BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
PHẠM THỊ HUỆ
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG
CỦA GA3, PHÂN BĨN LÁ ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT
TRIỂN, NĂNG SUẤT DƯA HẤU TẠI HUYỆN LẠC THỦY
TỈNH HỊA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyªn ngµnh : Trồng Trọt
M· sè : 60. 62. 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG
Hµ Néi - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... i
LỜI CAM ðOAN
- T
109 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thực trạng sản xuất và nghiên cứu ảnh hưởng của GA3,phân bón đến sinh trưởng phát triển,năng suất dưa hấu tại huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Huệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành bản luận văn này ngồi sự cố gắng của bản thân tơi cịn
nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Quang Sáng, người
đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ trong Viện Sau đại học, khoa
Nơng học, bộ mơn Sinh lý thực vật - trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực tập.
Tơi xin cảm ơn Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình,
phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cán bộ lãnh đạo địa phương,
khuyến nơng viên của các xã và các hộ gia đình đã cung cấp những thơng tin
quý báu, cần thiết cũng như đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình
thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ,
động viên tơi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tác giả
Phạm Thị Huệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
FAO: Food and Agriculture Organization of the United Natinal
GA3: Acid Gibberellic
CD: Chiều dài
ðK: ðường kính
TT: Thứ tự
ðC: ðối chứng
TB: Trung bình
Gð: Giai đoạn
TNHH-TMSX: Trách nhiệm hữu hạn - thương mại sản xuất
NN-PTNT: Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
BVTV: Bảo vệ thực vật
Sea: Seaweed X.O - rong biển
Kom: Komix:
Arr: Arrow
ðtr: ðầu trâu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. iii
MỤC LỤC .............................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................vii
DANH MỤC ðỒ THỊ ..........................................................................................viii
1. MỞ ðẦU.............................................................................................................1
1.1. ðặt vấn đề ........................................................................................ 1
1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài ........................................... 2
1.2.1. Mục đích .......................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ............................................................................................ 2
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài............................................................................. 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................................4
2.1. Cây dưa hấu...................................................................................... 4
2.1.1. Nguồn gốc, giá trị và tình hình sản xuất dưa hấu .............................. 4
2.1.2. ðặc điểm thực vật học về cây dưa hấu.............................................. 8
2.1.3. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh và dinh dưỡng của dưa hấu ........... 9
2.2. Những nghiên cứu về vai trị của phân bĩn lá và GA3 đến sự sinh
trưởng, phát triển của thực vật ........................................................ 11
2.2.1. Nghiên cứu về chất điều hịa sinh trưởng........................................ 11
2.2.2. Nghiên cứu về phân bĩn lá ............................................................. 15
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................25
3.1. ðối tượng, địa điểm, thời gian và vật liệu thí nghiệm ..................... 25
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu..................................................................... 25
3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu................................. 25
3.1.3. Vật liệu thí nghiệm......................................................................... 25
3.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................... 26
3.2.1. ðiều tra thực trạng sản xuất dưa hấu tại huyện Lạc Thủy tỉnh
Hịa Bình ........................................................................................ 26
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... v
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá, GA3 đến khả
năng sinh trưởng phát triển và năng suất dưa hấu giống Hắc mỹ
nhân trồng tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình ................................ 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 28
3.4.1. Phương pháp đánh giá thực trạng sản xuất dưa hấu tại huyện Lạc
Thủy tỉnh Hịa Bình ....................................................................... 28
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ....................................................... 28
3.4.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ................................................... 28
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 29
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................................30
4.1. ðiều kiện tự nhiên của huyện Lạc Thủy - tỉnh Hịa Bình ................ 30
4.2. Thực trạng sản xuất dưa hấu tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình..... 32
4.2.1. Sự hình thành và phát triển của cây dưa hấu ở huyện Lạc Thủy ..... 32
4.2.2. Tình hình sản xuất dưa hấu của nơng hộ tại huyện Lạc Thủy
tỉnh Hịa Bình ................................................................................. 33
4.2.3. Hiệu quả sản xuất dưa hấu của nơng hộ.......................................... 44
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá đến sinh trưởng,
phát triển và năng suất dưa hấu giống Hắc mỹ nhân ....................... 46
4.3.1. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến khả năng sinh trưởng phát triển
của dưa hấu .................................................................................... 46
4.3.2. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái tăng trưởng quả dưa hấu. 48
4.3.3. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến năng suất quả dưa hấu.................. 50
4.3.4. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến chất lượng quả dưa hấu................ 52
4.3.5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bĩn lá cho cây dưa hấu..... 53
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp với
phân bĩn lá Seaweed X.O-rong biển đến sinh trưởng, phát triển và
năng suất dưa hấu giống Hắc mỹ nhân ........................................... 54
4.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp với phân bĩn lá
Seaweed X.O-rong biển đến khả năng sinh trưởng, phát triển
của dưa hấu .................................................................................... 54
4.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp với phân bĩn lá
Seaweed X.O-rong biển đến động thái tăng trưởng quả dưa hấu..... 56
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vi
4.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp với phân bĩn lá
Seaweed X.O-rong biển đến năng suất dưa hấu .............................. 58
4.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp với phân bĩn lá
Seaweed X.O-rong biển đến chất lượng quả dưa hấu...................... 59
4.4.5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng nồng độ GA3 khác nhau kết
hợp với phân bĩn lá Seaweed X.O-rong biển.................................. 61
4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến năng
suất quả dưa hấu giống Hắc mỹ nhân ............................................. 61
4.5.1. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến động thái
tăng trưởng quả dưa hấu ................................................................. 62
4.5.2. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến năng suất
dưa hấu giống Hắc mỹ nhân ........................................................... 63
4.5.3. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến chất lượng
quả dưa hấu .................................................................................... 65
4.5.4. Hiệu quả kinh tế của phương thức xử lý GA3 lên quả dưa hấu........ 65
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ................................................................................67
5.1. Kết luận.......................................................................................... 67
5.2. ðề nghị........................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................69
PHỤ LỤC..............................................................................................................74
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của tỉnh Hịa Bình và huyện
Lạc Thủy .................................................................................. 31
Bảng 4.2. Tình hình sản xuất dưa hấu của huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình
từ năm 2005 đến năm 2010....................................................... 33
Bảng 4.3. Quy mơ sản xuất dưa hấu của nơng hộ ..................................... 34
Bảng 4.4. Phương pháp làm đất trồng dưa ................................................ 38
Bảng 4.5. Mật độ, khoảng cách trồng dưa phổ biến của nơng hộ .............. 39
Bảng 4.6. Biện pháp quản lý cỏ dại và chăm sĩc dưa của nơng hộ............ 40
Bảng 4.7. Số lượng một số loại phân bĩn nơng hộ thường sử dụng .......... 42
Bảng 4.8. Bảo vệ thực vật trong canh tác dưa hấu của nơng hộ ................ 43
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến khả năng sinh trưởng,
phát triển của cây dưa hấu ....................................................... 47
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái tăng trưởng quả
dưa hấu..................................................................................... 48
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến năng suất quả dưa hấu............ 51
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến chất lượng quả dưa hấu .......... 52
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bĩn trên cây dưa hấu .. 53
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp với phân
bĩn lá Seaweed X.O-rong biển đến sinh trưởng, phát triển
của dưa hấu............................................................................... 55
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp với phân
bĩn lá Seaweed X.O-rong biển đến động thái tăng trưởng quả
dưa hấu..................................................................................... 56
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp với phân bĩn lá
Seaweed X.O-rong biển đến năng suất dưa hấu ....................... 58
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của GA3 kết hợp với phân bĩn lá Seaweed X.O-rong
biển đến chất lượng quả dưa hấu .............................................. 60
Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng GA3 kết hợp với phân bĩn lá
Seaweed X.O-rong biển trên cây dưa hấu ................................. 61
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến động thái
tăng trưởng quả dưa hấu ........................................................... 62
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến năng suất
dưa hấu..................................................................................... 64
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến chất
lượng quả dưa hấu .................................................................... 65
Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế của phương thức xử lý GA3 lên quả dưa hấu.. 65
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... viii
DANH MỤC ðỒ THỊ
Hình 4.1. Tỷ lệ các chi phí chính trong sản xuất dưa hấu.............................. 44
Hình 4.2. Hiệu quả sản xuất dưa hấu và một số cây trồng ngắn ngày khác ... 44
Hình 4.3. ðộng thái tăng trưởng đường kính quả khi xử lý phân bĩn lá ....... 50
Hình 4.4. ðộng thái tăng trưởng chiều dài quả khi xử lý phân bĩn lá ........... 50
Hình 4.5. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến năng suất dưa hấu....................... 52
Hình 4.6. ðộng thái tăng trưởng đường kính quả khi xử lý GA3 + phân
bĩn lá............................................................................................ 57
Hình 4.7. ðộng thái tăng trưởng chiều dài quả khi
xử lý GA3 + phân bĩn lá .............................................................. 57
Hình 4.8. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau kết hợp phân bĩn lá
Seaweed X.O-rong biển đến năng suất dưa hấu ............................ 59
Hình 4.9. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến động thái
tăng trưởng đường kính quả dưa hấu ............................................ 63
Hình 4.10. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến động thái
tăng trưởng đường kính quả dưa hấu ............................................ 63
Hình 4.11. Ảnh hưởng của phương thức xử lý GA3 lên quả đến năng suất
dưa hấu......................................................................................... 64
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Dưa hấu là một trong những loại rau ăn quả nổi tiếng của xứ nhiệt đới,
được trồng rộng rãi ở nhiều vùng, với thời gian cho quả nhanh, năng suất cao,
là loại quả cĩ giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, ngồi ra dưa hấu cịn cĩ
giá trị về mặt y học cĩ lợi cho sức khoẻ của con người. Qua phân tích cho
thấy trong 100g dưa quả (phần ăn được) cĩ 15 kcalo; 1,2g protein; 780mg
vitamin A; 7mg vitamin C, các axit amin và một số chất khống như canxi,
photpho, sắt, kali... [6]
Trên thế giới, cây dưa hấu được trồng ở nhiều vùng khác nhau, gồm các
nước ơn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới. Trong đĩ vùng ðơng Nam châu Á cĩ
diện tích trồng dưa lớn nhất với trên 50%. Trung Quốc là nước đứng đầu thế
giới về sản xuất dưa hấu (đạt 57,07 triệu tấn vào năm 2002), nước Mỹ đứng
thứ tư (đạt 1,76 triệu tấn năm 2002)... [41]
Tại Việt Nam, dưa hấu cũng được trồng từ lâu đời, nhiều vùng trồng dưa
hấu truyền thống như Hải Dương, Nghệ An, ðồng Tháp, Sĩc Trăng, Tiền
Giang … [1]
Cây dưa hấu bắt đầu được trồng phổ biến tại tỉnh Hồ Bình từ năm 1994,
tập trung tại 5/11 huyện với diện tích canh tác trong vụ đơng xuân khoảng
1.700 - 1.900 ha/năm, là một trong những tỉnh cĩ diện tích dưa hấu lớn nhất
miền Bắc. Những năm qua, nhờ cây dưa hấu, đời sống của nhiều hộ nơng dân
đã được cải thiện đáng kể, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, ổn định chính trị xã
hội, nhiều xã đã xác định đây là cây hàng hố mũi nhọn trong cơ cấu cây
trồng hàng năm.
Tuy nhiên thực trạng sản xuất dưa hấu nĩi riêng và sản xuất nơng nghiệp
nĩi chung tại Hồ Bình vẫn mang nặng tính truyền thống, lạc hậu và tự phát,
chưa cĩ sự đầu tư cả về tri thức và trang thiết bị sản xuất... Vì vậy năng suất,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 2
chất lượng nơng sản cịn thấp kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng và chưa cạnh tranh được với các khu vực sản xuất khác.
Với mong muốn gĩp phần đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng những
thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất để tăng năng suất, phẩm chất
của dưa hấu tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình, chúng tơi tiến hành thực hiện
đề tài: “Thực trạng sản xuất và nghiên cứu ảnh hưởng của GA3, phân bĩn
lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất dưa hấu tại huyện Lạc Thủy tỉnh
Hịa Bình”
1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và phân bĩn lá đến
sinh trưởng phát triển và năng suất dưa hấu tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình
để gĩp phần xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, chất
lượng dưa hấu, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngồi
tỉnh.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra thực trạng sản xuất dưa hấu tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình;
- Xác định loại phân bĩn lá phù hợp với cây dưa hấu tại huyện Lạc Thủy
tỉnh Hịa Bình;
- Xác định nồng độ GA3 thích hợp kết hợp với phân bĩn lá Seaweed X.O
- rong biển cho năng suất, chất lượng quả cao.
- Xác định phương thức xử lý GA3 lên quả thích hợp (bơi hoặc phun) để
nâng cao năng suất, chất lượng dưa hấu.
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài
1.2.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Việc đánh giá khách quan thực trạng sản xuất dưa hấu tại huyện Lạc
Thủy tỉnh Hịa Bình là một trong những cơ sở để giúp các nhà quản lý, chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 3
quyền địa phương cĩ giải pháp phù hợp hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất, sử dụng
hợp lý nguồn lao động trong nơng thơn, gĩp phần ổn định chính trị và nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân địa phương.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh
hưởng của phân bĩn lá, chất điều hịa sinh trưởng GA3 cũng như phương pháp
sử dụng chế phẩm GA3 đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của
dưa hấu; gĩp phần bổ sung tài liệu khoa học phục vụ cho cơng tác nghiên cứu
và giảng dạy về cây dưa hấu.
1.2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần xây dựng quy trình thâm canh
tăng năng suất, chất lượng dưa hấu tại Hịa Bình cũng như các vùng khác cĩ
điều kiện sinh thái tương tự.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cây dưa hấu
2.1.1. Nguồn gốc, giá trị và tình hình sản xuất dưa hấu
Dưa hấu - Citrullus lanatus (Thumb.) thuộc nhĩm cây hai lá mầm, họ
bầu bí (Cucurbitaceae), là loại cây trồng ngắn ngày, cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ
thể tham gia trong nhiều cơng thức luân canh khác nhau [1], [7] lanatus là
một trong 3 lồi của Giống Citrullus [48], chúng cĩ mặt ở lưu vực sơng Nile
từ 2000 năm trước Cơng nguyên. Dưới các triều đại vua Ai Cập, dưa hấu
được coi là một biểu tượng về phương thức sinh sống, thường đặt trong các
lăng mộ của các Phraon sau khi chết. Chúng cĩ mặt tại Tây Ban Nha, Bồ ðào
Nha và khu vực Nam Mỹ khoảng năm 1600 sau Cơng nguyên và xuất hiện tại
Hawaii vào cuối thế kỷ 18 [50]
Dưa hấu cĩ nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Phi, đặc biệt là Nam Phi
và Trung Phi, du nhập vào Ấn ðộ từ rất sớm và trở thành trung tâm dưa hấu
lớn thứ 2 trên thế giới. Du nhập vào ðơng Nam Á khoảng thế ký 15 và đưa
vào Trung Quốc khoảng năm 1600 [5], [6], [23]… Theo Therese N. [53], dưa
hấu hoang phân bố rộng rãi ở Châu Phi và Châu Á, nhưng nĩ được bắt nguồn
từ phía Nam Châu Phi, Namibia, Boswana, Zimbabwe, Mozambique, Zambia
và Malawi .
Theo Robertson H. [50], các giống dưa hấu hoang dại rất phổ biến ở
Châu Phi, Châu Á và được ghi nhận từ ít nhất 2000 năm trước Cơng nguyên.
Vào năm 800 sau cơng nguyên dưa hấu được trồng ở Ấn ðộ và đến thế kỷ 10
dưa hấu được trồng ở Trung Quốc. Thế kỷ 13, những người Morocco (Ma-
rốc) trong cuộc xâm chiếm đã đưa cây dưa hấu đến với Châu Âu, chúng xuất
hiện lần đầu tiên ở nước Anh vào năm 1615. Dưa hấu phát triển tốt ở những
nơi cĩ mùa hè nĩng và kéo dài, chính vì vậy ở Bắc Âu điều kiện trồng dưa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 5
hấu khơng phù hợp. Việc trồng dưa hấu ở châu Âu đã khơng phát triển so với
các vùng của châu Mỹ
Carol Miles, Ph.D. [41] cho rằng cây dưa hấu cĩ nguồn gốc từ châu
Phi, bằng chứng về sự canh tác dưa hấu được tìm thấy trong các thư tịch cổ
tại Ai-Cập và Ấn ðộ từ 2500 năm trước Cơng nguyên. Dưa hấu cĩ mặt tại
châu Mỹ khoảng năm 1600, được trồng đầu tiên tại Massachusetts vào năm
1629 và đến giữa Thế kỷ 17 chúng được trồng ở Florida. Cho đến những năm
1980, dưa hấu vẫn được coi là một loại trái cây theo mùa, nhưng hiện nay,
nhờ sự đa dạng về nguồn nhập khẩu và sản xuất nội địa, nên sản phẩm này
luơn sẵn cĩ quanh năm.
Cũng theo Carol Miles, Ph.D. trên thế giới cĩ khoảng 1.200 giống dưa
hấu, cĩ 200 - 300 giống được trồng ở Mỹ và Mexico. ðơng Nam châu Á là
khu vực cĩ diện tích trồng dưa lớn nhất Thế giới (chiếm trên 50%), trong đĩ
Trung Quốc đứng đầu Thế giới về sản xuất dưa hấu (đạt 126.83 triệu pounds,
tương đương 57,07 triệu tấn vào năm 2002), Mỹ đứng thứ tư (đạt 3.92 triệu
pounds, tương đương 1,76 triệu tấn vào năm 2002). Tại Mỹ, trong năm 2003,
những Bang trồng nhiều dưa hấu nhất là Texas, Florida, California, Georgia
và Indiana, riêng Bang Texas đã thu hoạch 770 triệu pounds trên diện tích
35.000 acres (tương đương 346.500 tấn trên diện tích 14.000 ha). Hầu hết
lượng dưa hấu sản xuất tại Mỹ được tiêu thụ tươi, mức tiêu thụ dưa hấu bình
quân tại Mỹ là 13,7 pounds/người (tương đương 6,17kg/người) [41].
Từ năm 1995 - 2003 diện tích trồng dưa hấu trên thế giới tăng 4,2%,
năng suất tăng 25,6% và sản lượng tăng 9,9%; tại Việt Nam, diện tích trồng
dưa hấu tăng 8,1%, năng suất tăng 25,7% và sản lượng tăng 36,5%. Nhìn
chung, tốc độ tăng về diện tích canh tác, năng suất và sản lượng dưa hấu của
Việt Nam cao hơn mức chung của tồn Thế giới (FAO, 2004).
Ở Việt Nam, lịch sử về cây dưa hấu gắn liền với câu chuyện Mai An
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 6
Tiêm trong truyền thuyết về các Vua Hùng. Với các tỉnh Nam Bộ, từ lâu dưa
hấu được xem là loại trái cây khơng thể thiếu trên mâm ngũ quả trong ngày
Tết cổ truyền của dân tộc [2].
Các vùng trồng dưa hấu truyền thống ở nước ta như Hải Dương, Quảng
Ngãi, Tiền Giang, Long An,... thường cung cấp lượng hàng lớn để tiêu dùng
nội địa [1]. Ở đồng bằng sơng Cửu Long trong vài năm trở lại đây dưa hấu
được trồng quanh năm. Dưa hấu mùa mưa trồng nhiều nhất ở Tiền Giang,
Long An chiếm hàng ngàn hecta. Nơi cĩ truyền thống trồng dưa hấu Tết, dưa
hấu Xuân Hè là ðồng Tháp, Cần Thơ [11].
Giá trị của quả dưa hấu đã được dân gian đúc kết qua câu: "Nhiệt thiên
lưỡng khảm qua, dược vật bất dụng qua" (Trời nĩng ăn hai quả dưa thì khơng
cần phải uống thuốc) và coi dưa hấu là "Hạ quý thủy quả chi vương" (Vua của
trái cây mùa hè). Các y thư cổ như Bản thảo phùng nguyên, Tùy tức cư ẩm
thực phổ, Nhật dụng bản thảo... đều cho rằng dưa hấu cĩ cơng dụng thanh
nhiệt giải thử, trừ phiền chỉ khát, lợi tiểu tiện và được dùng để chữa nhiều
chứng bệnh như mụn nhọt, viêm loét miệng, phù do viêm thận, tiểu đường,
cao huyết áp, lỵ, say nắng, nĩng, giải độc rượu... Thậm chí cịn coi dưa hấu cĩ
tác dụng thanh nhiệt tả hỏa tựa như “cổ phương trứ danh Bạch hổ thang”. Vỏ
quả dưa hấu cĩ tính mát, sắc uống cĩ tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, nếu đốt
thành than, tán nhỏ để ngậm khỏi lở loét miệng. Hạt dưa hấu cĩ tính lạnh, ăn
bùi, khi sao vàng sắc uống cĩ tác dụng chữa đau lưng...[40].
Quả dưa hấu non được gọi là dưa hồng, cĩ thể dùng để xào, nấu canh
và muối chua. Thịt quả dưa hấu khi chín cĩ vị ngọt, mát và chứa nhiều nước.
Thành phần ruột quả cĩ 90% là nước, 9% các hợp chất Hydratcarbon [42].
Dưa hấu chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau như Protein (0,7%), Lipid
(0,1%), các Vitamin A, C và các chất trung lượng, vi lượng như Canxi,
Magiê, Sắt … [2]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 7
Dưa hấu là loại thực phẩm được ưa chuộng ở nhiều quốc gia trên thế
giới, với cách sử dụng rất phong phú đa dạng, hầu hết dùng để ăn tươi, giải
khát hoặc như người dân Nga cịn dùng để sản xuất bia, siro…[5]
Về giá trị y dược, các nhà khoa học cịn nhận định: Những miếng dưa
hấu mát lạnh trong ngày hè oi bức khơng những làm cho chúng ta thỏa cơn
khát mà cịn cĩ nhiều cơng dụng hữu ích như:
1. Khoẻ hơn: Dưa hấu chứa nhiều lycopene - chất chống ơxy hố cĩ tác
dụng chống lại các bệnh tim mạch và ung thư tuyến tiền liệt. Cà chua cũng
vốn là loại quả cĩ chứa lượng chất lycopene, nhưng nĩ chỉ được “phát huy” khi
nấu chín với một ít dầu ăn. Dưa hấu khơng cần phải nấu và ngồi ra lượng
lycopene cĩ trong dưa hấu nhiều hơn 40% so với lượng lycopene trong cà chua.
2. Cung cấp vitamin C: Một miếng dưa hấu to (tương đương với 2 cốc
nước ép) cung cấp một nửa lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.
3. Chống nhiễm trùng: Hai cốc nước ép dưa hấu cũng cung cấp cho cơ
thể ¼ lượng β - carotin cần thiết hàng ngày. Cơ thể sử dụng chất này để tạo ra
vitamin A. Cơ thể thiếu β - carotin dễ bị virus xâm nhập, dễ bị nhiễm trùng và
thị lực bị ảnh hưởng.
4. Lành vết thương nhanh chĩng: Dưa hấu là một trong những loại thực
phẩm hiếm hoi cung cấp chất citrulin, một loại chất axit amin cĩ tác dụng làm
lành vết thương. Chất này cĩ nhiều hơn ở phần vỏ của dưa nhưng mọi người
thường hay bỏ đi.
5. Giảm stress: Dưa hấu là nguồn cung cấp kali dồi dào, giúp kiểm sốt
huyết áp của cơ thể. Trong những buổi sum họp gia đình, dưa hấu là thức ăn
hợp lý khiến mọi người thư giãn, khơng căng thẳng.
6. Thoả cơn khát: Chỉ cĩ khoảng 96 calo trong 2 cốc nước ép dưa hấu,
cịn lại là hàm lượng chất lỏng cao giúp bạn thoả cơn khát. Vì thế hãy coi dưa
hấu là một giải pháp tuyệt vời khi cổ họng bạn đang khát khơ [37].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 8
2.1.2. ðặc điểm thực vật học về cây dưa hấu
Dưa hấu là loại cây cĩ thân dạng bị lan, sống hàng năm. Thân phủ
nhiều lơng dài, các đốt thân cĩ tua cuốn chẻ 2 - 3 nhánh [2]; Thân thường dài
từ 2 - 6m, cĩ nhiều mắt, mỗi mắt mang một lá, chồi nách và vịi bám. Chồi
nách phát triển thành dây nhánh như thân chính, các chồi gần gốc phát triển
mạnh hơn chồi gần ngọn [24]. Ở thời kỳ đầu thân chính sinh trưởng là chủ
yếu, sau khi thân dài khoảng 1m thì cành cấp 1 mới sinh trưởng mạnh và duy
trì trong thời gian tiếp theo [6].
Lá mầm hình ovan cĩ tác dụng nuơi cây trong giai đoạn đầu nhưng tồn
tại trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. Lá thật đơn, mọc xen,
chẻ thùy nơng hay sâu tùy thuộc từng giống. Lá đầu tiên chẻ thùy nơng [24].
Lá dưa hấu cĩ cuống dài, ngắn tuỳ theo giống, cuống lá cĩ lơng mềm. Phiến
lá cĩ màu xanh nhạt, kích thước 8 - 30cm, rộng 5 - 15cm, phiến lá chẻ 3 - 5
thuỳ lơng chim, 2 mặt lá đều cĩ lơng ngắn [2].
Hoa dưa hấu thuộc loại hoa đơn tính cùng gốc, (cũng cĩ giống hoa
lưỡng tính) cĩ màu vàng, mọc đơn ở nách lá, dưa hấu là cây giao phấn điển
hình, hoa thụ phấn nhờ cơn trùng. Hoa đực nở sớm hơn hoa cái, trung bình cứ
5 - 7 hoa đực thì cĩ một hoa cái [24]. Hoa cái và hoa lưỡng tính thường xuất
hiện ở nách lá thứ 7 và vẫn cĩ một số lớn hoa tự thụ phấn xảy ra một cách
bình thường [6].
Quả to chứa nhiều nước, thịt quả mọng, trọng lượng thay đổi nhiều tuỳ
theo giống và chế độ canh tác, phổ biến từ 2 - 5kg. Quả cĩ dạng hình cầu,
hình trứng hay thuơn dài tuỳ giống. Vỏ ngồi quả cĩ màu lục đen hoặc xanh,
nhiều khi cĩ sọc vằn. Bề mặt vỏ quả nhẵn, bĩng, giịn và dễ vỡ. Lớp cùi phía
trong vỏ quả cĩ màu trắng, độ dày mỏng khác nhau tùy đặc tính từng giống.
Thịt quả cĩ màu đỏ chứa nhiều nước, khi chín hạt đen nhánh, dẹt. Màu đỏ của
thịt quả, độ đường chứa trong quả và số hạt trong quả nhiều hay ít tuỳ thuộc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 9
từng giống và chế độ canh tác. Ngồi ra hiện nay nhờ kết quả lai tạo đã cĩ
những giống dưa hấu ruột vàng hoặc dưa hấu vỏ vàng [2], [6].
2.1.3. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh và dinh dưỡng của dưa hấu
2.1.3.1. Yêu cầu về nhiệt độ
Là cây cĩ nguồn gốc nhiệt đới nên cây dưa hấu ưa nhiệt độ cao, nhiệt
độ thích hợp để cây sinh trưởng là 20 - 300C, dưới 180C cây sinh trưởng
khơng bình thường.
Nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình nảy mầm của hạt là 28 - 300C.
Thời kỳ cây con thích hợp nhất là 28 - 300C vào ban ngày và 200C vào ban
đêm. Thời kỳ nở hoa là 250C, nếu nắng nĩng quá sẽ cản trở quá trình thụ
phấn. Quả phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 28 - 300C, nếu nhiệt độ thấp quả sẽ
phát triển chậm, màu quả nhợt nhạt, chất lượng kém, năng suất thấp [24], [5].
2.1.3.2. Yêu cầu về nước
Dưa hấu là cây chịu hạn khá do cĩ nguồn gốc sa mạc. Khơ ráo là điều
kiện thuận lợi cho cây phát triển tốt. Nếu trong đất cĩ nhiều nước, cây sẽ ra
nhiều rễ bất định, lá phát triển mạnh và ảnh hưởng đến sự đậu quả. Nếu ẩm độ
khơng khí cao, lá và quả thường dễ mắc bệnh thán thư, thân dễ bị bệnh chảy
gơm và nứt thân. Do trong quả cĩ chứa nhiều nước nên giai đoạn quả phát
triển sẽ cần nhiều nước, tuy nhiên khi quả gần chín cần giảm lượng nước để
quả tích lũy đường, giai đoạn này cần cung cấp nước đều đặn vì nếu gặp khơ
hạn khi tưới sẽ dễ gây nứt quả, nứt thân [24]. ðộ ẩm đất thích hợp cho sự sinh
trưởng, phát triển của dưa hấu là 70 - 80%, dưa hấu là cây khơng chịu úng [6].
2.1.3.3. Yêu cầu về ánh sáng
Dưa hấu là cây ưa sáng nên cần khoảng cách rộng để sinh trưởng và
phát triển, cây ưa cường độ ánh sáng mạnh để thúc đẩy quá trình trao đổi chất,
làm quả nhanh lớn, chín sớm, năng suất cao. Nếu thiếu ánh sáng, thân bị dài,
quả non dễ bị rụng. ðộ dài ngày cĩ ảnh hưởng tới thời gian sinh trưởng của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 10
cây, số giờ chiếu sáng trong ngày 8 - 10 giờ sẽ làm cây ra hoa sớm hơn và
lượng hoa cái sẽ nhiều hơn. Số giờ chiếu sáng tối thiểu cần thiết cho dưa hấu
là 600 giờ/vụ [7], [24].
Ở thời kỳ cây con nếu thiếu ánh sáng, trời âm u, cĩ mưa phùn sẽ làm
xuất hiện ._.nhiều bệnh hại, vì vậy nhân dân ta cĩ câu “nắng được dưa, mưa
được lúa” [6].
2.1.3.4. Yêu cầu về dinh dưỡng
Cũng như những cây trồng khác, dưa hấu cần cĩ đầy đủ các nguyên tố
dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng và vi lượng. Theo Trần Khắc Thi [23] và
Tạ Thu Cúc [5] thì sự cân bằng 3 yếu tố N, P, K là yêu cầu quan trọng đối với
sự tăng trưởng, sản lượng và chất lượng trái dưa hấu.
Theo Trần Khắc Thi và cộng sự [24], vai trị của một số nguyên tố dinh
dưỡng chính đối với cây dưa hấu như sau:
ðạm: Giúp cây con tăng trưởng nhanh, quả nhanh lớn. Cần bĩn khi cây
bắt đầu ngả ngọn và sau khi đậu quả. Nếu thiếu đạm, cây phát triển chậm, đốt
ngắn, lá nhỏ, quả nhỏ. Ngược lại nếu thừa đạm cây sẽ sinh trưởng thân lá
mạnh, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh kém, quả
non dễ rụng, chín chậm, nhiều nước, vị nhạt, khĩ bảo quản và mau thối quả.
Lân: Làm hệ rễ phát triển mạnh ở giai đoạn đầu, giúp cây nhanh ra hoa,
dễ đậu quả, thịt quả chắc. Khi thiếu lân tốc độ sinh trưởng của cây giảm, ít
nhánh, lá mỏng, năng suất thấp.
Kali: Giúp cây cứng cáp, tăng khả năng chống chịu, thúc đẩy quá trình
chuyển hĩa đường trong giai đoạn quả chín, làm cho thịt quả chắc, vỏ cứng dễ
vận chuyển, bảo quản tốt. Bĩn kali lúc sắp thu hoạch sẽ làm tăng chất lượng quả.
Các nguyên tố trung lượng và vi lượng: Các nguyên tố này cũng cĩ vai trị
quan trọng đối với sự sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất dưa hấu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 11
2.1.3.4. Yêu cầu về đất đai
Cây dưa hấu ưa đất cát pha, đất thịt nhẹ, cĩ tầng canh tác dày, pH 6 - 7.
Các chân đất ven sơng, đất bãi đều thích hợp cho dưa hấu phát triển, nếu đất
trũng cần lên luống cao để thốt nước tránh gây thối rễ cho dưa.
2.2. Những nghiên cứu về vai trị của phân bĩn lá và GA3 đến sự sinh
trưởng, phát triển của thực vật
2.2.1. Nghiên cứu về chất điều hịa sinh trưởng
ðể sinh trưởng phát triển, cây trồng khơng những cần cĩ đầy đủ các hợp
chất hữu cơ như protein, lipit, gluxit…để cấu trúc nên cơ thể và cung cấp năng
lượng mà cịn cần cĩ các chất cĩ hoạt tính sinh học như vitamin, enzim,
hoocmon…, trong đĩ các hoocmon cĩ một vai trị đặc biệt quan trọng trong việc
điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển và các hoạt động sinh lý của cây.
Các chất điều hịa sinh trưởng, phát triển của thực vật là các chất hữu
cơ cĩ bản chất hĩa học khác nhau nhưng đều cĩ tác dụng điều tiết quá trình
sinh trưởng, phát triển của cây từ khi tế bào trứng thụ tinh phát triển thành
phơi cho đến khi cây hình thành cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ và kết thúc
chu kỳ sống của mình [20].
Các chất điều hịa sinh trưởng, phát triển của thực vật bao gồm các
phitohocmon và các chất điều hịa sinh trưởng tổng hợp nhân tạo.
Các hoocmon thực vật được tổng hợp một lượng nhỏ trong các bộ phận
nhất định của cây và vận chuyển đến các bộ phận khác để điều hịa các hoạt
động sinh lý, các quá trình sinh trưởng phát triển và duy trì mối quan hệ hài
hịa giữa các cơ quan, bộ phận thành một thể thống nhất [19], [20].
Do chức năng điều chỉnh sự hình thành cơ quan sinh sản và cơ quan dự
trữ hoocmon nên cĩ tác dụng quyết định sự hình thành năng suất thu hoạch.
Bằng việc xử lý các chất điều tiết sinh trưởng ngoại sinh cho các đối tượng
cây trồng khác nhau, con người cĩ thể nâng cao năng suất và phẩm chất các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 12
sản phẩm nơng nghiệp [25].
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật, sự hình thành
hoa là dấu hiệu cây chuyển từ giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang giai
đoạn sinh trưởng sinh thực, chuyển hướng từ hình thành mầm lá sang hình
thành mầm hoa. Sau thụ phấn thụ tinh là quá trình đậu quả, tuy nhiên sự đậu
quả cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố nội tại và ngoại cảnh. Hàm lượng auxin
và các chất kích thích sinh trưởng thấp là nguyên nhân dẫn đến sự rụng sau
khi hoa nở. ðể tăng cường sự đậu quả người ta bổ sung thêm auxin và
gibbrellin ngoại sinh cho hoa và quả non, hai chất này cĩ tác dụng bổ sung
thêm cho nguồn phytohormon cĩ trong phơi hạt vốn khơng đủ cho quá trình
nảy mầm. Vì vậy mà sự sinh trưởng của quả được kích thích và quả khĩ cĩ
thể rụng ngay được [45], [46].
Xét riêng về vai trị và tác dụng của Gibberellin, các nhà khoa học đã
chứng minh được:
Năm 1955, lồi người phát hiện ra chất kích thích sinh trưởng
Gibberellin, đến nay đã xác định được trên 70 loại Gibberellin trong thực vật .
Trong đĩ GA3 được ứng dụng rộng rãi nhất trong nơng nghiệp nhằm tăng
năng suất và phẩm chất nơng sản. Gibberellin cĩ hiệu quả rõ rệt nhất là kích
thích mạnh mẽ sự sinh trưởng về chiều cao thân, chiều dài của cành, rễ và
lĩng cây họ hịa thảo, đồng thời cĩ vai trị lớn đối với quá trình ra hoa, đậu
quả, sự sinh trưởng của quả và tạo quả khơng hạt [20].
Ảnh hưởng của gibberellin ngoại bào lên sự ra hoa của cây đã được
Lang phát hiện ra từ những năm 1950 và đã được đề cập đến trong nhiều tài
liệu. Việc xử lý gibberellin cho cây dài ngày cĩ thể làm cho chúng ra hoa
trong điều kiện ngày ngắn, kích thích sự ra hoa của cây 2 năm, rút ngắn thời
gian sinh trưởng. Gibberellin đã được sử dụng để tăng sinh khối, tăng năng
suất cho rau, quả. Với rau, quả - việc tăng sinh khối cĩ ý nghĩa quan trọng, để
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 13
đạt được điều đĩ, người ta thường phun các chất kích thích sinh trưởng, đặc
biệt là phun gibberellin vì gibberellin kích thích sự giãn của tế bào rất mạnh
và hồn tồn khơng gây độc cho sản phẩm. Các nhà khoa học đã khẳng định:
Gibberellin là một phytohormon quan trọng và phổ biến của thế giới thực vật,
trong đĩ gibberellic acid (GA3) được sử dụng phổ biến nhất [19].
Qua nghiên cứu cho thấy, GA3 cĩ vai trị quan trọng đối với sự sinh
trưởng của cây non, thúc đẩy các lộc cành phát triển, tăng tỉ lệ đậu quả, làm
quả nhanh lớn, giúp quả chín muộn, ức chế quá trình phân hĩa mầm hoa và
đặc biệt là tạo quả khơng hạt. Tuy nhiên cần khảo nghiệm đối với từng giống
cụ thể, ở các địa phương khác nhau, ngồi ra cịn phải nắm vững nồng độ,
thời kỳ phun, liều lượng và kỹ thuật phun, trong đĩ nồng độ và thời kỳ phun
cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tỉ lệ đậu quả [30].
Theo Lockhanrt, J.A [46], trong nhiều trường hợp, GA3 kích thích sự ra
hoa rõ rệt, ảnh hưởng đặc trưng của GA3 đến sự ra hoa là kích thích sự sinh
trưởng và phát triển của trụ nằm dưới hoa (ngồng), nĩ được coi là thành phần
hoocmon ra hoa, do vậy cĩ thể xử lý GA3 để cĩ hoa quả trái vụ.
GA3 cũng cĩ tác dụng trong việc phân hĩa các cơ quan sinh sản, đặc
biệt là sự phân hĩa giới tính đực và cái, kích thích hình thành hoa đực và ức
chế quá trình hình thành hoa cái, vì vậy người ta đã sử dụng GA3 để điều
khiển số lượng hoa đực của các cây họ bầu bí [19], [30], [46].
Theo Westwood M.N và Bjoinstand [55]; Webster D.H và Crowe A.D
[54]; Stembridge G.E và Laure J.H [51], [52], khi sử dụng GA3 nồng độ
500ppm đối với cây mơ thì kích thước quả tăng lên cĩ ý nghĩa trong vịng 7
ngày sau khi thử nghiệm đến lúc quả chín. Pharsis R.P và King [49] cho thấy
GA3 đĩng gĩp vào giai đoạn tiền phơi nhưng chỉ ở hàm lượng trung bình,
hàm lượng GA3 cao sẽ ức chế tạo phơi, vì vậy liều lượng GA3 và thời điểm xử
lý rất quan trọng. GA3 cĩ ảnh hưởng đến tế bào ban đầu và phát triển kích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 14
thước hạt sau cùng. ðỉnh cao của gibberellin hoạt tính tìm thấy 10 ngày sau
thụ phấn, vì vậy gibberellin cĩ tác dụng làm phát triển tiền hạt và hình thành
phơi, việc giảm gibberellin sau đĩ là cần thiết cho quá trình tạo phơi.
Nghiên cứu về vai trị của gibberellin ở Việt Nam đã được Lê Văn Tri
[29] tổng kết: hướng nghiên cứu, tổng hợp và ứng dụng gibberellin đã nằm
trong các chương trình trọng điểm của Nhà nước như “Sinh học phục vụ nơng
nghiệp” (1980 - 1985), “Cơng nghệ sinh học” (1985 - 1990), “Nghiên cứu,
sản xuất và ứng dụng gibberellin ở Việt Nam” (1991)… Việc nghiên cứu, ứng
dụng gibberellin trong sản xuất nơng nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ
với nhiều kết quả đáng kể.
Các tác giả Hồng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch [18] cho biết,
đối tượng sử dụng nhiều nhất là cây nho. Khi phun gibberellin lên nho vào
cuối thời kỳ hoa rộ, khi quả non hình thành được 7 - 10 ngày, dùng máy phun
điểm dung dịch 50 - 100ppm gibberellin vào chùm quả làm quả lớn nhanh,
tăng sản lượng gấp đơi, nâng cao hàm lượng đường glucoza, tăng phẩm chất
quả. Hoặc cĩ thể phun gibberellin nồng độ 100 - 200ppm vào chùm hoa lúc
hoa nở rộ cĩ thể làm cho 60 - 90% quả khơng hạt, mỏng vỏ, chín sớm hơn từ
7 - 15 ngày. Các nghiên cứu đĩ chứng tỏ gibberellin đã cĩ ảnh hưởng rõ rệt
đến số lượng, kích thước và thời gian chín của quả.
Tác giả Lê Văn Tri và cộng sự [28], [29] cho biết phun GA3 ở nồng độ
15 - 20mg/l cho các loại rau ăn lá như bắp cải, su lơ… sẽ làm tăng năng suất
khoảng 20 - 30% và rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 10 - 15 ngày. Xử lý
GA3 nồng độ 10 - 100 ppm vào giai đoạn đầu sinh trưởng của cây mía đã kéo
dài lĩng, tăng chiều cao, tăng năng suất và hàm lượng đường.
Theo Vũ Quang Sáng và cộng sự [16] GA3 được ứng dụng rộng rãi
trong nghề trồng nho ở Mỹ, Nhật...với mục đích tăng tỷ lệ đậu quả, tăng kích
thước quả, tăng năng suất, quả khơng hạt và làm tăng hàm lượng đường trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 15
quả nho. GA3 cũng được xử lý cho cam, quýt, dưa... ở nồng độ 60 - 100 ppm
cĩ tác dụng làm tăng kích thước quả, tăng hàm lượng đường cũng như cĩ khả
năng cho quả ít và khơng hạt. Nghiên cứu của Vũ Quang sáng (2007) [17]
trên cây ngơ LVN10 cho thấy: khi kết hợp chế phẩm dinh dưỡng qua lá
Chitosan với GA3 thì hiệu lực của GA3 tăng lên như làm tăng hàm lượng diệp
lục trong lá, tăng quang hợp và năng suất so với cơng thức phun nước hay chỉ
phun GA3.
2.2.2. Nghiên cứu về phân bĩn lá
Về kỹ thuật bĩn phân cho cây trồng, từ những năm 1970, tác giả Lê Văn
Căn [3] đã nhận định: xu hướng hiện nay rất chú ý đến phương pháp chẩn
đốn lá, đặc biệt là đối với cây lâu năm. Sau khi đã bĩn phân lĩt, người ta
theo dõi hàm lượng những chất dinh dưỡng trong lá để phát hiện ra những
chất cây cịn thiếu hoặc mất cân đối, từ đĩ làm cơ sở để bĩn phân thúc kịp
thời. Bĩn phân lên lá là một phương pháp bổ sung chất dinh dưỡng cho cây
rất tiện lợi và cĩ hiệu lực cao. Biện pháp này đang được sử dụng rộng rãi ở
nhiều nước trên thế giới và được tiếp nhận như một phần cần thiết trong sản
xuất cây trồng. Những nghiên cứu về phân bĩn lá đang được tiếp tục hồn
chỉnh.
Phân bĩn lá thực chất là những chế phẩm mà trong đĩ cĩ chứa đầy đủ các
chất dinh dưỡng, gồm các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng, ngồi
ra cịn một số chất kích thích sinh trưởng nhằm cung cấp kịp thời cho cây
trồng. Mỗi nguyên tố dinh dưỡng trong phân bĩn lá cĩ vai trị khác nhau và nếu
thiếu nĩ, cây trồng sẽ sinh trưởng phát triển kém, năng suất, chất lượng nơng
sản giảm rõ rệt. Nhất là với những nguyên tố trung lượng và vi lượng, cây
hồn tồn khơng thể phát triển một cách bình thường nếu như thiếu Canxi,
Kẽm, Molipden, Bo, Magie…, chúng cĩ tác dụng thúc đẩy và kích thích khả
năng sinh trưởng cũng như ra hoa, đậu quả của cây một cách mạnh mẽ. Theo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 16
Nguyễn Xuân Hiển [12], nếu thiếu hay thừa một nguyên tố này hay một
nguyên tố khác trong cùng một vùng sinh thái khác nhau làm phát sinh các
triệu chứng bệnh cĩ tính địa phương cho cây. Nguyên tố vi lượng cĩ vai trị
chủ yếu là hình thành và kích thích hoạt động của các hệ thống enzim trong
cây: quang hợp, hơ hấp, hình thành và chuyển hĩa, vận chuyển các hợp chất
hữu cơ trong cây [31]. Xuất phát từ tầm quan trọng của chúng mà trong sản
xuất nơng nghiệp ở nhiều nước trên thế giới, các nguyên tố vi lượng đã được
nghiên cứu và sử dụng rộng rãi và thu được kết quả rất khả quan.
+ Vai trị của Canxi (Ca): Ca tham gia vào sự hình thành tế bào, khi Ca
kết hợp với pectatcanxi tạo nên thành tế bào và cĩ mặt ở các lớp giữa tế bào,
ở thành tế bào, lơng hút và ở ống phấn. Do vậy, khi thiếu Ca sự nẩy mầm và
sinh trưởng của hạt phấn bị ức chế, mơ phân sinh và nhất là mơ phân sinh
đỉnh rễ bị hại [21]. Ca thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn nốt sần, sự
hình thành và hoạt động cố định đạm của cây...
+ Vai trị của Magiê (Mg): Mg cĩ trong thành phần của diệp lục nên vai
trị quan trọng nhất của Mg là quá trình quang hợp và trao đổi gluxit. Mg cùng
với Ca cĩ tác dụng điều chỉnh pH đất và trong cây thích hợp cho vi khuẩn nốt
sần phát triển để tăng khả năng cố định đạm giúp cây sinh trưởng, phát triển
tốt [10]
+ Vai trị của lưu huỳnh (S): S là thành phần cấu tạo của axit amin,
protein, cĩ vai trị quan trọng trong nhiều quá trình trao đổi chất trong cây:
quang hợp, hơ hấp... Lưu huỳnh cịn tham gia vào quá trình oxi hĩa khử, là
một nguyên tố kích thích sự hình thành diệp lục. Do vậy, thiếu S ảnh hưởng
xấu đến sự tổng hợp protein, đến quang hợp, hơ hấp... làm cây sinh trưởng
kém, năng suất và phẩm chất giảm, đặc biệt đối với cây họ đậu [31]
+ Vai trị của Bo (B): Bo là nguyên tố đặc thù trong cây, nĩ khơng thể
thay thế được bất kỳ nguyên tố nào khác. Khi cĩ mặt Bo trong cây thì cây hút
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 17
nitrat và lân giảm, thúc đẩy hút kali và canxi. Cây cần Bo ở tất cả các thời kỳ
sinh trưởng, phát triển. Khi thiếu Bo sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ
quan sinh sản, nếu thiếu Bo nghiêm trọng cây cĩ thể hồn tồn khơng ra hoa
hay ra hoa rất ít và quả cĩ hình dạng khác thường... Các tác giả Nguyễn Minh
Hiền [12], Hồng Minh Tấn...[21] đã nhấn mạnh rằng: B cĩ vai trị quan trọng
trong quá trình trao đổi axit nucleic ở trong cây và kết luận, những rối loạn
trong trao đổi axit nucleic là nguyên nhân khiến điểm sinh trưởng bị chết khi
cây đĩi Bo. Bo cịn ảnh hưởng đến quá trình quang hợp do nĩ thúc đẩy tổng
hợp diệp lục trong lá cây nên nếu thiếu Bo thì cường độ quang hợp của cây
giảm. Bo cĩ khả năng rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng kích thước và trọng
lượng quả, tăng năng suất và chất lượng quả cũng như làm tăng khả năng
chống chịu của cây với điều kiện bất lợi như hạn, nhiệt độ thấp, sâu bệnh
hại...[13].
+ Vai trị của đồng (Cu): Cu cĩ trong thành phần thành của thành viên
chuỗi vận chuyển điện tử trong quang hợp, Cu hoạt hĩa nhiều enzim oxi hĩa
khử liên quan đến các quá trình sinh lý, sinh hĩa trong cây như: tổng hợp
protein, axit nucleic, dinh dưỡng nitơ, hoạt động quang hợp. Tác động của Cu
trong những phản ứng đĩ là đặc thù và khơng thể do nguyên tố khác thực hiện
được [44]. Theo Ouakfaoui S.E and Asseclin.A [47], Cu ảnh hưởng lớn đối với
quá trình quang hợp và đặc biệt trong việc hình thành diệp lục và làm tăng tính
bền của sắc tố này trong lá cây dưới tác động của yếu tố bất thuận lên cây...
+ Vai trị của kẽm (Zn): cho đến nay đã thấy sự cần thiết của Zn trên 40
loại cây trồng bậc cao, thiếu Zn cây khơng thể phát triển và chết nhanh chĩng
sau khi nẩy mầm dù cĩ đầy đủ các nguyên tố khác do Zn tham gia vào thành
phần của 70 loại enzim [12] . ðối với cây trồng khi được cung cấp Zn sẽ tăng
cường hút K, Si, Mo, Mn... và tăng tính chống chịu với điều kiện bất lợi.
Thiếu kẽm làm cây rối loạn về trao đổi phytohocmon dẫn đến sinh trưởng bất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 18
thường: lá cây nhỏ, xoăn, đốt cây ngắn và bị biến dạng...[21]. Kẽm tham gia
trực tiếp vào quá trình tổng hợp diệp lục và ảnh hưởng tới quang hợp của cây.
Khi cây thiếu Zn thì hàm lượng diệp lục trong lá gỉảm và cường độ quang hợp
giảm nên năng suất và chất lượng nơng sản khơng cao. Zn cĩ tác động tích
cực trong việc hình thành các vitamin nhĩm B, C nên khi cây được cung cấp
đầy đủ Zn sẽ thúc đẩy quá trình tổng hợp vitamin, protein, lượng đường chứa
saccaroza tăng...
+ Vai trị của mangan (Mn): Mn đĩng vai trị rất quan trọng cây như:
hoạt hĩa nhiều enzim của chu trình Crebs và của quá trình khử nitrat, đặc biệt
vai trị Mn trong quang phân ly nước ở pha sáng của quang hợp [21]. Theo
Evans L.T [43], Mn cĩ vai trị sinh lý trong cây là tham gia vào quá trình oxi
hĩa chất hữu cơ trong hơ hấp, Mn làm tăng hoạt tính của các enzim chứa Fe
và làm các phản ứng oxi hĩa - khử hoạt động bình thường, Mn tham gia vào
quá trình quang hợp thơng qua các phản ứng quang hĩa ở bất kỳ ở cường độ
chiếu sáng nào. Mn kích thích sự hút lân, tăng hiệu lực của phân lân cũng như
thúc đẩy quá trình hơ hấp thơng qua vai trị xúc tiến oxi hĩa các hydratcacbon
tạo CO2 và H2O. Mn cĩ tác dụng làm tăng hoạt động các enzim trong quá
trình tổng hợp diệp lục [8].
Khi thiếu hay đĩi Mn ở cây xuất hiện những triệu chứng bệnh đặc biệt
như: trên lá cĩ các đốm úa vàng nhỏ rải rác giữa các lá cịn xanh, khi cây bị
đĩi nặng Mn, trên lá xuất hiện những đốm khơ của mơ chết, hơn nữa cịn thấy
xuất hiện ở rễ, hạt... [12]
+ Vai trị của molypden (Mo): Mo trong đất thường ở dạng các oxyt
(MoO3, Mo2O, Mo2O3). Các dạng này cây sử dụng khĩ khăn, cây chỉ sử dụng
tốt khi các chất trên được oxy hĩa nên việc cung cấp Mn cho cây thơng qua lá
dạng dễ tiêu là rất cĩ hiệu quả.
Mo cĩ vai trị rất quan trọng trong trao đổi nitơ, nĩ cĩ mặt trong enzim
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 19
nitratreductaza, nitrogenaza trong việc khử nitrat và cố định nitơ phân tử nên
Mo rất cần thiết cho cây họ đậu, Mo cĩ tác dụng làm tăng sử dụng lân. Mo
cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc vận chuyển các electron trong hệ thống
enzim thực hiện các phản ứng oxi hĩa khử trong cây [31], ðường Hồng Dật
[8], cây thiếu Mo cĩ biểu hiện vàng lá và đình trệ sinh trưởng. Hiện tượng
thiếu Mo thường xảy ra ở đất chua, đất cĩ nhiều nhơm.
Như vậy, khi thiếu các nguyên tố vi lượng đều ảnh hưởng xấu đến sinh
trưởng phát triển, năng suất và chất lượng sản phẩm thu hoạch.
Theo Hồng Minh Tấn [19], trong thế giới thực vật, lá cây ngồi chức
năng quang hợp, thốt hơi nước cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc hấp thu
các chất dinh dưỡng cho cây, sự hấp thu này được thực hiện qua lỗ khí khổng
và qua các khoảng gian bào, các chất dinh dưỡng được di chuyển theo hướng
từ trên xuống dưới với tốc độ khoảng 30cm/giờ, chất dinh dưỡng di chuyển
một cách tự do trong cây.
Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định rằng khi bĩn phân qua lá dạng hịa
tan thì lá cây sẽ hấp thu hết 95% lượng phân. Vì vậy việc cung cấp các chất
dinh dưỡng dạng vi lượng cho cây thơng qua lá là việc làm đem lại hiệu quả rất
cao, cĩ thể nĩi cao gấp 8 - 10 lần so với cung cấp vào đất. Ngồi tác dụng bổ
sung các chất dinh dưỡng kịp thời cho cây, phân bĩn lá cịn tăng cường khả
năng chống chịu sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất lợi khác như nĩng,
lạnh, khơ, hạn... Tuy nhiên, hiệu quả của phân bĩn lá phụ thuộc vào các giống
cây trồng, các giai đoạn sinh trưởng của cây, loại phân, nồng độ, liều lượng và
thời gian sử dụng [26].
Các loại phân bĩn lá đang được sử dụng rộng rãi trên một số loại cây
trồng hiện nay là Komix, Thiên nơng, Pomior, Atonic, ...
Bộ mơn Sinh lý thực vật - Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội đã nghiên
cứu và tạo được chế phẩm đậu hoa, đậu quả cho nhiều loại cây trồng và sử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 20
dụng cĩ hiệu quả trong sản xuất. Chế phẩm dạng bột gồm α-NAA dưới dạng
hồ tan trong nước là nguồn auxin bổ sung cho nguồn nội sinh một số nguyên
tố vi lượng cần thiết như B, Cu và cịn cĩ thêm một lượng nhỏ nguyên tố đa
lượng N, P, K. Phun chế phẩm này đã làm tăng quá trình đậu quả, hiệu quả này
được tăng lên khi cung cấp đủ nước và các chất dinh dưỡng cho cây trồng [19].
Tác giả Hồng Ngọc Thuận [25] cho biết phân bĩn lá dạng phức hữu cơ
Pomior là một loại phân tổng hợp cĩ chứa các nguyên tố đa, trung và vi lượng
với 20 axit amin cùng với một số chất điều hịa sinh trưởng. Loại phân này đã
được tiến hành thử nghiệm và đạt hiệu quả cao trên nhiều loại cây trồng. ðặc
biệt một số kết quả thử nghiệm những năm gần đây Pomior đã thể hiện tác
dụng xúc tiến rõ rệt đến khả năng sinh trưởng, tăng khả năng ra hoa, tăng khả
năng đậu quả, tăng trọng lượng và phẩm chất nơng sản. Theo Vũ Quang Sáng
[14] các nguyên tố vi lượng trong phân bĩn lá kết hợp với GA3 và α-NAA phun
cho cây ngơ LVN10 vào giai đoạn 3 - 4 lá và trước trỗ cờ 10 - 15 ngày cho
năng suất cao hơn 12,2% so với đối chứng (phun nước), đặc biệt làm tăng khả
năng trỗ cờ khi bị hạn.
Ngồi phương pháp bĩn phân vào đất qua rễ, cĩ thể cung cấp dinh dưỡng
trực tiếp cho cây bằng cách phun qua lá. Biện pháp này cĩ tác dụng bổ sung
dinh dưỡng cho cây trồng nhanh nhất.
Phần lớn các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng cần thiết cho cây
đều cĩ trong đất và được cây hút vào qua hệ thống rễ. Tuy vậy, cĩ một số chất
mà số lượng chứa trong đất thường khơng đủ cung cấp cho nhu cầu của cây
khi được gieo trồng với mật độ cao, trong đĩ chủ yếu là N, P, K. Vì vậy, khi
trồng trọt người ta phải bĩn thêm các chất này vào đất để cung cấp cho cây
dưới các dạng phân bĩn. Với các chất vi lượng cũng vậy, nhiều trường hợp
trong đất thiếu phải bĩn thêm, thường là các chất Cu (đồng), Zn (kẽm), Fe
(sắt), Mn (Mangan), Bo (Bor), Mo (Molypden). Những chất vi lượng này
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 21
thường chứa đầy đủ trong các loại phân hữu cơ, vì vậy nếu bĩn đủ phân hữu
cơ thì thường khơng cần phải bĩn thêm phân vi lượng. Nhưng trong thực tế,
hiện tượng cây thiếu chất vi lượng vẫn xảy ra do trong đất quá nghèo hoặc
khơng bĩn đủ phân hữu cơ nên vẫn phải bĩn bổ sung chất vi lượng.
Vì vậy, để gĩp phần cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây, nhất là các
chất vi lượng cần thiết, người ta thường dùng dưới dạng phân bĩn qua lá. Nĩi
cách khác, phân bĩn qua lá chủ yếu là các chất vi lượng, do cây cần với số
lượng rất ít nên bĩn qua lá sẽ cĩ hiệu quả cao hơn và đỡ lãng phí hơn nhiều so
với bĩn qua đất. Cây cũng cĩ thể hấp thu chất đa lượng qua lá, nên trong
nhiều loại phân bĩn qua lá, ngồi các chất vi lượng, người ta cũng cho thêm
các chất đa lượng để cung cấp thêm cho cây.
Trong trồng trọt, việc sử dụng phân bĩn qua lá đã trở thành phổ biến và
cĩ tác dụng rất lớn đối với sự sinh trưởng - phát triển của cây. Trong trường
hợp cây cĩ biểu hiện sinh trưởng kém do thiếu chất vi lượng hoặc ở những
giai đoạn phát triển mà nhu cầu các chất vi lượng nhiều thì việc phun phân
bĩn qua lá cĩ tác dụng như một chất kích thích sinh trưởng. Tuy vậy, về cơ
chế thì tác dụng kích thích của phân bĩn lá khác với các chất điều hịa sinh
trưởng. Tác dụng của phân bĩn lá là cung cấp chất dinh dưỡng cho các quá
trình sống tiến hành tốt hơn, cịn chất điều hịa sinh trưởng giữ vai trị điều
khiển sự tiến triển và chuyển hĩa các quá trình đĩ. Hai mặt tác động này đều
rất cần thiết và cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sinh trưởng - phát
triển của cây, nhưng khơng thể thay thế cho nhau mà cần phối hợp với nhau.
Do giữ vai trị là cung cấp chất dinh dưỡng nên phạm vi sử dụng phân
bĩn lá nĩi chung rất rộng rãi, cĩ thể sử dụng cho các loại cây và ở các giai
đoạn phát triển của cây. Cĩ những giai đoạn cây cần tổng hợp nhiều chất dinh
dưỡng như giai đoạn nảy chồi, phát triển thân, lá, quả, nếu được cung cấp
thêm chất dinh dưỡng trực tiếp qua lá thì cây sẽ phát triển tốt hơn, hiệu quả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 22
của phân thể hiện rõ hơn.
Bĩn phân qua lá đáp ứng nhanh nhu cầu dinh dưỡng của cây, nhất là
sau khi bị sâu bệnh, ngập úng, chua phèn hoặc vì lý do nào đĩ mà bộ rễ hoạt
động kém thì bĩn phân qua lá giúp cây mau hồi phục hơn;
Bĩn phân qua lá ít hao tốn hơn so với bĩn vào đất và do dùng với lượng
ít nên hiệu quả kinh tế cao hơn, nhất là với các chất vi lượng;
Do cĩ các chất vi lượng, phân bĩn qua lá giúp tăng chất lượng và giá
trị thương phẩm của sản phẩm như tăng lượng đường trong mía, quả ngọt và
đẹp mã;
Một số phân bĩn lá cĩ phối trộn thêm chất điều hịa sinh trưởng nên cĩ
tác dụng kích thích sự tăng trưởng của cây rất mạnh, thúc đẩy sự ra hoa kết
quả, giảm tỷ lệ rụng quả..., gĩp phần rõ rệt làm tăng sản lượng thu hoạch.
Phân bĩn qua lá khơng thể thay thế được phân bĩn qua rễ mà chỉ cĩ tác
dụng bổ sung khi phân bĩn qua rễ khơng đầy đủ và khơng thuận lợi
Mỗi loại phân bĩn lá cĩ thành phần và tỷ lệ các chất khác nhau thích
hợp với mỗi loại cây trồng, mỗi giai đoạn phát triển của cây, với mỗi loại đất
và các mục đích khác nhau. Vì vậy, cần xem xét cụ thể từng loại phân để sử
dụng đúng với điều kiện và mục đích.
Các loại phân bĩn lá cũng phải sử dụng đúng nồng độ, liều lượng, thời
gian và số lần phun như hướng dẫn, khơng nên làm sai hoặc lạm dụng quá
mức vì cĩ thể sẽ gây hại cho cây hoặc ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản.
Nhiều trường hợp sử dụng phân bĩn lá phối hợp với chất điều hịa sinh
trưởng sẽ cho hiệu quả tốt hơn sử dụng riêng rẽ, nhất là khi cây cĩ biểu hiện
thiếu dinh dưỡng [38].
Theo Trần Thế Tục [27] và Phạm Văn Cơn [4], để tăng khả năng đậu hoa,
đậu quả cần phun các chất dinh dưỡng vào lúc tàn hoa, vì phun lên lá vào giai
đoạn này nhằm bổ sung kịp thời dinh dưỡng cho cây, giảm bớt rụng quả sinh lý.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 23
Khi phun chất điều hồ sinh trưởng và phân bĩn lá khơng những thúc
đẩy nhanh quá trình sinh trưởng phát triển của cây mà cịn làm giảm nhanh
quá trình hình thành tầng rời, đảm bảo cho sự vận chuyển vật chất và nuơi quả
nên làm giảm tỷ lệ rụng quả. Do vậy, để đạt được năng suất cao cần áp dụng
các biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý trong đĩ cĩ việc bổ sung phân bĩn
cho cây.
Bĩn phân qua lá là cách tốt nhất để nâng cao năng suất và sức sống của
cây trồng. Nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước đã chỉ ra rằng, bĩn
phân qua lá tăng năng suất từ 12 - 25% so với cách bĩn phân thơng thường.
Nghiên cứu ở nhiều loại cây trồng, trên nhiều điều kiện ngoại cảnh cho thấy:
- Với cùng một lượng dinh dưỡng nếu phun phân qua lá cây sẽ hấp thụ
được 90%, đặc biệt ở các vùng đất cát pha bĩn phân qua lá hiệu quả gấp 20
lần bĩn phân qua đất;
- Bĩn phân qua lá là phương pháp hiệu quả nhất để điều chỉnh sự thiếu
hụt chất trong đất và giải quyết được vấn đề chuyển hĩa dinh dưỡng trong
điều kiện khơ hạn.
Tính hiệu quả của việc bĩn phân qua lá được xác định bởi:
- ðiều kiện của bề mặt lá: lớp biểu bì, lớp biểu bì lá chỉ cho nước và các
chất dinh dưỡng hịa tan được đi qua, do đĩ nĩ hạn chế việc hấp thu dinh
dưỡng; số lượng khí khổng: là nơi dinh dưỡng thấm qua (bề mặt lá cĩ nhiều
khí khổng thì lượng dinh dưỡng được hấp thụ tốt hơn);
- ðộ dài thời gian mà chất dinh dưỡng duy trì được độ hịa tan trong
dung dịch trên bề mặt lá;
- Sự khuếch tán, sự di chuyển các yếu tố từ nồng độ cao đến nồng độ
thấp. ðể sự khuếch tán xảy ra thì các chất dinh dưỡng phải hịa tan được;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 24
- Thành phần của phân bĩn, phân bĩn chứa các chất dễ hịa tan trong
nước sẽ được sử dụng cĩ hiệu quả hơn các loại phân khĩ tan.
Mục đích của việc bĩn phân qua lá khơng phải là để thay thế phân bĩn
qua đất. Việc cung cấp các dưỡng chất chính (đạm, lân, kali) hiệu quả và kinh
tế thơng qua bĩn phân qua đất. Tuy nhiên, việc bĩn phân qua lá sẽ cung cấp
các chất thứ cấp (canxi, ma nhê, lưu huỳnh) và các chất vi lượng (kẽm,
mangan, sắt, đồng, bo và molypden), các chất dinh dưỡng đã được chế biến
thành các axít amin cần thiết đối với sự phát triển liên tục của cây và để tạo ra
chất lượng nơng sản vào những giai đoạn quan trọng. Trước tiên, việc cung
cấp dinh dưỡng qua lá là cách ngắn nhất làm chậm quá trình lão hĩa tự nhiên
sau giai đoạn sinh trưởng sinh thực. Bĩn phân qua lá cĩ mục đích hạn chế sự
suy giảm quang hợp và làm cân bằng sự tăng trưởng rễ để hút dinh dưỡng đưa
đến hạt, củ, quả hoặc sinh trưởng dinh dưỡng. Thứ hai, cung cấp dinh dưỡng
qua lá cĩ thể là 1 cơng cụ quản lý hiệu quả trong việc giúp cây trồng chống
chịu với điều kiện bất thuận hoặc thiếu dinh dưỡng cục bộ tạm thời. Cung cấp
dinh dưỡng qua lá vào giai đoạn đầu sẽ làm cho cây sinh trưởng khỏe hơn,
gĩp phần tăng sức sinh trưởng và đưa đến tiềm năng đạt năng suất cao nhất và
làm tăng đáng kể khả năng chống chịu với sâu bệnh, với các tác động xấu
khác tới sự phát triển bình thường của cây trồng [39].
Nghiên cứu về chế phẩm dinh dưỡng qua lá PenshiBao (PSB) trên cây
đậu tương cho thấy: PSB cĩ tác dụng tốt đến sinh trưởng phát triển, hình
thành nốt sần, tăng hàm lượng diệp lục, tăng quang hợp... và năng suất tăng từ
0,81 - 2,74 tạ/ha so với đối chứng (phun nước) [15]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 25
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðối tượng, địa điểm, thời gian và vật liệu thí nghiệm
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành trên giống dưa hấu lai F1 Hắc mỹ nhân thái
HN 1789 của cơng ty TNHH - TMSX - hạt giống Hưng Nơng.
3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm trồng tại xã Phú Lão huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình.
Từ tháng 2 năm 2010 đến tháng 5 năm 2010
3.1.3. Vật liệu thí nghiệm
- Chất điều hịa sinh trưởng GA3:
GA3 (gibberellic acid) thương phẩm dạng bột, gĩi 1g (sản suất tại Trung
Quốc) với hàm lượng hoạt chất 75%, dạng bột mầu vàng. Là chất điều hịa
sinh trưởng cĩ cơng thức hĩa học là C13H22O6, là chất cĩ hoạt tính mạnh trong
100 gibberelin khác nhau, ký hiệu từ GA1 → GA103. Tác dụng sinh lý của
GA3 là ảnh hưởng đến quá trình ra hoa, sự lớn lên của quả, tạo quả khơng hạt,
kích thích kéo dài thân, dĩng, kíc._.chị tiếp nhận kỹ thuật trồng dưa nhiều nhất từ đâu:
a) Từ cán bộ kỹ thuật của huyện b) Học của nơng dân khác
c) Học qua tài liệu, tờ rơi d) Do cán bộ cơ sở hướng dẫn
2. Anh/chị cĩ tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật trồng dưa
a) Chưa lần nào b) Duy nhất 1 lần c) Thường xuyên hàng vụ
Ngày …… tháng ….. năm 2010
Người phỏng vấn Người trả lời phỏng vấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 82
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CƠ SỞ
Về tình hình sản xuất và tiêu thụ cây dưa hấu ở địa phương
Họ tên người được phỏng vấn: ...........................................................................
Chức vụ:..............................................................................................................
ðịa chỉ: Thơn............................................. Xã....................................................
Anh/Chị vui lịng trả lời một số vấn đề sau:
1. Diện tích trồng dưa trong năm 2009 và năm 2010 của địa phương mình:
Diện tích:................ha; Sản lượng:........... tấn; Tổng thu nhập:........... triệu
2. Thu nhập từ cây dưa chiếm bao nhiêu % tổng thu nhập từ cây trồng hàng
năm của địa phương:
a) Dưới 10% b) Từ 10-20% c) Từ 21-30% d) Trên 30%
3. Việc phát triển cây dưa hấu ở địa phương mình trong 3 năm qua là do:
a) Nơng dân trong xã trồng tự phát, khơng theo qui hoạch
b) Tự phát, chủ yếu do người từ xã khác đến thuê đất và canh tác.
c) Theo kế hoạch cụ thể của xã hàng vụ, hàng năm.
4. ðịa phương đã cĩ những hình thức nào để thúc đẩy sản xuất cây dưa hấu?
a) Tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật
b) Cung cấp các dịch vụ đầu vào cho sản xuất (điện, nước, giống, phân bĩn)
c) Giới thiệu/bao tiêu sản phẩm cho nơng dân
d) Giám sát chất lượng sản phẩm
5. Theo anh/chị, những khĩ khăn và thuận lợi trong sản xuất dưa hấu hiện nay
ở địa phương là gì:
a) Khĩ khăn về (trong)..............................................................................
b) Thuận lợi về...............................................................................................
Ngày …… tháng ….. năm 2010
Người phỏng vấn Người trả lời phỏng vấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 83
Số liệu khí tượng của huyện Lạc Thủy - tỉnh Hịa Bình
(Từ 2007 - 2009)
Yếu tố khí tượng
Nhiệt độ khơng khí TB (0C)
Tháng
TB Max Min
Số giờ
nắng TB
(giờ)
Ẩm độ
khơng khí
TB (%)
Lượng
mưa TB
(mm)
1 18,8 27,6 11,2 65,3 82 12,5
2 19,6 27,8 11,5 28,0 83 18,0
3 22,2 30,2 13,7 32,4 82 27,3
4 25,7 32,5 17,0 98,2 85 120,2
5 28,3 33,6 20,1 175,5 84 127,5
6 28,9 33,0 21,3 167,8 84 285,0
7 28,8 36,5 22,6 141,5 86 325,5
8 29,0 35,4 22,9 144,3 86 339,4
9 26,8 34,2 21,0 158,5 85 257,8
10 24,5 29,7 18,4 132,4 85 176,6
11 20,5 29,3 13,2 107,6 82 38,5
12 19,7 27,4 11,3 72,7 83 36,0
TB năm 24,4 31,4 17,0 110,4 83,9 147,0
Nguồn: ðài Khí tượng thủy văn tỉnh Hịa Bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 84
CÁC CHI PHÍ TĂNG THÊM TRONG THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1:
Chi phí tăng thêm khi sử dụng các loại phân bĩn lá được tính cho 1ha
(27 sào). Thí nghiệm tiến hành phun 5 lần.
TT Nội dung
Số lượng
(lần)
ðơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1 Phân bĩn lá Seaweed X.O-rong
biển
135 2.700 364.500
2 Phân bĩn lá Komix 135 2.500 337.500
3 Phân bĩn lá Arrow 135 2.000 270.000
4 Phân bĩn lá ðầu trâu 135 3.000 405.000
5 Cơng phun 135 25.000 3.375.000
Thí nghiệm 2:
Chi phí tăng thêm khi sử dụng kết hợp GA3 và phân bĩn lá Seaweed
X.O-rong biển được tính cho 1ha (27 sào). Thí nghiệm tiến hành phun 5 lần.
TT Nội dung
Số lượng
(lần)
ðơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1 Phân bĩn lá Seaweed X.O-rong
biển
135 2.700 364.500
2 GA3 nồng độ 20ppm 135 2.500 337.500
3 GA3 nồng độ 30ppm 135 506.200
4 GA3 nồng độ 40ppm 135 675.000
5 GA3 nồng độ 50ppm 135 843.700
6 Cơng phun 135 25.000 3.375.000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 85
Thí nghiệm 3:
Chi phí tăng thêm khi phun và bơi GA3 lên quả được tính cho 1ha (27
sào). Thí nghiệm tiến hành 3 lần.
Lượng GA3 nồng độ 30ppm để bơi lên quả được tính bằng 1/3 lượng
GA3 nồng độ 30ppm phun ở thí nghiệm 2.
Lượng GA3 nồng độ 30ppm để phun lên quả được tính bằng ½ lượng
GA3 nồng độ 30ppm phun ở thí nghiệm 2.
TT Nội dung Số lượng
(lần)
ðơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1
2 GA3 nồng độ 30ppm để phun 81 253.000
3 GA3 nồng độ 30ppm để bơi 81 168.700
4 Cơng bơi (quét) 81 100.000 8.100.000
6 Cơng phun 81 20.000 1.620.000
GIÁ BÁN SẢN PHẨM
TT Loại quả (trung bình) Giá bán (đồng) Ghi chú
1 ≤ 3kg 3.000
2 3,1 - 3,4kg 3.300
3 3,5 – 3,8 3.500
4 ≥ 3,9 3.800
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 86
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến sinh trưởng phát triển và
năng suất dưa hấu:
1. Tăng trưởng chiều dài thân và số lá trên thân chính
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD1 FILE TN1 ST 4/9/10 18:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 CD1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 310.020 77.5050 21.75 0.000 2
* RESIDUAL 10 35.6400 3.56400
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 345.660 24.6900
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL1 FILE TN1 ST 4/9/10 18:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 SL1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 6.75600 1.68900 7.75 0.004 2
* RESIDUAL 10 2.18000 .218000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 8.93600 .638286
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD2 FILE TN1 ST 4/9/10 18:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 CD2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 2144.98 536.244 33.80 0.000 2
* RESIDUAL 10 158.660 15.8660
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 2303.64 164.545
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 87
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL2 FILE TN1 ST 4/9/10 18:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 SL2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 27.7800 6.94500 1.82 0.202 2
* RESIDUAL 10 38.2200 3.82200
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 66.0000 4.71429
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD3 FILE TN1 ST 4/9/10 18:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 CD3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 4168.36 1042.09 9.89 0.002 2
* RESIDUAL 10 1053.22 105.322
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 5221.58 372.970
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL3 FILE TN1 ST 4/9/10 18:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 SL3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 51.6000 12.9000 4.67 0.022 2
* RESIDUAL 10 27.6400 2.76400
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 79.2400 5.66000
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 88
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 ST 4/9/10 18:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS CD1 SL1 CD2 SL2
1 3 23.4000 7.30000 166.500 18.1000
2 3 36.5000 9.20000 201.300 22.2000
3 3 27.8000 8.60000 188.200 19.4000
4 3 29.3000 7.70000 179.700 19.7000
5 3 33.5000 8.40000 193.500 20.6000
SE(N= 3) 1.08995 0.269568 2.29971 1.12872
5%LSD 10DF 3.43448 0.849417 7.24648 3.55663
CTHUC$ NOS CD3 SL3
1 3 387.200 54.6000
2 3 435.600 60.0000
3 3 416.700 56.8000
4 3 414.900 56.2000
5 3 429.300 58.4000
SE(N= 3) 5.92514 0.959861
5%LSD 10DF 18.6703 3.02456
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 ST 4/9/10 18:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CD1 15 30.100 4.9689 1.8879 6.3 0.0001
SL1 15 8.2400 0.79893 0.46690 5.7 0.0044
CD2 15 185.84 12.828 3.9832 2.1 0.0000
SL2 15 20.000 2.1712 1.9550 9.8 0.2018
CD3 15 416.74 19.312 10.263 4.5 0.0018
SL3 15 57.200 2.3791 1.6625 2.9 0.0222
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 89
2. Tăng trưởng chiều dài và đường kính quả:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD QUA FILE TN1 QUA 4/9/10 15:58
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 CD QUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 18.3360 4.58400 12.46 0.001 2
* RESIDUAL 10 3.68000 .368000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 22.0160 1.57257
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK QUA FILE TN1 QUA 4/9/10 15:58
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 DK QUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 32.7960 8.19900 10.93 0.001 2
* RESIDUAL 10 7.50001 .750001
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 40.2960 2.87829
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 QUA 4/9/10 15:58
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CD QUA DK QUA
1 3 12.2000 22.5000
2 3 15.4000 26.7000
3 3 14.2000 25.0000
4 3 14.0000 24.4000
5 3 15.0000 26.2000
SE(N= 3) 0.350238 0.500000
5%LSD 10DF 1.10361 1.57552
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 90
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 QUA 4/9/10 15:58
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CD QUA 15 14.160 1.2540 0.60663 4.3 0.0008
DK QUA 15 24.960 1.6966 0.86603 3.5 0.0013
3. Năng suất dưa hấu khi sử dụng phân bĩn lá
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL FILE TN1 NS 6/9/10 9:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 KL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 .564000 .141000 6.13 0.010 2
* RESIDUAL 10 .230000 .230000E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 .794000 .567143E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE TN1 NS 6/9/10 9:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 41.7000 10.4250 10.04 0.002 2
* RESIDUAL 10 10.3800 1.03800
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 52.0800 3.72000
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 91
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 NS 6/9/10 9:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS KL NS
1 3 2.90000 23.2000
2 3 3.50000 27.9000
3 3 3.20000 26.0000
4 3 3.20000 25.1000
5 3 3.30000 27.3000
SE(N= 3) 0.875595 0.588218
5%LSD 10DF 0.275903 1.85350
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 NS 6/9/10 9:49
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
KL 15 3.2200 0.23815 0.15166 4.7 0.0095
NS 15 25.900 1.9287 1.0188 3.9 0.0017
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 92
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của việc sử dụng kết hợp GA3 + phân bĩn lá
đến sinh trưởng phát triển và năng suất dưa hấu:
1. Tăng trưởng chiều dài thân và số lá trên thân chính
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD1 FILE TN2 ST 5/9/10 20:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 CD1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 510.996 127.749 10.39 0.002 2
* RESIDUAL 10 122.960 12.2960
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 633.956 45.2826
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL1 FILE TN2 ST 5/9/10 20:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 SL1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 8.64000 2.16000 4.20 0.030 2
* RESIDUAL 10 5.14000 .514000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 13.7800 .984286
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD2 FILE TN2 ST 5/9/10 20:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 CD2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 4420.14 1105.04 14.40 0.000 2
* RESIDUAL 10 767.260 76.7260
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 5187.40 370.529
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 93
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL2 FILE TN2 ST 5/9/10 20:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 SL2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 16.2240 4.05600 2.19 0.143 2
* RESIDUAL 10 18.5000 1.85000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 34.7240 2.48029
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD3 FILE TN2 ST 5/9/10 20:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 CD3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 7155.94 1788.99 18.46 0.000 2
* RESIDUAL 10 969.021 96.9021
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 8124.96 580.354
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL3 FILE TN2 ST 5/9/10 20:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 SL3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 125.520 31.3800 11.43 0.001 2
* RESIDUAL 10 27.4600 2.74600
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 152.980 10.9271
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 94
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2 ST 5/9/10 20:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS CD1 SL1 CD2 SL2
1 3 27.8000 7.30000 171.200 18.6000
2 3 34.2000 8.80000 192.500 19.0000
3 3 35.6000 8.80000 199.000 19.8000
4 3 38.5000 9.00000 209.300 20.1000
5 3 45.7000 9.60000 222.500 21.6000
SE(N= 3) 2.02452 0.413924 5.05721 0.785281
5%LSD 10DF 6.37932 1.30429 15.9354 2.47445
CTHUC$ NOS CD3 SL3
1 3 401.300 54.4000
2 3 432.500 58.2000
3 3 439.300 59.8000
4 3 453.500 60.4000
5 3 465.700 63.2000
SE(N= 3) 5.68337 0.956731
5%LSD 10DF 17.9085 3.01469
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2 ST 5/9/10 20:20
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CD1 15 36.360 6.7292 3.5066 9.6 0.0015
SL1 15 8.7000 0.99211 0.71694 8.2 0.0300
CD2 15 198.90 19.249 8.7593 4.4 0.0005
SL2 15 19.820 1.5749 1.3601 6.9 0.1428
CD3 15 438.46 24.091 9.8439 2.2 0.0002
SL3 15 59.200 3.3056 1.6571 2.8 0.0011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 95
2. Sự tăng trưởng về chiều dài và đường kính quả:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK TN2 FILE TN2 QUA 6/9/10 6:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 DK TN2 TN2 TN2 TN2 DKINH QUA TN2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 15.2160 3.80400 10.39 0.002 2
* RESIDUAL 10 3.66000 .366000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 18.8760 1.34829
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDAI TN2 FILE TN2 QUA 6/9/10 6:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 CDAI TN2 TN2 TN2 TN2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 58.8000 14.7000 7.14 0.006 2
* RESIDUAL 10 20.6000 2.06000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 79.4000 5.67143
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2 QUA 6/9/10 6:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS DK TN2 CDAI TN2
1 3 13.1000 22.6000
2 3 14.5000 25.8000
3 3 15.1000 25.4000
4 3 15.7000 27.2000
5 3 15.9000 28.5000
SE(N= 3) 0.349285 0.828653
5%LSD 10DF 1.10061 2.61112
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 96
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2 QUA 6/9/10 6:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
DK TN2 15 14.860 1.1612 0.60498 4.1 0.0015
CDAI TN2 15 25.900 2.3815 1.4353 5.5 0.0058
3. Năng suất dưa hấu khi sử dụng kết hợp GA3 và phân bĩn lá Seaweed:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL FILE TN2 NS 8/9/10 22:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 KL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 1.10400 .276000 5.11 0.017 2
* RESIDUAL 10 .540000 .540000E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 1.64400 .117429
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE TN2 NS 8/9/10 22:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 57.9000 14.4750 21.10 0.000 2
* RESIDUAL 10 6.86001 .686001
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 64.7600 4.62571
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 97
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2 NS 8/9/10 22:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS KL NS
1 3 3.10000 23.8000
2 3 3.40000 27.6000
3 3 3.50000 27.9000
4 3 3.70000 28.7000
5 3 3.90000 29.5000
SE(N= 3) 0.134164 0.478191
5%LSD 10DF 0.422756 1.50680
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2 NS 8/9/10 22:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
KL 15 3.5200 0.34268 0.23238 6.6 0.0169
NS 15 27.500 2.1507 0.82825 3.0 0.0001
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 98
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các phương thức xử lý GA3 lên quả đến
năng suất dưa hấu:
1. Tăng trưởng chiều dài và đường kính quả:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK TN3 FILE TN3 QUA 10/9/10 21:48
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 DK TN3 TN3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 2 9.38000 4.69000 15.63 0.005 2
* RESIDUAL 6 1.80000 .300000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 11.1800 1.39750
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDAI TN3 FILE TN3 QUA 10/9/10 21:48
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 CDAI TN3 TN3 TN1 TN1 TN1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 2 20.6600 10.3300 20.12 0.003 2
* RESIDUAL 6 3.08000 .513333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 23.7400 2.96750
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3 QUA 10/9/10 21:48
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS DK TN3 CDAI TN3
1 3 12.9000 23.1000
2 3 14.2000 25.2000
3 3 15.4000 26.8000
SE(N= 3) 0.316228 0.413656
5%LSD 6DF 1.09388 1.43090
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 99
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3 QUA 10/9/10 21:48
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
DK TN3 9 14.167 1.1822 0.54772 3.9 0.0047
CDAI TN3 9 25.033 1.7226 0.71647 2.9 0.0026
2. Năng suất dưa hấu khi bơi và phun GA3 lên quả:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL FILE TN3 NS 11/9/10 21:42
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 KL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 2 .380000 .190000 5.18 0.049 2
* RESIDUAL 6 .220000 .366667E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .600000 .750000E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE TN3 NS 11/9/10 21:42
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 2 19.5200 9.76000 15.74 0.005 2
* RESIDUAL 6 3.72001 .620001
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 23.2400 2.90500
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 100
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3 NS 11/9/10 21:42
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS KL NS
1 3 3.00000 24.0000
2 3 3.20000 25.6000
3 3 3.50000 27.6000
SE(N= 3) 0.110554 0.454606
5%LSD 6DF 0.382424 1.57256
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3 NS 11/9/10 21:42
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
KL 9 3.2333 0.27386 0.19149 5.9 0.0495
NS 9 25.733 1.7044 0.78740 3.1 0.0047
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2901.pdf