Tài liệu Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong việc phát triển khu du lịch ở Việt Nam: ... Ebook Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong việc phát triển khu du lịch ở Việt Nam
64 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong việc phát triển khu du lịch ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 07/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới kết thúc 11 năm đàm phán gia nhập. Thế và vận mới cho nền kinh tế chúng ta,nhiều thử thách và thuận lợi cho mục tiêu phát triển đất nước.
Đầu tư nước ngoài đã đang và sẽ trở thành một nhiệm vụ quan trọng cho đất nước ta để đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư phát triển nền kinh tế.Chúng ta không thể phủ nhận vai trò rất tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài,trực tiếp và gián tiếp tác động đến sự phát triển của nền kinh tế nước Việt Nam. Ngành du lịch nói chung và quá trình phát triển các khu du lịch nói riêng cũng chịu sự tác động này,bộ mặt của ngành đã thay đổi từ khi các nhà đầu tư nước ngoài vào cuộc.Việt Nam đã có thể có đủ điều kiện để tổ chức các hội nghị quốc tế mang tầm cơ thế giới với một cơ sở hạ tầng du lịch đạt tiêu chuẩn, nhiều khách sạn đã đón tiếp thành công các đoàn quốc tế,nhiều khu du lịch đã làm hài lòng khách du lịch nước ngoài.Hội Nghị Cấp Cao APEC năm 2006 là một bằng chứng .
Mặc dù vậy Việt Nam vẫn rất cần đầu tư nước ngoài tham gia tích cực hơn nữa vào phát triển du lịch cũng như các khu du lịch- như một điều kiện tiên quyết.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay,năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam cần được cải thiện về mọi mặt,có như thế chúng ta mới không bị bỏ lại quá xa với thế giới và đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế.Bài viết xin được đề cập đến thực trạng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khu du lịch,nêu lên những mặt được cũng như những mặt còn tồn tại trong quá trình phát triển khu du lịch,từ đó xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa dòng vốn đầu tư nước ngoài vào khu du lịch ở Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú,anh chị ở Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.Em cũng chân thành cảm ơn,Giảng viên-Tiến sĩ Phạm Văn Hùng đã hướng dẫn tận tình,đúng đắn,kịp thời về mặt nội dung của chuyên đề thực tập.
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM
Khái quát chung về FDI vào lĩnh vực dịch vụ và vào khu du lịch ở Việt Nam
Khái niệm, đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ nói chung và khu du lịch nói riêng
Khái niệm
Khái niệm du lịch và khu du lịch
Từ xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích ,một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người . Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa –xã hội của các nước. Về mặt kinh tế du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Du lịch được coi là một ngành công nghiệp- công nghiệp không khói và chỉ đứng sau công nghiệp dầu khí và ô tô. Đối với các nước đang phát triển,du lịch được coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia. Như vậy du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà ngay cả những nước đang phát triển như Việt Nam.Tuy nhiên,cho đến nay không chỉ ở trong nước ta ,nhận thức về du lịch vẫn chưa thống nhất.
Dưới con mắt của Guer Freuler Du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là một hiện tượng của thời đại chúng ta,dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục sức khỏe và sự đổi thay của môi trường xung quanh ,dựa vào sự phát sinh,phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên. Theo Azar nhận thấy Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang vùng khác,từ một nước này sang nước khác nếu không gắn với sự thay đổi nơi cư trú và nơi làm việc.(Sách “Nhập môn khoa học du lịch-NXB ĐH Quốc Gia-2000)
Dưới con mắt các nhà kinh tế,du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế . Theo Kuns: một yếu tố không thể thiếu được trong định nghĩa về du lịch cần được bổ sung là đến bằng các phương tiện giao thông và sử dụng các xí nghiệp du lịch . Theo nhà kinh tế học Kalfiotios thì cho rằng Du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến một nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần,đạo đức do đó tạo nên các hoạt động kinh tế.
Khác với các quan điểm trên,các nhà học giả biên sọan Bách khoa toàn thư Việt Nam đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia : nghĩa thứ nhất của từ này là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích :nghỉ ngơi,giải trí,xem danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử… Theo nghĩa thứ hai, du lịch được coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt : nâng cao hiểu biết về thiên nhiên ,truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc,từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn ;có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tại chỗ.
Như vậy không thể có một cách hiểu hoàn toàn thống nhất về du lịch mà mỗi một người có thể đưa ra các cách tiếp cận khác nhau. Du lịch là một phạm trù không mới những cũng rất khó có thể thống nhất bởi với một vấn đề nó sẽ đáp ứng một mục đích khác. Dù hiểu như thế nào chăng nữa du lịch đựơc tổng hợp theo hai ý sau: (i) Sự di chuyển và lưu trú trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân nhằm mục đích phục hồi sức khỏe…(ii) Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thõa mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển ấy.
Du lịch nói chung có rất nhiều thành phần: nó có thể là tour du lịch , là đón tiếp khách du lịch và cung ứng các dịch vụ liên quan… Trong đó khu du lịch có thể nói là được đề cập đến nhiều nhất trong kinh doanh dịch vụ du lịch. Nó nhiều khi được gọi là điểm du lịch.Theo nghĩa chung nhất Khu du lịch là những chỗ hoặc cơ sở mà khách du lịch đến và lưu trú,Khu du lịch có thể là những chỗ không có dân cư. Đó là nghĩa rộng của khu du lịch. Tuy nhiên trongkinh tế du lịch,điểm du lịch là một nơi,một vùng có sức hấp dẫn đặc biệt với dân ngoài địa phương và có những thay đổi nhất định trong kinh té do hoạt động du lịch gây nên. Theo định nghĩa trên thì khu du lịch(điểm du lịch)có thể là bất cứ điểm lớn hay nhỏ có tài nguyên du lịch( tài nguyên tự nhiên,nhân văn…) và có hoạt động du lịch phát triển(Sách Kinh tế du lịch –NXB Thế Giới). Nếu xét dưới góc độ tiến trình vận động có lẽ nên đưa ra cặp khái niệm: điểm du lịch và điểm tài nguyên. Điểm tài nguyên là nơi mà ở đó có một hay nhiều nguồn tài nguyên( tự nhiên cũng như nhân văn) có sức hấp dẫn đối với du khách song chưa được tổ chức khai thác. Điểm du lịch là nơi có tổ chức khai thác phục vụ du khách. Điểm tài nguyên có thể chưa phải là điểm du lịch song nó có thể trở thành điểm du lịch khi được tổ chức khai thác,ngược lại điểm du lịch có thể trở thành điểm tài nguyên khi hoạt động kinh doanh du lịch đi vào giai đoạn thoái trào hoạt động du lịch ngưng trệ.
Tóm lại khu du lịch có thể được hiểu là một nơi có cơ sở vật chất,trang thiết bị giao thông vận tải…đặc biệt là có tài nguyên du lịch có thể phục vụ tốt các du khách khi đến nghỉ ngơi cũng như tham quan.Nó là tổng thể nhiều hạ tầng kĩ thuật có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách du lịch. Ở Việt Nam là một nước có tiềm năng du lịch rất lớn các điểm tài nguyên du lịch được phân bố khắp cả nước nên các khu du lịch đang ngày càng được quan tâm và đầu tư một cách có hiệu quả
Theo Luật Du lịch khu du lịch là: “ Nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên được quy hoạch đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch , đem lại hiệu quả về kinh tế -xã hội và môi trường.”
Phân loại du lịch và khu du lịch
Hoạt động du lịch có thể được phân thành các nhóm khác nhau tùy thuộc vào tiêu chí đưa ra. Do đó đến nay chưa có bảng phân loại nào được coi là hoàn hảo,Việt Nam chia theo các tiêu chí sau:
* Phân loại theo môi trường tài nguyên: ta có thể liệt kê ra như loại hình : du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn… Theo cách tiếp cận này du lịch thiên nhiên được coi là loại hình hoạt động đưa du khách về những nơi có điều kiện môi trường tự nhiên trong lành cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn…nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trưng của họ
*Phân loại theo mục đích chuyến đi:Chuyến đi của con người có thể có mục đích thuần túy du lịch tức là chỉ nhằm nghỉ ngơi,giải trí,nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Ngoài các chuyến đi như vậy có nhiều cuộc hành trình vì các lí do khác nhau như học tập công tác,hội nghị…Trong những chuyến đi này không ít người đã sử dụng các dịch vụ như lưu trú,ăn uống ở khách sạn,nhà nghỉ…Những lúc đó có thể coi họ đang thực hiện một chuyến du lịch kết hợp trong chuyến đi của mình.
*Phân loại theo mục đích tham quan : Tham quan là hành vi quan trọng của con người để nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh .Đố tượng tham quan có thể là một tài nguyên du lịch tự nhiên như một phong cảnh kì thú cũng có thể là một tài nguyên du lịch nhân văn như khu di tích…Về mặt ý nghĩa hoạt động tham quan là một trong những hoạt động để chuyến đi đựoc coi là chuyến du lịch.
*Du lịch giải trí: Mục đích của chuyến đi là thư giãn xả hơi bứt ra khỏi công việc thường nhật căng thẳng để hồi phục sức khỏe. Với mục đích này du khách chủ yếu muốn tìm đến những nơi yên tĩnh có không khí trong lành. Có thể có nhu cầu tham quan hoặc các nhu cầu khác song mục tiêu đó không phải là cơ bản.
*Du lịch nghỉ dưỡng: Một trong những chức năng xã hội quan trọng của du lịch là phục hồi sức khỏe công đồng.Địa chỉ của các chuyến đi nghỉ dưỡng là những nơi có không khí trong lành ,khí hậu dễ chịu,phong cảnh ngoạn mục như các bãi biễn các vùng ven bờ nước,vùng núi,nông thôn… cho đến nay du lịch du Việt Nam vẫn chủ yếu kinh doanh loại hình này.
*Du lịch lễ hội: ngày nay lễ hội là một yếu tố rất hấp dẫn du khách. Chính vì vậy việc khôi phục các lễ hội truyền thống,việc tổ chức các lễ hội mới không chỉ là mối quan tâm của các cơ quan đoàn thể quầchúng xã hội mà còn là một hướng qụan trọng của ngành du lịch
Ngoài ra du lịch còn có thể được phân thành du lịch quốc tê- du lịch nội địa hay là du lịch miền biển- du lịch miền núi…
*Phân loại khu du lịch:
Khu du lịch có thể phân thành 4 nhóm chính : khu du lịch thiên nhiên,khu du lịch văn hóa,khu du lịch đô thị và điểm đầu mối giao thông.
Khu du lịch thiên nhiên gồm những khu du lịch mà hoạt động của nó chủ yếu dựa vào việc khai thác các tài nguyên du lịch tự nhiên . Đối với những vùng có nguồn tài nguyên này người ta thường xây dựng các trung tâm điều dưỡng và thể thao.
Khu du lịch dựa trên các sinh hoạt văn hóa là các địa phương có lối sống truyền thống ,phong tục tập quán đặc sắc.
Theo cách phân loại trên khu du lịch được phân loại trên cơ sở tính chất của tài nguyên du lịch. Trong thực tế các nhân tố này có ảnh hưởng đồng thời không tách rời nhau do vậy ít gặp các cơ sở trung tâm nào mà đơn thuần một điểm du lịch.
Đặc điểm đầu tư vào khu du lịch
Du lịch là một ngành kinh tế có nhiều đặc thù riêng,sản phẩm cũng rất đa dạng và phong phú cũng như đây là một ngành công nghiệp còn non trẻ và rất hấp dẫn. Vì vậy đầu tư vào du lịch có những đặc điểm riêng biệt sau:
a) Các tiêu chuẩn về đầu tư: Việc quyết định đầu tư vào một xí nghiệp hay một dự án du lịch phụ thuộc vào sự lượng tính giá trị của các tiêu chuẩn đầu tư liên quan đến nước hay vùng mà ở nơi đó dự án sẽ được phát triển cũng như vào sự lượng tính giá trị bản thân doanh nghiệp hay dự án.. Quyết định đó thông thường phải luôn luôn có trước việc thu nhặt những thông tin hữu ích và việc phân tích các thông tin đó. Một khái niêm quan trọng trong lĩnh vực quyết định là khái niệm về sự hữu ích: mỗi hành động theo sau quyết định sẽ có một sự tác động trở lại
* Những thông tin về môi trường: Tính có thể chắc chắn hiện tại và tương lai của một tình hình chính trị ổn định. Việc ban cấp đảm bảo cho đầu tư, khuôn khổ pháp lí không được làm nản long các nhà đầu tư,những thông tin về những thiết chế tài chính
* Sự phân tích về rủi ro: Mặc dù có những thông tin đó vẫn cần thiết căn cứ vào những giả thiết và những dự kiến có thể thực hiện được hay không . Sự phân tích về tính nhạy cảm và sự phân tích về rủi ro nhằm mục đích xác định những biến đổi có thể xảy ra trong các dự kiến hay giả thiết đó . Phương pháp này thường được dung để xác định tính nhạy cảm của các kết quả là ở chỗ tăng lên hay giảm đi giá trị của các biến thiên khác nhau theo một tỉ lệ nhất định để xem xét với những tỉ lệ nào thì các kết quả đã dự kiến là thích hợp . Những biến thiên nào có thể ảnh hưởng đến đầu tư du lịch ? Đối với một công ty du lịch người ta có thể kể đến các tỉ xuất chiếm giữ ,cơ cấu của giá cả ,chi phí về nhân công,mặt bằng ,năng lượng ,kiểu loại lợi tức và chiết khấu xã hội …
* Việc đánh giá các đầu tư: Hai yếu tố khoản tiền vay và vốn –đối với tiền vay cần biết tỉ suất lợi tức của sự tài trợ và phải biết quyết định một kế hoạch về sự hoàn trả và đảm bảo đối với vốn cũng có thể được cấu thành bằng tự cấp vốn …
b) Những chi phí đầu tư . Đối với một đầu tư về Khu du lịch cần lưu ý: Kết quả ròng thu được bằng cách khấu trừ đi kết quả gộp những khấu hao những chi phí tài chính những điểm phụ cố định khác như tiền thuê nhà,tiền bảo hiểm,tiêng thuế địa phương… những tiền lỗ và những lợi nhuận bất thường và thuế đánh vào lợi nhuận. Do đó xác định số lãi ròng đòi hỏi ngay từ lúc đầu việc phân tích ngân sách đầu tư. Ngân sách đó sẽ phụ thuộc vào kiểu loại xí nghiệp được cân nhắc. Nó sẽ không như ngân sách cho một khách sạn,một hãng du lịch hay một công ty vận tải,đối với một cơ sở chứa trọ gồm: mặt hàng và việc chuẩn bị để xây dựng,việc xây dựng,các động sản và các trang bị vật liệu để kinh doanh khai thác,chi phí khai trương quảng cáo… Nhưng ngoài số đầu tư ban đầu không được coi thường những đầu tư đổi mới theo quản điểm của chính sách bão dưỡng một khu du lịch.
c) Những tiêu chuẩn về khả năng sinh lời của một đầu tư du lịch: Có thể được phân thành 2 nhóm như sau:Những tiêu chuẩn quyết định khả năng sinh lời đối với những gía trị hiện hành hàng năm, những tiêu chuẩn sử dụng kĩ thuật của giá trị hiện thời.
d) Du lịch là ngành mà đòi hỏi sự kết hợp giữa các yếu tố xã hội là rất lớn, một khu du lịch được hình thành sẽ ảnh hưởng đến không chỉ ở tại địa phương đó mà còn có tính lan tỏa đến xã hội . Vì vậy đầu tư vào khu du lịch bắt buộc phải nằm trong những quy hoạch cụ thể,tính đến các tác động tới con người địa phương cũng như môi trường –đặc biệt là môi trường-một nhân tố quyết định sự thành bại cũng như sự tồn tại lâu dài của một khu du lịch. Môi trường mà đuợc bảo vệ ngay từ khi dự án được hình thành không những giúp chúng ta tận dụng được cách hiệu quả nhất lợi thế tự nhiên mà còn giúp chúng ta có hiệu quả về lâu dài không những về kinh tế mà còn về cả uy tín cũng như hình ảnh của khu du lịch.
Trên đây là những đặc điểm khi đầu tư vào khu du lịch nói chung,vậy trong đầu tư nước ngoài vào khu du lịch có những đặc điểm gì mới.Theo tác giả cái mới thứ nhất là Đầu tư gắn liền với chuyển giao công nghệ. Cái đó có nghĩa là gì? Là trong quá trình đầu tư các nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn bằng các máy móc thiết bị, quy trình công nghệ(kĩ năng quản lí),tiền…Vì thế khi thu hút đầu tư vào các khu du lịch chúng ta cần chú trọng đến vấn đề này,bởi vì so với thế giới khoảng cách về công nghệ của Việt Nam là khá lớn. Trong việc thu hút FDI vào khu du lịch công nghệ được quan tâm chính là kĩ năng quản lí,kỉ luật lao động mà các doanh nghiệp nước ngoài đưa vào Việt Nam. Bởi chúng ta họat động trong lĩnh vực này là chưa lâu,kinh nghiệp còn rất ít,bên cạnh đó công việc đặc thù của du lịch đòi hỏi phải có cả một quy trình khoa học và thích ứng nhanh mới có quản lí đươc.Đặc điểm thứ hai là
Nói tóm lại,trong những đặc điểm chung của lĩnh vực đầu tư phát triển thì đầu tư vào du lịch còn thể hiện những nét riêng biệt do đặc thù ngành du lịch mang lại. Vì vậy khi đầu tư vào các khu du lịch chúng ta phải dựa vào các đặc điểm đó để làm sao có được hiệu quả cao nhất.
Vai trò của FDI đối với ngành du lịch nói chung và khu du lịch nói riêng
Bất cứ một ngành nào đầu tư luôn đóng một vai trò rất quan trọng không những giúp cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục mà còn thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và hội nhập thế giới nhanh chóng và hiệu quả. Việt Nam với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu vì thế nguồn vốn để đầu tư trong xã hội là rất thấp,chúng ta cần có một cú hích từ bên ngoài- Đó chính là nguồn vốn đầu tư nước ngoài .Không một ai có thể phủ nhận vai trò của đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế-đặc biệt là những nước đang phát triển như ở Việt Nam . Từ khi Đảng và nhà nước tiến hành cải cách,ban hành luật đầu tư nước ngoài thì bộ mặt kinh tế xã hội của chúng ta dã thay da đổi thịt-và vai trò của đầu tư nước ngoài là không nhỏ,nó không chỉ mang lại một số vốn đầu tư mà chúng ta đang thiếu mà còn tác động đến tất cả các lĩnh vực củ nền kinh tế,góp phần vào GDP,giải quyết một khối lượng công ăn việc làm, có tính liên ngành cao.Cùng với thời gian bộ phận kinh tế có vốn đầu tư nước đã trở thành bộ phận hữu cơ của nền kinh tế. Năm 2005 khu vực đầu tư nước ngoài tạo ra 14.5% GDP,chiếm 17.4% vốn đầu tư toàn xã hội,54% kim ngạch xuất khẩu,tạo ra 1,2 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp.
Với chủ trương phát triển ngành du lịch là ngành mũi nhọn của đất nước, thời gian qua du lịch luôn luôn được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ. Chính đầu tư nước ngoài đã giúp cho chúng ta thay đổi bộ mặt về ngành du lịch,với những khách sạn cao cấp,những khu du lịch nổi tiếng được khai thác với số vốn chủ yếu từ bên ngoài hoặc do liên doanh. Nếu trước đây (trước1986) ngành du lịch chủ yếu là thu hút khách nội địa với doanh thu rất ít,thì từ khi có đầu tư nước ngoài nhảy vào chúng ta đã có cơ sở vật chất cũng như giao thông vận tải,cùng với các địa điểm du lịch nổi tiếng để thu hút khách du lịch nước ngoài và thực sự Việt Nam đã để lại trong con mắt bạn bè quốc tế một ấn tượng tốt về con người cũng như cảnh quan thiên nhiên. Cũng như các ngành khác, đầu tư nước ngoài đã tạo ra công ăn việc làm gián tiếp và trực tiếp,giúp chúng ta khai thác tốt những tiềm năng du lịch đòi hỏi số vốn lớn, đóng góp vào sự phát triển chung,chúng ta có thể có một khả năng tổ chức tốt các hội nghị cấp cao với những khách sạn 5 sao, có thể tự hào với Vịnh Hạ Long,Hội An,Phong Nha Kẽ Bàng….với các tour du lịch sự kiện thành công.
Cùng với ngành du lịch thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tác động mạnh mẽ tới việc phát triển khu du lịch ở Việt Nam. Như đã nói ở trên chúng ta có một tiềm năng du lịch rất lớn,trước khi đổi mới do điều kiện chủ quan chúng ta không thể thúc đẩy xây dựng các khu du lịch. Thế nhưng từ khi FDI được vào Việt Nam thì bộ mặt các khu du lịch đã đổi thay hẳn. Chúng ta đã có vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cũng làm thay đổi phong cách kinh doanh du lịch,chúng ta đã biết tận dụng vai trò của FDI giúp nó trở thành một công cụ thúc đẩy sự phát triển các Khu du lịch. Hàng trăm dự án được thông qua,với số vốn lên đến hàng tỉ USA,chúng ta không chỉ có khách sạn,khu du lịch sinh thái,vui chơi giải trí…mà còn có những khu nghỉ mát cao cấp có thể đáp ứng mọi thành phần du lịch.Do tính liên ngành trong du lịch việc phát triển các khu du lịch không những tác động đến ngành du lịch mà còn tạo một cơ sở vật chất rât tốt cho các địa phương, tạo công ăn việc làm và xuất khẩu tại chỗ cho nền kinh tế. Chúng ta luôn cần vốn cho việc phát triển các khu du lịch vì tiềm năng của chúng ta là rất lớn,rất nhiều điểm du lịch đang cần vốn để khai thác đáp ứng nhu cầu du lịch của khách nội địa cũng như khách nước ngoài. Việc phát triển các khu du lịch khách sạn luôn luôn cần trong giai đoạn như hiện nay-vì một nền kinh tế phát triển chúng ta phải luôn thu hút được FDI. Có thể nói không một ai có thể phủ nhận vai trò của FDI và với các khu du lịch cũng thể- và thực tế hiện nay chúng ta đang tích cực thu hút FDI với nhiều hoạt động xúc tiến,nhiều khách sạn cao cấp đang được triển khai ,hàng chục khu du lịch lớn nhỏ đang tiến hành đầu tư giai đoạn đầu.
Như vậy FDI có một vai trò cực kì quan trọng trong việc phát triển các khu du lịch nói riêng và cho ngành du lịch nói chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay.Là cú hích từ bên ngoài,là động lực phát triển,là cơ sở cho các ngành liên đới…
4. Tính tất yếu phải thu hút FDI vào phát triển khu du lịch
Với một vai trò quan trọng như đã đề cập ở trên cho thấy hiện nay thu hút FDI là vấn đề cần thiết cho phát triển các Khu du lịch,chúng ta phải biết tận dụng xu thế quốc tế hóa cao và những dòng chảy của đầu tư quốc tế để thu hút FDI. Thực tế cho thấy rằng ,mặc dù trong mấy năm gần đây nền kinh tế chúng ta liên tục phát triển với tốc độ cao nhưng vốn đầu tư trong nước vẫn không thể tự mình tạo một tiềm lực phát triển cho ngành du lịch,điều đó bắt buộc chúng ta phải tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài.Hơn nữa trong xu thế hội nhập hiện nay một đất nước phải biết tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài bởi vì có như thế mới không lạc hậu với khoa học kĩ thuật tiên tiến, thu hút đầu tư nước ngòai chúng ta không chỉ thu hút được vốn mà cúnh ta có thể tiếp thu được trình độ khoa học tiên tiến ,kĩ năng quản lí ,kỉ cuơng và tinh thần làm việc. Trong lĩnh vực du lịch nói chung và khu du lịch nói riêng thì học hỏi được kĩ năng quản lí là cực kì quan trọng.Như chúng ta đã biết đây là một lĩnh vực còn rất mới mẻ của chúng ta, kinh nghiệm mà chúng ta co đựơc là rất khiêm tốn vì vậy thu hút FDI và đặc biệt là sự có mặt của các tập đoàn và lữ đoàn du lịch có kinh nghiệp lâu năm trên thế giới thì việc học hỏi kinh nghiệm cũng như tác phong công việc đối với chúng ta sẽ dề dàng hơn.Thực tế đã chứng minh các khách sạn cao cấp của chúng ta đang có hiện nay đều là đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới hình thức là 100% vốn nước ngoài hay là liên doanh,các khu vui chơi giải trí đều có mặt của các nhà đầu tư nước ngoài hoặc các Việt kiều.
Như vậy không chỉ trong toàn bộ nền kinh tế thu hút FDI là một tất yếu hiện nay mà trong việc phát triển các khu du lịch nó trở nên cần thiết và cấp bách .Có vẻ như hiện nay các khu du lịch cũng đang trông chờ vào nguồn vốn từ nước ngoài để phát triển,nhiều nơi đã có sự đầu tư của các địa phương nhưng nều như số vốn đủ thì quá trình quản lí lại lỏng lẻo,thiếu khoa học nên dẫn đến tình trạng im hơi lặng tiếng và kém hấp dẫn của các khu du lịch ,còn thì hầu hết đều thiếu vốn đầu tư và có đầu tư thì chỉ mang tính nhỏ giọt và thiếu đồng bộ làm cho các khu du lịch không thể phát triển nhanh và toàn diện được. Vì vậy chúng ta phải tích cực hơn nữa trong công tác xúc tiến đâu tư vào các khu du lịch. Chỉ có thu hút đầu tư nước ngoài các Khu du lịch ở Việt Nam mới có thể phát huy tối đa tiềm năng của mình và đáp ứng tốt yêu cầu của nền kinh tế quốc dân
5. Nội dung đầu tư phát triển khu du lịch.
Bởi vì khu du lịch là một trong những khía cạnh của ngành du lịch,vì thế khi đề cập đến vấn đề nội dung đầu tư vào khu du lịch tác giả muốn nói qua về nội dung đầu tư trong du lịch
5.1 Đầu tư vào du lịch
Ngành du lịch là một ngành có tính xã hội cao và nó tác động bởi nhiều ngành trong nền kinh tế vì vậy đầu tư vào du lịch đòi hỏi cũng phải có tính toàn diện mới có thể phát huy được hiệu quả . Một số nội dung cần quan tâm khi đầu tư vào du lịch như sau:
a) Đầu tư vào cơ sở hạ tầng và trang bị:
Khởi đầu phân biệt lần thứ nhất giữa đầu tư cho cơ sở hạ tầng và trang thiết bị là lô gic bằng cách lập hệ số vốn sản xuất người ta đã có một sự đánh giá rất đơn giản và có thể có được một tài liệu để so sánh giữa những lĩnh vực sản xuất khác nhau.Còn về đầu tư cho du lịch điều quan trọng là biết phần của những khoản đầu tư cho trang bị so với những khoản đầu tư cho cơ sở hạ tầng (được coi là cơ sở hạ tầng việc quy hoạch đất đai ,dẫn nước và điện,cơ sở hạ tầng về vận tải và giao thông ,việc lọc lại nước thải…). Không có cơ sở hạ tầng không thể phát triển du lịch nhưng ta phải làm cho lợi ích phát triển các cộng đồng địa phương trùng hợp với lợi ích phát triển du lịch. Chẳng hạn một sân bay là nhằm mục đích phục vụ du lịch nhưng có rất nhiều sử dụng khác kể cả sử dụng cho quốc phòng.
Phải nhận rằng hệ số đầu tư giữa cơ sở hạ tầng và trang bị(với một biến số ,một hệ số giới hạn ) sẽ không ổn khi so sánh các lĩnh vực với nhau, nếu ta không xét trước rằng (i) có những giai đoạn khác nhau về hoàn chỉnh các trang bị thực hiện tương ứng (giai đoạn phát triển cung ứng trong buổi đầu tung nó ra ,đòi hỏi đầu tư nhiều hơn để đi vào thi trường ,để đặt hệ thống vào hoàn cảnh phù hợp cho việc vận hành và để sử dụng một nhân lực và trang bị kĩ thuật cần thiết). (ii) Có những mức khác khau về sử dụng cung ứng
b) Đầu tư vào nguồn nhân lực du lịch
Một đất nước muốn phát triển bền vững phải luôn quan tâm đến sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bởi chính những con người sẽ quyết định vận mệnh tương lai của một quốc gia. Trong phát triển kinh tế đào tạo con người là nhân tố hết sức quan trọng đặc biệt là lĩnh vực du lịch bởi vì ngành du lịch phát triển hay không là do những người làm du lịch quyết định. Đây là ngành mà mối quan hệ với lực lượng lao động rất rõ nét, hầu như bất cứ một công ty du lịch nào cũng đều coi trọng khâu tuyển nhân viên và đào tạo nhân viên.Có một bài toán sau: Có thể xét chất lượng dịch vụ là phụ thuộc vào chất lượng nhân tố lao động(EP)và đầu tư cho mỗi khách hàng (I) công thức sẽ là: I=EP.logIk
ở đó k là một thông số sẵn với những điều kiện riêng của khách sạn. Tích phân lần đầu tiên của công thức này người ta chỉ ra rằng những cải tiến các chỉ tiêu chất lượng dích vụ phụ thuộc vào hệ số EP/I nó diễn đạt sự đóng góp về số lượng của nhân tố lao động theo đơn vị đầu tư cố định.
Ví dụ trên cho thấy lao động và đầu tư vào du lịch.Bên cạnh đó có một nhân tố rất đặc biệt trong du lịch là tính thời vụ vì vây sử dụng lao động trong du lịch cũng mang tính thời vụ rất nhiều. Vì vậy nhiều khi người ta có thể sử dụng lao động như một lực lựợng làm thêm và ít khi chú trọng đến công tác đào tạo. Chúng ta có thể tham khảo bảng sau:
Bảng 1:Thang bậc công việc du lịch
Trình độ
KV tổ chức
DL
KV dịch vụ đón tiếp
KV công cộng
KV du lịch có trọ ở
CV quản lí cho cả 4 KV
I.Cán bộ lãnh đạo
GĐ hãng
Phó GĐ
GĐ hãng
Phó GĐ
GĐ dịch vụ
Thanh tra Du lịch
GĐ làng nghỉ ngơi
II.Kỹ thuật viên cao cấp
GĐ KV dịch vụ đi du lịch
GĐ KV dịch vụ tiếp đón
Chuyên gia nghiên cứu kế hoạch hóa và khai thác du lịch
Chuyên gia DL xã hội
III.Kỹ thuật viên trung cấp
Người chịu trách nhiệm vận tải,trưởng các hợp đồng khoán việc,CĐV bán hàng,tổ chức HN tuyên truyền
Người đựoc tin và đi tháp tùng.Phiên dịch hướngdẫn,người cổ động,chiêu đãi viên hàng không sân bay…
Người hướng dẫn của quốc gia,người cổ động,tổ chức hội nghị chủ nhà địa phương
Cổ động ,huấn luyện viên ,người trông nhà,cô nưôi dạy trẻ
Kế toán trưởng,thư kí cho lãnh đạo,thư kí về tư liệu
IV. Nhân vien
Trợ lí cán bộ lãnh đạo,trợ lí trưởng các hđ,nv quầy hàng
Người hướng dẫn tại địa phương,bà chủ đón tiếp
Bà chủ đón tiếp,thư kí
Trực điện thoại,kế toán,thư kí đánh máy
(Nguồn: Sách Nhập môn khoa học du lịch-NXB ĐH Quốc gia HN)
Như vậy trong ngành du lịch thì ngoài việc cần một số lượng lao động nhiều thì thang bậc trong nguồn nhân lực cũng rất phức tạp và đa dạng,nó cần nhiều cấp học cũng như chuyên môn khác nhau,mỗi cấp phù hợp với mỗi thang bậc. Điều đó đòi hỏit trong việc đào tạo cần chú trọng sự đa dạng trong cấp học tránh tình trạng cử nhân thì nhiều mà trung cấp thì ít,nó không những tạo ra sự lãng phí mà còn cản trợ sự phát triển toàn diện của du lịch.
c) Đầu tư cho xúc tiến quảng bá du lịch
Có thể nói đây là một nội dung rất mới so với các lĩnh vực khác mà chỉ riêng có ở ngành du lịch. Bởi vì để có doanh thu thì ngành du lịch phải quảng bá hình ảnh của mình, doanh thu của ngành dựa vào số lượng du khách là chủ yếu-chính họ là sức sống của ngành,vì vậy phải đánh vào thị hiếu ,nhu cầu của họ ,cho họ biết đến mình có như thế mới thu hút được khách du lịch. Đầu tư vào lĩnh vực này là phải dựa vào các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí,truyền hình ,phát thanh từ trung ương đến địa phương…Bên cạnh đó cũng phải đầu tư vào việc tổ chức các cuộc triển lãm ,các hội chợ du lịch,tham gia các hội chợ quốc tế hay việc in ấn các tạp chí ,sách,tờ rơi internet…Việt Nam đã có quan tâm đến lĩnh vực này nhưng nhìn chung còn rất ít và đầu tư chưa thật nhiều và hiệu quả. Ví dụ: Thái Lan chi phí cho quảng bá du lịch là 60 triệu USD,Singapore là 80 triệu USD còn Việt Nam chỉ khoảng 100.000 USD một con số chưa thỏa đáng với tiềm năng của chúng ta đang có. Việt Nam chúng ta kinh nghiệp làm du lịch chưa thật nhiều ,chúng ta đang phải vừa làm vừa học hỏi,vì vậy đầu tư cho quảng bá ,xúc tiến du lịch là một hành động làm cho thế giới biết đến chúng ta nhiều hơn ,hình ảnh của Viêt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế sẽ được cải thiện. Đầu tư vào công tác tuyên truyền quảng bá trong lĩnh vực du lịch là vấn đề tất yếu ,khách quan và là vấn đề của mọi ngành du lịch trên thế giới.
5.2 Nội dung đầu tư vào khu du lịch
a. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng
Đối với sự phát triển của một khu du lịch thì đây là vấn đề then chốt quyết định sự thành bại trong kinh doanh du lịch là điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển một khu du lịch. Nhưng đầu tư vào những gì? Đó là đầu tư vào cơ sở vật chất kĩ thuật,vào giao thông vận tải,vào điện nước,thông tin liên lạc…
Cơ sở vật chất kĩ thuật của một khu du lịch được quan tâm trước hết là điều kiện ăn ở,vui chơi giải trí của nó,là hệ thống các công trình phụ trợ,điều kiện sinh hoạt. Ví dụ với một khách sạn đó chính là hệ thống các phòng ốc, trang thiết bị được sử dụng trong khách sạn có hiện đại hay không, đáp ứng được bao nhiêu nhu cầu sử dụng của du khách. Bên cạnh đó là một loạt cơ sở các phòng ăn,phòng sinh hoạt,và cả một khu vui chơi như sân thể thao,nhà văn hóa…Nói tóm lại là cả một hệ thống phần cứng của một khu du lịch. Những vấn đề này thường được xây dựng ngay từ khi dự án khu du lịch được triển khai và sẽ phản ánh mức độ hiện đại của khách du lịch.
Ngoài ra khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng một vấn đề rất cần thiết là giao thông vận tải_đây là mạch máu của nền kinh tế chứ không riêng gì các khu du lịch. Một khu du lịch muốn phát triển tốt và lâu dài phải rất chú trọng đến giao thông,bởi vì nó có tốt thì du khách mới đi lại thuận tiện. Hầu hết các khu du lịch ở Việt Nam đều là các khu du lịch tự nhiên ,nằm ở vùng có canh quan thiên nhiên đẹp và vì thế sự đi lại rất khó khăn. Các khu du lịch phải tăng cường đến vấn đề giao thông,nó cũng ảnh hưởng một cách tích cực đến phát triển kinh tế của địa phương. Đầu tư vào khu du lịch các doanh nghiệp nên có sự liên hệ với Nhà nước vì đó là vấn đề lớn,đòi hỏi số vốn không nhỏ và quan trọng là cần bàn tay c._.ủa nhà nước trong việc giải phóng mặt bằng. Bên cạnh đó giao thông ở ngay trong các khu du lịch cũng rất quan trọng,nó tạo cho du khách sự thuận tiện đi từ điểm này đến điểm khác và đặc biệt tạo được sự thư thái cũng như gần gũi với thiên nhiên là rất quan trọng
Ngoài ra khu du lịch cần chú trọng đến vấn đề điện nước trong việc vận hành nó đòi hỏi chúng ta phải tính toán một cách đầy đủ ngay từ lúc xây dựng,một khu du lịch không thể hấp dẫn khách du lịch khi mà nguồn điện không ổn định cũng như nước sinh hoạt không trong lành vì khi đã đi du lịch họ muốn tìm cảm giác thư thái dễ chịu trách những bực dọc và khó chịu trong cuộc sống đời thường
b) Đầu tư cho nguồn nhân lực
Như đã nói ở trên,nguồn nhân lực rất quan trọng trong nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng,vì vậy trong việc phát triển khu du lịch không thể bỏ qua vấn đề này. Bởi vì đôi khi một địa điểm du lịch thu hút khách không chỉ vì có cảnh quan đẹp mà nơi đó có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có phong cách rất ấn tượng ,nó cùng với tiềm năng của thiên nhiên làm nên một khu du lịch mạnh. Đào tạo nguồn nhân lực trong các khu du lịch không có nghĩa là chúng ta tuyển dụng các nhân viên có bằng cấp,có trình độ về chuyên nghành cao mà chúng ta cần chú ý đến vấn đề suy nghĩ trong cách ứng xử của họ. Hầu hết các khu du lịch đều phải tiến hành đào tạo lại sau khi tuyển nhân viên bởi thật đơn giản mỗi môi trường có một phong cách làm việc khác nhau,cần cho họ học được đặc điểm của mình từ đó có thái độ với du khách. Bên cạnh đó, cũng nên gửi các nhân viên đi đào tạo một cách có bài bản ở những trung tâm hoặc trường học chính quy vì đôi khi kiến thức thực tế chưa phải là tất cả, có trình độ bao giờ cũng hơn.
c) Đầu tư cải thiện môi trường tụ nhiên.
Cũng như vấn đề quảng bá du lịch,cải thiện môi trường tự nhiên là một vấn đề mang tính cá biệt.Môi trường du lịch là sự tổng hòa của rất nhiều thành phần như đất nước,không khí,âm thanh ánh sáng,hệ sinh thái trong đó có cảnh quan môi trường.Đối với hoạt động du lịch cảnh quan môi trường có ý nghĩa quan trọng nhất. Một khu du lịch có cảnh quan đẹp trước hết sẽ thu hút được khách du lịch từ khi mới đi vào hoạt động, chúng ta phải biết đầu tư một cách hợp lí và hiệu quả trong khâu đầu tiên này.Và trong suốt quá trình hoạt động chúng ta phải luôn tích cực đầu tư và bảo vệ môi trường để nó không mất đi dáng vẻ ban đầu và luôn ấn tượng trong du khách.Để bảo vệ cảnh quan môi trường cần nhận thức được đầy đủ các yếu tố hình thành và tác động lên cảnh quan môi trường,đầu tư cho môi trường trước hết chúng ta phải xây dựng những hạng mục công trình kiến trúc mang tính nhân tạo như những tác phẩm nghệ thuật,hồ bơi,núi đồi nhân tạo…tạo ra sự gần gũi thiên nhiên trong khu du lịch,ngoài ra phải đầu tư phát triển các cảnh quan tự nhiên để làm sao nó không mất đi dang vẻ tự nhiên ban đầu.Đây là một quá trình lâu dài và liên tục vì cảnh quan sẽ luôn bị bào mòn và phá hủy bởi môi trường cũng như do sự tác động của con người làm suy giảm tính hấp dẫn của nó .Chúng ta vừa bảo vệ vừa phục hồi.Đặc biệt một vấn đề quan trọng là phải đầu tư vào môi trường sinh hoạt hàng ngày như môi trường nước,ánh sáng,phải xử lý chất thải khi ra môi trường vì nó không những một sự phát triển bền vững thể hiện trách nhiệm đối với xã hội mà còn nâng cao hình ảnh của khu du lịch trong con mắt của khách du lịch. Đầu tư cho môi trường khu du lịch không chỉ mang tính hiện tại mà còn thể hiện sự phát triển tương lai.
Tình hình thu hút và sử dụng FDI trong việc phát triển khu
du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001-2006
Tình hình thu hút FDI của Việt Nam vào khu du lịch
1.1Tình hình thu hút FDI nói chung của cả nước
Víi viÖc thùc hiÖn nhÊt qu¸n ®êng lèi ®æi míi nÒn kinh tÕ, trong ®ã ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi lµ mét bé phËn quan träng, ViÖt Nam ®· thùc hiÖn ph¸p ®ång bé vµ quan träng ®Ó thu hót nguån vèn ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI). TÝnh tõ n¨m 1988 (n¨m b¾t ®Çu thùc hiÖn LuËt §Çu t níc nhiÒu gi¶i ngoµi t¹i ViÖt Nam- n¨m 1987) ®Õn th¸ng 12 n¨m 2006 c¶ níc hiÖn cßn h¬n 6.800 dù ¸n cßn hiÖu lùc víi tæng vèn ®Çu t ®¨ng ký trªn 60 tû USD, vèn thùc hiÖn cña c¸c dù ¸n ®ang ho¹t ®éng ®¹t gÇn 29 tû USD. Trong ®ã, lÜnh vùc c«ng nghiÖp vµ x©y dùng chiÕm tû träng lín nhÊt chiÕm 67,5% vÒ sè dù ¸n vµ 62,85% tæng vèn ®Çu t ®¨ng ký. TiÕp theo lµ lÜnh vùc dÞch vô chiÕm 20,26% vÒ sè dù ¸n vµ 30,72% vÒ sè vèn ®Çu t ®¨ng ký. Sè cßn l¹i thuéc lÜnh vùc n«ng, l©m, ng nghiÖp. (NÕu tÝnh c¶ c¸c dù ¸n ®· hÕt hiÖu lùc th× tæng vèn thùc hiÖn ®¹t h¬n 36 tû USD) (b¶ng ®Ýnh kÌm theo).
Riªng n¨m 2006 c¶ níc ®· cã 833 dù ¸n ®îc cÊp giÊy phÐp víi tæng vèn ®Çu t ®¨ng ký 7,8 tû USD, t¨ng 60,8% vÒ vèn ®Çu t ®¨ng ký so víi n¨m tríc. Cïng víi 486 lît dù ¸n t¨ng vèn víi tæng vèn t¨ng thªm lµ 2,36 tû USD, t¨ng 10,6% vÒ vèn so víi n¨m tríc. TÝnh chung c¶ dù ¸n cÊp míi vµ t¨ng vèn, trong n¨m 2006 tæng vèn ®¹t 10,2 tû USD, t¨ng 45,1% n¨m tríc vµ vît10% so víi kÕ ho¹ch ®· ®iÒu chØnh vµ t¨ng 52,3% kÕ ho¹ch ban ®Çu (6,5 tû USD). §©y lµ møc cao nhÊt kÓ tõ khi thi hµnh LuËt §Çu t níc ngoµi (n¨m 1987 ®Õn nay).
Trong ®ã ngµnh c«ng nghiÖp vµ x©y dùng, chiÕm 66,5% vÒ sè dù ¸n vµ 68,3% tæng vèn ®¨ng ký; ngµnh dÞch vô chiÕm 25,2% vÒ sè dù ¸n vµ 23,7% tæng vèn ®¨ng ký vµ n«ng-l©m-ng nghiÖp chiÕm 6,9% vÒ sè dù ¸n vµ 1,6% tæng vèn ®¨ng ký.
Nh×n chung, c¸c dù ¸n ®îc cÊp phÐp ®i vµo ho¹t ®éng víi kÕt qu¶ tèt, ®ãng gãp quan träng vµo sù t¨ng trëng chung cña nÒn kinh tÕ ViÖt Nam, còng nh t¹o nguån thu lín cho ng©n s¸ch nhµ níc. Doanh thu cña khu vùc FDI kh«ng ngõng t¨ng lªn qua c¸c n¨m vµ ®¹t kho¶ng 20 tû USD mçi n¨m. Riªng n¨m 2006 doanh thu cña khu vùc FDI ®¹t gÇn 30 tû (29,4 tû USD) t¨ng 31,3% so víi n¨m tríc.
Khu vùc FDI ®ãng gãp rÊt lín vµo kim ng¹ch xuÊt khÈu cña c¶ níc. Kim ng¹ch xuÊt khÈu cña khu vùc FDI ®ãng gãp 35% trong tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu cña c¶ níc (cha kÓ dÇu th«). Riªng n¨m 2005 lµ 34,46%, cßn n¨m 2006 íc lµ 39,74%. NÕu tÝnh c¶ dÇu th« th× khu vùc FDI ®ãng gãp tíi 57% tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu c¶ níc, n¨m 2005 ®¹t 57,17% vµ n¨m 2006 sÏ lµ 60% tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu cña c¶ níc. Theo kÕ ho¹ch n¨m 2007 tû träng nµy lÇn lît lµ 40,04% vµ 58,44%.
1.2. Thu hót ®Çu t níc ngoµi vµo ngµnh du lÞch.
Hµng n¨m ViÖt Nam ®ãn kho¶ng 3 triÖu lît kh¸ch du lÞch, do vËy, vÊn ®Ò m«i trêng du lÞch cïng c¬ së h¹ tÇng cho du lÞch cµng cÇn chó träng trong t×nh h×nh hiÖn nay. Cïng víi sù quan t©m ngµy cµng t¨ng cña c¸c nhµ ®Çu t níc ngoµi vµo ViÖt Nam th× lÜnh vùc dÞch vô ngµy cµng thu hót nhiÒu dù ¸n víi tæng sè vèn ®¨ng ký lín. Trong ®ã ®Çu t vµo lÜnh vùc du lÞch (kh«ng tÝnh c¸c dù ¸n x©y dùng vµ kinh doanh kh¸ch s¹n) còng ngµy cµng gia t¨ng.
TÝnh ®Õn cuèi n¨m 2006, c¶ níc hiÖn cã 56 dù ¸n ®Çu t vµo lÜnh vùc du lÞch cßn hiÖu lùc víi tæng vèn ®¨ng ký ®¹t 716,95 triÖu USD, chiÕm 4,18% vÒ sè dù ¸n vµ 3,99% vÒ vèn ®¨ng ký trong lÜnh vùc dÞch vô. So víi tæng chung th× lÜnh vùc du lÞch chiÕm 0,84% sè dù ¸n vµ 1,21% vÒ tæng vèn ®¨ng ký. Riªng n¨m 2006 sè dù ¸n ®¨ng ký ®Çu t trong lÜnh vùc du lÞch lµ 7 dù ¸n víi tæng sè vèn ®¨ng ký ®¹t 321,8 triÖu USD cao nhÊt tõ tríc tíi nay.
*Ph©n theo ®Þa ph¬ng:
§TNN trong ngµnh du lÞch ®· cã mÆt t¹i 16 tØnh/thµnh phè cña ViÖt Nam, trong ®ã Bµ RÞa – Vòng Tµu lµ ®Þa ph¬ng dÉn ®Çu vÒ thu hót vèn §TNN trong ngµnh du lÞch víi 4 dù ¸n vµ tæng vèn ®Çu t lµ 306,5 triÖu USD (chiÕm 7,14% sè dù ¸n vµ 42,7% vèn ®Çu t vµo ngµnh du lÞch), ®¸ng chó ý lµ 1 dù ¸n lín cña TËp ®oµn Winvest Investment LLC, Hoa Kú ®Çu t x©y dùng khu nghØ m¸t, kh¸ch s¹n 5 sao, khu vui ch¬i gi¶i trÝ t¹i Cöa LÊp, thµnh phè Vòng Tµu víi tæng vèn ®Çu t 300 triÖu USD.
§øng thø hai lµ thµnh phè Hå ChÝ Minh víi 11 dù ¸n vµ tæng vèn ®Çu t lµ 150,6 triÖu USD (chiÕm 19,6% sè dù ¸n vµ 21% vèn ®Çu t ®¨ng ký), tiÕp theo lµ c¸c ®Þa ph¬ng B×nh ThuËn, Hµ Néi, §µ N½ng.......
Nh×n chung c¸c dù ¸n §TNN trong ngµnh du lÞch tËp trung ë c¸c ®Þa ph¬ng cã c¬ së h¹ tÇng t¬ng ®èi tèt vµ cã ®iÒu kiÖn tù nhiªn ®Ó x©y dùng khu du lÞch ven biÓn hoÆc du lÞch sinh th¸i.
*Ph©n theo ®èi t¸c:
§· cã 22 quèc gia vµ vòng l·nh thæ ®Çu t vµo ViÖt Nam trong lÜnh vùc du lÞch, trong ®ã dÉn ®Çu lµ Hoa Kú víi 4 dù ¸n, tæng vèn ®Çu t lµ 402,4 triÖu USD (chiÕm 56,13% vÒ vèn §TNN trong ngµnh du lÞch), tiÕp theo lµ Hång K«ng, Ph¸p, Cook Islands, Singapore, Hµn Quèc....
* Ph©n theo h×nh thøc ®Çu t:
Trong sè 56 dù ¸n §TNN trong lÜnh vùc du lÞch t¹i ViÖt Nam, cã 30 dù ¸n víi tæng vèn ®Çu t lµ 583,6 triÖu USD ®Çu t theo h×nh thøc 100% vèn níc ngoµi (chiÕm tíi 53,5% sè dù ¸n vµ 81,4% vèn ®Çu t ®¨ng ký), tiÕp theo lµ ®Çu t theo h×nh thøc liªn doanh víi 24 dù ¸n, tæng vèn ®Çu t lµ 128,2 triÖu USD (chiÕm 42,8% sè dù ¸n vµ 17,8% vèn ®Çu t ®¨ng ký), cßn l¹i lµ 2 dù ¸n ®Çu t theo h×nh thøc hîp ®ång hîp t¸c kinh doanh víi tæng vèn ®Çu t lµ 5,1 triÖu USD.
*NhËn xÐt, ®¸nh gi¸:
HiÖn nay, §TNN trong lÜnh vùc du lÞch t¹i ViÖt Nam vÉn cßn kh¸ khiªm tèn so víi lÜnh vùc dÞch vô nãi riªng vµ so víi tæng sè ®Çu t níc ngoµi cña c¶ níc vµ cha t¬ng xøng víi tiÒm n¨ng cña c¸c nhµ ®Çu t còng nh tiÒm n¨ng du lÞch cña níc ta.
Tuy nhiªn, cïng víi sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ, thu nhËp vµ møc sèng cña ngêi d©n ngµy mét n©ng cao, cïng víi sù ph¸t triÓn cña ngµnh du lÞch ViÖt Nam, trong t¬ng lai sÏ cã nhiÒu nhµ ®Çu t níc ngoµi ®Çu t vµo lÜnh vùc cã nhiÒu tiÒm n¨ng ph¸t triÓn nµy.
Tríc m¾t cã 3 dù ¸n lín cã kh¶ n¨ng thùc hiÖn trong thêi gian tíi ®ã lµ: (i) dù ¸n cña tËp ®oµn Rockingham (Hoa Kú) ®Çu t vµo Phó Quèc, môc tiªu khu nghØ dìng cao cÊp vµ c¸c khu vui ch¬i gi¶i trÝ, trêng ®ua « t« víi tæng diÖn tÝch lªn tíi 1000 ha, tæng vèn ®Çu t lªn tíi 1 tû USD; (ii) dù ¸n ®Çu t cña tËp ®oµn Automind Capital Group Inc (Canada) liªn doanh víi C«ng ty cæ phÇn §«ng D¬ng ®Çu t 130 triệu USD, diÖn tÝch 88 ha t¹i thÞ trÊn An Thíi lµm c¶ng biÓn du lÞch, nhµ ë cho ngêi níc ngoµi vµ khu b¶o tån sinh th¸i; (iii) Dù ¸n cña tËp ®oµn Victoria ®Çu t khu du lÞch cao cÊp vµo Mòi ¤ng Quíi, vèn ®Çu t trªn 40 triÖu USD trªn diÖn tÝch 22 ha.
1.3. T×nh h×nh triÓn khai thùc hiÖn cña c¸c dù ¸n FDI trong ngµnh du lÞch.
Nh×n chung, c¸c dù ¸n FDI trong ngµnh du lÞch ®îc cÊp phÐp ®Õn nay ®Òu ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶. Mét sè dù ¸n gÆp khã kh¨n trong thêi kú x¶y ra cuéc khñng ho¶ng tµi chÝnh tiÒn tÖ ®· ®îc tæ chøc l¹i vµ ®· dÇn ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ trë l¹i. TÝnh tíi thêi ®iÓm nµy tæng vèn thùc hiÖn cña c¸c dù ¸n trong lÜnh vùc du lÞch lµ 153,73 triÖu USD, chiÕm 21,44% so víi tæng vèn ®¨ng ký, thÊp h¬n nhiÒu so víi b×nh qu©n vÒ vèn thùc hiÖn cña c¶ níc (48,57%). Tuy nhiªn, trong n¨m 2006 mét sè dù ¸n ®îc cÊp phÐp trong n¨m 2005 vµ 2006 ®ang triÓn khai x©y dùng c¬ b¶n vµ chuÈn bÞ triÓn khai th× sè vèn thùc hiÖn trong lÜnh vùc nµy trong thêi gian tíi ®©y sÏ t¨ng cao lªn rÊt nhiÒu, nhÊt lµ dù ¸n Winvest Investment ®Çu t ë Bµ RÞa-Vòng Tµu víi vèn ®Çu t ®¨ng ký lµ 300 triÖu USD, khi dù ¸n nµy triÓn khai thùc hiÖn sÏ gãp phÇn n©ng tæng vèn thùc hiÖn cña c¸c dù ¸n ®Çu t trong lÜnh vùc du lÞch lªn cao h¬n.
Doanh thu cña c¸c doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi ®Çu t trong lÜnh vùc du lÞch ®¹t kho¶ng 800 triÖu USD, ®ãng gãp cho ng©n s¸ch nhµ gÇn 100 triÖu USD. C¸c doanh nghiÖp nµy t¹o ra kho¶ng 30 ngh×n viÖc lµm trùc tiÕp cho c¸c lao ®éng ViÖt Nam vµ hµng v¹n lao ®éng gi¸n tiÕp kh¸c.
Mét sè dù ¸n §TNN trong lÜnh vùc du lÞch ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ nh: (i) Dù ¸n C«ng ty liªn doanh Khu du lÞch B¾c Mü An t¹i thµnh phè §µ N½ng, môc tiªu: x©y dùng, kinh doanh kh¸ch s¹n 4 sao, kinh doanh khu du lÞch, trß ch¬i ®iÖn tö cã thëng víi tæng vèn ®Çu t lµ 40 triÖu USD, vèn thùc hiÖn ®¹t trªn 38 triÖu USD, ®©y lµ khu du lÞch cao cÊp, thu hót nhiÒu du kh¸ch trong níc vµ quèc tÕ, lµ mét ®Þa ®iÓm næi tiÕng cña ViÖt Nam nãi chung vµ cña khu vùc miÒn Trung nãi riªng; (ii) Dù ¸n C«ng ty TNHH Indochina Resort (Héi An) t¹i Qu¶ng Nam, môc tiªu: x©y dùng, kinh doanh khu nghØ m¸t kh¸ch s¹n Hµ My vµ c¸c dÞch vô du lÞch, vèn ®Çu t 30 triÖu USD; (iii) Dù ¸n Winvest Investment LLC ®Çu t ë Bµ RÞa-Vòng Tµu víi tæng vèn ®Çu t 300 triÖu USD, ®ang trong qu¸ tr×nh triÓn khai x©y dùng.
C¸c doanh nghiÖp cã vèn §TNN trong lÜnh vùc du lÞch víi kinh nghiÖm vµ kh¶ n¨ng qu¶n lý còng nh tæ chøc cña m×nh ®· gãp phÇn lµm cho ngµnh du lÞch ViÖt Nam ph¸t triÓn nhanh h¬n. Víi u thÕ vÒ vèn c¸c doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi ®Çu t vµo lÜnh vùc du lÞch ®· t¹o ra nhiÒu khu du lÞch vµ nghØ dìng cao cÊp, ®¸p øng ®îc ®ßi hái vµ nhu cÇu cña kh¸ch du lÞch trong níc vµ quèc tÕ. C¸c trung t©m, khu du lÞch nµy kÕt hîp víi vÎ ®Ñp v¨n ho¸ truyÒn thèng ¸ §«ng, bÒ dµy lÞch sö vµ c¶nh quan thiªn nhiªn ®Ñp, c¸c di s¶n v¨n ho¸ cña ViÖt Nam ®· ®· t¹o nªn mét ViÖt Nam víi "VÎ ®Ñp tiÒm Èn".
Tỉ trọng của Khu du lịch trong cơ cấu FDI của cả nước.
Nh×n chung, vèn ®Çu t níc ngoµi trong lÜnh vùc dÞch vô cã xu híng biÕn ®éng cïng chiÒu víi sù biÕn ®éng cña dßng vèn ®¨ng ký vµo ViÖt Nam, trong khi dßng vèn ®Çu t vµo lÜnh vùc n«ng l©m ng nghiÖp cã xu híng Ýt thay ®æi. Trong giai ®o¹n tríc n¨m 1999, sù biÕn ®éng cña dßng vèn ®Çu t vµo lÜnh vùc dÞch vô ¶nh hëng lín tíi sù biÕn ®éng cña dßng vèn níc ngoµi vµo ViÖt Nam. Tõ n¨m 2000, vai trß cña khu vùc dÞch vô cã xu híng gi¶m ®i, dßng vèn ®Çu t vµo lÜnh vùc c«ng nghiÖp vµ x©y dùng giê ®©y cã t¸c ®éng m¹nh mÏ tíi sù biÕn ®éng cña dßng vèn ®Çu t níc ngoµi. Xu híng nµy còng tõng thÊy trong thu hót vèn níc ngoµi cña Trung Quèc tríc ®©y 10 n¨m.
Bảng 2: Đầu tư nước ngoài theo lĩnh vực
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dịch vụ và công nghiệp xây dựng là hai ngành chính mà thu hút được đầu tư nước ngoài nhiều nhất ở Việt Nam trong suốt thời kì 1988 -2004.Ta thấy rằng sự gia tăng về số vốn trong công nghiệp xây dựng có vẻ như đều đặn hơn các ngành khác,không có nhiều đột biến về sự tăng giảm như ngành dịch vụ. Cụ thể vào năm 1996 vốn trong ngành dịch vụ gia tăng một cách đột ngột,đạt kỉ lục trên 5 tỉ USD trong tổng số 9 tỉ USD của tất cả các ngành.Nhưng trong những năm tiếp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ 1997 trên toàn Châu Á đã làm dòng vốn đầu tư nước ngoài giảm sút mạnh,FDI vào dịch vụ giảm liên tục trong những năm 1997 đến giờ.
Để làm rõ tỷ trọng của ngành dịch vụ nói chung cũng như ngành du lịch nói riêng chúng ta có thể tham khảo bảng số liệu về đầu tư nước ngoài theo ngành như sau
Bảng 3: ĐÇu tư trùc tiÕp nưíc ngoµi theo ngµnh 1988-2006
(tÝnh tíi ngµy 18/12/2006 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
STT
Chuyªn ngµnh
Sè dù ¸n
TV§T
Vèn ph¸p ®Þnh
§Çu t thùc hiÖn
I
C«ng nghiÖp
4,602
38,010,684,688
16,121,297,952
19,858,295,353
CN dÇu khÝ
31
1,993,191,815
1,636,191,815
5,452,560,006
CN nhÑ
1933
9,702,132,768
4,334,176,128
3,484,308,827
CN nÆng
2007
18,897,265,482
7,283,894,063
6,826,903,464
CN thùc phÈm
275
3,252,939,416
1,395,591,219
1,958,634,568
X©y dùng
356
4,165,155,207
1,471,444,727
2,135,888,488
II
N«ng, l©m nghiÖp
831
3,884,827,395
1,784,709,811
1,914,766,029
N«ng-L©m nghiÖp
718
3,558,305,715
1,640,405,930
1,749,012,196
Thñy s¶n
113
326,521,680
144,303,881
165,753,833
III
DÞch vô
1,380
18,578,177,854
8,599,816,600
7,010,219,246
DÞch vô
594
1,516,928,487
686,702,499
377,005,126
GTVT-Bu ®iÖn
186
3,373,432,735
2,435,748,925
720,973,796
Kh¸ch s¹n-Du lÞch
164
3,289,109,568
1,489,140,921
2,316,773,832
Tµi chÝnh-Ng©n hµng
64
840,150,000
777,395,000
729,870,077
V¨n hãa-YtÕ-Gi¸o dôc
226
980,095,862
429,723,794
381,562,825
XD Khu ®« thÞ míi
6
3,077,764,672
854,920,500
51,294,598
XD V¨n phßng-C¨n hé
120
4,433,346,984
1,534,790,364
1,859,671,662
XD h¹ tÇng KCX-KCN
20
1,067,349,546
391,394,597
573,067,330
Tæng sè
6,813
60,473,689,937
26,505,824,363
28,783,280,628
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
Như vậy chúng ta có thể thấy du lịch( khu du lịch) chiếm 8.3% trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ,nó chiếm 33,7% trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ ,trong khi đó ngành tài chính ngân hàng chiếm 10,4%,xây dựng căn hộ văn phòng chiếm 26,6%,.Qua những con số trên có thấy rằng đầu tư vào khu du lịch đang được quan tâm trong chiến lược của các nhà đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ taịo Việt Nam. Đó là cơ hội cho chúng ta có thể có những kế hoạch cho tương lai để phát triển ngành du lịch tiềm năng này.
Thực trạng thu hút FDI cho phát triển khu du lịch
2.1 FDI vào khu du lịch theo đối tác
Theo số liệu thống kê ở trên cho thấy các nhà đầu tư đánh giá tiềm năng du lịch Việt Nam là rất lớn, cũng vì thế mà cho đến nay trong lĩnh vực du lịch nói chung và khu du lịch nói riêng rất nhiều dự án được đầu tư cũng như tiến độ triển khai vốn rất nhanh chóng. Cho đến tháng 3 năm 2007 có 295 dự án được đầu tư tại Viêt Nam trong việc phát triển các khu du lịch (kể các dự án đã giải thể) với tổng vốn đầu tư là 6,92 tỷ USD,vốn pháp định là 3,007 tỷ USD và vốn đầu tư ban đầu là 5,726 tỷ USD chiếm 3,5 % số dự án đầu tư nước ngoài và đến 8 % số vốn đầu tư. Trong các dự án đã có 75% dự án đi vào hoạt động và chiếm khoảng 60% về vốn ,điều đó thể hiện số vốn cho các dự án khu du lịch được giải ngân rất nhanh hơn các ngành nghề khác.Điều này cũng dễ hiểu bởi hoạt động du lịch mang tính thời vụ cao,các nhà đầu tư muốn thu được hiệu quả cao đòi hỏi phải đầu tư đúng lúc và tranh thủ thời gian.Còn nếu tính loại trừ các dự án đã giải thể thì chúng ta có 148 dự án đang hoạt động với Tổng vốn đầu tư là 2,98 tỷ USD và vốn pháp định là 1,22 tỷ USD vốn thực hiện là 2,096 tỷ USD.(số liệu Cục Đầu tư nước ngoài)
Cho đến nay có 32 đất nước,vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực khu du lịch(đến tháng 3-2007) ,ta có bảng tổng kết những nước có nhiều dự án cũng như số vốn đầu tư lớn như sau( Tính cả những dự án đã giải thể và hết hạn)
Bảng 4: 15 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư lớn nhất trong
ĐTNN khu du lịch ( Tính đến ngày 30/3/2007)
STT
Quốc gia
Số DA
Vốn đầu tư
Vốn pháp định
Vốn thực hiện
1
Singapore
30
1888135429
424942576
818443713
2
Hồng Kông
70
1088802518
428416196
732070567
3
Đài Loan
18
394351495
244061000
196549897
4
Hoa Kỳ
12
628900000
445220000
14539000
5
Pháp
18
247287726
81840831
151891699
6
Hàn Quốc
21
144710000
52825415
130394425
7
Nhật Bản
17
546211001
232489267
140988121
8
British Vinginlands
22
598602403
260991710
88623020
9
Malaysia
11
254933047
92782975
140988121
10
Trung Quốc
11
79182449
25063049
8860324
11
Australia
10
135347617
120599500
61972624
12
Nga
8
51678400
22262000
7170134
13
Thái Lan
9
114761164
48989164
40081111
14
Anh
4
134100000
43428571
14126200
15
Philippine
2
83935713
40727093
13357318
Nguồn :Cục ĐTNN – Bộ Kế hoạch đầu tư.
Như vậy chúng ta có thể thấy cũng giống như số liệu trong tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì các quốc gia như Singapore,Hồng Kông,Đài Loan... vẫn là những quốc gia có vốn đầu tư cũng như số lượng các dự án đầu tư vàoKhu du lịch ở Việt Nam lớn nhất,khoảng cách giữa họ với các nước khác là khá rõ ràng.Qua đó chúng ta cần tiếp tục quảng bá cũng như xúc tiến đầu tư từ các quốc gia này,mặt khác cũng cần đẩy mạnh hơn nữa ở các quốc gia còn lại- các dự án của họ còn rất khiêm tốn so với tiềm năng sẵn có. Chúng ta cũng có thể thấy được Hoa Kỳ đang dần vươn lên trong bảng xếp hạng nhất là từ sau khi chúng ta kí kết hiệp định thương mại Việt –Mỹ(2001),trong tương lai có thể coi đây là một trong những quốc gia sẽ có sự tăng lên mạnh mẽ về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vào lĩnh vực khu du lịch.Có thể nhận thấy rằng bảng thống kê cho thấy các nước Châu Á đạng tìm kiếm những cơ hội vào các khu du lịch ở Việt Nam. Đó cũng là điều dễ hiểu vì chúng ta cùng có những mặt địa lí giống nhau,dễ khai thác và đặc biệt đây cũng là nước nổi tiếng với du lịch.Khu du lịch Việt Nam đang có sức hút mạnh mẽ với các nhà đầu tư.
2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương
Cho đến nay (tháng 3 năm 2007) có khoảng 34 tỉnh thành phố thu hút được đầu tư nước ngoài vào Khu Du lịch.Trong đó Thành Phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với 59 dự án với tổng vốn đầu tư là 1.39 tỉ USD,vốn đầu tư thực hiện là hơn 900 triệu USD. Hà Nội tuy chỉ thu hút có 50 dự án ít hơn Hồ Chí Minh nhưng tổng vốn đầu tư là 1,5 tỉ USD,vốn đầu tư thực hiện là hơn 1,2 tỷ đứng đầu cả nước.Theo sau là các địa phương như Quảng Ninh,Đà Nẵng... những tỉnh thành phố có tiềm năng phát triển khu du lịch. Hầu hết các địa phương thu hút đựơc vốn đầu tư nước ngoài là những địa phương có địa lí kinh tế tốt,tiềm năng về du lịch rất khả quan cũng như chính sách rất hợp lí và thỏa đáng với các nhà đầu tư.Trên địa bàn các tỉnh,các khu vực biển đảo miền núi từ Quảng Ninh,HảiPhòng,Quảng Bình đến Bà Rịa Vũng Tàu,Kiên Giang,Phú Quốc nhiều khu du lịch đã được đầu tư xây dựng. Có thể nói rằng việc thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu du lịch là một công việc được lợi từ rất nhiều khía cạnh,nó không những cải thiện tình hình phát triển kinh tế của các địa phương khó khăn dựa vào tiềm năng của tỉnh mà còn có một sự tác động mang tính liên ngành rất lớn cũng như văn hóa xã hội.Vì vậy gần đây hầu như các địa phương đều chọn ra một năm làm “ Năm du lịch” của mình nhằm quảng bá hình ảnh của địa phương cũng như tạo đà cho phát triển kinh tế. Bảng thống kê tình hình đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khu du lịch theo địa phương như sau:
Bảng 5:FDI theo địa phương trong lĩnh vực khu du lịch
STT
Tỉnh TP
Số DA
Vốn ĐT
Vốn Pháp Định
Vốn Thực hiện
1
Hà Nội
50
1501364540
566401061
1100982350
2
TP Hồ Chí Minh
59
1390540278
620208360
900906466
3
Quảng Ninh
32
442518196
174143402
136355019
4
Đà Nẵng
15
682142252
241584085
87436397
5
Bà Rịa Vũng Tàu
28
821630285
741387340
75935965
6
Hải Phòng
10
178088743
114046658
73474592
7
Lâm Đồng
4
115600000
29100000
51645284
8
Bình Dương
2
33231000
11469000
47786624
9
Khánh Hoà
16
99079142
58384098
30563638
10
Đồng Nai
2
51629000
29136000
30506970
11
Bình Thuận
18
124717700
39261700
20928085
12
Huế
10
305266605
116928000
14156314
13
Lào Cai
4
14534000
4465306
13455306
14
Quảng Nam
5
43960000
13519800
9393154
15
Hà Tây
5
77562500
28662750
8955200
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng có sự không đồng đều giữa tỉ lệ vốn đầu tư và vốn thực hiện điều đó chứng tỏ rằng các dự án được đầu tư mà có vốn lớn là những dự án mới,chưa hoạt động. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải khẩn trương trong khâu giải ngân vốn, để làm sao các khu du lịch đi vào hoạt động có thể đáp ứng nhu cầu của khách du lịch,kịp thời với tiến độ phát triển của khu du lịch. Ngoài ra nó còn chứng tỏ càng ngày các nhà đầu tư càng mạnh dạn khi đầu tư vào Việt Nam,họ sẵn sang bỏ một số vốn vào các khu du lịch. Cho đến nay dự án có số vốn đầu tư lớn nhất vào Khu du lịch là Dự án xây dựng khu nghỉ mát tại Lâm Đòng có tổng vốn đầu tư là 706000000 USD của một công ty Singapore liên doanh với một công ty Việt Nam.Dự án có vốn thực hiện lớn nhất là 156608461 USD được đầu tư từ Singapore với mục đích xây dựng khách sạn 5 sao và khu vui chơi giải trí . Cho đến nay vẫn còn rất nhiều dự án đang còn chưa được thực hiện với số vốn lên đến 1,08 tỷ USD còn đang nằm trên giấy tờ đặc biệt là những dự án đã từ rất lâu (cuối năm 2005) đến nay, đây là vấn đề bất cập sẽ gây tồn đọng và khó khăn trong việc quy hoạch các khu du lịch chung đòi hỏi cần có sự can thiệp của nhà nuớc.
2.3 Đầu tư nước ngoài vào khu du lịch theo hình thức đầu tư
Cũng giống như các lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài khác,các nhà đầu tư vẫn chủ yếu đầu tư vào 2 hình thức cơ bản là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nuớc ngoài. Các nhà đầu tư vào Việt Nam thường là tìm đến các công ty của Việt Nam đang hoạt động trong lĩnh vực họ tìm hiểu,có thể họ chỉ cần một pháp nhân đảm bảo cho các hoạt động pháp lý dễ dàng hơn,cũng có thể họ muốn tận dụng các kiến thức về môi trường bản địa của các công ty…Nói chung theo các nhà đầu tư nước ngoài đây vẫn là hình thức có tính an toàn cao,mặt khác có những lĩnh vực mà nhà nước chỉ cho phép liên doanh chứ không được thành lập doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài. Hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO các trở ngại dành cho các nhà đầu tư đã giảm đi ít nhiều,chúng ta cũng đã mở cửa cho các lĩnh vực như lâu nay chúng ta độc quyền vì thế theo số liệu thống kê ban đầu thì các dự án đã tăng rất nhanh theo hình thức 100% vốn nước ngoài.Ta có thể so sánh các hình thức theo bảng sau:
Bảng 6: FDI trong khu du lịch theo hình thức
STT
Hình thức
Số DA
Tổng VĐT
Vốn PĐ
Vốn ĐTTH
1
Liên doanh
200(67,74%)
5130734317
(74,11%)
2085459228
(69,34%)
2313773953
(87,6%)
2
100% vốn
80(27,11%)
1554500908
(22,45%)
776849653
(25,8%)
208720814
(7,35%)
3
HĐHTkinh doanh
13(4,4%)
191837900
(2,7%)
123758040
(4,11%)
85491198
(3,24%)
4
Công ty CP
2(0,75%)
46100000
(0.74%)
21100000
(0,75%)
31900398
(1,21%)
Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài
Nhìn vào bảng so sánh có thể thấy rằng hình thức liên doanh chiếm một sự tuyệt đối về vốn đầu tư thực hiện,điều này cũng dễ hiểu vì các nhà nhà đầu tư dễ hoạt động hơn nếu như họ có các công ty Việt Nam làm nền tảng và bôi trơn các vấn đề về đất đai,lao động… Còn đối với các nhà đầu tư đầu tư theo hình thức 100% vốn thì họ phải gặp những vấn đề trong hành chính cũng như các vấn đề lien quan đến nước sở tại,vì thế chúng ta phải làm sao tinh giảm các khoản nhằm tạo một cách thuận lợi nhất. Đây cũng là một phương pháp cải thiện môi trường kinh doanh cũng như môi trường đầu tư. Ngoài ra để tạo ra sự đa dạng trong hình thức đầu tư ta cũng nên chú trọng khuyến khích các hình thức khác vì chúng có những ưu điểm như hình thức công ty cổ phần,hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Vì hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể giúp chúng ta tận dụng được vốn đầu tư trong các lĩnh vực mà nhà nước chỉ cho phép đầu tư theo hình thức này.
Tóm lại trong đầu tư nước ngoài phát triển khu du lịch hình thức đầu tư còn chủ yếu xoay quanh hai hình thức là liên doanh và 100% vốn nước ngoài, có thể nói đây là 2 hình thức phù hợp với đặc điểm kinh doanh cũng như đầu tư trong du lịch,rất nhiều dự án không thể một mình nhà đầu tư có thể làm được vì hiệu quả sẽ rất thấp,và cũng có những dự án mà nên có một đối tác tham gia mà thôi. Lựa chọn hình thức đầu tư là vấn đề mà chúng ta không thể chọn cho các nhà đầu tư nhưng nhà nước có thể thông qua các định chế tài chính cũng như các công cụ khác mà hướng dẫn các hình thức đầu tư trong phát triển các khu du lịch ở Việt Nam.
3. Đánh giá tác động của việc thu hút FDI vào việc phát triển khu du
lịch ở Việt Nam từ 2001-2006
3.1 Đánh giá những tác động thuận lợi tới nền kinh tế
3.1.1 Vào xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế
Nhìn chung đầu tư nước ngoài đã tạo một bộ mặt mới cho ngành kinh tế Việt Nam nói chung và cơ hạ tầng kĩ thuật nói riêng.Sự tác động đó không chỉ là một phía có nghĩa là các dự án nước ngoài đi vào hoạt động đã xây dựng cho các địa phương những công trình giao thông,hệ thống thông tin liên lạc hiên đại mà bên cạnh đó muốn thu hút được FDI chúng ta phải cải thiện nền tảng hạ tầng yếu kém này…như thế đã vô tình tạo cho nền kinh tế một cơ sở hạ tầng tốt để có điều kiên phát triển. Một yếu tố của hạ tầng cơ sở là các hạ tầng mềm, có thể gọi chúng như vậy vì chúng chính là các định chế tài chính dành cho đầu tư nước ngoài,các văn bản pháp quy co liên quan,chúng liên tục được đổi mới cho phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư ,phù hợp với tiến trình hội nhập của đất nước.
Trong đánh giá tác động của việc đầu tư nước ngoài vào khu du lịch với vấn đề cải thiện cơ sở vật chất cho nền kinh tế chúng ta chỉ xoay quanh vấn đề là nó đã tạo ra được một cơ sở cho việc phát triển ngành kinh tế đứng trên giác độ tạo ra các khách sạn-nhà hang,khu nghỉ dưỡng,khu sinh thái… tạo ra một hệ thống các công trình đồ sộ ,trang bị đầy đủ,không những tạo ra sự phát triển mà còn nâng cao hình ảnh của Việt Nam trong bạn bè quốc tế . Chúng ta sẽ làm cho du khách ngạc nhiên với sự lớn mạnh nơi các khách sạn hiện đại,khu nghỉ dưỡng cao câp …những nơi mà nhiều người nghĩ rằng Việt Nam chưa có.
Mét sè dù ¸n ®Çu t níc ngoµi cã quy m« lín vµo lÜnh khu du lÞch míi ®îc cÊp giÊy phÐp ®Çu t nh: Dù ¸n c«ng ty liªn doanh du lÞch vµ gi¶i trÝ quèc tÕ Silver Shores Hoµng §¹t (vèn ®Çu t 86 triÖu USD) x©y dùng khu tæ hîp gåm kh¸ch s¹n, biÖt thù, s©n goft, trung t©m th¬ng m¹i t¹i §µ N½ng; dù ¸n c«ng ty TNHH Winvest Investment ViÖt Nam vèn ®Çu t 300 triÖu USD x©y dùng vµ kinh doanh mét khu du lÞch nghØ m¸t, gi¶i trÝ ®a n¨ng t¹i tØnh Bµ RÞa - Vòng Tµu gåm c¸c h¹ng môc kh¸ch s¹n, biÖt thù, khu vui ch¬i thÓ thao, gi¶i trÝ, s©n golf; dù ¸n C«ng ty TNHH DK ENC ViÖt Nam cã tæng vèn ®Çu t 22 triÖu USD… C¸c dù ¸n nµy ®ang ®îc triÓn khai tÝch cùc, khi ®i vµo ho¹t ®éng sÏ t¹o thªm diÖn m¹o míi cho ngµnh du lÞch cña ViÖt Nam vµ n©ng cao søc c¹nh tranh cña ngµnh du lÞch ViÖt Nam víi c¸c níc trong khu vùc.
HiÖn t¹i, c¸c ho¹t ®éng ®Çu t vµo lÜnh vùc du lÞch nh xây dựng khách sạn, văn phòng để bán, cho thuê, khu vui ch¬i gi¶i trÝ…đang thu hút sù quan t©m cña c¸c nhµ đầu tư nước ngoài, bao gồm cả đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Dẫn đầu về qui mô đầu tư vào khu du lịch Việt Nam là dự án khu nghỉ mát đa năng Đan Kia-Suối Vàng thuộc thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng do bốn tập đoàn đầu tư lớn của Nhật Bản là Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo và Limtec liên doanh đầu tư, với tæng vèn ®Çu t lªn ®Õn 1,2 tỷ USD.
Một tổ hợp khách sạn-căn hộ-trung tâm thương mại 5 sao có số vốn đầu tư 200 triệu USD tại TP. Hồ Chí Minh do Tập đoàn Kumho Asiana của Hàn Quốc làm chủ đầu tư míi được khởi động trở lại sau một thời gian dài tạm ngừng do khủng hoảng tài chính năm 1997.
Tập đoàn Winvest LLC (Mỹ) cũng đã nhận giấy phép đầu tư khu du lịch 5 sao Saigon Atlantic tại Vũng Tàu với số vốn đầu tư 300 triệu USD. Cũng tại Vũng Tàu, tập đoàn Plantium Dragon Empire đang khảo sát để đầu tư dự án khu du lịch vui chơi giải trí với số vốn lên đến 550 triệu USD. Công ty Rockingham (Anh) cũng đã trình cơ quan c._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31835.doc