BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
VŨ THỊ NỰ
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KHOAI SỌ VÀ NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ðẾN
SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT KHOAI SỌ CỤ CANG TẠI
THUẬN CHÂU – SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i
LỜI CAM ðOAN
1
136 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3850 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Thực trang sản xuất khoai sọ và nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng,năng suất Khoai sọ Cụ Cang tại Thuận Châu-Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. ðây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tơi thực hiện trong vụ hè
thu 2010, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Vũ Quang
Sáng.
2. Số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực
và chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào ở trong
và ngồi nước.
3. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và
các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn
Vũ Thị Nự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành đề tài tốt nghiệp ngồi sự cố gắng của bản thân tơi đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và
người thân.
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS.
Vũ Quang Sáng người thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và động viên tơi
trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin được gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cơ giáo trong
Khoa Nơng học, Viện Sau ðại học những người đã trực tiếp giảng dạy trang
bị cho tơi những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học cao học.
Tơi xin được chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và nhân dân xã Chiềng
Pha – Thuận Châu – Sơn La đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tơi trong suốt thời gian thực tập.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè những người luơn bên cạnh động viên giúp đỡ tơi trong quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn
Vũ Thị Nự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................x
1. MỞ ðẦU ....................................................................................................1
1.1. ðặt vấn đề ...........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài...........................................3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................3
1.2.2. Yêu cầu ...............................................................................................3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..............................................3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................5
2.1. Giới thiệu chung về cây khoai sọ .........................................................5
2.1.1. Nguồn gốc, xuất xứ và phân bố ...........................................................5
2.1.2. Giá trị kinh tế.......................................................................................5
2.2. ðặc tính thực vật học và các thời kỳ sinh trưởng của cây khoai
sọ.........................................................................................................7
2.2.1. ðặc tính thực vật học...........................................................................7
2.2.2. Phân loại thực vật khoai mơn, sọ .........................................................9
2.2.3. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển..............................................10
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của cây khoai sọ .........................11
2.3.1. Nhiệt độ.............................................................................................11
2.3.2. Nước..................................................................................................12
2.3.3. Ánh sáng ...........................................................................................12
2.3.4. ðất đai ...............................................................................................12
2.3.5. Chất dinh dưỡng ................................................................................13
2.4. Tình hình sản xuất khoai sọ trên thế giới và Việt Nam ......................13
2.4.1. Tình hình sản xuất khoai mơn, sọ trên thế giới ..................................13
2.4.2. Tình hình sản xuất khoai mơn, sọ ở Việt Nam...................................14
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv
2.5. Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng
nghệ EM trên thế giới và ở Việt Nam ................................................18
2.5.1. Vi sinh vật trong tự nhiên ..................................................................18
2.5.2. Vi sinh vật hữu hiệu và các dạng chế phẩm (EM)..............................19
2.5.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ EM trên thế giới.........21
2.5.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ EM ở Việt Nam. ........26
2.6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc sử dụng phân hữu cơ và
phối hợp phân hữu cơ với phân khống cho cây trồng. ......................28
2.7. Cơ sở khoa học và thực tiễn của biện pháp nghiên cứu về mật độ
trồng ..................................................................................................31
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................33
3.1. ðối tượng và vật liệu .........................................................................33
3.1.1. ðối tượng ..........................................................................................33
3.1.2. Vật liệu..............................................................................................33
3.2. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................33
3.3. Nội dung nghiên cứu .........................................................................34
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................34
3.4.1. Bố trí thí nghiệm................................................................................34
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................35
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................................41
4.1. Tình hình sản xuất khoai sọ của huyện Thuận Châu ..........................41
4.1.1. Tình hình sản xuất chung...................................................................41
4.1.2. Tình hình tiêu thụ ..............................................................................42
4.1.3. Thực trạng các biện pháp kỹ thuật áp dụng........................................44
4.1.4. ðịnh hướng phát triển cây khoai sọ Cụ Cang tại huyện
Thuận Châu .......................................................................................47
4.2. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh
trưởng, phát triển và sản lượng củ giống của khoai sọ Cụ Cang.........50
4.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống của khoai sọ Cụ Cang.............50
4.2.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng tới động thái ra lá của khoai sọ
Cụ Cang ................................................................................................... 52
4.2.3. Ảnh hưởng của mật độ tới động thái tăng trưởng chiều dài dọc lá
khoai sọ Cụ Cang...............................................................................55
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v
4.2.4. Ảnh hưởng của mật độ tới chiều dài – rộng lá khoai sọ Cụ Cang.......57
4.2.5. Ảnh hưởng của mật độ tới các yếu tố cấu thành năng suất của
khoai sọ Cụ Cang...............................................................................60
4.2.6. Ảnh hưởng của mật độ tới năng suất khoai sọ Cụ Cang.....................65
4.3. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân NPK phối hợp
với phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất
lượng khoai sọ Cụ Cang ....................................................................69
4.3.1. Ảnh hưởng của phân NPK phối hợp với phân hữu cơ đến tỷ lệ
sống của khoai sọ Cụ Cang................................................................69
4.3.2. Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ tới
động thái ra lá của khoai sọ Cụ Cang.................................................70
4.3.3. Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ tới
chiều dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang. ....................................................73
4.3.4. Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ tới
chiều dài, chiều rộng lá khoai sọ Cụ Cang .........................................77
4.3.5. Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ tới
sâu bệnh hại khoai sọ Cụ Cang ..........................................................78
4.3.6. Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ tới
các yếu tố cấu thành năng suất khoai sọ Cụ Cang ..............................80
4.3.7. Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ tới
năng suất khoai sọ Cụ Cang...............................................................85
4.3.8. Ảnh hưởng của phân NPK bĩn phối hợp với phân hữu cơ tới
chất lượng khoai sọ Cụ Cang.............................................................86
4.3.9. Ảnh hưởng của phân NPK bĩn phối hợp với phân hữu cơ tới
hiệu quả kinh tế khi trồng khoai sọ Cụ Cang .....................................89
4.4. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ EM –
Bokashi đến sinh trưởng phát triển và năng suất, chất lượng khoai
sọ Cụ Cang.........................................................................................91
4.4.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới tỷ lệ sống
của khoai sọ Cụ Cang ........................................................................91
4.4.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới động thái ra
lá của khoai sọ Cụ Cang ....................................................................92
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi
4.4.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi động thái tăng
trưởng chiều dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang..........................................95
4.4.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi chiều dài – rộng
lá khoai sọ Cụ Cang...........................................................................99
4.4.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới sâu bệnh hại
khoai sọ Cụ Cang.............................................................................100
4.4.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới các yếu tố
cấu thành năng suất của khoai sọ Cụ Cang ......................................100
4.4.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới năng suất
khoai sọ Cụ Cang.............................................................................103
4.4.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới chất lượng
khoai sọ Cụ Cang.............................................................................104
4.4.9. Ảnh hưởng của EMINA – Bokashi đến hiệu quả kinh tế trong
sản xuất khoai sọ Cụ Cang...............................................................105
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .....................................................................107
5.1. Kết luận ...........................................................................................107
5.2. ðề nghị............................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................109
PHỤ LỤC ...................................................................................................113
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Từ viết tắt
A
a
CT
CTV
CV%
ð/C
G
Ha
EM
K2O
Kg
KLTB
LSD0.05
NSLT
NSTT
NXB
N
V
P/C
P2O5
STT
Chiều dài dọc lá
Tốc độ tăng trưởng chiều dài dọc lá
Cơng thức
Cộng tác viên
Hệ số biến động
ðối chứng
Gam
Hecta
Effective Microorganisms
Kali tổng số
Kilơgam
Khối lượng trung bình
Mức sai khác cĩ ý nghĩa nhỏ nhất
Năng suất lý thuyết
Năng suất thực thu
Nhà xuất bản
ðạm tổng số
Tốc độ tăng trưởng số lá
Phân chuồng
Lân tổng số
Số thứ tự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Phân bố khoai mơn, sọ trên thế giới từ năm 2004 – 2008.............13
Bảng 4.1: Kết quả thống kê về tình hình sản xuất khoai sọ tại
Thuận Châu năm 2000 – 2009 .....................................................41
Bảng 4.2: Tình hình chăm sĩc khoai sọ Cụ Cang của các hộ nơng dân ........44
Bảng 4.3: Thành phần và mức độ sâu bệnh hại khoai sọ tại Thuận Châu .....46
Bảng 4.4: Ảnh của mật độ trồng tới tỷ lệ sống của khoai sọ Cụ Cang ..........50
Bảng 4.5: Ảnh của mật độ trồng tới động thái ra lá của khoai sọ Cụ Cang ......52
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của mật độ đến động thái tăng trưởng chiều dài
dọc lá khoai sọ Cụ Cang ..............................................................55
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của mật độ tới chiều dài – rộng lá khoai sọ Cụ Cang ....59
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của khoai sọ Cụ Cang...................................................61
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK với phân hữu cơ
tới tỷ lệ sống của khoai sọ Cụ Cang .............................................69
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ
tới động thái ra lá của khoai sọ Cụ Cang......................................70
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ
tới động thái tăng trưởng chiều dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang .......73
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ
tới chiều dài, chiều rộng lá khoai sọ Cụ Cang ..............................77
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK và phân hữu cơ
tới sâu bệnh hại khoai sọ Cụ Cang ...............................................78
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân NPK với phân hữu
cơ tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai
sọ Cụ Cang ..................................................................................81
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của phân bĩn NPK kết hợp với phân hữu cơ tới
chất lượng khoai sọ Cụ Cang (đánh giá cảm quan)......................87
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ix
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của phân bĩn NPK kết hợp với phân hữu cơ tới
chất lượng khoai sọ Cụ Cang (phân tích chỉ tiêu sinh hĩa) ..........89
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của phân bĩn NPK kết hợp với phân hữu cơ đến
hiệu quả sản xuất khoai sọ Cụ Cang.............................................90
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA –Bokashi tới tỷ lệ sống
của khoai sọ Cụ Cang ..................................................................91
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới động thái
ra lá của khoai sọ Cụ Cang...........................................................92
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi động thái
tăng trưởng chiều dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang ............................95
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi chiều dài –
rộng lá khoai sọ Cụ Cang.............................................................99
Bảng 4.22: Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất của khoai sọ Cụ Cang ............100
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi đến chất
lượng khoai sọ Cụ Cang (phân tích chỉ tiêu sinh hĩa)................105
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của EMINA – Bokashi đến hiệu quả kinh tế khi
sản xuất khoai sọ Cụ Cang.........................................................105
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ x
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái ra lá khoai sọ
Cụ Cang.......................................................................................53
Hình 4.2: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều
dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang.........................................................57
Hình 4.3: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất khoai sọ Cụ Cang ....62
Hình 4.4. Ảnh hưởng của biện pháp bĩn phối hợp phân NPK với phân
hữu cơ tới động thái ra lá khoai sọ Cụ Cang ................................71
Hình 4.5. Ảnh hưởng của của biện pháp bĩn phối hợp phân NPK với
phân hữu cơ đến động thái tăng trưởng chiều dài dọc lá khoai
sọ Cụ Cang ..................................................................................74
Hình 4.6. Năng suất khoai sọ Cụ Cang của biện pháp bĩn phối hợp phân
NPK với phân hữu cơ ..................................................................82
Hình 4.7. ðộng thái ra lá khoai sọ Cụ Cang của biện pháp bĩn phân hữu
cơ EMINA – Bokashi ..................................................................93
Hình 4.8: ðộng thái tăng trưởng chiều dài dọc lá khoai sọ Cụ Cang của
biện pháp bĩn phân hữu cơ EMINA – Bokashi..........................103
Hình 4.9: Năng suất khoai sọ Cụ Cang của biện pháp bĩn phân hữu cơ
EMINA – Bokashi .....................................................................101
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Cây khoai mơn, sọ (Colocasia esculenta (L) Schott) cĩ lịch sử trồng
trọt lâu đời, và thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau. Củ khoai sọ
chứa hàm lượng hydratcacbon cao, hàm lượng chất béo thấp và nhiều chất
khống. Lá và cuống lá chứa lượng lớn caroten và các khống chất canxi,
phốtpho, kali. Vì thế củ khoai mơn, sọ ở một số giống cuống lá, dải bị đều
được dùng như là những loại rau sạch.
Ở Việt Nam, cây khoai mơn, sọ được trồng phổ biến trong vườn nhà,
ngồi ruộng nương ở mọi vùng sinh thái từ đồng bằng cho tới cao nguyên nhờ
đặc tính thích nghi rộng, dễ trồng... Khoai mơn, sọ được sử dụng rất đa dạng
cĩ thể làm rau, lương thực, thức ăn gia súc và làm thuốc truyền thống. Tại
nhiều tỉnh miền núi, khoai mơn, sọ đĩng vai trị quan trọng trong việc đảm
bảo an tồn lương thực của hộ gia đình nơng dân. Hơn nữa khoai mơn, sọ cịn
là nguồn thu nhập đáng kể của một số vùng trồng truyền thống như Yên
Thủy (Hịa Bình), Nho Quan (Ninh Bình), Tràng ðịnh (Lạng Sơn) trong đĩ cĩ
Thuận Châu (Sơn La) [15].
Thuận Châu là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Sơn La.
Vùng cĩ 6 dân tộc cùng chung sống, cĩ vị trí địa lý và địa hình khá phức tạp,
tạo nên sự đa dạng về điều kiện sinh thái. Vì vậy nơi đây cĩ sự phong phú về
tài nguyên di truyền thực vật, hình thành nên nhiều giống cây trồng đặc sản
đặc trưng cho vùng, trong đĩ cĩ cây khoai sọ Cụ Cang đã tồn tại và phát triển
lâu đời ở địa phương nên nĩ cĩ khả năng thích nghi cao với điều kiện sinh
thái, phù hợp với tập quán canh tác của người dân địa phương. Tuy nhiên việc
canh tác chủ yếu là tự phát do người dân trồng trên các diện tích nhỏ, kỹ thuật
canh tác cịn lạc hậu chưa sử dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất do vậy
sản lượng chưa cao và chất lượng ngày càng giảm sút, do sự khĩ khăn về
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2
giống, kỹ thuật canh tác, sâu bệnh hại, điều kiện khí hậu biến đổi...Trong đĩ,
nguyên nhân về kỹ thuật canh tác hợp lí là một trong những nguyên nhân cơ
bản nhất.
Hầu hết các hộ nơng dân ở châu Á - Thái Bình Dương cũng như ở
Việt Nam trồng khoai sọ trên nương, trong vườn nhà để tự cung tự cấp cho
gia đình, rất ít khi bĩn phân cho khoai sọ. ðặc biệt là với người dân miền
núi như ở huyện Thuận Châu thì việc sử dụng phân bĩn là rất hạn chế, hầu
như là khơng bĩn phân cho khoai sọ khi trồng. Nguyên nhân một phần là do
điều kiện giao thơng đi lại khĩ khăn nhưng phần lớn vẫn là do điều kiện
kinh tế cịn hạn hẹp, tập quán canh tác cịn lạc hậu và sự thiếu hiểu biết của
người sản xuất.
Hiện tượng ra hoa và kết hạt ở khoai sọ là khá hiếm trong điều kiện tự
nhiên, hầu hết các giống đều kết thúc vịng đời trên đồng ruộng, khơng cĩ thời
kỳ ra hoa, một số giống khác khơng bao giờ ra hoa [15]. Hơn nữa khoai sọ cĩ
hệ số nhân giống thấp, thời gian ngủ nghỉ ngắn nên rất khĩ để giống. Do đĩ
vấn đề tạo đủ gống khoai sọ phục vụ sản xuất đang là vấn đề bức thiết, nhất là
đối với khoai sọ Thuận Châu. Theo kết quả điều tra trên địa bàn của huyện
Thuận Châu cho thấy: Khi bước vào mùa vụ trồng thì lượng giống khơng đủ
cung cấp cho nhu cầu của người dân, việc tìm mua giống cũng rất khĩ khăn,
bởi chỉ cĩ rất ít hộ nơng dân để được giống nhưng lượng củ để giống ít và cịn
bị hao hụt nhiều trong quá trình bảo quản củ giống. Vì vậy để giải quyết vấn
đề này cần cĩ những biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng sản lượng củ giống để
phục vụ mục đích trồng của người sản xuất.
Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nơng Nghiệp và phát triển nơng
thơn số 10/2002/Qð – BNN, ngày 17/1/2002 về trao đổi quốc tế tài nguyên di
truyền thực vật thì khoai sọ Cụ Cang Thuận Châu đã được đưa vào danh sách
các loại nguồn gen quý của Việt Nam để trao đổi với quốc tế. Với mong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3
muốn đĩng gĩp một phần vào quy trình kỹ thuật canh tác khoai sọ Thuận
Châu nhằm duy trì, khơi phục và phát triển cây khoai sọ Cụ Cang Thuận Châu
chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng sản xuất khoai sọ và
nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật đến sinh trưởng,
năng suất khoai sọ Cụ Cang tại Thuận Châu – Sơn La".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật và đánh giá ảnh hưởng của chúng
đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng khoai sọ Cụ Cang trồng
vụ hè thu năm 2010 tại Thuận Châu – Sơn La, từ đĩ đề xuất các biện pháp kĩ
thuật nhằm phát triển cây khoai sọ Cụ Cang.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá thực trạng sản xuất khoai sọ Cụ Cang tại huyện Thuận Châu
- ðánh giá được ảnh hưởng của phân hữu cơ EM – Bokashi đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng khoai sọ Cụ Cang.
- ðánh giá ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp giữa phân hữu cơ và phân
NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất lượng khoai sọ Cụ Cang.
- Nghiên cứu mật độ trồng thích hợp để làm tăng sản lượng củ giống
khoai sọ Cụ Cang.
- ðánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại phân bĩn trong sản
xuất khoai sọ Cụ Cang.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần bổ sung các biện pháp kĩ thuật
nhằm duy trì và phát triển cây khoai sọ Cụ Cang - Cây trồng bản địa của
Thuận Châu – Sơn La.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thêm thơng tin khoa học về
cây khoai sọ, làm tài liệu tham khảo cho các trường nơng nghiệp.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu về phân bĩn gĩp phần xây dựng quy trình kỹ thuật trồng
trọt, phát huy hết các đặc tính ưu việt của giống khoai sọ đặc sản cũng như lợi
thế của địa phương để hướng tới duy trì và mở rộng diện tích trồng, bảo tồn
được giống khoai sọ đặc hữu bản địa.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu chung về cây khoai sọ
2.1.1. Nguồn gốc, xuất xứ và phân bố
Cây khoai mơn, khoai sọ Colocasia esculenta (L).Schott là cây một lá
mầm thuộc chi Colocasia, họ Ráy Araceae. Nguồn gốc của cây khoai mơn, sọ
đang cịn là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, chưa cĩ ý kiến thống nhất của
nhiều nhà khoa học chuyên nghiên cứu về cây này. Tuy nhiên, gần đây nhiều
tác giả đều thống nhất rằng rất nhiều dạng hoang dại và dạng trồng của cây
khoai mơn, sọ cĩ nguồn gốc tại các dải đất kéo dài từ ðơng Nam Ấn ðộ và
ðơng Nam Á tới Papua New Guinea và Melanesia (Lebot, 1999) [23].
Ngày nay khoai mơn, sọ được trồng phổ biến ở khắp các vùng nhiệt đới
cũng như ơn đới ấm áp. Chúng được thâm canh nhiều nhất và cũng được dùng
làm thức ăn nhiều nhất tại các nước thuộc quần đảo Thái Bình Dương. Tuy
nhiên, diện tích trồng khoai mơn, sọ lớn nhất là ở các nước Tây Phi, vùng
Caribê và hầu hết các vùng thuộc Châu Á. Nhiều cơng trình khoa học cũng
cho thấy Việt Nam nĩi riêng và các nước vùng ðơng Nam Á nĩi chung được
coi là một trong những trung tâm đa dạng di truyền của khoai mơn, sọ. Trong
đĩ Việt Nam và Trung Quốc được coi là những nơi đã phát triển giống khoai
sọ nhiều thế kỉ trước và là trung gian để từ đĩ được nhập vào Tây Ấn và các
nước khác trên thế giới (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2005) [7].
2.1.2. Giá trị kinh tế
Trong củ tươi, nước chiếm 63 - 85% và hydrat cacbon chiếm 3 – 29%
tùy thuộc vào giống, trong đĩ tinh bột chiếm tới 77,9% với 4/5 là amylopectin
và 1/5 là amylose. Hạt tinh bột của mơn, sọ rất nhỏ nên dễ tiêu hĩa. Chính yếu
tố này đã tạo cho khoai mơn, sọ ưu thế như là mĩn ăn đặc biệt, phù hợp cho
trẻ nhỏ bị dị ứng và những người bị rối loạn dinh dưỡng. Trong củ, tinh bột
tập trung nhiều ở phần dưới củ hơn trên chỏm củ [15].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6
Củ mơn, sọ chứa 1,4% - 3,0% protein, cao hơn khoai mỡ, sắn và khoai
lang với thành phần rất nhiều axit amin cần thiết cho cơ thể. Một điểm đáng
chú ý là lượng protein nằm ở phía gần vỏ củ hơn là ở trung tâm củ, vì vậy nếu
gọt vỏ củ quá dày sẽ làm mất đi lượng protein trong củ. Lá khoai mơn, sọ rất
giàu protein, chứa khoảng 23% protein theo khối lương khơ (trong khi củ
chứa 7,0 - 13,2%). Lá cũng rất giàu nguồn canxi, photpho, sắt, vitamin C,
thiamin, riioflavin và niacin là những thành phần cần thiết cho chế độ ăn uống
của chúng ta.
Cây khoai mơn, sọ được sử dụng làm lương thực và thực phẩm rộng
khắp thế giới, từ Châu Á, Châu Phi, Tây Ấn ðộ cho đến Nam Mỹ. Theo nhiều
tài liệu cơng bố, cây mơn, sọ cĩ vai trị quan trọng như là nguồn lương thực
chính của các nước ở quần đảo Thái Bình Dương. Cây khoai mơn, sọ cịn cĩ
giá trị cao về văn hĩa xã hội tại các nước cĩ truyền thống trồng loại cây này.
Nĩ đã dần trở thành một hình ảnh trong văn hĩa ẩm thực, cĩ mặt trong những
lễ hội, ngày lễ tết, là quà tặng bày tỏ mối quan hệ ràng buộc..., ngày nay cây
mơn, sọ cịn là cây làm tăng nguồn thu nhập cho nơng dân nhờ bán trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Châu Á - Thái Bình Dương là nơi trồng và tiêu thụ khoai mơn, sọ lớn
nhất thế giới. Do vậy sử dụng sản phẩm khoai mơn, sọ ở vùng này cũng rất đa
dạng. Các bộ phận của cây là củ cái, củ con, dọc lá và dải bị đều cĩ thể chế
biến thành những mĩn ăn ngon miệng cho con người. Ngồi các mĩn ăn
truyền thống như luộc, nướng, rán, phơi khơ, nấu canh... khoai mơn, sọ cịn
được chế biến bằng cơng nghiệp với khoảng 10 mĩn ăn.
Ở Việt Nam trước kia khoai mơn, sọ là loại cây cĩ củ được trồng nhiều
tại hầu hết các vùng sinh thái, và đã là một đặc sản quý của một số địa
phương. Khoai mơn, sọ là cây lương thực phổ biến và cĩ thể trồng được trên
nhiều loại đất khác nhau như đất cao nhờ nước trời, trên nương rẫy và ở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7
những chân ruộng trồng lúa. Một số giống khoai nước đặc biệt thích nghi với
chân đất khĩ khăn. Hiện nay, tại một số tỉnh miền núi như Bắc Cạn, Hịa
Bình, Sơn La nhiều giống khoai mơn, sọ được các hộ gia đình trồng với diện
tích lớn, bởi vì những giống này là nguồn đảm bảo an tồn lương thực và đáp
ứng yêu cầu chất lượng của thị trường tại các thị trấn và các thành phố lớn.
Một số vùng dân tộc khoai mơn, sọ cịn được coi là mĩn quà của mẹ tặng cho
con gái khi về nhà chồng. Cĩ thể nĩi cây mơn, sọ gắn bĩ với người dân từ bao
đời nay [7].
Gần đây mơn, sọ cịn là mặt hàng nơng sản được xuất khẩu sang Nhật
Bản và hiện đang được một số cơng ty mở ra hướng chế biến tinh bột. Hy
vọng trong thời gian khơng xa cây khoai mơn, sọ sẽ cĩ chỗ đứng xứng đáng
trong sản xuất.
2.2. ðặc tính thực vật học và các thời kỳ sinh trưởng của cây khoai sọ
2.2.1. ðặc tính thực vật học
- Rễ
Rễ chùm mọc từ đốt mầm xung quanh thân củ. Rễ ngắn, hướng ăn
ngang và mọc thành từng lớp theo hướng đi lên thuận với sự phát triển của
đốt, thân củ. Số lượng rễ và chiều dài rễ phụ thuộc vào từng giống và đất
trồng. Rễ thường cĩ màu trắng và thường chứa anthocianin. Rễ phát triển
thành nhiều tầng, phụ thuộc vào số lá của cây. Số lượng rễ và chiều dài rễ phụ
thuộc vào từng giống và đất trồng. Một lớp rễ trung bình cĩ từ 25 – 30 rễ. (Tổ
nghiên cứu cây cĩ củ, 1996) [15].
- Thân củ (củ)
Khoai mơn, sọ đều cĩ phần gốc phình to thành củ (được gọi là thân củ)
chứa tinh bột. Củ cái chính được coi là cấu trúc thân chính của cây, nằm trong
đất. Trên thân củ cĩ nhiều đốt, mỗi đốt cĩ mầm phát triển thành nhánh. Sau
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8
khi dọc lá lụi đi thì trên thân củ thêm một đốt và thân củ dài thêm ra. ðỉnh của
củ cái chính là điểm sinh trưởng của cây. Sự mọc lê._.n của cây đều bắt đầu từ
đỉnh củ cái, tồn bộ phần dọc lá trên mặt đất tạo nên thân giả của cây mơn, sọ.
Củ khoai mơn, sọ rất khác nhau về kích thước và hình dạng, tùy thuộc
vào kiểu gen, loại củ giống và các yếu tố sinh thái, đặc biệt là các yếu tố cĩ
ảnh hưởng đến thân củ như cấu trúc và kết cấu của đất, sự cĩ mặt của sỏi đá.
Củ cái của những giống đại diện trồng trên đất cao thường trịn hoặc hơi dài,
cịn những giống cĩ củ dài thường là của những giống trồng ở ruộng nước và
đầm nầy (bờ mương, ao).
- Lá
Lá chính là phần duy nhất nhìn thấy trên mặt đất, lá quyết định chiều
cao của cây. Lá của cây mơn, sọ cĩ diện tích tương đối lớn. Mỗi lá được cấu
tạo bởi một cuống lá thẳng và một phiến lá.
+ Phiến lá của hầu hết các kiểu gen cĩ dạng hình khiên, gốc hình tim,
cĩ rốn ở giữa. Phiến lá nhẵn chiều dài cĩ thể biến động từ 20 đến 70cm và bề
rộng của lá biến động từ 15 - 50cm. Kích thước của lá chịu ảnh hưởng rất lớn
của điều kiện ngoại cảnh. Lá cây mơn sọ đạt kích cỡ lớn nhất ở giai đoạn sắp
ra hoa. Màu cĩ thể biến động từ xanh nhạt đến đỏ thẫm tuỳ thuộc vào kiểu
gen. Lá cĩ thể chỉ một màu hoặc thêm đốm hay vệt của màu khác. Trên phiến
lá cĩ 3 tia gân chính, một gân chạy thẳng từ điểm nối dọc lá với phiến lá tới
đỉnh phiến lá. Hai gân cịn lại chạy ngang về hai đỉnh của thùy lá. Từ 3 gân
chính cĩ nhiều gân nhỏ nổi phát ra tạo thành hình mắt lưới.
+ Dọc lá (cuống lá) mập cĩ bẹ ơm chặt dưới gốc tạo nên thân giả.
Chiều dài dọc lá biến động phụ thuộc vào kiểu gen từ 35cm đến 160cm. Màu
dọc lá biến đổi từ xanh nhạt tới tím đậm, đơi khi cĩ sọc màu tím hoặc xanh
đậm. Dọc và lá khơng phải khi nào cũng cùng màu. Bẹ của dọc thường là
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9
dạng ơm cĩ chiều dài khoảng 1/3 chiều dài của dọc. Gần lúc thu hoạch củ,
dọc lá ngày càng ngắn lại và phiến lá cũng nhỏ đi.
- Hoa, quả và hạt
+ Hoa của cây mơn, sọ thuộc hoa đơn tính đồng chu, hoa đực và hoa
cái cùng trên một trục. Cụm hoa cĩ dạng bơng mo, mọc ra từ thân củ, ngắn
hơn cuống lá. Mỗi cây cĩ thể cĩ từ một cụm hoa trở lên. Cụm hoa được cấu
tạo bởi một cuống ngắn, một trục hoa và một bao mo. Cuống hoa cĩ màu
xanh vàng hoặc tím tùy thuộc vào giống. Cấu tạo của cuống hoa cũng giống
cấu tạo của dọc lá. Bao mo cĩ hai phần, phần trên cĩ màu vàng, phần dưới
màu xanh, chiều dài khoảng 20cm ơm lấy trục hoa. Trục hoa ngắn hơn mo, cĩ
4 phần: phần hoa cái dưới cùng, tiếp đến là một phần khơng sinh sản, trên nữa
là phần hoa đực, cuối cùng là phần phụ khơng sinh sản, hình nhọn. Hoa khơng
cĩ bao. Hoa đực màu vàng cĩ nhị tụ nhiều cạnh, hạt phấn trịn, bao phấn nứt
rãnh. Hoa cái cĩ bầu 1 ơ, vịi rất ngắn.
+ Quả mọng cĩ đường kính khoảng 3 - 5cm và chứa nhiều hạt.
2.2.2. Phân loại thực vật khoai mơn, sọ
Hiện nay, trên thế giới cĩ rất nhiều giống mơn, sọ với nhiều biến dạng
thực vật. Tuy nhiên, hầu hết các giống đều thuộc vào 2 nhĩm chính:
* Colocasia esculenta (L).Schott var. esculentum, được mơ tả chính xác
là cây cĩ một củ cái chính to hình trụ và rất ít củ con, thường được gọi là dạng
dasheen. Ở lồi này cĩ hai nhĩm là nhĩm khoai nước (chịu ngập úng) và
nhĩm khoai mơn (sử dụng củ cái và trồng trên đất cao). Hai nhĩm này sử
dụng củ cái để ăn, củ con để làm giống và dọc lá dùng để chăn nuơi. Hoa cĩ
phần phụ vơ tính ngắn hơn so với phần cụm hoa đực. Hầu hết các giống thuộc
lồi phụ này đều cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n = 28, thường được gọi là dạng nhị
bội hay lưỡng bội [19] [29] [25].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10
* Colocasia esculenta (L).Schott var. antiquorum, được phân biệt là cĩ
một củ cái nhỏ hình cầu với nhiều củ con cĩ kích thước to mọc ra từ củ cái,
thường được gọi là dạng eddoe. Thuộc lồi phụ này chủ yếu là nhĩm cây
khoai sọ. Nhĩm khoai sọ phân bố rộng cĩ thể trồng trên ruộng lúa nước hoặc
trên đất bằng phẳng cĩ tưới, thậm chí trên đất dốc sử dụng nước trời. Hoa cĩ
phần phụ vơ tính dài hơn phần cụm hoa đực. Hầu hết các giống thuộc lồi phụ
này đều cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n = 48, thường được gọi là dạng tam bội. Ngồi
ra cịn một nhĩm trung gian mang nhiều đặc tính trung gian giữa 2 nhĩm kể
trên. Chính vì vậy nên gọi nhĩm cây mơn, sọ là chính xác nhất, kể cả khi cho
rằng cĩ một lồi đa hình là C.antiquorum và ở mức đọ dưới lồi là C.
antiquorum var. typica, C.antiquorum var. euchlora và C. Autiquorum var.
esculenta.
Hiện nay cĩ hàng nghìn giống khoai mơn, sọ đang được trồng trên tồn
thế giới. Các giống được phân biệt chủ yếu nhờ vào các đặc điểm của củ cái,
củ con hoặc các đặc điểm của chồi hoặc trên cơ sở các đặc điểm nơng học
hoặc chất lượng ăn nấu [25].
2.2.3.Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển
2.2.3.1. Giai đoạn ra rễ mọc mầm
Sự hình thành rễ xảy ra ngay sau khi trồng, tiếp theo là sự phát triển
nhanh chĩng của chồi (mầm) củ. Khi chồi mầm ra khỏi mặt đất thì rễ đã dài
từ 3 – 5 cm. Sự phát triển của rễ tương ứng với sự phát triển của lá: cứ ra một
lá thì lại sinh ra một lớp rễ. Từ khi chồi mầm nhú lên khỏi mặt đất đến khi
phát triển lá thứ nhất mất khoảng 15 – 20 ngày, sau đĩ trung bình 10 – 12
ngày xịe một lá. Từ lúc lá nhú đến nở hoa hồn tồn mất 4 – 5 ngày. Tuổi thọ
của lá khoảng 32 – 37 ngày. Khi ra lá thứ 4, thứ 5 thì lá thứ nhất bắt đầu héo,
sau đĩ cứ 2 – 3 lá thì cĩ một lá héo.
2.2.3.2. Giai đoạn sinh trưởng thân lá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11
ðặc trưng bởi sự phát triển thân lá và hình thành củ cái. Khi tốc độ ra lá
nhanh, cũng là lúc diện tích lá tăng nhanh nhất. Sự hình thành củ cái thường
bắt đầu xảy ra sau trồng khoảng 3 tháng. Sự hình thành củ con được xảy ra
sau đĩ một thời gian ngắn. Trong giai đoạn này cây cũng bắt đầu đẻ nhánh
phụ. Sự phát triển của chồi và lá sẽ chỉ giảm mạnh vào khoảng sau trồng 5 – 6
tháng. Vào thời điểm đĩ số lá mọc ra chậm lại, chiều dài của dọc cũng giảm,
giảm tổng diện tích lá trên cây và giảm cả chiều cao cây trung bình trên đồng
ruộng. Hiện tượng này thường gọi là khoai xuống dọc.
2.2.3.3. Giai đoạn phình to của thân củ
Thời gian đầu củ cái và củ con phát triển chậm nhưng khoảng tháng thứ
4 – 6 (phụ thuộc vào giống ngắn ngày hay dài ngày) khi sự phát triển của chồi
giảm, củ cái và củ con phát triển rất nhanh. Cuối vụ (thường là đầu mùa khơ),
sự lụi đi của bộ rễ và các chồi càng tăng nhanh cho đến khi chồi chính chết.
Lúc này thu hoạch củ là thích hợp nhất. Nếu củ khơng được thu hoạch, chính
củ cái và củ con cho phép cây tồn tại qua mùa khơ và chúng sẽ nảy mầm, mọc
thành cây mới vào thời vụ thích hợp tiếp theo. Những nơi khơng cĩ mùa khơ,
sau khi thân tàn củ lại mọc mầm mới tiếp tục phát triển thêm vài năm nữa
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của cây khoai sọ
2.3.1. Nhiệt độ
Khoai mơn, sọ yêu cầu nhiệt độ trung bình ngày trên 210 để sinh trưởng
phát triển bình thường. Cây khơng thể sinh trưởng phát triển tốt trong điều
kiện sương mù, bởi lẽ chúng là loại cây cĩ nguồn gốc của vùng đất thấp, mẫn
cảm với điều kiện nhiệt độ. Năng suất của mơn, sọ cĩ xu hướng giảm dần khi
nơi trồng cĩ độ cao tăng lên. Nhiệt độ thấp làm cây giảm sinh trưởng và cho
năng suất thấp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12
2.3.2. Nước
Cây mơn, sọ cĩ bề mặt thốt hơi nước lớn nên yêu cầu về độ ẩm cao để
phát triển. Cây cần lượng mưa hoặc nước tưới khoảng 1.500 – 2.000 mm để
cho năng suất tối ưu. Cây phát triển tốt nhất trong điều kiện đất ướt hoặc điều
kiện ngập. Trong điều kiện khơ hạn cây giảm năng suất củ rõ rệt. Củ phát
triển trong điều kiện khơ hạn thường cĩ dạng quả tạ.
2.3.3. Ánh sáng
Cây mơn, sọ đạt được năng suất cao nhất trong điều kiện cường độ ánh
sáng cao, tuy nhiên nĩ là loại cây chịu được bĩng râm hơn hầu hết các loại
cây khác. ðiều này cĩ nghĩa là nĩ cĩ thể cho năng suất hợp lý thậm chí trong
điều kiện che bĩng nơi những cây trồng khác khơng thể phát triển được. ðây
là một đặc tính ưu việt khiến cây mơn, sọ là cây trồng xen lý tưởng với cây ăn
quả và các cây trồng khác. Ánh sáng mặt trời cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng
phát triển của cây mơn, sọ. Sự hình thành củ được tăng cường trong điều kiện
ngày ngắn, trong khi hoa lại nở mạnh trong điều kiện ngày dài.
2.3.4. ðất đai
Cây mơn, sọ là loại cây cĩ thể thích ứng được với nhiều loại đất khác
nhau và được trồng nhiều ở loại đất tương đối chua, thành phần tương đối nhẹ
và nhiều mùn. Năng suất cao hay thấp phụ thuộc vào giống và phân bĩn nhiều
hay ít. Tuy nhiên khoai Mơn, Nước cũng thích ứng tốt với loại đất nặng ngập
nước hoặc đất ẩm thường xuyên. Các giống khoai sọ cho năng suất cao trên
chân đất phù sa, cĩ đủ ẩm. Khoai sọ đồi được trồng nhiều ở xứ nhiệt đới. Ở
miền Bắc nước ta thường được trồng nhiều ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Bắc
Cạn, Lạng Sơn...
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13
2.3.5. Chất dinh dưỡng
Cũng như các loại cây trồng lấy củ khác, khoai mơn, sọ yêu cầu đất tốt,
đầy đủ NPK và các nguyên tố vi lượng để cho năng suất cao. Những nơi đất quá
cằn cỗi cần bĩn nhiều phân hữu cơ mới phù hợp để trồng khoai sọ. Phân bĩn rất
cĩ ý nghĩa trong việc tăng năng suất củ và thân lá của cây khoai mơn, sọ.
Cây mơn, sọ phát triển tốt nhất trên đất cĩ độ pH khoảng 5,5 – 6,5. Một
đặc tính quý của chúng là một số giống cĩ tính chống chịu mặn cao. Chính vì
vậy ở Nhật và Ai Cập cây khoai mơn, sọ được sử dụng như cây trồng đầu tiên
để khai hoang đất ngập mặn (Kay, 1973) [20]. ðiều này cho thấy tiềm năng
sử dụng cây mơn, sọ để khai thác một số vùng sinh thái khĩ khăn, nơi những
cây trồng khác khơng thể trồng được, hoặc kém phát triển.
2.4. Tình hình sản xuất khoai sọ trên thế giới và Việt Nam
2.4.1. Tình hình sản xuất khoai mơn, sọ trên thế giới
Bảng 2.1: Phân bố khoai mơn, sọ trên thế giới từ năm 2004 – 2008
Châu
Lục
Năm
Tồn
thế
giới
Châu
Phi
Bắc +
Trung
Mỹ
Nam
Mỹ
Châu
Á
Châu
ðại
Dương
Châu
Âu
2004 1,515 1,329 0,0015 0,0076 0,131 0,052
2005 1,534 1,350 0,0015 0,0076 0,128 0,053
2006 1,603 1,418 0,0015 0,0014 0,128 0,053
2007 1,640 1,449 0,0016 0,0014 0,130 0,057
Diện
tích
(triệu
ha)
2008 1,646 1,455 0,0016 0,0014 0,130 0,057
2004 7,205 6,425 1,573 5,394 14,893 7,706
2005 7,315 6,560 1,206 5,394 14,962 8,027
2006 7,285 6,564 1,360 6,474 15,008 7,841
2007 6,917 6,611 1,117 6,631 15,584 7,465
Năng
suất
(tấn/ha)
2008 7,152 6,381 1,219 6,631 15,598 7,465
Sản 2004 10,915 8,543 0,0023 0,517 1,951 0,400
Khơng
trồng
khoai
Sọ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14
2005 11,224 8,863 0,0018 0,517 1,914 0,424
2006 11,674 9,311 0,0020 0,528 1,922 0,414
2007 11,348 8,863 0,0018 0,569 2,033 0,425
lượng
(triệu
tấn)
2008 11,774 9,290 0,0019 0,569 2,032 0,425
(Nguồn Faostar, tháng 8/2010)
Theo số liệu thống kê của tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp thế giới
(FAO) tính đến năm 2008, diện tích trồng khoai mơn, sọ trên thế giới đạt
1,646 triệu ha, năng suất bình quân 7,152 tấn/ha và tổng sản lượng 11,774
triệu tấn.
Từ bảng thống kê ta cĩ thể thấy về mặt diện tích thì Châu Phi cĩ diện
tích trồng khoai mơn, sọ là lớn nhất và diện tích trồng tăng dần từ năm 2004 –
2008. Ở các châu lục khác diện tích hầu như là ổn định. Nam Mỹ cĩ diện tích
trồng thấp nhất chỉ cĩ 0,0014 triệu ha. Về mặt năng suất Châu Phi tuy cĩ diện
trồng là lớn nhất nhưng năng suất bình quân khơng phải là cao nhất, Châu Á
cĩ năng suất cao nhất 15,598 tấn/ha. Bắc Trung Mỹ cĩ năng suất thấp nhất chỉ
đạt 1,117 tấn/ha.
2.4.2. Tình hình sản xuất khoai mơn, sọ ở Việt Nam
Ở Việt Nam, diện tích trồng khoai mơn, sọ của cả nước ước tính
khoảng 12.000 ha, với sản lượng hàng năm đạt 120.000 tấn củ, được trồng cả
ở vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Hiện nay, hàng năm nước ta xuất
khẩu khoai mơn, sọ sang ðài Loan, Nhật Bản, Singapo đạt trên 400.000
USD/năm với giá khoảng 350 USD/tấn [15]. Nguồn gen khoai mơn, sọ phân
bố trong điều kiện tự nhiên rất đa dạng: kết quả điều tra gần đây cho thấy,
chúng được trồng ở khắp nơi trên đất nước ta, từ những vùng đất thấp cĩ nước
đến nơi cĩ địa hình cao 5 - 1800m so với mặt biển và ở nhiều điều kiện mơi
trường khác nhau. Cĩ giống sống trong điều kiện bão hịa nước, trong điều
kiện ẩm hoặc cĩ giống phát triển trên đất khơ hạn…Sự tồn tại và phát triển
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15
của chúng chủ yếu do nhu cầu tất yếu của cuộc sống và giá trị kinh tế mà
chúng mang lại cho người dân bản địa. Việc trồng và lưu giữ các giống khoai
mơn, sọ địa phương ở cấp hộ gia đình chịu ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế
xã hội như: tình trạng kinh tế, trình độ văn hĩa, phong tục tập quán, quyền
quản lý đất đai trong gia đình, số lượng vật nuơi và khả năng tiếp cận thị
trường. Các tỉnh trồng khoai mơn, sọ nhiều như Sơn La, Tuyên Quang, Thanh
Hố, Yên Bái, Quảng Ninh và Hồ bình. Những vùng này rất đa dạng về hệ
sinh thái nơng nghiệp và đa dạng về văn hĩa các dân tộc. Phải chăng đây cũng
là một nguyên nhân dẫn đến sự da dạng về lồi và giống của loại cây lấy củ
này [7].
Kết quả điều tra của Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện khoa học
Nơng nghiệp Việt Nam (VAAS) cho thấy tại một số vùng người nơng dân
trồng với diện tích lớn các giống khoai mơn, sọ cĩ giá trị kinh tế (đặc biệt
ngon) [8]. Cụ thể, tại ðà Bắc, tỉnh Hồ Bình, giống khoai mơn ruột vàng Hậu
Dồng được trồng với diện tích lớn, bởi vì giống này thích nghi tốt với điều
kiện đất đai trong vùng và cĩ chất lượng ngon, đáp ứng được nhu cầu của thị
trường. Một vài giống khoai mơn, sọ như khoai Lúi dọc xanh, khoai sọ dọc
tím cĩ chất lượng tốt, kích thước vừa phải được thị trường rất ưa chuộng,
đang được trồng làm hàng hĩa với diện tích lớn, tập trung ở huyện Nho Quan,
tỉnh Ninh Bình. Tại Lạng Sơn khoai sọ được trồng khá phổ biến và là cây
mang tính đặc sản, là nguồn thu nhập của nhiều hộ nơng dân. Khoai sọ ở đây
đã tiếp cận được với thị trường của Hà Nội và Trung Quốc. Tuy nhiên, theo
Nguyễn Thế Chinh (2003), để thực sự cây khoai mơn, sọ Lạng Sơn cĩ chỗ
đứng bền vững trong sản xuất nơng nghiệp ở địa phương thì sản phẩm đầu ra
của nĩ phải cĩ thị trường ổn định và ngày càng được mở rộng [7].Trong
tương lai gần, khoai mơn, sọ sẽ được phát triển trong những điều kiện sinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16
thái mà những cây trồng khác rất khĩ tìm thấy chỗ đứng. Trong sản xuất ít
nhất cây khoai mơn, sọ cĩ thể phát triển được trên các chân đất sau:
- ðất ngập cùng với cây lúa của các vùng trũng.
- Một số giống cĩ tính chống chịu tốt với đất mặn.
- Cĩ thể phát triển tốt trong điều kiện bị che bĩng, vì thế nĩ là cây trồng
lý tưởng để trồng xen với các cây thân gỗ như dừa, cây ăn quả…
- Ngồi ra mơn, sọ cịn là loại cây mang tính văn hĩa truyền thống, đặc
biệt là trong văn hĩa ẩm thực của người Việt Nam.
Cây khoai mơn, sọ cĩ thể trồng ở vườn nhà hoặc trồng luân canh với
cây lúa. ðặc biệt chúng phát triển tốt trên các vùng đất trống đồi núi trọc,
dưới tán che phủ. Do đĩ rất phù hợp với định hướng phát triển ở vùng trung
du và miền núi, gĩp phần quan trọng trong việc xố đĩi giảm nghèo. Vì thế,
phương hướng và mục tiêu trong những năm tới là tập trung đầu tư để cho cây
khoai mơn, sọ phát triển ở những vùng khĩ khăn nhưng cĩ điều kiện thích
hợp thuộc vùng trung du, miền núi các tỉnh phía Bắc và đặc biệt là Sơn La.
ðể thực hiện được mục tiêu trên phải tăng diện tích đi đơi với việc nâng cao
năng suất, xác định cơ cấu giống thích hợp và thích ứng cao với từng vùng
sinh thái, tập trung nghiên cứu cơ bản tốt đồng thời nhanh chĩng ứng dụng
các tiến bộ khoa học mới.
Hiện nay phát triển khoai mơn, sọ trong sản xuất cịn gặp một số khĩ
khăn như nĩ là cây cĩ thời gian sinh trưởng dài, chiếm đất lâu, chưa thực
sự cĩ thị trường, chế biến cịn hạn chế do thiếu cơng nghệ phù hợp. Tuy
nhiên với những nỗ lực trong nghiên cứu chọn tạo giống ngắn ngày và nếu
cĩ những chính sách phù hợp hỗ trợ cho khâu chế biến và tạo thị trường, hy
vọng cây khoai mơn, sọ sẽ giữ được vị trí của nĩ trong việc cung cấp lương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17
thực, thực phẩm, tạo thu nhập cho người trồng thơng qua thị trường trong
nước và quốc tế.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về di truyền và chọn giống đối với các lồi
trong chi khoai mơn, sọ là khá ít, và cũng chỉ mới bắt đầu được quan tâm trong
những năm gần đây. Tiến hành thu thập các giống cây trồng địa phương, chọn
lọc và nhân giống các giống đặc hữu bản địa là rất cần thiết và cấp bách. Các
cố gắng chắc chắn sẽ mang lại những kết quả cĩ giá trị trong việc định ra chiến
lược bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam
nĩi chung và tỉnh Sơn La nĩi riêng trong đĩ các cây đặc sản cĩ giá trị kinh tế
cao mà cụ thể là các lồi trong chi khoai mơn, sọ địa phương.
ðịnh hướng phát triển khoai mơn, sọ ở nước ta đến năm 2010
Cây khoai mơn, sọ cĩ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nơng nghiệp
nước ta. Theo Huỳnh Thị Mỹ Linh [8], định hướng phát triển đến năm 2010
như sau:
- Diện tích trồng và sản lượng
Năm 2005 Năm 2010
Khu vực Diện tích
(1000 ha)
Sản
lượng
(1000
tấn)
Diện tích
(1000 ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Miền Trung du phía Bắc 2 22 4 45
Miền núi bắc trung bộ 0,5 7 3 33
Tây Nguyên 0,5 6 2 22
Tổng số 3 35 9 100
- Nhu cầu đầu tư giai đoạn 2006 – 2010
Danh mục đầu tư Kinh phí
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18
(triệu USD)
1. Cho sản xuất (khai hoang, giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu) 0,4
2. Cho bảo quản và chế biến (kho chứa, thiết bị kỹ thuật bảo
quản và cơng nghệ chế biến)
0,4
3. Cho nghiên cứu, triển khai (phịng nuơi cấy mơ, phịng thí
nghiệm bệnh cây)
0,2
Tổng cộng 1
- Hiệu quả kinh tế xã hội:
Tạo được việc làm cho 45.000 lao động. Giá trị xuất khẩu đạt 30 triệu USD.
Phát triển sản xuất khoai sọ là phù hợp với điều kiện Nơng nghiệp Việt
Nam, nhất là ở các vùng khĩ khăn, đĩng gĩp tích cực cho chương trình xĩa
đĩi giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
ðịnh hướng chung để phát triển cây khoai mơn, sọ trong những năm tới
là nâng cao sản lượng bằng cách tăng diện tích trồng và cải tiến kỹ thuật thâm
canh tăng năng suất. Xác định các giống thích hợp vừa cĩ năng suất cao vừa
cĩ chất lượng củ tốt, thích ứng với điều kiện tự nhiên của từng vùng sinh thái
đất nước. ðồng thời chú trọng nghiên cứu sâu và nhanh chĩng ứng dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế cây khoai mơn sọ.
2.5. Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ
EM trên thế giới và ở Việt Nam
2.5.1. Vi sinh vật trong tự nhiên
Trong mơi trường tự nhiên, vi sinh vật hữu hiệu tồn tại dưới nhiều
dạng: vi khuẩn cĩ ích, xạ khuẩn, nấm men cĩ liên quan tới sự phát triển của
thực vật thơng qua quá trình cân bằng thổ nhưỡng – sinh vật. Sự phân bố của
vi sinh vật trong đất phụ thuộc vào độ dày của tầng đất, vào đặc điểm tính
chất của đất, vào thời tiết khí hậu, vào quan hệ giữa vi sinh vật với cây trồng.
Vi sinh vật trong đất cĩ nhiều tác dụng làm tăng nguồn dinh dưỡng, phân giải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19
các hợp chất hữu cơ (Nguyễn Xuân Thành và ctv, 2003)[13]. Cĩ rất nhiều loại
vi sinh vật cĩ ích, cĩ loại giúp cho quá trình phân hủy chất hữu cơ, cĩ loại
giúp cho quá trình tổng hợp ra chất hữu cơ từ CO2 và nước. Từ lâu con người
đã biết lợi dụng vi sinh vật cho chế biến như cơng nghệ lên men, ủ phân hữu
cơ, trồng cây họ đậu để cải thiện đất. Ngày nay cơng nghệ sinh học phát triển,
con người đã sử dụng vi sinh vật vào nhiều lĩnh vực cĩ hiệu quả hơn tạo ra
các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học, phân bĩn vi sinh cĩ tác dụng tốt cho sản
xuất lại an tồn cho người và động vật.
2.5.2. Vi sinh vật hữu hiệu và các dạng chế phẩm (EM)
Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống trong đất, nước và vùng rễ cĩ
mối quan hệ rất chặt chẽ với cây trồng. Hầu như mọi quá trình xảy ra trong
đất đều cĩ sự tham gia trực tiếp, hay gián tiếp của vi sinh vật (mùn hĩa,
khống chất hữu cơ, phân giải cố định chất hữu cơ....). Vì vậy vi sinh vật
được coi là hệ thống của bộ phận dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng. Cơng
nghệ sinh học về phân bĩn thực chất là tổng hợp các kỹ thuật (vi sinh, sinh
học phân tử, hĩa sinh...) nhằm sử dụng vi sinh vật sống hoặc các hoạt chất
sinh học của chúng tạo nên các dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng hay thơng
qua đĩ giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển và sử dụng dinh dưỡng tốt hơn
(Phạm Văn Toản, 2002) [12]
Giáo sư Teruo Higa, trường đại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa của
Nhật Bản đã nghiên cứu và phát minh ra cơng nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM)
vào những năm 70 của thế kỷ 20. T. Higa đã nghiên cứu phân lập, nuơi cấy
trộn lẫn 5 nhĩm vi sinh vật cĩ ích là vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm
men, xạ khuẩn và nấm sợi được tìm thấy trong tự nhiên tạo ra chế phẩm
Effective Microorganisms (EM) [35][36][39]. Cơng nghệ EM dần trở nên nổi
tiếng và cĩ ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20
Theo Teruo Higa, hệ thống nơng nghiệp thiên nhiên cĩ sử dụng cơng
nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM là hệ thống nơng nghiệp cĩ năng suất cao, ổn
định, giá thành thấp, khơng độc hại cải thiện mơi trường bền vững. T. Higa
cho rằng chế phẩm EM giúp sinh ra chất chống oxy hĩa như inositol,
ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol và các muối
chelate. Các chất này cĩ khả năng hạn chế bệnh, kìm hãm các vi sinh vật cĩ
hại và kích thích các vi sinh vật cĩ lợi. ðồng thời các chất này cũng giải độc
các chất cĩ hại do cĩ sự hình thành các enzym phân hủy. Vai trị của EM cịn
được phát huy bởi sự cộng hưởng sĩng sinh ra bởi các vi khuẩn quang dưỡng
[6]. Từ cơng thức của chế phẩm EM, một số chế phẩm tương tự và nội địa hĩa
đã được sản xuất ở Việt Nam là chế phẩm GEM và VEM [35]. Các vi sinh vật
trong chế phẩm EM cĩ một hoạt động chức năng riêng của chúng. Do đều là
các vi sinh vật cĩ lợi, cùng chung sống trong một mơi trường, sống cộng sinh
với nhau, cùng hỗ trợ cho nhau nên hoạt động tổng thể của chế phẩm EM tăng
lên rất nhiều (Nguyễn Quang Thạch và ctv, 2001) [14]. Cĩ nhiều dạng chế
phẩm EM đã được sản xuất. Tuy nhiên, trong ứng dụng, chỉ cần dùng riêng
biệt một loại chế phẩm hoặc phối hợp nhiều loại khác nhau cũng đã mang lại
hiệu quả cao.
- Dung dịch EM gốc (EM1).
EM1 nguyên chất là tập hợp khoảng 50 lồi vi sinh vật cĩ ích cả hảo
khí và kỵ khí thuộc 10 chi khác nhau gồm vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn
lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm mốc sống cộng sinh cùng mơi trường. Chế
phẩm EM1 là chất lỏng màu nâu vàng, cĩ mùi dễ chịu, vị chua ngọt, pH <
3,5. Chế phẩm EM1 được bảo quản ở nhiệt độ bình thường, tránh ánh nắng
mặt trời trực tiếp chiếu vào. Thời gian bảo quản từ 6 tháng đến 1 năm. EM1
được dùng trực tiếp để bĩn cho cây, bổ sung vào thức ăn, nước uống cho gia
súc, phun trực tiếp vào giác thải. Từ chế phẩm EM1 cĩ thể chế ra các chế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21
phẩm khác như EM thứ cấp, EM Bokashi B (làm thức ăn cho gia súc) và EM
Bokashi C (để xử lý mơi trường) (Lê Khắc Quảng, 2004) [10].
- EM Bokashi: thường cĩ dạng bột, hoặc hạt nhỏ được điều chế bằng
cách lên men các chất hữu cơ (cám, bánh dầu, bột cá, phân, than bùn) với
dung dịch EM1. EM Bokashi cĩ tác dụng tăng tính đa dạng của vi sinh vật
trong đất và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
+ EM Bokashi B: Dung dịch EM1, rỉ đường (hoặc đường nâu), nước
sạch, được pha trộn theo tỷ lệ 3:3:100. Sau đĩ phun dung dịch trên vào thức
ăn và trộn đều cho đến khi độ ẩm đạt 30 đến 40%. Cho vào bao hoặc thùng
chứa, bao kín để lên men kỵ khí. Sau 7 – 10 ngày, khi hỗn hợp lên men, thơm
mùi rượu, cĩ mốc trắng trên bề mặt, nghĩa là EM Bokashi B đã làm xong và
cĩ thể đem dùng.
+ EM Bokashi C: vật liệu khơ là cám gạo và mùn cưa được pha trộn
theo tỷ lệ 1:1. Dung dịch EM được chuẩn bị như trên. Cách làm tương tự như
đối với EM Bokashi B (Lê Khắc Quảng, 2004) [10].
- EM5
EM5 được dùng để phun lên cây trồng nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh
và loại trừ sâu hại bằng quá trình sinh học (tiêu diệt bằng quá trình gián tiếp).
- EM – FPE (EM Fermented Plant Extract) là chiết xuất cây cỏ lên
men EM.
EM – FPE bao gồm một hỗn hợp cỏ tươi với mật rỉ đường và EM1.
Tác dụng chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, đồng thời hạn chế
vi sinh vật gây bệnh và cơn trùng.
2.5.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ EM trên thế giới
Sản phẩm phân bĩn vi sinh vật đầu tiên trên thế giới được sản xuất vào
năm 1898 do cơng ty Nitragin tại Mỹ với tên gọi Nitragin chứa chủng vi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22
khuẩn nốt sần Rhizobium. Trải qua một thời gian dài, tới nay phân bĩn vi sinh
vật đã trở thành hàng hĩa và được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngồi phân vi khuẩn nốt sần, các loại phân vi sinh vật khác như cố định nitơ
tự do từ Azotobacter, Clostridium, tảo lam cố định nitơ từ Azospirillum, phân
giải phophat khĩ tan từ Bacillus, Pseudomonas... tăng sức đề kháng cho cây
trồng từ vi sinh vật gây bệnh vùng rễ từ Steptomyces, Bacillus... cũng được
sản xuất với số lượng lớn. Theo số liệu thống kê năm 1993 tại Ấn ðộ, cho
thấy thời gian từ 1992 – 1993, tổng lượng các dạng vi sinh vật bĩn trực tiếp
cho cây trồng là 2.584 tấn. Năm 2000, tổng số các vi sinh vật tại Ấn ðộ cĩ
khả năng đạt 818.000 tấn (Phạm Văn Toản, 2002) [12].
Chế phẩm EM ra đời, nhanh chĩng được tiếp thu và ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực ở hơn 80 quốc gia trên thế giới. Các tổ chức nhiên cứu cơng nghệ
EM gọi tắt là EMRO (Effective Microorganisms Research Organization)
được hình thành ở nhiều nước trên thế giới và cĩ quan hệ chặt chẽ với EMRO
ở Nhật Bản.
Các nghiên cứu áp dụng cơng nghệ EM đạt được kết quả một cách rộng
rãi trong lĩnh vực xử lý mơi trường, chế biến thức ăn chăn nuơi, chế biến phân
bĩn vi sinh cho cây trồng... Qua các báo cáo khoa học tại các Hội nghị Quốc
tế về cơng nghệ EM cho thấy cơng nghệ EM cĩ thể gia tăng cân bằng sinh
quyển, tính đa dạng của đất nơng nghiệp, tăng chất lượng đất, khả năng sinh
trưởng, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp. Vì thế, các nước trên thế giới đĩn
nhận EM là một giải pháp để đảm bảo cho một nền nơng nghiệp phát triển
bền vững và bảo vệ mơi trường. Nhiều nhà máy, xưởng sản xuất EM đã được
xây dựng ở nhiều nước trên thế giới và đã sản xuất được hàng ngàn tấn EM
mỗi năm như: Trung Quốc, Thái Lan (hơn 1000 tấn/năm), Myanmar, Nhật
Bản, Brazil (khoảng 1.200 tấn/năm), Srilanca, Nepal, Indonesia (khoảng 50 –
60 tấn/năm) [14].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23
Theo Ahmad R.T. và ctv (1993) [17], sử dụng EM cho các cây trồng
như lúa mì, bơng, ngơ và rau ở Pakistan làm tăng năng suất các cây trồng.
Năng suất lúa tăng 9,5%, bơng tăng 27,7%. ðặc biệt, bĩn kết hợp EM2 và
EM4 cho ngơ làm tăng năng suất rõ rệt. Bĩn EM4 cho lúa, mía và rau đã làm
tăng hàm lượng chất dễ tiêu ở trong đất. Hàm lượng đạm dễ tiêu tăng 2,2%
khi bĩn kết hợp NPK + EM4 (Zacharia P.P, 1993)[33]. Khi bĩn kết hợp phân
hữu cơ với EM cho cây lạc ở vùng đất đỏ của Trung Quốc, đã làm tăng hàm
lượng chất dễ tiêu trong đất, tăng đạm tổng số và giảm tỷ lệ C/N. EM làm
tăng khả năng nảy mầm của lạc, tăng năng suất và tăng khối lượng sinh vật
học (Zhao Q, 1995) [34]
Theo kết quả nghiên cứu của Yamada K. và ctv (1996) [33], Bokashi
cĩ độ pH là 5,5 và chứa 4,3 mg S, 900 mg N dễ tiêu dưới dạng NH4, 10 mg
P2O5. Hiệu lực của EM Bokashi đến hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất
và sinh trưởng phát triển của cây trồng do các yếu tố tạo nên là nguồn hữu cơ,
nguồn vi sinh vật hữu hiệu và các chất đồng hĩa cĩ trong EM.
Milagrosa S.P. và E.T. Balaki (1996) [37] cho rằng, bĩn riêng biệt
Bokashi (2000 kg/ha) hoặc EM1 (10 l/ha với nồng độ 1/500) cho khoai tây đã
hạn chế được bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum. Năng
suất khoai tây ở trường hợp bĩn riêng Bokashi cao hơn so với bĩn riêng EM1.
Bĩn kết hợp Bokashi và EM1 làm tăng kích cỡ củ to nhiều hơn so với bĩn
phân gà + NPK. Việc tăng năng suất và tăng kích cỡ củ là do Bokashi và EM1
cĩ hiệu lực trong việc cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong
suốt các thời kỳ sinh trưởng phát triển.
Sử dụng EM cho lúa, khoai lang và ớt đã làm tăng năng suất và hàm
lượng các chất dinh dưỡng trong như P2O5, Ca, Mg (Lee K.H.,1991; Jamal T.
và ctv, 1997) [21], [22]. ðến năm 1999, trong lĩnh vực nơng nghiệp đã áp
dụng cơng nghệ EM cho khoảng 1 triệu ha trồng trọt, chủ yếu là rau, lúa, ngơ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24
[13]. Rochayat Y. và ctv (2000) [30] nghiên cứu ảnh hưởng của việc bĩn
Bokashi và phân lân đến sinh trưởng phát triển và năng suất của khoai tây
trồng ở Tây Java, nơi cĩ độ cao trung bình 545 m so với mực nước biển, đã
cho rằng: bĩn Bokashi với 20 tấn/ha đã làm tăng chiều cao cây, diện tích lá,
khối lượng cây khơ, số củ/khĩm và tăng năng suất củ một cách rõ rệt. Susan
Carrodus (2002) [27] cho rằng EM Bokashi cĩ ảnh hưởng tích cực đến sinh
trưởng, làm tăng hàm lượng diệp lục của cây giống cải bắp và cải củ. Số rễ
tăng lên và sự hoạt động của bộ rễ nhiều hơn, các lá xanh hơn. Kết quả này là
do sự cung cấp các chất dinh dưỡng liên tục cho cây từ Bokashi, cịn EM cĩ
chứa các chất phytohormon hoặc các chất sinh học khác làm trì hỗn sự già
hĩa của cây (Dato và ctv, 1997: Yamada và Xu, 2000) [32].
Theo Sopit V. (2006) [28], ở vùng đơng ._.ợng trung bình củ cái/khĩm của mức bĩn 15 tấn EMINA – Bokashi/ha đạt
516,00 g/khĩm cao hơn so với ð/C 273,33g/khĩm, ở mức bĩn 10 tấn EMINA
– Bokashi/ha cĩ khối lượng trung bình củ cái /khĩm là 435 g/khĩm lớn hơn
mức bĩn 5 tấn EMINA – Bokashi/ha (CT2) là 47 g/khĩm và hơn hẳn so với
ð/C khơng bĩn phân EMINA – Bokashi/ha là 192,33 g/khĩm. CT ð/C cĩ
trọng lượng trung bình củ cái/ khĩm là thấp nhất. Ở mức ya nghĩa α = 0,05 thì
khi bĩn 10 tấn EMINA – Bokashi/ha và bĩn 15 tấn EMINA – Bokashi/ha
cho khoai sọ thì khối lượng trung bình củ cái/khĩm chệnh lệch nhau rất ít, sự
sai khác giữa hai mức bĩn phân này là khơng cĩ ý nghĩa.
* Khối lượng trung bình củ con/khĩm
Xét ở mức ý nghĩa α = 0,05 thì khối lượng trung bình củ con/khĩm
giữa mức bĩn 10 tấn EMINA – Bokashi/ha và 15 tấn EMINA – Bokashi/ha
khơng cĩ sự khác biệt (sai khác khơng cĩ ý nghĩa), nhưng so với ð/C thì
chúng lại sai khác cĩ ý nghĩa. Khi bĩn 15 tấn EMINA – Bokashi/ha cĩ khối
lượng củ con trung bình/khĩm cao nhất so với các cơng thức cịn lại và cao
hơn so với ð/C khơng bĩn phân 64,67 g/khĩm ( sai khác cĩ ý nghĩa ở mức
cao). CTð/C khơng bĩn phân cĩ khối lượng trung bình củ con/khĩm là nhỏ
nhất. Do quá trình phát triển thân lá kém hơn các cơng thức cĩ bĩn phân
EMINA - Bokashi.
* Số củ con trung bình/khĩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 103
Số củ con trung bình/ khĩm ở các mức bĩn phân khác nhau sai khác
khơng cĩ ý nghĩa nhưng lại sai khác cĩ ý nghĩa cao với ð/C khơng bĩn phân
ở độ tin cậy 95 %. Nhìn chung ở nhữngơng thức cĩ bĩn phân EMINA –
Bokashi số củ con cấp 1 và cấp 2 nhiều hơn so với ð/C khơng bĩn. Số củ con
cấp 1 và cấp 2 ở mức bĩn 15 tấn EMINA – Bokashi/ha là nhiều nhất cĩ thể do
ở mức bĩn 15 tấn EMINA – Bokashi/ha giúp cây sinh trưởng thuận lợi và khả
năng đẻ nhánh cao nên hình thành nhiều củ con.
* Khối lượng củ trung bình khĩm
Khối lượng củ trung bình/khĩm là tổng khối lượng trung bình của củ
cái với khối lượng trung bình của củ con/khĩm. Bĩn 15 tấn EMINA –
Bokashi/ha cho khối lượng củ trung bình/khĩm cao nhất 794,67 g/khĩm, bĩn
10 tấn EMINA – Bokashi/ha cho khối lượng củ trung bình/khĩm là 709
g/khĩm cao hơn khối lượng củ trung bình/khĩm so với khi bĩn 5 tấn EMINA
– Bokashi/ha (641,33 g/khĩm) và khối lượng củ trung bình/khĩm thấp nhất
khi khơng bĩn phân (ð/C) 456,67 g/khĩm.
4.4.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới năng suất khoai
sọ Cụ Cang
* Năng suất củ cái
Khối lượng trung bình của củ cái/khĩm lớn sẽ cho năng suất cao và
ngược lại. Ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy khi bĩn 15 tấn EMINA – Bokashi/ha
cho khối lượng trung bình củ cái/khĩm lớn nên cho NSLT và NSTT củ cái là
cao nhất (103,20 – 94,85 tạ/ha). NSLT và NSTT củ cái của CT ð/C khơng
bĩn phân EMINA - Bokashi là thấp nhất (48,53 – 40,47 tạ/ha). Xét ở mức ý
nhĩa α = 0,05 thì ở mức bĩn 5 tấn EMINA – Bokashi/ha, 10 tấn EMINA –
Bokashi/ha, 15 tấn EMINA – Bokashi/ha NSLT và NSTT khác nhau cĩ ý
nghĩa, so với ð/C khơng bĩn phân. NSTT củ cái giữa các mức bĩn 5 tấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 104
EMINA – Bokashi/ha, 10 tấn EMINA – Bokashi/ha, 15 tấn EMINA –
Bokashi/ha đều sai khác cĩ ý nghĩa. NSTT củ cái ở mức bĩn 15 tấn EMINA –
Bokashi/ha sai khác cĩ ý nghĩa cao so với ð/C khơng bĩn phân.
* Năng suất củ con
NSLT và NSTT củ con ở các mức bĩn phân EMINA – Bokashi khác
nhau là khác nhau (ở mức thấp) ở độ tin cậy 95 %, chúng gần tương đương
với nhau. Bĩn 15 tấn EMINA – Bokashi/ha cho NSTT và NSLT củ con lớn
hơn hẳn so với ð/C khơng bĩn phân EMINA – Bokashi là 12,03 – 13,96
tạ/ha.
* Năng suất tổng thể
Năng suất tổng thể chính là năng suất của khĩm. NSLT và NSTT của
khĩm ở các mức bĩn phân EMINA – Bokashi khác nhau là khác nhau ở mức
ý nghĩa α = 0,05 cĩ thể thấy bĩn phân EMINA – Bokashi đã làm tăng năng
suất khoai sọ Cụ Cang đạt đến năng suất tối ưu của giống. Ở mức bĩn 15 tấn
EMINA – Bokashi/ha cho NSLT và NSTT trên khĩm cao nhất.
4.4.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi tới chất lượng khoai
sọ Cụ Cang
* ðánh giá bằng phương pháp cảm quan
Do là cùng một giống khoai sọ Cụ Cang nên qua đánh giá cảm quan chúng
tơi cũng thu được kết quả như đánh giá cảm quan ở thí nghiệm 2 (bảng 4.16).
* ðánh giá chất lượng khoai sọ Cụ Cang bằng phân tích chỉ tiêu sinh hĩa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 105
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phân hữu cơ EMINA – Bokashi đến chất
lượng khoai sọ Cụ Cang (phân tích chỉ tiêu sinh hĩa)
Chỉ tiêu
CT
Tinh bột (%) Protein (%) NO3
- (mg/kg củ tươi)
CT1 (ð/C) 63,15 5,70 326,11
CT4 66,22 5,82 322,53
Từ kết quả phân tích chỉ tiêu sinh hĩa tại khoa cơng nghệ thực phẩm
trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội cho thấy ở mức bĩn 15 tấn phân hữu cơ
EMINA – Bokashi/ha hàm lượng tinh bột và protein trong củ khoai sọ Cụ
Cang đều tăng so với ð/C. Bĩn 15 tấn phân hữu cơ EMINA – Bokashi/ha cho
hàm lượng tinh bột trong củ là 66,22% tăng so với khơng bĩn (ð/C) (63,15%)
là 3,07%, Protein đạt 5,82% tăng so với khơng bĩn (ð/C) (5,82%) là 0,12%.
4.4.9. Ảnh hưởng của EMINA – Bokashi đến hiệu quả kinh tế trong sản
xuất khoai sọ Cụ Cang
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của EMINA – Bokashi đến hiệu quả kinh tế khi
sản xuất khoai sọ Cụ Cang
ðơn vị: triệu đồng/ha
CT Tổng thu Tổng chi Lãi Lãi so với ðC (%)
1 59,59 13,00 46,59 100
2 90,87 27,50 63,37 136,01
3 105,53 40,75 66,28 142,00
4 120,65 56,00 64,65 138,76
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 106
Qua hoạch tốn kinh tế cho thấy sau khi đã trừ chi phí thì khi bĩn 10
tấn EMINA – Bokashi/ha cho lãi cao nhất và cao hơn so với khơng bĩn phân
EMINA – Bokashi (ð/C) là 142,00%. Tiền lãi thu được từ các mức bĩn 5 tấn
EMINA – Bokashi/ha và mức bĩn 15 tấn EMINA – Bokashi/ha chênh lệch
nhau khơng đáng kể, tuy vậy nếu so với ð/C thì bĩn 5 tấn EMINA –
Bokashi/ha và mức bĩn 10 tấn EMINA – Bokashi/ha thu lãi cao hơn so với
ð/C. Chúng tơi khuyến cáo bà con nơng dân nên trồng khoai sọ Cụ Cang ở
mật độ 20.000 cây/ha và bĩn 10 tấn EMINA – Bokashi/ha.
* Từ kết quả trên chúng tơi cĩ nhận xét:
Phân EMINA – Bokashi khơng chỉ cung cấp thêm cho đất những vi
sinh vật cĩ lợi mà nĩ cịn giúp cho đất trồng tơi xốp, khả năng đồng hĩa chất
khống cao chính vì vậy mà cây khoai sọ Cụ Cang đã phát triển bộ thân, lá tối
ưu. Cho năng suất và chất lượng củ cao và hiệu quả kinh tế cao. Bĩn 10 tấn
EMINA – Bokashi/ha cho khoai sọ Cụ Cang sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 107
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Từ kết quả điều tra trên địa bàn huyện sản xuất khoai sọ Cụ Cang mang
tính tự phát, diện tích nhỏ và khơng tập chung. Giống thiếu, kỹ thuật
trồng theo kinh nghiệm dân gian, mật độ trồng thưa (20.000 cây/ha),
bĩn phân rất ít hoặc khơng bĩn, khơng cĩ phương pháp phịng trừ sâu
bệnh dẫn đến năng suất và chất lượng khoai ngày càng giảm.
2. Khi tăng mật độ trồng đều cĩ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng,
phát triển và năng suất khoai sọ Cụ Cang, đặc biệt là sản lượng củ
giống. Ở mật độ trồng 47.000 cây/ha (70 x 30 cm) đã làm tăng sản
lượng củ giống là 45,24 tạ/ha.
3. Sử dụng biện pháp bĩn phối hợp giữa phân NPK với phân hữu cơ đã cĩ
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng khoai
sọ Cụ Cang. Trong đĩ bĩn phân NPK phối hợp với phân hữu cơ ở mức
10 tấn P/C + 80kgN + 60kgP2O5 + 80K2O/ha là tối ưu. Ở mức bĩn này
năng suất khoai sọ Cụ Cang đạt 136,27 tạ/ha, tăng 65,64 tạ/ha và hiệu
quả kinh tế tăng 135,80% so với đối chứng.
4. Phân hữu cơ EMINA – Bokashi bĩn cho khoai sọ Cụ Cang đã làm tăng
quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất. Ở mức bĩn 10 tấn
EMINA – Bokashi/ha cho hiệu quả kinh tế cao hơn cơng thức ð/C là
142,00 %.
5. Khi sử dụng phân bĩn cho khoai sọ Cụ Cang đã làm tăng hàm lượng
tinh bột, protein trong củ. Hàm lượng tồn dư NO3
- nằm trong phạm vi
cho phép, sản phẩm đảm bảo độ an tồn khi sử dụng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 108
5.2. ðề nghị
1. Từ kết quả thí nghiệm, bước đầu chúng tơi khuyến cáo bà con nơng dân
khi sản xuất khoai sọ Cụ Cang thương phẩm tại Thuận Châu nên bĩn
10 tấn P/C + 80kgN + 60kgP2O5 + 80kgK2O/ha hoặc 10 tấn phân hữu
cơ EMINA – Bokashi/ha. Khi sản xuất khoai sọ Cụ Cang với mục đích
lấy củ giống thì nên trồng ở mật độ 47.000 cây/ha và bĩn 10 tấn P/C +
80kgN + 60kgP2O5 + 80kgK2O/ha.
2. Vì các thí nghiệm trong đề tài mới chỉ được tiến hành trong một vụ
trồng nên chúng tơi chỉ đánh giá được hiệu quả của một số biện pháp
kỹ thuật trên cây khoai sọ Cụ Cang. Vì vậy chúng tơi đề nghị tiếp tục
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật khác ở các vụ tiếp theo nhằm phát
triển cây khoai sọ Cụ Cang trở thành cây thế mạnh của vùng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A/ Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bĩn phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam,NXB
Nơng nghiệp.
2. ðào Huy Chiên, Những quy định chủ yếu về phương pháp thí nghiệm và
đánh giá các cây cĩ củ, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam.
3. Bùi ðình Dinh (1993), Vai trị phân bĩn trong sản xuất cây trồng và hiệu
quả kinh tế của chúng. Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng phân bĩn cân
đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện mơi trường 26 – 29/4/1993.
4. Phạm Tiến Dũng (2008), Xử lý kết quả thí nghiệm bằng phần mềm thống kê
IRRISTAT 4.0 trong windowns, NXB Nơng nghiệp.
5. Trần ðức Hiền (2007), Sử dụng chế phẩm sinh học EM trong sản xuất và
đời sống, Sở Khoa học và Cơng nghệ ðắkLắk.
6. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết (2004), Tài nguyên di truyền
khoai mơn – sọ ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, 2004.
7. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, ðinh Thế Lộc (2005), Khoai mơn – sọ (Coco
yams), Cây cĩ củ và kỹ thuật thâm canh, NXB Lao động xã hội.
8. Huỳnh Thị Mỹ Linh (2002), Phân tích hình thái và điện di isozym gĩp
phần nghiên cứu đa dạng di truyền một số lồi trong chi khoai mơn
(Colocasia) ở miền Bắc Việt Nam, Luận Văn thạc sỹ khoa học sinh học.
9. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí
nghiệm, NXB Nơng nghiêp.
10. Lê Khắc Quảng (2004), " Cơng nghệ EM – một giải pháp phịng bệnh cho
gia cầm cĩ hiệu quả", Tạp chí Hoạt động khoa học,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 110
11. Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo
trình sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
12. Phạm Văn Toản (2002), "Kết quả nghiên cứu ứng dụng phân bĩn vi sinh
vật trong Nơng nghiệp", Tạp chí Nơng nghiệp và PTNN, số 1/2002.
13. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thanh, Dương ðức Tiến (2003), Giáo
trình Vi sinh vật học nơng nghiệp,NXB Giáo dục.
14. Nguyễn Quang Thạch và ctv (2001), "Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu
cơng nghệ sinh vật hữu hiệu (EM) trong nơng nghiệp và trong vệ sinh mơi
trường", Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp Nhà
nước năm 1998 – 2000.
15. Tổ nghiên cứu cây cĩ củ (1969), Cây khoai sọ, Tuyển tập nghiên cứu
khoa học nơng nghiệp năm 1969, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
16.Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bĩn và cách bĩn phân. NXB Nơng
nghiệp, Trang 36- 87.
B/ Tài liệu tiếng anh
17. Ahmad R.T., Hussain G., Jilani S.A., Shahid S, Naheed Akhtar, and
M.A.Abbas (1993), "Use of Effective Microorgamisms for sustainable
crop production in Pakistan", Proc, 2nd Conf. on Effective Microorganisms
(EM), Nov. 17 – 19, 1993, Saraburi, Thailand, pp 15 - 27.
18. Al berto Quiambas Laniza. Effect of degree of decomposition of four
green manure crops and rice straw on the growth and yield of lowland
rice. Los Banos University, Philipines, 1965.
19. Ghani, F.D (1984), Key to the cultivars of keladi (Colocasia esculenta –
Araceae) in Peninsula malaysia. Gardens’ Bullentin 37.
20. Kay, D. E (1973), Crop and product digest 2. Root crops. Tropical
Product insitute, London.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 111
21. Jamal T. H. Hasruman, A.R.Anwer, M.S. Saad and H.A.H. Shariffuddin
(2000), "Effect of EM and fertilization on soil physical properties under
sweet potato culivation", Paper presented at the 6th EM Technology Conf,
Nov. 24 – 26 1997, Saraburi, Thailand.
22. Lee K.H. (1991)," Effec of organic amendments and EM on the growth
and yield of crops and on soil properties", Proc. 2nd Intl. Conf. on Kyusei
Nature Farming, Oct. 7 – 11, 1991, Paris, France, pp 142 – 147.
23. Lebot, V. and K.M. Aradhya (1991), Isozyme variation in taro (Colocasia
esculenta (L.) Shott from Asia and Oceania, Euphytica..
24. Minsk (1998), Effective Microorgamisms: effect on plant growth and
development, effect on radionuclide transfer from soil to plants, effect on
biological consequences of irradiation in organism, Institute of
Radiobiology, National Academy of Sciences of the Republic of Belarus.
25. Purseglove, J.W (1972), Araceae, In Tropical Crop Monocotyledons.
Longman, UK.
26. Rochayhat Y., Nuraini A, Wahyudin A. (2000), Effect of Bokashi and
pfertilizer on growth and yield of potato at middle elevation, Abstract
27. Susan Carrodus (2002), Effect of microbial inoculent on growth and
chlorphyll level of lettuce and radish seedlings: apreliminary study
- research.htm
28. Sopit V. (2006), "Effects of biological and chemical fertilizer on growth
and yield of glutinous corn pruction", Journal of Agronomy 5(1): 1 – 4.
29. Schott, H.W. (1986), Araceae In Schott, C. Gerold, Vienna.
30. Smilde K. W, International, potato course production, storage and seed
technology IAC. The Netherland, 1983, pages 56- 78.
31.Stevenson F. J, Nitrogen in agricultural soils. Madison, Wiscousin
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 112
USA, 1982, pages 1- 29.
32. Yamada K., S. Dato, M. Fujita, H.L. Xu, K. Katase and H. Umemura
(1996), "Investigations on the properties of EM Bokashi and development
of is application technology", Proc, 5th Conf. on Effective Microorganisms
(EM), Dec, 08 – 12, 1996, Saraburi, Thailand.
33. Zacharia P.P. (1993), "Studies on the application of effective
microorganisms in paddy, sugarcane and vegetable in India", Proc, 2nd
Conf. on Effective Microorganisms (EM), Nov, 17 – 19, 1993, Saraburi,
Thailand, pp 31 - 41
34. Zhao Q. (1995), " Effect of EM on peanut production and soil fertility in
the red soil region of China", Proc. 4nd Intl. Conf. on Kyusei Nature
Farming, June. 19 – 21, 1995, Paris, France, pp 90 – 102.
C. Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet.
35. Wikipedia (2006), Chế phẩm EM,
36. EM Info Website (2007), Introduction to EM,
37. Milagrosa SP. and E.T. Balaki (1996), Influence of Bokashi
organicfertilizer and Effective Microorgamisms (EM) on the growth and
yield of field grown vegetables, Benguet State University, La Trinidad,
Benguet, Philippines.
38. Wikipedia(2007),Effectivemicroorgamism,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 113
PHỤ LỤC
Bảng 3: Cách tính hiệu quả kinh tế của các cơng thức ở thí nghiệm 2
Số lượng tính cho 1 ha
CT Giống (kg) Phân NPK (kg) Phân chuồng (tấn)
Cơng lao động
(cơng)
1 400 0 0 100
2 400 2.224 0 105
3 400 0 10 110
4 400 2.224 5 120
5 400 2.224 10 125
6 400 2.224 15 130
ðơn giá
Giá 20.000 đồng/kg 5.000 đồng/kg 3.000.000 đồng/tấn 50.000 đồng/cơng
Thành tiền triệu đồng/ha
CT Giống Phân NPK Phân chuồng Cơng lao động Tổng chi (triệu
đồng/ha)
1 8 0 0 5,00 13,00
2 8 11,12 0 5,25 24,37
3 8 0 30 5,50 43,5
4 8 11,12 15 6,00 40,12
5 8 11,12 30 6,25 55,37
6 8 11,12 45 6,50 70,62
Tổng thu trên các cơng thức với giá bán 10.000 đồng/kg củ cái và 5.000 đồng/kg
củ con
CT NSTT củ cái
(tạ/ha)
Thu (triệu
đồng/ha)
NSTT củ con
(tạ/ha)
Thu (triệu
đồng/ha)
Tổng thu (triệu
đồng/ha)
1 39,27 39,27 31,36 15,68 54,95
2 49,77 49,77 40,46 20,23 70,00
3 65,36 65,36 41,63 20,815 86,17
4 68,96 68,96 45,16 22,58 91,54
5 88,41 88,41 47,86 23,93 112,34
6 95,50 95,50 51,55 25,775 121,27
Hoạch tốn kinh tế (triệu đồng/ha)
CT Tổng thu Tổng chi Lãi Lãi so với ðC (%)
1 54,95 13 41,95 100
2 70,00 24.37 45,63 108,77
3 86,17 43.5 42,67 101,73
4 91,54 40.12 51,42 122,57
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 114
5 112,34 55.37 56,97 135,80
6 121,27 70.62 50,65 120,75
Bảng 4: Cách tính hiệu quả kinh tế của các cơng thức ở thí nghiệm 3
Số lượng tính cho 1 ha
CT Giống (kg) Phân EMINA - Bokashi
(tấn)
Cơng lao động (cơng)
1 400 0 100
2 400 5 110
3 400 10 115
4 400 15 120
ðơn giá
Giá 20.000 đồng/kg 2,8 triệu đồng/tấn 50.000 đồng/cơng
Thành tiền triệu đồng/ha
CT Giống Phân EM - Bokashi (tấn) Cơng lao động Tổng chi (triệu
đồng/ha)
1 8 0 5,00 13,00
2 8 14 5,55 27,55
3 8 28 6,00 42,00
4 8 42 6,75 56,76
Tổng thu trên các cơng thức với giá bán 10.000 đồng/kg củ cái và 5.000
đồng/kg củ con
CT NSTT củ cái
(tạ/ha)
Thu (triệu
đồng/ha)
NSTT củ
con (tạ/ha)
Thu (triệu
đồng/ha)
Tổng thu
(triệu
đồng/ha)
1 40,47 40,47 37,65 18,82 59,59
2 70,20 70,20 41,35 20,67 90,87
3 90,27 90,27 50,52 25,26 105,53
4 94,85 94,85 51,61 25,80 120,65
Hoạch tốn kinh tế (triệu đồng/ha)
CT Thu Chi Lãi Lãi so với ðC (%)
1 59,59 13,00 46,59 100
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 115
2 90,87 27,50 63,37 136,01
3 105,53 40,75 66,28 142,00
4 120,65 56,00 64,65 138,76
PHỤ LỤC ẢNH
Bố trí ruộng thí nghiệm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 116
Hiện tượng ra hoa nhưng khơng kết hạt ở khoai sọ Cụ Cang
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 117
Ruộng khoai sọ sắp thu hoạch
ðường kính gốc của khoai sọ Cụ Cang
XỬ LÝ THỐNG KÊ
THÍ NGHIỆM 1
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTCCON FILE NSTCCON3 4/11/10 6:39
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
NANG SUAT THUC THU CU CON CUA THI NGHIEM 1 THIET KE KIEU RCB
VARIATE V003 NSTTCCON
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 4 4076.28 1019.07 49.21 0.000 3
2 NL 2 48.0282 24.0141 1.16 0.362 3
* RESIDUAL 8 165.669 20.7086
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 4289.98 306.427
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTCCON3 4/11/10 6:39
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
NANG SUAT THUC THU CU CON CUA THI NGHIEM 1 THIET KE KIEU RCB
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS NSTTCCON
1 3 53.2167
2 3 58.3267
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 118
3 3 69.3067
4 3 82.5900
5 3 98.4633
SE(N= 3) 2.62733
5%LSD 8DF 8.56746
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTTCCON
1 5 74.8780
2 5 70.7780
3 5 71.4860
SE(N= 5) 2.03512
5%LSD 8DF 6.63633
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTCCON3 4/11/10 6:39
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
NANG SUAT THUC THU CU CON CUA THI NGHIEM 1 THIET KE KIEU RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTTCCON 15 72.381 17.505 4.5507 6.3 0.0000 0.362
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 119
THÍ NGHIỆM 2
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 3/11/10 18:45
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
NANG SUAT THUC THU CU CAI CUA THI NGHIEM 2 THIET KE KIEU RCB
VARIATE V003 NSTT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 5 7014.52 1402.90 76.32 0.000 3
2 NL 2 128.821 64.4106 3.50 0.069 3
* RESIDUAL 10 183.826 18.3826
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 7327.17 431.010
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 3/11/10 18:45
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
NANG SUAT THUC THU CU CAI CUA THI NGHIEM 2 THIET KE KIEU RCB
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS NSTT
1 3 39.2733
2 3 49.7733
3 3 65.3633
4 3 68.9600
5 3 88.4133
6 3 95.5000
SE(N= 3) 2.47539
5%LSD 10DF 7.80003
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTT
1 6 70.4633
2 6 64.1950
3 6 68.9833
SE(N= 6) 1.75036
5%LSD 10DF 5.51546
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 3/11/10 18:45
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
NANG SUAT THUC THU CU CAI CUA THI NGHIEM 2 THIET KE KIEU RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTT 18 67.881 20.761 4.2875 6.3 0.0000 0.0695
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 120
THÍ NGHIỆM 3
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTCCAI FILE NSTCCAI2 3/11/10 21:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
NANG SUAT THUC THU CU CAI CUA THI NGHIEM 3 THIET KE KIEU RCB
VARIATE V003 NSTTCCAI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 4760.03 1586.68 190.25 0.000 3
2 NL 2 45.3532 22.6766 2.72 0.144 3
* RESIDUAL 6 50.0394 8.33990
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 4855.42 441.402
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTCCAI2 3/11/10 21:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
NANG SUAT THUC THU CU CAI CUA THI NGHIEM 3 THIET KE KIEU RCB
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS NSTTCCAI
1 3 40.4667
2 3 70.1967
3 3 80.2667
4 3 94.8467
SE(N= 3) 1.66732
5%LSD 6DF 5.76754
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTTCCAI
1 4 68.8150
2 4 73.4550
3 4 72.0625
SE(N= 4) 1.44394
5%LSD 6DF 4.99483
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTCCAI2 3/11/10 21:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
NANG SUAT THUC THU CU CAI CUA THI NGHIEM 3 THIET KE KIEU RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTTCCAI 12 71.444 21.010 2.8879 4.0 0.0000 0.1438
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 121
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 5 NĂM 2010 TRẠM KHÍ TƯỢNG SƠN LA
Nhiệt độ(0C)
Ngày
Tối cao Tối thấp TB
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ
nắng (h)
1 28.5 17.6 22.4 84 9.7
2 26.3 20.4 23 90 47.6 1.5
3 29.7 21 24.5 86 4.7
4 32.7 21.7 26.4 82 0 8.5
5 35.8 22.5 28.4 73 11.1
6 35.6 23.5 29.2 72 11.7
7 35.6 23.1 29 71 10.2
8 35.4 23.4 28.8 69 10.7
9 35.5 23.8 29.4 65 11.3
10 31.1 20.5 25.4 76 16.4 8.5
11 29.6 20.2 23.5 87 2.8 6.9
12 29.7 21.7 24.4 86 0.1 5.1
13 32.7 21.5 26.2 81 10.6
14 35.7 22.4 27.9 73 1.1 10.7
15 33.2 21.4 26.5 83 6.3 9.3
16 30.8 23.4 26.8 74 7.8
17 33.4 21.7 26.5 75 0 7.9
18 32.5 22.8 27 78 5.6
19 34.2 22.5 28.3 70 11.5
20 32.7 26 29.4 63 0 8.2
21 33.6 23 27.7 74 7
22 31.7 25.3 28.8 67 0 6.9
23 32.5 24.3 27.7 75 3 8.1
24 26.5 22.1 23.8 90 24.4 0.5
25 28.7 21 24 92 22.3 2.5
26 29.7 22.4 24.7 91 8.9 2.4
27 30.6 22.5 24.8 92 0 3
28 31.8 23 25.7 88 2 6.8
29 30.9 23.3 25.9 86 0.4 6.6
30 29.9 23 26 86 5.4 6.3
31 33.2 22.9 27.1 80 0 9.4
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 122
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 6 NĂM 2010 TRẠM KHÍ TƯỢNG SƠN LA
Nhiệt độ(0C)
Ngày
Tối cao Tối thấp TB
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ
nắng (h)
1 32.6 23.4 27.3 79 0 5
2 31.1 23.3 25.9 78 3.5 7.3
3 24.6 24 23.4 80 0 0
4 27.5 20.7 23.5 78 1.5 1.4
5 27.3 20.6 23.3 90 0 2.3
6 28 21.7 24 89 1.7 3
7 29.3 21.6 25.1 86 0.4 5.5
8 32.1 21.3 26.3 80 8.8
9 32.4 22 26.8 80 9.1
10 32.1 24.5 27.8 77 7.7
11 27.6 24.6 25.9 86 4 0.4
12 30.6 22.4 25.7 86 1.5 7.2
13 32.3 23 26.7 86 0 6.1
14 31.4 23.5 26.9 84 0 7.3
15 32 23.8 27.1 80 0 3
16 33.6 23.4 27.8 76 10
17 32.9 22.9 28 75 10
18 35 23.2 28.8 72 10.7
19 35.3 24 29.3 69 11.6
20 33.8 24 28.7 75 2.8
21 25.6 21 24.6 89 51.5 0
22 30.6 22.3 23 92 2.4 3.1
23 31.4 22.9 25.6 87 0.5 7
24 31.3 22.7 25.9 85 6.4 3.8
25 31.5 23.8 25.3 90 0 3.8
26 32.6 24.6 28.1 76 6
27 31.9 23.7 26.4 85 0.8 5.1
28 31.7 23.7 27.6 78 0 5.3
29 27.2 23 25.3 92 17.8 0
30 29.8 22 24.8 88 6.1 6
31
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 123
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 7 NĂM 2010 TRẠM KHÍ TƯỢNG SƠN LA
Nhiệt độ(0C) Ngày
Tối cao Tối thấp TB
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ
nắng (h)
1 29.8 21.9 25.4 87 15.6 6
2 31.7 22.1 26.4 87 9 8.5
3 31.6 23.9 27.1 83 0 6.7
4 32.2 23.7 27.4 75 10.3
5 33.4 22.1 27.5 75 12.5
6 32.1 23.4 27.8 76 0 8.1
7 33.7 22.9 27.9 76 11.6
8 33.2 24.2 28.1 75 9.9
9 30.9 25.5 28 74 4.1
10 32.7 24.2 27.4 81 7.7
11 32.2 25 27.6 79 2.7
12 33.5 24.1 27.7 78 8.2
13 29 23.1 25.3 88 18.5 2.3
14 31 22.7 26.2 84 0 8.3
15 33.3 22.7 27.7 76 11.5
16 33.7 23 28.1 77 0 10.1
17 31.4 22.9 26.4 85 0 5.8
18 25.4 22.6 24.1 93 37.9 0
19 28.9 22.4 24.7 90 3.4 2
20 30.4 22.4 25.7 85 1 8.4
21 27 23.4 24.8 93 9.2 0
22 25.9 22.8 22.9 95 18.9 0
23 28.4 22.6 25.1 89 13.1 0.8
24 29.3 22.7 24.2 90 8.4 1.4
25 28.1 22 24.3 92 14.3 0.7
26 30.4 23.4 26.3 83 0 9.8
27 30.5 22 25.3 87 0.1 3.9
28 30.5 22.3 25.7 83 0 3.8
29 30.5 22.8 25.5 88 22.7 4.5
30 30.9 23 25.9 87 1.6 4.7
31 31.2 23 26.3 86 0.3 3.7
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 124
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 8 NĂM 2010 TRẠM KHÍ TƯỢNG SƠN LA
Nhiệt độ(0C) Ngày
Tối cao Tối thấp TB
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ
nắng (h)
1 30.9 22 25.3 83 27.4 9.3
2 0 23.2 25.5 86 0 6.7
3 30.9 22.5 26.8 79 0 7.4
4 30.8 23 25 88 3 6.7
5 28.4 22.1 24.1 91 20.4 0.4
6 30.7 21.4 25.3 86 8.1
7 31.8 21.4 26.2 82 10.5
8 29.6 23.1 25.2 88 7.3 3.6
9 32 22 25.9 86 5.4
10 30.6 22.9 27.2 80 9.3
11 31.2 23.5 25.9 86 7.9 5.9
12 27.8 23.4 25 92 15.6 2.7
13 30.2 23 24.9 92 20.9 5
14 32.3 22.4 25.9 86 2.3 7.6
15 29.9 24.4 26.2 85 0 6.8
16 26.7 22.9 24.6 91 1.1 0
17 28.2 23.3 24.4 90 7.6 1.6
18 27.3 21.6 23 94 34.4 0.4
19 30.5 21.5 24.9 87 2.3 7.2
20 31.3 22.1 26.1 82 1 9.4
21 29.4 21.5 25.3 83 8.1
22 28.8 21.5 25 83 1.9 5.6
23 31.2 21.1 25.5 82 0 8.5
24 29.2 20.4 24.6 84 0 4.1
25 27.5 21.7 23.8 91 4.3 1.5
26 26.9 22.1 23.8 94 10.2 0.7
27 27.6 22.6 24.5 92 7.1 1.1
28 26.2 21.5 22.6 92 1 1.1
29 26.2 20.5 23 88 0 0.7
30 29.8 20.6 24.5 84 7
31 31.7 20.5 25.9 82 1.4 10.2
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 125
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 9 NĂM 2010 TRẠM KHÍ TƯỢNG SƠN LA
Nhiệt độ(0C) Ngày
Tối cao Tối thấp TB
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ
nắng (h)
1 32.1 21.4 26.4 79 0.1
2 29.4 22.1 25.6 84 10.5
3 31.9 20.4 26 79 9.2
4 30.2 23.3 26 87 0 10.1
5 28.3 23 25.1 91 0.4 7.3
6 30.5 22.5 26.2 83 0 7.8
7 31.5 22.5 26.6 83 0.9 10.8
8 32.4 22.6 25.9 87 2.9 9.6
9 28.3 21.3 24.1 91 0 10.2
10 32.4 21.9 25.7 83 10.2
11 30.7 25.7 25.7 85 8.5 5.3
12 31.5 25.6 25.6 83 0.3 0
13 29.7 24.8 24.8 88 11.1 6.5
14 26.5 22.9 22.9 95 22 7.9
15 26.1 23.4 23.4 89 2 8.1
16 30.7 24.9 24.9 81 3.5 3.8
17 31.5 25.5 25.5 77 2.6
18 31.3 25.8 25.8 79 9.5
19 32.5 26.4 26.4 78 7
20 33 26.7 26.7 78 9.5
21 32.7 22.5 27.1 80 0.4
22 27.7 19 23.7 89 35.9 5.5
23 24.9 21.3 22.9 91 34.2 10
24 27.3 19.7 23 87 2.1 8.6
25 28.2 21.5 23.7 92 10.5 0.6
26 29.2 21.8 23.8 91 0.3 5.7
27 29 21.1 23.6 90 43.5 4.5
28 30.1 21.5 24.9 86 1 9.4
29 30.4 20.4 25.2 81 6.7
30 29.9 20.5 25.1 79 0.9
31
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2494.pdf