Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty 20 (BCTT nghiệp vụ)

Tài liệu Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty 20 (BCTT nghiệp vụ): ... Ebook Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty 20 (BCTT nghiệp vụ)

doc41 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty 20 (BCTT nghiệp vụ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
më ®Çu Nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Do đó, các nhà lãnh đạo của các Công ty, Xí nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải có những hoạch định gì vì sự phát triển của chính họ? Trong nền kinh tế thị trường thì quy luật cạnh tranh diễn ra gay gắt, bắt buộc các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường phải quan tâm đến hiệu qủa của chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của Doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh trên thị trường, chiếm được thị phần ngày càng tăng. Điều đó trở thành hiện thực khi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đạt được mục tiêu lợi nhuận đề ra. Doanh nghiệp phải sản xuất được sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, giá thành hạ. Để làm được điều đó không phải đơn giản, các doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau. Công tác quản lý vốn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cả nước thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, thời kỳ mà cơ khí máy móc kỹ thuật công nghệ là cần thiết, chủ đạo. Công ty 20 thuộc Tổng cục Hậu cần, Bộ quốc phòng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại quân trang, quân nhu phục vụ quân đội và các sản phẩm may mặc phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong cơ chế thị trường hiện nay đòi hỏi Công ty phải sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đồng thời thực hiện nhiệm vụ cung cấp quân trang, quân nhu cho quân đội. Chính vì thế việc quản lý và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn trở thành một vấn đề cấp bách vừa mang tính chiến lược không chỉ đối với Công ty 20 mà còn đối với mọi doanh nghiệp sản xuất trong nước. Vì thế trong thời gian thực tập tại Công ty 20, em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài: “Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty 20”. Mục tiêu của đề tài là thông qua việc tổng kết thực tiễn, nhận rõ và đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty. Từ đó nghiên cứu, đề xuất một số định hướng nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty 20 trong thời gian tới. Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo gồm các phần sau: Phần I: Giới thiệu khái quát về công ty 20 Phần II: Thùc tr¹ng sử dụng vốn và công tác quản lý sử dụng vốn tại C«ng ty 20 PhÇn III: §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sö dông vèn trong c«ng ty 20 Do điều kiện thời gian và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên báo cáo nghiệp vụ này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong Công ty để báo cáo được hoàn thiện hơn. Em cũng chân thành cảm ơn toàn thể các cô chú cán bộ của Công ty 20 đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập nghiệp vụ này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 9 tháng 5 năm 2007 Néi dung PhÇn i: giíi thiÖu kh¸I qu¸t vÒ c«ng ty 20 1.1. Giới thiệu chung Tên giao dịch : Công ty 20 Tên giao dịch quốc tế: GRAMIT-TEXILE-COMPANY-NO 20 ( viết tắt là gatecono 20). Giám đốc hiện tại của Doanh nghiệp : Thượng tá Chu Đình Quý Địa chỉ : 35 Phan Đình Giót - Quận Thanh Xuân- Hà Nội Cơ sở pháp lý của Doanh nghiệp: + Tiền thân của Công ty 20 là “ Xưởng may đo kỹ nghệ” gọi tắt là X20 ra đời ngày 18/12/1957 +Ngày 12/2/1992 Bộ Quốc phòng ra quyết định số 746/QP chuyển xí nghiệp may 20 thành Công ty may 20. +Ngày 17/3/1998 Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký quyết định số 319/QD-QP cho phép công ty may 20 đổi thành Công ty 20. Vốn điều lệ : 145.360.709.885 VND Loại hình DN : Công ty 20 là Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Cục Hậu Cần –Bộ Quốc Phòng 6. Nhiệm vụ của DN: - Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 110965 do TCHC-BQP cấp. - Công ty 20 là 1 DN nhà nước có ngành nghề đa dạng tuy nhiên vẫn thiên về lĩnh vực sản xuất là chủ yếu, việc cung cấp dịch vụ là ít hơn. - Khi mới đựơc thành lập xưởng có nhiệm vụ may đo quân trang, quân phục phục vụ cán bộ trung và cao cấp trong toàn quân. - Ngoài ra xưởng còn có nhiệm vụ tham gia chế thử và sản xuất thử nghiệm các loại quân trang phục vụ cho quân đội, nghiên cứu tổ chức các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới may gia công ngoài xí nghiệp. 1.2. Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến vốn của Công ty 20 1.2.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất của xí nghiệp Do sản phẩm của Công ty có nhiều loại khác nhau, tính đặc thù của sản phẩm là: hình thức đẹp phù hợp với nhu cầu thị hiếu, chất lượng phải đảm bảo, đúng kỹ thuật. Vì vậy tổ chức sản xuất cũng mang tính đặc thù riêng. Để đảm bảo yêu cầu chuyên môn hoá và hạch toán kinh tế, Công ty tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp. Các sản phẩm may có thể khái quát thành 2 dạng là quy trình công nghệ may đo lẻ và quy trình công nghệ may đo hàng loạt May đo lẻ Sơ đồ quy trình công nghệ may đo lẻ Vải Cắt May Đo Hoàn chỉnh Nhập cửa hàng Thành phẩm Đồng bộ Kiểm tra chất lượng Bộ phận đo: Theo phiếu may đo của cục Công nhu-TCHC cấp phát hàng năm cho cán bộ công đội, tiến hành đo cho từng người, ghi số đo vào phiếu ( mỗi sản phẩm 1 số đo ). Bộ phận cắt: Căn cứ vào số đo từng người trong phiếu để cắt. ơ Bộ phận may: -Chuyên môn hoá, chia cho từng người may hoàn thiện . -Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc, là,hoàn chỉnh vệ sinh công nghiệp và kiểm tra chất lượng. Bộ phận đồng bộ: Theo số phiếu, ghép các sản phẩm thành một bộ xuất từng người. Sau đó nhập sang cửa hàng để nhập cho khách. ơ May hàng loạt Sơ đồ quy trình công nghệ may đo hàng loạt Vải Đo Cắt May Phân khổ Nhập kho Thành phẩm Đồng bộ KCS Là hoàn chỉnh Là bao gồm các sản phẩm của quốc phòng, kinh tế và xuất khẩu. Các sản phẩm này có đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của Cục công nhu và của khách đặt hàng. Tại xí nghiệp cắt: -Tiến hành phân khổ vải, sau đó báo cho kỹ thuật giác mẫu theo từng cỡ số và trổ mẫu. -Rải vải theo từng bàn cắt. ghim mẫu và xoa phấn. -Cắt phá theo đường giác lớn sau đó cắt vòng theo đường giác nhỏ. -Đánh số thứ tự bó,buộc chuyển sang phân xưởng và đưa tới các tổ may. Tại các tổ may: -Bóc màu bán thành phẩm theo thứ tự -Rải chuyền theo quy trình công nghệ từng mặt hàng, mã hàng. -Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc, làm hoàn chỉnh,vệ sinh công nghiệp , kiểm tra chất lượng và đóng gói theo quy định từng loại sản phẩm sau đó nhập kho thành phẩm và xuất trực tiếp cho bạn hàng. 1.2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty B¶ng 1:T×nh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty §¬n vÞ : triÖu ®ång stt Chỉ tiêu Số tiền Số tuyệt đối (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2002/2001 2003/2002 2004/2003 2005/2004 1 Tổng doanh thu 289,311 298,279 307,138 316,813 328,332 3.10 2.97 3.15 3.64 2 Tổng giá vốn 281,123 282,838 284,195 285,730 287,315 0.61 0.48 0.54 0.55 3 Lợi nhuận gộp 14,920 19,223 23,818 310,082 41,017 28.84 23.90 1201.88 -86.77 4 Chi phí bán hàng 7,872 5,904 4,487 3,500 2,685 -25.00 -24.00 -22.00 -23.29 5 Lợi nhuận trước thuế 10,535 14,760 20,177 27,582 38,332 40.10 36.70 36.70 38.97 6 Thuế TNDN (t=28%) 2,943 4,108.94 5,596 7,723 10,732 39.60 36.20 38.00 38.96 7 Lợi tức sau thuế 7,504 10,505 14,287 19,859 27,599 39.99 36.00 39.00 38.97 “Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm 2001 - 2005” Qua bảng trên, chúng ta thấy rõ sự chuyển biến từ năm 2004 sang năm 2005 trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty 20: Tổng doanh thu của năm 2005 tăng 3.64% so với năm 2004, với số tiền là 11,519,756,994 VNĐ; Lợi nhuận gộp cũng tăng 31.96%. Từ chỗ doanh thu tăng dẫn đến tổng giá vốn tăng nhưng tăng không đáng kể chỉ có 0.55%, khiến cho lợi nhuận năm 2005 cao so với năm 2004. Doanh thu tăng trưởng làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng 38.97% tương đương 7,739,889,146 VNĐ nên các quỹ của Công ty 20 được bổ sung giúp cho người lao động có mức lương cao hơn; Từ năm 2004 sang năm 2005 đời sống công nhân viên chức của công ty ổn định hơn, giúp họ yên tâm, công tác và nhờ đó tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao. Làm ăn có lãi (trong c¸c n¨m tõ 2001-2005) là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp, chúng ta đều có thể nhận thấy sự phát triển của Công ty trong những năm gần đây, vì mục tiêu đó mà Công ty 20 phát huy mọi thế mạnh trong sản xuất kinh doanh, khắc phục các yếu điểm, tự khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Việc tăng doanh thu và lợi nhuận đã thể hiện hướng đi đúng của Công ty trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ. PhÇn ii thùc tr¹ng sö dông vèn vµ c«ng t¸c qu¶n lý sö dông vèn t¹i c«ng ty 20 2.1. Nguån vèn kinh doanh cña doanh nghiÖp: Nguồn vốn do TCHC-BQP cấp Nguồn do ngân sách nhà nước Nguồn do bổ sung hàng năm từ lợi nhuận Tình hình tài chính năm 2001-2005 của Công ty: §¬n vÞ : triÖu ®ång ChØ tiªu N¨m 2001 N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 Nguån vèn CSH 102.311 125.178 146.791 153.644 161.396 Nguån vèn huy ®éng 81.316 97.622 99.068 107.964 115.656 Nguån vèn kinh doanh 135.615 178.705 198.542 235.65 277.052 (Nguồn : “ Bảng Cân đối kế toán năm 2001- 2005” ) Từ khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường, Công ty 20 đã đạt được kết qủa kinh doanh cao, kinh doanh luôn có lãi, vốn của Công ty được bảo toàn và phát triển. C¬ cÊu vèn cña c«ng ty: Vèn lµ yÕu tè kh«ng thÓ thiÕu ®­îc cña mäi qu¸ tr×nh kinh doanh. Nh­ vËy qu¶n lý vµ sö dông vèn trë thµnh mét trong nh÷ng néi dung quan träng cña qu¶n trÞ tµi chÝnh. Môc tiªu quan träng nhÊt cña qu¶n lý vµ sö dông vèn lµ ®¶m b¶o cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh tiÕn hµnh b×nh th­êng víi kÕt qña kinh tÕ cao nhÊt. Khi xem xÐt c«ng t¸c qu¶n lý, sö dông vèn còng nh­ hiÖu qu¶ sö dông vèn, ta kh«ng thÓ kh«ng quan t©m ®Õn tû träng cña tõng lo¹i vèn vµ c«ng dông cña nã. 2.1.1. Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn : Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn gồm 2 loại : - Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh và phần hình thành từ kết qủa trong quá trình hoạt động kinh doanh. - Nợ phải trả: : Là các khoản vay có thời hạn khác nhau từ các tổ chức tín dụng và tài chính, các đơn vị cá nhân để bổ sung vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua các hình thức: vay trực tiếp, phát hành trái phiếu…Đặc điểm của vốn vay là phải chịu phí tổn và các điều kiện hoàn trả.( B¶ng 2) B¶ng 2: Bảng tổng hợp nguồn vốn của Doanh nghiệp căn cứ vào mối quan hệ sở hữu §¬n vÞ : triÖu ®ång Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Tæng nguån vèn 32.805 100 35.331 100 40.694 100 46.448 100 50.86 100 1.Vèn vay 29.651 90.386 31.523 89.214 33.769 82.960 37.511 80.759 41.635 81.861 2.Vèn chñ së h÷u 3.154 9.614 3.811 10.786 6.934 17.040 8.937 19.241 9.225 18.139 VÒ c¬ cÊu nguån vèn cña c«ng ty,vèn vay chiÕm tû träng lín h¬n nhiÒu so víi vèn chñ së h÷u ®ång thêi cã xu h­íng gi¶m ®i râ rÖt tõ 29.651 năm 2001 xuèng cßn 41.635 năm 2005 ®iÒu nµy cho thÊy c«ng ty ®· kh«ng ngõng n©ng cao nguån vèn cña m×nh ®Ó tõ ®ã t¹o sù chñ ®éng vÒ mÆt tµi chÝnh ®ång thêi nguån vèn vay gi¶m, kh«ng ph¶i ®i vay nhiÒu, sÏ tr¸nh ®­îc rñi ro tõ nguån vèn vay. Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp 2.1.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vèn Cã thÓ ph©n chia nguån vèn kinh doanh thµnh 2 lo¹i : + Nguån vèn th­êng xuyªn: Bao gåm vèn chñ së h÷u vµ c¸c kho¶n vay dµi h¹n ®©y lµ nguån cã tÝnh chÊt æn ®Þnh vµ dµi h¹n mµ doanh nghiÖp cã thÓ sö dông. Nguån vèn nµy ®­îc dµnh cho viÖc ®Çu t­ mua s¾m TSC§ vµ mét bé phËn TSL§ tèi thiÓu th­êng xuyªn cÇn thiÕt cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. + Nguån vèn t¹m thêi: Lµ nguån cã tÝnh chÊt ng¾n h¹n( d­íi mét n¨m) mµ doanh nghiÖp cã thÓ sö dông ®Ó ®¸p øng c¸c nhu cÇu cã tÝnh chÊt ng¾n h¹n, bÊt th­êng ph¸t sinh trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. Nguån vèn nµy bao gåm c¸c kho¶n vay ng©n hµng vµ c¸c tæ chøc tÝn dông. B¶ng 3: Tæng hîp nguån vèn doanh nghiÖp Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Tæng nguån vèn 36.173 100 41.006 100 47.386 100 55.549 100 59.959 100 1.Vèn th­êng xuyªn 20.851 57.642 23.655 57.686 27.832 58.735 29.866 53.765 31.603 52.706 2.Vèn t¹m thêi 15.322 42.358 17.351 42.314 19.554 41.265 25.683 46.235 28.357 47.294 Ta thÊy tõ n¨m 2001- 2005 nguån vèn th­êng xuyªn vµ nguån vèn t¹m thêi nãi chung ®Òu t¨ng lªn nh­ng t¨ng kh«ng ®ång ®Òu cô thÓ lµ n¨m 2005 nguån vèn th­êng xuyªn cã gi¶m ®i chót Ýt tõ 53.765% cßn 52.706 %. Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp 2.1.3. C¨n cø vµo ph¹m vi huy ®éng vèn: Cã thÓ chia lµm 2 lo¹i: + Nguån vèn bªn trong doanh nghiÖp: Lµ nguån cã thÓ huy ®éng tõ bªn trong doanh nghiÖp, bao gåm tiÒn khÊu khao TSC§, lîi nhuËn ®Ó l¹i, c¸c kho¶n dù phßng, c¸c kho¶n thu tõ nh­îng b¸n- thanh lý TSC§. + Nguån vèn tõ bªn ngoµi doanh nghiÖp: Lµ nguån vèn mµ doanh nghiÖp cã thÓ huy ®éng tõ bªn ngoµi ®Ó ®¸p øng cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp, bao gåm vay vèn ng©n hµng, c¸c tæ chøc kinh tÕ kh¸c, ph¸t hµnh cæ phiÕu, tr¸i phiÕu, nî ng­êi cung cÊp vµ c¸c kho¶n nî kh¸c. C¸ch ph©n lo¹i nµy chñ yÕu gióp cho viÖc xem xÐt huy ®éng nguån vèn cña c¸c doanh nghiÖp ®ang ho¹t ®éng. B¶ng 4: Tæng hîp nguån vèn Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Sè tiÒn Chªnh lÖch (%) Tæng nguån vèn 25.507 100 31.025 100 39.982 100 47.757 100 61.006 100 1.Vèn trong doanh nghiÖp 9.816 38.484 11.773 37.946 14.569 36.438 17.911 37.505 26.853 44.016 2.Vèn ngoµi doanh nghiÖp 15.691 61.516 19.252 62.054 25.413 63.562 29.846 62.495 34.153 55.984 Trong 5 n¨m qua vèn trong doanh nghiÖp vµ vèn ngoµi doanh nghiÖp khong ngõng t¨ng lªn chøng tá quy m« doanh nghiÖp ®­îc më réng,®Çu t­ vµo s¶n xuÊt kinh doanh , më réng nhµ x­ëng, mua m¸y mãc thiÕt bÞ tuy nhiªn tû träng nguån vèn t¨ng kh«ng ®Òu nh­ nguån vèn trong doanh nghiÖp n¨m 2001 lµ 38.484% - n¨m 2003 lµ 36.436%. Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp 2.2. Thùc tr¹ng chi phÝ vèn vµ c¬ cÊu vèn cña c«ng ty Chi phÝ cña nî vay tr­íc thuÕ Chi phÝ nî tr­íc thuÕ ( Kd) ®­îc tÝnh trªn c¬ së l·i suÊt nî vay. L·i suÊt nµy th­êng ®­îc Ên ®Þnh trong hîp ®ång vay tiÒn. B¶ng 5: Chi phÝ nî vay tr­íc thuÕ §¬n vÞ: triÖu ®ång ChØ tiªu Nî vay Chªnh lÖch (%) L·i suÊt Chi phÝ(Kd) Chªnh lÖch (%) N¨m 2001 29.651 0.095 3.781 N¨m 2002 31.523 6.31 0.097 3.965 4.87 N¨m 2003 33.769 7.12 0.098 4.399 10.95 N¨m 2004 37.511 11.08 0.099 4.761 8.23 N¨m 2005 41.635 10.99 0.1 5.042 5.90 Trong 5 n¨m qua do cÇn vèn ®Ó më réng s¶n xuÊt kinh doanh, t¸i ®Çu t­ nªn cÇn vay vèn nhiÒu h¬n do ®ã chi phÝ còng ph¶i tr¶ nhiÒu h¬n cô thÓ tõ 2001- 2005 nî vay t¨ng thªm 11.984 triÖu ®ång vµ chi phÝ t¨ng thªm lµ 1.261 triÖu ®ång. 2.2.2. Chi phÝ nî vay sau thuÕ Chi phÝ nî sau thuÕ Kd(1- T) ®­îc x¸c ®Þnh b»ng chi phÝ nî tr­íc thuÕ trõ ®i kho¶n tiÕt kiÖm nhê thuÕ. PhÇn tiÕt kiÖm nµy ®­îc x¸c ®Þnh b»ng chi phÝ tr­íc thuÕ nh©n víi thuÕ suÊt(Kd x T). B¶ng 6: Chi phÝ nî vay sau thuÕ: §¬n vÞ: triÖu ®ång ChØ tiªu N¨m ThuÕ TNDN (T) Kho¶n tiÕt kiÖm nhê thuÕ (KdxT) Chi phÝ nî sau thuÕ (Kd(1-T)) N¨m2001 28% 1.05868 2.72232 N¨m2002 28% 1.1102 2.8548 N¨m2003 28% 1.23172 3.16728 N¨m2004 28% 1.33308 3.42792 N¨m2005 28% 1.41176 3.63024 Víi chi phÝ nî vay tr­íc thuÕ nh­ trªn vµ víi thuÕ TNDN lµ 28% mçi n¨m doanh nghiÖp tiÕt kiÖm ®­îc 1 kho¶n tiÒn tiÕt kiÖm nhê thuÕ lµm cho chi phÝ nî sau thuÕ gi¶m ®i nhiÒu so víi nî tr­íc thuÕ. 2.3. Thùc tr¹ng qu¶n lý vµ sö dông vèn kinh doanh trong doanh nghiÖp 2.3.1. Qu¶n lý vèn cè ®Þnh 2.3.1.1 Cơ cấu tài sản cố đinh trong doanh nghiÖp TSCĐ là yếu tố cấu thành nên vốn cố định. Hiểu được cơ cấu TSCĐ sẽ giúp chúng ta rõ hơn về tình hình quản lý vốn cố định tại Công ty. B¶ng 6 : Kết cấu tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của Công ty 20 Đơn vị: Đồng Loại TSCĐ Năm 2004 Năm 2005 NG Tỷ trọng GTCL %GTCL NG Tỷ trọng GTCL %GTCL A TSCĐ đang sử dụng trong SX 203,596,284,011 99.86 116,761,673,284 57.35 224,937,222,307 100.00 123,410,062,670 54.86 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 67,199,615,759 32.96 39,902,722,274 59.38 81,699,978,193 36.32 49,464,864,778 60.54 2 Máy móc, thiết bị 119,32,336,412 58.54 67,428,389,223 56.50 124,780,407,673 55.47 64,439,710,154 21.64 3 Phương tiện vận tải 9,538,686,362 4.68 3,514,130,401 36.84 10,414,106,637 4.63 3,218,779,366 30.91 4 Thiết bị quản lý 1,937,912,564 0.95 338,698,436 17.48 2,464,996,890 1.10 708,975,458 28.76 5 Công trình phúc lợi 5,577,732,914 2.74 5,577,732,914 100.00 5,577,732,914 2.48 5,577,732,914 100.00 B TSCĐ chưa sử dụng 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 C TSCĐ chờ thanh lý 280,822,394 0.14 235,127,114 83.73 0 0.00 0 0.00 Tổng 203,877,106,405 100.000 116,996,800,362 57.39 224,937,222,307 100.00 123,410,062,670 54.86 Nguồn: Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ cuả Công ty Qua bảng trên ta có nhận xét về cơ cấu TSCĐ trong sản xuất kinh doanh của Công ty 20 như sau: Về nhà cửa vật kiến trúc, qua hai năm 2004 và 2005 đều chiếm tỷ trọng tương đối lớn trên tổng nguyên giá. TSCĐ này năm 2005 so với năm 2004 đựơc đầu tư nhiều hơn 14,500,362,434 VNĐ. Năm 2004 tỷ trọng của TSCĐ này là 32.96% trong tổng nguyên giá, tương đương với số tiền là 67,199,615,759 VNĐ thì năm 2005 đã chiếm 36.32% tương đương với số tiền là 81,699,978,193 VNĐ. Giá trị còn lại tính đến ngày 31/12/2005 của loại TSCĐ này là 49,464,864,778 VNĐ chiếm 60.54% nguyên giá của nó. Có thể thấy nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty vẫn còn tương đối mới và được Công ty sử dụng khá hiệu quả. Đây chính là cơ sở hạ tầng, là bộ mặt của Công ty. Đi đôi với việc sử dụng, thì cán bộ lãnh đạo Công ty vẫn cho tu bổ, sửa chữa nâng cấp để ngày càng nâng cao tầm vóc của Công ty. Bên cạnh đó, máy móc thiết bị cũng được coi là loại TSCĐ rất quan trọng không chỉ đối với Công ty 20 mà với bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào, máy móc thiết bị luôn phải chiếm tỷ trọng cao, phải là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo. Tại Công ty 20 TSCĐ này chiếm tỷ trọng lớn nhất, cuối năm 2004 loại TSCĐ này chiếm 58.56% trên tổng nguyên giá; đến cuối năm 2005 con số đó tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao là 55.47% tổng nguyên giá, cuối quý 4 năm 2005 giá trị còn lại của máy móc thiết bị chiếm 51.64% nguyên giá của nó với số tiền là 67,428,389,223 VNĐ. Công ty đã có những dự án đầu tư lớn vào máy móc thiết bị, đổi mới nâng cấp nhiều hệ thống máy móc; không chỉ thế Công ty còn thường xuyên kiểm tra chế độ bảo quản bảo dỡng hợp lý để nâng cao giá trị sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Về phương tiện vận tải: cho dù đây là loại TSCĐ có thời gian, giá trị sử dụng lâu dài nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nguyên giá là 4.63% và giá trị còn lại thì không lớn lắm 30.91% nguyên giá TSCĐ, xét trong năm 2005. Việc thay thế những phương tiện đã cũ là cần thiết nhưng thực tế Công ty cần phải có thời gian và cần nhiều vốn. Vấn đề tài chính hạn hẹp cũng là trở ngại cho kế hoạch thay mới. Hiện tại Công ty đang tận dụng những phương tiện vận tải hiện có của Công ty. Về thiết bị dụng cụ quản lý: năm 2005 nguyên giá là 2,464,996,890 VNĐ, chiếm 1.1 % tổng nguyên giá, cao hơn năm 2004. Bởi vì, năm 2004 tài sản này chiếm 0.95% tổng nguyên giá. Tính đến 31/12/2005 giá trị còn lại của loại TSCĐ này là 708,975,458 VNĐ chiếm 28.76% nguyên giá của nó. Loại tài sản này chiếm tỷ trọng không lớn nhưng cờng độ hoạt động khá liên tục, đóng vai trò tương đối quan trọng vì thế mà Công ty phải quan tâm tới việc thay mới ở những bộ phận nhất định nhằm nâng cao chất lượng sản xuất, để công việc quản lý đạt hiệu quả cao thì không chỉ có sự nỗ lực của ban quản lý mà còn phải có sự hỗ trợ đắc lực của các thiết bị quản lý tiên tiến. Chính vì thế Công ty cần có kế hoạch cụ thể trong việc mua sắm thay thế thiết bị dụng cụ quản lý. Về TSCĐ là những công trình phúc lợi. Những TSCĐ này nằm trong danh sách những TSCĐ không trích khấu hao. Nguyên giá của nó vẫn giữ nguyên.Năm 2004 chiếm 2.73% tổng nguyên giá, tương đương 5,577,732,914 VNĐ. Sang năm 2005, nguyên giá của nó vẫn giữ nguyên, riêng chỉ có phần trăm so với tổng nguyên giá có giảm nhưng không đáng kể là 2.48%. Đó là những nhận xét về những loại TSCĐ đang được doanh nghiệp sử dụng, chúng ta thấy tỷ trọng của TSCĐ chi tiết máy móc thiết bị chiếm cao hơn gần 2 lần tỷ trọng của nhà cửa vật kiến trúc trên tổng nguyên giá. Với doanh nghiệp sản xuất, thì đó là một điều tất yếu. Hiện nay, máy móc thiết bị được sử dụng khá tốt, công nghệ hiện đại, năng suất cao, hao mòn ít nên giá trị còn lại khá nhiều, hơn thế nữa cơ sở hạ tầng, nhà cửa vật kiến trúc cũng được đầu tư thích đáng tạo lợi thế cho Công ty ở cả hiện tại và tương lai. Công ty không có TSCĐ chưa sử dụng. Vì phần lớn tài sản Công ty mua về là đem vào sản xuất ngay, tận dụng tối đa công suất của tài sản vừa hạn chế được hao mòn vô hình. Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ không cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, tỷ trọng tài sản này là 0.14% tương đương với số tiền là 280,822,394 VNĐ. Nhìn chung các loại TSCĐ được sử dụng rất tốt, đến cuối quý IV năm 2005 tổng giá trị còn lại là 123,410,062,670 VNĐ chiếm 54.86% nguyên giá. Nhưng điều đó không có nghĩa là Công ty không phải thay mới, không phải nâng cấp TSCĐ. Công ty càng phải coi trọng việc đó để không dẫn đến tình trạng TSCĐ sử dụng vài chục năm mới tiến hành thay mới. 2.3.1.2 Công tác quản lý Và Sử dụng tài sản cố định tại Công ty 20. TSCĐ của Công ty 20 nói riêng và của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung hầu như đều do cấp trên cấp xuống; vào cuối quý phòng kế hoạch, phòng kế toán của Công ty phải có nhiệm vụ nộp báo cáo giải trình cho lãnh đạo cấp trên về những TSCĐ cần phải có để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Khi cấp trên duyệt và TSCĐ được đưa đến Công ty, bộ phận lắp đặt sẽ tiến hành lắp đặt và giao cho các tổ đội phòng ban. . . . , phòng kế toán sẽ cử người chứng nhận sự bàn giao TSCĐ đó ( bao gồm việc lấy hóa đơn chứng từ, chứng nhận quyền sở hữu). Cũng có trường hợp cấp trên bàn giao hẳn việc mua sắm, lắp đặt để sử dụng trong quá trình hoạt động của mình. Như vậy, về thực chất thì phần lớn TSCĐ của doanh nghiệp không phải do doanh nghiệp tự đầu tư mua sắm mà ở đây là do cấp trên cấp xuống. Công tác quản lý TSCĐ của Công ty 20 được tiến hành như sau: Sau khi TSCĐ được bàn giao về các tổ, phòng, ban các chi nhánh trong Công ty sẽ giao hẳn cho những nơi đó tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về TSCĐ được giao. Hàng tháng, hàng quý, hàng năm, phòng ban kế toán phải có báo cáo cho Công ty về tình hình các TSCĐ đó và tổng hợp lại gửi cho đơn vị cấp trên. Để đảm bảo cho TSCĐ được hoạt động tốt và liên tục, gán trách nhiệm với người lao động nên Công ty đã có chế độ khen thờng, kỷ luật thích hợp và thỏa đáng. Cụ thể: + Công ty tiến hành khen thưởng những tổ đội phòng ban những cá nhân có tinh thần trách nhiệm cao, bảo quản vệ sinh tốt các loại tài sản, có sáng kiến, đổi mới giúp Công ty tiết kiệm chi phí, sử dụng an toàn TSCĐ hiệu quả và lâu dài. + Công ty cũng tiến hành kỷ luật thậm chí đã đuổi việc một số cá nhân, những người có hành vi vô trách nhiệm làm hư hỏng TSCĐ của Công ty, có ý làm hỏng, không tuân thủ đúng các thao tác kỹ thuật khi sử dụng TSCĐ. Còn có nhiều cá nhân trục lợi, lấy cắp TSCĐ gây nhiều khó khăn cho việc quản lý tài sản của Công ty, Công ty đã có biện pháp thích đáng để ngăn chặn. Nhìn chung công tác quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty cần có sự hợp tác tích cực từ nhiều phía, Công ty cần có sự giáo dục tuyên truyền ý thức trách nhiệm của từng cá nhân và tập thể trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ, đó được coi là một nhiệm vụ quan trọng. Hiện nay Công ty có một hệ thống TSCĐ đã được đổi mới nhiều, nhưng bên cạnh đó còn có những tài sản đã cũ, Công ty thường xuyêntiến hành kiểm tra sửa chữa đối với các tài sản đã cũ, thời hạn sử dụng sắp hết hoặc đã hết, định kỳ kiểm tra sửa chữa đối với những tài sản còn mới... nếu hư hỏng thì lập tức tiến hành bảo dưỡng sửa chữa nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho cán bộ công nhân viên khi họ làm việc với máy móc và quá trình làm sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đối với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Công ty trực tiếp giao cho các tổ các phòng ban quản lý; đối với nhà cửa vật kiến trúc Công ty có sự phối hợp giữa các bộ phận để kịp thời phát hiện những mất mát hỏng hóc nhằm kịp thời sửa chữa... Trong thời gian qua Công ty 20 đã quản lý TSCĐ tương đối tốt, đã cố gắng khai thác tối đa công suất của các TSCĐ có mặt tại Công ty. 2.3.1.3 Công tác khấu hao tài sản cố đinh tai Công ty 20. Công tác khấu hao TSCĐ tại Công ty 20 được thực hiện theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Triển khai theo thông t­ số 26/1999 TT- BTC ngày 07/06/1999 và quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Với một con số tương đối lớn 203,596,284,0.1 1 VNĐ về tổng giá trị TSCĐ, việc trích khấu hao phải có kế hoạch trích hợp lý vì số tiền khấu hao phải trích sẽ không nhỏ và để tránh hao hụt hay thâm hụt nguồn vốn ngân sách cấp ban đầu. Bảng sau sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về tình hình khấu hao TSCĐ diễn ra ở Công ty 20. ( Bảng 3.4). Bảng 3.4: Tình hình khấu hao tại Công ty 20 Đơn vị: Đồng Stt Loại TSCĐ Nguyên giá Số đã khấu hao Giá trị còn lại Số tuyệt đối %NG Số tuyệt đối %NG 1 Nhà cửa vật KT 67,199,615,759 27,296,893,485 40.62 39,902,722,274 59.38 2 Máy móc, thiết bị 119,342,336,412 51,913,947,189 43.50 67,428,389,223 56.50 3 Vận tải, truyền dẫn 9,538,686,362 6,024,555,961 63.16 3,514,130,401 36.84 4 Thiết bị văn phòng 1,937,912,564 1,599,214,128 82.52 338,698,436 17.48 5 Công trình phúc lợi 5,577,732,914 0 0.00 5,577,732,914 100.00 6 Tổng 203,596,284,011 86,834,610,763 42.65 116,761,673,284 57.35 Nguồn: - Báo cáo tổng hợp TSCĐ tính đến 31.12.2005 - Bảng tổng hợp trích khấu hao năm 2005 Cuối quý IV năm 2005 tổng giá trị TSCĐ đã khấu hao 86,834,610,763 VNĐ chiếm 42.65% so với nguyên giá. Trong kỳ Công ty đã đầu tư mua sắm nhiều máy móc thiết bị và nhà cửa vật kiến trúc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, dẫn đến khấu hao TSCĐ tăng, đồng thời có một số TSCĐ quá thời hạn sử dụng cần thiết phải thanh lý nhợng bán, một số được điều chuyển sang đơn vị khác với số lượng không lớn đã làm giảm khấu hao TSCĐ trong kỳ. Cụ thể: Về nhà cửa vật kiến trúc, tính đến cuối kỳ thì giá trị hao mòn là 27,296,893,485 VNĐ. Giá trị TSCĐ này tăng trong kỳ là 11,759,530,835 VNĐ, chiếm 20.23% tổng giá trị hao mòn. Năm 2005 là năm Công ty 20 sửa chữa nâng cấp, mở rộng nhiều hệ thống phân xởng, xí nghiệp trực thuộc, sân bãi, nhà kho...giá trị tài sản tăng là điều tất yếu. Tính trung bình, TSCĐ đã được sử dụng trong vòng mời năm và khoảng năm năm tới thì Công ty sẽ khấu hao hết nếu Công ty vẫn duy trì tiến độ khấu hao như hiện nay. Về máy móc thiết bị, giá trị hao mòn chiếm 43.50% nguyên giá, tương ứng với số tiền là 5 1 ,9 1 3 ,947 , 1 89 VNĐ. So với tổng giá trị hao mòn thì tài sản này chiếm là 60%, một tỷ lệ tương đối cao. Bởi vì, trong năm Công ty đã đầu tư mua sắm thêm một số máy móc có công nghệ hiện đại, một số máy móc được điều chuyển, khiến cho số tăng trong kỳ chiếm 22. 1 % . Giá trị hao mòn và số giảm trong kỳ chiếm 0.72% giá trị hao mòn. TSCĐ này được Công ty trích khấu hao liên tục, đây là TSCĐ có tốc độ hao mòn cao; nhiều nhà khoa học trên thế giới đang cố gắng tạo ra nhiều kỹ thuật công nghệ có thể làm giảm sự hao mòn Ở máy móc, đặc biệt là hao mòn vô hình. Tính trung bình, hệ thống máy móc thiết bị của Công ty 20 đã được dùng khoảng sáu năm tất nhiên có vài lần sửa chữa nâng cấp. Hiện nay Công ty đang liên tục đổi mới vì thực tế trong quá trình hoạt động sản xuất, muốn thu được hiệu quả cao nhất thì máy móc thiết bị phải tốt, phải được khai thác tối đa. Về phương tiện vận tải truyền dẫn, giá trị còn lại của TSCĐ này là 514,130,401 VNĐ, chiếm 36.84% nguyên giá. CÓ nghĩa là số tiền mà Công ty đã trích khấu hao là 6,024,555,961 VNĐ chiếm 63.16%. Giá trị hao mòn chiếm 7% tổng giá trị hao mòn, tài sản nay đã được Công ty khai thác và sử dụng đúng mức. Bên cạnh đó việc đầu tư thay thế mới một số tài sản cố định hỏng hóc hay việc phải khai thác khả năng lao động của loại tài sản nay mộtcách tốt hơn, vẫn là vấn đề cần thiết. Về thiết bị dụng cụ văn phòng, giá trị hao mòn tính vào cuối kỳ là 1 599,214,128 VNĐ chiếm 82.52% nguyên giá và 1.84% tổng giá trị hao mòn, việc trích khấu hao TSCĐ này yêu cầu phải trích sao cho hợp lý để thu hồi vốn một cách nhanh nhất. Bởi vì có nhiều thiết bị luôn thay đổi về công nghệ, như máy vi tính hay máy fax... Tính bình quân thì Công ty đã sử dụng TSCĐ này trong khoảng năm đến sáu năm. Việc mua mới là quan trọng. Đó là những nhận xét cụ thể cho từng loại TSCĐ, qua bảng 2.6 ta có thể rút ra một số nhận xét chung sau: - Mức trích khấu hao là tương đối, mức trích khấu hao theo đường thẳng. Cho dù đây là phương pháp phù hợp với yêu cầu của bộ trởng Bộ tài chính nhưng Công ty muốn phát triển hơn nữa, là một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả cao thì nên tìm ra những phương pháp trích khấu hao nhanh hơn nữa, phù hợp hơn nữa nhằm nâng cao khả năng thu hồi vốn của Công ty. - Công ty đã có kết cấu TSCĐ tương đối hợp lý, hầu như không có TSCĐ chưa cần dùng. Tuy nhiên có nhiều TSCĐ cũ nhưng vẫn đang sử dụng. Đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty 20 phải có kế hoạch cụ thể để nâng cao hơn nữa mặt chất và lượng cho TSCĐ. Qu¶n lý vµ sö dông vèn l­u ®éng §¬n vÞ : TriÖu ®ång ChØ tiªu N¨m 2001 N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 1. Nguån vèn dµi h¹n 15.171 17.856 23.839 47.034 51.229 2. Tµi s¶n cè ®Þnh 5.332 8.968 13.596 21.105 37.784 3. VL§ th­êng xuyªn 9.839 8.888 10.243 25.929 13.445 4. VL§ th­êng xuyªn so víi NVDH (%) 64.85 49.78 42.97 55.13 26.24 Trong ®ã vèn l­u ®éng th­êng xuyªn = NV dµi h¹n-TSC§ BiÓu ®å vèn l­u ®éng th­êng xuyªn: Vốn lưu động ngân sách Nhà nước đảm bảo mới chỉ đáp ứng khoảng 30%. Việc thực hiện các đơn hàng ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5440.doc
Tài liệu liên quan