Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Phần mở đầu Trong điều kiện Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu thanh tốn quốc tế giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngồi nước qua các ngân hàng là rất lớn. Phương thức thanh tốn chủ yếu được các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chọn lựa là phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Nhìn chung, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn an tồn nhất cho cả doanh nghiệp xuất khẩu, doan

doc25 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiệp nhập khẩu và cả ngân hàng. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một trong các phương thức thanh tốn trong hoạt động thanh tốn quốc tế, một hoạt động vừa mang lại thu nhập cho ngân hàng, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho tồn xã hội. Việc thực hiện phương thức này trong thực tế như thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các bên tham gia là vấn đề mà các nhà quản trị ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đang cịn phải nghiên cứu. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em chọn đề tài “Thực trạng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ dùng trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho mình. Đề án gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thanh tốn quốc tế Chương 2: Thực trạng về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ rất phức tạp, bao gồm nhiều quy trình khác nhau. Do cịn giới hạn về kiến thức nên đề tài chưa nghiên cứu sâu sắc về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ và em hy vọng sẽ cĩ cơ hội nghiên cứu sâu hơn vấn đề này ở những đề tài tiếp theo. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Chương 1: Tổng quan về thanh tốn quốc tế Khái quát chung về thanh tốn quốc tế Thanh tốn quốc tế và vai trị của thanh tốn quốc tế . Khái niệm thanh tốn quốc tế Thanh tốn quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi đối ngoại của một nước đối với một nước khác để hồn thành các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao, xã hội giữa các nước. Thanh tốn quốc tế rất đa dạng, song cĩ thể phân chia thành 2 loại: - Thanh tốn quốc tế cĩ tính chất mậu dịch: là khoản thanh tốn để phục vụ cho việc luân chuyển hàng hố, dịch vụ giữa các nước. - Thanh tốn quốc tế phi mậu dịch: là khoản thanh tốn khơng liên quan đến sự vận động của sản phẩm, hàng hố, dịch vụ mà nĩ gĩp phần thực hiện các mối quan hệ phi mậu dịch giữa các nước. .Vai trị của thanh tốn quốc tế trong nền kinh tế Thanh tốn quốc tế đĩng vai trị quan trọng trong việc thực hiện tốt các mối quan hệ tài chính, tiền tệ quốc tế. Thực hiện tốt thanh tốn quốc tế khuyến khích các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng quy mơ hoạt động, gia tăng khối lượng hàng hố mua bán, mở rộng quan hệ giao dịch giữa các nước với nhau. Thực hiện tốt thanh tốn quốc tế cĩ tác dụng tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ trong nước và sử dụng ngoại tệ cĩ mục đích, cĩ hiệu quả theo yêu cầu của nền kinh tế, đồng thời tạo điều kiện thực hiện tốt chế độ quản lý ngoại hối. Thực hiện tốt thanh tốn quốc tế tạo điều kiện thực hiện và quản lý cĩ hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đúng chính sách ngoại thương đã đề ra. Thực hiện tốt thanh tốn quốc tế sẽ tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ và mở rộng quy mơ hoạt động của ngân hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường quốc tế. Các điều kiện trong thanh tốn quốc tế Trong quan hệ thanh tốn quốc tế, để đảm bảo quyền lợi của các bên tham giam, cần thiết phải đưa ra các điều kiện khác nhau như điều kiện về tiền tệ, điều kiện về địa điểm thanh tốn, điều kiện về thời gian thanh tốn, điều kiện về phương thức thanh tốn. Điều kiện tiền tệ Hoạt động ngoại thương liên quan ít nhất đến hai loại đồng tiền khác nhau và mục tiêu tiền tệ của người xuất khẩu cũng như người nhập khẩu là khơng giống nhau. Cho nên, cần thiết phải cĩ những điều kiện tiền tệ thanh tốn trong quan hệ ngoại thương. Điều kiện tiền tệ là những điều kiện mà hai bên thoả thuận đưa ra, bao gồm việc chọn lựa đồng tiền tính tốn và đồng tiền thanh tốn, cũng như các quy định về cách xử lý như thế nào khi cĩ sự biến động sức mua của các đồng tiền đĩ. Đồng tiền tính tốn là đồng tiền biểu hiện giá cả và xác định giá trị hợp đồng mua bán. Nĩ là đồng tiền của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu hoặc của nước thứ ba. Tuy nhiên, hai bên thường thoả thuận dùng đồng tiền cĩ tính tương đối ổn định nhằm đảm bảo tính vững chắc giá trị hợp đồng. Đồng tiền thanh tốn là đồng tiền dùng để chi trả hợp đồng hay thanh tốn nợ giữa hai bên. Thơng thường nước xuất khẩu thích đồng tiền mạnh hay đồng tiền tự do chuyển đổi, cịn nước nhập khẩu lại thích thanh tốn bằng đồng tiền mình đang cĩ sẵn hoặc đồng tiền của chính nước mình để tiết kiệm ngoại tệ và tránh rủi ro tỷ giá. Điều kiện về địa điểm thanh tốn Điều kiện này quy định việc trả tiền được thực hiện ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu hay một nước thứ ba nào đĩ do hai bên quyết định.Trong thanh tốn quốc tế, các nước đều muốn lấy nước mình làm địa điểm thanh tốn vì những lý do như: thu tiền nhanh, ngân hàng thu được các lệ phí nghiệp vụ. Điều kiện về thời gian thanh tốn Điều kiện thời gian thanh tốn trong ngoại thương cĩ thể thoả thuận là một trong ba điều kiện sau đây: trả trước, trả ngay và trả sau. - Trả trước: bên nhập khẩu trả tiền một phần hay tồn bộ cho bên xuất khẩu trước khi giao nhận hàng hố. Mục đích trả trước là để người nhập khẩu cung cấp tín dụng thương mại ngắn hạn cho người xuất khẩu hoặc để ràng buộc người nhập khẩu phải thực hiện hợp đồng. - Trả ngay: người mua trả tiền cho người bán ngay khi người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng tương đương với khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị giao hàng xong đến lúc hàng được giao đúng nơi quy định. - Trả sau: Người mua trả tiền cho người bán sau một thời hạn nhất định. Điều kiện về phương thức thanh tốn Phương thức thanh tốn tức là cách thức để người bán thu tiền về và người mua thực hiện chi trả. Trong buơn bán quốc tế, cĩ nhiều cách khác nhau để thực hiện việc thanh tốn, do đĩ hai bên cần thoả thuận phương thức thanh tốn cụ thể. Cĩ thể chọn một trong các phương thức sau: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ. Việc lựa chọn phương thức nào cịn phụ thuộc vào mục tiêu và khả năng thương lượng của hai bên. Các phương tiện thanh tốn quốc tế Hối phiếu Theo cơng ước ký về hối phiếu năm 1930, “Hối phiếu được hiểu là một tờ lệnh trả tiền vơ điều kiện do một người ký phát cho người khác, yêu cầu người này khi nhận hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định ghi trên hối phiếu phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đĩ, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác, hoặc trả cho người cầm hối phiếu”. Theo luật hối phiếu quy định hối phiếu được lập thành một hoặc nhiều bản cĩ giá trị như nhau. Một hối phiếu muốn cĩ hiệu lực thì trên hối phiếu phải ghi rõ những quy định cụ thể sau: - Tên đề hối phiếu, địa điểm phát hành, ngày, tháng ký phát hối phiếu. - Mệnh lệnh địi tiền vơ điều kiện. - Số tiền của hối phiếu (căn cứ vào số tiền ghi bằng chữ). - Thời hạn và địa điểm trả tiền của hối phiếu. - Người hưởng lợi, người trả tiền, người ký phát hối phiếu. Ngồi những nội dung bắt buộc trên, hối phiếu cĩ thể ghi thêm những nội dung khác theo thoả thuận của 2 bên, song khơng làm sai lạc tính chất của hối phiếu theo luật định. Séc Theo cơng ước quốc tế ký về Séc năm 1931: “Séc là tờ lệnh trả tiền vơ điều kiện của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của mình trả cho người thụ hưởng (cĩ ghi trên Séc) một số tiền nhất định”. Séc là mệnh lệnh trả tiền liên quan đến nhiều người nên phải được ghi rõ ràng, phải bao gồm đầy đủ nội dung sau: - Tiêu đề. - Số tiền của tờ séc: phải ghi rõ ràng bằng số và bằng chữ. - Địa điểm và ngày tháng phát hành séc. - Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của người phát hành séc. - Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản (nếu cĩ) của người thụ hưởng. - Chữ ký của người ký phát. Kỳ phiếu Kỳ phiếu là một chứng khốn mà người ký phát cam kết trả một số tiền nhất định vào một thời điểm nhất định cho người thụ hưởng (cĩ ghi trên kỳ phiếu) hoặc cho một người khác theo lệnh của người thụ hưởng. Nội dung của kỳ phiếu bao gồm các khoản mục sau: - Tiêu đề. - Cam kết trả tiền. - Số tiền phải trả. - Thời hạn trả tiền. - Địa điểm trả tiền. - Tên, địa chỉ người hưởng lợi. - Thời gian và địa điểm ký phát. - Chữ ký của người ký phát. Các phương thức thanh tốn quốc tế chủ yếu Trong ngoại thương, việc thanh tốn giữa các nhà xuất khẩu và nhập khẩu thuộc hai quốc gia khác nhau phải được tiến hành thơng qua ngân hàng bằng những phương thức thanh tốn nhất định. Phương thức thanh tốn quốc tế là cách thức thực hiện chi trả một hợp đồng xuất nhập khẩu thơng qua trung gian ngân hàng bằng cách trích tiền từ tài khoản của người nhập khẩu chuyển vào tài khoản của người xuất khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mại và chứng từ do hai bên cung cấp cho ngân hàng. Hiện nay trong ngoại thương người ta thường sử dụng các phương thức thanh tốn như phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ. Phương thức chuyển tiền Chuyển tiền là phương thức thanh tốn trong đĩ một khách hàng của ngân hàng (gọi là người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng ở một địa điểm nhất định. Phương thức thanh tốn chuyển tiền cĩ thể thực hiện theo một trong hai hình thức là trả trước và trả sau. Phương thức thanh tốn này cĩ ưu điểm là thủ tục thanh tốn đơn giản, thời gian thanh tốn nhanh chĩng. Tuy nhiên, nĩ cũng mang những hạn chế nhất định. Chẳng hạn như việc giao hàng của bên xuất khẩu và trả tiền của bên nhập khẩu hồn tồn phụ thuộc vào khả năng và thiện chí của hai bên. Vì vậy quyền lợi của người xuất khẩu khĩ đảm bảo khi sử dụng hình thức chuyển tiền trả sau. Trái lại, quyền lợi của người nhập khẩu khĩ bảo đảm nếu sử dụng hình thức chuyển tiền trả trước. Phương thức này chỉ nên dùng khi hai bên mua bán cĩ quan hệ lâu đời và tín nhiệm lẫn nhau hay khi trị giá hợp động khơng quá lớn. Phương thức nhờ thu Nhờ thu là phương thức thanh tốn trong đĩ người xuất khẩu sau khi đã hồn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu và chứng từ do người xuất khẩu lập ra. Trong phương thức này, bên bán chủ động địi tiền bên mua thơng qua ngân hàng uỷ nhiệm thu. Để ngân hàng cĩ thể thực hiện uỷ nhiệm thu, bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu để gửi đến ngân hàng. Phương thức tín dụng chứng từ Tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn trong đĩ một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc trả theo lệnh của người này hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đĩ, với điều kiện người này thực hiện đầy đủ các yêu cầu của thư tín dụng và xuất trình được bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định nêu ra trong thư tín dụng. Nhìn chung, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn an tồn nhất cho cả doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu và cả ngân hàng. Đồng thời, đây cũng là phương thức thanh tốn phức tạp nhất, địi hỏi các bên tham gia phải am hiểu về thanh tốn quốc tế nĩi chung và về nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ nĩi riêng. Tuy nhiên, đây cũng khơng phải là phương thức thanh tốn tuyệt đối an tồn nên các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như ngân hàng cần phải thận trọng. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ Khái niệm Tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn trong đĩ một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc trả theo lệnh của người này hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đĩ, với điều kiện người này thực hiện đầy đủ các yêu cầu của thư tín dụng và xuất trình được bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định nêu ra trong thư tín dụng. Cơ sở pháp lý Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ thường căn cứ vào các văn bản pháp lý để thực hiện cho đúng, đảm bảo hiệu quả và an tồn cho hoạt động thanh tốn quốc tế. Các văn bản pháp lý thường gặp là: UCP Đây là quy tắc thống nhất về tập quán và thực hành tín dụng chứng từ do Phịng Thương mại quốc tế ban hành lần đầu tiên năm 1933. Để ngày càng phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế, cho đến nay, UCP đã 6 lần sửa đổi. Hiện nay UCP đã được sử dụng ở 180 nước trên thế giới. Các bên tham gia cĩ thể lựa chọn một trong các bản UCP, tuy nhiên chỉ cĩ bản tiếng Anh mới cĩ giá trị pháp lý. UCP 500 là văn bản hiện hành, ngồi các quy định cụ thể trong UCP 500, các bên tham gia cĩ thể thoả thuận thêm các điều khoản cụ thể khi cần nhưng phải ghi vào L/C. URR Đây là quy tắc thống nhất về bồi hồn chuyển tiền giữa các ngân hàng do Phịng Thương mại quốc tế ICC ban hành vào tháng 12/1996 trên tinh thần cụ thể hố điều 19 của UCP 500. URR 525 được áp dụng trong trường hợp L/C quy định thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn tại ngân hàng thanh tốn, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu…Nếu người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ hợp lý, sau khi thanh tốn các ngân hàng này yêu cầu ngân hàng mở L/C bồi hồn tiền hoặc ngân hàng mở L/C cĩ thể chỉ thị về việc địi tiền ở một ngân hàng khác - gọi là ngân hàng hồn tiền. eUCP Nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ ngân hàng quốc tế và đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng rộng rãi của thương mại điện tử, kỹ thuật sử lý chứng từ điện tử trong tín dụng chứng từ, Phịng Thương mại quốc tế đã phát hành văn bản bổ sung eUCP. Đây khơng phải là văn bản sửa đổi UCP mà là phụ bản của UCP, nĩ mang tính bổ sung chứ khơng thay thế hồn tồn UCP, được sử dụng trong trường hợp L/C quy định xuất trình điện tử và kể cả chứng từ truyền thống bằng văn bản, gĩp phần hồn thiện hơn dịch vụ ngân hàng trên nền tảng cơng nghệ thơng tin. Ngồi các văn bản pháp lý trên, các bên tham gia cĩ thể áp dụng các văn bản pháp lý hiện hành khác. Các bên tham gia tín dụng chứng từ Với khái niệm trên, phương thức tín dụng chứng từ bao gồm các đối tượng tham gia: - Người xin mở thư tín dụng (L/C): là người nhập khẩu hàng hố. - Ngân hàng mở L/C: là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ngân hàng này cung cấp tín dụng và đứng ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu. - Người thụ hưởng: là người xuất khẩu hay người nào khác do người xuất khẩu chỉ định. - Ngân hàng thơng báo L/C: là ngân hàng đại lý cho ngân hàng mở L/C và phục vụ cho người thụ hưởng. Ngồi ra, trong vài trường hợp đặc biệt cĩ thể cĩ thêm các bên khác tham gia như ngân hàng xác nhận và ngân hàng trả tiền. Nội dung Về mặt thủ tục pháp lý, hiện tại phương thức tín dụng chứng từ được thực hiện theo “Điều lệ và cách thức thực hành thơng nhất về tín dụng chứng từ” do Văn phịng Thương Mại Quốc Tế phát hành năm 1993, gọi tắt là UCP 500. Tồn bộ nội dung và quy trình thực hiện phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ được mơ tả ở sơ đồ sau: Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thơng báo L/C Người nhập khẩu Người xuất khẩu Quy trình thực hiện phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ được thực hiện theo các bước sau: Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại. Người nhập khẩu làm thủ tục xin mở L/C yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng. Ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyển L/C sang ngân hàng thơng báo để báo cho người xuất khẩu biết. Ngân hàng thơng báo L/C thơng báo cho người xuất khẩu biết rằng L/C đã được mở. Dựa vào nội dung của L/C, người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu. Người nhập khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ thanh tốn gửi vào ngân hàng thơng báo để được thanh tốn. Ngân hàng thơng báo chuyển bộ chứng từ thanh tốn sang ngân hàng mở L/C xem xét trả tiền. Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì trích tiền chuyển sang ngân hàng thơng báo để ghi cĩ cho người thụ hưởng. Nếu khơng phù hợp thì từ chối thanh tốn. Ngân hàng thơng báo ghi cĩ và báo cĩ cho người xuất khẩu. Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhập khẩu. Người nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/C trao bộ chứng từ để người nhập khẩu cĩ thể nhận hàng. Các nhân tố ảnh hưởng tới phuơng thức L/C Trong thanh tốn quốc tế, mọi phương thức thanh tốn đều cĩ những ưu và nhược điểm nhất định và từ ưu nhược điểm đĩ cĩ thể phát sinh những tồn tại, rủi ro trong thanh tốn quốc tế. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ được xem là phương thức an tồn hơn so với các phương thức thanh tốn khác. Tuy nhiên, đây khơng phải là phương thức thanh tốn an tồn tuyệt đối cho các bên liên quan mà nĩ cĩ thể phát sinh những tồn tại, rủi ro trong thanh tốn khi một trong các bên là kẻ lừa đảo. Trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ việc thanh tốn của các ngân hàng thương mại dựa trên bộ chứng từ hồn hảo - phù hợp các điều khoản và điều kiện của L/C, nhưng quan điểm về sự phù hợp chứng từ giữa các ngân hàng chưa thật nhất quán. Ngân hàng này cho là hợp lệ nhưng ngân hàng khác lại khơng cho là như thế. Vì vậy trong thực tiễn xảy ra nhiều rủi ro trong thanh tốn quốc tế làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của thanh tốn quốc tế. Rủi ro trong thanh tốn L/C hàng xuất khẩu: do sự thiếu xĩt của ngân hàng trong khâu kiểm tra chứng từ hàng xuất, sự dễ dãi của người xuất khẩu trong kiểm tra, xem xét, chấp nhận nội dụng L/C đã cho qua các bất lợi như: ngày và nơi hết hiệu lực L/C tại ngân hàng phát hành. Ngân hàng trong nước chỉ đĩng vai trị ngân hàng xuất trình, người bán khơng chủ động trong sửa chữa sai sĩt, quyền định đoạt chứng từ thuộc về ngân hàng phát hành. Người mua và ngân hàng mở L/C cĩ thể dựa vào bất hợp lệ của chứng từ để trút bỏ trách nhiệm thanh tốn dẫn đến tranh chấp kéo dài gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu, ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động thanh tốn quốc tế. Rủi ro trong thanh tốn hàng nhập khẩu: người bán giao hàng khơng đúng hợp đồng, khơng giao hàng nhưng vẫn lập bộ chứng từ phù hợp với L/C để địi tiền người mua đã được ngân hàng cho vay thanh tốn L/C hàng nhập nên cũng bị vạ lây. Thư tín dụng Khái niệm Thư tín dụng (gọi tắt là L/C) là văn bản pháp lý trong đĩ một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng đứng ra cam kết sẽ trả cho người hưởng thụ một số tiền nhất định nếu người này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những quy định đã nêu trong văn bản đĩ. L/C được tạo lập trên cơ sở hợp đồng thương mại giữa người mua, người bán và giấy đề nghị mở L/C do người mua lập và nộp vào ngân hàng. Phần lớn các điều khoản trên L/C xuất phát từ các nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thương, nhưng khi L/C đã được mở thì nĩ hồn tồn độc lập với hợp đồng thương mại đĩ. Phân loại Trong buơn bán quốc tế cĩ thể áp dụng rất nhiều loại thư tín dụng khác nhau tuỳ theo từng hồn cảnh cụ thể. Tuy nhiên, cĩ một số loại thư tín dụng thường gặp trong thanh tốn quốc tế như: - Thư tín dụng cĩ thể huỷ ngang: là loại L/C mà người mở L/C cĩ quyền thơng báo cho ngân hàng phát hành sửa đổi hoặc huỷ bỏ L/C bất cứ lúc nào mà khơng cần thơng báo trước cho người bán hay người thụ hưởng. Loại L/C này ít được sử dụng trong thanh tốn quốc tế do tình trạng thanh tốn bấp bênh của nĩ. - Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang: là loại L/C sau khi mở thì ngân hàng mở L/C khơng được sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lực của nĩ nếu khơng cĩ sự thoả thuận của các bên tham gia. Đây là loại L/C được sử dụng phổ biến nhất trong thanh tốn quốc tế vì đảm bảo được mức độ an tồn trong thanh tốn tiền hàng. - Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang, cĩ xác nhận: là loại L/C khơng thể huỷ ngang, được một ngân hàng khác xác nhận và đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C. - Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang, miễn truy địi: là loại L/C mà sau khi người xuất khẩu đã nhận tiền thì ngân hàng mở L/C khơng cịn quyền địi tiền lại trong bất cứ trường hợp nào. - Thư tín dụng cĩ thể chuyển nhượng: là loại L/C khơng thể huỷ ngang, cho phép người thụ hưởng cĩ thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhượng tồn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người khác. - Thư tín dụng tuần hồn: là loại L/C khơng thể huỷ ngang, sau khi thực hiện xong hay hết hạn hiệu lực thì nĩ tự động cĩ hiệu lực trở lại cho đến khi nào thực hiện hết tổng giá trị hợp đồng. - Thư tín dụng giáp lưng: là loại L/C được mở trên cơ sở một L/C khác mà người nhập khẩu đã mở cho người xuất khẩu hưởng để thanh tốn tiền hàng. L/C trước được gọi là L/C gốc, L/C sau gọi là L/C giáp lưng. - Thư tín dụng dự phịng: là loại L/C do ngân hàng của người xuất khẩu phát hành, cam kết sẽ thanh tốn lại cho người nhập khẩu nếu người xuất khẩu khơng hồn thành được nghĩa vụ giao hàng. - Thư tín dụng thanh tốn dần: là loại L/C khơng thể huỷ ngang, trong đĩ ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận cam kết với người thụ hưởng sẽ thanh tốn dần tồn bộ số tiền của L/C trong thời hạn quy định. 1.3. Nội dung của L/C Thư tín dụng được lập trên cơ sở đơn xin mở thư tín dụng, nội dung của L/C bao gồm các nội dung sau: Số hiệu L/C: mỗi L/C đều cĩ số hiệu riêng, dùng để ghi vào các chứng từ thanh tốn và là cơ sở trao đổi thơng tin của các đối tượng liên quan. - Địa điểm mở L/C: là địa điểm mà ngân hàng cam kết trả tiền cho người xuất khẩu. - Ngày mở L/C: là ngày ngân hàng chính thức nhận đơn xin mở L/C của người nhập khẩu, ngày bắt đầu thời hạn hiệu lực của L/C. - Tên, địa chỉ của những người cĩ liên quan đến tín dụng chứng từ: người xin mở L/C, người thụ hưởng L/C, ngân hàng mở L/C, ngân hàng thơng báo, ngân hàng xác nhận, ngân hàng thanh tốn… - Loại L/C: cĩ nhiều loại L/C nên cần phải ghi rõ loại L/C nào. Theo UCP 500, nếu khơng ghi gì thì được coi như là L/C khơng thể huỷ ngang. - Số tiền: phải ghi cả số và chữ, đồng thời phải cĩ ghi đơn vị tiền tệ rõ ràng. Khơng nên ghi bằng số tuyệt đối. - Thời gian và nơi hết hiệu lực L/C. Thời hạn hiệu lực của L/C được tính từ ngày mở L/C cho đến ngày hết hiệu lực thanh tốn L/C. Thời hạn hết hiệu lực là thời hạn sau ngày giao hàng một khoảng nhất định tuỳ theo quy định cụ thể trong L/C. - Mơ tả hàng hố, dịch vụ: tên hàng, quy cách, số lượng hoặc trọng lượng hàng hố, giá cả hàng hố. - Các chứng từ yêu cầu: phải quy định rõ ràng bao gồm những loại chứng từ nào, số lượng bao nhiêu. - Thời hạn xuất trình chứng từ: phải nằm trong thời gian hiệu lực của L/C. - Thời hạn trả tiền: tuỳ theo từng quy định cụ thể, cĩ thể nằm ngồi thời gian hiệu lực của L/C. - Thời hạn giao hàng: tuỳ theo phương tiện vận tải mà thời hạn giao hàng là khác nhau. Qua nội dung và trình tự các bước tiến hành phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, ta thấy rằng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn sịng phẳng đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu. Bên xuất khẩu được ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, cịn bên nhập khẩu được ngân hàng đứng ra xem xét kiểm tra bộ chứng từ nhằm đảm bảo cho bên nhập khẩu nhận đầy đủ, kịp thời và chính xác hàng hố đặt mua trước khi trả tiền. Trong phương thức này, ngân hàng đĩng vai trị chủ động trong thanh tốn chứ khơng chỉ làm trung gian thanh tốn đơn thuần như những phương thức khác. Chính vì vậy mà phương thức này được sử dụng nhiều nhất trong thanh tốn quốc tế. Tuy vậy, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ chỉ cĩ thể sử dụng trong quan hệ thanh tốn mậu dịch, cịn trong thanh tốn phi mậu dịch vẫn phải sử dụng phương thức chuyển tiền. Chương 2: Thực trạng về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Khái quát chung về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngày 1-4-1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ra đời, chính thức đánh dấu sự ra đời và phát triển của hoạt động thanh tốn quốc tế. Ngân hàng Ngoại thương liên tục giữ vai trị chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước. Là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luơn được biết đến như một ngân hàng đứng đầu về nguồn vốn và cĩ uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh tốn xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế. Cho đến nay, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã phát triển thành một hệ thống gồm 25 chi nhánh trong nước và 29 chi nhánh cấp 2, 1 cơng ty tài chính và 3 văn phịng đại diện ở nước ngồi, 1 cơng ty chứng khốn, 1 cơng ty thuê mua tài chính, 1 cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản, gĩp vốn cổ phần vào 5 doanh nghiệp và 7 ngân hàng, tham gia 3 liên doanh với nước ngồi.Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là thành viên Ban Giám đốc Hiệp hội Ngân hàng Châu Á nhiệm kỳ 2000-2002. Đây là lần thứ tư liên tiếp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được bầu và cũng là ngân hàng duy nhất ở Việt Nam trúng cử vào vị trí danh dự này. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã thiết lập quan hệ đại lý với 1500 ngân hàng tại gần 100 nước trên khắp các châu lục của thế giới; là đại lý chính thức của tổ chức chuyển tiền nhanh quốc tế MoneyGram; là đại lý thanh tốn 5 loại thẻ tín dụng quốc tế Visa, MasterCard, JCB, American Express và Dinners Club đồng thời phát hành 3 loại thẻ: Vietcombank-Visa, Vietcombank-MasterCard và Vietcombank American Express. Năm 1995, Ngân hàng Ngoại thương là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam được tạp chí AsiaMoney bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam".Từ năm 1996-2001, sáu năm liên tiếp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được Ngân hàng JP Morgan Chase của Hoa Kỳ tặng giải thưởng "Chất lượng dịch vụ tốt nhất" trong giao dịch thanh tốn quốc tế qua hệ thống SWIFT. Ngân hàng Ngoại thương cũng vinh dự được tạp chí The Bankers thuộc tập đồn tài chính quốc tế Financial Times của Anh Quốc trao tặng danh hiệu "Ngân hàng tốt nhất" năm 2000, 2001, 2002 và 2003. Năm 2003 nhận giải thưởng "Ngân hàng cĩ chất lượng dịch vụ thanh tốn tốt nhất" của The Bank Of New York, "Giải thưởng vàng về quản lý tiền mặt và chất lượng thanh tốn tồn cầu" của HSBC chi nhánh Hoa Kỳ và "Giải thưởng Ngân hàng cĩ chất lượng thanh tốn Đơla Mỹ tốt nhất" của Deutsche Bank trao tặng năm 2004. Trong những năm qua, bằng những nỗ lực vượt bậc và được sự ủng hộ của đơng đảo khách hàng, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã giữ vững là ngân hàng thương mại cĩ mức tăng trưởng vào bậc nhất ở Việt Nam. Thực trạng thanh tốn hàng xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) Hoạt động thanh tốn xuất khẩu qua NH Ngoại thương Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào tình hình xuất khẩu hàng hố trong nước cũng như sự lựa chọn của những nhà xuất khẩu trong nước thanh tốn tiền hàng xuất khẩu qua VCB. Tình hình hoạt động thanh tốn xuất khẩu qua VCB được đánh giá qua các tiêu chí sau: Thị phần thanh tốn xuất khẩu qua NH Ngoại thương Việt Nam Thanh tốn xuất khẩu thực hiện tại tất cả các chi nhánh của VCB nhưng phần lớn được thực hiện tại Sở Giao Dịch ở Hà Nội và chi nhánh VCB Hồ Chí Minh. Phương thức thanh tốn xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương chủ yếu đuợc sử dụng là ba phương thức thanh tốn cơ bản: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ. Tỷ trọng thanh tốn xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương so với tổng kim ngạch thanh tốn xuất khẩu của cả nước được biểu thị dưới bảng sau: Năm Xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương Kim ngạch Tỷ trọng so với cả nước (%). 2000 3.263 28,3 2001 4.163 29,1 2002 4.675 28,3 2003 5.692 28,6 2004 6.976 26,7 2005 8.864 29,4 Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương năm 2004 đạt 16,4 tỷ USD, tăng 32,3% so với năm trước. Trong đĩ, doanh số thanh tốn xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương năm 2004 đạt 6.967 triệu USD, tăng 22,4% so với năm 2003, chiếm 26,7% thị phần của cả nước. Doanh số thanh tốn nhập khẩu năm năm 2004 đạt 9.409 triệu USD tăng 39,3% so với năm 2003 và chiếm 29,9% thị phần nhập khẩu của cả nước. Doanh số thanh tốn xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương năm 2003 đạt 5.692 triệu USD, tăng 21,8% so với năm 2002, chiếm 28,6% thị phần của cả nước. Doanh số thanh tốn nhập khẩu năm 2003 đạt 6.756 triệu USD tăng 21,9% so với năm 2002 và chiếm 27% kim ngạch nhập khẩu hàng hố của cả nước. Năm 2002, Ngân hàng Ngoại thương vẫn tiếp tục giữ vững được vị trí dẫn đầu của Việt Nam trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương năm 2002 đạt 10,2 tỷ USD. Trong đĩ, doanh số thanh tốn xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương đạt 4.675 triệu USD, tăng 7,7% so với năm 2001, chiếm 28,3% thị phần của cả nước. Doanh số thanh tốn nhập khẩu đạt 5.541 triệu USD tăng 24,6% so với năm 2001 và chiếm 28,7% thị phần của cả nước. Kết quả này cĩ được cũng là nhờ sự nỗ lực lớn của bản thân Ngân hàng Ngoại thương. Với chính sách khách hàng hấp dẫn, áp dụng phí dịch vụ thấp, cung cấp dịch vụ trọn gĩi nên đã thu hút được một lượng khách hàng lớn thường xuyên thanh tốn qua ngân hàng. Vào năm 1995, tỷ trọng thanh tốn xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương chiếm hơn 40,40% so với cả nước. Đây là những năm đầu khi pháp lệnh ngân hàng ra đời, dù khơng cịn thế “độc quyền” như trước nhưng Ngân hàng Ngoại thương vẫn thu hút được một lượng lớn khách hàng đến giao dịch. Năm 1997 giảm từ 41,23% xuống cịn 30,61% do phải san sẻ thị trường với các ngân hàng khác. Các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam được các ngân hàng mẹ hỗ trợ về vốn, thiết bị máy mĩc, thủ tục đơn giản, nghiệp vụ giỏi nên cĩ điều kiện thu hút khách hàng hơn ta. Sang đến năm 1998, tỷ trọng thanh tốn xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương giảm xuống cịn 27%. Đây là giai đoạn Ngân hàng Ngoại thương phải đối phĩ với những khĩ khăn liên tiếp từ trong nước và cả ngồi nước. Nhiều đơn vị cĩ nợ quá hạn tại Ngân hàng Ngoại thương khơng xuất trình chứng từ qua Ngân hàng Ngoại thương để trốn nợ. Một số khách hàng lớn cĩ tài khản tại các ngân hàng cổ phần nên tiến hành thanh tốn qua các ngân hàng đĩ. Tiếp theo, đến năm 2000, thị phần thanh tốn xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương mới cĩ dấu hiệu phục hồi đạt 28,3 % và sang năm 2001 đã đạt được 29,1% so với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tỷ trọng của phương thức tín dụng chứng từ và các phương thức khác Phương thức thanh tốn 2002 2003 2004 1. Chuyển tiền 6.5% 6.2% 4.9% 2. Nhờ thu 8.6% 3.5% 3.1% 3. Tín dụng chứng từ 84.9% 90.3% 92% Nhìn bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh tốn xuất khẩu thực hiện tại Ngân hàng Ngoại thương chủ yếu là sử dụng phương thức tín dụng chứng từ (L/C). Kim ngạch thanh tốn này tăng lên rất nhanh qua các năm từ 3969 triệu USD năm 2002 lên 5140 triệu USD năm ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0599.doc
Tài liệu liên quan