Thực trạng và biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp kỹ thuật Hải Quân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ DUY SINH THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT HẢI QUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ DUY SINH THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT HẢI QUÂN Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO D

pdf110 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1890 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp kỹ thuật Hải Quân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cơ, Lãnh đạo trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Phịng SĐH, Khoa Tâm lí - Giáo dục, Các Phĩ giáo sư, Tiến sĩ đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện để tơi hồn thành lớp cao học QLGD khố 19. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Hồ Văn Liên, người đã tận tâm giúp đỡ và hướng dẫn tơi thực hiện hồn thành luận văn này. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến QCHQ, BGH trường TCKT Hải quân, các cơ quan, khoa giáo viên, đơn vị quản lý học viên và giáo viên, học viên trường TCKT Hải quân, nơi tác giả chọn nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp và người thân … tất cả đã ủng hộ, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ về tinh thần, vật chất và các điều kiện để tơi cĩ thể hồn thành khố học và thực hiện thành cơng đề tài của mình. Mặc dù trong thời gian thực hiện luận văn, tơi đã cĩ rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn này vẫn cịn cĩ những chỗ hạn chế, thiếu sĩt. Tơi kính mong nhận được sự chỉ bảo, gĩp ý quý báu của Quý Thầy Cơ để luận văn hồn thiện hơn và được ứng dụng thiết thực vào trong quá trình cơng tác quản lý của bản thân cũng như các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan trong quá trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này là của chính bản thân tơi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Hồ Văn Liên. Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn của tơi hồn tồn trung thực và chưa cĩ ai cơng bố trong bất ký cơng trình nào khác. Tác giả MỤC LỤC 0TLỜI CẢM ƠN0T ...................................................................................................................... 3 0TLỜI CAM ĐOAN0T ................................................................................................................. 4 0TMỤC LỤC0T ............................................................................................................................ 5 0TCÁC TỪ VIẾT TẮT0T ............................................................................................................ 8 0TMỞ ĐẦU0T ............................................................................................................................. 9 0T1. Lý do chọn đề tài0T .................................................................................................................................. 9 0T2. Mục đích nghiên cứu0T .......................................................................................................................... 10 0T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0T .................................................................................................... 10 0T4. Giả thuyết nghiên cứu0T ........................................................................................................................ 11 0T5. Nhiệm vụ nghiên cứu0T ......................................................................................................................... 11 0T6. Phạm vi nghiên cứu0T ............................................................................................................................ 11 0T7. Phương pháp nghiên cứu0T .................................................................................................................... 11 0TChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN0T ........................................................................................... 13 0T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề0T ............................................................................................................... 13 0T1.2. Một số khái niệm cơ bản0T ................................................................................................................. 15 0T1.2.1. Giáo viên, đội ngũ giáo viên0T..................................................................................................... 15 0T1.2.2. Quản lý, quản lý trường học0T ..................................................................................................... 17 0T1.3. Trường TCKT Hải quân0T .................................................................................................................. 20 0T1.3.1.Vị trí, vai trị, chức năng của trường TCKT HQ0T ....................................................................... 20 0T1.3.2.Cơng tác đào tạo0T ....................................................................................................................... 21 0T1.3.3.Các cơng tác khác0T ..................................................................................................................... 22 0T1.3.4. Đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân0T ............................................................................... 22 0T1.4. Quản lý trường TCKT Hải quân0T ...................................................................................................... 22 0T1.4.1. Cơ sở pháp lý của cơng tác quản lý0T .......................................................................................... 22 0T1.4.2. Mục tiêu quản lý trường TCKT Hải quân0T ................................................................................. 23 0T1.4.3. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục0T .................................................................................... 23 0T1.4.4. Các chức năng quản lý0T ............................................................................................................. 24 0T1.4.5. Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên Trường trung cấp kỹ thuật Hải quân0T ................................. 27 0T1.4.5.1. Cơng tác tuyển dụng0T ......................................................................................................... 27 0T1.4.5.2. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng0T ............................................................................................. 28 0T1.4.5.3. Sử dụng đội ngũ giáo viên0T ............................................................................................... 29 0T1.4.5.4 .Đánh giá giáo viên0T ............................................................................................................ 30 0TChương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT HẢI QUÂN0T .......................................... 32 0T2.1.Khái quát tình hình phát triển của Trường TCKT Hải quân0T.............................................................. 32 0T2.1.1.Cơ cấu tổ chức của trường TCKT Hải quân0T.............................................................................. 33 0T2.1.2 . Đội ngũ cán bộ quản lý của trường TCKT Hải quân0T ................................................................ 34 0T2.2.Thực trạng đội ngũ giáo viên của trường TCKT Hải quân0T ................................................................ 35 0T2.2.1.Về cơ cấu0T .................................................................................................................................. 35 0T2.2.2.Về cơng tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học0T ......................................................................... 38 0T2.2.3.Về Chính trị - Tư tưởng0T ........................................................................................................... 39 0T2.3.Thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên của trường TCKT Hải quân0T ...................................... 41 0T2.3.1. Cơng tác tuyển dụng0T ................................................................................................................ 41 0T2.3.2. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng0T ..................................................................................................... 43 0T2.3.3.Phân cơng cơng tác và quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên0T............................................. 48 0T2.4. Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên0T ................................................................... 52 0T2.4.1. Ưu điểm0T ................................................................................................................................... 52 0T2.4.2. Hạn chế0T .................................................................................................................................... 53 0T2.4.3.Nguyên nhân0T ............................................................................................................................. 54 0T2.4.3.1 . Nguyên nhân ưu điểm0T ...................................................................................................... 54 0T2.4.3.2.Nguyên nhân hạn chế0T ........................................................................................................ 55 0TChương 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT HẢI QUÂN0T ........................................................................... 56 0T3.1.Những cơ sở xác lập biện pháp0T ......................................................................................................... 56 0T3.1.1.. Quan điểm phát triển giáo dục- đào tạo nĩi chung và giáo dục- đào tạo quân sự nĩi riêng0T ....... 56 0T3.1.2. Dự báo đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân0T ................................................................... 58 0T3.1.3..Chiến lược phát triển giáo dục- đạo tạo Trường TCKT Hải quân0T .............................................. 60 0T3.1.4 Cơ sở lý luận, thực trạng đội ngũ giáo viên và cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên của trường TCKT Hải quân0T ................................................................................................................................. 62 0T3.20T 0T. Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên0T ..................................................................................... 64 0T3.2.1. Nhĩm biện pháp về quy hoạch đội ngũ giáo viên0T ..................................................................... 64 0T3.2.2. Nhĩm biện pháp về tuyển dụng đội ngũ giáo viên0T .................................................................... 71 0T3.2.3. Nhĩm biện pháp về đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên0T ..................................................... 75 0T3.2.4. Nhĩm biện pháp về sử dụng đội ngũ giáo viên0T ......................................................................... 81 0T3.2.5. Nhĩm biện pháp về sự quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giáo viên0T ..................................................... 84 0T3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp0T ............................................................................................... 88 0T3.3. Trưng cầu ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp0T ................................................ 89 0TKẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ0T .................................................................................... 92 0T1. Kết luận0T ............................................................................................................................................. 92 0T2. Khuyến nghị0T ....................................................................................................................................... 93 0T ÀI LIỆU THAM KHẢO0T ................................................................................................. 95 0TPHỤ LỤC0T ........................................................................................................................... 98 0TPhụ lục 10T ................................................................................................................................................ 98 0TPhụ lục 20T .............................................................................................................................................. 103 CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu BQP : Bộ Quốc phịng CĐKTHQ : Cao đẳng kỹ thuật Hải quân CBQL : Cán bộ quản lý CNVQP : Cơng nhân viên quốc phịng CMKT : Chuyên mơn kỹ thuật CNH-HĐH : Cơng nghiệp hĩa-Hiện đại hĩa DHTT : Dài hạn tập trung ĐUQSTW : Đảng ủy quân sự Trung ương ĐU : Đảng ủy ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV : Giáo viên HV : Học viên HVHQ : Học viện Hải quân HSQ : Hạ sỹ quan KHCN : Khoa học-cơng nghệ NHTT : Ngắn hạn tập trung NVCMKT : Nhân viên chuyên mơn kỹ thuật NCS : Nghiên cứu sinh PP : Phương pháp QĐND : Quân đội nhân dân QLGD : Quản lý giáo dục QCHQ : Quân chủng Hải quân SĐH : Sau đại học TCKTHQ : Trung cấp kỹ thuật Hải quân TTMT : Tổng Tham mưu trưởng TTBKT : Trang thiết bị kỹ thuật TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCQS : Trung cấp quân sự XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện chiến lược “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, đây là đường lối nhất quán mà các kỳ đại hội lần thứ X, XI của đảng ta đều xác định, tiến hành cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chuẩn bị ngày càng tốt hơn cho con người tham gia vào cơng cuộc phát triển kinh tế, xã hội là xu thế của phát triển giáo dục hiện đại. Cải cách, đổi mới giáo dục là nhằm nâng cao chất lượng tồn diện. Đổi mới về nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện dạy và học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giáo dục. Nghiên cứu đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân nĩi chung, giáo dục đào tạo trong Quân đội nĩi riêng, thời gian qua tồn tại một số yếu kém, khuyết điểm trong cơng tác quản lý giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo, cịn thiếu về số lượng, tỷ lệ đạt chuẩn về chất lượng cịn thấp, nhà giáo đầu ngành ít, lực lượng kế cận cịn mỏng.Nhiều nhà giáo chưa qua chức vụ thực tế theo đào tạo, kết quả tự học, tự nghiên cứu của một số nhà giáo cịn hạn chế, chế độ chính sách cĩ nội dung chưa phù hợp với lao động sư phạm quân sự. Vì vậy chưa thật sự thu hút được người giỏi vào các trường quân đội, chưa khuyến khích năng động chủ quan của các nhà giáo. Các trường quân sự nĩi chung và trường TCKT Hải quân nĩi riêng đĩng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển Quân đội. Việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo thế phát triển bền vững, lâu dài của từng trường là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết. Thực hiện chỉ thị 40/CP-BQP ngày 22.04.2003 của Bộ trưởng Bộ quốc phịng về một số nhiệm vụ cấp bách kiện tồn và phát triển đội ngũ nhà giáo Quân đội đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 và nghị quyết 86-ĐUQSTW của Đảng ủy Quân sự Trung ương ngày 29.03.2003 về cơng tác giáo dục đào tạo trong tình hình mới. Đề cập đến nội dung xây dựng và triển khai thực hiện tốt đề án kiện tồn và phát triển đội ngũ nhà giáo Quân đội, đảm bảo về số lượng và cơ cấu, trong đĩ chú trọng về nâng cao trình độ học vấn, năng lực sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn, phấn đấu đến năm 2010 đủ số lượng nhà giáo theo biên chế mới, cĩ dự trữ khoảng 10-20%, trong đĩ cĩ trên 90% đạt tiêu chuẩn quốc gia về học vấn, 70% đạt tiêu chuẩn của Bộ quốc phịng về giữ chức vụ. Đổi mới chế độ luân phiên đi thực tế theo yêu cầu giảng dạy và phát triển của nhà giáo. Đồng thời tăng cường quản lý đội ngũ nhà giáo, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức, tác phong của nhà giáo. Phân cơng phân cấp quản lý giữa các cấp các ngành về quyền hạn trách nhiệm quản lý đội ngũ nhà giáo. Sắp xếp bố trí nhà giáo, cán bộ đủ phẩm chất năng lực làm cơng tác giảng dạy và quản lý giáo dục đào tạo. Thực hiện tốt quá trình kế hoạch tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo theo tiêu chuẩn chức danh. Hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Trường TCKT Hải quân là trung tâm đào tạo NVCMKT cĩ uy tín, chất lượng. Đội ngũ NVCMKT cĩ trình độ trung cấp sau khi ra trường đã trở thành lực lượng nịng cốt trên các tàu, thuyền, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa và kinh tế biển Việt nam. Nhận rõ vai trị, trách nhiệm đối với Đảng, Nhà nước, Nhân dân và Quân đội, Nhà trường đã xác định sứ mạng của mình là: “Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về NVCMKT làm việc trên các tàu, thuyền, đặc biệt là tàu quân sự. Để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình, Đảng ủy, BGH và tồn thể cán bộ, cơng nhân viên nhà trường xác định cịn rất nhiều việc phải làm, trong đĩ, quan trọng nhất là xây dựng đội ngũ và đội ngũ giáo viên được ưu tiên hàng đầu. Trong những năm qua, nhà trường đã cĩ nhiều chính sách như :Xin học viên giỏi ở các trường đại học, học viện, tiếp nhận cán bộ cĩ trình độ, chuyên mơn giỏi, cĩ kinh nghiệm, đạo đức, tác phong chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu cơng tác từ các đơn vị về trường. Trong giai đoạn phát triển mới, Trường TCKT Hải quân giữ một vai trị hết sức quan trọng, là một trong hai trường Hải quân của Quân đội và là trường duy nhất đào tạo NVCMKT Hải quân. Việc phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường là nhiệm vụ cấp thiết, địi hỏi những người làm cơng tác tổ chức phải nghiên cứu nghiêm túc các vấn đề về tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng. Vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu : “Thực trạng và biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở trường TCKT Hải quân” Làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Từ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên, đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Trường TCKT HQ . 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên ở Trường TCKT Hải quân 3.2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên ở Trường TCKT Hải quân 4. Giả thuyết nghiên cứu Cơng tác quản lý giáo viên ở Trường TCKT Hải quân cĩ chú trọng đến việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng, nhưng vẫn cịn những bất cập như chất lượng khơng đồng đều, cơ cấu chưa hợp lý… chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà trường. Nếu khảo sát được thực trạng cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng thì cĩ thể tìm ra các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 . Hệ thống hĩa cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5.2 .Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân 5.3 .Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Trường TCKT Hải quân 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên ở Trường TCKT Hải quân trong giai đoạn hiện nay trên các mặt: tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 . Phương pháp luận - Tiếp cận Hệ thống – Cấu trúc: xem xét đối tượng nghiên cứu như một bộ phận của hệ thống tồn vẹn, vận động và phát triển thơng qua việc giải quyết mâu thuẫn nội tại. Đội ngũ giáo viên và cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên luơn cĩ mối quan hệ biện chứng với các yếu tố khác trong sự phát triển của trường TCKT Hải quân.Thơng qua việc nghiên cứu, sẽ phát hiện ra những yếu tố mang tính bản chất, tính quy luật của sự vận động và phát triển đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân. - Tiếp cận Lịch sử – Logic: Quan điểm này giúp người nghiên cứu xác định phạm vi khơng gian, thời gian và điều kiện hồn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu chính xác, từ đĩ phát hiện ra những mối liên hệ đặc trưng về quá khứ - hiện tại - tương lai của đối tượng nghiên cứu và trình bày cơng trình nghiên cứu theo một trình tự logic phù hợp. Đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân xuất phát từ trường cơng nhân kỹ thuật Ba son; do đĩ cĩ những đặc điểm riêng cần lưu ý khi nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý. - Tiếp cận thực tiễn: cơ sở lý luận phải được minh chứng và hồn chỉnh thơng qua các sự kiện và hoạt động thực tiễn, do đĩ việc khảo sát thực trạng là hết sức cần thiết. Qua khảo sát sẽ phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ giáo viên, cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên và nguyên nhân của nĩ để từ đĩ đề ra các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng nhằm đáp ứng được yêu cầu mới trong giai đoạn hiện nay. 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhĩm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh và hệ thống hố . 7.2.2 Nhĩm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bằng phiếu hỏi: thu thập thơng tin thơng qua phiếu hỏi ý kiến của giáo viên và cán bộ quản lý trong Trường. - Phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia: thu thập thơng tin qua ý kiến của cán bộ quản lý, ý kiến phản hồi học viên về giáo viên; trao đổi, xin ý kiến trực tiếp của cán bộ quản lý, giáo viên và một số chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục và đào tạo. 7.2.3 Nhĩm phương pháp tốn thống kê Xử lý kết quả điều tra và số liệu thu được bằng các phương pháp thống kê tốn học thơng qua các phần mềm máy tính. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi một quốc gia, ở Việt nam ngay từ thời xưa, ơng cha ta đã rất coi trọng vai trị người thầy giáo “khơng thầy đố mày làm nên”, khơng cĩ thầy sẽ khơng cĩ giáo dục. Điều đĩ nhắc nhở mọi người phải quan tâm mọi mặt đến giáo dục, đến đội ngũ giáo viên. Trên thế giới đã cĩ nhiều nước tích cực cải cách nền giáo dục của mình, tìm ra những giải pháp nhằm từng bước tham gia vào tiến trình hội nhập, trong đĩ cĩ những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên. Tiêu biểu về các cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, cĩ thể kể đến những chuyên gia như: - TS. Judy Murray – Phĩ Hiệu trưởng Trường Đại học Tomball Tiểu bang Texas, Hoa Kỳ, nhấn mạnh đến các yếu tố “Phát triển ĐNGV nhằm củng cố sứ mệnh và giá trị của trường đại học” và đề ra những mục tiêu và giải pháp cụ thể, đĩ là: +Tạo một mơi trường để thúc đẩy cho sự phát triển đội ngũ giảng viên; + Chính thức hĩa một chương trình được cân nhắc kỹ và liên quan chặt chẽ đến nhiệm vụ của trường đại học; +Cân bằng các ưu tiên cho trường và các nhu cầu cá nhân; +Nối kết sự phát triển đội ngũ giáo viên với kết cấu khen thưởng; + Xây dựng một ý thức về quyền sở hữu đội ngũ giảng viên trong suốt quá trình; +Hỗ trợ việc đầu tư của đồng nghiệp trong giảng dạy - Giáo sư John Murray, Đại học Texas Tech University (Hoa Kỳ), với đề tài “Sự phát triển đổi mới đội ngũ giảng viên”, đã xác định những bước thực hiện cụ thể như là chìa khố dẫn đến thành cơng. - Tiến sĩ Kent Fransworth với đề tài “Phát triển nguồn nhân lực thơng qua giáo dục” đã phân tích sâu sắc về mối quan hệ giữa giáo dục và tiền lương của giảng viên. Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân, do các ngành, các cấp, Đảng, chính quyền và chính quyền địa phương phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp này, phải chăm sĩc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới”. Trong những năm qua, Đảng, Chính phủ và Quân đội đã cĩ nhiều văn bản chỉ đạo về việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và nhà giáo như: Nghị quyết TW khĩa VIII đã nêu: “Khâu then chốt để thực hiện chiến lược phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và chuẩn hĩa ĐNGV cũng như cán bộ quản lý giáo dục”.Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 của chính phủ cũng nêu rõ: Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lượng , hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mơ, vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục”. Cơng tác giáo dục- đào tạo, xây dựng nhà trường quân đội luơn quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về giáo dục – đào tạo, nghị quyết số 93/NQ- ĐUQSTW, nghị quyết 86 của Đảng ủy Quân sự Trung ương về cơng tác giáo dục- đào tạo trong tình hình mới và các nghị quyết, chỉ thị của Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phịng.Thực hiện chủ trương đào tạo cán bộ theo chức vụ cĩ trình độ học vấn tương ứng và nâng cao trình độ học vấn đội ngũ sĩ quan đạt kết quả tốt. Xuất phát từ những tư tưởng cĩ định hướng đĩ, nhiều cơng trình nghiên cứu về ĐNGV đã được triển khai và gần đây cũng đã cĩ một số đề tài khoa học nghiên cứu về việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng ĐNGV của các trường và các cơ sở giáo dục như các luận văn Thạc sĩ của các tác giả sau : - “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung học phịng khơng”, tác giả Nguyễn Xuân Hường. - “Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng Trường cao đẳng sư phạm Thừa Thiên – Huế”, tác giả Nguyễn Phú Hạnh Nhi. - “Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường CĐSP Phú Yên”, tác giả Lê Bạt Sơn. - “Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM”, tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga. - “Một số giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bán cơng Tơn Đức Thắng”, tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy. - “Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng Trường CĐSP Quảng trị trong giai đoạn hiện nay”, tác giả Trần Văn Cần. Đối với Trung cấp kỹ thuật Hải quân , đề án “Kiện tồn và phát triển ĐNNG đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020 và “Chiến lược phát triển giáo dục trường TCKT Hải quân giai đoạn 2011- 2020” đã thể hiện một cách tổng quát về những định hướng chiến lược phát triển của Trường trong tương lai trên tất cả các mặt, đĩ là : tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, giáo dục – đào tạo, tài chính, cơ sở vật chất… Trường TCKT Hải quân đã từng bước triển khai thực hiện Đề án và chiến lược trên tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, huy động tồn bộ trí tuệ, tư duy sáng tạo của tồn thể cán bộ, viên chức nhằm từng bước đạt được những mục tiêu đã đề ra. Trên cương vị là một cán bộ quản lý thuộc nhĩm cán bộ quảnlý, tác giả mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất những giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay với mong muốn đĩng gĩp vào sự phát triển chung của nhà trường. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Giáo viên, đội ngũ giáo viên  Nhà giáo – giáo viên “Nhà giáo là những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.Nhà giáo phải cĩ những tiêu chuẩn: phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên mơn, nghiệp vụ; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp và cĩ lý lịch bản thân rõ ràng. Nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp gọi chung là giáo viên; nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo dục đại học gọi chung là giảng viên” [03].  Nhà giáo quân đội Nhà giáo quân đội là những người làm nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục trong trường quân đội. Nhà giáo quân đội phải đạt những tiêu chuẩn của cán bộ về trình độ chỉ huy quản lý theo qui định của Bộ Quốc phịng; trình độ học vấn và chuyên mơn, nghiệp vụ nhà giáo theo qui định của Luật giáo dục.  Đội ngũ giáo viên “Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là một trong những lực lượng đơng đảo trong đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức của Nhà nước” [23, tr.7]. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, quản lý các nhà trường và quản lý các cơ quan trong hệ thống giáo dục quốc dân cĩ vai trị rất quan trọng cho sự thành bại của sự nghiệp giáo dục. Sản phẩm của họ khác với sản phẩm lao động khác ở chỗ: sản phẩm này tích hợp cả nhân tố tinh thần và vật chất, đĩ là “nhân cách - sức lao động”. Vì vậy, đội ngũ giáo viên cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với sự sống cịn của một nhà trường bởi vì đội ngũ giáo viên là lực lượng nịng cốt, là nguồn vốn tri thức, quyết định đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo ra, là uy tín của trường đối với xã hội và đặc biệt trong việc định hướng lại giáo dục. Điều 25 và 26 Điều lệ cơng tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt nam quy định nhiệm vụ và quyền hạn giáo viên như sau :  Nhiệm vụ - Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình, nội dung qui định; hướng dẫn học viên thực hành, thực tập, phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học; coi thi; chấm bài kiểm tra, chấm thi. - Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, viết giáo trình, bài giảng, tài liệu phục vụ giảng dạy. - Tham gia giáo dục, rèn luyện học viên. - Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước; điều lệnh, điều lệ, các quy chế, quy định về đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyên mơn kỹ thuật của quân đội, ngành và trường. - Giữ gìn uy tín, danh dự của nhà giáo, nêu gương tốt cho học viên; thường xuyên học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Bộ Quốc phịng.  Quyền hạn - Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo và nghiên cứu khoa học. Được bảo đảm về mặt tổ chức và vật chất kỹ thuật cho các hoạt động nghề nghiệp; được sử dụng các dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và cơng nghệ và dịch vụ cơng cộng của nhà trường. - Được quyền lựa chọn giáo trình, tài liệu tham khảo, phương pháp và phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân, bảo đảm nội dung, chương trình, chất lượng và hiệu quả của hoạt động đào tạo, khoa học và cơng nghệ. - Được bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phịng. Được đi thực tế đơn vị theo quy định về tiêu chuẩn chức danh. - Nhà giáo cĩ trình độ sau đại học, cĩ đủ điều kiện về trình độ, kinh nghiệm và sức khỏe, nhà trường cĩ nhu cầu thì được xem xét kéo dài thêm tuổi phục vụ theo quy định của Bộ Quốc phịng. - Được hưởng các chế độ, chính sách về nhà giáo của Nhà nước và Bộ Quốc phịng.  Phẩm chất chính trị - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật, kỷ luật Quân đội. Khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. - Cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều độn._.g, phân cơng của tổ chức; cĩ ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung. - Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, quân nhân, tích cực tham gia các hoạt động đơn vị, xã hội.  Đạo đức nghề nghiệp - Tâm huyết với nghề nghiệp, cĩ ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; cĩ tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp trong cuộc sống và trong cơng tác; cĩ lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hồ nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng. - Tận tụy với cơng việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, nhà trường, của ngành, của Quân đội. - Cơng bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí. - Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.  Lối sống, tác phong - Sống cĩ lý tưởng, cĩ mục đích, cĩ ý chí vượt khĩ vươn lên, cĩ tinh thần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Cĩ lối sống hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ. - Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; cĩ thái độ văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải quyết cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo. - Trang phục khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, đúng điều lệnh Quân đội, khơng gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học. - Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hồn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp. Quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp và người học; kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật, qui định của Quân đội. - Xây dựng gia đình văn hố, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hố nơi cơng cộng. 1.2.2. Quản lý, quản lý trường học  Quản lý Theo từ điển tiếng Việt năm 1992, “Quản lý” cĩ khái niệm chung và phổ thơng nhất là: “Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”. C. Mác đã viết: “ Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qui mơ tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hịa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của tồn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nĩ. Một người đọc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải cĩ nhạc trưởng” [31,tr9]. Vậy, quản lý là phân cơng, điều hành, phối hợp hài hịa giữa các thành viên với các cơng việc và nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng để hồn thành một cách hiệu quả các nhiệm vụ, các mục tiêu, các kế hoạch… đã được đề ra.  Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục, theo nghĩa rộng là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội, quá trình đĩ bao gồm các hoạt động cĩ tính giáo dục của bộ máy nhà nước, của các tổ chức xã hội, của hệ thống giáo dục quốc dân, của gia đình… Quản lý giáo dục, theo nghĩa hẹp bao gồm: quản lý hệ thống giáo dục là quản lý các hoạt động giáo dục đào tạo diễn ra trong các đơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh, tồn quốc) và quản lý nhà trường. Như vậy, quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội; là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, … một cách cĩ hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Với các chức năng trên quản lý giáo dục cĩ vị trí cao nhất trong việc tạo điều kiện xã hội hĩa cá nhân, hình thành và phát triển nhân cách, nhằm giúp con người đảm nhận và gánh vác được những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.  Quản lý trường học Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập theo qui hoạch, kế hoạch của nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp GD & ĐT. Trường học là một bộ phận của hệ thống xã hội mà ở đĩ tiến hành quá trình giáo dục- đào tạo, gọi chung là cơ sở giáo dục. “Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội, là nơi thực hiện chức năng kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cho một nhĩm dân cư được huy động vào sự kiến tạo này một cách tối ưu theo quan niệm xã hội, thực hiện chức năng tạo nguồn cho các yêu cầu của xã hội, đào tạo các cơng dân cho tương lai” [23]. Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [17,tr.66] Như vậy, quản lý nhà trường là những tác động cĩ hệ thống, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.  Quản lý nhà trường quân đội Cơng tác nhà trường quân đội được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy quân sự Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng mà thường xuyên và trực tiếp là Tổng Tham mưu trưởng và Chủ nhiệm Tổng cục chính trị chỉ đạo, chỉ huy và quản lý, điều hành cơng tác nhà trường. Việc chỉ đạo, quản lý từng trường, từng mặt cơng tác nhà trường thực hiện theo sự phân cơng của Bộ trưởng Bộ Quốc phịng và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy cùng cấp. Cục nhà trường thuộc Bộ Tổng Tham mưu là cơ quan tham mưu cho Đảng ủy Quân sự trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Tổng tham mưu trưởng chỉ đạo cơng tác nhà trường và quản lý, điều hành hệ thống trường quân đội. Cục nhà trường được Bộ trưởng Bộ Quốc phịng giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng trong quan hệ làm việc với các cơ quan nhà nước về cơng tác nhà trường quân đội. Phịng giáo dục lý luận chính trị, khoa học xã hội và nhân văn thuộc Cục tư tưởng- văn hĩa Tổng cục Chính trị là cơ quan tham mưu cho Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị chỉ đạo, quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp, bồi dưỡng nhà giáo về giáo dục lý luận chính trị, khoa học xã hội và nhân văn trong các nhà trường quân đội. Phịng nhà trường thuộc các tổng cục, quân chủng, quân khu, bộ đội biên phịng, quân đồn, binh chủng là cơ quan tham mưu giúp Đảng ủy, người chỉ huy cấp mình lãnh đạo, quản lý cơng tác nhà trường và các trường thuộc quyền. Phịng nhà trường chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ cơng tác nhà trường của Cục nhà trường thuộc Bộ Tổng tham mưu.  Cán bộ Quản lý giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục là người giữ vai trị quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong quân đội bao gồm: Giám đốc, phĩ giám đốc, hiệu trưởng, phĩ hiệu trưởng, cán bộ quản lý đơn vị học viên, cán bộ cơ quan đào tạo trong trường, cán bộ ở các cơ quan nhà trường trực tiếp làm cơng tác giáo dục và đào tạo[4]. Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trị quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý giáo dục phải khơng ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mơn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân. Cán bộ quản lý giáo dục ở nhà trường quân đội phải đạt những tiêu chuẩn của cán bộ quân đội và đạt trình độ chuẩn về chuyên ngành, nghiệp vụ theo qui định đối với từng bậc đào tạo, từng cấp trường. 1.3. Trường TCKT Hải quân Trường TCKT Hải quân là một trung tâm đào tạo nhân viên chuyên mơn kỹ thuật đa cấp, đa ngành, là trường duy nhất đào tạo NVCMKT khai thác, sử dụng và sửa chữa trang thiết bị kỹ thuật trên các tàu quân sự, bao gồm : - Đào tạo trình độ trung cấp dài hạn tập trung được thực hiện hai năm học đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng. - Đào tạo trình độ trung cấp ngắn hạn tập trung được thực hiện một năm học đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng và tốt nghiệp sơ cấp CMKT. - Đào tạo trình độ sơ cấp CMKT được thực hiện một năm học đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng hoặc tương đương. 1.3.1.Vị trí, vai trị, chức năng của trường TCKT HQ - Trường TCKT HQ do Bộ Quốc phịng thành lập để đào tạo NVCMKT. - Trường TCKT HQ được ưu tiên trong việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán bộ quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, ký túc xá và bảo đảm kinh phí ăn ở, sinh hoạt, học tập (Học viên quân sự được bao cấp tồn bộ, kể cả việc phân cơng cơng tác sau khi tốt nghiệp), cĩ đặc thù riêng, vừa là một trường học vừa là một đơn vị Quân đội. - Trường cĩ trung tâm thực hành: gồm các loại tàu, xuồng, trang thiết bị kỹ thuật. - Giáo viên của trường được tuyển dụng theo phương thức ưu tiên đối với người cĩ phẩm chất tốt, cĩ trình độ đại học trở lên học phù hợp với các chuyên ngành giảng dạy và cĩ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn ở các đơn vị của Quân chủng Hải quân, Quân đội và các cơ quan, đơn vị khác, cĩ nguyện vọng trở thành nhà giáo. - Nhiệm vụ của trường TCKT Hải quân: + Tổ chức các hoạt động đào tạo theo nhiệm vụ của cấp trên giao cho trường: đào tạo dài hạn, ngắn hạn nhân viên chuyên mơn kỹ thuật trong Quân đội nhân dân Việt nam, bồi dưỡng kiến thức và năng lực thực hành cho nhân viên CMKT theo yêu cầu phát triển của quân đội. + Đào tạo nghề cho bộ đội xuất ngũ, tham gia đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH Đất nước và thực hiện hợp tác quốc tế về đào tạo. + Nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoa học quân sự, khoa học kỹ thuật quân sự nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và hồn thiện quá trình đào tạo. + Xây dựng nhà trường cách mạng, chính quy, từng bước hiện đại, cĩ mơi trường văn hĩa lành mạnh. Thực hiện nghiêm các quy định, chỉ thị của cấp trên, điều lệnh, điều lệ của quân đội, pháp luật Nhà nước. + Huấn luyện sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu; hồn thành các nhiệm vụ khác được giao. 1.3.2.Cơng tác đào tạo  Về mục tiêu đào tạo - Mục tiêu đào tạo người quân nhân cĩ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người quân nhân cĩ khả năng làm việc, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh. - Đào tạo trình độ TCCN nhằm trang bị cho người quân nhân cĩ kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, cĩ khả năng khả năng làm việc độc lập và cĩ tính sáng tạo ứng dụng cơng nghệ vào cơng việc. - Đào tạo hạ sĩ quan, nhân viên chuyên mơn kỹ thuật cĩ phẩm chất đạo đức cách mạng, trung thành với Đảng Cộng sản Việt nam, với Tổ quốc, với nhân dân, quyết tâm phấn đấu theo con đường XHCN, gắn bĩ với nghề nghiệp trong quân đội, hình thành ý thức lao động tự chủ, sáng tạo và cĩ kỷ luật, cĩ kiến thức văn hĩa, khoa học kỹ thuật, chuyên mơn, nghiệp vụ, kỹ năng thực hành và sức khỏe phù hợp với nghề nghiệp.  Về nội dung - Nội dung đào tạo phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khỏe, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo. - Nội dung đào tạo phải bảo đảm tính cơ bản, tồn diện, thiết thực, hiện đại và cĩ hệ thống. coi trọng giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm và đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước, khoa học nghệ thuật quân sự, khoa học kỹ thuật quân sự, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của quân đội, của nhà trường, tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại. - Chương trình đào tạo thể hiện mục tiêu giáo dục TCCN; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục TCCN, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi mơn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục TCCN; bảo đảm yêu cầu liên thơng với các chương trình giáo dục khác. - Giáo trình phải cụ thể hĩa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục đối với mỗi mơn học, ngành học, trình độ đào tạo.  Về phương pháp đào tạo - Phương pháp đào tạo phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học cĩ khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng cơng việc. - Phương pháp đào tạo phải phát huy dân chủ, tính tích cực,tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên. Kết hợp giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng với bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng thực hành, gắn đào tạo với truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu, lý luận với thực tiễn, học đi đơi với hành, kết hợp dạy và nghiên cứu khoa học, kết hợp đào tạo với bồi dưỡng tài năng quân sự, kết hợp đào tạo tại trường với rèn luyện trong thực tiễn chiến đấu và cơng tác. 1.3.3.Các cơng tác khác - Huấn luyện sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu. - Tìm kiếm cứu nạn và các nhiệm vụ khác do Quân chủng Hải quân, Bộ Quốc Phịng giao. 1.3.4. Đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân Đội ngũ giáo viên trường trung cấp kỹ thuật bảo đảm các điều kiện sau đây: - Cĩ đủ số lượng và chất lượng giáo viên, cĩ khả năng xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo, NCKH. - Cĩ cơ cấu hợp lý đối với các chuyên nghành, bậc đào tạo. Đến năm 2015, cĩ 80-90% GV trình độ đại học, trong đĩ cĩ 30-40%Trình độ SĐH, nếu năm 2012 trường lên Cao đẳng thì phải cĩ 40-50% GV trình độ SĐH, trong đĩ 15-20% tiến sỹ. Đến năm 2020, 90-100% GV cĩ Trình độ đại học, trong đĩ cĩ 50-60% SĐH, nếu trường đã lên Cao đẳng thì 65- 75% GV trình độ SĐH, trong đĩ cĩ 15-25% tiến sỹ [47]. Vấn đề cơ bản nhất là phải đảm bảo đủ số lượng đội ngũ nhà giáo, đồng thời nâng cao phẩm chất đội ngũ nhà giáo, thực sự xây dựng cho được “Mỗi nhà giáo là tấm gương mẫu mực” để học viên noi theo. 1.4. Quản lý trường TCKT Hải quân 1.4.1. Cơ sở pháp lý của cơng tác quản lý - Căn cứ vào quyết định số 24/2000/QĐ-BGDĐT ngày 11.7.2000 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp - Căn cứ vào quyết định số 2965/2000/QĐ-BQP ngày 24.5.2000 của Bộ trưởng Bộ Quốc phịng về điều lệ cơng tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt nam và điều lệnh quản lý bộ đội Việt nam của Bộ trưởng Bộ Quốc phịng 1.4.2. Mục tiêu quản lý trường TCKT Hải quân Nhà trường quân đội là tổ chức cĩ tư cách pháp nhân, hoạt động dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, được nhà nước và Bộ Quốc phịng giao nhiệm vụ đào tạo và cấp văn bằng, chứng chỉ quốc gia. Trường quân đội chịu sự chỉ huy của người chỉ huy và sự chỉ đạo nghiệp vụ của cơ quan nhà trường cấp trên, cĩ trách nhiệm thực hiện Luật giáo dục, Điều lệ cơng tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt nam. Trường TCKT HQ cĩ một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phù hợp với nguồn lực và cơ sở vật chất của trường, đồng thời theo đúng quy định của Bộ Quốc phịng. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị và cá nhân cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên (Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân viên) trong trường đều được thể chế hĩa bằng văn bản và được triển khai thực hiện nghiêm túc. Trách nhiệm và quyền hạn của tập thể lãnh đạo và cá nhân phải được phân định rõ ràng. Việc xây dựng và thực hiện chiến lược của trường phải gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ của ngành Giáo dục & Đào tạo và Bộ Quốc phịng, với tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng khu vực, biển đảo của Tổ quốc. Tổ chức Đảng và các tổ chức đồn thể (thanh niên, phụ nữ, cơng đồn) trong trường hoạt động tốt, gĩp phần nâng nâng cao hiệu quả, chất lượng thực thi nhiệm vụ chính trị của Trường. 1.4.3. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục  Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục nĩi chung và quân sự nĩi riêng. - Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục. - Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục. - Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. - Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục. - Tổ chức, quản lý cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ trong lĩnh vực giáo dục. - Tổ chức xét đề nghị cấp cĩ thẩm quyền tặng danh hiệu vinh dự cho người cĩ nhiều cơng lao đối với sự nghiệp giáo dục. - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục, kỷ luật Quân đội.  Quản lý về cơng tác nhà trường quân đội Bộ Quốc phịng xây dựng và chỉ đạo thực hiện chủ trương và biện pháp phát triển cơng tác nhà trường, ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về cơng tác nhà trường, quản lý thống nhất hệ thống trường quân đội về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch đào tạo, qui chế thi cử, hệ thống văn bằng, tiêu chuẩn nhà giáo và đầu tư cho cơng tác nhà trường quân đội. 1.4.4. Các chức năng quản lý a.Thực hiện chức năng hoạch định Một trong những chức năng quan trọng của cơng tác quản lý là hoạch định, hoạch định là chức năng đầu tiên của quá trình quản lý, hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đĩ. Hoạch định sẽ giúp nhà quản lý cĩ tư duy cĩ hệ thống để tiên liệu các tình huống quản lý, phối hợp được mọi nguồn lực của tổ chức hữu hiệu hơn . Căn cứ vào yếu tố thời gian, cĩ thể chia hoạch định thành 3 loại: - Hoạch định dài hạn: là những hoạch định kéo dài từ 3 đến 5 năm. Những kế hoạch này nhằm đáp ứng các điều kiện mơi trường, mục tiêu tài chính, và tài nguyên cần thiết để thi hành sứ mạng của nhà trường. - Hoạch định trung hạn: Là những kế hoạch cĩ thời gian từ 2-3 năm. Những kế hoạch này nhằm thực hiện tốt kế hoạch ngắn hạn, làm cơ sở để đáp ứng các điều kiện của kế hoạch dài hạn. - Hoạch định ngắn hạn là những kế hoạch cho từng ngày, từng tuần, từng tháng, từng học kỳ(6 tháng) hay từng năm. Các nhà quản lý lập kế hoạch ngắn hạn để hồn thành những bước đầu hoặc những khâu việc trong tiến trình dài hạn đã được dự trù. Nĩi cách khác, kế hoạch ngắn hạn nhắm đến việc giải quyết những vấn đề trước mắt.  Dự báo Dự báo là cơng việc đầu tiên của chức năng hoạch định, nĩ cĩ nhiệm vụ tìm ra hướng hành động và phát triển của nhà trường trên cơ sở nắm vững đường lối phát triển kinh tế- xã hội- giáo dục của Đảng và Nhà nước, của quân đội. Cho nên, khi tiến hành dự báo người quản lý phải căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai. Các phương pháp dự báo phát triển nhà trường mà người quản lý cĩ thể sử dụng là: nghiên cứu đường lối, chính sách phát triển kinh tế- xã hội- giáo dục của Đảng và Nhà nước, của quân đội, tiến hành các hoạt động Marketing nhằm tìm hiểu thị trường, nhu cầu và sự cạnh tranh, phân tích điểm mạnh và điểm yếu của trường.  Xác định mục tiêu Mục tiêu là cái đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ, cho nên vai trị của nĩ chính là làm nền tảng cho hoạch định, nhằm xây dựng hệ thống quản lý, quyết định tồn bộ diễn biến của tiến trình quản lý. Dựa vào kết quả đốn định phương hướng phát triển, người quản lý xác định mục tiêu quản lý nhà trường. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và hoạt động của trường sẽ cĩ hệ thống mục tiêu quản lý của nhà trường như: - Phát triển số lượng và nâng cao chất lượng đào tạo. - Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ và đồng bộ, từng bước nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật. - Xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC. - Xây dựng và khơng ngừng hồn thiện các tổ chức chính quyền, Đảng và các tổ chức quần chúng để xây dựng trường vững mạnh. - Phát triển các mối quan hệ của nhà trường với các đơn vị, xã hội để làm tốt cơng tác giáo dục và phát triển giáo dục. Vì vậy, khi xác định mục tiêu, nhà quản lý cần đáp ứng các yêu cầu: đảm bảo tính liên tục và kế thừa; phải rõ ràng bằng các chỉ tiêu định lượng là chủ yếu; cần xác định mục tiêu trọng tâm để tập trung các nguồn lực; xác định rõ thời gian, lộ trình thực hiện và kết quả cụ thể.  Kế hoạch hố Kế hoạch hĩa là đưa mọi hoạt động vào kế hoạch với mục tiêu, biện pháp rõ ràng, bước đi cụ thể, ổn định, tường minh các điều kiện cung ứng cho việc thực hiện mục tiêu. Quá trình kế hoạch hĩa khơng chỉ là kế hoạch tổng thể mà là một hệ thống kế hoạch, từ kế hoạch cĩ tầm khái quát lớn đến các kế hoạch cụ thể, các chương trình hành động trong tương lai. Kế hoạch hĩa là sự thiết lập phương án đã được lựa chọn trong quá trình thực hiện mục tiêu quản lý. Kế hoạch hĩa nhằm tạo ra sự đồng bộ, tính hiệu quả cao trong sự phối hợp giữa các hoạt động của các tổ chức các bộ phận(cá nhân) hướng đến việc thực hiện mục tiêu cụ thể (bộ phận) và mục tiêu chung (mục tiêu tổng thể). Kế hoạch hĩa là dự báo trạng thái của hệ thống (nhà trường) trong tương lai, là mơ hình quản lý cần đạt được. Khi tiến hành chức năng kế hoạch, người quản lý cần thực hiện nhiệm vụ: dự báo được tình hình, xác định đúng những mục tiêu cần để phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp cĩ tính khả thi (phù hợp với quan điểm, đường lối trong từng giai đoạn của Đảng, Nhà nước và Quân đội). b. Thực hiện chức năng tổ chức Tổ chức là một khâu trong chu trình quản lý, là một chuỗi hoạt động diễn ra trong một giai đoạn của quá trình quản lý. Hoạt động tổ chức trước hết và chủ yếu là xây dựng cơ cấu tổ chức: xác định các bộ phận cần cĩ, thiết lập mối quan hệ ngang và dọc của các bộ phận, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, xây dựng qui chế hoạt động. Quá trình tổ chức là soạn thảo và quyết định các mục tiêu: - Xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện các mục tiêu. - Nhĩm các hoạt động lại theo nhân lực và vật tư hiện cĩ một cách tối ưu theo hồn cảnh để hình thành cơ cấu tổ chức. - Phân nhiệm và phân quyền rành mạch cho các bộ phận. - Ràng buộc các bộ phận theo chiều dọc và chiều ngang trong mối quan hệ về trách nhiệm, quyền hạn và thơng tin. Như vậy, chức năng tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. c. Thực hiện chức năng chỉ đạo Đây là chức năng thể hiện năng lực của người quản lý, sau khi hoạch định và sắp xếp tổ chức, người cán bộ quản lý phải điều khiển cho hệ thống hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Chỉ đạo là quá trình liên kết, liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức, tập hợp, động viên và hướng dẫn, điều hành họ hồn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ chức Chỉ đạo là thể hiện tính tích cực của người chỉ huy trong hoạt động của mình. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch là cĩ sự theo dõi và giám sát cơng việc để chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận và các hoạt động của nhà trường diễn ra theo đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp được các lực lượng giáo dục trong một tổ chức và phối hợp với nhau. Muốn chỉ đạo tốt người quản lý cần thu thập thơng tin chính xác, biết phân tích, xử lý các nguồn thơng tin và đưa ra các quyết định đúng đắn. Điều đĩ nếu thực hiện tốt sẽ nâng cao uy tín của người lãnh đạo, cịn ngược lại sẽ làm giảm uy tín. Nguồn thu thập thơng tin quan trọng đĩ là kiểm tra, kiểm kê, thanh tra, đánh giá. d. Thực hiện chức năng kiểm tra Kiểm tra chỉ một hoạt động nhằm thẩm định, xác định một hành vi của cá nhân hay một tổ chức trong quá trình thực hiện quyết định. Ngồi ra, cịn cĩ thể hiểu kiểm tra là hoạt động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp của quá trình hoạt động của đối tượng bị quản lý với các quyết định quản lý đã lựa chọn. Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi như khơng lãnh đạo. Theo lý thuyết hệ thống kiểm tra chính là thiết lập mối quan hệ ngược trong quản lý. Kiểm tra trong quản lý là một nỗ lực cĩ hệ thống nhằm thực hiện ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh và khuyến khích. Nhờ cĩ kiểm tra mà người cán bộ quản lý cĩ được thơng tin để đánh giá được kết quả cơng việc và uốn nắn, điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng nhằm đạt mục tiêu. e. Vị trí, vai trị của thơng tin Thơng tin là bộ phận tri thức được sử dụng để định hướng, để tác động tích cực, để điều khiển, nghĩa là nhằm duy trì tính đặc thù về chất, hồn thiện và phát triển hệ thống. Thơng tin là những hiểu biết đã được chỉnh lý và gia cơng. Một bản báo cáo, một bảng thống kê là những vật mang thơng tin. Ngược lại những tài liệu hỗn độn chưa được chỉnh lý và gia cơng thì chưa phải là những thơng tin, cũng như cục than bị đốt thì sinh ra năng lượng nhưng bản thân cục than thì khơng phải là năng lượng. Vì vậy, thơng tin đĩng vai trị nền tảng, muốn quản lý tốt, cĩ hiệu quả cao phải xây dựng một hệ thống thống thơng tin hồn hảo. Thơng tin gắn liền với chức năng qui hoạch, kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, quyết định, điều chỉnh và nĩ được coi là thể nền của quản lý. Thơng tin quản lý Kiểm tra Hoạch định Tổ chức Chỉ đạo Sơ đồ 1.1: Chức năng quản lý và chu trình quản lý 1.4.5. Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên Trường trung cấp kỹ thuật Hải quân 1.4.5.1. Cơng tác tuyển dụng “Tuyển dụng là cơng việc xét chọn người thích hợp và nhận vào làm việc”[37]. Cĩ thể nĩi việc tuyển dụng giáo viên cĩ vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cĩ đủ phẩm chất, năng lực, đủ tiêu chuẩn vào giảng dạy. Để đạt được những yêu cầu trên cơng tác tuyển dụng giáo viên phải tuân thủ những nguyên tắc chủ yếu sau: Bình đẳng, cơng khai, khách quan, chất lượng, ưu tiên và phải xuất phát từ nhu cầu thực tế. Cho nên, để tìm và lựa chọn được những người cĩ năng lực và phẩm chất phù hợp với nhiệm vụ, người quản lý phải thực hiện tốt qui trình: Xác định nhu cầu, mơ tả cơng việc và xác định tiêu chuẩn của các chức danh đối với từng nhiệm vụ cơng tác, thu hút người tham gia tuyển chọn và tuyển chọn người tốt nhất theo yêu cầu cơng việc. 1.4.5.2. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng “Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - cơng chức phải căn cứ vào qui hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn đối với từng chức vụ, tiêu chuẩn nghiệp vụ của từng ngạch”. Vì vậy, “Cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền quản lý cán bộ- cơng chức cĩ trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao trình độ năng lực của cán bộ - cơng chức” [34]. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên là một trong những mặt của hoạt động quản lý phải được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục nhưng cần xác định rõ mục tiêu, mục đích cụ thể trong từng giai đoạn, từng thời kỳ để từng bước nâng cao năng lực, trình độ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giảng dạy, vì vậy cần phải thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn hĩa cho đội ngũ giáo viên.Đào tạo và bồi dưỡng là hai quá trình tác động đến con người nhằm trang bị hoặc trang bị thêm kiến thức, kỹ năng cho mỗi con người với mục đích hồn thiện, nâng cao khả năng hoạt động nghề nghiệp của giáo viên. Đào tạo để đáp ứng tiêu chuẩn quy định cho mỗi loại cơng chức, trong đĩ cĩ chuẩn ngạch giáo viên hoặc đào tạo để thay đổi và phát triển trong tương lai.Cịn bồi dưỡng để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. Vì vậy, khi bồi dưỡng giáo viên người quản lý cần chú ý các vấn đề sau: - Cĩ kế hoạch cử giáo viên dự các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên hoặc học chuẩn hĩa, trên chuẩn. - Tổ chức hội thi, thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy và rút kinh nghiệm, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm. - Phân cơng giáo viên cĩ kinh nghiệm, chuyên mơn vững vàng giúp đỡ giáo viên mới, giáo viên ít kinh nghiệm. - Tạo điều kiện về tinh thần và vật chất cho giáo viên tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. - Bản thân người quản lý phải là tấm gương về tự học, gương mẫu trong việc học tập, bồi dưỡng để mọi người noi theo. 1.4.5.3. Sử dụng đội ngũ giáo viên  Phân cơng cơng tác Phân cơng giảng dạy cho giáo viên thực chất là cơng tác cán bộ và cơng tác tổ chức, nếu người quản lý hiểu và nắm chắc tình hình đội ngũ , chỗ mạnh, chỗ yếu của từng người thì khơng những sử dụng đựơc họ mà cịn làm cho họ tự tin hơn trong nghề nghiệp. Cần quán triệt quan điểm phân cơng giáo viên theo chuyên mơn mà họ được đào tạo, hướng họ tập trung vào mơn được đào tạo ngày càng chuyên sâu nhằm vừa tạo cơ hội cho họ nâng cao chất lượng dạy vừa gĩp phần xây dựng đội ngũ cốt cán bộ mơn.Khi phân cơng giáo viên người quản lý nên thận trọng, khéo léo, cơng bằng và khách quan. Việc phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên phải xuất phát từ chất lượng đào tạo của nhà trường và quyền lợi học tập của người học, tạo điều kiện cho người giỏi kèm cặp người cịn ít kinh nghiệm, cịn hạn chế năng lực. Do đĩ khi phân cơng giáo viên, người quản lý phải căn cứ vào năng lực của giáo viên, điều kiện cụ thể của đơn vị, quyền lợi của học sinh và tham khảo nguyện vọng của giáo viên. Tuy nhiên, trong trường hợp đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa khơng đồng đều về._.ế độ thưởng phạt được xây dựng theo từng mức độ và được cụ thể hĩa trong từng đơn vị, từng lĩnh vực. - Chế độ quản lý, kiểm tra: + Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra trong nhà trường để phát hiện kịp thời những sai lệch trong quản lý, những vi phạm của cán bộ, giáo viên để điều chỉnh kịp thời. Trong kiểm điểm trách phạt, phải làm cho người vi phạm nhận được thiếu sĩt của mình và tạo cơ hội cho họ sửa chữa, vươn lên. + Chế độ kiểm tra khơng chỉ dừng ở mục đích đánh giá về sự đĩng gĩp của đội ngũ để khen thưởng hay kỷ luật đúng đắn, kịp thời, phát huy tính tích cực ở đội ngũ mà cịn hướng vào việc giám sát các tổ chức, người lãnh đạo sử dụng đội ngũ như thế nào, phát huy tính tích cực trong cơng tác cán bộ. Biện pháp 5: Tạo cơ hội thăng tiến cho cán bộ, giáo viên - Cơ hội thăng tiến là một trong những nhân tố hết sức quan trọng đối với sự phát triển về nghề nghiệp trong quân đội của cán bộ, giáo viên nhà trường. Việc chọn và bổ nhiệm cán bộ, giáo viên cần cĩ sự cơng khai minh bạch, chủ yếu dựa trên năng lực nghề nghiệp và đạo đức của người cán bộ, giáo viên. Làm sao mỗi người tài đức đều cĩ cơ hội như nhau, khơng phân biệt người học ở trường quân đội hay học ở trường ngồi quân đội, người thuộc diện quy hoạch hay khơng nằm trong quy hoạch, cốt làm sao chọn được người “vừa cĩ tâm, vừa cĩ tầm”. - Khuyến khích cán bộ, giáo viên bằng việc đề nghị phong quân hàm trước niên hạn đối với cán bộ, giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học, như: giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp bộ hoặc cĩ cơng trình khoa học được đánh giá cao… 3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp Theo những phân tích ở trên mỗi biện pháp đều cĩ vị trí tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất định đến cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường, sự phân chia các biện pháp như trên chỉ là tương đối; bởi vì các biện pháp ấy liên quan chặt chẽ với nhau, chi phối và tác động lên nhau. Mỗi biện pháp là một thành tố tạo nên một hệ thống hồn chỉnh. Mối quan hệ giữa các nhĩm biện pháp được thể hiện: - Mỗi biện pháp là một hoạt động cụ thể của hoạt động quản lý, là một cách để thực hiện chức năng quản lý của người hiệu trưởng; - Các biện pháp đều tập trung vào mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên của trường TCKT Hải quân; đĩ là mục tiêu về số lượng, chất lượng và cơ cấu; - Các biện pháp này luơn chi phối lẫn nhau và tác động lẫn nhau. Sơ đồ 3.3: Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.3. Trưng cầu ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Các biện pháp nêu trên mà tác giả đưa ra là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân trên các lĩnh vực: tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, khắc phục tính chủ quan cĩ thể mắc phải khi xây dựng các biện pháp, tác giả đã lập phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, cán bộ bộ mơn, các ban và các đồng chí thuyền trưởng (sĩ quan) của Trường TCKT Hải quân về tính cần thiết và khả thi đối với các biện pháp nêu trên. Với mỗi tính chất (cần thiết hoặc khả thi) đều được đánh giá ở 4 mức độ: - Khơng cần thiết/khả thi: 0 điểm - Ít cần thiết/ít khả thi: 1 điểm Nhĩm biện pháp quy hoạch Nhĩm biện pháp tuyển dụng Nhĩm biện pháp đào tạo, bồi dưỡng Nhĩm biện pháp sử dụng Nhĩm biện pháp quan tâm, đãi ngộ Các biện pháp - Cần thiết/khả thi: 2 điểm - Rất cần thiết/khả thi: 3 điểm - Giá trị trung bình: R X Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả trưng cầu về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 0TCác nhĩm biện pháp Ý kiến đánh giá Mức cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết X Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi X 1. Nhĩm biện pháp về quy hoạch đội ngũ giáo viên 1.1 Thường xuyên nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên 45.3% 49.7% 3.1% 1.9% 2.38 36.5% 57.9% 2.5% 3.1% 2.28 1.2 Tiến hành sắp xếp, bố trí giáo viên 32.7% 54.7% 5.1% 7.5% 2.16 18.9% 59.7% 8.8% 12.6% 1.85 1.3 Đảm bảo sự đồng bộ về cơ cấu 34.6% 58.5% 3.8% 3.1% 2.21 18.2% 76.7% 5.0% 2.08 1.4 Cụ thể hĩa tiêu chuẩn chức danh giáo viên 34.6% 58.5% 3.8% 3.1% 2.25 38.4% 50.9% 5.0% 10.7% 2.04 1.5 Đảm bảo trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm 50.9% 38.4% 5.7% 5.0% 2.35 3.8% 50.9% 5.0% 5.7% 2.22 2. Nhĩm biện pháp đối với cơng tác tuyển dụng 2.1. Xây dựng định mức biên chế cho mỗi đơn vị 30.8% 49.1% 8.2% 11.9% 1.98 25.8% 60.4% 13.8% 1.98 2.2 Hồn thiện các tiêu chí tuyển chọn giáo viên 34.6% 53.5% 9.4% 2.5% 2.20 31.5% 56.6% 7.5% 4.4% 2.21 2.3. Cải tiến, đổi mới quy trình tuyển dụng 38.4% 56.6% 5.0% 2.33 28.3% 55.4% 6.9% 9.4% 2.03 3. Nhĩm biện pháp đối với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 3.1. Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 40.3% 50.9% 5.0% 3.8% 2.28 35.2% 57.9% 3.1% 3.8% 2.25 3.2 Bồi dưỡng chính trị tư tưởng, đạo đức, tư cách nhà giáo 19.5% 73.6% 6.9% 2.13 20.2% 67.9% 11.9% 1.96 3.3. Xây dựng chính sách đầu tư, phát triển nguồn nhân lực lâu dài, bền vững 39.0% 56.0% 5.0% 2.29 23.9% 59.8% 6.9% 9.4% 1.98 4. Nhĩm biện pháp về sử dụng đội ngũ giáo viên 4.1 Tăng cường quản lý hoạt đơng giảng dạy của giáo viên 38.4% 55.9% 3.8% 1.9% 2.31 29.6% 59.7% 4.4% 6.3% 2.13 4.2 Tăng cường quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học 32.7% 61.6% 5.7% 2.21 24.5% 61.6% 6.4% 7.5% 2.03 4.3 Cải tiến cơng tác đánh giá giáo viên 40.3% 52.2% 4.4% 3.1% 2.29 27.7% 61.6% 6.3% 4.4% 2.13 5. Nhĩm biện pháp về sự quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giáo viên 5.1 Hồn chỉnh các quy định, quy chế 30.2% 66.0% 3.8% 2.23 20.1% 62.8% 8.2% 6.9% 2.0 5.2. Thực hiện chính sách thu hút và giữ chân người giỏi 63.5% 27.7% 5.0% 3.8% 2.50 39.6% 47.8% 12.6% 2.14 5.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện dạy học và xây dựng mơi trường sư phạm 54.1% 42.1% 3.8% 2.47 28.9% 54.1% 6.9% 10.1% 2.02 5.4. Chú trọng cơng tác thi đua khen thưởng, trách phạt 45.9% 47.2% 3.8% 3.1% 2.36 46.5% 44.7% 3.8% 5.0% 2.33 5.5 Tạo cơ hội thăng tiến cho cán bộ, giáo viên 28.3% 63.5% 3.8% 4.4% 2.16 20.1% 73.6% 6.3% 2.08 Qua kết quả trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên được hỏi ở (Bảng 3.2), cho thấy các biện pháp tác giả đề xuất đều rất cần thiết (đều đạt giá trị TB từ 1.98 đến 2.50) và khả năng thực hiện từ khả thi đến rất khả thi (đạt giá trị TB từ 1.85 đến 2,33). Như vậy, những biện pháp này cĩ thể áp dụng vào thực tế quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường TCKT Hải quân trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, cĩ một số ý kiến cho rằng khi thực hiện các biện pháp trên cần chú trọng đến lực lượng cán bộ, giáo viên học ở các trường ngồi quân đội được tuyển dụng vào Trường và tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, rèn luyện lối sống, tác phong quân nhân của họ. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua phân tích các vấn đề trọng tâm, cĩ thể nĩi luận văn đã thể hiện và hồn thành các nhiệm vụ đặt ra. Tác giả xin rút ra một số kết luận sau: Quản lý đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ chủ yếu của Nhà trường, nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đặt ra. Trong giáo dục và đào tạo, quản lý nguồn nhân lực chủ yếu là quản lý đội ngũ giáo viên, là tạo thế ổn định và khơng ngừng phát triển theo hướng đảm bảo đủ số lượng cần thiết, nâng cao chất lượng và cân đối về cơ cấu của đội ngũ giáo viên. Luận văn đã hệ thống hĩa cơ sở lý luận cho cơng trình nghiên cứu mà trọng tâm là tìm bản chất của quá trình quản lý đội ngũ giáo viên, những yếu tố cơ bản của quá trình quản lý giáo viên (mục tiêu, chức năng, nội dung, quy trình, phương pháp quản lý), các yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến quá trình quản lý giáo viên. Trường TCKT HQ đang ngày càng khẳng định mình là một trung tâm đào tạo NVCMKT và là một trong hai trường quan trọng của Quân chủng Hải quân. Tuy cĩ nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít những khĩ khăn. Đĩ là địi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực bảo vệ chủ quyền biển, đảo, yêu cầu mới về giáo dục - đào tạo của quân đội, sự phát triển của quân chủng Hải quân, chính sách đãi ngộ của Nhà nước, quân đội đối với giáo viên cịn đáp ứng được nhu cầu cuộc sống… Trong những năm vừa qua, cơng tác quản lý đội ngũ cĩ nhiều chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả nhất định: lãnh đạo trường đã cĩ ý thức trong việc chuẩn bị lực lượng giáo viên cho việc nâng cấp trường lên cao đẳng; quan tâm và mạnh dạn đưa giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, nhất là đào tạo sau đại học; các chính sách trong tuyển dụng, đãi ngộ cũng được áp dụng khá phù hợp. Mặc dù vậy, so với yêu cầu phát triển, so với mục tiêu đào tạo; cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên vẫn bộc lộ những hạn chế bất cập mà biểu hiện rõ nhất là sự mất cân đối về trình độ; các ngành dự kiến đào tạo trình độ cao đẳng vẫn chưa đảm bảo yêu cầu tối thiểu về giáo viên cĩ trình độ thạc sĩ; Trường chưa cĩ tiến sĩ và chưa đủ giáo viên đầu đàn; khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học vào giảng dạy cịn hạn chế; cơng tác NCKH cịn hạn chế về số lượng và hiệu quả ứng dụng thực tế. Trong khi đĩ, Trường chưa cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng mang tính định hướng lâu dài nhằm xây dựng lực lượng kế thừa trong tương lai. Đây là một điều rất đáng quan tâm. Phát triển đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách mà Đảng ủy Trường TCKT HQ đã đề ra. Ngồi những biện pháp đã thực hiện cĩ hiệu quả, Nhà trường cần tiến hành bổ sung các biện pháp đã nêu một cách tích cực để khắc phục những hạn chế, đĩ là: - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, của Quân đội đối với nhiệm vụ giáo dục và đào tạo; - Quy hoạch đội ngũ giáo viên là yêu cầu mang tính định hướng cho việc phát triển đội ngũ giáo viên; - Cải tiến quy trình tuyển dụng nhằm tuyển chọn được nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng việc một cách tốt nhất. - Chú trọng tới việc phân cơng cơng tác hợp lý nhằm khai thác tốt năng lực của cán bộ, giáo viên nhằm đạt hiệu quả cao trong lao động sư phạm quân sự. - Hồn thiện các chế độ, chính sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học tập, bồi dưỡng, ổn định cuộc sống, an tâm cơng tác, hết lịng vì sự nghiệp phát triển của Trường nĩi riêng và của quân đội nĩi chung. Những biện pháp cơ bản nêu trên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên một hệ thống cĩ tính liên tục, khơng thể chia cắt, tách rời nhau. Vì vậy, chúng phải được thực hiện một cách đồng bộ mới mang lại kết quả mong muốn. 2. Khuyến nghị 2.1 . Với Bộ Quốc phịng - Cần hợp tác chặt chẽ với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc xây dựng chương trình đạo tạo giáo viên, giúp giáo viên quân đội tiếp cận kịp thời các trường trọng điểm, tiên tiến quốc gia một cách nhanh nhất. - Nghiên cứu, ban hành quy định về việc phân cấp tuyển dụng giáo viên xuống các trường. Cách làm này sẽ sàng lọc tự nhiên đội ngũ, cĩ thể đội ngũ giáo viên sẽ làm việc theo hợp đồng chứ khơng vào biên chế đối với một số ngành khơng phải đặc thù của Quân đội. - Sớm hồn thiện và ban hành Quy chế sửa đổi định mức giờ giảng đối với giáo viên các trường quân sự. 2.2 . Với Quân chủng Hải quân - Đầu tư, bổ sung trang thiết bị kỹ thuật nhĩm 1 cho Trường để hồn thiện hệ thống phịng học thực hành của Trường. - Cĩ chính sách quan tâm, đãi ngộ cụ thể đối với đội ngũ giáo viên, để GV yên tâm, ổn định cơng tác phục vụ Quân chủng lâu dài, như: hỗ trợ đất ở hoặc nhà ở; phong quân hàm trước niên hạn đối với giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học… - Tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia các khĩa đào tạo, tập huấn, tiếp nhận trang thiết bị kỹ thuật mới, hiện đại. - Bổ sung đủ số giáo viên đầu ngành cho nhà trường hoặc số giáo viên theo đề nghị của Trường. 2.3. Với Trường TCKT Hải quân. - Hồn thiện chiến lược phát triển giáo dục của Trường giai đoạn 2011- 2020 và đề án nâng cấp trường lên cao đẳng vào năm 2012. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ đến năm 2015 làm cơ sở để quản lý đội ngũ giáo viên. - Nhà trường cần mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi, học tập kinh nghiệm với các trường trong và ngồi quân đội. - Làm tốt cơng tác dự báo, quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên phù hợp với yêu cầu mới của Quân chủng Hải quân. Cĩ chính sách điều tiết số lượng và cơ cấu đội ngũ phù hợp với nhu cầu phát triển của Trường... - Kiến nghị với Bộ Quốc phịng sửa đổi định mức giảng dạy, chế độ làm việc của giáo viên; cải tiến và hồn thiện chế độ chi tiêu cho hoạt động giáo dục, nhằm tạo động lực cho giáo viên tồn tâm tồn ý đưa sự nghiệp giáo dục quân đội vào thế ổn định và phát triển. - Thực hiện kế hoạch tổ chức lấy ý kiến học viên ở các khoa về hoạt động giảng dạy của giáo viên (thơng qua phiếu thăm dị ý kiến đánh giá của học viên đối với giáo viên). - Cải tiến cách thức đánh giá giáo viên trong hoạt động đào tạo đối với cơng tác thi đua khen thưởng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thy Anh, Tuấn Đức (2006), Những quy định về đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. 2. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ quốc phịng, Điều lệ cơng tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt nam. 5. Bộ trưởng Bộ quốc phịng, chỉ thị 40/CP-BQP ngày 22.04.2003 của Bộ trưởng Bộ quốc phịng về “một số nhiệm vụ cấp bách kiện tồn và phát triển đội ngũ nhà giáo Quân đội đến năm 2010” 6. Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Quyết định số 01/QĐ-QP về tiêu chuẩn chức danh giảng viên, giáo viên nhà trường quân đội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp. 8. Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, qui định số 01/2008/QĐ-BGDĐT về bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên TCCN. 9. Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, qui định số 16/2008/QĐ-BGDĐT về đạo đức nhà giáo. 10. Bùi Quang Bình (2007), Giáo trình Kinh tế Lao động, Nxb Lao Động,Hà Nội. 11. Nguyễn Bá Dương, PGS. TS. Nguyễn Cúc, TS. Đức Uy (2004), Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Chính phủ (2003), Nghị định 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, cơng chức trong các đơn vị sự nghiệp Nhà nước. 13. Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”. 14. Đảng ủy Quân sự Trung ương, Nghị quyết 86/NQ-ĐUQSTW của Đảng ủy Quân sự Trung ương “về nhiệm vụ giáo dục-đào tạo trong tình hình mới”. 15. Đảng ủy Trường TCKT Hải quân, nghị quyết lãnh đạo nhà trường nhiệm kỳ 2010-2015. 16. Lê Thế Giới chủ biên (2007), Quản trị học, NXB Tài Chính, TP.HCM. 17. Phạm Minh Hạc (1986), một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb GD, Hà nội. 18. Học viện Quản lý giáo dục (2008), Hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 19. Học viện Quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, cơng chức nhà nước về giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 20. Quân chủng Hải quân, “chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo giai đoạn 2011-2020”. 21. Trường TCKT Hải quân, “chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo nhà trường giai đoạn 2011- 2020”. 22. Trường TCKT Hải quân, đề án “kiện tồn và phát triển ĐNNG giai đoạn 2005-2010”. 23. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, TP.HCM. 24. Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội. 25. Nguyễn Thế Kiệt (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 26. Nguyễn Cơng Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 27. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 28. Nguyễn Khoa Khơi, Đồng Thị Thanh Phương (2006), Quản trị học, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. 29. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực, Nxb Giáo dục, TP.HCM. 30. Vương Liêm (2006), Về chiến lược con người ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội. 31. Đặng Ngọc Lợi (2003), khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia. 32. Hồng Lê Minh và CS (2005), Khoa học quản lý, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 33. Đỗ Thanh Năm (2006), Thu hút và giữ chân người giỏi, Nxb Trẻ, TP.HCM. 34. Nguyễn Đình Phan (2005), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. 35. Nguyễn Văn Quì, Bích Nga, Tấn Phước, Phạm Ngọc Sáu (2006),Quản lý sự thay đổi và chuyển tiếp, Nxb Tổng hợp, TP.HCM. 36. Nguyễn Văn Quì, Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu (2006),Tuyển dụng và đãi ngộ người tài, Nxb Tổng hợp, TP.HCM. 37. Tự điển Tiếng Việt (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 38. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI của Đảng. 39. TS. Nguyễn Quốc Tuấn và CS (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê. 40. TS.Trần Phương Trình (2007), Bản chất quản trị nguồn nhân lực, Nxb Trẻ, TP.HCM. 41. TS. Trần Phương Trình (2007), Tuyển đúng người, NXb Trẻ, TP.HCM. 42. TS. Trần Phương Trình (2006), Đào tạo nguồn nhân lực, NXb Trẻ, TP.HCM. 43. TS. Trần Phương Trình (2006), Tạo động lực làm việc, NXb Trẻ, TP.HCM. 44. TS. Trần Phương Trình (2006), Đánh giá hiệu quả làm việc, NXb Trẻ, TP.HCM. 45. TS. Trần Phương Trình (2006), Làm chủ sự thay đổi, NXb Trẻ, TP.HCM. 46. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo - bồi dưỡng - sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế Giới, Hà Nội. 47. Phĩ Tổng Tham mưu trưởng QĐNDVN về nhiệm vụ tổ chức biên soạn “Chiến lược phát triển giáo dục –đào tạo trong quân đội giai đoạn 2011-2020”. 48. Tổng Tham mưu trưởng QĐNDVN, qui định số 744/QĐ-TM về định mức và thời gian làm việc của GV trong nhà trường Quân đội. 49. John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội. 50. D. Gvisianhi, V.Linishkin (1976), Khoa học dự báo, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 51. P.M. Kéc-Gien-Txép (1999), Những nguyên lý của cơng tác tổ chức, Nxb Thanh Niên, TP.HCM. PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ bộ mơn, các ban, thuyền trưởng, sĩ quan ) Để cĩ căn cứ khách quan tồn diện về thực trạng đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân phục vụ cho việc xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân. xin đ/c vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách điền vào chỗ trống những nội dung cụ thể theo yêu cầu của các câu hỏi sau: Phần 1. Xin đồng chí cho biết một số thơng tin về bản thân - Đơn vị cơng tác: - Chức vụ quản lý: - Số năm cơng tác: - Số năm làm cơng tác quản lý: Phần 2. Nội dung 1. Xin đ/c đánh giá các tiêu chí theo các mức độ bằng cách đánh dấu X vào ơ thích hợp như sau: 4: Tốt; 3: khá; 2: trung bình; 1: yếu Tiêu chí Tiêu chí cụ thể Mức độ 4 3 2 1 Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên nhà trường 1.Phẩm chất đạo đức 2.Trình độ đào tạo 3.Năng lực huyên mơn 4.Năng lực sư phạm 5.Nghiên cứu khoa học 6.Hoạt động giáo dục 7.Hoạt động xã hội Quản lý tuyển dụng, sử dụng giáo viên 1. Số lượng giáo viên tuyển dụng 2. Quy trình tuyển dụng 3. Tiêu chí tuyển dụng 4. Nguồn giáo viên tuyển dụng 5. Chất lượng giáo viên tuyển dụng 6. Bố trí, sắp xếp 7. Sử dụng đội ngũ giáo viên trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác 8. Hoạt động giảng dạy 9. Đánh giá giáo viên Quản lý đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 1. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 2. Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ của giáo viên 3.Tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên 4. Hiệu quả của đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Quản lý về chế độ và chính sách 1. Điều kiện làm việc của giáo viên 2. Chính sách thi đua, khen thưởng đối với giáo viên 3. Các chính sách đãi ngộ khác 4. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp 2. Nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của trường TCKT Hải quân đến năm 2015 và những năm tiếp theo, xin đồng chí cho biết ý kiên của mình về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất dưới đây bằng cách đánh dấu vào ơ mà đ/c cho là đúng nhất. Đồng thời đ/c cũng cho biết trong các biện pháp đề xuất đã cĩ biện pháp nào được sử dụng hoặc chưa sử dụng ở trường TCKT Hải quân. 0TCác nhĩm biện pháp 0TSử dụ ng Mức cần thiết Mức khả thi Cĩ Chư a Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơn g cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơn g khả thi 1. Nhĩm biện pháp về quy hoạch đội ngũ giáo viên 1.1 Thường xuyên nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên 1.2 Tiến hành sắp xếp, bố trí giáo viên 1.3 Đảm bảo sự đồng bộ về cơ cấu 1.4 Cụ thể hĩa tiêu chuẩn chức danh giáo viên 1.5 Đảm bảo trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm 2. Nhĩm biện pháp đối với cơng tác tuyển dụng 2.1. Xây dựng định mức biên chế cho mỗi đơn vị 2.2 Hồn thiện các tiêu chí tuyển chọn giáo viên 2.3. Cải tiến, đổi mới quy trình tuyển dụng 3. Nhĩm biện pháp đối với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 3.1. Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3.2 Bồi dưỡng chính trị tư tưởng, đạo đức, tư cách nhà giáo 3.3. Xây dựng chính sách đầu tư, phát triển nguồn nhân lực lâu dài, bền vững 4. Nhĩm biện pháp về sử dụng đội ngũ giáo viên 4.1 Tăng cường quản lý hoạt đơng giảng dạy của giáo viên 4.2 Tăng cường quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học 4.3 Cải tiến cơng tác đánh giá giáo viên 5. Nhĩm biện pháp về sự quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giáo viên 5.1 Hồn chỉnh các quy định, quy chế 5.2. Thực hiện chính sách thu hút và giữ chân người giỏi 5.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện dạy học và xây dựng mơi trường sư phạm 5.4. Chú trọng cơng tác thi đua khen thưởng, trách phạt 5.5 Tạo cơ hội thăng tiến cho cán bộ, giáo viên 3.Ngồi các biện pháp trên theo đ/c cĩ những biện pháp nào khác để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân trong thời gian tới. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….. Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của đ/c! Phụ lục 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên) Để cĩ căn cứ khách quan tồn diện về thực trang đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân phục vụ cho việc xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân. xin đ/c vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách điền vào chỗ trống những nội dung cụ thể theo yêu cầu của các câu hỏi sau: Phần 1. Thơng tin cá nhân (Xin đ/c cho biết một số thơng tin về cá nhân) - Đơn vị cơng tác: - Số năm cơng tác: - Số năm giảng dạy: - Trình độ + Chuyên mơn Trình độ Chuyên ngành Năm tốt nghiệp Trường tốt nghiệp Ghi chú Trung cấp Đại học Thạc sỹ Nếu đang đi học thì ghi rõ vào cột Ghi chú về thời gian bắt đầu học và dự kiến kết thúc. + Ngoại ngữ Ngoại ngữ gì? Trình độ A Trình độ B Trình độ C Khác Nếu là cử nhân, thạc sĩ thì ghi rõ vào cột Khác + Tin học Trình độ A Trình độ B Khác   Nếu là cử nhân, thạc sĩ thì ghi rõ vào cột Khác + Thực tế : từ……đến… .năm……, đơn vị …………. + Sư phạm:  Đại học  Bậc 1  Bậc 2 Phần 2: Câu hỏi 1. Về cơng tác tuyển dụng 1.1. Đồng chí được tuyển dụng vào trường cơng tác từ năm nào: ………. Theo trường hợp nào sau đây:  Học viên được giữ lại trường  Học viên, sinh viên của các trường khác  Chuyển đổi cơng tác  Khác 1.2. Quy trình và tiêu chí tuyển dụng của trường rõ ràng, minh bạch:  Đồng ý  Khơng đồng ý           Cĩ ý kiến khác  Khơng cĩ ý kiến khác 1.3. Đồng chí cĩ ý kiến gì đối với cơng tác tuyển dụng của trường hiện nay: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2. Về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn: 2.1. Nhà trường, đơn vị luơn tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ?  Đồng ý  Khơng đồng ý  Ý kiến khác  Khơng cĩ ý kiến 2.2. Chế độ, chính sách của trường hiện nay đối với giáo viên được cử đi học tập nâng cao trình độ chuyên mơn hợp lý?  Đồng ý  Khơng đồng ý  Ý kiến khác  Khơng cĩ ý kiến 2.3. Đồng chí cĩ gĩp ý gì đối với việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ, giáo viên nhà trường: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 3. Về phân cơng cơng tác 2.1. Cơng việc đ/c đang đảm trách: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3.2. Đơn vị phân cơng cơng việc hợp lý:  Đồng ý  Khơng đồng ý  Ý kiến khác  Khơng cĩ ý kiến 3.3. Cơng việc của đ/c luơn thực hiện theo đúng kế hoạch của đơn vị:  Đồng ý  Khơng đồng ý  Ý kiến khác  Khơng cĩ ý kiến 3.4. Cơng tác tổ chức tại đơn vị rất tốt, giúp đ/c hồn thành nhiệm vụ được giao:  Đồng ý  Khơng đồng ý  Ý kiến khác  Khơng cĩ ý kiến 3.5. Đơn vị cĩ sự chỉ đạo kịp thời trong quá trình thực hiện nhiệm vụ:  Đồng ý  Khơng đồng ý  Ý kiến khác  Khơng cĩ ý kiến 3.6. Đơn vị luơn cĩ sự kiểm tra, đánh giá khi thực hiện nhiệm vụ:  Đồng ý  Khơng đồng ý  Ý kiến khác  Khơng cĩ ý kiến 3.7. Đồng chí cĩ ý kiến gì đối với việc phân cơng nhiệm vụ của đơn vị hiện nay: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Về nghiên cứu khoa học: Đồng chí đã tham gia và thực hiện cơng tác nghiên cứu khoa học thế nào? Tham gia Số lượng Năm Ghi chú Đề tài cấp Ngành Đề tài cấp Bộ Đề tài cấp trường Viết sách, giáo trình, tài liệu tham khảo Viết bài đăng tạp chí Báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo 5. Đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất dưới đây, nhà trường đã áp dụng hay chưa áp dụng các biện pháp này ? 0TCác nhĩm biện pháp 0TSử dụ ng Mức cần thiết Mức khả thi Cĩ Chư a Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơn g cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơn g khả thi 1. Nhĩm biện pháp về quy hoạch đội ngũ giáo viên 1.1 Thường xuyên nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên 1.2 Tiến hành sắp xếp, bố trí giáo viên 1.3 Đảm bảo sự đồng bộ về cơ cấu 1.4 Cụ thể hĩa tiêu chuẩn chức danh giáo viên 1.5 Đảm bảo trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm 2. Nhĩm biện pháp đối với cơng tác tuyển dụng 2.1. Xây dựng định mức biên chế cho mỗi đơn vị 2.2 Hồn thiện các tiêu chí tuyển chọn giáo viên 2.3. Cải tiến, đổi mới quy trình tuyển dụng 3. Nhĩm biện pháp đối với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 3.1. Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3.2 Bồi dưỡng chính trị tư tưởng, đạo đức, tư cách nhà giáo 3.3. Xây dựng chính sách đầu tư, phát triển nguồn nhân lực lâu dài, bền vững 4. Nhĩm biện pháp về sử dụng đội ngũ giáo viên 4.1 Tăng cường quản lý hoạt đơng giảng dạy của giáo viên 4.2 Tăng cường quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học 4.3 Cải tiến cơng tác đánh giá giáo viên 5. Nhĩm biện pháp về sự quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giáo viên 5.1 Hồn chỉnh các quy định, quy chế 5.2. Thực hiện chính sách thu hút và giữ chân người giỏi 5.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện dạy học và xây dựng mơi trường sư phạm 5.4. Chú trọng cơng tác thi đua khen thưởng, trách phạt 5.5 Tạo cơ hội thăng tiến cho cán bộ, giáo viên 6. Ngồi các biện pháp trên theo đ/c cĩ những biện pháp nào khác để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường TCKT Hải quân trong thời gian tới. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn sự đĩng gĩp ý kiến của đ/c! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5793.pdf
Tài liệu liên quan