiệp luơn là động
cơ thúc đẩy hoạt động học của họ cĩ sự định hướng rõ ràng.
2.2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của học tập ngồi lớp
Bảng 2.2: Nhận thức về tầm quan trọng của học tập ngồi lớp
Số TT Đối tượng
Mức độ
Sinh viên CBQL, GV
F % F %
1 Rất quan trọng 216 36.0 53 53.0
2 Quan trọng 302 50.3 42 42.0
3 Ít quan trọng 30 5.0 2 2.0
4 Khơng quan trọng 22 3.7 2 2.0
5 Khơng ý kiến 30 5.0 1 1.0
Kết quả thăm dị nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của học tập ngồi lớp ở
bảng 2.2. cho phép chúng tơi nhận xét như sau:
- Đa số sinh viên trong mẫu khảo sát đều cho rằng học ngồi lớp là rất quan trọng và
quan trọng (36.0% và 50.3%). Điều này cĩ nghĩa là việc học ngồi lớp đã mang lại cho sinh
viên những lợi ích nhất định trong quá trình học tập tại trường.
- Đối chiếu với ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên về vấn đề này, kết
quả khảo sát cũng cho thấy đa số cán bộ quản lý và giảng viên trong mẫu khảo sát xác nhận
việc học ngồi lớp đối với sinh viên đều ở mức rất quan trọng và quan trọng (53.0% và
42.0%).
2.2.2. Nhận thức về mục đích của học tập ngồi lớp của sinh viên
Tìm hiểu nhận thức về tác dụng, lợi ích và giá trị của hoạt động học tập ngồi lớp đối
với sinh viên, ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về vấn đề này thể hiện ở
bảng 2.3 dưới đây.
Bảng 2.3: Nhận thức về tác dụng của học tập ngồi lớp
Số
TT
Đối tượng
Các lợi ích
Sinh viên CBQL, GV
F % F %
1 Hồn thiện bài học trên lớp 219 36.5 42 42.0
2 Củng cố, hệ thống hố kiến thức 298 49.7 56 56.0
3 Mở rộng, đào sâu kiến thức 286 47.7 52 52.0
4 Đạt kết quả cao trong các bài
kiểm tra, bài thi
196 32.7 48 48.0
5 Phát huy tính tự giác, tích cực,
độc lập và sáng tạo trong học tập
352 58.7 52 52.0
6 Rèn luyện phương pháp tự học 190 31.7 27 27.0
7 Rèn kỹ năng giải quyết bài tập,
tình huống trong học tập
131 21.8 40 40.0
8 Rèn phong cách học tập cá nhân
và học nhĩm
174 29.0 42 42.0
Kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy:
- Hơn ½ sinh viên trong mẫu khảo sát (58.7%) cho rằng học tập ngồi lớp cĩ tác dụng
phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo trong học tập. Quả đúng là như vậy bởi
học tập ngồi lớp khơng cĩ giảng viên hướng dẫn trực tiếp mà sinh viên phải tự giác, tích
cực và độc lập thực hiện các nhiệm vụ học tập của mình.
- Tác dụng thứ hai được gần ½ sinh viên trong mẫu khảo sát xác nhận học tập ngồi
lớp cĩ tác dụng “Củng cố, hệ thống hĩa kiến thức” (49.7%) và “Mở rộng và đào sâu kiến
thức” (47.7%).
- Xếp thứ ba là các tác dụng như “Hồn thiện kiến thức”, “Đạt kết quả cao trong học
tập” và “Rèn luyện phương pháp tự học” cũng được hơn 30% sinh viên trong mẫu khảo sát
xác nhận.
- Các tác dụng như “Rèn kỹ năng giải quyết bài tập, tình huống” hoặc “Rèn kỹ năng
học tập nhĩm” chỉ được hơn 20% sinh viên nhận thấy.
Tĩm lại, các lợi ích mà học tập ngồi lớp đem lại cho sinh viên chưa thật đầy đủ, rõ
ràng và sâu sắc, chứng tỏ hoặc là do sinh viên chưa học tập ngồi lớp một cách thường
xuyên hoặc do sinh viên học tập chưa đúng cách nên chưa nhận ra các tác dụng đích thực của
dạng học tập này.
Nhận thức về vấn đề này, ý kiến của CBQL và GV như sau:
- Hơn ½ cán bộ quản lý và giảng viên xác nhận hoạt động học tập ngồi lớp cĩ tác
dụng ‘Củng cố và hệ thống hĩa kiến thực” được (56.0%), “Mở rộng và đào sâu kiến thức” và
“Phát huy tính t._.n nâng cao chất lượng học tập, chúng tơi tiến hành đề tài
“Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
thành phố Hồ Chí Minh”. Rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của các bạn bằng cách đánh
dấu hoặc trả lời những câu hỏi mà chúng tơi nêu ra dưới đây.
Xin chân thành cám ơn!
Đánh dấu X vào những ơ phù hợp với ý kiến của bạn
Câu 1. Theo bạn học ngồi ngồi giờ lên lớp cĩ quan trọng khơng?
□ Rất quan trọng
□ Quan trọng
□ Ít quan trọng
□ Khơng quan trọng
Câu 2. Theo bạn học ngồi ngồi giờ lên lớp được hiểu như thế nào?
□ Xem lại bài học trên lớp, đọc sách bổ sung hồn thiện bài ghi
□ Thực hiện các bài tập do GV giao cho
□ Học nhĩm để thực hiện nhiệm vụ học tập của nhĩm
□ Đọc sách và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học bài mới
□ Ơn bài chuẩn bị thi và kiểm tra
□ Làm đề cương thảo luận nhĩm hay semina
□ Đọc sách, tài liệu tham khảo để viết tiểu luận hay bài tập lớn
□ Đọc sách mở rộng vốn hiểu biết của cá nhân
Câu 3. Bạn cho rằng học ngồi giờ lên lớp cĩ những tác dụng như thế nào?
□ Hồn thiện bài học trên lớp
□ Củng cố, hệ thống hố kiến thức
□ Mở rộng, đào sâu kiến thức
□ Đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi
□ Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo trong học tập
□ Rèn luyện phương pháp tự học.
□ Rèn kỹ năng giải quyết bài tập, tình huống trong học tập
□ Rèn phong cách học tập cá nhân và học nhĩm
Câu 4. Bạn đánh giá học ngồi giờ lên lớp của giáo sinh hiện nay ở mức độ nào dưới
đây? (Hãy đọc kĩ các mức độ để lựa chọn phù hợp)
Mức 4: Ứng với thường xuyên, tự giác thực hiện, đạt kết quả ổn định
Mức 3: Ứng với khơng thường xuyên tự giác thực hiện, cĩ kết quả
Mức 2: Ứng với khơng tự giác, ít khi thực hiện, cĩ kết quả khơng ổn định
Mức 1: Ứng với khơng thực hiện.
Nội dung học
Mức độ
4 3 2 1
1.Xem lại bài học trên lớp, đọc sách bổ sung hồn thiện
bài ghi
2.Thực hiện các bài tập do GV giao cho
3.Học nhĩm để thực hiện nhiệm vụ học tập của nhĩm
4.Đọc sách và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học
bài mới
5.Ơn bài chuẩn bị thi và kiểm tra
6.Làm đề cương thảo luận nhĩm hay semina
7.Đọc sách, tài liệu tham khảo để viết tiểu luận hay bài
tập lớn
8.Nghiêu cứu những nội dung GV giao tự học
Câu 5. Theo bạn những yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến hoạt động học ngồi lớp
của giáo sinh sư phạm học?
Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng
(4: nhiều; 3: ít; 2: rất ít; 1: khơng)
1. Sinh viên 4 3 2 1
1.1.Động cơ học tập của giáo sinh (học để làm việc)
1.2. Phương pháp tự học (PP ơn bài, PP đọc sách, PP
học tập nhĩm,…)
1.3.Tri thức, vốn sống đã hình thành ở giáo sinh
2. Giáo viên 4 3 2 1
2.1. Yêu nghề, hứng thú với mơn dạy
2.2. Trình độ chuyên mơn sâu và rộng
2.3. Phương pháp dạy học phát huy tính độc lập, tự chủ
của SV
2.4. Cĩ kinh nghiệm tự học, nghiên cứu
2.5. Cởi mở, chia sẻ và hợp tác với SV
3. Nội dung mơn học 4 3 2 1
3.1. Gắn với cuộc sống và nghề nghiệp tương lai
3.2. Cân đối giữa lý luận và thực hành
3.3. Hiện đại và hấp dẫn
4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 4 3 2 1
4.1. Cĩ đủ các phương tiện tự học (giáo trình, tài liệu,
phịng tự học,…)
4.2. Khơng khí học tập, tự học sơi nổi trong tồn
trường
4.3. CBQL, thầy cơ giáo là tấm gương sáng về tự học
Câu 6 .Theo bạn cĩ cần quản lý hoạt động học ngồi giờ lên lớp của sinh viên khơng?
□ Rất cần thiết
□ Cần thiết
□ Ít cần thiết
□ Khơng cần thiết
Câu 7: Bạn đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động học ngồi ngồi giờ lên lớp của
giáo sinh hiện nay như thế nào? (Hãy đọc kỹ các mức độ để lựa chọn phù hợp)
Mức 4: Rất cần thiết, thực hiện đạt kết quả tốt
Mức 3: Cần thiết/ thực hiện đạt kết quả khá
Mức 2: Ít cần thiết/ thực hiện đạt kết quả trung bình
Mức 1: Khơng cần thiết, khơng thực hiện
Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
1. Nâng cao nhận thức về động cơ
nghề nghiệp, động cơ học
4 3 2 1 4 3 2 1
1.1.Phổ biến cho SV trong đợt sinh
hoạt đầu năm khi nhập học
1.2.Lồng trong sinh hoạt Đồn, học tập
bộ mơn
1.3. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, Hội
nghị của SV
2. GV hướng dẫn nội dung tự học cho
SV
4 3 2 1 4 3 2 1
2.1.GV bộ mơn phải cĩ nội dung và kế
hoạch tự học và thơng báo đến SV
ngay từ đầu mơn học
2.2. Các nhiệm vụ tự học phải được đề
xuất một cách hợp lý (nội dung bài
học, bài tập, chuẩn bị semina,…)
2.3. Giới thiệu sách và tài liệu tham
khảo
2.4. Bồi dưỡng phương pháp tự học
cho sinh viên (phương pháp học nhĩm,
pp đọc sách, pp ơn tập ….)
3. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ học
ngồi lớp của sinh viên
4 3 2 1 4 3 2 1
3.1. Phịng tự học ngồi giờ
3.2. Thiết bị kĩ thuật (máy vi tính,
mạng internet
Các ý kiến khác
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phụ lục 2.2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(DÀNH CHO CBQL VÀ GV)
Nhằm phát huy và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động học ngồi giờ lên lớp
của sinh viên sư phạm, gĩp phần nâng cao chất lượng học tập, chúng tơi tiến hành đề tài
“Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
TP. Hồ Chí Minh”. Rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của Quý thầy cơ và các cán bộ
quản lý giáo dục bằng cách đánh dấu hoặc trả lời những câu hỏi mà chúng tơi nêu ra dưới
đây.
Xin chân thành cám ơn!
Đánh dấu X vào những ơ phù hợp với ý kiến của bạn
Câu 1. Theo bạn học ngồi ngồi giờ lên lớp cĩ quan trọng khơng?
□ Rất quan trọng
□ Quan trọng
□ Ít quan trọng
□ Khơng quan trọng
Câu 2. Theo bạn học ngồi ngồi giờ lên lớp được hiểu như thế nào?
□ Xem lại bài học trên lớp, đọc sách bổ sung hồn thiện bài ghi
□ Thực hiện các bài tập do GV giao cho
□ Học nhĩm để thực hiện nhiệm vụ học tập của nhĩm
□ Đọc sách và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học bài mới
□ Ơn bài chuẩn bị thi và kiểm tra
□ Làm đề cương thảo luận nhĩm hay semina
□ Đọc sách, tài liệu tham khảo để viết tiểu luận hay bài tập lớn
□ Đọc sách mở rộng vốn hiểu biết của cá nhân
Câu 3. Bạn cho rằng học ngồi giờ lên lớp cĩ những tác dụng như thế nào?
□ Hồn thiện bài học trên lớp
□ Củng cố, hệ thống hố kiến thức
□ Mở rộng, đào sâu kiến thức
□ Đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi
□ Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo trong học tập
□ Rèn luyện phương pháp tự học.
□ Rèn kỹ năng giải quyết bài tập, tình huống trong học tập
□ Rèn phong cách học tập cá nhân và học nhĩm
Câu 4. Bạn đánh giá học ngồi giờ lên lớp của giáo sinh hiện nay ở mức độ nào dưới
đây? (Hãy đọc kĩ các mức độ để lựa chọn phù hợp)
Mức 4: Ứng với thường xuyên, tự giác thực hiện, đạt kết quả ổn định
Mức 3: Ứng với khơng thường xuyên tự giác thực hiện, cĩ kết quả
Mức 2: Ứng với khơng tự giác, ít khi thực hiện, cĩ kết quả khơng ổn định
Mức 1: Ứng với khơng thực hiện.
Nội dung học
Mức độ
4 3 2 1
1.Xem lại bài học trên lớp, đọc sách bổ sung hồn
thiện bài ghi
2.Thực hiện các bài tập do GV giao cho
3.Học nhĩm để thực hiện nhiệm vụ học tập của nhĩm
4.Đọc sách và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc
học bài mới
5.Ơn bài chuẩn bị thi và kiểm tra
6.Làm đề cương thảo luận nhĩm hay semina
7.Đọc sách, tài liệu tham khảo để viết tiểu luận hay
bài tập lớn
8.Nghiêu cứu những nội dung GV giao tự học
Câu 5. Theo bạn những yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến hoạt động học ngồi lớp
của giáo sinh sư phạm học?
Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng
(4: nhiều; 3: ít; 2: rất ít; 1: khơng)
1. Sinh viên 4 3 2 1
1.1.Động cơ học tập của giáo sinh (học để làm việc)
1.2. Phương pháp tự học (PP ơn bài, PP đọc sách, PP
học tập nhĩm,…)
1.3.Tri thức, vốn sống đã hình thành ở giáo sinh
2. Giáo viên 4 3 2 1
2.1. Yêu nghề, hứng thú với mơn dạy
2.2. Trình độ chuyên mơn sâu và rộng
2.3. Phương pháp dạy học phát huy tính độc lập, tự chủ
của SV
2.4. Cĩ kinh nghiệm tự học, nghiên cứu
2.5. Cởi mở, chia sẻ và hợp tác với SV
3. Nội dung mơn học 4 3 2 1
3.1. Gắn với cuộc sống và nghề nghiệp tương lai
3.2. Cân đối giữa lý luận và thực hành
3.3. Hiện đại và hấp dẫn
4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 4 3 2 1
4.1. Cĩ đủ các phương tiện tự học (giáo trình, tài liệu,
phịng tự học,…)
4.2. Khơng khí học tập, tự học sơi nổi trong tồn trường
4.3. CBQL, thầy cơ giáo là tấm gương sáng về tự học và
nghiên cứu
Câu 6 .Theo bạn cĩ cần quản lý hoạt động học ngồi giờ lên lớp của sinh viên khơng?
□ Rất cần thiết
□ Cần thiết
□ Ít cần thiết
□ Khơng cần thiết
Câu 7: Bạn đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động học ngồi ngồi giờ lên lớp của
giáo sinh hiện nay như thế nào? (Hãy đọc kỹ các mức độ để lựa chọn phù hợp)
Mức 4: Rất cần thiết, thực hiện đạt kết quả tốt
Mức 3: Cần thiết/ thực hiện đạt kết quả khá
Mức 2: Ít cần thiết/ thực hiện đạt kết quả trung bình
Mức 1: Khơng cần thiết, khơng thực hiện
Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
1. Nâng cao nhận thức về động cơ nghề
nghiệp, động cơ học
4 3 2 1 4 3 2 1
2.2.Phổ biến cho SV trong đợt sinh hoạt
đầu năm khi nhập học
2.3.Lồng trong sinh hoạt Đồn, học tập
bộ mơn
1.3. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, Hội
nghị của SV
3. GV hướng dẫn nội dung tự học cho
SV
4 3 2 1 4 3 2 1
3.1.GV bộ mơn phải cĩ nội dung và kế
hoạch tự học và thơng báo đến SV
ngay từ đầu mơn học
2.2. Các nhiệm vụ tự học phải được đề
xuất một cách hợp lý (nội dung bài học,
bài tập, chuẩn bị semina,…)
2.3. Giới thiệu sách và tài liệu tham
khảo
2.4. Bồi dưỡng phương pháp tự học cho
sinh viên (phương pháp học nhĩm, pp
đọc sách, pp ơn tập ….)
3. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ học
ngồi lớp của sinh viên
4 3 2 1 4 3 2 1
3.1. Phịng tự học ngồi giờ
3.2. Thiết bị kĩ thuật (máy vi tính, mạng
internet
Các ý kiến khác
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phụ lục 3.1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(DÀNH CHO SINH VIÊN)
Nhằm phát huy và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học ngồi giờ lên lớp của
sinh viên, gĩp phần nâng cao chất lượng học tập, chúng tơi đề xuất một số biện pháp quản lý
hoạt động học tập ngồi lớp (HTNL) của sinh viên. Rất mong nhận được ý kiến của các bạn
về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp được đề xuất bằng cách đánh dấu (X) vào
từng biện pháp mà các bạn cho là cần thiết, khả thi.
Xin chân thành cám ơn!
Các bạn đọc kỹ các mức độ để chọn phù hợp
Mức 4: Rất cần thiết/ rất phù hợp
Mức 3: Cần thiết/ phù hợp
Mức 2: Ít cần thiết/ ít phù hợp
Mức 1: Khơng cần thiết/ khơng phù hợp
Mức độ
Biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi
4 3 2 1 4 3 2 1
1. Nâng cao hiểu biết về học tập ngồi
lớp cho SV
Nội dung:
- Làm cho SV hiểu đúng, đủ về mục
đích, các dạng học tập ngồi lớp,
phương pháp học tập ngồi lớp.
Cách thực hiện
- Trong các buổi sinh hoạt của nhà
trường, Ban giám hiệu cần nhắc nhở
tồn trường về giá trị, cách tổ chức,
quản lý học ngồi lớp của SV.
- Tổ bộ mơn nhắc nhở GV lồng ghé các
thơng tin về HTNL trong quá trình dạy
bộ mơn.
- Các tổ chức đồn thể trong nhà trường
phối hợp tổ chức tọa đàm, báo cáo
chuyên đề về hoạt động học ngồi lớp
của sinh viên
2. Kế hoạch hĩa học tập ngồi lớp của
SV
Nội dung:
- Chuẩn bị nội dung học tập ngồi lớp
cho SV.
- Chuẩn bị các nguồn lực phục vụ học
tập ngồi lớp cho SV.
- Phân cơng các lực lượng tham gia
quản lý HTNL của sinh viên.
Các ý kiến khác
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phụ lục 3.2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(DÀNH CHO CBQL VÀ GV)
Nhằm phát huy và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học ngồi giờ lên lớp của
sinh viên, gĩp phần nâng cao chất lượng học tập, chúng tơi đề xuất một số biện pháp quản lý
hoạt động học tập ngồi lớp (HTNL) của sinh viên. Rất mong nhận được ý kiến đánh giá của
Quý thầy cơ và các cán bộ quản lý giáo dục về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp
được đề xuất bằng cách đánh dấu (X) vào từng biện pháp mà quý thầy cơ cho là cần thiết,
khả thi.
Xin chân thành cám ơn!
Xin Quý thầy cơ đọc kỹ các mức độ để chọn phù hợp
Mức 4: Rất cần thiết/ rất phù hợp
Mức 3: Cần thiết/ phù hợp
Mức 2: Ít cần thiết/ ít phù hợp
Mức 1: Khơng cần thiết/ khơng phù hợp
Mức độ
Biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi
4 3 2 1 4 3 2 1
1. Nâng cao hiểu biết về học tập ngồi
lớp cho SV
Nội dung:
- Làm cho SV hiểu đúng, đủ về mục
đích, các dạng học tập ngồi lớp, phương
pháp học tập ngồi lớp.
Cách thực hiện
- Trong các buổi sinh hoạt của nhà
trường, Ban giám hiệu cần nhắc nhở tồn
trường về giá trị, cách tổ chức, quản lý
học ngồi lớp của SV.
- Tổ bộ mơn nhắc nhở GV lồng ghé các
thơng tin về HTNL trong quá trình dạy
bộ mơn.
- Các tổ chức đồn thể trong nhà trường
phối hợp tổ chức tọa đàm, báo cáo
chuyên đề về hoạt động học ngồi lớp
của sinh viên
2. Kế hoạch hĩa học tập ngồi lớp của
SV
Nội dung:
- Chuẩn bị nội dung học tập ngồi lớp
cho SV.
- Chuẩn bị các nguồn lực phục vụ học tập
ngồi lớp cho SV.
- Phân cơng các lực lượng tham gia quản
lý HTNL của sinh viên.
Các ý kiến khác
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phụ lục 3.3
KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ THĂM DỊ TỪ SINH VIÊN
VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC NGỒI LỚP
Statistics
N
Valid Missing Mean Std. Deviation
Câu 1.1: (Mức độ cần thiết) Làm cho SV hiểu
đúng, đủ về mục đích, các dạng học tập ngồi lớp,
phương pháp HTNL.
100 0 3.62 .693
Câu 1.2: (Mức độ cần thiết) Trong các buổi sinh
hoạt của nhà trường, Ban giám hiệu cần nhắc nhở
tồn trường về giá trị, cách tổ chức, quản lý học
ngồi lớp của SV.
100 0 3.65 .592
Câu 1.3: (Mức độ cần thiết) Tổ bộ mơn nhắc nhở
GV lồng ghép các thơng tin về HTNL trong quá
trình dạy bộ mơn.
100 0 3.56 .556
Câu 1.4: (Mức độ cần thiết) Các tổ chức đồn thể
trong nhà trường phối hợp tổ chức tọa đàm, báo
cáo chuyên đề về hoạt động học ngồi lớp của sinh
viên
100 0 3.36 .847
Câu 1.1: (Mức độ khả thi) Làm cho SV hiểu đúng,
đủ về mục đích, các dạng học tập ngồi lớp,
phương pháp HTNL.
100 0 3.35 .672
Câu 1.2: (Mức độ khả thi) Trong các buổi sinh
hoạt của nhà trường, Ban giám hiệu cần nhắc nhở
tồn trường về giá trị, cách tổ chức, quản lý học
ngồi lớp của SV.
100 0 3.29 .656
Câu 1.3: (Mức độ khả thi) Tổ bộ mơn nhắc nhở
giảng viên lồng ghép các thơng tin về HTNL trong
quá trình dạy bộ mơn.
100 0 3.17 .493
Câu 1.4: (Mức độ khả thi) Các tổ chức đồn thể
trong nhà trường phối hợp tổ chức tọa đàm, báo
cáo chuyên đề về hoạt động học ngồi lớp của sinh
viên
100 0 3.04 .680
Câu 2.1: (Mức độ cần thiết) Chuẩn bị nội dung học
tập ngồi lớp cho SV. Chuẩn bị các nguồn lực
phục vụ học tập ngồi lớp cho SV. Phân cơng các
lực lượng tham gia quản lý HTNL của SV
100 0 3.49 .502
Câu 2.2: (Mức độ cần thiết) GV bộ mơn phải xây
dựng hệ thống nhiệm vụ HTNL.
100 0 3.52 .502
Câu 2.3: (Mức độ cần thiết) Sắp xếp thời khĩa
biểu, phịng học, kế hoạch sử dụng, khai thác cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học hợp lý tạo điều kiện thuận
lợi cho HTNL của SV.
100 0 3.40 .816
Câu 2.4: (Mức độ cần thiết) Phân cơng nhiệm vụ
cụ thể cho từng lực lượng tham gia quản lý học tập
ngồi lớp của SV
100 0 3.36 .595
Câu 2.1: (Mức độ khả thi) Chuẩn bị nội dung học
tập ngồi lớp cho SV. Chuẩn bị các nguồn lực
phục vụ học tập ngồi lớp cho SV. Phân cơng các
lực lượng tham gia quản lý HTNL của SV
100 0 2.95 .575
Câu 2.2: (Mức độ khả thi) GV bộ mơn phải xây
dựng hệ thống nhiệm vụ HTNL.
100 0 3.04 .650
Câu 2.3: (Mức độ khả thi) Sắp xếp thời khĩa biểu,
phịng học, kế hoạch sử dụng, khai thác cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học hợp lý tạo điều kiện thuận lợi
cho HTNL của SV.
100 0 3.19 .734
Câu 2.4: (Mức độ khả thi) Phân cơng nhiệm vụ cụ
thể cho từng lực lượng tham gia quản lý học tập
ngồi lớp của SV
100 0 3.01 .628
Câu 3.1: (Mức độ cần thiết) Triển khai nội dung
HTNL. Làm cho kết quả học ngồi lớp trở nên cĩ
ý nghĩa đối với SV. Sử dụng hiệu quả các nguồn
lực phục vụ học ngồi lớp của SV. Kiểm tra, điều
chỉnh việc học ngồi lớp của SV.
100 0 3.13 .787
Câu 3.2: (Mức độ cần thiết) GV bộ mơn chuyển
giao hệ thống nhiệm vụ học ngồi lớp của từng
bài, chương và mơn học đến SV ở trên lớp.
100 0 3.35 .557
Câu 3.3: (Mức độ cần thiết) GV bộ mơn gợi ý các
nguồn tài nguyên phục vụ học ngồi lớp của SV
100 0 3.39 .510
Câu 3.4: (Mức độ cần thiết) Khuyến khích sinh
viên tiếp thu những kiến thức hoạt động học tập
ngồi lớp
100 0 3.38 .663
Câu 3.5: (Mức độ cần thiết) Phối hợp, hợp tác giữa
các lực lượng trong cơng tác quản lý hoạt động
học tập của SV.
100 0 3.32 .777
Câu 3.6: (Mức độ cần thiết) Đánh giá kết quả học
ngồi lớp của SV thơng qua các sản phẩm học
ngồi lớp
100 0 3.10 .810
Câu 3.7: (Mức độ cần thiết) Những kiến thức sinh
viên tiếp thu bằng con đường tìm tịi, khám phá ở
ngồi lớp được sử dụng trong các bài kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của SV.
100 0 3.38 .678
Câu 3.1: (Mức độ khả thi) Triển khai nội dung
HTNL. Làm cho kết quả học ngồi lớp trở nên cĩ
ý nghĩa đối với SV. Sử dụng hiệu quả các nguồn
lực phục vụ học ngồi lớp của SV. Kiểm tra, điều
chỉnh việc học ngồi lớp của SV
100 0 2.82 .609
Câu 3.2: (Mức độ khả thi) GV bộ mơn chuyển giao
hệ thống nhiệm vụ học ngồi lớp của từng bài,
chương và mơn học đến SV ở trên lớp.
100 0 2.82 .593
Câu 3.3: (Mức độ khả thi) GV bộ mơn gợi ý các
nguồn tài nguyên phục vụ học ngồi lớp của SV
100 0 2.90 .689
Câu 3.4: (Mức độ khả thi) Khuyến khích sinh viên
tiếp thu những kiến thức hoạt động học tập ngồi
lớp
100 0 2.78 .561
Câu 3.5: (Mức độ khả thi) Phối hợp, hợp tác giữa
các lực lượng trong cơng tác quản lý hoạt động
học tập của SV.
100 0 2.67 .697
Câu 3.6: (Mức độ khả thi) Đánh giá kết quả học
ngồi lớp của SV thơng qua các sản phẩm học
ngồi lớp
100 0 2.70 .644
Câu 3.7: (Mức độ khả thi) Những kiến thức sinh
viên tiếp thu bằng con đường tìm tịi, khám phá ở
ngồi lớp được sử dụng trong các bài kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của SV
100 0 2.78 .629
Câu 4.1: (Mức độ cần thiết) Xây dựng cơ sở vật
chất tạo khơng gian học tập ngồi lớp của SV.
Trang bị các thiết bị kĩ thuật, tài liệu tham khảo
phục vụ học tập, nghiên cứu của SV ở ngồi lớp.
Xây dựng mơi trường tinh thần tích cực trong học
tập, nghiên cứu, gia tăng sự tương tác giữa GV –
SV, SV – SV
100 0 3.49 .611
Câu 4.2: (Mức độ cần thiết) Xây dựng mới các
phịng học tạo khơng khí thuận lợi cho hoạt động
HTNL.
100 0 3.59 .605
Câu 4.3: (Mức độ cần thiết) Bố trí hợp lý các
phịng học đảm bảo cĩ phịng học trống cho SV
thảo luận, làm việc nhĩm hồn thành bài tập ngồi
lớp.
100 0 3.71 .456
Câu 4.4: (Mức độ cần thiết) Trang bị hệ thống máy
tính ở thư viện hay phịng học bộ mơn cĩ kết nối
internet phục vụ cho việc khai thác tài liệu trên
mạng của SV phục vụ các nhiệm vụ học ngồi lớp
100 0 3.65 .479
Câu 4.5: (Mức độ cần thiết) Mua mới, cập nhật hệ
thống giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện đáp
ứng yêu cầu đọc và nghiên cứu tài liệu của SV
phục vụ học ngồi lớp.
100 0 3.37 .812
Câu 4.6: (Mức độ cần thiết) Quan tâm đến chế độ
phục vụ của thư viện để SV cĩ thể sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên thư viện của nhà trường
100 0 3.37 .812
Câu 4.7: (Mức độ cần thiết) CBQL, GV là những
tấm gương về học tập, nghiên cứu khoa học để SV
noi theo trong học tập và nghiên cứu.
100 0 3.52 .703
Câu 4.8: (Mức độ cần thiết) CBQL, GV luơn sẵn
sàng giúp đỡ SV khi gặp khĩ khăn trong quá trình
học tập ngồi lớp.
100 0 3.70 .628
Câu 4.9: (Mức độ cần thiết) Sử dụng cơ sở vật
chất, các điều kiện phục vụ học ngồi lớp phải lưu
ý tính mục đích, tính hợp lý và tính hiệu quả.
100 0 3.73 .489
Câu 4.1: (Mức độ khả thi) Xây dựng cơ sở vật chất
tạo khơng gian học tập ngồi lớp của SV. Trang bị
các thiết bị kĩ thuật, tài liệu tham khảo phục vụ học
tập, nghiên cứu của SV ở ngồi lớp. Xây dựng mơi
trường tinh thần tích cực trong học tập, nghiên
cứu, gia tăng sự tương tác giữa GV – SV, SV – SV
100 0 3.30 .674
Câu 4.2: (Mức độ khả thi) Xây dựng mới các
phịng học tạo khơng khí thuận lợi cho hoạt động
HTNL.
100 0 3.30 .628
Câu 4.3: (Mức độ khả thi) Bố trí hợp lý các phịng
học đảm bảo cĩ phịng học trống cho SV thảo luận,
làm việc nhĩm hồn thành bài tập ngồi lớp.
100 0 3.31 .545
Câu 4.4: (Mức độ khả thi) Trang bị hệ thống máy
tính ở thư viện hay phịng học bộ mơn cĩ kết nối
internet phục vụ cho việc khai thác tài liệu trên
mạng của SV phục vụ các nhiệm vụ học ngồi lớp
100 0 3.14 .427
Câu 4.5: (Mức độ khả thi) Mua mới, cập nhật hệ
thống giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện đáp
ứng yêu cầu đọc và nghiên cứu tài liệu của sinh
viên phục vụ học ngồi lớp.
100 0 3.06 .468
Câu 4.6: (Mức độ khả thi) Quan tâm đến chế độ
phục vụ của thư viện để SV cĩ thể sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên thư viện của nhà trường
100 0 3.19 .631
Câu 4.7: (Mức độ khả thi) CBQL, GV là những
tấm gương về học tập, nghiên cứu khoa học để SV
noi theo trong học tập và nghiên cứu.
100 0 3.50 .541
Câu 4.8: (Mức độ khả thi) CBQL, GV luơn sẵn
sàng giúp đỡ sinh viên khi gặp khĩ khăn trong quá
trình HTNL
100 0 3.42 .535
Câu 4.9: (Mức độ khả thi) Sử dụng cơ sở vật chất,
các điều kiện phục vụ học ngồi lớp phải lưu ý tính
mục đích, tính hợp lý và tính hiệu quả.
100 0 3.17 .570
Phụ lục 3.4
KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ THĂM DỊ TỪ CBQL, GV
VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC NGỒI LỚP
Statistics
N
Valid Missing Mean Std. Deviation
Câu 1.1: (Mức độ cần thiết) Làm cho SV hiểu
đúng, đủ về mục đích, các dạng học tập ngồi lớp,
phương pháp HTNL.
100 0 3.62 .693
Câu 1.2: (Mức độ cần thiết) Trong các buổi sinh
hoạt của nhà trường, Ban giám hiệu cần nhắc nhở
tồn trường về giá trị, cách tổ chức, quản lý học
ngồi lớp của SV.
100 0 3.65 .592
Câu 1.3: (Mức độ cần thiết) Tổ bộ mơn nhắc nhở
GV lồng ghép các thơng tin về HTNL trong quá
trình dạy bộ mơn.
100 0 3.56 .556
Câu 1.4: (Mức độ cần thiết) Các tổ chức đồn thể
trong nhà trường phối hợp tổ chức tọa đàm, báo
cáo chuyên đề về hoạt động học ngồi lớp của sinh
viên
100 0 3.36 .847
Câu 1.1: (Mức độ khả thi) Làm cho SV hiểu đúng,
đủ về mục đích, các dạng học tập ngồi lớp,
phương pháp HTNL.
100 0 3.35 .672
Câu 1.2: (Mức độ khả thi) Trong các buổi sinh
hoạt của nhà trường, Ban giám hiệu cần nhắc nhở
tồn trường về giá trị, cách tổ chức, quản lý học
ngồi lớp của SV.
100 0 3.29 .656
Câu 1.3: (Mức độ khả thi) Tổ bộ mơn nhắc nhở
giảng viên lồng ghép các thơng tin về HTNL trong
quá trình dạy bộ mơn.
100 0 3.17 .493
Câu 1.4: (Mức độ khả thi) Các tổ chức đồn thể
trong nhà trường phối hợp tổ chức tọa đàm, báo
cáo chuyên đề về hoạt động học ngồi lớp của sinh
viên
100 0 3.04 .680
Câu 2.1: (Mức độ cần thiết) Chuẩn bị nội dung học
tập ngồi lớp cho SV. Chuẩn bị các nguồn lực
phục vụ học tập ngồi lớp cho SV. Phân cơng các
lực lượng tham gia quản lý HTNL của SV
100 0 3.49 .502
Câu 2.2: (Mức độ cần thiết) GV bộ mơn phải xây
dựng hệ thống nhiệm vụ HTNL.
100 0 3.52 .502
Câu 2.3: (Mức độ cần thiết) Sắp xếp thời khĩa
biểu, phịng học, kế hoạch sử dụng, khai thác cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học hợp lý tạo điều kiện thuận
lợi cho HTNL của SV.
100 0 3.40 .816
Câu 2.4: (Mức độ cần thiết) Phân cơng nhiệm vụ
cụ thể cho từng lực lượng tham gia quản lý học tập
ngồi lớp của SV
100 0 3.36 .595
Câu 2.1: (Mức độ khả thi) Chuẩn bị nội dung học
tập ngồi lớp cho SV. Chuẩn bị các nguồn lực
phục vụ học tập ngồi lớp cho SV. Phân cơng các
lực lượng tham gia quản lý HTNL của SV
100 0 2.95 .575
Câu 2.2: (Mức độ khả thi) GV bộ mơn phải xây
dựng hệ thống nhiệm vụ HTNL.
100 0 3.04 .650
Câu 2.3: (Mức độ khả thi) Sắp xếp thời khĩa biểu,
phịng học, kế hoạch sử dụng, khai thác cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học hợp lý tạo điều kiện thuận lợi
cho HTNL của SV.
100 0 3.19 .734
Câu 2.4: (Mức độ khả thi) Phân cơng nhiệm vụ cụ
thể cho từng lực lượng tham gia quản lý học tập
ngồi lớp của SV
100 0 3.01 .628
Câu 3.1: (Mức độ cần thiết) Triển khai nội dung
HTNL. Làm cho kết quả học ngồi lớp trở nên cĩ
ý nghĩa đối với SV. Sử dụng hiệu quả các nguồn
lực phục vụ học ngồi lớp của SV. Kiểm tra, điều
chỉnh việc học ngồi lớp của SV.
100 0 3.13 .787
Câu 3.2: (Mức độ cần thiết) GV bộ mơn chuyển
giao hệ thống nhiệm vụ học ngồi lớp của từng
bài, chương và mơn học đến SV ở trên lớp.
100 0 3.35 .557
Câu 3.3: (Mức độ cần thiết) GV bộ mơn gợi ý các
nguồn tài nguyên phục vụ học ngồi lớp của SV
100 0 3.39 .510
Câu 3.4: (Mức độ cần thiết) Khuyến khích sinh
viên tiếp thu những kiến thức hoạt động học tập
ngồi lớp
100 0 3.38 .663
Câu 3.5: (Mức độ cần thiết) Phối hợp, hợp tác giữa
các lực lượng trong cơng tác quản lý hoạt động
học tập của SV.
100 0 3.32 .777
Câu 3.6: (Mức độ cần thiết) Đánh giá kết quả học
ngồi lớp của SV thơng qua các sản phẩm học
ngồi lớp
100 0 3.10 .810
Câu 3.7: (Mức độ cần thiết) Những kiến thức sinh
viên tiếp thu bằng con đường tìm tịi, khám phá ở
ngồi lớp được sử dụng trong các bài kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của SV.
100 0 3.38 .678
Câu 3.1: (Mức độ khả thi) Triển khai nội dung
HTNL. Làm cho kết quả học ngồi lớp trở nên cĩ
ý nghĩa đối với SV. Sử dụng hiệu quả các nguồn
lực phục vụ học ngồi lớp của SV. Kiểm tra, điều
chỉnh việc học ngồi lớp của SV
100 0 2.82 .609
Câu 3.2: (Mức độ khả thi) GV bộ mơn chuyển giao
hệ thống nhiệm vụ học ngồi lớp của từng bài,
chương và mơn học đến SV ở trên lớp.
100 0 2.82 .593
Câu 3.3: (Mức độ khả thi) GV bộ mơn gợi ý các
nguồn tài nguyên phục vụ học ngồi lớp của SV
100 0 2.90 .689
Câu 3.4: (Mức độ khả thi) Khuyến khích sinh viên
tiếp thu những kiến thức hoạt động học tập ngồi
lớp
100 0 2.78 .561
Câu 3.5: (Mức độ khả thi) Phối hợp, hợp tác giữa
các lực lượng trong cơng tác quản lý hoạt động
học tập của SV.
100 0 2.67 .697
Câu 3.6: (Mức độ khả thi) Đánh giá kết quả học
ngồi lớp của SV thơng qua các sản phẩm học
ngồi lớp
100 0 2.70 .644
Câu 3.7: (Mức độ khả thi) Những kiến thức sinh
viên tiếp thu bằng con đường tìm tịi, khám phá ở
ngồi lớp được sử dụng trong các bài kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của SV
100 0 2.78 .629
Câu 4.1: (Mức độ cần thiết) Xây dựng cơ sở vật
chất tạo khơng gian học tập ngồi lớp của SV.
Trang bị các thiết bị kĩ thuật, tài liệu tham khảo
phục vụ học tập, nghiên cứu của SV ở ngồi lớp.
Xây dựng mơi trường tinh thần tích cực trong học
tập, nghiên cứu, gia tăng sự tương tác giữa GV –
SV, SV – SV
100 0 3.49 .611
Câu 4.2: (Mức độ cần thiết) Xây dựng mới các
phịng học tạo khơng khí thuận lợi cho hoạt động
HTNL.
100 0 3.59 .605
Câu 4.3: (Mức độ cần thiết) Bố trí hợp lý các
phịng học đảm bảo cĩ phịng học trống cho SV
thảo luận, làm việc nhĩm hồn thành bài tập ngồi
lớp.
100 0 3.71 .456
Câu 4.4: (Mức độ cần thiết) Trang bị hệ thống máy
tính ở thư viện hay phịng học bộ mơn cĩ kết nối
internet phục vụ cho việc khai thác tài liệu trên
mạng của SV phục vụ các nhiệm vụ học ngồi lớp
100 0 3.65 .479
Câu 4.5: (Mức độ cần thiết) Mua mới, cập nhật hệ
thống giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện đáp
ứng yêu cầu đọc và nghiên cứu tài liệu của SV
phục vụ học ngồi lớp.
100 0 3.37 .812
Câu 4.6: (Mức độ cần thiết) Quan tâm đến chế độ
phục vụ của thư viện để SV cĩ thể sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên thư viện của nhà trường
100 0 3.37 .812
Câu 4.7: (Mức độ cần thiết) CBQL, GV là những
tấm gương về học tập, nghiên cứu khoa học để SV
noi theo trong học tập và nghiên cứu.
100 0 3.52 .703
Câu 4.8: (Mức độ cần thiết) CBQL, GV luơn sẵn
sàng giúp đỡ SV khi gặp khĩ khăn trong quá trình
học tập ngồi lớp.
100 0 3.70 .628
Câu 4.9: (Mức độ cần thiết) Sử dụng cơ sở vật
chất, các điều kiện phục vụ học ngồi lớp phải lưu
ý tính mục đích, tính hợp lý và tính hiệu quả.
100 0 3.73 .489
Câu 4.1: (Mức độ khả thi) Xây dựng cơ sở vật chất
tạo khơng gian học tập ngồi lớp của SV. Trang bị
các thiết bị kĩ thuật, tài liệu tham khảo phục vụ học
tập, nghiên cứu của SV ở ngồi lớp. Xây dựng mơi
trường tinh thần tích cực trong học tập, nghiên
cứu, gia tăng sự tương tác giữa GV – SV, SV – SV
100 0 3.30 .674
Câu 4.2: (Mức độ khả thi) Xây dựng mới các
phịng học tạo khơng khí thuận lợi cho hoạt động
HTNL.
100 0 3.30 .628
Câu 4.3: (Mức độ khả thi) Bố trí hợp lý các phịng
học đảm bảo cĩ phịng học trống cho SV thảo luận,
làm việc nhĩm hồn thành bài tập ngồi lớp.
100 0 3.31 .545
Câu 4.4: (Mức độ khả thi) Trang bị hệ thống máy
tính ở thư viện hay phịng học bộ mơn cĩ kết nối
internet phục vụ cho việc khai thác tài liệu trên
mạng của SV phục vụ các nhiệm vụ học ngồi lớp
100 0 3.14 .427
Câu 4.5: (Mức độ khả thi) Mua mới, cập nhật hệ
thống giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện đáp
ứng yêu cầu đọc và nghiên cứu tài liệu của sinh
viên phục vụ học ngồi lớp.
100 0 3.06 .468
Câu 4.6: (Mức độ khả thi) Quan tâm đến chế độ
phục vụ của thư viện để SV cĩ thể sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên thư viện của nhà trường
100 0 3.19 .631
Câu 4.7: (Mức độ khả thi) CBQL, GV là những
tấm gương về học tập, nghiên cứu khoa học để SV
noi theo trong học tập và nghiên cứu.
100 0 3.50 .541
Câu 4.8: (Mức độ khả thi) CBQL, GV luơn sẵn
sàng giúp đỡ sinh viên khi gặp khĩ khăn trong quá
trình HTNL
100 0 3.42 .535
Câu 4.9: (Mức độ khả thi) Sử dụng cơ sở vật chất,
các điều kiện phục vụ học ngồi lớp phải lưu ý tính
mục đích, tính hợp lý và tính hiệu quả.
100 0 3.17 .570
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5387.pdf