Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Công ty Bảo hiểm dầu khí Khu vực Tây Bắc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MƠN BẢO HIỂM ------------------------ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP §Ị tµi: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HỐ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ KHU VỰC TÂY BẮC Gi¸o viªn h­íng dÉn : GS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH Sinh viªn thùc hiƯn : NGUYỄN THỊ NINH GIANG Líp : BẢO HIỂM 45A Hµ néi - 04/2007 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHDK Bảo hiểm dầu khí CBCNV Cán bộ cơng nhân viên XNK Xuất nhập khẩu HĐBH Hợp đồng bảo h

doc74 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Công ty Bảo hiểm dầu khí Khu vực Tây Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm GTBH Gía trị bảo hiểm STBH Số tiền bảo hiểm TTBP Tổn thất bộ phận TTTB Tổn thất tồn bộ TTC Tổn thất chung TTR Tổn thất riêng MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập, tồn cầu hĩa ngành ngoại thương của nước ta khơng ngừng mở rộng, phát triển với sự giao lưu, hợp tác, buơn bán với các nước trong và ngồi khu vực. Kim ngạch hàng hố XNK của nước ta liên tục tăng trong những năm gần đây, đạt mức tăng trưởng bình quân 18,2%/ năm, tăng gấp 2 lần so với tốc độ tăng GDP của đất nước. Điều này đã chứng tỏ một tiềm năng rất lớn về hoạt động XNK cũng như tạo một mơi trường thuận lợi cho các doanh nghịêp bảo hiểm trong nước khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK. Sự phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp XNK yên tâm mở rộng quy mơ hoạt động, đảm bảo được tình hình khả năng tài chính của doanh nghiệp mình đồng thời cũng đẩy nhanh quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn là ngành bảo hiểm nước nhà đã bỏ phí một lượng hàng hĩa khổng lồ tham gia bảo hiểm, bởi nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK lại chủ yếu được nhường cho các Cơng ty bảo hiểm nước ngồi khai thác cịn các Cơng ty trong nước chỉ cạnh tranh nhau một phần rất nhỏ.Chính vì thế, làm thế nào để giành lại thị phần khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK cũng như hạn chế lượng chảy máu ngoại tệ hiện nay, là thách thức và khĩ khăn đối với các Cơng ty bảo hiểm Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển, trong thời gian thực tập tại phịng bảo hiểm hàng hải của Cơng ty BHDK Khu vực Tây Bắc, em đã tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọn đề tài : “ Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển tại Cơng ty BHDK Khu vực Tây Bắc” cho chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề, ngồi phần Mở đầu và Kết luận, cĩ kết cấu như sau: Chương I: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển Chương II: Phân tích thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển tại Cơng ty BHDK Khu vực Tây Bắc Chương III: Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển tại Cơng ty BHDK Khu vực Tây Bắc Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do điều kiện thời gian, kiến thức thực tế và kinh nghiệm cịn khá hạn chế nên chuyên đề sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự gĩp ý của các thầy cơ giáo trong bộ mơn Kinh tế bảo hiểm cùng các anh, chị trong phịng bảo hiểm Hàng hải – Cơng ty bảo BHDK Khu vực Tây Bắc để chuyên đề của em được hồn thiện hơn. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo, GSTS. Nguyễn Văn Định và các anh, chị trong phịng bảo hiểm Hàng hải – Cơng ty BHDK Khu vực Tây Bắc đã cung cấp tài liệu và giúp đỡ em hồn thành chuyên đề tốt nghiệp này. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HĨA XNK VẬN CHUYỀN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển Như chúng ta đã biết, bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển đã cĩ từ lâu, nĩ ra đời và phát triển cùng với hàng hĩa và hoạt động trao đổi buơn bán quốc tế. Khoảng thế kỷ V trước Cơng nguyên giao lưu buơn bán giữa các quốc gia dần hình thành, phát triển và cũng từ đĩ vận chuyển bằng đường biển đã ra đời. Vào thời kì này để né tránh những tổn thất tồn bộ của mình con người đã tìm cách phân tán hàng trên nhiều con thuyền khác nhau nhờ vậy mà nếu một thuyền khơng may bị đắm thì chủ hàng cũng chỉ bị thiệt hại một phần trong tổng số hàng mà họ cĩ, đây chính là một cách phân tán rủi ro, tổn thất và đĩ là hình thức sơ khai của bảo hiểm. . Nhưng càng ngày cùng với sự phát triển của thương mại và giao lưu hàng hĩa đường biển thì tổn thất lại xảy ra ngày càng lớn làm cho giới thương mại ngày càng lo lắng. Họ tập trung nhau lại, thơng báo tin tức về hành trình, tổn thất và tìm các biện pháp khắc phục, đối phĩ với những tổn thất nặng nề cĩ khả năng dẫn đến phá sản nên các thương nhân đi vay vốn để buơn bán. Nếu hành trình gặp rủi ro xảy ra tổn thất tồn bộ thì họ sẽ được xĩa nợ cịn nếu hành trình may mắn trĩt lọt thì ngồi phần vốn phải trả chủ nợ, các thương nhân cịn phải trả một khoản lãi rất nặng. Và cĩ thể hiểu lãi suất vay nặng nề này là hình thức ban đầu của phí bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển. Nhưng càng ngày thì tổn thất xảy ra càng nhiều làm cho những người cho vay vốn lâm vào tình trạng mạo hiểm, do đĩ một hình thức mới ra đời đĩ là bảo hiểm . Sau thế kỷ XIV, trên đà phát triển của thương mại hàng hải, ở Châu Âu đã dần xuất hiện những luật lệ về bảo hiểm hàng hải với hàng loạt các thể lệ, cơng ước, hiệp ước quốc tế liên quan đến thương mại và hàng hĩa như: mẫu HĐBH Lloyd’s năm 1776 và Luật bảo hiểm của Anh năm 1906, Cơng ước Brucxen năm 1924, Quy tắc Hague – Visby năm 1968, Hambuơc 1978, Incomterm 1953, 1980, 1990, 2000… Và khi nĩi đến bảo hiểm hàng hải khơng thể khơng nĩi đến nước Anh, là một trong những nước phát triển thương mại hàng hải sớm nhất thế giới. Ngay từ thế kỷ XVII, nước Anh đã cĩ ngành thương mại phát triển với đội tàu buơn mạnh nhất thế giới và trở thành trung tâm giao lưu thương mại và buơn bán nhộn nhịp nhất. Nước Anh cũng là nước sớm cĩ những nguyên tắc, luật lệ hàng hải, bảo hiểm hàng hải như mẫu HĐBH, Luật bảo hiểm hàng hải của Anh 1906, và đặc biệt là các điều kiện bảo hiểm hàng hĩa (ICC 1963, ICC 1982) do Viện những người bảo hiểm London (ILU) ban hành. Những luật lệ, quy định về bảo hiểm hàng hải của Anh khá hồn chỉnh và được nhiều nước trên thế giới áp dụng trong đĩ cĩ Việt Nam. Đặc biệt với sự hình thành và phát triển của Lloyd’s cĩ một ảnh hưởng rất lớn đối với ngành bảo hiểm của thế giới nĩi chung và ngành bảo hiểm hàng hải nĩi riêng. Bảo hiểm Việt Nam ra đời muộn hơn nhiều so với các nước trên thế giới nhưng so với các nước ở Đơng Nam Á thì bảo hiểm Việt Nam vẫn ra đời sớm hơn cả. Vào thời kỳ Pháp thuộc (những năm 1920) cùng với sự ra đời của các Chi nhánh cơng ty bảo hiểm Quốc gia Pháp, sau đĩ là của Ngân hàng thế giới, bảo hiểm hàng hải cũng ra đời từ đĩ. Năm 1965 bảo hiểm Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động, Bộ tài chính đã ban hành quy tắc chung về bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển (QTC – 1965) và đến năm 1990 Bộ tài chính ban hành quy tắc chung mới (QTC – 1990). Chính vì vậy, cĩ thể thấy nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển là một nghiêp vụ rất quan trọng và khơng thể thiếu trong bất kì nền kinh tế nào nên hầu như ở mọi nước nĩ đều là nghiệp vụ bảo hiểm ra đời sớm nhất và chiếm một vị trí quan trọng trong thương mại cũng như trong bảo hiểm của mỗi nước. Nĩ thực sự cần thiết cho sự phát triển của mỗi quốc gia nĩi chung cũng như thương mại và ngoại thương nĩi riêng. 2. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển Từ lịch sử ra đời của bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển, chúng ta cĩ thể khẳng định rằng khơng một quốc gia nào cĩ thể xem nhẹ vai trị của nghiệp vụ này. Tuy chỉ là một mảng trong hoạt động XNK nhưng thiếu nĩ, một quốc gia khơng thể cĩ nền ngoại thương hay thương mại hoạt động tốt được. Vì vậy, sự ra đời và tồn tại của bảo hiểm hàng hĩa là rất cần thiết và khơng thể phủ nhận được. Điều này xuất phát từ các đặc điểm sau: Thứ nhất, do đặc điểm của quá trình XNK hàng hĩa Thứ hai, do đặc điểm của vận tải biển: - Vận tải biển cĩ ưu điểm là giá thành vận chuyển rất thấp, năng lực chuyên chở lại rất lớn (phương tiện là các tàu cĩ sức chở lớn lại cĩ thể chạy nhiều tàu trong cùng một thời gian trên cùng một tuyến đường), năng suất lao động cao. Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp hầu hết là các tuyến đường giao thơng tự nhiên khơng địi hỏi nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây, duy trì bảo quản. Mặt khác, vận chuyển bằng đường biển gĩp phần phát triển tốt mối quan hệ kinh tế với các nước, thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại của Nhà nước, gĩp phần tăng thu ngoại tệ… - Tuy nhiên, nĩ lại cĩ một số nhược điểm:Vận tải đường biển gặp rất nhiều rủi ro. Các rủi ro này cĩ thể do các yếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật hoặc yếu tố xã hội, con người. Những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển thường gây ra những tổn thất lớn cho hàng hĩa. Tốc độ của tàu biển cịn chậm, hành trình trên biển cĩ thời gian dài nên xác suất rủi ro càng cao. - Trong quá trình vận chuyển, hàng hĩa được người chuyên chở chịu trách nhiệm chính. Nhưng trách nhiệm này rất hạn chế về thời gian, phạm vi và mức độ tuỳ theo điều kiện giao hàng và hợp đồng vận chuyển Thứ ba, bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển đã cĩ từ lâu đời và việc mua bảo hiểm cho hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển đã trở thành tập quán thương mại quốc tế. Thứ tư, hoạt động ngoại thương ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển cũng đạt đến sự chuẩn hĩa cao. Trong khi đĩ các loại hình bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng các phương tiện khác chưa hình thành một phương thức chấp nhận chung và cĩ xu hướng dựa trên các HĐBH hàng hải ở mức độ cho phép. Như vậy, bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển là một loại hình bảo hiểm quan trọng và khơng thể tách rời hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. Những tác dụng mà bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển mang lại rất lớn cũng giống như trong bảo hiểm nĩi chung: - Cĩ khả năng tập trung được nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế nhờ vào phí bảo hiểm thu được, sau đĩ nguồn vốn này một phần được trích lập dự phịng và phần cịn lại đem đầu tư trở lại nền kinh tế mang lại những khoản thu lớn hơn vốn đầu tư ban đầu. - Nhờ cĩ bồi thường, các tổ chức, cá nhân cĩ thể nhanh chĩng ổn định được sản xuất kinh doanh, ổn định được cuộc sống. Dù khả năng tích luỹ của các cơng ty bảo hiểm khơng lớn tuy nhiên họ lại cĩ khả năng bảo hiểm cho những giá trị bồi thường rất lớn thơng qua hoạt động phân tán rủi ro như tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm. - Thơng qua việc giúp đỡ, nhắc nhở người tham gia bảo hiểm thực hiện các biện pháp đề phịng hạn chế tổn thất, người tham gia bảo hiểm nâng cao được ý thức tự bảo vệ hàng hĩa, tài sản, tính mạng của mình đồng thời giảm thiểu thiệt hại khi cĩ rủi ro xảy ra, gĩp phần đảm bảo an tồn xã hội. - Bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển được thực hiện ở trong nước làm giảm chi ngoại tệ. - Thúc đẩy nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển cũng như ngành bảo hiểm trong nước nĩi chung phát triển là gĩp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, tăng thu cho ngân sách Nhà nước. 3. Đặc điểm của quá trình XNK hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển và trách nhiệm của các bên cĩ liên quan 3.1. Đặc điểm của quá trình XNK hàng hĩa Các quốc gia khác nhau cĩ năng lực sản xuất là khác nhau và khi kinh tế càng phát triển, cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao thì quá trình XNK hàng hĩa càng trở nên quan trọng và cần thiết. Hoạt động XNK hàng hĩa đĩ chính là việc hàng hĩa từ quốc gia này cĩ thể đến được quốc gia khác, đảm bảo lợi ích hai bên nhập khẩu, xuất khẩu và của người thứ ba. Quá trình XNK hàng hĩa cĩ những đặc điểm sau: - Việc XNK hàng hĩa thường được thực hiện thơng qua hợp đồng giữa người mua và người bán (ở hai nước khác nhau), trong đĩ cĩ ghi rõ những nội dung về: số lượng, phẩm chất, ký mã hiệu, quy cách đĩng gĩi, giá cả hàng hĩa, trách nhiệm thuê tàu và cước phí, phí bảo hiểm thủ tục và đồng tiền thanh tốn…Do các bên trong hợp đồng cĩ sự xa cách về địa lý và họ thường khơng áp tải được hàng hĩa trong quá trình vận chuyển nên việc làm này thơng thường được giao cho các hãng tàu. - Hàng hĩa sau khi được trao đổi sẽ cĩ sự chuyển quyền sở hữu từ người bán sang người mua. - Hàng hĩa XNK được vận chuyển qua biên giới quốc gia nên phải chịu sự kiểm sốt của hải quan, kiểm dịch… tuỳ theo quy định của mỗi nước. Đồng thời để được vận chuyển ra (hoặc vào) qua biên giới thì phải mua bảo hiểm theo tập quán thương mại Quốc tế. Người tham gia bảo hiểm cĩ thể là người bán hàng (người xuất khẩu) hoặc người mua hàng (người nhập khẩu). Hợp đồng bảo hiểm thể hiện quan hệ giữa người bảo hiểm và người mua bảo hiểm thì phải chuyển nhượng lại cho người mua hàng để khi hàng về đến nước nhập, nếu bị tổn thất cĩ thể địi người bảo hiểm bồi thường. - Hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển phải thơng qua người vận chuyển, tức là cả người mua và người bán đều khơng trực tiếp kiểm sốt được những tổn thất cĩ thể gây ra cho hàng hĩa của mình. Và theo hợp đồng vận chuyển thì người vận chuyển chỉ chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hĩa trong một phạm vi, giới hạn nhất định vì vậy để giảm rủi ro trong kinh doanh họ thường phải mua bảo hiểm cho hàng hĩa. Quá trình XNK hàng hĩa cĩ liên quan đến nhiều bên, trong đĩ cĩ bốn bên chủ yếu là: người bán, người mua, người vận chuyển và người bảo hiểm. Vì thế phải phân định rõ trách nhiệm của các bên liên quan. 3.2. Trách nhiệm của các bên cĩ liên quan Hoạt động XNK hàng hĩa thường được thực hiện thơng qua ba loại hơp đồng: - Hợp đồng mua bán - Hợp đồng vận chuyển - Hợp đồng bảo hiểm Ba loại hợp đồng này là cơ sở pháp lý để phân định trách nhiệm các bên cĩ liên quan và trách nhiệm pháp lý này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng của hợp đồng mua bán. Theo các điều kiện thương mại quốc tế “INCOTERMS 2000” (International Commercial terms) cĩ 13 loại điều kiện giao hàng, được phân chia thành 4 nhĩm E, F, C, D như sau: Nhĩm E: EXW giao hàng tại cơ sở của người bán Nhĩm F: Cước vận chuyển chính chưa trả, gồm: + FCA (Free carrier) giao hàng cho người vận tải + FAS (Free alongside ship) giao hàng dọc mạn tàu + FOB (Free on board) giao hàng lên tàu Nhĩm C: Cước vận chuyển chính đã trả, gồm: + CFR (Cost and freight) tiền hàng và cước phí + CIF (Cost insurance freigh) tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí + CPT (Carriage paid to) cước trả rồi + CIP (Carriage and insurance paid to) tiền cước và phí bảo hiểm trả tới Nhĩm D: Nơi hàng đến, tức người bán giao hàng tại nước người mua, bao gồm: + DAF (Delivered at frontier) giao hàng tại biên giới + DES (Delivered ex – ship) giao hàng tại tàu + DEQ (Delivered ex – quay) giao hàng tại cầu cảng + DDU (Delivered duty unpaid) giao hàng tại đích, chưa nộp thuế + DDP (Delivered duty paid) giao hàng tại đích, đã nộp thuế Trong đĩ thơng dụng nhất là điều kiện FOB, điều kiện CFR và điều kiện CIF. Trong các điều kiện giao hàng, ngồi phần giá hàng, tùy theo từng điều kiện cụ thể mà cĩ thêm cước phí vận chuyển và phí bảo hiểm. Cĩ những điều kiện giao hàng mà người bán khơng cĩ trách nhiệm thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng (hoặc khơng cĩ trách nhiệm mua bảo hiểm). Như vậy, tuy bán được hàng nhưng dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm sẽ do người mua đảm nhận (điều kiện FOB). Cĩ trường hợp giao hàng theo điều kiện mà ngồi việc xuất khẩu được hàng hĩa, người bán cịn cĩ trách nhiệm thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng (điều kiện CIF). Vì vậy, nếu nhập khẩu hàng hĩa theo điều kiện FOB, hay điều kiện CFR thì sẽ giữ được dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm, hay chỉ dịch vụ bảo hiểm. Cịn nếu bán hàng theo giá CIF người bán cũng giữ được dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm, đồng thời sẽ gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành vận chuyển bằng đường biển và ngành bảo hiểm ở quốc gia đĩ. Nĩi chung, trách nhiệm các bên cĩ liên quan được phân định như sau: - Người bán (người xuất khẩu): chuẩn bị hàng hĩa theo đúng hợp đồng về số lượng, chất lượng, loại hàng, bao bì đĩng gĩi, thời hạn tập kết ở cảng; thủ tục hải quan, kiểm dịch… Nếu bán theo giá CIF, người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hĩa, sau đĩ ký vào hậu đơn bảo hiểm để chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua. - Người mua (người nhập khẩu): cĩ trách nhiệm nhận hàng của người chuyên chở theo đúng số lượng, chất lượng đã ghi trong hợp đồng vận chuyển và hợp đồng mua bán, lấy chứng nhận kiểm đếm, biên bản kết tốn giao nhận hàng với chủ tàu, biên bản hàng hĩa hư hỏng đổ vỡ do tàu gây nên (nếu cĩ). Nếu sai lệch về số lượng, chất lượng với hợp đồng mua bán, nhưng đúng với hợp đồng vận chuyển thì người mua bảo lưu quyền khiếu nại đối với người bán. Nếu phẩm chất, số lượng sai lệch so với biên bản giao hàng thì người mua căn cứ vào hàng hư hỏng đổ vỡ do tàu gây nên mà khiếu nại người vận chuyển. Ngồi ra người mua cịn cĩ trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hĩa hoặc nhận từ người bán chuyển nhượng lại. - Người vận chuyển: cĩ trách nhiệm chuẩn bị phương tiện vận chuyển theo yêu cầu kỹ thuật thương mại và kỹ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúng quy định theo hợp đồng vận chuyển. Theo tập quán thương mại quốc tế, tàu chở hàng cũng phải được bảo hiểm. Người vận chuyển cịn cĩ trách nhiệm cấp đơn cho người gửi hàng. - Người bảo hiểm cĩ trách nhiệm đối với hàng hĩa được bảo hiểm: kiểm tra chứng từ về hàng hĩa, kiểm tra hành trình và bản thân con tàu vận chuyển… Khi xảy ra tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, người bảo hiểm cĩ trách nhiệm tiến hành giám định, bồi thường tổn thất và địi người thứ ba nếu họ gây ra tổn thất này. II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HĨA XNK VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1. Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển là hàng hĩa XNK đang trong quá trình vận chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác (bao gồm cả thời gian lưu kho, chờ xếp lên phương tiện vận chuyển, trung chuyển hoặc chờ chủ hàng nhận lại hàng theo quy định của điều khoản bảo hiểm). 2. Người tham gia bảo hiểm và người được bảo hiểm Trong HĐBH hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển cĩ thể người mua hoặc người bán đứng ra mua bảo hiểm cho hàng hĩa (người tham gia bảo hiểm). Tuy vậy người được hưởng quyền lợi bảo hiểm thơng thường là những người mua hàng hĩa đĩ. Nếu người bán (nhà XK) đứng ra mua bảo hiểm cho hàng hĩa thì họ phải làm một thủ tục ký hậu để chuyển quyền lợi bảo hiểm cho người mua (nhà NK). Như vậy, người tham gia bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hĩa XNK cĩ thể là nhà nhập khẩu cũng cĩ thể là nhà xuất khẩu tùy theo điều kiện giao hàng của “INCOTERMS”, nhưng người được bảo hiểm thường là người nhập khẩu. 3. Người bảo hiểm Người bảo hiểm trong HĐBH hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển là các cơng ty bảo hiểm đứng ra nhận bảo hiểm cho những rủi ro xảy ra đối với hàng hĩa XNK trong quá trình vận chuyển số hàng đĩ trên biển theo một hành trình đã định (bao gồm cả thời gian lưu kho, chờ xếp lên phương tiện vận chuyển, trung chuyển hoặc chờ chủ hàng nhận lại hàng theo quy định của điều khoản quy định). 4. Thời hạn bảo hiểm và thủ tục bảo hiểm Thời hạn bảo hiểm là khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu đến khi kết thúc trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm, tức là khoảng thời gian liên tục tồn tại trách nhiệm bảo hiểm. Việc quy định thời gian bảo hiểm là một vấn đề quan trọng trong hợp đồng bảo hiểm nhằm xác định khoảng thời gian chịu trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm và đây là một trong các điều khoản cơ bản của hợp đồng bảo hiểm. Theo điều khoản bảo hiểm từ “kho đến kho”, trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu từ khi hàng hĩa được bảo hiểm rời khỏi kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm và kết thúc khi giao hàng vào kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hàng, hoặc một người khác tại nơi nhận cĩ tên trong hợp đồng bảo hiểm, hoặc khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới nơi hay tại nơi nhận hàng ghi trong HĐBH mà người được bảo hiểm dùng làm nơi chứa hàng ngồi hành trình vận chuyển bình thường; hoặc khi hết hạn 60 ngày kể từ thời điểm hồn thành việc dỡ hàng khỏi tàu biển, hoặc là xà lan, nếu cĩ sự chậm trễ ngồi sự kiểm sốt của người được bảo hiểm; hoặc những trường hợp tàu di chệch hướng, dỡ hàng bắt buộc, chuyển tải ngoại lệ hoặc thay đổi hành trình, bảo hiểm vẫn giữ nguyên hiệu lực nhưng với điều kiện là phải thơng báo ngay cho người bảo hiểm biết về việc xảy ra hoặc về thay đổi đĩ. Theo Quy tắc bảo hiểm của Hiệp hội bảo hiểm London năm 1982, thời hạn bảo hiểm được quy định cụ thể trong các điều khoản vận chuyển, điều khoản kết thúc hợp đồng vận chuyển, điều khoản thay đổi hành trình. Thời hạn bảo hiểm tính theo ngày dương đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hĩa thường được tính bắt đầu từ 0 giờ ngày bảo hiểm đầu tiên cho đến 24 giờ ngày hết hạn đã quy định. Thời hạn bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm hàng hĩa thơng thường là một năm và đựơc tính riêng cho từng chuyến hàng.. 5. Gía trị bảo hiểm , số tiền bảo hiểm 5.1. Giá trị bảo hiểm (GTBH) Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của lơ hàng, thơng thường là giá CIF, bao gồm: giá hàng hĩa, cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm và các chi phí liên quan khác. Ngồi ra, để đáp ứng nhu cầu của người tham gia bảo hiểm, đối với hàng thương mại, người bảo hiểm cĩ thể nhận bảo hiểm thêm cả phần lãi dự tính (tối đa là 10% giá CIF), tức mức chênh lệch giữa giá mua ở cảng đi và giá bán ở cảng đến. GTBH của hàng lớn nhất bằng 110% CIF. + Cơng thức xác định giá CIF: CIF = Trong đĩ: C (Cost) – giá hàng được tính bằng giá FOB ở cảng đi F (Freigh) - cước phí vận chuyển R (Rate) - tỷ lệ phí bảo hiểm + Nếu bảo hiểm cả lãi dự tính thì: V = Trong đĩ: V – giá trị bảo hiểm F - cước phí vận chuyển C – giá hàng hĩa được xác định bằng giá FOB ở cảng bán a - số phần trăm lãi dự tính R - tỷ lệ phí bảo hiểm 5.2. Số tiền bảo hiểm (STBH) STBH là số tiền được đăng ký bảo hiểm ghi trong HĐBH. Và được xác định dựa trên cơ sở GTBH. - Nếu STBH bằng GTBH thì đĩ là “bảo hiểm ngang giá trị” hay “bảo hiểm tồn phần” - Nếu STBH cao hơn GTBH thì đĩ là “bảo hiểm trên giá trị” hay “bảo hiểm vượt mức” - Nếu STBH thấp hơn GTBH thì đĩ là “bảo hiểm dưới giá trị” hay “bảo hiểm dưới mức” Trong thực tế, các chủ hàng thường mua bảo hiểm ngang giá trị. 6. Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm là một khoản tiền do người tham gia bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm để hàng hĩa được tiến hành bảo hiểm. Phí bảo hiểm được xác định trên cơ sở GTBH hoặc STBH và tỷ lệ phí bảo hiểm theo cơng thức: P = Sb x (a+1) x R Trong đĩ: P – phí bảo hiểm Sb – STBH a - số phần trăm lãi dự tính R - tỷ lệ phí bảo hiểm Trường hợp khách hàng mua bảo hiểm ngang giá trị thì phí bảo hiểm được tính theo cơng thức: P = CIF x R (nếu khơng bảo hiểm lãi dự tính) Hoặc: P = CIF x (a+1) x R (nếu bảo hiểm thêm lãi dự tính a) Trường hợp khách hàng tham gia bảo hiểm 110% thì: STBH = 110% x CIF P = CIF x R x 110% Trường hợp khách hàng đề nghị điều chỉnh GTBH (như điều chỉnh giá FOB,CF, cước vận tải và điều kiện bảo hiểm) thì phải tính lại STBH bằng hình thức cấp cho khách hàng Giấy sửa đổi bổ sung: Phần chênh lệch tăng: đề nghị khách hàng thanh tốn thêm phí Phần chênh lệch giảm: Cơng ty bảo hiểm sẽ hồn lại phí cho khách hàng Trong mọi trường hợp cấp sửa đổi bổ sung Cơng ty bảo hiểm sẽ khơng thu lệ phí. III. CÁC RỦI RO VÀ TỔN THẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BẢO HIỂM HÀNG HĨA XNK VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1. Các loại rủi ro Rủi ro là những tai nạn, tai hoạ, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên hoặc những mối đe doạ nguy hiểm (mà khi xảy ra thì sẽ gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm). Sự tồn tại của rủi ro là cơ sở hoạt động của bảo hiểm do đĩ trong bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển chúng ta cần phân biệt rủi ro của biển và rủi ro trên biển. Theo Luật hàng hải của Anh, “rủi ro của biển” đề cập đến những tai nạn hoặc tổn thất cĩ tính chất ngẫu nhiên khơng bao gồm những rủi ro thơng thường do giĩ hay sĩng. “Rủi ro trên biển” thì cĩ nhiều nhưng bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm những tai nạn xảy ra một cách bất ngờ. Tuỳ theo các cách phân loại khác nhau mà cĩ nhiều loại rủi ro khác nhau: 1.1. Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra rủi ro - Thiên tai: là những hiện tượng tự nhiên xảy ra mà con người khơng thể kiểm sốt được như: biển động, bão, giĩ lốc, sét đánh, thời tiết xấu, sĩng thần, động đất núi lửa phun, đá lở, mưa đá… - Tai nạn bất ngờ trên biển: là những tai nạn xảy ra đối với con tàu trên biển như: mắc cạn, đắm, cháy nổ, đâm va nhau, đâm va phải đá ngầm, đâm phải vật thể khác khơng phải là nước, tàu bị lật úp, mất tích. Những rủi ro này cịn được gọi là những rủi ro chính. - Các tai nạn bất ngờ khác: là những thiệt hại do tác động bên ngồi khơng thuộc các tai họa của biển nĩi trên. Nĩ cĩ thể xảy ra trên biển (nhưng nguyên nhân khơng phải là những tai họa của biển), trên bộ, trên sơng, trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận, lưu kho bảo quản hàng hĩa như: hàng bị cong vỡ, cong bẹp, thiếu hụt, mất mát, trộm cắp… Những rủi ro này được gọi là những rủi ro phụ. - Rủi ro do các hiện tượng chính trị xã hội hoặc do lỗi của người được bảo hiểm gây nên như: + Các rủi ro chiến tranh: chiến tranh, khởi nghĩa, nội chiến, hành động thù địch hoặc tàu và hàng bị bắt, bị tịch thu, bị chiếm giữ, thiệt hại do bom, mìn, ngư lơi… + Rủi ro đình cơng: đình cơng, cấm xưởng, ngừng trệ lao động, bạo động, nổi loạn của dân chúng hoặc do hành động của người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng…) + Các hoạt động khủng bố hoặc do người khủng bố gây ra - Rủi ro da bản chất hoặc tính chất đặc biệt của đối tượng bảo hiểm như nội tỳ hay ẩn tỳ hay những thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là sự chậm trễ. Trong đĩ nội tỳ là những thiệt hại mang tính bản chất của hàng hĩa cịn ẩn tỳ là những hư hỏng của hàng hĩa mà bằng khả năng thơng thường con người khơng thể phát hiện ra được. 1.2. Xét theo khía cạnh nghiệp vụ - Rủi ro thơng thường được bảo hiểm: Đây là những rủi ro cĩ tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, xảy ra ngồi ý muốn của người được bảo hiểm như: thiên tai, tai họa của biển, tai nạn bất ngờ khác, tức là bao gồm cả những rủi ro chính và những rủi ro phụ. Cĩ 6 điều kiện bảo hiểm chính cảu bảo hiểm hàng hĩa (đĩ là AR, WA, FPA, A, B, C) nằm trong 2 quy tắc bảo hiểm khác nhau là ICC 1963 và ICC 1982 của Viện những người bảo hiểm London, bao gồm: + Tàu bị mắc cạn + Tàu bị chìm hay đắm + Rủi ro cháy nổ + Đâm va Bốn rủi ro trên là bốn rủi ro chính của bảo hiểm hàng hải và được bảo hiểm trong tất cả các điều kiện bảo hiểm. Cịn các rủi ro: + Rủi ro vất hàng xuống biển (xảy ra trong hành động tổt thất chung) + Rủi ro mất tích + Rủi ro phụ: rách, vỡ, cong, vênh, gỉ, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, va đập vào hàng hĩa khác, giao thiếu hàng hay khơng giao hàng, trộm cắp, nước mưa hay nước ngọt, mĩc cẩu. Là những rủi ro phụ vì chúng chỉ được bảo hiểm trong những điều kiện bảo hiểm rộng như AR hoặc A và kèm theo nĩ là các điều kiện bảo hiểm phụ. - Rủi ro phải được bảo hiểm riêng: là những rủi ro mà người được bảo hiểm muốn tham gia thì phải cĩ điều kiện hoặc điều khoản riêng biệt tách khỏi hợp đồng. Đĩ là các rủi ro: chiến tranh, rủi ro đình cơng, rủi ro khủng bố. Tuy là những rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hải nhưng vẫn cĩ thể được bảo hiểm nếu khách hàng cĩ nhu cầu mua thêm. - Rủi ro loại trừ: là những rủi ro sẽ khơng được người bảo hiểm nhận bảo hiểm hoặc khơng được bồi thường trong mọi trường hợp xảy ra. Vì đây là các rủi ro đương nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra, hoặc các thiệt hại do bản chất của hàng hĩa, do lỗi của người được bảo hiểm, hoặc những rủi ro mang tính chất thảm họa mà con người khơng lường trứơc được quy mơ, mức độ và hậu quả của nĩ. Loại rủi ro này bao gồm các rủi ro chủ yếu như: buơn lậu, phá bao vây, nội tỳ, ẩn tỳ, lỗi của người được bảo hiểm, mất thị trường, sụt giá, chênh lệch tỷ giá hối đối, chủ tàu mất khả năng tài chính, tàu đi chệch hướng, tàu khơng đủ khả năng đi biển, hao hụt tự nhiên. 2. Các loại tổn thất và chi phí cĩ liên quan 2.1. Các loại tổn thất Tổn thất trong bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển là những thiệt hại, hư hỏng, mất mát của hàng hĩa được bảo hiểm do rủi ro đã được thỏa thuận gây ra. Người ta căn cứ vào các tiêu thức khác nhau để phân loại tổn thất: Căn cứ vào quy mơ, mức độ tổn thất cĩ thể chia ra tổn thất bộ phận (TTBP) và tổn thất tồn bộ (TTTB): - TTBP: là một phần của đối tượng được bảo hiểm theo một HĐBH bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại. TTBP cĩ thể là tổn thất về số lượng, trọng lượng, thể tích, phẩm chất hoặc giá trị. Ví dụ: lơ hàng phân bĩn bị hao hụt 250kg, gạo bị ướt giảm giá trị thương mại 20%... Các dạng cụ thể của TTBP là: +Giảm một phần giá trị sử dụng của hàng hĩa được bảo hiểm + Giảm về trọng lượng do bao bì bị rách,vỡ + Giảm về số lượng, số bao, số kiện, thùng, hịm bị giao thiếu hay do bị nước cuốn trơi + Giảm về thể tích như:số lượng rượu, xăng, dầu đựng trong thùng bị rị rỉ hoặc bay hơi - TTTB: là tồn bộ đối tượng được bảo hiểm theo một HĐBH bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại. Cĩ hai loại TTTB là TTTB thực tế và TTTB ước tính: + TTTB thực tế: là tồn bộ đối tượng được bảo hiểm theo một HĐBH bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng khơng cịn như lúc mới được bảo hiểm hay bị mất đi, bị tước đoạt khơng lấy lại được nữa TTTB thực tế chỉ được xét trong 4 trường hợp sau: Hàng hĩa bị huỷ hoại hồn tồn Hàng hĩa bị tước đoạt khơng lấy lại được Hàng hĩa khơng cịn là vật thể bảo hiểm Hàng hĩa ở trên tàu mà tàu được tuyên bố mất tích + TTTB ước tính: là trường hợp đối tượng được bảo hiểm bị thiệt hại, mất mát chưa tới mức độ TTTB thực tế, nhưng khơng thể tránh khỏi TTTB thực tế; hoặc nếu bỏ thêm chi phí ra cứu chữa thì chi phí cứu chữa cĩ thể bằng hoặc lớn hơn GTBH. Muốn được coi là TTTB ước tính thì phải cĩ hành vi từ bỏ hàng. Và việc từ bỏ hàng phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Người được bảo hiểm phải thơng báo cho người bảo hiểm biết về tình trạng TTTB ước tính Người được bảo hiểm phải làm tuyên bố từ bỏ hàng bằng văn bản và gửi cho người bảo hiểm Người được bảo hiểm chỉ đựơc từ bỏ hàng hĩa khi hàng hĩa cịn ở dọc đường và chưa xảy ra TTTB thực tế Khi từ bỏ hàng của người được bảo hiểm được chấp nhận thì khơng thay đổi được nữa Căn cứ theo trách nhiệm bảo hiểm thì tổn thất bao gồm tổn thất riêng (TTR) và tổn thất chung (TTC) - TTR: là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hoặc một số quyền lợi của các chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu. Nĩ chỉ liên quan đến từng quyền lợi riêng biệt. Trong TTR, ngồi thịêt hại vật chất cịn phát sinh các chi phí cĩ liên quan đến TTR nhằm hạn chế những hư hại khi tổn thất xảy ra._., gọi là tổn thất chi phí riêng Tổn thất chi phí riêng là những chi phí bảo quản hàng hĩa để giảm bớt hư hại hoặc để khỏi hư hại thêm, bao gồm: chi phí xếp, dỡ, gửi hàng, đĩng gĩi lại, thay thế bao bì… ở bến khởi hành và dọc đường. TTR cĩ thể là TTBP hoặc TTTB. - TTC: là những hi sinh hay chi phí đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hĩa chở trên tàu thốt khỏi một sự nguy hiểm chung thực sự đối với chúng. Các thiệt hại, chi phí hoặc hành động được coi là TTC khi cĩ các đặc trưng sau: + Hành động TTC phải là hành động tự nguyện, hữu ý của những người trên tàu theo lệnh của thuyền trưởng hoặc người thay mặt thuyền trưởng + Sự hi sinh hay chi phí phải là đặc biệt, bất thường + Sự hi sinh hoặc chi phí phải hợp lý và vì an tồn chung cho tất cả các quyền lợi trong hành trình + Các tai nạn xảy ra phải thực sự nghiêm trọng, đe doạ đến sự an tồn của tất cả các quyền lợi cĩ trên tàu. Và các nguy cơ thiệt hại đối với hàng hĩa phải đang thực sự xảy ra và cĩ thể dẫn đến TTTB + Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động TTC + TTC phải xảy ra trên biển + Hành động TTC phải là hành động vì an tồn chung, khơng đơn thuần chỉ vì an tồn cho tài sản cá biệt nào Những tai nạn thường dẫn đến cơng nhận TTC: Các trường hợp về mắc cạn: hư hại tàu và máy tàu do những cố gắng làm nổi tàu Các trường hợp về mất hoặc hỏng hàng do phải vứt hàng xuống biển hoặc phải dỡ hàng khỏi tàu: + Chi phí dỡ hàng, lưu kho và xếp hàng trở lại tàu trong trường hợp hàng phải dỡ xuống + Chi phí vào cảng lánh nạn Các trường hợp về tai nạn cháy: + Tổn thất về tàu hoặc hàng hĩa do nỗ lực chữa cháy gây ra + Chi phí vào cảng lánh nạn Các trường hợp về thiếu nhiên liệu: + Tổn thất về vật liệu tàu hoặc hàng hĩa phải đốt cháy thay nhiên liệu để đun nĩng nồi hơi đối với tàu hơi nước + Chi phí vào cảng lánh nạn Các trường hợp di chuyển về hàng hĩa khi cĩ thiên tai: gặp giơng bão, tàu bị nghiêng phải vứt hàng xuống biển nhằm tránh nguy cơ chìm tàu. Hàng hĩa bị vứt này cần phải biết được tính chất, số lượng hàng bị vứt, đã bị hư hỏng hay khơng cịn giá trị. TTC bao gồm hai bộ phận chủ yếu đĩ là hi sinh TTC và chi phí TTC: + Hy sinh TTC: là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp của một hành động TTC, như thiệt hại do vứt hàng xuống biển vì sự an tồn chung của tàu hay đốt vật phẩm trên tàu để thay nhiên liệu. + Chi phi TTC: là những chi phí phải trả cho người thứ ba trong việc cứu tàu và hàng thốt nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình.. Những điểm khác nhau giữa TTC và TTR: TTR xảy ra một cách ngẫu nhiên, bất ngờ trong khi TTC là cố tình, cố ý và hợp lý của con người nhằm bảo vệ an tồn chung của các bên cĩ liên quan. TTR chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi cá biệt, tức là TTR của người nào thì người đĩ tự phảit chịu mà khơng cĩ sự đĩng gĩp của các bên như trong TTC. TTR cĩ thể xảy ra trên biển hoặc bất kì địa điểm nào khác trong khi TTC chỉ xảy ra trên biển. Tuỳ thuộc vào điều kiện bảo hiểm mà xét TTR cĩ thuộc trách nhiệm bồi thường của cơng ty bảo hiểm khơng. Ngược lại với mọi điều kiện bảo hiểm, cơng ty bảo hiểm đều chịu trách nhiệm bồi thường về mức đĩng gĩp TTC của chủ hàng. 2.2. Các loại chi phí trong bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển 2.2.1. Chi phí đề phịng hạn chế tổn thất Theo như điều 16 “Điều khoản trách nhiệm của người được bảo hiểm ” cĩ nghĩa vụ bảo vệ hàng hĩa trong quá trình vận chuyển, đồng thời cũng quy định nhà bảo hiểm hàng hĩa phải trả mọi chi phí hợp lý liên quan đến nghĩa vụ ấy. Người được bảo hiểm cĩ thể khiếu nại chi phí này ngay cả khi nĩ vượt quá giá trị hàng hĩa được bảo hiểm theo HĐBH..Bởi vì, điều khoản đề phịng hạn chế tổn thất được coi là hợp đồng bổ sung cho hợp đồng bảo hiểm gốc. 2.2.2. Chi phí gửi hàng tiếp Là khoản chi phí tăng thêm (mà người bảo hiểm sẽ hồn trả lại cho người được bảo hiểm) khi người được bảo hiểm phải chi ra một cách hợp lý và thỏa đáng để dỡ hàng lưu kho và gửi hàng tới nơi nhận thuộc phạm vi bảo hiểm mà nguyên nhân là do việc vận chuyển bảo hiểm phải kết thúc tại một cảng hoặc một nơi khác khơng phải là nơi nhận cĩ tên ghi trong HĐBH. 2.2.3. Chi phí tổn thất riêng Là những chi phí nhằm đảm bảo an tồn hay bảo tồn hàng hĩa để khơng hư hại thêm. Đĩ là các chi phí: chi phí xếp dỡ, gửi hàng, phân loại, đĩng gĩi lại bao bì, thay thế bao bì…(đối với lơ hàng đang tổn thất). Chỉ những chi phí ở bến đi và dọc đường mới được coi là chi phí tổn thất riêng và được bồi thường. 2.2.4. Chi phí tổn thất chung Là những chi phí phải trả cho ngưịi thứ ba trong việc cứu tàu và hàng thốt nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tạuc hành trình. Chi phí tổn thất chung bao gồm: + Chi phí cứu nạn + Chi phí làm nổi tàu khi đã bị mắc cạn + Chi phí thuê kéo, lai dắt tàu khi bị nạn + Chi phí tại cảng lánh nạn như: chi phí ra vào cảng, chi phí xếp, dỡ nhiên liệu… vì an tồn chung hoặc để sửa chữa tạm thời. + Chi phí tái xếp hàng, lưu kho hàng hĩa + Tiền lương cho thuyền trưởng, thuyền viên + Lương thực, thực phẩm nhiên liệu tiêu thụ tại cảng lánh nạn 2.2.5. Chi phí cứu nạn Là tiền cơng trả cho người cứu nạn khi đã bỏ ra cơng sức, vật tư kỹ thuật và bằng mọi biện pháp cần thiết để cứu tài sản đang bị đe dọa tổn thất khơng bảo hiểm hư hại.Cũng cĩ thể coi đây là một khoản tiền thưởng của người được cứu thốt nạn cho người đã cứu mình. 2.2.6. Chi phí đặc biệt Bao gồm các loại chi phí sau đây: - Chi phí chứng minh tổn thất: là chi phí phải bỏ ra do việc chứng nhận hoặc giám định hàng hĩa tổn thất. Ngồi ra chi phí đặc biệt cịn bao gồm các chi phí khơng định trước được cho việc chứng nhận hoặc giám định hàng tổn thất. Luật bảo hiểm Hàng hải 1906 của Anh quy định rằng chi phí đặc biệt khơng được tính thêm vào tổn thất riêng khi so sánh tổn thất riêng với số tiền miễn đền. Người được bảo hiểm chỉ thanh tốn chi phí ngoại lệ khi hư hỏng mất mát được bồi thường theo đơn bảo hiểm. - Chi phí tái chế phát sinh tại bến đích: khi hàng tới cảng đích nếu gặp tổn thất thì cĩ thể tiến hành các biện pháp ngăn chặn việc hàng hĩa hư hỏng thêm. Chi phí phát sinh liên quan đến các biện pháp trên như: chi phí tách riêng phần hàng tổn thất khỏi hàng nguyên, chi phí tẩy rửa nước biển hoặc nước ngọt, chi phí cho việc lưu kho hoặc di chuyển hàng vì mục đích tái chế… đều được người bảo hiểm bồi thường bổ sung vào tổn thất riêng nhưng cũng chỉ trong phạm vi số tiền bảo hiểm. IV. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1. Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển là một văn bản, trong đĩ người bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho người tham gia bảo hiểm cấc tổn thất của hàng hĩa theo các điều kiện bảo hiểm đã ký kết, cịn người tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm hàng hĩa XNK vận chuyển bằng đường biển cịn là một hợp đồng bảo hiểm hàng hải. Nĩ mang tính chất là một hợp đồng bồi thường, một hợp đồng tín nhiệm và cĩ thể chuyển nhượng được. Hợp đồng được thiết lập dựa trên nguyên tắc “mất hay khơng mất”: + Đối với người được bảo hiểm khi ký hợp đồng bảo hiểm mà hàng hĩa đã bị tổn thất nhưng người được bảo hiểm vẫn chưa biết gì thì hợp đồng vẫn cĩ hiệu lực và vẫn được bồi thường. Ngược lại, nếu biết thì hợp đồng sẽ vơ hiệu lực. + Đối với người bảo hiểm, khi ký hợp đồng bảo hiểm mà hàng hĩa đã đến nơi an tồn nhưng người bảo hiểm vẫn chưa biết việc đĩ thì hợp đồng vẫn cĩ hiệu lực và vẫn cĩ quyền thu phí bảo hiểm. Ngược lại, người bảo hiểm đã biết việc đĩ thì hợp đồng bảo hiểm sẽ khơng cĩ hiệu lực đồng thời phải hồn lại phí bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm coi như được ký kết khi lời đề nghị của người được bảo hiểm chấp nhận bằng văn bản. Bằng chứng của việc giao kết hợp đồng bảo hiểm là: Giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex hoặc các hình thức do pháp luật quy định. Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm là loại chứng từ cĩ thể lưu thơng được và cĩ thể chuyển nhượng được cho người khác bằng thủ tục ký hậu. Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm được gọi chung là chứng từ bảo hiểm. Chứng từ bảo hiểm là một loại chứng từ quan trọng được sử dụng nhiều trong thanh tốn quốc tế. Ở Việt Nam, Đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm được coi như Hợp đồng bảo hiểm. Tuỳ từng trường hợp mà Cơng ty bảo hiểm sẽ cấp Đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm. Đơn bảo hiểm : là một loại chứng từ bảo hiểm do Cơng ty bảo hiểm ký, phát và trong Đơn bảo hiểm phải chứa đựng tất cả các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm. Tuỳ theo tính chất của hoạt động bảo hiểm mà cĩ nhiều loại Đơn bảo hiểm khác nhau: + Đơn bảo hiểm bao: là loại Đơn bảo hiểm xác nhận việc cơng ty bảo hiểm tiến hành bảo hiểm cho nhiều lơ hàng gửi đi trong một khoảng thời gian nhất định (thường là sáu tháng đến một năm). Đơn bảo hiểm bao được áp dụng cho những hợp đồng mua bán cĩ giá trị lớn, hàng hĩa được vận chuyển nhiều lần trong một khoảng thời gian dài. + Đơn bảo hiểm chuyến: được áp dụng cho một chuyến hàng đi từ địa điển này đến địa điểm khác (hoặc từ một cảng này tới một cảng khác). Loại đơn này thường áp dụng cho những hợp đồng cĩ giá trị nhỏ, hàng hĩa được vận chuyển một lần trên một tàu. + Đơn bảo hiểm định hạn: là loại đơn bảo hiểm mà trên đĩ người tính tốn ghi rõ thời gian bảo hiểm. + Đơn bảo hiểm định giá: là loại đơn bảo hiểm mà trên đĩ đã ghi rõ giá trị bảo hiểm hay số tiền bảo hiểm của đối tượng bảo hiểm. + Đơn bảo hiểm khơng định giá: là loại đơn bảo hiểm mà trên đĩ Cơng ty bảo hiểm khơng ghi rõ giá trị hay số tiền bảo hiểm mà chỉ đưa ra nguyên tắc chung để tính giá trị bảo hiểm hay số tiền bảo hiểm. Giấy chứng nhận bảo hiểm : là chứng từ do Cơng ty bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm để thay thế cho Đơn bảo hiểm đồng thời xác nhận việc Cơng ty đã chấp nhận bảo hiểm cho một lơ hàng nào đĩ. Giấy chứng nhận bảo hiểm thường chỉ cĩ nội dung như 1 mặt của Đơn bảo hiểm, mặt 2 để trống. Và thường chỉ được dùng để cấp cho khách hàng trong nước. Để thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C), ngày ghi trên Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm khơng được muộn hơn ngày xếp hàng lên tàu hoặc ngày nhận hàng để chở. Đồng thời loại tiền phải giống loại tiền trong Thư tín dụng trừ phi cĩ quy định khác. Khi xuất trình để thanh tốn phải xuất trình trọn bộ hoặc một bản gốc duy nhất cho ngân hàng. Theo điều 34 UCP 500, trừ trường hợp thư tín dụng cĩ quy định khác, các Ngân hàng sẽ chấp nhận một Giấy chứng nhận bảo hiểm hay một tờ khai bảo hiểm bao đã được các Cơng ty bảo hiểm hoặc đại lý của họ ký tên trước. Trong trường hợp tín dụng đặc biệt địi hỏi phải cĩ một Giấy chứng nhận bảo hiểm hay một tờ khai bảo hiểm bao thì các Ngân hàng sẽ chấp nhận một Đơn bảo hiểm thay cho các chứng từ nêu trên. Khác với Giấy chứng nhận bảo hiểm và Đơn bảo hiểm, Thư bảo hiểm chỉ là một bức thư của người xuất khẩu gửi cho người nhập khẩu nhằm thơng báo rằng hàng hĩa đã được chấp nhận bảo hiểm. Xét về mặt pháp lý, Thư này khơng cĩ hiệu lực mà chỉ là chứng cứ, bằng chứng mà người nhập khẩu cĩ thể sử dụng khi xảy ra kiện tụng với người xuất khẩu. 2. Các loại hợp đồng bảo hiểm 2.1. Hợp đồng bảo hiểm chuyến: Hợp đồng bảo hiểm chuyến là loại hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng chuyên chở từ địa điểm này đến địa điểm khác ghi trong HĐBH. Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hĩa trong phạm vi một chuyến theo điều khoản “từ kho đến kho”. HĐBH chuyến cĩ thể là hợp đồng hành trình, hợp đồng thời gian, hợp đồng hỗn hợp hoặc cĩ thể phân định thành hợp đồng định giá, hợp đồng khơng định giá. a. Hợp đồng hành trình: HĐBH hành trình là loại hợp đồng bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm từ địa điểm này đến địa điểm khác và người bảo hiểm phải thanh tốn tổn thất xảy ra trong hành trình đĩ. Hiệu lực của HĐBH hành trình với hàng hĩa phụ thuộc vào điều khoản hành trình khi hàng hĩa rời khỏi kho chứa hàng. Hợp đồng bảo hiểm hành trình thường khơng thơng dụng vì loại hợp đồng này chỉ thích hợp để bảo hiểm cho hàng hĩa trong một khoảng thời gian nhất định. b. Hợp đồng bảo hiểm thời gian: HĐBH thời gian là hợp đồng trong đĩ một con tàu được bảo hiểm trong bất kỳ một chuyến hành trình đặc biệt nào đĩ, trong một thời gian nhất định. Khi thời hạn bảo hiểm chưa hết mà bất kỳ tổn thất nào xảy ra thì đương nhiên Cơng ty bảo hiểm vẫn phải đảm nhận trách nhiệm bảo hiểm của mình. c. Hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp: HĐBH hỗn hợp là hợp đồng kết hợp giữa hợp đồng hành trình và hợp đồng thời gian, bằng cách thêm vào điều khoản trong đĩ hàng hĩa hoặc con tàu sẽ được bảo hiểm trong một số ngày sau khi tàu cập bến. d. Hợp đồng bảo hiểm định giá Hợp đồng bảo hiểm định giá là loại hợp đồng bảo hiểm ghi rõ giá trị bảo hiểm hay số tiền bảo hiểm của đối tượng bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm khơng định giá là hợp đồng khơng xác định giá trị đối tượng bảo hiểm, nhưng trong trường hợp bị tổn thất , GTBH cĩ thể được xác định sau đĩ. Ví dụ: giá trị bảo hiểm của hàng hĩa được xác định là giá trị đầu tiên của hàng hĩa (giá trị của hĩa đơn) cộng thêm chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm. 2.2. Hợp đồng bảo hiểm bao: HĐBH bao là hợp đồng bảo hiểm cho một khối lượng hàng vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thường là một năm) hoặc nhận bảo hiểm cho một lượng hàng vận chuyển nhất định (khơng kể đến thời gian). Trong HĐBH bao hai bên chỉ thỏa thuận những vấn đề chung nhất, cĩ tính nguyên tắc như: nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, tên hàng được bảo hiểm, loại tàu chở hàng, cách tính giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối đa cho mỗi chuyến và điều kiện bảo hiểm, cách thanh tốn phí bảo hiểm và tiền bồi thường, hiệu lực của hợp đồng, vấn đề giải quyết tranh chấp…Một hợp đồng bảo hiểm bao phải chứa đựng ba điều kiện cơ bản sau: - Điều kiện xếp hạng tàu được thuê chở hàng hĩa sẽ được bảo hiểm: tàu được thuê chuyên chở hàng hĩa phải cĩ cấp hạng cao, phải cĩ khả năng đi biển bình thường và tuổi tàu thấp (dưới 15 năm). Tàu cĩ dung tích đăng ký 100 GRT trở lên khi đĩng phải cĩ sự giám sát của một cơ quan đăng kiểm nhất định được thừa nhận bằng Giấy chứng nhận cấp hạng. Nếu Giấy chứng nhận cấp hạngu= này được 10 hãng đăng kiểm nổi tiếng thế giới cấp (ví dụ: Lloyd’s Register of Shipping, London, Norske Veritas, Olso…) hạng tàu mới được chấp nhận một cách tuyệt đối. - Điều kiện về giá trị bảo hiểm: người được bảo hiểm phải kê khai giá trị hàng hĩa theo từng chuyến về số kiện, giá CIF hoặc giá FOB, số hợp đồng mua bán, số thư tín dụng (L/C), ngày mở và giá trị L/C, số vận đơn B/L... - Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí: tức là đã mua bảo hiểm bao của người bảo hiểm nào thì trong thời gian đĩ người được bảo hiểm khơng được phép mua bảo hiểm hàng hĩa của người bảo hiểm khác. Trong thời gian cĩ hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm bao, mỗi lần vận chuyển hàng hĩa, người tham gia bảo hiểm phải gửi giấy báo vận chuyển cho người bảo hiểm.Nếu cĩ thay đổi đặc biệt về số lượng, giá trị hàng… phải tiến hành kí kết HĐBH khác. Sau khi cấp đơn bảo hiểm hoặc HĐBH, nếu người được bảo hiểm thấy cần bổ sung, sửa đổi một số điều và cơng ty bảo hiểm đồng ý thì Cơng ty bảo hiểm sẽ cấp giấy bảo hiểm bổ sung. Giấy này cũng cĩ giá trị như một đơn bảo hiểm, là một bộ phận đính kèm theo và khơng thể tách rời của đơn bảo hiểm (hoặc HĐBH) ban đầu. HĐBH bao cĩ ưu điểm: -Linh hoạt, cĩ thể dùng để bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng (đặc biệt là trường hợp cĩ nhiều hãng vận chuyển lớn nhưng số hàng vận chuyển nhỏ) sẽ làm giảm trách nhiệm của người bảo hiểm theo hợp đồng, bảo vệ người bảo hiểm trước sự tích tụ rủi ro khơng dự kiến trứơc trong bất kỳ một hành trình riêng biệt nào. - Được ký kết một lần nhưng cĩ giá trị bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng trong một khoảng thời gian dài. - Thường khơng giới hạn về mặt thời gian, mặc dù trong hợp đồng thơng thường cĩ một điều khoản chấm dứt và hợp đồng chỉ hết hiệu lực khi tổng số tiền bảo hiểm đã được thanh tốn, hàng hĩa được vận chuyển theo các điều khoản của hợp đồng phải được cơng bố để đảm bảo sự cơng bằng đối với người bảo hiểm. - Trong HĐBH bao giá trị và tên của hàng hĩa khơng đổi. - HĐBH bao đem lại lợi ích cho cả người bảo hiểm và người được bảo hiểm. Người bảo hiểm đảm bảo thu được khoản phí bảo hiểm trong thời hạn bảo hiểm. Ngược lại người được bảo hiểm vẫn được bồi thường nếu tàu đã bị tai nạn rồi mà chưa kịp thơng bào cho Cơng ty bảo hiểm. Ở Việt Nam hàng hĩa xuất khẩu thường mua bảo hiểm từng chuyến một, khơng dùng HĐBH bao. Ngược lại, hàng hĩa nhập khẩu thường mua bảo hiểm theo HĐBH bao. 2.3. Hợp đồng nguyên tắc: HĐBH nguyên tắc là một loại hợp đồng bảo hiểm trong đĩ người được bảo hiểm và người bảo hiểm thỏa thuận trước một số điểm cơ bản như: tên hàng hĩa được bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm và những điểm liên quan khác. Về cơ bản, hợp đồng bảo hiểm nguyên tắc tương tự như hợp đồng bảo hiểm bao nhưng người được bảo hiểm khơng phải trả phí bảo hiểm ứng trước hoặc định kì như trong hợp đồng bảo hiểm bao mà phí bảo hiểm được trả theo từng chuyến hàng thực tế. 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo hiểm 3.1. Đối với người được bảo hiểm a. Quyền lợi: - Người được bảo hiểm cĩ quyền yêu cầu người bảo hiểm bồi thường những tổn thất xảy ra đối với hàng hĩa được bảo hiểm do những rủi ro được bảo hiểm gây ra trong thời hạn bảo hiểm cĩ hiệu lực - Được hưởng các dịch vụ chăm sĩc khách hàng từ phía các Cơng ty bảo hiểm - Cĩ quyền chỉ định người giám định riêng nếu khơng đồng ý với kết quả giám định của Cơng ty b. Nghĩa vụ: Người đựơc bảo hiểm và người đại diện hợp pháp phải thực hiện nghĩa vụ sau: Cung cấp một cách đầy đủ, trung thực các thơng tin về hàng hố và các thơng tin cần thiết liên quan cho người bảo hiểm biết Khi cĩ tổn thất xảy ra đối với hàng hố thuộc phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm thì người được bảo hiểm phải cĩ trách nhiệm thơng báo cho các cơ quan liên quan nơi gần nhất như: cơ quan hàng hải, cơ quan bảo hiểm … Khi nhận được thơng tin hoặc phát hiện thấy hàng hĩa bị tổn thất thì người được bảo hiểm phải thơng báo ngay cho người bảo hiểm biêta và làm giấy yêu cầu người bảo hiểm giám định ngay. Việc giám định hàng hĩa bị tổn thất phải được tiến hành bởi Cơng ty bảo hiểm theo đơn đề nghị của người được bảo hiểm Thực hiện các biện pháp phịng chống hạn chế rủi ro xảy ra đối với hàng hố được bảo hiểm. Trong trường hợp tổn thất, mất mát xảy ra đối với hàng hĩa được bảo hiểm cĩ liên quan đến người chuyên chở, người nhận uỷ thác hàng hĩa hoặc người thứ ba thì người được bảo hiểm phải làm các thủ tục để bảo lưu quyền khiếu nại cho Cơng ty bảo hiểm. Nếu tổn thất xảy ra do lỗi của người thứ ba thì người được bảo hiểm phải chuyển quỳên địi bồi thường đối với người thứ ba. Trong nhiều trường hợp vì những nguyên nhân khác mà người bảo hiểm khơng muốn chuyển quyền địi người thứ ba thì Cơng ty bảo hiểm sẽ căn cứ vào mức độ lỗi của người được bảo hiểm mà bồi thường. 3.2. Đối với người bảo hiểm a. Quyền lợi: - Thu phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm - Cĩ quyền từ chối bồi thường hoặc địi lại tiền bồi thường đối với người được bảo hiểm nếu cĩ đầy đủ bằng chứng chứng minh rằng các tổn thất gây ra thuộc rủi ro loại trừ hoặc bỏ quyền lợi đối với người thứ ba. b. Nghĩa vụ: - Cung cấp đầy đủ các thơng tin liên quan đến HĐBH như các điều khoản bảo hiểm, rủi ro loại trừ - Hướng dẫn người tham gia kê khai đầy đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến HĐBH hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm. Tiến hành các thủ tục nhanh chĩng, thuận tiện cho người tham gia ký kết hợp đồng một cách dễ dàng. - Khi cĩ tổn thất xảy ra đối với hàng hĩa được bảo hiểm thuộc trách nhiệm của mình thì người bảo hiểm phải cĩ nghĩa vụ bồi thường nhanh chĩng, thỏa đáng cho người được bảo hiểm - Trong trường hợp người tham gia bảo hiểm cần thay đổi một số thơng tin liên quan đến lơ hàng được bảo hiểm thì người bảo hiểm phải cĩ nghĩa vụ cấp giấy bảo hiểm sửa đổi bổ sung và cĩ quyền yêu cầu người tham gia bảo hiểm trả thêm phí V. CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM Điều kiện bảo hiểm là những điều quy định phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đối với tổn thất của hàng hĩa. Hàng được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm nào thì chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đĩ mới được bồi thường. 1. ICC 1963 ICC 1963 bao gồm các điều kiện bảo hiểm chủ yếu sau: 1.1. Điều kiện bảo hiểm miễn TTR (FPA) Theo điều kiện bảo hiểm miễn TTR (FPA), Cơng ty bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với: - TTTB do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển hoặc dỡ hàng tại cảng lánh nạn thuộc TTR. - TTBP vì thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển hoặc dỡ hàng tại cảng lánh nạn do rủi ro chính đem lại. - Mất nguyên kiện hàng trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải. - Bồi thường các chi phí sau: + Chi phí đĩng gĩp TTC + Chi phí cứu nạn + Chi phí đề phịng, hạn chế tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm do người thứ ba khơng phải là người được bảo hiểm hay do người làm cơng của họ gây nên + Chi phí giám định tổn thất nếu tổn thất này do rủi ro được bảo hiểm gây ra. + Chi phí tố tụng, khiếu nại Để đảm bảo an tồn tài chính tối đa, tuỳ theo tính chất của hàng hĩa, người mua bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm FPA cịn cĩ thể tham gia bảo hiểm các rủi ro phụ như: rách vỡ, chảy, cong, hở, bẹp, cẩu mĩc, hấp hơi, lây bẩn, nước mưa, nứơc biển, han rỉ… 1.2. Điều kiện bảo hiểm TTR(WA) Theo điều kiện bảo hiểm TTR, Cơng ty bảo hiểm khơng những chịu trách nhiệm về các rủi ro tổn thất và chi phí của điều kiện bảo hiểm FPA mà cịn mở rộng thêm TTBP vì thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra khơng giới hạn trong bốn rủi ro chính và khi dỡ hàng tại cảng lánh nạn. Điều kiện bảo hiểm này cĩ áp dụng mức miễn thường. 1.3. Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (AR) Ngồi các rủi ro tổn thất và chi phí của điều kiện bảo hiểm WA thì phạm vi bảo hiểm của điều kiện bảo hiểm AR cịn mở rộng thêm các rủi ro phụ, khơng phân biệt TTTB và TTBP. Trong điều kiện bảo hiểm này người bảo hiểm khơng áp dụng mức miễn thường. 1.4. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh, đình cơng Các rủi ro chiến tranh, đình cơng, nổi loạn dân sự phải bảo hiểm theo các điều kiện bảo hiểm riêng. Vì đây là hai điều kiện bảo hiểm phi hàng hải và các điều kiện này khơng phải là điều kiện độc lập mà phải mua kèm với điều kiện bảo hiểm gốc. 2. ICC 1982 Để phù hợp với sự phát triển của hàng hải và thương mại, ngày 1/1/1982 ILU xuất bản các điều kiện bảo hiểm mới thay thế các điều kiện bảo hiểm cũ. So với các điều kiện bảo hiểm cũ, các điều kiện bảo hiểm mới trình bày rõ ràng, dễ hiểu hơn. ICC 1982 bao gồm: - Điều kiện bảo hiểm C tương đương với điều kiện bảo hiểm FPA - Điều kiện bảo hiểm B tương đương với điều kiện bảo hiểm WA - Điều kiện bảo hiểm A tương đương với điều kịên bảo hiểm AR - Điều kiện bảo hiểm chiến tranh - Điều kiện bảo hiểm đình cơng 2.1. Điều kiện bảo hiểm C a. Rủi ro được bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm theo điều kiện C bao gồm: - Tổn thất hay tổn hại của hàng hĩa được bảo hiểm cĩ nguyên nhân hợp lý do: cháy hoặc nổ; tàu bị mắc cạn, chìm đắm, bị lật; đâm va; dỡ hàng tại cảng lánh nạn. - Hy sinh TTC - Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va nhau đều cĩ lỗi b. Rủi ro loại trừ b.1. Điều khoản loại trừ chung - Tổn thất, thiệt hại hay chi phí do lỗi cố ý của người được bảo hiểm - Rị rỉ, hao hụt thơng thường về trọng lượng , thể tích hay rách vỡ thơng thường ở đối tượng được bảo hiểm - Tổn thất, thiệt hại hay chi phí do việc đĩng gĩi, chuẩn bị cho đối tượng được bảo hiểm khơng thích hợp hoặc khơng đầy đủ - Tổn thất, thiệt hại do nội tỳ hoặc xuất phát từ bản chất của hàng hĩa - Tổn thất hoặc thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ - Tổn thất, thiệt hại hay chi phí phát sinh do chủ tàu, người quản lý, người thuê tàu hoặc người khai thác tàu khơng cĩ khả năng trả được nợ hoặc thiếu thốn về tài chính - Tổn thất hoặc thiệt hại do việc sử dụng bất kỳ một loại vũ khí chiến tranh nào cĩ sử dụng phản ứng hạt nhân, phản ứng hĩa học, chất phĩng xạ… b.2. Điều khoản loại trừ sự khơng phù hợp và khơng đủ khả năng đi biển Bảo hiểm này khơng bồi thường cho những tổn thất, thiệt hại hay chi phí phát sinh do tàu, thuyền khơng đủ khả năng đi biển hoăc do sự khơng phù hợp của tàu, máy bay, phương tiện vận chuyển, container, toa xe để chuyên chở an tồn hàng hĩa được bảo hiểm . Người bảo hiểm khơng chấp nhận bất kỳ sự vi phạm của việc ngụ ý bảo đảm khả năng đi biển của tàu và sự thích hợp của tàu để chuyên chở hàng hĩa được bảo hiểm tới cảng đích, trừ khi người được bảo hiểm hoặc người làm cơng che giấu sự khơng đủ khả năng đi biển hoặc hay sự khơng thích hợp này. b.3. Điều khoản loại trừ rủi ro chiến tranh Bảo hiểm này khơng bồi thường cho tổn thất, thiệt hại hay chi phí phát sinh do: - Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc bạo động dân sự xảy ra hoặc bất kỳ hành động thù địch nào gây ra giữa các thế lực tham chiến - Bắt giữ, chiếm giữ, tịch thu (trừ trường hợp là cướp biển) và hậu quả của các hành động trên - Bom,mìn, thuỷ lơi hoặc các vũ khí chiến tranh khác cịn sĩt lại trong các cuộc chiến tranh. b.4. Điều khoản loại trừ rủi ro đình cơng Bảo hiểm này khơng bồi thường cho tổn thất, thiệt hại hay chi phí gây ra bởi: - Người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng hoặc người tham gia các vụ gây rối lao động, bạo loạn dân sự - Các vụ đình cơng, cấm xưởng, gây rối lao động hoặc bạoloạn dân sự - Người cĩ hành độnmg khủng bố hay bất kỳ người nào hành động vì động cơ chính trị c. Phạm vi bảo hiểm c.1. Điều khoản vận chuyển Bảo hiểm này cĩ hiệu lực kể từ khi hàng hĩa được bảo hiểm rời khỏi kho hay nơi chứa hàng (tại địa điểm được ghi trong HĐBH) để bắt đầu vận chuyển. Và vẫn tiếp tục quá trình vận chuyển bình thường, kết thúc khi: - Giao hàng tới kho của người nhận hoặc kho cuối cùng tại địa điểm được ghi trong HĐBH - Giao hàng đến kho, nơi chứa trước khi tới hoặc tới địa điểm được ghi trong HĐBH mà người được bảo hiểm lựa chọn: + Để lưu chứa hàng khơng tuân theo quá trình vận chuyển bình thường + Phân phối hàng - Hết hạn 60 ngày kể từ ngày tồn bộ hàng hĩa được dỡ khỏi tàu biển tại cảng dỡ cuối cùng, tuỳ thuộc vào việc hàng nào đến trước Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng đích cuối cùng, nhưng trước khi kết thúc HĐBH mà hàng hĩa được bảo hiểm được chuyển đến một địa điểm khác với nơi đã quy định trong hợp đồng, thì bảo hiểm này vẫn kết thúc mà khơng mở rộng cho việc vận chuyển hàng đến địa điểm khác. Bảo hiểm vẫn giữ nguyên hiệu lực nếu cĩ sự chậm trễ ngồi khả năng kiểm sốt của người được bảo hiểm, tàu đi chệch hướng, dỡ hàng bắt buộc, tái xếp hoặc chuyển tải và thay đổi hành trình do phát sinh từ những đặc quyền mà chủ tàu hoặc người thuê tàu được hưởng theo quy định của hợp đồng vận tải. c.2. Điều khoản rủi ro chấm dứt hợp đồng chuyên chở Nếu do các sự cố nằm ngồi khả năng kiểm sốt của người được bảo hiểm hoặc hợp đồng chuyên chở chấm dứt tại một cảng hay một địa điểm khác ngồi nơi ghi trong HĐBH hoặc việc vận chuyển chấm dứt trước khi giao hàng như quy định ở trên thì bảo hiểm này cũng sẽ hết hiệu lực, trừ khi cĩ thơng báo được gửi ngay cho người bảo hiểm yêu cầu tiếp tục bảo hiểm và chấp nhận đĩng thêm phí nếu cĩ yêu cầu. c.3. Điều khoản thay đổi hành trình Nếu sau khi bảo hiểm này cĩ hiệu lực mà người được bảo hiểm yêu cầu cĩ sự thay đổi địa điểm của hàng hĩa được bảo hiểm thì bảo hiểm này chỉ tiếp tục nếu cĩ thơng báo tức thời cho người bảo hiểm trên cơ sở phí bảo hiểm và các điều kiện sẽ thỏa thuận thêm. d. Điều khoản khiếu nại d.1. Điều khoản quyền lợi được bảo hiểm Người được bảo hiểm muốn được bồi thường theo bảo hiểm này thì phải cĩ quyền lợi đối với hàng hĩa được bảo hiểm tại thời điểm xảy ra tổn thất. Và người được bảo hiểm cĩ quyền địi bồi thường cho những tổn thất được bảo hiểm xảy ra trong thời hạn bảo hiểm này dù tổt thất đĩ xảy ra trước khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, trừ khi người được bảo hiểm biết về tổn thất xảy ra mà người bảo hiểm khơng hay biết. d.2. Điều khoản rủi ro chi phí giao nhận Nếu do hậu quả của rủi ro được bảo hiểm mà hàng hĩa vận chuyển kết thúc tại một địa điểm khác với nơi được ghi trong HĐBH thì người được bảo hiểm sẽ được bồi hồn các chi phí hợp lý và cần thiết phát sinh trong việc dỡ hàng, lưu kho và vận chuyển hàng đến nơi khác. Tuy vậy, bảo hiểm này khơng áp dụng cho tổn thất chung và chi phí cứu hộ nhưng phải phụ thuộc vào những quy định loại trừ bảo hiểm trong các trường hợp trên.Đồng thời khơng bao gồm các chi phí phát sinh từ sai lầm, bất cẩn từ việc khơng trả được nợ hoặc thiếu thốn về tài chính ở người được bảo hiểm hay những người làm cơng cho họ. d.3. Điều khoản tổn thất tồn bộ ước tính Bảo hiểm sẽ khơng bồi thường tổn thất tồn bộ ước tính, trừ khi hàng hĩa được bảo hiểm bị từ bỏ hợp lý hoặc do tổn thất tồn bộ thực tế là khơng tránh khỏi hay vì chi phí cứu hàng, tu bổ lại và gửi hàng đến nơi nhận thuộc phạm vi bảo hiểm cĩ thể vượt quá giá trị hàng khi hàng đến nơi nhận. d.4. Điều khoản bảo hiểm cho phần giá trị tăng thêm Nếu người được bảo hiểm cĩ nhu cầu bảo hiểm cho phần giá trị tăng thêm của hàng hĩa được bảo hiểm theo HĐBH này, thì giá trị của hàng hĩa thoả thuận sẽ được coi như đã tăng thêm bằng tổng số tiền bảo hiểm theo HĐBH này và tất cả các bảo hiểm gía trị tăng thêm bảo hiểm những mất mát và trách nhiệm theo hợp đồng bảo hiểm này sẽ được tính theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và tổng số tiền bảo hiểm tăng thêm đĩ. Khi cĩ khiếu nại, người được bảo hiểm sẽ cung cấp cho người bảo hiểm những bằng chứng về số tiền bảo hiểm được bảo hiểm theo tất cả các HĐBH khác. Khi hợp đồng bảo hiểm được bảo hiểm theo giá trị tăng thêm thì điều khoản sau đây sẽ áp dụng: - Gía trị thỏa thuận của hàng hĩa sẽ được coi như bằng tổng số tiền được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm đầu tiên và tất cả các bảo hiểm giá trị tăng thêm, và được thực hiện bởi người được bảo hiểm. Trách nhiệm theo HĐBH này sẽ được tính theo tỷ lệ giữa số tiền được bảo hiểm và tổng số tiền bảo hiểm đĩ - Trường hợp cĩ khiếu nại xảy ra, người được bảo hiểm sẽ cung cấp cho người bảo hiểm những bằng chứng về số tiền được bảo hiểm theo tất cả các HĐBH khác. Nhìn chung, điều kiện bảo hiểm C giống điều kiện bảo hiểm FPA, trừ việc điều._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31884.doc