LỜI NĨI ĐẦU
Qua một thời gian học tập và tìm hiểu mơn lý thuyết tài chính tiền tệ và mơn thị trường chứng khốn, em đã bước đầu hiểu được những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khốn Việt Nam. Nhằm đáp ứng yêu cầu của mơn học và nhằm tìm hiểu rõ hơn về thị trường chứng khốn, em đã tìm kiếm ,thu thập tài liệu và viết bài luận về mơn này với nhan đề “ Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam - một số giải pháp để phát triển”
cấu trúc của bài được chia làm 3 phẩn:
- Phần 1: Tổng quan về thị t
15 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thực trạng Thị trường chứng khoán Việt Nam - Một số giải pháp để phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường chứng khốn
- Phần 2: Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam - Một số giải pháp để phát triển.
- Phần 3: Kết luận
Do kiến thức và thời gian nghiên cứu cĩ hạn nên chắc chắn bài viết cịn nhiều thiếu sĩt. Kính mong sự đĩng gĩp ý kiến của thầy cơ để bài viết này được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1/Khái niệm và bản chất của thị trường chứng khốn
Hiện nay cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về TTCK, nhưng thị trường chứng khốn trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khốn trung và dài hạn. Chứng khốn được hiểu là các loại giấy tờ cĩ giá hoặc bút tốn ghi sổ. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khốn lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi cĩ sự mua đi bán lại các chứng khốn đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khốn chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khốn, qua đĩ thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khốn.
Thị trường chứng khốn khơng giống với các thị trường hàng hĩa thơng thường khác vì hàng hĩa của TTCK là một loại hàng hĩa đặc biệt, là quyền sở hữu về tư bản. Loại hàng hĩa này cũng cĩ giá trị sử dụng. Như vậy cĩ thể nĩi, bản chất của thị trường chứng khốn là thị trường thể hiện mốI quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tư mà ở đĩ, giá cả của chứng khốn chứa đựng thơng tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư. Thị trường chứng khaĩn là hình thức phát triển bậc cao của sản xuất và lưu thơng hàng hĩa.
2/ Vị trí và cấu trúc của thị trường chứng khốn
2.1/ Vị trí của thị trường chứng khốn trong thị trường tài chính
Thị trường chứng khốn là một bộ phận của thị trường tài chính. Vị trí của thị trường chứng khốn trong thị trường tài chính thể hiện:
Thị trường chứng khốn là hình ảnh đặc trưng của thị trường vốn.
TT tiền tệ Thị trường vốn
TTCK
Thời gian đáo hạn 1 năm t
Như vậy, trên TTCK giao dịch 2 loại cơng cụ tài chính: cơng cụ tài chính trên thị trường vốn và cơng cụ tài chính trên thị trường tiền tệ.
Thị trường chứng khốn là hạt nhân trung tâm của thị trường tài chính, nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các cơng cụ nợ và các cơng cụ vốn (các cơng cụ sở hữu).
TT Nợ TT Vốn cổ phần
TT Trái phiếu TT Cổ phiếu
2.2/ Cấu trúc của thị trường chứng khốn
Thị trường chứng khốn là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng... cĩ kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản:
a. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
Thị trường chứng khốn được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
· Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khốn mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thơng qua việc nhà đầu tư mua các chứng khốn mới phát hành.
· Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khốn đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khốn đã phát hành.
b. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường
Thị trường chứng khốn được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khốn) và phi tập trung (thị trường OTC).
c. Căn cứ vào hàng hố trên thị trường
Thị trường chứng khốn cũng cĩ thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các cơng cụ chứng khốn phái sinh.
· Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.
· Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu cơng ty, trái phiếu đơ thị và trái phiếu chính phủ.
· Thị trường các cơng cụ chứng khốn phái sinh
Thị trường các chứng khốn phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn...
3/ Vai trị và chức năng của thị trường chứng khốn
Thứ nhất, thị trường chứng khốn, với việc tạo ra các cơng cụ cĩ tính thanh khoản cao, cĩ thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế.
Thứ hai, thị trường cứng khốn gĩp phần thực hiện tái phân phối cơng bằng hơn, thơng qua việc buộc các tập đồn gia đình trị phát hành chứng khốn ra cơng chúng, giải tỏa sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đồn, song vẫn tập trung vốn cho phát triển kinh tế.
Thứ ba, thị trường chứng khốn tạo điều kiện cho việc giữa sở hữu và quản lý.
Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hĩa thị trường chứng khốn . Việc mở của thị trường chứng khốn làm tăng tính thanh khoản và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Thứ năm, thị trường cứng khốn tạo cơ hội cho Chính Phủ huy động các nguồn tài chính mà khơng tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các cơng cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính Phủ.
Thứ sáu, thị trường chứng khốn cung cấp một dự báo hiệu quả về các chu kỳ kinh doanh trong tương lai.
4/ Các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn
Thị trường chứng khốn là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng... cĩ kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản:
a. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
Thị trường chứng khốn được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
· Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khốn mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thơng qua việc nhà đầu tư mua các chứng khốn mới phát hành.
· Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khốn đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khốn đã phát hành.
b. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường
Thị trường chứng khốn được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khốn) và phi tập trung (thị trường OTC).
c. Căn cứ vào hàng hố trên thị trường
Thị trường chứng khốn cũng cĩ thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các cơng cụ chứng khốn phái sinh.
· Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.
· Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu cơng ty, trái phiếu đơ thị và trái phiếu chính phủ.
· Thị trường các cơng cụ chứng khốn phái sinh
Thị trường các chứng khốn phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn...
5/ Thị trường chứng khốn Việt Nam
Trước yêu cầu về đổi mới và phát triển kinh tế phù hợp với các điều kiện kinh tế chính trị và xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham khảo và chọn lọc các mơ hình kinh tế trên thế giớI, Việt Nam đã quyết đinh thành lập thị trường chứng khốn Việt Nam với những đặc thù riêng biệt: thành lập 2 trung tâm giao dịch chứng khốn ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, sau khi thị trường phát triển thì chuyển sang thành Sở giao dịch chứng khốn.
Sự ra đời của TTCK Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện việc giao dịch đầu tiên vào này 28/07/2000.
Các chủ thể trên thị trường chứng khốn Việt Nam gồm:
Chủ thể phát hành
Nhà đầu tư
Các tổ chức quản lý và giám sát thị trường chứng khốn
Các tổ chức khác
PHẦN 2
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN
1/ Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam
Sau hơn 6 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khốn cịn non trẻ của Việt Nam đã dần phát triển về nhiều mặt dần định hình trở thành một kênh huy động vốn năng động, hiệu quả cho nền kinh tế đất nước.
Tính đến nay đã cĩ 63 cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn và mỗi phiên giao dịch cĩ tổng khối lượng niêm yết trung bình là 11363.09 tỷ đồng. Thị trường chứng khốn đã huy động được một khối lượng vốn nhất định cho ngân sách nhà nước thơng qua việc đấu thầu và bảo lãnh phát hành hàng nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, trái phiếu của Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển để niêm yết trên TTGDCK. Một hệ thống các tổ chức tài chính trung gian tham gia trên thị trường với 19 cơng ty chứng khốn, 16 các tổ chức hoạt động lưu ký cùng với ngân hàng lưu ký, ngân hàng chỉ định thanh tốn đã thực hiện tốt các nghiệp vụ về kinh doanh chứng khốn, về lưu ký, đăng ký và thanh tốn bù trừ. Trong những năm qua, các cơng ty chứng khốn đều đã triển khai được các nghiệp vụ cơ bản là mơi giới và tự doanh, tích cực tham gia tư vấn niêm yết với kết quả kinh doanh cĩ chiều hướng phát triển tốt. Các cơng ty phần lớn đã mở thêm chi nhánh và đại lý nhận lệnh để mở rộng phạm vi hoạt động. Đồng thời thị trường chứng khốn đã thu hút được sự tham gia của cơng chúng đầu tư trong và ngồi nước với số lượng hơn 53.000 tài khoản của nhà đầu tư được mở tại các cơng ty chứng khốn, gĩp phần quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của thị trường chứng khốn.
Tuy nhiên so với tiềm năng phát triển của nền kinh tế, xu hướng hội nhập quốc tế thì quy mơ của thị trường chứng khốn Việt Nam cịn quá nhỏ bé, tổng giá trị chứng khốn niêm yết (cổ phiếu và trái phiếu tính theo mệnh giá) mới chỉ chiếm khoảng 8% GDP năm 2005, chưa đáp ứng được nhu cầu huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế và chưa tổ chức được thị trường thứ cấp hiệu quả đối với trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu Chính phủ. Thị trường chứng khốn đã trải qua nhiều biến động thăng trầm "sốt nĩng và nguội lạnh" gây tâm lý dè dặt và thiếu niềm tin cho nhà đầu tư tham gia thị trường. Cơng tác tạo hàng hố cho thị trường gặp nhiều khĩ khăn, số lượng các cơng ty niêm yết trên thị trường chưa nhiều. Thị trường trái phiếu trong thời gian qua hoạt động chưa cĩ hiệu quả cao, chưa thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư v.v...
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là:
Trước hết, phải nĩi rằng thị trường chứng khốn là một thị trường mới nên cơng chúng đầu tư chưa thực sự hiểu biết về hoạt động chứng khốn, cũng như chưa thấy được lợi ích của việc tham gia thị trường. Trong khi đĩ sự thiếu vắng các nhà đầu tư cĩ tổ chức (bảo hiểm, quỹ đầu tư, các tổ chức đầu tư chứng khốn chuyên nghiệp) trên thị trường đã ảnh hưởng đến tính ổn định của thị trường bởi tác động tâm lý của các nhà đầu tư nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp. vì vậy thường xuyên xảy ra nước, hơiững đợt đầu tư mua bán ồ ạt theo kiểu “tâm lý bầy đàn”. Các doanh nghiệp Việt Nam cịn mang nặng tư tưởng của cơ chế bao cấp, cịn trơng chờ vào nguồn vay ưu đãi, chưa muốn huy động vốn trên thị trường chứng khốn. Nhiều doanh nghiệp lại e ngại kiểm tốn và cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn, và sự thiếu vắng các doanh nghiệp lớn ra niêm yết trên thị trường chứng khốn đã khơng hấp dẫn các nhà đầu tư, do vậy, hàng hố trên thị trường cịn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng. Thêm vào đĩ, tiến trình cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước chưa gắn kết được với việc phát chứng khốn ra cơng chúng và niêm yết trên thị trường chứng khốn; các chính sách khuyến khích, ưu đãi, đặc biệt là ưu đãi về thuế đối với các tổ chức tham gia thị trường chưa được chú ý đúng mức cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự vận hành và phát triển của thị trường chứng khốn. Mặt khác, việc quản lý và điều hành thị trường cịn bất cập, hạn chế do sự thiếu chủ động và thiếu kinh nghiệm thực tiễn của cơ quan quản lý và giám sát thị trường. Điều rất quan trọng là hệ thống pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn thiếu đồng bộ và hiệu lực pháp lý khơng cao, chưa cĩ Luật chứng khốn để tạo mơi trường pháp lý đầy đủ, ổn định để điều chỉnh mọi hoạt động trên thị trường chứng khốn phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay và định hướng, chiến lược phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam đến năm 2010 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế v.v...
Thứ hai, Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của thị trường chứng khốn hiện nay ở Việt Nam cịn chưa phù hợp vớI sự phát triển của thị trường. Các văn bản pháp luật hiện hành chủ yếu điều chỉnh hoạt động của thị trường chứng khốn bao gồm: Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 (thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/7/1998 về chứng khốn và thị trường chứng khốn); Nghị định số 22/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/7/2000 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khốn: Nghị định số 64/2002/NĐ/CP về cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước: Luật doanh nghiệp ban hành ngày 12/6/1999 cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành bước đầu đã tạo được khung pháp lý gĩp phần xây dựng và phát triển thị trường chứng khốn trong thời gian qua. Tuy nhiên, do sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung và thị trường chứng khốn Việt Nam nĩi riêng, đến nay, hệ thống pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn đã bộc lộ những điểm hạn chế nhất định làm cản trở sự phát triển của thị trường, chưa bao quát và phù hợp với điều kiện thực tế cũng như định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khốn đến năm 2010.
Hơn nữa, do chưa cĩ Luật chứng khốn nên hệ thống các văn bản pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn ở tầm Nghị định chưa mang tính pháp lý cao, chưa đồng bộ, do vậy khơng thể giải quyết được một cách triệt để những mâu thuẫn với các văn bản pháp luật khác cĩ liên quan. Phạm vi điều chỉnh của các văn bản pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn cịn hẹp, chưa bao quát và điều chỉnh thống nhất việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng, các hoạt động kinh tế chứng khốn của các đối tượng tham gia thị trường, chưa tạo cơ sở pháp lý cao cho hoạt động của các tổ chức dịch vụ chứng khốn v.v...
Vì vậy, việc Luật Chứng chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/01/2007 sẽ tạo ra một mơi trường pháp lý ổn định, vững chắc và thuận lợi cho cơ quan quản lý cũng như mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên thị trường, tạo tâm lý yên tâm cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh, đầu tư vào thị trường chứng khốn và từ đĩ thu hút được các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước tham gia. Đồng thời Luật Chứng khốn sẽ tạo cơ sở pháp lý cho thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển an tồn, lãnh mạnh và cĩ hiệu quả, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động chứng khốn, bảo vệ quyền, lợi ích của các chủ thể tham gia thị trường, gĩp phần xây dựng và phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam trở thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng và thiết yếu đáp ứng cho cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.
2/Cơ hộI và thách thức
Trong những ngày ngày tháng 11 vừa qua, cả đất nước ta thật sự vui mừng khi Việt Nam đã được gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều đĩ cĩ nghĩa là chúng ta sẽ cĩ cơ hội được mở rộng giao lưu buơn bán trên thị trường thế giới, các hàng hĩa được tư do lưu thơng giữa các nước với nhau một cách dễ dàng. Thị trường vốn cũng sẽ được tự do chuyễn từ những quốc gia phát triển sang các nước kém phát triển hơn để đầu tư. Như vậy TTCK Việt Nam sẽ càng được phát triển nhơ sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thơng qua TTCK.
Ngồi ra, khi các doanh nghiệp Việt Nam gia nhập vào WTO sẽ cĩ cơ hội phát triển, từ đĩ các cơng ty sẽ lớn mạnh và được tham gia niêm yết trên thị TTCK. Vì vậy, TTCK Việt Nam sẽ cĩ thêm nhiều loại hàng hĩa mới để các nhà đầu tư lựa chọn. Đĩ là những tín hiệu đáng mừng cho TTCK Việt Nam.
Bên cạnh đĩ TTCK Việt Nam cũng sẽ găợ khơng ít những thách thức như:
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu năm 1997 từ châu Á đã lan sang Nga, Trung và Nam Mỹ, thị trường tiền tệ biến động lây lan sang thị trường chứng khốn, rồi từ quốc gia này đến quốc gia khác. Sự đổ vỡ của thị trường bất động sản, sự thua lỗ của các cơng ty dẫn đến hiện tượng giảm giá cổ phiếu và trở thành trào lưu rút vốn ồ ạt ra khỏi TTCK của một nước rồi cả một khu vực. Đây là một nguy cơ đối với TTCK Việt Nam khi kết nối với nền kinh tế thế giới.
Một nguy cơ khác, theo các chuyên gia kinh tế là sự quá phụ thuộc vào luồng vốn quốc tế, dẫn đến tình trạng lệ thuộc kinh tế và thậm chí là chính trị. Thực tế cho thấy, đây là điều đáng lo ngại vì nhiều nước khơng đủ khả năng kiểm sốt quá trình hội nhập khiến nền kinh tế rơi vào tình trạng mất chủ quyền do áp dụng hồn tồn những quy định của nước mạnh. Ở mức độ thấp hơn là nguy cơ biến dạng thị trường khi các cường quốc mạnh áp đặt những nguyên tắc của họ vào các nước nhỏ, làm cho những nước nhỏ phải thay đổi những nguyên tắc, chuẩn mực ban đầu của họ. Hậu quả là, thị trường một nước yếu hơn rất dễ trở thành "sân sau" của một nước mạnh hơn do những quy luật nghiệt ngã của cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Theo các chuyên gia kinh tế khi tham gia vào quá trình hội nhập, TTCK của Việt Nam cũng cĩ nguy cơ đối đầu với sự biến dạng này nếu khơng cĩ được những biện pháp phịng ngừa hợp lý.
3/ Một số giải pháp để phát triển
Như vậy, để thị trường chứng khốn việt Nam phát triển hơn trong tương lai và trở thành một bộ phận quan trọng trong kênh huy đọng vốn của nền kinh tế thì cần phải cĩ các giải pháp để khắc phục những khĩ khăn đang tồn tại trong TTCK Việt Nam hiện nay.
Về yếu tố vĩ mơ: sự ổn định mơi trường chính trị và kinh tế vĩ mơ nhằm khuyến khích đầu tư và tiết kiệm của cơng chúng; mức độ lạm phát được kiềm chế vừa đủ để duy trì nền kinh tế phát triển.
Về yếu tố vi mơ
+ Hồn thiện khung pháp lý và các văn bản pháp quy đầy đủ, rõ ràng. Bên cạnh đĩ sớm đưa luật chứng khốn vào hoạt động để thị trường hoạt động cĩ hiệu quả hơn.
+ Cung cấp một cơ chế giao dịch hiệu quả thơng qua tổ chức, vận hành của trung giao dịch chứng khốn như đua vào vạn hành hệ thống giao dịch khớp lệnh liên tục để thay cho việc giao dịch khớp lệnh hệ thống như hiện nay; hồn thiện và phát triển hệ thống cơng bố thơng tin, hệ thống lưu ký, thanh tốn bù trừ…
Ngồi ra thị trường cần đến sự tham gia của các nhà đầu tư chuyên nghiệp đĩng vai trị dẫn dắt thị trường, can thiệp thị trường vào những thờI điểm mất cân đốI quan hệ cung cầu, vì vậy cần phảI đào tạo những nhà đầu tư cĩ tính chuyên nghiệp hơn. Ngồi ra cần cĩ những chính sách khuyến khích các nhà đầu tư lớn và cĩ tính chuyên nghiệp tham gia vào thị trường để họ trở thành những nhà dẫn dắt chính cho thị trường phát triển.
KẾT LUẬN
Như vậy, sau 6 năm hoạt động thị trường chứng khốn Việt Nam đã đạt được những thành cơng bước đầu đáng nhận. Tuy nhiên trong bối cảnh đất nước đang trong quá trình hội nhập và phát triển một cách mạnh mẽ thì thị trường chứng khốn Việt Nam cần phải phát huy hơn nữa vai trị của mình như là một kênh huy động vốn chủ yếu của nền kinh tế. Chính vì vậy nghiên cứu thực trạng của nền chứng khốn Việt Nam hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết.
Trong phạm vi chuyên đề này chỉ nghiên cứu một phần nhỏ những mặt cịn yếu của thị trường chứng khốn Việt Nam và đưa ra một số giải pháp để phát triển trong tương lai. Hy vọng rằng trong những năm tới thị trường chứng khốn Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước và thực sự trở thành một phần quan trọng khơng thể thiếu của nền tài chính Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện bài viết này khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, kính mong sự gĩp ý của thầy cơ và các bạn để bài viết này được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4815.doc