Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở TP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ___________________ Nguyễn Trọng Tấn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGOÀI CÔNG LẬP Ở TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ù GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS. HOÀNG TÂM SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN -Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Lãnh đạo, các phịng, ban chức năng và Kho

pdf86 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a tâm lý – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh; Quý Thầy, Cô giảng viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 17 niên khoá 2006-2009 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. - Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS. TS. Hồng Tâm Sơn đã tận tình hướng dẫn và động viên tơi hoàn thành luận văn này. - Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong ban Lãnh đạo cùng các giáo viên ở các trường Trung học tư thục Tin học -Kinh tế Sài gòn, Trung học dân lập Kinh tế –Kỹ thuật Vạn tường, Trung học tư thục Kinh tế - Kỹ thuật Sài gịn, Trung học dân lập Cơng nghệ Thơng tin Sài Gịn; các Anh, chị học viên Lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khoá 17 đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi thực hiện luận văn này. Mặc dù đã rất cố gắng, song luận văn vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, tơi rất mong Quý Thầy, Cơ và các Anh, Chị đồng nghiệp tận tình góp ý thêm. Xin cảm ơn. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý GD-ĐT : Giáo dục và đào tạo HĐQT : Hội đồng quản trị HT : Hiệu trưởng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPGD : Phương pháp giảng dạy QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục CSVC -KT : Cơ sở vật chất -kỹ thuật TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCN : Trung học chuyên nghiệp THCN-NCL : Trung học chuyên nghiệp-ngồi cơng lập THTT KT-KT Sài Gịn : Trung học Tư thục Kinh tế - Kỹ thuật Sài gịn THDL KT-KT Vạn Tường : Trung học dân lập Kinh tế -kỹ thuật Vạn tường THDL CN TT Sài Gịn : Trung học dân lập Cơng nghệ thơng tin Sài gịn TH TT TH-KT Sài gịn : Trung học tư thục Tin học-Kinh tế Sài Gịn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Vai trị vị trí của giáo dục đào tạo trong sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội của nước ta Trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa (CNH), Hiện đại hĩa (HĐH) đất nước “những chính sách, giải pháp đúng trong phát triển giáo dục và đào tạo phải hướng tới hình thành một nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong thời đại ngày nay”(1) - Nguồn nhân lực là một bộ phận của nguồn vốn cho cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cũng cần được huy động và sử dụng cĩ hiệu quả như các nguồn vốn khác (tài nguyên thiên nhiên, tài sản cố định, tích lũy từ nhiều thế hệ, vị trí địa lý, nhiều loại vốn hữu hình, vơ hình khác v.v...). Hơn thế nữa, nguồn nhân lực cịn cần được bồi dưỡng, phát triển để tăng thêm giá trị cho con người, thơng qua những yếu tố như giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, mơi trường việc làm, trong đĩ giáo dục và đào tạo là cơ sở cho những yếu tố khác. - Nguồn nhân lực là nguồn vốn quý giá nhật, cĩ vai trị quyết định sự thành cơng của cơng cuộc CNH, HĐH nếu ta biết bồi dưỡng, phát huy và sử dụng nguồn nhân lực cĩ hiệu quả. Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc vv là những nước nghèo về tài nguyên thiên nhiện, nhưng đã thành cơng trong cơng cuộc CNH, vì đã biết phát triển nguồn nhân lực của mình, đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ thành thạo về kỹ thuật, thương mại, quản lý v.v... tạo ra lợi thế mới về năng suất lao động và đạt được hiệu suất tư bản cao; những nước này khơng cĩ mỏ than, sắt nhưng lại xây dựng được ngành luyện kim hùng hậu bậc nhất trên thế giới. Từ đĩ, tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục – đào tạo hướng vào CNH, HĐH được cụ thể hĩa thêm với một số nhận thức mới sau đây: - Sự phát triển GD-ĐT phải hướng tới hình thành nguồn nhân lực cĩ chất lượng mới, địi hỏi GD-ĐT phải gắn liền với thị trường sức lao động của cơng cuộc CNH, HĐH, bố trí lại ngành nghề, xác định chất lượng đào tạo mới, thiết kế lại nội dung chương trình. Điều quan trọng là người tốt nghiệp cĩ khả năng thích ứng và cơ động trước những biến đổi của thị trường sức lao động. - Sự phát triển GD-ĐT nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH địi hỏi nhà trường cũng phải được cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa phù hợp với những đặc điểm của GD-ĐT. Đặc biệt phải nhanh chĩng đổi mới phương pháp đào tạo, phương pháp tổ chức quản lý, làm cho nhà trường cĩ đủ sức hấp dẫn thu hút thêm sự đầu tư của nhà nước, sự đĩng gĩp của xã hội, tạo điều kiện cho nhà trường nâng cao được khả năng “tự thân vận động”. - Sự phát triển GD-ĐT ngày nay địi hỏi xây dựng được mối quan hệ liên thơng rộng rãi với thế giới, làm cho nền giáo dục cĩ khả năng tiếp nhận và chọn lọc các thành tựu tiền tiến về GD-ĐT của thế giới, tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận với những chuẩn mực quốc tế. - Sự phát triển GD-ĐT phải đáp ứng những yêu cầu phát triển cao và bền vững của kinh tế-xã hội. Do vậy phải phấn đấu xây dựng nền giáo dục nước ta thành một nền giáo dục tiền tiến theo kịp sự phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Cùng với sự phát triển manh mẽ của hệ thống giáo dục quốc dân, những năm qua, nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề đã được thành lập và đi vào hoạt động, nâng tổng số các trường trong cả nước đạt khoảng: - Hơn 400 trường đại học, cao đẳng - 300 trường trung cấp chuyên nghiệp Đĩ là chưa kể các trường sau đây do Bộ Lao động –Thương binh –Xã hội quản lý trực tiếp gồm: - 4 trường đại học sư phạm kỹ thuật - 3 trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Nghề và hơn 80 trường cao đẳng nghề, khoảng 200 trường trung cấp nghề vừa được đổi tên và nâng cấp sau khi luật dậy nghề cĩ hiệu lực. 1.2. Sự phát triển của hệ thống các trường TCCN ngồi cơng lập tại Tp.HCM với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Trong sự phát triển chung của đất nước, tại TP HCM, một số trường cũng được thành lập và đang đi vào hoạt động. Riêng các trường Trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập đến nay đã cĩ 23 trường, trong tổng số 37 trường TCCN tồn thành phố, các trường này vừa đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ Trung cấp cho TP HCM, vừa cho các tỉnh khác với những ai cĩ nhu cầu muốn theo học ở trình độ này. 1.3. Tính cấp thiết của đề tài 1.3.1 Cơng tác tuyển sinh hàng năm của các trường TCCN ngồi cơng lập cĩ ý nghĩa và tầm quan trọng đối với việc ổn định và phát triển của trường. +) Trường ngồi cơng lập cĩ quyền bình đẳng như các trường cơng lập khác trong mọi hoạt động của mình, điều này đã được luật pháp quy định. Nhưng về mặt tài chính thì trường ngồi cơng lập phải hồn tồn tự lo liệu và giải quyết, miễn sao những hoạt động tài chính của trường phải tuân thủ đúng những quy định chung của nhà nước. được thể hiện thơng qua những chính sách và những nguyên tắc về quản lý tài chính. Nguồn tài chính của các trường ngồi cơng lập được tạo nên chủ yếu từ các nguồn sau đây: - Từ việc gĩp vốn của các nhà sáng lập trường, của các thành viên Hội đồng quản trị và cĩ thể từ các cổ đơng. - Từ nguồn thu học phí của học sinh hàng năm là chủ yếu. - Ngồi ra cĩ thể cịn cĩ từ một vài nguồn thu phụ khác, liên kết đào tạo v.v… +) Để bảo đảm cho nhà trường ngồi cơng lập tồn tại, đứng vững và phát triển, trường cần phải cĩ một nguồn tài chính ổn định và khơng ngừng tăng trưởng hàng năm. Nguồn tài chính này phụ thuộc rất nhiều vào việc thu học phí của học sinh, do vậy cơng tác tuyển sinh hàng năm cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của nhà trường ngồi cơng lập. 1.3.2. Việc duy trì sĩ số hàng năm, hạn chế tình trạng bỏ học sau khi nhập học cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và đứng vững của trường. Từ thực tế trên, việc duy trì sĩ số học sinh ở từng năm học của trường được xem như một giải pháp cực kỳ quan trọng, vừa cĩ ý nghĩa để duy trì hoạt động đào tạo, vừa cĩ ý nghĩa cho việc ổn định và gia tăng nguồn thu tài chính của trường, là tiềm lực cho sự phát triển mọi mặt hoạt động khác. Vì vậy, sau khi đã hồn thành việc tuyển sinh cho từng năm học, quá trình đào tạo sẽ được tiến hành theo kế hoạch của từng trường. Nhưng một thực tế diễn ra ở các trường Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề nĩi chung và ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập nĩi riêng là số học sinh bỏ học ngang chừng chiếm một tỷ lệ khá cao, thơng thường từ 15-30% sĩ số học sinh của một khĩa học, vì lý do dễ hiểu là – cĩ rất nhiều lý do (tiêu cực, cũng như tích cực) để dẫn dắt một học sinh đến học ở một trường TCCN và như vậy cũng cĩ nhiều lý do để học sinh bỏ học sau một thời gian ngắn vào học ở trường. - Nếu cĩ được những giải pháp hữu hiệu để duy trì sĩ số học sinh, thì điều đĩ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại, đứng vững và phát triển của các trường TCCN ngồi cơng lập. vì vậy tơi chọn đề tài này để nghiên cứu, mong tìm được những giải pháp hữu hiệu hơn với hy vọng gĩp một phần nhỏ nào đĩ vào việc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay đang tồn tại ở các trường TCCN nĩi chung và các trường trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập nĩi riêng tại TP HCM. 1.3.3. Sơ lược về những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Chiến lược phát triển kinh tế –xã hội của Việt Nam tới năm 2010 dự kiến là một quốc gia: - Cĩ nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. - Xã hội ổn định, đảm bảo cơng bằng và đời sống cao cho nhân dân. - Giữ gìn bản sắc truyền thống và văn hĩa Việt Nam - Cĩ nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hội nhập tồn diện vào nền kinh tế thế giới, cĩ khả năng cạnh tranh quốc tế. - Cĩ đặc điểm của một xã hội cơng nghiệp và dựa vào trí thức trong vịng 20 năm tới. Tầm nhìn này được thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể: - Xĩa đĩi, giảm nghèo -Phổ cập giáo dục THCS - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng từ 1/3 xuống cịn 20-25% - Tăng tuổi thọ trung bình từ 68 lên 70-75 tuổi. - GDP tăng gấp 2 lần vào năm 2010, thơng qua tăng trưởng kinh tế hàng năm lên 8% - Tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP giảm từ 25%-16%; tỷ trọng cơng nghiệp tăng từ 35%-40%; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 40%-43%. Để thực hiện những mục tiêu trên, chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo 2001-2010 đã nêu ra bối cảnh, thời cơ và những thách thức mới cho nền giáo dục nước nhà, -Mục tiêu chung: - Giáo dục – đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực cơng dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Mở rộng quy mơ đi đơi với coi trọng chất lượng giáo dục – đào tạo và hiệu quả sử dụng, đáp ứng nhu cầu nhân lực trước mắt và lâu dài của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi tầng lớp nhân dân, tiến tới một xã hội học tập. Thực hiện mục tiêu trên, những năm qua hệ thống các trường lớp được phát triển mạnh mẽ và khơng ngừng mở rộng, đặc biệt là các trường ngồi cơng lập từ đại học, cao đẳng, đến trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề nhằm đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, với mong muốn đến năm 2010, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ đạt tỷ lệ sau: - Cao đẳng, đại học, sau đại học : 6% - Trung cấp chuyên nghiệp : 8% - CNKT : 26% Tổng cộng : 40% Thực tế hiện nay, tỷ lệ trên đang mất cân đối khá mạnh, dẫn đến tình trang thừa Thày, thiếu thợ đặc biệt là những CNKT cĩ tay nghề bậc cao, Nhưng khơng vì thế mà việc tuyển sinh ở các trường Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề (nay là trung cấp nghề) bớt đi những khĩ khăn. Do nhận thức chưa đầy đủ, hoặc do những tác động về mặt tâm lý, nhiều học sinh và cả gia đình họ đều khơng muốn cho con, em mình vào học ở các trường Nghề hoặc ở trường TCCN, nhiều học sinh chỉ vào học ở các trường này khi khơng cịn cách nào khác. Vì thế ngay cả khi đã vào học nghề, học sinh vẫn chưa thực sự yên tâm để học tập và sẵn sàng bỏ học ngang chừng khi cĩ điều kiện mới thích hợp và được cho là tốt hơn. - Tình trạng bỏ học nhiều sau một thời gian ngắn vào học đang là một thực tế và là điều bức xúc hiện nay ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập tại TP HCM, tạo ra những khĩ khăn cho hoạt động đào tạo và thâm hụt về mặt tài chính của trường, đơi khi rất khĩ giải quyết Vì thế, việc duy trì sĩ số học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập tại TPHCM , đang là vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý ở các trường này. Do vậy, mỗi trường đều cố gắng tìm biện pháp giải quyết theo cách riêng của mình, theo kiểu gặp đâu giải quyết đĩ, cơng việc mang tính chất sự vụ, chạy theo cơng việc hàng ngày diễn ra, miễn sao hạn chế việc bỏ học chừng nào hay chừng đĩ nhằm duy trì sĩ số học sinh. 1.4. Về bản thân người nghiên cứu - Là hiệu trưởng của một trường TCCN ngồi cơng lập nên tơi cĩ được những điều kiện cần thiết để giải quyết trực tiếp những vấn đề liên quan đến học sinh. - Bản thân cũng đã cĩ được những thực tế nhất định trong việc quản lý một nhà trường TCCN nên sẽ giúp cho việc thực hiện đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ thực trạng quản lý về việc duy trì sĩ số học sinh của một số trường ngồi cơng lập tại TP HCM - Đề xuất được những giải pháp phù hợp, cĩ hiệu quả cho việc duy trì sĩ số học sinh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu - Hoạt động về duy trì sĩ số học sinh của Hiệu trưởng, Cán bộ quản lý, Giáo viên, học sinh học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập ở TP HCM. 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập ở TP HCM. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2. Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh ở một số trường TCCN Ngồi cơng lập tại TP HCM. 4.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường TCCN ngồi cơng lập ở TP HCM trong thời gian tới. 5. Giới hạn nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại 4 trường ở khĩa học 2005 và 2006:  Trường TH TT Kinh tế – Kỹ thuật Sài Gịn.  Trường TH Dân lập Kinh tế – Kỹ thuật Vạn Tường.  Trường TH Dân lập Cơng nghệ thơng tin Sài Gịn.  Trường Trung học TT Tin học –Kinh tế Sài Gịn 6. Giả thuyết nghiên cứu - Trên cơ sở khảo sát thực trạng để đưa ra các giải pháp quản lý sẽ giúp cho việc duy trì sĩ số học sinh trong quá trình đào tạo tại các trường TCCN ngồi cơng lập, tạo điều kiện cho việc ổn định hoạt động của nhà trường. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm mục đích thu thập tư liệu để xây dựng tổng luận nghiên cứu của đề tài. 7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến lãnh đạo trường, cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh nhằm mục đích làm rõ thực trạng và giải pháp quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường TCCN ngồi cơng lập ở TP HCM với mẫu nghiên cứu đại diện ở mỗi trường chọn: 10 cán bộ quản lý, 20 giáo viên, 150 học sinh với cách chọn ngẫu nhiên, Kết quả điều tra được xử lý theo phương pháp tính tỷ lệ phần trăm. 7.3. Phương pháp tọa đàm (trị chuyện): đối với học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý và lãnh đạo trường nhằm bổ trợ cho phương pháp điều tra bằng phiếu. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. 1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. Quản lý – quản lý giáo dục +) Quản lý: Khi xã hội lồi người xuất hiện, một loạt các quan hệ: quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã hội và cả quan hệ giữa con người với chính bản thân mình xuất hiện theo. Điều này làm nảy sinh nhu cầu về quản lý. Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội cũng phát triển theo. Đĩ là tất yếu lịch sử. Ngày nay, nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành một nhân tố của sự phát triển xã hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọi người. Khái niệm “quản lý”là khái niệm rất chung, tổng quát. Nĩ dùng cho cho cả quá trình quản lý xã hội (xí nghiệp, trường học, đồn thể, v.v..), quản lý giới vơ sinh (hầm mỏ, máy mĩc v.v…), cũng như quản lý giới sinh vật (vật nuơi, cây trồng, v.v…). Riêng về quản lý xã hội, người ta lại chia ra ba lĩnh vực quản lý cơ bản tương ứng với ba loại hình hoạt động chủ yếu của con người: - Quản lý sản xuất, quản lý kinh tế - Quản lý xã hội-chính trị - Quản lý đời sống tinh thần: trong đĩ cĩ dạng quản lý giáo dục. Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý: - Nguyễn Ngọc Quang (1998), nhà sư phạm, người gĩp phần đổi mới lý luận dạy học, trong tác phẩm của mình đã nĩi “Quản lý là những tác động cĩ định hướng, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định” [12, tr.130.]. - Trần Kiểm (1997), trong Giáo trình dùng cho học viên cao học Giáo dục học ”Quản lý giáo dục và trường học” tác giả đã viết “Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội” [11, tr.15] - Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngồi tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất. - TS Nguyễn Bá Sơn (2000), trong tác phẩm “ Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý” đã viết: ” Quản lý là tác động cĩ mục đích đến tập thể những con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động”. [3, tr. 15] - Quản lý là một khoa học vì nĩ nghiên cứu, phân tích về cơng việc quản lý trong các tổ chức, các quan hệ quản lý. Nĩ tổng quát hĩa các kinh nghiệm tốt thành các nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho mọi hình thức quản lý tương tự. Nĩ cung cấp khái niệm cơ bản làm nền tảng cho việc nghiên cứu các mơn học về quản lý. - Các khái niệm (thuộc lĩnh vực quản lý xã hội) trên đây, tuy khác nhau, song chúng cĩ chung những dấu hiệu chủ yếu sau đây:  Hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhĩm xã hội.  Hoạt động quản lý là những tác động cĩ tính hướng đích.  Hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. - Sự thực hành quản lý là một nghệ thuật. Bởi vì, để quản lý cĩ hiệu quả, nhà quản lý phải linh hoạt vận dụng các lý thuyết vào những tình huống cụ thể. Nĩ địi hỏi sự khơn khéo và tinh tế cao để đạt tới mục tiêu. Nghệ thuật này chủ yếu phải được học ngay trong thực tiễn vế quản lý. *) Quản lý giáo dục: Hoạt động QLGD là một quá trình chủ thể quản lý tiến hành tổ hợp các chức năng quản lý nhằm đưa hệ khách thể quản lý tiến đến mục tiêu. Như vậy, QLGD là một loại lao động điều khiển lao động, là tác động điều khiển chống entropi. - QLGD là tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý QLGD đến khách thể QLGD nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến. - QLGD (nĩi riêng là quản lý trường học) là quản lý tập thể giáo viên và học sinh để chính họ lại quản lý (đối với giáo viên) và tự quản lý (đối với học sinh) trong quá trình dạy học – giáo dục nhằm đào tạo ra sản phẩm là nhân cách người lao động mới. - Quản lý giáo dục là việc bảo đảm sự hoạt động của tổ chức trong điều kiện cĩ sự biến đổi liên tục của hệ thống giáo dục và mơi trường, là chuyển hệ thống đến trạng thái mới thích ứng với hồn cảnh mới. - Quản lý giáo dục là thiết kế và duy trì một mơi trường mà trong đĩ các cá nhân làm việc với nhau trong các nhĩm cĩ thể hồn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu giáo dục đã định. - Quản lý giáo dục là tác động cĩ định hướng, cĩ chủ đích của chủ thể quản lý giáo dục đến khách thể quản lý trong một tổ chức, làm cho tổ chức đĩ vận hành và đạt được mục đích của tổ chức. - Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục cĩ tổ chức, cĩ định hướng, của chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên đối tượng giáo dục và khách thể quản lý giáo dục về các mặt chính trị, văn hĩa, xã hội, kinh tế...bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp, các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra mơi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng. - Quản lý giáo dục là quá trình đạt đến mục tiêu giáo dục của hệ thống giáo dục bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hĩa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. - Quản lý giáo dục phải được định hướng tới những mục đích, mục tiêu nhất định. Người quản lý phải trả lời được những câu hỏi: Quản lý để làm gì? đạt đến cái đích nào? Đích phải đến của từng chặng đường là mục tiêu; Đích ở xa hoặc cuối cùng gọi là mục đích. Mục đích tổng quát của sự nghiệp giáo dục chính là mục đích tổng quát nhất của quản lý giáo dục. Quản lý giáo dục trong xã hội ta hiện nay là hướng tới việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Ở cấp độ nhân cách, quản lý giáo dục là quản lý sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục tiêu quản lý giáo dục là trạng thái được xác định trong tương lai của đối tượng quản lý hoặc một số yếu tố cấu thành của nĩ. Đối tượng của quản lý giáo dục: là một hệ thống bao gồm 4 thành tố:  Tư tưởng: quan điểm, đường lối, chính sách, chế độ, nội dung, phương pháp, tổ chức giáo dục.  Con người: giáo viên, học sinh, cán bộ, nhân viên.  Quá trình: dạy và học diễn ra trong khơng gian và thời gian.  Vật chất: trường sở và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho dạy và học. Sự thực, khái niệm “quản lý giáo dục” cĩ nhiều cấp độ. Ít nhất cĩ hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mơ và cấp vi mơ. +) Cấp quản lý vĩ mơ tương ứng với việc quản lý một đối tượng cĩ quy mơ lớn nhất, bao quát tồn bộ hệ thống. Nhưng trong hệ thống này lại cĩ nhiều hệ thống con, tương ứng với hệ thống con này cĩ quản lý hoạt động vi mơ. Sự thực, việc phân chia quản lý vi mơ và quản lý vĩ mơ chỉ là tương đối. Chẳng hạn, quản lý ở cấp Sở Giáo dục và Đào tạo: - Nếu đặt trong phạm vi tồn quốc thì chỉ là cấp vi mơ so với Bộ Giáo dục & Đào tạo (cấp vĩ mơ); - Song, nếu đặt nĩ trong phạm vi một tỉnh / thành phố thì nĩ lại là cấp vĩ mơ so với quản lý của Phịng Giáo dục & Đào tạo (Là cấp vi mơ) - Đối với cấp vĩ mơ: Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục. +) Đối với cấp vi mơ: Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, cơng nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường. Thuật ngữ “quản lý trường học / nhà trường” cĩ thể xem là đồng nghĩa với quản lý giáo dục tầm vi mơ. Từ những khái niệm trên, dù ở tầm vĩ mơ hay vi mơ, ta cĩ thể thấy rõ các yếu tố của quản lý giáo dục, đĩ là chủ thể quản lý, khách thể quản lý, và mục tiêu quản lý (theo sơ đồ sau) Sơ đồ: Khái niệm quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu quản Khách thể quản +) Quản lý giáo dục nằm trong phạm trù quản lý xã hội nĩi chung, tuy nhiên nĩ cĩ các đặc trưng riêng: - QLGD: là loại quản lý nhà nước. Các hành động quản lý ở đây được tiến hành dựa trên cơ sở quyền lực của nhà nước, được thể chế hố bằng pháp luật của nhà nước, hướng vào hệ thống xã hội, nhằm thực hiện quyền lực nhân dân. - QLGD: trước hết và thực chất là quản lý những con người. Điều này cĩ nghĩa là tổ chức một cách khoa học lao động của những người tham gia giáo dục, phát triển đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và tinh thần của họ, nên cần phải tơn trọng họ, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của họ trong cơng việc chung. - QLGD: thuộc phạm trù phương pháp chứ khơng phải mục đích. Nếu chủ thể quản lý xem quản lý là mục đích thì rất dễ đi đến độc đốn, chuyên quyền, coi việc phục tùng của người dưới quyền là tối thượng mà khơng nghĩ đến hiệu quả. Bởi vì, rất cĩ thể chủ thể quản lý tìm mọi cách, mọi thủ đoạn, bất kể thủ đoạn ấy cĩ hợp hay khơng hợp đạo lý để thực thi ý đồ của mình. Ngược lại, nếu chủ thể quản lý coi quản lý là phương pháp thì sẽ luơn tìm cách cải tiến, đổi mới cơng tác quản lý của mình sao cho đạt mục tiêu quản lý một cách cĩ hiệu quả. Ở đây mối quan hệ giữa cặp phạm trù “mục đích” và “phương pháp” cho ta thấy, cĩ thể cĩ nhiều cách để thực hiện mục đích. Vấn đề là nhà quản lý phải tìm phương pháp tốt nhất trong số các phương pháp khả dĩ để thực hiện mục tiêu đề ra. - QLGD cũng cĩ các thuộc tính như quản lý xã hội với hai thuộc tính chủ yếu là thuộc tính về tổ chức –kỹ thuật và thuộc tính kinh tế- xã hội. Thuộc tính tổ chức –xã hội do nhu cầu phát triển của nhà trường quyết định; thuộc tính kinh tế xã hội do quan hệ sản xuất quyết định. 1.1.2. Quản lý trường TCCN ngồi cơng lập Quản lý trường TCCN ngồi cơng lập cũng tương tự như quản lý các trường THCN khác; tuy nhiên, do đặc trưng của các trường ngồi cơng lập là phải tự lo liệu về mặt tài chính theo hướng tự cân đối thu chi, nên mọi hoạt động của trường diễn ra vừa phải bảo đảm chất lượng, vừa phải cĩ khả năng tự trang trải để duy trì sự ổn định, đứng vững của trường. Các hoạt động về chuyên mơn đào tạo ở các trường ngồi cơng lập cũng thực hiện như các trường cơng lập trong cùng hệ đào tạo, khơng cĩ sự phân biệt cơng hay tư; Những vấn đề về mặt tổ chức nhân sự thực hiện theo chỉ đạo và nghị quyết của hội đồng quản trị nhưng phải tuân theo những chuẩn mực của nhà nước và được các cơ quan cĩ thẩm quyền cơng nhận; những vấn đề về mặt tài chính thực hiện theo nguyên tắc tự cân đối thu –chi và tuân theo những nguyên tắc về tài chính của nhà nước ban hành. 1.1.3. Khái niệm về quản lý việc duy trì sĩ số học sinh Quản lý việc duy trì sĩ số học sinh là việc nắm vững sĩ số học sinh diễn ra trong quá trình đào tạo ở trường, cụ thể là: - Nắm vững thực trang diễn biến về sự biến động sĩ số học sinh trong quá trình đào tạo theo thời gian của từng tháng, từng qúy, từng học kỳ, năm học và khĩa học. - Tìm hiểu và nghiên cứu xem những nguyên nhân nào tác động đến sự biến động sĩ số học sinh. - Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp khắc phục để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng giảm sút sĩ số học sinh trong quá trình đào tạo của trường, nhằm giữ cho hoạt động của trường được ổn định, giảm thiểu những khĩ khăn do sự biến động sĩ số gây ra. 1. 2. Trường TCCN ngồi cơng lập 1.2.1. Một số đặc trưng cơ bản của trường TCCN ngồi cơng lập Căn cứ vào: - Luật giáo dục ( 2005) - Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp ban hành theo quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/07/2008 của Bộ Giáo dục &Đào tạo. - Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngồi cơng lập, ban hành theo quyết định số: 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/08/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Quy chế về chuyên mơn như quy chế đào tạo TCCN hệ chính quy của Bộ GD&ĐT ban hành theo số 40 /QĐ-BGD-ĐT ngày 01/8/2007 Trường trung cấp chuyên nghiệp cơng lập và ngồi cơng lập cĩ những đặc trưng cơ bản sau: +) Trường TCCN ngồi cơng lập cĩ quyền bình đẳng như các trường cơng lập khác trong mọi hoạt động của mình về nhiệm vụ quyền hạn của nhà trường của giáo viên, cán bộ nhân viên, học sinh trong việc thực hiện mục tiêu, chương trình và các quy chế về đào tạo, tuyển sinh, thi, kiểm tra, cơng nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng chứng chỉ, điều này đã được luật pháp quy định. +) Trường TCCN ngồi cơng lập chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ chuyên ngành, của Uỷ ban nhân dân các cấp theo chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được giao; chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan quản lý giáo dục theo quy định của điều lệ trường TCCN. Trường TCCN Ngồi cơng lập cũng như trường Cơng lập cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và tài khoản riêng. +) Trường TCCN ngồi cơng lập cĩ trách nhiệm xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sao cho vừa phù hợp với quy định trong điều lệ trường TCCN, vừa phù hợp với điều kiện và quy mơ của mỗi trường. Nếu trường cĩ từ hai thành viên gĩp vốn trở lên thì phải cĩ HĐQT. +) HĐQT là tổ chức đại diện quyền sở hữu của nhà trường, cĩ trách nhiệm và quyền tự chủ quyết định những vấn đề quan trọng về quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức nhân sự và tài chính, tài sản của trường, cụ thể như sau: - Quyết định, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường - Xây dựng và quyết định các chế độ thu, chi tài chính trong trường. - Huy động các nguồn vốn để xây dựng trường; giám sát việc quản lý tài chính và tài sản của trường; phê duyệt dự tốn và quyết tốn ngân sách hàng năm. - Phê duyệt phương án tổ chức bộ máy, biên chế và các vấn đề cĩ liên quan đến nhân sự của trường … +) Hiệu trưởng trường TCCN ngồi cơng lập là người trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan QLGD trực tiếp về việc thực hiện các quy định, quy chế về giáo dục và đào tạo. Ngồi ra, HT trường ngồi cơng lập cịn cĩ nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT. - Kiến nghị các biện pháp huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, phát triển trường và các biện pháp bảo đảm chất lượng, hiệu quả GD-ĐT, hoạt động khoa học, cơng nghệ. - Đề xuất danh sách giáo viên cần tuyển chọn, thực hiện các quy định của nhà nước về lao động –tiền lương, tiền cơng, bảo hiểm, học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, khen thưởng, kỷ luật. +) Trường TCCN ngồi cơng lập thực hiện chương trình giáo dục–đào tạo và kế hoạch dạy học theo quy định của điều lệ trường TCCN như các trường cơng lập khác. +) Quy mơ của trường TCCN ngồi cơng lập tối thiểu phải cị từ 600 học sinh và mỗi ngành đào tạo cĩ từ 100 đến 200 học sinh. +) Trường TCCN ngồi cơng lập cĩ cơ sở vật chất, trang thiết bị bao gồm đất đai, nhà cửa trong khuơn v._.iên, cĩ tổng diện tích mặt bằng bình quân là 10m2 /học sinh, các khối cơng trình như khu hành chính, khu học tập, khu sân trường; cơ sở phục vụ ngồi trường như: trang trại, cơ sở sản xuất thực tập tốt nghiệp v.v; cĩ đủ các phương tiện vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc thí nghiệm, thực tập của học sinh. +) Trường TCCN ngồi cơng lập phải bảo đảm cĩ đội ngũ giáo viên cơ hữu tối thiểu 30% tổng số giáo viên , đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên cơ hữu phù hợp với quy mơ của trường theo quy định của nhà nước +) Về mặt tài chính thì trường ngồi cơng lập phải hồn tồn tự lo liệu và giải quyết, miễn sao những hoạt động tài chính của trường phải tuân thủ đúng những quy định chung của nhà nước. Được thể hiện thơng qua những chính sách và những nguyên tắc về quản lý tài chính. Nguồn tài chính của các trường ngồi cơng lập được tạo nên chủ yếu từ các nguồn sau đây: - Từ việc gĩp vốn của các nhà sáng lập trường, của các thành viên Hội đồng quản trị và cĩ thể từ các cổ đơng. - Từ nguồn thu học phí của học sinh hàng năm là chủ yếu; Ngồi ra cĩ thể cịn cĩ từ một vài nguồn thu phụ khác như liên kết đào tạo. Sự khác biệt căn bản giữa trường Cơng lập và Ngồi cơng lập được tĩm lược trong bảng 1.1: Bảng 1.1. Đặc trưng cơ bản trường TCCN Đặc trưng Trường cơng lập Trường ngồi cơng lập (ở đây chỉ đề cập đến trường tư thục) Chủ đầu tư Nhà nước cấp kinh phí để xây Tư nhân, hoặc một số người đầu dựng trường tư xây dựng trường Quyền sở hữu Nhà nước, mọi người đều làm chủ Các nhà đầu tư xây dựng trường làm chủ Hoạt động tài chính Phải cĩ kế hoạch xin cấp kinh phí hàng năm, chi tiêu theo đúng thẩm quyền, bảo đảm các nguyên tắc về tài chính theo quy định của nhà nước. Hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối thu – chi, thực hiện theo những quy định của bộ tài chính Lợi nhuận Nộp ngân sách Được quyền sử dụng lợi nhuận sau khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. Tổ chức bộ máy Hội đồng nhà trường là tổ chức quyền lực cao nhất lãnh đạo trường Hội đồng quản trị ( với trường cĩ hội đồng quản trị ), với trường cĩ 01 thành viên: là người cĩ quyền cao nhất để lãnh đạo trường. Hiệu trưởng, phĩ hiệu trưởng Do nhà nước bổ nhiệm theo sự phân cấp của nhà nước Hội đồng quản trị đề cử hiệu trửơng, phĩ hiệu trưởng, cơ quan cĩ thẩm quyền ra quyết định cơng nhận Giáo viên Là cơng chức nhà nước, được tuyển dụng vào biên chế Cĩ 2 loại giáo viên: GV Cơ hữu với tỷ lệ khỏang 30% tổng số giáo viên của trường (được ký hợp đồng lao động dài hạn, cĩ chế động bảo hiểm và các chế độ khác như cơng chức nhà nước) Giáo viên thỉnh giảng: ký hợp đồng theo tiết giảng. Chế độ lương Thực hiện chế độ lương theo quy định của nhà nước Chế độ lương theo sự thỏa thuận giữa chủ đầu tư với người lao động, theo quy định của luật lao động. Về hoạt động đào tạo Từ mục tiêu, chương trình, kế hoạch đào tạo quy định theo chương trình khung của bộ GD&ĐT ban hành, thực hiện theo quy chế chuyên mơn ban hành cho các trường TCCN, văn bằng cĩ giá trị trong tồn quốc Giống như các trường cơng lập Văn bằng Tốt nghiệp Học sinh tốt nghiệp được cấp bằng TCCN, theo mẫu văn bằng thống nhất của Bộ GD&ĐT Giống như các trường cơng lập Quyền bình đẳng trước pháp luật Học sinh được bình đẳng trước pháp luật Giống như các trường cơng lập, khơng phân biệt trường cơng lập hay trường tư thục 1.2.2. Quản lý cơng tác tuyển sinh để duy trì sĩ số theo kế hoạch đối với các trường TCCN ngồi cơng lập Để bảo đảm cho nhà trường ngồi cơng lập tồn tại, đứng vững và phát triển, trường cần phải cĩ một nguồn tài chính ổn định và khơng ngừng tăng trưởng hàng năm. Nguồn tài chính này phụ thuộc rất nhiều vào việc thu học phí của học sinh, do vậy cơng tác tuyển sinh hàng năm cĩ ý nghĩa rất quan trọng để duy trì sĩ số theo chỉ tiêu kế hoạch được giao và bảo đảm cho hoạt động của nhà trường ngồi cơng lập. Tuyển sinh là cơng việc phức tạp, khĩ khăn , chiếm khơng ít thời gian, cơng sức của mỗi trường trong từng năm học. Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng thời kỳ, căn cứ vào tình hình hoạt động thực tiễn và điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực quản lý điều hành của trường, trường lập kế hoạch xin cấp chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm, và cơ quan cĩ thẩm quyền sẽ xem xét giải quyết. Sau khi cĩ chỉ tiêu tuyển sinh, Trường phải lập các kế hoạch cụ thể, chi tiết để thực hiện cơng tác tuyển sinh từ khâu chuẩn bị, tuyên tuyền giới thiệu các ngành học, đến việc tiếp nhận hồ sơ cho xét tuyển hoặc thi tuyển, thơng báo kết quả tuyển sinh cho đến việc tiếp nhận học sinh vào trường. Một khối lượng cơng việc khá lớn cĩ nhiều người tham gia, do vậy, cần phải quản lý cơng tác tuyển sinh để thực hiện chỉ tiêu được giao hàng năm nhằm bảo đảm và duy trì sĩ số học sinh của trường. 1.2.3. Quản lý học sinh để duy trì sĩ số Việc duy trì sĩ số hàng năm, hạn chế tình trạng bỏ học sau khi nhập học cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của trường. Sau khi hồn tất việc tuyển sinh, khĩa học được tiến hành theo kế hoạch đào tạo đã được thiết lập. Việc duy trì và bảo đảm sĩ số học sinh của từng năm học, khĩa học là một chỉ tiêu vơ cùng quan trọng mà các trường đều phải cố gắng phấn đấu. Trong mục tiêu phấn đấu của mình, các trường vừa phải nâng cao chất lượng đào tạo, vừa phải duy trì bảo đảm về số lượng học sinh bị đào thải, rơi rụng đi trong quá trình đào tạo sao cho ở mức thấp nhất, cĩ vậy thì hiệu quả mới cao. Mặt khác việc duy trì, ổn định sĩ số học sinh cịn giúp cho các ngành nghề đào tạo của trường đã mở ra được ổn định và phát triển, khơng bị tan vỡ hoặc tạm dừng do quá ít học sinh. Đây cũng là một yếu tố quan trọng để ổn định nguồn thu nhập cho trường, bảo đảm cho trường cĩ thể đứng vững và phát triển. Trong thực tế, khi mở một lớp học cho một ngành học nào đĩ, các trường ngồi cơng lập cần phải cĩ sự tính tốn và cân nhắc kỹ càng theo nguyên tắc tự cân đối việc thu – chi sao cho cĩ thể duy trì khố học được từ đầu tới cuối, điều này khác với các trường cơng lập. Ở các trường cơng lập, sĩ số của một lớp học thuộc ngành đào tạo nào đĩ nhiều hay ít học sinh khơng phải là một vấn đề quan trọng, cĩ thể 10 học sinh, 15 hoặc 20 học sinh /1 lớp học vẫn cĩ thể mở ra để đào tạo vì họ khơng phải lo nhiều về vấn đề kinh phí để duy trì lớp học, nhưng với các trường ngồi cơng lập thì phải cân nhắc, tính tốn sao cho cĩ đủ nguồn kinh phí tối thiểu để duy trì lớp học, khố học đã mở từ đầu tới cuối, mà nguồn kinh phí đĩ chủ yếu dựa vào học phí của học sinh, những nguồn tài trợ khác, đặc biệt là những nguồn tài trợ từ ngân sách của nhà nước cho các trường ngồi cơng lập hầu như khơng cĩ. Vì vậy, khi đã mở được lớp học cho một ngành học nào đĩ đã là quan trọng thì việc duy trì lớp học tồn tại được đến cuối khố học cịn quan trọng hơn nhiều. Vì thế, việc duy trì sĩ số học sinh trong từng lớp học, ngành học cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự hoạt động của nhà trường. Cơng tác học sinh trong đĩ cĩ Quản lý học sinh là một trong những trọng tâm cơng tác của hiệu trưởng, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của trường. Học sinh là trung tâm trong nhà trường, được trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Quyền của học sinh là: - Được nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký nếu đủ các điều kiện trúng tuyển. Được nhà trường tơn trọng và đối sử bình đẳng; - Được cung cấp đầy đủ các thơng tin. Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện. Nghĩa vụ của học sinh là chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước; Tơn trọng nhà giáo, cán bộ nhân viên của trường; giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường; thực hiện nhiệm vụ học tập , rèn luyện theo chương trình. Thực hiện đĩng học phí đúng theo thời hạn theo quy định; tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ mơi trường; tham gia phịng chống tệ nan xã hội ma tuý, mãi dâm và các tệ nạn xã hội khác. +) Quản lý học sinh để duy trì sĩ số trong quá trình đào tạo là: - Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện của học sinh; phân loại, xếp loại học sinh sau mỗi học kỳ, năm học; tổ chức thi đua, khen thửng, kỷ luật đối vớ học sinh vi phạm quy chế. - Triển khai cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống - Triển khai các hoạt động văn hố, văn nghệ, TDTT; - Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia hoạt động các đồn thể. - Tổ chức tư vấn học tập, nghề nghiệp, việc làm cho học sinh. Quản lý học sinh cĩ ảnh hưởng đến việc duy trì sĩ số trong quá trình đào tạo ở trường. 1.2.4. Quản lý đầu ra: tốt nghiệp, việc làm Sau khi học sinh đạt kế quả thi tốt nghiệp và được cơng nhận tốt nghiệp, nhà trường chưa phải là đã hồn thành trách nhiệm đào tạo học sinh. Việc chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp ra trường cũng theo nhiều hướng khác nhau. Một số học sinh tiếp tục học liên thơng lên cao đẳng, đại học; Một sĩ học sinh thì tìm kiếm việc làm trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ quan hoặc tự tạo việc làm bằng khả năng nghề nghiệp của mình. Việc chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp ra trường cũng là việc quan trọng cần thực hiện, chẳng han: - với những học sinh tiếp tục học lên cao đẳng, đại học thì trường giúp học sinh hồn tất những thủ tục cần thiết để dự thi, giới thiệu cho học sinh biết được những trường nào được phép đào tạo liên thơng để học sinh lựa chọn. - Với những học sinh ra trường cơng tác, trường cĩ thể giới thiệu đến các cơ sơ tiếp nhận biết được quá trình đào tạo và khả năng trình độ của từng học sinh. - Trường cần chủ động giao dịch với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các trung tâm giới thiệu việc làm để giúp học sinh tốt nghiệp ra trường nhanh chĩng tìm được nơi tiếp nhận - Việc đào tạo của trường cố gắng theo hướng gắn liền với thực tế sản suất, kinh doanh và hoạt động xã hội, cĩ hiệu quả hơn cả là đào tạo theo địa chỉ. Nếu làm được như vậy thì sẽ cĩ khả năng thu hút được nhiều học sinh vào trường theo học. Tuy nhiên, sự phối hợp đào tạo giữa nhà trường với các cơ sở sản xuất, kinh doanh cịn nhiều vấn đề bất cập, khơng quy định được trách nhiệm rõ ràng cho sự tham gia của cơ sở cho quá trình đào tạo của trường như thế nào, vì thế cơ sở khơng mấy quan tâm trong khi vẫn nhận người do các trường đào tạo mà khơng phải trả một phần kinh phí nào, cuối mỗi khố học, học sinh muốn đến cơ sở để thực tập rất khĩ khăn và trường lại phải trả một phần kinh phí cho việc thực tập này. Đã đến lúc cần phải thay đổi quan niệm này và phải được luật pháp quy định rõ ràng. Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TCCN NGỒI CƠNG LẬP TẠI TPHCM 2.1. Tổng quan về 4 trường TCCN của đề tài nghiên cứu 2.1.1. Tình hình trường, ngành nghề đào tạo, số lượng học sinh của từng ngành nghề Bảng 2.1. Ngành nghề đào tạo của 4 trường nghiên cứu Số lượng học sinh ở các khốhọc Trường Ngành nghề Khố 2005 Khố 2006 1. Tin học 2. Hạch tốn kế tốn 3. Du lịch 4. Xây dựng 5. Điện cơng nghiệp 6. Điện tử viễn thơng 7. Cắt may 39 245 55 105 98 82 37 43 198 47 219 140 53 18 THTT KT-KT Sài gịn Tổng cộng 661 718 THDL CNTT SÀI GỊN 1.Cơng nghệ thơng tin 2. Điện tử viễn thơng 3. Hạch tĩan kế tĩan 4. Bưu chính viễn thơng 171 116 196 - 531 136 334 183 Tổng cộng 483 1184 THTT Kinh tế- kỹ thuật 1. Thư ký văn phịng 2. Du lịch 3. Hạch tốn kế tĩan 86 180 330 89 175 326 Vạn tường 4. Kinh doanh nhập khẩu 5. Chế biến thực phẩm 6. Tin học 7. Ngân hàng 131 104 93 273 156 125 91 285 Tổng cọng 1197 1247 THTT Tin học –Kinh tế SÀI GỊN 1. Tin học đồ họa 2. Hạch tốn kế tĩan 3. Kinh doanh cơ sở sản xuất 4. Quản trị khách sạn 68 637 82 128 100 563 45 114 Tổng cộng 915 822 Qua bảng thống kê ngành nghề đào tạo của các trường ở trên, tác giả nhận thấy phần lớn các nghề đào tạo thường tập trung vào lĩnh vực kinh tế, nghiệp vụ vì phải đầu tư ít về trang thiết bị, máy mĩc cho thực tập; các nghề kỹ thuật đặc biệt là kỹ thuật cơng nghiệp các trường ít đi vào đào tạo ở lĩnh vực này. 2.1.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên của 4 trường nghiên cứu Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường Năm Tổng số Giám hiệu CBQL NV-HC Nhân viên Giáo viên Ghi chú 2005 55 2 11 8 34 KT-KT Sài gịn 2006 58 2 8 8 40 2005 76 1 7 14 54 CNTT Sài gịn 2006 107 2 4 28 73 2005 71 2 18 8 43 KT-KT Vạn tường 2006 66 2 13 8 43 2005 61 2 2 8 49 THKT Sài gịn 2006 62 2 2 8 50 Nhìn chung, bộ máy quản lý và nhân sự của các trường TCCN ngồi cơng lập rất tinh giản và gọn nhẹ, thiết thực và cĩ hiệu quả. 2.2. Thực trang cơng tác tuyển sinh để duy trì sĩ số trong khố học 2005 và 2006 của một số trường TCCN ngồi cơng lập. Thực trang về cơng tác tuyển sinh đối với các trường ngồi cơng lập ở TP HCM. Qua tìm hiểu thực tế và thu thập thơng tin, dữ liệu tại các trường nghiên cứu, kết quả thực tế như sau: (xem bảng thống kê dưới đây:) Bảng 2.3. Tình hình tuyển sinh của một số trường TCCN tại TP HCM, năm 2005 và 2006 Năm học 2005-2006 (Khố học 2005) Năm học 2006-2007 ( Khố học 2006) TT Tên trường Chỉ tiêu Nhập học Đạt % Chỉ tiêu Nhập học Đạt % 1 THTT Tin học-Kinh tế Sài gịn 950 915 96, 3% 950 822 86, 5% 2 THTT Kinh tế-kỹ thuật Sài gịn 750 661 88, 1% 800 720 90, 0% 3 THDL Cơng nghệ Thơng tin Sằi gịn 600 481 80, 1% 1200 1183 98, 5% 4 THTT Kinh tế –kỹ thuật Vạn tường 1300 1197 92, 0% 1400 1247 89, 0% Một số trường khác: để tham khảo thêm 5 THTT Kinh tế –K.T Tây Nam Á 800 547 68, 2% 1000 831 83, 1% 6 THTTKinh tế Kỹthuật Phương Nam 1040 668 64, 2% 1500 1353 90, 2% 7 THDL Kinh tế-nghiệp vụ Mai Linh 500 336 67, 2% 500 373 74, 6% 8 9 THTTKinhtế-Kỹ thuật Tây Sài Gịn TH Cơng nghiệp TP HCM Chưa cĩ 700 - 370 - 52, 8% 600 600 255 316 42, 5% 52, 6% (Theo số liệu tổng kết của sở GD & ĐT Tp HCM ) Qua bảng thống kê số liệu thực tế trên cho thấy: - Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương xã hội hĩa giáo dục nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đã đuợc thành lập, đặc biệt là các trường ngồi cơng lập. Trong bối cảnh đĩ, một số trường TCCN ngồi cộng lập tại TP HCM cũng được thành lập, nâng tổng số lên tới 23 trường , trong tổng số 37 trường TCCN tính đến thời điểm hiện nay. - Tuy nhiên, đây là một vấn đề tương đối cịn mới mẻ đối với Việt Nam, do vậy, hầu hết các trường TCCN ngồi cơng lập tại TP HCM cũng chỉ mới được thành lập trong thời gian 7-8 năm trở lại đây Do mới thành lập, nên mọi vấn đề cịn rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt là về mặt cơ sở vật chất, kỹ thuật. Hầu hết các trường chưa cĩ địa điểm chính thức do chính trường tự xây dựng, mà cịn phải đi thuê mượn địa điểm làm trường, do vậy sự ổn định trường chỉ cĩ tính chất tạm thời. - Để xây dựng được một trường TCCN với đúng nghĩa của nĩ, cần phải cĩ một nguồn tài chính khá lớn, trong khi khả năng tài chính của các nhà đầu tư thường bị hạn hẹp. Trường ngồi cơng lập (dân lập, tư thục) hoạt động tài chính theo nguyên tắc tự chủ, tự cân đối thu –chi, nguồn thu của trường để duy trì hoạt động hiện nay, chủ yếu dựa vào nguồn thu từ học phí đĩng gĩp của học sinh. Do đĩ, sĩ số học sinh cĩ mặt theo học tại trường hàng năm cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các trường ngồi cơng lập. +) Để duy trì sĩ số học sinh hàng năm, các trường đã tập trung nhiều cơng sức và biện pháp cho cơng việc tuyển sinh của trường. - Chỉ tiêu kế hoạch tuyển sinh hàng năm được phép của mỗi trường lại phụ thuộc nhiều yếu tố, như số lượng ngành nghề được phép đào tạo nhiều hay ít, quy mơ trường sở như thế nào, rộng, hẹp, cĩ khả năng thu nhận được bao nhiêu học sinh, điều kiện trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập; vì vậy, việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm để tăng sĩ số học sinh chỉ cĩ giới hạn. - Sau khi cĩ chỉ tiêu tuyển sinh được giao của nhà nước, các trường đã tiến hành nhiều giải pháp cho cơng việc này nhằm thu hút học sinh đến trường, như các giải pháp để quảng bá thương hiệu trường, giới thiệu ngành nghề đào tạo, thơng báo chiêu sinh. -Tuy nhiên, việc tuyển sinh vào các trường TCCN nĩi chung và các trường TCCN ngồi cơng lập nĩi riêng hiện nay gặp rất nhiều khĩ khăn do phải cạnh tranh với quá nhiều trường đại học và cao đẳng cũng tham gia đào tạo trung cấp, một sự cạnh tranh khơng bình đẳng về mặt thương hiệu. Cách đây 15 năm trở về trước, ở nước ta mỗi loại nhà trường chỉ được phép đào tạo đúng với chức năng của mình, như trường đại học thì tập trung đào tạo đại học và trên đại học, nhưng giờ đây nhiều trường đại học đã tham gia đào tạo mọi loại trình độ từ thấp đến cao, từ dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, và trên đại học theo mơ hình nhiều loại trường trong một trường. Hiện nay, cả nước cĩ 287 trường TCCN và 283 trường đại học và cao đẳng cĩ tham gia đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong cơng việc tuyển sinh của mỗi trường. - Do sức hấp dẫn quá mạnh của các trường đại học cĩ tham gia đào tạo TCCN, nên các khoa TCCN trong các trường đại học thường tuyển sinh hàng năm với số lượng rất lớn, trung bình gấp từ 3-5 lần số lượng tuyển sinh của một trường TCCN bình thường khác. Ví dụ – cĩ trường đại học ở TP HCM, tuyển sinh TCCN là 3000 hs/1khĩa học trong khi những trường TCCN khác chỉ tuyển được khoảng 300, 500, hoặc 700 học sinh / 1 khĩa học, hầu hết các trường Trung cấp chuyên nghiệp tại TP HCM khơng thể tuyển đủ chỉ tiêu được giao hàng năm. 2.3. Thực trang về sự biến động sĩ số tại 4 trường TCCN ngồi cơng lập tại TP HCM trong 2 khĩa học 2005, 2006. 2.3.1. Thực hiện cơng tác tuyển sinh để duy trì sĩ số học sinh theo kế hoạch đào tạo được giao hàng năm Để thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh được giao hàng năm, các trường trung cấp chuyên nghiệp ngồi cơng lập ở thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ sự nỗ lực và cố gắng nhiều mặt, cơng tác tuyển sinh trong 2 năm 2005 và 2006 đã cĩ những tiến triển khá tốt, tuy vẫn chưa đạt được chỉ tiêu tuyển sinh được giao. Việc thực hiện tuyển sinh khơng đạt yêu cầu về chỉ tiêu được giao hàng năm cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì sĩ số của mỗi nhà trường, cĩ nhiều khĩ khăn cho việc tổ chức các lớp học theo ngành đào tạo vì cĩ ngành học số lượng tuyển được quá ít, khơng đủ để tổ chức một lớp học, vì vậy trường lại phải tìm một giải pháp khác để giải quyết cho học sinh cĩ thể được theo học. 2.3.2. Thực trang về việc bỏ học của học sinh tại 4 trường nghiên cứu trường Trung học TT Kinh tế –Kỹ thuật Sài Gịn Bảng 2.4. Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ Sĩ số HS sau từng học kỳ –Khố học 2005 Sĩ số học sinh sau từng học kỳ khố học 2006 TT Ngành đào tạo Sĩ số học sinh đầu khố 2005/so với chỉ tiêu tuyển sinh H K 1 H K 2 H K 3 H K 4 Sĩ số học sinh đầu khố 2006/so với chỉ tiêu tuyển sinh H K 1 H K 2 H K 3 H K 4 1 Tin học 39 32 28 27 25 43 35 30 20 17 2 Kế tốn 245 220 211 207 200 198 190 182 161 156 3 Du lịch 55 45 41 39 38 47 42 40 34 33 4 Điện CN 98 78 69 66 64 140 122 112 102 91 5 Xây dựng 105 81 75 71 68 219 198 184 167 157 6 Điện tử VT 82 69 62 59 57 53 43 37 32 26 7 CN May 37 37 35 35 35 20 20 20 18 18 Tổng cộng 661/750 562 85, 0% 521 78, 8% 504 76, 2% 487 73, 7% 720/800 650 90, 2% 605 84% 534 74, 1% 498 69, 1% TRƯỜNG TRUNG HỌC DL CƠNG NGHỆ THƠNG TIN SÀI GỊN Bảng 2.5. Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ Sĩ số HS sau từng học kỳ –Khố học 2005 Sĩ số học sinh sau từng học kỳ khố học 2006 TT Ngành đào tạo Sĩ số học sinh đầu khố 2005/so với chỉ tiêu HK1 HK2 HK3 HK4 Sĩ số học sinh đầu khố 2006 HK1 HK2 HK3 HK4 1 Cơng nghệ thơng tin 171/200 171 157 138 136 500 531 494 446 441 2 Điện tử viễn thơng 116/100 116 109 101 99 150 136 132 121 121 3 Kế tĩan 196/300 196 180 169 166 350 334 304 277 274 4 Bưu chính viễn thơng - - - - - 200 183 174 166 162 5 Tổng cộng 483/i600 483 100% 446 92, 3% 408 84, 4% 401 83% 1200 1184 98, 6% 1104 92% 1010 84, 1% 998 83, 1% TRƯỜNG TRUNG HỌC TT KINH TẾ –KỸ THUẬT VẠN TƯỜNG Bảng 2.6. Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ Sĩ số HS sau từng học kỳ –Khố học 2005 Sĩ số học sinh sau từng học kỳ khố học 2006 TT Ngành đào tạo Sĩ số học sinh đầu khố 2005/so với chỉ tiêu HK1 HK2 HK3 HK4 Sĩ số học sinh đầu khố 2006 HK1 HK2 HK3 HK4 1 Thư ký VP 86/100 86 77 70 68 89/100 89 77 70 69 2 Du lịch 180/150 180 162 151 149 175/ 150 175 158 149 148 3 Kế tĩan 330/300 330 297 276 276 326/ 400 326 278 256 254 4 Kinh doanh nhập khẩu 131/200 131 118 108 106 156/ 200 156 137 127 126 5 Chế biến thực phẩm 104/150 104 94 85 84 125/ 150 125 111 99 97 6 Tin học 93/100 93 84 74 72 91/100 91 74 63 60 7 Ngân hàng 273/200 273 243 223 220 285/ 300 285 253 238 237 Tổng cộng 1197/1200 1197 100% 1071 89, 5% 983 82, 1% 968 80, 8% 1247/ 1400 1247 100% 1089 87, 3% 1003 80, 4% 992 79, 5% TRƯỜNG TRUNG HỌC TT TIN HỌC –KINH TẾ SÀI GỊN Bảng 2.7. Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ Sĩ số HS sau từng học kỳ –Khố học 2005 Sĩ số học sinh sau từng học kỳkhố học 2006 TT Ngành đào tạo Sĩ số học sinh đầu khố 2005/ so với chỉ tiêu tuyển sinh HK1 HK2 HK3 HK4 Sĩ số học sinh đầu khố 2006/so với chỉ tiêu tuyển sinh HK1 HK2 HK3 HK4 1 Tin học đồ hoạ 68/100 58 50 42 40 90/100 65 45 28 23 2 Kế tốn 637/650 637 637 504 504 563/650 543 530 517 513 3 Kinh doanh cơ sở SX 82/100 60 52 48 42 75/100 53 45 38 32 4 Quản trị KS 128/100 128 128 78 78 94/100 90 87 82 79 Tổng cộng 915/950 795 86, 9% 720 78, 7% 684 74, 7% 664 72, 5% 822/950 751 94, 4% 707 86% 665 80, 9% 647 78, 7% Bảng 2.8. Tổng hợp thực trang việc bỏ học tại 4 trường nghiên cứu-khĩa học 2005, 2006 Sau năm thứ 1 Sau năm thứ 2 Trường Khĩa học Sĩ số đầu khĩa Sĩ số cuối năm Số nghỉ học Tỷ lệ nghỉ học % Sĩ số cuối năm Số nghỉ học Tỷ lệ nghỉ học % Tỷ lệ bỏ học tồn khĩa % 2005 661 521 140 21, 18% 487 34 5, 14% 26, 32% Kinh tế- kỹ thuật Sài gịn 2006 720 605 115 15, 97% 498 107 14, 8% 30, 83% 2005 483 446 37 7, 66% 401 45 9, 91% 17, 57% CNTT Sài gịn 2006 1184 1104 80 6, 75 998 106 9, 6% 16, 35% 2005 1197 1071 126 10, 5% 968 103 9, 6% 20, 1% Kinh tế- kỹ thuật Vạn tường 2006 1247 1089 158 12, 7% 992 97 8, 9% 21, 6% 2005 915 820 95 10, 38% 664 156 17, 5% 27, 88% Tin học – kinh tế Sài gịn 2006 822 756 66 8, 03% 676 80 9, 73% 17, 76% Thực trang nghỉ học ở một số trường khác tại TP HCM ( để tham khảo thêm ) Năm học 2005-2006 TT Tên trường Sĩ số đầu năm học Số bỏ học sau NT1 Tỷ lệ bỏ học % 1 TH Cơng nghiệp TP HCM 370 39 10, 54% 2 THTT Kinh tế-Kỹ thuật Tây Nam Á 547 116 21, 25% 3 THDL Kỹ thuật –NghiệpVụ Mai Linh 500 35 10, 42% 4 THTT Kinh tế-Kỹ thuật Tây Sài Gịn 168 20 11, 90% (theo số liệu tổng kết của Sở GD&DT Tp HCM - 08/2006) Qua các bảng thống kê thực tế về sự biến động sĩ số học sinh tại 4 trường nghiên cứu và số liệu tham khảo thêm ở một số trường ngồi cơng lập khác cho thấy: - Sau khi vào học một thời gian ngắn, tình trang đi học thất thường xảy ra ở một số học sinh, sau đĩ một số học sinh bắt đầu nghỉ học. Tình trang này tiếp tục tăng lên cho đến cuối học kỳ 1 của năm học thứ nhất. - Bước vào học kỳ 2, tình trang này vẫn tiếp tục diễn ra, tuy mức độ cĩ phần giảm hơn, cho đến hết năm học thứ nhất. - Bước vào năm học thứ 2, tình hình học sinh cĩ phần ổn định hơn, do các em đã xác định được nhiệm vụ học tập quyết tâm ở lại trường để hồn thành khĩa học cho mình. 2.4. Thực trạng về việc thực thi các giải pháp quản lý việc duy trì sĩ số học sinh những năm qua ở một số trường trường TCCN ngồi cơng lập tại TP HCM: Mặc dù tình trang bỏ học giữa chừng của học sinh ở các trường vẫn tiếp tục diễn ra với một tỷ lệ bỏ học khơng nhỏ, nhưng các trường vẫn cịn nhiều lúng túng, chưa tìm ra được những giải pháp nào thật sự cĩ hiệu quả để ngăn chặn lại tình trang trên. Qua nghiên cứu thực tế ở các trường cho thấy thực trạng việc thực thi các giải pháp để duy trì sĩ số học sinh diễn ra như sau: 2.4.1. Các trường đã rất cố gắng trong việc thực hiện một số biện pháp để tuyển sinh nhằm đạt chỉ tiêu kế hoạch được giao để duy trì sĩ số học sinh của trường, thơng qua những việc làm cụ thể dưới đây: - Tuyên truyền, giới thiệu về trường đến học sinh thơng qua các phương tiện truyền thơng như báo chí, truyền hình - Cử cán bộ, nhân viên trực tiếp đi các địa phương làm cơng tác tuyển sinh - Huy động lực lượng cán bộ, giáo viên, học sinh của trường tham gia làm cơng tác tuyển sinh bằng cách tuyên truyền giới thiệu về trường. Qua bảng tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến học sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên của Trường, ta cĩ thể hiểu được một cách tổng quát những vấn đề dưới đây: - Nhờ đâu mà học sinh biết về trường này - Vì sao mà học sinh đến học ở trường - Vì sao mà học sinh chọn ngành đang theo học - Khi học ở trường học sinh cĩ những khĩ khăn gì - Những khĩ khăn ấy đã ảnh hưởng thế nào đến bản thân - Lý do vì sao mà bạn trong cùng lớp đã bỏ học - Những giải pháp nào để duy trì sĩ số học sinh TỔNG HỢP KẾT QUẢ VIỆC TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH, CB- NV, GIÁO VIÊN TẠI 4 TRƯỜNG NGHIÊN CỨU Bảng 2.9. Nhờ đâu mà anh/ chị biết về trường này? Phân chia Nội dung Tổng số ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Qua thơng tin trên báo tuổi trẻ 384 152 128 48 32 24 2) Qua báo thanh niên 268 36 88 60 48 36 3) Qua báo Người lao động 256 24 52 64 80 36 4) Qua những báo khác 264 24 52 68 76 44 5) Qua truyền hình 256 44 32 36 88 56 6) Qua bạn bè mách bảo 308 76 104 44 64 20 7) Qua việc tiếp thị trực tiếp với trường 332 124 112 40 32 24  Những ý kiến khác: Qua bảng thăm dị trên cho thấy, những thơng tin về trường đến với học sinh tốt nhất là: - Qua báo tuổi trẻ với tỷ lệ đồng ý là: 280/384= 72, 9% người trả lời - Qua tiếp thị trực tiếp của trường: 236/332= 71, 08% - Qua bạn bè mách bảo : 180/308 = 58, 44% - Thứ đến là qua các phương tiện truyền thơng khác Từ thực tế trên giúp các nhà quản lý cĩ thể đưa ra những giải pháp thích hợp cho việc tuyển sinh cĩ hiệu quả. Bảng 2. 10. Lý do học sinh đến học ở trường Phân chia Nội dung Tổng số ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Vì cái tên của trường hấp dẫn 316 40 96 60 96 24 mà tơi rất cĩ thiện cảm. 12, 6% 30, 3% 19, % 30, 3% 7, 5% 2) Vì trường cĩ những ngành nghề đào tạo phù hợp với nguyện vọng bản thân 404 156 38, 6% 152 37, 6% 44 10, 9% 8 1, 98% 4 0, 99% 3) Chế độ học phí của trường phải chăng , chấp nhận được 328 64 19, 5% 164 50, % 48 14, 6% 48 14, 6% 4 1, 2% 4) Vì cĩ được những thơng tin tốt về trường. 300 24 8% 160 53, 3% 64 21, 3% 40 13, 3% 12 4, % 5) Vì cĩ bạn bè, người thân đang học tại trường mách bảo. 328 48 14, 6% 72 21, 9% 36 11, % 108 32, 9% 64 19, 5% 6) Tơi vào học chỉ là tạm thời, để chờ cơ hội chuyển sang việc khác 292 24 8, 2% 32 10, 9% 44 15, 0% 132 45, 2% 60 20, 7% 7) Để cĩ điều kiện tạm hỗn lam nghĩa vụ quân sự 296 16 5, 4% 36 12, 1% 32 10, 8% 100 33, 8% 112 37, 8% Bảng 2.11. Lý do mà học sinh chọn ngành theo học Phân chia Nội dung Tổng số ý kiến Hồn tồn đồng Y Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Do cha, mẹ khuyên bảo 312 32 10, 2% 88 28, 2% 40 12, 8% 124 39, 7% 28 9, % 2) Do bản thân am hiểu và yêu thích 360 120 33, 3% 160 44, 4% 52 14, 5% 28 7, 8% - 3) Do bạn bè mách bảo và hướng dẫn. 328 20 6, % 80 24, 4% 80 24, 4% 120 36, 6% 28 8, 6% 4) Nhờ sự tham vấn của 292 24 96 52 96 24 các thày, cơ giáo. 8, 2% 32, 9% 17, 9% 32, 9% 8, 2% 5) Ngành nghề đã chọn để theo học là phù hợp với bản thân 380 140 36, 8% 144 37, 9% 68 17, 9% 24 6, 3% 4 1, 1%  Những ý kiến khác: Qua bảng 2.10 và 2.11 cho thấy học sinh đến học ở trường là do: - Cĩ ngành nghề đáo tạo phù hợp với nguyện vọng cá nhân: đồng ý = 308/404 = 76, 23% - Cĩ bạn bè đang học tại trường mách bảo: đồng ý = 120/328 = 36, 58% - Học phí chấp nhận được: đồng ý = 228/328 =69, 51% - Cĩ những thơng tin tốt về trường, nên cĩ thiện cảm: đồng ý = 184/300 = 61, 33% - Ngồi ra mới đến các lý do khác Từ thực tế này giúp các nhà quản lý trường cĩ những giải pháp để tuyển sinh và duy trì sĩ số học sinh cĩ hiệu quả trong quá trình đào tạo. Bảng 2.12. Những khĩ khăn khi Học sinh theo học ở trường Phân chia Nội dung Tổng số ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Cĩ khĩ khăn về kinh tế 364 124 34% 160 44% 40 11% 24 6, 6% 16 4, 4% 2) Hàng ngày đến trường học cách xa > 10km 344 76 22, 1% 120 34, 9% 44 12, 8% 76 22, 1% 28 8, 1% 3) Phải vừa đi học, vừa đi làm 380 156 41% 152 40, % 36 9, 5% 24 6, 3% 12 3, 2% 4) Do trình độ học lực ở THPT bị hạn chế 304 44 14, 5% 96 31, 6% 72 23, 7% 68 22, 4% 24 7, 8% Qua bảng 2.11 ;2.12 cho thấy: việc chọn nghề theo h._.hạn hẹp thì bảo đảm cho hoạt động của trường là rất khĩ khăn. - Để cĩ thể tuyển đủ sĩ số học sinh, một trong những giải pháp quan trọng là phải xin mở thêm ngành đào tạo, bảo đảm cho trường cĩ được trung bình từ 7-8 ngành chuyên mơn cĩ thể thường xuyên tuyển sinh hàng năm. Nhưng muốn mở thêm một ngành chuyên mơn địi hỏi phải cĩ nhiều điều kiện cần thiết như mở rộng trường lớp, địa điểm, trang thiết bị cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo, Lực lượng giáo viên v.v.. - Việc quyết định sĩ số của một lớp học, ngành học cũng phải cân nhắc sao cho vừa bảo đảm thực hiện đúng quy chế của Bộ GD & ĐT, vừa phù hợp với thực tế tuyển sinh của trường, mỗi lớp mở ra tối thiểu phải cĩ ít nhất là 40 học sinh trở lên thì mới cĩ đủ kinh phí để duy trì lớp học đến cuối khĩa học, nếu khơng thì trường phải cĩ giải pháp bù lỗ. Do vậy cĩ thêm ngành, nhưng khơng phải ngành nào cũng cĩ đủ học sinh để mở lớp, cĩ thể năm học này mở lớp được, nhưng năm học sau lại khơng tuyển đủ học sinh, nên lại phải tạm dừng ngành học nào đĩ. - Việc chọn hướng để mở ngành đào tạo cũng là một vấn đề cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng vì nĩ liên quan đến việc đầu tư. Việc mở trường những năm qua và và cả hiện nay tuyệt đại bộ phận là các nhà giáo tham gia, vốn đầu tư của các nhà giáo thì quá hạn hẹp, nhà nước thì khơng tài trợ vốn để mở trường ngồi cơng lập, nên các nhà giáo phải tự thân vận động, vì thế hướng tập trung mở trường, mở ngành đào tạo thường tập trung vào lĩnh vực khối ngành kinh tế và dịch vụ, ít trường cĩ khả năng đi vào các ngành nghề đào tạo thuộc lĩnh vực kỹ thuật như cơ khí, ơtơ, Điện –điện tử, xây dựng, giao thơng, xây dựng cầu đường, hĩa chất, cơng nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm vv.. - Giải pháp duy trì sĩ số học sinh cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với các trường TCCN ngồi cơng lập để duy trì sự ổn định, đúng vững và phát triển nhà trường vững manh. 3.2.3.2. Giải pháp 2: Làm tốt cơng tác tuyển sinh hàng năm để bảo đảm đủ sĩ số đầu vào theo kế hoạch được giao +) Biện pháp 1: Giơi thiệu về trường, tạo những hình ảnh tốt về trường trong tâm trí của của dân chúng, nhất là trong thanh, thiếu niên học sinh phổ thơng. Đây là việc làm cần thiết, thực tế là sự hiểu biết về các ngành nghề đào tạo trong học sinh phổ thơng cịn rất hạn chế và khơng được tường tận, mặc dù các nhà trường phổ thơng đã đưa chương trình hướng nghiệp vào giảng dạy ở các trường và việc hướng nghiệp ấy cũng chỉ giới hạn được ở một số nghề nhất định trong khi ngồi xã hội thì lại cĩ quá nhiều ngành nghề cần đào tạo mà học sinh chưa biết đến. Vì thế làm cho học sinh hiểu được ngành nghề đào tạo của trường mình để học sinh cĩ ý thức chủ động lựa chọn ngành mà mình sẽ theo học. Những năm qua các trường đào tạo nĩi chung và các trường TCCN ngồi cơng lập nĩi riêng cũng đã cố gắng thực hiện cơng việc này bằng nhiều giải pháp như thơng qua các hệ thống truyền thơng như báo chí, phát thanh, truyền hình; tổ chức các đồn cán bộ, nhân viên nhà trường đến các địa phương, các trường phổ thơng để tuyên truyền, tiếp thị nhằm lơi cuốn học sinh đến học ở trường mình. Đây là việc làm tốt, cần thiết để quảng bá thương hiệu của mỗi trường. Nhưng những nhà quản lý phải luơn nhớ rằng thương hiệu cĩ được, tồn tại được là nhờ ở Niềm tin; Niềm tin cĩ là nhờ ở Chữ Tín. Vì vậy việc quảng bá thương hiệu về trường mình phải sao cho trung thực, khơng được phép lừa dối các học sinh cịn đang ngây thơ, trong trắng chỉ nhằm việc lơi kéo học sinh vào trường theo học. +) Biện pháp 2: Tổ chức cơng tác tuyển sinh của trường sao cho tốt nhất, với tinh thần phục vụ học sinh tận tình, chỉ dẫn cho học sinh những điều cần thiết khi đến trường làm các thủ tục dự thi, dự xét tuyển. Qua giao tiếp của cán bộ, nhân viên của trường làm cơng tác tuyển sinh, cần để lại cho các học sinh những ấn tượng đẹp ngay từ buổi đầu tiếp xúc. 3.2.3.3. Giải pháp 3: Tăng cường các biện pháp để quản lý sĩ số học sinh hàng ngày +) Biện pháp 1: Kiểm tra sĩ số học tập hàng ngày trên lớp cũng là một trong những giải pháp để đơn đốc, nhắc nhở học sinh học tập, hạn chế việc đi học thất thường do nghỉ học nhiều, học kém, xấu hổ với bạn bè, dễ sinh ra chán nản, dẫn đến tình trang bỏ học của học sinh. +) Biện pháp 2: Cĩ biện pháp giải quyết những học sinh nghỉ học nhiều, thơng báo kịp thời cho gia đình học sinh biết được việc theo học của học sinh ở trường, đặc biệt là những học sinh khơng chăm chỉ học tập, đi học thất thường, ý thức học tập kém để phối hợp với gia đình học sinh nhắc nhở, giáo dục. Thực tế, trong quá trình đào tạo ở các trường, nhiều gia đình cũng muốn cĩ sự liên lạc kịp thời với nhà trường để biệt được tình hình theo học của con, em mình. +) Biện pháp 3: Các trường cần cĩ bộ phận chuyên trách về quản lý học sinh, cĩ cán bộ, nhân viên theo dõi quản lý học sinh để kiểm tra sĩ số học sinh hàng ngày, kịp thời cĩ những biện pháp phối hợp cùng với gia đình để nhắc nhở học sinh đến trường. 3.2.3.4. Giải pháp 4: Giải pháp về thu học phí - Đơn đốc việc đĩng học phí đúng kỳ hạn theo quy định của trường cũng là một giải pháp quan trọng để duy trì sĩ số. Thực tế trong quá trình đào tạo, một số học sinh đã được gia đình cho tiền đĩng học phí theo thơng báo của trường ở từng học kỳ, năm học, nhưng khơng đĩng học phí mà dùng tiền đĩ để chi tiêu vào những việc khác, cuối cùng vì khơng cịn tiền đĩng học phí nên cĩ thể nghỉ học. Vì vậy, để duy trì sĩ số học sinh, các trường cần thơng báo kịp thời tình trang đĩng học phí trì trệ của một số học sinh tới gia đình biết để xử lý kịp thời cũng cĩ tác dụng để hạn chế việc bỏ học của học sinh. 3.2.3.5. Giải pháp 5: Về khen thưởng và cấp học bổng cho học sinh học giỏi - Thưởng học bổng cho học sinh giỏi là biện pháp để khích lệ học sinh chăm chỉ học tập. - Thưởng cho những học sinh cĩ thành tích trong những hoạt động khác ở trường cũng là giải pháp khích lệ học sinh cố gắng trong học tập, rèn luyện và tham gia các hoạt động khác của trường. Việc khen thưởng, cấp học bổng cho học sinh học giỏi cũng cĩ tác dụng động viện các học sinh gắn bĩ với việc học tập và duy trì sĩ số học sinh. Tĩm lại: Để hạn chế việc bỏ học ngang chừng, duy trì sĩ số học sinh trong quá trình đào tạo các trường cần phải thực hiện một cách đồng bộ, thường xuyên, liên tục tập trung vào các giải pháp chủ yếu sau: 1) Cần giúp cho học sinh hiểu rõ và yêu thích ngành nghề mà mình đang theo học để khơng cịn sự phân tâm trong việc chọn nghề. 2) Nhà trường cần cĩ chế độ học phí phù hợp vừa cĩ sức cạnh tranh được với trường khác, vừa đảm bảo đủ cho mọi chi phí, vừa để cho học sinh cĩ thể chấp nhận được. 3) Tạo điều kiện tốt nhất bằng nhiều biện pháp cho học sinh ra trường cĩ khả năng tìm kiếm được việc làm , sẽ tạo được sức hấp dẫn mạnh về trường đối với học sinh. 4) Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh sau khi tốt nghiệp TCCN được học liên thơng lên cao đẳng, đại học. Đĩ cũng là một trong những giải pháp mạnh cĩ sức thu hút học sinh 5) Cần phối hợp kịp thời với gia đình phụ huynh học sinh trong việc đĩng học phí và những vấn đề cần thiết khác. 6) Giúp đỡ một số học sinh cĩ khĩ khăn về kinh tế trong điều kiện cĩ thể của trường vì cĩ học sinh thực sự là khĩ khăn thật, khơng cĩ tiền đĩng học phí. 7) Tạo điều kiện tốt nhất (cĩ thể) cho việc học tập của học sinh, bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo. Muốn vậy, trường cần tập trung cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên, trang bị CSVC, trang thiết bị thực hành nghề, cải tiến cơng tác quản lý nhà trường, xây dựng mơi trường sư phạm tốt. 8) Cần quan tâm đúng mức đến cơng tác giáo dục tư tưởng, chính trị cho học sinh; xác định mục đích, động cơ thái độ học tập đúng đắn cho học sinh. 9) Tăng cương cơng tác quản lý, giáo dục học sinh hàng ngày, nắm vững sĩ số, kịp thời giải quyết những vướng mắc cho học sinh giúp học sinh yên tâm học tập, cần cĩ bộ phận chuyên trách về quản lý học sinh thực sự hoạt động cĩ hiệu quả. 10) Cần đối xử một cách bình đẳng, tơn trọng, thân ái với học sinh, coi học sinh là trung tâm trong mọi hoạt động của trường. 11) Đặc biệt là cần phải coi trọng và đề cao vai trị của thày, cơ giáo trong việc động viện học sinh khi lên lớp là rất quan trọng. Nếu trường huy động được lực lượng Thày, cơ giáo tham gia vào việc giáo dục, động viên học sinh sẽ giúp cho học sinh yên tâm hơn và gắn bĩ hơn với việc học tập ở trường, cĩ tác dụng mạnh gĩp phần vào việc duy trì sĩ số học sinh trong quá trình đào tạo của trường. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong cơng cuộc CNH&HĐH đất nước, nguồn nhân lực là một bộ phận của nguồn vốn cho CNH&HĐH cũng cần được huy động và sử dụng sao cho cĩ hiệu quả nhất. Nguồn nhân lực là nguồn vốn quý giá nhất cĩ vai trị quyết định sự thành cơng của cơng cuộc CNH&HĐH. Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, những năm qua cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống giáo dục quốc dân, nhiều trường đại học, cao đẳng, THCN và dạy nghề đã được thành lập và đi vào hoạt động trong đĩ cĩ một số trường THCN ngồi cơng lập tại TP HCM, việc đĩ cũng chính là gĩp phần thực hiện chủ trường xã hội hĩa giáo dục của Đảng và nhà nước. - Do tính chất hoạt động của các trường ngồi cơng lập là tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính theo nguyên tắc tự cân đối thu-chi, để đảm bảo cho các trường ngồi cơng lập tồn tại, đứng vững và phát triển, trường cần phải cĩ nguồn tài chính ổn định và khơng ngừng tăng trưởng hàng năm, mà nguồn tài chính này phụ thuộc rất nhiều vào việc thu học phí của học sinh. -Thực tế những năm qua, tình trang giảm sút sĩ số học sinh trong quá trình đào tạo ở các trường THCN ngồi cơng lập thường chiếm một tỷ lệ khá cao, làm ảnh hưởng đến nguồn tài chính của các trường này. Vì vậy, việc duy trì sĩ số học sinh cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, vừa để duy trì hoạt động đào tạo vùa là tiềm lực cho sự phát triển mọi mặt hoạt động khác của trường. - Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và giả thuyết nghiên cứu, đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả: 1.1 Ở chương I: Tác giả đã tổng hợp được tài liệu làm rõ được một số lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như các khái niệm về trường TCCN ngồi cơng lập, các khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý việc duy trì sĩ số học sinh. 1.2 Ở chương II: Bằng các phương pháp đã chọn để nghiên cứu, tác giả đã làm rõ được thực trạng việc duy trì sĩ số học sinh của một số trường THCN ngồi cơng lập, Tìm hiểu thực trạng việc thực thi các giải pháp quản lý việc duy trì sĩ sĩ số học sinh trong thời gian đã qua và những nguyên nhân của thực trạng đĩ, tĩm lược như sau: - Các trường đã cĩ nhiều cố gắng và biện pháp để tiến hành cơng tác tuyển sinh hàng năm nhằm bảo đảm duy trì được sĩ số đầu vào theo kế hoạch. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh trong đào tạo đang diễn ra khá gay gắt, các trường TCCN nĩi chung và các trường ngoaì cơng lập nĩi riêng lại luơn ở vào thế yếu hơn các trường đại học và cao đẳng cĩ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, nên việc tuyển sinh hàng năm thường là khơng đạt chỉ tiêu. - Việc bỏ học ngang chừng làm giảm sĩ số học sinh ở các trường đã nghiên cứu là cĩ thực và thường chiếm một tỷ lệ khá cao sau mỗi khố học, trung bình là: - Sau năm học thứ 1 chiếm từ 15%-đến 20% - Sau năm học thứ 2 chiếm từ 10% đến 15% Sau một khố học tỷ lệ bỏ học từ 20% đến 30% - Các trường cũng đã cĩ nhiều cố gắng để thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế việc bỏ học của học sinh như cơng tác giáo dục tư tưởng, chính trị; các biện pháp quản lý, điểm danh, nắm sĩ số hàng ngày và cũng cĩ liên lạc với phụ huynh để phối hợp giải quyết. Tuy nhiên, việc thực hiện các giải pháp này như thế nào là tuỳ thuộc vào thực tế và sự sáng tạo của mỗi trường. +) Cĩ nhiều nguyên nhân của việc nghỉ học làm giảm sĩ số học sinh - Một số học sinh bị hẫng, hụt do thi đại học khơng đạt, nên chọn vào học trung cấp để được tạm hỗn nghĩa vụ quân sự, chờ đợi thi đại học lần 2. - Một số vào học TCCN khơng phải do tự mình quyết định, mà chịu tác động từ nhiều phía gia đình, bạn bè, xã hội nên sau một thời gian học dễ sinh chán nản, bỏ học ngang chừng. - Một số do học lực kém, phải thi lại nhiều mơn học vẫn khơng vượt qua nổi, nên bỏ học. - Một số học sinh chọn ngành học khơng cĩ sự suy tính cẩn trọng, sau một thời gian học sinh ra chán nản, muốn nghỉ học để chờ đổi sang ngành học khác. - Do cơng tác giáo dục, quản lý học sinh của trường chưa tốt, khơng kịp thời nắm bắt được những diễn biến tư tưởng gây bức xúc cho học sinh, nên khơng cĩ những biện pháp kịp thời giúp học sinh giải toả những bế tắc. 1.3 Ở chương 3: Từ thực trang tại 4 trường nghiên cứu và nguyên nhân của thực trang đĩ, tác giả đã khái quát hĩa và đưa ra các giải pháp để giảm thiểu việc nghỉ học nhằm duy trì sĩ số học sinh với những đề xuất như: *) Giáo dục nâng cao nhận thức nghề nghiệp - Gíup học sinh nhận rõ con đường đi lên sau tốt nghiệp THPT - Gíup học sinh chọn hướng đi lên sao cho phù hợp với bản thân *) Tăng cường cơng tác giáo dục học sinh sau khi nhập học, - Giúp học sinh nhận thức rõ con đường đi lên khi vào học TCCN. *) Tạo những điều kiện thuận lợi nhất để phục vụ cho việc học tập, rèn luyện của học sinh trong quá trình đào tạo ở trường như: - Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, học tập. - Tìm các giải pháp để xây dựng cơ sở trường, lớp ổn định lâu dài, tạo nên sự phấn khởi, yên tâm cho việc học tập của học sinh. - Phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường bằng nhiều biện pháp thiết thực, khả thi; đặc biệt nâng cao kỹ năng nghề cho học sinh. - Tạo điều kiện giúp học sinh cĩ khả năng tìm kiếm được việc làm khi tốt nghiệp như giới thiệu khả năng của học sinh sau khi tốt nghiệp với cơ sở tuyển dụng vv. *) Nghiên cứu các mối quan hệ xã hội cĩ ảnh hưởng đến việc duy trì sĩ số học sinh ở trường để cĩ những giải pháp thích ứng kịp thời như: - Mở rộng ngành nghề đào tạo theo hướng đa cấp, đa ngành, ưu tiên các ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế, dịch vụ - Giới thiệu Trường, tạo những hình ảnh tốt về Trường trong tâm trí của dân chúng và học sinh phổ thơng một cách trung thực ;cố gắng làm tốt cơng tác tuyển sinh. - Tăng cường quản lý sĩ số học sinh trên lớp hàng ngày ; - Khen thưởng và cấp học bổng kịp thời cho những học sinh cĩ thành tích trong học tập, rèn luyện sau từng học kỳ, năm học. - Cĩ giải pháp thích hợp để xử lý việc thu học phí của học sinh. Nếu thực hiện một cách đồng bộ những giải pháp chủ yếu nêu ra thì cĩ sẽ duy trì sĩ số học sinh trong các trường TCCN Ngồi cơng lập tại TP HCM; Nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại, đứng vững và phát triển của nhà trường. 2. Kiến nghị Để bảo đảm cho việc duy trì sĩ số học sinh trong các trường THCN nĩi chung và các trường THCN ngồi cơng lập nĩi riêng, tác giả xin nêu ra một số kiến nghị sau: 2.1. Với các trường 1. Các trường cần coi trọng và tăng cường cơng tác giáo dục, nâng cao nhận thức để học sinh thấy được vào học trung cấp chuyên nghiệp khơng phải là con đường bế tắc, bi quan trong bước đường phấn đấu đi lên của mỗi người. Việc giáo dục cĩ thể thực hiện theo nhiều hình thức, tùy khả năng sáng tạo của từng trường. 2. Trong quá trình đào tạo, các trường cần tăng cường quản lý học sinh đặc biệt là việc kiểm tra sĩ số học sinh hàng ngày ở trên lớp nhằm đơn đốc nhắc nhở thường xuyên học sinh, hạn chế tình trang đi học thất thường của một số học sinh thiếu chăm chỉ học tập, dễ đưa đến tình trạng bỏ học giữa chừng, làm giảm sút sĩ số 3. Các trường cần tạo những điều kiện thuận lợi nhất cĩ thể được cho việc học tập của học sinh, để học sinh thấy rõ được sự quan tâm của trường với tư tưởng chỉ đạo “ tất cả vì học sinh thân yêu” để học sinh yên tâm theo học. 4. Các trường cần cĩ những giải pháp thích hợp và linh hoạt trong việc giải quyết chế độ học phí và thu học phí của học sinh. Đây là một vấn đề khá nhạy cảm đối với học sinh. Nếu giải quyết thiếu cẩn trọng, tạo ra những tiền lệ khơng chặt chẽ sẽ dẫn đến tình trang thất thu học phí, nếu giải quyết quá cứng nhẳc thì một số học sinh thực sự cĩ khĩ khăn về kinh tế, khơng cĩ đủ tiền đĩng học phí sẽ cĩ thể nghỉ học ngang chừng, ảnh hưởng đến việc duy trì sĩ số. 2.2. Với Sở Giáo dục & Đào tạo 1. Cần tạo điều kiện thơng thống hơn cho các trường TCCN trong việc tuyển sinh hàng năm với phương thức là tuyển sinh 2 đợt trong một năm học. Chủ trương này đã được Bộ GD&ĐT cho phép và các trường đại học, cao đẳng đang thực hiện chủ trương này; nhưng Sở Giáo dục và đào tạo TP HCM lại khơng cho phép các Trường TCCN thuộc Sở Quản lý được thực hiện, trong khi lợi thế canh tranh về đào tạo lại thuộc về phía các trường đại học và cao đẳng. 2. Trong việc nghiên cứu giải quyết những kiến nghị, đề nghị của các trường, các bộ phận chức năng và lãnh đạo Sở GD&ĐT cần cho ý kiến xử lý một cách nhanh chĩng và dứt điểm, khơng nên kéo dài để các trường phải chờ đợi và khơng biết rằng việc đĩ đến bao giờ mới được giải quyết. 3. Một số biểu mẫu quản lý về đào tạo, cơng tác giáo vụ khơng cịn phù hợp nhưng khơng được thay đổi, chậm đổi mới, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý của trường, đề nghị sớm thay đổi. 2.3. Với Bộ Giáo dục & Đào tạo 1. Nhà nước, Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu và hạn chế mơ hình đào tạo “nhiều loại trường trong một trường” như hiện nay, để mỗi loại trường chỉ tập trung vào thực hiện những chức năng chính của mình như khi được phép thành lập nhằm bảo đảm chất lượng đào đại học, tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, mặc dù giải quyết vấn đề này là rất khĩ khăn trong bối cảnh hiện nay 2. Nhà nước, Bộ GD&DT cần tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khơng thể coi giáo dục đào tạo như hoạt động kinh doanh, buơn bán để rồi ai muốn thì cứ nhảy vào mà kiếm lời. Khơng thể để tình trang một trường đại học cĩ đủ các loại trường ở trong đĩ từ nhà trẻ, mẫu giáo, đến phổ thơng, dạy nghề, TCCN, Cao đẳng, đại học và trên đại học với đủ các loại hình đào tạo. Dạy và Học kiểu đĩ thì chẳng khác gì một kiểu kinh doanh kiếm lời. Bộ cần sớm cĩ những giải pháp chấn chỉnh để lập lại kỷ cương trong giáo dục và đào tạo của nước nhà. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Điều lệ trường THCN. 3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Điều lệ trường trung cấp CN, Hà nội. 4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngồi cơng lập. 5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo THCN hệ chính quy, QĐ số 40/2007/QĐ – BGD&ĐẦU TƯ. 6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, THCN hệ chính quy, QĐ số 42/2002/QĐ – BGD&ĐT. 7. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm trong quy chế “Cơng tác học sinh, sinh viên trong các trường đào tạo”, QĐ số 39/2002/QĐ – BGD&ĐT. 8. Chính phủ (2006), Nghị định về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập NĐ số 53/2006.NĐ-CP 9. Cục thuế TP HCM ( 2008), Chế độ thuế đối với cơ sở ngồi cơng lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục Số 734/CT-TTHT ngày 18/01/2008. 10. Hồ Văn Liên (2006), Tổ chức và quản lý giáo dục, ĐHSP Tp HCM 11. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý 12. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Giáo dục học đại học, NXB Hà nội. 13. TT Phan Văn Khải (1997), “Vị trí của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí ĐH&GDCN, (số 3), 1997. 14. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội. 15. Sở GD&ĐT TP HCM (2005, 2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005- 2006;2006-2007, TP HCM 16. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục –Một số vấn đề lý luận và thực tiễn , NXB Giáo dục, Hà Nội. 17. Trần Kiểm (1997), Giáo trình “Quản lý giáo dục và trường học”, viện Khoa học Giáo dục, Hà nội. 18. Vũ Văn Tảo (1994), Giáo dục và đào tạo trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và CNH – HĐH đất nước, Thơng tin cơng tác khoa học. PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến của học sinh, cán bộ – giáo viên - nhân viên Trường trung học tư thục Tin học –Kinh tế Sài gịn : ................ Trường trung học tư thục Kinh tế-Kỹ thuật Sài Gịn : ................. Trường trung học dân lập Kinh tế –Kỹ thuật Vạn tường : ................. Trường Trung học dân lập cơng nghệ thơng tin Sài Gịn : ................. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (gửi đến học sinh ) ------- Để cĩ những giải pháp phù hợp cho việc duy trì sĩ số học sinh của trường, xin các anh/chị vui lịng cho biết ý kiến theo các câu hỏi dưới đây: (Anh/chị đánh dấu x vào ơ nào phù hợp với ý kiến của mình và cho ý kiến vào các câu hỏi mở ) Xin chân thành cảm ơn. 1) Câu 1: Nhờ đâu mà anh/ chị biết về trường này để vào học: Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Qua thơng tin trên báo tuổi trẻ 2) Qua báo thanh niên 3) Qua báo Người lao động 4) Qua những báo khác 5) Qua truyền hình 6) Qua bạn bè mách bảo 7) Qua việc tiếp thị trực tiếp với trường  Những ý kiến khác: Câu 2: Anh / chị cho biết vì sao anh /chị đến học ở trường này ? Nội dung Hồn tồn Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý khơng đồng ý 1) Vì cái tên của trường hấp dẫn mà tơi rất cĩ thiện cảm. 2) Vỉ trường cĩ những ngành nghề đào tạo phù hợp với nguyện vọng bản thân 3) Chế độ học phí của trường phải chăng , chấp nhận được 4) Vì cĩ được những thơng tin tốt về trường. 5) Vì cĩ bạn bè, người thân đang học tại trường mách bảo. 6) Tơi vào học chỉ là tạm thời, để chờ cơ hội chuyển sang việc khác 7) Để cĩ điều kiện tạm hỗn lam nghĩa vụ quân sự  Những ý kiến khác: Câu 3: Vì sao mà anh /chị chọn ngành đang theo học Nội dung Hồn tồn đồng Y Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Do cha, mẹ khuyên bảo 2) Do bản thân am hiểu và yêu thích 3) Do bạn bè mách bảo và hướng dẫn. 4) Nhờ sự tham vấn của các thày, cơ giáo. 5) Ngành nghề đã chọn để theo học là phù hợp vớí bản thân  Những ý kiến khác: Câu 4: Hiện nay đang theo học ở trường, anh / chị cĩ những khĩ khăn gì ? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Cĩ khĩ khăn về kinh tế 2) Hàng ngày đến trường học cách xa > 10km 3) Phải vừa đi học, vừa đi làm 4) Do trình độ học lực ở THPT bị hạn chế  Những ý kiến khác: Câu 5:Anh /chị cho biết những khĩ khăn trên đã ảnh hưởng như thế nào đến bản thân? Nội dung Hồn tồn đồng Y Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) cĩ ý định bỏ học. 2) Sẽ bỏ học 3) Khơng bỏ học 4) Cố gắng học tốt để dễ tìm kiếm việc làm và cĩ thể tiếp tục học liên thơng lên CĐ, ĐH 5) Cố gắng học để khỏi phụ cơng cha mẹ và để cĩ ích cho đời  Những ý kiến khác: Câu 6: Anh / chị cĩ biết lý do vì sao cĩ bạn trong cùng lớp đã xin nghỉ học, bỏ học? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Để ơn thi tiếp đại học 2) Vì khĩ khăn về kinh tế 3) Vì ngành nghề theo học khơng phù hợp, để năm học sau chuyển học ngành khác 4) Vì học kém nên chán học 5) Vì sức khỏe, bệnh tật 6) Vì đã qua được kỳ gọi làm nghĩa vụ quân sự 7) Vì khơng hiểu rõ nên khơng yêu thích nghề mình đang theo học 8) Vì điều kiện học tập của trường cịn khĩ khăn 9) Vì ra trường khĩ tìm kiếm được việc làm 10) Vì con đường học tiếp liên thơng lên cao đẳng, đại học cịn nhiều trắc trở. * Những ý kiến khác: Câu 7: Xin anh/chị cho biết ý kiến cĩ những giải pháp nào để duy trì sĩ số, hạn chế việc bỏ học của học sinh ? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Cần giúp học sinh hiểu rõ và yêu thích nghề mà mình đang theo học 2) Cĩ chế độ học phí phù hợp, cĩ sức cạnh tranh tốt. 3) Tạo điều kiện tốt cho học sinh ra trường dễ tìm kiếm việc làm 4) Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh sau khi tốt nghiệp TCCN được học liên thơng lên Cao đẳng, đại học. 5) Cần phối hợp kịp thời với gia đình phụ huynh h/s để giải quyết việc đĩng học phí và những vấn đề cần thiết khác. 6) Gíup đỡ học sinh cĩ những khĩ khăn về kinh tế (trong điều kiện cĩ thể ) 7) Tạo điều kiện tốt nhất ( cĩ thể ) cho việc học tập của học sinh 8) Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, mục đích, động cơ thái độ học tập cho học sinh. 9) Tăng cường cơng tác quản lý học sinh hàng ngày, nắm vững sĩ số, kịp thời giải quyết những học sinh nghỉ học nhiều. 10) Vai trị của thày, cơ giáo động viên học sinh khi lên lớp là rất quan trọng 11) Cần đối xử một cách bình đẳng, tơn trọng, thân ái với học sinh, coi học sinh là Trung tâm trong mọi hoạt động của trường. Trường trung học TT Tin học -Kinh tế Sài Gịn : ....................... Trường trung cấp tư thục Kinh tế-Kỹ thuật Sài Gịn : ............................ Trường học Tư thục Kinh tế –Kỹ thuật Vạn tường : ............................ Trường Trung học dân lập cơng nghệ thơng tin Sài Gịn : ............................ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Gửi Lãnh đạo trường, giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên) Để cĩ những giải pháp phù hợp cho việc duy trì sĩ số học sinh của các trường THCN tại TP HCM, xin quý Thày /Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây: (bằng cách đánh dấu vào những Ơ nào phù hợp với ý kiến của mình và cho ý kiến vào các câu hỏi mở) Xin chân thành cảm ơn. Câu 1: Nhờ đâu mà học sinh biết về trường này để vào học ? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Qua thơng tin trên báo tuổi trẻ 2) Qua báo thanh niên 3) Qua báo Người lao động 4) Qua những báo khác 5) Qua truyền hình 6) Qua bạn bè mách bảo 7) Qua việc tiếp thị trực tiếp với trường  Những ý kiến khác: Câu 2: Xin Thày /Cơ cho biết vì sao mà học sinh đến học ở trường này ? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Vì cái tên của trường hấp dẫn mà tơi rất cĩ thiện cảm. 2) Vỉ trường cĩ những ngành nghề đào tạo phù hợp với nguyện vọng bản thân 3) Chế độ học phí của trường phải chăng , chấp nhận được 4) Vì cĩ được những thơng tin tốt về trường. 5) Vì cĩ bạn bè, người thân đang học tại trường mách bảo. 6) Tơi vào học chỉ là tạm thời, để chờ cơ hội chuyển sang việc khác 7) Để cĩ điều kiện tạm hỗn lam nghĩa vụ quân sự  Những ý kiến khác: Câu 3: Xin Quý Thầy /Cơ cho biết: Vì sao mà học sinh chọn ngành đang theo học ? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Do cha, mẹ khuyên bảo 2) Do bản thân am hiểu và yêu thích 3) Do bạn bè mách bảo và hướng dẫn. 4) Nhờ sự tham vấn của các thày, cơ giáo. 5) Ngành nghề đã chọn để theo học là phù hợp vớí bản thân * Những ý kiến khác: Câu 4: Xin Quý Thày /Cơ cho biết: Hiện nay, đang theo học ở trường, học sinh cĩ những khĩ khăn gì ? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Cĩ khĩ khăn về kinh tế 2) Hàng ngày đến trường học cách xa > 10km 3) Phải vừa đi học, vừa đi làm 4) Do trình độ học lực ở THPT bị hạn chế  Những ý kiến khác: Câu 5: Xin Thày /Cơ cho biết những khĩ khăn trên đã ảnh hưởng như thế nào đến bản thân học sinh? Nội dung Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) cĩ ý định bỏ học. 2) Sẽ bỏ học 3) Khơng bỏ học 4) Cố gắng học tốt để dễ tìm kiếm việc làm và cĩ thể tiếp tục học liên thơng lên CĐ, ĐH 5) Cố gắng học để khỏi phụ cơng cha mẹ và để cĩ ích cho đời * Những ý kiến khác: Câu 6: Xin Thày /Cơ cho biết lý do vì sao cĩ học sinh trong lớp đã xin nghỉ học, bỏ học? Nội dung Hồn tồn đồng Y Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Để ơn thi tiếp đại học 2) Vì khĩ khăn về kinh tế 3) Vì ngành nghề theo học khơng phù hợp, để năm học sau chuyển học ngành khác 4) Vì học kém nên chán học 5) Vì sức khỏe, bệnh tật 6) Vì đã qua được kỳ gọi làm nghĩa vụ quân sự 7) Vì điều kiện học tập của trường cịn khĩ khăn 8) Vì cơng tác quản lý học sinh, nắm sĩ số hàng ngày cịn chưa kịp thời 9) Vì ra trường khĩ tìm kiếm được việc làm 10) Vì con đường học tiếp liên thơng lên cao đẳng, đại học cịn nhiều trắc trở. * Những ý kiến khác: Câu 7: Xin Thày /Cơ cho biết ý kiến cĩ những giải pháp nào để duy trì sĩ số, hạn chế việc bỏ học của học sinh ? Phân ra Nội dung Tổng số ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1) Cần giúp học sinh hiểu rõ và yêu thích nghề mà mình đang theo học 2) Cĩ chế độ học phí phù hợp, cĩ sức cạnh tranh tốt. 3) Tạo điều kiện tốt cho học sinh ra trường dễ tìm kiếm việc làm 4) Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh sau khi tốt nghiệp TCCN được học liên thơng lên Cao đẳng, đại học. 5) Cần phối hợp kịp thời với gia đình phụ huynh h/s để giải quyết việc đĩng học phí và những vấn đề cần thiết khác. 6) Gíup đỡ học sinh cĩ những khĩ khăn về kinh tế (trong điều kiện cĩ thể ) 7) Tạo điều kiện tốt nhất (cĩ thể) cho việc học tập của học sinh 8) Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, mục đích, động cơ thái độ học tập cho học sinh. 9) Tăng cường cơng tác quản lý học sinh hàng ngày, nắm vững sĩ số, kịp thời giải quyết những học sinh nghỉ học nhiều. 10) Vai trị của thày, cơ giáo động viên học sinh khi lên lớp là rất quan trọng 11) Cần đối xử một cách bình đẳng, tơn trọng, thân ái với học sinh, coi học sinh là Trung tâm trong mọi hoạt động của trường.  Những ý kiến khác: Xin cảm ơn Quý Thày/Cơ. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7326.pdf
Tài liệu liên quan