1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Với mục tiêu phấn đấu đ−a chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính và
chiếm vị trí cao trong ngành sản xuất Nông nghiệp của đất n−ớc, trong những
năm qua, ngành chăn nuôi luôn đ−ợc sự quan tâm đầu t− của Đảng và Nhà
n−ớc, vì vậy đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, trong đó chăn nuôi đại gia
súc có một vị trí rất quan trọng do phải đảm đ−ơng việc đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của đất n−ớc về thịt và sữa. Theo thống kê của Bộ nông nghiệp và
PTNT cho đến
95 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2733 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái redsindhy nuôi tại nông trường hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ, Ba Vì - Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tháng 6/ 2005 n−ớc ta đã có gần 200.000 con bò sữa và trên 3
triệu con bò thịt đ−ợc nuôi phân tán ở các vùng nông thôn với ph−ơng thức
nuôi nhốt hoàn toàn hoặc bán chăn thả.
Song song với các biện pháp mang tính chiến l−ợc nh− −u tiên đầu t−
cho công tác giống và dinh d−ỡng, việc áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp để
nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò cái là rất quan trọng. Tỷ lệ sinh sản và
khả năng sinh sản của đàn cái không những ảnh h−ởng trực tiếp tới tốc độ gia
tăng của đàn gia súc mà còn ảnh h−ởng tới tốc độ cải tạo đàn, gây ảnh h−ởng
đến hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi.
Trong điều kiện chăn nuôi phân tán ở các nông hộ và các trang trại nhỏ
với mô hình từ 5 - 15 con, điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng có sự khác nhau
nên dẫn đến các chỉ tiêu sản xuất của đàn bò cũng khác nhau, các chỉ tiêu sinh
sản th−ờng không ổn định đặc biệt hiện t−ợng rối loạn sinh sản xảy ra trên đàn
cái do nhiều nguyên nhân gây ra nh− do gen chậm sinh, chế độ chăm sóc nuôi
d−ỡng, khai thác và quản lý đàn, dị tật và các quá trình bệnh lý ở cơ quan sinh
dục và đặc biệt là do rối loạn nội tiết, đã làm cho tỉ lệ đẻ toàn đàn thấp, tỷ lệ
thụ thai thấp, hệ số phối giống cao và khoảng cách lứa đẻ kéo dài...
Đàn bò cái Redsindhy là đàn bò kiêm dụng thịt và sữa đã đ−ợc nhập
nội và nuôi tại nông tr−ờng hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ từ những năm 1985
cho tới nay.Về khả năng sinh sản của đàn cái thuần Redsindhy, cho đến nay
- 1 -
ch−a có một công trình nào đề cập đến một cách đầy đủ và có hệ thống trên
phạm vi một đàn bò nhập nội đ−ợc nuôi ở một vùng sinh thái cố định trong
nhiều năm.
Việc rút ngắn tuổi động dục lần đầu, rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ,
tăng tỷ lệ sinh sản của đàn bò giống thịt Redsindhy ngoài ý nghĩa tăng năng
xuất của cá thể gia súc cái, còn có nghĩa tăng nhanh số l−ợng đàn giống, góp
phần "Zebu hoá" nhanh hơn đàn bò thịt của Việt Nam.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Thực trạng khả năng sinh sản và hiện t−ợng rối loạn sinh sản, ứng
dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện t−ợng rối loạn sinh
sản ở đàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông tr−ờng hữu nghị Việt Nam - Mông
Cổ, Ba Vì - Hà Tây".
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.2.1. Đánh giá thực trạng một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò cái Redsindhy.
1.2.2. Xác định thực trạng khả năng sinh sản và hiện t−ợng rối loạn sinh sản
trên đàn bò cái Redsindhy.
1.2.3. ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện t−ợng
rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy.
- 2 -
2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả năng sinh sản
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục bò cái
Sinh sản là chức năng vô cùng quan trọng vì nó đóng vai trò quyết định
trong duy trì, phát triển và bảo tồn giống nòi.
Trong chăn nuôi gia súc, biết tác động và đầu t− đúng vào sinh sản thì
đó là con đ−ờng nhanh nhất, tốt nhất và kinh tế nhất để góp phần nâng cao
năng suất vật nuôi.
Trong sinh sản, rất nhiều vấn đề đ−ợc các nhà khoa học, các nhà chăn
nuôi đã và đang đầu t− nghiên cứu, tìm hiểu và giải quyết.
Cơ quan sinh dục bò cái cũng mang đặc tính chung của các loài gia súc
khác, nó đ−ợc chia thành bộ phận sinh dục bên trong (âm đạo, tử cung, buồng
trứng, ống dẫn trứng) và các cơ quan sinh dục bên ngoài (âm môn, âm vật,
tiền đình). Tuy nhiên, các loài gia súc khác nhau thì cấu tạo cơ quan sinh dục
cũng có những khác nhau.
2.1.1.1. Âm đạo (Vagina)
Tr−ớc âm đạo là cổ tử cung, phía sau là tiền đình có màng trinh
(Hymen). Cấu tạo của âm đạo chia ra thành 3 lớp:
- Lớp liên kết ở ngoài.
- Lớp cơ trơn có cơ dọc bên ngoài, cơ vòng bên trong, chúng liên kết
với các cơ ở cổ tử cung.
- Lớp niêm mạc âm đạo có nhiều tế bào th−ợng bì, niêm mạc gấp nếp
dọc, gấp nếp dọc hai bên nhiều hơn ở chính giữa.
Âm đạo của bò dài khoảng 30 - 40 cm (Sipilop 1967) [38] , âm đạo của
bò Việt Nam dài khoảng 22 - 25cm (Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng,
1997) [11] ;(Trần Tiến Dũng, D−ơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh, 2002)
[8], âm đạo là cơ quan giao cấu nơi tinh dịch đ−ợc phóng ra đọng lại ở đó và
chuyển tiếp vào tử cung qua các đại phân tử của các cột nhầy ở cổ tử cung,
- 3 -
tinh thanh không đ−ợc chuyển vào cổ tử cung, phần lớn chúng đ−ợc thải ra
ngoài và hấp thụ qua âm đạo.
Ngoài ra âm đạo còn là bộ phận cho phép thai đi ra ngoài khi sinh đẻ và
là ống thải các chất dịch cổ tử cung và nội mạc tử cung.
2.1.1.2. Tử cung (Uterus)
Tử cung bò thuộc nhóm tử cung hai sừng (Uterus bicorius), nó có hình
sừng cừu gồm một thân tử cung ngắn, hai sừng tử cung dài và cùng một cổ tử
cung. ở bò cái tơ toàn bộ tử cung nằm trong xoang chậu, khi đã đẻ nhiều lần
thì tử cung nằm trong xoang bụng, tử cung là nơi làm tổ của hợp tử, ở đây hợp
tử (sau này là thai) phát triển đ−ợc là nhờ chất dinh d−ỡng từ cơ thể mẹ thông
qua lớp niêm mạc tử cung cung cấp. Giai đoạn đầu hợp tử sống đ−ợc một phần
nhờ vào noãn hoàng, một phần dựa vào sữa mẹ thông qua cơ chế thẩm thấu.
Sau này giữa mẹ và thai hình thành hệ thống nhau thai. Niêm mạc tử cung và
dịch tử cung giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong sinh sản nh− vận chuyển tinh
trùng và trứng, tham gia điều hoà chức năng của thể vàng, đảm nhận sự làm
tổ, mang thai và đẻ. Tử cung của bò có 3 phần từ ngoài vào trong là: Cổ tử
cung, thân tử cung và sừng tử cung.
a) Cổ tử cung: Là phần ngoài cùng của tử cung, cổ tử cung bò hình tròn
thông với âm đạo, dài khoảng 6 - 10 cm, đ−ờng kính từ 3 - 6 cm. Cổ tử cung
luôn luôn đóng, chỉ mở khi nào h−ng phấn cao độ hoặc khi sinh đẻ hoặc khi bị
bệnh lý.
Niêm mạc cổ tử cung gấp nếp nhiều lần làm cho thành cổ tử cung
không đồng đều tạo thành những thuỳ gọi là thuỳ hoa nở, có từ 3 - 5 lần hoa
nở. Thuỳ ngoài cùng nhô vào âm đạo khoảng 0,5 - 1,0cm nhìn bên ngoài tựa
nh− hoa cúc đại. Có sự khác biệt về cổ tử cung giữa bò già và bò trẻ, giữa bò
đẻ ít và bò đẻ nhiều, giữa các giống bò, giữa bò đẻ bình th−ờng và bò đẻ
không bình th−ờng.
- 4 -
b/ Thân tử cung: ở bò thân tử cung rất ngắn, chỉ khoảng từ 2- 4cm, thân
tử cung nối giữa cổ tử cung với sừng tử cung.
c/ Sừng tử cung: Bò cái có 2 sừng tử cung gồm sừng trái và sừng phải,
độ dài của sừng khoảng 25 - 20cm đ−ờng kính phần d−ới sừng tử cung 3 - 4
cm phần ngọn chỉ khoảng 0,5 - 0,8cm. Hai sừng tử cung của bò cái phần gắn
với thân tử cung dính lại với nhau tạo thành một lõm hình lòng máng phía trên
của tử cung gọi là rãnh giữa tử cung, dài 3 - 5cm, rãnh này dễ dàng nhận thấy
khi khám qua trực tràng để chẩn đoán gia súc có thai và bệnh lý ở tử cung.
2.1.1.3. Buồng trứng (ovarium)
Buồng trứng của bò gồm một đôi treo ở cạnh tr−ớc dây chằng rộng, gần
mút sừng tử cung và nằm trong xoang chậu, hình dáng buồng trứng rất đa
dạng nh−ng phần lớn có hình bầu dục hoặc ô van dẹt, không có lõm rụng, khi
mới sinh buồng trứng có khối l−ợng khoảng 0,3gram, khi tr−ởng thành có
khối l−ợng 10 – 20 gram, kích th−ớc dài 1 – 2 cm, rộng 1 - 1,5cm (Nguyễn
Tấn Anh, 1995) [2] Buồng trứng của gia súc có chức năng sinh ra trứng và tiết
dịch nội tiết. Cấu tạo của buồng trứng gồm lớp trong và lớp vỏ đ−ợc bao bọc
bởi lớp biểu mô mầm. Lớp trong có nhiều mạch máu, tổ chức liên kết. Trên
buồng trứng có từ 70.000 - 100.000 noãn bào ở các giai đoạn phát triển khác
nhau, tầng ngoài là những noãn bào sơ cấp phân bố t−ơng đối đều, tầng trong
là những noãn bào thứ cấp đang sinh tr−ởng, khi noãn bào chín nổi lên trên bề
mặt buồng trứng. Noãn bào sơ cấp có trứng ở giữa, xung quanh là tế bào noãn
bào, tế bào noãn bào lúc đầu hình dẹt, sau thành hình khối và hình trụ. Noãn
bào thứ cấp do tế bào noãn bào tăng sinh thành nhiều và hình thành xoang
noãn bào ép trứng về một phía, khi noãn bào chín là quá trình sinh tr−ởng đã
hoàn thành, dịch + noãn bào, noãn bào nổi lên trên bề mặt buồng trứng đến
một giai đoạn xác định, noãn bào vỡ ra, tế bào trứng theo dịch noãn bào đi vào
loa kèn và đi vào ống dẫn trứng. Nơi noãn bào vỡ sẽ hình thành thể vàng. Do
sự nở to và sự lutein hoá của các tế bào kết hạt đ−ợc bắt đầu từ đó. Mô lutein
lớn lên chủ yếu do sự nở to của các tế bào lutein.
- 5 -
Tế bào thể vàng tiết ra progesterone, khối l−ợng thể vàng và hàm l−ợng
progesterone tăng nhanh từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 8 và giữ t−ơng đối ổn
định cho đến ngày thứ 15, sự thoái hoá thể vàng ở bò bắt đầu từ ngày thứ 17 -
18 và chuyển thành thể bạch nếu trứng không thụ tinh.
2.1.1.4. ống dẫn trứng
ống dẫn trứng còn gọi là vòi fallop, nằm ở màng treo buồng trứng.
Chức năng của ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trùng theo
chiều ng−ợc nhau và đồng thời một lúc. Cấu tạo của ống dẫn trứng thích hợp
tốt với chức năng phức tạp đó. Một đầu của ống dẫn trứng thông với xoang
bụng gần sát buồng trứng và có hình loa kèn, loa kèn là màng mỏng tạo thành
một cái tán rộng, vành tán có các tua điểm lô nhô không đều ôm lấy buồng
trứng. Đối với bò diện tích của loa kèn th−ờng rộng 20 - 40 mm2 và phủ toàn
bộ buồng trứng (Hoàng Kim Giao, 1997) [11]. Bộ phận nhỏ mà điểm vận
chuyển trứng rụng từ bề mặt buồng trứng tới phễu. Trứng đ−ợc chuyển qua lớp
nhầy đi đến lòng ống dẫn trứng nơi xảy ra sự thụ tinh và phân chia sớm của
phôi. Phôi đ−ợc l−u lại trong ống dẫn trứng vài ngày tr−ớc khi về tử cung, dịch
ống dẫn trứng cung cấp điều kiện thích hợp cho sự thụ tinh và phân chia của
phôi bao gồm chất dinh d−ỡng và bảo vệ cho tinh trùng, noãn bào và hợp tử
sau đó niêm mạc ống dẫn trứng và tử cung còn tiết ra men Hyaluronidaza
tham gia vào quá trình thụ tinh (A.A.X−xoep,1975 [36], V..S Sipilop, 1967 [37]).
Thời gian tế bào trứng di chuyển trong ống dẫn trứng từ 3 - 10 ngày.
Trên đ−ờng di hành trong ống dẫn trứng tế bào trứng có thể bị đứng lại ở các
đoạn khác nhau do những chỗ hẹp của ống dẫn trứng. Có thể chia ống dẫn
trứng thành 4 đoạn chức năng: Đoạn tua điểm - phễu - phồng ống dẫn trứng và
đoạn co của ống dẫn trứng (Nguyễn Tấn Anh, 1992 [1] ).
- 6 -
2.1.2. Hoạt động sinh dục của bò cái
2.1.2.1. Sự thành thục về tính và tuổi phối giống lần đầu
Khi cơ quan sinh dục của gia súc cái phát triển đến mức độ hoàn thiện,
buồng trứng có noãn bào chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ thai, tử
cung cũng biến đổi theo và đủ điều kiện cho thai phát triển trong tử cung..
Những dấu hiệu động dục xuất hiện đối với gia súc ở tuổi nh− vậy gọi là thành
thục về tính. Trong thực tế, thành thục về tính th−ờng đến sớm hơn thành thục
về thể vóc. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− giống, gia súc, ngoại cảnh và
mức độ nuôi d−ỡng. Trong điều kiện nuôi d−ỡng tốt thì sự sinh tr−ởng đ−ợc
thúc đẩy và thành thục về tính sẽ đến sớm hơn. Bò sữa thành thục tính dục khi
thể trọng đạt từ 30 – 40% thể trọng lúc tr−ởng thành, còn bò thịt với mức độ cao
hơn 45 – 50%. Theo L.Holly (1970) [59]: Bò sữa thành thục tính vào 4-14 tháng
tuổi , bò Zebu thành thục tính muộn hơn bò có nguồn gốc châu Âu từ 6-12 tháng.
Bò cái nếu nuôi d−ỡng tốt thì thành thục lúc 12 tháng tuổi, còn tầm vóc để
bảo đảm cho sự phối giống phải từ 18 tháng tuổi trở lên (Theo Sipilop, 1967
[38]). Đối với bò lang trắng đen Hà Lan cho ăn đầy đủ chăm sóc tốt thì thành
thục lúc 10 – 12 tháng tuổi, chăm sóc kém có thể kéo dài tới 16 – 18 tháng tuổi.
Trong điều kiện n−ớc ta do ảnh h−ởng của khí hậu và chế độ dinh
d−ỡng không thích hợp cho nên tuổi đẻ lứa đầu th−ờng là cao: Bò vàng Việt
Nam đẻ lứa đầu từ 33 – 48 tháng tuổi (Nguyễn Văn Th−ởng, Trần Doãn Hối,
1990 [28] ). Bò sữa Hà - ấn F2 (75% máu bò Hà Lan) 46 ữ 48 ± 1,84 tháng
(Nguyễn Kim Ninh, 1990) [22]
2.1.2.2. Chu kỳ động dục
Từ khi thành thục về tính, những biểu hiện tính dục của bò đ−ợc diễn ra
liên tục và có tính chu kỳ. Các noãn bào trên buồng trứng phát triển lớn dần
đến độ chín nổi cộm lên trên bề mặt buồng trứng gọi là nang Graf. Khi nang
Graf vỡ, trứng rụng gọi là sự rụng trứng. Mỗi lần rụng trứng con vật có những
biểu hiện tính dục bên ngoài gọi là động dục. Trứng rụng có chu kỳ nên động
- 7 -
dục cũng có chu kỳ, 1 chu kỳ động dục của bò và lợn thông th−ờng là 21 ngày
(dao động 17 – 24 ngày), của trâu là 25 ngày (tính trung bình). (Theo Cole
and Cupps, 1959; PriByl, 1963) [59], những gia súc cái có chu kỳ động dục
ngắn hơn 17 ngày hoặc dài hơn 24 ngày th−ờng có tỷ lệ thụ thai thấp. Quá
trình trứng phát triển chín và rụng đều chịu sự điều hòa chặt chẽ của hormone.
Trên cơ sở đó nhiều tác giả đã phân chia chu kỳ động dục thành 2 pha:
- Pha Folliculin: Gồm toàn bộ biểu hiện tr−ớc khi trứng rụng.
- Pha Lutein: Là những biểu hiện sau khi trứng rụng và hình thành thể vàng.
Trong chu kỳ động dục của bò nhiều tác giả đã đề cập đến các đợt sóng
nang (Follicular wave).
Sóng nang là sự phát triển đồng loạt của một số bao noãn ở cùng một
thời gian. Các công trình nghiên cứu, theo dõi sự phát triển của buồng trứng
Invivo bằng ph−ơng pháp nội soi và siêu âm đ−ợc nhiều tác giả công bố. Các
tác giả cho thấy ở bò trong một chu kỳ th−ờng có 2 – 3 đợt sóng nang phát
triển (một số ít có 4 đợt). Đợt 1 bắt đầu diễn ra sau khi rụng trứng, vào ngày
thứ 3 – 9 của chu kỳ. Đợt 2 vào ngày 11 – 17 và đợt 3 vào ngày 18 – 0. Mỗi
đợt sóng nang có thể huy động tới 15 nang kích th−ớc từ 5 – 7mm phát triển.
Sau này có 1 số nang phát triển mạnh hơn gọi là nang trội (nang khống chế),
kích th−ớc của nang khống chế ở đợt 1, 2, 3 có thể đạt tới 12 – 15mm và các
kích th−ớc nang t−ơng ứng quan sát thấy vào các ngày 6, 13, 21.
Đặc điểm quan trọng trong các đợt phát triển nang là sự phát triển có
tính tự điều khiển và cạnh tranh giữa các nang. Một đợt có 1 – 2 nang trội, vài
nang lớn phát triển và sự phát triển của các nang còn lại bị kìm hãm. Tuy vậy
khi thể vàng còn tồn tại, nang khống chế và nang lớn sẽ bị thoái hóa, chỉ có
đợt cuối cùng khi thể vàng không còn thì nang khống chế mới phát triển tới
chín và rụng trứng xảy ra. Do đặc điểm này các đợt phát triển nang gọi là sóng
phát triển. Trong mỗi đợt sóng nh− vậy sự tồn tại của các nang không phải
nang khống chế dao động 5 – 6 ngày (Ireland, 1987; Fortune và Cs, 1988).
- 8 -
Riêng nang khống chế có thể phát triển nhanh sau ngày 18 của chu kỳ, tốc độ
phát triển của nang khống chế ở thời điểm này có thể đạt 1,6mm/ngày
(Fortune và Cs 1988; Savio và Cs, 1988). (Trích Hoàng Kim Giao, Nguyễn
Thanh D−ơng, 1997 [11]).
ở bò chu kỳ động dục th−ờng kéo dài 21 ngày, thời gian động dục
th−ờng kéo dài 25 – 36 giờ (Sipilop, 1967 [38] ), chu kỳ động dục ở gia súc
mang tính đặc tr−ng theo loài.
Chu kỳ động dục của bò đ−ợc chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn tr−ớc động dục (Pre-oestrus)
- Giai đoạn động dục (Oestrus)
- Giai đoạn sau động dục (Post-oestrus)
- Giai đoạn cân bằng sinh học (An, Di-oestrus)
Đặc điểm của từng giai đoạn đ−ợc thể hiện ở bảng 2.1.
- 9 -
Bảng 2.1. Các giai đoạn của chu kỳ động dục ở bò cái
Các biểu hiện Tr−ớc chịu đực Chịu đực Sau chịu đực Cân bằng
Biểu hiện
bên ngoài
dáng vẻ
Băn khoăn, ngơ ngác, không yên, đi lại,
đái rắt - kêu (không kêu, nhảy con khác
không cho con khác nhảy, bỏ đi rong
Tìm đực hoặc đến gần con
khác, chịu cho nhảy, mê ì
Còn chịu cho nhảy và phối
giống (một thời gian
ngắn)
Bình th−ờng
Ăn uống Kém ăn, gặm cỏ lơ là Ăn ít hoặc không ăn Ăn ít Ăn uống bình th−ờng
Âm hộ
S−ng, xung huyết, đỏ, hơi phù bóng
−ớt, màng âm hộ hé mở
Bớt s−ng, hơi thâm, se, dính
cỏ rác
Hết s−ng
Bình th−ờng
Biến đổi bên
trong buồng
chứng
Cơ quan trứng phát triển
Nang trứng nhỏ, căng ở bò rụng trứng quãng 12
- 14 giờ sau kết thúc chịu
đực
Có thể vàng nhô lên
Tử cung (TC) Màng nhầy tử cung dày lên tụ huyết
Màng nhầy tử cung dày,
tr−ơng lực tối đa
Tr−ơng lực bớt căng
Bình th−ờng
Cổ tử cung
Hé mở, đỏ hồng, bớt −ớt, niêm dịch
lỏng, nhiều, trong suốt, dễ đứt (kéo dài
1 - 2 cm)
Mở rộng, niêm dịch đặc
dính có màu nửa trong kéo
dài 7 - 10cm
Hẹp dần, niêm dịch đặc,
giảm độ keo dính, màu
đục bã đậu dễ dứt
Khép kín bình th−ờng,
không có niêm dịch
Âm đạo Đỏ hồng, −ớt hồng Bớt đỏ
Dần dần trở về bình
th−ờng
Bình th−ờng
Nội tiết
Nang trứng tiết oestradiol 17β với
l−ợng nhiều dần progesterone giảm
thấp do thể vàng chu kỳ tr−ớc ngừng
hoạt động. LH thấp nhất trong suốt giai
đoạn này. PGF2α tăng dần đạt đỉnh cao
tr−ớc chịu đực 5 ngày, kéo dài 3 - 4
ngày rồi giảm
Oestradiol 17β đỉnh cao
LH đạt đỉnh cao ở ngày chịu
đực rồi tụt xuống đột ngột
PGF2α ở mức thấp nhất
Oestradiol giảm đột ngột sau đó tăng dần để tạo một
đỉnh thấp vào ngày thứ 5 - 6 của chu kỳ sau.
Progesterone tăng dần đến ngày thứ 9 - 10 đạt đỉnh
cao quãng 5 - 6 ngày.
LH thấp nhất cho đến ngày chịu đực của chu kỳ sau
PGF2α bắt đầu tăng. Đến ngày 14 đạt đỉnh cao trong
3 - 4 ngày tr−ớc khi bắt đầu chu kỳ mới
- 10 -
2.1.2.3. Sự điều hòa nội tiết trong chu kỳ sinh dục
Chu kỳ động dục đ−ợc điều hòa bởi các hormone vùng d−ới đồi, các
gonadotropin và các steroid của buồng trứng tiết ra. Việc điều hòa tiết
gonadotropin hormone của tuyến yên đòi hỏi một sự cân bằng giữa các mối
tác động t−ơng hỗ hormone.
Yếu tố giải phóng của Hypothalamus gồm: FSH – RH và LH – RH có
tác động kích thích thùy tr−ớc tuyến yến tiết nhiều FSH, LH, kích thích sự
tăng tr−ởng của tử cung. Sau khi rụng trứng, thể vàng đ−ợc hình thành và tiết
progesterone. Thời kỳ hoạt động của thể vàng đ−ợc gọi là Pha lutein, kéo dài
16 – 17 ngày ở bò. Sự thoái hóa của thể vàng do hoạt động của nhân tố phân
giải lutein đó là: Prostaglandin F2 alpha (PGF2α). Prostaglandin đ−ợc tiết ra từ
mô tử cung loài động vật có vú (Nguyễn Tấn Anh, 1995) [2] .
2.1.2.4. Sự thụ tinh
Sự thụ tinh không phải là sự kết hợp đơn giản giữa tinh trùng và tế bào
trứng mà là một quá trình đồng hóa và dị hóa lẫn nhau một cách phức tạp giữa
hai tế bào sinh dục. Kết quả của sự thụ tinh là sinh ra một tế bào mới gọi là hợp
tử, sau này là phôi và phát triển thành một cơ thể mới khác với bố mẹ nh−ng
mang đặc điểm di truyền của bố, mẹ cùng với đặc điểm di truyền của loài.
Ng−ời ta th−ờng phân chia quá trình thụ tinh của động vật có vú ra 4
giai đoạn nhỏ: Sự chuẩn bị của tế bào trứng, tinh trùng vào tế bào trứng, sự
hình thành tiền hạch đực và tiền hạch cái, sự kết hợp giữa hai tiền hạch.
a) Sự chuẩn bị của tế bào trứng
Tế bào trứng của gia súc và động vật có vú thoát khỏi nang Graf đều có
vành tế bào nang bao quanh, vành tế bào này gọi là vành phóng xạ. Vành
phóng xạ có tác dụng bảo vệ tế bào trứng nh−ng lại làm trở ngại cho tinh trùng
tiếp xúc với trứng. Ngay khi đ−ợc loa kèn hút vào ống dẫn trứng, tế bào trứng
tiết ra chất gọi là Fertilizin, chất này kích thích hoạt động của tinh trùng và
h−ớng tinh trùng vào phía mình. Tinh trùng gặp trứng, bao vây xung quanh
trứng. Acroxom của tinh trùng tiết men Hyaluronidaza,men này hòa tan và
- 11 -
phân giải chất keo giữa các tế bào nang vành phóng xạ làm chúng tách rời ra,
tế bào trứng đ−ợc lộ ra ngoài, khi số l−ợng tinh trùng quá ít, men
Hyaluronidaza không đủ để phá vành phóng xạ, quá trình thụ tinh sẽ không
diễn ra. Ng−ợc lại khi số tinh trùng quá nhiều, men Hyaluronidaza không
những phá vỡ lớp tế bào nang vành phóng xạ mà còn phá vỡ cả tế bào trứng.
Cơ chế này cho biết: Tại sao cần có một số l−ợng nhất định tinh trùng mới
đảm bảo đ−ợc sự thụ tinh, tạo l−ợng tinh trùng quá nhiều hoặc quá ít lại làm
giảm tỷ lệ thụ tinh. Acroxom của tinh trùng dễ bị tổn th−ơng khi có tác nhân
ngoài tác động, tinh trùng bị tổn th−ơng Acroxom mất tác dụng trong quá
trình thụ tinh. Ngày nay ng−ời ta có thể đánh giá chất l−ợng tinh dịch thông
qua Acroxom của tinh trùng. Men Hyaluronidaza không mang đặc tr−ng cho
các loài gia súc. Men này của một loại gia súc nào đó có thể phân giải và phá
vỡ đ−ợc tất cả vành phóng xạ của tế bào trứng của các loại gia súc khác. Đây
cũng là cơ sở cho việc hỗn hợp tinh dịch trong thụ tinh nhân tạo. Thời gian
cho việc tinh trùng bao vây, phong tỏa và làm tan vỡ vành phóng xạ kéo dài ở
bò khoảng 2 – 3 giờ, cừu 3 – 4 giờ, ở lợn 1 giờ.
b) Tinh trùng chui vào tế bào trứng
Sau khi phá vỡ vành phóng xạ, tinh trùng tiếp xúc với màng trong suốt
của tế bào trứng, phản ứng Acroxom tiếp tục xảy ra, giúp tinh trùng chui vào
trong màng trong suốt. Việc chui qua màng trong suốt mang tính đặc tr−ng
cho loài nhờ có men zonalizine trong màng trong suốt nên tinh trùng của loài
nào chỉ chui vào màng trong suốt của trứng loài đó. Sau khi chui vào màng
trong suốt tinh trùng nằm ở khoảng không giữa màng trong suốt và màng noãn
hoàng. D−ới kính hiển vi điện tử ng−ời ta cũng đã thấy đ−ợc nhiều tinh trùng
(có khi tới hàng trăm) chui vào bên trong màng trong suốt. Chúng chui vào bất
kỳ chỗ nào của màng trong suốt.
Trong số tinh trùng chui vào màng trong suốt chỉ có một tinh trùng chui
đ−ợc vào trong màng noãn hoàng. Những tinh trùng còn lại về sau đều đ−ợc
nguyên sinh chất đồng hóa.
- 12 -
Trong quá trình tinh trùng tiếp xúc và xâm nhập vào bên trong tế bào
trứng, tế bào trứng đang ở các thời kỳ phân chia giảm phân lần 2. Chính tinh
trùng đã kích thích quá trình này nhanh hoàn thiện và hoạt hóa sự thành thục
của trứng. Quá trình thụ tinh chỉ thực sự xảy ra sau khi đã hoàn thành giảm
phân trong tế bào trứng.
c) Sự hình thành tiền hạch đực và tiền hạch cái
Sau khi tinh trùng chui vào màng noãn hoàng, đầu tinh trùng tự tách
khỏi cổ, thân và đuôi. Nhân ở đầu tinh trùng chuyển động sâu vào trong trứng,
h−ớng tới trung tâm của trứng, trên đ−ờng đi nhân tr−ơng nở phồng lên dần và
biến thành một cái nhân đặc tr−ng gọi là tiền hạch đực (nhân non đực). Tế bào
trứng sau khi đ−ợc tinh trùng hoạt hóa, quá trình giảm phân lần 2 đ−ợc hoàn
thiện. Nhân đơn bội của trứng cũng có những biến đổi nh− nhân tinh trùng, nó
chuyển động sâu vào trong trứng, h−ớng tới trung tâm của trứng. Trên đ−ờng
đi nó tr−ơng nở, lớn lên về kích th−ớc và trở thành một nhân đặc biệt gọi là
tiền hạch cái (nhân con cái).
d) Sự kết hợp tiền hạch
Tiền hạch đực, tiền hạch cái tiến vào trung tâm của trứng và tiến sát vào
nhau, sau đó hòa hợp lẫn nhau. Sự kết hợp các hạch đánh dấu sự bắt đầu của
một quá trình biến đổi mới về chất, đây là quá trình hình thành và phát triển
của hợp tử. Thời kỳ này có thể gọi là cao điểm của toàn bộ quá trình sinh sản
hữu tính. Ngay sau khi hình thành, hợp tử đã b−ớc vào thời kỳ phân chia. Quá
trình phân chia đ−ợc diễn ra trong suốt thời gian di chuyển xuống tử cung,
niêm mạc tử cung đã đ−ợc chuẩn bị cho sự c− trú làm tổ của hợp tử.
2.1.2.5. Quá trình mang thai
Sự phát triển của thai là hiện t−ợng sinh lý đặc biệt của cơ thể, nó đ−ợc
bắt đầu từ khi trứng đ−ợc thụ tinh cho đến khi đẻ xong. Trong thực tế sự có
thai của bò đ−ợc tính ngay từ ngày phối giống cuối cùng cho đến ngày đẻ.
Thời gian mang thai phụ thuộc nhiều vào các yếu tố nh−: Tuổi của mẹ, điều
kiện nuôi d−ỡng, chế độ khai thác và sử dụng, số l−ợng thai, đôi khi còn phụ
thuộc vào lứa đẻ hoặc tính biệt của thai. Thời gian mang thai của bò dao động
trong khoảng 278 – 290 ngày.
- 13 -
Theo Paplop, 1976 [37] cho biết thời gian mang thai trung bình của bò
từ 280 – 285 ngày.
Theo nghiên cứu của L−ơng Văn Lãng và Võ Văn Sự (1970 – 1979)
(Trích Trần Trọng Thêm, 1986 [26]) trên đàn bò Holstein Friesian tại Trung
tâm giống bò sữa Hà Lan Sao Đỏ thì thời gian có chửa là 279,87 ngày. Thời
gian chửa của bò Sind đỏ Philipin: 280 (252 – 299) ngày, ở Pakistan: 285 (257
– 328) ngày. Theo tiến sỹ AA. Rubenkop (1975) thời gian chửa ở bò lang
trắng đen (LTĐ) F2 3/ 4 (LTĐ), F3 7/ 8 LTĐ t−ơng ứng là: 276,5 ; 275,5;
276,0 ngày trên các nhóm bò lai có 3/4 và 5/8 máu HF của nông tr−ờng Ba Vì
là 278,3 và 280,1 ngày (Nguyễn Văn Th−ởng, Nguyễn Kim Ninh và Lê Trọng
Lạp, 1982) . (Trích Trần Trọng Thêm, 1986 [26]) .
2.1.2.6. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ
Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là th−ớc đo khả năng sinh sản một cách rõ
rệt của gia súc. ở bò một năm một lứa là khoảng cách lý t−ởng. Khoảng cách
lứa đẻ dài ảnh h−ởng đến toàn bộ thời gian cho sản phẩm, tới tổng sản l−ợng
sữa và số bê con đ−ợc sinh ra trong một đời bò mẹ, dẫn đến hạn chế việc nâng
cao tiến bộ di truyền. Khoảng cách lứa đẻ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc
nuôi d−ỡng, đặc điểm sinh vật của giống, thời gian động dục lại sau khi đẻ, kỹ
thuật phối giống, vắt sữa và cạn sữa… gia súc càng mắn đẻ thì hệ số tái sản
xuất (Kt) càng cao. Lauhiuna (Liên Xô cũ) đã đ−a ra công thức tính hệ số tái
sản xuất của bò (Kt):
T
Kt =
V - 2
Trong đó:
T: Số bê do bò cái đẻ ra , V: Tuổi bò cái (năm)
Kt càng cao hiệu quả kinh tế càng lớn
Sadal đ−a ra chỉ tiêu đánh giá năng suất bò cái bằng khoảng cách lứa
đẻ. Bò có khoảng cách lứa đẻ K = 410 ngày là bò rất tốt, K = 411 – 460 ngày
là tốt, K = 461 ngày trở lên là bò không tốt (Theo Nguyễn Kim Ninh, 1994 [24] ).
- 14 -
ở Việt Nam trong điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng ch−a đầy đủ nên
khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 18 – 20 tháng (Nguyễn Văn Th−ởng, 1982 [27] ).
Bò lai Sind: 417 ngày (Trần Doãn Hối, 1971), ở bò lai F1 (Holstein Friz x lai
sind ) : 398,6 ngày (Nguyễn Văn Đức, 1982), 378 ngày (nuôi d−ỡng tốt) và
424 ngày (nuôi d−ỡng kém) (Trần Doãn Hối và Cs, 1967 – 1968) , 540 ngày
(Nguyễn Kim Ninh và Lê Trọng Lạp, 1992), 473 ngày [dt 26].
2.1.2.7. Thời gian hồi phục tử cung sau khi đẻ
Khi đẻ tử cung co bóp để đẩy thai ra ngoài. Sau đó tử cung co lại (hầu
nh− trở lại kích th−ớc ban đầu). Quá trình đó gọi là hồi phục tử cung sau khi
đẻ. Đó là giai đoạn sinh lý có ảnh h−ởng rất lớn đến khoảng cách giữa hai lứa
đẻ. Đối với bò, từ lâu ng−ời ta đã cho rằng thời gian để bộ máy sinh dục hồi
phục hoàn toàn sau khi đẻ là 3 tuần. Những kết quả nghiên cứu sau này chứng
minh rằng thời gian này dài hơn chút ít . Thời gian tử cung hồi phục hoàn toàn
ở bò đẻ lứa đầu là 42 ngày. ở bò đã đẻ nhiều lần là 50 ngày. Bằng ph−ơng
pháp khám qua trực tràng cho biết: 3 - 4 ngày sau khi đẻ thể tích tử cung giảm
đi 1/2 và vào khoảng ngày thứ 15 – 17 sau khi đẻ, tử cung hồi phục gần nh−
hoàn toàn. Trong thời gian sau khi đẻ sự phá hoại của mô nội mạc tử cung
kèm theo sự có mặt của số l−ợng lớn bạch cầu cùng với việc giảm thấp lòng
mạch nội mạc tử cung. Các tế bào cổ tử cung giảm về số l−ợng và kích th−ớc.
Những biến đổi nhanh chóng và không cân đối có thể là một nguyên nhân làm
cho tỷ lệ thụ thai sau khi đẻ bị giảm thấp. Các mô máu bị tróc và rụng khỏi dạ
con 12 ngày sau khi đẻ. Sự tái sinh của bề mặt biểu mô ở các núm xuất hiện
bằng cách lớn lên từ mô bao bọc xung quanh và đ−ợc hoàn tất sau khi đẻ 30
ngày (Nguyễn Tấn Anh, 1995 [2]). tử cung co lại bình th−ờng. Theo Nguyễn
Trọng Tiến (1991) [31] cho biết khoảng 60 ngày sau khi đẻ có 75% số bò cái
có cơ quan sinh dục đ−ợc hồi phục, sau 75% ngày có 87%. Đối với bò đẻ khó,
sót nhau thời gian này là 4 tháng. Tác giả cũng cho biết ở đàn bò cái sự hồi
phục tử cung khi không mang thai là 11,4 ngày. Sự co dạ con còn phụ thuộc
vào cơ thể, điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng, quá trình đẻ và sự hộ lý chăm sóc
sau khi đẻ.
- 15 -
2.1.3. Sự điều hòa hoạt động sinh dục của tuyến nội tiết
Hoạt động sinh dục chịu sự điều tiết của hệ thần kinh thể dịch. Hệ thần
kinh thông qua các thụ quan nhạy cảm là nơi tiếp nhận tất cả các xung động
của ngoại cảnh vào cơ thể, đầu tiên là đại não và vỏ não mà trực tiếp là
Hypothalamus tiết ra các chất kích thích (yếu tố giải phóng) GnRF kích thích
thùy tr−ớc tuyến yên tiết FSH, LH, các hormone đó theo máu tác động tới
buồng trứng làm nang trứng phát triển đến mức độ chín và tiết ra oestrogene.
Trong quá trình sinh lý bình th−ờng, gia súc đến tuổi tr−ởng thành,
buồng trứng đã có nang trứng phát triển ở các giai đoạn khác nhau, trong cơ
thể con vật đã có sẵn một l−ợng nhất định về oestrogene, chính oestrogene tác
động lên trung khu vỏ đại não và ảnh h−ởng đến Hypothalamus tạo điều kiện cho
sự xuất hiện và lan truyền các xung động thần kinh gây tiết GnRH chu kỳ
(Gonadotropin Releasing Hormone hay là hormone giải phóng – FRH và LRH).
FRH (Folliculin Releasing Hormone) – PRH (Prolactin Releasing
Hormone).
LRH (Lutein Releasing Hormone).
(FRH và LRH gọi chung là GnRH).
FRH kích thích thùy tr−ớc tuyến yên tiết Follicle Stimulating Hormone
(FSH) kích tố này kích thích sự phát triển noãn nang của buồng trứng, noãn
nang phát triển trứng chín, l−ợng oestrogene tiết ra nhiều hơn. oestrogene tác
động vào các bộ phận sinh dục thứ cấp đồng thời tác động lên trung tâm
Hypothalamus, vỏ đại não gây nên hiện t−ợng động dục. LRH kích thích thùy
tr−ớc tuyến yên tiết ra hormone kích thích sinh hoàng thể tố (Luteinizing
Hormone) LH, LH tác động vào buồng trứng, làm trứng chín . Kết hợp với
FSH làm noãn bào vỡ ra và gây nên hiện t−ợng thải trứng, hình thành thể vàng
và FRH kích thích thùy tr−ớc tuyến yên phân tiết LTH (Luteo tropic
Hormone) LTH tác động vào buồng trứng duy trì sự tồn tại của thể vàng kích
thích thể vàng phân tiết progesterone.
- 16 -
Progesterone tác động lên tuyến yên ức chế tuyến yên phân tiết FSH,
LH. Quá trình động dục chấm dứt.
Progesterone tác động vào tử cung làm cho tử cung dày lên tạo cơ sở tốt
cho việc làm tổ của hợp tử – phôi lúc ban đầu (tạo sữa tử cung), nên con vật có
chửa thể vàng tồn tại suốt thời gian mang thai, có nghĩa là l−ợng progesterone
đ−ợc duy trì với nồng độ cao trong máu. Nếu không có chửa thể vàng tồn tại
đến ngày thứ 15 – 17 của chu kỳ sau đó teo dần cũng có nghĩa là hàm l−ợng
progesterone cũng giảm dần, giảm đến một mức độ nhất định nó lại cùng với
một số nhân tố khác kích thích vỏ đại não, Hypothalamus, tuyến yên, lúc này
tuyến yên ngừng phân tiết LTH, tăng c−ờng phân tiết FSH, LH. Chu kỳ sinh
dục mới lại hình thành.
Sự liên hệ giữa Hypothalamus, tuyến yên và tuyến sinh dục để điều hòa
hoạt động sinh dục của gia súc cái không chỉ theo chiều thuận mà còn theo cơ
chế điều hòa ng−ợc. Cơ chế điều hòa ._.ng−ợc đóng vai trò quan trọng trong việc
giữ vững “Cân bằng nội tiết”.
Lợi dụng cơ chế điều hòa ng−ợc này mà ng−ời ta sử dụng một l−ợng
progesterone đ−a vào để điều khiển chu kỳ tính ở gia súc cái.
Khi đ−a một l−ợng progesterone vào cơ thể làm cho hàm l−ợng
progesterone trong máu tăng lên. Theo cơ chế điều hòa ng−ợc trung khu điều
khiển sinh dục ở hypothalamus bị ức chế, kìm hãm sự tiết các kích tố của
tuyến yên, làm cho các bao noãn tạm thời ngừng phát triển, do đó làm cho chu
kỳ động dục tạm thời ng−ng lại. Sau khi kết thúc sử dụng progesterone, hàm
l−ợng homone này trong máu sẽ giảm xuống đột ngột, sự kìm hãm đ−ợc giải
tỏa, trung khu điều khiển sinh dục đ−ợc kích thích, kích tố FSH lại đ−ợc bài tiết sẽ
kích thích sự phát triển của noãn nang làm cho chu kỳ tính động dục của tất cả bò
cái đ−ợc xử lý trở lại hoạt động cùng một lúc. Hiệu quả tác động sẽ cao hơn nếu có
sự kết hợp của một số loại hormone khác : HTNC, Oestradiol Benzoat, LH.
- 17 -
2.1.3.1. Kích dục tố tuyến yên và vai trò của chúng trong sinh sản
Thuỳ tr−ớc tuyến yên tiết ra hai loại hormone đó là FSH và LH. FSH
(Follicle Stimulating Hormone) đ−ợc tiết ra do FRH kích thích thùy tr−ớc
tuyến yên, nó có tác dụng thúc đẩy noãn bao phát triển, tr−ởng thành và chín
trong buồng trứng.
LH (Luteinizing Hormone) đ−ợc tiết ra do LRH kích thích thùy tr−ớc
tuyến yên, LH có tác dụng thúc đẩy quá trình rụng trứng và hình thành thể
vàng trong buồng trứng. Ngoài ra LH còn tăng c−ờng hoạt tính của enzime
tham gia vào quá trình trao đổi gluxit, protit, LH làm giảm hàm l−ợng axit
ascobic trong buồng trứng. LH tăng c−ờng quá trình hút glucose của tổ chức
buồng trứng và tăng hàm l−ợng axit lactic trong chúng, làm giảm l−ợng
Cholesterol trong buồng trứng và gây ảnh h−ởng đối với hoạt tính của tổ chức
kẽ, LH đảm bảo sự tổng hợp hormone steroid trong nang trứng đã có cấu tạo
phát triển (AA. X−xoep, 1975 [36] ).
Các tác giả cho rằng: Sự phát triển của nang trứng và sự rụng trứng phụ
thuộc vào tác động hỗn hợp FSH và LH. Để duy trì tác dụng của FSH cần có
mặt một l−ợng nhỏ LH, chính xác hơn là một l−ợng nhỏ oestrogene hình
thành d−ới ảnh h−ởng của LH, thiếu oestrogene, FSH không thấm vào các tế
bào hạt của noãn bao và không có khả năng kích thích noãn bao phát triển. LH
hoạt hóa các enzyme của quá trình tạo steroid. Để đảm bảo tốt cho quá trình
chín và rụng trứng thì hàm l−ợng hai loại hormone này phải đạt một tỷ lệ nhất
định và tỷ lệ đó theo đa số các nhà khoa học là 3 : 1 (Lê Văn Thọ, Lê Xuân
C−ơng, 1979 [29] ).
Prolactin: Có tác dụng kích thích tuyến vú và tuyến sữa phát triển, ngoài
ra trong giai đoạn đầu có thai nó giúp cho thể vàng tồn tại trong buồng trứng.
Một số ý kiến khác cho rằng sự tiết ra prolactin của tuyến yên thực hiện đ−ợc
nhờ kích thích thần kinh vùng d−ới đồi thị và các phản xạ có điều kiện ở tử
cung đã có thai. Ng−ợc lại nếu tử cung không có thai thì tuyến yên không tiết
ra prolactin.
- 18 -
Oxytocin là loại hormone do thùy sau tuyến yên tiết ra, có tác dụng đặc
biệt là kích thích sự co bóp của cơ tử cung, có thể tăng c−ờng sự co bóp cơ
tuyến sữa, cơ trơn bàng quang và cơ trơn ruột. Nó còn kích thích những phản
xạ khác nhau trong thời gian giao phối nh− tăng c−ờng sự co bóp của đ−ờng
sinh dục, đặc biệt nhất là kích thích sự chuyển động của tinh trùng.
2.1.3.2. Kích tố buồng trứng, nhau thai và prostaglandin
Buồng trứng của gia súc cái ngoài chức năng tạo trứng còn tiết ra một số
loại hormone nh−: oestrogene, progesterone.
a) Oestrogene
Nơi chủ yếu tạo ra hormone oestrogene là buồng trứng, trong buồng
trứng các hormone đ−ợc tạo ra bởi toàn bộ các tế bào nang trứng và tổ chức
kẽ, ở động vật có chửa oestrogene đ−ợc tổng hợp bởi nhau thai.
Oestrogene chính là chất gây động dục, nó có ba tiểu phần chính:
oestron, oestradiol và oestriol, chúng có tính chất giống nhau đều là steroid
nh−ng mức độ hoạt tính sinh lý khác nhau, trong 3 loại thì oestradiol có tác
dụng mạnh nhất và tác dụng yếu nhất là oestriol. oestradiol tồn tại d−ới hai
dạng đồng phân α và β chúng khác nhau về tính chất hóa học và hoạt tính sinh
học. Hoạt tính sinh học lớn nhất là 17β - oestradiol, hoạt tính của nó lớn gấp
40 lần so với 17α - oestradiol và gấp 8 - 10 lần so với oestron.
Công dụng của oestrogene là kích thích cơ quan sinh dục cái phát triển,
làm cho tử cung tăng sinh, âm đạo phát triển và tăng tiết dịch. Kích thích mở
cổ tử cung cho tinh trùng xâm nhập, làm biểu mô âm đạo tích lũy glycogen,
do đó làm tăng sức chống vi khuẩn của âm đạo. Ngoài ra nó còn kích thích
các tế bào tuyến vú, các ống dẫn sữa phát triển. Đồng thời oestrogene còn kích
thích tuyến yên tiết LH và prolactin. Oestrogene đ−ợc tiết ra theo chu kỳ do
tác dụng điều hòa của GnRH tuyến yên.
- 19 -
b) Progesterone
Sau khi bao noãn chín, tế bào trứng (noãn) cùng khối tế bào bùng nhùng
và dịch nang thoát ra ngoài, nang trứng xẹp xuống. Khi nang trứng rách, có
hiện t−ợng chảy máu, có nhiều hạt máu đọng lại trong xoang đ−ợc gọi là thể
xuất huyết (corpus Hemorrhagium). Thể xuất huyết đ−ợc thay thế bởi thể
vàng (Corpus Luteum – CL). Thể vàng đ−ợc hình thành nhanh chóng do sự
tăng sinh của lớp tế bào vỏ ngoài, lớp vỏ trong và lớp tế bào hạt. Thể vàng có
chức năng sinh sản progesterone và các progestin khác. Tế bào hạt chịu trách
nhiệm sinh sản progesterone trong thể vàng. Thể vàng khi thành thục có
đ−ờng kính 20 - 25mm và đạt kích th−ớc tối đa sau 10 ngày.
Trong tr−ờng hợp trứng rụng mà không đ−ợc thụ thai thì thể vàng bắt
đầu thoái hóa sau khi rụng trứng 14 – 15 ngày d−ới tác dụng của PGF2α
(đ−ợc sản xuất từ vách tử cung) làm phân hủy thể vàng đồng thời ngừng tiết
progesterone, bò động dục trở lại khoảng 21 ngày sau chu kỳ động dục tr−ớc,
(Hoàng Kim Giao, L−u Công Khánh, Đỗ Kim Tuyên và Cs, 1997 [11]). Nếu
trứng đ−ợc thụ tinh thì thể vàng tồn tại gần hết thời gian có chửa và tiếp tục
tiết progesterone, ngoài ra hormone này còn đ−ợc tiết ra bởi nhau thai.
Progesterone là một steoid hormone có công thức cấu tạo gồm 21
carbon theo Nguyễn Xuân Tịnh và Cs [32].
Progesterone kích thích sự phát triển hơn nữa của niêm mạc tử cung, âm
đạo tích lũy nhiều glycogen ở các niêm mạc đó làm phát triển l−ới mao mạch
tử cung. Progesterone làm giảm tính mẫn cảm co bóp của nội mạc tử cung,
tham gia vào sự chuẩn bị của nội mạc tử cung cho sự làm tổ của hợp tử, nó
cũng làm tăng sinh và phát triển các bao tuyến trong tuyến vú. Mặt khác
progesterone còn có tác dụng ngăn chặn co bóp cơ trơn tử cung, ức chế noãn
bao phát triển làm con cái không động dục và không thải trứng, ức chế tuyến
yên tiết LH, progesterone là một hormone trợ thai quan trọng nhất, làm nhau
thai phát triển và duy trì sự phát triển của thai.
- 20 -
c) Kích tố nhau thai
Ngay sau khi hợp tử làm tổ ở tử cung, túi phôi đ−ợc hình thành và phát
triển, khi túi phôi lớn lên tuyến nhau thai đ−ợc hình thành, hệ thống nhau thai
ở bò có cấu tạo dạng múi, núm nhau thai mẹ và con kết hợp với nhau theo hệ
thống cài răng l−ợc. Chúng chiếm gần hết tử cung. Nhau thai tiết ra các loại
hormone nh− prolan A và prolan B.
- Prolan A: Có tác dụng t−ơng tự FSH và oestrogene.
- Prolan B: Có tác dụng t−ơng tự LH và progesterone.
ở ngựa có chửa, nhau thai tiết khá nhiều Prolan A và một ít Prolan B
hoạt tính sinh học gần giống FSH.
ở phụ nữ mang thai, nhau thai tiết ra HCG (Human Chorionic gonado
tropin) là một glycoprotein, hoạt tính sinh học của HCG cơ bản giống LH.
d) Prostaglandin
Lần đầu tiên prostaglandin đ−ợc Eiber phát hiện vào năm 1935 trong
tinh dịch ng−ời, lúc đó ng−ời ta giả thiết rằng nguồn gốc của nó là từ tuyến
tiền liệt (Prostata glándula) do đó mà có tên là prostaglandin, sau này nó còn
đ−ợc tìm thấy ở tử cung, buồng trứng, nhau thai, n−ớc ối, phổi, não, ruột, thận.
Vì vậy những năm gần đây cái tên ban đầu gần nh− không còn hàm nghĩa
nh−ng do thói quen, thuật ngữ ban đầu vẫn đ−ợc sử dụng, prostaglandin là sản
phẩm của các axit béo ch−a no có 20 gốc carbone, công thức hóa học của
prostaglandin là C20H34O5. Tùy theo cách sắp xếp khác nhau của các nguyên
tử, cách kết hợp của hai nhóm Hidroxyl và Axeton để tạo ra các prostaglandin
nhóm A, B, E, F, trong các nhóm trên chỉ có PG ở nhóm E và nhóm F, đặc
biệt là PGF2α có tác dụng mạnh đến hoạt động sinh dục. Tác dụng chính của
PGF2α là làm thoái hóa thể vàng, giảm hàm l−ợng progesterone trong máu,
kích thích tiết gonadotropin, kích thích phát triển nang trứng gây động dục và
rụng trứng PGF2αkhông có hiệu lực khi dùng cho gia súc không có thể vàng.
Do đó nó ít đ−ợc dùng cho gia súc nuôi con vì phần lớn những gia súc này
không có khả năng động dục tr−ớc ngày thứ 50 sau khi đẻ.
- 21 -
Ngày nay PGF2α và các chất đồng dạng của nó đ−ợc xem là chất có tác
dụng trong quá trình thoái hóa của thể vàng. Chúng đ−ợc dùng rộng rãi và phổ
biến trong việc gây động dục đồng loạt và kế hoạch hóa trong phối giống gia
súc. Sử dụng PGF2α để điều chỉnh sinh sản đã đ−ợc dùng rộng rãi và tổng kết
bởi các tác giả nh− Gnaves và Cs, 1974 [47], Henrick và Cs, 1986 [48], Hoàng
Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng, 1997 [11].
e) Huyết thanh ngựa chửa (PMSG-Pregnant Mare Serum gonadotropin)
Huyết thanh ngựa chửa đ−ợc phát hiện từ năm 1930 bởi M. Cole và G.
Hart. Khi ngựa cái mang thai, ở tế bào hình chén của nội mạc tử cung tiết
dịch từ ngày chửa 45 – 90. Các tế bào này tăng dần về kích th−ớc bao bọc thai
nh− một lớp màng đệm. Lớp màng nổi rõ lên, trong chứa dịch, đến kích th−ớc
nhất định tế bào hình chén vỡ ra, thoái hoá, tiêu biến dần đi giải phóng ra dịch
dính hấp thụ vào máu. Thời gian HTNC có hoạt tính từ ngày thứ 40 – 60 ở
ngựa chửa, cao nhất khi ngựa có chửa 90 – 120 ngày. Hoạt tính của HTNC
tăng dần đến cực đại từ 80 – 280 đơn vị chuột/ ml thuyết thanh trong khoảng
từ 60 – 100 ngày có chửa sau đó giảm dần (có tr−ờng hợp mất hẳn ở 150 ngày
có chửa). Huyết thanh ngựa chửa là một glycoprotein trong đó có các hexose,
hexosamin, axit xacilic với tổng số gluxit là 41,4 gluxit/100 gram
glucoprotein cao hơn tổng số gluxit của FSH và LH/100 gram glucoprotein
t−ơng ứng khoảng 25,4 và 24,2. Các tác giả đã chứng minh đ−ợc hoạt tính hai
mặt của HTNC vừa giống FSH vừa giống LH, cả hai hoạt tính này đều do tiểu
đơn vị β của HTNC đảm nhận. Mặt khác do HTNC có đời sống bán phân
(Half life) dài, trên 6 ngày, dài hơn kích dục tố tuyến yên và kích dục tố nhau
thai nên nó đ−ợc ứng dụng rộng rãi để kích thích chức năng sinh sản của gia
súc cái nh− FSH kích thích sinh tr−ởng và phát triển của bao noãn, gây rụng
trứng và hình thành thể vàng, HTNC làm tăng nhanh sự sinh tr−ởng và chín
của tế bào trứng và gây rụng trứng, làm tăng biểu hiện động dục tạo điều kiện
cho sự thụ tinh – HTNC có tác dụng nhất đối với trâu bò cái bị nh−ợc năng
buồng trứng, mất tính dục, có chu kỳ động dục nh−ng không rụng trứng.
- 22 -
(2) RF và IF (3)
(1) FSH, ACTH, GH và
Gonadotropine
Hormone tuyến dịch
Hypothalamus
Tuyến yên
Tuyến dịch
Tổ chức ngoại vi
Sơ đồ Hypothalamus điều khiển hoạt động hệ nội tiết:
(1): Sự điều khiển ng−ợc vòng dài (Long feedback)
(2): Sự điều khiển ng−ợc vòng ngắn (Short feedback)
(3): Sự điều khiển ng−ợc cực ngắn (Ultra – Short feedback).
2.1.4. Những nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng sinh sản
2.1.4.1. Di truyền (nhân tố bên trong)
Các tính trạng sinh sản th−ờng có hệ số di truyền (h2) rất thấp. ở bò hệ
số di truyền về khoảng cách giữa 2 lứa đẻ có h2 = 0,05 – 0,10 , khả năng đẻ
sinh đôi = 0,08 – 0,10 và độ dài thời gian sử dụng bò có h2 = 0,15 – 0,2 . Các
phát hiện này giúp cho ngành chăn nuôi không đầu t− vào những khâu ít sinh
lợi. Hầu hết các biến đổi quan trọng quan sát thấy về khả năng sinh sản đều do
ảnh h−ởng của điều kiện ngoại cảnh. Nhìn chung những nghiên cứu về gen
ảnh h−ởng đến sinh sản ch−a đ−ợc đề cập đến nhiều, mặc dù gen ảnh h−ởng
đến sinh sản bằng 3 con đ−ờng:
- Có thể những gen gây chết, nửa gây chết, làm trứng không thụ tinh rồi chết.
- 23 -
- Do rối loạn nội tiết di truyền làm ảnh h−ởng đến các hormone h−ớng
sinh dục, từ đó gây ảnh h−ởng đến sinh sản.
- Các gen hoạt động chi phối đến sinh sản có những chênh lệch khác
nhau (do tác động của môi tr−ờng). Sự chênh lệch cộng gộp đó có thể làm
kém sinh sản hoặc gây chết.
2.1.4.2. Nhân tố bên ngoài
Nhân tố bên ngoài ảnh h−ởng đến sinh sản gồm có dinh d−ỡng chăm
sóc, quản lý và thời tiết khí hậu.
a) Dinh d−ỡng
Là yếu tố ảnh h−ởng đến sinh sản rất đa dạng, kín đáo và chậm chạp,
phải phân tích tỉ mỉ và toàn diện mới phát hiện đ−ợc. ở bò tơ đ−ợc nuôi d−ỡng
tốc độ sinh tr−ởng nhanh, tuổi thành thục về tính sớm. Sorensen Hansel (1959)
đã tiến hành thí nghiệm ở bò Holstein Friesian với mức dinh d−ỡng 140% và
60% so với tiêu chuẩn. Tuổi động dục lần đầu t−ơng ứng là 8,5 và 16,6 tháng.
Bò tr−ởng thành đ−ợc nuôi với mức dinh d−ỡng cao có thể dẫn tới sự tích mỡ
trong cơ thể, mỡ bao bọc buồng trứng và cố định hormone cũng dẫn đến sinh
sản thấp. Trong tr−ờng hợp nuôi d−ỡng bò ở mức dinh d−ỡng thấp, chức năng
sinh sản bị kìm hãm. Nh− vậy cần xác định mức dinh d−ỡng phù hợp và điều
chỉnh sao cho khẩu phần đ−ợc cân đối về protein, các axit amin, đ−ờng,
khoáng và vitamin cho gia súc trong từng giai đoạn cụ thể. Khẩu phần ăn thiếu
khoáng hoặc vi l−ợng cũng ảnh h−ởng đến khả năng sinh sản của trứng, gây
rối loạn sinh sản và ức chế động dục, nhất là thiếu phốt pho. Bò cái th−ờng
thiếu phốt pho do việc cung cấp cho nhu cầu tiết sữa. Buồng trứng những con
này nhỏ lại, sau khi đẻ th−ờng chỉ động dục một lần, nếu không phối kịp thời
thì sau cai sữa mới động dục lại.
Kẽm (Zn) tham gia kích thích sự chuyển hóa caroten thành vitamin A,
sự thiếu hụt kẽm diễn ra cùng với sự thiếu hụt vitamin A trong cơ thể, niêm
mạc mắt, niêm mạc ruột và niêm mạc đ−ờng sinh dục có hiện t−ợng sừng hóa,
hợp tử khó làm tổ, khó bám ở sừng tử cung, kẽm và phốt pho có ảnh h−ởng
đến sự sản sinh hormone sinh dục. Khi thiếu những nguyên tố này buồng
trứng th−ờng nhỏ lại. Một l−ợng kẽm đầy đủ sẽ làm tăng độ mắn đẻ và làm
giảm tỷ lệ chết của phôi (Nguyễn Trọng Tiến và Cs, 1991 [31] ).
- 24 -
Số l−ợng những nguyên tố khác nhau tham gia vào thành phần cơ thể
động vật dao động trong phạm vi rộng. Những loại có mặt trong cơ thể bằng
10 – 20% đ−ợc gọi nguyên tố đa l−ợng, d−ới 10 – 5% là các nguyên tố vi
l−ợng, ít hơn 10 – 15% là các nguyên tố siêu vi l−ợng. Ng−ời ta cũng nghiên
cứu vai trò của magiê, sắt, đồng, coban, mangan, iod cũng nh− canxi, photpho,
natri, kali và một số nguyên tố khác trong các quá trình sinh sản ở động vật.
Magiê tham gia vào quá trình co bóp của cơ trơn, cơ vân. Thiếu magiê nội bào
làm giảm hoạt tính bắp thịt, từ đó làm kéo dài quá trình đẻ của gia súc, nhau
chậm ra, sinh viêm tử cung dẫn đến chậm sinh.
Đồng và sắt trong cơ thể nằm ở những liên kết chức năng. Đồng giúp
hấp thụ sắt và sinh tổng hợp hemoglobin tham gia vào chuyển hóa sắc tố điều
tiết chức phận lông, da. Những hợp nhất của đồng kích thích trung tâm sinh
dục bằng cách thay đổi hoạt lực oxytocin máu và bảo đảm một biểu hiện động
dục hoàn chỉnh.
Khi thiếu mangan, sự thành thục về tính dục bò chậm, có những chu kỳ
không rụng trứng. Do đó ở động vật chửa có thể chết thai trong bụng, đẻ con
chết hoặc thai sinh ra sức sống kém (Nguyễn Trọng Tiến và Cs, 1991 [31] ).
b) Thời tiết khí hậu
Những yếu tố ngoại cảnh ảnh h−ởng đến chức năng sinh sản của động
vật là độ dài thời gian chiếu sáng, nhiệt độ không khí và độ ẩm không khí. Thí
nghiệm thời gian chiếu sáng kéo dài trong ngày bằng ph−ơng pháp nhân tạo
có tác dụng kích thích rõ rệt chức năng sinh sản và làm thay đổi mùa sinh dục
ở thú cho lông và đẻ trứng ở gia cầm. Sinh sản theo mùa thể hiện rõ rệt ở động
vật hoang dã và một số loài gia súc nh− cừu, trâu, ngựa. Đó là quãng thời gian
trong năm đ−a lại nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh sản. Đối với bò,
nếu đ−ợc nuôi d−ỡng phù hợp, đảm bảo thức ăn đủ số l−ợng, chất l−ợng, chu
kỳ động dục xuất hiện bất kỳ thời gian nào trong năm. Ngoài những yếu tố kể
trên, các rối loạn chức năng sinh sản và bệnh sản khoa ở bò cái cũng dẫn đến
năng suất sinh sản giảm thấp. Vào những năm 1952 – 1953 các công trình
- 25 -
nghiên cứu đầu tiên về vấn đề vô sinh ở bò đã đ−ợc thực hiện trên 20.000 con
ở ấn Độ. Kết quả nghiên cứu cho biết các tr−ờng hợp vô sinh ở bò nhiều hơn ở
trâu. Toàn bộ những gia súc đ−ợc theo dõi chuẩn đoán vô sinh gồm 711 bò
cái, 280 bò tơ, 242 trâu cái và 58 trâu tơ. các tr−ờng hợp vô sinh theo các
nhóm khác nhau cho thấy: Các cơ quan sinh dục không phát triển chiếm
13,79% ở trâu cái tơ và 19,64% ở bò tơ. Trong số những con cái tr−ởng thành
khoảng cách dài từ khi đẻ đến khi động dục lại là yếu tố chính trong vô sinh,
38% ở trâu cái tr−ởng thành và 44% bò cái tr−ởng thành có buồng trứng
không phát triển đủ chức năng. Viêm cổ tử cung ở trâu 9% , ở bò 16%.
c) Tổ chức phối giống
Là một khâu quan trọng có ảnh h−ởng đến tỷ lệ thụ thai và đẻ của gia
súc cái. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng: Sau khi giao phối hoặc thụ
tinh nhân tạo từ 3 – 4 giờ tinh trùng trong đ−ờng sinh dục của bò cái đã di
chuyển đến ống dẫn trứng và giữ khả năng thụ tinh trong vòng 20 – 30 giờ (
X−xoep A.A, 1975 [36] ).
Theo Paplop V.A (1976) [37], Sipilop V.S (1967) [38] cho rằng thời
gian di chuyển của trứng từ khi rụng đến vị trí thụ tinh trong khoảng vài giờ.
Thời điểm rụng trứng của bò cái nằm trong khoảng 10 – 15 giờ sau khi kết
thúc động dục. Nên cần chọn thời gian phối phù hợp để đạt tỷ lệ thụ thai cao.
2.2. Hiện t−ợng rối loạn sinh sản, các ph−ơng pháp khắc phục hiện t−ợng
rối loạn sinh sản ở gia súc cái theo các tác giả trong và ngoài n−ớc
2.2.1. Nguyên nhân gây ra hiện t−ợng rối loạn sinh sản
Gia súc cái đến tuổi sinh sản và sau khi đẻ xong đến thời kỳ h−ng phấn
và động dục nh−ng không thấy xuất hiện chu kỳ động dục hoặc xuất hiện các
trạng thái bệnh lý trong quá trình sinh lý sinh dục đ−ợc gọi là hiện t−ợng rối
loạn sinh sản. Đây là một nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ sinh đẻ ở đàn
gia súc, hạn chế tốc độ gia tăng đàn gia súc, gây tổn thất về kinh tế trong chăn
nuôi. Có nhiều quan điểm khác nhau về hiện t−ợng rối loạn sinh sản. Nhìn
- 26 -
chung, các tác giả chia hiện t−ợng rối loạn sinh sản ở trâu, bò cái ra thành 3
loại sau:
- Trâu, bò cái chậm sinh: Là những trâu bò cái tơ từ 18 - 24 tháng tuổi
ch−a động dục, trâu, bò cái sau khi đẻ từ 4 - 6 tháng không động dục, trâu bò
cái phối giống từ 2 - 3 chu kỳ không thụ thai.
- Trâu, bò cái vô sinh tạm thời: Là những trâu, bò cái tơ quá 24 tháng
tuổi ch−a động dục, trâu, bò cái phối giống trên 4 chu kỳ không thụ thai, sở dĩ
gọi là tạm thời vì nếu đ−ợc tác động thì chúng có thể trở lại sinh sản bình
th−ờng.
- Trâu, bò cái vô sinh tuyệt đối hay còn gọi là tuyệt sinh, là những trâu,
bò cái vô sinh tạm thời sau khi đã đ−ợc tác động lại chúng vẫn không trở lại
sinh sản đ−ợc, ngoài ra có thể là do những rối loạn bẩm sinh hoặc do di truyền
mà dẫn tới tuyệt sinh.
Biểu hiện của hiện t−ợng chậm sinh, vô sinh ở trâu, bò cái th−ờng là
chậm thành thục tính, chậm động dục lại sau đẻ, phối giống nhiều lần không
thụ thai hay là động dục liên tục, mất chu kỳ sinh dục...
Theo A.I. Tazaxevit nguyên nhân gây ra hiện t−ợng rối loạn sinh sản
bao gồm:
+ Các yếu tố liên quan đến độ tuổi, hệ nội tiết, hệ thần kinh hoạt động
tuyến sữa, các bệnh ký sinh trùng và truyền nhiễm.
+ Các tr−ờng hợp rối loạn chức năng, thoái hóa các bộ phận của cơ
quan sinh dục đặc biệt ở buồng trứng, tồn l−u thể vàng, rối loạn chu kỳ sinh
dục, những dị tật về tử cung và các bộ phận sinh dục khác.
+ Các tr−ờng hợp do thức ăn, dinh d−ỡng, điều kiện chăm sóc, các
tr−ờng hợp này chủ yếu gây rối loạn trao đổi chất đặc biệt là vitamin, khoáng
đa l−ợng và vi l−ợng.
Nguyên nhân gây hiện t−ợng rối loạn sinh sản ở gia súc đ−ợc A.P
Studenxop chia thành 7 dạng:
- 27 -
+ Các bệnh bẩm sinh (các dị tật về cơ quan sinh dục cái và đực).
+ Các bệnh gây thoái hóa và nh−ợc năng cơ quan sinh dục.
+ Bệnh do dinh d−ỡng, thức ăn, do suy nh−ợc cơ thể quá béo, quá gầy,
khẩu phần thức ăn không đủ chất l−ợng.
+ Do ph−ơng pháp khai thác, sử dụng gia súc không hợp lý.
+ Do điều kiện thời tiết khí hậu.
+ Do đực giống.
+ Do các yếu tố nhân tạo, không đảm bảo đúng nguyên tắc kỹ thuật
theo các khâu xử lý, bảo quản, chuyên chở, sử dụng tinh dịch và ph−ơng pháp
tiến hành thụ tinh nhân tạo.
2.2.2.Các ph−ơng pháp khắc phục hiện t−ợng rối loạn sinh sản:
Có nhiều ph−ơng pháp để khắc phục hiện t−ợng rối loạn sinh sản,
nguyên tắc điều trị của bất kỳ ph−ơng pháp nào cũng đảm bảo 2 yêu cầu:
- Hồi phục khả năng sinh sản cho gia súc.
- Bảo toàn đàn gia súc về khả năng khắc phục và sử dụng chúng.
Để đảm bảo việc điều trị có kết quả khâu chẩn đoán phải chính xác, can
thiệp kịp thời cũng nh− việc lựa chọn ph−ơng pháp điều trị thích hợp có ý
nghĩa quan trọng. Có thể dùng các biện pháp sau để khắc phục hiện t−ợng rối
loạn sinh sản:
* Tổ chức liệu pháp: Đ−ợc áp dụng khá rộng rãi để điều trị các bệnh
sinh sản gia súc, đặc biệt đối với các tr−ờng hợp rối loạn hoạt động của tử
cung sau khi đẻ, nh−ợc năng tử cung, rối loạn chức năng buồng trứng...
* Auto sang liệu pháp: Là ph−ơng pháp sử dụng máu tự thân tiêm d−ới
da hoặc tiêm bắp, cơ chế tác dụng và các chỉ định của Auto sang liệu pháp
t−ơng tự nh− tổ chức liệu pháp.
* Icthyol liệu pháp:
Ichthyol có tác dụng gây co mạch, chống viêm, giảm đau, thúc đẩy quá
trình hồi phục tổ chức, th−ờng dùng Ichthyol d−ới dạng 7 - 10%tiêm bắp hoặc
pha nồng độ 2- 4% để thụt rửa đ−ờng sinh dục.
- 28 -
Theo Gontratrov thì Ichthyol liệu pháp sử dụng điều trị các chứng viêm tử
cung kích thích quá trình hồi phục tử cung sau thời kỳ hậu sản có hiệu quả cao.
* Vitamin liệu pháp: Kích thích các phản ứng miễn dịch của cơ thể,
thúc đẩy quá trình tái sinh, hồi phục tử cung, buồng trứng. Các vitamin th−ờng
dùng là vitamin thuộc nhóm A, D, E.
* Novocain liệu pháp là liệu pháp sinh bệnh học có tác dụng rất rõ rệt
trong điều trị các chứng viêm cấp, các tr−ờng hợp rối loạn tr−ơng lực cơ của các
bộ phận cơ quan sinh dục, nó kích thích các phản ứng tự vệ thích nghi, cải thiện
tuần hoàn máu cục bộ, tăng c−ờng trao đổi chất, thúc đẩy quá trình tái sinh hồi
phục và điều hòa chức năng nội tiết. Tùy theo từng tr−ờng hợp bệnh lý trên cơ
quan sinh dục, ta có thể áp dụng nhiều ph−ơng pháp Novocain liệu pháp.
+ Trong tr−ờng hợp sát nhau, mất tr−ơng lực tử cung, các chứng viêm tử
cung th−ờng tiến hành phong bế Novocain cạnh thân.
+ Phong bế đốt hông khum chỉ định trong các tr−ờng hợp để giảm co
thắt dạ con, tạo giãn nở khum chậu, giãn nở cổ tử cung.
* Nguyên nhân liệu pháp:
Là tập hợp các ph−ơng pháp điều trị bệnh đ−ờng sinh dục theo cơ chế
điều trị nguyên nhân gây bệnh. Trong nguyên nhân liệu pháp th−ờng sử dụng
các loại kháng sinh, các chế phẩm hóa trị liệu, các loại thuốc sát trùng. Các
dạng thuốc này có tác dụng ức chế tiêu diệt vi khuẩn gây quá trình viêm
nhiễm các bộ phận của cơ quan sinh dục dẫn đến chậm sinh, vô sinh.
* Ph−ơng pháp điều trị ngoại khoa:
Có thể dùng một số thủ thuật ngoại khoa để phá vỡ thể vàng, phá vỡ
hoặc chọc dò u nang buồng trứng, cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần đối với
tr−ờng hợp u nang buồng trứng.
* Hormone liệu pháp:
Là biện pháp sử dụng các chế phẩm hormone tự nhiên hay tổng hợp. Cơ
chế tác dụng của hormone liệu pháp dựa trên cơ sở thay thế kích thích và triệu
chứng liệu pháp. Nhiều hormone có thể sử dụng để khắc phục hiện t−ợng rối
loạn sinh sản nh− những chế phẩm hormone thuộc nhóm oestrogene
(Syoestrol, Folicullin, Estrograndon, Estroginol...). Các chế phẩm thuộc thuỳ
- 29 -
sau tuyến yên nh− oxytoxin, Gipotoxin. Các chế phẩm oestrogene dùng điều trị
các bệnh sát nhau, xơ hóa tử cung, giảm hoặc mất tr−ơng lực cơ tử cung và một
số tr−ờng hợp thiểu năng buồng trứng.
a) Khắc phục hiện l−ợng rối loạn sinh sản bằng hormone GnRH
(Gonadotropin Releasing Hormone = Hormone giải phóng kích dục tố).
Đây là chế phẩm tổng hợp t−ơng tự nh− hormone do trung khu
Hypothalamus tiết ra, có tác dụng kích thích thùy tr−ớc tuyến yên tiết FSH và
LH. Trong một số tr−ờng hợp, do một số nguyên nhân nào đó l−ợng GnRH
tiết không đủ, chức năng của tuyến yên hoạt động không bình th−ờng nên rất
cần đ−ợc bổ sung hormone này. GnRH th−ờng đ−ợc sử dụng trong một số
tr−ờng hợp sau ở bò:
+ Đối với bò có buồng trứng kém phát triển và u nang buồng trứng.
0 7 8 9
Ngày
GnRH PGF2α GnRH Phối giống
Ngày 0 chính là ngày đầu tiên tiêm GnRH.
+ Đối với bò động dục thầm lặng, không rõ hoặc động dục nh−ng phối
giống nhiều lần không chửa.
0 20 21 Ngày
Ngày động dục GnRH Động dục phối giống
Theo Thatcher và cộng sự (1993), khi tiêm GnRH 12 – 14 ngày sau đẻ
có thể giảm nguy cơ u nang buồng trứng và giảm khoảng cách từ lúc đẻ đến
lúc có chửa.
Theo các tác giả Tăng Xuân L−u, Phan Văn Kiểm, Trần Thị Loan, Ngô
Đình Tân, 2003 [21] đối với bò động dục không rõ hoặc động dục không rụng
trứng dùng GnRH tiêm liều 100 mg/con theo sơ đồ:
- 30 -
5 7 10 18 19 21
Thụt lugol 0,1 - 0,2% 100mg GnRH
Tiêm oxytoxin 40 UI/lần
Cho tỷ lệ động dục 100% và tỷ lệ có chửa qua hai kỳ phối giống đạt
78,5%
b) Khắc phục hiện t−ợng rối loạn sinh sản bằng chế phẩm gonadotropin:
Dựa trên nguyên lý kích thích trực tiếp đến hoạt động của buồng trứng
cũng nh− kích thích gián tiếp thông qua hoạt động tiết gonadotropin của tuyến
yên các chế phẩm gonadotropin đ−ợc sử dụng rộng rãi để khắc phục vô sinh ở
trâu, bò cái. Các chế phẩm th−ờng dùng là HTNC, Gravohormone, HCG…
HTNC do H. Cole và G.Hart phát hiện ra vào năm 1930 trong huyết thanh của
ngựa cái có chửa, nó đ−ợc tiết ra bởi các tế bào hình chén (Trophoblast) của
nội mạc tử cung ngựa cái.
Đặc điểm: HTNC là loại dung dịch trong màu vàng nhạt, trong một số
tr−ờng hợp có màu hơi đỏ có khi hơi lắng cặn do sự kết tủa của các protein khi
lắc tạo hỗn dịch màu vàng nhạt.
Hoạt tính: Đ−ợc tính theo đơn vị chuột, mỗi đơn vị chuột đ−ợc xác định
bởi số l−ợng huyết thanh tiêm d−ới da cho chuột bạch ở độ tuổi ch−a thành
thục (20 – 28 ngày trọng l−ợng 6 – 8 gr) gây hiện t−ợng phát phì dạ con, cổ tử
cung mở, âm đạo có những phản ứng của động dục với tỷ lệ 50%.
Tác dụng: Nhờ có hai loại hormone FSH và LH, chủ yếu là FSH sẽ kích
thích sinh tr−ởng và phát triển bao noãn, gây rụng trứng và hình thành thể
vàng. HTNC làm tăng nhanh sự sinh tr−ởng, chín của tế bào trứng và rụng
trứng, làm tăng biểu hiện động dục, tạo điều kiện cho sự thụ tinh, HTNC có
hiệu quả nhất đối với trâu, bò cái bị nh−ợc năng buồng trứng, mất tính dục, có
chu kỳ động dục nh−ng không rụng trứng.
- 31 -
HTNC dùng trên trâu bò cái với liều từ 10 – 15 đvc/kg thể trọng, tiêm
d−ới da. Có thể tiêm cho gia súc hai lần nh−ng lần hai không đ−ợc sớm hơn 21
ngày sau khi tiêm lần một. Tr−ớc khi tiêm lần hai từ 1 – 2 giờ thì tiêm 1 – 2
ml sau đó mới tiêm nốt liều còn lại để tránh phản ứng quá mẫn.
Để tránh phản ứng quá mẫn ng−ời ta t inh chế HTNC thành
Gravohormone, loại bỏ các protein không cần thiết trong HTNC. Tác động sinh
lý của Gravohormone giống nh− HTNC nh−ng tránh đ−ợc phản ứng quá mẫn.
- HCG: Kích tố nhau thai ng−ời (Human Chorionic Gonadotropin):
Chế phẩm này đ−ợc thu từ n−ớc tiểu của phụ nữ có thai. HCG đ−ợc sinh
ra từ tế bào Langerhans của màng đệm nhau thai. Bắt đầu từ ngày chửa 40 –
70 tế bào Langerhans tiết dịch và đ−ợc bài tiết qua n−ớc tiểu. Do tỷ lệ LH
trong kích tố này cao hơn FSH và nó có tác dụng nh− LH ở thùy tr−ớc tuyến
yên do đó thúc đẩy sự rụng trứng và phát triển thể vàng.
HCG đ−ợc sử dụng trong tr−ờng hợp nh−ợc năng buồng trứng, u nang
buồng trứng, động dục liên tục ở trâu bò. Kích thích rụng trứng, tăng sinh sản.
HCG đ−ợc sản xuất d−ới dạng đông khô hoặc bột kết tinh màu trắng nhạt, ở
n−ớc ta chế phẩm HCG đ−ợc viện quân y 103 sản xuất ở dạng đông khô chứa
5000 – 10.000 UI/ lọ. Công ty nuôi trồng thủy sản TƯ cũng sản xuất HCG
d−ới dạng đông khô chứa từ 2000 – 20.000 UI/lọ.
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu sử dụng HTNC và HCG trên đàn trâu,
bò cái chậm sinh.
Lê Xuân C−ơng, Lê Văn Thọ [29] đã nghiên cứu sử dụng HTNC và
HCG trên đàn bò chậm sinh sản ở nông tr−ờng Phù Đổng. HTNC đ−ợc tiêm
với liều 15 đvc/kg thể trọng. Một số bò cái khác đ−ợc tiêm thêm HCG với liều
1500 UI/ con, kết quả là nhóm bò cái cơ bản có tỷ lệ động dục 88,1% , thụ
thai 67,5%. Bò cái tơ động dục 86,6% và thụ thai 61,1% . ở số bò đ−ợc tiêm
kết hợp HTNC với HCG cho kết quả cao hơn, tỷ lệ động dục từ 89 – 95% , tỷ
lệ thụ thai đạt 70,7 – 77,7%. Các tác giả cho biết chu kỳ sinh dục của bò đ−ợc
- 32 -
tiêm HTNC và HCG thể hiện nh− sinh lý bình th−ờng, thời gian bắt đầu động
dục sau khi xử lý trung bình là 5,1 ngày (dao động từ 2 – 10 ngày).
Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Văn Thiện (1995) [2] đã sử dụng huyết
thanh ngựa chửa cho bò sữa sinh sản và bò tơ đạt tỷ lệ động dục t−ơng ứng là
76,75% , 72,94% , tỷ lệ thụ thai là 76,05% và 73,38%. Lavadopxki (1944) sử
dụng HTNC tiêm vào ngày 16 – 18 của chu kỳ động dục gây đ−ợc bò đẻ sinh
đôi, ông đã thu đ−ợc 135 bê/200 bò cái, tỷ lệ sinh đôi là 26%, sinh ba là 5%.
Kostor (1982) sử dụng HTNC kết hợp với PGF2α ,thu đ−ợc tỷ lệ sinh đôi là
34%. Các nhà chăn nuôi Bắc Ai Len (Trexenkov, 1987) đã dùng HTNC kết
hợp PGF2α tiêm cho bò thu đ−ợc tỷ lệ bò sinh đôi là 40% (dt. Hoàng Kim
Giao – Nguyễn Thanh D−ơng, 1997 [11] ).
c) Khắc phục hiện t−ợng rối loạn sinh sản bằng progesterone phối hợp
chế phẩm gonadotropin, progesterone là hormone thể vàng. Chế phẩm
hormone tự nhiên ở dạng bột kết tinh màu trắng, không tan trong n−ớc, chỉ tan
trong r−ợu, ether, clorofor, tan ít trong dầu. Sản xuất ở dạng dung dịch dầu
nồng độ 1 và 2,5% (10 và 25 ._.(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con) n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
Số bò TN 10 4 40,00 3 75,00 10 3 30,00 3 100
Tr−ớc 48 giờ - - - - - - - - - -
Từ 48-72 giờ - 2 20,00 2 100,00 - 1 10,00 1 100
Từ 72 -96 giờ - 2 20,00 1 50,00 - 2 20,00 2 100
-74-
- 74 -
Đối với bò tơ lâu ngày không động dục và bò cái sinh sản chậm động
dục lại sau đẻ, không có thể vàng tồn l−u bệnh lý thì việc sử dụng 2 liều
PGF2α cách nhau 11 ngày trong thí nghiệm của chúng tôi đ−a lại kết quả
không cao. Trong cả 2 lô thí nghiệm chỉ có một con cái sinh sản Redsindhy
động dục sau mũi tiêm thứ nhất 48 – 96 giờ và đã phối giống có chửa ngay từ
lần đầu phối giống. Kết quả tại bảng 4.14 đ−ợc minh hoạ rõ hơn qua biểu đồ
d−ới đây.
40
30
75
100
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100Tỷ lệ (%)
Bò động dục Bò phối có chửa
Các chỉ tiêu theo dõi
Redsindhy
F1 Hà - ấn
Biểu đồ 4.4. Khả năng gây động dục của PGF2 α
Theo Bush và Cs (1985) [41] dùng chất t−ơng tự của PGF2α tiêm cho bò tơ
2 lần với khoảng cách 11 ngày, sau khi tiêm lần thứ hai 60 giờ đã có 87,2% số bò
động dục. Theo Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện và Cs, 1995 [2] khi dùng
PGF2αcho hai đối t−ợng là bò lai h−ớng sữa và bò lai Sind cho kết quả sau:
Đối với bò lai h−ớng sữa tỷ lệ thụ thai là 64% tỷ lệ bò động dục là 82%
còn đối với bò lai sind tỷ lệ thụ thai là 65,8% , tỷ lệ bò động dục là 85,18%.
Theo Nguyễn Thanh D−ơng, Hoàng Kim Giao và Cs, 1996 [13] khi dùng
PGF2α với liều l−ợng 2ml/con tiêm bắp cho bò lai Holstein và bò nội + Lai
Sind mà buồng trứng có thể vàng ở giai đoạn 5 – 14 ngày của chu kỳ động
dục, cho kết quả sau:
- 75 -
Đối với bò nội + lai Sind thì số bò động dục là 71,43% , số bò có thể
vàng là 92,% và không có thể vàng là 7,5%.
Đối với bò lai Holstein thì số bò động dục là 78,87% số bò có thể vàng
là 89,295 , không có thể vàng là 10,7%.
Theo Trịnh Quang Phong, 1996 [25] khi dùng PGF2α với liều sau:
Nếu là Enzaprost (của Pháp sản xuất) liều l−ợng 5ml x 5 mg = 25 mg.
Nếu là Prostaglandin (Hà Lan sản xuất) liều l−ợng 2 ml x 7,5 mg = 15
mg. Tiêm cho hai đối t−ợng là bò lai Hà - ấn và lai Sind kết quả nh− sau:
ở bò Hà - ấn tỷ lệ động dục 82,75% , tỷ lệ có chửa 66,6% còn ở bò
lai Sind tỷ lệ động dục 85,18% , tỷ lệ có chửa 65,21%.
Nh− vậy kết quả của chúng tôi thu đ−ợc thấp, có thể do chế độ chăm sóc
nuôi d−ỡng không phù hợp ở giai đoạn bò tơ và bò sinh sản nuôi con, khai thác
sữa cho nên dẫn đến sự phát triển của tử cung, buồng trứng kém, vì vậy hiệu
ứng của chu kỳ sinh dục không rõ, nang trứng không phát triển, không tạo đ−ợc
chu kỳ tính, đặc biệt đối với bò tơ chậm động dục.
4.2.5. Khắc phục hiện t−ợng chậm động dục bằng sử dụng progesterone kết hợp
với huyết thanh ngựa chửa (PMSG) trên đàn bò cái Redsindhy và F1 Hà - ấn.
Trong thí nghiệm chúng tôi đã dùng progesterone kết hợp với huyết thanh
ngựa chửa gây động dục cho bò cái Redsindhy và F1 Hà - ấn có buồng trứng
kém phát triển (nh−ợc năng buồng trứng). Kết quả thu đ−ợc qua bảng 4.15.
Qua bảng 4.15 chúng tôi thấy:
Tỷ lệ động dục ở 2 nhóm bò là: 71,87% ở đàn Redsindhy và 70% ở đàn
F1 Hà - ấn, tỷ lệ phối giống có chửa t−ơng ứng là 60,86% và 57,14% . Sự sai
khác giữa 2 đàn là không đáng kể (P > 0,05).
Tỷ lệ động dục cao nhất trong vòng từ 72 – 96 giờ (46,87% và 40%) và
tỷ lệ thụ thai cao (66,67% và 50,00%), sau 96 giờ tỷ lệ động dục thấp hơn
- 76 -
(15,62% và 30%) và tỷ lệ thụ thai cao (60% và 66,67%) t−ơng ứng ở đàn
Redsindhy và đàn F1 Hà - ấn .
Trong quá trình tiêm có 2 tr−ờng hợp phản ứng quá mẫn với triệu chứng
sùi bọt mép, run rẩy, cơ thể s−ng phồng, đại tiểu tiện nhiều.
Bảng 4.15. Kết quả gây động dục của progesterone
kết hợp với HTNC trên bò cái.
Redsindhy F1 Hà - ấn
Số bò động
dục
Phối có
chửa
Số bò động
dục
Phối có
chửa
Chỉ tiêu n
(con)
n % n %
n
(con)
n % n %
Số bò tiêm 32 23 71,87 14 60,86 10 7 70,00 4 57,14
Tr−ớc 48 giờ - - - - - - - - -
Từ 48–72 giờ 3 9,37 1 33,33 - - - -
Từ 72–96 giờ 15 46,87 10 66,67 4 40,00 2 50,00
Sau 96 giờ 5 15,62 3 60,00 3 30,00 2 66,67
Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả của Hoàng Kim Giao,
Nguyễn Thanh D−ơng, 1997 [11], tỷ lệ động dục là 70 – 80% và tỷ lệ phối
giống có chửa là 50 – 60%.
Theo kết quả nghiên cứu của Tăng Xuân L−u, 1999 [19] khi sử dụng
progesterone kết hợp huyết thanh ngựa chửa gây động dục trên bò lai h−ớng
sữa tại Ba Vì cho thấy tỷ lệ động dục là 70%, tỷ lệ phối giống có chửa là
61,22%, hiệu quả thụ thai khi sử dụng progesterone kết hợp HTNC đối với bò
lai h−ớng sữa với tỷ lệ máu khác nhau đều đạt tỷ lệ t−ơng đ−ơng nhau. Nh−
vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp vối kết quả nghiên cứu của các
tác giả trên.
- 77 -
4.2.6. Kết quả sử dụng HCG trên bò động dục không rụng trứng
Theo qui luật sinh lý bình th−ờng, trong một chu kỳ động dục của bò
cái, các pha h−ng phấn, động dục... chịu đực và rụng trứng xảy ra liên tiếp và
kế tục nhau. Tuy nhiên có nhiều tr−ờng hợp bò động dục nh−ng không rụng
trứng, hiện t−ợng đó gọi là động dục không hoàn toàn. Rụng trứng là kết quả
của bao noãn chín vỡ ra, trứng đ−ợc giải phóng. Đó là hiện t−ợng cơ bản nhất,
là trọng tâm của sự biến đổi quá trình sinh lý trong chu kỳ tính của gia súc,
rụng trứng là kết quả của sự tác động cơ học và thần kinh thể dịch. Yếu tố cơ
học là sự tác động của dịch bao noãn tích tụ lại đến một mức độ nào đó trong
quá trình chín của noãn gây nên áp lực lớn vào vách bao noãn và làm vỡ bao
noãn. Tác động của yếu tố thần kinh là h−ng phấn của động tác giao phối góp
phần kích thích phản xạ thải trứng.
Kết quả sử dụng HCG trên bò động dục không rụng trứng của chúng tôi
đ−ợc thể hiện ở bảng 4.16
Qua bảng trên chúng tôi thấy HCG đã có tác dụng gây rụng trứng rõ rệt.
Để HCG có tác dụng gây rụng trứng và đạt tỷ lệ cao ngay từ chu kỳ đầu,
chúng tôi đã tiêm HCG vào thời điểm chịu đực và phối giống ngay sau khi
tiêm, nhằm mục đích gây cộng h−ởng giữa l−ợng hormone tiêm tăng c−ờng
với l−ợng hormone có sẵn trong máu do chu kỳ đó.
Theo Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng, 1997 [11] LH đạt đỉnh
cao ở ngày chịu đực rồi tụt xuống đột ngột. Theo Phan Văn Kiểm, 1998 [16]
đỉnh LH cao nhất vào lúc 12 giờ kể từ khi xuất hiện triệu chứng động dục đầu
tiên là 9,06 mg/ ml cũng t−ơng ứng với thời gian chịu đực.
Số bò cái thụ thai ngay ở chu kỳ đầu trong thí nghiệm của chúng tôi đạt khá
cao 77,27% còn lại 22,73% đã thụ thai trong lần phối ở chu kỳ tiếp theo.
Hiệu quả thụ thai của việc sử dụng HCG đối với hai nhóm bò
Redsindhy và F1 Hà - ấn là t−ơng đ−ơng, không có sự sai khác đáng kể.
- 78 -
Bảng 4.16. Kết quả sử dụng HCG trên bò động dục không rụng trứng
Kết quả thụ thai Biểu hiện
động dục Tổng số Chu kỳ I Chu kỳ II
Chỉ tiêu
n
(con) n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
Đàn Redsindhy 41 41 100 32 78,04 24 58,53 8 19,51
Đàn F1 Hà - ấn 15 15 100 12 80,00 10 66,67 2 13,33
Tổng cộng 56 56 100 44 78,57 34 60,71 10 17,85
-79-
- 79 -
Theo Tăng Xuân L−u, 1999 [19] khi sử dụng LH (Profassi) trên 2 nhóm
bò lai h−ớng sữa F1và F2 động dục không rụng trứng cho biết tỷ lệ thụ thai ở
đàn F1 là 88,71% và F2 là 82,13%, nh− vậy kết quả thụ thai trên đàn bò
Redsindhy và F1 Hà-ấn trong thí nghiệm của chúng tôi thấp hơn.
4.2.7. kết quả điều trị viêm tử cung - âm đạo
Hiện t−ợng viêm tử cung - âm đạo là một trong số những nguyên nhân
quan trọng ảnh h−ởng tới tỷ lệ đẻ của đàn bò cái. Qua theo dõi và điều tra tỷ lệ
viêm tử cung - âm đạo trên đàn bò cái của nông tr−ờng Việt – Mông rất cao.
18,4% ở đàn cái Redsindhy và 15,56% ở đàn F1 Hà - ấn .Có nhiều nguyên
nhân gây ra viêm tử cung- âm đạo nh− do sát, sót nhau, do đẻ khó, do sa tử
cung-âm đạo, công tác hộ lý trong khi đẻ và sau đẻ ch−a tốt, do công tác vô
trùng trong thụ tinh nhân tạo ch−a tốt, đặc biệt do vấn đề dinh d−ỡng và công
tác lai tạo trên đàn cái Redsindhy. Trong thí nghiêm của chúng tôi, những bò
cái bị viêm tử cung - âm đạo đ−ợc điều trị bằng 3 phác đồ điều trị khác nhau,
kết quả thu đ−ợc qua bảng 4.17.
Qua bảng 4.17 chúng tôi thấy kết quả điều trị của phác đồ 3 rất cao
(100% khỏi bệnh) và thời gian điều trị ngắn (6 ngày), phác đồ điều trị 1 cho
kết quả khỏi bệnh thấp nhất (90%) và thời gian điều trị dài nhât (7 ngày), phác
đồ điều trị 2 cho tỷ lệ khỏi bệnh là 91,67% và số ngày điều trị trung bình là
5,33 ngày. Kết quả cũng cho thấy sau khi điều trị số bò động dục ở lô II và lô
III là 81,81% và 75,00% nh−ng tỷ lệ thụ thai ở lô III là 66,67% cao hơn ở lô II
( 55,55%). Còn ở lô I, số bò động dục đạt 77.78%, tỷ lệ thụ thai là 57,14%,
phác đồ 1 cho tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhất và thời gian điều trị dài nhất, phác đồ
này chỉ dùng điều trị viêm nội mạc tử cung, còn ở các thể viêm khác nh− viêm
cơ hay viêm t−ơng mạc tử cung do lúc này tử cung co bóp yếu hoặc mất hoàn
toàn khả năng co bóp, nếu thụt rửa thì các chất bẩn và dung dịch thụt rửa
không đ−ợc đẩy hết ra ngoài mà sẽ tích lại tạo các vết loét sâu trên thành tử
cung làm cho bệnh càng nặng thêm, đặc biệt dễ dẫn tới rối loạn sinh sản.
- 80 -
Bảng 4.17. Kết quả điều trị viêm tử cung - âm đạo trên đàn bò cái
Số con động dục Phối giống có chửa
Lô thí
nghiệm
Phác đồ
điều trị
Số con
điều trị
Số con
khỏi bệnh
Tỷ lệ
khỏi bệnh
(%)
Số ngày
điều trị
trung bình
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
I 1 10 9 90,00 7,00 7 77.78 4 57,14
II 2 12 11 91,67 5,33 9 81,81 5 55,55
III 3 8 8 100 6,00 6 75,00 4 66,67
-81-
- 81 -
Phác đồ 2 cho kết quả điều trị cao hơn, tỷ lệ động dục cao hơn do dung
dịch Iodine có chứa nguyên tố Iod có tác dụng sát trùng, đồng thời thông qua
niêm mạc tử cung cơ thể hấp thụ đ−ợc nguyên tố Iod (nhanh hơn thông qua ăn
uống) có tác dụng kích thích cơ tử cung hồi phục nhanh chóng và giúp cho
buồng trứng hoạt động, noãn bao phát triển làm xuất hiện lại chu kỳ động dục.
Phác đồ 3 kết hợp sử dụng PGF2α điều trị viêm tử cung cho kết quả
điều trị cao, thời gian điều trị ngắn, gia súc cái chóng hồi phục khả năng sinh
sản và cho tỷ lệ thụ thai cao bởi PGF2α tạo ra những cơn co bóp nhẹ nhàng
đẩy hết các chất bẩn và dịch viêm ra ngoài, làm nhanh chóng hồi phục cơ tử
cung đồng thời có tác dụng phá vỡ thể vàng kích thích nang trứng phát triển
làm gia súc cái động dục trở lại. Điều trị viêm tử cung bằng cách kết hợp sử
dụng dung dịch Lugol với phân giải thể vàng mang lại hiệu quả cao (Franz
Benesh, 1968)[58]. Theo Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng (1995) [13]
khi sử dụng PGF2α và dung dịch Lugol đối với bò viêm niêm mạc tử cung,
viêm âm đạo, bò cái sinh sản động dục với tỷ lệ 80% và tỷ lệ thụ thai 60%.
Nh− vậy kết quả thí nghiệm của chúng tôi là hoàn toàn phù hợp.
4.2.8. Kết quả sử dụng dung dịch Iodine 0,1–0,2% thụt rửa cho bò cái sau đẻ
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đàn bò cái sinh sản của nông tr−ờng Việt –
Mông có thời gian động dục lại sau đẻ dài, tỷ lệ viêm nhiễm đ−ờng sinh dục
cao, khoảng cách giữa hai lứa đẻ cao ... Vì vậy, việc rút ngắn thời gian hồi
phục tử cung sau khi đẻ là rất cần thiết. Trong thí nghiệm, chúng tôi tiến hành
thụt rửa cho những bò sau khi đẻ 7 – 10 ngày bằng dung dịch Iodine 0,1 –
0,2% với liều l−ợng 1000 – 1500 ml/lần thụt rửa, liên tục 2 – 3 lần, mỗi lần
cách nhau một ngày, kết quả thu đ−ợc thể hiện qua bảng 4.18
Qua bảng 4.18 chúng tôi thấy khi sử dụng dung dịch kháng khuẩn
Iodine 0,1 – 0,2% thụt cho bò sau khi đẻ đã cho phép thời gian hồi phục tử
cung sau khi đẻ nhanh hơn và hiệu quả động dục lại sau khi đẻ sớm.
- 82 -
Bảng 4.18. Kết quả bò động dục lại sau đẻ đ−ợc thụt rửa bằng dung dịch kháng khuẩn Iodine 0,1 – 0,2%
Động dục lại sau khi đẻ (ngày) Tỷ lệ thụ thai
30 - 60 61 - 90 91 - 120 121 - 180 Tổng số 30 - 60 61 - 90 91 - 120 121 - 180
Bò thí nghiệm
Lứa
đẻ
(n) n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
Lô thí nghiệm
Redsindhy + F1
Hà- ấn
20 - - 7 35,00 10 50,00 3 15,00 14 70,00 - - 4 28,57 8 57,14 2 14,29
Lô đối chứng
Redsindhy + F1
Hà- ấn
20 - - 4 20,00 7 35,00 9 45,00 11 55,00 - - 2 18,18 4 36,36 5 45,46
-83-
- 83 -
Bò động dục trở lại sau đẻ đ−ợc thụt rửa đạt tỷ lệ ở giai đoạn từ 30 ngày đến
120 ngày là 85% so với lô đối chứng không đ−ợc thụt rửa là 55% và tỷ lệ động
dục của lô đối chứng cao ở giai đoạn từ 121 – 180 ngày sau đẻ (45%).
Tỷ lệ thụ thai với bò đ−ợc thụt rửa sau khi đẻ đem lại hiệu quả rõ rệt so
với bò không đ−ợc thụt rửa là 70,0% so với 50,0%.
Theo Nguyễn Kim Ninh, 1994 [24] khi thụt rửa cho bò lai h−ớng sữa F1
đã cho tỷ lệ động dục trở lại là 79% và tỷ lệ thụ thai là 70%.
Tăng Xuân L−u, 1999 [19] khi dùng dung dịch kháng khuẩn Lugol 0,1
– 0,2% . Thụt rửa cho bò lai h−ớng sữa F1 + F2 tại khu vực Ba Vì đã cho tỷ lệ
động dục lại sau 30 – 90 ngày là 72,21% và tỷ lệ thụ thai là 72,12%.
Nh− vậy kết quả thí nghiệm của chúng tôi trên đàn cái Redsindhy+F1
Hà - ấn là phù hợp, với một biện pháp đơn giản rẻ tiền ta có thể giúp cho quá
trình hồi phục tử cung sau khi đẻ nhanh hơn, rút ngắn đ−ợc khoảng cách giữa
hai lứa đẻ, khắc phục đ−ợc hiện t−ợng chậm sinh ở bò cái. Từ đó nâng cao
hiệu quả chăn nuôi. Đặc biệt là đối với đàn bò Redsindhy vốn dĩ ch−a đ−ợc
chăm sóc nuôi d−ỡng chu đáo, tỷ lệ sát, sót nhau, đẻ khó, viêm nhiễm đ−ờng
sinh dục cao... Thì biện pháp này càng cần đ−ợc áp dụng chặt chẽ và nghiêm
túc để góp phần nâng cao hiệu quả sinh sản của đàn cái Redsindhy.
Kết quả bò động dục sau đẻ đ−ợc minh hoạ bằng biểu đồ 4.5a, 4.5b.
- 84 -
0 0
35
20
50
35
15
45
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50Tỷ lệ động dục
(%)
30-60 61-90 91-120 121-180
Ngày động dục trở lại
Lô thí nghiệm
Lô đối chứng
Biểu đồ 4.5a. thời gian động dục lại sau đẻ
0 0
28.57
18.18
57.14
36.36
14.29
45.46
0
10
20
30
40
50
60Tỷ lệ
thụ thai
(%)
30-60 61-90 91-120 121-180
Thời gian theo dõi
Lô thí nghiệm
Lô đối chứng
Biểu đồ 4.5b. tỷ lệ thụ thai của bò đ−ợc thụt rửa sau đẻ
- 85 -
5. kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone
điều trị một vài hiện t−ợng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy nuôi
tại nông tr−ờng hữu nghị Việt Nam – Mông Cổ. Chúng tôi có một số kết luận
sau:
5.1.1. khả năng sinh sản của đàn bò cái Redsinhy
- Tuổi thành thục tính ở đàn bò Redsindhy là 29,0± 0,7 tháng
- Tuổi phối giống lần đầu ở đàn bò Redsindhy: 38,49±1,01 tháng
- Tuổi đẻ lứa đầu của đàn Redsindhy là 48,40 ±1,00 tháng
- Tỷ lệ đẻ toàn đàn ở đàn Redsindhy là 56,80%
- Thời gian động dục lại sau khi đẻ ở đàn Redsindhy: 180,0±3,6 ngày
- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ở đàn Redsindhy là 498,0±10,2 ngày
- Hệ số phối giống trung bình là 1,74%
- Tỷ lệ thụ thai trung bình 60,00%
- Tỷ lệ sẩy thai, đẻ non ở đàn Redsindhy là 4,23%
- Thời gian mang thai ở đàn cái Redsindhy là 276,0±2,97 ngày
- Khối l−ợng bê sơ sinh ở đàn Redsindhy: Bê đực là 21,62 ± 0,71, bê
cái là 20,67 ± 0,75 kg
- Tỷ lệ chậm sinh của đàn bò: 19,55%
- Tỷ lệ vô sinh tạm thời 6,22% và vô sinh vĩnh viễn là 3,11%
- Tỷ lệ sát, sót nhau ở đàn bò: 9,89%.
- Tỷ lệ viêm tử cung âm đạo ở đàn Redsindhy là 18,05%
-Tỷ lệ bò cái rối loạn sinh sản chiếm 41,60% tổng đàn cái có khả năng
sinh sản trong đó số bò buồng trứng kém phát triển chiếm 21,6%, bò có thể
vàng tồn l−u bệnh lý chiếm tỷ lệ 8,8%,bò có u nang buồng trứng chiếm
11,20%.
86
5.1.2 Kết quả ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện
t−ợng rối loạn sinh sản.
5.1.2.1. Sau khi lấy máu và định l−ợng progesterone ở trên các nhóm bò khác
nhau cho kết quả nh− sau:
* ở nhóm bò sinh sản bình th−ờng hàm l−ợng progesterone trong máu
dao động từ 0,16 – 1,05 (ng/ml).
* ở nhóm bò rối loạn sinh sản hàm l−ợng progesterone thể hiện nh− sau:
- Nhóm bò có thể vàng tồn l−u bệnh lý có hàm l−ợng progesterone dao
động từ 1,4 – 1,57 (ng/ml).
- Nhóm bò có u nang buồng trứng hàm l−ợng progesterone dao động từ
0,41 – 0,54 (ng/ml) và luôn duy trì ở mức nhỏ hơn 0,55 (ng/ml).
- Nhóm bò có buồng trứng kém phát triển có hàm l−ợng progesterone
trong máu th−ờng xuyên thấp, dao động từ 0,09 – 0,16 (ng/ml).
5.1.2.2. Khi dùng GnRH kết hợp thụt rửa bằng Iodine 0,1 – 0,2% điều trị cho
bò chậm động dục đã cho kết quả 91,7% số bò động dục, tỷ lệ thụ thai sau 2
lần phối giống đạt 81,81%.
5.1.2.3. Khi tiêm HCG cho bò có u nang buồng trứng cho tỷ lệ động dục
100% và tỷ lệ thụ thai sau hai lần phối giống chỉ đạt 60%
5.1.2.4. Tiêm PGF2α điều trị thể vàng tồn l−u bệnh lý đã cho tỷ lệ động dục
82,86% và tỷ lệ thụ thai 68,96% trên đàn cái Redsindhy và tỷ lệ t−ơng ứng
trên đàn cái F1 Hà - ấn là 81,82% và 66,67%.
5.1.2.5. Tiêm PGF2α hai liều cách nhau 11 ngày cho bò cái chậm động dục
không có thể vàng tồn l−u cho hiệu quả thấp, tỷ lệ động dục là 40%, tỷ lệ phối
giống có chửa 75% trên đàn cái Redsindhy và t−ơng ứng là 30% số bò động
dục và phối giống có chửa 100% trên đàn cái F1 Hà - ấn.
5.1.2.6. Tiêm progesterone kết hợp với HTNC cho bò cái chậm sinh sản đã có
71,87% số bò động dục và tỷ lệ thụ thai 60,86% ở đàn cái Redsindhy, t−ơng
87
ứng ở đàn F1 Hà - ấn là 70% và 57,14% . ở cả hai đàn tỷ lệ động duc cao nhất
trong vòng 72 – 96 giờ sau khi tiêm mũi thuốc cuối cùng.
5.1.2.7. Tiêm HCG cho bò động dục không hoàn toàn đã cho tỷ lệ phối giống
có chửa là 78,04% ở đàn Redsindhy và 80% ở đàn cái F1 Hà - ấn sau hai lần
phối.
5.1.2.8. Điều trị bệnh viêm tử cung - âm đạo bằng sử dụng PGF2α, thụt rửa
bằng Iodine kết hợp điều trị toàn thân bằng kháng sinh và vitamin hỗn hợp
cho tỷ lệ khỏi bệnh 100%, tỷ lệ động dục lại sau khỏi bệnh: 75,0% và tỷ lệ thụ
thai sau hai lần phối giống là 66,67%.
5.1.2.9. Thụt rửa cho bò sau đẻ từ 7-10 ngày bằng dung dịch kháng khuẩn
Iodine 0,1 – 0,2%, bò có thời gian động dục lại sau đẻ ngắn, tập trung vào giai
đoạn từ 61- 120 ngày và đạt tỷ lệ thụ thai sau hai lần phối giống là 70% cao
hơn so với đàn bò không đ−ợc thụt rửa (55,0%).
5.2. Đề nghị
Từ kết quả thu đ−ợc, chúng tôi đề nghị nh− sau:
5.2.1. Công tác quản lý
Đối với đàn bò Redsindhy cần có chính sách đầu t− phù hợp trong các
giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của nó để khuyến khích ng−ời chăn nuôi
chăm sóc nuôi d−ỡng đàn bò tốt hơn (ngay từ giai đoạn sơ sinh), tập trung
nuôi d−ỡng đàn bê, bò hậu bị, bò cái sinh sản nuôi con hoặc khai thác sữa với
qui mô tập trung để nhân giống, chọn lọc những cá thể có tiềm năng sinh sản
tốt cho đàn giống gốc Redsindhy.
- Tổ chức tập huấn kỹ thuật th−ờng xuyên cho các hộ chăn nuôi bò
giống Redsindhy, phổ biến qui trình kỹ thuật cơ bản, ngắn gọn, dễ hiểu cho
các hộ chăn nuôi.
- Tăng c−ờng thời gian, vận động tắm nắng cho bò, bê thay vào tập quán
nuôi nhốt hoàn toàn nh− hiện nay.
88
5.2.2. Về kỹ thuật
- áp dụng các kết quả nghiên cứu đ−ợc vào thực tế sản xuất để nâng
cao hiệu quả sinh sản của đàn bò cái Redsindhy.
- Chú trọng nâng cao tay nghề, với sự hỗ trợ của ph−ơng pháp định
l−ợng progesterone, nâng cao khả năng chẩn đoán chính xác các hiện t−ợng
rối loạn sinh sản cho đội ngũ thú y, dẫn tinh viên cơ sở, góp phần sử dụng có
hiệu quả các chế phẩm sinh học điều trị các hiện t−ợng rối loạn sinh sản.
- Coi trọng các biện pháp hộ lý sau khi đẻ, thụt rửa bằng dung dịch
Lugol hoặc Iodine 0,1 – 0,2% cho bò sau đẻ, điều trị viêm tử cung âm đạo kịp
thời, loại trừ đến mức tối đa khả năng viêm nhiễm đ−ờng sinh dục góp phần
làm giảm tỷ lệ chậm sinh.
89
Tài liệu tham khảo
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Văn Vinh, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong
(1992), Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả
năng sinh sản của đàn bò cái , kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện
chăn nuôi (1985 – 1990 ), tr. 84 – 87, NXB Nông nghiệp, Hà nội .
2. Nguyễn Tấn Anh , Nguyễn Thiện , L−u kỷ ,Trịnh Quang Phong, Đào Đức
Thà (1995) , Biện pháp nâng cao khả năng sinh sản cho bò cái ,Tuyển
tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi ,Viện chăn
nuôi,(1969 -1995) , tr.325-329, NXB Nông nghiệp , Hà nội .
3. Nguyễn Văn Bình (2001), “Năng xuất sinh sản của bò Redsindhy nuôi
tại nông tr−ờng hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ Ba Vì - Hà Tây”, tạp
chí nông nghiệp và phát triển nông thôn (2), tr. 47.
4. Lê xuân C−ơng, Vũ Sĩ Nhàn (1977), “ Dùng huyết thanh ngựa chửa gây
động dục đồng loạt cho bò cái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
(Số 11-1997 ), tr .828-831.
5. Lê xuân C−ơng (1993), “Đánh giá đặc điểm sinh sản , sức sản xuất thịt,
sữa của giống bò địa ph−ơng và bò lai đang nuôi tại miền Nam -Việt
nam”, Báo cáo khoa học Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm ,
tr.9-10.
6. Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận (1985), Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Nông
nghiệp Hà Nội , Tài liệu dịch .
7. Chung Anh Dũng, Sử dụng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ và một số biện
pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả gieo tinh nhân tạo cho bò sữa, Luận
án tiến sĩ khoa học nông nghiệp,Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp ,
2001.
8.Trần Tiến Dũng, D−ơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình
sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp , Hà Nội .
9. Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đắc, Nguyễn Thanh Bình (1980),
‘Khả năng sản xuất của đàn bò cái lai h−ớng sữa (Holstein Friz x Lai
90
Sind) trong điều kiện chăn nuôi trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh”,
Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, tr.16-18.
10. Nguyễn Quốc Đạt (1998), Khả năng lai tạo giống bò lai giữa Holstein và
Redsinhy tại miền Nam Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông
nghiệp, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nôi.
11. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng (1997), Công nghệ sinh sản
trong chăn nuôi bò, NXB Nông nghiệp Hà nội.
12. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng , Đỗ Kim Tuyên , Nguyễn Văn
Lý (1994), Cấy Truyền phôi một ph−ơng pháp l−u giữ quĩ gen, NX B
Nông nghiệp Hà Nội, tr.146 -153.
13. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh D−ơng, L−u Công Khánh (1995),”Một
số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của bò”, Viện Chăn nuôi, tr.
246-250.
14. Nguyễn Minh Hoàn, Hoàng Mạnh Quân, Nguyễn Văn Duệ, Đỗ Văn Lộc
(1994), “Một số đặc điểm sinh sản của nhóm bò lai h−ớng sữa nuôi tại
hợp tác xã Thanh Lộc Đàn, Thành phố Đà Nẵng”.
15. L−u Công Khánh (1995), Nghiên cứu gây động dục đồng pha cho bò cái
nhận phôi , luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Việt nam .
16. Phan Văn Kiểm (1998),”Kết quả nghiên cứu động thái Luteinizing
hormone tiền rụng trứng ở bò lai h−ớng sữa F1 và ứng dụng trong thụ
tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao”,Viện Chăn nuôi , tr. 41- 43.
17. Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí C−ơng, Võ Văn Sự, Trịnh Quang Phong
(1997) Phân tích hiện trạng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa ở các quy
mô hộ gia đình tại Công ty sữa Thảo Nguyên, Báo cáo Khoa học chăn nuôi
thú y 1996 - 1997 ( Nha Trang 20 - 22/8/1997), Phần Chăn nuôi gia súc, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà nội, tr. 169 - 179.
18. Nguyễn văn Lý (2003),”Progesterone và những thay đổi của nang trứng
ở bò sữa không động dục lại sau đẻ sau khi điều trị bằng progesterone
và oestradiol hay bằng progesterone, GnRH, PGF2α và Oestradiol”,
Thông tin khoa học kỹ thuật Chăn nuôi .
91
19. Tăng Xuân L−u (1999), Đánh giá một số đặc điểm sinh sản của đàn bò
lai h−ớng sữa tại Ba Vì - Hà Tây và biện pháp nâng cao khả năng sinh
sản của chúng, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, tr−ờng Đại học
Nông nghiệp I - Hà nội.
20. Tăng Xuân L−u, Cù Xuân Dần, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Kim Ninh,
L−u Công Khánh (2001),” Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng
sinh sản của đàn bò lai h−ớng sữa tại Ba Vì - Hà Tây”, Tạp chí chăn
nuôi, Hội chăn nuôi Việt nam, (2): tr. 4- 5.
21. Tăng Xuân L−u, Phan Văn Kiểm, Trần Thị Loan, Ngô Đình Tân (2003),
“ứng dụng kết quả định l−ợng progesterone kết hợp chẩn đoán lâm sàng
để điều trị pha thể vàng kéo dài , động dục không rõ ở bò sữa”, Viện
Chăn nuôi .
22. Nguyễn Kim Ninh (1990), Nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò h−ớng sữa
tại hộ gia đình và hiệu quả của nó ở vùng trung du Ba vì- Hà nội, kết
quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện chăn nuôi (1985-1990), NXB
Nông nghiệp Hà nội , tr.72-79.
23.Nguyễn Kim Ninh, Lê Trọng Lạp (1992), “Nghiên cứu mô hình chăn nuôi
bò sữa ở hộ gia đình và hiệu quả của nó”, kết quả nghiên cứu khoa học
Viện chăn nuôi
24. Nguyễn Kim Ninh (1994), Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng sinh sản và
cho sữa của bò lai F1 Holstein Frisian x Lai Sind nuôi tại Ba vì, luận án
PTS khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam .
25. Trịnh Quang Phong (1996), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm khắc
phục hiện t−ợng chậm sinh ở bò cái Hà - ấn và bò cái lai sind góp
phần nâng cao tỷ lệ đẻ cho đàn bò, Luận văn thạc sĩ khoa học nông
nghiệp .
26. Trần Trọng Thêm (1986), một số đặc điểm về khả năng sản xuất của các
nhóm bò lai Sind với bò sữa gốc Hà Lan, luận án PTS khoa học Nông
nghiệp Việt nam , Viện khoa học nông nghiệp Việt nam
92
27. Nguyễn Văn Th−ởng (1984), “Kết quả nghiên cứu cải tạo giống bò nội
theo h−ớng khai thác sữa”, Kết quả nghiên cứu khoa học Viện chăn nuôi
(1969-1984).
28. Nguyễn Văn Th−ởng, Trần Doãn Hối (1992 ), Đặc điểm di truyền bò lai
h−ớng sữa Việt Nam, Kết quả nghiên cứu Khoa học, Viện Chăn nuôi
(1985-1990), NXB nông nghiệp Hà nội, tr: 88-93.
29. Lê Văn Thọ, Lê Xuân C−ơng (1979), Kích dục tố ứng dụng trong chăn
nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội .
30. Hoàng Văn Tiến (1986), Hormone về vấn đề sinh sản gia súc, NXB Khoa
học Kỹ thuật , Hà Nội,Tài liệu dịch .
31. Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch, Lê Văn Ban (1991),
Giáo trình chăn nuôi trâu bò, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
32. Ngô Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Hồng Long
(1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội .
33. Nguyễn Xuân Trạch (1996), “ảnh h−ởng của liều l−ợng PMSG đến hiệu quả
điều khiển động dục và rụng trứng ở bò sau khi đẻ ”, Hội thảo Quốc gia về
phát triển chăn nuôi đến năm 2000, 26-28/11/1996, tr.190-192 .
34. Nguyễn Tiến Vởn (1992), Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Huế 1992, NXB Nông nghiệp Hà nội, tr
146 - 149.
II. Tài liệu tiếng Nga
35.СьІсое A.A (1971), ΦиЗиoлoгиrичeckиe ocoвeииocτи вocпpoиздoтельной. Φγнкции
корь Κолс. M. .
36. CьІсоев A.A (1975), ГоиаботроиииьІ и трогеньІ ири стаиовлений половой функци и
телок П. Пушкии, . стр 22 -23.
37. Павлов В. A ( 1976), Физиологии восироизвестьІ и крупиого розитого схоти
рьІсельхойзоат. M.
38. Щипилов B. C (1967), Когоа осетеиость коров носле отела.
Молочное и Мосное скотовноетво.
93
III. Tài liệu tiếng Anh :
39. Agawal, S.K, Shanker U, Dhoble R.I Gupta, S.K (1987),” Syncronisation
of oestrus cycle and fertility whit PGF2 alpha in crossbred cattle”,
Indian J.Anim Sci, 54(4): 292-293.
40. Bor T.C, Dople, Gupta S.K and Baishya N (1986), Some observation on
response to PGF2 alpha analogue in suboestrus crosbred heifers in
tropical climate, Indian J.Anim .Sci.
41. Bush W and Lucky K (1985),” Clinical trials whit PGF2 Alpha analogue
(Oestrophan SPOFA) for sincronizing oestrus in catle”, Animal. Bread.
Abstr, 55 (120) : 425.
42. Busse T (1995),”Investigation on diferent factors affecting embryo
recovery from superovulated cows”, Freien universitat Berlin.,119, pp
234. rep.
43. Chamberlain A (1992),” Milk production in the tropics intermediate .
tropical”, Agriculture Series .
44. Cooper M.J (1974),” Control of oestrus cycle of heifer whit a synthetic
prostaglandin analogue”, Veterinary record ,(95): 200-203 .
45. Dhoble R.L and Gupta S.K (1987),” Prostaglandin F2 alpha analogue in
management of postpartum suboestrus in cows”, Indian. J. Sci, 57 (5):
439- 444 .
46. Ekkman L, Hobberg O, Setegeen and ThorellC.B (1965), Resorbtion of
Iodine in lugols solusion and in Iodophor from the uterus of cows”.
47. Gnaves N.W, Randel .R.D and Dunn T G (1974), Oestrus and pregnancy
following MAP.PG F2 alpha and GnRH”, Anim. Sci .
48. Henricks R.C, Peltier L.S and Cushinsky (1986), Effect of fenprostelone
and prostaglandin F2 alpha analogue on plasma levels of oestradiol -17-
Beta and progesterone in cycle heifers” .
49. Kamonpatana M, Parnpai, Rand pausin. C (1984), Dose response of PG f2
alpha (lutalyse) –luteolitic effect as related to fertinity in swamp
Buffaloes .
94
50. Kamonpatana M, Srisakwattana K, Sophon.S (1988), Pregnancy diagnois
from milk sample, Chualalongkorn University Press, pages: 73-126.
Thailan
51. Louis T.M, Morrow D.D and halfs H.D (1972), Oestrus and ovulation
after prostaglandin F2α in cow .
52. Nalbandov A.V, More A.V y Norton H.W (1955), Endocrinology, v. 56,
p: 225 .
53. Nakao T,Sugihashi A, Tosa E (1982), “ Use of milk P4 EIA for early
pregnancy diagnosis in cows”, J.Anim.Vet, pages:267-272’
54. Nakao T, Sugihashi A, Saga N (1983), “ Use milk P4 enzyme immuno assay
for diferential diagnosis of follicular cyst and cystic corpus luteum in cows”,
Juornal Animal Veterinary Res, No. 44. Pages: 888-890 .
55. Tervit H. R , Rowson .L.E .A and Bran. A.L (1973), “ Synchronization of
oestrus in cattle using prostaglandin F2 alpha analogue”, ICI ,79939,
J.Report .Fert, 34 :1979-1981.
56. Valheim J (1996), “ A fieldy study on the effect of intravaginal hormone
releasing device (PRID)”, Norsk veterinaerissklifft,108 (12) :878-879.I rep.
IV. Phần tiếng Tây Ban Nha:
57. Derivaux. J (1961), Fisiopatología de la Reproducción e Inseminación
Artificial, Acribia, Zaragoza.
58. Franz Benesh (1968), Tratado de obtetricia y ginecología veterinaria.
59. Holy L (1970), Biología de la produción Bovina, Edición
Revolucionaria, Instituto Cubano del libro.
95
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2384.pdf