BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
_______________
Hồ Văn Thơm
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP
GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG
CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN THỊ HƯƠNG
TP. Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn tốt n
104 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4668 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường - Gia đình trong công tác giáo dục học sinh ở các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Cần Đước, tỉnh Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp tơi
đã được sự giúp đỡ tận tình của:
- Lãnh đạo và quí Thầy cơ giáo Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ
Chí Minh.
- Quí thầy cơ giáo hướng dẫn các chuyên đề trong quá trình học tập.
- Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự nhiệt tình, tận tâm hướng
dẫn, giúp đỡ của Cơ giáo hướng dẫn – TS Trần Thị Hương, Khoa tâm
lý - giáo dục, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh trong
quá trình hướng dẫn tơi viết luận văn.
Ngồi ra chúng tơi cũng nhận được sự hỗ trợ, động viên, khích lệ và tạo
điều kiện thuận lợi về nhiều mặt của:
- Lãnh đạo và giáo viên các trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An
- Đồng nghiệp, gia đình và bạn hữu.
Dù đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn này cịn nhiều thiếu sĩt mong
sự giúp đỡ gĩp ý của quí Thầy, Cơ và các bạn đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Đước, tháng 05 năm 2009
HỒ VĂN THƠM
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NT : Nhà trường
GĐ : Gia đình
THPT : Trung học phổ thơng
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
QLGD : Quản lý giáo dục
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng ta đã khẳng định “Giáo dục là sự nghiệp của tồn dân”. Điều 3 chương I, Luật giáo
dục 2005 ghi rõ: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đơi với hành,
giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Điều 93 đến điều 98 chương VI cũng đã qui
định trách nhiệm của nhà trường, gia đình, xã hội đối với cơng tác giáo dục và đã thể hiện ý
nghĩa quan trọng của sự phối hợp nhà trường-gia đình - xã hội [17]. Sự phối hợp nhà trường -
gia đình - xã hội nếu được thực hiện một cách đồng bộ thì hiệu quả giáo dục sẽ nâng lên, ngược
lại sự phối hợp này khơng ăn khớp thì sẽ gây cản trở hoặc khĩ khăn trong quá trình hình thành
nhân cách học sinh.
Một trong những đặc điểm của quá trình giáo dục là quá trình giáo dục diễn ra với những
tác động giáo dục phức hợp. Trong quá trình giáo dục người được giáo dục chịu nhiều tác động
từ các phía khác nhau: gia đình, nhà trường, xã hội. Ngay trong gia đình, nhà trường hoặc xã
hội, người được giáo dục cũng chịu ảnh hưởng của nhiều tác động khác nhau. Ví như trong gia
đình cĩ những tác động của cha mẹ, của anh chị em, của nếp sống gia đình…. Trong nhà
trường cĩ những tác động của giáo viên, của tập thể lớp, của nội qui, của nội dung, phương
pháp tổ chức giáo dục… Trong xã hội cĩ những tác động của các cơ quan thơng tin đại chúng,
của phim ảnh, sách báo, của người lớn… Những tác động đĩ cĩ thể đan kết vào nhau rất mật
thiết tạo ra những ảnh hưởng tích cực thống nhất đối với người được giáo dục, hoặc cĩ thể
ngược chiều nhau tạo ra những “lực nhiễu” gây khĩ khăn cho quá trình giáo dục. Vì vậy, vấn đề
đặt ra là cần tổ chức phối hợp tất cả các tác động giáo dục theo hướng tích cực, đồng thời cần
ngăn chặn, hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực.
Thực tiễn giáo dục cho thấy nhận thức về sự phối hợp nhà trường - gia đình chưa đúng.
Một số bậc phụ huynh cịn xem nhà trường là mơi trường giáo dục duy nhất cho trẻ, vì vậy trẻ
hư thì đỗ lỗi hồn tồn cho nhà trường là “thầy cơ dạy như thế…!”, hoặc đỗ lỗi cho xã hội “xã
hội quá nhiều tiêu cực, cạm bẫy làm cho con tơi hư….”. Một bộ phận giáo viên ở các trường
học thì chỉ tập trung cho chất lượng học tập, xem nhẹ giáo dục đạo đức, dẫn đến chỉ biết đỗ lỗi
cho gia đình và xã hội, chưa thấy mối quan hệ giữa nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, chưa kết
hợp “dạy chữ” với “dạy người”. Các lực lượng xã hội lại luơn kêu ca là nhà trường, gia đình
chưa cĩ giải pháp cho giáo dục, đưa ra xã hội nhiều “phế phẩm”, “sản phẩm của giáo dục chưa
đáp ứng nhu cầu xã hội….”. Việc đỗ lỗi cho nhau giữa ba lực lượng trên xuất phát từ sự phối
hợp lỏng lẻo giữa nhà trường - gia đình - xã hội, là hiện tượng “ trống đánh xuơi kèn thổi
ngược”. Đây chính là thực trạng của nhiều địa phương trên đất nước ta và chính là nỗi bức xúc
của nhiều nhà sư phạm, nhà nghiên cứu giáo dục. Nếu sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã
hội được tốt hơn thì những khĩ khăn trong giáo dục chắc rằng sẽ được hạn chế, những tồn tại
được đẩy lùi. Trong thực tế, sự phối hợp nhà trường - gia đình ở đây thực ra chỉ cĩ tính bề nổi,
cịn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là giải pháp phối hợp như thế nào để đạt hiệu quả, thường xuyên
và đồng bộ.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực
trạng quản lý sự phối hợp nhà trường-gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh ở các trường
trung học phổ thơng huyện Cần Đước, tỉnh Long An”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình trong
cơng tác giáo dục học sinh ở các trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An, từ đĩ đề xuất
các biện pháp quản lý sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình, gĩp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả cơng tác quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình nĩi riêng và cơng tác giáo dục
nĩi chung.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh ở trường THPT
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh ở
các trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
4. Giả thuyết khoa học
Sự phối hợp nhà trường - gia đình và cơng tác quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình
trong cơng tác giáo dục học sinh ở các trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An đã được
thực hiện nhưng cịn hình thức, lỏng lẻo nên hiệu quả khơng cao. Việc đánh giá được thực trạng
này ở địa phương để làm cơ sở xây dựng những biện pháp quản lý phù hợp, đồng bộ gĩp phần
nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục học sinh ở các trường THPT trong giai đoạn mới.
5 . Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình trong
cơng tác giáo dục học sinh ở trường trung học phổ thơng.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình
trong cơng tác giáo dục học sinh ở trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo
dục học sinh ở trường trung học phổ thơng.
6 . Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục
học sinh ở các trường trung học phổ thơng thuộc huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
- Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: là cách thức nghiên cứu đối tượng như một hệ thống tồn
vẹn, phát triển động, tự hình thành và phát triển thơng qua việc giải quyết mâu thuẫn nội tại do
sự tương tác hợp quy luật của các thành tố tạo ra. Qua đĩ phát hiện các yếu tố sinh thành, yếu tố
bản chất và lơgic phát triển của đối tượng trở thành hệ tồn vẹn, tích hợp mang chất lượng mới.
- Tiếp cận quan điểm lịch sử: khi xem xét sự vật hay một hiện tượng, chúng ta thường
xem xét quá trình lịch sử của nĩ. Từ đĩ thấy được mối quan hệ giữa quá khứ, hiện tại và tương
lai của đối tượng nghiên cứu.
- Tiếp cận quan điểm thực tiễn: việc đề ra các biện pháp nhằm gĩp phần nâng cao hiệu
quả cơng tác quản lý sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình, dựa trên khảo sát thực trạng quản
lý sự phối hợp đĩ ở các trường THPT. Qua khảo sát, phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu,
những nguyên nhân hạn chế, từ đĩ đề ra các biện pháp mang tính khả thi hơn.
7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1. Nhĩm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa những vấn đề lý luận trong các cơng trình khoa học,
trong văn kiện của Đảng, luật pháp của Chính Phủ, các chỉ đạo của ngành giáo dục, sách và tạp
chí chuyên ngành giáo dục… nhằm xác lập cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
7.2.2. Nhĩm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra giáo dục
- Phương pháp điều tra bằng phiếu: Tác giả sử dụng bộ điều tra bằng bảng câu hỏi cho hai
nhĩm đối tượng:
+ Nhĩm 1 bao gồm cán bộ quản lý và giáo viên (mẫu 1: Phiếu điều tra dành cho cán bộ
quản lý, giáo viên cĩ 180 phiếu)
+ Nhĩm 2 gồm cha mẹ học sinh (mẫu 2: Phiếu điều tra dành cho cha mẹ học sinh cĩ 120
phiếu)
Các số liệu điều tra sẽ là những thơng tin quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học
cĩ tính thực tiễn.
7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Tác giả phỏng vấn trực tiếp các nhĩm đối tượng bao gồm: Hiệu trưởng, phĩ hiệu trưởng,
giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh nhằm thu thập thơng tin về quản lý hoạt động phối hợp
nhà trường - gia đình ở các trường THPT.
7.2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp này nhằm thu thập thơng tin về quản lý hoạt động phối hợp nhà trường - gia
đình ở các trường THPT.
7.2.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Mục đích phương pháp là xin ý kiến của một số nhà quản lý giáo dục cĩ kinh nghiệm, nhà
lãnh đạo giáo dục và các chuyên viên, nhằm hiểu rõ thực trạng và một số đề xuất hợp lý.
7.2.3. Phương pháp thống kê tốn học (xử lý thơng tin)
Phương pháp này nhằm xử lý kết quả nghiên cứu thực trạngvà nguyên nhân của thực trạng,
làm cơ sở đề xuất các biện pháp. Để xử lý số liệu điều tra tác giả dùng phương pháp thống kê
tốn học, xử lý số liệu trên phần mềm (SPSS) để tính về số liệu phần trăm, điểm trung bình, từ
đĩ phân tích, đánh giá nhằm đưa ra những kết luận phù hợp.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG
- GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề phối hợp nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo
dục học sinh
Hoạt động phối hợp giữa nhà trường - gia đình là vấn đề bức xúc trong cơng tác giáo dục
mà nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt Đảng và Nhà Nước ta rất quan tâm đến việc
phối hợp giáo dục giữa nhà trường gia đình và xã hội, coi đĩ là nguyên tắc cơ bản đề đảm bảo
kết quả giáo dục trong các loại hình trường. Các nhà giáo dục đã quan tâm nghiên cứu và từng
bước giải quyết vấn đề này ở nhiều gĩc độ khác nhau. Các cơng trình nghiên cứu về vấn đề này
như sau:
- “Kết hợp việc giáo dục của nhà trường, gia đình và của xã hội”, chương 20 giáo trình
giáo dục học tập II, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội 1988 của tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ
Hoạt.
- “Nâng cao tính thống nhất giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội trong điều kiện
mới”, tập thể tác giả ở Trung Tâm Giáo Dục Học, thuộc Viện Khoa Học Giáo Dục, 1993.
- “Những quan điểm phương pháp luận của việc liên kết giáo dục giữa nhà trường, gia
đình và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay”, tác giả Nguyễn Thị Kỷ,
Viện Khoa Học Giáo Dục, 1996.
- “Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường và các thể chế xã hội khác”, tác giả
Phạm Khắc Chương (chủ biên), Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1998.
Những nghiên cứu trên đã đưa ra các cơ sở lý luận cơ bản và bước đầu đề xuất các mơ
hình tổ chức thực hiện sự phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường, gia đình, xã hội,
gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Các tác giả đã dùng các khái niệm khác nhau:
“thống nhất”, “hợp tác”, “kết hợp”, “phối hợp”, “liên kết”, các khái niệm về giáo dục (theo
nghĩa rộng, theo nghĩa hẹp), mối tương quan giữa nhà trường với gia đình trong cơng tác giáo
dục học sinh. Các tác giả đã chỉ ra những lý luận về tính cần thiết phải kết hợp việc giáo dục
của nhà trường với gia đình và của xã hội, đã chỉ ra vai trị quan trọng của gia đình trong việc
giáo dục con em, việc giáo dục học sinh và cần phải nâng cao tính thống nhất trong sự phối hợp
giữa nhà trường gia đình và xã hội
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình
trong cơng tác giáo dục học sinh
Những năm gần đây đã cĩ một số tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động phối hợp
nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh như:
- “Tổ chức liên kết giữa nhà trường với gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh của một
số trường trung học cơ sở ở thành phố Huế”, Lê Thị Hoa, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Đại
học sư phạm Huế, 1999.
- “Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình của hiệu
trưởng các trường trung học phổ thơng huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp”, Nguyễn Minh Tâm,
luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Huế, 2007.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã đưa ra những cơ sở lý luận cơ bản, những đề xuất về mơ
hình tổ chức thực hiện sự phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường - gia đình gĩp phần
nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Những nghiên cứu trên đồng thời cũng làm rõ các chức
năng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình và đưa ra các biện pháp tăng cường quản
lý sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh. Tuy nhiên vấn đề
thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong cơng tác giáo dục học
sinh trường trung học phổ thơng chưa được đề cập cụ thể, cĩ hệ thống. Đặc biệt ở địa phương
tỉnh Long An chưa cĩ cơng trình nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, trong điều kiện cơng tác
của mình, tác giả thấy cần cĩ sự nghiên cứu về “Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa
nhà trường với gia đình ở trường trung học phổ thơng huyện Cần Đước, tỉnh Long An”, từ đĩ
đề xuất một số biện pháp tăng cường hoạt động quản lý sự phối hợp này của hiệu trưởng.
1.2. Lý luận về sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học
sinh ở trường trung học phổ thơng
1.2.1. Nhà trường trung học phổ thơng trong cơng tác giáo dục học sinh
1.2.1.1. Vai trị, đặc điểm của giáo dục nhà trường
Nhà trường là cơ sở thực tế diễn ra hoạt động giáo dục giữa giáo viên và hoạt động học tập
của học sinh dưới sự quản lý của hiệu trưởng cùng với sự cộng tác của gia đình và xã hội. Nhà
trường trung học phổ thơng là một cơ sở nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trường
luơn được gắn liền khơng thể tách rời hệ thống giáo dục và chịu sự quản lý của ngành giáo dục.
Nhà trường, bản thân nĩ cũng là hệ thống, trong hệ thống này cĩ ba thành phần chính: con
người, những tổ chức chính trị, những phương tiện vật chất kỹ thuật.
Đặc trưng của giáo dục nhà trường bao gồm: nhà trường là một thiết chế xã hội, cĩ kỷ luật
chặt chẽ, cĩ mục đích giáo dục đúng đắn, là nơi truyền thụ tri thức và giáo dục học sinh một
cách tồn diện theo các nội dung giáo dục: đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ, lao động hướng
nghiệp. Nhà trường cĩ đội ngũ giáo viên cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ nghiệp vụ sư phạm,
hiểu biết và nắm được các đặc điểm tâm sinh lý của từng lứa tuổi; là những người biết tổ chức
các hoạt động giáo dục cho học sinh; là nơi tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện và giáo dục
học sinh một cách cĩ tổ chức, cĩ kế hoạch, căn cứ vào các mục tiêu giáo dục cụ thể được nhà
nước qui định. Nhà trường phải thực hiện tốt nguyên lý giáo dục. “Học đi đơi với hành, giáo
dục phải kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội”. Nhà trường là nơi đề ra nội
dung, biện pháp phối hợp giáo dục, đĩng vai trị chủ đạo trong việc phối hợp với gia đình và
các lực lượng khác trong xã hội để cùng giáo dục học sinh. Mơi trường giáo dục của nhà
trường trong chừng mực nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hình thành và phát triển
tinh thần tập thể, tinh thần kỷ luật, trách nhiệm đối với bản thân và với mọi người.
Qua đĩ, ta thấy những mặt mạnh của giáo dục nhà trường đĩ là: tính mục đích mang tính
xã hội cao được quán triệt trong suốt quá trình giáo dục, hệ thống tri thức, kỹ năng, nhất là
phương pháp tư duy mang tính hệ thống cơ bản và cĩ thể mở rộng, hệ thống phương pháp,
phương tiện khoa học tạo cơ sở cho sự trưởng thành của học sinh, sự lập nghiệp và thành đạt cả
đời người.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh đĩ nhà trường cũng cĩ những hạn chế là: một số nhà
trường chỉ chú ý nhiều đến việc cung cấp kiến thức, chưa thường xuyên giáo dục đạo đức, nhất
là trong quan hệ đối xử với gia đình, bạn bè, với người lớn tuổi. Giáo dục nhà trường thường
chú ý, quan tâm tình hình chung của học sinh nên chưa quan tâm và chưa đủ điều kiện quan
tâm đúng mức đến giáo dục cá biệt. Giáo dục nhà trường nặng về lý thuyết, truyền đạt một
chiều, chưa phát huy được tính chủ động của học sinh, quan hệ thầy trị chủ yếu trong giờ học,
việc giúp đỡ, trao đổi, chuyện trị với học sinh ngồi giờ cịn hạn chế.
1.2.1.2. Vị trí, mục tiêu của trường trung học phổ thơng
Trường trung học phổ thơng là một loại hình trường học nằm trong tổng thể các loại hình
trường lớp trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta. Trung học phổ thơng là cấp học cuối
cùng của giáo dục phổ thơng. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng học sinh cĩ thể thi vào
các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề hoặc bước vào cuộc sống lao
động.
Mục tiêu của trường Trung học phổ thơng: “Giáo dục trung học phổ thơng nhằm giúp học
sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ
thơng và cĩ những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cĩ điều kiện phát huy
năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.” [17] . Giáo dục trung học phổ thơng phải củng
cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, bởi vì những nội dung, kiến thức ở bậc
trung học cơ sở chưa được đầy đủ và vững chắc, để giúp học sinh cĩ thể tự giải quyết các vấn
đề ở mức độ phổ thơng. Mặt khác lứa tuổi trung học cơ sở chưa được phát triển đầy đủ về mặt
thể chất và tâm lý. Vì vậy ở cấp học trung học phổ thơng nhà trường phải hồn thành nội dung
giáo dục phổ thơng giúp cho các em cĩ năng lực, kiến thức cơ bản để bước vào đời hay tiếp tục
học lên các bậc học cao hơn. Ngồi nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng
cơ bản tồn diện và hướng nghiệp cịn cĩ nội dung nâng cao ở một số mơn học để phát triển
năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh
1.2.1.3. Lực lượng tham gia giáo dục học sinh trong trường trung học phổ thơng
Lực lượng tham gia giáo dục học sinh trong trường trung học phổ thơng bao gồm:
- Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu)
+ Hiệu trưởng là người đứng đầu nhà trường chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động
của nhà trường, do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận, hiệu trưởng cĩ
những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: tổ chức bộ máy nhà trường; xây dựng kế hoạch và tổ
chức nhiệm vụ năm học; quản lý giáo viên, nhân viên học sinh; quản lý chuyên mơn; phân cơng
cơng tác, kiểm tra đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên; quản lý tổ chức
giáo dục học sinh; quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường; thực hiện các chế độ
chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân
chủ trong hoạt động của nhà trường; được học các lớp chuyên mơn, nghiệp vụ và hưởng các
chế độ hiện hành.
+ Phĩ hiệu trưởng thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về nhiệm vụ được
hiệu trưởng phân cơng; cùng với hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được
giao; thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được ủy quyền; được học
các lớp chuyên mơn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ hiện hành.
- Giáo viên bộ mơn
Giáo viên bộ mơn cĩ nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục,
kế hoạch dạy học; soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm; kiểm tra đánh giá theo qui định; vào sổ điểm,
ghi học bạ đầy đủ; lên lớp đúng giờ; khơng tùy tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy; quản lý học sinh trong
các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên mơn; tham
gia cơng tác giáo dục trung học cơ sở ở địa phương; rèn luyện đạo đức học tập văn hĩa, bồi
dưỡng chuyên mơn và nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục;
thực hiện nghĩa vụ cơng dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường; thực hiện quyết
định của hiệu trưởng; chịu sự kiểm tra của hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; giữ gìn
phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tơn trọng học
sinh; đối xử cơng bằng với học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đồn
kết, giúp đỡ các bạn đồng nghiệp; phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia
đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy
định của pháp luật.
- Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm cĩ các nhiệm vụ như giáo viên bộ mơn, ngồi ra cịn cĩ nhiệm vụ sau
đây: tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để cĩ biện pháp tổ chức giáo dục sát
đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp; cộng tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh; chủ
động phối hợp với các giáo viên bộ mơn, Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, các tổ
chức xã hội cĩ liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh; nhận xét, đánh giá và
xếp loại học sinh cuối học kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề
xuất danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải thi lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm
trong hè, phải ở lại lớp; hồn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh; báo cáo thường kỳ
hoặc đột xuất (nếu cĩ tình hình đặc biệt) về tình hình của lớp với hiệu trưởng. Bên cạnh các
nhiệm vụ trên giáo viên chủ nhiệm cịn cĩ những quyền hạn như: được dự các giờ học, các hoạt
động giáo dục khác của học sinh lớp mình; được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và
Hội đồng kỷ luật khi các hội đồng này giải quyết những vấn đề cĩ liên quan đến học sinh của
lớp mình; được dự các lớp bồi dưỡng, các hội nghị chuyên đề về cơng tác chủ nhiệm; được
quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học khơng quá 3 ngày, nếu cĩ lý do chính đáng;
- Tổ chức Đảng và các đồn thể trong trường trung học:
+ Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam trong trường trung học lãnh đạo nhà trường và hoạt
động trong khuơn khổ Hiến pháp và pháp luật.
+ Các đồn thể (tổ chức Cơng Đồn, Đồn Thanh Niên, Hội Chữ Thập Đỏ) trong trường
trung học hoạt động theo qui định của pháp luật nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu,
nguyên lý giáo dục.
- Các lực lượng giáo dục khác: giám thị, cán bộ cơng nhân viên… là những người h trợ
đắc lực cho hoạt động giáo dục của nhà trường.
1.2.1.4. Một số đặc điểm của học sinh trung học phổ thơng
Học sinh trung học phổ thơng bao gồm các em ở độ tuổi 15 đến 18 là độ tuổi đầu của tuổi
thanh niên, cĩ những đặc điểm:
- Về thể chất các em đã cĩ sự trưởng thành về mặt cơ thể. Tuy sự khác biệt cơ thể giữa
thanh niên mới lớn và người lớn khơng đáng kể, nhưng sự phát triển thể lực của các em cịn
kém so với người lớn. Tuổi thanh niên bắt đầu thời kỳ phát triển tương đối êm ả về mặt sinh lý,
được thể hiện ở các đặc điểm: sự phát triển của hệ xương được hồn thiện, những cơ bắp tiếp
tục phát triển, nhịp độ tăng trưởng chiều cao và trọng lượng đã chậm lại, sự phát triển của hệ
thần kinh cĩ những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức
năng của não phát triển. Cấu trúc của tế bào bán cầu đại não cĩ những đặc điểm như trong cấu
trúc tế bào não của người lớn, điều đĩ tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hĩa hoạt động phân
tích, tổng hợp…, của võ bán cầu đại não trong quá trình học tập và lao động. Đa số các em đã
qua thời kỳ phát dục, hoạt động của các tuyến nội tiết trở nên bình thường, sự khơng cân đối
giữa trạng thái của các mạch máu với hoạt động của tim cũng mất dần. Ở tuổi thanh niên vẫn
cịn tính dễ bị kích thích và sự thể hiện của nĩ nĩi chung giống như ở tuổi thiếu niên. Tuy
nhiên, ở tuổi thanh niên, tính dễ bị kích thích khơng phải chỉ do nguyên nhân sinh lý (như ở
tuổi thiếu niên), mà cịn do cách sống của cá nhân ở độ tuổi này.
Nhìn chung thì đây là lứa tuổi các em cĩ sự phát triển cân đối, khỏe, đẹp, đa số các em cĩ
thể đạt những khả năng thành tích về cơ thể như người lớn.
- Đặc điểm nhân cách chủ yếu
+ Sự phát triển của tự ý thức
Sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thanh
niên mới lớn, nĩ cĩ ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi thanh niên. Quá trình
này rất phong phú và phức tạp, nhưng vẫn cĩ thể nêu lên một số đặc điểm cơ bản: nhu cầu tự ý
thức của các em được phát triển mạnh mẽ, các em chú ý đến hình dáng bên ngồi của mình,
hình ảnh về thân thể mình là thành tố quan trọng của sự tự ý thức ở thanh niên mới lớn. Sự hình
thành tự ý thức là một quá trình lâu dài và trải qua những mức độ khác nhau, quá trình phát
triển tự ý thức diễn ra mạnh mẽ, sơi nổi và cĩ tính đặc thù riêng. Thanh niên cĩ nhu cầu tìm
hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích và hồi bão của
mình. Sự tự ý thức của họ xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động, nội dung của tự ý
thức khá phức tạp, các em khơng chỉ nhận thức về cái tơi hiện tại của mình như thiếu niên, mà
cịn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội trong tương lai. Thanh niên khơng chỉ đánh giá
những cử chỉ, hành vi riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt, mà biết đánh giá nhân cách mình nĩi
chung trong tồn bộ những thuộc tính nhân cách. Trên cơ sở tự ý thức phát triển mạnh mẽ, nhu
cầu tự giáo dục ở thanh niên học sinh cũng được phát triển. Tự giáo dục của các em khơng chỉ
hướng vào việc khắc phục một số thiếu sĩt trong hành vi hay phát huy những nét tốt nào đĩ, mà
cịn hướng vào việc hình thành nhân cách nĩi chung phù hợp với quan điểm khái quát đang
được hình thành ở các em. Các em cũng cĩ thể chưa thật cĩ lịng tin vào tự giáo dục hoặc chưa
thành cơng trong tự giáo dục. Nhưng vấn đề là tự giáo dục của học sinh trung học phổ thơng
thật sự cần thiết cho sự phát triển ở chính các em; nĩ khiến cho vị trí của các em thay đổi. Học
sinh từ chỗ là đối tượng của giáo dục thì dần dần đến giai đoạn này các em đã trở thành vừa là
đối tượng, vừa là chủ thể của giáo dục.
+ Sự hình thành thế giới quan
Tuổi đầu thanh niên là lứa tuổi quyết định của sự hình thành thế giới quan. Ở tuổi này,
những điều kiện về mặt trí tuệ, nhân cách và xã hội để xây dựng một hệ thống quan điểm riêng
đã được hình thành và đang chín mùi. Những cơ sở của thế giới quan được hình thành rất sớm
ngay từ khi cịn nhỏ. Suốt thời gian học tập ở phổ thơng học sinh được lĩnh hội những tri thức
khoa học, những chuẫn mực, thĩi quen đạo đức, cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác…, dần dần
những điều đĩ được ý thức và được quy vào hình thức, các tiêu chuẩn nguyên tác hành vi đĩ
vào một hệ thống hồn chỉnh. Sự hình thành thế giới quan được thể hiện ở tính tích cực nhận
thức. Các em cố gắng xây dựng những quan điểm riêng trong lĩnh vực khoa học, đối với các
vấn đề xã hội, tư tưởng chính trị, đạo đức. Chính nội dung các mơn học ở trung học phổ thơng
giúp các em xây dựng thế giới quan tích cực về tự nhiên xã hội. Nhìn chung học sinh trung học
phổ thơng cĩ khuynh hướng sống một cuộc sống tích cực vì xã hội, muốn mang lại lợi ích cho
người khác, quan tâm đến đời sống tinh thần nhiều hơn là phúc lợi vật chất. Tuy vậy một bộ
phận thanh niên ngày nay chưa được giáo dục đầy đủ về thế giới quan, thế giới quan của họ cịn
chịu ảnh hưởng của những tiêu cực, sống khơng lành mạnh, đánh giá quá cao về cuộc sống
hưởng thụ, hoặc một bộ phận khác lại chưa chú ý đến xây dựng thế giới quan, sống thụ động ít
trách nhiệm.
+ Giao tiếp và đời sống tình cảm
Tuổi học sinh trung học phổ thơng là lứa tuổi mang tính chất tập thể nhất. Điều quan trọng
đối với các em là được sinh hoạt với các bạn cùng lứa tuổi là cảm thấy mình cần của nhĩm, cĩ
uy tính, cĩ vị trí nhất định trong nhĩm. Trong các lớp học dần dần xãy ra một sự “ phân cực”
nhất định, xuất hiện những người được lịng nhất (được nhiều người chọn lựa nhất) và những
người ít được lịng nhất. Những em cĩ vị trí thấp (ít được lịng các bạn) thường băn khoăn và
suy nghĩ nhiều về nhân cách của mình. Ở tuổi này, quan hệ với bạn cùng tuổi chiếm vị trí lớn
hơn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi hơn hoặc ít tuổi hơn. Điều này do lịng khao khát
muốn cĩ vị trí bình đẳng trong cuộc sống chi phối. Cùng với sự trưởng thành nhiều mặt quan hệ
dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ dần dần cũng được thay thế bằng quan hệ bình đẳng, tự lập.
Trong hồn cảnh giao tiếp tự do, rỗi rãi, trong tiêu khiển, trong việc phát triển nhu cầu, sở
thích thanh niên hướng vào bạn bè nhiều hơn là hướng vào cha mẹ. Nhưng khi bàn đến những
giá trị sâu sắc hơn như chọn nghề, thế giới quan, những giá trị đạo đức thì ảnh hưởng của cha
mẹ lại mạnh hơn rõ rệt.
Sự mở rộng phạm vi giao tiếp và sự phức tạp hĩa hoạt động riêng của thanh niên học sinh
khiến cho số lượng nhĩm qui chiếu của các em tăng lên rõ rệt. việc tham gia vào nhiều nhĩm sẽ
dẫn đến sự khác nhau nhất định và cĩ thể cĩ xung đột về vai trị nếu cá nhân phải lựa chọn giữa
các vai trị khác nhau ở các nhĩm.
Đời sống tình cảm của học sinh phổ thơng rất phong phú, nhu cầu về tình bạn tâm tình cá
nhân được tăng lên rõ rệt. Tình bạn ở các em trở nên sâu sắc hơn, các em cĩ nhu cầu cao đối
với tình bạn (yêu cầu sự chân thật, lịng vị tha, tin tưởng nhau) tình cảm cĩ nội dung hơn, bao
gồm những phạm vi hứng thú và hoạt động rộng rãi. Trong quan hệ với bạn các em cũng nhạy
cảm hơn, khơng chỉ cĩ khả năng xúc cảm thân tình, mà cịn phải cĩ khả năng đáp ứng lại xúc
cảm của người khác (đồng cảm). Tình bạn của các em mang màu sắc xúc cảm nhiều hơn, rất
bền vững. Các em thường lý tưởng hĩa tình bạn, họ nghĩ về bạn thường giống với điều mình
mong muốn ở bạn hơn là thực tế. Sự quyến luyến mạnh mẽ về mặt cảm xúc khiến các em ít
nhận thấy những đặc điểm thực tế ở bạn. Một số các em ở lứa tuổi này cĩ sự xuất hiện tình yêu,
tình yêu này thường trong trắng, tươi sáng hồn nhiên, giàu cảm xúc và khá chân thành. Tuy vậy
tình yêu mới nảy sinh này cũng cĩ thể phát triển khơng bình thường cĩ thể các em bị phân tán
quá mức, sao nhãng việc học tập.
- Về xã hội
Hoạt động của học ._.sinh ngày càng phong phú và phức tạp, nên vai trị xã hội và hứng thú
xã hội của các em khơng chỉ mở rộng về số lượng và phạm vi mà cịn biến đổi về chất lượng. Ở
các em ngày càng xuất hiện nhiều các vai trị của người lớn và họ thực hiện các vai trị đĩ ngày
càng cĩ tính độc lập và tinh thần trách nhiệm hơn.
Ở gia đình, thanh niên đã cĩ nhiều quyền lợi và trách nhiệm của người lớn, cha mẹ bắt đầu
trao đổi với các em về một số vấn đề trong gia đình. Về phía mình, các em cũng biết quan tâm
một cách thực sự đến nhiều mặt sinh hoạt trong gia đình. Ở tuổi học sinh trung học phổ thơng
các em cĩ thể tham gia vào các tổ chức đồn thể, nhiều em đã bắt đầu lao động, các em đều cĩ
sự suy nghĩ về việc chọn nghề khi đứng trước quyết định đường đời của mình.
1.2.2. Gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh
Theo “Từ điển Tiếng Việt” của Viện Ngơn Ngữ - 2005 thì “gia đình là một tập hợp người
cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bĩ với nhau bằng quan hệ hơn
nhân và dịng máu, thường gồm cĩ vợ chồng, cha mẹ và con cái”. [29]
1.2.2.1. Vai trị và đặc điểm của giáo dục gia đình
Gia đình là một thiết chế xã hội hết sức quan trọng, một đơn vị kinh tế, một đơn vị cơ sở,
đồng thời là một nhĩm tâm lý đặc thù. Đĩ là nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
và sự hồn thiện của cá nhân, thơng qua việc thực hiện các chức năng quan trọng. Một trong
những chức năng hết sức quan trọng của gia đình là giáo dục con cái. Đây là sự đĩng gĩp của
gia đình vào sự phát triển của giáo dục nĩi riêng, sự tồn tại và phát triển của xã hội nĩi chung.
Giáo dục gia đình cĩ những đặc trưng như: giáo dục gia đình là giáo dục của cha mẹ với
con em mình, nhằm hình thành cho họ những năng lực, phẩm chất nhân cách. Quá trình giáo
dục gia đình cĩ thể thường xuyên liên tục, cĩ được tổ chức một cách cĩ khoa học hay khơng,
điều đĩ hồn tồn phụ thuộc vào sự quan tâm, trình độ hiểu biết, khả năng, kinh nghiệm hồn
cảnh,… của gia đình. Giáo dục gia đình là cơ sở giáo dục đầu tiên, lâu dài và tồn diện, phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của mỗi học sinh. Giáo dục gia đình mang tính cá biệt rõ
rệt, dựa trên cơ sở của cuộc sống tự nhiên, cởi mở trong gia đình. Mỗi cá nhân sống trong gia
đình thường là thời gian lâu dài, nên rất thuận lợi và cĩ hiệu quả trong việc giáo dục từ gia đình.
Gia đình giáo dục con em mình từ mọi khía cạnh của cuộc sống và trong các mối quan hệ vơ
cùng phong phú. Cơ sở vật chất, trình độ văn hĩa, sự hiểu biết của cha mẹ, nề nếp, truyền thống
của gia đình, quan hệ ơng bà, cha mẹ và con cái…cĩ tác động lớn đến quá trình học tập của con
cái. Ở gia đình trẻ được tiếp thu sự giáo dục của gia đình từ lúc cịn thơ ấu, thời gian sống ở gia
đình của trẻ là nhiều nhất cho đến tuổi trưởng thành, trẻ được tiếp thu những hành vi, ứng xử
của các thành viên trong gia đình, trẻ cĩ được những tình cảm mang tính huyết thống, tính sâu
sắc đĩ là phương tiện thuận lợi để gia đình giáo dục trẻ. Tuy nhiên chính tình cảm này cũng làm
cho giáo dục gia đình đơi khi thiếu nghiêm khắc, cĩ khi làm cho trẻ khơng ngoan…
Động cơ thúc đẩy cha mẹ và các thành phần khác trong gia đình thực hiện nhiệm vụ giáo
dục con cái khơng phải chỉ do trách nhiệm trước pháp luật mà cịn xuất phát từ lịng yêu thương
con em mình, luơn tạo điều kiện tốt nhất trong chừng mực cĩ thể để con em mình được học tập
và rèn luyện để trở thành người tốt, cĩ ích cho xã hội. Vì vậy, mặt mạnh của giáo dục gia đình
là mang tính xúc cảm, tình cảm nên cĩ khả năng cảm hĩa rất lớn.
Cĩ thể nĩi những đặc điểm trên là mặt mạnh của gia đình, gĩp phần bổ sung những thiếu
sĩt của giáo dục nhà trường. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà giáo dục gia đình cĩ những
hạn chế nhất định như: nhiều gia đình tổ chức hoạt động giáo dục khơng thường xuyên, liên
tục, nội dung giáo dục chưa tồn diện. Một số gia đình cịn rất ít phối hợp với nhà trường trong
việc giáo dục con cái, ngồi việc đến họp phụ huynh học sinh, dường như một số gia đình cịn
“khốn trắng” cho nhà trường, ỷ lại vào nhà trường trong việc giáo dục học sinh. Cá biệt cĩ
những gia đình do thiếu hiểu biết về tâm lý lứa tuổi, thiếu kiến thức giáo dục, quá nuơng chiều
con cái dẫn đến những hành vi ngược lại tác động giáo dục học sinh từ phía nhà trường, làm
hạn chế khơng nhỏ đến kết quả của quá trình giáo dục.
Qua sự phân tích trên cĩ thể nhận định rằng: cả giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình
đều cĩ những mặt mạnh và mặt hạn chế. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải kế thừa, phát huy
ưu điểm, đồng thời loại bỏ những nhược điểm, nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất, tạo
mơi trường giáo dục lành mạnh để giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách của mình
một cách tồn diện. Mặt khác, giáo dục nhà trường và gia đình là hai “mắt xích” quan trọng
trong quá trình giáo dục, nếu thiếu một trong hai yếu tố này thì khơng thể tạo ra “sản phẩm con
người” như mong muốn.
Vì vậy, cần tổ chức phối hợp giữa nhà trường và gia đình như thế nào để thực hiện được sự
thống nhất trong nhận thức và hành động, giáo dục theo cùng một hướng, đồng tâm hiệp lực,
tránh sự tách rời “ trống đánh xuơi kèn thổi ngược”, sự mâu thuẫn và vơ hiệu hĩa lẫn nhau, luơn
thống nhất về định hướng nhưng vẫn bao hàm, khuyến khích sự đa dạng, tính đặc thù của mỗi
loại hình giáo dục nhà trường và gia đình
1.2.2.2. Nhiệm vụ của giáo dục gia đình
So với giáo dục nhà trường nhiệm vụ của giáo dục gia đình cũng theo mục đích giáo dục
tồn diện, nhằm thực hiện năm nhiệm vụ:
- Giáo dục trí tuệ: giáo dục gia đình làm cơ sở cho sự phát triển trí tuệ của trẻ từ mới lọt
lịng, việc giúp trẻ quan sát đồ vật xung quanh, tập nĩi, cho đến những kỹ năng sinh hoạt, lao
động hàng ngày ở gia đình trong quá trình trẻ lớn lên là nhiệm vụ hết sức cần thiết của gia đình.
Khi đến tuổi đi học gia đình cĩ nhiệm vụ hướng dẫn trẻ thực hiện gĩc học tập, tổ chức học tập
một cách khoa học, phân bố thời gian học tập là điều kiện để giáo dục trí tuệ.
- Giáo dục đạo đức: gia đình đã thực hiện giáo dục đạo đức cho trẻ từ rất sớm nhân dân ta
cĩ câu “Tiên học lễ, hậu học văn”, nhiệm vụ giáo dục đạo đức ở gia đình luơn gắn với truyền
thống của gia đình, những nề nếp gia phong cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tâm hồn và nhân cách của
trẻ.
- Giáo dục thẩm mỹ: ở gia đình được thể hiện qua quan điểm, nhận thức về cái đẹp mà
những thành viên trong gia đình cần phải giúp cho trẻ hình thành kiến thức và quan niệm về
thẩm mỹ.
- Giáo dục thể chất ở mỗi gia đình việc đầu tiên là nuơi con khỏe, giúp cho trẻ nhận thức
việc giữ gìn và bảo vệ sức khỏe trong học tập và trong lao động khi lớn lên.
- Giáo dục lao động - hướng nghiệp: gia đình tùy theo điều kiện, hồn cảnh mà giúp trẻ cĩ
những lao động phù hợp với lứa tuổi, giáo dục cho con em hiểu được ý nghĩa của lao động, tơn
trọng lao động và hướng tới nghề nghiệp cho tương lai sau này.
1.2.3. Sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh
1.2.3.1.Ý nghĩa của sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học
sinh
Mục đích và nội dung giáo dục của nhà trường, gia đình là thống nhất với nhau nhằm giáo
dục thế hệ trẻ trở thành những người cĩ tài, cĩ đức, cĩ năng lực thực hành, năng động và sáng
tạo… thành những người chủ tương lai của đất nước. Chính vì xuất phát từ tinh thần trách
nhiệm đối với dân tộc, tình thương yêu đối với con em mình mà nhà trường, gia đình phải phối
hợp, liên kết chặt chẽ với nhau để chăm sĩc, giáo dục họ thành những người cĩ ích cho nước
nhà.
Giáo dục nhân cách cho học sinh là một quá trình khĩ khăn, phức tạp, lâu dài, nếu nhà
trường và gia đình phối hợp thường xuyên và chặt chẽ sẽ tạo nên một sức mạnh tổng hợp, tạo
nên sự thống nhất và liên tục. Học sinh sống và học tập khơng chỉ ở nhà trường mà cịn ở gia
đình, cho nên phải phối hợp giáo dục để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cả hai phía nhà
trường và gia đình, tạo điều kiện cho các em được giáo dục mọi nơi, mọi lúc.
Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm tạo cho quá trình giáo dục được thống
nhất và được tốt hơn. Thực tiễn đã chứng minh ở đâu cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường-
gia đình thì ở đĩ kết quả giáo dục sẽ tốt hơn, như Bác Hồ đã căn dặn: “Giáo dục trong nhà
trường chỉ là một phần, cịn cần cĩ sự giáo dục ngồi xã hội và trong gia đình để giúp cho việc
giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu
giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn”.
1.2.3.2. Mục tiêu, nội dung của sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong việc giáo
dục học sinh
Mục tiêu của sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình đĩ là những tiêu chuẩn định hướng
ban đầu mà sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình cần phải đạt được trong quá trình giáo dục
học sinh. Mục tiêu sự phối hợp là để cĩ sự thống nhất về quan điểm giáo dục, thống nhất về các
nội dung và biện pháp giáo dục học sinh của nhà trường và gia đình nhằm làm cho quá trình
giáo dục đạt được kết quả cao nhất, tránh được các hiện tượng “trống đánh xuơi kèn thổi
ngược” trong giáo dục, giúp cho các em trở thành những con người tốt, cĩ ích cho xã hội. Việc
xác định mục tiêu phối hợp đúng giúp cho quá trình giữa nhà trường và gia đình được thuận lợi
trơi chảy, nhịp nhàng và thường xuyên, hiệu quả sự phối hợp cao hơn. Tuy nhiên, mục tiêu phối
hợp cần phù hợp ở từng địa phương và tùy mức độ nhận thức của các thành viên, nếu mục tiêu
quá khĩ và vượt khả năng phối hợp thì sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình phối hợp.
Nội dung của sự phối hợp là những cơng việc cần phải thực hiện của nhà trường và gia
đình trong sự phối hợp giáo dục học sinh như là:
- Thống nhất quan điểm, nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh cho cán bộ quản
lý, giáo viên và cha mẹ học sinh.
- Nhà trường theo định kỳ hoặc thường xuyên thơng báo cho gia đình học sinh kết quả học
tập, rèn luyện của học sinh.
- Nhà trường làm cho gia đình hiểu rõ nhiệm vụ, chức năng của giáo dục gia đình, tạo điều
kiện để cha mẹ học sinh nhận thức đúng về trách nhiệm phối hợp với nhà trường.
- Nhà trường lập kế hoạch phối hợp giữa nhà trường-gia đình, tổ chức thực hiện kế hoạch,
tổng kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
- Nhà trường tư vấn cho cha mẹ học sinh kiến thức về tâm lý học, và giáo dục học và bồi
dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh.
- Nhà trường huy động khả năng tiềm lực của gia đình vào cơng tác giáo dục học sinh…
1.2.3.3. Phương pháp phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong việc giáo dục học sinh
Sự phối hợp của nhà trường với gia đình trong việc giáo dục học sinh cần cĩ những cách
thức phù hợp bổ sung cho nhau:
- Phương pháp phối hợp bằng văn bản: biên bản cuộc họp giữa phụ huynh học sinh với nhà
trường, triển khai những văn bản chỉ đạo của cấp trên (điều lệ Hội, những quyết định của nhà
nước về tổ chức hội phụ huynh học sinh, luật giáo dục Việt Nam….), văn bản về kế hoạch phối
hợp giữa nhà trường và gia đình, sổ liên lạc của học sinh, gửi thư, thơng báo về gia đình học
sinh khi cần thiết.
- Phương pháp tuyên truyền cho giáo viên và phụ huynh học sinh về hoạt động giáo dục.
Tổ chức các buổi hội thảo hướng dẫn, bồi dưỡng kinh nghiệm giáo dục cho cha mẹ học sinh.
Tổ chức cho họ báo cáo điển hình ở lớp, ở trường về cách giáo dục con với những gương điển
hình.
- Phương pháp phối hợp hành động: Thành lập hội cha mẹ học sinh, tổ chức định kỳ các
cuộc họp cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên gặp gỡ trao đổi với cha mẹ học
sinh, tổ chức thăm gia đình học sinh.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên, cĩ qui định nhiệm vụ,
tiêu chuẩn thi đua, phối hợp cho giáo viên chủ nhiệm, động viên khen thưởng kịp thời. Tổ chức
bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh cho giáo viên chủ
nhiệm lớp.
1.2.3.4. Điều kiện và cơ chế phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong việc giáo dục học
sinh
Điều kiện của sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình là phải phù hợp với trình độ phát
triển về kinh tế và văn hĩa của thực tế địa phương, trình độ nhận thức của mỗi gia đình học
sinh, thời gian thuận tiện để các thành viên trong nhà trường và gia đình gắn kết với nhau, đồng
thời cần cĩ những quy chế, quy định để các thành viên cĩ điều kiện thực hiện tốt sự phối hợp.
Về mặt cơ chế:
- Nhà trường cĩ vai trị chủ đạo trong quá trình phối hợp, trong đĩ hiệu trưởng nhà trường
là người vạch ra kế hoạch, chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt động phối hợp giữa nhà trường
với gia đình học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng nịng cốt cĩ trách nhiệm thực hiện các chỉ đạo phối hợp
giữa nhà trường-gia đình của hiệu trưởng nhằm kết hợp với mỗi gia đình học sinh để thống nhất
nội dung, phương pháp giáo dục học sinh.
- Đồn thể trong nhà trường (cơng đồn, đồn thanh niên…) là những bộ phận kết hợp
giữa giáo viên chủ nhiệm dưới sự chỉ đạo thống nhất của hiệu trưởng nhà trường.
- Gia đình cĩ vai trị chủ động để thực hiện trong quá trình phối hợp như là: hội cha mẹ
học sinh thơng qua quy chế, người đại diện cho cha mẹ học sinh thống nhất với nhà trường qua
kế hoạch và biện pháp thực hiện, gia đình phải nhận thức đúng trách nhiệm phối hợp với nhà
trường, gia đình cĩ nhiệm vụ phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh theo Luật Giáo Dục
đã ban hành, chủ động liên hệ với nhà trường để nắm vững mục tiêu giáo dục, tham gia các
hoạt động do nhà trường tổ chức, thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình
học tập, rèn luyện của con em mình…
1.3. Lý luận về quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình trong cơng tác giáo dục học
sinh
1.3.1. Một số khái niệm cơ bản
1.3.1.1. Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường
- Quản lý
Ngày nay, nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành một nhân tố của sự phát triển xã
hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên
quan với mọi người. C.Mác coi quản lý là một đặc điểm vốn cĩ, bất biến về mặt lịch sử của đời
sống xã hội. Ơng viết “bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành
trên một qui mơ khá lớn đều yêu cầu phải cĩ một sự chỉ đạo để điều hịa những hoạt động cá
nhân. Sự chỉ đạo đĩ phải là những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự
khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động cá nhân của những
khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đĩ”, “Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển lấy
mình, nhưng một dàn nhạc thì cần cĩ một nhạc trưởng”. [32]. Như vậy C.Mác đã chỉ ra bản
chất quản lý là một hoạt động lao động để điều khiển lao động, một hoạt động tất yếu quan
trọng trong quá trình phát triển của xã hội lồi người. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến
ở mọi nơi, mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và các liên quan đến mọi người. Đĩ là một hoạt động bắt
nguồn từ tính chất cộng đồng dự trên sự phân cơng và hợp tác để làm một cơng việc nhằm đạt
một mục tiêu chung.
Theo Taylor PH.W (1856-1915), đã định nghĩa “Quản lý là biết được chính xác điều bạn
muốn người khác làm và sau đĩ hiểu được rằng học đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất
và rẽ nhất” [35]. Đĩ cũng là tư tưởng của ơng về quản lý.
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng “Quản lý là những tác động cĩ định hướng, cĩ kế
hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm
đạt mục đích nhất định” [23].
Trong quá trình phát triển lý luận quản lý, cĩ nhiều khái niệm khác nhau khác nhau về
quản lý do các nhà nghiên cứu lý luận cũng như thực hành quản lý đưa ra:
“Quản lý được hiểu là việc bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện cĩ sự biến đổi
liên tục của hệ thống và mội trường, là chuyển động của hệ thống đến trạng thái mới thích ứng
với hồn cảnh mới” [27].
“ Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng các nhân
biến thành những thành tựu của xã hội” hay “ Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn nhân lực, vật
lực, tài lực trong và ngồi tổ chức, chủ yếu là nội lực một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ
chức với hiệu quả cao nhất”[12].
Theo “Từ điển Tiếng Việt” do Viện Ngơn Ngữ năm 2005, quản lý được định nghĩa là:
“trơng coi và giữ gìn theo những chu cầu nhất định, tổ chức và điều khiển các hoạt động theo
những nhu cầu nhất định” [29].
Từ các khái niệm quản lý khác nhau, cĩ thể hiểu một cách khái quát: quản lý là sự tác động
cĩ định hướng, cĩ chủ đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích đã đề ra.
Giáo dục là lĩnh vực rất quan trọng của xã hội, do đĩ quản lý giáo dục là một loại hình
quản lý xã hội phải được đặc biệt quan tâm, sau đây chúng ta đi sâu vào khái niệm quản lý giáo
dục.
- Quản lý giáo dục
Theo tác giả Trần Kiểm “giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành. Nếu nĩi giáo
dục là hiện tượng xã hội tồn tại lâu dài cùng với xã hội lồi người thì cũng cĩ thể nĩi như thế về
quản lý giáo dục”. Ở khái niệm về quản lý giáo dục ơng đã đưa ra hai nhĩm khái niệm quản lý
giáo dục tương ứng: một cho quản lý một nền (hệ thống) giáo dục đĩ là quản lý vĩ mơ và một
cho quản lý một nhà trường là quản lý vi mơ [11].
Đối với cấp vĩ mơ ơng cho rằng “quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (cĩ
ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các
mắc xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các hệ thống giáo dục là nhà trường) nhằm thực
hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra
cho ngành giáo dục.” [11].
“Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, cĩ tổ chức, cĩ hướng đích của chủ thể quản lý
lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi (chỉ khả năng mới của hệ thống mà khi các phần tử
đứng riêng rẽ thì khơng thể tạo ra được) của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng,
các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo
đảm sự cơng bằng với mơi trường bên ngồi luơn luơn biến động.” [12].
Đối với cấp vi mơ ơng cho rằng “ quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động
tự giác tự giác (cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể
quản lý đến tập thể giáo viên, cơng nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực
lượng xã hội trong và ngồi nhà trường nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo
dục của nhà trường” [11].
Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục
(được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã
hội) nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà
trường.
Khái quát lại, nội hàm của khái niệm quản lý giáo dục chứa đựng những nhân tố đặc trưng
cơ bản sau:
- Phải cĩ thể chế quản lý giáo dục, ở tầm vĩ mơ là quản lý nhà nước mà cơ quan trực tiếp
quản lý là Bộ, Sở, Phịng Giáo Dục và Đào Tạo, ở tầm vi mơ là quản lý của hiệu trưởng nhà
trường.
- Phải cĩ hệ thống tác động quản lý theo một nội dung, chương trình, kế hoạch thống nhất
từ trung ương đến địa phương nhằm thực hiện mục đích giáo dục trong mỗi giai đoạn cụ thể của
xã hội, phải cĩ một lực lượng đơng đảo những người làm cơng tác giáo dục cùng với hệ thống
cơ sở vật chất tương ứng.
Tĩm lại, QLGD là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách chủ
thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt được kết quả mong muốn
một cách cĩ hiệu quả nhất.
- Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường (trường học) là quản lý nhà nước trên một lĩnh vực cụ thể là giáo dục,
tại một đơn vị cụ thể là trường học. Trong đĩ chủ thể của hoạt động quản lý nhà trường là hiệu
trưởng thực hiện hoạt động điều hành, điều chỉnh khách thể của quá trình quản lý gồm các giáo
viên, học sinh để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường. Theo tác giả Nguyễn Ngọc
Quang: “Quản lý nhà trường là một tập hợp những tác động tối ưu của chủ thể quản lý đến tập
thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác, nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do nhà nước đầu tư, lực
lượng xã hội đĩng gĩp và do lao động xây dựng vốn tự cĩ. Hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt
động của nhà trường mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ. Thực hiện cĩ chất lượng
mục tiêu và kế hoạt đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới” [22].
Quản lý nhà trường là một hoạt động thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản
lý, đồng thời cĩ những nét đặc thù riêng của nĩ. Quản lý nhà trường được quy định bởi bản chất
hoạt động sư phạm của người thầy; bản chất của quá trình dạy học, giáo dục trong mọi thành
viên của nhà trường vừa là chủ thể của quản lý vừa là chủ thể hoạt động của bản thân mình. Sản
phẩm tạo ra của nhà trường là nhân cách của người học được hình thành trong quá trình học tập
và rèn luyện theo mục tiêu giáo dục và được xã hội thừa nhận.
Quản lý nhà trường là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các
hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các
nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường.
Cĩ nhiều cấp quản lý trường học: cấp cao nhất là Bộ GD&ĐT, nơi quản lý nhà trường
bằng các biện pháp vĩ mơ, cĩ hai cấp trung gian quản lý trường học là Sở GD&ĐT ở các tỉnh và
Phịng GD&ĐT ở các huyện. Cấp quản lý quan trọng và trực tiếp của hoạt động giáo dục là cơ
quan quản lý trong các nhà trường.
Mục đích của quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang cĩ lên một trạng thái
phát triển mới. Bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục và
hướng các nguồn lực đĩ vào phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục và tổ chức quá
trình giáo dục cĩ hiệu quả để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người cĩ tri thức, sáng tạo,
năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân, gia đình và xã hội.
Tĩm lại: quản lý nhà trường là hệ thống tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, hợp qui luật
của chủ thể quản lý nhà trường, làm cho nhà trường vận hành theo đường lối quan điểm giáo
dục của Đảng, thực hiện được mục tiêu kế hoạch đào tạo của nhà trường, gĩp phần thực hiện
mục tiêu chung của giáo dục “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ
cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa đất nước” [4].
1.3.1.2. Quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình
- Phối hợp
Trong các cơng trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình trong cơng
tác giáo dục học sinh, các tác giả đã dùng các khái niệm như: “hợp tác”, “kết hợp”, “thống
nhất”, “liên kết”, “phối hợp”… Các từ này được từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn Ngữ (2005)
định nghĩa:
- Hợp tác: là chung sức, trợ giúp qua lại với nhau.
- Kết hợp: là gắn chặt với nhau để bổ sung cho nhau.
- Thống nhất: là hợp lại thành một khối.
- Liên kết: là kết hợp nhiều thành phần, nhiều tổ chức để thực hiện.
- Phối hợp: là cùng hành động, hoạt động hỗ trợ lẫn nhau.
Các khái niệm trên cĩ nghĩa gần giống với nhau. Tuy nhiên khái niệm “Phối hợp” phản
ánh một cách bản chất về tính thống nhất, chặt chẽ, liên tục, tồn vẹn của quá trình giáo dục. Vì
vậy, trong đề tài này, tác giả đã sử dụng khái niệm sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình
trong cơng tác giáo dục học sinh.
- Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình là một trong những nội dung quản lý
nhà trường của nhà quản lý, những tác động cĩ ý thức của nhà quản lý nhằm định hướng, tổ
chức, điều khiển và kiểm sốt quá trình phối hợp giữa nhà trường-gia đình trong cơng tác giáo
dục học sinh đúng với nguyên lý giáo dục, phương pháp giáo dục, đảm bảo nguyên tắc quản lý
về giáo dục làm cho chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao. Đĩ là hoạt động vạch kế
hoạch, tổ chức, phân cơng, kiểm tra đánh giá cơng tác phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong
cơng tác giáo dục học sinh.
1.3.2. Nội dung quản lý sự phối hợp giữa nhà trường – gia đình trong việc giáo dục
học sinh
1.3.2.1. Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung phối hợp giữa nhà trường - gia
đình
Hiệu trưởng nhà trường cĩ kế hoạch, chương trình chung cho sự phối hợp giữa nhà trường
- gia đình, chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp giữa nhà trường
gia đình của giáo viên chủ nhiệm, duyệt kế hoạch chương trình hoạt động phối hợp giữa nhà
trường-gia đình theo định kỳ thời gian (tuần, tháng, học kỳ), chỉ đạo điều hành quản lý, giám
sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động phối hợp giữa nhà trường - gia đình.
1.3.2.2. Tổ chức thực hiện sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình
Người hiệu trưởng phải cĩ kế hoạch tổ chức, phân cơng các thành viên thực hiện sự phối
hợp giữa nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh của các thành viên trong nhà
trường mà lực lượng chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm như:
- Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trường gia đình.
- Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm là người cĩ khả năng tham gia phối hợp với gia đình
- Tổ chức các hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm trong cơng tác phối hợp
giữa nhà trường - gia đình.
1.3.2.3. Chỉ đạo, điều khiển hoạt động phối hợp giữa nhà trường - gia đình
Với kế hoạch phối hợp đã được đề ra thì hoạt động chỉ đạo, điều khiển của người hiệu
trưởng là rất cần thiết trong suốt quá trình phối hợp giữa nhà trường-gia đình. Điều này giúp
cho sự phối hợp tiến hành một cách thường xuyên liên tục đáp ứng cho cơng tác giáo dục học
sinh diễn ra từng ngày. Hiệu trưởng đề ra những cơng việc cụ thể cho từng giai đoạn của quá
trình phối hợp giữa nhà trường - gia đình, hướng dẫn việc thực hiện giải quyết những khĩ khăn
vướng mắc, uốn nắn điều chỉnh những sai lệch trong quá trình phối hợp.
1.3.2.4. Kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà - gia đình
Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm hàng năm, từng học kỳ và những trường hợp đột xuất
nổi bật cĩ hiệu quả cao hay gặp khĩ khăn trở ngại. Quản lý sự phối hợp cần nắm chắc quan hệ
giữa hiệu trưởng với hội phụ huynh học sinh, sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ
huynh học sinh ở các lớp, giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ mơn và các bộ phận khác
trong nhà trường, giữa ban giám hiệu với tổ chủ nhiệm. Hiệu trưởng cần nắm được kế hoạch
phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh của từng lớp. Theo dõi các hoạt
đơng qua báo cáo và qua kiểm tra thực tế để kịp thời nhắc nhở uốn nắn cũng như cĩ những
khen thưởng và động viên những gương điển hình. Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp
giữa nhà trường -gia đình thể hiện qua các cơng việc như: Theo dõi kiểm tra việc xây dựng kế
hoạch, điều chỉnh hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong hoạt động phối hợp giữa nhà trường
- gia đình,qui định các tiêu chuẩn đánh giá, kiểm tra đột xuất và định kỳ ở mỗi học kỳ và cuối
năm
Cơng tác tổng kết đánh giá cũng là một nội dung của hoạt động quản lý sự phối hợp. Đây
là hoạt động của hiệu trưởng để xem lại kết quả quản lý sự phối hợp của nhà trường với gia
đình học sinh, sự phối hợp tốt cũng cĩ nghĩa là chất lượng giáo dục của nhà trường cao hơn,
ngược lại chất lượng giáo dục chưa cao thì một phần cũng do sự phối hợp này chưa tốt. Tổng
kết, đánh giá, kịp thời khen thưởng và động viên của nhà trường giúp thực hiện tốt nhiệm vụ
giáo dục và cha mẹ học sinh nhận thức hơn về quan điểm giáo dục mới, nhiệm vụ giáo dục của
gia đình mà trong luật giáo dục đã đề ra.
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của sự phối hợp
1.3.3.1. Nhà trường
Một số yếu tố từ phía nhà trường cĩ ảnh hưởng tạo sự thuận lợi hay làm hạn chế hiệu quả
sự phối hợp giữa nhà trường gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh:
+ Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường đối với hoạt động phối hợp giữa nhà trường - gia
đình.
+ Nhận thức của các lực lượng giáo dục trong nhà trường về hoạt động phối hợp giữa nhà
trường - gia đình.
+ Vai trị chủ đạo của nhà trường trong hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình.
+ Hình thức và phương pháp phối hợp giữa nhà trường - gia đình phù hợp sẽ giúp cho
cơng tác phối hợp nhiều thuận lợi hơn.
+ Vai trị nịng cốt của giáo viên chủ nhiệm trong hoạt động phối hợp.
+ Đội ngũ giáo viên đủ năng lực, phẩm chất phục vụ cho hoạt động phối hợp giữa nhà
trường - gia đình...
1.3.3.2. Gia đình
Một số yếu tố từ phía gia đình tạo thuận lợi hay làm hạn chế hiệu quả sự phối hợp giữa
nhà trường - gia đình:
+ Nhận thức của gia đình về sự cần thiết phải phối hợp với nhà trường trong cơng tác giáo
dục học sinh.
+ Vai trị chủ động của gia đình trong hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình.
+ Mối quan hệ giữa Cha mẹ học sinh và thầy cơ giáo trong sự phối hợp giữa nhà trường
gia đình....
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG
- GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
THPT HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo huyện Cần Đước tỉnh
Long An
2.1.1. Địa lí và dân số
Huyện Cần Đước nằm ở phía Đơng tỉnh Long An, tiếp giáp với cửa sơng ra biển; phía Bắc
giáp huyện Cần Giuộc, phía Tây Giáp huyện Tân Trụ, Bến Lức, Châu Thành; Đơng Nam giáp
huyện Gị Cơng (tỉnh Tiền Giang) và huyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh). Huyện Cần
Đước cĩ diện tích 217,934 km2, dân số 174.539 người (2007). Mật độ dân số là 800 người/
km2, chủ yếu là dân tộc Kinh. Tổ chức hành chánh huyện Cần Đước cĩ 16 xã và 1 thị trấn. Cần
Đước là địa bàn cĩ giá trị chiến lược, cĩ hệ thống đường bộ gồm: Quốc lộ 50 (từ thành phố Hồ
Chí Minh đi các tỉnh Miền Tây), tỉnh lộ 826 và 835 đi qua các xã của huyện Cần Đước nối với
quốc lộ 1A, cĩ tỉnh lộ 826B đi các xã Vùng Hạ đến đồn Rạch Cát tiếp giáp cửa sơng ra biển.
Đường thủy cĩ sơng Vàm cỏ đi các tỉnh miền Tây và kinh Nước Mặn chảy ra cửa biển Cần._.ục vụ cho hoạt động phối
hợp
9 7,5 39 32,5 42 35,0 30 25,0 2,22 0,93
Bảng 2.13 Đánh giá hiệu quả cơng tác quản lý sự phối hợp giữa nhà trường-gia đình
của cán bộ giáo viên
Hiệu qủa
Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu
quả
TT Nội dung và phương pháp
quản lý sự phối hợp
n % n % n % n %
M
S
Quản lý việc xây dựng kế
hoạch, chương trình phối
hợp
1 Xây dựng kế hoạch, chương
trình hoạt động phối hợp
giữa nhà trương với gia đình
22 18,3 62 51,7 29 24,2 7 5,8 2,83 0,80
2 Chỉ đạo việc xây dựng kế
hoạch, chương trình hoạt
động phối hợp giữa nhà
trường-gia đình của giáo viên
chủ nhiệm
13 10,8 66 55,0 27 22,5 14 11,7 2,65 0.83
3 Tổ chức, phân cơng nhiệm
vụ phối hợp giữa nhà trường-
gia đình cho các thành viên
trong nhà trường
9 7,5 68 56,7 28 23,3 15 12,5 2,58 0,83
4 Duyệt kế hoạch, chương
trình hoạt động phối hợp
giữa nhà trương-gia đình
theo định kỳ thời gian (tuần,
tháng, học kỳ, năm )
9 7,5 38 31,7 42 35,0 31 25,8 2,20 0,93
5 Chỉ đạo, điều hành quản lý,
giám sát việc thực hiện kế
hoạch hoạt động phối hợp
giữa nhà trường-gia đình
6 5,0 54 45,0 35 29,2 25 20,9 2,33 0,90
6 Cĩ biện pháp xử lý việc thực
hiện khơng đúng kế hoạch,
chương trình hoạt động phối
hợp giữa nhà trường-gia đình
3 2,5 50 41,7 36 30,0 31 25,8 2,20 0,88
Quản lý tổ chức thực hiện
hoạt động phối hợp giữa
nhà trường-gia đình
1 Hướng dẫn cách thức tổ chức
hoạt động phối hợp giữa nhà
trường gia đình
8 6,7 64 53,3 22 18.3 26 21,6 2,44 0,92
2 Lựa chọn giáo viên chủ
nhiệm cĩ năng lực tham gia
phối hợp với gia đình
18 15,0 51 42,5 26 21,7 25 20,8 2,51 1,00
3 Thống nhất mục tiêu, nơi
dung, chương trình phương
pháp phối hợp giữa nhà
trường gia đinh
14 11,7 59 49,2 32 26,7 15 12,5 2,58 0,89
4 Tổ chức hoạt động chuyên đề
thảo luận trao đổi kinh
nghiệm trong cơng tác phối
hợp giữa nhà trường-gia đình
7 5,8 34 28,3 37 30,8 42 35,0 2,03 0,96
Quản lý kiểm tra, đánh giá
hoạt động phối hợp giữa
nhà trường-gia đình
1 Theo dõi kiểm tra, điều chỉnh
hoạt động của giáo viên chủ
nhiệm trong cộng tác phối
hợp giữa nhà trường-gia đình
15 12,5 52 43,3 34 28,3 19 15,8 2,49 0,98
2 Qui định các tiêu chuẩn đánh
giá
13 10,8 44 36,7 30 25,0 33 27,5 2,23 1,12
3 Đánh giá sự phối hợp giữa
nhà trường-gia đình thường
xuyên và định kỳ
4 3,3 53 44,2 42 35,0 21 17,5 2,32 0,84
4 Đánh giá phối hợp giữa nhà
trường-gia đình thơng qua
giáo viên chủ nhiệm
10 8,3 70 58,3 23 19,2 17 14,2 2,58 0,89
5 Đánh giá thơng qua kết quả
đạt được trong hoạt động
phối hợp giữa nhà trường-gia
đình
5 4,2 63 52,5 32 26,7 20 16,7 2,42 0,88
6 Đánh giá qua nhận xét của
cấp trên và các lực lượng
ngồi xã hội
4 3,3 30 25,0 47 39,2 39 32,5 1,93 0,95
Quản lý phương tiện cơ sở
vật chất, kinh phí cho hoạt
động phối hợp
1 Huy động nguồn kinh phí
giành cho hoạt động phối
hợp giữa nhà trường-gia đình
9 7,5 50 41,7 35 29,2 26 21,7 2,33 0,94
2 Bố trí thời gian hợp lý cho
hoạt động phối hợp giữa nhà
trường-gia đình
13 10,8 55 45,8 31 25,8 21 17,5 2,50 0,91
3 Các điều kiện về cơ sở vật
chất, phục vụ cho hoạt động
phối hợp giữa nhà trường-gia
đình
11 9,2 46 38,3 42 35,0 21 17,5 2,38 0,90
4 Các văn bản và phương tiện
phục vụ cho hoạt động phối
hợp
9 7,5 42 35,0 34 28,3 35 29,1 2,20 2,97
10. Thầy/Cơ cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà
trường- gia đình ở trường trung học phổ thơng
Bảng 3.1 Ý kiến về mức độ cần thiết của những phương pháp quản lý sự phối hợp
giữa nhà trường-gia đình của cán bộ giáo viên
Mức độ cần thiết
Rất cần
thiết Cần thiết
It cần
thiết
Khơng
cần thiế
TT
Phương pháp quản lý
n % n % n % n %
M
S
1 Tuyên truyền cho cán bộ quản lý, giáo
viên và cha mẹ học sinh về tầm quan
trọng và sự cần thiết của hoạt động phối
hợp giữa nhà trường với gia đình trong
cơng tác giáo dục học sinh
47 39,2 50 41,7 19 15,8 4 3,4 3,25 0,76
2 Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh vai
trị, trách nhiệm của gia đình trong cơng
tác phối hợp
33 27,5 65 54,2 18 15,0 4 3,3 3,15 0,87
3 Xác định mục tiêu phối hợp giữa nhà
trường với gia đình trong cơng tác giáo
dục học sinh
46 38,3 58 48,3 13 10,8 3 2,5 3,05 0,87
4 Tích cực vận động gia đình trong cơng
tác phối hợp để tránh tình trạng cịn e
ngại khi gia đình tiếp xúc với thầy
cơ,nhất là phụ huynh của học sinh yếu
kém
27 22,5 60 50,0 23 19,2 10 8,4 3,22 0,77
5 Tác động đến gia đình về vấn đề ủng hộ
tạo điều kiện cho sự phối hợp
26 21,7 62 51,7 22 18,3 10 8,4 2,85 0,90
6 Cĩ những yêu cầu và các chỉ tiêu cụ thể
về hoạt động phối hợp trong cơng tác
chủ nhiệm tránh để giáo viên bằng lịng
với cách phối hợp hiện tại vốn chưa
hiệu quả
26 21,7 62 51,7 22 18,3 10 8,4 2,85 0,89
2 Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên chủ nhiệm cho hoạt động phối
hợp giữa nhà trường- gia đình
4 3 2 1
a Lựa chọn cán bộ, giáo viên cĩ năng lực
phối hợp tốt để làm nồng cốt cho phong
trào
67 55,8 35 29,2 12 10,0 5 4,2 3,38 0,83
b Bồi dưỡng về kiến thức tâm lý và kỹ
năng ứng xử cho giáo viên chủ nhiệm
34 28,3 59 49,2 21 17,5 6 5,0 3,00 0,84
c Tổ chức cho giáo viên trao đổi kinh
nghiệm phối hợp với gia đình của giáo
viên chủ nhiệm cĩ kinh nghiệm với giáo
viên mới chủ nhiệm
45 37,5 49 40,8
17 14,2 9 7,5 3,06 0,97
d Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm cĩ
hoạt động phối hợp với gia đình tốt báo
cáo về cơng tác phối hợp với gia đình
học sinh
38 31,7 53 44,2 23 19,2 6 5,0 3,02 0,87
e Động viên khen thưởng kịp thời những 40 33,3 64 53,3 11 9,2 5 4,2 3,16 0,76
gương phối hợp tốt, đồng thời cũng cần
nhắc nhở uốn nắn những cá nhân cịn
thờ ơ với cơng tác phối hợp để xây
dựng tốt đội ngũ
3 Xây dựng kế họach, tổ chức hoạt
động phối hợp giữa nhà trường- gia
đình
a Sắp xếp bố trí thời gian phù hợp để tiến
hành hoạt động phối hợp giữa nhà
trường với gia đình trong cơng tác giáo
dục học sinh
40 33,3 63 52,5 15 12,5 2 1,7 3,18 0,71
b Kế hoạch được xây dựng với điều kiện
của từng trường, đáp ứng nhiệm vụ giáo
dục của từng năm học, và nhiệm vụ
chính trị của từng địa phương
24 20,0 71 59,2 22 18,3 3 2,5 2,96 0,73
c Cần cĩ nội dung phối hợp cụ thể phù
hợp với điều kiện của nhà trường, phù
hợp với tập quán và điều kiện sinh hoạt
của cha mẹ học sinh
40 33,3 60 50,0 16 13,3 4 3,3 3,13 0,77
d Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ
quản lý và giáo viên thực hiện
42 35,0 59 49,2 16 13,3 3 2,5 3,17 0,75
e Triển khai kế hoạch và thường xuyên
theo dõi cĩ sơ kết tổng kết để rút ra
những kết quả đạt được và những hạn
chế cần được bổ sung
35 29,2 53 44,2 27 22,5 5 4,2 2,98 0,83
4 Tăng cường nguồn lực cho cơng tác
phối hợp
a Bổ sung kịp thời những cán bộ cĩ năng
lực phối hợp tốt vào ban chỉ đạo
42 35,0 58 48,3 15 12,5 5 4,2 3,14 0,79
b Phát huy vai trị của ban chỉ đạo hoạt
động phối hợp giữa nhà trường với gia
đình
35 29,2 62 51,7 18 15,0 5 4,2 3,06 0,78
c Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đi
học tập về quản lý,về tâm lý sư phạm,
tâm lý giao tiếp… để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của cơng tác phối hợp
43 35,8 48 40,0 23 19,2 6 5,0 3,07 0,87
d Cần tạo nguồn kinh phí cho hoạt động
phối hợp: từ quỹ hội Phụ Huynh Học
Sinh, hội Khuyến Học, hội Cựu Giáo
Chức, hội Cựu Học Sinh…
39 32,5 61 50,8 15 12,5 5 4,2 3,12 0,78
5 Kiểm tra đánh giá cơng tác phối hợp
giữa nhà trường-gia đình trong việc
giáo dục học sinh
a Ban chỉ đạo cĩ kế hoạch kiểm tra, kiểm
tra theo định kỳ về cơng tác phối hợp
46 38,3 53 44,2 17 14,2 4 3,3 3,18 0,80
b Cĩ sơ kết, tổng kết để đánh giá về hiệu
quả cơng tác phối hợp để tìm ra những
nguyên nhân thành cơng, nguyên nhân
hạn chế hạn chế
32 26,7 66 55,0 15 12,5 7 5,8 3,03 0,79
c Cĩ biện pháp động viên, khuyến khích,
khen thưởng thường xuyên và kịp lúc
43 35,8 57 47,5 13 10,8 7 5,8 3,13 0,83
d Cĩ biện pháp điều chỉnh các sai lệch
trong quá trình phối hợp
37 30,8 61 50,8 12 10,0 10 8,3 1,03 0,89
e Cĩ các biện pháp nhân rộng những điển
hình tốt trong cơng tác phối hợp
39 32,5 52 43,3 18 15,0 11 9,2 2,99 0,92
Bảng 3.2 Ý kiến về mức độ khả thi của những phương pháp quản lý sự phối hợp Giữa
nhà trường-gia đình của cán bộ giáo viên
Mức độ khả thi
Rất khả
thi
Khả thi It khả
thi
Khơng
khả thi
TT
Phương pháp quản lý
n % n % n % n %
M
S
a Tuyên truyền cho cán bộ quản
lý, giáo viên và cha mẹ học
sinh về tầm quan trọng và sự
cần thiết của hoạt động phối
hợp giữa nhà trường với gia
đình trong cơng tác giáo dục
học sinh
41 34,2 62 51,7 15 12,5 2 1,6 3,18 0,74
b Tuyên truyền cho cha mẹ học
sinh vai trị, trách nhiệm của
gia đình trong cơng tác phối
hợp
39 32,5 58 48,3 16 13,3 7 5,8 3,05 0,91
c Xác định mục tiêu phối hợp
giữa nhà trường với gia đình
trong cơng tác giáo dục học
sinh
32 26,7 64 53,3 20 16,7 4 3,3 3,01 0,84
đ Tích cực vận động gia đình
trong cơng tác phối hợp để
tránh tình trạng cịn e ngại khi
gia đình tiếp xúc với thầy
cơ,nhất là phụ huynh của học
sinh yếu kém
33 27,5 63 52,5 16 13,3 8 6,6 2,98 0,92
e Tác động đến gia đình về vấn
đề ủng hộ tạo điều kiện cho sự
phối hợp
14 11,7 68 56,7 28 23,3 10 8,4 2,70 0,83
f Cĩ những yêu cầu và các chỉ
tiêu cụ thể về hoạt động phối
hợp trong cơng tác chủ nhiệm
tránh để giáo viên bằng lịng
với cách phối hợp hiện tại vốn
chưa hiệu quả
19 15,8 68 56,7 20 16,7 13 10,9 2,76 0,89
2 Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm cho hoạt
động phối hợp giữa nhà
trường- gia đình
a Lựa chọn cán bộ, giáo viên cĩ
năng lực phối hợp tốt để làm
nồng cốt cho phong trào
56 46,7 44 36,7 15 12,5 5 4,1 3,25 0,86
b Bồi dưỡng về kiến thức tâm lý
và kỹ năng ứng xử cho giáo
viên chủ nhiệm
31 25,8 56 46,7 24 20,0 9 7,5 2,90 0,89
c Tổ chức cho giáo viên trao đổi
kinh nghiệm phối hợp với gia
đình của giáo viên chủ nhiệm
cĩ kinh nghiệm với giáo viên
mới chủ nhiệm
33 27,5 61 50,8
19 15,8 7 5,9 2,98 0,87
d Tổ chức cho giáo viên chủ
nhiệm cĩ hoạt động phối hợp
với gia đình tốt báo cáo về
cơng tác phối hợp với gia đình
học sinh
31 25,8 63 52,5 18 15,0 8 6,6 2,97 0,85
e Động viên khen thưởng kịp
thời những gương phối hợp tốt,
đồng thời cũng cần nhắc nhở
uốn nắn những cá nhân cịn thờ
ơ với cơng tác phối hợp để xây
dựng tốt đội ngũ
34 28,3 67 55,8 14 11,7 5 4,2 3,08 0,75
3 Xây dựng kế họach, tổ chức
hoạt động phối hợp giữa nhà
trường- gia đình
4 3 2 1
a Sắp xếp bố trí thời gian phù
hợp để tiến hành hoạt động
phối hợp giữa nhà trường với
gia đình trong cơng tác giáo
dục học sinh
32 26,7 67 55,8 18 15,0 3 2,5 3,07 0,72
b Kế hoạch được xây dựng với
điều kiện của từng trường, đáp
ứng nhiệm vụ giáo dục của
từng năm học, và nhiệm vụ
chính trị của từng địa phương
22 18,3 76 63,3 19 15,8 3 2,5 2,98 0,67
c Cần cĩ nội dung phối hợp cụ
thể phù hợp với điều kiện của
nhà trường, phù hợp với tập
quán và điều kiện sinh hoạt của
cha mẹ học sinh
25 20,8 71 59,2 18 15,0 6 5,0 2,94 0,80
d Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho
cán bộ quản lý và giáo viên
thực hiện
26 21,7 71 59,2 19 15,8 4 3,3 2,98 0,74
e Triển khai kế hoạch và thường
xuyên theo dõi cĩ sơ kết tổng
kết để rút ra những kết quả đạt
được và những hạn chế cần
26 21,7 65 54,2 22 18,3 7 5,8 2,92 0,79
được bổ sung
4 Tăng cường nguồn lực cho
cơng tác phối hợp
a Bổ sung kịp thời những cán bộ
cĩ năng lực phối hợp tốt vào
ban chỉ đạo
40 33,3 58 48,3 16 13,3 6 5,0 3,09 0,81
b Phát huy vai trị của ban chỉ
đạo hoạt động phối hợp giữa
nhà trường với gia đình
37 30,8 58 48,3 19 15,8 6 5,0 3,05 0,82
c Tạo điều kiện cho cán bộ giáo
viên đi học tập về quản lý,về
tâm lý sư phạm, tâm lý giao
tiếp… để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của cơng tác
phối hợp
35 29,2 51 42,5 27 22,5 7 5,8 2,95 0,87
d Cần tạo nguồn kinh phí cho
hoạt động phối hợp: từ quỹ hội
Phụ Huynh Học Sinh, hội
Khuyến Học, hội Cựu Giáo
Chức, hội Cựu Học Sinh…
31 25,8 62 51,7 22 18,3 5 4,2 2,99 0,78
5 Kiểm tra đánh giá cơng tác
phối hợp giữa nhà trường-
gia đình trong việc giáo dục
học sinh
a Ban chỉ đạo cĩ kế hoạch kiểm
tra, kiểm tra theo định kỳ về
cơng tác phối hợp
30 25,5 65 54,2 20 16,7 5 4,2 3.02 0,77
b Cĩ sơ kết, tổng kết để đánh giá
về hiệu quả cơng tác phối hợp
để tìm ra những nguyên nhân
thành cơng, nguyên nhân hạn
chế hạn chế
32 26,7 67 55,8 11 9,2 10 8,3 3,00 0,77
c Cĩ biện pháp động viên,
khuyến khích, khen thưởng
thường xuyên và kịp lúc
28 23,3 72 60,0 10 8,3 10 8,3 3,00 0,86
d Cĩ biện pháp điều chỉnh các
sai lệch trong quá trình phối
hợp
31 25,8 66 55,0 7 5,8 16 13,3 2,98 0,81
e Cĩ các biện pháp nhân rộng
những điển hình tốt trong cơng
tác phối hợp
31 25,8 66 55,0 7 5,8 16 13,3 2,93 0,92
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Mẫu 1: Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên )
Kính thưa quý Thầy/Cơ!
Chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục. Xin Thầy/Cơ vui lịng cho
biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ơ trống hoặc ghi câu trả lời ngắn về một
số vấn đề chúng tơi nêu dưới đây. (Câu trả lời chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà
khơng đánh giá người trả lời). Xin chân thành cám ơn các Thầy/Cơ!
Thầy/Cơ vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân:
- Giới tính a. Nam
b. Nữ
- Tuổi a. Từ 23 đến 29
b. Từ 30 đến 39
c. Từ 40 đến 49
d. Từ 50 trở lên
-Chức vụ a. Hiệu trưởng
b. P.Hiệu trưởng
c. Tổ trưởng chuyên mơn
d. Giáo viên chủ nhiệm
e. Giáo viên bộ mơn
- Trình độ đào tạo
a. Cao đẳng
b. Đại học
c. Sau đại học
- Thâm niên cơng tác…………năm
- Đơn vị cơng tác :
Trường: THPT ………………………………
1. Thầy/Cơ cho biết vai trị của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong cơng
tác giáo dục học sinh?
1.1 Tạo cho quá trình giáo dục thống nhất và được tốt hơn.
1.2 Khắc phục những thiếu sĩt trong giáo dục của nhà trường và gia đình
1.3 Làm cho giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh
1.4 Thống nhất mục đích giáo dục học sinh
1.5 Tạo sức mạnh tổng hợp, thống nhất và liên tục trong cơng tác giáo dục
học sinh
1.6 Giáo dục học sinh ở mọi nơi, mọi lúc
1
2.Theo Thầy/Cơ sự phối hợp giữa nhà trường –gia đình trong cơng tác giáo dục học
sinh ở trường trung học phổ thơng là:
2.1 Rất quan trọng
2.2 Quan trọng
2.3 Ít quan trọng
2.4 Khơng quan trọng
3. Thầy/Cô cho biết hoạt động phối hợp giữa nhà trường-gia đình học sinh được
tiế hành
3.1 Rất thường xuyên
3.2 Thường xuyên
3.3 Chỉ có ở đầu năm và cuối năm học
3.4 Khi có nhiều học sinh vi phạm đạo đức, nội qui trường học
4. Thầy/Cơ cho biết hoạt động phối hợp giữa nhà trường-gia đình ở trường Thầy/Cơ
do ai chủ động thực hiện?
4.1 Hiệu trưởng
4.2 Giáo viên chủ nhiệm
4.3 Gia đình
4.4 Cả ba
5. Nhà trường Thầy/Cơ đã thực hiện những cơng việc nào sau đây để phối hợp với
gia đình học sinh?
5.1 Bàn bạc, thống nhất nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học
sinh.
5.2 Định kỳ hoặc thường xuyên thơng báo cho gia đình học sinh kết
quả học tập, rèn luyện, tu dưỡng của con em họ.
5.3 Xác định cho gia đình hiểu rõ nhiệm vụ, chức năng giáo dục của gia
đình, tạo điều kiện để cha mẹ nhận thức đúng về trách nhiệm phối
hợp với nhà trường
5.4 Lập kế hoạch phối hợp giữa nhà trường –gia đình, tổ chức thực hiện
kế hoạch, tổng kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch
5.5 Tư vấn cho các bậc cha mẹ kiến thức về tâm lý học, giáo dục học,
bồi dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh
5.6 Cĩ sự quan tâm giúp đỡ, động viên, thầy cơ giáo trong cơng tác
2
giáo dục học sinh
5.7 Huy động khả năng tiềm lực của gia đình vào cơng tác giáo dục học
sinh
6. Thầy/Cơ đánh giá việc thực hiện các phương pháp phối hợp giữa nhà trường và
gia đình ở trường Thầy/Cơ với mức độ và hiệu quả như thế nào?
MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ
Điểm 4: Rất thường xuyên Điểm 4: Rất hiệu quả
Điểm 3: Thường xuyên Điểm 3: Hiệu quả
Điểm 2: Thỉnh thoảng Điểm 2: Ít hiệu quả
Điểm 1: khơng thực hiện Điểm 1: khơng hiệu quả
MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Số
TT
Phương pháp phối hợp
4 3 2 1 4 3 2 1
6.1 Tổ chức định kỳ các cuộc họp Cha Mẹ
học sinh
6.2 Dùng sổ liên lạc nhà trường và gia
đình
6.3 Trao đổi qua thư từ, điện thoại, email...
6.4 Thường xuyên gặp gỡ trao đổi với Cha
Mẹ học sinh
6.5 Đưa yêu cầu cho Cha Mẹ thơng qua
học sinh
6.6 Thành lập ban đại diện Cha Mẹ học
sinh trường, lớp
6.7 Thơng báo cho ban đại diện cha mẹ
học sinh tìm cách giải quyết
6.8 Tổ chức giao lưu, trao đổi về kinh
nghiệm giáo dục với Cha Mẹ học sinh
6.9 Tổ chức cho Cha Mẹ học sinh báo cáo
điển hình ở lớp, trường về cách giáo
dục con.
6.10 Giáo viên chủ nhiệm thăm gia đình
học sinh
6.11 Tổ chức câu lạc bộ Cha Mẹ học sinh
6.12 Tổ chức báo cáo chương trình, kế
họach, nội dung, nhiệm vụ của giáo
dục nhà trường cho Cha Mẹ học sinh
biết
6.13 Tổ chức hội thảo, mời chuyên gia nĩi
3
chuyện, trao đổi về phương pháp giáo
dục học sinh
6.14 Mời Cha Mẹ học sinh đến trường để
trao đổi trực tiếp
6.15 Tổ chức tư vấn giáo dục
Câu 7: Thầy/Cơ cho biết vai trị của hoạt động quản lý sự phối hợp giữa nhà trường
và gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh
7.1 Tăng cường sự gắn kết mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình học
sinh
7.2 Tăng cường điều hành các hoạt động phối hợp của giáo viên chủ
nhiệm với cha mẹ học sinh trong cơng tác giáo dục học sinh
7.3 Định hướng và kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường
với gia đình học sinh trong cơng tác giáo dục học sinh
7.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình
học sinh trong cơng tác giáo dục học sinh
7.5 Các vai trị khác
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
8. Thầy/Cơ đánh giá cơng tác quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở
trường Thầy/Cơ với mức độ và hiệu quả như thế nào?
MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ
Điểm 4: Rất thường xuyên Điểm 4: Rất hiệu quả
Điểm 3: Thường xuyên Điểm 3: Hiệu quả
Điểm 2: Thỉnh thoảng Điểm 2: Ít hiệu quả
Điểm 1: khơng thực hiện Điểm 1: khơng hiệu quả
MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ
1
Quản lý việc xây dựng kế hoạch,
chương trình phối hợp giữa nhà
trường với gia đình học sinh 4 3 2 1 4 3 2 1
a Xây dựng kế hoạch chương trình hoạt
động phối hợp giữa nhà trường- gia đình
của ban giám hiệu
b Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương
trình hoạt động phối hợp giữa nhà
trường- gia đình của giáo viên chủ
nhiệm
c Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động
phối hợp giữa nhà trường- gia đình theo
4
định kỳ thời gian ( tuần, tháng, học kỳ,
năm )
e Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát
việc thực hiện kế hoạch hoạt động phối
hợp giữa nhà trường- gia đình
f Cĩ biện pháp xử lý việc thực hiện khơng
đúng kế hoạch, chương trình hoạt động
phối hợp giữa nhà trường- gia đình
2 Quản lý việc tổ chức thực hiện hoạt
động phối hợp giữa nhà trường- gia
đình
4 3 2 1 4 3 2 1
a Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động
phối hợp giữa nhà trường- gia đình
b Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm cĩ khả
năng tham gia phối hợp với gia đình
c Tổ chức, phân cơng nhiệm vụ phối hợp
giữa nhà trường- gia đình trong các
d Thống nhất mục tiêu nội dung, chương
trình, phương pháp phối hợp giữa nhà
trường- gia đình
e Tổ chức các hoạt động chuyên đề thảo
luận trao đổi kinh nghiệm trong cơng tác
phối hợp giữa nhà trường- gia đình
3 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt
động phối hợp giữa nhà trường- gia
đình
4 3 2 1 4 3 2 1
a
Theo dõi kiểm tra, điều chỉnh hoạt động
của giáo viên chủ nhiệm trong hoạt động
phối hợp giữa nhà trường- gia đình
a Qui định các tiêu chuẩn đánh giá
c Đánh giá sự phối hợp giữa nhà trường-
gia đình thường xuyên và định kỳ
d Đánh giá phối hợp giữa nhà trường- gia
đình thơng qua giáo viên chủ nhiệm
e Đánh giá thơng qua các kết quả đạt được
trong hoạt động phối hợp của nhà trường
với gia đình
f Đánh giá qua nhận xét của cấp trên và
các lực lượng ngồi xã hội
5
9. Thầy/Cơ đánh giá những thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác
quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong cơng tác giáo dục
học sinh ở trường anh chị ở mức độ nào?
Đánh giá
Nội dung
Rất
nhiều
Nhiều Ít Khơng
1 Nhà trường
a Lãnh đạo nhà trường chưa chú trọng thực hiện hoạt
động phối hợp giữa nhà trường- gia đình
b
Nhận thức chưa đồng bộ của các lực lượng giáo
dục trong nhà trường về hoạt động phối hợp giữa
nhà trường- gia đình
c Nhiều cán bộ, giáo viên khơng quan tâm với
phương pháp quản lý sự phối hợp tích cực hơn
d Nhà trường chưa chủ động phối hợp với gia đình
e Nhà trường chưa cĩ hình thức phù hợp để lơi cuốn
cha mẹ học sinh tham gia vào cơng tác giáo dục
học sinh
f Giáo viên chủ nhiệm cịn ngán ngại đi thăm gia
đình học sinh
g Cĩ đội ngũ giáo viên đủ năng lực, phẩm chất phục
vụ cho hoạt động phối hợp giữa nhà trường- gia
đình
2 Gia đình
a Gia đình chưa hiểu phải làm như thế nào để phối
hợp với nhà trường trong cơng tác giáo dục học
sinh
b Nhiều gia đình chưa quan tâm, thậm chí còn
“khoáng trắng” cho nhà trường trong việc giáo
dục học sinh
c Cha mẹ học sinh cịn ngại tiếp xúc với thầy cơ giáo
3 Lãnh đạo ngành và địa phương
a Chủ trương của Đảng của ngành về mục tiêu hoạt
động phối hợp giữa nhà trường- gia đình
b Cĩ luật giáo dục làm văn bản pháp qui cho sự phối
hợp
c Mỗi địa phương cĩ hội đồng giáo dục
6
d Mỗi nhà trường cĩ thành lập ban đại diện hội phụ
huynh học sinh
e Sự quan tâm của Sở giáo dục và chính quyền địa
phương đối với hoạt động phối hợp giữa nhà
trường- gia đình
f Kinh phí dành cho hoạt động phối hợp giữa nhà
trường- gia đình cịn ít
g Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ cho
sự phối hợp chưa đáp ứng
10. Thầy/Cơ cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường- gia
đình ở trường trung học phổ thơng
MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ
Điểm 4: Rất cần thiết Điểm 4: Rất khả thi
Điểm 3: Cần thiết Điểm 3: Khả thi
Điểm 2: Ít cần thiết Điểm 2: Ít khả thi
Điểm 1: Khơng cần thiết Điểm 1: Khơng khả thi
MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ
1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản
lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về
hoạt động phối hợp giữa nhà trường-
gia đình
4 3 2 1 4 3 2 1
a Tuyên truyền về tầm quan trọng và sự
cần thiết của hoạt động phối hợp giữa
nhà trường với gia đình trong cơng tác
giáo dục học sinh
b Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh vai
trị, trách nhiệm của gia đình trong cơng
tác phối hợp
c Xác định mục tiêu phối hợp giữa nhà
trường với gia đình trong cơng tác giáo
dục học sinh
đ Tích cực vận động gia đình trong cơng
tác phối hợp để tránh tình trạng cịn e
ngại khi gia đình tiếp xúc với thầy
cơ,nhất là phụ huynh của học sinh yếu
kém
e Tác động đến gia đình về vấn đề ủng hộ
7
tạo điều kiện cho sự phối hợp
f Cĩ những yêu cầu và các chỉ tiêu cụ thể
về hoạt động phối hợp trong cơng tác
chủ nhiệm tránh để giáo viên bằng lịng
với cách phối hợp hiện tại vốn chưa
hiệu quả
2 Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên chủ nhiệm cho hoạt động phối
hợp giữa nhà trường- gia đình
4 3 2 1 4 3 2 1
a Lựa chọn cán bộ, giáo viên cĩ năng lực
phối hợp tốt để làm nồng cốt cho phong
trào
b Bồi dưỡng về kiến thức tâm lý và kỹ
năng ứng xử cho giáo viên chủ nhiệm
c Tổ chức cho giáo viên trao đổi kinh
nghiệm phối hợp với gia đình của giáo
viên chủ nhiệm cĩ kinh nghiệm với
giáo viên mới chủ nhiệm
d Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm cĩ
hoạt động phối hợp với gia đình tốt báo
cáo về cơng tác phối hợp với gia đình
học sinh
e Động viên khen thưởng kịp thời những
gương phối hợp tốt, đồng thời cũng cần
nhắc nhở uốn nắn những cá nhân cịn
thờ ơ với cơng tác phối hợp để xây
dựng tốt đội ngũ
3 Xây dựng kế họach, tổ chức hoạt
động phối hợp giữa nhà trường- gia
đình
4 3 2 1 4 3 2 1
a Sắp xếp bố trí thời gian phù hợp để
tiến hành hoạt động phối hợp giữa nhà
trường với gia đình
b Kế hoạch được xây dựng với điều kiện
của từng trường, đáp ứng nhiệm vụ
giáo dục của từng năm học, và nhiệm
vụ chính trị của từng địa phương
c Cĩ nội dung phối hợp cụ thể phù hợp
với điều kiện của nhà trường, phù hợp
với tập quán và điều kiện sinh hoạt của
8
9
cha mẹ học sinh
d Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ
quản lý và giáo viên thực hiện
e Triển khai kế hoạch và thường xuyên
theo dõi cĩ sơ kết tổng kết để rút ra
những kết quả đạt được
4 Tăng cường nguồn lực cho cơng tác
phối hợp
a Bổ sung kịp thời những cán bộ cĩ năng
lực phối hợp tốt vào ban chỉ đạo
b Phát huy vai trị của ban chỉ đạo hoạt
động phối hợp giữa nhà trường với gia
đình
`
c Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đi
học tập về quản lý,về tâm lý sư phạm,
tâm lý giao tiếp… để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của cơng tác phối hợp
d Cần tạo nguồn kinh phí cho hoạt động
phối hợp: từ quỹ hội Phụ Huynh Học
Sinh, hội Khuyến Học, hội Cựu Giáo
Chức, hội Cựu Học Sinh…
5 Kiểm tra đánh giá cơng tác phối hợp
giữa nhà trường-gia đình trong việc
giáo dục học sinh
a Ban chỉ đạo cĩ kế hoạch kiểm tra, kiểm
tra theo định kỳ về cơng tác phối hợp
b Cĩ sơ kết, tổng kết để đánh giá về hiệu
quả cơng tác phối hợp để tìm ra những
nguyên nhân thành cơng, nguyên nhân
hạn chế hạn chế
c Cĩ biện pháp động viên, khuyến khích,
khen thưởng thường xuyên và kịp lúc
d Cĩ biện pháp điều chỉnh các sai lệch
trong quá trình phối hợp
e Cĩ các biện pháp nhân rộng những điển
hình tốt trong cơng tác phối hợp
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cơ
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Mẫu 2: Dành cho cha mẹ học sinh)
Kính gởi : Quý cha mẹ học sinh!
Để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục, chúng tơi kính mong quý vị
giúp đỡ bằng cách cho biết ý kiến về các vấn đề sau đây. Xin quý vị vui lịng đọc câu hỏi
rồi ghi hoặc đánh dấu x vào những ý phù hợp với suy nghĩ của mình. (Câu trả lời chỉ
phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng đánh giá người trả lời)
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý vị!
Câu 1: Xin quý vị cho biết một số vấn đề cĩ liên quan sau đây:
+ Quý vị là phụ huynh học sinh lớp:............................ tuổi: .........
Trình độ học vấn……………………………; Nghề nghiệp: ............
+ Quý vị được mấy người con:.....................
Câu 2: Theo quý vị họat động phối hợp giữa nhà trường với gia đình cĩ vai trị như
thế nào trong giáo dục con em mình?
+ Họat động phối hợp giữa nhà trường với gia đình do ai chủ động thực hiện?
Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng
Nhà trường Gia đình Cả hai
Câu 3. Theo quý vị hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh là:
3.1 Tiến hành rất thường xuyên
3.2 Thường xuyên
3.3 Chỉ cĩ ở đầu năm và cuối năm học
3.4 Khi cĩ những trường hợp nhiều học sinh vi phạm đạo đức, nội qui
trường học
Câu 4: Quý phụ huynh đã thực hiện những cơng việc nào sau đây để phối hợp với
nhà trường nơi con em mình học ?
4.1 Chủ động liên hệ với nhà trường để nắm vững mục tiêu nội dung
giáo dục
4.2 Tham gia các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức
4.3 Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập,
rèn luyện của con em mình
4.4 Nhận thức đúng trách nhiệm phối hợp với nhà trường trong việc
giáo dục con em
4.5 Tạo điều kiện cho con học tập ở nhà
4.6 Quan tâm chăm sĩc giúp đỡ, kiểm tra con em về mọi mặt
1
4.7 Thường xuyên đĩng gĩp xây dựng nhà trường nơi con em mình học
tập
4.8 Thực hiện tốt các cơng việc của hội phụ huynh phân cơng để hổ trợ
nhà trường
Câu 5: Nhà trường nơi con của quý vị học đã dùng hình thức nào để phối hợp với
gia đình trong việc giáo dục học sinh?
Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện Số
TT
Phương pháp phối hợp
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Khơng
thường
xuyên
Khơng
thực
hiện
Rất
hiệu
quả
Hiệu
quả
Ít
hiệu
quả
Khơng
hiệu
quả
1 Tổ chức định kỳ các cuộc
họp Cha Mẹ học sinh với
nhà trường
2 Dùng sổ liên lạc nhà
trường và gia đình
3 Trao đổi qua thư từ, điện
thoại, email...
4 Thường xuyên gặp gỡ
trao đổi với Cha Mẹ học
sinh
5 Đưa yêu cầu cho Cha Mẹ
thơng qua học sinh
6 Thành lập ban đại diện
Cha Mẹ học sinh trường,
lớp
7 Thơng báo cho ban đại
diện cha mẹ học sinh tìm
cách giải quyết
8 Tổ chức giao lưu, trao đổi
về kinh nghiệm giáo dục
với Cha Mẹ học sinh
9 Tổ chức cho Cha Mẹ học
sinh báo cáo điển hình ở
lớp, trường về cách giáo
dục con.
10 Giáo viên chủ nhiệm
thăm gia đình học sinh
11 Tổ chức câu lạc bộ Cha
2
3
Mẹ học sinh
12 Tổ chức báo cáo chương
trình, kế họach, nội dung,
nhiệm vụ của giáo dục
nhà trường cho Cha Mẹ
học sinh biết
13 Tổ chức hội thảo, mời
chuyên gia nĩi chuyện,
trao đổi về phương pháp
giáo dục học sinh
14 Mời Cha Mẹ học sinh đến
trường để trao đổi trực
tiếp
15 Tổ chức tư vấn giáo dục
Câu 6: Để tổ chức tốt sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục học sinh, theo quý vị nhà trường cần phải giúp đỡ cho cha mẹ học
sinh nắm được những vấn đề gì?
1 Những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lứa tuổi học sinh trung học phổ
thơng
2 Mục đích, nội dung và nhiệm vụ giáo dục của nhà trường
3 Những kiến thức về khoa học giáo dục con em trong gia đình
4 Cách thức tổ chức quá trình giáo dục con em trong gia đình
5 Các biện pháp kích thích con em học tập
6 Các yêu cầu đối với việc giáo dục con em
7 Nắm được các vấn đề khác:
Những đề nghị của quý vị với nhà trường:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Cám ơn ý kiến của quý vị
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7472.pdf