Tài liệu Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA tại dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Ban quản lý các dự án Nông nghiệp: ... Ebook Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA tại dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Ban quản lý các dự án Nông nghiệp
85 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA tại dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I:
Vai trò của ODA đối với cơ sở hạ tầng nông thôn ở Việt Nam
Lý luận chung về nguồn vốn ODA
1.1.1 Khái niệm ODA
Tháng 7/1944, trước tình hình Đại chiến thế giới II sắp kết thúc, 44 nước đã tham gia hội nghị tài chính quốc tế tại Bretton Wood (Mỹ) thành lập ra Quỹ tièn tệ quốc tế IFM và Ngân hàng tái thiết và phát triển IBRD. IBRD chính thức đi vào hoạt động ngày 25/6/1946, còn IFM chính thức đi vào hoạt động tháng 3/1947. Sau chiến tranh kết thúc (1945), các nước Châu Âu, Châu Á đều bị chiến tranh tàn phá. Riêng nước Mỹ ít bị thiết hại, thậm chí còn phất lên nhờ chiến tranh. GNP năm 1945 của Mỹ là 213,5 tỷ USD, bằng khoảng 48% tổng GNP của thế giới, tăng gần 2 lần so với 125,8 tỷ USD năm 1942. Để giúp đỡ các đồng minh Tây Âu khôi phục kinh tế, phát huy ảnh hưởng chính trị, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, Mỹ đã triển khai “Kế hoạch Marsahall” thông qua ngân hàng thế giới, chủ yếu la IBRD. Thông qua kế hoạch này, Mỹ đã thực hiện tài trợ vốn ồ ạt, được ví là “Trận mưa dollar” khổng lồ chi Tây Âu với tên gọi là khoản “Hỗ trợ phát triển chính thức – ODA”. Trong ODA có 2 phần: Một phần viện trợ không hoàn lại và một phần cho vay ưu đãi, lãi suất thấp, thời gian vay dài.
Từ giữa những năm 1960 trở đi, cùng với sự hồi phục của các nền kinh tế Tây Âu, ODA được coi là khoản tài trợ của các nước phát triển (OECD) cho các nước đang và chậm phát triển. Đối với các khoản ODA của WB thì từ những năm 1990 có sự phối hợp cùng với các khoản tài trợ của IMF cho các nước để hỗ trợ cho các chương trình phát triển của các nước đang và chậm phát triển.
Theo định nghĩa của quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ( Ban hành kèm theo nghị định 17/CP ngày 4/5/2001 của Chính Phủ) H ỗ trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA (Official Development Assistance) là sự hợp tác phát triển giữa nước CHXHCN Việt Nam với một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm các hình thức chủ yếu sau đây: Hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ theo dự án.
1.1.2 Đặc điểm của ODA
ODA cũng là một khoản vay song nó hoàn toàn không giống với các khoản vay thông thường khác bởi các đặc trưng sau:
1.1.2.1 ODA có tính ưu đãi
Đây là một đặc trưng quan trọng của ODA giúp nó phân biệt rõ nét với các nguồn vốn khác. Sự ưu đãi của ODA được thể hiện:
- Ưu đãi về thời gian cho vay: ODA có thời gian cho vay dài, thời gian ân hạn lâu. Thông thường thời gian cho vay của ODA là từ 30-40 năm, thời gian ân hạn là từ 5-10 năm. Điều này làm giảm áp lực trả nợ của khoản viện trợ.
- Ưu đãi về nguồn vốn: Trong cơ cấu của ODA thường có một phần là viện trợ không hoàn lại, phía nhận tài trợ không có nghĩa vụ phải trả nợ đối với khoản này. Đây là một ưu đãi lớn cho các nước trong việc nhận các khoản viện trợ này.
- Ưu đãi về lãi suất vay nợ: so với các khoản tín dụng thương mại thông thường khác thì lãi suất viện trợ ODA thấp hơn nhiều, thường từ 0-3%/năm.
Điều kiện ưu đãi của ODA phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu người (GDP/đầu người) và mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước.Cụ thể:
- Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người càng thấp thì mức ưu đãi càng cao. Nghĩa là tỷ lệ viện trợ không hoàn lại trong cơ cấu ODA càng lớn, lãi suất càng thấp, thời hạn ưu đãi càng cao. Khi các nước nhận viện trợ đạt tới một trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi cũng giảm dần.
- Thông thường các nước, các tổ chức cung cấp ODA có những chính sách và ưu tiên riêng của họ, tập trung vào một số lĩnh vực nhất định mà họ quan tâm. Mặt khác, đối tượng ưu tiên trong việc cung cấp ODA cũng có sự thay đổi theo từng thời kỳ nhất định. Nếu mục tiêu sử dụng ODA của các nước nhận phù hợp với các nhà tài trợ thì việc nhận được các khoản ODA với mức ưu đãi cao là rất dễ dàng.
1.1.2.2 ODA mang tính ràng buộc
Có thể khẳng định rằng không bao giờ có sự cho không hoàn toàn, cho bao giờ đi kèm với nhận. Đối với các nước tài trợ việc cung cấp ODA có thể vì mục tiêu kinh tế hoặc chính trị hoặc các mục tiêu khác. Điều này dẫn tới sự ràng buộc của ODA. Sự ràng buộc này có thể là về mục đích sử dụng, địa điểm chỉ tiêu, hoặc nơi mua hàng hoá….
Các nước viện trợ khi cung cấp ODA thường xuất khẩu được hàng hoá và dịch vụ vào nước nhận viện trợ. Có những nước yêu cầu 50% viện trợ phải dùng để mua hàng hoá và dịch vụ của họ như Bỉ, Đức và Đan Mạch, thậm chí tỷ lệ này còn đạt tới 65% như trong trường hợp Canada. Nhìn chung DAC yêu cầu khoảng khoảng 22% viện trợ phải dùng để mua hàng hoá, dịch vụ của bên cung cấp. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển đang thiếu vốn thì ODA vô cùng quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng bền vững và xoá đói giảm nghèo còn đối với các nước tài trợ thì qua ODA họ có thể mở rộng thị trường, tăng cơ hội đầu tư, tiêu thụ sản phẩm..Từ đó các nước tài trợ nâng cao vị thế chính trị của các nước tài trợ và ảnh hưởng của mình tại khu vực và các nước tiếp nhận ODA
1.1.2.3 ODA có khả năng gây nợ
Cần nhận thức rằng ODA có mức ưu đãi nhưng không phải vì vậy mà nó không mang gánh nặng nợ nần cho mai sau mà nó thường được xuất hiện sau thời gian dài. Vấn đề khó khăn là ở chỗ ODA không được đầu tư trực tiếp cho sản xuất mà là phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển y tế, văn hoá, giáo dục,là những lĩnh vực phi sản xuất vật chất nên hiệu quả nó mang lại là gián tiếp, có tính chất hỗ trợ cho các ngành sản xuất trong nước. Trong khi đó số nợ nần của ODA thì lại tồn tại và trực tiếp thêm vào gánh nặng nợ nần của các nước tiếp nhận. Vì vậy việc phối hợp sử dụng ODA với các nguồn vốn khác là cực kỳ quan trọng nhằm tăng cường khả năng trả nợ, đồng thời vẫn đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội.
1.1.3 Phân loại ODA
Có nhiều cách phân loại ODA
1.1.3.1Căn cứ vào tính chất tài trợ :
- Viện trợ không hoàn lại: Người nhận không có nghĩa vụ phải hoàn trả.
- Tài trợ có hoàn lại: Là các khoản cho vay ưu đãi. Thường người ta phải tính được mức độ không hoàn lại (hoặc thành tố ưu đãi) lớn hơn 25% vốn vay mới coi là ODA ưu đãi.
- Tài trợ hỗn hợp: Gồm một phần viện trợ không hoàn lại và một phần cho vay (có thể có ưu đãi hoặc không ưu đãi), nhưng tổng các thành tố ưu đãi phải trên 25%.
1.1.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng:
- Hỗ trợ cơ bản: Là các khoản ODA dành cho việc thực hiện nhiệm vụ chính của các chương trình, dự án đầu tư xây các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.Thưòng là các khoản vay ưu đãi
- Hỗ trợ kỹ thuật: Là khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ, phát triển năng lực, phát triển thể chế, nghiên cứu tiền đầu tư các chương trình, dự án, phát triển nguông nhân lực. Mục đích của viện trợ kỹ thuật là giúp các cơ quan quản lý Nhà nước của các nước nhận vốn nâng cao năng lực quản lý của mình, bao gồm cả năng lức sử dụng viện trợ tài chính. Về mặt kinh tế, hình thức này không có đầy đủ các yếu tố của hoạt động đầu tư và do vậy thường là các khoản viện trợ không hoàn lại( thường chiếm từ 20-30% tổng vốn ODA)
1.1.3.3 Căn cứ vào các điều kiện để được nhận tài trợ:
- ODA không ràng buộc: Bên nhận ODA sẽ được sử dụng mà không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
- ODA có ràng buộc: Trong quá trình sử dụng, bên nhận ODA bị ràng buộc bởi những yếu tố như
Thứ nhất: Ràng buộc vào nguồn sử dụng: Có nghĩa là khi dùng ODA để mua sắm hàng hoá hay thiết bị, dịch vụ, thì việc mua sắm đó sẽ chỉ giới hạn trong một số công ty của nước tài trợ (đối với viện trợ song phương) hoặc các công ty các nước thành viên (đối viện trợ đa phương)
Thứ hai: Ràng buộc vào mục đích sử dụng: chỉ được sử dụng ODA vào một số lĩnh vực nhất định, hoặc một số dự án cụ thể.
- ODA hỗn hợp: Một phần có những ràng buộc, một phần không có ràng buộc.
1.1.3.4 Căn cứ vào hình thức thực hiện các khoản tài trợ:
- ODA hỗ trợ dự án: Là hình thưc chủ yếu của ODA, nghĩa là ODA sẽ được xác định cho các dự án cụ thể. Có thể là hỗ trợ cơ bản, hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ không hoàn lại hay cho vay ưu đãi.
- ODA hỗ trợ phi dự án: Không gắn với dự án đầu tư cụ thể mà gồm có
Thứ nhất: Hỗ trợ cán cân thanh toán: có thể là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ, hàng hoá được chuyển vào các nước có thể để hỗ trợ ngân sách.
Thứ hai: Hỗ trợ trả nợ: Các nước đang phát triển thường có số nợ lớn, mà khả năng trả nợ là kém. Khoản này sẽ giúp các nước trả bớt một phân nợ nần để có thể tiếp tục được vay thêm, hoặc giảm gánh nặng nợ nần, giảm sức ép đối với nền kinh tế.
- ODA hỗ trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Thường là gắn với nhiều dự án chi tiết cụ thể trong một chương trình tổng thể. Hình thức này đặc biệt được chú ý từ những năm 1990 và được áp dụng với các quốc gia đã sử dụng ODA có hiệu quả.
1.1.3.5 Căn cứ vào người cung cấp tài trợ:
- ODA song phương: Là ODA của một chính phủ tài trợ trực tiếp cho một Chính phủ khác.
- ODA đa phương: Là ODA của nhiều chính phủ cùng đồng tài trợ cho một Chính phủ. Thường có ODA đa phương toàn cầu và ODA đa phương khu vực.
- ODA của các tổ chức phi Chính Phủ (NGO): Như hội chữ thập đỏ quốc tế, Trăng lưỡi liềm, Tổ chức Hoà Bình xanh, Tổ chức SIDA của Thuỷ Điển…
1.1.4 Tác dụng của ODA
1.1.4.1 Đối với các Nhà tài trợ
Mặc dù xuất phát từ những mục tiêu giúp đỡ các nước nghèo trên thế giới cùng phát triển, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo đang là một khuyết tật cố hữu của nền kinh tế thị trường hiện nay. Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ thì ODA cũng đem lại rất nhiều lợi ích cho các nước cung cấp. Những lợi ích ở đây vừa mang tính kinh tế vừa mang tính chính trị:
Về kinh tế: Có những nước yêu cầu 50% viện trợ phải dùng để mua hàng hoá và dịch vụ của họ như Bỉ, Đức và Đan Mạch, thậm chí tỷ lệ này còn đạt tới 65% như trong trường hợp Canada. Nhìn chung DAC yêu cầu khoảng khoảng 22% viện trợ phải dùng để mua hàng hoá, dịch vụ của bên cung cấp. Bằng cách này, tiền lại quay về nơi xuất phát của nó mà vẫn đem lại lợi ích cho người chủ sở hữu vốn. Cũng cần phải chú ý rằng, trong những hàng hoá mà các nước bán được thì nhiều loại hàng hoá là hàng hoá dư thừa, khó tiêu thụ. Một số nước đòi bên nhận ODA phải mở cửa thị trường, cung cấp các vật tư chiến lược cho họ, dành cho họ những điều kiện thuận lợi cho họ trong quan hệ kinh tế. Xét đến cùng thì. sự tăng trưởng, phát triển của các nước đang phát triển cũng sẽ đem lại những lợi ích cho các nước phát triển. Ở đây những lợi ích kinh tế kết hợp với tinh thần nhân đạo. tính cộng đồng rất chặt chẽ.
Về chính trị: Các nước cung cấo sử dụng ODA như một công cụ chính trị. Qua đó xác định và tăng cường ảnh hưởng của họ tại các nước và khu vực nhận ODA. Nhìn chung các nước cấp ODA sẽ hướng các nước nhận phải thay đổi chính sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của nhà tài trợ như đề cao vai trò của kinh tế tư nhân. mở rộng vấn đề nhân quyền.. thậm chí phải tiếp nhận tư tưởng. lối sống của nước tài trợ. Những phân tích ở trên cho thấy giá trị tiềm ẩn đối với bên cung cấp là rất lớn, điều này giải thích tại sao mà các nước lại sẵn sàng cung cấp ODA cho các nước nghèo.
1.1.4.2 Đối với các nước tiếp nhận
ODA là nguồn vốn quan trọng giúp các nước phát triển kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội. Các nước đang phát triển là những nước đang thiếu vốn. Do vậy, ODA đối với họ là vô cùng quý giá. Hơn nữa nguồn vốn này có những ưu điểm của nó như cho không, cho vay lãi suất thấp, thời gian dài… Vì thế, giá trị của nó càng cao. Ở các nước nhận, ODA được sử dụng rất nhiều cho giáo dục, y tế và dân số (14,12%), sau đó là vận tải, năng lượng (13,79%), nông nghiệp…Đây là những lĩnh vực cần thiết cho kinh tế xã hội, có vai trò rất lớn trong sự phát triển của một quốc gia, đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, song lợi nhuận trước mắt là thấp, chậm thu hồi vốn… Vì thế, vai trò của ODA trong việc phát triển các lĩnh vực này là rất quan trọng
Mặt khác, cùng với vốn, nhiều khi ODA ở dưới dạng hàng hoá, sản phẩm, do vậy các nước nhận ODA cũng nhận được công nghệ, ký thuật. Ngoài ra, việc sử dụng ODA còn phải tuân theo những quy định ràng buộc của bên cung cấp là các nước phát triển nên bên nhận cũng tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung. Thực tế cho thấy, ngay cả Hàn Quốc và Nhật Bản khi mới bắt đầu phát triển kinh tế cũng phải dựa một phần vào ODA để phục hồi sau chiến tranh.
Tác động của ngành cơ sở hạ tầng nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Viêt Nam
Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n cã ý nghÜa hÕt søc quan träng ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi cña ®Êt níc nãi chung, cña tõng vïng, tõng ®Þa ph¬ng vµ cña c¸c ®¬n vÞ kinh tÕ c¬ së nãi riªng. Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n lµ yÕu tè kh«ng thÓ thiÕu ®Ó ph¸t triÓn ®Êt níc, vïng ngµnh, c¸c ®¬n vÞ kinh tÕ c¬ së, nh»m tæ chøc ph©n bæ vµ sö dông nguån lùc tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi ë n«ng th«n mét c¸ch hîp lý vµ h÷u hiÖu.
ë níc ta, kÕt cÊu h¹ tÇng nh hÖ thèng ®êng giao th«ng, bÕn c¶ng, hÖ thèng th«ng tin liªn l¹c... cßn l¹c hËu, kÐm ph¸t triÓn (mËt ®é ®êng giao th«ng/ km b»ng 1% so víi møc trung b×nh cña thÕ giíi; tèc ®é truyÒn th«ng cña c¶ níc chËm h¬n thÕ giíi 30 lÇn). HÖ thèng giao th«ng kÐm ph¸t triÓn lµm cho c¸c ®Þa ph¬ng, c¸c vïng bÞ chia c¾t, t¸ch biÖt nhau, do ®ã lµm cho nhiÒu tiÒm n¨ng cña c¸c ®Þa ph¬ng kh«ng thÓ ®îc khai th¸c, c¸c ®Þa ph¬ng kh«ng thÓ chuyªn m«n ho¸ s¶n xuÊt ®Ó ph¸t huy thÕ m¹nh.
ThÊy râ tÇm quan träng cña ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n, ChÝnh phñ ViÖt Nam vµ c¸c nhµ tµi trî ®· dµnh sù u tiªn lín cho ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n ë ViÖt Nam nh mét ®ßn bÈy thóc ®Èy t¨ng trëng kinh tÕ vµ gi¶m ®ãi nghÌo. C¸c nhµ tµi trî quèc tÕ cho r»ng t¨ng trëng kinh tÕ lµ mét biÖn ph¸p hiÖu qu¶ nhÊt ®Ó xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo vµ kÝch thÝch viÖc cung cÊp c¸c dÞch vô x· héi. ChiÕn lîc cña c¸c nhµ tµi trî trong lÜnh vùc n«ng th«n lµ sö dông viÖc ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng nhá lµ nh÷ng biÖn ph¸p ®Ó thóc ®Èy t¨ng trëng vµ ®¶m b¶o r»ng lµ viÖc t¨ng trëng nµy sÏ ®îc tr¶i réng trªn ph¹m vi c¶ níc.
C¸c nghiªn cøu ®· cho thÊy r»ng c¸c khu vùc cã c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n yÕu kÐm th× cã møc ®é s¶n xuÊt n«ng nghiÖp thÊp vµ tû lÖ ®ãi nghÌo cao. Nghiªn cøu nhËn thÊy r»ng:
Ngêi d©n sinh sèng ë khu vùc cã thÓ tiÕp cËn víi ®êng giao th«ng cã thÓ ®i l¹i ®îc quanh n¨m cã møc chi tiªu ®Çu ngêi trung b×nh cao h¬n 26% so víi nh÷ng ngêi kh«ng ®îc tiÕp cËn ®êng giao th«ng.
Nh÷ng x· n»m c¸ch ®êng giao th«ng 3 km cho thÊy cø c¸ch ®êng giao th«ng 1 km th× bÞ gi¶m s¶n lîng n«ng nghiÖp lµ 400kg/ha.
S¶n lîng n«ng nghiÖp bÞ gi¶m 26 kg/ha cho mçi th¸ng mµ ®êng giao th«ng kh«ng thÓ ®i l¹i ®îc.
Cã sù c¸ch biÖt lín vÒ møc ®é thu nhËp gi÷a c¸c khu vùc cã thuû lîi vµ kh«ng cã thuû lîi.
Níc kh«ng ®¶m b¶o vÖ sinh cã liªn quan ®Õn 25% sè ca tö vong cña trÎ s¬ sinh vµ nhu cÇu cÇn thiÕt ®i lÊy níc tõ nh÷ng nguån níc ë xa lµ nguyªn nh©n chÝnh dÉn ®Õn häc sinh bá häc ®Æc biÖt lµ häc sinh n÷.
(Nguån: Dù ¸n ngµnh c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n - Ban qu¶n lý c¸c dù ¸n n«ng nghiÖp, Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n)
V× vËy, x©y dùng c¬ së h¹ t©ng n«ng th«n cho ngêi nghÌo lµ mét biÖn ph¸p hiÖu qu¶ nhÊt ®Ó xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, n©ng cao chÊt lîng cuéc sèng. Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña khu vùc n«ng nghiÖp vµ phi n«ng nghiÖp, t¹o nhiÒu c¬ héi kinh tÕ cho tÊt c¶ ngêi d©n ®Þa ph¬ng, trong ®ã cã ngêi nghÌo. Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n hç trî cho viÖc thµnh lËp c¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh doanh nhá, t¹o c«ng ¨n viÖc lµm vµ thu nhËp cho ngêi nghÌo, t¹o ®iÒu kiÖn cho ngêi d©n ®Þa ph¬ng vµo nh÷ng ho¹t ®éng chÝnh trÞ, kÕt nèi ngêi d©n víi chî, thóc ®Èy sù tham gia ®ãng gãp cña toµn x· héi vµ h¹n chÕ tÝnh dÔ tæn th¬ng do rñi ro vµ t¸c ®éng bªn ngoµi.
Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n cßn mang ®Õn nh÷ng lîi Ých tÝch cùc kh¸c nh thu hót nhiÒu gi¸o viªn, c¸n bé y tÕ giái vµ t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc huy ®éng c¸c nguån lùc mét c¸ch dÔ dµng h¬n. Ph¸t triÓn ®êng giao th«ng n«ng th«n lµm gi¶m chi phÝ vËn chuyÓn ®Çu vµo vµ ®Çu ra cña n«ng nghiÖp dÉn tíi t¨ng diÖn tÝch, n¨ng suÊt vµ s¶n lîng. Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n còng cã t¸c ®éng ®¸ng kÓ ®Õn gi¸o dôc vµ søc khoÎ cña ngêi nghÌo:
§êng giao th«ng n«ng th«n t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc ®i tíi trêng vµ bÖnh viÖn;
Níc s¹ch lµm gi¶m tû lÖ m¾c bÖnh vµ tû lÖ tö vong vÒ tiªu ch¶y;
Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n gióp tiÕt kiÖm thêi gian cho c¸c hé gia ®×nh;
DÔ dµng tiÕp cËn víi n¨ng lîng vµ níc s¹ch sÏ gãp phÇn tiÕt kiÖm thêi gian, do ®ã sÏ cã nhiÒu thêi gian h¬n cho s¶n xuÊt, t¸i s¶n xuÊt, häc tËp vµ gi¶i trÝ;
§iÖn cung cÊp ¸nh s¸ng vµo buæi tèi phôc vô viÖc häc hµnh vµ tiÕp cËn c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin. ViÖc cung cÊp ®iÖn còng gãp phÇn vµo viÖc b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn, ng¨n chÆn viÖc tµn ph¸ thiªn nhiªn vµ chÆt ph¸ rõng.
PhÇn lín d©n c ®· tiÕp cËn víi dÞch vô c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n, bao gåm níc s¹ch vµ ®iÖn nhng vÉn cßn nh÷ng x· nghÌo cha cã dÞch vô c¬ b¶n nµy ®Æc biÖt lµ khu vùc miÒn nói vïng s©u vïng xa. ë nh÷ng khu vùc nghÌo, c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n cßn thiÕu thèn: thiÕu ®êng giao th«ng n«ng th«n liªn x·, c¸c c«ng tr×nh thuû lîi bÞ xuèng cÊp nghiªm träng, thiÕu níc s¹ch vµ c¸c dÞch vô c«ng céng. Nhu cÇu ®iÖn líi ho¸ vÉn ®ang lµ vÊn ®Ò ®¸ng quan t©m: mÆc dï 76,8% d©n c ®îc cung cÊp ®iÖn nhng chØ cã 58% sè hé ®îc kÕt nèi.
Nh vËy, ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n kh«ng chØ lµ “®iÖn, ®êng, trêng, tr¹m” mµ cßn thªm nhiÒu yÕu tè kh¸c n÷a nh thuû lîi, nguån níc vµ cÊp níc sinh ho¹t n«ng th«n, th«ng tin liªn l¹c, c¸c c«ng tr×nh c«ng céng gåm nhµ kho, chî, bÕn b·i ®ç xe, khu xö lý r¸c th¶i. Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n tèt sÏ gãp phÇn ph¸t triÓn kinh tÕ, xãa ®ãi gi¶m nghÌo, lµm cho d©n giµu níc m¹nh, gi÷ g×n vµ b¶o tån tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ m«i trêng.
1.3 Vai trò của ODA đối với sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam
Xuất phát từ một nước nông nghiệp, Việt Nam phát triển chủ yếu vẫn dựa phần lớn vào ngành nông nghiệp, thiết nghĩ để phát triển kinh tế xã hội của đất nước phải bắt đầu từ việc đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn. Phát triển kinh tế nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Tuy nhiên, cũng như các nước đang và chậm phát triển khác nhu cầu về vốn để đầu tư phát triển là lớn nhưng nguồn vốn thì có hạn. Vì thế, ODA chính là nguồn vốn đầu tư cần thiết để giúp cho các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, chuyển giao công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, hỗ trợ công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn theo hướng phá thế độc canh cây lúa, đa dạng hoá các sản phẩm nông sản theo yêu cầu của thị trường góp phần có hiệu quả vào thành tựu phát triển nông nghiệp nông thôn của đất nước nhằm làm giảm bớt khoảng cách phát triển giữa các quốc gia.
Vốn ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn giúp Chính phủ tập trung đầu tư vào xây dựng các cơ sở hạ tầng nông thôn quan trọng như các tuyến đường giao thông nông thôn, đường liên huyện, liên xã, liên thôn tạo tiền đề phát triển kinh tế, trao đổi hàng hoá nâng cao đời sống các hộ dân nghèo ở vùng sâu vùng xa. ODA được Chính phủ ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi quan trọng, nâng cấp hệ thống đê điều, xây hồ, đập giúp bà con nông dân chủ động tưới tiêu, thoát lũ tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống nhân dân.
ODA cũng là nguồn vốn ưu đãi đặc biệt quan trọng giúp Chính phủ đầu tư trang bị khoa học công nghệ mới, tạo đà phát triển mạnh cho nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.
ODA là nguồn vốn đầu tư quan trọng cần thiết giúp Chính phủ đầu tư vào hỗ trợ công tác khuyến nông, nước sinh hoạt, y tế nông thôn, thay đổi cách nghĩ cách làm cổ hủ lạc hậu của các vùng nông thôn nghèo, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, góp phần quan trọng vào chương trình xoá đói giảm nghèo của Việt Nam.
Ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn vừa là ngành sản xuất vật chất, vừa là một trong những ngành mang tính xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ môi trường sinh thái. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn không những sản xuất các sản phẩm thiết yếu của đời sống xã hội mà còn là ngành phục hồi, bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên vô cùng quí giá đó là đất, nước, rừng. Kết quả sản xuất nông nghiệp tác động mạnh vào đời sống kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp lại luôn phải đối mặt với sự tác động to lớn của thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, chịu nhiều yếu tố rủi ro nên không hấp dẫn cho nguồn vốn đầu tư, các tổ chức tài trợ quan tâm, điều đó càng cho thấy nguồn vốn ODA có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Thực tế cho thấy ở Châu Á, nhiều nước đã nhận được các khoản ODA rất quan trọng. Từ năm 1953 đến năm 1961, Nam Triều Tiên đã nhận được 4 tỷ USD ODA (tương đương 20 tỷ USD hiện nay), Đài Loan là 1,482 tỷ USD (tương đương 7tỷ USD hiện nay). Các khoản viện trợ này được giành nhiều cho đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng (đường giao thông, điện, thông tin liên lạc..) tạo đà cho các nước ”cất cánh” vào những năm 1980. Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế đất nước nói chung và của ngành nông nghiệp nói riêng là hết sức có ý nghĩa to lớn và không thể phủ nhận. Điều quan trọng là Việt Nam cần có chính sách để sử dụng nguồn ODA có hiệu quả nhằm đưa Việt Nam có thể ”sánh vai với các cường quốc năm châu”.
1.4 Vai trò của ODA đối với ngành cơ sở hạ tầng nông thôn ở Việt Nam
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ra đời vào những năm sau chiến tranh thế giới thứ 2, với mục đích giúp các nước bị chiến tranh tàn phá tái thiết đất nước. ODA có vai trò quan trọng đối với các nước tiếp nhận, là nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng.
Ở nhiều nước trong đó có Việt Nam, thực tế đã khẳng định rằng khi cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện sẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và mang lại lợi ích kinh tế cho nông dân, cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản như y tế và giáo dục, tăng cường trao đổi mua bán, mang lại thêm nhiều cơ hội tạo thu nhập phi nông nghiệp và giảm áp lực lên những vùng nhạy cảm về sinh thái. Ngoài ra, mối liên quan giữa nghèo đói và cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém cũng đã được minh chứng rõ ràng. Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác có cùng tình trạng CSHT nông thôn yếu kém, tỉ lệ nghèo rõ ràng cao hơn hẳn những nước có CSHT hoàn chỉnh gồm mạng lưới đường giao thông, hệ thống thủy lợi, trạm cấp nước sạch và các chợ, v.v. được xây dựng để thúc đẩy giao lưu buôn bán. Sự đóng góp của CSHT nông thôn trong xóa đói giảm nghèo đã được minh chứng qua những thành quả của Pha I dự án ngành CSHT nông thôn (RISP) do ADB tài trợ trong những năm 1998 – 2004. Các báo cáo đánh giá và kết thúc dự án cho thấy tỉ lệ nghèo trong vùng có tiểu dự án giảm đáng kể, và một trong số nhiều lợi ích khác chính là thu nhập hộ gia đình tăng bình quân trên 40%.
Kết cấu hạ tầng là các công trình có quy mô lớn, là lĩnh vực đòi hỏi khối lượng vốn lớn, và thời gian xây dựng dài. Muốn phát triển kinh tế - xã hội đưa nền kinh tế nước ta phát triển nhanh nói chung và với Thủ đô nói riêng thì việc xây dựng kết cấu hạ tầng phải được đầu tư và đi trước một bước, nhưng một điều nan giải là chúng ta lại thiếu vốn, mà ODA lại rất thích hợp trong lĩnh vực này, vì hỗ trợ phát triển chính thức có tính ưu đãi cao (thời gian cho vay dài, ân hạn, lãi suất thấp).
Trong những năm qua, Việt Nam đã tiếp nhận một khối lượng ODA khá lớn của các nhà tài trợ, phần lớn nguồn vốn này được sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, chúng ta đã sử dụng có kết quả nguồn hỗ trợ này cho các mục tiêu phát triển, xoá đói giảm nghèo... Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân như: chính sách quản lý còn bất cập, mô hình tổ chức quản lý điều hành còn nhiều điều phải bàn, công tác kiểm tra, giám sát còn chưa nghiêm túc, hiện tượng tiêu cực, tham ô lãng phí làm thất thoát vốn,... nhất là trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, làm mất lòng tin của các nhà tài trợ cũng như nhân dân trong cả nước, làm hạn chế công tác quản lý nguồn vốn này ở nước ta.
Chương 2:
Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA tại dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Ban quản lý các dự án Nông nghiệp.
2.1 Giới thiệu về Ban quản lý các dự án nông nghiệp
Ban quản lý các dự án, chương trình viện trợ nông nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn gọi tắt là Ban quản lý các dự án nông nghiệp được thành lập theo quyết định số 100 QĐ/BNN-TCCB của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ban quản lý các dự án nông nghiệp chịu trách nhiệm tổ chức quản lý thực hiện các dự án thuộc lĩnh vực hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn có nguồn vốn nước ngoài được Bộ giao.
2.1.1 Nhiệm vụ của Ban quản lý các dự án nông nghiệp
1/ Tiếp nhận các dự án, chương trình, việc trợ thuộc lĩnh vực hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp đã ký kết với đối tác nước ngoài, được Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao.
2/ Căn cứ vào Hiệp định ký kết tổ chức xây dựng kế hoạch, quy chế điều hành và quản lý phù hợp với từng dự án để trình Bộ phê duyệt và ban hành.
3/ Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động của các dự án và theo dõi chỉ đạo việc thực hiện dự án nhằm đạt kết quả cao.
4/ Chỉ đạo và kiểm tra các dự án thực hiện đúng chế độ tài chính của Nhà nước và quy định trong Hiệp định ký kết với bên đối tác nước ngoài.
5/ Tổ chức tuyển chọn chuyên gia tư vấn, chuyên gia trong nước và cán bộ nhân viên của dự án. Quản lý chuyên gia và cán bộ nhân viên theo quy định hiện hành.
6/ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, một năm với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Vụ, Cục có liên quan về tình hình và kết quả hoạt động của dự án.
7/ Tham gia với các Vụ, Cục, địa phương và các đơn vị có liên quan để xây dựng các dự án mới về đầu tư phát triển nông nghiệp mà Bộ sẽ giao cho Ban quản lý.
8/ Phối hợp với Vụ hợp tác quốc tế thực hiện các hoạt động nhắm tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghi với các đối tác quốc tế.
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Ban
1- Lãnh đạo Ban gồm: Trưởng ban và các Phó trưởng Ban
2- Các phòng nghiệp vụ:
+ Phòng Tổng hợp
+ Phòng Tài chính- kế toán
+ Phòng hành chính quản trị
3- Văn phòng các dự án
Mỗi dự án có:
Giám đốc Dự án
Điều phối viên
Kế toán dự án
Cán bộ dự án
2.2 Giới thiệu về Ban quản lý dự án Trung ương dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn.
Theo QĐ số 1689/1998/QĐ-BNN-TCCB ngày 10/06/1998, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành lập Ban quản lý dự án Trung ương có văn phòng tại Bộ NN &PTNT, Hà nội, chịu trách nhiệm tất cả các vấn đề liên quan đến quản lý dự án và liên hệ với các tổ chức tài chính. Ban quản lý dự án Trung ương chịu trách nhiệm quản lý dự án chung, liên hệ và hướng dẫn thực hiện các tiểu dự án của tỉnh và liên hệ, báo cáo với ADB, AFD, Bộ NN&PTNT, Tài chính, GTVT, Ngân hàng Nhà Nước.
Tên giao dịch quốc tế: Central Project Management Unit Rual Infrastructure Sector Project. Tên viết tắt là: CPMU-RISP
2.2.1 Nhiệm vụ của Ban quản lý dự án Trung ương ngành cơ sở hạ tầng nông thôn
Ban quản lý dự án Trung ương ngành cơ sở hạ tầng nông thôn có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng, Ban chỉ đạo Dự án Trung ương quản lý, triển khai, chỉ đạo và thực hiện dự án theo đúng nội dung Hiệp định ký kết và pháp luật của Nhà nước Việt Nam, cụ thể:
1/ Căn cứ mục tiêu ghi trong hiệp định ký kết, làm việc với các cơ quan liên quan trong và ngoài ngành. Ngân hàng phát triển châu Á
2/ Căn cứ vào Hiệp định ký kết tổ chức xây dựng kế hoạch, quy chế điều hành và quản lý phù hợp với từng dự án để trình Bộ phê duyệt và ban hành.
3/ Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động của các dự án và theo dõi chỉ đạo việc thực hiện dự án nhằm đạt kết quả cao.
4/ Chỉ đạo và kiểm tra các dự án thực hiện đúng chế độ tài chính của Nhà nước và quy định trong Hiệp định ký kết với bên đối tác nước ngoài.
5/ Tổ chức tuyển chọn chuyên gia tư vấn, chuyên gia trong nước và cán bộ nhân viên của dự án. Quản lý chuyên gia và cán bộ nhân viên theo quy định hiện hành.
6/ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, một năm với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Vụ, Cục có liên quan về tình hình và kết quả hoạt động của dự án.
2.2 Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA của Pha 1 dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp.
2.2.1 Giới thiệu về pha 1 dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn
2.2.1.1 Mục tiêu của dự án
Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn được thiết kế với những mục tiêu chính sau:
Thứ nhất là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo đói nông thôn thiết yếu
Thứ hai là: Cải thiện sự tiếp cận đến các khu vực nông thôn
Thứ ba là: Tăng sản lượng nông nghiệp
Thứ tư là: Giảm tỷ lệ bệnh tật và lao động hộ gia đình không có năng suất
Thứ năm là: Thúc đấy các hoạt động kinh tế nhằm phi tập trung hoá việc ra quyết định và trách nhiệm quản lý dự án cho các tỉnh, với việc củng cố năng lực của các cơ quan Nhà Nước, công ty tư vấn và nhà thầu ơ các tỉnh này
Thứ sáu là: Khuyến khích sự tham gia của người hưởng lợi dự án vào quy trình ra quyết định
2.2.1.2 Khu vực của dự án
Dự án nhằm cung cấp cơ sở hạ tầng nông thôn được cải tạo trải dài trên lãnh thổ thông qua phương pháp vốn vay ngành. Chính phủ muốn dành sự quan tâm đặc biệt vào các tỉnh nghèo, ở đó việc thiếu cơ sở hạ tầng là những cản trở chính cho việc phát triển và ở đó chỉ cần một sự đầu tư nhỏ vào cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ có tác động phát triển lớn. Các tỉnh được xếp hạng ưu tiên lựa chọn cho dự án dựa vào mức GDP/người, tình trạng của cơ sở hạ tầng và liệu tỉnh đã có các dự án phát triển nông thôn hay chưa
23 trong số các tỉnh nghèo, được liệt kê trong bảng dưới đây được lựa chọn từ 61 tỉnh của Việt Nam dựa vào các tiêu chí nêu trên:
Bảng 1: Các tỉnh tham gia dự án ngành CSHTNT
Các tỉnh tham gia dự án ngành CSHTNT
Khu vực miền Bắc
Khu vực miền Trung
Khu vực tây nguyên và miền Nam
1 Cao Bằng
2 Lạng Sơn
3 Sơn La
4 Lai Châu
5 Lào Cai
6 Yên Bái
7 Thái Nguyên
8 Bắc Kạn
9 Phú Thọ
10 Hoà Bình
11 Bắc Giang
12 Hà Tĩnh
13 Quảng Trị
14 Quảng Nam
15 Quảng Ngãi
16 Bình Định
17 Phú Yên
18 Ninh Thuận
19 Kon Tum
20 Bình Phước
21 Bến Tre
22 Trà Vinh
23 Sóc Trăng
2.2.1.3 Các hợp phần của dự án
Dự án cung cấp vốn cho các tỉnh để cải tạo, nâng cấp và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu như đường giao thông nông thôn, chợ, công trình thuỷ lợi, nguồn nước quy mô nhỏ và các công trình cung cấp nước sạch phù hợp với m._.ục tiêu quốc gia chung và ưu tiên của tỉnh và địa phương
Dự án bao gồm 3 hợp phần chính:
Xây lắp
Quản lý dự án
Hỗ trợ chuẩn bị tiểu dự án
2.2.1.3.1 Xây lắp
Các công trình xây lắp cơ sở hạ tầng nông thôn được thực hiện như các tiểu dự án độc lập. Các tiểu dự án được xác định từ kế hoạch phát triển của tỉnh, với sự ưu tiên dành cho các công trình nằm tại các khu vực xa xôi và nghèo của tỉnh.
Chi phí thực hiện các tiểu dự án cần thiết nằm trong khoảng 500.000USD và 4.000.000USD để đảm bảo rằng tiểu dự án là đủ lớn để phù hợp với nguồn vốn nước ngoài và nằm trong khả năng thực hiện của các cơ quan của tỉnh. Chi phí thực hiện các tiểu dự án bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến xác định dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu, thi công và bàn giao.
Kế hoạch của dự án là thực hiện 60 tiểu dự án ở hai giai đoạn trong vòng 6 năm. Tuy nhiên, tổng só 56 tiểu dự án giai đoạn I và 51 TDA giai đoạn II đã được thực hiện. Với số vốn kết dư từ việc thực hiện các TDA giai đoạn I và II (khoảng 20 triệu USD), 73TDA giai đoạn III đã được triển khai như là một phần của dự án.
2.2.1.3.2 Quản lý dự án
Dự án hỗ trợ cho Bộ NN&PTNT thành lập và điều hành Ban quản lý dự án Trung Ương. Nguồn vốn được cung cấp để thanh toán lương cán bộ, giao dịch, thiết bị văn phòng, đi lại, kế toán, đào tạo cán bộ TW và Tỉnh và dịch vụ tư vấn.
Tổ chuyên gia tư vấn trong nước và quốc tế cung cấp dịch vụ tư vấn bao gồm hỗ trợ kỹ thuật và quản lý cho Ban QLDATW và Ban QLDA Tỉnh.
Tổng số tiền 500.000USD nằm trong Hiệp định vốn vay được sử dụng cho chương trình đào tạo và xây dựng năng lực. Ban QLDATW đã xây dựng Chương trình đào tạo cho Dự án Ngành CSHTNT và được ADB, Bộ NN&PTNT và Bộ Tài chính phê duyệt vào tháng 09/2000
2.2.1.3.3 Hỗ trợ chuẩn bị tiểu dự án
Tổng số tiền 2 triệu USD được cung cấp để hỗ trợ các tỉnh chuẩn bị đề xuất TDA phù hợp với hướng dẫn do Bộ NN&PTNT và ADB lập ra và đảm bảo rằng các vấn đề về kinh tế xã hội và môi trường đã được xử lý trong quá trình chuẩn bị các TDA.
Số vốn này không được sủ dụng như dự kiến ban đầu. Cán bộ Ban QLDAT W và tư vấn dự án Ngành CSHTNT đã hỗ trợ chuẩn bị các hướng dẫn chi tiết về việc chuẩn bị dự án bao gồm đánh giá về kinh tế, xã hội và môi trường. Các hướng dẫn này đã được các tỉnh sử dụng để chuẩn bị dự án. Tất cả các tỉnh cũng sử dụng Nghiên cứu khả thi của Trung tâm đầu tư/FAO làm mẫu cho việc chuẩn bị cho các TDA.
Số vốn hỗ trợ chuẩn bị TDA cuối cùng được sử dụngvào năm 2003 và 2004 cho chương trình hỗ trợ Ban QLDA Tỉnh bao gồm cả chương trình đánh giá và giám sát lợi ích và chương trình đào tạo công nhân vận hành các công trình thuỷ lợi và cung cấp nước do cộng đồng quản lý.
2.2.2 Phương thức thực hiện quản lý sử dụng vốn ODA của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp ở Pha I dự án ngành cơ sở hạ tầng.
2.2.2.1 Phân bổ nguồn vốn
Phân bổ nguồn vốn theo các hợp phần của dự án
Xây lắp: 141,00 triệu USD
Quản lý dự án:
CPMU: 2,85 triệu USD
Tưvấn: 2,85 triệu USD
Hỗ trợ chuẩn bị TDA: 2,00 triệu USD
Phí ngân hàng trong quá trình xây lắp: 2,10 triệu USD
Tổng : 150,00 triệu USD
Theo quý tín dụng CVN 102901 G, nguồn vốn của cơ quan phát triển Pháp chỉ sử dụng cho xây lắ và mua sắm thiết bị.
Kế hoạch vốn chi tiết được lập ở bảng I khi dự án mới được triển khai nhằm cung cấp số vốn từ các nguồn khác nhau cho các hợp phần của dự án:
Bảng 2- Vốn của các hợp phần
Hợp phần
Tổng
ADB
AFD
Người hưởng lợi
Chính phủ
Triệu
USD
%
Triệu
USD
%
Triệu
USD
%
Triệu USD
%
Triệu USD
%
Tổng số vốn vay
150,00
100%
105,00
70%
15,0
10%
15,00
10%
15,00
10%
Tiểu dự án
Xây lắp và thiết bị
Kiến thiết cơ bản khác
Dự phòng
141,00
117,03
16,638
7,332
100%
100%
100%
100%
96,30
79,68
11,33
5,29
68%
68%
68%
72%
15,0
14,04
0,96
11%
12%
13%
15,0
14,04
0,96
11%
12%
13%
14,7
9,26
0,13
10%
8%
2%
Ban QLDA TW
Tư vấn và kiểm toán
Hỗ trợ chuẩn bị TDA
2,45
2,45
2,45
100%
100%
100%
2,20
2,40
2,00
90%
98%
100%%%
0,25
0,05
10%
2%
Phí dịch vụ ADB
2,10
100%
2,10
100%
Mỗi tỉnh được phân bổ số vốn là 85 tỷ đồng hay 6.07 triệu USD (1USD=14.000 đồng) để thực hiện các tiểu dự án. Ngân sách bao gồm tổng vốn phát triển tiểu dự án:
-Phí xây lắp
-Thiết bị
-Chi phí khác bao gồm:
+ Báo cáo nghiên cứu khả thi
+ Thiết kế kỹ thuật
+ Thẩm định TKKT
+ Chi phí lập hồ sơ thầu
+ Thẩm định hồ sơ thầu
+ Giám sát thi công
+ Nghiệm thu, bàn giao
+ Bảo hiểm
+ Giám sát chất lượng
+ Thanh toán và thẩm định quyết toán
2.2.2.2 Công tác quản lý tài chính
Thứ nhất: Quản lý tài chính của dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn phải dựa trên các quy định chung được nêu trong:
Thông tư liên tịch số 81/1998 TTLT- BTC, ngày 17/06/1998 giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam về hướng dẫn quy trình, thủ tục và quản lý việc rút vốn đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính về hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính cho dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn
Thông tư số 94/2000/TT-BTC ngày 21/09/2000 về việc sửa đổi Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12 tháng 07 năm 1999 nêu trên
Quyết định số 2516 QĐ – BNN/TC KT ngày 09/07/1999 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành chế độ kế toán tạm thời áp dụng cho các Ban quản lý dự án đầu tư thuộc Bộ có vốn đầu tư trong nước và vốn vay ODA
Thông tư số 96/2000/TC-BTC ngày 28 tháng 09 năm 2000 về hướng dẫn việc quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc ngân sách Nhà Nước.
Thông tư số 70/2000/TT-BTC ngày 17 tháng 07 năm 2000 của Bộ Tài chính về hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư
Thông tư số 09/2000/TT-BXD ngày 17/07/2000 của Bộ xây dựng về hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc các dự án đầu tư và các văn bản liên quan khác.
Thứ hai:
Ban quản lý các dự án Tỉnh có trách nhiệm quản lý và thanh toán tất cả các chi phí cho các tiểu dự án, sử dụng nguồn vốn quỹ ODA thông qua Ban Quản lý dự án Trung ương, ngân sách Tỉnh và đóng góp của người hưởng lợi. Để thực hiện việc giải ngân đối với các tiểu dự án, Ban quản lý dự án Tỉnh làm thủ tục thanh toán và gửi lên Ban quản lý dự án Trung Ương để xem xét và kiểm tra. Nếu tất cả chứng từ và tài liệu liên quan hợp lệ, Ban quản lý dự án Trung Ương sẽ làm thủ tục giải ngân với ADB và AFD
Thứ ba:
Hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam thực hiện các thủ tục rút vốn từ ADB, tiếp nhận vốn từ AFD, và thanh toán theo yêu cầu của Ban quản lý dự án Trung Ương và Ban quản lý dự án Tỉnh theo quy định tại thông tư liên tích số 81/1998/TTLT/BTC-NHNN ngày 7/06/1998, Thông tư hướng dẫn số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 và Thông tư số 94/2000/TT-BTC ngày 21/09/2000 về việc sửa đổi bổ sung Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12 tháng 07 năm 1999
Thứ tư:
Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm quản lý, kiểm tra việc sử dụng các nguồn vốn (vốn vay ADB, vay AFD, vốn ngân sách các cấp và vốn do người hưởng lợi đóng góp ) và xác nhận khối lượng công việc đủ điều kiện, thanh toán theo các qui định hiện hành.
2.2.2.3 Tài khoản Ngân hàng được thiết lập cho Dự án
Tài khoản Ngân hàng cho dự án được mở ở cả cấp trung ương và địa phương để giải ngân số vốn vay và vốn đối ứng. Để đảm bảo rằng sổ sách và chứng từ chi tiêu được duy trì và thường xuyên gửi cho Ban QLDATW, ADB và AFD có mức trần áp dụng cho tài khoản tạm ứng nguồn vốn vay
Ban QLDATW có các tài khoản ngân hàng sau:
Tài khoản tạm ứng nhận khoản tiền tạm ứng từ ADB
Tài khoản tạm ứng nhận khoản tiền tạm ứng từ AFD
Tài khoản tạm ứng để giải ngân vốn của Bộ NN&PTNT cho chi phí hoạt động của Ban QLDATW
Ban quản lý dự án Tỉnh có các tài khoản ngân hàng sau:
Tài khoản tạm ứng nhận khoản tiền từ ADB
Tài khoản tạm ứng nhận khoản tiền từ AFD
Tài khoản phân bổ vốn tại Sở KH&ĐT để nhận số vốn được cung cấp từ ngân sách tỉnh.
2.2.2.4 Tạm ứng tiền hoạt động
Vào năm 1998, ADB đã giải ngân vốn tạm ứng ban đầu là 5.000.000 USD và AFD là 893.000 USD cho BQLDATW và BQLDA Tỉnh hoạt động. Mặt khác, Ban QLDATW tạm ứng 1 tỷ đồng vào tài khoản tạm ứng ADB ở Tỉnh và 0,5 tỷ đồng vào tài khoản tạm ứng AFD ở tỉnh cho mỗi tỉnh. Do tiến độ thi công các tiểu dự án tăng nhanh, Đoàn đánh giá giữa kỳ đã đồng ý nâng số vốn tạm ứng lên. ADB đã phê duyệt mức tạm ứng tiếp theo là 3.000.000 USD và AFD là 762.000 USD. Theo đó, Ban QLDATW đã tăng mức tạm ứng cho các Ban QLDA Tỉnh lên đến 2,7 tỷ đồng từ nguồn vốn ADB và 0,3 tỷ đồng từ nguồn AFD vào năm 2001.
Vào năm 2002 ADB đã phê duyệt mức tạm ứng tiếp theo là 2 triệu USD và AFD là 1,5 triệu USD.
2.2.2.5 Cơ chế giải ngân
Dựa vào việc thanh toán tạm ứng, ADB và AFD (và Ban QLDATW) yêu cầu rằng tất cả các khoản giải ngân nguồn vốn vay chỉ được thực hiện dựa vào hợp đồng được phê duyệt hay các khoản chi được phê duyệt. Việc cung cấp các dịch vụ và cung cấo thiết bị và vật liệu phải có hợp đồng, bao gồm:
Xây lắp và cung cấp thiết bị
Tư vấn thực hiện báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, thẩm định tài liệu thầu, giám sát thi công
Bảo hiểm xây lắp…
Sau khi trao thầu từng hợp đồng, các bản sao hợp đồng đều được gửi cho Ban QLDATW và ADB /AFD để tạo mã thanh toán cho mỗi hợp đồng được phê duyệt.
Ban QLDA Tỉnh có quyền thanh toán các khoản chi tiêu về:
Lập kế hoạch và thi công tiểu dự án: bao gồm chi phí xác định TDA, nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu, thi công, giám sát thi công và bảo hiểm
Phí hoạt động của Ban quản lý dự án tỉnh: thanh toán các khoản phụ cấp, lương cho cán bộ hợp đồng, xe cộ, fax, điện thoại và các chi phí hoạt động văn phòng của Ban Quản lý dự án Tỉnh được thực hiện phù hợp với hướng dẫn về chi tiêu do Bộ NN&PTNT xuất bản.
Tất cả các khoản thanh toán của Ban quản lý dư án Tỉnh đều được thực hiện theo tỷ lệ qui định trong Hiệp định vốn vay và kế hoạch vốn. Việc thanh toán thường xuyên nguồn vốn ADB và AFD từ BQLDATW xuống BQLDA Tỉnh dựa vào các sao kê chi tiêu của BQLDA Tỉnh gửi lên TW. Các thủ tục giải ngân sau được áp dụng:
Nhà thầu gửi báo cáo tiến độ các công trình hoàn thành cho Ban QLDA Tỉnh
BQLDA Tỉnh xác nhận khối lượng và chất lượng các công trình hoàn thành với Tư vấn Giám sát và Nhà thầu
Nhà thầu gửi phiếu giá các công trình đã hoàn thành cho Ban QLDA Tỉnh phê duyệt
Ban QLDA Tỉnh gửi các phiếu giá cho Kho bạc Tỉnh phê duyệt
Các phiếu giá sau đó được Ban QLDA Tỉnh tổng hợp và lập trong các Đơn sao kê chi tiêu sử dụng nguồn vốn ADB và AFD gửi cho BQLDATW phê duyệt
Ban QLDATW tổng hợp các Đơn sao kê chi tiêu từ các Tỉnh và gửi đơn sao kê chi tiêu dự án (bao gồm các phiếu giá và các khoản chi tiêu được phê duyệt) cho Bộ Tài chính phê duyệt trước khi gửi ADB và AFD
ADB và AFD xem xét các Đơn sao kê chi tiêu, các phiếu giá được duyệt so với các hợp đồng được phê duyệt và các khoản mục chi tiêu và giải ngân vốn cho tài khoản tạm ứng của Ban QLDATW.
Sau đó, Ban QLDATW lại tiếp tục tạm ứng nguồn vốn ADB và AFD tiếp theo cho tài khoản tạm ứng của Ban QLDA Tỉnh.
Bảng 3: Quá trình giải ngân trên được mô tả theo sơ đồ giải ngân sau:
Bảng 3: Sơ đồ giải ngân Vốn
Chú thích:
DIS: Tiền giải ngân từ nguồn vốn cho người sử dụng
SOE: Sao kê chi tiêu
2.2.3 Tình hình quản lý và sử dụng vốn ODA của Pha 1 dự án ngành cơ sở hạ tầng tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp.
2.2.3.1 Cơ chế quản lý tài chính
*Từ 30/04/1998 đến ngày 31/12/1999
- Rút vốn bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Trung ương
Thứ nhất: Thủ tục và quản lý việc rút vốn bổ sung Tài khoản tạm ứng và thanh toán trực tiếp đã thực hiện theo những quy định hướng dẫn tại Thông tư số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN ngày 17/06/1998 của Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính
Thứ hai: Hồ sơ chứng từ bổ trợ cho các đơn xin rút vốn đầy đủ và hợp lệ.
Thứ ba: Báo cáo sao kê chi tiêu (SOE) được lập trên cơ sở số tiền của phiếu giá thanh toán đã được cơ quan kiểm soát chi(Cục đầu tư và Phát triển các Tỉnh) xác nhận, không phải là số tiền đã thực chi từ Tài khoản tạm ứng. Như vậy là chưa đúng với hướng dẫn tại Thông tư số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN ngày 17/06/1998 của Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên điều này được Bộ Tài chính chấp nhận và nó thực sự phù hợp với thức tế nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân của dự án và góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.
Nguyên nhân của việc lập Báo cáo sao kê chi tiêu SOE chưa đúng: Hạn mức tài khoản tạm ứng cấp tỉnh quy định tại Thông tư hướng dẫn số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính là vốn ADB: 900.000.000VND, vốn ADF:100.000.000VND. Điều này chưa phù hợp với tình hình thanh toán thực tế tại Ban quản lý dự án các tỉnh khi có khối lượng công việc hoàn thành nhiều. Từng lần rút vốn bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh thường vượt mức quy định tại Thông tư hướng dẫn số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính.
Rút vốn từ bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Trung ương chuyển về tài khoản cấp Tỉnh:
Thứ nhất: Quy trình và thủ tục rút tiền từ tài khoản cấp Trung ương để bổ sung Tài khoản tạm ứng cấp tỉnh đã tuân thủ theo đúng quy định tại Thông tư hướng dẫn số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính.
Thứ hai: Công văn xin hoàn vốn và rút vốn bổ sung Tài khoản cấp Tỉnh được lập căn cứ vào số tiền trên phiếu giá thanh toán đã được cơ quan kiểm soát chi xác nhận, mà không căn cứ vào số tiền đã thực chi từ Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh. Nguyên nhân là do tại các Ban quản lý dự án các Tỉnh khối lượng công việc hoàn thành phát sinh nhiều trong khi đó Hạn mức Tài khoản tạm ứng cấp tỉnh quy định tại Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính lại thấp, do vậy không phù hợp với thực tế. Ban quản lý các dự án Trung ương rút tiền từ Tài khoản tạm ứng cấp Trung ương để bổ sung Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh như trên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán và giải ngân nguồn vốn dự án được nhanh chóng.
Năm 2000:
*Quy trình và thủ tục rút vốn bổ sung Tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh
Nhìn chung quy trình và thủ tục rút tiền từ tài khoản tạm ứng cấp Trung ương để bổ sung Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh đã tuân theo đúng quy định tại Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính và Thông tư số 94/2000/TT-BTC ngày 21/09/2000 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính cho Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn”.
Thời gian từ lúc lập hồ sơ xin rút vốn bổ sung Tài khoản Tạm ứng đến khi được giải ngân còn chậm trễ. Điều này làm ảnh hưởng đến công tác thanh toán cho các nhà thầu và làm chậm trễ tiến dộ thi công các công trình.
Năm 2001:
*Việc duy trì và bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh
Trên cơ sở hồ sơ xin bổ sung Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh được gửi về Ban quản lý Dự án Trung ương, kế toán giải ngân sẽ tiến hành tổng hợp giá trị thực hiện và giá trị đã giải ngân luỹ kế đến thời điểm hiện tại và xác định số cần bổ sung sau đó lập tờ trình đề nghị Giám đốc dự án bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh. Tuy nhiên, việc bổ sung Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh chưa được thực hiện theo từng Đơn xin rút vốn của các Ban quản lý Dự án tỉnh và mỗi lần bổ sung vượt giá trị đề nghị giải ngân theo hạn mức dẫn tới số dư Tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh cao hơn hạn mức quy định, điều này dẫn đến không đảm bảo tuân theo các hướng dẫn tại Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 và Thông tư số 94/2000/TT-BTC ngày 21/09/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn Cơ chế quản lý Tài chính cho Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn. Mặt khác, việc chậm bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân và thanh toán cho các nhà thầu.
Nguyên nhân làm cho tại thời điểm 31/12/2001 số dư tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh cao hơn so với quy định là do cuối năm 2001, ADB nâng mức trần Tài khoản Tạm ứng lên 2.000.000 USD và vào cuối năm các Tỉnh tập trung gửi đơn rút vốn nhiều.
Tại ngày 31/12/2001 và đến ngày 30/09/2002 còn một số Ban quản lý dự án có số dư tài khoản Tạm ứng cao, cụ thể:
Bảng 4:
Ban QLDA tỉnh
Hạn mức TK Tạm ứng cấp Tỉnh
Số dư ngày 31/12/01
Số dư ngày 30/09/2002
ADB
AFD
ADB
AFD
ADB
AFD
Sơn La
Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ
Hà Tĩnh
Ninh Thuận
Quảng Trị
Quảng Ngãi
Kon Tum
2.700.000.000
2.700.000.000
2.700.000.000
3.000.000.000
3.000.000.000
3.000.000.000
3.000.000.000
3.000.000.000
3.000.000.000
3.000.000.000
3.000.000.000
3.000.000.000
12.263.106.000
3.122.114.500
3.564.979.000
882.957.000
780.855.756
608.597.000
454.956.100
506.138.000
599.426.971
555.374.000
10.456.808.000
2.391.154.440
6.875.645.000
435.093.000
411.416.000
842.000
160.289.100
203.019.000
100.605.127
69.383.000
620.841.000
Nhận xét:
Việc bổ sung tài khoản Tạm ứng chưa theo từng đơn xin rút vốn của các Tỉnh và mỗi lần bổ sung vượt giá trị đề nghị giải ngân theo hạn mức dẫn đến số dự tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh cao hơn hạn mức quy định là chưa đảm bảo tuân theo các hướng dẫn tại Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 và Thông tư số 94/2000/TT-BTC ngày 21/09/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn Cơ chế quản lý Tài chính cho dự án ngành cơ sở hạ tầng. Điều này làm chậm việc bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh và làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân và thanh toán cho các nhà thầu.
Nguyên nhân dẫn đến tại thời điểm 31/12/2001 số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh tại một số tỉnh cao hơn so với quy định:
Thứ nhất: Do cuối năm 2001, ADB nâng mức trần tài khoản Tạm ứng lên 2.000.000 USD
Thứ hai: Cũng vào cuối năm 2001 các Tỉnh tập trung gửi đơn rút vốn nhiều .
*Tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn
Tính đến 31/12/2001, tỷ lệ thanh toán thực tế giữa các nguồn vốn chưa tuân thủ triệt để qui định về tỷ lệ thanh toán của Hiệp định vay. Cụ thể:
Bảng 5:
Tỷ lệ thanh toán thực tế (%) đến 31/12/2001
Tỷ lệ theo Hiệp định (%) đến 31/12/2001
ADB
AFD
NHL
NS
Khác
ADB
AFD
NHL
NS
Khác
Xây dựng các TDA ở các Tỉnh
-Xây dựng
-Chi Khác
-Thuế VAT
Chi quản lý Ban QLDA TW
Chi mua ôtô và thiết bị cho 23 Tỉnh
-Giá mua
-Thuế, phí
Chi tư vấn quốc tế
Phí dịch vụ ADB
72
50
100
100
-
100
100
12
-
-
-
-
-
-
1
2
-
-
-
-
-
15
47
-
-
100
-
-
-
1
-
-
-
-
-
68
68
-
94
100
-
100
100
12
-
-
-
-
-
-
-
10
-
-
-
-
-
-
-
10
32
-
6
-
100
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Năm 2002:
* Việc duy trì và bổ sung Tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh
- Việc bổ sung Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh chưa theo từng Đơn xin rút vốn của các tỉnh, điều này làm vi phạm qui định tại Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 và Thông tư số 94/2000/TT-BTC ngày 21/09/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn Cơ chế quản lý Tài chính cho Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Mỗi lần bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh đều cao hơn hạn mức qui định tại Thông tư số88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính
- Việc lập Đơn xin bổ sung Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh cũng như việc giải ngân bổ sung vốn cho các Ban quản lý Dự án tỉnh còn chậm trễ, điều này sẽ làm chậm tiến độ giải ngân của toàn dự án.
- Tại ngày 31/12/2002 còn một số Ban quản lý dự án có số dư tài khoản Tạm ứng cao, nhiều nhưng chưa kịp sử dụng gây ứ đọng vốn, trong khi đó có một số tỉnh số dư Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh quá thấp không đủ để đảm bảo nguồn vốn để chi trả cho các hoạt động, cụ thể:
Bảng 6:
Ban quản lý dự án tỉnh
Hạn mức Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh
Số dư tại ngày 31/12/2004
ADB
AFD
ADB
AFD
Số dư tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh quá cao
Yên Bái
300.000.000
618.435.000
Lai Châu
300.000.000
540.123.000
Cao Bằng
300.000.000
473.801.867
Quảng Trị
2.700.000.000
10.531.123.000
Kon tum
2.700.000.000
300.000.000
5.413.541.000
1.079.951.000
Bến Tre
2.700.000.000
3.568.123.000
Số dư Tài khoản cấp tỉnh quá thấp
Lai Châu
2.700.000.000
42.394.999
Cao Bằng
2.700.000.000
75.895.796
Yên Bái
2.700.000.000
38.185.717
Bắc Giang
2.700.000.000
300.000.000
8.120.000
4.441.300
Hà Tĩnh
2.700.000.000
300.000.000
48.954.986
11.393.000
Quảng Ngãi
2.700.000.000
300.000.000
67.448.440
9.079.000
Trà Vinh
2.700.000.000
942.740
Sóc Trăng
2.700.000.000
1.790.000
* Chênh lệch số liệu giữa Phiếu giá thanh toán và Sao kê chi tiêu (SOE):
Ban quản lý dự án Trung ương lập các SOE trên cơ sở phiếu giá thanh toán được Kho bạc phê duyệt. Tuy nhiên, vẫn còn chênh lệch số liệu giữa Sao kê chi tiêu (SOE) và Phiếu giá thanh toán, cũng như một số trường hợp Ban quản lý dự án lập SOE không theo số liệu trên phiếu giá thanh toán được Kho bạc phê duyệt điều này gây khó khăn cho việc kiểm tra và đối chiếu số liệu, cụ thể:
Bảng 7:
Đơn số
Ban QLDA Tỉnh
Tiểu dự án
Số liệu trên phiếu giá
Số liệu trên SOEs
Chênh lệch
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
(d)- (e)
61
61
69
77
83
89
72
72
72
72
72
72
72
Quảng Ngãi
Ninh Thuận
Quảng Trị
Thái Nguyên
Bình Định
Sóc Trăng
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Gói 14 Kênh N6-21 Thạch Nham
Gói 5 Hệ thống Thuỷ lợi Krông pa
Gói 2 Đường Tân Long – A Túc
Đường La Hiên – Cúc Dương
Bảo hiểm công trình Ông Đô – Cát Trinh
Nam Bà Rinh – Tà Liêm- gói 2
Vương Lộc – An Lộc – Gói 1
Thạch Bình Cam Thắng – 3
Thạch Phú Cam Xuân – 2
Thạch Bình Cam Thắng - 1
Thạch Bình Cam Thắng – 2
Thạch Bình – Cam Xuân -1
Vương Lộc, An Lộc – 3
200.283
66.000
144.053
1.676.735
106.432
555.148
274.500
292.160
400.400
422.600
453.900
487.540
505.600
200.233
66.500
144.653
1.670.000
20.000
551.148
343.200
365.208
500.598
528.272
567.400
609.427
632.000
50
(500)
(600)
6.735
86.432
4.000
(68.700)
(73.048)
(100.198)
(105.672)
(113.500)
(121.887)
(126.400)
* Tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn
Tính đến 31/12/2002, tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn chưa tuân thủ triệt để qui định về tỷ lệ thanh toán của Hiệp định vay số 1564-VIE(SF)
Cụ thể:
Bảng 8:
Tỷ lệ thanh toán thực tế (%) đến 31/12/2002
Tỷ lệ theo Hiệp định (%) đến 31/12/2002
ADB
AFD
NHL
NS
Khác
ADB
AFD
NHL
NS
Khác
Xây dựng các TDA ở các Tỉnh
-Xây dựng
-Chi Khác
Chi quản lý Ban QLDA TW
Chi mua ôtô và thiết bị cho 23 Tỉnh
-Giá mua
-Thuế, phí
Chi tư vấn quốc tế
Phí dịch vụ ADB
72.5
55.3
98
100
100
100
11.4
0.1
15.3
1.1
0.8
43.1
2
100
0.4
68
68
94
100
-
100
100
12
-
-
-
-
-
-
10
-
-
-
-
-
-
10
32
6
-
100
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Nguyên nhân :
Do bảng tỷ lệ thanh toán theo nguồn vốn chính thức đầu năm 2000 mới ban hành nên có sự chênh lệch thanh toán tại một số tiểu Dự án thực hiện sớm.
Năm 2003:
* Việc duy trì và bổ sung Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh
- Tại ngày 31/12/2003, một số ban quản lý dự án có số dư tài khoản Tạm ứng cao hơn mức trần quy định tại Thông tư số 94/2000/TT-BTC ngày 21/09/2000 của Bộ Tài chính điều này là chưa tuân theo quy định tại mục 10.10 Cẩm nang giải ngân vốn vay do Ngân hàng Phát triển Châu Á ban hành tháng 1 năm 2001. Cụ thể:
Bảng 9:
Ban QLDA Tỉnh
Hạn mức Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh theo thông tư số 94
Số dư Tài khoản tạm ứng tại ngày 31/12/2003
ADB
AFD
ADB
AFD
Điện Biên
Cao Bằng
Hà Tĩnh
Quảng Nam
Phú Yên
Kon Tum
Sóc Trăng
2.700.000.000
300.000.000
300.000.000
300.000.000
300.000.000
300.000.000
300.000.000
300.000.000
3.738.727.065
856.784.949
949.213.000
602.509.000
596.724.000
1.343.205.000
578.215.000
897.850.750
Trong khi đó tại một số tỉnh, số dư tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh thấp so với hạn mức quy định cũng như quá thấp so với số dư công nợ phải trả nhà thầu điều này gây ảnh hưởng tới tiến độ giải ngân của dự án, cụ thể:
Bảng 10:
Ban QLDA tỉnh
Hạn mức Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh theo TT 94
Số dư Tài khoản Tạm ứng tại ngày 31/12/2003
Số dư công nợ phải trả nhà thầu tại 31/12/03
ADB
AFD
ADB
AFD
Sơn La
2.700.000.000
300.000.000
-
38.582.000
7.744.083.000
Lạng Sơn
2.700.000.000
300.000.000
133.728.000
42.869.000
9.324.121.000
Yên Bái
2.700.000.000
300.000.000
12.171.837
135.824.280
9.782.489.400
Bắc Cạn
2.700.000.000
300.000.000
95.866.600
253.513.200
7.408.098.572
Thái Nguyên
2.700.000.000
300.000.000
212.644
30.173.000
11.376.504.200
Phú Thọ
2.700.000.000
300.000.000
1.000.000.000
76.252.700
13.949.831.400
Bắc Giang
2.700.000.000
300.000.000
42.525.800
41.175.400
4.521.224.900
Hoà Bình
2.700.000.000
300.000.000
129.913.400
66.000
14.424.781.000
Hà Tĩnh
2.700.000.000
300.000.000
8.120.986
602.509.000
6.860.073.000
Quảng Trị
2.700.000.000
300.000.000
8.660.000
10.750.000
12.074.148.000
Quảng Nam
2.700.000.000
300.000.000
174.585.000
596.724.000
8.583.045.000
Bình Phước
2.700.000.000
300.000.000
-
13.616.128
13.886.860.096
Bến Tre
2.700.000.000
300.000.000
206.453.500
2.291.900
2.107.790.000
*Tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn
Tính đến ngày 31/12/2003, tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn như sau:
Bảng 11:
Tỷ lệ thanh toán thực tế (%)đến 31/12/03
Tỷ lệ theo Hiệp định (%)đến 31/12/03
ADB
AFD
Đối ứng
Khác
ADB
AFD
Đối ứng
Khác
Xây dựng các TDA ở các tỉnh
-Xây dựng
-Chi khác
Chi phí Quản lý DATW
Chi mua ôtô và thiết bị cho 23 tỉnh
-Giá mua
-Thuế, phí
Chi tư vấn quốc tế
Phí dịch vụ ADB
71,29
55,60
100
50
100
100
12.17
0,05
16,54
44,35
-
50
100
-
-
68
68
94
100
-
100
100
12
-
-
-
-
-
-
20
32
6
-
100
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Nhận xét:
Tỷ lệ thanh toán thực tế đến 31/12/03 chưa tuân theo quy định của Hiệp định vay số 1564-VIE(SF). Do trong quá trình thanh toán, nguồn vốn đối ứng thường được bố trí chậm và thiếu nên trên từng Phiếu giá thanh toán có thể tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn không đúng nhưng việc tổng hợp thanh toán toàn Dự án tại tỉnh sẽ theo đúng tỷ lệ quy định. Việc này đã được ADB, AFD sau khi kiểm tra thực tế đã chấp thuận.
Năm 2004:
Đây là năm cuối cùng hoạt động của Dự án theo Hiệp định. Tính đến 31/12/2004 tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn như sau:
Bảng 12:
Tỷ lệ thanh toán thực tế (%)đến 31/12/04
Tỷ lệ theo Hiệp định (%)đến 31/12/04
ADB
AFD
Đối ứng
ADB
AFD
Đối ứng
Xây dựng các TDA ở các tỉnh
-Xây dựng
-Chi khác
Chi phí Quản lý DATW
Chi mua ôtô và thiết bị cho 23 tỉnh
-Giá mua
-Thuế, phí
Chi tư vấn quốc tế
Chi giải phóng mặt bằng
69,19
64,40
90,54
100
-
100
2,55
11,84
-
-
-
-
-
18,97
35,60
9,46
-
100
97,45
68
68
94
100
-
100
-
12
-
-
-
-
-
-
20
32
6
-
100
-
100
Nhận xét:
Tỷ lệ thanh toán thực tế đến 31/12/2004 vẫn chưa tuân thủ quy định của Hiệp định vay số 1564-VIE(SF).( Trong đó, tỷ lệ vốn đối ứng của hạng mục xây dựng thấp hơn quy định). Nguyên nhân là do tại nhiều tỉnh thực hiện dự án số dự phải trả cho nhà thầu là khá lớn, trong đó số phải trả bằng vốn đối ứng chiếm tỷ trọng cao.
2.2.3.2 Tình hình giải ngân vốn
Dự án ngành cơ sở hạ tầng theo Hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam và Ngân hàng phát triển châu Á thì được thực hiện 6 năm từ 1998 đến 2004, với kế hoạch được đặt ra:
Năm 1998 dự án được bắt đầu có hiệu lực từ ngày 30/04/1998, theo hiệp định quy định, Dự án đã rút về Tài khoản tạm ứng ban đầu số tiền vay ADB là 4.999.993,1 triệu USD, vay AFD là 892.817,14USD.
Tuy nhiên, việc giải ngân vốn vay ADB và AFD trong năm 1998 chưa được thực hiện là do:
Thứ nhất là: Các Tỉnh chưa kịp hoàn tất thủ tục, tổng hợp phiếu giá thanh toán cho Ban QLDA Trung ương.
Thứ hai là: Các Tỉnh chưa gửi công văn xin hoàn vốn và rút vốn bổ sung tài khoản tạm ứng cho Ban QLDA Trung ương.
Năm 1999
Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay ADB và AFD, ngân sách được trình bày:
Bảng 13: Tình hình thực hiện giải ngân vốn ADB năm 1999
Kế hoạch năm 1999 USD
Thực tế năm 1999 USD
Tỷ lệ TT/KH %
Tổng số tiền theo hiệp định vay USD
Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/1999 USD
Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định %
10.928.000,00
2.447.495,22
22%
105.000.000,00
7.461.215,05
7
Số thực tế giải ngân chưa bao gồm Phí dịch vụ ADB năm 1998 là 13.719.83 USD và của năm 1999 là 50.133.64 USD
Bảng 14: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay AFD năm 1999
Kế hoạch năm 1999 USD
Thực tế năm 1999 USD
Tỷ lệ TT/KH %
Tổng số tiền theo hiệp định vay USD
Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/1999 USD
Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định %
1.928.470,00
305.393,72
16
15.000.000,00
1.198.210,86
8
Bảng 15: Tình hình thực hiện giải ngân vốn Ngân sách năm 1999
stt
Đơn vị
kế hoạch năm 1999 000' VNĐ
Thực tế năm 1999 000' VNĐ
Tỷ lệ TT/KH %
Kế hoạch luỹ kế đến 31/12/1999 ' 000 VNĐ
Thực tê luỹ kế đến 31/12/1999 000' VNĐ
Tỷ lệ luỹ kế TT/KH %
1
Lai châu
495.000
100.000
20
740.000
100.000
14
2
Sơn La
655.000
397.370
61
900.000
397.370
44
3
Cao Bằng
660.000
833.000
126
923.000
833.000
90
4
Lạng sơn
541.000
-
786.000
76.713
10
5
Lào Cai
374.000
661.800
177
619.000
661.800
107
6
Yên Bái
917.000
2.390.789
261
1.162.000
2.890.789
249
7
Bắc Cạn
468.000
20.000
4
713.000
67.400
9
8
Thái Nguyên
749.000
489.942
65
994.000
610.542
61
9
Phú Thọ
588.000
-
833.000
-
10
Bắc Giang
329.000
1.046.253
318
574.000
1.046.253
182
11
Hoà Bình
562.000
340.000
60
807.000
340.000
42
12
Hà Tĩnh
455.000
500.000
110
700.000
500.000
71
13
Quảng Trị
588.000
2.493.695
424
833.000
2.993.695
359
14
Quảng Nam
562.000
406.994
72
807.000
406.994
50
15
Quảng Ngãi
374.000
-
619.000
-
16
Bình Định
1.038.000
1.900.000
183
1.925.000
2.833.085
147
17
Phú Yên
375.000
270.000
72
620.000
270.000
44
18
Ninh Thuận
522.000
-
767.000
102.125
13
19
Kon Tum
529.000
-
774.000
385.000
50
20
Bình Phước
281.000
2.631.219
936
526.000
2.681.219
510
21
Bến Tre
281.000
359.415
128
526.000
359.415
68
22
Trà Vinh
632.000
225.377
36
1.020.000
355.377
35
23
Sóc Trăng
803.000
4.077.350
508
1.048.000
4.077.350
389
24
BQLDA TƯ
1.500.000
1.890.729
126
1.500.000
1.890.729
126
25
Tổng cộng
14.278.000
21.033.933
147
20.716.000
23.878.856
115
Nhận xét: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay ADB và AFD năm 1999 vẫn chưa đạt so với kế hoạch đề ra năm 1999 (vốn ADB chỉ đạt 22%, vốn AFD chỉ đạt 16%). Tính đến 31/12/1999 thực t._. và an toàn hơn có tác động tích cực đến hai yếu tố chính này.
giảm thời gian đi lấy nước được chương trình BME đánh giá là: Trước dự án 30 đến 40 phút sau dự án là 10 đến 15 phút và ở Sơn La một số người hưởng lợi trước đây phải dùng đến 6 giờ hàng ngày để đi lấy nước. và bây giờ chỉ mất 15 phút.
2.2.3.3.2 Tồn tại và nguyên nhân
Giải ngân dự án ở những năm đầu dự án đã bị chậm, chủ yếu là do Cán bộ Ban quản lý dự án ở tỉnh thiếu kinh nghiệm giải quyết các yêu cầu giải ngân ODA. Quá trình thực hiện quản lý dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn vẫn còn những tồn tại như sau:
Thứ nhất: Công tác nghiệm thu, thanh toán
Theo qui định của dự án, khi khối lượng thực hiện đạt 100.000 USD thì nhà thầu và Ban quản lý dự án Tỉnh phải tiến hành nghiệm thu và lập đơn hoàn ứng vốn, gửi Ban QLDATW. Tuy nhiên, vấn đề này đã không được thực hiện nghiêm túc, hầu hết các tỉnh để dồn khối lượng nghiệm thu rồi mới lập phiếu giá gửi về Ban QLDATW. Kế hoạch rút vốn của Ban QLDA TW vì thế bị động.
Do vốn đối ứng tỉnh thường xuyên chậm, các tỉnh đã dùng vốn nước ngoài để thanh toán, dẫn đến sai tỷ lệ thanh toán theo quy định, rất khó cho công tác cân đối. Đến khi dự án sắp kết thúc thì công việc cân đối mới được khắc phục,cụ thể các tỉnh chỉ lên phiếu giá bằng nguồn vốn nước ngoài để thanh toán, còn nguồn vốn đối ứng thường xuyên phải nợ do chưa xin được dự toán, dẫn đến sai tỷ lệ tài trợ. Lúc đầu do Bộ Tài chính và các Bộ ngành liên quan vẫn áp dụng giải ngân theo chế độ cũ tức là phải đủ nguồn thanh toán theo quy định thì mới được rút vốn, nên rất nhiều phiếu giá của Tỉnh bị ách lại. Đến năm 2004, khi dự án sắp kêt thúc thì các cơ quan liên quan mới thống nhất việc giải ngân theo khối lượng phiếu giá mà không cần tính đến tỷ lệ tài trợ. Nghĩa là sẽ giải ngân theo đúng khối lượng nghiệm thu trên phiếu giá theo tỷ lệ 68% vốn ADB, 12% vốn AFD; còn nguồn vốn trong nước nợ lại Tỉnh sẽ lên phiếu giá sau và khi có phiếu giá Ban QLDA Trung ương lại giải ngân 68% vốn ADB và 12% vốn AFD trên tổng số tiền phiếu giá ngân sách đó. Như vậy nghĩa là vấn giải ngân đủ tỷ lệ tài trợ nước ngoài và khắc phục được vấn đề chậm vốn của các Tỉnh.
Giải ngân giữa Ban quản lý dự án Trung ương trước đây với ADB, AFD và giữa Ban QLDATƯ với các Ban quản lý dự án Tỉnh không được hướng dẫn và kiểm tra, cập nhật hàng ngày xảy ra giải ngân nhầm, trùng lặp phiếu giá mà về sau phải mất rất nhiều thời gian và công sức của các bên mới khắc phục được.
Việc bố trí vốn nước ngoài vẫn phải tuân thủ theo chính sách cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước, trong khi đó giá trị giải ngân 3 năm cuối đều vượt kế hoạch ban đầu. Vì vậy, dự án hằng năm thường phải xin bổ sung vốn, công tác này thường gặp nhiều khó khăn, một phần do thủ tục hành chính chưa được cải thiện.
Việc bố trí vốn đối ứng của các tỉnh không cân đối thường xuyên cho các năm thực hiện dự án, hầu hết các tỉnh đều phải huy động vào những năm cuối của dự án, dẫn đến khó khăn trong công tác thanh toán và tăng gánh nặng cho ngân sách Tỉnh.
Thứ hai: Về công tác giải ngân:
Phiếu giá ghi thiếu thông tin về:
- Tên Tiểu dự án,
- Ngày tháng lập,
- Tên hạng mục thanh toán
- Vượt giá trị quy định
- Thiếu hợp đồng bổ sung
….
Đặc biệt tại một số Tiểu dự án giai đoạn III có sử dụng Nguồn tiền hoàn thuế VAT đã bị nhầm lẫn nhiều, mặt khác tên Tiểu dự án lại rất giống giai đoạn I và II, các tỉnh ghi tên trên phiếu giá lại không đầy đủ nên cũng đã gây nhầm lẫn cho việc giải ngân tại cả Ban quản lý dự án Trung ươg, ADB và AFD.
Thủ tục giải ngân đã gây ra những vấn đề khó khăn trong những năm đầu dự án. Tiến độ thực hiện dự án vượt tiến độ giải ngân do các thủ tục tài chính rườm rà. Giai đoạn đầu để có được vốn bổ sung vào tài khoản ngân hàng của Ban QLDA tỉnh thì phải mất hơn 6 tháng kể từ ngày phê duyệt đề xuất. Khi tiến độ thi công được đẩy nhanh thì vốn thanh toán cho các nhà thầu trở nên cấp thiết do chu trình giải ngân kéo dài và mức trần của tài khoản tạm ứng thấp. Do đó về sau để đúng với thực tế thì đã có điều chỉnh mức trần tài khoản tạm ứng cấp tỉnh.
Ban QLDA Tỉnh thường chậm trễ trong việc chuẩn bị sao kê chi tiêu gửi lên Ban QLDA TW và việc chuẩn bị vẫn còn nhiều thiếu sót.
Ban QLDA tỉnh cũng chậm trễ trong việc gửi bản sao lên Ban QLDA TW Ban QLDA TW gửi ADB và AFD. Vì vậy. ADB và AFD đã từ chối thanh toán các phiếu giá do các hợp đồng chưa được phê duyệt.
Thứ ba: Về công tác quyết toán Tiểu dự án hoàn thành:
Nhin chung là rất chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do:
Thứ nhất là: Thiếu vốn đối ứng
Thứ hai là: Thanh toán khối lượng phát sinh chậm,
Thứ ba là: Giải ngân chậm
Thứ tư là: Đối chiếu số liệu với Ban quản lý dự án Trung ương chậm
Thứ tư: Hầu hết các tỉnh không thể huy động được sự đóng góp của người hưởng lợi và vốn của tỉnh không thể bù đắp nổi khoản thiếu hụt này. Số vốn thiếu hụt đó bị Kho bạc tỉnh giữ lại ở tài khoản phân bổ vốn của Ban QLDA tỉnh và việc thanh toán cho các nhà thầu được thực hiện bằng vốn ADB và AFD. Sau đó, các Ban QLDA Tỉnh tiến hành điều chỉnh thanh toán cho các nhà thầu khi nguồn vốn của tỉnh đã đủ.
Thứ tư: Về việc bổ sung tài khoản tạm ứng cấp tỉnh
Cần đẩy nhanh thời gian lập hồ sơ xin rút vốn bổ sung Tài khoản Tạm ứng tránh làm ảnh hưởng đến công tác thanh toán cho các nhà thầu và làm chậm trễ tiến dộ thi công các công trình.
Công văn xin hoàn vốn và rút vốn bổ sung Tài khoản cấp Tỉnh được lập căn cứ vào số tiền trên phiếu giá thanh toán đã được cơ quan kiểm soát chi xác nhận, mà không căn cứ vào số tiền đã thực chi từ Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh
Chương III:
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn
3.1 Định hướng sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn
3.1.1 Sự cần thiết phải thực hiện Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn
Kết quả khảo sát hệ thống CSHT nông thôn ở các tỉnh miền Trung tham gia dự án khẳng định rằng – (i) đầu tư thêm cho CSHT nông thôn là một yêu cầu bắt buộc; và (ii) nhiều CSHT hiện nay cần cải tạo nâng cấp. Ở tất cả các tỉnh tham gia dự án, tỉ lệ đường giao thông cấp huyện đã được trải nhựa hoặc thảm bê tông là tương đối thấp, và hơn một phần ba dân số nông thôn chưa có nước sạch để sử dụng. Bên cạnh đó, mặc dù lợi ích mà dự án RISP mang lại là đáng kể, mức bao phủ của dự án RISP xét về tác động tổng thể đến toàn bộ CSHT nông thôn của cả khu vực miền Trung hãy còn khiêm tốn (chỉ mới cải tạo nâng cấp khoảng 6-15% số km đường giao thông cấp huyện ở mỗi tỉnh và từ 5%-25% tổng diện tích tưới tiêu).
Nhiệm vụ cải tạo nâng cấp các loại hình CSHT nông thôn quy mô vừa và nhỏ mà các tỉnh thuộc dự án IRDPCP phải thực hiện còn rất nặng nề, và lý lẽ vững chắc để biện minh cho một dự án mới nhằm phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn càng được củng cố thêm qua những bài học tích lũy được.
Kết quả khảo sát hệ thống CSHT nông thôn ở các tỉnh miền Trung Cơ sở để hình thành Dự án với 13 tỉnh khu vực miền Trung như hiện nay là để bao gồm toàn bộ các tỉnh giáp biển và đang gặp phải những khó khăn về CSHT như nhau giữa hai vùng đồng bằng của Việt Nam, ngoại trừ hai địa phương tương đối khá giả là Đà Nẵng và Khánh Hòa.
khẳng định rằng – (i) đầu tư thêm cho CSHT nông thôn là một yêu cầu bắt buộc; và (ii) nhiều CSHT hiện nay cần cải tạo nâng cấp. Ở tất cả các tỉnh tham gia dự án, tỉ lệ đường giao thông cấp huyện đã được trải nhựa hoặc bê tông là tương đối thấp, và hơn một phần ba dân số nông thôn chưa có nguồn nước sạch để sử dụng. Bảng 34 trình bày hiện trạng CSHT nông thôn gồm đường giao thông, công trình thủy lợi, cấp nước và chợ ở các tỉnh thuộc dự án.
Bảng 34 Tóm Tắt Hiện Trạng CSHT nông Thôn ở Các Tỉnh Dự Án
Tỉnh
ĐVT
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
TT. Huế
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Kon Tum
Bình Định
Phú Yên
Ninh Thuận
Bình Thuận
Đường NT huyện
Tổng chiều dài
km
2.082
3.670
648
700
628
1.151
1.277
530
280
614
264
648
Đường đất
%
78
94
75
54
75
68
46
98
84
63
Đường NT Xã
Tổng chiều dài
km
4.477
7.593
1.508
2.800
3.301
1.695
2.051
1.400
3.450
1.042
240
1.533
Đường đất
%
92
84
79
86
90
76
59
94
98
100
Thủy Lợi
Tổng DT canh tác
ha x 1000
482
207
117
67
95
52
111
103
968
199
120
70
284
Tổng DT trồng lúa
ha x 1000
252
99
99
48
47
50
56
41
11
112
37
18
164
Tổng DT tưới tiêu
ha x 1000
16
83
90
43
22
19
36
45
8.5
92
53
6.8
60
DT cần khôi phục nâng cấp
ha x 1000
237
79
65
22
2
31
2.2
16
67
Chiều dài kênh cần lát
km
7,098
5,788
4,720
900
1,260
2.063
1.065
91
1.100
758
181
100
Bảo vệ bờ sông
tổng chiều dài đê sông
km
1.008
298
356
286
115,6
200
183
300
8.6
9.8
22
Chiều dài đê sông cần cải tạo
km
900
165
356
186
89,3
200
72
220
2,1
9.8
22
Cấp nước
Tỉ lệ dân số thiếu nước nghiêm trọng
%
17
10
39
41
47
15
20
5
33
30
22
25
Chợ
Chợ NT – kiên cố
No.
51
93
9
17
5
66
87
28
62
Chợ NT – tạm
No.
319
162
60
65
71
57
20
48
44
62
Nguồn: Số liệu do các tỉnh cung cấp.
Bên cạnh đó, mặc dù lợi ích mà dự án RISP mang lại là đáng kể (ví dụ, tỉ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt và thu nhập hộ gia đình tăng trên 40%), mức bao phủ của dự án RISP xét về tác động tổng thể đến toàn bộ CSHT nông thôn của cả khu vực miền Trung hãy còn khiêm tốn (chỉ mới cải tạo nâng cấp khoảng 6-15% chiều dài đường giao thông cấp huyện ở mỗi tỉnh và từ 5%-25% tổng diện tích tưới tiêu).
Nhu cầu chủ yếu đối với đường giao thông, thủy lợi, các công trình thoát nước và kiểm soát lũ ở khu vực miền trung là cải tạo nâng cấp (trong một số trường hợp có thể cần mở rộng thêm ít nhiều) các công trình và hệ thống sẵn có Nhận định này nhất quán với các báo cáo khác nhau đánh giá sự tụt giảm của chỉ số ICOR của Việt Nam (tỉ lệ lợi ích trên vốn đầu tư (incremental capital output ratio) khi CSHT được mở rộng, đồng thời cũng nhất quán với các báo cáo thẩm định dự án giao thông nông thôn của World Bank, khẳng định nâng cấp đường có hiệu quả tài chính hơn là đầu tư mới.
, còn đối với cấp nước và VSMT nông thôn, nhu cầu chủ yếu là xây dựng các công trình mới ở những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch. Đối với các công trình vùng duyên hải, có thể cần phải đầu tư để vừa cải tạo hệ thống đê kè, âu tàu đánh cá, v,v, hiện hữu, vừa thi công các công trình bảo vệ môi trường mới (chống cát bay cát nhảy, trồng rừng phòng hộ, v,v,).
Định hướng sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn
Dự Toán
Tổng chi phí của dự án ước tính là 169,7 triệu Chưa tính 1 triệu Euro viện trợ không hoàn lại của AFD.
đô la Mỹ, trong đó 164,3 triệu là chi phí cơ bản, 1,0 triệu đô la phí dự phòng và 4,4 triệu đô la phí ngân hàng trong giai đoạn thực hiện giả định sẽ có 100 tiểu dự án được thực hiện với chi phí trung bình là 1,3 triệu đô la, năm 2008 bắt đầu với 20 tiểu dự án và 30, 30,20 tiểu dự án vào những năm tiếp theo.
. Khoảng 160 triệu đô la (97% chi phí cơ bản) được phân bổ cho CSHT nông thôn và ven biển, 0,3 triệu đô la cho xây dựng năng lực (1%) và 4,5 triệu để quản lý dự án (3% chi phí cơ bản).
Hợp phần đầu tiên được chia nhỏ thành (i) lập báo cáo đề xuất tiểu dự án và báo cáo đầu tư (không có các báo cáo thiết kế đặc biệt), thiết kế kỹ thuật chi tiết, tái định cư, và chi phí thực hiện tiểu dự án bao gồm thi công, giám sát và vận hành & bảo dưỡng, thiết lập, tuyển cán bộ và chi phí vận hành của BQLDA tỉnh để điều phối việc thực hiện của tỉnh; và (ii) các báo cáo thiết kế đặc biệt,và sự tham gia của cộng đồng (ước tính 2,8 triệu đô la) bao gồm các nghiên cứu về chính sách an toàn cho tái định cư, đánh giá xã hội, nghiên cứu môi trường, chuẩn bị các phân tích kinh tế cho các tiểu dự án trong SIP và SIR, cùng các đề xuất để tập hợp cộng đồng địa phương nhằm nâng cao nhận biết của họ về các hoạt động phát triển và thu hút sự tham gia của họ trong việc hỗ trợ thiết kế chi tiết.
Hợp phần xây dựng năng lực (0,3 triệu và 1,3 triệu đô la Mỹ viện trợ không hoàn lại của AFD) bao gồm tập huấn về các chủ đề liên quan đến thực hiện dự án, chính sách đảm bảo an toàn gồm các vấn đề tái định cư, môi trường và xã hội, tập huấn về vận hành và bảo dưỡng, và các chuyến đi học tập ở nước ngoài.
Hợp phần quản lý dự án (4,5 triệu đô la) bao gồm chi phí thành lập, tuyển cán bộ, và vận hành BQLDA TW và các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật do các tư vấn trong nước và quốc tế thực hiện. Chi phí ngoại tệ là 10% (16,7 triệu đô la) trong khi chi phí trong nước ước tính tương đương với 147,7 triệu đô la. Các nghĩa vụ thuế do chính phủ chịu, ước tính là 12,5 triệu đô la. Chi phí của dự án được tóm tắt trong Bảng 35
Bảng 35 Tóm tắt chi phí dự án theo hợp phần
(triệu đô la Mỹ)
Phần trăm chi phí
Chi phí
Nội tệ
Ngoại tệ
Tổng
ngoại tệ
cơ bản
(%)
(%)
A, CSHT NT và ven biển
Các tiểu dự án CSHT nông thôn,
142,2
14,4
156,7
9
95
Các báo cáo hỗ trợ thiết kế &tham gia cộng đồng,
2,7
0,3
2,9
9
2
Tổng chi phí CSHT NT & ven biển
144,9
14,7
159,6
9
97
B, Xây dựng năng lực
0,1
0,2
0,3
70
-
C, Quản lý dự án
Chi phí cho BQLDA TW
1,3
0,2
1,5
14
1
Chi phí hỗ trợ kỹ thuật
1,4
1,6
3,0
53
2
Tổng chi phí quản lý dự án
2,7
1,8
4,5
40
3
Tổng CHI PHÍ CƠ BẢN
147,7
16,7
164,3
10
100
Dự phòng khối lượng
0,3
0,2
0,5
43
-
Dự phòng trượt giá
0,4
0,1
0,5
25
-
Tổng chi phí dự án
148,4
17,0
164,3
10
101
Phí NH trong quá trình thực hiện
-
4,4
4,4
100
3
Tổng chi phí cần được cấp
148,4
21,4
169,7
13
104
Phân bổ cho các tỉnh
13 tỉnh tham gia dự án có tổng cộng 139 huyện nông thôn trong đó 49 huyện được coi là huyện ven biển. Dân số nông thôn ở các tỉnh dao động từ 247,000 người ở Kon Tum tới 3,3 triệu người ở Thanh Hóa. Với sự khác biệt như vậy, cần phân bổ vốn sau cho công bằng mà vẫn duy trì mức đầu tư tối thiểu để đạt hiệu quả trong cơ cấu quản lý của BQLDA tỉnh. Tư vấn và chính phủ đã xem xét nhiều phương án phân bổ vốn và cuối cùng quyết định (i) mỗi tỉnh sẽ được phân bổ một khoản ít nhất là tương đương với số vốn của dự án RISP (6,1 triệu đô la Mỹ) (ii) các tỉnh thuộc dự án LICCP trước đây gồm Quảng Bình, Quảng Trị và Quảng Nam sẽ được nhận thêm 5 triệu USD; và (iii) vốn tăng thêm (chưa biết là bao nhiêu) sẽ được phân bổ theo tỉ lệ dân số nông thôn. Theo cách này, việc phân bổ sẽ phản ánh tính nông thôn, cũng có nghĩa hướng đến đối tượng nghèo, vì vùng nông thôn Việt Nam là nơi tập trung đông người nghèo nhất. Kết quả phân bổ cho các tỉnh được thể hiện trong Bảng 36. Số vốn vay có thể phân bổ cho các tỉnh (160 triệu đô la Mỹ) bao gồm các chi phí: lập các báo cáo đặc biệt (đánh giá xã hội, phân tích kinh tế, kiểm tra môi trường), thiết kế kỹ thuật chi tiết, thi công và giám sát thi công, và hoạt động của các BQLDA tỉnh. Cần lưu ý rằng chính quyền tỉnh sẽ có trách nhiệm cấp kinh phí cho tất cả các hoạt động bảo dưỡng đường và bảo dưỡng định kỳ các CSHT NT khác, trong khi chính quyền trung ương chịu trách nhiệm về 10% giá trị công trình thông qua các khoản thuế và lệ phí.
Bảng 36 Phân bổ quỹ vốn vay cho các tiểu dự án ở tỉnh (USD)
Stt
Tỉnh
Số huyện nông thôn
Số huyện ven biển
Dân số nông thôn (người)
Khoản cố định phân bổ cho từng tỉnh
Khoản bổ sung các tỉnh LICCP
Khoản còn lại phân bổ cho dân số nông thôn
Phân bổ đề xuất
(*1.000)
(*1.000)
(*1.000)
(*1.000)
(*1.000)
1
Thanh Hóa
24
5
3.207
6.100
14.400
20.500
2
Nghe An
17
3
2.689
6.100
12.100
18.200
3
Hà Tĩnh
9
5
1.172
6.100
5.300
11.400
4
Quảng Bình
6
4
738
6.100
5.000
3.300
14.400
5
Quảng Trị
8
5
470
6.100
5.000
2.100
13.200
6
TT Huế
8
4
779
6.100
3.500
9.600
7
Quảng Nam
15
4
1.251
6.100
5.000
5.600
16.700
8
Quảng Ngãi
13
6
1.140
6.100
5.100
11.200
9
Kon Tum
8
0
247
6.100
1.100
7.200
10
Bình Định
10
4
1.169
6.100
5.200
11.300
11
Phú Yên
8
3
688
6.100
3.100
9.200
12
Ninh Thuận
5
2
382
6.100
1.700
7.800
13
Bình Thuận
8
4
723
6.100
3.200
9.300
Tổng cộng
139
49
14.655
79.300
65.700
160.000
Kế hoạch cấp vốn
Dự án sẽ được cấp vốn bằng một khoản vay từ ADB trị giá 85 triệu đôla Mỹ (50%), một khoản vay từ (AFD) là 40 triệu Euro (tương đương 50,8 triệu đôla Mỹ theo tỉ giá quy đổi 1,27) chiếm 30% cùng với một khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 1 triệu Euro (tương đương 1,27 triệu đôla Mỹ) của AFD, cộng với đóng góp của Chính phủ và của người hưởng lợi tương đương 33,9 triệu đôla Mỹ (20%). Chính phủ đã thống nhất đóng góp 20% tổng chi phí dự án từ: (i) thuế và lệ phí không thu từ trung ương, (ii) chi phí tái định cư và vận hành & bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ từ chính quyền tỉnh đối với tiểu dự án đường, và (iii) đóng góp của người hưởng lợi cho chi phí vận hành và bảo dưỡng các tiểu dự án thủy lợi và cấp nước trong thời gian thực hiện dự án Chi phí bảo dưỡng thường xuyên cho các dự án thủy lợi và cấp nước theo giả định là đã nằm trong phí sử dụng nước do người sử dụng chi trả, trong khi chi phí bảo dưỡng đường (cả định kỳ và thường xuyên) và chi phí bảo dưỡng định kỳ các công trình khác sẽ do ngân sách tỉnh chi trả.
. Dự kiến người hưởng lợi sẽ đóng góp 5,4 triệu đô la (3,2%), ngân sách tỉnh đóng góp 14,4 triệu đôla (8,5%), và ngân sách trung ương góp 14,1 triệu đôla (8,3%). Trong số 14,1 triệu đôla sẽ có 12,5 triệu đôla của thuế và lệ phí không thu. Kế hoạch góp vốn dự kiến cho dự án được trình bày ở Bảng 37.
Bảng 37 Kế hoạch cấp vốn dự tính(triệu đôla Mỹ)
Người
Ngân sách
ADB
AFD
hưởng lợi,
tỉnh,
TW
Tổng
A, CSHT NT và ven biển
Các tiểu dự án CSHT nông thôn
76,2
47,5
5,4
14,4
13,3
156,7
Các báo cáo hỗ trợ thiết kế,
sự tham gia cộng đồng và người DTTS
-
2,7
-
-
0,3
2,9
Tổng chi phí CSHT NT và ven biển
76,2
50,1
5,4
14,4
13,5
159,6
B, Xây dựng năng lực
0,3
-
-
-
-
0,3
C, Quản lý dự án
Chi phí cho BQLDA TW
0,8
0,7
-
-
0,4
1,9
Chi phí hỗ trợ kỹ thuật
3,4
-
-
-
0,1
3,1
Tổng chi phí quản lý dự án
4,2
0,7
-
-
0,5
5,5
Tổng CHI PHÍ DỰ ÁN
80,6
50,8
5,4
14,4
14,1
165,3
Phí ngân hàng trong giai đoạn thực hiện
4,4
-
-
-
-
4,4
Tổng vốn giải ngân
85,0
50,8
5,4
14,4
14,1
169,7
Tư vấn đề xuất rằng khoản vay từ ADB sẽ được sử dụng để cấp cho một phần (60%) chi phí thiết kế, thi công và giám sát các công trình xây lắp, cùng với tất cả các chi phí hoạt động của BQLDA TW và BQLDA tỉnh, ngoại trừ lương cho các cán bộ nhà nước làm việc toàn thời gian được cử sang làm công tác quản lý và thực hiện. Nguồn vốn vay của ADB cũng sẽ dùng để mua sắm các trang thiết cho văn phòng của BQLDA TW và BQLDA tỉnh cùng phương tiện đi lại cần thiết cho các BQLDA để thực hiện trách nhiệm được giao. Phần đóng góp của ADB vào chi phí dự án ước tính là 50%.
Khoản vay của AFD sẽ được dùng để cấp cho một phần (35%) chi phí thiết kế, thi công và giám sát các công trình xây lắp, và chi phí cho tất cả các chuyên gia trong nước và quốc tế, cùng với các chi phí hỗ trợ có liên quan, và một số hoạt động xây dựng năng lực. Phần đóng góp của AFD cho chi phí của dự án ước tính là 30%.
Do quan điểm của chính phủ là ưu tiên sử dụng số vốn vay để đầu tư vào công trình vật chất, một khoản tiền 1 triệu Euro do AFD viện trợ không hoàn lại để cấp vốn cho một phần các hoạt động xây dựng năng lực, gồm một chương trình đào tạo tập huấn về nhiều lĩnh vực khác nhau, các khóa tập huấn đặc biệt trong nước và tham quan học tập ở nước ngoài.
Chính quyền trung ương sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các khoản thuế và lệ phí, và trả lương cho các cán bộ chuyên trách cử vào BQLDA TW. Chính quyền tỉnh chịu trách nhiệm chi trả các khoản đền bù tái định cư theo Kế hoạch tái định cư và trả lương cho các cán bộ chuyên trách làm việc cho BQLDA tỉnh. Chính quyền tỉnh cũng chịu trách nhiệm chi trả cho hoạt động bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ các tiểu dự án đường giao thông nông thôn và các CSHT khác không thể thu phí của người sử dụng để thanh toán chi phí vận hành và bảo dưỡng. Người hưởng lợi sẽ không đóng góp bằng sức lao động trong hoạt động xây lắp, mà sẽ đóng góp gián tiếp qua thủy lợi phí đối với các công trình phục hồi và nâng cấp hệ thống thủy lợi, tiền nước hàng tháng và tiền thuê sạp chợ cho những CSHT tạo ra nguồn thu nhập tài chính.
Kế hoạch giải ngân
Quy trình giải ngân đã được xây dựng trong dự án RISP sẽ tiếp tục được áp dụng để ADB, AFD và chính phủ giải ngân và cấp tiếp vốn. Sau khi khoản vay có hiệu lực, chính phủ sẽ thiết lập 2 tài khoản tạm ứng cấp 1 tại ngân hàng thương mại ở Hà Nội được ADB và AFD chấp nhận. Việc lập 2 tài khoản tạm ứng riêng biệt trong dự án RISP đã chứng minh đây là phương thức hiệu quả để quản lý dòng vốn. Các tài khoản tạm ứng sẽ được quản lý theo quy định của của ADB trong Sổ tay giải ngân vốn vay và theo các điều khoản đã thống nhất đối với tài khoản được mở cho nguồn vốn vay AFD. Quy trình giải ngân của ADB sẽ được sử dụng để rút khoản vốn vay từ các tài khoản của ADB và AFD thông qua 2 tài khoản tạm ứng cấp 1 do BQLDA TW quản lý dưới sự giám sát của Kho bạc trung ương Quy trình thủ tục và các hướng dẫn sẽ được thống nhất giữa CPVN, ADB và AFD ở giai đoạn thẩm định.
. Khoản tiền ứng trước vào các tài khoản tạm ứng sẽ căn cứ vào chi tiêu ước tính của dự án trong thời gian 6 tháng, hoặc tối đa là 10% tổng vốn dự án, lấy con số thấp hơn. Theo kinh nghiệm trước đây trong dự án RISP, những chậm trễ trong việc cấp thêm vốn vào các tài khoản tạm ứng đã làm tăng mức trần trong giai đoạn thực hiện. Số tiền tạm ứng ban đầu cao hơn chứng tỏ kinh nghiệm của BQLDA TW đối với quy trình cấp thêm vốn, đồng thời cũng cho thấy số vốn đề nghị cấp ban đầu sẽ khá nhiều do các tỉnh đều muốn đẩy nhanh quá trình thực hiện.
Vốn từ các tài khoản tạm ứng cấp 1 này sẽ được ứng trước cho các tài khoản tạm ứng cấp 2 ở mỗi tỉnh dự án do BQLDA tỉnh quản lý, dưới sự giám sát của kho bạc tỉnh. Do dự kiến sẽ có nhiều khoản thanh toán với giá trị nhỏ, phần lớn kinh phí thanh toán cho các hợp đồng thi công xây lắp sẽ được rút từ tài khoản tạm ứng đặt ở mỗi tỉnh, sau đó sẽ được hoàn lại dựa trên các bảng sao kê chi tiết đối chiếu với tiến độ thanh toán thể hiện trong hợp đồng thi công xây lắp. Tài khoản tạm ứng ở tỉnh sẽ được cấp thêm vốn khi xuất trình chứng từ thanh toán theo quy định trong Sổ tay giải ngân vốn vay của ADB.
Các khoản thanh toán trực tiếp từ BQLDA TW và BQLDA tỉnh sẽ được Kho bạc (cấp trung ương và tỉnh) giám sát và đồng ý chi, sau khi nhận được các chứng từ thanh toán như thể hiện ở sơ đồ giải ngân sau. Dựa trên các khoản thanh toán đã được Kho bạc tỉnh đồng ý chi, từng BQLDA tỉnh sẽ chuẩn bị hồ sơ rút vốn có đính kèm các tài liệu/bảng kê thanh toán liên quan và bảng cân đối tài khoản tạm ứng cấp 2 (sử dụng mẫu của BQLDA TW) và trình lên BQLDA TW. Sau khi nhận được yêu cầu cấp vốn và chứng từ thanh toán từ các BQLDA tỉnh, BQLDA TW sẽ tổng hợp lại thành hồ sơ đề nghị rút vốn và gửi lên Bộ Tài chính để kiểm tra và xác nhận. Sau đó hồ sơ rút vốn đã được duyệt sẽ được gửi cho ADB và AFD để cấp thêm vốn vào các tài khoản tạm ứng cấp 1. Tỉ lệ phần trăm của mỗi lần cấp thêm vốn của 2 nhà tài trợ sẽ tuân theo hiệp định vốn vay giữa chính phủ Việt Nam với ADB và AFD.
Phương Thức Giải Ngân Đề Xuất
Nguyên tắc về thủ tục chi tiêu của ADB có thể được sử dụng để giải ngân các chi tiêu và thanh toán cho các tài khoản tạm ứng cho từng khoản thanh toán đơn lẻ dưới 300,000 đô la Mỹ. Các tài khoản tạm ứng sẽ được cấp bổ sung hàng tháng để đảm bảo việc thanh toán cho các quỹ hoặc khi các tài khoản đã chi tiêu chỉ còn 20% số tiền tạm ứng ban đầu. Các tài khoản tạm ứng và các bảng sao kê chi tiêu sẽ được kiểm toán hàng năm bởi các nhà kiểm toán được ADB, AFD chấp nhận
Giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng.
3.2.1 Giải pháp vĩ mô
Thứ nhất: Về phía Chính Phủ
- Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn được triển khai vào cuối năm 2007 do vậy việc quản lý và sử dụng vốn ODA sẽ được thực hiện theo nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 thay thế cho nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2001. Vì thế chính phủ cần sớm có thông tư hướng dẫn
- Theo quy định thì trong cơ cấu nguồn vốn luôn phải có nguồn vốn đối ứng trong khi đó dự án được thực hiện ở những tỉnh nghèo vì thế người dân không có khả năng đóng góp. Biện pháp đề xuất là vốn đối ứng nên được bố trí bằng ngân sách tỉnh, ngân sách Trung ương được tính bằng các loại thuế và phí khác.
- Để đơn giản hoá quá trình giải ngân tránh tình trạng chờ giải ngân dài dẫn đến tiến độ giải ngân bị chậm trễ như pha I dự án thì cần đơn giản hoá quá trình giải ngân tức là càng ít cơ quan tham gia thì càng giảm độ chậm trễ của việc thanh toán.
Thứ hai: Về phía Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Thực hiện phân cấp và phi tập trung hoá
Quản lý dự án theo mô hình phi tập trung hoá tức là chuyển các hoạt động dự án về địa phương. từ đó nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của địa phương trong việc thực thi dự án.
Trung ương đầu tư theo nhu cầu của địa phương. của người dân đồng thời cùng bàn bạc và thảo luận với địa phương để tìm ra những giải pháp tốt nhất thực hiện những nhu cầu đó.
Có chính sách đào tạo cho lãnh đạo và cán bộ thực hiện dự án
Có chính sách về lương bổng và phụ cấp thoả đáng cho cán bộ thực hiện dự án để nâng cao khả năng làm việc cũng như chống các tiêu cực có thể xảy ra.
Giải pháp vi mô
Dự án cơ sở hạ tầng nông thôn đã hoàn thành với những thành công ngoài mức mong đợi. Tuy nhiên, như đã phân tích và chỉ ra những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn của Ban QLDA TW ở trên, tôi xin đưa ra một số giải pháp để nhằm giúp cho việc quản lý và sử dụng vốn ở pha II được tốt hơn
Thứ nhất: Về việc huy động nguồn vốn từ người hưởng lợi
Nên đề ra biện pháp để có thể huy động được nguồn vốn từ người hưởng lợi và nên giao cho dân tổ chức thực hiện. Biện pháp có thể là tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của các hộ gia đình mà có hình thức đóng góp khác nhau tức là có thể đóng góp bằng ngày công làm việc hoặc có thể đóng góp bằng vật chất nhằm làm sao có thể huy động tối đa từ nguồn này.
Nên tăng cường sự hiểu biết cho người dân về ý nghĩa của cơ sở hạ tầng đối với đời sống mà họ là những người trực tiếp hưởng lợi thì cần tổ chức các chương trình vận động. tuyên truyền cho người dân tham gia dự án. nhất là những công trình nước sinh hoạt nông thôn.
Thứ hai: Về công tác giải ngân vốn
Giải ngân dự án ở những năm đầu dự án đã bị chậm. chủ yêu là do cán bộ Ban quản lý dự án tỉnh và cán bộ ở tỉnh thiếu kinh nghiệm giải quyết các yêu cầu giải ngân ODA. Vì vậy giải pháp đưa ra là: đào tạo thường xuyên cho cán bộ dự án trong quá trình thực hiện dự án để cải thiện sự hiểu biết và thực hiện dự án.
Để công tác giải ngân được tiến hành nhanh chóng góp phần đẩy nhanh tiến độ dự án thì cần:
- Cần có công tác hướng dẫn và kiểm tra, cập nhật hàng ngày để tránh giải ngân nhầm và ghi thiếu thông tin trên phiếu giá
- Ban QLDA TW cần đôn đốc các Ban QLDA các tỉnh lập và chuẩn bị sao kê chi tiêu gửi lên Ban QLDA TW và cần có hướng dẫn để việc chuẩn bị tránh thiếu sót.
Để tránh hiện tượng lập Báo cáo sao kê chi tiêu SOE chưa đúng (Báo cáo sao kê chi tiêu (SOE) được lập trên cơ sở số tiền của phiếu giá thanh toán đã được cơ quan kiểm soát chi(Cục đầu tư và Phát triển các Tỉnh) xác nhận, không phải là số tiền đã thực chi từ Tài khoản tạm ứng) như pha I và từng lần rút vốn bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh thường vượt mức quy định thì cần có sự điều chỉnh hạn mức tài khoản tạm ứng cấp tỉnh cao hơn so với PhaI để thực sự phù hợp với thức tế nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân của dự án và góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.
Thứ ba: Về tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn
Để đảm bao tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn thanh toán đúng theo hiệp định thì cần:
Ban hành bảng tỷ lệ thanh toán theo nguồn vốn chính thức từ đầu năm bắt đầu thực hiện dự án để tránh hiện tượng chênh lệch thanh toán cho những tiểu dự án thực hiện sớm nhằm tuân thủ đúng qui định của Hiệp định vay.
Tại Pha I nguồn vốn đối ứng thường xuyên phải nợ do chưa xin được dự toán, các tỉnh đã dùng vốn nước ngoài để thanh toán, Vì vậy. để tránh hiện tượng này cần thực hiện các biện pháp đã đề xuất trong việc huy động nguồn vốn người hưởng lợi để đảm bảo là đủ nguồn thanh toán theo quy định để được rút vốn
Thứ tư: Về việc bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh
Việc bổ sung tài khoản tạm ứng cấp tỉnh là rất quan trọng. việc bổ sung được thực hiện nhanh hay chậm có ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công của các tiểu dự án. Tại pha I của dự án sự bổ sung là chưa hợp lý như có hiện tượng số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh tại một số tỉnh cao hơn so với quy định và số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh tại một số tỉnh lại thấp hơn mức quy định dẫn đến hiện tượng nơi thì vốn bị ứ đọng. nơi thì thiếu vốn để chi trả cho các hoạt động. Để khắc phục hiện tượng trên cho pha II cần thực hiện :
- Cần tính toán khối lượng thực tế có thể hoàn thành để xác định hạn mức Tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh cho phù hợp
- Về phía các tỉnh thực hiện dự án cần có công tác chuẩn bị để khi có khối lượng công việc hoàn thành thì có đủ hồ sơ gửi Kho Bạc xác nhận làm cơ sở gửi cho Ban quản lý dự án TW xin rút vốn. giảm thiểu tối đa thời gian ứ đọng thủ tục. tránh hiện tượng để dồn phiếu giá đến cuối năm mới xin thanh toán như pha I đã xảy ra tại năm 2001 làm cho số dư tài khoản tạm ứng cấp tỉnh của một số tỉnh cao đột biến.
- Về phía Ban quản lý dự án TW cần có sự theo dõi sát khối lượng công việc hoàn thành và đôn đốc các tỉnh gửi sao kê chi tiêu kip thời và đúng thực tế. Ngoài ra. để đảm bảo là cán bộ tỉnh có khả năng lập sao kê chi tiêu và phiếu gia đúng, Ban quản lý dự án TW cần có các lớp học hướng dẫn cho cán bộ tỉnh. Biện pháp là:
+ Các lớp học được mở ra học phải đi đôi với hành tức là cần cho cán bộ trực tiếp làm các tỉnh thực hành làm ngay tại chỗ theo nhóm để biêt được những khó khăn trong quá trình làm và họ có thể bổ sung, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
+ Để thuận tiện cho việc trao đổi khi dự án đi vào hoạt động thiết nghĩ cần xây dựng nên trang WEB của dự án để tại đây ban quản lý dự án các tỉnh tiện trao đổi. học hỏi lẫn nhau và việc truyền thông tin giữa Ban quản lý dự án các tỉnh cũng như giữa Ban quản lý dự án TW với các tỉnh được nhanh hơn.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31839.doc